Khóa luận Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy - Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

pdf 81 trang huongle 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy - Nguyễn Thị Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_giai_phap_marketing_nham_nang_cao_kha_nang.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy - Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

  1. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING. 1.1. Một số khái niệm của Marketing 1.1.1. Khái niệm Marketing Có nhiều định nghĩa về marketing, tuỳ theo từng quan điểm, góc độ nhìn nhận mà giữa các định nghĩa có sự khác nhau nhƣng bản chất của chúng thì không thay đổi, tựu chung lại ta có 3 khái niệm cần quan tâm sau: * Khái niệm của Viện nghiên cứu Marketin g Anh “Markeing là chức năng quản lý Xí nghiệp về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho Xí nghiệp thu hút được lợi nhuận dự kiến”. * Khái niệm của hiệp hội Marketing Mỹ “Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức”. (Quản trị Marketing – Philip Kotler- NXB Thống kê- 1997, Trang 20) * Khái niệm Marketing của Philip Kotler “Marketing là hoạt động của con người hướng tới thoả mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng thông qua qúa trình trao đổi”. (Philip Kotler- Marketing căn bản- NXB Thống kê-1992- Trang 9) Khái niệm này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trƣờng, marketing và những ngƣời làm marketing. Những khái niệm này đƣợc minh hoạ trong hình sau: GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 1 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  2. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. ► Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu Tƣ duy marketing bắt đầu từ những nhu cầu và mong muốn thực tế của con ngƣời. Ngƣời ta cần thức ăn, không khí, nƣớc, quần áo và nơi ở để nƣơng thân. Ngoài ra ngƣời ta còn rất ham muốn đƣợc nghỉ ngơi, học hành và các dịch vụ khác. Họ cũng có sự ƣa chuộng những mẫu mã và nhãn hiệu cụ thể của những hàng hoá dịch vụ cơ bản. Cần phân biệt rõ các khái niệm nhu cầu, mong muốn và yêu cầu. Nhu cầu của con ngƣời là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó. Ngƣời ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của cải, sự quý trọng và một vài thứ khác nữa để tồn tại. Những nhu cầu này không phải do xã hội hay những ngƣời làm marketing tạo ra. Chúng tồn tại nhƣ một bộ phận cấu thành cơ thể con ngƣời và nhân thân con ngƣời. Mong muốn là sự ao ƣớc có đƣợc những thứ cụ thể để thoả mãn những nhu cầu sâu xa hơn đó. Trong một xã hội khác thì những nhu cầu này lại đƣợc thoả mãn theo một cách khác. Mặc dù nhu cầu của con ngƣời thì ít, nhƣng mong muốn của họ thì nhiều. Mong muốn của con ngƣời không ngừng phát triển và đƣợc định hình bởi các lực lƣợng và định chế xã hội, nhƣ nhà thờ, trƣờng học, gia đình và các Công ty kinh doanh. Yêu cầu là mong muốn có đƣợc những sản phẩm cụ thể đƣợc hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẵn sàng mua chúng. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức mua hỗ trợ. Vì thế Công ty không những phải định lƣợng xem có bao nhiêu ngƣời mong muốn có sản phẩm của mình, mà điều quan trọng hơn là phải định lƣợng xem có bao nhiêu ngƣời thực sự sẵn sàng và có khả năng mua nó. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 2 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  3. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. ► Sản phẩm Ngƣời ta thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của mình bằng hàng hoá và dịch vụ. Thuật ngữ sản phẩm ở đây đƣợc hiểu là cả hàng hoá lẫn dịch vụ. Ta định nghĩa sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem chào bán để thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn. Ý nghĩa quan trọng của sản phẩm vật chất bắt nguồn không phải từ việc sở hữu chúng, mà chính là từ việc có đƣợc những dịch vụ mà chúng đem lại. Ví dụ nhƣ: Ta mua một chiếc xe không phải để ngắm nhìn nó mà vì nó cung ứng vận chuyển, ta mua một cái bếp không phải để chiêm ngƣỡng mà vì nó đảm bảo dịch vụ nấu nƣớng. Vì vậy các sản phẩm vật chất thực sự là những phƣơng tiện đảm bảo phục vụ chúng ta. Thực ra thì dịch vụ còn do những yếu tố khác đảm bảo, nhƣ con ngƣời, địa điểm, các hoạt động, tổ chức và ý tƣởng. Nếu ta cảm thấy buồn thì ta có thể đến một câu lạc bộ hài kịch để xem một diễn viên hài biểu diễn, gia nhập câu lạc bộ độc thân (tổ chức) hay chấp nhân triết lý sống khác nhau (ý tƣởng). Vì thế ta sẽ sử dụng thuật ngữ sản phẩm để ám chỉ sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ và những phƣơng tiện khác có khả năng thoả mãn một mong muốn hay một nhu cầu. Đôi khi ta cũng sẽ sử dụng những thuật ngữ khác nhau thay cho sản phẩm, nhƣ hàng hoá, yếu tố thoả mãn hay nguồn tài nguyên. Công việc của ngƣời làm marketing là bán những lợi ích hay dịch vụ chứa đựng trong những sản phẩm vật chất, chứ không phải là mô tả những tính chất vật lý của chúng. ► Giá trị chi phí và sự thoả mãn Trong số rất nhiều những sản phẩm có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định, ngƣời tiêu dùng sẽ lựa chọn nhƣ thế nào. Khái niệm chủ đạo là giá trị đối với khách hàng. Ngƣời đó sẽ đánh giá khả năng của từng sản phẩm thoả mãn tập nhu cầu của mình. Ta có thể xếp hạng các sản phẩm từ loại thoả mãn nhiều nhu cầu nhất đến đến loại thoả mãn ít nhu cầu nhất. Giá trị là sự đánh giá của ngƣời tiêu dùng về khả năng chung của sản phẩm thoả mãn những nhu cầu của mình. . GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 3 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  4. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Các nhà nghiên cứu về hành vi của ngƣời tiêu dùng ngày nay đã vƣợt ra ngoài khuôn khổ chật hẹp của những giả thuyết kinh tế về cách thức ngƣời tiêu dùng xét đoán giá trị và lựa chọn sản phẩm. ► Trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ Việc con ngƣời có những nhu cầu và mong muốn và có thể gắn cho các sản phẩm một giá trị vẫn chƣa nói lên hết đƣợc ý nghĩa của marketing. Markerting xuất hiện khi ngƣời ta quyết định thoả mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Trao đổi là một trong bốn cách để ngƣời ta có đƣợc các sản phẩm. Cách thứ nhất là tự sản xuất. Trong trƣờng hợp này, không có thị trƣờng và cũng không có marketing. Cách thứ hai là cƣỡng đoạt. Cách thứ ba là đi xin. Cách thứ tƣ là trao đổi. Marketing phát sinh từ phƣơng thức kiếm sản phẩm thứ tƣ này. Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một ngƣời nào đó bằng cách đƣa cho ngƣời đó những thứ gì đó. Trao đổi là một khái niệm quyết định, tạo nền móng cho marketing. Trao đổi chỉ xảy ra khi thoả mãn đủ điều kiện sau: + Ít nhất phải có hai bên. + Mỗi bên phải có một thứ gì đó có thể có giá trị đối với bên kia. + Mỗi bên phải có khả năng tự giao dịch và chuyển giao hàng hoá của mình. + Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay khƣớc từ lời đề nghị của bên kia. + Mỗi bên đều tin chắc là mình nên hay muốn giao dịch với bên kia. Nếu có đủ năm điều kiện này thì mới có tiềm năng trao đổi. Còn việc trao đổi có thực sự diễn ra hay không là còn tuỳ thuộc vào vấn đề hai bên có thể thảo thuận đƣợc những điều kiện trao đổi có lợi cho cả hai bên (hay chí ít cũng không có hại) so với trƣớc khi trao đổi. Chính vì ý nghĩa này mà trao đổi đƣợc xem nhƣ là một quá trình tạo ra giá trị, nghĩa là trao đổi thƣờng làm cho cả hai bên có lợi hơn trƣớc khi trao đổi. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 4 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  5. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Trao đổi phải đƣợc xem nhƣ là một quá trình chứ không phải là một sự việc. Hai bên đƣợc xem nhƣ là đã tham gia trao đổi nếu họ đang thƣơng lƣợng để đi đến một thoả thuận. Khi đạt đƣợc một thoả thuận thì ta nói giao dịch đã diễn ra. Giao dịch là đơn vị cơ bản của trao đổi. Giao dịch là một vụ mua bán những giá trị giữa hai bên. Giao dịch đòi hỏi phải có một yếu tố: ít nhất có hai giá trị, những điều kiện thực hiện đã đƣợc thoả thuận, thời gian thực hiện đã thoả thuận, địa điểm thực hiện đã đƣợc thoả thuận. Thông thƣờng có cả một hệ thống luật pháp hậu thuẫn và bắt buộc các bên giao dịch phải thực hiện đúng các phần cam kết của mình. Giao dịch rất dễ làm phát sinh mâu thuẫn do hiểu lầm hay cố tình. Không có “luật hợp đồng” thì mọi ngƣời sẽ thiếu tin cậy vào giao dịch và tất cả đều bị thua thiệt. Các doanh nghiệp để theo dõi các vụ giao dịch của mình và phân loại chúng theo mặt hàng, giá cả, địa điểm và những biến cố khác. Phân tích doanh số bán là việc phân tích nguồn gốc doanh thu của Công ty theo sản phẩm, khách hàng và địa bàn Giao dịch khác với chuyển giao. Dƣờng nhƣ marketing chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu giao dịch chứ không phải chuyển giao. Tuy nhiên hành vi chuyển giao cũng có thể đƣợc tìm hiểu qua khái niệm trao đổi. Thông thƣờng ngƣời chuyển giao có những kỳ vọng nhât định đối với việc tặng quà, nhƣ nhận đƣợc một lời cảm ơn hay đƣợc thấy ngƣời nhận có những hành vi tốt hơn. Gần đây những ngƣời làm marketing đã mở rộng khái niệm marketing để nó bao hàm nhiều việc nghiên cứu hành vi chuyển giao cũng nhƣ hành vi giao dịch. . Đến đây ta đã thấy bản chất của marketing giao dịch. Maketing giao dịch là một bộ phận ý tƣởng lớn hơn là marketing quan hệ. Những ngƣời làm marketing khôn ngoan đều cố gắng xây dựng những quan hệ lâu dài, đáng tin cậy, cùng có lợi với những khách hàng lớn, những ngƣời phân phối, đại lý và những ngƣời cung ứng. Việc này đƣợc thực hiện bằng cách hứa hẹn và luôn đảm bảo chất lƣợng cao, dịch vụ chu đáo và giá cả phải chăng cho phía bên kia. Nhiệm vụ đó GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 5 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  6. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. cũng đƣợc thực hiện bằng cách xây dựng những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ về kinh tế, kỹ thuật và xã hội với các bên đối tác. Marketing quan hệ sẽ làm giảm đƣợc chi phí và thời gian giao dịch và trong những trƣờng hợp tốt đẹp nhất giao dịch sẽ làm chuyển từ chỗ phải thƣơng lƣợng từng lần sang chỗ trở thành công việc thƣờng lệ. ► Thị trƣờng Thị trƣờng bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó. Nhƣ vậy quy mô của thị trƣờng phụ thuộc vào một số ngƣời có nhu cầu và có những tài nguyên đƣợc ngƣời khác quan tâm, và sẵn sàng đem lại những tài nguyên đó để đổi lấy cái mà họ mong muốn. Lúc đầu thuật ngữ thị trƣờng đƣợc hiểu là nơi mà ngƣời mua và ngƣời bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa, chẳng hạn nhƣ một cái chợ của làng. Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trƣờng để chỉ một tập thể những ngƣời mua và ngƣời bán giao dịch với nhau vể một sản phẩm hay một lớp sản phẩm cụ thể, nhƣ thị trƣờng nhà đất, thị trƣờng ngũ cốc. . . Tuy nhiên, những ngƣời làm marketing lại coi ngƣời bán họp thành ngành sản xuất, coi ngƣời mua họp thành thị trƣờng. Những ngƣời kinh doanh sử dụng thuật ngữ thị trƣờng để chỉ nhóm khách hàng khác nhau. Họ nói về thị trƣờng nhu cầu (chẳng hạn nhƣ thị trƣờng thực phẩm thƣờng ngày), thị trƣờng sản phẩm (thị trƣờng giày dép), thị trƣờng nhân khẩu (nhƣ thị trƣờng thanh niên) và thị trƣờng địa lý (nhƣ thị trƣờng Việt Nam). Hay họ còn mở rộng khái niệm để chỉ cả những nhóm không phải khách hàng, nhƣ thị trƣờng cử tri, thị trƣờng sức lao động và thị trƣờng nhà hảo tâm. Nhƣ vậy, khái niệm thị trƣờng đã đƣa ta quay lại điểm xuất phát là khái niệm marketing. Marketing có nghĩa là hoạt động của con ngƣời diễn ra trong mối quan hệ với thị trƣờng. Marketing có nghĩa là làm việc với thị trƣờng để GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 6 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  7. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. biến những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích là thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngƣời. 1.1.2. Chức năng và vai trò của Marketing 1.1.2.1. Chức năng của marketing Chức năng của hoạt động marketing trong doanh nghiệp luôn luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau đây: - Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu? Họ mua bao nhiêu? Họ mua bao nhiêu? Họ mua nhƣ thế nào? Vì sao họ mua? - Họ cần loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá đó có những đặc tính gì? Vì sao họ cần đặc tính đó mà không phải đặc tính khác? Những đặc tính hiện thời của hàng hoá còn phù hợp với hàng hoá đó nữa không? - Hàng hoá của doanh nghiệp có những ƣu điểm và hạn chế gì? Có cần phải thay đổi không? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu không thay đổi thì sao? Nếu thay đổi thì gặp điều gì? - Giá cả hàng hoá của doanh nghiệp nên quy định nhƣ thế nào, bao nhiêu? Tại sao lại định mức giá nhƣ vậy mà không phải mức giá khác? Mức giá trƣớc đây còn thíc hợp không? Nên tăng hay giảm? Khi nào tăng, giảm? Tăng, giảm bao nhiêu, khi nào thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lƣợng bán hàng hay dựa vào tổ chức trung gian khác? Khi nào đƣa hàng hoá ra thị trƣờng? Đƣa khối lƣợng là bao nhiêu? - Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hoá của doanh nghiệp? Tại sao lại phải dùng cách thức này chứ không phải cách thức khác? Phƣơng tiện này chứ không phải phƣơng tiện khác? - Hàng hoá của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay không? Loại dịch vụ nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì sao doanh nghiệp lại chọn loại dịch vụ này chứ không phải loại dịch vụ khác? - Đó là các vấn đề mà ngoài chức năng marketing không có chức năng nào có thể trả lời đƣợc. Dựa vào các vấn đề cơ bản trên, doanh nghiệp xây dựng cho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 7 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  8. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. mình một chính sách marketing- mix phù hợp với thị trƣờng, đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. - Khảo sát thị trƣờng, phân tích nhu cầu, dự đoán triển vọng. - Kích thích cải tiến sản xuất để thích nghi với biến động của thị trƣờng và khách hàng. - Thoả mãn ngày càng cao nhu cầu khách hàng. - Tăng cƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nói tóm lại, chức năng quản trị marketing đóng vai trò rất quan trọng và là một trong bốn chức năng không thể thiếu trong các doanh nghiệp (chức năng sản xuất, chức năng tài chính, quản trị nhân sự và chức năng marketing). Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú ý phát triển chức năng marketing nếu muốn tồn tại và phát triển trên thị trƣờng. 1.1.2.2. Vai trò của marketing - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không thể tách khỏi thị trƣờng, họ cũng không hoạt động một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ với thị trƣờng, với môi trƣờng bên ngoài của Xí nghiệp. Do vậy bên cạnh các chức năng nhƣ: tài chính, sản xuất, quản trị nhân sự thì chức năng quan trọng và không thể thiếu đƣợc để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển đó là chức năng quản trị Marketing với môi trƣờng bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hƣớng theo thị trƣờng, lấy thị trƣờng - nhu cầu của khách hàng làm cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh. - Hoạt động marketing trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đến vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trƣờng, lập danh mục hàng hoá đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hoá đƣợc bán hoạt động marketing vẫn đƣợc tiếp tục, cho nên chức năng quản trị marketing có liên quan chặt chẽ đễn các lĩnh vực quản trị khác trong doanh nghiệp và nó có vai trò định hƣớng, kết hợp các chức năng khác để không chỉ nhằm lôi kéo khách hàng mà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả thoả mãn nhu cầu khách hàng từ đó đem lại lợi nhuận cho Xí nghiệp. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 8 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  9. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. - Giúp cho Công ty hoạt động nhịp nhàng, không bị ngƣng trệ, nắm bắt đƣợc thị hiếu nhu cầu của khách hàng đồng thời xác định vị trí của Công ty trên thƣơng trƣờng. - Marketing làm thúc đẩy nhu cầu ngƣời tiêu dùng cho nên nhiệm vụ cơ bản đối với Marketing là sản sinh ra nhiệt tình của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ. - Marketing làm thoả mãn nhu cầu mong muốn của ngƣời tiêu dùng và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ hiệu quả với mức giá cả mà ngƣời tiêu dùng có thể thanh toán đƣợc. 1.1.3. Mục tiêu của Marketing ► Tối đa hoá tiêu dùng - Marketing tạo điều kiện dễ dàng và kích thích tiêu thụ tối đa. - Dân chúng tiêu thụ nhiều hơn thì nhà Marketing sẽ hạnh phúc hơn. ► Tối đa hoá sự thoả mãn của ngƣời tiêu thụ Làm cho ngƣời tiêu thụ thoả mãn tối đa (chất lƣợng) chứ không phải bản thân sự tiêu thụ (số lƣợng). ► Tối đa hoá sự chọn lựa Là làm cho sản phẩm đa dạng và tối đa sự chọn lựa của họ, giúp họ tìm đƣợc cái làm thoả mãn cao nhất sở thích của họ về nhu cầu, vật chất tinh thần. ► Tối đa hoá chất lƣợng cuộc sống Là làm tăng chất lƣợng cuộc sống: chất lƣợng hàng hoá và dịch vụ, chất lƣợng môi trƣờng sống, thẩm mỹ, danh tiếng Đây là mục tiêu cao nhất của Marketing. 1.2. Giới thiệu chung về hoạt động marketing-mix trong ngành vận tải thủy 1.2.1. Khái quát Marketing-Mix 1.2.1.1. Khái niệm Marketing-Mix ► Định nghĩa Kế hoạch marketing bắt đầu bằng việc xác định đối tƣợng khách hàng tiềm năng, sau đó áp dụng lý thuyết marketing hỗn hợp (marketing mix) GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 9 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  10. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. để tiếp cận với đối tƣợng khách hàng này. Sau khi đã xác định đƣợc hình ảnh và vị thế của sản phẩm, doanh nghiệp bắt tay vào soạn thảo hệ thống marketing-mix. Hệ thống marketing- mix phải có sự nhất quán trong việc khắc hoạ hình ảnh về doanh nghiệp và nhãn hiệu đúng tầm với vị trí mà doanh nghiệp đã chọn. Marketing – Mix là sự phối hợp hoạt động của những thành phần Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế nhằm củng cố vị trí của xí nghiệp hoặc Công ty trên thƣơng trƣờng. Nếu phối hợp tốt sẽ hạn chế rủi ro, kinh doanh, thuận lợi, có cơ hội phát triển, lợi nhuận tối đa. Trong Marketing - mix có đến hàng chục công cụ khác nhau. Ví dụ nhƣ theo Borden thì Marketing - mix bao gồm 12 công cụ sau: 1. Hoạch định sản phẩm 7. Khuyến mại 2. Định giá 8. Đóng gói 3. Xây dựng thƣơng hiệu 9. Trƣng bày 4. Kênh phân phối 10. Dịch vụ 5. Chào hàng cá nhân 11. Kho bãi và vận chuyển 6. Quảng cáo 12. Theo dõi và phân tích 1.2.1.2. Thành phần của Marketing – Mix Marketing-mix là một tập hợp những yếu tố biến động kiểm soát đƣợc của Marketing mà Công ty sử dụng để cố gắng gây đƣợc phản ứng nhƣ mong muốn từ phía thị trƣờng mục tiêu. Lý thuyết này do McCarthy xây dựng, còn đƣợc gọi là quy tắc 4P. * Mô hình 4P của Mc Carthy đƣợc thể hiện nhƣ sau: Công ty Thƣơng mại (4P) Ngƣời tiêu dùng (4C) Sản phẩm (Product) Nhu cầu và mong muốn (Customer Solution) Giá cả (Price) Chi phí (Customer Cost) Phân phối (Place) Sự thuận tiện (Conveniene) Xúc tiến (Promotion) Thông tin (Communication) GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 10 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  11. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Các biến số trên của Marketing - mix luôn tồn tại độc lập và có mối quan hệ mật thiết với nhau yêu cầu phải đƣợc thực hiện đồng bộ và liên hoàn. Chúng đƣợc sắp xếp theo một kế hoạch chung. Tuy nhiên không phải tất cả các biến trên đều có thể điều chỉnh đƣợc sau một thời gian ngắn. Vì thế các Công ty thƣờng ít thay đổi Marketing - mix của từng thời kỳ trong một thời gian ngắn, mà chỉ thay đổi một số biến trong Marketing - mix. Chiến lƣợc sản phẩm  Vai trò của chiến lƣợc sản phẩm - Sản phẩm có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng, xƣơng sống của 4P - Giúp doanh nghiệp xác định phƣơng hƣớng đầu tƣ, hạn chế rủi ro, thất bại. - Sản phẩm chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn lại trong Marketing – Mix. - Giúp thực hiện các mục tiêu chung: lợi nhuận, thế lực, uy tín, an toàn và hiệu quả. - Chiến lƣợc sản phẩm – vũ khí cạnh tranh sắc bén.  Các chiến lƣợc sản phẩm a. Chiến lƣợc chủng loại sản phẩm - Mở rộng chủng loại: tăng theo tuyến vận tải thủy - Hạn chế chủng loại: loại bớt tuyến vận tải thủy kém chất lƣợng, tập trung cho tuyến vận tải thủy chủ lực. - Thiết lập chủng loại, định vị sản phẩm: củng cố vị trí sản phẩm đối với đối thủ cạnh tranh, tăng cƣờng các tuyến định vị sản phẩm dịch vụ, lôi cuốn khách hàng. b. Chiến lƣợc hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng - Nâng cao hiệu suất, công suất của công cụ hiện có. - Khai thác các thuộc tính của sản phẩm để làm thoả mãn ngƣời tiêu dùng. - Nâng cao chất lƣợng (có quan hệ đến giá cả thích hợp) c. Chiến lƣợc đổi mới chủng loại sản phẩm, dịch vụ - Phát triển thêm sản phẩm, dịch vụ mới cho thị trƣờng hiện tại. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 11 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  12. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. - Đổi mới theo dạng thƣơng mại đi lên và đi xuống: + Thƣơng mại đi lên: tạo ra sản phẩm, dịch vụ danh tiếng, định giá cao cùng kinh doanh với sản phẩm, dịch vụ hiện tại định giá thấp để “lôi kéo, giữ chân” + Thƣơng mại đi xuống: thêm sản phẩm, dịch vụ định giá thấp trong tuyến sản phẩm, dịch vụ danh tiếng để thêm khách hàng và tăng thị phần. Chiến lƣợc giá a. Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá cả  Tầm quan trọng của giá cả - Đối với khách hàng giá cả là cơ sở để quyết định mua sản phẩm, dịch vụ này hay sản phẩm dịch vụ khác, là đòn bẩy kích thích tiêu dùng. - Đối với doanh nghiệp giá cả là vũ khí để cạnh tranh trên thị trƣờng, quyết định doanh số, lợi nhuận, gián tiếp thể hiện chất lƣợng và ảnh hƣởng đến chƣơng trình Marketing chung.  Vai trò của giá cả - Giá cả hình thành dựa trên: giá trị sử dụng giá trị giá cả - Trong thực tế giá cả sản phẩm dịch vụ không chỉ liên quan đến thuộc tính vật chất đơn thuần mà nhà sản xuất kinh doanh còn định giá đi kèm theo những sản phẩm dịch vụ và lợi ích khác nhau làm thoả mãn hơn nhu cầu khách hàng. b. Những mục tiêu của định giá Mục tiêu định giá Tăng doanh số Tăng lợi nhuận Giữ thế ổn định Gia Thâm Tối đa Đạt lợi Chấp Cạnh tăng nhập hoá lợi nhuận nhận tranh khối thị nhuận mục giá không lƣ ợng trƣờng tiêu cạnh qua giá bán tranh Hình 1: MỤC TIÊU VIỆC ĐỊNH GIÁ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 12 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  13. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. c. Chiến lƣợc giá của doanh nghiệp  Chiến lƣợc giá hƣớng vào doanh nghiệp - Quan tâm đến lợi ích cá nhân doanh nghiệp. - Chiến lƣợc giá xuất phát từ chi phí sản xuất, dịch vụ. - Chiến lƣợc giá để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa.  Chiến lƣợc giá hƣớng ra thị trƣờng - Quan tâm đến thị hiếu khách hàng, tiềm năng thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh. - Chiến lƣợc giá ban đầu khi thâm nhập thị trƣờng. - Chiến lƣợc giá cạnh tranh.  Chiến lƣợc giá theo khu vực - Định giá tại địa điểm dịch vụ. - Định giá tại nơi tiêu thụ. Chiến lƣợc phân phối sản phẩm a. Tầm quan trọng của phân phối  Vai trò của phân phối - Là cầu nối giúp cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng đúng số lƣợng, thời gian, đúng địa điểm, đúng kênh, luồng hàng. - Tập trung sản phẩm dịch vụ, điều hoà phân phối sản phẩm dịch vụ. - Làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ. - Tổ chức điều hành vận chuyển, tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro thiệt hại.  Khái quát về kênh phân phối - Là tuyến đƣờng giúp doanh nghiệp đƣa sản phẩm dịch vụ của họ đến tay ngƣời tiêu dùng hay ngƣời sử dụng công nghiệp. - Một kênh phân phối đầy đủ gồm có: nhà sản xuất, thành viên trung gian tham gia phân phối (đại lý, buôn sỉ, buôn lẻ) và ngƣời tiêu dùng. - Hệ thống kênh phân phối gồm có ngƣời cung cấp và ngƣời tiêu dùng cuối cùng; hệ thống các thành viên trung gian phân phối; cơ sở vật chất, phƣơng tiện vận chuyển và tồn trữ; hệ thống thông tin thị trƣờng và các dịch vụ của hoạt động mua bán. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 13 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  14. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. b. Các chức năng của phân phối - Tiếp cận ngƣời mua, thông tin ngƣời bán. - Tồn trữ và lƣu kho. - Phân chia và tạo ra các phân cấp mặt hàng. - Bán hàng và giúp đỡ bán hàng. - Cung cấp tài chính tín dụng và thu hồi tiền hàng. - Vận chuyển và giao hàng. - Xử lý đơn hàng, thu thập chứng từ và lập hoá đơn. Chiến lƣợc xúc tiến thƣơng mại a. Tầm quan trọng của xúc tiến thƣơng mại - Là biện pháp nhằm đẩy mạnh và xúc tiến bán hàng làm cho hàng hoá tiêu thụ nhanh hơn, khách hàng thoả mãn hơn, củng cố và phát triển doanh nghiệp, tạo uy tín trên thị trƣờng. - Tạo điều kiện tốt cho cung cầu gặp nhau thông tin hai chiều. - Điều kiện cạnh tranh, thị hiếu thay đổi xúc tiến thƣơng mại trở nên cần thiết và khó khăn hơn. - Xúc tiến thƣơng mại làm thay đổi vị trí và hình dạng đƣờng cầu. b. Nội dung chủ yếu của xúc tiến thƣơng mại xúc tiến thƣơng mại Chào hàng cá Quảng cáo Khuyến mãi Tuyên nhân truyền Hình 2: NỘI DUNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI Chào hàng cá nhân là hình thức giao tiếp trực tiếp của khách hàng tƣơng lai nhằm mục đích bán hàng. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 14 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  15. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Quảng cáo là bất kỳ một hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyến trƣơng các ý tƣởng, sản phẩm, dịch vụ, do một ngƣời (tổ chức) nào đó muốn quảng cáo chi tiền ra để thực hiện. Khuyến mãi là hình thức khích lệ ngắn hạn dƣới hình thức thƣởng để khuyến khích dùng thử hoặc mua một sản phẩm hoặc dịch vụ. Tuyên truyền bao gồm các chƣơng trình khác nhau đƣợc thiết kế nhằm đề cao và bảo vệ hình ảnh một doanh nghiệp hay một sản phẩm, dịch vụ nhất định nào đó. 1.2.2. Đặc thù của hoạt động marketing dịch vụ trong ngành vận tải thủy 1.2.2.1. Khái quát về Marketing dịch vụ Trƣớc hết ta đi tìm hiểu khái niệm dịch vụ. Dịch vụ là một hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu với ngƣời cung cấp mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu. Dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau: -Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy, nếm thử, cảm giác hay nghe thấy đƣợc trƣớc khi mua. Trƣớc khi hàng lên tàu không có gì cả ngoại trừ hợp đồng và những lời hứa hẹn đảm bảo chất lƣợng của cuộc hành trình nhanh chóng và an toàn. -Tính không tách rời: sản phẩm dịch vụ có tính đặc thù, việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ và việc cung ứng dịch vụ diễn ra đồng thời. Vì thế sản phẩm dịch vụ đƣợc tiêu dùng ở mọi thời điểm với sự tham gia của ngƣời tiêu thụ. Việc tạo ra sản phẩm dịch vụ và việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ là một thể thống nhất. -Tính không đồng nhất: sự cung ứng dịch vụ phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của từng ngƣời thực hiện dịch vụ. Ngƣợc lại, việc tiêu thụ dịch vụ tới mức nào, cao hay thấp lại phụ thuộc vào từng khách hàng. Không ngƣời nào giống ngƣời nào. Hơn nữa do đặc tính dịch vụ không hiện hữu nên không thể đo lƣờng và quy chuẩn hoá chất lƣợng cụ thể nhƣ sản phẩm hàng hoá đƣợc. Vì thế sản phẩm dịch vụ không đồng nhất. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 15 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  16. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. -Tính dễ phân huỷ: dịch vụ không thể tồn kho, nghĩa là sản phẩm dịch vụ không thể để dành cho ngày mai. Ví dụ nhƣ một chuyến tàu chở không hết trọng tải cần phải có thì trọng tải còn lại không thể để dành đến ngày hôm sau. Doanh số sẽ mãi mãi mất đi do lƣợng trọng tải còn lại không bán đƣợc. Do đặc tính của dịch vụ nên marketing dịch vụ cũng có những điểm đặc thù riêng. Marketing trong dịch vụ là sự phát triển lý thuyết chung của marketing vào lĩnh vực dịch vụ. Dịch vụ lại rất biến động và đa dạng với nhiều ngành khác biệt nhau. Vì thế cho tới nay về học thuật chƣa có một định nghĩa nào khái quát đƣợc đầy đủ. Philip Kotler có nêu một số ý: marketing dịch vụ đòi hỏi các giải pháp nâng cao chất lƣợng, năng suất sản phẩm dịch vụ, tác động làm thay đổi cầu, vào việc định giá cũng nhƣ phân phối và cổ động. Còn Krippendori lại cho rằng: Marketing dịch vụ là một sự thích ứng có hệ thống và phối hợp chính sách kinh doanh dịch vụ tƣ nhân và Chính phủ với sự thoả mãn tối ƣu những nhu cầu của một nhóm khách hàng đƣợc xác định và đạt đƣợc lợi nhuận xứng đáng. Nhƣ vậy chúng ta có thể hiểu về marketing dịch vụ một cách tổng quát nhƣ sau: Marketing dịch vụ là quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng mục tiêu đã lựa chọn và xác định bằng quá trình phân phối các nguồn lực của các tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu đó. Marketing đƣợc xem xét trong sự năng động của mối quan hệ qua lại giữa các sản phẩm dịch vụ của Công ty và nhu cầu của ngƣời tiêu thụ cùng với những hoạt động của đối thủ cạnh tranh. 1.2.2.2. Marketing dịch vụ trong ngành vận tải thủy ► Đặc thù của kinh doanh vận tải thủy Vận tải hàng thủy cũng nhƣ các ngành vận tải khác, đó là ngành sản xuất đặc biệt. Thị trƣờng vận tải là một loại hình của thị trƣờng dịch vụ. Cũng nhƣ những đặc điểm cơ bản của thị trƣờng dịch vụ, thị trƣờng vận tải cũng có những đặc điểm chung là sản xuất và tiêu dùng hàng hoá không dự trữ đƣợc. Sản xuất GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 16 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  17. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. phải tiêu dùng đồng thời. Mặt khác khách hàng tiếp nhận sản phẩm dịch vụ phải trả tiền trƣớc, cung ứng hàng hoá sau. Tuy nhiên thị trƣờng vận tải có những điểm khác nhau cá biệt là kết quả của hoạt động vận tải chỉ là sự thay đổi vị trí của hàng hoá và hành khách trong không gian. Cái mà ngành vận tải bán ra chỉ là sự thay đổi vị trí. Mặt khác trong quá trình vận chuyển hành khách và hàng hoá vận tải, giá trị của hàng hoá tăng lên do tiêu hao tƣ liệu sản xuất và sức lao động. Doanh nghiệp vận tải ở vị trí cố định nhƣng các phƣơng tiện vận tải ở xa doanh nghiệp trên các tuyến đƣờng. Vận tải hàng thủy bao gồm vận tải hành khách và vận tải hàng hoá. Ngoài những đặc trƣng cơ bản của ngành vận tải, vận tải hàng thủy có những đặc điểm cá biệt sau: - Các tuyến đƣờng thủy hầu hết là những đƣờng giao thông tự nhiên (trừ việc xây dựng các hải cảng và kênh đào quốc tế). Do đó không đòi hỏi đầu tƣ nhiều về vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng và bảo quản các tuyến đƣờng biển. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giá thành vận tải đƣờng thủy thấp hơn so với các phƣơng thức vận tải khác. - Năng lực chuyên chở của vận tải đƣờng thủy rất lớn. Nói chung, năng lực chuyên chở của vận tải thủy không bị hạn chế nhƣ các phƣơng thức vận tải khác. Có thể nói đây là ngành vận chuyển siêu trƣờng, siêu trọng. Trọng tải của tàu thủy là rất lớn. Trong những năm gần đây, trọng tải trung bình của tàu thủy tăng nhanh và có vẫn đang có xu hƣớng tăng lên đối với tất cả các nhóm tàu. Bên cạnh đó, vận tải đƣờng thủy có một số nhƣợc điểm: - Vận tải đƣờng thủy phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.Môi trƣờng hoạt động của thời tiết, thuỷ văn trên biển đều ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình vận tải đƣờng thủy. Những rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển, sông thƣơng gây ra những tổn thất rất lớn cho tàu, hàng hoá và sinh mạng con ngƣời mà trong những năm qua con ngƣời đã chứng kiến và chịu thiệt hại do tai nạn tàu thủy xảy ra. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 17 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  18. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. - Tốc độ của tàu thủy còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tàu thủy bị hạn chế. Do đó tốc độ đƣa hàng của vận tải đƣờng thủy chậm. Vận tải không thích hợp với chuyên chở các loại hàng hoá trong khi có yêu cầu giao hàng. ► Marketing-Mix trong ngành vận tải thủy Về cơ bản sản phẩm cốt lõi trong vận tải thủy là dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hoá. Còn lại, tất cả các dịch vụ khác đều là sản phẩm phụ tạo nên nét đặc thù của các hãng hàng không khác nhau. Do đó, theo quan điểm Marketing-Mix của Philip Kotler thì marketing dịch vụ vận tải thủy áp dụng theo nguyên tắc 4P.  Sản phẩm vận tải thủy Sản phẩm vận tải thủy là sản phẩm mang tính vô hình và rất đa dạng. Sản phẩm của vận tải thủy là dịch vụ tổng hợp bắt đầu từ việc xác định khách hàng, chào giá và quan hệ khách hàng, ký kết hợp đồng, xác định thời gian và lịch vận chuyển, trong quá trình vận chuyển hàng hóa, cho đến cuối cùng là thanh toán giá trị hợp đồng và các phụ lục kèm theo của hợp đồng nếu có. Cơ sở căn bản của sản phẩm đƣợc thể hiện cụ thể là đƣờng thủy, ngày giờ rời và đến cảng. Trong tất cả các lĩnh vực tiếp thị, quá trình xây dựng, đổi mới và quản lý sản phẩm đƣợc tiến hành liên tục không bao giờ ngừng (theo lý thuyết chu kì sống của sản phẩm). Sản phẩm của ngành vận tải thủy chủ yếu là dịch vụ vận chuyển hàng hoá (sản phẩm hàng hoá). Với dịch vụ vận chuyển hàng hoá, sản phẩm cơ bản là việc chuyên chở hàng hoá từ cảng tới cảng. Hàng hoá đƣợc nhận ở bến cảng với những chứng từ cần thiết, đƣợc xếp lên khoang hàng của tàu để chuyển thẳng hoặc qua điểm chuyển tải để tới một cảng khác Sản phẩm phụ bao gồm các yếu tố và dịch vụ thêm vào việc vận chuyển hàng hoá nhƣ nhận hàng từ kho của ngƣời thuê chở và giải quyết thủ tục thuế quan xuất nhập khẩu ở cảng đi/đến hay các dịch vụ khác nhƣ bảo hiểm, ngân hàng, đóng gói, lƣu kho, phân phối GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 18 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  19. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Về cơ bản sản phẩm cốt lõi chủ yếu trong vận tải thủy là dịch vụ vận chuyển hàng hoá, vận chuyển hành khách. Còn lại, tất cả các dịch vụ khác đều là sản phẩm phụ tạo nên nét đặc thù của các Công ty vận tải thủy khác nhau.  Chính sách giá: - Cấu trúc giá: theo hình thức sử dụng giá (giá công bố theo quy định của các nhà chức trách vận tải thủy, giá áp dụng trên thị trƣờng), theo đối tƣợng áp dụng giá, theo hành trình (giá nội địa, giá ngoại địa), theo thành phần cấu thành giá và phƣơng thức giao giá. - Phƣơng thức định giá: định giá theo chi phí và định giá theo thị trƣờng căn cứ theo cạnh tranh và khả năng của từng đối tƣợng khách, thời điểm. Xu hƣớng của các Công ty vận tải thủy hiện nay là sử dụng một chính sách giá đa dạng hoá cho phép tận dụng mọi cơ hội kinh doanh, bán tối đa sản phẩm và tăng tổng doanh thu bán. Chính sách giá là vấn đề thƣờng xuyên và nhanh chóng thay đổi, còn các mặt khác của tiếp thị gần nhƣ không thay đổi hoặc thay đổi chậm. Đặc biệt trong chiến lƣợc tiếp thị, các quyết định về sản phẩm và giá thƣờng đƣợc thực hiện cùng nhau.  Chính sách phân phối: Thuật ngữ phân phối sản phẩm đề cập đến tất cả các khía cạnh của mối liên hệ giữa Công ty vận tải thủy với khách hàng của Công ty. Các Công ty đều có thể lựa chọn các kênh phân phối khác nhau, chẳng hạn Công ty có thể liên hệ trực tiếp với khách hàng để bán sản phẩm, không qua một khâu trung gian nào hoặc bán thông qua các khâu trung gian.  Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Là các hoạt động xúc tiến việc bán sản phẩm trên thị trƣờng nói chung và thị trƣờng mục tiêu nói riêng của Công ty. Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của marketing vận tải thủy gồm có các hoạt động nhƣ quảng cáo, gửi mail trực tiếp, tiếp thị từ xa, quan hệ công chúng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 19 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  20. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. -Quảng cáo: các dạng quảng cáo bao gồm: các ấn phẩm (báo, tạp chí, các ấn phẩm chuyên ngành ), dạng phát tin (đài, TV), ngoài trời (bảng quảng cáo ở các cửa hiệu, xe buýt ). Việc lựa chọn phƣơng tiện quảng cáo tuỳ vào thói quen của thị trƣờng mục tiêu, tính hiệu quả của phƣơng tiện và chi phí liên quan. Quảng cáo chiến lƣợc trong ngành vận tải thủy hỗ trợ, phát triển hay cố gắng thay đổi, tái định vị hình ảnh của Công ty vận tải thủy. Nó tập trung vào những yếu tố cấu tạo nên hình ảnh cũng nhƣ kinh nghiệm, quy mô, sự an toàn, hiện đại hoá, và tiêu chuẩn dịch vụ cao cấp. -Khuyến mại: Khuyến mại là một hình thức khá đa dạng và thƣờng nhằm tới sự khuyếch trƣơng ngắn hạn để đƣa một sản phẩm hay dịch vụ mới ra thị trƣờng. -Quan hệ khách hàng: là hình thức thông tin liên lạc với thị trƣờng mục tiêu. Các công cụ chủ yếu là nói chuyện, triển lãm, hoạt động từ thiện, tài trợ cho các sự kiện thể thao, các vận động viên, các liên hoan phim, xuất bản ấn phẩm, xuất bản báo cáo các hoạt động hàng năm. -Marketing trực tiếp: đây là một trong những phƣơng tiện xúc tiến yểm trợ của marketing vận tải thủy vì nó không đắt và rất hiệu quả trong việc hƣớng vào một phân đoạn mục tiêu cụ thể với độ chính xác, nó dùng dịch vụ bƣu điện để vƣơn tới các hãng kinh doanh tiềm năng. Các dạng marketing trực tiếp là thƣ thƣờng xuyên, đề nghị đặc biệt, thông báo, thăm dò. -Marketing từ xa: gồm marketing qua điện thoại và máy fax trong đó việc sử dụng điện thoại vẫn phổ biến hơn. Một đội ngũ bán hàng có thể đƣợc phát triển để gọi điện cho những khách hàng tiềm năng, phát hiện ra những phân đoạn đặt chỗ ở hãng đối thủ để tìm cách bán cho hãng mình. -Chƣơng trình khách hàng thƣờng xuyên: là hình thức giảm giá có định hƣớng. Ngƣời đƣợc hƣởng trực tiếp là khách thƣờng xuyên có đóng góp nhiều. Mục tiêu là tạo thêm doanh thu. Bản chất của chƣơng trình này là cá biệt hoá sản phẩm. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 20 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  21. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. 1.3. Hoạch định chiến lƣợc Marketing cho doanh nghiệp 1.3.1. Phân tích thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Trình bày các số liệu cơ bản có liên quan về tình hình thị trƣờng, sản phẩm, cạnh tranh, phân phối của Công ty để từ đó thấy đƣợc tình hình hoạt động Marketing của Công ty mà có chính sách, chiến lƣợc điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu cạnh tranh của Công ty. 1.3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty 1.3.2.1. Môi trƣờng bên ngoài ► Môi trƣờng vĩ mô Môi trƣờng vĩ mô là nơi mà Công ty phải bắt đầu tìm kiếm những cơ hội và phát hiện những đe doạ, nó bao gồm tất cả những nhân tố và lực lƣợng có ảnh hƣởng đến hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty. Các lực lƣợng bên ngoài không thể kiểm soát đƣợc. Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô bao gồm các yếu tố về kinh tế, yếu tố văn hoá – xã hội, yếu tố chính trị và pháp luật, yếu tố công nghệ và các yếu tố về môi trƣờng tự nhiên. Có rất nhiều các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài tác động đến hoạt đông kinh doanh của Công ty. Chúng tạo ra những cơ hội và cả những thách thức cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. * Môi trƣờng kinh tế Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động của Công ty nhƣ là chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, lực lƣợng lao động . Ngoài ra Công ty còn phải chú ý đến việc phân bố lợi tức trong xã hội. Xét tổng quát thì có bốn yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế mà Công ty cần xử lý là: Tỷ lệ phát triển kinh tế, Lãi suất, Hối suất, Tỷ lệ lạm phát. * Môi trƣờng chính trị và phát luật Bao gồm các chính sách, quy chế, định chế luật, chế độ đãi ngộ, thủ tục và quy định của Nhà nƣớc. Luật pháp cùng các cơ quan Nhà nƣớc có vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích: GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 21 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  22. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. + Bảo vệ quyền lợi của các Công ty trong quan hệ cạnh tranh tránh những hình thức kinh doanh không chính đáng. + Bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng trong các trƣờng hợp khách hàng không đƣợc tôn trọng về chất lƣợng sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến. Bảo vệ khách hàng chống lại cách thức kinh doanh tuỳ tiện vô trách nhiệm với xã hội của các Công ty. * Môi trƣờng xã hội Bao gồm các yếu tố nhƣ nhân khẩu, phong cách sống, xu hƣớng của nền văn hoá, tỷ lệ tăng dân số . Những biến đổi trong các yếu tố xã hội cũng tạo nên cơ hội hay nguy cơ cho Công ty, nó thƣờng diễn ra chậm và khó nhận biết do đó đòi hỏi Công ty phải hết sức nhạy cảm và có sự điều chỉnh kịp thời. * Môi trƣờng tự nhiên Đó là những vấn đề nhƣ: Ô nhiễm môi trƣờng, khan hiếm năng lƣợng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiên liệu bị khai thác bừa bãi . Buộc các cơ quan chức năng và Công ty phải có những giải pháp cứu chữa và đƣa ra các biện pháp thích nghi. * Môi trƣờng công nghệ Mỗi công nghệ phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ trƣớc đó không ít thì nhiều. Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo. Đối với Công ty thì các yếu tố công nghệ luôn có hai mặt. Một mặt tích cực đó là những công nghệ mới sẽ đem lại phƣơng pháp chế tạo mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí theo quy mô. Mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là sự lo ngại cho các Công ty khi họ không có đủ nguồn lực để chạy theo công nghệ. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 22 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  23. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. ► Môi trƣờng vi mô Bao gồm các nhân tố trong môi trƣờng của Công ty, có ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng phục vụ của Công ty đối với thị trƣờng. Các yếu tố của môi trƣờng vi mô gồm: các nhà cung ứng, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế, các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Những yếu tố này tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích các yếu tố môi trƣờng vi mô để nhận ra * Đối thủ tiềm năng Bao gồm các Công ty hiện nay chƣa ra mặt cạnh tranh nhƣng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tƣơng lai. Đó là mối lo ngại mà bất kỳ Công ty nào cũng phải tính đến. * Đối thủ cạnh tranh Ta đã biết cơ cấu cạnh tranh là sự phân bổ số lƣợng và tầm cỡ các Công ty cạnh tranh nhau trong cùng một ngành kinh doanh. Cơ cấu cạnh tranh khác nhau sẽ tạo ra động lực cạnh tranh khác nhau. Ngành phân tán manh mún tức là có nhiều Công ty vừa và nhỏ hoạt riêng biệt không có sự thống nhất, các Công ty dễ phát sinh cạnh tranh về giá cả dẫn đến nhiều nguy cơ hơn là cơ hội. Ngành hợp nhất là ngành có sự tƣơng trợ giữa các Công ty vì thế cơ cấu cạnh tranh cũng hết sức phức tạp và ảnh hƣởng trực tiếp đến ngành. * Tình hình thị trƣờng Là yếu tố chi phối mức độ cạnh tranh giữa các Công ty. Nhu cầu thị trƣờng tăng làm giảm áp lực cạnh tranh là cơ sở hàng đầu mở rộng thị phần của Công ty và ngƣợc lại khi nhu cầu thị trƣờng giảm sút là nguy cơ để Công ty tìm cách chống chọi, bảo vệ thị phần của mình. * Khách hàng Là nhân tố then chốt hết sức quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của Công ty. Sự đòi hỏi của khách hàng luôn là thách thức cũng nhƣ nó sẽ mở ra những cơ hội mới cho Công ty. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 23 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  24. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. * Nhà cung cấp Đối với các Công ty Thƣơng mại thì đây là nhân tố khá quan trọng gắn liền với các quyết định lựa chọn nhà cung ứng hàng hoá cho Công ty. Việc lựa chọn nhà cung cấp tốt là một thành công đáng kể trong suốt quá trình kinh doanh của Công ty. 1.3.2.2. Môi trƣờng bên trong * Marketing Nhân tố Marketing ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh nhất là trên quan điểm chiến lƣợc. Nó giúp Công ty hƣớng đạo và phối hợp các hoạt động kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. (Lựa chọn những phân khúc thị trƣờng trọng điểm, hoạch định chiến lƣợc Marketing - mix, định vị thị trƣờng). - Xây dựng mục tiêu: Rất ít các doanh nghiệp chỉ theo đuổi một mục tiêu Hầu hết các doanh nghiệp đều theo đuổi một số các mục tiêu bao gồm khả năng sinh lời, tăng doanh số bán, tăng thị phần, ngăn chặn rủi ro, đổi mới, danh tiếng Để cho hệ thống này có hiệu lực thì các mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp phải đƣợc xếp thứ tự theo thứ bậc, định lƣợng, có tính hiện thực và nhất quán. - Xây dựng chiến lƣợc: Các chỉ tiêu cho thấy đơn vị kinh doanh muốn đạt đƣợc những gì. Còn chiến lƣợc thì trả lời làm thế nào để đạt đƣợc chỉ tiêu đó. Mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng một chiến lƣợc để đạt đƣợc những chỉ tiêu đã đề ra. Theo Michael Porter thì có ba kiểu chiến lƣợc chung nhất nhƣ sau: + Chiến lƣợc dẫn đầu về tổng chi phí thấp: ở đây doanh nghiệp phân đấu để đạt đƣợc chi phí sản xuất và phân phối thấp nhất nhằm có thể định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh và giành đƣợc thị phần lớn. Những Công ty theo đuổi về chiến lƣợc này phải giỏi về kĩ thuật, cung ứng, sản xuất, phân phối vật chất và ít cần đến kĩ năng Marketing hơn. + Chiến lƣợc tạo đặc điểm nổi bật: Với chiến lƣợc này, doanh nghiệp tập trung vào việc đạt cho đƣợc kết quả hơn hẳn trong một lĩnh vực ích lợi quan trọng của khách hàng đƣợc phần lớn thị trƣờng đánh giá. Doanh nghiệp có thể GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 24 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  25. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. phấn đấu chiếm vị trí dẫn đầu về dịch vụ, về chất lƣợng, về mẫu mã, công nghệ nhƣng rất khó khăn để dẫn đầu về tất cả những mặt này. Doanh nghiệp sẽ phát huy những điểm mạnh nào có lợi thế cạnh tranh hơn. + Chiến lƣợc tập trung: Với chiến lƣợc này, doanh nghiệp tập trung vào một hay nhiều khúc thị trƣờng hẹp, chứ không theo đuổi một khúc thị trƣờng lớn. Doanh nghiệp sẽ phải nắm vững những nhu cầu của các khúc thị trƣờng đó và theo đuổi dẫn đầu về chi phí thấp hay một đặc điểm. * Nguồn nhân lực Là nguồn không thể thiếu đƣợc và là vốn quý nhất của Công ty. Việc quản trị nguồn nhân lực có thể hiểu là công tác tuyển mộ, sắp xếp, đào tạo và điều động nhân sự. Mục tiêu của quản trị nhân lực là phát triển một kế hoạch nhân sự phù hợp với yêu cầu chiến lƣợc của Công ty trong cả ngắn hạn và dài hạn. * Bản sắc văn hoá Công ty Đó chính là tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính và phong thái sinh hoạt liên kết với nhau tạo thành động thái hoặc phong cách ứng xử của Công ty trong quan hệ với môi trƣờng xung quanh và trong cả môi trƣờng riêng. Văn hoá của Công ty còn gắn liền với các mục tiêu lâu dài mà Công ty theo đuổi qua các chƣơng trình hành động của mình. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 25 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  26. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. CHƢƠNG 2: SƠ LƢỢC VỀ CỦA CÔNG TY CỔ PHÂN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG. 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty CP vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng. 2.1.1. Một số nét khái quát về Công ty - Tên doanh nghiệp : C«ng ty cæ phÇn VËn T¶i vµ DÞch Vô Petrolimex H¶i Phßng. - Tên tiếng anh : : haiphong Petrolimex transportation and services joint stock company. - Tên viết tắt : PTSHAIPHONG - Trụ sở chính : Sè 16 Ng« QuyÒn cũ(61 mới), phƣờng Máy Chai, quËn Ng« QuyÒn, thµnh phè H¶i Phßng. - Điện thoại: (031) 3 837 441 Fax: (031) 3 765 194 - Email: ptshp@petrolimex. com. vn - Biểu tƣợng Công ty: - Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0203000035 do Sở kế hoạch đầu tƣ Hải Phòng cấp lần đầu ngày 25/12/2000. Đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 05/10/2009. - Vốn điều lệ tại 31/12/ 2010: 34. 800. 000. 000 đồng. Sở hữu nhà nƣớc 51% Sở hữu NĐTNN 0.9% Sở hữu khác 48.1% (*)% sở hữu tính theo CP đăng niêm yết GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 26 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  27. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. -Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. + Kinh doanh vËn t¶i. Kinh doanh x¨ng dÇu vµ c¸c s¶n phÇm ho¸ dÇu. + Söa ch÷a vµ ®ãng míi ph•¬ng tiÖn vËn t¶i thuû. S¶n xuÊt s¶n phÈm c¬ khÝ. + XuÊt nhËp khÈu, mua b¸n vËt t•, thiÕt bÞ, hµng ho¸ kh¸c. + DÞch vô hµng h¶i vµ c¸c dÞch vô th•¬ng m¹i. + Kinh doanh, ®¹i lý khÝ ho¸ láng. + N¹o vÐt luång l¹ch, san lÊp mÆt b»ng, x©y dùng c¬ së h¹ tÇng vµ ph¸t triÓn nhµ, kinh doanh vËt liÖu x©y dùng, m«i giíi, dÞch vô nhµ ®Êt. + VËn t¶i hµnh kh¸ch ®•êng thuû vµ ®•êng bé. + Kinh doanh c¶ng biÓn. + Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh kho bãi, kinh doanh nhà đất. - Mã cổ phiếu: PTS. - Nơi niêm yết: HNX. - Đầu tƣ vào Công ty liên doanh, liên kết: +Công ty Cổ Phần Công trình giao thông Hải Phòng (với tỷ lệ vốn góp là 600.000.000VNĐ tính đến năm 2010) +Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng. (với tỷ lệ phần sở hữu là 12,9% tƣơng ứng với 4.303.425.600VNĐ tính đến năm 2010)  Quá trình hình thành. - C«ng ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng ®•îc thµnh lËp trªn c¬ së cæ phÇn ho¸ xÝ nghiÖp söa tÇu Hång Hµ trùc thuéc C«ng ty vËn t¶i x¨ng dÇu ®•êng thuû I tiÒn th©n lµ x•ëng söa ch÷a, nhiÖm vô lµ söa ch÷a tÇu néi bé c«ng ty, ®•îc n©ng cÊp thµnh XÝ nghiÖp tõ n¨m 1996 theo quyÕt ®Þnh sè 221 ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 1996 cña C«ng ty x¨ng dÇu ViÖt Nam. - C«ng ty cæ phÇn VËn t¶i vµ DÞch vô Petrolimex H¶i Phßng lµ ®¬n vÞ thµnh viªn cña Tæng c«ng ty X¨ng dÇu ViÖt Nam, ®•îc thµnh lËp theo QuyÕt ®Þnh sè1705/2000/Q§-BTM ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2000 cña Bé Th•¬ng M¹i vµ ®•îc Së KÕ ho¹ch ®Çu t• thµnh phè H¶i Phßng cÊp GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh lÇn đầu sè 0203000035 ngµy 25/12/2000. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 27 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  28. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. - XÝ nghiÖp lµ mét ®¬n vÞ söa ch÷a c¬ khÝ vµ kinh doanh x¨ng dÇu h¹ch to¸n phô thuéc. Tõ th¸ng 9 n¨m 1999, s¸p nhËp 04 cöa hµng x¨ng dÇu vÒ XÝ nghiÖp, ®Õn th¸ng 3 n¨m 2000 míi bæ sung thªm kinh doanh vËn t¶i s«ng(chuyÓn ®æi tõ c«ng ty xuèng) - Sau mét thêi gian chuyÓn ®æi ®Ó phï hîp víi yªu cÇu míi cña c¬ chÕ thÞ tr•êng vµ nh»m t¹o ®iÒu kiÖn cho xÝ nghiÖp ph¸t triÓn ®Õn 01/01/2002 XÝ nghiÖp ®· chÝnh thøc cæ phÇn ho¸ thµnh C«ng ty cæ phÇn VËn t¶i vµ DÞch vô Petrolimex H¶i Phßng. H×nh thøc cæ phÇn ho¸ “ B¸n mét phÇn gi¸ trÞ thuéc vèn së h÷u cña nhµ n­íc hiÖn cã t¹i doanh nghiÖp’’. - Tõ khi thµnh lËp, c«ng ty ®· quyÕt ®Þnh ®Çu t• trang thiÕt bÞ ®Ó phôc vô cho s¶n xuÊt kinh doanh, ph¸t triÓn thªm ngµnh nghÒ kinh doanh, t¹o ra nh÷ng s¶n phÈm, dÞch vô cã chÊt l•îng ®¸p øng thÞ hiÕu tiªu dïng ngµy cµng cao cña kh¸ch hµng. HiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh ngµy cµng ®•îc n©ng cao, tr•íc khi ®•îc cæ phÇn ho¸ th× s¶n xuÊt kinh doanh lu«n bÞ thua lç cho ®Õn khi trë thµnh C«ng ty cæ phÇn n¨m 2002 ®Õn nay C«ng ty ®· b¾t ®Çu kinh doanh cã l·i, ®êi sèng c¸n bé c«ng nh©n viªn ngµy cµng ®•îc c¶i thiÖn vµ n©ng cao. - Trong bèi c¶nh nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng hiÖn nay cïng víi viÖc ph¶i c¹nh tranh quyÕt liÖt víi nh÷ng s¶n phÈm, dÞch vô cïng lo¹i c«ng ty ®· dÇn kh¼ng ®Þnh ®•îc •u thÕ cña m×nh trªn thÞ tr•êng, cïng víi sù l·nh ®¹o s¸ng suèt cña l·nh ®¹o C«ng ty ch¾c ch¾n C«ng ty sÏ cã thªm nhiÒu b¹n hµng míi vµ ph¸t triÓn ngµy cµng nhanh h¬n. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 28 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  29. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Cơ cấu tổ chức trong Công ty. - Sơ đồ tổ chức Hoạt động dựa trên mô hình trực tuyến chức năng: Mô hình 3: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Ban Kiểm soát HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Văn phòng hội đồng quản trị( Thƣ kí Công ty) BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Phòng kế Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ chức toán tài Kinh Kỹ thuật Đầu tƣ an toàn hành chính doanh Vật tƣ KDBDS chính Công ty Các cửa Đội tàu TNHH 1 hàng thành xăng viên dầu Đóng tàu PTS HP Đƣờng trực tuyến. Đƣờng chức năng. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 29 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  30. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. - Đại hội đồng cổ đông. + §¹i héi ®ång cæ ®«ng lµ c¬ quan quyÕt ®Þnh cao nhÊt cña C«ng ty. §¹i héi ®ång cæ ®«ng gåm tÊt c¶ c¸c cæ ®«ng së h÷u cæ phÇn cã quyÒn biÓu quyÕt cña C«ng ty hoÆc ng•êi ®•îc cæ ®«ng uû quyÒn. §¹i héi ®ång cæ ®«ng cã c¸c quyÒn vµ nghÜa vô: + QuyÕt ®Þnh lo¹i vµ tæng sè cæ phÇn, c¸c lo¹i chøng kho¸n ®•îc quyÒn chµo b¸n cña tõng lo¹i. QuyÕt ®Þnh møc cæ tøc hµng n¨m cña tõng lo¹i cæ phÇn do Héi ®ång qu¶n trÞ C«ng ty ®Ò nghÞ. + QuyÕt ®Þnh viÖc chia, t¸ch, hîp nhÊt, gi¶i thÓ, tuyªn bè ph¸ s¶n, thanh lý tµi s¶n trong tr•êng hîp gi¶i thÓ, ph¸ s¶n C«ng ty. + QuyÕt ®Þnh söa ®æi, bæ sung §iÒu lÖ, t¨ng gi¶m vèn ®iÒu lÖ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vµ §iÒu lÖ cña C«ng ty. + QuyÕt ®Þnh mua, b¸n tµi s¶n cè ®Þnh, ®Çu t• x©y dùng c¬ b¶n, ®Çu t• tµi chÝnh cã gi¸ trÞ b»ng hoÆc lín h¬n 70% vèn chñ së h÷u ®•îc ghi trong sæ kÕ to¸n cña C«ng ty t¹i thêi ®iÓm quyÕt ®Þnh. + QuyÕt ®Þnh mua l¹i trªn 10% tæng sè cæ phÇn ®· b¸n cña tõng lo¹i. + QuyÕt ®Þnh viÖc b¸n, niªm yÕt hoÆc ®¨ng ký giao dÞch cæ phiÕu cña C«ng ty trªn thÞ tr•êng chøng kho¸n. + BÇu, miÔn nhiÖm, b·i nhiÖm thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ vµ Ban kiÓm so¸t. + Xem xÐt, xö lý c¸c vi ph¹m cña Héi ®ång qu¶n trÞ vµ Ban kiÓm so¸t g©y thiÖt h¹i cho C«ng ty vµ cæ ®«ng cña C«ng ty. + Th«ng qua b¸o c¸o tµi chÝnh tæng hîp hµng n¨m, ph•¬ng ¸n ph©n phèi lîi nhuËn cña C«ng ty do Héi ®ång qu¶n trÞ ®Ò nghÞ. + Nghe vµ chÊt vÊn b¸o c¸o cña Héi ®ång qu¶n trÞ, Gi¸m ®èc, Ban kiÓm so¸t vÒ t×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty. + Quy ®Þnh møc thï lao cña c¸c thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ, Ban kiÓm so¸t vµ tiÒn l•¬ng cña c¸c thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ chuyªn tr¸ch (nÕu cã). + Th«ng qua ®Þnh h•íng ph¸t triÓn trung h¹n vµ dµi h¹n cña C«ng ty do Héi ®ång qu¶n trÞ ®Ò nghÞ. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 30 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  31. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. + BÇu ban kiÓm phiÕu kh«ng qu¸ 3 ng•êi theo ®Ò nghÞ cña chñ to¹ cuéc häp §¹i héi ®ång cæ ®«ng. - Hội đồng quản trị : Héi ®ång qu¶n trÞ C«ng ty gåm 05 thµnh viªn cã nhiÖm kú 05 n¨m. Héi ®ång qu¶n trÞ cã toµn quyÒn nh©n danh C«ng ty quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn môc ®Ých, quyÒn lîi cña C«ng ty phï hîp víi luËt ph¸p, trõ nh÷ng vÊn ®Ò thuéc thÈm quyÒn cña §¹i héi ®ång cæ ®«ng. - Ban tổng giám đốc Công ty. Bao gåm Gi¸m ®èc vµ c¸c Phã gi¸m ®èc gióp viÖc cho gi¸m ®èc: + Gi¸m ®èc lµ ng•êi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña C«ng ty trong mäi giao dÞch. Theo quy ®Þnh t¹i §iÒu lÖ C«ng ty, Gi¸m ®èc cã c¸c nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n ®•îc quy ®Þnh t¹i §iÒu 33 cña §iÒu lÖ C«ng ty. + Gi¸m ®èc c«ng ty do héi ®ång qu¶n trÞ bæ nhiÖm, mét mÆt lµ ng•êi qu¶n lÝ ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty, ®ång thêi lµ ®¹i diÖn ph¸p nh©n cña C«ng ty trong mäi ho¹t ®éng giao dÞch. + Phã gi¸m ®èc kÜ thuËt: cã nhiÖm vô tham m•u gióp ®ì cho gi¸m ®èc vÒ viÖc x©y dùng c¸c kÕ ho¹ch khoa häc kÜ thuËt vµ m«i tr•êng, x©y dùng vµ qu¶n lÝ ®Þnh møc vËt t•, qu¶n lÝ tèt c«ng nghÖ s¶n xuÊt vµ c«ng t¸c qu¶n lÝ thiÕt bÞ. §a d¹ng ho¸ s¶n phÈm c¶i tiÕn chÊt l•îng vµ mẫu m· s¶n phÈm phï hîp víi viÖc vËn chuyÓn vµ së thÝch cña ng•êi ng•êi sö dông. Duy tr× chÊt l•îng s¶n phÈm æn ®Þnh, gi¶m tØ lÖ phÕ phÈm vµ tiªu hao nguyªn vËt liÖu. §Ò xuÊt víi gi¸m ®èc vÒ viÖc triÓn khai c¸c kÕ ho¹ch ®Çu t• x©y dùng c¬ b¶n nh»m kh«ng ngõng n©ng cao n¨ng lùc vµ phÈm cÊp s¶n phÈm, c¶i thiÖn m«i tr•êng lµm viÖc. + Phã gi¸m ®èc kinh doanh: thay mÆt gi¸m ®èc qu¶n lý kinh doanh, mua b¸n vËt t• hµng hãa, lªn kÕ ho¹ch s¶n xuÊt - Ban kiểm soát. + Ban kiÓm so¸t do §¹i héi ®ång cæ ®«ng bÇu ra gåm 3 thµnh viªn cïng cã nhiÖm kú nh• nhiÖm kú cña H§QT. Ban KiÓm so¸t chÞu tr¸ch nhiÖm tr•íc §¹i héi ®ång cæ ®«ng vµ ph¸p luËt vÒ nh÷ng vÊn ®Ò thuéc quyÒn h¹n vµ nhiÖm vô cña Ban kiÓm so¸t. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 31 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  32. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. - Phòng kế toán tài chính. + H¹ch to¸n, thèng kª c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh theo quy ®Þnh cña nhµ n•íc. +Tham m•u gióp viÖc cho gi¸m ®èc thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c quy ®Þnh vÒ kÕ to¸n- tµi chÝnh hiÖn hµnh. + Ph©n tÝch c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh. Th•êng xuyªn cung cÊp cho gi¸m ®èc vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh, nguån vèn, hiÖu qu¶ sö dông vèn. + LËp kÕ h¹ch vÒ vèn vµ ®¹o t¹o cho c¸c ho¹t ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp. - Phòng tổ chức hành chính : + Tuyển dụng, bố trí, giải quyết các chế độ, quyền lợi của ngƣời lao động. + Công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua, khen thƣởng, kỉ luật, quân sự. +Công tác an toàn lao động, hành chính, văn thƣ lƣu trữ. + Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty phù hợp trong từng giai đoạn. Đề xuất, lựu chọn, bố trí cán bộ đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của Công ty. + Soạn thảo, tham mƣu cho tổng giám đốc về việc tuyển dụng lao động, kí hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, theo dõi quá trình triển khai các hợp đồng lao động đã đƣợc kí kết phù hợp với quy định của pháp luật. + Quản lí hồ sơ CBCNV, hoàn thiện các thủ tục về công tác khen thƣởng, kỉ luật, giải quyết các quyền lợi, chế độ đối với ngƣời lao động theo các quy định của Công ty. + Xây dựng kế hoạch, đơn giá tiền lƣơng, thực hiện các việc thanh toán tiền lƣơng, tiền thƣởng, và các chế độ quyền lợi khác cho ngƣời lao động trong Công ty theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quàn lí của phòng. Thực hiện các quy trình, quy định về BHXH, BHYT, BH tai nạn 24/24 cho CBCNV trong Công ty theo lệnh của tông giám đốc Công ty. - Phòng kinh doanh. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 32 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  33. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. + Tham m•u vµ gióp viÖc cho gi¸m ®èc vÒ viÖc x©y dùng chiÕn l•îc s¶n xuÊt kinh doanh, tæ chøc kinh doanh c¸c mÆt hµng ®· s¶n xuÊt, khai th¸c kinh doanh c¸c mÆt hµng kh¸c (nÕu cã) cã thÓ vËn dông c¬ së vËt chÊt, thÞ tr•êng hiÖn cã. + T¹o nguån hµng ®iÒu chØnh c¸c kh©u xuÊt nh¹p hµng ho¸ ®Õn c¸c ®¹i lÝ, cña kh¸ch hµng, qu¶n lÝ hµng xuÊt nhËp, ho¸ ®¬n chøng tõ, hÖ thèng sæ s¸ch theo dâi thèng kª b¸o c¸o. + Tæ chøc ho¹t ®éng Marketing ®Ó duy tr× vµ më réngt hÞ tr•êng, ®a d¹ng ho¸ h×nh thøc dÞch vô, t¨ng hiÖu qu¶ kinh doanh. - Phòng kĩ thuật vật tƣ. + Quản lý kỹ thuật, vật tƣ tài sản, các trang thiết bị toàn Công ty. + Bảo hiểm tàu, pháp chế hàng hải. + Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện các nghiệp vụ về công tác: Quản lý kỹ thuật, vật tƣ, tài sản, trang thiết bị, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, bảo hiểm tàu, pháp chế hàng hải thuộc lĩnh vực phòng quản lý, đồng thời hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện tốt các quy định về các lĩnh vực trên theo chức năng nhiệm vụ của phòng. + Phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng các định mức nhƣ: Định mức sửa chữa, định mức tiêu hao nhiên liệu, định mức vật tƣ. . . phù hợp với tình trạng kỹ thuật của các phƣơng tiện vận tải, các trang thiết bị hiện có của Công ty. + Lập kế hoạch, theo dõi, giám sát, nghiệm thu, quyết toán việc sửa chữa, đóng mới các phƣơng tiện vận tải, các trang thiết bị của Công ty theo đúng quy định. + Đảm bảo đủ thủ tục pháp lý cho các phƣơng tiện vận tải, phƣơng tiện kỹ thuật đủ điều kiện hoạt động, lƣu hành nhƣ: Giấy đăng kiểm, giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận phòng cháy, chữa cháy, giấy chứng nhận kiểm định các trang thiết bị kỹ thuật thuộc lĩnh vực phòng quản lý. + Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện các quy trình mua, bán, bảo quản, cung ứng các loại vật tƣ, phụ tùng, thiết bị đúng chủng loại, đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, đúng với quy định của Công ty và pháp luật Nhà nƣớc. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 33 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  34. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. + Hoàn thiện các thủ tục mua, yêu cầu bồi thƣờng bảo hiểm đối với các tàu sông, và các tài sản của Công ty. Giải quyết hoàn chỉnh các công việc liên quan đến pháp chế hàng hải. + Thƣờng xuyên kiểm tra, nắm chắc tình trạng kỹ thuật của đội tàu, các phƣơng tiện kỹ thuật và các lọai vật tƣ, phụ tùng, thiết bị hiện có của Công ty. Báo cáo Tổng giám đốc kịp thời về tình trạng của chúng theo quy định. + Thực hiện việc nhập, xuất các loại vật tƣ, phụ tùng, thiết bị hàng hóa đúng quy định, khới với hóa đơn, chứng từ. Kết, phối hợp với các phòng nghiệp vụ chuyên môn, các đơn vị liên quan để thực hiện việc quyết toán theo quy định. + Mở các loại sổ sách để quản lý theo dõi việc xuất nhập vật tƣ, phụ tùng, thiết bị và lƣu trữ hồ sơ, chứng từ theo đúng quy định của Công ty và của Nhà nƣớc. - Phòng KD bất động sản. + Đầu tƣ, xây dựng cơ bản. + Kinh doanh nhà, dất, vật liệu xây dựng, quản lí, thi công các công trình xây dựng của Công ty. + Xây dựng các quy định phục vụ công tác quản lí do phòng đảm nhiệm trình giám đố ban hành. + Lập kế nhoạch, khảo sát, thiết kế. thảm định, triển khai thực hiện, giám sát, nghiệm thu, quyết toán, hoàn thiện các quy trình công việc thuộc lĩnh vực phòng quản lí theo đúng các quy định hiện hành. + Trực tiếp soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tìm hiểu thị trƣờng, cung cấp thông tin kịp thời, đề xuất giá bán nhà, đất, vật liệu xây dựng tại từng thời điểm. - Phòng an toàn. + Phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng các cửa hàng xăng dầu. + Phòng chống bão lụt chung trong toàn Công ty, + Quản lí hệ thống chất lƣợng Iso 9001 - 2000 và xây dựng, quản lí hệ thống quan lí SMS COS của Công ty. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 34 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  35. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. + Soạn thảo trình TGĐ ban hành các qui định liên quan đến công tác phòng chống lũ lụt chung trong toàn Công ty và công tác phòng chay chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng các cửa hàng xăng dầu. + Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác phòng chống bão lụt chung trong toàn Công ty, công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng các cửa hàng xăng dầu, hƣớg dẫn các đơn vị thực hiện sau khi TGĐ Công ty phê duyệt. + Bổ sung, hoàn thiện, vận hành hệ thống quản lí chất lƣợng ISO 9001-2000 và xây dựng quản lí vận hành quản lí chất lƣợng ISM COS của Công ty. + Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiên nghiêm chỉnh các quy định thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lí. + Đƣợc kí các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của Phong theo Phân cấp và ủy quyền của TGĐ Công ty. Đƣợc chủ động triển khai thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực phòng quản lý. + Đƣợc quyền nhắc nhở các đơn vị cá nhân vi phạm các quy định của Công ty thuộc lĩnh vực phòng quản lý, đồng thời báo cáo TGĐ Công ty và yêu cầu các đơn vị cá nhân sửa chữa, khắc phục những vi phạm đó. + Căn cứ vào khả năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, số ngƣời hiên có để phân công nhiệm vụ cho từng ngƣời phù hợp với chức năng nhiệm vụ của phòng. Đƣợc tham gia đề xuât ý kiến với TGĐ về nhân sự của phòng.  Định hƣớng phát triển của Công ty giai đoạn từ năm 2007-2011. - Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu: + Duy trì tốc độ tăng trƣởng trên 20%/năm + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn điều lệ trên 20%/năm + Cổ tức hàng năm duy trì trên 14%/năm + Thu nhập bình quân của ngƣời lao động tăng từ 5-10%/năm - Kế hoạch đầu tƣ: + Vận tải sông: Đầu tƣ phát triển 6000-7000 tấn phƣơng tiện + Vận tải biển: Đầu tƣ mới khoảng 10.000 tấn phƣơng tiện GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 35 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  36. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. + Sửa chữa và đóng tàu: xây dựng xƣởng sửa chữa và đóng tàu đến 5000 tấn + Kinh doanh xăng dầu: Đầu tƣ, phát triển thêm 3 đến 5 cửa hàng bán lẻ + Tiếp tục xây dựng cầu cảng kho bãi tại 16 Ngô Quyền + Xây dựng tòa nhà trung tâm thƣơng mại và văn phòng cho thuê tại 97 Bạch Đằng + Duy tr× vµ ph¸t huy cao hiÖu qu¶ cña nh÷ng ngµnh nghÒ truyÒn thèng ®ã lµ: kinh doanh vËn t¶i, söa ch÷a c¬ khÝ vµ kinh doanh x¨ng dÇu, coi ®©y lµ c¬ së ®Ó t¹o ra nh÷ng tiÒn ®Ò cho viÖc më réng nh÷ng ngµnh nghÒ hiÖn cã vµ ph¸t triÓn nh÷ng ngµnh nghÒ míi mét c¸ch hîp lý. + TiÕn hµnh s¾p xÕp, kiÖn toµn l¹i tæ chøc vµ tæ chøc l¹i s¶n xuÊt nh»m kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i vµ yÕu kÐm cña c¸c n¨m tr•íc, ®Æc biÖt lµ trong lÜnh vùc vËn t¶i vµ söa ch÷a c¬ khÝ. + Kinh doanh vËn t¶i: chuyÓn dÇn c¸c ®oµn tµu lai vµ xµ lan thµnh c¸c xµ lan tù hµnh cã träng t¶i tõ 400 ®Õn 500 tÊn, cã tÝnh hiÖu qu¶ vµ kh¶ n¨ng khai th¸c cao trªn c¬ së tËn dông nh÷ng gi¸ trÞ ®· cã cña ®oµn tµu lai nh»m t¹o ra mét ®éi tµu hoµn thiÖn h¬n, cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh cao. §ång thêi ®µo t¹o l¹i, ®µo t¹o míi c¸c chøc danh thuyÒn tr•ëng, m¸y tr•ëng ®¶m b¶o cho hä cã ®ñ ®iÒu kiÖn ®Ó qu¶n lý vµ khai th¸c ph•¬ng tiÖn. + Söa ch÷a c¬ khÝ: tËp trung vµo thÞ tr•êng bªn ngoµi, ®a d¹ng ho¸ vµ më réng ph¹m vi, quy m« söa ch÷a, ®ãng ph•¬ng tiÖn (tµu s«ng, tµu biÓn, tµu dÇu, tµu hµng kh« ) N©ng cao chÊt l•îng söa ch÷a lµ yªu cÇu hµng ®Çu ®Ó më réng thÞ tr•êng. Söa ch÷a néi bé ph¶i gãp phÇn tÝch cùc vµo viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh vËn t¶i. + X©y dùng vµ hoµn thiÖn c¸c quy chÕ qu¶n lý, c¸c c¬ chÕ kho¸n, c¸c ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt hîp lý trªn nguyªn t¾c: §¶m b¶o ®•îc yªu cÇu qu¶n lý, Phï hîp víi ph¸p luËt, më réng ®•îc quyÒn tù chñ vµ tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o trong s¶n xuÊt kinh doanh. TÝch cùc ¸p dông nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü thuËt, tin häc vµ c«ng t¸c qu¶n lý ®iÒu hµnh. + Coi träng c«ng t¸c tiÕp thÞ, n¾m v÷ng thÞ tr•êng, ®iÒu chØnh kÞp thêi nh÷ng bÊt hîp lý. Nh¹y bÐn chíp thêi c¬ ®Ó më réng s¶n xuÊt, më réng c¸c ngµnh nghÒ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 36 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  37. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. kinh doanh míi mét c¸ch hîp lý khi cã c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn. Cô thÓ trong n¨m 2006 nh• sau: TiÕp tôc n©ng cao n¨ng lùc vËn t¶i x¨ng dÇu ®¸p øng tèi ®a nhu cÇu vËn chuyÓn cho kh¸ch hµng v× ®©y lµ mét trong nh÷ng ngµnh nghÒ kinh doanh chÝnh mang l¹i lîi nhuËn cho c«ng ty. ChÝnh v× vËy, trong kÕ ho¹ch n¨m 2011 c«ng ty sÏ ®Ò ra nhiÒu biÖn ph¸p ®Ó gi¶m chi phÝ vµ h¹ gi¸ thµnh vËn t¶i, ®ång thêi t¨ng c•êng kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña ®éi tµu nh»m tèi ®a ho¸ doanh thu vµ lîi nhuËn. Kinh doanh söa ch÷a c¬ khÝ, kinh doanh n¹o vÐt vµ kinh doanh x¨ng dÇu gi÷ ë møc æn ®Þnh vµ cã t¨ng tr•ëng tõ 10% ®Õn 15% n¨m. Chó träng kinh doanh dÞch vô, hµng ho¸ kh¸c, kinh doanh x©y dùng c¬ së h¹ tÇng vµ ph¸t triÓn nhµ ë, lÊy ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh nµy lµm ph•¬ng h•íng •u tiªn thóc ®Èy s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty ph¸t triÓn ®ång thêi t¹o tiÒn ®Ò cho s¶n xuÊt kinh doanh n¨m sau mang l¹i hiÖu qu¶ cao h¬n. Ho¸n c¶i 04 xµ lan kh«ng tù hµnh 300 tÊn thµnh tÇu tù hµnh 400 tÊn; ®ãng míi tÇu tù hµnh chë dÇu 650 tÊn vµ tõ 02 ®Õn 03 tÇu s«ng chë hµng kh« cã träng t¶i 650 tÊn ®Õn 1.200 tÊn; kh¶o s¸t x©y dùng ph•¬ng ¸n tiÒn kh¶ thi n©ng cÊp triÒn ®µ ®¹t kh¶ n¨ng ®ãng míi vµ söa ch÷a tÇu ®Õn 1.000 tÊn ; tiÕp tôc san lÊp vµ thùc hiÖn x©y dùng c¬ së h¹ tÇng dù ¸n x©y dùng nhµ ë t¹i §«ng H¶i; tiÕp tôc t×m kiÕm vÞ trÝ mÆt b»ng ph¸t triÓn hÖ thèng b¸n lÎ x¨ng dÇu.  Về tài chính: Để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ và kinh doanh, ngoài việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, Công ty dự kiến phát hành cổ phần tăng vốn. 2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 1 số năm  Hoạt động kinh doanh của Công ty. - Hoạt động kinh doanh chính của Công ty. + Kinh doanh vận tải sông: Đây là dịch vụ kinh doanh chủ đạo của Công ty từ khi còn là doanh nghiệp nhà nƣớc. Sau khi chuyển sang mô hình Công ty cổ phần năm 2011, xác định đây vẫn là lĩnh vực kinh doanh chính, Công ty đã tiến hành xắp xếp lại sản xuất, định biên lại lao động trên các tàu, bố trí lại các ghề và tuyến vận tải để khai GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 37 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  38. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. thác tối đa năng lực vận tải của các tàu, tiết kiệm chi phí. Đồng thời Công ty cũng chú trọng đào tạo lại đội ngũ sĩ quan nhằm nâng cao tay nghề cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ. Bên cạnh đó Công ty liên tục đầu tƣ và đóng mới các tàu vận tải để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Hiện tại, Công ty có 25 tàu với tổng trọng tải là 15.000 DWT. Nhờ vậy mà uy tín của Công ty ngày càng đƣợc nâng cao, đƣợc khách hàng trong và ngoài nƣớc tín nhiệm. + Sữa chữa đóng mới phƣơng tiện đƣờng thủy. Là một trong những lĩnh vực mà Công ty đã có truyền thống và nhiều kinh nghiệm. Khi bƣớc sang mô hình Công ty cổ phần, lĩnh vực này đƣợc Công ty xác định là một trong những loại hình sản xuất cơ bản nhất, hỗ trợ đắc lực, góp phần lớn vào giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho vận tải. Công ty hiện đã đóng mới đƣợc các phƣơng tiện vận tải lên đến 2.000 tấn. - Kinh doanh xăng dầu. Công ty cung cấp xăng dầu cho hai đối tƣợng khách hàng đó là: Khách hàng nội bộ và khách hàng ngoài Công ty. Khách hàng nội bộ là các đội tàu vận tải của Công ty. Hiện tại Công ty đã xây dựng thêm 01 cửa hàng xăng dầu tại quận Kiến An để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Công ty cũng đang triển khai việc đầu tƣ xây dựng cửa hàng và nâng cấp kho chứa xăng dầu. - Kinh doanh bất động sản. Hoạt động kinh doanh bất động sản đƣợc Công ty đăng ký kinh doanh bổ sung năm 2002 và bắt đầu triển khai năm 2003 theo thông báo 282/TB-UB ngày 02/05/2003 của ủy ban nhân dân thành phố hải phòng về việc chấp thuận dự án đầu tƣ xây dựng khu nhà ở bán theo cơ chế kinh doanh tại xã Đông Hải, An Hải(nay là Quận Hải An) và quyếtđịnh số 981/QĐ-UB ngày 09/05/2003 của ủy ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng về việc giao đất cho Công ty để thực hiện dự án. Dự án đƣợc tài trợ từ nguồn vốn tự có, vốn vay Ngân Hàng và huy động từ ngƣời mua nhà. Công ty đã bắt đầu thực hiện dự án vào năm 2003, dự kiến hoàn thành công việc giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng năm 2010. Hiện tại Công ty vẫn đang trong quá trình triển khai và hoàn thiện dự án. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 38 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  39. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Quy trình Sản xuất và kiểm tra sản phẩm vận tải thủy của Công ty Hình 4 Tiếp nhận hồ sơ Xử lí Xem xét Điều chỉnh Năng lực Lựa chọn phƣơng tiện, yêu cầu nhân lực. Xử lí Kiểm tra Điều chỉnh Bốc hàng Xử lí Kiểm tra an Điều chỉnh toàn Vận chuyển Xử lí Kiểm tra Điều chỉnh Dỡ hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 39 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  40. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Hoạt động tài chính Công ty giai đoạn 2008-2010. Bảng 1: Tình hình tài chính của Công ty Đơn vị tính:VNĐ Năm SS 09/08 SS10/09 STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền Số tiền 09/08(∆) ∆ % 10/09(∆) ∆ % Tổng gía trị 105.220.884.113 133.686.679.601 155.062.073.962 284.657.95488 27,053 21.375.394.361 16,00 1 tài sản 2 Doanh thu 199.014.943.837 243.335.278.150 283.459.336.955 443.203.34313 22,269 40.124.058.805 16,49 thuần 3 Gía vốn hàng 172.665.661.789 218.304.129.318 255.708.838.086 456.384.67529 26,432 37.404.708.768 17,14 bán 4 Lợi nhuận 12.369.550.609 11.585.163.764 12.843.408.075 -784.341.845 -6,341 1.258.244.311 10,86 thuần 5 LN khác 9.260.626 1.076.831.656 344.573.739 1.067.571.036 11528,1 -732.257.917 68 6 LN trứơc 12.848.642.951 13.130.105.802 13.542.178.731 281.462.851 2,19060 412.072.929 3,138 Thuế 7 LN sau thuế 11.968.846.697 12.312.911.128 10.803.260.078 344.064.431 2,87467 -1.509.651.050 12,26 8 TNBQ/ 997.403.891 1.026.075.927 900.271.673 Tháng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 40 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  41. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Trong giai đoạn 2008-2009, hầu hết các chỉ tiêu hoạt động của Công ty tăng trƣởng, doanh thu tăng từ 199.014.943.837VNĐ năm 2009 lên 243.335.278.150VNĐ tƣơng đƣơng với 22,27% so với năm 2008. Lợi nhuận khác tăng lên đáng kể 1.067.571.036VNĐ tƣơng ứng với 11.528,07% năm 2008 so với năm 2009. Lợi nhuận khác tăng lên là do trong năm 2009 Công ty đã thanh lý tài sản cụ thể là thanh lý phƣơng tiện vận tải với giá trị lớn. Chính do lợi nhuận khác tăng lên làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 344.064.431VNĐ tƣơng ứng với 2,874667% năm 2008 so với năm 2009. Về phần tài sản của Công ty, năm 2009 đã tăng từ 105.220.884.113VNĐ lên 133.686.679.601VNĐ tƣơng ứng với 27,053% so với năm 2008, tỉ lệ tăng này tăng chủ yếu ở tài sản dài hạn, điều đó chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tƣ, mở rộng sản xuất kinh doanh.  Trong giai đoạn 2009-2010, doanh thu tăng từ 243.335.278.150VNĐ lên 283.459.336.955VNĐ năm 2009 lên 40.124.058.805VNĐ tƣơng đƣơng với 16,489% so với năm 2009. Lợi nhuận khác giảm xuồng đáng kể từ 1.076.831.656VNĐ xuống còn 344.573.739 tƣơng ứng với 68 % năm 2009 so với năm 2010.Trong năm 2010 Công ty đã có hoạt động thanh lý tài sản cụ thể đó là thanh lý máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý trong đó thanh lý phƣơng tiện vận tải là chủ yếu, tuy nhiên giá trị thanh lý của phƣơng tiên vận tải chỉ bằng một phần bốn giá trị thanh lý của năm 2009 do đó lợi nhuận khác của Công ty đã giảm xuống. Chính do lợi nhuận khác giảm xuống làm cho lợi nhuận sau thuế giảm xuống 1.509.651.050VNĐ tƣơng ứng với 12,261 % năm 2009 so với năm 2010. Về phần tài sản của Công ty, năm 2010 đã tăng từ 133.686.679.601VNĐ lên 155.062.073.962VNĐ tƣơng ứng với 16% so với năm 2009, tỉ lệ tăng này tăng chủ yếu ở tài sản dài hạn, điều đó chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tƣ, mở rộng sản xuất kinh doanh. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 41 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  42. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Cơ cấu doanh thu các lĩnh vực kinh doanh giai đoạn năm 2008-2010 Bảng 2: Doanh thu từng lĩnh vực hoạt động của Công ty Đơn vị tính:VNĐ Tỷ Tỷ Tỷ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu trọng trọng trọng (đồng) (đồng) (đồng) (%) (%) (%) Doanh thu dịch 72.672.302.401 36,52 76.505.929.637 31,44 79.186.319.070 29,38 vụ vận tải Doanh thu sửa 23.593.181.379 11,86 27.641.623.517 11,35 34.12.278.048 12,88 chữa, đóng tàu Doanh thu 98.312.432.479 49,40 138.043.881.12 56,72 153.812.435.192 57,07 kinh doanh xăng dầu Doanh thu 4.437.027.578 2,23 280.207. 510 0, 49 1.816.284.056 0, 67 khác (Nguồn: BCTC của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng) Nhận xét: Hầu hết qua các năm từ 2008-2010 doanh thu dịch vụ vận tải, doanh thu sửa chữa đóng tàu, doanh thu kinh doanh xăng dầu đều tăng, doanh thu chủ yếu của Công ty là từ kinh doanh xăng dầu, sau đó là từ dịch vụ vận tải, đến sửa chữa đóng tàu, doanh thu khác. Doanh thu khác qua các năm đều giảm. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 42 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  43. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Cơ cấu lợi nhuận các lĩnh vực kinh doanh giai đoạn năm 2008-2010 Bảng 3: Lợi nhuận từng lĩnh vực hoạt động của Công ty Đơn vị tính:VNĐ Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Năm 2008 trọng Năm 2009 trọng Năm 2010 trọng (%) (%) (%) Lợi nhuận dịch vụ vận tải 10.861.672.795 84,54 8.705.209.592 66,2 8.903.447.486 83,63 Lợi nhuận sửa chữa đóng 493.854.307 3,84 1.925.365.576 14,64 1.065.492.765 10,01 tàu Lợi nhuận kinh doanh 1.041.038.136 8,1 2.446.361.610 18,6 858.955.088 8,07 xăng dầu Lợi nhuận khác 452.077.713 3,52 73.169.024 0,56 (181.837.670) (1,71) Tổng lợi nhuận 12.848.642.951 100 13.180.105.802 100 10.646.057.669 100 (Nguồn: BCTC của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng) Nhận xét: Các chỉ số lợi nhuận năm 2010 đều giảm so với 2 năm trƣớc đó. Doanh thu chủ yếu của các năm là từ kinh doanh dịch vụ vận tải. Điều đó chứng tỏ kinh doanh vận tải chính là nguồn thu chủ yếu của Công ty, cần quan tâm và tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành vận tải của Công ty. Cần tìm kiếm các khách hàng tiềm năng trong vận tải thủy. Bên cạnh cũng cần thúc mở rộng kinh doanh các lĩnh vực khác của Công ty. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 43 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  44. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Nhân sự của Công ty Bảng 4: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Trình độ Số ngƣời Tỷ lệ(100%) Tổng số nhân viên 462 100% Đại học, trên đại học 93 20,2% Cao đẳng và Trung cấp 230 49,7% Lao động phổ thông 105 22,7% Đối tƣợng khác 34 7,4% (Nguồn: BCTC của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng) Nhận xét: Những ngƣời có trình độ Đại học, cao đẳng chủ yếu là nhân viên văn phòng (lao động gián tiếp), năm 2010 số ngƣới có trình độ đai học tăng lên. Còn lao động trực tiếp (công nhân trực tiếp) của Công ty là cao đẳng, trung cấp, lao động phổ thông và đối tƣợng khác. Hàng năm có sự tăng lên có đội ngũ lao động trình độ đại học, trên đại học nhƣng Công ty vẫn cần tích cực tuyển thêm để phục vụ cho việc hoạt động của Công ty một cách tốt nhất. 2.2. Thực trạng marketing của Công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex Hải Phòng. - Công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex H¶i Phßng là thành viên của Tổng Công ty Petrolimex nên Công ty sử dụng nhãn hiệu Petrolimex cho tất cả các hàng hóa, sản phẩm của Công ty. Công ty sử dụng biểu tƣợng chữ P của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam đã đƣợc Tổng Công ty đăng ký tại Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam. Trong biểu trƣng của Công ty đƣợc hƣởng các quyền lợi theo năm tồn tại và phát triển, thƣơng hiệu Petrolimex Hải Phòng là thƣơng hiệu có uy tín trên thị trƣờng trong các lĩnh vực kinh doanh vận tải, kinh doanh xăng dầu, sửa chữa đóng mới phƣơng tiện vận tải thủy. Để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả cao, công ty luôn chú trọng đến công tác marketing. Hoạt động marketing của công ty thực hiện chủ yếu thông qua hai bộ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 44 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  45. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. phận là bộ phận thị trƣờng và bộ phận chăm sóc thị trƣờng thuộc phòng kinh doanh. 2.2.1. Hoạt động vận tải thủy của công ty ► Đội tàu của Công ty - Công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex H¶i Phßng là một trong những Công ty cung cấp dịch vụ vận tải xăng dầu hàng đầu tại khu vực phía Bắc và một trong những vùng lân cận. - Trong bối cảnh ngành kinh doanh vận tải thủy, đặc biệt là vận tải xăng dầu của Việt Nam còn nhỏ bé, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex H¶i Phßng đã ƣu tiên tập trung vào lĩnh vực này, từng bƣớc phát triển đội tàu vận tải xăng dầu. - Đây là dịch vụ kinh doanh chủ đạo của công ty từ khi còn là doanh nghiệp nhà nƣớc. Sau khi chuyển sang mô hình công ty cổ phần, xác định đây vẫn là lĩnh vực kinh doanh chính, công ty đã tiến hành xắp xếp lại sản xuất, định biên lại lao động trên các tàu, bố trí lại các ghề và tuyến vận tải để khai thác tối đa năng lực vận tải của các tàu, tiết kiệm chi phí. - Hiện tại, Công ty có 25 tàu với tổng trọng tải là 15.000 DWT. Kinh doanh vËn t¶i ®•îc ®Çu t• lín nh•ng ho¹t ®éng kh«ng hÕt c«ng suÊt (ChØ ®¹t trªn 60% n¨ng lùc vËn chuyÓn) nh•ng c¸c ®¬n vÞ cung øng x¨ng dÇu trong ngµnh vẫn cßn thuª ph•¬ng tiÖn bªn nƣớc ngoài vận chuyÓn chiÕm ®Õn 20-30% khèi l•îng cần vËn chuyÓn b»ng ®•êng thuû cña ngµnh trong khu vùc, 100% c¸c tàu cña Công ty ®•îc l¾p ®Æt m¸y b¬m c«ng suÊt lín nh•ng kh«ng ®•îc b¬m hµng. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 45 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  46. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Sản lƣợng STT Tên phƣơng tiện Doanh thu M3 Tấn, M3km Vận tải sông 940.718 216.899.048 69.998.661.070 1 PTS01 35.091 7.320.023 316.039.0319 2 PTS03 20.722 6.242.115 1.598.157.129 3 PTS04 33.294 7.155.208 2.316.264.213 4 PTS05 104.257 11.058.903 5.382.073.838 5 PTS06 31.291 8.838.105 2.422.491.332 6 PTS07 32.335 9.627.546 2.498.514.815 7 PTS08 33.576 8.466.761 2.430.677.765 8 PTS10 39.436 12.087.249 3.026.667.390 9 PTS11 15.222 4.675.951 1.567.577.708 10 PTS12 29.230 4.590.687 2.350.850.756 11 PTS14 29.639 8.991.494 2.804.256.879 12 PTS15 55.913 9.531.125 3.461.960.853 13 PTS16 31.156 9.083.739 2.902.185.380 14 PTS17 33.472 9.167.451 3.099.302.822 15 PTS18 83.760 18.621636 5.546.742.354 16 PTS19 41.611 12.376.497 3.160.265.760 17 PTS20 34.722 4.787.403 2.387.203.411 18 PTS21 29.366 7.575.384 2.616.716.162 19 PTS22 27.348 5.216.562 2.418.376.997 20 PTS23 44.636 13.352.667 3.481.755.907 21 PTS24 28.454 8.669.981 3.395.021.380 22 PTS25 44.134 8.384.167 2.652.327.589 23 PTS26 45.265 14.420.266 3.580.431.235 24 PTS27 26.788 6.658.108 1.737.749.076 Vận tải biển 35.379 27.359.330 9.187.658.000 1 PTSHP01 35.379 27.359.330 9.187.658.000 TỔNG 976.097 244.258.378 79.186.319.070 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 46 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  47. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Đội tàu của công ty chiếm một phần nhỏ trong số 1.068 chiếc của cả nƣớc(chiếm khoảng 3,24% lƣợng tàu của cả nƣớc về mặt số lƣợng) và chiếm tỉ trọng là 0,15% trọng tải của cả nƣớc. Công ty chủ động đầu tƣ hoán cải phƣơng tiện vận tải từ đoàn tàu kéo sang các tàu tự hành và nâng sức chở của 1 đoàn trƣớc đây từ 540 tấn thành 2 tàu tự hành 800 tấn, đóng mới tàu PTS05, PTS10 phù hợp với điều kiện vận tải tuyến đƣờng sông miền Bắc, tăng đáng kể tấn phƣơng tiện tàu sông (năm 2003 từ 7.450 tấn đến năm 2009 đạt 13.000 tấn phƣơng tiện) với tổng số 23 phƣơng tiện và mua 1 tàu chạy ven biển sức chở 1.600 DWT. Doanh thu vận tải tăng từ 17,47 tỷ đồng năm 2003 đã đạt 71 tỷ đồng năm 2009. Công ty cũng cần phải đa dạng hoá hơn nữa về chủng loại tàu. Đến nay công ty chƣa có tàu chuyên dụng chở container trong khi xu hƣớng phát triển của đội tàu container trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ và nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng container trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc ngày càng lớn. ► Nguồn nhân lực của đội tàu Trình độ Số lƣợng Tỉ lệ % Độ tuổi Số lƣợng Tỉ lệ % Đại học 43 17,69 40-60 176 72,4 Cao đẳng,trung cấp 200 82,31 20-39 67 27,6 (Nguồn: BCTC của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng) Công ty đã sắp xếp, tổ chức lại lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất. Đội thuyền trƣởng đội tàu thủy hầu hết là những ngƣời có tuổi cao, độ tuổi lao động đội ngũ này từ 40-60 tuổi chiếm một tỉ lệ khá lớn là 72,4%, bằng cấp thƣờng là tốt nghiệp đại học, có thâm niên công tác trong ngành lâu năm nên đƣợc tín nhiệm trong Công ty. Đội ngũ thuyền phó và thuỷ thủ một phần là tốt nghiệp đại học, còn lại hầu hết là lao động tốt nghiệp từ các trƣờng trung cấp Hàng Hải, cao đẳng Hàng Hải, trung cấp nghề giao thông vận tải đƣờng thuỷ, độ tuổi từ 20-39 tuổi chiếm 27,6% trong tổng số nguồn lực vủa đội tàu. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 47 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  48. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Trong tƣơng lai 5-10 năm nữa, đội ngũ thuyền trƣởng sẽ về hƣu, Công ty đứng trƣớc khó khăn trong thời gian tới, đối diện với yêu cầu chiến lƣợc phát triển trong lĩnh vực vận tải thủy Công ty cần chú trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ thuyền viên khối vận tải. Đây là những cơ hội mới dành cho những thuyền phó, thủy thủ trẻ đang làm việc tại các tàu hay những nguồn lao động ngoài Công ty muốn đƣợc phát triển sự nghiệp của bản thân, đồng thời Công ty kết hợp với nhà trƣờng mở lớp đào tạo lại đội ngũ sỹ quan, thuyền viên, tuyển dụng lao động có tay nghề và tinh thần phục vụ tốt, đƣa lĩnh vực vận tải ngày càng phát triển. 2.2.2. Thực trạng Marketing hỗn hợp của Công ty 2.2.2.1. Thị trƣờng của Công ty Sau khi đã tìm hiểu, phân tích thị trƣờng vận tải thủy, đặc biệt là thị trƣờng vận tải sông, cùng với chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty. Công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex H¶i Phßng đã tập trung khai thác thị trƣờng trong nƣớc là rất cao. Thu nhập từ các tuyến này là chủ yếu và là doanh thu chính của Công ty. Thị trƣờng vận tải thủy đƣợc hình thành bởi cá nhân và tổ chức cung ứng dịch vụ và các cá nhân, tổ chức có nhu cầu vận chuyển hàng hoá. Khai thác sự thuận lợi về vị trí địa lý, và có một hệ thống cảng phong phú và đa dạng với hàng chục cảng lớn nhỏ và gần 10 khu vực chuyển tải. Vận tải đƣờng sông của nƣớc ta đang trên đà phát triển theo hƣớng hiện đại hoá. Đội tàu của chúng ta chƣa nhiều, vận tải đƣờng sông đã đóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân phục vụ chuyên chở hàng hoá nôi địa. Bên cạnh đó, đối với vận tải đƣờng biển thì giữa các cảng biển nƣớc ta với các cảng biển chính của nhiều nƣớc trên thế giới đã hình thành các luồng tàu thƣờng xuyên và tàu chuyến. Trên các luồng tàu này, lực lƣợng tàu buôn của nƣớc ta và tàu của nƣớc ngoài kinh doanh khai thác. Ngành vận tải đƣờng biển đảm nhận chuyên chở trên 80% tổng khối lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu ở nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới. Vận tải đƣờng biển là ngành chủ chốt GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 48 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  49. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. so với các phƣơng thức vận tải khai thác để có thể chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu. Công ty đã từng bƣớc phát triển đội tàu vận tải xăng dầu rộng khắp miền Bắc. Đội tàu vận tải của công ty đƣợc bố trí trên các tuyến: . Tuyến B12 (Công ty xăng dầu-Quảng Ninh) – Khu vực I (Công ty xăng dầu khu vực 1-Hà Nội) . Tuyến B12 – Bắc Ninh . Tuyến B12 – Phú Thọ (Bến Ghót) . Tuyến B12 – Bắc Giang . Tuyến B12 – Hà Nam Ninh (Nam Định) . Tuyến B12 – Khu vực III (Công ty xăng dầu khu vực 3-Hải Phòng) Ngoài các tuyến vận tải nêu trên, Công ty luôn chú trọng phát triển các tuyến vận tải rộng khắp cả nƣớc. Tháng 8/2007 Công ty đã đầu tƣ mua tàu chở xăng dầu trọng tải 1.600 DWT chạy tuyến nội địa. 2.2.2.2. Tình hình tổ chức hoạt động marketing của Công ty Thực tế là Công ty chƣa có một cuộc nghiên cứu chính thức nào về thị trƣờng, khách hàng nhƣ các đối thủ cạnh tranh. Nhƣng các hoạt động này cũng đƣợc ban giám đốc, các phòng ban nhƣ phòng giao hành chính và phòng kinh doanh quan tâm. Không có phòng ban marketing riêng biệt, các hoạt động nghiên cứu đến các yếu tố môi trƣờng, nghiên cứu khách hàng đƣợc coi là nhiệm vụ của các cá nhân và phòng kinh doanh. Ban giám đốc và các trƣởng phòng có nhiệm vụ xem xét nhu cầu thị trƣờng, sự thay đổi nhu cầu khách hàng theo thời gian, theo mùa vụ, vào các dịp lễ tết, quan tâm tới sự thay đổi giá cƣớc vận tải, giá của đối thủ cạnh tranh, cũng nhƣ các chƣơng trình nhằm thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Từ đó ban giám đốc sẽ có những kế hoạch cụ thể và quyết định kịp thời, thực hiện việc học tập rút kinh nghiệm từ các công ty khác, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp đối phó với đối thủ cạnh tranh và phù hợp với sự biến đổi của nhu cầu thị trƣờng. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 49 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  50. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Để hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải thủy đạt hiệu quả cao trong những năm tới, Công ty phải có kế hoạch tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc, chƣơng trình Marketing có quy mô và tổ chức cụ thể để có những thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng, nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh theo hƣớng có lợi cho Công ty.  Sản phẩm Công ty đƣa sản phẩm vận tải sông nội địa và vận tải biển, trong đó vận tải sông là chủ yếu nhƣng mới chỉ ở thị trƣờng Miền Bắc, vận tải biển của công ty chỉ có 1 tàu.Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho nhóm khách hàng là những cá nhân hay tổ chức với loại hàng hoá là hàng lỏng nhà nƣớc cho phép đƣợc vận chuyển. Nhƣ vậy chính sách sản phẩm của Công ty có sự tập trung cho một loại hàng hay sản phẩm chủ đạo. Hàng hoá của nhóm khách hàng vận chuyển nội địa này là vận chuyển hàng lỏng : xăng, dầu Nhóm hàng hoá này đòi hỏi tàu chuyển chở có những đặc điểm kỹ thuật tính năng chuyên dùng cho xăng dầu.  Giá: Đối với khách hàng vận chuyển nội địa: Dựa trên khối lƣợng hàng hoá cần vận chuyển tuyến đƣờng vận chuyển và chủng loại hàng hoá, bộ phận kinh doanh sẽ tính toán các mức chi phí có liên quan, bao gồm: cƣớc phí dịch vụ logistics, cƣớc bốc xếp, dỡ tại cảng đi cảng đến, cƣớc vận tải đƣờng thủy, bảo hiểm hàng hoá, chi phí áp tải, bảo quản hàng hoá và các chi phí khác, cộng với phần lãi mà Công ty hƣởng khi cung cấp dịch vụ. Công ty sẽ có mức cƣớc phí cụ thể cho lô hàng mà khách hàng có nhu cầu vận chuyển. Với mỗi loại hàng hoá khác nhau và mỗi khách hàng khác nhau sau khi đã tính toán mức chi phí phải trả cộng với phần lãi đƣợc hƣởng, Công ty sẽ tiến hành đàm phán với khách hàng để nhận thức đƣợc vấn đề cạnh tranh gay gắt trong thị trƣờng vận tải thủy. Trong quá trình thƣơng lƣợng Công ty nên có những điều chỉnh giá để giành đƣợc quyền vận chuyển. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 50 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  51. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Nhƣ vậy, việc tính giá cƣớc vận chuyển hàng hoá cũng giống nhƣ các loại hàng hoá và dịch vụ khác, việc xác định giá cũng dựa trên các yếu tố sau: + Giá cƣớc vận chuyển phải đảm bảo tính có lãi. + Giá dựa trên nhu cầu thị trƣờng. + Giá phải đảm bảo cho sự phát triển của hàng. + Giá phải đảm bảo cho cạnh tranh. Công ty cũng luôn có những mức giá khác nhau cho các khách hàng. Tuỳ theo mục tiêu của Công ty, khách hàng là những bạn hàng đã làm ăn lâu dài với Công ty hay là những khách hàng mới. Khi Công ty mới đƣợc thành lập, ngoài một số khách hàng đƣợc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam uỷ thác, và để có đƣợc những khách hàng mới Công ty phải thực hiện chính sách giá thấp nhằm lôi kéo khách hàng mặc dù Công ty phải bù lỗ hoặc không có lãi cho những chuyến hàng đó. Với khách hàng quen thuộc, khách hàng vận chuyển với số lƣợng hàng hoá lớn Công ty có những ƣu tiên giá nhƣ đặt giá thấp, chiết giá tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Tuy nhiên trong thực tế khi đƣa ra mức giá, Công ty dựa trên mức giá bình quân trên thị trƣờng vận tải thủy. Việc tính giá theo mức giá bình quân trên thị trƣờng sẽ đảm bảo tính cạnh tranh. Mức giá mà Công ty đƣa ra sẽ không cao hơn với các doanh nghiệp khác, do đó xét về yếu tố giá cả thì các doanh nghiệp trong ngành sẽ không cạnh tranh với nhau. Mức giá trung bình là mức giá đã đƣợc các Công ty có uy tín và chỗ đứng trên thị trƣờng đƣa ra, với mức giá này Công ty đã có một phần lợi nhuận. Nhƣ vậy Công ty chỉ cần kiểm tra lại các yếu tố chi phí và lợi nhuận đƣợc hƣởng mà không đƣợc hƣởng mà phải chi phí nhiều về ngƣời và thời gian cho việc định giá.  Chính sách phân phối: Hiện tại Công ty chƣa sử dụng bất kì một kênh phân phối nào. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 51 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  52. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: + Quảng cáo: Theo thói quen của thị trƣờng mục tiêu, tính hiệu quả của phƣơng tiện và chi phí liên quan mà Công ty lựa chọn phƣơng tiên quảng cáo trên các ấn phẩm (báo vận tải, báo chứng khoán, ấn phẩm chuyên ngành vận tải). + Quan hệ khách hàng: hoạt động từ thiện, tài trợ cho các học sinh giỏi ở trƣờng tiểu học. 2.2.3. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty 2.2.3.1. Môi trƣờng vĩ mô ► Các yếu tố về kinh tế  Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Tốc độ tăng trƣởng kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì tốc độ tăng trƣởng ở mức cao và ổn định so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Theo số liệu công bố tại cuộc họp giao ban của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ngày 24-6-2010, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) 6 tháng đầu năm đạt 6-6,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,7-3,2%, công nghiệp và xây dựng tăng 6-6,7%, dịch vụ tăng 6,8-7,2%. Với mức tăng trƣởng kinh nhƣ vậy sẽ làm đầ phát triển thuận lợi cho Công ty.  Lạm phát Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong những năm gần đây đƣợc duy trì ở mức cao, song Việt Nam cũng đang đứng trƣớc sức ép gia tăng lạm phát: 8,3% năm 2005, 7,5% năm 2006, năm 2007 tỷ lệ lạm phát tăng vọt lên 12,63%, đặc biệt năm 2008 tỷ lệ lạm phát đã lên tới 22,97%. Sự biến động theo hƣớng gia tăng của tỷ lệ lạm phát sẽ đẩy mức chi phí đầu vào của Công ty tăng lên, ảnh hƣởng đến doanh thu, lợi nhuận và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 52 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  53. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy.  Lãi suất Biến động lãi suất vay sẽ khiến cho chi phí lãi vay của Công ty có thể cao hơn khả năng tạo ra lợi nhuận của Công ty, do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, mức độ rủi ro về lãi suất cũng khác nhau giữa các Công ty tùy theo cơ cấu nợ vay của từng doanh nghiệp đó. Tính đến hết Quý IV/ 2010, vốn vay của Công ty chiếm 54,48% trong tổng cộng nguồn vốn của Công ty. Tỉ lệ này tăng so với cùng kì năm 2009 và hiện đang ở mức không quá cao so với các công ty cùng ngành. Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro lãi suất trong tƣơng lai, để huy động vốn cho dự án và đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty, thay vì dùng các công cụ nợ Công ty đã chọn phƣơng án phát hành cổ phiếu.  Tỷ giá hối đoái Là rủi ro xẩy ra khi các giao dịch kinh tế đƣợc thực hiện bằng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái biến động theo hƣớng bất lợi cho Công ty. Với những hợp đồng có chi phí bằng ngoại tệ, khi tỷ giá hối đoái tăng, số lỗ về tỷ giá có thể làm giảm đáng kể, thậm chí là triệt tiêu toàn bộ lợi nhuận thu đƣợc trong kinh doanh. Đây là rủi ro khó tránh khỏi của các Công ty trong một nền kinh tế nhập siêu với tỷ lệ lớn. Mới đây nhất, ngày 10/2/2010, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Thông tƣ số 03/2010/TT-NHNN điều chỉnh một số quy định liên quan đến thị trƣờng ngoại tệ nhƣ sau tỷ giá bình quân liên Ngân hàng giữa USD và VND áp dụng cho ngày 11/02/2010 là 18.544 VND/USD. So với tỉ giá bình quân liên ngân hàng ngày 10/02 tăng thêm 603 đồng/USD (tƣơng ứng tăng 3,36%). Với đặc thù hoạt động kinh doanh của Công ty không liên quan nhiều đến thị trƣờng nƣớc ngoài nhiều, sự biến động tỷ giá sẽ không ảnh hƣởng lớn tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty. ► Các yếu tố về chính trị, pháp luật Là một công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực vận tải và dịch vụ xăng dầu, Công ty chịu sự điều chỉnh của các văn bản luật chung nhƣ Luật Doanh GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 53 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  54. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. Nghiệp, Luật Chứng Khoán, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, và các văn bản dƣới luật liên quan khác. Hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay đang trong quá trình sửa đổi và hoàn thiện để tạo ra một hành lang pháp lý đồng bộ và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, quy định chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó một hệ thống pháp luật chặt chẽ và nhất quán sẽ là điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, do đang trong quá trình sửa đổi, nhiều văn bản pháp lý vẫn tiếp tục đƣợc bổ sung và chỉnh sửa, khiến cho Công ty phải thƣờng xuyên cập nhật và điều chỉnh, đồng thời những chỉnh sửa này cũng có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. ► Các yếu tố môi trƣờng tự nhiên Nƣớc ta có hệ thống sông kênh rất lớn bao gồm 2.300 con sông, kênh lớn nhỏ, với chiều dài tổng số khoảng 198.000 Km. Trong đó có thể đƣa vào khai thác sử dụng khoảng 41.000 Km tập trung chủ yếu ở hai vùng Đồng bằng: Bắc Bộ và Nam Bộ. Mạng lƣới sông và kênh đào chạy qua hầu hết các thành phố, thị xã, các trung tâm kinh tế lớn tạo thành các trục giao thông hết sức thuận tiện với tiềm năng vận tải thuỷ rất phong phú, hiện nay Cục đƣờng sông Việt Nam đƣợc Bộ Giao thông vận tải trực tiếp quản lý 6.391,4 Km sông, kênh trên toàn quốc thuộc ba hệ thống sông lớn là Hồng - Thái Bình (miền Bắc), Cửu Long (miền Nam). Bên cạnh đó Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có 3260 km bờ biển có hàng chục cảng biển lớn nhỏ chạy dài từ Bắc xuống Nam. Bờ biển Việt Nam nằm trên tuyến đƣờng hàng hải quốc tế chạy từ Ấn Độ Dƣơng sang Thái Bình Dƣơng. Mối quan hệ hợp tác kinh tế và buôn bán giữa nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới ngày càng mở rộng và phát triển. Do đó, Công ty có điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải đƣờng thủy. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 54 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh
  55. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ PETROLIMEX Hải Phòng trong lĩnh vực vận tải thủy. ► Các yếu tố khoa học-kỹ thuật Khoa học-kỹ thuật ngày càng phát triển, mọi kỹ thuật mới đều thay thế vị trí của kỹ thuật cũ. Công ty phải chú ý theo dõi những xu thế chủ chốt trong khoa học-kỹ thuật. 2.2.3.2. Môi trƣờng vi mô ► Các yếu tố khách hàng Nhân tố khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trƣờng cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản lớn nhất cuả Công ty. Sự tín nhiệm đó đạt đƣợc do biết thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu đối khách hàng của Công ty hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung, khách hàng của Công ty gồm có chủ yếu là khách hàng nội bộ và số ít là khách hàng ngoài. Khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng các tuyến nội địa chủ yếu tập trung ở các tỉnh gần Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ . Đây là những khách hàng nội bộ của Công ty. Nhu cầu vận chuyển của nhóm khách hàng này rất lớn và thƣờng xuyên đối với Công ty. ► Yếu tố nhà cung ứng - Nguyên nhiên liệu là yếu tố khởi đầu góp phần vào sự ổn định sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Chính vì vậy, các nhà cung cấp nguyên vật liệu đƣợc Công ty lựa chọn thông qua quá trình kiểm tra về chất lƣợng. Công ty đánh giá khả năng cung ứng hàng hóa của các nhà cung cấp theo các chỉ tiêu: số lƣợng cung ứng, thời hạn giao hàng, sự ổn định của nguyên liệu, giá cả cung ứng. - Nhiên liệu đầu vào của hoạt động vận tải sông là xăng dầu. Nguồn nhiên liệu này chiếm 45% trong tổng chi phí sản xuất của Công ty, đƣợc sử dụng chủ yếu để cung cấp cho các tàu chở xăng dầu của Công ty. Nguồn nguyên liệu này đƣợc cung cấp bởi Công ty xăng dầu khu vực 3 hoặc Chi nhánh Hóa dầu Hải Phòng Công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex thông qua hợp đồng cung cấp nhiên liệu giữa Công ty với Công ty trên. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 55 SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh