Khóa luận Khai thác du lịch văn hóa trên địa bàn huyện Thọ Xuân-Thanh Hóa - Hoàng Thị Diễm Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khai thác du lịch văn hóa trên địa bàn huyện Thọ Xuân-Thanh Hóa - Hoàng Thị Diễm Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khai_thac_du_lich_vun_hoa_tren_dia_ban_huyen_tho_xuan_thanh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Khai thác du lịch văn hóa trên địa bàn huyện Thọ Xuân-Thanh Hóa - Hoàng Thị Diễm Hằng
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay, phát triển du lịch đang là xu thế chung của nhiều n•ớc trên thế giới, nhất là những n•ớc có tiềm năng du lịch. Du lịch không chỉ đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí đơn thuần mà còn giúp con ng•ời nâng cao hiểu biết, giao l•u văn hoá giữa các tộc ng•ời, giữa các quốc gia, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần và hỗ trợ sự phát triển của quốc gia nơi đón khách. Du lịch văn hoá là loại hình du lịch tìm hiểu văn hoá, lịch sử, lối sống và các yếu tố truyền thống của ng•ời dân địa ph•ơng nơi điểm đến hoặc một quốc gia. Ngày nay, khi đời sống ngày càng đ•ợc nâng cao khiến nhu cầu về mọi mặt của đời sống cũng tăng theo. Nhu cầu đ•ợc giao l•u tìm hiểu nhằm tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc hay ở địa ph•ơng làm nảy sinh loại hình du lịch này. Bên cạnh các loại hình du lịch khác: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch nghĩ d•ỡng du lịch văn hoá cũng có khả năng làm giảm tính mùa vụ rõ rệt vì khách có thể quan tâm nghiên cứu vào bất kỳ thời gian nào trong năm. Thanh Hoá là vùng đất mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, nói đến du lịch văn hoá không thể không nói tới du lịch Thanh Hoá. Huyện Thọ Xuân là một mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hoá lịch sử, một trong những vùng trọng điểm về du lịch văn hoá của du Thanh Hoá. Vì vậy cùng với nhịp độ tăng tr•ởng của ngành du lịch Thanh Hoá, du lịch Thọ Xuân đang từng ngày, hoà nhịp với sự phát triển chung của tỉnh và đạt kết quả ban đầu quan trọng, đóng góp đáng kể vào công cuộc xây dựng kinh tế, xã hội ở địa ph•ơng. Chính vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra ph•ơng h•ớng khai thác và giải pháp phát triển du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân là việc cần thiết Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 1
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá và cấp bách. Phát triển du lịch văn hoá phù hợp với xu h•ớng chung hiện nay của du lịch thế giới. Bởi ngoài việc nghỉ ngơi giải trí, du khách còn có nhu cầu tìm hiểu văn hoá lịch sử dân tộc nơi tham quan. Phát triển loại hình này không chỉ góp phần vào việc bảo tồn, phát triển nền văn hoá dân tộc mà còn tạo ra tính hấp dẫn, kéo dài ngày l•u trú bình quân của khách đến Thanh Hoá góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch cũng nh• tạo thêm nguồn thu nhập cho ng•ời dân địa ph•ơng. Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả đã chọn đề tài “Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn Thọ Xuân – Thanh Hoá” để nghiên cứu và hy vọng Thọ Xuân sớm trở thành điểm du lịch văn hoá hấp dẫn của khách du lịch trong và ngoài n•ớc. 2. Mục đích nghiên cứu. Tài nguyên du lịch nhân văn đ•ợc coi là một trong những tài nguyên đặc biệt hấp dẫn đối với khách du lịch. Việc bảo tồn và phát triển sản phẩm du lịch văn hoá không chỉ góp phần bảo tồn vốn văn hoá bản địa mà còn thúc đẩy sự phát triển của loại hình du lịch văn hoá. Thông qua hoạt động du lịch sẽ làm tăng vốn hiểu biết, lòng tự hào dân tộc và tình đoàn kết hữu nghị quốc tế. Do đó việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ phát triển du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá có ý nghĩa rất to lớn. Mục đích nghiên cứu của khoá luận đ•ợc xác định dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tế các tài nguyên du lịch nhân văn ở Thọ Xuân cụ thể là các di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội truyền thống, các làng nghề truyền thống và việc khai thác phục vụ cho phát triển du lịch. Qua đó đánh giá những kết quả đạt đ•ợc, chỉ rõ một số hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân, từ đó đ•a ra các giải pháp khắc phục để khai thác tốt và có hiệu quả hơn nữa các tài nguyên du lịch nhân văn, nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của huyện Thọ Xuân nói của tỉnh Thanh Hoá nói riêng và của Việt Nam nói Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 2
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá chung, đồng thời trở thành sản phẩm du lịch đặc thù và không thể thiếu đ•ợc của du khách khi đến tham quan Thanh Hoá. 3. Phạm vi nghiên cứu. - Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch văn hoá. - Nghiên cứu hiện trạng khai thác, phát triển du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá. Từ đó đ•a ra một số giải pháp để các tài nguyên du lịch nhân văn của Thọ Xuân trở thành sản phẩm du lịch văn hoá hấp dẫn. 4. Ph•ơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành khoá luận, tác giả có sử dụng một số ph•ơng pháp sau: - Ph•ơng pháp thống kê. - Ph•ơng pháp phân tích, tổng hợp. - Ph•ơng pháp thực địa. - Ph•ơng pháp bản đồ. - Ph•ơng pháp thu thập và xử lý thông tin. 5. Bố cục khoá luận. Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 ch•ơng Ch•ơng I: Vai trò của du lịch văn hoá trong hoạt động du lịch. Ch•ơng II: Thực trạng khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá. Ch•ơng III: Ph•ơng h•ớng và giải pháp phát triển du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 3
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Ch•ơng I: vai trò của du lịch văn hoá trong hoạt động du lịch 1.1. Một số vấn đề chung về văn hoá. 1.1.1. Khái niệm văn hoá. Ngay từ xa xưa hai chữ “văn hoá” đã sớm xuất hiện trong ngôn ngữ loài ng•ời đặc biệt là ở các quốc gia đ•ợc coi là cái nôi của nền văn minh nhân loại. ở ph•ơng Đông từ “ văn hoá” xuất hiện sớm trong ngôn ngữ của ng•ời Trung Quốc với nghĩa gốc là: “văn trị giáo hoá”- cách cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hoá. Bản thân từ “văn”có nghĩa là sự biểu hiện ra bên ngoài, là vẻ đẹp do màu sắc tạo ra, nó biểu hiện một quy tắc ứng xử đựơc xem là đẹp đẽ; “hoá” có nghĩa là chuyển thành, trở thành, đã thành. ở ph•ơng Tây, trong nền văn minh cổ Hi Lạp từ văn hoá (cultus) có nghĩa là trồng trọt, từ trồng trọt dần dần biến thành gieo trồng trí tuệ, tinh thần. Nh• vậy, trong quan niệm của ng•ời cổ đại, dù ph•ơng Đông hay ph•ơng Tây thì văn hoá mang ý nghĩa giáo hoá con ng•ời. Văn hoá chính là dấu ấn của cộng đồng tạo nên mọi hiện t•ợng tinh thần và vật chất của cộng đồng đó. Văn hoá vừa mang tính phổ biến vừa mang tính cá biệt. Phổ biến vì ở đâu con ng•ời cũng sống cùng một lúc ở hai thế giới là thực tại và biểu t•ợng, cách ứng xử của con ng•ời là xuất phát từ hệ thống các nguyên lý của thế giới biểu t•ợng mà con ng•ời tiếp nhận một cách gần nh• tự nhiên; cá biệt ở chỗ mỗi cộng đồng có một kiểu lựa chọn riêng biểu hiện thành một cách sống riêng rẽ, không giống các cộng đồng khác. Nguồn gốc của sự khác biệt đó xuất phát từ sự khác nhau về đời sống vật chất và tinh thần của từng nhóm ng•ời. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 4
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hoá nh•ng tựu chung lại có thể đ•a ra ba ý chính: - Văn hóa là cái làm phân biệt giữa con ng•ời với con vật. - Văn hoá là do giáo dục mà có. - Văn hoá là cái để phân biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá xuất phát từ cách tiếp nhận khác nhau. Để có một định nghĩa đầy đủ nhất về văn hoá, cách tốt nhất là gắn văn hoá với con ng•ời, theo Ph.May o- nguyên tổng giám đốc UNESCO đã nhận định: “Văn hoá sinh ra cùng với con ng•ời, có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con ng•ời, dù là hoạt động sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần hay trong quan hệ giao tiếp ứng xử xã hội và cả trong thái độ đối với tự nhiên”. Theo GS Phan Ngọc: “ Không có cái gì gọi là văn hoá và ng•ợc lại bất kì cái gì cũng có mặt văn hoá, văn hoá là kiểu quan hệ giữa thế giới thực tại và thế giới biểu t•ợng, quan hệ ấy biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của một tộc ng•ời, một cá nhân so với một tộc ng•ời, một cá nhân khác. Nét khác biệt các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau tạo thành những nền văn hoá khác biệt”. Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “ Vì lẽ sinh tồn cũng nh• mục đích sống loài ng•ời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các ph•ơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi ph•ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ng•ời sản sinh ra nhằm thích ứng với yêu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn”. (Hồ Chí Minh – toàn tập NXBCTQG). Văn hoá là một khái niệm rất rộng, nó bao hàm tất cả các lĩnh vực của đời sống. Theo nhà nghiên cứu Herder: “Nếu ta muốn mô tả thế giới này thì chúng ta chỉ cần dùng hai từ tự nhiên và văn hoá”. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 5
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Từ đó có thể nêu lên định nghĩa về văn hoá: Văn hoá là toàn bộ vật chất và tinh thần do con ng•ời và loài ng•ời sáng tạo ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Bản chất của văn hoá là sự sáng tạo v•ơn tới các giá trị nhân văn, cái tốt đẹp để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Văn hoá có trong mọi hoạt động sống của con ng•ời từ hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động ăn, ở, mặc, hoạt động văn hoá giáo dục, nghệ thuật, từ phong tục tập quán tín ng•ỡng, tôn giáo, văn hoá liên quan đến toàn bộ hoạt động ứng xử của con ng•ời trong đời sống. 1.1.2. Chức năng của văn hoá. Văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do bản thân con ng•ời sáng tạo nên trong cuộc sống. Những giá trị do tác động trực tiếp đến con ng•ời ngay từ khi con ng•ời mới sinh ra. Trong cuộc đời, con ng•ời th•ờng xuyên tiếp nhận các giá trị văn hoá của xã hội, từ đó trí tuệ, nhân cách và tâm hồn của con ng•ời mới đ•ợc hình thành và phát triển. Tổng thể các hoạt động văn hoá tạo nên một thiên nhiên thứ hai, môi tr•ờng thứ hai nuôi d•ỡng con ng•òi. Chính với ý nghĩa đó văn hoá có các chức năng xã hội đặc biệt và chức năng đó giúp ta hiểu rõ thêm bản chất văn hoá, vị trí, vai trò văn hoá trong đời sống xã hội. Trong giới nghiên cứu việc trình bày chức năng về văn hoá không phải đã có sự thống nhất hoàn toàn. Trong bài về “Khái niệm văn hoá” in trong tập “ Khái niệm và quan niệm về văn hoá” PGS TS Tạ Văn Thạnh trình bày văn hoá các chức năng sau: - Chức năng chính của văn hoá là chức năng giáo dục, để thực hiện chức năng giáo dục thì có các chức năng sau đây: + Chức năng nhận thức. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 6
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá + Chức năng định h•ớng, đánh giá, xác định chuẩn mực điều chỉnh cách ứng xử của con ng•ời. + Chức năng giao tiếp. + Chức năng đảm bảo sự kế tục của lịch sử. + Một số thành tố văn hoá còn có cả chức năng riêng của nó. Chẳng hạn nghệ thuật, thể thao, hội hè Có chức năng giải trí và chức năng thẩm mĩ . PGS TSKH Trần Ngọc Thêm, laị xuất phát từ các đặc tr•ng của văn hoá mà ông đề xuất và khẳng định những chức năng của văn hoá: - Chức năng tổ chức xã hội. - Chức năng điều chỉnh xã hội. - Chức năng giáo dục. - Chức năng phát sinh là đảm bảo sự kế tục của lịch sử. Giáo trình “Lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng cộng sản Việt Nam” của Viện Văn hoá và phát triển lại trình bày chức năng của văn hoá gồ - Chức năng giáo dục. - Chức năng nhận thức. - Chức năng thẩm mỹ. - Chức năng dự báo. - Chức năng giải trí. Sở dĩ có sự khác nhau trong cách trình bày các chức năng của văn hoá là do góc độ tiếp cận của từng tác giả là khác nhau hoặc đó là những cách nói khác nhau về mặt chức năng của văn hoá. Chức năng giáo dục: Giáo dục là chức năng bao trùm của văn hoá. Giáo dục là quá trình chuyển kinh nghiệm loài ng•ời cho cá nhân, cộng đồng để từ đó họ có thể tiếp nhận để hoà nhập, phát triển và sáng tạo trong cộng đồng mình. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 7
