Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng - Mạc Thị Thùy

pdf 78 trang huongle 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng - Mạc Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_kinh_d.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng - Mạc Thị Thùy

  1. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Lời mở đầu Trong xu thế đất n•ớc đang trong giai đoạn hoà nhập cùng sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Đặc biệt từ khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ Chức Th•ơng Mại Thế Giới (WTO) thì vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là một câu hỏi khiến các nhà doanh nghiệp luôn quan tâm, suy nghĩ. Việc kinh doanh đem lại hiệu quả cao chính là khẳng định sự tồn tại bền vững, phát triển lâu dài của chính doanh nghiệp trên th•ơng tr•ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các nhà sản xuất trong và ngoài n•ớc. Tuỳ vào đặc điểm riêng của từng ngành nghề kinh doanh và các yếu tố tác động mà mỗi doanh nghiệp đặt ra những mục tiêu và ph•ơng h•ớng phát triển khác nhau. Trong thực tế, các doanh nghiệp sản xuất thì đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp th•ơng mại thì đẩy mạnh công tác thu mua và phân phối hàng hoá vào l•u thông còn các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thì đẩy mạnh việc cung ứng các loại dịch vụ của mình với chất l•ợng tốt nhất, giá cả thích hợp nhất để có thể đạt đ•ợc mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất. Chính vì vậy, sau thời gian thực tập tại Công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng, em rất quan tâm tới vấn đề này và quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu t• và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng” với mục đích cố gắng tìm ra các giải pháp thích hợp nhất với công ty nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh của công ty. Nội dung đề tài của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 4 ch•ơng: Phần I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phần II: Tổng quan về công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng Phần III: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty Phần IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Mạc Thị Thùy 1 Lớp: QT 902N
  2. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Phần 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh 1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả kinh doanh nói riêng không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào mà còn là mối quan tâm của bất kỳ ai, bất kỳ doanh nghiệp nào khi làm bất cứ việc gì. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt mọi hoạt động kinh doanh, thể hiện chất l•ợng của toàn bộ công tác quản ký kinh tế; bởi vì, suy cho cùng, quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình, mọi giai đoạn và mọi hoạt động kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, ph•ơng pháp và biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự có ý nghĩa khi và chỉ khi làm tăng đ•ợc kết quả kinh doanh mà qua đó, làm tăng đ•ợc hiệu quả kinh doanh. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Quan điểm thứ nhất cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đ•ợc kết quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí thấp nhất.” Quan điểm thứ hai cho hiệu quả kinh doanh là: “Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản phẩm đ•ợc sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó chứ không phải là giá trị.” Ngoài ra hiệu quả kinh tế còn đ•ợc đánh giá trên góc độ những lợi ích mà nó đem lại cho xã hội: “Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí cho một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối l•ợng hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội của nền kinh tế quốc dân.” Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đ•ợc trong các tr•ờng hợp sau: - Tr•ờng hợp 1: Kết quả tăng, chi phí giảm. Mạc Thị Thùy 2 Lớp: QT 902N
  3. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng - Tr•ờng hợp 2: Kết quả tăng, chi phí tăng. Trong tr•ờng hợp 2, thời gian đầu tốc độ của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh nếu không thì doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển. Tr•ờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, đổi mới cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích tr•ớc mắt và lợi ích lâu dài. Từ những quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của các nhà kinh tế trên đây ta có thể đ•a ra một khái niệm thống nhất chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó có trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Nó là th•ớc đo ngày càng trở lên quan trọng của tăng tr•ởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ ”. Nh• vậy hiệu quả kinh doanh khác với kết quả kinh doanh và có mối liên hệ chặt chẽ với kết quả kinh doanh. 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một đại l•ợng so sánh: so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa đầu ra với đầu vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra với kết quả kinh doanh thu được . Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, t• liệu lao động và đối t•ợng lao động theo một t•ơng quan cả về số l•ợng và chất l•ợng trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng. Cũng nh• vậy, kết quả thu đ•ợc phải là kết quả tốt, kết quả có ích. Kết quả đó có thể là một đại l•ợng vật chất đ•ợc tạo ra do có sự chi phí hay mức độ đ•ợc thoả mãn nhu cầu (số l•ợng sản phẩm, nhu cầu đi lại, giao tiếp, trao đổi ) và có phạm vi xác định (tổng trị giá sản xuất, giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện ) Từ đó có thể khẳng định, bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội đ•ợc xác định bằng cách so sánh l•ợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đ•ợc với l•ợng hao phí lao động xã hội. Mạc Thị Thùy 3 Lớp: QT 902N
  4. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đ•ợc xem xét một cách toàn diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mối qian hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Về mặt thời gian: hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đ•ợc trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng kỳ kinh doanh không đ•ợc làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ và các kỳ kinh doanh tiếp theo. Về mặt không gian: hiệu quả kinh doanh chỉ có thể coi là đạt toàn diện khi toàn bộ hoạt động chung của các bộ phận mang lại hiệu quả và không làm ảnh h•ởng đến hiệu quả chung. Về mặt định l•ợng: hiệu quả kinh doanh phải đ•ợc thể hiện ở mối t•ơng quan giữa thu và chi theo h•ớng tăng thu giảm chi. Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đ•ợc phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội. Đó là đặc tr•ng riêng có, thể hiện tính •u việt của nền kinh tế thị tr•ờng theo định h•ớng xã hội chủ nghĩa. 1.1.3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với Doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh không những là th•ớc đo chất l•ợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn. Trong điều kiện kinh tế thị tr•ờng ngày càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế, doanh nghiệp muốn tồn tại, v•ơn lên thì tr•ớc hết, kinh doanh phải mang lại hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở mang phát triển kinh tế, điều kiện đầu t•, mua sắm máy móc, thiết bị, ph•ơng tiện hiện đại cho quá trình kinh doanh, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và quy trình công nghệ mới, cải thiện và nâng cao đời sống ng•ời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà N•ớc. Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là nhân tố thu hút vốn từ các nhà đầu t•, thúc đẩy cạnh tranh trên thị tr•ờng ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt, chính vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải nâng cao chất l•ợng của các sản phẩn dịch vụ, cạnh tranh lành mạnh đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mạc Thị Thùy 4 Lớp: QT 902N
  5. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đối với kinh tế xã hội: Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả thì điều đầu tiên doanh nghiệp mang lại cho nền kinh tế xã hội tăng sản phẩm trong xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân c•, thúc đẩy kinh tế phát triển. Doanh nghiệp làm ăn có lãi thì sẽ dẫn tới đầu t• nhiều hơn vào quá trình tái sản xuất mở rộng để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, tạo ra nguồn sản phẩm dồi dào, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, từ đó ng•ời dân có quyền lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất, mang lại lợi ích cho mình và cho doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng doanh nghiệp sẽ có điều kiện nâng cao chất l•ợng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá bánm tạo mức tiêu thụ mạnh cho ng•ời dân, điều đó không những có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho nền kinh tế quốc dân, góp phần ổn định và tăng tr•ởng kinh tế bền vững. Chi phí kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp mới có điều kiện thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà N•ớc. Đối với ng•ời lao động: Hiệu quả kinh doanh tốt là động lực thúc đẩy, kích thích ng•ời lao động hăng say làm việc, hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình và nh• vậy sẽ đạt kết quả kinh tế cao hơn. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống ng•ời lao động trong doanh nghiệp. Nâng cao đời sống ng•ời lao động sẽ tạo động lực trong sản xuất làm tăng năng xuất góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực tế cho thấy: Một doanh nghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả sẽ kích thích đ•ợc ng•ời lao động gắn bó với công việc hơn, làm việc hăng say hơn. Nh• vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng đ•ợc nâng cao hơn. Ng•ợc lại, một doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì ng•ời lao động chán nản, gây nên những bế tắc trong suy nghĩ và còn có thể dẫn tới việc họ rời bỏ doanh nghiệp để đi tìm các doanh nghiệp khác. 1.1.4. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh Phạm trù hiệu quả kinh doanh đ•ợc biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, chính vì vậy việc phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để xác định các chỉ tiêu Mạc Thị Thùy 5 Lớp: QT 902N
  6. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng hiệu quả. Theo các cách phân loại dựa trên những tiêu chí khác nhau giúp cho ta hình dung một cách tổng quát về hiệu quả kinh doanh. D•ới đây là các cách phân loại để đánh giá hiệu quả kinh doanh: 1.1.4.1. Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu hút đ•ợc từ hoạt động của từng doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp thu đ•ợc và chất l•ợng thực hiện những yêu cầu do xã hội đặt cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế tính toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân về cơ bản nó là sản phẩm thặng d•, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm xã hội mà đất n•ớc thu đ•ợc trong từng thời kỳ so với l•ợng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí 1.1.4.2. Căn cứ theo đối t•ợng đánh giá Hiệu quả cuối cùng: Thể hiện mối t•ơng quan giữa kết quả thu đ•ợc và tổng hợp chi phí đã bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả trung gian: Thể hiện mối t•ơng quan giữa kết quả thu đ•ợc với chi phí của từng yếu tố cần thiết đã đ•ợc sử dụng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh như: Lao động, máy móc thiết bị Việc tính toán hiệu quả cuối cùng cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp hay của cả nền kinh tế quốc dân. Việc tính toán và phân tích hiệu quả trung gian cho thấy sự tác động của nền kinh tế quốc dân. Việc giảm những chi phí trung gian sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí cuối cùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải quan tâm, xác định các biện pháp đồng bộ để thu đ•ợc hiệu quả trên toàn bộ cơ sở các bộ phận. 1.1.4.3. Căn cứ theo mục đích so sánh Hiệu quả tuyệt đối: Là hiệu quả đ•ợc tính toán cho từng hoạt động, phản ánh bằng cách xác định mức lợi ích thu đ•ợc với lợi ích chi phí bỏ ra. Hiệu qủa t•ơng đối: Là hiệu quả đ•ợc xác định bằng cách so sánh t•ơng quan các đại l•ợng thể hiện chi phí hoặc các kết quả ở các ph•ơng án với nhau, các chỉ tiêu so sánh đ•ợc sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các ph•ơng án, để chọn Mạc Thị Thùy 6 Lớp: QT 902N
