Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng

pdf 105 trang huongle 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng

  1. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng MỤC LỤC - Mục lục 1 - Lời mở đầu 4 Chƣơng I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 7 1.1 Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 7 1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 8 1.1.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 8 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 8 1.1.3.2 Đối với xã hội 9 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9 1.2.1 Nhóm nhân tố chủ quan 10 1.2.1.1 Nhân tố lao động 10 1.2.1.2 Nhân tố quản trị 11 1.2.1.3 Nhân tố vốn 11 1.2.1.4 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ 12 1.2.2 Nhóm nhân tố khách quan 13 1.2.2.1 Môi trường- Chính trị- Pháp luật 13 1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 13 1.2.2.3 Nhà cung ứng 14 1.2.2.4 Khách hàng 14 1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15 1.3.1 Chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận 15 1.3.1.1 Tổng lợi nhuận 15 1.3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 16 1.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 17 1.3.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17 Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 1
  2. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.3.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định 17 1.3.2.3 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động 18 1.3.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 20 1.3.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động 21 1.3.5 Chỉ tiêu tài chính căn bản 22 1.3.5.1 Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán 22 1.3.5.2 Các hệ số cơ cấu của nguốn vốn và cơ cấu tài sản 24 1.2.5.3 Các chỉ số hoạt động 25 1.3.5.4 Hệ số sinh lời 27 1.4 Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 27 1.4.1 Phương pháp so sánh 27 1.4.1.1 So sánh tuyệt đối 28 1.4.1.2 So sánh tương đối 28 1.4.1.3 So sánh con số bình quân 28 1.4.2 Phương pháp loại trừ 28 1.4.2.1 Phương pháp số chênh lệch 29 1.4.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 29 1.4.2.3 Phương pháp hiệu số % 29 Chƣơng II: Thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng 30 2.1 Một số nét khái quát chung về công ty 30 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng 34 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 35 2.1.4 Tình hình lao động 38 2.1.4.1 Cơ cấu lao động và trình độ lao động của công ty 38 Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 2
  3. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 42 2.2.1 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 42 2.2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 47 2.2.2.1 Chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận 47 2.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 49 2.2.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 55 2.2.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động 59 2.2.2.5 Chỉ tiêu tài chính căn bản 61 2.2.3 Kết luận chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 75 Chƣơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng 76 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn tới 77 3.1.1 Về công tác tổ chức lao động 77 3.1.2 Về công tác kinh doanh 77 3.1.3 Về thông tin nội bộ 78 3.1.4 Về tiêu thụ sản phẩm 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tai công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng 79 3.2.1 Giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 79 3.2.2 Giải pháp tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu 81 3.2.3 Giải pháp giảm lượng hàng bán bị trả lại 86 3.3 Kiến nghị với nhà nước 89 - Kết luận 90 - Tài liệu tham khảo 91 - Phụ lục 92 Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 3
  4. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm chú trọng . Trong nền kinh tế hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Là một doanh nghiệp thương mại dịch vụ trực thuộc Công ty cổ phần Gas Petrolimex, Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước.Vì vậy muốn đứng vững trên thị trường, đòi hỏi những nhà quản lý luôn phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ các khâu thu mua, bảo quản, lưu trữ và các chi phí khác để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng, em đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đã được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của Thạc sĩ Phan Thị Thu Huyền và các cô chú trong công ty em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài:‟ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng”. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Đánh giá thực trạng thị trường Gas nói chung và về tình hình, cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng nói riêng trong giai đoạn 2010-2012. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 4
  5. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Phát hiện điểm mạnh, điểm yếu trong nội tại công ty, từ đó có thể đề xuất các biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty . 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng. Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng với số liệu nghiên cứu trong 3 năm 2010-2012 . 4 Nguồn số liệu nghiên cứu. Các nguồn số liệu nghiên cứu chủ yếu được lấy từ báo cáo tài chính do phòng Tài chính-kế toán cung cấp, và các văn bản, ấn phẩm của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng. 5 Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp đối chiếu so sánh: là phương pháp đối chiếu so sánh các chỉ tiêu có cùng một nội dung, tính chất để xác định xu hướng, mức biến động của các chỉ tiêu. Tiến hành đối chiếu so sánh các kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế của công ty qua các năm để từ đó thấy được thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. Phương pháp đồ thị: là phương pháp biểu diễn các số liệu, tài liệu thong qua đồ thị, để thấy được sự thay đổi của các số liệu qua các năm phân tích. Nghiên cứu dựa trên kiến thức được học, các thông tin tài liệu thực tế, các báo cáo về tình hình kinh doanh của công ty từ đó tổng hợp phân tích, đánh giá để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. 6: Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, lời cam kết, mục lục danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, mở đầu và kết luận thì luận văn còn được chia thành ba chương. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 5
  6. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chương II: Thực trạng hoạt đông và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 6
  7. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường và có quan hệ với các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệ, vì mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là nâng cao hiệu quả kinh doanh để hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Đạt được điều này doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đủ sức cạnh tranh trên thương trường. Có rất nhiều quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sau đây là một số các quan điểm hiệu quả sản xuất kinh doanh: Theo Adam Smith: Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa, ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Hiệu quả là lợi ích tối đa trên chi phí tối thiểu (Tài liệu tham khảo số 3, trang 91). Kết quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh = Chi phí kinh doanh Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc một quá trình ) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực: nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn, để đạt được mục tiêu xác định. (Tài liệu tham khảo số 3, trang 91). Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh sự khai thác các nguồn lực một cách tốt nhất phục vụ cho mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp, và mục tiêu xã hội của doanh nghiệp đối với nhà nước. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 7
  8. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Từ những quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà kinh tế ta có thể đưa ra được một khái niệm chung, thống nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Bản chất của hiệu quả kinh tế là hiệu quả của lao động xã hội, được xác định bằng cách so sánh chất lượng kết quả lợi ích thu được với lượng hao phí, lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả hoặc tối thiểu hóa chi phí trên nguồn thu sẵn có. (Tài liệu tham khảo số 3, trang 91). Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng công tác để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc, đòi hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật tư, tiền vốn mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hóa trên thị trường, đối thủ cạnh tranh hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp để khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng được những cơ hội vàng của thị trường, có nghệ thuật kinh doanh và ngày càng phát triển. 1.1.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp nó quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ kinh doanh. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường như ngày nay khi mà các cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt, hiệu quả kinh doanh thực sự là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 8
  9. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hiệu quả kinh doanh là điều kiện đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra nhẹ nhàng, liên tục, nâng cao số lượng chất lượng hàng hóa, gia tăng lợi nhuận, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị đầu tư công nghệ mới mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, dồng thời cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, gia tăng lợi ích cho xã hội, vững vàng ổn định từ bên trong giúp doanh nghiệp củng cố vị thế của mình trên thị trường. Nhưng nếu hoạt động kinh doanh không hiệu quả, lợi nhuận mang lại thấp không đủ bù dắp chi phí và trang trải nợ nần thì hệ quả kéo theo là doanh nghiệp không thể phát triển, khó đứng vững và dẫn đến phá sản doanh nghiệp. Vì vậy hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. 1.1.3.2 Đối với xã hội. Một xã hội được coi là phát triển khi mà nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ gia tăng sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả không những có lợi choc ho bản thân doanh nghiệp mà còn có lợi cho nền kinh tế quốc dân, đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước nhiều hơn, để nhà nước xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo chính sách thông thoáng hơn cho doanh nghiệp. Kèm theo đó là văn hóa xã hội, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao mức sống cho người lao động . Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh và có thêm lực lượng lao động mới, chính điều này đã giải quyết được khó khăn cho xã hội đó là vấn đề lao động việc làm cho người dân . 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Trong điều kiện kinh tế thị trường lấy thu bù chi, cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng tăng, các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều phía. Đặc biệt với doanh nghiệp của nước ta khi bước vào cơ chế thị trường gặp không Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 9
