Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng-Thương mại và vận tải Ngọc Hà

pdf 78 trang huongle 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng-Thương mại và vận tải Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_tai_cong_ty_co_phan.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng-Thương mại và vận tải Ngọc Hà

  1. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Lan HẢI PHÕNG - 2012 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 1 Lớp: QT1203T
  2. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG - THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI NGỌC HÀ. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH:TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Lan HẢI PHÕNG - 2012 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 2 Lớp: QT1203T
  3. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Thị Thu Hoài Mã SV: 120216 Lớp: QT1203T Ngành: Tài chính ngân hàng Tên đề tài: : Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng - thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 3 Lớp: QT1203T
  4. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp . Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ nhân, trong nền kinh tế mới phải chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng vốn. Ngoài vốn chủ sở hữu còn phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác. Vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả là hết sức quan trọng vì nó thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp - Tìm hiểu và phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà, khẳng định những mặt tích cực đã đạt đƣợc, đồng thời tìm ra một số hạn chế cần khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. Số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán trong bài khóa luận đƣợc lấy từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần xây dựng – thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009- 2010- 2011. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty Cổ phần Xây dựng - Thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 4 Lớp: QT1203T
  5. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Trần Thị Lan. Học hàm, học vị: Thạc sĩ. Cơ quan công tác: Khoa ngân hàng và bảo hiểm, Học viện tài chính. Nội dung hƣớng dẫn: Hoàn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp. Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 5 Lớp: QT1203T
  6. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Đề tài "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng- thương mại và vận tải Ngọc Hà" Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Hoài Lớp QT1203T Ngƣời nhận xét: Ths. Trần Thị Lan Với tƣ cách là GVHD Khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên Vũ Thị Thu Hoài, lớp QT1203T, tôi có một số nhận xét sau: 1. Về tinh thần, thái độ ý thức: Sinh viên Vũ Thị Thu Hoài trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp đã thực hiện đúng tiến độ theo quy định của trƣờng, luôn có ý thức chăm chỉ và cố gắng học hỏi kiến thức thực tế, và có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, hoàn thành tốt Khóa luận theo sự chỉ dẫn của giáo viên. 2. Về kết quả Khóa luận: 2.1. Về mặt nội dung: - Chƣơng 1 của Khóa luận, tác giả đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp. Các mục, các nội dung trình bày, phân tích và diễn giải trong chƣơng 1 là hợp lý, logic phù hợp với tên đề tài lựa chọn nghiên cứu. - Chƣơng 2, tác giả đi tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh và tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng- thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà, tác giả đã có những đánh giá khá xác đáng về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn (kết quả đạt đƣợc và một số tồn tại) tại đơn vị thực tập và tìm Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 6 Lớp: QT1203T
  7. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng ra đƣợc nguyên nhân của những tồn tại đó. Các số liệu phân tích có nguồn gốc rõ ràng. - Chƣơng 3, trên cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả đã đề xuất 1 số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà. Về cơ bản các giải pháp đƣa ra phù hợp với tình hình thực tiễn tại đơn vị, có cơ sở khoa học. Các nội dung đề cập logic phù hợp với nội dung nghiên cứu; các phân tích, diễn giải khá chi tiết, đầy đủ ở mỗi phần, mỗi mục. 2.2. Về hình thức và tính khoa học của Khóa luận: - Hình thức trình bày đẹp, rõ ràng, theo đúng quy định. - Nội dung và kết cấu của Khóa luận đã đảm bảo đƣợc tính khoa học: + Kết cấu các chƣơng, mục, tiểu mục đƣợc sắp xếp hợp lý, dễ hiểu. + Các vấn đề lý luận và thực tiễn đề cập trong đề tài là hợp lý và đảm bảo tính logic khoa học. 3. Kết luận Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Vũ Thị Thu Hoài,lớp QT1203T đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, đã giải quyết đƣợc các yêu cầu nghiên cứu đặt ra. Khóa luận đạt chất lƣợng tốt. Điểm đánh giá Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2012 Giáo viên hƣớng dẫn Ths. Trần Thị Lan Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 7 Lớp: QT1203T
  8. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là chìa khóa, là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn. Hiện nay, trƣớc xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nhất là giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và các doanh nghiệp nƣớc ngoài là hết sức mãnh liệt. Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp nƣớc ta đều có khối lƣợng vốn thấp. Vì thế, để có thể cạnh tranh trên thị trƣờng thì việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả đóng vai trò sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Do vậy nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, nhất là nhu cầu vốn dài hạn của doanh nghiệp cho đầu tƣ phát triển ngày càng lớn. Trong khi nhu cầu về vốn lớn nhƣ vậy thì khả năng tạo lập và huy động vốn của doanh nghiệp lại bị hạn chế. Vì thế nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ nhân, trong nền kinh tế mới phải chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng vốn. Ngoài vốn chủ sở hữu còn phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác. Vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả là hết sức quan trọng vì nó thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp - Tìm hiểu và phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà, khẳng định những mặt tích cực đã đạt đƣợc, đồng thời tìm ra một số hạn chế cần khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Xây dựng - Thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 8 Lớp: QT1203T
  9. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng - Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà trong những năm 2009- 2011. - Phạm vi nghiên cứu : Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp trong những năm 2009- 2011 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luân tập trung nghiên cứu việc tổ chức, quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng- Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà trong những năm tới. Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp : Phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phân tích. 5. Kết cấu Khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chƣơng : Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Xậy dựng -Thương mại và Vận tải Ngọc Hà. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Vận tải Ngọc Hà. Em xin trân trọng cảm ơn Ths. Trần Thị Lan, kế toán trƣởng Nguyễn Thu Hƣờng và các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần xây dựng- thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 9 Lớp: QT1203T
  10. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm Vốn là yếu tố cơ bản và là tiền đề không thể thiếu của quá trình sản xuất, kinh doanh. Muốn tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn kinh doanh. Vốn đƣợc dùng để mua sắm các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhƣ: Sức lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động. Vốn kinh doanh thƣờng xuyên vận động và tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau trong các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó có thể là tiền, máy móc thiết bị, nhà xƣởng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm khi kết thúc một vòng luân chuyển thì vốn kinh doanh lại trở về hình thái tiền tệ. Nhƣ vậy, với số vốn ban đầu, nó không chỉ đƣợc bảo tồn mà còn đƣợc tăng lên do hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi.Nhƣ vậy có thể hiểu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản đƣợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. 1.1.2. Đặc trưng và ý nghĩa của vốn kinh doanh * Đặc trưng cơ bản của vốn: -Vốn đƣợc biểu hiện cả bằng tiền lẫn giá trị của các vật tƣ, tài sản, hàng hoá của doanh nghiệp. Nhƣng vốn không đồng nhất với hàng hoá, tiền tệ thông thƣờng. Tiền tệ, hàng hoá là hình thái biểu hiện của vốn nhƣng chỉ khi chúng đƣợc đƣa vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời thì chúng mới đƣợc coi là vốn. - Vốn đƣợc tích tụ tập trung đến một lƣợng nhất định mới có thể phát huy đƣợc tác dụng. Vốn của doanh nghiệp phải đƣợc tích tụ, tập trung thành một lƣợng tiền đủ lớn mới có thể đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh đƣợc. Để kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải cân nhắc để lựa chọn nguồn vốn sao cho có chi phí thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất. - Vốn phải đƣợc gắn với một chủ sở hữu nhất định để tránh sự chi tiêu lãng phí, thất thoát và kém hiệu quả Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 10 Lớp: QT1203T
  11. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng - Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình vận động liên tục, do vậy vốn của doanh nghiệp cũng luôn vận động tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn. Vốn vận động theo quy luật: T – H – T’ * Ý nghĩa của vốn kinh doanh: Vốn là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất đều phải cần đến vốn. Nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể mua sắm tài sản cố định, thuê mƣớn nhân công để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn là điều kiện duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng việc làm cho ngƣời lao động. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cƣờng khả năng trên thị trƣờng, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn quá trình sản xuất sẽ bị đình trệ, không đảm bảo đƣợc các hợp đồng đã ký với khách hàng dẫn đến mất thị phần, mất khách hàng; doanh thu và lợi nhuận giảm sút và không đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Vốn kinh doanh có vai trò nhƣ một đòn bẩy, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp phát triển, là điều kiện để taọ lợi thế cạnh tranh, khẳng định vai trò cuả doanh nghiệp trên thị trƣờng. Vốn kinh doanh còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của tài sản, kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính. Qua đó, các nhà quản trị doanh nghiệp biết đƣợc thực trạng khâu sản xuất, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát hiện đƣợc các tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp khắc phục. 1.1.3. Phân loại vốn kinh doanh Vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả đóng vai trò sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả ngƣời ta phân vốn thành nhiều loại tuỳ theo mục đích quản lý và sử dụng: * Căn cứ vào tính chất sở hữu Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 11 Lớp: QT1203T
