Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân - Nguyễn Mạnh Hùng

pdf 105 trang huongle 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_su_dung_vo.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân - Nguyễn Mạnh Hùng

  1. nhằm nâng cao trong Cơng LỜI MỞ ĐẦU Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nĩ là chìa khố, là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an tồn. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chúng ta chƣa đánh giá hết đƣợc vai trị thiết yếu của vốn nên dẫn đến hiện tƣợng sử dụng vốn cịn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn khơng đƣợc chú ý đến nên khơng mang lại hiệu quả, gây lãng phí nguồn. Hiện nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyển dịch cơ chế quản lý kinh doanh nên tầm quan trọng của vốn ngày càng đƣợc quan tâm. Bên cạnh đĩ nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ điều này, Nhà Nƣớc và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hội nhập. Điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những doanh nghiệp năng động, sớm thích nghi với cơ chế thị trƣờng đã sử dụng vốn cĩ hiệu quả cịn những doanh nghiệp khĩ khăn trong tình trạng sử dụng vốn cĩ hiệu quả nguồn vốn. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn khơng cịn là khái niệm mới mẻ, nhƣng nĩ luơn đƣợc đặt ra trong suốt quá trình hoạt động của mình. Trong quá trình thực tập tại cơng ty CP đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Thành Nhân, đƣợc sự giúp đỡ chỉ dẫn của ban lãnh đạo cơng ty cùng các cán bộ chuyên mơn các phịng ban nghiệp vụ em đã tiến hành phân tích những số liệu tài chính của cơng ty để đánh giá những mặt mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong cơng tác hoạt động quản lý và sử dụng vốn tại cơng ty. Từ đĩ em đã lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là : “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân” - QT 1002N 1
  2. nhằm nâng cao trong Cơng Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh. Từ đĩ đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp và từ đĩ vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngồi phần mở đầu và kết luận đƣợc chia làm ba phần : Phần 1 : Những lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn Phần 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân Phần 3 : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân Chuyên đề này đƣợc hồn thành, song đây là một vấn đề khĩ mà thời gian nghiên cứu lại cĩ hạn, do vậy khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong sự gĩp ý của quý thầy cơ giáo trong khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng để chuyên đề ngày một tốt hơn. Qua đây, em xin cảm ơn Ths. Hồng Thị Hồng Lan, ngƣời đã trực tiếp và nhiệt tình hƣớng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thiện chuyên đề này. Cuồi cùng, em xin chúc quý thầy cơ giáo dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự nghiệp và cuộc sống. - QT 1002N 2
  3. nhằm nâng cao trong Cơng Trong nền kinh tế thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp đƣợc coi là một tế bào của nền kinh tế, với chức năng chủ yếu là tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ, phục vụ cho nhu cầu xã hội và nhằm mục tiêu tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp. Để cĩ thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì điều đầu tiên mang tính chất bắt buộc đối với bất kì một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển đƣợc đều phải cĩ nguồn tài chính đủ mạnh. Vốn là điều kiện tiên quyết cĩ ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, địi hỏi chúng ta cần phải hiểu rõ vốn kinh doanh và các đặc trƣng của vốn kinh doanh để làm tiền đề cho việc phân tích vốn kinh doanh cũng nhƣ việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. : Vốn là một khối lƣợng tiền tệ nào đĩ đƣợc ném vào lƣu thơng nhằm mục đích kiếm lời, tiền đĩ đƣợc sử dụng muơn hình muơn vẻ. Vốn là một trong những vấn đề cơ bản quyết định đến sự h nh thành, tồn tạ t triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củ nh đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn sản xuất kinh doanh là một quỹ tiền tệ đặc biệt, là tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp. - QT 1002N 3
  4. nhằm nâng cao trong Cơng Nhƣng suy cho cùng là để mua sắm tƣ liệu sản xuất và trả cơng cho ngƣời lao động, nhằm hồn thành cơng việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đĩ với mục đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu. Do đĩ vốn mang lại giá trị thặng dƣ cho doanh nghiệp. Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhƣng lại mang tính trừu tƣợng, hạn chế về ý nghĩa đối với hạch tốn và phân tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp Theo nghĩa hẹp : vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Theo nghĩa rộng : vốn bao gồm tồn bộ các yếu tố kinh tế đƣợc bố trí để sản xuất hàng hố, dịch vụ nhƣ tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp đƣợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp. Quan điểm này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khĩ khăn phức tạp nhất là khi nƣớc ta trình độ quản lý kinh tế cịn chƣa cao và pháp luật chƣa hồn chỉnh. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, vốn đƣợc quan niệm là tồn bộ những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Khái niệm này khơng những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của sản xuất mà cịn đề cập tới sự tham gia của vốn khơng chỉ bĩ hẹp trong một quá trình sản xuất riêng biệt, chia cắt mà trong tồn bộ mọi quá trình sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản suất kinh doanh, nĩ địi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả để bảo tồn và phát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Vì vậy các doanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nhƣ những đặc trƣng của vốn. Điều đĩ cĩ ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp vì chỉ khi nào các doanh nghiệp - QT 1002N 4
  5. nhằm nâng cao trong Cơng hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn thì doanh nghiệp mới cĩ thể sử dụng nĩ một cách cĩ hiệu quả đƣợc Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm cần thể hiện đƣợc các vấn đề sau đây : Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập quốc dân để tái đầu tƣ, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực. Trong trạ i của vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất kinh doanh là tài sản vật chất (tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài sản tài chính (tiền mặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khốn ) là cơ sở để ra các biện pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách cĩ hiệu quả. Phải thể hiện đƣợc mục đích sử dụng vốn đĩ là tìm kiếm các lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽ định hƣớng cho quá trình quản lý kinh tế nĩi chung, quản lý vốn doanh nghiệp nĩi riêng. Từ những vấn đề nĩi trên, cĩ thể nĩi : vốn là phần thu nhập quốc dân dưới dạng tài sản vật chất và tài chính được cá nhân, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hố lợi ích Căn cứ vào khái niệm và vai trị của vốn ở trên, ta cĩ thể thấy vốn cĩ những đặc trƣng cơ bản sau : - : Vốn là đại diện cho một lƣợng giá trị tài sản. Điều này cĩ nghĩa vốn là sự biểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vơ hình nhƣ : Nhà xƣởng, máy mĩc, thiết bị, đất đai, bằng phát minh, sáng chế Với tƣ cách này các tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhƣng nĩ khơng bị mất đi mà thu hồi đƣợc giá trị. - : Vốn luơn vận động để sinh lời. Vốn đƣợc biểu hiện bằng tiền, nhƣng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải đƣợc đƣa vào hoạt động kinh doanh để sinh lời. Trong quá trình vận động, vốn cĩ thể thay - QT 1002N 5
  6. nhằm nâng cao trong Cơng đổi hình thái biểu hiện nhƣng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vịng tuần hồn phải là giá trị - là tiền. Đồng vốn đến điểm xuất phát mới với giá trị lớn hơn. Đĩ cũng là nguyên tắc đầu tƣ, sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn. Nĩi một cách khác, vốn kinh doanh trong quá trình tuần hồn luơn cĩ ở giai đoạn của quá trình tái sản xuất và thƣờng xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác. Các giai đoạn này đƣợc lặp đi lặp lại theo một chu kỳ, mà sau mỗi chu kỳ vốn kinh doanh đƣợc đầu tƣ nhiều hơn. Chính yếu tố này đã tạo ra sự phát triển của các doanh nghiệp theo quy luật tái sản xuất mở rộng. - : Trong quá trình vận động vốn khơng tách rời chủ sở hữu. Mỗi đồng vốn đều cĩ chủ sở hữu nhấ nh, nghĩa là khơng cĩ những đồng vốn vơ chủ, ở đâu cĩ đồng vốn vơ chủ thì ở đĩ sẽ cĩ sự chi tiêu, lãng phí, kém hiêu quả. ở đây vần cĩ sự phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đĩ là hai quyền năng khác nhau. Tuỳ theo hình thức đầu tƣ mà ngƣời sở hữu và ngƣời sử dụng vốn cĩ thể đồng nhất hay tách rời. Song, dù trƣờng hợp nào đi chăng nữa, ngƣời sở hữu vốn vẫn đƣợc ƣu tiên đảm bảo quyền lợi và phải đƣợc tơn trọng quyền sở hữu vốn của mình. Cĩ thể nĩi đây là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng trong việc huy động, quản lý và sử dụng vốn. Nĩ cho phép huy động đƣợc vốn nhàn rỗi trong dân cƣ vào sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý và sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Nhận thức đƣợc đặc trƣng này sẽ giúp doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - : Vốn phải đƣợc tập trung tích tụ đến một lƣợng nhất định mới cĩ thể phát huy tác dụng. Muốn đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, vốn phải đƣợc tập trung thành một lƣợng đủ lớn để mua sắm máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất và chủ động trong các phƣơng án sản xuất kinh doanh. Muốn làm đƣợc điều đĩ, các doanh nghiệp khơng chỉ khai thác các tiềm năng về vốn của mình, mà phải tìm cách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nhƣ phát cổ phiếu, gĩp vốn liên doanh liên kết - : Vốn cĩ giá trị về mặt thời gian. Một đồng hơm nay cĩ giá trị hơn giá - QT 1002N 6
  7. nhằm nâng cao trong Cơng trị đồng tiền ngày hơm sau, do giá trị của đồng tiền chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ : đầu tƣ, rủi ro, lạm phát, chính trị Trong cơ chế kế hoạch hố tập trung, vấn đề này khơng đƣợc xem xét kỹ lƣỡng vì nhà nƣớc đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền một cách giả tạo trong nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng cần phải xem xét về yếu tố thời gian của đồng vốn, bởi do ảnh hƣởng sự biến động của giá cả thị trƣờng, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm là khác nhau. - : . Những ngƣời sẵn cĩ vốn cĩ thể đƣa vốn vào thị trƣờng, cịn những ngƣời cần vốn thì vay. Nghĩa là những ngƣời đi vay đƣợc quyền sử dụng vốn của ngƣời cho vay. Ngƣời đi vay phải mất một khoản tiền trả cho ngƣời vay. Đây là một khoản chi phí sử dụng vốn mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay, hay nĩi cách khác chính là giá của quyền sử dụng vốn. Khác với các loại hàng hố thơng thƣờng khác, “hàng hố vốn” khi bán đi sẽ khơng mất quyền sử hữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian nhất đinh. Việc mua bán này diễn ra trên thị trƣờng tài chính, giá mua bán tuân theo quan hệ cung - cầu về vốn trên thị trƣờng. - : Trong nền kinh tế thị trƣờng, vốn khơng chỉ đƣợc biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà nĩ cịn biểu hiện giá trị của những tài sản vơ hình nhƣ : Vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thƣơng mại, bản quyền, phát minh sáng chế, bí quyết cơng nghệ Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng thì khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cũng phát triển mạnh mẽ. Điều này làm cho tài sản vơ hình ngày càng đa dạng phong phú, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong việc tạo ra khả nằng sinh lời của doanh nghiệp. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay hoạt động bất cứ ngành nghề gì, các doanh nghiệp cần phải cĩ một lƣợng vốn nhất định. Số vốn kinh doanh đĩ đƣợc biểu hiện dƣới dạng tài sản. Trong hoạt động tài chính - QT 1002N 7