  10. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng ít những khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hoạt động kém hiệu quả là do chịu tác động của nhiều yếu tố. Nhìn một cách tổng quát có 2 nhân tố chính tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là : 1.2.1 Nhóm nhân tố chủ quan (bên trong). Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tại doanh nghiệp đều có thể ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, làm cho mức độ hiệu quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hướng của nhân tố đó. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi nên bốn nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức độ hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp là tùy thuộc vào sự tác động của bốn nhân tố này. Để thấy rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan ta đi phân tích chi tiết từng nhân tố . 1.2.1.1 Nhân tố lao động. Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động. Như vậy, nguồn vốn nhân lực của doanh nghiệp là lượng lao động hiện có, cùng với nó là kỹ năng, tay nghề, trình độ sang tạo, tính sang tạo và khả năng khai thác của người lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có mà là cái đã có sẵn tại doanh nghiệp, thuộc sử quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải hết sức lưu tâm đến nhân tố này. Vì nó là chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng lao động và tạo ra sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và hưng thịnh của doanh nghiệp Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý thức trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao được năng suất lao động, đồng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 10
  11. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng thời tiết kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầu mỗi cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thức, có năng lực và năng động trong cơ chế thị trường . Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng đúng người đúng việc sao cho tận dụng được năng lực, sở trường tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên. Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của doanh nghiệp . Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởng phạt nghiêm minh để tạo động lực thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo ra được sức mạnh tổng hợp nhầm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đã đề ra từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. 1.2.1.2 Nhân tố quản trị. §©y lµ nh©n tè liªn quan tíi viÖc tæ chøc, s¾p xÕp c¸c bé phËn, ®¬n vÞ thµnh viªn trong Doanh nghiÖp. §Ó ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ cao trong s¶n xuÊt kinh doanh th× nhÊt thiÕu yªu cÇu mçi Doanh nghiÖp ph¶i cã mét c¬ cÊu tæchøc qu¶n lý phï hîp víi chøc n¨ng còng nh• quy m« cña Doanh nghiÖp trong tõng thêi kú. Qua ®ã nh»m ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng tù chñ trong s¶n xuÊt kinh doanh vµ n©ng cao chÕ ®é tr¸ch niÖm ®èi víi nhiÖm vô ®•îc giao cña tõng bé phËn, tõng ®¬n vÞ thµnh viªn trong Doanh nghiÖp. C«ng t¸c qu¶n lý ph¶i ®i s¸t thùc tÕ s¶n xuÊt kinh doanh , nh»m tr¸nh t×nh tr¹ng “khËp khiÔng”, kh«ng nhÊt qu¸n gi÷a qu¶n lý (kÕ ho¹ch) vµ thùc hiÖn. H¬n n÷a, sù gän nhÑ vµ tinh gi¶m cña c¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cã ¶nh h•ëng quyÕt ®Þnh ®Õn hiÖu qu¶ cña qóa tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. 1.2.1.3 Nhân tố vốn. Nguån vèn lµ mét nh©n tè biÓu thÞ tiÒm n¨ng, kh¶ n¨ng tµi chÝnh hiÖn cã cña Doanh nghiÖp. Do vËy, viÖc huy ®éng vèn, sö dông vµ b¶o toµn vèn cã Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 11
  12. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng mét vai trß quan träng ®èi víi mçi Doanh nghiÖp. §©y lµ mét nh©n tè hoµn toµn n»m trong tÇm kiÓm so¸t cña Doanh nghiÖp v× vËy Doanh nghiÖp cÇn ph¶i chó träng ngay tõ viÖc ho¹ch ®Þnh nhu cÇu vÒ vèn lµm c¬ së cho viÖc lùa chän ph•¬ng ¸n kinh doanh, huy ®éng c¸c nguån vèn hîp lý trªn c¬ së khai th¸c tèi ®a mäi nguån lùc s½n cã cña m×nh. Tõ ®ã tæ chøc chu chuyÓn, t¸i t¹o nguån vèn ban ®Çu, ®¶m toµn vµ ph¸t triÓn nguån vèn hiÖn cã t¹i Doanh nghiÖp. Ngµy nay trong nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng víi sù qu¶n lý vÜ m« cña Nhµ n•íc th× viÖc b¶o toµn vµ ph¸t triÓn vèn trong c¸c Doanh nghiÖp lµ hÕt søc quan träng. §©y lµ yªu cÇu tự th©n cña mçi Doanh nghiÖp, v× ®ã lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt cho viÖc duy tr×, ph¸t triÓn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ kinh tÕ trong s¶n xuÊt kinh doanh. Bëi v×, muèn ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ ph¸t triÓn nguån vèn hiÖn cã th× tr•íc hÕt c¸c Doanh nghiÖp ph¶i b¶o toµn ®•îc vèn cña m×nh. XÐt vÒ mÆt tµi chÝnh th× b¶o toµn vèn cña Doanh nghiÖp lµ b¶o toµn søc mua cña vèn vµo thêi ®iÓm ®¸nh gi¸, møc ®é b¶o toµn vèn so víi thêi ®iểm c¬ së (thêi ®iÓm gèc) ®•îc chän. Cßn khi ta xÐt vÒ mÆt kinh tÕ, tøc lµ b¶o ®¶m kh¶ n¨ng ho¹t ®éng cña Doanh nghiÖp so víi thêi ®iÓm c¬ së, vÒ khÝa c¹nh ph¸p lý th× lµ b¶o ®am t• c¸ch kinh doanh cña Doanh nghiÖp. Tõ viÖc huy ®éng sö dông, b¶o toµn vµ ph¸t triÓn vèn ®•îc thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ sÏ gãp phÇn t¨ng kh¶ n¨ng vµ søc m¹nh tµi chÝnh cña Doanh nghiÖp, thóc ®Èy s¶n xuÊt kinh doanh ph¸t triÓn vµ ®¶m b¶o hiÖu qu¶ kinh tÕ cña Doanh nghiÖp. 1.2.1.4 Nhân tố tr×nh ®é kü thuËt c«ng nghÖ. Ngµy nay, mäi ng•êi, mäi ngµnh, mäi cÊp ®Òu thÊy ¶nh h•ëng cña khoa häc kü thuËt ®èi víi tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc (nhÊt lµ lÜnh vùc kinh tÕ). Tr•íc thùc tr¹ng ®ã ®Ó tr¸nh tôt hËu, mét trong sù quan t©m hµng ®Çu cña Doanh nghiÖp lµ nhanh chãng n¾m b¾t ®•îc vµ øng dông tiÕn bé khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt nh»m ®¹t hiÖu qu¶ chÝnh trÞ - x· héi cao. Trong c¬ chÕ thÞ tr•êng, Doanh nghiÖp muèn th¾ng thÕ trong c¹nh tranh th× mét yÕu tè c¬ b¶n lµ ph¶i cã tÝnh tr×nh ®é khoa häc c«ng nghÖ cao, tháa m·n nhu cÇu cña thÞ tr•êng c¶ vÒ sè Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 12
  13. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng l•îng, chÊt l•îng, thêi gian. §Ó ®¹t ®•îc môc tiªu nµy yªu cÇu cÇn ®Æt ra lµ ngoµi viÖc khai th¸c triÖt ®Ó c¬ së vËt chÊt ®· cã (toµn bé nhµ x•ëng, kho tµng, ph•¬ng tiÖn vËt chÊt kü thuËt m¸y mãc thiÕt bÞ) cßn ph¶i kh«ng ngõng tiÕn hµnh n©ng cÊp, tu söa, s÷a ch÷a vµ tiÕn tíi hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghÖ m¸y mãc, thiÕt bÞ tõ ®ã n©ng cao s¶n l•îng, n¨ng suÊt lao ®éng vµ ®¶m b¶o hiÖu qu¶ ngµy cµng cao. 1.2.2 Nhãm nh©n tè kh¸ch quan (bên ngoài). Các nhân tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp tác động liên tục tới hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau,vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiêp. 1.2.2.1 Môi trƣờng-Chính trị -Pháp luật. Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đó là bao gồm các chính sách, quy chế,thể chế, luật lệ đó là các công cụ kinh tế vĩ mô của nhà nước tác động đến doanh nghiệp. Sự ổn định về mặt chính trị được coi là tiền đề quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, ngược lại sự không ổn định về mặt chính trị, khắt khe trong luật lệ kinh doanh sẽ lìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì nó ảnh hưởng đến mặt hàng, sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và phương thức kinh doanh của doanh nghiệp. Không những thế nó còn tác động đến chi phí đầu vào của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Như vậy, môi trường chính trị, pháp luật có một ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh bao gồm, đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những cá nhân, tổ chức có cùng hoạt động sản xuất kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ giống doanh nghiệp và cạnh tranh trực tiếp về thị phần, khách hàng với doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là là đối thủ chưa thực hiện kinh doanh những đã có sẵn Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 13
  14. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng tiềm lực để sẵn sang gia nhập ngành. Như vậy có thể nói đối thủ cạnh tranh là nhân tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển vì trong nền kinh tế thị trương cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều đối thủ, hoạt động kinh doanh sẽ gặp khó khăn hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tạo lợi thế tuyệt đối về giá thành, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hóa, mở rộng quy mô sản xuất để từ đó có thể giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Khi nghiên cứu về cạnh tranh phải nắm bắt được ưu nhược điểm của đối thủ, quy mô, thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, kỹ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý, lợi thế cạnh tranh, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp. Qua đó xác định được vị thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thị trường. 1.2.2.3 Nhà cung ứng. Các nhà cung ứng thường cung cấp cho doanh nghiệp các nhân tố đầu vào phục vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp như: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhiên liệu, lao động Do vậy, hoạt động của các nhà cung ứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chất lượng sản phẩm dịch vụ, số lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm Vì vậy việc nghiên cứu các nhà cung ứng, tìm ra nhà cung ứng tôt nhất sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được áp lực nguồn đầu vào, đem lại cho doanh nghiệp cơ hội, đạt lợi thế về cạnh tranh hoặc về chất lượng sản phẩm trên thị trường tiêu dùng. Nhưng đôi khi nhà cung ứng cũng là một nguy cơ đối với doanh nghiệp khi họ đòi nâng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung cấp làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.Vì vậy nên tự xây dựng cho mình hệ thống các nhà cung cấp đa dạng, tránh bị phụ thuộc bởi một nhà cung cấp, từ đó tránh được sức ép của nhà cung cấp và đồng thời xây dựng mối quan hệ tốt đôi bên cùng có lợi . 1.2.2.4 Khách hàng. Khách hàng và lợi nhuận chính là cái đích của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn kinh doanh và phát triển phải có sự tồn tại của khách hàng. Đặc Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 14
  15. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng biệt trong thời kỳ kinh tế thị trường như ngày nay, khi mà có nhiều nhà cung cấp sản phẩm. Sản phẩm đa dạng phong phú thì nhu cầu sử dụng hàng hóa giữa các nhóm người cũng đều khác nhau, nắm bắt được tâm lý khách hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng, chất lượng thực sự là một điều khó khăn.Vì thế mà doanh nghiệp cần phải nắm bắt thị trường khách hàng, phân loại hàng hóa cho phù hợp với từng nhóm khách hàng, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Đây là nôi dung quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định đến số lượng, chất lượng, chủng loại, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp ngoài thị trường. Đồng thời doanh nghiệp cần phải phân tích nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của khách hàng. Bởi khi người tiêu dùng có thu nhập trung bình cao thì nhu cầu mua sắm hàng hóa cũng cao đồng nghĩa với việc mức tiêu thu hàng hóa của doanh nghiệp cao và ngược lại. Sức tiêu thụ của khách hàng sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp cần phải am hiểu, nắm bắt tâm lý khách hàng, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. 1.3 HÖ thèng c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách tổng thể ta dựa trên các chỉ tiêu sau: 1.3.1 Chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận. 1.3.1.1 Tổng lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp mang lại. Lợi nhuận = Doanh thu trong kỳ - Chi phí tạo ra doanh thu Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, lợi Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 15
