Khóa luận Khai thác festival trà thái nguyên phục vụ phát triển du lịch - Trần Thị Xuân

pdf 90 trang huongle 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khai thác festival trà thái nguyên phục vụ phát triển du lịch - Trần Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khai_thac_festival_tra_thai_nguyen_phuc_vu_phat_tr.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khai thác festival trà thái nguyên phục vụ phát triển du lịch - Trần Thị Xuân

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001-2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HOÁ DU LỊCH Sinh viên : Trần Thị Xuân Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Hƣơng HẢI PHÒNG – 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHAI THÁC FESTIVAL TRÀ THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VĂN HOÁ DU LỊCH Sinh viên : Trần Thị Xuân Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Hƣơng HẢI PHÒNG – 2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trần Thị Xuân Mã số:.1012601038 Lớp: VH1401 Ngành: Văn hóa du lịch Tên đề tài: Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu ). . . . . 2. Các tài liệu, số liệu cần thiết: . . . . 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. . .
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Vũ Thị Thanh Hƣơng Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng đại học dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: . . . . Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: . . . . Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 31 tháng 03 năm 2014 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 05 tháng 7 năm 2014 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 Cán bộ hƣớng dẫn
  7. MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 10 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆC KHAI THÁC VĂN HÓA TRÀ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 4 1.1. Sơ lƣợc về trà và văn hóa trà trong lịch sử 4 1.1.1. Lƣợc sử trà 4 1.1.2. Văn hóa trà 7 1.1.2.1 Văn hóa trà Trung Hoa 9 1.1.2.2. Văn hóa trà đạo Nhật Bản 11 1.1.2.3. Văn hóa trà ở một số quốc gia phƣơng Tây 13 1.1.2.4. Văn hóa trà Việt Nam 14 1.1.3. Các lễ hội có liên quan tới trà 18 1.1.3.1. Lễ hội Trà thế giới tại Nhật Bản 18 1.1.3.2. Lễ hội trà quốc tế lần thứ tại Hàn Quốc 19 1.1.3.3. Lễ hội văn hóa trà Đà Lạt 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 21 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU FESTIVAL TRÀ THÁI NGUYÊN 22 2.1. Giới thiệu về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch của Thái Nguyên 22 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.1.1. Đất đai, địa hình 23 2.1.1.2. Khí hậu 24 2.1.1.3. Thủy văn 24 2.1.2. Điều kiện xã hội 24 2.1.2.1. Dân cƣ 24
  8. 2.1.2.2. Các ngành sản xuất chính của tỉnh 25 2.1.3. Tài nguyên du lịch 26 2.1.3.1. Các điểm du lịch tự nhiên 26 2.1.3.2. Các điểm du lịch nhân văn 27 2.2. Các lễ hội nhằm tôn vinh trà đã đƣợc tổ chức ở Thái Nguyên 32 2.2.1. Lịch sử của nghề trồng chè tại Thái Nguyên 32 2.2.1.1. Lễ hội Trà Xuân 33 2.2.2. Festival Trà Thái Nguyên lần thứ nhất 34 2.2.2.1. Ý tƣởng tổ chức Festival trà Thái Nguyên 34 2.2.1.2. Ý tƣởng xây dựng thành phố Festival cho cây Trà 36 2.2.1.3. Công tác chuẩn bị 37 2.2.1.4. Nội dung của Liên hoan Trà Quốc tế Thái Nguyên lần thứ nhất 38 2.2.2. Festival Trà Thái Nguyên lần 2 43 2.2.2.1. Ý tƣởng 43 2.2.3.2. Nội dung của Festival trà Thái Nguyên lần thứ 2 43 2.2.4. Đánh giá chung về lễ hội trà Thái Nguyên lần thứ nhất và lần thứ hai 49 2.2.4.1. Kết quả đạt đƣợc 49 2.2.5. Tác động của Festival Trà tới sự phát triển của du lịch Thái Nguyên 52 2.2.4.2. Những vấn đề tồn đọng, hạn chế 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ FESTIVAL TRÀ THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 58 3.1. Một số đề xuất, kiến nghị 58 3.1.1. Đề xuất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên 58 3.1.2. Đề xuất với ban tổ chức Festival 59 3.3.3. Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng. 60 3.2. Các giải pháp khai thác và phát triển du lịch 61 3.2.1.Thiết kế chƣơng trình lễ hội đặc sắc 61 3.2.2. Thu hút đầu tƣ, vốn 61
  9. 3.2.3. Vận động sự tham gia của dân cƣ địa phƣơng 62 3.2.4. Chiến lƣợc quảng bá rộng rãi 64 3.2.5. Xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật 65 3.2.6. Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá mở rộng thị trƣờng 66 3.2.7. Xây dựng các tuyến, điểm du lịch kết hợp với thời điểm diễn ra Festival 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 73 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 2
  10. LỜI CẢM ƠN  Làm khóa luận tốt nghiệp là cơ hội để sinh viên ngành Văn hóa Du lịch vận dụng những kiến thức trong quá trình học tập vào thực tiễn. Trong quá trình làm khóa luận em đã đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cơ quan nơi em thực tập và xin tài liệu. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, các thầy cô giáo; đặc biệt gửi lời cảm ơn Thạc Sĩ Vũ Thị Thanh Hƣơng khoa Văn hóa du lịch trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình tiếp cận đề tài; cảm ơn Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên, đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp các số liệu cần thiết để em hoàn thành bài khóa luận này. Bài khóa luận là kết quả từ sự cố gắng, nỗ lực của em sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu đề tài, là bƣớc tập dƣợt cần thiết và bổ ích cho công việc của em trong tƣơng lai. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song khả năng của bản thân có hạn nên bài khóa luận của em còn nhiều thiếu sót, em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để em có thể rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 28 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Xuân Trần Thị Xuân
  11. BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao và du lịch ATK : An toàn khu HTX : Hợp tác xã TP : Thành phố PT – TH : Phát thanh – Truyền hình HĐND : Hội đồng nhân dân
  12. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch trong những năm gần đây có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc có tiềm năng về du lịch, trong đó lễ hội đƣợc xem nhƣ một bộ phận cấu thành tiềm năng ấy. Từ bao đời nay, lễ hội luôn giữ vai trò nhƣ sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tƣng bừng, náo nức. Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở về với cội nguồn dân tộc, tƣởng nhớ công ơn ngƣời đi trƣớc, cầu mong những điều tốt lành. Ðồng thời đó là nơi ngƣời dân đƣợc vui chơi, giải tỏa, bù đắp về tinh thần. Nó đƣợc xem nhƣ một phƣơng tiện văn hóa đa năng diễn ra vào những thời điểm đƣợc lựa chọn ở các địa phƣơng dựa trên cơ sở các điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội có liên quan. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi thay nhiều mặt của đất nƣớc, lễ hội truyền thống Việt Nam đang có sự biến đổi cả về nội dung và hình thức biểu hiện. Những hình thức mới chứa đựng những nội dung mới của hoạt động lễ hội đang diễn ra, biến động và từng bƣớc định hình trong điều kiện mới. Bên cạnh lễ hội truyền thống còn có các lễ hội hiện đại. Đó là các lễ hội du lịch, liên hoan du lịch, lễ hội thƣơng mại - du lịch, lễ hội văn hóa – thể thao - du lịch, các Festival đang ngày càng mở rộng với nhiều quy mô, mức độ và nội dung phong phú, đa dạng, sinh động Việc khai thác, sử dụng và mở rộng các nội dung, thành tố của lễ hội của các địa phƣơng trên cả nƣớc phục vụ phát triển du lịch là một vấn đề mới, hứa hẹn tiềm năng to lớn. Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều tiềm năng năng, đang có những bƣớc chuyển mình quan trọng và việc đầu tƣ, phát triển tiềm năng, thế mạnh của vùng trong kinh doanh du lịch là không thể thiếu.Việc khai thác tiềm năng của Du lịch lễ hội mà tiêu điểm là Festival Trà Thái Nguyên đã gặt hái đƣợc những thành công to lớn. Và hơn thế, đây còn là minh chứng cho việc xây dựng, phát triển loại hình du lịch lễ hội và là cơ hội để du lịch Thái Nguyên cất cánh. Thông qua 1
  13. tổ chức Festival, củng cố sự đoàn kết thống nhất, có thêm niềm tin, động lực vƣợt qua khó khăn, tiếp tục tạo đà phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên. Đây là cơ hội để em có thể tìm hiểu nhiều về một vấn đề mới và góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của lễ hội du lịch nói chung và sự phát triển của du lịch Thái Nguyên nói riêng. Vì thế em đã chọn đề tài “Khai thác Festival Trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch”. 2. Mục tiêu của đề tài Tổng quan về việc khai thác văn hóa trà trong hoạt động du lịch. Đánh giá khả năng khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát tiển du lịch. Đề xuất những giải pháp nhằm khai thác tốt hơn những giá trị của Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Văn hóa trà, các lễ hội trà, cụ thể là Festival trà Thái Nguyên. Phạm vi nghiên cứu: Festival trà Thái Nguyên lần thứ nhất 2011 và lần thứ hai 2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu: Đây là một trong những phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng trong đề tài nghiên cứu khoa học cũng nhƣ trong khóa luận. Trên cơ sở thu thập nguồn tin, tƣ liệu từ những lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau nhƣ tạp chí, sách báo, wedsite, tƣ liệu thông kê, báo cáo của khu du lịch, từ đó ngƣời viết có những chọn lọc, xử lý thông tin đƣa ra những kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp thực địa Thực địa tại làng chè Tân Cƣơng để tìm hiểu về lịch sử của nghề trồng chè, các phƣơng pháp chế biến chè Bên cạnh đó là các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp 2
  14. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về việc khai thác văn hóa trà trong hoạt động du lịch Chƣơng 2: Tìm hiểu Festival trà Thái Nguyên Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác có hiệu quả Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch. 3
  15. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VIỆC KHAI THÁC VĂN HÓA TRÀ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1. Sơ lƣợc về trà và văn hóa trà trong lịch sử Trà đƣợc xem là một trong những thức uống tốt nhất hiện nay đƣợc cả thế giới công nhận. Trên toàn thế giới có rất nhiều nƣớc trồng trà, chủ yếu tập trung ở Châu Á, trong đó Trung Quốc có bề dày lịch sử trồng trà, sử dụng trà để chữa bệnh, công nghệ chế biến trà, nghệ thuật uống trà, [Trà Đạo - Nguyễn Bá Hoàn 2003: 9] Từ Trung Hoa, theo bàn chân con ngƣời, cây trà du nhập vào nhiều nƣớc. Tại mỗi nƣớc, do tính đặc thù của từng dân tộc, và sở thích riêng của mỗi ngƣời mà trà đƣợc đƣợc chế biến theo nhiều phƣơng thức khác nhau. Ở Việt Nam từ xa xƣa trà đƣợc sử dụng hàng ngày nhƣ thứ giải khát. Các gia đình trong làng thƣờng luân phiên pha trà mỗi tối để thiết đãi cả làng. Cứ thế uống trà trở thành cách hun đúc tình làng, nghĩa xóm làm cho con ngƣời thân thiện nhau hơn. Dần dần trà trở thành phƣơng tiện không thế thiếu trong giao tiếp, mở đầu cho những cuộc gặp gỡ, giao đãi với ngƣời thân bạn bè hay đối tác. Nó giống nhƣ một nghi lễ giữ vai trò giao lƣu giữa các tầng lớp xã hội mà không phân biệt tôn giáo, tín ngƣỡng, đẳng cấp. Không những thế, trà còn đƣợc nâng lên thành một nét phong tục, một thú vui thanh cao mà bình dị gắn bó với tâm hồn mỗi ngƣời Việt Nam. 1.1.1. Lƣợc sử trà Khởi phát từ miền Nam Trung Hoa, cây trà đƣợc ngƣời ta biết đến từ rất lâu đời nhƣ một vị thuốc trong y khoa và thảo mộc học, có tác dụng bồi dƣỡng trong lúc ta mệt mỏi, làm sảng khoái tinh thần, tăng cƣờng ý chí và đem lại sự minh mẫn cho thị giác, Khoảng giữa thế kỷ thứ IV và thứ V, trà đã trở thành một thức uống thông dụng và phổ biến trong dân chúng ở lƣu vực sông Dƣơng Tử. Những tìm tòi, phát minh về thú uống trà dần dần đƣợc ra đời và thăng hoa nhờ một vị thánh sƣ về trà đó là Lục Vũ (thế kỷ XIII). Cuốn trà kinh của ông đã 4
  16. trở thành kim chỉ nam cho tất cả nhƣng ai muốn nâng việc uống trà từ một thứ thức uống phàm tục trở thành một thú tiêu khiển của các bậc tao nhân mặc khách. Đến nửa sau thế kỷ XVIII, loại cây này đã mở đƣờng vào phƣơng Tây đặc biệt ở Anh với khối lƣợng ngày càng lớn. Cũng kể từ đó, trà là một thức uống khá đƣợc ƣa chuộng ở các nƣớc phƣơng Tây với một cách uống trà khác hẳn. Nhƣng trên thực tế, lịch sử về cây trà cũng giống nhƣ cuộc sống không thiếu sự ngẫu nhiên. Cây trà ra đời nhƣ thế nào cho đến ngày nay vẫn còn nhiều sự tranh cãi khác nhau về loài cây này. Nông du phƣơn . nơi. . cây Nhân 2004: 17-19; N.H. 2002: 23; ]. - . Nhƣng tất cả chỉ là huyền thoại mà thôi. Hiện nay trên thế giới có khoảng 40 nƣớc trồng trà và kho dữ liệu trà của ngƣời Trung Quốc đã khiến ngƣời ta cho rằng đó là quê hƣơng của cây trà. Nhƣng các tài liệu cổ và kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học nƣớc 5
