Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công-Công ty than Hòn Gai

pdf 92 trang huongle 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công-Công ty than Hòn Gai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công-Công ty than Hòn Gai

  1. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Lời mở đầu Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả là một vấn đề then chốt gắn liền với sự phát triển của các đơn vị kinh doanh. Để đáp ứng đ•ợc nhu cầu của thị tr•ờng, tổ chức quản lý có hiệu quả mang lại lợi nhuận, doanh nghiệp phải quan tâm đến rất nhiều các vấn đề nh• sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trên thị tr•ờng Do đó doanh nghiệp phải th•ờng xuyên tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh tế trong cả quá khứ, hiện tại từ đó có chiến l•ợc trong t•ơng lai, trên cơ sở đó ng•ời lãnh đạo sẽ có đ•ợc những giải pháp lựa chọn hữu hiệu và đ•a ra những quyết định tối •u cho công tác quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Đ•ợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Lê Đình Mạnh, các thầy cô trong khoa Kinh tế, sự giúp đỡ của CBNV trong Xí nghiệp than Thành Công, trong một thời gian ngắn em cố gắng tìm hiểu, phân tích và tìm ra nguyên nhân gây ảnh h•ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, với những kiến thức đã học đ•ợc em sẽ đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp. Xuất phát từ thực tế đó em đã chọn đề tài “Một số Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐSXKH của Xí nghiệp than Thành Công” Luận văn bao gồm 03 ch•ơng: Ch•ơng I. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Ch•ơng II. Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Than Thành Công Ch•ơng III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Với kiến thức còn hạn chế nên luận văn ch•a đ•ợc hoàn thiện và không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đ•ợc sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa Kinh tế để luận văn đ•ợc hoàn thiện hơn./. Em xin trân trọng cảm ơn ! Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 1
  2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai ch•ơng I: cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh I- Khái niệm hiệu quả kinh doanh và bản chất hiệu quả kinh doanh 1. Khái niệm Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đ•ợc kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh không những là th•ớc đo giá trị chất l•ợng phản ánh trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Không ngừng nâng cao hiêu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một xã hội nào mà còn là mối quan tâm của bất kỳ ai làm một công việc gì, đó cũng là vấn đề xuyên suốt thể hiện chất và l•ợng của toàn bộ công tác quản lý đồng thời nó cũng là điều kịên để liên kết hoạt động của các phòng ban đơn vị. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nó xâm nhập vào quá trình xây dựng và phát triển. 2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ•ợc xem xét một cách toàn diện về không gian, thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả đó bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội . - Về thời gian: Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đ•ợc trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ, từng kỳ kinh doanh không đ•ợc giảm sút hiệu quả, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp không vì những lợi ích tr•ớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài. Trong thực tế kinh doanh, điều này cũng rất dễ xảy ra khi con ng•ời khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và cả nguồn lực lao động. Không thể coi tăng thu, giảm chi là có hiệu quả khi mà giảm chi một cách tùy tiện và thiếu cân nhắc, cũng không thể coi là có lợi ích lâu dài khi doanh nghiệp vì một cái lợi lớn do một hợp đồng không mang tính ổn định mà cắt bỏ hợp đồng với khách hàng tín nhiệm. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 2
  3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai - Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh chỉ đ•ợc coi là toàn diện khi nó gắn liền với sự điều khiển các hoạt động kinh doanh của từng phòng ban chức năng từng bộ phận đơn vị sản xuất kinh doanh. Một hiệu quả đ•ợc tính từ một giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật hay hoạt động nào đó trong từng đơn vị nhỏ lẻ hay toàn bộ đơn vị nếu không làm hại đến hậu quả chung (cả hiện tại và t•ơng lai) thì mới đ•ợc coi là hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ năng lực quản lý đảm bảo thực hiện hiệu quả những ph•ơng án sản xuất kinh doanh đặt ra với chi phí thấp cần phải hiểu hiệu quả kinh doanh có hai mặt: Định tính và định l•ợng. + Về mặt định l•ợng: Hiệu quả kinh doanh đ•ợc thể hiện ở mối t•ơng quan giữa thu và chi theo mối t•ơng quan tăng thu giảm chi. Nếu xét về mặt sản l•ợng ta chỉ thu đ•ợc hiệu quả kinh doanh khi kết quả thu lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ng•ợc lại điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa cho phí sản xuất kinh doanh thực tế là lao động sống và lao động vật hóa để tạo ra một đơn vị sản phẩm đồng thời với khả năng sẵn có làm ra những sản phẩm có ích. + Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh doanh càng cao phản ánh sự phối hợp giữa các khâu các bộ phận trong hệ thống, phản ánh trình độ nỗ lực giữa các khâu các bộ phận trong hệ thống, phản ánh trình độ năng lực sản xuất kinh doanh. Sự gắn bó giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội đặt ra càng làm cho mối quan hệ giữa hai mặt định tính và định l•ợng của phạm trù hiệu qủa sản xuất kinh doanh có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời nhau. Đứng trên ph•ơng diện kinh tế quốc dân mỗi đơn vị kinh doanh đều muốn nâng cao năng xuất chất l•ợng lao động chất l•ợng công việc, bởi lẽ hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đ•ợc trên cơ sở đó. Nh• vậy hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng là biểu hiện của sự kết hợp theo mối t•ơng quan xác định cả về số l•ợng và chất l•ợng các yếu tố của quá trình lao động. Hiệu quả chung của doanh nghiệp chỉ có thể có đ•ợc trên cơ sở các yếu tố của quá trình Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 3
  4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai kinh doanh đ•ợc sử dụng có hiệu quả. Nhận thức đúng điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích các nhân tố phản ánh ảnh h•ởng của quá trình kinh doanh đến kết quả kinh doanh lớn hơn nữa trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật để giải quyết một vấn đề nào đó có rất nhiều giải pháp mỗi giải pháp đều kèm theo những điều kiện nhất định (vốn, đầu t•, chi phí kinh doanh, thời gian ) và hiệu quả so sánh của các biện pháp. Nh• vậy ta phải tính hiệu quả tuyệt đối của từng ph•ơng án bằng cách xác định lợi ích thu đ•ợc, ví dụ so sánh mức chi phí kinh doanh (vốn, thời gian, lợi nhuận ) giữa các ph•ơng án để lựa chọn ph•ơng án tối •u nhất. Để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và đánh giá so sánh chính xác chất l•ợng hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp cần phải sử dụng chỉ số tỷ xuất lợi nhuận (sức sinh lời). Có nhiều cách xác định tỷ xuất lợi nhuận, mỗi cách có một nội dung kinh tế khác nhau. Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ•ợc thực hiện trên cơ sở phân tích tổng hợp lại và h•ớng vào mục tiêu chung trên cơ sở đó đ•a ra những nhận định cơ bản và liên kết chúng lại để có nhận định đúng đắn về hiệu quả sản xuất kinh doanh. II- Phân biệt hiệu quả và kết quả * Kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh toàn bộ kết quả đầu ra của một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả đó là con số tuyệt đối mà bất kể hành động nào của con ng•ời đều mong muốn đạt đ•ợc, kết quả đạt đ•ợc trong kinh doanh mà cụ thể là lĩnh vực sản xuất và phân phối l•u thông mới chỉ đáp ứng phần nào yêu cầu tiêu dùng của xã hội. Tuy nhiên kết quả đó đ•ợc tạo ra ở mức nào, với giá nào là vấn đề cần xem xét vì nó phản ánh chất l•ợng của hoạt động tạo ra kết quả. Mặt khác nhu cầu của con ng•ời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của họ bởi vì con ng•ời quan tâm đến việc làm hợp với khả năng của họ sẵn có để tạo ra nhiều sản phẩm nhất. Từ đó nảy sinh vấn đề cần xem xét lựa chọn cách nào đạt kết quả cao nhất. Chính vì vậy khi đánh giá kết quả ng•ời ta th•ờng đánh giá qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 4
  5. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Còn về hiệu quả: Nó phản ánh t•ơng quan giữa đầu ra và đầu vào, đó cũng chính là hai đại l•ợng so sánh trong hiệu quả. Do vậy th•ớc đo của hiệu quả là sự tiết kiệm và tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hóa kết quả và tối thiểu hóa chi phí dựa trên nguồn tài và lực sẵn có. III- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 3.1. Yêu cầu đối với chỉ tiêu. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các công ty sản xuất là rất phức tạp, do đó không thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá mà cần phải đ•a ra một hệ thống các chỉ tiêu, để đo l•ờng và đánh giá một cách chính xác, khoa học hệ thống các chỉ tiêu này phải đáp ứng đ•ợc các yêu cầu sau: - Phải có chỉ tiêu đánh giá tổng hợp phản ánh chung tình hình sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng mặt từng khâu lao động, vốn và chi phí các chỉ tiêu bộ phận là cơ sở cho việc tìm ra mặt mạnh mặt yếu trong quá trình sử dụng từng yếu tố trung gian vào quá trình sản xuất kinh doanh. - Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phải đảm bảo tính hệ thống và toàn diện tức là các chỉ tiêu hiệu quả phải phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. - Hệ thống các chỉ tiêu phải đ•ợc hình thành trên cơ sở những nguyên tắc chung của hiệu quả. Nghĩa là phải phản ánh đ•ợc trình độ lao động sống và lao động vật hóa thông qua việc so sánh giữa kết quả và chi phí. Trong đó các chỉ tiêu kết quả và chi phí phải có khả năng đo l•ờng đ•ợc thì mới có thể so sánh và tính toán đ•ợc. - Các chỉ tiêu hiệu quả phải có sự liên hệ và so sánh với nhau, có ph•ơng pháp tính toán cụ thể và có phạm vi áp dụng phục vụ cho lợi ích nhất định của công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Hệ thống đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả phải đảm bảo phản ánh đ•ợc tính đặc thù của ngành than. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 5
  6. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 3.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề phức tạp, có quan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh (lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên ). Doanh nghiệp chỉ có thể đạt đ•ợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá có cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu cụ thể để tính toán. Các chỉ tiêu chi tiết phải phù hợp và thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung. 3 2.1. Chỉ tiêu đánh giá tổng hợp Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể đ•ợc tính theo hai cách. + Tính theo dạng hiệu số: Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu vào. Chi phí đầu vào bao gồm: lao động, t• liệu lao động và vốn kinh doanh, kết quả đầu ra đ•ợc đo bằng các chỉ tiêu nh• khối l•ợng sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận Cách tính này đơn giản thuận lợi nh•ng không phản ánh hết chất l•ợng kinh doanh cũng nh• tiềm năng nâng cao hiệu quả kinh doanh. + Tính theo dạng phân số Kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Chi phí đầu vào 3.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chi tiết Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào ta sẽ lập bảng chỉ tiêu và lựa chọn những chỉ tiêu cơ bản nhất sao cho số chỉ tiêu là ít nhất, thuận lợi nhất cho việc tính toán và phân tích. Hệ thống các chỉ tiêu chi tiết đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 6