  12. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Theo hình thức sở hữu, vốn của doanh nghiệp đƣợc chia thành hai loại là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. -Vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần. Có ba nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tƣ, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lãi chƣa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và kinh phí sự nghiệp (khoản kinh phí Nhà nƣớc cấp phát không hoàn lại, giao cho doanh nghiệp chi tiêu cho mục đích kinh tế lâu dài, mục đích chính trị xã hội ) -Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán. Nợ phải trả bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn. Để đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải cân đối hai nguồn vốn nói trên tạo ra cơ cấu vốn tối ƣu đối với doanh nghiệp. Cơ cấu vốn tối ƣu của doanh nghiệp là cơ cấu vốn tại đó chi phí vốn của doanh nghiệp là thấp nhất nhƣng vẫn đảm bảo an toàn khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. * Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn thì vốn của doanh nghiệp đƣợc chia thành vốn thƣờng xuyên và vốn tạm thời. -Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn. Đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định và lâu dài mà doanh nghiệp có thểsử dụng. Đây là vốn mà doanh nghiệp có thểđầu tƣ mua sắm tài sản cốđịnh và một bộ phận tài sản lƣu động thƣờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dƣới 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn này bao gồm các khoản vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 12 Lớp: QT1203T
  13. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng * Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn trong chu kỳ sản xuất kinh doanh Theo đặc điểm luân chuyển vốn, vốn đƣợc phân thành vốn lƣu động và vốn cố định. Đây là hình thức phân loại thể hiện rõ ràng, chính xác và thuận tiện nhất mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng. - Vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trƣớc cho những tƣ liệu lao động chủ yếu màđặc điểm của nó là từng bộ phận giá trịđƣợc chuyển dần vào sản phẩm cho đến khi tƣ liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng tuần hoàn. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của của các TSCĐ. Nhƣng vốn cố định và TSCĐ khác nhau ở chỗ: lúc mới hoạt động, vốn cốđịnh của doanh nghiệp có giá trị bằng giá trị nguyên thuỷ của TSCĐ. Về sau, giá trị của vốn cố định thƣờng thấp hơn giá trị nguyên thuỷ của TSCĐ do hao mòn. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn cốđịnh một mặt giảm dần do trích khấu hao và thanh lý TSCĐ, mặt khác lại tăng thêm giá trị do đầu tƣ xây dựng cơ bản đã hoàn thành. Nhƣ vậy giá trị của vốn cố định sẽ thay đổi: giảm giá trị TSCĐ sản xuất đã chuyển dịch vào sản phẩm hoàn thành và tăng thêm các chi phíđầu tƣ xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn. Việc đổi mới TSCĐ và tăng thêm vốn cố định trong các doanh nghiệp có tác dụng rất lớn đối với việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của lao động. Trong quá trình luân chuyển, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất nhƣng giá trị của nó giảm thông qua hình thức khấu hao. Bởi vậy, yêu cầu của việc quản lý và sử dụng vốn cốđịnh là phải dựa trên hai cơ sở: Một là, phải đảm bảo cho TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc toàn vẹn và nâng cao hiệu quả sử dụng của nó. Hai là, phải tính toán chính xác sổ trích lập quỹ khấu hao, đồng thời phân phối và sử dụng quỹ đó hợp lý để có kế hoạch trích khấu hao bù lại giá trị hao mòn, thực hiện đổi mới TSCĐ. Nhƣ vậy, TSCĐ chính là biểu hiện của vốn cố định do đó sử dụng vốn cố định cũng có nghĩa là sử dụng TSCĐ. TSCĐ cũng là một loại hàng hoá nhƣ những Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 13 Lớp: QT1203T
  14. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng hàng hoá thông thƣờng khác, không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. TSCĐ ngoài việc đƣợc mua bán trên thị trƣờng cũng còn có thể thuê, mƣợn, cầm cố, thế chấp tuỳ mục đích của ngƣời sử dụng. Để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng vốn cốđịnh ngƣời ta có thể chia vốn cố định theo TSCĐ (TSCĐ hữu hình, vô hình), hay theo các phƣơng tiện vật chất cụ thể (nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn ) Vốn cố định của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với một doanh nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển, do đó việc thƣờng xuyên sửa chữa, đổi mới, bổ sung TSCĐ mới là việc làm sống còn đối với doanh nghiệp. - Vốn lưu động: Vốn lƣu động là vốn của doanh nghiệp ứng trƣớc vào vật tƣ và tài sản lƣu động khác nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục. Khác với vốn cố định, vốn lƣu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp và không còn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đƣợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Vốn này đƣợc thu hồi sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh và tiếp tục đƣợc đƣa vào chu kỳ sản xuất tiếp theo một cách liên tục. Vốn lƣu động chính là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. Do đó, đặc điểm vận động của vốn lƣu động luôn chịu sự chi phối của sự vận động của TSLĐ. Trong các doanh nghiệp, TSLĐ đƣợc chia làm hai loại: - TSLĐ sản xuất: bao gồm các nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ hoặc chế biến - TSLĐ lƣu thông: bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trƣớc Trong quá trình, sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lƣu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục. Để phù hợp với các đặc điểm trên của TSLĐ, vốn lƣu động của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 14 Lớp: QT1203T
  15. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng doanh: dự trữ - sản xuất - lƣu thông. Quá trình này diễn ra liên tục, thƣờng xuyên, lặp đi lặp lại theo chu kỳ vàđƣợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuỷen của vốn lƣu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lƣu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tƣ, hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, vốn lƣu động hoàn thành một vòng chu chuyển. Cũng giống nhƣ vốn cố định, việc quản lý vốn lƣu động cũng có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ với lƣợng vốn lƣu động thƣờng cao hơn vốn cố định thì việc quản lý vốn lƣu động có vai trò sống còn đối với doanh nghiệp. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp buộc phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, xuất phát từ quan hệ cung cầu. Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nhƣ thế nào? không xuất phát từ chủ quan của doanh nghiệp hay từ mệnh lệnh của cấp trên mà xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng, từ quan hệ cung cầu và lợi ích của doanh nghiệp. Mục đích của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế trƣờng là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao. Lấy hiệu quả làm thƣớc đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu quả là lợi ích kinh tế đạt đƣợc sau khi đã bù đắp hết các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh. Do đó, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải phân bổ, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý và có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ảnh hƣởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh. Phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hóa kết quả, lợi ích hoặc tối thiểu hóa lƣợng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với mục tiêu kinh doanh. Nhƣ vậy có thể hiểu là với một lƣợng vốn nhất định bỏ vào họat động sản Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 15 Lớp: QT1203T
  16. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng xuất kinh doanh sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở, tức là hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở hai mặt: bảo toàn đƣợc vốn và tạo ra đƣợc các kết quả theo mục tiêu kinh doanh, trong đó đặc biệt là kết quả về sức sinh lời của đồng vốn. Bên cạnh đó, phải chú ý cả mặt tối thiểu hóa lƣợng vốn và thời gian sử dụng vốn của doanh nghiệp. Kết quả sử dụng vốn phải thỏa mãn đƣợc lợi ích của doanh nghiệp và các nhà đầu ở mức độ mong muốn cao nhất, đồng thời nâng cao đƣợc lợi ích của toàn bộ nền kinh tế. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Nhƣng dù đứng trên quan điểm nào, thì về bản chất hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thấp nhất. 1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Các chỉ tiêu tổng hợp: Hiệu suất sử dụng vốn cố định Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định= Vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Có thể thấy chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hàm lƣợng vốn cố định nên chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao. Tỷ suất sinh lời vốn cố định Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời vốn cố định = Vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Khi sử dụng chỉ tiêu này cần lƣu ý là chỉ tính lợi nhuận Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 16 Lớp: QT1203T
  17. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng do có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra, vì thế cần phải loại ra các khoản thu nhập khác nhƣ lãi do hoạt động tài chính, lãi do góp vốn liên doanh, lãi khác không có sự tham gia của TSCĐ. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao. Ngoài các chỉ tiêu trên, hiệu quả sử dụng TSCĐ còn đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu khác nhƣ hệ số hao mòn TSCĐ, kết cấu TSCĐ, hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân. Hàm lƣợng vốn cố định: Vcđ bình quân Hàm lượng vốn cố định= Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Một số chỉ tiêu phân tích Hệ số hao mòn TSCĐ Số tiền khấu hao lũy kế Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu tƣ ban đầu. Hệ số càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng cao và ngƣợc lại. Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 17 Lớp: QT1203T
  18. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây : Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động: có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn). - Hiệu suất sửu dụng vốn lƣu động: Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng = vốn lưu động VLĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động bình quân bỏ ra có thể tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Việc tăng vòng quay vốn lƣu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn, giúp doanh nghiệp giảm đƣợc lƣợng vốn lƣu động cần thiết trong kinh doanh, từ đó giảm vốn vay, hạ thấp chi phí sử dụng vốn. - Kỳ luân chuyển vốn lƣu động: Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển VLĐ = Số vòng quay VLĐ Chỉ tiêu này cho biết số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lƣu động. Vòng quay vốn lƣu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lƣu động càng đƣợc rút ngắn và chứng tỏ vốn lƣu động càng đƣợc sử dụng có hiệu quả. Hai chỉ tiêu này chỉ cho biết hiệu quả sử dụng vốn kỳ sau so với kỳ trƣớc chứ không cho biết mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc. Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động Lợi nhuận trước hoặc sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lƣu động trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc hoặc sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 18 Lớp: QT1203T
  19. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Kỳ thu tiền bình quân Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu bình quân 1 ngày Kỳ thu tiền bình quân đo lƣờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp đồng thời phản ánh công tác quản lý các khoản phải thu và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng của mình. Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn càng thể hiện khả năng thu vồi vốn trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt. Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho phản ánh khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì hàng tồn kho thấp, vòng quay hàng tồn kho sẽ cao. Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho= Hàng tồn kho 1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn. Hiệu suất sử dụng vốn: Là chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng VKD bình quân Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp hoặc doanh thu thuần đƣợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tƣ. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ khả năng tạo ra doanh thu của vốn kinh doanh càng cao. Tỷ suất sinh lợi tổng vốn: Phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tƣ vào hoạt động kinh Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 19 Lớp: QT1203T
