Khóa luận Nghi lễ cày tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghi lễ cày tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_nghi_le_cay_tich_dien_doi_son_huyen_duy_tien_tinh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Nghi lễ cày tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HĨA DU LỊCH Sinh viên: Bùi Thị Phƣơng Thúy Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Bùi Xuân Đính HẢI PHỊNG - 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HĨA DU LỊCH Sinh viên: Bùi Thị Phƣơng Thúy Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Bùi Xuân Đính HẢI PHỊNG - 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Phƣơng Thúy Mã sinh viên: 110261 Lớp: VH1102 Ngành: Văn hĩa du lịch Tên đề tài: Nghi lễ cày Tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch.
- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghi lễ cày Tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịchcủa sinh viên: Bùi Thị Phương Thúy –Lớp VH1102 1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích tài liệu, số liệu ban đầu; cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính tốn chất lƣợng thuyết minh bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn của đề tài. 2. Cho điểm của ngƣời chấm phản biện: (Điểm ghi bằng số và chữ) Ngày tháng năm 2011 Ngƣời chấm phản biện
- LỜI CẢM ƠN Làm khĩa luận tốt nghiệp là một vinh dự và cũng là một nhiệm vụ quan trọng của bản thân em nĩi riêng và tồn thể các bạn sinh viên khĩa 11 Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng, là cơ hội để từng sinh viên vận dụng những kiến thức trong quá trình học tập vào thực tiễn. Trong quá trình làm khĩa luận, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong khoa Văn hĩa Du lịch, các sở ban ngành trong quá trình khảo sát thực địa, thu thập và xin tài liệu. Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng, các thầy giáo trong khoa Văn hĩa Du lịch. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Thầy giáo Bùi Xuân Đính, giảng viên mơn Dân tộc học – Khoa Văn hĩa Du lịch Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng, trong suốt quá trình làm khĩa luận em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo, hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy để bài khĩa luận đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, Phịng Văn hĩa huyện Duy Tiên và ngƣời dân trong xã Đọi Sơn đã giúp đỡ và cung cấp tài liệu cần thiết để em hồn thành bài khĩa luận này. Bài khĩa luận là kết quả nỗ lực cố gắng của bản thân em, song kiến thức của em cĩ giới hạn, chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt, em mong nhận đƣợc sự bổ sung, đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo để bài khĩa luận hồn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phịng, ngày 20 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Bùi Thị Phƣơng Thúy
- BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc NN&PTNT : Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn PT – TH : Phát thanh truyền hình VH – TT- DL : Văn hĩa, Thể thao và Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài khĩa luận 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Nguồn tƣ liệu của khĩa luận 2 6. Đĩng gĩp của khĩa luận 2 7. Bố cục của khĩa luận .3 Chƣơng 1: NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN TRONG HỆ THỐNG CÁC LỄ NGHI NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .4 1.1 . NGUỒN GỐC VÀ CÁC DẠNG THỨC CỦA LỄ NGHI NƠNG NGHIỆP 4 1.1.1. Nguồn gốc của các lễ nghi nơng nghiệp .4 1.1.2. Các dạng của lễ nghi nơng nghiệp 5 1.1.3. Một số lễ nghi và lễ hội nơng nghiệp tiêu biểu 5 1.1.3.1. Lễ hội Hạ điền ở Đồng Lú xã Minh Nơng (Việt Trì, Phú Thọ) .5 1.1.3.2. Lễ hội Lồng tồng của ngƣời Tày, Nùng 6 1.1.3.3. Lễ hội Khai hạ ở Mƣờng Bi, Hịa Bình 7 1.2. KHÁI QUÁT VỀ NỀN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM . . 8 1.2.1. Nền nơng nghiệp Việt Nam xƣa và nay . 8 1.2.1.1. Nền nơng nghiệp xƣa . 8 1.2.1.2. Nền nơng nghiệp hiện nay 10 1.2.3. Hình ảnh con trâu gắn liền với nơng nghiệp Việt Nam 12 1.3. NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN VÀ CÁC LỄ NGHI NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 13 1.3.1. Nghi lễ cày Tịch điền 13 1.3.1.1. Giải thích ý nghĩa của Tịch điền 13 1.3.1.2. Lễ Tịch điền qua các triều đại Việt Nam 14
- 1.4. GIỚI THIỆU VỀ ĐỌI SƠN VÀ CHÙA LONG ĐỌI SƠN .18 1.4.1. Giới thiệu về Đọi Sơn 18 1.4.2. Đánh giá vị trí của Đọi Sơn 22 Chƣơng 2 : NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN Ở ĐỌI SƠN QUA CÁC LẦN PHỤC DỰNG (2009 – 2011) 25 2.1. BỐI CẢNH VÀ QUY TRÌNH PHỤC DỰNG . .25 2.1.1. Bối cảnh phục dựng 25 2.1.2. Phục dựng “kịch bản” của lễ hội 26 2.1.3. Chỉ đạo phục dựng lễ hội sau khi cĩ “kịch bản” 28 2.1.3.1. Quan điểm phục dựng 28 2.1.3.2. Nguyên tắc phục dựng 29 2.2. LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN QUA LẦN PHỤC DỰNG NĂM 2009 30 2.2.1. Khái quát về khơng gian lễ hội 30 2.2.2. Hoạt động chuẩn bị cho lễ hội 30 2.2.2.1. Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang phục, đạo cụ 30 2.2.2.2. Chuẩn bị về lực lƣợng tham gia . .31 2.2.2.3. Luyện tập các nghi lễ trong lễ hội Tịch điền. .32 2.2.3. Diễn biến của lễ hội Tịch điền Đoi Sơn năm 2009 33 2.2.3.1. Các nghi lễ .34 A. Lễ rƣớc chân nhang Vua Lê Đại Hành 34 B. Lễ rƣớc nƣớc 34 C. Lễ mộc dục 36 D. Lễ cáo yết tại đình làng Đọi Tam 36 E. Lễ rƣớc kiệu của làng Đọi Tam đi đĩn vua và lễ rƣớc vua từ chùa xuống núi Đọi 38 F. Lễ cày Tịch điền 40 G. Đại lễ giải hạn – cầu an ở chùa Đọi .45 2.2.3.2. Phần hội 47 A. Hội thi vẽ, trang trí trâu 47 B. Đấu vật .49
- C. Chọi gà .51 D. Cờ ngƣời 53 E. Một số trị chơi khác 53 2.3. LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN NĂM 2010, 2011 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN .57 3.1. Những mặt làm đƣợc .57 3.2. Những mặt chƣa làm đƣợc 63 3.3. Một vài kiến nghị . .65 3.4. Phƣơng hƣớng, mục tiêu, giải pháp và ý nghĩa của việc nâng cấp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn .68 3.4.1. Phƣơng hƣớng 68 3.4.2. Mục tiêu 68 3.4.3. Giải pháp 69 3.4.4. Ý nghĩa .70 3.4.5. Yêu cầu 70 3.5. Đề xuất xây dựng tuyến điểm du lịch . 71 3.5.1. Xây dựng tour du lịch Hà Nội – nội xã Đọi Sơn 71 3.5.2. Xây dựng tour du lịch ngoại tỉnh 72 KẾT LUẬN 73 CHÚ THÍCH . 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN Trong những năm gần đây, cũng nhƣ trên phạm vi cả nƣớc, ở tỉnh Hà Nam, nhiều lễ hội truyền thống đƣợc khơi phục, trong đĩ cĩ hội Tịch điền Đọi Sơn. Đây là một trong những hội điển hình, thể hiện tinh thần trọng nơng, tơn vinh nền nơng nghiệp, cĩ mục đích cầu đƣợc mùa, cầu cho nhân khang vật thịnh. Trong bối cảnh tồn Đảng, tồn dân đang tích cực triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ bảy (khĩa X) về nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân, xác định nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, việc phục dựng thành cơng hội cày Tịch điền Đọi Sơn (từ năm 2009) cĩ ý nghĩa to lớn cả về chính trị và văn hĩa; một lần nữa nhắc nhở mọi ngƣời, các ngành các cấp cùng nhìn nhận đầy đủ hơn trong việc khai thác những nét tinh túy, đặc sắc của lễ hội để phục vụ cho phát triển du lịch, phát triển nơng nghiệp bền vững gắn với sự phát triển CNH, HĐH đất nƣớc. Tuy nhiên, việc phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cũng đang đặt ra một số vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu, nhất là trong việc giáo dục, tuyên truyền cho thế hệ trẻ hiểu, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ơng. Từ những lý do trên, em chọn đề tài Lễ hội cày Tịch điền Đọi Sơn làm đề tài cho khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, Khĩa luận gĩp phần làm sáng tỏ nguồn gốc, bản chất của lễ hội Tịch điền Đọi Sơn; từ đĩ giúp cho nhân dân địa phƣơng cùng du khách thập phƣơng cĩ cái nhìn đúng đắn về bản chất, ý nghĩa của lễ hội, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp mà lễ hội mang lại. Bên cạnh đĩ, khĩa luận gĩp phần đánh giá vị trí của lễ hội Tịch điền Đọi Sơn trong hệ thống lễ nghi nơng nghiệp của ngƣời Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ; đồng thời đề xuất, nêu một số kiến nghị đối với việc tổ chức hội này, từ đĩ phát huy và khai thác để phục vụ cho việc phát triển du lịch Hà Nam.
- 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu chính của Khĩa luận là tồn bộ các yếu tố, hiện tƣợng và mọi khía cạnh liên quan đến lễ hội Tịch điền Đọi Sơn thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Phạm vi nghiên cứu của Khĩa luận về khơng gian địa lý hành chính và khơng gian văn hĩa của xã Đọi Sơn. Luận văn tập trung nghiên cứu tồn bộ quy trình lễ hội Tịch điền Đọi Sơn thơng qua các huyền thoại, huyền tích, nghi thức, trị diễn, trị chơi dân gian. Về thời gian: Luận văn đề cập đến nguồn gốc của lễ hội Tịch điền Đọi Sơn và lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đƣợc phục dựng năm 2009 và chính thức tổ chức vào 2 năm 2010, 2011. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nơng nghiệp, nơng thơn và về văn hĩa. Luận văn sử dụng phƣơng pháp chính là phƣơng pháp điền dã Dân tộc học để thu thập tƣ liệu; các phƣơng pháp lịch sử, văn hĩa học và logic để tiếp cận, giải mã các vấn đề cĩ liên quan đến hội cày Tịch điền. 5. NGUỒN TƢ LIỆU CỦA KHĨA LUẬN Nguồn tƣ liệu chính của khĩa luận là tƣ liệu điền dã dân tộc học trong thời gian tác giả thực hiện khĩa luận (từ tháng 4 đến tháng 5 - 2011), gồm tƣ liệu phỏng vấn các bậc cao niên, các cán bộ lãnh đạo xã Đọi Sơn, cán bộ, chuyên viên của Phịng VH - TT- DL huyện Duy Tiên và Sở VH - TT - DL tỉnh Hà Nam; các báo cáo tổng kết của xã Đọi Sơn và ngành VH- TT - DL huyện Duy Tiên trong những năm gần đây. Khĩa luận cịn sử dụng các tƣ liệu trong chính sử, các kết quả nghiên cứu về lễ hội cày Tịch điền đã đƣợc cơng bố. 6. ĐĨNG GĨP CỦA KHĨA LUẬN Khĩa luận là cơng trình đầu tiên tập hợp một cách cĩ hệ thống những khía
- cạnh liên quan đến lễ hội Tịch điền Đọi Sơn. Khĩa luận đề xuất một số kiến nghị cho việc tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn và khai thác lễ hội phục vụ cho phát triển du lịch Hà Nam. 7. BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung của khĩa luận chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Nghi lễ cày Tịch điền trong hệ thống các lễ nghi nơng nghiệp ở Việt Nam Chƣơng 2: Nghi lễ cày Tịch điền ở Đọi Sơn Chƣơng 3: Một số nhận xét, đánh giá về lễ hội Tịch điền Đọi Sơn.
- CHƢƠNG 1 NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN TRONG HỆ THỐNG CÁC LỄ NGHI NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1. NGUỒN GỐC VÀ CÁC DẠNG THỨC CỦA LỄ NGHI NƠNG NGHIỆP 1.1.1. Nguồn gốc của các lễ nghi nơng nghiệp Lễ Tịch điền là một trong các dạng của lễ nghi nơng nghiệp, đƣợc các nhà Dân tộc học coi là một trong mƣời năm hình thái thờ cúng sơ khai. Các lễ nghi nơng nghiệp thƣờng gắn liền với sản xuất nơng nghiệp và chế độ cơng xã nơng thơn. Trƣớc hết, đĩ là cầu mong đƣợc mùa khi nền sản xuất nơng nghiệp đƣợc tiến hành trong điều kiện lao động thủ cơng, kỹ thuật cơ bắp cùng tƣ duy kinh nghiệm đƣợc đúc kết trong quá trình sản xuất, khơng cĩ khoa học kỹ thuật hỗ trợ; do vậy năng suất lao động thấp và phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên. Lễ nghi nơng nghiệp đƣợc thực hiện cịn thể hiện những bất lực của con ngƣời trƣớc những biến cố bất thƣờng của thiên nhiên (nhƣ hạn hán, bão lụt, sâu bệnh, ) gây mất mùa, đĩi kém buộc con ngƣời phải cầu cúng, cầu mong sức mạnh siêu nhiên bảo vệ, che chở, mùa màng bội thu Chẳng hạn, gặp hạn hán thì làm lễ đảo vũ, gặp sâu bệnh thì làm lễ tống trùng, 1.1.2. Các dạng của lễ nghi nơng nghiệp Các dạng thức của lễ nghi nơng nghiệp rất đa dạng. Theo các nhà Dân tộc học, dạng đơn giản nhất là vùi hịn đá cĩ hình giống củ khoai vào gốc cây khoai sọ, khoai lang rồi cầu khấn với mục đích cây cho nhiều củ, quả; hoặc thờ sinh thực khí (nõ nƣờng) ở ruộng, nƣơng, với mục đích tăng cƣờng “sinh khí” âm - dƣơng tƣợng trƣng cho cây, kích thích cây phát triển. - Thực hiện động tác tính giao tƣợng trƣng trong thời kỳ gieo cấy hoặc thời kỳ lúa, hoa màu phát dục hoặc tại lễ hội (hội trị Trám ở Phú Thọ, trị bắt chạch trong chum ). Một số tộc ngƣời Châu Phi thời xa xƣa trong mùa lúa, hoa màu kết trái thƣờng giết một cặp nam nữ vùi xác vào cánh đồng, mục đích nhằm truyền sinh lực của đơi nam nữ đĩ vào cây cối để chúng tăng trƣởng nhanh.
- - Đối với các cƣ dân trồng lúa nƣớc, các lễ nghi nơng nghiệp thể hiện ở việc thờ vỏ trấu, thờ vỏ lúa, cúng hồn lúa khi đƣợc gặt, làm lễ cơm mới ( lễ Thƣờng tân ngƣời Việt ), bƣớc cao hơn là thờ Thần Nơng (ngƣời Việt) ; thờ các hiện tƣợng tự nhiên (Tứ pháp : Pháp Vân, Pháp Vũ , Pháp Điện, Pháp Lơi), dẫn đến cầu mƣa, cầu sấm, cầu tạnh, cầu nắng ; - Tổ chức lễ Xuống đồng (nhƣ hội Lồng Tồng của các tộc Tày Nùng ở Đơng Bắc; lễ Hạ điền ở ngƣời Việt). Lễ hội nơng nghiệp thƣờng gắn với các nghi lễ, các trị chơi thờ các hiện tƣợng thiên nhiên nhƣ đập nồi đập niêu, ném cịn, bơi chải, chọi trâu, vật cầu Gắn với lễ nghi nơng nghiệp là các kiêng kỵ, ở nhiều tộc ngƣời thiểu số ngày đi gieo hạt đầu tiên kiêng rửa bát, nồi xoong, kiêng ăn hết cơm trong nồi, bát, kiêng nĩi to khi gặt lúa, kiêng cho quả bĩi đầu tiên. Nghi lễ Tịch điền nằm trong hệ thống nghi lễ nơng nghiệp của ngƣời Việt, khơng chỉ vì mục đích cầu mùa mà cịn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của các vị vua đối với nơng nghiệp; tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ lịng biết ơn tiền nhân, tích cực phát triển sản xuất nơng nghiệp. 1. 1. 3. Một số lễ nghi và lễ hội nơng nghiệp tiêu biểu 1.1.3.1 Lễ hội Hạ điền ở Đồng Lú xã Minh Nơng (Việt Trì, Phú Thọ) Đây là lễ hội đƣợc tổ chức để cầu mong sự phù trợ cho mùa màng và tạ ơn Thần Nơng đã dạy dân làm ruộng, gắn với truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúa trên ruộng Lạc. Hội gồm 2 nghi thức: tế Thần nơng và làm hèm xuống đồng. Tế Thần Nơng: nghi thức giống nhƣ tế thành hồng làng, cĩ chủ tế đơng tây xƣớng, đọc chúc, bồi tế, cĩ chiêng trống, nhạc bát âm phụ họa. Các chức sắc, phụ lão trong làng và 14 trƣởng giáp vào làm lễ. Làm hèm xuống đồng: đƣợc tổ chức tại Đồng Lú (Lú tiếng Mƣờng nghĩa là Lúa), diễn lại cảnh Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Ngƣời đĩng giả vua là ơng chủ tế, vẫn lễ phục ấy ơng đi từ đàn ra ruộng cấy mấy con mạ, cĩ lọng che, nhạc bát âm tấu theo.