  7. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng ph•ơng án có lợi nhất về kinh tế. Hiệu quả của các ph•ơng án, để chọn ph•ơng án có lợi nhất về kinh tế. Hiệu quả t•ơng đối có thể đ•ợc tính toán dựa trên các tỷ suất nh•. P P P P P P ; ; ; ; ; Vốn VCĐ VLĐ Lao đ ộng Sản l•ợng Z (Trong đó P: là lợi nhuận) Tuy nhiên việc phân tích ranh giới hiệu quả của các doanh nghiệp, phải đ•ợc xem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệ chung về hiệu quả toàn bộ của nền kinh tế quốc dân. - Về mặt thời gian: Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đ•ợc trong từng giai đoạn, từng thời kỳ kinh doanh không đ•ợc giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ và các kỳ tiếp theo. Không thể quan niệm một cách cứng nhắc, cứ giảm chi tăng thu một cách toàn diện tức là chi và thu có thể tăng đồng thời nh•ng sao cho tốc độ tăng của chi luôn nhỏ hơn tốc độ tăng của thu. Có nh• vậy mới đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Nói nh• vậy vì thực tế và lý thuyết chỉ rõ, chi và thu có quan hệ t•ơng đối và t•ơng hỗ lẫn nhau, chỉ có chi mới có thu. Kinh doanh không thể không bỏ chi phí, phải đảm bảo có lãi, dám chi thì mới có thu nếu xét thấy tính hiệu quả của nó. - Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh chỉ rõ có thể đạt đ•ợc một cách toàn diện khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận trong toàn doanh nghiệp mang lại hiêu quả. Mỗi kết quả tính đ•ợc từ giải pháp kinh tế hay hoạt động kinh doanh nào đó, trong từng đơn vị nội bộ hay toàn bộ đơn vị, nếu không làm tổn hao đối với hiệu quả chung thì đ•ợc coi là hiệu quả. 1.2. Các nhân tố ảnh h•ởng tới kết quả sản xuất kinh doanh 1.2.1. Nhóm yếu tố khách quan Môi tr•ờng kinh doanh và sự cạnh tranh Các doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả đ•ợc thì đòi hỏi tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nó phải ổn định, thống nhất phát triển với nhau, đây là yếu tố hàng đầu giúp cho nền kinh tế phát triển, và khi đó các doanh nghiệp chính là nhân tố bên trong giúp cho nền kinh tế có đ•ợc những b•ớc tiến cao nhất. Những yếu tố đó bao gồm: sự biến động của quan hệ cung cầu, thế và lực khách Mạc Thị Thùy 7 Lớp: QT 902N
  8. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng hàng, nhà cung ứng, sự thay đổi của các chính sách kinh tế, chính sách đầu t•, chính sách tiền tệ của nhà n•ớc. Những doanh nghiệp nào thích ứng đ•ợc sự thay đổi của thị tr•ờng thì doanh nghiệp đó sẽ hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tồn tại phát triển bền vững ng•ợc lại phải chấp nhận thua lỗ hoặc phá sản. Yếu tố cạnh tranh luôn là vấn đền chủ đạo trong nền kinh tế thị tr•ờng mở cửa và hội nhập nh• hiện nay, nó có khả năng khích thích khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, tạo ra các thử thách nhằm thúc đẩy luôn phát triển về phía tr•ớc, từ đó làm cho sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp luôn đầu t• phát triển nhờ vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng phát triển theo. Tuy nhiên, cạnh tranh gay gắt cũng sẽ đào thải những thành viên còn non yếu ch•a có kinh nghiệm hay không phát huy mặt mạnh của mình, không tận dụng đ•ợc các yếu tố thời cơ từ bên ngoài với nội lực bên trong. Môi tr•ờng pháp lý: Bao gồm luật, các văn bản dưới luật, quy định Tất cả những quy định pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh đều tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Môi tr•ờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vừa điều chỉnh các hoạt động kinh doanh vĩ mô theo đúng h•ớng đảm bảo lợi ích cả doanh nhiệp và xã hội. Môi tr•ờng văn hóa xã hội: Mọi yếu tố văn hóa xã hội đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo cả hai h•ớng tích cực và tiêu cực. Các yếu tố về văn hóa nh•: điều kiện xã hội, trình độ giáo dục, phong cách lối sống, tôn giáo, tín ng•ỡng, sinh hoạt cộng đồng, đều ảnh hưởng rất lớn. Môi tr•ờng sinh thái và cơ sở hạ tầng: Đó là tình trạng môi tr•ờng, xử lý phế thải, các ràng buộc xã hội về môi trường có tác động một cách chừng mực tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh cần phải thực hiện nghĩa vụ với môi tr•ờng nh• đảm bảo xử lý chất thải, sử dụng các nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả tiết kiệm, nhằm đảm bảo một môi tr•ờng trong sạch. Mạc Thị Thùy 8 Lớp: QT 902N
  9. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Yếu tố cơ sở hạ tầng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong việc xây dựng cơ sở vật chất liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và giảm thời gian vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp. Trong nhiều tr•ờng hợp, khi điều kiện cơ sở hạ tầng còn thấp kém ảnh h•ởng trực tiếp tới chi phí đầu t• hoặc gây cản trở đối với các hoạt động cung ứng vật t•, kỹ thuật, mua bán hàng hóa và khi đó tác động xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chính sách kinh tế của nhà n•ớc: Đây là yếu tố điều tiết mang tầm vĩ mô các hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế. Sự điều tiết đ•ợc thể hiện thông qua pháp luật, các nghị định dưới luật và các quy định, nhằm điều chỉnh nền kinh tế theo một định h•ớng chung, khắc phục những mặt trái của nền kinh tế nh• khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, cạnh tranh không lành mạnh, Vì vậy, đây là sự can thiệp một cách tích cực của nhà n•ớc. 1.2.2. Nhóm yếu tố chủ quan Đội ngũ cán bộ, công nhân trong doanh nghiệp: Nhân tố quan trong nhất tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là yếu tố con ng•ời. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp chính là độ ngũ sẽ thực hiện các quyết định của nhà quản lý, vận hành máy móc thiết bị để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Lực l•ợng lao động của doanh nghiệp tác động trực tiếp tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì: + Bằng lao động và sự sáng tạo của mình, lực l•ợng lao động cải tiến trong việc vận hành trang thiết bị, máy móc nâng cao hiệu quả sử dụng chúng, nâng cao công suất, tận dụng nguyên vật liệu, làm tăng năng suất. Vì vậy, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ tay nghề của đội ngũ lao động có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Lực l•ợng lao động có kỷ luật, chấp hành đúng các quy định về thời gian, quy trình sản xuất, quy trình bảo d•ỡng máy móc sẽ tăng năng suất lao động, tăng độ bền của thiết bị, giảm chi phí sửa chữa và nâng cao chất l•ợng sản phẩm. Vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, công tác bồi d•ỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động đ•ợc coi là nhiệm vụ hàng đầu. Mạc Thị Thùy 9 Lớp: QT 902N
  10. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Cơ cấu tổ chức, quản lý của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr•ờng, bộ máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau: - Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến l•ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng đ•ợc một chiến l•ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp phù hợp với môi tr•ờng kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở là định h•ớng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Xây dựng các kế hoạch kinh doanh các ph•ơng án hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến l•ợc kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp đã xây dựng. - Tổ chức và điều động nhân sự hợp lý. - Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, các ph•ơng án, các hoạt động sản xuất kinh doanh đã đề ra. - Tổ chức kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên. Với những chức năng và nhiệm vụ nh• trên có thể sự thành công nhay thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vai trò tổ chức của bộ máy quản trị. Nếu bộ máy quản trị đ•ợc tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên của bộ máy quản trị sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ng•ợc lại, nếu bộ máy quản trị của doanh nghiệp không đ•ợc tổ chức hợp lý có sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng các thành viên của bộ máy quản trị hoạt động kém hiệu quả, thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệm không cao dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không cao. Cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đ•ợc bố trí hợp lý bao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao bấy nhiêu. Mạc Thị Thùy 10 Lớp: QT 902N
  11. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh h•ởng tới năng suất chất l•ợng sản phẩm, ảnh h•ởng tới mức độ tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu. Trình độ kĩ thuật và công nghệ hiện đại góp phần làm giảm chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do đó làm hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể đ•a ra sản phẩm của mình chiếm lĩnh thị tr•ờng đáp ứng đ•ợc nhu cầu của khách hàng về chất l•ợng và giá thành sản phẩm. Vì vậy, nếu doanh nghiệp có trình độ kĩ thuật sản xuất cao có công nghệ tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tiết kiệm đ•ợc l•ợng nguyên vật liệu nâng cao năng suất và chất l•ợng sản phẩm còn nếu nh• trình độ kĩ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hay công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất chất l•ợng sản phẩm của doanh nghiệp thấp làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đánh giá chính xác cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu chi tiết đó phải phản ánh đ•ợc sức sản xuất, các hao phí cũng nh• sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn. 1.3.1. Nhóm chỉ tiêu tổng quát Sức sản xuất: Sức sản xuất là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào đem lại mấy kết quả sản xuất đầu ra. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ng•ợc lại, trị số của chi tiêu này tính ra càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố thấp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao. Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Sức sản xuất = Yếu tố đầu vào Tùy theo mục đích phân tích, tử số của chỉ tiêu Sức sản xuất có thể sử dụng một trong số các chỉ tiêu nh•: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng, tổng số luân chuyển thuần còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay Sức sinh lợi Sức sinh lời (hay khả năng sinh lợi) là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh đem lại mấy Mạc Thị Thùy 11 Lớp: QT 902N
  12. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu “sức sinh lợi” tính ra càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao và ng•ợc lại. Đầu ra phản ánh lợi nhuận Sức sinh lợi = Yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả Tùy thuộc vào mục đích phân tích, tử số của công thức sức sinh lợi có thể là lợi nhuận gộp về bán hàng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế còn yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả sản xuất giống nh• chỉ tiêu sức sản xuất ở trên. Suất hao phí Suất hao phí là chỉ tiêu cho biết: để có một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận, doanh nghiệp phải hao phí mấy đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào. Trị số của chỉ tiêu suất hao phí tính ra càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ng•ợc lại, trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng thấp. Yếu tố đầu vào Suất hao phí = Đầu ra phản ánh kết quả hay lợi nhuận 1.3.2. Hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất th•ờng xuyên gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải trả thuế gián thu theo luật thuế đã quy định: thuế VAT, thuế XK-NK. Nội dung của các khoản chi phí trong SXKD: Chi phí NVL, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí tiền l•ơng, các khoản trích theo l•ơng, khấu hao TSCĐ, chi phí phục vụ mua ngoài, chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản trợ cấp, chi phí hoạt động doanh nghiệp nh• thuê tài sản, Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng chi phí. Tổng doanh thu Hiệu quả sử dụng chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Mạc Thị Thùy 12 Lớp: QT 902N