  7. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai + Chỉ tiêu về doanh thu. Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đ•ợc từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu là một chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển cuả toàn bộ doanh nghiệp. Cụ thể: - Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh vị thế cuả doanh nghiệp trên thị tr•ờng. - Doanh thu là chỉ tiêu để đánh giá kết qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh quy mô, tổ chức sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. - Doanh thu là nguồn bù đắp cho các khoản chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh, là nguồn thanh toán cho các khoản nghĩa vụ vơí ngân sách, thanh toán các khoản nợ và là nguồn taọ ra lơị nhuận. + Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một trong những yếu tố tạo nên sản phẩm dịch vụ, là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy trong công tác quản lý , sử dụng lao động, ng•ời lãnh đạo phải có những tiêu thức cách tuyển dụng đãi ngộ đối với ng•ời lao động vì đây là nhân tố ảnh h•ởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phân tích ảnh h•ởng các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá cả hai mặt về số l•ợng và chất l•ợng ảnh h•ởng đến sản xuất. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì qua phân tích chúng ta có thể đánh gía đ•ợc tình hình biến động về số l•ợng lao động, tình hình tăng năng suất lao động, tình hình bố trí cũng nh• sử dụng lao động để thấy rõ khả năng, mặt mạnh cũng nh• mặt còn hạn chế của lao động. Trên cơ sở đó mới có biện pháp khai thác, quản lí sử dụng hợp lí lao động để làm tăng năng suất lao động. - Một số chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng lao động: * Năng suất lao động bình quân trong kì: Q W=  Lbq Trong đó: W: Năng suất lao động bình quân trong kì Q: Giá trị tổng sản l•ợng L: tổng số lao động bình quân trong kì Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 7
  8. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai - Ngoài ra năng suất lao động còn đ•ợc tính bởi công thức công thức: Tổng doanh thu trong kỳ Hn = Tổng lao động trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh: một lao động trong kỳ tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng giá trị doanh thu vì thực chất đây chính là chỉ tiêu năng xuất lao động. * Sức sinh lợi lao động (Rn) L Rn = N Trong đó : L - Lợi nhuận trong kỳ N - Tổng số lao động trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh mỗi ng•ời lao động trong doanh nghiệp tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ sản xuất kinh doanh. Hai chỉ tiêu trên phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kì của doanh nghiệp về cả mặt l•ợng và chất. Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác ng•ời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu nh• hiệu suất sử dụng lao động hay hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Ngoài ra tiền l•ơng chính là khoản thu nhập chính của ng•ời lao động. Nó đ•ợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và đ•ợc trả cho ng•ời lao động để bù đắp sức lao động đã hao phí. Doanh thu (Lợi nhuận) Hiệu suất sử dụng tiền l•ơng = Tổng tiền l•ơng Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền l•ơng bỏ ra thu đ•ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc doanh thu + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đ•ợc tính bằng nhiều chỉ tiêu nh•ng chủ yếu là loại chỉ tiêu sau: Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 8
  9. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Sức sản xuất của tài sản cố định: Tổng doanh thu thuần Sức SX của TSCĐ = Tổng TSCĐ và đầu t• bình quân Biểu hiện cứ một đồng tài sản cố định bình quân bỏ ra thì thu đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. * Sức sinh lời của TSCĐ: Lợi nhuận Sức sinh lời của TSCĐ = TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSCĐ bình quân đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản l•u động Hiệu quả sử dụng tài sản l•u động đ•ợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh• : Sức sản xuất, sức sinh lời của tài sản l•u động: DT thuần - Sức sản xuất của tài sản l•u động = TS l•u động bình quân Sức sản xuất của tài sản l•u động cho biết cứ một đồng tài sản l•u động bình quân đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. - Sức sinh lời của tài sản l•u động: Lợi nhuận thuần Sức sinh lời của TSLĐ = TSLĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản l•u động đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. - Thời gian một vòng luân chuyển tài sản l•u động. Vốn l•u động vận động không ngừng qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ sản xuất) đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn là sẽ góp phần nâng cao Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 9
  10. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai hiệu quả sử dụng vốn, để xác định tốc độ luân chuyển của vốn l•u động ng•ời ta th•ờng sử dụng các chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu thuần + Số vòng quay của TSLĐ = TSLĐ bình quân 360 + Thời gian của một vòng luân chuyển TSLĐ = Số vòng quay TSLĐ Ngoài hai chỉ tiêu trên khi phân tích còn có thể tính ra các chỉ tiêu : Hệ số đảm nhận của tài sản l•u động - hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn, số vốn tíết kiệm đuợc càng nhiều. Qua chỉ tiêu này biết đựợc để có một đồng doanh thu luân chuyển thì cần mấy đồng tài sản l•u động. TSLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm TSLĐ = Tổng doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng tài sản l•u động càng cao. +/Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn chủ sở hữu Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh doanh d•ới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ khi phân tích ta cần phải xét cả hiệu quả sử dụng tài sản ở góc độ sinh lợi. Đây là một nội dung phân tích đ•ợc các nhà đầu t• quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ. Để đánh giá chỉ tiêu sinh lời ng•ời ta còn sử dụng nhiều chỉ tiêu sau: Lợi nhuận - Sức sinh lơị của VCSH = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bình quân bỏ ra để kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 10
  11. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai + Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chi phí sản xuất - Tỷ xuất doanh thu đ•ợc tính theo tỷ số giữa doanh thu và tổng chi phí sản xuất bỏ ra trong kỳ Doanh thu Tỷ xuất doanh thu = Tổng chi phí sản xuất Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí sản xuất bỏ ra cho mấy đồng doanh thu. - Sức sinh lợi chi phí đ•ợc tính theo tỷ số giữa lợi nhuận và tổng chi phí Lợi nhuận Tỷ xuất lợi nhuận = Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất bỏ ra tạo đ•ợc mấy đồng lợi nhuận. Có thể nói đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doang nghiệp cần phải xem xét và đánh giá tất cả các chỉ tiêu, phải xác định rõ sự ảnh h•ởng của các chỉ tiêu đó nh• thế nào đối với kết quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp. + Các chỉ tiêu tài chính căn bản Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Doanh nghiệp phải luôn duy trì một mức vốn luân chuyển, các khoản nợ ngắn hạn để đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh thuận lợi, do vậy doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn phải trả để luôn sẵn sàng thanh toán chúng: - Hệ số thanh toán tổng quát: Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = Nợ phải trả Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 11
  12. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Hệ số cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản doanh nghiệp đang sử dụng với tổng nợ doanh nghiệp phải trả Nếu hệ số này > 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt Nếu hệ số này 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt Hệ số này < 1: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán - Khả năng thanh toán nợ dài hạn Tài sản dài hạn Khả năng thanh toán nợ dài hạn = Nợ dài hạn - Hệ số thanh toán lãi vay Lãi vay phải trả là khoản chi phí cố định, nguồn để chi trả chính là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí hoạt động tài chính. Nó chính là lợi nhuận tr•ớc thuế. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả cho chúng ta biết doanh nghiệp sẽ sẵn sàng trả lãi vay ở mức độ nào. EBIT Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 12
  13. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tài sản - Hệ số nợ Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này cho thấy nợ công ty phải trả so với tổng nguồn vốn. Hệ số nợ cao thì doanh nghiệp có lợi vì sử dụng đ•ợc l•ợng lớn tài sản, trong khi nguồn vốn bỏ ra ban đầu ít. Các nhà tài chính sử dụng nó nh• một chính sách để làm gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng ít có khả năng tiếp cận với các khoản vay từ các nhà tín dụng. - Tỷ suất tự tài trợ: Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn sử dụng có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với chủ nợ. - Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn. TSCĐ và ĐTDH Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn = Tổng tài sản = 1- tỷ suất đầu t• vào TSNH Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng cuả tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh. Phản ánh doanh nghiệp dùng một đồng đầu t• vào tài sản dài hạn thì đ•ợc bao nhiêu đồng để đầu t• vào tài sản ngắn hạn. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 13
  14. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai - Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn TSCĐ và ĐTNH Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn = Tổng tà sản = 1- tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn Các chỉ số về hoạt động - Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Là chỉ tiêu phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân cần bao nhiêu đồng chi phí vốn. Chỉ tiêu này cho biết trong năm hàng tồn kho quay đ•ợc mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhanh, vốn đ•ợc thu hồi nhanh và ng•ợc lại. - Số ngày vòng quay hàng tồn kho 360 Số ngày vòng quay hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho Là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho. - Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Phản ánh tốc độ chuyển đổi các hoản phải thu thành tiền mặt cuả doanh nghiệp, cho biết mức độ hợp lý cuả các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t• nhiều vào các khoản phải thu. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 14
  15. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai - Kì thu tiền bình quân 360 Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho thấy, nếu thời gian thu hồi càng ngắn chứng tỏ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ng•ợc lại. Các chỉ tiêu sinh lời - Tỷ suất lơị nhuận sau thuế tính theo doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Doanh thu Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu trong kì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao,hiệu quả kinh doanh cao. - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh LNST Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh = Vốn chủ Là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn sử dụng vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. IV- Các nhân tố ảnh h•ởng đến hiệu quả sản xuất KD Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ sử dụng các nguồn lực thể hiện bằng cách sử dụng tiết kiệm nguồn lực. 4.1- Nhóm nhân tố bên ngoài. Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tr•ớc hết các doanh nghiệp phải thiết lập mối quan hệ kinh tế với bạn hàng, phải thực hiện theo các quy trình của hệ thống pháp luật, giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 15
