Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19-5 - Nguyễn Lan Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19-5 - Nguyễn Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_sxkd_tai_cong_t.pdf
Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19-5 - Nguyễn Lan Phương
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đồi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải xác điịnh phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện có sẵn về nguồn lực. Muốn vật các doanh nghiệp phải nắm vững được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng phát triển của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh. Điều đó chỉ được thực hiện trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Đúc 19-5 cùng sự hướng dẫn của cô giáo – Th.s Cao Thị Thu em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tai Công ty Cổ phần Đúc 19-5”. Mục đích cần đạt được là vận dụng những kiến thức hoạt động kinh doanh, tài chính và các môn học liên quan khác để phân tích, nhân dạng những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn về thực trạng của Công ty CP đúc 19-5. tìm hiểu nguyên nhân dứng sau thực trạng đó, để từ đó đè xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đè được trình bày với nội dung như sau: Phần 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phần 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đúc 19-5 Phần 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuát kinh doanh của Cong ty CP đúc 19-5. Với trình độ hiểu biết và thười gian nghiên cứu hạn chế nên bài viết em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chi trong Công ty CP Đúc 19-5 để bài khó luận của em được hoàn thiện. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 1
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dãn của Th.s Cao Thị Thu là người trực tiếp hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa Quản Trị Doanh Nghiệp – Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, cùng tập thể ban lãnh đạo và các phong ban cuat Công ty CO Đúc 19-5 đã chỉ dẫn. tạo điều kiện và guios đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 2
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, hiệu quả luôn là vấn đè được mọi doanh nghiệp và toàn xã hội quan tâm. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế để thực hiện mục tiêu đề ra. Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = Chi phí đầu vào Hiệu quả chính là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu. Hiệu quả kinh doanh là kết quả “đầu ra” tối đa trên chi phí tối thiểu “ đầu vào”. Vậy hiệu quả kinh doanh là toàn bộ quá trình doanh nghiệp sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có của mình: vốn, lao động, kỹ thuật . trong hoạt động kinh doanh để đạt được những kết quả mong muốn, cụ thể là tối đa lợi nhuận. 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Bản chất của hiệu quả là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh là đảm bảo thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường ngày càng cao. Vì vậy khi nói đến hiệu quả là nói đến mức độ thỏa mãn nhu cầu về việc lựa chon và sử dụng các nguồn lực có giới hạn, tức là nói đến hiệu quả kinh tế trong việc thỏa mãn nhu cầu. Tóm lại, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội cũng như toàn hoạt động sản xuất kinh doanh khác là một yêu cầu cơ bản nhất của sự phát triển với chủ trương thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa thì việc thực chất của chúng ta thực hiện quy trình nâng cao hoạt động của toàn xã hội trước hết là hiệu quả kinh tế. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 3
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 1.1.3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh * Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. hiệu quả giữ một vị trí hết sức quan trọng trong điều kiện hạch toán kinh tế theo cơ chế “lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi” thì doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không điều đó phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận và nhiều lợi nhuận hay không? Hiệu quả có tác động đến tất cả các hoạt động, quyết định trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo sản xuất nhằm nâng cao số lượng và chất lượng của hàng hóa, giúp doanh nghiệp củng cố được vị trí, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đầu tư công nghệ mới góp phần vào lợi ích xã hội. Nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không bù đắp được những chi phí bỏ ra thì đương nhiên doanh nghiệp khó đứng vững, tất yếu dẫn đến phá sản. Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, đạt được thành quả to lớn. * Đối với kinh tế xã hội Việc doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng đối với chính bản thân doanh nghiệp cũng như đối với xã hội. Nó tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đối với xã hội, trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ là một cá thể, nhiều các cá thể vững mạnh và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh tế xã hội phát triển bền vững. Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiểu quả thì doanh nghiệp mang lại lợi ích cho nền kinh tế xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân cư, trình độ dân trí được đẩy mạnh, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người lao động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì phần thuế đóng vào ngân sách nhà nước tăng giúp nhà nước xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân tài, mở rộng quan hệ quốc tế. Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn tốt Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 4
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 đối với sự phát triển kinh tế toàn xã hội 1.1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: * Đối với toàn bộ nên kinh tế xã hội: Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng được nâng cao thì quan hệ sản xuất ngày càng được củng cố , lực lượng sản xuất phát triển góp phần thúc đẩy nên kinh tế phát triển. *Đối với doanh ngiệp: Hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là thước đo giá trị chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho doanh ngiệp tồn tại và phát triển lâu dài. * Đối với người lao động: HIệu quả hiệu sản xuất kinh doanh của doang nghiệp cao mới đảm bảo cho người lao động có việc làm ổn định, đời sống tinh thần vật chất cao, thu nhập cao và ngược lại. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tác động đến người lao động. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ kích thích được người lao động làm việc hưng phấn hơn, hăng say hơn. Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh ảnh hưởng rất nhiều đến tới thu nhập của người lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của người lao động. 1.1.5 Mục đích của phân tích hiệu quả kinh doanh: Theo quá trình phân tích trên thì mục đích của quà trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Vì những thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hay bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp mà phải qua quá trình phân tích mới thấy được. Thông qua quá trình ta thấy được những mặt mạnh và mặt yếu của công ty đó và từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm phát huy mặt mạnh đồng thời Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 5
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 khắc phục những mặt yếu, đề ra những phương án kinh doanh tốt nhất giúp daonh nghiệp ngày càng phát triển. 1.1.6 Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ thông tin để điều hành kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Những thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hay bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có được những thông tin này phải qua phân tích các bước sau: Bước 1: Phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Bước 2: Phân tích bảng chi tiêu tổng hợp Bước 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng Bước 4: Nhận xét Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải thục hiện tốt các mối quan hệ sau: + Mối quan hệ giữa tốc đọ tăng trưởng sản lượng hàng hóa. Trong đó phải tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa trên thị trường, giảm số lượng hàng hóa tồn kho và bán thành phẩm cùng số lượng tồn dở dang. + Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kết quả kinh doanh và tăng các nguồn chi phí để đạt tới kết quả đó. Trong đó tốc độtăng kết quả phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. + Mối quan hệ giữa kết quả lao động và chi phí bỏ ra để duy trì, phát triển sức lao động, phải tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân. 1.2 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể chia làm 2 nhóm đó là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Mục tích của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn các phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải thực hiện dựa trên tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 6
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài * Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp kinh doanh trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh mạnh để tồn tại được thì doanh nghiệp phải ngày càng phát triển bằng cách năng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã chủng loại đa dạng hay hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn * Thị trường: Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Nó là nhân tố quyết định quá trính tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, cho nên tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm , tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất . Đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ , tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Tập quán dân cư, mức thu nhập dân cư Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nó quyết định mức độ chất lượng, chủng loại sản phẩm. Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu làm sao cho phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân cư. * Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Dây chính là tiềm lực vô hình của donah nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một hình ảnh, một uy tín tốt về danh nghiệp liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, chất lượng sản phẩm, giá cả là cơ sở tạo sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Mặt khác tạo ra cho doanh nghiệp một ưu thế trong việc tạo nguồn lực hay mối quan hệ với bạn hàng. Với mối quan hệ mở rộng sẽ tạo cho doanh Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 7
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 nghiệp nhiều cơ hội phương án kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp. * Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố như khí hậu, thời tiết, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Những nhân tố này ảnh hưởng rất lớn tới quy trình công nghệ, tiến độ thực hiện sản xuất kinh doanh, đặc biệt là những doanh ngiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính mùa vụ hay trong lĩnh vực khai thác. * Môi trường chính trị pháp luật Các yếu tố thuộc môi trường chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến việc hoạch định, tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường này tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điên, nước đều là nhân tố tác động mạnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở nơi có hệ thống giao thông thuân lợi, điện nước đầy đủ, đân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao có điều kện thuân lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng danh thu giảm chi phí kinh doanh do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình và ngược lại 1.2.2. Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên trong doanh nghiệp * Nhân tố vốn Đây là nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý nguồn vốn. Vốn là yếu tố chủ chất quyết điịnh quy mô của doanh nghiệp. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh gá về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh. * Nhân tố con người Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 8
