Khóa luận Một số giải pháp marketing nhằm thu höt khách hàng tại nhà khách Hải Quân - Trần Thị Minh Ngọc

pdf 77 trang huongle 830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp marketing nhằm thu höt khách hàng tại nhà khách Hải Quân - Trần Thị Minh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_giai_phap_marketing_nham_thu_ht_khach_hang.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số giải pháp marketing nhằm thu höt khách hàng tại nhà khách Hải Quân - Trần Thị Minh Ngọc

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên : Trần Thị Minh Tâm Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Hồng Đan HẢI PHÕNG - 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HƯT KHÁCH HÀNG TẠI NHÀ KHÁCH HẢI QUÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên : Trần Thị Minh Tâm Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Hồng Đan HẢI PHÕNG - 2011
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trần Thị Minh Tâm Mã SV: 110269 Lớp: QT1101N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách hàng tại Nhà khách Hải Quân
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.Nội dung và các yêu cầu cần phải giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ) - Hệ thống hĩa đƣợc những lý luận cơ bản về marketing và marketing du lịch - Phản ánh đƣợc thực trạng hoạt động kinh doanh và cơng tác marketing thu hút khách hàng tại Nhà khách Hải Quân - Đƣa ra một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách hàng đến với Nhà khách. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn - Kết quả kinh doanh qua các năm từ 2008 – 2010 - Lƣợt khách qua các năm 3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp Nhà khách Hải Quân – Cơng ty Hải Thành Địa chỉ: 27C Điện Biên Phủ - Hải Phịng
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Đan Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan cơng tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hƣớng dẫn: Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách hàng tại Nhà khách Hải Quân Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hƣớng dẫn: . Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2011. Yêu cầu phải hồn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2011. Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Trần Thị Minh Tâm Th.s Nguyễn Thị Hồng Đan Hải Phịng, ngày .tháng .năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT TĨM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Cĩ thái độ nghiêm túc ham học hỏi trong quá trình nghiên cứu. - Cần cù, chăm chỉ tìm hiểu thực tế, thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Chấp hành mọi nội quy, quy định của nhà trƣờng và đơn vị thực tập. - Hồn thành khĩa luận theo đúng thời gian đƣợc giao. 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): - Về lý luận:Sinh viên đã hệ thống hĩa đƣợc vấn đề marketing và marketing du lịch. - Về thực tế: Sinh viên đã thu thập đƣợc số liệu, tài liệu tình hình kinh doanh và cơng tác marketing thu hút khách hàng của nhà khách Hải Quân – cơng ty Hải Thành. - Những số liệu mà tác giả minh họa trong luận văn đã phản ánh đầy đủ và rõ nét tình hình nhân lực của nhà khách Hải Quân - cơng ty Hải Thành - Những giải pháp mà tác giả đƣa ra là hồn tồn phù hợp với thực tiễn tình hình sử dụng nhân lực tại nhà khách Hải Quân - cơng ty Hải Thành 3.Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải phịng, ngày tháng năm 2010 Cán bộ hƣớng dẫn
  7. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng khi sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải bám chắc vào thị trƣờng. Do đĩ, vai trị của hoạt động marketing ngày càng quan trọng và dần trở thành yếu tố quyết định trong thành cơng của các doanh nghiệp. Trong những năm qua, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, trong đĩ cĩ những thành tựu rất đáng biểu dƣơng của ngành du lịch, gĩp phần vào việc tạo dựng hình ảnh đất nƣớc Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế một cách tồn diện. Thành tựu đĩ khơng thể tách rời những hiệu quả mà cơng tác marketing mang lại. Ngày nay, sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, các khách hàng lại cĩ yêu cầu khác nhau đối với các sản phẩm dịch vụ và giá cả. Họ cĩ địi hỏi cao và ngày càng cao về chất lƣợng và dịch vụ. Đứng trƣớc sự lựa chọn vơ cùng phong phú nhƣ vậy, khách hàng sẽ bị hấp dẫn bởi những sản phẩm nào đáp ứng tốt những nhu cầu và mong muốn của họ. Để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, các cơng ty du lịch đã đề ra các chiến lƣợc kinh doanh với nhiều chính sách khác nhau về giá cả, chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ nhằm tạo ấn tƣợng và thu hút khách hàng đến với khách sạn của mình. Nhà khách Hải Quân chƣa thực sự chú trọng đến các hoạt động thu hút khách hàng, doanh thu từ lƣu trú chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của Nhà khách. Từ thực tế đĩ em đã chọn đề tài “Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách hàng tại Nhà khách Hải Quân” làm đề tài khố luận tốt nghiệp cho mình. 2. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hĩa lý luận về marketing và marketing du lịch. - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và cơng tác marketing tại Nhà khách Hải Quân - Đƣa ra một số giải pháp marketing để tận dụng đƣợc điều kiện sẵn cĩ và thu hút khách hàng đến với Nhà khách
  8. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu, phân tích những kết quả đạt đƣợc trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh lƣu trú tại Nhà khách Hải Quân trong 3 năm trở lại đây. Dựa trên tình hình thực tế cũng nhƣ kinh nghiệm của Nhà khách Hải Quân, đƣa ra một số giải pháp nhằm thu hút khách hàng đến với Nhà khách. 4. Phƣơng pháp và thiết bị nghiên cứu : phƣơng pháp thu thập dữ liệu, phỏ 5. Kết cấu đề tài Bố cục đề tài ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, nội dung gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về marketing và marketing du lịch Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và cơng tác marketing tại Nhà khách Hải Quân Chƣơng 3: Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách hàng tại Nhà khách Hải Quân
  9. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH 1.1. Các khái niệm cơ bản về marketing và marketing du lịch 1.1.1. Marketing Theo Phillip Kotler: Marketing là một dạng hoạt động của con ngƣời nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thơng qua trao đổi [1]. Theo W.J Stanton: Marketing là tồn bộ hệ thống hoạt động kinh tế trong điều kiện nhất định, phản ánh chƣơng trình sản xuất, lƣu chuyển hàng hố, giá cả hay sự biến động của giá cả. Phân phối sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hiện tại của khách hàng [1]. 1.1.2. Marketing du lịch 1.1.2.1. Khái niệm Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ đĩ tổ chức du lịch nghiên cứu, dự đốn và lựa chọn dựa trên mong muốn của du khách để từ đĩ đem sản phẩm ra thị trƣờng sao cho phù hợp với mong muốn của thị trƣờng mục tiêu, thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đĩ [1]. Theo Michael Coltman: Marketing du lịch là một hệ thống những nghiên cứu và lập kế hoạch nhằm tạo lập cho tổ chức du lịch một triết lý quản trị hồn chỉnh với chiến lƣợc và chiến thuật thích hợp để đạt đƣợc mục đích [1]. Theo J C Hollway: Marketing du lịch là chức năng quản trị, nhằm tổ chức và hƣớng dẫn tất cả các hoạt động kinh doanh tham gia vào việc nhận biết nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và biến sức mua của khách hàng thành cầu về một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng để đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu hoặc mục tiêu của doanh nghiệp hoặc tổ chức du lịch đặt ra [1].
  10. 1.1.2.2. Mục đích, vai trị và chức năng của marketing trong hoạt động du lịch - Mục đích: làm hài lịng khách hàng, xây dựng lịng trung thành của khách hàng, thắng lợi trong cạnh tranh, lợi nhuận trong dài hạn, hƣớng tới sự phát triển bền vững của nơi đến du lịch [1]. - Vai trị: Liên kết giữa mong muốn của ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng mục tiêu với các nguồn lực bên trong doanh nghiệp [1]. - Chức năng [1]: + Làm cho sản phẩm luơn thích ứng với thị trƣờng + Định giá bán và điều chỉnh các mức giá bán cho phù hợp với quan hệ cung cầu và từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm. + Đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. + Truyền tin về sản phẩm, thu hút và quyến rũ ngƣời tiêu dùng về phía sản phẩm của doanh nghiệp, của nơi đến du lịch. 1.1.2.3. Đặc điểm dịch vụ của Marketing du lịch  Tính vơ hình [1] Đa số các dịch vụ cĩ tính vơ hình vì nĩ là kết quả của một quá trình chứ khơng phải là một cái gì cụ thể cĩ thể nhìn thấy, đếm, tích trữ và thử đƣợc trƣớc khi tiêu thụ. Điều đĩ khơng những gây khĩ khăn cho các nhà cung cấp dịch vụ, trong việc hiểu đƣợc cảm nhận của khách hàng mà cịn trong cả việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ.  Tính khơng đồng nhất [1] Điều này đƣợc thể hiện rất rõ, đĩ là khách hàng cĩ tính chất quyết định vào việc tạo ra sản phẩm dịch vụ. Nếu cĩ khách hàng thì sản phẩm dịch vụ mới đƣợc tạo ra. Do vậy các doanh nghiệp du lịch thƣờng cố gắng tiêu chuẩn hố các dịch vụ. Nhƣng điều đĩ khơng thật dễ vì dịch vụ bị cá nhân hố. Chẳng hạn, hai khách hàng cùng nghỉ ở cùng một khách sạn, hạng phịng nhƣ nhau, tiêu chuẩn phục vụ nhƣ nhau, nhƣng họ cĩ ý kiến đánh giá hồn tồn khác nhau về dịch vụ, nĩ hồn tồn phụ thuộc vào kinh nghiệm của bản thân và tâm lý của khách du lịch. Mà
  11. nguyên nhân cĩ thể do thái độ phục vụ của nhân viên hoặc do mơi trƣờng khách quan, đã làm ảnh hƣởng đến mục tiêu Marketing của khách sạn.  Tính dễ hƣ hỏng và khơng cất giữ đƣợc [1] Vì tính đồng thời vừa sản xuất và vừa tiêu dùng dịch vụ cho nên cĩ khơng giống nhƣ hàng hố cĩ thể đem cất, lƣu kho khi chƣa bán đƣợc mà nĩ sẽ mất đi ngay sau đĩ. Trong kinh doanh khách sạn cũng vậy, phịng khách sạn khi bị bỏ phí một đêm nĩ khơng thể bán lại đƣợc, và hàng loạt các chi phí khác cũng mất. Tƣơng tự nhƣ vậy, thời gian của các nhân viên phục vụ du lịch khơng thể để dành lúc cao điểm, phịng khách sạn cũng khơng thể để dành phục vụ lúc đơng khách.  Tính khơng thể tách rời [1] Ngƣời ta khơng thể tách rời sự tiêu dùng và quá trình sản xuất của các dịch vụ, vì ngƣời tiêu dùng thƣờng phải hiện diện và tham gia vào quá trình thực hiện dịch vụ. Khách mua một sản phẩm du lịch phải tiêu phí nhiều thời gian tiền bạc trƣớc khi sử dụng nĩ. Khi mua họ phải đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin về sản phẩm và việc bán hàng phải đƣợc phục vụ nhanh chĩng và kịp thời đáp ứng các yêu cầu của họ về chuyến đi. 1.2. Ảnh hƣởng của mơi trƣờng kinh doanh đến hoạt động marketing trong các doanh nghiệp du lịch – khách sạn 1.2.1. Ảnh hƣởng của mơi trƣờng vi mơ Mơi trƣờng vi mơ bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và nĩ cĩ ảnh hƣởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng. Để hoạt động Marketing thành cơng, bộ phận Marketing phải phối hợp hoạt động với các bộ phận khác và cân nhắc sự ảnh hƣởng của ngƣời cung ứng, đối thủ cạnh tranh, trung gian Marketing và khách hàng. Tất cả các lực lƣợng đĩ tạo thành mơi trƣờng Marketing vi mơ. 1.2.1.1. Các yếu tố trong doanh nghiệp [1] Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là sáng tạo ra các sản phẩm hàng hĩa dịch vụ để cung cấp cho thị trƣờng mục tiêu. Tuy nhiên cơng việc đĩ thành cơng hay khơng lại chịu sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố bên trong doanh nghiệp. Trƣớc hết các quyết định Marketing phải tuân thủ chiến lƣợc, mục tiêu cụ thể, các
  12. chính sách và định hƣớng phát triển do ban lãnh đạo cơng ty vạch ra. Do đĩ ban lãnh đạo cĩ ảnh hƣởng lớn tới hoạt động và các quyết định của bộ phận Marketing. Đối với doanh nghiệp du lịch việc ban lãnh đạo đƣa ra mục tiêu theo đuổi thị trƣờng khách nào? Các loại hình dịch vụ kết hợp? Hay liên doanh liên kết với cơng ty lữ hành nào? Sẽ tác động và từ đĩ phịng Marketing cĩ nhiệm vụ đƣa ra phƣơng hƣớng thực hiện quyết định một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đĩ, bộ phận Marketing phải làm việc đồng bộ với các bộ phận trong doanh nghiệp nhƣ: phịng kế tốn, phịng kế hoạch tổng hợp, các bộ phận trực tiếp sản xuất (buồng, bàn, lễ tân ), bộ phận dịch vụ (giặt là, massage ) Sự liên kết và thống nhất trong hoạt động sẽ giúp bộ phận Marketing đƣa ra chính sách hiệu quả và thành cơng hơn. 1.2.1.2. Nhà cung cấp [1] Những nhà cung cấp là các doanh nghiệp và cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để cĩ thể sản xuất hàng hĩa dịch vụ nhất định. Sự thay đổi từ phía các nhà cung cấp dù trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ra ảnh hƣởng tới hoạt động Marketing của cơng ty. Do đĩ địi hỏi những ngƣời quản lý phải luơn cĩ đầy đủ thơng tin chính xác về tình trạng, số lƣợng, chất lƣợng, giá cả và họ cịn phải quan tâm tới thái độ của những ngƣời cung cấp đối với doanh nghiệp của mình và đối thủ cạnh tranh. 1.2.1.3. Các trung gian Marketing [1] Đĩ là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp doanh nghiệp tiêu thụ tốt sản phẩm dịch vụ của mình tới ngƣời mua cuối cùng. Những ngƣời trung gian và các hãng phân phối đĩng vai trị rất quan trọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng hoặc thực hiện các cơng việc bán hàng cho họ. Đại lý du lịch, cơng ty lữ hành ngồi ra các trung gian Marketing khác: cơng ty quảng cáo, đài truyền hình, đài phát thanh, tạp chí du lịch, trang Web giúp doanh nghiệp khuyếch trƣơng sản phẩm đến khách hàng. 1.2.1.4. Khách hàng [1] Khách hàng là đối tƣợng phục vụ của doanh nghiệp, là yếu tố quyết định đến thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng tạo nên thị trƣờng. Với mỗi nhĩm khách hàng lại cĩ nhu cầu khác nhau, nhu cầu chịu sự tác động của nhiều
  13. yếu tố: động cơ du lịch, trình độ học vấn, thời gian rảnh rỗi, sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội trong đĩ yếu tố động cơ đi du lịch cĩ tác động lớn tới nhu cầu, động cơ đƣợc chia thành nhiều nhĩm. - Nhĩm giải trí: đi du lịch với mục đích thể thao, văn hĩa giáo dục, đi nghỉ hè, du lịch thay đổi mơi trƣờng sống - Nhĩm nghiệp vụ: đi du lịch với mục đích kinh doanh, ngoại giao - Nhĩm động cơ khác: du lịch tuần trăng mật, thăm thân, du lịch nhằm mục đích nghiên cứu Vì vậy doanh nghiệp cần cĩ sự nghiên cứu kĩ lƣỡng về động cơ đi du lịch và nhu cầu của khách hàng, tập khách tiềm năng là những khách hàng sẽ thuộc thị trƣờng mà doanh nghiệp muốn tập trung khai thác từ đĩ đƣa ra quyết định Marketing chính xác. 1.2.1.5. Đối thủ cạnh tranh [1] Trong ngành kinhdoanh du lịch quan điểm Marketing cũng xem xét cạnh tranh trên bốn cấp độ: Cạnh tranh mong muốn: cùng một lƣợng thu nhập, ngƣời ta cĩ thể dùng vào những mục đích khác nhau, khi dùng vào mục đích này sẽ thơi mục đích khác. Cơ cấu chi tiêu đĩ sẽ phản ánh xu hƣớng tiêu dùng, do đĩ sẽ tạo cơ hội đe dọa hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Hiện nay ở các thành phố vào cuối tuần mọi ngƣời muốn nghỉ ngơi bằng cách đi nghỉ ở ngoại thành, những nơi cĩ khơng gian đẹp yên tĩnh do đĩ những đơn vị kinh doanh du lịch trong nội thành cần cĩ hƣớng thay đổi thích hợp. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm du lịch khác nhau để thỏa mãn một mong muốn cĩ thể trong trƣờng hợp mọi ngƣời du lịch cuối tuần ở ngoại thành bằng cách theo tuor hoặc đi lẻ theo gia đình từ đĩ doanh nghiệp du lịch sẽ đƣa ra các sản phẩm phù hợp: bán tuor cùng chƣơng trình khuyến mại dành tặng gia đình đi du lịch cuối tuần sự khác nhau để cạnh tranh chính là giữa các đối thủ phải cĩ nét riêng biệt hấp dẫn trong sản phẩm du lịch của mình. Canh tranh trong cùng loại sản phẩm, trong chƣơng trình khuyến mại dành cho gia đình du lịch cuối tuần giữa các doanh nghiệp cũng cĩ sự khai thác triệt để
