Khóa luận Một số biện pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Vigacera Đông Triều - Nguyễn Thị Thanh Huyền

pdf 88 trang huongle 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Vigacera Đông Triều - Nguyễn Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_marketing_nham_nang_cao_hieu_qua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Vigacera Đông Triều - Nguyễn Thị Thanh Huyền

  1. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây đất nƣớc ta đã và đang nỗ lực thực hiện quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Cùng với nhiều thuận lợi cũng nhƣ thử thách cam go của một nền kinh tế năng động và mang tính cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình để tìm chỗ đứng trên thị trƣờng.Bằng nhiều cách khác nhau doanh nghiệp phải có những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn và sáng tạo sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và thực tế của thị trƣờng.Và một trong những công cụ đó phải kể đến marketing.Marketing giúp doanh nghiệp xác định đƣợc vấn đề là:Doanh nghiệp mình cần sản xuất cái gì?sản xuất cho ai?.Đồng thời marketing giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh có hiệu quả nhằm khẳng định đƣợc uy tín của doanh nghiệp trong lòng khách hàng và trên thị trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phân tích marketing ở doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Viglacera Đông Triều em đã chọn đề tài :”Một số biện pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viglacera Đông Triều” Đề tài gồm ba chƣơng Chƣơng 1 :Cơ sở lý luận về hoạt động marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chƣơng 2 :Thực trạng hoạt động marketing tại Công ty cổ phần Viglacera Đông Triều. Chƣơng 3:Một số biện pháp marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viglacera Đông Triều. Qua đây cho em gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng , khoa quản trị kinh doanh ,cô giáo thạc sĩ .Đinh Thị Thu Hƣơng và tập thể cán bộ nhân viên trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài khóa luận này. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 1
  2. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Một vài khái niệm marketing -Marketing là quá trình làm việc với thị trƣờng để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngƣời. Cũng có thể hiểu ,Marketing là một dạng hoạt động của con ngƣời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.(Theo Marketing .Trần Minh Đạo) -Marketing là một quá trình quản lý marketing xã hội nhờ đó mà các cá nhân tập thể có đƣợc những thứ họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán ,trao đổi những sản phẩm có giá trị với ngƣời khác.( theo P.Kotler) 1.2.Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần có sự troa đổi với môi trƣờng bên ngoài. Mặt khác doanh nghiệp muốn tồn tại thì dứt khoát cũng phải có các hoạt động chức năng nhƣ sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực .Nhƣng các chức năng này chƣa đủ để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại.Cần có sự kết nối các nguồn lực của doanh nghiệp với thị trƣờng.Và marketing chính là yếu tố trung gian kết hợp các chức năng với nhau và với thị trƣờng. Marketing có chức năng quan trọng nhất, cốt lõi chi phối thị trƣờng và cũng bị chi phối bởi các chức năng này. Marketing đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hƣớng theo thị trƣờng.Biết lấy thị trƣờng-nhu cầu và ƣớc muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp nào cũng cần có chức năng marketing Marketing giúp doanh nghiệp biết: +Đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp cần phục vụ là ai?Họ cần sản phẩm gì? +Tính năng ,chất lƣợng, giá cả ra sao? +Dùng phƣơng pháp nào để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng? Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 2
  3. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Từ sự nghiên cứu đó marketing làm cho sản phẩm thích ứng đƣợc với nhu cầu thị trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp đề ra. 1.3.Hệ thống hoạt động marketing Sơ đồ quá trình marketing của doanh nghiệp Phân đoạn Thiết lập Hoạch định Tổ chức Phân tích và lựa chiến lƣợc các chƣơng thực hiện các cơ hội chọn thị marketing trình và kiểm marketing trƣờng marketing tra mục tiêu 1.3.1.Phân tích các cơ hội marketing Nhằm phân tích tình thế hiện tại của doanh nghiệp,các cơ hội các thách thức mà doanh nghiệp đang phải đối mặt. Giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi :Chúng ta đang ở đâu?(Vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng). 1.3.2.Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu 1.3.2.1.Phân đoạn thị trường a.Khái niệm Phân đoạn thị trƣờng là quá trình phân chia thị trƣờng tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu ,ƣớc muốn và các đặc điểm trong hành vi.(trích marketing.Trần Minh Đạo) Đoạn thị trƣờng là một nhóm khách hàng trong thị trƣờng tổng thể có đòi hỏi nhƣ nhau đối với cùng một tập hợp các kích thích marketing.(trích marketing.Trần Minh Đạo) b.Các tiêu thức phân đoạn Về lý thuyết bất kỳ một đặc trƣng nào của ngƣời tiêu dùng cũng có thể sử dụng để phân đoạn thị trƣờng.Tuy nhiên để đảm bảo các yêu cầu của phân đoạn thị trƣờng ngƣời ta thƣờng sử dụng bốn nhóm tiêu thức sau đây: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 3
  4. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu *Nhóm tiêu thức về địa lý Thị trƣờng tổng thể sẽ đƣợc chia thành các định vị địa lý nhƣ miền Bắc, Trung, Nam; vùng Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ Hoặc chia theo tỉnh , thành phố, quận huyện, thị xã Ngƣời ta dùng nhóm tiêu thức địa lý để phân chia vì đôi khi nhu cầu về hàng hóa có sự đặc trƣng theo vùng. *Nhóm tiêu thức về dân số, xã hội. -Tuổi tác, giới tính,sắc tộc,tôn giáo ,thu nhập, tình trạng hôn nhân Ngƣời ta sử dụng nhóm tiêu thức trên để phân đoạn vì đây là cơ sở tạo ra sự khác biệt về nhu cầu. *Nhóm tiêu thức về tâm lý học. -Động cơ , lối sống, niềm tin, quan điểm Đây cũng là cơ sở tạo ra sự khác biệt về nhu cầu Thƣờng sử dụng kết hợp với nhóm tiêu thức về dân số , xã hội để phân đoạn thị trƣờng. *Nhóm tiêu thức về hành vi tiêu dùng. -Dựa vào lý do mua hàng để doanh nghiệp phân đoạn thị trƣờng -Dựa vào lợi ích tìm kiếm:mà ngƣời tiêu dùng mong đợi ở sản phẩm -Số lƣợng, tỷ lệ tiêu dùng Thị trƣờng tổng thể đƣợc chia thành :tiêu dùng ít, tiêu dùng nhiều,tiêu dùng thƣờng xuyên , tiêu dùng không thƣờng xuyên. Mục đích: để đo quy mô thị trƣờng. *Nhóm tiêu thức về mức độ trung thành. Thị trƣờng tổng thể đƣợc chia thành các nhóm sau -Nhóm ngƣời tiêu dùng trung thành -Nhóm ngƣời tiêu dùng dao động -Nhóm ngƣời tiêu dùng không trung thành Mục đích: để doanh nghiệp dễ kiểm soát thị trƣờng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 4
  5. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 1.3.2.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu a.Khái niệm thị trường mục tiêu -Thị trƣờng mục tiêu là thị trƣờng bao gồm các khách hàng có nhu cầu hoặc mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng,đồng thời các hoạt động marketing của doanh nghiệp có thể tạo ra ƣu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh đã định. b.Các phương án lựa chọn. Có 5 phƣơng án lựa chọn thị trƣờng mục tiêu *Tập trung vào 1 đoạn thị trƣờng -Doanh nghiệp lựa chọn 1 đoạn thị trƣờng trong đó chứa đựng 1 sự phù hợp ngẫu nhiên giữa sản phẩm của doanh nghiệp với nhu cầu thị trƣờng. -Thƣờng những doanh nghiệp nhỏ lựa chọn phƣơng án này. *Chuyên môn hóa tuyển chọn -Doanh nghiệp tham gia đƣợc nhiều đoạn thị trƣờng,mỗi đoạn thị trƣờng có sự hấp dẫn và phù hợp với mục tiêu riêng của công ty.Phƣơng án này tăng đƣợc doanh số, giảm đƣợc rủi ro trong kinh doanh.Nếu 1 đoạn thị trƣờng nào đó cạnh tranh diễn ra quá gay gắt doanh nghiệp vẫn tồn tại trên các đoạn còn lại. -Thƣờng những công ty lớn , khả năng tài chính mạnh nhƣ các công ty xuyên và đa quốc gia hay lựa chọn phƣơng án này. *Chuyên môn hóa theo thị trƣờng -Doanh nghiệp tập trung nguồn lực thỏa mãn nhu cầu đa dạng của một nhóm khách hàng nào đó. *Chuyên môn hóa theo sản phẩm. -Doanh nghiệp tạo ra một sản phẩm hoặc một chủng loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu cho nhiều giới khách hàng. *Bao phủ toàn bộ thị trƣờng. -Doanh nghiệp cố gắng thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng bằng tất cả sản phẩm mà họ cần -Chỉ có những công ty lớn mới lựa chọn phƣơng án này Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 5
  6. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 1.3.3.Thiết lập chiến lược marketing 1.3.3.1.Chiến lược marketing không phân biệt. -Doanh nghiệp bỏ qua sự khác biệt của thị trƣờng tổng thể coi nhu cầu của khách hàng là đồng nhất và tiến hành hoạt động trên toàn bộ thị trƣờng tổng thể bằng một sản phẩm hoặc một chủng loại sản phẩm nào đó. -Do hoạt động trên toàn bộ thị trƣờng tổng thể nên doanh nghiệp thƣờng ử dụng chƣơng trình quảng bá và phân phối đại trà nhằm khắc họa hình ảnh của công ty trong công chúng -Marketing không phân biệt đƣợc xem theo kiểu marketing theo kiểu tiêu chuẩn hóa và sản xuất đại trà. *ƣu điểm -Khai thác đƣợc lợi thế về hiệu quả gia tăng theo quy mô -Tiết kiệm đƣợc chi phi -Do đó cho phép doanh nghiệp thực hiện đƣợc chính sách giá rẻ *Nhƣợc điểm -Nếu hoàn cảnh kinh doanh thay đổi doanh nghiệp rất khó xoay chuyển -Khó có thể tạo ra đƣợc sản phẩm thỏa mãn cho nhiều giới khách hàng -Có những nhu cầu khác biệt sẽ không đƣợc thỏa mãn dẫn tới mát cân đối trong việc thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng. -Nếu các công ty đều sử dụng chiến lƣợc này sẽ dẫn tới cạnh tranh gay gắt. 1.3.3.2.Chiến lược marketing phân biệt -Doanh nghiệp tham gia vào nhiều đoạn thị trƣờng và tiến hành soạn thảo chiến lƣợc marketing phân biệt cho từng đoạn thị trƣờng.Mỗi đoạn thị trƣờng đƣợc thỏa mãn bởi một sản phẩm hoặc một chủng loại sản phẩm. *ƣu điểm -giảm rủi ro trong kinh doanh -Tăng đƣợc doanh số và lợi nhuận. -Thỏa mãn tốt nhu cầu thị trƣờng *Nhƣợc điểm Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 6
  7. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Chi phí sản xuất cao 1.3.3.3.Chiến lược marketing tập trung -Thay vì theo đuổi tỉ phần thị trƣờng nhỏ của đoạn thị trƣờng lớn , doanh nghiệp cố gắng chiếm lấy tỉ phần thị trƣờng lớn của một hoặc một vài đoạn thị trƣờng nhỏ. *Ƣu điểm -Do tập trung vào một đoạn thị trƣờng và chuyên môn hóa về công nghệ nên doanh nghiệp rất am hiểu về nhu cầu thị trƣờng và dễ xác lập đƣợc cho mình thế mạnh trên thị trƣờng *Nhƣợc điểm -Quy mô nhu cầu ở đoạn thị trƣờng mục tiêu có thể giảm sút lớn; các doanh nghiệp có thế lực cạnh tranh mạnh quyết định gia nhập thị trƣờng đó. 1.3.4.Hoạch định chương trình marketing Chiến lƣợc 4P -Chiến lƣợc sản phẩm -Chiến lƣợc giá -Chiến lƣợc phân phối -Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp. 1.3.5.Tổ chức thực hiện và kiểm tra -Triển khai thực hiện marketing đã đƣợc xác lập trong đó có các nhiệm vụ cơ bản +Quyết định tổ chức bộ phận marketing +Tổ chức hoạt động marketing +Phân bổ ngân sách marketing -Tiến hành kiểm tra hoạt động thực hiện marketing để chắc chắn rằng các hoạt động marketing đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 7
  8. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 1.4.Chƣơng trình marketing- mix 1.4.1.Chiến lược sản phẩm. a.Khái niệm -Sản phẩm là tất cả những cái,những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ƣớc muốn đƣợc đƣa ra chao bán trên thị trƣờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.(Theo Marketing .Trần Minh Đạo). b.Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm -Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tƣởng: Là những lợi ích cốt lõi mà ngƣời tiêu dùng mong đợi khi sử dụng sản phẩm +Chức năng:Trả lời câu hỏi cung cấp lợi ích gì cho ngƣời tiêu dùng? -Cấp độ sản phẩm hiện thực: Đó là những hàng hóa vật chất và phi vật chất cụ thể,thể hiện sự có mặt thực tế của chúng. +Chức năng:là cơ sở để khách hàng lựa chọn lợi ích cốt lõi, là sự hiện diện của doanh nghiệp trên thị trƣờng. -Cấp độ thứ ba là sản phẩm hàng hóa bổ sung Đó là các yếu tố:Lắp đặt,bảo hành,dịch vụ,hình thức tín dụng +Chức năng:làm cho hàng hóa hoàn hảo hơn và là công cụ cạnh tranh rất đắc lực của doanh nghiệp. c.Phân loại sản phẩm/hàng hóa Có thể phân loại sản phẩm theo các cách sau: *Phân loại sản phẩm theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại Theo cách phân loại này thế giới hàng hóa có -Hàng hóa lâu bền :là những hàng hóa đƣợc sử dụng nhiều lần -Hàng hóa sử dụng ngắn hạn :là những vật phẩm đƣợc sử dụng một lần hay một vài lần -Dịch vụ :là những đối tƣợng đƣợc bán dƣới dạng hoạt động, ích lợi hay sự thỏa mãn. *Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 8