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Trong sản xuất kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Bởi con người có thể sảng tạo ra công nghệ mới, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Nhân tố trình độ kĩ thuật – công nghệ Trình độ kĩ thuật tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hóa, năng suất lao động, giá cả cảu hàng hóa, đặc điểm của sản phẩm. Nhờ vậy mà doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh cảu mình trên thị trường, tăng vòng quay vốn lưu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Ngược lại, trình độ kĩ thuật lạc hậu sẽ kìm hãm khả năng phát triển của doanh nghiệp khiến cho doang nghiệp bị tụt hậu trong quá trình cạnh tranh với doanh nghiệp khác. * Nhân tố quản trị daonh nghiệp Nhân tố này đóng góp vai trò quan trọng đối với hạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phải phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó. * Nhân tó khả năng tài chính của doanh nghiệp Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng như là chỉ tiêu hàng đầu về đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Bất cứ mọi hoạt động đầu tư mua sắm trang thiết bị nguyên vật liệu hay phân phối, quảng cáo đều phải được tính toán dựa trên khả năng tài chính của doanh nghiệp. một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị dât truyền công nghệ sản xuất hiện đại, có thể hạ giá thành sản phẩm nếu cần, tổ chức các hoạt động quảng cáo Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 9
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 , khuyến mại mạnh mẽ nhằm nâng cao sức cạnh tranh. * Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin Để đạt được thành công trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hóa, về công nghệ kỹ thuật, về đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà nước và các nước có liên quan Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cở sở vững chắc để doanh nghiệp xác định được phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn. 1.3. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.3.1. Phƣơng pháp số chênh lệch * Mục đích và điều kiện áp dụng: - Mục đích: nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. - Điều kiện áp dụng: Khi các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tổng đại số với chỉ tiêu phân tích. * Nội dung phương pháp: Bước 1: Xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, xác định mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng chênh lệch giữa các giá trị số kỳ phân tích và kỳ khác của bản thân nhân tố đó. Bước 3: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bằng đối tượng cụ thể của phân tích. 1.3.2. Phƣơng pháp tƣơng quan * Khái niệm: Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả với một hay nhiều tiêu thức nguyên nhân nhưng dưới dạng liên hệ thực. * Mục đích và điều kiện áp dụng; - Mục đích: Nhằm xác định tính quy luật của các hoạt động, quá trình và Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 10
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 kết quả kinh tế từ đó cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý. - Điều kiện áp dụng: Phải thiết lập được mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng quá trình và kết quả kinh tế thông qua hàm mục tiêu nào đó cùng với các điều kiện ràng buộc của nó. * Nội dung: Bước 1: Xác định hàm mục tiêu dựa vào mối quan hệ vốn có của các hện tượng, quá trình và kết quả kinh tế với hàm mục tiêu phân tích đề ra. Bước 2: Bằng nghiên cứu, kiểm soát sự biến động của hàm mục tiêu đó trong các điều kiện ràng buộc của nó nhằm phát hiện ra tính quy luật của các hiện tượng, quá trình và kết quả kinh tế đó. Bước 3: Rút ra những thông tin cần thiết để dự đoán, dự báo phục vụ công tác quản lý. 1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Kết quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào Trong đó: - Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: Giá trị tổng sản lượng, danh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp. - Yếu tố đầu ra: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay. Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu đầu vào được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng. Hiệu quả kinh doanh cũng được tính bằng cách so sánh nghịch đảo: Yếu tố đầu vào Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu ra Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 11
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 vào. 1.4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp trong doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh doanh nghiệp qua thời kỳ để xem xét các thời kỳ hoạt động có hiệu quả hơn hay không. * Tỷ suất sử dụng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn mà doanh nghiệp bỏ ra khi xem xét khả năng sinh lời của vốn đầu tư. Nó giúp nhà quản lý đưa ra quyết định để đạt được khả năng sinh lời mong muốn. Tỷ suất thu hồi tài sản cho biết: Một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. * Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng lớn biểu thị xu hướng tích cực. Nó đo lường lợi nhuận đạt được trên vốn góp của chủ sở hữu. Những nhà đầu tư quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận so với số vốn họ đã bỏ ra. 1.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động. doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh của mình. Đông thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 12
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 cách hợp lý, có hiệu quả nhất trên cơ sở chấp hành chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nước. Hiệu quả sử dụng vốn là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn mói chung là tạo ra nhiều snar phẩm tăng thêm lợi nhuận nhưng không tăng vốn hoặc đầu tư thêm vốn một cách hợp lysnhawmf mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn. Để nắm được hiệu quả sử dụng vốn, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm có: - Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: Tài sản và Nguồn vốn: + Phần Tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng Tài sản. Nó thể hiện số nguồn lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai. + Phần Nguồn vốn Cho ta thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Nó thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng só vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước. - Báo cáo kết quả kinh doanh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. * Sức sản xuất vốn kinh doanh: Là tỷ số giữa doanh thu và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân Trong đó: Vốn kinh doanh đầu kỳ + Vốn kinh doanh cuối kỳ Vốn kinh doanh bq = 2 * Sức sinh lời vốn kinh doanh: đo lương mức sinh lời của đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời vốn kinh doanh = Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 13
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Vốn kinh doanh bình quân 1.4.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh nghiệp, thể hiện quy mô của doanh nghiệp. Tài sản cố định nhiều hay ít, chất lượng hay không chất lượng, sử dụng có hiệu quả hay không đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu cần phân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. * Hiệu quả sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh với một đồng vốn cố định bình quân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Doanh thu Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân * Mức sinh lời vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Lợi huận sau thuế Mức sinh lời vốn cố định = Vốn cố định bình quân 1.4.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Vốn lưu động là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng Đây chính là hình thái biểu hiện của vốn lưu động mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động được biểu hiện bằng chỉ tiêu tốc độ luan chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu nay phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động được gọi là hiệu suất luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các vật tư dự trữ có hiệu quả hay không. Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp, nó được dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp có thể Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 14
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 dùng các chỉ tiêu sau: * Sức sản xuất của vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu đồng vốn lưu động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân * Sức sản xuất của vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quận tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Lợi nhuận thuần Sức sinh lời vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: * Số vòng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết tốc đọ luân chyển vốn lưu động trong kỳ (thường là một năm). Doanh thu thuần Số vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân * Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay trong kỳ. Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển bq vốn lưu động = Số vòng quay vốn lưu động 1.4.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Số lượng và chất lượng lao động là một trong những nhân tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 15
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động tức là xác định mức tiết kiệm hay lãng phí trong việc sử dụng lao động. Trên cơ sở đó tìm mọi biện pháp để sử dụng lao động một cách tốt nhất. Việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động có rất nhiều chỉ tiêu tính toán, nhưng các chỉ tiêu chủ yếu bao gồm: * Năng suất lao động bình quân: Chỉ tiêu này cho biết một lao động làm ra bao nhêu tiền trong kỳ. Doanh thu Năng suất lao động bq = Số lao động bình quân * Lương bình quân: Chỉ tiêu này cho biết bình quân một người lao động nhân được bao nhiêu. Tổng quỹ lương Lương bình quân = 12 x Số lao động bình quân * Hiệu quả sử dụng tiền lương: Chỉ tiêu này cho thấy chi phí một đồng tiền lương cho người lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng tiền lương = x 100% Tổng quỹ lương 1.4.6. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong thời kỳ nhất đinh. Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải trả thuế gián thu theo luật thuế đã quy định: Thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thu đặc biệt. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí: Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 16
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 * Hiệu quả sử dụng chi phí: Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua kết quả càng cao càng tốt. Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu quả sử dụng chi phí = Tổng chi phí trong kỳ * Tỷ suất lợi nhuận chi phí: Chỉ tiêu này nói lên rằng một đồng chi phí bỏ ra sản xuất kinh doanh thì thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận . Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả. Tổng lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí trong kỳ 1.4.7. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp * Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán chính là tỷ số giữa các khả năng thanh toán (tổng tài sản) và nhu cầu thanh toán (nợ phải trả). Đây chính là các chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, các tổ chức tind dụng, nhà cung cấp Họ luôn đặt ra câu hỏi: Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn hay không? + Hệ số thanh toán tổng quát (Htq) Hệ số khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Chỉ tiêu phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nợ phải trả thì có mấy đồng tài sản đảm bảo. Nếu Htq > 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. Song nếu Htq > 1 qua nhiều cubngx không tốt và điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 17