  16. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Do vậy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sự ảnh h•ởng lớn từ môi tr•ờng bên ngoài đó là sự tổng hợp các nhân tố khách quan ảnh h•ởng đến hoạt động của doanh nghiêp. * Môi tr•ờng pháp lý: Bao gồm luật, các văn bản pháp luật, các quy trình quy phạm sản xuất, các quy định pháp luật về mặt hàng sản xuất kinh doanh Môi tr•ờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo h•ớng không chỉ chú ý đến hiệu quả của riêng mình mà còn chú ý đảm bảo lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong xã hội với t• cách doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chính sách kinh tế của nhà n•ớc cũng có ảnh h•ởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nh•: Chính sách thuế có ảnh h•ởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu thuế cao lợi nhuận sẽ giảm và ng•ợc lại. - Thuế tài nguyên - Thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế xuất nhập khẩu phải nộp - Thuế thu nhập doanh nghiệp Chính sách lãi xuất cũng ảnh h•ởng rất lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh và nh• vậy sẽ tác động trực tiếp đến hiệu qủa của quá trình SXKD. * Môi tr•ờng văn hóa xã hội: Các yếu tố của môi tr•ờng văn hóa xã hội cũng có những ảnh h•ởng không nhỏ tới kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh: tình trạng thiếu việc làm, trình độ văn hóa giáo dục, điều kiện xã hội, phong cách, lối sống sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận và đào taọ đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao, phong cách lối sống theo tác phong công nghiệp cũng có tác động tích cực trong việc thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động đó là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp và giảm chi phí sản xuất. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 16
  17. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai * Môi tr•ờng chính trị: Tình hình chính trị trong n•ớc và quốc tế ổn định với một môi tr•ờng pháp lý ổn định luôn là tiền đề cho mọi hoạt động đầu t• với quy mô lớn nh• vậy sẽ có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Môi tr•ờng sinh thái và cơ sở hạ tầng: Vấn đề môi tr•ờng và các quy định về môi tr•ờng đều có ảnh h•ởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một môi tr•ờng trong sạch thoáng mát sẽ làm giảm chi phí để cải thiện môi tr•ờng và tạo điều kiện nâng cao năng xuất lao động làm tăng hiệu quả kinh tế và ng•ợc lại. Cơ sở hạ tầng cũng đóng một vai trò rất quan trọng có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý và sử dụng lao động, tạo tâm lý ổn định cho ng•ời lao động, cơ sở để bảo đảm quản lý và sử dụng tốt các vấn đề về nguyên vật liệu và do đó sẽ có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh. * Điều kiện tự nhiên và thời tiết: Điều kiện địa chất tự nhiên và thời tiết có ảnh h•ởng lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt trong các doanh nghiệp ngành than. Điều kiện địa chất thuận lợi những mỏ có nhiều tài nguyên tốt và tập trung sẽ có tác động rất lớn làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ng•ợc lại. Vấn đề thời tiết cũng có tác động không nhỏ đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thời tiết m•a nhiều sẽ ảnh h•ởng rất lớn đến quá trình sản xuất đặc biệt là vấn đề chi phí điện năng để tháo khô mỏ, vấn đề vận tải trong mùa m•a cũng gặp nhiều khó khăn và nh• vậy sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. * Môi tr•ờng quốc tế: Có tác động không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có mối liên hệ lớn với bên ngoài. * Môi tr•ờng kinh tế: Các chính sách kinh tế của chính phủ, tốc độ tăng tr•ởng kinh tế, sự biến động của tiền tệ luôn tác động mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp. Nhìn chung các nhân tố của môi tr•ờng bên ngoài tạo ra cả những cơ hội và nguy cơ làm ảnh h•ởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nh• vậy sẽ có tác động đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 17
  18. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 4.2. Nhóm nhân tố bên trong Để tiến hành bất kỳ hoạt động SXKD nào đều cần có đầy đủ 03 yếu tố là: Lao động, t• liệu lao động và đối t•ợng lao động, và đồng thời cách tổ chức bố trí, quản lý sản xuất liên quan đến các yếu tố trên sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách nhịp nhàng nhất và đem lại hiệu quả cao nhất. * Nhân tố quản trị doanh nghiệp Nhân tố quản trị đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp phải xác định cho mình một h•ớng đi đúng, mọi chiến l•ợc kinh doanh của doanh nghiệp đều phải đ•ợc xác định một cách đúng đắn. Chiến l•ợc là cơ sở đầu tiên quyết định sự thành bại của doanh nghiệp - ảnh h•ởng rất nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hoạt động quản trị của bộ máy quản trị doanh nghiệp, ảnh h•ởngcủa các nhân tố này tùy thuộc rất lớn vào việc tạo ra cơ cấu sản xuất cũng nh• trình độ tổ chức sản xuất của bộ máy quản trị doanh nghiệp. * Lực l•ợng lao động Việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nh•ng chỉ trang thiết bị máy móc hiện đại cho sản xuất thì ch•a đủ mà một vấn đề không kém phần quan trọng là lao động. Ta biết máy móc dù có hiện đại đến đâu thì cũng do con ng•ời chế tạo ra nếu không có sự năng động sáng tạo của con ng•ời thì sẽ không có đ•ợc máy móc thiết bị. Máy móc dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật và đặc biệt là trình độ ng•ời lao động trực tiếp sử dụng thiết bị thì mới phát huy đ•ợc hết vai trò tác dụng và nh• vậy mới có hiệu quả cao. Thực tế cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp tr•ớc đây do chạy đua với các tiến bộ khoa học nên đã nhập rất nhiều các dây chuyền công nghệ mới, hiện đại của n•ớc ngoài về nh•ng cũng không có tác dụng nâng cao hiệu quả mà còn ng•ợc lại do trình độ sử dụng của ng•ời lao động không có do đó không thể sử dụng đ•ợc. Nh• vậy để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có đầy đủ lực l•ợng lao động máy móc thiết bị, nguyên vật liệu , các yêú tố này phải đ•ợc sử Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 18
  19. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai dụng cân đối hài hòa trong quá trình sản xuất thì mới đem lại hiệu quả sản xuất cao, chi phí sản xuất thấp và nh• vậy hiệu quả kinh tế mới cao. * Vật t•, nguyên vật liệu Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần có đầy đủ 03 yếu tố là lao động, t• liệu lao động và đối t•ợng lao động, trong đó vật t•, nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu đựợc trong sản xuất kinh doanh. Do vậy số l•ợng, chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ trong việc cung ứng nguyên vật liệu, chất l•ợng nguyên vật liệu có ảnh h•ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu và do đó có ảnh h•ởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chất l•ợng nguyên vật liệu cao sẽ nâng cao chất l•ợng sản phẩm, thu hút khách hàng, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp tạo ra hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra chất l•ợng hoạt động của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào việc thiết lập hệ thống cung ứng nguyên vật liệu trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ lâu dài, hiểu biết và tin t•ởng lẫn nhau giữa ng•ời cung ứng và ng•ời sản xuất. Đảm bảo khả năng cung ứng vật t• nguyên vật liệu kịp thời, chính xác đúng nơi cần thiết tránh tình trạng không có vật t•, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hoặc ứ đọng quá nhiều gây tồn đọng vốn * Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin Thông tin là một yếu tố có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong công tác quản lý. Để kinh doanh có hiệu quả nhất là trong môi tr•ờng cạnh tranh doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin chính xác về thị tr•ờng, giá cả, các đối thủ cạnh tranh, về tình hình cung cầu. Những thông tin chính xác, kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định ph•ơng h•ớng và chiến l•ợc kinh doanh. */Cơ sở về công nghệ, máy móc, trang thiết bị và hiện trạng TSCĐ của Xí nghiệp Công nghệ, máy móc trang thiết bị và TSCĐ của Xí nghiệp có vai trò quyết định trong sản xuất nó ảnh h•ởng trực tiếp đến năng suất lao động, sản l•ợng và sự phát triển của xí nghiệp. Xí nghiệp có tồn tại hay phát triển phụ thuộc vào sự đầu Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 19
  20. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai t• đúng h•ớng, áp dụng công nghệ phù hợp hay không, đã tận dụng hết năng lực – công suất của máy móc, thiết bị hay chưa, sử dụng có hiệu quả hay không V. Các ph•ơng pháp và nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 5.1. Nội dung phân tích Phân tích hiệu quả SXKD là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp, nh•ng thông tin này th•ờng không có sẵn trong báo cáo tài chính hoặc bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có đ•ợc thông tin này ta phải thông qua quá trình phân tích. Nội dung chủ yếu của phân tích là: - Xác định mức độ hiệu quả SXKD của doanh nghiệp: Phân tích so sánh các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nh• số l•ợng sản phẩm, doanh thu bán hàng, giá thành, lợi nhuận - Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và ảnh h•ởng của việc sử dụng đó đến hiệu quả SXKD, chỉ ra những nh•ợc điểm cần khắc phục, những tiềm năng có thể khai thác - Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và những nhân tố ảnh h•ởng đến hiệu quả tài sản và vốn chủ sở hữu. - Xác định những nhân tố ảnh h•ởng, mức độ ảnh h•ởng của những nhân tố đó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 5.2. Các ph•ơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 5.2.1. Ph•ơng pháp thay thế liên hoàn (loại trừ dần các nhân tố ảnh h•ởng) Thực tế của ph•ơng pháp này là thay số liệu thực tế vào số liệu kế hoạch, số liệu định mức hoặc số liệu gốc. Số liệu của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ ảnh h•ởng của nhân tố đó tới các chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác không thay đổi. Theo ph•ơng pháp này chỉ tiêu là hàm ảnh h•ởng: C = f ( x, y, z) Trình tự thay thế : Các nhân tố về khối l•ợng thay thế tr•ớc, các nhân tố về chất l•ợng thay thế sau, tr•ờng hợp đặc biệt tùy theo yêu cầu của mục đích phân tích. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 20
  21. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Ưu điểm: đơn giản dễ tính, dễ hiểu Nh•ợc điểm: Sắp xếp trình tự các nhân tố từ l•ợng đến chất trong nhiều tr•ờng hợp không đơn giản, nếu phân biệt sai thì kết quả không chính xác. Phạm vi áp dụng: dùng ph•ơng pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định đ•ợc nhân tố tăng, giảm. 5.2.2. Ph•ơng pháp cân đối. Thực chất là phân tích, mô tả các hoạt động kinh tế mà nó bắt buộc phải nằm trong mối quan hệ cân bằng giữa hai mặt của yếu tố với quá trình kinh doanh. Ph•ơng pháp này đ•ợc sử dụng trong công tác lập kế hoạch, công tác hạch toán 5.2.3. Ph•ơng pháp phân tích chi tiết. - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu. Các chỉ tiêu kinh tế th•ờng đ•ợc chi tiết thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá đ•ợc một cách chính xác các yếu tố cấu thành của báo cáo chỉ tiêu phân tích. - Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh đ•ợc xác định theo một khoảng thời gian nhất định, mỗi khoảng thời gian khác nhau có những yếu tố tác động khác nhau. Việc phân tích chỉ tiêu này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động SXKD. - Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: kết quả hoạt động SXKD do nhiều bộ phận, phạm vi và địa điểm phát sinh khác nhau tạo nên, phân tích chỉ tiêu này nhằm đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động SXKD từng bộ phận, từng địa điểm, từng phạm vi. - Ngoài các ph•ơng pháp trên, còn có các ph•ơng pháp phân tích hiệu quả hoạt động SXKD nh• : ph•ơng pháp đồ thị, ph•ơng pháp xác suất, ph•ơng pháp chỉ số 5.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 5.3.1. Đối với nhóm chỉ tiêu lao động - Lao động gọn nhẹ, hiệu quả nhất - Sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý, tinh giảm biên chế, áp dụng cơ cấu lao động hợp lý. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 21
  22. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai - Bồi d•ỡng, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn cho đội ngũ CNVC . - Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất 5.3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản vốn - Sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm trêm tất cả các khâu: Dự trữ, sản xuất, chi phí l•u thông, tăng tốc độ luân chuyến vốn - Phải tận dụng tối đa thời gian và công xuất của đồng vốn. 5.3.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí - Sử dụng tối •u các yếu tố đầu vào - Xác định chế độ khấu hao thích hợp. - Giảm chi phí lãi vay, Giảm chi phí quản lý. - Giảm chi phí l•u thông Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 22