  8. nhằm nâng cao trong Cơng của doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh và sử dụng vố u quả là nội dung quan trọng nhất, cĩ tính chất quyết định đến mức độ tăng trƣởng hay suy thối của doanh nghiệp. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta vần phải nắm đƣợc vốn cĩ những loại nào, đặc biệt vận động của nĩ ra sao Cĩ nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà cĩ thể tiêu thức phân loại vốn kinh doanh khác nhau. 1.1.2.1 Phân loại vốn trên gĩc độ pháp luật - Vốn pháp định : pháp luật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp. Dƣới mức vốn pháp định thì khơng đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp. - Vốn điều lệ : Là vốn do các thành viên đĩng gĩp và đƣợc ghi vào điều lệ của Cơng ty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề , vốn điều lệ khơng đƣợc thấp hơn vốn pháp định. 1.1.2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành Theo cách phân loại này, vốn đƣợc chia thành các loại sau: - Vốn đầu tư ban đầu : Là số vốn phải cĩ khi hình thành doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn gĩp của cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân hoặc vốn của nhà nƣớc giao. - Vốn liên doanh : Là vốn đĩng gĩp do các bên cùng cam kết kiên doanh với nhau để hoạt động thƣơng mại hoặc dịch vụ - Vốn bổ sung : Là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nƣớc bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn do sự đĩng gĩp của các thành viên hoặc, do bán trái phiếu - Vốn đi vay : Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh - QT 1002N 8
  9. nhằm nâng cao trong Cơng nghiệp cĩ nhiệm vụ phải thanh tốn cho các tác nhân kinh tế khác nhƣ ngân hàng, các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nƣớc, phải trả cho ngƣời bán Ngồi ra, cịn cĩ khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. 1.1.2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn Theo cách phân loại này, vốn đƣợc chia thành hai loại sau : - Vốn thường xuyên : Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn đƣợc dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu tƣ mang tính dài hạn của doanh nghiệp. - Vốn tạm thời : Là nguồn vốn cĩ tính chất ngắn hạn (dƣới một năm) mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu cĩ tính chất tạm thời, bất thƣờng phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2.4 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, vốn vận động một cách liên tục. Nĩ biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau, từ tiền mặt đến tƣ liệu lao động, hàng hố dự trữ Sự khác nhau về mặt vật chất này tạo ra đặc điểm chu chuyển vốn, theo đĩ ngƣời ta phân chia vốn thành hai loại là vốn cố định và vốn lƣu động. - Vốn cố định : Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay nĩi cách khác : Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất biểu hiện dƣới giá trị ban đầu để đầu tƣ vào các tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động đƣợc kinh doanh, mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hồn thành một vịng tuần hồn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Bộ phận vốn cố định trở về tay ngƣời sở hữu (chủ doanh nghiệp) dƣới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hố của mình. - QT 1002N 9
  10. nhằm nâng cao trong Cơng - Vốn lưu động : Là một bộ phận của vốn sản xuất đƣợc biểu hiện bằng số tiền ứng trƣớc về tài sản lƣu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên liên tục, nĩ đƣợc chuyển tồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm cà đƣợc thu hồi sau khi thu đƣợc tiền bán sản phẩm. ƣu điểm và nhƣợc điểm khác nhau, từ đĩ doanh nghiệp cĩ các giải pháp huy động và sử dụng vốn phù hợp, cĩ hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, vốn kinh doanh cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong các doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trƣờng thực sự là một mơi trƣờng để cho vốn đƣợc bộc lộ đầy đủ bản chất và vai trị của nĩ. - Thứ nhất : Vốn kinh doanh là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp cĩ thể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nếu khơng cĩ vốn sẽ khơng cĩ bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Trong phạm vi một doanh nghiệp cĩ thể thấy rằng điểm xuất phát để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải cĩ một lƣợng vốn đầu tƣ ban đầu nhất định. Với số vốn đầu tƣ ban đầu tƣ ban đầu này, doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh tế hình thành nên tài sản cần thiết nhƣ mua sắm máy mĩc thiết bị, xây dựng nhà xƣởng, mua bằng phát minh sáng chế, bản quyền, thuê mƣớn cơng nhân, hình thành số VLĐ thƣờng xuyên cần thiết tối thiểu để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Lƣợng vốn ban đầu tƣ để hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp mang tính cần thiết, là tiền đề bắt buộc. Về mặt pháp lý, tất cả các doanh nghiệp dù thành phần kinh tế nào, để đƣợc thành lập và đi vào hoạt động thì nhất thiết phải cĩ lƣợng vốn cần thiết tối thiểu theo quy định của Nhà nƣớc hay cịn gọi là vốn pháp định. Lƣợng vốn này nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mơ của doanh nghiệp và tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đĩ. - QT 1002N 10
  11. nhằm nâng cao trong Cơng - Thứ hai : Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục và cĩ hiệu quả. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp khơng ngừng đƣợc tăng lên tƣơng ứng với sự tăng trƣởng quy mơ, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đƣợc tiến hành một cách liên tục. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ gây nhiều khĩ khăn cho tính liên tục của quá trình sản xuất, gây ra những tổn thất nhƣ: Sản xuất đình trệ, khơng đủ tiền để thanh tốn với khách hàng kịp thời dẫn đến mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán và do đĩ sẽ khơng giữ đƣợc khách hàng những khĩ khăn đĩ kéo dài tất yếu dẫn đến làm ăn thua lỗ, phá sản doanh nghiệp. Điều đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải luơn luơn đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn kinh doanh cho quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Thứ ba : Vốn kinh doanh khơng những là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định đƣợc chỗ của mình mà cịn là điều kiện tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng. Trong cơ chế mới này, dƣới tác động của quy luật cạnh tranh, cùng với khát vọng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải khơng ngừng phát triển vốn kinh doanh của mình, cho nên nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn. - Thứ tư : Vốn kinh doanh cịn là cơng cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của tài sản tức là phản ánh và kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua sự vận động của vốn kinh doanh, các chỉ tiêu tài chính nhƣ : Hiệu quả sử dụng vốn, hệ số thanh tốn, hệ số sinh lời, cơ cấu các nguồn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn ngƣời quản lý cĩ thể kịp thời nhận biết thực trạng vốn trong các khâu của quá trình sản xuất, kiểm tra hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Với khả năng đĩ, ngƣời quản lý cĩ thế kịp thời phát hiện các khuyết tật và các nguyên nhân của nĩ để điều chỉnh quá trình kinh doanh nhằm mục tiêu đã định. - QT 1002N 11
  12. nhằm nâng cao trong Cơng Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các yếu tố kinh tế luơn luơn biến động, xu thế chung của sự biến động là sự mất giá của tiền tệ và sự tăng giá của hàng hĩa trên thị trƣờng, điều này dẫn đến tình trạng là lƣợng tiền ngày hơm nay sẽ mua đƣợc nhiều hàng hĩa hơn một lƣợng tiền nhƣ vậy ở ngày hơm sau. Trong điều kiện nhƣ vậy chúng ta phải bảo tồn vốn cố định và vốn lƣu động sao cho khi kết thúc một vịng tuần hồn, vốn cố định tái lập ít nhất cũng bằng quy mơ của vốn cũ để cĩ thể trang bị tài sản ở thời điểm hiện tại, cịn vốn lƣu động thì đảm bảo đủ mua một số lƣợng vật tƣ hàng hĩa tƣơng đƣơng với đầu kì giá cả tăng lên. Cĩ nhƣ vậy mới đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh việc cĩ đủ vốn sản xuất kinh doanh vấn đề đặt ra là cần phải cĩ biện pháp sử dụng, bảo tồn và mở rộng vốn hiệu quả từ đĩ mới giúp doanh nghiệp tồn tại và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trƣờng. Nhận thức đƣợc vai trị của vốn nhƣ vậy thì doanh nghiệp mới cĩ thể sử dụng vốn tiết kiệm cĩ hiệu quả hơn và luơn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. u quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa với chi phí vốn nhỏ nhất. Tùy theo cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau mà ngƣời ta cĩ các qua khác nhau về hiệu quả sử dụng vốn. Cĩ thể khái quát một số quan về hiệu quả sử dụng vốn nhƣ sau : lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, doanh thu cao tức là doanh nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế cao và sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Xét trên một khía cạnh nào đĩ, sản lƣợng và doanh thu cũng phần nào phản ánh những kết quả và sự cố gắng nhất - QT 1002N 12
  13. nhằm nâng cao trong Cơng định của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ thể tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm tức là thực hiện đƣợc giá trị sản lƣợng cao, cũng cĩ nghĩa là doanh nghiệp cĩ khả năng thích ứng với thị trƣờng. Sản phẩm của doanh nghiệp và giá cả phù hợp và đƣợc ngƣời mua chấp nhận. Song sản lƣợng hay doanh thu vốn dĩ mới chỉ là các chỉ tiêu tổng hợp về quy mơ chứ chƣa phải là các chỉ tiêu chất lƣợng. Sự gia tăng của doanh thu cĩ thể là do doanh nghiệp mở rộng quy mơ, sử dụng thêm vốn, lao động và các yếu tố đầu vào khác hoặc đơn giản là do sự tăng của giá cả do các nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, khơng thể chỉ căn cứ vào các chỉ tiêu đĩ mà kết luận đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn cĩ thể được đánh giá thơng qua tốc độ quay vịng vốn. Trên gĩc độ này, ta thấy vốn của doanh nghiệp đƣợc quay vịng càng nhanh thì doanh nghiệp cĩ thể coi nhƣ đạt hiệu quả sử dụng vốn cao. Tuy vậy cũng phải thấy rằng tốc độ vịng quay của vốn cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: cơ cấu vốn hay đặc thù ngành của doanh nghiệp, giá bán hàng, tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả sử dụng vốn cũng cĩ thể đựơc đánh giá thơng qua tỷ suất lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc coi là cao khi doanh nghiệp đạt đƣợc tỷ suất lợi nhuận cao và ngƣợc lại. Trong nền kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận thực sự là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp quan trọng đối với một số doanh nghiệp. Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất quyết định sự sống cịn và phát triển của doanh nghiệp. Cĩ thể thấy quan điểm doanh nghiệp đạt hiệu quả sử dụng vốn cao khi cĩ tỷ suất lợi nhuân cao là hồn tồn cĩ cơ sở. Tuy nhiên trong thực tế, để cĩ tỷ suất lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải đạt đƣợc hiệu quả cao trong hàng loạt các hoạt động của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cịn cĩ thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn qua lợi ích kinh tế xã hội. Đánh giá về chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp ta khơng thể chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà cịn phải chú trọng đến các vấn đề về lợi ích kinh tế xã hội. Đối với một - QT 1002N 13
  14. nhằm nâng cao trong Cơng số loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất và cung cấp hàng hĩa cơng cộng, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp này khơng thể trơng vào lợi nhuận mà là các lợi ích xã hội do họ cung cấp, vì vậy các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Ngồi ra, hiệu quả sử dụng vốn cịn phải tính đến các chi phí phát sinh để ngăn ngừa và giải quyết các hậu quả về mơi trƣờng sinh thái cũng nhƣ tất cả các ảnh hƣởng ngoại ứng tiêu cực xảy ra cùng với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình liên tục, cĩ quan hệ hữa cơ với nhau. Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp muốn chuẩn xác và khách quan địi hỏi phải sử dụng kết hợp một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng vốn ở tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất và kinh doanh, phải phân tích những kết quả cuối cùng của tồn bộ quá trình đĩ. Dƣới đây xin đƣa ra nhƣng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đứng trên phƣơng diện tài chính doanh nghiệp. 1.2.2 Tài liệu nguồn cần thiết cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thơng tin . Từ những thơng tin nội bộ doanh nghiệp đên những thơng tin bên ngồi doanh nghiệp, từ thơng tin số lƣợng đến thơng tin giá trị. Những thơng tin đĩ đều giúp cho nhà phân tích cĩ thể đƣa ra những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng. Trong những thơng tin bên ngồi , cần lƣu ý thu thập những thơng tin (thơng tin liên quan đến trạng thái của nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất); thơng tin về ngành kinh doanh (thơng tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng cơng nghệ, thị phần) và các thơng tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh ngiệp (các thơng tin mà các doanh nghiệp phải - QT 1002N 14
