Khóa luận Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu–Công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng

pdf 87 trang huongle 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu–Công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_mot_so_giai_phap_hoan_thien_cong_tac_tr.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu–Công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng

  1. Contents LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG 7 1. Khái niệm, bản chất và các nguyên tắc trả lƣơng 8 1.1 Khái niệm về tiền lƣơng 8 1.2 Bản chất và ý nghĩa của tiền lƣơng 10 1.3 Các nguyên tắc tiền lƣơng 11 1.3.1 Trả lƣơng bằng nhau cho lao động nhƣ nhau 11 1.3.2 Bảo đảm tăng năng suất lao động bình quân 12 1.3.3 Bảo đảm thu nhập tiền lƣơng hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. 12 1.3.4. Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho ngƣời lao động 13 2. Các chế độ tiền lƣơng của nhà nƣớc áp dụng cho doanh nghiệp 14 2.1 Quan điểm đối với tiền lƣơng. 14 2.2 Chế độ lƣơng cụ thể trong các doanh nghiệp nhà nƣớc 14 2.2.1 Chế độ tiền lƣơng theo cấp bậc 14 2.2.2 Chế độ tiền lƣơng theo chức danh 14 2.2.3 Các khoản phụ cấp, phụ trợ và thu nhập khác 15 3. Các hình thức trả lƣơng 16 3.1 Trả lƣơng theo sản phẩm 16 3.1.1 Trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 16 3.1.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm tập thể. 17 3.1.3 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp 18 3.1.6 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm cĩ thƣởng. 20 3.2 Hình thức trả lƣơng theo thời gian. 20 3.2.1 Hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn 21 3.2.2 Hình thức trả lƣơng theo thời gian cĩ thƣởng. 22 4. Kế hoạch quỹ lƣơng. 23 1
  2. 4.1 Căn cứ vào kế hoạch lao động và tiền lƣơng bình quân. 23 4.2 Căn cứ vào doanh thu kỳ kế hoạch, tỷ trọng tiền lƣơng trong doanh thu theo cơng thức: 23 4.4 Căn cứ vào đơn giá tiền lƣơng lợi nhuận. 24 5. Tiền thƣởng. 25 5.1 Bản chất của tiền thƣởng. 25 5.2 Cơng tác tiền thƣởng 25 5.3 Một số hình thức thƣởng trong doanh nghiệp 25 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP XẾP DỠ 27 HỒNG DIỆU - CẢNG HẢI PHỊNG 27 2.1. Quá trình hình thành và phát triển cảng Hải Phịng 28 2. 1. 1 Giới thiệu chung về Cảng Hải Phịng. 28 2.2. Tổng quan về xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 29 2.2.3. Ngành nghề kinh doanh 32 2.2. 7. Những thuận lợi và khĩ khĩ của Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 42 2.2.7.1. Thuận lợi 42 2.2.7.2. Khĩ khăn 43 PHẦN III: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÍNH LƢƠNG CHO CƠNG NHÂN XẾP DỠ CỦA XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HỒNG DIỆU 45 I. Định mức, đơn giá tiền lƣơng. 46 II. Định mức đơn giá xếp dỡ, đĩng gĩi hàng rời. 46 III. Tiền lƣơng và các khoản thu nhập 55 3. Phân phối tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng 61 IV. Các chứng từ thanh tốn 64 VI. Đánh giá chung về cơng tác tính tiền lƣơng: 76 2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tính lƣơng cho cơng nhân xếp dỡ tại xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 77 2.1 Giải pháp 1: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng lực làm việc của nhân viên. 77 2.2 Giải pháp 2: Xây dựng lại cách tính lƣơng theo doanh thu 80 2
  3. KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 3
  4. LỜI MỞ ĐẦU 1,Tính cấp thiết của đề tài Tiền lƣơng là tiền trả cho việc cung ứng sức lao động,vì vậy, về bản chất, tiền lƣơng biểu thị quan hệ kinh tế giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Phạm trù tiền lƣơng, tự nĩ đã bao hàm vừa là thu nhập, vừa là chi phí: Chi phí của nhà sản xuất để hợp thành chi phí SXKD; và thu nhập của ngƣời lao động. Cảng biển là ngành cơng nghiệp giữ ví trí chiến lƣợc của nền kinh tế quốc dân. Hầu hết các Quốc gia đều thống nhất cho rằng, để cĩ thể chuyển một nền kinh tế nơng nghiệp, sản xuất nhỏ thành nền kinh tế cơng nghiệp, sản xuất hiện đại, cĩ nghĩa là làm cho xã hội tiến thêm một nấc thang văn minh mới, Cảng biển phải “đi trƣớc một bƣớc” Trong nhiều năm qua Cơng ty TNHH MTV Cảng Hải Phịng, đã đƣợc Chính phủ đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để nhanh chĩng trở thành Cảng biển “đi trƣớc mở đƣờng” cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự mở rộng đầu tƣ về nguồn lực, Cảng Hải Phịng đã từng bƣớc đổi mới mơ hình tổ chức, hệ thống quản lý để nâng cao hiệu quả SXKD và hội nhập với sự phát triển của ngành cảng biển trong khu vực và trên thế giới. Tổ chức tiền lƣơng là một trong các khâu của hệ thống quản lý Cảng Hải Phịng cũng đã cĩ nhiều cải tiến nhằm thay đổi nhận thức khơng cịn phù hợp về tiền lƣơng của thời kỳ bao cấp, nhanh chĩng tạo ra những địn bẩy mạnh mẽ khuyến khích ngƣời lao động. Đặc biệt để Cảng Hải Phịng cĩ cơ hội thu hút và trọng dụng đội ngũ nhân viên cĩ chất lƣợng cao - một trong những trụ cột về năng lực cạnh tranh của ngành. Tuy vậy, những cải tiến ở mặt này, mặt kia trong lĩnh vực tổ chức, Tổ chức tiền lƣơng của Cảng Hải Phịng vẫn cịn phức tạp vả nhiều khiếm khuyết, đặc biệt khi Cảng Hải Phịng chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH MTV. Nhiệm vụ quản lý nĩi chung và nhiệm vụ Tổ chức tiền lƣơng nĩi riêng 4
  5. đang đặt ra nhiều yêu cầu mới và cấp bách, các chính sách về tiền lƣơng, phƣơng thức Tổ chức tiền lƣơng, quan điểm, triết lý về tiền lƣơng và đãi ngộ NLĐ cần đƣợc nghiện cứu cĩ hệ thống, tồn diện. Trên ý nghĩa đĩ, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp hồn thiện cơng tác trả lƣơng tại Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu – Cơng ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phịng” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2. Mục tiêu của đề tài: Thứ nhất, đề tài làm rõ khái niệm, bản chất của tiền lƣơng; nghiên cứu sâu các quan điểm về tiền lƣơng, các chính sách và các phƣơng pháp trả lƣơng Thứ hai, đề tài phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác trả lƣơng tại Cảng Hải Phịng mà cụ thể là tại Xi nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu. Nêu bật những thành cơng và tồn tại, hạn chế trong cơng tác trả lƣơng tại Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu và nguyên nhân của tình hình. Thứ ba, đề tài đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác trả lƣơng tại Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu – Cảng Hải Phịng phù hợp với yêu cầu quản lý của Cơng ty TNHH MTV. 3. Phƣơng pháp và thiết bị nghiên cứu 1. Phƣơng pháp điều tra: Theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài tiến hành điều tra,thu thập số liệu lien quan đến cơng tác trả lƣơng của xí nghiệp 2. Phƣơng pháp quan sát: Qua trao đổi,phỏng vấn ban lãnh đạo của xí nghiệp để nắm bắt tình hình nhân sự và phƣơng pháp trả lƣơng của doanh nghiệp 3. Phƣơng pháp thống kê: Phân tích các số liệu 4. Đối tƣợng nghiên cứu. - Nghiên cứu về cơng tác trả lƣơng tại xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 5
  6. 5. Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập và xử lí thơng tin về thực trạng cơng tác trả lƣơng tại xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Quản trị Doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vấn đề trả lƣơng - Các biện pháp hồn thiện phƣơng pháp trả lƣơng khơng chỉ cĩ thể áp dụng tại xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu mà cịn cĩ thể áp dụng tại Cảng Hải Phịng và các doanh nghiệp khác Hải Phịng ngày 03 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Tuấn Cƣờng 6
  7. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG 7
  8. 1. Khái niệm, bản chất và các nguyên tắc trả lƣơng 1.1 Khái niệm về tiền lương Thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lƣơng rất đa dạng ở các nƣớc trên thế giới. Tiền lƣơng cĩ thể cĩ nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: thù lao lao động, thu nhập lao động ở Pháp, sự trả cơng đƣợc hiểu là tiền lƣơng hoặc lƣơng bổng cơ bản. Ở Nhật bản, tiền lƣơng bất luận đƣợc gọi khác nhau, là chỉ thù lao động mà ngƣời sử dụng lao động chi trả cho cơng nhân. Tiền lƣơng, theo tổ chức lao động quốc tế (JLO) là sự trả cơng hoặc thu nhập biểu hiện bằng tiền và đƣợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động phải trả cho ngƣời lao động theo 1 hợp đồng đƣợc viết ra tay hay miệng cho 1 cơng việc đã thực hiện hay sẽ làm. Tiền lƣơng khơng phải giá cả sức lao động vì dƣới cơ chế kế hoạch hĩa tuân thủ theo nguyên tắc cơng bằng theo số lƣợng và chất lƣợng đã hao phí thì tiền lƣơng đựơc kế hoạch hố từ cấp trung ƣơng đến cơ sở do nhà nƣớc thống nhất quản lý. Trong thời gian cấp tiền lƣơng, việc trả lƣơng trong doanh nghiệp khơng gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lƣơng đựơc coi là một bộ phận của thu nhập quốc dân. Cơ chế phân phối tiền lƣơng phụ thuộc vào thu nhập quốc dân do nhà nứơc quy định. Bởi vậy, ngƣời lao động khơng năng động sáng tạo trong sản xuất sẽ khơng đem lại hiệu quả cao. Từ năm 1986, Đảng và nhà nƣớc ta đã quyết định chuyển hƣớng nền kinh tế nhằm đảm bảo nền kinh tế tăng trƣởng ổn định. Xuất phát từ nền knh tế thị trƣờng ngƣời ta nhận thức đƣợc rằng lao động là loại hàng hố đặc biệt và tiền lƣơng là giá cả sức lao động. Do việc sử dụng lao động của từng khu vực kỹ thuật và quản lý mà các quan hệ thuê mƣớn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau Tiền lƣơng là bộ phận cơ bản duy nhất trong thu nhập của ngƣời lao động đồng thời là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. 8
  9. + Tiền lƣơng danh nghĩa: Là thu nhập mà ngƣời lao động nhận đƣợc khi làm việc dƣới hình thức tiền tệ + Tiền lƣơng thực tế: Là khối lƣợng tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngƣời lao động cĩ thể mua bằng tiền lƣơng danh nghĩa. Cái mà ngƣời lao động quan tâm khơng phải là tiền lƣơng danh nghĩa mà là tiền lƣơng thực tế. Vì chỉ cĩ tiền lƣơng thực tế mới phản ánh chính xác mức sống của ngƣời lao động. Vì nĩ phụ thuộc vào sức mua của đồng tiền và sự biến động giá cả các tƣ liệu sinh hoạt. Đặc biệt là giá cả của những tƣ liệu sinh hoạt chủ yếu khi tiền lƣơng danh nghĩa khơng đổi. + Chỉ số giá cả: Là chỉ tiêu nĩi lên sự thay đổi của tổng mức giá cả của các nhĩm hàng hố nhất định trong kỳ này so với kỳ khác đƣợc xem là kỳ gốc. Chỉ số giá bán lẻ hàng tiêu dùng (lƣơng thực, thực phẩm, dịch vụ ) đựơc gọi là chỉ số giá sinh hoạt. Chỉ số giá cả tỉ lệ nghịch với tiền lƣơng thực tế nên tiền lƣơng danh nghĩa khơng tăng mà chỉ số gíá sinh hoạt cứ tăng lên thì tiền lƣơng thực tế giảm xuống. LDN IGC= LTT Trong đĩ: IGC: Chỉ số giá cả LDN: Tiền lƣơng danh nghĩa LTT: Tiền lƣơng thực tế + Tiền lƣơng tối thiểu (hay cịn gọi là mức lƣơng tối thiểu): Đƣợc xem là "cái ngƣỡng" cuối cùng để từ đĩ xây dựng các mức lƣơng khác, tạo thành hệ thống tiền lƣơng thống nhất chung cho cả nƣớc. Mức lƣơng tối thiểu là một yếu tố quan trọng của mơt chính sách tiền lƣơng. Nĩ liên hệ chặt chẽ với 3 yếu tố sau: - Mức tăng trung bình của dân cƣ một nƣớc - Chỉ số giá cả sinh hoạt - Loại lao động và điều kiện lao động 9
  10. Mức lƣơng tối thiểu đo lƣờng giá cả loại sức lao động thơng thƣờng trong điều kiện làm việc bình thƣờng yêu cầu một kỹ năng đơn giản, với một khung giá các tƣ liệu sinh hoạt hợp lý. Nghị định 197/CP của nhà nƣớc XHCNVN ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động đã ghi mức lƣơng tối thiểu là mức lƣơng để trả cho ngƣời lao động làm việc đơn giản nhất (khơng qua đào tạo) với điều kiện lao động và mơi trƣờng bình thƣờng. + Tiền lƣơng kinh tế: Là một khái niệm của kinh tế học, các doanh nghiệp muốn cĩ sự cung ứng sức lao động nhƣ theo yêu cầu cần phải trả mức lƣơng lao động cao hơn so với tiền lƣơng tối thiểu. Tiền lƣơng thêm vào tiền lƣơng tối thiểu để đạt yêu cầu sự cung ứng lao động gọi là tiền lƣơng kinh tế. Vì vậy, cĩ ngƣời quan niệm tiền lƣơng kinh tế giống nhƣ tiền lƣơng thuần tuý cho những ngƣời hài lịng cung ứng sức lao động cho một doanh nghiệp nào đĩ với các điều kiện mà ngƣời thuê lao động yêu cầu. + Cả tiền lƣơng tối thiểu và tiền lƣơng kinh tế đều thuần tuý xét theo cơ chế điều tiết của thị trƣờng, tác nhân chủ yếu hình thức mức lƣơng tối thiểu và tiền lƣơng kinh tế là các quan hệ cung cầu của thị trƣờng. Mặt khác, các mức lƣơng này cũng ảnh hƣởng đến hành vi và động cơ của doanh nghiệp khi thuê lao động, ảnh hƣởng đến mối quan hệ các đại lƣợng, mức sản lƣọng, mức thuê lao động, mức lƣơng, lợi nhuận cĩ thể đạt đƣợc và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Bản chất và ý nghĩa của tiền lương Bản chất của tiền lƣơng cũng thay đổi thuỳ theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của con ngƣời. Trƣớc đây, tiền lƣơng thƣịng đƣợc coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trƣờng. Giờ đây với việc áp dụng quản trị nguồn nhân lực vào doanh nghiệp, tiền lƣơng khơng phải đơn thuần chỉ là sức lao động. Ở Việt nam hiện nay chỉ cĩ sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của ngƣời lao động từ cơng việc. Tiền lƣơng (dụng ý chỉ lƣơng cơ bản) phụ cấp tiền thƣởng và phúc lợi. Theo quan điểm của cải cách tiền lƣơng năm 1993, tiền lƣơng là giá cả sức lao động, đƣợc hình thành qua thoả thuận giữa ngƣời sử 10