  23. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai ch•ơng II: phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than Thành Công I -Tổng quan về Xí nghiệp than thành công 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN than Thành Công Trụ sở xí nghiệp : 170 - Đ•ờng Lê Thánh Tông -TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh Số điện thoại: 033.821.745 Số FAX : 033.821.745 Số tài khoản : 0141000000871 Ngân hàng Ngoại Th•ơng Quảng Ninh. Xí nghiệp than Thành Công là đơn vị trực thuộc Công ty than Hòn Gai – Tập đoàn công nghiệp than và khai thác khoáng sản Việt Nam. Đ•ợc thành lập theo quyết định số: 293 TVN/TCCB ngày 27/01/1997. Xí nghiệp có trụ sở tại 170 - Đ•ờng Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Khi mới thành lập gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vất chất ban đầu không có, khai thác than chủ yếu là hầm lò lại gần khu dân c•, thiết bị khai thác thô sơ chủ yếu là thủ công, đội ngũ quản lý và lao động quá ít ( tổng CBCNV: 150 ng•ời, sản l•ợng khai thác 35.000tấn/năm). Đời sống CBCNV gặp nhiều khó khăn, vất vả. Nh•ng với tinh thần đoàn kết hăng say cần cù lao động, sáng tạo của CBCNV, đơn vị vừa ổn định tổ chức vừa chỉ đạo sản xuất xây dựng cơ sở vật chất, tập thể lãnh đạo đơn vị luôn năng động sáng tạo, vận dụng thực hiện đúng chủ tr•ơng chính sách của Đảng và Nhà n•ớc. Mở rộng mối quan hệ hợp tác trong khai thác và tiêu thụ than với các cơ quan, Xí nghiệp, nhà máy, các địa ph•ơng trong và ngoài tỉnh nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong sản xuất. Từ đó đơn vị từng b•ớc đi lên sản l•ợng than sản xuất, tiêu thụ ngày một tăng, chất l•ợng tốt có uy tín với khách hàng, việc làm đời sống ổn định, thu nhập tiền l•ơng đ•ợc nâng lên CBCNV có nơi ăn ở làm việc đẩy đủ khang trang. Để giảm các khâu phụ trợ, giảm các chi phí gián tiếp, nâng cao khả năng áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất, nâng công suất mỏ , năm 2002 Tổng công ty than Việt Nam( Nay là Tập đoàn công nghiệp than & khoáng sản Việt Nam) đã có quyết định số : 1823 / QĐ TCCB ngày 17 tháng 12 năm 2002 về việc sáp nhập xí Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 23
  24. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai nghiệp than Bình Minh vào xí nghiệp than Thành Công. Từ đó xí nghiệp than Thành Công ngày càng tr•ởng thành, theo dự án đầu t• phát triển mỏ Thành Công từ năm 2003 đến đến năm 2010 với tổng mức đầu t• 425 tỷ đồng, công suất thiết kế đạt 500.000 tấn / năm. 1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp - Căn cứ theo quyết định số 1823 / QĐ TCCB ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Tổng công ty than Việt Nam ( nay là Tập đoàn công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam), xí nghiệp có các chức năng, nhiệm vụ sau: a. Chức năng: - Đào các đ•ờng lò XDCB để phục vụ cho việc khai thác trong phạm vị danh giới của xí nghiệp. - Xây dựng các công trình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc khai thác than b. Nhiệm vụ: - Khai thác, chế biến than phục vụ tiêu thụ để đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên, làm tròn nghĩa vụ với tập đoàn, Công ty và nhà n•ớc. - Quản lý tốt tài nguyên, ranh giới xí nghiệp đ•ợc giao, bảo vệ môi sinh, môi tr•ờng khu vực khai thác. + Các lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp * Khai thác, chế biến và Kinh doanh than. * Quản lý, khai thác các cảng lẻ, vận tải bộ. * Sản xuất vật liệu xây dựng, lắp đặt các công trình phục vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. * Sản xuất, sửa chữa cơ khí, cơ điện phục vụ khai thác và chế biến than. * Dịch vụ th•ơng mại , cung ứng vật t• thiết bị, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống công nhân Xí nghiệp. + Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu: Hiện tại Xí nghiệp đang sản xuất và kinh doanh các loại than cám. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 24
  25. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp than Thành Công - Công nghệ sản xuất của Xí nghiệp than Thành Công: Với đặc điểm là ngành công nghệ khai thác, quy trình sản xuất khai thác tuy không mấy phức tạp, nh•ng qua nhiều giai đoạn công nghệ mới chế biến đ•ợc than thành phẩm, sản phẩm than đ•ợc khai thác trong lòng đất theo hai cách: khai thác than lộ thiên và khai thác than hầm lò. 1.3.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên Qui trình công nghệ khai thác than lộ thiên tại xí nghiệp than Thành Công đ•ợc thể hiện qua sơ đồ sau: Khoan Bốc Bốc xúc than Phân Sàng Tiêu nổ mìn xúc, nguyên khai loại tuyển thụ làm tơi vận vận chuyển than ra than than đất đá chuyển ra phân nguyên sạch đất đá x•ởng cảng khai ra bãi Hình 1thải-1 Quy trình công nghệ chủ yếu khai thác than lộ thiên. - Khoan nổ mìn: Làm tơi đất đá để chuẩn bị cho khâu bốc xúc. - Bốc xúc vận chuyển đất đá: Sử dụng máy gạt để phục vụ máy xúc, dùng máy xúc HITACHI EX450, CAT 330 và dùng xe ôtô SAMSUNG, xe ô tô HUYNDAI trọng tải 15 tấn vận chuyển đất đá ra bãi thải. - Bốc xúc Than NK vận chuyển ra Cảng: Dùng máy xúc CAT 330 xúc than lên ô tô vận chuyển về tập kết ở cảng. - Phân loại than nguyên khai: Lấy mẫu và đốt mẫu than nguyên khai để phân loại than. - Sàng tuyển: Trên cơ sở phân loại than NK, than đ•ợc sàng tuyển ra than thành phẩm. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 25
  26. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 1.3.2. Công nghệ khai thác than hầm lò Đào Gia Cải lò Vận công Thành Tiêu tạo chuẩn Khấu chuyển chế phẩm thụ mặt bị than than biến than than bằng SX than Hình 1-2 Quy trình công nghệ khai thác than hầm lò. + Căn cứ vào thiết kế thi công đã đ•ợc phê duyệt bộ phận cải tạo mặt bằng tiến hành san gạt, cải tạo mặt bằng, bãi chứa than, khu vực tập kết vật t•. + Bộ phận đào lò chuẩn bị tiến hành mở cửa lò, lắp đặt thiết bị khai thác, thiết bị vận tải trong lò, thiết bị thông gió, chiếu sáng, bơm n•ớc và các thiết bị khác. + Bộ phận khấu than thực hiện việc tổ chức đào than, nổ mìn phá than, xúc than lên xe goòng, vận chuyển than ra cửa lò. + Bộ phận vận chuyển tiến hành vận chuyển than nguyên khai về kho. + Bộ phận gia công chế biến than, phân loại, tuyển than cục, sàng than, nghiền than theo yêu cầu tiêu thụ. Tổ chức sản xuất là việc bố trí sắp xếp các yếu tố của quá trình sản xuất trên cơ sở quy trình công nghệ và đặc điểm của từng bộ phận sản xuất. 1.3.3. Công nghệ sàng tuyển Than nguyên khai đ•ợc đ•a vào máy sàng và qua một hệ thống l•ới sàng để phân loại 3 cỡ hạt, sản phẩm qua sàng chủ yếu là than cám có d 13mm. Công nghệ sàng đơn giản, công suất sàng từ 30  60 tấn / giờ tùy thuộc vào loại than và độ ẩm của than. Nhìn chung toàn bộ dây chuyền sàng tuyển gọn, đơn giản, giá thành sàng tuyển thấp, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay của xí nghiệp. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 26
  27. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 1.4. Mô hình tổ chức quản lý của Xí nghiệp Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Xí nghiệp than Thành Công Giám Đốc Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc an toàn sản xuất kỹ thuật Phòng Phòng Phòng Phòng an TCLĐ Phòng kế toán kế Phòng Phòng Phòng toàn tiền HCQT tài vụ hoạch ĐKSX cơ điện kỹ l•ơng vật t• thuật Phân Phân Phân Phân Phân Phân phân x•ởng x•ởng x•ởng x•ởng x•ởng x•ởng x•ởng khai khai khai thác khai đào lò cơ điện sàng thác thác ĐBM thác XD cơ vận tải tuyển I II (III) IV bản IV Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý và Phân tổ chức SX của xí nghiệp than Thành Công x•ởngBan lãnh đạo gồm có : 01 giám đốc và 03 phó giám đốc sản - Giám đốc xí nghiệp chịu trách nhiệm chung về tất cả các hoạt động của Xí xunghiệpất tr•ớc Nhà n•ớc, cấp trên và ng•ời lao động. I - Phó giám đốc sản xuất : Chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về toàn bộ hoạt động sản xuất của xí nghiệp . - Phó giám đốc kỹ thuật : Chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất nh•: công nghệ khai thác, biện pháp thi công của các đội sản xuất. Quản lý và có kế hoạch chỉ đạo, kế hoạch đầu t• phát triển các khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. - Phó giám đốc an toàn : Chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về an toàn lao động trong xí nghiệp. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 27
  28. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Các phòng ban quản lý : Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp và Phó giám đốc. Giữa các phòng ban có mối liên hệ phối hợp khăng khít với nhau và với các đội sản xuất để thực hiện nhiệm vụ theo từng chức năng. - Phòng kỹ thuật : Bao gồm các tổ: ( Kỹ thuật, trắc địa, địa chất ), có nhiệm vụ giúp Giám đốc về kỹ thuật, có chức năng xây dựng kế hoạch công nghệ, lập thiết kế, biện pháp thi công, đ•a áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kiểm tra giám sát công tác kỹ thuật, tổ chức nghiệm thu tại công tr•ờng, chịu trách nhiệm về kỹ thuật cơ bản, khai thác than và chất l•ợng sản phẩm., chịu sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật. - Phòng kế hoạch vật t• : Tổng hợp và xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ, kế hoạch mua sắm vật t•, phối hợp với các phòng chức năng xây dựng kế hoạch giá thành và chủ trì khoán chi phí cho các công tr•ờng, phân x•ởng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch của các đơn vị. Có chức năng lập kế hoạch sản xuất, cung ứng vật t•, thiết bị cho các đội sản xuất. Chịu trách nhiệm về công tác tiêu thụ, công tác xây dựng cơ bản, quản lý sản phẩm, kho tàng, quản lý chi phí sản xuất d•ới sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc sản xuất. - Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm chính về hạch toán chi phí sản xuất, tham m•u giúp việc cho Giám đốc quản lý toàn bộ tài sản, vật t•, tiền vốn, lo kinh phí vốn kịp thời đảm bảo sản xuất không bị ách tắc, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp Giám đốc quản lý tài chính và lợi nhuận của Xí nghiệp. - Phòng tổ chức lao động tiền l•ơng: Tuyển chọn, bố trí lực l•ợng lao động cho phù hợp với quy trình sản xuất. Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền l•ơng cho từng nguyên công, lập kế hoạch bồi d•ỡng cán bộ, đáp ứng với yêu cầu sản xuất của mỏ và giải quyết chế độ chính sách cho ng•ời lao động. Có chức năng quản lý lao động, số l•ợng và chất l•ợng lao động. - Phòng hành chính: Lập các ch•ơng trình công tác của chánh, phó Giám đốc, tổ chức các cuộc họp, hội nghị, xử lý các văn bản đến và gửi đi, l•u trữ, văn th• và phát động các phong trào thi đua. - Phòng chỉ đạo sản xuất: Tham m•u cho Giám đốc công tác điều hành sản xuất, giúp Giám đốc điều hành sản xuất. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 28
  29. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai - Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm chính về công tác quản lý thiết bị, sửa chữa cơ khí cơ điện, quản lý hệ thống điện sản xuất và điện sinh hoạt. - Phòng an toàn: Chịu trách nhiệm chính về công tác kiểm tra giám sát an toàn trong quá trình sản xuất. Tham m•u cho Giám đốc các giải pháp kỹ thuật, đảm bảo an toàn, bảo hộ cho ng•ời lao động. - Trạm y tế: Chăm lo sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn mỏ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ng•ời lao động. - Phòng bảo vệ quân sự: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản trong toàn bộ khai tr•ờng, lập và kiểm tra các ph•ơng án phòng chống cháy nổ. *Khối sản xuất: - Đội xe vận tải : Vận chuyển than từ các cửa lò về cảng của Công ty, duy tu bảo d•ỡng đ•ờng, san gạt mở đ•ờng hoặc tạo mặt bằng phục vụ sản xuất. - Phân x•ởng cơ điện vận tải: Thi công lắp đặt và vận hành các công trình cung cấp điện cho xí nghiệp, sửa chữa các thiết bị phục vụ cho sản xuất, duy tu bảo d•ỡng đ•ờng sắt, vận tải than bằng băng tải từ các cửa lò về kho chế biến của xí nghiệp. - Phân x•ởng cơ khí: Có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị phục vụ cho sản xuất, gia công chế tạo các vỉa chống lò. - Phân x•ởng đào lò xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ đào lò theo kế hoạch sản xuất. - Các phân x•ởng khai thác 1,2,3,4: Có nhiệm vụ khai thác than theo kế hoạch sản xuất của xí nghiệp ra sản phẩm than nguyên khai tại cửa lò. *Khối chế biến than: Gồm 1 phân x•ởng sàng tuyển, có nhiệm vụ gia công chế biến than nguyên khai sàng tuyển, phân loại bằng thủ công và bằng cơ giới. Nhìn vào sơ đồ cơ cấu quản lý của Xí nghiệp ta thấy ngay mọi công việc và quyền hạn đ•ợc giao cho từng bộ phận, quan hệ quyền hạn đ•ợc phân định rõ ràng. Mối quan hệ trong cơ cấu quản lý của Xí nghiệp là mối quan hệ trực tuyến có tầm quản lý rộng và Giám đốc th•ờng xuyên nắm vững tình hình thực tế, kiểm tra cấp d•ới nếu không sẽ gây ra quan liêu, mệnh lệnh xa rời thực tế. Mỗi bộ phận chức Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 29