  15. nhằm nâng cao trong Cơng báo cáo cho các cơ quan quản lý nhƣ : tình hình quản lý, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) Tuy nhiên để đánh giá 1 cách cơ bản tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, cĩ thể sử dụng thơng tin kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp nhƣ là một nguồn thơng tin quan trọng bậc nhất. Với những đặc trƣng hệ thống đồng nhất và phong phú, kế tốn hoạt động nhƣ một nhà cung cấp quan trọng những thơng tin đánh giá cho phân tích. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cũng cĩ nghĩa vụ cung cấp những thơng tin kế tốn cho các đối tác bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Thơng tin kế tốn đƣợc phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính. Phân tích đƣợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đĩ là : bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lƣu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tài chính. - Bảng cân đối kế tốn : Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản đĩ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế tốn phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đĩ. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn cĩ thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ cĩ thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Báo cáo kết quả kinh doanh : Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế tốn của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả kinh doanh đƣợc chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính, phụ và các hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc về các khoản thuế và các khoản khác phải nộp. Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tĩm lƣợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. - QT 1002N 15
  16. nhằm nâng cao trong Cơng Ngồi ra, báo cáo kết quả kinh doanh cịn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nƣớc về thuế và các khoản khác. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, ngƣời sử dụng cĩ thể đánh giá đƣợc khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp và dự đốn đƣợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo. - Thuyết minh báo cáo tài chính : Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đƣợc lập để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết đƣợc. 1.2.3 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng hiệu quả vốn của doanh nghiệp Phƣơng pháp phân tích tài chính cũng nhƣ phƣơng pháp phân tích tình hình sử dụng vốn là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của cơng ty ở quá khứ, hiện tại và dự đốn tài chính trong tƣơng lai. Từ đĩ giúp các doanh nghiệp đƣa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của từng đối tƣợng phân tích. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính cĩ nhiều phƣơng pháp tiến hành nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ lệ, phƣơng pháp phân tích nhân tố, phƣơng pháp dự đốn Nhƣng thơng thƣờng ngƣời ta hay sử dụng hai phƣơng pháp sau : 1.2.3.1 Phương pháp so sánh - Điều kiện so sánh : Khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, phƣơng pháp phân tích, đơn vị đo lƣờng. Khi so sánh về khơng gian, ngƣời ta thƣờng so sánh trong một ngành nhất định. Nên ta cần phải quy đổi về cùng một quy mơ với cùng một điều kiện kinh doanh tƣơng tự. - QT 1002N 16
  17. nhằm nâng cao trong Cơng - Tiêu chuẩn so sánh : Là chỉ tiêu dùng để làm mốc so sánh, tiêu chuẩn so sánh đƣợc lựa chọn tùy theo mục tiêu so sánh. Mục tiêu so sánh sẽ quy định các kỹ thuật, phƣơng pháp để đạt mục tiêu đã đề ra. - Mục tiêu so sánh : Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của những chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu đƣợc thể hiện dƣới 3 hình thái : Số tuyệt đối : Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, đƣợc thực hiện bằng phép trừ giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳ khác nhau. So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh biến động về mặt quy mơ hoặc khối lƣợng của chỉ tiêu phân tích. Số tương đối : Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, đƣợc thực hiện bằng phép chia giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳ khác nhau. Biểu thị dƣới dạng phần trăm, số tỷ lệ hoặc hệ số. So sánh bằng số tƣơng đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể, hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau. Số bình quân : Là biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lƣợng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đĩ, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm điển hình của một bộ phận hay một tổng thể các hiện tƣợng cĩ cùng tính chất. Qua phƣơng pháp so sánh số bình quân cho phép ta đánh giá tình hình chung sự biến động về số lƣợng mặt hoạt động nào đĩ của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hƣớng phát triển và vị trí của nhà máy. - Phân tích theo chiều dọc và phân tích theo chiều ngang : Quá trình so sánh, xác định tỷ lệ, quan hệ tƣơng quan giữa các dữ kiện trên báo cáo tài chính của kỳ hiện hành đƣợc gọi là quá trình phân tích theo chiều dọc. Quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hƣớng tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau, đƣợc gọi là quá trình phân tích theo chiều ngang. Tuy nhiên, phân tích theo chiều ngang cần chú ý trong điều kiện - QT 1002N 17
  18. nhằm nâng cao trong Cơng xảy ra lạm phát, kết quả tính đƣợc chỉ cĩ ý nghĩa khi chúng ta đã loại trừ ảnh hƣởng của biến động giá. 1.2.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ Nguồn thơng tin kinh tế tài chính đã và đang đƣợc cải tiến cung cấp đầy đủ hơn, đĩ là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tỷ lệ tài chính trong doanh nghiệp. Việc áp dụng cơng nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và đẩy nhanh quá trình tính tốn. Phƣơng pháp phân tích này giúp cho việc khai thác, sử dụng các số liệu đƣợc hiệu quả hơn thơng qua việc phân tích một cách cĩ hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn. Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại cƣơng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này địi hỏi phải xác định đƣợc các ngƣỡng và các định mức để từ đĩ nhận xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiế Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhĩm chỉ tiêu đặc trƣng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Nhƣng nhìn chung cĩ bốn nhĩm chỉ tiêu cơ bản sau : Nhĩm chỉ tiêu khả năng thanh tốn; nhĩm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ; nhĩm chỉ tiêu về hoạt động; nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời. Mỗi nhĩm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗi trƣờng hợp khác nhau tùy theo mục tiêu phân tích, ngƣời phân tích lựa chọn những nhĩm chỉ tiêu khác nhau. Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngƣời ta thƣờng dùng một số các chỉ tiêu mà ta sẽ trình bày cụ thể trong phần sau. - QT 1002N 18
  19. nhằm nâng cao trong Cơng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp luân chuyển khơng ngừng từ hình thái này sang hình thái khác. Tại một thời điểm vốn kinh doanh tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau. Trong quá trình vận động đĩ vốn kinh doanh chịu nhiều tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ta cần phải hiểu rõ sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn. Từ đĩ cĩ các giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực, tăng cƣờng những ảnh hƣởng tích cực giúp doanh nghiệp bảo tồn vốn và đứng vững trong nền kinh tế thị trƣờng. Thơng thƣờng để xem các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngƣời ta xem xét các nhân tố sau : 1.2.4.1 Chu kỳ sản xuất Đây là một đặc điểm quan trọng gắn bĩ trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu chu kỳ ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay tăng thêm. 1.2.4.2 Kỹ thuật sản xuất Các đặc điểm riêng về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nhƣ hệ số đổi mới, máy mĩc thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian và cơng suất. Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản doanh nghiệp dễ cĩ điều kiện sử dụng máy mĩc thiết bị nhƣng lại luơn phải đối phĩ các đối thủ cạnh tranh và yêu cầu của khách hàng ngày càng cao về sản phẩm. Do vậy doanh nghiệp dễ tăng doanh thu, lợi nhuận trên vốn cố định nhƣng khĩ giữ đƣợc lâu dài. Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang thiết bị máy mĩc cao, doanh nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh song địi hỏi cơng nhân cĩ tay nghề cao, chất lƣợng nguyên vật liệu cao sẽ làm giảm lợi nhuận trên vốn cố định. - QT 1002N 19
  20. nhằm nâng cao trong Cơng 1.2.4.3 Đặc điểm của sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, qua đĩ quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm là tƣ liệu tiêu dùng, nhất là sản phẩm cơng nghiệp nhẹ nhƣ rƣợu, bia thì sẽ cĩ vịng đời ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đĩ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Hơn nữa máy mĩc thiết bị dùng để sản xuất ra những sản phẩm cĩ giá trị khơng quá lớn, do vậy doanh nghiệp cĩ điều kiện đổi mới. Ngƣợc lại nếu sản phẩm cĩ vịng đời dài, cĩ giá trị lớn nhƣ ơ tơ, xe máy thì việc thu hồi vốn lâu hơn. 1.2.4.4 Tác động của thị trường Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cĩ tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu thị trƣờng sản phẩm ổn định thì sẽ là tác nhân thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trƣờng. Nếu sản phẩm mang tính thời vụ thì sẽ ảnh hƣởng tới doanh thu, quản lý sử dụng máy mĩc thiết bị và tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.2.4.5 Trình độ đội ngũ cán bộ và cơng nhân sản xuất Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo : Vai trị của ngƣời lãnh đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Sự điều hành quản lý và sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ƣu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí khơng cần thiết đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trƣởng và phát triển. Trình độ tay nghề của cơng nhân lao động : Nếu cơng nhân sản xuất cĩ tay nghề cao phù hợp với trình độ cơng nghệ của dây truyền sản xuất thì việc sử dụng máy mĩc thiết bị sẽ tốt hơn, khai thác tối đa cơng suất máy mĩc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để sử dụng - QT 1002N 20
  21. nhằm nâng cao trong Cơng tiềm năng lao động cĩ hiệu quả nhất, doanh nghiệp phải cĩ một cơ chế khuyến khích vật chất cũng nhƣ trách nhiệm một cách cơng bằng sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn và ngƣợc lại. 1.2.4.6 Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cơng cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế tốn tài chính. Cơng tác kế tốn thực hiện tốt sẽ đƣa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nĩi chung, cũng nhƣ việc sử dụng vốn nĩi riêng, trên cơ sở đĩ ra quyết định đúng đắn. Mặt khác, đặc điểm hạch tốn kế tốn nội bộ doanh nghiệp luơn gắn với tính chất tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên cũng tác động đến quản lý vốn. Vì vậy, thơng qua cơng tác kế tốn mà thƣờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp sớm tìm ra những điểm tồn tại để vĩ biện pháp xử lý giải quyết. Tĩm lại nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp rất đa dạng tùy từng loại hình, lĩnh vực kinh tế cũng nhƣ mơi trƣờng hoạt động của từng loại doanh nghiệp mà mức độ, xu hƣớng tác động là khác nhau. Nên việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp cĩ những biện pháp kịp thời, hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp cĩ thể tồn tại đứng vững, phát triển đi lên trong thị trƣờng. 1.2.5 , các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn  Trong nền kinh tế thị trƣờng, mục đích của mọi doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, lấy hiệu quả k ) - QT 1002N 21