  17. ngoài cùng hiệp hội chè Việt Nam đã chỉ ra rằng trà không xuất xứ từ Trung Hoa cổ (không tìm thấy cây trà thiên nhiên hay cây trà hoang ở châu thổ sông Hoàng Hà). Mà quê hƣơng của cây trà ở tận phƣơng Nam. Mặc dù ngƣời Trung Hoa đã biết dùng trà từ đời nhà Chu nhƣng mãi đến tận đời nhà Tùy cây trà mới từ phƣơng Nam (Nam Chiểu Xƣa), và Việt Nam xƣa nhập vào Trung Hoa. Đến đất Trung Hoa trà đƣợc chăm sóc tinh vi và sau nhiều năm tháng trà đƣợc đƣa lên hàng nghệ thuật. Tại Việt Nam theo tài liệu khảo cổ của Ủy ban khoa học xã hội thì ngƣời ta tìm thấy dấu tích của lá và cây chè hóa thạch ở đất Tổ Hùng Vƣơng (Phú Thọ). Xa hơn nữa họ còn nghi ngờ có từ thời đồ đá Sơn Vi (văn hóa Hòa Bình từ khoảng 20.000- 12.000 năm TCN). Cho đến nay ở vùng suối Giàng (Văn Chấn- Nghĩa Lộ - Yên Bái), trên núi cao hơn 1000m so với mặt nƣớc biển có một đồi chè hoang có khoảng 40.000 cây chè dại, trong đó có một cây chè cổ thụ lớn nhất ba ngƣời ôm không xuể. [Trần Thị Nguyệt 2010: 6-7; www.j-restaurant.com.vn] Nhƣ vậy, Việt Nam chính là một trong những cái nôi cổ nhất của cây chè thế giới, (theo ủy Ban Khoa học xã hội, “Trà Kinh” của Lục Vũ, “Nghiêm Bắc tạp chí” của Lý Trọng Tân ). Ngay từ đầu thế kỷ XVIII, Phạm Đình Hổ đã từng viết về trà, trong trƣớc tác của Cao Bá Quát ông đã từng chê ngƣời uống trà hƣơng. Đầu thế kỷ XX, nhà văn tài hoa Thạch Lam cũng từng viết một tùy bút nổi tiếng về trà xanh và trà cũng không hề vắng mặt trong những câu ca dao tục ngữ. “Làm trai biết đánh tổ tôm Uống trà Mạn Hảo, xem nôm Thúy Kiểu” . “ ( ( ), ( ). “ ( sen). 6
  18. Đông Nam Á Đông Nam Á Đông Nam Á ra . 1.1.2. Văn hóa trà Khái niệm về Văn hóa Theo tài liệu năm 1995 của UNESCO thì “văn hóa” có thể đƣợc hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, văn hóa của một nƣớc là những sinh hoạt trong “lĩnh vực văn hóa, hay là khu vực công nghiệp văn hóa” của nƣớc ấy. Thứ hai nhìn theo quan điểm nhân chủng học và xã hội học, văn hóa là tập hợp những phong thái, tín ngƣỡng là nền tảng, là chất keo không thể nào thiếu cho sự vận hành nhuần nhuyễn của xã hội. Nó là hiện thân những giá trị đƣợc cộng đồng chấp nhận, dù có biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa đƣợc chia thành hai lĩnh vực đó là văn hóa hữu thể và văn hóa vô thể có thể hiểu văn hóa nhƣ là một thiên nhiên thứ hai, một môi trƣờng thứ hai nuôi dƣỡng con ngƣời. Nền văn hóa đƣợc hình thành trong một quá trình và đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ, mang tính lịch sử với một bề dày, một chiều sâu. Có thể xem văn hóa là cái còn động lại, tinh túy nhất, không dễ thay đổi của một dân tộc, đó là nếp sống của một dân tộc. Bản sắc là cái chảy ngầm bên trong tạo nên tính cánh của dân tộc, trong khi phong cách là cái thể hiện ra bên ngoài. Ăn uống là một khía cạnh của văn hóa. Cùng với quá trình lịch sử dân tộc, ăn uống có những thay đổi và biến hóa, nhƣng vẫn giữ đƣợc những bản sắc của nó. Khái niệm Văn hóa trà Theo giáo sƣ Đỗ Ngọc Quý, cho đến ngày nay, Việt Nam chƣa từng có hội thảo khoa học về văn hóa trà, nhƣng theo các tài liệu, có thể định nghĩa Văn 7
  19. hóa trà Việt Nam nhƣ sau: Văn hoá trà Việt Nam, một thành tố của Văn hóa ẩm thực, là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất (vật thể) và tinh thần (phi vật thể) của cây chè do con ngƣời Việt Nam sáng tạo và tích luỹ, trong quá trình sản xuất tác động đến môi trƣờng tự nhiên và quá trình tiêu dùng giao tiếp trong môi trƣờng xã hội. Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tƣơng ứng với nền văn hoá chè bản địa (chè tƣơi - chè mạn), rồi phát triển trong sự tiếp biến rất đậm nét với nền văn hoá trà khu vực Trung Hoa (trà tàu - trà ô long) và sau đó với nền văn hoá trà phƣơng Tây (trà đen, trà mảnh, trà đá, trà túi). Các lớp Văn hoá trà Việt Nam đan xen lẫn nhau, nhƣ một ống nhòm vạn hoa muôn hình màu sắc. Đó là sự đan xen của các lớp văn hóa trà cổ kim Đông Tây, theo dân tộc, tâm lý, tín ngƣỡng, tôn giáo nhiều màu sắc của xã hội Việt Nam. Nền Văn hóa trà Việt Nam cũng đang trên đƣờng diễn biến “đa cực và đa văn minh”, theo xu hƣớng phát triển chung của xã hội, kinh tế thế giới ngày nay. Sau thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, các quán trà Thế hệ trẻ bắt đầu bán các loại trà túi. Nhiều phòng trà Lipton, Dilmah mọc lên nhƣ nấm tại Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh Nhƣng ở Hà Nội cũng đã có ý kiến của lớp ngƣời cao tuổi gióng chuông báo động về sự mai một của nền văn hoá trà cổ truyền Việt Nam! Nhƣng hiện nay, ngay cả ở Nhật Bản, quê hƣơng của Trà đạo, mặc dầu các cuộc hội thảo và các khoá học về văn hoá trà đạo truyền thống đang có nhu cầu cao, nhƣng giới trẻ hiện nay rất thích uống trà lon pha sẵn. Giới văn hoá cũng phải ngậm ngùi than vãn hối tiếc, nhƣng không thể bơi ngƣợc lại dòng nƣớc thuỷ triều và quay ngƣợc thời gian lại những ngày cũ với những nghi lễ Trà đạo “Cha No Yu”. Lớp cao tuổi tìm “cái truyền thống, cái sức khoẻ” , lớp trẻ tuổi lại thích “cái mới, cái gọn nhẹ”. Lớp cao tuổi điềm đạm lịch lãm, uống chè nhƣ một thú tao nhã, thƣởng thức chè một cách thanh lịch, vừa nhấm nháp hƣơng vị, vừa ngâm thơ, suy ngẫm trao đổi thế sự thời cuộc, mà không uống ừng ực kiểu “ngƣu ẩm”. Nhƣng trong thời đại thị trƣờng là chiến trƣờng, với nhịp sống hối hả, sôi động, lớp trẻ tuổi hiếu động lại “uống nhanh, uống liền”. Hơn nữa trong 8
  20. các điều kiện rất hạn hẹp về không gian và thời gian của những tình huống khẩn trƣơng nhƣ chiến tranh, thám hiểm, hầm mỏ, hàng không, hành quân, du lịch làm gì có nhiều thời giờ nhàn rỗi ngồi uống trà ngâm nga với bạn làng thơ, văn nhân và sỹ phu thời xƣa. 1.1.2.1 Văn hóa trà Trung Hoa Đầu tiên phải nói đến Văn hóa trà của ngƣời Trung Hoa, n Hoa rung Quốc , t rung Quốc . Ở Trung Quốc, trà còn đƣợc coi là “quốc ẩm”, nó không chỉ đơn thuần là một thứ đồ uống mang tính phổ thông, mà còn là một nét văn hóa đặc sắc rung Quốc , rung Quốc 9
  21. : T xuân , . rung Quốc rung Quốc , , V rung Quốc . , n rung Quốc miệng ăn . Trung Quốc , nhƣ t . rung Quốc rung Quốc 10
  22. a . Trung Quốc là quốc gia đầu tiên sản xuất trà, vì vậy trung quốc đƣợc coi là“ quê hƣơng của trà”. Trà không chỉ mang lại nhiều lợi ích đối với kinh tế mà còn là đồ uống cần thiết đối với cuộc sống của con ngƣời. Đối với mỗi quốc gia mà nói, trà không thể tách rời cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần của con ngƣời, ngƣời Trung Quốc chú trọng: “trà đến ý đến”. Vì vậy trà và thƣởng thức trà đã trở thành văn hoá trà đặc sắc, là viên ngọc sáng của văn hoá tinh thần xã hội. Văn hoá trà là bộ phận hợp thành quan trọng nhất của truyền thống Trung Quốc, mang màu sắc phƣơng Đông độc đáo. Trung Quốc đƣợc coi là quốc gia có rất nhiều dân tộc, mỗi dân tộc lại có phong tục uống trà không đồng nhất vì vậy đã sáng tạo ra văn hoá uống trà vô cùng đặc sắc. Trà cũng là một phần nội dung mà dân nhân Trung Quốc và nhân dân các nƣớc tiến hành giao lƣu văn hoá lâu đời nhất, có ảnh hƣởng nhất. Văn hoá trà Trung Quốc đã thể hiện tƣ tƣởng, nội hàm của văn hoá Trung Quốc. Trà từ Trung Quốc du nhập vào Nhật Bản, Việt Nam, Đông Nam Á và những vùng khác của thế giới, hiểu rõ sự hình thành trà đạo, sự phong phú của các chủng loại trà sẽ ngày càng thoả mãn thị hiếu của mọi ngƣời. Việc tiến hành so sánh, đối chiếu cũng sẽ làm cho chúng ta càng hiểu rõ văn hoá trà Trung Quốc. 1.1.2.2. Văn hóa trà đạo Nhật Bản Văn hóa uống trà có ở rất nhiều quốc gia, tuy nhiên nâng nó lên thành một thứ đạo thì chỉ có ngƣời Nhật. Mặc dù trà đƣợc du nhập vào đảo quốc này từ Trung Hoa nhƣng nghi thức thƣởng trà đã đƣợc cải biến và trở nên độc đáo tới mức chẳng còn ai quan tâm tới điều đó. Có thể nói bây giờ nhắc đến trà đạo là ngƣời ta nghĩ ngay tới Nhật Bản. Trà đạo Nhật Bản ban đầu mang đậm ảnh hƣởng của Thiền Nam Tông trong Phật giáo, nó cũng chịu ảnh hƣởng nhiều của Thần giáo Nhật Bản trong các lễ nghi và là biểu tƣợng của sự tối giản nhƣng duy mỹ trong văn hóa của ngƣời Nhật xƣa. Tất cả các công đoạn, các chi tiết của Trà đạo đều tìm tới sự 11
  23. hoàn hảo trong những thứ cực kỳ giản dị.Từ lúc khởi nguyên, Trà đạo đã điểm thêm nét tinh khiết và hài hòa vào cuộc sống của ngƣời Nhật. Nó thể hiện sự lãng mạn, nét kín đáo và sự thanh sạch trong một xã hội vốn rất coi trọng trật tự. Ngƣời Nhật xem Trà đạo nhƣ một cách để nhẹ nhàng hoàn thiện những nét không hoàn thiện trong cuộc đời này. Ngƣời Nhật có thể dùng trà bột hoặc trà nguyên lá và cách pha cũng có sự khác nhau. Tuy nhiên các quy tắc và tinh thần của Trà đạo là bất biến. Bƣớc vào trà thất Đó có thể là một ngôi nhà nhỏ hay một căn phòng dành riêng cho việc thƣởng trà. Trà thất bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 16 và có ảnh hƣởng lớn tới kiến trúc Nhật Bản. Đặc điểm lớn nhất của nó là giản dị về trang trí, thanh bần về kiến trúc và nhỏ nhắn về quy mô. Ngày nay, chi phí dựng một trà thất công phu thậm chí còn đắt hơn xây dựng một ngôi nhà hoàn chỉnh vì chỉ những thợ mộc giỏi nhất mới có thể thực hiện. Một trà thất đƣợc chăm chút không thua gì một tác phẩm sơn mài hạng nhất. Phía bên trong trà thất, ngƣời Nhật có những hình thức trang trí rất đơn sơ theo đúng tinh thần của Trà đạo. Dù diện tích rất nhỏ nhƣng trà thất vẫn có một góc hơi thụt vào vách tƣờng và đƣợc tô điểm bằng một bức tranh, một cuộn thƣ pháp, một bình hoa hay một lò hƣơng trầm. Ngắm nhìn dụng cụ pha trà Ngƣời Nhật có rất nhiều dụng cụ dùng trong khi pha chế trà. Quan trọng nhất trong số đó là chén trà, hũ đựng trà, ấm nƣớc. Ngoài ra còn có rất nhiều thứ khác tùy thuộc vào từng trƣờng phái nhƣ các loại muỗng múc trà, các loại khăn với nhiều công dụng khác nhau và nhiều thứ khác. Chờ đợi chủ nhân chuẩn bị trà Tùy thuộc vào loại trà mà ngƣời ta có thể pha 3 nƣớc hay nhiều hơn. Mỗi lần rót trà, chủ nhân sẽ rót lần lƣợt theo vòng, mỗi lần một lƣợng vừa phải để đảm bảo nƣớc trà trong chén của mọi ngƣời là nhƣ nhau. 12
  24. Thƣởng trà Uống trà kiểu Nhật không giống với cách uống kiểu nhấp môi mà ngƣời Việt và ngƣời Trung Hoa thƣờng làm. Ngƣời Nhật ăn một miếng bánh ngọt trƣớc khi uống trà, bánh sẽ làm cho vị trà thêm nổi trội và thƣờng đƣợc làm từ bột khoai, bột đậu. Sau đó, họ uống một lƣợng trà tƣơng đối lớn, sao cho trong 2, 3 lần uống sẽ hết một cốc trà. Khi uống hết, khách không tự rót mà chờ chủ nhân thêm trà cho mình. Khi buổi tiệc trà kết thúc, mọi ngƣời kính cẩn cúi chào nhau trƣớc khi ra về. Tất cả các công đoạn, các lễ nghi đều đƣợc thực hiện một cách nhẹ nhàng, chậm rãi và yên tĩnh. Nghi lễ Trà đạo thể hiện rất rõ 4 đặc điểm Hòa, Kính, Thanh, Tịnh. Hòa là hòa đồng, hòa điệu, hòa nhã. Kính là kính trọng lẫn nhau. Thanh là sự thanh sạch và Tịnh là sự tĩnh lặng. Tất cả góp phần khiến tâm hồn con ngƣời đƣợc thƣ thái và tạo nên phong cách của con ngƣời Nhật Bản. 1.1.2.3. Văn hóa trà ở một số quốc gia phƣơng Tây Văn hóa trà Anh Từ xƣa đến nay, mỗi quốc gia đều có đồ uống riêng phù hợp với phong tục và thói quen của mình. Với ngƣời Anh, trà là thức uống không chỉ ngon mà nó . . Trà xuất hiện ở Anh khá lâu, ban đầu là những hình ảnh quảng cáo trên tạp chí London vào những năm 1658 và chỉ đến năm 1750, trà mới thực sự trở thành đồ uống chính thức ở Anh. , mọi nhà, mọi ngƣời đều coi việc uống trà nhƣ một thói quen tốt, một nghi thức sang trọng. Và “hệ quả” của thói quen ấy là hình thành nên các “ (London). Khi đến nơi đây, không chỉ có các đôi uyên ƣơng có thể cùng nhau hẹn hò, tâm tình bên tách trà nóng. Mà với cả nhóm bạn đồng nghiệp, bạn thân hay những ngƣời trung tuổi, họ đều tìm thấy niềm vui và sự tâm giao qua thú vui nhâm nhi từng ngụm trà thơm ngon. 13
  25. . Họ không đun sôi nƣớc cùng chè trong một t u kết hợp với một lƣợng sữa hay đƣờng tùy theo khẩu vị và sở thích từng ngƣời. Từ những nét rất riêng, độc đáo, nghệ thuật pha trà của ngƣời Anh hình thành, phát triển trở thành phong tục. Đáng nói nhất là ngƣời Anh làm việc gì cũng đều phải có chén trà, vừa uống vừa bàn bạc công việc. Phong tục uống trà không chỉ mỗi cá nhân, mỗi gia đình mà ngay cả các cơ quan, tập thể đều có một giờ uống trà nhất định và đƣợc gọi là “Tea breaks” - giờ trà. Tục lệ uống trà theo giờ của ngƣời Anh nổi tiếng trên thế giới. Đó là khoảng thời gian buổi sáng ngủ dậy, ngƣời dân nơi đây sẽ dùng bữa sáng với một ly trà, trong quá trình làm việc khoảng 11 giờ, họ sẽ vừa uống trà vừa làm việc và nói chuyện, đến giờ trƣa trà vẫn là lựa chọn số 1 của họ, 1 – 4 giờ chiều cho dù công việc chƣa làm xong cũng phải dừng lại uống một ly trà. Những con số nhƣ vậy cũng đủ cho thấy, việc uống trà hằng ngày dƣờng nhƣ không thể thiếu với mỗi ngƣời dân nơi đây và không có gì quá ngạc nhiên khi gọi ngƣời Anh là quán quân uống trà trên thế giới. Ngày nay, ngƣời dân Anh không chỉ đãi khách bằng loại trà đơn mộc nhƣ trƣớc kia, mà thay vào đó là sự phong phú của các loại trà sữa, trà chanh Đặc biệt, thói quen thƣởng trà theo giờ vẫn đƣợc phát huy và làm nên nét đẹp tinh tế, khác lạ mà chỉ những ai đặt chân đến với vƣơng quốc Anh mới cảm nhận đƣợc hết giá trị của phong tục thƣởng trà nơi đây. 1.1.2.4. Văn hóa trà Việt Nam Đã từ lâu, trà đi vào thơ ca Việt Nam nhƣ một biểu tƣợng của tâm hồn ngƣời Việt. “Chè ngon, nước chát xin mời Nước non non nước, nghĩa người chớ quên”. (ca dao) 14