  20. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Lợi nhuận trước hoặc sau thuế Tỷ suất sinh lợi tổng vốn= VKD bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bình quân đƣợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, doanh nghiệp thể hiện đƣợc khả năng quản lý tổng vốn của doanh nghiệp càng tốt Hệ số sinh lợi doanh thu : Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thuần của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lợi doanh thu = Doanh thu thuần Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu: Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu này. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận VCSH = VCSH bình quân Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, đó là trong kỳ cứ đầu tƣ một đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh chịu tác động của nhiều nhân tố; trong đó có cả những nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực làm ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để phát huy đƣợc những nhân tố tích cực và hạn chế những nhân tố tiêu cực tác động đến quá trình tổ chức và sử dụng vốn của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp nhất thiết phải nắm bắt các nhân tố đó. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 20 Lớp: QT1203T
  21. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng 1.2.3.1. Nhân tố chủ quan (bên trong doanh nghiệp) - Do xác định nhu cầu vốn kinh doanh: Nếu các doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn kinh doanh thiếu chính xác thì sẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn không liên tục, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Do lựa chọn phƣơng án đầu tƣ: Lựa chọn phƣơng án đầu tƣ là một nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành hạ, đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì tất yếu sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn. - Cơ cấu vốn đầu tƣ cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp đầu tƣ vốn vào các tài sản không dùng hoặc chƣa dùng chiếm tỷ trọng lớn thì không những không phát huy đƣợc tác dụng trong quá trình sản xuất mà còn bị hao hụt, mất mát vốn, ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. - Trình độ tổ chức quản lý và sản xuất: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có đƣợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và đúng mục đích hay không là phụ thuộc phần lớn vào trình độ của những ngƣời quản lý doanh nghiệp. Nếu trình độ quản lý và tổ chức sử dụng vốn yếu kém thì hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ kéo dài làm cho vốn bị thất thoát, dẫn tới mất vốn. Ngƣợc lại, nếu nhà quản lý có trình độ cao và nhạy bén, biết nắm bắt cơ hội kinh doanh để đầu tƣ có lời thì sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp, nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trên đây là những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát huy những ảnh hƣởng tích cực của các nhân tố và hạn chế đƣợc những thiệt hại do các nhân tố đó gây ra làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh; các doanh nghiệp cần xem xét, nghiên cứu kỹ từng nguyên nhân để hạn chế đến mức thấp nhất những hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo việc tổ chức huy động vốn đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. 1.2.3.2. Nhân tố khách quan Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 21 Lớp: QT1203T
  22. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng - Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc: Trong nền kinh tế thị trƣờng Nhà nƣớc tạo ra môi trƣờng và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và định hƣớng cho các hoạt động đó thông qua việc ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô - Sự biến động của môi trƣờng kinh tế: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể nhƣ tốc độ tăng trƣởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của đồng tiền, của tỷ giá hối đoái, các chỉ số chứng khoán trên thị trƣờng Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Do những rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp không thể lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ thiên tai, hỏa hoạn, bão lũ .hoặc những rủi ro kinh doanh làm cho tài sản của doanh nghiệp tổn thất, gây thiệt hại đến vốn của doanh nghiệp. - Ngày nay khoa học kỹ thuật đã và đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp đối với doanh nghiệp.Doanh nghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ có điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh. Nhờ áp dụng kỹ thuật tiến bộ, doanh nghiệp có thể giảm tiêu hao nguyên vật liệu và có thể sử dụng các loại nguyên vật liệu thay thế có giá thành hạ hơn nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, góp phần tiết kiệm chi phí, làm tăng lợi nhuận. Thêm vào đó sự canh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trên thị trƣờng cũng buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi để có những biện pháp quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. 1.2.4. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật- công nghệ. Cả ba yếu tố này đều đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu. Bởi vì hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ xảy ra ở các ngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhƣng vấn đề này có thể khắc phục đƣợc trong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền để đào tạo hoặc đào tạo lại. Vấn đề là công nghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vì chúng tacos thể nhập chúng Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 22 Lớp: QT1203T
  23. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ. Nhƣ vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhƣ chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi nhuạn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Để đạt đc lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải có một chế độ bảo toàn vốn trƣớc hết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trƣớc đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan lieu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng không quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà nƣớc bù đắp, điều này gây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp quốc doanhhoatj động theo phƣơng thức hạch toán kinh doanh. Nhà nƣớc không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp nhƣ trƣớc đây. Để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ gìn số vốn Nhà nƣớc giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hòa vốn, bù đắp đƣợc số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn. Đông thời doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi để tích lũy bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cả các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trƣờng doanh nghiệp luôn đề cao tính an toàn tài chính. Đây là vấn đề có ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đƣợc bảo toàn, doanh nghiệp có đủ nguồn lực để khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh. Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 23 Lớp: QT1203T
  24. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng dạng hóa mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn trong khi đó vốn của doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nhƣ nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trƣờng, nâng cao mức sống của ngƣời lao động vì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động và mức sống của ngƣời lao động ngày càng cải thiện. Điều đó giúp cho năng suất lao động ngày càng đƣợc nâng cao, tạo cho sự phát triển của doanh nghiệp và các ngành khác có lien quan. Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho Nhà Nƣớc. Thông thƣờng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lƣu động đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ doanh thu lợi nhuận, với số vốn cố định, vốn lƣu động để đạt đƣợc kết quả đó. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn vào kinh doanh ít nhƣng thu đƣợc kết quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại kết quả cuối cùng cao nhất. Từ công thức : Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Cho ta thấy: Với một lƣợng doanh thu nhất định, chi phí càng nhỏ, lợi nhuận càng lớn. Các biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở phản ánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong điều kiện nền kinh tế đang biến động về giá. Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra trong đó chi phí về vốn là chủ yếu. Do đó để đảm bảo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ và tìm ra biện pháp phù hợp để điều chỉnh chi phí, làm tăng doanh thu và lợi nhuận mà vốn đƣợc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nhất. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 24 Lớp: QT1203T
  25. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI VÀ VÂN TẢI NGỌC HÀ 2.1. Khái quát về công ty cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần xây dựng thương mại và vận tải Ngọc Hà Công ty Cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà thành lập vào năm 2004 theo giấy phép kinh doanh số 0203000848 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hải Phòng cấp ngày 25/05/2004, trên lĩnh vực xây lắp, kinh doanh, phân phối đá Granite, gạch ốp lát trang trí các công trình xây dựng, phân phối các thiết bị vệ sinh cao cấp, bình nƣớc nóng và hiện nay công ty đang là nhà phân phối chính thức của Bình nƣớc nóng hãng FERROLI và thiết bị vệ sinh cao cấp gốm sứ COSANI tại khu vực Hải Phòng. Tên công ty : Công ty Cổ phần Xây dựng - Thương mại và Vận tải Ngọc Hà Tên Tiếng Anh : Ngoc Ha Transport and Trading - Contruction Joint Stock Company. Địa chỉ trụ sở chính : 65 Đà Nẵng- Ngô Quyền- Hải Phòng Với số vốn ban đầu thành lập là : 2.000.000.000 VND Tài khoản ngân hàng số: 0509000001852 ngân hàng VID Public-CN Hải Phòng Đến năm 2008 công ty đã mở rộng và đăng ký thay đổi lần 1 ngày 15/09/2008. Với địa điểm kinh doanh mở rộng tại: 135- A4.1/442 cụm dân cƣ An Trang, An Đồng, An Dƣơng, Hải Phòng Là một doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và đƣợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nƣớc. Từ những ngày đầu khi mới thành lập công ty đã gặp phải khá nhiều khó khăn. Khi mới ra đời vì quy mô còn nhỏ đồng thời sản phẩm đá Granit, bình nƣớc Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 25 Lớp: QT1203T
  26. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng nóng lúc đó chƣa đƣợc phổ biến nhƣ hiện nay, do sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, Đến nay sau bảy năm hoạt động và phát triển, công ty đã từng bƣ- ớc khẳng định đƣợc chỗ đứng của mình trong lĩnh vực xây dựng cũng nhƣ kinh doanh. Một loạt các thành tựu nổi bật của công ty đã đạt đợc: góp phần làm đẹp thành phố với việc ốp lát đá Granite một số công trình xây dựng lớn ( nhƣ : Trụ sở Ngân Hàng Techcombank ở đƣờng Văn Cao, khu dân cƣ Sunvillage ở đờng Văn Cao, và một số khách sạn ); là một trong những đại lý tiêu biểu với doanh số bán hàng cao của công ty TNHH Ferroli Việt Nam, đợc biểu dƣơng và thƣởng trong hội nghị các đại lý bán hàng tiêu biểu năm 2009 do công ty TNHH Ferroli Việt Nam tổ chức; ngoài ra hiện tại công ty còn là nhà phân phối của một số hàng nổi tiếng trong ngành sản xuất thiết bị vệ sinh cao cấp nhƣ: Gƣơng Pioren của công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Rạng Đông, Gạch ốp lát DACERA của công ty cổ phần gạch men Cosevo, . 2.1.2. Chức năng,nhiệm vụ, phạm vi kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà là một doanh nghiệp thƣơng mại nên chức năng chính của công ty là: - Chào hàng, bán hàng, phân phối các loại sản phẩm do công ty nhận làm đại lý đó là bình nƣớc nóng Ferroli và thiết bị vệ sinh gốm sứ cao cấp Cosani. - Hoàn thành các công trình xây dựng thông qua việc ốp lát gạch, đá Granite - Tổ chức nghiên cứu, phát triển, mở rộng thị truờng nhằm đƣa sản phẩm của công ty phân phối đến với ngƣời tiêu dùng. - Vận tải, chuyên nhận chở hàng hóa. Hiện nay phạm vi hoạt động của công ty Cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà đã trải dài trên các quận nội thành: Lê Chân, Ngô Quyền, Hồng Bàng, Kiến An,Hải An, Dƣơng Kinh và các huyện ngoại thành : An Lão,An Dƣơng, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, khu vực Đồ Sơn. Gần đây công ty đã mở rộng thêm ra một số khu vực thuộc tỉnh Quảng Ninh nhƣ: Đông Triều, Uông Bí, Quảng Yên. Mạng lƣới các cửa hàng nhập hàng từ công ty Cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà ngày càng lớn và đem lại nguồn thu lớn cho công ty. Dự kiến của công ty sang năm 2012 sẽ mở rộng phạm vi kinh doanh sang khu Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 26 Lớp: QT1203T