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Toàn bộ các hoạt động văn hoá đều h•ớng tới giáo dục con ng•ời nhằm phát triển về thể lực, trí lực, tình cảm, bồi d•õng nhân cách và trí tuệ của con ng•ời. Con ng•ời vừa là chủ thể sáng tạo ra văn hoá, vừa là môi tr•ờng sản phẩm văn hoá. Sức mạnh và hiệu quả của giáo dục văn hoá là ở chỗ nó tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách và phát triển toàn diện con ng•ời Văn hoá thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng các giá trị văn hoá truyền thống mà còn bằng cả các giá trị đang hình thành. Với chức năng giáo dục, văn hoá tạo nên sự phát triển liên tục của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc, qua đó văn hoá đảm bảo tính kế tục của lịch sử. Nh•ng giáo dục không đồng nghĩa với việc biến các giá trị văn hoá thành sự giáo huấn khô khan, trừu t•ợng. Các hoạt động văn hoá thực hiện chức năng giáo dục thông qua các chức năng khác nh•: chức năng nhận thức, thẩm mỹ, giải trí Chức năng nhận thức: Nhận thức là quá trình tìm hiểu tự nhiên, xã hội, t• duy. Đây là quá trình khám phá của xã hội loài ng•ời, tri thức là yếu tố đầu tiên của văn hoá, hiểu biết là nền tảng của sự sáng tạo. Hệ thống các tri thức là toàn bộ những kinh nghiệm của loài ng•ời trong quá trình nhận thức tự nhiên và xã hội. Nó đ•ợc kết tinh trong các ngành khoa học: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội nhân văn. Xã hội ngày càng phát triển thì nhận thức của con ng•ời ngày càng sâu rộng, khoa học dần trở thành lực l•ợng sản xuất trực tiếp thúc đẩy xã hội phát triển. Văn hoá tạo ra các thể chế, thiết chế để giúp con ng•ời nâng cao nhận thức của mình. Chức năng nhận thức có mặt trong bất kỳ hoạt động văn hoá nào, thí dụ nh• trong các Viện bảo tàng, các công trình kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật. Nâng cao trình độ nhận thức của con ng•ời cũng chính là phát huy tiềm Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 8
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá năng ở con ng•ời, đây là b•ớc đầu rất quan trọng để hoàn thiện con ng•ời, hoàn thiện xã hội. Chức năng thẩm mỹ: Chức năng thẩm mỹ của văn hoá th•ờng gắn liền với các hoạt động văn học nghệ thuật. Đây là chức năng có tầm quan trọng đặc biệt nh•ng cũng th•ờng bị coi nhẹ. Vai trò của văn hoá nói chung và nghệ thuật nói riêng là bồi d•ỡng khả năng phát triển cái đẹp của thế giới xung quanh. Lịch sử của nhân loại đã chứng minh rằng mỗi b•ớc tiến của xã hội cũng là một b•ớc con ng•ời v•ơn lên tới các đẹp. Có thể khẳng định nhu cầu và khả năng v•ơn tới cái đẹp là một trong những động lực quan trọng tạo nên sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của cuộc sống con ng•ời. Chức năng dự báo Văn hoá có thể đ•a ra đ•ợc các dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ng•ời. Con ng•ời ngày càng nhận thức đ•ợc vai trò của mình đối với lịch sử, quy luật của tự nhiên và quy luật xã hội. Trong mấy thập kỷ qua, có nhiều nhà văn hoá đã có những dự báo về sự cân bằng sinh thái và sự phá vỡ, ô nhiễm môi tr•ờng, bầu khí quyển. Những dự báo đó đã đ•ợc chứng thực trong cuộc sống hôm nay. Chức năng giải trí: Chức năng giải trí của văn hoá không tách rời khỏi giáo dục và không đi ra ngoài mục tiêu hoàn thiện con ng•ời. Trong cuộc sống, con ng•ời ngoài hoạt động lao động còn có nhu cầu giải toả tinh thần, tâm lý. Họ tìm đến các điểm văn hoá, các hoạt động văn hoá, ở một chừng mực nhất định sự giải trí ấy là bổ ích, cần thiết nó không chỉ bù đắp lại sức lao động đã mất đi mà còn làm tăng năng khiếu văn hoá nghệ thuật tiềm tàng và bẩm sinh ở mỗi con ng•ời. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 9
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Mặc dù có các cách nhìn nhận khác nhau về chức năng của văn hoá song các tác giả đều h•ớng tới mục tiêu cao cả của văn hoá là vì con ng•ời, vì sự hoàn thiện và phát triển con ng•ời. 1.1.3. Các thành tố của văn hoá. Theo cuốn giáo trình “ Cơ sở văn hoá Việt Nam” của Trần Quốc V•ợng, văn hoá là một hệ thống đ•ợc tạo thành bởi 15 thành tố. Mỗi thành tố mang những đặc điểm chung của văn hoá, nh•ng mỗi thành tố cũng lại có những đặc điểm riêng: - Ngôn ngữ. - Phong tục tập quán. - Tín ng•ỡng tôn giáo. - Kiến trúc. - Nghề thủ công. - Sân khấu tuồng, chèo, kịch. - Lễ hội. - Nghệ thuật tạo hình. - Lối sống. - Nhiếp ảnh, điện ảnh. - Văn ch•ơng. - Mass media. - Thông tin, tín hiệu. - Nghệ thuật trình diễn. - Nghệ thuật âm thanh. Tất cả các thành tố trên đều có tác động đến du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng. Tuy nhiên những thành tố có ảnh h•ởng lớn đến du lịch bao gồm những thành tố sau: Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 10
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Ngôn Ngữ. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu. Hiểu theo nghĩa rộng, ngôn ngữ là một thành tố văn hoá nh•ng là một thành tố chi phối nhiều đến các thành tố văn hoá khác, mặc dù, ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng “Về mặt hình thành, ngôn ngữ và văn hoá đều là những thiết chế xã hội mang tính •ớc định”. Theo ý kiến của GS TS Phạm Đức D•ơng thì: Tiếng Việt – M•ờng đ•ợc hình thành bởi nhiều yếu tố thuộc các dòng ngôn ngữ ở Đông Nam á, kể cả dòng Mã Lai, Tạng – Miến trong đó có hai yếu tố chính: Môn – Khơme và Tày – Thái. Quan hệ giữa hai yếu tố chủ đạo đó là: Môn – Khơme đóng vai trò cơ tầng, Tày – thái đóng vai trò cơ chế. Quá trình chuyển hoá đó là một quá trình hội tụ văn hoá và tộc ng•ời đã diễn ra ở châu thổ sông Hồng. Một cộng đồng mới bao gồm nhiều bộ tộc trong đó tộc ng•ời nói riêng Môn – Khơme chiếm số đông dần dần biến đổi tiếng nói của mình và tạo nên ngôn ngữ mới vận hành theo cơ chế Tày – Thái, ngôn ngữ Việt – M•ờng chung. Trong tiến trình phát triển, tiếng Việt còn có sự tiếp xúc với các ngôn ngữ ở Trung Quốc. Sự tiếp xúc này đã mang lại sự thay đổi cho tiếng Việt. Nhiều từ ngữ Hán đ•ợc ng•ời Việt vay m•ợn, nh•ng xu h•ớng Việt hoá là xu h•ớng mạnh nhất. Cuộc tiếp xúc lớn thứ hai là cuộc tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Pháp. Ng•ời Việt đã vay m•ợn những từ của tiếng Pháp, sao phỏng ngữ pháp của tiếng Pháp. Tiếng Việt giai đoạn này vừa giữ bản sắc của mình vừa biến đổi nhanh chóng, chuẩn bị cho sự phát triển ở giai đoạn sau. Về mặt chữ viết, cho đến nay, tiếng Việt đã trải qua một số hình thức chữ viết: chữ hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Là một thành tố của văn hoá, tiếng Việt có quan hệ mật thiết với các thành tố khác. Mang đặc điểm của ngôn ngữ là gắn với tư duy như “hai mặt Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 11
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá của một tờ giấy”.Ngôn ngữ đựơc coi là ph•ơng tiện duy nhất có khả năng giải mã cho tất cả các loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hoá. Chính cũng từ cơ sở của tiềm năng này, ngôn ngữ có khả năng tạo thành những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ rất tổng hợp. Mặt khác, trong sự phát triển của văn hoá, ngôn ngữ bao giờ cũng là công cụ, một ph•ơng tiện có tác động nhạy cảm nhất. Tôn Giáo – tín ng•ỡng. Trong mỗi tôn giáo, bao giờ cũng có hai yếu tố: cái trần tục và cái thiêng liêng. hay nói nh• Max Weber: tôn giáo là một dạng của hoạt động cộng đồng gắn với cái siêu nhiên. Với hai yếu tố này, vai trò của tôn giáo trong xã hội qua các thời kỳ lịch sử khác nhau có khác nhau. Dù vậy “một thực tế cho thấy, cho dù là quan niệm, thái độ, nội dung về tôn giáo luôn thay đổi và dù có thay đổi bao nhiêu đi nữa thì nó vẫn là một thực tế khách quan của lịch sử, sinh ra cùng với xã hội loài ng•ời, do con ng•ời sáng tạo ra, rồi con ng•ời lại bị chi phối bởi nó. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài.” Trong lịch sử nhân loại, tôn giáo không chỉ có quan hệ mật thiết mà còn có tác động mạnh mẽ đến các thành tố khác của văn hoá. ở Việt Nam, qua tr•ờng kỳ kịch sử từng tồn tại các tôn giáo có tính phổ quát nh• Nho giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo và Đạo giáo, nh•ng lại có những tôn giáo chỉ có tính chất địa ph•ơng nh• Cao Đài, Hoà Hảo. Theo GS Đào Duy Anh tín ngưỡng là “Lòng ngưỡng mộ, mê tín đối với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa”. Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng hoá một nhân vật đ•ợc gửi gắm vào niềm tin t•ởng của con ng•ời. Quá trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hoá, lịch sử hoá nhân vật phụng thờ. Mặt khác, giữa các tín ng•ỡng đều có những đan xen và trong từng tín ng•ỡng đều có nhiều lớp văn hoá lắng đọng. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 12
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá - Tín ng•ỡng phồn thực: Thực chất của tín ng•ỡng phồn thực là khát vọng cầu mong sự sinh sôi nảy nở của con ng•ời và tạo vật, lấy các biểu t•ợng về sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối t•ợng. - Tín ng•ỡng thờ thành hoàng làng: Thành hoàng là nhân vật trung tâm của một sinh hoạt văn hoá mà dân các làng quê cũng nh• các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian gọi là lễ hội. - Tín ng•ỡng thờ Mẫu: Các nhà nghiên cứu đã thông nhất rằng, tín ng•ỡng thờ Mẫu là một hiện t•ợng văn hoá dân gian tổng thể. Gắn bó với tín ng•ỡng thờ Mẫu là hệ thống các huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, các truyện thơ nôm, các bài giáng bút, các câu đối, đại tự. Nhân vật của tín ng•ỡng thờ mẫu đ•ợc phụng thờ ở các di tích mà dân gian gọi là phủ, điện,đền. Gắn với các nhân vật thờ phụng ở các di tích này là một số lễ hội. Lễ Hội. Lễ hội bao giờ cũng gắn bó với một cộng đồng dân c• nhất định. Lễ hội gắn với từng làng quê, các làng quê khác nhau thì ngày hội làng cũng khác nhau. Mặt khác, các lễ hội mang tính tộc ng•ời rất rõ. Các tộc ng•ời khác nhau sẽ có những lễ hội khác nhau. Nhân vật trung tâm đ•ợc thờ phụng của cộng đồng là nhân vật chính của ngày lễ hội. Tất cả các nghi lễ, lễ thức trò diễn, trò chơi đều h•ớng tới nhân vật đ•ợc thờ phụng này. Tuỳ theo từng tiêu chí phân loại mà ng•ời ta có thể chia hệ thống nhân vật đ•ợc thờ phụng này thành các loại: nhân thần và thần tự nhiên, thành hoàng làng và các phúc thần, nam thần và nữ thần cùng các Mẫu Giá trị của lễ hội chính là giá trị cộng cảm và cộng mệnh. Ngày lễ hội là thời gian c• dân tụ họp để t•ởng nhớ vị thánh của làng. Vì thế, đây là “ một sinh hoạt tập thể long trọng, th•ờng đem lại niềm phấn chấn cho tất cả mọi ng•ời. Những quy cách và những nghi thức của lễ hội mà mọi ng•ời phải tuân theo, tạo nên niềm cộng cảm của toàn thể cộng đồng, làm cho mỗi ng•ời gắn Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 13
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá bó chặt chẽ hơn với cộng đồng và do đó thấy mình v•ơn lên ở tầm vóc cao hơn, với một sức mạnh lớn hơn”. Mặt khác lễ hội còn là một bảo tàng văn hoá, một thứ bảo tàng tâm thức l•u giữ các giá trị văn hoá, các sinh hoạt văn hoá. Đó có thể là các trò chơi, các tín ng•ỡng, các hình thức diễn x•ớng dân gian Trong văn hoá làng, lễ hội là một thành tố có tiềm năng to lớn. Ngoài ra các thành tố nh•: Kiến trúc, nghề thủ công, sân khấu tuồng, chèo, kịch, nghệ thuật tạo hình cũng là những thành tố ảnh h•ởng lớn đến du lịch văn hoá và sẽ trở thành sản phẩm du lịch. 1.2. Khái quát về du lịch. 1.2.1. Khái niệm du lịch . Từ xa x•a trong lịch sử nhân loại du lịch đã đ•ợc ghi nhận là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ng•ời. Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu đ•ợc trong đời sống văn hoá - xã hội của nhiều n•ớc, hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng ở nhiều n•ớc trên thế giới. Ngày nay thuật ngữ “ du lịch” đã trở nên rất thông dụng, nó đ•ợc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là đi một vòng, trong tiếng Việt thuật ngữ này được dịch thông qua tiếng Hán “du” có nghĩa là đi chơi, “lịch” có nghĩa là từng trải. Tuy nhiên ng•ời Trung Quốc gọi du lịch là du lãm với nghĩa là đi chơi để nâng cao nhận thức. Du lịch là một hoạt động kinh tế mang tính xã hội cao thu hút hàng tỷ ng•ời trên thế giới. Bản chất kinh tế của du lịch là ở chỗ sản xuất và cung cấp hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho khách. Bên cạnh đó du lịch còn góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế nh• : giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng. theo h•ớng tăng tỷ trọng của khối dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 14
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Hoạt động du lịch th•ờng gắn liền với đi chơi, giải trí nhằm phục hồi nâng cao sức khoẻ và khả năng lao động của con ng•ời. Nh•ng các chuyến đi du lịch không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí mà còn nhằm thoả mãn rất lớn nhu cầu về tinh thần bởi mỗi vùng, mỗi quốc gia lại có những đặc tr•ng riêng về tự nhiên, lịch sử, văn hoá, truyền thống. Nh•ng tr•ớc hết hoạt động du lịch liên quan mật thiết đến việc di chuyển chỗ tạm thời của khách du lịch. Trong lịch sử xã hội loài ng•ời có rất nhiều hoạt động, nhiều chuyến đi mà ng•ời ta còn gọi là các hoạt động sơ khai nh• các cuộc hành h•ơng tôn giáo, các cuộc thám hiểm của Chritopher, Colombo, Termand Majillan Đầu tiên du lịch đ•ợc hiểu là hoạt động đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm ng•ời rời khỏi chỗ ở của mình trong một thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh. Ngày nay ng•ời ta thống nhất rằng về cơ bản tất cả các hoạt động di chuyển của con ng•ời ở trong hay ngoài n•ớc trừ việc đi c• trú chính trị, tìm việc làm và xâm l•ợc đều mang ý nghĩa du lịch. Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch, do hoàn cảnh (thời gian, khu vực ), d•ới góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ng•ời lại có cách hiểu về du lịch khác nhau. Năm 1963, tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch ở Roma các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ hiện t•ợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và l•u trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở th•ờng xuyên của họ hay ngoài n•ớc họ với mục đích hoà bình. Nơi đến l•u trú không phải là nơi ở th•ờng xuyên của họ”. Khác với quan điểm trên, các tác giả “Bách khoa toàn thư Vịêt Nam” lại tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt: Theo nghĩa thứ nhất: “ du lịch là một dạng nghỉ dưỡng, tham quan tích cực của con ng•ời ngoài nơi c• trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá nghệ thuật ” . Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 15