  26. Lịch sử uống trà đã có 4000 năm, xuất phát từ cái nôi vùng gió mùa Đông Nam Á đã lan rộng ra toàn cầu. Vì những giá trị nhiều mặt về vật chất và tinh thần trong đời sống con ngƣời, trà đƣợc uống nhiều và phổ biến hàng ngày, xếp thứ nhì sau nƣớc với 50% dân số thế giới uống trà. Trà là một loại nƣớc uống giải khát, kích thích trí não và không có cồn, đáp ứng nhu cầu sinh lý cơ bản của con ngƣời và là một dƣợc liệu lý tƣởng bảo vệ sức khỏe trong mọi thời đại nhƣ: ngủ ít, an thần, mắt sáng, giải khát, sinh nƣớc bọt, thanh giải nhiệt, tiêu cảm, giải độc, khỏi nhức đầu, chống say nắng, dễ tiêu hóa, giảm béo, chống đầy bụng, trị tức ngực, làm lành vết thƣơng, tăng khí lực, kéo dài tuổi thọ, Trà là một thứ nƣớc uống tốt nhất mà thế giới tự nhiên đã ban cho loài ngƣời. Để phát triển ngành trà bền vững và có hiệu quả, cần quan tâm đầy đủ đến các vấn đề văn hóa trà bao gồm sản xuất, chế biến và phong tục uống trà. Theo dòng lịch sử phát triển của đất nƣớc, Văn hóa trà Việt Nam có những loại hình phổ biến sau đây: Chè tươi Chè tƣơi hay nƣớc chè tƣơi đƣợc nấu, om hay hãm từ lá chè xanh lá già, bánh tẻ hay nụ chè không chế biến hoặc chế biến rất đơn giản, theo tập quán địa phƣơng hay sở thích của ngƣời uống. So với cách uống chè trên thế giới, thì uống lá chè tƣơi, nụ chè và cả cành chè là cách uống độc đáo của ngƣời Việt Nam, chƣa thấy ghi chép trên các sử sách hiện có của thế giới. Mỗi địa phƣơng ở Việt Nam có một cách uống chè tƣơi khác nhau. Hiện nay tiêu dùng chè tƣơi gồm hai loại, suốt lá già bánh tẻ nhƣ chè tƣơi Hà Tây (cũ), Thái Bình và cắt cả cành lá nhƣ chè tƣơi (Gay - Anh Sơn) ở Nghệ An và Hà Tĩnh. “Rửa sạch, đổ nƣớc lã, đun sôi, ủ rơm, uống nóng bằng bát đàn. Nƣớc chè xanh màu diệp lục rất chát và kích thích, uống “đặc cắm tăm”. Chè mạn Chè mạn chế biến tại Hà Giang, nhƣ chè Mạn Hảo của Vân Nam, bán ở Hà Nội xƣa thời phong kiến, dƣới dạng bánh hình tròn, ít khi vuông, bọc bẹ lá cọ và buộc ghép bằng lạt tre thành từng cối (gọi là chè chi). Nguyên liệu hái từ chè Shan đƣợc trồng và khai thác quảng canh, kiểu chè rừng. Chế biến đơn giản, búp chè hái về sao nhanh trong chảo, rồi đem vò chân, sau đó vò tay, tãi ra phên 15
  27. tre phơi nắng, gần khô đƣa vào bếp sấy. Chè mạn có màu nƣớc đỏ và vị dịu mát thuần hoà, không chát nhƣ trà lục, ít kích thích do hàm lƣợng cafein thấp. Trà xanh Trà xanh là loại trà uống phổ biến ở Việt Nam đƣợc chế biến từ búp và lá chè non theo công nghệ trà lục diệt men hoàn toàn của chè my Trung Quốc (my trà của tỉnh Triết Giang trong vùng chè Hoa Nam của Trung Quốc). Trà xanh đƣợc sản xuất ở những vùng chè công nghiệp tập trung vùng Trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng. Nổi tiếng về chất lƣợng là chè Thái (Thái Nguyên). Nguyên liệu sản xuất trà xanh đƣợc hái từ chè trồng hàng rào, mật độ dày, đốn thấp. Sơ đồ công nghệ chế biến nhƣ sau: Diệt men > Vò chè > Làm khô > Phân loại >Đóng gói Trà xanh có hƣơng thơm ngát mùi cốm, vị nồng đƣợm, hơi ngọt, màu nƣớc xanh vàng tƣơi sáng sánh. Ngƣời sành điệu đánh giá chất lƣợng trà xanh qua hƣơng, vị, màu nƣớc của nƣớc pha trà, cánh trà khô xoăn móc câu và bã trà. Cách uống giống cách uống trà lục của ngƣời Hán: Không pha đƣờng - Uống nƣớc nóng - Kiêng dầu mỡ. Trà ô long Nguyên liệu giống chè Trung Quốc, Đài Loan chế biến theo công nghệ trà đỏ Trung Quốc, sử dụng phối hợp tác dụng của men (lên men một nửa) và tác dụng nhiệt - ẩm ở mức cân đối để sản xuất trà ô long. Trà ô long có màu nƣớc đỏ tƣơi trong sáng, vị chát dịu mạnh hơn vị trà đen, hƣơng thơm mạnh và dậy mùi hoa quả tự nhiên. Sơ đồ chế biến: Nguyên liệu > Làm héo và lên men kết hợp > Diệt men > Vò > Sấy sơ bộ >Ủ nóng > Sấy khô > ủ nóng > Phân loại > Đóng gói Trà đen Trà đen đƣợc chế biến từ nguyên liệu giống nhƣ của trà xanh với công nghệ có lên men, bằng thiết bị cơ điện, quy mô lớn tập trung. Trà đen truyền thống (OTD) này sản xuất theo sơ đồ công nghệ Pháp và Liên Xô cũ: Làm héo > Vò chè > Lên men > Sấy khô > Phân loại > Đóng gói 16
  28. Trà đen thành phẩm có cánh xoăn đẹp, đen bóng, nƣớc đỏ tƣơi, trong sáng, vị chát dịu, hƣơng thơm ngát mùi hoa hồng và ngọt đƣờng. Trà túi nhúng Vào khoảng những năm 1960, cùng với sự có mặt của quân đội Mỹ ở miền Nam trà túi đã thâm nhập vào xã hội Việt Nam. Đây là loại trà ƣa chuộng của thế hệ trẻ thời hội nhập ở các thành phố lớn trong nƣớc hiện nay. Trong công nghệ trà đen có nhiều trà mảnh, trà vụn; nhằm tiết kiệm và thu hồi trà tốt lọt sàng, đã có công nghệ làm túi giấy lọc đặc biệt đóng trà và thêm hƣơng vị hoa quả, dƣợc thảo. Khi pha trà túi vào cốc chén rót nƣớc sôi, túi bã trà vớt lên dễ dàng sạch sẽ, không phải cọ rửa ấm chén, đổ bã. Như vậy, cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tƣơng ứng với nền văn hoá chè bản địa (chè tƣơi - chè mạn), rồi phát triển trong sự tiếp biến rất đậm nét với nền văn hoá trà khu vực Trung Hoa (trà tàu - trà ô long) và sau đó với nền văn hoá trà phƣơng Tây (trà đen, trà mảnh, trà đá, trà túi). Các lớp văn hoá trà Việt Nam đan xen lẫn nhau, nhƣ một ống nhòm vạn hoa muôn hình màu sắc. Đó là sự đan xen của các lớp văn hóa trà cổ kim Đông Tây, theo dân tộc, tâm lý, tín ngƣỡng, tôn giáo nhiều màu sắc của xã hội Việt Nam, nền Văn hóa trà Việt Nam cũng đang trên đƣờng diễn biến “đa cực và đa văn minh”, theo xu hƣớng phát triển chung của xã hội, kinh tế thế giới ngày nay. Trong mọ , . c 17
  29. tr . văn p đi c . 1.1.3. Các lễ hội có liên quan tới trà Mặc dù việc đƣa cây trà vào khai thác trong hoạt động du lịch tại nhƣng vùng đặc sản và chuyên canh trà đã đƣợc chú trọng ít nhiều, song trên thực tế tại những vùng đất này cây trà mới chỉ đƣợc chú ý khai thác nhƣ một mặt hàng xuất khẩu quan trọng đem lại nguồn thu cho đất nƣớc. Để cây trà đƣợc nhiều ngƣời biết đến có lẽ phải kể đến những vai trò của những lễ hội đƣợc tổ chức thƣờng xuyên và cũng không kém phần quy mô và hấp dẫn. 1.1.3.1. Lễ hội Trà thế giới tại Nhật Bản Ba năm một lần, hàng nghìn ngƣời yêu thích hƣơng vị trà trên toàn cầu lại tới Nhật Bản để tham gia Lễ hội Trà thế giới và thƣởng thức một trong những thức uống đƣợc yêu thích nhất hành tinh. Xuất hiện tại Lễ hội Trà thế giới đƣợc tổ chức trong tháng này là vô vàn các loại dụng cụ pha trà khác nhau, từ chiếc bình đất nung của Nhật Bản đến bộ tách chén bằng sứ xƣơng của Anh, từ những chiếc ấm xamôva đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong các tiểu thuyết Nga đến những chiếc chén Thổ Nhĩ Kỳ nhỏ xinh. Tại các buổi nếm thử trà, các chuyên gia pha chế trà của Nhật Bản giới thiệu với du khách nhiều loại trà với hƣơng vị phong phú, trồng trên những sƣờn đồi tại tỉnh Shizuoka miền Trung Nhật Bản, có loại đắt giá tới 300.000 yen/kg (khoảng 1.500 USD). Loại trà đặc sắc nhất do Liên đoàn Công nghiệp Trà Kakegawa Jonan kỳ công sản xuất, cần tới 50 nhân công mỗi ngày chỉ để thu hoạch đƣợc 4 cân búp trà tƣơi non. Bên cạnh đó, du khách còn đƣợc thƣởng thức văn hóa “trà đạo” mang đậm bản sắc văn hóa Nhật Bản, từ chuyển động của đôi bàn tay ngƣời pha trà 18
  30. đến cung cách uống trà, và màu sắc của những chiếc bánh ăn kèm cũng chứa đựng ý nghĩa. Ngày nay, loại trà xanh đƣợc hàng triệu ngƣời Nhật lựa chọn đã trở thành thức uống phổ biến tại các gia đình cũng nhƣ công sở, và đƣợc đóng chai bày bán tại nhiều cửa hàng 1.1.3.2. Lễ hội trà quốc tế lần thứ tại Hàn Quốc Lễ hội trà quốc tế bắt đầu đƣợc tổ chức vào năm 2003 và đã phát triển trở thành triển lãm trà lớn nhất ở Hàn Quốc, trƣng bày các sản phẩm của các nhà sản xuất trà từ khắp nơi trên đất nƣớc. Với sự kết hợp của các sự kiện, các buổi biểu diễn và các đại diện của ngành công nghiệp trà Hàn Quốc, lễ hội là một sự kiện đáng chú ý cho những ngƣời đam mê trà ở khắp mọi nơi. Các chƣơng trình - Trà, thực phẩm chế biến, sản phẩm địa phƣơng, thực phẩm và đồ uống tốt cho sức khỏe, mỹ phẩm và nhiều mặt hàng khác - Văn hóa trà và các mặt hàng sử dụng hàng ngày - Sản phẩm trà và hàng thủ công - Thiết bị pha trà và máy đóng gói 1.1.3.3. Lễ hội văn hóa trà Đà Lạt Từ 21 đến 24/12, tại TP Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, diễn ra Lễ hội văn hóa Trà. Đây là sự kiện kinh tế - văn hóa - du lịch lớn trong năm của tỉnh và là lần đầu tiên Việt Nam tổ chức lễ hội tôn vinh cây trà (chè) với nhiều hoạt động phong phú, sôi nổi. Khẳng định du khách sẽ đƣợc hòa mình trọn vẹn trong một không gian của thiên nhiên Đà Lạt khoáng đạt, thơ mộng, lãng đãng khói sƣơng huyền thoại bên tách trà bốc khói, hay thả hồn phiêu lãng trong những rừng cây chè cổ thụ nguyên sơ độc nhất vô nhị tại Việt Nam. Diễn ra từ 9h sáng đến 23h tối trong suốt 4 ngày, lễ hội đầy ắp các điểm nhấn nhƣ: Hội chợ triển lãm, giới thiệu Văn hóa Trà; Triển lãm hoa địa lan Đà Lạt, Hội chợ thƣơng mại du lịch Đà Lạt mùa đông 2006, Liên hoan biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, Đại hội danh Trà; Diễu hành đƣờng phố biểu dƣơng thƣơng hiệu Trà, Thi chất lƣợng Trà giành cúp Cánh chè vàng; Thi văn hóa ẩm thực Trà. Du khách sẽ đƣợc tận mắt chiêm ngƣỡng cách pha nhiều loại trà nổi 19
  31. tiếng khác nhau của ngƣời Việt, đƣợc thƣởng thức miễn phí hƣơng vị trà Bảo Lộc - Lâm Đồng và nhiều loại trà của mọi miền đất nƣớc. Ngoài ra còn các hoạt động mang ý nghĩa tôn vinh và khẳng định tiềm năng, thế mạnh của nghề trồng, chế biến, xuất khẩu trà ở Lâm Đồng trong 80 năm qua. “Hội chợ - Triển lãm - Thƣơng mại - Du lịch Đà Lạt 2006” chào mừng lễ hội văn hóa trà có khoảng 350 gian hàng tham gia, là cơ hội để các doanh nghiệp trong cả nƣớc gặp gỡ, trao đổi thông tin, quảng bá, giới thiệu sản phẩm và xúc tiến thƣơng mại. Mỗi gian hàng trƣng bày đƣợc thiết kế mang đậm tính mỹ thuật, hấp dẫn, sáng tạo, độc đáo qua từng sản phẩm, từng thƣơng hiệu của doanh nghiệp và có chính sách khuyến mãi, hậu mãi tạo ra sức hấp dẫn cho ngƣời tham quan. Công viên Xuân Hƣơng xây dựng khu vực “Hƣơng quê” với những quán nƣớc chè ở làng quê đồng bằng Bắc bộ ngày xƣa; khu triển lãm dụng cụ chế biến trà thủ công: lò, chảo, nia, gùi ; trƣng bày 200 bộ ấm chén trà Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; giới thiệu và bán sản phẩm trà của 35 thƣơng hiệu trà nổi tiếng của Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Nghệ An, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng; biểu diễn nghệ thuật pha trà và các phong cách thƣởng thức trà: miền Bắc với trà Thái Nguyên và hát xẩm - quan họ Bắc Ninh, miền Trung với trà Tiên và ca Huế, Đà Lạt với trà Tâm Châu, trà dƣỡng sinh và ca nhạc thính phòng. Lễ hội văn hóa Trà còn trình làng những điểm nhấn hào hứng, đó là cuộc thi chất lƣợng trà cúp “Cành chè vàng 2006", thi văn hóa ẩm thực trà cúp “Văn hóa trà 2006”, lễ gắn thƣơng hiệu “chè Việt” cho những sản phẩm đạt tiêu chí chất lƣợng trà, liên hoan 20 nhóm hip hop ở các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đồng Nai, triển lãm “Hoa địa lan Đà Lạt” Bên cạnh những hoạt động nhằm cung cấp cho mọi ngƣời hình ảnh, tƣ liệu, kiến thức về cây trà, cùng hành trình văn hóa của cây trà vốn gắn bó chặt chẽ với đời sống, tâm hồn ngƣời dân cao nguyên Lâm Đồng, lễ hội này còn mang đến không khí trẻ trung, sôi động, hiện đại dành cho du khách nhân dịp lễ 20
  32. Giáng sinh. Chƣơng trình Đại vũ hội hip hop chủ đề Nhịp điệu xanh quy tụ nhiều nhóm biểu diễn chuyên nghiệp trên toàn quốc. Ngoài ra còn có Đêm hội lung linh sắc màu mùa đông Đà Lạt Đặc biệt, địa chỉ vàng Sở trà Cầu Đất, nơi cách đây hơn 80 năm những nhà khoa học Pháp đã gieo những mầm trà đầu tiên tại Lâm Đồng và mang đến những kỹ nghệ đầu tiên về chế biến trà tại Việt Nam, sẽ mở cửa cho du khách thƣởng ngoạn. Dịp này, 36 danh trà trên toàn quốc cùng nhiều “quái kiệt”, những ngƣời từng lập kỷ lục liên quan đến trà sẽ hội tụ về Đà Lạt. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Trà không chỉ mang lại nhiều lợi ích đối với kinh tế mà còn là đồ uống cần thiết đối với cuộc sống của con ngƣời. Đối với mỗi quốc gia mà nói, trà không thể tách rời cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần của con ngƣời trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Vì vậy trà đã trở thành văn hoá trà đặc sắc, là viên ngọc sáng của văn hoá tinh thần xã hội. Nhƣ vậy văn hóa trà Việt đã trở thành một phƣơng tiện để liên kết cộng đồng lại với nhau. Với xu thế phát triển của lễ hôi du lịch nhƣ hiện nay, việc nghiên cứu để tìm ra một lễ hội du lịch gắn với bản sắc, con ngƣời của một vùng đất trà nhƣ Thái Nguyên là một trong những gợi mở đúng dắn, một hƣớng đi mới hứa hẹn nhiều tiềm năng to lớn. 21