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 dụng tận dụng hết cơ hội chiếm dụng vốn. Nếu Htq < 1 thì đay là tín hiệu cho sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu bị mất hầu như toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. + Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Hnh) Hệ số thanh toán nợ ngắn ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó dpanh nghiệp phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản lưu động trong kỳ có khả năng chuyển đổi thành tiền. Do đó hệ số thanh toán nợ ngắn hạn được xác định bằng công thức: Tổng tài sản ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn Tính hợp lý của hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ngành nghề nào mà tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản như ngành thương mại thì hệ số này lớn và ngược lại. + Hệ số thanh toán nợ dài hạn (Hdh) Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời hạn đáo hạn trên một năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn đầu tư hình thành tài sản cố định. Số dư nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là giá trị tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn đi vay chưa thu hồi. Vì vậy người ta thường so sánh giữa giá trị còn lại của tài sản cố định được hình thành bằng vốn vay với số dư nợ dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dài hạn. Tổng tài sản dài hạn Hệ số thanh toán nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 18
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 + Hệ số thanh toán nhanh (Hn) Tài sản lưu động trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong tài sản lưu động hiện có thì vật tư, hàng hóa chưa thể chuyển đổi thành tiền ngay, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về khả năng thanh toán nợ ngay, không dựa vào phải bán các vật tư hàng hóa và được xác định như sau: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Nếu Hn = 1 là hợp lý nhất vì vậy nghĩ là doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh vừa có những cơ hội do khả năng thanh toán mang lại. Nếu Hn 1 phản ánh tình hình thanh toán không tốt vì tài sản tương đương tiền nhiều làm vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu suất sử dụng vốn. + Hệ số thanh toán lãi vay (Hlv) Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi trừ đi chi phí quản doanh nghiệp và chi phí bán hàng. So sánh giữa nguồn để lãi vay với lãi vay sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay tới mức nào. Hệ số này dúng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có bù đắp lãi vay phải trả không. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 19
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 1.5.Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty: BẢNG 1.1: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2010 2011 ∆ %∆ 1. Tổng hợp * ROA * ROE 2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh * Sức sản xuất kinh doanh * Sức sinh lời vốn kinh doanh 3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định * Hiệu quả sử dụng vốn cố định * Mức sinh lời vốn cố định 4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động * Sức sản xuất của vốn lưu động * Sức sản xuất của vốn lưu động * Số vòng quay vốn lưu động * Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động 5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp * Năng suất lao động bình quân * Lương bình quân 6. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí * Hiệu quả sử dụng chi phí * Tỷ suất lợi nhuận chi phí 7. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp * Chỉ tiêu về khả năng thanh toán + Hệ số thanh toán tổng quát + Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn + Hệ số thanh toán nợ dài hạn + Hệ số thanh toán nhanh + Hệ số thanh toán lãi vay Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 20
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÚC 19-5 2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp 2.1.1. Giới thiệu doanh nghiệp + Tên doanh nghiêp: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÚC 19 - 5 + Trụ sở chính: Km 13 - 10 - Kênh Giang – Thủy Nguyên – Hải Phòng. Điện thoại: 031 3574857; Fax: 031 3874029 Email: 19-5@JSC.com.vn; Diện tích đất sử dụng: 32 ha Vốn điều lệ: 5.500.000.00 đồng Công ty cổ phần Đúc 19-5 có quy mô lớn, được tổ chức và hoạt động theo hướng kinh doanh đa nghành nghề, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ là ngành kinh doanh chính, kết hợp với việc mở rộng, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kinh doanh vận tải biển và các nghành kinh doanh khác. 2.1.2. Quá trình phát triển của doanh nghiệp Công ty cổ phần Đúc 19-5 là một trong những cơ sở quan trọng bậc ra đời khá sớm trong ngành đúc của Hải Phòng cũng như của Việt Nam, phục vụ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước như đóng tàu, than Công ty cổ phần Đúc 19-5 tiền thân là Xí nghiệp 19-5 được thành lập ngày 19-5-1960 trên dải đất rộng 5 ha nằm trên Km - - - . của: đồng chí Vũ Anh – Thứ trưởng bộ công nghiệp nhẹ, đồng chí Hoàng Hữu Nhân – Bí thư Thành uỷ- thay mặt cho Thành uỷ, UBND thành phố đọc quyết Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 21
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 định đặt tên cho Công ty là “Xí nghiệp 19-5” Xí nghiệp 19/5 mang tên theo ngày sinh nhật Bác. Trong 10 năm từ 1965-1975, Nhà máy đã góp phần to lớn và quan trọng đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc (trong đó có Hải Phòng). Công ty đã cung cấp một khối lượng lớn các linh kiện, thiết bị góp phần đảm bảo làm việc liên tục phục vụ cho chiến tranh giải phóng đất nước. Những năm 1986 – 1991, đứng trước những khó khăn to lớn về kinh tế - xã hội, Xí nghiệp 19/5 không dừng lại ở đó, hầu như tại các công trình của các ngành kinh tế trọng điểm trong cả nước đều có sự đóng góp của những kỹ sư và người thợ Đúc 19-5 : sản xuất các sản phẩm đúc quan trọng giúp nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đã đóng thành công các loại tàu đi biển pha sông, tàu đi biển xa trọng tải 1125T, 1410T và tàu 3850T đầu tiên do Việt Nam tự thiết kế sản xuất; gia công lắp ráp toàn bộ dây chuyền 2 cho Xi Măng Hoàng Thạch; nhiều hạng mục cơ khí cho khu công nghiệp NOMURA và đường dây 35 KV. Từ năm 1992 đến nay, Nhà máy đã mở rộng các mối quan hệ, tăng cường tìm kiếm những hợp đồng mới gia công và sửa và thiết kế các linh kiện, phụ tùng cho khách hàng xa hơn như Cty TNHH đóng và sửa chữa Hải Ninh – TP Hồ Chí Minh. Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm các công ty nhà nước thành lập - 19-5 theo Quyết định 1613/QĐ-UB ngày 07 tháng 06 năm 2004 của UBND Thành phố Hải Phòng. Cuối năm 2008, công ty đã hoàn thành quá trình cổ phần hóa. 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty * Chức năng Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 22
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 ứng phần nào cho nhu cầu sản xuất cho nghành công nghiệp và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Ngoài ra công ty còn sản xuất vật liệu xây dựng và một số sản phẩm khác theo yêu cầu của thị trường nhằm bảo toàn và phát huy nguồn vốn cũng như nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty. * Nhiệm vụ Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nước, nghĩa vụ với nhà nước, bảo vệ tài sản, lao động sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội trong nội bộ công ty, làm nghĩa vụ quốc phòng và có các biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh công ty. Công ty tự chủ thiết lập các mối quan hệ kinh tế. Thiết lập các mối liên doanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Công ty cổ phần Đúc 19-5 tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến, chức năng gồm có: Ban giám đốc, các phòng ban chức năng hoạt động một cách linh hoạt trong nền kinh tế thị trường. 2. Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng Phòng Phòng Xƣƣởngởng Xƣởng Xƣởng tổ chứcch ức kinh tế, kế toán, Đúc đúc cơ nội kỹ thuật tài vụ thép gang khí chính (Nguồn: Phòng tổ chức - nội chính) Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 23
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 a. Tổng giám đốc: Là chủ tài khoản, là người có thẩm quyền cao nhất điều hành và quản lý mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm chung về vốn đã nhận và kết quả kinh doanh hàng năm, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính pháp lý trong các hợp đồng kinh tế. Là người điều phối công việc của các phó giám đốc, trực tiếp phụ trách và lãnh đạo các công tác như: Công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, kế toán thống kê tài chính, công tác thi đua – khen thưởng, kỷ luật, công tác kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của công ty. Giúp Giám đốc trong việc điều hành các hoạt động và sản xuất kinh doanh, chỉ đạo công tác kỹ thuật, công tác hành chính quản trị và thay mặt Giám đốc điều hành công ty khi có sự ủy quyền của Giám đốc. c. Nhiệm vụ chức năng của phòng tổ chức hành chính nội chính Phụ trách công tác cán bộ, công tác dân sự, công tác tiền lương, quản trị hành chính, chăm lo công tác nội chính, đời sống của cán bộ công nhân viên, đào tạo cán bộ công nhân viên (đào tạo nhân lực), tuyển dụng nhân lực. d. Nhiệm vụ chức năng của phòng kinh tế kỹ thuật: Hợp đồng kinh tế (theo dõi hợp đồng, thanh lý hợp đồng), tính giá thành kế hoạch, làm công nghệ sản xuất, định mức kinh tế kỹ thuật, điều hành sản xuất, hiện trường kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Mua vật tư, chế biến vật tư, cấp phát vật tư, bán hàng, quản lý thiết bị. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới. e. Nhiệm vụ, chức năng của phòng kế toán – tài chính: Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong đơn vị theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Theo dõi sự hình thành, sử dụng vốn, sử dụng tài sản vào các hoạt động của đơn vị. Đồng thời lập các báo cáo tài chính để tổng hợp cân đối tài sản của công ty sau từng kỳ hoạt động. Xác định kết quả tài chính và thực hiện nghĩa vụ của công ty với cấp trên. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 24
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ phần Đúc 19-5 * Thuận lợi: + Công ty CP đúc 19-5 nằm trên quốc lộ số 10 nên việc vận chuyển hnàg hoá, sản phẩm, nguyên liệu được thuận lợi hơn, việc liên kết với khách hàng thuận lợi có điều kiện mở rộng thêm thị trường. + Ngành cơ khí là một nghành mũi nhọn được Nhà nước chú trọng phát triển đó là một điều kiện thuận lợi để Công ty phát triển cơ khí truyền thống của mình. + Hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã xây dựng cho mình quan hệ với hơn 400 bạn hàng trên toàn quốc và ký rất nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị lớn. * Khó khăn: + Công ty là đơn vị sản xuất những mặt hàng truyền thống song thị trường mặt hàng truyền thống rất bấp bênh. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất đã lạc hậu. Nhiều nhà xưởng hiện nay đã xuống cấp, quy mô sản xuất còn nhỏ hẹp chưa phát huy được hết tiềm năng, thế mạnh của mình. + Việc bố trí, sắp xếp lao động còn chưa hợp lý, chưa phát huy được hết khả năng của người lao động + Thị trường đầu ra thì bấp bênh nhưng giá nguyên vật liệu mua vào ngày càng lúc càng tăng khiến cho sản xuất gặp nhiều khó khăn hơn cho việc định giá thành sản phẩm đầu ra. 2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.2.1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ra nhập ngành hơn 40 năm, Công ty đã có chỗ đứng và xây dựng được hình ảnh của mình với các sản phẩm truyền thống sau: + Đúc neo thép: chủng loại từ 75kg đến 1.500kg + Các chi tiết phục vụ sản xuất vật liệu và khai thác mỏ như: Băng tải liệu, chóp lò, tấm lót máy nghiền, ru lô cuốn cáp, đầu nghiền, bi nghiền, vỏ hộp giảm tốc, gông chống lò, thanh gạt mãng cào, xe goòng các loại. + Gia công các sản phẩm cơ khí cắt gọt, các sản phẩm sắt hình liên kết Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 25