  11. dụng lao động và ngƣời lao động phù hợp với quan hệ cng cầu lao động trong nền kinh tế thị trƣờng. Tiền lƣơng của ngƣời lao động do 2 bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đƣợc trả theo năng suất lao động, chất lƣợng và hiệu quả cơng việc Nhƣ vậy, tiền lƣơng đƣợc hiểu là số tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ ngƣời sử dụng lao động của họ thanh tốn lại tƣơng ứng với số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội. Tiền lƣơng giữ một vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với chủ doanh ngiệp, tiền lƣơng là một yếu tố của chi phí sản xuất. Cịn đối với ngƣời cung ứng sức lao động, tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu. Mục đích của nhà sản xuất là lợi nhuận, cịn mục đích của ngƣời cung ứng sức lao động là tiền lƣơng. Với ý nghĩa này, tiền lƣơng khơng chỉ mang bản chất là chi phí mà nĩ trở thành phƣơng tiện tạo ra giá trị mới, hay nĩi đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo ra sức lao động. Trong quá trình sinh sản tạo ra giá trị gia tăng, đối với ngƣời lao động nhận đựơc thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng động sáng tạo để làm tăng năng lực sản xuất sức lao động. Ngựơc lại, nếu doanh nghiệp trả lƣơng khơng phù hợp hoặc vì mục tiêu lợi nhuận thuần tuý, khơng chú ý đến lợi ích ngƣời lao động thì nguồn nhân cơng cĩ thể bị kiệt quệ về thể lực, giảm sút về chất lƣợng, làm hạn chế các động cơ cung ứng sức lao động, biểu hiện rõ nhất là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên vật liệu, thiết bị làm việc, làm ẩu, mấu thuẫn giữa ngƣời cơng nhân và chủ doanh nghiệp cĩ thể dẫn đến bãi cơng. 1.3 Các nguyên tắc tiền lương Dƣới chế độ xâ hội chủ nghĩa dù thực hiện bất kỳ chế độ tiền lƣơng nào, muốn phát huy đầy đủ tác dụng địn bẩy, kinh tế của nĩ đối với sản xuất và đời sống phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc sau: 1.3.1 Trả lƣơng bằng nhau cho lao động nhƣ nhau Nguyên tắc này bắt nguồn từ phân phối theo lao động. Trả lƣơng bằng nhau cho lao động nhƣ nhau. Cĩ nghĩa là khi quy định tiền lƣơng, tiền thƣởng 11
  12. cho cơng nhân viên chức, nhất thiết khơng đƣợc phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc mà phải trả cho mọi ngƣời đồng đều số lƣợng, chất lƣợng mà họ đã cống hiến cho xã hội 1.3.2 Bảo đảm tăng năng suất lao động bình quân Là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức tiền lƣơng. Vì cĩ nhƣ vậy mới tạo ra cơ sở hạ giá thành, giảm giá cả và tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Tiền lƣơng bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu do nâng cao năng suất lao động nhƣ nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thời gian tổn thất cho lao động. Cịn năng suất lao động tăng khơng phải do những nhân tố trên mà cịn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan nhƣ: áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lao động và các quá trình sản xuất. 1.3.3 Bảo đảm thu nhập tiền lƣơng hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. + Trình độ lành nghề bình quân của những ngƣời lao động ở mỗi ngành nghề Trong nền kinh tế quốc dân cĩ tính chất phức tạp về kỹ thuật khác nhau. Do đĩ, đối với những ngƣời lao động lành nghề làm việc trong các ngành cĩ yêu cầu kỹ thuật phức tạp phải đƣợc trả lƣơng cao hơn những ngƣời lao động làm việc trong những ngành khơng cĩ yêu cầu kỹ thuật cao. Khi đĩ sẽ khuyến khích ngƣời lao động lành nghề ngày càng đơng đảo. Vì thế, khi trình độ lành nghề bình quân giữa các ngành khác nhau sẽ làm cho tiền lƣơng bình quân cũng khác nhau + Điều kiện khác nhau: Những ngƣời lao động làm việc trong điều mkiện nặng nhọc, tổn bao nhiêu năng lƣợng phải đựơc trả cao hơn những ngƣời làm việc trong điều kiện bình thƣờng để bù đắp lại sức lao động đã hao phí. Trả cơng cĩ tính đến điều kiện lao động, cĩ thể thơng qua điều kiện phụ cấp về lao động để trả cho những 12
  13. ngƣời làm việc trong mơi trƣờng độc hại đến sức khoẻ. Từ đĩ các điều kiện lao động đều ảnh hƣởng nhiều hoặc ít đến tiền lƣơng bình quân của mỗi ngành nghề + Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân Những ngành chủ đạo cĩ tính chất quyết dịnh sự phát triển của nền kinh tế quốc dân thì cần đựơc đãi ngộ mức tiền lƣơng cao hơn nhiều nhằm khuyến khích cơng nhân an tâm, phấn khởi làm việc lâu dài ở những ngành nghề đĩ. Sự khuyến khích này cũng cĩ kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế. + Sự phân phối khu vực của ngành nghề khác nhau Các ngành sản xuất phân bố ở những khu vực khác nhau trong một nƣớc. Điều đĩ ảnh hƣởng đến mức tiền lƣơng bình quân của mỗi ngành do điều kiện chênh lệch tại các khu vực khác nhau. Việc xác định các yếu tố để quy định phụ cấp khu vực thƣờng căn cứ vào chênh lệch giá cả, điều kiện khí hậu, những nơi xa xơi, hẻo lánh, nhu cầu về lao động cao. 1.3.4. Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho ngƣời lao động Con ngƣời là một trong những yếu tố sản xuất. Nhƣng con ngƣời cĩ hàng loạt các nhu cầu về vật chất, tinh thần: Nhu cầu thuộc tâm sinh lý cơ thể, nhu cầu cĩ tính chất tập thể, nhu cầu cĩ liên quan đến từng cá nhân riêng biệt. Trong quản lý kinh tế, quản lý con ngƣời khơng thể coi nhẹ nhu cầu nào. Vì vậy, muốn quản lý cĩ hiệu quả thì phải nghiên cứu để đáp ứng các nhu cầu chính đáng, hợp lý của họ. + Khuyến khích vật chất & tinh thần trong lao động, tạo động lực phát triển kinh tế + Khuyến khích vật chất đƣợc tổ chức chặt chẽ thơng qua các cơng cụ về tiền lƣơng, tiền thƣởng, thơng qua việc giải quyết đúng đắn các loại các lợi ích (lợi ích nhà nƣớc, tập thể, cá nhân lao động), thơng qua hệ thống các mức lao động, các loại chỉ tiêu, các quy định về quản lý. Việc động viên, khuyến khích, khen thƣởng về tinh thần sẽ gĩp phần tạo ra động lực mạnh mẽ trong quá trình xây dựng & phát triển nền kinh tế khơng kém gì khuyến khich lợi ích vật chất. 13
  14. Tuy vậy, một sự thái quá đều khơng tốt, nếu nhƣ lạm dụng biện pháp khuyến khĩch vật chất (hoặc khuyến khích tinh thần) sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh. 2. Các chế độ tiền lƣơng của nhà nƣớc áp dụng cho doanh nghiệp 2.1 Quan điểm đối với tiền lương. Tiền lƣơng phải đƣợc coi là giá cả sức lao động, nĩ đựơc hồn thành qua sự thoả thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ kinh tế của nền kinh tế thị trƣờng. Chính sách tiền lƣơng là một bộ phận cấu thành của tổng thể các chính sách của nhà nƣớc. Thay đổi chính sách tiền lƣơng phải cải cách các chính sách cĩ liên quan: Tài chính, biên chế lại lao động khu vực nhà nƣớc, giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã hội - Triệt để xố bỏ bao cấp, từng bƣớc tiền tệ hố tiền lƣơng. - Lƣơng tối thiểu đảm bảo phải thật sự là nền tảng của chính sách tiền lƣơng mới. 2.2 Chế độ lương cụ thể trong các doanh nghiệp nhà nước Trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, chúng ta cĩ 2 chế độ lƣơng cụ thể sau: 2.2.1 Chế độ tiền lƣơng theo cấp bậc Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động thơng qua chế độ lƣơng cơng việc thể hiện mức độ phức tạp của cơng việc và trình độ lành nghề của cơng nhân. Nhà nƣớc ban hành tiêu chuẩn cấp bậc để xác định mức độ phức tạp của cơng việc và yêu cầu trình độ lành nghề của cơng nhân các doanh nghiệp dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật xác định tính chất cơng việc của doanh nghiệp mình để sắp xếp bậc thợ cơng nhân trả cho phù hợp và đúng theo luật lao động. 2.2.2 Chế độ tiền lƣơng theo chức danh Là chế độ trả lƣơng dựa trên chất lƣợng lao động của các loại viên chức, là cơ sở để phù hợp với trình độ chuyên mơn và chức trách của cơng việc đƣợc giao cho ngƣời viên chức đĩ. 14
  15. Đối tƣợng áp dụng: Cán bộ cơng nhân viên, nhân viên trong doanh nghiệp cũng nhƣ trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, lực lƣợng vũ trang khi họ đảm nhận các chức vụ trong doanh nghiệp. 2.2.3 Các khoản phụ cấp, phụ trợ và thu nhập khác Nhà nƣớc ban hành 8 loại phụ cấp lƣơng sau: + Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xơi hẻo lánh, điều kiện khĩ khăn, khí hậu xấu. Gồm 1 trong 7 mức: Từ 0,1-0,7% tiền lƣơng tối thiểu. + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với những nghề hoặc cơng việc cĩ điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại. Gồm mức từ 0,1-0,4% tiền lƣơng tối thiểu. + Phụ cấp trách nhiệm: Gồm 3 mức từ 0,1-0,3% tiền lƣơng tối thiểu, áp dụng đối với một số nghề hoặc cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nghiệm cơng tác quản lý khơng phụ thuộc chức vụ lãnh đạo. + Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với những cơng nhân viên chức làm việc từ 22h-6h sáng, gồm 2 mức: 30% tiền lƣơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với cơng việc khơng thƣờng xuyên làm việc ban đêm. 40% tiền lƣơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với cơng việc thƣờng xuyên làm ban đêm. + Phụ cấp thu hút: áp dụng cho những ngƣời làm việc ở những vùng kinh tế mới, đảo xa, cĩ điều kiện đặc biệt khĩ khăn, chƣâ cĩ cơ sở hạ tầng đƣợc hƣỏng trong thời gian 3-5 năm, gồm 4 mức 20%,30%,40%,50% tiền lƣơng tối thiểu. + Phụ cấp đất đỏ: áp dụng cho những nơi cĩ chỉ số giá sinh hoạt cao hơn chỉ số sinh hoạt chung của cả nứơc từ 10% trở lên, gồm 5 mức tƣơng ứng 0,1; 0,15; 0,25; 0,3 so với mức lƣơng tối thiểu. + Phụ cấp lƣu động: áp dụng đối với những cơng việc và những nghề phải thƣờng xuyên thay đổi chỗ và địa điểm làm việc. Gồm 3 mức tƣơng ứng bằng: 0,2; 0,4; 0,6 so với mức lƣơng tối thiểu. 15
  16. 3. Các hình thức trả lƣơng 3.1 Trả lương theo sản phẩm Trả lƣơng theo sản phẩm cĩ nhiều ƣu điểm hơn so với trả lƣơng theo thời gian: - Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lƣơng theo số lƣợng và chất lƣợng lao động. Nĩ gắn việc trả lƣơng với kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi ngƣời, do đĩ khuyến khích, nâng cao năng suất lao động. - Khuyến khích ngƣời lao động ra sức học tập văn hố, khoa học kỹ thuật, cải tiến phƣơng pháp lao động, sử dụng máy mĩc thiết bị đẻ nâng cao năng suất lao động. - Gĩp phần thúc đẩy cơng tác quản lý doanh nghiệp, nhất là cơng tác quản lý lao động. - Trả lƣơng theo sản phẩm cĩ các hình thức sau: 3.1.1 Trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân Chế độ trả lƣơng này áp dụng rộng rãi đối với ngƣời sản xuất, quá trình và điều kiện lao động cĩ tính cá nhân, cĩ thể định mức và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm 1 cách cụ thể, riêng biệt. Tiền lƣơng của cơng nhân đƣợc tính theo cơng thức: LSP= Đ*Q Trong đĩ: LSP: Lƣơng sản phẩm trực tiếp cá nhân Đ: Đơn giá lƣơng của một đơn vị sản phẩm Q: Số lƣợng sản phẩm Đơn giá của chế độ này cố định và đƣợc tính theo cơng thức: LCB Đ = hoặc Đ = LCB* T Q Trong dĩ: LCB: Lƣơng cấp bậc T: Mức thời gian * Ƣu điểm: 16
  17. - Mối quan hệ giữa tiền lƣơng của cơng nhân nhận đƣợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng. Do đĩ, khuyến khích cơng nhân cố gắng nâng cao trình độ tay nghề để tăng năng suất lao độg nhằm tạo tăng thu nhập. - Hình thức tiền lƣơng này dễ hiểu, cơng nhân dễ dàng tính tốn sau khi hồn thành nhiệm vụ sản xuất. * Nhƣợc điẻm: - Nĩ làm ngƣời lao động ít quan tâm đến việc sử dụng máy mĩc, thiết bị và nguyên vật liệu nếu khơng cĩ các quy định cụ thể về sử dụng thiết bị. 3.1.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm tập thể. Hình thức này áp dụng đối với những cơng việc cần một tập thể cơng nhân cùng thực hiện nhƣ: Các bộ phận làm theo dây chuyền. Đơn giá tiền lƣơng của tổ chƣc đƣợc xác định: S LCB S i 1 ĐT = hoặc ĐT = LCB xTDM Q i 1 Trong đĩ: ĐT: Đơn giá tiền lƣơng của tổ LCB: Tiền lƣơng tính theo cấp bậc cơng việc của tổ Q: Số lƣợng sản phẩm của cả tổ phải hồn thành TĐM: Mức thời gian mà cả tổ đồng thời phải hồn thành (tính theo giờ) i-S: Số cơng nhân trong tổ, nhĩm. Tiền lƣơng của cả tổ, nhĩm cơng nhân đựơc tính theo cơng thức: LSP tổ = Q x ĐL Hình thức trả lƣơng này khi áp dụng phải phân phối cho các thành viên trong tổ, nhĩm cho phù hợp với bậc lƣơng và thời gian lao động của họ. LSPtỉ LSPI = è x T1 x Lgi Lgi xTDM i 1 Trong đĩ: LSPI: Lƣơng sản phẩm của cơng nhân thứ i T1: Thời gian làm việc của cơng nhân thứ i 17