  13. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thu đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua kết quả càng cao càng tốt. Tổng lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này nói lên rằng một đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu lại đ•ợc bao nhêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả. 1.3.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn SXKD Hiệu suất sử dụng vốn (Hv): là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ: Tổng doanh thu trong kỳ Hv = Tổng số vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của một đồng vốn, Hv càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Hiệu quả sử dụng vốn: Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng vốn = Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu đ•ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 1.3.3.1. Hiệu suất sử dụng vốn l•u động (VLĐ) Hiệu quả sử dụng vốn l•u động đ•ợc chia thành hai loại: Sức sản xuất của VLĐ: Tổng doanh thu Sức sản xuất của VLĐ = VLĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ bình quân thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sức sinh lời của VLĐ : Mạc Thị Thùy 13 Lớp: QT 902N
  14. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của VLĐ = Vốn l•u động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ bình quân thì tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Khi tiến hành phân tích ta cần phải tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc (kỳ kế hoạch hoặc kỳ thực tế), nếu các chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi VLĐ tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng chúng tăng lên và ng•ợc lại. Ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần Số vòng quay VLĐ = VLĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết VLĐ của doanh nghiệp đã quay đ•ợc mấy vòng trong kỳ, nếu số vòng quay tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng lên và ng•ợc lại vì VLĐ đ•ợc luân chuyển liên tục, không bị ứ đọng vốn. Chỉ tiêu này đ•ợc gọi là “Hệ số luân chuyển”. Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của một vòng luân chuyển = Số vòng quay VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay đ•ợc một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Ngoài ra khi phân tích còn có thể tính ra các chỉ tiêu “hệ số đảm nhiệm của VLĐ”. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, vốn tiết kiệm càng nhiều. Qua đó ta biết đ•ợc để có đ•ợc một đồng luân chuyển thì cần mấy đồng VLĐ. VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Doanh thu thuần 1.3.3.2. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ) Hiệu suất sử dụng VCĐ Doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = VCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty trong hoạt động SXKD là tốt. Mạc Thị Thùy 14 Lớp: QT 902N
  15. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = VCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ đ•ợc sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ rất tốt và ng•ợc lại. Tỷ suất hao phí TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Tỷ suất hao phí TSCĐ = Doanh thu Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần (hay lợi nhuận) cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ. 1.3.4. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu (VCSH) Đánh giá doanh lợi VCSH cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu “Hệ số doanh lợi” của vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh lợi càng cao và ng•ợc lại. Hệ số doanh lợi của VCSH (ROE) Lợi nhuận sau thuế Hệ số doanh lợi của VCSH = Vốn chủ sở hữu 1.3.5. Hiệu suất sử dụng lao động Hiệu suất sử dụng lao động (năng suất) Doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng lao động = Tổng số lao động trong kỳ Phản ánh một lao động tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu, thực chất đây là chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp. Tỷ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lao động một cách hợp lý, khai thác đ•ợc sức lao động trong sản xuất kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận lao động (hiệu quả sử dụng lao động) Lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận lao động = Số lao động trong kỳ Mạc Thị Thùy 15 Lớp: QT 902N
  16. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ đã tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.3.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp 1.3.6.1. Khả năng thanh toán Hệ số thanh toán tổng quát ( H1) Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh, cho biết một đồng cho vay thì có mấy đồng đảm bảo. Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ phả trả Nếu trị số này của doanh nghiệp luôn 1 thì doanh nghiệp đảm bảo đ•ợc khả năng thanh toán và ng•ợc lại. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) Tổng giá trị thuần của TSNH Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn “ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” (còn gọi là hệ số khả năng thanh toán hiện thời” cho thấy khả năng đáp ứng các khản nợ ngắn hạn (là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kì kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình th•ờng hoặc khả quan. Ng•ợc lại, nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn một thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (H3) Hệ số khả năng Tiền, các khoản t•ơng đ•ơng tiền, đầu t• TC ngắn hạn = thanh toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn “ Hệ số khả năng thanh toán nhanh” là chỉ tiêu được dùng dể đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn. thực tế cho thấy, hệ số thanh toán nhanh nếu >0,5 thì tình hình thanh toán t•ơng đối khả quan, còn nếu < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán Mạc Thị Thùy 16 Lớp: QT 902N
  17. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng công nợ và do đó, có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán. 1.3.6.2. Các hệ số về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản * Cơ cấu nguồn vốn: Hệ số nợ Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn hiện doanh nghiệp đang sử dụng sản xuất kinh doanh có mấy đồng vốn đi vay. Hệ số nợ càng cao tính độc lập của danh nghiệp càng kém. Tuy nhiên, doanh nghiệp có lợi vì đ•ợc sử dụng một nguồn tài sản lớn mà chỉ đâu t• trong l•ợng vốn nhỏ, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, khả năng đảm bảo sự chi trả các khoản nợ từ nguồn vốn là thấp dẫn đến mất sự tin t•ởn của khách hàng và các nhà đầu t•, rủi ro trong kinh doanh là lớn, không an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = TSCĐ và đầu t• dài hạn Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn VCSH với giá trị TSCĐ và ĐTDH. Nếu tỷ suất này >1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vững vàng là lành mạnh. Ng•ợc lại, nếu tỷ suất này <1 thì có nghĩa là một bộ phận của TSCĐ đ•ợc tài trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm là vốn vay ngắn hạn. * Cơ cấu tài sản Là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu dể hình thành TSNH và bao nhiêu cho TSDH. Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn TSCĐ & ĐTDH Tỷ suất đầu t• vào TSDH = Tổng tài sản Mạc Thị Thùy 17 Lớp: QT 902N
  18. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Tỷ suất đầu t• vào tài sản càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ. Trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng và kinh doanh, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật năng lục sản xuất và xu h•ớng tăng lâu dài cũng nh• khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này là tố hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kì cụ thể. Các doanh nghiệp luôn mong muốn cơ cấu tài sản tối •u, phản ánh cứ dành một đồng đầu t• vào tài sản thì có bao nhiêu đồng TSNH và bao nhiêu đồng vào TSDH. 1.3.6.3. Các chỉ số về hoạt động. Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn. điều này chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đ•ợc tiêu thụ mạnh, nguyên vật liệu đầu vào cũng đ•ợc sử dụng liên tục điều này làm cho giá NVL xuất kho thấp, dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 360 ngày Số ngày một vòng quay = Số vòng quay hàng tồn kho trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hang tồn kho quay vòng. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, thể hiện khả năng thu hồi vốn nhanh của doanh nghiệp. Vòng quay khoản phải thu Doanh thu thuần Vòng quay khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thu Số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp càng nhanh, giúp cho doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh hơn, tạo ra hiệu Mạc Thị Thùy 18 Lớp: QT 902N
  19. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng quả khi sử dụng vốn, không bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. Điều này đối với các doanh nghiệp luôn là vốn đề cần phải quan tâm. Kỳ thu tiền bình quân 360 ngày Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay kỳ thu tiền bình quân nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp luôn đảm bảo thu hồi vốn kinh doanh một cách nhanh nhất, các khoản tiền đựơc luân chuyển nhanh, không bị chiếm dụng vốn. 1.4. Các ph•ơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích các hoạt động kinh tế là việc phân chia các hiện t•ợng, quá trình và các kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sơ đó bằng các ph•ơng pháp khoa học xác định các nhân tố ảnh h•ởng và xu thế ảnh h•ởng của từng nhân tố đến quá trình kinh tế. Từ đó đề xuất các biện pháp để phát huy sức mạnh để khai thác các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, khai thác tiềm năng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. 1.4.1. Ph•ơng pháp so sánh So sánh là ph•ơng pháo đ•ợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu h•ớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh ta cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản nh•: xác định số gốc so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh. Gốc để so sánh ở đây có thể là các trị số của chỉ tiêu kỳ tr•ớc, kỳ kế hoạch họăc cùng kỳ năm tr•ớc (so sánh theo thời gian), có thể là so sánh mức đạt đ•ợc của các đơn vị với một đơn vị đ•ợc chọn làm gốc so sánh – đơn vị điển hình trong một lĩnh vực nào đó (so sánh theo không gian). Khi tiến hành so sánh theo thời gian cần chú ý phảI đảm bảo đ•ợc tính thống nhất về mặt kinh tế, về ph•ơng pháp tính các chỉ tiêu, đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số l•ợng thời gian và giá trị. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức độ biến động tuyệt đối, t•ơng đối cùng biến động xu h•ớng của chỉ tiêu phân tích. So sánh tuyệt đối: = C1 – C0 C1 So sánh t•ơng đối: = 100 % C0 Mạc Thị Thùy 19 Lớp: QT 902N
  20. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Trong đó: C0: Số liệu kì gốc C1: Số liệu kì phân tích 1.4.2. Ph•ơng pháp thay thế liên hoàn (loại trừ dần) Trong phân tích kinh doanh, nhiều tr•ờng hợp cần nghiên cứu ảnh h•ởng của các nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh nhờ ph•ơng pháp loại trừ. Loại trừ là ph•ơng pháp xác định mức độ ảnh h•ởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh h•ởng của các nhân tố khác. Tính chất của ph•ơng pháp này là thay thế dần số liệu gốc bằng số liệu thực tế của một nân tố ảnh h•ởng nào đó. Nhân tố đ•ợc thay thế đó sẽ phản ánh mức độ ảnh h•ởng của nó đến chỉ tiêu đ•ợc phân tích với giả thuyết các nhân tố khác là không đổi. 1.4.3. Ph•ơng pháp liên hệ - Liên hệ cân đối: có cơ sở là sự cân bằng về l•ợng giữa hai mặt của các yếu tố trong kinh doanh, ví dụ nh•: giữa tổng số vốn và tổng số nguồn, nguồn thu và chi, hoạt động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn. Mối liên hệ cân đối về l•ợng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về l•ợng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. - Liên hệ trực tuyến: Là mối liên hệ theo một h•ớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích, ví dụ: lợi nhuận tỷ lệ thuận với l•ợng hàng bán ra, giá bán tỷ lệ thuận với giá thành, thuế. - Liên hệ phi tuyến: Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không đ•ợc xác định theo tỷ lệ và chiều h•ớng liên hệ luôn biến đổi. 1.4.4. Ph•ơng pháp chi tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể có chi tiết theo những h•ớng khác nhau. Thông th•ờng, trong phân tích, ph•ơng pháp chi tiết đ•ợc thực hiện theo những h•ớng sau: - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về l•ợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh. - Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đ•ợc Mạc Thị Thùy 20 Lớp: QT 902N