  22. nhằm nâng cao trong Cơng là lợi ích kinh tế đạt đƣợc sau khi đã bù đắp một khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh. Nhƣ vậy, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra để thu đƣợc kết quả đĩ. Do đĩ, hiệu quả kinh doanh đƣợc xác định dƣới hai gĩc độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. - Hiệu quả kinh tế : Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong quá trình kinh doanh. Hiệu quả kinh tế đƣợc so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. Kết quả đầu vào Hiệu quả kinh tế = Chi phí đầu vào Qua cơng thức trên ta thấy, hiệu quả kinh tế chịu ảnh hƣởng của hai nhân tố đĩ là : Kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. Hiệu qủa tăng lên khi : Kết quả đầu ra tăng lên và chi phí đầu vào khơng đổi Hoặc kết quả đầu ra khơng đổi và chi phí đầu vào giảm xuống Hoặc kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đều tăng nhƣng tốc độ tăng của kết quả lớn hơn tốc độ tăng của chi phí Kết quả đầu ra đƣợc xác định trên 3 chỉ tiêu : + Chỉ tiêu lợi nhuận rịng : là chỉ tiêu quan trọng nhất, nĩ là chỉ tiêu chất lƣợng thể hiện rõ nhất tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh một phần các chỉ tiêu khác nhƣ doanh thu và thu nhập. Thơng thƣờng khi chỉ tiêu này tăng lên thì các chỉ tiêu khác cũng đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. + Chỉ tiêu doanh thu : Mang tính chất của chỉ tiêu khối lƣợng, phản ánh quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi xem xét chỉ tiêu này phải luơn cĩ sự so sánh nĩ với các chỉ tiêu khác, đặc biệt là chỉ tiêu lợi - QT 1002N 22
  23. nhằm nâng cao trong Cơng nhuận của doanh nghiệp mới cĩ thể nhận xét, đánh giá đƣợc chỉ tiêu doanh thu là tích cực hay là hạn chế. + Chỉ tiêu thu nhập : Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ thu nhập của doanh nghiệp đạt đƣợc. Từ 3 chỉ tiêu trên ta thấy, doanh thu thực hiện lớn cũng chƣa phản ánh đầy đủ hoạt động kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nĩ chỉ phản ánh quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Vì vậy, ta phải căn cứ vào lợi nhuận rịng và thu nhập của doanh nghiệp, so sánh chỉ tiêu này với khoản chi phí đầu vào để đánh giá hiệu quả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng. Chi phí đầu vào đƣợc xác định dựa trên các chỉ tiêu nhƣ : Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. - Hiệu quả xã hội : là những tác động tới thực tiễn đời sống xã hội khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tĩm lại, đối với các quốc gia đặc biệt là các nƣớc cĩ nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhƣ Việt Nam thì chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cũng nhƣ chỉ tiêu hiệu quả xã hội đều quan trọng và cần thiết. Trong một số trƣờng hợp thì hiệu quả kinh tế tăng trƣởng sẽ kéo theo tăng trƣởng hiệu quả xã hội. Tuy nhiên, điều này khơng phải luơn luơn đúng vì nền kinh tế thị trƣờng luơn kèm theo nhiều khuyết tật. Với quan điểm đĩ, mỗi doanh nghiệp cần phải đạt đƣợc hiệu quả kinh tế trên cơ sở hiệu quả xã hội, từ đĩ cĩ tác động qua lại, kích thích làm tăng hiệu quả kinh tế.  Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp kinh doanh là thu đƣợc lợi nhuận. Do đĩ, hiệu quả sử dụng vốn đƣợc thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu đƣợc - QT 1002N 23
  24. nhằm nâng cao trong Cơng trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh. Để so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau của doanh nghiệp ta cĩ thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau : 1.2.5.1 Các chỉ t Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhất ngƣời ta thƣờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nhƣ : Suất hao phí của tổng vốn : Suất hao phí của vốn là chỉ tiêu phản ánh để cĩ một đồng lợi nhuận thì doanh nghiệp phải đầu tƣ mấy đồng vốn, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lợi cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn. Tổng vốn Suất hao phí của tổng vốn = Lợi nhuận trƣớc thuế Sức sinh lợi của tổng vốn : Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngƣợc lại. Lợi nhuận trƣớc thuế Sức sinh lợi của tổng vốn = Tổng vốn bình quân Vịng quay tổng vốn : Vịng quay tổng vốn cho biết tồn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ luân chuyển đƣợc bao nhiêu vịng, qua đĩ cĩ thể đánh giá đƣợc trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp. - QT 1002N 24
  25. nhằm nâng cao trong Cơng Doanh thu thuần Vịng quay tổng vốn = Tổng vốn bình quân Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tƣơng đối chính xác khả năng sinh lời của tổng vốn. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn = kinh doanh Tổng vốn bình quân Trên đây là một số chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để làm căn cứ cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay chƣa tốt, ngồi việc so sánh các chỉ tiêu này với các chỉ tiêu kỳ trƣớc, các chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch nhằm thấy rõ chất lƣợng và xu hƣớng biến động của nĩ, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế, tính chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đƣa ra nhận xét sát thực tế về hiệu quả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng của doanh nghiệp. Nhƣ ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp đƣợc dùng để đầu tƣ cho những tài sản khác nhau nhƣ tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn Do đĩ, các nhà phân tích khơng chỉ quan tâm tới việc đo lƣờng hiệu quả sử dụng của tổng vốn mà cịn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp, đặc biệt là vốn ngắn hạn và vốn dài hạn. 1.2.5 tài sản cố định Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ta tính và so sánh các chỉ tiêu sau : - QT 1002N 25
  26. nhằm nâng cao trong Cơng Vịng quay TSCĐ : Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần. Vịng quay TSCĐ càng lớn, hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tăng và ngƣợc lại, nếu vịng quay TSCĐ càng nhỏ, hiệu quả sử dụng TSCĐ càng giảm. Doanh thu thuần Vịng quay TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ đƣợc tính nhƣ sau: Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ Nguyên giá bình quân TSCĐ = 2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ : Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đơn vị lợi nhuận trƣớc thuế. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao và ngƣợc lại. Lợi nhuận trƣớc thuế Sức sinh lợi của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí của TSCĐ : Chỉ tiêu này cho ta thấy để tạo ra một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp cần phải cĩ bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định. Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng thấp. Do vậy chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt. Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí của TSCĐ = Doanh thu thuần - QT 1002N 26
  27. nhằm nâng cao trong Cơng 1.2.5 tài sản ngắn hạn Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu sau : Vịng quay của tài sản ngắn hạn : Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản ngắn hạn bình quân đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Vịng quay của tài sản ngắn hạn càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng tăng và ngƣợc lại, nếu vịng quay của tài sản ngắn hạn càng nhỏ, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giảm. Doanh thu thuần Vịng quay TSNH = TSNH bình quân trong kì Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ đƣợc tính nhƣ sau: Tổng giá trị TSNH đầu kỳ và cuối kỳ TSNH bình quân = 2 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn : Cho biết một đồng tài sản ngắn hạn bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH càng cao và ngƣợc lại. Sức sinh lợi của Lợi nhuận trƣớc thuế = TSNH TSNH bình quân trong kì Đồng thời để đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH ngƣời ta cũng đặc biệt quan tâm tới tốc độ luân chuyển TSNH, vì trong quá trình sản xuất kinh doanh TSNH vận động khơng ngừng qua các hình thái khác nhau. Do đĩ nếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển TSNH sẽ gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, gĩp phần - QT 1002N 27
  28. nhằm nâng cao trong Cơng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động ngƣời ta dùng chỉ tiêu : Hệ số đảm nhiệm TSNH : Chỉ số của chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH càng cao, số TSNH tiết kiệm đƣợc càng nhiều và ngƣợc lại. Qua chỉ tiêu này ta cĩ thể biết đƣợc. Để cĩ một đơn vị doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đơn vị TSNH. Vốn lƣu động bình quân trong kì Hệ số đảm nhiệm TSNH = Doanh thu thuần Số ngày một vịng quay tài sản ngắn hạn : Số ngày một vịng quay tài sản ngắn hạn phản ánh trung bình một vịng quay TSNH hết bao nhiêu ngày. Cơng thức xác định nhƣ sau : 360 ngày Số ngày 1 vịng quay TSNH = Vịng quay TSNH 1.2.5.4 Các chỉ số về hoạt động Các chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dƣới các loại tài sản khác nhau. Số vịng quay hàng tồn kho : Số vịng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hĩa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vịng càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp cĩ nhiều khả năng giải phĩng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh tốn. - QT 1002N 28
  29. nhằm nâng cao trong Cơng Giá vốn hàng bán Số vịng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Số ngày một vịng quay hàng tồn kho : Phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay hàng tồn kho. Số ngày 1 vịng quay 360 ngày = hàng tồn kho Số vịng quay hàng tồn kho Vịng quay các khoản phải thu : Vịng quay các khoản phải thu phản ánh chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đƣợc xác định theo cơng thức: Doanh thu thuần Vịng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Số vịng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đĩ là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp khơng phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu. Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dƣ các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu đƣợc thu hồi nhanh thì số vịng quay luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và các cơng ty ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vịng quay các khoản phải thu nếu quá cao sẽ khơng tốt vì cĩ thể ảnh hƣởng tới lƣợng hàng hĩa tiêu thụ do phƣơng thức thanh tốn quá chặt chẽ. Kỳ thu tiền trung bình : Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi đƣợc các khoản phải thu (Số ngày một vịng quay các khoản phải thu). Vịng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngƣợc lai. - QT 1002N 29
  30. nhằm nâng cao trong Cơng 360 ngày Kỳ thu tiền trung bình = Vịng quay các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu. Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngƣợc lại số ngày bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này thì cĩ dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trƣớc kế hoạch về thời gian. 1.2.6 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải cĩ ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật - cơng nghệ. Cả ba yếu tố này đều đĩng vai trị quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết khơng thể thiếu. Bởi vì hiện nay, đang cĩ một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ xảy ra ở các ngành nghề cần địi hỏi chuyên mơn cao, nhƣng vấn đề này cĩ thể khắc phục đƣợc trong một thời gian ngắn nếu chúng ta cĩ tiền để đào tạo hay đào tạo lại. Vấn đề là cơng nghệ cũng khơng gặp khĩ khăn phức tạp vì chúng ta cĩ thể nhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếu chúng ta cĩ khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc cĩ thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ. Nhƣ vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhƣ chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đĩ quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng, cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải cĩ một chế độ bảo tồn vốn trƣớc hết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Trƣớc đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao - QT 1002N 30