  16. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nhuận là một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp bị thua lỗ liên tục, kéo dài thì doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào tình trạng phá sản. Nó là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc đồng thời là nguồn thu của ngân sách nhà nước và là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện vật chất và tinh thần cho người lao động trong doanh nghiệp. Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Mức tăng lợi nhuận ( ∆LN) ∆LN =LN1-LN0 + LN1:Lợi nhuận năm liền trước hay năm gốc. + LN0:Lợi nhuận năm nghiên cứu. - Tốc độ tăng lợi nhuận (%LN) %LN=∆LN/LN0 1.3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, thể hiện cứ mỗi đồng doanh thu doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = *100% Doanh thu Lợi nhuận được xác định trong công thức có thể là lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận tử hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế. Doanh thu trong công thức trên có thể là doanh thu thu được từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động kinh doanh, hoặc tổng doanh thu. Việc sử dụng mỗi chỉ tiêu tinh toán khác nhau nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của mỗi hoạt động khác nhau hoặc hiệu quả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 16
  17. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. 1.3.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. * Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = Tổng vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. *Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Tổng vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại . 1.3.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định Vèn cè ®Þnh lµ bé phËn lín nhÊt, chñ yÕu nhÊt trong t• liÖu lao ®éng vµ quyÕt ®Þnh n¨ng lùc s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp. * Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Tổng vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ chung bình một đồng vốn cố định được đưa vào đầu tư trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 17
  18. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Trong đó vốn cố định bình quân được xác định theo công thức: ( V ĐK + V CK ) VCĐ = 2 Trong đó: + VCĐ : Vốn cố định bình quân. +VĐK : Vốn cố định đầu kỳ. +VCK : Vốn cố định cuối kỳ. * Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định thì đem lại bao nhiêu đồng do lợi nhuận . 1.3.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Vèn l•u ®éng lµ vèn ®Çu t• vµo TSL§ cña doanh nghiÖp. Nã lµ sè tiÒn øng tr•íc vÒ TSL§ nh»m ®¶m b¶o qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh ®•îc liªn tôc. §Æc ®iÓm cña lo¹i vèn nµy lµ lu©n chuyÓn kh«ng ngõng, lu«n lu«n thay ®æi h×nh th¸i biÓu hiÖn gi¸ trÞ toµn bé ngay 1 lÇn vµ hoµn thµnh 1 vßng tuÇn hoµn trong 1 chu kú s¶n xuÊt kinh doanh. Vèn l•u ®éng th•êng bao gåm vèn dù tr÷ s¶n xuÊt (nguyªn vËt liÖu chÝnh, b¸n thµnh phÈm mua ngoµi, vËt liÖu phô, nhiªn liÖu, phô tïng thay thÕ, c«ng cô lao ®éng), vèn trong qu¸ tr×nh trùc tiÕp s¶n xuÊt (s¶n phÈm ®ang chÕ t¹o, phÝ tæn ®îi ph©n bæ vµ vèn trong qu¸ tr×nh th«ng tin), vèn thµnh phần, vèn thanh to¸n. * Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 18
  19. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra sẽ thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại. Vốn lưu động bình quân được xác định theo công thức: ●Vốn lưu động ít biến động không theo dõi được thời gian biến động: Công thức: VĐK + VCK VLĐ = 2 Trong đó: + VĐK : Vốn lưu động đầu kỳ + VCK : Vốn lưu động cuối kỳ ●Vốn lưu động biến động tăng giảm tại nhiều thời điểm có khoảng thời gian bằng nhau. Công thức: (V1/2) + V2 + V3 + .+ (Vn / 2) VLĐ = n – 1 Trong đó: V1, V2, Vn Vốn lưu động có ở từng thời điểm trong kỳ nghiên cứu. * Số vòng quay vốn lưu động: M L = VLĐ Trong đó: + L: Số vòng quay vốn vòng quay vốn lưu động + M: Tổng mức luân chuyển của vốn lưu động ( doanh thu thuần). + VLĐ : Vốn lưu động bình quân. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 19
  20. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh vốn lưu động quay được mấy vòng,số vòng quay càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng và ngược lại. * Số ngày một vòng quay vốn lưu động: N K = L Trong đó: + K: Số ngày một vòng quay vốn lưu động. + N: Số ngày trong kỳ (360 ngày). Chỉ số này phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưu động cần bao nhiêu ngày. Số vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn và rút ngắn được chu kỳ kinh doanh. * Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Vốn lưu động bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Tổng doanh thu tiêu thụ Hệ số này phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn. 1.3.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí là những lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên vật liệu đến khâu tạo ra sản phẩm cho đến khi tiêu thụ nó. Chi phí phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí trả cho người lao động, nhân viên trong doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động mua ngoài, chi phí hoạt động tài Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 20
  21. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng chính .Như vậy để tạo ra sản phẩm dịch vụ phải là sự tập hợp của tất cả các khoản chi tương ứng. Chi phí thế nào sẽ quyết định giá thành sản phẩm dịch vụ cao hay thấp, vì thế hạ giá thành, giảm chi phí là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp . Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí thông qua các chỉ tiêu sau: * Hiệu quả sử dụng chi phí: Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu quả sử dụng chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của DN càng cao và ngược lại. * Tỷ suất lợi nhuận chi phí Tổng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí DN bỏ ra kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả và ngược lại . 1.3.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động * Năng suất lao động: Doanh thu thuần Năng suất lao động = Tổng số lao động Chỉ tiêu này cho biết mỗi một lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 21
  22. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng * Mức sinh lời của một lao động: Lợi nhuận sau thuế Mức sinh lời của một lao động = Số lao động bình quân Chỉ tiêu ngày cho biết mỗi một lao động tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.3.5 Chỉ tiêu tài chính căn bản. Khi xây dựng các chính sách tài chính, doanh nghiệp thường sử dụng tới một hệ thống các chỉ số tài chính để làm căn cứ. Các chỉ số đó mô tả thực trạng bức tranh tài chính doanh nghiệp của một thời kỳ kinh doanh. Chúng được rút từ các báo cáo tài chính, phản ánh quan hệ giữa các giá trị tài sản, các tỷ lệ nguồn vốn, quan hệ giữa các tài sản vốn và nguồn vốn cũng như các quan hệ với kết quả kinh doanh. Có thể tổng hợp thành các chỉ số sau theo 4 nhóm: 1.3.5.1 Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán. * Hệ số thanh toán tổng quát: Hệ số thanh toán tổng quát Tổng tài sản = (H1) Tổng nợ phải trả Nếu H1 >1 : Chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, song nếu H1 > 1 quá nhiều thì cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng được cơ hội chiếm dụng vốn. Nếu H1 <1 và tiến đến 0 chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang rất khó khăn, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm và mất dần, tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ trả số nợ mà doanh nghiêp phải thanh toán. * Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số khả năng thanh Tài sản lưu động = toán hiện thời (H2) Nợ ngắn hạn Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 22
  23. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. H2 =2 là hợp lý nhất vì như thế doanh nghiệp sẽ duy trì được khả năng thanh toán ngắn hạn đồng thời duy trì được khả năng kinh doanh. Nếu H2 >2: thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp dư thừa. Nếu H2 1: Phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 23
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Tuy nhiên, cũng như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và chu kỳ thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ. *Hệ số thanh toán tức thời (H4): Hệ số khả năng thanh Tiền và các khoản tương đương tiền = toán tức thời Nợ ngắn hạn Đây là hệ số đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền. Nếu H4>0,5: Chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp là tốt. Nếu H4= 0,3-0,5: Khả năng thanh toán của doanh ngiệp ở mức bình thường chấp nhận được. Nếu H4= 0,15-0,3: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền gặp khó khăn. Nếu H4<0,15: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất khó khăn. 1.3.5.2 C¸c hệ số cơ cÊu cña nguån vèn và cơ cấu tài sản. *Các hệ số cơ cấu của nguồn vốn Nếu ta chia c¸c nguån vèn thµnh 2 nhãm: Nguån vèn tõ chñ nî vµ nguån vèn tõ chñ së h÷u ®ãng gãp ta sÏ tÝnh ®•îc c¸c tû sè kÕt cÊu theo ®èi t•îng cung cÊp vèn. - C¸c tû sè nµy ngoµi viÖc ph¶n ¸nh tû lÖ vèn ®•îc cung cÊp theo tong nhãm ®èi t•îng cßn cã ý nghÜa ph¶n ¸nh tû lÖ rñi ro mµ chñ nî ph¶i chÞu nÕu doanh nghiÖp thÊt b¹i. C«ng thøc tÝnh c¸c chØ sè cơ cÊu cña nguån vèn: Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 24
  25. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu tài chính này phản ánh một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn đi vay. Hệ số nợ càng cao chứng tỏ khả năng độc lập của doanh nghiệp về mặt tài chính càng kém. Hệ số của doanh nghiệp tiến sát đến 1 chứng tỏ doanh nghiệp có số nợ lớn hơn vốn tự có, dễ dẫn đến tình trạng khó khăn, bị động khi chủ nợ đòi thanh toán Hệ số nợ < 1 quá nhiều tức là doanh nghiệp chưa tận dụng hết cơ hội chiếm dụng vốn Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = x 100% Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu hay tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao so với các chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các chủ nợ * Các hệ số cơ cấu tài sản. Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản ngắn hạn Tỷ suất đầu tư TSNH = Tổng tài sản Tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tư TSDH = Tổng tài sản 1.3.5.3 Các chỉ số hoạt động . * Số vòng quay hàng tồn kho: Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 25
  26. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Gía vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp, cho biết số lần mà hàng tồn kho luân chuyển bình quân trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho càng cao chu kỳ kinh doanh được rút ngắn, thời gian tồn kho càng ít, lượng vốn bỏ ra vào hàng tồn kho được thu hồi nhanh, chứng tỏ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả. * Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày trung bình cho 1 vòng quay hàng tồn kho Số ngày trong kỳ Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = Vòng quay hàng tồn kho * Vòng quay các khoản phải thu: Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi giữa các khoản phải thu sang tiền mặt Doanh thu thuần Vòng quay khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp nhanh vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu. * Kỳ thu tiền bình quân: Các khoản phải thu bình quân Kỳ thu tiền bình quân = *360 ngày Doanh thu thuần Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải các khoản nợ khó đòi và ngược lại Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 26