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 như: Hoa văn tường rào, thoáng cửa, lan can, khung nhà thép. 2.2.1.1. Phân tích doanh thu Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình SXKD đều đặt ra mục tiêu cuối cùng là đạt được doanh thu cao nhất với chi phí thấp nhất. Doanh thu được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả SXKD của doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu khác. Vì vậy, doanh thu là một mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh của mình. Đồng thời, doanh thu còn là tác nhân đầu tiên tác động đến lợi nhuận. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong doanh thu ta có thể đánh giá được quy mô, hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để hiểu rõ hơn về doanh thu của Công ty ta phân tích kết cấu tổng doanh thu thông qua bảng 1. BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY NĂM 2008 – 2010 ĐVT: triệu đồng So sánh Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 GT % GT % GT % ∆ ∆% ∆ ∆% Tổng doanh - thu 42,733 100 40,528 100% 45,948 100% 2,205 -5% 5,420 13% 1.Doanh thu bán hàng và cung - cấp dịch vụ 41,892 98 39,625 98% 45,057 98% 2,267 -5% 5,432 14% 2.Doanh thu từ hoạt động tài chính - - - - - - - - - - 3.Doanh thu khác 841 2% 903 2% 891 1% 62 7% -12 -1% Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếu và thường xuyên của công ty. Trong tổng doanh thu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2008 Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 26
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 chiếm 99,2%; năm 2009 chiếm 99,6%; năm 2010 chiếm98,9%), bên cạnh đó là sự đóng góp của các khoản thu nhập khác với tỷ trọng khiêm tốn: năm 2008 chiếm 0,8%; năm 2009 chiếm 0.4%; năm 2010 chiếm 1.1% Trong 3 năm ta thấy, doanh thu có sự biến động khá lớn, cụ thể năm 2009 doanh thu giảm 2.454 triệu đồng, trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 giảm 2.266.660 triệu đồng so với 2008 nhưng sang năm 2010 doanh thu lại tăng lên 5.769.288 triệu đồng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 5.431 triệu đồng so với năm 2009. Nó cho thấy sự biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 2008-2010: Có sự khủng hoảng kinh tế trong năm 2009 đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cùng với sự làm ăn yếu kém của tập đoàn Vinashin trong khi đó đây là khách hàng truyền thống của Công ty. Sang năm 2010, với sự phục hồi của nền kinh tế đã mang lại sự khởi sắc trong kinh doanh, bên cạnh đó là, chính sách đa dạng hóa sản phẩm để có thể đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng khác nhau. Đối với doanh thu từ các hoạt động khác cũng theo chiều hướng biến động chung của tổng doanh thu nhưng sự biến động với cường độ mạnh hơn năm 2009 giảm 122% so với năm 2008 trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ giảm 6%; còn năm 2010 tăng 69% so với 2009 và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 12%. Nhưng với tỷ trọng quá nhỏ nên tuy có sự biến động lớn, nó cũng không ảnh hưởng lớn tới tổng doanh thu. Tong năm 2010 ta thấy khoản mục thu nhập khác tăng lên đáng kể hầu hết là do thu nhập từ thanh lý một số tài sản cố định đã khấu hao hết. Nhìn lại, ta thấy trong năm 2010 hoạt động kinh doanh của Công ty đã có những bước tiến triển tốt so với năm 2009 nhưng mức tăng trưởng 13% của tổng doanh thu là còn khá khiêm tốn. Điều này xuất phát từ sự quản lý thiếu hiệu quả trong công tác tổ chức quản lý gây lãng phí tại các phòng ban, bên cạnh đó là dây chuyền sản xuất lạc hậu dẫn đến năng suất sản xuất giảm. Trong năm 2011 và những năm tiếp theo doanh nghiệp cần có những kế hoạch kinh doanh mới để tiếp tục tăng trưởng, đứng vững trong sự hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.1.2. Phân tích chi phí Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 27
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng và gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền qua các quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp từ quá trình hình thành tồn tại và phát triển, từ khâu mua nguyên vật liệu đến khi tiêu thụ sản phẩm. Do đó, sau mỗi chu kỳ SXKD doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí SXKD, qua đó doanh nghiệp sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tình trạng sử dụng các khoản chi phí. Mặt khác, việc đánh giá chi phí cũng góp phần quan trọng trong việc quyết định tái sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, là mục tiêu quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được, mức chi phí càng thấp thì mức lợi nhuận càng cao. BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI PHÍ Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch S NĂM NĂM NĂM T Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 T ∆ ∆% ∆ ∆% Chi phí hoạt động sản suất kinh doanh 39,687 37,546 42,692 -2,141 -5% 5,146 14% -2,198 4,880 Giá vốn hàng bán 38,443 36,245 41,125 -6% 13% 1 34 Chi phí bán hàng 410 400 434 (10) -2% 9% Chi phí quản lý doanh 67 232 nghiệp 834 901 1,133 8% 26% Chi phí hoạt động tài chính 774 874 829 100 13% -45 -5% 2 Chi phí lãi vay 774 874 829 100 13% -45 -5% Chi phí khác ngoài lãi vay - - - - - - - 3 Chi phí khác - - - - - - - 4 Tổng chi phí 40,461 38,420 43,521 -2,041 -5% 5,101 13% Qua bảng số liệu trên ta thấy trong giai đoạn 2008-2010 ta thấy cũng giống như doanh thu, Tổng chi phí của Công ty cũng biến động theo chiều hướng: Năm 2009 tổng chi phí giảm 2,490 triệu đồng so với năm 2008 nhưng Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 28
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 năm 2010 tổng chi phí tăng 5,550 triệu đồng so với năm 2009. Trong tổng chi phí của doanh nghiệp hầu hết là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó sự biến động của tổng chi phí hầu hết bị chi phối bởi chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể: Năm 2008 chiếm 99,56%, năm 2009 chiếm 98,91%, năm 2010 chiếm 98.97%. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. + Năm 2009, hàu hết các loại chi phí đều sụt giảm: Giá vốn hàng bán giảm 2,197,976 triệu đồng, chi phí bán hàng giảm 59 triệu đồng. + Năm 2010, giá vốn hàng bán tăng 4,879 triệu đồng, chi phí bán hàng tăng 34,510 triệu đồng, chi quản lý doanh nghiệp tăng 381 triệu đồng. Ta đặc biết chú ý chi phí quản lý doanh nghiệp: trong năm 2009 khi tất cả các loại chi phí đều giảm thì tốc độ giảm của nó chậm nhất 4%, sang năm 2010 thì tốc độ tăng của nó lại nhanh nhất 48%. Ở đây ta thấy có dấu hiệu của việc sử dụng lãng phí chi phí quản lý doanh nghiệp. Cũng là một bộ phận trong tổng chi phí của doanh nghiệp đó là chi phí tài chính. Năm 2009, với tình hình kinh tế ảm đạm việc đi vay cũng gặp rất nhiều khó khăn, cộng thêm vào đó là các khoản vay của năm 2008 tất cả là vay ngắn hạn, chi phí lãi vay giảm mạnh 42% so với năm 2008. Sang năm 2010, cùng với kế hoạch thay đổi công nghệ, Công ty gia tăng các nguồn huy động vốn từ bên ngoài nên chi phí lãi vay tăng đột biến 92% so với năm 2009. Để tìm hiểu kỹ về việc sử dụng hiệu quả chi phí, ta có bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí sau: Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 29
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 BẢNG 2.3: BẢNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ Đơn vị: triệu đồng Chênh lêch S Năm Năm Năm T Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 T ∆ ∆% ∆ ∆% 1 Tổng doanh thu trong kỳ 42,733 40,528 45,948 (2,205) -5% 5,420 13% 2 Tổng chi phí trong kỳ 40,461 38,420 43,521 (2,041) -5% 5,101 13% Tổng lợi nhuận trƣớc 3 thuế 2,272 2,108 2,427 (164) -7% 319 15% 4 Hiệu suất sử dụng chi phí 1.056 1.055 1.056 (0.001) -0.1% 0.001 0.1% 5 Hiệu quả sử dụng chi phí 0.056 0.055 0.056 (0.001) -2% 0.001 2% + Hiệu suất sử dụng chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Ta thấy xu hướng trong giai đoạn 2008-2010 hiệu suất sử dụng chi phí co xu hướng giảm và cường độ giảm ngày càng lớn hơn. - Năm 2009, hiệu suất sử dụng chi phí là 1.056 giảm 0.001, tức là một đồng chi phí bỏ ra Công ty chỉ thu về 1.056 đồng doanh thu giảm 0.001 đồng doanh thu. - Năm 2010, hiệu suất sử dụng chi phí là 1.054 giảm 0.002, tức là một đồng chi phí bỏ ra Công ty chỉ thu về 1.054 đồng doanh thu giảm 0.002 đồng doanh thu. Từ thực trạng trên ta có thể thấy rằng việc sử dụng chi phí ở Công ty Cổ phần Đúc 19-5 chưa hiệu quả dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh chưa tốt. + Hiệu quả sử dụng chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Năm 2009, hiệu suất sử dụng chi phí là 0.056 giảm 0.001, tức là một đồng chi phí bỏ ra Công ty chỉ thu về 0.056 đồng lợi nhuận giảm 0.001 đồng lợi nhuận. - Năm 2010, hiệu suất sử dụng chi phí là 0.054 giảm 0.002, tức là một đồng chi phí bỏ ra Công ty chỉ thu về 0.054 đồng lợi nhuận giảm 0.002 đồng lợi Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 30
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 nhuận. Qua phân tích trên ta thấy Công ty bỏ chi phí vào kinh doanh nhưng không mang lại hiệu quả, một đồng chi phí bỏ ra qua các năm mang lại số đồng lợi nhuận ít hơn.Đây là dấu hiệu cho thấy việc sử dụng chưa tiết kiệm chi phí, Công ty tổn thất tương đối lớn. Công ty cần có biện pháp để sử dụng chi phí hiệu quả và tiết kiệm hơn. 2.2.1.3. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hay không, bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động của công ty, khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ tình hình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận ta cùng nghiên cứu bảng sau: Cùng với sự biến động của doanh thu thì lợi nhuận của Công ty cũng biến động theo: Năm 2008, lợi nhuận đạt được 2,271,637 triệu đồng, sang năm 2009 giảm 164,180 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 7%. Công ty Cổ phần Đúc 19-5 đã chuyển sang hoạt động kinh doanh theo hình thức công ty cổ phần từ ngày 01/05/2007, do đó Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm hoạt động đầu tiên sau khi thực hiện cổ phần hóa là năm 2008, 2009. Sang năm 2010, Công ty không được miễn thuế thu nhập nữa, do đó Công ty đã phải chịu thêm chi phí thuế TNDN làm cho lợi nhuận sau thuế giảm 362,449 triệu đồng. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 31
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Bảng 2.4: Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu sinh lời Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Doanh thu thuần 41,892 39,625 45,057 (2,267) -5% 5,432 14% Lợi nhuận sau thuế 2,272 2,108 1,820 (164) -7% (288) -14% Tổng tài sản bình quân 29,882 32,024 34,528 2,142 7% 2,504 8% Vốn chủ sở hữu bình quân 9,940 11,343 12,083 1,403 14% 740 7% Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(2/1) 0.054 0.053 0.040 (0.001) -2% (0.013) -24% Tỷ suất lợi nhuận trên - tổng tài sản(2/3) 0.076 0.066 0.053 (0.010) 13% (0.013) -20% Tỷ suất lợi nhuận trên - vốn chủ sở hữu(2/4) 0.229 0.186 0.151 (0.043) 19% (0.035) -19% Ta đi vào các chỉ tiêu sinh lời để thấy rõ tình hình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện được có bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008: 0.054 lần - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009: 0.053 lần - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010: 0.039 lần Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có xu hướng giảm, cụ thể năm 2008 trong 100 đồng doanh thu thực hiện được có 5,4 đồng lợi nhuận, sang năm 2009 chỉ có 5,3 đồng, năm 2010 là 3,9 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh qua các năm. + Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng gí trị tài sản mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 32