  14. về tâm lý của khách theo độ tuổi, vị trí của mỗi thành viên trong gia đình. Ví dụ: Gia đình đăng ký tại doanh nghiệp du lịch sẽ đƣợc xuất vé miễn phí cho trẻ em tham gia trị chơi tại cơng viên Y. Gia đình đăng ký sẽ đƣợc giảm giá và quà tặng đặc biệt. Cạnh tranh về nhãn hiệu: đây là hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp phải tạo cho mình uy tín nhất định trên thị trƣờng. 1.2.1.6. Cơng chúng trực tiếp [1] Đĩ là bất kỳ một nhĩm, một tổ chức cĩ mối quan tâm thực sự hoặc cĩ thể sẽ quan tâm hay ảnh hƣởng tới khả năng đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp. Các cơng chúng sẽ ủng hộ hoặc chống lại các quyết định Marketing của doanh nghiệp sẽ cĩ thể tạo thuận lợi hoặc gây cĩ khăn cho doanh nghiệp. Ngƣời ta phân nhĩm này thành ba loại: Cơng chúng tích cực: Quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện trí Cơng chúng tìm kiếm: Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ Cơng chúng khơng mong muốn: Doanh nghiệp cố gắng thu hút sự chú ý của họ nhƣng phải đề phịng phản ứng từ nhĩm này. Ba nhĩm trên đƣợc hình thành từ: - Giới tài chính: Các ngân hàng, các cơng ty tài chính - Phƣơng tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, đài truyền hình, website du lịch - Cơ quan chính quyền: Phịng thuế, ủy ban nhân dân, sở du lịch - Tổ chức cơng chúng: Hội ngƣời tiêu dùng, tổ chức về mơi trƣờng - Các tổ chức khác: Các đối tác trong ngành du lịch nhƣ cơng ty lữ hành, các khách sạn khác, các đại lý du lịch 1.2.2. Mơi trƣờng vĩ mơ Mơi trƣờng vĩ mơ bao gồm các yếu tố, các lực lƣợng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng cĩ tác động đến tồn bộ mơi trƣờng vi mơ và các quyết định Marketing của doanh nghiệp. 1.2.2.1. Ảnh hưởng của vấn đề dân số [1] Vấn đề dân số bao gồm: quy mơ, mật độ, phân bố dân cƣ, tuổi tác giới tính, sắc tộc, nghề nghiệp
  15. Quy mơ và tốc độ tăng dân số là hai vấn đề đƣợc ƣu tiên quan tâm. Chúng phản ánh lƣợng nhu cầu sử dụng sản phẩm du lịch hiện thời và tƣơng lai do đĩ sẽ thể hiện một đoạn thị trƣờng khách sẽ phát triển hoặc suy thối trong tƣơng lai. Do đĩ sẽ thể hiện một đoạn thị trƣờng khách sẽ phát triển hay suy thối. Ngày nay cuộc sống hiện đại khiến cho rất nhiều quan niệm về văn hĩa xã hội và gia đình thay đổi. Nhiều thanh niên thích đi du lịch bụi, khơng thích phụ thuộc vào gia đình. Những cặp vợ chồng trẻ thích đi du lịch riêng khơng muốn đi cùng cả gia đình lớn, nhiều thế hệ. Nhất là khi dân trí cao, nghề nghiệp mang lại thu nhập cao thì họ lại cĩ những cách hƣởng thụ cao cấp hơn, sự địi hỏi những sản phẩm du lịch cĩ tính sang trọng, tiện nghi và gần gũi với thiên nhiên nhiều hơn. 1.2.2.2. Sự phát triển kinh tế [1] Sự phát triển kinh tế tác động trực tiếp và nhiều mặt đến hoạt động kinh doanh du lịch. Kinh tế phát triển cũng là lúc ngƣời dân cĩ cuộc sống đầy đủ hơn thậm chí dƣ thừa, thời gian rảnh rỗi tăng lên do điều kiện làm việc đƣợc cải thiện nên thời gian làm việc giảm bớt. Thời gian mà ngƣời lao động dành cho hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, theo dõi các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, truy cập mạng tăng lên. Do đĩ các nhà quản trị Marketing cần nắm bắt tình hình đƣa ra chính sách phù hợp cho chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ những biến đổi của sự phát triển kinh tế: sự khủng hoảng, lạm phát sẽ tác động đến nhu cầu đi du lịch của ngƣời dân.
  16. 1.2.2.3. Mơi trường tự nhiên [1] Đối với hoạt động Marketing, mơi trƣờng tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng nhiều mặt tới các nguồn đầu vào cần thiết cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Hiện nay đại đa số những vùng cĩ hoạt động du lịch sơi động là những vùng cĩ mơi trƣờng tự nhiên đa dạng độc đáo. Do đĩ các nhà quản trị Marketing trong du lịch cần chú ý về điều kiện mơi trƣờng tự nhiên xung quanh doanh nghiệp mình. Du lịch xanh đang trở thành xu hƣớng rất đƣợc khuyến khích phát triển. Đây chính là cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp du lịch. Bên cạnh việc khai thác những giá trị tự nhiên cho du lịch, các doanh nghiệp du lịch cần quan tâm đến tình trạng khác của mơi trƣờng tự nhiên và là mặt trái của sự phát triển kinh tế cơng nghiệp. Hiện tƣợng thủng tầng ozon, ơ nhiễm nguồn nƣớc và khơng khí, sự biến mất của một số lồi động thực vật quý hiếm, nhất là vấn đề khan hiếm nguồn năng lƣợng làm cho chi phí nguồn nguyên liệu đầu vào của sản phẩm du lịch tăng. Nhƣ vậy cơng tác quản trị Marketing sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn do sự biến động giá cả phức tạp của thị trƣờng cùng với những thay đổi bất lợi của tự nhiên. 1.2.2.4. Mơi trường kỹ thuật cơng nghệ [1] Mơi trƣờng kỹ thuật cơng nghệ bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hƣởng tới cơng nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trƣờng mới. Hoạt động kinh doanh du lịch cũng bị tác động khá nhiều bởi mơi trƣờng này. Sự phát triển về mặt cơng nghệ kĩ thuật sẽ giúp trong một số ngành cơng nghiệp: dệt, gỗ, vật liệu xây dựng giúp ngành du lịch giảm chi phí về cơ sở vật chất ban đầu và những cải tiến kĩ thuật trong mạng lƣới giao thơng vận tải sẽ gĩp phần thúc đẩy nội dung di chuyển của du khách, rút ngắn thời gian di chuyển thì khách du lịch sẽ cĩ nhiều thời gian để lƣu lại tại địa điểm du lịch. 1.2.2.5. Mơi trường chính trị [1] Mơi trƣờng chính trị tác động đến doanh nghiệp du lịch chính là hệ thống luật pháp, bởi vậy cơng tác quản trị Marketing trong doanh nghiệp cần chú ý đến hệ
  17. thống các cơng cụ, chính sách pháp luật của nhà nƣớc, cũng nhƣ các cơ chế điều hành của chính phủ. Ở Việt Nam hiện nay các điều luật du lịch cĩ sự thay đổi liên tục nên bộ phận Marketing của doanh nghiệp cần chú ý theo dõi và thay đổi các chính sách, quyết định cho phù hợp. 1.2.2.6. Mơi trường văn hĩa [1] Văn hĩa đƣợc định nghĩa là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi đơn nhất đối với một nhĩm ngƣời cụ thể nào đĩ đƣợc chia sẻ một cách tập thể. Văn hĩa đƣợc hình thành trong điều kiện nhất định về: Vật chất, mơi trƣờng tự nhiên, khí hậu, kinh nghiệm, phong cách sống Mơi trƣờng văn hĩa trong lĩnh vực Marketing đƣợc chia thành nhiều khía cạnh sau: - Những giá trị văn hĩa truyền thống căn bản: Là những giá trị chuẩn mực, niềm tin trong xã hội cĩ mức độ bền vững, khĩ thay đổi, đƣợc truyền từ đời này qua đời khác và đƣợc duy trì qua mơi trƣờng gia đình, trƣờng học, tơn giáo - Những giá trị văn hĩa thứ phát: Nhĩm giá trị này cĩ khả năng thay đổi dễ hơn so với nhĩm trên. Các giá trị chuẩn mực về đạo đức, văn hĩa thứ phát khi thay đổi sẽ tạo ra các cơ hội thị trƣờng hay các khuynh hƣớng tiêu dùng mới. Trong du lịch các nhà quản trị Marketing cần nắm bắt đƣợc xu hƣớng này. - Các nhánh văn hĩa của một nền văn hĩa: Các tiểu nhĩm văn hĩa luơn tồn tại trong xã hội và nĩ chính là cơ sở quan trọng để hình thành và nhân rộng một đoạn thị trƣờng nào đĩ. Ví dụ: nhĩm tín đồ của một tơn giáo, một nhĩm thanh niên, một nhĩm ngƣời của một dân tộc. 1.3. Những nội dung chủ yếu của hoạt động marketing trong các doanh nghiệp du lịch khách sạn 1.3.1. Phân đoạn thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu 1.3.1.1. Nghiên cứu thị trường [1] Các doanh nghiệp du lịch luơn xác định đƣợc tầm quan trọng của thị trƣờng khách, khách hàng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Cơng tác nghiên cứu thị trƣờng là một trong những cơng đoạn đầu tiên mà hoạt động
  18. Marketing cần thực hiện. Bộ phận Marketing trong một doanh nghiệp xác định đƣợc thị trƣờng khách là thị trƣờng chính mang lại hiệu quả kinh doanh cao nếu doanh nghiệp chú trọng đến và cĩ khả năng phục vụ. Đĩ sẽ là bƣớc đầu để doan nghiệp phát triển hoạt động của mình sau này. 1.3.1.2. Phân đoạn thị trường [1] Đoạn thị trƣờng là một nhĩm ngƣời tiêu dùng cĩ phản ứng nhƣ nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích của Marketing. Phân đoạn thị trƣờng là quá trình phân chia ngƣời tiêu dùng thành nhĩm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi. Phân đoạn thị trƣờng thƣờng sử dụng nhiều tiêu thức:  Phân đoạn theo địa lý Thị trƣờng khách của doanh nghiệp sẽ đƣợc nghiên cứu theo các khu vực địa lý: vùng, miền, tỉnh, thành phố Do sự khác nhau về tập quán và điều kiện đời sống xã hội mà các nhĩm khách hàng đến từ khu vực khác nhau sẽ cĩ hành vi tiêu dùng du lịch khác nhau. Khách du lịch miền Nam thƣờng đi du lịch nhiều và chi tiêu nhiều hơn cho việc mua sắm so với khách du lịch miền Bắc.  Phân đoạn theo dân số xã hội Nhĩm này phân theo nhiều tiêu thức: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hĩa, thu nhập, tín ngƣỡng Từ các tiêu thức này bộ phận Marketing sẽ nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu và hành vi tiêu dùng. Ngƣời cĩ tuổi thƣờng thích đi du lịch ở những vùng cĩ khí hậu trong lành và yên tĩnh ngƣợc lại rất nhiều khách du lịch trẻ tuổi thích đến những nơi thể hiện sự khám phá và tìm hiểu.  Phân đoạn theo tâm lý học Dựa trên các tiêu thức: thái độ, động cơ, lối sống, quan điểm, giá trị văn hĩa. Những yếu tố này đĩng vai trị quan trọng ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn hình thức du lịch và odnah nghiệp du lịch của khách hàng.  Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng Bộ phận Marketing sẽ quan tâm tới lý do tiêu dùng, lợi ích mà khách hàng tìm kiếm, mức độ và cƣờng độ tiêu dùng, mức độ trung thành với nhãn hiệu cĩ nhiều
  19. nhà Marketing cho rằng, những tiêu thức thuộc nhĩm này là khởi điểm tốt nhất để hình thành các đoạn thị trƣờng. Khi quyết dịnh mua sản phẩm, khách hàng cĩ thể chọn vì những lý do khác nhau: lý do du lịch, đi cơng tác hay nhân dịp về thăm thân đồng thời cũng nhằm tìm kiếm lợi ích riêng mà sản phẩm du lịch mang lại cho họ. Sản phẩm đĩ cĩ thể đƣợc chọn vì giá cả rẻ hoặc chất lƣợng phục vụ mà họ mong muốn cĩ. 1.3.1.3. Xác định thị trường mục tiêu [1] Thị trƣờng mục tiêu là thị trƣờng bao gồm các khách hàng cĩ cùng một nhu cầu và mong muốn mà cơng ty cĩ khả năng đáp ứng, đồng thời cĩ thể tạo ra ƣu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt đƣợc các mục tiêu Marketing đã định. Trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng, xác lập nhu cầu thị trƣờng, các doanh nghiệp tiến hành việc phận đoạn thị trƣờng. Sau đĩ xác định những phân khúc thị trƣờng hấp dẫn nhất, phù hợp với sở trƣờng và nguồn lực doanh nghiệp. Việc lựa chọn thị trƣờng này chính là việc lựa chọn thị trƣờng mục tiêu của mình. Đối với mỗi phân khúc thị trƣờng phù hợp, doanh nghiệp đƣa ra đƣợc những sản phẩm, dịch vụ và sự phối hợp các hoạt động tiếp thị khác nhau. Việc lựa chọn này đƣợc thể hiện dƣới sơ đồ sau: Phân đoạn thị Lựa chọn thị trƣờng Định vị trƣờng mục tiêu thị trƣờng 1. Xác định cơ 1. Vạch rõ mức độ 1. Định vị từng thị sở cho việc phân hấp dẫn của một số trƣờng mục tiêu. đoạn thị trƣờng. phân đoạn thị 2. Đƣa ra chiến lƣợc 2. Khái quát về trƣờng. Marketing cho từng các phân đoạn. 2. Chọn một hoặc phân đoạn thị vài phân đoạn mục trƣờng. tiêu Quá trình định vị thị trƣờng mục tiêu gồm 2 bƣớc: - Dùng tiêu thức để phân đoạn theo đặc tính chung đĩ. - Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu mà ở đĩ đảm bảo doanh nghiệp cạnh tranh tốt nhất và kinh doanh cĩ hiệu quả nhất. 1.3.2. Các chiến lƣợc Marketing 1.3.2.1. Chính sách sản phẩm [1]
  20. Sản phẩm đƣợc hiểu là tất cả mọi hàng hố và dịch vụ cĩ thể đem ra chào bán và cĩ khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con ngƣời, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ. Sản phẩm du lịch vừa là mặt hàng cụ thể vừa là một mặt hàng khơng cụ thể. Nĩi cách khác, sản phẩm du lịch là tổng hợp các thành tố khác nhau nhằm cung cấp cho khách kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lịng. Chính sách sản phẩm đƣợc hiểu là một chủ trƣơng của doanh nghiệp về việc hạn chế, duy trì, phát triển, mở rộng đổi mới cơ cấu mặt hàng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng với hiệu quả phù hợp với các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm. Sản phẩm du lịch là các chƣơng trình du lịch, các dịch vụ lƣu trú, ăn uống, Do vậy đặc trƣng của sản phẩm du lịch là phải sử dụng thì mới biết. Sản phẩm du lịch phải bán cho khách trƣớc khi họ tiêu dùng và thấy sản phẩm đĩ. Vì thế khách hàng cần phải đƣợc thơng tin một cách kỹ lƣỡng về tất cả những gì mà họ sẽ mua, sẽ sử dụng, Do đĩ cần phải cĩ một kinh nghiệm tích luỹ. Mặt khác, sản phẩm du lịch khơng lƣu trữ đƣợc, khơng sản xuất trƣớc đƣợc, do vậy việc điều hồ cung cầu là rất khĩ khăn. Một chƣơng trình du lịch vốn là một chỉnh thể hồn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính thơng tin khác nhau về một sản phẩm hàng hố. Những yếu tố, đặc tính, thơng tin đĩ cĩ thể cĩ những chức năng khác nhau. Khi tạo ra một chƣơng trình du lịch, giá trị của nĩ đƣợc thể hiện thơng qua cấp độ sản phẩm. Cấp độ sản phẩm cĩ thể gồm 4 cấp: + Sản phẩm cơ bản: đây là lý do chính mà khách hàng tìm mua. + Sản phẩm mong đợi: gồm sản phẩm cơ bản và một số điều kiện tối thiểu khi sử dụng hoặc mua bán. + Sản phẩm tăng thêm: mình nhận đƣợc nhiều hơn mình mong đợi. + Sản phẩm tiềm năng: gồm tất cả đặc trƣng cơ bản bổ sung và những lợi ích tiềm năng và cĩ thể đƣợc ngƣời mua sử dụng. Do vậy ngƣời làm Marketing phải sản xuất sản phẩm dịch vụ gì để cho khách hàng nhận ra đƣợc đĩ là dịch vụ tăng thêm, để khuyến khích khách hàng
  21. quay trở lại. Cấp độ sản phẩm cĩ thể gồm 2 cấp độ: sản phẩm dịch vụ cốt lõi và sản phẩm dịch vụ bổ sung Thơng qua nhãn hiệu của cơng ty và hãng mà ngƣời ta cho rằng sản phẩm ngoại vi đĩ hấp dẫn đối với họ. Khi sản phẩm dịch vụ cĩ thƣơng hiệu tốt cĩ vị thế thì sẽ đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Mức độ cạnh tranh giữa các dịch vụ khách hàng nếu ai cũng giống ai thì dần dần thị trƣờng coi là hàng hố khơng cĩ gì khác biệt. Do vậy ngƣời làm Marketing cần ngăn chặn sự rơi xuống của các sản phẩm dịch vụ này để cố gắng giữ sản phẩm của mình ở trên. do đĩ cần phải cĩ dịch vụ khách hàng để tạo ra sự riêng biệt, hấp dẫn. Khi thực hiện chiến lƣợc sản phẩm du lịch của mình các doanh nghệp cần phải quyết định hàng loạt các vấn đề cĩ liên quan: - Quyết định dịch vụ cơ bản: là những dịch vụ cung cấp những lợi ích cơ bản cho khách hàng. Đĩ chính là động cơ để ngƣời mua tìm đến tiêu dùng một loại dịch vụ này chứ khơng phải là dịch vụ khác. Và căn cứ vào thị trƣờng mục tiêu mà ngƣời làm Marketing quyết định dịch vụ cơ bản và lợi ích cơ bản mà khách hàng tìm kiếm. Từ đĩ doanh nghiệp cĩ thể cung cấp các chƣơng trình du lịch: du lịch văn hố, du lịch lễ hội, - Quyết định về dịch vụ ngoại vi: cĩ 2 loại dịch vụ ngoại vi. Một là dịch vụ nhằm tăng thêm giá trị cung cấp cho khách hàng cĩ thể cùng nằm trong hệ thống dịch vụ cơ bản và tăng thêm lợi ích cơ bản. Hai là các dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ thêm cho khách hàng. Thơng qua hai loại dịch vụ này thì dịch vụ cơ bản ít thay đổi và dịch vụ ngoại vi thì ít thƣờng xuyên thay đổi. Và khách hàng thƣờng nhận biết khách sạn này với khách sạn kia hoặc hãng này với hãng kia thơng qua dịch vụ ngoại vi. Nguyên tắc hình thành dịch vụ cơ bản và dịch vụ ngoại vi xuất phát từ nhu cầu của khách hàng và tình thế cạnh tranh ở trên thị trƣờng. - Quyết định dịch vụ sơ đẳng: Doanh nghiệp cần phải quyết định cung ứng cho khách hàng cấu trúc dịch vụ cơ bản hoặc dịch vụ ngoại vi đạt tới độ chính xác nào đĩ. Mức lợi ích nhất định mà khách hàng nhận đƣợc tƣơng ứng với các chi phí đã thanh tốn.
