Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật cách - Nguyễn Thị Ngân

pdf 93 trang huongle 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật cách - Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_sxkd_tai_c.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật cách - Nguyễn Thị Ngân

  1. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Lời mở đầu Ngày nay, hoạt động trong nền kinh tế thị tr•ờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà n•ớc, các doanh nghiệp có những thuận lợi về điều kiện sản xuất kinh doanh. Nh•ng trong xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Th•ơng mại Thế giới WTO thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có gắng lỗ lực mới có thể đứng vững trên thị tr•ờng. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải có những biện pháp tổ chức tốt, đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với nhu cầu thị tr•ờng. Hay nói cách khác, cơ chế thị tr•ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự khẳng định mình một cách có hiệu quả thì mới có khả năng cạnh tranh để phát triển ổn định và lâu dài. Một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả của mỗi doanh nghiệp đó là chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của quản lý bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế là vấn đề quan trọng hiện nay. Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách em đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách”. Nội dung đề tài gồm 3 ch•ơng: Ch•ơng 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách Ch•ơng 2: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách Ch•ơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách Để hoàn thành đề tài này là nhờ sự h•ớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Hoàng Chí C•ơng và các cán bộ của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 1
  2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Ch•ơng 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình từ đầu t•, sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị tr•ờng nhằm mục đích sinh lời. Điều mà các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề làm thế nào để sản xuất kinh doanh có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hay nói cách khác, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm hàng đầu bởi vì mọi doanh nghiệp đều h•ớng tới mục tiêu bao trùm lâu dài đó là tối đa hoá lợi nhuận. Đạt đ•ợc điều này doanh nghiệp mới có điều kiện hơn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị truờng và các đối thủ của mình. Để tạo dựng cho mình một chỗ đứng trên thị tr•ờng và nâng cao năng lực cạnh tranh, buộc doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong và nắm bắt xử lý khôn khéo những thay đổi của môi tr•ờng, tận dụng các cơ hội kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với cơ chế thị tr•ờng, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do đó doanh nghiệp chỉ đạt đ•ợc kết quả kinh doanh cao khi biết sử dụng một cách tối •u nhất các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh. Khi đề cập hiệu quả kinh doanh, các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét đ•a ra các quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất”. Quan điểm này đã phản ánh rõ việc sử dụng các nguồn lực và trình độ lợi dụng chúng đ•ợc đánh giá trong mối quan hệ giữa kết quả đạt đ•ợc với việc cực tiểu hoá các chi phí bỏ ra. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 2
  3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Quan điểm này đã phản ánh đ•ợc mặt chất l•ợng của hiệu quả kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất vào hoạt động kinh doanh trong sự biến động không ngừng của quá trình kinh doanh. Đồng thời quan điểm này cũng phản ánh hiệu quả không phải là sự so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận đ•ợc ở đầu ra của một quá trình mà tr•ớc tiên hiệu quả kinh doanh phải gắn với việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và để đạt đ•ợc mục tiêu thì phải sử dụng chi phí nh• thế nào, nguồn lực nh• thế nào cho hợp lý. Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Quan điểm này phản ánh giữa kết quả đạt đ•ợc với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt đ•ợc kết quả đó, phản ánh đ•ợc trình độ sử dụng các yếu tố. Nh•ng quan điểm này ch•a phản ánh đ•ợc mối liên hệ cũng nh• ch•a biểu hiện đ•ợc mối t•ơng quan về l•ợng và chất giữa kết quả. Để phản ánh đ•ợc trình độ sử dụng các nguồn lực, chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả hoặc chi phí bỏ ra vì khó xác định việc sử dụng các nguồn lực và khó khăn trong đánh giá chúng. Mặt khác các yếu tố này luôn luôn biến động do sự tác động các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài, do đó việc đánh giá hiệu quả kinh doanh vẫn hạn chế. Quan điểm thứ ba cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả với phần tăng thêm của chi phí”. Quan điểm này đã biểu hiện đ•ợc mối quan hệ so sánh t•ơng đối giữa kết quả đạt đ•ợc với chi phí bỏ ra. Nh•ng sản xuất kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên kết đến các yếu tố sẵn có. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh chỉ đ•ợc xét đến phần kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đ•ợc trong các tr•ờng hợp sau: - Tr•ờng hợp 1: Kết quả tăng, chi phí giảm - Tr•ờng hợp 2: Kết quả tăng, chi phí tăng Trong tr•ờng hợp 2, thời gian đầu tốc độ của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh nếu không thì doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển. Tr•ờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 3
  4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách đổi mới cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích tr•ớc mắt và lợi ích lâu dài. Tóm lại, hiệu quả kinh doanh có thể hiểu một cách đầy đủ qua khái niệm sau: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là th•ớc đo ngày càng trở lên quan trọng của tăng tr•ởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ”. 1.1.2. Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất l•ợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây chính là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh, chính việc khan hiếm các nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để các nguồn lực. Để đạt đ•ợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp phải chú trọng đến các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định. Trong điều kiện xã hội n•ớc ta hiệu quả sản xuất kinh doanh đ•ợc đánh giá trên 2 tiêu thức: tiêu thức hiệu quả về mặt kinh tế và tiêu thức hiệu quả về mặt xã hội. Tuỳ từng thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh mà hàng hoá trong 2 tiêu thức này khác nhau. Các doanh nghiệp t• nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty n•ớc ngoài, tiêu thức hiệu quả kinh tế đ•ợc quan tâm nhiều hơn các doanh nghiệp Nhà n•ớc, các doanh nghiệp có sự chỉ đạo cao hơn. Điều này phù hợp với mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao nhu cầu vật chất tinh thần của toàn xã hội, không có sự bất bình đẳng, phân biệt giữa các thành phần kinh tế và giữa nội bộ nhân dân toàn xã hội. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 4
  5. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Hiệu quả về mặt kinh tế là những lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt đ•ợc sau khi bù đắp các khoản chi phí về lao động xã hội. Hiệu quả về mặt xã hội là những lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp tạo ra đem lại cho xã hội, bản thân doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Đánh giá hiệu quả kinh doanh rất phức tạp và khó tính toán. Việc xác định một cách chính xác kết quả và hao phí nguồn lực với một thời kỳ cụ thể là rất khó Bởi vì nó vừa là th•ớc đo trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo, vừa là chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào, vừa phải đồng thời thoả mãn lợi ích của doanh nghiệp và của Nhà n•ớc. Vì vậy cần hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp theo các mục tiêu đã định tr•ớc. 1.1.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. „ Đối với ng•ời lao động Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có tác động t•ơng ứng với ng•ời lao động. Một doanh nghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả sẽ kích thích đ•ợc ng•ời lao động h•ng phấn hơn, làm việc hăng say hơn. Nh• vậy thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn đ•ợc nâng cao hơn nữa. Đối lập lại, một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả thì ng•ời lao động chán nản, gây nên những bế tắc trong suy nghĩ và còn có thể dẫn tới việc họ rời bỏ doanh nghiệp để đi tìm các doanh nghiệp khác. Đặc biệt hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phối rất nhiều tới thu nhập của ng•ời lao động ảnh h•ởng trực tiếp tới đời sống vật chất tinh thần. Hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp cao mới đảm bảo cho ng•ời lao động có đ•ợc việc làm ổn định, đời sống tinh thần vật chất cao, thu nhập cao. Ng•ợc lại hiệu quả kinh doanh thấp sẽ khiến cho ng•ời lao động có một cuộc sống không ổn định thu nhập thấp và luôn đứng tr•ớc nguy cơ thất nghiệp. „ Đối với doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh đ•ợc xét về mặt tuyệt đối chính là lợi nhuận thu đ•ợc. Nó chính là cơ sở để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đồng thời nó còn là cơ sở để tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 5
  6. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách nhân trong doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị tr•ờng thì hiệu quả kinh doanh đóng một vai trò quan trọng. Doanh nghiệp lấy hiệu quả làm căn cứ để đánh giá việc sử dụng lao động, vốn, nguyên vật liệu và trình độ quản lý kết hợp với các yếu tố trên một cách hợp lý nhất. Từ đó doanh nghiệp sẽ có biện pháp quản lý thích hợp để điều chỉnh khi cần thiết. Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là nhân tố thu hút vốn từ các nhà đầu t•, thúc đẩy cạnh tranh và việc tự hoàn thiện của bản thân doanh nghiệp trong cơ chế thị tr•ờng hiện nay. Cạnh tranh trên thị tr•ờng ngày càng trở lên gay gắt khốc liệt, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Th•ơng mại Thế giới WTO, chính vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nâng cao chất l•ợng của sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh lành mạnh đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh. „ Đối với nền kinh tế quốc dân Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ sản xuất với mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị tr•ờng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng đ•ợc nâng cao thì quan hệ sản xuất càng củng cố lực l•ợng sản xuất phát triển, hay ng•ợc lại quan hệ sản xuất và lực l•ợng sản xuất kém phát triển dẫn đến sự kém hiệu quả của hoạt động kinh doanh. 1.2. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù mang tính tổng hợp do đó việc phân loại hiệu quả kinh doanh là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Phân tích hiệu quả kinh doanh dựa vào các tiêu thức nhất định ta có thể phân hiệu quả kinh doanh thành một số loại chủ yếu nh• sau: 1.2.1. Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu đ•ợc từ hoạt động của từng doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp thu đ•ợc và chất l•ợng thực hiện những yêu cầu do xã hội đặt cho nó. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 6
