Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong dự thầu của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng - Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

pdf 81 trang huongle 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong dự thầu của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng - Nguyễn Thị Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_kha_nang_canh_tranh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong dự thầu của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng - Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

  1. LỜI MỞ ĐẦU Đấu thầu trong xây dựng cơ bản là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp xây dựng. ở nƣớc ta hiện nay hoạt động đấu thầu đã đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣng đấu thầu trong xây dựng cơ bản luôn đƣợc quan tâm, cải tiến để từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Hoạt động đấu thầu xây lắp có đặc thù của nó là tính cạnh tranh giữa các nhà thầu rất cao. Thực tế cho thấy để đứng vững và chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này, bất kỳ một Công ty xây dựng nào cũng phải vận dụng hết tất cả các khả năng mình có, luôn nắm bắt những cơ hội của môi trƣờng kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian tới với môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong tham gia đấu thầu xây lắp phải đƣợc quan tâm thực hiện nhằm mang lại hiệu quả trong đấu thầu đồng thời thay đổi tâm lý của lãnh đạo công ty cho rằng “ đấu thầu chính là đi câu và may mắn thì câu đƣợc cá”. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng em nhận thấy vấn đề trên là rất cần thiết đối với công ty, do đó Em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong dự thầu của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng ” với mong muốn góp một phần nào đó cho sự phát triển đi lên của công ty. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng Phần II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng. Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng Bài khóa luận của em đƣợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo cùng các cô, chú, anh, chị trong Công ty, đặc biệt là sự chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình của cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
  2. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Tuy nhiên do còn hạn chế nhất định về trình độ và thời gian nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong đƣợc sự chỉ bảo của các thầy cô và góp ý của các bạn để bài viết của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Hiệp Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  3. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1.1 Tiếp cận với các khái niềm về đấu thầu 1.1.1 Khái niệm đấu thầu: Đấu thầu chính là hình thức lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Đấu thầu xây dựng chính là 1 trong những hình thức của đấu thầu, gói thầu cần thực hiện ở đây chính là các công trình xây lắp. 1.1.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong đấu thầu: 1.1.2.1 Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lƣợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng trƣớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đƣợc áp dụng trong đấu thầu. Hình thức đấu thầu này có ƣu điểm nổi bật là tính cạnh tranh trong đấu thầu cao, hạn chế tiêu cực trong đấu thầu, kích thích các nhà thầu phải thƣờng xuyên nâng cao năng lực cạnh tranh, mang lại hiệu quả cao cho dự án. 1.1.2.2 Đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải đƣợc ngƣời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. là đấu thầu công khai, phải minh bạch 1.1.2.3 Chỉ định thầu Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thƣơng thảo hợp đồng. 1.1.2.4 Chào hàng cạnh tranh Hình thức này đƣợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dƣới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể đƣợc thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng hoặc bằng các phƣơng tiện khác. Gói Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  4. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N thầu áp dụng hình thức này thƣờng có sản phẩm cụ thể, đơn vị trúng thầu thƣờng là đơn vị đƣa ra giá có giá trị thấp nhất, không thƣơng thảo về giá. 1.1.2.5 Mua sắm trực tiếp Đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dƣới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tƣ có nhu cầu tăng thêm số lƣợng hàng hóa hoặc khối lƣợng công việc mà trƣớc đó đã đƣợc tiến hành đấu thầu, nhƣng phải đảm bảo không đƣợc vƣợt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trƣớc đó. Trƣớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu. 1.1.2.6 Tự thực hiện Hình thức này chỉ đƣợc áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tƣ có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định Quy chế Quản lý đầu tƣ và xây dựng. 1.1.2.7 Mua sắm đặc biệt Hình thức này đƣợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấu thầu đƣợc. 1.1.3 Các phƣơng thức đấu thầu: 1.1.3.1 Đấu thầu một túi hồ sơ Phƣơng thức đấu thầu một túi hồ sơ đƣợc áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu đƣợc tiến hành một lần. 1.1.3.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ Là phƣơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đƣợc xem xét trƣớc để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên và không có tiêu chí nào đạt điểm dƣới 50% sẽ đƣợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phƣơng thức này chỉ đƣợc áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tƣ vấn. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  5. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.1.3.3 Đấu thầu hai giai đoạn Phƣơng thức này áp dụng cho những trƣờng hợp sau: Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên; Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về và hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp; Dự án thực hiện theo hai giai đoạn đó nhƣ sau: a. Giai đoạn sơ tuyển lựa chọn nhà thầu - Tùy theo quy mô, tính chất gói thầu, thông báo mời thầu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc gửi thƣ mời thầu. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm cung cấp cho các nhà thầu tham dự hồ sơ mời dự thầu bao gồm các thông tin sơ bộ về và các nội dung chính của hồ sơ mời dự thầu. Nhà thầu tham dự sơ tuyển phải nộp hồ sơ dự thầu kèm theo bảo lãnh dự thầu nhằm bảo đảm nhà thầu đã qua giai đoạn sơ tuyển phải tham dự đấu thầu. dự thầu do chủ đầu tƣ quyết định nhƣng không vƣợt quá 1% giá gói thầu. b. Giai đoạn đấu thầu - Chủ đầu tƣ cung cấp hồ sơ mời đấu thầu cho các nhà thầu đƣợc lựa chọn vào giai đoạn đấu thầu. Nhà thầu tham dự đấu thầu phải nộp hồ sơ đấu thầu kèm đấu thầu nhằm đảm bảo nhà thầu đàm phán ký kết hợp đồng sau khi đƣợc tuyên bố trúng thầu. Mức bảo lãnh dự thầu do chủ đầu tƣ quyết định nhƣng không vƣợt quá 3% giá gói thầu. Nhà thầu đƣợc lựa chọn là nhà thầu có giá dự thầu hợp lý và mang lại hiệu quả cao nhất cho dự án. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  6. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.1.4 Trình tự các bƣớc thực hiện công tác đấu thầu theo quy định của quy chế đấu thầu: Trong đó: Các dự án thuộc nhóm A: a) Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới - không kể mức vốn. b) Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc quy mô đầu tƣ - không kể mức vốn. c) Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  7. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ - có mức vốn trên 600 tỷ đồng. d) Các dự án: Thủy lợi, giao thông ( ngoài điểm A-c), cấp thoát nƣớc và công trình kỹ thuật hạ tầng; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dƣợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bƣu chính viễn thông; BOT trong nƣớc; xây dƣng khu nhà ở; đƣờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt - có mức vốn trên 400 tỷ đồng. e) Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: Công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh,, in; vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng; sản xuất nông. lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế biến nông, lâm sản - có mức vốn 300 tỷ đồng. f) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác - có mức vốn trên 200 tỷ đồng. Các dự án thuộc nhóm B: a) Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ - có mức vốn từ 30 đến 600 tỷ đồng. b) Các dự án: Thủy lợi, giao thông ( ngoài điểm B-a), cấp thoát nƣớc và công trình kỹ thuật hạ tầng; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dƣợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bƣu chính viễn thông; BOT trong nƣớc; xây dựng khu nhà ở; trƣờng phổ thông, đƣờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt - có mức vốn từ 20 đến 400 tỷ đồng. c) Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh,, in; vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng; sản xuất nông. lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế biến nông, lâm sản - có mức vốn từ 15 đến 300 tỷ đồng. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  8. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N d) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác - có mức vốn từ 7 đến 200 tỷ đồng. Các dự án thuộc nhóm C: a) Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ - có mức vốn dƣới 30 tỷ đồng. Các trƣờng phổ thông nằm trong quy hoạch - không kể mức vốn. b) Các dự án: Thủy lợi, giao thông ( ngoài điểm C-a), cấp thoát nƣớc và công trình kỹ thuật hạ tầng; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dƣợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bƣu chính viễn thông; BOT trong nƣớc; xây dựng khu nhà ở; trƣờng phổ thông, đƣờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt - có mức vốn dƣới 20 tỷ đồng. c) Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh; vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng; sản xuất nông. lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế biến nông, lâm sản - có mức vốn từ dƣới 15 tỷ đồng. d) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác - có mức vốn dƣới 7 tỷ đồng. 1.2 Đấu thầu xây dựng: 1.2.1 Bản chất của đấu thầu xây dựng: Đấu thầu xây dựng là 1 trong những hình thức của đấu thầu trong đó gói thầu mà chủ đầu tƣ yêu cầu phía các nhà thầu cần thực hiện là các công trình xây lắp 1.2.2 Vai trò của đấu thầu xây dựng: Nó đƣợc tiếp cận dƣới 3 góc độ 1.2.1.1 Dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc đó là công cụ quản lý vĩ mô giúp nhà nƣớc bảo toàn ngân sách và minh bạch trong các vấn đề về xây dựng Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  9. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.2.1.2 Dƣới góc độ nhà đầu tƣ nó là công cụ giúp các chủ đầu tƣ chọn lựa đƣợc các công trình xây dựng chất lƣợng tốt nhất với giá hợp lý nhất làm sao để sử dụng đồng vốn có hiệu quả. 1.2.1.3 Dƣới góc độ là nhà thầu nó là phƣơng thức tìm kiếm cơ hội kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  10. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.2.2 MÉu sè 1. §¬n dù thÇu MÉu sè 2. GiÊy ñy quyÒn MÉu sè 3. Tháa thuËn liªn danh MÉu sè 4. B¶ng kª khai m¸y mãc thiÕt bÞ thi c«ng MÉu sè 5. B¶ng kª khai dông cô, thiÕt bÞ thÝ nghiÖm kiÓm tra MÉu sè 6A. Danh s¸ch c¸c nhµ thÇu phô quan träng MÉu sè 6B. Ph¹m vi c«ng viÖc sö dông nhµ thÇu phô MÉu sè 7A. Danh s¸ch c¸n bé chñ chèt ®iÒu hµnh thi c«ng t¹i c«ng tr•êng MÉu sè 7B. B¶n kª khai n¨ng lùc kinh nghiÖm c¸n bé chñ chèt ®iÒu hµnh MÉu sè 8A. BiÓu tæng hîp gi¸ dù thÇu MÉu sè 8B. BiÓu chi tiÕt gi¸ dù thÇu MÉu sè 9A. B¶ng ph©n tÝch ®¬n gi¸ dù thÇu (®¬n gi¸ x©y dùng chi tiÕt) MÉu sè 9B. B¶ng ph©n tÝch ®¬n gi¸ dù thÇu (®¬n gi¸ x©y dùng tæng hîp) MÉu sè 10. B¶ng tÝnh gi¸ vËt liÖu trong ®¬n gi¸ dù thÇu MÉu sè 11. Kª khai c¸c hîp ®ång ®ang thùc hiÖn cña nhµ thÇu MÉu sè 12. Hîp ®ång t•¬ng tù do nhµ thÇu thùc hiÖn. MÉu sè 13. Kª khai tãm t¾t vÒ ho¹t ®éng cña nhµ thÇu MÉu sè 14. Kª khai n¨ng lùc tµi chÝnh cña nhµ thÇu MÉu sè 15. B¶o l·nh dù thÇu Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  11. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.3 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng 1.3.1 Khái niệm: Cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng: chính là hình thức cạnh tranh giữa các đơn vị tham gia đấu thầu để giành đƣợc quyền thực hiện gói thầu ( thi công các công trinh xây lăp ) của chủ đầu tƣ đƣa ra. 1.3.2 Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng: chính là tất cả các nhân tố giúp doanh nghiệp đó có đƣợc lợi thế so các đối thủ cạnh tranh trong từng gói thầu. 1.4 Phân loại cạnh tranh 1.4.1 Cạnh tranh về giá bỏ thầu: Cạnh tranh về giá chính là cạnh tranh cơ bản nhất trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng. Trong tổng công tác cho toàn bộ hồ sơ thầu thì điểm cho giá thầu thƣờng chiếm tỷ lệ 50%. Trong thực tế có những doanh nghiệp xây dựng thắng thầu trong đấu thầu xây dựng nhƣng đã quyết định không ký hợp đồng hoặc không thực hiện hợp đồng xây dựng đã ký kết. Nguyên nhân thực tế này có nhiều nhƣng một nguyên nhân quan trọng phải kể đến là việc tính giá bỏ thầu xây dựng không hợp lý. Giá dự thầu hợp lý là mức giá phải vừa đƣợc chủ đầu tƣ chấp nhận nhƣng phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí và đạt đƣợc mức lãi nhƣ dự kiến của doanh nghiệp xây dựng. Do đó việc xác định giá bỏ thầu xây dựng một cách hợp lý có tầm quan trọng đặc biệt đối với công ty khi tham gia đấu thầu. Ở nƣớc ta hiện nay vai trò quản lý giá xây dựng của Nhà nƣớc còn tƣơng đối lớn bởi vì hai lý do. Thứ nhất phần lớn các công trình xây dựng hiện nay là nhờ vào nguồn vốn của Nhà nƣớc và thứ hai là Nhà nƣớc phải can thiệp vào giá xây dựng các công trình của các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài để tránh thiệt hại chung cho cả nƣớc. Công tác xác định giá bỏ thầu của công ty dựa vào phƣơng án và biện pháp tổ chức thi công và các định mức tiêu hao, đơn giá nội bộ của công ty trên cơ sở căn cứ vào hệ thống định mức và đơn giá của Nhà Nƣớc. Để giá dự thầu có sức cạnh tranh thì nó phải phù hợp với giá xét thầu của chủ đầu tƣ và thấp hơn của đối thủ cạnh tranh, mà giá xét thầu của chủ đầu tƣ Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  12. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N thƣờng căn cứ vào các định mức mà Nhà Nƣớc quy định. Do đó khi lập giá dự thầu công ty cũng phải căn cứ vào các định mức mà Nhà nƣớc quy định. Tuy nhiên, do sản phẩm xây dựng có tính chất cá biệt phụ thuộc vào loại công trình, địa điểm xây dựng, phụ thuộc vào phƣơng án thi công của công ty, vì vậy, không thể thống nhất cách tính giá dự thầu cho các công trình mà công ty chỉ có thể dựa trên một nguyên tắc tính toán chung sau đó có điều chỉnh cho phù hợp với từng loại công trình. Việc tính giá bỏ thầu đƣợc tính cho công trình, từng công việc cụ thể sau đó tổng hợp lại thành giá bỏ thầu. Về nguyên tắc, giá dự thầu đƣợc tính dựa trên khối lƣợng công việc xây lắp trong bảng tiên lƣợng hồ sơ mời thầu. Tính toán những khối lƣợng chính theo Bản vẽ TK - TC đƣợc giao so sánh với tiên lƣợng mời thầu, nếu phát hiện có sự chênh lệch lớn thì yêu cầu chủ đầu tƣ xem xét và bổ sung (vì tiên lƣợng dự toán do chủ đầu tƣ cấp sẽ quyết định giá bỏ thầu của công ty) . “Giá gói thầu” đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt căn cứ vào Đơn gía XDCB do UB của Thành phố. Dựa trên mặt bằng giá vật liệu chung tại thời điểm xây dựng đơn giá. Nội dung chi tiết của giá dự thầu trong xây lắp gồm các khoản mục: - Chi phí trực tiếp. - Chi phí chung. - Thu nhập chịu thuế tính trƣớc. Giá trị dự toán xây lắp trƣớc thuế: là mức giá để tính thuế VAT bao gồm các chí phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trƣớc. Các chi phí này đƣợc xác định theo mức tiêu hao về vật tƣ, lao động, sử dụng máy và mặt bằng giá khu vực từng thời kỳ (dựa vào đơn gía xây dựng do ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố ban hành). a.Chi phí trực tiếp của các loại công tác Loại chi phí này bao gồm: các loại chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sử dụng máy thi công. a.1.Chi phí vật liệu Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  13. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ - kỹ thuật căn cứ vào bảng tiêu lƣợng khối lƣợng công tác của chủ đầu tƣ, định mức sử dụng vật tƣ và mức giá vật liệu địa phƣơng có công trình để xác định chi phí vật liệu. Chi phí vật liệu trong giá dự toán bỏ thầu phụ thuộc vào khối lƣợng công trình xây lắp đƣợc duyệt và chi phí vật liệu cho từng công tác xây lắp. Đồng thời nó cũng phụ thuộc vào chi phí vận chuyển và chênh lệch giá vật liệu giữa thực tế và đơn giá định mức và công ty cũng đã lập riêng một đơn giá để áp dụng việc chi đấu thầu của công ty, công ty xác định chi phí vật liệu: VI VI = Qi x Dvi Trong đó: - Qi: Khối lƣợng công tác xây lắp thứ i. - Dvi: Chí phí vật liệu trong đơn giá của công ty dự toán xây dựng của công việc xây lắp thứ i do công ty lập. a.2.Chi phí máy thi công Chi phí này đƣợc tính theo bảng giá ca máy, thiết bị thi công do Bộ xây dựng ban hành (quyết định số 1260/1998/QĐ - BXD ngày 28/11/1998). Trong đó chi phí nhân công thợ điều khiển, sửa chữa máy móc, thiết bị thi công đƣợc tính nhƣ chi phí thi công. Một số chi phí thuộc các thông số tính trong giá ca máy, thiết bị thi công (nhƣ xăng, dầu, điện năng, ) chƣa tính giá trị gia tăng đầu vào. Công tác xác định máy chi phí máy thi công: M = Qi x Dmi Trong đó: - Qi: khối lƣơng công việc xây lắp thứ i. - Dmi: Chi phí máy thi công trong đơn giá XDCB của công ty lập trên năng lực thực tế máy móc thiết bị của mình. a.3.Chi phí nhân công Chi phí nhân công đƣợc tính cho công nhân trực tiếp sản xuất. Nếu thuê nhân công ngoài dựa vào mặt bằng giá nhân công tại vị trí của công trình. Chi phí nhân công ( ký hiệu là NC): Đƣợc tính theo công thức. NC= Qi x Dni (1+F1/h1n+F2/h2n) Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  14. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Trong đó: - Qi: khối lƣợng công việc xây lắp thứ i. - Dni: chi phí nhân công nằm trong đơn giá xây dựng chi tiết cho công việc thứ i do công ty lập. - F1: các khoản phụ cấp tính theo lƣơng (nếu có) tính theo tiền lƣơng cấp bậc mà chƣa đƣợc tính hoặc chƣa đủ trong đơn xây dựng hiện hành. - F2: Các khoản phụ cấp lƣơng (nếu có) tính theo tiền lƣơng cấp bậc mà chƣa đƣợc tính hoặc chƣa đủ trong đơn giá xây dựng cơ bản. - h1n: Hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí cho nhân công trong đơn giá so với tiền lƣơng tối thiểu của nhóm lƣơng thứ n. - h2n: Hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí cho nhân công trong đơn giá so với tiền lƣơng tối thiểu của nhóm lƣơng thứ n. Nhƣ vậy, chi phí trực tiếp (T) đƣợc tính: T = VL + M + NC b.Chi phí chung Loại chi phí này đƣợc tính theo tỷ lệ (%) so với chi phí nhân công trong giá dự toán bỏ thầu cho từng loại công trình hoặc lĩnh vực xây dựng chuyên ngành theo quy định của Bộ xây dựng. áoC = P x NC Trong đó: - C: chi phí chung. - NC: chi phí nhân công. - P: Định mức chi phí chung (%) cho các loại công trình. 1.4.2 Cạnh tranh bằng giải pháp kỹ thuật: Đây cũng chính là nhân tố mà thời gian gần đây các chủ đầu tƣ quan tâm nhiều hơn trong các hồ sơ dự thầu của các đơn vị tham gia đấu thầu. Chất lƣợng các công trình giờ đây đã trở thành 1 trong những nhân tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp, chính vì vậy hiện nay các doanh nghiệp xây dựng đang rất chú trọng vào việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp kỹ thuật mới áp dụng vào các công trình của Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  15. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N các gói thầu từ đó làm giảm chi phí cũng nhƣ thời gian thi công mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng công trình tạo nên danh tiếng lâu dài cho doanh nghiệp. Yêu cầu kỹ thuật bao gômg các nội dung chủ yếu sau: a Các quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình; b. Các yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát; c. Các yêu cầu về chủng loại, chất lƣợng vật tƣ, thiết bị (kèm theo các tiêu chuẩn về phƣơng pháp thử); d. Các yêu cầu về trình tự thi công, lắp đặt; đ. Các yêu cầu về vận hành thử nghiệm, an toàn; e. Các yêu cầu về phòng, chống cháy, nổ (nếu có); f. Các yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng; g. Các yêu cầu về an toàn lao động; h. Biện pháp huy động nhân lực và thiết bị phục vụ thi công; i. Yêu cầu về biện pháp tổ chức thi công tổng thể và các hạng mục; k. Yêu cầu về hệ thống kiểm tra, giám sát chất lƣợng của nhà thầu; l. Các yêu cầu khác tùy theo đặc thù của gói thầu. Trong yêu cầu về mặt kỹ thuật không đƣợc đƣa ra các điều kiện nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng, đồng thời cũng không đƣa ra các yêu cầu quá cao dẫn đến làm tăng giá dự thầu, không đƣợc nêu các yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể của vật tƣ, thiết bị hoặc nguồn gốc cụ thể của vật tƣ, thiết bị làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu. Trƣờng hợp đặc biệt cần thiết phải nêu nhãn hiệu, catalô của một nhà sản xuất nào đó, hoặc vật tƣ, thiết bị từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào đó để tham khảo, minh họa cho yêu cầu về mặt kỹ thuật của vật tƣ, thiết bị thì phải ghi kèm theo cụm từ “hoặc tƣơng đƣơng” sau nhãn hiệu, catalô hoặc xuất xứ nêu ra và quy định rõ khái niệm tƣơng đƣơng nghĩa là có đặc tính kỹ thuật tƣơng tự, có tính năng sử dụng là tƣơng đƣơng với các vật tƣ, thiết bị đã nêu để không tạo định hƣớng cho một sản phẩm hoặc cho một nhà thầu nào đó. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  16. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.4.3 Cạnh tranh bằng uy tín hay thƣơng hiệu của doanh nghiệp: Uy tín hay thƣơng hiệu của doanh nghiệp đƣợc tạo dựng bằng 1 quá trình lâu dài, và khi đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu trong lòng khách hàng thì thƣơng hiệu sẽ trở thành vũ khí cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ. Trong đấu thầu, các chủ đầu tƣ thƣờng tìm những nhà thầu có uy tín, có thƣơng hiệu hay có quá trình hoạt động lâu năm, thi công những công trình lớn, đã có nhiều kinh nghiệm để mời thầu, và nhƣ thế thƣơng hiệu đã cho ta đƣợc cơ hội cạnh tranh hay lợi thế ban đầu. 1.4.4 Cạnh tranh bằng mối quan hệ với chủ đầu tƣ: Có rất nhiều gói thầu chủ đầu tƣ lựa chọn nhà thầu vì nhà thầu đó đã từng thi công các gói thầu khác với chủ đầu tƣ, hay chủ đầu tƣ và nhà thầu có mối quan hệ về làm ăn, và thậm chí là các mối quan hệ riêng tƣ. Vì thế ta không thể phủ nhân rằng mối quan hệ với chủ đầu tƣ cũng sẽ trở thành một lợi thế cạnh tranh trong đấu thầu. 1.5 Các tiêu thức đánh giá khả năng trúng thầu của doanh nghiêp: 1.5.1 Giá bỏ thầu: giá bỏ thầu càng thấp thì cơ hội trúng thầu càng cao. Đƣơng nhiên các chủ đầu tƣ còn phải chú ý đến chất lƣợng gói thầu, tuy nhiên giá bỏ thầu vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu để quyết định đơn vị nào đƣợc thắng thầu. 1.5.2 Chất lƣợng công trình: Đơn vị nào đƣa ra đƣợc giải pháp kỹ thuật giúp chủ đầu tƣ tiết kiệm đƣợc chi phí xây dựng, sản phẩm đạt mỹ quan, và vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng công trình cũng nhƣ tiến độ thi công thì cơ hội trúng thầu sẽ lớn hơn. Và tùy vào từng gói thầu mà chủ đầu tƣ đề cao vai trò cảu chất lƣợng công trình lên hàng đầu hay không. Và khi chủ đầu tƣ đề cao vai trò chất lƣợng của công trình thì các giả pháp kỹ thuật để đảm bảo chất lƣợng công trình chính là sự quan tâm hàng đầu mà các đơn vi tham gia đấu thầu nếu muốn đƣợc trúng thầu cần phải quan tâm. 1.5.3 Tiến độ thi công công trình: rất nhiều chủ đầu tƣ đặt tiến độ thi công lên vị trí đầu tiên bởi công trình của họ có ý nghĩa hơn nếu đƣợc hoàn thành sớm về mặt thời gian. Tiến độ thi công phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, kinh nghiệm thi công các công trình, trình độ chuyên môn của cán Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  17. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N bộ quản lý cũng nhƣ trình độ tay nghề của lao động, nó còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên 1.5.4 Hình thức thanh toán: nhiều đơn vị dự thầu có thể trúng thầu nhờ vào khả năng huy động vốn của mình cho các công trình mà họ dự thầu từ đó họ sẵn sàng chấp nhận phƣơng án thanh toán chậm từ chủ đầu tƣ mà ứng trƣớc vốn vào công trình để khi hoàn thành mới thanh toán hết. Đối với chủ đầu tƣ thì đây là điều rất có lợi cho họ bởi họ sẽ không phải ngay một lúc rót 1 số lƣợng vốn lớn vào công trình từ đó có đƣợc sự nhàn rỗi tạm thời của vốn để có thể thực hiện các khoản đầu tƣ khác. 1.5.5 Kinh nghiệm thi công các công trình tƣơng tự của đơn vị dự thầu: các đơn vị có kinh nghiệm thi công các công trình tƣơng tự sẽ đƣợc các nhà thầu đánh giá cao hơn, bởi kinh nghiệm thi công chính là 1 trong những yếu tố giúp đảm bảo tiến độ thi công cũng nhƣ chất lƣợng công trình. 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng 1.6.1 Nhóm nhân tố bên trong: Đây là nhóm các nhân tố thuộc về bản thân nội tại của doanh nghiệp, đây cũng chính là các nhân tố tạo nên điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu của doanh nghiệp. 