  27. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.3.5.4 Hệ số sinh lời * Tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ *Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ 1.4 Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh §Ó ph©n tÝch hiệu quả ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, ng•êi ta th•êng dïng c¸c biÖn ph¸p cô thÓ mang tÝnh chÊt nghiÖp vô kü thuËt. Tuú thuéc vµo tÝnh chÊt vµ ®Æc ®iÓm riªng biÖt cña tõng ®¬n vÞ kinh tÕ mµ ph©n tÝch ho¹t ®éng lùa chän tõng ph•¬ng ph¸p cô thÓ ®Ó ¸p dông sao cho cã hiÖu qu¶ nhÊt. 1.4.1 Ph•¬ng ph¸p so s¸nh §©y lµ ph•¬ng ph¸p chñ yÕu dïng trong ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh doanh ®Ó x¸c ®Þnh xu h•íng, møc ®é biÕn ®éng cña c¸c chØ tiªu ph©n tÝch. §Ó tiÕn hµnh ®•îc cÇn x¸c ®Þnh sè gèc ®Ó so s¸nh, x¸c ®Þnh ®iÒu kiÖn ®Ó so s¸nh, môc tiªu ®Ó so s¸nh. - X¸c ®Þnh sè gèc ®Ó so s¸nh: + Khi nghiªn cøu nhÞp ®é biÕn ®éng, tèc ®é t¨ng tr•ëng cña c¸c chØ tiªu, sè gèc ®Ó so s¸nh lµ chØ tiªu ë kú tr•íc. + Khi nghiªn cøu nhÞp ®é thùc hiÖn nhiÖm vô kinh doanh trong tõng kho¶ng thêi gian trong n¨m th•êng so s¸nh víi cïng kú n¨m tr•íc. + Khi nghiªn cøu kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu cña thÞ tr•êng cã thÓ so s¸nh møc thùc tÕ víi møc hîp ®ång. - §iÒu kiÖn ®Ó so s¸nh ®•îc c¸c chØ tiªu kinh tÕ: + Ph¶i thèng nhÊt vÒ néi dung kinh tÕ cña chØ tiªu + §¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt vÒ ph•¬ng ph¸p tÝnh c¸c chØ tiªu + §¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt vÒ ®¬n vÞ tÝnh, c¸c chØ tiªu vÒ c¶ sè l•îng, thêi gian vµ gi¸ trÞ. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 27
  28. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Môc tiªu so s¸nh trong ph©n tÝch kinh doanh: + X¸c ®Þnh møc ®é biÕn ®éng tuyÖt ®èi vµ møc ®é biÕn ®éng t•¬ng ®èi cïng xu h•íng biÕn ®éng cña chØ tiªu ph©n tÝch. + Møc biÕn ®éng tuyÖt ®èi: ®•îc x¸c ®Þnh trªn c¬ së so s¸nh trÞ sè cña chØ tiªu gi÷a hai kú: kú ph©n tÝch vµ kú gèc. + Møc ®é biÕn ®éng t•¬ng ®èi: lµ kÕt qu¶ so s¸nh gi÷a sè thùc tÕ víi sè gèc ®· ®•îc ®iÒu chØnh theo mét hÖ sè cña chØ tiªu cã liªn quan theo h•íng quy m« cña chØ tiªu ph©n tÝch. 1.4.1.1 So s¸nh tuyÖt ®èi: Sè tuyÖt ®èi lµ møc ®é biÓu hiÖn quy m«, khèi l•îng gi¸ trÞ vÒ mét chØ tiªu kinh tÕ nµo ®ã trong thêi gian vµ ®Þa ®iÓm cô thÓ. §¬n vÞ tÝnh lµ hiÖn vËt, gi¸ trÞ, giê c«ng. Møc gi¸ trÞ tuyÖt ®èi ®•îc x¸c ®Þnh trªn c¬ së so s¸nh trÞ sè chØ tiªu gi÷a hai kú. 1.4.1.2 So s¸nh t•¬ng ®èi: Møc ®é biÕn ®éng t•¬ng ®èi lµ kÕt qu¶ so s¸nh gi÷a thùc tÕ víi sè gèc ®· ®•îc ®iÒu chØnh theo mét hÖ sè chØ tiªu cã liªn quan theo h•íng quyÕt ®Þnh quy m« cña chØ tiªu ph©n tÝch. 1.4.1.3 So s¸nh con sè b×nh qu©n - Sè b×nh qu©n lµ sè biÓu hiÖn møc ®é vÒ mÆt l•îng cña c¸c ®¬n vÞ b»ng c¸ch sau: B»ng mäi chªnh lÖch trÞ sè gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®ã, nh»m ph¶n ¸nh kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm cña tõng tæ, mét bé phËn hay tæng thÓ c¸c hiÖn t•îng cã cïng tÝnh chÊt. - Sè so s¸nh b×nh qu©n ta sÏ ®¸nh gi¸ ®•îc t×nh h×nh chung, sù biÕn ®éng vÒ sè l•îng, chÊt l•îng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh, ®¸nh gi¸ xu h•íng ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp. 1.4.2 Ph•¬ng ph¸p lo¹i trõ: Là ph•¬ng ph¸p x¸c ®Þnh xu h•íng vµ møc ®é ¶nh h•ëng cña tõng nh©n tè ®Õn kÕt qu¶ kinh doanh b»ng c¸c lo¹i trõ ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè kh¸c. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 28
  29. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.4.2.1 Ph•¬ng ph¸p sè chªnh lÖch Kh¸i qu¸t ph•¬ng ph¸p x¸c ®Þnh ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè sè l•îng vµ chÊt l•îng nh• sau: ảnh hưởng của các nhân tố số lượng ở đầu kỳ = Trị số của nhân tố x số lượng của kỳ gốc. 1.4.2.2 Ph•¬ng ph¸p thay thÕ liªn hoµn §©y lµ ph•¬ng ph¸p x¸c ®Þnh ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè b»ng c¸ch thay thÕ lÇn l•ît vµ liªn tôc c¸c yÕu tè gi¸ trÞ kú gèc sang kú ph©n tÝch ®Ó x¸c ®Þnh trÞ sè cña chØ tiªu thay ®æi. X¸c ®Þnh møc ®é ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè ®Õn ®èi t•îng kinh tÕ nghiªn cøu. Nã tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ so s¸nh vµ ph©n tÝch tõng nh©n tè ¶nh h•ëng trong khi ®ã gi¶ thiÕt lµ c¸c nh©n tè kh¸c cè ®Þnh. Do ®ã ®Ó ¸p dông nã ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ cÇn ¸p dông mét tr×nh tù thi hµnh sau: - C¨n cø vµo mèi liªn hÖ cña tõng nh©n tè ®Õn ®èi t•îng cÇn ph©n tÝch mµ tõ ®ã x©y dùng nªn biÓu thøc gi÷a c¸c nh©n tè - TiÕn hµnh lÇn l•ît ®Ó x¸c ®Þnh ¶nh h•ëng cña tõng nh©n tè trong ®iÒu kiÖn gi¶ ®Þnh c¸c nh©n tè kh¸c kh«ng thay ®æi. - Ban ®Çu lÊy kú gèc lµm c¬ së, sau ®ã lÇn l•ît thay thÕ c¸c kú ph©n tÝch cho c¸c sè cïng kú gèc cña tõng nh©n tè. - Sau mçi lÇn thay thÕ tiÕn hµnh tÝnh l¹i c¸c chØ tiªu ph©n tÝch. Sè chªnh lÖch gi÷a kÕt qu¶ tÝnh ®•îc víi kÕt qu¶ tÝnh tr•íc ®ã lµ møc ®é ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè ®•îc thay ®æi sè liÖu ®Õn ®èi t•îng ph©n tÝch. Tæng ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè t•¬ng ®èi t•¬ng ®•¬ng víi b¶n th©n ®èi t•îng cÇn ph©n tÝch. 1.4.2.3 Ph•¬ng ph¸p hiÖu sè % Sè chªnh lÖch vÒ tû lÖ % hoµn thµnh cña c¸c nh©n tè sau vµ tr•íc nh©n tè víi chØ tiªu kÕ ho¹ch ®Ó x¸c ®Þnh møc ®é ¶nh h•ëng cña c¸c nh©n tè ®Õn chØ tiªu ph©n tÝch. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 29
  30. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX HẢI PHÒNG 2.1 Một số nét khái quát chung về công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng là công ty TNHH một thành viên có 100% vốn thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Trụ sở chính tại : Số 1 Bến Bính - Minh Khai - Hồng Bàng - Hải Phòng trực thuộc Công ty cổ phần Gas Petrolimex Mã số thuế của công ty : 0200622262 Logo hoạt động của công ty : Công ty cổ phần Gas Petrolimex Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Slogan “ Sự lựa chọn tin cậy” Năm 1994 với tên ban đầu là Phòng kinh doanh Gas - Công ty xăng dầu khu vực III Hải Phòng, ngày 11/10/1997 đổi tên thành Xí nghiệp Gas trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực III. Là một đơn vị kinh doanh mặt hàng gas sớm nhất trong cả nước. Công ty Xăng dầu khu vực III cũng như Xí nghiệp Gas có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức cũng như khai thác kinh doanh mặt hàng này. Từ năm 1996, khi Kho gas Thượng Lý đi vào hoạt động với sức chứa 1.000 tấn, Xí nghiệp Gas Hải Phòng có nhiệm vụ cung cấp gas cho các tỉnh từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, và các tỉnh phía Bắc.Trong những năm từ 1994 - 1996 , thị phần của Công ty chiếm từ 80 -> 95%. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 30
  31. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Từ những năm 1997, nhu cầu Gas ngày càng phát triển trong lĩnh vực dân dụng và bước đầu xâm nhập vào lĩnh vực công nghiệp. Nhiều nhà kinh doanh đã nhận ra xu thế mới và ồ ạt đầu tư vào kinh doanh mặt hàng gas. Nhiều hãng kinh doanh Gas như Shell, Total, Đài Hải, Thăng Long, tiến hành xây dựng kho bể và tung sản phẩm của mình ra thị trường. Thị trường Gas cạnh tranh gay gắt và khốc liệt. Do việc hạch toán vẫn phụ thuộc vào Công ty xăng dầu khu vực III nên hoạt động của Xí nhiệp Gas ngày càng khó khăn, thiếu tính chủ động kịp thời. Vì thế ngày 11/ 01/ 1999 theo quyết định số 01/ QĐ-HĐQT đã đổi tên Xí nghiệp Gas thành Chi nhánh Gas Hải Phòng và căn cứ Quyết định 1669/12/2003/QĐ/BTM ngày 03/12/2003 của Bộ Thương Mại về việc chuyển Công ty Gas trực thuộc Tổng Công ty xăng Dầu Việt Nam thành Công ty Cổ phần Gas Petrolimex đặt trụ sở tại số 775 đường Giải phóng - Quận Hoàng Mai – TP Hà Nội. Căn cứ Điều lệ tổ chức của Công ty Cổ phần Gas Petrolimex đã được Đại hội Cổ Đông thành lập thông qua ngày 30/12/2003 Quyết định chuyển Chi nhánh gas Hải Phòng thuộc Công ty Gas thành Chi nhánh Gas Petrolimex Hải Phòng có trụ sở làm việc tại số 1 Đường Hùng Vương - phường Sở Dầu - quận Hồng Bàng - Hải Phòng. Công ty Gas chịu trách nhiệm nhập khẩu hàng hoá và chỉ đạo kinh doanh ở tầm vĩ mô với các chính sách, chiến lược cơ chế cho sự tăng trưởng về mặt hàng gas. Chi nhánh Gas Petrolimex Hải Phòng nhập hàng từ Công ty Gas và có trách nhiệm cung cấp hàng cho các đơn vị phía Bắc và thị trường Hải Phòng thông qua các đơn vị trong ngành và hệ thống mạng lưới đại lý, cửa hàng. Từ năm 1999 - 2004, thị trường gas trong nước nói chung và tại Hải Phòng nói riêng rất phức tạp, cạnh tranh gay gắt. Chỉ riêng tại Hải Phòng đã có tới 5 hãng kinh doanh gas với các chế độ, chính sách thị trường khác nhau, nhằm chiếm lĩnh thị trường. Mặc dù vậy, dưới sự lãnh đạo của Công ty Gas, Chi nhánh Gas Hải Phòng đã vượt qua một khó khăn và trở ngại trong quá trình kinh doanh để duy trì sự tồn tại và đưa Công ty, Chi nhánh ngày càng phát triển trụ vững trên thị trường Hải Phòng và các tỉnh lân cận, với bản Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 31
  32. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng sắc riêng và nét độc đáo riêng của Petrolimex trên thị trường. Đội ngũ tiếp thị của Chi nhánh luôn năng động, sáng tạo tiếp cận và tiếp thị khách hàng không chỉ trong lĩnh vực dân dụng mà cả trong lĩnh vực công nghiệp. Chi nhánh cũng có rất nhiều khách hàng lớn như Thuỷ tinh Sanmiguel, Ắc quy tia sáng, Sứ Hải Dương, Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền, với lượng tiêu thụ gas hàng tháng từ 200 -> 500 tấn. Ngày 01/04/2005, quyết định 018 của Công ty cổ phần Gas Petrolimex thành lập Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng trên cơ sở chi nhánh Gas Petrolimex Hải Phòng. Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng nhập hàng từ Công ty cổ phần gas và có trách nhiệm cung cấp hàng cho các đơn vị phía Bắc và thị trường Hải Phòng thông qua các đơn vị trong ngành và hệ thống mạng lưới đại lý, cửa hàng, trung tâm, chi nhánh. Hiện nay Công ty đang hoạt động với tên giao dịch là Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty. * Chức năng của công ty. - Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng là công ty TNHH một thành viên có 100% vốn thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng (sau đây gọi tắt là Công ty): Thương mại và dịch vụ. - Công ty gas Petrolimex có chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu khí đốt hóa lỏng-LPG(*), thiết bị, phụ kiện bồn bể và bao gồm việc đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ - kĩ thuật ngành khác. - (*) LPG: Khí hóa lỏng - khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần chính là propan C3H8 và butan C4H10. LPG là loại nhiên liệu thông dụng về tính đa năng và thân thiện với môi trường. Nó có thể dễ dàng chuyển đổi sang thể lỏng bằng việc tăng áp suất thích hợp hoặc giảm nhiệt độ để dễ tồn trữ và vận chuyển được. Vì có tương đối ít thành phần hơn nên dễ đạt được đúng tỷ lệ pha trộn nhiên liệu, Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 32
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng cho phép sản phẩm cháy hoàn toàn. Việc này đã làm cho LPG có các đặc tính của một nguồn nhiên liệu đốt sạch. Cả Propane và Butane đều dễ hóa lỏng và có thể chứa được trong các bình áp lực. Những đặc tính này làm cho loại nhiên liệu này dễ vận chuyển, và vì thế có thể chuyên chở trong các bình hay bồn gas đến người tiêu dùng cuối cùng. LPG là loại nhiên liệu thay thế rất tốt cho xăng trong các động cơ đánh lửa Như một chất thay thế cho chất nổ đẩy aerosol và chất làm đông, LPG được chọn để thay cho fluorocarbon vốn được biết đến như một nhân tố làm thủng tầng ozone. - Với các đặc tính là nguồn nhiên liệu sạch và dễ vận chuyển, LPG cung cấp một nguồn năng lượng thay thế cho các nhiên liệu truyền thống như: củi, than và các chất hữu cơ khác. Việc này cung cấp giải pháp hạn chế việc phá rừng và giảm được bụi trong không khí gây ra bởi việc đốt các nhiên liệu truyền thống. * Nhiệm vụ của Công ty. - Đảm bảo đáp ứng nguồn hàng theo nhu cầu của các đơn vị. - Chỉ đạo, tổ chức mạng lưới kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường và định hướng phát triển của Công ty: Xây dựng chất lượng cho ngành hàng, chỉ đạo thống nhất, quản lý kinh doanh thông qua cơ chế định giá, địa điểm giao nhận hàng, phân công thị trường, các định mức kinh tế kỹ thuật. - Chỉ đạo phối hợp với các đơn vị trong công tác đầu tư liên quan đến việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại các đơn vị. - Thực hiện các hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn về lao động, VSMT. - Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện đầy đủ quyền lợi, chính sách chế độ về tiền Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 33