  30. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai năng chuyên sâu về công việc của mình do đó dễ tách khỏi các chức năng khác nên dễ tạo ra những khó khăn trong khi phối hợp hành động chung của bộ máy Xí nghiệp. II- phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than Thành Công là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than Thành Công trên cơ sở những tài liệu kế toán, thống kê và tìm hiểu những điều kiện cụ thể nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rút ra những •u điểm, những mặt còn tồn tại và làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp than Thành Công là doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Công ty than Hòn Gai. Xí nghiệp có nhiệm vụ chính là sản xuất than để phục vụ cho nhu cầu thị tr•ờng, cụ thể là phục vụ cho một số hộ tiêu thụ lớn nh• : Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy xí măng Chin Fon và một số hộ tiêu thụ khác trên thị tr•ờng, ngoài ra còn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. 2.1. Đánh giá chung hoạt động SXKD của Xí nghiệp than Thành Công Mục đích của việc phân tích nhằm đ•a ra những nhận định tổng quát về các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Xí nghiệp trong năm 2008. Các chỉ tiêu chính đ•ợc thực hiện tại Xí nghiệp than Thành Công. Sản l•ợng than sạch đạt 104,83% so với kế hoạch v•ợt 4,83% số tăng tuyệt đối là 8.398.65 tấn, tăng so với năm 2007 là 4.771,469 tấn. Đất đá bóc đạt 106,01% so với kế hoạch tăng 6,01% tăng tuyệt đối là 42.385,5 m3 đất đá, so với năm 2007 tăng 179,97% t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 480.431,25 m3 đất đá bóc nguyên nhân do tình hình khai thác năm 2008 có nhiều thuận lợi. Giá bán bình quân than trên thị tr•ờng trong năm qua tăng mạnh tăng 14,7% so với năm 2007 t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 47.661,9 (đ/tấn). Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 30
  31. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Giá trị sản l•ợng hàng hoá tiêu thụ năm 2007 đạt 106,51% so với kế hoạch v•ợt 6,51% t•ơng ứng với mức tăng là 4.315,5 triệu đồng, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 28.493,8 triệu đồng Số lao động trong Xí nghiệp trong năm vừa qua tăng 4,35% t•ơng đ•ơng với mức tăng tuyệt đối là 47 ng•ời. Năng suất lao động tính theo hiện vật năm 2008 tăng so với năm 2007 là 36,43% t•ơng ứng với trị số tăng tuyệt đối là: 8.4 tấn/ng.tháng. Năng suất lao động tính theo giá trị năm 2008 tăng so với năm 2007 là 114,47% t•ơng ứng với trị số tăng tuyệt đối là : 5.639.128,5 đồng/ng.tháng. Tiền l•ơng bình quân của ng•ời lao động trong năm 2008 cũng tăng so với năm 2007 là 44,91% t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là: 737.872 đ/ng•ời/tháng. Nộp ngân sách đối với nhà n•ớc trong năm 2008 tăng so với năm 2007 là 177,05% t•ơng ứng với số tiền là 519,83 triệu đồng. Năm 2008 là một năm hết sức thành công đối với Xí nghiệp đ•ợc thể hiện bằng các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng khá hoặc tăng rất mạnh so kế hoạch và so với năm 2007. Để đạt đ•ợc những kết quả đáng khích lệ đó ngoài những nguyên nhân khách quan do tình hình khai thác thuận lợi, ảnh h•ởng tích cực của thị tr•ờng mà còn có sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công nhân viên trong Xí nghiệp. */Nguyên nhân Để đạt đ•ợc những kết quả đáng khích lệ đó ngoài những nguyên nhân khách quan do tình hình khai thác thuận lợi nh• sản l•ợng khai thác Lộ thiên tăng 206,85 % so với năm 2007 số tăng tuyệt đối 58.368,18 tấn, do năm 2007 công tác bóc đất đá chuẩn bị sẵn sàng cho năm 2008 bóc than t•ơng đối tốt, xí nghiệp đã đ•ợc Công ty đầu t• cho 01 máy đào lò KOMBAI lên năng suất tăng lên đồng thời xí nghiệp đã đầu t• cột chống thuỷ lực thay cho chống gỗ lên bớt thao tác của chống gỗ, Xí nghiệp còn đầu t• thêm 01 cụm sàng máy thay cho sàng thủ công đáp ứng kịp thời cho sản l•ợng than nguyên khai và l•ợng than sạch cần tiêu thụ ngoài ra còn có sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công nhân viên trong Xí nghiệp đã đ•a ra nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 31
  32. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản l•ợng Bảng 2-1 Năm TH So với kỳ tr•ớc Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 tuyệt đối % Doanh thu Triệu đ 42.089,76 94.200,78 52.111,02 223,81 T. đó : Doanh thu than Triệu đ 42.089,76 70.583,57 28.493,8 167,70 Doanh thu XDCB Triệu đ 7.420,8 7.420,8 Doanh thu cơ khí Triệu đ 9.402,59 9.402,59 Doanh thu khác Triệu đ 6.793,82 6.793,82 Doanh thu thuần Triệu đ 42.809,76 94.200,78 52.111,02 223,81 Qua bảng 2-1 cho thấy năm 2008 xí nghiệp than Thành Công đã phấn đấu đi vào sản xuất và xây dựng với nhịp độ khẩn tr•ơng ngay từ những ngày đầu, tháng đầu. Sản l•ợng sản xuất và tiêu thụ than tăng do đó doanh thu tiêu thụ than tăng so với năm 2007. Doanh thu sản xuất than chiếm 74,93% trong tổng doanh thu, tăng 67,7% t•ơng đ•ơng với mức tăng tuyệt đối là 28.493,8 triệu đồng so với năm 2007. Đặc biệt doanh thu XDCB tự làm rất cao cụ thể năm 2008 đạt 7.420,82 triệu đồng điều này chứng tỏ xí nghiệp đã tập trung vào đầu t• để mở rộng sản xuất, nâng cao sản l•ợng, năm 2007 xí nghiệp không đầu t• XDCB tự làm Doanh thu sản phẩm cơ khí chiếm 9,98% Điều này chứng tỏ năm 2008 Xí nghiệp đã có x•ởng cơ khí để sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho sản xuất than và đào lò XDXB tự làm nh•: Goòng, vì chống sắt, thanh giằng Qua phân tích trên đây cho ta thấy trong năm 2008 xí nghiệp làm ăn có hiệu quả, tuy không phải là đã hết khó khăn, song xí nghiệp đã cố gắng từng b•ớc khắc phục, ổn định sản xuất, tăng c•ờng khả năng tiêu thụ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV, hoàn thành các chỉ tiêu giao nộp cho ngân sách nhà n•ớc. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 32
  33. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nó quyết định lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại đ•ợc các chi phí sản xuất và có lợi nhuận từ đó làm nhiệm vụ đối với Nhà n•ớc và tái sản xuất sức lao động cũng nh• đảm bảo thu nhập cho ng•ời lao động. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 33
  34. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – công ty than hòn gai Bảng 2-2 : Bảng chỉ tiêu giá trị sản l•ợng và tiêu thụ sản phẩm năm 2008 Bảng 2-8 Năm Năm 2008 So với kỳ trớc So với kế hoạch Chênh lệch Chỉ số Chênh lệch Chỉ số Chỉ tiêu ĐVT 2007 KH TH tuyệt đối (%) tuyệt đối (%) Sản l•ợng than NK sản xuất Tấn 196,779.53 270,000.00 280,162.98 83,383.45 142.37 10,162.98 3.76 Sản l•ợng than sạch sản xuất Tấn 177,567.20 173,940.00 182,338.65 4,771.45 102.69 8,398.65 4.83 Sản l•ợng tiêu thụ Tấn 170,587.86 277,500.00 290,587.28 119,999.42 170.34 13,087.28 4.72 - Than nguyên khai Tấn 70,000.00 97,995.03 97,995.03 27,995.03 39.99 - Than sạch Tấn 170,587.86 207,500.00 192,592.25 22,004.39 112.90 (14,907.75) (7.18) Sản l•ợng tồn kho Tấn 32,845.65 19,117.48 14,930.03 (17,915.62) 45.46 (4,187.45) (21.90) - Than nguyên khai Tấn 24,687.20 9,999.03 17,025.18 (7,662.02) 68.96 7,026.15 70.27 - Than sạch Tấn 8,158.45 9,118.45 (2,095.15) (10,253.60) (25.68) (11,213.60) (122.98) Giá trị sản l•ợng sản xuất Triệu đ 33,762.06 52,113.00 57,822.80 24,060.74 171.27 5,709.80 10.96 Giá trị sản l•ợng tiêu thụ Triệu đ 42,345.60 58,002.00 60,762.45 18,416.85 143.49 2,760.45 4.76 Giá trị thành phẩm tồn kho Triệu đ 6,944.74 1,056.00 4,005.09 (2,939.65) 57.67 2,949.09 279.27 Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N 34
  35. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm trong năm 2008 so với kế hoạch và năm 2007 của Xí nghiệp than Thành Công đ•ợc biểu hiện thông qua bảng 2.2 ta có những nhận xét sau : Trong năm vừa qua Xí nghiệp than Thành Công đã hoàn thành và hoàn thành v•ợt mức kế hoạch tiêu thụ đề ra và cao hơn mức tiêu thụ trong năm 2007 cả về số l•ợng lẫn giá trị. Sản l•ợng than sạch tiêu thụ tăng 4,72% so với kế hoạch t•ơng đ•ơng với mức tăng tuyệt đối là 8.724,85 tấn than, tăng 70,34% so với năm 2007 t•ơng đ•ơng với mức tăng tuyệt đối là 79.999,61 tấn than. Về giá trị doanh thu tiêu thụ than trong năm vừa qua tăng 6,51% so với kế hoạch t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 2,88 tỷ đồng, tăng 67,7% so với năm 2007 t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 19tỷ đồng. Nguyên nhân đạt đ•ợc kết quả trên: Để đạt đ•ợc những kết quả trên là cả một quá trình phấn đấu của tập thể công nhân viên trong Xí nghiệp bằng một loạt các biện pháp kinh tế kỹ thuật nh•: Xí nghiệp đã đầu t• thêm 01 dây chuyên sàng máy liên hoàn sàng than nguyên khai ra than thành phẩm lên đã đáp ứng kịp thời sản l•ợng than sạch phục vụ cho công tác tiêu thụ. Xí nghiệp đã xây máng rót than rót than trực tiếp từ ô tô xuống ph•ơng tiện không phải dùng máy xúc xuống hàng. Công nghệ khai thác đ•ợc hoàn thiện, ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy lao động của công nhân viên đ•ợc nâng cao, Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong công tác nâng cao chất l•ợng của sản phẩm, nắm bắt nhanh nhẹn thị tr•ờng. Cũng qua phân tích đánh giá trên ta thấy sản l•ợng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm nói chung đã tăng cao so với kế hoạch đặt ra và thực hiện năm tr•ớc. Điều này đã chứng tỏ thị tr•ờng có nhiều chuyển biến tốt và chất l•ợng sản phẩm tăng. Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 35
  36. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai 2.3.Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền l•ơng Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là một nhân tố hết sức quan trọng và nhạy cảm vì nó có liên quan đến con ng•ời do đó việc phân tích LĐTL có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt kinh tế và xã hội. Phân tích lao động và tiền l•ơng cả về cơ cấu lẫn số l•ợng nhằm đánh giá trình độ hiệu quả sử dụng lao động trong xí nghiệp. 2.3.1. Phân tích lực l•ợng lao động của Xí nghiệp than Thành Công Phân tích số l•ợng và Chất l•ợng lao động của XN than Thành Công Bảng 2-3 Năm 2008 So sánh Năm Danh mục Với năm 2007 Với KH 2007 KH TH TĐ % TĐ % Tổng số CBCNV 1068 1079 1115 47 104,35 36 103,34 1- Trực tiếp 888 899 944 56 106,25 36 105,01 + CNSX than 525 812 849 24 102,91 37 104,62 + CNSX vật liệu 63 87 95 32 150,00 8 108,62 2 - Gián tiếp 180 180 171 -9 95,00 -9 95,00 Trình độ + Đại học 159 162 167 8 104,72 6 102,78 + Cao đẳng 96 98 100 5 104,69 3 103,08 + Trung cấp 267 258 267 0 100,00 9 103,49 + CNKT 320 485 546 66 113,75 62 112,69 + LĐPT 66 76 35 -32 52,27 -44 45,10 Qua bảng thống kê số l•ợng lao động của Xí nghiệp cho thấy số CBCNV trong năm 2008 tăng lên 47 ng•ời so với năm 2007 t•ơng ứng với mức tăng t•ơng đối là 4,35%. Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 36
