Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng - Nguyễn Quỳnh Mai

pdf 75 trang huongle 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng - Nguyễn Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng - Nguyễn Quỳnh Mai

  1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2 1. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 2 1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh: 2 1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 2 1.3. Vai trò của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 3 1.3.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ quản trị doanh nghiệp: 3 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 4 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 5 1.3.3.1. Các nhân tố bên ngoài: 5 1.3.3.2. Các nhân tố bên trong 8 1.4. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 11 1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12 1.5.1 Nhóm chỉ tiêu tổng quát 12 1.5.1.1. Sức sản xuất 12 1.5.1.2 Sức sinh lợi 12 1.5.2 Hiệu quả sử dụng chi phí 13 1.5.2.1 Hiệu quả sử dụng chi phí dịch vụ mua ngoài 13 1.5.2.2 Hiệu quả sử dụng chi phí khác 14 1.5.3 Hiệu quả sử dụng tài sản 14 1.5.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định(TSCĐ) 14 1.5.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động ( TSLĐ) 15 1.5.3.3 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TTS) 16 1.5.4 Hiệu suất sử dụng lao động 16 1.5.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu(VCSH) 17 1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp 17 1.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 17 1.6.2 Đánh giá khả năng thanh toán 18 1.6.2.1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 18 1.6.2.2 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 18 Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 1
  2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 1.6.2.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 19 1.6.2.4 Hệ số thanh toán lãi vay 19 1.6.3 Các chỉ số về hoạt động 19 1.6.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho 19 1.6.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 20 1.6.3.3 Vòng quay các khoản phải thu 20 1.6.3.4 Vòng quay toàn bộ vốn 20 1.6.3.5 Vòng quay vốn lƣu động 21 1.4.3.6 Vòng quay vốn cố định 21 1.6.4 Các chỉ tiêu sinh lời 21 1.6.4.1 Doanh lợi tiêu thụ 21 1.6.4.2 Doanh lợi tài sản (ROA) 22 1.6.4.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 22 1.6.5 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 22 1.4.5.1 Tài sản cố định 22 1.6.5.2 Tài sản lƣu động 23 1.6.5.3 Vốn chủ sở hữu 23 1.6.5.4 Vốn vay 23 1.7. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 23 1.7.1. Phƣơng pháp chi tiết 24 1.7.2. Phƣơng pháp so sánh 25 1.7.3. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn ( loại trừ dần) 25 1.7.4. Phƣơng pháp liên hệ 26 1.7.5. Phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 28 2.1. Một số nét khái quát về Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng: 28 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 28 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp: 30 2.1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý: 31 2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty 34 2.1.5. Các hoạt động Marketing trong doanh nghiệp 35 2.1.6. Đặc điểm lao động trong doanh nghiệp 37 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 38 Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 2
  3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 2.2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 38 2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 42 2.2.2.1. Phân tích hiệu quả về chi phí: 42 2.2.2.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: 43 2.2.2.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản: 51 2.3. Đánh giá chung về doanh nghiệp: 58 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc: 58 2.3.2. Những hạn chế: 59 CHƢƠNG 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 60 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong những năm tới 60 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 61 3.2.1. Giải pháp tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu: 61 3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp: 61 3.2.1.2. Nội dung biện pháp: 62 3.2.1.3. Chi phí của biện pháp: 63 3.2.1.4.Kết quả dự kiến đạt đƣợc: 63 3.2.2. Giải pháp thành lập bộ phận Marketing: 64 3.2.2.1. Cơ sở của biện pháp: 64 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp: 64 3.2.2.3. Chi phí của biện pháp: 66 3.2.2.4.Kết quả dự kiến đạt đƣợc: 66 3.2.3. Biện pháp tăng cƣờng đào tạo nâng cao chất lƣợng lao động 67 3.2.3.1. Cơ sở của biện pháp: 67 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp: 68 3.2.3.3. Chi phí của biện pháp: 68 3.2.3.4.Kết quả dự kiến đạt đƣợc: 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 3
  4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trƣờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trƣờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, nhƣng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe dọa cho các doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trƣớc quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hƣớng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đƣợc đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng, với những kiến thức đã tích luỹ đƣợc cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hƣơng nên em đã chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng" làm đề tài khóa luận của mình. Nội dung khóa luận bao gồm các phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng. Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng. Với trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên bài khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 4
  5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con ngƣời, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra đƣợc thị trƣờng chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đó. Để đƣợc nhƣ vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khă năng kinh doanh. “ Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường”. Hoạt động kinh doanh có đặc điểm: + Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp + Kinh doanh phải gắn với thị trƣờng, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà nƣớc. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đƣa doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển. + Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động + Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. 1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay ở nƣớc ta, mục tiêu lâu dài bao trùm của các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hoá lợi nhuận. Môi trƣờng kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc kinh doanh thích hợp. Công việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự tính toán nhanh Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 5
  6. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lƣợc. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh, có thể xem xét nó trên nhiều góc độ. Để hiểu đƣợc khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cần xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng. “ Hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định”, nó biểu hiện mối quan hệ tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh đƣợc chất lƣợng của hoạt động kinh tế đó. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng nhƣ trên ta có thể hiểu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và những chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lƣợng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt chất lƣợng của sản phẩm đối với nhu cầu của thị trƣờng. 1.3. Vai trò của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.3.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ quản trị doanh nghiệp: Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào con ngƣời cũng cần phải kết hợp yếu tố con ngƣời và yếu tố vật chất nhằm thực hiện công việc phù hợp với ý đồ trong chiến lƣợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở nguồn lực sẵn có. Để thực hiện điều đó bộ phận quản trị doanh nghiệp sử dụng rất nhiều công cụ trong đó có công cụ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xem xét và tính toán hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt đƣợc ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đƣa ra những các biện pháp thích hợp trên cả hai phƣơng diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 6
  7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào, do đó xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh quả đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ƣu nhất để đạt đƣợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Với vai trò là phƣơng tiện đánh giá và phân tích kinh tế, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ đƣợc sử dụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở toàn bộ doanh nghiệp mà còn đánh giá đƣợc trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn doanh nghiệp cũng nhƣ đánh giá đƣợc từng bộ phận của doanh nghiệp. 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạn kiệt, khan hiếm do hoạt động khai thác, sử dụng hầu nhƣ không có kế hoạch của con ngƣời. Trong khi đó mật độ dân số của từng vùng, từng quốc gia ngày càng tăng và nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hoá dịch vụ là phạm trù không có giới hạn- càng nhiều,càng đa dạng, càng chất lƣợng càng tốt. Sự khan hiếm đòi hỏi con ngƣời phải có sự lựa chọn kinh tế, nhƣng đó mới chỉ là điều kiện cần, khi đó con ngƣời phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trƣởng kết quả sản xuất trên cơ sở gia tăng các yếu tố sản xuất. Điều kiện đủ là cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng có nhiều phƣơng pháp khác nhau để tạo ra sản phẩm dịch vụ, cho phép cùng những nguồn lực đầu vào nhất định ngƣời ta có thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, sự phát triển kinh tế theo chiều dọc nhƣờng chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu: sự tăng trƣởng kết quả kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các yếu tố sản xuất về mặt chất lƣợng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới, hoàn thiện công tác quản trị và cơ cấu kinh tế. Nói một cách khái quát là nhờ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trƣờng, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nhƣ thế nào đƣợc quyết định theo quan hệ cung cầu, giá cả thị trƣờng, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đƣa ra chiến lƣợc kinh Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 7