- Lễ hội cĩ tính chất lƣỡng hợp, vừa cầu Thần Nơng hộ mệnh cho cây lúa, vừa cầu ngƣời cĩ cơng dạy dân làm ruộng, cấy hái. Kỹ thuật cấy lúa gồm hai cơng đoạn chính: Gieo mạ ở trên cạn, khi đủ chiều cao thì đem cấy xuống đồng nƣớc, phải nắm vững quy luật thời tiết và thủy chế các dịng sơng để định ra lịch canh tác. Thơng qua lễ hội Xuống đồng từ thời các Vua Hùng đã khẳng định vai trị của nơng nghiệp trong đời sống của ngƣời Việt. Qua đĩ để nhắc nhở con cháu phải biết coi trọng nơng nghiệp, lấy nơng nghiệp là nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế đất nƣớc. 1.1.3.2. Lễ hội Lồng tồng của người Tày, Nùng Hàng năm, vào ngày Tốt trong tháng Giêng (Chú thích 1), ngƣời dân các dân tộc Tày, Nùng ở các làng bản thuộc các tỉnh vùng Đơng Bắc thƣờng tổ chức hội Lồng Tồng (Xuống đồng), để cầu cho năm mới mƣa thuận giĩ hịa, mùa màng bội thu; cũng là dịp vui chơi, giao lƣu văn hĩa, văn nghệ. Vào ngày hội, từ sáng sớm, già trẻ, trai gái xúng xính trong bộ trang phục truyền thống tiến về cánh đồng cho thu hoạch tốt nhất trong năm, ở gần làng để khai hội. Hội bắt đầu bằng phần cúng thần và cầu mùa. Lễ vật dâng lên trời đất gồm: một con gà trống, mâm lễ ngũ quả, hoa, 5 chén gạo, 9 chén rƣợu Chủ lễ (thầy cúng) đọc bài cúng, đọc lời khấn vái với nội dung: “Cầu cho mƣa thuận giĩ hịa, nƣớc vào ruộng đầy, mọi vật sinh sơi nảy nở, cầu cho mọi ngƣời sức khỏe, xĩm làng bình an no ấm, mùa màng bội thu” Sau phần lễ trang nghiêm, mọi ngƣời bắt đầu vào phần hội. Mở đầu bằng phần văn nghệ mừng hội; sau đĩ là các trị chơi dân gian đặc sắc: ném cịn, đánh đu, đi cầu kiều, bịt mắt đánh trống Đến với lễ hội Lồng Tồng cịn cĩ sự tham gia các mĩn ăn ẩm thực truyền thống của dân tộc Tày, Nùng. Đĩ là các loại bánh đặc trƣng mang nét truyền thống của dân tộc Tày, Nùng trong các dịp lễ tết nhƣ: Bánh dày, vắt vai, sừng bị Lễ hội đã trở thành một điểm nhấn về nét văn hĩa đặc sắc của ngƣời Tày, Nùng ở vùng Đơng Bắc. Sau này, một bộ phận ngƣời Tày, Nùng di chuyển vào Tây Nguyên cũng đem lễ hội này vào vùng đất mới, gĩp phần làm đa dạng bức
- tranh văn hĩa ở vùng cao nguyên 1.1.3.3. Lễ hội Khai hạ ở Mường Bi Hịa Bình Đây là lễ hội dân gian gắn liền với nền nơng nghiệp lúa nƣớc, mang nhiều dấu ấn của nền văn minh Việt cổ, là hoạt động văn hĩa - tín ngƣỡng khơng thể thiếu của đồng bào Mƣờng Bi xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình; thể hiện ƣớc mơ mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Hội Khai hạ tổ chức ngày mồng 7 tháng Giêng, mở đầu cho năm mới. Sau nghi lễ này ngƣời dân mới đƣợc ra đồng làm việc và vào rừng lấy măng, củi, săn bắn nên cịn gọi là lễ xuống đồng và mở cửa rừng. Đối tƣợng thờ cúng trong lễ hội là thành hồng Quốc Mẫu Hồng Bà - thân mẫu của Thánh Tản. Hồng Bà vi hành từ núi Tản, sơng Đà đến vùng Mƣờng Bi thăm dân gian đƣợc dân đĩn tiếp chu đáo. Cảm kích trƣớc tấm lịng ấy, bà đã chỉ dạy cho ngƣời dân cách làm ruộng hai vụ, bảo dân làng cách ăn ở Sau đĩ, bà ra bờ suối xĩm Lồ bay về trời. Xã đƣợc chọn đăng cai sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị một con trâu tơ dành vào việc tế thần. Sau lễ tế, trâu này đƣợc xả thịt để tiếp đãi những ngƣời dân trong vùng đến dự hội. Đồ tế gồm cĩ thịt trâu, xơi trắng và đặc biệt là một con hoẵng săn đƣợc trong thời gian chuẩn bị lễ hội. Thầy cúng làm chủ tế xƣớng lên những lời vấn khấn cổ, cầu cho mùa màng tốt tƣơi, mƣa thuận giĩ hịa, nhân dân an thái. Phần hội với những trị chơi dân gian nhƣ: bắn nỏ, kéo co, đánh cù, đánh mảng các hoạt động văn nghệ: thi xắc bùa, hát đối và ẩm thực dân tộc độc đáo. Thơng qua lễ hội này, ngƣời dân bày tỏ lịng kính trọng tới các vị thần, cầu một năm mƣa thuận giĩ hịa, cuộc sống ấm no, hạnh phúc, quê hƣơng giàu đẹp. Đây cũng là dịp gặp gỡ, giao lƣu, thắt chặt tình đồn kết, tinh thần cộng đồng, bảo tồn văn hĩa dân tộc.
- 1.2. KHÁI QUÁT VỀ NỀN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.2.1. Nền nơng nghiệp Việt Nam xƣa và nay 1.2.1.1. Nền nơng nghiệp xưa Nơng nghiệp là ngành sản xuất cĩ lịch sử phát triển lâu đời, từ vài ngàn năm nay, kể từ khi con ngƣời chuyển từ hái lƣợm và săn bắn sang trồng trọt. Ở ngƣời Việt, nền nơng nghiệp (trong đĩ, trồng trọt ruộng nƣớc giữ vai trị chủ đạo) hình thành và phát triển cùng với lịch sử lâu dài dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc; gắn liền với quá trình khai hoang lập làng, từ những cơng xã nơng thơn đến các làng tiểu nơng trong thời kỳ phong kiến. Nơng nghiệp là hoạt động căn bản nhất và luơn đƣợc xem là “nghề gốc” của cƣ dân các làng; bao trùm và chi phối đến tất cả các hoạt động kinh tế khác. Điều này đƣợc quy định trƣớc hết bởi các điều kiện tự nhiên và tập quán của ngƣời dân. Lấy nơng nghiệp làm cốt lõi sinh tồn đã trở thành tập quán sinh sống, thành tƣ tƣởng, ý thức và tình cảm ngấm sâu trong tiềm thức của ngƣời nơng dân. Nơng nghiệp vừa là tất yếu sinh tồn, nhƣng cũng là ƣớc mơ, khát vọng về sự giàu cĩ, sung túc, thịnh vƣợng của ngƣời dân. Đất đai, ruộng vƣờn, lúa gạo hay trâu bị luơn đƣợc coi là thƣớc đo sự giàu cĩ trong xã hội nơng nghiệp.Và từ đĩ, tƣ tƣởng “dĩ nơng vi bản” đã trở thành ý thức hệ phổ biến, hầu nhƣ bất di bất dịch, khơng chỉ với ngƣời dân mà cả với vua quan và các thành phần dân cƣ khác. Hoạt động sản xuất của ngƣời nơng dân chủ yếu dựa vào lao động thủ cơng và kỹ thuật cơ bắp, những tri thức truyền thống, vào tập quán, kinh nghiệm và thĩi quen sản xuất của mỗi làng, mỗi cộng đồng hay hộ gia đình, khơng cĩ khoa học kỹ thuật hỗ trợ nên năng suất thấp, bấp bênh, phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên. Những tri thức, kinh nghiệm sản xuất tƣơng thích với nền sản xuất nhỏ, dựa vào tự nhiên, nhất là những tri thức, kinh nghiệm về chọn giống, về thời vụ và kỹ thuật sản xuất, sự thay đổi của thời tiết ứng với sinh sinh trƣởng của cây trồng đƣợc đúc kết, lƣu truyền và trở thành “kế mƣu sinh” bền chặt của họ từ đời này sang đời sau. Do trình độ sản xuất lạc hậu nên phần lớn các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ lệ thuộc rất nhiều vào các yếu tố và điều kiện tự nhiên. Trong
- triết lý về quan hệ giữa tự nhiên và con ngƣời (Thiên - Địa - Nhân), “thiên” (trời) và “địa” (đất) luơn đƣợc coi là yếu tố chi phối đến “nhân” (con ngƣời). Song, con ngƣời lại đƣợc coi là tinh hoa của đất, là một bộ phận của tự nhiên, khơng tách khỏi tự nhiên, mà gắn bĩ mật thiết với tự nhiên. Vì vậy, trong nền kinh tế xã hội nơng nghiệp truyền thống, các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” luơn đƣợc coi là những yếu tố quan trọng hàng đầu trong phát triển sản xuất và đời sống. Ngay từ xa xƣa, các cộng đồng dân cƣ cũng luơn phải tìm cách cải tạo các yếu tố tự nhiên, thích ứng và ứng phĩ với những tác động bất lợi của tự nhiên (giĩ bão, tố, lốc, lũ lụt, hạn hán, hỏa hoạn, dịch bệnh, ) để bảo vệ sản xuất và cuộc sống. Ở những vùng đồng bằng, hầu nhƣ các làng đều phải đắp đê để bảo vệ khu đất cƣ trú và đất trồng trọt trƣớc những cơn lũ của các dịng sơng và xây dựng những hệ thống thủy lợi nhỏ để tƣới tiêu cho đồng ruộng. Sản xuất càng phát triển thì việc cải tạo đất đai, tƣới tiêu nƣớc, bảo vệ rừng, phịng chống thiên tai, càng trở nên quan trọng và cần thiết. Trong quá trình lao động bền bỉ để cải tạo tự nhiên và ứng phĩ với những bất lợi của tự nhiên, các cộng đồng cƣ dân nơng nghiệp ngày càng cĩ những hiểu biết và tri thức về tự nhiên, tích lũy kinh nghiệm để chung sống hài hịa với tự nhiên và lợi dụng tốt hơn các điều kiện tự nhiên. Kinh nghiệm và sự hiểu biết về thời tiết, khí hậu, về đất đai, thủy triều hay mùa vụ phát triển của các loại cây trồng,vật nuơi đã đƣợc đúc kết và đƣợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất nơng nghiệp, nuơi trồng, đánh bắt thủy sản, săn bắn và khai thác sản vật tự nhiên Chính mối quan hệ mật thiết, hài hịa với tự nhiên trong sản xuất cũng nhƣ trong đời sống đã tạo ra cho con ngƣời, các cộng đồng dân cƣ nơng nghiệp những tình cảm sâu đậm với thiên nhiên, những giá trị văn hĩa, tinh thần hết sức phong phú, sáng tạo. Thiên nhiên trở thành một phần trong đời sống văn hĩa, tinh thần, tín ngƣỡng, tình cảm của con ngƣời. Nhiều yếu tố và hiện tƣợng tự nhiên đƣợc “sùng bái” và trở thành tín ngƣỡng nhƣ “thần sấm”, “thần mƣa”, “thần sơng”, “thần núi”, cùng với những lễ hội truyền thống, mang đậm sắc thái văn hĩa của các cộng đồng, các vùng quê nhƣ các lễ hội: cầu mƣa, rƣớc
- nƣớc, xuống đồng, tịch điền, hạ ngƣ, 1.2.1.2. Nền nơng nghiệp hiện nay Ngày nay, nhờ cơng cuộc thủy lợi hĩa và áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, con ngƣời hạn chế đƣợc những tác hại của tự nhiên, chủ động hơn trong sản xuất nơng nghiệp, nâng cao năng suất và sản lƣợng lúa, hoa màu. Trong bối cảnh bị chi phối về tình hình kinh tế thế giới vừa ra khỏi tình trạng khủng hoảng, bƣớc đầu phục hồi nhƣng vẫn cịn nhiều tiềm ẩn, sản xuất nơng nghiệp nƣớc ta trải qua những khĩ khăn do tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh nhƣng sản xuất nơng nghiệp vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng mừng, cĩ đĩng gĩp thiết thực trong việc cân đối cung cầu lƣơng thực, thực phẩm. Quá trình đƣa Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 7 về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vào cuộc sống đã đạt đƣợc những thành tựu rất đáng kể, đĩng gĩp thiết thực cho đất nƣớc. GDP cả năm của cả nƣớc là 6,7% thì khu vực nơng nghiệp đĩng gĩp 2,6%; tạo ra đƣợc gần 40 triệu tấn lƣơng thực, thực phẩm, trong đĩ hơn 30 triệu tấn dành cho việc nuơi sống mình và phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc. Chính nhờ an ninh lƣơng thực, thực phẩm trên tồn quốc đƣợc giữ vững đã gĩp phần quan trọng vào việc bảo đảm an ninh chính trị, ổn định xã hội. Việc tạo ra một lƣợng lớn lƣơng thực, thực phẩm khơng chỉ bảo đảm an ninh lƣơng thực mà cịn xuất khẩu trên 6, 2 triệu tấn gạo (sau Thái Lan), gĩp phần giải quyết thiếu đĩi cho một số nƣớc trong khu vực và thế giới cĩ nguy cơ bất ổn về lƣơng thực. Nơng nghiệp cịn đĩng gĩp quan trọng cho việc tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm nhập siêu. Ngồi gạo, các mặt hàng nơng lâm thủy sản đều cĩ số lƣợng tăng khá trong đĩ tăng mạnh nhất là cao su 92,8%; nhân điều 32,5%; hạt tiêu 23%; tiếp đến là các mặt hàng thủy sản 16,3%. Lịch sử phát triển xã hội đã khẳng định, nơng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Xã hội lồi ngƣời muốn tồn tại và phát triển đƣợc thì nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm khơng thể thiếu mà nơng
- nghiệp chính là ngành cung cấp. Đặc biệt, nơng nghiệp đã liên tiếp 2 lần “cứu” nền kinh tế thốt khỏi bờ vực khủng hoảng. Năm 1989, cơng nghiệp tăng trƣởng âm, nhƣng nơng nghiệp phát triển mạnh nên cứu đƣợc khủng hoảng. Nơng nghiệp cịn cung cấp các nguồn nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến, qua đĩ sẽ nâng cao giá trị của nơng sản trên thị trƣờng. Ngày nay, dù cơ cấu kinh tế đã cĩ nhiều thay đổi, nhƣng vị trí của nơng nghiệp khơng hề bị coi nhẹ mà cịn cĩ nhiều nét mới, đặc sắc hơn, từng bƣớc cải thiện cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống mọi mặt của ngƣời nơng dân nơng thơn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khĩa X xác định: Tăng đầu tƣ phát triển cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn tăng mạnh đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc ngay từ năm 2009 và bảo đảm 5 năm sau cao gấp hai lần năm năm trƣớc. 1.2.3. Hình ảnh con trâu gắn liền với nơng nghiệp Việt Nam Nơng nghiệp của ngƣời Việt là nền nơng nghiệp ruộng nƣớc, dùng cày, lấy con trâu làm sức kéo. Trâu là biểu hiện của sức mạnh dẻo dai, bền bỉ, là hình ảnh của sự nhẫn nai, cần cù. Trâu là con vật thân thƣơng, gắn liền với hình ảnh với hình ảnh đồng quê, với bờ tre ruộng lúa. Với ngƣời nơng dân xƣa, con trâu đƣợc coi nhƣ một sản nghiệp nên tục ngữ cĩ câu : “Ruộng sâu, trâu nái”; hay “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”, nên nhà nơng khơng nĩi mua trâu mà nĩi “ tậu trâu” và việc tậu trâu là một trong ba việc hệ trọng của đời ngƣời. Hình ảnh con trâu đi trƣớc cái cày đi sau cùng với ngƣời nơng dân đã trở lên quen thuộc, phổ biến trong xã hội Việt Nam xƣa. Tuy vất vả nhƣng ngƣời nơng dân luơn yêu đời, lạc quan, tin tƣởng vào tƣơng lai. Họ coi cơng việc cày cấy là niềm vui, giữa trâu và ngƣời cùng hịa bài ca niềm hăng say lao động. Cảnh trâu và ngƣời đồng hành trong cơng việc nhà nơng, trâu nhƣ một thành viên trong gia đình đầm ấm, hạnh phúc :
- “Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khĩ nhọc cĩ ngày phong lưu Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa”. Hình ảnh con trâu cùng với lũy tre xanh nền nã, những đồng lúa thẳng cánh cị bay, tiếng sáo diều vi vu đã dệt nên một bản hịa âm tuyệt sắc của thiên nhiên. Con trâu là một hình ảnh vừa hiền lại vừa hùng, cái hiền hịa và hùng mạnh của dân tộc Việt. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, các loại máy mĩc hiện đại ra đời thay thế cho lao động cơ bắp. Vì vậy hình ảnh con trâu đi trƣớc cái cày theo sau cùng với ngƣời nơng dân một nắng hai sƣơng ít cịn xuất hiện ở làng quê Việt. Tuy vậy, con trâu đã đi vào lĩnh vực tâm linh, tinh thần của ngƣời Việt Nam từ bao đời nay. Con trâu gắn bĩ thân thiết cả về đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời Việt. Trải qua nhiều thế hệ, ơng cha ta đã đúc kết và nhắc nhở thế hệ các con cháu phải luơn coi trọng nơng nghiệp : “ Dĩ nơng vi bản”, phải biết trân trọng, quý mến con vật đã gắn bĩ với đời sống nơng nghiệp Việt Nam. Con trâu sẽ mãi đƣợc lƣu truyền, ghi nhớ trong tâm thức của mỗi ngƣời nhờ hệ thống những câu ca dao tục ngữ cùng với những lễ hội độc đáo, hấp dẫn ở các vùng miền đất nƣớc ta (hội Chọi trâu Đồ Sơn, lễ hội Xuống đồng, lễ hội Lổng tồng, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ). Thơng qua đĩ để khuyên răn cho các thế hệ sau phải biết quý trọng nơng nghiệp, nơng nghiệp trở thành nền tảng vững chắc cho mọi sự phát triển. 1.3. NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN VÀ CÁC LỄ NGHI NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 1.3.1. Nghi lễ cày Tịch điền 1.3.1.1. Giải thích ý nghĩa của Tịch điền Hạ điền hay tịch điền đều chỉ lễ cày ruộng đầu năm nĩi chung nhƣng tùy cách tiến hành lễ mà cĩ tên gọi khác nhau. Theo Hán - Việt Từ điển của Đào Duy Anh, Hạ điền là “lễ cúng Thần