  7. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế tính toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân về cơ bản nó là sản phẩm thặng d•, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm xã hội mà đất n•ớc thu đ•ợc trong từng thời kỳ so với l•ợng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí 1.2.2. Căn cứ theo mục đích so sánh Hiệu quả tuyệt đối: Là hiệu quả đ•ợc tính toán cho từng hoạt động, phản ánh bằng cách xác định mức lợi ích thu đ•ợc với l•ợng chi phí bỏ ra. Hiệu quả t•ơng đối: Là hiệu quả đ•ợc xác định bằng cách so sánh t•ơng quan các đại l•ợng thể hiện chi phí hoặc các kết quả ở các ph•ơng án với nhau, các chỉ tiêu so sánh đ•ợc sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các ph•ơng án, để chọn ph•ơng án có lợi nhất về kinh tế. Hiệu quả t•ơng đối có thể đ•ợc tính toán dựa trên các tỷ suất nh•: P ; P ; P ; P ; P ; P Vốn VCĐ VLĐ Lao động Sản l•ợng Z (Trong đó P: là lợi nhuận) Tuy nhiên việc phân tích ranh giới hiệu quả của các doanh nghiệp, phải đ•ợc xem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệ chung về hiệu quả toàn bộ của nền kinh tế quốc dân. - Về mặt thời gian: Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đ•ợc trong từng giai đoạn, từng thời kỳ kinh doanh không đ•ợc giảm sút. Không thể quan niệm một cách cứng nhắc, cứ giảm chi tăng thu mà phải quan niệm một cách toàn diện tức là chi và thu có thể tăng đồng thời nh•ng sao cho tốc độ tăng của chi luôn nhỏ hơn tốc độ tăng của thu. Có nh• vậy mới đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Nói nh• vậy vì thực tế và lý thuyết chỉ rõ, chi và thu có quan hệ t•ơng đối t•ơng hỗ với nhau, chỉ có chi mới có thu. Kinh doanh không thể không bỏ chi phí, phải đảm bảo có lãi, dám chi thì mới có thu nếu xét thấy tính hiệu quả của nó. - Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh chỉ rõ có thể đạt đ•ợc một cách toàn diện khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận trong toàn doanh nghiệp mang lại hiệu quả. Mỗi kết quả tính đ•ợc từ giải pháp kinh tế hay hoạt động kinh doanh nào Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 7
  8. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách đó, trong từng đơn vị nội bộ hay toàn bộ đơn vị, nếu không làm tổn hao đối với hiệu quả chung thì đ•ợc coi là hiệu quả. 1.2.3. Căn cứ theo đối t•ợng đánh giá Hiệu quả cuối cùng: Thể hiện mối t•ơng quan giữa kết quả thu đ•ợc và tổng hợp chi phí đã bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả trung gian: Thể hiện mối t•ơng quan giữa kết quả thu đ•ợc với chi phí của từng yếu tố cần thiết đã đ•ợc sử dụng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh như: Lao động, máy móc thiết bị Việc tính toán hiệu quả cuối cùng cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp hay của cả nền kinh tế quốc dân. Việc tính toán và phân tích hiệu quả trung gian cho thấy sự tác động của nền kinh tế quốc dân. Việc giảm những chi phí trung gian sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí cuối cùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải quan tâm, xác định các biện pháp đồng bộ để thu đ•ợc hiệu quả toàn bộ trên cơ sở các bộ phận. 1.3. Nội dung phân tích và các ph•ơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh 1.3.1. Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Phù hợp với đối t•ợng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích kinh doanh: - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh nh•: Sản l•ợng sản phẩm, doanh thu bán hàng, giá thành, lợi nhuận - Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đ•ợc phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh nh•: Lao động, tiền vốn, vật tư, đất đai Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh cần xác định các đặc tr•ng về mặt l•ợng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số l•ợng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ ) nhằm xác định xu h•ớng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh h•ởng đến sự biến động của các quá trình kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 8
  9. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 1.3.2. Các ph•ơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.3.2.1. Ph•ơng pháp chi tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những h•ớng khác nhau. Thông th•ờng trong phân tích, ph•ơng pháp chi tiết đ•ợc thực hiện theo những h•ớng sau: a. Ph•ơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành „ Nội dung của phương pháp: Chỉ tiêu phân tích được nghiên cứu là quan hệ cấu thành của nhiều nhân tố th•ờng đ•ợc biểu hiện bằng một ph•ơng trình kinh tế có nhiều tích số. Các nhân tố khác nhau có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau. b. Ph•ơng pháp chi tiết theo thời gian „ Nội dung phương pháp: Chia chỉ tiêu phân tích trong một khoảng thời gian thành các bộ phận nhỏ hơn là tháng, quý „ Mục đích của phương pháp: - Đánh giá năng lực và việc tận dụng các năng lực theo thời gian. - Đánh giá việc hoàn thành chỉ tiêu về tính vững chắc, ổn định. - Phát hiện những nhân tố, nguyên nhân có tính quy luật theo thời gian để có giải pháp phát triển doanh nghiệp một cách phù hợp với quy luật, tận dụng tối đa năng lực sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế. c. Ph•ơng pháp chi tiết theo địa điểm „ Nội dung phương pháp: Chia chỉ tiêu phân tích thành các bộ phận nhỏ hơn theo không gian. „ Mục đích của phương pháp: - Đánh giá vai trò, tầm quan trọng của từng bộ phận không gian đối với kết quả và biến động của chỉ tiêu. - Đánh giá tính hợp lý và hiệu quả của các ph•ơng pháp tổ chức quản lý doanh nghiệp đối với từng bộ phận không gian. Qua đó có những giải pháp, biện pháp nhằm cải tiến, nâng cao không ngừng chất l•ợng và hiệu quả các ph•ơng pháp quản lý. - Xác định các tập thể và cá nhân có tính điển hình và tiên tiến, những kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh để có những giải pháp nhân rộng, phát triển. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 9
  10. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 1.3.2.2. Ph•ơng pháp so sánh So sánh là ph•ơng pháp đ•ợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu h•ớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Ph•ơng pháp này bao gồm hai ph•ơng pháp sau: a. Ph•ơng pháp so sánh tuyệt đối Biến động của một nhân tố hoặc chỉ tiêu phân tích đ•ợc xác định bằng cách so sánh tuyệt đối giữa chỉ tiêu (nhân tố) ở kỳ nghiên cứu với chỉ tiêu (nhân tố) t•ơng ứng ở kỳ gốc. Kết quả so sánh phản ánh xu h•ớng và mức độ biến động của chỉ tiêu (nhân tố) đó. b. Ph•ơng pháp so sánh t•ơng đối Ph•ơng pháp so sánh t•ơng đối nhằm biểu hiện xu h•ớng và tốc độ biến động của chỉ tiêu phân tích hoặc nhân tố Ph•ơng pháp này đ•ợc thực hiện bằng cách so sánh t•ơng đối giữa chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu với chỉ tiêu ở kỳ gốc. Kết quả của ph•ơng pháp có thể đ•ợc biểu hiện bằng số t•ơng đối động thái hoặc chỉ số phát triển, cũng có thể biểu hiện bằng tốc độ tăng. Th•ờng thì biểu hiện này là số t•ơng đối động thái. 1.3.2.3. Các ph•ơng pháp nhằm xác định ảnh h•ởng, vai trò, tầm quan trọng của từng thành phần bộ phận đối với chỉ tiêu phân tích Mức độ ảnh h•ởng của các ph•ơng pháp: Các thành phần bộ phận nhân tố có quan hệ cấu thành với chỉ tiêu phân tích. Biến động của chúng sẽ ảnh h•ởng đến chỉ tiêu phân tích đó. Bao gồm các ph•ơng pháp sau: a. Ph•ơng pháp cân đối „ Nội dung của phương pháp: Trong mối quan hệ tổng số, mức độ ảnh h•ởng tuyệt đối của từng thành phần bộ phận có tính độc lập với nhau và đ•ợc xác định là chênh lệch tuyệt đối của các thành phần bộ phận ấy. b. Ph•ơng pháp thay thế liên hoàn „ Nội dung của phương pháp: Xác định mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu đ•ợc biểu hiện bằng 1 ph•ơng trình kinh tế có quan hệ tích số trong đó cần phải đặc biệt chú ý đến trật tự sắp xếp các nhân tố trong ph•ơng trình kinh tế Các nhân tố phải đ•ợc sắp xếp theo nguyên tắc: - Nhân tố số l•ợng đứng tr•ớc, nhân tố chất l•ợng đứng sau. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 10
  11. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách - Các nhân tố đứng liền kề nhau thì có mối quan hệ nhân quả và cùng nhau phản ánh một nội dung kinh tế nhất định. c. Ph•ơng pháp số chênh lệch „ Nội dung cơ bản của phương pháp: ảnh hưởng tuyệt đối của một nhân tố đến chỉ tiêu phân tích đ•ợc xác định là tích số giữa chênh lệch của nhân tố ấy với trị số của nhân tố đứng tr•ớc và trị số của kỳ gốc của các nhân tố đứng sau nó trong ph•ơng trình kinh tế. d. Ph•ơng pháp chỉ số „ Phương pháp này chỉ áp dụng khi phân tích chỉ tiêu bình quân. Qua phân tích chỉ ra sự biến động kết cấu của tổng thể hoặc của các nhân tố mà số bình quân mang tính đại biểu. 1.3.2.4. Ph•ơng pháp liên hệ a. Liên hệ cân đối: Là sự cân bằng về l•ợng giữa 2 mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh, giữa tổng số vốn và tổng số nguồn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật, giữa thu với chi và kết quả kinh doanh b. Liên hệ trực tuyến: Là mối liên hệ theo một h•ớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích. Chẳng hạn, lợi nhuận có quan hệ cùng chiều với l•ợng hàng bán ra, giá bán có quan hệ ngược chiều với giá thành, tiền thuế c. Liên hệ phi tuyến: Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không đ•ợc xác định theo tỷ lệ và chiều h•ớng liên hệ luôn biến đổi: liên hệ giữa lượng vốn sử dụng với sức sản xuất và sức sinh lời của vốn 1.3.2.5. Ph•ơng pháp hồi quy và t•ơng quan Hồi quy và t•ơng quan là các ph•ơng pháp của toán học, đ•ợc vận dụng trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ t•ơng quan giữa các chỉ tiêu kinh tế. Ph•ơng pháp t•ơng quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một tiêu thức nguyên nhân nh•ng ở dạng liên hệ thức. Còn hồi quy là một ph•ơng pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biến thiên của Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 11
  12. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách tiêu thức nguyên nhân. Do vậy hai ph•ơng pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 1.4. Các nhân tố ảnh h•ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Nhân tố quản trị Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó trình độ quản lý trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định. Quản trị doanh nghiệp mà đặc biệt là quản trị cấp cao ảnh h•ởng tới h•ớng đi, chiến l•ợc kinh doanh và mục tiêu của doanh nghiệp. Để quản trị, nhà quản trị phải dựa trên một hệ thống tri thức khoa học, phải nắm bắt đ•ợc các quy luật về kinh tế xã hội mà đặc biệt là quy luật về tâm lý. Họ phải tạo dựng đ•ợc môi tr•ờng mà trong đó mọi ng•ời có thể hoàn thành những mục tiêu theo nhóm với thời gian, tiền bạc và đặc biệt là sự không thoả mãn cá nhân ít nhất, hoặc ở đó họ có thể đạt đ•ợc những mục tiêu mong muốn tới mức có thể đạt đ•ợc với các nguồn lực sẵn có. Sản phẩm của các nhà quản trị là các quyết định, nó phản ánh rõ nét nhất ở trình độ của họ. Với 1 trình độ quản lý tốt, nhà quản trị dù bất kỳ ở hoàn cảnh nào sẽ đ•a ra những quyết định kịp thời và đúng lúc, có những chiến l•ợc hay sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Còn với 1 trình độ quản lý tồi thì cho dù có những điều kiện tốt nh•: tài chính dồi dào, nguồn lực lao động lớn, môi tr•ờng kinh doanh tốt và có các cơ hội thì các nhà quản trị sẽ không biết sử dụng một cách hữu hiệu các nguồn lực sẵn có, thậm chí còn để tuột cơ hội ra khỏi tầm tay và đ•ơng nhiên khi đó hiệu quả kinh tế là rất thấp. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì tr•ớc tiên phải nâng cao trình độ quản lý, phải nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp.Tr•ớc tình hình kinh tế nh• hiện nay nhiều doanh nghiệp đi vào thua lỗ, phá sản mà nguyên nhân cơ bản chính là sự yếu kém trong quản trị. Do đó phải trang bị hay trang bị lại những kiến thức quản trị hiện đại, tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý tham gia vào các khoá đào tạo, bồi d•ỡng kiến thức, học hỏi kinh nghiệm quản lý qua các n•ớc phát triển. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 12