  33. CHƢƠNG 2 TÌM HIỂU FESTIVAL TRÀ THÁI NGUYÊN 2.1. Giới thiệu về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch của Thái Nguyên Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc nƣớc ta, có diện tích tự nhiên là 3.562,82km2 và giáp các tỉnh sau: phía Bắc giáp tỉnh Bắc Cạn; phía Tây giáp các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; phía Đông giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam giáp thủ đô Hà Nội. Thái Nguyên có vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km. Thái Nguyên còn là điểm nút giao lƣu thông qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đƣờng quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ thống đƣờng sông Đa Phúc - Hải Phòng; đƣờng sắt Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng Sơn. Tự hào là một trong những cái nôi của ngƣời Việt, với di chỉ khảo cổ mái đá Ngƣờm - Thần Sa - Võ Nhai có từ thuở hồng hoang, Thái Nguyên còn tự hào là “phên dậu thứ hai về phƣơng Bắc kinh thành Thăng Long” (www.thainguyen.gov.vn) của nƣớc Việt Nam ta từ bao đời nay; là trung tâm của Thủ đô kháng chiến, Thủ đô gió ngàn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc; Đặc sắc hơn nữa là bản sắc văn hóa của 54 dân tộc Việt Nam đƣợc phản ánh sâu đậm trong bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại trung tâm thành phố; là nơi đã xây dựng Khu công nghiệp Gang Thép - đứa con đầu lòng của ngành công nghiệp nặng nƣớc nhà. Ngày nay, Thái Nguyên là trung tâm giáo dục, đào tạo lớn thứ ba của cả nƣớc sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với 6 Trƣờng Đại học, 11 trƣờng Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề. 22
  34. Thiên nhiên còn ƣu đãi ban tặng cho tỉnh Thái Nguyên nhiều phong cảnh, hang động, sông hồ, Một tài nguyên du lịch sinh thái hấp dẫn du khách nhƣ: hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ); chùa Hang, suối Tiên (huyện Đồng Hỷ), hang Phƣợng Hoàng, suối Mỏ Gà, thắng cảnh thiên nhiên Nậm Rứt (huyện Võ Nhai), Cùng với danh thơm về lịch sử, địa lý và văn hóa, Thái Nguyên tự hào là địa danh gắn liền với cây chè và các sản phẩm chè nổi tiếng trong và ngoài nƣớc từ hàng trăm năm nay nhƣ: Tân Cƣơng, Trại Cài, Là Bằng . Với những lợi thế du lịch vốn có của mình, năm 2011 là một năm đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng trong việc phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên khi tổ chức thành công Liên hoan Trà Quốc tế lần thứ nhất. Đây đƣợc đánh giá là một sự kiện lớn nhằm khởi động, tập dƣợt và rút kinh nghiệm cho Festival Trà Thái Nguyên lần thứ hai năm 2013 và tạo bƣớc đột phá trong công tác tổ chức sự kiện, quảng bá hình ảnh và thu hút du khách đến với tỉnh Thái Nguyên. Mở ra cơ hội phát triển sản phẩm, mở rộng liên kết du lịch trong nƣớc và quốc tế. Đánh dấu việc Festival Trà sẽ trở thành sự kiện thƣờng niên của tỉnh tạo nét khác biệt, đặc trƣng riêng từ hình ảnh trà, góp phần đƣa ngành du lịch của Thái nguyên lên một bƣớc ngoặt mới. 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1. Đất đai, địa hình Đất ở Thái Nguyên đƣợc cho là có chứa những nguyên tố vi lƣợng với tỉ lệ phù hợp với đặc điểm của cây chè, đƣợc hình thành chủ yếu trên nền feralit, macma axit hoặc phù sa cổ, đá cát có độ ph phổ biến từ 5,5 đến dƣới 7,0 thuộc loại hơi chua. Quan hệ giữa đất và phẩm chất chè rất phức tạp, phẩm chất do nhiều yếu tố quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong điều kiện nhất định thì điều kiện dinh dƣỡng của đất có ảnh rất lớn đến phẩm chất chè. Cây chè phát tiển tốt nhất trên đất feralit. Vì vậy, Thái Nguyên là vùng đất thích hợp để phát triển cây chè. Chè Thái Nguyên, đặc biệt là chè Tân Cƣơng là đặc sản từ lâu nổi tiếng trong và ngoài nƣớc. 23
  35. 2.1.1.2. Khí hậu Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng ôn hòa, ấm, ẩm, mát nhiều hơn nóng, lƣợng mƣa luôn dao động từ 1.500 đến 2.000mm/năm, nhiệt độ trung bình năm là 250C. Thuộc tiểu vùng khí hậu phía Đông dãy Tam Đảo cao trên dƣới 1.000m so với mặt nƣớc biển đƣợc cho là điều kiện lý tƣởng cho phẩm chất cây chè đƣợc hoàn thiện. Điều đặc biệt tại khu vực Tân Cƣơng, các nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến yếu tố bức xạ nhiệt tại khu vực, tổng bức xạ nhiệt là 122,4 kcal/cm2/năm, trong đó lƣợng bức xạ hữu hiệu là 61,2 kcal/cm2/năm đều thấp hơn so với các vùng trồng chè khác trong cả nƣớc. 2.1.1.3. Thủy văn Thái nguyên có hai con sông chính chảy qua địa phận sông Cầu và sông Công và chịu ảnh hƣơng rất lớn về chế độ thủy văn của hai con sông này, ngoài ra Thái Nguyên còn có Hồ Núi Cốc. Một điều đặc biệt, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng chè Thái Nguyên ngon và nổi tiếng từ lâu một phần lớn là do nguồn nƣớc của sông Công và Hồ Núi Cốc đã ngấm qua các mạch nƣớc ngầm đã làm cho chè Thái Nguyên có các đặc tính nhƣ: Hƣơng thơm tự nhiên, vị chát nhẹ, nƣớc nâu vàng hấp dẫn. 2.1.2. Điều kiện xã hội 2.1.2.1. Dân cƣ Vào thời điểm tổng điều tra dân số toàn quốc ngày 1/4/1999, tỉnh Thái Nguyên có 1.046.163 ngƣời (chiếm 1,41% dân số cả nƣớc). Năm 2000, dân số trung bình của tỉnh đã tăng lên 1.067.481 ngƣời; năm 2005 là 1.108.775 ngƣời; năm 2006 là 1.127.170 ngƣời, mật độ dân số 319 ngƣời/km2, lớn nhất trong các tỉnh miền núi phía Bắc Việt, năm 2009 là 1.124.786 ngƣời, mật độ 318 ngƣời/km2 và đến năm 2012 là 1.150,200 ngƣời, mật độ 325 ngƣời/km2. So với các tỉnh thành trong cả nƣớc, Thái Nguyên là một trong số 38 tỉnh thành có số dân từ trên 1 triệu ngƣời trở lên. Vào năm 1991, tỉnh Thái Nguyên có số dân bằng 1,38% tổng số dân cả nƣớc. Đến năm 1995, tỷ lệ này là 1,40%, năm 2003, số dân tỉnh Thái Nguyên bằng 1,34% tổng số dân của cả nƣớc và đến 24
  36. năm 2012, số dân tỉnh Thái Nguyên bằng 1,30% tổng số dân của cả nƣớc. (Tổng cục thống kê năm 2012). Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên có 9 tộc ngƣời cùng sinh sống: Việt, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Hmông, Hoa, Ngái. Trong đó ngƣời Việt chiếm tỷ trọng 75,38% số dân trong tỉnh. 2.1.2.2. Các ngành sản xuất chính của tỉnh Nông, lâm nghiệp Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về khí hậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng phát triển nông lâm nghiệp. Chè Thái Nguyên, đặc biệt là chè Tân Cƣơng là sản phẩm nổi tiếng trong cả nƣớc Việt Nam đã từ lâu. Toàn tỉnh hiện có trên 15.000 ha chè, (đứng thứ 2 trong cả nƣớc sau tỉnh Lâm Đồng), trong đó có trên 12.000 ha chè kinh doanh, hàng năm cho sản lƣợng khoảng trên 70.000 tấn chè búp tƣơi. Tỉnh đã có quy hoạch phát triển cây chè lên 15.000 đến 20.000 ha với sản lƣợng khoảng 105.000 tấn chè búp tƣơi/năm. Với hơn 30 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ rải đều trên khắp địa bàn tỉnh. Sản phẩm chè Thái Nguyên đang thực hiện dự án vốn vay ADB để tạo vùng chè đặc sản năng suất và chất lƣợng cao. Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tƣ chế biến sản phẩm chè cao cấp tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 73.383 ha và rừng trồng hơn 40.000 ha, hiện nay đã đến tuổi khai thác, không những đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy ván dăm Lƣu Xá đang bắt đầu đi vào ổn định sản xuất mà còn đang là tiềm năng rất lớn cho việc chế biến lâm sản tạo hàng hoá có giá trị cao. Hiện nay Thái Nguyên có 15.500 ha cây ăn quả các loại, trong đó có hơn 8.000 ha đã cho thu hoạch. Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tƣ chế biến sản phẩm từ hoa quả, giải quyết tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân. Diện tích đất đồi còn rất lớn, đó là tiềm năng để phát triển hàng hoá về cây công nghiệp, cây ăn quả và đặc biệt trong việc phát triển cây chè. Công nghiệp Thái Nguyên có trữ lƣợng than lớn thứ 2 trong cả nƣớc bao gồm than mỡ, than đá đƣợc phân bố tập trung ở các huyện Đại Từ và Phú Lƣơng, tiềm năng 25
  37. than mỡ khoảng trên 15 triệu tấn, trong đó trữ lƣợng tìm kiếm thăm dò khoảng 8,5 triệu tấn; than đá có trữ lƣợng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn. Khoáng sản kim loại có nhiều ở tỉnh Thái Nguyên nhƣ: quặng sắt, thiếc,chì, kẽm, vàng ngoài ra còn có đồng, thủy ngân Khoáng sản phi kim loại nhƣ: pyrit, barit, photphorit tổng trữ lƣợng khoảng 60.000 tấn. Thái Nguyên có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng, trong đó đáng chú ý là đất sét xi măng có trữ lƣợng khoảng 84,6 triệu tấn, đá Đôlomit, gần đây mới phát hiện mỏ sét Cao lanh ở xã Phú Lạc huyện Đại Từ, có trữ lƣợng dự kiến 20 triệu m3, đó là vùng nguyên liệu dồi dào cho phát triển ngành vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng và đá ốp lát. 2.1.3. Tài nguyên du lịch 2.1.3.1. Các điểm du lịch tự nhiên Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc Hồ Núi Cốc đƣợc đánh giá là điểm du lịch có tầm cỡ quốc gia thuộc tiểu vùng miền núi Đông Bắc, loại hình du lịch sinh thái với các sản phẩm du lịch đặc trƣng: du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí; du lịch nghiên cứu sinh thái rừng, hồ; du lịch thể thao leo núi, thể thao mặt nƣớc; du lịch văn hoá - lịch sử. Hồ thuộc xã Tân Thái, huyện Đại Từ, cách trung tâm TP.Thái Nguyên 15 km về hƣớng Tây Nam. Hồ Núi Cốc là một hồ nhân tạo, chắn ngang dòng sông Công, nằm trên cao lƣng chừng núi, có diện tích mặt hồ rộng 25km2, trên lòng hồ có 89 hòn đảo, có đảo là rừng xanh, có đảo là nơi cƣ trú của những đàn cò, có đảo là quê hƣơng của loài dê và có đảo là nơi dựng đền thờ bà chúa Thƣợng Ngàn Hồ Núi Cốc là một danh lam thắng cảnh đẹp, đến với khu du lịch Hồ Núi Cốc du khách sẽ cảm thấy sự thoải mái và hài lòng với nhiều hoạt động dịch vụ vui chơi, giải trí, có 6 điểm tham quan chính là: sân khấu nhạc nƣớc, huyền thoại cung, động Thế giới cổ tích, động Ba cây thông, công viên cá sấu, công viên nƣớc. Hệ thống khách sạn, nhà hàng với nhiều loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng. Từ nhiều năm nay, hồ Núi Cốc đã trở thành địa chỉ tham quan hấp dẫn du khách trong nƣớc và ngoài nƣớc. 26
  38. Núi Thằn Lằn Đây là dãy núi nằm ôm sát bờ Tây của Hồ Núi Cốc, kéo dài khoảng 12km theo hƣớng Tây Bắc- Đông Nam, rộng trung bình từ 2-2,5km, gồm nhiều đỉnh núi cao trung bình 300- 500m nối tiếp nhau. Về đặc điểm sinh thái, dãy Thằn Lằn có nhiều điểm giống với dãy Núi Pháo ở phía Bắc. Nhƣng do điều kiện giao thông khó khăn, địa hình hiểm trở, cƣ dân thƣa thớt, nên cảnh quan tự nhiên nơi đây có phần hoang vắng hơn. Chỉ có một số ít hộ gia đình ngƣời dân tộc thiểu số sống ven những con đƣờng mòn vào sâu trong núi đến sát bờ hồ. Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, trồng và khai thác rừng. Hang Phƣợng Hoàng - suối Mỏ Gà Di tích thuộc xã Phú Thƣợng, huyện Võ Nhai, nằm sát trục quốc lộ 1B (Thái Nguyên-Lạng Sơn), cách thành phố Thái Nguyên 42 km về phía Đông Bắc. Đây là một quần thể thắng cảnh đẹp của tỉnh Thái Nguyên bởi phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hang động đẹp, nhiều dáng vẻ kỳ thú, có suối nƣớc, thác nƣớc trong xanh, khí hậu ôn hoà mát mẻ. Hang Phƣợng Hoàng nằm trên đỉnh núi, cửa hang có độ cao khoảng 100m từ chân núi leo lên miệng hang qua nhiều vách đá tai mèo, hang ăn sâu xuống lòng núi, trong hang có dòng suối mát, nhiều nhũ đá đẹp. Dƣới chân núi là suối Mỏ Gà, nƣớc ngầm từ trong lòng núi chảy ra quanh năm. Phía trƣớc cửa hang có thác nƣớc nhỏ đƣợc tạo nên bởi nhiều mô đá, bậc đá. Hang Phƣợng Hoàng - suối Mỏ Gà là một điểm du lịch xanh, leo núi, thám hiểm du lịch sinh thái lý tƣởng cho du khách. Năm 1994, thắng cảnh đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc gia. Ngoài ra còn có thác Khuôn Tát và động Linh Sơn (hang Dơi) là nơi thăm quan hấp dẫn. 2.1.3.2. Các điểm du lịch nhân văn a. Các di tích văn hóa Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Bảo tàng tọa lạc giữa trung tâm TP.Thái Nguyên, trên một vùng đất rộng 28.000 m2. Tại đây, vào thời Pháp thuộc từng là khuôn viên của tòa sứ, tòa phó sứ tỉnh Thái Nguyên, phía sau là một khuôn viên rộng nhiều cây cối cổ thụ, tạo 27