  8. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG doanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tính chất quyết định. Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp còn chịu sự cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển đƣợc, phƣơng châm của các doanh nghiệp luôn phải là không ngừng nâng cao chất lƣợng và năng suất lao động, dẫn đến việc tăng năng suất là điều tất yếu. 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 1.3.3.1. Các nhân tố bên ngoài: a. Môi trường pháp lý "Môi trƣờng pháp lý bao gồm luật, văn bản dƣới luật, quy trình, quy phạm kỹ thuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh đểu tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp". Đó là các quy định của nhà nƣớc về những thủ tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào môi trƣờng kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành đúng theo những quy định đó. Môi trƣờng pháp lý tạo môi trƣờng hoạt động, một môi trƣờng pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hƣớng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các mục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra các chính sách liên quan đến các hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trƣờng pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau trong phạm vi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế thị trƣờng mở cửa hội nhập không thể tránh khỏi hiện tƣợng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tóm những doanh nghiệp Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 8
  9. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG nhỏ. Nhà nƣớc đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp “yếu thế ” có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và điều chỉnh các lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đƣờng lối kinh tế chung cho toàn xã hội. Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu môi trƣờng kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ lớn hơn, ngƣợc lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thƣơng mại, vi phạm các quy định về bảo vệ môi trƣờng làm hại tới xã hội. b. Môi trường chính trị, văn hoá- xã hội Hình thức, thể chế đƣờng lối chính trị của Đảng và Nhà nƣớc quyết định các chính sách, đƣờng lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trƣờng chính trị ổn định sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài liên doanh, liên kết tạo thêm đƣợc nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngƣợc lại nếu môi trƣờng chính trị rối ren, thiếu ổn định thì không những hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài hầu nhƣ là không có mà ngay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở trong nƣớc cũng gặp nhiều bất ổn. Môi trƣờng văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong tục tập quán, trình độ, lối sống của ngƣời dân Đây là những yếu tố rất gần gũi và có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu đƣợc lợi nhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống của ngƣời dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các nhân tố thuộc môi trƣờng văn hoá- xã hội quy định. c. Môi trường kinh tế Môi trƣờng kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng trƣởng kinh tế quốc dân, chính sách Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 9
  10. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trƣởng, chất lƣợng của sự tăng trƣởng hàng năm của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thƣơng mại luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Là tiền đề để Nhà nƣớc xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô nhƣ chính sách tài chính, các chính sách ƣu đãi với các doanh nghiệp, chính sách ƣu đãi các hoạt động đầu tƣ ảnh hƣởng rất cụ thể đến kế hoạch sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ cạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lƣợc kinh doanh của mình. Một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng phát triển, cùng hƣớng tới mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nƣớc làm tốt công tác dự báo điều tiết đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp. d. Môi trường thông tin Trong nền kinh tế thị trƣờng cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Để làm bất kỳ một khâu nào của quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trƣờng cho ra một sản phẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trƣớc. Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác. Ngày nay thông tin đƣợc coi là đối tƣợng kinh doanh, nền kinh tế thị trƣờng là nền kinh tế thông tin hoá. Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành công trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh nghiệp xác Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 10
  11. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG định phƣơng hƣớng kinh doanh tận dụng đƣợc thời cơ hợp lý mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi. e. Môi trường quốc tế Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế nhƣ hiện nay thì môi trƣờng quốc tế có sức ảnh hƣởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các xu hƣớng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hoá có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh nghiệp. Môi trƣờng quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.3.3.2. Các nhân tố bên trong Ngoài các nhân tố vĩ mô với sự ảnh hƣởng nhƣ đã nói ở trên, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc quyết định bởi các nhân tố bên trong doanh nghiệp, đây là các yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. a. Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất,huy động nhân sự, kế hoạch, chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trƣờng, các công việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nƣớc. Vậy sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành của bộ máy quản trị . Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh khoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 11
  12. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG thị trƣờng, tiếp cận thị trƣờng bằng những chiến lƣợc hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con ngƣời tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động nhƣ một xã hội thu nhỏ trong đó có đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cũng có cơ cấu tổ chức nhất định. Cơ cấu tổ chức có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cá nhân đƣợc phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất, khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp. Không phải bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu quả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinh doanh, thành công trong cơ cấu tổ chức là thành công bƣớc đầu trong kế hoạch kinh doanh. Ngƣợc lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu quả, không khí làm việc căng thẳng cạnh tranh không lành mạnh, tinh thần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không cao. b. Nhân tố lao động và vốn Con ngƣời điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là vấn đề lao động. Công tác tuyển dụng đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của ngƣời lao động. Có thể nói chất lƣợng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 12
  13. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Trong quá trình sản xuất kinh doanh lực lƣợng lao động của doanh nghiệp có thể có những sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lực lƣợng lao động tạo ra những sản phẩm (dịch vụ) có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trƣờng làm tăng lƣợng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ đƣợc của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nhƣ vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay hàm lƣợng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng lớn đòi hỏi ngƣời lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tố lao động. Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ƣu đầu vào. c. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động và đổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp mình. Vấn đề này đóng một vai trò hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì nó ảnh hƣởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm. Sản phẩm dịch vụ có hàm lƣợng kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trƣờng và đƣợc mọi ngƣời tin dùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác. Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 13
  14. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG hay tăng năng suất lao động đƣa sản phẩm dịch vụ chiếm ƣu thế trên thị trƣờng nâng cao hiệu quả kinh doanh. d. Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của doanh nghiệp Đây cũng là bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những yếu tố nền tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai trò quyết định, có nó thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới đƣợc tiến hành. Kế hoạch sản xuất kinh doanh có thực hiện thắng lợi đƣợc hay không phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có đƣợc đảm bảo hay không. 1.4. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là biểu hiện mặt chất lƣợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động và đồng vốn) để đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta có thể dựa vào việc phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu quả: - Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể là những đại lƣợng cụ thể có thể định lƣợng cân đong đo đếm đƣợc cũng có thể là những đại lƣợng chỉ phản ánh đƣợc mặt chất lƣợng hoàn toàn có tính chất định tính nhƣ thƣơng hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Chất lƣợng bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. - Trong khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó (cả trong lý thuyết và thực tế thì hai đại lƣợng này có thể đƣợc xác định bằng đơn vị giá trị hay hiện vật) nhƣng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khó Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 14
  15. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luôn đƣa đƣợc các đại lƣợng khác nhau về cùng một đơn vị. Trong thực tế ngƣời ta sử dụng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng có những trƣờng hợp sử dụng nó nhƣ là một công cụ để đo lƣờng khả năng đạt đến mục tiêu đã đặt ra. 1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu chi tiết đó phải phản ánh đƣợc sức sản xuất, các hao phí cũng nhƣ sức sinh lợi của từng yếu tố, của từng loại vốn. 1.5.1 Nhóm chỉ tiêu tổng quát 1.5.1.1. Sức sản xuất Sức sản xuất là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào mang lại mấy đơn vị kết quả sản xuất đầu ra. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng đầu vào càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngƣợc lại, trị số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ sẽ phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào thấp, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao. Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Sức sản xuất = Yếu tố đầu vào Tùy theo mục đích phân tích, tử số của chỉ tiêu “Sức sản xuất” có thể sử dụng một trong số các chỉ tiêu nhƣ: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng số luân chuyển thuần còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay 1.5.1.2 Sức sinh lợi Sức sinh lợi hay khả năng sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu “sức sinh lợi” tính ra càng lớn, chứng tỏ khả năng Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 15