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Theo nghĩa thứ hai: “ du lịch được coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, nâng cao hiểu biết về tự nhiên, truyền thống, lịch sử, văn hoá dân tộc từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất n•ớc, đối với ng•ời n•ớc ngoài là tình hữu nghị đối với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ”. Theo quan điểm của tổ chức du lịch thế giới ( WTO-1999) : “Du lịch là một tập hợp các hoạt động và các dịch vụ đa dạng liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con ng•ời ra khỏi nơi c• trú th•ờng xuyên của họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi văn hoá, nghỉ d•ỡng và nhìn chung là nhiều lí do không phải kiếm sống”. Luật du lịch của n•ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 01 tháng 01 năm 2006, tại ch•ơng I, điều 10 định nghĩa : “Du lịch là hoạt động của con ng•ời ngoài nơi c• trú th•ờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí , nghỉ d•ỡng trong thời gian nhất định”. Nh• vậy có thể thấy hoạt động du lịch có một số đặc điểm sau: - Du lịch là hoạt động di chuyển của con ng•ời đến một nơi nào đó ngoài nơi ở th•ờng xuyên của mình. - Mục đích của du lịch là đáp ứng đ•ợc nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí của du khách. - Du lịch cần phải có sự hỗ trợ của các cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cùng các dịch vụ du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu trong chuyến du lịch của du khách. 1.2.2. Du lịch văn hoá. Khái niệm. Du lịch đ•ợc coi là ngành có định h•ớng tài nguyên rõ rệt, trong đó các đối t•ợng văn hoá đ•ợc coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn. Nếu Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 16
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo, hiếm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn lại thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng nh• tính địa ph•ơng của nó. Các đối t•ợng văn hoá - tài nguyên du lịch nhân văn chính là cơ sở để tạo nên những loại hình du lịch văn hoá hấp dẫn. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển con ng•ời ngày càng có nhu cầu cao trong việc nâng cao trình độ văn hoá, trình độ hiểu biết của cá nhân, đây là lý do để du lịch văn hoá phát triển. Con ng•ời dùng thời gian rỗi của mình vào việc nghỉ ngơi tinh thần một cách tích cực có thể xem các triển lãm, tham quan các viện bảo tàng, ca hát, chơi các nhạc cụ Giá trị văn hoá lịch sử, các thành tựu chính trị, kinh tế có ý nghĩa đặc tr•ng cho sự phát triển du lịch ở một địa ph•ơng, một vùng, hoặc một đất n•ớc. Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt đối với số đông khách du lịch với những mục đích và yêu cầu khác nhau. Mặt khác nhận thức về văn hoá cũng là yếu tố thúc đẩy động cơ đi du lịch của du khách. Theo PGS Phạm Minh Tuệ: “ du lịch văn hoá có mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, loại hình du lịch thoả mãn lòng hiểu biết và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, chính sách và phong tục tập quán của đất nước đến du lịch” . PGS TS Trần Đức Thanh lại nhận định “ người ta gọi là du lịch văn hoá khi hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi tr•ờng du lịch văn hoá hoặc hoạt động du lịch đó tập trung khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn”. Theo Luật du lịch của n•ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 01 tháng 01 năm 2006: “ du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống”. Các loại hình du lịch văn hoá. - Du lịch lễ hội: là loại hình du lịch về với các lễ hội truyền thống. - Du lịch tham quan, tìm hiểu lịch sử. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 17
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá - Du lịch làng nghề: là loại hình du lịch văn hoá mà qua đó khách du lịch đ•ợc thẩm nhận các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể có liên quan mật thiết đến một làng nghề cổ truyền của một dân tộc nào đó. Đây là loại hình du lịch còn khá mới mẻ ở n•ớc ta hiện nay nh•ng đang có xu h•ớng phát triển mạnh, rất hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt đối với khách du lịch quốc tế. - Du lịch tôn giáo: loại hình du lịch này thoả mãn nhu cầu tín ng•ỡng, đặc biệt của những ng•ời theo những loại tôn giáo khác nhau. Đây là loại hình du lịch lâu đời và rất phổ biến nhất là khi sự phát triển của các tôn giáo phổ biến trên thế giới đ•ợc đẩy mạnh. - Du lịch văn hoá ẩm thực và các loại hình du lịch văn hoá khác. Khi cuộc sống con ng•ời ngày càng đ•ợc nâng cao thì nhu cầu h•ởng thụ cũng tăng lên. Nhu cầu ăn không chỉ dừng lại ở ăn đủ mà đ•ợc nâng lên thành nghệ thuật th•ởng thức theo xu h•ớng này du lịch văn hoá ẩm thực phát triển mạnh mẽ. 1.2.3. Khách du lịch Có nhiều khái niệm về khách du lịch. Tuy nhiên do hoàn cảnh thực tế mỗi n•ớc, theo quan điểm khác nhau của các tác giả nên các khái niệm đ•a ra không phải hoàn toàn nh• nhau. Nh•ng trứơc hết trong hầu nh• tất cả các khái niệm, khách du lịch đều đ•ợc coi là ng•ời đi khỏi nơi c• trú th•ờng xuyên của mình. Tại nhiều n•ớc trên thế giới th•ờng có sự phân biệt giữa khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. ở n•ớc ta theo luật du lịch Việt Nam thì khách du lịch đ•ợc định nghĩa nh• sau: “ Khách du lịch là ng•ời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ tr•ờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”. Cũng theo Luật du lịch Việt Nam 2006 về khách du lịch: Bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 18
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá “ Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam”. “ Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định c• ở n•ớc ngoài vào Việt Nam đi du lịch. Công dân Việt Nam, ng•ời n•ớc ngoài th•ờng trú tại Việt Nam ra n•ớc ngoài đi du lịch. 1.2.4. Tài nguyên du lịch nhân văn Theo Luật Du lịch Việt Nam, tại điều 13 đ•a ra: Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: Truyền thống các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, di tích lịch sử cách mạng, các công trình lao động sáng tạo của con ng•ời và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn là những sản phẩm do con ng•ời sáng tạo ra cùng với các giá trị của chúng có sức hấp dẫn đối với du khách, những di sản văn hoá cũng là do con ng•ời sáng tạo ra, do vậy mà các di sản văn hoá là tài nguyên du lịch nhân văn nó bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Theo Luật di sản văn hoá Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 tại điều 4 giải thích từ ngữ : Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đ•ợc l•u giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đ•ợc l•u truyền bằng truyền miệng, trình diễn và các hình thức l•u giữ, l•u truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn x•ớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 19
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá thống, tri thức về y, d•ợc học cổ truyền, về văn hoá cổ truyền, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Lễ hội truyền miệng là loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau một thời gian lao động mệt nhọc hoặc là một dịp để con ng•ời h•ớng về một sự kiện lịch sử trọng đại: ng•ỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc để giải quyết những nỗi lo âu, những khao khát, •ớc mơ mà cuộc sống thực tại ch•a giải quyết đ•ợc. 1.3. Vai trò của du lịch văn hoá trong hoạt động du lịch. Giữa văn hoá và du lịch luôn có mối quan hệ biện chứng và t•ơng tác lẫn nhau. Mối quan hệ này càng thể hiện rõ hơn trong sự liên hệ giữa việc bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử và văn hoá đồng thời cũng là một trong những bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch. Xét d•ới góc độ thị tr•ờng thì văn hoá vừa là yếu tố cũng vừa góp phần hình thành yếu tố cầu. Sản phẩm văn hoá có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển du lịch, các sản phẩm văn hoá là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch phong phú. Khai thác thế mạnh của văn hoá để phát triển du lịch và phát triển du lịch sẽ quay trở lại làm củng cố, phát triển bền vững nền văn hoá, thúc đẩy hiểu biết văn hoá và hoà bình. Sự phát triển về du lịch cũng là sự thăng hoa về văn hoá, giao l•u về du lịch giữa các dân tộc ngày càng phát triển dần dần, nền văn hoá của từng dân tộc đã hoà nhập vào nền văn hoá chung của nhân loại. Khách du lịch đ•ợc tiếp xúc trực tiếp với các thành tựu văn hoá phong phú, lâu đời của các dân tộc từ đó nâng cao lòng yêu n•ớc, nhận thức xã hội, tình hữu nghị quốc tế, hình thành và củng cố phẩm chất đạo đức tốt đẹp: Lòng Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 20
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá yêu n•ớc, yêu lao động, tình bạn, điều đó quyết định đến sự phát triển cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong xã hội. Thông qua việc phát triển du lịch văn hoá, thúc đẩy sự giao l•u, hợp tác, quốc tế mở rộng sự hiểu biết, tình hữu nghị giữa các dân tộc, thông qua đó làm cho con ng•ời sống ở các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau hơn. Việc tìm hiểu các sản phẩm văn hoá góp phần nâng cao nhận thức của ng•ời dân về văn hoá từ đó làm cho mọi ng•ời có ý thức trong việc bảo vệ, giữ gìn văn hoá bản địa và tiếp thu những tinh hoa của văn hoá nhân loại do khách du lịch mang đến. Đồng thời làm phong phú cho diện mạo đời sống xã hội, tăng thêm tính cô kết cộng đồng, khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Mỗi dân tộc, quốc gia lại có những nét văn hoá đặc tr•ng riêng và thông qua sản phẩm văn hoá du lịch sẽ góp phần giới thiệu và quảng bá về đất n•ớc, con ng•ời nơi đến du lịch với bạn bè quốc tế đồng thời nó làm cơ sở cho việc hình thành các tour du lịch văn hoá hấp dẫn. Phát triển du lịch văn hoá góp phần giữ gìn, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, sự giao l•u về văn hoá còn kéo theo sự giao l•u về kinh tế, chính trị, th•ơng mại, xã hội. Du lịch văn hoá phát triển làm tăng doanh thu cho du lịch và một phần doanh thu đó lại đ•ợc sử dụng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá. Đồng thời trong một chừng mực nào đó có thể xem mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch thông qua các ph•ơng tiện và sản phẩm văn hoá cụ thể. Các sản phẩm văn hoá nh• tranh vẽ, điêu khắc, các hàng thủ công mỹ nghệ, đồ l•u niệm ở các làng nghề hay điểm di tích lịch sử là các sản phẩm mà khách du lịch rất •a thích. Theo xu h•ớng hiện nay tại các điểm du lịch th•ờng bày bán các hàng thủ công truyền thống và đến xem các cửa hàng này là hình thức giải trí của khách du lịch. Các sản phẩm mua đó trở thành vật l•u Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 21
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá niệm có giá trị lớn hơn so với hàng cùng loại mua ở siêu thị hay các khách sạn lớn. Biểu diễn dân ca và các loại hình văn nghệ truyền thống cũng nh• hiện đại, tại các cơ sở l•u trú hoặc tại các địa ph•ơng nơI đến sẽ mang lại cho khách th•ởng thức âm nhạc một cách tốt nhất. Bên cạnh đó các băng hình, băng nhạc mà khách có thể mua đ•ợc là ph•ơng tiện rất hiệu quả nhằm quản bá duy trì, giữ gìn nền văn hoá của địa ph•ơng. Các điệu nhảy dân tộc cũng hấp dẫn bởi sự sôi động và mạnh mẽ đối với khách du lịch với các hình thức và ph•ơng thức tiến hành đầy màu sắc, trang phục cổ truyền dân tộc. Âm nhạc, điệu nhảy và trình độ nghệ thuật đã làm tăng thêm sức cuốn hút đối với khách du lịch, là điều kiện để duy trì và phát triển truyền thống văn hoá dân tộc. Mở rộng hơn, văn hoá còn bao gồm những giá trị vật chất nh•: Các công trình đương đại, trường đại học, các cơ sở nghiên cứu và giá trị tinh thần nh• việc học hỏi kinh nghiệm trong các chuyến đi mở rộng tầm hiểu biết, tất cả những giá trị đó của văn hoá đều làm cho du lịch trở nên đa dạng và năng động. ở Việt Nam trong những năm gần đây có rất nhiều các hoạt động du lịch văn hoá, các tour du lịch văn hoá, tuần lễ du lịch văn hoá, liên hoan du lịch, ẩm thực đ•ợc tổ chức hoành tráng và công phu. Việc tổ chức các sự kiện văn hoá lớn: Lễ hội đền Hùng, Festival Huế, hành trình di sản miền Trung đã b•ớc đầu tạo mối liên kết sâu sắc giữa văn hoá và du lịch, tạo sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách trong và ngoài n•ớc. Việc thiết kế các tour du lịch kết hợp với văn hoá là một trong những cơ sở quan trọng tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách, góp phần tích cực và có hiệu quả trong việc giới thiệu các giá trị văn hoá đối với bạn bè thế giới. Với tiềm năng du lịch nhân văn phong phú cùng với các chính sách phát triển du lịch phù hợp chắc chắn Việt Nam sẽ trở thành điểm du lịch lý t•ởng của du khách bốn ph•ơng. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 22