  31. nhằm nâng cao trong Cơng cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng khơng quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã cĩ Nhà Nƣớc bù đắp, điều này gây ra tình trạng vơ chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo phƣơng thức hạch tốn kinh doanh. Nhà nƣớc khơng tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp nhƣ trƣớc đây. Để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo tồn, giữ gìn số vốn Nhà nƣớc giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hồ vốn, bù đắp đƣợc số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn. Đồng thời doanh nghiệp phải kinh doanh cĩ lãi để tích luỹ bổ sung vốn, là địi hỏi với tất cả các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an tồn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trƣờng doanh nghiệp luơn đề cao tính an tồn tài chính. Đây là vấn đề cĩ ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp đƣợc bảo tồn, doanh nghiệp cĩ đủ nguồn lực để khắc phục những khĩ khăn và rủi ro trong kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh. Đáp ứng yêu cầu cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hố mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải cĩ vốn trong khi đĩ vốn của doanh nghiệp chỉ cĩ hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nhƣ nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trƣờng, nâng cao mức sống của ngƣời lao động vì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp cĩ thể mở rộng quy mơ sản xuất, tạo thêm cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động và mức sống của ngƣời lao động ngày càng cải thiện. Điều đĩ giúp cho năng xuất lao động ngày - QT 1002N 31
  32. nhằm nâng cao trong Cơng càng đƣợc nâng cao, tạo cho sự phát triển của doanh nghiệp và các ngành khác cĩ liên quan. Đồng thời nĩ cũng làm tăng các khoản đĩng gĩp cho Nhà nƣớc. Thơng thƣờng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lƣu động đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ doanh thu, lợi nhuận với số vốn cố định, vốn lƣu động để đạt đƣợc kết quả đĩ. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn vào kinh doanh ít nhƣng thu đƣợc kết quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại kết quả cuối cùng cao nhất. Từ cơng thức : Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí cho ta thấy : với một lƣợng doanh thu nhất định, chi phí càng nhỏ lợi nhuận càng lớn. Các biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở phản ánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong điều kiện nền kinh tế luơn biến động về giá. Do đĩ để đảm bảo kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra trong đĩ chi phí về vốn là chủ yếu. - QT 1002N 32
  33. nhằm nâng cao trong Cơng 2 CƠNG TY CP Đ Cơng ty chính thức đƣợc thành lập vào ngày 05/01/2006 với tên ban đầu là cơng ty Cổ phần Thƣơng mại niềm tin tồn cầu TM. Kể từ ngày 11/09/2007, sau khi cĩ sự thay đổi về thành phần cổ đơng thì cơng ty đƣợc đổi tên thành Cơng ty Cổ phần đầu tƣ Xây dựng và Thƣơng mại Thành Nhân. Cơng ty đƣợc thành lập dựa trên cơ sở kết nối sức mạnh riêng rẽ của các thành viên sáng lập, tạo nên sức mạnh tổng hợp để trở thành một doanh nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình dân dụng Từ khi thành lập đến nay, cơng ty luơn nhận đƣợc những hợp đồng nhiều tiềm năng và luơn hồn thành hợp đồng với tiến độ nhanh và chất lƣợng đảm bảo. Cơng ty đang từng bƣớc phát triển để hồn thiện và khẳng định vị thế của mình trên thƣơng trƣờng. Các thành viên sáng lập bao gồm : Ơng 6,67 % 6,67 % Ơng 6,66 % 80 % : 1. Tên cơng ty : 2. : - QT 1002N 33
  34. nhằm nâng cao trong Cơng : : 091.3517228 3. : , : 04.6638789 Fax : 04.6649499 4. : ĐKKD : 0103010459 : : 05/01/2006 5. : : : : 102010000606882 : 0101850927 Trong hồ sơ giới thiệu năng lực kinh doanh của mình, cơng ty đã liệt kê những ngành nghề kinh doanh đƣợc Nhà nƣớc cấp phép gồm cĩ : - Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, thiết bị văn phịng, đồ gỗ nội ngoại thất; - Tƣ vấn xây dựng; - Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch; - Kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hành ăn uống, khu nghỉ dƣỡng, khu du lịch sinh thái (Khơng bao gồ n bar, phịng hát Karaoke, vũ trƣờng); - Mua bán máy mĩc, thiết bị phát thanh, truyền hình, điện ảnh; - Kinh doanh, mơi giới, cho thuê bất động sản, văn phịng, kho bãi, nhà xƣởng; - QT 1002N 34
  35. nhằm nâng cao trong Cơng - Xây dựng cơng trình dân dụng. cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, san lấp mặt bằng; - Mua bán thiết bị bƣu chính viễn thơng, thiết bị điều khiển, thiết bị phát sĩng; - Mua bán máy mĩc, thiết bị, vật tƣ linh kiện phục vụ ngành cơ khí, nơng (Khơng bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y), lâm, ngƣ nghiệp, điện, điện tử, điện lạnh; - Mua bán máy tính, linh kiện máy tính, phần mềm máy tính, máy mĩc thiết bị vật tƣ ngành in, trang thiết bị y tế; - Mua bán ơ tơ, xe máy, xe đạp chạy bằng điện, các phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của chúng; - Xuất nhập khẩu các mặt hàng Cơng ty kinh doanh; - Xây lắp đƣờng dây và trạm biến thế cĩ điện áp đến 35KV; - Vận tải hàng hĩa bằng đƣờng bộ, đƣờng thủy; vận chuyển hành khách bằng ơ tơ theo tuyến cố định, theo hợp đồng; vận chuyển hành khách bằng taxi; vận chuyển hành khách du lịch. Cơng ty đã nêu ra khá nhiều ngành nghề kinh doanh nhƣng do mới ở trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển nên cơng ty đã lựa chọn cho mình ngành nghề chính và đƣợc đầu tƣ chuyên sâu, đĩ là : Xây dựng cơng trình dân dụng. cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, san lấp mặt bằng. Đây là một lĩnh vực thế mạnh của cơng ty. Cĩ thể nĩi nhƣ vậy vì thực tế đã chứng minh rằng, dù chỉ mới xuất hiện trên thị trƣờng đƣợc một thời gian ngắn nhƣng cơng ty đã chứng tỏ đƣợc chất lƣợng sản xuất kinh doanh của mình. Cơng ty cũng từng bƣớc củng cố và phát triển khả năng cạnh tranh của mình trên thị trƣờng xây dựng Thủ đơ nĩi riêng và cả nƣớc nĩi chung để gây dựng cho mình một tiền đề phát triển tốt nhất và giành cho mình một thị phần riêng. - QT 1002N 35
  36. nhằm nâng cao trong Cơng PHỊNG MARKETING PHỊNG KỸ THUẬT PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN BAN KIỂM SỐT KIỂM BAN PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG ĐẦU TƢ PHỊNG QUY HOẠCH THIẾT KẾ CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN BỘ PHẬN LIÊN DOANH LIÊN KẾT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ QUẢN ĐỒNG HỘI BỘ PHẬN BẢO VỆ BỘ PHẬN VẬT TƢ KỸ THUẬT BỘ PHẬN XÂY LẮP BAN CHI HUY CHI BAN BỘ PHẬN CƠ ĐIỆN BỘ PHẬN XE MÁY - QT 1002N 36
  37. nhằm nâng cao trong Cơng Trong đĩ : - Hội đồng quản trị : , là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cơng ty Hội đồng quản trị cĩ các quyền và nghĩa vụ sau : Cĩ quyền thơng qua quyết định bằng hình thức biểu quyết tại các cuộc họp, bằng văn bản cĩ chữ ký cđa tất cả cổ đơng, hoặc bằng hỏi ý kiến thơng qua thƣ tín. Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của cơng ty. Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đƣợc quyền chào bán của từng loại. Quyết định phƣơng án đầu tƣ và dự án đầu tƣ trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định Điều lệ cơng ty. Quyết định giải pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị và cơng nghệ; thơng qua hợp đồng mua, bán, vay và hợp đồng khác cĩ giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại điều lệ cơng ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và 3 điều 120 của Luật doanh nghiệp. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và ngƣời quản lý quan trọng khác. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp. - Ban kiểm sốt : Đại diện cho lực lƣợng lao động trong cơng ty cĩ nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. - QT 1002N 37
  38. nhằm nâng cao trong Cơng Phối kết hợp chặt chẽ với lãnh đạo cơng ty để giải quyết vƣớng mắc xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa ngƣời lao động và doanh nghiệp nhằm tạo tiếng nĩi chung giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động, từ đĩ tạo hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp và ngƣời lao động đều đƣợc nâng cao. - Giám đốc điều hành : Ơng Nguyễn Hữu Nhân – một thành viên trong hội đồng quản trị đƣợc bổ nhiệm làm giám đốc điều hành trực tiếp của cơng ty. Giám đốc điều hành cĩ các quyền và nghĩa vụ sau : Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến cơng việc kinh doanh hàng ngày của cơng ty mà khơng cần phải cĩ quyết định của Hội đồng quản trị. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tƣ của cơng ty. Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ cđa cơng ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong cơng ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Kiến nghị phƣơng án trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh. Tuyển dụng lao động. Các quyền khác đƣợc quy định tại Hợp đồng lao động mà Giám đốc ký với cơng ty và theo quyết định của Hội đồng quản trị. - Ban chỉ huy cơng trường : Quản lý phƣơng tiện, máy mĩc, vật tƣ cũng nhƣ nhân cơng luơn trong tình hình tốt nhất để phục vụ tốt nhất cho các cơng trình hợp đồng theo đúng kế hoạch. Đồng thời trực tiếp khai thác và đảm bảo sử dụng tối đa cơng suất của phƣơng tiện, máy mĩc, vật tƣ - QT 1002N 38
  39. nhằm nâng cao trong Cơng Ban chỉ huy cơng trƣờng bao gồm 5 bộ n nhỏ, đĩ là :  Bộ phận xe máy : Quản lý các phƣơng tiện, máy mĩc phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây dựng nhƣ : máy xúc, máy kéo, máy trộn bê tơng ,,,  Bộ phận cơ điện điện trong tồn cơng ty.  Bộ phận xây lắp : Giữ vai trị quan trọng trong bất cứ cơng ty xây dựng nào vì trực tiếp tham gia thực hiện và hồn thiện cơng trình. Bộ phận này sẽ giữ nhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo nhân cơng xây lắp.  Bộ phận vật tư kỹ thuật : Cĩ nhiệm vụ thu thập và quản lý các vật tƣ kỹ thuật đặc thù và thiết yếu cho các cơng trình xây dựng nhƣ : sắt thép, cát, gạch, xi măng Bộ phận này luơn phải đảm bảo đủ số lƣợng và chất lƣợng để tạo ra những cơng trình tốt nhất.  Bộ phận bảo vệ : Là bộ phận cĩ luơn mặt ở mọi cơng ty để đảm bảo chức năng an ninh. Bộ phận này giúp cho các tài sản của cơng ty luơn đầy đủ, giảm thiểu thất thốt. - Bộ phận liên doanh liên kết : Cĩ nhiệm vụ tìm tịi, thu thập và phát triển mối quan hệ của cơng ty với các nhà đầu tƣ, các cơng ty cùng ngành để nâng cao khả năng tiếp cận thị trƣờng cũng nhƣ tăng cƣờng khả năng tài chính, mở rộng quy mơ. - Bộ phận dự án : Là bộ phận nịng cốt trong một cơng ty xây dựng. Bộ phận này trực tiếp nhận ý tƣởng của khách hàng để từ đĩ đánh giá, nghiên cứu để đƣa ra những thiết kế cơng trình trên bản vẽ sao cho phù hợp nhất với mong muốn của khách hành. Bộ phận này cĩ nhiệm vụ “săn lùng” các dự án và tìm cách giành các dự án đĩ về cho cơng ty. - QT 1002N 39
  40. nhằm nâng cao trong Cơng Bộ phận dự án bao gồm 3 bộ phận nhỏ, đĩ là :  Phịng đầu tư : là bộ phận cĩ trách nhiệm tìm ra các hợp đồng xây dựng cho cơng ty, tham mƣu cho giám đốc về chiến lƣợc kinh doanh, thực hiện nghiên cứu hồ sơ ký hợp đồng trình lên giám đốc. Ngồi ra bộ phận này cịn phải tìm thêm các nhà đầu tƣ cho các dự án của cơng ty và trực tiếp nắm giữ nguồn vốn đĩ để chi tiêu cho phù hợp.  Phịng quy hoạch thiết k : Cĩ nhiệm vụ biến ý tƣởng của khách hàng thành bản vẽ thiết kế và nghiên cứu, đĩng gĩp ý tƣởng, kinh nghiệm sao cho bản vẽ thiết kế đĩ phù hợp nhất, thỏa mãn nhất với nhu cầu, sở thích của khách hàng nhƣng phải đảm bảo về chất lƣợng cũng nhƣ thẩm mỹ.  Các ban quản lý dự án : Gồm các ban nhỏ đƣợc lập ra giữ vai trị quản lý các hạn ngạch kinh tế, các khu vực chia nhỏ của dự án để dễ quản lý và tránh chồng chéo. - Bộ phận quản lý hành chính : Cố vai trị tổ chức và giữ cho cơng ty hoạt động nhƣ một tổ chúc cĩ quy củ. Ngồi việc đảm bảo cho cơng việc của cơng ty đƣợc diễn ra theo đúng kế hoạch thì bộ phận này cịn cĩ nhiệm vụ kế tốn, quản lý ngƣời lao động và quảng cáo cho cơng ty. Bộ phận quản lý hành chính bao gồm 4 bộ phận nhỏ, đĩ là :  Phịng Marketing : Làm nhiệm vụ quảng bá nâng cao tầm ảnh hƣởng của thƣơng hiệu cơng ty khiến nhiều ngƣời biết đến. Bằng nhiều biện pháp khác nhau, bộ phân này đã giúp cho mối quan hệ của cơng ty với khách hàng, đối tác, nhà đầu tƣ thêm thuận lợi.  Phịng kỹ thuật : Lập hạn mức vật tƣ, cĩ nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra giám sát về kỹ thuật, chất lƣợng các cơng trình, các dự án của cơng ty đã và đang thực hiện, đồng thời đề ra các biện pháp sáng kiến kỹ thuật thay đổi - QT 1002N 40
  41. nhằm nâng cao trong Cơng  Phịng Tài chính Kế tốn : Cĩ nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty, lập kế hoạch tài chính hàng năm.  Phịng hành chính nhân sự : Làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý các chức vụ, cấp bậc và nguồn nhân lực trong cơng ty. 2.1.3 STT Phân loại Kinh nghiệm Số lượng KS xây dựng 2 - 15 năm 05 Xây dựng Kiến trúc sƣ 2 - 15 năm 04 1 dân dụng KS hạ tầng đơ thị 2 - 6 năm 02 và cơng nghiệp KS Kinh tế Xây dựng 2 - 15 năm 03 Trung cấp xây dựng 2 - 15 năm 06 KS giao thơng san nền 2 - 15 năm 04 Xây dựng KS cầu đƣờng 2 - 15 năm 04 2 giao thơng KS địa chất cơng trình 2 - 10 năm 02 KS trắc địa 2 - 10 năm 02 Thợ lái máy 3 - 15 năm 05 Thợ gia cơng thép 2 - 15 năm 06 Thợ thi cơng bê tơng 2 - 10 năm 03 Cơng nhân 3 Thợ thi cơng xây thơ bậc cao 2 - 10 năm 05 hồn thiện Thợ thi cơng cốp pha 2 - 10 năm 02 Thợ vơi sơn 2 - 10 năm 06 4 Ngành nghề khác Cử nhân kinh tế 2 - 15 năm 05 - QT 1002N 41