  9. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Hàng hóa sử dụng thƣờng ngày : Đó là hàng hóa ngƣời tiêu dùng mua cho việc sử dụng thƣờng xuyên trong sinh hoạt. -Hàng hóa mua ngẫu hứng:Đó là hàng hóa mua không có kế hoạch trƣớc và khách hàng cũng không chủ ý tìm mua. -Hàng hóa mua khẩn cấp:Đó là hàng hóa đƣợc mua khi xuất hiện nhu cầu cấp bách vì một lý do bất thƣờng -Hàng hóa mua có lựa chọn :Đó là hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu hơn -Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: Đó là những hàng hóa có tính chất đặc biệt -Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động :Đó là những hàng hóa mà ngƣời tiêu dùng không hay biết và thƣờng cũng không nghĩ đến việc mua chúng *Phân loại hàng tƣ liệu sản xuất. -Vật tƣ và chi tiết :Đó là những hàng hóa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và toàn bộ vào cấu thành sản phẩm đƣợc sản xuất ra bởi nhà sản xuất -Tài sản cố định: Đó là những hàng hóa tham gia toàn bộ nhiều lần vào quá trình sản xuất. -Vật tƣ phụ và dịch vụ:Đó là những hàng hóa dùng để hỗ trợ cho quá trình kinh doanh hay hoạt động của các tổ chức hay doanh nghiệp. d.Chu kỳ sống của sản phẩm. -Theo P.Kotler: Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm kể từ khi sản phẩm đƣợc tung ra khỏi thị trƣờng cho đến khi rút lui khỏi thị trƣờng. -Theo Trần Minh Đạo:Chu kỳ sống là một thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số bán kể từ khi sản phẩm đƣợc tung ra thị trƣờng cho tới khi rút lui khỏi thị trƣờng. Chu kỳ sống sản phẩm đƣợc chia làm bốn giai đoạn *Giai đoạn tung ra thị trường -Đặc điểm:Doanh số bán tăng chậm ,doanh nghiệp thƣờng bị lỗ hoặc có lãi nhƣng rất ít. -Nguyên nhân: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 9
  10. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Do khách hàng chƣa biết ,chƣa tin dùng sản phẩm +Ngƣời tiêu dùng chƣa từ bỏ thói quen tiêu dung trƣớc đây +Do doanh nghiệp chƣa có kinh nghiệm trong mở rộng năng lực sản xuất +Chƣa triển khai đƣợc kênh phân phối có hiệu quả +Có thể do gặp trục trặc trong công nghệ sản xuất *.Giai đoạn phát triển (ngôi sao) -Đặc điểm:Doanh số bán và lợi nhuận tăng rất nhanh, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bắt đầu nhảy vào thị trƣờng do sự hấp dẫn của lợi nhuận. *.Giai đoạn chín muồi (pha con bò sữa) -Đặc điểm +Đến một lúc nào đó nhịp độ tăng trƣởng của doanh số bắt đầu chững lại +Thời gian kéo dài nhất *Giai đoạn suy thoái -Đặc điểm :Doanh số và lợi nhuận giảm nhanh chóng, đôi khi về 0 -Nguyên nhân : +Do thị hiếu của ngƣời tiêu dùng thay đổi +Do khoa học công nghệ phát triển tạo ra sản phẩm mới hiệu quả hơn. e.Một số chiến lƣợc sản phẩm *chiến lược phát triển sản phẩm mới -Mới hoàn toàn -Mới do cải tiến:bao bì,công dụng,giá mới . *chiến lược marketing thích ứng với từng giai đoạn Giai đoạn tung ra thị trƣờng: Có thể sử dụng 4 chiến lƣợc marketing căn cứ vào 2 công cụ là khuyến mại và giá. -Chiến lƣợc hớt váng chớp nhoáng Đƣa sản phẩm vào thị trƣờng với mức giá cao và chi phí khuyến mại lớn. Điều kiện: sản phẩm có công dụng vƣợt trội so với sản phẩm khác trên thị trƣờng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 10
  11. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Chiến lƣợc hớt váng chậm: Đƣa sản phẩm vào thị trƣờng với mức giá cao nhƣng chi phí khuyến mại thấp. Điều kiện:Phần lớn thị trƣờng đã biết đến sản phẩm, ngƣời mua sẵn sàng trả giá cao.trên thị trƣờng không có sự cạnh tranh lớn. -Chiến lƣợc xâm nhập chớp nhoáng: Đƣa sản phẩm vào thị trƣờng với giá thấp, khuyến mại cao để có đƣợc thị phần lớn nhất với tốc độ nhanh nhất. Phù hợp với các thị trƣờng có quy mô lớn , ngƣời mua nhạy cảm với giá, tiềm ẩn cạnh tranh gay gắt. -Chiến lƣợc xâm nhập chậm: Khuyến mại thấp, giá thấp. Điều kiện:Thị trƣờng có quy mô lớn, nhạy cảm với giá hơn là khuyến mại ,cạnh tranh tiềm ẩn không cao. .Giai đoạn phát triển Chiến lƣợc lựa chọn: -Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bổ sung tính chất mới,cải tiến kiểu dáng -Xâm nhập các đọa thị trƣờng mới -Giảm giá để thu hút khách hàng, ngăn chặn đà xâm nhập cảu đối thủ cạnh tranh -Mở rộng phạm vi phân phối -Thay đổi mục tiêu quảng cáo từ biết đến sang ƣa thích và tiêu dùng.  Giai đoạn chín muồi Chiến lƣợc lựa chọn: -Cải tiến sản phẩm -Cải tiến tính chất -cải tiến thị trƣờng -Cải tiến marketing-mix. Giai đoạn suy thoái Chiến lƣợc lựa chọn: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 11
  12. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Cắt giảm chi phí quảng cáo ,xúc tiến -từ bỏ những kênh thƣơng mại kém hấp dẫn -Lãnh đạo doanh nghiệp phải ra quyết định có tiếp tục sản xuất sản phẩm này hay không . 1.4.2.Chiến lược giá cả sản phẩm. a.Khái niệm giá -Giá là mối tƣơng quan trao đổi trên thị trƣờng (Theo Marketing .Trần Minh Đạo) Định nghĩa này chỉ rõ: giá là biểu tƣợng giá trị của sản phẩm , dịch vụ trong hoạt động trao đổi. b.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định giá Các nhân tố bên Các nhân tố ngoài bên trong 1.đặc điểm của 1.các mục tiêu thị trƣờng và cầu marketing 2.bản chất và cơ 2.marketing – cấu cạnh tranh mix 3.các nhân tố 3.Chi phí Các quyết định khác 4.các nhân tố về giá khác *Các nhân tố bên trong. Các mục tiêu marketing Mục tiêu marketing đóng vai trò định hƣớng trong việc xác định vai trò nhiệm vụ và cách thức ứng xử về giá trong giao dịch.Bao gồm các mục tiêu sau: -Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hiện hành -Mục tiêu dẫn đầu thị phần Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 12
  13. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Mục tiêu dẫn đầu về chất lƣợng -Mục tiêu đảm bảo sống sót -Các mục tiêu khác. . Marketing –mix Giá chỉ là công cụ của marketing-mix mà doanh nghiệp sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu của mình. . Chi phí Cần có sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để có quyết định về giá. Khi doanh nghiệp kiểm soát đƣợc chi phí họ sẽ giành đƣợc thế chủ động trong việc thay đổi giá thành đƣợc lợi thế cạnh tranh, tránh mạo hiểm . Các nhân tố khác Ngoài những nhân tố cơ bản thuộc nội bộ doanh nghiệp giá còn chịu ảnh hƣởng của các nhân tố khác nhƣ :Đặc trƣng của sản phẩm , hệ số co giãn của cung, đặc biệt là cơ chế tổ chức quản lý giá đƣợc xác lập trong mỗi doanh nghiệp. *Các nhân tố bên ngoài Đặc điểm của thị trường và cầu Ảnh hƣởng của thị trƣờng và cầu đến giá chủ yếu tập trung vào ba vấn đề lớn: -Thứ nhất mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu:Mỗi mức giá mà doanh nghiệp đƣa ra chào hàng sẽ dẫn đến một mức cầu khác nhau.Thông thƣờng cầu và giá có mối quan hệ nghịch , nghĩa là giá càng cao thì cầu càng thấp và ngƣợc lại. -Thứ hai ,sự nhạy cảm về giá hay độ co giãn của cầu theo giá.:Đƣợc sử dụng để mô tả mức độ phản ứng của cầu khi giá bán sản phẩm thay đổi. -Thứ ba,các yếu tố tâm lý của khách hàng khi chấp nhận mức giá. . .Bản chất và cơ cấu cạnh tranh Ảnh hƣởng của cạnh tranh tới các quyết định về giá cần đƣợc phân tích trên các khía cạnh sau Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 13
  14. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Tƣơng quan so sánh giữa giá và chi phí cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp và của sản phẩm cạnh tranh -Mối tƣơng quan giữa giá và chất lƣợng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh -Phản ứng của đối thủ cạnh tranh về giá. . Các nhân tố khác Ngoài các nhân tố bên ngoài trên còn cần phải xét đến các nhân khác nhƣ: -Môi trƣờng kinh tế -Thái độ của chính phủ . c.Các phƣơng pháp định giá * Quy trình định giá Xác Xác Xác Phân Lựa Lựa định định định tích chọn chọn nhiệm cầu thị chi phí giá và phƣơng mức vụ trƣờng sản sản pháp giá cho mục xuất phẩm định cụ mức tiêu của giá thể giá đối thủ *Các phương pháp định giá cơ bản Có 3 phƣơng pháp định giá chính Phƣơng pháp cộng lãi vào chi phí Giá bán dự kiến = chi phí sản xuất/sản phâm +Lãi dự kiến -Ƣu điểm : +Đơn giản , dễ tính +Nếu các doanh nghiệp trong cùng ngành đều sử dụng phƣơng pháp thì sẽ giảm cạnh tranh về giá +Nó đảm bảo sự công bằng trong cảm nhận của ngƣời tiêu dùng -Nhƣợc điểm: +Không chú ý tới cầu thị trƣờng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 14
  15. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Khó đảm bảo đƣợc khối lƣợng tiêu thụ nhƣ dự kiến Phƣơng pháp định giá theo cảm nhận Tạo ra 1 sản phẩm dự kiến công suất sản phẩm, ấn định giá dựa trên cảm nhận của khách hàng, thuyết phục khách hàng chấp nhận Phƣơng pháp lợi nhuận mục tiêu Giá bán dự kiến =chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm +Lợi nhuận tren vốn đầu tƣ/số lƣợng sản xuất Ngoài 3 phƣơng pháp định giá trên có các phƣơng pháp định giá khác Định giá theo mức giá hiện hành Giá của doanh nghiệp = giá của đối thủ cạnh tranh => Sản phẩm tƣơng tự nhau và không có sự khác biệt Giá của doanh nghiệp > giá của đối thủ cạnh tranh => Sản phẩm của doanh nghiệp có tính khác biệt trội hơn Giá của doanh nghiệp Muốn lôi kéo khách hàng Định giá đấu giá Tức là có một ngƣời bán và nhiều ngƣời mua. Ai trả giá cao nhất thì mua đƣợc Định giá đấu thầu Tức là nhiều ngƣời bán và một ngƣời mua.Ai đƣa ra giá bán thấp nhất thì bán đƣợc Ấn định mức giá cuối cùng :Nên định giá lẻ để khách hàng dễ tin tƣởng hơn, xem xét đến nhãn hiệu của doanh nghiệp, phản ứng của trung gian và khách hàng d.Một số chiến lƣợc giá * Chiến lược giá “hớt phần ngon” -Đặt giá bán sản phẩm ở mức giá cao nhất có thể ,cho những đoạn thị trƣờng ngƣời mua sắn sàng chấp nhận sản phẩm mới đó -chiến lƣợc định giá “hớt phần ngon” chỉ có ý nghĩa với điều kiện nhƣ: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 15
  16. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Cầu về sản phẩm mới khá cao, khách hàng không nhạy cảm về giá +Giá thành đơn vị sản phảm khi sản xuất hàng loạt nhỏ không cao đến mức khi cộng thêm cƣớc phí vận chuyển là “triệt tiêu”hết phần lợi nhuận của doanh nghiệp. +Giá lúc đầu cao không nhanh chóng thu hút thêm những đối thủ cạnh tranh mới +Giá cao góp phần tạo nên hình ảnh về một sản phẩm có chất lƣợng cao. * Chiến lược giá “bám chắc thị trường” -Mức giá bán sản phẩm thấp nhằm theo đuổi mục tiêu giành đƣợc thị phần lớn và lợi nhuận trong dài hạn. -chiến lƣợc định giá “bám chắc thị trƣờng” chỉ có ý nghĩa với điều kiện nhƣ: +Ở thị trƣờng rát nhạy cảm về giá +Giá thấp có sức hút khách hàng với số lƣợng lớn +Giá hạ không thu hút thêm đối tƣợng cạnh tranh tiềm ẩn. * Định giá cho chủng loại sản phẩm Định giá cho chủng loại sản phẩm tức là định giá cho những sản phẩm có cùng 1chức năng tƣơng tự đƣợc bán cho cùng một nhóm ngƣời tiêu dùng. * Định giá cho những sản phẩm phụ thêm Có một số sản phẩm chính đƣợc chào bán cùng với sản phẩm phụ thêm Việc định gía sản phẩm phụ thêm phải đảm bảo trang trải đƣợc mọi chi phí và có lãi cho sản phẩm chính và phụ. * Xác định giá cho sản phẩm kèm theo bắt buộc Việc định giá cho sản phẩm kèm theo bắt buộc cao chỉ có thể thực hiện đƣợc nếu các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chính kiểm soát đƣợc hiện tƣợng có những ngƣời sản xuất nhái lại sản phẩm bắt buộc của họ và bán cho khách hàng của họ với giá rẻ hơn. * Định giá cho sản phẩm phụ Việc định giá cho sản phẩm phụ ảnh hƣởng đến việc định giá cho sản phẩm chính. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 16