  37. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Số l•ợng lao động trực tiếp năm 2008 tăng lớn so với năm 2007 là 56 ng•ời t•ơng ứng với mức tăng t•ơng đối là 6,25%. Số l•ợng lao động gián tiếp trong năm 2008 giảm so với năm 2007 là 9 ng•ời mức tăng 5%. Nh• vậy Xí nghiệp đã tăng c•ờng hoạt động sản xuất của mình theo chiều sâu bằng cách đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ công nhân viên trong xí nghiệp. Phân tích chất l•ợng lao động: Trong năm vừa qua số l•ợng lao động trong Xí nghiệp ít có sự biến động. Số công nhân trong Xí nghiệp chỉ tăng 4,35% t•ơng ứng với 47 ng•ời, về mặt chất l•ợng lao động trong năm qua cũng có nhiều thay đổi, số công nhân kỹ thuật tăng 13,75% t•ơng ứng với 66 ng•ời và lao động phổ thông giảm 52,27% t•ơng ứng với 32ng•ời so với năm 2007. Số lao động có trình độ trung cấp không tăng, số lao động có trình độ học vấn cao nh• số công nhân viên có bằng cao đẳng tăng 4,69% t•ơng ứng với 5 ng•ời. Số công nhân viên có bằng đại học tăng 4,72% t•ơng ứng với 8 ng•ời, điều này đã làm cho việc tiếp thu khoa học mới, trình độ tay nghề công nhân, nghiệp vụ của cán bộ quản lý tăng cao trong năm 2008 làm cho sản l•ợng than nguyên khai thực hiện trong năm 2008 đã tăng 42,37%. Tuy nhiên với mức tăng này Xí nghiệp cũng nên xem xét điều chỉnh và bố trí công nhân một cách hợp lý nhằm tránh tình trạng lãnh phí nguồn lao động có chất l•ợng cao. 2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện năng suất lao động Năng suất lao động là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chính xác nhất tình hình chất l•ợng lao động trong doanh nghiệp. Năng suất lao động là một mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, tạo tiền đề cải thiện đời sống, tăng tích luỹ của ng•ời lao động. Qua số liệu bảng 2.4 tình hình thực hiện năng suất lao động cho thấy: * Năng suất lao động tính theo hiện vật : So với năm 2007 : Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 37
  38. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai + Năng suất lao động tính bằng hiện vật của một công nhân sản xuất than trong năm 2008 đã tăng là 36,43% t•ơng đ•ơng 8.39 tấn/ng.th So với kế hoạch : + Năng suất lao động năm 2008 của công nhân cũng hoàn thành v•ợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra tăng 0,41% t•ơng đ•ơng 0,14 tấn/ng.th. Nhìn chung năng suất lao động tính bằng hiện vật và bằng giá trị trong năm 2008 đều tăng so với kế hoạch và năm 2007. Để thấy rõ mức độ ảnh h•ởng của từng nhân tố đến việc tăng năng suất lao động tính theo hiện vật hay theo giá trị tiến hành phân tích ảnh h•ởng của chúng. Đối với năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật : Ta biết : QTS = 12 x NCN x W Trong đó : QTS : L•ợng than sản xuất (tấn) 12 : 12 tháng làm việc trong năm NCN : Số công nhân sản xuất than (ng•ời) W : năng suất lao động của công nhân sản xuất than bình quân trong tháng (tấn/ng.th) + ảnh h•ởng của việc tăng năng suất lao động đến việc tăng sản l•ợng là : W QTS = 12 x NCN 2008 x W = 12 x 849 x 11.43 = 116.448.84 (tấn) + ảnh h•ởng của việc tăng số l•ợng công nhân đến việc tăng sản l•ợng là : N QTS = 12 x NCN x W2007 = 12 x 24 x 29.82= 8.588,16 (tấn) Mức ảnh h•ởng sản l•ợng chung là : W N QTS = QTS + QTS = 116.448,84 + 8.588,16 = 125.037 (tấn) - ảnh h•ởng của việc tăng năng suất đến tăng sản l•ợng là 93,13% - ảnh h•ởng của việc tăng công nhân sản xuất than đến tăng sản l•ợng là 6,87%. Nh• vậy so với năm 2007 thì nhân tố quyết định đến việc tăng sản l•ợng là năng suất lao động. Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 38
  39. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai * So với kế hoạch + ảnh h•ởng của việc giảm năng suất lao động đến việc giảm sản l•ợng là : W QTS = 12 x NCN 2008 x W = 12 x 849 x (-0.345) = (-3.514,86) tấn + ảnh h•ởng của việc tăng số l•ợng công nhân đến việc tăng sản l•ợng là: N QTS = 12 x NCN x W2007 = 12 x 37 x 41.6 = 18.470,4 (tấn) Mức ảnh h•ởng sản l•ợng chung là : W N QTS = QTS + QTS = (-3.514,86) + 18.470,4 = 14.955.54 (tấn) + ảnh h•ởng của việc giảm năng suất đến giảm sản l•ợng là 22,76% + ảnh h•ởng của việc tăng công nhân sản xuất than đến tăng sản l•ợng là 122,76%. Nh• vậy so với kế hoạch thì nhân tố số l•ợng lao động là nhân tố quyết định đến việc tăng sản l•ợng sản xuất than. Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 39
  40. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Tình hình thực hiện năng suất lao động năm 2008 Bảng 2-4 Năm 2008 So sánh STT Kế hoạch So với năm 2007 So với kế hoạch Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 T. hiện Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Sản l•ợng than nguyên Tấn 196.779.53 270.000 280.162.98 83.383.5 142,37 10.162.98 103,76 khai 2 Giá trị sản l•ợng Đồng 43.811.796.570 60.612.379.770 68.092.969.740 24.281.173.160 155,42 7.480.589.958 112,34 HHTT 3 Tổng số CNV Ng•ời 1068 1079 1115 47 104,35 36 103,34 + Công nhân Ng•ời 888 899 944 56 106,25 45 105,01 + Công nhân SX than Ng•ời 825 812 849 24 102,91 37 104,62 + CNSX vật liệu Ng•ời 63 87 100 32 150,00 8 108,62 4 NSLĐ tính bằng giá trị + Tính cho CNV Đ/ng - T 5.127.785.175 7.025.078.79 7.637.165.75 2.509.380.56 148,94 612.086.96 108,71 + Tính cho CNSX than Đ/ng - T 6.638.151 9.336.472.55 10.025.466.69 3.387.315.69 151,03 688.994.15 107,38 5 NSLĐ tính bằng hiện vật + Tính cho CNV T/ng - T 23.025 31.29 31.43 8.39 136,43 0.14 100,41 + Tính cho CNSX than T/ng - T 29.82 41.6 41.25 11.43 138,35 (0.345) 99,18 Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 40
  41. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai 2.3.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền l•ơng Việc phân tích và sử dụng quỹ tiền l•ơng phải xuất phát từ hai yêu cầu về kinh tế và về xã hội. Theo yêu cầu kinh tế thì việc trả l•ơng phải đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời là động lực thúc đẩy tăng sản l•ợng nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Yêu cầu về mặt xã hội : Phải đảm bảo thu nhập cuộc sống cho ng•ời lao động, ổn định công ăn việc làm. Tình hình thực hiện quỹ l•ơng tại Xí nghiệp than Thành Công đ•ợc thể hiện qua bảng 2.5 tình hình thực hiện tổng quỹ l•ơng. Ta thấy trong năm 2008 giá trị sản l•ợng hàng hoá tiêu thụ, tổng quỹ l•ơng đều tăng cao hơn so với năm 2007 và so với kế hoạch đặt ra. Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 41
  42. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Tình hình thực hiện tổng quỹ tiền l•ơng năm 2008 Bảng 2.5 Năm 2008 So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 So với năm 2007 So với kế hoạch STT Kế hoạch Thực hiện tuyệt đối % tuyệt đối % 1 Doanh thu Đồng 42.089.760.000 87.298.500.000 94.200.780.000 52.111.020.000 223,81 6.902.280.000 107,91 5 TL trên 1000 đ DT Đ/1000 DT 500.25 336.89 338.01 (162.24) 67,57 1.11 100,33 2 Tổng quỹ l•ơng Đồng 14.036.760.000 19.606.500.000 21.226.785.000 7.190.025.000 151,22 1620.285.000 108,26 3 Số l•ợng CNVC Ng•ời 1068 1079 1115 47 104,35 36 103,34 Tiền l•ơng BQ 1 4 CN Đ/ng/thg 1.642.879 2.272.427 2.380.752 737.873 144,91 108.326 104,77 Sinh viên: Phạm Thị Linh - Lớp 902N 42
  43. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Tổng doanh thu tăng 223.81% so với năm 2007 và tăng 7,91% so với kế hoạch trong khi đó tổng quỹ l•ơng chỉ tăng 51,22% so với năm 2007 và 8,26% so với kế hoạch. Tiền l•ơng bình quân của công nhân viên trong năm 2008 tăng so với năm 2007và so với kế hoạch đề ra t•ơng ứng là 44,91% và 4,77% Đơn giá tiền l•ơng trên 1000 đồng doanh thu của đơn vị trong năm 2008 cũng thấp hơn rất nhiều so với năm 2007 giảm 32,43% t•ơng đ•ơng 162.24 đ/1000đ doanh thu nh•ng lại tăng so với kế hoạch là 0,33% t•ơng đ•ơng 1.11 đồng đ/1000đ doanh thu (500.25 – 338.01) TK = x 94.420.078.000 = 10.1895 (tỷ) 1000 Nh• vậy Xí nghiệp đã tiết kiệm tổng quỹ l•ơng một cách t•ơng đối so với năm 2007 khi tiền l•ơng trên 1000đ doanh thu giảm là 10.1895 tỷ đồng. Kết luận : Qua phân tích đánh giá về tình hình thực hiện tổng quỹ l•ơng trong năm 2008 cho những nhận xét nh• sau : Xí nghiệp đã xác định tổng quỹ l•ơng và đảm bảo việc trả l•ơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động từ đó khuyến khích, động viên ng•ời lao động phấn đấu tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Tốc độ tăng năng suất lao động trong Xí nghiệp luôn lớn hơn tốc độ tăng tiền l•ơng. Tiền l•ơng trên 1000đ doanh thu cũng giảm, điều này là hợp lý vì nó nằm trong chủ tr•ơng là giảm giá thành ở yếu tố tiền l•ơng tuy nhiên không vì thế mà thu nhập của ng•ời lao động trong năm 2008 bị giảm đi mà thu nhập trong năm 2008 của ng•ời lao động đã tăng, đời sống đ•ợc cải thiện. Điều này đã giúp cho ng•ời lao động yên tâm công tác và gắn bó với Xí nghiệp Nguyên nhân Tiền l•ơng tính trên 1000 đồng doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007 là do trong năm xí nghiệp đã đầu t• thêm máy móc thiết bị vào sản xuất, đầu t• 02 dây chuyền băng tải , 01 dây chuyền máng cào vận tải thay cho vận tải thủ công, Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 43
  44. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai đầu t• 01 máy xúc đào lò COMBAI và chống cột thuỷ lực thay cho chống quốc thủ công bớt các công đoạn trong khấu than do đó tiền l•ơng giảm đi so với năm 2007. Nh•ng tổng quỹ và thu nhập bình quân của ng•ời lao động vẫn tăng so với năm 2007 do năng suất lao động năm 2008 tăng so với năm 2007 do sản l•ợng sản xuất và tiêu thụ đều tăng so với năm 2007 nên tổng quỹ tiền l•ơng tăng, tiền l•ơng bình quân tăng. III. Đánh giá Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007-2008 Bảng 2.6 Bảng Tóm tắt cân đối kế toán Năm 2007 và năm 2008 Đ.v.t : đồng năm2007 năm 2008 So sánh 08/07 STT Diễn giải Mã số (31/12) (31/12) Tuyệt đối % 1 2 3 4 5 6=5-4 7=6/4 Tài sản A A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 100 21,219,285,430 25,085,384,702 3,866,099,272 18.22 I I. Tiền 110 521,833,284 3,299,814,869 2,777,981,585 532.35 1 Tiền mặt 111 49,978,329 154,196,729 104,218,400 208.53 2 Tiền gửi ngân hàng 112 471,854,955 3,145,618,140 2,673,763,185 566.65 III . Các khoản phải thu 130 4,895,195,563 7,520,728,271 2,625,532,709 53.63 1 Phải thu khách hàng 131 2,415,282,398 1,512,049,905 (903,232,493) (37.40) 2 Trả trớc ngời bán 132 22,500,000 127,500,000 105,000,000 466.67 3 Thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 22,375,094 (22,375,094) (100.00) 4 Phải thu nội bộ 134 2,392,134,036 4,069,537,284 1,677,403,248 70.12 6 Khoản phải thu khác 138 42,904,035 1,811,641,082 1,768,737,047 4,122.54 IV IV. Hàng tồn kho 140 13,788,651,913 14,102,665,462 314,013,550 2.28 2 Nguyên liệu vật liệu 142 1,063,905,630 7,574,645,319 6,510,739,689 611.97 3 Công cụ lao động 143 164,325,299 606,523,733 442,198,435 269.10 4 SXKD dở dang 144 9,686,309,142 5,192,372,348 (4,493,936,794) (46.39) 5 Thành phẩm tồn kho 145 2,874,111,842 729,124,062 (2,144,987,780) (74.63) V V. Tài sản lu động khác 150 2,013,604,671 162,176,100 (1,851,428,571) (91.95) 1 Tạm ứng 151 657,451,650 162,176,100 (495,275,550) (75.33) 2 Chi phí trả trớc 152 1,356,153,021 - (1,356,153,021) (100.00) B B. TSCĐ và đầu t dài hạn 200 21,445,558,575 41,632,480,909 20,186,922,335 94.13 I I. Tài sản cố định 210 17,917,102,581 30,531,679,909 12,614,577,329 70.41 1 Tài sản cố định hữu hình 211 15,055,557,094 28,216,566,380 13,161,009,286 87.42 - Nguyên giá 212 23,844,063,480 42,013,505,300 18,169,441,820 76.20 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (8,788,506,386) (13,796,938,920) (5,008,432,534) 56.99 3 Tài sản cố định vô hình 217 2,861,545,487 2,315,113,529 (546,431,958) (19.10) - Nguyên giá 218 3,333,689,550 3,333,689,550 - - Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 44
  45. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 (472,144,064) (1,018,576,022) (546,431,959) 115.73 III III. Chi phí XDCB dở dang 230 3,528,455,994 9,174,528,594 5,646,072,600 160.02 IV IV.Các khoản ký cợc ký quĩ dài hạn 240 - - V V.Chi phí trả trớc dài hạn 241 1,926,272,406 1,926,272,406 Tổng cộng tài sản 250 42,664,844,005 66,717,865,611 24,053,021,607 56.38 Nguồn vốn A A. Nợ phải trả 300 37,563,342,962 60,721,112,079 23,157,769,117 61.65 I I. Nợ ngắn hạn 310 37,563,342,962 60,720,622,951 23,157,279,989 61.65 1 Vay ngắn hạn 311 - - 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - 3 Phải trả ngời bán 313 3,901,483,236 4,563,079,634 661,596,398 16.96 4 Ngời mua ứng trớc 314 - 7,500,000 7,500,000 5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 315 160,238,436 357,428,432 197,189,996 123.06 6 Phải trả công nhân viên 316 1,870,839,719 3,741,128,249 1,870,288,530 99.97 7 Phải trả nội bộ 317 31,277,475,390 51,481,544,840 20,204,069,450 64.60 8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 353,306,181 586,045,430 232,739,249 65.87 9 Phải trả theo tiến độ KHHĐXD 319 - III III. Nợ khác 330 - 489,128 489,128 1 Chi phí phải trả 331 - 489,128 489,128 2 Tài sản thừa chờ xử lý 332 - - 3 Nhận ký quĩ,ký cợc dài hạn 333 - - B B. Nguồn vốn, quĩ 400 5,101,501,043 5,996,753,532 895,252,489 17.55 I I. Nguồn vốn, quĩ 410 5,347,596,832 6,230,738,447 883,141,615 16.51 1 Nguồn vốn kinh doanh 411 5,315,389,557 6,098,938,590 783,549,033 14.74 2 Chênh lệch đánh gía lại tài sản 412 - - 3 Chênh lệch tỷ giá 413 - - 4 Quỹ đầu t phát triển 414 31,229,021 46,843,532 15,614,511 5 Qũy dự phòng tài chính 415 978,254 1,467,381 489,127 6 Lãi lỗ cha phân phối 416 - 83,488,944 83,488,944 7 Nguồn vốn đầu t XDCB 417 - - II II.Nguồn kinh phí, quĩ khác 420 (246,095,787) (233,984,915) 12,110,872 (4.92) 1 Quỹ dự phòng mất việc làm 421 489,128 (489,128) (100.00) 2 Quỹ khen thởng và phúc lợi 422 (252,448,415) (239,848,415) 12,600,000 (4.99) 3 Quĩ quản lý của cấp trên 423 - - 5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 5,863,500 5,863,500 - - Tổng cộng nguồn vốn 430 42,664,844,005 66,717,865,611 24,053,021,606 56.38 Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 45