- Nơng ngày đầu năm để bắt đầu cơng việc nhà nơng” - dân gian thƣờng gọi là lễ Xuống đồng, lễ Ra đồng (do chữ Hạ điền nghĩa là xuống ruộng); Tịch điền là “ ruộng của vua tự mình ra cày” (Tịch nghĩa là giẫm, xéo). Và nhƣ thế, lễ cày - đƣờng cày đầu tiên diễn ra ở nhiều nơi gọi là Hạ điền; nếu diễn ra ở ruộng do chính nhà vua đích thân xuống cày để làm gƣơng và lấy may đầu năm cho dân chúng thì gọi là Tịch điền. Cánh đồng dƣới chân núi Đọi (xã Đọi Sơn) thuộc trƣờng hợp thứ hai. Đây chính là nơi, Vua Lê Đại Hành đích thân xuống ruộng cày và khai sinh ra lễ Tịch điền đầu tiên ở nƣớc ta. Lễ Tịch điền thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa xuân. Bộ Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ gồm 262 quyển cĩ quyển số 81 dành viết riêng về cày ruộng Tịch điền gồm cĩ các chƣơng: Điền lệ cày ruộng Tịch điền, cơng việc cày ruộng Tịch điền, lời chúc cho lúa tốt Theo Việt Sử lược - cuốn sử cĩ niên đại sớm nhất của nƣớc ta, năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Trù năm thứ 7 (987), Vua Lê Đại Hành cày ruộng Tịch điền ở Đọi Sơn, đƣợc một lọ vàng, cày ở núi Bà Hối đƣợc một lọ nữa, vua đặt tên đất đĩ là ruộng Kim Ngân” [Việt sử lƣợc, tr.57]. Đại Việt sử ký Tồn thư do Ngơ Sĩ Liên biên soạn vào thế kỷ XV chép về sự kiện này cụ thể hơn : “Đinh Hợi, năm thứ 8 (niên hiệu Thiên Phúc) năm 987, mùa xuân vua cày ruộng ở núi Đọi, đƣợc một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải đƣợc một chĩnh bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân” [ĐVSK Tồn thƣ, tr.229]. Đại Nam nhất thống chí – bộ quốc chí của nhà Nguyễn chỉ ghi nhận Lê Đại Hành cày tịch điền ở núi Long Đọi bắt đƣợc một lọ vàng cốm nên đƣợc gọi là Kim Điền, chứ khơng nĩi đến cày ở núi Bà Hối hay Bàn Hải [ĐNNTC, tr.310]. Nhƣ vậy các cuốn sử cũ đều ghi chép Lê Đại Hành là ơng vua đầu tiên dƣới chế độ phong kiến Việt Nam tiến hành lễ cày Tịch điền nhằm mục đích khuyến khích sản xuất nơng nghiệp. Từ đĩ, hàng năm vào đầu xuân nhà vua đích thân ra đồng cày ruộng, cầu đƣợc mùa và các triều đại sau đĩ đều duy trì nghi lễ cày Tịch điền với các hình thức khác nhau. 1.3.1.2 Lễ Tịch điền qua các triều đại Việt Nam Sử cũ ghi lại, sau lễ Tịch điền đầu tiên vào năm 987, năm sau - năm 988
- Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan cày ruộng ở Đọi Sơn, ở Bàn Hải bắt đƣợc chum bạc; vì thế những thửa ruộng này đƣợc gọi là Kim Ngân điền. Thời Lý, lễ Tịch điền đƣợc tổ chức long trọng hơn và là một trong những ngày hội chính của đất nƣớc; các ơng vua nhiều lần đích thân xuống khởi cày Tịch điền. Đầu tiên là Vua Lý Thái Tơng. Đã hai lần đi cày ruộng Tịch điền : - Lần một, tháng Tƣ, năm Nhâm Thân, niên hiệu Thiên Thành thứ năm (năm 1032), Vua ngự đến Tín Hƣơng ở Đỗ Động Giang, cày ruộng Tịch điền. Xuống chiếu đổi ruộng ấy làm ruộng Ứng Thiên [ĐVSK Tồn thƣ, tr.287 - 288]. - Tháng Hai, năm Thơng Thụy thứ năm (Mậu Dần, 1038), Vua cày ruộng ở Bố Hải, sai quan lại chọn đất xây đàn cúng tế. Vua làm lễ tế Thần Nơng cầu cho đƣợc mùa lúa tốt, khơng bị thiên tai làm hƣ hại, rồi tự cầm cày cày ruộng. Các quan tả hữu cĩ ngƣời can rằng : “Đĩ là việc của nơng phu, bệ hạ cần gì làm thế” ? Vua nĩi : “Trẫm khơng tự cày thì lấy gì làm xơi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo ?”. Nĩi xong vua đẩy cày 3 lần rồi thơi. Sử gia Ngơ Sĩ Liên đã bàn về sự kiện này : “Lý Thái Tơng khơi phục lễ cổ, tự mình cày ruộng Tịch điền để nêu gƣơng cho thiên hạ, trên thì để cúng tơn miếu, dƣới thì để nuơi muơn dân, cơng hiệu trị nƣớc dẫn đến của giàu dân đơng, nên thay !” [ĐVSK Tồn thƣ, tr. 294]. Khơng chỉ cày Tịch điền, vào tháng Tƣ năm Canh Ngọ (năm 1030), Vua ngự ra ruộng ở xứ Ơ Lộ (nay chƣa rõ ở đâu) xem nhân dân gặt, nhân đĩ đổi tên ruộng ấy là Vĩnh Hƣng [ĐVSK Tồn thƣ, tr. 287]. Đến đời Trần, do bận việc giữ nƣớc chống ngoại bang nên lễ cày Tịch điền khơng duy trì theo lệ của triều Lý, nhà vua khơng thân hành ra làm lễ Tịch diền, mà sai quan lại đắp đàn Xã tắc để cúng tế. Thời Lê Sơ, các vua vẫn chú trọng nghi lễ cày tịch điền và khác với thời Lý - Trần, các ơng vua thƣờng phải ra các địa phƣơng cách Thăng Long rất xa để cày tịch điền thì thời Lê, nghi lễ này đƣợc tổ chức ngay sát Kinh thành. Tại xã Hồng Mai, huyện Thanh Đàm (nay là phƣờng Bạch Mai, quận Hai Bà Trƣng), vào mùa Đơng năm Giáp Thìn niên hiệu Hồng Đức (năm 1484) đã xây dựng một khu để mỗi năm nhà vua cùng triều thần đến tế Thần Nơng, sau đĩ cày
- Tịch điền. Khu Tịch điền này gồm ba bộ phận: - Hành điện (điện vua ở) gồm 5 gian 2 chái và một dãy 3 gian nhà bếp. - Đài Quan canh (để vua xem việc cày ruộng) ở giữa, cao 5 thƣớc, rộng 36 thƣớc; - Đàn Tiên nơng cao 7 thƣớc, rộng 36 thƣớc. Bốn mặt của khu tịch điền đều đắp tƣờng đất, cĩ cửa để đi ngựa vào [ĐVSKTT, tập 2, tr.395]. Hằng năm vào tháng trọng xuân, vua và các quan ra cúng tế Thần Nơng và làm lễ Tịch điền. Nhà vua đích thân cầm cày cày ruộng. Thời Lê - Trịnh, chúa Trịnh ra tế thay vua rồi sai quan cày ruộng. Đến triều Nguyễn, lễ Tịch điền đƣợc quy định cụ thể, tổ chức quy mơ hơn. Minh Mạng đƣợc mệnh danh là vị hồng đế của nhà nơng. Năm Minh Mạng thứ 9, dự lễ Tịch điền, sau khi đích thân cày 3 đƣờng, nhà vua xúc động nĩi rằng: “Việc cày cấy khĩ khăn hơn các nghề khác sao Nên giáng ân chỉ trù chọn năm Minh Mạng thứ 10 trừ bớt 3 phần 10 thuế lúa má ”. Rồi Vua xuống Chiếu dụ : “ Từ khi Trẫm lên ngơi, luơn luơn nghĩ đến an dân, nên quan tâm đến việc chính này (cày ruộng Tịch điền) Vua định ngày lễ Tịch điền tháng Hai Và phải xây tại ruộng Tịch điền các dinh thự Quan Canh (nhìn cày), Cụ Phục (mặc áo), đàn Tiên Nơng, kho lúa dự trữ để cúng thờ (thần Thƣơng) ”. Giống lúa cấy trên ruộng Tịch điền đƣợc chọn để cho loại gạo ngon dùng vào việc tế lễ, đặc biệt là tế Thần Nơng và Thần Xã Tắc. Rồi Vua đề thơ rằng : Ta cày ba đường thì chưa thấy mệt Quan cày chín đường thì mồ hơi đầm đìa Mới biết người nơng phu nhọc nhằn thế nào khi cày hàng ngàn mẫu. Minh Mạng đã ban dụ chỉnh đốn lại các nghi lễ cổ truyền. Lễ Tịch điền đƣợc giao cho bộ Lễ phụ trách. Ruộng Tịch điền gồm 12 mẫu (60.000m2), nằm ở trong Kinh thành, ở bờ bắc Ngự Hà. Ở đây cĩ đàn Thần Nơng, cĩ đài Quan Canh - để nhà vua ngự xem cày, cĩ hệ thống nhà làm việc, nhà kho. Trƣớc lễ Tịch điền quan Phủ dỗn Thừa Thiên chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ cày, bừa,
- thĩc giống và lễ vật. Trƣớc đĩ vài ngày, các quan mời vua ra tập cày trƣớc. Sáng sớm ngày hành lễ, đám rƣớc vua đi hành lễ đầy đủ nghi thức của hồng đế xuất cung. Phƣờng bát âm luơn cử khúc nghinh xuân, tiếp giá. Mở đầu lễ Tịch điền là nghi thức quán tẩy (rửa tay). Tiếp theo là nghi thức hiến tửu (dâng rƣợu). Lễ tất, nhạc nổi lên. Quan bộ Lễ dẫn vua sang nhà Cụ phục thay áo, đổi khăn, rồi ra ruộng cày. Vua cày xong ba luống thì trao cày cho quan Phủ dỗn và quan thƣợng thƣ bộ Hộ. Sau đĩ nhà vua ngự đến đài Quan Canh chứng kiến các quan chức hồng thân cày tiếp. Các hồng thân, hồng tử cày mƣời luống, quan văn võ đại thần gồm chình ngƣời cày 18 luống. Phần cịn lại dành cho các chức sắc, bơ lão sở tại. Mọi ngƣời cày xong, vua lên kiệu về cung ban yến cho các quan. Mùa lúa chín, quan Phủ dỗn Thừa Thiên trơng coi việc gặt hái cùng với một quan thuộc bộ Hộ. Lúa gặt về đƣợc lựa giống để gieo vào lễ Tịch điền mùa sau. Số cịn lại đƣợc sử dụng cho tế lễ trong Đại Nội, tế giao, tế thần linh và lăng miếu. Ý nghĩa của lễ hội Tịch điền đƣợc vua Thiêụ Trị thể hiện trong bài “Thƣợng Mậu quan cảnh” nhân một lần đến Quan canh xem các quan cày ruộng: “ Chĩt vĩt lầu cao giữa khoảng khơng Nhin xa quang cảnh chốn nương đồng Ba đường dẫn lối khuyên cày cấy Năm tháng thương người trọng việc nơng”. Trong đĩ lời chúc cho “Người coi việc làm ruộng bưng thúng vàng đựng thĩc đồng thĩc lục ” Ngày nay, một số địa phƣơng ở tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn cịn duy trì ngày hội ra đồng đầu năm dƣới nhiều hình thức, trong đĩ cĩ những cuộc “ hội nghị đầu bờ” do chính quyền tổ chức, đƣợc xem nhƣ là một dấu ấn để lại của lễ Tịch điền ngày xƣa. Đất nƣớc thuần nơng nghiệp, từ thời dựng nƣớc đến thời kỳ độc lập, các bậc đế vƣơng đều biết chăm lo đến nghề nơng, là hạnh phúc của muơn dân. Vì thế, lễ hội Tịch điền cịn thể hiện một chính sách khuyến nơng, trọng nơng, cĩ ảnh hƣởng tích cực đến nơng nghiệp và nơng thơn, đáp ứng nhu cầu tâm linh
- của con ngƣời. Lễ Tịch điền từ khi du nhập vào Việt Nam đã trở thành một truyền thống tốt đẹp từ thời Lê kéo dài đến thời Nguyễn. 1.4. GIỚI THIỆU VỀ ĐỌI SƠN VÀ CHÙA LONG ĐỌI SƠN 1.4.1. Giới thiệu về Đọi Sơn Xã Đọi Sơn cách thành phố Phủ Lý 10 km về hƣớng Bắc. Du khách từ Hà Nội đến ga Đồng Văn rẽ trái đi Hịa Mạc chừng 16km là đến xã. Xã Đọi Sơn gồm cĩ 7 thơn (làng cũ): Đọi Nhất, Đọi Nhì, Đọi Tam, Đọi Trung, Đọi Lĩnh, Đọi Tín và Ngân Hà, gồm 1048 hộ với 4.356 nhân khẩu. Đọi Sơn - một vùng nơng trang trù phú, cĩ dịng sơng Châu chảy qua phía Đơng xã, cùng với núi Đọi đã trở thành biểu tƣợng thiên nhiên vƣợt trội tiêu biểu của Hà Nam. Từ trên đỉnh núi Đọi, phĩng tầm mắt ra bốn phía thấy phong cảnh thật nên thơ: đồng lúa, bãi ngơ, ruộng khoai mƣợt mà, tƣơi xanh, xa xa dịng sơng Châu Giang quanh co, lƣợn khúc nhƣ dải lụa uốn éo chảy xuyên giữa. Các thế hệ ngƣời Đọi Sơn cần cù lao động, xây dựng quê hƣơng. Nĩi đến Đọi Sơn là nĩi đến làng trống ngàn năm tuổi, đặc biệt làng trống Đọi Tam ở phía Tây Bắc chân núi Đọi. Với bàn tay khéo léo, ngƣời Đọi Tam đã tạo ra đƣợc những chiếc trống với âm thanh rền vang, trầm bổng mà khơng kém phần oai hùng, linh thiêng. Giữa làng Đọi Tam cĩ ngơi đình cổ, đình thờ Thành hồng làng là hai ơng tổ nghề. Theo truyền thuyết, một ngày cách nay hơn 1000 năm, cĩ hai anh em là Nguyễn Đức Năng và Nguyễn Đức Bản khi đi qua làng Đọi Tam thấy vùng này cĩ nhiều gỗ mít chín thơm lừng, gỗ mít vàng ƣơm lại khơng bị mọt, hai anh em liền chọn nơi này làm chốn định cƣ để hành nghề”. Truyền thuyết cũng kể lại rằng, năm 986, đƣợc tin Vua Lê Đại Hành sửa soạn về làng cày ruộng khuyến nơng, hai anh em cụ Năng và cụ Bản đã tự tay làm lên một cái trống to để đĩn vua. Tiếng trống vang nhƣ sấm rền nên về sau hai ơng đƣợc dân làng tơn là trạng Sấm. Trƣớc khi Thái hậu Ỷ Lan và vua Lý Nhân Tơng về đây xây dựng chùa Long Đọi Sơn (1118), làng trống Đọi Tam dƣới chân núi đã cĩ trên 200 năm. Nghề làm trống Đọi Tam nổi tiếng khắp nơi. Thợ của làng cĩ mặt ở mọi
- miền đất nƣớc. Theo quy định, kỹ thuật làm trống chỉ đƣợc truyền cho con trai, khơng truyền cho con gái, con rể hay ngƣời ngồi làng. Nhà nào vi phạm quy định này sẽ bị đuổi khỏi làng hoặc là chịu lời nguyền sẽ khơng làm ăn, buơn bán đƣợc nữa. Chính vì lẽ đĩ, con trai trong làng biết làm trống từ hồi 12, 13 tuổi. Khi đến 14,15 tuổi, ngƣời con trai làng Đọi đã vai đeo bọc da trâu và chão, theo cha rong ruổi đi khắp các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, lên miền núi vào cả miền Trung làm trống. Họ đến các làng để bƣng lại mặt trống, làm trống mới. Thợ làng Đọi Tam làm đủ các loại trống: trống đại, trống tiểu, trống dùng trong cung đình, trống dùng trong trƣờng học, trống trung thu , trong đĩ trống sấm chỉ dành cho cánh đàn ơng khỏe mạnh, cĩ kinh nghiệm và kỹ thuật điêu luyện. Để làm một chiếc trống phải qua ba bƣớc: làm da, làm tang và bƣng trống. Da đƣợc chọn làm trống là da trâu cái, đem bào hết lớp màng, ngâm nƣớc, chống thối rồi phơi khơ. Lớp da ngồi đƣợc dùng làm trống to, lớp da dƣới dùng làm trống cho trẻ em. Gỗ làm tang trống chủ yếu là gỗ mít - loại gỗ dẻo, mềm, khơng bị cong vênh, hơn nữa “ Gỗ mít đánh ít kêu nhiều”. Gỗ đƣợc cắt thành nhiều khúc sau đĩ pha thành từng “dăm”. Tùy theo kích cỡ của trống mới định ra bao nhiêu “dăm”, cũng nhƣ độ cong và độ dẻo của dăm để khi ghép với thân trống vừa khít, khơng cĩ kẽ hở. Ngồi ra, để cho trống thật kín, ngƣời ta cịn dùng sơn miết vào các khe, cứ một lớp sơn lại cĩ một lớp vải màn. Cuối cùng là bƣng trống. Da trâu đƣợc quay trịn căng hết cỡ trên mặt trống, đĩng đinh cố định vào thân trống bằng đinh chết. Đinh chốt đƣợc làm từ vầu hoặc tre già. Vẫn là những bƣớc làm trống cơ bản nhƣng trống Đọi Tam nổi tiếng nhờ độ bền, đẹp, nhờ bí quyết riêng cũng nhƣ tinh thần trách nhiệm của ngƣời thợ. Ngay cả thời kỳ khĩ khăn, Đọi Tam vẫn duy trì đƣợc nghề nhờ truyền thống của cha ơng. Trên địa bàn cĩ 550 hộ thì cĩ tới gần 600 thợ làm trống với gần 40 cơ sở làm các cơng đoạn về trống: 14 cơ sở sản xuất khung trống, 13 cơ sở sản xuất da trâu. Trên 10 cơ sở làm hồn chỉnh trống. Làng trống Đọi Tam đã đƣợc cấp bằng cơng nhận làng nghề truyền thống Tiểu thủ cơng Hà Nam tháng 10 - 2004. Tháng 11 - 2007, làng trống Đọi Sơn đƣợc Hiệp hội Làng nghề Việt Nam trao Bằng khen “Làng nghề tiêu biểu Việt