  17. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Nếu sản phẩm phụ không có giá trị thƣơng mại ngƣời sản xuất còn tốn thêm chi phí xử lý, giá của sản phẩm chính còn phải chịu thêm khoản chi phí này. -Nếu sản phẩm phụ có giá trị thƣơng mại .Nguồn thu nhập do chúng tạo ra có thể giúp giảm giá sản phẩm chính, giành lợi thế cạnh tranh. * Định giá hai phần Các doanh nghiệp dịch vụ thƣờng định giá hai phần: -Một phần của mức giá ngƣời tiêu dùng chi trả cho ngƣời cung ứng để đƣợc quyền sử dụng sản phẩm ở mức tối thiểu. -Phần thứ hai ngƣời sử dụng phải chi trả cho những tiêu dùng vƣợt quá mức tối thiểu * Định giá trọn gói -Là sự kết hợp nhiều sản phẩm khác nhau trong cùng một gói sản phẩm -Nguyên tắc của định giá trọn gói là: Giá của sản phẩm trọn gói <giá của từng sản phẩm cùng loại. *Định giá theo nguyên tắc địa lý -Định giá FOB: định giá với điều kiện hàng hóa đƣợc giao lên sàn của phƣơng tiện vận chuyển -Định giá đồng vận phí:Đề ra mức giá bán nhƣ nhau đối với mọi khách hàng bất kể họ ở đâu -Định giá theo vùng * Chiết giá và bớt giá -Chiết giá cho số lƣợng mua lớn -Chiết khấu chức năng -Chiết khấu thời vụ -Bớt giá:là 1 dạng giảm giá bán so với biểu giá đã quy định *.Định giá khuyến mại Có một số hình thức định giá khuyến mại nhƣ: -Định giá lỗ để kéo khách hàng -Định giá khuyến mại cho 1 dịp đặc biệt nào đó Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 17
  18. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Hồi khấu tiền mặt -Tài trợ với mức lãi suất thấp * Định giá phân biệt Các công ty thƣờng thay đổi mức giá tùy theo đối tƣợng mua -Định giá theo nhóm khách hàng -Định giá theo sản phẩm -Định giá theo hình ảnh -Định giá theo địa điểm -Định giá theo thời gian 1.4.3.Chiến lược phân phối a.Khái niệm về kênh phân phối -Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đƣa hàng hóa từ ngƣời sản xuất tới ngƣời tiêu dùng.(Theo Marketing .Trần Minh Đạo) *Các trung gian tham gia kênh phân phối -Đại lý và môi giới: Là trung gian marketing có quyền hành động hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất.Họ không sở hữu hàng hóa chỉ làm chức năng môi giới. -Nhà bán buôn Là những trung gian bán hàng hóa và dịch vụ cho các trung gian khác. -Nhà bán lẻ Là những ngƣời trung gian bán hàng hóa trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng -Nhà phân phối Là trung gian marketing thực hiện chức năng phân phối trên thị trƣờng công nghiệp , đôi khi chỉ nhà bán buôn. b.Chức năng của kênh phân phối -Nghiên cứu thị trƣờng nhằm thu thập thông tin để thiết lập chiến lƣợc phân phối Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 18
  19. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Xúc tiến:là việc soạn thảo và truyền bá thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua hàng -Thƣơng lƣợng :Việc thảo thuận phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các thành viên trong kênh. -Phân phối hàng hóa :Bảo quản , vận chuyển và lƣu giữ hàng hóa trong quá trình đƣa hàng hóa tới tay ngƣời tiêu dùng. -Thiết lập mối quan hệ :Là việc thiết lập duy trì mối quan hệ với khách hàng. -Hoàn thiện hàng hóa -Tài trợ:Thực hiện cơ chế tài chính, trợ giúp cho các thành viên trong thanh toán -San sẻ rủi ro c.Vai trò của các trung gian trong kênh phân phối -Giảm thiểu mối quan hệ giao dịch mua bán ,do đó giảm thiểu đƣợc thời gian và chi phí giao dịch. -Khả năng chuyên môn của các trung gian thƣờng cao hơn nhà sản xuất làm cho cho phân phối hiệu quả hơn,cung cầu trên thị trƣờng trật tự hơn. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 19
  20. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu d.Các kênh phân phối Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cá nhân A B C D Nhà sx Nhà sx Nhà sx Nhà sx Đại lý Nhà bán buôn Nhà bán buôn Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Ngƣời TD Ngƣời TD Ngƣời TD Ngƣời TD Kênh A:là kênh trực tiếp bởi vì ngƣời sản xuất bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Kênh B,C,D: là kênh gián tiếp bởi vì có các trung gian nằm giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng và thực hiện nhiều chức năng của kênh. *Mục tiêu và yêu cầu của kênh -Mục tiêu của kênh :Phải đƣợc xác định bằng chỉ tiêu,mức độ đảm bảo dịch vụ. -Mục tiêu của kênh phân phối phụ thuộc vào các đoạn thị trƣờng khác nhau -Mục tiêu của kênh thay đổi tùy theo từng loại sản phẩm. -Thiết kế kênh phải tính đến từng điểm mạnh, điểm yếu của từng trung gian khác nhau. -Căn cứ vào nguồn lực và chính sách marketing hiện tại của công ty -Căn cứ vào đặc tính cạnh tranh của thị trƣờng -Căn cứ vào đặc điểm của khách hàng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 20
  21. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 1.4.4.Chiến lược xúc tiến hỗn hợp a.Khái niệm và vai trò của xúc tiến hỗn hợp -xúc tiến là việc giới thiệu và truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp nhằm thuyết phục họ mua hàng (Theo Marketing .Trần Minh Đạo) -Vai trò của xúc tiến hỗn hợp +Mang lại thông tin cho khách hàng , tạo ra nhu cầu +Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trƣờng +Thu hút sự chú ý b.Quá trình truyền thông Thông điệp Giải Ngƣời gửi Mã mã Ngƣời hóa Phƣơng tiện nhận tin truyền thông Nhiễu Thông tin Phản ứng đáp phản hồi lại -Ngƣời gửi:là tổ chức ,cá nhân ,doanh nghiệp có yêu cầu gửi tin tới khách hàng. -Mã hóa :là quá trình thể hiện ý tƣởng bằng một phƣơng tiện truyền thông nào đó. -Thông điệp :là tập hợp tất cả những nội dung mà ngƣời gửi gửi đi đã đƣợc mã hóa. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 21
  22. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Giải mã: Là quá trình ngƣời nhận tiếp nhận và xử lý thông điệp để tìm hiểu ý tƣởng của ngƣời gửi. -Ngƣời nhận :Là khách hàng của doanh nghiệp. -Phản ứng đáp lại : Là phản ứng của ngƣời nhận sau khi tiếp nhận và xử lý thông điệp. -Thông tin phản hồi : là một phản ứng đáp lại liên hệ ngƣợc trở lai ngƣời gửi. -Nhiễu :Là sự biến lệch ngoài dự kiến do môi trƣờng truyền tin khiến thông tin đến với ngƣời nhận không đúng nhƣ mong muốn. .Xác định người nhận tin -Ngƣời nhận tin là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp -Cần phải xác định : họ sống ở đâu? Số lƣợng là bao nhiêu?Cách thức họ thƣờng nhận tin? Xác định phản ứng của người nhận tin -Sau khi xác định đƣợc đối tƣợng nhận tin ngƣời truyền thông cần xác định những phản ứng của họ. -Mục tiêu cuối cùng của truyền thông là tạo ra hành động mua hàng của ngƣời nhận tin.Cần phải xác định trạng thái hiện tại của khách hàng. -Có sáu trạng thái mua hàng khác nhau cảu khách hàng mục tiêu mà ngƣời thực hiện truyền thông cần biết đó là:Nhận biết , hiểu , thiện cảm ,ƣa chuộng , tin tƣởng, hành động mua. Lựa chọn phương tiện truyền thông -Kênh truyền thông trực tiếp :là việc giới thiệu thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng +ƣu điểm :thông tin chính xác và nhanh +Nhƣợc điểm :phạm vi đƣa tin hẹp , chi phí cao -Kênh truyền thông gián tiếp:Thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng .Thiết kế thông điệp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 22
  23. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu *Nội dung của thông điệp :bao gồm tất cả những yếu tố mà doanh nghiệp muốn gửi tới khách hàng -Trong thông điệp chứa đựng những lời mời chào sau +Lời mời chào lý tính :Đánh mạnh vào tƣ lợi của ngƣời tiêu dùng.chứng minh sản phẩm sẽ mang lại cho họ những lợi ích hứa hẹn. +Lời mời chào tình cảm: Gợi lên cảm giác tốt hay xấu để thúc đẩy việc mua hàng +Lời mời chào đạo đức :Thƣờng nhấn mạnh tới cái đúng và nghiêm túc trong việc hô hào mọi ngƣời bảo vệ môi trƣờng ,ủng hộ các công trình phúc lợi . *Kết cấu thông điệp -Ngƣời làm marketing có thể rút ra kết luận dứt khoát hoặc do khách hàng tự kết luận -Ngƣời làm marketing có thể chỉ ca ngợi sản phẩm hoặc có thể nêu một số ƣu hoặc nhƣợc điểm của sản phẩm. -Ngƣời làm marketing có thể áp dụng hình thức diến giải hay quy nạp để đƣa ra thông điệp *Hình thức của thông điệp :phải sinh động mới lạ , cần chú ý âm thanh , giọng điệu, màu sắc. .Lựa chọn một thông điệp Nguồn thông tin trong thông điệp phải đảm bảo các yêu cầu sau: -Tính chuyên môn :Là trình độ mà bên truyền thông đạt tới +Tính tin cậy +Tính khả ái .Thu thập thông tin phản hồi Cần phải xem xét xem –khách hàng có nhận đƣợc tin không? -Phản ứng của họ thế nào? -Mức độ lƣu giữ thông tin Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 23
  24. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu c.Các công cụ truyền thông Quảng cáo Là mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao về sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo và chủ thể quảng cáo phải thanh toán các chi phí.Doanh nghiệp có thể quảng cáo qua các phƣơng tiện sau: -Truyền hình +Ƣu điểm: trực quan sinh động, nhiều ngƣời chú ý, gây hiệu quả mạnh , đến đƣợc nhiều đối tƣợng +Nhƣợc điểm :Giá cả đắt, phải chiếu vào thời gian cụ thể lúc mọi ngƣời thƣ giãn -Đài phát thanh +Ƣu điểm:Có thể tạo ấn tƣợng và tác động đến khán giả nhiều hơn +Nhƣợc điểm :tùy từng nhóm đối tƣợng cụ thể , ví dụ khách hàng tại các vùng núi , vùng nông thôn hay những sản phẩm liên quan đến nông nghiệp hay liên quan tới đời sống chặt chẽ của họ -Báo +Ƣu điểm : Chi phí rẻ , Đến với rộng rãi quần chúng +Nhƣợc điểm :Số lƣợng các mẩu quảng cáo quá nhiều làm cho ngƣời độc rối mắt. Thông thƣờng ngƣời đọc sẽ đọc lƣớt , bỏ qua các thông tin quan trọng của quảng cáo -Internet +Ƣu điểm :là khai thác quảng cáo trên các website , các mạng xã hội, các forum, hiệu quả có thể đo lƣờng đƣợc luôn, đối tƣợng khách hàng tiềm năng cho nhiều sản phẩm đang có xu hƣớng sử dụng internet ngày càng tăng +Nhuƣợc điểm :là một hình thức mới chƣa đƣợc khai thác nhiều ,dịch vụ còn nhiều thiếu sót -Tờ rơi +Ƣu điểm :Chi phí rẻ , Đơn giản , dễ kiểm soát và đo lƣờng đƣợc hiệu quả +Nhƣợc điểm :hình thức này chỉ phù hợp với Khai trƣơng , khánh thành , khuyến mãi Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 24
  25. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Khuyến mãi Là mọi biện pháp tức thời ngắn hạn nhằm thúc đẩy việc mua hàng. Marketing trực tiếp Là việc dùng thƣ hoặc điện thoại để giới thiệu thông tin về sản phẩm về doanh nghiệp hoặc yêu cầu khách hàng đáp lại. -Điện thoại trực tiếp : +Ƣu điểm :Có hiệu quả tác động cao. Do đƣợc trực tiếp trao đổi với khách hàng nên có cơ hội để giới thiêu chi tiết về sản phẩm dịch vụ và tìm hiểu chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng.ngoài ra có thể xây dựng đƣợc mối quan hêh và thiện cảm của khách hàng hoặc có thể bán ngay sản phẩm +Nhƣợc điểm: Chi phí đắt , chỉ tiếp cận đƣợc một số ít khách hàng , làm mất thời gian khách hàng dẫn đến khách hàng có ác cảm -Thƣ trực tiếp +Ƣu điểm :Có hiệu quả tác động cao +Nhƣợc điểm :tốn kém do chi phí đƣợc tính trên mỗi thƣ riêng. Bán hàng trực tiếp Là việc giao tiếp trực tiếp với khách hàng để bán hàng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 25
  26. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA ĐÔNG TRIỀU 2.1.Khái quát chung về công ty cổ phần Viglacera Đông Triều 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển -Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều. -Tên giao dịch quốc tế: VIGLACERA – DONG TRIEU JOINT STOCK COMPANY. -Tên viết tắt: DTC -Trụ sở chính: Xã Xuân Sơn – Huyện Đông triều - Tỉnh Quảng Ninh. -Điện thoại: 0333.870.038 ; Fax: 0333.670.067 -Tài khoản giao dịch: 421101010004. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Đông triều - Tỉnh Quảng ninh. -Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh Vật liệu xây dựng đất sét nung và các loại vật liệu xây dựng khác. Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều trực thuộc Tổng công ty VIGLACERA. Công ty chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng gồm gạch ngói từ đất sét nung các loại. Từ khi mới thành lập tới nay Công ty đã trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn1: Từ năm 1965 – 1971. Công ty gốm Đông triều tiền thân là Xí nghiệp Gạch ngói Đông triều nhận bàn giao qua Ban kiến thiết Ty kiến trúc Quảng Ninh từ tháng 01 năm 1965. Có trụ sở đóng trên địa bàn Xã Hồng phong - Huyện Đông triều - Tỉnh Quảng Ninh. Cơ sở vật chất kỹ thuật giai đoạn này còn lạc hậu, có một số nhà xƣởng sản xuất, dây chuyền công nghệ có hệ thống sản xuất gạch FG2, một máy ép gạch thủ công, công suất thiết kế là 5 triệu viên gạch và 300 nghìn viên ngói/ năm. Lao động có 150 ngƣời, tổng giá trị tài sản là 300.000đ. Giai đoạn 2: Từ 1971 – 1978. Theo Quyết định số 1014/BKT-TCCB ngày 21 tháng 06 năm 1971 Bộ trƣởng Bộ - Kiến trúc, Xí nghiệp đƣợc chuyển giao từ Ty Kiến trúc Quảng Ninh sang Bộ - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 26