  22. - Quyết định về dịch vụ tổng thể: Là hệ thống dịch vụ bao gồm : dịch vụ cơ bản, dịch vụ ngoại vi và dịch vụ sơ đẳng mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng. Dịch vụ tổng thể sẽ mang lại lợi ích tổng thể khi khách hàng tiêu dùng dịch vụ. Khi quyết định cung cấp một dịch vụ tổng thể cần căn cứ vào lợi ích tổng thể hệ thống dịch vụ của cơng ty mang lại và so sánh chúng với dịch vụ tổng thể của đối thủ cạnh tranh. Mỗi một dịch vụ sẽ cĩ một hệ thống tạo ra dịch vụ khác nhau. Với mỗi khách hàng sẽ cĩ một dịch vụ tổng thể khác nhau phụ thuộc vào khả năng thanh tốn và nhu cầu, Sự đa dạng hố của dịch vụ đƣợc đánh giá thơng qua chiều dài, chiều rộng, chiều sâu và tính đồng nhất của danh mục sản phẩm. Danh mục sản phẩm là tập hợp các nhĩm chủng loại sản phẩm dịch vụ mà các đơn vị hàng hố do mọi ngƣời bán cụ thể đem ra chào bán cho ngƣời mua. Chủng loại sản phẩm dịch vụ cĩ liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhĩm khách hàng, hay thơng qua cùng một kiểu tổ chức thƣơng mại hay trong khuơn khổ của một dãy giá. Bề rộng danh mục sản phẩm dịch vụ là tổng số các nhĩm chủng loại hàng hố do cơng ty sản xuất. Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm dịch vụ ( chiều dài) là tổng số những mặt hàng, thành phần của nĩ. Bề sâu của danh mục sản phẩm dịch vụ là tổng số các hàng hố cụ thể đƣợc chào bán trong từng mặt hàng riêng của nhĩm chủng loại. Tính đồng nhất của nĩ phản ánh mức độ gần gũi, hài hồ của hàng hố thuộc các nhĩm chủng loại khác nhau xét theo gĩc độ mục đích sử dụng cuối cùng hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đĩ. Danh mục sản phẩm dịch vụ ban đầu sẽ thoả mãn thị trƣờng mục tiêu nhƣng về lâu dài sẽ cĩ sản phẩm cịn phù hợp hơn và lúc đĩ sản phẩm của doanh nghiệp trở lên lỗi thời. Do đĩ cần cĩ định hƣớng chiến lƣợc mở rộng (phát triển) danh mục sản phẩm dịch vụ. Đổi mới này sẽ dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng và thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp. Việc hoạch định chính sách phát triển và tăng trƣởng sản phẩm dịch vụ đƣợc tiến hành thơng qua việc phân tích hai thơng số chính: sản phẩm và thị trƣờng. Từ đĩ, doanh nghiệp tuỳ vào tình hình cụ thể mà cĩ 4 chính sách khác nhau:
  23. + Chính sách xâm nhập thị trƣờng: Tức là phải khai thác sản phẩm hiện cĩ trong thị trƣờng hiện cĩ. + Chính sách phát triển sản phẩm mới: Tức là trên cơ sở các nhu cầu khách hàng và cạnh tranh trên thị trƣờng mà chúng ta quyết định tạo sản phẩm mới để thu hút thêm khách hàng và thoả mãn nhu cầu của khách. + Chính sách phát triển thị trƣờng: Tức là thu hút thêm tập khách mới trong sản phẩm hiện cĩ của doanh nghiệp. + Chính sách đa dạng hố: Tức là chúng ta tạo sản phẩm mới để thu hút thêm tập khách mới. 1.2.2.2. Chính sách giá [1] Giá cả mang nhiều tên gọi khác nhau. Đằng sau của những tên gọi đĩ, các hiện tƣợng giá cả luơn mang một ý nghĩa chung là: lợi ích kinh tế đƣợc xác định bằng tiền. Trong các cơng cụ Marketing chỉ cĩ biến số giá cả là trực tiếp tạo doanh thu và lợi nhuận thực tế. Cịn đối với ngƣời mua, giá cả là phải bỏ ra để sở hữu và tiêu dùng hàng hĩa. Vì vậy những quyết định về giá luơn luơn giữ vai trị quan trọng và phức tạp nhất mà một doanh nghiệp phải đối mặt khi soạn thảo các hoạt động Marketing của mình. Chiến lƣợc giá cả là việc xác định mục tiêu của chiến lƣợc giá, lựa chọn phƣơng pháp định giá, các chiến lƣợc giá của cơng ty. Trong kinh doanh sản phẩm hàng hố thì chính sách giá khác với dịch vụ: Chính sách giá của dịch vụ để làm tăng bằng chứng vật chất để khách hàng cảm nhận đƣợc chất lƣợng dịch vụ mà mình mua để từ đĩ cĩ thể tơn tạo đƣợc hình ảnh của dịch vụ. Nếu sản phẩm chất lƣợng tốt thì giá phải đặt cao để tơn vinh hình ảnh của chúng ta. Nếu giá khơng đúng thì việc truyền thơng sẽ cĩ tác dụng ngƣợc lại. Giá ảnh hƣởng đến tất cả các phần của kênh phân phối, những ngƣời bán, ngƣời cung cấp, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, tất cả đều chịu tác động của chính sách giá. Định giá hợp lý sẽ tạo dựng một kênh phân phối hoạt động tốt, định nhãn thƣơng hiệu cho các dịch vụ cũng cĩ thể cho phép chúng ta thực hiện chính sách giá cao. Đối với hàng hố bình thƣờng thì định giá dựa trên chi phí, cịn đối với hàng hố dịch vụ thì định giá dựa trên giá trị cảm nhận của khách hàng, dựa
  24. vào tình hình cạnh tranh cịn chi phí chỉ là nền của giá. Trong dịch vụ giá bao gồm giá trọn gĩi tồn phần hoặc giá từng phần. Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc định giá cho sản phẩm dịch vụ của mình đều phải phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu định giá phải xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp và chất lƣợng định vị sản phẩm mà cơng ty đã lựa chọn. - Trong điều kiện thị trƣờng đầy rẫy những bất lợi thì mục tiêu định giá cĩ thể liên quan đến mức độ lợi nhuận trong tƣơng lai để đảm bảo duy trì sự tồn tại. Lợi nhuận là trong tƣơng lai cịn trƣớc mắt là phải tồn tại, bù đắp chi phí thậm chí giá bán nhỏ hơn giá thành. Mục tiêu định giá cĩ thể là: - Tối đa hố lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định - Tối đa hố doanh số: dựa trên nguyên tắc định giá để tạo ra thị phần, giá thấp hơn thì cĩ thể tạo ra nhiều thị phần hơn để xâm nhập vào thị trƣờng mới. - Khẳng định vị thế của mình giống nhƣ là một sự độc quyền. - Mong muốn thu hồi đầu tƣ trong một khoảng thời gian Quá trình định giá của một sản phẩm dịch vụ gồm 5 bƣớc cơ bản: + Bƣớc 1: Lựa chọn mục tiêu định giá + Bƣớc 2: Xác định lƣợng cầu của thị trƣờng + Bƣớc 3: Xác định cấu trúc chi phí + Bƣớc 4: Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh + Bƣớc 5: Lựa chọn các phƣơng pháp định giá thích hợp Chính sách giá đúng đắn là việc xác định giá thích hợp cho từng sản phẩm, từng giai đoạn, từng thị trƣờng và đƣợc xác định dựa trên mối quan hệ giữa cung và cầu cĩ tính đến các đối thủ cạnh tranh. 1.2.2.3. Chính sách phân phối [1] Chính sách phân phối sản phẩm và dịchvụ là phƣơng hƣớng thể hiện cách mà các doanh nghiệp khách sạn, du lịch cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình. Nĩ là hệ thống tổng hợp các biện pháp, thủ thuật nhằm đƣa
  25. sản phẩm và dịch vụ tới tay khách hàng cuối cùng với số lƣợng hàng hố hợp lý, mặt hàng phù hợp và đảm bảo yếu tố văn minh phục vụ. Chính sách phân phối cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mỗi chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an tồn, hàng hố sản xuất ra khơng bị tồn kho, giảm đƣợc sự cạnh tranh và làm tăng tốc độ chu chuyển của hàng hố. Đặc biệt đối với kinh doanh du lịch, cung và cầu khơng gặp nhau do vậy kênh phân phối cĩ vai trị hết sức quan trọng để: nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến khuyếch trƣơng, thƣơng lƣợng, phân phối vật chất, thiết lập các mối quan hệ, Do đặc điểm của sản phẩm là mang tính vơ hình là chủ yếu nên nếu khơng cĩ chính sách phân phối hợp lý thì sản phẩm cĩ sẵn khơng thể bán đƣợc. Các chính sách sản phẩm, chính sách giá cĩ liên quan chặt chẽ với chính sách phân phối. Trong kinh doanh khách sạn du lịch cĩ 2 loại kênh phân phối chính là: + Kênh phân phối trực tiếp: Ngƣời sản xuất Ngƣời tiêu dùng. + Kênh phân phối gián tiếp: Ngƣời sản xuất các trung gian ngƣời tiêu dùng Ngồi ra các doanh nghiệp cịn cĩ thể bán hàng qua catalog, qua thƣ, điện thoại, fax, qua mạng internet,
  26. 1.2.2.4. Chính sách xúc tiến [1] Cầu sản phẩm dịch vụ bao giờ cũng mang tính thời vụ và thất thƣờng. Thơng thƣờng khi mua sản phẩm dịch vụ nĩi chung khách hàng rất cần các lời khuyên của các chuyên gia nhất là của các đại lý du lịch. Do vậy xúc tiến khơng những cho các kênh phân phối mà cịn phải xúc tiên cho báo chí, cơng luận, khách hàng, Xúc tiến khơng chỉ cĩ quảng cáo mà phải thơng qua các kênh thƣơng mại, kênh xã hội, kênh sản xuất, Nhƣng chỉ biết rằng kênh truyền thơng kênh con ngƣời là rất hiệu quả. Cầu về sản phẩm du lịch rất nhạy bén về giá cả và biến động về tình hình kinh tế. Sự trung thành của khách hàng với các nhãn hiệu khơng sâu sắc. Do vậy mục đích của xúc tiến là để thuyết phục, nhắc nhở khách hàng mua sản phẩm của mình dù sản phẩm cũ hay mới, thậm chí là thay đổi các quan niệm, các hình ảnh, Đồng thời xúc tiến thơng báo cho khách hàng các chƣơng trình du lịch, các sản phẩm dịch vụ mới trong kinh doanh lữ hành – khách sạn và đặc tính của nĩ. Hoặc cĩ thể thuyết phục khách hàng mua các chƣơng trình du lịch. Trong kinh doanh du lịch thì truyền thơng thuyết phục sẽ đƣợc quan tâm nhiều nhất vì nĩ cĩ thể sửa đổi thái độ, thĩi quen và củng cố niềm tin của khách hàng cả trƣớc và sau khi mua. Xúc tiến hỗn hợp là thực hiện việc xúc tiến bằng cách kết hợp các cơng cụ xúc tiến để đạt hiệu quả tốt nhất. Các cơng cụ đĩ bao gồm: Quảng cáo, xúc tiến bán( khuyến mãi ), bán trực tiếp, quan hệ cơng chúng và truyền thơng. Trách nhiệm của ngƣời làm quảng cáo là thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng, làm cho họ đến và tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của mình. Tuy nhiên, để thu hút phải biết rõ mục đích quảng cáo là gì. Quảng cáo là rất tốn tiền vì vậy phải biết để cĩ biện pháp khắc phục. Quảng cáo phải liên quan đến các nhiệm vụ, mục tiêu và đo lƣờng đƣợc hiệu quả quảng cáo, hiệu quả khơng thể tính trong thời gian vài tháng mà phải sau một thời gian nào đĩ thì nĩ mới cĩ tác dụng. Một chƣơng trình sản xuất, nộidungquảng cáo phải đƣợc truyền thơng nhiều lần mới hy vọng sự phản hồi của thị trƣờng, tuy nhiên một quảng cáo lặp đi lặp lại quá nhiều lần thì khách hàng sẽ cảm thấy cũ kỹ, mất giá trị. Do đĩ phải chọn thời điểm quảng cáo, tần suất quảng cáo nhƣ thế nào cho cĩ hiệu quả. Lƣu ý đến khía cạnh pháp lý
  27. của quảng cáo: phải trung thực, khơng tạo hiểu lầm, đúng với thực tế, khơng đƣợc dùng khẩu hiệu, nhãn hiệu của ngƣời khác để quảng cáo cho sản phẩm mình. Nếu dùng hình ảnh của ngƣời dễ nhận dạng, tên và những tuyên bố của họ thì phải xin phép họ trƣớc. - Nếu quảng cáo hƣớng cho sản phẩm: sản phẩm phải chứng tỏ đƣợc hấp dẫn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. - Quảng cáo hƣớng về khách hàng: ít nĩi về sản phẩm mà chỉ chú trọng đến nhu cầu, thái độ, quyền lợi của khách hàng. - Quảng cáo hƣớng về chiêu hiệu ( định vị) dùng nhiều câu chiêu hiệu, định vị độc đáo để thu hút khách hàng. - Quảng cáo hƣớng về hình tƣợng: nhấn mạnh chất lƣợng của cơ sở nhƣ khung cảnh thanh lịch, nơi bản sắc độc đáo. Bán trực tiếp: Đây là phƣơng pháp lâu đời nhất, hiệu quả nhất, phổ biến nhất. Ngƣời ta phải lựa chọn từng khách hàng mục tiêu để giảm thiểu thời gian lãng phí. Nhân viên bán hàng trực tiếp cĩ thể sắp xếp cách trình bày với từng khách hàng một khi tiếp xúc với khách hàng. Nêu rõ lợi ích từng sản phẩm theo quan điểm ngƣời tiêu dùng, đáp ứng từng nhu cầu, thắc mắc của khách hàng, giải thích các thắc mắc và kết thúc việc bán hàng bằng việc hứa hẹn mua sản phẩm của khách hàng. Ngồi ra hiện nay ngƣời ta cĩ thể dùng phƣơng pháp Marketing từ xa, Marketing trực tiếp, các thơng tin sẽ đƣợc trao đổi trực tiếp trên các trang Website, Quan hệ cơng chúng: là tạo dựng lịng tin, hình ảnh đối với cơng chúng mục tiêu. Hai chỉ tiêu doanh nghiệp phải quan tâm là quan hệ cơng chúng đối nội và đối ngoại. - Quan hệ cơng chúng đối nội là việc quan hệ với khách hàng và nhân viên của mình: Với khách hàng thì phải chăm sĩc, quan tâm, đối đãi nhiệt tình. Với nhân viên phải đào tạo huấn luyện, trả lƣơng thoả đáng và phải cho họ biết về các thơng tin cần thiết trong quá trình giao tiếp. - Quan hệ cơng chúng đối ngoại bao gồm các cộng đồng cĩ quan hệ, kể cả dân và chính quyền địa phƣơng đến những ngƣời ở vị trí cao hơn nhƣ : vụ, viện,
  28. tổng cục du lịch, những ngƣời cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch sao cho tạo ấn tƣợng tốt dƣới con mắt của cơng chúng nĩi chung. Tuyên truyền: Là việc muốn cho cơng chúng biết về những việc doanh nghệp đang làm bằng việc sử dụng các thơng tin, hình ảnh cung cấp cho báo chí phát thanh, truyền hình. Đây là kênh rất quan trọng làm cho ngƣời nghe dễ tin và khơng bị áp đặt. Đối với doanh nghiệp kinh doanh khách sạn thì cĩ lẽ thơng thƣờng sử dụng ba cơng cụ: bán trực tiếp, quan hệ cơng chúng và tuyên truyền. Sau đĩ mới quảng cáo và xúc tiến. Tuy nhiên việc lựa chon cơng cụ xúc tiến cịn tuỳ thuộc vào: chu kỳ sống sản phẩm, thái độ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ngân sách, vị trí địa lý của khách hàng, Để lập kế hoạch cho xúc tiến thì gồm 4 bƣớc: + Xác định các thị trƣờng mục tiêu. + Thiết lập các mối quan hệ truyền thơng. + Xét duyệt và tuyển chọn các phƣơng án xúc tiến. + Ấn định thời gian xúc tiến. Xúc tiến phải kịp thời và phù hợp. Sau khi ấn định thì thiết kế in ấn và lựa chọn cơng cụ kết hợp khác, Chúng ta cần phải biết kết quả truyền thơng của chúng ta cĩ hiệu quả hay khơng. Muốn biết đƣợc điều này thì nên so sánh với hị trƣờng mục tiêu.