  18. Lgi: Mức lƣơng giờ của cơng nhân thứ i Chế độ trả lƣơng theo sản phẩm tập thể cĩ ƣu điểm là khuyến khích cơng nhân trong tổ, nhĩm, nâng cao trách nhiệm tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ. Song nĩ cĩ nhƣợc điểm là sản phẩm của mỗi cơng nhân khơng nâng cao năng suất lao động cá nhân. Mặt khác, do phân phối tiền lƣơng chƣa tính tới tình hình thực tế của cơng nhân về sức khoẻ, sự cố gắng trong lao động nên chƣa thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo chất lƣợng lao động. 3.1.3 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp Là hình thức căn cứ vào kết quả của ngƣời này để trả lƣơng theo ngƣời khác cĩ quan hệ mật thiết với nhau: Hình thức trả lƣơng này áp dụng cho những cơng nhân phụ mà cơng việc của họ ảnh hƣởng nhiều đến kết quả hoạt động của cơng nhân chính hƣởng lƣơng theo sản phẩm nhƣ: Cơng nhân sửa chữa, phục vụ máy sợi dệt, cơng nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy cơ khí. Chế độ tiền lƣơng này đã khuyến khích cơng nhân phục vụ tốt hơn cho cơng nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của cơng nhân chính. Đặc điểm của chế độ trả lƣong này là tiền lƣơng của cơng nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của cơng nhân chính. Do đĩ, đơn giá tính theo cơng thức. ĐG = L M *Q Trong đĩ: ĐG: Đơn gía tính theo sản phẩm gián tiếp Q: Mức sản lƣợng của cơng nhân L: Lƣơng cấp bậc của cơng nhân phụ 3.1.4 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm luỹ tiền Thực chất của hình thức này là các sản phẩm hồn thành trong định mức đƣợc trả theo 1 đơn giá thống nhất, các sản phẩm hồn thành vƣợt mức thì đƣợc trả theo đơn giá cao hơn. 18
  19. Chế độ lƣơng này áp dụng cho những cơng nhân sản xuất ở những khâu quan trọng lúc sản xuất khẩn trƣơng để đảm bảo tính đồng bộ, ở những khâu mà năng suất cĩ tính chất quyết định đối với việc hồn thành chung kế hoạch của xí nghiệp. Số sản phẩm hồn thành vƣợt định mức sẽ đƣợc trả theo đơn giá luỹ tiền. Đơn giá này dựa vào đơn giá cố định và cĩ tính đến hệ số trong đơn giá. Đơn giá cố định dùng để tính lƣơng cho sản phẩm vƣợt mức thời điểm và ngƣời ta chỉ dùng 1 phần chi phí gián tiếp cố định và tiết kiệm để thƣởng cịn một phần để hạ giá thành Tiền lƣơng của cơng nhân làm theo chế độ sản phẩm luỹ tiền đƣợc tính theo cơng thức: L = Q1* P + Q1 - Q0 * P *K Trong đĩ: L: Tổng tiền lƣơng cơng nhân đƣợc lĩnh Q1: Sản lƣợng thực tế của cơng nhân sản xuất ra Q0: Mức sản lƣợng P: Đơn giá lƣơng sản phẩm K: Hệ số tăng đơn giá sản phẩm Muốn thực hiện chế độ lƣơng này phải chuẩn bị những điều kiện sau: + Định mức lao động cĩ căn cứ kỹ thuật. Đây là vấn đề quan trọng vì đơn giá sản phẩm sẽ tăng luỹ tiền theo tỉ lệ vƣợt mức sản lƣợng - Phải thống kê, xác định rõ chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm, tiền lƣơng của cơng nhân, mức luỹ tiền, mức hạ thấp giá thành và giá trị tiết kiệm đƣợc. - Phải dự kiến đƣợc kết quả kinh tế của chế độ tính theo sản lƣợng luỹ tiến nhằm xác định mức luỹ tiến cao nhất của đơn giá sản phẩm. Vì khi thực hiện chế độ lƣơng này, lƣơng của cơng nhân sẽ tăng nhanh hơn sản lƣợng làm cho phần tiền lƣơng trong đơn vị sản phẩm cũng tăng lên. Do đĩ, giá thành sản phẩm cũng tăng theo. Khi áp dụng chế độ lƣơng này phải tính tốn kết quả kinh tế, nâng cao năng suất lao động, làm hạ giá thành sản phẩm. 3.1.5 Hình thức trả lương khốn sản phẩm. 19
  20. Là chế độ lƣơng sản phẩm khi giao cơng việc đã quy định rõ ràng số tiền để hồn thành một khối lƣợng cơng việc trong một đơn vị thời gian nhất định. Chế độ lƣơng này áp dụng cho những cơng việc mà xét thấy giao từng việc chi tiết khơng cĩ lợi về mặt kinh tế. Bởi vì trong sản phẩm cĩ nhiều cơng việc mang tính tổng hợp, khơng thể giao việc mà thống kê kinh nghiệm thu kết quả lao động theo từng đơn vị sản phẩm, từng phần riêng biệt của từng cơng nhân đã biết ngay đựơc tồn bộ số tiền lƣơng mà mình sẽ đựoc lĩnh sau khi hồn thành khối lƣợng cơng việc giao khốn. Hình thức này cĩ tác dụng khuyến khích ngƣời cơng nhân hồn thành nhiệm vụ trƣớc thời hạn, nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng cơng việc. Thơng qua hợp đồng giao khốn, áp dụng hình thức này phải xây dựng chế độ kiểm tra chất lƣợng, thống kê thời gian làm việc chặt chẽ. Đối với cơng việc hồn thành mà chất lƣợng kém thì địi hỏi phải làm lại và khơng trả lƣơng. Hình thức này áp dụng khi phải hồn thành những cơng việc đột xuất nhƣ sửa chữa, thay lắp nhanh một số thiễt bị để đƣa vào sản xuất. 3.1.6 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm cĩ thƣởng. Hình thức này thực chất là hình thức trả lƣơng sản phẩm kết hợp với hình thức tiền thƣởng. Khi áp dụng hình thức này, tồn bộ sản phẩm đều đƣợc trả theo 1 đơn giá thống nhất, cịn số tiền thƣởng sẽ căn cứ vào trình độ hồn thành. Tiền thƣởng ở đây để khuyến khích cơng nhân hồn thành và hồn thành vƣợt mức kế hoạch sản lƣợng. Lƣợng sản phẩm cĩ thƣởng đựơc tính theo cơng thức: Lit = LSP trực tiêp + Thƣởng hồn thành kế hoạch + Thƣởng vƣợt mức kế hoạch Yêu cầu khi áp dụng hình thức này là phải quy định đúng đắn các chi tiêu điều kiện thƣởng và nguồn tiền thƣởng cho cơng nhân. 3.2 Hình thức trả lƣơng theo thời gian. Tiền lƣơng theo thời gian là tiền lƣơng thanh tốn cho ngƣời cơng nhân căn cứ vào trình độ kỹ thuật và thời gian cơng tác của họ. Tiền lƣơng theo thời 20
  21. gian cĩ thể đựơc tính theo tháng, theo ngày, theo giờ cơng tác. Mỗi cách tính cĩ 1 tác dụng khác nhau. Nhƣợc điểm chính của hình thức này là khơng gắn liền giữa chất lƣợng với số lƣợng lao động mà ngƣời cơng nhân đã tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm. Nĩi cách khác, phần tiền thƣởng mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng khơng gắn liền với kết quả lao động mà họ tạo ra. Chính vì vậy, hình thức này khơng mang lại cho ngƣời cơng nhân sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình, khơng tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những thái độ sai lệch và khơng khuyến họ nghiêm chỉnh thực hiện chê độ tiết kiệm thời gian vật tƣ trong quá trình cơng tác. Tiền lƣơng này chủ yếu áp dụng đối với những ngƣời làm cơng tác quản lý. Cịn đối với cơng nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy mĩc là chủ yếu hoặc những cơng việc khơng thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc tính chất của sản phẩm nếu thực hiện trả cơng theo sản phẩm sẽ khơng đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, khơng đem lại hiệu quả thiết thực. Hình thức tiền lƣơng theo thời gian gồm 2 loại: Tiền lƣơng theo thời gian giản đơn và tiền lƣơng thời gian cĩ thƣởng. 3.2.1 Hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn Là hình thức trả lƣơng mà tiền lƣơng nhận đựơc của mỗi ngƣời cơng nhân do mức lƣong cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Cách tính lƣong trả theo thời gian giản đơn: Lgd = Ntt xLngƣời Trong đĩ: Lgd: Lƣơng thời gian giản đơn Ntt: Số ngày làm việc thực tế của ngƣời lao động. Lng: Mức lƣơng ngày ứng với từng ngƣời lao động. Lƣơng ngày đựơc xác định nhƣ sau: Lng= Hệ số lƣơng x Lƣơng tối thiểu 21
  22. Lct (Số ngày cơng tác: 22 ngày/tháng) Cĩ 3 loại lƣơng theo thời gian giản đơn: - Lƣơng giờ: Tính theo cấp bậc lƣơng giờ và số giờ làm việc. - Lƣơng ngày: Tính theo cấp bậc lƣơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. - Lƣơng tháng: tính theo số lƣợng cấp bậc tháng. * Nhƣợc điểm của hình thức này: Hình thức này mang tính bình quân, khơng khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung cơng suất máy mĩc thiết bị để tăng năng suất lao động. 3.2.2 Hình thức trả lƣơng theo thời gian cĩ thƣởng. Đây là hình thức tiền lƣong dựa trên sự kết hợp giữa lƣơng thời gian đơn giản và chế độ tiền thƣởng nhằm khuyến khích ngƣời lao động nâng cao hiệu quả cơng tác của mình. Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với những cơng nhân làm việc phục vụ nhƣ: Cơng nhân sữa chữa, điều chỉnh thiết bị. Ngồi ra cịn áp dụng đối với những cơng nhân chính làm việc ở những nơi sản xuất cĩ trình độ cơ giới hĩa cao, tự động hố hoặc những cơng việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lƣợng. Tiền lƣơng của cơng nhân đƣợc nhƣ sau: Lct = Ntt x Lng x K1 Trong đĩ: Lct: Lƣơng thời gian cĩ thƣởng. Ntt: Số ngày làm việc thực tế của ngƣời lao động. Lng: Mức lƣơng ngày ứng với từng ngƣời lao động. K1: Hệ số kế đến tiền thƣởng. Hình thức này cĩ nhiều ƣu điểm hơn chế độ trả lƣơng theo thời gian giản đơn. Vì hình thức này khơng những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà cịn gắn với thành tích cơng tác của từng ngƣời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả cơng việc cảu mình. 22
  23. 4. Kế hoạch quỹ lƣơng. Để thành lập quỹ lƣơng ta dựa vào các phƣơng pháp sau: 4.1 Căn cứ vào kế hoạch lao động và tiền lương bình quân. Theo cơng thức: QL = Sbq x Lbq Trong đĩ: QL: Tổng quỹ lƣơng kế hoạch. Sbq: Sĩ lao động bình quân kỳ kế hoạch. Lbq: Lƣơng bình quân của mõi ngƣời lao động kỳ kế hoạch. Muốn xác định lao động kỳ kế hoạch trƣớc hết xác định theo năng suất định mức lao đọng bố trí làm việc cụ thể. Lƣong bình quân gồm: lƣơng chính và lƣơng phụ. + Lƣơng chính = Hệ số * Lƣơng chính & lƣơng phụ + Lƣơng phụ = Các khoản phụ cấp theo lƣơng (phụ cấp ca3, độc hại, trách nhiệm) Lƣơng bình quân đƣợc xác định bằng dự kiến của ngƣời quản lý hoặc bằng số liệu thống kê kỳ trƣớc. Phƣơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp chƣa ổn định các loại hình sản xuất. 4.2 Căn cứ vào doanh thu kỳ kế hoạch, tỷ trọng tiền lương trong doanh thu theo cơng thức: QL = DT * KL Trong đĩ: QL: Tổng quỹ lƣơng. DT: Tổng doanh thu trong kỳ kế hoạch. KL: Tỷ trọng tiền lƣơng trong doanh thu. Phƣơng pháp tính kế hoạch tiền lƣơng theo doanh thu đƣợc áp dụng đối với một doanh nghiệp, một cơng ty hay một tổng cơng ty cĩ dây chuyền cơng nghệ, bố trí lao động & giá bán sản phẩm ổn định, chế độ tiền lƣơng khơng thay đổi. 23
  24. Cách tính tỉ trọng tiền lƣơng trong doanh thu (đơn giá tiền lƣơng theo doanh thu). Tổng quỹ lƣơng KL= Kế hoạch doang thu Tổng quỹ lƣơng= Kế hoạch doanh thu -Kế hoạch chi phí (khơng bao gồm tiền lƣơng) -Kế hoạch nộp thuế và lợi nhuận 4.3 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất & đơn giá tiền lƣơng sản phẩm. Đƣợc xác định nhƣ sau: QL = DT x KL Trong đĩ: P1 : Sản phẩm thứ i. Đi : Đơn giá tiền lƣơng của 1 đơn vị sản phẩm i. Cách tính tiền lƣơng: Tổng quỹ lƣơng KL = Kế hoạch doanh thu Trong đĩ Tdmj: Định mức thời gian để gia cơng 1 đơn vị sản phẩm ở nguyên cơng j. Lgj: Mức lƣợng giờ ở bƣơc cơng việc thứ j. Hồn thiện cơng tác tính lƣơng tại xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu -Cảng Hải Phịng. 4.4 Căn cứ vào đơn giá tiền lƣơng lợi nhuận. Phƣơng pháp này ứng với chỉ tiêu kế hoạch áp dụng đối với các doanh nghiệp quản lý đƣợc tổng thu, tổng chi & xác định đƣợc lợi nhuận kế hoạch sát thực tế, thực hiện theo cơng thức sau: m Đ1 = Tdmj xLgj i 1 Trong đĩ Tđmj: Định mức thời gian để gia cơng một đơn vị sản phẩm ở nguyên cơng 1. Lgj: Mức lƣơng giờ ở bƣớc cơng việc thứ j. 24
  25. 5. Tiền thƣởng. 5.1 Bản chất của tiền thưởng. Tiền thƣởng thực chất là khoản bổ sung cho tiền lƣơng đê quán triệt hơn nguyên tắc phân phối lao động & gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tiền thƣởng là một trong những biện pháp khuyến khích bằng vật chất đối với ngƣời lao động nhằm động viên mọi ngƣời phát huy tích cực, sáng tạo trong sản xuất để nâng cao năng xuất lao động , sử dụng tối đa cơng suất máy , tiết kiệm vật tƣ, giá thành tăng tích luỹ. Gĩp phần hồn thiện tồn diện kế hoạch đƣợc giao. 5.2 Cơng tác tiền thưởng Gồm 3 nội dung sau: - Chỉ tiêu xét thƣởng: Gồm cả chỉ tiêu về số lƣợng & chất lƣợng. Yêu cầu các chỉ tiêu xét thƣởng phải chính xác, cụ thể. - Điều kiện xét thƣởng: Nhằm xác định tiền để thực hiện khen thƣởng cũng nhƣ để đánh giá, kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu xét thƣởng. - Nguồn & mức thƣởng: Nguồn tiền thƣởng là nguồn cĩ thể đƣợc dùng để trả lƣơng. Nĩi chung, nguồn tiền thƣởng cho cá nhân hay cho tập thể khi hồn thành chỉ tiêu xét thƣởng. Mức thƣởng cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nguồn tiền thƣởng & các mục tiêu cần khuyến khích. Hồn thành cơng tác tính lƣơng tại xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu - Cảng Hải Phịng 5.3 Một số hình thức thưởng trong doanh nghiệp Cĩ nhiều loại tiền thƣởng, nhƣng thơng thƣờng cĩ những loại tiền thƣởng sau: -Thƣởng năng suất chất lƣợng cao -Thƣởng chất lƣợng sản phẩm tốt (giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng) -Thƣởng sáng kiến -Thƣởng tiết kiệm vật tƣ 25
  26. -Thƣởng theo kết quả hoạt động kinh doanh -Thƣởng tìm đƣợc nơi cung ứng, kí kết hợp đồng mới. -Thƣởng đảm bảo ngày cơng cao. -Thƣởng về lịng trung thành & tận tâm với doanh nghiệp Ngồi ra chế độ tiền thƣởng trên thực tế sản xuất kinh doanh cịn cĩ những hình thức tiền thƣởng khác nhằm khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động, hiệu suất cơng tác nhƣ: - Thƣởng do hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao trƣớc thời hạn -Thƣởng do cơng tác làm cung tiên 26
  27. PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HỒNG DIỆU - CẢNG HẢI PHÕNG 27