  27. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu kiến trúc quản lý với nhiệm vụ giao kế hoạch sản xuất cho Xí nghiệp với sản lƣợng 7 triệu viên gạch và 800 nghìn viên ngói/ năm. Năm 1974 Xí nghiệp gạch ngói Đông triều đƣợc chuyển về Công ty gạch ngói sành sứ xây dựng thuộc Bộ xây dựng và nay là Tổng công ty VIGLACERA. Giai đoạn 3: Từ 1978 – 1980. Xí nghiệp Gạch ngói Đông triều đƣợc sáp nhập với Nhà máy Silicat Đông triều để thành lập “ Nhà máy gạch Đông triều” theo Quyết định số: 1190 QĐ/BXD- TCCB cơ sở vật chất, hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ của Nhà máy chƣa đƣợc đầu tƣ thêm. Nhiệm vụ sản xuất của Nhà máy không thay đổi sản lƣợng sản xuất cũng không thay đổi. Công tác hạch tón trực thuộc Nhà máy gạch Đông triều. Giai đoạn 4: Từ 1980 – 1993. Bộ trƣởng Bộ xây dựng đã ra Quyết định số: 953 / QĐ-BXD ngày 01 tháng 07 năm 1980 các Phân xƣởng gạch ngói Đông triều của Nhà máy thuộc Liên hợp Ngói sành sứ xây dựng. Thời gian hoạt động của Xí nghiệp kể từ ngày 01 tháng 08 năm 1980. Với số lao động là 200 ngƣời. Sản lƣợng sản xuất 5 triệu viên ngói/ năm. Nhiệm vụ chính giai đoạn này của Xí nghiệp là sản xuất gạch ngói phục vụ cho các công trình của Nhà nƣớc (Nhƣ Nhà máy nhiệt điện Phả Lại) và tƣ nhân. Giai đoạn 5: Từ 1993 – 1996. Thực hiện các Quyết định số: 62 QĐ/BXD-KHĐT ngày 20 tháng 07 năm 1993 và Quyết định số 92 QĐ/BXD-KHĐT ngày 23 tháng 07 năm 1993 của Bộ xây dựng “ Về việc xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật của Nhà máy gạch Đông triều”. Đầu tƣ chiều sâu dây chuyền sản xuất số 1 gồm một hệ thống máy móc thiết bị lò nung Tuynel và một hệ chế biến tạo hình của Tiệp Khắc. Nhà máy đã nâng công suất lên 25 triệu viên gạch/ năm. Giai đoạn 6: Từ 1996 – 2004. Quyết định của Bộ xây dựng số: 13/BXD-KHĐT ra ngày 12 tháng 01 năm 1996 về việc xây dựng luận chứng kinh tế và đầu tƣ dây chuyền số 2 gồm một hệ Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 27
  28. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu thống lò nung Tuynel, một hệ thống chế biến tạo hình Italia – Ucraina. Đƣa công suất lên 50 triệu viên gạch/ năm, một nhà kính phơi gạch. Năm 2003 Công ty đã đƣợc Trung tâm Quarcer cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Đến tháng 10 năm 2002 Công ty đầu tƣ và đi vào hoạt động một dây chuyền sản xuất hệ chế biến tạo hình tại Nhà máy Silicat cũ ở xã Xuân Sơn - Huyện Đông triều - Tỉnh Quảng ninh nằm trên đƣờng quốc lộ 18A và hình thành một Nhà máy nữa là Nhà máy Đông triều II, và toàn bộ bộ máy quản lý của Công ty chuyển về Nhà máy Silicat cũ tại Xã Xuân Sơn - Huyện Đông triều - Tỉnh Quảng ninh làm trụ sở chính để giao dịch và hoạt động. Đến tháng 05 năm 2003 cùng với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và xây dựng nhiều trọng điểm khu kinh tế mở của cửa Khẩu Móng cái Quảng ninh Công ty đã khảo sát thấy thị trƣờng có tiền năng cho nên đã quyết định đầu tƣ thêm một cơ sở sản xuất gạch ngói tại xã Tân Bình - Huyện Đầm Hà - Tỉnh Quảng ninh và đó là Nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà Giai đoạn 7: Từ 2004 đến nay. Thực hiện chƣơng trình cổ phần hóa doanh nghiệp ngày 14 tháng 01 năm 2004 Bộ xây dựng ra Quyết định số: 90: QĐ-BXD chuyển Công ty gốm Đông triều trực thuộc Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng thành Công ty cổ phần Đông triều – Viglcera. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 22.03.000226 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ Tỉnh Quảng ninh cấp, vốn điêù lệ đăng ký của Công ty là 4,5 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nƣớc là 51%. Ngày 09 tháng 08 năm 2006 Công ty đã đƣợc Sở kế hoạch đầu tƣ Tỉnh Quảng ninh cấp Giấy chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh lần 1 số: 22.03.000226 tăng vốn điều lệ lên 5 tỷ đồng. Ngày 25 tháng 12 năm 2006 Công ty chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội với vốn điều lệ là 5 tỷ đồng. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 28
  29. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Ngày 13 tháng 05 năm 2008 Công ty đổi tên từ Công ty cổ phần Đông Triều – Viglacera thành Công ty cổ phần Viglacera - Đông Triều và đăng ký tăng vốn điều lệ lên 10 tỷ đồng. Trải qua các giai đoạn hình thành và phát từ một Xí nghiệp gạch ngói với trang thiết bị lạc hậu, sản xuất thủ công là chính, sản lƣợng sản xuất ở mức thấp và làm theo kế hoạch sản xuất của thời kỳ bao cấp. Đến nay Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều đã trở thành một Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đƣợc trang bị hệ thống máy móc công nghệ hiện đại, trình độ của cán bộ quản lý và công nhân lao động ngày càng đƣợc nâng cao.Công ty đã đủ sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng. 2.1.2.Chức năng , nhiệm vụ của công ty -Loại hình doanh nghiệp:Công ty cổ phần - Hoạt động kinh doanh :Các ngành kinh doanh chính của công ty theo đăng ký kinh doanh + Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và các loại vật liệu xây dựng khác. + Đầu tƣ hạ tầng, xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng. + Kinh doanh vận tải, kinh doanh dịch vụ thƣơng mại và du lịch. + Kinh doanh đầu tƣ bất động sản. + Khai thác và chế biến nguyên, nhiên vật liệu, sản xuất vật liệu xây dựng. + Kinh doanh đại lý xăng dầu + Sản xuất và gia công các thiết bị , phụ tùng cơ khí. + Chế tạo, lắp đặt và sửa chữa máy móc thiết bị, điện công nghiệp và dân dụng. + Kinh doanh xuất nhập khẩu. 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty 2.1.3.1.Cơ cấu bộ máy. Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều đƣợc tổ chức quản lý điều hành theo mô hình Công ty cổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành. Cấu trúc tổ chức của Công ty đƣợc xây dựng theo chức năng trực tuyến nhằm phù hợp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 29
  30. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu với lĩnh vực hoạt động kinh doanh cà Công ty. Đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị và Hội đồng quản trị. Giám đốc điều hành Công ty chịu trách nhiệm về mọi mặt của Công ty việc quản lý và tổ chức sản xuất đƣợc điều hành từ trên xuống dƣới theo nhiệm vụ của từng phòng ban chức năng và các Nhà máy sản xuất. Sơ đồ 1:Tổ chức và cơ cấu quản lý tại Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều Đại hội đồng cổ đông Hội đồng Ban kiểm soát quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Xí Nhà Nhà Nhà Market Tổ tài Kế Kỹ nghiệp máy máy máy ing chức chính hoạch thuật xây Đông Đông Đầm hành kế đầu tƣ dựng triều triều Hà chính toán I II (Nguồn:Theo điều lệ công ty) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 30
  31. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 2.1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận của Công ty. *Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty có nhiệm vụ: Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. *Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do đại hội Đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có nhiệm vụ. -Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động và quỹ lƣơng của Công ty. -Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Ban giám đốc. -Kiến nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ Công ty. -Quy định triệu tập Đại hội đồng cổ đông. *Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. * Giám đốc điều hành: Giám đốc điều hành do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. Ban Giám đốc có nhiệm vụ: -Là ngƣời đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty có nhiệm vụ quản lý và điều hành trong Công ty có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời chịu sự lãnh đạo của cấp trên. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 31
  32. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý của Công ty: Phó giám đốc chi nhánh, phó giám đốc Công ty, Công ty thành viên, Trƣởng phó phòng nghiệp vụ sau khi đã đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt. -Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sự phân cấp của Điều lệ Công ty. -Báo cáo trƣớc Hội đồng quản trị tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty trƣớc Hội đồng quản trị. Là ngƣời đại diện cho toàn bộ Cán bộ công nhân viên trong Công ty có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời chịu sự lãnh đạo của cấp trên. *Phòng Marketing: Là bộ phận bán hàng chuyên tham mƣu cho Giám đốc về tổ chức mạng lƣới nhân viên tiêu thụ, nhân viên thị trƣờng, điều hành công tác phục vụ khách hàng, vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, đề xuất các giải pháp có hiệu quả kinh doanh. Chức năng nhiệm vụ: +Xây dựng các chính sách Marketing bao gồm: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng tháng, hàng quý, năm. Chuẩn bị thị trƣờng cho tiêu thụ sản phẩm. Tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, nghiên cứu và đƣa vào các mẫu mã mới có giá trị kinh tế trên thị trƣờng. *Phòng Tổ chức-Hành chính: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mƣu giúp Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý lao động và thực hiện các chính sách xã hội. Chức năng nhiệm vụ: +Lập kế hoạch thuê mƣớn và bố trí sử dụng lao động, lựa chọn các hình thức trả lƣơng, thƣởng và các quyền khác của ngƣời sử dụng lao động theo quy định của luật lao động và các quyết định. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 32
  33. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Đề suất mức lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động trên cơ sở đơn giá tiền lƣơng trên đơn vị sản phẩm hoặc chi phí dịch vụ và hiệu quả của doanh nghiệp. +Theo dõi việc thực hiện các chính sách xã hội nhƣ chính sách Bảo hiểm xã hội-y tế, Bảo hiểm thân thể cho cán bộ công nhân viên của toàn Công ty, an toàn, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe ban đầu, bảo hiểm y tế cho mọi ngƣời lao động. +Tìm kiếm, tuyển dụng các ứng cử viên có năng lực và các vị trí theo yêu cầu của Ban giám đốc. +Tƣ vấn cho Giám đốc về các chính sách, chủ trƣơng mới trong lĩnh vực lao động. +Xây dựng, đề xuất các chƣơng trình đào tạo, nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho các phòng ban. Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty và pháp luật hiện hành về việc làm trong khi thực hiện chức năng tham mƣu. *Công tác Hành chính: Giúp cho Giám đốc các mặt nhƣ quản lý trang bị văn phòng, soạn văn bản, bố trí thời gian làm việc và chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Quản lý toàn bộ luồng công văn đến và văn bản đi, quản lý con dấu. Bố trí và tổ chức các cuộc họp, hội nghị của toàn Công ty. *Phòng Tài chính - Kế toán: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mƣu giúp Giám đốc Công ty trong việc thực hiện quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh. Chức năng nhiệm vụ: +Quản lý vốn, tài sản (kể cả nợ) bao gồm: Đất đai, tài nguyên, vốn cố đinh, vốn lƣu động, tiền mặt theo quy định của pháp luật. +Sử dụng có hiệu quả, bảo đảm và phát triển vốn đƣợc giao, xây dựng quy chế huy động vốn sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát triển để báo cáo trƣớc Giám đốc Công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện những quy chế có hiệu quả. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 33
  34. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Quan hệ mật thiết với các Ngân hàng để thực hiện chức năng giao dịch tiền tệ. +Thực hiện chức năng kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật. +Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và đề xuất các biện pháp quản lý tài chính. +Quản lý kho thành phẩm, kho vật tƣ phục vụ sản xuất. +Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty và pháp luật của Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý tài chính. *Phòng Kế hoạch - Đầu tư: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mƣu giúp Giám đốc Công ty xây dựng chiến lƣợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty. Phƣơng án đầu tƣ chiều sâu, phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu trong từng thời kỳ. Chức năng nhiệm vụ: +Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty từng tháng, từng quý và từng năm theo chỉ tiêu kế hoạch đƣợc Tổng công ty giao và theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. +Lập kế hoạch xây dựng cơ bản cho các công trình đầu tƣ mới, sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. *Phòng Kỹ thuật: Bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có chức năng giúp cho Giám đốc Công ty quản lý máy móc thiết bị, thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất lƣợng sản phẩm. Xây dựng và đề nghị tổng Công ty phê duyệt một số định mức kinh tế kỹ thuật và chất lƣợng sản phẩm . Chức năng nhiệm vụ. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 34