  16. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG sinh lợi càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngƣợc lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ khả năng sinh lợi thấp, tức là hiệu quả kinh doanh không cao. Đầu ra phản ánh lợi nhuận Sức sinh lợi = Yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả Tùy thuộc vào mục đích phân tích, tử số của công thức “Sức sinh lợi” có thể là lợi nhuận gộp về bán hàng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế, lợi nhuận sau thế còn yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả sản xuất giống nhƣ chỉ tiêu “sức sản xuất” ở trên. 1.5.2 Hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thƣờng xuyên gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải trả thuế gián thu theo luật thuế đã quy định: Thuế VAT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng chi phí dịch vụ = Tổng chi phí trong kỳ 1.5.2.1 Hiệu quả sử dụng chi phí dịch vụ mua ngoài Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng chi phí dịch vụ = Tổng chi phí dịch vụ trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí dịch vụ mua ngoài bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu đựơc bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất này càng cao càng tốt và ngƣợc lại. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 16
  17. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng chi phí dịch vụ = Tổng chi phí dịch vụ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chi phí dịch vụ mua ngoài bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt và ngƣợc lại. 1.5.2.2 Hiệu quả sử dụng chi phí khác Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng chi phí khác = Tổng chi phí khác trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí khác bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng yếu tố đầu vào thông qua kết quả càng cao càng tốt. Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng chi phí khác = Tổng chi phí khác trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí khác bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.5.3 Hiệu quả sử dụng tài sản Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dƣới góc độ tài sản, ngƣời ta thƣờng tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên các chỉ tiêu: Sức sản xuất, sức sinh lợi, suất hao phí của tài sản và dựa vào biến động của các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá. Các chỉ tiêu này đƣợc tính cho tổng tài sản bình quân, cho tổng tài sản cố định và cho tổng tài sản lƣu động. 1.5.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định(TSCĐ) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 17
  18. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Tài sản cố định trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc quản lý, sử dụng tài sản cố định càng tốt. Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng TSCĐ = Tài sản cố định trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt bởi vì chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả. Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụngkhấu hao TSCĐ = Chi phí khấu hao TSCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này cho thấy một đồng khấu hao bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng máy móc đạt hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng khấu hao TSCĐ = Chi phí khấu hao TSCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này cho thấy một đồng khấu hao bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh trong kỳ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng thiết bị, máy móc có hiệu quả. 1.5.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( TSLĐ) Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSLĐ = Tổng giá trị TSLĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản lƣu động bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 18
  19. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG dụng tài sản lƣu động càng tăng và ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động càng giảm Lợi nhuận trƣớc thuế Hiệu quả sử dụng TSLĐ = Tổng giá trị TSLĐ bình quân Chỉ tiêu này của tài sản lƣu động cho biết một đơn vị của tài sản lƣu động bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản lƣu động có hiệu quả càng cao và ngƣợc lại. 1.5.3.3 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TTS) Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng TTS = Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì mang lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng lên và ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng giảm. Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng TTS = Tổng tài sản Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản cho biết một đơn vị tài sản đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao và ngƣợc lại. 1.5.4 Hiệu suất sử dụng lao động Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng lao động = Tổng số lao động trong kỳ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động phản ánh 1 lao động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, thực chất đây là chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp. Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lao động một cách hợp lý, khai thác có hiệu quả sức lao động trong sản xuất kinh doanh. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 19
  20. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng lao động = Tổng số lao động trong kỳ Chỉ tiêu này cho ta thấy 1 lao động trong kỳ đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao càng tốt và ngƣợc lại. 1.5.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu(VCSH) Đánh giá hiệu suất VCSH cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu suất sử dụng càng cao và ngƣợc lại. Lợi nhuận sau thuế Hiệu suất sử dụng VCSH = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu trên cho ta biết cứ một đồng VCSH tham gia vào sản xuất kinh doanh thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này cũng nói lên khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp vì tỷ số này nói lên sức sinh lời của đồng vốn khi đƣa vào sản xuất kinh doanh. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh càng hiệu quả và ngƣợc lại. 1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp 1.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trƣớc hết ta cần so sánh tổng số nguồn vốn cuối kỳ với đầu kỳ. Bằng cách này ta thấy đƣợc quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng nhƣ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh việc huy động vốn và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. VÌ vậy cần tính và so sánh chỉ tiêu “ Hệ số tài trợ” (còn gọi là Hệ số tự tài trợ) Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ = Tổng nguồn vốn Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 20
  21. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Hệ số tài trợ càng cao thì chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao bởi vì nhƣ vậy thì hầu hết tài sản của doanh nghiệp hiện có đều đƣợc đầu tƣ bằng số vốn của mình và ngƣợc lại, nếu hệ số tự tài trợ càng thấp, hầu hết tài sản của doanh nghiệp đều đƣợc tài trợ bằng vốn đi chiếm dụng. 1.6.2 Đánh giá khả năng thanh toán 1.6.2.1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả Hệ số thanh toán Tổng tài sản = tổng quát Tổng nợ ngắn hạn và dài hạn Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 báo hiệu khả năng sắp phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản của doanh nghiệp (tài sản cố định và tài sản lƣu động) không đủ để trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. 1.6.2.2 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ Tài sản ngắn hạn = ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bao gồm cả tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn. Tổng nợ ngắn hạn bao gồm: Các khoản phải vay ngắn hạn, phải trả ngƣời bán, thúê và các khoản phải nộp Nhà nƣớc, phải trả công nhân viên và các khoản phải trả ngắn hạn khác. Hệ số này nói lên khả năng chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này càng cao thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt và ngƣợc lại, nếu hệ số này càng nhỏ thì đó là biểu hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp đang có những khó khăn. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 21
  22. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 1.6.2.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn – Hàng tồn kho Khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết với số vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn thì doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không. Trị số của chỉ tiêu này lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tƣơng đối khả quan, còn nếu trị số của chỉ tiêu này nhỏ sẽ cho thấy doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Tuy nhiên nếu hệ số này quá lớn thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lại chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. 1.6.2.4 Hệ số thanh toán lãi vay Lãi vay là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho các chủ nợ. Đây là khoản cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp kinh doanh không tốt, lãi thấp thì khả năng thanh toán các khoản lãi vay đúng hạn cũng thấp Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả Chỉ tiêu này cho thấy với toàn bộ lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay của doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán đƣợc các khoản lãi vay của doanh nghiệp hay không. Chỉ tiêu này lớn hay nhỏ sẽ cho ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. 1.6.3 Các chỉ số về hoạt động 1.6.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay HTK = Hàng tồn kho bình quân Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 22
  23. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp đã rút ngắn đƣợc chu kỳ sản xuất. Nếu số vòng quay giảm thì đó là biểu hiện vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng dẫn đến tình trạng khó khăn về tài chính. 1.6.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Số ngày trong kỳ Số ngày một vòng quay HTK = Số vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho ta thấy nếu số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn, điều này là tốt vì chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ mạnh, nguyên vật liệu đầu vào cũng đƣợc sử dụng liên tục làm cho giá nguyên vật liệu xuất kho thấp dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. 1.6.3.3 Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Số vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu Số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp càng nhanh, giúp cho doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh hơn, tạo ra hiệu quả sử dụng vốn, không bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. Điều này đối với các doanh nghiệp luôn là vấn đề cần phải quan tâm. 1.6.3.4 Vòng quay toàn bộ vốn Doanh thu thuần Vòng quay vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp hoặc doanh thu thuần đƣợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tƣ. Nói chung vòng quay vốn kinh doanh càng lớn thì hiệu quả càng cao. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 23