  27. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng vực thuộc một số tỉnh lân cận : Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hải Dƣơng - Đây là thị trƣờng lớn của công ty tuy nhiên cũng là một thách thức lớn mà yêu cầu công ty phải vƣợt qua. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Công ty cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà có 40 cán bộ công nhân viên trong đó 20 ngƣời có trình độ là đại học; 15 ngƣời có trình độ cao đẳng, 5 ngƣời có trình độ trung cấp và 30 ngƣời là lao động phổ thông Sơ đồ1. 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Hội đồng quản trị Giám đốc P.Giám đốc P.Giám đốc điều hành kinh doanh Phòng Phòng Kho hành Phòng kế toán Phòng kinh kế chính tài doanh hoạch nhân chính sự tổng hợp Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà gọn nhẹ linh hoạt nhng hoạt động hiệu quả. a.Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị bao gồm: Ông Đinh Hữu Ngọc : Nắm giữ 10.000 cổ phiếu, chiếm tỷ lệ 50% Bà Nguyễn Thị Hà : Nắm giữ 5.000 cổ phiếu, chiếm 25% Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 27 Lớp: QT1203T
  28. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Ông Nguyễn Danh Hải : Nắm giữ 5.000 cổ phiếu, chiếm 25 % b.Giám đốc Là ngƣời có quyền hạn cao nhất tại công ty, là ngƣời đại diện cho công ty trớc pháp luật, là ngƣời đa ra quyết định cuối cùng đến từng phòng ban, là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. c.Phó Giám đốc Có hai phó giám đốc : + Phó giám đốc kinh doanh : phụ trách việc mua bán hàng hóa, trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của công ty + Phó giám đốc điều hành: phụ trách nội bộ của công ty về mặt quản trị, tổ chức hành chính, phúc lợi công cộng. Hai phó Giám đốc cùng nhau giúp đỡ Giám đốc giải quyết một số công việc. d.Phòng hành chính nhân sự tổng hợp Gồm trƣởng phòng và các nhân viên. Đây là phòng phụ trách công việc liên quan đến các thủ tục hành chính, điều động nhân sự, tuyển dụng nhân sự, theo dõi nhân viên e.Phòng kinh doanh Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các họat động tiếp thị- bán hàng tới các khách hàng và khách hàng tiềm năng của Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu về doanh số, thị phần,nghiên cứu, điều tra, khảo sát thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng . f.Phòng kế toán – tài chính Gồm một kế toán trƣởng, hai kế toán tổng hợp, một thủ quỹ,bốn kế toán ghi sổ. Phòng kế toán là nơi tổng hợp hóa đơn chứng từ, tập hợp thành sổ sách, bảng biểu, xử lý thông tin chuyển cho Giám đốc các báo cáo . Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn. Thực hiện việc chi trả tiền lƣơng cho cán bộ, nhân viên trong công ty. g.Phòng kế hoạch Tổ chức thực hiện các công tác kế hoạch bao gồm : Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 28 Lớp: QT1203T
  29. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng - Xây dựng kế hoạch trung hạn và ngắn hạn cho toàn công ty - Hỗ trợ Ban Giám đốc kiểm soát, giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch. - Đề xuất hiệu chỉnh các kế hoạch nếu cần h. Kho Gồm thủ kho và các nhân viên kho, bảo vệ. Là nơi lƣu trữ, xuất nhập hàng hóa của công ty. 2.1.4. Khái quát về tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho ta nhận định một cách tổng quát về tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là tốt hay xấu. Điều đó cho phép Giám đốc Công ty thấy rõ đƣợc thực chất của quá trình hoạt động kinh doanh thƣơng mại và dự đoán đƣợc khả năng phát triển hay xu hƣớng suy thoái của Công ty mình và trên cơ sở đó đề ra biện pháp quản lý hữu hiệu. Qua số liều trên bảng cân đối kế toán (Phụ lục) ta sẽ thấy đƣợc quy mô mà Công ty hiện đang quản lý và sử dụng cùng với sự hình thành nguồn vốn ấy nhƣ thế nào, đồng thời thấy đƣợc xu hƣớng biến động của chúng là tốt hay chƣa tốt qua các kỳ kế toán. Để tìm ra nguyên nhân chủ yếu tác động đến sự biến đổi ấy chúng ta cần đi xâu xem mức độ ảnh hƣởng của các khoản mục đến tài sản và nguồn hình thành tài sản nhƣ thế nào. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Để có thể đạt đƣợc mục tiêu trên, ta cần phân tích, đánh giá cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn hình thành tài sản. Phân tích đánh giá cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn Thực trạng tài chính của Công ty đƣợc biểu hiện rõ nét trên bảng cân đối kế toán (Phụ lục) nó nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản, trong cơ cấu nguồn vốn đồng thời cũng chỉ rõ việc doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hay không giữa các kỳ kế toán liên tiếp. - Về cơ cấu vốn Qua bảng cân đối kế toán năm 2011 và 2010 (phụ lục) ta thấy tổng số tài sản hiện Công ty đang quản lý và sử dụng là 4,934,171,000 đồng, tăng tuyệt đối so với năm 2010 là 1,835,261,000 đồng với tỷ lệ tăng tƣơng đối là 59.22%. Điều này cho Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 29 Lớp: QT1203T
  30. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng thấy quy mô kinh doanh của Công ty tăng lên nhiều so với năm 2010. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, để có thể duy trì và mở rộng thị trƣờng, để có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì việc mở rộng quy mô vốn kinh doanh là điều hợp lý và tất nhiên. Tuy nhiên để đánh giá thực trạng tài chính của Công ty ta không chỉ dừng lại ở quy mô vốn kinh doanh mà vẫn nắm đƣợc sự biến động của tài sản cùng những yếu tố tác động đến sự biến đổi này. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 30 Lớp: QT1203T
  31. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.1: Cơ cấu vốn Đơn vị tính: 1000 VNĐ KHOẢN MỤC 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 TÀI SẢN ST % ST % ST % ST % ST % Tài sản ngắn hạn 1,565,672 57.4 1,753,580.5 56.6 3,295,224.5 66.8 187,908.5 12 1,541,644 87.9 Tiền và các khoản tƣơng 227,393 14.5 238,645 13.6 426,135 12.9 11,252 4.9 187,490 78.6 đƣơng tiền Đầu tƣ ngắn hạn 125,963 8 174,011 9.9 940,320.5 28.5 48,048 38.1 766,309.5 440.4 Phải thu ngắn hạn 296,257 18.9 446,385 25.5 728,634 22.1 150,128 50.7 282,249 63.2 Hàng tồn kho 888,060 56.7 861,317.5 49.1 911,765 27.7 -26,742.5 -3.0 50,447.5 5.9 Tài sản ngắn hạn khác 27,999 1.8 33,222 1.9 288,370 8.8 5,223 18.7 255,148 768 1,345,329.5 1,163,725.5 42.6 43.4 1,638,946.5 33.2 181,604 15.6 293,617 21.8 Phải thu dài hạn 206 0.02 275 0.02 822 0.05 69 33.5 547 198.9 Tài sản cố định 924,528.5 79.4 1,050,053.5 78.1 1,309,031.5 79.9 125,525 13.6 258,978 24.7 Bất động sản đâu tƣ 27,489 2.4 27,489 2.0 27,489 1.7 0 0 0 0 Đầu tƣ dài hạn 21,698 1.9 23,702 1.8 52,479 3.2 2,004 9.2 28,777 121.4 Tài sản dài hạn khác 189,804 16.3 243,810 18.1 249,125 15.2 54,006 28.5 5,315 2.2 TỔNG TÀI SẢN 2,729,397.5 100 3,098,910 100 4,934,171 100 369,512.5 13.5 1,835,261 59.2 Nguồn : BCĐKT công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009 -2010- 2011 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 31 Lớp: QT1203T
  32. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Ta thấy mức tăng năm 2010 là 369,512,500 đồng và năm 2011 là 835,261,000 đồng , mức tăng này đƣợc đánh giá là khá cao và là điều kiện tốt để Công ty mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Năm 2009 và 2010 Công ty đầu tƣ lần lƣợt là 57.4% và 56.6% tổng tài sản vào tài sản lƣu động trong khi đó TSCĐ là 42.6% và 43.4%. Đến năm 2011 tỷ trọng tƣơng ứng là 66.8%và 33.2%. Đối với doanh nghiệp nhƣ Công ty Cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà thì TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn không nhiều so với TSCĐ bởi lẽ chu kỳ kinh doanh của công ty ko quá ngắn, số vòng quay trung bình. So với những doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì TSLĐ chiếm trên 50% tổng tài sản là hợp lý. Việc đầu tƣ vào TSLĐ sẽ tạo vốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời giải quyết nhanh khâu thanh toán cũng nhƣ trả nợ vay. Đồng thời doanh nghiệp cũng vẫn chú trọng vào TSCĐ nhằm mục đích mở rộng kinh doanh. Đến năm 2011, công ty chú trọng đầu tƣ vào TSLĐ nhiều hơn 66.8%, chứng tỏ công ty có để ý hơn đến việc tạo vốn cho hoạt động kinh doanh, tuy nhiên việc điều chỉnh này không đáng kể và không làm thay đổi cơ cấu vốn. Từ số liệu bảng 1, ta thấy so với năm 2009 và năm 2010 lƣợng tiền và TSLĐ khác tăng lên rất nhanh. So với năm 2009, lƣợng tiền năm 2010 chỉ tăng 11,252,000 đồng thì năm 2011 lƣợng tiền tăng lên 187,490,000đồng so với năm 2010, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 78.6%. Điều này cho thấy tốc độ tăng của các khoản mục này là rất lớn, song do tỷ trọng của chúng chiếm trong tổng TSLĐ khá nhỏ nên mức độ ảnh hƣởng của chúng đến sự biến động của TSLĐ là không lớn. Sở dĩ năm 2011 Công ty có lƣợng tiền và TSLĐ khác tăng nhƣ vậy là do đã giảm đƣợc tỷ trọng của các khoản phải thu và hàng tồn kho và do việc mở rộng quy mô kinh doanh. Trong cơ cấu TSLĐ thì các tài khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2009 các khoản phải thu chiếm 18.9% và hàng tồn kho chiếm 56.7% tổng tài sản, năm 2010 là 25.5% các khoản phải thu ngắn hạn và 49.1% hàng tồn kho, con số tƣơng ứng của năm 2011 là 22.1% và 27.7%. Số liệu trên bảng 2 ta thấy tốc độ tăng của các khoản phải thu năm 2010 là 6.6%, trong khi đó tỷ trọng của TSLĐ năm này lại giảm đi 0.8%.Và tốc độ tăng Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 32 Lớp: QT1203T
  33. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng của hàng tồn kho là 7.6%. Điều này chứng tỏ năm 2010 công ty chƣa chú trọng giảm lƣợng hàng tồn kho và các khoản phải thu. Nhƣng đến năm 2011, các khoản phải thu giảm 3.4% và hàng tồn kho giảm 21.4%. Đây là một dấu hiệu tốt vì công ty đã có xu hƣớng giảm lƣợng hàng tồn kho và các khoản phải thu nhằm tránh ứ đọng vốn. Năm 2011, công ty chú trọng hơn vào việc đầu tƣ ngắn hạn, trong khi năm 2009 tỷ trọng của đầu tƣ ngắn hạn là 8%, năm 2010 là 9.9% thì năm 2011 là 1 bƣớc nhảy lớn khi tỷ trọng đầu tƣ ngắn hạn là 28.5% tổng TSLĐ. Nhƣ vậy với số vốn nhàn rỗi, công ty đã đem đi đầu tƣ, mang lại nguồn lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên Công ty cần xem xét cân đối giữa lƣợng vốn cần cho việc kinh doanh với lƣợng vốn mang đi đầu tƣ. Nhƣ vậy, sự biến động của TSLĐ chịu ảnh hƣởng của 5 nhân tố: tiền,đầu tƣ ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, TSLĐ khác. nhìn chung sự biến động này là tƣơng đối tốt song Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn nữa trong việc giảm các khoản phải thu và hàng tồn kho vì xét trong 1 quá trình lâu dài thì 2 khoản này có tác động rất mạnh mẽ đến TSLĐ đồng thời nó cũng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn TSLĐ ngày càng tốt hơn. Trong cơ cấu tài sản, TSCĐ và đầu tƣ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn mặc dù đầu tƣ vào năm 2010 tăng tuyệt đối 2,004,000 đồng,với tỷ lệ tƣơng đối là 9.2%. Nhƣng đến năm 2011 con số tƣơng ứng là 28,777,000 đồng và 121.4%. Chứng tỏ qua xem xét tình hình tài chính năm 2011, công ty đã dành khá nhiều vốn cho việc đầu tƣ dài hạn. Việc đầu tƣ này nhìn chung là tốt vì mang lại lợi nhuận cho công ty, tránh lãng phí vốn nhƣng cũng khá nhiều rủi ro.Qua khảo sát tình hình TSCĐ tăng là do các khoản phải thu dài hạn và tài sản cố định tăng. Các khoản phải thu tăng nếu chƣa đến hạn thì hoàn toàn hợp lý vì đó là chính sách của công ty đối với khách hàng. Trong kỳ, công ty đã mua sắm thêm tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh và mở rộng kinh doanh của công ty. Bên cạnh việc tăng TSCĐ thì hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn của Công ty cũng tăng rõ rệt. Cụ thể: Năm 2009 Công ty đầu tƣ 21,698,000 đồng tƣơng ứng 1.9%, năm 2010 là 23,702,000 đồng tƣơng ứng 1.8%, nhƣng đến năm 2011, con số Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 33 Lớp: QT1203T