1.6.1.1 Tài chính: Trong bất cứ một doanh nghiệp nào tài chính cũng luôn đóng 1 vai trò quan trọng bậc nhất. Một doanh nghiệp vững mạnh về tài chính sẽ đƣợc các chủ đầu tƣ đánh giá cao về khả năng hoàn thành gói thầu trong thời gian quy định, đồng thời nhƣ đã nói ở trên với tiềm lực mãnh mẽ về tài chính thì đơn vị tham gia đấu thầu còn có thể đƣa ra các điều khoản thanh toán hấp dẫn phía chủ đầu tƣ, họ sẵn sàng cho bên chủ đầu tƣ thanh toán chậm, sẵn sàng ứng trƣớc vốn cho công trình để có thể hoàn thành công trình theo đúng quy định về thời gian nhƣ đã ký kết. Năng lực tài chính của các đơn vị tham gia đấu thầu sẽ đƣợc thể hiện trong 1 số chỉ tiêu nhƣ: tổng tài sản, tổng nợ phải trả, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang, hay các chỉ tiêu khác Một đặc điểm nữa đấu thầu xây lắp đó là sản phẩm thƣờng có giá trị lớn, thời gian thi công dài nên khả năng huy động vốn là 1 trong những đặc điểm Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  18. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N hết sức quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh trong đấu thầu. Mặc dù tiềm lực về vốn chủ không lớn, nhƣng với khả năng huy động nguồn vốn từ bên ngoài dẽ dàng sẽ tạo đƣợc niềm tin lớn lao cho các chủ đầu tƣ. Có thể quy định một số chỉ tiêu cho thấy tình hình tài chính của nhà thầu với cách tính cụ thể nhƣ sau: - Tùy theo thực tế gói thầu mà yêu cầu nhà thầu hoạt động không bị lỗ trong 1 đến 3 năm trong thời gian yêu cầu báo cáo về tình hình tài chính. - Tỉ suất thanh toán hiện hành cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nhà thầu, tính bằng công thức: Tỉ suất thanh toán hiện hành = tài sản ngắn hạn / nợ ngắn hạn Tỉ suất thanh toán hiện hành lớn hơn 1 cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ đến hạn (có hơn 1 đồng tài sản bảo đảm cho 1 đồng nợ). Tỉ suất thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp xây dựng thƣờng không cao, vì vậy cần căn cứ vào thực tế của từng ngành mà quy định cụ thể. - Giá trị ròng (vốn chủ sở hữu) cho biết khả năng tăng trƣởng của một doanh nghiệp, tính bằng công thức: Giá trị ròng = Tổng tài sản – tổng nợ phải trả Thƣờng quy định mức tối thiểu là giá trị ròng phải không âm. (10) Đối với yêu cầu về lƣu lƣợng tiền mặt: Lƣu lƣợng tiền mặt (dòng tiền) mà nhà thầu có đƣợc qua tài sản có thể chuyển thành tiền mặt, nguồn vốn tín dụng và những phƣơng tiện tài chính khác, trừ đi lƣợng tiền mặt sử dụng cho các hợp đồng đang thực hiện, phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu về tiền mặt trong quá trình thực hiện gói thầu; Cách tính thông thƣờng đối với mức yêu cầu về lƣu lƣợng tiền mặt: Lƣu lƣợng tiền mặt yêu cầu = Giá gói thầu theo trung bình tháng x t; trong đó t là khoảng thời gian trung bình dự kiến cần thiết kể từ khi nhà thầu phát hành hóa đơn đến khi chủ đầu tƣ thanh toán theo hóa đơn đó. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  19. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 1.6.1.2 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công: Đối với mỗi công trình khác nhau lai sử dụng những thiết bị máy móc cũng nhƣ công nghệ xây dựng khác nhau. Hơn nữa, giá trị của máy móc thiết bị trong lĩnh vực xây lắp thƣờng có giá trị rất lớn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có sự cân nhắc cẩn trọng trƣớc khi tiến hành mua sắm thiết bị đó. Đồng thời với mỗi loại máy móc thiết bị hay công nghệ sử dụng khác nhau sẽ cho ra chất lƣợng cũng nhƣ tiên độ thi công công trình là khác nhau. Vì vậy doanh nghiệp nào chứng minh đƣợc với chủ đầu tƣ về khả năng huy động các loại máy móc thiết bị hiện đại và phù hợp vào sử dụng tại công trình mà doanh nghiệp đó tham gia đấu thầu thì sẽ đƣợc chủ đầu tƣ đánh giá cao. Rât nhiều doanh nghiệp do không có khả năng huy động đƣợc các loại máy móc thiết bị vào công trình thi công do không sở hữu chúng mà đa phần là thuê chúng khiến cho thời gian thi công phải kéo dài hơn dự kiến và từ đó làm mất đi uy tín của mình đối với các chủ đầu tƣ khác. Thông thƣờng, các chủ đầu tƣ sẽ đƣợc biết về thiết bị máy móc cũng nhƣ công nghệ sản xuất của đơn vị dự thầu thông qua bảng kê khai năng lực sản xuất của đơn vị đó, sau đó chủ đầu tƣ cần phải có sự kiểm nghiệm đối với các loại máy móc thiết bị này xem tính phù hợp của nó, khả năng còn sử dụng của nó và sự sở hữu thực sự của chủ đơn vị thầu với các thiết bị đó. 1.6.1.3 Nhân lực: Nhắc đến nhân lực ai cũng hiểu đó là yếu tố đầu vào quan trọng bậc nhất của bất cứ một doanh nghiệp nào. Một doanh nghiệp sở hữu nguồn nhân lực có chất lƣợng sẽ phát huy đƣợc hết sức mạnh của doanh nghiệp đó, sẽ có 1 lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn. Doanh nghiệp đó sẽ biết cách thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của công ty khi trong thời gian thịnh vƣợng cũng nhƣ biết cách vƣợt qua khó khăn khi doanh nghiệp gặp những sóng gió trên thị trƣờng. Trong tham gia đấu thầu, việc chứng minh đƣợc với chủ đầu tƣ về đội ngũ lao động cũng nhƣ đội ngũ nhân viên trong công ty có đủ năng lực cũng nhƣ trình độ để có thể thực thi gói thầu theo đúng cam kết nếu đƣợc trúng thầu là 1 điều vô cùng quan trọng. 1.6.1.4 Hoạt động maketing: Trong những năm gần đây, các hoạt động maketing đã đƣợc các doanh nghiệp đánh giá đúng với tầm quan trọng của nó. Maketing không chỉ là quảng cáo, không chỉ dừng lại ở việc cho khách hàng biết đến tên tuổi của doanh nghiệp mình, biết đến các hoạt động của doanh nghiệp Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  20. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N mình, đánh bóng hình ảnh của doanh nghiệp mình trong mắt khách hàng cũng nhƣ các đối thủ cạnh tranh, mà hơn thế nữa maketing còn giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp và khách hàng. Hiểu đƣợc tầm quan trọng nhƣ thế của hoạt động maketing nên những năm gần đây các doanh nghiệp đã đầu tƣ rất mạnh vào maketing nhằm khai thác hiệu quả của hoạt động này. Chính vì thế, giờ đây công ty nào có hoạt động maketing phát triển sẽ có đƣợc lợi thế cạnh tranh nhất định so với các đối thủ. 1.6.1.5 Khả năng liên doanh liên kết: Trong hoạt động đấu thầu, đôi lúc có những gói thầu mà bản thân doanh nghiệp nếu 1 mình tham gia đấu thầu có thể sẽ không hiệu quả do tiềm lực không đủ để đảm đƣơng hết gói thầu và từ đó không nhận đƣợc đánh giá cao của chủ đầu tƣ từ đó khiến cho doanh nghiệp có nguy co không dành đƣợc gói thầu đó. Chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp đã lấp đi điểm yếu đó của mình bằng cách liên kết với các nhà thầu khác để tăng sức mạnh tập thể do mỗi doanh nghiệp có điểm mạnh riêng. Khi liên kết sức mạnh của nhóm liên đó đƣợc nâng lên rất nhiều và từ đó làm cho co hội trúng thầu thầu trở lên rõ rệt hơn. Vấn đề nằm ở chỗ các doanh nghiệp tham gia liên doanh liên kết cần phải xác định đƣợc phần việc mà mình đảm nhiệm trong gói thầu và cam kết thực hiện đúng phần việc mà các bên tham gia liên kết đã thống nhất. Trong những năm gần đây hiện tƣợng liên doanh liên kết đã trở lên khá phổ biến bởi đối với các doanh nghiệp nhỏ thì liên doanh liên kết chính là biện pháp tối ƣu nhất để họ có cơ hội tiếp xúc với các gói thầu lớn mà nếu nhƣ không liên doanh liên kết thì họ sẽ không bao giờ đƣợc thi công gói thầu nhƣ vây. 1.6.1.6 Trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu: Khá nhiều các doanh nghiệp do không đánh giá đúng mức tầm quan trọng của “ trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu “ nên đã tổ chức lập hồ sơ dự thầu 1 cách thiếu chuyên nghiệp từ đó mà lam mất đi nhiều cơ hội trúng thầu của họ. Muốn lập một hồ sơ dự thầu tốt, tạo đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ với chủ đầu tƣ đò hỏi những ngƣời lập hồ sơ dự thầu phải có trình độ chuyên môn cao, phải hiểu rõ đƣợc luật đấu thầu xây dựng cũng nhƣ hiểu rõ cách thức lập hồ sơ dự thầu 1 cách hiệu quả. Đặc biệt doanh nghiệp cần phải hoàn thiện Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  21. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N khả năng tính giá dự thầu cảu mỗi gói thầu, từ đó có những phƣơng án linh hoạt về giá trƣớc những đối thủ khác nhau. 1.6.2 Các nhân tố bên ngoài: 1.6.2.1 Cơ chế chính sách của nhà nƣớc: Cơ chế chính sách của nhà nƣớc luôn có sự điều chỉnh thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển của đất nƣớc nói chung cũng nhƣ sự phát triển của các doanh nghiệp xây dựng nói riêng ha y cơ chế đấu thầu. Mỗi khi chính sách thay đổi kéo theo đó là hàng loạt các yếu tố, các yêu cầu hay các quy định cũng thay đổi theo, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả đấu thầu cảu những doanh nghiệp tham gia đấu thầu. Ví dụ nhƣ nhà nƣớc có những quy định cụ thể về những gói thầu nào bắt buộc phải cho đấu thầu rộng rãi, hay những biện pháp xử lý đối với những trƣờng hợp đƣợc coi là vi phạm trong đấu thầu nhƣ thông đồng trong đấu thầu hay các hình thƣc móc ngoặc giữa chủ đầu tƣ và 1 vài bên tham gia đấu thầu khiến cho các doanh nghiệp cần phải nghiem chỉnh hơn khi tham gia đấu thầu, đồng thời phải chuẩn bị tâm lý tham gia cạnh tranh đấu thầu 1 cách lành mạnh. 1.6.2.2 Chủ đầu tƣ: Chủ đầu tƣ là bên mời thầu, đồng thời cũng là bên đƣa ra quyết định đơn vị nào đƣợc trúng thầu, vì vậy chủ đầu tƣ có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng trúng thầu của mỗi đơn vị tham gia đấu thầu. Vì thế hiểu rõ về chủ đầu tƣ, hiểu rõ yêu cầu của họ cũng nhƣ cách thức lựa chọn nhà thầu của họ sẽ dễ dàng ghi điểm với chủ đầu tƣ từ đó mở ra co hội trúng thầu lớn hơn. Đồng thời cần phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với chủ đầu tƣ, tạo đƣợc niềm tin với chủ đầu tƣ để từ đó tiếp cận tốt hơn với gói thầu của họ, bởi có những gói thầu hoàn toàn do chủ đầu tƣ chỉ định mặc dù bên ngoài vẫn là hình thức đấu thầu rộng rãi do mối quan hệ cũng nhƣ niềm tin của chủ đầu tƣ vào doanh nghiệp đó. 1.6.2.3 Cơ quan tƣ vấn: Các cơ quan tƣ vấn có nhiệm vụ tƣ vấn cho chủ đầu tƣ nên lựa chọn nhà thầu nào, chính vì vậy ảnh hƣởng của họ là vô cùng lớn đối với những gói thầu cần phải sự có mặt của cơ quan tƣ vấn. 1.6.2.4 Đối thủ cạnh tranh: trong khi tham gia đấu thầu thì rõ ràng đối thủ cạnh tranh chính là yêu tố mạnh mẽ nhất ảnh hƣởng đến khả năng trúng thầu của các đơn vị tham gia đấu thầu. Do đó việc xác định đƣợc sức mạnh của đối thủ cạnh Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  22. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N tranh, tiềm năng cũng nhủ mức độ hấp dẫn của gói thầu đối với các đối thủ cạnh tranh là điều vô cùng quan trọng để từ đó có những phƣơng án phù hợp với giá bỏ thầu hay các giải pháp kỹ thuật cũng nhƣ thời gian thi công cho gói thầu. 1.6.2.5 Các nhà cung cấp: là nơi cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của các công trình cho các doanh nghiệp, vì vậy giá cả, chất lƣợng của nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tính giá gói thầu cũng nhƣ mức độ cam kết về chất lƣợng của các doanh nghiệp tham gia đấu thầu. Ngay cả tiến độ giao nhận nguyên vật liệu cũng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thời gian thi công công trình từ đó ảnh hƣởng đến tiến độ bàn giao công trình. Vì thế, tạo đƣợc mối quan hệ lâu dài và ổn định với các nhà cung cấp là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp xây dựng. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  23. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HẢI PHÒNG 2.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng Trụ sở chính: số 86 đƣờng Hồ Sen, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0313.846.886 Fax: 0313.610.157 Mã số thuế: 0200596742 Tài khoản tiền gửi: - 18540729 Ngân hàng ACB Hải Phòng - 321.10.00.000.027.6 Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Hải Phòng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Căn cứ theo quy chế về thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nƣớc ban hành kèm theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và nghị định 156/HĐBT ngày 07/05/1992 của Hội đồng bộ trƣởng; căn cứ theo thông báo số 205/TB – DNNN ngày 11/11/1992 của bộ trƣởng bộ xây dựng về việc thnàh lập doanh nghiệp nhà nƣớc đã quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc công ty xây dựng số 1 thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Mã số: 020101 – 020105 – 020106 – 010904 – 07040 Trụ sở đặt tại số 86 đƣờng Hồ Sen, Lê Chân, Hải Phòng Vốn kinh doanh: 354,0 triệu đồng Trong đó: + vốn cố định : 323,0 triệu đồng + vốn lƣu động : 31,0 triệu đồng Theo nguồn vốn: + Vốn ngân sách nhà nƣớc cấp: 208,0 triệu đồng + Vốn doanh nghiệp tự bổ xung: 146,0 triệu đồng Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  24. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Nhƣng do xu hƣớng chung và để thuận lợi cho việc tổ chức quản lý công ty thì đến năm 2004 công ty đã chuyển từ Công ty xây dựng số 1 Hải Phòng là doanh nghiệp nhà nƣớc thành Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng theo quyết định số 1602/QĐ – UB ngày 7 tháng 6 năm 2004 của UBND Thành phố Hải Phòng - Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng - Tên giao dịch bằng tiếng Anh: HAI PHONG CONSTRUCTION STOCK CORPORATION N0 1. - Tên viết tắt: HACO1 - Trụ sở chính: số 86 đƣờng Hồ Sen, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Tổng số vốn: 25 tỷ - Vốn tự có: 3 tỷ - Vốn vay ngân hàng: 10 tỷ - Một số nguồn vốn huy động khác: 12 tỷ và đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hải phòng cấp lại số 0203000873 ngày 22/05/2007. Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng là doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tƣ cách pháp nhân và có nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng, đƣợc hoạt động theo điều lệ của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng phê chuẩn. Là một đơn vị chuyên ngành xâydựng, trong những năm qua công ty đã có tốc độ phát triển nhanh, địa bàn hoạt động rộng rãi trên khắp các thị trƣờng từ phía Bắc tới phía Nam. Với lợi thế trƣớc đây là 1 doanh nghiệp nhà nƣớc lên công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng có rất nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận với các công trình trên địa bàn thành phố mà do UBND thành phố Hải Phòng quản lý. Trong nhữn năm qua, công ty đã không ngừng cập nhập những tiến bộ kỹ thuật trong ngành xây dựng để có thể bắt kịp thời đại và giành đƣợc những hợp đồng mà yêu cầu kỹ Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  25. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N thuật phức tạp, quy mô lớn, đòi hỏi trình độ chuyên môn cũng nhƣ trình độ quản lý công trình cao. Đồng thời công ty cũng dần dần từng bƣớc cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, giúp toàn thể nhân viên trong công ty ổn định đời sống và chuyên tâm công hiến cho công ty, từ đó nâng cao đƣợc chất lƣợng công trình, tạo cho công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng 1 chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng do chất lƣợng sản phẩm đƣợc cam kết trên từng công trình mà doanh nghiệp quản lý và thi công. 2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của công ty: 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty Trong mọi doanh nghiệp hay tổ chức nào đó thì cơ cấu tổ chức đều đóng 1 vai trò hết sức quan trọng, một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo cho bộ máy trong doanh nghiệp vận hành trơn tru và hiệu quả. Hơn nữa, cơ cấu tổ chức còn có ý nghĩa trong việc sắp xếp lƣu chuyển công việc, sắp xếp tổ chức tiền lƣơng, và chính cách sắp xếp lao động trong công ty hay cơ cấu tổ chức lao động trong công ty tạo nên sức cạnh tranh của công ty, đồng thời tạo nên sức cạnh tranh trong đấu thầu của công ty. Bởi lẽ chủ đầu tƣ sẽ tìm hiểu công ty bạn qua cách thức mà công ty bạn hoạt động, mà cơ cấu tổ chức chính là 1 trong những thƣớc đo cơ bản nhất để đánh giá công ty. Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng đã xây dựng cơ cấu và tổ chức hoạt động theo mô hình trực tuyến – chức năng, bởi lẽ cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng sẽ vừa bảo đảm đƣợc giám sát của lãnh đạo cấp trên đối với tất cả các hoạt động của công ty từ trên xuống dƣới, đồng thời vẫn tránh đƣợc sự chồng chéo trong việc ra quyết định của các phòng ban trong công ty. Cũng chính vì lẽ đó mà cơ cấu trực tuyến chức năng đang là sự lựa chọn hàng đầu tại các công ty xây dựng nói riêng cũng nhƣ các công ty có quy mô vừa và nhỏ nói chung. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  26. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÒNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH KẾ HOẠCH - KỸ THUẬT KẾ TOÁN - THỐNG KÊ XD 2 XD 3 XD 5 XD 6 XD 8 Từ sau khi đƣợc cổ phần năm 2004 thì cơ cấu tổ chức của công ty có phần gọn nhẹ hơn sau khi sáp nhập 1 số phòng ban lại dƣới sự quản lý chung của 1 phòng nhƣ: phòng KẾ HOẠCH – KỸ THUẬT trƣớc đây bao gồm 3 phòng là phòng KẾ HOẠCH TỔNG HỢP, phòng CUNG ỨNG VẬT TƢ, và phòng THẨM ĐỊNH KỸ THUẬT. Còn phòng TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH trƣớc đây bao gồm 2 phòng là phòng HÀNH CHÍNH và phòng NHÂN SỰ. Nhƣ vậy là cơ cấu tổ chức đã có sự thay đổi để phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất thực tiễn Với sơ đồ tổ chức nhƣ trên thì nhiệm vụ lập hồ sơ tham gia đấu thầu của công ty đƣợc giao cho phòng KẾ HOẠCH TỔNG HỢP phụ trách. Tuy nhiên với lực lƣợng nhân viên ít ỏi của phòng ( chỉ có 4 ngƣời ) và trình độ đều không cao ( không nhân viên nào tốt nghiệp đại học và cũng không có nhân viên nào có chuyên môn hay đƣợc đào tạo bài bản về công tác tổ chức tham gia đấu thầu, trừ phó Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  27. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N phòng ) đang là 1 bất lợi cũng nhƣ thách thức trong tƣơng lai của công ty khi mà công tác đấu thầu đều chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của những ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức tham gia đấu thầu của công ty. Đây là 1 trong những yếu điểm rất cơ bản của công ty mà trong thời gian tới công ty cần phải có những điều chỉnh để có thể có đƣợc kết quả tích cực hơn trong những gói thầu tƣơng lai mà doanh nghiệp tham gia. Bởi lẽ, 1 trong những yếu tố quyết định gói thầu có đƣợc duyệt hay không, doanh nghiệp tham gia đấu thầu đó có giành đƣợc quyền thực thi gói thầu đó hay không phụ thuộc khá nhiều vào việc hồ sơ dự thầu có hợp lệ hay không, có gây đƣợc ấn tƣợng trƣớc chủ đầu tƣ hay không. Việc lập hồ sơ phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm của những ngƣời lập hồ sơ là một sự mạo hiểm lớn, bởi lẽ nếu không am hiểu cách thức đấu thầu, không am hiểu luật đấu thầu, không thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác đấu thầu với công ty thì sẽ khiến cho việc lập hồ sơ đấu thầu trở nên không đƣợc coi trọng, cách thức trình bày hồ sơ đấu thầu sẽ không mang lại sự chuyên nghiệp cao, không thu hút đƣợc sự quan tâm của chủ đầu tƣ, từ đó trực tiếp ảnh hƣởng đến kết quả đấu thầu, gián tiếp ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của công ty. Với đặc thù là công ty xây dựng nên mỗi khi nhận đƣợc các gói thầu xây dựng các công trình thì công ty ngay sau đó sẽ lập lên 1 ban quản lý dự án để điều hành dự án đó, đồng thời dƣới mỗi công trƣờng sẽ có 1 bộ máy đƣợc lập lên để điều hành hoạt động tại công trƣờng. Với việc tổ chức hoat động của công ty theo mô hình này thì công ty có thể tập trung năng lực để giải quyết các vấn đề phát sinh, đồng thời tránh đƣợc sự chồng chéo trong các chức năng quản lý. Trong các biểu mẫu mà công ty tham gia đấu thầu phải nộp cho phía chủ đầu tƣ có một biểu mẫu trình bày về công tác bố trí nguồn nhân lực thi công công trình. Biểu mẫu đó sẽ là căn cứ cho phía chủ đầu tƣ đánh giá năng lực thực thi công trình của đơn vị đấu thầu. Tại công ty cổ phần xây dựng số 1 hải Phòng việc lập ban quản lý dự án cũng nhƣ việc bố trí lao động ( đặc biệt là vị trí chủ nhiệm công trình ) đƣợc tổ chức khá chặt chẽ, và đây là quan điểm đúng đắn mà lãnh đạo công ty xác định đƣợc. Một phần lý do mà công ty tổ chức bộ máy ở công trƣờng chặt chẽ khi bố trí các cán bộ chủ chốt của công ty hoặc những nguời có kinh nghiệm và trình độ đại Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  28. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N học trở lên làm chủ nhiệm công trình là vì số lƣợng công trình mà công ty thắng thầu trong thời gian qua là không nhiều, đặc biệt là cuối năm 2008 đầu năm 2009 cho đến nay do chịu ảnh hƣởng tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, vì vậy mà công ty chƣa phải rơi vào tình trạng thiếu cục bộ nguồn nhân lực có chất lƣợng, đặc biệt là những ngƣời có thâm niên công tác, có kinh nghiệm nghề nghiệp và có năng lực thi công các công trình. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY HIỆN TRƢỜNG CHỈ HUY TRƢỞNG CÔNG TRƢỜNG CÁN BỘ CÁN BỘ GIÁM SÁT CÁN BỘ KỸ THUẬT QUẢN LÝ THI CÔNG HIỆN TRƢỜNG THỦ KHO BẢO VỆ CÁC ĐỘI THI CÔNG Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  29. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Với việc mỗi 1 công trình đƣợc trúng thầu công ty thành lập 1 ban quản lý dự án mang lại sự tiện lợi đáng kể trong việc điều hành hoạt động tại trụ sở và tiến trình thi công mỗi công trình.Việc chỉ huy trƣởng công trình có toàn quyền quyết định về các vấn đề xảy ra tại công trƣờng dƣới sự giám sát chặt chẽ từ các cán bộ quản lý khác giúp công ty nhanh chóng có đƣợc những phản hồi cần thiết, đồng thời có thể giám sát chặt chẽ hoạt động của từng công nhân công trƣờng tránh thất thoát vật lực của công ty. Cách thức tổ chức bộ máy hiện trƣờng cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả đấu thầu của công ty. Đối với mỗi gói thầu, việc lập danh sách các thành viên tham gia quản lý dự án cũng nhƣ cách thức tổ chức thi công của công ty đƣợc nêu rất rõ ràng trong hồ sơ đấu thầu của công ty, và việc chủ đấu tƣ đánh giá cao phƣơng án tổ chức thi công của công ty sẽ là 1 trong những yếu tố quan trọng giúp công ty giành đƣợc sự lựa chọn bên phía mời thầu. Chính vì thế mà công ty sẽ cần phải có những phƣơng án linh hoạt hơn cho từng gói thầu trong việc bố trí cơ cấu tại công trƣờng để có thể thíc ứng với từng gói thầu từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh. 2.2 . : . . . Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  30. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N n . 2.2.2 : Điều tệ hại đó là đa phần những ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ lập các hồ sơ dự thầu lại là những ngƣời chỉ có trình độ trung cấp. Một thái độ chƣa đúng đắn của lãnh đạo công ty đối với tầm quan trọng của việc lập các hồ dự thầu. Lập hồ sơ dự thầu cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về luật đấu thầu, các quy trình cũng nhƣ thủ tục đấu thầu và cách thức lập một hồ sơ dự thầu hiệu quả. Chính vì lãnh đạo chƣa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của việc thiết lập hồ sơ dự thầu nên mới giao nhiệm vụ đó ch hay không . . Tập . Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  31. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N . tập . 2.2.3 Phƣơng ph . , mà mức giá của thành phố hay Nhà nƣớc lại là mức giá đƣợc tính trên giá bình quân ngoài thị trƣờng thông qua biểu giá cả bình quân tại thời điểm cố định trong năm, trong khi giá cả luôn có sự biến động không ngừng chỉ trong một thời gian rất ngắn, và giá mà Nhà nƣớc áp dụng sẽ mang tính cứng nhắc, nếu công ty chỉ áp dụng mức giá của Nhà nƣớc sẽ khiến cho . Đặc biệt trong mỗi lần đấu thầu khác nhau thì sức mạnh của đối thủ cạnh tranh cũng là khác nhau, đối với những đối thủ có tiềm lực mạnh mẽ cả về tài chính cũng nhƣ nguồn nhân lực, nếu chỉ dùng một mức giá mà đối đầu với họ thì sẽ gặp phải thất bại, và công ty đã rất nhiều lần thất bại do mức giá đƣa ra đã không thể cạnh tranh đƣợc với các đối thủ cạnh tranh mặc dù đó là thời điểm mà công ty đang rất cần các gói thầu thi công để có thể tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và lao động. Trong khi nhiều công trình công ty lại bỏ giá quá thấp so với các đối thủ cạnh tranh khiến cho việc công ty trúng thầu nhƣng hiệu quả kinh tế của gói thầu lại quá thấp, nếu xác định rõ hơn đối thủ cạnh tranh thì công ty đã có thể đặt mức giá linh hoạt hơn để có thể vẫn thắng thầu mà mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  32. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N nâng cao năn . Việc tính giá của công ty không nên chỉ dừng lại ở một hoặc hai cá nhân đảm nhiệm nhƣ hiện nay mà nên có hội đồng tính giá để có thể cùng nhau tham khảo các mức giá cả khác nhau từ đó đƣa ra phƣơng án tính giá thích hợp. 2.2.4 Công tác thu thập thông tin cho đấu thầu của công ty Trong đấu thầu, việc ra quyết định bỏ giá đấu thầu là bao nhiêu, nên sử dụng biện pháp kỹ thuật nào trong thi công, phải chứng minh với chủ đầu tƣ năng lực tài chính đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào việc thu thập thông tin cho lần đấu thầu đó, một công tác rất yếu tại công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng. Rất nhiều công ty thậm chí họ có cả một ban chuyên nghiên cứu thu thập thông tin về chủ đầu tƣ, về gói thầu, về đối thủ cạnh tranh, về yêu cầu của chủ đầu tƣ đối với hồ sơ dự thầu của các nhà thầu Tuy nhiên, công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng chỉ dừng lại ở việc chỉ định một hai cá nhân phụ trách thu thập thông tin của gói thầu và chủ đầu tƣ, mà ít khi nghiên cứu về các đối thủ cùng tham gia đấu thầu với họ, thậm chí tìm hiểu thông tin về gói thầu lẫn chủ đầu tƣ cũng là những thông tin hết sức sơ sài. Do quan điểm sai lệch ngay từ đầu của lãnh đạo công ty nên công ty thƣờng chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu xem nơi nào có đấu thầu xây dựng, yêu cầu đối với đơn vị dự thầu là gì, sản phẩm gói thầu là gì, cùng một vài thông tin sơ sài khác và nếu cảm thấy bằng cảm tính có thể tham gia đấu thầu thì công ty mua hồ sơ tham gia đấu thầu và chờ đợi kết quả bằng “may mắn”. Và đƣơng nhiên hầu hết các lần tham gia đấu thầu nhƣ vậy công ty đều không thành công, và phải gánh chịu những chi phí do dự thầu mang lại nhƣ chi phí mua hồ sơ dự thầu, chi phí khảo sát địa điểm thi công. Để có những thông tin kịp thời, chính xác cho nhƣng quyết định về giá bỏ thầu, giải pháp kỹ thuật thì công ty cần phải có những nhân viên chuyên phụ trách về việc thu thập thông tin, đặc biệt là thông tin của các đối thủ cạnh tranh, một dạng thông tin vô cùng khó khai thác, và phải là những ngƣời thu thập thông tin chuyên nghiệp mới có thể giúp công ty có đƣợc nững thông tin mà mình mong Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  33. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N muốn cho những quyết định của mình trong quá trình tham gia đấu thầu, và thậm chí nếu sau khi thu thập thông tin công ty phát hiện ra rằng với năng lực của công ty mình thì không phù hợp với gói thầu lần này thì công ty nên có kế hoạch rút lui để tránh phải có những chi phí phát sinh mà vẫn không mang lại gói thầu cho doanh nghiệp. ông ty c ng t : Chỉ tiêu 2008 2009 1. Tổng số tài sản có 22.759.666.793 20.924.730.359 2. Nguyên giá TSCĐ 740.011.684 752.071.443 3. Giá trị còn lại của TSCĐ 432.304.933 389.360.560 4. Tài sản có lƣu động 22.258.057.569 20.455.369.799 5. Tổng số nợ lƣu động 19.136.059.643 17.300.683.811 6. Lợi nhuận trƣớc thuế 217.778.255 212.673.649 7. Nộp Ngân sách 21.342.269 37.217.888 8. LN sau thuế (Lãi ròng) 196.435.986 175.455.761 9 Vốn lƣu động 19.136.059.643 17.300.683.811 10. Doanh thu thuần 14.452.580.654 4.258.611.812 11. N.Vốn CSH 3.623.607.150 3.624.046.548 12. N.vốn KD 22.759.666.793 20.924.730.359 Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  34. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 19.136.059.643 / 22.258.057. 17.300.683.811 / 84. . 175.455. . . Một điểm đáng lƣu ý trong bảng thể hiện năng lực tài chính của công ty đó là, là một công ty xây dựng nhƣng vốn chủ của công ty chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Cộng thêm tài sản cố định của công ty cũng rất nhỏ. Điều này ảnh hƣơng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của công ty. Vốn chủ sở hữu qua nhiều năm vẫn đang đƣợc cố định là 3.000.000.000 vnd mà không có dấu hiệu của việc đầu tƣ thêm vốn chủ bổ xung vào nguồn vốn kinh doanh của công ty, do lợi nhuận của công ty không lớn nên lợi nhuận giữ lại của công ty cũng là không đáng kể. Đa phần nguồn vốn mà công ty huy động là các nguồn vốn vay ngắn hạn, chính điều này làm tăng tỷ lệ nợ của công ty lên và làm cho tỷ số thanh Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  35. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N toán của công ty giảm xuống, mà tỷ số thanh toán lại là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực tài chính của công ty, và nhƣ vậy sức cạnh tranh của công ty vô hình dung đã bị giảm xuống. . Máy móc thiết bị có vai trò vô cùng lớn trong ngành xây dựng, Các thiết bị đƣợc sử dụng trong xây dựng nói chung thƣờng có giá trị lớn và thời gian khấu hao dài. Tuy nhiên để phục vụ cho các công trình có thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng, đồng thời đảm bảo đƣợc thời gian thi công mà chủ đầu tƣ yêu cầu thì yêu cầu công ty luôn phải huy động và sử dụng những thiết bị máy móc hiện đại và phù hợp nhất. Đồng thời luôn ứng dụng những thành tựu kỹ thuật mang tính cách mạng mà ngành có đƣợc cũng nhƣ các ngành có liên quan để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và rút ngắn thời gian thi công của mỗi công trình. Bảng kê khai năng lực máy móc thiết bị của công ty TÊN THUỘC SỞ ĐẶC TÍNH STT SỐ LƢỢNG NƢỚC SX THIẾT BỊ HỮU KỸ THUẬT I Máy làm đất và đóng cọc các loại 1 Máy ủi 4 Nhật X X Komasu 2 Cẩu Kato 2 Nhật X 1,2M3 3 Máy xúc 4 Nhật X 0,6 – 0,8 M3 Komasu 4 Xe Lu rung 2 Nhật X 9 – 10 tấn Sakai Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  36. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 5 Máy Cắt uốn 4 Nhật, TQ X 5KW thép 6 Máy đóng 3 Nga X 3,5 tấn cọc II Các loại máy thi công khác 1 Máy trộn bê 6 Nga + TQ X 2510 – 2601 tông 2 Máy phát 5 TQ X điện 3 Máy hàn 5 VN + TQ X 23KW 4 Máy đầm rùi 10 TQ + Nga X 1,5KW 5 Máy đầm bàn 10 TQ X 1KW 6 Máy bơm 10 CK 1/5 X nƣớc 7 Giáo công cụ 5000M2 Kiểu tiệp X 8 Máy đầm cóc 5 Nhật X 1,5KW 9 Máy trộn vữa 6 Việt Nam X 801 – 1501 III Phƣơng tiện vận chuyển 1 Ô tô Ben 8 Nga X 10 tấn 2 Ô tô Ben 16 Hàn Quốc X 15 tấn 3 Máy cắt gạch 15 TQ X 4 Máy khoan 8 Đức X các loại 5 Máy kinh vỹ 2 Nhật X điện tử DT05 6 Máy thủy 2 Nhật X bình Pentax Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  37. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Trên đây là các loại máy móc thiết bị mà công ty có thể huy động đƣợc vào các công trình nếu công ty trúng thầu tai các gói thầu. Nhìn vào bảng kê khai năng lực về máy móc thiết bị này của công ty thì có thể thấy các loại máy móc thiết bị mà công ty có thể huy động cho các công trình là tƣơng đối hiện đại và phong phú, có thể tham gia vào các công trình lớn. Tuy nhiên tất cả số trang thiết bị máy móc trên đều không thuộc sở hữu của công ty mà là số lƣợng may móc thiết bị công ty có thể huy động đƣợc thông qua các hợp đồng thuê mƣợn của công ty với các nhà cung cấp thiết bị xây dựng mà công ty đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài. Đây sẽ là một vấn đề sẽ có ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả trúng thầu của công ty, do toàn bộ số máy móc thiết bị đều phải đi thuê nên sẽ không có sự chủ động tối đa về máy móc thiết bị mà phải phụ thuộc nhiều vào các công ty cho thuê và dẫn tới tình trạng có những thời điểm không thể huy động đƣợc thiết bị dẫn tới đình trệ công việc và không đảm bảo đƣợc tiến độ thi công công trình. Hơn nữa, do đi thuê nên giá thuê thông thƣờng sẽ cao hơn phần chiết khấu nếu công ty sở hữu loại máy móc thiết bị đó và đó sẽ là nguyên nhân dẫn đến chi phí tăng và làm cho giá của gói thầu sẽ phải nâng cao và từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh dẫn tới giảm khả năng trúng thầu của công ty. Công ty mặc dù đã có những hợp đồng ràng buộc với các đơn vị cung cấp các thiết bị máy móc cho công ty, tuy nhiên hình thức này khiến cho công ty mất một khoản chi phí không nhỏ là chi phí duy trì hợp đồng. Tuy nhiên vẫn có nhiều thời điểm những máy móc thiết bị mà công ty cần huy động vào công trình thi công không đƣợc cung cấp kịp thời khiến cho công ty không kịp hoàn thành tiến độ thi công, làm mất uy tín của công ty và làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty xuống. 2.3. : Trong những năm qua, công ty đã không ngừng tìm kiếm cũng nhƣ nâng cao năng lực nhân sự của công ty nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng nhân sự của chính công ty và cảu các chủ thầu . Năng lực nhân sự của công ty đƣợc thể hiện trong bảng sau: Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  38. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Năng lực nhân sự của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng STT Chức năng Trình độ Số lƣợng 1 Kỹ sƣ xây dựng dân dụng và công nghiệp Đại học 10 2 Kiến trúc sƣ Đại học 2 3 Kỹ sƣ cấp thoát nƣớc Đại học 2 4 Kỹ sƣ cầu đƣờng Đại học 5 5 Kỹ sƣ thủy lợi Đại học 3 6 Kỹ sƣ kinh tế xây dựng Đại học 3 7 Kỹ sƣ điện Đại học 2 8 Cử nhân kinh tế Đại học 2 9 Trung cấp kỹ thuật xây dựng Trung cấp 8 10 Kỹ thuật viên đo đạc Trung cấp 4 11 Trung cấp kế toán Trung cấp 9 12 Trung cấp lao động tiền lƣơng Trung cấp 1 13 Trung cấp y học Trung cấp 1 Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  39. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Bảng 04: Năng lực công nhân công ty Cổ phần xây dựng số I Bậc thợ STT Ngành nghề Tổng số 4 5 6 I Công nhân xây dựng 126 76 30 20 1 Thợ nề 83 37 12 14 2 Thợ mộc 18 6 12  Thợ sắt 25 6 15 4 II Công nhân cơ khí và cơ giới 34 24 10 1 Điện nƣớc 16 9 7 2 Hàn 6 3 3  Lái xe 5 5 4 Thợ vận hành 7 7 Biểu đồ tỷ lệ tay nghề bậc thợ của lao động trong công ty Qua bảng năng lực nhân sự của công ty ta thấy số lƣợng cán bộ quản lý có trình độ chỉ là trung cấp đang chiếm 1 tỷ lệ lớn. Điều tệ hại đó là đa phần những ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ lập các hồ sơ dự thầu lại là những ngƣời chỉ có trình độ trung cấp. Một thái độ chƣa đúng đắn của lãnh đạo công ty đối với tầm quan trọng của việc lập các hồ dự thầu. Lập hồ sơ dự thầu cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  40. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N luật đấu thầu, các quy trình cũng nhƣ thủ tục đấu thầu và cách thức lập một hồ sơ dự thầu hiệu quả. Chính vì lãnh đạo chƣa đánh giá đúng múc tầm quan trọng của việc thiết lập hồ sơ dự thầu nên mới giao nhiệm vụ đó cho những ngƣời rất thiếu chuyên môn về đấu thầu đảm nhiệm nó. Đồng thời, để chủ đầu tƣ có cái nhìn lạc quan và tin tƣởng hơn vào đội ngũ cán bộ thi quản lý cũng nhƣ thi công của công ty thì công ty cần phải tuyển thêm những nhân viên có trình độ đại học trở lên, giảm bớt số lƣợng cán bộ có trình độ trung cấp xuống bằng 1 số biện pháp nhƣ cử đi đào tạo hoặc khuyến khích tự nâng cao trình độ bản thân. Đồng thời phải chiêu mộ đƣợc nhiều hơn nữa các thợ có tay nghề cao, từ đó tạo lòng tin cho chủ đầu tƣ và nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh so với các đối thủ, từ đó tiếp cận gần với gói thầu. công nhân viên. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  41. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N ê . . 2 : , tuy nhiên . Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  42. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N . 2.3.6 . . 2.4 Là một nƣớc đang phát triển có tốc độ tăng trƣởng khá cao trong nhiều năm gần đây nguồn vốn dành cho xây dựng cơ bản nƣớc ta tƣơng đối lớn. Hiện nay để thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng đã chọn phƣơng thức đấu thầu để tìm đối tác, công tác tổ chức đấu thầu đã diễn ra tốt hơn, các công trình xây dựng có chí phí hợp lý tiết kiệm, đồng thời đạt yêu cầu về chất lƣợng kỹ thuật, mỹ quan, tính năng sử dụng. Giá trúng thầu công trình thƣờng sát với giá dự toán đề ra. Tuy nhiên, công tác đấu thầu và giao thầu các công trình xây dựng ở nƣớc ta vẫn còn nhiều vấn đề bất hợp lý gây không ít bức xúc cho các nhà đầu tƣ lẫn các nhà thầu và là một đề tài đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm. Đối với các dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc thì vẫn có tình trạng đấu thầu chiếu lệ gây tốn kém chi phí cho các nhà thầu và đặc biệt là chứng tỏ môi trƣờng cạnh tranh không lành mạnh. Mặc dù chƣa có trƣờng hợp nào bị phát hiện là có sự móc ngoặc giữa nhà thầu và cơ quan tƣ vấn của chủ đầu tƣ hoặc sự liên kết giữa các nhà thầu nhƣng đây là một thực trạng đáng buồn trong công tác đấu thầu xây dựng ở nƣớc ta hiện nay. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  43. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Vấn đề thứ hai là hiện tƣợng có một số nhà thầu tham gia đấu thầu với giá thầu cực thấp làm bất ngờ các đối thủ khác. Không hiểu làm sao mà có thể đƣa ra giá thầu thấp nhƣ vậy, mà việc giá dự thầu hơn các đối thủ đảm bảo 60% thắng thầu. Bởi vì hiện nay tiềm lực kinh tế, kỹ thuật và hồ sơ kinh nghiệm của các tổ chức xây dựng không có sự chênh lệch lớn nữa. Thực trạng này tồn tại đƣợc bởi hai nguyên nhân: - Thứ nhất là nhà thầu cố gắng trúng thầu bằng mọi giá để sau khi trúng thầu thì tìm cách xoay xở để đƣợc chủ đầu tƣ tăng giá dự toán lớn bằng các biện pháp nhƣ phát sinh công việc, thay đổi thiết kế. Điều này có thể ngăn chặn đƣợc nếu nhƣ đầu tƣ thực hiện tốt các công tác đấu thầu, chuẩn bị hồ sơ khảo sát, thiết kế chính xác, lập dự toán hợp lý. Và trong khi xét thầu nên có thang điểm hợp lý có cân nhắc đến các yếu tố mà dự tính nhà thầu sẽ dựa vào đó để nâng cao chi phí khi thi công xây dựng. - Thứ hai khi trúng thầu với giá thấp nhà thầu sẽ cho ra sản phẩm kém chất lƣợng, không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật rồi lại dùng các hoạt động tiêu cực khi nghiệm thu bàn giao công trình để đƣợc chủ đầu tƣ chấp nhận. Đây chính là lý do tại sao rất nhiều công trình xây dựng vừa hoàn thành bàn giao chƣa đƣợc bao lâu đã xuống cấp phải sửa chữa, cải tạo gây tốn kém tiền của, sức lao động. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  44. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HẢI PHÒNG 3.1 Tăng cƣờng công tác maketing, sử dụng các chính sách maketing để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu của công ty bằng cách lập trang web. 3.1.1 Mục tiêu xây dựng trang web Trong giai đoạn bùng nổ thông tin nhƣ hiệ nay, website là phƣơng tiện cung cấp thông tin nhằm quảng bá thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm hữu hiệu nhất. Với một trang web trên internet sẽ có đƣợc những lợi ích sau :  Với khách hàng :  Dễ dàng tìm hiểu về thông tin hoạt động của công ty  Có đƣợc các thông tin cụ thể, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác về các sản phẩm. dịch vụ mà mình có ý định mua và sử dụng  Dễ dàng liên hệ với công ty thông qua các thông tin liên kết khi cần thiết Với công ty :  Cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời để quảng bá sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp.  Thông tin nhanh chóng các chính sách, các điều chỉnh chế độ của công ty, Nhà nƣớc nhằm giúp khách hàng có đƣợc sự yên tâm, sƣk tin tƣởng khi sử dụng dịch vụ, sản phẩm.  Nhận các yêu cầu phản hồi từ khách hàng một cách nhanh chóng nhằm đáp ứng, điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn. 3.1.2 Các yêu cầu thiết kế  Website đƣợc thiết kế với giao diện hiện đại, bố trí hợp lý các thông tin nhằm tạo sự dễ dàng và thuận tiện cho ngƣời truy cập  Các mục thông tin đƣợc xây dựng dựa trên khả năng dễ dàng bổ sung, thay đổi bằng hệ quản trị khi cần thiết  Các nội dung thông tin ( bài viết, bài giới thiệu ) trên website đƣợc cập nhập dễ dàng bằng hệ quản trị thông tin. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  45. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N  Có khả năng tƣơng tác hai chiều giữa ngƣời truy cập và ngƣời quản trị bằng các trang nhƣ phản hồi, hỏi đáp.  Website có thể dễ dàng mở rộng khi cần thiết mà không phải xây dựng lại từ đầu. 3.1.3 Phƣơng án thiết kế website 3.1.3.1 Phần Font End  Trang chủ : Đây đƣợc coi là portal của website bao gồm  Logo của công ty, tên công ty và slogan đƣợc thiết kế dƣới dạng banner  Các hình ảnh trụ sở công ty, sản phẩm chính, quảng cáo, liên kết đƣợc bố trí 1 cách hài hòa.  Màu sắc chủ đạo là màu của logo công ty tạo nên vẻ chuyên nghiệp ngay từ cái nhìn đầu tiên  Thiết kế sử dụng các phần mềm đồ họa chuyên nghiệp nhƣ photoshop, lllustrator để tạo ra các hiệu ứng hình ảnh và bố cục đặc trƣng cho ngành nghề kinh doanh, cũng nhƣ tạo nên phong cách riêng cho công ty.  Giới thiệu :  Giới thiệu đôi nét về lịch sử hình thành công ty nhƣ : lịch sử hoạt động, tôn chỉ hoạt động của công ty và lời chào thân ái mà công ty muốn gửi đến khách hàng cùng với các hình ảnh, giấy chứng nhận của công ty để tăng thêm sức thuyết phục cho khách hàng.  Sản phẩm :  Cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về các sản phẩm mà công ty cung cấp nhƣ : nội dung mô tả, hình ảnh minh họa, gía thành đƣợc chia theo danh mục, mỗi danh mục có thể chứa một hoặc nhiều sản phẩm, bên trong trình bày dƣới dạng list sản phẩm nhƣ : - Sản phẩm 1 - Sản phẩm 2 - Sản phẩm 3 - Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  46. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N  Các sản phẩm có thể đƣợc thêm, bớt, xóa, sửa 1 cách dễ dàng thông qua hệ quản trị.  Có chức năng phân trang đối với các danh mục có quá nhiều sản phẩm.  Tin tức :  Hiển thị những tin tức mới, nổi bật về công ty, những bài báo liên quan, các sự kiện, quảng cáo liên quan đến công ty.  Hệ quản trị đơn giản, BQT và các thành viên của công ty có thể quản lý và cập nhập tin tức một cách dễ dàng.  Thăm dò ý kiến :  Giúp bạn thu thập đƣợc những phản hồi của khách hàng một cách hiệu quả nhất nhằm hỗ trợ cho chiến lƣợc maketing đƣợc tốt hơn.  Bộ đếm số nguƣời truy cập :  Cung cấp thông tin về số lƣợt ngƣời truy cập vào website của công ty.  Bộ đếm có thể bắt đầu từ số 0 hoặc bắt đầu từ 1 số tùy chọn khác.  Tuyển dụng :  Hiển thị thông tin tuyển dụng và cơ hội việc làm của công ty.  Đƣợc cập nhập một cách dễ dàng và nhanh chóng thông qua hệ quản trị.  Tìm kiếm :  Cho phép tra cứu nhanh các thông tin trên website bằng các rừ khóa liên quan giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy thông tin cần thiết.  Liên kết website :  Hiển thị các đƣờng link đến các trang website của đối tác, khchs hàng, hoặc các nguồn thông tin hữu ích khác.  các tiện ích khác :  Có rất nhiều tiện ích làm cho website trở nên thân thiện hơn với ngƣời sử dụng.  Tƣ vấn trực tuyến qua yahoo,skype  Thống kê chi tiết trên từng khách truy cập : ở đâu, giờ nào truy cập, xem sản phẩm nào nhiều nhất có thể export toàn bộ ra excel, pdf dƣới dạng biểu đồ và số liệu để sử dụng cho các chiến lƣợc maketing. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  47. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N  Cung cấp tài khoản để sử dụng bộ thống kê chi tiết.  Liên hệ :  Cung cấp mẫu biểu trực tuyến cho phép khách hàng của công ty có thể dễ dàng gửi đánh giá, nhận xét cũng nhƣ những yêu cầu của mình đến với từng bộ phận của công ty thông qua website.  Mẫu form bao gồm các thông tin : họ tên, email, nội dung liên hệ 3.1.3.2 Phần Back and  Quản trị admin  Thêm mới cùng lúc các mục ( sản phẩm, danh mục, các trang tĩnh ) chỉ bằng 1 cú clik chuột  Duyệt tệp tin và chỉnh sửa template theo công nghệ Ajax  Chức năng bảo mật mật khẩu của quản trị  Tích hợp công cụ backup / restore cơ sở dữ liệu  Dễ dàng và nhanh chóng thêm, xóa, sửa cùng lúc nhiều sản phẩm  Dễ dàng và nhanh chóng thêm, xóa, sửa cùng lúc nhiều danh mục  Quản lý website theo tuengf phần riêng biệt  Không giới hạn số lƣợng tài khoản quản trị  Cấu hình tổng thể  Là cấu hình chung cho toàn bộ website  Quản lý ngôn ngữ  Cho phép duy trì những file ngôn ngữ đã đƣợc cài đặt  Quản lý Media  Trang quản lý này cho phep công ty thực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản - Tạo hoặc xóa các thƣ mục chứa các file media - Tải lên nội dung media vào bất cứ thƣ mục nào, hoặc xóa những file media đã có - Lấy những code cần dùng trong site của công ty Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  48. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N  Quản lý ngƣời dùng  Có hai hệ thống phân cấp nhóm nguƣời dùng (user group ) chính : một để truy cập font end ( vì những user có thể log in vào website và xem những phần hay trang đƣợc chỉ định ) và một cho truy cập back end Administrator  Quản lý menu  Điều hƣớng và truy cập content ( nội dung ) trong site của công ty đƣợc cung cấp thông tin qua các menu  Menus là nhóm những liên kết đến Section, category, content item, component hay những trang bên ngoài.  Quản lý trang chủ  Quản lý thông tin nội dung trên trang chủ  Quản lý nội dung  Content của site đƣợc quản lý tại menu content trên thanh menu ngang gồm: - Quản lý bài viết - Quản lý các bài viết đã xóa - Quản lý Secyion - Quản lý category - Quản lý bài viết xuất hiện ở trang chủ  Quản lý các component  Các component trên website bao gồm : - Ô quảng cáo - Liên hệ - Điểm tin - Thăm dò - Liên kết web  Quản lý các modul  nằm trong menu Extensions trên thanh công cụ nằm ngang  Modules thƣờng đƣợc dùng để hiện thị những thông tin khác nhau hoặc những tính năng tƣơng tác trong toàn bộ site của bạn Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  49. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 3.1.4 Thời gian thực hiện dự kiến STT Nội dung Thời Dự trữ Ghi chú gian 1 Khảo sát và trao đổi yêu 01 ngày 0,5 ngày cầu thông tin về website 2 Thiết kế và chỉnh sửa giao 13 ngày 01 ngày diện theo bố cục đã duyệt 3 Lập trình website 10 ngày 02 ngày 4 Đƣa lên mạng chạy thử 02 ngày 01 ngày nghiệm 5 Chỉnh sửa và hoàn chỉnh 03 ngày 01 ngày 6 Bàn giao và hƣớng dẫn cập 01 ngày 0,5 ngày nhật 7 Tổng thời gian 30 ngày 06 ngày 3.1.5 Chi phí thực hiện 3.1.5.1 Chi phí thực hiện năm đầu STT Hạng mục Ghi chú Chi phí 1 Xây dựng website tiêng Việt Không bao 6.000.000 VND - Thiết kế giao diện gồm hosting - Lập trình website - Thiết lập công cụ quản trị 2 Domain quốc tế 01 năm Miễn phí 3 Bộ công cụ thống kê Hỗ trợ Miễn phí maketing 4 Ngôn ngữ phụ Tiếng anh 30% tổng chi phí thiết kế 5 Hosting chất lƣợng cao Năm đầu 2.000.000 6 Tông cộng Năm đầu 9.800.000 Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  50. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 3.1.5.2 Chi phí duy trì hàng năm. STT Hạng mục Ghi chú Chi phí 1 Duy trì tên miền Mỗi 1 năm 200.000 VND 2 Hosting Mỗi 1 năm 1.200.000 VND 3 Nhân viên quản trị Phòng kế hoạch tổng hợp chịu 15.000.000VND trách nhiệm (mỗi năm) 3.2 Hoàn thiện phƣơng pháp lập giá dự toán thầu, xây dựng chính sách đặt giá cạnh tranh linh hoạt. 3.2.1 Hoàn thiện phƣơng pháp tính giá :  Do giá bỏ thầu là 1 trong những yếu tố hàng đầu giúp doanh nghiệp giành đƣợc quyền thi công gói thầu từ phía chủ đầu tƣ, cho nên hoàn thiện phƣơng pháp tính giá là 1 trong những yêu cầu bắt buộc, phƣơng pháp tính giá phải tạo ra đƣợc sức cạnh tranh mạnh mẽ của công ty so với công ty khác. Doanh nghiệp không nên chỉ sử dụng phƣơngthức tính giá mà ủy ban thành phố hay nhà nƣớc ban hành mà cần phải dựa trên đặc điểm của công ty nhƣ nguồn cung cấp nguyên vật liệu, gía cả nguyên vật liệu đầu vào, trình độ tay nghề của lao động công ty, khả năng huy động các nguồn vốn để tham gia vào gói thầu Cách lập giá cụ thể nhƣ sau: Ví dụ: 1m3 Xây, cao 4m. Theo đơn giá Xây dựng 24 của UBND Thành phố . 1. Chi phí vật liệu: 656.064 2.Chi phí nhân công: 25.553 3.Chi phí máy: 3.811 685.428 4.Chi phí chung 58% NC 14.821 700.249 5.Thu nhập chịu thuế tính trƣớc: 5,5%: 38.514 Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  51. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 738.763 6.Thuế GTGT 5% 36.197 Giá XL 774.960 Theo công ty lập: Chi phí vật liệu: 643.323 Chi phí nhân công: 25.553 Chi phí máy: 3.811 Chi phí trực tiếp: 672.596 Chi phí chung: (58% chi phí nhân công) 14.821 687.417 Thu nhập trƣớc thuế: 37.808 (5,5% chi phí trực tiếp và chi phí chung) Giá thành: 725.225 Thuế GTGT: giá thành x 5%: 36.261 Đơn giá bỏ thầu: 751.486 Nhƣ vậy với 1m3 tƣờng xây thì giá của công ty đã giảm đƣợc 4% so với giá của Nhà nƣớc. Với cách lập giá nhƣ vậy mỗi công trình tham gia dự thầu công ty có thể giảm giá từ 12- 15% so với giá trần.  Chiến lƣợc đặt giá cạnh tranh linh hoạt Cùng với việc phân tích giá dự toán công trình, công ty căn cứ vào thang điểm dự kiến của chủ đầu tƣ và khả năng khác của các đối thủ cạnh tranh để đƣa ra mức giá thích hợp nhất theo các phƣơng án sau: Phƣơng án 1: Khi các đối thủ cạnh tranh không mạnh bằng công ty hoặc khi công ty dự kiến đạt số điểm về tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhất thì công ty đƣa ra mức giá bỏ thầu: Giá bỏ thầu Zxl + C + TL + VAT. Zxl: Giá thành xây lắp trƣớc thuế. C: Chi phí chung Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  52. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N TL: Thu nhập chịu thuế tính trƣớc. VAT: Thuế VAT đầu ra. ở phƣơng án này công ty lựa chọn giá bỏ thầu bằng giá dự toán công trình Gxl và đạt đƣợc tỷ lệ lãi cao theo định mức quy định tại thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ xây dựng số 01/1999 TT - BXD ngày 16/1/1999. Trong phƣơng án này công ty cũng có thể đƣa ra mức giá thấp hơn bằng cách giảm TL xuống bé hơn 5%. Phƣơng án 2: Trong trƣờng hợp các đối thủ cạnh tranh mạnh và cƣờng độ cạnh tranh cao, công ty đƣa ra giá thấp bằng cách cắt bỏ hoặc giảm bớt chi phí quản lý công trình chỉ cần đủ chi phí với mục tiêu tạo công ăn việc làm. Khai thác năng lực máy móc thiết bị, công ty đƣa ra mức giá dự thầu. Giá bỏ thầu Zxl + C + VAT Phƣơng án 3: Phƣơng án lựa chọn giá bỏ thầu này đƣa ra trong trƣờng hợp công ty chấp nhận thắng thầu bằng mọi giá kể cả việc không tính hoặc tính không để số thuế giá trị gia tăng đầu ra. Giá bỏ thầu Zxl + VAT. Phƣơng án này khi lựa chọn phải cân nhắc thật kỹ và phải dự kiến mức lỗ mà công ty phải gánh chịu. Trong trƣờng hợp công ty gặp khó khăn gay gắt về công ăn việc làm kéo dài và năng lực máy móc thiết bị để không khai thác đƣợc. 3.3 Đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chuyên môn và các kiến thức về đấu thầu, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ để nâng cao chất lƣợng của công tác lập hồ sơ dự thầu, thực hiện kế hoạch hóa nguồn nhân lực 3.3.1 Mục tiêu của phƣơng án Nhằm nâng cao hơn nữa nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ, nhân viên có nhiệm vụ thực hiện công tác đấu thầu của công ty, để từ đó giúp công ty có đƣợc một nguồn lực mạnh mẽ cho công tác đấu thầu xây dựng. và vi thế, sau khi đƣợc cử đi học thì các cán bộ đó phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:  Hiểu rõ tầm quan trọng của việc thiết lập hồ sơ tham gia dự thầu  Nắm vững luật đấu thầu  Nắm vững cách thức lập hồ sơ tham gia đấu thầu Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  53. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 3.3.2 Cách thức thực hiện Cử 3 cán bộ đảm nhiệm lập hồ sơ dự thầu và lên phƣơng án đấu thầu của công ty ở phòng kế hoạch – tổng hợp đi học lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ đấu thầu Danh sách kèm theo: Stt Họ tên Trình độ Chức vụ 1 Trần văn Hùng Cử nhân kinh tế xây dựng Phó phòng kế hoạch tổng hợp 2 Vũ Hồng Ánh Trung cấp quản lý kinh tế Nhân viên công nghiệp 1 3 Dƣơng Thị Hà Trung cấp công nghệ Hải Nhân viên Phòng 3.3.3 Địa điểm, thời gian, và trình độ giảng dạy Lớp Bồi dƣỡng nghiệp vụ đấu thầu Thời gian 20h thứ 3, thứ 5, chủ nhật hàng tuần Khai giảng 03/08/2010 đến 31/08/2010 Giảng viên Cục quản lý đấu thầu Bộ KH&ĐT Giáo trình Chƣơng trình khung của Bộ KH&ĐT Địa điểm Trung tâm đào tạo quản trị quốc tế số 12 Hoàng Diệu 3.3.4 Chi phí thực hiện: Stt Loại chi phí Thành tiền Ghi chú 1 Học phí 900.000 Đơn vị: đ/ngƣời 2 Bồi dƣỡng 50.000 Đơn vị: Buổi/ngƣời Tổng 4.650.000 VND 3.3.5 Kết quả dự kiến đạt đƣợc: Mỗi nhân viên tham gia khóa học đạt đƣợc chứng chỉ đấu thầu do Bộ KH&ĐT cấp có giá trị trên toàn quốc Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  54. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 3.4 Một vài kiến nghị đối với công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải phòng nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng 3.4.1 Tăng cường công tác thu thập thông tin về các gói thầu Tìm kiếm thông tin là bƣớc đầu tiên của quá trình cạnh tranh trong kinh doanh đấu thầu xây lắp. Hiệu quả thực hiện của bƣớc này có tác động không nhỏ, ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh của công ty. Vì vậy, để tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong tham gia đấu thầu xây lắp thì điều cần thiết phải có biện pháp tăng chất lƣợng của công tác thu thập thông tin: Các thông tin thu thập bao gồm ba mảng chính: Thông tin về khách hàng (chủ đầu tƣ), Thông tin về gói thầu, về công việc, Thông tin về các đối thủ. Đối với khách hàng của mình, công ty cần thƣờng xuyên quan tâm theo dõi xem ai, ở đâu có công trình sắp tổ chức đấu thầu để tham dự. Để rõ hơn, công ty cần phải tìm hiểu về mục tiêu chính của káhch hàng khi xây dựng công trình là gì, hay khách hàng cần điều gì nhất trong công trình đó, có thể là chất lƣợng công trình, có thể là thời gian hòan thành, có thể là chi phí phải thấp, Từ đó công ty có biện pháp phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng và sẽ có cơ hội nâng cao khả năng thắng thầu công trình đó. Đối với công việc cụ thể của gói thầu, công ty cần quan tâm đến các thông tin nhƣ: đặc điểm kỹ thuật của bản vẽ, thiết kế, hiện trạng mặt bằng, vị trí mặt bằng bố trí công trình, các vùng lân cận, xung quanh nơi bố trí công trình, Đây là những thông tin bổ ích giúp công ty đƣa ra các đề xuất kỹ thuật và biện pháp thi công một cách tối ƣu nhất. công ty đƣa ra nhiều đề xuất kỹ thuật hay, có ý nghĩa thực tế càng cao thì chủ đầu tƣ càng chú ý đến công ty, có xu hƣớng lựa chọn công ty. Nhƣ vậy, khả năng cạnh tranh của công ty sẽ tăng lên. Đối với các đối thủ của mình, công ty cần quan tam đến các thông tin chính: họ là ai, họ từ đâu đến; họ có quan hệ với ai; khả năng hay thế mạnh của họ là gì. Nắm đƣợc những thông tin này công ty sẽ tìm ra đối sách phù hợp khi tham gia cạnh tranh với họ trong đấu thầu. Có thể trong một dự án, công ty nghiên cứu đƣa ra các giải pháp kỹ thuật khắc phục đƣợc những điểm yếu của đối phƣơng, cần phải nhấn mạnh những điểm nào để tăng sức cạnh tranh của mình so với đối thủ Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  55. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N khác, hoặc trong dự án mà công ty xét thấy mình không đủ khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác thì công ty sẽ không cần thiết phải cố gắng hết sức mình để khỏi tốn chi phí, chờ cơ hội khác. Việc nắm đƣợc những thông tin về các mối quan hệ của các đối thủ cũng sẽ giúp công ty dự đoán đƣợc nhiều tiềm lực mà đối thủ sẽ sử dụng trong cạnh tranh, chẳng hạn khả năng về tài chính tín dụng khi đối thủ có quan hệ tốt với ngân hàng có uy tín, hoặc khả năng có thể sử dụng các loại nguyên vật liệu gì cho thi công khi nắm đƣợc quan hệ của họ với các nhà cung cấp trên thị trƣờng. Thực tế hiện nay, việc thu thập thông tin đấu thầu của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng còn chƣa đƣợc thực hiện một cách mạnh mẽ. Công ty chƣa có bộ phận chuyên trách thu thập tìm kiếm thông tin trên thị trƣờng một cách chính thức. Việc tìm kiếm thông tin do Ban quản lý dự án đảm nhiệm chủ yếu đƣợc tìm kiếm trên các báo hàng ngày, do đó hiệu quả không cao. 3.4.2 Tăng cƣờng liên danh trong đấu thầu. Đây là giải pháp mang tính thiết thực, công ty liên danh với các công ty khác để tham gia đấu thầu sẽ tạo ra sức mạnh hợp lực chiến thắng các đối thủ khác. Hai nữa, liên danh trong đấu thầu giúp mỗi bên sử dụng hiệu quả hơn thế mạnh của mình. Thực tế công ty đã thực hiện việc liên danh đấu thầu và đã đem lại hiệu quả tốt đẹp. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đẩy mạnh xu hƣớng này để khai thác tính hiệu quả của nó. Để tăng cƣờng hoạt động liên danh đấu thầu thiết nghĩ công ty nên thực hiện các công việc sau đây: Tăng cƣờng mở rộng quan hệ với các đơn vị trong và ngoài ngành, đặc biệt với các đơn vị quân đội để khai thác thế mạnh nhân lực của họ. Chẳng hạn trong các công trình thi công nhƣ nạo vét, cải tạo sông, cải tạo hệ thống nƣớc, cần nhiều lao động thủ công, việc liên danh với các đơn vị này sẽ làm công việc tiến triển hơn, đảm bảo chiến lƣợc và chất lƣợng yêu cầu. Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc liên minh nhằm chống rủi ro: thực hiện chiến lƣợc liên minh là một giải pháp tạo ra sức mạnh và khả năng mới cho Công ty, đồng thời hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty. Sự liên minh Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  56. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N này có thể là liên minh thực hiện hợp đồng, hoặc liên kết trong tổ chức các công ty liên doanh. Để xây dựng và thực hiện chiến lƣợc liên minh, công ty cần tiến hành các bƣớc công việc sau đây: +)Xác định mục tiêu của liên minh. +)Cân nhắc giữa đƣợc và mất trong tham gia liên minh. +)Lựa chọn đối tác phù hợp để liên minh, đảm bảo lợi ích cho cả hai bên. +)Hai bên làm việc với nhau để thỏa thuận những điều kiện cần thiết. +)Lập kế hoạch cho các công việc cụ thể, thời gian cụ thể của liên minh. +)Thực hiện các kế hoạch đề ra 3.4.3 Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng trong thi công công trình và nâng cao công tác quản lý. Công trình quản lý chất lƣợng ngày nay không chỉ đơn thuần là kiểm tra chất lƣợng công trình nữa mà phải quan niệm công tác quản lý chất lƣợng tác động trực tiếp đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc kiểm tra chất lƣợng phải bắt đầu từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi nghiệm thu bàn giao công trình cho chủ đầu tƣ. Trong xây dựng cơ bản ngƣời ta quan tâm nhất đến chất lƣợng của công trình, chất lƣợng bảo đảm theo đúng thiết kế, định mức tiêu chuẩn của công trình. Quản lý chất lƣợng của nguyên vật liệu, máy móc thiết bị: Trong các công trình xây dựng do công ty thi công thì nguyên vật liệu chiếm khoảng 70% giá thành công trình. Do vậy chất lƣợng công trình trƣớc hết phụ thuộc vào chất lƣợng nguyên vật liệu và các thiết bị máy móc đƣợc cung ứng vì vậy nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hàng tháng phải đƣợc kiểm tra, tu bổ, bảo dƣỡng. 3.4.4 Nâng cao uy tín của công ty đối với các chủ đầu tƣ , tạo mối quan hệ tốt với các chủ đầu tƣ, các ngân hàng, các nhà cung cấp, các cơ quan chính quyềnNhà nƣớc, các địa phƣơng. Trong hoạt động đấu thầu, uy tín của nhà thầu là nhân tố có ảnh hƣởng tích cực làm tăng sức cạnh tranh so với các đối thủ. Đây là nhân tố tạo sự tín nhiệm đối với các chủ đầu tƣ và cũng là nhân tố có vai trò “quảng cáo không lời” cho nhà Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  57. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N thầu trên thị trƣờng. Uy tín của công ty chính là sức mạnh vô hình trong cạnh tranh. Uy tín của công ty thể hiện ở chất lƣợng công trình , khả năng dảm bảo tiến độ hợp đồng, khả năng thực hiện thi công các công trình khác nhau và sự nghiêm túc thực hiên các hợp đồng. Vì vậy việc nâng cao uy tín của công ty cũng theo xu hƣớng này. Chất lƣợng công trình phụ thuộc nguyên vật liệu sử dụng, máy móc thiết bị sử dụng và trình độ công nhân thi công. Vì vậy để đạt đƣợc chất lƣợng cao đòi hỏi phải có sự tính toán kỹ lƣỡng, sự chuẩn bị khi lập hồ sơ dự thầu, và sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ và công nhân thi công trên công trƣờng. Khả năng đảm bảo tiến độ thi công trƣớc hết tùy thuộc vào việc lập tiến độ thi công có phù hợp hay không, mặt khác nó phụ thuộc năng lực thi công của công ty. Nếu tiến độ lập sát với tình hình thi công trên thực tế, phù hợp với khả năng thực sự của công ty thì việc đảm bảo tiến độ thi công của công ty là khả thi, có thể thực hiện đƣợc. Sự nghiêm túc của công ty trong thực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng xây dựng và xây lắp thể hiện chữ tín trong kinh doanh. Nó phụ thuộc vào việc hợp đồng đƣợc ký kết có đảm bảo phục vụ mục tiêu kinh doanh của công ty hay không. Mục tiêu ở đây là mục tiêu kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu ngắn hạn của công ty. Ngoài ra công ty còn có mục tiêu dài hạn của mình, đó là thị trƣờng hay chính là chữ tín trong kinh doanh. Hai loại mục tiêu là này phải đƣợc kết hợp với nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty có thể dùng mọi biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu ngắn hạn của mình nhƣng vẫn phải đảm bảo mục tiêu dài hạn của mình. Đố là các trƣờng hợp công ty ký các hợp đồng thi công các công trình quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với chữ tín của công ty với mức lợi nhuận thấp, nhƣng bù lại, việc thực hiện các công trình này sẽ đem lại danh tiếng cho công ty. Bên cạnh việc nâng cao uy tín của công ty đối với các chủ đầu tƣ, công ty còn cần tạo mối quan hệ tốt đối với các nhà cung cấp, các ngân hàng, các cơ quan tài chính và các cơ quan Nhà nƣớc các cấp, các cơ quan chức năng thuộc Chính Phủ và Bộ có vai trò quan trọng trong phê duyệt đấu thầu. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  58. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Các nhà cung cấp sẽ cung cấp các loại nguyên vật liệu, vật tƣ xây dựng phục vụ thi công kịp thời, thƣờng xuyên đúng tiến độ nếu giữa công ty và nhà cung cấp có mối quan hệ làm ăn lâu dài hơn, thân thiện và tin cậy lẫn nhau. Và sự ủng hộ của các cơ quan chính quyền Nhà nƣớc, các cơ quan chức năng của Bộ và Chính Phủ sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi giúp công ty nâng cao khả năng thắng thầu trong mỗi dự án. 3.4.5 Xây dựng chiến lƣợc maketing Trong nền kinh tế thị trƣờng Marketing có vai trò hết sức quan trọng, nó là công cụ đặc biệt giúp cho các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh .Ở công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng công tác Marketing chƣa đƣợc tổ chức thực hiện một cách bài bản dựa trên nguyên lý của môn khoa học này. Phòng kế hoạch - kỹ thuật của công ty là bộ phận đảm nhiệm các nhiệm vụ Marketing mà chƣa đƣợc trang bị những kiến thức cần thiết cho công tác Marketing của mình. Đây thực sự là một thiết sót lớn trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Thực tế hiện nay ở nƣớc ta công tác Marketing trong các doanh nghiệp xây dựng về cơ bản tƣơng đồng với Marketing trong các doanh nghiệp công nghiệp nhƣng cũng có những đặc điểm riêng của nó. Đặc điểm riêng đó chính là hiện tƣợng tồn tại trong hoạt động Marketing “ngầm” có tính chất tiêu cực bị luật pháp cấm nhƣng các doanh nghiệp vẫn cố gắng tìm mọi cách để thực hiện tìm nhằm tạo lợi thế cho mình. Mức độ của các hoạt động này tùy thuộc vào quy mô, vị trí và đặc biệt là mối quan hệ của công ty với các cấp, các ngành và các chủ đầu tƣ. Các nội dung của công tác Marketing trong xây dựng cơ bản bao trùm hầu hết các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty: - Tìm kiếm, nắm bắt, phân loại, đánh giá các thông tin về đầu tƣ xây dựng của các cấp các ngành, các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc để tìm kiếm thị trƣờng tham gia đấu thầu tạo công ăn việc làm cho công ty. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  59. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N - Khảo sát thực địa công trình, tìm kiếm nguồn nguyên liệu phù hợp, nắm bắt biến động gía cả thị trƣờng để phục vụ công tác lập giá dự thầu hợp lý có sức cạnh tranh. - Thu thập, phân tích, đánh giá các đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu để giúp Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòngcó biện pháp đối phó kịp thời với các tình huống cạnh tranh góp phần nâng cao hiệu quả đấu thầu. - Tìm hiểu phân tích các thông tin về chủ đầu tƣ, các đối tác kinh doanh để đề xuất các biện pháp huy động và thu hồi vốn kịp thời (Marketing tài chính) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty . Để thực hiện các nhiệm vụ trên đây công ty phải lựa chọn và thực hiện các chiến lƣợc Marketing sau đây: Chiến lược phân đoạn thị trường và lựa chọn các đoạn thị trường mục tiêu Để thực hiện chiến lƣợc này, công ty phải phân chia thị trƣờng xây dựng thành các loại thị trƣờng có tính đồng nhất cao để từ đó đƣa ra các biện pháp cạnh tranh hiệu quả. Sau đây là cách phân đoạn thị trƣờng cơ bản của công ty: - Phân đoạn thị trƣờng theo ngành: Thị trƣờng xây dựng ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp thủy lợi, ngành giao thông vận tải. - Phân đoạn thị trƣờng theo khu vực địa lý: thị trƣờng xây dựng trong nƣớc, ngoài nƣớc, thị trƣờng xây dựng miền Bắc, miền Trung, miền Nam. - Phân đoạn thị trƣờng theo tính chất xã hội: thị trƣờng xây dựng thành phố, thị trƣờng xây dựng nông thôn, thị trƣờng xây dựng miền núi. - Phân doạn thị trƣờng theo tính chất cạnh tranh: thị trƣờng cạnh tranh độc quyền, thị trƣờng cạnh tranh hòan hảo Trên cơ sở phân đoạn thị trƣờng theo quan điểm Marketing trên đây công ty sẽ xác định đƣợc khúc thị trƣờng mục tiêu phù hợp với công ty và công ty có thể đạt hiệu quả cao trong việc cạnh tranh tại thị trƣờng này. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  60. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Chiến lược cạnh tranh. Cạnh tranh bằng cách đặt giá tranh thầu thấp: Cạnh tranh giá thấp có thể giúp công ty thắng thầu nhƣng cần cân nhắc kỹ để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh. Với nhiều năm thi công các công trình của mình với các chủ đầu tƣ bằng các hình thức trực tiếp hoặc thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài, tạp chí, truyền hình đặc biệt là trên tạp chí chuyên ngành xây dựng. Đồng thời công ty nên tích cực tham gia vào các hội chợ, triển lãm của ngành xây dựng và ngành giao thông hàng năm. Với những kết quả tốt đã đạt đƣợc trong sản xuất kinh doanh và sự đảm bảo chắc chắn của chiến lƣợc các công trình đã thi công khi thực hiện chính sách này công ty sẽ đạt hiệu quả trong việc tiếp cận các chủ đầu tƣ. Trên đây là một số biện pháp để cải tiến công tác Marketing của công ty. 3.4.6 Nâng cao năng lực tài chính Năng lực tài chính cuả công ty không chỉ thể hiện ở nguồn vốn, lƣợng tài sản mà công ty có, nó còn đƣợc đo lƣờng bởi trình độ và chất lƣợngcủa công tác quản trị tài chính của công ty, vì vậy công ty cần thiết phải biết lựa chọn, huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với chi phí thấp nhất. Để tăng nguồn vốn huy động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty có hai loại nguồn tài trợ: nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn. Các khoản tài trợ ngắn hạn mà công ty có thể huy động là: - Các khoản phải nộp và phải trả cho công nhân viên: khoản tài trợ này không lớn lắm nhƣng đôi khi nó có tác dụng giúp công ty giải quyết nhu cầu vốn mang tính tạm thời. Các khỏan này thƣờng bao gồm : +) Các khoản thuế phải nộp nhƣng chƣa nộp. +) Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên nhƣng chƣa đến kỳ nên chƣa trả. +) Các khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ trong công ty. - Vay theo hạn mức tín dụng: công ty có thể thỏa thuận với ngân hàng để vay một khoản tiền với một hạn mức nhất định mà không cần phải thế chấp. Trong Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  61. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N hạn mức này công ty có thể vay bất kỳ lúc nào mà ngân hàng không cần thẩm định. Và một thuận lợi nữa của phƣơng thức này là công ty sẽ có thể rút hoặc chi tiền vƣợt quá số dƣ trên tài khỏan tại ngân hàng. Để đƣợc ngân hàng tạo sẵn cho mình một hạn mức tín dụng, điều cốt yếu là phụ thuộc vào khả năng thỏa thuận giữa công ty với ngân hàng, mối quan hệ kinh tế giữa công ty với ngân hàng và uy tín của Công ty. Tăng cƣờng năng lực tài chính của công ty bằng các biện pháp: Dự báo nhu cầu vốn để huy động, thu hồi vốn nhanh, nâng cao vòng quay của vốn đảm bảo cho nguồn lực tài chính dự thầu và thi công công trình. Nhƣ phần nguyên nhân những hạn chế trong công tác đấu thầu của công ty đã trình bày ở trên, năng lực tài chính của công ty hạn chế ở cả hai phƣơng diện huy động vốn và thu hồi vốn. Tình trạng thiếu vốn ở các doanh nghiệp xây lắp và cả ở chủ đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đang là vấn đề bức xúc của nền kinh tế. Nếu không có biện pháp huy động kịp thời, hiệu quả thì công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, có thể dẫn đến chậm tiến độ thi công công trình, kéo dài thời gian sản xuất, từ đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và giảm khả năng cạnh tranh trong công tác đấu thầu nói riêng. Năng lực tài chính của công ty bao gồm nhiều vấn đề nhƣ cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán nhƣng đối với đặc điểm kinh doanh xây lắp của công ty thì quan trọng nhất là khả năng đảm bảo huy động đủ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Đối với những công trình mà khả năng tài chính cho phép ứng vốn trƣớc để thi công công trình thì khả năng trúng thầu rất cao. Về nguyên tắc nhu cầu vốn của công ty tại bất cứ thời điểm nào cũng bằng chính tổng số tài sản mà công ty phải có để đảm bảo sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trƣờng nhu cầu vốn của công ty sẽ thƣờng xuyên biến động tùy thuộc vào số hợp đồng mà mình có đƣợc. Đặc điểm của một nhà thầu xây dựng là phải chứng minh đƣợc năng lực tài chính của mình trƣớc khi ký đƣợc hợp đồng, do vậy công ty phải dự kiến trƣớc đƣợc nhu cầu về vốn để có kế hoạch huy động kịp thời. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  62. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N - Tạo vốn một cách hợp lý bằng cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo kinh doanh có lãi và lấy lợi nhuận tái đầu tƣ. - Tăng cƣờng mối quan hệ sẵn có với các ngân hàng, đảm bảo uy tín trong quan hệ tài chính với ngân hàng và các tổ chức tín dụng để có sự trợ giúp về vốn hoặc đứng ra bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho công ty trong hoạt động tham gia đấu thầu và thực hiện thi công công trình. - Công ty cần có kế hoạch khai thác năng lực máy móc thiết bị nhàn rỗi của mình bằng các hình thức cho thuê, coi đây là một giải pháp để tạo ra lợi nhuận cho công ty. Đồng thời công ty cần thanh lý vật tƣ, thiết bị tồn kho, tài sản sử dụng không hiệu quả nhằm giảm tối đa lƣợng vốn lƣu động ứ đọng trong sản xuất. - Tổ chức thi công nhanh, dứt điểm từng hạng mục công trình, rút ngắn thời gian xây dựng để nhanh chóng thu hồi đƣợc vốn chủ đầu tƣ Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  63. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N KẾT LUẬN Trong khóa luận này đã thực hiện việc nghiên cứu tình hình hoạt động đấu thầu xây lắp của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng trong khoảng thời gian 3 năm gần đây, từ công tác chuẩn bị hồ sơ đấu thầu với các nội dung cụ thể của hồ sơ đến việc ký hợp đồng, thi công công trình, bàn giao Từ thực tế hoạt động của công ty, Em đã phân tích khả năng cạnh tranh cuả Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng trong đấu thầu với sự cạnh tranh của các nhân tố chủ yếu theo mô hình 5 lực lƣợng của M.PORTER. Trên cơ sở đó một số giải pháp và kiến nghị đƣợc đƣa ra ở Phần III với hy vọng sẽ giúp đƣợc Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòngnâng cao khả năng cạnh tranh của mình khi tham gia vào hoạt động đấu thầu. Do chƣa có điều kiện để đi sâu hơn nữa vào thực tế họat động của công ty, thời gian nghiên cứu có hạn, số liệu thu thập đƣợc chƣa đầy đủ nhƣ ý muốn cộng với sự hạn chế về khả năng và trình độ của bản thân nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Một số giải pháp đƣa ra chƣa thể phân tích, mới chỉ dừng lại ở tầm đƣa ra chiến lƣợc chứ không cụ thể đƣợc vì thiếu dữ liệu cần thiết. Vì vậy chuyên đề vẫn còn nhiều bỏ ngỏ nhƣ các chiến lƣợc Marketing của công ty, chiến lƣợc liên minh, Tóm lại, qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng, em đã tìm hiểu thực trạng công tác đấu thầu xây dựng của công ty. Với đề tài “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng ”, Em đã trình bày phân tích và đánh giá những vấn đề chung về đấu thầu xây dựng, thực trạng của công tác đấu thầu, các thành tựu cũng nhƣ hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó ở công ty. Từ việc phân tích này, qua thời gian học tập ở trƣờng và tìm hiểu thực tế Em cũng xin đƣa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu ở công ty. Các giải pháp này mặc dù có thể có nhiều thiếu sót nhƣng hy vọng cũng đã đáp ứng đƣợc phần nào vấn đề nêu ra và mang tính thiết thực đối với tình hình hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Phòng hiện nay. Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  64. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Tài liệu tham khảo: Bảng kê khai máy móc thiết bị Sở hữu Chất Loại thiết Số Công Tính Nước Năm của nhà lượng bị thi công lượng suất năng sản sản thầu hay thực hiện xuất xuất đi thuê(2) hiện nay 1.7.2.1 Bảng kê khai dụng cụ, thiết bị thí nghiệm kiểm tra tại hiện trƣờng thi công Loại Số lượng Tính năng Nước sản Sở hữu của Chất lượng sử dụng kỹ thuật xuất nhà thầu hay dụng cụ, thiết đi thuê bị 1.7.2.2 Danh sách các nhà thầu phụ quan trọng STT Tên, địa chỉ Phạm vi Khối lượng Giá trị ước Hợp đồng hoặc nhà thầu công việc công việc tính văn bản thỏa phụ thuận với nhà Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  65. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N thầu chính (nếu có) 1 2 3 1.7.2.3 Danh sách cán bộ chủ chốt điều hành thi công tại công trƣờng STT Họ và tên Chức danh 1 2 3 1.7.2.4 Biểu tổng hợp giá dự thầu STT Hạng mục công việc Thành tiền 1 Công tác thoát nước (Biểu giá chi tiết 1) 2 Công tác nền đường (Biểu giá chi tiết 2) 3 Công tác xử lý nền đất yếu (Biểu giá chi tiết 3) Cộng Thuế (áp dụng đối với trường hợp đơn giá trong biểu giá chi tiết là đơn giá trước thuế) TỔNG CỘNG 1.7.2.5 Bảng chi tiết giá dự thầu: STT Nội dung Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền công việc tính mời thầu dự thầu 1 2 3 4 5 6 Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  66. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N Tổng cộng 1.7.2.6 Bảng phân tích đơn giá dự thầu: MÃ THÀNH PHẦN CHI PHÍ THÀNH ĐƠN HIỆU KHỐI TỔNG PHẦN VỊ VẬT NHÂN ĐƠN LƢỢNG MÁY CỘNG CÔNG VIỆC TÍNH LIỆU CÔNG GIÁ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] DG.1 DG.2 Cộng VL NC M 1.7.2.7 Bảng tính giá vật liệu trong đơn giá đấu thầu STT Loại vật Đơn vị Đơn giá gốc Chi phí đến Đơn giá tính liệu tính của vật liệu công trường trong giá dự thầu 1 2 1.7.2.8 Bảng kê khai các hợp đồng đang thực hiện của nhà thầu TT Tên Tên Tên Giá Giá trị Ngày hợp Ngày hợp dự chủ hợp đồng phần công đồng có kết thúc đồng án đầu tư (hoặc giá việc chưa hiệu lực hợp đồng trị được hoàn thành giao thực hiện) 1 2 Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1
  67. Nguyễn Văn Hiệp Quản trị kinh doanh QT1001N 3 1.7.2.9 Bảng hợp đồng tƣơng tự do nhà thầu thực hiện Tên và số hợp đồng [điền tên đầy đủ của hợp đồng, số ký hiệu] Ngày ký hợp đồng [điền ngày, tháng, năm] Ngày hoàn thành [điền ngày, tháng, năm] Tương đương ___ [điền tổng giá hợp đồng bằng số VND hoặc USD Giá hợp đồng tiền và đồng tiền đã ký] [điền số tiền quy đổi ra VND hoặc USD] Trong trường hợp là thành viên Tương đương ___ [điền phần trăm giá [điền số tiền trong liên danh hoặc nhà thầu VND hoặc USD hợp đồng trong và đồng tiền phụ, ghi giá trị phần hợp đồng mà [điền số tiền quy đổi tổng giá hợp đồng] đã ký] nhà thầu đảm nhiệm ra VND hoặc USD] [điền tên đầy đủ của dự án có hợp đồng đang kê Tên dự án: khai] [điền tên đầy đủ của chủ đầu tư trong hợp đồng đang Tên chủ đầu tư: kê khai] Địa chỉ: [điền đầy đủ địa chỉ hiện tại của chủ đầu tư] Điện thoại/fax: [điền số điện thoại, số fax kể cả mã quốc gia, mã MôE-mail: tả tính chất tương tự theo quy định tại Mục 1 Chươngvùng, địa III chỉ(2) e-mail] 1. Loại, cấp công trình [điền [điềnđịa chỉ thông e-mail tin đầy phù đủ, hợp] nếu có] 2. Về giá trị [điền số tiền quy đổi ra VND hoặc USD] 3. Về quy mô thực hiện [điền quy mô theo hợp đồng] 4. Về độ phức tạp và điều kiện [mô tả về độ phức tạp của công trình] thi công 5. Các đặc tính khác [điền các đặc tính khác theo Chương V] 1.7.2.10 Bảng kê khai năng lực tài chính của nhà thầu Giảng Viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1