  28. 2.1. Quá trình hình thành và phát triển cảng Hải Phịng 2. 1. 1 Giới thiệu chung về Cảng Hải Phịng. Khi thực dân Pháp đơ hộ nƣớc ta nhằm vơ vét của cải tài nguyên về chính quốc cũng nhƣ vận chuyển hàng hố, vũ khí từ chính quốc sang Việt Nam phục vụ cho mục đích cai trị lâu dài. Do đĩ Cảng Hải Phịng đã đƣợc xây dựng. Cảng ra đời vào cuối thế kỷ 19 (năm 1874) đến nay gần 140 năm. Lúc đầu Cảng chỉ cĩ 6 cầu tàu chiều dài 1044 m và cĩ 6 kho, chiều rộng cầu gỗ khoảng 10m, kết cấu dạng bệ cọc, mặt cầu bằng gỗ, riêng cầu 6 bằng cọc bê tơng cốt thép. Việc vận chuyển hàng hố bằng mơ, máy kéo và xe ba gác. Từ ngày tiếp quản đến nay Cảng đã trịn 55 tuổi. Từ ngày tiếp quản đến giờ Cảng đã đƣợc mở rộng và nâng cấp phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay. Tên giao dịch : Cảng Hải Phịng Tên tiếng anh : PORT OF HAI PHONG Giám đốc : NGƠ BẮC HÀ Loại hình doanh nghiệp : Cơng ty cổ phần Địa chỉ liên hệ : 8a-Trần Phú-Hải Phịng Nhĩm nghành nghề : Du lịch - Dịch vụ Điện thoại : 84.031.3859456/3859824/3859953/3859945 Fax : 84.031.3836943/3859973 Email : haiphongport@Hà Nội.vnn.vn : it-haiphongport@Hà Nội.vnn.vn Website : www.haiphongport.com.vn 2.1.2. Các xí nghiệp trực thuộc.  Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu  Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ  Bến nổi Bạch Đằng  Vịnh Lan Hạ  Vịnh neo Hạ Long và Trạm hoa tiêu. 28
  29. 2.1.3. Thơng tin dịch vụ  Bốc xếp hàng hố, giao nhận kho vận  Lai dắt hỗ trợ, cứu hộ tàu biển  Trung chuyển container quốc tế, Logistics  Đĩng gĩi, vận chuyển hàng hố bằng đƣờng biển, đƣờng sơng  Vận tải đƣờng sắt chuyên tuyến Hải Phịng-lào Cai-cơn Minh (Trung Quốc)  Đĩng gĩi, sửa chữa các loại phƣơng tiện thuỷ, bộ  Lắp ráp cần trục quay, xây dựng cơng trình cảng  Đại lý tàu biển và mơi giới Hàng Hải 2.1.4 .Vị trí địa lý. Cảng Hải Phịng là cảng biển cĩ quy mơ lớn nhất miền Bắc Việt Nam, nằm ở tả ngạn sơng cửa Cấm, là nhánh của sơng Thái Bình, cách cửa Nam Triệu 30km. Cảng Hải Phịng cĩ vi trí địa lý 200500 vĩ Bắc và 106041' kinh Đơng, tiếp xúc với biển Đơng qua cửa biển Nam Triệu. 2.1.5. Vị trí kinh tế. Cảng Hải Phịng chiếm một vi trí kinh tế đặc biệt quan trọng, là cầu nối giao thơng chiến lƣợc, trung tâm giao lƣu vận chuyển hàng hố lớn nhất nhì cả nƣớc. Cảng Hải Phịng cĩ nhiệm vụ bốc xếp hàng hố với nhiều chủng loại khác nhau, phục vụ cho nhiều mặt phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là các cơng trình quốc gia. Nơi đây nối liền tất cả những nƣớc cĩ mối quan hệ đƣờng biển với nƣớc ta, chính vì vậy Cảng Hải Phịng cĩ đầy đủ chức năng Kinh tế - Chính trị và Xã hội. Một trong những xí nghiệp thành phần của Cảng là xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu, cĩ số lƣợng thơng qua Cảng hàng năm chiếm 40%-50% sản lƣợng tồn Cảng. Do đĩ nĩ cĩ gĩp phần khơng nhỏ trong việc phấn đấu thực hiện nhiệm vụ tồn Cảng. 2.2. Tổng quan về xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triền của xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 29
  30. Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu nằm ở khu vực Cảng chính là một xí nghiệp thành phần thuộc liên hiệp các xí nghiệp Cảng Hải Phịng cĩ cùng quá trình hình thành và phát triển điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý chung với Cảng Hải Phịng. Từ trƣớc những năm Cảng Hải Phịng đƣợc chia thành 4 khu vực để xếp dỡ hàng:  Khu Cảng chính từ phao số 0 đến phao số 1 1  Khu vực chuyển tải cửa sơng Bạch Đằng và Vịnh Hạ Long  Khu vực Cảng Chùa Vẽ  Khu vực Cảng Vật Cách Do yêu cầu sản xuất, tháng 4 năm 1981 khu vực Cảng chính đƣợc chia thành 2 xí nghiệp tƣơng ứng với 2 khu vực xếp dở là xí nghiệp xếp dỡ I và xí nghiệp xếp dỡ II. Từ thực tế sản xuất, mỗi xí nghiệp đã thành một đội sản xuất chuyên xếp dỡ 1 loại hàng Container do Cảng liên doanh với hãng vận tải GMC (thuộc cơng ty GERMANTRANS) và hãng HEUNG- A do VIETFRAC làn đại lý. Do phƣơng thức vận tải hàng hĩa bằng container trên thế giới ngày càng phát triển mạnh, lƣợng hàng hố đƣợc vận chuyển bằng container đến cảng Việt Nam ngày càng tăng khiến cho lãnh đạo Cảng Hải Phịng phải tiến hành thay đổi quy mơ và cơ cấu tổ chức sản xuất để đáp ứng yêu cầu xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản cũng nhƣ giao nhận hàng hố trong container. Do đĩ XN xếp dỡ container đƣợc hình thành từ 2 đội xếp dỡ container của 2 xí nghiệp xếp dỡ I và II. Nhằm nâng cao cơng tác quản lý, đồng thời cải tiến cơ cấu tổ chức, từng bƣớc hình thành các khu vực chuyên mơn hố xếp dỡ Cảng Hải Phịng đã đề xuất phƣơng án với tổng cục Hàng Hải Việt Nam về việc thành lập xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu trên cơ sở sáp nhập 2 xí nghiệp xếp dỡ I và II. Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu đƣợc hình thành từ ngày 20 tháng 11 năm 1993 theo QĐ số 6251TCCB của cục Hàng Hải Việt Nam từ việc sáp nhập hai 30
  31. xí nghiệp: Xí nghiệp xếp dỡ I và xí nghiệp xếp dỡ II. Trụ sở đặt tại số 4 Lê Thánh Tơng - Hải Phịng. Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu bao gồm từ hệ thống cầu tầu số 4 đến cầu tầu số 11 với tổng chiều dài là l.033m. Tất cả các bến đƣợc xây dựng bằng tƣờng cọc ván thép kết hợp với mũi dầm bê tơng cốt thép, đủ điều kiện cho tầu 10.000 DWT neo đậu. Vừng diện tích Cảng bao gồm khu vực rộng lớn với các bãi tuyến tiền phƣơng, hệ thống đƣờng giao thơng kéo dài dọc cầu tầu với các thiết bị xếp dỡ vận chuyển hiện đại, phía sau là hệ thống kho bãi bao gồm từ kho số 4 đến kho số 13. Diện tích xếp hàng là: 52.655m2, diện tích kho là: 29.023m2, diện tích kho bán lộ thiên là: 3.222m2. Sản lƣợng thơng qua xí nghiệp chiếm từ 40% - 50% tổng sản lƣợng của Cảng Hải Phịng. Sản lƣợng chuyển tải tại khu vực Quảng Ninh từ 400.000 - 600.000 tấn/năm. Đến tháng 7/2007 sáp nhập xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu và xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tơng thành một xí nghiệp là: Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu. 2.2.2. Chức năng, nhiệm và của xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu a) Chức năng Trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc và phát triển nền kinh tế quốc dân theo cơ chế thị trƣờng hiện nay thì việc xuất - nhập khẩu hàng hố là việc làm cần thiết và tất yếu Thơng qua nhiều phƣơng thức vận tải khác nhau nhƣ: Vận tải đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng hàng khơng . . . Trong các hình thức vận tải trên thì đƣờng thuỷ là một trong những hình thức vận tải đặc biệt quan trọng. Bởi vì: Cảng là khu vực thu hút và giải toả hàng hố Thực hiện việc bốc, xếp, dỡ hàng hố Là nơi lánh nạn an tồn cho tàu Cảng cung cấp các dịch vụ cho tàu nhƣ một mắt xích trong dây truyền. Là điểm luân chuyển hàng hố và hành khách 31
  32. Là nơi tiếp nhận những đầu mối giao thơng giữa hệ thống vận tải trong nƣớc và nƣớc ngồi Là cơ sở phát triển thƣơng mại thơng qua Cảng b) Nhiệm vụ: Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu cĩ những nhiệm vụ chủ yếu sau: Kí kết hợp đồng dỡ, giao nhận, bảo quản, lƣu kho hàng hố với chủ hàng. Giao hàng xuất khẩu cho phƣơng tiện vận tải và nhận hàng nhập khẩu từ phƣơng tiện vận tải nếu đƣợc uỷ thác. Kết tốn việc giao nhận hàng hố và lập các chứng từ cần thiết. Tiến hành xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho hàng hố. Nếu trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho thà hàng hố bị hƣ hỏng do lỗi của Cảng thì Cảng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng hàng hố bị hƣ hỏng. 2.2.3. Ngành nghề kinh doanh Đặc thù đối với xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu nĩi riêng và Cảng Hải Phịng nĩi chung là vận chuyển, xếp dỡ, lƣu kho hàng hố. Hàng hố thơng qua Cảng bao gồm rất nhiều mặt hàng đa dạng và phong phú nhƣ: Các thiết bị máy mĩc, vật liệu xây dựng, than, gỗ, clinke, phân bĩn, lƣơng thực, hàng tiêu dùng. . .và hình thức cũng rất đa dạng nhƣ :  Hàng, kiện, bĩ, hàng bao , hàng rời  Hàng cồng kềnh, hàng khơng phân biệt kích thƣớc  Hàng siêu trƣờng, hàng siêu trọng, hàng độc hại, hàng nguy hiểm  Hàng rau quả tƣơi sống 2.2. 4. Sản phẩm Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu nằm ở khu vực Cảng chính, là xí nghiệp thành phần trực thuộc Cảng Hải Phịng. Sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm dịch vụ. Nghành nghề sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là xếp dỡ hàng hố 32
  33. thơng qua Cảng, giao nhận, vận tải và bảo quản hàng hố tại kho bãi của Cảng. Sản lƣợng của xí nghiệp chiếm gần 50% sản lƣợng của Cảng. Sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm dịch vụ. Xí nghiệp gồm cĩ 3 sản phẩm chính đĩ là: Dịch vụ xếp dỡ, dịch vụ lƣu kho bãi, dịch vụ chuyển tải hàng hố. Ngồi ra, xí nghiệp cịn cĩ nhiều dịch vụ khác nhƣ: Cân hàng, giao nhận, thuê cần cẩu nổi, thuê tàu lai dắt, thuê sà lan, thuê cần trục bộ, thuê cần trục chân đế thuê xe nâng, thuê mơ, thuê xe gạt, thuê cơng cụ bốc xếp, thuê cầu cảng, thuê kho bãi, thuê cơng nhân, thuê đĩng gĩi bao bì do chủ hàng cung cấp. a) Dịch vụ xếp dỡ: Là sản phẩm chính của Xí nghiệp, chiếm tỉ trọng rất cao về sản lƣợng và doanh thu. Gồm các nhĩm hàng:  Xếp dỡ hàng ngồi container +) Hàng hố thơng thƣờng đây là nhĩm hàng truyền thống của xí nghiệp +) Hàng hố là mơ, xe chuyên dùng +) Xếp dỡ đĩng gĩi hàng rời  Xếp dỡ hàng container: Gồm container cĩ hàng và khơng cĩ hàng +) Xếp dỡ, đảo chuyển container trong cùng mệt hầm +) Xếp dỡ, đảo chuyển container trong cùng một tàu +) Xếp dỡ container từ hầm này sang hầm khác trong cùng một tàu +) Xếp dỡ dịch chuyển contairner trung chuyển (bốc từ tầu đƣa lên bờ và xếp xuống tàu khác) + Dịch vụ đĩng, rút hàng hố trong container + Dịch vụ phục vụ kiểm hàng hố trong container và kiểm tra PTI + Dịch vụ phục vụ giám định, kiểm dịch hàng trong container + Các dịch vụ khác nhƣ: Chằng buộc hoặc tháo chằng container, vệ sinh container, dịch vụ khai thác hàng lẻ (CFS) b) Dịch vụ xếp dỡ bằng cần cẩu nổi  Dịch vụ xếp dỡ bằng cần cẩu P10 gồm hàng ngồi container và hàng container 33
  34.  Dịch vụ xếp dỡ bằng cần cẩu P11 gồm xếp dỡ trong cầu cảng và xếp đỡ ngồi vùng nƣớc  Dịch vụ lai dắt cần cẩu nổi P 10 và P11 c) Dịch vụ lưu kho bãi  Hàng ngồi container +) Lƣu tại kho +) Lƣu tại bãi  Hàng container +) Container thơng thƣờng +) Container lạnh cĩ sử dụng điện +) Ơtơ, xe chuyên dùng d) Dịch vụ chuyển tải  Chuyển tải hàng hố ngồi container +) Xếp dỡ hàng tử tàu xuống sà lan tại vùng nƣớc, bốc hàng từ sà lan lên bãi cảng hoặc lên thẳng phƣơng tiện chủ hàng tại cầu cảng. +) Vận chuyển hàng từ vũng nƣớc chuyên tải về cầu Cảng Hải Phịng và ngƣợc lại sử dụng phƣơng tiện vận chuyển của Cảng theo yêu cầu của khách hàng.  Chuyển tải hàng container +) Chuyển container từ vùng neo Bến Gĩt về Hồng Diệu +) Chuyển container tử Hạ Long về Hồng Diệu +) Các trƣờng hợp truyền tải khác theo thoả thuận của Cảng với khách hàng. 2.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật Cần trục chân đế: - Loại 16 tấn : 5 chiếc - Loại 5 tấn : 6 chiếc Cần trục bánh lốp : 3 chiếc Sokol : 4 chiếc loại 32 tấn Xe nâng hàng : 35 chiếc 34
  35. Xe xúc gạt : 13 chiếc Máy kéo : 3 chiếc Ngoạm : 38 chiếc Máng chứa vật liệu : 19 chiếc Ơtơ MA3 : 42 chiếc Ơtơ MA3 sâm : 2 chiếc Hệ thống kho bãi, hệ sống đƣờng sắt, đƣờng bộ thơng suốt với đƣờng sắt quốc gia thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hố. 2.2.6. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp 35
  36. GIÁM ĐỐC PHĨ GĐ NỘI CHÍNH PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC KIÊM KHO TÀNG KHAI THÁC KỸ THUẬT BAN ĐIỀU HÀNH BAN BAN BAN BAN Đội BAN ĐỘI ĐỘI ĐỘI BAN BAN ĐỘI ĐỘI TÀU ĐỘI KHO TC TC KD HH GN- BẢO XẾP ĐĨNG HÀNG AT KT ĐẾ CƠ PHỤC VS CƠNG TL KT TT kho VỆ DỠ GĨP RỜI LĐ VT GIỚI VỤ CN CỤ bãi đội C 36
  37. 2.2.6.1. Ban lãnh đạo  Giám đốc Là ngƣời lãnh đạo cao nhất trong xí nghiệp. Giám đốc xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu chịu trách nhiệm chung và cao nhất trƣớc Đảng uỷ và giám đốc Cảng Hải Phịng về việc nhận chỉ tiêu, kế hoạch của Cảng, đảm bảo đời sống cho cán bộ CNV của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trƣớc các chính sách pháp luật của Nhà Nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.  Các phĩ giám đốc Phĩ giám đốc Nội chính kiêm Kho hàng: Quản lý, chỉ đạo các ban nghiệp vụ nhƣ Tổ chức tiền lƣơng, kê tốn tài vụ, kinh doanh, hành chính y tế và cơng tác bảo vệ của xí nghiệp. Tham mƣu cho giám đốc xây dựng các định mức lao động tiên tiến và tổ chức lao động kế hoạch. Theo dõi, áp dụng bảng lƣơng, bẵng chim cơng, xác định lƣơng cơ bản, lƣơng trách nhiệm, phụ cấp ngồi giờ, kiểm tra thực hiện tổng quát lƣơng. Tham gia nghiên cứu hợp đồng, tổ chức các phong trào thi đua, nghiên cứu cải tạo hệ thống tiền lƣơng và áp đụng hình thức khuyến khích vật chất. Phụ trách việc kết tốn hàng hố xuất nhập khẩu đối với chủ hàng, chủ tàu. Quản lý nghiệp vụ của ban hàng hố về cơng tác lƣu kho, lƣu bãi hàng hố, đảm bảo hệ thống kho bãi an tồn, hang hố khơng bị hƣ hỏng mất mát. - Phĩ giám đốc khai thác: Chỉ đạo cơng tác xếp dỡ hàng hố, quản lý giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu thơng qua Cảng. Quan hệ với các đơn vị nghành dọc cấp trên để giải quyết các nghiệp vụ cơng tác kế hoạch. Triển khai thực hiện các hợp riêng kinh tế đã kí giữa xí nghiệp với chủ hàng, chủ tàu. Giải quyết các vƣớng mắc trong quá trình bốc xếp, giao nhận theo quy định của hợp đồng. 37