  24. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 1.6.3.5 Vòng quay vốn lưu động Doanh thu thuần Vòng quay vốn lƣu động = Vốn lƣu động bình quân Vòng quay vốn lƣu động phản ánh trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng. Số vòng quay vốn lƣu động càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn, điều này là tốt bởi vì nó chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn lƣu động nhanh, do đó doanh nghiệp đã tạo ra hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. 1.4.3.6 Vòng quay vốn cố định Doanh thu thuần Vòng quay vốn cố định = Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho ta thấy vòng quay của vốn cố định trong kỳ hay nói cách khác cho ta biết đƣợc với một đồng vốn cố định trong kỳ đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn cố định 1.6.4 Các chỉ tiêu sinh lời Các chỉ số sinh lời luôn đƣợc các nhà quản trị quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá kết quả họat động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đƣa ra các quyết định tài chính trong tƣơng lai. 1.6.4.1 Doanh lợi tiêu thụ Tỷ suất lợi nhuận trên LNST (LNTT) = doanh thu Doanh thu (thuần) Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho biết trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 24
  25. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 1.6.4.2 Doanh lợi tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời của tài sản Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay = (ROA) Tổng tài sản Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tƣ. Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh thì trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả càng cao và ngƣợc lại. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp đƣợc phân tích và phạm vi so sánh mà ngƣời ta chọn lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản. 1.6.4.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế = (ROE) Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này đƣợc các nhà đầu tƣ đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp vì chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp càng tốt. 1.6.5 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 1.4.5.1 Tài sản cố định Tài sản cố định Cơ cấu tài sản cố định = Tổng tài sản trong kỳ Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ dành một đồng đầu tƣ vào tổng tài sản thì có bao nhiêu đồng tài sản cố định. Phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 25
  26. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG thuật, năng lực sản xuất và xu hƣớng tăng lâu dài cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.6.5.2 Tài sản lưu động Tài sản lƣu động Cơ cấu tài sản lƣu động = Tổng tài sản trong kỳ Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ một đồng đầu tƣ vào tổng tài sản thì có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động. 1.6.5.3 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Cơ cấu vốn chủ sở hữu = Tổng vốn Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng tổng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì có bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này phản ánh năng lực tự chủ tài chính trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.6.5.4 Vốn vay Vốn vay Cơ cấu vốn vay = Tổng vốn Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ dành một đồng tổng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì có bao nhiêu là đồng vốn vay. Chỉ tiêu này quá cao sẽ không có lợi cho doanh nghiệp vì nó sẽ làm cho chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến mất khả năng cạnh trnah cho sản phẩm của doanh nghiệp và ngƣợc lại. 1.7. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động kinh tế là việc phân chia các hiện tƣợng, quá trình và các kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó bằng các phƣơng pháp khoa học xác định các nhân tố ảnh hƣởng và xu thế ảnh hƣởng của từng nhân tố đến quá trình kinh tế. Từ đó đề xuất các biện pháp để phát huy sức Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 26
  27. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG mạnh, khắc phục điểm yếu, khai thác tiềm năng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. 1.7.1. Phương pháp chi tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể có chi tiết theo những hƣớng khác nhau. Thông thƣờng trong phân tích, phƣơng pháp phân tích đƣợc thực hiện theo những hƣớng  Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lƣợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đƣợc. Với ý nghĩa đó, phƣơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh. Trong phân tích kết quả sản xuất nói chung, chỉ tiêu giá trị sản lƣợng thƣờng đƣợc chi tiết theo các bộ phận có ý nghĩa kinh tế khác nhau.  Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian thƣờng xác định không đều. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đƣợc sát, đúng và tìm đƣợc các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh. Tùy theo đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy nội dung kinh tế của từng chỉ tiêu phân tích và tùy mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn trong khoảng thời gian và chỉ tiêu chi tiết cho phù hợp.  Chi tiết theo địa điểm: Phân xƣởng, tổ đội thực hiện các kết quả kinh doanh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh doanh trong các trƣờng hợp sau: - Một là, đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ. Trong trƣờng hợp này, tùy chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi tiết mức thực hiện khoán các đơn vị có cùng nhiệm vụ nhƣ nhau. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 27
  28. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG - Hai là, phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tùy mục tiêu đề ra có thể chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về các mặt: Năng suất, chất lƣợng, giá thành - Ba là, khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tƣ, lao động, tiền vốn, đất đai trong kinh doanh. 1.7.2. Phương pháp so sánh So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ: xác định số gốc so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh. Gốc để so sánh ở đây có thể là các trị số chỉ tiêu kỳ trƣớc, kỳ kế hoạch hoặc cùng kỳ năm trƣớc (so sánh theo thời gian), có thể so sánh mức đạt đƣợc của các đơn vị với một đơn vị đƣợc chọn làm gốc so sánh – đơn vị điển hình trong một lĩnh vực nào đó (so sánh theo không gian). Khi tiến hành so sánh theo thời gian cần chú ý phải đảm bảo đƣợc tính thống nhất về mặt kinh tế, về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu, đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lƣợng thời gian và giá trị. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động tuyệt đối, tƣơng đối cùng biến động xu hƣớng của chỉ tiêu phân tích. So sánh tuyệt đối: ∆ = C1 – C0 So sánh tƣơng đối: %∆ = C1 C0 Trong đó: C1 : Số liệu kỳ phân tích C0 : Số liệu kỳ gốc. 1.7.3. Phương pháp thay thế liên hoàn ( loại trừ dần) Trong phân tích kinh doanh, nhiều trƣờng hợp cần nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết qủa sản xuất kinh doanh nhờ phƣơng thức loại trừ. Loại trừ là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh bằng cách loại trừ dần ảnh hƣởng của các nhân tố khác. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 28
  29. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Tính chất của phƣơng pháp này là thay thế dần số liệu gốc bằng số liệu thực tế của một nhân tố ảnh hƣởng nào đó. Nhân tố đƣợc thay thế sẽ phản ánh mức độ ảnh hƣởng của nó đến chỉ tiêu đƣợc phân tích với giả thiết các nhân tố khác là không đổi. 1.7.4. Phương pháp liên hệ Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, bộ phận, để lƣợng hóa mối liên hệ đó, ngoài các phƣơng pháp đã nêu, trong phân tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu mối liên hệ nhƣ: liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến, liên hệ phi tuyến.  Liên hệ cân đối: Có cơ sở là sự cân bằng về lƣợng giữa hai mặt của các yếu tố trong kinh doanh, ví dụ nhƣ: giữa tổng vốn và tổng số nguồn, nguồn thu và chi, họat động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn. Mối liên hệ cân đối về lƣợng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về lƣợng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh.  Liên hệ trực tuyến: Là mối liên hệ theo một hƣớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích, ví dụ: Lợi nhuận tỷ lệ thuận với lƣợng hàng bán ra, giá bán tỷ lệ thuận với giá thành, thuế.  Liên hệ phi tuyến Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không đƣợc xác định theo tỷ lệ và chiều hƣớng liên hệ luôn biến đổi. Thông thƣờng chỉ có phƣơng pháp liên hệ cân đối là đƣợc dùng phổ biến còn hai phƣơng pháp liên hệ trực tuyến và phi tuyến là ít dùng. 1.7.5. Phương pháp hồi quy tương quan Hồi quy tƣơng quan là các phƣơng pháp của toán học đƣợc vận dụng trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu kinh tế. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 29
  30. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Phƣơng pháp tƣơng quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân nhƣng ở dạng liên hệ thực. Còn hồi quy là một phƣơng pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biến thiên của tiêu thức nguyên nhân. Bởi vậy, hai phƣơng pháp này có liên quan chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phƣơng pháp tƣơng quan. Nếu quan sát, đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên nhân gọi là tƣơng quan đơn. Nếu quan sát, đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và nhiều tiêu thức nguyên nhân gọi là tƣơng quan bội. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 30
