Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín-Chi nhánh Hải Phòng - Nguyễn Thị Thu Hường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín-Chi nhánh Hải Phòng - Nguyễn Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cho_v.pdf
Nội dung text: Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín-Chi nhánh Hải Phòng - Nguyễn Thị Thu Hường
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Hƣờng Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Vũ Thị Lành HẢI PHÒNG - 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Hƣờng Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Vũ Thị Lành HẢI PHÒNG - 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng Mã SV: 1112404023 Lớp: QT1502T Ngành: Tài chính – Ngân hàng Tên đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín - chi nhánh Hải Phòng
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Xây dựng cơ sở lí luận về hoạt động cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay tại các ngân hàng thƣơng mại hiện nay - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hải Phòng - Đƣa ra giải pháp và kiến nghị hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế,tính toán Số liệu thu thập tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng Địa chỉ : 62- 64 Tôn Đức Thắng, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Vũ Thị Lành Học hàm, học vị: Thạc sĩ. Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng. Nội dung hƣớng dẫn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín - chi nhánh Hải Phòng Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: . Cơ quan công tác: Nộ dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 27 tháng 04 năm 2015. Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 18 tháng 07 năm 2015. Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Ngƣời hƣớng dẫn Hải Phòng, ngày . tháng năm 2015 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày 30 tháng 6 năm 2015 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
- LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập và ren luyện tại trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng, em đã tích lũy đƣợc nhiều hiểu biết cũng nhƣ vận dụng đƣợc những kiến thức tiếp thu tại trƣờng vào thực tế Nay bài luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và toàn thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá. Em xin cảm ơn cô Vũ Thị Lành đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Trƣởng phòng giao dịch Thủy Nguyên cùng các anh chị nhân viên Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tiếp xúc thực tế và cung cấp tài liệu cần thiết để em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng em xin kính chúc tất cả quý thầy cô Khoa Quản trị kinh và cô Vũ Thị Lành sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công trong công tác giảng dạy Kính chúc Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín ngày càng mở rộng và phát triển thịnh vƣợng hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn!!!
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1 .CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA 3 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3 1. Khái quát về NHTM 3 1.1. Khái niệm NHTM 3 1.2. Chức năng, vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng 4 1.2.1. Chức năng của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng 4 1.2.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng 5 1.3. Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM 6 1.3.1. Hoạt động huy động vốn 6 1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 7 1.3.3. Họat động khác 8 2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 9 2.1. Khái niệm 9 2.2. Đặc điểm của cho vay 9 2.3. Các hình thức cho vay 10 2.4. Vai trò của hoạt động cho vay 14 2.5. Quy trình cho vay 16 3. Hiệu quả cho vay của tín dụng ngân hàng 18 3.1. Khái niệm hiệu quả cho vay 18 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 19 3.2.1. Về mặt định lƣợng 19 3.2.2. Về mặt định tính 23 3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM 24
- 3.3.1. Nhân tố từ phía ngân hàng 24 3.3.2. Nhân tố từ phía khách hàng 25 3.3.3. Nhân tố ngoài ngân hàng 26 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 27 1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín- chi nhánh Hải Phòng 27 1.1. Tổng quan Sacombank chi nhánh Hải Phòng 27 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 27 1.1.2. Thành tích đạt đƣợc 28 1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ các bộ phận: 30 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Hải Phòng 33 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 2012-1014 33 2.2.1. Hoạt động huy động vốn 34 2.2.2. Hoạt động tín dụng 41 3.Thực trạng hoạt động cho vay tại chi nhánh 43 3.1. Thuận lợi và khó khăn chính 43 3.1.1. Thuận lợi 43 3.1.2. Khó khăn: 44 3.2. Quy mô tín dụng 44 3.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay 44 3.2.2. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay 48 3.2.3.Tỷ lệ doanh số cho vay /vốn huy động 49 4.Tình hình thu nợ 51 4.1. Tỷ lệ thu lãi 51 4.2.Tình hình nợ xấu 53 4.3. Vòng quay vốn tín dụng 55
- 4.4. Nợ quá hạn 55 4.5. Một số chỉ tiêu định tính 56 5.Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh Sacombank Hải Phòng. 58 5.1.Những kết quả đạt đƣợc 58 5.2. Những tồn tại và nguyên nhân 59 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 61 1.Phƣơng hƣớngvà mục tiêu hoạt động cho vay tại chi nhánh 2015-2017 61 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay 62 2.1. Đa dạng hóa đối tƣợng cho vay 62 2.2. Tăng cƣơng công tác quản lí nợ và giải quyết nợ xấu 63 2.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 65 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 66 3.1. Đối với Sacombank hội sở 66 3.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc (NHNN). 68 3.3 . Đối với Nhà Nƣớc . 69
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng 2012-2014 33 Bảng 2. Huy động vốn theo kì hạn giai đoạn 2012 – 2014 . 35 Bảng 3. Tình hình huy động vốn theo loại tiền giai đoạn 2012-2014 . 39 Bảng 4. Tình hình cho vay tại chi nhánh giai đoạn 2012-2014 . 41 Bảng 5 . Doanh số cho vay của chi nhánh giai đoạn 2012-2014 44 Bảng 6 . Cơ cấu cho vay theo loại tiền của chi nhánh giai đoạn 2012-2014 46 Bảng 7.Dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay 47 Bảng 8: Tỷ lệ doanh số cho vay /vốn huy động giai đoạn 2012-2014 48 Bảng 9 . Tỷ lệ dƣ nợ/ Vốn huy động giai đoạn 2012-2014 49 Bảng 10 . Tỷ lệ thu lãi giai đoạn 2012-2014 . 50 Bảng 11 . Phân loại nhóm nợ 2012-2014 . 51 Bảng 12 . Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2012-2014 53 Bảng 13 . Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2012-2014 54 Bảng 14 .Diễn biến khách đến giao dịch tại Sacombank chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2012-2014 56
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc TKTG Tài khoản tiền gửi KH Khách hàng NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh NSNN Ngân sách nhà nƣớc TSTC Tài sản thế chấp TSĐB Tài sản đảm bảo DSCV Doanh số cho vay PGD Phòng giao dịch
- LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những mắt xích vô cùng quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trƣờng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát,tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giúp đỡ xác nhà đầu tƣ, phát triển thị trƣờng vốn, thị trƣờng ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán V ì vậy, muốn có một nền kinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bản thân hệ thống ngân hàng cũng phải ổn định và phát triển Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng , quyết định mọi hoạt động kinh tế của nền kinh tế quốc dân, là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng , tuy nhiên hoạt động này chứa nhiều rủi ro Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, để hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại có hiệu quả và giảm thiểu rủi ro thì trƣớc tiên là phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Nhận thức đƣợc tính cấp thiết của vấn đề này, xuất phát từ thực tiễn hoạt động cho vay trên địa bàn, qua quá trình nghiên cứu, học tập, thực tập tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hải Phòng, đƣợc sự giúp đỡ của nhân viên ngân hàng cùng sự hƣớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hải Phòng” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chƣơng : Chương 1 :Cơ sở lí luận về Nngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hải Phòng
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hải Phòng Là một sinh viên thực tập với hiểu biết có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế, kiến thức chuyên môn còn hạn chế cùng với thời gian thực tập, nghên cứu không nhiều nên nội dung bài khóa luận chắc chắn không tránh khỏi sai xót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nhƣ cán bộ nhân viên Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 2
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 .CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1. Khái quát về NHTM 1.1. Khái niệm NHTM Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngƣợc lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trƣờng thì NHTM cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu đƣợc. Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thƣơng mại tạo lợi ích cho ngƣời gửi tiền, ngƣời vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu đƣợc lợi nhuận cho ngân hàng. Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: Ở Mỹ: Ngân hàng thƣơng mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thƣơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thƣờng xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dƣới hình thức ký thác, hoặc dƣới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính". Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thƣơng mại: Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trƣng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 3
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. 1.2. Chức năng, vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng 1.2.1. Chức năng của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng Hiện nay NHTM có rất nhiều chức năng nhƣng chủ yếu có 3 chức năng sau đây Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thƣơng mại vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay, vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngƣời gửi tiền và ngƣời đi vay Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thƣơng mại. Chức năng trung gian thanh toán Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phƣơng tiện thanh toán tiện lợi nhƣ séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phƣơng thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp ngƣời phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phƣơng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 4
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình trung đã thúc đẩy lƣu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lƣu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Chức năng tạo tiền Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận nhƣ là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền đƣợc thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động đƣợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đƣợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dƣ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn đƣợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch, đƣợc họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng thƣơng mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ƣơng đã áp dụng đối với nhtm. do vậy ngân hàng trung ƣơng có thể tăng tỉ lệ này khi lƣợng cung tiền vào nền kinh tế lớn. 1.2.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng Trong nền kinh tế thị trƣờng, vai trò của NHTM đƣợc thể hiện nhƣ sau NHTM là công cụ để nhà nƣớc điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế Các NHTM thực hiện chức năng trung gian tài chính của mình thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán dƣới sự tác động của NHTW, từ đó, NHTM góp phần mở rộng hay thu hẹp quy mô và khối lƣợng tiền tệ trong lƣu thông. Thông qua nguồn tiền gửi tiết kiệm cũng nhƣ nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cƣ, các NHTM tập hợp và phân chia vốn của thị trƣờng, thu hút vốn nƣớc ngoài để phát triển kinh tế, đồng thời không ngừng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, góp phần thúc đảy kinh tế phát triển NHTM là trung gian dẫn vốn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 5