  13. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Nhân tố lao động Đây cũng là nhân tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Ng•ời lao động là ng•ời trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh, là ng•ời thực hiện các mục tiêu doanh nghiệp đề ra. Muốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu lao động tối •u. Cơ cấu lao động tối •u khi l•ợng lao động trong doanh nghiệp đảm bảo hợp lý về số l•ợng, giới tính, lứa tuổi, có tay nghề kỹ thuật và trình độ phù hợp với đòi hỏi của công việc. Đồng thời đ•ợc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Cơ cấu lao động tối •u còn là cơ sở để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đ•ợc tiến hành nhịp nhàng và liên tục, là cơ sở để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp phải xây dựng cho mình các định mức lao động để làm căn cứ xác định chất l•ợng sản phẩm, chất l•ợng lao động hao phí. Không những thế doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao đông. Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống trao đổi xử lý thông tin - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng quan trọng để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp sẽ đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp là những máy móc, thiết bị kho tàng, nhà cửa, văn phòng Doanh nghiệp cần có những biện pháp quản lý cũng nh• sử dụng các yếu tố trên một cách hợp lý nhất. - Hệ thống trao đổi xử lý thông tin: D•ới sự tác động của khoa học công nghệ đã luôn thay đổi nhiều lĩnh vực kinh doanh đặc biệt là công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nắm bắt và xử lý thông tin nhanh, quyết định kịp thời. Đặc biệt nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá vì vậy thông tin đ•ợc coi là hàng hoá là đối t•ợng kinh doanh. Để đạt đ•ợc thành công trong điều kiện hội nhập toàn cầu, cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi doanh nghiệp nắm bắt đ•ợc đầy đủ thông tin về nhu cầu thị tr•ờng, khách hàng, đối Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 13
  14. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách thủ cạnh tranh và về mức biến động của môi tr•ờng kinh doanh thậm trí cả những kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác cũng nh• các chính sách của Nhà n•ớc để nắm bắt các thông tin, cơ hội và tránh rủi ro cho doanh nghiệp. Mặt khác, để đạt đ•ợc thắng lợi trong cạnh tranh thì doanh nghiệp phải hiểu rõ mình, đối thủ cạnh tranh, phải nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết xử lý nó một cách nhanh chóng chính xác và có hiệu quả. Đây cũng là cơ sở cho việc định h•ớng kinh doanh, xây dựng các chiến l•ợc kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải tổ chức cho mình một hệ thống thông tin d•ới nhiều hình thức khác nhau đặc biệt là hệ thống thông tin nối mạng trong n•ớc và quốc tế, hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống thu nhận, l•u trữ và xử lý thông tin để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, giảm chi phí thay đổi của môi tr•ờng kinh doanh. Công tác quản trị phải biết phối hợp giữa các chức năng và hệ thống thông tin của mình để tạo ra sự ăn ý giữa các bộ phận, phù hợp với xu h•ớng phát triển hiện nay. Nhân tố vốn Đây là nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối l•ợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu t• có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh. Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định quy mô của doanh nghiệp và quy mô có cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh. 1.4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Nhân tố đầu vào nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Mặt khác nhân tố đầu vào của doanh nghiệp sản xuất vật chất là nguyên vật liệu. Do đó để quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đ•ợc tiến hành liên tục không bị gián đoạn tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh thì điều kiện về nguyên vật liệu cần đ•ợc đáp ứng là: - Việc cung ứng nguyên vật liệu phải kịp thời đầy đủ đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đ•ợc diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 14
  15. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách - Chất l•ợng của nguyên vật liệu phải đảm bảo vì chất l•ợng của nguyên vật liệu ảnh h•ởng trực tiếp đến chất l•ợng sản phẩm. - Việc sử dụng nguyên vật liệu phải hợp lý và tiết kiệm. Tóm lại, chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu giá thành. Do đó giảm chi phí nguyên vật liệu tới mức thấp nhất đồng thời với việc hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nh• vậy nguyên vật liêu giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, vì thế doanh nghiệp phải lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu sao cho đảm bảo đ•ợc đúng tiến độ, số l•ợng, chủng loại và quy cách với chi phí thấp nhất. Nhân tố giá cả Giá cả là nhân tố quan trọng ảnh h•ởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh mối quan hệ trên cơ sở cân bằng cung ‟ cầu trên thị tr•ờng. Vì thế, phải tuỳ thuộc mức độ cạnh tranh trên thị tr•ờng, các doanh nghiệp phải thay đổi các mức giá khác nhau ở từng thời điểm cho từng đối t•ợng, song l•ợng thay đổi này phải nằm trong khung giá quy định. Khi xác định giá bán, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích và dự đoán tiềm năng của thị tr•ờng, phản ứng của khách hàng, phản ứng của đối thủ cạnh tranh tr•ớc chính sách giá. Giá bán đ•ợc xác định trên cơ sở cân bằng cung ‟ cầu trên thị tr•ờng. - Nếu nh• cung > cầu tức là l•ợng hàng hoá sản phẩm cung ứng trên thị tr•ờng lớn hơn nhu cầu của ng•ời tiêu dùng thì sẽ dẫn đến giá thành của sản phẩm hàng hoá giảm. - Ng•ợc lại nếu nh• cung < cầu tức là l•ợng hàng hoá sản xuất ra không đủ đáp ứng nhu cầu ng•ời tiêu dùng thì sẽ dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hoá khi ấy giá của sản phẩm sẽ tăng lên. Nh• vậy để có thể đ•a ra quyết định về giá cả một cách hợp lý và chính xác nhất thì một trong những vấn đề quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần nghiên cứu tr•ớc tiên đó chính là mọi biến đột xung quanh quan hệ cung ‟ cầu từ đó có biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 15
  16. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Môi tr•ờng pháp lý Môi tr•ờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản d•ới luật, ảnh h•ởng đến điều kiện của doanh nghiệp. Môi tr•ờng pháp lý tạo ra sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cùng tồn tại và phát triển cạnh tranh hoàn hảo tạo ra xu h•ớng chung cho xã hội. Môi tr•ờng pháp lý lành mạnh là điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động một cách có thuận lợi đồng thời buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nghệ thuật quản trị để tận dụng các cơ hội phát triển doanh nghiệp. Môi tr•ờng kinh tế Đây là nhân tố tác động rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó bao gồm các chính sách đầu t•, chính sách phát triển kinh tế, chính sách vĩ mô tác động tích cực hay tiêu cực tới sự phát triển của từng ngành, lĩnh vực hay khu vực kinh tế từ đó tác động đến doanh nghiệp thuộc vùng, ngành kinh tế đó. Môi tr•ờng kinh tế tốt sẽ tạo ra sự dự báo tốt để doanh nghiệp ra quyết định đúng đắn các hoạt động đầu t• của mình. Do đó Nhà n•ớc phải điều tiết các hoạt động đầu t•, chính sách vĩ mô phải đ•ợc xây dựng thống nhất và phù hợp với môi tr•ờng hiện tại, tránh phát triển theo h•ớng v•ợt cầu, hạn chế độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng, tránh sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, tạo mối kinh tế đối ngoại, tỷ giá hối đoái phù hợp qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các ngành có liên quan Các ngành có liên quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh•: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng có ảnh hưởng thuận chiều tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là các ngành này phát triển sẽ góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển theo. Nó nh• một chất dầu bôi trơn cho bánh xe hoạt động kinh doanh làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tăng vòng quay vốn tạo cơ hội làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 16
  17. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.5.1. Chỉ tiêu về doanh thu Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đ•ợc từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu là một chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung cũng nh• Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách nói riêng. Cụ thể là: - Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh vị thế của doanh nghiệp trên thị tr•ờng. - Doanh thu là một chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh tổng hợp quy mô, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. - Doanh thu là nguồn bù đắp các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra cho quá trình sản xuất kinh doanh, là nguồn thanh toán các khoản nghĩa vụ với ngân sách, thanh toán các khoản nợ, đồng thời là nguồn tạo ra lợi nhuận. 1.5.2. Chỉ tiêu về chi phí Chi phí là toàn bộ những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản nh•: chi mua nguyên nhiên vật liệu, chi trả l•ơng công nhân viên, chi mua sắm sửa chữa máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí điện n•ớc mua ngoài Việc xác định được chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định giá thành cho các loại sản phẩm và dịch vụ đ•ợc sản xuất. Hạ giá thành hay tiết kiệm các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp để lợi nhuận đ•ợc tăng cao. Việc sử dụng chi phí có hiệu quả không đ•ợc đánh giá ở các chỉ tiêu sau: * Hiệu quả sử dụng chi phí Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng chi phí = Tổng chi phí ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong năm thì thu đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp càng tốt và ng•ợc lại. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 17
  18. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Tỷ suất lợi nhuận chi phí Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì thu đ•ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.5.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và lao động 1.5.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Lao động là nhân tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số l•ợng và chất l•ợng lao động là yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả sử dụng lao động biểu hiện ở một số chỉ tiêu chủ yếu sau: * Hiệu quả sử dụng lao động Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng lao động = Số lao động bình quân trong năm ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động đ•ợc sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ. * Năng suất lao động bình quân Doanh thu thuần Năng suất lao động bình quân = Số lao động bình quân trong năm ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể tao ra đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ. 1.5.3.2. Chỉ tiêu vốn kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp để đạt đ•ợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 18
  19. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Sức sản xuất của vốn kinh doanh Doanh thu thuần Sức sản xuất của VKD = Vốn SXKD bình quân ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất của một đồng vốn.Sức sản xuất của vốn kinh doanh càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng cao và ng•ợc lại. * Sức sinh lời của vốn kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của VKD = Vốn SXKD bình quân ý nghĩa:Sức sinh lời của vốn kinh doanh cho biết một đồng vốn sử dụng vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này tính ra càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng cao và ng•ợc lại sức sinh lời của vốn kinh doanh càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh giảm. Nhóm chỉ tiêu này có ý nghĩa chủ yếu về mặt xã hội trong việc kinh doanh tạo ra giá trị sản phẩm hàng hoá có khả năng đáp ứng hoặc đáp ứng nhu cầu của ng•ời tiêu dùng. a. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định * Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ) Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn VCĐ = VCĐ bình quân trong năm ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 19