  31. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 2.1. Một số nét khái quát về Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: - Tên Tổng công ty: Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng - Tên giao dịch nước ngoài: BẠCH ĐẰNG SHIPBUILDING INDUSTRY CORPORATION - Tên Tổng công ty viết tắt: VINASHIN BACH DANG - Vốn điều lệ: 1.600.000.000.000 VND - Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng- Hạ Lý- Hồng Bàng- Hải Phòng - Tel: 031.842782- 842769 * FAX: 84.31.842282 - Web: www.bachdangshincorp.com.vn - E-mail: bachdangshincorp@bdsy.com.vn Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng - tiền thân là Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, là một trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của Tập đoàn kinh tế VINASHIN, phục vụ sự phát triển giao thông vận tải thuỷ của đất nƣớc. Nằm bên bờ Sông Cấm, gần trung tâm thành phố Hải Phòng với diện tích 32 ha và 3000 cán bộ, Tổng công ty chính thức đƣợc thành lập theo quyết định số 577/QĐ ngày 25 - 6 - 1961, của Bộ trƣởng Bộ giao thông vận tải, là đứa con đầu lòng và đầu đàn của ngành công nghiệp đóng tàu miền Bắc xã hội chủ nghĩa, là công trình hợp tác Việt Nam - Trung Quốc với thiết kế ban đầu đảm bảo đóng mới các loại phƣơng tiện thuỷ nhƣ: Tàu hàng 1000 DWT, tàu công trình các loại có công suất đến 2000 HP, tàu khách ven biển, tàu kéo đẩy v.v sản xuất chế tạo động cơ Diesel, sửa chữa các phƣơng tiện thuỷ, nhận gia công và chế tạo cơ khí. Công ty đóng tàu Bạch Đằng đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 01/04/1960 đến ngày 25/6/1961 chính thức đƣợc thành lập. Theo quyết định số 557/QĐ của bộ trƣởng Bộ GTVT và bƣu diện với tên gọi: Nhà máy đóng tàu Hải Phòng. Đến tháng 7/1964 nhà máy làm lễ khánh thành đợt 1có sự giúp đỡ không Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 31
  32. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG nhỏ của các chuyên gia Trung Quốc. Ngày 19/7/1964 nhà máy khánh thành làm lễ xây dựng đợt 1 và lễ khởi công đóng mới tàu 1000 tấn đầu tiên , tàu đƣợc đặt tên là 20 tháng 7. Ngày 24/7/1964 Nhà máy đƣợc đổi tên là nhà máy đóng tàu Bạch Đằng và lấy ngày 20/7 là ngày truyền thống hàng năm. Ngày 31/1/1996 Thủ tƣớng chính phủ ban hành số 69/TTG thành lập tổng công ty CNTT Việt Nam. Nhà máy đóng tàu thuộc tổng công ty và đƣợc xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm của cả các tỉnh phía Bắc. Đóng và sửa chữa các tàu trên 20000 tấn. Ngày 16/8/2004 Nhà máy có quyết định chuyển thành công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên đóng tàu Bạch Đằng. Đến nay công ty với 16 phân xƣởng sản xuất, 19 phòng ban chức năng, 1 trƣờng CNKT. Bên cạnh đó đoàn thể nhƣ công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ cũng đƣợc quan tâm và phát triển mạnh, các đơn vị trong công ty nhận sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc theo mô hình quản lý trực tuyến kĩ năng. Ngày 19-7-2007, Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam quyết định thành lập Tổng Công ty VINASHIN Bạch Đằng, hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con. Công ty mẹ -Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng là công ty TNHH 1 thành viên do Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đầu tƣ 100% vốn điều lệ, hình thành trên cơ sở tổ chức lại, chuyển đổi từ Công ty TNHH 1 thành viên Đóng tàu Bạch Đằng 14 đơn vị phụ thuộc, 9 đơn vị thành viên gồm các công ty nhƣ Công ty TNHH một thành viên chế tạo động cơ DIEZEN Bạch Đằng, Nhà máy đóng tàu Tam Bạc, Công ty CNTT và xây dựng Hồng Bàng Tổng công ty luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, trong nhiều năm liền là một trong những đơn vị có tổng giá trị sản lƣợng cao nhất - chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản lƣợng của Tập đoàn. Đồng thời, Tổng công ty là nơi đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật của các đơn vị trong Tập đoàn.Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng đƣợc kế thừa, tiếp thu và phát triển những kinh Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 32
  33. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG nghiệm, trình độ quản lý tiên tiến, trình độ khoa học công nghệ hiện đại sẽ trở thành một trong những đơn vị có năng lực sản xuất kinh doanh lớn và giữ vị trí quan trọng trong sự phát triển bền vững của Tập đoàn kinh tế VINASHIN. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp: a. Chức năng: Tổng công ty CNTT Bạch Đằng đƣợc tổ chức và hoạt động theo hƣớng kinh doanh đa ngành nghề, lấy công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thủy là ngành kinh doanh chính, kết hợp với việc mở rộng, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, kinh doanh vận tải biển và các ngành kinh doanh khác theo yêu cầu của thị trƣờng nhằm tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với việc đổi mới, ứng dụng trình độ công nghệ, quản lí hiện đại và chuyên môn hóa cao làm cơ sở để Tổng công ty phát triển toàn diện và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện thành công mục tiêu “ Thành lập và xây dựng Tổng công ty CNTT Bạch Đằng trở thành một trong những Tổng công ty chủ lực của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam trong lĩnh vực đóng mới, sửa chữa tàu thủy và các ngành nghề dịch vụ khác” nhằm góp phần xây dựng Tập đoàn vững mạnh. Công ty đóng tàu Bạch Đằng là một đơn vị sản xuất tƣơng đối đa dạng. Công ty chuyên đóng mới , sửa chữa các phƣơng tiện thuỷ, nhận gia công và chế tạo cơ khí. b. Nhiệm vụ: - Hoàn thành nghĩa vụ với nhà nƣớc. - Cung cấp cho thị trƣờng các sản phẩm tàu, đóng mới các phƣơng tiện thuỷ , các loại tàu chở hàng, tàu chở dầu, tàu chuyên dụng có trọng tải đến 50.000WT, tàu khách và tàu du lịch cao cấp, cần cẩu nổi có sức cẩu từ 600-1000 tấn, tàu tuần tra, du thuyền, tàu bằng chất liệu composite. Các loại tàu kéo và tàu dịch vụ kĩ thuật, tàu hút bùn và các loại tàu công trình, tàu đánh cá 150-3000HP. Cung cấp các loại phôi đúc, rèn, gia công chế tạo các chi tiết cơ khí, các kết cấu kim loại. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 33
  34. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Dịch vụ gia công chế tạo thiết bị cơ khí: khảo sát, thiết kế , chế tạo lắp đặt các trang thiết bị, phụ tùng, phụ kiện các loại, thiết bị điện tử, điện lạnh tàu thuỷ, dịch vụ tƣ vấn thiết kế kĩ thuật, công nghệ, giám sát đóng và sửa chữa tàu, vệ sinh tàu thuỷ, két dầu bồn chứa dầu Kiểm tra chất lƣợng thiết bị, có xƣởng sản xuất ôxy, xƣởng ngâm tẩm chống mọt gỗ, sấy khô gỗ đảm bảo chống cháy theo quy phạm tàu biển, sẵn sàng cung cấp cho các đơn vị có nhu cầu. Xuất khẩu kết cấu thép có khối lƣợng trọng lƣợng lớn. Công ty luôn coi trọng chất lƣợng sản phẩm là chỉ tiêu hàng đầu. Các sản phẩm luôn đáp ứng nhu cầu khách hàng, theo quy phạm và các công ƣớc hàng Sửa chữa các loại tàu và phƣơng tiện nổi trên ụ nổi 10000WT, ở bến đến 30000WT. Chế tạo các thiết bị lắp trên tàu và xà lan, máy kéo neo và neo, các loại neo tàu đến 60, hệ thống trục máy chính và chân vịt có công suất đến 4000HP, các loại bơm, van, cửa kín nƣớc, máy lại điện, cần cẩu thuỷ, 2.1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý: Công ty đóng tàu Bạch Đằng là một công ty có quy mô lớn với cơ cấu phòng ban: - Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Ban Tổng giám đốc: gồm Tổng giám đốc và 4 Phó tổng giám đốc Ông Chu Thế Hƣng : Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Ông Trƣơng Hoàng Cao : Phó Tổng giám đốc Ông Trần Ngọc Duy : Phó Tổng giám đốc Ông Vũ Văn Xô : Phó Tổng giám đốc Ông Phạm Quang Vũ : Phó Tổng giám đốc Bà Lê Thị Hảo : Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc là ngƣời điều hành cao nhất trong tổng công ty. Các phó tổng giám đốc phụ trách từng mảng theo chức năng khác nhau và giúp giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của Tổng công ty. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 34
  35. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG - Các phòng ban chuyên môn, các phân xƣởng sản xuất: Các phòng ban chuyên môn có chức năng tham mƣu cho ban giám đốc công ty trong việc quản lý và điều hành công việc sản xuất kinh doanh. Các phân xƣởng sản xuất thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ. Với sự quản lý tập trung đảm bảo cho Tổng công ty có đƣợc sự lãnh đạo thống nhất, thong tin đƣợc cung cấp, thu nhận xử lý kịp thời cho việc ra quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh. *Sơ đồ tổ chức của tổng công ty : Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 35
  36. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG CHỦ TỊCH BAN KIỂM SOÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CƠ QUAN TỔNG CÔNG ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN ĐƠN VỊ SỰ TY THUỘC ĐỘC LẬP NGHIỆP CÓ THU NHÀ MÁY SỬA CHỮA TÀU THỦY VĂN PHÕNG TỔNG CTY TNHH 1TV CHẾ TRƢỜNG GIÁM ĐỐC TẠO ĐỘNG CƠ TRUNG CẤP DIESEL BẠCH ĐẰNG NGHỀ CÔNG PHÒNG KẾ HOẠCH KD TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐỜI SỐNG NGHIỆP TÀU CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY BẠCH PHÕNG LAO ĐỘNG TIỀN TRUNG TÂM CUNG ỨNG VTTB CNTT TAM BẠC ĐẰNG LƢƠNG TÀU THỦY PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN XN LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA MÁY CTY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU THỦY TÀU SÔNG CẤM PHÒNG SẢN XUẤT NM LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ỐNG & PHÒNG THIẾT BỊ ĐỘNG THIẾT BỊ TÀU THỦY CTY CỔ PHẦN ĐÓNG LỰC TÀU VÀ VẬN TẢI HẢI XN TRANG TRÍ NỘI THẤT TÀU DƢƠNG PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY & DÂN DỤNG CTY CỔ PHẦN CÔNG PHÒNG CÔNG NGHỆ XN THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC THÔNG TIN NGHIỆP TÀU THỦY NGÔ QUYỀN PHÒNG AN TOÀN LAO XN TƢ VẤN THIẾT KẾ &XDỰNG ĐỘNG CTY CỔ PHẦN CNTT& PHÒNG BẢO VỆ TỰ VỆ XÂY DỰNG HỒNG XN VỎ TÀU SỐ 1 BÀNG PHÒNG TỔ CHỨC QLDN CTY CỔ PHẦN KỸ PHÒNG Y TẾ XN VỎ TÀU SỐ 2 THUẬT TÀU CÔNG TRÌNH THỦY PHÒNG KTẾ ĐỐI NGOẠI XN VỎ TÀU SỐ 3 VINASHIN PX TRANG TRÍ 1 XN VỎ TÀU SỐ 4 CTY CỔ PHẦN XÂY PX TRANG TRÍ 2 DỰNG DUYÊN HẢI VINASHIN PX ÔXY NM LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN & NGHI KHÍ HÀNG HẢI CTY CƠ KHÍ, ĐIỆN, ĐIỆN BAN GIÁM ĐỊNH & QLCL XN CƠ GIỚI VÀ TRIỀN ĐÀ TỬ TÀU THỦY CÔNG TRÌNH TT THIẾT KẾ KT VÀ CHUYỂN CTY CP XNK CNTT GIAO CÔNG NGHỆ BẠCH ĐẰNG TT TƢ VẤN GIÁM SÁT CLSP & [Type text] ĐLCL SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG ( Nguồn tư liệu: Phòng Lao động tiền lương- Tổng công ty CNTT Bạch Đằng) Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 36
  37. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Công ty với hoạt động chủ yếu là đóng mới, sửa chữa tàu thuỷ và các phƣơng tiện nổ, nguyên vật liệu sử dụng rất đa dạng và phong phú, sản phẩm làm ra đòi hỏi phải có trình độ kĩ thuật cao, sản phẩm thƣờng có chu kỳ sản xuất dài, trải qua nhiếu giai đoạn công nghệ, nhiều khâu đòi hỏi kĩ thuật cao của ngành công nghệ, từ việc đƣa NVL, lao động vào sản xuất cho dến khi lắp đặt trang thiết bị cho việc khai thác vận tải và sinh hoạt của con ngƣời trên tàu. Do tính phức tạp của sản phẩm mà dẫn đến quy trình công nghệ sản xuất ủa sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau. Có thể thấy quy trình công nghệ sản xuất của công ty qua sơ đồ sau: Nguyên vật Chuẩn bị Hoàn Chế tạo Trang Hoàn liệu sản xuất chỉnh hệ động trí chỉnh vỏ lực Xây dựng Phóng Mộc Đƣa sản bản vẽ thiết Công kế dạng phẩm lên nghệ đúc hệ thống triền đà Hệ cách Hạ liệu Công nhiệt tàu Tính toán nghệ rèn định mức Hoàn kĩ thuật Gia công Làm sạch chỉnh nốt chi tiết Công vỏ tàu nghệ chế tạo máy Hạ thuỷ Tính toán định mức lắp ráp Sơn lao độmg trên tổng đoạn Hệ thống điện Trang trí vỏ tàu Các yếu tố Lắp ráp quá trình trên đà sản xuất Trang trí 1 Trang trí 2 Hoàn chỉnh các hạng mục trên boong SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY ( Nguồn: Phòng sản xuất- Tổng công ty CNTT Bạch Đằng ) Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 37