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Đối với các địa ph•ơng miền núi, các dân tộc thiểu số có những nét văn hoá độc đáo, sơ khai trong lối sống, phong tục tập quán, thói quen hay trong kiến trúc nghệ thuật tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo. Việc phát triển du lịch văn hoá không chỉ góp phần vào việc bảo tồn phát huy bản sắc dân tộc mà còn mang lại lợi ích to lớn trong việc phát triển kinh tế cộng đồng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống và rút ngắn sự chênh lệch giữa các vùng. Huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá đ•ợc biết đến là một vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sử văn hoá, nơi đã sản sinh ra vị vua mở đầu cho triều đại tiền Lê và hậu Lê, một triều đại huy hoàng mang lại vẻ vang cho dân tộc. Đây là vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú và đặc sắc. Việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn vào việc phát triển du lịch huyện Thọ Xuân có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy những giá trị của văn hoá địa ph•ơng đồng thời làm phong phú sản phẩm du lịch, tăng tính hấp dẫn cho hoạt động du lịch của tỉnh Thanh Hoá. Trải qua hàng ngàn năm con ng•ời Thọ Xuân – Thanh Hoá đã để lại những dấu ấn văn hoá, lịch sử, tín ng•ỡng của mình trong hàng chục đền, chùa, lăng tẩm, cung điện những lễ hội, làng nghề truyền thống. Thọ Xuân đ•ợc đánh giá là nơi nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có sức hấp dẫn đối với du khách. Các điểm du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá là các di tích lịch sử văn hoá gắn liền với các lễ hội và các làng nghề truyền thống nên đã và đang ngày càng thu hút khách du lịch đến tham quan. Đến với các điểm du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá du khách sẽ đ•ợc hoà mình vào không gian văn hoá đặc sắc, đ•ợc tắm mình trong tình cảm cộng đồng sâu sắc và thẩm nhận những giá trị văn hoá đã đ•ợc hun đúc và kiểm nghiệm qua thời gian. Các sản phẩm văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân đã và đang góp phần làm phong phú bản sắc văn hoá trong các tour du lịch tham quan của Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 23
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá. Giúp cho du lịch Thanh Hoá ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài n•ớc. Ngày nay, sự phát triển du lịch văn hoá trở thành một h•ớng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành du lịch Việt Nam “Du lịch Việt Nam muốn phát triển, tất yếu phải khai thác và sử dụng các giá trị văn hoá truyền thống, cách tân và hiện đại hoá sao cho phù hợp hiệu quả trong đó có kho tàng lễ hội truyền thống”. Trên cơ sở tổng hợp, vận dụng và phân tích các khái niệm có liên quan, khoá luận đã làm rõ khái niệm, đặc điểm của du lịch văn hoá cũng nh• các yếu tố ảnh h•ởng tới sự phát triển du lịch văn hoá. Đây là cơ sở lý luận để định h•ớng cho việc tiếp cận phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá ở ch•ơng 2 và ch•ơng 3. Ch•ơng II: thực trạng khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện thọ xuân – thanh hoá. 2.1. Giới thiệu chung về huyện Thọ Xuân. 2.1.1. Địa lý hành chính. Huyện thọ Xuân nằm hai bên bờ sông Chu, một trong những con sông lớn nhất của tỉnh Thanh Hoá. Huyện Thọ Xuân rộng 303,1km2, dân số là 328.400 ng•ời, phía đông giáp huyện Thiệu Hoá, phía Đông nam giáp huyện Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 24
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Triệu Sơn, phía Tây nam giáp huyện Thuờng Xuân, phía Tây bắc giáp huyện Ngọc Lặc, phía Đông băc giáp huyện Yên Định. Thọ Xuân là một huyện bán sơn địa, có núi và đồng bằng trung du. Hệ thống giao thông của huyện rất thuận lợi, đ•ờng bộ có đ•ờng quốc lộ 15, chạy theo h•ớng bắc- nam, nằm ở phía tây huyện, qua thị trấn Lam Sơn và đ•ờng 47 nối đ•ờng15 với thành phố Thanh Hoá. Đ•ờng thuỷ theo con sông Chu gặp sông Mã chảy ra biển Đông. Huyện Thọ Xuân có 3 thị trấn là huyện lỵ Thọ Xuân, thị trấn Sao Vàng, thị trấn Lam Sơn, cùng với 38 xã Xuân Khánh, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Tr•ờng, Xuân Hoà, Xuân Giang, Xuân H•ng, Xuân Quang, Xuân Minh, Xuân Vinh, Xuân Bái, Xuân Lam, Xuân Thiên, Xuân Tín, Xuân Lai, Xuân Lập, Xuân Tân, Xuân Yên, Xuân Châu, Xuân Sơn, Xuân Thắng, Xuân Phú, Phú Yên, Quảng Phú, Hạnh Phúc, Bắc L•ơng, Nam Giang, Tây Hồ, Thọ Nguyên, Thọ Lộc, Thọ Hải, Thọ Diên, Thọ Lâm, Thọ X•ơng, Thọ Minh, Thọ Lập, Thọ Thắng, Thọ Tr•ờng. 2.1.2. Sự hình thành và phát triển. Huyện Thọ Xuân có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời và đặc sắc mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Thời thuộc Hán (năm 111TCN đến năm 210 SCN), vùng đất Thọ Xuân thuộc huyện T• Phố, từ năm 581 đến năm 905 thuộc huyện Di Phong và sau đó là Tr•ờng Lâm. Thời Trần, Thọ Xuân thuộc huyện Cổ Lôi. Từ năm 1466, Thọ Xuân có tên Lôi D•ơng. Thời Nguyễn (năm 1826) huyện Lôi D•ơng hợp về huyện Thuỵ Nguyên thành phủ Thọ Xuân. Lỵ sở Thọ Xuân tr•ớc năm 1895 đóng ở Thịnh Mỹ (nay thuộc xã Thọ Diên) sau rời về Xuân Phố (Xuân Truờng ngày nay). Sau cách mạng tháng tám (năm 1945) phủ Thọ Xuân đổi Thành huyện Thọ Xuân. Ngay từ thời tiền sử, vùng đất Thọ Xuân ngày nay đã có ng•ời c• trú. Dấu ấn về thời kỳ dựng n•ớc còn lại khá đậm nét. ở vùng tả ngạn sông Chu, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều trống đồng, thạp đồng và công cụ sản xuất. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 25
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Từ thế kỷ X Thọ Xuân đã là vùng đất phát triển, đến thế kỷ XV Thọ Xuân là căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn. Là huyện có truyền thống yêu n•ớc, cách mạng, Thọ Xuân là nơi sinh d•ỡng nhiều vị vua sáng nh•: Lê Đại Hành, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông,Lê Thánh Tông, Lê Túc Tông và nhiều bậc hiền tài:Lê Lai, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn Linh, Trịnh Khắc Phục đã làm rạng danh quê h•ơng. Truyền thống ấy đã đ•ợc hun đúc trong phong trào Cần V•ơng (Thọ Xuân là căn cứ chống Pháp). Đi theo tiếng gọi của Đảng, ng•ời dân Thọ Xuân đã đóng góp sức ng•ời, sức của cho các cuộc kháng chiến cứu quốc. 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn trên địa bàn huyện Thọ Xuân. Hiện nay Thọ Xuân còn l•u giữ rất nhiều di tích lịch sử nh•:Khu di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn, chùa Linh Cảnh, đền Quần Đội, cụm di tích làng Xuân Phả cùng với rất nhiều lễ hội nh•: lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội làng Xuân Phả, lễ hội Cao Sơn và các làng nghề truyền thống nh•: làng nghề bánh gai Tứ Trụ, bánh răng bừa, nón lá Thọ Lộc, nem n•ớng Có thể nói các di tích lịch sử cùng với các lễ hội và làng nghề truyền thống là điều kiện rất thuận lợi để Thọ Xuân trở thành điểm du lịch văn hoá hấp dẫn đối với du khách trong n•ớc và quốc tế. 2.2.1. Các di tích lịch sử văn hoá. Huyện Thọ Xuân là một trong những miền đất giàu di tích lịch sử của tỉnh Thanh Hoá, tuy bị chiến tranh, thiên tai tàn phá nặng nề nh•ng nhờ có truyền thống giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn di sản văn hoá cùng sự quan tâm của chính quyền địa ph•ơng, đến nay huyện Thọ Xuân còn l•u giữ hàng trăm di tích có giá trị. Đây là tài sản vô giá và là niềm tự hào của nhân dân địa ph•ơng. Khu di tích Lam Kinh. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 26
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Khu di tích lịch sử Lam Kinh nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hoá 51km về phía Tây bắc. Đây là địa danh lịch sử đ•ợc Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1962. Nơi đây có lăng Lê Thái Tông và bia Vĩnh Lăng mô tả ngắn gọn cô đọng toàn bộ sự nghiệp của vua Lê Thái Tổ do Nguyễn Trãi biên soạn. Lam Kinh, nơi bắt đầu của thời kỳ hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc Minh, giang sơn thu về một mối. Lam Kinh nằm trên đất huyện Thọ Xuân, một huyện đã sinh cho dân tộc Việt Nam hai Triều đại nhà Lê (Tiền Lê, Hậu Lê) - Vùng đất mà cách đây gần một ngàn năm cụ tổ của Thái Tổ Cao Hoàng Đế Lê Lợi thấy bầy chim bay về đậu quây quần thành bầy, ông đã quyết định san đất dựng nhà ở đây. Thánh điện Lam Kinh phía bắc dựa vào núi Dầu (gọi là Du Sơn), mặt nam nhìn ra sông có núi Chúa làm tiền án, bên tả ngạn là rừng Phú Lâm, bên hữu ngạn là núi H•ơng và núi Hàm Rồng chắn phía tây. Do chiến tranh và thời gian nay, hiện Lam Kinh chỉ còn nền điện với các bậc thềm đá, đặc biệt ở thành bậc đi lên dãy sau nhà đ•ợc chạm hình rồng. Rồng ở t• thế xoải b•ớc trên sông, chân tr•ớc vuốt râu, đầu rồng trông có vẻ dữ tợn, trên mình rồng điểm một vài đám mây có hình dáng mền mại và rồng xoải b•ớc. Rồng ở điện Lam Kinh rất giống rồng ở điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) vì đều đ•ợc chạm khắc theo phong cách nghệ thuật thời Lê. Phần tr•ớc khu chính điện Lam Kinh là Ngọ Môn và sân rồng. Ngọ Môn là kiến trúc hoành tráng gồm 3 gian, 2 tầng mái, 3 hàng cột và 3 cửa ra vào. Sân rồng trải rộng khắp chiều ngang của điện Lam Kinh với diện tích 3539,25m. Chính điện Lam Kinh gồm 3 toà điện lớn xây trên một khu đất rộng: Điện Quang Đức, Sùng Hiếu, Diên Khánh. Hai bên điện Diên Khánh và Quang Đức đều có 9 gian với diện tích mỗi gian là 707,77m2, riêng điện Sùng Hiếu chỉ có 229,5m2. Từ sân rồng lên chính điện là thềm rồng có chín bậc với Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 27
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá 2 lối lên, hai bên lối giữa trang trí hình rồng tạc tròn. Phía sau điện Diên Khánh là khu Thái miếu triều Lê Sơ gồm 9 toà, Thái miếu thờ Thái Hoàng, Thái Phi. Khu hoàng thành, cung điện và Thái miếu ở Lam Kinh đ•ợc bố trí xây dựng theo trục nam - bắc trên một khoảng gò đồi có hình dáng chữ v•ơng. Bốn mặt xây thành có chiều dài 314 m, bề ngang 254 m, t•ờng thành phía bắc hình cánh cung có bán kính 1,61m, thành dài 1m . ở xứ Thanh người ta không nói “đến” Lam Kinh mà thường nói “về” Lam Kinh tức về nhà, về với khu di tích lịch sử, về với nơi khởi nguồn của những chiến tích hào hùng. Về Lam Kinh nơi diễn ra Hội thề Lũng Nhai. Hàng năm vào dịp tháng 8 âm lịch, lễ hội Lam Kinh lại bắt đầu, ngày giỗ của Lê Lợi (22/8/1433) đ•ợc cử hành trọng thể. Hiện tại khu điện Lam Kinh đang đ•ợc đầu t• tôn tạo để khôi phục lại nh• một Tây kinh x•a, góp phần khôi phục giữ gìn nét văn hoá truyền thống, kiến trúc độc đáo của Việt Nam thế kỷ thứ XV, đồng thời sẽ trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài n•ớc. Tu bổ di tích Lam Kinh gặp nhiều khó khăn do di tích này chỉ còn lại như phế tích nên không thể nóng vội mà phải là cả một quá trình vừa nghiên cứu khoa học để đảm bảo tính trung thực của di tích. Sự thăng trầm của xã hội và sự khắc nghiệt của thiên nhiên đó làm khu di tích Lam Kinh (Thọ Xuân) gần hoang phế. Cả một thời gian dài di tích bị lãng quên cây, cỏ mọc rậm rạp, các bia đá bị lún nghiêng, nhiều con giống, tượng hầu bằng đá bị vỡ, rơi vẫi ở các đồi, ruộng, các lăng bị sạt lở, sông Ngọc, hồ Tây bị cạn dần, sân và thềm rồng bị xâm phạm hư hỏng nhiều. Trước thực trạng ấy, ngày 22/10/1994, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt tổng thể dự án khu di tích. Thực hiện Quyết định của Chính phủ, Bộ Văn hóa – Thông tin (trước đây) và UBND tỉnh Thanh Hoá đó chỉ đạo tiến hành thực hiện thi công dự án, Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 28