  21. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng sát, đúng và tìm đ•ợc giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh. Tùy theo đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy nội ding kinh tế của từng chỉ tiêu phân tích và tùy mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn trong khoảng thời gian và chỉ tiêu chi tiết cho phù hợp. - Chi tiết theo địa điểm: Phân xưởng, tổ, đội thực hiện các kết quả kinh doanh đ•ợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh doanh đ•ợc ứng dụng rộng rãI trong phân tích kinh doanh trong các tr•ờng hợp sau: Một là, đánh giá kết qủa thực hiện hạch toánkinh doanh nội vộ. Trong tr•ờng hợp này, tùy chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có cùng nhiệm vụ nh• nhau. Hai là, phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tùy mục tiêu đề ra có thể chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về các mặt: năng suất, chất lượng, giá thành Ba là, khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật t•, lao động, tiền vốn, đất đai trong kinh doanh. 1.4.5. Ph•ơng pháp cân đối Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hình thành rất nhiều mối quan hệ cân đối về l•ợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Dựa và các mổi quan hệ cân đối này, ng•ời phân tích sẽ xác định đ•ợc ảnh h•ởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. 1.4.6. Ph•ơng pháp hồi quy t•ơng quan Hồi quy và t•ơng quan là các ph•ơng pháp của toán học đ•ợc vận dụng trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ t•ơng quan giữa các chỉ tiêu kinh tế. Ph•ơng pháp t•ơng quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân, nh•ng ở dạng liên hệ thực. Còn hồi quy là một ph•ơng pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biết thiên của tiêu thức nguyên nhân. Nếu quan sát đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một tiêu thức nguyên nhân gọi là t•ơng quan đơn và ng•ợc lại gọi là t•ơng quan bội. Mạc Thị Thùy 21 Lớp: QT 902N
  22. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Phần 2: tổng quan về công ty cp đầu t• và xnk súc sản gia cầm hảI phòng 2.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Tên công ty: Công ty cổ phần đầu t• và xuất nhập khẩu súc sản gia cầm Hải Phòng Tên giao dịch quốc tế: Hải phòng investment and animal poultry products import - export joint stock company Tên viết tắt: animex hai phong Trụ sở: 16 phố Cù Chính Lan – Hồng Bàng – Hải Phòng Điện thoại: +84031.3842042/3823737 Fax: +84031.3842181 Email: animex-hp@hn.vnn.vn Công ty Cổ phần Đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP đ•ợc chuyển thành công ty Cổ phần từ năm 2007, có trụ sở tại 16 Cù Chính Lan – Quận Hồng Bàng – Hải Phòng. Tr•ớc đây, đ•ợc nhiều ng•ời biết đến d•ới cái tên Công ty XNK Duyên Hải, là một doanh nghiệp Nhà n•ớc tr•ớc đây trực thuộc Bộ Ngoại th•ơng, hiện nay trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa sản xuất, vừa kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Công ty ra đời rất sớm từ năm 1956 (sau ngày Hải Phòng giải phóng). Tính đến nay đã hơn 40 năm hoạt động và phát triển, công ty CP đầu t• và Xuất nhập khẩu súc sản gia cầm Hải Phòng trải qua biết bao thăng trầm và thử thách Quá trình đó có thể chia thành kinh doanh thời kỳ nh• sau : - Thời kỳ từ 1956 - 1970 : thời gian này công ty tiếp nhận các cơ sở xuất nhập khẩu của các th•ơng nhân của Pháp và ng•ời Hoa để lại để dần khôi phục lại các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của miền Bắc chủ yếu là xuất khẩu nông sản và thực phẩm, hải sản t•ơi sang thị tr•ờng Hồng Kông và các n•ớc xã hội chủ nghĩa. Hoạt động của công ty trong thời gian này là theo kế hoạch bao cấp, mô hình manh mún và nhỏ. Mạc Thị Thùy 22 Lớp: QT 902N
  23. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng - Từ năm 1970 - 1977: Đây là thời kỳ công ty đ•ợc tách ra của công ty XNK Duyên Hải thành công ty XNK súc sản (ANIMEX). Nhiệm vụ của công ty trong giai đoạn này là xuất khẩu các sản phẩm của biển và sản phẩm của ngành nông nghiệp. - Từ năm 1978 - đến nay : công ty lại tách ra từ công ty XNK súc sản thành công ty XNK súc sản gia cầm Hải Phòng, trực thuộc Bộ Ngoại th•ơng. Đến năm 1985, Nhà n•ớc quyết định điều công ty về d•ới sự quản lý của Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Đến tháng 4/1997 công ty đ•ợc thành lập lại theo quyết định số 486/NN-TCB của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên cơ sở sát nhập chi nhánh công ty XNK súc sản gia cầm Hải Phòng, trực thuộc Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. - Từ năm 1985 đ•ợc sự đầu t• trực tiếp của Bộ Nông nghiệp, công ty đã hiện đại hóa cơ sở sản xuất, chế biến, máy móc, kho tàng, nhà x•ởng tạo ra tiền đề các sản phẩm của công ty sản xuất, chế biến đã thâm nhập vào các n•ớc trên thị tr•ờng thế giới nh• : các sản phẩm đông lạnh vào thị tr•ờng Liên bang Nga và các n•ớc Đông Âu, thịt lợn sữa đông lạnh vào thị tr•ờng Hồng Kông và Trung Quốc. Công ty hoạt động trên cơ sở là một doanh nghiệp Nhà n•ớc trực thuộc Tổng công ty 90 (Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam), hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập và có đầy đủ chức năng của một công ty sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu, kinh doanh, dịch vụ - Từ năm 1991 đ•ợc sự quan tâm của Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đầu t• cho nhập một dây chuyền chế biến thực phẩm hiện đại của úc và đ•ợc cấp thêm vốn, mở rộng phạm vi hoạt động. Gồm sản xuất kinh doanh tổng hợp, chế biến thực phẩm hải sản, xuất nhập khẩu trực tiếp và đã có quan hệ với một số thị tr•ờng ngoài n•ớc. Công ty từ một công ty sản xuất theo kế hoạch bao cấp của Nhà n•ớc chuyển sang cơ chế thị tr•ờng cạnh tranh khắc nghiệt, đó là một thử thách to lớn đối với sự tồn tại của công ty. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh từ đối t•ợng sản xuất đến cung cấp nguyên liệu vật t• đều theo cơ chế thị tr•ờng. Nh•ng công ty đã có b•ớc đi đúng đắn luôn thích ứng, đứng vững và phát triển mạnh mẽ Mạc Thị Thùy 23 Lớp: QT 902N
  24. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Thực hiện chủ tr•ơng CP hoá các doanh nghiệp nhà n•ớc. Năm 2007 công ty đã tiến hành cổ phần hoá với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực XNK nên khi tiến hành Cổ phần hoá công ty sớm ổn định giữ vững và phát triển. 2.2. Cơ cấu tổ chức 2.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần Đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP. Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ban giám đốc công ty Phòng Phân Phòng Phòng kế Phân XN P.đầu t• và Kế x•ởng Quản trị toán x•ởng chăn KD XNK hoạch Hải sản nhân sự cơ điện nuôi và nghiệp lạnh chế vụ biến thịt lợn 2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết các hoạt động kinh doanh của Công ty. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty do đại hội cổ đông bầu ra có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trong nhiệm kỳ 5 Mạc Thị Thùy 24 Lớp: QT 902N
  25. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng năm. Hội đồng quản trị có 5 ng•ời bao gồm 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 Tổng giám đốc, 1 Phó tổng giám đốc và 3 thành viên. Ban giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm tr•ớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đ•ọc giao. Giám đốc có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn của các thành viên góp vốn đã giao phó, xây dựng chiến l•ợc phát triển, kế hoạch hàng năm và hoạt động dài hạn của Công ty. Tổ chức thực hiện lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời kiểm soát sự thực hiện kinh doanh đó theo điều lệ hoạt động do công ty quy định và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty với ban quản trị góp vốn. Ban kiểm soát. Gồm 3 thành viên : trong đó 1 thành viên có chuyên môn nghiệp vụ kế toán. Nhiệm vụ chủ yếu của BKS của công ty là kiểm tra tính chính xác trung thực, hợp pháp của chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động của công ty. Phòng kế hoạch nghiệp vụ. Bộ phận này có chức năng tiếp nhận bộ chứng từ của Tổng công ty chăn nuôi việt nam gửi tới làm dịch vụ giao nhận hàng hoá tại cảng HP, tiến hành làm thủ tục Hải quan, kiểm dịch, giám định, hãng tầu. Nhận kế hoạch và thuê xe chở hàng giao các tỉnh Hà Nội, Ninh Bình, Hải D•ơng, Thanh Hoá, v.v. Phân x•ởng Hải sản. Chuyên nhập hàng (cá) từ TQ, HQ về bảo quản cấp đông bán ra thị tr•ờng trong n•ớc. Phòng quản trị nhân sự : Quản lý toàn bộ nhân lực của công ty, thực hiện chế độ chính sách của Đảng và nhà n•ớc đối với cán bộ công nhân viên, đảm bảo quyền lợi cho công nhân viên. Sắp xếp bố trí thay đổi nhân lực sao cho phù hợp với tay nghề, sức khoẻ của từng ng•ời. Phòng Kế toán - Tài chính. Mạc Thị Thùy 25 Lớp: QT 902N
  26. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Thực hiện các chức năng kế toán của Công ty, hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Phân x•ởng cơ điện lạnh: Phụ trách kỹ thuật cơ điện, giám sát máy móc thiết bị, đầu t• xây dựng cơ bản. Hỗ trợ các phân x•ởng trong toàn công ty, theo dõi, đảm bảo máy móc hoạt động bình th•ờng. Xí nghiệp chế biến và chăn nuôi thịt lợn XK. Hiện tại đang chăn nuôi lợn thịt bán thị tr•ờng trong n•ớc, và chế biến XK. Phòng đầu t• và kinh doanh XNK. Phụ trách công tác mua sắm vật t• phục vụ cho quá trình sản xuất và việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trên thị tr•ờng. Tổ chức xuất nhập khẩu hàng hóa, tham gia vào đánh giá nguyên vật liệu, sản phẩm và tìm kiếm thị tr•ờng mới. Việc tổ chức các phòng ban theo mô hình tham m•u trực tuyến giúp cho công ty sử dụng đúng ng•ời đúng việc. Giám đốc làm việc trực tiếp với các tr•ởng phòng, quản đốc. Họ phải chịu trách nhiệm về phòng ban của mình. các phòng ban không có quyền ra quyết định về mặt hành chính đối với phân x•ởng trực tuyến mà chỉ tồn tại với t• cách là ng•ời giúp việc cho Giám đốc trong chức năng quản lý. 2.3. Chức năng và nhiêm vụ của công ty Căn cứ vào giấy chứng nhận kinh doanh thì ngành nghề kinh doanh của công ty đ•ợc quy định nh• sau: Ngành nghề chính: Thu mua và xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t•, nông sản, thuỷ sản, thực phẩm t•ơi sống, hàng chế biến thực phẩm, thuỷ sản và lông da, x•ơng động vật. Nhập khẩu vật t•, nguyên liệu phục vụ sản xuất nông ngiệp và công nghiệp thực phẩm,máy móc thiết bị chuyên dùng, ph•ơng tiện vật t•, thực phẩm và nguyên liệu chế biến thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu. Kinh doanh xuất nhập khẩu và gia công lắp giáp, sửa chữa cơ điện lạnh. Kinh doanh kho và các dịnh vụ tổng hợp Chăn nuôi gia xúc, gia cầm, sản xuất, chế biến, kinh doanh nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi, thiết bị chăn nuôi, hàng thủ công mĩ nghệ, đồ gốm. Mạc Thị Thùy 26 Lớp: QT 902N
  27. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Kinh doanh ôtô, đại lý vận tải, sắt thép, phôi thép, thép tấm, quặng kim loại, nguyên vật liệu xây dựng, cho thuê văn phòng. Kinh doanh xăng dầu, xây dựng, kinh doanh nhà. 2.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất và quy trình sản xuất Sơ đồ: Quy trình sản xuất Nguyên liệu Lựa chọn, phân loại, rửa Chế biến sơ bộ bằng cơ học Chế biến sơ bộ bằng nhiệt Cho sản phẩm vào bao bì Bài khí – Ghép kín Thanh trùng – Làm nguội Bảo ôn – Gián nhãn Thành phẩm B•ớc 1: Cá và thịt đ•ợc đ•a vào lựa chọn phân loại, rửa bằng máy rửa thủy lực đồng thời rửa và tách riêng tạp chất. B•ớc 2: Chế biến sơ bộ bằng cơ học: b•ớc này gồm các công đoạn nh•: cắt tiết, fillet, rửa lần 2, lạng da, soi kí sinh trùng, rủa lần 3, quay thuốc, phân cỡ, loại, cân. Mạc Thị Thùy 27 Lớp: QT 902N