  42. nhằm nâng cao trong Cơng Vì ngành nghề kinh doanh của cơng ty rất cần sự am hiểu, chính xác, cẩn thận nên kinh nghiệm luơn là tiêu chí đƣợc cơng ty đặt lên hàng đầu. Đây cũng là điều kiện để đánh giá năng lực cạnh tranh của một cơng ty đặc biệt là trong ngành xây dựng. Riêng lao động phổ thơng sẽ đƣợc cơng ty tuyển dụng từ nguồn lao động địa phƣơng phát sinh cơng trình để cĩ thể tận dụng đƣợc nguồn nhân cơng giá rẻ cũng nhƣ cải thiện tình hình thất nghiệp tại địa phƣơng. Các cơng nhân đƣợc tuyển chọn theo đúng các yêu cầu của ngành và sẽ đƣợc học về an tồn lao động cũng nhƣ đƣợc trang bị về bảo hộ lao động. Cơ cấu lao động nhƣ vậy giúp cho cơng ty cĩ đƣợc một đội ngũ cơng nhân viên lành nghề, giỏi chuyên mơn, đáp ứng đƣợc những yêu cầu mà cơng việc địi hỏi. Bên cạnh đĩ, sẽ giúp giảm thiểu chi phí về nhân lực cho cơng ty, đồng thời giải quyết vấn đề việc làm trong xã hội đang rất đƣợc chú ý. Bảng hệ số lương cơng việc do Cơng ty quy định STT Chức vụ Hệ số 1 Chủ tịch HĐQT, Giám đốc 12,0 2 Kế tốn trƣởng 8,8 - 9,4 3 Trƣởng phịng 8,0 - 8,8 4 Phĩ phịng 6,0 - 7,0 5 Nhân viên 5,5 - 6,0 6 Đội trƣởng 4,0 - 5,0 7 Đội phĩ 3,5 - 4,0 8 Lao động phổ thơng, bảo vệ 2,5 - 3,0 (Nguồn : Phịng Hành chính nhân sự Cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Thành Nhân năm 2010) - QT 1002N 42
  43. nhằm nâng cao trong Cơng Cơng ty sử dụng quy trình cơng nghệ chính đĩ là quy trình cơng nghệ xây dựng cơng trình và làm đƣờng, mức độ trung bình tiên tiến so với cơng ty khác. Các thiết bị máy mĩc chủ yếu : ơ tơ, thiết bị đầm, lu, máy ủi, máy xúc, máy đào, máy dải bê tơng và máy dải xi măng, một trạm trộn bê tơng tƣơi Về tổ chức nghiên cứu và phát triển : Vì là một cơng ty xây dựng tƣ nhân nên chủ yếu các hợp đồng xây dựng của cơng ty là các cơng trình do cơng ty tự tìm kiếm. Điều đĩ địi hỏi cơng ty cần cĩ nhiều máy mĩc và thiết bị do vậy cơng ty phải đầu tƣ nhiều loại máy mĩc thiết bị với giá trị lớn. Đội ngũ lao động cũng đƣợc đào tạo và tổ chức phù hợp cơng nghệ mới. Về vật liệu đƣợc sử dụng phù hợp với từng loại cơng trình, đã đƣợc tiêu chuẩn hố nhất định. Cơng tác nghiên cứu đa số tập trung ở phịng quy hoạch thiết kế, phịng kỹ thuật và bộ phận vật tƣ kỹ thuật. Phịng hành chính nhân sự và phịng kỹ thuật cĩ kế hoạch nghiên cứu để sử dụng máy mĩc với nhân cơng hợp lý Trong việc tính đơn giá tổng hợp và chi tiết sản phẩm : cơng ty phải dựa vào tiêu chuẩn hố do Nhà Nƣớc quy định, quy trình các cơng việc phải tiến hành các hạng mục cơng trình phải đảm bảo kỹ thuật nhất định. Luơn cập nhật các văn bản pháp quy về việc áp dụng các quy phạm và quy trình kỹ thuật đang ban hành : sốt xét, bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng các quy trình kỹ thuật mới, đúc rút các kinh nghiệm đã làm và cập nhật các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến. Về sửa chữa, bảo dƣỡng máy mĩc thiết bị : Vì là cơng ty xây dựng nên tài sản đa số là máy mĩc thiết bị với giá trị lớn, cơng nghệ phức tạp do đĩ cơng ty cĩ một đội sửa chữa di động, làm nhiệm vụ sửa chữa khi cần thiết, bảo dƣỡng sửa chữa thƣờng xuyên. Đội ngũ sử dụng máy mĩc thiết bị này tập trung trong bộ phận xe máy và bộ phận cơ điện, bao gồm 18 ngƣời. Các đối tƣợng này đƣợc bồi dƣỡng và đào tạo thƣờng xuyên để kịp thời sử dụng, sửa chữa các máy mĩc hiện đại. - QT 1002N 43
  44. nhằm nâng cao trong Cơng Về trang thiết bị thì đa số là đủ thi cơng cho các cơng trình, các thiết bị cĩ thể lƣu chuyển giữa các cơng trình với nhau để giảm thiểu chi phí luân chuyển và cất giữ. Chỉ cĩ các cơng trình ở xa và cĩ thời gian thi cơng ngắn thì mới vận động máy mĩc tại chỗ trên cơ sở áp dụng bài tốn kinh tế tối ƣu nhất. Sử dụng máy mĩc tại chỗ chủ yếu là lợi dụng hợp tác, liên doanh với các doanh nghiệp xây dựng khác về máy mĩc thiết bị và cĩ thể sử dụng của nhau trên cùng địa bàn hoạt động. Đối với các máy mĩc thiết bị hỏng thì đội sửa chữa huy động thợ sửa chữa đến cĩ máy hỏng sửa chửa kịp thời để đƣa vào sử dụng. Năm 2009, cơng ty đã đầu tƣ thêm một số máy mĩc thiết bị : Ơ tơ Misubishi, máy ủi KMATSU, máy xúc, trạm trộn bê tơng nhựa nĩng. Đa số các máy mĩc thiết bị của cơng ty cịn khá mới do thời gian đƣợc mua sắm chƣa lâu và đều đƣợc nhập từ các nƣớc Trung Quốc, Liên Xơ, Đức, Nhật hay liên doanh . 2.1.5 Những thuận lợi và khĩ khăn 2.1.5.1 Thuận lợi Trong bối cảnh đất nƣớc ta đang phát triển kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa đã và đang thu hoạch những thành tựu quan trọng nhƣ : Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm trung bình từ 7% đến 8,5% một năm đƣợc xếp vào những nƣớc cĩ tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, mơi trƣờng chính trị ổn định. Cuối năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO. Sự kiện này đánh dấu cho một thời kỳ mới cho nền kinh tế Việt Nam. Nĩ mang đến cho Việt Nam những thuận lợi mới. Những thuận lợi này đã giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong khâu thành lập và cĩ nhiều cơ hội phát triển. Thêm vào đĩ, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ chƣơng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc và tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới nên hấp dẫn đƣợc khá nhiều các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi. Điều này địi hỏi Việt Nam phải cải thiện về cơ sở hạ tầng cũng nhƣ các khu - QT 1002N 44
  45. nhằm nâng cao trong Cơng đơ thị, khu kinh tế. Những năm gần đây, cĩ thể nĩi nhu cầu về cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Việt Nam chƣa đƣợc đáp ứng đủ. Đây là một “mỏ vàng” cho các cơng ty xây dựng. Ngồi ra, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện một cách rõ rệt từ khi nƣớc ta gia nhập WTO. Mức sống và thu nhập của ngƣời lao động ngày càng đƣợc nâng cao, đặc biêt là ở thủ đơ và các thành phố lớn. Chính vì vậy, ngày càng cĩ nhiều những nhu cầu mà ngƣời dân cần đƣợc thỏa mãn. Một trong số các nhu cầu đĩ thì nhu cầu “ở” đang rất đƣợc lƣu tâm. Trƣớc đây khi mức sống của ngƣời dân cịn thấp thi họ chỉ mong muốn cĩ 1 ngơi nhà nhỏ cho gia đình. Xã hội ngày một phát triển và hiện nay thay vào đĩ là nhu cầu về những ngơi nhà rộng lớn, kiên cố và đảm bảo tính thẩm mỹ. Họ rất cần những cơng ty xây dựng cĩ đủ năng lực và chuyên mơn cĩ thể biến những mong đợi của họ thành hiện thực. Khi diện tích thủ đơ Hà Nội chính thức đƣợc mở rộng vào ngày 01/08/2008 nhu cầu về nhà ở và các cơng trình đơ thị, giao thơng, thủy lợi ở đây là cực lớn. Bên cạnh đĩ, quận Hà Đơng – trƣớc đây là thành phố Hà Đơng đang phát triển nhanh và đƣợc đánh giá là cĩ nhiều tiềm năng về kinh tế, sau khi đƣợc sáp nhập vào Hà Nội thì hoạt động về xây dựng lại sơi động hơn bao giờ hết. Đĩ là cơ hội tiềm năng dành cho các cơng ty xây dựng nhất là các cơng ty trên địa bàn quận Hà Đơng mà Cơng ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Thành Nhân là một trong số các cơng ty nhƣ vậy. Tất cả những điều nêu trên là những tiền đề thuận lợi cho sự ra đời của Cơng ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Thành Nhân. Thêm vào đĩ, cơng ty cĩ sự gĩp mặt của các cổ đơng cĩ bề dày kinh nghiệm và tâm huyết. Họ cĩ một nguồn vốn mạnh, một đội quân lao động hùng hậu, lành nghề. Nhƣng hơn hết là sự hỗ trợ rất đắc lực và đầy sức mạnh từ phía sau của một cơng ty xây dựng lớn dang cĩ xu hƣớng phát triển thành một tập đồn đĩ là Cơng ty CP Đầu tƣ Hải Phát với số vốn - QT 1002N 45
  46. nhằm nâng cao trong Cơng gĩp lên đến 80 tỷ đồng. Nhờ cĩ sự hậu thuẫn này cơng ty tự tin hơn trên con đƣờng mà mình đã lựa chọn. 2.1.5.2 Khĩ khăn Bên cạnh những thuận lợi thì luơn xuất hiện khơng ít những thách thức tồn tại, ít nhiều gây những trở ngại cho các hoạt động của cơng ty khiến cho cơng ty phải tốn khá nhiều cơng sức để vƣợt qua. Trƣớc hết, Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO đƣợc ví nhƣ là “con dao hai lƣỡi”. Vì ngồi những thuận lợi mà chúng ta đang tìm cách khai thác thì cũng gây ra rất nhiều những khĩ khăn khơn lƣờng. Thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là khả năng cạnh tranh chƣa cao. Mở cửa thị trƣờng, cùng với cơ hội mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức rất lớn là cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong thời gian qua, nhƣng nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn những hạn chế cần khắc phục. Ở nhiều doanh nghiệp, tính tự chủ khơng cao, khả năng vận hành và tính thích ứng với sự thay đổi của mơi trƣờng kinh doanh cịn hạn chế. Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nƣớc ngồi về thị trƣờng hàng hĩa và dịch vụ. Các doanh nghiệp nƣớc ngồi với ƣu thế là nguồn vốn lớn, sản phẩm sản xuất trên nền tảng CNH – HĐH, nên chất lƣợng và giá cả phù hợp, thêm vào đĩ là kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trƣờng của những tập đồn hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế. Sự cạnh tranh này khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trƣớc hai sự lựa chọn : Chấp nhận sự cạnh tranh, liên tục đổi mới cơng nghệ, áp dụng khoa học – kỹ thuật, vận hành hệ thống quản lý mới, cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng cƣờng dịch vụ nhằm để sản phẩm sản xuất ra cĩ thể - QT 1002N 46
  47. nhằm nâng cao trong Cơng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại, chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, hƣớng tới xuất khẩu và dần tạo uy thế trên thị trƣờng. Doanh nghiệp khơng cĩ khả năng cạnh tranh, bị đào thải khỏi thị trƣờng. Ðiều này cĩ thể xảy ra với những doanh nghiệp quá yếu về tiềm lực kinh tế cũng nhƣ thƣơng hiệu, kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng quốc tế. Sự đào thải của hàng loạt doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ khiến số lao động thất nghiệp tăng cao. Ðây là một trong những vấn đề cần giải quyết nhằm bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững. Đối với ngành xây dựng nĩi riêng, trình độ kỹ thuật cũng nhƣ khả năng CNH – HĐH của ta cịn kém rất nhiều so với các doanh nghiệp nƣớc ngồi khiến cho khả năng cạnh tranh của chúng ta cịn rất yếu. Điều này đặt ra cho Cơng ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Thành Nhân một động lực để luơn làm mới mình và khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Thêm vào đĩ, tiềm lực kinh tế mạnh của cơng ty đã giúp cho cơng ty khắc phục đƣợc phần nào khĩ khăn này. Vấn đề “giá” cũng là một khĩ khăn đáng quan tâm trong thời điểm hiện nay. Một mặt, giá cả của các mặt hàng vật liệu xây dựng luơn biến động khĩ đốn trƣớc gây trở ngại lớn cho các cơng ty xây dựng trong cơng tác dự báo. Mặt khác, do tình hình biến động của nền kinh tế trên tồn thế giới nên giá cả của tất cả các mặt hàng ngày càng tăng nhanh. Đặc biệt, những vật tƣ kỹ thuật đầu vào của cơng ty cĩ mức tăng giá khá đáng kể gây ảnh hƣởng trực tiếp đến chiến lƣợc về giá của các cơng ty xây dựng. Đây là một vấn đề khá nhạy cảm vì nĩ cĩ tác động lớn đến lợi nhuận cũng nhƣ khả năng cạnh tranh dự án của cơng ty. Thêm vào đĩ, năm 2009 vừa qua thực sự là một năm khĩ khăn và nhiều biến cố xảy đến với nền kinh tế thế giới nĩi chung và trong đĩ cĩ Việt Nam. Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác thì tình hình kinh doanh của cơng ty khá buồn tẻ. Những hợp đồng cũ bị chậm vốn đầu tƣ dẫ đến chậm tiến độ, những hợp đồng mới khơng cĩ - QT 1002N 47