  46. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Bảng 2.7 Báo cáo kết quả kinh doanh Năm 2007 và năm 2008 So sánh 08/07 Chỉ tiêu Mã số Năm 2007 năm 2008 Tuyệt đối % Tổng doanh thu bán hàng 01 42,089,760,000 94,200,780,000 52,111,020,000 123.81 Các khoản giảm trừ(03=04+05+06+07) 03 - - 0 1. Doanh thu thuần(10=01-03) 10 42,089,760,000 94,200,780,000 52,111,020,000 123.81 2. Giá vốn hàng bán 11 39,795,510,000 91,143,671,370 51,348,161,370 129.03 3. Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 2,556,375,000 3,057,108,630 500,733,630 19.59 4.Doanh thu hoạt động tài chính 21 2,251,008 4,948,257 2,697,249 119.82 5.Chi phí hoạt động tài chính 22 858,534,000 2,362,600,500 1,504,066,500 175.19 : lãI vay 858,534,000 2,362,600,500 1,504,066,500 175.19 6. Chi phí bán hàng 24 565,428,000 728,902,443 163,474,443 28.91 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)- (24+25)) 30 1,134,664,008 (29,446,056) (1,164,110,064) (2.60) 8Thu nhập khác 31 38,017,890 165,435,000 127,417,110 335.15 9.Chi phí khác 32 25,556,898 52,500,000 26,943,102 105.42 10. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 12,460,992 112,935,000 100,474,008 806.31 11. Tổng lợi nhuận tr- ớc thuế (50=30+40) 50 1,147,125,000 83,488,944 (1,063,636,056) 12.Thuế thu nhập DN phải nộp 51 321,195,000 23,376,904 (297,818,096) 13.Lợi nhuận sau thuế thu nhập(60=50- 51) 60 825,930,000 60,112,040 (765,817,960) Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 46
  47. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai 3.1 Phân tích tình hình tài chính. 3.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán. Qua 2.14 bảng trên cho ta thấy năm 2008 kết cấu tài sản của Xí nghiệp than Thành Công có nhiều thay đổi. Tổng tài sản trong năm 2008, tăng 56,38% t•ơng ứng với số tăng tuyệt đối là 24.053.021.606 đồng so với năm 2007. Tài sản l•u động và đầu t• ngắn hạn của Xí nghiệp có xu h•ớng gia tăng 18,22% tăng tuyệt đối là 3.866.099.271 đồng nh•ng tổng giá trị tài sản cố định và đầu t• dài hạn càng tăng lớn 94,13% t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 20.186.922.320 đồng, nguyên nhân chủ yếu là Xí nghiệp tập trung đầu t• mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ theo đề án khả thi đã đ•ợc Tổng công ty than Việt Nam phê duyệt. Kết cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi, kết cấu giảm từ 11,96% xuống 8,96% do xí nghiệp tập trung đầu t• hoàn toàn bằng vốn vay và vốn khác. Các khoản nợ phải trả trong năm vừa qua cũng tăng 61,69% t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 23.173.872.740 đồng nguyên nhân chủ yếu là các khoản nợ vay qua Công ty đã tăng 64,6% t•ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 20.204.069.450 đồng. 3.1.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tài sản. - Tỷ suất đầu t• vào TSNH, TSDH chỉ tiêu Công thức Năm2007 năm2008 Tỷ suất đầu t• cho TSNH TSNH/Tổng tài sản 0.497 0.376 Tỷ suất đầu t• vào TSDH = 1 – tỷ suất đầu t• vào TSNH Năm 2007: 1- 0.497 = 0.503 Năm 2008: 1 - 0.376 = 0.624 Nh• vậy năm 2008 xí nghiệp có xu h•ớng tăng đầu t• vào tài sản dài hạn và giảm đầu t• vào tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là do năm 2008 Xí nghiệp đã tăng c•ờng cho việc nâng cao dây chuyền công nghệ và mua thêm máy móc thiết bị mới. - cơ cấu tài sản Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 47
  48. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Tài sản ngắn hạn Cơ cấu tài sản = Tổng tài sản Chỉ tiêu Công thức Năm2007 năm2008 Cơ cấu tài sảnngắn TSNH/Tổng tài hạn sản 0.989 0.60 - Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu. Nếu tỷ số này < 1 chứng tõ khả năng tài chính của doanh nghiệp không vững vàng, không mạnh. Tỷ số này < 1 chứng tỏ tài sản cố định đ•ợc tà trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm nếu đây là vốn vay ngân hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = TSCĐ và ĐTDH Chỉ tiêu Công thức Năm2007 năm2008 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ NVCSH/TCĐ&ĐTDH 0.238 0.144 - Hệ số nợ, vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu Công thức Năm2007 năm2008 Hệ số nợ Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 0.88 0.91 Hệ số vốn chủ sở hữu Năm 2007: 1- 0.88 = 0.12 Năm 2008: 1- 0.91 =0.09 Qua bảng phân tích trên cho thấy Xí nghiệp sử dụng rất ít nguồn vôn tự có để đầu t• cho tài sản cố định mà sử dụng phần lớn từ nguồn vốn đi vay. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 48
  49. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Bảng 2.8 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ cấu vốn và tài sản Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 tuyệt đối % Tài sản 42,664,844,005 66,717,865,611 24,053,021,606 156.38 A. Tài sản l•u động 21,219,285,430 25,085,384,702 3,866,099,272 118.22 B. Tài sản cố định 21,445,558,575.00 41,632,480,909.00 20,186,922,334.00 194.13 Nguồn vốn 42,664,844,005 66,717,865,611 24,053,021,606 156.38 A. Nợ phải trả 37,563,342,960 60,721,112,079 23,157,769,119 161.65 I. Nợ ngắn hạn 37,563,342,960 60,720,622,591 23,157,279,631 161.65 II. Nợ dài hạn - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 5,101,501,043 5,996,753,532 895,252,489 117.55 Tỷ suất đầu t• vào TSNH 0.50 0.38 (0.12) 75.60 Tỷ suất đầu t• vào TSDH 0.50 0.62 0.12 124.14 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 0.12 0.09 (0.03) 75.17 Cơ cấu tài sản 0.99 0.60 (0.39) 60.90 Hệ số nợ 0.88 0.91 0.03 103.37 Hệ số vôn chủ sở hữu 0.12 0.09 (0.03) 75.17 Qua bảng trên ta thấy: Tình hình sản và nguồn vốn của Xí nghiệp có biến động, cụ thể: Cơ cấu tài sản cho thấy tỷ lệ đầu t• vào tài sản l•u động có xu h•ớng giảm từ 0,5 lần xuống còn 0,38 lần, mặc dù tài sản l•u động của Xí nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3.866.099.272 đồng t•ơng ứng với mức tăng 18,22%. Điều đó chứng tỏ trong năm 2008 Xí nghiệp vẫn đang tiếp tục đầu t• cho tài sản l•u động. L•ợng vốn đầu t• cho tài sản cố định vẫn tiếp tục tăng so với năm 2007 là 20.186.922.334 đồng,t•ơng ứng với tăng 94,13% và tỷ suất đầu t• vào tài sản cố định tăng 24,14%, nguyên nhân chủ yếu là Xí nghiệp tập trung đầu t• mở rộng sản Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 49
  50. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai xuất, đổi mới công nghệ theo đề án khả thi đã đ•ợc Tổng công ty than Việt Nam phê duyệt. Dẫn đến tổng tài sản của Xí nghiệp tăng 24.053.021.606 đồng, ứng với mức tăng 56,38%. Cũng qua bảng trên ta thấy nợ phải trả năm 2008 tăng so với năm 2007 là 23.157.769.119 đồng, ứng với tăng 56,38% và tỷ trọng nợ phải trả năm 2008 trong tổng vốn tăng so với năm 2007 là 0,03%. Nh• vậy trong năm 2008 cứ 1 đồng vốn Xí nghiệp sử dụng có 0,91 đồng do vay nợ và có thể nói rằng đây là con số rất tốt vì Xí nghiệp đã sử dụng đ•ợc một l•ợng tài sản lớn trong khi chỉ phải bỏ ra một phần ít vốn của mình về tài chính. Để phẩn ánh sự độc lập của mình về tài chính ng•ời ta th•ờng quan tâm đấn hệ số vốn chủ sở hữu. Qua phân tích ta thấy năm 2008 đ•ợc cứ một đồng vốn mà Xí nghiệp đang sử dụng có 0,09 đồng do chủ sở hữu tự bỏ ra. Hệ số này càng cao càng chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Xi nghiệp càng cao vì hầu hết tài sản của Xí nghiệp đều đ•ợc đầu t• bằng nguồn vốn tự có của mình. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 50
  51. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai 3.1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của xí nghiệp. Bảng 2.9: tổng hợp hiệu quả sử dụng nguồn vốn Chênh lệch Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 STT tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần Đồng 42,089,760,000 94,200,780,000 52,111,020,000 123.81 2 Lợi nhuận trớc thuế Đồng 1,147,125,000 83,488,944 (1,063,636,056) (92.72) 3 Lợi nhuận sau thuế Đồng 825,930,000 60,112,040 (765,817,960) (92.72) 4 Tổng vốn bình quân Đồng 35,655,409,660 54,691,354,808 19,035,945,148 53.39 5 Vốn l•u động bình quân Đồng 21,481,120,952 23,152,335,066 1,671,214,114 7.78 6 Vốn cố định bình quân Đồng 14,174,288,708 31,539,019,742 17,364,731,034 122.51 7 Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 5,373,310,084 5,549,127,288 175,817,203 3.27 8 Lãi vay Đồng 858,534,000 2,362,600,500 1,504,066,500 175.19 9 EBIT = lãi vay + LNTT Đồng 2,005,659,000 2,446,089,444 440,430,444 21.96 Hiệu quả sử dụng vốn chủ 10 % sở hữu: LNST/Vốn CSH 15.371 1.083 (14.288) (92,95) Hiệu quả sử dụng vốn kinh 11 % doanh: LNST/ Tổng vốn 2.316 0.110 (2.207) (95,26) Vòng quay vốn l•u động: 12 Vòng DTT/ Vốn lu động 296.944 298.680 1.736 0.58 Thời gian 1 vòng quay 13 Ngày VLĐ: 360/ Vòng quay VLĐ 1.212 1.205 (0.007) (0,58) Hiệu quả sử dụng vốn lu 14 % động: LNST/Vốn l•u động 3.845 0.260 (3.585) 93,25 Vòng quay vốn cố định: 15 Vòng DTT/ Vốn cố định 2.969 2.987 0.017 0,58 Thời gian 1 vòng quay 16 Ngày VCĐ: 360/ Vòng quay VCĐ 121.235 120.530 (0,705) 0,58 Hiệu quả sử dụng VCĐ: 17 % LNST/ Vốn cố định 5.827 0.191 (5.636) 96,73 18 EBIT/Tổng vốn bình quân % 5.625 4.473 (1.153) (20,49) Qua bảng trên ta thấy: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cho thấy trong năm 2008 cứ đầu t• trung bình 100 đồng vốn chủ sỏ hữu thì tham gia tạo ra 1,083 đồng lợi nhuận, so với năm 2007 cứ đầu t• bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia tạo ra 15,371 đồng lợi nhuận. Nh• vậy có thể thấy rằng năm 2008 việc sử dụng vốn chủ vào kinh doanh là không có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho thấy trong năm 2008 cứ đầu t• trung bình 100 đồng vốn cố định thì tham gia tạo ra 0.191 đồng lợi nhuận, so với năm 2007 cứ đầu t• trung bình 100 đồng vốn cố định thì tham gia tạo ra 5,827 đồng lợi Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 51
  52. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai nhuận, làm cho lợi nhuận giảm tuyệt đối là 5,636 đồng. Tuy nhiên vòng quay vốn cố định năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0,017 vòng. Sự chênh lệch không lớn nh•ng điều đó chứng tỏ trong cả 2 năm vừa qua Xí nghiệp đã không ngừng đầu t• vốn vào các trang thiết bị, máy móc, công nghệ để nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh, đặc biệt là tăng mạnh trong năm 2008, dẫn đến l•ợng vốn đầu t• vào tài sản cố định năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 17.364.731.034 đồng. Bên cạnh đó l•ợng vốn đầu t• cho tài sản l•u động năm 2008 vẫn tiếp tục tăng so với năm 2007 là 1.671.214.114 đồng làm cho thời gian 1 vòng quay vốn cố định giảm. Vòng quay vốn l•u động bình quân cho thấy cứ bình quân 100 đồng đầu t• vào tài sản l•u động trong 2008 sẽ tạo ra 298.960 đồng doanh thu thuần (hay đem lại 0,26 đồng lợi nhuận), với năm 2007 thì việc đầu t• bình quân 100 đồng vào tài sản l•u động tạo ra 296.944 đồng doanh thu thuần (hay đem lại 3,845 đồng lợi nhuận), nh• vậy đã tăng 1,736 đồng doanh thu nh•ng lợi nhuận lại giảm rất mạnh là 3,585 đồng. Từ đó cho thấy việc sử dụng tài sản l•u động vẫn ch•a có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn l•u động và vốn cố định rất kém làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giảm 0,11 đồng. Điều đó cũng có nghĩa Xí nghiệp rất khó bảo tồn đ•ợc nguồn vốn. Mặc dù qua phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp là rất kém nh•ng điều đó có thể ch•a phản ánh hết đ•ợc hiêu quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp là kém hiệu quả vì năm 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã không ngừng tăng lên cả về mặt chất l•ợng và số l•ợng. 3.2. Phân tích các chỉ tiêu kết quả doanh thu và lợi nhuận Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đa dạng nên doanh thu và lợi nhuận đ•ợc cấu thành từ nhiều bộ phận nh•ng chủ yếu là bán sản phẩm than: - Bán hàng và cung cấp dịch vụ - Hoạt động tài chính - Hoạt động khác 3.2.1. Chỉ tiêu doanh thu Qua bảng ta thấy: Năm 2008 doanh thu tăng một cách nhanh chóng, tăng 52.111.020.000 đồng, nguyên nhân là do có sự đầu t• thêm thiết bị công nghệ mới Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 52