  28. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng B•ớc3: Chế biến sơ bộ bằng nhiệt: bao gồm các công đoạn chần nguyên liệu, nguyên liệu đ•ợc phun n•ớc vào phòng hấp, băng tải đi với tốc độ khi qua thiết bị nhiệt thì nguyên liệu đ•ợc chần đạt yêu cầu. B•ớc4: Cho sản phẩm vào bao bì: công đoạn cho sản phẩm vào bao bì đ•ợc làm thủ công. B•ớc 5: Bài khí, ghép kín: dùng bơm chân không hút hết không khí ra khỏi hộp trong một phòng của máy ghép kín. B•ớc 6: Thanh trùng, làm nguội: thanh trùng bằng nhiệt ở nhiệt độ cao, sau đó đ•ợc làm nguội nhanh bằng n•ớc lạnh. B•ớc 7: Bảo ôn, dán nhãn: sau khi đã đ•ợc làm lạnh sản phẩm đ•ợc làm sạch rồi dán nhãn và bảo quả trong kho. 2.4.1.1. Năng lực sản xuất của công ty hiện nay Hiện nay, công ty tiến hành sản xuất 3ca/ngày với hệ thống dây chuyền sản xuất đạt 82% công suất sản l•ợng đạt: cá nục tròn là 67.000Kg/năm, lợn thịt là 169.122Kg/năm (2008). Do đặc thù là DN vừa sản xuất vừa chế biến nên quy mô sản xuất còn nhỏ, với hệ thống dây chuyền sản xuất ch•a thực sự đồng bộ, còn nhiều công đoạn còn làm thủ công. Sắp tới công ty đầu t• mở rộng khu nhà x•ởng, x•ởng chế biến thực phẩm tạo ra các sản phẩm thịt sạch gồm salami, dăm bông, xúc xích, thịt xông khói và xây dựng kho đông lạnh với công xuất 700-1000 tấn để phục vụ sản xuất và kinh doanh. Đây là khu chăn nuôi, chế biến với công nghệ khép kín đảm bảo kiểm soát chặt chẽ từ khâu vệ sinh thú y tới khâu vệ sinh an toàn thực phẩm. Mạc Thị Thùy 28 Lớp: QT 902N
  29. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 2.4.1.2. Tình hình tài chính của công ty Bảng cân đối kế toán Năm 2007 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyết Số cuối Tài sản Số đầu năm số minh năm 1 2 3 4 5 A- Tài sản ngăn hạn (100 = 110+120+130+140+150) 100 7,126,583,891 9,721,564,648 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 52,680,671 315,782,482 1. Tiền 111 V.01 52,680,671 315,782,482 2. Các khoản tơng đơng tiền 112 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 V.02 1. Đầu t ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn(*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 504,625,201 1,310,966,642 1. Phải thu khách hàng 131 168,651,355 499,482,689 2. Trả trớc cho ngời bán 132 30,000,000 30,068,250 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 V.03 305,973,846 781,415,703 6. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 4,483,795,296 7,853,889,159 1. Hàng tồn kho 141 V.04 4,483,795,296 7,853,889,159 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 2,085,482,723 240,926,365 1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 853,947,031 825,000 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 711,104,871 42,858 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc 154 V.05 0 1,826,265 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 520,430,821 238,232,242 B- Tài sản dài hạn(200 = 210+220+240+250+260) 200 16,890,850,501 18,076,967,042 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 125,909,548 125,909,548 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 125,909,548 125,909,548 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219 II- Tài sản cố định 220 16,250,446,267 17,723,425,734 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 2,956,412,702 11,991,458,664 Mạc Thị Thùy 29 Lớp: QT 902N
  30. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng - Nguyên giá 222 13,321,553,732 18,125,437,567 - - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 10,365,141,030 -6,133,978,903 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 4,807,111,507 4,807,111,507 - Nguyên giá 228 4,807,111,507 4,807,111,507 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 8,486,922,058 924,855,563 III- Bất động sản đầu t 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 242 IV- Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 1. Đầu t vào công ty con 251 2. Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu t dài hạn khác 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t dài hạn (*) 259 V- Tài sản dài hạn khác 260 514,494,686 227,631,760 1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 V.14 514,494,686 227,631,760 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 Tổng cộng tài sản (270= 100+200) 270 24,017,434,392 27,798,531,690 Mã Thuyết Số cuối Nguồn vốn Số đầu năm số minh năm A. Nợ phải trả 21,317,685,793 21,757,231,690 I - Nợ ngắn hạn 310 9,620,555,181 10,000,322,493 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 7,495,648,990 3,374,344,378 2. Phải trả ngời bán 312 799,128,032 5,287,723,206 3. Ngời mua trả tiền trớc 313 988,507,574 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 V.16 105,018,089 262,244,309 5. Phải trả ngời lao động 315 0 0 6. Chi phí phải trả 316 V.17 229,957,862 18,444,484 7. Phải trả nội bộ 317 0 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải nộp, phải trả khác 319 V.18 2,294,634 1,057,566,116 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II - Nợ dài hạn 330 11,697,130,612 11,756,909,197 1. Phải trả dài hạn ngời bán 331 59,500,749 59,500,749 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 19 2,737,629,863 2,208,993,920 3. Phải trả dài hạn khác 333 196,952,051 4. Vay và nợ dài hạn 334 20 8,900,000,000 9,291,462,477 Mạc Thị Thùy 30 Lớp: QT 902N
  31. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 13 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7, Dự phòng phải trả dài hạn 337 B - Vốn chủ sở hữu (400 = 410+430) 400 2,699,748,599 6,041,300,000 I - Vốn chủ sở hữu 410 V.22 2,726,820,599 6,050,000,000 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 2,895,407,271 6,050,000,000 2. Thăng d vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu t phát triển 417 3,612,898 0 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 -172,199,570 0 11. Nguồn vốn đầu t XDCB 421 0 0 II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 -27,072,000 -8,700,000 1. Quỹ khen thởng, phúc lợi 431 -27,072,000 -8,700,000 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn (430 = 300+400) 440 24,017,434,392 27,798,531,690 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Thuyết Số cuối Chỉ tiêu Số đầu năm minh năm 1. Tài sản thuê ngoài 23 2. Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký c- ợc 4. Nợ khó đòi khó xử lý 5. Ngoại tệ các loại 271.91 USD 227,73USD 6. Dự toán chi sự nghiệp dự án Lập, ngày 23 tháng 01 năm 2008 Ngời lập biểu Kế toán tr•ởng Giám đốc Mạc Thị Thùy 31 Lớp: QT 902N
  32. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bảng cân đối kế toán Năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyết Số cuối Tài sản Số đầu năm số minh năm 1 2 3 4 5 A- Tài sản ngăn hạn (100 = 110+120+130+140+150) 100 9,721,564,648 10,502,720,533 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 315,782,482 1,643,300,436 1. Tiền 111 V.01 315,782,482 1,643,300,436 2. Các khoản tơng đơng tiền 112 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 V.02 1. Đầu t ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn(*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1,310,966,642 2,488,706,370 1. Phải thu khách hàng 131 499,482,689 2,124,708,889 2. Trả trớc cho ngời bán 132 30,068,250 73,257,830 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 V.03 781,415,703 290,739,651 6. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 7,853,889,159 5,060,843,242 1. Hàng tồn kho 141 V.04 7,853,889,159 5,060,843,242 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 240,926,365 1,309,870,485 1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 825,000 480,895,861 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 42,858 233,195,214 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc 154 V.05 1,826,265 42,359 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 238,232,242 595,737,051 B- Tài sản dài hạn(200 = 210+220+240+250+260) 200 18,076,967,042 20,451,907,884 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 125,909,548 27,206,551 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 125,909,548 27,206,551 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219 II- Tài sản cố định 220 17,723,425,734 18,786,783,538 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 11,991,458,664 11,524,961,047 - Nguyên giá 222 18,125,437,567 18,142,817,567 Mạc Thị Thùy 32 Lớp: QT 902N
  33. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 -6,133,978,903 -6,617,856,520 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 4,807,111,507 4,807,111,507 - Nguyên giá 228 4,807,111,507 4,807,111,507 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 924,855,563 2,454,710,984 III- Bất động sản đầu t 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 242 IV- Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 1. Đầu t vào công ty con 251 2. Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu t dài hạn khác 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t dài hạn (*) 259 V- Tài sản dài hạn khác 260 227,631,760 1,637,917,795 1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 V.14 227,631,760 1,637,917,795 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 Tổng cộng tài sản (270= 100+200) 270 27,798,531,690 30,954,628,417 Mã Thuyết Số cuối Nguồn vốn Số đầu năm số minh năm A. Nợ phải trả 21,757,231,690 22,129,018,963 I - Nợ ngắn hạn 310 10,000,322,493 10,767,295,498 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 3,374,344,378 8,870,328,274 2. Phải trả ngời bán 312 5,287,723,206 1,682,963,201 3. Ngời mua trả tiền trớc 313 0 0 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 V.16 262,244,309 78,881,827 5. Phải trả ngời lao động 315 0 0 6. Chi phí phải trả 316 V.17 18,444,484 85,676,545 7. Phải trả nội bộ 317 0 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải nộp, phải trả khác 319 V.18 1,057,566,116 49,445,651 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II - Nợ dài hạn 330 11,756,909,197 11,361,723,465 1. Phải trả dài hạn ngời bán 331 59,500,749 59,500,749 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 19 2,208,993,920 208,993,920 3. Phải trả dài hạn khác 333 196,952,051 9,393,228,796 4. Vay và nợ dài hạn 334 20 9,291,462,477 1,700,000,000 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 13 Mạc Thị Thùy 33 Lớp: QT 902N
  34. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7, Dự phòng phải trả dài hạn 337 B - Vốn chủ sở hữu (400 = 410+430) 400 6,041,300,000 8,825,609,454 I - Vốn chủ sở hữu 410 V.22 6,050,000,000 8,811,109,454 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 6,050,000,000 8,678,920,000 2. Thăng d vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu t phát triển 417 0 0 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 0 132,189,454 11. Nguồn vốn đầu t XDCB 421 0 0 II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 -8,700,000 14,500,000 1. Quỹ khen thởng, phúc lợi 431 -8,700,000 14,500,000 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn (430 = 300+400) 440 27,798,531,690 30,954,628,417 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Thuyết Số cuối Chỉ tiêu Số đầu năm minh năm 1. Tài sản thuê ngoài 23 2. Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký c- ợc 4. Nợ khó đòi khó xử lý 5. Ngoại tệ các loại 227,73USD 229,51USD 6. Dự toán chi sự nghiệp dự án Lập, ngày 20 tháng 01 năm 2009 Ng•ời lập biểu Kế toán tr•ởng Giám đốc Mạc Thị Thùy 34 Lớp: QT 902N
  35. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm Năm2007 - 2008 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyêt Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 số minh 1 2 3 4 5 VI.25 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 25,005,194,700 20,553,048,801 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 0 527,312 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 =01- 02) 10 25,005,194,700 20,552,521,489 VI.27 4. Giá vốn hàng bán 11 23,221,271,609 17,701,850,619 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 1,783,923,091 2,850,670,870 VI.26 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 171,273,559 12,358,756 VI.28 7. Chi phí tài chính 22 684,911,037 874,274,599 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 635,799,933 862,152,497 8. Chi phí bán hàng 24 337,087,857 1,186,961,720 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 818,308,264 808,218,657 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30= 20+(21-22)-(24+25)) 30 114,889,492 -6,425,350 11. Thu nhập khác 31 100,100,000 90,002,242 12. Chi phí khác 32 9,598,946 70,917,045 13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40 90,501,054 19,085,197 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30+40) 50 205,390,546 12,659,847 VI.30 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 50,001,092 3,544,757 VI.30 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50-51-52) 60 155,389,454 9,115,090 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 Lập, ngày 20 tháng 01 năm 2009 Ng•ời lập biểu Kế toán tr•ởng Giám đốc (Nguồn tài liệu: Phòng kế toán – Cty animex HP) Mạc Thị Thùy 35 Lớp: QT 902N