  35. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Quản lý máy móc thiết bị tổ chức hệ thống sổ sách và nhân viên theo dõi cụ thể lập phƣơng án sửa chữa, bảo dƣỡng đúng định kỳ để đảm bảo an toàn trong vận hành. +Quản lý và giám sát nguồn nguyên liệu nhƣ than, đất, hợp với nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng. +Kiến nghị, đề xuất các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp. 2.1.4.Công nghệ sản xuất a.Nguyên liệu chính. Đất sét + Than + Cát =>Gạch / ngói  Đất sét :Đất dẻo, có màu đỏ tƣơi, không lẫn tạp chất ,sỏi sạn (SiO2 = 46 – 80%: AL2O3 = 8 -25 %: Fe2O3 = 2-25% )  Than, cát :dùng làm phụ gia làm độ dẻo, độ co của nguyên liệu,phối liệu,chống cong vênh sản phẩm. b.Quy trình sản xuất. Kho nguyên Máy cán mịn Băng tải số 4 Kho thành liệu phẩm Máy cấp liệu Băng tải số 3 Máy nhào Ra lò,phân thùng đùn liên hợp loại sp Băng tải số 1 Máy cán thô Máy cắt Sấy ,nung Tuynel Máy cán răng Băng tải số 2 Băng tải sp Phơi tự nhiên Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 35
  36. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 2.1.5.Phân tích tình hình lao động, tiền lương a.Tình hình lao động Công ty cổ phần Viglacera-Đông triều với hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng là chủ yếu trong đó chủ yếu là sản xuất gạch ngói đất sét nung bằng hệ thống lò nung tuynel liên hoàn, công nghệ cao vì vậy lao động trong công ty đƣợc phân loại nhƣ sau: Trong Công ty hiện nay đang có tổng thể là 03 nhà máy đó là: Nhà máy Đông triều I, bao gồm có 01 của hàng để bán sản phẩm làm ra, trong khi đó nhà máy này là chủ lực của Công ty với công suất lớn có 02 là tuynel liên hoàn sử dụng với lƣợng lao động lớn gần 500 lao động đƣợc chia làm nhiều tổ và nhiều bộ phận từ khâu làm mộc đến vận chuyển hàng cho khách bao gồm 30 tổ. Nhà máy Đông triều II thì lƣợng công suất thấp hơn chỉ sử dụng 150 lao động thì có 13 tổ và 01 của hàng. Nhà máy Đầm Hà có 300 lao động đƣợc phân chia làm 15 tổ và 01 của hàng. *Phân chia lao động theo các bộ phận và máy móc thiết bị thực tế tại Công ty +Bộ phận chế biến tạo hình gồm ba tổ lao động đƣợc bố trí từ 32÷35 lao động một tổ. +Bộ phận xếp goòng vận chuyển gồm 3 tổ đƣợc bố trí từ 25÷27 lao động một tổ. +Bộ phận ra lò, phân loại sản phẩm gồm 3 tổ bố trí từ 22÷25 lao động một tổ. +Bộ phận đốt lò gồm 1 tổ bố trí từ 18÷20 lao động một tổ. +Bộ phận cơ khí từ 3-5 lao động đi một ca. +Bộ phận bảo vệ 6 ngƣời/ca +Nhà ăn ca 4 ngƣời/ca Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 36
  37. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu *Bảng 1:Cơ cấu lao động trong công ty năm 2009 -2010 Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1.Cơ cấu lao động theo chức năng 950 100% Lao động gián tiếp 209 22% Lao động trực tiếp 741 78% 2.Cơ cấu lao động theo giới tính 950 100% Nam 465 49% Nữ 485 51% 3.Cơ cấu lao động theo trình độ 950 100% Đại học 380 40% Cao đẳng 171 18% Trung cấp 95 10% Sơ cấp 142 15% Công nhân kỹ thuật 162 17% (Nguồn:Phòng tổ chức nhân sự) -Nhận xét: Nhìn vào bảng cơ cấu lao động trên của công ty ta nhận thấy vì là một doanh nghiệp sản xuất với 3 nhà máy nên lƣợng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ nhiều hơn lƣợng lao đông gián tiếp. Lao động trực tiếp chiếm 78% trong đó lƣợng lao động gián tiếp chỉ chiếm 22%. Xét theo Giới tính thì nam chiếm 49% còn nữ chiếm 51%.Điều này là không phù hợp với doanh nghiệp sản xuất ,công việc đòi hỏi sức khỏe và thể lực tốt. Doanh nghiệp cần đi sâu và tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp giải quyết nhằm tăng năng suất lao động. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 37
  38. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu b.Tình hình tiền lương Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,công ty đã xác định quỹ tiền lƣơng tƣơng ứng để trả cho nguồn lao động , việc tính toán tiền lƣơng nhƣ sau -Đối với lao động trực tiếp : Tiền lƣơng =lƣơng sản phẩm + ăn ca -Đối với lao động gián tiếp : Tiền lƣơng = Lƣơng Sản phẩm +Lƣơng theo doanh thu bán hàng +ăn ca Trong đó:lƣơng sản phẩm tính theo 30% số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Còn lƣơng theo doanh thu bán hàng tính theo 70% doanh thu bán hàng Tiền ăn ca: công ty trích tiền ăn ca 8000đ /ngƣời/ngày 2.1.6.Phân tích tình hình tài chính trong những năm gần đây. Bảng 2 :Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Viglacera Đông Triều Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 38
  39. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Mã Thuyết Chênh lệch Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm số minh tuyệt đối tƣơng đối A. tài sản nhắn hạn 100 18.155.519.000,00 20.815.629.214,00 14% B. (100=110+120+130+140+150) 2.660.110.214,00 I.tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 124.088.753,00 1.452.252.520,00 1070% 1.328.163.767,00 1.Tiền 111 V.01 124.088.753,00 1.452.252.520,00 1070% 1.328.163.767,00 - tiền mặt 111A 119.344.761,00 1.348.134.258,00 1029% 1.228.789.497,00 - tiền gửi ngân hàng 111B 4.743.992,00 104.118.262,00 2094% 99.374.270,00 - tiền đang chuyển 111C - 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 - II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 V.02 - 1.Đầu tƣ yài chính ngắn hạn 121 - 2.Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn 129 - hạn(*) (2) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 5.420.262.848,00 7.219.754.141,00 33% 1.799.491.293,00 1. Phải thu của khách hàng 131 2.608.489.877,00 3.589.467.198,00 37% 980.977.321,00 2. Trả trƣớc cho nguời bán 132 7.318.500,00 361.445.547,00 4838% 354.127.047,00 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 39
  40. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạc xây dựng 134 - 5.các khoản phải thu khác 135 V.03 2.804.454.471,00 3.268.841.396,00 16% 464.386.925,00 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) 139 - IV. Hàng tồn kho 140 12.611.167.399,00 12.143.622.554,00 -4% (467.544.845,00) Hàng mua đang đi trên đƣờng 141A - Nguyên liệu , vật liệu tồn kho 141B 7.295.065.563,00 7.884.348.391,00 8% 589.282.828,00 Công cụ ,dụng cụ trong kho 141C 84.298.070,00 73.864.329,00 -13% (10.433.741,00) Chi phí SXKD dở dang 141 D 1.600.274.249,00 3.023.423.751,00 88% 1.423.149.502,00 Thành phẩm tồn kho 141E 3.487.698.117,00 1.026.844.683,00 -71% (2.460.853.434,00) Hàng hóa tồn kho 141F 143.831.400,00 135.141.400,00 -7% (8.690.000,00) Hàng gởi bán 141G - 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 - - - 1.Chi phí trả trƣớc nguời bán 151 - 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 - - - 3. thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc 154 V.05 - 5. tài sản ngắn hạn khác 158 V.05 - C. Tài sản dài hạn 200 27.660.682.178,00 26.016.091.264,00 -6% (200=210+220+240+250+260) (1.644.590.914,00) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 40
  41. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu I.các khoản phải thu dài hạn 210 - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - 2. Vốn kinh doanh của đơn vị trực thuộc 212 - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219 - II. Tài sản cố định 220 26.768.348.828,00 22.456.411.746,00 -17% (4.311.937.082,00) 1. TSCĐ hữu hình 221 V.08 23.510.328.351,00 19.679.767.051,00 -17% (3.830.561.300,00) -Nguyên giá 222 48.075.716.460,00 48.213.044.291,00 0,28% 137.327.831,00 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (24.565.388.109,00) (28.533.277.240,00) 16% (3.967.889.131,00) 2. TSCĐ thuê tài chính 224 V.09 383.461.1 79,00 326.644.707,00 -15% (56.816.472,00) - Nguyên giá 225 568.164.714,00 568.164.714,00 - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 (184.703.535,00) (241.520.007,00) 30% (56.816.472,00) 3. TSCĐ vô hình 227 V.10 2.799.999.992,00 2.449.999.988,00 -17% (350.000.004,00) - Nguyên giá 228 3.500.000.000,00 3.500.000.000,00 - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (700.000.008,00) (1.050.000.012,00) 50% (350.000.004,00) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 74.559.306,00 (74.559.306,00) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 41
  42. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu IV. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 250 352.000.000,00 200.000.000,00 -44% (152.000.000,00) 1. Đầu tƣ vào công ty con 251 - 2. Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết 252 - 3.Đầu tƣ dài hạn khác 258 V.13 352.000.000,00 200.000.000,00 -44% (152.000.000,00) 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dầi 259 - hạn(*) V. Tài sản dài hạn khác 260 540.333.350,00 3.359.679.518,00 521% 2.819.346.168,00 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 V.14 540.333.350,00 3.359.679.518,00 521% 2.819.346.168,00 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - 3. Tài sản dài hạn khác 268 - Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 45.816.201.178,00 46.831.720.478,00 2% 1.015.519.300,00 Nguồn vốn - A. Nợ phải trả(300=310+330) 300 38.530.134.550,00 38.858.537.019,00 0,85% 328.402.469,00 I. Nợ ngắn hạn 310 27.389.094.062,00 31.855.958.925,00 16% 4.466.864.863,00 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 19.513.775.045,00 22.437.595.137,00 14% 2.923.820.092,00 - Vay ngắn hạn 311A 16.181.825.731,00 19.961.595.137,00 23% 3.779.769.406,00 - Vay dài hạn đến hạn trả 311B 3.238.000.000,00 2.476.000.000,00 -24% (762.000.000,00) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 42
  43. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu - Nợ thuê tài chính đến hạn trả 311C 93.949.314,00 (93.949.314,00) 2. Phải trả ngƣời bán 312 3.253.530.631,00 3.495.959.983,00 7% 242.429.352,00 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 100.142.078,00 579.459.511,00 478% 479.317.433,00 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 314 V.16 1.414.891.310,00 1.184.687.744,00 -17% (230.203.566,00) 4. Thuế và cáckhoản phải nộp nhà nƣớc 314A 242.705.904,00 350.666.405,00 44% 107.960.501,00 4. thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 314B 79.340.191,00 (79.340.191,00) 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 314C 167.511.725,00 160.823.688,00 -4% (6.688.037,00) 5. Phải trả ngƣời lao động 315 1.174.581.200,00 2.049.804.521,00 74% 875.223.321,00 6. Chi phí phải trả 316 V.17 213.290.199,00 33.301.791,00 -85% (179.988.408,00) 7. Phải trả nội bộ 317 45.537.013,00 301.180.665,00 561% 255.643.652,00 8. Phải trả theo tiến độ kế hoach hợp đồng 318 - xây dựng 9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn 319 V.18 1.673.346.586,00 1.773.969.573,00 6% khác 100.622.987,00 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - II. Nợ dài hạn 330 11.141.040.488,00 7.002.578.094,00 -38% (4.138.462.394,00) 1. phải trả dài hạn ngƣời bán 331 - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 43
  44. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 3. Phải trả dài hạn khác 333 2.666.879.828,00 1.881.075.149,00 -30% (785.804.679,00) 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 8.377.008.200,00 4.973.000.000,00 -41% (3.404.008.200,00) 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 97.152.460,00 148.502.945,00 52% 51.350.485,00 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 - B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 7.286.066.628,00 7.973.183.459,00 9% 687.116.831,00 I.Vốn chủ sở hữu 410 7.179.830.817,00 7.708.210.443,00 7% 528.379.626,00 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 5.000.000.000,00 5.000.000.000,00 - 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 50.000.000,00 50.000.000,00 - 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 284.279.665,00 359.422.466,00 26% 75.142.801,00 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 - 5. Chênh lệch đánh giá tài sản 415 - 6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 - 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 417 1.580.105.424,00 1.908.104.247,00 20% 327.998.823,00 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 265.445.728,00 390.683.730,00 47% 125.238.002,00 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - 10. Lợi nhuận chƣa phân phối 420 - 11. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 421 - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 44