  29. CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CƠNG TÁC MARKETING TẠI NHÀ KHÁCH HẢI QUÂN 2.1. Khái quát về Nhà khách Hải Quân 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà khách Hải Quân Quá trình hình thành và phát triển của Nhà khách Hải Quân gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Hải Thành. Những năm đầu thập niên 90, tình hình trong nƣớc và quốc tế diễn ra hết sức phức tạp. Hệ thống XHCN ở Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ, các thế lực trong và ngồi nƣớc cấu kết chặt chẽ với nhau, ra sức thực hiện âm mƣu “Diễn biến hịa bình”, “Bạo loạn lật đổ”, “Phi chính trị hĩa quân đội”, sử dụng các chiêu bài dân chủ, nhân quyền, chống phá Đảng, chống phá cơng cuộc đổi mới của đất nƣớc, chống phá quân đội ta với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt và quyết liệt hơn. Thực hiện đƣờng lối của Đảng, đất nƣớc ta đã thu đƣợc nhiều thành tựu quan trọng cĩ ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và đang vững bƣớc đi lên, hội nhập kinh tế thế giới và phát triển, cĩ nhiều thời cơ, vận hội mới mở ra song cũng cịn nhiều khĩ khăn thách thức lớn. Nhiệm vụ giữ gìn an ninh quốc phịng đƣợc đặt ra cấp thiết hơn đối với quân đội. Bên cạnh đĩ quân đội ta vẫn tiếp tục phải làm trong chức năng là đội quân chiến đấu, đội quân cơng tác và đội quân lao động sản xuất, trong đĩ nhiệm vụ cĩ ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài đĩ là tích cực tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế, nhằm nâng cao năng lực, tăng cƣờng tiềm lực quốc phịng, gĩp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tiền thân của cơng ty Hải Thành là cơng ty kinh doanh dịch vụ nhà khách và du lịch Hải Thành trực thuộc Bộ tƣ lệnh Hải Quân thành lập theo quyết định số 80B/QĐ của bộ trƣởng Bộ Quốc Phịng ngày 15/02/1992 với nhiệm vụ: Tổ chức đĩn tiếp phục vụ đồn khách của nhà nƣớc, Quân đội và khách nƣớc ngồi đến thăm và làm việc với Quân chủng Hải Quân; cán bộ chiến sĩ trong và ngồi Quân
  30. chủng về nhận cơng tác, đĩn tiếp các đại biểu về dự Đại hội, các hội nghị, hội thảo gặp mặt kỉ niệm những ngày lễ lớn của đất nƣớc, Quân đội, Quân chủng , đồng thời tận dụng năng lực dơi dƣ, khai thác cơ sở vật chất hiện cĩ tạo nguồn thu đảm bảo đời sống của cán bộ, nhân viên trong cơng ty và phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ Quốc phịng. Trƣớc yêu cầu phát triển nhiệm vụ đĩn tiếp phục vụ khách quốc phịng và đối ngoại của Quân chủng Hải Quân, ngày 15/02/1992, Bộ trƣởng Bộ Quốc Phịng đã cĩ quyết định số 80/QĐ-QP thành lập cơng ty kinh doanh dịch vụ nhà khách và du lịch Hải Thành, thuộc bộ tƣ lệnh Hải Quân. Để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày 27/08/1993 Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng đã cĩ quyết định số 581/QĐ-QP thành lập lại doanh nghiệp, từ Cơng ty kinh doanh dịch vụ Nhà khách và du lịch Hải Thành thành Cơng ty Hải Thành. Tên giao dịch quốc tế: Hai Thanh company Trụ sở chính: 27C Điện Biên Phủ - Hải Phịng Điện thoại: (031)3.842.856 và (031)3.823.171 Fax: (031)3.842278 Website: Vốn kinh doanh ban đầu (ngân sách Nhà nƣớc tự cấp và bổ sung) là 11.800 triệu đồng. Từ tháng 02/1922 – 06/1996, Cơng ty Hải Thành từng bƣớc ổn định, xây dựng và phát triển. Cơng ty Hải Thành là đơn vị Quân đội đồng thời là doanh nghiệp nhà nƣớc trong Quân đội, kết hợp làm kinh tế, nhiệm vụ đảm bảo cơng tác đối ngoại và phục vụ quốc phịng là trọng tâm hàng đầu, kết hợp làm kinh tế trên cơ sở tận dụng khai thác thế mạnh cơ sở vật chất hiện cĩ, năng lực dơi dƣ để tạo nguồn thu phục vụ tốt hơn cho quốc phịng là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt mọi hoạt động của Cơng ty. Năm 1996, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới tập trung vào các ngành nghề kinh doanh nhƣ: Xây dựng cơ bản, cảng biển, đánh bắt nuơi trồng thủy sản, may mặc, xuất nhập khẩu, kinh doanh nhà đất, kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà nghỉ nhằm thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế với Quốc phịng, Quốc phịng với kinh tế, phù hợp với việc quản lý của các doanh nghiệp trong Quân đội
  31. nĩi chung và Quân chủng Hải Quân nĩi riêng, ngày 18/04/1996, Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng cĩ quyết định số 513/QĐ-QP thành lập lại cơng ty Hải Thành, trên cơ sở sát nhập cơng ty Hải Thành với cơng ty may Hải Thịnh theo giấy phép kinh doanh XNK số 1.12.1052/GP ngày 26/10/1996. Đến năm 2003, ngành hàng sản xuất may mặc của Cơng ty khơng cịn phù hợp, hiệu quả thấp nên đã đƣợc chấm dứt vào quý III của năm để chuyển đổi hình thức kinh doanh mới. Lúc này xí nghiệp Hải Thịnh tập trung mở rộng kinh doanh và đến năm 2005 đƣợc giải thể. Hoạt động của chi nhánh cơng ty tại TP.HCM: Chi nhánh phía Nam là đại diện, đồng thời là một đơn vị thành viên của cơng ty, giải quyết các cơng việc theo ủy quyền của Giám đốc cơng ty và đƣợc phép kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, cho thuê văn phịng và các dịch vụ khác do Giám đốc cơng ty giao. Hoạt động của liên doanh HAKO: Liên doanh HAKO là sự hợp tác đầu tƣ giữa Cơng ty Hải Thành và Cơng ty KOTOBUKI của Nhật Bản, thời gian hoạt động 40 năm tại Việt Nam, đứng chân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với số vốn điều lệ là 46 triệu USD. Trong đĩ cơng ty Hải Thành gĩp vốn 30% bằng 18.500m2 đất, quy ra bằng khoảng 14 triệu USD; phía cơng ty KOTOBUKI gĩp vốn 70%, bằng khoảng 32 triệu USD. Sau những năm đầu triển khai xây dựng cơ bản (từ 1994), tháng 10/2001 Liên doanh HAKO chính thức bắt đầu hoạt động kinh doanh trên hai lĩnh vực: Cho thuê văn phịng và khách sạn. Nhà khách Hải Quân trực thuộc cơng ty Hải Thành – Bộ tƣ lệnh Hải Quân. Nhà khách Hải Quân đƣợc ra đời ngay sau khi cơng ty Hải Thành đƣợc thành lập và ngày càng phát triển khơng ngừng. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà khách gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của cơng ty. Nhà khách Hải Quân Hải Phịng là một thành viên quan trọng bậc nhất của cơng ty. Sau gần 19 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực: Kinh doanh dịch vụ và du lịch, Nhà khách Hải Quân đã khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng du lịch, đặc biệt là đã tạo đƣợc sự tin tƣởng, uy tín đối với khách hàng trong và ngồi nƣớc. Cùng với sự đi lên của ngành du lịch nƣớc ta nĩi chung và nghành kinh doanh dịch vụ lƣu trú nĩi riêng, nhà khách Hải Quân đã vinh dự đƣợc tổng cục du lịch
  32. Việt Nam khen tăng danh hiệu “Đơn vị quyết thắng”, “Đơn vị xuất sắc” trong phong trào thi đua Quân chủng Hải Quân đƣợc nhận bằng khen của UBND Thành Phố Hải Phịng. 2.1.2. Vị trí địa lý Vị trí xây dựng và tổ chức kinh doanh khách sạn sẽ quyết định quan trọng đến kết quả kinh doanh của khách sạn đĩ, vị trí này phải đảm bảo tính thuận tiện cho khách hành và cơng việc kinh doanh của khách sạn. Nhà khách Hải Quân - Hải Phịng nằm ngay ở trung tâm thành phố,tại 27C Điện Biên Phủ - Minh Khai - Hồng Bàng. Đây là vị trí hết sức thuận lợi đối với việc kinh doanh khách sạn. Nhà khách tiếp giáp với ba tuyến đƣơng chính đĩ là: Đƣờng Điện Biên Phủ với một hệ thống các khách sạn và nhà hàng quy mơ, đã tạo nên một sự hịa hợp nhất định, đây cũng chính là lối ra vào chính của nhà khách. Đƣờng Trần Hƣng Đạo với một hệ thống cơng viên trung tâm thàng phố tạo nên phong cảnh đẹp và yên tĩnh, là nơi cĩ lối đi riêng dành cho cán bộ cơng nhân viên nhà khách và mặt thứ ba tiếp giáp với đƣờng Lý Tự Trọng cũng là cổng phụ của nhà khách. Nhà Khách Hải Quân cĩ vị trí gần với cảng Hải Phịng, nếu đi dọc theo tuyến đƣờng Trần Hƣng Đạo, dọc theo tuyến Điện Biên Phủ đến ngã năm là một lối đi sân bay Cát Bi và một ra ga Hải Phịng.Nhƣ vậy, du khách cĩ thể đến với nhà khách một cách thuận lợi bằng đầy đủ các phƣơng tiện giao thơng: đƣờng biển, đƣờng khơng, đƣờng sắt và đƣờng bộ theo quốc lộ 5 từ Hà Nội. Khơng những thế, Nhà khách cịn gần ngân hàng,bƣu điện và trung tâm mua sắm. Những điều này khơng những tạo điều kiện thuận lợi cho khách mà cịn cho hoạt động của nhà khách. Đúng nhƣ đã khẳng định, nhà khách cĩ một vị trí rất tốt cho việc kinh doanh. 2.1.3. Cơ sở vật chất của Nhà khách Hải Quân Nhà khách cĩ lợi thế kinh doanh lớn do nằm trọn một diện tích tƣơng đối rộng. + Diện tích mặt bằng của NKHQ: 12.473m2 + Diện tích mặt bằng xây dựng của NKHQ: 4193m2 + Diện tích xây dựng của NKHQ: 18.659m2
  33. + Các dịch vụ trong NKHQ: Nhà nghỉ, cho thuê văn phịng,nhà hàng, bar, sân teniss, giặt là Tổng diện tích đất của nhà khách gồm: Khu nhà 6 và 9 tầng phục vụ du lịch, phịng nghỉ, khu nhà hàng phục vụ ăn uống, tiệc, hội nghị, hội thảo Hệ thống ba khách sạn mini thuộc khu biệt cao cấp. Vậy so với các khách sạn khác trong trung tâm thành phố, nhà khách Hải Quân cĩ diện tích khá song rất thuận tiện để xây dựng những cơng trình cĩ quy mơ để phục vụ khách. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch đều liên quan mật thiết tới chất lƣợng phục vụ. Nĩ là một yếu tố dùng để đánh giá tiêu chuẩn chất lƣợng phục vụ cho khách sạn. Cơ sở vật chất trang bị cho hoạt động kinh doanh của Nhà Khách luơn đƣợc nâng cấp đáp ứng ngày càng cao cho cơng tác phục vụ kinh doanh ăn uống và nghỉ ngơi. Tổng số buồng, phịng là 160. Nhà hàng gồm 6 phịng với 1080 ghế. Quầy bar: 2 quầy với 50 ghế. - 1 quầy bên nhà hàng 6 tầng - 1 quầy bên nhà hàng 9 tầng Phịng họp: 6 phịng với số lƣợng và quy mơ nhƣ sau: - 1 phịng họp 100 chỗ Nhà hàng 3 tầng: - Tầng 1 cĩ 44 bàn( 440 thực khách) - Tầng 2: 480 thực khách - Tầng 3: 480 thực khách 1 phịng cƣới bên trung tâm điều hành: - Tầng 1: 180 khách - Tầng 6: phịng hội thảo(phịng VIP):180 khách Khu nhà hàng ngĩi đỏ (khu biệt thự):180 khách 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà khách
  34. - Tổ chức đĩn tiếp phục vụ đồn khách của nhà nƣớc, Quân đội và khách nƣớc ngồi đến thăm và làm việc cùng với Quân chủng Hải Quân; cán bộ chiến sĩ trong và ngồi Quân chủng về nhân cơng tác, đĩn tiếp các đại biểu về dự đại hội, các hội nghị, hội thảo, gặp mặt kỉ niệm những ngày lễ lớn của đất nƣớc, Quân đội, Quân chủng - Kinh doanh lƣu trú. - Kinh doanh dịch vụ nhà hàng. - Kinh doanh dịch vụ bổ sung khác. 2.1.5. Cơ cấu tổ chức của Nhà khách Hải Quân Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà khách Hải Quân Chủ nhiệm nhà khách Phĩ chủ nhiệm P.kế tốn-kế hoạch Lễ tân Buồng Bàn Bar Bếp B.vệ-B.trì Giặt là (Nguồn : Phịng KH – Nhà khách Hải Quân) Chú thích: Đƣờng mệnh lệnh Đƣờng chức năng Chủ nhiệm nhà khách: Thay mặt Nhà Khách tiến hành các giao dịch, giải quyết các cơng việc với cơ quan hữu quan nhƣ: UBND thành phố, sở du lịch thành phố, sở tài chính. Chủ nhiệm Nhà khách trực tiếp quản lý phĩ chủ nhiệm và quản lý gián tiếp các phịng ban, bộ phận thơng qua phĩ chủ nhiệm, phụ trách việc chung của nhà khách bao gồm các lĩnh vực nhân sự, nội chính, đối ngoại, cơng việc kinh doanh, phân phối kết hợp cùng kế tốn trƣởng phụ trách lĩnh vực tài chính kế tốn, kết hợp với các trƣởng bộ phận thực hiện giám sát và kiểm tra các cơng việc chuyên mơn của từng bộ phận chức năng.