  36. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 2.4.1.3. Diễn biến nguồn vốn và tài sản của công ty năm 2007 – 2008 Tài sản: Bảng kết cấu tài sản của doanh nghiệp năm 2007-2008 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) A- TSNH 9.721.564.648 10.502.720.533 781.155.882 +8,04 B - TSDH 18.076.967.042 20.451.907.884 2.374.940.840 +13,14 Tổng 27.798.531.690 30.954.628.417 3.156.096.722 +11,35 Tỷ trọng giữa TSNH và TSDH chênh lệch nhau rất lớn. Năm 2007 TSNH chiếm 35%, TSDN lớn gấp 3 lần, năm 2008 TSNH chiếm 34%. Nh• vậy sự chênh lệch về tỷ trọng TSNH và TSDH trong 2 năm 2007 và 2008 là 1%, đây là số chênh lệch nhỏ.Trong năm 2008 cứ 1 đồng vốn đầu t• vào TS thì có 0,34 đồng cho TSNH và 0,6 đồng cho TSDH. Đây là do đặc thù của công ty vừa sản xuất vừa chế biến, cần đầu t• trang thiết bị máy móc. Sự chênh lệch giữa năm 2007 và năm 2008 là t•ơng đối lớn, cả TSNH và TSDH đều tăng trong năm 2008, TSNH là 8,04% (số tuyệt đối là 781.155.882), TSDH là 13,14% (số tuyệt đối là 2.374.940.840). Điều đó cho thấy quy mô vốn của doanh nghiệp tăng. TSNH tăng là do tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền tăng 420% ( số tuyệt đối 1.327.517.954) điều đó cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp khá tôt, nh•ng đọng vốn trong khâu dự trữ tăng hiệu quả sử dụng vốn thấp. TSNH tăng một phần là do các khoản phải thu ngắn hạn tăng 89,8% (số tuyệt đối 1.177.739.728) khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp thấp. TSDH trong năm 2008 của doanh nghiệp tăng do chi phí xây dựng dở dang tăng vì trong năm 2008 doanh nghiệp mở rộng sản xuất xây dựng khu chăn nuôi chế biến. Một phần tăng do TSDH khác tăng điều này là không tốt đối với doanh nghiệp. Mạc Thị Thùy 36 Lớp: QT 902N
  37. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nguồn vốn: Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) A- Nợ phải trả 21.757.231.690 22.129.018.693 371.787.273 1,71 B- NVCSH 6.041.300.000 8.825.609.454 2.784.309.454 46,1 Tổng 27.798.531.690 30.954.628.417 3.156.096.727 11,4 Qua bảng trên cho chúng ta thấy một số nhận xét sau: Ta thấy nợ phải trả lớn hơn so với vốn CSH khoảng 78% trên tổng vốn. Tức là cứ có 1 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì có 0,78 đồng nợ phải trả và 0,22 đồng vốn CSH năm 2007. Nguyên nhân là do công ty sử dụng đồng vốn vay nhiều. Tình trạng này có thể gây bị động trong quá trình trả nợ của doanh nghiệp. Chính vì vậy công ty cần có lộ trình cụ thể để sử dụng vốn vay một cách hiệu quả. Nguồn vốn doanh nghiệp tăng cả về số t•ơng đối và số tuyệt đối. Với nợ phải trả tăng 1,71% (số tuyệt đối 371.787.273) l•ợng tăng không đáng kể, do nợ ngắn hạn tăng, phải trả ng•ời bán tăng và nợ dài hạn tăng. Điều này là hoàn toàn bình th•ờng. Nguồn vốn CSH năm 2008 so với năm 2007 đã tăng lên 46,1% (số tuyệt đối 3.156.096.727) điều đó chứng tỏ thực lực về tài chính của doanh nghiệp đã tăng lên, có khả năng trả nợ tốt. Nguyên nhân tăng của nguồn vốn CSH là do vốn cổ phần của công ty tăng lên doanh nghiệp ngày càng phát triển. 2.4.2. Hoạt động marketing 2.4.2.1. Thị tr•ờng Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất n•ớc, ngành sản xuất chế biến thực phẩm đã tăng tr•ởng một cách nhanh chóng với hàng loạt các công ty đang và sắp hoạt động trên khắp đất n•ớc. Do đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hết sức gay gắt. Việc ra nhập WTO và những biến động của thị tr•ờng thực phẩm trong n•ớc có tác động lớn tới công ty. Thị tr•ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các thị tr•ờng chủ yếu là Hà Nội, Hải Phòng, Trung Quốc, Hồng Kông, TP Hồ Chí Minh . Sau đây là bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các thị tr•ờng trong năm 2007- 2008. Mạc Thị Thùy 37 Lớp: QT 902N
  38. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bảng2.4.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị tr•ờng năm 2007, 2008 Doanh thu Doanh thu Thị tr•ờng 2007 2008 Sản phẩm năm 2007 năm 2008 (%) (%) (Trđ) (Trđ) Thịt, cá hộp 10.351 13.792 N•ớc ngoài : Gồm có 24 27 - Hồng Kông 12 17 - Trung Quốc 12 10 Trong n•ớc : 76 73 - TP Hồ Chí Minh 15 15 - Hà Nội 18 15 - Quảng Ninh 10 9 - Đà Nẵng 10 9 - Hải Phòng 20 20 - Một số địa ph•ơng 3 5 khác Tổng 100% 100% Lợn sữa 7.702 9.091 N•ớc ngoài gồm có 25 47 - Hồng Kông 13 20 - Trung Quốc 12 27 Trong n•ớc : 52 53 - TP Hồ Chí Minh 14 12 - Hà Nội 19 10 - Quảng Ninh 10 10 - Đà Nẵng 10 8 - Hải Phòng 18 10 - Một số địa ph•ơng 4 3 khác Tổng 100% 100% Mặt hàng 2.029 2.929 Hà Nội và Hải Phòng khác là chủ yếu (Nguồn tài liệu: Phòng kế toán – Cty animex HP) 2.4.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh Hiện nay đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm Hải Phòng là các doanh nghiệp trong khối liên doanh nghiệp với •u điểm nổi trội về tài chính và công nghệ sản xuất hiện đại nh•: công ty CP súc sản Vissan, công ty CB và XNK thủy sản Cadovimex, công ty CP đồ hộp Hạ Long Mạc Thị Thùy 38 Lớp: QT 902N
  39. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: Cùng với sự phát triển của đất n•ớc thì đời sống của ng•ời dân cũng đ•ợc nâng cao, nhu cầu về thực phẩm có chất l•ợng tốt cũng là tất yếu. Đặc biệt thực phẩm lại là mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống. Đây là thị tr•ờng có khả năng cạnh tranh lớn vì vậy xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trong ngành là không thể tránh khỏi. Các doanh nghiệp sẽ tranh giành thị tr•ờng cũng nh• khách hàng với công ty. 2.4.2.3. Các hoạt động marketing trong doanh nghiệp Chiến l•ợc giá: Công ty xác định giá trên cơ sở chi phí do đó đảm bảo đ•ợc sự công bằng cho cả công ty và ng•ời tiêu dùng. Đồng thời trên cơ sở chi phí công ty áp dụng giá linh hoạt với từng loại mặt hàng có và chế độ chiết khấu bán thoả đáng. + Đối với sản phẩm đồ hộp : Công ty xác định vẫn chỉ duy trì sản xuất nh•ng giá cả vẫn bán đ•ợc trên mức giá thành. + Đối với sản phẩm lợn sữa : Hiện nay mặt hàng này vẫn ch•a đáp ứng đ•ợc nhu cầu thị tr•ờng trong n•ớc mà chỉ có đủ số l•ợng để xuất khẩu là chủ yếu nh•ng không phải vì thế mà công ty tăng giá bán mà giá thị tr•ờng chung do hiếm nên tăng nh•ng khách hàng vẫn chấp nhận. + Đối với sản phẩm cá t•ơi đông lạnh : Mặt hàng này tuy mới giới thiệu nh•ng trong t•ơng lai nó có thể là loại mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu thay thế lợn sữa. + Công ty nên sử dụng kỹ thuật định giá theo cách cộng lời và chi phí. Dựa vào phân tích mức giá cạnh tranh trên thị tr•ờng nhà quản trị cấp cao của Công ty đ•a ra một mức phụ giá trên doanh số bán mong muốn đạt đ•ợc, th•ờng mức phụ giá này là số K nằm trong khoảng 20 - 30% và mức tiêu thụ dự kiến là Q. Ta có : Chi phí đơn vị sản phẩm Pmax = 1 - k Trong đó : Chi phí biến đổi + Chi phí cố định CP đơn vị SP = Q Mạc Thị Thùy 39 Lớp: QT 902N
  40. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bảng 2.4.2: Quy định đối t•ợng và phạm vi áp dụng giá. Số định Giá xuất STT Sản phẩm đơn vị tính Giá nội địa l•ợng khẩu 1 Cá hộp 200 g 15.000 25.000 2 250 22.000 30.000 3 500 44.000 47.000 4 Thịt hộp 200 17.000 25.000 5 250 21.000 30.000 6 500 42.000 48.000 7 Cá thu kg 32.000 40.000 8 Cá đao 30.000 38.000 9 Cá lục 7.000 12.000 (Nguồn tài liệu: Phòng kế toán – Cty animex HP ) Chiến l•ợc sản phẩm: - Công ty đã kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau và xu h•ớng phát triển ngày càng đa dạng phong phú hơn. - Tr•ớc đây công ty chỉ chú trọng đến các loại đồ hộp nay đã mở rộng ra một số loại khác nhau nh•: rau quả đóng hộp, tôm đóng hộp, thức ăn chín chả giò xúc xích. Một mặt là mở rộng chủng loại mặc khác tập trung vào những sản phẩm mang tính chiến l•ợc nh•: lợn sữa, cá t•ơi cấp đông xuất khẩu. - Công ty đã dự đoán đ•ợc thu nhập ngày càng cao của ng•ời tiêu dùng nhu cầu từ ăn no, mặc đẹp đến ăn ngon, đ•ợc th•ởng thức nhiều sản phẩm lạ. Vì vậy mà công ty đang nghiên cứu chế thử 1 vài loại thức ăn mới - Nhãn mác : Công ty sử dụng chung một nhãn hàng hóa cho tất cả các sản phẩm nội địa, nhãn đ•ợc in vào hộp. Mỗi loại đều có tên riêng. Mạc Thị Thùy 40 Lớp: QT 902N
  41. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Chiên luợc phân phối Mô hình kênh phân phối công ty đang áp dụng Công ty XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng Văn phòng đại Tổng đại lý diện Trung gian Đại lý bán buôn bán lẻ Khách hàng ng•ời tiêu dùng cuối cùng Nhìn chung hệ thống các mạng kênh tiêu thụ của công ty còn đơn giản hiệu qủa ch•a cao, phải chăng công ty ch•a mở rộng thêm các cửa hàng, đại lý, chi nhánh ở nhiều nơi. Không hẳn là nh• vậy mà chính gía cả, sản phẩm còn hạn chế làm giảm khả năng xâm nhập vào thị tr•ờng làm cho kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty rất khiêm tốn. Mặt khác công ty ch•a coi trọng vai trò các phần tử trung gian nên không khai thác hết đ•ợc khả năng tiêu thụ của mình. Chiến l•ợc xúc tiến hỗn hợp. Mạc Thị Thùy 41 Lớp: QT 902N
  42. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Với mục tiêu đ•a ra những thông tin cần thiết về sản phẩm của mình đến với khách hàng và thu nhập những thông tin phản hồi từ khách hàng công ty sử dụng cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại số 8B Trần Phú một cách rầm rộ, độc đáo. Công ty thực hiện ch•ơng trình quảng cáo sản phẩm của mình trên các tờ rơi, trên các ph•ơng tiện thông tin đại chúng nh• đài, báo chí, tivi Đồng thời công ty tiến hành in lịch tặng cán bộ công nhân đối tác khách hàng truyền thống trong dịp đầu năm mới Công ty đã rất cố gắng thực hiện tốt hoạt động quảng cáo về sản phẩm, về công ty song một phần do ngân sách dành cho quảng cáo của công ty còn hạn hẹp nên các hoạt động quảng cáo của công ty còn bị hạn chế. 2.4.3. Nhân sự 2.4.3.1. Đặc điểm lao động trong công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP Do đặc thù lao động làm việc theo dây truyền sản xuất, kỹ thuật cao do đó cần phải có công nhân lành nghề. Số l•ợng này chiếm 73,5% trong tổng số lao động trong công ty là 79 ng•ời. Các phòng ban khác nh• phòng tổ chức, phòng kế toán, phòng thống kê sản phẩm, phòng kiểm tra chất l•ợng, phòng hành chính, phòng kỹ thuật chiếm 26,5% trong tổng số lao động trong công ty. Bảng2.4.3: cơ cấu lao động theo độ tuổi và theo trình độ năm 2007-2008. Năm 2007 Năm 2008 stt Chỉ tiêu Số l•ợng Tỷ trọng Số l•ợng Tỷ trọng i Theo đặc điểm lao động 1 Lao động trực tiếp 55 73% 58 73.5% 2 Lao động gián tiếp 20 27% 21 26.5% 3 Tổng 75 100% 79 100% ii Trình độ chuyên môn 1 Trên ĐH 2 2.7% 2 2.5% 2 Đại học 5 6.7% 6 6.3% 3 D•ới ĐH 68 90.6% 71 91.2% 4 Tổng 75 100% 79 100% Mạc Thị Thùy 42 Lớp: QT 902N
  43. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 2.4.3.2. Sử dụng và quản lý lao động tại công ty Việc sử dụng và quản lý lao động của công ty chịu sự quản lý chung của giám đốc. Tuy nhiên, tại mỗi bộ phận, phòng ban tự quản lý và chịu trách nhiệm trong việc sử dụng lao động của bộ phận mình. Do đặc thù là công ty về thực phẩm nên quản lý về an toàn và vệ sinh lao động đ•ợc đặc biệt coi trọng. Tất cả cán bộ nhân viên công ty đều phải chấp hành các quy định của công ty và các chế độ của nhà n•ớc. Mỗi ng•ời làm việc 8giờ/ngày hoặc 48giờ/tuần. Cụ thể là: ca hành chính: sáng 7h30 – 11h30. Chiều 1h – 5h. Đối với công nhân sản xuất trực tiếp, thời gian làm việc chia theo ca. Sáng 6h – 14h. Chiều 14h – 22h. Đêm 22h – 6h sáng hôm sau. Công ty th•ờng xuyên tạo cơ hội cho công nhân viên trong công ty có cơ hội đ•ợc nâng cao kiến thức chuyên môn, nâng cao tay nghề thông qua các tập huấn ngắn hạn. 2.4.3.3. Ph•ơng pháp trả l•ơng, th•ởng trong doanh nghiệp Công ty áp dụng hai hình thức trả l•ơng theo thời gian và theo sản phẩm. Trả l•ơng theo thời gian Trả l•ơng theo thời gian là hình thức trả l•ơng cho ng•ời lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh. Đ•ợc áp dụng đối với cán bộ công nhân viên ở bộ phận văn phòng, cán bộ quản lý, bộ phận bảo vệ, Công thức tính l•ơng theo quy định của công ty: L = HS x L tt x N tt x k 22 Trong đó: L : L•ơng tháng của một ng•ời tính theo quy định của Công ty HS : Hệ số l•ơng cơ bản của cán bộ công nhân viên do nhà n•ớc quy định. L tt : L•ơng tối thiểu do nhà n•ớc quy định. N tt : Số ngày làm việc thực tế trong tháng. k : Hệ số l•ơng điều chỉnh do công ty quy định. Mạc Thị Thùy 43 Lớp: QT 902N
  44. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Trả l•ơng theo sản phẩm: + Cách tính l•ơng theo sản phẩm trực tiếp: L•ơng CNTTSX = Đơn giá SP * Số l•ợng SP hoàn thành Ngoài chế độ tiền l•ơng, phụ cấp, công ty còn có các khoản tiền th•ởng, hệ số l•ơng làm thêm giờ, thêm ca cao hơn hệ số l•ơng trong giờ. VD: Anh Nguyễn văn A, nhân viên phòng kế toán mới ra tr•ờng có hệ số l•ơng là 2.34, l•ơng tối thiểu do nhà n•ớc quy định là 540,000đ, số ngày làm việc trong tháng là 24 ngày, hệ số điều chỉnh k là 2. L•ơng tháng của nhân viên đó là: L = 2.34 x 540,000đ x 24 x 2 = 2,756,945đ 22 Mạc Thị Thùy 44 Lớp: QT 902N
  45. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Phần 3: phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh tại công ty cp đầu t• và xnk súc sản gia cầm hảI phòng 3.1. Hiệu quả chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến hoạt động xản suất kinh doanh trong một thời kì nhất định. Về thực chất, chi phí sản xuất kinh doanh chính là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất kinh doanh vào các đối t•ợng tính giá. Việc phân tích tình hình các khoản mục chi phí nhằm xác định khoản chi phí nào là chủ yếu, thứ yếu, nguyên nhân tăng giảm các khoản chi đó có hợp lý hay không? Từ đó doanh nghiếp sẽ tiết kiệm đ•ợc những khoản chi phí không cần thiết, xác định rõ chi phí nào cần phải đầu t•, nhằm giảm mức độ tối đa khoản mục này mà công ty vẫn hoạt động tốt, đem lại lợi nhuận cao. Giảm đ•ợc chi phí đầu vào chính là công ty có thể tăng lợi nhuận bằng cách hạ giá thành thông qua việc sử dụng các chi phí đầu vào có hiệu quả. Điều này đặc biệt quan trọng đối với công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm, lĩnh vực mà hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh cả về vốn, cơ sở vật chất, vì vậy công ty phải tính toán cân nhắc một cách cụ thể sao cho chi phí bỏ ra là thích đáng, thu lại lợi ích kinh tế, xã hội ở mức cao nhất. Qua bảng 3.1 d•ới đây ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã bị ảnh h•ởng bởi những khoản chi phí thay đổi. Trong năm 2008 các khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh của công ty có những biến đổi cụ thể: Mạc Thị Thùy 45 Lớp: QT 902N
  46. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bảng 3.1: Bảng chỉ tiêu hiệu quả chi phí ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 1.Giá vốn hàng bán 17,701,850,619 23,221,271,609 5,519,420,990 31.18 2.Chi phí QLDN 808,218,657 818,308,264 10,089,607 1.25 3.Chi phí bán hàng 1,186,961,720 337,087,857 -849,873,863 -71.6 4.Tổng chi phí (1+2+3) 19,697,030,996 24,376,667,730 4,679,636,734 23.76 5.Doanh thu thuần 20,552,521,489 25,005,194,700 4,452,673,211 21.66 6.Lợi nhuận (4-3) 855,490,493 628,526,970 -226,963,523 -26.53 7.Hiệu quả sử dụng CP (5/4) 1.04 1.026 -0.014 -1.35 8.Tỉ suất LN chi phí(6/4) 0.043 0.026 -0.017 -39.53 + Giá vốn hàng bán tăng 5.519.420.990đ (31,18%). Nguyên nhân: Giá vốn hàng bán tăng chủ yếu là do nguyên nhân khách quan tác động đến giá vốn hàng bán. Nguyên nhân do phí nguyên vật liệu đầu vào đều tăng (giá thức ăn chăn nuôi tăng, chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu phụ ) trong đó chủ yếu là sự biến động tăng liên tục của nguyên liệu đầu vào. + Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng 10,089,607đ (1.25%). Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí phát sinh có liên quan chung tới toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, là khoản chi phí cố định, ít biến đổi theo quy mô kinh doanh. Tăng không đáng kể năm 2008 có 1.25% do tăng l•ơng cho nhân viên quản lý trong doanh nghiệp do trong năm 2008 tình hình lạm phát nên công ty có trợ giá cho một số nhân viên có hệ số l•ơng d•ới 3.0. + Chi phí bán hàng năm 2008 giảm 849,873,863đ (71.6%) so với năm 2007. Chi phí bán hàng giảm mà không làm ảnh h•ởng tới kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, sản l•ợng tiêu thụ của doanh nghiệp vẫn tăng 15%. Nh• vậy công ty đã giảm đ•ợc các khoản chi phí kiên quan tới bán hàng nh•: quảng cáo, chào hàng, giảm hàng kí gửi, việc giảm được chi phí bán hàng đã góp phần làm tăng lợi nhuận chung của công ty. Do giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lớn hơn chi phí bán hàng dẫn tới tổng chi phí năm 2008 tăng 4,679,636,734đ (23.76%) so với năm 2007. Mạc Thị Thùy 46 Lớp: QT 902N
  47. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Tuy tăng chi phí nh•ng đi cùng với nó là doanh thu thuần năm 2008 so với năm 2007 tăng 4,452,673,211đ (21.66%), nh•ng do tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn tốc độ tăng của tổng chi phí làm cho lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 226,963,523đ (26.53%). Do tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn tốc độ tăng của tổng chi phí và lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 giảm so với năm 2007 nên hiệu quả sử dụng chi phí và tỷ suất lợi nhuận chi phí năm 2008 t•ơng ứng giảm 1.35% và 39.53% so với năm 2007. Nếu nh• năm 2007 bỏ ra 1đ chi phí thu về đ•ợc 1.04đ doanh thu, t•ơng ứng với 0.043đ lợi nhuận thì năm 2008 ta thu về đ•ợc 1.02đ doanh thu, t•ơng ứng 0.026đ lợi nhuận. Tóm lại năm 2008 việc giảm chi phí đã không lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Công ty cần rút kinh nghiệm trong kỳ kinh doanh tới, vì muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty thì công tác quản lý chi phí cần làm việc có hiệu quả hơn. 3.2. Hiệu quả sử dụng vốn 3.2.1. Tình hình vốn kinh doanh của công ty qua các năm Khi bắt đầu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố cơ bản đầu tiên cần phải có là đồng vốn ban đầu để kinh doanh, vốn giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động sản xuất. Việc phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh là việc ta đi xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp hay là việc phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Việc sử dụng đồng vốn bỏ ra kinh doanh sao cho có hiệu quả cao nhất luôn là vấn đề đ•ợc quan tâm hàng đầu với bất kì nhà quản lý nào trong doanh nghiệp nói chung. Bảng 3.2.1: Vốn kinh doanh của công ty qua các năm ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 1.Vốn l•u động 9,721,564,648 10,502,720,533 781,155,885 8.04 2.Vốn cố định 18,076,967,042 20,451,907,884 2,374,940,842 13.14 3.Vốn kinh doanh 27,798,531,690 30,954,628,417 3,156,096,727 11.35 Mạc Thị Thùy 47 Lớp: QT 902N
  48. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Qua bảng trên ta thấy vốn kinh doanh của công ty trong năm 2008 đ•ợc bổ xung thêm 3,156,096,727đ t•ơng ứng với 11.35% so với năm 2007. L•ợng vốn kinh doanh tăng do vốn cố định và vốn l•u động đều tăng, vốn cố định tăng 2,374,940,842đ (13.14%) và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty và vốn l•u động tăng 781,155,885đ (8.04%). L•ợng vốn cố định của công ty đ•ợc bổ xung trong năm 2008 chủ yếu là do chi phí xây dựng dở dang tăng, nguyên nhân là do trong năm 2008 công ty đầu t• xây dựng khu chăn nuôi chế biến. Để đánh giá vốn kinh doanh bỏ vào kinh doanh có đem lại hiệu quả không, ta xét một số chỉ tiêu cơ bản sau. Bảng 3.2.2: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ĐVt: Đồng Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % Chỉ tiêu (1) (2) (3) (2-1)/1(%) 1.Doanh thu thuần 20,552,521,489 25,005,194,700 4,452,673,211 21.66 2.Lợi nhuận sau thuế 9,115,090 155,389,454 146,274,364 1604 3.VKD bình quân 25,907,983,041 29,376,580,054 3,468,597,013 13.39 4.Sức sản xuất VKD 0.79 0.85 0.06 7.3 5.Sức sinh lời VKD 0.00035 0.0039 0.0036 1016.45 Từ bảng trên ta thấy vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3,468,597,013đ (13.39%), doanh thu thuần năm 2008 tăng so với năm 2007 là 4,452,673,211đ (21.66%) (tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân) do vậy đã làm sức sản xuất của vốn kinh doanh năm 2008 tăng 0.06đ (7.3%) so với năm 2007(năm 2007 cứ 1đ vốn kinh doanh bình quân đ•a vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0.97đ doanh thu, năm 2008 là 0.85đ doanh thu). Sức sản xuất của vốn kinh doanh của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là do: Doanh thu thuần tăng 4,452,673,211đ (21.66%) dẫn tới sức sản xuất tăng lên: DT2008-DT2007 4,452,673,211 Sức SX của VKD(dt) = = = 0.17đ VKDbq2007 25,907,983,041 Mạc Thị Thùy 48 Lớp: QT 902N
  49. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng VKD bình quân tăng lên 3,468,597,013đ (13.39%) dẫn tới sức sản xuất của vốn kinh doanh giảm đi: 1 1 Sức SX của VKD(vkdbq) = DT2008 x ( - ) VKDbq2008 VKDbq2007 1 1 = 25,005,194,700 x ( - ) 29,376,580,054 25,907,983,041 = - 0.11đ Tổng hợp các nhân tố ảnh h•ởng trên ta có sức sản xuất của vốn kinh doanh năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 0.17 + ( - 0.11) =0.06 Doanh thu thuần tăng làm cho sức sản xuất của vốn kinh doanh tăng 0.17đ. Đồng thời vốn kinh doanh bình quân tăng lên đã làm cho sức sản xuất của vốn kinh doanh giảm xuống 0.11đ. Sức sinh lời của vốn kinh doanh cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2007 một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu đ•ợc 0.0035đ LNST, năm 2008 một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu đ•ợc 0.0039đ LNST, sức sinh lời vốn kinh doanh năm 2008 tăng 0.0036đ (1,016.45%) so với năm 2007. Để đánh giá một cách chính xác tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty, ta sẽ đi sâu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại vốn cụ thể: 3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 3.2.2.1. Cơ cấu vốn cố định Vốn cố định là một loại vốn đầu t• vào tài sản dài hạn của doanh nghiệp, nói cách khác là biểu hiện bằng tiền của TS dài hạn. VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, và đ•ợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Qua bảng 3.2.3 d•ới đây ta thấy cơ cấu vốn cố định của công ty có những thay đổi trong năm 2008, cụ thể: Mạc Thị Thùy 49 Lớp: QT 902N
  50. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bảng3.2.3: Bảng cơ cấu vốn cố định ĐVT: Đồng Năm 2007 Năm 2008 Loại TSDH Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1.Các KPT dài hạn 125,909,548 0.7 27,206,551 0.13 2.Tài sản cố định 17,723,425,734 98.04 18,786,783,538 94.85 3. Tài sản dài hạn khác 227,631,760 1.26 1,637,917,795 8.02 4. Tổng TSDH 18,076,967,042 100 20,451,907,884 100 (Nguồn: bảng CĐKT công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP) Trong cơ cấu vốn cố định TSCĐ luôn chiến tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản dài hạn, năm 2007 chiếm 98.04% sang năm 2008 giảm xuống thành 94.85% nh•ng về mặt giá trị thì TSCĐ năm 2008 tăng, nguyên nhân là do TSDH khác tăng. TSCĐ tăng chủ yếu là do chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng vì doanh nghiệp có dang xây dựng một khu nhà x•ởng sản xuất và chế biến. Các khoản phải thu dài hạn giảm cả về giá trị và tỷ trọng, đây là đấu hiệu tốt doanh nghiệp không có các khoản nợ khó đòi, không bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều. 3.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 3.2.4: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 1.Tổng VCĐ bình quân 17,483,908,772 19,264,032,463 1,780,123,691 2.Doanh thu thuần 20,552,521,489 25,005,194,700 4,452,673,211 3.Lợi nhuận sau thuế 9,115,090 155,389,454 146,274,364 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (2/1) 1.18 1.30 0.12 5.Hàm l•ợng VCĐ 85.06% 77.04% -8.02% 6.Mức doanh lợi VCĐ (3/1) 0.00052 0.008 0.0075 Tổng vốn cố định bình quân của công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP năm 2008 tăng 1,780,123,691đ so với năm 2007 chủ yếu tăng do chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng. Doanh thu thuần tăng 4,452,673,211đ làm cho lợi nhuận sau thuế tăng 146,274,364đ. Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2007 là 118% nghĩa là cứ 1đ vốn cố định bình quân đ•a vào sản xuất kinh doanh mang lại 1.18đ Mạc Thị Thùy 50 Lớp: QT 902N