- Nam”. Đây là sự cố gắng nỗ lực của chính quyền cơ sở và ngƣời dân làng nghề. Làng Đọi Tam thành lập một đội trống gồm 60 ngƣời để đi phục vụ các lễ hội, các chƣơng trình lớn ở các tỉnh. Đội trống gồm cĩ 12 cụ già khỏe mạnh, cĩ kinh nghiệm; 48 cơ gái đã cĩ chồng. Mỗi ngƣời phụ trách một quả trống, trống cái to nhất đứng giữa gọi là trống sấm, hai cánh gà cĩ hai trống nhỡ, và các trống con đứng xung quanh. Âm thanh của mỗi quả trống nhƣ một nốt nhạc trong cả dàn nhạc. Đời sống tâm linh của ngƣời Đọi Sơn khá phong phú. Ngồi tín ngƣỡng thờ gia tiên, ngƣời dân cịn thờ Phật, thờ thần, thờ Mẫu, thờ Thành hồng làng tại các đình, chùa, đền, miếu. Nét nổi bật trong thế giới tâm linh ngƣời dân Đọi Sơn là thờ đa thần, trong đĩ tơn giáo và tín ngƣỡng đan xen vào nhau đến mức khĩ phân biệt rạch rịi. Đến với Đọi Sơn nhất là vào dịp đầu xuân, du khách bắt gặp cái hƣ thực của cùng đồng chiêm trũng trong tiếng chuơng nhƣ thức tỉnh lịng ngƣời cõi sắc sắc khơng khơng của ngơi chùa cổ kính - Diên Linh tự. Chùa tọa lạc trên núi Long Đọi, nhìn hƣớng Nam. Chùa do Lý Thánh Tơng và Vƣơng phi Ỷ Lan cho xây dựng từ năm 1054, Tể tƣớng Dƣơng Đại Gia và Thiền sƣ Đàm Cứu Chỉ đến trụ trì và tham gia xây dựng. Đến mùa hạ tháng Năm niên hiệu Hội Tƣờng Đại Khánh thứ chín (năm 1118), Vua Lý Nhân Tơng cho xây dựng chùa và tháp Sùng Thiện Diên Linh, đến năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ hai (năm 1121) hồn thành. Nhân đĩ vua đặt tên cho núi là Long Đọi Sơn. Tƣơng truyền chùa Long Đọi Sơn nằm trên thế đất Cửu Long, bởi tồn cảnh núi Đọi trơng xa giống nhƣ một con rồng đất lớn nằm giữa một dải đất rộng, bằng phẳng của vùng chiêm trũng, đầu núi Đọi hơi nhơ cao về hƣớng Thăng Long. Đứng trên đỉnh núi cĩ thể nhìn thấy 9 con đƣờng, sơng chạy về giống nhƣ 9 con rồng. Mắt rồng là 9 cái giếng hiện nằm xung quanh dãy núi Đọi trong các khu dân cƣ dƣới chân núi. Đầu thế kỷ XV, khi giặc Minh xâm lƣợc nƣớc ta, chùa bị phá hủy nhiều. Mãi tới cuối thế kỷ XVI, năm 1591 đời Mạc Mậu Hợp, tức là gần 170 năm sau, nhân dân địa phƣơng mới “dựng lại bia đổ, bắc lại nhà xà và những chỗ tƣờng
- hƣ hỏng, làm cửa xây tƣờng khiến cho sau hơn 500 năm, một nơi thắng cảnh trong chốn tùng lâm lại đƣợc mới mẻ” (Bài văn khắc mặt sau bia Sùng Thiện Diên Linh). Hai bên chùa là 18 gian hành lang thờ thập bát La Hán. Ngay ngõ vào là hai dãy nhà đắp cảnh thập điện. Ngồi ra, chùa cịn cĩ nhà tổ, nhà khách, tăng phịng tất cả cĩ tới 125 gian. Trong kháng chiến chống Pháp, chùa bị bỏ hoang, các sƣ sãi tản cƣ đi nơi khác. Sau ngày hịa bình lập lại, năm 1957 các sƣ sãi cùng các tín đồ phật tử và nhân dân địa phƣơng cho sửa chữa, tơn tạo lại chùa. Chùa Long Đọi Sơn là một trong số ít chùa cịn lƣu giữ đƣợc nhiều hiện vật mỹ thuật thời Lý cĩ giá trị. Nổi bật trong đĩ nhƣ bia Sùng Thiện Diên Linh cao hơn 2,5m, rộng hơn 1,65m, dày 0,3m. Bệ kia là khối đá hình chữ nhật dài 2,4m tạc hình hai con rồng, uốn khúc. Mặt bia đƣợc chia làm hai nửa, tạc hình hai con rồng, đuơi ở đoạn sau, xoắn thành 4 khúc. Đây là một trong số ít những bia thời Lý cịn đến tận bây giờ. Chùa Long Đọi Sơn đã trải qua nhiều lần trùng tu, bên cạnh những kiến trúc pho tƣợng cũ, các kiến trúc pho tƣợng mới cũng đƣợc sắp đặt kỳ cơng và giữ đƣợc nét cổ kính lâu đời của ngơi chùa. Đã gần 1000 năm qua, chùa Long Đọi Sơn cùng với đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử và vẫn đứng sừng sững giữa đất trời làm rung động lịng ngƣời, thu hút khách tham quan du lịch. Ngày nay, chùa Long Đọi Sơn là một quần thể kiến trúc khang trang, với khuơn viên xây dựng rộng hơn 10.000m2, giữa diện tích rừng rộng hơn 1ha. Hệ thống đƣờng lên từ cổng chùa dƣới chân núi Đọi lên đến Tam quan đƣợc xây cấp bằng bê tơng đá cứng với khoảng 317 bậc đá uốn lƣợn nhiều khúc tựa nhƣ con rồng đang nằm nghỉ bên sƣờn núi. Hàng năm chùa tổ chức lễ hội thờ Phật vào từ ngày 19 đến ngày 21 tháng Ba. Hội cĩ lễ dâng hƣơng tƣởng niệm Lý Nhân Tơng, ngƣời cĩ cơng mở mang xây dựng chùa. Lễ hội là hoạt động phản ánh rõ nét nhất những sinh hoạt văn hố của một
- cộng đồng cƣ dân trong một khơng gian cụ thể và là mơi trƣờng tốt nhất để lƣu giữ những giá trị truyền thống qua thời gian. Mỗi làng quê Việt đều nằm trong dịng chảy văn hố thống nhất nhƣng vẫn mang nét riêng của con ngƣời nơi đĩ, tạo nên một bức tranh văn hố lễ hội phong phú và đa dạng. Nĩi đến lễ hội ở Hà Nam, khơng thể khơng nhắc đến lễ hội chùa Long Đọi Sơn nhƣ một trung tâm hội tụ văn hố truyền thống của cƣ dân vùng chiêm trũng quanh năm ngập úng. Lễ hội Tịch điền đƣợc phục dựng lại sau gần 100 năm “thất truyền”, là dịp để du khách chiêm ngƣỡng vẻ uy nghiêm của chùa Long Đọi Sơn. 1.4.2. Đánh giá vị trí của Đọi Sơn Đọi Sơn cĩ nhiều điểm thuận lợi để các vua phong kiến Viêt Nam chọn cánh đồng dƣới chân núi Đọi làm lễ cày Tịch điền. Nơi đây, cĩ núi Đọi, sơng Châu phong cảnh hữu tình, tuân theo nguyên tắc phong thủy cùng với chùa Long Đọi Sơn uy nghi, linh thiêng và làng trống Đọi Tam nổi tiếng khắp vùng. Chính những điều đĩ, mà Lê Hồn đã chọn Đọi Sơn làm lễ cày đầu tiên để khuyến khích, nhắc nhở thần dân phải chịu khĩ chăm lo sản xuất mới cĩ ngày bắt đƣợc vàng đƣợc bạc. Dƣới các triều đại phong kiến Việt Nam, ruộng tịch điền thuộc quyền quản lý trực tiếp của triều đình, giống lúa cấy trên ruộng đƣợc chọn để cho loại gạo ngon dùng vào việc tế lễ, đặc biệt là tế Thần Nơng và thần Xã Tắc. Tùy theo quan niệm phong thủy và tâm linh mà mỗi triều đại chọn nơi đặt ruộng tịch điền. Dƣới thời Lý, ruộng tịch điền đều ở đồng bằng sơng Hồng, khá xa thành Thăng Long.Thời Trần, sử cũ chỉ cho biết một lần vua Trần Minh Tơng sai tế thần. Thời Hậu Lê, vào thời vua Lê Thánh Tơng, lễ tịch điền tiến hành ở làng Hồng Mai, ngoại thành Thăng Long.Thời Nguyễn, dƣới triều vua Gia Long, ruộng tịch điền ở phịng Hịa Thái, ngƣỡng trị trong kinh thành, sau chuyển về hai phƣờng Yên Trạch và Hậu Sinh. Khác với thời Hậu Lê, Lê Hồn khơng chọ ruộng tịch điền ở gần trong kinh thành mà giống thời Lý, Lê Hồn lấy đất Trƣờng Châu là quê quán để cày ruộng tịch điền.
- Hơn nữa, ruộng tịch điền ở Đọi Sơn nằm trong vùng chịu sự quản lý trực tiếp của Vua. Sử chép, sau khi lên ngơi, Lê Hồn lần lƣợt phong vƣơng cho các con, kể cả con nuơi rồi cử đi trấn, trị ở các vùng đất thuộc đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hĩa, trừ Trƣờng Châu. Căn cứ vào bia Sùng Thiện Diên Linh cĩ thể suy luận vào thời Lê Hồn, núi cĩ tên là núi Long Đĩnh, nghĩa là núi rồng, núi thiêng. Các phát hiện khảo cổ học quanh Đọi Sơn đã minh chứng từ mộ thuyền văn hĩa Đơng Sơn, mộ Hán, đến mộ thời Hậu Lê, ngƣời chết đều đƣợc chơn quay đầu về chùa Đọi. Từ lâu lƣu truyền phƣơng ngơn: “Đầu gối núi Đọi Chân dọi Tuần Vường Phát tích đế Vương Lưu truyền vạn đại”. Núi Đọi thì đã rõ, cịn Tuần Vƣờng là khúc sơng Hồng giáp với huyện Lý Nhân và huyện Mỹ Lộc (tỉnh Nam Định) sĩng to, giĩ lớn gây hiểm họa, thuyền bè rất sợ phải qua nơi này “Mƣời hai cửa bể cũng nể Tuần Vƣờng”. Phải chăng bốn câu phƣơng ngơn này thể hiện triết lý âm dƣơng: Núi Đọi (dƣơng), Tuần Vƣờng (âm), âm dƣơng hài hịa chế áp lẫn nhau thì mọi sự thuận vƣợng, nĩ thể hiện một ƣớc vọng, cầu nguyện hơn là một thực tế hiển nhiên, minh nhiên. Từ Long Đĩnh thời Tiền Lê, đến thời Lý Nhân Tơng núi cĩ tên là Long Đội Sơn (hang rồng). Sách Đại Nam nhất thống chí chép: “Dƣới chân núi cĩ chín ngọn suối, lại cĩ huyệt đã gọi là huyệt Hàm Rồng”. Theo thuyết âm dƣơng ngũ hành của triết học phƣơng Đơng cổ đại, số chín là số thiêng, đĩ là con số cực dƣơng, biểu tƣợng của sự sinh sơi, phát triển thuận lý [ĐNNTC, tr.421]. Thời Hậu Lê núi đổi thành núi Đọi Sơn. Đọi là từ thuần Việt, nghĩa cổ là cái bát, cĩ lẽ hình dáng núi Đọi giống cái bát lộn ngƣợc nên mới cĩ tên nhƣ thế. Các sách địa chí thời Nguyễn gọi núi là Long Đội, Long Đọi Sơn. Ngày nay, nhân dân quen gọi là núi Đọi, cịn tên xã là Đọi Sơn. Truyền thuyết dân gian vẫn ghi nhớ sự kiện cách đây 1010 năm, cánh đồng vua Lê cày tịch diền nằm sát chân núi phía tây, trên cánh đồng cịn lƣu lại các địa danh: nhà hiến (nơi dân chúng dâng thức ăn lên nhà vua), dinh trong (nơi vua ở), dinh ngồi (nơi ở của
- các quan), sứ tàu ngựa (chuồng ngựa của vua và các quan). Vì tính thiêng nhƣ trên, Đọi Sơn đƣợc chọn làm nơi cày Tịch điền. CHƢƠNG 2 NGHI LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN Ở ĐỌI SƠN QUA CÁC LẦN PHỤC DỰNG (2009 - 2011) 2.1. BỐI CẢNH VÀ QUY TRÌNH PHỤC DỰNG LỄ HỘI 2.1.1. Bối cảnh phục dựng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn là di sản văn hĩa mang sắc thái Hà Nam rõ nét. Đọi Sơn là nơi đầu tiên diễn ra nghi lễ tịch điền của Vua Lê Đại Hành (năm 987), cách nay hơn 1000 năm. Đây là nghi lễ mang tính quốc gia của một đất nƣớc lấy nơng nghiệp làm cơ sở kinh tế chính, nên sau này các vƣơng triều Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều kế thừa, thực hiện một cách thành kính song từ thời Vua Khải Định (1916 - 1925), lễ Tịch điền Đọi Sơn với quy mơ nghi lễ quốc gia khơng cịn đƣợc tổ chức. Trong bối cảnh tồn Đảng, tồn dân đang khẩn trƣơng, tích cực triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 7 (khĩa X) về nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân, việc phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cĩ ý nghĩa chính trị to lớn, khơng chỉ gĩp phần triển khai Nghị quyết của Trung ƣơng; mà cịn cĩ tác dụng khuyến khích, phát triển tƣ tƣởng trọng nơng của cha ơng. Phục dựng để bảo tồn lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cịn là một cơng việc cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa để xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên địa bàn Hà Nam. Qua đĩ, khơi dậy lịng tự hào, trách nhiệm với di sản văn hĩa của cha ơng, của nhân dân trong tỉnh. Tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn - yếu tố văn hĩa mang tầm vĩc quốc gia là cơ hội để quảng bá hình ảnh của Hà Nam, nhằm thu hút khách du lịch trong và ngồi nƣớc; là thử nghiệm đầu tiên đƣợc Tỉnh ủy, UBND và ngành VH - TT- DL chọn lựa. Phục dựng và tổ chức để bảo tồn lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cũng là một
- hoạt động hƣớng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà Nội vào năm 2010 theo chỉ đạo của Ban Bí thƣ. Lễ hội Đọi Sơn vốn là lễ hội nổi tiếng cả vùng ven sơng Châu tƣởng niệm các Vua Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng và vƣơng phi Ỷ Lan tổ chức vào ngày 19 đến ngày 21 tháng Ba hàng năm. Khi phục dựng và tổ chức để bảo tồn lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cĩ thể lồng ghép tồn bộ các nghi lễ của lễ hội này vào lễ hội Tịch điền Đọi Sơn. Trong bối cảnh trên đây, tỉnh Hà Nam và Viện Văn hĩa Nghệ thuật đã lập dự án khơi phục lễ hội Tịch điền Đọi Sơn. 2. 1. 2. Phục dựng “kịch bản” của lễ hội Nhƣ đã trình bày, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đã khơng đƣợc tổ chức gần trăm năm nay. Sử sách cũ chỉ ghi vài dịng tƣ liệu về các ơng vua đi cày Tịch điền ở đây, khơng ghi nội dung và diễn trình hội. Vì thế, phục dựng lại nội dung và diễn trình hội cho đúng hay gần đúng với “nguyên bản” gặp nhiều khĩ khăn. Để cĩ đƣợc kịch bản tổng thể của lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2009 và hiện thực hĩa đƣợc nĩ, Viện Văn hĩa Nghệ thuật phối hợp với Sở VH - TT - DL tỉnh Hà Nam gấp rút xây dựng nội dung Dự án “Phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2009”. Sau khi Dự án đƣợc xây dựng và phê duyệt, các cơng việc đƣợc tiến hành để cĩ tƣ liệu xây dựng kịch bản là: - Tiến hành điền dã tại khu vực xã Đọi Sơn, khu di tích chùa Long Đọi Sơn, làng trống Đọi Tam và các làng, các di tích trong vùng. - Nghiên cứu các tƣ liệu viết về nguồn gốc, cách thức tổ chức lễ cày tịch điền qua các triều đại phong kiến Việt Nam, qua các cuốn sách viết về nghi lễ cày Tịch điền thời Vua Lê Đại Hành. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn là lễ hội truyền thống kết hợp với ý nghĩa tâm linh, nơi cĩ ngơi chùa trên núi Đọi - một trong những Trung tâm Phật giáo lớn của Việt Nam thời nhà Lý, đồng thời là nơi Vua Lê Đại Hành chọn tổ chức cày tịch điền khuyến khích nơng tang. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đƣợc phục dựng dựa trên một số sự kiện lịch sử đƣợc sử cũ ghi lại và tƣ liệu văn hĩa dân gian, nhằm tái hiện lại lễ cày Tịch điền
- của Vua Lê Đại Hành, tham khảo lễ Tịch điền thời Nguyễn (thơng qua quyển sách Đại Nam hội điển sử lệ); kết hợp với một số hội truyền thống của xã Đọi Sơn nhƣ lễ hội chùa Đọi đƣợc tổ chức từ ngày 19 đến 21 tháng Ba, lễ hội làng trống Đọi Tam ngày mồng 7 tháng Giêng. Việc tổ chức hội cũng dựa trên Quy chế tổ chức lễ hội do Bộ trƣởng Bộ VH - TT - DL ban hành theo Quyết định số 39/2001/QĐ - BVHTT ngày 28/8/2001. Dựa vào phƣơng pháp điều tra hồi cố đối với các bậc cao niên là chính, sau 5 tháng nghiên cứu và tiến hành phục dựng (từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2008), các cán bộ tham gia dự án đã đƣợc hồn thành và đạt đƣợc các phần việc sau của hội Tịch điền Đọi Sơn: - Khơi phục nghi lễ rƣớc chân nhang Vua Lê Đại Hành từ đền Lăng, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm về chùa Long Đọi Sơn. - Khơi phục lễ cáo yết thành hồng xin mở cửa đình và lễ hát cửa đình tại đình làng Đọi Tam. - Khơi phục lễ rƣớc kiệu của làng Đọi Tam đi đĩn vua. - Khơi phục lễ rƣớc kiệu vua từ trên chùa xuống núi Đọi. - Đặc biệt phục dựng thành cơng nghi lễ cày Tịch điền - nghi lễ quan trọng trong suốt quá trình diễn ra lễ hội. Sau khi thu đƣợc các nguồn tƣ liệu về các nghi lễ, tiến hành tổng hợp và xây dựng kịch bản tổng thể (do Tiến sĩ Bùi Quang Thắng chịu trách nhiệm và là tổng đạo diễn lễ hội Tịch điền Đọi Sơn); sau đĩ đƣa kịch bản xuống các cộng đồng để lấy ý kiến của các tầng lớp nhân dân. Đây là bƣớc quan trọng nhất, khơng thể thiếu trong quá trình hình thành kịch bản. Nĩ thể hiện một nguyên tắc trong khoa học: khơng đƣợc phép áp đặt những ý nghĩ, tình cảm chủ quan của nhà nghiên cứu đối, ngƣợc lại, phải coi chính các cộng đồng trên là những chủ thể văn hĩa đích thực của hội và chỉ đƣợc phép đƣa ra những phƣơng án để ngƣời dân lựa chọn. Sau bƣớc thu thập ý kiến, kịch bản đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với ý nguyện của nhân dân các làng. Việc lấy ý kiến của nhân dân các cộng đồng mang lại một hiệu quả xã hội tích cực, khi ngƣời dân đƣợc bàn bạc và tự lựa chọn thì họ sẽ tự giác thực hiện.