  20. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ = VCĐ bình quân ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân trong năm tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt b. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn l•u động * Sức sản xuất của vốn l•u động (VLĐ) Doanh thu thuần Sức sản xuất của VLĐ = Vốn l•u động bình quân trong năm ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn l•u động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.Sức sản xuất của vốn l•u động càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn l•u động càng tăng và ng•ợc lại, nếu sức sản xuất của vốn l•u động càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn l•u động càng giảm. * Sức sinh lời của vốn l•u động (VLĐ) Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của VLĐ = Vốn l•u động bình quân trong năm ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn l•u động bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần tr•ớc thuế (hay lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợi nhuận gộp). Sức sinh lời của vốn l•u động càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ng•ợc lại. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn l•u động không ngừng mà chúng th•ờng xuyên thay đổi qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn l•u động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn l•u động ng•ời ta th•ờng sử dụng các chỉ tiêu sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 20
  21. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Số vòng luân chuyển vốn l•u động Doanh thu thuần Số vòng luân chuyển VLĐ = Vốn l•u động bình quân trong năm ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một năm vốn l•u động quay đ•ợc mấy vòng. Nếu số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn l•u động càng cao và ng•ợc lại, nếu số vòng luân chuyển của vốn l•u động giảm sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng của VLĐ. * Số ngày 1 vòng luân chuyển VLĐ 360 Số ngày luân chuyển VLĐ = Số vòng luân chuyển VLĐ ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số thời gian cần thiết cho vốn l•u động quay đ•ợc 1 vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn l•u động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn vòng quay hiệu quả hơn. * Hệ số đảm nhiệm vốn l•u động VLĐ bình quân trong năm Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Doanh thu thuần ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra đ•ợc 1 đồng doanh thu cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn l•u động. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm đ•ợc càng nhiều. 1.5.3.3. Chỉ tiêu tài chính căn bản a. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Doanh nghiệp cần duy trì một mức vốn luân chuyển các khoản nợ ngắn hạn để đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh thuận lợi. Do vậy doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn sàng thanh toán chúng. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 21
  22. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Hệ số thanh toán tổng quát Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = Nợ phải trả ý nghĩa: Hệ số này nói lên mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng với tổng nợ phải trả, nó phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Hệ số này > 1: Cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt Hệ số này 1: Cho thấy khả năng thanh toán của Công ty là tốt Nếu hệ số này < 1: Công ty đang gặp khó khăn trong thanh toán các công nợ. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 22
  23. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách b. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản * Hệ số nợ Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy gánh nặng nợ nần của công ty so với tổng nguồn vốn mà công ty có. * Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = Tổng nguồn vốn ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Qua nghiên cứu hai chỉ tiêu tài chính này, ta thấy đ•ợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị rằng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Nh•ng khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp lại có lợi, vì đ•ợc sử dụng một l•ợng lớn tài sản mà chỉ đầu t• một l•ợng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó nh• một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận, tuy nhiên hệ số nợ này cao thì doanh nghiệp càng ít có cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay do các nhà đầu t• tín dụng không mấy mặn mà với các doanh nghiệp có hệ số nợ so với nguồn vốn cao. * Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn TSCĐ&ĐTDH Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn = Tổng tài sản ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng đầu t• vào tài sản thì có bao nhiêu đồng đầu t• vào tài sản cố định và đầu t• dài hạn. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 23
  24. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn TSLĐ&ĐTNH Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn = Tổng tài sản ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng đầu t• vào tài sản thì có bao nhiêu đồng đầu t• vào tài sản l•u động và đầu t• ngắn hạn. c. Các chỉ số về hoạt động * Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong năm hàng tồn kho quay đ•ợc mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhanh và vốn đ•ợc thu hồi nhanh và ng•ợc lại. * Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 360 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay vòng. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt thể hiện khả năng thu hồi vốn nhanh của doanh nghiệp. * Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d• các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ. Nếu số vòng quay các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng nhanh kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn và ng•ợc lại. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 24
  25. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách * Số ngày một vòng quay các khoản phải thu 360 Số ngày một vòng quay các khoản phải thu = Vòng quay các khoản phải thu ý nghĩa: Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ng•ợc lại, thời gian thu tiền hàng càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. d. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời * Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên DT = Doanh thu thuần ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu trong kỳ mang lại bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn. * Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD = Vốn kinh doanh ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn đ•ợc sử dụng trong kỳ tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. * Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 25
  26. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách ch•ơng 2 phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cảng vật cách 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách Công Ty Cổ Phần Cảng Vật Cách Tên tiếng anh: Vat Cach Port Joint Stock Company. Trực thuộc: Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam. Trong vùng quản lý hàng hải của cảng vụ: Hải Phòng. Vị trí cảng: 20°53’16" N - 106°36’48" E Địa chỉ: kilômét số 9, Quốc lộ 5, P.Quán Toan, Q.Hồng Bàng, TP.Hải Phòng. Tel:(84.31)3850018 Fax:(84.31)3850026 Email: vatcachport@vnn.vn 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Hàng Hải Việt Nam Với vị trí nằm ở khu vực cửa ngõ Đông Nam á, trên con đ•ờng giao thông quốc tế trên biển, cộng với đ•ờng bờ biển rất dài dọc theo đất n•ớc, Việt Nam là n•ớc có vị trí địa lý rất thuận lợi và giàu tiềm năng phát triển ngành hàng hải. Cũng nh• hầu hết các quốc gia có biển khác, Việt Nam xác định rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của cảng biển: là cơ sở hạ tầng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, là một trong những nền tảng phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Việt Nam đã chú trọng không ngừng trong việc xây dựng một hệ thống cảng biển để khai thác hiệu quả dịch vụ cảng biển, đồng thời đáp ứng đ•ợc nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất n•ớc. Hiện nay, hệ thống cảng biển Việt Nam có tổng 266 cầu cảng hoạt động với tổng chiều dài > 35.000 m, hàng triệu m2 kho, bãi chứa hàng. Những năm gần đây, l•ợng hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam tăng tr•ởng với tốc độ Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 26
  27. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách khoảng 10% năm. Cụ thể năm 2005 l•ợng hàng thông qua cảng là 127.7 triệu tấn, năm 2006 là 140.47 triệu tấn, năm 2007 là 154.517 triệu tấn. Bên cạnh những thành tựu đạt đ•ợc thì ngành cảng biển Việt Nam đang đứng tr•ớc những thách thức lớn, đòi hỏi phải xây dựng một kế hoạch phát triển lâu dài, nhất quán và có tầm nhìn rộng.Những năm gần đây, đầu t• xây dựng tăng 40% , trong khi đó l•ợng hàng hoá tăng hơn 300%. Nh• vậy tốc độ tăng của hàng hoá qua cảng biển nhanh hơn nhiều so với tốc độ đầu t• xây dựng. Phần lớn cảng biển Việt Nam hiện nhỏ bé, phân tán, năng lực và trình độ chuyên môn hạn chế, thị tr•ờng vẫn chỉ giới hạn trong phạm vi địa ph•ơng, trừ một số cảng lớn nh• Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng. Việt Nam trở thành thành viên WTO không những mang lại cho ngành cảng biển những cơ hội lớn mà cũng nhiều những thách thức vô cùng lớn. Tr•ớc những đối thủ cạnh tranh n•ớc ngoài giàu tiềm lực, công nghệ hiện đại, cảng biển Việt Nam đang thực sự yếu thế về vốn, nhân lực, công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Cảng Hải Phòng đ•ợc xây dựng năm 1876, cơ bản hoàn thành vào năm 1904. Cảng Hải Phòng bao gồm 4 khu: Vật Cách, Hoàng Diệu, Đoạn Xá, Chùa Vẽ. Do hạn chế về sâu của luồng, tàu có trọng tải trên 10.000 DWT đầy tải không thể vào cảng nên hiện nay tồn tại các điểm chuyền tải trên vịnh Hạ Long để thực hiện công tác bốc xếp bằng ph•ơng thức sang mạn. Năm 2005 cảng Hải phòng thông qua 11.25 triệu tấn hàng, năm 2007 là 16,5 triệu tấn. Các cảng lớn của Việt Nam đều nằm sâu trong nội địa nên luồng lạch bị hạn chế, vùng hậu ph•ơng cảng ch•a đ•ợc đầu t• để đón nhận các loại ph•ơng tiện vận tải khác nhau. Sự phát triển của cảng Hải Phòng nằm trong xu thế chung của cảng biển Việt Nam và thế giới. 2.1.1.2. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách -Trụ sở chính của công ty tại kilômét số 9- Đ•ờng 5- P.Quán Toan- Q.Hồng Bàng- TP. Hải Phòng. Vị trí bãi cảng cách Hải Phòng về phía th•ợng l•u 12 km. -Vốn điều lệ: 54.600.000.000 VNĐ -Luồng vào cảng: -Dài: 12 hải lý. -Sâu: -3.9 - 4.1 -Mớn n•ớc: 6 m -Chế độ thuỷ triều: nhật triều. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 27
  28. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách -Chênh lệch bình quân: 0,2 m. -Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận đ•ợc: 4.000DWT Cảng nằm cách xa trung tâm thành phố, luồng lạch ra vào còn hạn chế do độ bồi đắp phù sa lớn. Hàng năm công ty phải th•ờng xuyên nạo vét khơi thông dòng chảy, đảm bảo cho tàu ra vào thuận lợi. Xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách bắt đầu đ•ợc xây dựng từ năm 1968, ban đầu khi mới đ•ợc xây dựng, cảng chỉ gồm những mố cầu có diện tích mặt bến 8m x 8m. Xí nghiệp có tất cả 5 mố cầu nh• vậy cộng với những ph•ơng tiện rất thô sơ, lạc hậu, lao động thủ công chủ yếu dùng sức ng•ời để bốc xếp các loại hàng rời, than Thời kì 1968- 1975, cảng Vật Cách là một trong những địa điểm trung chuyển vũ khí, đạn d•ợc, l•ơng thực thực phẩm chi viện cho chiến tr•ờng Miền Nam. Cảng đã góp phần vào công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc trong thời kì chiến tranh. Hoà bình, cùng với cả n•ớc, cảng Vật Cách đã không ngừng lỗ lực xây dựng và phát triển nhằm góp phần xây dựng vào công cuộc xây dựng lại đất n•ớc. Cùng với nhu cầu trao đổi hàng hoá trong n•ớc, xuất nhập khẩu hàng hoá n•ớc ngoài tăng mạnh, cũng là lúc ngành vận tải biển có điều kiện phát huy đ•ợc vài trò và lợi thế của mình. Cảng Vật Cách đã không ngừng thay đổi, tổ chức lại cơ cấu, đầu t• trang thiết bị để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Tr•ớc đòi hỏi phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà n•ớc, xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách đ•ợc tách ra khỏi cảng Hải Phòng, hình thành nên Công ty cổ phần Cảng Vật Cách theo quyết định số 2080/2002/QĐBGTVT ra ngày 3/7/2002. Kể từ ngày 1/9/2002 Công ty chính thức đi vào hoạt động. Ban lãnh đạo của công ty gồm: Ông Đặng Ngọc Kiển Chủ tịch HĐQT- Giám đốc Ông Nguyễn Văn Phúc Phó giám đốc khai thác Ông Hoàng Văn Đoàn Phó giám đốc kĩ thuật Ông Phạm Văn Sơn Phó giám đốc nội chính Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 28