  48. nhằm nâng cao trong Cơng thêm nhiều ví hầu hết các nhà đầu tƣ đều thận trọng trong thời gian này. Nhƣng do đặc thù của ngành cơng nghiệp xây dựng và sự nỗ lực của các cấp trong cơng ty mà cuối cùng cơng ty cũng trải qua đƣợc những ngày tháng khĩ khăn đĩ. qua những khĩ khăn đĩ Cơng ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Thành Nhân càng thấy thấm thía hơn sự phát triển ngày hơm nay của cơng ty. Họ nhận ra : dù khĩ khăn nhƣng cĩ sự nỗ lực, sự đồng lịng, tiềm lực kinh tế và một chút “mƣu mẹo” kinh doanh thì họ cĩ thể vƣợt qua tất cả. Thực sự, đĩ là một bài học quý báu. 2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây Nhƣ phần trình bày ở trên, mặc dù cơng ty đăng ký khá nhiều ngành nghề kinh doanh nhƣng lĩnh vực chuyên sâu và là thế mạnh của cơng ty đĩ là : Xây dựng cơng trình dân dụng. cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, san lấp mặt bằng. ây là một lĩnh vực đang rất sơi động khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới. Bên cạnh đĩ, địa bàn hoạt động của cơng ty là thủ đơ Hà nội nên vấn đề này càng trở nên “nĩng” hơn. Hiện nay, thủ đơ Hà Nội đã mở rộng diện tích và trở thành một trong số các thủ đơ lớn nhất thế giới. Đĩ là một biện pháp mà nhà nƣớc muốn giúp giải quyết phần nào vấn đề nhà ở tại Hà Nội. Nhu cầu này của ngƣời dân thủ đơ là rất lớn mà số lƣợng các cơng ty xây dựng chƣa thể đáp ứng đủ. Chính nhờ nắm bắt đƣợc “cơ hội” đĩ các lãnh đạo cơng ty đã hƣớng cơng ty của mình đi theo lĩnh vực xây dựng. Trong giai đoạn đầu, cơng ty chỉ nhận những hợp đồng xây dựng các cơng trình dân dụng và các cơng trình cơng nghiệp nhỏ. Nhƣng chỉ sau hơn một năm, cơng ty đã khẳng định đƣợc tên tuổi của mình bằng năng lực cơng ty và chất lƣợng sản phẩm của mình. Từ đĩ, cĩ ngày càng nhiều các hợp - QT 1002N 48
  49. nhằm nâng cao trong Cơng đồng xây dựng các cơng trình cơng nghiệp lớn, khu đơ thị cũng nhƣ các cơng trình dân dụng khác đƣợc giao cho cơng ty. :  Một số cơng trình xây lắp đã và đang thực hiện 1) Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ nhà máy xi măng Mỹ Đức (Huyện Mỹ Đức – Tỉnh Hà Tây) 2) Hạ tầng kỹ thuật khu đơ thị mới Tân Tây Đơ (Huyện Đan Phượng – Hà Nội) 3) Trụ sở Cơng an Phƣờng Yết Kiêu (Cơng an TP Hà Đơng trực thuộc Cơng an tỉnh Hà Tây) 4) Hạ tầng kỹ thuật khu đơ thị mới Văn Phú (Quận Hà Đơng – Hà Nội) 5) Xây thơ và hồn thiện mặt ngồi nhà ở thấp tầng khu đơ thị mới Văn Phú (Quận Hà Đơng – Hà Nội)  Một số dự án đầu tư đang triển khai 1) Dự án nhà đầu tƣ cấp II khu đơ thị mới Văn Phú (Quận Hà Đơng – Hà Nội) 2) Dự án khu đơ thị mới Viên Sơn (Phần phía Bắc Xã Viên Sơn – TP Sơn Tây – Tỉnh Hà Tây) - QT 1002N 49
  50. nhằm nâng cao trong Cơng đ . . . 2007 – 2009 Năm 08/07 09/08 2007 2008 2009 % % 137.421 284.877 121.477 147.456 107,3 (163.400) (57,4) 0 130,476 177.901 130,476 - 177.770 1362 0 123,809 177.301 123,809 - 177.177 1431 8,052 31,166 164,953 23,114 287,1 133,787 429,3 0 (4,300) (33,400) (4,300) - (29,100) 676,7 8,052 26,866 131,553 18,814 233,7 104,687 389,7 5,797 18,139 90,315 12,342 212,9 72,176 397,9 C TM T ) - QT 1002N 50
  51. nhằm nâng cao trong Cơng Năm 2007 là thời điểm cơng ty mới thành lập và cĩ một số thay đổi trong nhân sự cũng nhƣ tên cơng ty. Đây là giai đoạn sơ khai của Cơng ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Thành Nhân nên doanh nghiệp chủ yế , cơng ty thu đƣợc một khoản lợi nhuận khá khiêm tốn 8,052 triệu đồng. Năm 2008, khi cơng ty đã hồn thiện hơn về cơ cấu tổ chức thì hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu sơi động hơn. 147,456 tỷ đ 107, 123,809 tỷ 2008 130,476 triệu 26,866 triệu 31,166 triệu các hoạt đ 4,3 triệu đồng 18,814 triệu 2007 tƣơng 233,7%. 163,4 tỷ 2008 tƣơng 57,4%. Nguyên nhân 153 tỷ đồng 177,901 tỷ năm 2009 tăng lên 106,687 triệu 389, 131,553 triệu . , l 164,953 triệu - QT 1002N 51
  52. nhằm nâng cao trong Cơng 33,4 triệu . . Một điểm đáng chú ý trong lĩnh vực hoạt động của cơng ty là ngành xây dựng cĩ những nét rất đặc thù nhƣ giá vốn hàng bán lớn, các khoản phải thu nhiều nên địi hỏi cơng ty phải cĩ một lƣợng vốn nhất định để ứng trƣớc cho các cơng trình khi khơng cĩ khoản ứng trƣớc của khách hang. Do vậy mà việc xác định doanh thu và lợi nhuận của các cơng ty là khá khĩ khăn. . Đối với doanh nghiệp xây dựng, vấn đề huy động vốn là một vấn đề rất quan trọng, đảm bảo đƣợc nguồn vốn là đảm bảo đƣợc tiến độ thi cơng, thời hạn bàn giao cơng trình hơn thế nữa nĩ cịn đảm bảo đƣợc chất lƣợng cơng trình, đến uy tín của doanh nghiệp vì thế nĩ tạo ra ƣu thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp trong việc thắng thầu các cơng trình xây dựng lớn. Với đặc điểm riêng cĩ của ngành xây dựng là chu kỳ kinh doanh dài, tổ chức sản xuất theo kiểu dự án, quy trình sản xuất khơng đồng bộ, hơn thế nữa sản phẩm dở dang cĩ giá trị lớn, dự trữ nguyên vật liệu nhiều do vậy nhu cầu về vốn lƣu động là rất lớn. Mặt khác, phần lớn các doanh nghiệp đều cĩ thể đảm bảo đƣợc nguồn vốn kinh doanh cho các cơng trình xây dựng của mình bằng nguồn vốn tự - QT 1002N 52
  53. nhằm nâng cao trong Cơng cĩ, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng. Thêm vào đĩ là chi phí sử dụng vốn tự cĩ thƣờng lớn hơn là vốn vay, vì vậy việc huy động vốn phù hợp với cơng ty của mình từ các nguồn vốn khác nhau là một đầu tƣ tất yếu, địi hỏi các nhà quản trị tài chính phải cĩ cái nhìn đúng đắn. cũng nằm trong tình trạng chung của các cơng ty xây dựng Việt Nam, đĩ là rất khĩ khăn trong việc huy động vốn cho các cơng trình xây dựng nên tài chính luơn là bài tốn đặt ra cho các nhà quản trị kế tốn của cơng ty. Chỉ càng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn bởi vì hầu hết tài sản của doanh nghiệp hiện cĩ đầu tƣ bằng số vốn của mình và vay dài hạn. Năm 2007 tỉ suất tài trợ là 0,64, năm 2008 là 0,35, năm 2009 là 0,82. Điều này chứng tỏ năm 2009 tính độc lập về mặt tài chính Cơng ty là lớn nhấ 2008 là thấp nhất. : Triệu đ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 (1) 88.005 100.023 100.126 (2) 137.421 284.877 121.447 0,64 0,35 0,82 = (1) / (2) TM T ân) Qua bảng bên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ trọ cao trong tổng nguồn vốn. Do . Để biết rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của cơng ty biến động nhƣ thế nào, ta tiến hành xem xét sự tăng giảm của từng loại nguồn vốn. - QT 1002N 53
  54. nhằm nâng cao trong Cơng : Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % % % A.Nợ phải trả 49.415 35,96 184.853 64,89 21.320 17,56 I.Nợ ngắn hạn 49.415 35,96 184.853 64,89 10.320 8,50 1.Phải trả ngƣời bán 0 - 1.234 0,43 10.027 8,26 2.Ngƣời mua trả tiền trƣớc 19.413 14,13 153.484 53,88 0 - 3.Thuế và các khoản phải 2,254 - 5,046 - 28,866 0,02 nộp Nhà nƣớc 4.Phải trả ngƣời lao động 0 - 129,731 45,54 262,764 0,22 5.Các khoản phải trả, phải 30.000 21,83 30.000 10,53 1,526 - nộp ngắn hạn khác II.Nợ dài hạn 0 - 0 - 11.000 9,06 1.Vay và nợ dài hạn 0 - 0 - 11.000 9,06 B.Vốn chủ sở hữu 88.005 64,04 100.023 35,11 100.126 82,44 I. Vốn chủ sở hữu 88.005 64,04 100.023 35,11 100.126 82,44 1.Vốn đầu tƣ của chủ sở 88.000 64,04 100.000 35,10 100.000 82,34 hữu 2.Lợi nhuận sau thuế chƣa 5,797 - 23,937 0,01 126,624 0,1 phân phối II.Nguồn kinh phí và quỹ 0 - 0 - 0 - khác TỔNG NGUỒN VỐN 137.421 100 284.877 100 121.447 100 TM T ) - QT 1002N 54
  55. nhằm nâng cao trong Cơng 35, 17, . 2008. Ph : nhƣng năm 2009 48, . Năm 62, . . mặc dù g . . - QT 1002N 55
  56. nhằm nâng cao trong Cơng : 2007 - 2009 Năm 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 % G % Nợ phải trả 49.415 184.853 21.320 135.438 274,08 (182.721) (98,85) I.Nợ ngắn hạn 49.415 184.853 10.320 135.438 274,08 (183.821) (99,44) 1.Phải trả ngƣời 0 1.234 10.027 1.234 - 8.793 712,56 bán 2.Ngƣời mua trả 19.413 153.484 0 134.071 690,62 (153.484) (100) tiền trƣớc 3.Thuế và các khoản phải nộp 2,254 5,046 28,866 2,792 123,87 23,82 472,06 Nhà nƣớc 4.Phải trả ngƣời 0 129,731 262,764 129,731 - 133,033 102,55 lao động 5.Các khoản phải trả, phải nộp 30.000 30.000 1,526 - - (29.999) (99,99) ngắn hạn khác II.Nợ dài hạn 0 0 11.000 - - 11.000 - 1.Vay và nợ dài 0 0 11.000 - - 11.000 - hạn TM T ) - QT 1002N 56
  57. nhằm nâng cao trong Cơng 2007. Nhƣng năm 200 98,85% 21, : . N . , nă 35 ngƣời 129,731 triệu 2009 tă 262,764 triệu ƣ . . Đ - QT 1002N 57
  58. nhằm nâng cao trong Cơng . . : 3 năm 2007 – 2009 Năm 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 % % Vốn chủ sở hữu 88.005 100.023 100.126 12.018 13,66 103 0,1 I. Vốn chủ sở 88.005 100.023 100.126 12.018 13,66 103 0,1 hữu 1.Vốn đầu tƣ của 88.000 100.000 100.000 12.000 13,64 0 - chủ sở hữu 2.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân 5,797 23,937 126,624 18,14 312,92 102,687 428,99 phối TM T ) tăn 13, - QT 1002N 58
  59. nhằm nâng cao trong Cơng 103 triệu 0,1% . Nhƣng n 6 triệu 23,937 triệu 126,624 triệu tốt . Những phân tích trên đây cho ta thấy rõ hơn những biến động của cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Các khoản nợ phải trả của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên trong năm 2008 nhưng giảm xuống trong năm 2009. Điều này là do năm 2008 cơng ty cĩ nhiều hợp đồng xây dựng hơn năm 2009. Đồng thời, vốn chủ sỏ hữu của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên. Nhìn chung các biến động này đều theo chiều hướng tích cực và xảy ra khi cơng ty đang trong thời gian đầu phát triển. Cơng ty cần thấy rõ những biến động này để chủ động khơng để ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh. 2.2.2 Tài sản trong cơng ty là hình thái biểu hiện vật chất của vốn. Vì vậy khi ta phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty cũng tức là ta sẽ phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty. Trong tổng tài sản của cơng ty đƣợc - QT 1002N 59
  60. nhằm nâng cao trong Cơng cấu thành từ tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Do đĩ sự biến động của tổng tài sản là do sự biến động của 2 nhân tố trên gây nên. Sau đây ta sẽ đi phân tích tình hình sử dụng tài sản của cơng ty. 2.2.2.1 TM T ) sau 2007. 28% . - QT 1002N 60
  61. nhằm nâng cao trong Cơng . sâu xem xét chi tiết các khoản mục trong TS ngắn hạn và TS dài hạn ở phần sau. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Dƣới gĩc độ tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản đƣợc nhìn nhận ở khả năng sinh lợi. Để đánh giá khả năng sinh lợi của tài sản ta tiến hành tính tốn và so sánh các chỉ tiêu nhƣ : , , Bảng 6: Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản STT Năm 2008 Năm 2009 1 130,476 177.910 2 26,866 131,553 3 211.149 203.162 4 100.023 100.126 5 0,0006 0,88 = (1) / (3) 6 1.618 1,142 = (3) / (1) Sức 7 0,0001 0,0006 = (2) / (3) TM T ) - QT 1002N 61
  62. nhằm nâng cao trong Cơng . Nguyên nhân là do doanh thu hàng năm tăng theo quy mơ, tổng tài sản cũng tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng k 0,0006 đồng doanh thu, đến năm 2009 con số này là 0,88. Nhƣ vậy cả 2 năm cơng ty sử dụng tài sản đều đem lại hiệu quả, đây cũng thể hiện sự thành cơng trong việc sử dụng vốn của cơng ty. Sức sinh lợi tổ dần. Năm 2008, sức sinh lợi tổ đạt đƣợc là 0,0001 tức là cứ một đồng bỏ ra kinh doanh cơng ty sẽ thu đƣợc 0,0001 đồng lợi nhuận, đến năm 2009 thì sức sinh lợi tổ đạt đƣợc là 0,0006. Điều đĩ cho ta thấy đƣợc khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngày càng cao, hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng, ta cĩ thể thấy rõ trình độ quản lý, sử dụng vốn của cơng ty ngày càng tiến bộ. Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ ta thấy rằng các tỷ số đều cĩ xu hướng tăng lên, chứng tỏ tình hình sử dụng vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty tương đối hiệu quả mang lại kết quả cao, hiệu suất sử dụng vốn khá cao và mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty. Các chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Song để làm rõ hơn ta đi phân tích tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đĩ là vốn ngắn hạn và vốn dài hạn. 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn của cơng ty 2.2.3.1 Kết cấu TS ngắn hạn Trong doanh nghiệp, giữ ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn chính là hai mặt biểu hiện khác nhau của giá trị tài sản ngắn hạn hiện cĩ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải lựa chọn cân nhắc - QT 1002N 62
  63. nhằm nâng cao trong Cơng cho mình một cơ cấ ngắn hạn tối ƣu vừa giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn, vừa đảm bảo sự an tồn cho doanh nghiệp. Để xem xét tính hợp lý của các thành phầ ngắn hạn chiếm trong tổng số vốn ngắn hạn ta phân tích bảng sau đây: Bảng 7: Kết cấu TS ngắn hạn theo tỷ lệ phần trăm của cơng ty Đơn vị tính : triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % % % Tài sản ngắn hạn 120.921 100 206.158 100 42.708 100 I.Tiền và các khoản 12.204 10,09 11.462 5,56 1.758 4,12 tương đương tiền 1.Tiền 12.204 10,09 11.462 5,56 1.758 4,12 II.Các khoản đầu tư tài 30.000 24,81 35.000 16,98 22.520 52,73 chính ngắn hạn 1.Đầu tƣ ngắn hạn 30.000 24,81 35.000 16,98 22.520 52,73 III.Các khoản phải thu 72.903 60,29 154.025 74,71 2.824 6,61 ngắn hạn 1.Phải thu khách hàng 0 - 0 - 2.300 5,39 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 72.750 60,16 154.023 74,71 477,770 1,12 3.Các khoản phải thu khác 153,500 0,13 1,426 - 46,384 0,11 IV.Hàng tồn kho 0 - 5.347 2,59 15.393 36,04 1.Hàng tồn kho 0 - 5.347 2,59 15.393 36,04 V.Tài sản ngắn hạn khác 5.813 4,81 322,531 0,16 212,348 0,5 1.Thuế GTGT đƣợc khấu 0 - 322,531 0,16 209,348 0,49 trừ 2.Tài sản ngắn hạn khác 5.813 4,81 0 - 3,000 0,01 TM T ) - QT 1002N 63