  35. Phĩ chủ nhiệm: Thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra khảo sát mọi hoạt động của nhà khách. Phịng kế tốn kế hoạch: Kế tốn đƣợc chia theo chức năng riêng lẻ nhƣ: kế tốn tổng hợp, kế tốn thống kê, kế tốn nhà khách, kế tốn nhà hàng, kế tốn phát lƣơng, thủ kho. Bộ phận này cĩ trách nhiệm hạch tốn thu chi hàng quý, hàng năm theo từng mảng kinh doanh và tồn bộ Nhà khách theo sự phân cơng rõ ràng. Qua đĩ xây dựng kế hoạch thu chi hàng năm, kế tốn tổ chức tài chính cho nhà khách. Kế hoạch: xây dựng kế hoạch và đề án sản xuất kinh doanh cho nhà khách. Các cơng việc liên quan sẽ đƣợc mỗi phịng ban chỉ đạo trƣc tiếp xuống các tổ trƣởng các bộ phận. Các tổ trƣởng sẽ chỉ đạo các nhân viên của mình thực hiện. Kết quả sẽ đƣợc báo trực tiếp trở lại. Bộ phận lễ tân: Là bộ phận quan trọng khơng thể thiếu của nhà khách,đây là nơi tiếp xúc với khách đầu tiên, đồng thời là nơi cung cấp và tiếp nhận thơng tin từ phía khách hàng. Trƣởng bộ phận lễ tân:chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của bộ phận, giám sát, kiểm tra tình hình chung. Quản lý: là ngƣời chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của nhĩm nhân viên lễ tân dƣới quyền mình. Trƣởng bộ phận lễ tân giải quyết cơng việc của nhân viên khi giữa nhân viên lễ tân và khách khơng đạt đƣợc sự thống nhất. Nhân viên lễ tân: là ngƣời đầu tiên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận yêu cầu của khách về việc nhận phịng, trả phịng,thanh tốn các chi phí. Họ cịn là ngƣời tiếp xúc các ý kiến phản hồi của khách khi lƣu trú tại khách sạn,từ đĩ đƣa ra mỗi phƣơng án giải quyết phù hợp để thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của khách. Nếu khách cĩ yêu cầu dịch vụ thì bộ phận lễ tân sẽ kết hợp với các bộ phận khác để phục vụ khách. Bộ phận buồng: Đĩng vai trị rất quan trọng,sản xuất dịch vụ cĩ đƣợc đánh giá tốt hay khơng cũng phụ thuộc vào phần lớn chuyên mơn nghiệp vụ và sự năng động nhiệt tình trong cơng việc của từng nhân viên.
  36. Bộ phận buồng bao gồm các cơng việc: dọn dẹp, vệ sinh phịng nghỉ, khu khách nghỉ, bộ phận giặt là. Bộ phận nhà hàng: Bộ phận nhà hàng cĩ nhiệm vụ tổ chức các bữa ăn cho khách, tổ chức hội nghị, các cuộc họp và tiệc cƣới, thời gian phục vụ từ 5h-22h. Trƣởng bộ phận: là ngƣời chịu trách nhiệm về tình hình tổ chức của nhà hàng. Nhân viên bàn: là những ngƣời trực tiếp nhận yêu cầu của khách và phục vụ các mĩn ăn đồ uống cho khách trong suốt bữa ăn. Nhân viên bếp: chịu trách nhiệm các mĩn ăn theo thực đơn đặt trƣớc và theo yêu cầu của khách đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Phối hợp cung với bộ phận bàn chuyển đến khách đúng thời gian dùng bữa. Bộ phận bảo vệ: Cĩ nhiệm vụ tuần tra khu vực trong và ngồi của nhà khách, trơng xe cho khách và nhân viên. Bộ phận bảo vệ hợp tác với các bộ phận khác nhƣ bộ phận lễ tân để giúp đỡ khách mang hành lý. Hợp tác với cơ quan địa phƣơng và lực lƣợng cơng an khu vực nhà khách kinh doanh. Đảm bảo an tồn an ninh cho nhà khách cũng nhƣ nhƣ tồn bộ khách hàng của nhà khách.
  37. Bộ phận giặt là: Nhân viên phịng giặt là tiến hành thu dọn phịng nghỉ của khách: khăn mặt, khăn tắm, ga trải giƣờng, vỏ chăn, vỏ gối trong phịng nghỉ của khách 2 lần 1 ngày vào 9h và 5h hàng ngày. Dọn dẹp vệ sinh phịng nghỉ cho khách. 2.1.6. Nguồn nhân lực Nhìn chung, lực lƣợng lao dộng của Nhà Khách phần nhiều là diện chính sách (con cơng nhân cán bộ quân chủng) chƣa qua đào tạo, trình độ nghiệp vụ chƣa bảo đảm, trình độ nhận thức nhiều mặt cịn hạn chế nên ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng lao động. Bảng 1: Tình hình lao động năm 2008, 2009, 2010 Tiêuchí Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 STT phân loại SL % SL % SL % 1 Giới tính Nam 122 30% 135 32% 122 28% Nữ 283 70% 286 68% 312 72% 2 Trình độ Đại Học 24 6% 25 6% 30 7% Cao Đẳng 8 2% 9 2% 6 1% Trung cấp 126 31% 126 30% 139 32% Sơ cấp 101 25% 101 24% 103 24% LĐPT 146 36% 160 38% 156 36% 3 Độ tuổi 50 24 6% 21 5% 17 4% Tổng số lao động 405 421 434 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân)
  38. Nắm bắt đƣợc tình hình đĩ, đơn vị kiên quyết thực hiện tuyển dụng cho đi học, đảm bảo chất lƣợng lao động đối với những cơng việc cĩ nhu cĩ nhu cầu địi hỏi ngày càng cao. Giải quyết tốt cho cán bộ nghỉ hƣu, chấm dứt lao động hàng năm, chuyển đi đơn vị khác, nâng lƣơng, nâng bậc, thăng quân hàm, Những việc làm trên đã động viên mọi ngƣời phấn khởi yên tâm cơng tác, gắn bĩ với cơng ty, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. 2.1.7. Năng lực tài chính và cơ chế quản lý Nhà khách Hải Quân trực thuộc quân chủng Hải Quân - Bộ Quốc Phịng nên đƣợc sự bảo trợ của nhà nƣớc và nguồn vốn kinh doanh của Nhà Khách cũng đƣợc nhà nƣớc cấp. Hiện nay, cơ chế làm việc của Nhà Khách sẽ đƣợc cấp theo định kỳ và theo những kế hoạch dự án mà nhà khách đệ trình lên Bộ Quân chủng Hải Quân, xin ý kiến xét duyệt. Vì đƣợc sự bảo trợ của nhà nƣớc nên vấn đề tài chính của Nhà Khách thƣờng khơng cĩ sự biến đổi lớn, luơn ổn định và khơng bị đe dọa bởi các thách thức mà thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt mang lại. Nhà Khách đƣợc sự bao cấp của Bộ Quân chủng Hải Quân, nguồn vốn kinh doanh hồn tồn do Bộ Quân chủng Hải Quân cấp do đĩ tình hình kinhdoanh của nhà khác luơn trì trệ, thiếu sự kinh doanh độc lập. Vì luơn ỷ thế đƣợc sự bảo trợ của nhà nƣớc do đĩ dù kinh doanh cĩ thua lỗ thì lãnh đạo và nhân viên của Nhà Khách vẫn đƣợc nhà nƣớc quan tâm và lo cho đời sống. Chính vì ý nghĩ đĩ mà lãnh đạo và nhân viên Nhà Khách khơng bao giờ cố gắng tìm ra những phƣơng hƣơng mới cho Nhà Khách, khơng bao giờ dám tìm các mới thay đổi mình để nhà khách kinh doanh hiệu quả hơn. Do phụ thuộc và vẫn nặng nề cơ chế bao cấp xin cho nên vấn đề tài chính của Nhà Khách khơng cĩ tính độc lập luơn phải phụ thuộc vào cấp trên do đĩ đơi khi nguồn tài chính của nhà khác lúc thì quá dƣ thừa, lúc quá thiếu hụt. Vì vậy, nhiều khi cĩ những kế hoạch, cơ hội kinh doanh rất thuận lợi cho Nhà Khách những gì tài chính nên nhà khách đành chịu mất hoặc đơi khi phải chờ cấp trên cấp vốn quá lâu cũng làm mất cơ hội gây ra những bất lợi cho Nhà Khách. Chính vì thế mà ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ của Nhà Khách.
  39. Do các hoạt động kinh doanh và quản lý Nhà Khách luơn luơn phải phụ thuộc vào Bộ Quân chủng nên ngồi vấn đề tài chính thì cơ chế quản lý cũng mang nặng tính quan liêu, bao cấp. Điều này thể hiện ở vấn đề tuyển nhân viên trong Nhà Khách luơn theo chế độ “con thế chỗ cha mẹ”, “ƣu tiên con em trong ngành” chính điều này dẫn đến hậu quả nhân viên của Nhà Khách khơng cĩ trình độ học vấn và chuyên mơn cao. Do là con em trong ngành nên nhân viên cĩ tâm lý ỷ lại vào ngƣời thân của mình, tinh thần làm việc kém nghiêm túc, ít cĩ kết quả tốt đẹp. Đồng thời do cách quản lý lạc hậu đĩ mà vấn đề đề bạt chức vụ cho một số bộ phận trong Nhà Khách cịn sử dụng phƣơng pháp làm việc lâu năm thì đƣợc lên chức. “Sống lâu lên lão làng”. Nhƣ hiện nay, tổ trƣởng bộ phận buồng, bàn chỉ cĩ trình độ 12/12 và đƣợc học qua 1 lớp nghiệp vụ du lịch nhƣng do đã làm lâu năm nên đƣợc nhận chức tổ trƣởng. Do đƣợc cơng đồn nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi nên đơi khi các nhân viên thiếu tinh thần làm việc, nhiều khi trì trệ vì họ khơng sợ bị đuổi việc nhƣ các doanh nghiệp tƣ nhân.
  40. 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà khách Hải Quân trong những năm gần đây 2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 2.1.1.1. Tình hình thực hiện doanh thu theo từng nghiệp vụ Bảng 2: Doanh thu theo từng nghiệp vụ Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm Năm So sánh So sánh Nghiệp vụ 2008 2009 2010 2008, 2009 2009,2010 DT lƣu trú 4.202 4.917 5.886 17,02% 19,71% DT ăn uống 21.596 23.935 26.650 10,8% 11,34% phuc vụ kinh tế DT ăn uống phục 13.237 13.337 14.335 0,76% 7,48% vụ quốc phịng Dịch vụ khác 263 279 301 6,08% 7,89% Tổng doanh thu 39.298 42.468 47.172 8,07% 11,08% (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân) Biểu đồ 1: Biểu đồ kết quả kinh doanh của Nhà khách năm 2008, 2009, 2010
  41. Nhận xét: - Đối với hoạt động dịch vụ ăn uống: Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất cịn khĩ khăn, nhiệm vụ quốc phịng nặng nề nhƣng với sự chủ động sáng tạo, mạnh dạn đầu tƣ, nâng cấp nhà ăn, mở rộng mặt bằng kinh doanh, duy trì tốt cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm, đa dạng hĩa và nâng cao chất lƣợng mĩn ăn, chất lƣợng phục vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng nên đã thu hút đƣợc khách ăn và dịch vụ đám cƣới. Năm 2010, doanh thu từ dịch vụ ăn uống đạt 40.985 triệu đồng,
  42. tăng 9,96% so với năm 2009 (doanh thu đạt 37.272 triệu đồng). Doanh thu từ hoạt động ăn uống chiếm 88,18% tổng doanh thu năm 2009, năm 2010 chiếm 12,48% tổng doanh thu. Mặc dù giá thực phẩm liên tục tăng do sự biến động về giá của nguồn khí đốt (gas, than), đồng thời phải cạnh tranh với các nhà hàng khác trong thành phố. Nhà khách đã chủ động tính tốn tìm nguồn hàng để hạ giá thành thực đơn, để phù hợp với mức thu nhập của nhiều khách hàng và đƣa ra một mức giá cạnh tranh. Nhà hàng đã cĩ đƣợc uy tín, đƣợc đánh giá chất lƣợng phục vụ tốt, giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế chung. - Đối với hoạt động khách nghỉ: Phần doanh thu lƣu trú khơng thể thu theo cơng suất sử dụng phịng bởi vì tỷ lệ phịng dành cho khách nội bộ khơng cĩ doanh thu gần nhƣ ngang bằng với cơng suất sử dụng phịng khách kinh doanh. Nhìn vào bảng thống kê thì doanh thu lƣu trú của năm 2010 tăng 19,71% so với 2009. Doanh thu lƣu trú chủ yếu phụ thuộc vào nguồn khách nội địa. - Hoạt động dịch vụ giặt là: Doanh thu từ dịch vụ giặt là năm 2010 là 300 triệu đồng, tăng 7,53% so với năm 2009. Để cĩ đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Nhà khách mở rộng dịch vụ giặt là, phục vụ cả khách bên ngồi, giá dịch vụ này đƣợc đánh giá là tƣơng đối phù hợp với mức thu nhập hiện nay - Trong năm 2010, lƣợng khách quốc tế giảm nên nguồn thu từ dịch vụ diện thoại quốc tế với tập khách này cũng giảm. Tổng doanh thu năm 2010 tăng 11,07% so với năm 2009. Đây là kết quả tốt nhờ sự định hƣớng hoạt động hợp lý, nắm đƣợc tình hình thị trƣờng khách và sự cố gắng của các cán bộ và cơng nhân viên ở Nhà khách trong cơng tác đảm bảo chất lƣợng của các sản phẩm dịch vụ.
  43. 2.1.1.2. Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Nhà khách Hải Quân qua các năm Năm Năm Năm So sánh So sánh Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2008,2009 2009,2010 Doanh 39.298 42.468 47.172 8,07% 11,08% thu Chi phí 31.774 34.047 37.408 7,15% 9,87% LNTT 7.524 8.421 9.764 11,92% 15,95% Nộp 3.304 3.712 4.322 12,35% 16,43% NSNN (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân) Nhận xét: Năm 2010, Cơng ty đã hồn thành vƣợt mức kế hoạch tất cả các chỉ tiêu đề ra và tăng khá so với kết quả năm 2009. Tổng doanh thu năm 2009 là 42.468 triệu đồng, năm 2010 là 47.172 triệu đồng, năm sau đã tăng so với năm trƣớc là 4.903 triệu đồng, tƣơng ứng 111,08 %. Cho thấy Nhà khách đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho nhà khách cĩ thể tái sản xuất mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc. Cả doanh thu và chi phí đều tăng nhƣng mức tăng của doanh thu(111,6%) lớn hơn mức tăng của chi phí (109,87%) chứng tỏ Cơng ty đã sử dụng nguồn vốn và đầu tƣ cĩ hiệu quả, làm cho chất lƣợng dịch vụ đƣợc cải thiện nên đã thu hút đƣợc nhiều khách hơn. Năm 2009, Nhà khách đã nộp ngân sách nhà nƣớc là 3.712 triệu đồng, sang năm 2010 con số đĩng gĩp tăng lên 4.322 triệu đồng. Nhƣ vậy Nhà khách đã thực hiện nghĩa vụ đĩng gĩp nhiều hơn vào ngân sách nhà nƣớc. Năm 2009, Nhà khách đạt lợi nhuận 8.421 triệu đồng, Năm 2010 lợi nhuận đạt 9.764.triệu đồng tăng 115,95% so với năm 2009 và tăng so với kế hoạch.
  44. Vừa phải làm nhiệm vụ quốc phịng, vừa làm kinh tế nên với một kết quả nhƣ vậy chứng tỏ sự cố gắng lớn của tập thể cán bộ cơng nhân viên ở đây. Với nhiều chính sách đúng đắn: mở rộng phục vụ khách bên ngồi, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, giá thành phù hợp để tăng sức cạnh tranh đối với dịch vụ giặt là và nhà hàng, chú trọng khai thác đối tƣợng khách lƣu trú truyền thống nên Nhà khách đã tạo đƣợc hình ảnh và uy tín riêng. Để thu hút khách ngày càng nhiều hơn, Cơng ty cần quan tâm hơn đến giá cả vừa hấp dẫn khách vừa đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, nâng cao doanh thu, tăng cƣờng cơng tác nâng cao quá trình phục vụ khách hàng hồn hảo hơn, tạo cho khách hàng tin tƣởng, tín nhiệm của khách hàng đối với Cơng ty. 2.2.2. Thực trạng tình hình khách hàng đến với Nhà khách Hải Quân 2.2.2.1. Thực trạng tình hình khách tại Nhà khách Hải Quân Bảng 4: Bảng thống kê lƣợt khách đến Nhà khách qua các năm Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Chỉ tiêu khách trọng(%) khách trọng(%) khách trọng(%) Phục vụ Quốc phịng 17.406 48 20.262 47 26.340 51 Phục vụ kinh tế 19.045 52 22.788 53 25.010 49 Tổng lƣợt khách 36.451 100 43.050 100 51.350 100 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân)
  45. Bảng 5: Bảng thống kê số ngày khách nghỉ qua các năm Năm 2008 2009 2010 Ngày khách nghỉ 38.409 39.305 41.709 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân) Bảng 6: Cơng suất sử dụng buồng Năm 2008 2009 2010 Cơng suất buồng (%) 63 65 68 (Nguồn: Phịng kế hoạch - Nhà khách Hải Quân) Biểu đồ 4: Biểu đồ Số lƣợt khách qua các năm (ĐVT: Lƣợt khách) Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy lƣợt khách quốc phịng so với lƣợt khách bên ngồi là gần nhƣ tƣơng đƣơng do đặc thù là một đơn vị trực thuộc Bộ Tƣ Lệnh Hải Quân, cơng suất phịng phải chia tách, phân bổ theo chỉ tiêu của Bộ Tƣ Lệnh giao xuống. Tuy nhiên cơng suất phịng chỉ đạt dƣới 70%, năm 2010 là 68%, điều đĩ
  46. cho thấy Nhà khách vẫn cịn khả năng để khai thác và phát triển dịch vụ lƣu trú phục vụ kinh tế. 2.2.2.2. Tình hình lượng khách lưu trú trong những năm gần đây Bảng 7: Cơ cấu lƣợt khách lƣu trú Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Chỉ tiêu khách trọng(%) khách trọng(%) khách trọng(%) Khách lƣu trú 19.941 100 21.424 100 23.805 100 qua đêm Quốc tế 738 3,7 775 3,62 821 3,45 Nội địa 19.203 96,3 20.649 96,38 22.984 96,55 Khách lƣu trú 1.039 100 1.364 100 1.205 100 trong ngày Quốc tế 0 0 0 0 0 0 Nội địa 1.039 100 1.364 100 1.205 100 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân) Nhận xét: Năm 2010, du lịch Hải Phịng đĩn và phục vụ 4,2 triệu lƣợt khách, tăng gần 5% so với cùng kỳ 2009; hồn thành kế hoạch. Trong đĩ khách quốc tế 596.400, tăng 0,63% so với 2009. Doanh thu đạt 1.338.800 triệu đồng, tăng 11% so với 2009, đạt 116,42% so với kế hoạch năm 2010. (Nguồn: ba-rong-rai-thuong-hieu-du-lich.html) Qua bảng thống kê ta thấy khách nội địa là khách hàng chủ yếu đến với Nhà khách lƣợt khách lƣu trú qua đêm lớn hơn gấp nhiều lần so với khách lƣu trú trong ngày.
  47. Xét về khách nghỉ trong ngày thì khơng cĩ khách quốc tế, chủ yếu là khách nội địa. Năm 2009, lƣợt khách nghỉ trong ngày tăng 325 lƣợt so với năm 2008. Sang năm 2010, lƣợt khách nghỉ trong ngày giảm 159 lƣợt so với năm 2009, chỉ cịn 1205 lƣợt. Trong năm 2008, lƣợt khách lƣu trú qua đêm là 19.941, trong đĩ khách quốc tế là 738 lƣợt chiếm 3,7% và khách nội địa là lƣợt chiếm 96,3%. Năm 2009, lƣợng khách quốc tế và nội địa đều tăng. Sang năm 2010, lƣợng khách quốc tế tăng lên 821 lƣợt. Tuy nhiên tỷ lệ giữa khách quốc tế và khách nội địa vẫn giữ đƣợc tỷ lệ nhất định, ít giao động, điều này cho thấy Nhà khách vẫn giữ đƣợc cơ cấu lƣợng khách ổn định. Lƣợng khách quốc tế đến Nhà khách Hải Quân chiếm 0,14% trong tổng lƣợt khách quốc tế đến Hải Phịng. Đây cũng là một thị trƣờng tiềm năng, Nhà khách cần cĩ biện pháp để thu hút nguồn khách này. Khách quốc tế là những khách hàng cĩ khả năng thanh tốn cao do đĩ chất lƣợng dịch vụ là yếu tố quan trọng để thu hút đƣợc nguồn khách này. Tuy nhiên lƣợng khách quốc tế đến với Nhà khách chƣa nhiều, và chủ yếu là khách Trung Quốc, đĩ là do Nhà khách chƣa các dịch vụ bổ sung phục vụ thƣ giãn, giải trí nhƣ Massage, xơng hơi, Karaoke để đáp ứng yêu cầu của khách nên khách phải thực hiện bên ngồi. Do đĩ trong thời gian tới Nhà khách nên phát triển các dịch vụ bổ sung đa dạng để thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế hơn.
  48. 2.2.2.3. Cơ cấu nguồn khách quốc tế theo quốc tịch Bảng 8: Cơ cấu nguồn khách quốc tế theo quốc tịch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Quốc tịch Lƣợt Tỷ trọng Lƣợt Tỷ trọng Lƣợt Tỷ trọng khách (%) khách (%) khách (%) Trung Quốc 677 91,73 723 93,29 760 92,57 Nga 14 1,9 9 1,16 14 1,71 Pháp 6 0,81 2 0,26 7 0,85 Mỹ 3 0,41 4 0,52 12 1,46 Hàn Quốc 4 0,54 3 0,39 6 0,73 Thụy Điển 5 0,68 7 0,9 0 0 Malaysia 6 0,81 4 0,52 3 0,36 Bỉ 2 0,27 1 0,13 5 0,61 Nƣớc khác 21 2,85 22 2,83 14 1,71 Tổng 738 100 775 100 821 100 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân)
  49. Nhận xét: Từ bảng cơ cấu, nếu xét về lƣợng khách đến với Nhà khách theo quốc tịch, khách Trung Quốc chiếm phần lớn, tỷ lệ nhìn chung trên 90% tổng số khách nƣớc ngồi. Năm 2010, lƣợng khách nƣớc ngồi đến với Nhà khách tăng chủ yếu là khách Trung Quốc. Đây là thị trƣờng khách cĩ tiềm năng rất lớn đặc biệt trong thời gian gần đây, nhu cầu du lịch của ngƣời dân Trung Quốc tăng cao và khách Trung Quốc chủ yếu đi theo đồn. Khách đến với Nhà khách Hải Quân cĩ nhiều quốc tịch khác nhau nhƣng lƣợng khách này cĩ sự dao động khơng đáng kể đặc biệt so với khách Trung Quốc chiếm chƣa đầy 10% tổng số. Sự dao động của các lƣợng khách này tác động khơng đáng kể đến lƣợng khách nƣớc ngồi do đĩ doanh thu đối với khách nƣớc ngồi chịu ảnh hƣởng chủ yếu bởi lƣợng khách Trung Quốc. Tính riêng hai năm 2009 và 2010 thì lƣợng khách Trung Quốc của năm 2009 là 723 lƣợt và sang năm 2009 là 760 lƣợt tức là tăng 105,11% so với năm 2009. Nhìn vào thị trƣờng khách quốc tế của Nhà khách ta thấy khách Trung Quốc là một trong những thị trƣờng khách tiềm năng, Nhà khách nên tập trung khai thác. Vì hiện tại Hải Phịng đang là một trong những địa bàn đƣợc các nhà đầu tƣ Trung Quốc và Đài Loan đầu tƣ lớn. Bên cạnh thuận lợi trên thì đây cũng là một thách thức khơng nhỏ với khách sạn, thị trƣờng khách Trung Quốc, Đài loan là thị trƣờng khách quốc tế chủ yếu của khách sạn nhƣng số nhân viên biết nĩi tiếng Trung của khách sạn lại rất ít, điều này gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới chất lƣợng phục vụ của Nhà khách, việc đáp ứng các yêu cầu của khách cũng gặp nhiều khĩ khăn. Chính
  50. vì vậy ban lãnh đạo cơng ty cần chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên để đáp ứng đƣợc những yêu cầu của cơng việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ của khách sạn. 2.2.2.4. Cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi Bảng 9: Cơ cấu khách lƣu trú theo mục đích chuyến đi Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Mục đích khách trọng(%) khách trọng(%) khách trọng(%) Khách cơng 11.341 54,06 12.535 55,02 13.774 55,07 vụ Khách du lịch 6.184 29,48 5.934 26,04 6.638 26,54 thuần túy Khách thăm 2.317 11,04 2.951 12,94 3.020 12,08 thân Khách khác 1.138 5,42 1.368 6 1.578 6,31 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân) Nhận xét: Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy, khách đến với Nhà khách nhiều nhất là khách cơng vụ, chiếm trên 50%. Năm 2008 là 11.341 lƣợt chiếm tỷ trọng 54,06%; năm 2009 là 12.535 lƣợt khách chiếm tỷ trọng 55,02 tổng lƣợt khách và năm 2010 là 13.774 lƣợt chiếm tỷ trọng 55,07%. Đối tƣợng khách này ít quan tâm đến giá cả mà quan tâm nhiều đến chất lƣợng dịch vụ, phục vụ. Khách đi du lịch thuần túy chiếm tỷ trọng 29,48% năm 2008; 26,04% năm 2009 và tăng lên 26,54% năm 2010. Khách đi với mục đích thăm thân là 2.317 lƣợt chiếm tỷ trọng 11,04% năm 2008; 2.951 lƣợt chiếm tỷ trọng 12,94% năm 2009 và 3.020 lƣợt chiếm tỷ trọng 12,08% năm 2010, cịn lại là khách khác. Nhƣ vậy cĩ thể thấy khách chủ yếu là khách cơng vụ. Đây là đối tƣợng khách cĩ khả năng thanh tốn cao vì vậy Nhà khách cần cĩ những biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phục vụ để giữ chân họ và thu hút hơn nhiều khách hơn nữa đến với Nhà khách. Biểu đồ 7: Biểu đồ cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi
  51. 2.2.2.5. Cơ cấu khách du lịch theo độ tuổi Bảng 10: Bảng phân loại độ tuổi khách đến Nhà khách qua các năm Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Lƣợt Tỷ Độ tuổi khách trọng(%) khách trọng(%) khách trọng(%) Dƣới 18 tuổi 3.148 14 3.191 13 2.500 12 18 – 55 tuổi 15.105 72 16.179 71 18.758 73 Trên 55 tuổi 2.727 13 3.418 15 3.752 15 Tổng lƣợt 20.980 100 22.788 100 25.010 100 khách (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân)
  52. Biểu đồ 8: Biểu đồ cơ cấu khách theo độ tuổi Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Độ tuổi đi du lịch và nghỉ chân tại Nhà khách chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 18 đến 55, chiếm tỷ trọng 72% năm 2008, 71% năm 2009 và 73% năm 2010. Tỷ trọng ở độ tuổi này chiếm đa số vì đây là độ tuổi lao động với khả năng thanh tốn cao. Với độ tuổi dƣới 18 chiếm tỷ trọng 14% năm 2008, 13% năm 2009 và 12% năm 2010, đây là đối tƣợng cĩ khả năng thanh tốn thấp, khơng đủ khả năng thực hiện các tuor du lịch nƣớc ngồi, chủ yếu là đi cùng gia đình hoặc đi theo nhĩm đơng. Độ tuổi trên 55 chiếm tỷ trọng 13% năm 2008, 15% năm 2009 và 15% năm 2010. 2.2.3. Thực trạng hoạt động marketing thu hút khách tại Nhà khách Hải Quân 2.2.3.1. Nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu Với đặc thù là một đơn vị trực thuộc Bộ Tƣ Lệnh Hải Quân, vừa làm nhiêm vụ quốc phịng, vừa làm nhiệm vụ kinh doanh cho nên hoạt động của Nhà khách Hải Quân cĩ nhiều hạn chế. Nhà khách khơng thể hồn tồn phục vụ khách bên ngồi mà cơng suất phịng phải chia tách, phân bổ theo chỉ tiêu của Bộ Tƣ Lệnh giao xuống.