  29. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp Công ty cổ phần Cảng Vật Cách chuyên cung cấp các dịch vụ cảng gồm: 1. Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá ( Chuyên làm các hàng: sắt thép, hàng bao, hàng rời, hàng thiết bị và một số loại hàng hoá khác ). 2. Kinh doanh kho bến bãi 3. Đại lý vận tải và giao nhận hàng hoá. 4. Vận tải đa ph•ơng thức. 5. Kinh doanh vật t•, vật liệu xây dựng, xăng dầu. 6. Sửa chữa cơ khí, ph•ơng tiện cơ giới thuỷ bộ. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Cảng Vật Cách Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đ•ợc chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đ•ợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản trị. Cơ cấu tổ chức quản trị, một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, nó có tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. Bộ máy quản lý của công ty cổ phần cảng Vật Cách đ•ợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này ng•ời lãnh đạo doanh nghiệp đ•ợc sự giúp sức của ng•ời lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, h•ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ng•ời lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định. Nhờ đó, ng•ời lãnh đạo lợi dụng đ•ợc tài năng chuyên môn của một số chuyên gia, có thể tiếp cận th•ờng xuyên với họ, không cần hình thành một cơ cấu tổ chức phức tạp của các bộ môn thực hiện các chức năng quản lý. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 29
  30. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại công ty cổ phần cảng Vật Cách đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc PGĐ kỹ thuật PGĐ khai thác PGĐ nội chính Phòng Phòng Phòng Kho Phòng Phòng Phòng Phòng kỹ công bảo hàng điều KH HC TC thuật trình vệ độ Kinh tổng kế doanh hợp toán Trụ Hiện Coi sở tr•ờng xe Đội Đội Đội Đội Đội bốc đóng cơ đế ôtô, Kho Cầu Nhà xếp gói giới cần công cảng cân trục cụ Kho A Kho B Kho C Đội Đội Đội sửa cơ điện chữa Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân - QT902N 30
  31. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2.1.3.1. Các cấp quản lý của công ty Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần trong thời hạn không quá 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính hoặc họp Đại hội đồng cổ đông bất th•ờng theo các thủ tục quy định của pháp luật và của công ty. Hội đồng quản trị (gồm 5 ng•ời): là cơ quan quản lý công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, miễn nhiệm. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty tr•ớc pháp luật để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn để thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát (gồm 3 ng•ời): Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng giám đốc, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Kiểm soát và giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành trong việc chấp hành Điều lệ và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc: là ng•ời đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm tr•ớc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và nhà n•ớc về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Là ng•ời chịu trách nhiệm tr•ớc tập thể lãnh đạo công ty về kế hoạch, mục tiêu, chiến l•ợc sản xuất kinh doanh và điều hành, kiểm tra các hoạt động của công ty. Các phó giám đốc (gồm có 3 phó giám đốc): do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm tr•ớc hội đồng quản trị và tr•ớc pháp luật về việc quản lý và điều hành hoạt động của công ty. Các phó giám đốc là ng•ời giúp việc cho giám đốc, đ•ợc giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về nhiệm vụ đ•ợc phân công. Phó giám đốc khai thác: là ng•ời giúp việc cho giám đốc. Chịu trách nhiệm tổ chức điều hành quá trình hoạt động khai thác của cảng. Chịu trách nhiệm quản lý cán bộ công nhân viên các phòng điều độ, kho hàng, bảo vệ. Có trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá hiệu quả khai thác của Cảng. Phó Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 31
  32. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách giám đốc khai thác cũng có nhiệm vụ báo cáo cho giám đốc tình hình hoạt động khai thác Cảng cũng nh• có các biện pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động khai thác. Phó giám đốc kỹ thuật : là ng•ời giúp giám đốc trong việc tổ chức điều hành công tác kỹ thuật và sản xuất của công ty, tổ chức nghiên cứu hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong quá trình khai thác Cảng. Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể nh• chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất l•ợng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất, duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng l•ợng đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, xây dựng định mức chi phí vật t•, năng l•ợng, nhiên liệu, lao động cho từng đơn vị hoạt động, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động Phó giám đốc nội chính: Đ•ợc giám đốc phân công chịu trách nhiệm về công tác tổ chức và nhân sự toàn công ty. Quản trị và xây dựng cơ bản; văn th• hành chính; thực hiện các chế độ chính sách, tiền l•ơng và công tác chăm lo đời sống cho công nhân viên. Chịu trách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh nội bộ và an ninh quỗc phòng tại địa ph•ơng nơi công ty đặt trụ sở. Tổ chức thanh tra, tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức bộ máy nhân sự, quản trị hành chính, đời sống, an ninh nội bộ cho giám đốc. 2.1.3.2. Các phòng ban và các đơn vị chức năng Có nhiệm vụ tham m•u và giúp cho giám đốc, các phó giám đốc trong việc quản lý, đề xuất ý kiến, tổ chức triển khai thực hịên từng mảng công tác cụ thể của công ty theo nhiệm vụ đ•ợc giao để công ty hoàn thành đ•ợc kế hoạch, nhiệm vụ đề ra. Phòng kế hoạch kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty, có trách nhiệm hoạch định các kế hoạch hoạt động cụ thể của công ty, triển khai xuống các đơn vị thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá các kế hoạch và có biện pháp điều chỉnh phù hợp. Đồng thời phòng kế hoạch kinh doanh cũng có nhiệm vụ tìm kiếm và mở rộng thị tr•ờng của doanh nghiệp. Phòng tài chính kế toán: là bộ phận quan trọng không thể thiếu ở bất cứ doanh nghiệp nào. Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ hạch toán tài chính phục vụ sản xuất, giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốc về mặt tài chính và theo dõi Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 32
  33. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, nó còn xây dựng, h•ớng dẫn sự nghiệp kinh doanh, tính giá thành sản xuất công trình, quản lý tài sản của công ty, kiểm tra tình hình thu, chi của các đơn vị. Đồng thời tham m•u cho lãnh đạo về kế hoạch tài chính cho sản xuất kinh doanh trong kỳ, t• vấn về sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện các chế độ về tài chính Công ty. Phòng kĩ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn chất l•ợng sản phẩm dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Phụ trách quản lý công tác kỹ thuật an toàn. Tìm hiểu nghiên cứu và triển khai, xây dựng ph•ơng án kế hoạch của công tác kỹ thuật an toàn. Xây dựng quy trình công nghệ trong xếp dỡ hàng hoá tại Cảng. Chịu trách nhiệm giám sát hợp đồng thuê ngoài. Quản lý và điều hành trực tiếp các đơn vị sản xuất. Phòng hành chính tổng hợp: Quản lý nhân sự, tiền l•ơng và các chế độ chính sáchvới cán bộ công nhân viên. Thực hiện đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất. Giám sát việc tuân thủ quy định về nội quy của công ty trong quá trình sản xuất.Theo dõi tình hình tăng giảm số l•ợng cán bộ công nhân viên trong công ty, có trách nhiệm thực hiện và giải quyết các vấn đề về chế độ, chính sách mà nhà n•ớc và công ty quy định đôí với công nhân viên. Theo dõi tình hình làm việc, tình hình thực hiện định mức công việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiền l•ơng, lập định mức lao động trên một sản phẩm. Đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân. Phòng công trình: khảo sát thiết kế và thực hiện xây dựng, sửa chữ các công trình: cầu, kề, kho tàng, đ•ờng xá, kho hàng, bến cảng thuộc phạm vi cảng. Kiến thiết tu bổ các hệ thống đèn phao và trải nổi. Quản lý các đội công nhân chuyên nghiệp về công trình. Phòng điều độ: có nhiệm vụ là chỉ đạo khai thác tuyến cầu tàu, kho hàng, bến bãi. Theo dõi tàu ra vào Cảng thao pháp lệnh hàng hải. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, việc xếp dỡ và điều hoà các loại ph•ơng tịên phục vụ cho xếp dỡ hàng hoá đ•ợc nhanh chóng và hợp lý nhất. Phòng bảo vệ: triển khai và thực hiện công tác bảo vệ an ninh cho cảng. Có các kiến nghị về việc xây dựng lực l•ợng bảo vệ, tự vệ, phòng cháy chữa cháy và Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 33
  34. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách thực hiện các ph•ơng án giữ gìn an ninh trật tự , an toàn đơn vị. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc mọi ng•ời trong đơn vị thực hiện các chế độ, quy định, nội quy, biện pháp về an toàn đơn vị Kho hàng: Tr•ởng kho hàng là ng•ời trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên kho hàng và diện tích kho bãi để tổ chức tiếp nhận, sắp xếp hàng hoá đúng quy định, an toàn, chính xác. Giao đúng, giao đủ cho chủ hàng theo đúng nguyên tắc, thủ tục hiện hành trong phạm vi kho bãi từng đơn vị do tr•ởng kho quản lý. Có trách nhiệm tổ chức thực hiện từng ca trong ngày, h•ớng dẫn tổ, đội công nhân xếp dỡ hàng hoá theo lô, theo chủ hàng đúng quy trình công nghệ và quy hoạch kho bãi. Chủ động đề xuất ph•ơng án bảo vệ kết hợp với lực l•ợng tự vệ hàng hoá, có biện pháp tích cực về công tác phòng cháy chữa cháy,vệ sinh công nghiệp, xây dựng nội quy kho bãi chặt chẽ. Đội xếp dỡ: Đội tr•ởng đội xếp dỡ là ng•ời trực tiếp chỉ đạo xếp dỡ hàng hoá, giải phóng con tàu đ•ợc giao và là ng•ời chỉ huy cao nhất điều hành các l•ợng l•ợng tham gia trong dây chuyền giải phóng con tàu đ•ợc giao.Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đôn đóc việc giải phóng tàu theo. Sau từng con tàu đ•ợc giải phóng, sơ kết rút kinh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp tăng c•ờng tổ chức sản xuất. 2.1.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị của Công ty  Vài nét sơ bộ về cơ sở vật chất của Công ty 1. Cầu bến: Bảng 2.1 Các cầu bến của Cảng Tên/ Số hiệu Dài(m) Sâu(m) Loại tàu / Hàng Cầu số 1 61 - 4.5 Tổng hợp Cầu số 2 96 - 4.5 Tổng hợp Cầu số 3 96 - 4.5 Tổng hợp Cầu số 4 63 - 3.5 Tổng hợp Cầu số 5 62 - 4.0 Tổng hợp Cầu số 6 106 - 4.7 Tổng hợp (Nguồn: phòng kĩ thuật 2009) Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 34