- Thực tế trong quá trình tập luyện để “hiện thực hĩa” kịch bản đã chứng minh điều này: đa số cán bộ, nhân dân các cộng đồng về sau đã hình thành đƣợc ý thức về cộng đồng mình trong việc tham gia vào hội và thể hiện điều đĩ trong việc tập luyện các diễn xƣớng, nghi lễ của lễ hội với một số lƣợng rất lớn (hơn 600 ngƣời). 2. 1. 3. Chỉ đạo phục dựng hội sau khi cĩ “kịch bản” 2.1. 3.1. Quan điểm phục dựng Lễ hội truyền thống ở Việt Nam, dù ở quy mơ nào (vùng, miền, quốc gia) đều diễn ra ở những khơng gian nhất định, trong đĩ chủ thể văn hĩa là những ngƣời dân cụ thể ở những cộng đồng làng xã xác định. Tuy nhiên, nhiều năm qua, do mong muốn nâng cao quy mơ chất lƣợng các lễ hội truyền thống (đặc biệt là lễ hội cấp Quốc gia và cấp Tỉnh) nên nhiều hội đã đƣợc các nhà quản lý và các chuyên gia nghệ thuật can thiệp (đầu tƣ nhiều kinh phí và chuyên gia). Điều này dẫn đến một hệ quả là ngƣời dân các cộng đồng sở tại đã bị “tƣớc” mất vai trị chủ thể của hội, trở thành ngƣời khán giả đơn thuần, bởi mọi nghi thức và diễn xƣớng quan trọng đều đã đƣợc “nâng cao” theo kiểu sân khấu hĩa và theo những quan niệm về chất lƣợng nghệ thuật kiểu chuyên nghiệp). Cách tổ chức và quản lý lễ hội theo kiểu “nâng cấp” đã khiến ngƣời dân dần dần “quên” đi vai trị chủ thể sáng tạo văn hĩa của mình; đồng thời ỷ lại sự tài trợ của nhà nƣớc với tâm lý chung là nếu họ “phải” tham gia một phần nào đĩ trong lễ hội thì nhà nƣớc phải chi tiền, bởi họ coi lễ hội đĩ khơng phải của chính mình nữa). Dự án phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn nhằm thử nghiệm một mơ hình mới trong tổ chức và quản lý lễ hội với các mục tiêu chính là: - Phục dựng các nghi lễ của lễ hội Tịch điền, đặc biệt là lễ cày Tịch điền cĩ từ thời Vua Lê Đại Hành, - Trao cho ngƣời dân của các cộng đồng sở tại vai trị chủ thể trong hội; - Đƣa một số trị diễn, trị chơi, cuộc thi dân gian vào hội, nhƣ múa rồng (cho dân làng Đọi Tam), vật dân tộc
- - Đƣa những nghi lễ đƣơng đại vào trong lễ hội một cách hài hịa. Do năng lực kinh tế của các cộng đồng cịn hạn chế, tỉnh đã đầu tƣ kinh phí vào những khâu mấu chốt nhất là sắm kiệu, trang phục, đạo cụ và mời chuyên gia giỏi về tập huấn cho dân các làng những kỹ năng văn hố dân gian và cách thức tổ chức lễ hội. Do vậy, mỗi ngƣời dân xã Đọi Sơn cĩ vinh dự đƣợc tham gia vào hội đều phấn khởi, khắc phục đƣợc tƣ tƣởng “làm thuê” cho nhà nƣớc (luyện tập phải cĩ tiền cơng) và hình thành đƣợc lịng tự hào về sự đĩng gĩp văn hố của cộng đồng mình vào trong lễ hội chung. 2.1.3.2. Nguyên tắc phục dựng Quá trình phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Viện Văn hĩa Nghệ thuật phối hợp với Sở VH - TT - DL Hà Nam đã dựa trên các nguyên tắc sau: - Trang trí lễ hội đƣợc tính tốn để bảo đảm tính trang nghiêm, phù hợp với nội dung lễ hội, lại vừa đơn giản, dễ tháo lắp. Cĩ nhƣ vậy, đến lần lễ hội sau, ngƣời dân mới cĩ thể dùng lại đƣợc. Nếu trang trí cầu kỳ và tốn kém quá, lần sau ngƣời dân khơng thể làm đƣợc. - Các lực lƣợng tham gia trình diễn lễ hội là những ngƣời dân của các làng trong xã Đọi Sơn. Mỗi làng đảm nhiệm một vài trị diễn và quản lý các trị chơi dân gian của mình; khơng chỉ phục vụ lễ cày Tịch điền vào ngày mồng 7 tháng Giêng, mà cịn làm phong phú và nâng cao thêm chất lƣợng của hội. Vì thế ngƣời dân tham gia tích cực hơn và quan trọng hơn là họ cĩ ý thức hơn về việc bảo tồn các giá trị văn hố phi vật thể trong từng cộng đồng. - Những ngƣời tham gia các nghi lễ, diễn xƣớng khơng phải chỉ đĩng vai ngƣời diễn, mà cịn trực tiếp tham dự các nghi lễ nhằm tơn kính vị thần của mình và khi hết phần nghi thức họ cũng đƣợc tham dự vào các trị vui của ngày hội. Điều này khác hẳn với cách làm theo kiểu sân khấu hĩa. - Các diễn xƣớng đƣợc truyền dạy cho các ngƣời dân các làng trong xã đều đạt đƣợc những tiêu chuẩn của một diễn xƣớng dân gian - truyền thống: tính tập thể, hồnh tráng, số lƣợng tham gia đơng, chú trọng vào đội hình và đặc biệt là tính nghi lễ
- 2. 2. LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN QUA LẦN PHỤC DỰNG NĂM 2009 2.2.1. Khái quát về khơng gian lễ hội Khơng gian chính của hội là núi Đọi, chùa Đọi - trung tâm của một quần thể di tích, danh thắng nổi tiếng nằm trên địa bàn xã Đọi Sơn. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đƣợc tổ chức trên cơ sở một số lễ hội truyền thống của xã Đọi Sơn, đồng thời khơi phục lại một số nghi lễ trong lễ hội tại khu vực xung quanh núi Đọi mà trọng tâm là khơi phục lễ hội Tịch điền. Theo kịch bản tổng thể, hội Tịch điền Đọi Sơn đƣợc phục dựng cĩ cơ quan chỉ đạo, cơ quan tổ chức, các cơ quan phối hợp, lực lƣợng tham gia các nghi lễ và thành phần khách mời (xem Chủ thích 2). 2.2.2. Hoạt động chuẩn bị cho lễ hội 2.2.2.1 Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang phục, đạo cụ Đầu tháng 12 năm 2008, Ban tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đã cĩ nhiều cơng văn chuyển xuống để triển khai cơng tác chuẩn bị cho lễ hội trong việc huy động lực lƣợng và cơ sở vật chất cho lễ hội (Chú thích 3). 2.2.2.2. Chuẩn bị về lực lượng tham gia Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn diễn ra từ ngày mồng 5 đến ngày mồng 7 tháng Giêng, là một liên hồn các nghi lễ và diễn xƣớng trong một khơng gian rộng (trung tâm là chùa Đọi đến làng Đọi Tam ra đến bến sơng Châu Giang). Đây là năm đầu tiên lễ hội Tịch điền đƣợc phục dựng, nên lực lƣợng tham gia vào lễ hội đĩng vai trị đặc biệt quan trọng để lễ hội thành cơng; trong đĩ, lực lƣợng chủ yếu là ngƣời dân thơn Đọi Tam. UBND xã Đọi Sơn huy động hơn 600 ngƣời vào các đội rƣớc phục vụ tại lễ hội, cụ thể, cầm cờ: 200 ngƣời; số ngƣời khiêng kiệu: 40 ngƣời; múa cờ: 4 ngƣời; trống, chiêng: 8 ngƣời; tàn lọng: 6 ngƣời; chấp kích bát bửu: 26 ngƣời. Đội trống tham gia vào lễ hội: 100 ngƣời; đội rồng: 20 ngƣời; thơn nữ rắc hạt: 20 ngƣời; đội cày và phục vụ cày: 10 ngƣời; lễ tân phục vụ: 10 ngƣời; đội lễ: 12 ngƣời; hầu đàn tế, hầu hƣơng, đĩng thế vua: 11 ngƣời; đội tế các làng: 70 ngƣời; các vị bơ lão đức cao vọng trọng của các làng trong xã: 30 ngƣời; nhà sƣ, tăng ni, phật tử: 100 ngƣời; ban diều hành: 10 ngƣời; lực lƣợng an ninh, dân quân xã:
- 30 ngƣời; 100 cán bộ cơng an tỉnh, huyện phối hợp cùng cơng an xã bảo đảm an ninh. Trong hội cịn cĩ một lực lƣợng đơng đảo tham gia vào các trị chơi trong lễ hội; trong đĩ, ấn tƣợng nhất là hội thi vẽ, trang trí trâu đƣợc tổ chức vào ngày mồng 6, với sự tham gia của 30 họa sỹ đƣơng đại đƣợc mời về từ các vùng miền trên đất nƣớc và một số nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á. 30 con trâu béo tốt, khỏe mạnh đƣợc chọn làm chất liệu trang trí đặc biệt để các họa sỹ sáng tạo cho những ý tƣởng của mình. Bên canh hội thi vẽ, trang trí trâu là giải vật mùa xuân năm 2009 với 50 đơ vật với đủ các hạng cân đến từ 6 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong hội cịn diễn ra các trị chơi đan xen, tạo khơng khí vui chơi thoải mái cho ngƣời dân nhƣ: chơi đu, đi cầu khỉ, bịt mắt đánh trống, bịt mắt đập niêu, bịt mắt bắt dê, đi ván, kéo co hay các trị chơi hiện đại nhƣ thi đấu bĩng chuyền da, bĩng chuyền hơi thu hút đơng đảo ngƣời dân tham gia. Một việc đặc biệt quan trọng là lựa chon một vị bơ lão trong xã đĩng giả vua làm lễ cày tịch điền. Ngƣời đƣợc chọn là một cụ cao niên trong làng khỏe mạnh, cĩ dáng dấp, phong thái khoan thai, đƣờng bệ, gia đình ấm yên, hạnh phúc. Trong cả 3 năm 2009, 2010, 2011 đều chọn cụ Đinh Trọng Tế, 80 tuổi ở xĩm 9 thơn Đọi Tín đĩng làm vua. Chuẩn bị cho lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Ban tổ chức lễ hội đã huy động 30 con trâu của ngƣời dân trong xã để tham gia trong hội thi vẽ, trang trí trâu và đặc biệt là lễ cày Tịch điền vào sáng mồng 7 tháng Giêng. Những chú trâu béo tốt, khỏe mạnh, là những giống trâu thuần, dễ bảo, dễ sai khiến và phải làm quen với nơi đơng ngƣời, tiếng trống nhạc, tránh sợ hãi, gĩp phần quan trọng để lễ hội diễn ra đúng nghi thức và kế hoạch đã đề ra. Tồn bộ lực lƣợng tham gia lễ hội Tịch điền đã đƣợc tập luyện từ mồng 1 đến 25 tháng Chạp, dƣới sự chỉ đạo của Tổng đạo diễn Bùi Quang Thắng. Mọi cơng việc đã đƣợc hồn tất trƣớc ngày 25 tháng Chạp để chuẩn bị cho tổng duyệt và diễn lễ.