  34. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng lương, BHXH cho công nhân viên theo Luật lao động và tham gia các hoạt động có ích cho xã hội. - Thực hiện kế hoạch nhà kinh tế nhằm sử dụng hợp lý lao động, tài sản vật tư, tiền vốn, đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh, thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế ký kết với bạn hàng, chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn về vốn. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức. 2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng đã tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy mô, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 34
  35. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận . * Ban Giám đốc. + Giám đốc Công ty: Ông Phạm Văn Nam là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước Công ty Cổ phần Gas Petrolimex về mọi mặt hoạt dộng kinh doanh của Công ty, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, kinh doanh, công tác tài chính. + Phó Giám đốc kinh doanh: Ông Vũ Văn Khanh, Phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ việc kinh doanh ngành hàng của Công ty. * Các phòng ban chức năng. Phòng kinh doanh. - Biên chế hiện có 10 nhân viên, gồm: +1 trường phòng: Ông Phạm Bá Thắng +2 phó phòng: Ông Nguyễn Văn Bình và Bà Nguyễn Thị Hòa + 7 chuyên viên kinh doanh phụ trách về gas công nghiệp và gas dân dụng thương mại. - Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác tiếp thị kinh doanh gas và các thiết bị sử dụng gas công nghiệp, dân dụng có hiệu quả ngành hàng theo đúng nội dung đăng ký kinh doanh và phân cấp của Công ty. - Tổ chức tạo nguồn hàng, tham mưu tổ chức thực hiện quản lý hành hóa, bán hàng hiệu quả và mở rộng phát triển thị trường. Phòng kỹ thuật và dịch vụ. - Biên chế hiện có 9 nhân viên, gồm: + 1 trường phòng: Ông Trần Quốc Huy + 1 phó phòng: Ông Nguyễn Tuấn Đạt + 7 chuyên viên - Phòng có chức năng giúp Giám đốc về công tác kỹ thuật nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh gas bao gồm: - Tiếp thị khách hàng công nghiệp, làm dịch vụ kỹ thuật, tư vấn kỹ thuật Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 35
  36. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Tham mưu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo công tác quản lý kỹ thuật, xây dựng cơ bản, công nghệ đầu tư, kỹ thuật hàng hoá, an toàn vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, một cách có hiệu quả và chấp hành đúng các quy định của pháp luật, phân cấp của Công ty. - Tổ chức và thực hiện công tác quản lý kỹ thuật, xây dựng cơ bản, công nghệ đầu tư, kỹ thuật hàng hoá, an toàn vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, tin học và tự động hoá, phục vụ cho công tác tổ chức kinh doanh, quản lý của Công ty một cách tốt nhất. - Tổ chức chỉ đạo, quản lý công tác đào tạo nghiệp vụ cho CBCNV Công ty và khách hàng có nhu cầu - Tổ chức quản lý, chỉ đạo công tác phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa trong sản xuất kinh doanh của Công ty một cách có hệ thống và hiệu quả. Phòng Tài chính kế toán. - Biên chế hiện có 6 nhân viên, gồm: + 1 trưởng phòng: Bà Trương Thị Thanh Dung + 1 phó phòng . + 4 chuyên viên. - Tham mưu giúp giám đốc công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính của Công ty, quản lý vốn, tài sản, hàng hoá theo đúng nguyên tắc, chế độ quy định của Nhà nước và phân cấp của Công ty. - Tổ chức thực hiện công tác hạch toán, thống kê, báo cáo kế toán tài chính theo đúng nguyên tắc quy định hiện hành của ngành, của Nhà nước và phân cấp của Công ty. - Không ngừng tăng cường, nâng cao các biện pháp quản lý tài chính đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn được giao, tiết kiệm chi phí. Phòng tổ chức hành chính. - Biên chế hiện có 7 người, gồm: Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 36
  37. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng + 1 trưởng phòng: Bà Lê Thị Chỉnh + 2 chuyên viên. + 1 văn thư . + 3 lái xe. - Có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty tổ chức thực hiện các công tác: - Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh. - Bố trí sắp xếp, quản lý, sử dụng lao động, lao động tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động. - Quản lý công tác hành chính - quản trị, văn thư, lưu trữ công văn tài liệu. - Đào tạo , bảo vệ nội bộ, thanh tra, kiểm tra an toàn an ninh trật tự, công tác an toàn PCCC, an toàn bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường. - Công tác quân sự, công tác HCQT cơ quan theo điều lệ hoạt động của Công ty theo pháp luật của Nhà nước. * Các đơn vị trực thuộc. Kho gas Thƣợng lý. - Kho Gas Thượng Lý là đơn vị trực thuộc Công ty có chức năng tiếp nhận, tồn trữ, bảo quản, xuất cấp hàng hóa LPG (gas rời, gas bình ), phụ kiện và vật tư kỹ thuật. - Tổ chức quản lý, khai thác vận hành cơ sở vật chất kỹ thuật kho, bồn nhà xưởng máy móc thiết bị, tài sản do Công ty giao. - Tổ bảo vệ kho gas: Bảo vệ giữ gìn an toàn PCCN, đảm bảo an ninh cho toàn bộ Kho gas Thượng lý. Các Trung tâm phân phối - Trung tâm Phân phối gas số1, số 2 và Chi nhánh gas Thái Bình, chi nhánh gas Hải Dương Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 37
  38. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Chi nhánh, Trung tâm phân phối: Trung tâm phân phối gas (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng có chức năng tổ chức công tác bán buôn cho các đại lý và các thiết bị sử dụng gas. - Giao dịch, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gas, các thiết bị sử dụng gas và một số kinh doanh dịch vụ khác khi có nhu cầu. - Tổ chức tốt công tác quản lý lao động, phương tiện hàng hoá tài sản được giao. Cửa hàng giao dịch và kinh doanh gas - Cửa hàng gas số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 có chức năng kinh doanh gas và các loại thiết bị sử dụng gas - Cửa hàng chuyên doanh gas (sau đây gọi tắt là Cửa hàng) là đơn vị trực thuộc Công ty có chức năng tổ chức công tác kinh doanh gas bình và các thiết bị sử dụng gas tới người tiêu dùng. - Giao dịch, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gas, các thiết bị sử dụng gas và một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác khi có nhu cầu. Tiếp thu phản ánh kịp thời các phản ứng của thị trường đối với công tác kinh doanh, sản phẩm của Công ty. 2.1.4 Tình hình lao động. 2.1.4.1 Cơ cấu lao động và trình độ lao động của công ty. Để một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được phụ thuộc vào 3 yếu tố: con người, đối tượng lao động và công cụ lao động. Trên thực tế, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, con người là người sản xuất ra các thiết bị, máy móc phù hợp với sản xuất kinh doanh, điều khiển chúng hoạt động. Con người có thể huy động, tìm kiếm nguồn vốn cho doanh nghiệp, tìm mọi biện pháp để bù đắp thiếu hụt tài chính cho doanh nghiệp. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 38
  39. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của năm 2010 – 2012 ĐVT:người 2010 20111 2012 Chênh lệch STT Các chỉ tiêu Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % 1 Tổng số nhân viên 110 100 110 100 120 100 10 9,09 Theo tính chất lao động 2 -Trực tiêp 71 64,54 71 64,54 78 65 7 9,86 -gián tiếp 39 35,46 39 35,46 42 35 3 7,69 Theo trình độ học vấn -Đại học 34 30,9 34 30,9 41 34,17 7 20,59 3 -Trung cấp, cao đẳng 56 50,9 56 50,9 59 49,17 3 5,36 -Công nhân kỹ thuật 9 8,18 9 8,18 9 7,5 - - -Lao động khác 11 10,02 11 10,02 11 9,16 - - Theo giới tính 4 -Nam 67 60,91 67 60,91 71 59,17 4 5,97 -Nữ 43 39,09 43 39,09 49 40,83 6 13,95 Theo độ tuối -Từ 18-25 tuối 38 34,55 38 34,55 42 35 4 10,53 5 -Từ 25-35 tuổi 32 29,09 32 29,09 38 31,67 6 18,75 -Từ 35-45 tuổi 25 22,73 25 22,73 25 20,83 - - -Từ 45-60 tuổi 15 13,63 15 13,63 15 12,5 - - Nguồn:Phòng tổ chức hành chính –công ty TNHH Gas Petrolimex HP Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 39
  40. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 1 cho thấy nguồn nhân lực của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 9.09% tương ứng với số người tăng là 10 người. Nguyên nhân tăng là do Công ty vừa ký hợp đồng nhận thêm 10 nhân viên ở bộ phận kế toán và bộ phận bán hàng. Công ty đã điều chỉnh lại một số lao động ở bộ phận gián tiếp kinh doanh dư thừa sang bộ phận trực tiếp kinh doanh ở thị trường miền Bắc. Như vậy, công ty đã tận dụng triệt để được nguồn nhân lực sẵn có của mình, chuyển từ nơi dư thừa sang chỗ thiếu, giảm được chi phí tuyển dụng chi phí lương, mặt khác vẫn mở rộng được thị trường kinh doanh. * Theo tính chất lao động: - Lao động trực tiếp kinh doanh: Năm 2011 toàn công ty có 71 người chiếm 64.54% tổng số lao động. Đến năm 2012 thì số lao động là 78 người chiếm 65.00% tổng số lao động. - Lao động gián tiếp kinh doanh: Do tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến đổi, gây khó khăn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy trong năm 2010 và 2011 cơ cấu lao động trong Công ty. Trong những năm qua lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn. Năm 2010 và 2011 là 39 người chiếm 35.46% đến năm 2012 là 42 người chiếm 35.00% do công ty đã tăng số nhân viên kế toán. Nhìn chung số lao động trực tiếp và gián tiếp kinh doanh của công ty có tăng nhưng không nhiều. Số lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng cao phù hợp với hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. * Theo trình độ học vấn: - Tỷ lệ tốt nghiệp đại học của công ty chiếm khoảng 30.90% năm 2011 và 34.17% năm 2012. Trong hai năm tăng 20.59% tương đương với 7 người, con số này là rất thấp, do những năm qua công ty đã tuyển dụng một số nhân viên vào vị trí cần thiết dựa trên nhu cầu của công ty. Từ đó đến nay số lượng lao động của công ty vẫn ổn định, không có nhu cầu tuyển dụng thêm nhiều lao động . Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 40
  41. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng -Tỷ lệ đại học chủ yếu rơi vào đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên của công ty và một số lao động mới tuyển dụng. Điều này thuận lợi cho công ty trong lĩnh vực quản lý và hoạch định chiến lược kinh doanh. -Tỷ lệ trung cấp của công ty lại chiếm tỷ lệ lớn 50.90% tổng số cán bộ, nhân viên năm 2010 và 2011 và 49.17% trong năm 2012. Số lượng lao động này đều thay đổi không đáng kể. * Theo giới tính: Số lao động nam làm việc trong công ty luôn lớn hơn số lao động nữ. Năm 2010, 2011 có 67 lao động nam chiếm 60.91% thì số lao động nữ là 43 người chiếm 39.09%. Đến năm 2012 số lao động nam tăng lên 4 người là 71 người chiếm 59.17%, lao động nữ tăng thêm 6 người là 49 người. Qua phân tích trên đây ta thấy vấn đề sử dụng lao động nam hay nữ là tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm của công việc, khối lượng công việc để có sự bố trí sắp xếp lao động sao cho hợp lý để đạt được hiệu quả công việc cao nhất * Theo độ tuổi: ta thấy đội ngũ lao động của Công ty ở nhiều độ tuổi khác nhau trong phạm vi từ 18 cho đến 60 tuổi. Trong đó số lao động từ 18 đến 25 tuổi và từ 25 tuổi đến 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất. Bên cạnh những người có kinh nghiệm làm việc lâu năm thì đội ngũ nhân viên trẻ tiềm ẩn sức sáng tạo lớn, năng động, linh hoạt đễ thích nghi với điều kiện công việc. Theo như lời nhận xét của ban Giám đốc công ty trong hai năm 2010 và 2011 không có biến động, các cán bộ, nhân viên hoạt động tích cực có hiệu quả nên không cần tuyển thêm nhiều lao động nữa, nếu ở đơn vị nào cần thì báo cáo để Công ty xét duyệt và tuyển dụng. Trong những năm qua, thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty đã không ngừng được nâng cao đều đạt mức trung bình khá so với nhiều doanh nghiệp có tên tuổi trong khu vực. Công ty cũng đã bước đầu quan tâm đến công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ và lao động. Công ty cũng đã đưa ra các chương trình khuyến Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 41