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Vốn đƣợc tạo ra từ quá tình tiết kiệm và tích lũy của mỗi cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, nhà nƣớc. Vi vậy phải có sự chi tiêu hợp lí bên cạnh việc đẩy mạnh tăng thu nhập quốc dân. Để thực hiện đƣợc thì cần đẩy mạnh quy mô kinh tế cả về chiều sâu và rộng, khi nền kinh tế phát triển sã tạo ra lƣợng vốn lớn, tác động tích cực đến hoạt động của hệt hống ngân hang. NHTM là trung gian tài chính, là cầu nối đƣa nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, nếu không có hoạt động của NHTM thì ngƣời thừa và thiếu vốn sẽ không gặp nhau, nhờ hoạt động này mà quy mô của doanh nghiệp đƣợc mở rộng hơn, trang thiết bị đƣợc cải tiến, góp phần ổn định kinh tế thị trƣờng NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trƣờng Thị trƣờng hiện nay biến động phức tạp, hoạt động của doanh nghiệp chịu sự tác động không nhỏ những biến động đó, và để đáp ứng đƣợc thỏa mãn của thị trƣờng, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm,hang hóa, lao động, không ngừng cải tiến máy móc công nghệ, cơ chế quản lí cũng cần hoàn thiện thực hiện điều này, doanh nghiệp cần lƣợng vốn không nhỏ để đàu tƣ, vai trò là cầu nối của ngân hàng lúc này rất quan trọng, hoạt động tín dụng giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn, đứng vững trên thị trƣờng NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, khi các mối quan hệ hàng hóa ngày càng mở rộng,thì nhu cầu giao lƣu kinh tế xã hội ngày càng trở lên cần thiết, việc phát triển kinh tế mỗi quốc gia gắn liền với phát triên kinh tế thế giới và là bộ phận cấu thành lên sự phát tiển đó. VÌ vậy thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với NHTM các nƣớc, hệ thống các NHTM trong nƣớc thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nƣớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế 1.3. Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM 1.3.1.Hoạt động huy động vốn Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, có vai trò đặc biệt quan trọng quyết định đến hoạt động khác cảu NHTM, là hoạt động tiền đề có ý nghĩa với bản than ngân hàng cũng nhƣ xá hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng đƣợc phép sử dụng những công xụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 6
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp làm vốn tín dụng cho vay với nền kinh tế, ngân hàng có thể huy động vốn từ các nguốn sau: Nhận tiền gửi các cá nhân, tổ chức kinh tế Đây là nguốn đầu vào chủ yếu của NHTM, các loại tiền gửi mà ngân hàng cung cấp là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi thanh toán không kì hạn Phát hành giấy tờ có giá Các NHTM sử dụng nghiệp vụ này để thu hút khoản vốn có tính dài hạn nhằm đảm bảo khả năng đầu tƣ của nguốn vốn dài hạn vào nền kinh tế thông qua hình thức nhƣ: phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng Nguồn vốn đi vay Trong quá trình kinh doanh, đôi khi ngân hàng bị rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời để có nhu cầu thanh toán chi trả hay vay vốn của khách hàng,NHTM tiến hành tạo vốn bằng việc vay TCTD khác hay NHTW dƣới hình thức tái chiết khấu hoặc có đảm bảo NHTM còn có thể tận dụng nguồn vốn khác thông qua việc nhận làm đại lí hay ủy thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toán giữa các ngân hàng, khoản nợ thuế chƣa nộp hay lƣơng chƣa trả, tuy nhiên, nguồn vốn này không ổn định và không phải ngân hàng nào cũng có khả năng sử dụng 1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn Nghiệp vụ cho vay và đầu tƣ là quan trọng nhất, nó quyết định đến sự tồn tại của ngân hàng Hoạt động tín dụng Đây là nghiệp vụ có khả năng sinh lời chính trong trong hoạt động kinh doanh của NHTM, hoạt động này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản có của ngân hàng, để quản lý cho vay, các ngân hàng thƣờng phân loại chúng theo tiêu thức sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 7
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Cho vay: Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống. Cho vay trung hạn đề thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống Bảo lãnh: NHTM đƣợc bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lalnh4 thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hang khác bằng uy tín va khả năng tài chính của mình đối vời ngƣời nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với 1 khách hang và toổng mức bảo lãnh không đƣợc quá tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM Chiết khấu: NHTM đuợc chiết khấu thƣơng phiêu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đôi với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thƣơng phíêu và cac giấy tờ co giá ngắn hạn khác đối với cac tổ chức tín dụng khác Cho thuê tài chính nhƣng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và họat động của cộng ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghi định của Chính Phủ vê tổ chức và họat động của công ty cho thuê tài chính Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ NHTM đƣợc mở tài khoản cho khách hang trong và ngoài nƣớc; để thực hiện thanh toán giữa các ngân hang với nhau thong qua NHNN, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Chi nhánh của NHTM đƣợc mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh, TP nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Họat động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm - Cung cấp các phƣơng tiện thanh toán - Thực hiện dich vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hang - Thu hộ và chi hộ - Dịch vụ thanh toán khác theo quy định cúa NHNN - Dich vụ thanh toán quốc tế khi đƣợc NHNN cho phép - Dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hang - Tổ chức hệ thống thanh toan nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hang trong nƣớc - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tếkhi đƣợc NHNN cho phép 1.3.3. Họat động khác Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 8
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Góp vốn và mua cổ phần: dung vốn điêu lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và cac tổ chức tín dụng khác trong nƣớc theo quy định của pháp luật. góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hang nƣớc ngoài để thành lập Ngân Hàng Liên Doanh - Tham gia thị trƣờng tiền tệ theo quy định cua NHNN thong qua các hình thức mua bán các công cụ của thị truờng tiền tệ - Kinh doanh ngọai hối: trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập cộng ty trực thuộc để kinh doanh ngọai hối và vàng trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế - Ủy thác và nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả quản lý tài sản, vốn đầu tƣ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣờc theo hơp đồng ủy thác, đại lý - Cung ứng dich vụ bảo hiểm, thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định Pháp luật - Tƣ vấn tài chính, tiền tệ cho khách hang dƣới hình thức tƣ vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tƣ vấn trực thuộc ngân hàng - Bảo quản vật quý giá, giấy tờ có giá trị, cho thuê tủ két, cầm đồ và cac dịch vụ khác có liên quan theo quy định của Pháp luật 2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 2.1. Khái niệm Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tƣợng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thƣờng kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngƣời cho vay, và một bên là ngƣời đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả, Thực chất, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả. 2.2. Đặc điểm của cho vay Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 9
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Cho vay dựa trên lòng tin với khách hàng, ngân hàng chỉ cho vay khi có lòng tin vào khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ vay đúng hạn Cho vay là sự chuyển nhƣợng tài sản có thời hạn, ngân hàng là trung gian tài chính “đi vay để cho vay” nên mọi khoản vay của ngân hàng đều phải có thời hạn, đảm bảo hoàn trả vốn huy động của ngân hàng Cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả lãi và gốc vay, giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay nghĩa là trả cả gốc và lãi, lãi này chính là chính là giá của quyền sử dụng vốn vay, lãi này luôn dƣơng thì mới bù đắp đƣợc chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, phản ánh bản chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cho vay là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng, việc thu hồi tín dụng không những phụ thuộc vào bản thân khách hàng mà còn phụ thuộc vào môi trƣờng hoạt động nhƣ giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, thiên tai dẫn đến khả năng trả nợ kém, làm ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Cho vay phải trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện, quá trình xin vay và xcho vay diễn ra trên cơ sở căn cứ pháp lý chặt chẽ nhƣ hợp đồng tín dụng, khế ƣớc vay, hợp đồng đảm bảo tiền vay, bảo lãnh trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả tiền vay vô điều kiện 2.3. Các hình thức cho vay a. Phân loại theo thời gian Việc phân loại theo thời hạn cho vay có ý nghĩa mật thiết đến tính an toàn và tính sinh lời của khoản vay cũng nhƣ khả năng hoàn trả của khách hàng. Thời hạn của khoản vay còn ảnh hƣởng đến kế hoạch vốn của ngân hàng, qua đó ảnh hƣởng tới lập kế hoạch kinh doanh và khả năng thực hiện các khoản cho vay đến khác khách hàng. Theo thời hạn, các khoản vay đƣợc chia làm 3 loại : Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay có thời hạn dƣới 1 năm, dung để bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu chi tiêu của cá nhân. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 10
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới khoa học kĩ thuật, mở rộng sản xuấtvà xây dựng công trình kĩ thuật nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn trên 5 năm, dùng để cấp cho xây dựng cơ bản, đầu tƣ xây dựng xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn với thời hạn sử dụng lâu dài Thƣờng thì cho vay trung dài hạn để đầu tƣ hình thành vốn cố định và phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất. b. Phân loại theo mức độ tín nhiệm Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó, vật thế chấp là các loại tài sản nhƣ bất động sản, biên nhận kí gửi hàng hóa, các khoản phải thu, nhà máy và trang thiết bị, vận đơn có thể chuyển hóa đƣợc, cổ phiếu công ty và trái khoán, và những tài sản với điều kiện là bán đƣợc. Cho vay có đảm bảo nhằm mục đích hạn chế rủi ro mất mát của ngân hàng trong trƣờng hợp ngƣời vay không muốn hoặc không thể trả đƣợc nợ, tạo tâm lý yên tâm cho ngân hàng và ngƣời vay sẽ có ý thức trả nợ. Cho vay tín chấp: là loại cho vay dựa trên uy tín của ngƣời vay, tình hình tài chính của ngƣời vay, lợi tức thu đƣợc trong tƣơng lai, quan hệ trƣớc đây giữa khách hàng và ngân hàng Ở Việt Nam hiện nay loại hình cho vay này vẫn chủ yếu là cho vay Chính Phủ và các doanh nghiệp Nhà nƣớc c. Phân loại theo xuất xứ Cho vay trực tiếp: là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời khách hàng hoàn trả nợ vay trực tiếp cho ngân hàng. Ƣu điểm của hình thức tài trợ này là: rất linh hoạt vì có sự đàm phán trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng, quyết định cho vay hay không hoàn toàn do ngân hàng quyết định, ngoài ra ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ kiến thức kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Hơn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 11