  53. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai áp dụng vào sản xuất mở rộng khai tr•ờng Lộ thiên, bên cạnh đó Xí nghiệp đi vào củng cố lại tổ chức sản xuất, loại bỏ những vị trí sản xuất không đáp ứng đ•ợc yêu cầu kỹ thuật an toàn, sắp xếp lại cho phù hợp với điều kiện hiện tại vì vậy sản l•ợng than sản xuất cũng đã tăng đáng kể Nh• vậy ta thấy: năm 2008 hầu hết các chi phí đều tăng so với năm 2007, nh•ng tỷ lệ tăng chi phí không bằng tăng doanh thu, do vậy dù chi phí tăng song doanh thu của năm 2008 cũng tăng. Năm 2008 doanh thu tăng 123,81% so với năm 2007 t•ơng ứng là 52.111.020.000 đồng. 3.2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận . Năm 2008 lợi nhuận có chiều h•ớng giảm mặc dù doanh thu tăng 123,81% so với năm 2007 t•ơng ứng với 60.112.040 Đồng. Do các nguyên nhân sau: - Do tổng doanh thu bán hàng tăng rất mạnh nh•ng bên cạnh đó giá vốn hàng bán cũng tăng không kém, cộng với lãi vay phải trả của năm 2008 so với năm 2007 tăng gấp nhiều lần. Điều này chứng tỏ trong năm Xí nghiệp đã sử dụng rất nhiều tiền cho việc đầu t• cho việc mở rộng sản xuất. Từ đó làm cho lợi nhuận giảm rất nhanh. 3.3. Phân tích khả năng thanh toán của Xí nghiệp: 3.3.1. Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển của doanh nghiệp là l•ợng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời sẵn sàng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển = Tài sản l•u động - Nợ ngắn hạn Đầu năm : VLC = 21.219.285.430 – 37.563.342.962 = -16.344.057.530 đồng Cuối năm : VLC = 25.085.384.702 – 60.720.622.951 = - 35.635.238.250 đồng Nhận xét : Đầu năm khả năng thanh toán ngắn hạn của Xí nghiệp là không tốt do có vốn luân chuyển thiếu lớn, về cuối năm vốn luân chuyển của Xí nghiệp càng thiếu, Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 53
  54. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai điều đó chứng tỏ Xí nghiệp không thể đảm bảo đ•ợc khả năng thanh toán trong ngắn hạn. 3.3.2. Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của vốn l•u động đối với các khoản nợ ngắn hạn Tài sản l•u động KTTNH = Nợ ngắn hạn Đầu năm 21.219.285.430 KTTNH = = 0,56 37.563.342.962 Cuối năm 25.085.384.702 KTTNH = = 0,41 60.720.622.951 Nhận xét : Khả năng thanh toán ngắn hạn càng về cuối năm càng kém, nhìn chung hệ số thanh toán ngắn hạn này khổng thể chấp nhận đ•ợc đối với những doanh nghiệp khai thác than do đặc thù ngành than là tỷ lệ vốn l•u động trên toàn bộ tài sản là thấp. Tuy nhiên đối với xí nghiệp than Thành Công là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty than Hòn Gai. Vì vậy mọi khoản vay trung hạn và dài hạn để đầu t• đều vay qua Công ty và hạch toán vào tài khoản 336 (Phải trả nội bộ) do đó tỷ lệ thanh toán ngắn hạn thấp ch•a phản ánh thực tế khả năng thanh toán ngắn hạn của đơn vị. 3.3.3. Hệ số thanh toán tức thời: Thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn TSLĐ - hàng tồn kho KTức thời = Nợ ngắn hạn Đầu năm : 21.219.285.430 – 13.788.651.913 = 0,19 KTức thời = 37.563.342.962 Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 54
  55. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Cuối năm : 25.085.384.702 – 14.102.665.462 = 0,18 KTức thời = 60.736.726.580 Nhận xét : Khả năng thanh toán nhanh của Xí nghiệp không đ•ợc tốt nhất là về cuối năm 3.3.4. Hệ số quay vòng các khoản phải thu : Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp Doanh thu thuần Kphải thu = Số d• bình quân các khoản phải thu Trong năm 2008 Xí nghiệp không có các khoản giảm trừ doang thu vì vậy doanh thu thuần = tổng doanh thu 94.200.780.000 Kphải thu = = 15,17 (4.895.195.562 + 7.520.728.271)/2 3.3.5. Số ngày của doanh thu ch•a thu : Là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong 1 vòng luân chuyển Số d• bình quân các khoản phải thu Nphải thu = x 360 (ngày) Tổng doanh thu (4.895.195.563 + 7.520.728.271)/2 x 360 Nphải thu = = 23,72 (ngày) 94.200.780.000 3.3.6. Hệ số quay vòng của hàng tồn kho : Là chỉ tiêu phản ánh một đồng hàng tồn kho cần bao nhiêu đồng chi phí vốn Giá vốn hàng bán Kquay vòng TK = Hàng tồn kho bình quân 91.143.671.370 Kquay vòng TK = = 6,54 (13.788.651.910 + 14.102.665.460)/2 Kết luận Chung Qua phân tích quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 của Xí nghiệp than Thành Công có thể thấy đ•ợc h•ớng đi lên của Xí nghiệp thông qua Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 55
  56. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai việc thực hiện tốt các chỉ tiêu đặt ra. Cụ thể: Trong năm 2008, Xí nghiệp đã sản xuất đ•ợc tổng số 280.162.98 tấn than nguyên khai, v•ợt 83.383.45 tấn so với năm 2007 và v•ợt 10.162.5 tấn so với kế hoạch. Tiêu thụ đ•ợc 290.587.43 tấn, doanh thu tiêu thụ than đạt 70.583.565.000 đồng, lợi nhuận đạt 60.112.040 đồng. Công tác tài chính luôn đ•ợc Xí nghiệp quan tâm và quản lý chặt chẽ, tất cả các khoản chi tiêu đều có kế hoạch và có giải trình cặn kẽ, hợp lý. Là Xí nghiệp hạch toán phụ thuộc nên tình hình tài chính của Xí nghiệp khá khả quan. Tuy nhiên, Xí nghiệp còn để các đơn vị, cá nhân khác chiếm dụng khá nhiều vốn, đồng thời Xí nghiệp cũng phải đi chiếm dụng vốn để đáp ứng cho nhu cầu về vốn của mình. Mặc dù kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong năm qua t•ơng đối tốt. Song vẫn còn một số nh•ợc điểm và hạn chế nh•: - Năng lực sản xuất của các khâu không cân đối, ch•a tận dụng triệt để năng lực sản xuất ở trong Xí nghiệp. - Kế hoạch sản xuất của các mặt hàng và kế hoạch tiêu thụ vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm thị tr•ờng để tiêu thụ. Cùng với việc thực hiện tốt công tác quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, để góp phần nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, trong năm qua Xí nghiệp than Thành Công đã có kế hoạch đầu t• cả chiều rộng lẫn chiều sâu, từng b•ớc trang bị thêm máy móc phục vụ sản xuất. Chính vì thế, trong năm 2008, năng suất lao động của công nhân đ•ợc nâng cao cả về mặt hiện vật và giá trị. Trong những năm tới, Xí nghiệp tiếp tục đ•a vào áp dụng các công nghệ sản xuất mới, thực hiện cơ giới hoá sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân. Nâng cao chất l•ợng và đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới mở rộng thị tr•ờng than tiêu thụ cho Xí nghiệp cả ở trong và ngoài n•ớc. Đây là mảng thị tr•ờng lớn, nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đề ra là: sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Đồng thời để thấy rõ đ•ợc các yếu tố ảnh h•ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và phân tích cụ thể để tìm ra những yếu tố nào làm tăng, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh đ•ơc thể hiện Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 56
  57. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai mục IV, từ đó giúp xí nghiệp điều chỉnh một cách hợp lý nhất đem lại hiệu quả kinh doanh một cách cao nhất cho những năm tiếp theo. IV. Phân tích đánh giá hiệu quả SXKD theo yếu tố 4.1. Hiệu quả sử dụng lao động Để tiến hành SXKD doanh nghiệp phải có đủ lực l•ợng lao động, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, các yếu tố này phải đ•ợc sử dụng cân đối, hài hòa trong quá trình sản xuất thì mới đem lại kết quả sản xuất cao, chi phí sản xuất thấp do vậy hiệu quả kinh tế mới cao. Nói đến yếu tố lao động không chỉ đề cập đến vấn đề số l•ợng mà còn đề cập rất nhiếu vấn đề: tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, quản lý và sử dụng lao động đem lại hiệu quả cao. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta cần phân tích các chỉ tiêu: Doanh thu - Năng suất lao động= Số lao động Chỉ tiêu này phản ánh: cứ một lao động trong kỳ làm ra đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Lợi nhuận - Sức sinh lợi lao động = Số lao động Chỉ tiêu này phản ánh: một lao động trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Bảng 2.10: tổng hợp hiệu quả sử dụng lao động So sánh 08/07 Nội Dung ĐVT năm 2007 Năm 2008 STT +/- % 1 Doanh thu thuần 1000Đ 42,089,760.00 94,200,780.00 52,111,020.00 123.81 (92,72) 2 Lợi nhuận sau thuế 1000Đ 825,930.00 60,112.04 (765,817.96) 3 Tổng số lao động Ng•ời 1,068.00 1,115.00 47.00 4.40 Sức sản xuất lao 6 động 1000Đ 39,409.89 84,485.00 45,075.12 114.38 Sức sinh lợilao 7 động 1000Đ 773.34 53.91 (719.43) (93,03) Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 57
  58. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai * Sức sản xuất của lao động Năm 2007: Doanh thu 42.089.760. Sức sản xuất lao động Hn = = = 39.409,89ngđ/ng Số lao động 1068 Chỉ tiêu này phản ánh: một lao động trong kỳ làm ra 39.410.000 đồng doanh thu Năm 2008: Doanh thu 94.200.780 Sức sản xuất lao động Hn = = = 84.485(ngđ/ng) Số lao động 1115 Qua chỉ tiêu này cho thấy : SSX có nhiều biến động , mức chênh lệch của các năm : - 2008/2007 : 84.485-39.409,89=45.075,12(ngđ/ng) Nguyên nhân:Do tăng doanh thu làm sức sản xuất của lao động tăng một l•ợng là: 94.200.780 42.089.760 2008/2007 : - = 48.793(ngđ/ng) 1068 1068 Do tăng lao động nên làm giảm sức sản xuất của lao động là: 94.200.780 94.200.780 2008/2007 : - = - 3.717,97(ngđ/ng) 1115 1068 Tổng hợp hai nguyên nhân làm tăng sức sản xuất của lao động là ( - 3.717,97 ) + 48.793= 45.075,12(ngđ/ng) Qua phân tích trên ta thấy năm 2008 đã đ•ợc cải thiện sức sản xuất của lao động đã tăng đáng kể, tăng 45.075,12ngđ/ng•ời điều đó chứng tỏ năng xuất lao động đã tăng rất cao đây là một kết quả tốt. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 58
  59. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai Sức sinh lợi của lao động: Năm 2007: Lợi nhuận 825.930 Sức sinh lợi lao động = = = 773.34(ngđ/ng) Tổng số lao động 1068 Năm 2008: Lợi nhuận 60.112,04 Sức sinh lợi lao động = = = 53,91(ngđ/ng) Số lao động 1115 Chỉ tiêu này phản ánh: một lao động trong kỳ làm ra 53,91ngđồng lợi nhuận Năm 2008/2007: 53,91 - 773,34 = -719,43(ngđ/ng) Sức sinh lợi năm 2008 giảm so với năm 2007 là : Nguyên nhân Do giảm lợi nhuận làm giảm sức sinh lợi của lao động là: 60.112,04 825.930 - = -717(ngđ/ng) 1068 1068 Do tăng lao động làm giảm sức sinh lợi là 60.112,04 60.112,04 - = - 2.43(ngđ/ng) 1115 1068 Tổng hợp 2 nguyên nhân làm giảm sức sinh lợi của lao động một l•ợng là : (2.43) + (717) = -719.43 (ngđ/ng) Qua phân tích trên ta thấy:. Năm 2008 Xí nghiệp đã tổ chức tốt công tác sản xuất tăng sản l•ợng hàng hóa tăng doanh thu và đặc biệt đã bố trí cơ cấu lao động hợp lý làm tăng năng xuất do vậy sức sản xuất của lao động cũng đã tăng, tuy nhiên năm 2008 các khoản chi phí Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 59
  60. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản Xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công – Công ty than hòn gai tăng cũng rất nhanh do bị phân bổ cho việc khấu hao máy móc trự c tiếp sản xuất nên sức sinh lợi của việc sử dụng lao động rất kém. 4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp, TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản l•ợng, tăng năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp, trình độ tiến bộ khoa học của đơn vị Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ nhằm hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu dây chuyền công nghệ sản xuất. 4.2.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp ta cần sử dụng các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần - Sức sản xuất của TSCĐ = Giá trị TSCĐbq Chỉ số này cho biết một đồng TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận thuần - Sức sinh lợi của TSCĐ = Giá trị TSCĐ Giá trị này cho biết của một đồng TSCĐ sau khi tham gia vào quá trình SXKD đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp 902N 60