  42. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng khích để thu hút những người lao động có trình độ về làm việc. Đối với công ty, yếu tố con người ngày càng được coi trọng đặc biệt, muốn sản xuất phát triển, lợi nhuận tăng doanh nghiệp cần phải có những chế độ chính sách nhằm khuyến khích cả về vật chất lẫn tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên. Cụ thể là Công ty phải có một mức thu nhập hợp lý sao cho người lao động có thể thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của mình trong hiện tại và có một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ sau này. Những hoạt động này nhằm chuẩn bị lực lượng lao động cho phù hợp với sự phát triển của Doanh nghiệp trong thời gian tới. 2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 2.2.1 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh là rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó đánh giá xem hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không. Do đó chúng ta cần phải xem xét và phân tích kỹ lưỡng để thấy được kết quả kinh tế của nó. Từ đó tạo ra cơ sở đề ra các quyết định nhằm khai thác tốt nhất mọi tiềm năng trong doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của chính bản thân doanh nghiệp. Từ đó nâng cao năng suất chất lương và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 42
  43. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT:đồng Chênh lệch năm Chênh lệch năm Mã Thuyết 2010/2011 2011/2012 STT CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 số minh Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối Tuyệt đối đối(%) đối(%) Doanh thu bán hàng 1 01 VI.25 205.840.285.629 229.804.784.837 354.190.371.555 23.964.499.208 11,642 124.385.586.718 54,127 và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ 02 61.152.170 300.394.485 708.565.590 239.242.315 391,225 408.171.105 135,878 Doanh thu thuần từ 3 bán hàng và cung cấp 10 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 dvụ 4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 189.334.308.675 204.758.554.769 312.424.535.076 15.424.246.094 8,147 107.665.980.307 52,582 Lợi nhuận gộp từ bán 5 hàng và cung cấp dịch 20 16.444.824.784 24.745.835.583 41.057.270.889 8.301.010.799 50,478 16.311.435.306 65,916 vụ Doanh thu hoạt động 6 21 VI.26 32.515.637 33.895.414 48.569.083 1.379.777 4,243 14.673.669 43,291 tài chính 7 Chi phí tài chính 22 VI.28 - - - Bao gồm: Chi phí lãi 23 - - - vay Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 43
  44. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 8 Chi phí bán hàng 24 7.237.554.843 15.540.543.300 29.169.638.042 8.302.988.457 114,721 13.629.094.742 87,700 Chi phí quản lý doanh 9 25 3.256.997.867 3.454.726.012 3.911.098.264 197.728.145 6,071 456.372.252 13,210 nghiệp Lợi nhuận thuần từ 10 30 5.982.787.711 5.784.461.685 8.025.103.666 -198.326.026 -3,315 2.240.641.981 38,736 hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 31 24.403.411 41.000.811 295.510.898 16.597.400 68,013 254.510.087 620,744 12 Chi phí khác 32 8.378.175 17.747.962 93.492.854 9.369.787 111,836 75.744.892 426,781 13 Lợi nhuận khác 40 16.025.236 23.252.849 202.018.044 7.227.613 45,101 178.765.195 768,788 Tổng lợi nhuận kế toán 14 50 5.998.812.947 5.807.714.534 8.227.121.710 -191.098.413 -3,186 2.419.407.176 41,659 trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN 15 51 VI.30 1.499.703.237 1.451.928.634 2.056.780.428 -47.774.603 -3,186 604.851.794 41,659 hiện hành Chi phí thuế TNDN 16 52 VI.30 - - - hoãn lại Lợi nhuận sau thuế 17 60 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 -3,186 1.814.555.382 41,659 TNDN Lãi cơ bản trên cổ 18 70 - - phiếu Nguồn: Phòng tài chính kế toán-công ty TNHH Gas Petrolimex Hải phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 44
  45. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Qua bảng số liệu ta đi phân tích các chỉ tiêu: * Chỉ tiêu tổng doanh thu: Doanh thu là số tiền thu nhập của công ty từ việc công ty kinh doanh gas, phụ kiện và các dịch vụ liên quan. Phân tích số liệu qua 3 năm ta thấy doanh thu tăng, năm 2010 doanh thu là 205.840.285.629đ, năm 2011 là 229.804.784.837đ tăng 23.964.499.208đ tương ứng 11,642%. Năm 2012 doanh thu tăng 124.385.586.718đ tương ứng 54,127% . * Các khoản giảm trừ doanh thu: Các khoản giảm trừ của công ty tăng, đây là biến động không tốt với doanh nghiệp. Năm 2010 khoản này là 61.152.170đ đến năm 2011 là 300.394.485đ tăng 239.242.315đ tương ứng 391,225%, sang năm 2012 khoản giảm trừ doanh thu tăng 408.171.105đ tương ứng 135,878% khoản này tăng do lượng hàng bán bị trả lại tăng, tuy tăng nhưng lượng tăng của năm 2012 ít hơn 2011( 255,357%). Nguyên nhân khiến lượng hàng bán bị trả lại lớn do công ty vi phạm cam kết trong hợp đồng về chất lượng hàng hóa, chủng loại, quy cách sản phẩm, hoặc do kênh phân phối của doanh nghiệp vi phạm thời hạn giao hàng cho khách hàng. Mặc khác nguyên nhân còn do khách hàng mua hàng kèm theo các cam kết nhưng không thực hiện đúng đủ nên doanh nghiệp phải thu hồi hàng hóa theo thỏa thuận đã đề ra. Vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục nhằm giảm lượng hàng bán bị trả lại. * Lợi nhuận gộp : Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng năm 2010 là 16.444.824.784đ năm 2011 là 24.745.835.583 đ tăng 8.301.010.799đ tương ứng 50,4785 %, năm 2012 lợi nhuận gộp là 41.057.270.889đ tăng so với 2011 là16.311.435.306đ tương ứng 65,916%, chỉ tiêu này tăng do doanh thu tăng, tuy giá vốn hàng bán có tăng nhưng lượng tăng của giá vốn nhỏ hơn lượng tăng doanh thu . * Doanh thu từ hoạt động tài chính : Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 45
  46. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động bất thường của doanh nghiệp và doanh thu thu được từ hoạt động này được gọi là doanh thu từ hoạt động tài chính. Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2010 là 32.515.637đ, năm 2011 chỉ tiêu này là 33.895.414đ tăng 1.379.777đ (4,243%), doanh thu từ hoạt động tài chính của cty năm 2012 là 48.569.083đ tăng 14.673.669 so vời năm 2011 tương ứng 43,291% . * Chi phí bán hàng và quản lý doanh ngiệp: - Chi phí bán hàng: Năm 2011 chi phí bán hàng là 15.540.543.300đ tăng 8.302.988.457đ tương ứng 114,721% so với năm 2010, năm 2012 chi phí này vẫn tiếp tục tăng 13.629.094.742 đ (87%) so với năm 2011, tuy chi phí này tăng là không tốt nhưng tỷ lệ tăng của năm 2012 giảm 27,021% so với năm 2011 . - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí này năm 2011 tăng 6,071% so vời năm 2010, năm 2012 tăng 13,21% so với năm 2011. Khoản chi phí này của doanh nghiệp không có xu hướng giảm mà tiếp tục tăng Chi phí tăng do lam phát tăng cao, giá xăng dầu biến động không ngừng kéo theo chi phí tăng, và doanh nghiệp chưa quản lý tốt việc sử dụng chi phí. * Lợi nhuận sau thuế: Năm 2010 lợi nhuận sau thuế là 4.499.109.710đ, năm 2011 chỉ tiêu này giảm 143.323.810đ tương ứng giảm 3,186%. Lợi nhuận năm 2011 giảm là do chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp của năm tăng cao. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế là 6.170.341.283đ tăng 41,659% so với 2011. Đây là dấu hiệu tốt của doanh nghiệp . Để thấy rõ hơn kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm qua, ta xét biểu đồ: Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 46
  47. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sơ đồ: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận 400.000.000.000 ₫ 350.000.000.000 ₫ 300.000.000.000 ₫ 250.000.000.000 ₫ 200.000.000.000 ₫ Doanh thu thuần 150.000.000.000 ₫ Tổng chi phí lợi nhuận sau thuế 100.000.000.000 ₫ 50.000.000.000 ₫ 0 ₫ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Qua đồ thị ta có thể thấy tổng quát hơn tình hình kinh doanh của công ty trong 3 năm 2010-2012. Doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đều tăng, năm 2011 tỷ lệ tăng của chi phí lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu khiến cho lợi nhuận sau thuế năm 2011 có giảm, nhưng lợi nhuận đã tăng lại vào năm 2012. 2.2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty . 2.2.2.1 Chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận Ta xét tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần, chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thu được có bao nhiêu đồng lợi nhuận . Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất LNST/DT= Doanh thu thuần Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 47
  48. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 3:Chỉ tiêu lợi nhuân, doanh số ĐVT:đồng Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2010/2011 2011/2012 STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối (%) (%) 1 Doanh thu thuần 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 Lợi nhuận sau 2 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 -3,186 1.814.555.382 41,659 thuế Tỷ suất 3 0,022 0,019 0,017 -0,003 -13,194 -0,002 -8,026 LNST/DTT(2/1) Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011,2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 48
  49. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Xét số liệu bảng 3 ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty năm 2010 là 0,022 lần, năm 2011 là 0,019 giảm 0,003 lần tương ứng 13,194%, năm 2012 tỷ suất này là 0,017 lần giảm 0,002 lần so với năm 2011. Điều này chứng tỏ năm 2010 trong 1000 dồng doanh thu thu được chỉ có 22 đồng lợi nhuận, năm 2011 là 19 đồng và năm 2012 còn 17 đồng. Tỷ lệ này giảm cho thấy tổng thể doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả hơn. 2.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn * Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Vốn được biểu hiện là một khoản tiền bỏ ra nhằm mục đích kiếm lời. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 49
  50. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 4: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. ĐVT:đồng Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 Tƣơng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tƣơng Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối(%) (%) 1 Doanh thu thuần 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 Lợi nhuận sau 2 thuế 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 - 3,186 1.814.555.382 41,659 Vốn kinh doạnh 3 112.996.321.829 114.955.109.732 115.723.869.057 1.958.787.903 1,733 768.759.325 0,669 bình quân Hiệu suất sử 4 dụng vốn kinh 1,821 1,996 3,055 0,175 9,629 1,058 52,996 doanh (1/3) Tỷ suất lợi 5 nhuận vốn kinh 0,040 0,038 0,053 -0,002 -4,835 0,015 40,717 doanh(2/3) Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, 2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 50
  51. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh phản ánh cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân tham gia vào kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 2010 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu được 1,821 đồng doanh thu, năm 2011 thu được 1,996 đồng tăng 0, 175 đồng, năm 2012 hệ số này tiếp tục tăng,1 đồng vốn kinh doanh đã tạo ra 3,055 đồng doanh thu, tăng 1,058 đồng tương ứng 52,996. Nguyên nhân chủ yếu do doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2011 tăng 23.725.256.893đ (11,529%), năm 2012 tăng 123.977.415.613 đ(54,02%), điều này cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ta thấy: Năm 2010 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ sẽ thu được 0,04 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 là 0,38 đồng giảm 0,002 đồng . Nguyên nhân do chi phí tăng làm lợi nhuận sau thuế giảm 143.323.810 đ (3,186%), trong khi vốn kinh doanh tăng 1.958.787.903đ (1,733%). Sang năm 2012 ta thu được 0,053 đồng tăng so với năm 2011 là 0,015 đồng, chỉ tiêu này tăng do lợi nhuận sau thuế tăng 41,659% trong khi vốn kinh doanh chỉ tăng 0,669%. * Hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là số vốn đầu tư trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vô hình. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp thông qua đó doanh nghiệp có những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh quy mô, cơ cấu vốn đầu tư của mình Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn cố định : Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 51