  38. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 2.1.5. Các hoạt động Marketing trong doanh nghiệp * Chiến lược sản phẩm: Với phƣơng châm luôn đi tiên phong trong ngành công nghiệp đóng tàu, tƣơng lai công ty sẽ mở rộng và phát triển đóng mới một số con tàu có trọng tải lớn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm chủ yếu của công ty mang tính chất đơn chiếc, không sản xuất đồng loạt nên có tính năng và giá trị sử dụng riêng. Mỗi sản phẩm có quy mô lớn và kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài. Chính sách sản phẩm của công ty đƣợc thực hiện nhƣ sau: - Hoạt động theo hƣớng kinh doanh đa ngành nghề, lấy công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thủy là ngành kinh doanh chính, kết hợp với việc mở rộng, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, kinh doanh vận tải biển và các ngành kinh doanh khác theo yêu cầu của thị trƣờng. - Xác định phƣơng châm kinh doanh lấy chất lƣợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu, đảm bảo thời gian giao hàng. * Chiến lược giá: Trong ngành đóng tàu, tính cạnh tranh đƣợc thể hiện ở chỗ: Nếu sản phẩm mà tốt hơn, giá lại rẻ hơn, có uy tín hơn thì sẽ thu hút đƣợc nhiều đơn đặt hàng. Khách hàng của công ty chủ yếu là những khách hàng truyền thống chuyên đóng mới và sửa chữa các phƣơng tiện vận tải thủy. Phòng kế hoạch kinh doanh sẽ trực tiếp nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng, chuẩn bị những đề xuất chào bán một cách hợp lý nhất, xây dựng nên một bản chào giá phù hợp dựa trên các cuộc đàm phán với khách hàng và tình hình kinh tế thị trƣờng, đồng thời xem xét đến các yếu tố hợp tác lâu dài đối với khách hàng truyền thống. Trƣớc tình hình đó, công ty đã có những chính sách giá cả phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng trong và ngoài nƣớc, cụ thể nhƣ sau: Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 38
  39. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG  Bảng 1: Bảng báo giá một số tàu đóng mới: Loại tàu Giá - Tàu hàng 22.500T – 5 309.000.000.000Đ - Tàu hàng 22.500T – 6 309.000.000.000Đ - Tàu hàng 22.500T – 7 309.000.000.000Đ - Tàu hàng 22.500T – 8 309.000.000.000Đ - Tàu 1700 TEU số 1 564.400.000.000Đ - Tàu 6500T – 8 123.800.000.000Đ - Tàu dầu 49500T 864.000.000.000Đ - Tàu 17500T số 1 376.000.000.000Đ - Tàu 17500 số 2 376.000.000.000Đ - Tàu 22500T – 9 315.000.000.000Đ - Tàu 22500T – 10 315.000.000.000Đ - Tàu 22500T – 11 315.000.000.000Đ - Tàu 22500T – 12 315.000.000.000Đ - Tàu Etylen 610.000.000.000Đ ( Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Tổng công ty CNTT Bạch Đằng) * Kênh phân phối: Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải chú trọng đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, Tổng công ty xây dựng kênh phân phối trực tiếp cũng không nằm ngoài mục đích trên. Phòng kế hoạch kinh doanh sẽ trực tiếp nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng, phân phối trực tiếp sản phẩm đến từng khách hàng mà không cần thông qua các đại lý bán hàng. Công ty Khách hàng Thông qua kênh phân phối trực tiếp công ty sẽ nắm bắt đƣợc ý kiến của khách hàng phản hồi về các sản phẩm của công ty, từ đó công ty có thể đƣa ra các biện pháp khắc phục và ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 39
  40. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG * Hoạt động xúc tiến: Công ty đã tiến hành công tác xúc tiến bán hàng bằng cách tranh thủ lôi kéo sự ủng hộ của các khách hàng thông qua các hội nghị khách hàng: có thể mời những khách hàng lớn, các khách hàng truyền thống xem họ phản ứng thế nào về các dịch vụ sửa chữa và đóng mới các loại tàu của mình, từ đó có thể đƣa ra các biện pháp để hoàn thiện sản phẩm của công ty mình hơn. Các hình thức xúc tiến nhƣ: hội thảo, tài trợ đƣợc tiến hành đa dạng. Công ty có những chính sách ƣu đãi nhất định về điều kiện thanh toán đối với những khách hàng thƣờng xuyên. Bên cạnh đó, công ty không ngừng tự thăm dò, khai thác tìm thêm khách hàng và mở rộng phạm vi hoạt động. 2.1.6. Đặc điểm lao động trong doanh nghiệp Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng với đội ngũ công nhân viên gần 2900 ngƣời làm việc tại 17 phòng ban và phân xƣởng sản xuất. Hiện nay, tính đến năm 2008, có khoảng 746 nhân viên làm việc trong các phòng ban với trình độ nhân viên trên đại học và đại học chiếm khoảng 83%, trình độ cao đẳng 10%, trình độ trung cấp và trình độ khác chiếm khoảng 7%.Chất lƣợng đội ngũ công nhân viên trong Tổng công ty đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, chuyên môn và nghiệp vụ của Tổng công ty đều đƣợc đào tạo có hệ thống nhƣng ít đƣợc bổ sung cập nhật kiến thức mới. Lực lƣợng cán bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ còn mỏng, đặc biệt ở một số lĩnh vực quan trọng nhƣ thiết kế, tƣ vấn số lƣợng chƣa đủ yêu cầu. Số cán bộ 30-45 tuổi trở lên vẫn chiếm nhiều, số mới đƣợc bổ sung từ các trƣờng ra còn ít. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, tin học và sử dụng các thiết bị hiện đại trong thiết kế, trong tổ chức quản lý còn hạn chế. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 40
  41. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Bảng chỉ tiêu: Số lƣợng ( ngƣời) Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 2009 +/- % - Tổng số lao động 2350 2900 550 23 1. Phân theo giới tính - Nam 1980 2419 439 22 - Nữ 370 481 111 30 2.Phân theo chức năng lao động - Trực tiếp 1879 2154 275 15 - Gián tiếp 471 746 275 58 3. Phân theo độ tuổi - 45T 545 737 192 35 BẢNG 2: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY ( Nguồn: Phòng Lao động tiền lương - Tổng công ty CNTT Bạch Đằng) 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 2.2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đƣa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phƣơng diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 41
  42. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Với tƣ cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ đƣợc sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. Để đạt đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ƣu nguồn lực sẵn có. Nhƣng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thƣớc đo trình độ của nhà quản trị. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 42
  43. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mẫu số B02- DN Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU 2008 2009 Chênh lệch +/- % 1.Doanh thu bán hàng 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ - - - - doanh thu 3. Doanh thu thuần về 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 1.192.622.266.311 1.173.910.812.316 (18.711.454) (1,57) 5. Lợi nhuận gộp về 124.759.365.919 244.602.384.008 119.843.018.089 96 bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt 4.116.148.494 17.222.095.684 13.105.947.190 318 động tài chính 7. Chi phí tài chính 88.145.286.651 227.184.305.608 139.039.018.957 157 - Trong đó chi phí lãi 84.132.431.083 195.797.980.963 111.665.549.880 132 vay 8. Chi phí bán hàng 326.061.462 29.091.364 (296.970.098) (91,1) 9. Chi phí quản lý 20.755.413.553 14.613.912.621 (6.141.500.932) (29,6) doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần 19.648.752.747 19.997.170.099 348.417.352 1,8 từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 2.123.448.028 805.899.238 (1.317.548.790) (62) 12. Chi phí khác 3.433.666.621 84.839.451 (3.348.827.170) (97,5) 13. Lợi nhuận khác (1.310.218.593) 721.059.787 2.031.278.380 155 14. Tổng lợi nhuận kế 18.338.534.154 20.718.229.886 2.379.695.732 12,9 toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế 4.281.020.339 4.243.613.003 (37.407.336) (0,87) TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế - - - - TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau 14.057.513.815 16.474.616.883 2.417.103.068 17,2 thuế thu nhập doanh nghiệp ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán - Tổng công ty CNTT Bạch Đằng ) Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 43
  44. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG * Nhận xét: Bảng phân tích cho thấy: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 tăng hơn năm 2008: 101.131.564.094 đồng tƣơng đƣơng với 7,7% do trong năm 2009 sản lƣợng tiêu thụ tăng cao hơn năm 2008. Giá vốn hàng bán năm 2009 giảm so với năm 2008 : 18.711.454 đồng tƣơng đƣơng với 1,57%. Lợi nhuận gộp năm 2009 tăng so với năm 2008 119.843.018.089 đồng tƣơng đƣơng với 96%. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán năm 2009 thấp hơn so với năm 2008. Doanh thu hoạt động tài chính: đóng góp một phần vào tổng doanh thu của doanh nghiệp. Trong năm 2009, doanh thu tài chính cao hơn năm 2008: 13.105.947.190 đồng, góp phần tăng lợi nhuận chung của doanh nghiệp. Chi phí tài chính tăng 139.039.018.957 đồng tƣơng ứng với 157%, các khoản chi phí tài chính này tăng là do năm 2009 lãi suất cho vay của các ngân hàng đều tăng mạnh. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: năm 2009 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đã giảm nhiều so với năm 2008. Cụ thể năm 2009, chi phí bán hàng thấp hơn năm 2008 là 296.970.098 đồng ( khoảng 91,1%), năm 2009 chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn năm 2008 là 6.141.500.932 đồng tƣơng đƣơng với 29,6%. Công ty đã giảm chi phí đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giảm việc đào tạo số lao động mới tuyển thêm, do việc cắt giảm chi phí đó đó đã góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận sau thuế: Có thể thấy lợi nhuận của công ty tăng dần qua các năm, tạo điều kiện tăng vốn để mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh có lãi. Nhìn chung tình hình của công ty khá ổn định, công ty cần phải cố gắng phát huy những ƣu điểm để ngày càng nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 44
  45. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 2.2.2.1. Phân tích hiệu quả về chi phí: BẢNG 4: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1.Giá vốn hàng bán 1.192.622.266.311 1.173.910.812.316 (18.711.454) (1,57) 2.Chi phí bán hàng 326.061.462 29.091.364 (296.970.098) (91,1) 3. Chi phí quản lý 20.755.413.553 14.613.912.621 (6.141.500.932) (29,6) doanh nghiệp 4. Tổng chi phí 1.213.703.741.326 1.188.553.816.301 (25.149.925.025) (2) (1+2+3) 5. Doanh thu thuần 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 6. DT từ hoạt động 4.116.148.494 17.222.095.684 13.105.947.190 318 tài chính 7. Thu nhập khác 2.123.448.028 805.899.238 (1.317.548.790) (62) 8. Tổng doanh thu 1.323.621.228.752 1.436.541.191.246 112.919.962.494 8 (5+6+7) 9. Lợi nhuận (5-4) 103.677.890.904 229.959.380.023 126.281.489.119 121 10.Hiệu quả sử dụng 1,08 1,19 0,11 9,9 chi phí (5/4) (lần) 11.Tỷ suất LN/ Chi 0,08 0,19 0,11 126 phí (9/4) (lần) Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 45