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp nữa, khi khách hàng quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có nhiều khả năng họ sẽ sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng nhƣ mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ chuyển tiền và nhƣ vậy quyền lợi của cả hai phía ngân hàng và khách hàng đều đƣợc thỏa mãn trên cơ sở thỏa thuận trực tiếp của cả hai bên. Cho vay gián tiếp: là hình thức ngân hàng cấp tín dụng qua một trung gian ủy thác. Đối với các khách hàng cá nhân, trung gian ủy thác có thể là nhà bán lẻ hàng hóa, dịch vụ. Theo hình thức này ngân hàng sẽ ký kết hợp đồng với chính nhà cung cấp, thực ra là mua những khoản nợ, để trên cơ sở đó nhà cung cấp sẽ bán chịu hàng hoá cho ngƣời tiêu dùng. Hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp quy định rõ điều kiện bán chịu nhƣ: đối tƣợng khách hàng đƣợc bán chịu, loại hàng đƣợc bán chịu, số tiền đƣợc bán chịu v.v. Thông qua những điều kiện đó mà nhà cung cấp sẽ thoả thuận với khách hàng của mình về việc bán chịu hàng hoá. d. Phân loại theo mục đích cho vay Cho vay sản xuất kinh doanh: là loại hình để hỗ trợ khách hàng có nhu cầu về vốn nhƣ bổ sung vốn kinh doanh, đầu tƣ máy móc, thiết bị tài sản, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao năng lực cạnh tranh Cho vay tiêu dùng: Là hình thức sử dụng đòn bẩy tài chính từ ngân hàng để vay tiền theo hình thức vay tín chấp, vay thế chấp để sử dụng tiền cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình.Gồm vay mua nhà, mua xe, du học, chứng minh năng lực tài chính, tiêu dung bảo toàn, cầm cố chứng từ có giá Cho vay theo dự án đầu tƣ: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời sống. e. Phân loại theo phương thức cho vay Cho vay theo hạn mức: là phƣơng thức cho vay mà ngân hàng và khách hàng thỏa thuận và xác định 1 hạn mức tín dụng và duy trì trong 1 khoảng thời gian nhất định. Trong đó hạn mức tín dụng là mức dƣ nợ tối đa( số tiền tối đa khách hàng đƣợc vay) đƣợc duy trì trong một thời gian Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 12
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hồ sơ tín dụng. Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kì hạn nợ nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả vay từng lần. Cho vay từng lần: là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng. Phƣơng thức cho vay này thƣờng áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn không thƣờng xuyên, mỗi món vay đƣợc tách biệt nhau thành các hồ sơ tín dụng khác nhau. Cho vay thấu chi: là phƣơng thức cho vay mà ngân hàng thỏa thuận bằng văn bản cho khách hàng chi vƣợt quá số dƣ có trên tài khoản vãng lai, tới 1 hạn mức nhất định trong một thời hạn quy định. Nhƣ vậy tiền vay đƣợc rút trực tiếp từ tài khoản tiền gửi. Lãi tiền vay đƣợc tính trên dƣ nợ thực tế từ tài khoản, khách hàng có thể hoàn trả tiền vay bằng cách gửi tiền vào TKTG. Hình thức này gây rủi ro cao cho Ngân hàng vì không giám sát đƣợc khi nào khách hàng rút tiền và sử dụng vào mục đích gì. Để giảm bớt rủi ro, NH phải thực hiện các biện pháp hạn chế, do đó phải luôn lựa chọn khách hàng có khả năng tài chính cao, có uy tín lớn, có kỳ thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn. Cho vay hợp vốn: là phƣơng thức cho vay mà một nhóm các TCTD, NH cùng cho vay đối với 1 dự án vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có 1 TCTD làm đầu mối dàn xếp phối hợp với các TCTD khác. HÌnh thức này thƣờng áp dụng với các dự án cần vay lƣợng vốn lớn mà 1 NH, TCTD không thể đáp ứng. f. Phân loại theo phương thức trả nợ Cho vay trả góp: là phƣơng thức mà khi vay vốn, NH và KH xác định, thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kì hạn trong thời gian cho vay. Hình thức này thƣờng mang lại rủi ro cao vì khách hàng thƣờng thế chấp bằng hàng hóa mua trả góp nên lãi suất cho vay trả góp thƣờng cao nhất trong khung lãi suất cho vay của NH. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 13
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Cho vay luân chuyển : Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa, ngân hàng cho doanh nghiệp vay khi mua hàng và cho doanh nghiệp vay khi bán hàng Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn: là phƣơng thức cho vay mà khách hàng chỉ phải trả gốc và lãi một lần khi đáo hạn g. Phân loại theo thành phần kinh tế Cho vay đối với kinh tế quốc doanh: là hình thức vay vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc đối với NH Cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh: là quan hệ kinh tế giữa NH với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm: Tổ sản xuất, Hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân và hộ cá thể Cho vay cá nhân: là hình thức trong đó cá nhân là ngƣời trực tiếp vay vốn để phục vụ bản thân( SXKD hoặc tiêu dùng ) h. Phân loại theo mức độ rủi ro khoản vay Các NHTM đánh giá mức độ rủi ro của các khoản mục tài sản và phân loại chúng vào nhóm nợ tƣơng ứng Khoản vay lành mạnh: khoản vay có khả năng thu hồi cao Khoản vay có vấn đề: khoản vay có dấu hiệu nhƣ khách hàng chậm tiêu thu, tiến độ thực hiện chậm, khách hàng gặp hạn, trì hoãn nộp báo cáo tài chính Nợ có khả năng thu hồi: các khoản nợ đã quá hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, có TSĐB giá trị lớn Nợ quá hạn khó đòi : nợ quá hạn lâu, khả năng trả nợ kém, TSTC nhỏ 2.4. Vai trò của hoạt động cho vay Với chức năng cơ bản là tập trung vốn rồi tiến hành cho vay, hoạt động cho vay là hình ảnh không thể thiếu trong bức tranh kinh tế với đất nƣớc. a. Đối với nền kinh tế Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 14
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Tạo nguồn thu nhập chủ yếuvà rất lớn cho NH, đem lại nguồn thu cho NSNN( thông qua thuế thu nhập ). Qua đó nhà nƣớc có thêm nguồn lực để thực hiện các mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội cho đất nƣớc. - Giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn, chuyển hƣớng kinh doanh phù hợp với môi trƣờng cạnh tranh, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng, góp phần bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế quốc dân, ngoài ra, giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn trong hoạt động kinh doanh, ổn định việc làm cho ngƣời lao động, giải quyết vấn đề xã hội. - Nâng cao mức sống xã hội dƣới các hình thức nhƣ cho vay trả góp, hay một số hình thức khác. Dƣới hình thức mua trả góp, ngƣời tiêu dùng đƣợc dùng hàng hóa trƣớc khi thanh toán hết tiền mua hàng, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất phát triển. - Với chức năng trung gian tín dụng, hoạt động cho vay làm cho quá trình sản xuất diễn ra thƣờng xuyên, là đòn bẩy kinh tế quan trọng để ác tổ chức, cá nhân sử dụng vốn hiệu quả, thực hiện tái sản xuất mở rộng, ứng dụng kĩ thuật, nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho xã hội. - Với quan hệ quốc tế, đầu tƣ vốn ra nƣớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa là hai lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụng và phát triển giữa các nƣớc, góp phần mở rộng mối quan hệ giữa các nƣớc - Cho vay góp phần điều hòa và lƣu thông tiền tệ, thông qua hoạt động cho vay, NH có thể kiểm soát đƣợc khối lƣợng tiền tệ cung ứng trong lƣu thông, thực hiện yêu cầu của quy luật lƣu thông tiền tệ, NHNN có thể gián tiếp thực hiện thay đổi lƣợng tiền trong lƣu thông bằng chính sách điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc hạn mức cho vay đối với các ngân hàng thƣơng mại. Qua đó nhà nƣớc có thể thực hiện chính sách tiền tệ của mình đảm bảo sự ổn định và phát triển của đồng tiền cũng nhƣ nền kinh tế - Thông qua chính sách của nhà nƣớc, cho vay sẽ góp phần cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân, bằng việc NHTM sẽ thực hiện chính sách về lãi suất , thời hạn cho vay, mức cho vay đối với từng ngành, từng vùng kinh tế tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhà nƣớc thực hiện mục tiêu khác nhau nhƣ ƣu tiên đầu tƣ phát triển những vùng, ngành kinh tế trọng điểm, đảm bảo ổn định và phát triển cho đất nƣớc. Mặt Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 15
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp khác góp phần tăng cƣờng chế độ hạch toán của các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn b. Đối với ngân hàng - Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, là hoạt động chủ yếu chiến tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân - Thông qua hoạt động cho vay, NH có thể điều hòa vốn, hạn chế rủi ro về vốn, rủi ro thanh khoản Hoạt động cho vay góp phần củng cố mối quan hệ giữa KH và NH, hỗ trợ nhau cùng phát triển - Hoạt động cho vay còn góp phần nâng cao vị thế, uy tín của ngân hàng, nâng cao trình độ quản lí, khả năng của cán bộ, nhân viên NH, tạo điều kiện kinh tế phát triển c. Đối với khách hàng nói chung - Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đa số các doạnh nghiệp không có đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình, nhu cầu vốn doanh nghiệp rất lớn, hoạt động cho vay của NHTM đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hang, đảm bảo quy mô vốn vay và tính nhanh chóng của khoản vay. Để cạnh tranh tốt trong môi trƣờng hiện nay, DN cần có sự nhạy bén, nắm bắt mục tiêu thị trƣờng, muốn tiến hành kịp thời SXKD, DN cần có nguồn vốn đủ lớn và ổn định để kịp thời mua các yếu tố đầu vào. Chính vì vậy, hoạt động cho vay của NHTM trở thành đòn bẩy vô cùng hữu hiệu cho hoạt động SXKD và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng 2.5. Quy trình cho vay Bước 1: Tiếp thị/ tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng. Theo mô hình bán hàng chuyên nghiệp tại ngân hàng đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, ở bƣớc này chuyên viên khách hàng thực hiện công tác tìm kiếm và tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng. Sau khi tiếp thị khách hàng thành công, chuyên viên khách hàng hƣớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn theo quy định. Nhập thông tin khách hàng vào bảng theo dõi hồ sơ khách hàng, đồng thời báo cáo lại Trƣởng phòng trực tiếp quản lý về hồ sơ khách hàng mà mình đã tiếp nhận để theo dõi, hỗ trợ. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 16
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bước 2: Xác minh, thẩm định. Ở bƣớc này, chuyên viên khách hàng thực hiện công tác xác minh và thẩm định hồ sơ của khách hàng, làm cơ sở tham mƣu cho cấp có thẩm quyền phê duyệt. Chuyên viên khách hàng thực hiện thẩm định theo các trình tự và nội dung cụ thể nhƣ sau: - Thẩm định về năng lực pháp lý của khách hàng. - Thẩm định về năng lực hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và uy tín của khách hàng. - Phân tích khả năng vay trả, nguồn trả, hạn trả. - Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay. - Thẩm định về khả năng đáp ứng nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vay của bản thân ngân hàng Sau khi thực hiện các tác nghiệp thẩm định theo trình tự trên. Cán bộ tín dụng tiến hành lập tờ trình cho vay thẩm định để thống nhất đƣa ra kết luận thẩm định của phòng nghiệp vụ đề xuất các biện pháp xử lý, đề nghị phán quyết tín dụng báo cáo cho lãnh đạo ngân hàng xem xét phê duyệt. Bước 3: Phê duyệt Sau khi thống nhất kết luận thẩm định và các ý kiến đề xuất, có ý kiến trƣởng phòng nghiệp vụ, cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tập hợp hồ sơ tín dụng, tập hợp và bổ sung ý kiến của một số các bộ phận có liên quan đến bổ sung vào tờ trình (phòng Kế toán, Phòng Nguồn vốn ), trình lãnh đạo xem xét quyết định hoặc xin ý kiến chỉ đạo thực hiện. Lãnh đạo nghe báo cáo thẩm định, xem xét hồ sơ vay vốn để quyết định hoặc cho ý kiến chỉ đạo thực hiện. - Phê duyệt đồng ý cho vay - Phê duyệt cho vay có điều kiện - Không đồng ý cho vay, yêu cầu trả lời khách hàng Bước 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết. Kiểm soát viên tín dụng kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín dụng (nếu có); lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay; lập thủ tục giải ngân. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 17