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2008: 0.076 lần - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2009: 0.066 lần - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010: 0.051 lần Chỉ tiêu này giảm nhanh hơn qua 3 năm 2008 – 2010: Năm 2009 giảm 10% so với năm 2008 tương ứng giảm 0.01 lần, năm 2010 tiếp tục giảm 15% so vơi năm 2009 twong ứng với giảm 0.015 lần. Cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản vào sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, sức sinh lời của tài sản ngày càng giảm. + Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng gí trị vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2008: 0.228 lần - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2009: 0.186 lần - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010: 0.144 lần Năm 2008, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh mang lại 22.8 đông lợi nhuận sau thuế, năm 2009 chỉ mang lại 18.6 đồng lợi nhuận, năm 2010 mang lại 14.4 nghìn đồn. Trong khi đó năm 2009 và 2010 chủ sở hữu liên tục đầu tư thêm: vốn chủ sở hữu 2009 tăng thêm 1,403triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 tăng thêm 738triệu đồng. Cho thấy việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu chưa hợp lý, không hiệu quả, chưa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Kết quả hoạt động kinh doanh Triệu đồng 46 2 44 Lợi nhuận sau thuế 42 2 Tổng chi phí 2 40 44 38 40 38 36 34 2008 2009 2010 năm Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010 Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 33
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 2.2.2. Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Bảng 2.5: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM TÀI SẢN 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% TÀI SẢN NGẮN 12% 6% A - HẠN 24,170 27,003 28,559 2,833 1,556 Tiền và các khoản 14% 50% I. tƣơng đƣơng tiền 1,973 2,254 3,370 281 1,116 1. Tiền 383 -66% 467% 132 748 (251) 616 Các khoản tương 2. 1,590 33% 24% đương tiền 2,122 2,622 532 500 Các khoản đầu tƣ tài II. chính ngắn hạn - - - - - - - Các khoản phải thu 14% 4% III. ngắn hạn 8,611 9,826 10,212 1,215 386 1. Phải thu khách hàng 7,675 22% -15% 9,379 7,951 1,704 (1,428) Trả trước cho người 2. - bán - 840 - - (840) - Phải thu nội bộ ngắn - 3. 123 hạn - - (123) 100% - - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng - - 4. - - - - - xây dựng Các khoản phải thu 5. 813 -45% 218% khác 447 1,421 (366) 974 Dự phòng phải thu - - 6. ngắn hạn khó đòi - - - - - Hàng tồn kho 3% 6% IV. 7,522 7,763 8,200 241 437 1. Hàng tồn kho 7,522 3% 6% 7,763 8,200 241 437 Dự phòng giảm giá 2. - - hàng tồn kho - - - - - Tài sản ngắn hạn 18% -5% V. khác 6,064 7,160 6,777 1,096 (383) Chi phí trả trước ngắn 1. - - hạn - - - - - Thuế GTGT được 2. - - khấu trừ - - - - - Thuế và các khoản khác phải thu Nhà 557 -16% 106% 3. 470 970 500 nước (87) Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 34
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 4. Tài sản ngắn hạn khác 5,507 21% -13% 6,690 5,807 1,183 (883) TÀI SẢN DÀI HẠN -12% 19% B - 5,712 5,021 5,969 (691) 948 Các khoản phải thu I. dài hạn - - - - - - - Tài sản cố định -11% -4% II. 3,013 2,672 2,575 (341) (97) Tài sản cố định hữu 1. -11% -4% hình 3,013 2,672 2,575 (341) (97) Nguyên giá 6,054 7% 15% 6,462 7,416 408 954 Giá trị hao mòn lũy kế 25% 28% (3,041) (3,790) (4,841) (749) (1,051) Tài sản cố định thuê 2. - - tài chính - - - - - Tài sản cố định vô 3. - hình - - - - - - Chi phí xây dựng cơ 4. - bản dở dang - - - - - - III. Bất động sản đầu tƣ - - - - - - - Các khoản đầu tƣ tài -13% 44% IV. chính dài hạn 2,699 2,349 3,394 (350) 1,045 Đầu tư vào công ty - 1. con - 500 - 500 (500) 500 Đầu tư vào công ty 2. 350 43% (225) liên kết, liên doanh 500 375 150 (150) 3. Đầu tư dài hạn khác 2,349 -21% 36% 1,849 2,519 (500) 670 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài - 4. - - - - - - hạn Tài sản dài hạn khác - V. - - - - - - TỔNG CỘNG TÀI 7% 8% SẢN 29,882 32,024 34,528 2,142 2,504 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ A - 19,886 20,608 22,361 722 4% 1,753 9% Nợ ngắn hạn I. 18,035 18,038 17,708 3 0% (330) -2% Vay và nợ ngắn hạn -22% 38% 1. 7,571 5,871 8,108 (1,700) 2,237 Phải trả người bán 8,401 9,997 19% -25% 2. 7,504 1,596 (2,493) Người mua trả tiền 873 -59% 32% 3. trước 359 473 (514) 114 Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 35
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Thuế và các khoản 566 1% 12% 4. phải nộp Nhà nước 573 641 7 68 Phải trả người lao 141 61% -20% 5. động 227 181 86 (46) Chi phí phải trả 379 127% -21% 6. 861 679 482 (182) - Phải trả nội bộ 2 7. 2 - - (2) (2) 100% Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng - - 8. - - - - - xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn 102 45% -18% 9. 148 122 46 (26) khác Dự phòng phải trả - - 10. ngắn hạn - - - - - Nợ dài hạn 39% 81% II. 1,851 2,570 4,653 719 2,083 Phải trả dài hạn người - - 1. bán - - - - - Phải trả dài hạn nội bộ - - 2. - - - - - Phải trả dài hạn khác - - 3. (344) - - - - - Vay và nợ dài hạn 80% 4. 1,800 2,500 4,500 700 2,000 Thuế thu nhập hoãn - - 5. lại phải trả - - - - - Dự phòng trợ cấp mất 51 37% 119% 6. việc làm 70 153 19 83 Dự phòng phải trả dài - - 7. hạn - - - - - NGUỒN VỐN CHỦ 14% 7% B - SỞ HỮU 9,996 11,416 12,167 1,420 751 Vốn chủ sở hữu 14% 7% I. 9,940 11,343 12,083 1,403 740 Vốn đầu tư của chủ sở 8,096 22% 0% 1. hữu 9,900 9,900 1,804 - Thặng dư vốn cổ phần 180 67% 35% 2. 300 404 120 104 Vốn khác của chủ sở - - 3. hữu - - - - - Cổ phiếu quỹ - - 4. - - - - - Chênh lệch đánh giá - - 5. lại tài sản - - - - - Chênh lệch tỷ giá hối - - 6. đoái - - - - - Quỹ đầu tư phát triển 247 -52% 283% 7. 118 452 (129) 334 8. Quỹ dự phòng tài 238 17% 59% Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 36
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 chính 278 442 40 164 Quỹ khác thuộc vốn - - 9. chủ sở hữu - - - - - Lợi nhuận sau thuế 1,179 -37% 18% 10. chưa phân phối 747 885 (432) 138 Nguồn vốn đầu tư xây - 11. dựng cơ bản - - - - - - Nguồn kinh phí và 73 - 15% II. quỹ khác 56 84 17 11 Quỹ khen thưởng 73 - 15% 1 phúc lợi 56 84 17 11 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 29,882 32,024 34,528 2,142 7% 2,504 8% (Nguồn dẫn : Phòng kế toán tài chính) Nhìn vào Bảng cân đối kế toán của Công ty ta nhận thấy: + Tài sản: Trong giai đoạn 2008-2010 tổng tài sản có xu hướng tăng lên: Năm 2009 tăng 1,842 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 tăng 2,806 triệu đồng so với năm 2009. - Năm 2009, Tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên 2,834 triệu đồng, trong khi đó tài sản dài hạn chỉ giảm 991 triệu đồng so với năm 2008. Các khoản phải thu tăng lên 14% so với năm 2008, trong đó phải thu khách hàng tăng nhanh nhất 22% nguyên nhân do tình hình khủng hoảng kinh tế khiến cho khách hàng của Công ty gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán. Bên cạnh đó, là do Công ty có đầu tư thêm vào các tài sản ngắn hạn khác với số tiền 1,095 triệu đồng; tăng tiền và các khoản tương đương tiền 282 triệu đồng so với năm 2008 và hàng tồn kho lại tăng 241 triệu đồng. Đối với tài sản cố định Công ty có đầu tư thêm với giá trị tăng lên là 408,045 triệu đồng. Nhưng giá trị tái sản cố định giảm 640 triệu đồng - Năm 2010, chủ yếu là sự tăng lên tài sản ngắn hạn chỉ tăng lên 1,555 triệu đồng, còn tài sản dài hạn chỉ tăng lên 951 triệu đồng . Sự ổn định của nền kinh tế trong năm 2010,công ty làm giảm các khoản phải thu so với năm 2009 1,453 triệu đồng, tránh được tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng đối vơi công ty. Do công ty có một số đơn hàng lớn chưa hoàn thành. Nên hàng tồn kho tăng 436 triệu đồng Công ty cần đẩy nhanh quá trình sản suất hoàn thành các đơn đặt hàng trên, đồng thời cần quan tâm đến Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 37
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 công tác bảo quản để trách giảm chất lượng hàng tồn kho. Nguyên giá tài sản cố định tăng 956 triệu đồng tương ứng với 15%, nhưng hao mòn lũy kế lại tăng 1,050 triệu đồng làm cho tài sản cố định giảm 94 triệu đồng cho thấy có nhiều tài sản cố định đã cũ sắp đến lúc cần thanh lý. Công ty cần đầu tư lại công nghệ và máy móc thiết bị để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, từng bước làm tăng chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp hạ giá thành sản phẩm để cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường. + Nguồn vốn: Ta thấy nguồn vốn của công ty tăng qua các năm: Năm 2009 tăng 2,142 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7%; năm 2010 tăng 2,506 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 8%. Cho thấy Công ty đang chú trọng đầu tư mở rộng sản xuất. Để thực hiện mục tiêu trên công ty tập trung huy động nguồn vốn bên ngoài, nguồn vốn này chiếm 64% tổng nguồn vốn, đồng thời Công ty cũng huy động thêm từ vốn chủ sở hữu . Nợ phải trả trong trong 3 năm 2008-2009-2010 tăng lên nhưng tốc độ tăng dần: Năm 2009 tăng 3% so với năm 2008, năm 2010 tăng 9% so với năm 2009. Có sự chuyển dịch cơ cấu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn: Năm 2008 hầu hết nợ phải trả là nợ ngắn hạn, năm 2009 nợ ngắn hạn chiếm 90% tổng nợ phải trả, sang năm 2010 tỷ trọng của nó trong nợ phải trả là 81%. Nguốn vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng tăng và tăng mạnh ở năm 2009 để tưng sự vững chắc về tài chính trong thời kỳ khủng hoảng công ty đã bổ sung thêm 1,803 triệu đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu. Năm 2010 chủ sở hữu không đầu tư thêm, nhưng vốn chủ sở hữu và quỹ đầu tư phát triển tăng là do công ty đã dành một phần lợi nhuận sau thuế để lại mở rộng sản xuất chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn. Đây là một biểu hiện rất tốt làm ra tăng tính ổn định trong cơ cấu nguồn vốn , đảm bảo tài chính doanh nghiệp và làm tăng giá trị công. Nhìn chung đối với một doanh nghiệp sản xuất, thì cơ cấu giữa tài sản ngắn hạn và tài sản như trên là chưa hợp lý, tỷ trọng tài sản dài hạnh quá nhỏ so với tài sản ngắn hạn. bện cạnh đó công ty cần đầu tư công nghệ và máy móc sản xuất mới thay cho máy móc đã cũ để nâng cao nắng suất lao động . Đồng thời Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 38
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Công ty cần huy động thêm vốn từ nợ dài hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn trong thời gian tới. Bảng 2.6: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2010 Đơn vị tinh: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% 1.Doanh thu bán hàng và cung (2,267) -5% 5,432 14% cấp dịch vụ 41,892 39,625 45,057 2.Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - - - 3.Doanh thu thuần về bán hàng (2,267) -5% 5,432 14% và cung cấp dịch vụ (1-2) 41,892 39,625 45,057 4. Giá vốn hàng bán -6% 13% 38,443 36,245 41,125 (2,198) 4,880 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và (69) -2% 16% cung cấp dịch vụ 3,449 3,380 3,932 552 6.Doanh thu hoạt động tài chính - - - - - - - 7.Chi phí tài chính 100 13% -5% 774 874 829 (45) Trong đó: Chi phí lãi vay 100 13% -5% 774 874 829 (45) 8.Chi phí bán hàng (10) -2% 34 9% 410 400 434 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 67 8% 26% 834 901 1,133 232 10.lợi nhuận từ hoạt động kinh (226) -16% 331 27% doanh 1,431 1,205 1,536 11.Thu nhập khác 62 7% -1% 841 903 891 (12) 12. Chi phí khác - - - - - - - 13.lợi nhuận khác 62 7% -1% 841 903 891 (12) 14. Tổng lợi nhuận kế toán (164) -7% 319 15% trƣớc thuế 2,272 2,108 2,427 15.Chi phí thuế thu nhập hiện - - - hành - - 607 607 16. Lợi nhuận sau thuế thu (164) -7% -14% nhập doanh nghiệp 2,272 2,108 1,820 (288) (Nguồn dẫn : Phòng kế toán tài chính) Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 39