  38. - Phĩ giám đốc kỹ thuật. Chịu trách nhiệm về việc tổ chức sử dụng các loại phƣơng tiện, thiết bị xếp dỡ kịp thời cho cơng tác xếp dỡ, vận chuyển hàng hố. Đảm bảo nguyên liệu, máy mĩc thiết bị để thực hiện cơng tác xếp dỡ, vận chuyển hàng hố. . 2.2.6.2. Các ban nghiệp vụ  Ban tổ chức tiền lƣơng Tham mƣu cho giám đốc về cơng tác tổ chức cán bộ, lao động, sắp xếp bộ máy quản lý, điều hành sản xuất trực tiếp và đảm bảo chính sách cho CBCNV trong xí nghiệp. Thanh tốn tiền lƣơng cho CBCNV theo đơn giá của Cảng và chính sách trả lƣơng của Nhà Nƣớc.  Ban kinh doanh tiếp thị Căn cứ vào kế hoạch của Cảng Hải Phịng đã giao cho xí nghiệp ban khai thác kinh doanh nghiên cứu, phân bổ kế hoạch cho các đơn vị bộ phận trong xí nghiệp thực hiện, làm cơ sở cho việc đính giá kết quả sản xuất kinh doanh.  Ban tài chính kế tốn Theo dõi các hoạt động tài chính của xí nghiệp, tập hợp, phản ánh các khoản thu - chi trong xí nghiệp. Kiểm tra chứng từ xuất nhập khâu, nguyên vật liệu. Báo cáo cho giám đốc kịp thời các trƣờng hợp mất mát tài sản. Quản lý việc tính tốn và kiểm tra chi tiêu các quỹ tiền mặt, tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản phụ cấp cho CBCNV bằng tiền mặt đặc biệt là các tài sản thơng qua giá trị bằng tiền. Đơn đốc, thu nợ các chủ hang, theo dõi việc sử dụng TSCĐ, TSLĐ, tính khấu hao TSCĐ theo tổng thời gian quy định. Định kỳ tiến hành phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị. Thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế. Lập báo cáo về tình hình tài chính, tình hình thu - chi.  Ban y tế 38
  39. Phục vụ cơng tác chăm lo đời sống sức khoẻ cho CBCNV trong xí nghiệp thơng qua việc khám chữa bệnh và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, vệ sinh mơi trƣờng, phục vụ nƣớc uống, sinh hoạt cho CBCNV.  Ban hàng hố Quản lý nghiệp vụ về các đội giao nhận cầu tầu, kho bãi, đội dịch vụ nhà cầu. Thiết lập các chứng từ liên quan đến việc giao nhận hàng hố, thanh tốn cƣớc phí, xác nhận sổ lƣơng cho các đơn vị để làm cơ sở tính lƣơng.  Ban kỹ thuật vật tƣ Quản lý trên sổ sách các loại phƣơng tiện, thiết bị, từ đĩ lập kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa định kỳ cho các phƣơng tiện, thiết bị và nghiện cứu cái tiến cơng cụ xếp dỡ nhằm nâng cao khả năng khai thác của thiết bị. Phải đảm bảo đầy đủ vật tƣ, nhiên liệu phục vụ cho các loại thiết bị và việc khai thác xếp dỡ hàng hố. 2.2.6.3. Các đơn vị trực tiếp sản xuất a) Các đội  Đội cơ giới: Cĩ trách nhiệm xếp dở hàng hoả trong Cảng theo các phƣơng án xếp dỡ, cĩ chức năng, nhiệm vụ quản lý trực tiếp các phƣơng tiện thiết bị nhƣ: Xe hàng, xe nâng, xe cẩu Tổ chức sản xuất, đồng thời cĩ kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa các thiết bị đĩ.  Độ đế: Quản lý các phƣơng tiện thiết bị nhƣ: Cần trục chân đế, cần trục bánh lốp đảm bảo trạng thái kỹ thuật tốt cho các phƣơng tiên. Từ đĩ tổ chức sản xuất kết hợp với kế hoạch sửa chữa.  Đội xếp dỡ: Chịu trách nhiệm xếp dỡ cho các tàu chở hàng tới Cảng, quản lý các kho bãi và các thiết bị xếp dỡ phù hợp với cơng việc cơ giới hố xếp dỡ hàng rời. Tổ chức thực hiện xếp dơ hàng hố ở các tuyến tiền phƣơng, hậu phƣơng, trong kho, ngồi bãi. Đây chính là lực lƣợng chủ đạo, trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện chỉ tiêu sản lƣợng của xí nghiệp. 39
  40.  Đội bảo vệ: Cĩ nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự trong nội bộ xí nghiệp kiểm tra, kiểm sốt ngƣời và phƣơng tiện ra vào Cảng nhằm đảm bảo nội quy, quy định của xí nghiệp.  Đội vệ sinh cơng nghiệp: Chịu trách nhiệm về việc quét dọn vệ sinh, tu sửa cầu tàu kho bãi khi bị hƣ hỏng nhẹ, đảm bảo tốt cơng tác vệ sinh cơng nghiệp để phục vụ cho cơng tác khai thác xếp dỡ hàng hĩa.  Đội tàu phục vụ: Chuyên chở cơng nhân vào khu vực chuyển tải  Đội đĩng gĩi: Chuyên đĩng gĩi hàng rời và sửa chữa nhỏ các cơng cụ, dụng cụ đĩng gĩi.  Đội hàng rời: Chuyên bốc xếp hàng rời  Đội kho bãi, cân hàng, giao nhận, dịch vụ: Tổ chức khai thác và đảm nhiệm nhiệm vụ giao nhận hàng hĩa từ tàu hay phƣơng tiện vận tải bộ của chủ hàng tới, tổ chức giao hàng cho chủ hàng Đảm bảo chính xác các nguyên tắc và thủ tục xếp hàng hố ở kho bãi đúng quy định giúp thuận tiện cho việc kiểm tra điều hình sản xuất, cĩ trách nhiệm quản lý bảo quản hàng hố, lƣu kho khi chủ hàng yêu cầu. Thu cƣớc bốc xếp, cƣớc giao nhận và cƣớc bảo quản hàng hố của các bộ phận liên quan, xác nhận chứng từ chi trả lƣơng cho cơng nhân xếp dỡ hàng hố. Đảm bảo cơng tác phục vụ khai thác, rút hàng nhanh, dễ dàng, thuận tiện. Theo dõi các thủ tục giao nhận hàng hố, thành lập và cung cấp đầy đủ các chứng từ để theo dõi tính ngày lƣu kho. b) Các tổ sản xuất Với nhiệm vụ đƣợc các đội phân cơng, các tổ triển khai cụ thể các bƣớc theo chuyên mơn, nghề nghiệp của mình để hồn thành tốt cơng tác nhiệm vụ đƣợc giao về chất lƣợng, năng suất, hiệu quả và đảm bảo an tồn lao động. Cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất đƣợc tổ chức làm theo ca và cĩ số lƣợng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng tổ sản xuất. Một ca làm việc cĩ thời gian là 6 tiếng và đƣợc phân bổ nhƣ sau:  Ca sáng : 6h - 12h  Ca chiều : 12h - 18h 40
  41.  Ca tối : 18h - 24h  Ca đêm : 24h - 6h Xí nghiệp áp dụng chế độ đảo ca liên tục khơng nghỉ chủ nhật. Cơng nhân thay nhau làm việc và thay nhau nghỉ trong từng ngày. Mỗi cơng nhân sau khi kết thúc ca làm việc của thình đƣợc nghỉ 12h, nếu làm ca đêm đƣợc nghỉ 36h sau đĩ lại tiếp tục làm việc ở ca tiếp theo 2.2.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu Bảng 2.l: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của xí nghiệp Chên lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Số tƣơng Số tuyệt đối đối (%) Sản lƣợng Tấn 6.175.004 6.564.257 389.253 106.3% Doanh thu 1.000 291.897.453 341,950,589 50.053.136 117.2% Chi phí 1.000 237.383.968 265.632.660 28.248.692 111.9% Lãi, Lỗ 1.000 54.513.485 76.317.929 21.804.444 140% (Nguồn Ban kinh doanh tiếp thị) Qua bảng 2.1 : "Tổng hợp kết quả lánh doanh " trên ta cĩ thể thấy đƣợc những cố gắng nỗ lực của tồn thê CBCNV tồn xí nghiệp trong suốt 1 năm, khi mà nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng, Việt Nam và ngành hàng hải cũng bị những ảnh hƣởng và tác động. Trong năm qua: Tổng sản lƣợng bốc xếp đạt 6.564.257 tấn tăng 6,3% so với năm ngồi. Nguyên nhân sản lƣợng bốc xếp container tăng lên. cịn bốc xếp hàng rời giảm xuống. Đây là kết quả từ sự nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp, do sự hội nhập tồn cầu nên ngày càng cĩ nhiều khách hàng tìm đến, hơn nữa sự phục vụ chuyên nghiệp và kinh nghiệm của xí nghiệp đã mang đến cho khách hàng sự tin tƣởng, an tâm khi sử dụng dịch vụ của xí nghiệp. Tuy nhiên xí nghiệp cần phải nỗ lực và cố gắng hơn nữa để đạt đƣợc sản lƣợng cao hơn trong tƣơng lai. 41
  42. Sản lƣợng tăng làm doanh thu đạt 341.950.589.000đ tăng 17,2%. Nguyên nhân tăng chi tiêu doanh thu năm 2008 là do việc cải cách cơ cấu hành chính xí nghiệp cĩ hiệu quả, tránh đƣợc nhiều thủ thục rƣờm rà gây mất thời gian cho khách hàng. Kết quả là trong năm 2008 lƣợng hàng hố thơng qua Cảng nhiều hơn, do đĩ cƣớc xếp dỡ thu đƣợc cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ tới doanh thu của xí nghiệp. Theo kế hoạch năm 2009 sẽ tăng thêm tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng nhằm đƣa tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn so với các năm trƣớc. Xét về chi phí giữa các năm cĩ sự tăng lên, chi phí này tăng là do khấu hao tăng lên, chi trả lƣơng cho nhân viên quản lý nhiều hơn, chi phí điện nƣớc và các khoản chi phí khác cũng tăng lên, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 11.9%, nguyên nhân tăng là do sản lƣợng hàng hố tăng, giá xăng dầu tăng Tuy nhiên tỷ lệ tăng khơng đáng kể do xí nghiệp đã làm tốt cơng tác quản lý, trình độ cán bộ cơng nhân viên đƣợc nâng cao và máy mĩc đƣa trang bi hiện đại hơn. Lợi nhuận của xí nghiệp đạt 76.317.929.000đ tăng 40% lợi nhuận so với năm ngối. Xí nghiệp cần phấn du, tạo đà để tiếp tục tăng trƣởng trong những năm tiếp theo. 2.2. 7. Những thuận lợi và khĩ khĩ của Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu 2.2.7.1. Thuận lợi  Khách quan Lãnh đạo Cảng thực hiện quan tâm, theo dõi, hiểu và đánh giá đung thực trạng khĩ khăn của xí nghiệp để cĩ hƣớng chỉ đạo kịp thời từ đầu, tổ chức quản lý, đào tạo , bởi sản lƣợng của xí nghiệp chiếm gần 50% sản lƣợng tồn Cảng. Cơng tác tổ chức, đào tạo, sử dụng nhân lực đã cải tiến và thực sự đƣợc quan tâm. Chế độ trả lƣơng khốn đã khuyến khích cơng nhân phát huy tính sáng tạo, năng lực, biết tổ chức phân cơng lại sản xuất cho phù hợp để cĩ năng xuất và thu nhập cao. 42
  43. Biểu thu cƣớc cĩ cải tiến khuyến khích đƣợc chủ hàng, chủ tàu trong hoạt động kinh doanh trong cơ chế cạnh tranh của thi trƣờng. Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ, phối kết hợp của các phịng ban, đơn vị trong và ngồi cảng đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Việc đầu tƣ các trang thiết bị máy mĩc, cơng cụ mới hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh đang đƣợc đặc biệt quan tâm, đƣa cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý điều hành. Kho tàng bến bãi đƣợc nâng cấp đáp ứng yêu cầu bảo quản chất lƣợng hàng hố cho khách hàng. Sự phối kết hợp hài hồ của chủ hàng, chủ tàu, đại lý đã tạo ra nhiều điều kiện cho xí nghiệp với mục tiêu chung là: Sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, cùng vƣơn lên và cùng cĩ lợi. Tiềm lực phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc đang mạnh dần lên bởi cơ chế, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nƣớc, đồng thời cũng làm cho nguồn hàng thơng qua Cảng tăng lên  Chủ quan Xí nghiệp cĩ đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ cơ sở trở lên, lực lƣợng tham mƣu cĩ năng lực, kinh nghiệm nghiệp vụ dần dần đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ mới. Đội ngũ cán bộ này lại cĩ ý thức trách nhiệm cao, chịu khĩ học hỏi và nhiệt tình cơng tác, biết tổ chức, quy tụ, khắc phục và phát huy truyền thống của đội ngũ cơng nhân Cảng "Đồn kết - Kiên cƣờng - Sáng tạo". Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu cỏ ban lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, từng trải về kinh nghiệm (đã từng trải qua lĩnh vực quản lý). Đảng - Chính quyền - Cơng đồn biết thống nhất, đã đƣợc cấp trên đánh giá là: "Cĩ bƣớc đột phả trong khâu điều hành". Đặc biệt cĩ đội ngũ cơng nhân viên tay nghề cao, tự giác, nghiêm túc làm việc, luơn tìm tịi sáng kiến cải tiên kỹ thuật, luơn tự học hỏi để vƣơn lên nâng cao trình độ chuyên mơn, khơng sợ khĩ, sợ khổ để hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đƣợc giao . 2.2.7.2. Khĩ khăn Lực lƣợng lao động nhiều, địa bàn rộng, phức tạp, khĩ điều hành, chỉ đạo và quản lý Phƣơng tiện thiết bị hầu hết đã cũ, phần lớn đã sử dụng trên 20 năm, 43
  44. cỏ thiết bị đã sử dụng trên 30 năm . Tồn bộ 16 chiếc đế cầu của Liên Xơ cũ đã đến hạn thanh lý, hoạt động thƣờng xuyên bị hƣ hỏng, vật tƣ phụ tùng thay thế thiếu đã ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh : Đặc biệt là tốc độ giải phĩng tàu làm cho nhiều chủ hàng, chủ tàu, đại lý khơng hài lịng. Hầu hết các loại thiết bị máy mĩc đều cũ mà việc đầu tƣ thêm rất cĩ hạn. Mặt hàng đa dạng, phức tạp, khĩ làm: nhiều mặt hàng của xí nghiệp cĩ sản lƣợng cao lại bị hạ giá cƣớc đẻ cạnh tranh, khuyến khích chủ hang nhƣ: Hàng rời, xi măng, sắt phơi, clinker. . . .nên ảnh hƣởng đến doanh thu. Việc làm hàng phức tạp và lƣợng hàng chuyển tải nhiều nên chi phí tăng, nhất là chi phí cho đĩng gĩi hàng phân bĩn rời rất lớn. Đặc biệt khĩ khăn là luồng tàu ra vào Cảng vẫn trong tình trạng sa bồi, khĩ khăn cho việc đƣa tàu ra vào, nhất là tầu cĩ trọng tải lớn mà số tàu này chủ yếu vào làm hàng tại xí nghiệp). Việc điều động và giải phĩng tàu hầu nhƣ phụ thuộc vào thuỷ triều Đồng thời xí nghiệp cịn chịu ảnh hƣởng bởi sự cạnh tranh của các Cảng khác trong nội bộ Cảng nhƣ: Cảng Cửa Cấm, Cảng Cá Hộp, Cảng Đoạn Xá, Cảng Đình Vũ và trong khu vực cũng khá mạnh nhất là việc ra đời của Cảng Cái Lân - Quảng Ninh do đĩ sản lƣợng chuyển tải bị chia sẻ thị phần. 44
  45. PHẦN III: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÍNH LƢƠNG CHO CƠNG NHÂN XẾP DỠ CỦA XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HỒNG DIỆU 45
  46. I. Định mức, đơn giá tiền lƣơng. 1.1- Định mức lao động: Định mức lao động trong bộ định mức đơn giá xếp dỡ, đĩng gĩi hàng rời đƣợc xây dƣng căn cứ theo quy trình cơng nghệ xếp dỡ cho từng loại hàng hố theo tác nghiệp để hồn thành khối lƣợng sản phẩm, bảo đảm an tồn lao động. Định mức lao động làm cơ sở để bố trí sử dụng lao động và tính đơn giá tiền lƣơng. 1.2- Định mức sản lƣợng: Định mức sản lƣợng xếp dỡ, đĩng gĩi hàng rời xác định trên cơ sở khảo và thống kê năng suất lao động thực hiện theo mức trung bình tiên tiến, cĩ tính đến tính chất hàng hố, trang thiết bị xếp dỡ và điều kiện khai thác, sản xuất thực tế của cảng. 1.3- Đơn giá tiền lƣơng: Đơn giá tiền lƣơng làm căn cứ trả lƣơng sản phẩm cho CNXD và đƣợc tính tốn trên cơ sở: - Hệ số lƣơng cấp bậc cơng việc áp dụng theo bảng lƣơng B.11 quy định tại Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tính chất, cơ cấu hàng hố và mức độ phức tạp cơng việc. - Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lƣơng tối thiểu chúng theo quy định tại Thơng tƣ số 0612010RN-BLĐTBXH ngày 07/4/2010 của Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội. - Mức lƣơng tối thiểu chung theo quy định. II. Định mức đơn giá xếp dỡ, đĩng gĩi hàng rời. Bộ Định mức đơn giá xếp dỡ, đĩng gĩi hàng rời (gọi tắt là Định mức đơn giá xếp dỡ) ban hành tại quyết định số /QĐ - LĐTL ngày 01 tháng 01 năm 2011 làm căn cứ cho các tổ sản xuất bố trí sử dụng lao động xếp dỡ, đĩng gĩi hàng hố và trả lƣơng sản phẩm cho cơng nhân. Để tạo điều kiện cho việc trả lƣơng đƣợc chính xác, đúng quy định, Tổng giám đốc hƣớng dẫn thực hiện bộ. Định mức đơn giá xếp dỡ nhƣ sau: 1- Quy định chung: 46