  45. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 106.235.811,00 264.973.016,00 149% 158.737.205,00 1.Quỹ khen thƣởng phúc lợi 431 106.235.811,00 264.973.016,00 149% 158.737.205,00 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 45.816.201.178,00 46.831.720.478,00 2% 1.015.519.300,00 (Nguồn :Phòng tài chính kế toán) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 45
  46. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Bảng 3 :Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Mã Thuyết Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 số minh 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 VI.25 53.220.891.742 48.021.919.261 dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ 02 4.500.000 3.Doanh thu thuần về bh và cc 10 53.216.391.742 48.021.919.261 DV(10=1-2) 4.Giá vốn hàng bán 11 VI.27 42.509.921.650 36.444.177.075 5.Lợi nhuận gộp về bh và cc DV 20 10.706.470.092 11.577.742.186 (20=10-11) 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 403.581.081 298.320.513 7.Chi phí tài chính 22 VI.28 3.027.936.475 3.298.739.482 -Trong đó chi phí lãi vay 23 8.Chi phí bán hàng 24 2.532.318.564 3.684.791.444 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.976.758.963 3.234.238.861 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động 30 2.573.037.171 1.658.292.912 kinh doanh 11.Thu nhập khác 31 59.221.406 48.468.625 12.Chi phí khác 32 127.498.541 13.Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 (68.227.135) 48.468.625 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 50 2.504.760.036 1.706.761.537 thuế(50=30+40) 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 350.666.405 238.946.615 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17.Lợi nhuận sau thuế 60 2.154.093.631 1.467.814.922 TNDN(60=50-51-52) (Nguồn:Phòng tài chính kế toán) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 46
  47. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu *nhận xét: Nhìn vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty có thể đƣa ra 1 vài chỉ tiêu về hệ số nhƣ sau: 1.Hệ số về khả năng thanh Chênh lệch Chỉ tiêu Công thức 2008 2009 Tuyệt Tƣơng đối đối Thanh toán hiện =Tổng TSLĐ/Nợ 0.66 0.65 (0.01) (1.5%) hành(lần) NH Thanh toán =(tổng TSLĐ- 0.2 0.27 0.07 35% nhanh(lần) HTK)/nợ NH =tiền và các khoản Thanh toán tức tƣơng đƣơng 0.004 0.04 0.036 900% thời(lần) tiền/nợ NH Nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp không thay đổi nhiều vào năm 2009.cụ thể là khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp giảm so với năm 2008 từ 0.66 xuống còn 0.65.Chỉ có hệ số thanh toán tức thời là tăng mạnh so với năm 2008,cu thể là tăng 0.036 lần ,tƣơng đƣơng tăng 900%.Do trong kỳ doanh nghiệp có lƣợng tăng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền khá lớn ,mức tăng là 1070% nên làm cho hệ số thanh toán tức thời cũng theo đó mà tăng nên. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 47
  48. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 2.Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động Chênh lệch Chỉ tiêu Công thức 2008 2009 Tuyệt Tƣơng đối đối Số vòng quay Giá vốn hàng hàng tồn kho 2.89 3.5 0.61 21% bán/HTK (lần) Số ngày 1 vòng 360/vòng quay HTK 124.56 102.85 (22) (17.7%) quay htk(ngày) Vòng quay các =doanh thu khoản phải 8.86 7.37 (1.49) (16.8%) thuần/khoản phải thu thu(lần) Kỳ thu tiền bình =360/vòng quay các 40.6 48.84 8.24 26.3% quân(ngày) KPT Hiệu suất sử =doanh thu thuần/vốn dụng vốn cố 1.73 2.04 0.31 18% cố định định(lần) Hiệu suất sử =doanh thu thuần/vốn dụng vốn lƣu 2.64 2.56 (0.08) (3%) lƣu động động(lần) Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho khoảng 3 lần/năm.Tuy nhiên năm 2009 tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn so với tốc độ tăng của hàng tồn kho làm cho số vòng quay tăng lên.Điều này cho thấy việc tiêu thụ hàng hóa năm 2009 có tốt hơn năm 2008.Nhƣng doanh nghiệp cũng cần có chính sách dự trữ, tiêu thụ phù hợp để làm giảm lƣợng hàng tồn kho,Tránh để mức quá cao. Kỳ thu tiền bình quân:Nhận thấy thời gian thu tiền ổn định.nhƣng hơi dài doanh nghiệp nên nới lỏng chính sách thu tiền.hiệu suất sử dụng vốn cố định của Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 48
  49. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu doanh nghiệp là khá thấp,1 đồng vốn cố định chỉ tạo ra đƣợc 1.73 đồng doanh thu trong năm 2008 và tạo ra 2.04 đồng doanh thu trong năm 2009. Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động:Hiệu suât sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp năm 2009 bị giảm so với năm 2008 là do tốc độ tăng của tài sản lƣu động nhanh(đặc biệt là lƣợng tiền tăng mạnh trong năm này) 3.Chỉ tiêu phản ánh kết cấu tài chính Chênh lệch Chỉ tiêu Công thức 2008 2009 Tuyệt Tƣơng đối đối Tổng nợ/tổng =tổng nợ/tổng ts 0.84 0.83 (0.01) (1.2%) tài sản Vốn CSH/tổng =vốn CSH/tổng ts 0.16 0.17 0.01 6.25% ts Nợ/vốn chủ sh =Nợ/vốn CSH 5.2 4.8 (0.4) (7.7%) Nhận thấy rằng doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài rất nhiều ,chủ yếu là vay ngắn hạn và vay từ nợ từ nhà cung cấp.năm 2009 vốn chủ có tăng nhƣng tăng không đáng kể so với năm 2008. Nhƣ vậy trong bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần viglacera Đông Triều tài sản của công ty tăng không đáng kể.năm 2008 khoản nợ của công ty tăng mạnh nhƣng đến năm 2009 đã giảm. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 49
  50. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu 4.Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Đơn vị tính:% Chỉ tiêu Công thức 2008 2009 ROA =lợi nhuận ròng/tổng ts 3.2% 4.6% ROE =lợi nhuận ròng/vốn CSH 20.4% 28% Lnst/doanh thu =lợi nhuận st/dthu 3% 4% Mặc dù tài sản không tăng nhiều so với năm 2008 nhƣng lợi nhuận sau thuế của năm 2009 có tăng so với năm 2008 nên ROA của năm 2009 có tăng hơn so với năm 2008 tăng từ 3.2% lên 4.6%. Chỉ tiêu ROE tăng 7.6% so với năm 2008 là do trong kỳ doanh nghiệp sử dụng tốt hiệu quả của đòn bẩy tài chính. Tỷ lệ doanh lợi doanh thu có tăng nhƣng tăng không đáng kể. Điều đó thể hiện lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp so với doanh thu tƣơng ứng ổn định.cho thấy tỷ lệ chi phí của doanh nghiệp so với doanh thu không có nhiều biến động 2.2. Thực trạng hoạt động marketing tại công ty 2.2.1. Phân tích môi trƣờng marketing vĩ mô Môi trƣờng chính trị-luật pháp Nền kinh tế nƣớc ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng.Nhà nƣớc đã tạo mọi điều kiện để phát triển đất nƣớc ,đầu tƣ vào kinh tế nhƣ một ngành mũi nhọn .Để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế phát triển , trong thời gian qua Nhà nƣớc đã ban hành hàng loạt các chính sách về kinh tế nhƣ :Luật doanh nghiệp ,luật đầu tƣ,luật lao động ,chính sách thuế, chính sách phát triển , các quy định về mức lãi suất . tạo môi trƣờng pháp lý để doanh. nghiệp hoạt động và phát triển Năm 2009 , hƣớng cùng chủ trƣơng xây dựng nhà ở cho công nhân sinh viên ,ngƣời có thu nhập thấp, ngành xây dựng có vai trò quan trọng. Ngành xây dựng giữ Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 50
  51. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu nhiệm vụ hình thành , kiến thiết và phát triển cơ sở hạ tầng.Chính điều này đã tạo đà thuận lợi cho ngành xây dựng phát triển. Môi trƣờng kinh tế Theo thống kê năm 2006-2010 nƣớc ta có 320000 doanh nghiệp hoạt động ở các hình thức doanh nghiệp ,trung bình mỗi năm tăng 22% Số lƣợng các doanh nghiệp càng nhiều thì số lƣợng các sản phẩm, dịch vụ theo đó ngày càng tăng. Đẩy nhanh tốc độ phát triển , tạo môi trƣờng cạnh tranh , nâng cao năng lực cạnh tranh.Chính những yếu tố này đã tạo điều kiện cho công ty có những cơ hội để phát triển và nâng cao vị thế doanh nghiệp của mình cũng nhƣ mở ra thách thức đối với các doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Môi trƣờng khoa học -kĩ thuật Sự bùng nổ của nền khoa học kỹ thuật hiện đại với các loại máy móc công nghệ hiện đại đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc và sử dụng vào sản xuất làm tăng hiệu quả lao động , tiết kiệm chi phí. Từ khi chuyển sang cơ chế hạch toán độc lập, Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều đã dần thoát khỏi lề lối làm việc trì trệ trong quản lý và sự trông đợi vào cơ chế bao cấp, nhất là từ khi cổ phần hoá Công ty đã tiến hành đổi mới cả về chiều rộng và chiều sâu, đầu tƣ thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại Công nghệ sản xuất các loại sản phẩm từ đất sét nung tại Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều, đƣợc sản xuất trên một dây chuyền tiên tiến, hiện đại dây chuyền chế biến tạo hình đƣợc nhập từ ITALIA và UCRAINA. Do vậy về mặt công nghệ có nhiều tính năng ƣu việt tạo ra chất lƣợng sản phẩm tốt, đa dạng hoá chủng loại, hệ thống nung tuylen là công nghệ mới có mặt ở Việt Nam trong vài năm gần đây, sử dụng công nghệ này đã giảm bớt đƣợc nhiều công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm qua lò nung có màu sắc, hình dáng chất lƣợng đảm bảo (theo TCVN), trong khi sản xuất có rất nhiều máy móc phụ trợ giảm đi đƣợc sức lao động Môi trƣờng văn hóa – xã hội Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 51
  52. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu nhà ở của ngƣời dân .Đồng thời trong công cuộc đô thị hóa , hiện đại hóa đã góp phần thúc đẩy ngành xây dựng phát triển. 2.2.2.Phân tích môi trƣờng marketing vi mô *Nội bộ doanh nghiệp Môi trƣờng làm việc tƣơng đối ổn định .Các phòng ban có sự phối hợp chặt chẽ lẫn nhau.Công ty cũng đã xây dựng đƣợc phòng marketing riêng biệt thực hiện đƣợc các nhiệm vụ nhƣ khai thác và phân tích môi trƣờng.tuy nhiên cung có những mặt hạn chế nhất định về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm , đặc biệt là ở khâu nghiên cứu và tìm hiểu thị trƣờng chƣa đƣợc sâu và hiêu quả. -Cơ Cấu tổ chức bộ máy quản lý phòng Marketing tại Công ty. TRƢỞNG PHÒNG NHÂN NHÂN NHÂN NHÂN BỘ VI Ê N VIÊN VIÊN VIÊN PHẬN THỊ TIÊU KCS VIẾT BỐC TR Ƣ ỜNG THỤ PHIẾU XẾP (Nguồn: Phòng Marketing cung cấp) +Trƣởng phòng: Xây dựng chiến lƣợc Marketing bao gồm các chiến lƣợc về thị trƣờng, giá cả, quảng cáo, phân phối sản phẩm, thu nhập thông tin. Nhằm tiêu thụ hết số lƣợng sản phẩm do Công ty sản xuất, đề xuất các giải pháp để thực hiện nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm, thị trƣờng, giá cả đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 52
  53. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Xây dựng quy chế tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng thời ký, tổ chức đôn đốc việc kiểm tra thực hiện. Đề xuất các biện pháp quản lý và điều tiết giá cả, xác định quan hệ cung cầu của thị trƣờng. Quản lý mạng lƣới đại lý, dịch vụ nhân viên tiêu thụ sản phẩm các kênh phân phối. Đôn đốc kiểm tra nhân viên tiêu thụ nhằm thanh toán dứt điểm công nợ, bảo toàn vốn cho sản xuất kinh doanh. +Nhân viên thị trƣờng. Thu nhập thông tin từ các thị trƣờng, ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng, mẫu mã, giá cả, phong cách phục vụ. Từ đó đề xuất các phƣơng án khắc phục. Xác định đối thủ cạnh tranh cùng loại sản phẩm trên địa bàn, quan hệ cung cầu của từng thị trƣờng, đại lý. +Nhân viên tiêu thụ. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạh doanh thu Công ty giao. Giữ bí mật công nghệ, bảo vệ uy tín của sản phẩm, bảo vệ thƣơng hiệu của Công ty trên thị trƣờng. +Nhân viên KCS. Kiểm tra phân loại theo sản phẩm nhập kho đúng chất lƣợng. Theo tiêu chuẩn đã đăng ký, xây dựng. Đề xuất kiến nghị, góp ý về mẫu mã sản phẩm. +Nhân viên viết phiếu. Quản lý và sử dụng hoá đơn đúng nguyên tắc tài chính kế toán, bán hàng cho khách, viết phiếu và thu tiền, nộp tiền về công ty theo quy định. Làm báo cáo nghiệp vụ hàng tháng trình Giám đốc và báo cáo thuế hoá đơn về Cục thuế Tỉnh Quảng Ninh, thực hiện chế độ thống kế, lƣu giữ tài liệu, đối chiếu công nợ của nhân viên tiêu thụ. +Bốc xếp. Tổ chức bốc xếp, vận chuyển sản phẩm co khách hàng theo quy định. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 53