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá song điều khó khăn nhất là cơ sở khoa học về tư liệu khu Lam Kinh, thư tịch, hình dáng kiến trúc cho đến các đồ tế lễ, thờ cúng trong khu điện, miếu thờ hầu như không có gì. Trên mặt đất chỉ còn lộ ra nền móng nhà, tường thành tảng đá kệ chôn cột của khu chính điện, v.v. Với sự quan tâm của các bộ, ngành và địa phương, trong giai đoạn một, Ban Dự án trùng tu khu di tích đã tu bổ, tôn tạo được nhiều hạng mục như lăng mộ, bia ký Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Hiển Tông, Lê Túc Tông, Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, đền Lê Thái Tổ, đền Trung Túc Vương Lê Lai, đã khôi phục được các con giống, quan hầu bằng đá, cầu Bạch, nhà bảo tàng trưng bày hiện vật, khu đón tiếp khách, v.v. Giai đoạn hai đã hoàn chỉnh cơ bản quy hoạch cắm mốc xây dựng hàng rào bao quanh di tích bằng cây xanh và thép hình, giải phóng mặt bằng hơn 60 ha và trồng rừng bổ sung hơn 50 ha, khôi phục hồ Như Áng và hồ Tây, sông Ngọc, giếng cổ. Riêng hồ Tây đã góp phần thay đổi môi trường sinh thái và cách sống của dân ở khu vực ven hồ mà chủ yếu là sản xuất nông nghiệp dân đánh bắt tôm cá tự nhiên, dịch vụ, như bơi thuyền trên hồ, bán hàng lưu niệm, giúp nhiều lao động có việc làm ổn định. Trong giai đoạn một và hai đã tiến hành bảy đợt khảo cổ học và trên cơ sở khảo cổ qua các tầng văn hóa mà các giáo sư, các nhà chuyên môn đã có căn cứ cho việc lập dự án tôn tạo khu di tích trong từng thời kỳ với phương châm là chậm nhưng chắc. Về công việc tiếp theo của dự án, tiếp tục hoàn chỉnh cơ bản xây dựng kiến trúc ba tòa miếu và các tòa miếu còn lại, đồng thời tiến hành xây dựng nghi môn theo thiết kế đó được phê duyệt. Trên cơ sở xây dựng xong về kiến trúc mà lập dự án nội thất đồ thờ của các tòa miếu để sớm thi công trong những năm tới và tiếp tục chuẩn bị cho lộ trình thực hiện dự án sân rồng, thềm rồng đá, đường nội bộ, tường thành bao quanh khu trung tâm di tích, đường Nam cầu Bạch, v.v. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 29
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Lăng Lê Thái Tổ. Lăng Lê Thái Tổ thuộc khu di tích Lam Kinh xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá. Còn gọi là Vĩnh Lăng, tức lăng Lê Lợi (1285-1433) vị vua sáng lập nên triều Lê, ở ngôi 6 năm (1328- 1433), niên hiệu Thuận Thiên. Thái Tổ Cao Hoàng đế từ trần ngày 23 tháng 10 năm 1433 tức ngày 22 tháng 8 năm Quý Mùi. Thi hài nhà vua đ•ợc đ•a về an táng tại Vĩnh Lăng - Lam Kinh. Lăng đ•ợc xây dựng trên một dải đất bằng phẳng, phía nam chân núi Dầu, có hình lập ph•ơng, chung quanh xây t•ờng cao 1m, cách điện Lam Kinh 300m, cách nhà bia Vĩnh Lăng vài chục mét. Lăng xây đơn giản bằng đất, chung quanh xây gạch, trên để trần. Phía tr•ớc lăng có 2 hàng t•ợng ng•ời và t•ợng các con vật bằng đá. Đứng đầu hai hàng t•ợng ở vị trí gần lăng là hai pho t•ợng quan văn và quan võ. Kích th•ớc của t•ợng nhỏ mang phong cách dân gian. Kế tiếp là t•ợng 4 cặp con vật đối nhau theo thứ tự: hai s• tử cách điệu nh• hai con lợn rừng, hai ngựa (không có yên), hai tê giác (không có bành) và hai con hổ hiền từ. Tr•ớc lăng là h•ơng án bằng đá đặt bát h•ơng và lễ vật. Thần đạo chạy giữa hai hàng t•ợng chầu. Phía nam chính điện Lam Kinh cách 300m là nhà bia Vĩnh Lăng, bia làm bằng đá trầm tích nguyên khối cao 2,7m, rộng 1,94m, dày 0,27m đặt trên l•ng rùa lớn. Nhà bia gần vuông, 4 mái cong, lợp ngói mũi hài. Bài văn bia do Nguyễn Trãi soạn, mô tả gia thế, sự nghiệp, công lao và cả tấm lòng khoan dung của vua Lê Thái Tổ. Lăng Lê Thái Tông. Còn gọi là Hựu Lăng, nằm ở đồi Luồng, cách núi Dầu khoảng 200m thuộc khu di tích Lam Kinh. Lăng Lê Thái Tông, tức hoàng tử Nguyên Long (1423 - 1442) con của Lê Lợi, lên ngôi vua (1433 - 1442), niên hiệu Thiệu Bình. Lăng là một ngôi Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 30
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá mộ đất, có một số hiện vật còn lại nh•: bia đá, t•ợng lân, t•ợng ng•ời, ngựa. Bia đá “Lam Sơn Hựu Lăng Bi” dựng năm Bảo Đại thứ 3 (1442) khá lớn nh•ng không bằng bia Vĩnh Lăng, riềm bia 3 phía trang trí hoa dày chứ không phải rồng cuốn. Phía d•ới cùng chạm hình sóng n•ớc, chia thành hai lớp, lớp trên sóng dài, lớp d•ới sóng nhỏ nhấp nhô. Các t•ợng đá ở lăng đ•ợc chạm khắc trang trí phức tạp so với Vĩnh Lăng, t•ợng có kích th•ớc nh• thật. Lăng Lê Thánh Tông. Còn gọi là Chiêu Lăng, là lăng vị thứ 3 của triều Lê, ở ngôi vua từ (1460 - 1497), niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469) và Hồng Đức (1470 - 1497), ông là con vua Lê Thái Tổ và bà Ngọc Giao, tên huý là Lê T• Thành. Lăng mộ và bia đá thuộc khu di tích lịch sử Lam Kinh, đặt ở hai đồi cách nhau một quãng, quay về hướng nam. Bia đá “ Thánh Tông Thuận Hoàng đế chiêu lăng Bi” dựng năm Cảnh Thống nguyên niên (1498). Kích thước tương tự với các bia ở khu Lam Kinh. Hình thức trang trí trên bia đá giống bia đá lăng Ngọc Giao: trán bia có 3 rồng chầu, riềm bia chạm rồng leo, nh•ng mình rồng ngắn hơn nên có đến 18 con rồng. Mặt sau bia đền thờ, chạm trổ nh• mặt tr•ớc, tr•ớc lăng có hai dãy t•ợng đá từng cặp đôi đối diện nh•: ng•ời, tê giác, ngựa, voi. Đền thờ Lê Hoàn. Thuộc xã Xuân Lập - huyện Thọ Xuân. Đền đ•ợc xây dựng từ thời Hoàng đế Lê đại Hành trị vì, ông cho lập đền thờ ng•ời mẹ thân kính ngay trên nền nhà x•a thân mẫu ng•ời vẫn ở. Ngôi đền hiện nay nằm trên khu đất cao, rộng chừng 2ha, đền nằm trên nét ngang thứ nhất của khu đất có hình chữ v•ơng đúng trên nền nhà của bà Đặng Thị thân mẫu của Lê Hoàn. Đến thăm đền sau khi qua hai cột nanh cao vút, đi khoảng 35m tới “Nghinh môn” gồm 3 gian nhà ngói đ•ợc chống đỡ bởi 12 cột lim. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 31
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Ngôi đền có kiểu kiến trúc hình chữ công. Tiền đ•ờng 5 gian với diện tích mái khá rộng, lợp ngói mũi hài to bản. Tàu mái của nhà tiền đ•ờng và đoạn cuối của tàu mái h•ớng theo chiều các bờ giải lên đỉnh nóc tạo thành 8 đầu đao, tại điểm chót mỗi đầu đao đ•ợc gắn một con nghê nhỏ trong dáng ngồi chầu h•ớng lên nóc đền. Chạy dọc hai bên giải tiền đ•ờng có gắn những con nghê với các t• thế khác nhau. Nh•ng tác phẩm nghệ thuật bằng đất nung này thu hút đ•ợc sự chú ý của du khách và các nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật, đó cũng là niềm tự hào của ng•ời dân địa ph•ơng. Ngay phía ngoài hiên, kéo gần hết chiều ngang gian giữa, phía trên bộ cánh cửa bức bàn có một bức chạm rồng, mô tả ba thế hệ rồng. Cánh cửa bức bàn ngăn cách Trung đường với nhà Hậu cung gọi là “cửa cấm” gồm 6 cánh. Bằng kỹ thuật chạm thủng thể hiện những con ph•ợng xoè rộng cánh, những con long mã đang phi n•ớc kiệu, hai con s• tử đang vờn nhau và những đoá hoa cúc đ•ợc thể hiện chau chuốt. Bia Lê Hoàn đ•ợc dựng vào năm 1926, bia cao 1,65m, rộng 1,17m, dày 0,21m. Trán bia chạm hình hai con rồng chầu mặt nguyệt, diềm bia trang trí hoa cúc dây. Bia dựng trên khối đá hình chữ nhật, mặt tr•ớc bệ chạm hình rồng uốn l•ợn, diềm trên mặt bệ khắc nổi hình ba lớp cánh sen kéo dài hết chiều rộng bệ bia. Với nội dung là nghi lại những chiến công to lớn của ng•ời anh hùng cứu n•ớc Lê Hoàn. Tấm bia thứ hai đặt cạnh bia Lê Hoàn dựng vào triều vua Lê Kính Tông (1600 – 1619). Nội dung văn bia ghi họ tên những ng•ời có công dựng đền. Só ng•ời đ•ợc khắc tên vào bia phải kể đến hàng trăm. Đây là điều khẳng định vị trí ngôi đền thờ Lê Hoàn trong đời sống tinh thần của nhân dân. Ngôi đền là biểu t•ợng lòng ng•ỡng mộ của nhiều thế hệ đối với vị anh hùng cứu n•ớc Lê Hoàn. Chùa Linh Cảnh. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 32
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Chùa còn có tên gọi là chùa Bái thuộc xã Xuân Bài huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá. Nằm cách trung tâm khu di tích lịch sử Lam Kinh khoảng 4Km về phía Tây nam. Xuân Bái là một vùng đất cổ nằm bên hữu ngạn sông Chu ( L•ơng Giang), một đầu mối giao thông đ•ờng thuỷ quan trọng trong những năm Lê Lợi khởi nghĩa chống giặc Minh. T•ơng truyền, chùa có từ thời Trần vào khoảng cuối thế kỷ XIV. Mặc dù đã qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, di dời nh•ng chùa vẫn giữ đ•ợc nhiều pho t•ợng cổ và cũng là trung tâm tôn giáo, tin ng•ỡng của nhân dân quanh vùng. Đi từ ngoài vào ta gặp cổng Tam quan đ•ợc xây dựng lại năm Bảo Đại thứ 14 ( 1939), trên nền móng cũ theo kiểu “thượng gác chuông”, hạ Tam quan với 2 cột nanh hai bên, mỗi cột cao 6,8m. Cửa chính của cổng Tam quan cao 2m, rộng 2,25m , hai bên là 2 cửa phụ mỗi cửa rộng 1,25m. Phía trên là gác chuông cao 3m, rộng 2,25m đ•ợc đỡ bởi 4 cột đồng trụ ở cửa chính của cổng Tam quan. Quả chuông treo cao trên gác chuông , đ•ợc đúc năm Bảo Đại thứ 6 (1931) với đ•ờng kính là 0,6m , cao 1,2m, nặng 80Kg. Tam quan đ•ợc trùng tu lại nhiều lần đây nhất là vào năm 2001. Tiếp đến là sân chùa rộng 300m2 , với chiều dài là 30m, rộng 10m . Tr•ớc đây sân đ•ợc lát bằng gạch bát, nay đ•ợc láng bằng xi măng. Chùa chính là một ngôi nhà đ•ợc trùng tu tôn tạo lại năm 1996, chùa xây dựng theo kiểu hình chữ đinh, mặt nhìn về h•ớng bắc gồm Th•ợng điện (hậu cung ) và tiền đ•ờng. Chùa đ•ợc xây dựng ngay phía tr•ớc nền móng của chùa cũ. Đền Quần Đội. Đền Quần Đội là di tích lịch sử văn hoá nằm ở làng Quần Đội, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá. Thời Lê vùng đất này có tên là Sách Quần Đội, huyện Lôi D•ơng. Sau cách mạng tháng tám đổi tên thành thôn Diên Hồng, xã Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hoá cho đến ngày nay. Từ trung Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 33
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá tâm thành phố Thanh Hoá theo quốc lộ 47 về thi trấn Mục Sơn đến ngã ba Cây Gạo xuôi đê sông Chu 4Km là đến làng Quần Đội. Đền làng Quần Đội đ•ợc xây dựng vào năm Thiệu Bình thứ 4 (1437), đời vua Lê Thái Tông để thờ Trần Hoành, Trần Vận, Trần Thị Ngọc Trần (thứ phi của vua Lê Thái Tổ) tại làng Quần Đội (Họ là những ng•ời đã giúp Lê Lợi trong những buổi đầu chiêu binh nạp mã tìm ng•ời hiền tài cứu n•ớc). Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử mà ngôi đền tr•ớc kia không còn nữa mà chỉ còn lại dấu vết là một số chân tảng bằng đá có đ•ờng kính 50x 50cm, cao 29cm, chạm nổi hoa văn hình hoa chanh, cùng một số viền gạch vồ có kích th•ớc dài 40cm, dày 20cm, hai con voi bằng đá cao 50cm, rộng 28cm. Theo ông Lê Đình B•ờng th• ký hội ng•ời cao tuổi làng Quần Đội cho biết “Ngôi đền trước kia mới bị phá huỷ năm 1974 có kiến trúc hình chữ nhị, phía tr•ớc có hồ sen rộng 200m2 , bên kia hồ là lăng Trần Vận, có bia đá ghi công đức của Trần Vận. Bia cao 1m80, rộng 1m20, rùa đội bia hiện nay đã bị vỡ, chỉ còn lại dấu vết. Hậu cung có kiến trúc 3 gian , vì kèo kết cấu theo hình thức “chồng rường kẻ bảy”. Năm 1995 nhân dân địa ph•ơng đã quyên góp và xây dựng lại. Hiện tại đền nằm trên một khoảnh đất cao thoáng mát, hình mu rùa với diện tích 1.000m, quay mặt về h•ớng tây bắc. Từ ngoài cổng vào ta gặp một bức bình phong đ•ợc xây dựng bằng gạch cao 1,4m , rộng 3,70m . Ngay d•ới chân bức bình phong là 2 con voi đá phục chầu đối diện nhau. Điểm giữa 2 con voi là một bàn thờ xây dựng bằng gạch cao 1m, rộng 75cm, dài 40cm, trên đặt một bát h•ơng. Phía trong bức bình phong là sân lát bằng gạch bát chạy dài theo chiều ngang của nhà tiền đ•ờng. Kiến trúc đền xây dựng theo kiểu chữ T, tiền đ•ờng có diện tích 9mx5m. Phần hậu cung đ•ợc tách rời với khoảng sân 1,5m , diện tích của hậu cung là 6mx3m. Nh• vậy đây là một di tích đ•ợc bố trí rất hài hoà giữa không gian và kiến trúc. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 34
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Đền làng Quần Đội là di tích lịch sử văn hoá đ•ợc nhà n•ớc công nhận năm 1997 mang tính chất t•ởng niệm sâu sắc. Hàng năm cứ vào 23/3 âm lịch là nhân dân làng Quần Đội lại tổ chức lễ hội dâng h•ơng t•ởng niệm tại đền. Đền thờ Thái S• Tống Văn Mẫn. Đền thờ Thái S• Tống Văn Mẫn hay còn gọi là đền thờ Tống Quốc Công thuộc thôn Vũ Hạ, xã Xuân Lập - Thọ Xuân -Thanh Hoá. Mảnh đất Xuân Lập không chỉ nổi tiếng là quê h•ơng là ng•ời anh hùng dân tộc Lê Hoàn ở thế kỷ X và những di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng : Đền thờ Lê Hoàn, lăng Hoàng Khảo, lăng Mẫu hậu (thân mẫu Lê Hoàn ). Mà nơi đây còn l•u giữ nhiều dấu tích của nền văn hoá Đông Sơn rực rỡ cũng nh• văn hoá Hán. Tại vùng đất này các nhà khảo cổ học đã tìm đ•ợc ít nhất 5 chiếc trống đồng đ•ợc xác định là trống Hêgơ loại một. Đền thờ Tống Văn Mẫn là dấu ấn kiến trúc đền thờ đ•ợc xây dựng vào thời cuối Nguyễn. Trải qua biến cố thăng trầm của lịch sử ngôi đền tr•ớc kia không còn nữa, ngôi đền hiện nay đ•ợc con cháu dòng họ Tống xây dựng lại vào những năm đầu thế kỷ XX . Nhìn chung về quy mô cấu trúc của đền thờ Thái S• Tống Văn Mẫn là không lớn so với một số đền thờ của danh nhân khác. Song , nó lại là một ngôi đền chính, nơi thờ một nhân vật lịch sử lớn nằm trong quần thể di tích lịch sử văn hoá và công trình kiến trúc nghệ thuật khác của Xuân Lập nói riêng, cũng nh• Thọ Xuân và tỉnh Thanh Hoá nói chung. Vì vậy di tích đền thờ Thái S• Tống Văn Mẫn có một vai trò quan trọng trong việc quy hoạch, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá của các nhân vật lịch sử liên quan đến thế kỷ X trong lịch sử Việt Nam. Hiện nay, kiến trúc của đền đ•ợc làm theo lối cổ truyền dân tộc. Tất cả các vì kèo đ•ợc làm theo kiểu “ vì kèo suốt giá chiêng”. Nhìn chung đền thờ Tống Văn Mẫn tuy mới đ•ợc phục dựng lại, nh•ng về quy mô kiến trúc vẫn giữ đ•ợc nhiều giá trị nghệ thuật, nghệ thuật của lần Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 35