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Căn cứ vào số liệu trên bảng 4, ta có nhận xét sau: + Doanh thu thu thuần từ bán hàng và ung cấp dịch vụ năm 2009 giảm 5% và năm 2010 tăng 14%, điều này khá hợp lý với hoàn cảnh kinh tế trong giai đoạn này. Sự giảm sút doanh thu trong năm 2009 không quá lớn, và sang năm 2010 Công ty đã tăng trưởng khá nhanh với tốc độ 14%. Cho thấy công ty có chính sách sản xuất và tiêu thụ phù hợp. kết hợp với tiền mặt tồn quỹ tăng, phải thu của khách hàng giảm thu thì đây là sự tăng trưởng hoàn toàn vững chắc. + Giá vốn hàng bán năm 2009 giảm 6% nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu là 5% và năm 2010 giá vốn hàng bán tăng 13% còn doanh thu là 14%. Cho thấy Công ty đang thực hiện chính sách tiết kiệm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng doanh thu bán ra. + Với chính sách trên năm 2009 lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ giảm 2% với số iền là 68 triệu đồng và sang năm 2010 tăng nhanh với 551 triệu đồng tương đương 16%. + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Như phân tích ở trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu trong năm 2009 đều giảm nhưng năm 2010 lại tăng và chỉ tiêu này cũng không nằm ngoài, cụ thể: Năm 2009 giảm 76 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 tăng 181 triệu đồng so với năm 2009. Ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chậm hơn tốc độ của lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2009 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 4% còn lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 2%; năm 2010 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 11% còn lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 16%. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này chính là do chi phí quản lý doanh nghiệp với tỷ trọng lớn hơn 50% tổng chi phí sau khi trừ đi giá vốn hàng bán có tốc độ tăng nhanh chóng qua các năm: Năm 2009 hầu hết các chỉ tiêu đều giảm chỉ có chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 66 triệu đồng, năm 2010 tăng 231 nghìn đông với tỷ lệ 26% tăng nhanh nhất trong các loại chi phí. + Lợi nhuận khác năm 2009 giảm 88 triệu đồng, năm 2010 do thu hồi được một số khoản phải thu đã xử lý trong năm 2009 nên lợi nhuận khác tăng 38 Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 40
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 triệu đồng. Với hoạt động kinh doanh như đã phân tích nên ta có tổng lợi nhuận trước thuế năm 2009 là 2,107 triệu đồng giảm 164 triệu đồng, năm 2010 là 2,326 triệu đồng tăng 219 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế năm là 1,580 triệu đồng giảm 123 triệu đồng; năm 2010 là 1,745 triệu đồng tăng 164 ngìn đồng 2.2.3. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty 2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp Với sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận của Công ty năm 2009 giảm 123 triệu đồng so với năm 2008, nhưng nó cũng cho thấy sự phản ứng chậm chạp của công ty với khủng hoảng. Sang năm 2010, tình hình kinh tế đã khả quan hơn cùng một số biện pháp của công ty, lợi nhuận đã tăng thêm 164 triệu đồng. Tổng tài sản của Công ty tăng qua các năm nhưng tốc độ giảm dần cụ thể: năm 2009 tăng 64% so với năm 2008, năm 2010 tăng 3% so với năm 2009. Năm 2009 số vốn chủ sở hữu đã được bổ sung tương đối lớn 2,303 triệu đồng . Năm 2010 vốn chủ sở hữu lại tiếp tục tăng thêm 738 triệu đồng. Để có một cái nhìn chung nhất về hiệu quả kinh doanh của Công ty ta cần đi vào phân tích hiệu quả kinh tế tổng hợp thông qua hai chỉ tiêu : Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Bảng 2.7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỔNG HỢP Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Tổng tài sản 29,882 32,024 34,528 2,142 7% 2,504 8% Vốn chủ sở hữu 9,940 11,343 12,083 1,403 14% 740 7% Lợi nhuận sau thuế 2,272 2,108 1,820 -164 -7% -288 -14% ROA 0.08 0.07 0.05 -0.01 -13% -0.01 -20% Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 41
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 ROE 0.23 0.19 0.15 -0.04 -19% -0.04 -19% + Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA):đo lường hiệu quả hoạt động của một công ty trong việc sử dụng tài snar sản để taoh ra lợi nhuận sau khi đã trừ đi thuế, không phân biệt được hình thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu. Qua bảng trên ta thấy ROA có xu hướng giảm qua các năm với tốc độ nhanh hơn: Năm 2008, ROA là 0.08 lần, nó phản ánh cứ 100 đồng tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được 8 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2009, ROA giảm 0.01 lần tương đương với tỷ lệ giảm 13% so với năm 2008. Năm 2010, ROA tiếp tục giảm 0.02 lần tương đương với tỷ lệ giảm 23% so với năm 2009 Với số liệu như trên ta thấy việc đầu tư tài sản vào sản xuất kinh doanh chưa đem lại hiệu quả . Ta đi phân tích những yếu tố tác động đến ROA: Bảng 2.8: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROA Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu 0.054 0.053 0.039 -0.001 -2% -0.014 -27% Doanh thu / Tổng tài sản 1.402 1.237 1.305 -0.165 -12% 0.067 5% ROA (1*2) 0.08 0.07 0.05 -0.010 -13% -0.02 -23% Năm 2009 ROA giảm 0.01 lần là do hiệu quả sử dụng vốn giảm, vòng quay vốn giảm 0.165 vòng, bên cạnh đó hiệu quả tiết kiệm chi phí giảm làm cho tỷ suát lợi nhuận trên doanh thu giảm 0.001 lần. Năm 2010, Công ty đã có nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả tiết kiêm chi phí nên vòng quay vốn tăng 0.067 vòng, nhưng Công ty chưa có biện pháp trong việc sử dụng chi phí làm cho tỷ suất lợi nhuận tiếp tục giảm 0.014 lần. Do Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 42
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 đó, ROA giảm 0.02 lần so với năm 2009 + Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào Công ty đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp. Giống như ROA, ROE cũng liên tục giảm trong giai đoạn 2008 – 2010, cụ thể: Năm 2008, ROE là 0.23 lần, tức là với 100 đồng vốn chủ sở hữu đàu tư vào sản xuất kinh doanh thì sẽ đem lại cho Chủ sở hữu 23 đồng. Năm 2009, ROE giảm 0.04 lần tương đương với tỷ lệ giảm 19% so với năm 2008. Năm 2010, ROE tiếp tục giảm 0.04 lần tương đương với tỷ lệ giảm 22% so với năm 2009 Ta thấy, trong 3 năm 2008, 2009, 2010 Chủ sở hữu lien tục đầu tư thêm vốn vào sản xuất kinh doanh, nó càng chứng tỏ việc đầu tư thêm vốn vào sản xuất kinh doanh của chử hữu là chưa hợp lý. Để hiểu rõ hơn, ta phân tích các nhân toss ảnh hưởng tới ROE dưới đây: Bảng 2.9: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROE Đơn vi: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Nợ phải trả 19,886 20,608 22,361 722 4% 1,753 9% Tổng vốn 29,882 32,024 34,528 2,142 7% 2,504 8% Hệ số nợ(1/2) 66.5% 64.4% 64.8% -2.2% -3% 0.4% 1% H/s đòn bẩy tài chính (1/(1-h/s nợ)) 299% 281% 284% -18.4% -6% 3.3% 1% Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 43
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Qua bảng phân tích trên, ta thấy ROE giảm là do ROA giảm, đồng thời đòn bẩy tài chính giảm. Cụ thể: Năm 2009, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ROE giảm 0.04 lần là do ROA giảm 0.01 lần, đông thời hệ số đòn bẩy tài chính cũng giảm 301% . Năm 2010, Công ty đã nâng cao hệ số tài chính bằng việc cải thiện hệ số nợ lên 64.8% tăng 0.4 % so với năm 2009, con số này là quá nhỏ trong khi ROA tiếp tục giảm 0.01 lần so với năm 2009. Do đó ROE tiếp tục giảm 0.03 lần tương đương với 19% so với năm 2009. 2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có vốn đầu tư. Có thể nói rằng, vốn là tiền đề cho mọi hoạt động của công ty. Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp có thể vận dụng các hình thức huy động và đầu tư vốn khác nhau để đạt mức sinh lời cao nhất nhưng vẫn làm trong khuôn khổ của pháp luật. Vồn kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt đông sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta sử dụng bảng sau: Bảng 2.10: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Lợi nhuận trƣớc thuế 2,272 2,108 2,427 -164 -7% 319 15% Doanh thu thuần 41,892 39,625 45,057 -2,267 -5% 5,432 14% Vốn kinh doanh bình quân 29,882 30,953 33,276 1,071 4% 2,323 8% Sức sản xuất vốn kinh doanh(2/3) 1.40 1.28 1.35 -0.122 -9% 0.074 6% Sức sinh lời vốn kinh doanh(1/3) 0.076 0.068 0.073 -0.008 -10% 0.005 7% Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đã sử dụng vốn kinh doanh Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 44
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 chưa hiệu quả vào sản xuất kinh doanh, đồng thời sức sinh lời của vốn kinh doanh cũng giảm. Cụ thể: + Sức sản xuất vốn kinh doanh Năm 2008, Sức sản xuất VKD là 1.40 lần. tức là cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra Công ty sẽ thu về 140 đồng doanh thu Năm 2009, sức sản xuất VKD giảm 0.12 lần so với năm 2008, nguyên nhân là doanh thu thuần thu được trong năm 2009 giảm 2,266 nghìn đông cho dù Công ty đã bơm thêm 1,071 triệu đồng VKD. Năm 2010, sức sản xuất VKD đã có cải thiện tăng lên 0.073 lần tăng 10% so với năm 2009. Đó là do doanh thu thuần năm 2010 tăng 14% và vốn kinh doanh cũng tăng 8% so với năm 2009. + Sức sinh lời vốn kinh doanh Phản ánh cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Giống như doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế năm 2009 giảm 5% so với năm 2008 nhưng sang năm 2010 lại tăng 15% so với năm 2009. Do đó, sức sinh lời VKD trông giai đoạn 2008-2010 diễn biến như sau: Năm 2008, sức sinh lời VKD là 0.076 lần Năm 2009, Sức sinh lời VKD là 0.068 lần. giảm 0.008 lần so với năm 2008. Năm 2010, sức sinh lời VKD là 0.073 lần, tăng 0.005 lần so với năm 2009. Như vậy, Công ty đã có những cố gắng để cải thiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Công ty cần tiếp tục phát huy để nâng cao sức sản xuất VKD và Sức sinh lời VKD. 2.2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định vầ tài sản cố định Vốn cố định là số vốn đầu tư để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vố hình. Số vốn này nếu được sử dụng hiệu quả thì sẽ không mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ của mình Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 45
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất thì vốn cố định nói chung, tài sản cố định nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định và tài sản cố định ta sẽ sử dụng bảng sau: Bảng 2.11: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ VÀ TSCĐ Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Doanh thu thuần 41,892 39,625 45,057 (2,267) -5% 5,432 14% VCĐ bình quân 5,712 5,367 5,495 (346) -6% 129 2.4% Lợi nhuân sau thuế 2,272 2,108 1,820 (164) -7% -288 -14% Nguyên giá bình quân TSCĐ 6,054 6,258 6,939 204 3% 681 11% Hiệu suất sử dụng VCĐ 7.33 7.38 8.20 0.05 1% 0.82 11.0% Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 40% 39% 33% 0% -1% -6% -16% Hiệu suất sử dụng TSCĐ 6.92 6.33 6.49 (0.59) -8% 0.16 2.5% Sức sinh lời của TSCĐ 38% 34% 26% -4% -10% -7% -22% Suất hao phí TSCĐ 14% 16% 15% 1% 9% 0% -2% - Tỷ suất đầu tƣ TSCĐ 20.3% 20.2% 20.9% -0.04% 0.21% 0.64% 3.14% Dựa vào bảng tình hình sử dụng vốn cố định (VCĐ) và tài sản cố định (TSCĐ) ta thấy có nhân xét sau: + Hiệu suất sử dụng VCĐ: Qua 3 năm hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty cổ phần Đúc 19-5 có sự biến động theo chiều hướng tăng, nhưng tốc độ giảm dần. Năm 2008, hiệu suất sử dụng VCĐ là 7,33 lần. Sang năm 2009, 2010 tiếp tục tăng, tương ứng là 0.26 lần và 0.83 lần. Với hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2008 là 7.33 lần và giá trị VCĐ bình quân năm 2009 là 5,216 triệu đồng thì doanh thu đạt được là: Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 46