- 2.2.2.3. Luyện tập các nghi lễ trong lễ hội Tịch điền Sau gần 100 năm thất truyền, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đã đƣợc phục dựng. Để chuẩn bị cho lễ hội, ngƣời dân xã Đọi đã nhiệt tình, hăng say tập luyện các nghi lễ và coi đây là cơng việc quan trọng, cĩ ý nghĩa. Trong lễ hội các nghi lễ đƣợc diễn ra đặc biệt là nghi lễ cày tịch điền đặt ra yêu cầu phải đảm bảo tính trang trọng, thiêng liêng, nghiêm cẩn và thành thục của các thành viên tham gia. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn chính thức diễn ra trong 3 ngày từ ngày mồng 5 đến ngày mồng 7 tháng Giêng năm Kỷ Sửu (từ ngày 30 - 01 đến ngày 01- 02 - 2009). Từ trƣớc Tết, ngƣời dân trong xã đã náo nức chào đĩn lễ hội. Lực lƣợng tham gia lễ hội gồm đủ các tầng lớp từ già trẻ, trai gái, các bơ lão cùng các tăng ni, phật tử, đều cảm thấy vinh dự đƣợc tham gia vào lễ hội đều rất tự hào và phấn khởi, do đĩ họ tự ý thức về vai trị, nhiệm vụ của mình. Sau khi các cơng việc chuẩn bị phục vụ cho lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2009 đã cơ bản hồn thành, trong 2 ngày 25, 26 tháng Chạp năm Mậu Tý, Ban Tổ chức tiến hành tổng duyệt tồn bộ chƣơng trình lễ hội sẽ diễn ra, đặc biệt là nghi lễ cày Tịch điền. Sau khi buổi tổng duyệt kết thúc, dƣới sự chỉ đạo của Bí thƣ Tỉnh ủy Hà Nam, một số cơng việc tồn tại đã đƣợc Ban Tổ chức nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm và giao cho các Sở, ban ngành, cơ quan liên quan tiếp tục chuẩn bị thật chu đáo và báo cáo kết quả với thƣờng trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Tổ chức lễ hội vào ngày mồng 5 tháng Giêng Kỷ Sửu (năm 2009). 2. 2. 3. Diễn biến của lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2009 Lễ hội Tịch điền Đọị Sơn cũng nhƣ các lễ hội truyền thống khác ở đồng bằng sơng Hồng, về căn bản đƣợc tổ chức theo 3 hoạt động chính là: - Nghi lễ (lễ rƣớc chân nhang, lễ rƣớc nƣớc, lễ mộc dục, lễ rƣớc kiệu, lễ sái tịnh ); - Diễn xƣớng các trị chơi ( vừa giải trí vừa nghi lễ ); - Ẩm thực, thụ lộc. Do mục tiêu, tính chất, nội dung của luận văn, trong khi khảo sát, thu thập
- tài liệu về lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, em chỉ quan tâm, miêu thuật, bình luận, đánh giá phƣơng diện tế lễ và phƣơng diện diễn xƣớng các trị chơi, trị thi đấu thể thao. Cụ thể lễ hội Tịch điền Đọi sơn bao gồm những nghi lễ sau: Đan xen trong các nghi lễ, là các trị chơi, trị thi đấu truyền thống của ngƣời dân Hà Nam nhƣ: Hội vật mùa xuân năm 2009, chơi đu, đi cầu khỉ,bịt mắt đánh trống, bịt mắt đập niêu, đi ván, kéo co, và các trị chơi thể thao: thi đấu bĩng chuyền da, thi dấu bĩng chuyền hơi, biểu diễn nghệ thuật. 2.2.3.1. Các nghi lễ A. LỄ RƢỚC CHÂN NHANG VUA LÊ ĐẠI HÀNH Ngay từ sáng mồng 5 Tết, hàng vạn ngƣời dân trong vùng cùng cán bộ tỉnh, huyện, xã địa phƣơng đã tham gia lễ rƣớc chân nhang thờ Vua Lê Đại Hành từ đền Lăng, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm về chùa Long Đọi Sơn. Đồn rƣớc chân nhang vua Lê do Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh cùng với sƣ trụ trì chùa Long Đọi Sơn và các tăng ni phật tử thực hiện. Tới đền thờ Vua Lê Đại Hành, cả đồn rƣớc xuống xe, đi đầu là 2 lá cờ, tiếp theo là bát hƣơng, đi sau là cán bộ tỉnh, các nhà sƣ, lãnh đạo huyện, xã, bơ lão Sau đĩ, nhà sƣ tiến hành làm lễ xin chân nhang vào bát hƣơng. Nghi lễ này đƣợc thực hiện nhằm bảo đảm tính linh thiêng cho tồn bộ lễ Tịch điền và đại lễ giải hạn cầu an ở chùa Đọi. Nghi lễ đƣợc thực hiện với ý nghĩa rƣớc vua Lê từ quê gốc của vua về Đọi Sơn để chứng kiến cảnh con cháu tiếp nối nghi lễ tốt đẹp do Ngƣời mở ra là cày tịch điền đầu xuân khuyến khích nơng nghiệp phát triển; đồng thời rƣớc Vua Lê về thờ tại chùa Đọi là cơng việc chuẩn bị để các năm sau khơng phải rƣớc từ quê vua ra mỗi khi tổ chức lễ hội Tịch điền. Khi chân nhang đƣợc cắm vào bát hƣơng, nhà sƣ khấn xin rƣớc ra xe, đƣa linh vị Vua Lê Đại Hành lên kiệu Long đình. Sau đĩ cả đồn rƣớc lên xe trở về với đội hình ban đầu từ đền Lăng về chùa Long Đọi Sơn. Rƣớc kiệu Long đình do 6 thanh niên khỏe mạnh đảm nhiệm. Đi sau là cán bộ tỉnh, huyện, nhà sƣ và các tăng ni, phật tử cùng ngƣời dân trong vùng. Đồn rƣớc leo lên hơn 300 bậc đá để lên chùa Đọi. Tiếp đĩ, nhà sƣ khấn xin đặt
- bát hƣơng lên nhang án và làm lễ yên vị. B. LỄ RƢỚC NƢỚC Sáng mồng 6 Tết, hàng trăm ngƣời dân và cán bộ trong vùng tập trung ở chùa Long Đọi để tiến hành lễ rƣớc nƣớc từ giếng Lạc lên chùa Đọi. Nghi lễ rƣớc nƣớc mở ra một khơng gian văn hĩa trang trọng, linh thiêng cho lễ cầu an. Đi đầu đồn rƣớc nƣớc là rồng vàng. Tiếp đến hàng chục ngƣời đƣợc tuyển chọn làm chân kiệu và dân binh mặc áo đỏ, quần đỏ, viền vàng , chân đi hài, cầm cờ, quạt lọng. Trung tâm của buổi lễ là kiệu Phật đình do 4 thanh niên khỏe mạnh, trang phục gọn gàng khênh. Trên kiệu đặt một chĩe đựng nƣớc cĩ nắp, phủ kín bằng vải đỏ. Đại đức Thích Thanh Vũ - trụ trì chùa Long Đọi đi trƣớc kiệu rƣớc chĩe, phật tử và dân làng lập thành đồn nối bƣớc đi sau kiệu, kéo dài tới nửa km. Đồn rƣớc nhộn nhịp trong tiếng trống trứ danh của làng Đọi Tam, đi từ chùa Long Đọi xuống đền Thánh thì dừng lại. Đây là một am nhỏ đƣợc tạo thành từ một hõm đá dƣới chân núi Long Đọi. Giữa am ngay dƣới bệ thờ Thánh cĩ một giếng nƣớc bốn mùa luơn trong vắt. Trên bờ giếng lấy nƣớc cĩ cắm cờ ngũ hành và một bức trƣớng cĩ 4 chữ Hán “Thanh thủy mộc dục”. Đại đức Thích Thanh Vũ tự tay lấy nƣớc ở giếng đƣa vào chĩe để đồn rƣớc lên chùa. Nƣớc này sẽ đƣợc dùng để “làm phép” tẩy rửa mọi bụi bặm trần thế, thanh tịnh tâm hồn trong lễ mộc dục và lễ sái tịnh. Khi chĩe đầy nƣớc, hai thanh niên khỏe mạnh rƣớc đặt lên kiệu, đậy nắp chĩe, phủ khăn đỏ lên trên. Sau đĩ theo thứ tự nhƣ khi đi, rƣớc nƣớc về chùa, đặt trƣớc cửa thƣợng điện, làm lễ yên vị, đặt chĩe lên ban thờ. Lễ rƣớc nƣớc này là một nghi thức tâm linh rất đặc sắc, một mặt tạo sự uy nghiêm, linh thiêng nơi cửa Phật; mặt khác là sự cầu mong mƣa thuận, giĩ hịa, mùa màng bội thu của ngƣời nơng dân. Theo quan niêm từ ngàn xƣa, nƣớc luơn là yếu tố quan trọng đầu tiên trong nơng nghiệp. Nƣớc rƣớc về chùa bên cạnh việc dùng cho lễ mộc dục - một nghi thức tắm rửa và thay quần áo, mũ mão cho tƣợng thần trƣớc khi khai hội, cịn hàm chứa ý nghĩa sâu sắc của nền văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc, cầu
- mong một năm lúa thĩc đầy bồ, mùa màng tƣơi tốt và hơn hẳn là cầu cho ngƣời dân ấm no, hạnh phúc,quốc thái dân an. C. LỄ MỘC DỤC Buổi tối, sau khi nƣớc đƣợc rƣớc lên chùa Đọi, Đại đức Thích Thanh Vũ cùng các tăng ni, phật tử đã tiến hành lễ mộc dục. Trƣớc khi tắm rửa, dùng khăn đỏ cùng với nƣớc sạch đƣợc rƣớc từ giếng lên cùng với nƣớc thơm. Phải tắm 2 lần, lần đầu dùng nƣớc giếng hoặc nƣớc sơng trong sạch, nhúng khăn đỏ vào lau. Lau xong lại lau một lần nữa bằng nƣớc thơm. Trong khi tắm cho tƣợng, nhà chùa cùng các tăng ni và các tín lão Phật tử tụng kinh Địa tạng, kinh Dƣợc sƣ. Sau khi tắm xong tiến hành lễ an vị cho thần tƣợng. D. LỄ CÁO YẾT ĐÌNH ĐỌI TAM Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn diễn ra dƣới chân núi Đọi thuộc làng Đọi Tam. Do đĩ, theo truyền thống, mỗi lần mở hội, các cộng đồng sở tại phải làm một nghi lễ mở cửa đền (cửa đình) hay lễ cáo yết với ý nghĩa xin phép vị thần của cộng đồng ấy cho dân làng mở hội. Ngơi đình làng Đọi Tam thờ hai anh em cụ Năng và cụ Bản là Tổ nghề của làng trống Đọi Tam, sau đĩ hai ơng đƣợc tơn làm thành hồng làng. Tham gia nghi lễ Cáo yết cĩ lãnh đạo UBND xã Đọi Sơn, Ban khánh tiết của làng Đọi Tam và ngƣời dân trong xã. Nghi lễ Cáo yết bắt đầu bằng ba hồi trống, chiêng. Ban Khánh tiết mang lễ vật (gồm cĩ hƣơng, nến, hoa quả, rƣợu, bánh cổ truyền của dân làng) vào đình. Tại đình Đọi Tam, hƣơng án đặt chính giữa, trên hƣơng án đặt đồ thờ. Trƣớc hƣơng án rải 4 chiếu cĩi in hoa theo một hàng, chiếu 1 (tính từ hƣơng án xuống); chiếu thần vị; chiếu 2: chiếu chủ tế thụ tộ; chiếu 3, chiếu 4: chiếu bồi tế. Hai bên hàng chiếu đặt hai chiếc bàn nhỏ, bàn bên đơng để bình rƣợu, bàn bên tây để trầu cau. Trên mỗi bàn đều cĩ cây nến đặt sẵn. Đội tế của thơn Đọi Tam gồm chủ tế đội mũ, mặc áo thụng đỏ đi giày; hai bồi tế; Đơng xƣớng và Tây xƣớng, hai nội tán, mƣời chấp sự đội mũ, mặc áo thụng xanh, đi giày và dàn nhạc bát âm. Đội tế tiến hành ba tuần tế, lễ Cáo yết đƣợc diễn ra theo trình tự hành tế
- thống nhất, hồn chỉnh và chi tiết - nhƣ một chầu tế thƣờng lệ. Sau lễ tế, các đại biểu và ngƣời dân trong xã tiến hành lễ dâng hƣơng. Nhƣ vậy, nghi lễ Cáo yết đã tiến hành xong, các thần thánh đã chứng giám, cho phép ngƣời dân Đọi Sơn khai mở lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2009. Những ngƣời đƣợc chọn trong đội của làng sau khi thực hiện xong nghi lễ Cáo yết vào mồng 6 tháng Giêng phải kiêng ăn thịt cá, trƣớc khi vào lễ phải tắm gội sạch sẽ. Đặc biệt ngƣời chủ tế đƣợc chọn phải là ngƣời cao tuổi, khỏe mạnh,đƣợc mọi ngƣời kính nể và gia đình song tồn. Cũng tại đình làng Đọi Tam, sau khi nghi lễ Cáo yết đã hồn thành, đã diễn ra lễ Hát cửa đình. Ban tổ chức lễ hội, đã mời đồn ca trù Thăng Long đến từ Thủ đơ Hà Nội tham dự vào lễ hội. Ngay từ sớm đồn đã bắt tay ngay vào việc, chuẩn bị thật kỹ lƣỡng cho chƣơng trình lễ nhạc của mình. Xƣa kia, mỗi khi tế thành hồng làng, ngƣời Việt thƣờng mời giáo phƣờng ca trù về làm lễ hát mở cửa đình trƣớc khi bắt đầu lễ tế. Đây là một phong tục ngàn đời ở vùng châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, giờ đây đƣợc phục dựng lại trong nghi lễ Tịch điền Đọi Sơn. Dƣới ánh sáng mờ ảo của những ngọn nến trong hậu cung, ngƣời ta nghe thấy tiếng gọi của chiếc trống đại khổng lồ làng Đọi, đối âm giĩng giả với tiếng cồng linh thiêng đƣợc bố trí trang trọng 2 bên tả hữu điện thần. Tiếng trống làng Đọi vốn cĩ tiếng từ lâu đời, bản thân chiếc trống dùng trong nghi lễ này lại là chiếc trống đƣợc thửa riêng với kích thƣớc khá lớn, vậy nên âm thanh của nĩ thực sự gây chấn động mạnh trong sự hịa quyện với âm thanh trầm hùng của chiếc cồng lừng lững làm rung chuyển cả bầu khơng gian thiêng nơi đình làng. Xƣa mỗi khi đi hát cửa đình, bọn giáo phƣờng ca trù, già trẻ thƣờng kéo nhau đi tới mấy mƣơi ngƣời. Giờ đây, trƣớc điện thần đình Đọi Tam, hình ảnh cảm động đĩ dƣờng nhƣ đƣợc làm sống lại. Sau khi dâng lễ, tồn bộ đám đào kép ca trù Thăng Long đứng thành 2 hàng trang nghiêm đối mặt, với những nhạc cụ của dàn bát âm cổ truyền trong tay, bản liên khúc lễ nhạc xa xƣa của ngƣời Việt đƣợc bắt đầu, thay cho lời tấu thỉnh lên đấng tối linh. Kế tiếp là màn múa hát dâng hƣơng của 4 đào nƣơng
- xinh đẹp với tiếng đàn đáy của đào đàn đầu tiên ở Việt Nam- chị Phạm Thị Huệ, chủ nhiệm đồn ca trù Thăng Long. Đây là một trong những nghi thức mới đƣợc họ phục dựng trong cuộc chấn hƣng ca trù, giờ mang tới Đọi Tam dâng hiến cho đại lễ Tịch điền. Rồi những bản ca trù nghi lễ nơi cửa đình nhƣ Thét nhạc, Bắc phản lần lƣợt đƣợc trình tấu, kèm theo những tác phẩm nổi tiếng của tao nhân mặc khách thời xƣa, dâng lên thành hồng bản thổ nguyện cầu cho dân làng, cho quốc thái dân an. Sau màn hát múa Đại thạch của các đào nƣơng, chuyển sang phần tế lễ của các vị bơ lão làng Đọi Tam. Xƣa kia, phần nghi thức quan trọng này bao giờ cũng diễn ra lúc nửa đêm. Giờ đây, cũng tƣơng tự, màn tế của các cụ cũng cử hành vào đầu giờ Tý, tiếp ngay sau chƣơng trình Hát cửa đình. Lúc này, tồn bộ đám đào kép ca trù Thăng Long, chuyển vị trí sang bên dàn bát bửu, chơi nhạc bát âm phụ họa với dàn nhạc tế đình của dân làng. E. LỄ RƢỚC KIỆU CỦA LÀNG ĐỌI TAM ĐĨN VUA VÀ LỄ RƢỚC VUA TỪ CHÙA XUỐNG NƯI ĐỌI Sáng sớm, ngày mồng 7 tháng Giêng (01/02/2009), lễ hội tịch điền chính thức diễn ra. Lần đầu tiên phục dựng lại đại lễ Tịch điền nên đã thu hút hàng vạn ngƣời dân sở tại và các vùng phụ cận đổ dồn về cánh đồng Đọi Sơn chờ đợi giây phút thiêng liêng, nhà vua xuống cày những sá đầu tiên để gieo những hạt mầm cho một vụ mùa tƣơi tốt. Ngay từ mờ sáng, ngƣời dân nơi đây đã tiến hành các nghi lễ nhƣ: Lễ rƣớc tổ nghề, lễ rƣớc linh vị Vua Lê Đại Hành ra nơi làm lễ tịch điền để chuẩn vị cho đại lễ. Đây là nghi lễ cĩ vai trị rất quan trọng trong việc kết nối với lễ Tịch điền nhằm tái hiện lại huyền tích: Khi biết tin Vua Lê Đại Hành về vùng núi Đọi làm lễ Tịch điền, hai anh em họ Nguyễn đã làm một quả trống lớn đĩn vua. Khi đĩn vua, tiếng trống rền vang cả một vùng, ngƣời Đọi Tam đã tơn anh em họ Nguyễn thành tổ nghề và thành hồng làng. Đám rƣớc làng Đọi Tam đi đầu là 5 lá cờ ngũ hành, chiếc trống cái do hai ngƣời khiêng cĩ thủ hiệu đánh trống, một ngƣời vác lọng che cho thủ hiệu và trống, đội trống khẩu cĩ 10 ngƣời, đội trống bỏi gồm 10 ngƣời, chiêng do hai ngƣời khiêng một ngƣời đánh chiêng, một ngƣời che lọng cho thủ hiệu và