  47. 1.1- Quy định về Loại hàng - Nhĩm hàng Để bảo đảm việc xác nhận và thanh tốn lƣơng đƣợc chính xác, quy định loại hàng, nhĩm hàng cụ thể nhƣ sau: 1.1.1- Hàng Bao: Các loại hàng đƣợc đĩng trong bao làm bằng giấy, vải, sợi gai - dứa - ngon gồm: Lƣơng thực, thực phẩm, hố chất, dƣợc liệu, phân bĩn, xi măng, bột đá, muối, thức ăn gia súc, hạt nhựa cĩ trọng lƣợng từ 100 kg trở xuống. 1.1.2- Hàng Container: Là thùng chứa hàng tiêu chuẩn theo quy định quốc tế gồm: dƣới 20 feets; 20 feets; 40 feets hoặc trên 40 feets, khơng phân biệt hàng hố chứa đựng bên trong 1.1.3- Hàng Hịm, Kiện: bao gồm Đồ dùng gia đình, điện tử, điện lạnh, đồ dùng y tế, dƣợc phẩm, thực phẩm, đơ hộp, phụ tùng, nguyên liệu dệt may, bơng, kếp, cao su, giấy, dƣợc liệu, chăn vát quần áo, vật liệu xây dựng, gạch men, gạch chịu lửa, quặng đựng trong hộp carton, hộp sắt tây, hộp nhựa tổng hợp, hịm gỗ kín ở dạng khối hộp, hoặc đĩng gĩi trong bao bì gỗ, sắt (hay loại vật tiện khác) theo dạng kiện kín, kiện hở hoặc đĩng đai cĩ trọng lƣợng dƣới 1000 kg. 1.1.4- Hàng Bịch, Pallet: Hàng hố bao gồm Lƣơng thực, thực phẩm, hố chất, dƣợc liệu, phân bĩn, xi măng, bột đá, bột nhẹ, hạt nhựa, giấy, bột giấy, quặng, than đƣợc đĩng theo dạng bịch (hoặc pallet). - Hàng đĩng theo dạng bịch là hàng đĩng trong bịch, túi, bao lớn cĩ mĩc để cẩu. - Hàng đĩng theo dạng pallet là các loại hàng hố ở dạng bao, hịm, kiện đƣợc đặt trên cao bản thành khối để xếp dỡ. 1.1.5- Hàng Nặng: thiết bị máy mĩc phụ kiện, kết cấu khung thép, đầu máy, toa xe lửa, ca nơ, xuồng máy, cuộn cáp, bê tơng, đá tảng cĩ kích thƣớc, khối lƣợng lớn từ 1000 kg trở lên. 1.1.6- Hàng ơ tơ: Phƣơng tiện, thiết bị nhƣ: Ơ tơ, cần trục, xe lu, xe xích, xe máy thi cơng cơng' trình, xe máy thiết bị đặc chủng di chuyển trên bánh xe hoặc bánh xích. 47
  48. 1.1.7- Hàng Rời: Các loại tài nguyên khống sản nhƣ: Quặng, Apatitte, Than Thạch cao, Lƣu huỳnh, Cát đá sỏi Các loại sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến nhƣ: Thĩc, gạo, ngơ, khoai, sắn, đỗ, lạc, đậu tƣơng Các loại sản phẩm cơng nghiệp nhƣ: Xi măng, clinker, phân bĩn, hố chất, vật liệu xây dựng để rời hoặc ở dạng đổ đống. 1.1.8- Hàng Tƣơi sống, báo quản đơng lạnh: Hàng rau quả, thực phẩm tƣơi sống hay bảo quản đơng lạnh nhƣ: Các loại rau, quả, củ, sản phẩm thịt gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản, cây con giống đƣợc đĩng gĩi bao bì hoặc để rời. 1.1.9- Hàng Sắt thép: Hàng cĩ tính chất lý hố thuộc nhĩm kim loại nhƣ: Sắt thép, gang, kim loại màu ở dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, cĩ kích thƣớc hình dáng khác nhau đƣợc đĩng bĩ, kiện hoặc để rời. 1.1.10. Hàng Thùng: Các loại Xăng - dầu - mỡ, hố chất, nhựa đƣờng, dây thép, đinh xích để trong thùng bằng kim loại, gỗ, nhựa hoặc các chất liệu khác. 1.1.11. Hàng Gỗ: Gỗ và các sản phẩm thuộc nhĩm thảo mộc nhƣ: Gỗ cây, gỗ xẻ, gỗ thanh, gỗ ván sàn, tre nứa thành phẩm hoặc bán thành phẩm, khơng phân biệt kích thƣớc, hình dáng hay bao bì đĩng gĩi. 1.2- Các quy định khác 1.2-1- Các phƣơng án xếp dỡ quy định trong bộ định mức đơn giá xếp đỡ đƣợc áp dụng cho cả chiều xếp dỡ ngƣợc lại theo quy trình tác nghiệp tƣơng ứng, trừ những trƣờng hợp quy định cụ thể trong bộ định mức đơn giá xếp dỡ. 1.2-2- Đơn vị tính đơn giá tiền lƣơng trong bộ' định mức đơn giá xếp dỡ đƣợc quy định nhƣ sau: - Các loại hàng Bao, Hịm - Kiện, Bịch - Palett, Nặng, Rời, Tƣơi sống - bảo quản đơng lạnh, Sắt thép, Thùng, Gỗ: Đơn vị tính đơn giá là Đồng/tấn. - Hàng Container, 1 hục vụ kiểm hố hàng trong container, Tháo lắp chấu, Tháo và chằng buộc contamcr, Hàng mơ, hàng Gỗ băm xuất bằng thùng tiêu chuẩn: Đơn vị tính đơn giá là dồng/chiếc (contatner hoặc phương tiện). 48
  49. 1.2-3- Đơn giá xếp dỡ hàng container khơng phân biệt trọng lƣợng, hàng hố chứa trong container, hai container và đã bao gồm cả cơng việc đĩng mở nắp hầm tàu. Khi cơng nhân làm cơng việc tháo và chằng buộc hàng Container phải cĩ yêu cầu của chủ tàu (Order), khối lƣợng làm đến đâu nghiệm thu xác nhận thanh tốn đến đĩ, tối đa khơng quá 40% tổng số lƣợng container xuất, nhập riêng của từng tàu. 1.2-4- Các phƣơng án xếp dỡ hàng mơ trên tàu bao gồm các bƣớc cơng việc: + Cơng nhân bốc xếp: Tháo chằng, kê lĩt đƣờng cho xe di chuyển. + Cơng nhân lái xe: Điều khiển và kẻo xe khơng nổ máy. - Đơn giá xếp dỡ hàng Ơtơ trên tàu RORO cho lái xe cũng bao gồm các bƣớc cơng việc nhƣ trên. - Hàng Ơtơ xuất lên tàu nêu cĩ yêu cầu của chủ tàu thì đƣợc thanh tốn cơng chằng buộc theo đơn giá quy định. 1.2-5- Cụm từ Ctrục ghi trong các phƣơng án xếp dỡ quy định chung cho các loại phƣơng tiện sử dụng cẩu hàng khi tham gia xếp dỡ nhƣ: cần trục chân đế, cần trục bánh lốp - bánh xích (cần trục bộ), cần trục tàu, cần trục P nổi. - Cụm từ Đế, CTr, NH, xúc gạt ghi ở cuối các phƣơng án xếp dỡ hoặc cơng việc đƣợc hiểu là phƣơng án xếp dỡ cĩ Sử dụng cần trục chân đế, cần trục bộ hoặc nâng hàng để nâng hạ. - Ký hiệu SMSL là viết tắt của cụm từ "sang mạn sà lan ", ký hiệu SL là viết tắt của cụm từ "sà tan ", ký hiệu QK là viết tắt của cụm từ qua kho " và đƣợc hiểu là hàng xếp dỡ đi thẳng băng phƣơng tiện chủ hàng. 1.2-6- Hàng cĩ trọng lƣợng và kích thƣớc lớn hơn khả năng cho phép cẩu của một cần trục phải dùng 2 cần trục cẩu đấu : Đơn giá cơng nhân bốc xếp, cơng nhân lái cần trục cẩu đấu tăng 30%. 1.2-7- Phƣơng án cẩu chuyền Hàng hố từ Tàu (sà lan) dùng cần trục chân đế hạ cầu hoặc bãi tiền phƣơng, tiếp theo dùng cần trục chân đế (hoặc cần trục bộ) cẩu chuyền vào bãi hậu phƣơng Đơn giá cơng nhân bốc xếp tăng 20% 49
  50. so với đơn giá của phƣơng án xếp dỡ Tàu ~ Bãi; Cơng nhân điều khiển cần trục cẩu chuyền hƣởng đơn giá theo phƣơng ầll xếp dỡ Tàu - Bãi và tính theo sản lƣợng thực tế. 1.2-8- Hàng hố xếp dỡ theo phƣơng án Tàu (SL) - Ơtơ v/c - Tàu (SL): áp dụng đơn giá phƣơng án xếp dỡ Tàu (SL) - Ơtơ v/c. - Kho, bãi, Toa. 1.2-9- Hàng hố phải vận chuyển từ cảng chính đến cảng Chùa Vẽ, Tân cảng; Từ cảng chính đến các đơn vị ngồi cảng thuộc khu vực Chùa Vẽ, từ cảng Chùa Vẽ, Tân Cảng đến cảng Đình Vũ, Đoạn Xá hoặc kho bãi ngồi cảng : Cơng nhân lái phƣơng tiện vận chuyền đƣợc tăng đơn giá 50% của đơn giá theo phƣơng án xếp dỡ Tàu (SL) - Ơtơ v/c Kho, bãi, Toa. - Hàng hố vận chuyển qua cần vào kho: Đơn giá cơng nhân lái xe áp dụng theo phƣơng án xếp dỡ Tàu (SL) Ơtơ v/c - Kho, bãi, Toa. 1.2-10- Khi tổ chức khai thác xếp dỡ phải bố trí 2 tổ cơng nhân khác nhau cùng tham gia chung 1 máng sản xuất theo phƣơng án xếp dỡ quy định, sản lƣợng thực hiện tính theo thực tế và đơn giá bốc xếp mỗi tổ hƣởng 50% đơn giá của cùng phƣơng án xếp dỡ. 1.2-11- Các phƣơng án xếp dỡ đầu trong (kho bãi) quy định làm bằng thủ cơng, nếu dùng cần trục hoặc nâng hàng thay thế thì cơng nhân bốc xếp chỉ đƣợc hƣởng 70% đơn giá, cơng nhân lái cần trục, nâng hàng áp dụng đơn giá nhƣ cơng nhân lái đế của phƣơng án xếp dỡ tƣơng ứng. 1.2-12- Quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất giải phĩng tàu, nếu cĩ khĩ khăn phát sinh tác nghiệp mà ảnh hƣởng đến năng suất và thu nhập tiền lƣơng, đơn vị kết hợp với phịng Lao động tiền lƣơng kiểm tra khảo sát thực tế báo cáo Tổng Giám đốc quyết định điều chỉnh. 1.2-13- Các trƣờng hợp phát sinh chƣa đƣợc đề cập trong bộ định mức đơn giá xếp dỡ, nội quy trả lƣơng mà khơng thể lƣu sang tháng tiếp theo, trƣớc khi chi trả cho cơng nhân đơn vị phải trao đổi và cĩ ý kiến thống nhất bằng- văn bản của phịng Lao động tiền lƣơng. 2- Áp dụng định thức đơn giá trong một số trƣịng hợp 2.1- Hàng Bao 50
  51. - Phƣơng án xếp dỡ Container - Ơtơ QK khi sử dụng nâng hàng áp dụng đơn giá của phƣơng án xếp dỡ Khu bãi - Ơtơ QK, Toa (NH). - Hàng xếp dỡ từ Tàu (SL) Xếp vào container (hoặc ngược lại), áp dụng đơn giá của phƣơng án xếp dỡ Tàu (SL) - CTrục - Toa. - Đối với các phƣơng án cĩ phát sinh thêm tác nghiệp rạch bao đổ hàng thu gom vỏ, đơn giá tiền lƣơng cơng nhân bốc xếp tăng 30%, cơng nhân cơ giới tăng 10%. 2.2- Hàng Bịch - Đối với các phƣơng án cĩ phát sinh thêm tác nghiệp rạch bịch đổ hàng thu gom vỏ, đơn giá tiền lƣơng cơng nhân bốc xếp tăng 50 %, cơng nhân cơ giới tăng 20% . 2.3- Hàng Container - Container xếp dỡ theo phƣơng án Tàu (SL) - Ctrục - Ơtơ v/c- RTG hạ bãi: Đơn giá cơng nhân điên nhiên và tín hiệu RTG quy định tại phƣơng án xếp dỡ số hiệu định mức 32. - Khi cĩ yêu cầu phát shifting (dịch chuyển) container giữa các hầm hàng hoặc trên boong tàu, trong đĩ: + Dịch chuyển contamer bằng cần trục giàn QC, đế TUKAN áp dụng đơn giá của phƣơng án xếp dỡ Tàu (SL) - Cẩu Qc (đế tukan) - mơ QK (Theo số hiệu đinh mức 25, 337) + Dịch chuyển container bằng cần trục tàu hoặc chân đế áp dụng đơn giá của phƣơng án xếp dỡ Tàu (SL) - Ctrục - SMSL, mơ QK, Toa, Bãi (số hiệu đinh mức 31). + Nếu phải dùng xe vận chuyển thì cơng nhân lái xe áp dụng đơn giá lái QC, TUKAN hoặc lái đế tƣơng ứng. - Quy hoạch bãi, phục vụ kiểm hố, đĩng rút hàng trong Container sử dụng cẩu giàn RTG (số hiệu đinh mức 30), sử dụng cần trục Đế, Nâng hàng ( số hiệp định mức 36,37). 51
  52. - Hàng hố đĩng, rút trong container xếp dỡ sang các phƣơng tiện sà lan, toa, vào kho hoặc container khác (và ngược lại): đơn giá tiền lƣơng áp dụng theo các phƣơng án xếp dỡ tƣơng ứng sau: + Tàu (SL) - Ctrục - container -> Tàu (SL) - Chục - SMSL, Ơtơ QK, Toa, bãi. Riêng hàng bao -> Tàu (SL) - Ctrục - Toa. + Tàu (SL) - Chục - Ơtơ v/c - container - Tàu (SL) - Chục - Ơtơ v/c - Kho, bãi, Toa. + Container - Sà lan, Toa - Container - mơ QK. + Container - mơ vlc - Sà lan, Toa - Kho bãi - mơ vlc - Toa. + Container - Kho bãi, container - Kho bãi - mơ QK, Toa. + Container - mơ v/c - Kho bãi, container - Kho bãi - mơ - Toa. - Khi bốc xếp hàng Container lạnh, đơn giá sản phẩm đối với cơng nhân bốc xếp thủ cơng đƣợc điều chỉnh tăng 15%. 2.4 Hàng Nặng - Khi xếp dỡ hàng thiết bị siêu trƣờng, siêu trọng, đơn giá tiền lƣơng cơng nhân bốc xếp tăng 50% so với cùng phƣơng án xếp dỡ. Hàng siêu trƣờng là hàng khơng thể tháo rời, cĩ chiều dài lớn hơn 20 m; chiều rộng lớn hơn 2,5m; chiều cao lớn hơn 4,2 m; Hàng siêu trọng là hàng khơng thể tháo rời, cĩ trọng lƣợng lớn hơn 32T. - Khi xếp dỡ hàng nặng CNBX dùng cần tàu hạ cầu, đế l cẩu chuyền xếp bãi cơng nhân bốc xếp thủ cơng lăng 50% đơn giá tiền lƣơng, cơng nhân cơ giới tính phƣơng án tƣơng ứng (phương án cẩu chuyển) 2.5- Hàng Ơtơ - Đối Với tàu RORO: Đơn giá tiền lƣơng đã bao gồm tất cả các bƣớc cơng việc Nếu làm riêng lẻ từng bƣớc cơng việc, đơn giá tiền lƣơng đƣợc phân chia (tính cho 1 chiếc) nhƣ sau: + CN bốc xếp: Tháo chằng - buộc, kê lĩt đƣờng cho xe chạy 30% 52
  53. + Cơng việc lái xe: 50% + Cơng việc xử lý để nổ máy xe: 20%. - Cơng nhân lái xe phải kéo Rơmooc hoặc kéo thiết bị cĩ bánh xe di chuyển khơng cĩ ngƣời điều khiển theo phƣơng án từ tàu vào kho bãi: Cơng nhân lái xe kéo áp dụng đơn giá lái xe của phƣơng án xếp dỡ số hiệu định mức 96 thuộc nhĩm 6a. - Ơtơ các loại khơng nổ đƣợc máy phải kẻo vào kho, bãi: Đơn giá tiền lƣơng trả cho cơng việc của ngƣời điều khiển phƣơng tiện kẻo, đẩy xe (dụng ơtơ, nâng hàng ), khơng nổ máy và ngƣời điều khiển xe khơng nổ máy mỗi ngƣời bằng 50% đơn giá tiền lƣơng của phƣơng án xếp dỡ tƣơng ứng. - Ơtơ khơng nổ đƣợc máy phải bố trí thợ sửa chữa xử lý cơng việc giao cho ban Tổ chức tiền lƣơng đơn vị chủ động đề xuất mức chi trả. - Cơng việc điều khiển phƣơng tiện ở kho, bãi lên mơ QK: Đơn giá tiền lƣơng trả cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện áp dụng đơn giá của phƣơng án xếp dỡ Tàu RORO - tự hành QK cùng nhĩm. 2.6- Hàng Rời Hàng rời các loại chở trên tàu biển đƣợc chia làm 2 vùng khi xếp dỡ xuống các phƣơng tiện vận chuyển hoặc kho, bãi: + Vùng 1: Là vùng cỏ lƣợng hàng nằm tại trung tâm hầm hàng, trong tầm hoạt động của ngoạm và khơng cần sử dụng lao động thủ cơng hay xe gạt để phụ trợ. + Vùng 2: Là vùng cỏ lƣợng hàng khơng nằm trong tầm hoạt động của ngoạm và phải sử dụng lao động thủ cơng hay xe gạt để phụ trợ thu gom cho ngoạm. Sản lƣợng vùng 2 đƣợc quy định tối đa khơng quá 30% khối lƣợng hàng rời của tàu đƣợc xếp dỡ tại cảng. - Sản lƣợng thanh tốn cho cơng nhân lái xe xúc gạt đƣợc quy định tối đa khơng quá 30% tổng sản lƣợng hàng rời của tàu đƣợc xếp dỡ tại cảng. Khi làm việc tại khu vực chuyển tải Hạ Long - Trà Báu - Lan Hạ, lái xe xúc gạt ngồi tiền lƣơng sản phẩm mỗi ngày đƣợc trả thêm 1 cơng bảo quản bảo dƣỡng phƣơng tiện, mỗi xe đƣợc thanh tốn tối da khơng quá 2 cơng/xe - ngày. 53