  54. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Thực hiện nghiêm túc quy trình lao động đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động và các phƣơng tiện vận chuyển. * Phân tích nhà cung ứng Đặc thù là một ngành sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét nung , nguyên liệu chủ yếu là than, cát ,đất sét . Với vị trí địa lý nằm gần vùng nguyên liệu là mỏ đất sét Kim Sen và mỏ than Mạo Khê , mỏ than Phạm Hồng Thái , vùng khai thác cát Cầu Cầm nên nguồn nguyên liệu cung ứng cho công ty là rất dồi dào.Thƣc hiện chính sách đa dạng nhà cung ứng nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, giúp quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Hiện nay với nguyên liệu là đất sét công ty đƣợc cung ứng bởi 3 nhà cung ứng là Tên nhà cung Số lƣợng cung ứng Ƣu điểm/ nhƣợc điểm ứng -Ƣu điểm:nguồn hàng ổn 1.Công ty TNHH 50% NVL đầu vào định,chất lƣợng sản phẩm tốt Thanh Tuyền -nhƣợc điểm:giá cao -ƣu điểm:giá rẻ ,chất lƣợng sản 2.Công ty TNHH phẩm tốt 30% NVL đầu vào Xuân Cầm -nhƣợc điểm:tiến độ cung ứng chậm -ƣu điểm:giá rẻ ,nguồn hàng 3.Công ty TNHH không ổn định 20% NVL đầu vào Lan Phƣơng -nhƣợc điểm:chất lƣợng sản phẩm không ổn định Với nguyên liệu là Than công ty đƣợc cung ứng bởi các nhà cung ứng sau: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 54
  55. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Tên nhà cung ứng Số lƣợng cung ứng Ƣu điểm/ nhƣợc điểm -Ƣu điểm:cung cấp đúng 1.Công ty Than Mạo Khê 70% NVL đầu vào tiến độ quy định -Nhƣợc điểm:giá cao -ƣu điểm:giá thấp 2.Công ty TNHH Hoàng -Nhƣợc điểm:nguồn 30% NVL đầu vào Việt hàng không dồi dào, đôi khi còn chậm trễ Với nguyên liệu là cát công ty đƣợc cung ứng bởi các nhà cung ứng sau: Tên nhà cung ứng Số lƣợng cung ứng Ƣu điểm/ nhƣợc điểm -ƣu điểm:giá rẻ,nguồn 1.Công ty TNHH Xuân hàng dồi dào. 60% Cầm -Nhƣợc điểm:tiến độ cung ứng chậm trễ -Ƣu điểm:tiến độ cung ứng nhanh 2.tƣ nhân :ông Nguyễn 40% -nhƣợc điểm:giá Mạnh Đình cao,nguồn hàng thất thƣờng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 55
  56. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu * Phân tích khách hàng -Với 3 nhà máy sản xuất đặt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nên đối tƣợng khách hàng của công ty đƣợc phân chia nhƣ sau +Ngƣời mua lẻ : Là cá nhân , doanh nghiệp,có nhu cầu xây dựng tập trung quanh vùng sản xuất của công ty nhƣ huyện Đông Triều , huyện Đầm Hà Lƣợng khách hàng mua lẻ này thƣờng mua các sản phẩm nhƣ gạch xây loại gạch 2 lỗ , 6 lỗ, ngói lợp,chiếm 5% tổng doanh thu của công ty +Các đại lý trên các tỉnh thành khác nhau nhƣ các tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dƣơng , Hải Phòng , Bắc Giang , Hƣng Yên, Nam Định, Thái Bình, Thái Nguyên ,Lạng Sơn và 1 số tỉnh miền Trung nhƣ Thanh Hóa, Nghệ An. sản phẩm tiêu thụ thƣờng đa dạng hơn ở các thể loại khác nhau nhƣ gạch xây, ngói lợp .gạch nem Đặc biệt có một số khách hàng lớn quan trọng và là khách hàng chiến lƣợc lớn của công ty nhƣ: các đại lý cấp 1 và các công ty xây dựng lớn nhƣ -Công ty cổ phần xây dựng Vinaconec -Công ty xây dựng 36 Thanh Sơn- Uông Bí -Công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng -Một số nhà Đầu tƣ Trung Quốc với các công trình đầu tƣ tại Quảng Ninh * Phân tích đối thủ cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trƣờng: Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng cạnh tranh khốc liệt do có nhiều đơn vị tiếp tục đầu tƣ dây chuyền sản xuất gạch ngói bằng lò tuynel. Trên địa bàn Huyện Đông triều có hơn 6 lò nung tuynel phần lớn tập trung gần mỏ đất sét Kim Sen và các khu vực lân cận hàng tháng cung cấp ra thị trƣờng khoảng 50 triệu viên sản phẩm. Hầu hết các đơn vị sản xuất gạch ngói trên địa bàn là của doanh nghiệp tƣ nhân và Công ty TNHH và công ty cổ phần. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 56
  57. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Do đó đã tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt về giá bán và thị phần của Công ty trên thị trƣờng. Mỗi công ty có những điểm mạnh riêng vì thế để kinh doanh một cách hiệu quả trong môi trƣờng nhƣ vậy là vô cùng khó khăn đối với công ty.Trong những năm gần đây nắm rõ đƣợc những cản trở ấy công ty đã không ngừng nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh dựa trên các thông tin. Bảng tổng hợp đối thủ cạnh tranh và thị phần trên huyện Đông Triều- Quảng Ninh Tên công ty Vị trí địa lý Ƣu điểm Nhƣợc điểm Thị phần Đƣờng quốc Mẫu mã chƣa đẹp, 1.Công ty cổ lộ 18 –xã Yên Tiến độ cung công nghệ kỹ thuật 9% phần Yên Thọ Thọ-Đông ứng nhanh lạc hậu Triều-QN 2.Công ty cổ Đội 3-xã Giá rẻ,phục Hệ thống phân phối phần Sông Xuân Sơn – vụ khách nhỏ,chất lƣợng sản 10% Hồng Đông Triều hàng tốt phẩm không tốt Chất lƣợng Hệ thống phân phối 3.Công ty Xã Kim Sơn sản phẩm tốt nhỏ,khuyến mại 18% TNHH COTTO –Đông triều Công nghệ kỹ tiếp thi còn ít thuật hiện đại Chất lƣợng 4.Công ty cổ Xã Tràng An sản phẩm tốt, Tiến độ cung cấp ra phần gốm Đất 28% – Đông Triều bao bì mấu thị trƣờng chậm Việt mã đẹp Đội ngũ bán hàng 5.Công ty cổ Xã Hoàng kém năng động.hệ phần Hoàng Quế -Đông Giá rẻ 8% thống phân phối Quế Triều nhỏ lẻ Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 57
  58. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Nằm trên các Ít mấu mã,chất 6.1 số lò nung xã Xuân Sơn, Giá rẻ lƣợng sản phẩm 2% thủ công Bình không cao Dƣơng . Hệ thống 7.Công ty cổ Xuân Cầm- phân phối Giá cao,ít chủng phần Viglacera Xuân Sơn – tốt,phục vụ 25% loại,khuyến mại ít Đông Triều Đông Triều khách hàng tốt,bao bì đẹp Ngoài việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh hiện tại công ty còn nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của các mặt hàng thay thế Hiện tại trên thị truờng có các sản phẩm thay thế nhƣ :sản phẩm tấm lợp mái tôn, tấm lợp kim loại cũng đang chiếm lĩnh thị trƣờng mái lợp cạnh tranh với mặt hàng ngói của công ty. 2.2.3.Hệ thống marketing -mix 2.2.3.1.Chính sách sản phẩm Hiện nay công ty sản xuất 18 loại sản phẩm trong đó các sản phẩm chính của công ty bao gồm: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 58
  59. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu STT Tên sản phẩm Kích thƣớc(cm) 1 Gạch 2 lỗ KT 220 *105 *60 2 Gạch 4 lỗ dọc KT 220 *220 *60 3 Gạch 3 lỗ tròn KT 220*105*60 4 Gạch nem tách KT 250*250*20 5 Gạch bậc thềm KT 300*300*20 6 Gói lợp 22 viên/m2 7 Ngói nóc tiếu 5v/m 8 Ngói hài kép 120 viên/m2 9 Ngói mũi sò 120 viên/m2 10 Gạch 6 lỗ KT 220*150*105 11 Gạch đặc KT 220*105*60 12 Gạch nem c.nóng KT 200*200*75 Trong danh mục sản phẩm trên công ty chủ trƣơng coi sản phẩm ngói là sản phẩm mũi nhọn trong tƣơng lai.Tuy nhiên trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, công ty còn yếu kém trong việc tiếp cận thị trƣờng mục tiêu,mới chỉ dừng lại ở các loại sản phẩm gạch xây, chƣa nắm rõ đƣợc nhu cầu của thị trƣờng mới.Vấn đề này do khâu marketing của doanh nghiệp hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa thực sự phát huy hết vai trò của mình. Tình hình tiêu thụ của công ty đƣợc phản ánh qua bảng số liệu nhƣ sau: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 59
  60. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Bảng 4:Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ của Công ty năm 2007-2009 ĐVT: 1000v. SS 2008 với SS 2009 Tiêu thụ năm TT Sản phẩm 2007 với 2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % 1 Gạch xây (QTC) 125.858 129.003 131.907 3.145 102,5 2.904 102,3 - 2 Sản phẩm mỏng 8.727 7.185 10.215 82,3 3.030 142,2 1.542 Cộng 134.585 136.188 142.122 1.603 101,2 5.934 104,4 (Nguồn: Phòng Marketing cung cấp) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy tổng sản lƣợng gạch ngói tiêu thụ năm 2008 tăng 1,2% so với năm 2007 tƣơng ứng với 1.603.000 viên. Và năm 2009 tăng 5.934.000 viên so với năm 2008 tăng 4,4%. Nguyên nhân: Chất lƣợng sản phẩm Công ty luôn giữ ổn định đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng. Công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên tiêu thụ, cung ứng dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Năm 2009 sản phẩm mỏng sản xuất đƣợc nhiều hơn năm 2008 là 3.030.000 viên tăng doanh thu lên từ sản phẩm này. Áp dụng chính sách khuyến mại đã khuyến khích đƣợc khách hàng tiêu thụ sản phẩm với khối lƣợng lớn. Tình hình kinh tế nƣớc ta đang trên đà tăng trƣởng dẫn đến nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng. Hạn chế. Qua bảng phân tích trên nhìn vào tổng thể sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2008 đã tăng 1,2 lần so với năm 2007. Nhƣng chủ yếu là tăng sản lƣợng Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 60
  61. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu gạch xây. Còn nhóm sản phẩm mỏng đã giảm so với năm 2007 là 17,7% tƣơng ứng 1.542.000 viên. Do vậy Công ty cần phải làm tốt công tác thị trƣờng, nắm bắt thông tin nhanh nhạy hơn nữa để đƣa sản phẩm của Công ty ra thị trƣờng, chiếm lĩnh thị phần đó. Hiện tại công ty đang theo đuổi chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm nhƣ :gạch xây 2 lỗ , 6 lỗ , gạch nem, ngói lợp các loại, Phân chia sản phẩm dựa theo tiêu thức địa lý và thu nhập.,cụ thể : Tại các khu vực nông thôn , vùng sâu ở các xã miền núi trải đều trên các huyện của tỉnh Quảng Ninh ,Nam Định , Thái Bình và một số tỉnh miền trung nhƣ Nghệ An ,Thanh Hóa thì dòng sản phẩm ở đây tập trung chủ yếu là nhóm gạch xây 2 lỗ và 6 lỗ Còn tại các khu vực đông dân cƣ ,nhiều công trình lớn,mức thu nhập khá nhƣ Hòn Gai, Cẩm Phả ,Hà Nội ,Hải Dƣơng , Hải Phòng thì sản phẩm của doanh nghiệp ngoài các loại gạch xây còn phát triển thêm các loại gạch nem, ngói lợp. Định hƣớng trong tƣơng lai công ty sẽ tập trung vào việc sản xuât các loại ngói lợp cao cấp (ngói nhúng),và nghiên cứu để sản xuất ra các sản phẩm nhƣ gạch phục cổ ,gạch trang trí. 2.2.3.2.Chính sách giá cả Đối với các doanh nghiệp nói chung, chính sách giá cả có ý nghĩa quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm vì giá cả là tiêu chuẩn quan trọng trong việc lựa chọn và mua hàng của khách hàng. Việc thay đổi giá cả dẫn đến sự thay đổi của nhu cầu, nhu cầu thƣờng quyết định giá tối đa mà doanh nghiệp có thể bán, thông thƣờng khi giá cả tăng thì nhu cầu giảm. Tuy nhiên, thực tế nó còn phụ thuộc vào uy tín sản phẩm và các yếu tố khác nhƣ: Điều kiện kinh tế-xã hội, các yếu tố cạnh tranh. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 61
  62. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Trong điều kiện nhƣ vậy, Công ty luôn tìm cách giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. từ đó ổn định đƣợc giá bán và giữ vững uy tín, thƣơng hiệu của sản phẩm Công ty đối với khách hàng. Phƣơng pháp định giá áp dụng: P=chi phí NVL đầu vào +chi phí sản xuất+tiền lƣơng+khấu hao TSCĐ+chi phí quản lý +chi phí bán hàng +lợi nhuận dự kiến Các chiến lƣợc định giá -Thực tế tại Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều giá bán sản phẩm trong những năm gần đây đã áp dụng hệ thống giá bán linh hoạt theo vùng, miền. Giá bán có sự thay đổi, điều chỉnh theo cung cầu thị trƣờng.Tùy vào từng khu vực thị trƣờng và mức độ cạnh tranh trên từng thị trƣờng mà giá bán có sự thay đổi nhƣ sau: +Đối với thị trƣờng là Quảng Ninh, Hải Phòng giá bán đƣợc áp dụng nhƣ sau Bảng 5:Bảng giá áp dụng cho thị trƣờng Quảng Ninh , Hải Phòng ĐVT: Đ/viên Giá chƣa Thuế TT Tên sản phẩm ĐVT Giá thanh toán có VAT VAT Nem tách A1 Thẫm (Đóng đai) 1 Viên 1.136 113,6 1.249,6 KT (250x250x20) Nem tách A1 Thẫm (Không đóng đai) 2 “ 1.090 109,0 1.199,0 KT (250x250x25) Nem tách A1 Đỏ KT(Đóng đai) 3 “ 1.045 104,5 1.149,5 KT (250x250x20) Nem tách A1 đỏ (Không đóng đai) 4 “ 1.000 100,0 1.100,0 KT (250x250x20) (Nguồn: Phòng Marketing cung cấp) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 62
  63. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu „Nhận xét: Tại thị trƣờng Quảng Ninh , Hải Phòng giá bán sản phẩm của công ty là tƣơng đối cao , do tại thị trƣờng này thƣơng hiệu của công ty đã đƣợc biết đến và khẳng định vị trí trên thị trƣờng, khách hàng đa có lòng tin vào chất lƣợng của sản phẩm. +Đối với khu vực thị trƣờng là Bắc Giang, Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Nguyên: tại các khu vực thị trƣờng này sản phẩm của doanh nghiệp gặp phải sự cạnh tranh khá lớn của các sản phẩm khác nên giá bán cũng có sự thay đổi theo mức độ cạnh tranh ,linh hoạt hơn theo thị trƣờng,mức giá đƣợc áp dụng nhƣ sau: Bảng 6:Bảng giá áp dụng cho thị trƣờng Bắc Giang, Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Nguyên ĐVT: Đ/viên Giá chƣa Thuế TT Tên sản phẩm ĐVT Giá thanh toán có VAT VAT Nem tách A1 Thẫm (Đóng đai) 1 Viên 1.000 100,0 1.100,0 KT (250x250x20) Nem tách A1 Thẫm (Không đóng đai) 2 “ 1.090 109,0 1.199,0 KT (250x250x25) Nem tách A1 Đỏ KT(Đóng đai) 3 “ 909 90,9 999,9 KT (250x250x20) Nem tách A1 đỏ (Không đóng đai) 4 “ 1.000 100,0 1.100,0 KT (250x250x20) 5 Ngói bia, ngói mũi sò A1 “ 636 63,6 699,6 6 Ngói bia A2 + Ngói mũi hài A2 “ 590 59,0 649,0 (Nguồn: Phòng Marketing cung cấp) Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 63