  34. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng này tăng lên đáng kể: 52,479,000 đồng tƣơng ứng 3.2% tổng TSCĐ. - Về cơ cấu nguồn vốn: Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta thấy, để có vốn cho sản xuất kinh doanh Công ty đã huy động từ những nguồn nào và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động của nguồn vốn. Qua đó thấy mức độ độc lập về mặt tài chính và trách nhiệm pháp lý đối với các khoản nợ của Công ty : Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 34 Lớp: QT1203T
  35. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn Đơn vị tính: 1000 đồng KHOẢN MỤC 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 ST % ST % ST % ST % ST % NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 800,032.5 29.3 954,702 30.8 1,108,931 22.5 154,669.5 19.3 154,229 16.2 Nợ Ngắn hạn 687,995 86.0 772,772 80.9 852,606 76.9 84,777 12.3 79,834 10.3 Nợ dài hạn 112,037.5 14.0 181,930 19.1 256,325 23.1 69,892.5 62.4 74,395 40.9 B. VỐN CSH 1,929,365 70.7 2,144,208 69.2 3,825,240 77.5 214,843 11.1 1,681,032 78.4 Các quỹ 999,840 51.8 1,141,171 53.2 2,232,896 58.4 141,331 14.1 1,091,725 95.7 Lợi nhuận chƣa pp 929,525 48.2 1,003,037 46.8 1,592,344 41.6 73,512 7.9 589,307 58.8 TỔNG NGUỒN VỐN 2,729,397.5 100 3,098,910 100 4,934,171 100 369,512.5 13.5 1,835,261 59.2 Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 35 Lớp: QT1203T
  36. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Số liệu ở biểu cho thấy: Tổng nguồn vốn huy động đƣợc của công ty, cũng là tổng số vốn mà công ty có thể sử dụng, liên tục có sự tăng trƣởng nhƣng không đều qua các năm. Năm 2010 so với năm 2009, tổng nguồn vốn tăng không nhiều: 369,512,500 đồng(13.5%). Trong khi đó, năm 2011 so với năm 2010 tổng nguồn chi phí mới phát sinh do đó công ty đã phải đầu tƣ thêm một lƣợng vốn lớn.vốn tăng khá nhiều: 1,835,261,000 đồng tƣơng ứng 59.2%.Nguyên nhân của sự tăng không đồng đều này là do năm 2010, khi các thị trƣờng ổn định, lƣợng vốn đầu tƣ đã đáp ứng nhu cầu sử dụng thì lƣợng vốn tăng thêm là không đáng kể. Nhƣng khi bƣớc vào năm 2011 công ty đã chủ trƣơng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá không những duy trì đƣợc những thị trƣờng truyền thống và trong địa bàn Hải Phòng mà còn mở rộng đƣợc sang các thị trƣờng mới, nhiều tiềm năng trên địa bàn các tỉnh thành phố khác. Do việc mở rộng thị trƣờng, đòi hỏi công ty cũng phải có thêm các nguồn hàng, các Tổng nguồn vốn tăng lên đƣợc giải thích bởi sự tăng giảm của hai bộ phận là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Sự tăng, giảm nguồn vốn chịu ảnh hƣợng của 2 nhân tố là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu nhƣ nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là rất cao. Ngƣợc lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính là rất thấp. Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu qua ba năm có sự thay đổi nhiều, đặc biệt là năm 2011. Với số vốn ban đầu là 2,000,000,000 đồng năm 2009 và năm 2010 số vốn tăng lên là ko đáng kể. Đến năm 2010 số vốn là 3,098,910,000 đồng. Nhƣng đến năm 2011 thì số vốn lại tăng khá nhiều, lên đến 4,934,171,000 đồng, tăng đến 59.2% so với năm trƣớc. Sở dĩ có sự biến động mạnh về vốn nhƣ thế là do đến năm 2011, , do yêu cầu của việc mở rộng kinh doanh hàng hoá, dịch vụ công ty đã chủ động tăng thêm vốn đầu tƣ nhƣ đã nói ở trên. . Nhƣng vốn đầu tƣ vào mở rộng kinh doanh chủ yếu đƣợc huy động từ các cổ đông và lợi nhuận của công ty, chứ ít Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 36 Lớp: QT1203T
  37. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng tăng thêm các khoản chiếm dụng vốn. Để thấy rõ hơn tình hình vốn chủ sở hữu của công ty, ta phân tích cụ thể từng bộ phận của vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành từ các bộ phận chủ yếu là lãi chƣa phân phối và các quỹ. Qua bảng cân đối kế toán (phụ lục) ta thấy: Phần lãi chƣa phân phối của công ty đều tăng qua các năm,số lãi này 2 năm 2009 và 2010 tăng không lớn, nhƣng đến năm 2011 tăng cao nhất đạt 1,592,344,000 đồng.Tuy vậy, sự tăng này cũng ảnh hƣởng tới tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Các nguồn quỹ của doanh nghiệp nhƣ quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đƣợc công ty duy trì ổn định qua các năm. Đây là điều tốt, bởi nó sẽ giúp công ty ổn định đƣợc nếu gặp những rủi ro trong kinh doanh và cũng đáp ứng nhu cầu thanh toán khi cần thiết. Riêng quỹ đầu tƣ phát triển lại có xu hƣớng tăng mạnh vào năm 2011, lƣợng tiền bổ sung vào quỹ này tăng gấp đôi so với năm trƣớc. Trong các năm qua, do công ty ăn có hiệu quả là cũng một phần do công ty đã biết khuyến khích, khen thƣởng kịp thời cán bộ công nhân viên,do vậy quỹ khen thƣởng phúc lợi cũng tăng lên đáng kể. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ tình hình tài chính của công ty tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng tốt lên. Nợ phải trả : Một điều dễ nhận thấy trong các khoản nợ của công ty là công ty rất ít sử dụng các khoản vay dài hạn. Các khoản nợ của công ty chủ yếu bắt nguồn từ vay ngắn hạn và các khoản phải trả. Nhƣ vậy toàn bộ các tài sản thƣờng xuyên và một phần tài sản không thƣờng xuyên của công ty đƣợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, phần tài sản không thƣờng xuyên còn lại đƣợc tài trợ bằng việc sử dụng nợ. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 37 Lớp: QT1203T
  38. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.3 : Nợ phải trả của công ty Đơn vị tính : 1000 đồng NỢ PHẢI TRẢ 800,032.5 954,702 1,108,931 Nợ ngắn hạn 687,995 772,772 852,606 Vay ngắn hạn 126,398 188,222 13,283 Phải trả thƣơng mại 222,962 299,034 219,962 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 6,362 5,917 28,827 Thuế phải nộp Ngân sách 52,169 64,187 259,962 Nhà nƣớc Phải trả công nhân viên 4,321 3,104 28,688 Chi phí phải trả 162,698 144,052 178,131 Các khoản phải trả khác 113,085 74,464 83,848 Nợ dài hạn 112,037.5 181,930 256,325 Phải trả thƣơng mại 62,198 93,612 116,940 Nợ dài hạn khác 20,000 30,000 92,000 Vay dài hạn 11,369 22,418 12,455 Dự phòng trợ cấp thôi việc 18,470.5 35,900 34,930 và bảo hiểm thất nghiệp Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Số liệu ở biểu 3 cho thấy tỷ lệ nợ của công ty khá cao nhƣng tỷ lệ vay ngắn hạn Ngân hàng lại rất thấp. Nhƣ vậy nợ của công ty chủ yếu nằm trong các khoản phải trả. Đây là một điều rất tốt đối với mỗi doanh nghiệp bởi lƣợng vốn chiếm dụng đƣợc nhiều, mà lƣợng vốn này hầu nhƣ không có chi phí, do đó lợi nhuận kiếm đƣợc không lo phải trả lãi vay. Việc công ty sử dụng tỷ lệ nợ cao là xuất phát Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 38 Lớp: QT1203T
  39. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng từ nhiều nguyên nhân: - Trƣớc hết, do lƣợng vốn chủ sở hữu ban đầu không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn kinh doanh. Mặt khác, phạm vi hoạt động kinh doanh rộng cả trong và ngoài thành phố, thực hiện nhiều chức năng hay nghiệp vụ kinh doanh do đó đòi hỏi phải có một lƣợng vốn đủ lớn. Vì vậy, nhu cầu sử dụng nợ của công ty là điều tất yếu. Việc sử dụng nợ của công ty tỏ ra rất thuận lợi, việc vay vốn Ngân hàng rất dễ dàng, và nhất là việc mua bán chịu của công ty đối với các công ty trong nƣớc không gặp khó khăn gì. Do có những thuận lợi nhƣ vậy nên công ty có thể sử dụng tỷ trọng nợ rất cao, và có thể còn cao hơn trong thời gian tới. - Thứ hai, do đặc thù kinh doanh của công ty là chào hàng, bán hàng, phân phối các loại sản phẩm do công ty nhận làm đại lý đó là bình nƣớc nóng Ferroli và thiết bị vệ sinh gốm sứ cao cấp Cosani và hoàn thành các công trình xây dựng thông qua việc ốp lát gạch, đá Granite. Ví dụ, trong việc kinh doanh hàng hoá: xuất bán hàng hóa, công ty luôn muốn giữ mối làm ăn với các công ty có uy tín khác do đó công ty cứ việc lấy hàng xuất bán thu tiền sau đó mới thanh toán với phía nhà cung cấp. Tuy cũng có lúc công ty phải đặt cọc để giữ mối hàng nhƣng lƣợng đặt cọc cũng không lớn nên không phát sinh những khoản chi bất thƣờng lớn. Những khoản vay ngắn hạn Ngân hàng chính là nhằm đáp ứng cho những nhu cầu bất thƣờng này. Tuy việc sử dụng nợ có chi phí thấp, nhƣng rủi ro từ nợ cũng không phải là ít. Điều gì sẽ xảy ra đối với công ty khi các khoản nợ đến hạn thanh toán mà các khoản phải thu chƣa đòi đƣợc hoặc không đòi đƣợc. Hoặc giả dụ, khi công ty không thể huy động đƣợc nợ do các bạn hàng không đồng ý bán chịu, hoặc lãi suất vay nợ quá cao thì công việc kinh doanh nhất định sẽ gặp khó khăn. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần có kế hoạch cơ cấu lại nguồn vốn cho phù hợp. Bên cạnh sử dụng nợ, công ty cũng có thể tự tích luỹ nội bộ để có thể có một lƣợng vốn chủ sở hữu lớn hơn để đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 39 Lớp: QT1203T
  40. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đơn vị tính :1000VNĐ 2009 2010 2011 Khoản mục Doanh thu 7,805,692 8,380,563 10,820,142 Chi phí+giá vốn hàng bán 6,837,239 7,131,865 8,444,075 Lợi nhuận 968,453 1,248,698 2,376,067 Nguồn : Bảng BCKQKD của công ty Cổ phần Xây dựng- Thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Qua bảng trên ta thấy nhìn chung lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua 3 năm: Mức lợi nhuận năm 2009 đạt 968,453,000 đồng nhƣng đến năm 2010 mức lợi nhuận đạt 1,248,698,000 đồng tăng 28.94% so với năm 2009. Năm 2011 mức lợi nhuận tiếp tục tăng lên 2,376,067,000 đồng tăng 90.3% so với năm 2010. Có đƣợc kết quả trên là do ảnh hƣởng của các yếu tố sau: - Tổng doanh thu tăng: Năm 2009 tổng doanh thu đạt 7,805,692,000 đồng; năm 2010 đạt 8,380,563,000 đồng tăng 7.36% so với năm 2009 đến năm 2008 tổng doanh thu đạt 10,820,142,000 đồng. Năm 2010 doanh thu thuần đạt 8,208,982,000 đồng tăng 7.91% so với năm 2009 là 7,607,330,000 đồng. Năm 2011 doanh thu thuần đạt 10,613,771,000 đồng tăng 29.3% so với năm 2010. Doanh thu thuần bình quân qua 3 năm tăng nguyên nhân là tốc độ tăng doanh thu cao trong khi đó các khoản giảm trừ doanh thu ít biến động. - Giá vốn hàng bán biến động ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Giá vốn hàng bán năm 2010 là 5,610,969,000 đồng tăng 64,87% so với năm 2009 là 5,369,323,000 đồng. Năm 2011 giá vốn hàng bán là6,735,062,000 đồng tăng 25.44% so với năm 2010. Mặc dù giá vốn hàng bán tăng mạnh qua 3 năm nhƣng do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn nên lợi nhuận gộp của công ty cũng tăng mạnh qua 3 năm cụ thể: năm 2010 lợi nhuận gộp của công ty là 2,598,013,000 đồng tăng 16.1% so với Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 40 Lớp: QT1203T