- chiêng. Các chấp kích viên vác đồ lỗ bộ gồm 2 thanh mác dài, 1 búa, 1 rìu, 2 dùi, 1 tay văn, 1 tay võ, hàng bát bửu, 2 biển “Hồi tỵ”, “Tĩnh túc”. Nghi lễ bắt đầu với đồn rƣớc hùng hậu đi đĩn Tổ nghề trống Đọi Tam tại đình làng Đọi Tam, rƣớc Thánh Cả và về thơn Đọi Nhì dừng lại đĩn kiệu Vua Lê Đại Hành. Đồn rƣớc Tổ nghề thơn Đọi Tam gồm đơng đảo ngƣời dân trong làng từ các cụ ơng, cụ bà râu tĩc bạc phơ cho đến những thanh niên nam nữ tràn đầy sức trẻ. Họ rƣớc những chiếc trống làm nên tên tuổi làng nghề lừng lẫy của mình. Đi một vịng trọn vẹn quanh lũy tre làng nhƣ hành trình vƣợt thời gian trở về với buổi đầu xa xƣa định cƣ hành nghề của cha ơng. Lễ rƣớc cũng thể hiện lịng tơn kính của các thế hệ dân làng đối với tổ tiên, kính mời Tổ nghề cùng về dự hội với con cháu. Một điều đặc biệt trong đồn rƣớc Tổ nghề làng Đọi Tam đĩ là đa phần những ngƣời đánh trống trên những chiếc xe khơng phải là đàn ơng nhƣ những lễ rƣớc khác. Làng trống Đọi Tam vốn nức tiếng xa gần với những thành viên tồn là phụ nữ. Những ngƣời phụ nữ này đƣợc coi là linh hồn của làng nghề vì khơng chỉ biết làm nghề, truyền nghề mà cịn biết khéo léo trình diễn nghệ thuật cổ truyền của cha ơng. Tiếng trống vang rền, tƣng bừng lúc dồn dập nhƣ đồn quân xung trận, lúc trầm bổng nhƣ tiếng gọi của núi sơng, lúc vui nhộn, hào hứng, bay bổng làm náo nức lịng ngƣời trong ngày hội. Khi đồn rƣớc Tổ nghề làng Đọi Tam gần hồn thành chuyến hành trình của mình thì cũng là lúc đồn rƣớc linh vị của Vua Lê Đại Hành từ trên chùa Long Đọi xuống tới chân núi. Đồn rƣớc từ trên chùa Đọi xuống đi đầu là 5 cờ ngũ hành, 1 cờ Phật, đội trống, đội chiêng, kiệu Long đình - kiệu cĩ mái, kiệu do 4 thanh niên chƣa vợ khiêng, quanh kiệu cĩ lọng che, trên dặt bát hƣơng chân nhang Vua Lê Đại Hành. Các nhà sƣ cầu kinh, niệm Phật bày tỏ lịng thành kính dƣới kiệu Long đình Vua Lê Đại Hành - vị vua mở đầu cho lễ hội Tịch điền thiêng liêng. Vì thế, mỗi lần mở hội ngƣời dân lại tổ chức rƣớc chân nhang và linh vị
- vua để chứng giám cho lịng thành cháu con phục dựng nghi lễ mà hơn 1000 năm trƣớc nhà vua đã khởi đầu. Dƣới chân núi, hai đồn rƣớc gặp nhau và hợp lại làm một trở thành một biểu tƣợng cho tình đồn kết một lịng giữa quân vƣơng và nhân dân trong quá khứ, cho vai trị chủ thể của ngƣời dân trong lễ hội hiện nay. Cĩ thể nĩi, lễ hội là của nhân dân, do nhân dân tham gia dƣới sự giúp đỡ của Viện Văn hĩa Nghệ thuật và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền, từ vai trị của các tầng lớp nhân dân đặc biệt quan trọng từ các hoạt động của lễ hội cho đến nghi lễ cày tịch điền. F. LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN Sau một loạt các nghi lễ diễn ra để chuẩn bị cho lễ cày Tịch điền, lễ cày tịch điền đƣợc tiến hành long trọng và tƣng bừng với sự tham gia của hàng nghìn cán bộ, gần bốn vạn ngƣời dân cùng cờ hoa rực rỡ chen chân chờ đợi giây phút linh thiêng, ý nghĩa lớn lao này. Lễ cày Tịch điền đƣợc tổ chức tại khoảng ruộng rộng 1ha trƣớc trƣờng Tiểu học, Trung học cơ sở xã Đọi Sơn, và trƣớc núi Đọi uy nghiêm, linh thiêng. Tại thửa ruộng này, dựng một đàn tế Thần Nơng, trong đĩ cĩ linh vị Vua Đại Hành đƣợc phối thờ, đàn tế rộng 180m², chiều cao tính từ mặt ruộng lên đến đỉnh của các bức phƣớn trang trí là 10m. Sau khi hai đồn rƣớc đƣợc hợp nhất đã tiến về khu vực tiến hành lễ cày tịch điền. Kiệu Long đình sau khi đƣợc rƣớc, đƣợc đặt trên một bục vải đỏ, hai bên bày bộ bát biểu, bộ nghi trƣợng (lỗ bộ). Phía sau kiệu treo bức trƣớng lớn đề hai chữ đại tự: Thần Nơng, hai bên bức Thần Nơng là các phƣớn to ghi các chữ đại tự sau: “Phi thƣơng bất phú”, “Phi cơng bất thịnh”, “Phi trí bất tiến”, “ Phi nơng bất ổn”, “Phong đăng hịa cốc”, “Thực túc binh cƣờng” bằng chữ Hán. Trƣớc kiệu vua đặt nhang án trên đặt mâm mũ quả, chè thuốc, đồ ngũ sự, bát hƣơng. Cách nhang án 10m đặt các hàng ghế đại biểu Trung ƣơng, tỉnh ở giữa. Buổi lễ Tịch điền thêm hồnh tráng và đặc sắc với sự xuất hiện của đội trống nữ gồm 50 ngƣời cùng 12 thanh niên nam chơi nhạc cụ phụ họa. Điểm nhấn là chiếc trống to nhất làng, đƣờng kính lên tới 1,8 m. Gĩp phần tăng sự
- trang trọng cho lễ hội là sự xuất hiện của dàn lễ nhạc sống, cũng gồm hầu hết các thành viên nữ. Họ là đào nƣơng, đào đàn của đồn ca trù Thăng Long (Hà Nội). Những cơ gái trong màu áo cánh kiến nhƣ trong tranh tố nữ bƣớc ra, thành phần khơng thể thiếu trong các nghi lễ nhƣ buổi hát thờ đêm mồng 6 Tết tại đình Đọi Tam. Họ cũng là ngƣời đệm cho đàn tế cầu an tối mồng ngày mổng 7 Tết tại Long Đọi Sơn. Tiến vào lễ hội, dẫn đầu là đội rƣớc rồng, theo sau là đội cờ với 200 ngƣời, đồn các già cầm phƣớn, Đại đức Thích Thanh Vũ cùng đồn rƣớc kiệu Long đình, tiếp đến là đội đội lễ và đồn rƣớc kiệu Thánh, cuối cùng là đồn các cụ tế. Mở đầu buổi lễ Tịch điền, là tiếng trống hịa tấu trầm hùng, rền vang của đội trống nữ làng Đọi Tam. Hịa chung tiếng trống rộn ràng là đội rồng của làng Đọi Tín rực rỡ uốn lƣợn, nhịp nhàng trong nắng xuân. Lễ hội Tịch điền năm 2009, đƣợc vinh dự đĩn Phĩ Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan, các đại biểu khách Trung ƣơng và đại biểu các tỉnh trong khu vực đồng bằng sơng Hồng: Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc, thành phố Hà Nội, các tỉnh ngồi vùng, nhƣ Thanh Hĩa, Hịa Bình cùng các chức sắc tơn giáo và đơng đủ ngƣời dân địa phƣơng và du khách thập phƣơng về tham dự lễ hội. Sau màn múa rồng, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trần Xuân Lộc trịnh trọng đọc chúc văn trình Vua Lê Đại Hành, kính cáo tổ tiên xin phép khai hội. Chúc văn cĩ đoạn : Kính cẩn: Cung thỉnh trời đất cùng chư vị quốc tổ Việt Nam và linh vị Hồng đế Lê Hồn - Cung thỉnh tiên linh chư vị danh nhân, anh hùng liệt sỹ, hào kiệt lưu danh thơm trong sử sách Biết rằng: Vua Lê Đại Hành lần đầu tiên về cày Tịch điền ở Long Đội Sơn mùa xuân năm 987, mở đầu mỹ tục khuyến nơng, làm sáng danh thơm muơn thưở.
- Ấy là cái lẽ Hưng nơng nghiệp, khuyến nơng tang, vun đắp nền thái bình bền vững. Nhân dân no ấm, thuận ý thuận lịng, vun đắp quê hương đất nước. Xây dựng nơng thơn mới dân giàu, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Thế mới biết: Nơng nghiệp ngàn đời tạo nền ổn định, đất nước thái bình, thịnh trị. Lương thực dồi dào, nơng dân phấn khởi, tin tưởng đường đi đến tương lai. Tạo thế chân kiềng, nơng nghiệp gĩp phần cùng cơng thương xây nền kinh tế. Giao lưu, hội nhập, sĩng to, giĩ cả vẫn vững tay chèo. Hơm nay: Thái bình thịnh trị Văn hiến Việt Nam rực rỡ Hà Nam vươn mình cùng cả nước Để mốc sáng ngàn xưa mãi mãi lưu danh Lễ hội tịch điền Lưu truyền mãi mãi! Ban tổ chức Xin kính cẩn dâng hương trời đất cùng các bậc tiên hiền. Lễ chay hoa quả Dâng tấm lịng thành Nối đức sáng tổ trên Tiếp mở nền nơng nhiệp Phong đăng hịa cốc Thực túc binh cường Quốc thái dân an Cẩn cáo! Sau đĩ, lễ dâng hƣơng diễn ra trang trọng, uy nghi, Phĩ Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan cùng Bí thƣ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nam Đinh Văn
- Cƣơng, Phĩ Chủ tịch Trung ƣơng giáo hội Phật giáo Việt Nam Hịa thƣợng Thích Thanh Tứ lên đàn tế dâng hƣơng tƣởng niệm Vua Lê Đại Hành. Đồn đại biểu lãnh đạo các bộ, ngành, các địa phƣơng và tỉnh Hà Nam, các vị bơ lão và dân làng kính dâng nén hƣơng thơm tƣởng nhớ cơng lao của tiền nhân. Theo các nghi thức cổ truyền, một vị bơ lão của địa phƣơng thực hiện diễn xƣớng, ứng nhâp linh khí quân vƣơng, biểu tƣợng qua hình ảnh vị minh quân Lê Đại Hành. Vị bơ lão thay vua cày những sá cày đầu tiên phải là ngƣời cao tuổi, khỏe mạnh, cĩ tƣớng mạo, mặt mũi hồng hào, râu dài quắc thƣớc, cĩ uy tín trong dịng họ, địa phƣơng, đƣợc mọi ngƣời kính nể . Sau khi làm lễ nhập thế xin phép khốc áo long bào và đeo mặt nạ, vị bơ lão này đã đƣợc xem là Vua Lê Đại Hành, bắt đầu nghi lễ Tịch điền. Để chuẩn bị cho nhà vua đi cày, trâu đã đƣợc chuẩn bị kỹ càng, là một trong 15 con trâu đƣợc các họa sỹ vẽ, trang trí đẹp mắt trong ngày mồng 6 tháng Giêng. Cày của nhà vua cũng đĩng rất trang trọng. Theo phong tục, lễ hội Tịch điền là ngày hội xuân, qua đĩ các vua quan đều lần lƣợt xuống ruộng để cày một vài luống đất, nhằm khích lệ nơng dân phát triển nơng nghiệp đặc biệt là nơng nghiệp lúa nƣớc. Sau khi đã làm lễ cúng Thần Nơng, vua đích thân xuống cày ba luống, các vƣơng tơn cày 7 luống, các cơng khanh cày 7 luống, sứ thu cày 9 luống. Sau đĩ các thửa ruộng này đƣợc chăm sĩc và sản phẩm thu đƣợc sẽ dùng để tế lễ năm sau. Lễ Tịch điền đầu xuân là nghi thức tái hiện cuộc giao ban giữa trời và đất theo tín ngƣỡng của cƣ dân trồng lúa nƣớc nên đích thân nhà vua phải cầm cày rạch luống cày đầu tiên để cầu mong mọi sự đƣợc hài hịa, may mắn. Cứ mỗi đƣờng cày lật lên, những thớ đất mới nâu sẫm, tinh khơi liền đƣợc các cơ gái theo sau rắc những hạt giống ƣơm mầm trong đất mẹ, ƣớc mơ muơn đời no ấm, sinh sơi. Tƣơng truyền Vua Lê Đại Hành khi cày ở núi Đọi đã phát hiện đƣợc một hũ vàng, năm sau nhà vua cày ở núi Bàn Hải lại đƣợc một hũ bạc. Vì thế hai thửa ruộng này đƣợc đặt tên là Kim Ngân Điền. Dụ ý sâu xa của vị vua giàu lịng thƣơng dân là coi trọng nghề nơng, mở đầu truyền thống khuyến nơng tốt
- đẹp cho muơn dân chăm chỉ làm ăn vì sự cƣờng thịnh của nƣớc nhà. Càng về sau, lễ Tịch điền đƣợc tổ chức long trọng hơn, cĩ thêm lễ Tam sanh, các lễ nhạc và những bài ca về đồng áng, cĩ đàn tế, cĩ lễ đài cao để nhà vua quan sát lễ hội xuống đồng. Tất cả làm nên nét đặc sắc, độc đáo của một lễ hội truyền thống nghìn năm tuổi đã gắn bĩ với bao thăng trầm của đời sống nơng nghiệp nƣớc ta, đem lại cho du khách những cung bậc cảm xúc khĩ phai. Sau khi nhà vua đã xong 3 sá đầu tiên, tiếp nối tay cày là ơng Đinh Văn Cƣơng - Bí thƣ Tỉnh ủy, ơng Trần Xuân Lộc - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam cùng các lão nơng tri điền địa phƣơng mở đƣờng cày trên đồng đất quê hƣơng mình, ƣơm trồng những mơ ƣớc mùa màng bội thu. Nghi trình cày Tịch điền kết thúc với màn múa Lả Lê, dâng hƣơng bái tạ trƣớc bàn thờ Thần nơng và kiệu Vua Lê Đại Hành của đơng đảo nhân dân địa phƣơng cùng du khách thập phƣơng. Sau đĩ, đồn rƣớc kiệu tiễn Vua lên chùa và đồn rƣớc kiệu làng Đọi Tam trở về làng. Dƣới sự điều hành của Ban tổ chức, lễ hội Tịch điền năm 2009 đã thành cơng tốt đẹp, đã để những ấn tƣợng tốt đẹp trong lịng mỗi ngƣời dân cùng du khách thập phƣơng về tham dự lễ hội. G. ĐẠI LỄ GIẢI HẠN - CẦU AN Ở CHÙA ĐỌI Buổi tối ngày mồng 7 tháng Giêng, sau khi nghi lễ Tịch điền đã tiến hành xong, Hịa thƣợng Thích Thanh Vũ cùng nhà sƣ và các tăng ni phật tử tiến hành nghi lễ Cầu an trên chùa Long Đọi Sơn. Giữa chân chùa Long Đọi Sơn, trong khơng khí trang nghiêm, kính cẩn của hàng trăm tăng ni, phật tử, Đại lễ cầu an đem đến lời chúc phúc đầu năm cho chúng sinh. Đây là một phong tục cổ của chùa nhằm cầu cho quốc thái dân an. Thơng thƣờng, nghi lễ này đƣợc nhà sƣ chủ trì các chùa tiến hành. Lễ cầu an Tịch điền cĩ ý nghĩa khi một ngƣời đã vất vả trong một vụ mùa hay trong cả một năm thơng qua lễ cầu an để cầu cho dân an, ấm no, hạnh phúc. Ngay từ 19h, một đại trai đàn cầu siêu các vong linh đã đƣợc dựng lên uy nghiêm. Đàn tế biểu thị nét đẹp văn hĩa tâm linh trong việc ứng nhân xử thế và giữ gìn giá trị truyền thống của dân tộc. Ảnh đức Phật đặt ở trên tầng cao, phù
- hộ độ trì cho chúng sinh lồng lộng giữa màn đêm thăm thẳm nhƣ sự linh thiêng ngàn đời của núi Long Đọi. Ánh sáng lấp lánh, ấm áp của hàng trăm ngọn nến hịa với ánh phản quang của vịng trịn đồ mã đại xếp bao quanh sân chùa tạo nên một khơng khí linh thiêng, huyền ảo. Trong tiếng rì rầm tụng kinh niệm Phật của hàng ngàn ngƣời khơng quản mệt nhọc vƣợt qua hơn 300 bậc đá để lên dự Đại lễ này. Đại đức Thích Thanh Vũ trụ thực hiện các nghi lễ chiêu hồn, đọc sớ và hĩa thân thành Phật. Theo triết lý nhà Phật, cầu an nhằm cầu nguyên cho đất nƣớc phồn vinh, mƣa thuận giĩ hịa, mùa màng bội thu,cây cối tƣơi tốt, nhân dân no ấm, dân sinh an lành và tri ân các bậc tiền nhân đã cĩ cơng mở mang bờ cõi. Đây là đại lễ đƣợc Vua Trần Nhân Tơng nghiên cứu, sáng tạo với mục đích quy tụ ý chí, sức mạnh của tồn dân tộc hƣớng về một thế giới tâm linh thuần thiện, thuần mỹ. Từ đĩ, đã đƣợc lƣu hành trong dân gian và trở thành một nét đẹp văn hĩa, tâm linh đậm chất nhân văn. Từ đĩ đến nay, cầu an là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một tâm linh phải cĩ cầu an. Cầu là cầu để cĩ sức khỏe, gia đình giàu cĩ đất nƣớc thịnh vƣợng An là cái tâm bình an, mọi việc đều an bình. Khi cầu an mọi ngƣời đều hƣớng về Phật, về Thánh, tin tƣởng vào các bậc tối cao, tối thƣợng, là chỗ dựa tinh thần cho con ngƣời. Đạo Phật đến để mà thấy, thấy để mà tu, tu để đƣợc an lạc. Mỗi ngƣời đều hy vọng đầu năm lên chùa cầu an đều gặt hái đƣợc phƣớc, chí đến với chính mình và mọi ngƣời trong gia đình. Và nhƣ vậy, lễ Cầu an khơng chỉ là một lễ hội tín ngƣỡng mà cịn là lễ hội văn hĩa dân tộc kết nối sự yêu thƣơng và hiểu biết. Khi lễ giải hạn - cầu an đƣợc tiến hành xong, đồn rƣớc làng Đọi Tam rƣớc Kiệu về cất tại Đình làng và làm lễ tạ. Tại chùa Long Đọi Sơn các nhà sƣ cũng làm lễ tạ. 2.2.3.2. Phần hội Bên cạnh, phần lễ mang tính nghi thức thành kính, trong lễ Tịch điền Đọi Sơn 2009 cịn cĩ phần hội. Phần hội là cuộc vui chơi tổ chức cho đơng đảo mọi