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Giao dịch viên tín dụng thực hiện các thủ tục giải ngân trên hệ thống/phối hợp với các bộ phận liên quan phát hành thƣ bảo lãnh, thu phí và theo dõi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có). Thủ quỹ/phụ quỹ thực hiện giải ngân. Bước 5: Quản lý và thu hồi nợ Sau khi đã cấp tín dụng cho khách hàng, bộ phận quản lý tín dụng phối hợp với các phòng, bộ phận nghiệp vụ liên quan khác tại Chi nhánh thực hiện công tác quản lý và thu hồi nợ theo các quy định hiện hành của ngân hàng về quản lý và thu hồi nợ. Bước 6: Tất toán Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dƣ nợ (bao gồm vốn gốc, lãi và phí phát sinh), chuyên viên khách hàng, kiểm soát viên tín dụng, giao dịch viên, nhân viên quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo tiến hành tất toán hồ sơ tín dụng của khách hàng. Bước 7: Lưu hồ sơ Các bộ phận liên quan lƣu trữ hồ sơ phát sinh và kết thúc tại công đoạn của mình. Bộ phận quản lý tín dụng lƣu bộ hồ sơ tất toán tại Chi nhánh trong một năm, sau đó chuyển về kho lƣu trữ theo thứ tự lƣu quy định. 3. Hiệu quả cho vay của tín dụng ngân hàng 3.1. Khái niệm hiệu quả cho vay Hiệu quả cho vay là tập hợp các tiêu chí chỉ số sự tăng trƣởng bền vững của doanh số cho vay và sự ổn định của dƣ nợ, với nợ quá hạn và các rủi ro khác ít nhất. Hay mối quan hệ kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra gọi là hiệu quả. Hiệu quả cho vay là tập hợp chỉ rõ những lợi ích kinh tế mang lại cho NHTM từ khoản vốn cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Hiệu quả cho vay đƣợc đánh giá là tốt khi NH thu hồi đƣợc cả lãi và gốc đúng hạn, hạn chế mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời phạm vi và mức độ cho vay phải phù hợp với khả năng thực lực theo hƣớng tích cực của NH và đảm bảo sự cạnh tranh trên thị trƣờng, đảm bảo nguyên tắc thu hồi đúng hạn cả Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 18
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp gốc và lãi. Theo đó khoản vay mang lại hiệu quả là khoản vay mang lại khả năng sinh lời cao nhất cho NH 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 3.2.1. Về mặt định lƣợng Hiệu quả hoạt động cho vay có ý nghĩa lớn đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Để có nhìn nhận đúng nhất về hiệu quả cho vay của ngân hàng, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau a. Xét trên góc độ ngân hàng 1. Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%) (Dƣ nợ năm nay - Dƣ nợ năm trƣớc) Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%) = x 100% Dƣ nợ năm trƣớc - Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. - Tỷ lệ này càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả. 2. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay (DSCV) (%) (DSCV năm nay - DSCV năm trƣớc) Tỷ lệ tăng trƣởng DSCV (%) = x 100% DSCV năm trƣớc - Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng tín dụng qua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. (tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ, nhƣng bao gồm toàn bộ dƣ nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dƣ nợ cho vay trong năm đã thu hồi) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 19
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Tỷ lệ càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả. 3. Tỷ lệ thu lãi (%) Tổng lãi đã thu trong năm Tỷ lệ thu lãi (%) = x 100% Tổng lãi phải thu trong năm - Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay - Tỷ lệ càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng nhƣ tình hình tài chính của NH càng tốt, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn trong việc thu lãi, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, chỉ tiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng, có thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi lãi của ngân hàng, và có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ trong tƣơng lai. (Thông thƣờng tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt) 4.Tỷ lệ Dƣ nợ/Tổng nguồn vốn ( % ) Tổng dƣ nợ Tỷ lệ dƣ nợ/Tổng nguồn vốn = x 100% Tổng nguồn vốn - Dựa vào chỉ tiêu này, so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của NH. - Tỷ lệ càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngƣợc lại càng thấp thì ngân hàng đang bị trị trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hƣởng đến doanh thu cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của ngân hàng. 5.Tỷ lệ Dƣ nợ/Vốn huy động ( % ) Tổng dƣ nợ Tỷ lệ dƣ nợ/Vốn huy động = x 100% Tổng vốn huy động Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 20
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chƣa. - Tỷ lệ này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chƣa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí. 6. Hệ số thu nợ ( % ) Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ ( % ) = x 100% Doanh số cho vay - Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH. - Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn. - Tỷ lệ này càng cao càng tốt 7. Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) Doanh số thu nợ đến hạn Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) = x100% Tổng dƣ nợ đến hạn - Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH. - Nó chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, đánh giá khả năng thu hồi nợ của các khoản tín dụng đã cho vay, đồng thời đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng, kế hoạch cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng. - Tỷ lệ này càng cao càng tốt 8. Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 21
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = x 100% Tổng dƣ nợ - Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. - Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng tại ngân hàng - Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngƣợc lại. 9. Tỷ lệ nợ xấu (%) Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu ( % ) = x 100% Tổng dƣ nợ - Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lện nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. - Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngƣợc lại. 10. Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) Doanh số thu nợ Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) = Dƣ nợ bình quân Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 22
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: (Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ ) Dƣ nợ bình quân trong kỳ = 2 - Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thì đƣợc coi là tốt và việc đầu tƣ càng đƣợc an toàn. 11. Tỷ lệ Doanh số cho vay/Vốn huy động ( % ). Doanh số cho vay Tỷ lệ doanh số cho vay / Vốn huy động = x 100% Vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh có bao nhiêu vốn dùng vào việc cho vay trên 100 đơn vị vốn huy động đƣợc. Tỷ lệ này càng gần đến 100% cho thấy việc huy động vốn của NH đáp ứng đủ nhu cầu cho vay. Nếu tỷ lệ này >100% thì việc huy động vốn của NH không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho vay. NH phải sử dụng các nguồn khác với lãi suất cao hơn và điều này làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của NH. 12. Số khách hàng đƣợc vay vốn: - Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng khách hàng của ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng trong thời gian qua. b. Xét trên góc độ khách hàng Đối với khách hàng, khoản vay tốt đƣợc biểu hiện qua: - Doanh thu tăng từ dự án sử dụng vốn vay - Lợi nhuận tăng từ dự án - Lao động tăng từ dự án Nhƣ vậy khoản vay tốt với ngân hàng cũng chính là tốt với doanh nghiệp. Doanh nghiệp làm ăn có lãi mới tiếp tục đầu tƣ vào dự án mới, mới tiếp tục sinh lời. 3.2.2. Về mặt định tính Trong quá trình đánh giá chất lƣợng khoản vay, ngoài những chỉ tiêu có thể lƣợng hóa đƣợc thì còn những yếu tố không thể lƣợng hóa đƣợc, nó đƣợc thể hiện Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 23
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng, qua độ thỏa mãn của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng với ngân hàng, ví dụ nhƣ: - Nhân viên bảo vệ tốt bụng cùng với bãi gửi xe rộng rãi, thoáng mát, bƣớc đầu làm hài lòng khách hàng đến với ngân hàng - Có sơ đồ bố trí các phòng ban để khách hàng không mất thời gian tìm kiếm, gây ấn tƣợng tốt với khách hàng - Nhân viên hòa đồng, thân thiện, trình độ cao cũng ảnh hƣởng tới chất lƣợng khoản vay - Uy tín ngân hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong công tác vay vốn của khách hàng 3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM 3.3.1. Nhân tố từ phía ngân hàng Thứ nhất, chiến lược kinh doanh. Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng. Chiến lƣợc kinh doanh liên quan đến khả năng cạnh tranh thành công trên thị trƣờng. Nó liên quan đến các quyết định chiến lƣợc về lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra các cơ hội mới Dựa trên cơ sở một chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xác lập, ngân hàng sẽ chuyển nó thành hành động, lập ra những kế hoạch bộ phận cho từng thời kỳ đảm bảo cho những mục tiêu đã đề ra; đặc biệt có kế hoạch ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay nhƣ: kế hoạch tăng trƣởng tín dụng, kế hoạch marketing, chính sách nhân sự Thứ hai, các chính sách, quy định của ngân hàng. Đó là chính sách chăm sóc khách hàng trƣớc và sau khi cho vay có chu kỳ đáo hay không; Các quy định về lãi suất và phí tín dụng cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của ngƣời dân hay không; Các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảm bảo, phƣơng thức giải ngân và thanh toán, thủ tục xin vay vốn có phức tạp hay đơn giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu Thứ ba, chất lượng cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng là ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, hƣớng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin về khách hàng để đƣa ra quyết định cho vay hay không cho vay, cũng nhƣ là ngƣời thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 24