  41. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng năm 2009 là 2,238,007,000 đồng đến năm 2011 lợi nhuận gộp của công ty là 3,878,709,000 đồng tăng 49.3% so với năm 2010. - Do chi phí bán hàng thay đổi đã làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty. Chi phí này tăng sẽ làm giảm lợi nhuận và ngƣợc lại. Năm 2010 chi phí bán hàng của công ty là 1,052,308,000 đồng tăng 4.9% so với năm 2009 là 1,003,339,000 đồng. Năm 2011 chi phí bán hàng là 1,245,476,000 đồng tăng 18.4% so với năm 2010. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đã làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty. Hoạt động tài chính trong 3 năm chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng nên đã làm giảm lợi nhuận của công ty. - Lợi nhuận sau thuế: 3 năm qua công ty đƣợc hƣởng nhiều chính sách ƣu đãi về thuế. Nhìn chung trong những năm qua chi phí có sự tăng lên nhƣng công ty vẫn có mức lợi nhuận tăng. Để đạt tốc độ nhƣ vậy công ty đã không ngừng đầu tƣ vào các khâu trong quá trình kinh doanh, đồng thời công tác quản lý của ban lãnh đạo ngày càng chặt chẽ và hiệu quả. Qua đó, ta thấy các nguồn doanh thu, chi phí và lợi nhuận năm 2011có sự gia tăng hơn năm 2010 và 2009. Ở phần lợi nhuận 2011 ta thấy tỷ lệ của lợi nhuận tăng rất mạnh, tăng gấp đôi lợi nhuận năm 2010. Đây là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Ngoài ra, chi phí qua ba năm 2009, 2010 và 2011 ta thấy có sự tăng thêm qua năm 2010 và 2011, việc tăng chi phí này thi doanh nghiệp cần xem xét lại chi phí của doanh nghiệp vì sao lại tăng nhƣ thế. Từ đó chọn phƣơng pháp tốt để có thể giữ ổn định chi phí. 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Từ những năm đầu thành lập, công ty luôn luôn thay đổi hoàn thiện bản thân,xây dựng thƣơng hiệu, tự tìm đối tác ,tự tìm kiếm thị truờng để từng bƣớc đứng vững trên nền kinh tế đƣợc bạn hàng tin tƣởng . Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra trong điều kiện có nhiều khó khăn trở ngại. Ngoài những khó khăn vốn có về Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 41 Lớp: QT1203T
  42. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng tiền vốn, cơ chế chính sách của Nhà nƣớc thiếu đồng bộ lại cộng thêm những thách thức lớn trong xu thế cạnh tranh, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Nhƣng với định hƣớng đúng đắn của ban chấp hành đảng bộ công ty và sự đoàn kết thống nhất trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ của toàn thể CBCNV công ty nên đã khai thác đƣợc tối đa các yếu tố thuận lợi, tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của các ban ngành trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng. Do vậy năm 2011 công ty đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ. Trong thời điểm hiện nay, Công ty đang hợp tác cùng một số đơn vị khác trong việc thi công một số công trình quan trọng ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc. Về tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty: Do đặc thù của ngành xây dựng, thƣơng mại vận tải là thƣờng phải ứng trƣớc một lƣợng vốn tƣơng đối lớn để phục vụ cho thi công công trình nên yêu cầu huy động đƣợc vốn một cách hợp lý, đồng thời tận dụng và phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn luôn đƣợc đặt lên hàng đầu trong Công ty. Hiện nay, Công ty đang huy động vốn từ các nguồn sau đây: Vốn chủ sở hữu: do các cổ đông đóng góp bao gồm nhà kho, văn phòng công ty, máy móc, thiết bị, tiền vốn Vốn đƣợc bổ sung từ nguồn lợi nhuận để lại. Vốn vay, chủ yếu là vay ngân hàng. Với mỗi loại vốn, Công ty có cách quản lý và sử dụng khác nhau cho phù hợp và đúng với mục đích sử dụng. Nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc quản lý chặt chẽ để đầu tƣ mở rộng kinh doanh theo chiến lƣợc phát triển chung, nguồn vốn này luôn đƣợc bảo toàn và phát triển. Nguồn vốn tự bổ sung đƣợc dùng để đầu tƣ tài sản cố định đổi mới sản phẩm, phát triển thƣơng mại. Nguồn vốn vay ngân hàng đƣợc quản lý chặt chẽ và giám sát để đầu tƣ tài sản có hiệu quả kinh tế cao, hoặc bổ sung cho vốn lƣu động đáp ứng nhu cầu kinh doanh và đảm bảo hiệu quả kinh tế. Thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận: trong những năm qua, Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 42 Lớp: QT1203T
  43. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Công ty đã thực hiện đủ các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT, Đối với lợi nhuận, Công ty cũng đã tiến hành chia một phần lợi nhuận thu đƣợc cho các cổ đông, phần còn lại bổ sung vào làm vốn sản xuất kinh doanh. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CP xây dựng - thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà 2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Công ty Cổ phần Xây dựng Thƣơng mại và Vận tải Ngọc Hà là một công ty hoạt động trên lĩnh vực lƣu thông và dịch vụ do đó tỷ trọng vốn lƣu động trên tổng nguồn vốn lớn hơn các doanh nghiệp sản xuất. Do vốn lƣu động đƣợc sử dụng để mua sắm, đầu tƣ vào các tài sản lƣu động nên cơ cấu tài sản lƣu động chính là phản ánh trung thực nhất của cơ cấu sử dụng vốn lƣu động. Do đặc thù kinh doanh của các ngành thƣơng mại và dịch vụ là chiếm dụng vốn lẫn nhau thông qua hình thức mua bán chịu, đồng thời công ty phải dự trữ những lƣợng hàng hoá khá lớn nên tỷ trọng tài sản lƣu động trong tổng tài sản của công ty luôn luôn ở mức cao. Tỷ trọng tài sản lƣu động của công ty trong các năm qua luôn chiếm trên 55% trong tổng số tài sản, thậm chí trong một năm gần đây nó luôn chiếm tới 68%. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 43 Lớp: QT1203T
  44. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.5 : Cơ cấu vốn lƣu động Đơn vị tính: 1000 VNĐ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu ST % ST % ST % ST % ST % Tiền 227,393 14.5 238,645 13.6 426,135 12.9 11,252 4.9 187,490 78.6 Đầu tƣ ngắn hạn 125,963 8 174,011 9.9 940,320.5 28.5 48,048 38.1 766,309.5 440.4 Phải thu ngắn hạn 296,257 18.9 446,385 25.5 728,634 22.1 150,128 50.7 282,249 63.2 Hàng tồn kho 888,060 56.7 861,317.5 49.1 911,765 27.7 -26,742.5 -3.0 50,447.5 5.9 Tài sản ngắn hạn khác 27,999 1.8 33,222 1.9 288,370 8.8 5,223 18.7 255,148 768 Vốn lƣu động 1,565,672 57.4 1,753,580.5 56.6 3,295,224.5 66.8 187,908.5 12 1,541,644 87.9 Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 44 Lớp: QT1203T
  45. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Vốn bằng tiền Thông thƣờng thì công ty và khách hàng giao dịch qua Ngân hàng là chính cho nên khoản tiền mặt tại két là rất nhỏ. Công ty chỉ giữ lại một lƣợng tiền dùng để thanh toán hàng ngày, nhƣ thanh toán lƣơng cho cán bộ công nhân viên, tạm ứng Tiền mặt không có khả năng sinh lời, mặt khác giữ nó lại phải chịu chi phí cơ hội, chi phí bảo quản do đó công ty rất hạn chế giữ tiền mặt. Bảng cân đối kế toán cho thấy lƣợng tiền mặt tại quỹ không ổn định nó phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu tại từng thời điểm. Lƣợng tiền gửi tại Ngân hàng của công ty cũng thƣờng không lớn, bởi mỗi khi công ty thu tiền hàng thì thƣờng trả ngay cho ngƣời cung cấp do đó lƣợng tiền còn dƣ không nhiều. Lƣợng vốn bằng tiền của công ty giảm trong năm 2010, nhƣng lại tăng trong năm 2011 cho thấy nhu cầu thanh toán của công ty ngày một tăng. Các khoản phải thu Các khoản phải thu thƣờng bao gồm phải thu từ khách hàng; trả trƣớc cho ngƣời bán, thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ, phải thu khác và dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Tuy nhiên, đối với công ty thì các khoản phải thu chủ yếu là phải thu từ khách hàng. Khách hàng của công ty chủ yếu là các công ty, các doanh nghiệp đối tác. Trong các năm gần đây các khoản phải thu của công ty có xu hƣớng tăng mạnh cả về lƣợng và tỷ trọng (25.5% năm 2010 tăng 50.7% và 22.1% năm 2011 tăng 63.2%). Nguyên nhân là do công ty mở rộng công việc kinh doanh nhƣng việc mua bán hàng hoá chủ yếu là mua bán chịu. Các khoản phải thu tăng nhanh cho thấy lƣợng vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều, nếu chiều hƣớng này tiếp tục xảy ra trong khi các khoản phải trả lớn thì công ty sẽ gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ. Hàng tồn kho Đối với một công ty sản xuất thì lƣợng hàng tồn kho chủ yếu là lƣợng dự trữ nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm tồn kho, còn đối với các công ty thƣơng mại và dịch vụ thì hàng tồn kho chủ yếu là các hàng hoá đƣợc nhập vào chờ ngày tiêu thụ. Hàng tồn kho của công ty trong những năm gần đây có tỷ trọng giảm đi trong tổng tài sản lƣu động của công ty. Năm 2009 hàng tồn kho của công ty là Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 45 Lớp: QT1203T
  46. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng 888,060,000 đồng, nhƣng năm 2010 lƣợng hàng tồn kho đã giảm xuống 861,317,500 đồng năm 2002 tăng lên là 911,765,000 đồng nhƣng tỷ trọng so với tổng vốn lƣu động lại giảm chỉ còn 27.7 %. Lƣợng hàng tồn kho giảm chứng tỏ công ty tiêu thụ hang tồn kho ngày càng tốt. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Cũng nhƣ đối với vốn cố định, để đánh giá tình hình sử dụng vốn lƣu động của công ty ta căn cứ vào một số chỉ tiêu đƣợc tính toán trong bảng 5 “Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động”. Bảng 2.6 : Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty Cổ phần xây dựng- thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà Đơn vị tính : 1000 VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 Doanh thu thuần Nghìn 7,607,330 8,208,982 10,613,771 VNĐ VLĐ bình quân trong kỳ ’’ 887,677 980,808.5 2,442,618.5 Lợi nhuận ròng ’’ 968,453 1,248,698 2,376,067 Các khoản phải thu ’’ 296,257 446,385 728,634 Hàng tồn kho ’’ 888,060 861,317.5 911,765 Giá vốn hàng bán ’’ 5,369,323 5,610,969 6,735,062 Các hệ số 1.Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động Lần 8.57 8.37 4.35 =(1)/(2) 2.Kỳ luân chuyển vốn lƣu Ngày 42.01 43.01 82.85 động=360/(7) 3.Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu Nghìn 1.091 1.273 0.973 động=(3)/(2) VNĐ 4.Kỳ thu tiền bình quân=(4)*360/(1) Ngày 14.02 19.58 24.71 5.Vòng quay hàng tồn kho=(6)/(5) Vòng 6.05 6.51 7.39 Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 46 Lớp: QT1203T
  47. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Số liệu tính toán ở biểu trên cho thấy: 1. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động cho biết một đồng vốn lƣu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Qua chỉ tiêu này ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty khá cao nhƣng lại có xu hƣớng giảm. Năm 2009 là 8.57 năm 2010 giảm đôi chút còn 8.37 nhƣng năm 2011 con số này giảm đáng kể là 4.35. Một đồng vốn lƣu động tạo ra hơn 8 đồng doanh thu thuần (năm 2009 và năm 2010) ,gần 5 đồng doanh thu thuần(2011), đó là một kết quả rất tốt nhất là đối với các doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ nơi mà vốn đƣợc sử dụng chủ yếu là vốn lƣu động. Tuy nhiên con số này lại giảm đi,có thế là doViệc hiệu suất sử dụng vốn lƣu động năm 2011 chƣa thực sự hiệu quả, cũng có thể do chính sách của công ty hoặc do công ty bỏ một lƣợng vốn vào các công trình chƣa hoàn thành, chƣa mang lại doanh thu về cho công ty. 2. Thời gian của một vòng luân chuyển cho ta biết khoảng thời gian bình quân một đồng vốn lƣu động bỏ ra đƣợc thu hồi về để tiếp tục tái đầu tƣ. Vì vậy số ngày của một vòng luân chuyển càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng đƣợc nâng cao. Chỉ tiêu này năm vừa qua có biến động mạnh. Nếu nhƣ năm 2009 là 42ngày; năm 2010 là 43 ngày thì năm 2011 thời gian của một vòng luân chuyển lại tang lên đáng kể: 83 ngày.Chứng tỏ trong năm 2011, nguồn vốn lƣu động cua công ty chƣa thật mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. 3. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi vốn lưu động cho biết một đồng vốn lƣu động đƣợc sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lợi của vốn lƣu động. Đối với một công ty thƣơng mại thì đây chính là chỉ tiêu đáng quan tâm nhất. Với một cơ cấu sử dụng vốn có tới trên 90% là vốn lƣu động thì lợi nhuận của công ty chủ yếu là do vốn lƣu động tạo ra. Nếu tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động mà không cao thì chắc chắn công ty đang gặp khó khăn. Số liệu đƣợc tính toán cho thấy tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động của công ty Cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà là khá cao, năm 2009 là 1.091; năm 2010 là 1.273 và năm 2011 là 0,973. Tỷ suất này là khá cao nhƣng năm 2011 tỷ suất này lại giảm đi nhƣng với con số 0.973 thì công ty cũng chứng tỏ nỗ lực nâng cao hiệu quả sử Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 47 Lớp: QT1203T