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 7.33 x 5,216 = 38,257 (triệu đồng) Tuy nhiên, trong thực tế năm 2008 doanh thu của Công ty đạt được là 39,625 triệu đồng, như vậy sự tăng lên của hiệu suất sử dụng VCĐ đã làm tăng doanh thu của Công ty một lượng là 1,368 triệu đồng Tương tự, năm 2010 với hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên 0.83 lần đã làm cho doanh thu thu năm 2010 tăng lên 4 triệu đồng so với doanh thu lý thuyết nếu hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2009 và số VCĐ bình quân của năm 2010. Ta thấy với hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên cho thấy Công ty có sự quan tâm đến việc sử dụng hiệu quả VCĐ vào sản xuất kinh doanh, cần tiếp tục phát huy. + Sức sinh lời của vốn cố định: Năm 2009 nếu Công ty bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh 100 đồng vốn cố định bình quân thì sẽ đem lại 31 đồng lợi nhuận, còn năm 2010 số đồng lợi nhuận mà Công ty nhân được là 32 đồng. Tức là sức sinh lời của vốn cố định đã tăng 1 đồng. Như vậy công ty đã sử dụng hiệu quả vốn cố định vào sản xuất kinh doanh đem mang lại ngày càng nhiều lợi nhuận. + Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Với 100 đồng TSCĐ bỏ ra năm 2008 thu về 692 đồng doanh thu; năm 2009 công ty chỉ thu được 633 đồng; năm 2010 là 627 đồng. Ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ liên tục giảm qua các năm: năm 2009 so với năm 2008 giảm 59 đồng; năm 2010 so với năm 2009 giảm 6 đồng, nhưng tốc độ có xu hướng giảm cho thấy công ty cũng đã có sự quan tâm đến việc sử dụng TSCĐ. + Sức sinh lời tài sản cố định: Giống như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời tài sản cố định cũng giảm qua các năm: năm 2008 là 28%; năm 2009 là 25%; năm 2010 là 24%. Tuy doanh thu và lợi nhuận năm 2010 đều tăng so với năm 2009 nhưng hiệu suất và sức sinh lời TSCĐ vẫn giảm, đó là tốc độ tăng của chúng chậm hơn tốc độ tăng củaTSCĐ. Cho thấy sự đầu tư tài sản cố định của công ty chưa mang lại hiệu quả. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 47
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Với tỷ trọng hơn 60% trong vốn cố định sự tăng giảm của tài sản cố định có ý nghĩa rất lớn, nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy tài sản cố định năm 2010 đã giảm 640 triệu đồng do đó vốn cố định bình quân giảm 20 triệu đồng. Ta nhận thấy nguyên giá tài sản cố định tăng mà tài sản cố định lại giảm, đó là do số tài sản cố định mà công ty có đầu tư dung cho khối văn phòng có giá trị nhỏ, còn tài sản cố định có giá trị lớn lại nằm ở bộ phận sản xuất đã lạc hậu và sắp khấu hao hết. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu suất và sức sinh lời tài sản cố định giảm. Công ty cần đầu tư thay đổi công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đem lại lợ nhuận cao. 2.2.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu đông Vốn lưu động là số vốn cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lưu động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu VLĐ sao cho phù hợp với tính chất và quy mô sản xuất kinh doanh để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Để phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty ta sử dụng các chỉ tiêu: Số vòng quay VLĐ, mức đảm nhiệm VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, độ dài vòng quay VLĐ Bảng 2.12: TÌNH HÌNH SỬ VỐN LƢU ĐỘNG Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Doanh thu thuần 41,892 39,625 45,057 ,267) -5% 5,432 14% Lợi nhuận trước thuế 2,272 2,108 2,427 (164) -7% 319 15% Vốn lưu động bq 24,170 25,587 27,781 1,417 6% 2,195 9% Tiền 1,973 2,254 3,370 281 14% 1,116 50% Các khoản phải thu 8,611 9,826 10,212 1,215 14% 386 4% Hàng tồn kho 7,522 7,763 8,200 241 3% 437 6% Sức sinh lời vốn lưu động 0.09 0.08 0.09 (0.012) -12% 0.005 6% Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 48
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Số vòng quay vốn lưu động 1.73 1.55 1.62 (0.185) -11% 0.073 5% Thời gian luân chuyển VLĐ 208 232 222 25 12% -10 -5% + Số vòng quay vốn lưu động: Qua bảng số liệu, ta thấy số vòng quay vốn lưu động của Công ty có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2008 số vòng quay vốn lưu động là 1.64 vòng, thì sang năm 2009 là 1.51 vòng, giảm 0.13 vòng tương ứng là 8%. Nếu năm 2008 cứ 100 VLĐ tạo ra được 164 đồng doanh thu thì sang năm 2009là 151 đồng. Để đạt được doanh thu năm 2009 và với số vòng quay VLĐ của năm 2008 cần một lượng VLĐ là: 39,625 : 1.64 = 22,864 ( triệu đồng) Nhưng trong thực tế công ty đã sử dụng 25,589 triệu đồng VLĐ, như vậy Công ty sử dụng lãng phí được một lượng VLĐ là 2,724 triệu đồng . Năm 2010, số vòng quay VLĐ của Công ty là 1.62 vòng, giảm tăng 0,11 vòng tương ứng với tỷ lệ 8% so với năm 2009. Với số vòng quay VLĐ năm 2008 để đạt được doanh thu năm 2009 cần lượng VLĐ là: 45,057 : 1.51 = 29,097 ( triệu đồng) Nhưng trong thực tế công ty đã sử dụng 27,784 triệu đồng VLĐ, như vậy Công ty đã tiết kiệm được một lượng VLĐ là 1,312 triệu đồng . Ta thấy răng trong năm 2009 với số VLĐ đầu tư thêm vào sản xuất kinh doanh là 1,417 triệu đồng chưa mang lại hiệu quả, sang năm 2010 công lại tiếp tục đầu tư thêm 2,194 triệu đồng và cùng với những chính sách sử dụng VLĐ hợp lý, dần mang lại hiệu quả cao, cho thấy sự nỗ lực của Công ty trong công tác quản lý VLĐ. + Sức sinh lời vốn lưu động: Năm 2008, mức doanh lợi VLĐ là 0,10 lần, nghĩa là khi đầu tư100 đồng VLĐ sẽ thu được 10 đồng lợi nhuận. Sang năm 2009, mức doanh lợi VLĐ của Công ty có giảm so với năm 2008, giảm 0.02 lần hay giảm 14%. Năm 2010 thì mức doanh lợi VLĐ của Công ty tiếp tục giảm 0.01 lần hay giảm 5% so với năm 2008 và đạt 0,07 lần, có nghĩa là Công ty đầu tư 100 đồng VLĐ sẽ tạo ra 8 đồng lợi nhuận. 2.2.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 49
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Để tiến hành nghiên cứu phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty, chúng ta cấn xem xét trên ba yếu tố đó là “năng suất lao động ”, “sức sản xuất của lao động ”, “sức sinh lợi của lao động ”. Các chỉ tiêu này cho phép chúng ta biết được khả năng sản xuất và khả năng sinh lợi của lực lượng lao động sống của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thông qua mối liên hệ giá trị thu được trên từng lao động. Trong 3 năm 2008-2009-2010 số lượng lao động có sự biến động như sau: Năm 2008 số lượng lao động là 187 người nhưng sang năm 2009 do có một số lao động đến tuổi về hưu đồng thời do việc làm ít nên số lượng lao động chỉ còn 180 người; năm 2010 đã tăng thêm 10 người so với năm 2009 do số lượng đơn đặt hàng tăng đòi hỏi cần bổ sung thêm lao động. Chúng ta đi sâu vào phân tích bảng sau để thấy rõ tình hình sử dụng lao động tại Công ty Cổ phần Đúc 19-5: Bảng 2.13: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% -4% 7% Số lượng LĐ 115 110 118 (5) 8 -5% 5,432 14% DTThuần 41,892 39,625 45,057 (2,267) -7% 15% LNTT 2,272 2,108 2,427 (164) 319 -11% -4% TSCĐ 3,013 2,672 2,575 (341) (97) -6% 21% Quỹ lương 2,653 2,491 3,010 (162) 519 -3% 7% Doanh lợi LĐ (3/1) 20 19 21 (1) 1 -1% 6% Năng suất LĐ (2/1) 364 360 382 (4) 22 H/s cơ giới hóa -7% -10% (4/1) 26 24 22 (2) (2) 1% -6% DT/quỹ lƣơng 15.79 15.91 14.97 0.12 (0.94) Hiệu quả sử dụng -1% -5% tiền lƣơng (3/5) 0.86 0.85 0.81 (0.01) (0.04) Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 50
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 + Doanh lợi lao động: Trong năm 2008 cứ mỗi lao động tao ra 20 triệu đồng lợi nhuận trước thuế. Năm 2009, doanh lợi lao động là: 19 triệu đồng, giảm 1 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của lợi nhuận trước thuế là 7% nhanh hơn tốc độ giảm của số lượng lao động là 4% . Năm 2010 doanh lợi lao động lại tăng 2 trăm đồng, như vậy mỗi lao động đã đem lại thêm cho công ty 2 triệu đồng so với năm 2009. + Năng suất lao động: là chỉ tiêu chất lượng thể hiện hiệu quả hoạt động có ích của người lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năm 2008, năng suất lao động là 364 triệu đồng. Năm 2009 năng suất lao động của Công ty giảm 3% so vơi so với năm 2008 , mỗi lao động chỉ tạo ra 360 triệu đồng. nguyên nhân chủ yếu là do đơn đật hàng ít dẫn đến công việc ít .năm 2010 doanh thu bình quân một lao động của Công ty tăng 8% so với năm 2001 và tăng thêm 23,7% so với năm 2001. Năm 2010, do khối lượng công việc tăng lên đã làm cho năng suất lao động tăng lên 21 triệu đồng. Qua thống kê các số liệu trên ta thấy trong 3 năm 2008, 2009 và 2010. Năm 2009 do yếu tố khách quan cùng việc điều chỉnh, phân bố cơ cấu lao động chưa hợp lý nên doanh lợi và doanh thu trên một lao động giảm nhưng năm 2010 công ty đã có biện pháp cụ thể để giái quyết việc làm và sử dụng lao động có hiệu quả. + Doanh thu/ quỹ lương: có nghĩa là nếu bỏ ra một đồng chi phí tiền lương sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Trong 3 năm, doanh thu/ chi phí tiền lương của Công ty có sự biến động: Năm 2008 là 15 91 lần, tăng 0.12 lần hay tăng 2% so với năm 2008, có sự tăng lên của chỉ tiêu này là do tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí tiền lương; Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 51
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Nhưng sang năm 2010 chỉ tiêu này lại giảm xuống 0.94 lần hay giảm 10% so với năm 2009 và đạt 14.97 lần, có nghĩa là khi Công ty bỏ ra một đồng chi phí tiền lương sẽ thu được 14.97 đồng doanh thu. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do tốc độ tăng của doanh thu năm 2010 thấp hơn tốc độ tăng chi phí tiền lương. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ để làm tăng doanh thu, đảm bảo cho chỉ tiêu doanh thu/ chi phí tiền lương ổn định qua các năm. + Hiệu quả sử dụng tiền lương: Chỉ tiêu này cho thấy chi phí một đồng tiền lương cho người lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2008, lợi nhuận/ chi phí tiền lương của Công ty là 0,86 lần, có nghĩa là khi Công ty bỏ ra một đồng chi phí tiền lương sẽ thu được 0,86 đồng lợi nhuận. Năm 2009, chỉ tiêu này tăng 0,01 lần hay tăng 1% so với năm 2008. Tuy nhiên, sang năm 2010 đã giảm xuống 0,04 lần hay giảm 5%, đó là do tốc độ tăng của chi phí tiền lương cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. 2.2.3.6. Phân tích khả năng thanh toán Bảng 2.14: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆% ∆% Tài sản ngắn hạn 24,170 27,003 28,559 2,833 12% 1,556 6% Hàng tồn kho 7,522 7,763 8,200 241 3% 437 6% Nợ ngắn hạn 18,035 18,038 17,708 3 0% (330) -2% Lãi vay 774 874 829 100 13% (45) -5% Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 3,046 2,982 3,256 (64) -2% 274 9% Hệ số thanh toán hiện hành(1/3) 1.34 1.50 1.61 0.16 12% 0.12 8% Hệ số thanh toán nhanh ((1-2)/3) 0.92 1.07 1.15 0.14 16% 0.08 8% Hệ số thanh toán lãi vay (5/4) 3.94 3.41 3.93 (0.52) -13% 0.52 15% Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 52