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp nợ. Do đó, mỗi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phân tích, đánh giá, có trách nhiệm trong công việc trên cơ sở lựa chọn đƣợc những khách hàng có đủ năng lực pháp lý, có đủ năng lực tài chính, có tƣ cách đạo đức tốt Nhờ có những cán bộ nhƣ vậy, các khoản cho vay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn. Thứ tư, công tác thông tin. Trên cơ sở nguồn thông tin nhận đƣợc, ngân hàng thực hiện phân tích tín dụng để đánh giá khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn, cũng nhƣ khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lƣợng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Từ đó làm cơ sở để ra quyết định tín dụng, chấp thuận hay không chấp thuận cho vay. Thứ năm, công nghệ của ngân hàng. Công nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ hiện đại, phong phú phục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng. Trong khi đó, đặc thù của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là giao dịch với số lƣợng khách hàng đông và đa dạng, ngân hàng phải thực hiện một số lƣợng lớn các hợp đồng cho vay. Do đó, hệ thống công nghệ của ngân hàng hiện đại vừa tiết kiệm đƣợc thời gian công sức của cán bộ tín dụng, vừa nhằm hạn chế tối đa sự nhầm lẫn, sai sót trong quá trình giao dịch với khách hàng. 3.3.2. Nhân tố từ phía khách hàng Thứ nhất, năng lực tài chính của khách hàng. Với mỗi cán bộ tín dụng vấn đề quan tâm đầu tiên về khách hàng của mình là khả năng trả nợ. Một khoản vay vốn đƣợc ngân hàng chấp nhận khi khách hàng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Ngân hàng cần xem xét kỹ lƣỡng những nguồn trả nợ nghi ngờ về tính lành mạnh hoặc nguồn đủ mạnh nhƣng không ổn định. Thứ hai, nhu cầu, thói quen và đạo đức khách hàng. Ngoài những nhân tố trên còn kể đến nhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hƣởng tới cho vay khách hàng cá nhân, đó là đạo đức khách hàng. Nếu nhƣ khách hàng là ngƣời có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp thì sẽ kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, các quy định cũng sẽ không quá khắt khe. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 25
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3. Nhân tố ngoài ngân hàng Thứ nhất, đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động. Nếu là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cƣ, có mức thu nhập khá, trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay của khách hàng cá nhân sẽ tăng cao hơn so với các vùng nông thôn, hẻo lánh nơi mà ngƣời nông dân quanh năm chỉ biết tới đồng ruộng. Thứ hai, môi trường kinh tế, chính trị. Môi trƣờng kinh tế, chính trị có ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân. Nếu nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao và môi trƣờng chính trị ổn định thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế rắc rối xảy ra. Nếu môi trƣờng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng để dành khách hàng thì hoạt động cho vay của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 26
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín- chi nhánh Hải Phòng 1.1. Tổng quan Sacombank chi nhánh Hải Phòng 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hải Phòng thành lập trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký hoạt động do Sở kế hoạch đầu từ TP Hải Phòng cấp ngày 27/10/2006 và chính thức khai trƣơng hoạt động ngày 15/12/2006. Sau hơn 05 năm có mặt tại Hải Phòng, Sacombank đã có những bƣớc phát triển nhanh cả về quy mô hoạt động và hiệu quả. Đáng kể nhất là Sacombank Chi nhánh Hải Phòng đã từng bƣớc khẳng định đƣợc sức mạnh thƣơng hiệu của Sacombank tại thành phố Hải Phòng và xây dựng đƣợc một đội ngũ CBNV trẻ, chuyên nghiệp. Cơ cấu nhân sự của Chi nhánh Hải Phòng, từ ngày đầu thành lập có 33 nhân sự, đứng đầu là: Ông Hoàng Hải Vƣơng – Giám đốc Chi nhánh và Ông Mai Hùng Dũng: Phó Giám đốc Chi nhánh, với 03 Phòng nghiệp vụ và 01 Bộ phận. Sau 05 năm hình thành và phát triển, số nhân sự của Sacombank Hải Phòng tính đến tháng 12/2011 là: 108 nhân sự, với 04 Phòng nghiệp vụ và 05 PGD trực thuộc. Các PGD đƣợc lần lƣợt bắt đầu khai trƣơng từ năm 2007, bao gồm: PGD Tam Bạc: khai trƣơng ngày 06/08/2007. PGD Lạch Tray khai trƣơng ngày: 10/07/2008 và ngày 14/09/2011 đổi tên thành PGD Văn Cao. Trong năm 2010, Chi nhánh khai trƣơng 03 PGD bao gồm: PGD Lạc Viên vào ngày (10/04/2010); PGD Hoa Phƣợng (28/07/2010); PGD Thủy Nguyên (24/12/2010). Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 27
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. Thành tích đạt đƣợc Hoạt động kinh doanh: Chi nhánh luôn chấp hành tốt các quy định các quy định của phápluật, của ngành trong lĩnh vực hoạt động và đã đƣợc Ban lãnh đạo Ngân hàng và Lãnh thành phố công nhận: Năm 2007 là năm đầu tiên hoạt động cũng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đƣợc công nhận danh hiệu “Tập thể trẻ ấn tượng năm 2007” và năm 2008 đạt danh hiệu “Tập thể giỏi năm 2008” do Sacombank Hội sở trao tặng và Bằng khen của Uỷ ban nhân dân thành phố năm 2008 “vì đã có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao trong năm 2008”. Năm 2009 đạt danh hiệu “tập thể xuất sắc năm 2009” do Sacombank Hội sở trao tặng và Bằng khen của Ủy ban nhân dân thành phố trao tặng cho tập thể Sacombank Hải Phòng và cá nhân Ông Hoàng Hải Vƣơng – Giám đốc Chi nhánh “ vì đã có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm 2009”. Năm 2010 đạt danh hiệu “ Tập thể giỏi” do Sacombank Hội sở trao tặng và Bằng khen của Ủy ban nhân dân thành phố năm 2010 vì “ đã có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm 2010” Các hoạt động công tác đoàn thể và xã hội + Tham gia tài trợ “Giải việt dã Tiền phong Cúp Hội nhà báo Hải Phòng, Cùng Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng” năm 2007 và 2008, “Giải việt dã nhân dịp thành lập Quận Dƣơng Kinh năm 2008” với tổng kinh phí tài trợ 181.000.000 VNĐ + Trao tặng học bổng “Sacombank, Ươm mầm cho những ước mơ” tại 20 trƣờng THPT trong bảy năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013,2014 với tổng số 355 suất học bổng, trị giá 365.000.000 VNĐ. + Trong năm 2009, tặng 260 ghế đá cho các cơ quan tại địa bàn thành phố Hải Phòng với tổng giá trị 131 triệu đồng. Năm 2010 tặng 180 cái cho các cơ quan tại địa bàn thành phố Hải Phòng với tổng giá trị 83 triệu đồng. Năm 2011 tặng 250 ghế đá cho các trƣờng học, bệnh viện, khu di tích lịch sử, trung tâm vui chơi giải Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 28
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp trí với tổng giá trị là 112.500.000 VNĐ, năm 2012 tặng 145 ghế với tổng chi phí là 72.500.000 VNĐ + Tổng số kinh phí ủng hộ từ thiện trong 7 năm từ (2007-2014) khoảng 858.500.000 VNĐ (Bằng chữ: Tám trăm lăm mươi tám triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Công đoàn bộ phận Chi nhánh tích cực tham gia các phong trào đoàn thể của ngành và của địa phƣơng, quan tâm đến đời sống CBNV. Trên đây là những nét sơ lƣợc về Quá trình hình thành phát triển của Sacombank Chi nhánh Hải Phòng trong 7 năm (2007-2014) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 29
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ các bộ phận: Cơ cấu tổ chức hoạt động: (Nguồn: Tổ hành chính- Phòng kế toán và quỹ Sacombank- CN Hải Phòng) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 30
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chức năng nhiệm vụ các bộ phận: - Phòng kế toán và quỹ Phòng kế toán và quỹ do một Trƣởng phòng phụ trách, có thể có hoặc không có phó phòng. Nhiệm vụ chung của phòng kế toán và quỹ: hƣớng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực thuộc Chi nhánh; đầu mối thanh toán của Chi nhánh đối với nội bộ Ngân hàng và đối với bên ngoài; tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn Chi nhánh; quản lý chi phí điều hành; quản lý tiền mặt. cần thiết trong việc thực hiện các giao dịch với KH,chuyển số tiền vuợt hạn mức tồn quỹ trong ngày về quỹ tập trung. kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ mà KH cung cấp, sau đó cập nhật các giao dịch thuộc thẩm quyền vào chƣơng trình giao dịch. - Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh là phòng đóng vai trò then chốt trong hoạt động kinh doanh của một chi nhánh, do một trƣởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm quản lý các bộ phận: - Phòng kiểm soát rủi ro + Phòng kiểm soát thƣờng gồm một số nhân viên, có trƣởng phòng và phó phòng kiểm soát + Chức năng và nhiệm vụ: Kiểm tra lại hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, gia hạn nợ đã đƣợc Giám Đốc hoặc Hội Sở phê duyệt về các mặt: điều kiện vay vốn; hồ sơ vay vốn; tài sản bảo đảm; hạn mức tín dụng; tính phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành; các yêu cầu bổ sung của Giám Đốc, Hội Sở phản hồi lại Giám Đốc những vấn đề chƣa đúng quy định (nếu có). Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 31
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của Ngân hàng đến khách hàng. Hƣớng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ. Lập thủ tục giải ngân: hợp đồng tín dụng; hợp đồng và chứng thƣ bảo lãnh; hợp đồng bảo đảm; giấy chứng nhận nợ; tiếp nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm; chứng từ kế toán giải ngân, ngoại bảng. Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm và công chứng thế chấp tài sản bảo đảm. Kiểm tra đột xuất một số khách hàng (phối hợp với cán bộ tín dụng). Tiếp nhận và phân tích báo cáo tài chính và thông tin khác của khách hàng. Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: kiểm soát tình hình dƣ nợ trứơc khi lập giấy giải chấp; hoàn trả bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm cho khách hàng. Lƣu trữ và bảo quản bản chính Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo lãnh, giấy nhận nợ, giấy gia hạn nợ. Tổ chức lƣu trữ toàn bộ các bản sao của hồ sơ vay đang lƣu hành, đã tất toán và các hồ sơ từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp khi có yêu cầu. - Phòng giao dịch + Phòng Giao dịch do một Trƣởng phòng phụ trách, dƣới là Phó phòng. +Nhiệm vụ của Phòng Giao dịch: Thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động của Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm và uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh Bảng số liệu về tổng số nhân viên qua từng năm (2007-2014) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số lao động 53 65 74 93 108 118 112 123 (Nguồn: Tổ hành chính- Phòng kế toán và quỹ Sacombank- CN Hải Phòng) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 32
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trong nền kinh tế khó khăn, khi các Ngân hàng lần lƣợt cắt giảm nhân sự thì số lƣợng nhân sự tại Sacombank chi nhánh Hải Phòng không ngừng tăng nên theo từng năm cho thấy sự lớn mạnh và phát triển vững chắc của Sacombank 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Hải Phòng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 2012-1014 Bảng 1. Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng 2012-2014 ĐVT : triệu đồng Sosánh Sosánh Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013 2012 2013 2014 +,- % +,- % Thu 80,645 68,996 60,397 -11,649 -14.4 -8,599 -12.5 nhập Chi phí 68,945 58,499 47,456 -10,446 -15.2 -11,043 -18.9 LNTT 11,700 10,497 12,941 -1,203 -10.3 2,444 23.3 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Bảng số liệu cho thấy cả thu nhâp và chi phí của ngân hàng những năm qua đều có xu hƣớng giảm dần trong giai đoạn 2012-2014 Năm 2012 là năm khó khăn chung của nền kinh tế, nó không chỉ ảnh hƣởng tới hoạt động của ngành ngân hàng nói chung mà còn ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Hải Phòng nói riêng, mặc dù NHTW đã có chính sách thắt chặt tín dụng, kiềm chế lạm phát tăng , xuống mức 6.81%( năm 2011 là 18.6%) , theo đó, tổng thu nhập đạt 80,645 triệu đồng, chi phí là 68,945 triệu đồng, lợi nhuận trƣớc thuế là 11,700 triệu đồng Bƣớc sang năm 2013, nền kinh tế Việt Nam không có biến chuyển nhiều, lạm phát ở mức 6.4%, thu nhập của chi nhánh giảm mạnh, xuống còn 68,996 triệu đồng, giảm 14.4% so với 2012, chi phí giảm 10,446 triệu đồng( tƣơng ứng 15.2%) dẫn đếnlợi nhuận trƣớc thuế giảm 10.3% còn 10,497 triệu đồng. Nguyên nhân của Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 33