  48. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng dụng vốn lƣu động đang thành công. Tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động của công ty cao một phần nguyên nhân là do cùng với sự tăng doanh thu thì giá vốn hàng bán cũng giảm đi làm cho lợi nhuận của công ty tăng mạnh. Vì vậy, để duy trì tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động, ngoài việc phải đầu tƣ mở rộng kinh doanh thì công ty phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí, qua đó hạ giá vốn hàng bán để tăng lợi nhuận. 4. Kỳ thu tiền bình quân đo lƣờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp đồng thời phản ánh công tác quản lý các khoản phải thu và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng của mình. Do đăc thù của kinh doanh thƣơng mại là mua bán chịu cho nên các khoản phải thu là khá nhiều.Tuy nhiên, chỉ tiêu này của công ty lại không quá lớn. Do đó quản lý các khoản phải thu có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Số liệu đƣợc tính toán cho thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty là trung bình, không quá lớn, năm 2009 là 14 ngày, năm 2010 là 19 ngày và năm 2011 là 25 ngày. Tuy nhiên chỉ tiêu này ko lớn, đó là một dầu hiệu tốt cho tình hình tài chính của công ty. Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thu hồi các khoản nợ để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lao động . 5. Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hƣớng tăng trong những năm vừa qua. Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho là 6.05, thì năm 2010 tăng lên là 6.51 và năm vừa qua tuy có tăng nhƣng cũng chỉ đạt con số 7.9. Vòng quay hàng tồn kho tăng đồng nghĩa với việc lƣợng hàng hoá tồn kho trong hai năm vừa qua là thấp. Khả năng tiêu thụ hàng hoá của công ty tăng hơn so với trƣớc đây là dấu hiệu khả quan vì công ty tiêu thụ nhanh hàng hoá thì sẽ gặp không gặp khó khăn trong khả năng thanh toán các khoản nợ. Chính vì thế công ty hiện vẫn đang không ngừng cải thiện khả năng tiêu thụ của mình. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 48 Lớp: QT1203T
  49. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng 2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2.7 : Cơ cấu vốn cố định Đơn vị tính:1000 VNĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 ST % ST % ST % ST % ST % 0.02 Phải thu dài hạn 206 0.02 275 822 0.05 69 33.5 547 198.9 Tài sản cố định 924,528.5 79.4 1,050,053.5 78.1 1,309,031.5 79.9 125,525 15.6 258,978 24.7 Tài sản cố định hữu hình 693,166.5 75 762,317.5 72.6 819,650.5 62.6 69,151 10 57,333 7.5 Nguyên giá 1,321,692 1,618,638 2,035,507 Khấu hao lũy kế -628,525.5 -856,320.5 -1,215,856.5 Tài sản cố định vô hình 20000 2.2 30,868 2.9 39,241 3.0 10,868 54.3 8,373 27.1 Nguyên giá 32,396 59,416 82,339 Phân bổ lũy kế -12,396 -28,548 -43,098 Xây dựng cơ bản dở dang 211,362 22.8 256,868 24.5 450,140 34.4 45,506 21.5 193,272 75.2 Bất động sản đâu tƣ 27,489 2.4 27,489 2 27,489 1.7 0 0.0 0 0.0 Đầu tƣ dài hạn 21,698 1.9 23,702 1.8 52,479 3.2 2,004 9.2 28,777 121.4 Tài sản dài hạn khác 189,804 16.3 243,810 18.1 249,125 15.2 54,006 28.5 5,315 2.2 Tổng vốn 1,163,725.5 100 1,345,329.5 1,638,946.5 100 181,604 15.6 293,617 21.8 Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 49 Lớp: QT1203T
  50. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Công ty hoạt động trên lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ, công ty chủ yếu là làm dịch vụ nhƣng cũng hoàn thiện các công trình do đó lƣợng vốn cố định, lƣợng vốn mà công ty sử dụng để mua sắm TSCĐ ít hơn lƣợng vốn lƣu động. Vốn đầu tƣ vào tài sản cố định chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng tài sản của công ty (năm 2009 và 2010 lần lƣợt là 42.6%, và 43.4% và giảm còn 33.2% trong năm 201. Do quy mô của công ty nhỏ, nên tài sản cố định của công ty đƣợc đầu tƣ không nhiều.Tuy nhiên những tài sản cố định nhƣ đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, trụ sở, văn phòng, kho bãi chứa hàng, công ty đều thuộc sở hữu của công ty. Vốn cố định của công ty đầu tƣ khá nhiều vào các máy móc, thiết bị văn phòng và phƣơng tiện giao thông vận chuyển. Trong năm 2010, do nhu cầu đòi hỏi của việc mở rộng kinh doanh công ty đã đầu tƣ thêm một số thiết bị làm việc và một ô tô. Đến năm 2011 việc mua sắm tài sản cố định ít đi nên tỷ trong vốn cố định giảm đi. Hàng năm công ty vẫn tiến hành kiểm kê tài sản cố định và lập báo cáo về tình hình tăng giảm tài sản cố định. Tài sản của công ty hầu nhƣ là thiết bị mới nên giá trị tài sản cố định tƣơng đối lớn so với các công ty thƣơng mại khác. * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Trong điều kiện vốn cố định của công ty thấp, những tài sản cố định cũng đƣợc đầu tƣ có giới hạn. Nhƣng trong khuôn khổ giới hạn về vốn cố định đó, với tinh thần tiết kiệm, tận dụng hết công suất của tài sản cố định vì vậy cũng mang lại hiệu quả nhất định cho công ty. Có thể khái quát về các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua bảng sau: Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 50 Lớp: QT1203T
  51. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Cổ phần xây dựng- thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà Đơn vị tính :1000VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 Doanh thu thuần Nghìn 7,607,330 8,208,982 10,613,771 VNĐ Nguyên giá TSCĐ ’’ 1,321,692 1,618,638 2,035,507 VCĐ bình quân ’’ 1,051,688 1,163,399.5 1,382,621.5 Lợi nhuận sau thuế ’’ 968,453 1,248,698 2,376,067 Khấu hao lũy kế ’’ 640,921.5 884,865.5 1,258,954.5 Các hệ số 1.Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/3) Lần 7.233 7.056 7.677 2.Tỷ suất sinh lời vốn cố định(4/3) ’’ 0.9209 1.0733 1.7185 3.Hàm lƣợng vốn cố định(3/1) Nghìn 0.1382 0.1417 0.1303 4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1/2) Lần 5.7558 5.0715 5.2143 5. Hệ số hao mòn TSCĐ(5/2) Lần 0.4849 0.5467 0.6185 Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Qua số liệu được tính trong biểu trên ta thấy: 1. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết một đồng vốn cố định bình quân đƣợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 2009 chỉ số này đạt 7.233 lần; năm 2010 không biến động nhiều với con số 7.056 và năm 2011 tăng là 7.677 lần. Sự tăng mạnh của chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định ngày càng cao. Nhƣ vậy, năm 2010 hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có giảm đi chút ít so với năm 2009 nhƣng không đáng kể. Doanh thu thuần tăng nhƣng kèm theo vốn cố định bình quân cũng tăng lên khiến cho hiệu quả sử dụng vốn bình quân của năm ko tăng thêm đƣợc. Năm 2011, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng 1,088 lần so với năm 2010, doanh thu thuần tăng 1.29 lần, vốn cố định bình quân tăng 1,188 lần. Cũng trong năm này, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng lên so với Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 51 Lớp: QT1203T
  52. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng năm 2009 và năm 2010.Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả là do lƣợng doanh thu thuần tăng đều, lớn hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. Đây là một điều rất đáng khích lệ đối với công ty. 2. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi vốn cố định cho biết một đồng vốn vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận (sau thuế). Tỷ suất sinh lợi vốn cố định của công ty liên tục tăng trong ba năm do lƣợng vốn cố định sử dụng giảm nhƣng lợi nhuận lại tăng đáng kể do đó có thể nói vốn cố định đang đƣợc sử dụng có hiệu quả tại công ty Cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà Qua các số liệu và các chỉ tiêu đƣợc tính toán trên ta đều thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là rất cao. Đóng góp của vốn cố định vào doanh thu là rất lớn. Nhƣng liệu điều đó có ý nghĩa thực tế không ? Hiệu quả sử dụng vốn cố định nếu chỉ dựa vào việc đánh giá các chỉ tiêu nhƣ vậy có thực sự đúng không ?. Đây là một vấn đề cần xem xét. Chỉ quan sát qua các chỉ tiêu ta cũng có sự không bình thƣờng bởi các chỉ tiêu này đều quá lớn, khó mà có doanh nghiệp nào có thể đạt đƣợc. Nhƣng sự bất bình thƣờng này hoàn toàn có thể lý giải đƣợc. Thật vậy, việc các chỉ tiêu này đều vƣợt xa kết quả mong đợi là do các kết quả kinh doanh không phụ thuộc nhiều lắm vào lƣợng vốn cố định. Nói cách khác, vốn cố định không thực sự đóng góp nhiều trong việc tạo ra doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản lƣợng, doanh thu và lợi nhuận. Nhƣng ngƣợc lại, đối với các doanh nghiệp thƣơng mại, nhất là hầu nhƣ chỉ làm nhiệm vụ kinh doanh, mua đi bán lại sản phẩm và hoàn thiện các công trình nhƣ công ty Cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà, với lƣợng vốn cố định chiếm một phần không quá lớn, thì vai trò tạo ra doanh thu, lợi nhuận lại nằm ở vốn lƣu động. Do đó, giữa vốn cố định và các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận có mối liên hệ rất lỏng lẻo. Điều này lý giải tại sao khi tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định lại có sự khác thƣờng nhƣ vậy. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định quá lớn chủ yếu là do lƣợng vốn cố định sử dụng ko lớn trong khi kết quả kinh doanh lại rất lớn chứ không hẳn là do hiệu quả sử dụng vốn cố Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 52 Lớp: QT1203T
  53. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng định cao đến mức nhƣ vậy. Mặc dù các chỉ tiêu đƣợc tính không phản ánh thực tế sự đóng góp của vốn cố định vào thu nhập của doanh nghiệp nhƣng có thể khẳng định qua các chỉ tiêu trên là vốn cố định của công ty đã đƣợc sử dụng rất có hiệu quả. Với một lƣợng vốn cố định không quá nhiều, lƣợng tài sản cố định đƣợc đầu tƣ khá hiện đại công ty có thể hoạt động rất tốt. Mọi công việc kinh doanh của công ty đƣợc hoạt động trôi chảy mà không hề bị gián đoạn vì một lý do nào về tài sản cố định Việc duy trì một cơ cấu sử dụng cân đối hai loại vốn nhƣ vậy thì chắc chắn sẽ rất thuận lợi cho công ty. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ cũng nhƣ xu hƣớng toàn cầu hoá, hiện đại hoá nền sản xuất kinh doanh thì việc có những máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp công ty có thể giành lợi thế trong cạnh tranh, mở rộng hoạt động một cách dễ dàng hơn. Do đó việc duy trì cơ cấu sử dụng vốn của công ty nhƣ bây giờ là việc làm cần thiết và đúng đắn. 3. Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Con số này càng ít càng chứng tỏ vốn cố định trong công ty càng đƣợc sử dụng hiệu quả. Năm 2009 để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần 0.1382 đồng vốn cố định, đến năm 2010 con số này có tăng lên là 0.1417 đồng, nhƣng lƣợng tăng thêm này là ko đáng kể, ko có nghĩa là năm 2010 vốn cố định ko đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp mà là doanh thu của doanh nghiệp đƣợc tạo ra từ vốn lƣu động nhiều hơn. Đến năm 2011, để tạo ra 1 đồng doanh thu thì công ty chỉ cần đến 0.1303 đồng vốn cố định, giảm 0.0114 đồng so với năm 2010. Nhƣ vậy, hàm lƣợng vốn cố định của công ty là thấp trong khi tài sản cố định lại chiếm một tỷ trọng không nhiều trong tổng tài sản. Tuy nhiên, với sự tăng dần về hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự giảm dần về hàm lƣợng vốn cố định của công ty qua các năm cũng cho thấy công ty đã cố gắng hơn trong việc sử dụng nguồn vốn cố định của mình. Đây là một ƣu thế của công ty, công ty nên phát huy mạnh hơn mặt tích cực này. 4. Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 53 Lớp: QT1203T