  53. Trƣớc những khĩ khăn đĩ Nhà khách đã tự định hƣớng một chính sách hoạt động phù hợp, tìm ra một lối đi đúng đắn. Bởi vậy trong cơng tác nghiên cứu thị trƣờng, Nhà khách đã chọn cho mình một đối tƣợng khách để tập trung hƣớng tới, đĩ chính là tập khách cơng vụ thƣơng mại. Nằm ở một vị trí khá đẹp, gần cảng biển Hải Phịng, khơng quá xa khu cơng nghiệp Nomura, hơn nữa lại cĩ ba mặt tiền giáp với ba con đƣờng lớn ngay tại trung tâm thành phố nơi tập trung của các cơ quan nhà nƣớc, các văn phịng đại diện của nhiều cơng ty lớn và trung tâm thƣơng mại, cảnh quan xung quanh thống mát, cĩ nhiều cây xanh. Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút đƣợc tập khách cơng vụ thƣơng mại. Đối với tập khách này cơng tác phục vụ rất quan trọng vì họ là đối tƣợng cĩ hiểu biết xã hội cao. Do đĩ Nhà khách ngồi việc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ và phƣơng thức phục vụ cịn cần chú ý đến giá cả, đa dạng hĩa các dịch vụ nhằm tạo điều kiện nghỉ ngơi tốt nhất cho khách hàng. Trong những năm qua, Nhà khách đã dần trở thành một địa chỉ tin cậy của nhiều thƣơng gia cơng tác tại Hải Phịng. Nhà khách cũng đã chú ý đến thị trƣờng khách nƣớc nồi. Nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự phát triển của ngành du lịch khiến cho khách nƣớc ngoại đến với Việt Nam nĩi chung và Hải Phịng nĩi riêng ngày một đơng hơn. Hiện nay ngồi khách Trung Quốc đến với Nhà khách thơng qua các cơng ty lữ hành tì khách cĩ quốc tịch khác rất ít, đặc biệt là khách cĩ thu nhập cao. 2.2.3.2. Chính sách sản phẩm  Kinh doanh lƣu trú Căn cứ theo giá cả và chất lƣợng phịng nghỉ cũng nhƣ đối tƣợng khách hàng mà nhà khách cũng cĩ những ƣu đãi đi kèm. Khách hàng thƣờng xuyên hay đối tác trong kinh doanh (cơng ty lữ hành hoặc những đơn vị kinh tế đƣa khách của họ tới đây ) nhà khách luơn dành ƣu đãi đặc biệt hơn, cĩ thể là giảm giá phịng, giá dịch vụ đã sử dụng, tặng những mĩn quà ý nghĩa trong ngày sinh nhật của khách, ngày kỉ niệm của cơng ty , thơng tin cho khách về hoạt động của nhà hàng và quầy Bar bên căng tin trạm 74.  Kinh doanh nhà hàng
  54. Hiện nay nĩi đến nhà hàng của Nhà khách Hải Quân ngƣời ta nghĩ đến một nơi cĩ diện tích khá rộng cùng với thực phẩm đƣợc đảm bảo về chất lƣợng, sự phong phú của thực đơn và nhất là giá cả rất phù hợp. Bởi vậy mà nhà khách đã thu hút đƣợc lƣợng lớn các đám cƣới tổ chức ở đây. Ngồi kinh doanh nhà hàng phục vụ khách nghỉ và tổ chức đám cƣới, nhà khách cũng giới thiệu rộng rãi đến khách là thƣơng gia nghỉ tại đây cũng nhƣ các đơn vị kinh tế trong thành phố về dịch vụ tổ chức hội thảo, hội nghị của nhà khách. Khách cĩ thể hợp đồng tổ chức trọn gĩi hay từng phần. Tùy theo quy mơ của buổi tiệc và phƣơng thức tổ chức mà khách sạn đƣa ra những chính sách ƣu đãi tƣơng ứng. Nhà hàng cĩ thể giảm giá thực đơn cùng với việc tặng champane để chúc mừng các đơi uyên ƣơng, tặng quà tại các bữa tiệc của khách đặt tùy theo nội dung và tính chất của buổi tiệc đĩ hay khuyến mãi một loại đồ uống tại quầy bar.  Dịch vụ giặt là Trên các bao gĩi đồ cĩ sự giới thiệu chung nhất về nhà khách, cĩ số điện thoại liên lạc, địa chỉ cụ thể. Dịch vụ giặt là cũng cĩ thêm những khuyến mại đi kèm, số lƣợng giặt nhiều thì đƣợc khuyến mại mang đến tận nhà khơng thu phụ phí, số lƣợng đồ khơng nhiều thì tùy theo yêu cầu để thực hiện nhƣng phụ phí khơng cao, cĩ thể chấp nhận đƣợc. 2.2.3.3. Chính sách giá Giá các sản phẩm dịch vụ của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mơi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Nhà khách luơn nhạy bén nắm bắt tình hình biến động giá cả trên thị trƣờng để xây dựng mức giá phù hợp với khách hàng. Đồng thời cĩ sự ƣu đãi một số tiện nghi và dịch vụ trong nhà khách đối với khách hàng quen đã nhiều lần đến nghỉ tại nhà khách hay giảm giá đối với khách đặt phịng sớm,với khách đặt phịng trong thời gian dài thì nhà khách luơn cĩ một mức giá thỏa đáng Đối với dịch vụ ăn uống của nhà khách (đây là nguồn thu lớn của nhà khách) nhà khách tạo cho khách hàng mức giá phù hợp tùy theo thực đơn mà khách hàng lên danh sách. Hiện nay cĩ thể nĩi trong cơng tác phục vụ đám cƣới ở nhà khách thì khách hàng cĩ thể yên tâm một phần về giá cả. Mức giá ở đây tƣơng đối rẻ so
  55. với nhiều khách sạn cùng thứ hạng. Tuy vậy với hoạt động nhà hàng nhƣ hiện nay thì khơng thể nĩi là đã tận dụng hết cơ sở vật chất cũng nhƣ đảm bảo thời gian hoạt động liên tục. Chính sách giá của nhà khách chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của các đối tƣợng khách khác. Hiện tại nhà khách xác định thị trƣờng đang cĩ lợi thế trong sản phẩm ăn uống là các buổi tiệc cƣới, hội nghị nên chính sách giá tập trung nghiên cứu vào đây. Tuy nhiên mục tiêu này khơng đảm bảo nguồn thu sẽ liên tục và cĩ đều trong năm nên cĩ thời điểm sẽ gặp khĩ khăn, khơng thể phát huy những chính sách giá trong marketing du lịch. Đối với hoạt động lƣu trú, tuy mức giá của nhà khách khơng cao nhƣng sức cạnh tranh khơng lớn. So với nhiều khách sạn cùng thứ hạng thì một số loại phịng giá đắt hơn. Giá cả chƣa linh hoạt, trong một số thời điểm khách Trung Quốc đến đơng, phía các cơng ty lữ hành cần một loại giá thấp hơn để phù hợp với mức giá mua tour thì nhà khách chƣa phải là địa chỉ mà họ cần. Ngồi những sản phẩm dịch vụ giá cả phù hợp với ngƣời cĩ khả năng thanh tốn thấp thì nhà khách cũng cĩ những sản phẩm dịch vụ cao cấp dành riêng cho những khách hàng cĩ địi hỏi cao về chất lƣợng, khách VIP. 2.2.3.4. Hoạt động phân phối Nhà khách chủ yếu bán phịng thơng qua đội ngũ bán trực tiếp tại quầy lễ tân. Khách liên hệ bằng điện thoại đến trƣớc tìm hiểu, đặt phịng hoặc mua trực tiếp. Bên cạnh đĩ Nhà khách Hải Quân Hải Phịng đã kết hợp với các chi nhánh trong miền Trung và miền Nam để bán phịng, những khách đã nghỉ tại Nhà khách chi nhánh sẽ đƣợc giới thiệu đến đây khi đến Hải Phịng, giá phịng tất nhiên sẽ cĩ sự ƣu đãi. Ngồi ra thì Nhà khách chƣa cĩ hình thức bán phịng qua đại lý du lịch, qua mạng hay cĩ hoạt động bán phịng thơng qua một khu vui chơi nào. 2.2.3.5. Hoạt động quảng cáo Nhà khách Hải Quân chƣa cĩ chiến lƣợc quảng cáo nào, việc xúc tiến đƣa hình ảnh của nhà khách đến với khách hàng gần nhƣ bị lãng quên, mọi việc chỉ thơng qua những khách hàng đã tới và sử dụng những dịch vụ của nhà khách rồi truyền miệng lại cho bạn bè, ngƣời thân. Nhà khách cũng đã tạo cho mình đƣợc một uy tín nhất định trên thị trƣờng nên cũng đã tạo đƣợc ảnh hƣởng tới khách
  56. hàng, rất nhiều khách hàng đã giúp nhà khách quảng cáo thơng qua sự giới thiệu của họ. Hình thức quảng cáo này thực sự cĩ hiệu quả rất lớn do sự tin tƣởng và uy tín của ngƣời giới thiệu. Nhƣng nếu dừng lại ở việc quảng cáo thơng qua các khách hàng đã đến đây thì chƣa thể đảm bảo đƣợc hình ảnh của nhà khách sẽ đến đƣợc với các đối tƣợng khách khác một cách rộng rãi và phổ biến. Hiện nay, khách hàng khĩ cĩ thể tìm thấy thơng tin về nhà khách thơng qua website giới thiệu về thành phố hay trang web của Tổng cục du lịch Việt Nam cũng nhƣ các tạp chí, sách báo đƣợc phát hành thƣờng xuyên, khơng quảng cáo cho đài truyền hình, phát thanh. Khách muốn biết thơng tin thì phải gọi điện thoại liên hệ hay trực tiếp đến nhà khách để tìm hiểu. Vì vậy những chính sách khuyến mãi sẽ khơng đƣợc tiếp cận khách hàng một cách rộng rãi, làm giảm hiệu quả cũng nhƣ khơng tiếp thị đƣợc hình ảnh của nhà khách đến với khách hàng. Đây chính là một khiếm khuyết lớn trong hoạt động kinh doanh khách sạn, nhất là trong điều kiện hiện nay sự cạnh tranh trong nghành kinh doanh du lịch ngày một lớn, các khách sạn đang tận dụng sự phát triển của ngành thơng tin để tạo lợi thế cho mình. Do đĩ nhà khách phải sử dụng các biện pháp quảng cáo để giới thiệu nhà khách và đƣa sản phẩm dịch vụ của mình tới khách hàng. Nhà khách cĩ thể sử dụng một số phƣơng tiện quảng cáo nhƣ báo là phƣơng tiện quảng cáo rộng rãi và phổ biến, đơng thời quảng cáo trên báo cĩ khả năng khai thác triệt để thơng tin quảng cáo, hơn nữa chi phí cho quảng cáo trên báo thƣờng rẻ, nhà khách nên đăng bài quảng cáo của mình trên một số báo nhƣ: báo doanh nghiệp, báo du lịch, báo nhân dân, báo tiêu dùng,quảng cáo thơng qua truyền hình tuy chi phí cĩ cao nhƣng lại cĩ hiệu quả rất cao trong việc thu hút khách hàng vì nĩ cĩ thể kết hợp một cách hồn chỉnh hình ảnh của nhà khách,khơng gian thống mát, cung cách phục vụ làm cho khách hàng dễ dàng cĩ một cái nhìn đầy đủ về nhà khách,ngồi ra thì quảng cáo trên mạng internet đang là hình thức quảng cáo phổ biến và rộng rãi mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn,tiếp cận với lƣợng khách hàng lớn mà chi phí tƣơng đối rẻ.Trong thời gian tới nhà khách nên nhanh chĩng lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp để quảng bá sản phẩm của mình đến ngƣời tiêu dùng trong và ngồi nƣớc.
  57. 2.2.3.6. Chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ Vấn đề chất lƣợng phục vụ tại khách sạn là một trong những vấn đề cần đƣợc chú trọng. Khi cơ sở vật chất đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách thì chất lƣợng phục vụ của nhân viên là nhân tố quyết định chất lƣợng của khách sạn. Do vấn cịn ảnh hƣởng bởi lề lối làm việc cũ nên vẫn cịn hiện tƣợng nhân viên là “con ơng cháu cha”, rất nhiều nhân viên khơng qua đào tạo cơ bản đang làm việc ở đây. Qua thời gian, kinh nghiệm và khả năng của họ cĩ đƣợc là do tự học hỏi lẫn nhau, ngƣời đi trƣớc truyền dạy cho ngƣời đi sau. Đối với bộ phận nhà hàng nĩi riêng tuy số nhân viên đã qua đào tạo cơ bản cĩ thể đáp ứng cơng việc tƣơng đối nhƣng số lƣợng quá ít. Hiện nhà khách chủ yếu đĩn tiếp khách kinh doanh nội địa, khách quốc phịng nên ngoại ngữ của nhân viên chƣa đƣợc chú trọng, tuy nhiên trong trƣờng hợp đĩn tiếp khách quốc tế thì vấn đề trở nên phức tạp và khĩ khăn hơn, do đĩ đã cĩ những lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn cho nhân viên trong các bộ phận. Cơng ty đã cĩ những chính sách khen thƣởng để động viên, khuyến khích, quan trọng là nâng cao tinh thần tự giác, ý thức làm việc, tạo hứng khởi cho nhân viên khi làm việc. Cơng ty cũng đã quan tâm đến đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, hàng năm đều tổ chức cho cán bộ cơng nhân viên đi tham quan, nghỉ mát, chính điều này đã tạo ra quan hệ gắn bĩ giữa các cán bộ nhân viên trong cơng ty, tăng thêm lịng yêu nghề và gắn bĩ với cơng ty. Đây vừa là dịp cho nhân viên đi du lịch, vừa là dịp để nhân viên đƣợc học hỏi kinh nghiệm, phục vụ tốt hơn cho nhà khách 2.2.4. Đánh giá chung thực trạng hoạt động marketing thu hút khách tại Nhà khách Hải Quân Qua những phân tích đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà khách Hải Quân trong những năm qua, cĩ thể rút ra một số nhận xét nhƣ sau:  Điểm mạnh - Sản phẩm lƣu trú: Với 160 phịng cùng trang thiết bị hiện đại và quang cảnh thống mát, Nhà khách Hải Quân cĩ thể đĩn tiếp đƣợc những đồn khách tham
  58. quan với số lƣợng đơng và đáp ứng khá tốt các yêu cầu của khách hàng cĩ khả năng thanh tốn trung bình. - Sản phẩm ăn uống: Cĩ khả năng tổ chức các tiệc cƣới, hội nghị với số lƣợng đơng. Hiện nay Nhà khách cĩ một nhà hàng gồm một nhà lớn với sức chứa 500 chỗ và một nhà dù cĩ sức chứa 300 chỗ. Vào mùa cƣới Nhà khách tổ chức từ 50 – 70 đám cƣới/tháng. - Vẫn cịn năng lực phát triển kinh doanh.  Điểm yếu - Các dịch vụ bổ sung cịn rất nghèo nàn, khơng đáp ứng tốt các yêu cầu của các khách hàng cĩ khả năng thanh tốn cao. - Khơng phục vụ khách nghỉ ăn uống. Đây là một hạn chế rất lớn vì đã làm mất đi một nguồn thu rất lớn của Nhà khách. - Giá cả: Chƣa linh hoạt trong chính sách giá cả - Đội ngũ nhân viên làm việc tại Nhà Khách là lực lƣợng lao động trẻ tuy nhiên trình độ nghiệp vụ chƣa đƣợc đảm bảo do đĩ ảnh hƣởng đến năng suất lao động và hiệu quả làm việc. - Hiện nay thị trƣờng khách của Nhà khách ngồi thị trƣờng truyền thống là khách trong ngành thì vẫn chỉ là những khách hàng quen thuộc, là khách của các cơ quan đi nghỉ dƣỡng hay khách theo đồn cĩ khả năng thanh tốn thấp, khách nƣớc ngồi thì chỉ chủ yếu là khách Trung Quốc. Vấn đề này sẽ khơng đƣợc giải quyết nếu Nhà khách khơng cĩ những hình thức quảng cáo phù hợp để quảng bá sản phẩm của mình đến ngƣời tiêu dùng trong và ngồi nƣớc.
  59. CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HƯT KHÁCH HÀNG TẠI NHÀ KHÁCH HẢI QUÂN 3.1. Cơ sở của việc đƣa ra giải pháp nhằm thu hút khách hàng đến với Nhà khách Hải Quân Để cĩ đƣợc các giải pháp nhằm thu hút khách hàng đến với Nhà khách Hải Quân, chúng ta khơng chỉ nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh của Nhà khách hiện tại mà phải biết đƣợc phƣơng hƣớng phát triển của ngành khách sạn – du lịch của nƣớc ta cũng nhƣ thành phố Hải Phịng trong những năm tới, trên cơ sở đĩ đề ra phƣơng hƣớng phát triển của Nhà khách trong những năm tới và đƣa ra đƣợc các chính sách thu hút khách hàng hiệu quả. 3.1.1. Hƣớng phát triển của ngành du lịch Việt Nam Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo chung của Tổng cục du lịch là phát triển du lịch song song với việc phát huy bản sắc văn hĩa truyền thống của dân tộc, phát triển du lịch bền vững, đảm bảo an ninh quốc phịng, đẩy mạnh du lịch trong nƣớc. Với mục tiêu đƣa du lịch Việt Nam cùng bƣớc cùng các nƣớc Đơng Nam Á, phấn đấu đến 2020, Việt Nam trở thành một quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Quan điểm này xuyên suốt định hƣớng chiến lƣợc là phát triển nhanh và bền vững du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác cĩ hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hĩa, lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong và ngồi nƣớc và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nƣớc. Ngành du lịch đang dần khẳng định vị thế của mình trong quá trình hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Du lịch Việt Nam sẽ trở thành một điểm sáng của du lịch ASEAN nếu ngành du lịch Việt Nam biết khai thác lợi thế của mình.