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp sự sụt giảm về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh phải kể đến ảnh hƣởng không nhỏ từ chính sách vĩ mô của NHNN, điển hình là thông tƣ 24/12/TT-NHNN ngày 23/08/2012 sửa đổi điều 1 thông tƣ 11/2011/TT-NHNN về việc chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của TCTD, nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng ngày 03/04/2012, điều này làm giảm đáng kể doanh thu từ vàng của chi nhánh cùng với đó là hoạt động cho vay không mấy hiệu quả của chi nhánh do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh không có lãi làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng 2.2.1. Hoạt động huy động vốn Nghiệp vụ tài sản nợ hay còn gọi là hoạt động huy động vốn : là hoạt động Ngân hàng nhận tiền gửi, đi vay của các cá nhân, tổ chức có tiền mặt, tài sản tạm thời nhàn rỗi chƣa dùng đến để cho vay lại đối với những cá nhân, doanh nghiệp thiếu vốn, có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế Yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là vốn, bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Đối với ngân hàng đây là yếu tố sống còn. Công tác huy động vốn là nghiệp vụ rất quan trọng trong nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. Xác định đƣợc điều đó, nên ngân hàng TMCP Sài gòn thƣơng tín chi nhánh Hải Phòng luôn coi trọng công tác này, tận dụng lợi thế địa bàn rộng, đông dân cƣ nên đã tổ chức các điểm giao dịch khu vực để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nhƣ nhận Kiều hối, chuyển phát nhanh áp dụng nhiều hình thức huy động vốn nhƣ : Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn với nhiều mốc kỳ hạn, tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng, tiền gửi đảm bảo giá trị bằng vàng, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi Đặc biệt là mở rộng hoạt động tài khoản tiền gửi cá nhân thu hút ngoại tệ từ nƣớc ngoài chuyển về. Triển khai tốt dịch vụ thẻ ATM thu hút nguồn vốn từ ngân sách và cũng để đáp ứng nhu cầu không dùng tiền mặt của khách hàng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 34
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2. Huy động vốn theo kì hạn giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT: triệu đồng So sánh So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trọng trọng trọng tiền tiền tiền tiền (%) tiền (%) (%) (%) (%) Tiền gửi không kì hạn 13,855 13.0 188,904 14.6 251,026 16.3 53,049 39.1 62,122 32.9 Tiền gửi kì hạn dƣới 12 804,347 77.0 940,299 72.5 1,121,677 72.6 135,952 16.9 181,378 19.3 tháng Tiềngửi kì hạn trên 104,460 10.0 167,320 12.9 171,903 11.1 62,860 60.1 4,583 2.7 12tháng Tổng 1,044,662 100 1,296,500 100 1,544,606 100 251,861 248,083 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 35
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 36
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Xét về tỷ cơ cấu nguồn vốn tiền gửi theo kì hạn ta thấy: TG phân theo kỳ hạn của chi nhánh đều tăng lên về số lƣợng, nhƣng chủ yếu là tăng loại tiền gửi ngắn hạn (dƣới 12 tháng). Trong khi tiền gửi ngắn hạn qua các năm luôn chiếm chủ yếu trong tổng VTG thì tiền gửi KKH và trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc huy động tiền gửi ngắn hạn với tỷ trọng cao có thể giúp ngân hàng chủ động hơn trong việc kiểm soát rủi ro lãi suất trong ngắn hạn. Tuy nhiên, có thể làm gia tăng rủi ro thanh khoản của ngân hàng trong ngắn hạn bởi nguồn vốn ngắn hạn kém ổn định hơn so với nguồn vốn trung và dài hạn. + Tiền gửi không kì hạn: Đây là loại tiền gửi có số lƣợng và tỷ trọng thấp trong cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn.Riêng về tiền gửi KKH tuy số tiền gửi còn thấp do loại hình tiền gửi này mang lại cho khách hàng lãi không cao nhƣng trong điều kiện NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm hạn chế lạm phát và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng ngân hàng thì đây là một kết quả đáng ghi nhận cho Chi nhánh. Tiền gửi không kì hạn năm 2012 là 135,855 triệu đồng (ứng với 13% trên tổng số vốn huy động), năm 2013 là 188,904 triệu đồng (ứng với 14,57%), tăng 53,049 triệu đồng (39.05%) so với năm 2012. Năm 2014 là 251,026 triệu đồng (ứng với 16.25%), tăng 62,122 triệu đồng (32.89%) so với năm 2013. Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn hình thành chủ yếu từ nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng của các TCKT và dân cƣ để đáp ứng nhu cầu thanh toán của họ, mà đối tƣợng có nhu cầu này nhiều nhất là các doanh nghiệp, còn dân cƣ của địa bàn thì hầu hết chƣa có thói quen thanh toán không dùng tiền mặt, chủ yếu thanh toán tiền mặt tại chợ truyền thống và các cửa hàng. Mặt khác nguồn tiền gửi KKH là loại tiền huy động vốn với mức chi phí thấp, nhƣng lại khó xác định về thời gian đáo hạn, vì vậy ngân hàng cần có các giải pháp để nâng cao huy động KKH và hợp lý thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi này. Vì tiền gửi KKH chủ yếu là tiền gửi giao dịch của các TCKT nên việc thúc đẩy các mối quan hệ, triển khai các gói dịch vụ phù hợp với các doanh nghiệp, các tổ chức này trên địa bàn thành phố là việc làm cần thiết, giúp chi nhánh huy động vốn đạt hiệu quả cao hơn. + Tiền gửi định kì dƣới 12 tháng : tiền gửi KKH thì tiền gửi ngắn hạn có số lƣợng tăng. Năm 2012 là 804,347 triệu đồng (77%), năm 2013 đạt 940,299 triệu đồng (72.53%), tăng 135,952 triệu đồng (16.9%) so với năm 2012; trong khi Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 37
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 lên tới 1,121,677 triệu đồng (72.62%), tăng 181,378 triệu đồng(19.29%). Nhƣ vậy nguồn tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động theo kì hạn của chi nhánh, năm sau cao hơn năm trƣớc thể hiện uy tín của ngân hàng với ngƣời dân đƣợc nâng lên rõ rệt, ngân hàng đã cung cấp các sản phẩm phù hợp với khách hàng, gây đƣợc cảm tình và niềm tin cho khách hàng. Nhƣng một hạn chế của nguồn tiền gửi ngắn hạn là loại tiền này nhạy cảm với lãi suất, nó có mức biến động cao và không ổn định qua các năm. Đây là loại tiền gửi quan trọng với ngân hàng, cần đƣợc chú trọng. Để nâng cao lƣợng tiền gửi này, ngân hàng cần tập trung vào thực hiện đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi và các hình thức trả lãi phong phú tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi gửi tiền. + Tiền gửi định kì trên 12 tháng: Đây là loại tiền gửi có quy mô cũng nhƣ cơ cấu nhỏ và đang có xu hƣớng tăng về doanh số. Tuy ngân hàng đã cố gắng trong việc nâng cao hình thức huy động nhƣng lƣợng tiền gửi này vẫn còn khá khiêm tốn. Một phần nguyên nhân do tâm lý khách hàng không muốn gửi tiền trung và dài hạn vì họ sợ có nhu cầu rút vốn trƣớc hạn. Bên cạnh đó, họ ngại gửi tiền dài hạn vì không thể dự đoán trƣớc sự biến động của lãi suất nên tiền gửi trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Nhƣng giai đoạn này là giai đoạn đặc biệt khó khăn trong kinh doanh và đầu tƣ, phần lớn các công ty gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và hàng loạt các xƣởng sản xuất phải đóng cửa. Do đó có thể hiểu đƣợc phần nào lý do khách hàng lại có phần rụt rè khi không dám mạnh tay dùng vốn đầu tƣ mà lại chọn gửi trung và dài hạn để hi vọng nền kinh tế sớm có thể phát triển trở lại. Năm 2012 là 104,460 triệu đồng (10%), năm 2013 là 167,320 triệu đồng (12.9%), cao hơn 2012 là 62,860 triệu đồng (tăng 60.18%),tới năm 2014 đạt đến 171,903 triệu đồng (11.13%), tăng so với 2013 là 4,583 triệu đồng(2.7%). Cũng vì lí do đó, vốn dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ khiến cho ngân hàng khó có khả năng chuyển dịch cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn. Tóm lại: Qua việc phân tích ở trên, ta thấy: - Vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm, cho thấy nguồn tiền nhàn rỗi trong dân khá lớn, ngƣời dân dần tin tƣởng vào ngân hàng và cũng có tƣ tƣởng thoáng hơn thay vì giữ tiền ở nhà không sinh lời Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 38
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng đã tăng mạnh trong các năm, đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn trong kinh doanh của ngân hàng. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn của dân chúng có mức tăng trƣởng ổn định và đây là nguồn chủ yếu mà chi nhánh thực hiện cho vay và đầu tƣ. Với nguồn huy động này thì việc chi trả lãi suất tƣơng đối cao nhƣng lại đem đến cho ngân hàng nhiều cơ hội đầu tƣ sinh lời, chủ động trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là những dự án lớn thời gian hoàn vốn tƣơng đối lâu. Thêm vào đó, với nguồn huy động ngắn hạn, với tính chất không ổn định, ngân hàng phải lập một khoản dự trữ thanh khoản cao dự phòng khách hàng rút tiền. - Nguồn tiền gửi trung và dài hạn cũng chỉ đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu sử dụng của chi nhánh vẫn phải vay từ NH cấp trên để đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn. Ngân hàng có thể có lợi về mặt chi phí huy động vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi trung dài hạn thấp hơn so với tiền gửi ngắn hạn và việc duy trì loại hình tiền gửi này thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia vì tính linh hoạt của nó. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 39
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3. Tình hình huy động vốn theo loại tiền giai đoạn 2012-2014 ĐVT: triệu đồng So sánh So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Số trọng trọng trọng lệ lệ tiền tiền tiền tiền tiền (%) (%) (%) (%) (%) Nội tệ (VND) 910,133 87.1 1,194,667 92.1 1,432,133 92.7 284,534 31.3 237466 19.9 Ngoại tệ 134,529 12.9 101,856 7.9 112,473 7.3 -32,673 -24.3 10,617 10.4 1,044,662 100 1,296,523 100 1,544,606 100 251,861 248,083 Tổng (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 40
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chúng ta có thể thấy rằng cùng với xu hƣớng tăng của lƣợng tiền gửi ở Sacombank Hải Phòng lƣợng tiền gửi bằng Việt nam Đồng cũng có xu hƣớng tăng (910,133triệu năm 2012 lên 1,432,133 triệu năm 2014). tỷ trọng tiền gửi tại chi nhánh bằng Việt nam Đồng cũng có xu hƣớng tăng(87.11% năm 2012 lên 92.72% năm 2014). Trong khi đó, lƣợng tiền cũng nhƣ tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ có xu hƣớng giảm, từ 134,529 triệu đồng(12.89%)năm 2012 xuống cồn 112,473 triệu đống(7.28%) năm 2014, điều này có thể lý giải theo chiều hƣớng tích cực khi nền kinh tế thế giới khủng hoảng, đồng USD mất giá, ngƣời dân dần tin tƣởng vào tiền Việt, nâng dần vị thế đồng tiền Việt trên thị trƣờng tiền tệ Việt Nam. Có thể thấy rằng dù lạm phát cao , nhƣng ngƣời dân vẫn luôn kì vọng một mức lãi suất cao, do đó đồng tiền Việt nam vẫn luôn là lựa chọn hàng đầu của một số lƣợng lớn doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân khi họ gửi tiền vào ngân hàng. - Qua phân tích phía trên chúng ta có thể kết luận rằng Việt nam Đồng vẫn là loại tiền tệ tiềm năng nhất mà chúng ta có thể khai thác để mở rộng huy động vốn tiền gửi. Nếu có những mức lãi suất hấp dẫn và những chƣơng trình khuyến mại đánh vào tâm lý của ngƣời dân, các ngân hàng có thể thu hút thêm một lƣợng lớn đồng Việt nam từ rất nhiều những khách hàng tiềm năng đã đang hoặc đang xem xét việc gửi tiền vào ngân hàng. 2.2.2. Hoạt động tín dụng Tín dụng là hoạt động rất quan trọng với mỗi ngân hàng, nó đem lại thu nhập chủ yếu cho mỗi ngân hàng, nhƣng bên cạnh đó rủi ro của hoạt động này cũng rất cao, chính vì vậy, công tác tín dụng luôn đƣợc coi trọng hàng đầu với mỗi ngân hàng. Trong những năm vừa qua, do diễn biến phức tạp của nền kinh tế, hoạt động cho vay của chi nhánh Sacombank Hải Phòng cũng có nhiều biến động Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 41
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4. Tình hình cho vay tại chi nhánh giai đoạn 2012-2014 ĐVT: triệu đồng So sánh So sánh 2013/2012 2014/2013 Tỷ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tỷ Số lệ Số lệ tiền (%) tiền (%) Tổng doanh số 620,879 594,468 645,345 -26,411 -4.3 50,877 8.6 cho vay Dƣ nợ tín dụng 523,375 626,169 41,465 7.9 61,329 10.9 564,840 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Kết thúc năm 2012, tổng doanh số cho vay nền kinh tế của chi nhánh đạt 620,879 triệu đồng, năm 2013 đạt 594,468 triệu đồng, giảm 26,411 triệu đồng (4.3 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 42
