Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Á

pdf 98 trang huongle 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_san_x.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Á

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Cao Thị Hồng Hạnh HẢI PHÕNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VIỆT Á KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Cao Thị Hồng Hạnh HẢI PHÕNG - 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trịnh Tuấn Anh Mã SV: 120118 Lớp: QT1201N Ngành:Quản Trị Doanh Nghiệp Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Á
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). Chương 1 : Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2 : Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Á Chương 3 : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Á. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. Số liệu được sử dụng để tính toán là bảng cân đối kế toán và bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Á Địa chỉ : Số 1B N 10/1 phố Cấm,phường Gia Viên,quận Ngô Quyền, Hải Phòng
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: . Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3 1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 3 1.1.1. Khái niệm kết quả 3 1.1.2. Khái niệm hiệu quả 3 1.1.3. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 4 1.1.4. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 4 1.1.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6 1.1.6. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 7 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 8 1.2.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài 8 1.3.2 Các nhân tố bên trong 9 1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 10 1.4.1.Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 10 1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 11 1.4.2.1. Chỉ tiêu tổng quát 11 1.5. Các phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 22 1.5.1. Phương pháp so sánh 22 1.5.2. Phương pháp thay thế liên hoàn (Loại trừ dần) 23 1.5.3. Phương pháp tính số chênh lệch 23 1.5.4. Phương pháp cân đối 23 1.5.5. Phương pháp phân tích chi tiết 24 1.6. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 25 1.6.1.Biện pháp thúc đẩy chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. 25 1.6.2.Chiến lược Marketing. 25 1.6.3.Biện pháp hạ giá thành sản phẩm. 25 1.6.4.Phân tích tài chính 26 1.6.5.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 27
  8. 1.6.6.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 27 1.6.7. Giải pháp tăng năng suất lao động 28 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT Á 29 I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT Á 29 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT Á 29 1.1.1.Tên , địa chỉ của công ty 29 1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29 1.2 .CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 30 1.2.1 .Các ngành nghề kinh doanh 30 1.2.2. Chức năng của công ty 30 1.2.3.Nhiệm vụ của công ty 30 1.3 .CƠ CẤU TỔ CHỨC 31 1.3.1 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 31 1.3.2. Chức năng , quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận 31 1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất 33 2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DN 34 2.1. Thuận lợi. 34 2.2. Khó khăn: 35 II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT Á 35 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 35 4 .Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận 45 5.Hiệu quả sử dụng lao động 47 5.1. Đặc điểm nhân sự 48 5.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 50 6. Hiệu quả sử dụng vốn 51 6.1. Hiệu quả sử dụng vốn 51 6.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định 52
  9. 6.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 56 7. Các chỉ tiêu tài chính 60 7.1.Các chỉ tiêu sinh lời 60 7.2. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 62 7.3. Các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 65 7.4. Các chỉ tiêu hoạt động 67 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản 70 8.1. Những thành tựu đã đạt được của công ty: 71 8.2. Những hạn chế của công ty: 71 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT Á 73 I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 73 1. Mục tiêu của công ty: 73 2. Những định hướng thực hiện mục tiêu của công ty: 73 II. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 74 1. Giảm tỷ lệ lỗi hỏng,nâng cao chất lượng sản phẩm 74 1.1. Chất lượng sản phẩm 74 1.2. Tình hình chất lượng sản phẩm của công ty 75 1.3. Nội dung thực hiện 77 1.3.1. Kiểm tra giám sát kỹ thuật thiết bị,nguyên vật liệu 77 1.3.2. Tiến hành đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của lao động 77 1.4. Dự kiến kết quả và chi phí của biện pháp 79 1.4.1.Chi phí của biện pháp : 79 1.4.2.Kết quả của biện pháp : 80 2. Giải pháp lập website riêng cho công ty 81 2.1. Cơ sở của giải pháp 81 2.2. Cách thực hiện giải pháp 82 2.3.Kết quả dự kiến: 83 KẾT LUẬN 85 Tµi liÖu tham kh¶o 86
  10. DANH MỤC VIẾT TẮT 1 Sản xuất kinh doanh SXKD 2 Vốn chủ sở hữu VCSH 3 Tài sản dài hạn TSDH 4 Tài sản ngắn hạn TSNH 5 Tài sản cố định TSCD 6 Lợi nhuận sau thuế LNST 7 Lợi nhuận trước thuế LNTT 8 Doanh thu thuần DTT 9 Tổng chi phí TCP 10 Bình quân BQ 11 Lao động LĐ 12 Vốn cố định VCĐ 13 Vốn lưu động VLĐ 14 Tài sản lưu động TSLĐ 15 Doanh nghiệp DN
  11. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế nước ta cũng đang có sự chuyển biến lớn theo xu hướng tích cực với mục đích phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội để nhanh chóng hòa nhập cùng sự phát triển của các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Đặc biệt, khi Việt Nam đã là một thành viên chính thức của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO thì sự cạnh tranh sẽ càng trở lên gay gắt và khó khăn hơn để tìm được một chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp hiện nay đang chịu sự cạnh tranh rất lớn đều cùng với một mục đích chung là tồn tại và phát triển, đạt hiệu quả, thu được lợi nhuận cao Song, không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh cũng thành công ngay từ lần đầu bởi trong quá trình tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh đều chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan mang lại. Vậy nguyên nhân có thể là do đâu? Có thể là do sự thay đổi của thị trường hay do đối thủ cạnh tranh hoặc có thể do cơ chế, chính sách của Nhà nước, song cũng có thể do chính những vấn đề trong nội tại của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm thì sự ổn định về mọi mặt trong doanh nghiệp cũng là một điều kiện không thể thiếu, trong đó sự đảm bảo vững chắc về kinh tế là một điều quyết định đối với doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nỗ lực phấn đấu và tự khẳng định mình một cách có hiệu quả thì mới có khả năng đứng vững trong sự cạnh tranh, mới tồn tại và phát triển được. Để đạt được những mục tiêu đã đề ra thì doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả ở mức cao nhất. Chính vì vậy, nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề đặt ra hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Việt Á Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng em đã nghiên cứu, tìm hiểu và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Á ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Kết cấu của bài luận gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt Á Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Á Để hoàn thành luận văn này em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng ban trong Công ty TNHH Việt Á đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Cao Thị Hồng Hạnh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em. Dù đã rất cố gắng song với trình độ hiểu biết còn hạn chế và thời gian tiếp xúc với thực tế chưa nhiều nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết được tốt hơn nữa. Sinh viên Trịnh Tuấn Anh Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm kết quả Kết quả là chỉ tiêu kế hoạch phản ánh kết quả công tác trong một kỳ. Kết quả bao gồm các nội dung sau:  Các kết quả vật chất: Tức là các giá trị sử dụng dưới dạng sản phẩm hay dịch vụ được doanh nghiệp tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Nó được thể hiện bằng các chỉ tiêu khối lượng tính theo đơn vị hiện vật và tính theo đơn vị giá trị.  Kết quả về mặt tài chính: Thể hiện thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận bao gồm phần để lại trong doanh nghiệp (phần doanh nghiệp được hưởng) và phần doanh nghiệp nộp lại cho nhà nước. 1.1.2. Khái niệm hiệu quả Hiệu quả là phạm trù có vai trò đặc biệt trong khoa học kinh tế và quản lý kinh tế, bởi lẽ mọi hoạt động kinh tế đều được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hiệu quả. Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh tính chất lượng và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đo bằng tỷ số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trong doanh nghiệp bao gồm:  Doanh lợi (lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/vốn kinh doanh )  Định mức tiêu hao vật tư/sản phẩm.  Vòng quay vốn lưu động. Hiệu quả là tiêu chuẩn đánh giá mọi hoạt động kinh tế. Ý nghĩa và tác dụng của việc xây dựng, đánh giá hiệu quả và nâng cao hiệu quả trong thực tế về mặt khoa học dẫn xuất từ căn cứ : mọi quá trình kinh tế từ việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở cho đến sự phát triển của từng vùng, từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều quan hệ với hai yếu tố cơ bản: chi phí và kết quả. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.1.3. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mục tiêu lâu dài bao trùm các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hoá lợi nhuận. Môi trường kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh thích hợp. Công việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự tính toán nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lược. Hiệu quả SXKD luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh, vì vậy phải xem xét nó trên nhiều góc độ. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả SXKD: Một là: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất ( PGS – TS Phạm Thị Gái – Giáo trình phân tích kinh doanh ). Hai là: Hiệu quả sản xuất kinh doanh diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn của nó. ( P. Samuelsons và W.Nordhaus – Giáo trình kinh tế học ) Ba là: Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng, hoạt động kinh tế và được xác định bằng kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.  Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra định nghĩa về hiệu quả kinh doanh như sau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các trình độ khai thác, các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”. 1.1.4. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh B¶n chÊt cña hiÖu qu¶ kinh doanh lµ n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng x· héi vµ tiÕt kiÖm lao ®éng x· héi. §©y lµ hai mÆt cã mèi quan hÖ mËt thiÕt của hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. §Ó ®¹t ®•îc môc tiªu kinh doanh, c¸c doanh nghiÖp buéc ph¶i chó träng ®Õn c¸c ®iÒu kiÖn néi t¹i, ph¸t huy n¨ng lùc, hiÖu n¨ng cña c¸c yÕu tè s¶n xuÊt vµ tiÕt Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng kiÖm mäi chi phÝ. V× vËy, yªu cÇu cña viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh lµ ph¶i ®¹t kÕt qu¶ tèi ®a víi chi phÝ tèi thiÓu, hay chÝnh x¸c h¬n lµ ®¹t kÕt qu¶ tèi ®a víi chi phÝ nhÊt ®Þnh hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phÝ ë ®©y ®•îc hiÓu theo nghÜa réng lµ chi phÝ t¹o ra nguån lùc vµ chi phÝ sö dông nguån lùc, ®ång thêi ph¶i bao gåm c¶ chi phÝ c¬ héi. Chi phÝ c¬ héi lµ gi¸ trÞ cña viÖc lùa chän tèt nhÊt ®· bÞ bá qua hay lµ gi¸ trÞ cña viÖc hy sinh c«ng viÖc kinh doanh kh¸c ®Ó thùc hiÖn c«ng viÖc kinh doanh nµy. Trong ®iÒu kiÖn x· héi n•íc ta hiÖn nay, hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh ®•îc ®¸nh gi¸ trªn 2 tiªu thøc lµ tiªu thøc hiÖu qu¶ vÒ mÆt kinh tÕ vµ tiªu thøc hiÖu qu¶ vÒ mÆt x· héi: + HiÖu qu¶ vÒ mÆt kinh tÕ lµ nh÷ng lîi Ých kinh tÕ mµ doanh nghiÖp ®¹t ®•îc sau khi bï ®¾p c¸c kho¶n chi phÝ vÒ lao ®éng x· héi . + Hiệu quả xã hội là một đại lượng phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết quả đạt được đến xã hội và môi trường. Đó là hiệu quả về cải thiện đời sống, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường. Ngoài ra còn có các mặt như an ninh quốc phòng, các yếu tố về chính trị xã hội cũng góp phần tích cực cho sự tăng trưởng vững vàng lành mạnh của toàn xã hội . Tuú tõng thµnh phÇn kinh tÕ tham gia vµo ho¹t ®éng kinh doanh mµ hiÖu qu¶ kinh doanh theo hai tiªu thøc nµy còng kh¸c nhau. §èi víi c¸c doanh nghiÖp t• nh©n, c«ng ty cæ phÇn, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, c«ng ty n•íc ngoµi, tiªu thøc hiÖu qu¶ kinh tÕ ®•îc quan t©m nhiÒu h¬n. §èi víi c¸c doanh nghiÖp Nhµ n•íc cã sù chØ ®¹o vµ gãp vèn kinh doanh cña Nhµ n•íc th× tiªu thøc hiÖu qu¶ x· héi l¹i ®•îc ®Ò cao h¬n. §iÒu nµy phï hîp víi môc tiªu cña Chñ nghÜa x· héi, ®ã lµ kh«ng ngõng n©ng cao nhu cÇu vËt chÊt tinh thÇn cña toµn x· héi, kh«ng cã sù ph©n biÖt gi÷a c¸c thµnh phÇn kinh tÕ vµ gi÷a néi bé nh©n d©n toµn x· héi. §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ SXKD lµ rÊt phøc t¹p vµ khã tÝnh to¸n. ViÖc x¸c ®Þnh mét c¸ch chÝnh x¸c kÕt qu¶ vµ hao phÝ nguån lùc gắn víi mét thêi kú cô thÓ lµ rÊt khã kh¨n. Bëi v× nã võa lµ th•íc ®o tr×nh ®é qu¶n lý cña c¸n bé l·nh ®¹o, võa lµ chØ tiªu ®¸nh gi¸ tr×nh ®é sö dông c¸c yÕu tè ®Çu vµo, võa ph¶i ®ång thêi tho¶ m·n lîi Ých cña doanh nghiÖp vµ Nhµ n•íc. V× vËy cÇn ph¶i hiÓu râ b¶n chÊt cña ph¹m trï hiÖu qu¶ kinh doanh, tõ ®ã ph©n tÝch vµ t×m ra ph•¬ng ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng qu¶ SXKD vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp theo c¸c môc tiªu ®· ®Þnh tr•íc. 1.1.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh  Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh lµ mét ph¹m trï kinh tÕ quan träng trong nÒn kinh tÕ quèc d©n. Nã ph¶n ¸nh møc ®é hoµn thiÖn cña c¸c quan hÖ s¶n xuÊt trong nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng, sö dông tèi ®a hiÖu qu¶ c¸c nguån lùc tù cã. HiÖu qu¶ s¶n xuất kinh doanh cµng ®•îc n©ng cao th× quan hÖ s¶n xuÊt cµng cñng cè lùc l•îng s¶n xuÊt ph¸t triÓn, hay ng•îc l¹i quan hÖ s¶n xuất vµ lùc l•îng s¶n xuất kÐm ph¸t triÓn dÉn ®Õn sù kÐm hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng kinh doanh  Đối với doanh nghiệp HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh kh«ng nh÷ng lµ th•íc ®o gi¸ trÞ chÊt l•îng ph¶n ¸nh tr×nh ®é tæ chøc vµ qu¶n lý s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp, mµ cßn lµ c¬ së ®Ó duy tr× sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp. Sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp ®•îc x¸c ®Þnh dùa trªn uy tÝn, ¶nh h•ëng cña doanh nghiÖp ®èi víi thÞ tr•êng. Song chung quy l¹i uy tÝn cña doanh nghiÖp trªn th•¬ng tr•êng cã v÷ng ch¾c hay kh«ng, cã chiÕm ®•îc lßng tin cña kh¸ch hµng hay kh«ng, th× l¹i bÞ chi phèi bëi hiÖu qu¶ kinh doanh. HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh, ë ®©y kh«ng chØ ®¬n thuÇn lµ t¨ng hay gi¶m thiÓu chi phÝ, t¨ng lîi nhuËn, mµ hiÖu qu¶ kinh doanh ®¹t ®•îc lµ do chÝnh chÊt l•îng cña s¶n phÈm do doanh nghiÖp s¶n xuÊt ra vµ cung øng cho kh¸ch hµng. Ngoµi ra viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cßn lµ nh©n tè thóc ®ẩy c¹nh tranh vµ viÖc tù hoµn thiÖn cña b¶n th©n doanh nghiÖp trong c¬ chÕ thÞ tr•êng hiÖn nay. §Ó kh«ng bÞ bãp nghÑt trong vòng quay cña thÞ tr•êng, kh«ng cßn c¸ch nµo kh¸c lµ ph¶i c¹nh tranh lµnh m¹nh, ®ång thêi n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh ®Ó ®¶m b¶o cho doanh nghiÖp tån t¹i vµ ph¸t triÓn l©u dµi. Bªn c¹nh ®ã viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cßn lµm t¨ng thªm sù thu hót vèn vÒ c¸c nhµ ®Çu t•.  Đối với người lao động HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña mçi doanh nghiÖp cã t¸c ®éng t•¬ng øng víi ng•êi lao ®éng. Mét doanh nghiÖp lµm ¨n kinh doanh cã hiÖu qu¶ sÏ kÝch thÝch ®•îc ng•êi lao ®éng phÊn khởi h¬n, lµm viÖc h¨ng say h¬n. Nh• vËy th× Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp cßn ®•îc n©ng cao h¬n n÷a. §èi lËp l¹i, mét doanh nghiÖp lµm ¨n kh«ng cã hiÖu qu¶ th× ng•êi lao ®éng dễ sinh ra ch¸n n¶n, g©y nªn nh÷ng bÕ t¾c trong suy nghÜ vµ cßn cã thÓ dÉn tíi viÖc hä rêi bá doanh nghiÖp ®Ó ®i t×m c¸c doanh nghiÖp kh¸c mang lại cho họ một công việc tốt hơn với thu nhập cao hơn. §Æc biÖt hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña mçi doanh nghiÖp chi phèi rÊt nhiÒu tíi thu nhËp cña ng•êi lao ®éng ¶nh h•ëng trùc tiÕp tíi ®êi sèng vật chÊt tinh thÇn của họ. HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp cao míi ®¶m b¶o cho ng•êi lao ®éng cã ®•îc viÖc lµm æn ®Þnh, có thu nhập cao hơn và ®êi sèng tinh thÇn, vật chÊt tốt hơn. Ng•îc l¹i hiÖu qu¶ kinh doanh thÊp có thể khiÕn cho ng•êi lao ®éng cã mét cuộc sèng kh«ng æn ®Þnh, thu nhËp thÊp vµ lu«n ®øng tr•íc nguy c¬ thÊt nghiÖp. 1.1.6. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh  Đối với doanh nghiệp Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng nh• hiÖn nay với sù c¹nh tranh ngµy cµng gay g¾t hơn th× ®iÒu kiÖn ®Çu tiªn víi mçi doanh nghiÖp lµ cÇn ph¶i quan t©m ®Õn hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh kinh doanh, hiÖu qu¶ cµng cao th× doanh nghiÖp cµng ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn. HiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh chÝnh lµ ®iÒu kiÖn quan träng nhÊt ®¶m b¶o s¶n xuÊt, nhằm n©ng cao sè l•îng vµ chÊt l•îng cña hµng ho¸, gióp cho cho doanh nghiÖp cñng cè ®•îc vÞ trÝ vµ c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc cho ng•êi lao ®éng, x©y dùng c¬ së vËt chÊt, mua s¾m trang thiÕt bÞ, ®Çu t• c«ng nghÖ míi gãp phÇn làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững, ổn định và đóng góp vào lîi Ých x· héi. NÕu doanh nghiÖp ho¹t ®éng kh«ng hiÖu qu¶, kh«ng bï ®¾p ®•îc nh÷ng chi phÝ bá ra th× ®•¬ng nhiªn doanh nghiÖp sÏ kh«ng ph¸t triÓn mµ cßn khã ®øng v÷ng vµ tÊt yÕu sÏ dần ®Õn ph¸ s¶n.  Đối với kinh tế xã hội Mét nÒn kinh tÕ x· héi ph¸t triÓn hay kh«ng lu«n ®ßi hái c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trong nÒn kinh tÕ ®ã lµm ¨n hiÖu quả. Doanh nghiÖp kinh doanh tèt, lµm ¨n cã hiÖu qu¶ th× ®iÒu ®Çu tiªn doanh nghiÖp ®ã mang l¹i cho nÒn kinh tÕ x· héi Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng lµ t¨ng s¶n phÈm trong x· héi, t¹o ra viÖc lµm, n©ng cao ®êi sèng cho người lao động từ đó nâng cao đời sống d©n c•, thóc ®Èy nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn. Doanh nghiÖp lµm ¨n cã l·i th× sÏ ph¶i ®Çu t• nhiÒu h¬n vµo qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt më réng ®Ó t¹o ra nhiÒu s¶n phÈm h¬n, có chất lượng tốt hơn để ®¸p øng nhu cÇu ngày càng cao của xã hội. Tõ ®ã ng•êi tiêu dùng cã quyÒn lùa chän s¶n phÈm phï hîp vµ tèt nhÊt, mang l¹i lîi Ých cho m×nh vµ cho doanh nghiÖp. HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¨ng, doanh nghiÖp sÏ cã ®iÒu kiÖn n©ng cao chÊt l•îng hµng ho¸, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm, dÉn ®Õn h¹ gi¸ b¸n, t¹o ra møc tiªu thô m¹nh, ®iÒu ®ã kh«ng nh÷ng cã lîi cho doanh nghiÖp mµ cßn cã lîi cho nÒn kinh tÕ quèc d©n, gãp phÇn æn ®Þnh vµ t¨ng tr•ëng cho nÒn kinh tÕ quèc d©n. C¸c nguån thu cña Ng©n s¸ch Nhµ n•íc chñ yÕu tõ c¸c doanh nghiÖp. Khi ®ã doanh nghiÖp ho¹t ®éng hiÖu qu¶ sÏ t¹o ra nguån thu, thóc ®Èy ®Çu t• x· héi. ViÖc doanh nghiÖp ®¹t ®•îc hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cã vai trß hÕt søc quan träng víi chÝnh b¶n th©n doanh nghiÖp còng nh• ®èi víi x· héi. Nã t¹o ra tiÒn ®Ò v÷ng ch¾c cho sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp còng nh• cña x· héi, trong ®ã mçi doanh nghiÖp chØ lµ mét c¸ thÓ nh•ng nhiÒu c¸ thÓ v÷ng vµng vµ ph¸t triÓn céng l¹i sÏ t¹o ra nÒn kinh tÕ x· héi ph¸t triÓn bÒn v÷ng. 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài  Đối thủ cạnh tranh Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thu các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm có khả năng thay thế). Nếu đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ trở nên khó khãn hơn rất nhiều. Như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp.  Thị trƣờng Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng  Tập quán dân cƣ và mức độ thu nhập bình quân toàn dân cƣ Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó quyết định mức độ chất lượng, số loại, chủng loại Doanh nghiệp cần phải năm bắt và nghiên cứu làm sao cho phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân cư.  Môi trƣờng chính trị, pháp luật Các nhân tố thuộc môi trường chính trị, pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị là một trong những tiền đề quan trọng cho sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2 Các nhân tố bên trong  Nhân tố vốn Đây là nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua chất lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh.Yếu tố vốn là một yếu tố chủ chốt quyết định quy mô của doanh nghiệp và quy mô có cơ hội để khai thác.  Nhân tố con ngƣời Trong sản xuất kinh doanh con người là nhân tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ Trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Nhân tố trình độ công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, nhờ đó mà khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Nhân tố quản trị Nhân tố này đóng vai trò quan trọng chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. Việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận và thiết lập các mỗi quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.  Nhân tố khả năng tài chính của doanh nghiệp Đây là nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng sản xuất cũng như là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo được chất lượng, hạ giá thành, giá bán sản phẩm, tổ chức hoạt động quảng cáo, khuyến mại mạnh mẽ, nâng cao sức cạnh tranh.  Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin Thông tin được coi là một hàng hóa đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hàng hoá. Để đạt được thành công trong kinh doanh khi điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần có các thông tin chính xác về cung, cầu thị trường, về kỹ thuật, về người mua, về đối thủ cạnh tranh Ngoài ra doanh nghiệp còn rất cần về các thông tin về thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi của các chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan. 1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.4.1.Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách cụ thể và có hiệu quả thì ta phải:  Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Tính toán tổng hợp các chỉ tiêu.  