  54. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng dụng TSCĐ càng cao. Hiệu quả sử dụng vốn cố định cuả công ty có xu hƣớng ổn định trong các năm, cụ thể: Năm 2009, một đồng vốn cố định của công ty tạo ra đƣợc 5.7558 đồng doanh thu. Năm 2010, một đồng vốn cố định của công ty tạo ra đƣợc 5,0715 đồng doanh thu.Năm 2011, một đồng vốn cố định của công ty làm ra đƣợc 5,2143 đồng doanh thu. Nhƣ vậy, năm 2010 hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty giảm 5.0715/5.7558) 0.88 lần so với năm 2009, trong khi đó doanh thu thuần tăng 1,079 lần còn tài sản cố định tăng 1.135 lần. Doanh thu thuần tăng ít hơn tốc độ tăng tài sản cố định. Năm 2011, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng 1,03 lần so với năm 2010, doanh thu thuần tăng 1.29 lần, tài sản cố định tăng 1,24 lần. Cũng trong năm này, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng lên so với năm 1010 tuy nhiên vẫn thấp hơn năm 2009 Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có hiệu quả nhƣng ko tăng lên là do lƣợng doanh thu thuần tăng đều, nhƣng lại không lớn hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. Đây là một điều cần xem xét về hiệu quả sử dụng tài sản cố định đối với công ty. 5. Chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu tƣ ban đầu. Hệ số càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng cao và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này tăng đều qua các năm, tuy nhiên nó lại đem lại doanh thu cho công ty nên chỉ tiêu này có cao nhƣng không ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Năm 2009, hệ số hao mòn TSĐ là 0.4849, năm 2010 tăng thêm 0.0618, năm 2011 con số này la 0.6185 lần. Qua phân tích, hệ số hao mòn TSCĐ đang tăng lên, nếu công ty không có điều chỉnh thích hợp thì sẽ rất lãng phí, hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng không đƣợc cao. Chính vì vậy, công ty nên xem xét và điều chỉnh lại tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty mình cho hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Qua các số liệu và các chỉ tiêu đƣợc tính toán trên ta đều thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là tƣơng đối cao. Đóng góp của vốn cố định vào Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 54 Lớp: QT1203T
  55. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng doanh thu là lớn. Nhƣng liệu điều đó có ý nghĩa thực tế không ? Hiệu quả sử dụng vốn cố định nếu chỉ dựa vào việc đánh giá các chỉ tiêu nhƣ vậy có thực sự đúng không ?. Đây là một vấn đề cần xem xét. Chỉ quan sát qua các chỉ tiêu ta cũng có sự không bình thƣờng bởi các chỉ tiêu này đều quá lớn, khó mà có doanh nghiệp nào có thể đạt đƣợc. Nhƣng sự bất bình thƣờng này hoàn toàn có thể lý giải đƣợc. Thật vậy, việc các chỉ tiêu này đều có kết quả nhƣ mong đợi là do các kết quả kinh doanh không phụ thuộc nhiều lắm vào lƣợng vốn cố định. Nói cách khác, vốn cố định không thực sự đóng góp nhiều trong việc tạo ra doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản lƣợng, doanh thu và lợi nhuận. Nhƣng ngƣợc lại, đối với các doanh nghiệp thƣơng mại, với lƣợng vốn cố định chiếm không nhiều, thì vai trò tạo ra doanh thu, lợi nhuận lại nằm ở vốn lƣu động. Do đó, giữa vốn cố định và các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận có mối liên hệ không nhiều. Điều này lý giải tại sao khi tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định lại có sự khác thƣờng nhƣ vậy. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định không quá lớn cũng không nhỏ, tất cả chỉ ở mức trung bình chủ yếu là do lƣợng vốn cố định sử dụng có cơ cấu hợp lý trong khi kết quả kinh doanh lại lớn. Mặc dù các chỉ tiêu đƣợc tính không phản ánh thực tế sự đóng góp của vốn cố định vào thu nhập của doanh nghiệp nhƣng có thể khẳng định qua các chỉ tiêu trên là vốn cố định của công ty đã đƣợc sử dụng rất có hiệu quả. Với một lƣợng tài sản cố định đƣợc đầu tƣ có hạn nhƣng công ty vẫn có thể hoạt động tốt. Mọi công việc kinh doanh của công ty vẫn đƣợc hoạt động trôi chảy mà không hề bị gián đoạn vì một lý do nào của việc thiếu tài sản cố định. Việc duy trì một cơ cấu sử dụng cân đối nhƣ vậy chắc chắn sẽ là điều kiện thuận lợi cho công ty. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ cũng nhƣ xu hƣớng toàn cầu hoá, hiện đại hoá nền sản xuất kinh doanh thì việc có những máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp công ty có thể giành lợi thế trong cạnh tranh, mở rộng hoạt động một cách dễ dàng hơn. Do đó việc duy trì cơ cấu sử dụng vốn của công ty nhƣ hiện nay là việc làm cần thiết. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 55 Lớp: QT1203T
  56. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng 2.2.3. Hiệu quả sử dụng tổng vốn Bảng 2.9 : Cơ cấu vốn của công ty Đơn vị tính :1000 VNĐ 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn lƣu động 1,565,672 57.3% 1,753,580.5 56.6% 3,295,224.5 66.8% Vốn cố định 1,163,725.5 42.6% 1,345,329.5 43.4% 1,638,946.5 33.2% Tổng vốn 2,729,397.5 100% 3,098,910 100% 4,934,171 100% Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 Tỷ lệ vốn lƣu động cao nhƣ vậy phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của một công ty xây dựng thƣơng mại và vận tải lấy việc mua đi bán lại hàng hoá, hoàn thiện các công trình xây dựng làm công cụ kiếm lời. Vốn cố định của công ty hay vốn mà công ty đầu tƣ vào tài sản cố định chiếm phần ít hơn. Do đặc thù là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng thƣơng mại và vận tải nên tỷ trọng vốn cố định thƣờng không thấp hơn vốn lƣu động quá nhiều Trong khi nghiên cứu về nguồn hình thành vốn của công ty, ta thấy có sự tăng đột biến về tổng nguồn vốn ở năm 2011, và ổn định vào năm 2010. Sở dĩ có hiện tƣợng nhƣ vậy là do năm 2011, công ty sử dụng thêm gần 2 tỷ đồng để đầu tƣ vào kinh doanh, tăng thêm 59% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sự tăng đột biến trong sử dụng vốn này xuất phát từ nhu cầu mở rộng thêm việc kinh doanh hàng hoá cũng nhƣ mở rộng phạm vi kinh doanh .Vậy lƣợng vốn tăng thêm của công ty đƣợc sử dụng đầu tƣ vào đâu ? Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty sẽ trả lời cho câu hỏi đó. Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản, tối đa hoá lợi nhuận, vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng phải nhằm mục tiêu ấy. Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn ta có thể xem xét một số chỉ tiêu: Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 56 Lớp: QT1203T
  57. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng Bảng 2.10 : Hiệu quả sử dụng tổng vốn tại công ty Cổ phần xây dựng thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà. Đơn vị tính:1000 VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 Doanh thu thuần Nghìn VNĐ 7,607,330 8,208,982 10,613,771 Lợi nhuận sau thuế ’’ 968,453 1,248,698 2,376,067 Tổng vốn bình quân ’’ 2,729,397.5 3,098,910 4,934,171 Vốn chủ sở hữu ’’ 1,929,365 2,144,208 3,825,240 Các hệ số Lần 1.Hiệu suất sử dụng vốn (1/3) ’’ 2.79 2.65 2.15 2.Tỷ suất sinh lợi tổng vốn (2/3) ’’ 0.35 0.40 0.48 3.Hệ số sinh lợi doanh thu (2/1) ’’ 0.13 0.15 0.22 4.Hệ số sinh lợi VCSH (2/4) ’’ 0.50 0.58 0.62 Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại và vận tải Ngọc Hà năm 2009-2010-2011 1. Hiệu suất sử dụng vốn phản ánh cứ một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra kinh doanhthì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Hiệu suất sử dụng vốn của côngty năm 2009 là 2.79 năm 2010 giảm xuống còn 2.65 đến năm 2002 chỉ là 2.15. Nhƣ vậy, hiệu quả sử dụng vốn của công ty chƣa ổn định, trong thời gian tới công ty cần chú trọng vấn đề này. 2. Tỷ suất sinh lợi tổng vốn phản ánh một đồng vốn bỏ ra trong kỳ có thể tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Khả năng sinh lợi của tổng vốn tƣơng đối cao và hiện đang tăng dần qua các năm; năm 2009 là 0,35; năm 2001 là 0,40; năm 2002 tăng lên 0,48. Tỷ suất sinh lợi tăng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày một tốt hơn. 3. Hệ số sinh lợi doanh thu phản ánh trong một đồng doanh thu thuần của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong các năm qua hệ số này hơi thấp, nhƣng đang có xu hƣớng tăng tuy chƣa đáng kể. Đây là một dấu hiệu tốt đối với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. 4. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì có thể thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu cũng tăng liên tục trong ba năm chứng tỏ chi phí cho việc sử dụng Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 57 Lớp: QT1203T
  58. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng vốn chủ sở hữu ngày một giảm. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu ngày một tăng mở ra cho công ty một triển vọng đầu tƣ mở rộng việc kinh doanh của mình. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty cho thấy trong những năm qua công tác sử dụng vốn của công ty đã có kết quả khá tốt. Tuy vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn chƣa tƣơng xứng với những điều kiện thuận lợi mà công ty có đƣợc. Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục chú trọng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để có thể hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh mà công ty đã đặt ra. 2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CP xây dựng - thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà 2.3.1. Những kết quả đạt được Qua những phân tích về thực trạng sử dụng vốn tại công ty Xây dựng Thƣơng mại và vận tải Ngọc Hà, ta thấy công tác sử dụng vốn tại công ty nhìn chung là tốt. Công ty đã đạt đƣợc một số kết quả cụ thể nhƣ: Thứ nhất, lợi nhuận sau thuế của công ty ngày một tăng trong khi lƣợng vỗn chủ sở hữu của công ty tăng không đáng kể (hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu tăng liên tục qua ba năm) là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng kinh doanh của công ty. Thứ hai, vốn cố định của công ty đã đƣợc sử dụng tiết kiệm, hầu nhƣ không có sự lãng phí nên đã giúp công ty duy trì đƣợc quá trình kinh doanh ổn định. Thứ ba, vốn lƣu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn nhìn chung đƣợc quản lý khá tốt. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động đang tăng làm cho lƣợng vốn đƣợc nhanh chóng thu hồi và đƣa vào chu kỳ kinh doanh mới tạo khả năng thu lợi lớn hơn. Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động và tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động tuy chƣa cao nhƣ mong đợi nhƣng hiện đang biến động theo chiều hƣớng có lợi là một dấu hiệu tốt cho việc kinh doanh của công ty. Hàng năm công ty đã đảm bảo đƣợc việc làm thƣờng xuyên với thu nhập cao cho toàn bộ cán bộ, nhân viên. Công tác khen thƣởng, phúc lợi cũng nhƣ việc trích lập các quỹ dự phòng tài chính, dự phòng trợ cấp mất việc làm đều đƣợc công ty quan tâm đáp ứng đầy đủ. Bên cạnh các kết quả trên, công ty còn có đóng góp khá lớn trong việc thúc Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 58 Lớp: QT1203T
  59. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Tài chính ngân hàng đẩy sự phát triển của ngành xây dựng vận tải thƣơng mại trong nƣớc. Công ty đã tìm đầu ra cho rất nhiều sản phẩm thiết bị vệ sinh, hoàn thiện các công trình xây dựng. Đối với các ngành công nghiệp, công ty đã giúp các doanh nghiệp nhập về nhiều máy móc thiết bị hiện đại nhằm đổi mới, hiện đại công nghệ sản xuất trong nƣớc. Những thành công của công ty có đƣợc là do một số lí do sau: Một là, công ty đã có những nỗ lực rất lớn trong công tác quản lý và sử dụng vốn . Nhờ vậy, vốn của công ty đã đƣợc sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, phát huy đƣợc tác dụng đối với quá trình kinh doanh của công ty. Hai là, công ty có lợi thế thƣơng mại, thị trƣờng, địa điểm và các đièu kiện làm việc mà các công ty khác khó có thể có đƣợc. Ba là, việc bố trí công việc, nhân viên ngày càng hợp lý, phát huy đƣợc khả năng làm việc của nhân viên. Công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên bƣớc đầu đã đƣợc chú trọng. 2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân Bên cạnh những thành công mà công ty đã đạt đƣợc trong thời gian qua, công ty cũng bộc lộ một số hạn chế trong công tác sử dụng vốn, cụ thể nhƣ: Thứ nhất, lƣợng vốn cố định của công ty hơi cao làm cho doanh nghiệp không tận dụng hết lợi thế của vốn cố định. Lƣợng vốn cao cũng gây khó khăn cho việc luân chuyển vốn. Thứ hai, cơ cấu vốn của công ty là hợp lý nhƣng đang biến động theo chiều hƣớng không có lợi. Qua bảng cân đối kế toán có thể nhận thấy dễ dàng là công ty đang sử dụng một tỷ lệ nợ cao. Tỷ trọng nợ, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, thƣờng xuyên chiếm tới 70% trong tổng số vốn của công ty và có xu hƣớng ngày một tăng. Nhƣng tỷ lệ nợ quá cao thì tất nhiên sẽ tiềm ẩn những rủi ro nhất định về khả năng thanh khoản. Rủi ro này phần lớn do ngƣời cho vay phải gánh chịu. Đối với ngƣời cho vay khi họ thấy tỷ trọng nợ trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp cao (rủi ro sẽ lớn) họ sẽ yêu cầu một lãi suất cao hơn và doanh nghiệp đến một lúc nào đó không vay đƣợc nữa. Nhƣ vậy, việc sử dụng nợ cao sẽ làm công ty mất chủ động trong kinh doanh. Sinh viên : Vũ Thị Thu Hoài 59 Lớp: QT1203T