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Chúng ta cúng phân tich các chỉ số về thanh toán để thấy rõ khả năng tài chính của Công ty: + Hệ số thanh toán hiện thời: Qua các năm hệ số thanh toán hiện thời của Công ty có sự biến động và luôn luôn lớn hơn 1 rất nhiều, điều này thể hiện thế mạnh của Công ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ đến hạn là rất tốt, đồng thời còn phản ánh được khả năng tự chủ về tài chính của Công ty, đảm bảo đáp ứng cho chu kỳ SXKD. - Năm 2008, hệ số thanh toán hiện thời của Công ty là 1.34 lần, có nghĩa là Công ty có 1.34 đồng vốn lưu động có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt để thanh toán một đồng nợ ngắn hạn. - Năm 2009, các khoản nợ ngắn hạn của Công ty giảm xuống nhưng tài sản ngắn hạn lại tăng nên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tăng lên, đạt 1.50 lần. Điều này cho thấy khả năng tài chính của Công ty có xu hướng tốt lên, có thể đảm bảo thanh toán được các khoản nợ khi đến hạn. - Năm 2009, khả năng thanh toán hiện thời của Công ty tiếp tục tăng 0,11 lần tương đương với tỷ lệ 8% so với năm 2008. Trong thời gian tới Công ty cần duy trì và nâng cao hơn nữa tốc độ tăng của chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời để nâng cao khả năng tài chính đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đồng thời nâng cao uy tín của Công ty trên thương trường. + Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này sẽ cho biết chính xác khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty. - Hệ số thanh toán nhanh của Công ty là 0.92 năm 2008 nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không có khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn.sẵn sàng để trả cho một đồng nợ ngắn hạn. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 53
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 - Năm 2009 công ty đã có sự cân đối giữa hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của Công ty, giúp cho hệ số này tăng lên 0.15 lần tức là Công ty có 1.05 đồng tài sản có tính thanh khoản cao để trang trải cho nợ ngắn hạn. - Năm 2010, hệ số thanh toán nhanh tiếp tục tăng lên 1.15 lần, cho thây Công ty muốn đảm bảo hơn việc thanh toán các khoản nợ tới hạn. + Hệ số thanh toán lãi vay: - Năm 2008, để đảm bảo cho một đồng lãi vay phải trả Công ty có 5.79 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. - Năm 2009, tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm 8% và chậm hơn tốc độ giảm của lãi vay là 10 % so với năm 2008 nên càng giúp đảm bảo hơn cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận là 5.96 lần - Năm 2010, với việc sử dụng công ty sử dụng đòn bẩy tài chính cao, tỷ số nợ cao làm tăng chi phí lãi vay phải trả đã làm tăng thêm phần rủ ro tài chính cho Công ty và hệ số thanh toán lãi vay giảm 0.56 lần so với năm 2009. 2.3. Đánh giá chung thực trạng của Công ty: Bảng 2.15: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY Chênh lệch NĂM NĂM NĂM CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ∆ ∆% ∆ ∆% Tổng hợp 1. ROA 0.05 0.04 0.03 -0.01 -21% 0.00 -11% 2. ROE 0.14 0.11 0.10 -0.04 -26% -0.01 -10% Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (VKD) 1. Sức sản xuất VKD 1.40 1.28 1.35 -0.12 -9% 0.07 6% 2. Sức sinh lợi VKD 0.048 0.039 0.046 -0.01 -19% 0.01 19% Hiệu quả sử dụng vốn cố đinh 1. Hiệu suất sử dụng VCĐ 7.33 7.38 8.20 0.05 1% 0.82 11% 2. Sức sinh lợi VCĐ 0.25 0.22 0.21 -0.026 -10% -0.01 -7% Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 54
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh (VCĐ) 1. Sức sản xuất TSCĐ 6.92 6.33 6.49 -0.59 -8% 0.16 3% 2. Sức sinh lời TSCĐ 0.24 0.19 0.17 -0.04 -19% -0.03 -14% Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động (VLĐ) 1.Sức sinh lời VLĐ 0.06 0.05 0.06 -0.01 -20% 0.008 17% 2. Số vòng quay VLĐ 1.73 1.55 1.62 -0.18 -11% 0.07 5% 3. Thời gian luân chuyển VLĐ 208 232 222 24.75 12% -10.49 -5% Hiệu quả sử dụng lao động 1. Doanh lợi lao động 12 11 13 -1.49 -12% 2.06 19% 2. Năng suất lao động 364 360 382 -4.05 -1% 21.61 6% 3. H/s cơ giới hóa 26 24 22 -1.91 -7% -2.47 -10% 4. Doanh thu / quỹ lương 15.79 15.91 14.97 0.12 1% -0.94 -6% 5. Hiệu quả sử dụng tiền lương 0.54 0.48 0.51 -0.06 -10% 0.03 5% Hệ số thanh toán Hệ số thanh toán hiện hành 1.34 1.50 1.61 0.16 12% 0.12 8% Hệ số thanh toán nhanh 0.92 1.07 1.15 0.14 16% 0.08 8% Hệ số thanh toán lãi vay 2.85 2.38 2.85 (0.47) -17% 0.47 20% 2.3.1. Ƣu điểm: Hiệu quả sử dụng và sức sinh lời vốn lưu động tăng trong năm 2010, cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp đã cải thiện tương đối mạnh mẽ tình hình chiếm dụng vốn của khách hàng, khoản phải thu khách hàng đã giảm dần trong năm 2010. Trong giai đoạn 2008-2010, Công ty liên tục đầu tư thêm tài sản cố định mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh như giá trị tài sản cố đinh năm 2009 tăng 408,045 triệu đồng , năm 2010 tăng 1,456,266 triệu đồng. Trong năm 2009-2010, Công ty đã có sự cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, tăng tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nợ để mua sắm tài sản cố định. Với chính sách này đã giúp cho hệ số thanh toán lãi vay tăng lên 0.52 lần. Công đã có chính sách nhân sự khá phù hợp với số lượng lao động tăng giảm phù hợp, cộng với người lao động làm việc tương đối hiệu quả đem lại doanh lợi và năng suất lao động liên tục tăng qua các năm. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 55
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Hệ số thanh toán của Công ty tương đối tốt và liên tục tăng, cho thấy khả năng thanh toán của Công ty luôn có các tài sản đảm bảo vững chắc. Ta thấy, quỹ lương của Công ty ngày càng tăng trong khi số lượng lao động tăng không đáng kể cho thấy lương bình quân một lao động ngày càng tăng, giúp người lao động luôn đảm bảo đời sống để công tác tốt. 2.3.2. Những hạn chế của công ty: Bên cạnh những ưu điểm đạt được công ty còn có một số hạn chế sau: Tỷ suất sinh lợi nhuận trên tài sản ROA liên tục giảm phản ánh việc sử dụng tài sản vào hoạt động kinh doanh không mang lại hiệu quả. Công ty đã tăng việc sử dụng vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh tương đương với việc giảm mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh đã làm cho ROE giảm trong năm 2009 và 2010. Sức sinh lời vốn cố định và tài sản cố định của doanh nghiệp thấp và giảm mạnh cụ thể, năm 2010 giảm 0.06 lần; còn sức sinh lời TSCĐ tương tự giảm 0.04 lần và 0.07 lần qua 2 năm 2009-2010. Cho dù Công ty đã tập trung đầu tư thêm tài sản cố định. Nguyên nhân là do Công ty đầu tư chưa đúng chỗ không đem lại hiệu quả. Nhìn lại bảng cân đối kế toán ta thấy , nguyên giá tài sản cố định tăng nhưng giá trị tài sản cố định lại giảm,cho thấy hầu hết các tài sản cố đinh lớn đã cũ hấu khao sắp hết . Doanh nghiệp cần đầu tư cho các tài sản cố định này. Hệ số cơ giới hóa giảm càng nhấn mạnh cho việc đầu tư máy móc thiết bị là cần thiết. Hiệu quả sử dụng chi phí vẫn chưa cao. Vẫn diễn ra tình trạng sử dụng lãng phí chi phí tại doanh nghiệp, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp: tốc độ tăng của nó nhanh chóng mặt. Năm 2009, trong khi tất cả các loại chi phí và doanh thu, lợi nhuận đều giảm thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 8% so với năm 2008; năm 2010 tốc độ tăng nhanh hơn 26% so với năm 2009 nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận. Tóm lại trong những năm tới daonh nghiệp cần đẩy mạnh mọi hoạt động của mình để tăng doanh thu, dẫn đến tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động như vậy sẽ tạo niềm tin cho người lao động cũng như khách hàng và các tổ chức tài chính nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 56
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 57
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÚC 19-5 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty: Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và hiệu quả kinh tế xã hội nói chung luôn luôn là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Đó là một vấn đề cấp bách đối với bất kì một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Đối mặt với những khó khăn khi mới cổ phần hóa, với những cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường, nhưng công ty cũng đã đứng vững và dần khẳng định mình. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, cộng với sự thừa kế về lịch sử hoạt động sản xuất kinh doanh trên 40 năm của Công ty Cổ phần Đúc 19-5, do đó Công ty đã phát huy tốt ưu thế của mình, sản xuất và cung cấp sản phẩm đúc các chi tiết bằng gang, thép và kim loại khác với chất lượng đúc tốt, độ chính xác cao cho khách hàng. Tuy có những ưu thế như vậy, nhưng Công ty vẫn phải đang đối mặt với những khó khăn về sự biến động của nền kinh tế cùng với tốc độ thay đổi khoa học công nghệ đã làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất cũng như hiệu quả kinh doanh của Công ty. 3.1.1. Mục tiêu của Công ty: - Thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm - Luôn tạo lòng tin và chữ tín với khách hàng. - Mở rộng thị trường ra nước ngoài. - Phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng. - Giải quyết công ăn việc làm ổn định cho người lao động - Thân thiết với môi trường. Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 58
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 3.1.2. Những định hƣớng thực hiện mục tiêu của Công ty: - Giữ chân khách hàng truyền thống có khối lượng lớn, bên cạnh đó luôn tìm kiếm những khách hàng mới. - Đầu tư máy móc thiết bị mới tiên tiến phù hợp với trình độ sản xuất - Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, ổn định đời sống và thu nhập cho người lao động. - Cải thiện môi trường làm việc, điều kiện cho cán bộ công nhân viên. Qua quá trình tìm hiểu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, em đề xuất hai biện pháp sau: Biện pháp I: Ứng dụng công nghệ Đúc Furan vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao công suất và tiết kiệm chi phí. Biện pháp II: Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp. Biện pháp III: Tăng số giờ làm việc thực tế nhằm tăng năng suất lao động. 3.2. Ứng dụng công nghệ Đúc Furan vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao công suất và tiết kiệm chi phí. 3.2.1. Cơ sở của giải pháp Năm 2009 và 2010 công ty liên tục đầu tư tài sản cố định, ta có thể nhận thấy qua bảng cân đối kế toán ta nhận thấy nguyên giá tài sản cố định: Năm 2009 tăng 408 triệu đồng; năm 2010 tiếp tục tăng 956 triệu đồng. Nhưng tốc độ tăng của nó chậm hơn tốc độ tăng của hao mòn lũy kế, vậy nguyên nhân do đâu? Dưới đây là bảng theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định tại các bộ phận của Công ty: Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 59
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP đúc 19 - 5 Bảng 3.1: BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Đơn vị: triệu đồng Năm Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 1. Bộ phận sản xuất: - Nguyên giá 5221 5340 5732 119 392 - Hao mòn lũy kế -2414 -3314 -4215 -900 -901 2. Bộ phận quản lý doanh nghiêp: - Nguyên giá 481 752 1045 271 293 - Hao mòn lũy kế -371 -182 -354 189 -172 3. Bộ phận bán hàng: - Nguyên giá 352 370 642 18.045 271.266 - Hao mòn lũy kế -257 -295 -273 -38.04 22.04 Ta có thể nhận thấy, giá trị tài sản cố định mà Công ty đầu tư thêm đều tập trung ở bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng, còn bộ phận sản xuất tài sản cố định khấu hao gần hết, cần đầu tư mới. Với ngành nghề kinh doanh chính là cho nhu cầu sản xuất cho nghành công nghiệp. Do vậy công nghệ đúc chính là yếu tố quyết định để tạo ra sự thành công cho Công ty. Hiên nay, công nghệ đúc mà công ty đang sử dụng là công nghệ đúc khuôn khô, khá phổ biến ở Việt Nam vì nó có chi phí đầu tư thấp. nhưng hiện nay chúng có rất nhiều nhược điểm: • Độ dư gia công lớn, bề mặt xấu • Khó phá khuôn do có độ tơi kém, cơ giới hóa thấp => Tốn nhân công, chi phí tiền lương tăng. • Độ bền hỗn hợp thấp => Chất lượng sản phẩm thấp, giá bán không cao. • Phù hợp đúc sản phẩm với số lượng nhỏ, trọng lượng SP lớn => không đa dạng sản phẩm. • Chi phí môi trường (do không tái sinh được nên chi phí đổ thải cao) Nguyễn Lan Phương _ QT1103N 60