  60. 3.1.2. Định hƣớng phát triển của du lịch Hải Phịng Đối tƣợng khách của thị trƣờng du lịch Hải Phịng bao gồm khách quốc tế và khách nội địa trong đĩ khách nội địa chiếm gần 80% lƣợt khách đến. Với tiềm năng du lịch biển nên du lịch Hải Phịng phấn đấu trong năm 2011 đĩn và phục vụ khoảng 4,5 triệu lƣợt khách, trong đĩ khách quốc tế khoảng 1,1 triệu lƣợt, doanh thu đạt 5%GDP của thành phố và chiếm 10% trên tổng doanh thu du lịch cả nƣớc, tốc độ tăng về doanh thu đạt 19%/năm. Do lƣợng khách quốc tế đến ngày càng tăng đặc biệt là khách du lịch từ các nƣớc phát triển, những đối tƣợng khách này địi hỏi chất lƣợng phục vụ phải tốt và họ cĩ khả năng chi trả cao. Vì vậy trong những năm tới Hải Phịng khuyến khích xây dựng những khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế 5 sao, khuyến khích đầu tƣ xây dựng các khu du lịch sinh thái, khuyến khích phát triển các loại hình du lịch nhƣ: du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dƣỡng, du lịch văn hĩa, du lịch hội nghị hội thảo, du lịch tham quan các di tích lịch sử, du khảo đồng quê 3.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển của Nhà khách Hải Quân Về sản phẩm dịch vụ: Nhà khách tập trung chỉ đạo việc tổ chức kinh doanh các dịch vụ cơ bản, mở rộng và nâng cao các dịch vụ ăn uống, lƣu trú. Bên cạnh đĩ cịn đầu tƣ nghiên cứu khai thác các dịch vụ mới nhằm đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất. Về cơng tác quản lý kinh tế: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, xây dựng hệ thống báo cáo nội bộ vào quy định trang thiết bị vật tƣ phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của Nhà khách tạo điều kiện cho cơng tác đầu tƣ đổi mới sản phẩm. Cơ chế quản lý tài chính đảm bảo đúng nguyên tắc quy định của nhà nƣớc, giảm chi, bảo tồn và phát triển vốn. Xác định thị trƣờng mục tiêu: Nhà khách Hải Quân luơn xác định thị trƣờng khách chính là khách nội địa. Đồng thời vẫn tiếp tục thu hút khách quốc tế. Trong thị trƣờng khách nội địa vẫn tiếp tục tập trung vào thị trƣờng khách cơng vụ, khách thƣơng nhân và với thị trƣờng khách quốc tế thì đẩy mạnh thu hút thị trƣờng khách Trung Quốc.
  61. Các hoạt động quảng cáo: Tập trung triển khai cơng tác nghiên cứu thị trƣờng, thành lập bộ phận marketing nhằm xây dựng và củng cố hình ảnh và vị trí của Nhà khách đối với khách hàng thơng qua đĩ thu hút khách hàng đến với Nhà khách nhiều hơn. Đổi mới và mở rộng hoạt động các dịch vụ bổ sung của Nhà khách cũng nhƣ đa dạng hĩa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ tạo ra yếu tố hấp dẫn để thu hút khách. Hồn thiện từng bƣớc hệ thống phân phát dịch vụ của từng bộ phận, nâng cao chất lƣợng dịch vụ của từng bộ phận để từ đĩ nâng cao chất lƣợng chung của dịch vụ tại Nhà khách. Ngồi ra cịn xây dựng phƣơng hƣớng hoạt động về an ninh trật tự, bảo vệ mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm Mục tiêu về khách: Nhà khách Hải Quân phấn đấu trong năm 2011 đạt 28.000 lƣợt khách trong đĩ khách nội địa đạt 26.000 và khách quốc tế đạt 2.000 lƣợt khách. Trong thị trƣờng khách nội địa vẫn tiếp tục tập trung vào thị trƣờng khách cơng vụ, khách thƣơng nhân và với thị trƣờng khách quốc tế thì đẩy mạnh thu hút thị trƣờng khách Trung Quốc. Mục tiêu về doanh thu: Nhà khách phấn đấu đạt mức tăng trƣởng về doanh thu từ 18% - 27% so với năm trƣớc. Nhƣ vậy, Nhà khách phải cố gắng đẩy mạnh doanh thu từ mọi lĩnh vực kinh doanh. Mục tiêu về lợi nhuận: Nhà khách phấn đấu thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc cùng với việc tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao trách nhiệm của ngƣời lao động nhằm hạ chi phí, giá thành tạo ƣu thế về sản phẩm mang lại lợi nhuận tối đa cho Nhà khách nhƣng vẫn đảm bảo lợi ích tiêu dùng của khách hàng.
  62. 3.2. Một số giải pháp thu hút khách hàng tại Nhà khách Hải Quân 3.2.1. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu  Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trƣờng Cơng tác nghiên cứu thị trƣờng là một khâu hết sức quan trọng, nĩ gĩp phần làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hiệu quả hay khơng. Đặc biệt là trong một doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khách sạn thì khâu này lại càng trở nên cấp thiết. Cĩ nghiên cứu thị trƣờng, cĩ tìm hiểu đƣợc nhu cầu thực sự của khách hàng thì khách sạn mới đƣa ra đƣợc các sản phẩm thật sự phù hợp với khách hàng, thoả mãn đƣợc nhu cầu khách. Điều này khơng chỉ giữ đƣợc chân các khách hàng hiện tại của khách sạn mà cịn là cơ sở để thu hút khách hàng tiền năng trong tƣơng lai. Nghiên cứu thị trƣờng một cách tỷ mỉ kỹ lƣỡng và đúng đắn thì mới tạo đƣợc cơ sở vững chắc cho các khâu sau đƣợc thực hiện một cách chọn vẹn và cĩ hiệu quả. Nếu nhƣ khâu này làm khơng tốt thì chắc chắn các khâu tiếp theo sẽ bị lạc hƣớng và nhƣ vậy hiệu quả kinh doanh của khách sạn khơng tốt. Do nhu cầu của khách hàng luơn thay đổi và cĩ sự biến động nên quá trình nghiên cứu về khách phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Mặt khác khơng phải khách nào cũng cĩ yêu cầu giống nhau về một loại hàng hĩa dịch vụ của khách sạn nên việc nghiên cứu nhu cầu của khách hàng là cần thiết. Khách hàng đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động phát triển thị trƣờng khách, là mắt xích đầu tiên do vậy nghiên cứu về khách hàng càng sâu sắc thì hoạt động phát triển thị trƣờng càng đem lại hiệu quả cao. Nhà khách nên thiết kế một phiếu điều tra khách hàng nhằm nắm bắt hơn nữa về mức độ thoả mãn của khách hàng với các sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Từ các phiếu thu đƣợc đĩ Nhà khách sẽ tổng hợp và tìm ra các thiếu sĩt của sản phẩm dịch vụ, đồng thời nhanh chĩng đƣa ra các biện pháp khắc phục hoặc điều chỉnh chất lƣợng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách. Phiếu điều tra này Nhà khách nên để ngay trên bàn làm việc trong phịng của khách và để lên đĩ ngay trƣớc hơm khách trả phịng. Cơng việc đặt phiếu sẽ do các nhân viên buồng tiến hành. Phiếu này nên phát cho những khách thƣơng gia, khách
  63. ở lâu ngày trong Nhà khách, vì những khách này mới tiêu dùng nhiều dịch vụ trong khách sạn và họ thƣờng cĩ địi hỏi cao hơn trong các sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Khách cĩ thể để lại phiếu trong phịng trƣớc khi rời đi hoặc cĩ thể mang xuống quầy lễ tân. Sau một ngày thì tập hợp các phiếu này lại, phân tích, đánh giá các phiếu, những vấn đề gì cần giải quyết ngay và cần phải khắc phục ngay thì bộ phận cĩ ý kiến đề xuất với các bộ phận dịch vụ trong khách sạn.  Xác định thị trƣờng mục tiêu Thị trƣờng tổng thể luơn gồm một số lƣợng lớn khách hàng với những nhu cầu và khả năng tài chính rất khác nhau. Sẽ khơng cĩ một doanh nghiệp du lịch nào cĩ thể phục vụ đƣợc cả một thị trƣờng tổng thể lớn này. Bởi vậy trong khi số lƣợng khách quốc tế hàng năm khơng tăng nhiều và trên địa bàn thành phố ngày càng cĩ đơn vị kinh doanh lƣu trú ra đời làm tăng sự cạnh tranh thì Nhà khách Hải Quân cũng phải tìm cho mình một hƣớng đi riêng, tức là xác định một thị trƣờng mục tiêu mà cơng ty cĩ thể đáp ứng đƣợc. Xác định thị trƣờng mục tiêu cĩ nghĩa là Nhà khách cần biết tập trung nỗ lực đúng thị trƣờng, tạo cho mình một hình ảnh đặc trƣng, khai thác cĩ hiệu quả nhất khả năng của Nhà khách. Từ đĩ Nhà khách thấy đƣợc khả năng và điều kiện hiện cĩ thị chọn thị trƣờng khách nào là tốt nhất. Khách cơng vụ thƣơng mại: Là những cán bộ, nhân viên các doanh nghiệp đang làm việc hoặc cơng tác tại Hải Phịng. Đây là thị trƣờng khách truyền thống của Nhà khách cần đƣợc giữ vững. Ngồi nhu cầu lƣu trú ngắn ngày, khách cơng vụ thƣơng mại, cụ thể là những chuyên gia làm việc tại các doanh nghiệp của Hải Phịng cần phải lƣu trú dài ngày và đƣa gia đình đến sinh sống trong một thời gian. Với cơ sở vật chất hiện cĩ của Nhà khách Hải Quân thì việc đáp ứng nhu cầu này khơng khĩ. Ở mỗi tầng của Nhà khách đều cĩ 2 phịng căn hộ rộng rãi, cĩ thể đáp ứng tƣơng đối đầy đủ những yêu cầu về cơ sở vật chất trong cuộc sống của một gia đình. Giá thuê khơng cao tất yếu bởi vì so với một số khách sạn lớn hay làng quốc tế Hƣớng Dƣơng thì khơng thể tiện nghi và sang trọng bằng. Tuy nhiên đây sẽ là lựa chọn của những khách hàng cĩ khả năng thanh tốn trung bình (khách hàng lựa chọn sự tiện nghi vừa phải). Vì vậy Nhà khách cần tập trung ƣu thế này cho cơng việc tiếp thị của mình đến với khách hàng. Một số doanh nghiệp nhƣ cơng ty thép
  64. Việt Hàn đã đƣa chuyên gia của mình đến Nhà khách thuê phịng căn hộ. Khách quốc tế: Trong thời gian qua Nhà khách vẫn đĩn tiếp đƣợc một lƣợng khách quốc tế nhất định, chủ yếu là khách Trung Quốc và một số khách lẻ cĩ nhiều quốc tịch khác nhau. Nếu xét về khả năng thanh tốn thì những khách quốc tế đến đây đều là đối tƣợng khách cĩ khả năng thanh tốn trung bình. Tuy vậy Nhà khách cũng đã cĩ đƣợc nguồn thu đáng kể từ hoạt động này. Do đĩ đây cũng là kết quả tƣơng đối khả quan và Nhà khách cần tiếp tục giữ vững. 3.2.2. Đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ 3.2.2.1. Cơ sở đề ra giải pháp Sản phẩm khi đến tay khách hàng phải là những sản phẩm cĩ chất lƣợng, phù hợp với thị hiếu của từng đối tƣợng khách của Nhà khách. Để đáp ứng thị hiếu của khách địi hỏi Nhà khách phải cĩ chính sách về sản phẩm một cách đa dạng. Trong Nhà khách Hải Quân cĩ các sản phẩm dịch vụ cơ bản: lƣu trú và ăn uống kèm theo các dịch vụ bổ sung nhƣ giặt là, điện thoại Đây là một thực tế hạn chế của Nhà khách Hải Quân – cịn quá ít các dịch vụ bổ sung. Do đĩ khơng thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu của khách khiến khách phải tìm ra thị trƣờng ngồi Nhà khách: Dịch vụ massage, cắt tĩc, bơi lội để thỏa mãn nhu cầu của họ. điều này làm giảm khả năng khai thác tối đa túi tiền của khách đồng thời cho khách hàng thấy sự nghèo nàn về dịch vụ bổ sung ở đây 3.2.2.2. Nội dung thực hiện Sản phẩm lưu trú: Với cơ sở vật chất hiện nay, phịng nghỉ đƣợc trang bị tiện nghi tƣơng đối đầy đủ và hiện đại, trang thiết bị nội thất đã đồng bộ tuy nhiên cần cĩ sự bảo dƣỡng, thay thế thƣờng xuyên. Tùy điều kiện và thời điểm phù hợp Nhà khách nên cĩ thêm những hoạt động bổ sung cho thêm phần phong phú. Những ngày lễ tết, quốc khách, quốc tế lao động, mùa cƣới, nghỉ hè Nhà khách nên bố trí những đợt khuyến mãi, cĩ thể giảm giá phịng cho khách, tặng quà, tổ chức những bữa tiệc chúc mừng nho nhỏ vào dịp tết Việt kiều hồi hƣơng, khách về thăm quê hay khách đi cơng tác khơng về kịp Đơi khi đặt vào phịng khách thêm lọ hoa, một loại đồ uống miễn phí và một tập gấp giới thiệu cụ thể về các hoạt động của Nhà khách để lựa chọn. Ngồi ra Nhà khách nên cải tạo và tu sửa các phịng bị xuống
  65. cấp, thay mới các trang thiết bị khi cĩ dấu hiệu cũ hỏng hay lỗi thời. Đặc biệt các thiết bị kim loại trong phịng tắm phải thƣờng xuyên kiểm tra tránh để tình trạng hoen gỉ. Khách sẽ thấy mình đƣợc tơn trọng khi phịng của họ đƣợc chăm sĩc tận tình, chu đáo. Bộ phần buồng và tổ kĩ thuật bảo trì cần kết hợp chặt chẽ với nhau để làm tốt việc này. Sản phẩm ăn uống: Hiện nay Nhà hàng của Nhà khách chủ yếu phục vụ khách quốc phịng, tiệc cƣới và hội nghị. Trong một năm cĩ 2 mùa cƣới là xuân và thu đơng, hội nghị chủ yếu vào cuối năm. Nhƣ vậy trong một năm hoạt động của Nhà hàng sẽ cĩ một khoảng thời gian chết. Nhà khách cần đảm bảo luơn cung cấp những sản phẩm ăn uống theo yêu cầu của khách hàng trong thời gian nhanh nhất nhƣng chất lƣợng vẫn phải đƣợc đảm bảo. Cĩ thể nĩi rằng, thực đơn của Nhà khách chủ yếu phục vụ đám cƣới và hội nghị. Ngồi các mĩn ăn đƣợc lập trong thực đơn: Bị lúc lắc, cá diêu hồng hấp nấm, gà nƣớng giấy bạc, canh mọc, thịt thỏ roty, súp hải sản Nhà khách nên nghiên cứu đƣa ra những mĩn ăn thực sự nổi trội, phù hợp với khẩu vị của các đối tƣợng khách khác nhau và mang tính đặc trƣng độc đáo hơn các khách sạn khác. Các mĩn ăn khơng những mang đậm hƣơng vị dân tộc, đan xen những mĩn ăn Âu, Á mà cịn đƣợc trình bày đẹp mắt, thẩm mỹ cao hấp dẫn khách. Trong quá trình chế biến mĩn ăn phải đảm bảo tuyệt đối các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm để nâng cao chất lƣợng các mĩn ăn. Trong thời gian tới Nhà khách khơng nên chỉ dừng lại ở việc tập trung phục vụ đám cƣới, hội nghị mà cần quan tâm hơn đến nhu cầu riêng lẻ của khách đang lƣu trú tại Nhà khách, cĩ thể chia tách nhà hàng ra đảm nhận vai trị mới là một nhà hàng khơng chỉ phục vụ tiệc cƣới và hội nghị mà cịn thích hợp để phục vụ các mĩn ăn đặc sản Việt Nam, mĩn ăn Á nổi tiếng, cĩ thể tạo nên một buổi tiệc tiếp khách sang trọng hay bữa tiệc gia đình ấm cúng. Việc làm này khơng chỉ tận dụng những khả năng và cơ sở vật chất sẵn cĩ mà cịn tăng đƣợc nguồn thu, giúp Nhà khách khơng để tuột mất những nguồn lợi thuộc về mình. Những nguồn loại đĩ xuất phát từ những khách nghỉ tại đây nhƣng lại khơng muốn sử dụng thực đơn của nhà hàng bởi họ khơng cảm thấy thoải mái và thỏa mãn. Sự thay đổi về thực đơn và hình ảnh sẽ giúp Nhà khách thu hút những đơn đặt hàng từ số khách nghỉ nhất là đối tƣợng