- ngƣời tham gia để mọi ngƣời thỏa sức vui chơi, đem lại lợi ích tinh thần cho mọi thành viên trong cộng đồng. Các cuộc vui này đƣợc tổ chức xen kẽ với các nghi lễ nhằm thu hút đơng đảo mọi ngƣời tham gia và tạo cho lễ hội Tịch điền một khơng khí vui tƣơi rộn ràng trong những ngày xuân. A. HỘI THI VẼ, TRANG TRÍ TRÂU Song song với lễ rƣớc nƣớc, là hội thi vẽ trang trí cho 30 con trâu đã thu hút sự tị mị, quan tâm của khá nhiều du khách khi đến với lễ hội. Hội thi đƣợc tổ chức trên một cánh đồng rộng lớn ngay phía dƣới chân núi Đọi. Hội thi này vừa mang tính chất một cuộc chơi vừa mang tính chất nghi lễ. Ngay từ sáng sớm, 30 con trâu to khỏe đƣợc huấn luyện đặc biệt, tuyển chọn và thuần dƣỡng theo chân ngƣời dân trong xã cùng tập trung tham dự hội thi. Từ những con trâu này, sau khi trang trí, Ban tổ chức chọn lựa 10 con trâu đƣợc vẽ đẹp nhất, độc đáo nhất để tham gia nghi lễ Tịch điền diễn ra vào sáng hơm sau. Với những ngƣời nơng dân huyện Duy Tiên, việc tham gia hội thi là một niềm vui, niềm vinh dự cũng là cách họ tri ân những chú trâu hiền lành ngày thƣờng vẫn chăm chỉ cấy cày. Những chú trâu đƣợc vẽ, trang trí nhiều màu sắc đã gây ấn tƣợng mạnh với ngƣời xem, trở thành một nét đặc trƣng, độc đáo đƣợc mong chờ trong những ngày diễn ra lễ hội. Vì thế, hội thi vẽ, trang trí trâu đã nhận đƣợc sự hào hứng tham gia của nhiều họa sỹ đƣơng đại trong nƣớc và đặc biệt hội thi cịn cĩ sự tham gia của các họa sỹ đến từ khu vực Đơng Nam Á nhƣ, Thái Lan, Malaysia, Singapore, với những ý tƣởng mới lạ thể hiện cảm nghĩ về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam. Xƣa kia, vua chúa thực hiện nghi lễ Tịch điền, các con trâu cày đƣợc nghi thức hĩa bằng cách trang trí vải đỏ lên lƣng. Ngày nay, thay vì dùng vải những chú trâu tham gia nghi lễ đƣợc các họa sỹ miệt mài tơ, vẽ, trang trí hoa văn, hình khối lên than thể. Cĩ thể nĩi, Hội thi vẽ trang trí trâu năm 2009 là nơi gặp gỡ giữa nghệ thuật truyền thống với nghệ thuật đƣơng đại, nơi giao thoa giữa các màu sắc,
- gam màu mạnh mẽ nổi bật và những họa tiết tứ linh, tứ quý dân gian, với gĩc độ, cách nhìn đầy mới mẻ của ngƣời nghệ sỹ. Cũng nhƣ bao lễ hội khác diễn ra khắp mọi miền đất nƣớc mỗi độ xuân về, màu sắc chủ đạo đƣợc sử dụng trong lễ hội thi là đỏ và vàng. Màu đỏ thể hiện ƣớc vọng may mắn, an lành trong năm mới. Màu vàng là màu của ấm no, hạnh phúc, của sự đủ đầy và cũng là màu của những cánh đồng lúa bội thu, trĩu nặng hạt ngọc đất trời khi kết thúc mùa vụ trong năm. Bên cạnh đĩ là một tơng màu (nền màu) đối lập nhƣ đen, trắng mang đặc tính của thuyết âm dƣơng với ý nghĩa cầu mong mƣa thuận, giĩ hịa. Dƣới bàn tay tài hoa, điêu luyện và ĩc sáng tạo của mỗi nghệ sỹ đƣơng đại, những hình khối, họa tiết dần đƣợc hiện lên mình những con trâu thân thuộc. Tất cả tạo nên bức tranh đa dạng, sặc sỡ sắc màu và đầy mới lạ cho hội thi vẽ, trang trí trâu. Hình ảnh vịng trịn âm dƣơng, hình ảnh những chiếc cờ khởi nghĩa, những đồng tiền vàng thể hiện sự giàu sang, những ngọn lửa thể hiện sự ấm no hay những bơng lúa biểu trƣng cho mùa màng bội thu. Mỗi họa sỹ là một phong cách riêng biệt với những gam màu, cách thức trang trí và nội dung hình vẽ khác nhau nhƣng tất cả đều xuất phát từ tấm lịng, tình cảm đối với những giá trị văn hĩa dân tộc, với sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của đất nƣớc đang đà phát triển, để rồi ngƣời xem tranh trâu vừa cĩ thể nhƣ đi ngƣợc dịng thời gian, trở về thời điểm nhất định chất chứa bao nỗi niềm trong quá khứ cũng cĩ thể lập tức hƣớng tới tƣơng lai, mở ra một viễn cảnh tƣơi đẹp. Thơng qua đĩ, mỗi họa sỹ đã gửi gắm những ƣớc mơ, khát vọng, niềm tin tƣởng vào sự cƣờng thịnh, phát triển trong năm mới. Trong một khơng gian rộng lớn, ngƣời dân và du khách đƣợc may mắn “mục sở thị” một đàn trâu rực rỡ sắc màu, những cơ nghiệp của nhà nơng đã phần nào làm sống dậy những nét văn hĩa tinh hoa của dân tộc. Hội thi vẽ, trang trí trâu gĩp phần trở thành sự kiện văn hĩa đƣơng đại nổi trội chƣa từng cĩ trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam. Nƣớc ta cĩ xuất phát điểm từ nền văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc nên hình tƣợng con trâu đã hiện diện rất sớm trong đời sống sinh hoạt cộng đồng của
- ngƣời dân Việt. Khơng chỉ gắn bĩ mật thiết với ngƣời nơng dân trong sản xuất, là con vật quý, tài sản lớn của mỗi gia đình mà trong tín ngƣỡng và truyền thống của ngƣời dân Việt Nam, con trâu cịn là đại diện cho nơng nghiệp lúa nƣớc ngàn đời. Và nhƣ một lẽ thật tự nhiên, con trâu đã đi vào nghệ thuật, trở thành đề tài, nguồn cảm hứng phong phú của văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc. Biểu tƣợng con trâu thích hợp với xu hƣớng chậm mà chắc, với sự coi trọng những giá trị tinh thần, là nền tảng của đạo đức, xã hội nhƣ hiền lành, hài hịa, chất phác, chăm chỉ, cần cù lao động, tình nghĩa thủy chung, kiên cƣờng. Gốc cĩ bền cây mới vƣơn cao, nền mĩng cĩ chắc chắn thì ngơi nhà mới vững chãi, dân giàu nƣớc mạnh, dân yên nƣớc vững bền. Ngày nay đất nƣớc ta đang tiến bƣớc mạnh mẽ trên con đƣờng hội nhập và đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nƣớc, nhƣng luơn chú trọng phát triển một nền nơng nghiệp bền vững, kế thừa và phát huy nền văn hĩa bản địa và truyền thống vốn cĩ của ơng cha. Hình ảnh vị vua đích thân xuống ruộng cầm cày mở luống đã đi vào lịch sử nƣớc nhà. Tuy nhiên lễ tịch điền khơng thể diễn ra nếu thiếu chú trâu hiền lành kéo cày đi trƣớc. Vì thế, hội thi vẽ trang trí trâu cũng là cách mà ngƣời đời tơn vinh lồi vật gắn bĩ mật thiết với làng quê Việt. B. ĐẤU VẬT Lễ hội Tịch điền phục dựng đƣợc lồng ghép trong lễ hội Long Đọi Sơn, một loạt các nghi lễ cùng các hoạt động văn hĩa thể thao đặc sắc thu hút đơng đảo ngƣời dân trong vùng và khách thập phƣơng đến tham gia, thƣởng ngoạn. Chiều ngày mồng 7, giải vật mùa xuân năm 2009 lần đầu tiên cũng đƣợc diễn ra trong khơng khí tƣng bừng của 60 đơ vật đến từ 6 huyện, thành phố trong tỉnh với đủ mọi hạng cân giao đấu để lọt vào vịng chung kết. Tham dự đấu vật là những đơ vật khỏe mạnh, họ vừa dẻo, vừa dai sức, khơng dễ chấp nhận thua cuộc. Theo quy định của Ban tổ chức lễ hội, khi đấu vật, muốn đƣợc cơng nhận thắng cuộc, phải làm cho đối thủ “ngã trắng bụng”, hoặc phải dùng sức, dùng mẹo nâng bổng đối thủ lên khỏi xới vật. Các “đơ” phải tiếp tục đấu cho đến khi phân biệt rõ thắng, bại. Cũng theo quy định của
- Ban tổ chức, giải vật cĩ ba loại chính gồm nhất, nhì, ba. Ngồi ba giải chính cịn cĩ các giải loại. Nĩi cụ thể, cuộc đấu phải trải qua bốn bƣớc chính: bƣớc thức nhất, trọng tài cho các “đơ” đấu loại theo từng cặp; bƣớc thứ hai, cho các “đơ” đấu để tranh giải ba; bƣớc thứ ba, trọng tài cho các “đơ” đấu tranh giải nhì; bƣớc thứ tƣ, trọng tài cho các “đơ” đấu tranh giải nhất. Khơng gian diễn ra đấu vật trong lễ hội Tịch điền là khơng gian mở, vừa trần tục lại vừa thiêng liêng. Đấy là một xới vật hình trịn cĩ trang trí hai nửa âm dƣơng, ở ngay chân núi Đọi. Trên bề mặt xới vật, ngƣời ta bố trí đệm mềm bằng cát hoặc bằng rơm vụn, cĩ phủ vải bạt, mục đích để các đơ vật ngã khỏi đau. Xung quanh xới vật, dân chúng đủ các thành phần, lứa tuổi, giới tính, đứng xem rất đơng; cổ vũ cho các “đơ” thêm phấn chấn, hăng hái cũng để thỏa mãn tính hiếu kỳ. Khơng gian đấu vật trong lễ hội là khơng gian vừa trần tục vừa thiêng liêng, bởi xới vật đƣợc đặt ngay trƣớc chân núi Đọi linh thiêng. Xới vật cịn là khơng gian “mở‟, vì trong khi hai đơ quần vật, khán giả đứng xung quanh cĩ thể khen ngợi, bình phẩm, mà cũng cĩ thể chê bai, hay “mách nƣớc” thoải mái. Tính “trần tục” của cuộc đấu vật cịn thể hiện ở chỗ cả ngƣời xem lẫn ngƣời trực tiếp đấu sức, đấu trí đều muốn làm vui lịng thần linh, qua đĩ cầu mong mƣa thuận giĩ hịa, mùa màng bội thu. Ban tổ chức hội vật cĩ ít nhất ba ngƣời. Một điều hành chung, một làm trọng tài, một chuyên đánh trống cầm nhịp cho trận đấu. Các đơ vật tham gia thi đấu phải đĩng khố, cởi trần, nhằm cho đơi bên khơng túm đƣợc quần áo của nhau. Khố thƣờng may bằng vải lụa, đủ độ kín đáo, tạo cho các “đơ” dáng vẻ khỏe mạnh, oai phong cần thiết. Trƣớc khi đấu vật, các cặp “đơ” cúi chào ban tổ chức, các đại biểu, trọng tài và khán giả. Trọng tài ra hiệu cuộc thi đấu bắt đầu, trống nổi vang dội, hàm ý thúc giục. Các đơ vật vào xới, se đài, khua chân múa tay theo bài bản, mềm dẻo, uyển chuyển, đẹp mắt. Sau vài phút, hai đơ vật mới xơng vào vờn nhau. Họ dùng tay chân, mắt để lừa miếng. Tất cả các thế vật đều đƣợc tận dụng tối đa. Bên thì toan dùng miếng bốc sƣờn, bên thì muốn dùng mẹo đội bổng, bên định
- vít cổ, bên cĩ ý khĩa tay. Trống thúc liên hồi, tiếng hị reo vang dội cả một vùng. Khi cuộc đấu đi vào thế giằng co, gay cấn, chính khán giả cũng hồi hộp nhƣ ngƣời đang thi đấu. Cùng với hội thi vẽ trang trí trâu, hội vật mùa xuân thƣợng võ năm 2009 tạo ra khơng khí vui chơi sơi động cho du khách dự hội. Đây là giải thi đấu truyền thống và là một trong những mơn thi đấu thể thao mũi nhọn của tỉnh nhà đƣợc quan tâm đầu tƣ. Kết hợp với các trị chơi dân gian nhƣ đánh đu, kéo co, cờ ngƣời, bịt mắt bắt dê, bịt mắt đánh trống, đi cầu khỉ đã để lại ấn tƣợng tốt đẹp và thu hút đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. C. CHỌI GÀ Trị chơi chọi gà đã cĩ từ xa xƣa, là thú tiêu khiển của tầng lớp quý tộc giàu cĩ, sau trở thành trị chơi dân gian, phổ biến trong các lễ hội. Để cĩ một chú gà khỏe mạnh, đá hay, phải chuẩn bị rất cơng phu. Thứ nhất là chọn giống, theo những ngƣời chơi gà cĩ nghề, để cĩ một con gà chọi tốt, việc đầu tiên phải biết chọn giống. Gà mẹ phải xuất thân từ dịng gà cĩ sức chịu địn tốt, gan dạ và nhất là khơng cĩ thĩi xấu “trả độ”. Gà bố phải thuộc dịng chân đá hiểm hĩc, nhiều địn thế hay. Hội tụ những yếu tố trên gà con sinh ra sễ đƣợc ít nhất một con gà tài. Chọn gà tài phải bắt đầu từ khi gà vừa mới nở, chọn con gà tách bầy đi bắt sâu kiếm ăn một mình, hoặc đêm về khơng “rúc” vào nách gà mẹ ngủ mà nằm đối mặt với gà mẹ (gọi là chầu mỏ). Nếu khơng chọn đƣợc con nhƣ vậy, thì dựa vào các tiêu chuẩn cơ bản nhƣ cựa thật nguyệt (cựa đen, cựa trắng), gà lưỡng nhãn (hai con mắt khác màu), gà cĩ bớt trong mũi hoặc gà tử mị (tối nằm ngủ sải chân, sải cánh, duỗi cổ nhƣ chết). Thứ hai, để cĩ đƣợc gà chọi, phải nuơi đúng cách, huấn luyện bài bản. Mỗi ngày chỉ cho ăn hai diều lúa, trƣa cho ăn xen kẽ rau xanh, vài ngày mới cho ăn một ít mồi tƣơi. Tối cho gà ngủ màn để khỏi muỗi cắn. Nuơi gà quá kỹ sẽ bị “nục” (mập quá) cũng khơng tốt. Khi gà đến tuổi phải đƣợc “luyện võ”, cho đá với gà cùng giống và dùng một con gà khác nhử trên khơng để tập thế đá. Nếu cĩ đƣợc một con gà chuyên cắn lửng, đá ngƣợc hoặc đâm đùi, xỏ đĩa thì chẳng
- cịn gì bằng. Muốn gà dày da để cĩ sức chịu địn, dùng nghệ tƣơi, lá ngũ trảo với một chút phèn chua, giã nát ngâm rƣợu để xoa gà mỗi ngày và cho phơi nắng thƣờng xuyên vào buổi sáng. Ngày xƣa “gà chấm niên” - đƣợc một tuổi mới cho tập chuẩn bị tham chiến. Ngày nay thƣờng lạm dụng thuốc, cho gà nhập cuộc chơi sớm hơn nên tuổi thọ chiến đấu của gà cũng ngắn hơn. Những con gà đến tuổi “tham chiến” đƣợc ngƣời chủ cho tham dự hội. Theo quy định, mỗi “hồ” đấu dài 20 phút, nghỉ cho uống nƣớc 5 phút, sau đĩ tiếp tục chọi cho đến khi phân thắng bại. Nếu gà dựa vào nhau để nghỉ, ngƣời chơi nắm đuơi của chúng để kéo ra rồi thả vào để giục chúng mau chĩng tiếp tục cuộc đấu. Gà trong lúc chọi chỉ đƣợc ăn cơm, uống nƣớc của trƣờng gà ; khơng đƣợc đƣa thuốc từ bên ngồi vào nhằm trợ sức cho gà. Ngày xƣa, chọi gà mang đậm chất giải trí, nghệ thuật; đƣợc coi là một nét đẹp văn hĩa ở làng quê Việt, là hình thức nuơi dƣỡng tinh thần thƣợng võ. Trị chơi này là sợi dây gắn kết tinh thần cộng đồng. Cịn ngày nay lại nặng tính ăn thua. Ngày xƣa theo từng loại gà mà ấn định thời gian chọi (hồ chọi) ngắn hoặc dài để gà cĩ điều kiện dƣỡng sức ; cịn ngày nay lại khơng thời gian cho từng hồi đấu. Ngày xƣa, khi gà mệt quá thì cĩ thể dựa vào nhau nghỉ thoải mái hoặc sau đĩ đƣợc xử huề thì ngày nay thúc cho gà đấu đến hết trận thì thơi. Chính vì vậy, chuyện thắng bại của trận đấu khơng cịn phụ thuộc vào tài năng của gà mà phụ thuộc vào ngƣời chủ. D. CỜ NGƢỜI Đây là trị chơi của làng nên 32 quân cờ thƣờng đƣợc chọn từ các nam thanh, nữ tú là con cháu trong làng. Tiếng chuơng, tiếng trống khua liên hồi. Cờ xí, võng lọng bay phấp phới trong nắng xuân hồng, cùng với áo mão của “ba quân tƣớng sỹ” đã làm sống dậy hình ảnh của triều đình vua quan thời phong kiến. Các quân cờ đều đƣợc mặc áo rực rỡ cĩ thêu biểu tƣợng quân cờ mình thủ vai ở trƣớc ngực và sau áo để ngƣời xem theo dõi diễn biến ván đấu. Cứ mỗi bƣớc đi, các quân cờ thƣờng múa các điệu múa dân gian truyền thống kèm theo các bài vè đặc trƣng quen thuộc.