Đánh giá chung và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Thu nhập đầy đủ: chính xác các thông tin về giá trị sản xuất, giá trị gia Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng tăng, chi phí trung gian, doanh thu, lợi nhuận, lao động bình quân, vốn đầu tư, vốn sản xuất kinh doanh  Dự báo xu hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và đề ra những giải pháp pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.4.2.1. Chỉ tiêu tổng quát Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuần thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào, được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng. Hiệu quả kinh doanh lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo: Yếu tố đầu vào Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Công thức này phản ánh năng suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có 1 đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào. 1.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định  Hiệu suất sử dụng vốn cố định Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kỳ Hiệu suất sử dụng = 2. v ốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ trung bình 1 đồng vốn cố định thì tạo ra được bao Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng nhiêu đồng doanh thu thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lợi của tài sản trong kinh doanh. Số vốn cố định bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số học giữa số vốn cố định ở đầu kỳ và cuối kỳ: Số vốn cố định + Số vốn cố đầu kỳ định cuối kỳ Số vốn cố định bình = qu ân trong kỳ 2 Trong đó số vốn cố định ở đầu kỳ( hoặc cuối kỳ) được tính theo công thức: Số vốn cố định ở đầu Nguyên giá TSCĐ ở Số tiền khấu hao luỹ - 3.k ỳ (ho ặc cuối kỳ) = đâu kỳ(hoặc cuối kỳ) kế ở đầu kỳ hoặc cuối kỳ 4. Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền khấu hao = khấu + khấu - khấu hao luỹ kế ở hao ở hao tăng giảm trong cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố đinh phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trứơc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận (hoặc sau thuế thu nhập) vốn cố định = × 100% Số vốn cố định bình quân trong kỳ  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị sản lượng) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Nguyên giá bình quân tài sản cố định Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nguyên giá tài sản Nguyên giá tài sản + Nguyên giá bình cố định đầu kỳ cố định cuối kỳ quân tài sản cố = định 2 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng doanh thu thuần (hay giá trị sản lượng)  Sức sinh lợi của tài sản cố định Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của = t ài sản cố định Nguyên giá bình quân tài sản cố định Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuần thuần hay lãi gộp  Suất hao phí tài sản cố định Nguyên giá bình quân tài sản cố định Suất hao phí tài = sản cố định Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần (hay tổng giá trị sản lượng) Qua chỉ tiêu này ta thấy để có được 1 đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ bình quân. 1.4.2.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động  Phân tích chung + Sức sản xuất của vốn lưu động: Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của = vốn lưu động Vốn lưu động bình quân năm Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trong đó: Vốn lưu động Vốn lưu động + đầu tháng cuối tháng Vốn lưu động = 5.b ình quân tháng 2 Cộng vốn lưu động bình quân 3 tháng Vốn lưu động = bình quân quý 3 Cộng vốn lưu động bình quân 4 quý Vốn lưu động = bình quân năm 4 Sức sản xuất của vốn lưu động cho biết 1 đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần + Sức sinh lợi của vốn lưu động Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của = vốn lưu động Vốn lưu động bình quân năm Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ  Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động + Số vòng quay vốn lưu động Tổng số doanh thu thuần Số vòng quay vốn = lưu động Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại. Chỉ tiêu này còn được gọi là “hệ số luân chuyển” Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng + Thời gian của một vòng luân chuyển: Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng. Thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn. Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của 1 (360 ngày) = vòng luân chuyển Số vòng quay của vốn LĐ trong kỳ + Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Hệ số đảm nhiệm Vốn lưu động bình quân vốn lưu động = Tổng số doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này ta biết được để có 1 đồng doanh thu thì cần mấy đồng vốn lưu động. 1.4.2.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động  Mức sinh lời của một lao động Lợi nhuận sau thuế Mức sinh lời của = một lao động Số lượng lao động bình quân Trong đó: Số LĐ đầu kỳ + Số LĐ cuối kỳ Số lao động bình quân = 2 Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ nhất định.  Năng suất lao động bình quân DT tiêu thụ sản phẩm trong Năng suất lao động kỳ ( DT thuần) = b ình quân Số lượng LĐ bình quân năm Chỉ tiêu này cho biết một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.4.2.5. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí là một chỉ tiêu bằng tiền của tất cả các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu giảm chi phí sẽ làm tốc độ vốn lưu động quay nhanh hơn và là biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm.  Hệ số chi phí được xác định theo công thức sau: Tổng doanh thu trong kỳ Hệ số chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì nó thể hiện mỗi đồng chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả tốt.  Tỷ suất lợi nhuận chi phí Tổng lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu lợi nhuận. 1.4.2.6. Các chỉ tiêu sinh lời 1.4.2.6.1. Khả năng sinh lời so với doanh thu Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với doanh thu. Phản ánh 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận. Về lợi nhuận có hai chỉ tiêu quan trọng là lợi nhuận trước thuế và sau thuế. Lợi nhuận trước Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận thuế ( LNST) = trên doanh thu Doanh thu (thuần) Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.4.2.6.2. Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với tài sản, hay nói cách khác nó phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tỷ suất sinh lời = của tài sản Giá trị tài sản bình quân 1.4.2.6.3. Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cho các chủ doanh nghiệp. Doanh lợi vốn chủ sở hữu chỉ là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của chỉ tiêu này. Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng lớn biểu hiện xu hướng tích cực, nó đo lường lợi nhuận đạt được trên vốn góp của chủ sở hữu. Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ ra. 1.4.2.7. Nhóm các chỉ tiêu tài chính căn bản khác 1.4.2.7.1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:  Tỷ số về khả năng thanh toán tổng quát. Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh, cho biết một đồng cho vay thì có mấy đồng đảm bảo. Hệ số khả năng Tổng số nợ phải trả = thanh toán tổng quát Tổng tài sản Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nếu trị số này của doanh nghiệp luôn ≥1 thì doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán và ngược lại trị số này càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.  Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh. Tài sản lưu động trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong tài sản lưu động hiện có thì vật tư, hàng hoá chưa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy hệ số khả năng nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc bán các loại vật tư hàng hoá và được xác định theo công thức: TSL Đ & ĐTNH – hàng tồn kho Khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Cũng cần thấy rằng số tài sản dùng để thanh toán nhanh còn được xác định là: tiền cộng với các khoản tương đương tiền. Được gọi là các khoản tương đương tiền là các khoản có thể chuyển đổi thành một lượng tiền biết trước ( các loại chứng khoán ngắn hạn, nợ phải thu ngắn hạn ). Trên thực tế nợ phải thu ngắn hạn được chia thành nợ trong hạn, nợ tới hạn và nợ quá hạn. Vì vậy hệ số đánh giá khả năng thanh toán nhanh được xác định như sau: Tiền + tương đương tiền Khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Thông thường hệ số này bằng 1 là lý tuởng nhất  Tỷ số về khả năng thanh toán hiện thời. “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” (còn gọi là “Hệ số khả năng thanh toán hiện thời” cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Ngược lại nếu hệ số khả năng thanh toán nợ Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấpn ngắn hạn Tổng giá trị tài sản thuần của tài sản ngắn hạn Hệ số thanh toán = nợ ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn  Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay. Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả trong kỳ 1.4.2.7.2.Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản:  Hệ số nợ. Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn hiện doanh nghiệp đang sử dụng sản xuất kinh doanh có mấy đồng vốn đi vay. Hệ số nợ càng cao tính độc lập của doanh nghiệp càng kém. Tuy nhiên doanh nghiệp có lợi vì được sử dụng một nguồn tài sản lớn mà chỉ đầu tư trong lượng vốn nhỏ, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Do khả năng đảm bảo sự chi trả các khoản nợ từ nguồn vốn là thấp dẫn đến mất sự tin tưởng của khách hàng và các nhà đầu tư, rủi ro trong kinh doanh là lớn, không an toàn cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp.  Hệ số vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - hệ số nợ Hệ số vốn chủ sở hữu đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp. Vì vậy hệ số vốn chủ sở hữu còn gọi là hệ số tự tài trợ.  Hai chỉ tiêu này cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị rang buộc hay bị sức ép của các khoản nợ vay. Nhưng khi hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng có lợi, vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà lại đầu tư một lượng vốn nhỏ.  Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định. Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = TSCĐ và đầu tư ngắn hạn Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá trị TSCĐ và ĐTDH. Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Ngược lại, nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phận của tài sản cố định được tài trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm là vốn vay ngắn hạn.  Cơ cấu tài sản. Đây là một dạng tỷ số, phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động, còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định.Tuy nhiên để kết luận tỷ số này tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong thời gian cụ thể. Thông thường các doanh nghiệp mong muốn một cơ cấu tài sản tối ưu, phản ánh cứ dành một đồng vốn vào đầu tư dài hạn thì dành ra bao nhiêu để đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Cơ cấu tài sản = TSCĐ và đầu tư dài hạn 1.4.2.7.3.Nhóm chỉ tiêu về hoạt động:  Số vòng quay hàng tồn kho. Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn. Điều này chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh, nguyên vật liệu đầu vào cũng được sử dụng liên tục điều này làm cho giá NVL xuất kho thấp dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.  