  64. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu +Đối với khu vực thị trƣờng là Thái Bình –Nam Định- Thanh Hóa –Nghệ An .Đây là khu vực thị trƣờng tiềm năng của công ty.Với mục tiêu là giữ vững thị trƣờng và ổn định giá bán nên ngay từ khi mới vào thị trƣờng này mức định giá của công ty đƣợc áp dụng nhƣ sau: Bảng 7 :Bảng giá áp dụng cho thị trƣờng Thái Bình –Nam Định- Thanh Hóa –Nghệ An ĐVT: Đ/viên Giá chƣa Thuế Giá thanh TT Tên sản phẩm ĐVT có VAT toán VAT Nem tách A1 Thẫm (Đóng đai) 1 Viên 1.090 109,0 1.199,0 KT (250x250x20) Nem tách A1 Thẫm (Không đóng đai) 2 “ 1.045 104,5 1.149,5 KT (250x250x25) Nem tách A1 Đỏ KT(Đóng đai) 3 “ 1.000 100,0 1.100,0 KT (250x250x20) Nem tách A1 đỏ (Không đóng đai) 4 “ 954 95,4 1.049,4 KT (250x250x20) 5 Ngói bia, ngói mũi sò A1 “ 636 63,6 699,6 6 Ngói bia A2 + Ngói mũi hài A2 “ 590 59,0 649,0 (Nguồn: Phòng Marketing cung cấp) *Nhận xét: Doanh nghiệp áp dụng mức giá theo nguyên tắc địa lý áp dụng giá bán cho từng khu vực thị trƣờng.Phƣơng pháp này giúp doanh nghiệp có sự linh hoạt và phản ứng nhanh đối với thị trƣờng ,Tuy nhiên việc định giá này tồn tại nhƣợc điểm là có sự bất hợp lý về gía cả giữa các vùng giáp ranh nhau. -Chính vì vậy công ty đƣa ra chiến lƣợc định giá cho những năm tới là khi đã ổn định tại các thị trƣờng thì mức giá sẽ đƣợc áp dụng nhƣ nhau trên các thị Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 64
  65. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu trƣờng , không phân biệt thị trƣờng và mức giá dự kiến đƣa ra đối với tất cả các thị trƣờng nhƣ sau: Bảng 8 :Bảng giá bán áp dụng cho tất cả các thi trƣờng. ĐVT: Đ/viên: Giá chƣa Thuế Giá thanh TT Tên sản phẩm ĐVT có VAT VAT toán 1 2 3 4 5 6 I Gạch 2 lỗ các loại KT (220x105x60) Viên 1 Gạch 2 lỗ A1 Thẫm “ 727 72,7 799,7 2 Gạch 2 lỗ A1 Già “ 636 63,6 699,6 3 Gạch 2 lỗ A1 Hồng “ 636 63,6 699,6 II Gạch 4 lỗ ngang KT (220x105x60) Viên 1 Gạch 4 lỗ ngang A1 “ 818 81,8 899,8 III Gạch 4 lỗ dọc KT (220x105x60) Viên 1 Gạch 4 lỗ dọc A1 Thẫm “ 1.318 131,8 1.449,8 2 Gạch 4 lỗ dọc A1 Hồng “ 1.136 113,6 1.249,6 IV Gạch đặc KT (220x105x60) Viên 1 Gạch đặc A1 “ 1.590 159,0 1.749,0 V Gạch 6 lỗ các loại KT (220x150x60) Viên 1 Gạch 6 lỗ tròn A1 Thẫm “ 1.545 154,5 1.699,5 2 Gạch 6 lỗ A1 Già “ 1.500 150,0 1.650,0 3 Gạch 6 lỗ A1 Hồng “ 1.500 150,0 1.650,0 VI Gạch nem tách KT (250x250x20) Viên 1 Nem tách A1 Thẫm “ 1.000 100,0 1.100,0 2 Nem tách A1 Đỏ “ 909 90,9 999,9 VII Gạch nem tách KT (300x300x20) Viên 1 Nem tách A1 Thẫm “ 2.636 263,6 2.899,6 2 Nem tách A1 Hồng “ 2.545 254,5 2.799,5 VIII G. nem bậc thềm KT (300x300x20) Viên 1 G. nem bậc thềm A1 Thẫm “ 13.600 1.360,0 14.960,0 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 65
  66. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu IX G. nem chống nóng KT Viên (200x200x75) 1 Gạch nem 3 lỗ A1 “ 1.180 118,0 1.298,0 2 Gạch nem 3 lỗ A2 “ 1.090 109,0 1.199,0 X Ngói các loại Viên 1 Ngói bia A1 “ 680 68,0 748,0 2 Ngói mũi sò A1 “ 1.180 118,0 1.298,0 3 Ngói mũi sò A2 “ 1.090 109,0 1.199,0 v 2 4 Ngói lợp 22 m A1 Thẫm “ 4.090 409,0 4.499,0 v 2 5 Ngói lợp 22 /m A1 Hồng “ 3.636 363,6 3.999,6 v 6 Ngói nóc 3 /m A1 “ 13.636 1.363,6 14.999,6 v 7 Ngói nóc tiểu 5 /m A1 “ 2.272 227,2 2.499,2 XI Gạch lá dừa đơn loại A1 Viên 1 Lá dừa đơn “ 680 68,0 748,0 2 Lá dừa kép A1 “ 818 81,8 899,8 3 Gạch mắt na A1 “ 1.272 127,2 1.399,2 4 Gạch mắt na A2 “ 1.227 122,7 1.349,7 (Nguồn:Phòng marketing cung cấp) Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc định giá Phƣơng pháp định giá công ty áp dụng cho từng khu vực thị trƣờng có sự ảnh hƣởng bởi các yếu tố: +Mức giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng +Thƣơng hiệu của công ty :Với lịch sử phát triển lâu đời cộng thêm sản phẩm có uy tín về chất lƣợng và mẫu mã đẹp nên giá bán của công ty cũng có sự khác biệt trên thị trƣờng. +Thời vụ :đặc biệt là vào mùa xây dựng công ty có chính sách giảm giá đối với tất cả các các mặt hàng trên tất cả các thị trƣờng. 2.2.3.3.Chính sách kênh phân phối Công ty cổ phần Viglacera - Đông triều đã thiết lập đƣợc một hệ thống kênh phân phối rộng khắp để đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay ngƣời tiêu Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 66
  67. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu dùng. Qua hệ thống kênh phân phối các hoạt động xúc tiến bán hàng đƣợc thực hiện đồng thời Công ty cũng thu thập thông tin về tình hình thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, giá cả, chất lƣợng sản phẩm. Công ty sử dụng 2 loại kênh phân phối Sơ đồ 1.kênh phân phối gián tiếp SẢN PHẨM ĐẠI ĐẠI NGƢỜI CTY CỔ LÝ LÝ PHẦN TIÊU CẤP CẤP DÙNG VIGLAC ER A I II – ĐÔNG TRI ỀU Sơ đồ 2.kênh phân phối trực tiếp SẢN PHẨM CTY CỔ NGƢỜI TIÊU PH ẦN VIGLACERA DÙNG – ĐÔNG TRIỀU +Kênh phân phối trực tiếp: -Đây là hình thức tiêu thụ trực tiếp cua Công ty, khách hàng có thể mua trực tiếp sản phẩm tại Công ty qua các cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm. -Ƣu điểm: Kênh phân phối trực tiếp có ý nghĩa quan trọng, qua kênh này Công ty đối thoại trực tiếp với ngƣời tiêu dùng, thông tin nhận từ ngƣời tiêu dùng hoàn toàn chính xác và nhanh chóng, qua kênh này Công ty có điều kiện và cơ hội quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và giải đáp trực tiếp các yêu cầu, khuyến nghị của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm của Công ty. Điều này củng cố uy Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 67
  68. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu tín của Công ty trên thị trƣờng. Kênh này Công ty sẽ giảm đƣợc chi phí qua khâu trung gian. -Nhƣợc điểm: Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ ở nhiều kiênh này thấp, khách hàng chỉ là một nhóm đối tƣợng ở gần nơi sản xuất. +Kênh phân phối gián tiếp: Hiện nay khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ hàng năm của Công ty đƣợc thực hiện chủ yếu qua kênh phân phối gián tiếp. Sản phẩm của Công ty đến tay ngƣời tiêu dùng ở những nơi mà kênh phân phối trực tiếp không thể thực hiện đƣợc. Đối với kênh tiêu thụ này trung gian là những đại lý, chi nhánh bán sản phẩm của Công ty. -Ưu điểm: Công ty sử dụng hiệu quả các nguồn lực của xã hội tham gia vào công tác lƣu thông phân phối sản phẩm. Thuận lợi cho Công ty trong việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ lớn. Đảm bảo cho Công ty tận dụng năng lực sản xuất phát huy hết công suất máy móc thiết bị tham gia vào quá trình sản xuất. Đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngƣời tiêu dùng mua hàng với khối lƣợng lớn. -Nhược điểm: Thông tin thu thập đƣợc từ khách hàng với nhà sản xuất chậm, độ chính xác không cao, chi phí lƣu thông cao, quyền lợi của ngƣời tiêu dùng bị thiệt thòi vì qua khâu trung gian, việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào các đại lý, kinh doanh về số lƣợng, thời gian. +Đặc điểm các đại lý của công ty Hiện nay công ty có 15 dại lý cấp 1 và 20 đại lý cấp 2 nằm trên các tỉnh Quảng Ninh , Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nội , Hải Phòng , Bắc Giang ,Thái Bình,Thái Nguyên, Nam Định, Lạng Sơn và một số tỉnh miền Trung nhƣ Thanh Hóa , Nghệ An, -Cách thức áp dụng đối với các đại lý cấp 1 nhƣ sau Theo hình thức hạch toán độc lập, các đại lý sẽ đƣợc công ty hỗ trợ và cung cấp biển quảng cáo và một số phƣơng tiện bán hàng. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 68
  69. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Bán đúng giá theo giá công ty đƣa ra và hƣởng theo phần trăm hoa hồng theo các mức nhƣ sau + Trong tháng bán đƣợc 100 triệu đồng -200 triệu đồng thì hƣởng 3% trên tổng doanh thu + Từ 200 triệu đồng – 300 triệu đồng hƣởng 3,5% doanh thu . + Từ 700 triệu đồng -1 tỷ đồng hƣởng 7% doanh thu -Cách thức áp dụng đối với đại lý cấp 2 nhƣ sau: Các đại lý cấp 2 sẽ nhận hàng giao từ đại lý cấp 1.Bán theo giá bán quy định của công ty và hƣởng hoa hồng bằng 1/3 mức hoa hồng mà đại lý cấp 1 đƣợc hƣởng. Bảng 9 : tình hình tiêu thụ qua kênh phân phối năm 2008-2009 Năm 2008 Năm 2009 TT Kênh phân phối Sản lượng Tỷ lệ Sản lượng Tỷ lệ (1000 v) (%) (1000 v) (%) Kênh phân phối 1 108.872 80,89 109.539 80,43 gián tiếp Kênh phân phối trực 2 25.713 19,11 26.649 19,57 tiếp Cộng 134.585 100 136.188 100 (Nguồn: Phòng Marketing cung cấp) *Nhận xét: Qua biểu cho ta thấy sự chênh lệch giữa kênh phân phối gián tiếp và trực tiếp, nhƣ sản lƣợng qua kênh phân phối gián tiếp của năm 2009 chiếm 80,43% mà năm 2009 phân phối trực tiếp chỉ chiếm có 19,57% . Công ty nói chung và các nhân viên tiêu thụ của phòng Marketing nói riêng phải tiếp tục duy trì chính sách của kênh phân phối gián tiếp. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 69
  70. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu Nhƣng bên cạnh đó ta cũng không bỏ kênh phân phối trực tiếp mà chúng ta phải đi tìm và khai thác triệt để kênh này nhƣ năm 2008 chỉ chiếm có 19,11% nhƣng đến năm 2009 thì đã tăng lên 19,57% vậy đã tăng 0,46% , Vậy Công ty không thể bỏ kênh phân phối nào mà phải duy trì cả 2 kênh này để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của Công ty do đó cho đến những năm sau là ta phải tiến trình song song cả 2 kênh này. +Hạn chế của kênh phân phối tại công ty Mặc dù đã có những bƣớc thực hiện việc phân tích và nghiên cứu thị trƣờng nhƣng hệ thống phân phối của công ty mới chỉ tập trung trên một số ít tỉnh thành phố, chƣa trải rộng trên các tỉnh , địa phƣơng trên cả nƣớc đặc biệt là một số tỉnh miền bắc nhƣ Bắc Ninh ,Ninh Bình hay trên một số tỉnh nhƣ Hà Nội mới chỉ có một đại lý cấp 1, tỉnh Quảng Ninh tại các khu vực thị trƣờng nhƣ Móng Cái , Tiên Yên chƣa đƣợc khai thác triệt để.Mặc dù ở các khu vực này nhu cầu xây dựng rất lớn , nhiều công trình đƣợc đầu tƣ .Riêng ở 1 số khu vực mới sát nhập vào Hà Nội Doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thị trƣờng vì ở đây mới chỉ có 1 đại lỹ cấp 1 , đáp ứng đƣợc 60% khối lƣợng sản phẩm.Cần có kế hoạch triển khai mở thêm các chi nhánh ,đâị lý để đáp ứng nhu cầu. 2.2.3.4.Chính sách xúc tiến hỗn hợp Công ty áp dụng chính sách trợ giá cƣớc vận chuyển đối với khách hàng vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ ở các thị trƣờng xa nơi sản xuất (thị trƣờng Miền Trung) hay các khu vực miền núi đƣờng khó đi. Việc trợ giá cƣớc đƣợc tính nhƣ sau: đối với các khu vực ở xa nơi sản xuât công ty sẽ hỗ trợ từ 1,25% đến 2,5% tùy từng trƣờng hợp cụ thể Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 70
  71. Mét sè biÖn ph¸p marketing nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty Cæ phÇn Viglacera §«ng TriÒu -Hàng năm công ty giảm giá nhân dịp đầu xuân năm mới và nhân dịp bắt đầu mùa xây dựng từ tháng 3 âm lịch.Mức giảm giá này là 10% tính cho các khu vực.  Dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng đƣợc Công ty quan tâm thƣờng xuyên, chu đáo. Các chƣơng trình hậu mãi : trong quá trình vận chuyển nếu có nhiều gạch không đạt yêu cầu, lƣợng gạch vỡ sẽ đƣợc công ty cử ngƣời đi kiểm tra và có những biện pháp giải quyết hỗ trợ kịp thời cho khách hàng. Hàng năm có các chƣơng trình hội nghị khách hàng 1 năm tổ chức 2 lần: nhằm gặp mặt các khách hàng để thu thập thông tin phản hồi từ phía khách hàng và có các chƣơng trình tặng quà nhân dịp đầu xuân năm mới, tặng quà những khách hàng truyền thống , khách hàng lớn của công ty . Trong năm doanh nghiệp cũng đã có một vài biện pháp nghiên cứu marketing thông qua việc sử dụng phiếu điều tra khách hàng nhằm thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng .Tuy nhiên công việc điều tra chƣa thật sự đƣợc quan tâm nhiều. Một vài mẫu phiếu điều tra khách hàng của công ty: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn – Líp: QT1003N 71