  54. - Xếp dỡ hàng rời các loại tại khu vực chuyển tải Hạ Long - Trà Báu - Lan Hạ: Đơn giá tiền lƣơng đƣợc tăng 5% theo từng phƣơng án xếp dỡ. - Khi xếp dỡ hàng rời chuyển hàm cĩ Order chủ hàng áp dụng phƣơng án: Tàu - Chục - SMSL. - Khi xếp dỡ hàng Lƣu huỳnh rời đơn giá tiền lƣơng cơng nhân bốc xếp, cơng nhân lái xúc gạt đƣợc tăng loo/o cho tất cả các phƣơng án xếp dỡ. - Khi xếp dỡ hàng quặng Apatít rời số hiệu định mức: 124, 126 đơn giá tiền lƣơng cơng nhân xếp dỡ tăng 20% cho tất cả các phƣơng án xếp dỡ. - Khi xếp dỡ hàng cám gạo rời đơn giá tiền lƣơng cơng nhân xếp đỡ tăng 50% cho tất cả các phƣơng án xếp dỡ. 2.7- Hàng Sắt thép Hàng kim loại màu (đồng chì, nhơm, kẽm, gang ) thuộc nhĩm 9c, nếu xếp dỡ bằng ben đơn giá tiền lƣơng tăng 50%, nếu sử dụng ngoạm đơn giá tiền lƣơng giảm 50% so với phƣơng án xếp dỡ tƣơng ứng. 2.8- Hàng tƣơi sống, bảo quản đơng lạnh - Khi xếp dỡ hàng tƣơi sống, bảo quản đơng lạnh bị hƣ hỏng đơn giá tiền lƣơng cơng nhân bốc xin thủ cơng tăng 50% cho tất cả các phƣơng án xếp dỡ. 2.9- Hàng rời các loại đĩng bao - Khi đĩng gĩi hàng cám gạo rời đơn giá tiền lƣơng cơng nhân đĩng gĩi tăng 25% cho tất cả các phƣơng án đĩng bao. - Khi đĩng gĩi hàng lƣu huynh rời đơn giá tiền lƣơng cơng nhân đĩng gĩi tăng 10% cho tất cả các phƣơng án đĩng bao. 2.10- Sử dụng xe nâng hàng (xúc gạt) xếp dỡ hàng dƣới hầm tàu - Khi phải sử dụng xe nâng hàng (xe xúc gạt làm hàng sát phế liệu rời) xếp dỡ hàng dƣới hầm tàu với bƣớc cơng việc nâng mã hàng hoặc di chuyển hàng từ gĩc hầm tàu, hai đầu hầm tàu ra phía ngồi, hoặc ngƣợc lại khi xếp dỡ hàng xuất: + Sản lƣợng thanh tốn khơng đƣợc vƣợt quá sản lƣợng máng/ca của tổ cơng nhân bốc xếp cùng tham gia xếp dỡ. Nếu sản lƣợng máng/ca vƣợt quá 54
  55. 150% định mức thì phần sản lƣợng vƣợt định mức đƣợc hƣởng 50% đơn giá tiền lƣơng. + Khi làm việc tại khu vực chuyển tải Hạ Long - Trà Báu - Lan Hạ, lái xe nâng hàng dƣới hầm tàu đƣợc tăng 20% đơn giá, ngồi ra mỗi ngày đƣợc trả thêm 1 cơng bảo quản bảo dƣỡng phƣơng tiện, mỗi xe đƣợc thanh tốn tối đa khơng quá 2 cơng/xe - ngày. III. Tiền lƣơng và các khoản thu nhập 1: Tiền lương sản phẩm - CNXD áp dụng trả lƣơng sản phẩm trên cơ sở sản lƣợng xếp dỡ, vận chuyển, đĩng gĩi thực hiện trong một máng - ca và đơn giá tiền lƣơng tƣơng ứng với từng phƣơng án xếp dỡ, theo cơng thức: LSP = Q x R x R đc (đồng) Trong đĩ: - LSP: Tiền lƣơng sán phẩm của tổ sản xuất (hoặc cơng nhân) theo máng - ca - Q: Sản lƣợng hàng hố xếp dỡ, vận chuyển, đĩng gĩi của tổ sản xuất (hoặc cơng nhân) thực hiện trong máng - ca theo từng phƣơng án sản xuất (đơn vị tính Tấn; Riêng hàng Container và Ơtơ đơn vị tính đồng/chiếc). - R: Đơn giá tiền lƣơng tƣơng ứng với loại hàng, phƣơng án xếp dỡ (đơn vị tính đồng/tấn; Riêng hàng Container và Ơtơ đơn vị tính đồng/chiếc) - Kđc: Hệ số điều chỉnh đơn giá (hệ số điều chỉnh đơn giá thơng dụng đối với cơng nhân bốc xếp thuê ngồi) Ngồi trả lƣơng sản phẩm CNXD đƣợc áp dụng một số hình thức trả lƣơng nhƣ sau: 1.1- Lƣơng khốn cơng nhật, 1ƣơng bảo quản bảo dƣỡng phƣơng tiện. Lƣơng khốn cơng nhật trả cho cơng nhân bốc xếp thủ cơng, đĩng gĩi hàng rời khi làm các cơng việc sắp xếp hàng hố ở kho bãi, hoặc làm các cơng việc phục vụ xếp dỡ theo hình thức khốn gọn cơng việc. 55
  56. - Lƣơng bảo quản bảo dƣỡng, trơng coi phƣơng tiện (gọi chung là lương bảo quản) áp dụng đối với cơng nhân xếp dỡ cơ giới làm các cơng việc bảo dƣỡng phƣơng tiện, thiết bị, trơng coi bảo vệ cần trục chân đế, cần trục giàn QC - RTG. Đối với cơng nhân lái xe các loại chỉ thanh tốn lƣơng bảo quản cho thời gian trực tiếp làm cơng việc bảo dƣỡng phƣơng tiện vào các ca từ 6h giờ đến 18h hàng ngày. - Mức lƣơng cơng nhật, mức lƣơng bảo quản hiện đang áp dụng: Khu vực trong cầu cảng là 26.000 đồng/1 ca; Khu vực chuyển tải là 32.000 đồng/1 ca. 1.2- Lƣơng cho việc - Áp dụng chi trả cho tồn bộ số ngƣời trong tổ (cơng nhân bốc xếp thủ cơng, đĩng gĩi hàng rời) hoặc cá nhân (cơng nhân xếp dỡ cơ giới) đƣợc bố trí vào dây chuyền sản xuất, nhƣng do mƣa bão hoặc nguyên nhân khách quan ngƣời lao động phải chờ việc trọn ca. Tiền lƣơng chờ việc thanh tốn theo nguyên tắc: + Mỗi ngày làm việc đƣợc thanh tốn một suất lƣơng. + Trƣờng hợp CNXD hƣởng lƣơng sản phẩm theo yêu cầu sản xuất phải tăng ca thì đƣợc thanh tốn số ca hƣớng lƣơng sản phẩm theo thực tế. + Trong một ngày vừa cĩ lƣơng sản phẩm hoặc lƣơng khốn, lƣơng chi trả cho những ngày nghỉ theo Bơ luật Lao động thì khơng đƣợc thanh tốn lƣơng chờ việc. + Trong 1 tháng tổng số ca huy động làm sản phẩm và số ca hƣớng lƣơng khốn, lƣơng thời gian lƣơng bảo quản, lƣơng chờ việc cộng lại của 1 CNXD khơng đƣợc vƣợt quá 34 ca 6 giờ, tƣơng ứng với 208 giờ/tháng. - Khi đơn vị khơng cĩ việc mà vẫn huy động CNXD đến nơi làm việc để chờ thì ngƣời huy động sai quy định phải chịu trách nhiệm chi trả tiền lƣơng. - Mức lƣơng chờ việc đƣợc quy định phù hợp với mức lƣơng tối thiểu chung của Nhà nƣớc quy định và ngày cơng theo chế độ. Mức lƣơng chờ việc hiện đang áp dụng: Khu vực trong cầu cảng là 23.000 đồng/1 ca; Khu vực chuyển tải là 30.000/1 ca. 56
  57. 1.3- Tiền lƣơng chi trả thời gian tham gia các hoạt động thể thao (TDTT), văn hố quần chúng (VHQC), cơng tác quốc phịng an ninh, huấn luyện tự vệ: a/ CNXD đƣợc cử tham gia các hoạt động TDTT' VHQC đƣợc chi trả tiền lƣơng theo quy định tại Quy chế số l.441/QC-CHP ngày 12/6/2007 tạm thời trả 1229/TB- LĐTL ngày 05/5/2010 về việc thanh tốn chi trả tiền lƣơng các hoạt động TDTT VHQC tự vệ, quốc phịng địa phƣơng b/ Ngày cơng đƣợc thanh tốn cƣna cứ số ngày thực tế tham gia cơng tác. - Đối với hoạt động do Cơng ty tổ chức: Về hình thức hoạt động, số ngƣời huy động căn cứ vào kế hoạch tổ chức. Về thời gian tập trung luyện tập, biểu diễn, thi đấu quy định nhƣ sau: + Các mơn thể thao thi đấu theo thể thức từ 1 - 2 ngƣời hoặc thi đấu đồng đội nhƣng mơn thi đấu luyện tập đơn giản, thời gian thi đấu nhan: Thời gian tập trung luyện tập và thi đấu trong 1 đợt tối đa khơng quá 5 ngày/ngƣời. + Các mơn thể thao thi đấu theo thể thức tập thể nhƣ bĩng chuyền, bĩng đá; Hội diễn văn nghệ cĩ nhiều ngƣời tham gia luyện tập, thi đấu, biểu diễn: Thời gian luyện tập, thi đấu, biểu diễn cho mỗi đợt khơng quá 7 ngày/ngƣời. c/. Mức tiền lƣơng chỉ trả: CNXD tham gia hoạt động do Cơng ty hoặc cấp trên hay Cơng ty ủy quyền cho các xí nghiệp xếp đỡ tổ chức đƣợc trả lƣơng tƣơng tự nhƣ CBCNV gián tiếp phục vụ của Cơng ty quy định tại Quy chế số 698/2005/LĐTL ngày 28 4/2005 - CNXD tham gia hoạt động của Thành phố, Tổng Cơng ty và cấp trên tổ chức: Hƣởng hệ số 3,0 và mức lƣơng hiệu quả SXKD khối Văn phịng Cơng ty tại tháng huy động - CNXD tham gia hoạt động của Cơng ty: Hƣởng hệ số 2,5 và mức lƣơng hiệu quả SXKD của các xí nghiệp xếp dỡ tại tháng huy động - CNXD tham gia hoạt động do Cơng ty uỷ quyền cho Chi nhánh tổ chức: Hƣởng hệ số 2,0 và mức lƣơng hiệu quả SXKD của các xí nghiệp xếp dỡ tại tháng huy động 57
  58. 1.4. Tiền lƣơng chi trả cho tham gia các lớp chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ tham quan du lịch (gọi chung là tiền lương học tập) * Mức 1: CNXD đƣợc bố trí đi học an tồn lao động định kỳ, học bồi dƣỡng chuyên mơn nghiệp vụ để cấp chứng chỉ hành nghề, học thi nâng bậc (thời gian cử đi học trùng vào ca sản xuất) đƣợc hƣởng lƣơng cấp bậc theo quy định tại Nghị định số 205/2004/NĐ-CP, thanh tốn giờ đĩ với mức lƣơng thanh tốn là 4.250 đồng/giờ (34.000 đồng/cơng). * Mức 2: CNXD đƣợc cử đi học các lớp đào tạo đổi nghề, học bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ mức lƣơng khốn chi trả bao gồm cả phần lƣơng khuyến khích sản phẩm là 70.000 đồng/cơng * Mức 3: CNXD đƣợc cử đi học các lớp chính trị theo hệ tại chức, lớp quản lý kinh tế, quản lý khoa học kỹ thuật, hành chính ở trong cĩ thời gian học tập từ 3 tháng trở xuống; Thời gian học tập đƣợc hƣởng mức lƣơng khốn bao gồm cả phần tiền lƣơng khuyến khích sản phẩm là 85.000 đồng/cơng. - CNXD đƣợc cử đi đào tạo, học tập và hội thảo tại nƣớc ngồi tiền lƣơng chi trả thực hiện theo Quy chế đào tạo, học tập và hội thảo số 9661QC-TCNS ngày 8/4/2010 của Cơng ty. * Mức 4: CNXD đƣợc cử đi tham quan du lịch theo các tuyến do Cơng đồn Cơng ty tổ chức đƣợc hƣởng mức lƣơng khốn bao gồm cả phần lƣơng khuyến khích sản phẩm là 110.000 đồng/cơng. 1-5- Tiền lƣơng chi trả những ngày nghỉ theo Bộ luật Lao động Đƣợc hƣởng lƣơng cơ bản theo hệ số lƣơng cáp bậc cá nhân quy định tại Nghị định 20512004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và mức lƣơng tối thiểu chung do Nhà nƣớc quy định: theo cơng thức: HCB x Ltt LP = x N 26 Trong đĩ: 58
  59. - LP: Tiền lƣơng chi trả cho số ngày nghỉ phép hàng năm, nghỉ về việc riêng, nghỉ ngày lễ theo quy định của Bộ luật Lao động. - HCB: Hệ số lƣơng cấp bậc cá nhân theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP. - Ltt: Mức lƣơng tối thiểu chung do Nhà nƣớc quy định - N: Số ngày nghỉ thực tế hoặc nghỉ theo quy định (ngày). b/ CNXD nghỉ việc trong trong thời gian điều trị chán thƣơng do tai nạn lao động (hoặc tai nạn giao thơng được tính là tai nạn lao động): Tiền lƣơng chi trả theo quy định tại quyết định số l03/2008/LĐTL ngày l0/01/2008 của Tổng Giám đốc. c/ Nghỉ 3 tháng trước khi nghỉ hưu CNXD đến tuổi nghỉ hƣu theo Bộ luật Lao động quy định trƣớc khi đủ tuổi đƣợc Cơng ty giải quyết nghỉ 3 tháng trƣớc khi nghỉ hƣu quy định tại Cơng văn số 930/TCNS ngày 24/5/2000. Trong thời gian nghỉ, mỗi tháng CNXD đƣợc hƣởng cơ bản theo hệ số lƣơng cấp bậc cá nhân quy định tại Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và mức lƣơng tối thiểu chung do Nhà nƣớc quy định và Cơng ty hỗ trợ thêm 200.000 đồng. 2. Các khoản phụ cấp 2.1- Phụ cấp làm đêm (ký hiệu PĐ) - Chi trả cho những giờ làm việc vào ban đêm từ 22h ngày hơm trƣớc đến 6h sáng ngày hơm sau và tính bằng 30% mức lƣơng ngày làm việc. - Để khuyến khích ngƣời lao động, trả thêm phụ cấp làm đêm cho CNXD xác định bằng tỷ lệ % theo cơng thức: PĐT = Q x R x Kđc x % (đồng) Trong đĩ: - PĐ: Tiền phụ cấp làm đêm của tổ sản xuất (hoặc cơng nhân) theo máng - ca. - Q: Sản lƣợng hàng hố xếp dỡ theo máng - ca. - R: Đơn giá tiền lƣơng (đồng/Tấn - chiếc). - Kđc: Hệ số điều chỉnh đơn giá đƣợc thay đổi tuy thuộc vào kết quả SXKD của cơng ty 59
  60. - % : Tỷ lệ phụ cấp làm đêm: + Ca tối từ 18h 24h tính bằng 10% tiền lƣơng sản phẩm. + Ca đêm từ 0h 6h tính bằng 30 % tiền lƣơng sản phẩm. 2.2- Phụ cấp khu vực lƣu động, thu hút (ký hiệu PCT) - CNXD làm việc tại khu vực chuyển tải Hạ Long - Trà Báu và vịnh Lan Hạ đƣợc hƣởng phụ cấp khu vực, lƣu động và thu hút (gọi chung là phụ cấp chuyển tải - PCT) - Phụ cấp chuyển tải đƣợc trả bằng tiền, xác định theo % đơn giá tiền lƣơng và khối lƣợng sản phẩm thực hiện, tƣơng đƣơng là 22% tiền lƣơng sản phẩm, tính theo cơng thức: PCT = Q x R x Kđc x 22% (đồng) Trong đĩ: - PCT: Tiền phụ cấp chuyển tải của tổ sản xuất (hoặc cơng nhân) theo máng - ca. - Q; R; Kđc: quy định tại khoản 5.1. 2.3- Phụ cấp trách nhiệm (tổ trƣởng) Phụ cấp trách nhiệm chi trả cho các tổ trƣởng tổ cơng nhân bốc xếp, tổ cơng nhân cơ giới, vừa trực tiếp sản xuất vừa điều hành cơng việc, trong đĩ: - Tổ trƣởng tổ cơng nhân bốc xếp: Mức phụ cấp tính theo phần trăm mức lƣơng tối thiểu chung, hiện đang áp dụng là 95.000 dồng/tháng. - Tổ trƣởng tổ cơng nhân bốc xếp cơ giới: Mức phụ cấp bằng 0,1 mức lƣơng tối thiểu chung, hiện đang áp dụng là 73.000 đồng/tháng. 2.4- Phụ cấp độc hại - Cơng nhân bốc xếp thử cơng, đĩng gĩi hàng rời khi làm các loại hàng hĩa cĩ tính chất độc hại, nguy hiểm quy định trong bộ định mức đơn giá xếp dỡ, đĩng gĩi hàng rời đƣợc hƣởng phụ cấp độc hại bao gồm: + Hàng Bao nhĩm 1b - 1c; Hàng Bịch, Pallet nhĩm 4a - 4b; + Hàng Rời nhĩm 7b - 7c - 7d; Hàng Thùng hố chất nhĩm 10b. Và một số loại hàng hố thuộc danh mục hàng độc hại, nguy hiểm theo quy định chung. 60
  61. - Phụ cấp độc hại của cơng nhân bốc xếp thủ cơng, đĩng gĩi hàng rời đã đƣa vào tính đơn giá sản phẩm. Mức phụ cấp đƣa vào để tính đơn giá là 4.000đ/ngƣời - ca. Tiền phụ cấp độc hại đƣợc hƣởng thơng qua đơn giá tiền lƣơng và phụ thuộc khối lƣợng sản phẩm thực hiện. 3. Phân phối tiền lương và phụ cấp lương 3.1- Cơng nhân bốc xếp thủ cơng, đĩng gĩi hàng rời: - Phân phối tiền lƣơng sản phẩm, phụ cấp lƣơng và tiền lƣơng khốn cơng nhật theo nguyên tắc tiền lƣơng làm cơng việc nào đƣợc phân phối cho số ngƣời trực tiếp tham gia làm cơng việc đĩ trong ca sản xuất. - Trƣờng hợp do phân cơng lao động chƣa đủ điều kiện phân phối tiền lƣơng theo cơng việc từng máng - ca, nếu đƣợc tập thể tổ cơng nhân nhất trí thì tiền lƣơng sản phẩm phân phối chung theo ca sản xuất. - Căn cứ tổng số tiền lƣơng sản phẩm, phụ cấp lƣơng và tiền lƣơng khốn cơng nhật đƣợc thanh tốn cửa tơ hoặc một nhĩm cơng nhân theo từng ca chia cho số ngƣời trực tiếp tham gia làm việc trong dây chuyền sản xuất của ca đĩ, theo cơng thức: Thu nhập lƣơng LSP + PĐ + PCT (nếu cĩ) sản phẩm 1 cơng = n (đồng) N.k nhân i 1 Trong đĩ: - LSP: Là tiền lƣơng sản phẩm đƣợc thanh tốn trong 1 máng ca sản xuất của từ hồi nhĩm cơng nhân. - PĐ; PCT: phụ cấp làm đêm, phụ cấp chuyển tải (nếu cĩ) đƣợc thanh tốn trong 1 máng ca sản xuất của tổ hoặc nhĩm cơng nhân. - N: Số ngƣời trực tiếp tham gia làm việc trong dây chuyền (nếu cĩ) của tổ hoặc nhĩm cơng nhân (i = 1, 2, n). - k: Hệ số phân phối lƣơng cá nhân: + Cơng nhân bốc xếp làm việc trong dây chuyền sản xuất đƣợc phân phối theo mức lƣơng bình quân máng ca (Hệ số k = l). 61