Số ngày một vòng quay hàng tồn kho. 360 ngày Số ngày một vòng quay = Số vòng quay hàng tồn trong kỳ  Vòng quay các khoản phải thu. Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thu Số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp càng nhanh, giúp cho doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh hơn, tạo ra hiệu quả khi sử dụng vốn, không bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. Điều này đối với các doanh nghiệp luôn là vấn đề cần phải quan tâm.  Kỳ thu tiền trung bình. 360 ngày Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay kỳ thu tiền bình quân nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp luôn đảm bảo thu hồi vốn kinh doanh một cách nhanh nhất, các khoản tiền được luân chuyển nhanh, không bị chiếm dụng vốn. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.5. Các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.5.1. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ của chỉ tiêu phân tích. Bản chất của phương pháp này là đối chiếu số lượng thực tế với số kế hoạch, số định mức, số năm trước. Khi sử dụng phương pháp so sánh này cần nắm giữ 3 nguyên tắc sau:  Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh, gọi là gốc so sánh. Các gốc so sánh: + Tài liệu năm trước (hoặc kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu. + Các chỉ tiêu được dự kiến (kế hoạch, định mức, dự toán) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức. + Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường ở thể so sánh số thực với mức hợp đồng hoặc tổng nhu cầu. Các chỉ tiêu của kỳ so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và kết quả đã đạt được.  Điều kiện so sánh được Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hoạch toán phải được tính ở 3 mặt sau: + Phải cùng nội dung kinh tế + Phải cùng phương pháp tính toán + Phải cùng một đơn vị đo lường Về mặt không gian: Các chỉ tiêu phải được quy đổi về mặt quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau  Kỹ thuật so sánh + So sánh tuyệt đối Số chênh lệch: C = C1 – Co Trong đó: C1 : Số thực tế Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Co : Số gốc (định mức, kế hoạch) + So sánh tương đối : C= C1/Co ×100% 1.5.2. Phương pháp thay thế liên hoàn (Loại trừ dần) Thực chất của phương pháp này là so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, số liệu định mức hoặc số liệu gốc. Số liệu thay thế của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ của nhân tố tới chỉ tiêu phân tích trong khi các nhân tố khác không đổi. Theo phương pháp này chỉ tiêu là các hàm nhân tố ảnh hưởng. Trình tự thay thế: Các nhân tố về khối lượng thay thế trước, các nhân tố về chất lượng thay thế sau. Trường hợp đặc biệt theo yêu cầu của mục đích phân tích. Phương pháp này có ưu điểm: đơn giản, dễ tính, dễ hiểu Nhược điểm : Sắp sếp trình tự, nhân tố từ lượng đến chất trong nhiêu trường hợp không đơn giản. Nếu phân biệt sai thì kết quả không chính xác. Dùng phương pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định được nhân tố ảnh hưởng tăng hay giảm. 1.5.3. Phương pháp tính số chênh lệch Phương pháp tính số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nhằm phân tích các nhân tố thuận, ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nên phương pháp tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành của phương pháp thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính số chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Như vậy phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng trong trường hợp, các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong trường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thương số. 1.5.4. Phương pháp cân đối Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối; cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng trình kinh doanh. Ví dụ: - Giữa tài sản (vốn) với nguồn hình thành - Giữa các nguồn thu với nguồn chi - Giữa nhu cầu sử dụng vốn với khả năng thanh toán - Giữa nguồn huy động vật tư với nguồn sử dụng vật tư cho SXKD . Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và ngay cả trong công tác hoạch toán để nghiên cứu mối quan hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố. 1.5.5. Phương pháp phân tích chi tiết  Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu Các chỉ tiêu kinh tế thường được chia thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích. Ví dụ: Tổng giá thành sản phẩm được chi tiết theo giá thành của từng loại sản phẩm sản xuất. Trong mỗi loại sản phẩm, giá thành được chi tiết theo các yếu tố của chi phí sản xuất.  Chi tiết theo thời gian Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là 1 quá trình trong từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau. Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả kinh doanh, từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian. Ví dụ: Trong sản xuất lượng sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ cung cấp được chi tiết theo từng tháng, quý.  Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phân, theo phạm vi và địa điểm phát sinh khác tạo nên. Việc chi tiết này nhằm đánh giá kết quả kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhằm khai thác các mặt mạnh và khắc phục các mặt yếu kém của các bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau. Ví dụ: đánh giá hoạt động kinh doanh trên từng địa bàn hoạt động Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.6. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.6.1.Biện pháp thúc đẩy chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.  Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển được trong một môi trường kinh doanh đầy biến động như ngày nay nếu không có các chiến lược kinh doanh, sách lược kinh doanh và chiến lược phù hợp, đúng đắn nhằm giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cơ chế thị trường.  Một doanh nghiệp phải tự khẳng định mình bằng các chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh đúng đắn và bảo đảm được sự thành công của chính mình bằng sự chủ động. Các chiến lược cơ bản phải được quan tâm đúng đắn, kịp thời để từ đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả cao ở mức có thế.  Chiến lược kinh doanh thành công sẽ tạo đà cho sự phát triển của doanh nghiệp trên thương trường, uy tín được nâng cao đồng thời tạo ra một hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong ánh mắt tin tưởng của khách hàng kể cả những vị khách hàng khó tính nhất. Đó chính là sự thành công của chiến lược kinh doanh đúng đắn nhất. 1.6.2.Chiến lược Marketing. Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hóa. Triết lý của Marketing hiện đại là sản xuất và kinh doanh những cái mà khách hàng cần, chứ không phải là tìm cách bán những cái mà nhà sản xuất có. Có như vậy thì việc tiến hành phân phối sản phẩm vào lưu thông và đưa đến tay người tiêu dùng mới được hưởng ứng và đạt hiệu quả cao. 1.6.3.Biện pháp hạ giá thành sản phẩm.  Đối với các khoản chi phí như: nguyên liệu, vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, dịch vụ. Nếu tiết kiệm được các khoản chi phí này thì về cơ bản giá thành sản phẩm dịch vụ sẽ có những biến động đáng kể theo hướng tích cực đối với doanh nghiệp.  Chi phí về lao động: doanh nghiệp phải xây dựng được định mức lao động khoa học, hợp lý đến từng người, từng bộ phận và định mức tổng thể phù hợp với thông lệ mà Nhà nước đã hướng dẫn và ban hành. Chính việc tổ chức Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng hợp lý và khoa học về lao động sẽ giúp cho doanh nghiệp loại trừ được tình trạng lãng phí về lao động, giờ máy. 1.6.4.Phân tích tài chính Phân tích tài chính giúp cho người ta đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những người sử dụng báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau.  Phân tích đối với các nhà quản trị Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là phân tích tài chính nội bộ. Khác với phân tích tài chính bên ngoài do các nhà phân tích ngoài doanh nghiệp tiến hành, do có thông tin đầy đủ và rõ về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất.  Phân tích đối với nhà đầu tư Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp đều quan tâm trực tiếp đến việc tính toán các giá trị của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro. Thu nhập của cổ đông là tiền chi lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Trong thực tế các nhà đầu tư luôn tiến hành đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, họ sẽ không thấy hài lòng trước lợi nhuận tính toán theo sổ sách kế toán và cho rằng phần lợi nhuận này có quan hệ rất xa với lợi nhuận thật sự.  Phân tích tài chính với người cho vay Nếu phân tích tài chính được phát triển trong các ngân hàng thì khi ngân hàng muốn đảm bảo về khả năng hoàn trả nợ của khách hàng thì phân tích tài chính cũng được các doanh nghiệp cho vay, ứng trước hoặc bán chịu sử dụng. Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn khác với những khoản cho vay ngắn hạn Với khoản vay ngắn hạn người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Với những khoản cho vay dài hạn người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của một doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi vay sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này. Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của khoản vay, nhưng dù cho đó là vay dài hạn hay vay ngắn hạn thì người cho vay đều phải quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay. 1.6.5.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Để sử dụng được có hiệu quả vốn cố định trong hoạt động kinh doanh thường xuyên cần thực hiện các biện pháp không chỉ bảo toàn mà còn phát triển được vốn cố định của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực chất là phải luôn bảo đảm duy trì một lượng vốn tiền tệ để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốn này doanh nghiệp có thể thu hồi hoặc mở rộng được số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu tư mua sắm tài sản cố định tính theo giá trị hiện tại. 1.6.6.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh đều cần tới một lượng vốn lưu động nhất định. Xác định đúng vốn lưu động thường xuyên, cần thiết để đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang hoạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường mọi nhu cầu về vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và tác động tích cực vì: - Tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng hợp lý và tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. - Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được bình thường và liên tục - Không gây lên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.6.7. Giải pháp tăng năng suất lao động Việc tăng năng suất lao động phụ thuộc vào các yếu tố như chuẩn bị các điều kiện cần thiết để cho quá trình kinh doanh, pháp triển trình độ đội ngũ lao động, tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động vì lao động sáng tạo của họ là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh. Khi người lao động có trình độ cao thì có thể khải thác tối đa nguyên vật liệu, công suất, máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến, việc phân công bố trí cho người lao động phù hợp với trình độ năng lực không những tăng năng suất mà còn tạo ra sự phấn khởi hăng say và tâm lý tốt cho người lao động. Công tác quản trị và tổ chức sản xuất cũng là một vấn đề lớn góp phần nâng cao năng suất lao động, vì cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp mà thích ứng với môi trường kinh doanh thì sẽ nhanh nhạy với sự thay đổi của môi trường. Bộ máy của doanh nghiệp phải gọn nhẹ, năng động, linh hoạt, giữa các bộ phận của doanh nghiêp phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm tránh sự chồng chéo và nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi người, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động. Một yếu tố hết sức quan trọng đó là công nghệ kỹ thuật, các nhân tố kỹ thuật, công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng, ngày càng có tính chất quyết định. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh vì chính nó làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm do đó ảnh hưởng đến giá thành và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG 2 – PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT Á I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT Á 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT Á 1.1.1.Tên , địa chỉ của công ty Tên công ty bằng tiếng việt : CÔNG TY TNHH VIỆT Á Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài : VIET A COMPANY LIMITED Tên công ty viết tắt : VITACO SĐKKD : 0201037627 Quốc gia : Việt Nam Địa chỉ trụ sở chính: Số 1B N 10/1 phố Cấm , phường Gia Viên ,quận Ngô Quyền, Hải Phòng. Điện thoại: 0313.679568 Fax: 0313.697569 Ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty Họ tên: VŨ TUẤN NGỌC Giới tính: Nam Sinh ngày: 02/02/1976 Dân tộc: Kinh Quốc tịch:Việt Nam Chứng minh nhân dân số: 030995898 Ngày cấp: 29/02/2008 Nơi cấp: Công an Hải Phòng Nơi đăng ký HKTT: Số 1B N10/1 phố Cấm, phường Gia Viên,quận Ngô Quyền, Hải Phòng Chỗ ở hiện tại: Số 1B N10/1 phố Cấm, phường Gia Viên, quận Ngô Quyền, Hải Phòng Là đại diện theo pháp luật của công ty. Vốn điều lệ : 3.000.000.000 đồng ( Ba tỷ đồng chẵn) 1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Việt Á là một doanh nghiệp tư nhân,sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước, ngành kinh doanh chủ yếu là sản xuất giầy dép theo kế hoạch công ty và theo đơn đặt hàng của đối tác Được thành lập năm 2007 sau 6 năm đi vào hoạt động với những khó khăn nhất định như nguồn vốn có hạn, thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, nền kinh Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng tế thế giới và nước ta trong những năm vừa qua gặp khủng hoảng và suy thoái nhưng trước những khó khăn đó Công ty vẫn không ngừng phát triển và đi lên. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất,gia công các mặt hàng giầy dép cho nên bạn hàng (đặc biệt là quan hệ với các nhà cung ứng) là vấn đề quan trọng có ý nghĩa thành bại đến phát triển của Công ty. Công ty TNHH Việt Á luôn đặt chữ tín lên hàng đầu và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng do vậy đến nay Công ty đã có chỗ đứng trên thị trường, hàng hóa tiêu thụ nhanh chóng, khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực ngày càng được nâng cao. 1.2 .CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 1.2.1 .Các ngành nghề kinh doanh Kết cấu ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Việt Á hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:  Sản xuất ,gia công các mặt hàng giầy dép theo đơn đặt hàng của đối tác.  Kinh doanh ,bán các sản phẩm giầy theo kế hoạch của công ty Công ty TNHH Việt Á chủ yếu là sản xuất giầy thể thao có chất lượng theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp trong nước, ngoài ra công ty kinh doanh,bán các sản phẩm giầy theo kế hoạch công ty đặt ra 1.2.2. Chức năng của công ty Là một doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH Việt Á có các chức năng sau:  Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm giầy dép theo đơn đặt hàng của đối tác  Thực hiện các công tác hoạch định, tổ chức và lãnh đạo nhằm đảm bảo các hoạt động trong công ty được nhịp nhàng. 1.2.3.Nhiệm vụ của công ty Thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ nghiêm luật pháp nhà nước về quản lý tài chính nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán và hợp đồng liên quan đến các hoạt động kinh doanh của công ty. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty thông qua việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, bổ sung vốn kinh doanh, đầu tư mới trang thiết bị, mở rộng cơ sở hạ tầng nâng cao năng suất phục vụ qua đó tạo nguồn thu lớn hơn, Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng bù đắp chi phí thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Tổ chức quản lý tốt nguồn lao động trong công ty, có kế hoạch và chiến lược quản lý, đào tạo nhân sự một cách hiệu quả, góp phần đẩy mạnh công tác sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong công ty. Hoàn thành những mục tiêu kế hoạch lớn trong những năm tới:  Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng  Đổi mới đa dạng hóa hơn nữa cơ cấu, chủng loại mặt hàng.  Phát triển, mở rộng thị trường kinh doanh. 1.3 .CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.3.1 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Chủ tịch hội đồng thành viên Hội đồng thành viên Ban giám đốc Phòng kinh Phòng Phòng kĩ Phòng kế Phòng tiến doanh TCHC- thuật mẫu toán tài vụ độ SX LĐTL Phân Phân Phân Phân xưởng Phân xưởng xưởng chặt xưởng in xưởng đế may thành hình 1.3.2. Chức năng , quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn mười một thành viên, có thể lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát áp dụng theo luật doanh nghiệp. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng a.Giám đốc : là người đại diện pháp luật theo uỷ quyền của công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, điều hành trực tiếp các hoạt động của nhà máy b.Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ dựa trên nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng mà thị trường cần và tìm hướng mở rộng mạng lưới tiêu thụ khai thác các mặt hàng mới. Tìm kiếm các đơn đặt hàng của các khách hàng lớn c.Phòng tổ chức hành chính - lao động tiền lƣơng: - Tham mưu cho Giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức, quản lý kinh doanh của công ty. - Chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dáp ứng yêu cầu không ngừng về khả năng quản lý của hệ thống chất lượng, góp phần nâng cao năng lực hoạt động và hiệu quả tổ chức của công ty. - Thiết lập các chính sách về nguồn lực dựa trên quyết định sản xuât kinh doanh của công ty như: Tổ chức tuyển dụng đội ngũ CBCNV, Soạn thảo hợp đồng tuyển dụng, Phân tích, đánh giá đội ngũ lao động toàn công ty, Phối hợp và ra các quy chế về tiền lương, thưởng, phụ cấp d.Phòng kỹ thuật mẫu: - Hỗ trợ Giám đốc theo dõi kỹ thuật, quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối của quy trình công nghệ để có hướng xem xét, thiết kế mẫu cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng. - Thực hiện công tác thống kê chất lượng, phân tích, diễn biến chất lượng nguyên vật liệu, vật tư được đưa vào sản xuất. -Xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng, đề xuất với Giám đốc và các đơn vị liên quan các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh sự quản lý, chỉ đạo, giám sát của ban Giám đốc, các phòng ban trực thuộc bộ máy của công ty có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt nhiệm vụ, giúp Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng e. Phòng kế toán tài vụ :  Nhiệm vụ: -Phản ánh với giám đốc chính xác kịp thời số hiện có và sự biến động của tất cả các tài sản, tiền vốn từ đó quản lý chặt chẽ các loại tài sản nâng cao hiệu quả sử dụng các loại tài sản. -Kiểm tra và giám sát việc chấp hành các chính sách kinh tế, tài chính của công ty. -Cung cấp các số liệu phục vụ cho việc phân tích các hoạt động kinh tế từ đó khai thác khả năng tiềm tàng của công ty.  Chức năng: -Chức năng thông tin: thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của công ty. -Chức năng kiểm tra: thông qua việc ghi chép, tính toán, phản ánh kế toán sẽ nắm được một cách có hệ thống toàn bộ tình hình và kết quả hoạt động của công ty. Qua đó kiểm tra việc tính toán, ghi chép phản ánh của kế toán về các mặt chính xác, kịp thời, trung thực, rõ ràng, kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán và chính sách chế độ quản lý tài chính của nhà nước. f. Phòng tiến độ sản xuất: - Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch nhập, xuất nguyên vật liệu và trực tiếp điều hành các phân xưởng sản xuất chính. - Lập tiến độ sản xuất phù hợp với yêu cầu của đơn hàng, trên cơ sở năng lực sản xuất thực tế của công ty. - Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tiến độ đã đề ra. - Nghiên cứu yêu cầu của đơn hàng như: Thời gian giao hàng, độ phức tạp của sản phẩm để xác định năng suất lao động bình quân 1giờ làm việc của công ty có thể sản xuất được. 1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giầy liên tục, trải qua nhiều giai đoạn. Công ty tổ chức sản xuất theo mô hình sản xuất khép kín, khoa học, gồm 5 phân xưởng sản xuất chính: phân xưởng chặt, phân xưởng in, phân xưởng đế, phân xưởng may, phân xưởng thành hình. Mỗi phân xưởng có nhiệm vụ riêng, giữa các phân xưởng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Phân xưởng chặt: chuyên pha chế, cắt da, giả da, mếch, mút thành các chi tiết mũ giầy. - Phân xưởng in: chuyên in nhãn má trang trí lên mũ giầy. - Phân xưởng may: có nhiệm vụ bồi da với mếch và mút sau đó chuyển sang hoàn chỉnh mũ giầy. - Phân xưởng đế: chuyên lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế chân mũ giầy rồi đưa vào lưu hóa gò thành đôI giầy. - Phân xưởng thành hình: chuyên rập ô rê, luồn dây giầy để hoàn thiện đôi giầy, phân loại và đóng gói sản phẩm. Sau khi sản phẩm được hoàn thành sẽ được chuyển đến phân xưởng đóng thùng, sản phẩm được kiểm tra nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ nhập kho và được xuất đi. Ngoài ra công ty còn có các bộ phận như: kho nguyên vật liệu chính, các kho bán thành phẩm, bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm và một số bộ phận khác phục cho hoạt động sản xuất. 2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DN 2.1. Thuận lợi. Yếu tố khách quan: - Việt Nam được xếp hạng là 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày , riêng ở thị trường châu âu, Việt Nam xếp thứ 2 sau Trung Quốc. Và là đứng thứ 3 trong nước về kim ngạch xuất khẩu. - Việt Nam là nước có môi trường đầu tư hấp dẫn và có nguồn lao động dồi dào. - Những chính sách của Nhà nước đã tạo điều kiện phát triển cho ngành như: quy định về giảm và gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa để làm giảm chi phí cho doanh nghiệp  Yếu tố chủ quan: - Công ty có vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa được dễ dàng và nhanh chóng. - Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm, theo dõi, hiểu và đánh giá đúng tình Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng hình của công ty để có hướng chỉ đạo giải quyết kịp thời. - Công tác quản lý, tổ chức hoạt động khá hiệu quả và khoa học. - Đội ngũ lao động của công ty có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. 2.2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên công ty còn gặp phải một số khó khăn như sau:  Yếu tố khách quan: - Sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty Da Giầy và Dệt May Trung Quốc, là đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho số lượng các đơn đặt hàng giảm sút. - Từ ngày 1/1/2009 EU chính thức loại mặt hàng Da giầy Việt Nam ra khỏi danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan. - Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung lao động dồi dào nhưng năng suất lao động của công nhân Việt Nam chưa cao.  