  51. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng doanh thu, sang năm 2008 chỉ tiêu này là 130% tăng 12% so với năm 2007. Hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng cũng có nghĩa hàm l•ợng vốn cố định trong một đồng doanh thu giảm, năm 2008 đã giảm 8% so với năm 2007. Mức doanh lợi của vốn cố định năm 2006 là 0.052% nghĩa là có 100đ VCĐ đ•a vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0.052đ LNST, nh•ng tới năm 2008 chỉ tiêu này là 0.8% nghĩa là có 100đ VCĐ đ•a vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0.8đ tăng 1,438% so với năm 2007. Qua kết quả phân tích trên ta thấy việc sử dụng vốn cố định của công ty trong năm 2008 so với năm 2007 đã có sự cải tiến đi lên. Đây là dấu hiệu tốt trong viêc khai thác sử dụng tài sản cố định của công ty ngày càng hiệu quả, công ty cần phát huy trong thời gian tới. 3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l•u động 3.2.3.1. Cơ cấu vốn l•u động Vốn l•u động là biểu hiện bằng tiền của TSNH nh•: nguyên vật liệu, nhiên vật liệu, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh mà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đ•ợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Bảng3.2.5 : Cơ cấu vốn l•u động ĐVT: Đồng Năm 2007 Năm 2008 Tài sản ngắn hạn Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1.Tiền 315,782,482 3.25 1,643,300,436 15.65 2.Các khoản phải thu 1,310,966,642 13.48 2,488,706,370 23.69 3.Hàng tồn kho 7,853,889,159 80.79 5,060,843,242 48.19 4.TSLĐ khác 240,926,365 2.48 1,309,870,485 12.47 5.Tổng TSNH 9,721,564,648 100.00 10,502,720,533 100.00 Nhìn vào bảng cơ cấu vốn l•u động của công ty trong hai năm 2007 và 2008 đã có những thay đổi. Cụ thể l•ợng tiền năm 2007 chiếm 3.25% trong tổng tài sản thì sang năm 2008 chiếm 15.65%, tiền tăng là do hàng tồn kho trong năm 2008 giảm so với năm 2007, năm 2007 hàng tồn kho năm 2007 chiếm phần lớn là 80.79% trong tổng tài sản thì sang năm 2008 chỉ chiếm 48.19% đây là hoạt động tích cực của công ty, cần phát huy trong năm tới. Các khoản phải thu năm 2007 Mạc Thị Thùy 51 Lớp: QT 902N
  52. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng chiếm 13.48% trong tổng tài sản thì sang năm 2008 chiếm 23.69% do các khoản phải thu khách hàng tăng, giải phóng một l•ợng lớn hàng tồn kho làm tăng tiền mặt trong doanh nghiệp và các khoản phải thu. Tài sản ngắn hạn khác cũng tăng chủ yếu là do chi phí trả tr•ớc ngắn hạn tăng. 3.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn l•u động Bảng 3.2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l•u động ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 1.Tổng VLĐ bình quân 8,424,074,270 10,112,142,591 1,688,068,321 2.Doanh thu thuần 20,552,521,489 25,005,194,700 4,452,673,211 3.Lợi nhuận sau thuế 9,115,090 155,389,454 146,274,364 4.Số vòng quay VLĐ (2/1) 2.44 2.47 0.03 5.Số ngày một vòng luân chuyển 147.54 145.75 -1.79 6.Hệ số bảo đảm VLĐ(1/2) 0.41 0.40 -0.01 7Mức doanh lợi VLĐ (3/1) 0.001 0.015 0.014 Nhìn vào kết quả phân tích cho thấy tình hình sử dụng vốn l•u động của công ty trong hai năm vừa qua. Tổng VLĐ bình quân năm 2008 tăng 1,688,068,321đ so với năm 2007. Trong khi đó doanh thu thuần tăng 4,452,673,211đ nh•ng số vòng quay VLĐ tăng có 0.03 vòng, hiệu quả sử dụng vốn l•u động năm 2008 tốt hơn năm 2007 nh•ng đều không cao. Số ngày một vòng luân chuyển giảm 1.79 ngày, nh• vậy doanh nghiệp cần 5 tháng để quay vòng VLĐ một lần. Năm 2007 để tạo ra 1đ doanh thu cần bỏ ra 0.41đ VLĐ thì sang năm 2008 là 0.40đ VLĐ. Tuy nhiên mức doanh lợi của vốn l•u động trong năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0.014đ cho thấy việc khai thác sử dụng vốn l•u động trong năm 2008 hiệu quả hơn so với năm 2007. Nh• vậy, để nâng cao hiệu quả của đồng vốn l•u động bỏ ra kinh doanh trong thời gian sắp tới của công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP cần có biện pháp điều chỉnh hợp lý làm tăng hiệu quả sử dụng vốn l•u động hơn nữa. 3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Bất cứ tổ chức nào cũng đ•ợc tạo thành bởi các thành viên là con ng•ời hay nguồn nhân lực của nó, nhân lực đ•ợc hiểu là nguồn lực của mỗi ng•ời mà nguồn Mạc Thị Thùy 52 Lớp: QT 902N
  53. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng lực này bao gồm có thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng bậc nhất trong mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp đó có tồn tại đ•ợc hay không phụ thuộc rất lớn vào ng•ời lao động trong doanh nghiệp. Một công ty làm ăn có hiệu quả hay không là do họ sử dụng nguồn nhân lực đó nh• thế nào để phát huy hết năng lực tiềm ẩn trong họ. Bởi đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp chính là đội ngũ sẽ thực hiện các quyết định của nhà quản lý, vận hành các máy móc thiết bị để trực tiếp tạo ra sản phẩm. Lực l•ợng lao động của doanh nghiệp tác động trực tiếp tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.3.1. Chất l•ợng lao động Thực tế để nâng cao hiệu quả kinh doanh mỗi doanh nghiệp cần th•ờng xuyên đánh giá chất l•ợng lao động của chính bản thân của doanh nghiệp từ đó tiếp tục phát huy đ•ợc khả năng tiềm tàng cũng nh• có những biện pháp khắc phục mặt kém chất l•ợng của ng•ời lao động. Do đặc thù là công ty vừa sản xuất vừa chế biến do đó l•ợng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất chiếm số l•ợng lớn. Công ty có sắp xếp, đào tạo bồi d•ỡng đội ngũ cán bộ nên đã đáp ứng đ•ợc yêu cầu nhiệm vụ mới, đảm bảo cho sự thành công trong kinh doanh của công ty. Đến ngày 31/12/2007 toàn công ty có 75 lao động, tới cuối năm 2008 số lao động của doanh nghiệp là 79 lao động, lao động trong doanh nghiệp không có biến động lớn trong năm qua do công ty năm qua không mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty chỉ tuyển thêm ở một số vị trí còn trống. Bên cạnh đó, do cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị tr•ờng nên các công ty muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo h•ớng tinh giảm, gọn nhẹ năng động trong đó yếu tố con ng•ời mang tính quyết định. Công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP có đội ngũ cán bộ quản lý đ•ợc đào tạo chính quy, cơ bản, nhanh nhạy trong cơ chế thị tr•ờng, là nòng cốt để phát triển công ty sau này. Đội ngũ công nhân lao động lành nghề trong thao tác nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và đảm nhận đ•ợc các chức danh cụ thể trong dây chuyền sản xuất kinh doanh của công ty. 3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Mạc Thị Thùy 53 Lớp: QT 902N
  54. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bảng 3.3.2: phân tích hiệu quả sử dụng lao động ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 1.Tổng sản l•ợng 249,122 296,472 47,350 19 2.Doanh thu thuần 20,552,521,489 25,005,194,700 4,452,673,211 21.66 3.Lợi nhuận sau thuế 9,115,090 155,389,454 146,274,364 1604 4.Số lao động 75 79 4 5.3 5.Năng suất LĐ(1/4) 3,321.49 3,752.81 431.32 12.98 6.Hiệu suất LĐ (2/4) 274,033,619 316,521,452 42,487,833 15.5 7.Mức sinh lợi của 1LĐ(3/4) 121,535 1,966,955 1,845,420 1518 8.Thu nhập bình quân 2,300,000 2,700,000 400,000 19.04 Trong thời gian gần đây năng suất lao động của công ty nâng cao vì một số lý do sau: Tăng thêm đội ngũ công nhân kĩ thuật có tay nghề cao, đảm bảo sử dụng hiệu quả các trang thiết bị hiện đại đ•a vào khai thác. Giảm lực l•ợng lao động không hiệu quả Đầu t• hợp lý cho đào tạo, sử dụng đúng ng•ời đúng việc. Doanh nghiệp đáp ứng mức l•ơng cho ng•ời lao động, thu nhập tính bình quân cho công nhân viên năm 2008 tăng lên 19.04% so với năm 2007, đạt mức 2,700,000đ. Năng suất lao động của doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007 là 12.98%, hiệu suất lao động tăng 15.15%, đặc biệt sức sinh lời của một lao động năm 2008 tăng rất lớn so với năm 2007 là 1,518%. Nh• vậy thu nhập của ng•ời lao động cũng tăng phù hợp với lợi nhuận sau thuế tăng, một nguyên nhân khác khiến thu nhập của ng•ời lao động tăng là công ty thực hiện chính sách tăng l•ơng nhằm trợ giá trong năm 2008 vừa qua và công ty thực hiện hình thức trả l•ơng dựa trên doanh thu, khối l•ợng sản phẩm sản xuất ra. Trong thời gian tới doanh nghiệp cần phải chú ý để nâng cao tác dụng của tiền l•ơng (ví dụ nh•: nghiệm thu kết quả công việc cụ thể, tránh chạy theo thu Mạc Thị Thùy 54 Lớp: QT 902N
  55. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng nhập làm bừa làm ẩu ), để khai thác hết thời gian lao động và tiềm năng của ng•ời lao động. 3.4. Phân tích khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có đ•ợc cái nhìn tổng quan về năng lực tài chính của bản thân doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại cũng nh• trong t•ơng lai. Bảng 3.4: phân tích các hệ số về khả năng thanh toán ĐVT: Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối % 1.Tổng tài sản 27,798,531,690 30,954,628,417 3,156,096,727 11.35 2.Tổng nợ phải trả 21,757,231,690 22,129,018,963 371,787,273 1.71 3.Tài sản ngắn hạn 9,721,564,648 10,502,720,533 781,155,885 8.03 4.Tổng nợ ngắn hạn 10,000,322,493 10,767,295,498 766,973,005 7.67 5.Hàng tồn kho 7,853,889,159 5,060,843,242 -2,793,045,917 -35.56 6.LN sau thuế 9,115,090 155,389,454 146,274,364 1604 7.Hệ số TT tổng quát(1/2) 1.28 1.4 0.12 9.4 8.Hệ số thanh toán NNH (3/4) 0.97 0.98 0.01 0.03 9.Hệ số TT nhanh{(3-5)/4} 0.18 0.51 0.33 183.3 Nhìn vào bảng trên cho ta cái nhìn sơ bộ về tình hành tài chính của công ty CP đầu t• và XNK súc sản gia cầm HP trong 2năm 2007 – 2008. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp năm 2007 và năm 2008 đều lớn hơn 1, chứng tỏ các khoản vốn huy động từ bên ngoài đều có TS đảm bảo (năm 2007 doanh nghiệp cứ đi vay 1đ thì có 1,28đ tài sản đảm bảo, năm 2008 là có 1,4đ tài sản đảm bảo. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 do tốc độ tăng của tài sản lớn hơn tốc độ tăng của tổng nợ. Công ty đã huy động vốn ở bên ngoài là 371,787,273đ trong khi đó tài sản tăng 3,156,096,727đ. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Hệ số này lý t•ởng nhất là bằng 1, nh•ng theo kết quả của bảng Mạc Thị Thùy 55 Lớp: QT 902N
  56. Khoá luận tốt nghiệp Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng trên năm 2007 là 0,97 và năm 2008 là 0,98 có nghĩa là cứ 1đ nợ ngắn hạn đ•ợc đảm bảo bằng 0,97đ tài sản ngắn hạn năm 2007 và 0,98đ TSNH năm 2008, hệ số này của công ty t•ơng đối hợp lý, chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng tài sản một cách hiệu quả, phù hợp với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa chế biến. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là th•ớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong khoảng 1 thời gian ngắn. Hệ số này năm 2007 là 0,18 và năm 2008 là 0,51 có nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn đ•ợc đảm bảo bằng 0.18đ tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền năm 2007, và 0.51đ năm 2008. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 183.33%, nh•ng hệ số này cả hai năm đều nhỏ do đó công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Báo hiệu công ty sẽ gặp khó khăn về tài chính, nh•ng công ty sẽ không gặp khó khăn về tài chính nếu giải phóng hàng tồn kho. 3.5. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t• Theo nghĩa hẹp cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cấu trúc tài chính xem xét theo khía cạnh này ch•a phản ánh đ•ợc mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, do đó cấu trúc tài chính th•ờng đ•ợc các nhà quản lý xem xét theo nghĩa rộng, tức là xem xét cả cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ tài sản – nguồn vốn. Bởi vì, cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn, còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để phân tích khái quát tình hình huy động vốn và sử dụng vốn ta tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản và tình hình đầu t• của doanh nghiệp qua bảng 3.5 sau: Mạc Thị Thùy 56 Lớp: QT 902N