  46. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Nhận xét: . Giá vốn hàng bán năm 2009 giảm hơn so với năm 2008 là 1,57%. Nguyên nhân là do trong năm 2009 giá nguyên vật liệu đầu vào giảm và công ty cũng giảm việc đầu tƣ vào máy móc thiết bị sản xuất. . Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong năm 2009 cũng giảm hơn so với năm 2008 => Công ty đã hạn chế đƣợc chi phí đào tạo nhân lực. Do giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2009 đều giảm hơn so với năm 2008 nên dẫn đến tổng chi phí năm 2009 < tổng chi phí năm 2008. Việc thay đối chi phí đó có hiệu quả hay không có thể thông qua các chỉ tiêu sau: + Hiệu quả sử dụng chi phí: Năm 2008 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về 1,08 đồng doanh thu thuần, năm 2009 cứ một đồng chi phí bỏ ra thu về 1,19 đồng doanh thu thuần. + Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí: năm 2009 tỷ suất này đã cao hơn năm 2008 là 126%. Nhƣ vậy trong năm 2009 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu về đƣợc 0,19 đồng lợi nhuận, còn trong năm 2008 cứ một đồng chi phí bỏ ra lại thu đƣợc về 0,08 đồng lợi nhuận. Ta có thể thấy việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp trong năm 2009 đã hiệu quả hơn năm 2008. 2.2.2.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: a. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: BẢNG 5: BẢNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1. Vốn kinh doanh 2.407.837.621.463 3.546.344.670.148 1.138.507.048.685 47 2. Vốn cố định 744.074.119.305 1.454.497.626.214 710.423.506.909 95 3. Vốn lƣu động 1.663.763.502.158 2.091.847.043.954 428.083.541.796 26  Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy lƣợng vốn kinh doanh của công ty đƣợc tăng bổ sung trong năm 2009. Cụ thể lƣợng vốn kinh doanh tăng thêm 1.138.507.048.685 VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 47%, trong đó lƣợng vốn cố định năm 2009 đã tăng Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 46
  47. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG hơn so với năm 2008 là 95% đó là do công ty đầu tƣ thêm cho nhà xƣởng, máy móc thiết bị, bảo dƣỡng máy móc đảm bảo an toàn lao động cho công nhân sản xuất. Lƣợng vốn lƣu động năm 2009 cũng tăng cao hơn năm 2008 là 26%. BẢNG 6: BẢNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1. Doanh thu thuần 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 2. LN sau thuế 14.057.513.815 16.474.616.883 2.417.103.068 17,2 3. Vốn kinh doanh bình quân 2.262.053.522.837 2.977.091.145.815 715.037.622.978 31,6 4. Sức sản xuất vốn kinh doanh (1/3) 0,6 0,5 (0,1) (17,2) 5. Sức sinh lời vốn kinh doanh (2/3) 0,0062 0,0055 (0,0007) (11,3) Nhận xét: Vốn kinh doanh bình quân năm 2009 tăng cao hơn năm 2008 là 715.037.622.978đ tƣơng ứng với tỷ lệ 31,6%. Bên cạnh đó doanh thu năm 2009 cũng tăng cao hơn năm 2008 là 101.131.564.094đ tƣơng ứng với tỷ lệ 7,7%. Nhƣ vậy so sánh tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân thì tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân, điều đó làm cho sức sản xuất vốn kinh doanh năm 2009 so với năm 2008 giảm đi 0,1đ tƣơng ứng với 17,2%. Điều đó đƣợc cụ thể nhƣ sau: + Doanh thu thuần tăng 101.131.564.094đ tƣơng ứng với 7,7% dẫn tới sức sản xuất vốn kinh doanh tăng lên: DT2009- DT2008 Sức sản xuất của vốn kinh doanh(doanh thu thuần) = VKD bình quân 2008 101.131.564.094 = = 0,04 2.262.053.522.837 Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 47
  48. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG + Vốn kinh doanh bình quân tăng làm cho sức sản xuất giảm đi: Sức sản xuất của vốn kinh doanh( vkd bình quân) 1 1 = DTT 2009 × ( - ) VKD bq 2009 VKD bq 2008 1 1 = 1.418.513.196.324 × ( - ) 2.977.091.145.815 2.262.053.522.837 = - 0,14 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng ta có: Sức sản xuất của vốn kinh doanh năm 2009 so với năm 2008 giảm: 0,04 + ( - 0,14) = - 0,1 Ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho sức sản xuất tăng 0,04 đ, còn vốn kinh doanh bình quân tăng làm cho sức sản xuất giảm 0,14đ. Chính do tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân nên làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2009 không cao bằng năm 2008. - Chỉ tiêu sức sinh lời: nhằm phản ánh 1đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Cụ thể: + Năm 2008: 1đ vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu đƣợc 0,0062đ lợi nhuận sau thuế. + Năm 2009: 1đ vốn kinh doanh bỏ ra thu đƣợc 0,0055đ lợi nhuận sau thuế. Nhƣ vậy, năm 2009 sức sinh lời vốn kinh doanh đã giảm hơn so với năm 2008 là 0,0007đ tƣơng ứng với giảm 11,3%. b. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định: Việc đầu tƣ máy móc trang thiết bị trong công ty ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 48
  49. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG BẢNG 7: BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1. Doanh thu thuần 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 2. Nguyên giá bình quân TSCĐ 660.970.306.017 1.365.756.035.214 704.785.729.197 107 3. LN trƣớc thuế 18.338.534.154 20.718.229.886 2.379.695.732 12,9 4. LN sau thuế 14.057.513.815 16.474.616.883 2.417.103.068 17,2 5. Vốn cố định bình quân 744.074.119.305 1.454.497.626.214 710.423.506.909 95 6. Sức sản xuất TSCĐ (1/2) 1,99 1,04 - 0,95 - 47,9 7. Sức sinh lời TSCĐ (3/2) 0,03 0,02 - 0,01 - 45,3 8. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (1/5) 1,77 0,98 - 0,80 - 44,9 9. Tỷ suất LN vốn cố định ( 4/5) 0,02 0,01 -0,01 - 40  Nhận xét: . Về sức sản xuất TSCĐ: Năm 2008 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem vào sản xuất kinh doanh sẽ thu lại đƣợc 1,99 đồng doanh thu thuần, năm 2009 cứ 1 đồng tài sản cố định đem vào sản xuất kinh doanh sẽ thu đƣợc 1,04 đồng doanh thu thuần. Nhƣ vậy so với năm 2008 thì năm 2009 việc sử dụng TSCĐ đã đem lại hiệu quả song vẫn thấp hơn năm 2008 là 0,95 đồng tƣơng ứng với giảm đi 47,9%. . Về sức sinh lời TSCĐ: năm 2008 cứ 1đồng nguyên giá bình quân TSCĐ thu đƣợc 0,03 đồng lợi nhuận trƣớc thuế, năm 2009 cứ 1đồng nguyên giá bình quân TSCĐ thu đƣợc 0,02 đồng lợi nhuận trƣớc thuế. So sánh hai năm thì chỉ tiêu này giảm 0,01đồng tƣơng ứng với giảm đi 45,3%. Do lợi nhuận trƣớc thuế năm 2009 chỉ cao hơn so với năm 2008 là 2.379.695.732 đồng tƣơng ứng với 12,9% trong khi đó nguyên giá bình quân tài sản cố định năm 2009 lại Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 49
  50. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG tăng cao hơn so với năm 2008 là 704.785.729.197 đồng tƣơng ứng với 107%. Do vậy nên sức sinh lời năm 2009 đã giảm hơn so với năm 2008. . Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: 1đồng vốn cố định bình quân năm 2008 tạo ra 1,77 đồng doanh thu thuần, trong khi đó cũng 1đồng vốn cố định bình quân năm 2009 tạo ra 0,98 đồng doanh thu thuần. So sánh hai năm thì chỉ tiêu này trong năm 2009 đã giảm đi so với năm 2008 là 0,8 đồng tƣơng ứng với 44,9%. . Về tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: 1đồng vốn cố định bình quân năm 2008 tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi đó cũng 1đồng vốn cố định bình quân năm 2009 chỉ tạo ra 0,01đồng lợi nhuận sau thuế. So sánh hai năm thì chỉ tiêu này trong năm 2009 đã giảm đi so với năm 2008 là 0,01đồng tƣơng ứng với 40%. Kết luận: Việc sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp chƣa thực sự hiệu quả. Doanh nghiệp nên tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. c. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động: BẢNG 8: BẢNG CƠ CẤU VỐN LƢU ĐỘNG ĐVT: VNĐ Chênh lệch TÀI SẢN Năm 2008 Năm 2009 +/- (%) A- Tài sản ngắn hạn 1.663.763.502.158 2.091.847.043.954 428.083.541.796 26 I- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng - tiền 367.492.678.962 216.558.481.962 150.934.197.000 - 41 II- Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 101.049.293.777 41.216.927.864 -59.832.365.913 - 59 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 1.134.241.562.987 1.686.595.926.629 552.354.363.642 49 IV- Hàng tồn kho 28.787.185.207 124.495.083.015 95.707.897.808 332 V- Tài sản ngắn hạn khác 32.192.781.225 22.980.624.484 -9.212.156.741 - 29 Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 50
  51. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG  Nhận xét: . Tài sản lƣu động tăng do các nguyên nhân sau: - Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 552.354.363.642 VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 49% dẫn đến nợ đọng tiền hàng cao, vốn công ty ngày càng eo hẹp, khả năng vay vốn có thể tăng. - Hàng tồn kho tăng 95.707.897.808 VNĐ. Năm 2009 lƣợng hàng tồn kho tăng cao hơn năm 2008 là 95.707.897.808 đồng tƣơng ứng với 332%. Với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đóng tàu thì chỉ số hàng tồn kho tăng cao là phù hợp với đặc điểm của ngành, tuy nhiên doanh nghiệp cần chú ý không nên để lƣợng hàng tồn kho quá nhiều sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn. - Trong khi đó tiền mặt và các tài sản ngắn hạn khác đều giảm nhƣng không đáng kể. BẢNG 9: BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1. Doanh thu thuần 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 2. Vốn lƣu động bình quân 1.711.477.510.418 1.877.805.273.056 166.327.762.639 9,7 3. LN trƣớc thuế 18.338.534.154 20.718.229.886 2.379.695.732 12,9 4. Vòng quay vốn lƣu động 0,77 0,76 - 0,01 -1,86 5. Số ngày 1 vòng quay VLĐ (360/(4)) 468 477 9 1.9 6. Sức sản xuất VLĐ (1/2) 0,77 0,76 -0,01 -1,86 7. Sức sinh lời VLĐ (3/2) 0,01 0,01 0 8. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (2/1) 1,3 1,32 0,02 1,9  Nhận xét: - Vòng quay vốn lƣu động: cho biết vốn lƣu động lƣu chuyển bao nhiêu lần trong 1 năm. Điều này đƣợc giải thích cụ thể nhƣ sau: + Do DT thuần tăng nên dẫn đến sức sản xuất vốn lƣu động tăng một lƣợng: Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 51
  52. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG DTT 2009- DTT 2008 101.131.564.094 = = = 0,06 (đồng) VLĐ bq 2008 1.711.477.510.418 + Do vốn lƣu động bình quân tăng nên dẫn đến sức sản xuất VLĐ giảm: 1 1 = DTT 2009 × ( - ) = - 0,07 (đồng) VLĐ bq 2009 VLĐ bq 2008 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng, ta có sức sản xuất của vốn lƣu động năm 2009 so với năm 2008 giảm: 0,06 + ( - 0,07) = - 0,01 ( đồng) Ta thấy DT thuần tăng nên sức sản xuất vốn lƣu động cũng tăng 0,06 đồng, còn vốn lƣu động bình quân tăng đã làm sức sản xuất giảm đi 0,07 đồng. Song tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng vốn lƣu động bình quân nên làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2009 không cao bằng năm 2008. Tƣơng ứng với chỉ tiêu vòng quay VLĐ là số ngày 1 vòng quay vốn lƣu động. Đây là chỉ tiêu thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lƣu động quay đƣợc 1 vòng trong kỳ. Tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động năm 2009 là 477 ngày cao hơn so với năm 2008 là 9 ngày. Nhƣ vậy, công ty chƣa rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh, điều này là do: + Do vốn lƣu động bình quân tăng ảnh hƣởng đến số ngày là: VLĐ bq 2009 – VLĐ bq 2008 Thời gian 1 vòng luân chuyển = 360 × DT thuần 2008 166.327.762.639 = 360 × = 46( ngày) 1.317.381.632.230 + Do tổng số chu chuyển thay đổi ảnh hƣởng đến số ngày là: Thời gian 1 vòng luân chuyển: 1 1 = 360 × VLĐ bq 2009 × ( - ) DT thuần 2009 DT thuần 2008 Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 52