  64. nhằm nâng cao trong Cơng Nhìn vào bảng trên 2007 v . Nhƣng . Đứng thứ 2 trong cơ cấ ngắn hạn là các khoản . s 200 2009. Kế đến là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp trong tổ ngắn hạn của cơng ty. Tỷ trọng vốn bằng tiề . Năm 2007 tỷ trọng vốn bằng tiền là 310,09%, năm 2008 là 5,56%. Năm 2009 cĩ tỷ trọng vốn bằng tiề nhất là 4,12%. Nhƣng số tiền mặt để chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chiếm một lƣợng - QT 1002N 64
  65. nhằm nâng cao trong Cơng tƣơng đối lớn, nên vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp trong tổng số vốn ngắn hạn của cơng ty. Việc duy trì một lƣợng tiền mặt vừa phải tạo điều kiện cho cơng ty chủ động trong thanh tốn làm tăng hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty. Qua phân tích ta thấy cơ cấu TS ngắn hạn của cơng ty chƣa đƣợc hợp lý do cơng ty hoạt động chƣa lâu. Tỷ trọng khoản mục hang tồn kho cịn khá cao làm ứ đọng vốn của cơng ty. Nhƣng trong thời gian tới chắc chắn cơng ty sẽ cĩ những khắc phục và nâng cao khả năng sử dụng TS ngắn hạn. Phân tích tình hình biến động của tài sản ngắn hạn trong cơng ty qua 3 năm (2007-2009), ta dựa vào bảng dƣới đây : Bảng 8: Phân tích tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn Đơn vị tính : Triệu đồng Năm 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 % % 120.921 206.158 42.708 85.237 70,49 (163.450) (79,28) 12.204 11.462 1.758 (742) (6,08) (9.704) (84,66) 30.000 35.000 22.520 5.000 16,67 (12.480) (35,67) n 72.903 154.025 2.824 81.122 111,27 (151.201) (98,17) 0 5.347 15.393 5.347 - 10.046 187,88 5.813 322,531 212,348 (5.490) (94,45) (110,183) (34,16) TM T ) - QT 1002N 65
  66. nhằm nâng cao trong Cơng  Tiền và các khoản tương đương tiền Vốn lƣu động bằng tiền là các khoản tiền mặt và tiền gửi ở các ngân hàng của đơn vị. Cơng ty luơn giữ đƣợc lƣợng tiền phù hợp để đảm bảo khả năng thanh tốn cho các chi phí hoạt động đồng thời cũng nhằm để tranh thủ những cơ hội khi thời cơ đến trong tình hình thị trƣờng nhiều bất ngờ khĩ đốn hiện nay. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của cơng ty biến động trong 3 năm, năm 2008 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 11,462 tỷ đồ hơn so với năm 2007 là 742 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ là 6,08%; năm 2009 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 1,758 tỷ đồng so với năm 2008 là 9,704 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ là 84,66%. Lƣợng tiền hàng năm ngày càng đồng nghĩa với việc khối tiền tệ đƣợc giao dịch để thanh tốn cho các nhà cung cấp cũng nhƣ thu tiền từ khách hàng của cơng ty ngày càng . Trên cơ sở xem xét các luồng nhập xuất quỹ của cơng ty cho thấy tiền mặt chủ yếu là do cơng ty chƣa thu đƣợc từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác.  Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 16, 35,67%. Thực tế thì đây là các khoản đầu tƣ cho vay ngắn hạn của cơng ty nhằm đem lại lợi nhuận cho cơng ty. Các khoản vay này cĩ thời hạn 12 tháng và với lãi suất ƣu đãi 0,1%. Đây là một hoạt động khá tích cực của cơng ty trong khi nguồn vốn của cơng ty đang rảnh rỗi, việc làm này đã ít nhiều gĩp thêm vào khoản lợi nhuân chung của doanh nghiệp.  Các khoản phải thu ngắn hạn Các khoản phải thu của cơng ty phụ thuộc vào : Doanh thu bán chịu, giới hạn của lƣợng vốn cĩ thể bán chịu, thời hạn bán chịu và chính sách thu tiền. Từ bảng - QT 1002N 66
  67. nhằm nâng cao trong Cơng trên ta thấy, các khoản phải thu ngắn hạn của cơng ty trong 3 năm cĩ sự biến động lớn. Năm 2008 các khoản phải thu ngắn hạn là 72,9 tỷ đồng tăng 81, với năm 2007. Năm 2009 các khoản phải thu là 2,824 tỷ đồng 151 tỷ đ 98,17%. Để đánh giá các khoản phải thu ngắn hạn của cơng ty ở mức cĩ hợp lý hay khơng ta đi xem xét tỷ số các khoản phải thu ngắn hạn so với doanh thu : Bảng 9: Tình hình các khoản phải thu Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08/07 09/08 Doanh thu thuần 0 130,476 177.910 130,476 177.779 Các khoản phải thu ngắn hạn 72.903 154.025 2.824 81.932 (152.201) CKPTNH/DT (%) - 118.048 1,59 118.048 (118.047) Chi tiết các khoản phải thu Trả trƣớc cho ngƣời bán 72.750 154.023 477,770 81.273 (153.545) Các khoản phải thu khác 153,500 1,426 46,384 (152.074) 44.958 TM T ) , d . Năm 2008, 130,476 triệu 177,910 t , tăn 2008. - QT 1002N 67
  68. nhằm nâng cao trong Cơng khoản phải thu ngắn hạn . t . Năm 2008, trong năm 2009. Do .  : Để phân tích tình hình biến động hàng tồn kho của cơng ty trong 3 năm (2007- 2009) ta đi vào quan sát bảng tình hình hàng tồn kho dƣới đây. Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 2009/2008 Doanh thu thuần 130,476 177.910 177.779 5.347 15.393 10.046 HTK/DT (%) 4.098 8,65 (4.089) , 482,743 3.489 3.006 86,429 1.257 1.170 4.777 10.647 5.870 TM T ) - QT 1002N 68
  69. nhằm nâng cao trong Cơng , nếu đem s . Hàng tồn kho năm 2009 là 15,393 tỷ đồng tăng 10,046 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2009 nguyên liệu, vật liệu tăng lên đáng kể, tăng 3.006 tỷ đồng so với năm 2008, nguyên nhân là do năm 2008 giá cả các mặt hàng biến động mạnh. Giá , xi trong nƣớc tăng do ảnh hƣởng của sự tăng giá các sản phẩm trên Thế giới. Tính đến cuối năm 2008, giá cả của một số nguyên liệu đã tăng cao hơn so với năm 2007 nhƣ sau: giá tăng 38,42%, xi măng tăng 41,12%, giá điện và các hàng hĩa khác đều tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2009, giá phơi thép 4.7% vì thế khối lƣợng dự trữ nguyên vật liệu tồn kho cũng biến động theo. , chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng tăng lên mạnh. Năm 2008, chi phí sản xuất . nguyên vậ . Là đơn vị Cơng ty nên đã cĩ những điều chỉnh linh hoạt nhằm hạn chế tối đa những ảnh hƣởng của biến động giá đến doanh thu và lợi nhuận. Mặc dù cĩ những biến động khơng tránh khỏi của nền kinh tế, nhƣng trong cơng tác chi phí và lợi nhuận của cơng ty vẫn sẽ đƣợc quản trị một cách hiệu quả nhất. - QT 1002N 69
  70. nhằm nâng cao trong Cơng 2.2.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn tại cơng ty Để đánh giá hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn của cơng ty, ta dùng các chỉ tiêu : Bảng 11: Hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 1 Doanh thu thuần Tr.đ 130,476 177.910 2 Lợi nhuận trƣớc thuế Tr.đ 26,866 131,533 3 Giá vốn hàng bán Tr.đ 123,809 177.301 4 TS ngắn hạn bình quân Tr.đ 163.529 124.433 5 Tr.đ 133.464 78.424 6 Hàng tồn kho bình quân Tr.đ 2.673 10.370 Sức sinh lợi của TSNH 7 Lần 0,0001 0,001 = (2) / (4) Hệ số đảm nhiệm TSNH 8 Lần 1.253 0,69 = (4) / (1) Số vịng quay TSNH 9 Vịng 0,0007 1,43 = (1) / (4) Thời gian 1 vịng luân 10 Ngày 514.285 251,748 chuyển = 360 ngày / (9) Số vịng quay HTK 11 Vịng 0,05 1,09 = (3) / (6) Vịng quay các khoản 12 Vịng 0,0009 2,27 phải thu = (1) / (5) Kỳ thu tiền bình quân 13 Ngày 400.000 158,59 = 360 ngày / (12) TM T ) - QT 1002N 70
  71. nhằm nâng cao trong Cơng Ta nhận thấy sức . Cụ thể năm 2008 giảm so với năm 2008. Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu cho thấy cơng ty sử dụ ngắn hạn cĩ hiệu quả, tiết kiệm đƣợ ngắn hạn. Ngồi các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụ ngắn hạn ta xét đến số vịng quay củ ngắn hạn và thời gian một vịng luân chuyể ngắn hạn vì nĩ giúp ta thấy đƣợc khả năng quay vịng vốn của doanh nghiệp. Năm 2008, số vịng quay củ ngắn hạn ; năm 2009 số vịng quay của ngắn hạn tăng lên 1,43%. Ta thấy doanh thu thuần tăng lên qua hai năm của ngắn hạn bình quân, điều này chứng tỏ cơng ty sử dụng ngắn hạn cĩ hiệu quả và bảo tồn đƣợc vốn. Vịng quay hàng tồn kho cĩ xu hƣớng tăng lên, năm 2008, . Năm 2009 tăng so vớ . Điều này chứng tỏ cơng tác quản lý hàng tồn kho của cơng ty tƣơng đối tốt. Vịng quay các khoản phải thu năm. Năm 2008 vịng quay các khoản phải thu là 0,0009 vịng. Năm 2009 tăng 2,27 vịng - QT 1002N 71
  72. nhằm nâng cao trong Cơng so với năm 2008. Bên cạnh đĩ, kỳ thu tiền bình quân cĩ chiều hƣớng giảm qua hai năm. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng lên nhƣng các khoản phải thu . Ta thấy cơng ty cĩ tốc độ quay vịng vốn khá nhanh, thời gian thu hồi nợ ngắn, chứng tỏ cơng ty rất cố gắng trong việc tìm kiếm khách hàng cĩ khả năng thanh tốn để nhanh chĩng thu hồi vốn tăng vịng quay vốn đồng thời cho thấy cơng tác quản lý các khoản phải thu của cơng ty khá tốt. Nhìn chung, cơ cấu tài sản ngắn hạn cĩ xu hướng tăng lên trong năm 2008 và giảm đi trong năm 2009. Bên cạnh đĩ, các số liệu trên đã cho thấy hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn của cơng ty cĩ tăng lên. Điều này rất đáng khích lệ đối với một cơng ty mới thành lập. Cơng ty sẽ cĩ cịn cĩ những phát triển tích cực trong tương lai gần. 2 - : - QT 1002N 72
  73. nhằm nâng cao trong Cơng Bảng 12: Kết cấu hạn của cơng ty Đơn vị tính : triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % % % 16.500 100 78.719 100 78.738 100 I. 0 - 1.666 2,11 1.463 1,86 0 - 1.666 2,11 1.463 1,86 - 0 - 1.726 2,19 1.767 2,24 - 0 - (60,239) (0,08) (304,157) 0,38 II.Các khoản đầu tư tài 16.500 100 77.000 97,82 77.000 97,79 chính 16.500 100 16.500 20,96 16.500 20,96 0 - 60.500 76,86 60.500 76,83 0 - 53,638 0,07 274,639 0,35 0 - 53,638 0,07 274,639 0.35 TM T ) . Năm 2007, 100% cho đ - QT 1002N 73
  74. nhằm nâng cao trong Cơng . chƣa , cơng ty CP X . . V :  Cơ cấu của tài sản cố định là tỷ trọng của từng loại tài sản cố định chiếm trong tồn bộ tài sản cố định. Xét về mặt giá trị phân tích cơ cấu tài sản cố định nhằm đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng từng loại tài sản cố định. Trên cơ sở đĩ đầu tƣ tài sản cố định theo một cơ cấu hợp lý để phát huy đƣợc tối đa hiệu quả của tài sản cố định. Ta cĩ thể xem xét kết cấu tài sản cố định của cơng ty và tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong bảng sau : - QT 1002N 74
  75. nhằm nâng cao trong Cơng Bảng 13: Kết cấu tài sản cố định Đơn vị tính : Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị cịn lại Nguyên giá Giá trị cịn lại Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Máy mĩc thiết bị 867,551 50,26 682,316 46,64 878,551 49,72 823,021 49,4 Phƣơng tiện vận 841,900 48,78 746,250 51 841,900 47,64 830,440 49,85 tải Thiết bị quản lý 16,818 0,06 35,201 2,36 47,474 2,64 12,568 0,75 Tổng cộng 1.726 100 1.463 100 1.767 100 1.666 100 TM T ) . Cơng ty khơng đầu tƣ vào xây dựng nhà máy, trụ s trong cơng ty. Năm 2008, phƣơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng là . Năm 2009, 2009. - QT 1002N 75
  76. nhằm nâng cao trong Cơng Nhìn vào cơ cấu tài sản cố định của cơng ty là tƣơng đối hợp lý. Cơng ty đã huy động đƣợc một lƣợng lớn tài sản cố định vào hoạt động đầu tƣ vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là máy mĩc thiết bị và phƣơng tiện vận tải.  Cơng tác khấu hao tài sản cố định Trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì một bộ phận của tài sản cố định đƣợc chuyển hĩa vào giá trị sản phẩm, một bộ phận cịn lại đƣợc “cố định” trong tài sản. Nhƣ vậy, sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh, một bộ phận của tài sản cố định đƣợc chuyển hĩa thành hình thái tiền tệ và đƣợc doanh nghiệp thu hồi lại dƣới hình thức trích khấu hao tài sản cố định. Để đảm bảo cho việc bảo tồn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị trích khấu hao phải phù hợp với giá trị hao mịn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mịn hữu hình cũng nhƣ hao mịn vơ hình) và doanh nghiệp phải cĩ kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu tƣ trang thiết bị tài sản cố định một cách cĩ hiệu quả. nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ của Thơng tƣ số 203/2009/TT-BTC nhƣng do thời gian sử dụng chƣa lâu nên chƣa phát huy hết cơng dụng của phƣơng pháp này. Về cơ bản nguyên tắc này tƣơng tự nhƣ Quyết định số 206, Thơng tƣ số 203 bổ sung một số trƣờng hợp đƣợc trích khấu hao và khơng đƣợc trích khấu hao (đã qui định và áp dụng theo các qui định về thuế TNDN – cụ thể là Thơng tƣ số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008). Ngồi ra, Thơng tƣ số 203 cịn hƣớng dẫn thêm nhƣ sau : TSCĐ sử dụng phục vụ phúc lợi cho ngƣời lao động (nhƣ nhà nghỉ giữa ca, nhà thay quần áo ) cĩ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì căn cứ vào thời gian và tính chất sử dụng để trích khấu hao và thơng báo cho cơ quan thuế. - QT 1002N 76