  52. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định ĐVT:đồng Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 Tƣơng Tƣơng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối (%) (%) 1 Doanh thu thuần 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 2 VCĐ bình quân 62.373.009.358 60.971.234.954 57.236.853.639 - 1 401.774.404 -2,247 -3.734.381.315 -6,125 Lợi nhuận sau 3 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 -3,186 1.814.555.382 41,659 thuế Hiệu suất sử 4 dụng vốn cố định 3,299 3,764 6,176 0,465 14,094 2,412 64,069 (1/2) Tỷ suất lợi nhuận 5 0,072 0,071 0,108 -0,001 -1 0,036 50,901 vốn cố định (3/2) Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng năm 2011, 2012 Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 52
  53. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong 3 năm tăng, năm 2010 cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra sẽ thu được 3,299 đồng doanh thu, năm 2011 thu được 3,764 đồng tăng 0,465 đồng (14,094%), năm 2012 thu được 6,176 đồng tăng 2,412 đồng (64,069%). Nguyên nhân do: Năm 2011doanh thu thuần tăng 11,529% trong khi vốn cố định bình quân giảm 2,247%, năm 2012 doanh thu thuần tăng 54,02% vốn cố định giảm 6,125%. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Ta thấy doanh nghiệp năm 2010 bỏ ra 1 đồng vốn cố định thu lại được 0,072 đồng lợi nhuận sau thuế, năm giảm còn 0,071 đồng, năm 2012 tăng lên là 0,108 đồng tăng 0,036 đồng tương ứng 50,901%. Nguyên nhân do sự tăng giảm này là do năm 2011 tỷ lệ giảm của lợi nhuận sau thuế là 3,186% lớn hơn vốn cố định bình quân ( 2,247%), năm 2012 tăng do lơi nhuận sau thuế tăng 41,659% trong khi vốn cố định tiếp tục giảm là 6,125%. Nhờ việc giảm chi phí sử dụng vốn cố định đã giúp doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, để có kết quả cao hơn nữa trong thời gian tới doanh nghiệp cần tiếp tục có các biện pháp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn cố định . * Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nguyên vật liệu, bán thành phẩm Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Cũng có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là vốn bằng tiền ứng trước để đầu tư, mua sắm các tài sản lưu động của doanh nghiệp . Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 53
  54. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối (%) (%) Lợi nhuận sau 1 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 -3,186 1.814.555.382 41,659 thuế Vốn lƣu động 2 50.623.312.471 53.983.874.778 58.487.015.418 3.360.562.307 6,638 4.503.140.640 8,342 bình quân 3 Doanh thu thuần 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 Tỷ suất lợi 4 0,089 0,081 0,105 -0,008 -9,212 0,025 30,752 nhuận VLĐ (1/2) Số vòng quay 5 4,065 4,251 6,044 0,186 4,587 1,792 42,161 VLĐ (3/2) Số ngày 1 vòng 6 quay VLĐ 88,563 84,679 59,566 -3,884 -4,385 -25,113 -29,657 (360ngày/5) Hệ số đảm 7 0,246 0,235 0,165 -0,011 -4,385 -0,070 -29,657 nhiệm VLĐ (2/3) Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011, 2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 54
  55. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Qua bảng trên ta xét: Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động là 0,089 lần, năm 2011 là 0,081 giảm 0,008 lần so với năm 2010. Điều này chứng tỏ năm 2010 cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra thu được 0,089 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 là 0,081 đồng. Nguyên nhân giảm do lợi nhuận sau thuế giảm 3,186% trong khi vốn lưu động bình quân tăng 6,638% . Năm 2012 hệ số này là 0,105 lần tăng 0,025 lần, thời điểm này 1 đồng vốn lưu động bỏ ra đã thu được 0,105 đồng lợi nhuận sau thuế, do tỷ lệ tăng của lợi nhuận sau thuế là 41,659% còn tỷ lệ tăng của vốn lưu động là 8,342%. Số vòng quay vốn lưu động: Năm 2010 vốn lưu động quay được 4,065 vòng trong một năm, năm 2011 là 4,251 vòng làm cho số ngày 1 vòng quay vốn lưu động giảm từ 89 ngày xuống 85 ngày. Năm 2012 là 6,044 vòng/năm tăng 1,792 vòng làm cho số ngày 1 vòng quay vốn lưu động tiếp tục được rút ngắn xuống còn 60 ngày /vòng. Có được kết quả trên là do: Năm 2011 tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là 11,529%, dù vốn lưu động tăng nhưng tỷ lệ tăng là 6,638%. Năm 2012 doanh thu tiếp tục tăng 54,02% trong khi vốn lưu động chỉ tăng 8,324%. Hệ số đảm nhiêm vốn lưu động năm 2010 là 0,246 chứng tỏ để có được 1 đồng doanh thu thì cần bỏ ra 0,246 đồng vốn lưu động, năm 2011, 2012 hệ số này tương ứng là 0,245 lần và 0,165 lần. Hệ số này giảm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp chưa cao, số vốn lưu động tiết kiệm được nhỏ. Doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn lưu động. 2.2.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra trong 1 thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xét sơ đồ sau: Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 55
  56. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Biểu đồ: Cơ cấu chi phí của doanh nghiệp giai đoan 2010-2012 100 80 60 40 20 0 Năm 2010 (%) Năm 2011(%) Năm 2012(%) Năm 2010 (%) Năm 2011(%) Năm 2012(%) Gía vốn 94,744 91,503 90,401 Chi phí bán hàng 3,622 6,945 8,44 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,63 1,544 1,132 Chi phi khác 0,004 0,008 0,027 NX: Qua biểu đồ cơ cấu chi phí của doanh nghiệp giai đoạn 2010-2012 ta có thể thấy được tỷ lệ từng loại chi phí trên tổng chi phí của doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ.Tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm cụ thể năm 2010 là 94,744%, năm 2011 là 91,503% và năm 2012 là 90,401%. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm từ 1,63% (2010) xuống 1,544% (2011) và chiếm 1,132% (2012). Tỷ lệ chi phí bán hàng tăng chiếm 3,622% trên tổng chi phí (2010), năm 2011 là 6,945% và năm 2012 là 8,44%. Chi phí khác chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong chi phí. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 56
  57. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 7: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí. ĐVT:đồng So sánh 2010/2011 So sánh 2011/2012 STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối Tuyệt đối đối (%) đối (%) 1 Gía vốn 189.334.308.675 204.758.554.769 312.424.535.076 15.424.246.094 8,147 107.665.980.307 52,582 2 Chi phí BH 7.237.554.843 15.540.543.300 29.169.638.042 8.302.988.457 114,721 13.629.094.742 87,700 3 Chi phí QLDN 3.256.997.867 3.454.726.012 3.911.098.264 197.728.145 6,071 456.372.252 13,210 4 Chi phí khác 8.378.175 17.747.962 93.492.854 9.369.787 111,836 75.744.892 426,781 Tổng chi phí 5 199.837.239.560 223.771.572.043 345.598.764.236 23.934.332.483 11,977 121.827.192.193 54,443 (1+2+3+4) 6 Doanh thu thuần 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 Lợi nhuận sau 7 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 -3,186 1.814.555.382 41,659 thuế Hiệu suất sử dụng 8 1,03 1,026 1,023 -0,004 -0,396 -0,003 -0,255 chi phí(6/5) Tỷ suất lợi nhuận 9 0,023 0,019 0,018 -0,003 -13,358 -0,002 -8,26 chi phí (7/5) Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011, 2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 57
  58. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Năm 2010 tổng chi phí là 199.837.239.560đ, năm 2011 là 223.771.572.043đ tăng 23.934.332.483đ(11,977%), chi phí tăng do: giá vốn tăng 15.424.246.094đ (8,147%) cụ thể trong năm 2011 giá gas điều chỉnh tăng 10 lần giảm 6 lần. Chi phí bán hàng tăng 8.302.988.457đ (114,721%). Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 197.728.145đ (6,071%) và chi phí khác tăng 9.369.787đ (111,836%). Năm 2012 tổng chi phí là 345.598.764.236đ tăng 121.827.192.193 đ (54,443%) cụ thể do: Năm 2012 giá gas tăng 9 lần giảm 7 lần đã khiến giá vốn tăng 107.665.980.307đ (52,582%), chi phí bán hàng tăng 13.629.094.742 đ (87,7%), chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 456.372.252 đ (13,21%) và cuối cùng do chi phí khác tăng 75.744.892đ (426,781%). Có thể thấy tỷ lệ tăng của chi phí trong doanh nghiệp 3 năm qua là khá cao, doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm chi phí. Hiệu suất sử dụng chi phí năm 2010 là 1,03 lần, năm 2011 là 1,026 lần giảm 0,004lần ( 0,396%), năm 2012 là 1,023 giảm 0,003 lần ứng với 0,255% so với năm 2011. Chỉ tiêu này nói lên cứ một đồng công ty bỏ ra phục vụ cho quá trình kinh doanh thì thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2010 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu được 1,03 đồng doanh thu, năm 2011 là 1,026 đồng và năm 2012 là 1,023đồng. Doanh nghiệp có lãi, nhưng khá ít. Hiệu suất sử dụng chi phí giảm là do tổng chi phí tăng cao, doanh thu tăng nhưng tỷ lệ tăng còn nhỏ hơn tỷ lệ tăng chi phí. Chứng tỏ trong những năm vừa qua tình hình sử dụng chi phí của doanh nghiệp không thật sự hiệu quả, doanh nghiệp cần tìm những biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng chi phí. Tỷ suất lợi nhuận chi phí năm 2010 là 0,023 lần, năm 2011 là 0,019 lần giảm 13,538%, năm 2012 chỉ tiêu này là 0,018 lần giảm 8,26%.Chứng tỏ năm 2010 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp thu được 0,023 đồng lợi nhuận, năm 2011 thu được 0.019 đồng và năm 2012 là 0,018 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này giảm là do năm 2011 LNST giảm so với 2010 trong khi chi phí tăng cao, năm 2012 lợi nhuận sau thuế đã tăng nhưng tỷ lệ tăng nhỏ hơn tỷ lệ Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 58
  59. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng tăng chi phí, doanh nghiệp cần cố gắng trong việc sử dụng chi phí để làm tăng lợi nhuận. 2.2.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động. Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng của đất nước nói chung và của bản thân doanh nghiệp nói riêng, đội ngũ nhân lực có tài sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để đánh giá tình hình lao động của công ty trong năm vừa qua có hiệu quả hay không ta xem xét bảng sau: Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 59
  60. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 8:Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động ĐVT:đồng Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 ST Tƣơng Tƣơng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 T Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối (%) (%) Tổng số lao 1 110 110 120 0 - 10 9,09 động Doanh thu 2 205.779.133.459 229.504.390.352 353.481.805.965 23.725.256.893 11,529 123.977.415.613 54,020 thuần Lợi nhuận 3 4.499.109.710 4.355.785.901 6.170.341.283 -143.323.810 -3,186 1.814.555.382 41,659 sau thuế Năng suất lao 4 1.870.719.395 2.086.403.549 2.945.681.716 215.684.154 11,529 859.278.168 41,185 động (2/1) Sức sinh lời 1 5 40. 900. 997 39 .598. 054 51 .419. 511 - 1 .302. 944 -3,186 11. 821. 457 29,854 lao động (3/1) Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty TNHH Gas Petrolimex Hải phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 60