  35. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2. Kho bãi Tổng diện tích mặt bằng: 145,000 m2 Kho kín: 15,000 m2 Bãi: 130,000 m2 (container: 12,000 m2) Sức chứa tổng cộng: 35,000 MT 3. Thiết bị chính. Bảng 2.2 Các thiết bị chính Loại / kiểu Số l•ợng Sức nâng / Tải / Công suất Cần cẩu trên bến 07 5~ 10 MT Cần cẩu trong bãi 06 25~ 36 MT Xe nâng hàng 04 3~ 7 MT Ôtô vận chuyển 10 5~ 10 MT Xe xúc gạt 01 0,45 m3 (Nguồn: phòng kĩ thuật 2009) 4. Hệ thống máy tính 14 bộ máy tính đ•ợc sử dụng cho quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh  Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hầu hết đều nhập từ n•ớc ngoài. Thời gian sử dụng lâu năm, phải th•ờng xuyên bảo d•ỡng, sửa chữa định kì . Hiện nay doanh nghiệp sử dụng 2 loại cần trục chính để chuyển hàng qua cầu tàu là: 1. Cần trục chân đế 2. Cần trục bánh lốp Cần trục chân đế có 3 loại: 1. Kirốp 5 tấn: Sức cẩu sổ dọc hai bên là 5 tấn Tầm với max 30 m. Phù hợp cho khai thác tàu sông pha biển. Ưu thế của Kirôp là sang mạn ( lấy hàng từ sà lan sang tàu ). Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 35
  36. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2. Kirốp 10 tấn: Sức cẩu sổ dọc hai bên là 10 tấn. Tầm với max 30 m. Tính năng: cẩu hàng 3. Đế Cole: Sức cẩu sổ dọc hai bên: 10 tấn. Tầm với max 30m. Cần trục bánh lốp có 2 loại: 1. KC5363: Sức cẩu max 25 tấn. Tính năng: cẩu trên bãi, phù hợp cẩu hàng từ cầu tàu xuống sà lan, xuống tàu. 2. Kato 40 tấn: Là loại cần trục chuyên phục vụ cẩu những hàng có trọng tải lớn. 2.1.5. Đặc điểm về thị tr•ờng và hoạt động Marketing của Doanh nghiệp 2.1.5.1. Đặc điểm về thị tr•ờng của Doanh nghiệp Từ khi nền kinh tế n•ớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr•ờng, tuy cảng Vật Cách có quy mô không lớn nh•ng có mức độ cung cấp dịch vụ vận tải biển và dịch vụ xếp dỡ hàng, cho thuê kho bãi diễn ra th•ờng xuyên liên tục. Số l•ợng khách hàng đến với doanh nghiệp ngày càng nhiều. Có đ•ợc kết quả đó là nhờ vào các hoạt động tìm kiếm, khai thác thị tr•ờng một cách linh hoạt của doanh nghiệp và nhờ vào uy tín, tinh thần trách nhiệm Cảng đã xây dựng bao năm qua. Đối t•ợng cung cấp dịch vụ của Cảng Vật Cách là các chủ tàu, chủ hàng, những ng•ời có nhu cầu sử dụng dịch vụ cảng biển, là khách hàng th•ờng xuyên và không th•ờng xuyên. Nền kinh tế n•ớc ta trong những năm gần đây có tốc độ phát triển khá cao và ổn định, đặc biệt là đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới thì nhu cầu l•u thông hàng hoá là rất lớn. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 36
  37. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Tuy nhiên do điều kiện của Cảng còn khó khăn, cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu. Điều kiện của cảng không cho phép đón đ•ợc những tàu lớn trên 4000DWT cho nên khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là chủ tàu hàng nội địa và tàu nhỏ chở hàng nhập khẩu vào Việt Nam. Một số khách hàng th•ờng xuyên của doanh nghiệp nh•: - Công ty cổ phần vận tải 1 Traco. - Công ty cổ phần Vico Ph•ơng Nam. - Công ty TNHH th•ơng mại và dịch vụ vận tải Tuấn C•ờng. - Công ty TNHH th•ơng mại và dịch vụ vận tải Thái Hà. - Công ty cổ phần muối Khánh Vinh Doanh nghiệp luôn luôn cố gắng phục vụ tốt, tạo đ•ợc mối quan hệ gắn bó với khách hàng th•ờng xuyên, giữ vững thị tr•ờng hiện tại. Đồng thời, luôn tìm cách nâng cao vị thế của doanh nghiệp, lôi kéo thêm khách hàng và mở rộng thị tr•ờng. Công ty đã không ngừng cải tiến, đầu t• vào trang thiết bị và xây dựng cơ sở vật chất để nâng cao chất l•ợng dịch vụ, giảm giá thành dịch vụ. Có nh• vậy Doanh nghiệp mới có thể đứng vững và cạnh tranh với rất nhiều các đối thủ hoạt động trong khu vực nh• cảng Hải Phòng, hệ thống cảng Quảng Ninh, và rất nhiều các bến bãi t• nhân dọc theo sông Cấm đang hoạt động. 2.1.5.2. Các hoạt động Marketing trong Doanh nghiệp a. Chính sách sản phẩm Công ty cổ phần cảng Vật Cách cung cấp 3 sản phẩm dịch vụ chính là: 1. Dịch vụ bốc xếp hàng hoá. 2. Dịch vụ chuyền tải qua cầu cảng. 3. Dịch vụ l•u kho bãi, cho thuê kho bãi Ngoài ra, doanh nghiệp còn có nhiều dịch vụ khác nh• vận tải hàng hoá đa ph•ơng thức, sửa ch•ã cơ khí, ph•ơng tiện cơ giới thuỷ bộ và kinh doanh vật t•, vật liệu xây dựng, xăng dầu 1. Dịch vụ bốc xếp: các mặt hàng: hàng rời, hàng bao, máy móc thiết bị. Bốc xếp hàng hoá chuyển từ tàu lên hoặc từ trên bãi xuống tàu. Các mặt hàng bốc xếp chính gồm phân bón, l•ơng thực thực phẩm, sắt thép, xi măng, thạch cao, clinke, máy móc thiết bị. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 37
  38. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2. Dịch vụ chuyền tải qua cầu cảng: Chuyển hàng từ tàu xuống sà lan tại vùng n•ớc, bốc hàng từ sà lan lên bãi cảng hoặc lên thẳng ph•ơng tiện vận chuyển của cảng theo yêu cầu của chủ hàng. 3. Dịch vụ l•u kho bãi, cho thuê kho bãi: Có thể l•u tại kho, l•u tại bãi tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng. Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản hàng hoá, giao hàng đúng quy định, đúng thời gian, giao đủ hàng theo nh• quy định và các điều khoản đã kí kết. Sản phẩm chính của Công ty là sản phẩm dịch vụ, vì vậy mà vấn đề nâng cao chất l•ợng dịch vụ đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các chính sách marketing của Doanh nghiệp. Hiện nay, Doanh nghiệp đang thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao chất l•ợng dịch vụ nh•: - Đảm bảo yêu cầu về thời gian cho khách hàng. Luôn đảm bảo giải phóng tàu đúng tiến độ, chất l•ợng tốt, giao nhận hàng đúng thời gian quy định trong hợp đồng kí kết, tạo đ•ợc niềm tin nơi khách hàng. - Công tác bảo quản hàng hoá luôn đ•ợc đảm bảo; giảm thiểu tối đa sự mất mát h• hỏng đối với hàng l•u kho. Thực hiện giao đúng, giao đủ. Đền bù, thanh toán mọi chi phí nếu có h• hại mất mát xảy ra. - Thủ tục xuất nhập Cảng nhanh chóng, thuận tiện, không r•ờm rà, tiết kiệm đ•ợc thời gian cho doanh nghiệp và cho các khách hàng b. Chính sách giá cả Trong điều kiện kinh tế thị tr•ờng hiện nay, giá cả là một yếu tố cạnh tranh mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm. Bên cạnh việc xây dựng chất l•ợng sản phẩm, tạo th•ơng hiệu cho công ty thì việc xây dựng đ•ợc một mức giá hợp lý, linh hoạt là một điều kiện để cạnh tranh thành công trên thị tr•ờng. Dựa trên các yếu tố nh•: chi phí cung cấp dịch vụ, mức độ phức tạp của từng loại hàng, ph•ơng án thực hiện, thời gian thực hiện, quan hệ cung cầu, sức mạnh đồng tiền, lợi thế sản phẩm, giá cả của đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách đã xây dựng đ•ợc một biểu giá t•ơng đối linh hoạt, hợp lý và có tính cạnh tranh. Giá cả các loại dịch vụ đảm bảo rõ ràng, công khai. Mỗi một loại dịch vụ, mỗi một mặt hàng có biểu giá riêng. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 38
  39. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Do tình hình hàng hoá thông qua Cảng ngày càng đa dạng, phức tạp về chủng loại, nhiều loại hàng khó làm và chi phí thực hiện cao nên để có thể xây dựng một biểu giá vừa đảm bảo tính cạnh tranh so với đối thủ vừa đảm bảo lợi nhuận cho Công ty là một vấn đề rất khó khăn. Biện pháp mà Doanh nghiệp đang thực hiện là nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành dịch vụ tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Sau đây là bảng giá c•ớc một số loại dịch vụ chính của Cảng năm 2008. Bảng 2.3 Giá c•ớc các dịch vụ chính năm 2008 . Giá dịch vụ xếp dỡ hàng hoá thông th•ờng ĐVT: đồng/tấn Tàu,sàlan Tàu sàlan Nhóm Tàu,sàlan Ôtô,sàlan Kho,bãi Kho,bãi (vùng n•ớc) hàng Ôtô Cẩu bờ Cẩu tàu Cẩu bờ Cẩu tàu Cẩu tàu 1 14.000 14.000 14.000 14.000 11.000 7.500 2 21.500 18.000 17.000 16.000 14.500 10.000 3 25.000 22.000 21.000 19.000 19.000 11.000 4 24.000 22.000 20.000 19.000 13.500 11.500 5 30.000 30.000 30.000 26.000 25.000 15.000 6 48.000 40.000 40.000 36.000 27.000 25.000 7 42.000 36.000 34.000 32.000 30.000 22.000 8 66.000 66.000 66.000 60.000 54.000 41.000 9.1 90.000 90.000 90.000 84.000 48.000 57.000 9.2 130.000 130.000 130.000 90.000 52.000 63.000 9.3 400.000 400.000 400.000 360.000 122.000 240.000 (Nguồn: Phòng kinh doanh ‟ 2008) Chú thích nhóm hàng tính c•ớc xếp dỡ: - Nhóm 1: Các loại hàng rời: nông sản, thực phẩm, thức ăn gia súc, quặng các loại, than, phân bón, thạch cao rời, Clinker rời, phụ gia xi măng rời Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 39
  40. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách - Nhóm 2: Nông sản, thực phẩm đóng bao, bịch nh• thóc, gạo, bột mì, ngô, đỗ, lạc vừng, khoai khô, sắn khô, đ•ờng, lúa mạch, hạt sen, hạt điều, hạt cà phê, thạch cao, clinker và thức ăn gia súc đóng trong bao, bịch (trừ bột x•ơng, bột cá) - Nhóm 3: Các loại hàng khác đống gói trong bao, bịch nh•: Xi măng, thuốc trừ sâu, hoá chất, muối, amiăng, bột mì, bột than, bột sơn, bột x•ơng, bột cá, thuốc nhuộm, sôđa, phân bón, qặng, bột đá. - Nhóm 4: Sắt thép, kim loại màu các loại dạng bó, cuộn, kiện, lá, thanh, ống (trừ sắt thép phế liệu có biểu riêng); thùng rỗng, các loại hàng đóng trong thùng, phi, can. - Nhóm 5: Dây cáp, dây điện, ống nhựa các loại, tôn lợp, tấm lợp nhựa, gang rời, ống xi măngm, gỗ cây, tre nứa, vầu, trúc, gỗ xẻ, gỗ ván sàn, gỗ phiến, gỗ dăm ép. _ Nhóm 6: Các loại máy móc thiết bị, phụ tùng để trần hoặc đóng kiện, các loại hàng khác đóng hộp, hòm kiện, pallet, bó, bành, cuộn, săm lốp, đồ dùng gia đình, thủ công mỹ nghệ, d•ợc liệu, thuốc chữa bệnh, kính, chai lọ, đồ điện tử, dụng cụ bằng gỗ, gạch chịu lửa đóng kiện, đá khối, đá xẻ, hạt nhựa, bột nhựa. _ Nhóm 7: Thực phẩm t•ơi sống, hoặc đông lạnh, rau quả _ Nhóm 8: Toa xe, sà lan, xuồng, cano, nồi hơi, cần trục, téc n•ớc, ống khói, rơ móc,khung gầm xe ôtô, cabin xe, hàng ống 500mm, trọng l•ợng < 30 tấn, hàng (trừ sắt thép) nặng từ 20 30 tấn hoặc dài trên 15m. _ Nhóm 9.1: Hàng máy móc thiết bị phụ tùng để trần, tháo rời hoặc đóng kiện dịng cồng kềnh và trung bình một tấn hàng chiếm từ 3m3 trở nên, đầu máy xe lửa, hàng độc hại, nguy hiểm (axit, thuốc thuộc da, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, thuốc nổ, chất phóng xạ ) - Nhóm 9.2: Hàng hoá nặng từ 30 tấn đến 40 tấn. - Nhóm 9.3: Hàng hoá nặng trên 40 tấn. Các loại hàng không nêu trên, căn cứ vào tính chất, quy cách đóng gói và năng suất xếp dỡ để xếp vào nhóm hàng t•ơng đ•ơng có sự thoả thuận của phòng kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 40
  41. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách . Giá l•u kho bãi ĐVT: đồng/tấn/ngày Đơn giá Loại hàng Trong 15 Từ ngàythứ ngày đầu 16 trở đi L•u tại kho Hàng rời và hàng bao là l•ơng thực, thực phẩm 600 900 Hàng rời và hàng bao là xi măng, muối, crômit, sunphát đồng, amiăng, bột chì, bột than, hoá chất, 1.000 1.500 phân bón, cám gạo, bột x•ơng, bột cá Sắt thép (trừ sắt thép phế liệu và ống rời 100mm) 1.200 1.800 Máy móc, thiết bị, ống rời 100 mm và tôn cuộn 3.000 4.500 kê gỗ Thiết bị trần (1 tấn 3 m3) 6.000 9.000 Hàng khác 1.500 2.250 L•u tại bãi Hàng rời 240 360 Sắt thép (trừ sắt thép phế liệu và ống rời 100mm) 500 750 Sắt thép phế liệu 2.000 3.000 Hàng gỗ 1.000 1.500 Máy móc, thiết bị, ống rời 100 mm và tôn cuộn 2.000 3.000 kê gỗ Thiết bị trần (1 tấn 3 m3) 4.000 6.000 Hàng khác 750 1.152 (Nguồn: Phòng kinh doanh 2008) - Ôtô, xe chuyên dụng: - L•u bãi: 60.000 đồng/chiếc- ngày - L•u kho: 100.000 đồng/chiếc- ngày Thời gian tính c•ớc l•u kho bãi đ•ợc tính theo số ngày thực tế hàng hoá l•u tại kho bãi Cảng. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 41