  62. + Khi xếp dỡ hàng container phải sử dụng cần trục tàu: . Cơng nhân bốc xếp (kể cả CN bốc xếp làm tín hiện cần trục tàn): hệ số phân phối lƣơng là k = 1. . Cơng nhân bốc xếp điều khiển cần trục tàu: hệ số phân phối lƣơng là k = 1,2. - Tiền lƣơng chờ việc phân phối cho những ngƣời trực tiếp chờ việc trong ca sản xuất. 3.2- Cơng nhân xếp dỡ cơ giới: - Tiền lƣơng sản phẩm và phụ cấp lƣơng của từng cá nhân căn cứ kết quả thực hiện khối lƣợng hàng hố xếp dỡ, vận chuyển trong ca sản xuất và đơn giá tiền lƣơng đã ban hành. - Tiền lƣơng cơng nhật, bảo quản bảo dƣỡng phƣơng tiện, lƣơng chờ việc làm cơng việc gì hƣởng lƣơng theo cơng việc đĩ tƣơng tự nhƣ cơng nhân bốc xếp thủ cơng, đĩng gĩi hàng rời 4. Các khoản thu nhập khác 4.1- Tiền lƣơng khuyến khích sản phẩm, lƣơng khốn theo kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng - Ngồi tiền lƣơng sản phẩm, lƣơng khốn trả theo định mức đơn giá và thanh tốn theo từng ca - ngày cơng sản xuất, CNXD cịn đƣợc trả thêm khoản tiền lƣơng khuyến khích sản phẩm, lƣơng khốn theo kết quả SXKD hàng tháng, thơng qua hệ số khuyến khích KKK - Tiền lƣơng khuyến khích theo lƣơng sản phẩm, lƣơng khốn hàng tháng của từng cá nhân phụ thuộc vào lƣơng sản phẩm, lƣơng khốn và xếp loại A, B, C nhƣ sau: + Loại A (mức1) Hệ số 0,5 so với tiền lƣơng sản phẩm cá nhân. + Loại B (mức 2) Hệ số 0,3 so với tiền lƣơng sản phẩm cá nhân. + Loại C (mức 3 ) Hệ số 0,2 so với tiền lƣơng sản phẩm cá nhân. - Tiêu chuẩn phân loại A, B, C thực hiện theo quy định tại Quyết định số 1 392/2004/LĐTL ngày 30/8/2004 62
  63. 4.2- Tiền lƣơng Tết - Lễ, tiền lƣơng thi đua quý, tiên lƣơng sản phẩm làm cơng việc khác, tiền lƣơng tham gia giảng dạy, trợ giáo tại Trƣờng trung cấp nghề KTNV, tiền thƣởng (nếu cĩ) thực hiện theo nội quy Tổng Giám đốc ban hành. 4.3- Tiền ăn giữa ca - CNXD tham gia sản xuất, cơng tác, học tập đƣợc chi trả tiền ăn giữa ca. Đối tƣợng chi trả ngày cơng thanh tốn thực hiện theo Nội quy thanh tốn tiền ăn giữa ca số l.243/NQ-LĐTL ngày 29/4/2010. - Mức thanh tốn tiền ăn giữa ca cho CNXD: Tùy theo kết quả sản xuất kinh doanh, chi phí thực tế do Tổng Giám đốc Cơng ty quyết định nhƣng tối đa tiền chi án ca tính theo ngày làm việc trong tháng bao gồm cả khoản bổ sung khơng quá mức quy định của Nhà nƣớc. 4.4- Trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH/) -CBCNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản đƣợc hƣởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ và Thơng tƣ 03/2007/TR-BLĐRRBXH ngày 30/01/2007 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội của Bộ Lao động thƣơng binh & Xã hội. - Thanh tốn trợ cấp bảo hiểm xã hội thực hiện theo Nội quy quản lý chi trả chế độ BHXH tại Cơng ty ban hành theo quyết định số 299/2008/TCNS ngày 24/01/2008 của Tổng giám đốc cơng ty. 4.5- Thu nhập trong tháng của 1 cơng nhân: Thu nhập trong tháng của 1 cơng nhân (Kí hiệu: LTT) đƣợc xác định trên cơ sở tiền lƣơng sản phẩm, tiền lƣơng khuyến khích theo lƣơng sản phẩm, các khoản lƣơng khác [nếu cĩ] (tiền lƣơng cơng nhật, lƣơng chờ việc, tiền lƣơng thời gian trả cho những ngày nghỉ theo quy định của Bộ luật lao động, tiền lƣơng học tập cơng tác, phụ cấp lƣơng, Ký hiệu: LTN khác) KK LTT = LSP + (1 + K ) + LTN khác Trong đĩ: 63
  64. + LSP: Tiền lƣơng sản phẩm: Căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm, khối lƣợng cơng việc khốn thực hiện, đơn giá tiền lƣơng sản phẩm, đơn giá tiền lƣơng khốn và hệ sơ điều chỉnh đơn giá (Kđc) LSP = (Đơn giá TL x Sản phẩm thực hiện) x Kđc + Hệ số Kđc trả thống nhất một mức chung cho các đối tƣợng CNV trực tiếp và đƣa vào thanh tốn trực tiếp cùng với đơn giá tiền lƣơng sản phẩm, đơn giá tiền lƣơng khốn, mức khốn nhân cơng, mức khốn khối lƣợng cơng việc, khi thanh tốn tiền lƣơng, gọi là hệ số điều chỉnh đơn giá Kđc. Hệ số này đƣợc thay đổi tuy thuộc vào kết quả SXKD của Cơng ty. + KKK: Hệ số khuyến khích lƣơng sản phẩm, lƣơng khốn theo mục 7.1 của quy chế này IV. Các chứng từ thanh tốn Chứng từ thanh tốn tiền lƣơng và thu nhập bao gồm: - Phiếu cơng tác các loại và bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lƣơng là chứng từ chi trả cho ngƣời lao động theo mẫu thống nhất trong tồn Cơng ty do phịng nghiệp vụ quản lý và cung cấp. - Phiếu cơng tác và bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lƣơng là chứng từ gốc để chi trả tiền lƣơng, tiền cơng cho ngƣời lao động, thể hiện từ kết quả sản xuất, thời gian làm việc, thời gian nghỉ chờ việc của cơng nhân, thời gian học họp, cơng tác và các khoản phụ cấp lƣơng đƣợc thanh tốn trong tháng. - Quy định việc ghi chép, xác nhận phiếu cơng tác, bảng chấm cơng, bản thanh tốn tiền lƣơng thực hiện theo quy định tại Nội quy số 2.501/2005/LĐTL ngày 09/9/2005 của Tổng Giám đốc. - Phiếu cơng tác làm tai Tàu hoặc phƣợng tiện nào chỉ cĩ giá trị thanh tốn dứt điểm theo Tàu hoặc phƣơng tiện đĩ. Các loại phiếu cơng tác làm tại kho bãi, phiếu cơng tác trả lƣơng thời gian (cơng nhật, bảo quản, chờ việc) chỉ cĩ giá trị chi trả trong tháng từ ngày đầu tháng đến ngày cuối cùng của tháng. 64
  65. - Ngồi các quy đình trên, vì lý do khách quan phiếu cơng tác để lƣu lại chƣa thanh tốn phải cĩ ý kiến của Trƣởng phịng Lao động tiền lƣơng mới cĩ giá trị thanh tốn. V. Ví dụ minh họa và cách tính lƣơng cho cơng nhân xếp dỡ 65
  66. ơ CẢNG HẢI PHÕNG PHIẾU CƠNG TÁC VÀ THANH TỐN PHỊNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG LƯƠNG SẢN PHẨM CƠNG NHÂN BỐC 24 XẾP Xí nghiệp: HỒNG DIỆU Tổ cơng nhân: TỔ 24 ĐỘI BX 2 Ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tên tàu (Sà lan): Ca sản xuất: 0h 6h 12h 18h Ví trí neo tàu: 6h 12h 18h 24h Máng tàu số: Kho, bãi: Kho 4 Số ngƣời bố trí SX: 18 Chia lƣơng: Thời gian sản xuất: Từ 6h đến 12h Phụ cầp làm đêm: Ca tối Ca đêm Số giờ làm việc: giờ phút Phụ cấp chuyển tải: Sản lƣợng thực hiện Sản Định mức thanh tốn Số lƣợng Chiều Loại lƣợng Trọng thanh Đơn giá xếp Phƣơng án xếp dỡ Số hiệu hàng (bao, lƣợng tốn (đ/tấn - dỡ ĐM kiện, (tấn) (Tấn, chiếc) conex ) chiếc) Nhập 2,033 179 2500 Bĩ sắt CN Tổ 24 mắc tháo cáp 31 bĩ 49T073 Xuất ống Ctrục K34 cấu tư BK4 lên xe CH 1 20T33 49,073 173 1800 CN tổ 24 phụ xe nâng E101 xúc Tơn cuộn 12 cuộn 92T351 92,351 167 1500 từ bơn lên xe Ctt Tổ trưởng sản xuất Nhân viên giao nhận Cán bộ chỉ đạo sản 66
  67. (Ký, ghi rõ họ tên) hàng xuất (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Vũ Văn Hƣng TB điều hành sản xuất Sản lƣợng hàng hố đã Lƣơng sản phẩm: (Ký, ghi rõ họ tên) đối chiếu đ Số lƣợng: 44 Phụ cấp đêm: Trọng lƣợng: 143,457 đ Tấn Phụ cấp ch/tải: (Ký, ghi rõ họ tên) đ Tổng cộng 67
  68. BẢNG THEO DÕI CHẤM CƠNG PHÂN PHỐI TIỀN LƢƠNG Số Số Cĩ S Cĩ hiệ hiệ Số mặt ố mặt Họ và tên u Họ và tên u TT sản T sản CN CN xuất T xuất V V 1 BÙI THANH HÀ 093 1 PHẠM VĂN LẬP 398 4 4 9 2 PHAN THẾ THÀNH 095 1 BÙI ĐỒN 424 3 5 TRƢỜNG 1 3 VŨ VĂN HƢNG 095 1 PHẠM VĂN HIỀN 425 4 6 0 4 TRỊNH HỒNG TÂM 096 1 NGUYỄN QUANG 439 2 7 HUY 0 5 NGUYỄN VĂN ÂN 097 1 VŨ HỒNG 461 2 8 VƢỢNG 4 6 ĐÀO TÙNG BÁCH 098 1 NGUYỄN ĐỨC 461 1 9 THỊNH 3 7 HỒNG VĂN 099 2 QUANG 6 0 8 ĐINH MINH THUỶ 099 2 8 1 9 ĐẶNG VĂN TÍNH 100 2 5 2 10 VƢƠNG ANH 102 2 DŨNG 6 3 11 VŨ THẾ HÀO 103 2 2 4 12 TRẦN GIA HÙNG 104 2 7 5 13 NGUYỄN DUY 375 2 VĨNH 4 6 Thu nhập bình quân 1 ngƣời/ca đ 68
  69. BẢNG CHIA LƢƠNG SẢN PHẨM Cơng nhân bốc xếp – tháng 2 năm 2011 Các khoản thu nhập (đồng) Các khoản phụ Bình quân Ngày, tháng, năm cấp (đ/ngƣời - ca) Sản Cơng Ca sản xuất Chờ việc Cầm phẩm nhật Làm Chuyển Bốc máy đêm tài xếp tàu 01/02/2011 00 - 06 632.320 189.696 73.264 02/02/2011 12 - 18 437.000 23.000 03/02/2011 06 - 12 437.000 23.000 04/02/2011 00 - 06 437.000 23.000 05/02/2011 12 - 18 1.764.533 92.870 06/02/2011 06 - 12 7.890.778 415.304 07/02/2011 00 - 06 7.651.315 2.295.394 552.594 18 - 24 1.354.823 135.482 82.564 08/02/2011 12 - 18 550.155 30.564 09/02/2011 06 - 12 4.803.555 266.864 10/02/2011 00 - 06 1.666.273 499.880 120.341 18 - 24 2.166.456 216.644 132.394 11/02/2011 12 - 18 1.792.217 99.567 14/02/2011 12 - 18 2.765.960 153.664 15/02/2011 06 - 12 1.247.092 69.281 16/02/2011 00 - 06 655.961 792.823 47.374 18 - 24 1.963.668 205.016 120.000 17/02/2011 12 - 18 1.111.385 61.743 18/02/2011 06 - 12 568.195 31.565 19/02/2011 00 - 06 2.642.748 190.865 18 - 24 2.050.185 125.288 20/02/2011 12 - 18 1.830.384 101.688 21/02/2011 06 - 12 770.458 42.803 18 - 24 837.216 83.721 61.395 69
  70. CTY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHỊNG XN XẾP DỠ HỒNG DIỆU lao động hƣởng hƣơng Ngày, tháng, năm Số lƣợng Danh sách (theo số hiệu CNV) Cầm Cầm Ca sản xuất Bốc máy Bốc xếp máy xếp tàu tàu 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00996 00997 00 - 01/02/2011 19 00998 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 06 04241 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00996 00997 12 - 02/02/2011 19 00998 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 18 04241 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00996 00997 06 - 03/02/2011 19 00998 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 12 04241 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00996 00997 00 - 04/02/2011 19 00998 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 06 04241 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00996 00997 12 - 05/02/2011 19 00998 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 18 04241 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00996 00997 06 - 06/02/2011 19 00998 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 12 04241 04250 04390 07/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 00 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 06 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 18 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 24 04250 04390 08/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 12 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 18 04250 04390 09/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 06 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 12 04250 04390 10/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 00 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 06 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 18 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 24 04250 04390 11/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 12 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 18 04250 04390 14/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 12 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 18 04250 04390 15/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 06 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 12 04250 04390 16/02/2011 00 - 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 18 06 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 70
  71. 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 18 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 24 04250 04390 17/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 12 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 18 04250 04390 18/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 06 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 12 04250 04390 19/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 00 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 06 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 18 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 24 04250 04390 20/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 12 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 18 04250 04390 21/02/2011 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 06 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 12 04250 04390 00934 00953 00954 00962 00972 00981 00997 00998 18 - 18 01005 01008 01026 01032 01047 03754 03989 04241 24 04250 04390 71
  72. BẢNG THANH TỐN TIỀN LƢƠNG Cơng nhân xếp dỡ - tháng 2 năm 2011 HỆ SỐ ngày cơng thanh tốn SỐ LƢƠNG Phân ăn HỌ VÀ TÊN SỐ HIỆU CNV Thời TT CB 205/ phối BHXH giữa gian CP Khốn lƣơng Chờviệc ca Bảo quảnBảo Sản phẩmSản 1 Bùi Thanh Hà 00934 3,56 31 3 5,5 23 2 Phạm Thế Thành 00935 3,56 31 3 5,5 23 3 Vũ Văn Hƣng 00954 3,56 31 3 5,5 23 4 Trịnh Hồng Tâm 00962 3,56 31 3 5,5 23 5 Nguyễn Văn Ân 00942 4,35 31 3 5,5 23 6 Đào Tùng Bách 00981 4,35 31 3 5,5 23 7 Hồng Văn Quang 00996 4,35 3 3 21,0 3 8 Đào Quang Hoẳn 00997 2,85 31 3 5,5 23 9 Đinh Minh Thuỷ 00998 3,56 31 3 5,5 23 10 Đặng Văn Tính 01005 3,56 31 3 5,5 23 11 Nguyễn Quang Tuấn 01008 3,56 31 3 5,5 23 12 Vƣơng Anh Dũng 01026 4,35 31 3 5,5 23 13 Vũ Thế Hào 01032 4,35 31 3 5,5 23 14 Trần Gia Hùng 01047 2,20 31 3 5,5 23 15 Nguyễn Duy Vĩnh 03754 2,20 31 3 5,5 23 16 Phạm Văn Lập 03989 2,20 31 3 5,5 23 17 Bùi Đồn Trƣờng 04241 2,20 31 3 5,5 23 18 Phạm Văn Hiền 04250 2,20 29 3 5,5 23 19 Nguyễn Quang Huy 04390 2,20 31 3 5,5 23 Cộng: 64,87 559 57 120,0 417 72