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá khởi dựng, đặc biệt là ở bố cục không gian kiến trúc. Phần đền thờ đ•ợc trùng tu hiện nay đã mang phong cách trang trí của ngôi đền cổ. Cụm di tích làng Xuân Phả. Làng Xuân Phả nay thuộc xã Xuân Tr•ờng huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá. Từ thời Lý (1009-1225) Xuân Phả có tên là Láng Trang một trong 12 xứ Láng ở vùng này, đến thế kỷ XV Láng Trang đổi thành Xuân Phổ Trang thuộc huyện Lôi D•ơng - Thanh Hoá Lộ, mãi đến thế kỷ XVII Xuân Phổ mới đổi thành làng Xuân Phả thuộc Tổng Kim Thạch, huyện Thọ Xuân và nay là làng Xuân Phả - Thọ Xuân - Thanh Hoá. Hiện nay, làng Xuân Phả còn hàng chục di tích còn có thể khảo sát đ•ợc, mỗi di tích đều mang một truyền thuyết: * Di tích Cây đa Láng Tỉnh: Là một Cây đa cổ thụ ở đầu làng. Hôm ấy bỗng trời mưa to gió lớn, một cành đa bị gâỹ, vết gẫy ấy có một bài Sấm “nay trời m•ợn tay ta đánh giặc, việc chẳng thể dừng lại. Ai theo mệnh ta đánh giặc, sống mà có công; ai không theo mệnh ta thì chết mà chẳng được việc gì . . .”. Khi Lê Lợi khởi nghĩa mới biết đây là bài dụng của Lê Lợi gửi nhân dân Thanh Hoá. Nhân dân 12 Xứ Láng đều nô nức theo Lê Lợi đánh giặc Minh. * Đền Đệ Nhị: Thần là một ông Cọp lớn, trên lưng có 4 chữ “ Cao Minh Linh Quang”. Khi nghĩa quân Lam Sơn bị giặc bủa vây trên sông Chu, lúc ngặt nghèo nhất thì con Cọp nổi lên mặt sông. Thấy thế bọn giặc Minh hoảng hồn tháo chạy. Khi đại thắng giặc Minh, Lê Lợi cho xây dựng đền thờ ở cuối làng và có sắc phong hiệu thần làng “Linh Quang Đại Vương”. * Đền Đệ Tam: Làng Xuân Phả có nhiều ng•ời theo nghĩa quân bị tử trận, nhớ công ơn họ, Lê Lợi cho xây ngôi đền thờ trên bãi nổi giáp sông Chu và ban sắc phong hiệu thần là “Thái Thịnh Hiển ứng”. *Di tích nhà Thuần : Đây là nơi Trịnh Quý Thuật cho dựng hai dãy nhà để thuần d•ỡng và luyện tập voi chiến, ngựa chiến cho Lê Lợi. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 36
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá * Di tích V•ờn Quan: Là nơi nuôi giữ voi, ngựa. Đây là ph•ơng tiện chủ yếu để ba năm một lần đ•a các vua quan của các v•ơng triều Lê về yết tế Lam Kinh. *Di tích Rọc Duyệt : Nơi đây là bãi tập duyệt các điệu múa Bình Ngô phá trận và ch• hầu lai triều của các quan tr•ớc khi về múa tại Lam Kinh. *Di tích Đ•ờng Thứa : “Thó” là gậy do thổ âm dịa phương mà “Thó” phát âm thành “Thứa”. Đây là đoạn đường nghĩa quân luyện tập đánh gậy, côn quyền. * Di tích nhà Bia : Đây là nhà kho để ná, tên thuốc và để bia, bia dung cho nghĩa quân tập bắn. * Di tích cánh đồng Hộ Nhi: Hồng Hoa và Ngọc Dung là hai ng•ời con gái họ Trịnh tham ra nghĩa quân Lam Sơn. Khi về làng Xuân Phả c• trú đ•ợc nhà vua ban cho đất Lộc điền. Hai nàng nh•ờng số đất ấy lại cho làng trồng cấy để nuôi các cô nhi, quả phụ trong vùng, nên gọi là cánh đồng Hộ Nhi. Tất cả các di tích này đều gắn bó với Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2.2.2. Một số lễ hội truyền thống. Thọ Xuân là một trong những huyện của Thanh Hoá còn bảo tồn, l•u giữ đ•ợc nhiều lễ hội truyền thống. Là mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời và đặc sắc mang đậm chất dân tộc Việt Nam. Lễ hội ở Thọ Xuân là lễ hội dân gian nảy sinh từ cuộc sống nông lâm ng• nghiệp lâu đời nên đậm đà sắc thái của huyện nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung. Thọ Xuân là vùng đất đã sinh ra cho dân tộc Việt Nam hai vị vua của hai triều đại phong kiến (Tiền Lê và Hậu Lê). Vì vậy các yếu tố cung đình cũng ảnh h•ởng tới lễ hội dân gian song yếu tố dân gian vẫn là chủ đạo. Trong bối cảnh văn hoá làng xóm, lễ hội nổi lên nh• là đỉnh cao của văn hoá làng đựơc thể hiện một cách tổng hợp từ tâm linh, ý thức cộng đồng v•ơn tới sự An- Thiện- Thịnh- Mỹ trong tâm hồn ng•ời nông dân gắn với Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 37
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá ruộng đồng, rừng núi cho đến nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật cỗ bàn h•ớng tới sự tinh khiết, tới cái hay, cái ngon, cái đẹp theo tiêu chuẩn thẩm mỹ của chính con ng•ời Thọ Xuân trong truyền thống. Lễ hội Thọ Xuân trên hết thể hiện lòng biết ơn của cả cộng đồng tr•ớc thiên nhiên hào phóng, tr•ớc các đấng tối linh tạo ra và bảo hộ cuộc sống, tr•ớc các anh hùng dân tộc và tổ tiên đã dày công vun đắp cho cuộc sống. Lòng biết ơn cũng là sự mong mỏi của con ng•ời hiện tại h•ớng tới nguồn cội để xây dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, dân chủ, công bằng và văn minh. Lễ hội ở Thọ Xuân đ•ợc dàn trải trong cả năm nh•ng tập trung nhiều nhất vào mùa xuân và th•ờng kéo dài từ ba đến bốn ngày. Nơi diễn ra lễ hội th•ờng gắn với các di tích lịch sử văn hoá, các thắng cảnh nổi tiếng. Hiện nay giao thông đến các lễ hội khá thụân tiện sẽ tạo điều kiện để Thọ Xuân phát triển loại hình du lịch văn hoá và thu hút ngày càng nhiều khách du lịch. Lễ Hội Lam Kinh. Lễ hội Lam Kinh là một lễ hội lớn nhất ở Thanh Hoá và cũng là một trong những lễ hội mang tầm cỡ quốc gia của Việt Nam. Thọ Xuân là mảnh đất địa linh nhân kiệt và là nơi dựng nghiệp của triều đại hậu Lê mà khởi nghiệp là Lê Lợi, là cái nôi của khởi nghĩa Lam Sơn. Lam Kinh còn gọi là Tây Kinh - kinh đô thứ hai (sau Đông kinh) d•ới v•ơng triều hậu Lê. Đất phát tích của dòng họ đế v•ơng đã có công bình ngô giữ n•ớc, là nơi xây dựng đền miếu lăng tẩm của v•ơng triều Lê. Đây là cơ sở cho việc ra đời và duy trì lễ hội Lam Kinh. Lễ hội Lam Kinh gắn liền với v•ơng triều hậu Lê, đ•ợc tổ chức ở khu miếu Lam Kinh, nh•ng không rõ lễ hội bắt đầu từ khi nào? Sau thắng lợi của sự nghiệp bình ngô, v•ơng triều hậu Lê đ•ợc thiết lập, việc tế lễ ở trại Nh• áng x•a- nơi dòng họ của v•ơng triều đã lập nên nghiệp đế, là việc quan trọng Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 38
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá của triều đình. Từ khi Lê Thái Tổ băng hà (1433) an táng ở Lam Kinh, dựng bia Vĩnh Lăng, việc tế lễ ở đây rất đ•ợc chú trọng. Lam Kinh thời Lê Sơ, nhất là từ khi điện Lam Sơn, Thái miếu đ•ợc xây dựng, các lăng miếu đ•ợc hoàn chỉnh thì Lam Kinh đ•ợc trở thành nơi tế lễ quan trọng nhất ở triều Lê. D•ới triều vua Lê Nhân Tông, khu điện miếu, lăng tẩm ở Lam Kinh đ•ợc xây dựng quy củ, bề thế, trang nghiêm cho nên việc tổ chức lễ hội Lam Kinh có quy mô lớn. Tại đây những vũ khúc như: “Bình ngô phá trận” và “Chư hầu lai triều” được trình diễn do các hoàng đế Thái Tông sáng tác để t•ởng nhớ và ca ngợi công lao của các bậc tiền bối. Ban đầu lễ hội Lam Kinh là lễ hội do triều đình tổ chức nên nó mang tính chất cung đình, về sau yếu tố cung đình và yếu tố dân gian hoà nhập vào nhau tạo thành kết cấu mới trong lễ hội mà ta có thể tìm thấy ở các lễ hội nh•: Viên Khê, Xuân Phả, Làng M•ng Nó gợi cho các nhà khoa học những h•ớng nghiên cứu mới mẻ và lý thú. Ngày nay, cứ vào dịp 21 tháng 8 âm lịch hàng năm nhân dân huyện Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung lại nopo nức chuẩn bị và tham gia lễ hội Lam Kinh. Phần lễ đ•ợc thực hiện theo đúng nghi thức cổ truyền, tái hiện nhiều sự kiện trọng đại và mang đậm nét văn hoá thời Lê. Mở đầu đại lễ đoàn r•ớc kiệu Lê Lợi, kiệu bát công, kiệu Lê Lai, quân kiệu, quân cờ. Xuất phát từ đền thờ Lê Thái Tổ về tr•ớc sân điện Lam Kinh. Tại đây kiệu đ•ợc r•ớc lên kỳ đài trong âm vang của màn trống hội, trống đồng. Điểm nổi bật trong phần lễ chính là những nghi thức tế lễ với những bài chúc văn, tế mang đậm tính nhân văn qua các đời vua Lê truyền lại. Đây là những nết truyền thống về tâm linh trong lễ hội Lam Kinh. Phần hội đ•ợc nối tiếp với các ch•ơng trình nghệ thuật tái diễn sự kiện: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 10 năm chống giăc Minh, Hội thề Lũng Nhai, dòng suối lá “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần”, Lê Lai cứu chúa, giải phóng thành Đông Quan, vua Lê Thái Tổ đăng quang. Ngoài ra, phần hội còn thêm Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 39
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá phần sôi nổi với các trò diễn dân gian mang đăc tr•ng vùng, miền ở xứ Thanh nh•: trò Xuân Phả (Xuân Tr•ờng), múa Rồng (Xuân Lập), trống hội thị trấn Lam Sơn, dân ca sông Mã, ca trù. Lễ Hội Lê Hoàn. Lê Đại Hành (Lê Hoàn) sinh năm 941 tại Trung Lập – Thuỵ Nguyên (nay là xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá) trong một gia đình nông dân nghèo. Lên 6 tuổi ông mồ côi cả cha lẫn mẹ, đ•ợc gia đình cụ Lê Đột, ng•ời làng Mía (nay là làng Phong Mỹ, xã Xuân Tân) nhận làm con nuôi. Từ bé, ông đã tỏ ra rất thông minh nhanh nhẹn. Năm 16 tuổi ông theo Đinh Tiên Hoàng tham gia dẹp loạn 12 xứ quân, ông nổi tiếng với trí dũng vẹn toàn. Tháng 7 năm 980 Lê Hoàn chính thức lên ngôi hoàng đế. Trong suốt 24 năm (980 – 1005) ông trị vì đất n•ớc luôn bình yên, cuộc sống của nhân dân ấm no, hạnh phúc bởi nhiều cải cách đ•ợc coi là những tiến bộ v•ợt bậc so với các triều đại phong kiến.Tr•ớc đó Lê Hoàn là vị vua nội trị, ngoại giao đều xuất sắc, được xem là một trong những vị vua “trọng nông” trong các triều đại phong kiến, đích thân ông đã nhiều lần xuống đồng cày cấy cùng bà con. Ông còn khuyến khích nhân dân mở rộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt ông đã cho đúc tiền Thiên Phúc là đồng tiền riêng của Việt Nam để không phải lệ thuộc vào tiền nhà Tống. Mặc dù đánh thắng quân Tống, giữ yên bờ cõi nh•ng ông vẫn giữ đ•ợc mối hoà khí với n•ớc Tống nhờ chính sách ngoại giao mền dẻo. Lê Hoàn còn nổi tiếng là vị vua nhân đức và biết sử dụng nhân tài. Lê Hoàn mất năm 1005, thọ 65 tuổi. Tr•ớc những công lao to lớn của ông, nhân dân đã lập miếu thờ. Đền thờ Lê Hoàn đ•ợc xem là ngôi đền cổ nhất Thanh Hoá và hàng năm cứ vào ngày 6/3 đến 8/3 âm lịch hàng năm nhân dân trong vùng lại nô nức tổ chức lễ hội Lê Hoàn. Phần lễ đ•ợc bắt đầu bằng lễ dâng h•ơng, r•ớc kiệu t•ởng nhớ công đức của Lê Hoàn và các t•ớng lĩnh. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 40
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Phần hội đ•ợc tổ chức hết sức sinh động với hội thi cắm trại của các làng văn hoá, thi văn nghệ, thể dục - thể thao Đặc biệt, nhiều tục lệ độc đáo gắn liền với những sinh hoạt d•ới triều đại Lê Hoàn vẫn còn l•u giữ đến ngày nay nh•: thi làm bánh răng bừa (gắn với việc Lê Hoàn đích thân cày ruộng), tục tiến cốm, xôi nén, tục chạp lăng, chạp mộ. Sôi động nhất là hội thi bắt cá, bắt l•ơn. Đến 6/3 các trai tráng trong làng tổ chức thành đội thi nhau xuống ao bắt cá, bắt l•ơn, sau đó cùng làm gỏi và ăn uống luôn ngay tại lễ hội (tục này gắn với thói quen thích ăn gỏi cá của Lê Hoàn). Ngoài ra trong hội không thể thiếu cảnh trai tráng xuống ao múc bùn đắp bờ đê t•ởng nhớ đến nghệ thuật dùng binh (đào hào) của Lê Hoàn. Lễ Hội Làng Xuân Phả. Lễ hội làng Xuân Phả thuộc xã Xuân Tr•ờng, huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá. Làng Xuân Phả vốn thờ các vị thiên thần, lễ hội làng Xuân Phả là lễ hội mang tính chất dân gian. Nh•ng càng về sau lễ hội này càng có chiều h•ớng phát triển thành lễ hội lịch sử. Lễ hội làng Xuân Phả đ•ợc tổ chức hàng năm vào ngày 10/2 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên không nhất thiết năm nào cũng tổ chức lễ hội, nếu năm nào dân làng dân làng no đủ, đ•ơc mùa sẽ tổ chức mở hội lớn. Những năm mở hội lớn thì tất cả các mâm cỗ cúng thần đều bắt buộc phải có Bánh Mật (bánh làm bằng bột nếp, trộn với mật ngon, nhân bánh bằng đâụ xanh, bánh đ•ợc buộc lại từng chục, lạt buộc bánh phải bằng giang nhuộm phẩm hồng hoăc đỏ). Tục truyền cúng bánh mật là t•ợng tr•ng cho l•ơng khô, để nhớ về thời khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân vùng này th•ờng làm bánh mật để giúp nghĩa quân. Từ sáng sớm ngày 10/2 từng nhóm trò của các giáp đã phải chuẩn bị trang phục, hoá trang chu đáo, khi nghe lệnh báo từ chùa vọng lên hồi chuông thì các nhóm trò từ đình làng kéo ra theo thứ tự làng sắp xếp từ tr•ớc mà xuống đ•ờng, vừa đi vừa biểu diễn. Đến cửa nghè thi dừng lại để chờ l•ợt vào sân nghè vào biểu diễn, việc này đ•ợc gọi là lệ r•ớc trò. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 41