  42. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách c. Chính sách phân phối sản phẩm Sản phẩm của Công ty là sản phẩm dịch vụ nên hình thức phân phối là Công ty cung cấp trực tiếp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng không qua trung gian. Lợi thế của kênh phân phối này là Doanh nghiệp dễ dàng nắm đ•ợc các thông tin phản hồi của khách hàng. Việc nắm bắt đ•ợc những ý kiến của khách hàng là rất quan trọng đối với bất kì doanh nghiệp nào đặc biệt là Doanh nghiệp dịch vụ. Từ đó ban lãnh đạo Doanh nghiệp có thể nhận thấy những thiếu sót của mình; có cơ sở xác thực và hữu ích để đ•a ra các chính sách hiệu quả để đáp ứng yêu cầu của khách hàng tốt hơn. d. Chính sách quảng cáo và xúc tiến bán hàng Những năm vửa qua, công tác giới thiệu, quảng cáo hình ảnh của Công ty đến với công chúng khách hàng còn nghèo nàn. Thông tin về các dịch vụ mới, các ch•ơng trình •u đãi, giá c•ớc dịch của doanh nghiệp chủ yếu đ•ợc gửi trực tiếp cho bạn hàng quen thuộc hoặc đăng báo. Hiện nay khi công nghệ thông tin và internet phát triển mạnh làm cho thông tin liên lạc rộng rãi nhanh chóng. Đây là một kênh quảng cáo giới thiệu doanh nghiệp rất hiệu quả và kinh tế. Doanh nghiệp vẫn ch•a lập website riêng. Nh• vậy rất hạn chế trong việc quảng cáo giới thiệu doanh nghiệp tới khách hàng và công chúng,hạn chế trong việc công bố thông tin hoạt động. Trong thời gian tới doanh nghiệp đang có kế hoạch triển khai lập trang website riêng để đáp ứng yêu cầu kinh doanh hiện tại. 2.1.6. Đặc điểm về lao động của Công ty a, Cơ cấu lao động trong Công ty Nguồn nhân lực là một nhân tố vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Do vậy cũng nh• tất cả các doanh nghiệp khác, ban lãnh đạo công ty luôn chú trọng vào công tác hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất l•ợng đội ngũ lao động trong quá trình hoạt động. Do đặc thù ngành nghề sản xuất kinh doanh nên tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động gián tiếp. Năm 2008, Công ty có: Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 42
  43. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách -Tổng số lao động: 748 ng•ời. -Trong đó: Nam: 568 ng•ời Nữ : 180 ng•ời Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm lao động trong Công ty ta nghiên cứu bảng cơ cấu lao động theo theo độ tuổi và cơ cấu lao động theo trình độ. Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2007, 2008 Năm 2007 Năm 2008 stt Độ tuổi Số l•ợng Tỷ trọng Số l•ợng Tỷ trọng 1 18-25 96 14.5% 121 16.2% 2 25-35 153 22.8% 166 22.1% 3 35-45 197 29.5% 224 30% 4 45-60 223 33.2% 237 31.7% 5 Tổng 669 100% 748 100% (Nguồn: phòng hành chính tổng hợp 2009) Ta thấy năm 2008, cơ cấu lao động theo độ tuổi có xu h•ớng biến đổi: tăng tỷ trọng lao động trẻ tuổi, giảm tỷ lệ lao động cao đổi. Cụ thể là: tỷ trọng lao động trong độ tuổi 45-60 giảm từ 33.2% xuống còn 31.7%; tỷ trọng lao động trong độ tuổi 35- 45 tăng từ 29.5% lên 30%; tỷ trọng lao động trong độ tuổi 18- 25 tăng từ 14.5% lên 16.2% so với năm 2007 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2008 Stt Chỉ tiêu Số l•ợng Tỷ trọng 1 Đại học và trên đại học 89 12% 2 Cao đẳng và trung cấp 65 8.6% 3 Sơ cấp và học nghề 198 26.5% 4 LĐ phổ thông 396 52.9% 5 Tổng số 748 100% ( Nguồn: Phòng tổng hợp 2009) Ta thấy l•ợng lao động có trình độ tay nghề của công ty còn thấp. Cụ thể, lao động trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ trọng 12%, lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp là 8.6 % (thấp) và đặc biệt là lao động có tay nghề còn thấp Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 43
  44. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách (chiếm tỷ trọng 26.5%).Trong khi đó, l•ợng lao động phổ thông chiếm hơn một nửa (52.9%) chủ yếu tập trung ở bộ phận xếp dỡ. b, Ph•ơng pháp trả l•ơng trong Công ty cổ phần Cảng Vật Cách Công ty cổ phần cảng Vật Cách áp dụng hai hình thức trả l•ơng chủ yếu sau: 1. Trả l•ơng theo sản phẩm. 2. Trả l•ơng theo thời gian.  Trả l•ơng theo thời gian Trả l•ơng theo thời gian là hình thức trả l•ơng cho ng•ời lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh. Đ•ợc áp dụng đối với cán bộ công nhân viên ở bộ phận văn phòng, cán bộ quản lý, bộ phận bảo vệ, bộ phận cấp d•ỡng Công thức tính l•ơng theo quy định của công ty: L = HS x L tt x N tt x k 22 Trong đó: L : L•ơng tháng của một ng•ời tính theo quy định của Công ty HS : Hệ số l•ơng cơ bản của cán bộ công nhân viên do nhà n•ớc quy định. L tt : L•ơng tối thiểu do nhà n•ớc quy định. N tt : Số ngày làm việc thực tế trong tháng. k : Hệ số l•ơng điều chỉnh do công ty quy định. Hệ số l•ơng điều chỉnh do Công ty quy định đ•ợc căn cứ vào từng vị trí công tác, chức vụ công tác, mức độ phức tạp của công việc, tính trách nhiệm của từng vị trí  Trả l•ơng theo sản phẩm Đây là hình thức trả l•ơng chủ yếu của doanh nghiệp. Cách trả l•ơng này nhằm đảm bảo tiền l•ơng là đòn bẩy kinh tế. Tiền l•ơng của công nhân phụ thuộc vào số l•ợng và chất l•ợng sản phẩm làm ra. Các đối t•ợng áp dụng hình thức trả l•ơng sản phẩm là khối trực tiếp sản xuất gồm: công nhân xếp dỡ, công nhân cơ giới( lái xe, lái đế, cần trục ), công nhân kho hàng, đội hàng rời. L•ơng sản phẩm của tổ tính theo cơ sở sản l•ợng xếp dỡ, vận chuyển thực hiện trong một máng- ca. Đơn giá tiền l•ơng ứng với từng ph•ơng án xếp dỡ và từng loại hàng xếp dỡ. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 44
  45. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Công thức tính l•ơng sản phẩm cho cả tổ là: Lsp = Q x Đg Trong đó: Lsp: Tiền l•ơng sản phẩm của tổ sản xuất ( hoặc công nhân) theo ca. Q : Sản l•ợng hàng hoá xếp dỡ, vận chuyển của tổ sản xuất(hoặc công nhân) theo máng- ca. Đg : Đơn giá tiền l•ơng ứng với từng loại hàng, từng ph•ơng án xếp dỡ. Đơn giá xếp dỡ là căn cứ để trả l•ơng cho công nhân xếp dỡ, vận chuyển, đóng gói hàng rời được trả ở cuốn “ Định mức lao động và đơn giá tiền l•ơng của Cảng, đ•ợc tính dựa trên những cơ sở sau: - Căn cứ vào mức l•ơng cấp bậc áp dụng theo nghị định 205/CP. - Căn cứ vào tính chất, m•ớc độ phức tạp khi xếp dỡ từng loại hàng. - Căn cứ vào hao phí lao động, loại hàng, chiều luồng hàng và ph•ơng án thực hiện. Ví dụ: Một nhân viên kế toán trình độ Đại học mới ra tr•ờng làm việc tại Công ty đ•ợc 2 năm. Trong tháng, nhân viên nay đi làm đ•ợc 26 ngày (Ntt = 26). Nói chung nhân viên này hoàn thành tốt nhiệm vụ đ•ợc giao. L•ơng của nhân viên này đ•ợc tính nh• sau: Hs = 2,34 Ltt = 540.000 k = 1,8 L•ơng nhân viên này đ•ợc nhận là: (2,34 x 540.000) : 22 x 26 x 1,8 = 2.688.022 đồng/tháng Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 45
  46. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 Bảng 2.6 Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 ĐVT: Đồng tài sản Năm 2007 Năm 2008 A.Tài sản ngắn hạn 22,599,175,899 33,365,653,401 I.Tiền và t•ơng đ•ơng tiền 5,302,171,575 11,240,139,790 1.Tiền 5,302,171,575 11,240,139,790 2.Các khoản t•ơng đ•ơng tiền - - II.Các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn 2,600,000,000 3,120,000,000 Đầu t• ngắn hạn 2,600,000,000 3,120,000,000 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 13,028,502,632 15,177,521,191 1.Phải thu khách hàng 12,810,118,207 13,984,381,537 2.Trả tr•ớc cho ng•ời bán 153,647,640 - 3.Các khoản phải thu khác 441,829,515 1,212,632,894 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (377,092,730) (19,493,240) IV.Hàng tồn kho 564,556,799 466,712,971 1.Nguyên liệu, vật liệu 363,495,498 343,583,313 2.Công cụ dụng cụ 201,061,301 123,129,658 V.Tài sản ngắn hạn khác 1,103,944,893 3,361,279,449 1.Thuế giá trị gia tăng đ•ợc khấu trừ 110,705,626 - 2.Thuế và các khoản phải thu Nhà n•ớc 208,000,001 14,822,359 3.Tài sản ngắn hạn khác 785,239,266 3,346,457,090 b.Tài sản dài hạn 84,508,318,203 95,223,272,773 I.Các khoản phải thu dài hạn - - II.Tài sản cố định 78,405,472,363 86,279,664,073 1.Tài sản cố định hữu hình 78,254,019,952 85,846,778,101 - Nguyên giá 143,203,570,558 166,252,681,208 - Giá trị hao mòn lũy kế (64,949,550,606) (80,405,903,107) 2.Tài sản cố định vô hình 18,564,000 6,777,334 - Nguyên giá 35,360,000 35,360,000 - Giá trị hao mòn lũy kế (16,796,000) (28,582,666) 3.Chi phí XDCB dở dang 132,888,411 426,108,639 III.Các khoản đầu t• tài chính dài hạn 6,032,000,000 8,840,000,000 Đầu t• dài hạn khác 6,032,000,000 8,840,000,000 IV.Tài sản dài hạn khác 70,845,840 103,608,700 Chi phí trả tr•ớc dài hạn 70,845,840 103,608,700 107,107,494,102 128,588,926,174 Cộng tài sản Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 46
  47. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách nguồn vốn Năm 2007 Năm 2008 a.Nợ phải trả 40,631,645,974 41,700,920,721 I.Nợ ngắn hạn 12,725,161,570 24,838,750,159 1.Vay và nợ ngắn hạn - - 2.Phải trả ng•ời bán 8,156,538,790 12,534,176,765 3.Ng•ời mua trả tiền tr•ớc 32,421,390 33,812,501 4.Thuế và khoản phải nộp Nhà n•ớc 127,736,366 329,027,175 5.Phải trả ng•ời lao động 3,090,293,768 4,854,842,508 6.Chi phí phải trả 1,061,271,673 368,253,891 7.Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD - - 8.Khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 256,899,583 6,718,637,319 9.Dự phòng phải trả ngắn hạn - - II.Nợ dài hạn 27,906,484,404 16,862,170,563 1.Vay và nợ dài hạn 27,562,636,046 16,518,322,205 2.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - 3.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 343,848,358 343,848,358 4.Dự phòng phải trả dài hạn - - b.Vốn chủ sở hữu 66,475,848,128 86,888,005,453 I.Vốn chủ sở hữu 66,132,338,892 86,284,418,335 1.Vốn đầu t• của chủ sở hữu 54,600,000,000 54,600,000,000 2.Thặng d• vốn cổ phần - - 3.Vốn khác của chủ sở hữu - - 4.Cổ phiếu quỹ - - 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - 7.Quỹ đầu t• phát triển - 2,461,520,126 8.Quỹ dự phòng tài chính 1,884,656,800 2,681,405,135 9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - 10.Lợi nhuận sau thuế ch•a phân phối 9,647,682,092 26,541,493,075 11.Nguồn vốn đầu t• xây dựng cơ bản - - II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 343,509,236 603,587,117 1.Quỹ khen th•ởng, phúc lợi 343,509,236 603,587,117 2.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - Cộng nguồn vốn 107,107,494,102 128,588,926,174 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 47
  48. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 Đơn vị: VND Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu cung cấp hàng hoá và dịch vụ 75,937,003,343 102,119,200,393 Các khoản giảm trừ doanh thu - - Doanh thu thuần từ hàng hoá và dịch vụ 75,937,003,343 102,119,200,393 Giá vốn hàng bán và dịch vụ 52,586,117,764 60,164,585,330 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 23,350,885,579 41,954,615,063 Doanh thu hoạt động tài chính 654,036,628 3,232,937,392 Chi phí tài chính 2,558,836,654 3,562,813,598 Trong đó: Chi phí lãi vay 2,328,822,283 1,630,364,813 Chi phí bán hàng - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,953,619,809 7,227,711,689 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15,492,465,743 34,386,627,167 Thu nhập khác 1,465,372,523 1,527,353,801 Chi phí khác 1,032,959,563 1,291,747,051 Lợi nhuận khác 432,412,960 235,606,750 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 15,924,878,703 34,622,233,917 Chi phí thuế TNDN hiện hành * - 3,179,483,641 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 15,924,878,703 31,442,750,276 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4,513 6,026 Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 48
  49. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Chú thích: (*) Theo quy định tại thông t• số 128/2003/TT- BTC ngày 22/12/2003, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) áp dụng cho Công ty là 20% tính trên thu nhập chịu thuế trong m•ời năm kể từ khi đ•ợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Công ty đ•ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm kể từ năm đầu tiên kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 05 năm tiếp theo theo các quy định về •u đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Công ty đã đăng kí năm đầu tiên đ•ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp là năm 2006 và năm thứ hai đ•ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp là năm 2007. Năm 2008 là năm thứ năm (5) Công ty đ•ợc h•ởng •u đãi giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá. Theo quy định tại thông t• 03/2009/TT- BTC ngày 13 tháng 01 năm 2009, Công ty đ•ợc giảm tiếp 30% tính trên số thuế còn lại phải nộp sau khi đã trừ đi số thuế thu nhập doanh nghiệp đ•ợc •u đãi của quý IV năm 2008 (áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ). Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 49