  61. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Qua số liệu trên ta thấy số lao động năm 2010 và năm 2011 không có biến chuyển về số lượng, năm 2012 tăng 10 nhân viên ứng với 9,09%, việc tuyển thêm nhân viên đã góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Năng suất lao động tăng, cụ thể năm 2010 năng suất lao động là 1.870.719.395 đồng/người, năm 2011 là 2.086.403.549đồng/người tăng 215.684.154đ/người (11,529%) và năm 2012 là 2.945.681.716đồng/người tăng 859.278.168đ/người (41,185%). Năng suất lao động tăng khiến doanh thu tăng , có thể coi đây là thành tích của doanh nghiêp. Sức sinh lời 1 lao động năm 2010 là 40.900.997đồng/người, năm 2011 là 39.598.054 đồng/người giảm1.302.944 đồng/người so với 2010, khiến lợi nhuận giảm 3,186%, năm 2012 chỉ tiêu này là 51.419.511 đồng/người tăng 11.821.457 đồng /người, đây là dấu hiệu tốt vì nó làm cho tổng lợi nhuận tăng lên 41,659% trong khi mức tăng số lượng lao động thấp hơn với giá tri 9,09%. Qua 3 năm ta có thể thấy doanh nghiêp đã cố gắng trong công tác quản lý sử dụng lao động, nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của lao động góp phần tăng lợi nhuận, doanh nghiệp cần tiếp tục có các biện pháp khắc phục những tồn tại cũng như phát huy hơn nữa những thành tích nói trên. 2.2.2.5 Chỉ tiêu tài chính căn bản: * Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Các chỉ số về khả năng thanh toán phản ánh tính độc lập và chất lượng của công tác tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt thì doanh nghiệp ít phải đi vay nợ, khả năng thanh toán đảm bảo kịp thời và ngược lại. Để có khả năng thanh toán tốt thì doanh nghiệp phải luôn duy trì mức luân chuyển các khoản nợ phải trả để chuẩn bị cho các khoản phải thanh toán, đảm bảo quá trình kinh doanh được thuận lợi Bảng 9: Chỉ tiêu khả năng thanh toán Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 61
  62. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 Đơn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 vị Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối Tuyệt đối đối (%) đối (%) 1:Tổng tài sản đ 113.815.272.704 116.199.946.758 115.352.791.354 2.384.674.054 2,095 -847.155.404 -0,729 2:Tài sản lƣu động đ 56.978.672.520 60.100.358.315 5.884.595.485 11,517 3.121.685.795 5,479 51.094.077.035 3:Hàng tồn kho đ 2.798.563.792 4.103.563.792 4.148.486.519 1.305.000.000 46,631 44.922.727 1,095 4:Vốn bằng tiền đ 3.192.017.626 545.915.947 1.957.455.159 158,555 -2.646.101.679 -82,897 1.234.562.467 5:Tổng nợ phải trả đ 94.412.419.413 93.633.506.577 2.383.681.243 2,590 -778.912.836 -0,825 92.028.738.170 6:Các khoản nợ ngắn hạn đ 56.088.263.030 56.617.830.577 399.790.913 0,718 529.567.547 0,944 55.688.472.117 Hệ số thanh toán tổng quát Lần 1,237 1,231 1,232 -0,006 -0,482 0,001 0,097 (1/5) Hệ số thanh toán hiện thời Lần 0,917 1,016 1,062 0,098 10,722 0,046 4,492 (2/6) Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,867 0,943 0,988 0,075 8,702 0,046 4,829 ((2-3)/6) Hệ số thanh toán tức thời Lần 0,022 0,057 0,010 0,035 156,712 -0,047 -83,057 (4/6) Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 62
  63. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Qua bảng số liệu trên ta thấy: Hệ số thanh toán tổng quát của công ty phản ánh khả năng thanh toán chung của các loại tài sản ở doanh nghiệp. Năm 2010 hệ số này là 1,237 lần, chứng tỏ 1 đồng đi vay của doanh nghiệp có 1,237 đồng tài sản đảm bảo, năm 2011 là 1,231 đồng giảm 0,006 đồng (0,482%), hệ số này giảm là do tổng nợ phải trả tăng 2.383.681.243đ (2,59%) trong khi tổng tài sản chỉ tăng 2.384.674.054đ (2,095%). Năm 2012 là 1,232 đồng tăng 0,001 đồng tương ứng 0.097% so với năm 2011 do nợ phải trả giảm 0,825% lớn hơn tỷ lệ giảm của tài sản (0,729%). Tuy đã tăng nhưng hệ số này vẫn thấp cho thấy khả năng thanh toán chung của công ty còn khó khăn . Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Năm 2010 hệ số này là 0,917 lần cho thấy doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng khó khăn , sang năm 2011 hệ số này là 1,016 lần, và đến năm 2012 hệ số này đã là 1.062 lần, cho thấy tình hình thanh toán hiện thời của doanh nghiệp 2 năm gần đây ở mức bình thường chấp nhận được. Nguyên nhân tăng là do tỷ lệ tăng của TSLĐ lớn hơn tỷ lệ tăng của nợ ngắn hạn cụ thể: + Năm 2011 tài sản lưu động là 56.978.672.520đ tăng 5.884.595.485 đ (11,517%) so với năm 2010 trong đó: vốn bằng tiền tăng 11,571%, khoản phải thu tăng 6,261% và hàng tồn kho tăng 46,631% cuối cùng là tài sản ngắn hạn khác tăng 0,097%. Trong khi nợ ngắn hạn là 56.988.263.030đ, tăng 399.790.913đ (0,718%) so với năm 2010. + Năm 2012 tài sản lưu động là 60.100.358.315đ tăng 3.121.685.795 đ (5,479%) cụ thể: do khoản phải thu tăng 13,072% và hàng tồn kho tăng 1,095%. Nợ ngắn hạn là 56.617.830.577đ tăng 529.567.547 đ(0,944%). Hệ số thanh toán nhanh năm 2010 là 0,867 lần, năm 2011 là 0,943 lần tăng 0,075 lần (8,702%). Năm 2012 là 0,988 lần tăng 0,046 lần (4,829%). Tuy tăng nhưng hệ số này <1 cho thấy doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong việc thanh Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 63
  64. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng toán. Nguyên nhân do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các tài sản có khả năng thanh khoản cao như: tiền, các loại chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu. Hệ số thanh toán tức thời đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền. Hệ số này năm 2010 là 0,022 lần cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền của doanh nghiệp còn khó khăn , năm 2011 hệ số này là 0,057 lần chứng tỏ doanh nghiệp đã thanh toán rất tốt các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và khoản tương tiền của doanh nghiệp hay nói cụ thể hơn do năm 2011 vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng 158,555%. Năm 2012 hệ số này là 0,01 lần, giảm 83,057% so với năm 2011, nguyên nhân là do vốn bằng tiền giảm 82,897%. Có thể nói đây là năm rất khó khăn của doanh nghiệp trong việc thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền. Nói chung tình hình thanh toán nợ của công ty còn gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý thu hồi công nợ, quản trị vốn bằng tiền hiệu quả hơn nhằm nâng cao khả năng thanh toán của công ty. * Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản . - Hệ số cơ cấu nguồn vốn : Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nợ phải trả ở doanh nghiệp, để phân tích được cơ cấu nay ta xét bảng sau: Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 64
  65. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 10: Bảng phân tích cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp ĐVT:đồng Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2010/2011 ST Tƣơng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tƣơng T Tuyệt đối Tuyệt đối đối đối (%) (%) 1 A:Nợ phải trả 92.028.738.170 94.412.419.413 93.633.506.577 2.383.681.243 2,590 -778.912.836 -0,825 2 I:Nợ ngắn hạn 55.688.472.117 56.088.263.030 56.617.830.577 399.790.913 0,718 529.567.547 0,944 3 II:Nợ dài hạn 36.340.266.053 38.324.156.383 37.015.676.000 1.983.890.330 5,459 -1.308.480.383 -3,414 B:Nguồn vốn 4 21.786.534.534 21.682.527.345 21.719.284.777 -104.007.189 -0,477 36.757.432 0,170 chủ sở hữu 5 I:Nguồn vốn quỹ 21.786.534.534 21.682.527.345 21.719.284.777 -104.007.189 -0,477 36.757.432 0,170 II:Nguồn kinh 6 (213.465.466) (317.472.655) (280.715.223) -104.007.189 48,723 36.757.432 -11,578 phí quỹ khác 7 Tổng nguồn vốn 113.815.272.704 116.094.946.758 115.352.791.354 2.279.674.054 2,003 -742.155.404 -0,639 8 Hệ số nợ (1/7) 0,809 0,813 0,812 0,004 0,494 -0,002 -0,246 9 Hệ số VCSH(4/7) 0,191 0,187 0,188 -0,004 -2,094 0,001 0,535 Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 65
  66. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Qua bảng 10 ta thấy : Hệ số nợ phản ánh một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn đi vay. Năm 2010 hệ số này là 0.809 lần, năm 2011 tăng lên là 0,813 lần, việc tăng này do nợ tỷ lệ nợ phải trả tăng cao hơn tỷ lệ nguồn vốn cụ thể: Năm 2010 nợ phải trả là 92.028.738.170đ, năm 2011 nợ phải trả là 94.412.419.413đ tăng 2.383.681.243đ (2,59%) trong khi tổng vốn năm 2011 chỉ tăng 2.279.674.054đ (2,003%). Năm 2012 hệ số nợ giảm còn là 0,812 lần, do nợ phải trả giảm 778.912.836đ (0,825%), tuy tổng vốn giảm nhưng tỷ lệ giảm nhỏ hơn chỉ giảm 742.155.404đ (0,639%). Hệ số này giảm nhưng lại gần bằng 1 chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp kém, dẫn đến tình trạng khó khăn khi chủ nợ đòi thanh toán. Hệ số vốn chủ sở hữu của công ty khá nhỏ, năm 2010 hệ số này chỉ là 0,191 lần, năm 2011 là 0,187 lần và 2012 là 0,188 lần, chứng tỏ trong 1 đồng vốn vay vốn chủ sở hữu doanh ngiệp chỉ có 0,191 đồng (2010), năm 2011 là 0,187 đồng, năm 2012 là 0,188 đồng. Cho thấy sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp là thấp, doanh nghiệp chịu sự ràng buộc, sức ép của chủ nợ . - Hệ số cơ cấu tài sản : Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp, để phân tích cơ cấu này ta xét bảng: . Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 66
  67. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 11: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010 /2011 Chênh lệch 2011/2012 A:Tài sản ngắn hạn 51.094.077.035 56.978.672.520 60.100.358.315 5.884.595.485 11,517% 3.121.685.795 5,479% I:Tiền và các khoản đƣơng tiền 1.234.562.467 3.192.017.626 545.915.947 1.957.455.159 158,555% -2.646.101.679 -82,897% III:Các khoản phải thu ngắn 41.796.178.633 44.413.225.265 50.218.967.346 2.617.046.632 6,261% 5.805.742.081 13,072% hạn IV:Hàng tồn kho 2.798.563.792 4.103.563.792 4.148.486.519 1.305.000.000 46,631% 44.922.727 1,095% V:Tài sản ngắn hạn khác 5.264.772.143 5.269.865.837 5.186.988.503 5.093.694 0,097% -82.877.334 -1,573% B:Tài sản dài hạn 62.721.195.669 59.221.274.238 55.252.433.039 -3.499.921.431 -5,580% -3.968.841.199 -6,702% I:Tài sản cố định 18.627.848.538 18.227.148.538 17.486.994.746 -400.700.000 -2,151% -740.153.792 -4,061% II:Tài sản dài hạn khác 44.093.347.131 40.994.125.700 37.765.438.293 -3.099.221.431 -7,029% -3.228.687.407 -7,876% Tổng tài sản 113.815.272.704 116.199.946.758 115.352.791.354 2.384.674.054 2,095% -847.155.404 -0,729% Tỷ suất đầu tƣ TSDH 0,551 0,510 0,479 -0,041 -7,518% -0,031 -6,017% Tỷ suất đầu tƣ TSNH 0,449 0,490 0,521 0,041 9,229% 0,031 6,253% Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012 của công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 67
  68. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Từ bảng 11 ta thấy: Tỷ số đầu tư TSDH năm 2010 của công ty là 0,551 lần, năm 2011 giảm xuống còn 0,51 lần và năm 2012 tiếp tục giảm xuống là 0,479 lần. Chứng tỏ năm 2010 cứ 1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh sẽ dành 0,551 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn, năm 2011 là 0,51 đồng và năm 2012 là 0,479 đồng. Do doanh nghiệp giảm đầu tư vào các loại tài sản dài hạn cụ thể: +Tài sản cố định: năm 2011 giảm 400.700.000đ (2,151%), năm 2012 giảm 740.153792đ (4,061%). +Tài sản dài hạn khác hay chính là khoản chi phí trả trước dài hạn: Chi phí trả trước dài hạn chiếm tỷ lệ khá lớn trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp, là công ty kinh doanh gas nên chi phí trả trước này là dùng cho việc đầu tư vỏ bình gas, vỏ bình gas không được xem là tài sản cố định nên công ty liệt khoản này vào chi phí trả trước dài hạn. Năm 2011 khoản mục này giảm 3.099.221.431đ (7,029%), năm 2012 giảm 3.228.687.407đ (7,876%). Tỷ số đầu tư TSNH qua 3 năm tăng tương đối đều, năm 2010 cứ 1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh công ty sẽ dành 0,449đ cho đầu tư tài sản ngắn hạn, năm 2011 là 0,490 đ tăng 9,229%, năm 2012 tiếp tục tăng là 0,521đ tương ứng 6,253%. Để tìm hiểu rõ ta đi vào phân tích từng nhân tố ảnh hưởng trong tài sản ngắn hạn : +Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2011 tăng đột biến so với năm 2010 (158,555%). Sang năm 2012 lượng tiền lại giảm 82,897% so với năm 2011. Lượng vốn bằng tiền trong doanh nghiệp không ổn định . + Các khoản phải thu ngắn hạn: qua 3 năm 2010-2012 tăng mà chủ yếu là khoản thu của khách hàng, điều này cho thấy doanh nghiệp chưa quản lý đồng vốn chặt chẽ và chưa có phương thức thanh toán tiền hàng phù hợp với khách hàng làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Doanh nghiệp cần lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp cho từng đối tượng cũng như thị trường, và từng mặt hàng. Sinh viên: Bùi Thị Thủy-Lớp: QT1301N Page 68