  39. phong cảnh râm mát. Bảo tàng là một công trình kiến trúc lớn đƣợc trang trí bởi Việt-Mƣờng, phòng Tày -Thái, phòng Mông -Dao và nhiều đƣờng nét hoa văn dân gian dân tộc Việt Nam. Có thể nói, đây là một công trình kiến trúc đẹp nhất và là niềm tự hào của mỗi ngƣời dân Thái Nguyên, với hơn 3.000m2 sử dụng cho trƣng bày, kho bảo quản và các hoạt động khác. Bảo tàng đƣợc xây dựng thành 5 khối kiến trúc là 5 phòng trƣng bày lớn: phòng nhóm Nam Á khác, phòng Môm-Khơ Me, phòng Hán-Hoa. Trƣớc đây, bảo tàng chuyên giới thiệu về lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc. Ngày nay, bảo tàng lƣu giữ và trƣng bày hơn 10.000 hiện vật, tài liệu di sản văn hoá của 54 dân tộc Việt Nam. Hiện nay, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đã thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến thăm quan và tìm hiểu về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Khu di tích khảo cổ học Thần Sa Theo quốc lộ 1B, di tích khảo cổ thuộc xã Thần Sa, huyện Võ Nhai cách TP.Thái Nguyên 40 km về phía Bắc. Nơi đây, những di chỉ khảo cổ đồ đá về con ngƣời sống cách chúng ta chừng 2-3 vạn năm đƣợc phát hiện ở hang Phiềng Tung (hang Miệng Hổ), Ngƣờm thuộc vùng Thần Sa, chứng minh tại đây đã tồn tại một nền văn hoá cổ gọi là văn hoá Thần Sa. Đây là nền văn hoá cổ nhất đƣợc biết đến cho tới nay ở Việt Nam và cả vùng lục địa Đông Nam Á. Thần Sa là nơi con ngƣời nguyên thuỷ đã sống liên tục trong thời gian dài vài chục nghìn năm, từ thời đồ đá cũ đến hậu kỳ đá mới; là nơi phát hiện các khảo cổ quan trọng, góp phần chứng minh sự xuất hiện và phát triển liên tục của con ngƣời thuộc các nền văn hoá khảo cổ trên đất nƣớc Việt nam. Di tích khảo cổ học Thần Sa đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng bảo tồn Quốc gia. Đền thờ Đội Cấn Đền thờ Đội Cấn nằm trên đồi lịch sử cách mạng Đội Cấn tại trung tâm thành phố Thái Nguyên, thuộc phố Phủ Liễn, phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên. Đội Cấn tên thật là Trịnh Văn Đạt (1881-1918). Ông sinh tạ ĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh Yên. Tại đây vào đêm 30 rạng sáng ngày 31/8/1917, Trịnh Văn Cấn đã cùng Lƣơng Ngọc Quyến lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. Có thể nói, 28
  40. lần đầu tiên trong lịch sử cận đại Việt Nam một cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp đã chiếm đƣợc tỉnh lỵ, không những làm vang dội cả nƣớc Việt Nam, mà còn làm rung động nƣớc Pháp và ảnh hƣởng tới các sứ thuộc địa của Pháp. Khởi nghĩa Thái Nguyên cùng tên tuổi Đội Cấn, Lƣơng Ngọc Quyến đã thực sự là những nét vàng ghi trong trang sử hào hùng của đất Thái Nguyên, của lịch sử dân tộc, nhân dân Thái Nguyên đã dựng ngôi đền thờ để tƣởng nhớ về ngƣời anh hùng dân tộc Đội Cấn, một di tích lịch sử cấp quốc gia đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng bảo tồn. Bên cạch đó còn có các di tích nhƣ: Đài tƣởng niệm liệt sĩ TP. Thái Nguyên, chùa Phủ Liễn, đền Đuổm, chùa Hang là những di tích nổi tiếng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. b. Các lễ hội Lễ hội Lồng Tồng (huyện Định Hóa) Lồng Tồng là một lễ hội truyền thống đặc trƣng của đồng bào Tày, đƣợc tổ chức trong các bản làng để cầu cúng thần nông - vị thần cai quản ruộng đồng, vƣờn tƣợc, gia súc, làng bản, xin thần cho cây cối xanh tƣơi, mùa màng bội thu, gia súc sinh sôi, mọi ngƣời no ấm, bản làng yên lành. Theo nghĩa tiếng dân tộc Tày, lễ hội Lồng Tồng có nghĩa là lễ hội “xuống đồng”. Lễ hội diễn ra trên những thửa ruộng, cánh đồng, bãi rộng, có các trò chơi cổ truyền dân gian nhƣ: tung Còn, đánh Yến, bịt mắt bắt Dê, hát giao duyên, thi sản vật địa phƣơng Lễ hội đền Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú lƣơng) Lễ hội đƣợc tổ chức nhằm tƣởng niệm, tôn vinh danh nhân lịch sử Dƣơng Tự Minh thủ lĩnh phủ Phú Lƣơng, ngƣời có công xây dựng vùng đất Phú Lƣơng phồn thịnh, chống giặc Tống giữ yên vùng đất phía Bắc Đại việt ở thế kỷ XII Lễ hội có rƣớc kiệu, tế thần, hát chầu văn, ném còn, chọi gà, hát ví, hát lƣợn Hội xuân đền Đuổm là hội lớn nhất tỉnh Thái Nguyên kéo dài từ mùng 5, 6, 7, 8 tháng giêng thu hút hàng triệu ngƣời đi hội. Ngoài ra tỉnh Thái Nguyên còn có rất nhiều lễ hội nhƣ: Lễ hội đền Giá (xã Đông Cao, huyện phổ Yên), Hội đình Phƣơng Độ (xã Xuân Phƣơng, huyện Phú Bình), Hội Hích (xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ), Hội chùa Phủ Liễn (phƣờng 29
  41. Hoàng Văn Thụ, TP.Thái Nguyên), Hội chùa Hang (huyện Đồng Hỷ) . Hàng năm thu hút khách đến tham gia. c. Các di tích cách mạng Địa điểm công bố ngày Thƣơng binh liệt sỹ toàn quốc 27/7/1947 Khu di tích nằm cách trung tâm thành phố Thái nguyên 30 km về phía Tây Bắc, tại xã Hùng sơn, huyện Đại Từ, đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 17/7/1997. Di tích có diện tích 3000m2, gồm: Nhà lƣu niệm, Bia ghi sự kiện. Bia là tảng đá vân mây trắng hình trụ, chóp nhọn, cao hơn 3m, rộng gần 3m, nặng gần 7 tấn, ghi: “Nơi đây ngày 27/7/1947, 300 cán bộ, bộ đội và đại diện các tầng lớp nhân dân địa phƣơng họp mặt nghe công bố thƣ Bác Hồ, ghi nhận sự ra đời ngày Thƣơng binh liệt sỹ ở nƣớc ta”. Hàng năm, đến ngày 27/7 là dịp cho đồng bào ta bày tỏ lòng hiếu nghĩa, bác ái và tỏ lòng yêu mến thƣơng binh liệt sỹ. Nơi thành lập cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên Tháng 9/1936, tại địa điểm nhà ông Đƣờng Văn Hon (tức Nhất Quý), xã La Bằng (huyện Đại Từ), cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập. Khu di tích này đã đƣợc tôn tạo, lập bia di tích, biển ghi dấu sự kiện, xây dựng hệ thống chỉ dẫn và đƣợc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia ngày 12/2/1999, thu hút đông đảo thế hệ trẻ hành hƣơng về cội nguồn cách mạng. Hàng năm, vào ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2) có lễ dâng hƣơng tƣởng niệm, tổ chức kết nạp Đảng, giáo dục truyền thống Cách mạng Nhà trƣng bày ATK Định Hoá Nhà trƣng bày ATK Định Hoá đƣợc xây dựng và khánh thành nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ về ở và làm việc tại ATK-Định Hoá (20/05/1947- 20/05/1997) và đã vinh dự đƣợc Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt cắt băng khánh thành. Kiến trúc nhà trƣng bày đƣợc phỏng theo kiến trúc nhà sàn của đồng bào Tày - Nùng vùng chiến khu Việt Bắc. Nội dung trƣng bày gồm: 30
  42. - Gian long trọng: có tƣợng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tƣ thế đang ngồi làm việc dƣới bầu trời của Thủ đô kháng chiến. - Nội dung thứ 2: giới thiệu lịch sử và nhân văn đất và ngƣời huyện Định Hoá, với những sƣu tập đặc trƣng của đồng bào nơi đây. - Nội dung thứ 3: tổ hợp trƣng bày về huyện Định Hoá trong thời kỳ tiền khởi nghĩa: hình ảnh 7 trong 12 chiến sỹ đã tổ chức vƣợt ngục nhà tù Chợ Chu,cùng những hình ảnh giới thiệu tội ác của thực dân Pháp đã bị quân và dân ta chống trả quyết liệt - Tổ hợp trƣng bày, giới thiệu những hiện vật của cơ quan đầu não Việt Nam: những hiện vật vũ khi đơn sơ; những hình ảnh đời thƣờng của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi ngƣời sống và làm việc tại ATK: Bác tập thể dục, tăng gia sản xuất, thăm hỏi chiến sỹ, đồng bào , những bức ảnh ghi dấu quan hệ quốc tế tại ATK: Chủ tịch Hồ Chí Minh đón các đoàn đại biểu quốc tế tới giúp đỡ Việt Nam và thăm hỏi sức khoẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Chủ tịch nƣớc bạn Lào (Suvanuvông), Đảng cộng sản Pháp (Lêôphighe), đoàn đại biểu Liên Xô Rônan Cácmen. Đặc biệt là bức ảnh ghi dấu sự kiện lịch sử tại đồi Tỉn Keo: Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp Bộ chính trị để thông qua kế hoạch tác chiến, chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954 và hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. - Nội dung cuối: những thành tựu đạt đƣợc trong thời kỳ đổi mới: Nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên thi đua lao động sản xuất, vững bƣớc tiến lên con đƣờng chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra tỉnh Thái Nguyên còn rất nhiều địa danh gắn với lịch sử cách mạng nhƣ: Di tích văn hoá lịch sử Núi Văn - Núi Võ, Địa điểm thành lập cơ quan chỉ huy chiến khu Nguyễn Huệ, Lán Tỉn Keo, Nhà tƣởng niệm Bác Hồ, Nhà tù Chợ Chu, Di tích làng Quặng-nơi thành lập Việt Nam Giải phóng quân Không những vậy, thái Nguyên còn biết nét ẩm thực đa dang, phong phú, cùng với những làn điệu dân ca nhƣ: Hát Then, hát Tắc Xình . 31
  43. 2.2. Các lễ hội nhằm tôn vinh trà đã đƣợc tổ chức ở Thái Nguyên 2.2.1. Lịch sử của nghề trồng chè tại Thái Nguyên Trên mảnh đất hình chữ S, mỗi vùng đất đều có những sản vật của riêng mình nhƣ: Dừa Bình Đinh, bƣởi Diễn Nhắc đến Thái Nguyên là ngƣời ta nhắc đến chè và cứ nhắc đến chè thì ngƣời ta lại nhắc đến ngay vùng đất chè Tân Cƣơng. Rời trung tâm thành phố Thái Nguyên theo tỉnh lộ Thịnh Đán - Núi cốc chừng 10km bạn sẽ bị choáng ngợp ngay bởi những nƣơng chè xanh đang đơm lộc biếc. Đất nƣớc ta có rất nhiều vùng sản xuất chè ngon nhƣng hƣơng vị chè Tân Cƣơng - Thái Nguyên đã đi sâu vào tâm tƣởng của mỗi ngƣời. Theo truyền ngôn kể lại thì thời ấy, vùng đất Tân Cƣơng đồi núi mênh mang, hoang vu rậm rạp, đêm đêm nghe tiếng nai tác, hổ gầm. Chuyện cọp về làng bắt trâu, lợn xảy ra nhƣ cơm bữa. Dân khai phá nƣơng rẫy, gieo trồng lúa khoai, cực nhọc trăm bề mà đói vẫn hoàn đói. Lắm khi mấy tháng liền không nhìn thấy hạt gạo, chỉ ăn toàn sắn khoai. Thấy vậy, ông Nghè Sổ (tên thật là Nguyễn Đình Tuân, sinh năm 1867 tại Kè Sổ - nay thuộc xã Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Ninh; đỗ tiến sĩ năm 1901; mất năm 1941; là tuần phủ Thái Nguyên 1918) mới bàn với dân Tân Cƣơng đem giống chè về trồng để có thêm thu nhập. Theo chỉ dẫn và có phần chu cấp của ông Nghè, ông Đội Năm (tên thật là Vũ Văn Hiệt, sinh năm 1883, mất năm 1945; quê ở Bạch Xam, Mỹ Hào, Hƣng Yên) là tiên chỉ đầu tiên của xã Tân Cƣơng cùng một số trai tráng đã lặn lội lên Phú Thọ để xin giống chè. Ngày lại ngày, năm lại năm, Tân Cƣơng chẳng mấy chốc đã choàng lên mình màu xanh mƣớt của các nƣơng chè. Năm 1925, ông Đội Năm dựng xƣởng chế biến chè, mở hiệu bán chè ở thị xã Thái Nguyên, rồi đặt địa chỉ giao dịch ở một số tỉnh thuộc 3 kỳ trong nƣớc. Chè của cụ nổi tiếng đến mức năm 1935, mang đi thi tại đấu xảo Hà Nội, đoạt giải nhất. Các thƣơng gia Ấn Độ hàng năm đều nhập của cụ hàng chục tấn trà. Chính vì công lao to lớn của cụ mà dân làng Tân Cƣơng mới suy tôn ông Đội Năm là “ông Tổ trà”. Cụ là ngƣời đầu tiên đƣa giống chè Phú Thọ về trồng và phát triển thành làng nghề truyền thống ở Thái Nguyên. Xƣởng chế biến chè của cụ thời đó lúc nào cũng có từ 40 đến 50 công nhân thu hái, sao chế. Chè Tân Cƣơng đƣợc đóng 32
  44. gói thành phẩm với nhãn hiệu Con Hạc ngon nổi tiếng, vƣợt ra cả thị trƣờng ở nƣớc ngoài. Cùng với việc khai khẩn đất đai, phát triển nông nghiệp chủ yếu là trồng chè. Các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa và cả những ngƣời quan tâm đến ông Tổ nghề chè Tân Cƣơng đều đánh giá cao sự kiện gặp gỡ giữa ông Nghè Sổ Nguyễn Đình Tuân và ông Đội Năm. Trƣớc đó, ông Nghè Sổ đã kết bạn, giao du với các nhân sĩ Đông kinh nghĩa thục, tham gia dạy học, truyền bá ý thức tƣ tƣởng canh tân. Tuy trải qua nhiều truân chuyên, song chỉ khi đến đất Thái Nguyên (1918) ông Nghè đã gặp đƣợc ông Đội Năm, mới phát huy đƣợc phần nào ý tƣởng trồng cây chè thành hàng nông sản. Trong khi đó một ngƣời nhƣ ông Đội Năm thuần chất ngƣời dân lao động, bị Pháp bắt đi phu làm thợ đúc; khi lên vùng đất Tân Cƣơng, đã đƣợc ông nghè Sổ tiếp sức để sang Phú Thọ lấy giống chè và đã trồng thành công loại cây đƣợc nhiều ngƣời yêu mến, ƣa thích dùng nhƣ cơm ăn nƣớc uống hàng ngày, làm nên thƣơng hiệu chè Con Hạc Tân Cƣơng nổi tiếng. Nhƣ vậy, cây chè đã đƣợc ngƣời dân ở Thái Nguyên mang về trồng cách đây gần trăm năm, rồi để đến bây giờ nó nổi tiếng mà mỗi khi nói tới trà là mọi ngƣời lại liên tƣởng đến câu “chè Thái, gái Tuyên”, và hiện nay ở Thái Nguyên có chùa Y Na thờ ông Nghè sổ, cụ tổ của nghề chè ở Thái Nguyên. 2.2.1.1. Lễ hội Trà Xuân Lễ hội Trà Xuân đƣợc tổ chức thƣờng niên vào tháng Giêng hằng năm. Lễ hội Trà xuân, nhằm tôn vinh cây chè và nghề trồng chè truyền thống của vùng đất đƣợc mệnh danh là “Đệ nhất danh trà” Tân Cƣơng; đồng thời cũng là dịp để những ngƣời trồng, sản xuất, chế biến chè và đặc biệt là những ngƣời uống trà, yêu thích trà Tân Cƣơng nói riêng và trà Thái Nguyên nói chung đƣợc gặp gỡ, giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm; thể hiện sự gắn bó đoàn kết của nhân dân các dân tộc, tôn giáo trong xây dựng và phát triển quê hƣơng Thái Nguyên. Mở màn cho lễ hội là nghi lễ rƣớc cây chè cổ đẹp nhất vùng. Cây chè đƣợc đặt lên kiệu, trang trí đẹp mắt, có bốn nam thanh niên rƣớc kiệu và sáu nữ 33