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp %). Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn ảnh hƣởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới, lãi suất cho vay của Sacombank trung bình vào khoảng 15%, lãi suất này khá cao trong khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cùng với đó là chính sách tiền tệ thắt chặt tín dụng nhà nƣớc đối với một số lĩnh vực kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng các lĩnh vực phi sản xuất nói chung làm các doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Doanh số cho vay tăng trở lại vào năm 2014, tăng 50,877 triệu đồng(8.6%),đây có thể xem là một tín hiệu tích cực trong cho vay của chi nhánh, năm 2014, kinh tế Việt Nam bƣớc đầu phục hồi sau bao khó khăn, cùng với đó là việc hạ lãi suất cho vay xuống còn khoảng 10%/năm, đây là chính sách tích cực của ngân hàng nhằm giúp doanh nghiệp đến gần hơn với nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, ngân hàng cũng đã hƣớng tới cho vay tiêu dùng, chủ yếu là cán bộ công nhân viên nhà nƣớc, một hƣớng cho vay với lãi suất cao hơn và chắc chắn hơn Dƣ nợ tín dụng năm 2012 là 523,375 triệu đồng, năm 2013 tăng 7.9% ( 41,465 triệu đồng) và kết thúc năm 2014, con số này tăng thêm 61,329 triệu đồng (10.9%) so với 2013, ngân hàng cho vay đƣợc nhiều hơn, điều này dần khẳng định dấu hiệu phục hồi của nèn kinh tế, doanh nghiệp mở rộng sản xuất nhờ vào vốn vay ngân hàng 3.Thực trạng hoạt động cho vay tại chi nhánh 3.1. Thuận lợi và khó khăn chính 3.1.1. Thuận lợi * Nhân tố khách quan : - Hải Phòng là một thành phố lớn, có vị trí địa lý thuận lợi, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa của cả nƣớc. - Sacombank chi nhánh Hải Phòng có lợi thế về địa bàn hoạt động, nằm ngay trên trục đƣờng Tôn Đức Thắng (62-64) – là trục đƣờng lớn và là trung tâm của thành phố, mạng lƣới giao dịch rộng khắp cả trong và ngoại thành phố với 5 Phòng giao dịch phân bố tại các khu vực thuận lợi cho hoạt động của chi nhánh. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 43
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Sacombank là Thƣơng hiệu lớn và là ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012. - , Chi nhán . *Nhân tố chủ quan - Cấp quản lý có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm. - Đội . - Sacombank . 3.1.2. Khó khăn: - Chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín nằm trên địa bàn tập trung nhiều ngân hàng thƣơng mại, cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. - Tình hình kinh tế đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát tăng cao nên mang lại rủi ro cho các TCTD. Đồng thời sự suy giảm liên tục của thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản trong nƣớc, ảnh hƣởng xấu của nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều sức ép và khó khăn cho doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng. - Ngoài ra,đây là lĩnh vực có tính chất nhạy cảm cao, hầu nhƣ các công việc phát sinh đều liên quan tiếp xúc với tiền, do đó cán bộ nhân viên muốn gắn bó lâu dài thì ngoài trình độ chuyên môn, cần phải có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trƣờng và bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng. - Nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn này đang làm cản trở hoạt động của nó, việc mở rộng hoạt động cho vay gặp khá nhiều khó khăn, lợi nhuận suy giảm ảnh hƣởng đến khả năng phát triển của ngân hàng 3.2. Quy mô tín dụng 3.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 44
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5 . Doanh số cho vay của chi nhánh 2012-2014 ĐVT: triệu đồng So sánh So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Tỷ lệ trọng trọng trọng Số tiền lệ tiền tiền tiền tiền (%) (%) (%) (%) (%) Cho vay 436,478 70.3 391,160 65.8 396,242 61.4 -45,318 -10.4 5,082 1.3 ngắn hạn Cho vay trung, dài 184,401 29.7 203,308 34.2 249,103 38.6 18,907 10.3 45,795 22.5 hạn Doanh số 620,879 100.0 594,468 100.0 645,345 100.0 -22,411 50,877 cho vay (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Nhìn vào bẳng số liệu trên có thể thấy rõ cơ cấu doanh số cho vay của chi nhánh: cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với cho vay trung dài hạn và có xu hƣớng giảm tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay qua các năm. Năm 2013, cho vay ngắn hạn giảm 45,318 triệu đồng tƣơng đƣơng 10.4% so với năm 2012, năm 2014 tăng 1.3% tƣơng đƣơng 5,082 triệu đồng. Trái với cho vay ngắn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 45
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp hạn, cho vay trung dài hạn lại có xu hƣớng tăng dần qua các năm, theo đó năm 2013 tăng 18,907 triệu đồng (10.3%) , năm 2014 tăng 45,795 triệu đồng (22.5%) so với năm 2013. Tổng doanh số cho vay biến động giảm 22,411 triệu đồng vào năm 2013 và tăng 50,877 triệu đồng trở lại vào năm 2014 Nguyên nhân của sự biến động theo hai chiều đối ngƣợc này là do với tình hình khó khăn, nền kinh tế mới bƣớc đầu vực dậy, các doanh nghiệp bắt tay vào sản xuất kinh doanh ngân hàng chú trọng hơn đến việc cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do khoản vay cho các dự án đầu tƣ hay sản xuất thƣờng có thời hạn dài. Tuy nhiên, cũng có thể ngân hàng tìm cách giãn nợ, đảo nợ, dịch chuyển nợ ngắn hạn sang nợ trung và dài hạn nhằm kéo dài thời hạn thanh toán do chủ nợ không thể trả đúng hạn Trong thời gian tới, chi nhánh sẽ tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với những khách hàng hiện tại, đẩy mạnh tiếp thị khách hàng mới tiềm năng trên địa bàn. Đồng thời, thực hiện thẩm định và thanh lọc để nâng cao chất lƣợng tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm cho vay để có thể tiếp cận với nhiều đối tƣợng khách hàng. Sự sụt giảm về quy mô tín dụng chƣa đủ để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của toàn chi nhánh trong những năm qua mà đây là điều tất yếu và mang tính hợp lý nhằm đảm bảo hiệu quả cũng nhƣ giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 46
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 6 . Cơ cấu cho vay theo loại tiền của chi nhánh 2012-2014 ĐVT: triệu đồng So sánh So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Số trọng trọng trọng lệ lệ tiền tiền tiền tiền tiền (%) (%) (%) (%) (%) Cho vay VND 575,506 99.7 561,429 99.7 595,991 99.6 -14,077 -2.44 34,562 6.16 Cho vay USD 2,178 0.3 1,571 0.3 2,323 0.4 -607 -27.87 752 47.87 Tổng 620,879 100.0 594,468 100.0 645,345 100.0 -26,411 50,877 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Bảng số liệu trên phản ánh một cách rõ nét cơ cấu dƣ nợ cũng nhƣ xu hƣớng biến động trong cơ cấu cho vay theo loại tiền của Ngân hàng trong những năm vừa qua.Trong đó cho vay bằng đồng Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cho vay ( > 99%) .Năm 2013 giảm 14,077 triệu đồng(2.44%) so với năm 2012,năm 2014 tăng 34,562 triệu đồng(6.16%) so với năm 2013.Còn lại cho vay ngoại tệ (USD)chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ (< 1%) Nhìn bảng trên ta thấy đồng ngoại tệ cho vay tại chi nhánh không nhiều.Một phần do nhu cầu vay bằng ngoại tệ không cao, phần khác là do chính sách quản lý ngoại hối của nhà nƣớc khá chặt chẽ, nên việc thẩm định và cho vay bằng đối tƣợng này cũng đƣợc quản lý chặt hơn cũng nhƣ gặp nhiều khó khăn trong quá trình cho vay.Vì vậy, chính sách tín dụng của ngân hàng của không chú trọng đến cho vay bằng ngoại tệ mà tập trung cho vay bằng đồng nội địa VNĐ nhiều hơn. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 47
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay Bảng 7.Dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay ĐVT : triệu đồng So sánh So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền lệ tiền lệ (%) (%) (%) (%) (%) Cho vay DN 340,194 65.0 307,273 54.4 280,523 44.8 -32,921 -9.7 -26,750 8.7 Cho vay hộ SXKD 108,862 20.8 159,850 28.3 210,393 33.6 50,988 46.8 50.543 31.6 Cho vay tiêu dùng 74,319 14.2 97,717 17.3 135,253 21.6 23,398 31.5 37,536 38.4 Dƣ nợ cho vay 523,375 100.0 564,840 100.0 626,169 100.0 41,465 61,329 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy ngân hàng cho doanh nghiệp vay chiếm tỷ trọng khá lớn nhất trong tổng dƣ nợ cho vay, năm 2012 là 340,194 triệu đồng (chiếm 65%/tổng dƣ nợ cho vay), có xu hƣớng giảm dần qua các năm,đến năm 2014 là 44.8%( 280,523 triệu đồng). Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do các doanh nghiệp những năm vừa qua làm ăn không mấy hiệu quả, tình hình trả nợ không đều đặn, ảnh hƣởng đến hoạt thu nợ của ngân hàng. Mặt khác, các doanh nghiệp trong đó không đủ tài sản để thế chấp và lãi suất vẫn còn cao là 2 vấn đề chủ đạo mà doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 48
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Song song với cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình cho vay hộ SXKD, đây là hình thức cho vay có từ khá lâu, ở Sacombank Hải Phòng nó chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dƣ nợ cho vay và tăng dần qua các năm. Năm 2012 là 10,862 triệu đồng chiếm 20.8% trong tổng dƣ nợ cho vay, năm 2013 là 159,850 triệu đồng chiếm 28.3% , đến năm 2014 con số này tăng lên là 210,393 triệu đồng tƣơng đƣơng 33.6%.Khi mà các doanh nghiệp khó khăn, bấp bênh trên thị trƣờng thì hộ sản xuất lại phát huy vai trò của mình làm thúc đẩy nền kinh tế phát triển Không giống nhƣ cho 2 loại hình trên, cho vay tiêu dùng còn khá mới mẻ với các ngân hàng cũng nhƣ ngƣời vay tiêu dùng,Sacombank cung cấp gói vay tiêu dùng gồm : Vay mua nhà, mua xe, vay du học, vay tiêu dùng bảo toàn, vay chứng minh năng lực tài chính, vay cầm cố chứng từ có giá, đây là gói sản phẩm đi liền với nhu cầu hiện nay của khách hàng, đƣợc khách hàng tin dùng nên nó không ngừng tăng lên qua các năm, năm 2012 là 74,319 triệu đồng chiếm 14.2 % , năm 2013 là 97,717triệu đồng tƣơng ứng 17.3%( tăng31.5 % ), đến năm 2014 là 135,253 triệu đồng chiếm 21.6% trên tổng dƣ nợ cho vay( tăng 38.4 %) Nhƣ vậy, từ mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, ngân hàng đã cung cấp các gói sản phẩm dịch vụ đáp ứng thị hiếu khách hàng 3.2.3.Tỷ lệ doanh số cho vay /vốn huy động Bảng 8: Tỷ lệ doanh số cho vay /vốn huy động (2012-2014) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Doanh số cho vay 620,879 594,468 645,345 Vốn huy động 1,044,662 1,296,523 1,544,606 Tỷ lệ DSCV/VHĐ (%) 59.4 45.9 41.8 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Qua số liệu trên ta nhận thấy: Nếu vốn huy động của ngân hàng nhỏ hơn doanh số cho vay thì chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay vì vậy ngân hàng cần có biện pháp huy động vốn kịp thời bằng cách vay ngân hàng cấp trên. Còn vốn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 49