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Phần tế lễ diễn ra vào chiều ngày 9/2, các bô lão trong làng tề tựu tại nghè cùng với một số trai tráng chuẩn bị r•ớc văn, tức là r•ớc bài văn tế thành hoàng trong ngày lễ hội từ nhà ông Từ cả nghè. Một số bô lão và trai tráng đi r•ớc, số còn lại làm lễ vén ba bức màn đỏ có thêu hoa văn che ở cửu chính và hai cửu phụ tam quan. Lễ vật của cuộc lễ này là một mâm xôi, một con gà luộc, trầu r•ợu, vàng h•ơng. Về phần hội trong lễ hội làng Xuân Phả chủ yểu biểu diễn 3 trò diễn chính: Trò kéo hội : Ngay từ tr•a ngày 10/2 trai tráng trong làng từ 18 tuổi đến 25 tuổi đều mặc áo dài l•ơng, quần trắng, đầu chít khăn đỏ tay cầm cờ vuông màu đỏ tập trung tai nghè và cử ra hai ng•ời khoẻ mạnh để điều khiển trò kéo hội gọi là thủ lĩnh. Số trai tráng còn lại sẽ chia đều ra làm hai cánh quân. Mỗi cánh quân xếp thành một hàng dọc theo nh•ời thủ lĩnh đứng đầu. Khi đó tiếng trống nổi lên thì mỗi thủ lĩnh dẫn cánh quân của mình v•ợt qua một cửa phụ nghinh để vào sân nghè. Hai cánh quân đi ng•ợc chiều nhau theo hình chữ “ă” (gọi là nhạp ă), còn khi ra thì cũng lượn ngược chiều nhau và theo hình chữ “ất” (gọi là xuất ất), (chữ ă và ất nay là chữ Hán). Sau đó cả hai cánh quân cùng chạy quanh 3 vòng, tay phất cờ miệng hò reo náo nhiệt và lại v•ợt qua cửa nghinh mon ra ngoài và giai tán. Trò chạy giải: “Sân rồng mở hội vân vi Mười hai trai tráng chạy thi có tài.” M•òi hai tràng trai khoẻ mạnh, cởi trần, mặc quần xanh xắn móng lợn, đầu chít khăn đỏ và tập trung trứoc nghinh môn. Khi nghe tiếng trống họ b•ớc vào sân nghè, quỳ tr•ớc h•ong án làm lễ bái thành Hoàng. Sau đó quay ra xếp hàng ngang chờ trống lệnh. Khi tiếng trống lệnh cuối cùng nổi lên thì tất cả đều h•ớng theo cánh đồng tr•ớc mặt mà chạy. Mục tiêu là một gò đất cao ở giữa đồng gọi là Cồn Chiêm. trên Cồn Chiêm có cắm sẵn 12 cây thẻ bằng tre, mỗi thể nghi một chữ Hán: Tý, Sửu, Dần, Mão,Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 42
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi đấu thủ đều lên cồn nhổ lấy một cây thể và chạy trở vè nơi xuất phát. Những ng•ời về nhất, nhì, ba chạy thẳng vào sân quỳ tr•ớc h•ơng án, dâng cây thẻ và thắp h•ơng làm lễ thanh Hoàng. Rồi quay ra nhận phần th•ởng. Trò chèo thuyền múa mạn: Mỗi thuyền có 12 cô gái chèo thuyền, đ•ợc giàn thành 2 mạn mỗi bên 6 ng•ời tay cầm mái chèo, vừa chèo theo nhịp trống vừa hát. Lời hát rất dài, nh•ng diệu múa vá làn hát ít thay đổi, 24 cô gái cứ miệng hát tay cầm chèo nh• vậy biểu diễn hơn một giờ đồng hồ mà ng•ời xem đông đúc cho đêns khi hết giờ. 2.2.3. Làng nghề truyền thống. Đã từ hàng ngàn năm bám trụ với đồng ruộng, ng•ời dân Thọ Xuân không chỉ làm nông nghiệp mà còn làm nhiều nghề khác. Đó là các nghề làm bánh gai, bánh răng bừa, nem nướng, kẹo lạc và những làng nghề đã hình thành với những bí quyết và những sinh hoạt văn hoá dân gian, phong tục tập quán riêng có, đăc sắc. Thông th•ờng vào những lúc nông nhàn ng•ời dân Thọ Xuân làm thêm nghề phụ để tăng thêm thu nhập. Ng•ời dân nơi đây luôn giữ một bí quyết mà ng•ời địa ph•ơng khác rất khó tiếp cận để học nghề. Tham gia vào du lịch Thọ Xuân mà không nghé thăm các làng nghề truyền thống, du khách sẽ cảm thấy thiếu cái gì đó trong chuyến đi của mình. Bánh răng bừa, bánh gai, kẹo lạc, nem n•ớng đ•ợc xem là món ăn đặc sản của Thọ Xuân. Nguyên liệu tạo thành các sản phẩm trên hầu hết đều từ các sản phảm nông nghiệp. Bánh gai đ•ợc làm từ vừng, gạo nếp, đậu xanh, cùi dừa, mật mía và đ•ợc gói bằng lá chuối khô; Kẹo lạc làm từ lạc, vừng đ•ờng; Nem chua đ•ợc chế biến từ thịt lợn, thính, lá chuối, lá đinh lăng; Bánh răng bừa đựơc làm từ gạo tẻ, thịt lợn, hành và đ•ợc gói bằng lá dong Qua thời gian duy trì và phát Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 43
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá triển sản phẩm từ nghề truyền thống đã dần khẳng định th•ơng hiệu nh•: Bánh gai Tứ Trụ, Bánh răng bừa Xuân Lập, Kẹo lạc Xuân Yên, Nem n•ớng Thọ Xuân. Nếu ai đó đã từng một, đôi lần th•ởng thức những đặc sản trên của Thọ Xuân chắc sẽ khó quên h•ơng vị đặc tr•ng ít nơi nào cũng có đ•ợc. Vì là nghề truyền thống nên ng•ời dân Thọ Xuân rất coi trọng tay nghề và kinh nghiệm sản xuất. Trình độ tay nghề ở các làng nghề thông qua hình thức cha truyền con nối, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau từ ng•ời đi tr•ớc. Bí quyết gia truyền đã làm nên h•ơng vị đặc tr•ng riêng của các sản phẩm truyền thông ở Thọ Xuân. Do đặc tr•ng và tính chất riêng của mình mà Bánh răng bừa Xuân Lập, Kẹo lạc Xuân Yên, Bánh gai Trụ, Nem nướng thị trấn Thọ Xuân đã vượt “biên giới” Thanh Hoá “xâm nhập” vào các tỉnh, thành trong cả nước. Vào dịp lễ, tết nhiều khách đặt mua hàng, ng•ời dân nơi đây làm không hết việc. Theo thống kê ch•a đầy đủ, các nghè truyền thống đã tạo việc làm cho khoảng 1000 hộ dân trong huyện. Có một số cơ sở sản xuất đ•ợc thành lập tạo việc làm cho nhiều lao động nh•: cơ sở sản xuất Kẹo lạc Duy Ph•ơng, nhà hàng Nem n•ớng Vinh Lài Riêng mô hình tổ dịch vụ của phụ nữ xã Xuân Lập chuyên cung cấp Bánh răng bừa đã thu hút khá đông hội viên phụ nữ tham gia. Hiện tại những làng nghề ở Thọ Xuân đang rất cần có những chủ tr•ơng khuyến khích phát triển nh•: hỗ trợ tiếp cận, tìm kiếm, mở rộng thị tr•ờng, tiêu thụ, tạo điều kiện vay vốn với lãi xuất thấp, giới thiệu tiêu thụ để trở thành sản phẩm du lịch lĩnh vực văn hoá ẩm thực. Tr•ớc mắt, để tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ng•ời lao động, các địa ph•ơng cần đẩy mạnh công tác quy hoạch để làng nghề truyền thống phát triển bền vững phù hợp với điều kiện từng địa ph•ơng vừa nâng cao thu nhập cho ng•ời lao động vừa phát huy đ•ợc bản sắc văn hoá của địa ph•ơng. 2.3. Công tác bảo tồn các giá trị văn hoá của huyện Thọ Xuân. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 44
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Thọ Xuân là huyện có bề dày lịch sử văn hoá xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng n•ớc và giữ n•ớc vẻ vang cùng dân tộc. Từ xa x•a nhân dân cả n•ớc biết đến Thọ Xuân không chỉ là vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời mà còn là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử sôi động, hào hùng của dân tộc, là quê h•ơng của nhiều danh nhân, anh hùng hào kiệt, đặc biệt là mảnh đất phát tích hai v•ơng triều Tiền Lê và Hậu Lê. Có thể nói Thọ Xuân là mảnh đất địa linh nhân kiệt có tiềm năng dồi dào, phong phú về du lịch. Tr•ớc hết đó là di sản văn hoá vật thể bao gồm: di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Với hơn 200 di tích lớn nhỏ các loại trong đó, 6 di tích đã xếp hạng cấp quốc gia và 31 di tích đ•ợc xếp hạng cấp tỉnh và một số danh lam thắng cảnh như: Núi Mục Sơn, Đập Bái Thượng Di sản văn hoá phi vật thể cũng phong phú và đa dạng với nhiều trò diễn dân gian, lễ hội, nghề truyền thống như: trò Xuân Phả, ca trù, Bánh gai Tứ Trụ Với nhận thức xem du lịch là ngành công nghiệp không khói, đặc biệt là từ khi luật Di sản văn hoá đ•ợc ban hành, du lịch huyện Thọ Xuân đã có những b•ớc chuyển biến tích cực. Công tác tôn tạo, tu bổ di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh đ•ợc các cấp, các ngành trong tỉnh quan tâm. Công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh ở Thọ Xuân đạt đ•ợc kết quả khích lệ, việc kiểm kê di tích và triển khai một số dự án trùng tu, tôn tạo di tích đã và đang đ•ợc quan tâm: khu di tích lịch sử Lam Kinh, khu di tích lịch sử Lê Hoàn, di tích cách mạng Lê Văn Sỹ Hàng năm Thọ Xuân đã tổ chức nhiều lễ hội truyền thống nh• lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả . . .Thông qua đó du lịch đã b•ớc đầu đ•ợc quan tâm và đầu t• bằng những ch•ơng trình quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí, tờ rơi, pa nô, áp phích, khẩu hiệu, băng zôn về những gian hàng hội trợ truyền thống và những phòng tr•ng bày triển lãm. Do đó, đã đón và giới thiệu hàng nghìn l•ợt khách về tham quan du lịch và dâng h•ơng. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 45
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Với mục tiêu phát triển du lịch Thọ Xuân trở thành trung tâm du lịch phía tây của tỉnh. Uỷ Ban Nhân Dân huyện Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung đã và đề ra nhiệm vụ trong những năm tiếp theo đó là đầu t• phát triển cơ sở hạ tầng cho du lịch với hệ thống đ•ờng giao thông, khách sạn, nhà nghỉ và những dịch vụ kèm theo nh• ăn uống, đi lại, đồ l•u niệm Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ chính quyền, nhân dân về vị thế vai trò của du lịch trong việc phát triển kinh tế - xã hội đồng thời huyện cũng đang đề nghị với tỉnh Thanh Hoá thành lập Ban quản lý di tích cấp huyện, đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có năng lực hiểu biết về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh làm công tác du lịch. Tuy nhiên, gần đây do sự nhận thức ch•a đầy đủ của một số cấp uỷ, chính quyền và ban quản lý di tích ở một số địa ph•ơng về luật Di sản, Nghị định 92/2004/ND-CP ngày 11/11/2002 chính phủ quy định chi tiết thi hành, một số điều, quy chế bảo quản tu bổ và khôi phục di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh đã dẫn dến sự sai phạm trong việc tu bổ, tôn tạo di tích Chùa Đầm (xã Xuân Thiên- Huyện Thọ Xuân ). Với vi phạm này đã gây d• luận không tốt trong quần chúng nhân dân ảnh h•ởng đến giá trị nguyên gốc của di tích. Đây là một tổn hại lớn đối với tiềm năng du lịch văn hoá của huyện Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung. Bên cạnh đó tại các di tích nhiều địa ph•ơng tự huy động kinh phí sửa chữa, tu bổ không làm đúng văn bản h•ớng dẫn hoặc không xin ý kiến chỉ đạo của chuyên ngành dẫn đến tu bổ, chắp vá, phá vỡ nguyên gốc của di tích. Hơn nữa, nhà n•ớc ch•a có kinh phí hổ trợ nên việc uốn nắn, h•ớng dẫn cơ sở cũng thiếu thuyết phục. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu ch•a có đầy đủ điều kiện tài chính, kỹ thuật và cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện các dự án lớn nhằm nghiên cứu, bảo tồn tiến tới phục hồi và phát huy các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể. Do đó, tại các điểm di tích lịch sử văn hoá ch•a thu hút đ•ợc nhiều khách du Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 46
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá lịch. Việc khai thác các di tích vào hoạt động du lịch còn mang tính tự phát, quy mô nhỏ hiệu quả ch•a cao nên gây thực trạng lãng phí tài nguyên. 2.4. Thực trạng khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân. 2.4.1. Tình hình khai thác các tuyến, điểm và sản phẩm du lịch văn hoá. Thọ Xuân có nhiều tài nguyên du lịch đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hoá. Hiện nay đã khai thác du lịch văn hoá kết hợp với các tuyến, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh nh•: Thanh Hoá- Thọ Xuân; Thanh Hoá - Thọ Xuân – Cẩm Thuỷ – Vĩnh Lộc; Thanh Hoá - Thọ Xuân – Sầm Sơn Với các tuyến tiêu biểu nh• : Sầm Sơn – Di tích lịch sử Lam Kinh – Suối Cá thần Cẩm L•ơng – Thành nhà Hồ. Du khách khi về bãi biển Sầm Sơn của tỉnh Thanh Hoá tắm biển, hít thở không khí trong lành, nghỉ ngơi sau những ngày làm việc căng thẳng. Du khách có thể tham gia vào chương trình tham quan tour “Sầm Sơn – Di tích lịch sử Lam Kinh – Suối Cá thần Cẩm L•ơng – Thành nhà Hồ”. Để có thể thấy đ•ợc những giá trị kiến trúc của triều đại phong kiến Việt Nam, thăm lại vùng đất phát tích, nơi dựng nghiệp của dòng họ Lê Lợi, cái nôi của nghĩa quân Lam Sơn. Đây là tuyến du lịch mới đ•ợc đ•a vào khai thác hứa hẹn nhiều điều bất ngờ thú vị cho du khác tham quan. Thành phố Thanh Hoá - Di tích Lam Kinh - Đền thờ Lê Lai – Sầm Sơn. Đây là tour du lịch hấp dẫn của Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung. Từ thành phố Thanh Hoá du khách mất khoảng một tiếng đồng hồ để đến với khu di tích lịch sử Lam Kinh bằng ô tô. Ghé thăm cầu Bạch, Thềm Rồng , Thái miếu, bia Vĩnh Lăng và thắp h•ơng tại mộ của các vua Lê. ở đây quý khách cũng có thể th•ởng thức bánh gai Tứ Trụ. Giữa cảnh núi non hùng Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 47
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá vĩ, du khách sẽ biết, cảm nhận đ•ợc nhiều điều về vùng đất và con ng•ời Thọ Xuân. Với tuyến du lịch này sẽ đ•a du khách không chỉ trở về với nghĩa quân Lam Sơn, với triều đại Hậu Lê, một triều đại đã mang lại nhiều vẻ vang cho dân tộc mà còn đ•a du khách về với quê h•ơng của vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) – Một trong những vị vua đã mang lại cho nhân dân cuộc sống ấm no hạnh phúc với nhiều cải cách đ•ợc coi là những tiến bộ v•ợt bậc so với các triều đại phong kiến tr•ớc. Tuy nhiên việc triển khai loại hình du lịch văn hoá tại Thọ Xuân ch•a có kế hoạch cụ thể vì vậy mà các sản phẩm du lịch ch•a cao về chất l•ợng, ch•a phong phú, đa dạng về loại hình. Ch•a tạo đ•ợc những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc tr•ng mang bản sắc dân tộc, đặc biệt là các di tích lịch sử làng nghề và lễ hội truyền thống, phong tục tập quán của huyện Thọ Xuân. Các điểm du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân nh•: Khu di tích lịch sử Lam Kinh và lễ hội Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn và Lễ hội Lê Hoàn, cụm di tích làng Xuân Phả và lễ hội làng Xuân Phả Đã và đang đ•ợc khai thác, bảo tồn, phục vụ du lịch. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tuy đã đ•a các di tích lịch sử vào ch•ơng trình tham quan nh•ng còn rất ít. Trong khi đó, việc khai thác các tiềm năng này thiếu một sự gắn kết chặt chẽ với các hoạt động du lịch khác của tỉnh Thanh Hoá nói chung và của huyện Thọ Xuân nói riêng. Nếu đ•a vào hoạt động du lịch thì chủ yếu mang tính tự phát, đôi khi khai thác quá mức và không đầu t• trở lại cho các di tích, các doanh nghiệp du lịch nên nghiên cứu, tìm hiểu và đ•a vào ch•ơng trình du lịch của mình từ đó khai thác đáp ứng nhu cầu của du khách. Ngay chính bản thân các địa ph•ơng cũng nh• các ngành văn hoá ch•a coi trọng đầu t• phối hợp các doanh nghiệp du lịch để có thể tôn tạo, trùng tu đ•a vào khai thác có hiệu quả từ đó tăng l•ợng khách đến các di tích và lễ hội. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 48