  45. thanh niên cầm dải lụa các màu đi xung quanh cây chè. Sau tiếng trống khai hội, nhiều hoạt động ý nghĩa đã đƣợc tổ chức nhƣ Dâng trà, Mời trà, múa lân Một trong những phần chính của Lễ hội là cuộc thi trà ngon sao suốt theo phƣơng pháp thủ công truyền thống giữa tám xóm của xã Tân Cƣơng. Dù đƣợc tổ chức với quy mô làng xã nhƣng Lễ hội Trà xuân từ lâu đã trở thành lễ hội dân gian nuôi dƣỡng mạch nguồn văn hóa trà trong cộng đồng. Theo tiến sĩ Phạm Xuân Đƣơng (Bí thƣ tỉnh ủy Thái Nguyên): Cây chè đƣợc trồng đại trà tại vùng đất Thái Nguyên gần trăm năm nay và từ lâu đã giữ một vị trí quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời Thái Nguyên. Nhiều vùng sản xuất chè tập trung với các sản phẩm trà nổi tiếng đã đƣợc hình thành ở Thái Nguyên, Lâm Đồng, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La Sản phẩm trà Việt Nam không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, mà còn đƣợc xuất khẩu tới 110 quốc gia và vùng lãnh thổ. So với 20 năm trƣớc đây, diện tích trồng chè tăng gấp gần 2,5 lần, năng suất gấp 2,2 lần, sản lƣợng gấp 6 lần và kim ngạch xuất khẩu gấp 8 lần. Việt Nam đứng thứ 5 trên thế giới về sản lƣợng sản xuất và xuất khẩu trà. Tuy đạt tốc độ phát triển khá nhanh, nhƣng chè Việt Nam lại chƣa có vị thế tƣơng xứng trong ngành chè thế giới. Thực tế, giá chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 50% trung bình giá thế giới. Đó là một thiệt thòi lớn và trực tiếp đối với ngƣời trồng chè. Đặc biệt đối với ngƣời nông dân vùng trung du, miền núi phía Bắc, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và cũng là vùng chè lớn nhất cả nƣớc. Hơn nữa, cây chè có vai trò rất quan trọng trong công tác xóa đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội. Ý tƣởng tổ chức Festival Trà Quốc tế đã đƣợc bắt đầu từ những trăn trở này. 2.2.2. Festival Trà Thái Nguyên lần thứ nhất 2.2.2.1. Ý tƣởng tổ chức Festival trà Thái Nguyên Trên thế giới, các lễ hội không còn là sự kiện xa lạ. Với mục đích quảng cáo các sản phẩm của địa phƣơng, cũng nhƣ giới thiệu về bản sắc văn hóa của địa phƣơng mình, đã có rất nhiều vùng miền đã tổ chức thành công các lễ hội và để lại những dấu ấn riêng trong lòng du khách. 34
  46. Trong những năm qua, du lịch Thái Nguyên cũng đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc, góp phần quảng bá hình ảnh tỉnh ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn lại du lịch Thái Nguyên vẫn chƣa phát huy hết tiềm năng, chƣa phát triển đúng với kỳ vọng của những ngƣời thực sự tâm huyết với ngành “công nghiệp không khói” đẻ “trứng vàng” này. Trong bối cảnh cả nƣớc “bùng nổ” về lễ hội du lịch thì Thái Nguyên hàng năm chỉ có một vài lễ hội nhƣ : Lễ hội Lồng Tồng (10/1 âm lịch), lễ hội đền Đuổm (6/1 âm lịch), nhƣng không có lễ hội nào đƣợc xác định là lễ hội cấp Quốc gia. Phải chăng du lịch Thái Nguyên chƣa tạo ra đƣợc một sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc, mang những nét văn hóa riêng của tỉnh để thu hút du khách đặc biệt là du khách nƣớc ngoài và khắc phục đƣợc tính thời vụ? Trƣớc thực trạng đó, những ngƣời gắn bó, tâm huyết với ngành du lịch đã mạnh dạn đề xuất một ý tƣởng mới, giúp ngành du lịch Thái Nguyên phát triển xứng đáng với tiềm năng vốn có. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về điều kiện thổ nhƣỡng, ngành chè Thái Nguyên phát triển rất sớm và bền vững. Khởi nguồn từ vùng chè Tân Cƣơng nổi tiếng đƣợc mệnh danh là “Đệ nhất danh trà”. Còn hiện nay Thái Nguyên đƣợc biết đến với rất nhiều vùng chè đặc sản nhƣ Trại Cài, Phúc Thuận, La Bằng, Tức Tranh, Sông Cầu Có thể nói, thiên nhiên đã ban tặng một sản vật quý cho tỉnh, nhƣng để nuôi dƣỡng danh tiếng trà Thái Nguyên là công sức của bà con nông dân, các doanh nghiệp ngành chè và đặc biệt là các thế hệ nghệ nhân nghề chè. Thái Nguyên hiện có hơn 50 làng nghề chè truyền thống đã đƣợc công nhận. Điều này cho thấy văn hóa cộng đồng làng xã đã trở thành một yếu tố quyết định trong việc phát triển cây chè trở thành cây trồng chủ lực làm giàu cho nông dân Thái Nguyên. Từ hàng chục năm nay, yêu cầu sản xuất chè an toàn đã trở thành một tiêu chí quan trọng trong hƣơng ƣớc của các làng nghề. Bằng cách này, danh tiếng trà Thái Nguyên đƣợc gìn giữ từ trong ý thức ngƣời dân và đó chính là cách ứng xử của ngƣời Thái Nguyên với sản vật quý giá của mình. Một điểm khác biệt lớn của chè Thái Nguyên so với các vùng chè khác là cây chè chủ yếu đƣợc canh tác theo quy mô nông hộ nên từ lâu cây chè đã có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân. Vào dịp đầu xuân, khi 35
  47. ngƣời dân vùng đồng bằng tổ chức Lễ Tịch điền, ngƣời vùng cao tổ chức hội Lồng Tồng xuống đồng, thì tại nhiều vùng chè Thái Nguyên ngƣời dân lại tổ chức lễ hội tôn vinh cây chè và ngƣời trồng chè, đây là cơ sở, là ý tƣởng đầu tiên về việc tổ chức Festival trà Thái Nguyên. 2.2.1.2. Ý tƣởng xây dựng thành phố Festival cho cây Trà Lần đầu tiên tổ chức, Festival Trà Quốc tế tỉnh Thái Nguyên đã nhận đƣợc sự quan tâm, ủng hộ rất lớn của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung ƣơng và các địa phƣơng. Lễ khai mạc vinh dự đƣợc đón đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tƣớng Chính phủ đến dự và phát biểu ý kiến; các đồng chí lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ƣơng; lãnh đạo Đại sứ quán, Lãnh sự quán của 34 quốc gia, vùng lãnh thổ; các đoàn trà, đoàn nghệ thuật của 8 quốc gia; các doanh nghiệp, doanh nhân trong cả nƣớc cùng hàng vạn nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên đến dự và tham gia các hoạt động của liên hoan cho thấy sự quan tâm đặc biệt của bạn bè quốc tế đối với sản phẩm trà và văn hóa trà Việt Nam. Đặc biệt, bạn bè quốc tế bày tỏ sự quan tâm và thích thú về văn hóa trà Việt và cách thƣởng trà của ngƣời Việt Nam thông qua các quán trà thuần Việt của các làng nghề chè nổi tiếng tham gia liên hoan. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển của ngành chè Việt Nam còn rất lớn, nếu chúng ta có chiến lƣợc phát triển phù hợp, gắn với việc quảng bá giá trị văn hóa trà Việt. Từ kinh nghiệm lần đầu tổ chức, chúng tôi cho rằng, việc tổ chức liên hoan trà quốc tế là một hoạt động vừa có ý nghĩa văn hóa sâu sắc, vừa đạt đƣợc hiệu quả kinh tế bền vững. Đây cũng là định hƣớng phù hợp với xu hƣớng phát triển chung của thế giới. Bằng con đƣờng xã hội hóa, Thái Nguyên đã xây dựng đƣợc một cơ sở vật chất khá hoàn chỉnh cho các kỳ Liên hoan Trà Quốc tế. Cũng từ hoạt động Festival, ngƣời dân Thái Nguyên càng nâng cao ý thức phát triển ngành chè và gìn giữ giá trị văn hóa trà nhƣ một tài sản quý. Hiện thực hóa ý tƣởng xây dựng Thái Nguyên trở thành một Thành phố Festival dành riêng cho cây chè, làm giàu thêm bản sắc văn hóa trà Việt và tôn vinh các sản phẩm chè, ngƣời làm chè. 36
  48. Mục tiêu lớn nhất các kỳ Festival là tạo cảm hứng phát triển các làng nghề sản xuất, chế biến chè truyền thống gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc; mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt trên thị trƣờng thế giới. Nhƣ vậy, Festival trà Thái Nguyên tổ chức định kỳ 2 năm một lần; thời gian tổ chức vào quý IV của năm tổ chức theo định kỳ theo Quyết định 203/QĐ – TTg của Thủ tƣớng chính phủ và lần đầu tiên đƣợc tổ chức vào năm 2011, khai mạc đúng dịp thành lập tỉnh Thái Nguyên – 4/11. Sự kiện này chính là sự khởi đầu cho lễ hội du lịch đặc sắc gắn với khai thác giá trị đặc trƣng riêng từ hình ảnh cây chè. 2.2.1.3. Công tác chuẩn bị Có thế nói, tổ chức Liên hoan Trà Quốc tế Thái Nguyên đã thu hút sự quan tâm của tất cả các ban, ngành lãnh đạo thành phố, các đơn vị tài trợ, doanh nghiệp và toàn bộ dân cƣ của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nƣớc nói chung. UBND tỉnh đã có những phƣơng án, kế hoạch chỉ đạo thiết thực và chu đáo để có một Liên hoan hoàn hảo nhất, tạo đƣợc dấu ấn, bản sắc riêng. Để Liên hoan Trà thật sự trở thành ngày hội của toàn dân và mỗi du khách, bên cạnh các hoạt động trọng tâm diễn ra ở trung tâm của tỉnh, rất cần sự vào cuộc, hƣởng ứng với trách nhiệm cao nhất của các đơn vị, địa phƣơng, tôn vinh cây chè và các sản phẩm chè và Văn hóa thƣởng thức Trà cùng với các nƣớc. Đây là khẳng định của đồng chí Dƣơng Ngọc Long, Phó Bí thƣ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trƣởng Ban Tổ chức Liên hoan tại cuộc họp do Ban Tổ chức Liên hoan Trà tổ chức ngày 8/11 nhằm đánh giá công tác chuẩn bị và giải quyết những kiến nghị, đề xuất trƣớc ngày khai mạc. Theo đó, mỗi sự kiện, công việc hƣởng ứng Liên hoan cần lấy cây chè làm cảm hứng, chủ đề chính và xoay quanh hình ảnh đó tạo ấn tƣợng về cây chè, Mặt khác, rất nhiều bài hát về Thái Nguyên, cây chè cần thiết đƣợc phát, tuyên truyền mạnh trên hệ thống phát thanh, truyền hình từ cơ sở đến trung tâm, trung ƣơng. Do vậy, hệ thống đài truyền thanh địa phƣơng, cùng với đài phát thanh, truyền hình tỉnh, cơ quan báo chí tăng cƣờng tuyên truyền, tăng dần thời lƣợng, phát sóng bài hát, thơ ca, bài viết, chƣơng trình về Liên hoan 37
  49. Để chuẩn bị cho Liên Hoan, ông Nhữ Văn Tâm, phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, kiểm tra, yêu cầu các cơ sở lƣu trú du lịch, nhà hàng phải có kế hoạch đón tiếp, bố trí ăn nghỉ, chăm sóc sức khỏe cho đại biểu trong thời gian diễn ra liên hoan, đảm bảo chất lƣợng tốt nhất. Về kịch bản, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh cho biết: Trong 18 hoạt động của Liên hoan (gồm 7 hoạt động chính, 11 hoạt động phụ trợ), nhiều hoạt động đã đƣợc khởi động trƣớc nhƣ Cuộc thi Ngƣời đẹp Xứ Trà, cây chè đẹp Để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ theo kế hoạch đề ra. Hoạt động khai mạc, bế mạc, lễ hội văn hóa trà và Carnaval trà Quốc tế đã chuẩn bị triển khai lịch sơ duyệt, tổng duyệt. Về công tác tuyên truyền, đã đƣợc đẩy mạnh qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo Thái Nguyên với trên 400 tin, bài; Đài PT-TH Thái Nguyên; Cổng thông tin điện tử tỉnh; Đài Truyền hình Việt Nam; Báo, Đài PT- TH các tỉnh bạn ; Tuyên truyền bằng pa nô, băng zôn, giới thiệu về Liên hoan và các hoạt động của Liên hoan đƣợc trên 700 pa nô, băng zôn, phƣớn; Tổ chức đƣợc 3 cuộc họp báo; Xuất bản cuốn sách ảnh tƣ liệu Tiềm năng, thế mạnh chè Thái Nguyên và sách ảnh chè Thái Nguyên; Hoàn thành cuộc thi sáng tác nghệ thuật về Liên hoan Đối với công tác vận động, tài trợ, đến thời điểm tổ chức Liên hoan đã có 169 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia ủng hộ, tài trợ cho Liên hoan với tổng số tiền trên 14,5 tỷ đồng. Các phƣơng án phục vụ Liên hoan cũng đã đƣợc chuẩn bị hoàn tất và đang triển khai thực hiện nhƣ phƣơng án an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ; phân luồng giao thông, chống ùn tắc, bảo đảm trật tự an toàn giao thông; phƣơng tiện đƣa, đón khách; bố trí nơi ăn, nghỉ cho đại biểu; đón tiếp; bảo đảm nguồn điện, nƣớc; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khỏe 2.2.1.4. Nội dung của Liên hoan Trà Quốc tế Thái Nguyên lần thứ nhất Các hoạt động của liên hoan diễn ra trong thời gian từ ngày 09/11 đến ngày 15/11, với điểm nhấn của Liên hoan là đêm hội “Đại tiệc Trà” với chủ đề “ Trà-Tinh hoa đất trời bốn phƣơng”. 38
  50. a. Các hoạt động chính Đại tiệc Trà “Đại tiệc trà” là một điểm nhấn, là đêm hội gặp gỡ giao lƣu giữa Ban Tổ chức với đại diện ngành trà từ các quốc gia, các địa phƣơng và doanh nghiệp Trong suốt quá trình diễn ra Liên hoan đều có biểu diễn nghệ thuật mời trà, thƣởng trà, nhƣng độc đáo, nổi bật nhất là trong buổi tối ngày 11/11 có 2 tiệc trà, (1 tại Khu du lịch Hồ Núi Cốc “Giới thiệu văn hóa ẩm thực trà” và 1 tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam), với chủ đề: “Trà - Tinh hoa trời đất bốn phƣơng”. Đặc biệt trong buổi tối ngày 14/11, “Đêm Đại tiệc trà” đƣợc tổ chức tại khu vực sân Quảng trƣờng 20/8. Trong đêm hội có hơn 1.200 ngƣời cùng tham gia thƣởng trà, trong đó có khách mời Trung ƣơng, khách các tỉnh trong cả nƣớc và khách từ các nƣớc Srilanca, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào đến dự. Công ty cổ phần Sự kiện & Truyền thông Việt 21 đã thiết kế, các vật liệu cần thiết cho trang trí khu vực sân Quảng trƣờng, gồm các loại tranh, ảnh, tấm panô lớn, cây chuối, khóm tre, chum nƣớc, bình gốm cắm hoa Ông Võ Văn Tâm, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Sự kiện & Truyền thông Việt 21, Phó Ban tổ chức Liên hoan trà cho biết: Chúng tôi sử dụng cây xanh, chum nƣớc, bình gốm sứ để tạo thành từng khoảng sân riêng biệt, qua đó tạo sự phong phú cho “ Đêm Đại tiệc trà”. Khu vực khách VIP đƣợc kê 40 bộ bàn trà, bàn tre, có ghế tựa, trên bàn có bát hoa tƣơi, các dụng cụ pha trà, đèn dầu, bộ ấm chén pha trà bằng đất nung (gốm Chu Đậu) 150 bộ bàn trà, bàn tre, ghế không tựa, bàn bày trí bát hoa tƣơi, đồ pha trà, bộ ấm chén bằng đất nung (gốm Bát Tràng) và có 300 trà nƣơng phục vụ mời trà. Trƣớc “Đại tiệc trà”, một sân khấu lớn rộng 300 m2 đƣợc dựng lên tại sân Quảng trƣờng thành phố. Khánh tiết sân khấu thể hiện cách điệu những đặc trƣng của xứ trà Thái Nguyên và văn hóa trà Việt. Hai bên sân khấu là các tiểu cảnh đƣợc thiết kế, dàn dựng nhằm tạo dựng không gian hoàn hảo nhất cho các tiết mục nghệ thuật diễn ra trên sân khấu. Theo kịch bản, các hoạt động thƣởng trà đƣợc tổ chức trong chƣơng trình Liên hoan trà sẽ tạo đƣợc sự khác biệt, độc đáo để có thể lập đƣợc kỷ lục mới về số lƣợng khách tham dự, số lƣợng bàn trà, 39