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp huy động lớn hơn doanh số cho vay, chứng tỏ vốn huy động đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của NH. Số liệu trên cho thấy, giai đoạn 2012-2014, vốn huy động của ngân hàng đã thừa đáp ứng nhu cầu cho vay trong năm. Điều này cho thấy tình hình cho vay của chi nhánh đang rất khó khăn, doanh số cho vay thì lại khá thấp, tỷ lệ doanh số cho vay / vốn huy động ngày càng thấp, năm 2012, tỷ lệ doanh số cho vay/Vốn huy động là 59.4%, đến năm 2013 giảm xuống còn 45.9% (giảm 13.58%), năm 2014 giảm xuống còn 41.8%. Lý do không phải ngân hàng không muốn cho vay mà là kinh tế khu vực kém năng lực hấp thụ dù với bất cứ lãi suất nào, nợ xấu nhƣ cục máu đông rất khó tan. Mặt khác tín dụng tăng trƣởng thấp còn do tổng dƣ nợ tín dụng hiện hành của địa bàn vẫn đang ở mức khá cao. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế còn tiềm ẩn nhiều nhân tố khó lƣờng nhƣ nguy cơ lạm phát còn cao, thị trƣờng bất động sản và thị trƣờng chứng khoán nguội lạnh, giá vàng không ổn định tín dụng tăng chậm là điều có thể hiểu đƣợc. Để có thể sử dụng hết nguồn vốn đã huy động đƣợc thì ngoài cho vay, ngân hàng có thể điều chuyển vốn sang chi nhánh khác hoặc sử dụng vốn huy động để tăng đầu tƣ tài chính phi tín dụng hay cho các ngân hàng khác vay. Nhƣng trên hết vốn huy động tăng cũng là một tín hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt cần thiết khi nền kinh tế đang trên đà phục hồi và tín dụng có thể tăng trƣởng trở lại.Vì vậy, chi nhánh cần phải giữ vững và phát huy hơn nữa công tác huy động vốn trong thời gian tới để tăng nguồn vốn đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng trên địa bàn. Chi nhánh có thể khai thác tốt hơn với những khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng nhƣng chƣa có quan hệ tiền gửi tại ngân hàng, đa dạng hóa hơn nữa các sản phẩm tiền gửi và các hình thức trả lãi linh hoạt để tận dụng tối đa nguồn tiền gửi từ khách hàng. Bảng 9 . Tỷ lệ dƣ nợ/ Vốn huy động (2012-2014) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Dƣ nợ 523,375 564,840 626,169 Vốn huy động 1,044,662 1,296,523 1,544,606 Tỷ lệ DN/VHĐ(%) 50.1 43.6 40.5 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 50
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chƣa Quan sát tỷ lệ Dƣ nợ/Tổng vốn Huy động của chi nhánh trong 3 năm từ 2012-2014, ta nhận thấy tỷ lệ này luôn < 100%. Năm 2012, tỷ lệ dƣ nợ/Huy động là 50.1%, năm 2013 (giảm 6.5%) xuống còn 43.6% so với 2012 và năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống 40.5%. Dƣ nợ tín dụng tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng không nhanh bằng tốc độ tăng của vốn huy động đƣợc nên tỷ lệ dƣ nợ/ vốn huy động ngày càng giảm. Điều này cho thấy rằng ở ngân hàng Sacombank Hải Phòng , dƣ nợ cho vay luôn nhỏ hơn tổng vốn ngân hàng huy động đƣợc. Tức là hoạt động cho vay của ngân hàng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả mặc dù ngân hàng đã tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động đồng thời cho thấy ngân hàng chƣa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí. Tuy nhiên tỷ lệ này trong 3 năm đều <1, cho thấy tính thanh khoản của ngân hàng là khá cao, đáp ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng rất tốt. 4.Tình hình thu nợ Bên cạnh công tác tăng cƣờng huy động vốn cũng nhƣ cho vay thì việc thu hồi nợ tại chi nhánh cũng luôn đƣợc chú trọng để đảm bảo vốn đƣợc sử dụng hiệu quả 4.1. Tỷ lệ thu lãi Bảng 10 . Tỷ lệ thu lãi 2012-2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng lãi đã thu 75,645 62,996 55,397 Tổng lãi phải thu 80,714 68,363 58,081 Tỷ lệ thu lãi (%) 93.72 92.15 95.38 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 51
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ thu lãi trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh biến động không quá lớn. Năm 2012 đạt 93.72%, năm 2013 giảm 1,57% xuống 92.15% và năm 2014 tăng 3.23% lên 95.38%. Thông thƣờng tỷ lệ này đạt >95% thì ngân hàng đƣợc đánh giá là có tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, khả năng đôn đốc, thu hồi lãi từ việc cho vay tốt.Năm 2012,2013, tỷ lệ này <95%, điều này có thể lý giải là nguyên nhân khách quan, khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh dẫn đến chậm trả lãi cho ngân hàng, tuy nhiên, mức tỷ lệ này vẫn nằm trong khoảng cho phép của ngân hàng Mặt khác, tình hình dƣ nợ của ngân hàng tăng lên trong khi lãi phải thu lại có xu hƣớng giảm xuống, lý giải nguyên nhân là do lãi suất ngân hàng những năm trở lại đây đƣợc điều chỉnh giảm, lãi suất giảm là một chính sách tích cực của NHNN nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn hơn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 52
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 4.2.Tình hình nợ xấu Bảng 11 . Phân loại nhóm nợ 2012-2014 ĐVT: triệu đồng 2012 2013 2014 Tỷ Tỷ Tỷ Nhóm nợ Số Số Số trọng trọng trọng tiền tiền tiền (%) (%) (%) 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 497,206 95.0 523,607 92.7 595,487 95.1 2. Nợ cần chú ý 8,897 1.7 13,556 2.4 12,523 2.0 Nợ xấu 3. Nợ dƣới tiêu chuẩn 8,374 1.6 10,167 1.8 9,393 1.5 4. Nợ nghi ngờ 5,757 1.1 10,167 1.8 7,514 1.2 5. Nợ có khả năng mất 3,141 0.6 7,343 1.3 1,252 0.2 vốn Dƣ nợ tín dụng 523,375 100.0 564,840 100.0 626,169 100.0 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 53
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nhìn vào bảng ta thấy các khoản nợ nhóm 1 tính đến năm 2014 là 595,487 triệu đồng, tăng 2.4% so với năm 2013, năm 2013 giảm 2.3 % so với năm 2012. Nhóm nợ này bao gồm các khoản nợ quá hạn chƣa quá 10 ngày, ngân hàng vẫn có khả năng thu hồi nợ cao. Nợ nhóm 2, đây là các khoản nợ quá hạn dƣới 30 ngày và đã đƣợc ngân hàng gia hạn lại thời hạn trả nợ, năm 2014con số này là 12,523triệu đồng, giảm so với năm 2013(13.556 triệu đồng), năm 2012 là 8,897 triệu đồng Nhóm nợ xấu thuộc các nhóm 3,4,5 của chi nhánh tính đến hết năm 2014 là 18,159 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 3.2% trong tổng dƣ nợ ( năm 2012 là 3.3%, năm 2013 là 4.9% ) con số này vƣợt mức an toàn của ngân hàng(3%), ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh thu của chi nhánh. Trong khi đó, nợ nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn) lại tăng cao vào năm 2012,2013, nhờ biện pháp tích cực của chi nhánh mà con số này đã giảm xuống 0.2% vào năm 2014 Việc trích lập dự phòng rủi ro là yếu tố bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay, nếu nhƣ năm 2012 trích lập 8,139.15 triệu đồng thì đến năm 2013, con số này là 15,137.7 triệu đồng và đến năm 2014 là Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 54
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 7,513.75 triệu đồng. Điều này cho thấy mức rủi ro khoản vay tăng lên đồng nghĩa với việc chi nhánh phải trích lập dự phòng để ứng phó kịp thời với khoản nợ xấu Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao nhƣ mấy năm gần đây. Nguyên nhân chủ quan là do ngân hàng chƣa thẩm định kĩ hồ sơ cho vay, còn khách quan là từ phía khách hàng kinh doanh thua lỗ làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng 4.3. Vòng quay vốn tín dụng Bảng 12 . Vòng quay vốn tín dụng (2012-2014) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Doanh số thu nợ 447,844 515,579 631,235 Dƣ nợ bình quân 503,196 544,108 595,505 Vòng quay VTD( vòng) 0.89 0.95 1.06 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Nhƣ chúng ta đã biết, vòng quay vốn tín dụng càng cao thì chứng tỏ Ngân hàng hoạt động càng hiệu quả. Năm 2012 đạt 0.89 vòng/năm, 2013 là 0.95 vòng/năm,con số này tăng vào năm 2014 là 1.06 vòng/năm Vòng quay vốn tín dụng có xu hƣớng tăng nhẹ là do sự tăng của doanh số thu nợ nhanh hơn sức tăng của dƣ nợ bình quân. Công tác theo dõi,thu và xử lý nợ của ngân hàng ngày càng siết chặt, cho thấy hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh đã tăng lên. 4.4. Nợ quá hạn Bảng 13 . Tỷ lệ nợ quá hạn(2012-2014) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Nợ quá hạn 26,169 41,233 33,682 Tổng dƣ nợ 523,375 564,840 626,169 Tỷ lệ NQH/TDN (%) 5.0 7.3 5.4 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014) Nhìn vào bảng trên ta thấy, nợ quá hạn qua các năm của Sacombank Hải Phòng là khá cao. Năm 2012 là 5.0% trên tổng dƣ nợ tƣơng ứng 26,169 triệu đồng, Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 55
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Năm 2013, con số là 7.3% trên tổng dƣ nợ(41,233 triệu đồng).Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dƣ nợ không vƣợt quá 5%. Đây là mối lo ngại khá lớn với ngân hàng, tuy nhiên có thể không phải lúc nào Nợ quá hạn cũng là hậu quả của việc sử dụng vốn kém hiệu quả, vì trong nhiều trƣờng hợp, khách hàng muốn vay một khoản tiền trong khoảng thời gian phù hợp với thời gian luân chuyển và tiến độ dự án xin vay vốn nhƣng ngân hàng chỉ có thể cho vay trong khoảng ngắn hạn hơn thời gian yêu cầu của khách hàng, khách hàng chấp nhận vay vốn, kết quả là khách hàng không trả nợ vay đúng thời hạn do chƣa đến kì thu hồi vốn. Năm 2013, tỷ lệ này cao nhất, chiếm 7.3%, đây có thể đƣợc coi là năm mà nền kinh tế Việt nam chịu nhiều nhất ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, khách hàng vay tiền chủ yếu của chi nhánh là doanh nghiệp kinh doanh trong ngành công nhiệp, điều này đã lý giải tại sao nợ quá hạn lại ở mức cao nhƣ vậy Bằng mọi biện pháp thắt chặt, tính toán kĩ lƣỡng, ngân hàng đã có bƣớc chuyển mới trong vấn đề cắt giảm nợ quá hạn năm 2014, tỉ lệ này đã giảm xuống còn 5.4 % tƣơng đƣơng 33,682 triệu đồng. Đây đƣợc coi là thành tích đáng kể và sự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể cán bộ công nhân viên trong ngân hàng. Cho dù vậy,tỷ lệ nợ quá hạn trên 5% vẫn là con số lớn, đòi hỏi sự cẩn trọng, theo sát khoản vay, đánh giá kĩ lƣỡng khi cho vay trong tình hình nền kinh tế mới có chút khởi sắc nhƣ hiện nay. 4.5. Một số chỉ tiêu định tính Để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng thì chi nhánh ngân hàng cũng đã nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo yếu tố an toàn trong kinh doanh. - Thủ tục cho vay đơn giản phù hợp với quy chế cho vay: Theo quyết định 284/2002- QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành về các thủ tục vay vốn của khách hàng thì Chi nhánh vẫn từng bƣớc giảm bớt thủ tục đối với các nghiệp vụ nhƣng vẫn đảm bảo độ an toàn tối đa. Khách hàng đƣợc hƣớng dẫn chu đáo, tận tình trong quá trình làm thủ tục vay vốn.Quy trình thẩm định một món vay chặt chẽ hơn, với mỗi món vay đƣợc cán bộ tín dụng nghiên cứu, thẩm định khách hàng vay vốn sau đó lãnh đạo phòng tín dụng kiểm tra hồ sơ khách hàng và thẩm định lại. Với những khoản vay lớn có tài Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 56
- Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp sản thế chấp thì lãnh đạo (Giám đốc, phó giám đốc) cũng tham gia thẩm định và xem xét việc phê duyệt hoặc không phê duyệt món vay. Ngoài ra việc phê duyệt món vay còn dựa trên các chỉ tiêu nhƣ: tính khả thi của dự án, tình hình tài chính của khách hàng, tính chất và năng lực pháp lý của khách hàng, uy tín của khách hàng, Mọi món vay đều có hợp đồng tín dụng ký kết theo sự thỏa thuận của ngân hàng và khách hàng. - Thời gian xét duyệt nhanh chóng: a) Các dự án trong quyền phán quyết Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của Sacombank hội sở, chi nhánh sẽ thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận cho vay. b) Các dự án vượt quyền phán quyết Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khichi nhánh nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của Sacombank hội sở, Chi nhánh sẽ thẩm định và làm đầy đủ thủ tục trình lên sacombnak khu vực miền Bắc. Tại đây trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, khu vực sẽ thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận để thông báo cho khách hàng biết. - Cơ sở vật chất, khoa học công nghệ ngân hàng luôn đƣợc nâng cấp và đổi mới. Chi nhánh đã trang bị hệ thống camera trong toàn ngân hàng. Camera đƣợc đặt khắp mọi nơi cần thiết để đảm bảo an toàn cho ngân hàng mặt khác ban giám đốc cũng có thể theo dõi thái độ làm việc, phục vụ khách hàng của cán bộ trong ngân hàng để điều chỉnh kịp thời. Quy trình giao dịch đƣợc cải tiến đảm bảo nhanh gọn, chính xác tạo tâm lý thoải mái và tin tƣởng ở khách hàng. Ngoài ra chi nhánh đã đƣợc trang bị lại và nâng cao một loạt máy tính mới ở tất cả các phòng, đặc biệt là phòng kinh doanh và phòng kế toán. Nhờ có hệ thống này mà những công việc giấy tờ và quản lý trở nên gọn nhẹ, tạo cho cán bộ tín dụng có nhiều thời gian tiếp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường - Lớp QT1502T 57