Yếu tố chủ quan: - Để đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có chi phí đầu tư khá lớn. - Hiện nay giá xăng dầu lên không ổn định và vẫn ở mức cao làm cho giá cước vận tải tăng chi phí của công ty tăng lên làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công ty. - Vấn đề đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những khó khăn của công ty TNHH Việt Á II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT Á 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của công ty ta đi phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. Qua đó ta sẽ có cái nhìn khái quát về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nnghiệp trong một thời gian nhất định. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Bảng 1 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị : đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % 1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 10.644.645.804 10.272.439.188 -327.206.616 -3,5% 2. Các khoản giảm trừ doanh - - - - thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10.644.645.804 10.272.439.188 -327.206.616 -3,5% 4. Giá vốn hàng bán 6.412.645.892 6.524.562.958 111.917.066 1,74% 5. Lợi nhuận gộp 4.231.999.908 3.747.876.222 - 484.123.688 -11,4% 6. Doanh thu hoạt động tài 16.438.911 19.466.302 3.027.391 18,4% chính 7. Chi phí tài chính (chi phí lãi vay) 306.122.304 330.450.103 24.327.799 7,95% 8.Chi phí bán hàng 367.396.510 410.125.522 42.729.012 11,63% 9. Chi phí quản lý doanh 1.842.528.858 1.858.610.859 16.082.001 0,87% nghiệp 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.732.391.147 1.168.156.040 -564.235.107 -32,57% 11. Thu nhập khác 18.020.121 13.289.411 -4.730.710 -26,25% 12. Chi phí khác 15.456.302 11.515.653 -3.940.649 -25,5% 13. Lợi nhuận khác 2.563.819 1.773.758 -790.061 -30,82% 14. Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 1.734.954.966 1.169.929.798 -565.025.168 -32,57% 15. Chi phí thuế TNDN hiện 433.738.742 292.482.450 -141.256.292 -32,57% hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn - - lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.301.216.224 877.447.348 - 423.768.876 -32,57% Lợi nhuận sau thuế năm 2011 so năm 2010 giảm 423.768.876 đồng tương ứng giảm 32,57% , doanh thu 2011 so năm 2010 giảm 327.206.616 đồng tương ứng 3,5 % chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả hơn so với năm 2010. Giá Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng vốn hàng bán năm 2011 so năm 2010 tăng 111.917.066 đồng tương ứng 1,74% . Giá vốn hàng bán tăng là do chi phí đầu vào tăng,bao gồm các loại chi phí như chi phí nguyên vật liệu tăng,chi phí xăng dầu tăng Ta thấy doanh thu giảm còn giá vốn hàng bán lại tăng, cho thấy chi phí bỏ ra của doanh nghiệp khá lớn trong khi đó doanh thu đem về cho doanh nghiệp không tương ứng với chi phí. Ngoài ra các loại chi phí khác của doanh nghiệp cũng tăng lên, trước hết là chi phí bán hàng năm 2011 so năm 2010 tăng 42.729.012 đồng tương ứng với 11,63% cho thấy rằng công ty chưa tiết kiệm chi phí bán hàng, và cung cấp dịch vụ để hạ giá thành sản phẩm. Về chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so năm 2010 là tăng 16.082.001 đồng, tăng không đáng kể. Tất cả các nguyên nhân trên làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2011 giảm 423.768.876 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 32,57% so với năm 2010. Qua hai năm 2010 – 2011 ta thấy tình hình kinh doanh của công ty chưa thực sự hiệu quả. Công ty cần có những biện pháp và kế hoạch quản lý các nguồn lực sao cho phù hợp, tìm biện pháp khắc phục sự biến động của nguồn hàng đầu vào và quản lý các khoản mục chi phí tiết kiệm trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả cao nhất. 2 .Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu Bảng 2 : Tình hình thực hiện doanh thu của công ty Đơn vị: đồng Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10.644.645.804 10.272.439.188 -327.206.616 -3,5% 1 Các khoản giảm trừ - - - - 2 doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10.644.6450804 10,272,439,188 -327.206.616 -3,5% 3 dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 16.438.911 19.466.302 3.027.391 1,84% 4 chính Doanh thu từ hoạt động 18.020.121 13.289.411 - 4.730.710 -26,25% 5 khác 6 Tổng doanh thu 10.679.104.836 10.305.194.901 -373.909.935 -3,5% Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chính, chủ yếu và thường xuyên của công ty. Trong tổng doanh thu thì doanh thu bán háng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất ( năm 2010 chiếm 99,67%; năm 2011 chiếm 99,68%). Năm 2011 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm 327.206.616 đồng tương ứng giảm 3,5%. Việc giảm này là do trong năm 2011 kinh tế trong nước cũng như thế giới có nhiều thay đổi và biến đổi đặc biệt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, với lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là kinh doanh sản xuất gia công giầy dép thì công ty cũng rất nhạy cảm với những biến động đó dẫn đến tình trạng doanh thu giảm, ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh của công ty. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty cũng tăng từ 16.438.911 đồng trong năm 2010 lên 19.466.302 đồng trong năm 2011,tăng lên 3.027.391 đồng tương ứng với 1,84%. Doanh thu tài chính của công ty là doanh thu thu được từ các nguồn như lãi tiền gửi ngân hàng, tiền cho vay, lãi bán ngoại tệ, cổ tức lợi nhuận được chia. Việc tăng nhẹ của năm 2011 so với năm 2010 chủ yếu là do sự tăng lên của việc chênh lệch do mua bán ngoại tệ trong năm Doanh thu hoạt động khác giảm 4.730.710 đồng tương ứng với 26,25%. Từ đó dẫn đến việc Tổng doanh thu năm 2011 giảm 373.909.935 đồng tương ứng 3,5% Doanh thu của công ty giảm tương đối mạnh, ngoài lý do khách quan là do tình hình biến động của kinh tế trong nước và thế giới nhưng bên cạnh đó cũng có những lý do chủ quan xuất phát từ công ty. Việc tổ chức quản lý của công ty vẫn chưa thực sự hiệu quả, công ty vẫn chưa chú trọng đến công tác bán hàng, cần phải đào tạo, bồi dưỡng lại đội ngũ nhân viên bán hàng, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm không ngừng thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ ở lại với doanh nghiệp nhằm mục đích tăng doanh thu cho công ty. Nguyên nhân nữa dẫn đến doanh thu còn thấp có thể do tên tuổi doanh nghiệp chưa được biết đến nhiều, sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp tại thị trường Hải Phòng và các vùng lân cận chưa có vị trí cao trong mắt đối tác, dẫn đến sản phẩm mới chỉ cung cấp cho khách hành quen thuộc chưa có nhiều khách Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng hàng mới, trong thời gian tới doanh nghiệp cần có đối sách để khai thác tốt hơn nguồn lực hiện có của mình, tăng doanh thu cao hơn nữa.Trong năm 2012 và những năm tiếp theo doanh nghiệp cần có những kế hoạch kinh doanh mới nhằm đứng vững trong tình hình khủng hoảng và chuẩn bị kế hoạch vươn lên khi thị trường trong nước và quốc tế bắt đầu phục hồi. Bảng 3 : Hiệu quả hoạt động theo chỉ tiêu doanh thu Đơn vị : đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % Tổng doanh thu 10.679.104.836 10.305.194.901 - 373.909.935 - 3,5% Tổng chi phí 8.944.149.966 9.135.265.095 191.115.129 2,14% Lợi nhuận sau thuế - 423.768.876 -32,57% 1.301.216.224 877.447.348 Hiệu suất kinh doanh 1,194 1,128 - 0,066 - 5,53% theo chi phí Hiệu suất lợi nhuận 0,122 0,085 - 0,037 - 30,33% trên doanh thu Nhận xét: Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nó là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, lợi nhuận còn được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, lợi nhuận tác động đến tất cả các hoạt động của Công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của công ty. Việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo tình hình tài chính của Công ty được vững chắc. Tổng doanh thu năm 2011 giảm so với năm 2010 là 373.909.935 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,5%. Tổng chi phí năm 2011 giảm so với năm 2010 là 191.115.129 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,14% đã làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm 423.768.876 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 32,57%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã làm ăn năm 2011 kém hiệu quả hơn so với năm 2010. Tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu,thậm chí doanh thu còn có xu hướng giảm đã làm cho hiệu suất kinh doanh theo chi phí năm 2011 giảm Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 0,006 lần so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ giảm 5,53% Tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu đã làm cho hiệu suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 giảm 0,037 lần so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,33%. 3 .Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí Chi phí kinh doanh là những khoản chi phí đã tiêu hao trong kỳ để tạo ra những kết quả hữu ích cho doanh nghiệp. Vấn đề quan trọng trong việc quản lý chi phí đặt ở việc đề ra các mục tiêu tiết kiệm chi phí và quản lý tốt chi phí. Đó chính là thách thức làm thế nào để tiết kiệm chi phí theo những phương thức hợp lý nhất mà không phải mất đi các năng lực thiết yếu hay giảm thiểu tính cạnh tranh của công ty. Chìa khóa hóa giải các cách thức này chính là việc phân biệt các loại chi phí đóng góp vào sự tăng trưởng. Trong tổng chi phí của doanh nghiệp thì chủ yếu nhất là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh (gồm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp và giá vốn). Bảng 4 : Chi phí của doanh nghiệp Đơn vị : đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % 1. Giá vốn hàng bán 6.412.645.892 6.524.562.958 111.917.066 1,74% 2. Chi phí tài chính (chi phí lãi vay) 306.122.304 330.450.103 24.327.799 7,95% 3.Chi phí bán hàng 367.396.510 410.125.522 42.729.012 11,63% 4. Chi phí quản lý doanh 1.842.528.858 1.858.610.859 16.082.001 0,87% nghiệp 5. Chi phí khác 15.456.302 11.515.653 -3.940.649 -25,5% 6. Tổng chi phí 8.944.149.966 9.135.265.095 191.115.129 2,14% ( Nguồn phòng kế toán cung cấp ) Nhìn chung tổng chi phí của doanh nghiệp tăng năm 2011 tăng so với năm 2010 là 191.115.129 đồng tương ứng 2,14 % . Ta đi xem xét từng chi phí, chí phí giá vốn tăng 111.917.066 đồng, tương Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng ứng với 1,74% , Chi phí tài chính tăng 24.327.799 đồng tương ứng 7,95%,chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên và tỷ trọng lớn. Bên cạnh đó chi phí khác giảm mạnh 25,5%, đây là thành tích của doanh nghiệp trong năm 2011 cần phát huy tốt hơn nữa trong quá trình giảm thiểu chi phí. Như vậy yếu tố chính làm cho tổng chi phí của doanh nghiệp tăng mạnh là giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng. Việc tăng giá vốn hàng bán đồng nghĩa với việc giá thành dịch vụ của doanh nghiệp đã tăng , đây là điều bất lợi cho doanh nghiệp, khiến sức cạnh tranh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng trên thị trường, khả năng thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng cũ của doanh nghiệp sẽ bị hạn chế. Nguyên nhân làm cho chi phí giá vốn lên, có thể do :  Doanh nghiệp mới mua máy móc thiết bị, khấu hao tài sản cố định lớn  Năm 2011 giá xăng có nhiều biến động  Chi phí nhân công tăng  Thị trường kinh tế có nhiều biến động như lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái có nhiều thay đổi. Để tìm hiểu việc sử dụng chưa hiệu quả chi phí sâu hơn, ta có bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí như sau: Bảng 5 : Bảng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí Đơn vị : đồng Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % 1 Tổng doanh thu trong kỳ 10.679.104.836 10.305.194.901 -373.909.935 -3,5% 2 Tổng chi phí trong kỳ 8.944.149.966 9.135.265.095 191.115.129 2,14% Tổng lợi nhuận sau 1.301.216.224 877.447.348 - 423.768.876 -32,57% 3 thuế trong kỳ Sức sản xuất của chi phí 1,194 1,128 -0,066 -5,53% 4 Sức sinh lời của chi phí 0,145 0,096 -.0.049 -33.79% 5 (nguồn : phòng kế toán tài chính) Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sức sản xuất của chi phí Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Sức sản xuất của chi phí năm 2010 là: 1,194 Sức sản xuất của chi phí năm 2011 là: 1,128 Ta thấy trong năm 2010, cứ một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 1,194 đồng doanh thu và thu được 1.128 đồng doanh thu ở năm 2011. Như vậy trong năm 2010 doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả hơn nhưng năm 2011 thì doanh nghiệp sử dụng chi phí chưa mang lại hiệu quả, doanh thu mang lại thấp, giảm đi 0,066 tương ứng giảm 5,53%. Nguyên nhân là năm 2011 doanh thu trong kỳ giảm, chi phí lại tăng, tốc độ tăng chi phí năm 2011 cũng cao hơn năm 2010 do đó sức sản xuất của chi phí giảm đi, doanh nghiệp vẫn chưa sử dụng chi phí một cách hiệu quả dẫn đến kết quả kinh doanh chưa tốt trong năm 2011. Sức sinh lời của chi phí: Chỉ tiêu phản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Sức sinh lời của chi phí năm 2010: 0,145 Sức sinh lời của chi phí năm 2011: 0,0996 Sức sinh lời của chi phí năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0,049 tương ứng giảm 33.79%. Tốc độ giảm tương đối cao thể hiện ở chỗ năm 2010 một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu lại được 0,145 đồng lợi nhuận, nhưng năm 2011 một đồng chi phí bỏ ra thu về 0,096 đồng lợi nhuận. Điều này thể hiện doanh nghiệp sử dụng chi phí không mang lại hiệu quả,chưa tiết kiệm được chi phí, doanh nghiệp tổn thất tương đối lớn. Doanh nghiệp nên tìm biện pháp để sử dụng chi phí tiết kiệm và có hiệu quả hơn. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng  Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sức sinh lời và sức sản xuất của chi phí Sức sản xuất của chi phí Doanh thu thuần Sức sản xuất của chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Giá trị SSX của Cp = SSX của CP năm 2011 - SSX của Cp năm 2010 = 1,128 - 1,194 = - 0,066 - Xét ảnh hưởng của nhân tố chi phí DTT 2010 DTT 2010 SSX của chi phí = - CP 2011 CP2010 10.679.104.836 10.679.104.836 - = 9.135.265.095 8.944.149.966 = 1,169 - 1,194 = - 0,025 - Xét ảnh hưởng của nhân tố doanh thu DTT 2011 DTT 2010 SSX của chi phí = - CP 2011 CP2011 10.305.194.901 10.679.104.836 = - 9.135.265.095 9.135.265.095 = 1,128 - 1,169 = - 0,041 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: = (- 0,025) + (-0,041) = - 0,066 Nhận xét: Sức sinh lời của chi phí năm 2011 so với năm 2010 giảm đi 0,066 đồng. Điều này cho thấy đây là hạn chế của doanh nghiệp. Đi sâu vào phân tích từng nhân tố Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng _ Do ảnh hưởng nhân tố chi phí, khi chi phí tăng làm cho sức sinh sản xuất của chi phí giảm đi 0,066 đồng. _ Do ảnh hưởng nhân tố doanh thu, khi doanh thu giảm dẫn tới sức sản xuấtcủa chi phí giảm 0,041. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho sức sinh sản xuất của chi phí giảm 0,066 đồng, tức là năm 2011 so với năm 2010 cứ 1 đồng chi phí tạo ra doanh thu thì giảm 0,066 đồng. Sức sinh lời của chi phí Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Giá trị SSL của Cp = SSL của CP năm 2011 - SSL của Cp năm 2010 = 0,145 - 0,096 = - 0,049 Xét ảnh hưởng của nhân tố chi phí LNSt 2010 LNSt 2010 SSLcủa chi phí = - CP 2011 CP2010 1.301.216.224 1.301.216.224 = - 9.135.265.095 8.944.149.966 = 0,142 - 0,145 = - 0,003 - Xét ảnh hưởng của nhân tố doanh thu LNSt 2011 LNSt 2010 SSX của chi phí = - CP 2011 CP2011 877.447.348 1.301.216.224 = - 9.135.265.095 9.135.265.095 = 0,096 - 0,142 = - 0,046 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng = - 0,003 + (-0,046) = - 0,049 Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nhận xét: Sức sinh lời của chi phí năm 2011 so với năm 2010 giảm đi 0,049 đồng. Điều này cho thấy đây là hạn chế của doanh nghiệp. Đi sâu vào phân tích từng nhân tố _ Do ảnh hưởng nhân tố chi phí, khi chi phí tăng làm cho sức sinh lời của chi phí giảm đi 0,003 đồng. _ Do ảnh hưởng nhân tố doanh thu, khi lợi nhuận giảm dẫn tới sức sinh lời của chi phí giảm 0,046 đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho sức sinh lời của chi phí giảm 0,049 đồng, tức là năm 2011 so với năm 2010 cứ 1 đồng chi phí tạo ra lợi nhuận thì giảm 0,049 đồng. Từ việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sức sản xuất, sức sinh lời của chi phí thì ta thấy được hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp chưa tốt, trong thời gian tới doanh nghiệp cần có chính sách sử dụng hiệu quả hơn để tận dụng lợi thế hiện có của doanh nghiệp. 4 .Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận Bảng 6 : Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu sinh lợi Đơn vị: đồng Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần 10.644.645.804 10.272.439.188 -327.206.616 -3,5% 2 Lợi nhuận tt 1.734.954.966 1.169.929.798 -565.025.168 -32,57% 3 Lợi nhuận tt và lãi vay 2.291.077.270 1.750.379.901 -540.697.369 -23,6% 4 Lợi nhuận sau thuế 1.301.216.224 877.447.348 -423.768.876 -32,57% 5 Giá trị tài sản bình quân 17.254.846.410 17.496.766.951 -241.920.541 -1,4% 6 Vốn chủ sở hữu bq 5.592.829.191 5.749.435.090 156.605.909 2,8% Tỷ suất LN / doanh 0,163 0,114 -.0,049 -30,06% 7 thu(2/1) 8 Tỷ suất LN của tài sản(3/5) 0,133 0,1 -0,033 -24,81% 9 KN sinh lời/vốn CSH(4/6) 0,233 0,153 -0,08 -34,33% Qua bảng đánh giá trên ta thấy hầu hết tất cả các chỉ tiêu năm 2011 giảm so với năm 2010 ,ta đi phân tích kỹ từng chỉ tiêu. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 giảm 0,049 ứng với giảm 30,06% so với năm 2010. Năm 2010 một đồng doanh thu thuần thu được thì có 0,163 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2011 một đồng doanh thu thuần thu được thì có trong đó 0,114 đồng lợi nhuận trước thuế. Tỷ suất này giảm là do năm 2011 tổng doanh thu thuần giảm 3,5% nhưng lợi nhuân trước thuế giảm 32,57% làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm  Tỷ suất sinh lời của tài sản Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với tài sản Năm 2010 doanh nghiệp đưa ra bình quân một đồng giá trị tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì làm ra 0,133 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2011 doanh nghiệp đưa ra bình quân một đồng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì làm ra 0,1 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, giảm đi 0,033 đồng tương ứng 24,81%. Tỷ suất này trong năm 2011 giảm đi do doanh nghiệp đã sử dụng tài sản vào hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, chỉ tiệu lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm. Giá trị tài sản bình quân tăng là vì năm 2011 doanh nghiệp đã đầu tư mua thêm máy móc thiết bị và nâng cấp một số tài sản cố định. Vì lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm 540.697.369 tương ứng 23,6% , nhưng giá trị tài sản bình quân chỉ giảm 241.920.541 tương ứng 1,4% nên tỷ suất sinh lời của tài sản giảm.  Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2010: 0,233 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2011: 0,153 Năm 2010 một đồng vốn chủ sở hữu bình quân đã tạo ra được 0,233 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 một đồng vốn chủ sở hữu bình quân đã tạo ra được 0,153 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011 vốn chủ sở hữu bình quân bị giảm 156.605.909 đồng ứng với giảm 2,8%, lợi nhuận sau thuế giảm 423.768.876 đồng tương ứng giảm 32,57 %. Tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn rất nhiều tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu bình quân đây chính là nguyên nhân làm cho khả Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân giảm 0,08 ứng với giảm 34,33%. Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu chưa hợp lý, không hiệu quả, doanh nghiệp chưa hoàn thành tốt mục tiêu tạo ra lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu do chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu bình quân năm 2011 giảm khá lớn. Doanh nghiệp cần đưa ra những kế hoạch cụ thể và phù hợp để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả, thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Ta có thể thấy các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận của tài sản và khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong năm đều giảm mạnh,nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế năm 2011 giảm mạnh so với năm 2010 ( giảm 32,57%) kéo theo là sự giảm của lợi nhuân trước thuế và lãi vay và lợi nhuận sau thuế cũng có tốc độ giảm cao trong khi đó tốc độ giảm của doanh thu thuần,giá trị tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân lại nhỏ. Doanh nghiệp cần thực hiên và sử dụng tài sản, doanh thu cũng như vốn chủ sở hữu vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả hơn, mang lại lợi ích và kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp. 5.Hiệu quả sử dụng lao động Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải đặt vấn đề con người lao động lên hàng đầu, phải có phương hướng, chiến lược sử dụng nguồn nhân lực một cách hữu hiệu để đạt hiệu quả cao hơn. Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất góp phần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 5.1. Đặc điểm nhân sự Tình hình lao động của Công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 7 : Tình hình lao động Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số lƣợng Số lƣợng (%) (%) lƣợng (%) Tổng số lao động 430 100 413 100 -17 3,96 1. Trình độ học vấn 430 100 413 100 -17 3,96 Đại học, cao đẳng 11 2,59 13 3,15 2 18 Trung cấp 5 1,16 5 1,21 0 100 THPT 414 96,25 395 95,64 -19 4,59 2.Giới tính 430 100 413 100 -17 3,96 Lao động nam 42 9,77 36 8,7 -6 14,29 Lao động nữ 388 90,23 377 91,3 -11 2,83 3. Tính chất 430 100 413 100 -17 3,96 Lao động trực tiếp 11 2,59 13 3,15 2 18 Lao động gián tiếp 419 97,41 400 96,85 -19 4,5 Qua bảng số liệu trên ta thấy : tổng số lao động trong doanh nghiệp năm 2011 bị giảm sút so với năm 2010 là 17 lao động tương ứng với tỷ lệ là 3,96% chứng tỏ quy mô sản xuất của doanh nghiệp đã bị thu hẹp.Nguyên nhân chính là do tình hình khó khăn của nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đã ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Cơ cấu theo giới tính : Số lượng lao động nam và nữ chênh lệch khá nhiều, điều này là do tính chất của công việc kinh doanh nên số lượng lao động nữ sẽ nhiều hơn. Số lượng lao động nam năm 2011 giảm 6 người so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ 14,29%. Số lượng lao động nữ năm 2011 giảm 11 người so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ 2,83%  Cơ cấu theo trình độ học vấn : Lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông, đây cũng là đặc điểm chung của ngành Da giầy Việt Nam. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Số lượng lao động có trình độ Đại học, cao đẳng năm 2011 tăng lên 2 người so với năm 2010, tương đương với tỷ lệ 18%. Những người có trình độ Đại học, cao đẳng chủ yếu là nhân viên văn phòng Số lượng lao động có trình độ phổ thông năm 2011 giảm 19 người so với năm 2010, tương đương với tỷ lệ 4,59%. Còn số lượng lao động có trình độ trung cấp là không đổi từ năm 2010 sang 2011  Cơ cấu theo tính chất Cơ cấu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp chênh lệch nhau khá nhiều. Những người lao động trực tiếp chủ yếu có trình độ Đại học , cao đẳng là nhân viên văn phòng. Số lượng lao động trực tiếp năm 2011 tăng lên 2 người so với năm 2010, tương đương với tỷ lệ tăng 18% Số lượng lao động gián tiếp năm 2011 giảm 19 người so với năm 2010, tương đương với tỷ lệ giảm 4,5% Ngoài ra, độ tuổi lao động trực tiếp của doanh nghiệp là lao động trẻ, có độ tuổi từ 19 đến 35. Đây có thể coi là điểm mạnh của doanh nghiệp Nhìn chung tình hình lao động của công ty trong năm 2011 so với năm 2010 là giảm sút về mặt số lượng. Tốc độ giảm là không chênh lệch ở các tiêu chí như giới tính, trình độ, tính chất Nguyên nhân chính làm số lượng lao động trong doanh nghiệp có xu hướng giảm xút là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tình hình khó khăn của nên kinh tế trong nước cũng như thế giới những năm gần đây. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 5.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động §Ó ®¸nh gi¸ t×nh h×nh sö dông lao ®éng cña C«ng ty cã hiÖu qu¶ hay kh«ng ta dùa vµo b¶ng sau: Bảng 8 : Hiệu quả sử dụng lao động Đơn vị : đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % 1.Tổng doanh thu Đồng 10.679.104.836 10.305.194.901 -373.909.935 -3,5% 2.Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.301.216.224 877.447.348 -423.768.876 -32,57% 3.Số lượng lao động Người 430 413 -17 -3,96% 4. Năng suất lao động (1/3) Đồng/Ng 24.835.127 24.952.045 116.918 0,47% 5. Mức SL của 1 LĐ (Lợi nhuận một người lao động) Đồng/Ng 3.026.084 2.124.569 -901.515 -29,79% 2/3 Qua số liệu đã tính toán được ở bảng trên ta thấy số lượng lao động của Công ty năm 2011 so với năm 2010 đã giảm 17 người tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,96%. Mức sinh lời của 1 lao động hay lợi nhuận 1 người lao động Năm 2010 cứ một lao động làm ra được 3.026.084 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2011 làm được 2.124.569 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy, doanh nghiệp trong năm 2011 doanh lợi lao động thấp hơn năm 2010 là 901.515 đồng tương đương 29,79%. Nguyên nhân do: - Lợi nhuận sau thuế năm 2011 thấp hơn năm 2010 là 423.768.876 đồng tương đương 32,57%. - Số lượng lao động bình quân năm 2011 cũng thấp hơn năm 2010 là 17 người tương đương 3,96%. Tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của lao động nên đã làm cho mức sinh lời của 1 lao động giảm Năng suất lao động Năm 2010 cứ bình quân một người lao động có thể tạo ra 24.835.127 đồng Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng doanh thu thuần, năm 2011 tạo ra 24.952.045 đồng doanh thu thuần. Như vậy năng suất lao động năm 2011 cao hơn năm 2010 là 116.918 đồng tương đương 0,47 %. Nguyên nhân do:  Doanh thu thuần năm 2010 cao hơn năm 2011 là 373.909.935 đồng tương đương 3,5%.  Số lượng lao động bình quân năm 2011 cũng thấp hơn năm 2010 là 17 người tương đương 3,96%. Tốc độ giảm của tổng doanh thu lớn hơn tốc độ giảm của số lượng lao động đã làm cho năng suất lao động giảm. 6. Hiệu quả sử dụng vốn 6.1. Hiệu quả sử dụng vốn Trong sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất, do đó việc sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả là vấn đề luôn được chú trọng hàng đầu trong hoạt động sản xuất của Công ty Bảng 9 : Bảng sử dụng vốn kinh doanh của công ty Đơn vị : đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng Tuyệt đối % Vốn lưu 1.514.454.703 8,82% 1.470.043.220 8,25% - 44.411.483 -2,93% động Vốn cố 15.654.910.513 91,18% 16.354.125.467 91,75% 699.514.954 4,47% định Vốn kinh 17.169.365.216 100% 17.824.168.687 100% 654.803.471 3,81% doanh Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Bảng 10 : Bảng hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị : đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % Tổng doanh thu 10.679.104.836 10.305.194.901 -373.909.935 -3,5% Tổng vốn kinh 17.169.365.216 17.824.168.687 654.803.471 3,81% doanh Lợi nhuận sau thuế 1.301.216.224 877.447.348 - 423.768.876 - 32,57% Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh 0,076 0,049 -0,027 -35,53% doanh Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh 0,62 0,578 -0,042 - 6,77 % doanh Nhận Xét: Sức sinh lời của đồng vốn năm 2010 là 10 đồng vốn thu được 0.76 đồng lợi nhuận. Năm 2011 thì 10 đồng vốn bỏ ra thu về được 0.49 đồng lợi nhuận.Vậy sức sinh lời của đồng vốn năm 2011 giảm hơn so với năm 2010. Xét sức sản xuất của đồng vốn, năm 2010 thì 10 đồng vốn bỏ ra thu được 6.2 đồng doanh thu, năm 2011 thì 10 đồng vốn đưa vào kinh doanh chỉ thu được 5.78 đồng doanh thu, sức sản xuất của vốn năm 2011 giảm nhẹ so với năm 2010. Nhận thấy sức sản xuất và sức sinh lời đều giảm, chứng tỏ phương pháp sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp chưa cao, chưa đạt được hiệu quả tốt. Trong thời gian tới doanh nghiệp cần có giải pháp để khai thac tốt hơn nguồn vốn hiện có của mình 6.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một số nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh là vốn cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất, được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kì sản xuất và sau nhiều chu kì sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 52
  63. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là vấn đề thiết yếu vì thông qua kiểm tra sẽ có căn cứ xác thực để đưa ra các quyết định như điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại hóa TSCĐ và tìm các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ một cách có hiệu quả cao nhất, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty TNHH Việt Á trong 2 năm 2010 - 2011 là như thế nào thì ta sẽ đi xem xét và phân tích thông qua bảng sau đây: Bảng 11 : Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: đồng Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần 10.679.104.836 10.305.194.901 -373.909.935 -3,5% 2 Vốn cố định bình quân 15.540.458.914 16.004.517.990 464.059.076 2,99% 3 Lợi nhuận trước thuế 1.734.954.966 1.169.929.798 -565.025.168 -32,57% 4 Nguyên giá bq TSCĐ 15.725.240.643 16.282.727.900 557.487.257 3,54% Hiệu suất sử dụng 5 VCĐ(1/2) 0,687 0,644 -0,043 -6,26% Tỷ suất lợi nhuận 6 VCĐ(3/2) 0,110 0,073 -0,037 -33,64% Hiệu suất sử dụng 7 TSCĐ(1/4) 0,679 0,633 -0,046 -6,77% Sức sinh lời của 8 TSCĐ(3/4) 0,11 0,072 -0,038 -34,55% 9 Suất hao phí TSCĐ(4/1) 1,47 1,58 0,11 7,48% Dựa vào bảng tình hình sử dụng vốn cố định và TSCĐ ta thấy nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 557.487.257 đồng tương ứng 3,54%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có chú trọng đầu tư mới TSCĐ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó lại thấy vốn cố định bình quân năm 2011 lại cao hơn năm 2010 là 464.059.076 đồng tương ứng 2,99%, chứng tỏ trong năm 2011 doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn vốn cố định ,sử dụng ít hơn nguồn vốn vay từ bên ngoài để đầu tư vào TSCĐ mới. Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 53
  64. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng  Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Qua bảng ta thấy cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,644 đồng doanh thu thuần trong năm 2011 và trong năm 2010 tạo ra 0,687 đồng doanh thu thuần. Như vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định trong năm 2011 giảm đi so với năm 2010 là 0,043 đồng tương ứng 6,26%. Nguyên nhân là do:  Doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2011 thấp hơn năm 2010 là 373.909.935 đồng tương ứng 3,5%.  Vốn cố định bình quân năm 2011 cao hơn năm 2010 là 464.059.076 đồng tương ứng 2,99%. Như vậy, mặc dù trong năm 2011 doanh nghiệp đã quan tâm tới đầu tư tài sản cố định cụ thể là đầu tư mua thêm 3 máy cắt dập thủy lực nhằm thay thế cho máy hỏng để tăng năng suất và hạn chế sản phẩm lỗi,nhưng hiệu suất đem lại vẫn chưa cao, doanh nghiệp chưa thực hiện tốt chi phí sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp cần tăng hiệu suất sử dụng vốn cố định trong những năm tới.  Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: Qua bảng ta thấy doanh nghiệp cứ bỏ ra một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 0,11 đồng lợi nhuận trước thuế trong năm 2010 và đem lại 0,076 đồng lợi nhuận trước thuế trong năm 2011. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định của doanh nghiệp trong năm 2011 so với năm 2010 đã giảm đi 0,037 đồng tương ứng 33,64%. Nguyên nhân là do:  Lợi nhuận trước thuế năm 2011 giảm so với năm 2010 là 565.025.168 đồng tương ứng 32,57%.  Vốn cố định bình quân năm 2011 cao hơn so với năm 2010 là 464.059.076 đồng tương ứng giảm 2,99%.  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng doanh thu thuần Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 54
  65. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2010: 0,679 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2011: 0,633 Kết quả trên cho thấy năm 2010 cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại được 0,679 đồng doanh thu thuần, năm 2011 cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại 0,633 đồng doanh thu thuần. Như vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2011 đã giảm so với năm 2010, giảm 6,77%. Do năm 2011 nguyên giá bình quân tài sản cố định tăng 557.487.257 đồng so với năm 2010, ứng với tăng 3,54% do năm 2011 công ty đã đầu tư thêm tài sản cố định để phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng doanh thu thuần năm 2011 lại giảm 3,5% cho thấy công ty đã không làm tốt công tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, lượng khách hàng bị thu hẹp, số lượng sản phẩm bán ra bị giảm sút. Doanh thu của công ty bị giảm ngoài nguyên nhân chủ quan trên còn do nguyên nhân khách quan chi phối nó đó là do năm 2011 nền kinh tế không ổn định hết lạm phát lại đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của công ty.  Sức sinh lời tài sản cố định Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2010 là: 0,11 Sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2011 là: 0,072 Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết năm 2010 cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 0,11 đồng lợi nhuận thuần, năm 2011 cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 0,072 đồng lợi nhuận thuần. Sức sinh lợi tài sản cố định của năm 2011 đã giảm so với năm 2010 như vậy là công ty hoạt động kém hiệu quả hơn so với năm trước. Nguyên nhân là do mặc dù nguyên giá tài sản cố định năm 2011 đã được công ty đầu tư thêm nên đã tăng 557.487.257 tương ứng tăng 3.54% nhưng lợi nhuận trước thuế năm 2011 lại giảm 565.025.168 đồng tương ứng giảm 32,57% so với năm 2010 nên đã làm cho sức sinh lợi tài sản cố định năm 2011 giảm 34,55% so với năm 2010. Như vậy việc đầu tư thêm tài sản cố định vào phục vụ sản xuất chưa thực sự hiệu quả Sinh viên : Trịnh Tuấn Anh-lớp QT1201N Page 55