  51. ngƣời thƣởng trà và số lƣợng các trà nƣơng trình diễn pha trà, mời trà theo đúng phong cách văn hóa trà Việt Nam Carnaval Trà Quốc tế Carnaval có sự tham gia biểu diễn của gần hai nghìn ngƣời, với hơn 20 xe mô hình, xe hoa cổ động đƣợc thiết kế theo nhiều chủ đề khác nhau. Phần diễu hành cổ động sẽ diễn ra với 3 hoạt động chính: Diễu hành xe cổ động; khai mạc và biểu diễn nghệ thuật chào mừng (có bắn pháo bông, pháo hoa nghệ thuật chào mừng); Carnaval Trà Thái Nguyên 2011 (đại biểu và nhân dân cùng hòa mình trong vũ điệu đƣờng phố). Các xe diễu hành đƣợc chia thành 3 khối: Khối 1 gồm đoàn xe dẫn đầu của lực lƣợng Công an, xe rƣớc Quốc huy, ảnh Bác Hồ, xe mang biểu tƣợng của tỉnh Thái Nguyên - đơn vị đăng cai tổ chức Liên hoan, xe mô hình mang biểu tƣợng của Liên hoan trà. Khối 2 gồm 5 xe mô hình với các chủ đề: Đệ nhất danh Trà, Trà Thái trong tâm hồn ngƣời Việt, Thái Nguyên du lịch và điểm hẹn tình yêu, nhịp cầu hòa bình và giao lƣu quốc tế, Thái Nguyên chào mừng Liên hoan Trà Quốc tế 2011. Khối 3 gồm các xe mô hình của các doanh nghiệp và các huyện, thành, thị trong tỉnh. Mỗi xe mô hình đều mang sắc thái riêng biệt, hình thức trang trí thể hiện bản sắc văn hóa đặc trƣng của mỗi vùng, miền. Trên các xe diễu hành sẽ có những ngƣời mẫu trong trang phục áo dài truyền thống in họa tiết về trà, đội vƣơng miện hoa chè thể hiện cho biệt danh “Đệ nhất danh trà”; hàng trăm diễn viên trong trang phục cây và hoa với những chiếc mũ đƣợc thiết kế hình chùm hoa chè, nhánh cây độc đáo, biểu diễn những động tác vui nhộn, khỏe khoắn; diễn viên trong trang phục công nhân, nông dân thể hiện cảnh sản xuất chè, ca ngợi những ngƣời lao động hăng say với cây chè; diễn viên trong vai các tiên nữ với dải lụa xanh mỏng trên tay xoay vòng rồi tạo thành một mặt nƣớc long lanh của Hồ Núi Cốc, từ mặt hồ xuất hiện đôi nam nữ trong biểu tƣợng huyền thoại của chàng Cốc, nàng Công sẽ đƣợc tái hiện trong vũ điệu làm mê đắm lòng ngƣời Đặc biệt, 16 ngƣời mẫu đƣợc lựa chọn từ cuộc thi Ngƣời đẹp xứ Trà trong trang phục của các quốc gia tham dự Liên hoan; 40 du khách quốc tế biểu diễn ngẫu hứng Sự vui nhộn đặc trƣng của Caraval là sự xuất hiện những chú hề, 40
  52. diễn viên đi cà kheo vừa diễu hành vừa biểu diễn võ thuật, nhóm múa lân trình diễn các hoạt động leo cột, bắt bóng, đội rốn lùn, rốn thú, rốn ngƣời hứa hẹn tạo nên một không khí vui nhộn, tƣng bừng, hào hứng, một cảm xúc thăng hoa của mỗi ngƣời khi tham gia lễ hội. Hình thức trình diễn xuyên suốt chƣơng trình là chủ đề “Trà Thái trong tâm hồn ngƣời Việt” nhằm giới thiệu văn hóa ẩm thực trà đặc sắc, đua tài qua những phần trình diễn nghệ thuật hái chè, sao chè, vò chè, lấy hƣơng, đóng gói cùng các sản phẩm du lịch xanh “Về miền du lịch xanh để thƣởng thức trà”. Các cảnh diễn sống động bằng nghệ thuật sắp đặt và tả thực, trong đó có bối cảnh đƣợc tạo dựng bằng hình ảnh nghệ thuật, có bối cảnh lại là hình ảnh thật, con ngƣời thật với công việc diễn ra hàng ngày tại các địa phƣơng Đoàn xe hoành tráng, vui nhộn sẽ đƣợc tập kết từ đầu đƣờng Đội Cấn và di chuyển theo lộ trình: Đƣờng Cách mạng Tháng Tám - Đảo Tròn Gang Thép - Quốc lộ 3- đảo tròn Đồng Quang - đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến - đƣờng Hoàng Văn Thụ - đƣờng Đội Cấn. Cả 3 khối diễu hành di chuyển cùng với âm thanh phụ trợ trên nền nhạc của 15 bài hát ca ngợi Đảng, quê hƣơng đất nƣớc, con ngƣời Thái Nguyên và đƣợc chia thành 5 chƣơng tƣơng ứng với 5 chủ đề riêng biệt. Cùng với đoàn xe diễu hành còn có ngƣời dân, du khách trong và ngoài nƣớc đến Thái Nguyên dự hội sẽ đƣợc hòa mình vào không khí hân hoan của lễ hội, đƣợc tham gia biểu diễn, nhảy múa tự do trong nền nhạc rộn ràng, vui tƣơi, hứng khởi của các dân tộc vùng Đông Bắc tạo nên một lễ hội đƣờng phố thân thiện, ấn tƣợng nhƣ chính tấm lòng của những ngƣời dân đất Thái - đơn vị chủ nhà đăng cai tổ chức Liên hoan lần này. Cùng với lễ hội đƣờng phố rất ấn tƣợng, độc đáo ấy, Quảng trƣờng 20-8 và dọc tuyến đƣờng đôi liền kề sẽ dựng sân khấu biểu diễn phối hợp cảnh quan tạo nên hình ảnh một rừng cây trên đồi núi thấp, khi kết hợp với ánh sáng và màn LED trung tâm sẽ tạo nên một bức tranh khổng lồ với màu xanh chủ đạo trùng điệp. Tại đây sẽ có một chƣơng trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng Liên hoan với 6 phần: Hành trình Festival, nghi lễ khai mạc đêm hội, tiếng hát trên rừng cọ đồi chè, vũ khúc Carnaval, vũ điệu trên nƣơng chè và Thái Nguyên của những khát vọng hôm nay. 41
  53. Cuộc thi Ngƣời đẹp xứ Trà Cuộc thi Ngƣời đẹp xứ trà là một trong những hoạt động trọng tâm của Liên hoan trà Quốc tế lần thứ nhất với sự tham gia của các thí sinh đƣợc mời từ 33 tỉnh, thành phố có thế mạnh về cây chè, có sản xuất, hoạt động thƣơng mại về chè, các doanh nghiệp, đơn vị, tập đoàn kinh tế, sản xuất, kinh doanh có đăng ký tham gia các hoạt động tại Liên hoan. Theo bà Ma Thị Nguyệt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, Trƣởng ban tổ chức, cuộc thi nhằm giới thiệu, quảng vá về đất và ngƣời các vùng chè, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, tài năng, trí tuệ, cách ứng xử trong cuộc sống, sự khéo léo và tinh tế trong hóa trà đồng thời là dịp giao lƣu, giới thiệu những nét văn hóa đa dạng vốn có của các vùng chè Việt Nam. Nội dung cuộc thi bao gồm thi trình diễn trang phục áo dài Việt Nam, trình diễn trang phục áo tắm liền mảnh, trình diễn trang phục tự chọn, thi hiểu biết về các vùng chè, về văn hóa trà, thi năng khiếu. Cũng theo Ban tổ chức, thí sinh đạt danh hiệu chính Ngƣời đẹp xứ trà sẽ đƣợc giải thƣởng là 50 triệu đồng và có trách nhiệm quảng bá, tuyên truyền, nâng cao vị thế của cây chè Việt Nam. Liên hoan Trà Quốc tế lần này đã đạt đƣợc mục tiêu quan trọng nhất là đã ca ngợi, tôn vinh cây chè và ngƣời trồng chè, ca ngợi mảnh đất và con ngƣời Thái Nguyên, khẳng định những thành tựu của sự nghiệp đổi mới, tạo ra sự phấn khởi, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. b. Các hoạt động bổ trợ khác Cùng với lễ khai mạc hoành tráng, đêm đại tiệc Trà, Liên hoan Trà diễn ra với chuỗi các hoạt động hƣởng ứng của các địa phƣơng, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Cây chè đã trở thành chủ đề, yếu tố chi phối tất cả các hoạt động liên quan đến Liên hoan Trà Thái Nguyên. Đó là Hội thảo Quốc tế chè Thái Nguyên, Triển lãm Việt Nam Thái Nguyên, lễ hội văn hóa Trà, đua thuyền Dù các hoạt động chính của liên hoan đƣợc tổ chức tại khu vực trung tâm thành phố, nhƣng các trồng trà nhƣ Tân Cƣơng, Trại Cài, các địa phƣơng trong toàn tỉnh đều có những hoạt động thiết thực hƣởng ứng. 42
  54. 2.2.2. Festival Trà Thái Nguyên lần 2 2.2.2.1. Ý tƣởng Tiếp nối thành công Liên hoan Trà Quốc tế lần thứ nhất năm 2011, Festival Trà Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ hai, với chủ đề “Trà Việt Nam - nâng tầm thƣơng hiệu, chắp cánh bay xa” đƣợc tổ chức nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với cây chè và sản phẩm trà, giới thiệu, quảng bá, tôn vinh cây chè, các sản phẩm và văn hóa Trà Thái Nguyên nói riêng, trà Việt Nam nói chung, khẳng định thƣơng hiệu “Đệ nhất danh trà” với du khách trong nƣớc và quốc tế. Đồng thời quảng bá đất nƣớc con ngƣời Việt Nam đặc biệt là con ngƣời Thái Nguyên. Thúc đẩy ngành du lịch của tỉnh phát triển. Qua đó tăng cƣờng mối quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tƣ trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là phát triển cây chè, sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm trà với các tỉnh bạn, mở rộng giới thiệu sản phẩm trà trong khu vực và trên thị trƣờng quốc tế, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của Trà Thái Nguyên. 2.2.3.2. Nội dung của Festival trà Thái Nguyên lần thứ 2 Festival Trà Thái Nguyên lần thứ hai đƣợc tổ chức từ ngày 8/11 đến ngày 11/11/2013 gồm có 6 nội dung chính: Lễ khai mạc mang chủ đề “Trà Việt thăng hoa và khởi sắc”; lễ hội Văn hóa Trà; Carnaval Trà Thái Nguyên; hội thảo về thƣơng hiệu Trà Thái Nguyên và xúc tiến đầu tƣ phát triển ngành chè, xúc tiến du lịch; thi ngƣời đẹp xứ Trà chủ đề “Hƣơng sắc xứ Trà” và lễ bế mạc. Những ngày này, trên khắp các tuyến đƣờng của Thành phố Thái Nguyên và các vùng chè, làng nghề chè Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Định Hóa không khí chuẩn bị cho sự kiện văn hóa lớn nhất năm 2013 trên địa bàn tỉnh khá tập nập. Ngoài những băng zôn, biểu ngữ, pano, màn hình cỡ lớn tại các nút giao thông trọng điểm giới thiệu, chỉ dẫn cho du khách về tham dự Festival, tại các vùng chè đặc sản, những nƣơng chè đẹp nhất đƣợc chăm bón cẩn thận cho dù đã ở thời điểm chớm đông nhƣng vẫn tƣơi tốt nhƣ ở lúc chính vụ. Các khách sạn, cơ sở lƣu trú, các điểm du lịch lịch sử, danh thắng, làng nghề nổi tiếng đã sẵn sàng đón khách 43
  55. Một điều đặc biệt, khác với lần tổ chức trƣớc đây, tại Festival năm nay, những ngƣời làm chè ở Tân Cƣơng không chỉ đón khách về thƣởng chè mà còn có thể trải nghiệm cuộc sống của ngƣời làm chè đặc sản truyền thống theo mô hình “homestay”. Vì vậy, từ nhiều tháng nay, hàng chục hộ sản xuất, chế biến chè quy mô lớn ở xã đã chỉnh trang nhà cửa, chuẩn bị những nƣơng chè, vƣờn chè đẹp, thậm chí học cả tiếng Anh để sẵn sàng đón khách trong nƣớc cũng nhƣ khách quốc tế Đặc biệt trong lễ khai mạc lễ khai mạc đã diễn ra phần trao Kỷ lục “Sản phẩm Trà Thái Nguyên thuộc Top các đặc sản quà tặng có giá trị của Châu Á”, cùng với chƣơng trình nghệ thuật đặc biệt ca ngợi quê hƣơng, đất nƣớc, ngành chè, đất và ngƣời xứ Trà, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc, thu hút sự chú ý của đông đảo khán giả trong nƣớc và quốc tế. a. Nội dung chính Lễ hội văn hóa Trà - Tinh hoa trà Việt hội tụ và bung tỏa Là một trong những điểm nhấn nhằm giới thiệu, quảng bá, tôn vinh cây chè, các sản phẩm và văn hóa trà Thái Nguyên nói riêng, Việt Nam nói chung, đồng thời cũng là dịp giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm giữa những ngƣời làm chè, các làng chè truyền thống, các doanh nghiệp trồng và chế biến, tiêu thụ chè trong nƣớc và quốc tế; qua đó nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể về trồng và chế biến sản phẩm trà; tạo cơ hội thúc đẩy phát triển quy mô sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè; tập trung thu hút các nhà đầu tƣ, xúc tiến các hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tƣ, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành chè Thái Nguyên với các tỉnh, thành phố có thế mạnh về chè. Với chủ đề “Sắc hƣơng Trà Việt”, đêm hội thƣởng Trà đã tái hiện một không gian văn hóa trà mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc qua nghệ thuật pha trà của gần 200 trà nƣơng. Các trà nƣơng xinh đẹp đã biểu diễn nghệ thuật pha trà, mời trà với đầy đủ các lễ nghi, cách chọn chè ngon, phƣơng pháp pha trà để tạo nên một ấm trà ngon. Ngƣời dân và du khách đã cùng nhau thƣởng thức những chén trà Thái Nguyên sóng sánh, đậm hƣơng thơm, xứng tầm với “Danh xƣng Đệ nhất”. Lễ hội văn hóa Trà đã thu hút gần 100 doanh nghiệp, hợp tác xã, 44
  56. làng nghề, các nghệ nhân tiêu biểu đến từ các tỉnh, thành phố nhƣ: Thái Nguyên, Lai Châu, Hà Giang, Bắc Kạn, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Lâm Đồng Và một số quốc gia nhƣ Nhật Bản, Pakistan, Hàn Quốc, SrilanKa, Đài Loan, Ấn Độ. Đến với đêm giao lƣu - tọa đàm của Lễ hội văn hóa trà có chủ đề: “Trà Việt Nam - Quá khứ, hiện tại và xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai”, đƣợc nghe các vị khách mời nhƣ nhà sử học Dƣơng Trung Quốc - Tổng thƣ ký Hội khoa học Lịch sử Việt Nam; Chủ tịch hội Sinh học Việt Nam Nguyễn Lân Dũng; Viện trƣởng Viện Kinh tế Việt Nam; Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam trao đổi về giá trị lịch sử, văn hóa Trà trong đời sống văn hóa ngƣời Việt nói chung và ngƣời Thái Nguyên nói riêng; đƣợc dịp hiểu thêm về vị trí, vai trò và sự phát triển kinh tế của cây Chè; các giải pháp phát triển ngành chè trong tƣơng lai Cuộc giao lƣu, trao đổi đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cây chè cũng nhƣ tiềm năng thế mạnh và hạn chế. Carnaval trà “mênh mang hƣơng trà Thái Nguyên” Với chủ đề “Mênh mang hƣơng trà Thái”, tối (8/11), tại Quảng trƣờng 20/8 thành phố Thái Nguyên, chƣơng trình Carnaval (Lễ hội đƣờng phố) đã đƣợc tổ chức với sự tham gia của trên 1.100 nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên chuyên và không chuyên cùng đông đảo sinh viên các trƣờng Đại học trên địa bàn tỉnh. Đây là một trong sáu hoạt động chính tại Festival Trà Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ hai năm 2013. Diễn ra trong 90 phút với các cảnh diễn sống động bằng nghệ thuật sắp đặt và tả thực, trong đó có bối cảnh đƣợc tạo dựng bằng hình ảnh nghệ thuật; đoàn xe mô hình diễu hành trên nền nhạc vui nhộn cùng các chủ đề riêng biệt tạo nên một lễ hội đƣờng phố thân thiện, ấn tƣợng với mỗi du khách khi đến với Thái Nguyên. Phần biểu diễn nghệ thuật đã tái hiện quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam cũng nhƣ quá trình phát triển của cây chè, sự giao thoa của các nền văn hóa trà mà điểm nhấn là hình ảnh cây chè và các sản phẩm trà của vùng đất “Đệ nhất danh trà”. Các xe mô hình, xe hoa cổ động đƣợc thiết kế theo nhóm chủ đề gồm: Con cháu Lạc Hồng; Hùng Vƣơng dựng nƣớc; Bản 45