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá 2.4.2. Hoạt động du lịch huyện Thọ Xuân trong thời gian qua. Trong những năm qua d•ới sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh Thanh Hoá, sự quan tâm đầu t• của các bộ, ngành liên quan, sự phối hợp của địa ph•ơng và sự phấn đấu của toàn ngành, du lịch Thọ Xuân đã và đang đạt đ•ợc những kết quả đáng ghi nhận. Với những đặc điểm riêng về địa lý, lịch sử Thọ Xuân là một nơi giàu tiềm năng văn hoá truyền thống. Tr•ớc hết về cội nguồn không thể không nhắc đến sự kết tinh của văn hoá Việt Nam với đặc tr•ng của vùng đất này trong truyền thống xây dựng huyện và chống giặc ngoại xâm của ng•ời Thọ Xuân. Điều đó đã tạo nên tiềm năng du lịch văn hoá lớn tiêu biểu là: Khu di tích lịch sử Lam Kinh, di tích đền thờ Lê Hoàn, cụm di tích làng Xuân Phả, Chùa Linh Cảnh Thể hiện những mẫu mực đáng tự hào về nền kiến trúc nghệ thuật do các nghệ nhân tài hoa làm nên. Hiện nay, khách đến các điểm di tích lịch sử văn hoá Thọ Xuân chủ yếu là khách du lịch nội địa với mục đích tâm linh và tham quan tìm hiểu lịch sử, nghệ thuật kiến trúc (vấn đề này mới đ•ợc quan tâm chú ý). Phần lớn khách du lịch chỉ đi về trong ngày và mới đến những điểm du lịch tiêu biểu, mang tầm cỡ quốc gia nh•: Khu di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn Đồng thời khách du lịch th•ờng tâp trung đông vào những ngày lễ hội lớn tại các di tích lịch sử. Ch•a có khách du lịch quốc tế đến tham quan. Thông th•ờng khách đi nghỉ mát ở Sầm Sơn kết hợp tham quan. Nh•ng khách đi nghỉ Sầm Sơn chủ yếu tập trung vào mùa hè nên các di tích ở đây bị phụ thuộc và mang tính mùa vụ, mặc dù đây là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn và ít bị phụ thuộc vào thời vụ nh• nguồn tài nguyên khác. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh du lịch của Thọ Xuân đã có nhiều khởi sắc, l•ợng khách du lịch và doanh thu du lịch đều tăng nhanh qua các năm. Theo báo cáo của Phòng Văn hoá Thông tin Thọ Xuân, từ năm 2003 đến năm 2008, tổng l•ợng khách du lịch đến Thọ Xuân tăng từ 400.080 l•ợt khách Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 49
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá lên 632.428 l•ợt khách tức là tăng 232.348 l•ợt khách (tăng 58,08%). Doanh thu du lịch Thọ Xuân từ năm 2004 đến năm 2008 cũng tăng nhanh từ 50.010 triệu đồng lên 94.864 triệu đồng tức là tăng 44.854 triệu đồng (tăng 89,69%). Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch huyện Thọ Xuân ( 2004 – 2008) Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 50
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá L•ợng khách đến Thọ Xuân trong giai đoạn (2004 – 2005) mới chỉ có khách nội địa. Nguồn khách này đến từ các huyện và các tỉnh lân cận: Thành phố Thanh Hoá, Sầm Sơn, Ninh Bình, Nghệ An, Nam Định Nhìn chung, khách đến và đi về trong ngày rất hiếm l•u trú qua đêm, mức chi tiêu trung bình thấp từ 90.000 VNĐ - 150.000 VNĐ/ 1 l•ợt khách. Trọng điểm thu hút khách của huyện Thọ Xuân là khu di tích lịch sử Lam Kinh. Địa điểm này luôn thu hút từ 80% đến 90% tổng l•ợng khách nội địa của du lịch Thọ Xuân. Thành phần khách nội địa đến Thọ Xuân tập trung vào 3 nhóm chính: Khách hành h•ơng (khách thập ph•ơng) về di tích với mục đích tâm linh; Học sinh, sinh viên nhằm mục đích học tập; các nhà nghiên cứu. Thời gian thu hút khách đông nhất vào những ngày 8/3 (lễ hội Lê Hoàn) và 21, 22/8 (âm lịch hàng năm) lễ hội Lam Kinh, vào các tháng đầu xuân từ tháng giêng đến tháng 3. Đây là thời điểm khách từ khắp nơi hành h•ơng đổ về dự lễ hội. Tuy nhiên, việc khai thác các di tích vào hoạt động du lịch còn mang tính tự phát, quy mô nhỏ hiệu quả ch•a cao nên gây thực trạng lãng phí tài nguyên. Việc bảo tồn các di tích mới đang b•ớc đầu đ•ợc chú trọng nên hầu hết các tài nguyên du lịch nói chung và tài nguyên du lịch văn hoá của huyện Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 51
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá Thọ Xuân mới đang ở dạng tiềm năng ch•a thu hút đ•ợc nhiều khách du lịch đến tham quan. Hoạt động phục vụ du lịch ăn nghỉ của Thọ Xuân còn rất kém, ch•a đủ khả năng để dáp ứng nhu cầu của du khách. Huyện ch•a có khách sạn mà mới chỉ có một số nhà nghỉ nh•ng hệ thống nhà nghỉ hiện na chất l•ợng còn kém, trang thiết bị ch•a hiện đại và lộn xộn về kiến trúc xây dựng. Nguyên nhân của sự thiếu hụt là do Thọ Xuân ch•a thu hút đ•ợc các nhà đầu t• trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn, do ch•a tạo đ•ợc niềm tin về tính khả thi của dự án. Bên cạnh đó tại địa bàn các điểm du lịch vẫn ch•a có nhà hàng quy mô phục vụ ăn uống cho du khách mà chỉ một vài cơ sở ăn uống nhỏ lẻ phục vụ cho khách lỡ đ•ờng và phục vụ các món ăn đơn giản hàng ngày, không đáp ứng nhu cầu về chất l•ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Một số nhà hàng có quy mô lớn hơn thì nằm ở trung tâm các thị trấn cũng ch•a đáp ứng đ•ợc nhu cầu của du khách. 2.4.3. Nguồn lao động tham gia du lịch văn hoá. Du lịch huyện Thọ Xuân đã và đang có những chuyển biến tích cực về nguồn lao động tham gia du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng. Công tác đào tạo cho nhân viên phục vụ du lịch đ•ợc chú trọng, đã mở đ•ợc nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch tại huyện và tỉnh, đã chủ động hơn về công tác đào tạo bằng các hình thức: Cử đi học, tập huấn nghiệp vụ h•ớng dẫn du lịch. Các trung tâm h•ớng nghiêp,dạy nghề và giới thiệu việc làm đựơc thành lập và phát triển nhanh chóng trong toàn tỉnh, đã và đang đóng góp cho du lịch Thọ Xuân một l•ợng lao động đ•ợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ. Đặc biệt vào các dịp lễ hội thì nhiều đối t•ợng lao động đ•ợc huy động tham gia phục vụ cho các hoạt động du lịch. Lực l•ợng lao động tại các điểm du lịch văn hoá không ngừng tăng lên bao gồm những ng•ời chăm sóc và bảo vệ di tích, các nghệ nhân tại các làng nghề, những ng•ời tham gia tổ chức lễ hội hàng năm, họ có vai trò quan trọng trong việc xây dựng ch•ơng Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 52
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá trình, tiết mục nghệ thuật nhằm bảo tồn và phát huy giá văn hoá truyền thống phục vụ đông đảo khách du lịch, thực hiện các phong trào giao l•u văn hoá - nghệ thuật trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, một thực trạng của du lịch Thanh Hoá nói chung và Thọ Xuân nói riêng là đội ngũ h•ớng dẫn viên, thuyết minh viên những ng•ời tổ chức h•ớng dẫn tham quan, thuyết minh, giao tiếp trả lời những câu hỏi của khách tại các di tích lịch sử văn hoá còn hạn chế về nhiều mặt. Các h•ớng dẫn viên du lịch và thuyết minh viên ở Thọ Xuân ch•a thực sự đầu t• cả về mặt kiến thức và thời gian cho hoạt động khai thác di tích. Mặt khác, đội ngũ này thiếu hẳn kiến thức về tâm lý, tập quán, giao tiếp ứng xử với khách du lịch nói chung và từng đối t•ợng khách nói riêng. Họ cũng ch•a đ•ợc trang bị đầy đủ kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ h•ớng dẫn du lịch nên còn nhiều hạn chế. 2.4.4. Công tác nguyên cứu thị tr•ờng, xúc tiến quảng bá tuyến, điểm du lịch văn hoá. Nghiên cứu thị tr•ờng, quảng bá du lịch là một trong những nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu trong việc phát triển du lịch. Hoạt động này nhằm nâng cao hình ảnh du lịch của huyện, làm cho sản phẩm du lịch Thanh Hoá nói chung và Thọ Xuân nói riêng đ•ợc nhiều ng•ời biết tới. Do đặc thù của sản phẩm du lịch việc trao đổi bán ch•ơng trình du lịch hầu hết đ•ợc thực hiện nơi có thị tr•ờng khách du lịch trên các ph•ơng tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt trong năm 2008 vừa qua Uỷ ban nhân dân huyện đã phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức với quy mô cấp tỉnh lễ kỷ niệm 575 năm ngày mất của Lê Lợi (1433-2008). Tổ chức ch•ơng trình văn hoá phục vụ lễ hội (ca múa nhạc, trò diễn Xuân Phả ) tại khu di tích Lam Kinh nhằm thu hút khách du lịch, giao l•u văn hoá nghệ thuật giữa khách du lịch với khách du lịch, với ng•ời dân huyện Thọ Xuân. Huyện Thọ Xuân ngày càng chủ động hơn trong việc thực hiện công tác xúc tiến du lịch, quảng bá du lịch,huyện cũng đã tổ chức thành công cuộc thi Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 53
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá sáng tạo biểu t•ợng (lôgô) và tiêu đề về du lịch Thọ Xuân; in hàng vạn tờ rơi, bản đồ du lịch Để có thêm nhiều hình thức chuyển tải thông tin đến với du khách, ngành cũng đã gắn kết chặt chẽ vơí các cơ quan thông tin đại chúng của địa ph•ơng và trung •ơng đóng trong địa bàn, nh• Báo Thanh Hoá, Đài phát thanh và truyền hình tỉnh, đài truyền hình Việt Nam Quảng bá, truyền tải phổ cập nhiều thông tin đến với quảng đại quần chúng, đến với những ng•ời yêu thích du lịch, làm cho những ai từng đến và ch•a một lần đến Thọ Xuân đều có chung những dấu ấn tốt đẹp về một vùng đất có bề dày lịch sử và danh thắng qua các chuyên mục giới thiệu các di tích, lễ hội, danh thắng, làng nghề: Khu di tích lịch sử Lam Kinh, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, Chuà Linh Cảnh, núi Mục Sơn, Bánh gai Tứ Trụ Đây là b•ớc đổi mới trong hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu đ•ợc tiềm năng du lịch Thọ Xuân đến với du khách thập ph•ơng trong cả n•ớc và quốc tế. Tuy nhiên, một vấn đề quan tâm đó là đội ngũ cán bộ, nhân viên tiếp thị h•ớng dẫn du lịch vẫn đang trong tình trạng bất cập về nhiều mặt, yếu, mỏng, trình độ không đều. Đây là một hạn chế không nhỏ trong giao tiếp, quảng bá, h•ớng dẫn du khách nhất là khách quốc tế. 2.5. Đánh giá chung. 2.5.1. Những thành công. Thọ Xuân là vùng đất cổ và có những danh thắng gắn liền với quá trình dựng n•ớc và giữ n•ớc của dân tộc. Theo thống kê năm 2006 các di tích thắng cảnh xếp hạng quốc gia tại Thanh Hoá có 133 di tích, trong đó Thọ Xuân chiếm 6 di tích danh thắng ngoài ra còn rất nhiều các di tích đang chờ xếp hạng. Qua đây cho thấy bề dày văn hoá của Thọ Xuân. Bên cạnh đó huyện còn có các lễ hội và làng nghề truyền thống: Lễ hội Xuân Phả, lễ hội Cao Sơn, làng nghề bánh Gai Tứ Trụ, bánh Răng Bừa Có thể nói đây chính là nguồn Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 54
- Khai thác du lịch văn hoá trên địa bàn huyện Thọ Xuân – Thanh Hoá tài nguyên phong phú để phát triển du lịch văn hóa và các loại hình du lịch kết hợp khác:du lịch nghiên cứu, khảo cổ Trong 3 năm ( 2006 -2008), thông qua nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp, uỷ ban nhân dân huyện Thọ Xuân đã và đang thực hiện trùng tu, tôn tạo và phục hồi đ•ợc một số di tích với nguồn vốn hơn 4 tỷ đồng. B•ớc đầu đã và đang phát huy đ•ợc nhiều giá trị, tôn vinh các anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá đồng thời đáp ứng đ•ợc nhu cầu tín ng•ỡng tâm linh của nhân dân và thu hút hàng nghìn l•ợt khách thăm quan du lịch từ khắp mọi miền của đất n•ớc. Các tiềm năng du lịch văn hoá trong 10 năm trở lại đây đã từng b•ớc đ•a vào sử dụng phục vụ cho hoạt động du lịch. Các sản phẩm của các làng nghề truyền thống đã bán trực tiếp cho khách du lịch: Bánh gai Tứ Trụ, bánh răng bừa, nón lá và có nhiều đơn đặt hàng lớn. Một số di tích của huyện (di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn) cũng đã đ•ợc đ•a vào sử dụng kết hợp với các tuyến du lịch của các huyện khác trong tỉnh. Đặc biệt là việc phát triển du lịch kết hợp di tích và lễ hội ở đây đã thu hút đựơc một l•ợng đáng kể khách du lịch. Năm 2008 huyện Thọ Xuân đã tổ chức thành công lễ kỷ niệm 590 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 580 năm ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang và 575 năm ngày mất của vị anh hùng dân tộc Lê Lợi. Do đó lễ hội Lam Kinh năm 2008 đ•ợc tổ chức với quy mô cấp tỉnh nên hoạt động du lịch lễ hội đã v•ợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Có đ•ợc những thành công trên tr•ớc hết là do công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch đ•ợc duy trì th•ờng xuyên, có bề nổi và bề sâu trên các ph•ơng tiện thông tin đại chúng và thông qua các hoạt động khác nhằm góp phần nâng cao hình ảnh du lịch văn hoá Thọ Xuân đối với tỉnh, trong n•ớc và khu vực. Từng b•ớc đa dạng hoá và nâng cao chất l•ợng sản phẩm du lịch, tăng c•ờng sức hấp dẫn thu hút du khách. Sinh viên : Hoàng Thị Diễm Hằng Lớp : VH903 55