  50. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Bảng 2.7 Kết quả một số chỉ tiêu cơ bản của Công ty năm 2007, 2008 2008/2007 Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 SốTĐ % Tổng SL Tấn 1,969,020.5 2,408,581 439,560.5 22.32 Tổng CBCNV Ng•ời 669 748 79 11.81 Doanh thu Đồng 78,056,412,493 106,879,491,585 28,823,079,092 36.9 Chi phí Đồng 62,131,533,791 72,246,857,668 10,115,323,877 16.3 Lãi,lỗ Đồng 15,924,878,703 34,632,633,917 18,707,755,215 117.5 ( Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp 2009). Theo kết quả của bảng trên, ta thấy tổng sản l•ợng hàng hoá thông qua cảng mấy năm qua đều tăng, năm sau tăng cao hơn năm tr•ớc. Cụ thể, sản l•ợng năm 2008 cao hơn năm 2007 là 439,560.5 tấn, t•ơng đ•ơng với tốc độ tăng là 22.32%. Tốc độ tăng doanh thu cũng rất khả quan, năm 2008 so với 2007 là 36.9%, t•ơng đ•ơng với 28,823,079,092 đồng. Trong năm qua, doanh nghiệp đã thực hiện những kế hoạch làm giảm chi phí nh• đầu t• vào trang thiết bị hiện đại, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm đ•ợc nhiều chi phí khác nh• chi phi quản lý, chi phí lao động, chi phí thuê ngoài . Do vậy, tốc độ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. Cụ thể, tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2008 so với năm 2007 là 117.5%, t•ơng đ•ơng với số tiền là 18,707,755,215 đồng. 2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Cảng Vật Cách 2.2.1. Phân tích khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó ta có thể thấy đ•ợc kết quả kinh tế của Công ty, trên cơ sở đó có thể đề ra các quyết định, phát huy đ•ợc những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu khai thác tốt nhất mọi tiềm năng trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất l•ợng và hiệu quả các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta xem xét các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2008: Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 50
  51. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Bảng 2.8 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 Đơn vị tính:VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 +/- % DT cung cấp HH và DV 75,937,003,343 102,119,200,393 26,182,197,050 34.48 Các khoản giảm trừ DT - - - - DT thuần từ HH và DV 75,937,003,343 102,119,200,393 26,182,197,050 34.48 Giá vốn hàng bán và DV 52,586,117,764 60,164,585,330 7,578,467,566 14.41 LN gộp về BH và CCDV 23,350,885,579 41,954,615,063 18,603,729,484 79.67 394.3 DT hoạt động tài chính 654,036,628 3,232,937,392 2,578,900,764 1 Chi phí tài chính 2,558,836,654 3,562,813,598 1,003,976,944 39.24 (29.9 Trong đó: Chi phí lãi vay 2,328,822,283 1,630,364,813 (698,457,470) 9) Chi phí bán hàng - - - - Chi phí QLDN 5,953,619,809 7,227,711,689 1,274,091,880 21.40 121.9 LN thuần hoạt động KD 15,492,465,743 34,386,627,167 18,894,161,424 6 Thu nhập khác 1,465,372,523 1,527,353,801 61,981,278 4.23 Chi phí khác 1,032,959,563 1,291,747,051 258,787,488 25.05 (45.5 Lợi nhuận khác 432,412,960 235,606,750 (196,806,210) 1) Tổng LN kế toán tr•ớc 117.4 thuế 15,924,878,703 34,622,233,917 18,697,355,215 1 Thuế TNDN hiện hành - 3,179,483,641 3,179,483,641 - Thuế TNDN hoãn lại - - - - LN sau thuế TNDN 15,924,878,703 31,442,750,276 15,517,871,573 97.44 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4,513 6,026 1,513 33.53 ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán – 2009 ). Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 51
  52. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách Qua bảng số liệu ta thấy: - Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 đạt 102,119,200,393 đồng, tăng so với năm 2007 là 26,182,197,050 đồng t•ơng ứng với tỷ lệ 34.48 %. Điều này có đ•ợc là do sản l•ợng hàng hoá thông qua Cảng năm qua tăng mạnh. Cụ thể là năm qua, tổng sản l•ợng hàng hoá thông qua là 2,408,581 tấn tăng 439,560.5 tấn so với năm 2007 tốc độ tăng t•ơng ứng là 22.32%. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển nh• hiện nay, l•ợng hàng hoá vận chuyển ngày càng tăng mạnh. Đặc biệt là sự vận chuyển hàng hoá bằng đ•ờng biển chiếm nhiều •u thế và chiếm tỷ trọng lớn (80% tổng l•ợng hàng hoá vận chuyển). Và với năng lực hiện nay vẫn còn đáp ứng đ•ợc nhu cầu hiện tại thì việc tăng sản l•ợng hàng hoá thông qua Cảng năm qua là điều tất yếu. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhanh là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh. Kết quả doanh nghiệp đạt đ•ợc năm qua t•ơng đối tốt thể hiện xu h•ớng kinh doanh tốt lên của Doanh nghiệp. - Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2008 tăng lên 7,578,467,566 đồng t•ơng ứng với tỷ lệ tăng là 14.41 % so với năm 2007. Giá vốn tăng là do sự biến động giá cả của các yếu tố chi phí đầu vào. Tuy giá vốn tăng nh•ng tốc độ tăng của giá vốn vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên chứng tỏ Doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào có hiệu quả. - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng 1,274,091,880 đồng, t•ơng ứng với tốc độ tăng 21.40% thể hiện năm vừa qua Công ty đã tăng c•ờng đầu t• vào bộ phận quản lý nh• mua sắm trang bị thiết bị làm việc, tuyển dụng, đào tạo, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ làm tăng chi phí. - Năm 2008 lợi nhuận sau thuế Doanh nghiệp đạt đ•ợc là 31,442,750,276 đồng, tăng 15,517,871,573 đồng so với năm 2007 t•ơng ứng tốc độ tăng là 97.4 4% Kết quả cuối cùng này thể hiện xu h•ớng kinh doanh ngày càng hiệu quả của Công ty, có lợi nhuận để chia cho các cổ đông và lợi nhuận giữ lại nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ Cảng. Nhìn chung năm qua, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Cảng Vật Cách là khá tốt. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 52
  53. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 2.2.2.1. Phân tích hiệu quả về chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ những khoản chi bằng tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản chi nh• mua sắm máy móc trang thiết bị, mua nguyên nhiên vật liệu, chi trả l•ơng công nhân viên, chi phí điện n•ớc, dịch vụ mua ngoài Về thực chất, chi phí sản xuất kinh doanh chính là sự dịch chuyển vốn, giá trị của các yếu tố sản xuất kinh doanh vào các đối t•ợng tính giá. Đối với các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr•ờng nói chung và Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách nói riêng, việc phân tích tình hình sử dụng chi phí là rất quan trọng. Công việc này đ•ợc tiến hành nhằm đánh giá trong các khoản mục chi phí, khoản chi phí nào là chi phí chủ yếu, mức chi đã hợp lý ch•a, hiệu quả mang lại cao hay thấp. Đánh giá tình hình tăng giảm chi phí nhằm đánh giá đ•ợc tình hình sản xuất của doanh nghiệp có những biến động xảy ra. Từ đó, có các biện pháp tăng giảm và phân bổ chi phí hợp lý, dựa vào đó doanh nghiệp có các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh và mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Để biết đ•ợc tình hình sử dụng chi phí của Công ty ta đi xem xét bảng sau: Bảng 2.9 Đánh giá tình hình chi phí của Công ty năm 2007, 2008 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 +/- (%) 1.Giá vốn hàng bán 52,586,117,764 60,164,585,330 7,578,467,566 14.41 2.Chi phí QLDN 5,953,619,809 7,227,711,689 1,274,091,880 21.40 3.Tổng chi phí (1+2) 58,539,737,573 67,392,297,019 8,852,559,446 15.12 4.DTT 75,937,003,343 102,119,200,393 26,182,197,050 34.48 5.LN (4-3) 17,397,265,770 34,726,903,374 17,329,637,604 99.61 6.Hiệu quả sử dụng CP 1.30 1.52 0.22 16.81 (4/3) 7.Tỷ suất LN/CP (5/3) 0.30 0.52 0.22 73.39 (Nguồn: Bảng BCKQHĐKD 2008- Phòng kế toán) Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 53
  54. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách (Chú thích: QLDN: Quản lý doanh nghiệp, DTT: Doanh thu thuần, CP: Chi phí) So sánh các chỉ tiêu của năm 2007 và năm 2008 cho thấy năm qua tình hình sử dụng chi phí đã có sự biến động. Chi phí thay đổi dẫn đến sự thay đổi của kết quả kinh doanh. Cụ thể là: - Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2008 là 60,164,585,330 đồng, tăng 7,578,467,566 đồng so với năm 2007 t•ơng ứng với tỷ lệ 14.41%. Đây là tỷ lệ tăng khá cao thể hiện sự gia tăng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Giá vốn hàng bán của năm qua tăng nguyên nhân là do sự biến động giá cả của các yếu tố chi phí đầu vào.nh• sự tăng giá nhiên vật liệu đầu vào, tiền l•ơng trả cho lực l•ợng lao động thời vụ thuê thêm để đáp ứng yêu cầu công việc Với đặc thù công việc là cung cấp các dịch cảng nh• bốc xếp hàng hoá, vận tải, l•u kho bãi, công việc rất nặng nhọc và nguy hiểm đòi hỏi phải đảm bảo an toàn lao động cao và công tác phòng cháy chữa cháy phải tốt. Năm vửa qua, Công ty đã đầu t• thêm hàng tỷ đồng vào mua sắm bảo hộ lao động, thiết bị phòng cháy chữa cháy, tăng c•ờng các lớp tập huấn an toàn an lao động Ngoài ra, Công ty phải bỏ ra mỗi năm hàng tỷ đồng để nạo vét khơi thông luồng lạch do l•ợng sa bồi ngày càng tăng. Giá vốn tăng đã làm cho lợi nhuận gộp giảm. Muốn giảm giá thành, nâng cao chất l•ợng dịch vụ Doanh nghiệp cần có các biện pháp sử dụng chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 là 9,693,319,673 đồng tăng 1,293,286,049 đồng so với năm 2007, t•ơng ứng với tỷ lệ 15.4%. Có sự gia tăng chi phí này là do năm qua Công ty đã đầu t• thêm các trang thiết bị, máy vi tính cho bộ phận quản lý doanh nghiệp; tuyển thêm nhân viên cho một số phòng ban nh• phòng điều độ, phòng tài chính kế toán, phòng tổng hợp, phòng kĩ thuật. Do sản l•ợng hàng hoá thông qua Cảng ngày càng nhiều, chủng loại hàng hoá phong phú, khó làm, làm cho công việc ngày càng phức tạp. Để đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao, ngoài việc tuyển thêm nhân sự, năm qua Công ty đã tăng c•ờng công tác đào tạo, bồi d•ỡng cán bộ quản lý, đầu t• thêm chi phí để mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ, tiếp cận khoa học kĩ thuật mới Sự tăng lên của chi phí có đem lại hiệu quả cao hay không có thể nhận thấy qua việc tính toán một số chỉ tiêu: Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 54
  55. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty CP Cảng Vật Cách . Hiệu quả sử dụng chi phí: năm 2008, chỉ tiêu này là 1.52 lần cho thấy một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh thu đ•ợc 1.52 đồng doanh thu thuần. Tỷ lệ này cao hơn so với năm 2007 thể hiện trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí đầu vào hiệu quả hơn. . Tỷ suất lợi nhuận chi phí: Chỉ tiêu này năm 2008 là 0.52 lần cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ đem lại cho Doanh nghiệp 0.52 đồng lợi nhuận. Tuy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí của năm nay cao hơn năm tr•ớc thể hiện lợi nhuận thu về từ chi phí bỏ ra đac tăng lên nh•ng tỷ lệ này vẫn thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành. Trong thời gian tới Doanh nghiệp cần có các biện pháp để tiết kiệm chi phí quản lý và sử dụng chi phí đầu vào hiệu quả hơn nhằm giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận. 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một nguồn lực vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào. Đây cũng chính là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ công nhân trong doanh nghiệp chính là chủ thể tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là ng•ời trực tiếp vận hành máy móc thiết bị tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Do vậy, quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả cần đ•ợc quan tâm hàng đầu trong doanh nghiệp và cần đ•ợc coi là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động cần đ•ợc tiến hành một cách th•ờng xuyên, thận trọng và có hiệu quả nhằm nắm bắt đ•ợc tình hình lao động trong công ty từ đó có các biện pháp tuyển dụng, đào tạo, sử dụng lao động hợp lý, mang lại hiệu quả cao. Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách cung cấp các dịch vụ cảng, đặc điểm công việc đòi hỏi nhiều lao động trực tiếp hơn lao động gián tiếp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta xem xét một số chỉ tiêu sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân – Lớp QT902N 55