  53. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG 1 1 = 360 × 1.877.805.273.056 × ( - ) 1.418.513.196.324 1.317.381.632.230 = - 37 ( ngày) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng, ta có số ngày 1 vòng quay vốn lƣu động năm 2009 cao hơn so với năm 2008: 46 + (- 37) = 9 ( ngày) - Chỉ tiêu sức sinh lời VLĐ: năm 2008 và năm 2009 chỉ tiêu sức sinh lời phản ánh cứ 1đồng vốn lƣu động bỏ ra sẽ thu lại 0,01đồng lợi nhuận. - Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động: năm 2009 cứ 1đồng doanh thu thuần thì cần 1,32 đồng vốn lƣu động, trong khi đó năm 2008 cứ 1đồng doanh thu thuần thì chỉ cần 1,3 đồng vốn lƣu động, chứng tỏ năm 2009 cần nhiều vốn lƣu động hơn năm 2008=> Hiệu quả tiết kiệm vốn lƣu động chƣa cao.  Tóm lại, qua các chỉ tiêu phân tích đƣợc trong năm 2009, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động chƣa cao. 2.2.2.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động: BẢNG 10: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1.Tổng LĐ (ngƣời) 2650 2900 250 9,4 2. DT thuần (đ) 1.317.381.632.230 1.418.513.196.324 101.131.564.094 7,7 3. LN sau thuế (đ) 14.057.513.815 16.474.616.883 2.417.103.068 17,2 4. NSLĐ bình quân 497.125.144 489.142.481 - 7.982.663 -1,6 ( 2/1) ( đ/ngƣời) 5. Sức sinh lời lao 5.304.722 5.680.902 376.180 7,1 động (3/1) (đ/ngƣời)  Nhận xét: Số lƣợng từ 2650 lao động ( năm 2008) tăng lên 2900 lao động trong năm 2009, tƣơng ứng tăng 9,4%. - Doanh thu thuần năm 2009 tăng làm tăng năng suất lao động lên một lƣợng giá trị nhƣ sau: Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 53
  54. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG DTT 2009 – DTT 2008 101.131.564.094 NSLĐbq = = Tổng số lao động năm 2008 2650 = 38.162.854 (đ) - Số lƣợng lao động năm 2009 tăng làm cho năng suất lao động giảm đi một lƣợng: 1 1 NSLĐ bq = DTT 2009 x ( - ) Tổng số lao động 2009 Tổng số lao động 2008 = - 46.145.517 (đ) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng năng suất lao động bình quân năm 2009 tăng so với năm 2008 là: 38.162.854 + (- 46.145.517) = - 7.982.663 (đ) Nhƣ vậy doanh thu thuần tăng 101.131.564.094 đồng tƣơng ứng với 7,7% => Tổng số lao động tăng 250 lao động tƣơng ứng với 9,4% dẫn đến năng suất lao động bình quân giảm đi (-7.982.663) đồng tƣơng ứng với 1,6%. Năm 2009, số lƣợng lao động tăng, lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lời năm 2009 tăng 376.180 đồng tƣơng ứng với 7,1% so với năm 2008. 2.2.2.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản: a. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tài sản: * Phân tích cơ cấu tài sản của công ty: Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 54
  55. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Tỷ trọng (%) Chênh lệch TÀI SẢN Năm 2008 Năm 2009 2008 2009 +/- (%) A- Tài sản ngắn hạn 1.663.763.502.158 2.091.847.043.954 69 59 428.083.541.796 26 I- Tiền và các khoản 367.492.678.962 216.558.481.962 15 6 -150.934.197.000 -41 tƣơng đƣơng tiền II- Các khoản đầu tƣ 101.049.293.777 41.216.927.864 4,5 1 -59.832.365.913 -59 tài chính ngắn hạn III- Các khoản phải 1.134.241.562.987 1.686.595.926.629 47 47,4 552.354.363.642 49 thu ngắn hạn IV- Hàng tồn kho 28.787.185.207 124.495.083.015 1 4 95.707.897.808 332 V- Tài sản ngắn hạn 32.192.781.225 22.980.624.484 1,5 0,6 -9.212.156.741 -29 khác B- Tài sản dài hạn 744.074.119.305 1.454.497.626.214 31 41 710.423.506.909 95 I- Các khoản phải - - - - thu dài hạn II- Tài sản cố định 660.970.306.017 1.365.756.035.214 27,5 38,5 704.785.729.197 107 III- Bất động sản đầu - - - - tƣ IV- Các khoản đầu 83.103.813.288 88.741.591.000 3,5 2,5 5.637.777.712 7 tƣ tài chính dài hạn V- Tài sản dài hạn - - - - khác TỔNG TÀI SẢN 2.407.837.621.463 3.546.344.670.148 100 100 1.138.507.048.685 47  Nhận xét: Tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng tính đến thời điểm 31/12/2009 là 3.546.344.670.148 VNĐ, tăng hơn so với thời điểm cùng kỳ năm 2008 là 1138.507.048.685 VNĐ tƣơng ứng với 47%. Trong đó tài sản ngắn hạn năm 2009 cao hơn so với năm 2008 là 4280.83.541.796VNĐ tƣơng ứng với 26%. Tài sản dài hạn năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm 2008 với chênh lệch số tuyệt đối là 710.423.506.909 tƣơng ứng với 95%. . Tài sản lƣu động tăng do các nguyên nhân sau: - Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 552.354.363.642 VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 49%. - Hàng tồn kho tăng 95.707.897.808 VNĐ. Năm 2007 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 1% thì đến năm 2008 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 4%. Với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đóng tàu thì chỉ số hàng tồn kho tăng cao là phù Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 55
  56. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG hợp với đặc điểm của ngành, tuy nhiên doanh nghiệp cần chú ý không nên để lƣợng hàng tồn kho quá nhiều sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn. - Trong khi đó tiền mặt và các tài sản ngắn hạn khác đều giảm nhƣng không đáng kể. . Tài sản dài hạn tăng do: - Tài sản cố định tăng 704.785.729.197 VNĐ tƣơng ứng với 107%. Nguyên nhân do trong năm công ty đã đầu tƣ thêm hệ thống làm sạch tôn và một số cổng trục 100T - Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn cũng tăng 5.637.777.712VNĐ tƣơng ứng tăng với tỷ lệ 7%. * Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty: Tỷ trọng (%) Chênh lệch NGUỒN VỐN Năm 2008 Năm 2009 2008 2009 +/- (%) A- Nợ phải trả 2.297.196.830.660 3.428.051.272.585 95,4 96,7 1.130.854.441.925 49 I- Nợ ngắn hạn 1.627.319.458.614 2.454.326.635.689 67,6 69,2 827.007.177.075 51 II- Nợ dài hạn 669.877.372.046 973.724.636.896 27,8 27,5 303.847.264.850 45 B- Nguồn vốn chủ 110.640.790.803 118.293.397.583 4,6 3,3 7.652.606.780 7 sở hữu I- Vốn chủ sở hữu 101.971.228.386 107.823.763.883 4,2 3 5.852.535.497 6 II- Nguồn kinh phí 8.669.562.417 10.469.633.700 0,4 0,3 1.800.071.283 21 và quỹ khác TỔNG NGUỒN 2.407.837.621.463 3.546.344.670.148 100 100 1.138.507.048.685 47 VỐN  Nhận xét: Tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1.138.507.048.685VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 47%. Trong đó, nợ phải trả năm 2009 tăng so với năm 2008 ( về số tuyệt đối là 1.130.854.441.925 VNĐ, số tƣơng đối là 49%), vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng so với năm 2008 ( về số tuyệt đối là 7.652.606.780 VNĐ, số tƣơng đối là 7%). Nguyên nhân do: . Nợ phải trả tăng do các yếu tố sau: Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 56
  57. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG - Vay và nợ ngắn hạn tăng 71.9%, vay và nợ dài hạn tăng 72% , công ty nên điều chỉnh sao cho phù hợp với lƣợng hàng tồn kho để đảm bảo khả năng an toàn vốn, khă năng chi trả và các khoản nợ trong ngắn hạn. . Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do vốn đầu tƣ của chủ sở hữu năm 2009 tăng lên 7.652.606.780 VNĐ tƣơng ứng với 7% cho thấy khả năng chủ động về tài chính của công ty đã tốt hơn so với năm 2008. BẢNG 11: BẢNG PHẢN ÁNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN Chỉ tiêu Đvt Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1.Tổng NV VNĐ 2.407.837.621.463 3.546.344.670.148 1.138.507.048.685 47 2. NV chủ SH VNĐ 101.971.228.386 107.823.763.883 5.852.535.497 6 3. Nợ phải trả VNĐ 2.297.196.830.660 3.428.051.272.585 1.130.854.441.925 49 4. TSDH VNĐ 744.074.119.305 1.454.497.626.214 710.423.506.909 95 5. TSNH VNĐ 1.663.763.502.158 2.091.847.043.954 428.083.541.796 26 6. Hệ số nợ Lần 0,96 0,97 0,01 1,3 (3/1) 7. Hệ số tự tài Lần 0,04 0,03 - 0,01 - 28,2 trợ (2/1) 8. Tỷ suất đầu Lần 0,31 0,41 0,1 32,7 tƣ TSDH( 4/1) 9. Tỷ suất đầu Lần 0,69 0,59 - 0,1 -14,6 tƣ TSNH( 5/1)  Nhận xét: Trong tổng nguồn vốn hệ số nợ chiếm tỷ trọng cao. Hệ số nợ phản ánh cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Hệ số nợ của công ty năm 2009 là 0,97 cao hơn năm 2008 là 0,02.Trong tổng nguồn vốn, hệ số nợ chiếm tỷ trọng cao sẽ dẫn tới rủi ro tài chính cao. Năm 2009, hệ số nợ cao do công ty đã tập trung đầu tƣ vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất. Việc hệ số nợ của công ty công ty cao đồng nghĩa với tỷ suất tài trợ của công ty thấp. Hệ số vốn chủ sở hữu của công ty thấp chứng tỏ công ty chƣa độc lập với chủ nợ, do đó sẽ chịu nhiều sức ép từ các khoản vay. Tuy nhiên, các chủ nợ thƣờng thích công ty có tỷ số nợ thấp vì nhƣ thế công ty có khả năng trả nợ đúng hạn cao. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 57
  58. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẠCH ĐẰNG Tỷ suất đầu tƣ tài sản dài hạn: năm 2008 tỷ suất đầu tƣ tài sản dài hạn tăng hơn 0,1 đồng so với năm 2009 do trong năm 2009 đầu tƣ vào tài sản cố định tăng ngƣợc lại đầu tƣ tài sản ngắn hạn giảm. b. Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán: Chỉ tiêu Cách xác định Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Hệ số thanh Tổng tài sản 1,05 1,03 - 0,02 toán tổng quát Tổng nợ phải trả Hệ số thanh TSLĐ&ĐTNH 1,02 0,85 -0,17 toán tạm thời Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh TSNH - Hàng tồn kho 1 0,8 -0,2 toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn * Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện tại mà công ty đang quản lý với tổng nợ phải trả. Hệ số này của công ty năm 2009 là 1,03 lần thấp hơn 0,02 lần so với năm 2008. Hệ số này phản ánh cứ một đồng vốn vay của công ty thì có 1,03 đồng tài sản đảm bảo, chứng tỏ năm 2009 tình hình tài chính công ty tuy thấp hơn năm 2008 nhƣng vẫn bình thƣờng. Hệ số thanh toán tạm thời: năm 2008 cứ một đồng vốn vay ngắn hạn thì có 1,02 đồng vốn lƣu động đảm bảo, song đến năm 2009 hệ số này đã giảm xuống < 1, chứng tỏ trong năm 2009 khả năng thanh toán tạm thời của công ty chƣa tốt, công ty chƣa thực hiện tốt khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Hệ số thanh toán nhanh: Năm 2009, hệ số thanh toán nhanh của công ty thấp hơn năm 2008: 0,2 lần. Nguyên nhân là do trong ngành công nghiệp đóng tàu nói chung và đối với công ty nói riêng thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy công ty cần có biện pháp thu hồi các khoản nợ tốt hơn, tăng tiền ứng trƣớc của khách hàng để đáp ứng khả năng thanh toán nhanh. Sinh viên : Nguyễn Quỳnh Mai- QT1003N 58