  57. tráng ca lao động “Ngƣ, tiều, canh, mục”; Linh thiêng Trà Việt; Danh Trà đất Việt; Lễ hội vùng chè; Hội ngộ Trà Thái và Trà Việt Sau các đoàn xe là hơn 20 khối diễn viên, trình diễn các tiết mục tái hiện cảnh sinh hoạt tâm linh, tín ngƣỡng, những lễ hội độc đáo, đời sống cộng đồng ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất và con ngƣời Thái Nguyên. Sau màn kết “Trà Việt thăng hoa và tỏa sáng”, những màn bắn pháo bông và quần vũ của cờ các nƣớc trên thế giới và khu vực đã tạo nên một lễ hội sôi động, thắm đƣợm tình hữu nghị, đoàn kết, và sự lan tỏa của thƣơng hiệu Trà Việt. Chƣơng trình Carnaval là sự tổng hòa của nghệ thuật dân gian với đƣơng đại; giữa nghệ sỹ với công chúng; giữa sản xuất kinh doanh với tiêu thụ và thú vui thƣởng ngoạn trà, nhằm tôn vinh văn hóa trà, thƣơng hiệu trà trong cội nguồn, bản sắc dân tộc và trong thời kỳ hội nhập, khẳng định danh tiếng “Đệ nhất danh Trà” - Thái Nguyên. Ngƣời đẹp xứ Trà “Hƣơng sắc xứ Trà hội tụ và tỏa sáng” Cuộc thi Ngƣời đẹp xứ Trà là một trong 6 hoạt động chính của Festival Trà Thái Nguyên – Việt Nam lần thứ hai, năm 2013 với sự tham gia của các thí sinh đến từ 34 tỉnh, thành phố, các đơn vị, doanh nghiệp có thế mạnh về cây chè, có sản xuất, hoạt động thƣơng mại về chè hoặc các doanh nghiệp, đơn vị, tập đoàn kinh tế, sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp trong Hiệp hội chè Việt Nam có đăng ký tham gia các hoạt động tại Liên hoan. Theo Ban tổ chức, với chủ đề “Hƣơng sắc xứ Trà”, cuộc thi “Ngƣời đẹp xứ Trà 2013” nhằm giới thiệu, quảng bá về đất và ngƣời Thái Nguyên tiềm năng du lịch vùng Việt Bắc. Đồng thời cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ các vùng chè trong cả nƣớc, vẻ đẹp về tâm hồn, tài năng, trí tuệ và ứng xử trong cuộc sống, sự khéo léo và tài hoa trong văn hóa trà của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Cuộc thi là dịp giao lƣu, giới thiệu bản sắc văn hóa trà của Thái Nguyên và các vùng chè trong cả nƣớc, đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết về giá trị của cây chè, các sản phầm trà cho ngƣời dân và thế hệ trẻ. Góp phần vào thành công của Festival Trà Thái Nguyên – Việt Nam lần thứ hai, năm 2013. 46
  58. Các thí sinh dự thi “Ngƣời đẹp xứ Trà 2013” phải trải qua các phần thi: trình diễn áo dài Việt Nam, trang phục dạ hội, áo tắm, trang phục tự chọn, ứng xử, pha trà, dâng trà, tham gia trải nghiệm thực tế tại các làng nghề, vùng chè Tân Cƣơng, hoạt động từ thiện tại Trung tâm trẻ em thiệt thòi. Đồng thời thì sinh đạt danh hiệu Ngƣời đẹp xứ trà có nhiệm vụ là quảng bá hình ảnh cây chè và con ngƣời Thái Nguyên. Hội thảo về thƣơng hiệu chè Thái và xúc tiến đầu tƣ phát triển ngành chè, xúc tiến du lịch Hội thảo về thƣơng hiệu chè Thái Nguyên và xúc tiến đầu tƣ phát triển ngành chè, xúc tiến du lịch với sự tham gia của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu chè của các tỉnh có thế mạnh về cây chè. Nội dung hội thảo sẽ trao đổi tham luận xung quanh các vấn đề về tác dụng của chè đối với sức khoẻ con ngƣời; lịch sử phát tríển của chè Việt, điểm tƣơng đồng và khác biệt trong cách dùng chè của ngƣời Việt Nam với các nƣớc trên thế giới; vế tiềm năng, thế mạnh cây chè và sản phẩm chè Việt Nam và phƣơng hƣớng phát triển của cây chè và sản phẩm chè Việt Nam, trà Thái Nguyên. b. Các hoạt động bổ trợ khác Bên cạnh đó, còn có nhều hoạt động khác, để tạo nên không khí sôi động, cùng với các hoạt động chính, tại Festival sẽ diễn ra nhiều hoạt động hƣởng ứng, gồm: Triển lãm ảnh nghệ thuật; Triển lãm mỹ thuật thiếu nhi giới thiệu về đất nƣớc, con ngƣời, trà Thái Nguyên, Việt Nam (trƣớc Festival Trà Thái Nguyên có Triển lãm mỹ thuật toàn quốc khu vực I) Chợ quê, trƣng bày sản phẩm trà và sản phẩm mang đặc trƣng văn hóa của các dân tộc. Hội chợ Triển lãm Công Nông nghiệp tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên lần thứ hai năm 2013. Các hoạt động thể thao. Giải cờ tƣớng tỉnh Thái Nguyên Giải quần vợt tỉnh Thái Nguyên mở rộng. Giải bóng đá tỉnh Thái Nguyên. Giải bắn đĩa bay mở rộng. 47
  59. Tổ chức 03 tour du lịch phục vụ khách tham quan: + Tuyến Du lịch về nguồn: Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam - Di tích đền Đuổm - Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa, Thái Nguyên. + Tuyến Du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng: Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam - Chùa Đán – Chùa Y Na - Vùng chè Tân Cƣơng - Khu Du lịch vùng Hồ Núi Cốc. + Tuyến du lịch các vùng chè, làng nghề: Mở rộng các tuor du lịch gắn với việc tham quan các di tích lịch sử: Chùa Hang (huyện Đồng Hỷ), Lƣu Nhân Chú, Di tích 27/7 huyện Đại Từ) với các vùng chè tiêu biểu của tỉnh tại địa phƣơng: Vùng chè Trại Cài (huyện Đồng Hỷ), vùng chè Vô Tranh, Tức Tranh (huyện Phú Lƣơng) * Hoạt động hƣởng ứng.của các huyện, thành, thị trong tỉnh: - Tuyên truyền, quảng bá về các hoạt động của Festival tại trung tâm các huyện, thành, thị nhƣ : Đặt các panô lớn giới thiệu về Festival tại 5 cửa ngõ vào tỉnh tại các huyện Đại Từ, Phổ Yên, Phú Bình, Định Hóa và Võ Nhai. - Tại làng chè Tân Cƣơng (thành phố Thái Nguyên), làng chè La Bằng (huyện Đại Từ), làng chè Điềm Mặc (huyện Định Hoá), làng chè Vô Tranh, Tức Tranh (huyện Phú Lƣơng), làng chè thị trấn Sông Cầu (huyện Đồng Hỷ) Có các hoạt động nhƣ chỉnh trang các vƣờn chè phục vụ khách tham quan. + Đặc biệt tại huyện Đại Từ đã tổ chức lễ hội trà Đại Từ đây là hoạt động mở màn chào mừng Festival lần thứ hai. + Hoạt động văn hoá, văn nghệ tại Không gian văn hoá trà (thành phố Thái Nguyên). * Hoạt động hƣởng ứng của các tỉnh tại Festival: + Phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền Festival, + Tham gia một số hoạt động tại Festival nhƣ: Tham gia hội chợ quê nhằm giới thiệu các sản phẩm du lich, những ẩm thực nổi tiếng, tham gia các chƣơng trình văn nghệ trong suốt thời gian diễn ra Festival * Hoạt động hƣởng ứng của các khách mời Quốc tế tại Festival: 48
  60. - Tham gia Lễ hội văn hóa trà, trình diễn nghệ thuật pha trà, mời trà đặc trƣng dân tộc các nƣớc; Tham gia trình diễn nghệ thuật văn hóa các dân tộc của các nƣớc 2.2.4. Đánh giá chung về lễ hội trà Thái Nguyên lần thứ nhất và lần thứ hai 2.2.4.1. Kết quả đạt đƣợc a. Về công tác chuẩn bị Trong công tác chuẩn bị, về nội dung, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của tỉnh xây dựng, chỉnh sửa đề án trình Ban Thƣờng vụ, Ban Chấp hành, HĐND tỉnh xem xét, cho ý kiến và tổ chức phê duyệt; lựa chọn các đơn vị tƣ vấn, xây dựng kịch bản tổ chức một số chƣơng trình nhƣ lễ khai mạc, bế mạc ; thành lập Hội đồng nghệ thuật tổ chức thẩm định, phê duyệt kịch bản các nội dung, chƣơng trình diễn ra trong Liên hoan. Bên cạnh đó, đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giới thiệu, quảng bá tới đông đảo nhân dân trong tỉnh, trong nƣớc và quốc tế quan tâm, tham gia hƣởng ứng Liên hoan. Trong đó đáng lƣu ý là việc lắp đặt 5 panô tấm lớn tại những điểm giáp ranh với các tỉnh bạn; các panô nhỏ, phƣớn tại các huyện, thành, thị trong tỉnh và 12 tỉnh, thành phố trong nƣớc; tổ chức 2 cuộc họp báo tại Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh; xuất bản các ấn phẩm tuyên truyền nhƣ Sách ảnh tƣ liệu về thế mạnh chè Thái Nguyên, hoàn tất thủ tục phục vụ in sách ảnh chè Thái Nguyên Tỉnh cũng đã phát hành thƣ mời dự Liên hoan tới 62 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc; hoàn thành việc lập danh sách khách mời; họp với các cơ sở lƣu trú, các nhà hàng ăn uống, các doanh nghiệp vận tải trên địa bàn yêu cầu chỉnh trang, nâng cấp cơ sở, chuẩn bị phƣơng tiện sẵn sàng phục vụ Liên hoan. Ngoài ra, đã vận động HTX Công nghiệp và Vận tải Chiến Công đầu tƣ cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ lễ khai mạc, bế mạc Liên hoan với tổng mức đầu tƣ khoảng 50 tỷ đồng; huy động một số doanh nghiệp mua tàu du lịch; triển khai thực hiện tốt công tác vận động tài trợ. Nằm trong chƣơng trình phục vụ Lễ hội, đến nay, tỉnh đang tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tƣ, nhà thầu có giải pháp đảm bảo tiến độ thi công các công trình hạ tầng trọng điểm phục vụ lễ khai mạc, bế mạc và các hoạt động cua Liên 49
  61. hoan; tu sửa và nâng cấp các tuyến đƣờng từ trung tâm đến thành phố dẫn vào khu vực tổ chức lễ khai mạc. Về phía các huyện, thành, thị trong tỉnh, hiện nay cũng đang tích cực thực hiện một số hoạt động hƣởng ứng nhƣ chỉnh trang đô thị, tuyên truyền băng zôn, panô; chỉnh trang vƣờn chè Đặc biệt, tỉnh ta cũng đã tổ chức hội nghị với 9 tỉnh trong vùng Việt Bắc và phụ cận để thống nhất các hoạt động tham gia Lễ hội b Về công tác tổ chức Có thể nói Liên hoan Trà Quốc tế Thái Nguyên – Việt Nam lần thứ nhất năm 2011 và Festival Trà Thái Nguyên lần thứ 2 năm 2013 đã tổ chức thành công và Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã thực hiện đúng nội dung tƣ tƣởng, mục tiêu, quy mô và các bƣớc tiến hành. Ban tổ chức đã tập trung cao độ trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo, bên cạnh đó các ban ngành, các cấp, các tiểu ban cũng đã chủ động phối hợp thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao trong Lễ hội. Rõ ràng, để có đƣợc sự thành công trong một thời gian chuẩn bị không dài, thậm chí có phần gấp gáp, yếu tố quan trọng nhất là thống nhất nhận thức về ý nghĩa quan trọng của lễ hội cũng nhƣ ý thức trách nhiệm, sự vào cuộc quyết liệt, sáng tạo của các cấp, ngành từ ngƣời lãnh đạo cao nhất của tỉnh đến mỗi ngƣời dân. Lãnh đạo tỉnh luôn chỉ đạo sát sao quá trình chuẩn bị, tổ chức lễ hội, giải quyết kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc và lƣờng trƣớc cả những tình huống có thể diễn ra để “thổi niềm tin” vào mỗi cán bộ, mỗi tiểu ban, mỗi bộ phận giúp việc quyết tâm tổ chức thành công của lễ hội. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định: Một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành công của lễ hội, đó cũng chính là việc xác định tổ chức lễ hội phải mang bản sắc riêng của cây chè, không sao chép ở bất kỳ lễ hội nào. Điều đó còn thể hiện ở việc mƣợn hình ảnh cây chè để tổ chức các hoạt động xoay quanh hình ảnh đó, trọng tâm là đêm hội “ Đại tiệc Trà” để khai thác, truyền tải những nét riêng có của con ngƣời, văn hóa và mảnh đất Thái Nguyên. Chính vì thế mà công tác chuẩn bị cho lễ hội đƣợc tiến hành chu đáo và kĩ lƣỡng. Và kết quả lễ hội đã gây đƣợc tiếng vang lớn đáp ứng đƣợc sự kì vọng, mong đợi của nhân dân tỉnh Thái Nguyên, thu hút sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, Thành phố bạn và bạn bè Quốc tế. 50
  62. Công tác đảm bảo an ninh trật tự trong suốt thời gian diễn ra Festival không có những tình trạng mất cắp, gây mất trật tự xã hội. Trong suốt thời gian diễn ra Festival tỉnh đã tổ chức phân luồng giao thông đối với các khu vực tổ chức để tranh tình trạng xảy ra , đặt hơn 20 nhà vệ sinh di động tại nhiều khu vực khác nhau tại ở những khu vực sẽ diễn ra Festival, phòng chống cháy nổ, hậu cần, lễ tân, y tế đƣợc chuẩn bị kĩ lƣỡng và triển khai tƣơng đối chu đáo. Các hoạt đông văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tuyên truyền, quảng bá cho Du lịch Thái Nguyên diễn ra liên tục. c. Về công tác tuyên truyền Tỉnh Thái Nguyên đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, các Sở, ban ngành, cùng các đơn vị trên địa bàn toàn tỉnh đã đƣợc phân công các nhiệm vụ cụ thể và quyết tâm thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao nhằm thực hiện tốt việc tuyên truyền quảng bá về Festival Trà trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng trƣớc, trong và sau Festival. Các cơ quan thông tin, truyền thông của thành phố đã tăng cƣờng quảng bá dƣới hình thức xây dựng phim phóng sự tài liệu về các hoạt động của Festival, về hình ảnh cây chè,về du lịch tỉnh Thái Nguyên để đƣa tin, giới thiệu rộng rãi trên các phƣơng tiện đại chúng trong và ngoài nƣớc. Festvail Trà Thái Nguyên – Việt Nam đã thành công tốt đẹp là nhờ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và đặc biệt là công tác tuyên truyền, quảng bá khánh tiết cho Festival Trà. Tại Hội nghị, đồng chí Vũ Quốc Thạnh, Trƣởng Tiểu ban Tuyên truyền, quảng bá khánh tiết Festival báo cáo tham luận về công tác tuyên truyền. Theo đó Tiểu ban Tuyên truyền đã chỉ đạo các cơ quan báo chí trung ƣơng và địa phƣơng tuyên truyền đồng bộ, kịp thời trên tất cả các loại hình báo chí nhƣ báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử. Trong đó, duy trì đƣợc một số cơ quan truyền thông hữu hiệu từ Festival năm 2011 nhƣ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Cổng Thông tin điện tử của 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, Truyền hình Thông tấn xã Việt Nam, Báo Văn hóa Đặc biệt, Website Festival Trà cung cấp đầy đủ, toàn diện về Festival trên môi trƣờng mạng với tên miền cấp 1 51