Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thương mại và vận tải Trung Hoa - Trần Văn Minh

pdf 79 trang huongle 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thương mại và vận tải Trung Hoa - Trần Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_tai_chinh_va_bien_phap_cai_thien_tinh_hi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thương mại và vận tải Trung Hoa - Trần Văn Minh

  1. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa LỜI MỞ ĐẦU Thị trƣờng giao nhận là một trong những thị trƣờng sôi động nhất ngày nay. Trên Thế giới thì thị trƣờng này đã ra đời rất sớm, nhất là khi ngoại thƣơng phát triển mạnh để phục vụ cho nhu cầu buôn bán ngày càng lớn trên thị trƣờng . Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động : nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp, từ đó, vạch ra các chiến lƣợc phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Một trong những hoạt động quan trong đó là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa khi tham gia thị trƣờng giao nhận và vận tải vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là khi kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải đòi hỏi phải có vốn lớn, trang thiết bị hiện đại và giá thành dịch vụ thƣờng cao, việc mở rộng thị trƣờng còn hạn chế, thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bởi tính thời vụ, tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn, việc nắm bắt các điều luật quốc tế về giao nhận vận tải vẫn còn yếu do đó hiệu quả kinh doanh bị hạn chế . Đây là một thách thức không chỉ đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thị trƣờng này mà còn là sự quan tâm của các cấp các ngành để làm sao cho thị trƣờng tiềm năng này phát triển có hiệu quả . Để tìm hiểu những nét thăng trầm trong quá trình hoạt động của Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa, em đã chọn đề tài : Phân tích tài chính và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa . Chuyên đề này bao gồm 4 chƣơng chính : Chƣơng 1 : Những lý luận cơ bản về tài chính, phân tích tài chính của doanh nghiệp Chƣơng 2 : Khái quát chung về Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Chƣơng 3 : Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 1 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  2. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Chƣơng 4 : Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa, với sự giúp đỡ của các cô, các chú trong Công ty Trung Hoa kết hợp với những kiến thức đã học tại trƣờng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Thạc sỹ Cao Thị Hồng Hạnh đã giúp em hoàn thành bài luận án này . Vì thời gian có hạn và với kiến thức còn hạn chế, nên chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Vậy kính mong đƣợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo để luận án tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  3. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa CHƢƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản trong tài chính doanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính là một tập hợp các công cụ và phƣơng pháp cho phép thu thập, xử lý thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, đánh giá tình hình hiện tại và trong quá khứ của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý đƣa ra các quyết định tài chính và quyết định quản lý phù hợp. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng thông qua một hệ thống các phƣơng pháp, công cụ, và kỹ thuật phân tích, giúp cho việc đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát và xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nhận biết, phán đoán, dự báo và đƣa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ đầu tƣ cho phù hợp. 1.1.2 Các bƣớc tiến hành phân tích tài chính a. Thu thập thông tin Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lƣợng đến thông tin giá trị. Những thông tin đó đều giúp nhà phân tích có thể đƣa ra đƣợc những nhân xét, kết luận tinh tế và thích đáng. Những thông tin bên ngoài, cần lƣu ý thu thập thông tin chung nhƣ các thông tin liên quan đến cơ hội kinh doanh nghĩa là tình hình chung về kinh tế tại một thời điểm cho trƣớc. Trang thái kinh tế: sự suy thoái hay tăng trƣởng có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh. Khi cơ hội thuận lợi các hoạt động của doanh nghiệp đƣợc mở rộng, lợi nhuận của công ty, giá trị của công ty cũng tăng lên và ngƣợc lại. Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng phải nhận 3 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  4. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa thấy sự xuất hiện mang tính chu kỳ qua thời kỳ tăng trƣởng thì sẽ đến thời kỳ suy thoái và ngƣợc lại. Đồng thời thu thập về chính sách thuế, lãi suất, các thông tin về ngành kinh doanh nhƣ thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, và các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp: các thông tin mà các doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý nhƣ: tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp nhƣ là một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất. Với những đặc trƣng hệ thống, đồng nhất và phong phú, kế toán hoạt động nhƣ một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đánh giá cho phân tích tài chính. Và các doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp các thông tin kế toán cho đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, thông tin kế toán đƣợc phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính. Phân tích tài chính đƣợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đƣợc hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu : đó là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ngân quỹ (báo cáo lƣu chuyển tiền tệ), thuyết minh báo cáo tài chính . Trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp b.Xử lý thông tin Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập đƣợc. Trong giai đoạn này, ngƣời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phƣơng pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra : xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mực tiêu nhất định nhằm tính toán so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân các kết quả đã đạt đƣợc phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định . c.Dự đoán và quyết định Thu thập thông tin và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để ngƣời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đƣa ra quyết định tài chính. Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đƣa ra quyết định tài chính. Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm đƣa ra các quyết định liên quan 4 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  5. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp, tăng trƣởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận. Đối với ngƣời cho vay và đầu tƣ vào xí nghiệp thì đƣa ra các quyết định về tài trợ và đầu tƣ, đối với nhà quản lý thì đƣa ra các quyết định về quản lý doanh nghiệp . 1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Đối với bản thân doanh nghiệp Hoạt động phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ cở để định hƣớng ra quyết định của ban giám đốc, giám đốc tài chính nhƣ quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân chia cổ tức dự thảo tài chính : kế hoạch đầu tƣ, ngân quỹ, kiểm soát các hoạt động quản lý. Mặt khác, tạo ra thành các chu kỳ đánh giá đều đặn hoạt động kinh doanh trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp . 1.2.2 Đối với các chủ nợ Các chủ nợ phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Để đƣa ra quyết định cho vay, thì một trong những vấn đề mà ngƣời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thật sự có nhu cầu vay hay không ? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhƣ thế nào ? Bởi nhiều khi một quyết định cho vay ảnh hƣởng nặng nề đến tình hình tài chính của ngƣời cho vay, có thể dẫn đến tình trạng phá sản của ngƣời cho vay, hay đơn vị cho vay. Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn hay khoản nợ ngắn hạn cũng có sự khác nhau . Nếu là những khoản nợ ngắn hạn, ngƣời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi khoản nợ tới hạn trả nợ . Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngƣời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì việc hoàn trả vốn và lãi phụ thuộc vào khả năng sinh lời này . Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất của khoản vay, nhƣng đó là khoản vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngƣời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay . 5 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  6. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 1.2.3 Đối với các nhà đầu tƣ Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp quan tam trực tiếp đến tính toán các giá trị của doanh nghiệp vì họ bỏ vốn cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh sản xuất và họ có thể chịu rủi ro từ khoản vốn đó. Do vậy, các cổ đông cần biết tình hình thu nhập của mình có tƣơng xứng với mức rủi ro của khoản đầu tƣ mà họ chịu hay không . Nhà đầu tƣ phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, đây là một trong những căn cứ giúp nhà đầu tƣ ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không ? Thu thập của các cổ đông là tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tƣ. Hai yếu tố này ảnh hƣởng đến lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Các nhà đầu tƣ thƣờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp với câu hỏi trọng tâm : lợi nhuận bình quân cổ phiếu của công ty sẽ là bao nhiêu ? Dự kiến lợi nhuận sẽ đƣợc nghiên cƣu đầy đủ trong chính sách phân chia lợi tức cổ phần và trong nghiên cứu rủi ro, hƣớng các lựa chọn vào những cổ phiếu phù hợp nhất . 1.3 Các phƣơng pháp phân tích tài chính Phƣơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính doanh nghiệp. Về lý thuyết, có nhiều phƣơng pháp phân tích tài chính, nhƣng trên thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích tỷ lệ . 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh Điều kiện để áp dụng phƣơng pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phải thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đƣợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc số bình quân, nội dung so sánh bao gồm : - So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trƣởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 6 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  7. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa - So sánh giƣa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp - So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, đƣợc hay chƣa đƣợc . - So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến đổi cả về số lƣợng tƣơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp . 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích tỷ số Tỷ số là công cụ phân tích tài chính phổ thông nhất, một tỷ số là mối quan hệ tỷ lệ giữa hai dòng hoặc hai nhóm dòng của bảng cân đối tài sản. Phƣơng pháp phân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ là sự biến đổi các đại lƣợng tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định các ngƣỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngƣời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng, chắc chắn ta sẽ phát hiện đƣợc tình hình tài chính. Phân tích tỷ số cho phép phân tích đầy đủ khuynh hƣớng vì một số dấu hiệu có thể đƣợc kết luận thông qua quan sát số lớn các hiện tƣợng nghiên cứu riêng rẽ. 7 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  8. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 1.3.3 Phƣơng pháp phân tích tài chính Dupont Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu để phân tích các tỷ số tài chính. Vì vậy, nó đƣợc gọi là phƣơng pháp Dupont. Với phƣơng pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đƣợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tƣợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phƣơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nhƣ thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số đối với các tỷ số tổng hợp. Phƣơng pháp phân tích Dupont có ƣu điểm lớn là giúp nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp. Nếu doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì nhà phân tích có thể dựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phƣơng pháp phân tích Dupont để tìm ra nguyên nhân chính xác. Ngoài việc đƣợc sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ tiêu đó có thể đƣợc dùng để xác định xu hƣớng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ, từ đó phát hiện ra những khó khăn doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải. Nhà phân tích nếu biết kết hợp phƣơng pháp phân tích tỷ lệ và phƣơng pháp phân tích Dupont sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phân tích tài chính doanh nghiệp. Ngoài các phƣơng pháp phân tích chủ yếu trên, ngƣời ta còn sử dụng một số phƣơng pháp khác: phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp biểu đồ, phƣơng pháp toán tài chính, kể cả phƣơng pháp phân tích các tình huống giả định. Trong quá trình phân tích tổng thể thì việc áp dụng linh hoạt, xen kẽ các phƣơng pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn khi phân tích đơn thuần, vì trong phân tích tài chính kết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực sự có ý nghĩa khi xem xét nó trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác. Do vậy, phƣơng pháp phân tích hữu hiệu cần đi từ tổng quát đánh giá chung cho đến các phần chi tiết, hay nói cách khác là lúc đầu ta nhìn nhận tình hình tài chính trên một bình diện rộng, sau đó đi vào phân tích đánh giá các chỉ số tổng quát về tình hình tài chính và để hiểu rõ hơn ta sẽ phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp, so sánh với những năm trƣớc đó, đồng thời so sánh với tỷ lệ tham chiếu để cho thấy đƣợc xu hƣớng biến 8 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  9. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa động cũng nhƣ khả năng hoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bình ngành ra sao. 1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.4.1 Nguồn tài liệu sử dụng Để tiến hành phân tích tình hình tài chính thì cần phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thông tin chủ yếu đối với những ngƣời ngoài doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính này thƣờng đƣợc sắp xếp, phản ánh theo các chuẩn mực nhất định (theo quy định của hệ thống kế toán – tài chính quốc gia) Thông thƣờng bao gồm : 1.4.1.1 Bảng cân đối kế toán ( mẫu B01 – DN ) Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá: vốn và nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Bảng 1.1 : Mẫu Bảng cân đối kế toán MÃ TÀI SẢN Số cuối năm Số đầu năm SỐ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 (100 = 110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 IV. Hàng tồn kho 140 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 (200 = 210+220+240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 II. Tài sản cố định 220 II. Bất động sản đầu tƣ 240 III. Các đầu tƣ tài chính dài hạn 250 IV.Tài sản dài hạn khác 260 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 (270 = 100+200) 9 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  10. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ 300 (300 = 310+330) I. Nợ ngắn hạn 310 II. Nợ dài hạn 330 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (400 = 410+430) I. Vốn chủ sở hữu 410 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 (400 = 300+400) Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đây là báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tƣợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp. Thông thƣờng bảng cân đối kế toán đƣợc trình bày dƣới dạng bảng cân đối các số dƣ tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản lƣu động, tài sản cố định. Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủ và các khoản nợ. Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán đƣợc sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống. Bên tài sản Tài sản lƣu động: tiền chứng khoán ngắn hạn dễ bán, khoản phải thu, dự trữ. Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Bên nguồn vốn Nợ ngắn hạn bao gồm nợ phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp, phải trả khác nợ ngắn hạn ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng khác. Nợ dài hạn bao gồm nợ dài hạn vay ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành trái phiếu. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu mới. 10 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  11. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng có khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ. Ngoài các khoản mục có trong tài khoản nội bảng còn có một số khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán nhƣ: một số tài khoản thuê ngoài, vật tƣ, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ các loại Dựa vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết đƣợc loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là một tƣ liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhà phân tích đánh giá đƣợc khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, bảng cân đối kế toán nhằm mô tả sức mạnh tài chính của doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà doanh nghiệp nợ tại một thời điểm. Ngƣời ta coi bảng cân đối kế toán nhƣ một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó đƣợc lập vào thời điểm cuối kỳ kế toán, phản ánh tổng quát tình hình tài sản, vốn, nguồn vốn, công nợ vào thời điểm lập báo cáo. *Cân đối tài sản và nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Vốn CSH Về kết cấu: bảng cân đối kế toán đƣợc chia thành hai phần theo nguyên tắc cân đối : phần tài sản bằng phần nguồn vốn, tổng tài sản = tổng nguồn vốn . *Diễn biến tài sản và nguồn vốn Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngƣời ta thƣờng xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm của BCĐKT. Một trong những công cụ 11 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  12. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ). Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn. Để lập đƣợc bảng kê này, trƣớc hết phải liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trên BCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi đƣợc phân biệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc: -Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn -Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau. Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu tƣ vốn và những nguồn vốn chủ yếu đƣợc hình thành để tài trợ cho những đầu tƣ đó. Quá trình phân tích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinh doanh tăng, giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn ra sao, những chỉ tiêu nào ảnh hƣởng đến sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Có nhƣ vậy, nhà quản lý sẽ có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm: TSCĐ và đầu tƣ dài hạn; TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn. Để hình thành hai loại tài sản này, phải có các nguồn vốn tài trợ tƣơng ứng, bao gồm nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn. Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dƣới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ phải trả nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn Nguồn dài hạn trƣớc hết đƣợc đầu tƣ để hình thành TSCĐ, phần dƣ của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đƣợc đầu tƣ hình thành nên TSLĐ. Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, các nhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lƣu động ròng hay vốn lƣu động thƣờng xuyên của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cũng là một yếu tố quan trọng và cần thiết 12 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  13. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa cho việc đánh giá điều kiện cân bằng tài chính của một doanh nghiệp. Nó đƣợc xác định là phần chênh lệch giữa tổng tài sản lƣu động và tổng nợ ngắn hạn: Vốn lƣu động ròng = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn lƣu động nói chung và vốn lƣu động ròng nói riêng. Do vậy, sự phát triển còn đƣợc thể hiện ở sự tăng trƣởng vốn lƣu động ròng. Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lƣu động thƣờng xuyên.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh,ta cần phải tính toán và so sánh giữa các nguồn vốn với tài sản: - Khi nguồn vốn dài hạn TSCĐ hoặc TSLĐ > Nguồn vốn ngắn hạn. Tức là có vốn lƣu động thƣờng xuyên > 0. Có nghĩa là nguồn vốn dài hạn dƣ thừa sau khi đầu tƣ vào TSCĐ, phần thừa đó đầu tƣ vào TSLĐ. Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. - Khi vốn lƣu động thƣơng xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn tài trợ đủ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn. Tình hình tài chính nhƣ vậy là lành mạnh. Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên là lƣợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu ( TSLĐ không phải là tiền ). 13 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  14. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu – Nợ ngắn hạn. Thực tế có thể xảy ra các trƣờng hợp sau: + Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên > 0, tức tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn. Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ ở bên ngoài. Vì vậy doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. + Nhu cầu nợ thƣờng xuyên < 0, có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dƣ thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. 1.4.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh ( mẫu 02 – DN ) Bảng 2.2 : Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh MÃ Số cuối Số đầu CHỈ TIÊU SỐ năm năm 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch 10 vụ (10 = 01- 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 20 vụ (20 = 10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí quản lý kinh doanh 25 9. Chi phí bán hàng 24 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (30 = 20+21-22-24-25) 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác ( 40= 31-32 ) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 ( 50=30+40 ) 14 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  15. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60 = 50-51) Báo cáo kết quả kinh doanh đƣợc coi nhƣ thƣớc phim quay chậm, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phƣơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay không, đồng thời nó phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần : Phần I : Lãi lỗ Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày : Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo; số liệu của kỳ trƣớc ( để so sánh ) Số lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc về thuế, phí, lệ phí, và các khoản phải nộp khác Phần III : Thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế GTGT đƣợc hoàn lại, thuế GTGT đƣợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa 1.4.1.3 Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu B09 – DN ) Thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh chƣa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chính chƣa đƣợc trình bày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể. Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau: - Đặc diểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sở hữu , hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, tổng số nhân viên những ảnh hƣởng quan trọng đến tình hình tài chính trong năm báo cáo. 15 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  16. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa - Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác, hình thức sổ kế toán, phƣơng pháp kế toán tài sản cố định, phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho, phƣơng pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính: Yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình tăng giảm các khoản đầu tƣ vào doanh nghiệp, lý do tăng, giảm, các khoản phải thu và nợ phải trả. - Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp. - Phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới. - Các kiến nghị. 1.4.2 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính Trong phân tích tài chính, thƣờng dùng các nhóm chỉ tiêu đánh giá sau: - Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán. - Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ - Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động. - Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời. 1.4.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán a. Hệ số thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả . Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát (H1) = Tổng nợ 16 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  17. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Hệ số này dần tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu bị mất hầu nhƣ toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. b Hệ số thanh toán chung Hệ số này thể hiện mối quan hệ tƣơng đối giữa tài sản lƣu động hiện hành và tổng nợ ngắn hạn hiện hành. Tài sản lƣu động Hệ số thanh toán chung (H2) = Tổng nợ ngắn hạn Tài sản lƣu động thông thƣờng bao gồm tiền, các chứng khoán dễ chuyển nhƣợng, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lƣu động khác. Còn nợ ngắn hạn gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả ngƣời cung cấp, các khoản phải trả khác. Hệ số thanh toán chung đo lƣờng khả năng của các tài sản lƣu động có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh, nhƣng nguyên tắc cơ bản phát biểu rằng con số tỷ lệ 2:1 là hợp lý. Nhìn chung, một con số tỷ lệ thanh toán chung rất thấp thông thƣờng sẽ trở thành nguyên nhân lo âu, bởi vì các vấn đề rắc rối về dòng tiền mặt chắc chắn sẽ xuất hiện. Trong khi đó một con số tỷ cao quá lại nói lên rằng Công ty đang không quản lý hợp lý đƣợc các tài sản có hiện hành của mình. c. Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn so với chỉ số thanh toán chung. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt (tiền mặt, chứng khoán có giá và các khoản phải thu) và tổng nợ ngắn hạn. Hàng dự trữ và các khoản phí trả trƣớc không đƣợc coi là các tài sản có khả năng thanh toán nhanh vì chúng khó chuyển đổi bằngtiền mặt và đẽ bị lỗ nếu đƣợc bán. Hệ số này đƣợc tính nhƣ sau: TSLĐ – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh (H3) = Tổng nợ ngắn hạn 17 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  18. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Nếu hệ số thanh toán nhanh 1 thì tình hình thanh toán tƣong đối khả quan, còn nếu < 1 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán. d. Hệ số thanh toán tức thời Đây là một tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền mặt khắt khe hơn hệ số thanh toán nhanh. Hệ số này đƣợc tính bằng cách lấy tổng các khoản tiền và chứng khoán có khả năng thanh toán cao chia cho nợ ngắn hạn. Tiền mặt + CK thanh khoản cao Hệ số thanh toán tức thời (H4) = Tổng nợ ngắn hạn Chỉ số này đặc biệt quan trọng đối với các bạn hàng mà hoạt động khan hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh), các doanh nghiệp này cần phải đƣợc thanh toán nhanh chóng để hoạt động đƣợc bình thƣờng. Thực tế cho thấy, hệ số này 0,5 thì tình hình thanh toán tƣơng đối khả quan còn nếu < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt là vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng. d. Hệ số thanh toán lãi vay Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lãi thuần trƣớc thuế. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay ở mức độ nào. Lãi thuần TT + Lãi vay phải trả Hệ số thanh toán lãi vay (H5) = Lãi vay phải trả Hệ số này dùng để đo lƣờng mức độ lợi nhuận có đƣợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. 1.4.2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Chúng đƣợc dùng để đo lƣờng phần 18 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  19. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp ở một mức độ đáng chú ý. a.Hệ số nợ (Hv) Nợ phải trả Hệ số nợ (Hv) = = 1 – Hệ số vốn chủ Tổng nguồn vốn Thông thƣờng các chủ nợ thích hệ số nợ thấp vì nhƣ vậy doanh nghiệp có khả năng trả nợ cao hơn. Trong khi chủ doanh nghiệp lại thích tỷ số này cao vì họ có thể sử dụng lƣợng vốn vay này để gia tăng lợi nhuận. Nhƣng nếu hệ số nợ quá cao thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên muốn biết hệ số này cao hay thấp phải so sánh với hệ số nợ của bình quân ngành. b.Hệ số vốn chủ (Hc) – (Tỷ suất tự tài trợ) Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ (Hc) = = 1 – Hệ số nợ Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hay chịu sức ép từ các khoản nợ vay. Các chủ nợ thƣờng thích hệ số vốn chủ càng cao càng tốt vì khi đó doanh nghiệp đảm bảo tốt hơn cho các khoản nợ vay đƣợc hoàn trả đầy đủ, đúng hạn. c.Hệ số đảm bảo nợ Hệ số đảm bảo nợ phản ánh mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, nó cho biết cứ trong một đồng vốn vay nợ có mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo . Vốn chủ sở hữu Hệ số đảm bảo nợ = Nợ phải trả Thông thƣờng hệ số này không nên nhỏ hơn 1 19 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  20. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa d.Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn phản ánh việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn vào kinh doanh thì dành ra bao nhiêu đồng để đầu tƣ vào TSDH TSDH Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH = = 1 – Tỷ suất đầu tƣ TSNH Tổng TS Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh. Nó phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất cũng nhƣ xu hƣớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Để kết luận đƣợc tỷ suất này là tốt hay xấu còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong thời gian cụ thể. Tỷ suất này đƣợc coi là hợp lý ở một số ngành nếu đạt trị số nhƣ sau : ngành vận tải : 0,9 – 0,95, ngành công nghiệp chế biến : 0,1 ,ngành luyện kim : 0,7 ,ngành công nghiệp thăm dò và khai thác dầu mỏ : 0,9 . Đối với một số doanh nghiệp thuộc ngành thƣơng mại dịch vụ, tỷ suất này thay đổi phụ thuộc vào từng hoạt động kinh doanh cũng nhƣ điều kiện kinh doanh cụ thể (đổi mới, thay thế, nâng cấp) e.Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH phản ánh việc bố trí tài sản của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu đồng để hình thành tài sản ngắn hạn. TS ngắn hạn Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH = Tổng TS f.Cơ cấu tài sản Tài sản đầu tƣ vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình trạng thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hƣớng 20 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  21. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa phát triển lâu dài cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Thông thƣờng các doanh nghiệp mong muốn có một cơ cấu tài sản tối ƣu, phản ánh cứ một đồng đầu tƣ vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêu để đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn TSLĐ và đầu tƣ NH Cơ cấu tài sản = TSCĐ và đầu tƣ DH g.Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ số này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dung trang thiết bị TSCĐ và đầu tƣ dài hạn là bao nhiêu Vốn CSH Tỷ suất tài trợ TSCĐ = TSCĐ & Đầu tƣ DH Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của TSCĐ đƣợc tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt là đƣợc tài trợ bằng vốn vay ngắn hạn . 1.4.2.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động Khi giao tiền vốn cho ngƣời khác sử dụng, các nhà đầu tƣ, chủ doanh nghiệp, ngƣời cho vay thƣờng băn khoăn trƣớc câu hỏi: tài sản của mình đƣợc sử dụng ở mức hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này. Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp đƣợc dùng để đầu tƣ cho TSCĐ và TSLĐ. Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lƣờng hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp. a.Vòng quay tiền Chỉ số này đƣợc tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm cho tổng số tiền mặt và các loại chứng khoán ngắn hạn có khả năng thanh toán cao. 21 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  22. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Doanh thu thuần Vòng quay tiền = Tiền + CK ngắn hạn thanh khoản cao Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tiền trong năm. b. Kỳ thu tiền trung bình. Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả là điều tất yếu. Khi các khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều (ứ đọng trong khâu thanh toán). Nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là một bộ phận quan trọng của công tác tài chính. Vì vây, các nhà phân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi các khoản phải thu và chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình đƣợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân ngày. Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau: Các khoản phải thu x 360 ngày Kỳ thu tiền trung bình = Doanh thu thuần Các khoản phải thu bao gồm: Phải thu của khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, phải thu nội bộ, các khoản tạm ứng, chi phí trả trƣớc Doanh thu bao gồm: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh (Mã số 01), thu nhập từ hoạt động tài chính (Mã số 31) và thu thập bất thƣờng (Mã số 41) ở báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh, phần báo cáo lỗ lãi. Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp và các khoản phải trả trƣớc kỳ thu tiền trung bình cho biết trung bình số phải thu trong kỳ bằng doanh thu của bao nhiêu ngày. Thông thƣờng 20 ngày là một kỳ thu tiền chấp nhận đƣợc. Nếu giá trị của chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp đã bị chiếm dụng vốn, gây ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, khả năng thu hồi vốn trong thanh toán chậm. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp để thu hồi nợ. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh gay gắt thì có thể đây là chính sách của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho những mục tiêu chiến lƣợc nhƣ chính sách mở rộng, thâm nhập thị trƣờng. 22 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  23. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa c.Vòng quay hàng tồn kho. Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuất đƣợc tiến hành một các bình thƣờng, liên tục, và đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nhƣ: loại hình kinh doanh, chế độ cung cấp mức độ đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm Để dảm bảo sản xuất đƣợc tiến hành liên tục, đồng thời đáp ứng đủ cho nhu cầu của khách hàng, mỗi doanh nghiệp cần có một mức dự trữ tồn kho hợp lý, chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng tỷ lệ doanh thu tiêu thụ trong năm và hàng tồn kho. Doanh thu thuần Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá đã bán và vật tƣ hàng hoá của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh thƣờng có vòng quay tồn kho hơn rất nhiều so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ. Hệ số này thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng vật tƣ hàng hoá, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và ngƣợc lại. d. Vòng quay tổng vốn. Vòng quay toàn bộ vốn là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn, trong đó nó phản ánh một đồng vốn đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau: Doanh thu thuần Vòng quay tổng vốn = Tổng vốn Tổng số vốn ở đây bao gồm toàn bộ số vốn đựoc doanh nghiệp sử dụng trong kỳ, không phân biệt nguồn hình thành. Số liệu đƣợc lấy ở phần tổng cộng tài sản, mã số 250 trong Bảng cân đối kế toán. Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cải thiện chỉ số này sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 23 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  24. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa e. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, nó cho biết trong kỳ doanh nghiệp có bao nhiêu lần thu đƣợc các khoản phải thu và đƣợc xác định : Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dƣ các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi công nợ. Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp không phải đầu tƣ nhiều các khoản phải thu . Tuy nhiên số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hƣởng đến khối lƣợng hàng tiêu dùng do phƣơng thức thanh toán quá chặt chẽ . f.Vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lƣu động phản ánh : trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng Doanh thu thuần Vòng quay vốn lƣu động = Vốn lƣu động bình quân Điều này có ý nghĩa là các đầu tƣ bình quân 1 đồng vào vốn lƣu động trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần . g. Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nhằm đo lƣờng việc sử dụng TS cố định đạt hiệu quả nhƣ thế nào Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Tài sản cố định Điều này có ý nghĩa là cứ đầu tƣ trung bình 1 đồng vào TSCĐ thì tham gia tạo bao nhiêu đồng doanh thu 24 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  25. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa h. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng TS là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử tổng TS, trong đó nó phản ánh một đồng tổng TS đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TTS = Tổng tài sản Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận dụng toàn bộ tài sản vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cải thiện chỉ số này sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 1.4.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhƣng nếu chỉ thông qua số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc trong thời kỳ cao hay thấp để đánh giá chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt hay xấu thì có thể đƣa chúng ta tới những kết luận sai lầm. Bởi lẽ số lợi nhuận này không tƣơng xứng với lƣợng chi phí đã bỏ ra, với khối lƣợng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng. Để khắc phục nhƣợc điểm này, các nhà phân tích thƣờng bổ xung thêm những chỉ tiêu tƣơng đối bằng cách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt đƣợc trong kỳ với tổng số vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ sinh lời của hoạt động kinh doanh đƣợc thực hiện thông qua tính và phân tích các chỉ tiêu sau: a. Doanh lợi tiêu thụ. Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thịnh vƣợng hay suy thoái, ngoài việc xem xét chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ đạt đƣợc trong kỳ, các nhà phân tích còn xác định trong 100 đồng doanh thu đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu tiêu thụ. Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tiêu thụ = x 100 Doanh thu tiêu thụ 25 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  26. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó chịu ảnh hƣởng của sự thay đổi sản lƣợng, giá bán, chi phí b. Doanh lợi tổng vốn. Tổng vốn hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu đƣợc hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay. Vì vậy, kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh cũng phải chia làm hai phần. Trƣớc tiên, phải hoàn trả phần lãi vay và phần còn lại sẽ mang lại cho chủ doanh nghiệp một khoản thu nhập nhất định. Mối quan hệ giữa thu nhập của chủ sở hữu và ngƣời cho vay từ kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp với tổng tài sản đƣợc đƣa vào sử dụng gọi là doanh lợi. Lợi nhuận + Lãi vay Doanh lợi tổng vốn = Tổng vốn Bằng việc cộng trở lại “Tiền lãi phải trả” vào lợi nhuận, chúng ta sẽ có đƣợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trƣớc khi phân chia cho chủ sở hữu và cho ngƣời vay. Sở dĩ phải làm nhƣ vậy vì mẫu số bao gồm tài sản đƣợc hình thành do cả ngƣời cho vay và chủ sở hữu cung cấp cho nên tử số cũng phải bao gồm số hoàn vốn cho cả hai. Đây là chỉ số tổng hợp nhất đƣợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tƣ. Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. c.Hệ số lãi gộp Hệ số này cho biết 1 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận LN trƣớc thuế Hệ số lãi gộp = Doanh thu thuần d. Suất sinh lời của TS (ROA) Chỉ số này cho ta biết khả năng sinh lời của tổng tài sản, 1 đồng bỏ vào tài sản thì thu về đƣợc bao nhiêu đồng LN sau thuế 26 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  27. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa LN sau thuế Suất sinh lời của TS = Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế trong báo cáo kết quả kinh doanh phần lỗ lãi, còn giá trị tổng tài sản là giá trị tài sản trong bảng cân đối kế toán tại các điểm của kỳ phân tích. e. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này. LN sau thuế Suất sinh lời vốn CSH = Vốn chủ sở hữu Điều này có ý nghĩa là : 1 đồng vốn CSH bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Mặt khác, doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn doanh lợi tổng vốn điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn vay rất có hiệu quả . 1.4.3 Đẳng thức Dupont Đẳng thức Dupont thứ nhất : Lãi ròng Lãi ròng Doanh thu ROA = = x Tổng TS Doanh thu Tổng TS Phƣơng trình này cho thấy Lãi ròng / Tổng TS phục thuộc vào 2 nhân tố : Thu nhập của DN trên 1 đồng doanh thu là bao nhiêu, 1 đồng TS thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu . Sau khi phân tích, ta sẽ xác định chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp hoặc số lƣợng hàng hóa bán ra không đủ lớn để tạo lợi nhuận hoặc lợi nhuận thuần trên mấy đồng doanh thu quá thấp . 27 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  28. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Có 2 hƣớng để tăng ROA : tăng ROS hoặc tăng vòng quay tổng tài sản +Muốn tăng ROS : cần phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán. +Muốn tăng vòng quay tổng TS cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán và tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến bán hàng. Đẳng thức Dupont thứ hai : Lãi ròng Lãi ròng Tổng TS ROE = = x Vốn CSH Tổng TS Vốn CSH Tổng TS = ROA x Vốn CSH Sự phân tích các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng khi tỷ số nợ tăng lên thì ROE cũng cao hơn, tỷ lệ nợ cao sẽ khuyếch trƣơng một hệ quả lợi nhuận là: Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thì lợi nhuận sẽ rất cao và ngƣợc lại, nếu DN thua lỗ thì thua lỗ sẽ rất nặng . Có 2 hƣớng để tăng ROE : tăng ROA hoặc tăng tỷ số Tổng TS / Vốn CSH +Muốn tăng ROA làm theo đẳng thức thứ 1 +Muốn tăng tỷ số Tổng TS/ Vốn CSH cần phấn đấu giảm Vốn CSH và tăng nợ . Đẳng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao thì lợi nhuận của CSH càng cao. Tuy nhiên khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro tăng. 28 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  29. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Đẳng thức Dupont tổng hợp : Lãi ròng Doanh thu Tổng TS ROE = x x Doanh thu Tổng TS Vốn CSH ROE phụ thuộc vào 3 yếu tố ROS, ROA, và tỷ số Tổng TS / Vốn CSH Các nhân tố này có thể ảnh hƣởng trái chiều nhau đối với ROE. Phân tích đẳng thức Dupont là xác định ảnh hƣởng của 3 nhân tố đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm tỷ số này. Việc phân tích ảnh hƣởng này có thể tiến hành theo phƣơng pháp thay thế liên hoàn . Từ Đẳng thức 1 và 2 ta có : 29 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  30. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Phƣơng trình Dupont ROE ROA x TỔNG TS / VỐN CSH TỶ SUẤT LNst TRÊN DT THUẦN x TỶ SUẤT LNst TRÊN DT THUẦN LNst : DT THUẦN DT THUẦN : TỔNG TS DT THUẦN - TỔNG CP TSNH + TSDH GIÁ VỐN TIỀN,TƢƠNG PHẢI THU ĐƢƠNG TIỀN DÀI HẠN CHI PHÍ BÁN HÀNG ĐẦU TƢ TC NGẮN HẠN TSCĐ CHI PHÍ QLDN PHẢI THU BẤT ĐỘNG NGẮN HẠN SẢN ĐẦU TƢ CHI PHÍ HĐTC HÀNG TỒN ĐẨU TƢ TC KHO DÀI HẠN CHI PHÍ KHÁC TSNH TSDH KHÁC KHÁC THUẾ TNDN 30 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  31. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa CHƢƠNG 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TRUNG HOA 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 2.1.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty : CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TRUNG HOA Tên giao dịch quốc tế : TRUNG HOA TRANDING AND TRANSPORT COMPANY LIMITED Tên công ty viết tắt : TRUNG HOA TRATRANCO Địa chỉ : 28/150 Lê Thánh Tông - Ngô Quyền – Hải Phòng Điện thoại : (031) 3827077 Fax : (031) 3835467 Email : TrungHoatratranco@fpt.vn Mã số thuế : 0200654144 Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng đặc biệt là đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc. Từ chỗ các doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vị trí độc tôn trong sản xuất kinh doanh, theo mệnh lệnh hành chính, không có cạnh tranh và hạch toán kinh tế chỉ là hình thức, sang phát triển mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng các doanh nghiệp phải tự hạch toán, phải tự lo mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng . 31 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  32. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Nhƣng nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chúng ta không thể không nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế vì đây là hai hoạt động không thể tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau. Qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, Bên cạnh đó, với hơn 3000km bờ biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất nƣớc ,ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bƣớc tiến rất đáng kể, chứng minh đƣợc tính ƣu việt của nó so với các phƣơng thức giao nhận vận tải khác . Khối lƣợng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam . Điều này co ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đƣa hàng hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nƣớc ta trên thị trƣờng thế giới . Trƣớc xu thế phát triển chung của đất nƣớc và nhu cầu về vận tải hàng hoá của Hải Phòng . Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa đã đƣợc thành lập 2.1.2 Đặc điểm của công ty TNHH thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH thƣơng mại và vận tải Trung Hoa a. Chức năng của công ty Tổ chức phối hợp với các tổ chức khác trong và ngoại nƣớc để tổ chức chuyên chở, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quá cảnh, hàng hội chợ triển lãm, tài liệu, chứng từ . Nhận ủy thác dịch vụ về giao nhận, kho vận, các phƣơng tiện vận tải ( tàu biển, ô tô, xà lan, container ) bằng các hợp đồng trọn gói và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa nói trên nhƣ việc thu gom, chia lẻ hàng hóa, làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa và giao hàng đó cho ngƣời chuyên chở để chuyển tiếp tới nơi quy định . Nhận ủy thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hóa . 32 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  33. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Hoạt động giao nhận bao gồm các hoạt động . Giao nhận vận tải là những hoạt động nằm trong khâu lƣu thông phân phối, một khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, hai khâu chủ yếu của chu trình tái sản xuất xã hội . Giao nhận vận tải thực hiện chức năng đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lƣu thông phân phối là phân phối vật chất, khi mặt thứ nhất là thủ tục thƣơng mại đã hình thành . Giao nhận gắn liền với vận tải, nhƣng nó không chỉ đơn thuần là vận tải . Giao nhận mang trong nó một ý nghĩa rộng hơn, đó là tổ chức vận tải, lo liệu cho hàng hóa đƣợc vận chuyển, rồi bốc xếp, lƣu kho, chuyển tải, đóng gói, thủ tục chứng từ với nội hàm rộng nhƣ vậy nên rất có nhiều định nghĩa về giao nhận . Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) dịch vụ giao nhận đƣợc đinh nghĩa nhƣ là “bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lƣu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhƣ các dịch vụ tƣ vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa ” . Theo luật Thƣơng Mại Việt Nam thì “dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thƣơng mại. theo đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ ngƣời gửi tổ chức vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ tục, giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhân theo sự ủy thác của chủ hàng, của ngƣời vận tải hoặc của ngƣời giao nhận khác”. Nhƣ vậy về cơ bản, giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng ( ngƣời gửi hàng ) đến nơi nhận hàng ( ngƣời nhận hàng ) . Do cũng là một loại hình dịch vụ nên dịch vụ giao nhận vận tải cũng mang những đặc điểm chung của dịch vụ, đó là nó là hàng hóa vô hình nên không có tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, chất lƣợng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhận của ngƣời phục vụ . Nhƣng do đây là một hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặc điểm riêng : 33 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  34. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa - Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho đối tƣợng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm thay đổi các đối tƣợng đó . Nhƣng giao nhận vận tải lại có tác động tích cực đến sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân . - Mang tính thụ động : Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của ngƣời vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật , thể chế của chính phủ ( nƣớc xuất khẩu, nƣớc nhập khẩu, nƣớc thứ ba ) - Mang tính thời vụ : Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu . Mà thƣờng hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao nhận chịu ảnh hƣởng của tính thời vụ . - Ngoài những công việc nhƣ làm thủ tục, môi giới, lƣu cƣớc, ngƣời làm dịch vụ giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác nhƣ gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh nghiệm của ngƣời giao nhận . b. Nhiệm vụ của công ty : - Thực hiện các thủ tục cần thiết nhằm giải phóng hàng hóa ra khỏi cảng một cách nhanh nhất . - Đảm bảo phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa an toàn đến nơi sản xuất hoặc theo yêu cầu của khách hàng . - Dịch vụ giao nhận hàng hóa bao gồm hàng container, hàng rời . - Xây dựng kế hoạch và thực hiện các dịch vụ kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành nhằm thực hiện mục đích và chức năng đã nêu . - Đảm bảo việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, đảm bảo trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc . - Mua sắm, xây dựng, bổ sung và thƣờng xuyên cải tiến, hoàn thiện, nâng cấp các phƣơng tiện vật chất kỹ thuật của công ty . - Thông qua các liên doanh, liên kết trong và ngoài nƣớc để thực hiện việc giao nhận, chuyên chở hàng hóa bằng các phƣơng thức tiên tiến, hợp lý an toàn 34 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  35. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa trên các tuyến vận tải, cải tiến việc chuyên trở, chuyển tải, lƣu kho, lƣu bãi , giao nhận hàng hóa và đảm bảo bảo quản hàng hóa an toàn trong phạm vi trách nhiệm của công ty . - Nghiên cứu tình hình thị trƣờng dịch vụ giao nhận, kho vận , kiến nghị cải tiến biểu cƣớc, giá cƣớc của các tổ chức vận tải có liên quan theo quy chế hiện hành đề ra các biện pháp thích hợp để bảo đảm quyền lợi giữa các bên khi ký kết hợp đồng nhằm thu hút khách hàng để củng cố và nâng cao uy tín của công ty trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế . 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty áp dụng cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, và chế độ một thủ trƣởng GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Phụ trách vận tải ) (Phụ trách giao nhận ) PHÒNG PHÒNG PHÒNG KINH DOANH & GIAO NHẬN VÀ TÀI CHÍNH – KẾ MARKETING VẬN TẢI TOÁN 35 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  36. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa b. Cơ cấu tổ chức Giám đốc : 01 ngƣời Là ngƣời điều hành mọi hoạt động của công việc hàng ngày của công ty , là ngƣời chịu trách nhiệm về mọi hoat động kinh doanh của công ty trƣớc pháp luật , và nhân viên trong công ty . Phó giám đốc : 02 ngƣời + Phó giám đốc phụ trách vận tải : 01 ngƣời Là ngƣời giúp việc trực tiếp cho giám đốc theo các mảng giám đốc đã phân công ( về phần vận tải ) . Và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và giám đốc công ty + Phó giám đốc phụ trách giao nhận : 01 ngƣời Là ngƣời giúp việc trực tiếp cho giám đốc theo các mảng giám đốc đã phân công ( về phần giao nhận ) , Và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và giám đốc công ty . *Phòng Kinh doanh và Marketing Chức năng : Phòng kinh doanh – marketing đảm nhận với chức năng tham mƣu cho ban lãnh đạo trong việc xây dựng về triển khai các kế hoạch phát triển đơn vị ( kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn ) tham mƣu trong việc quản lý, điều hành, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đảm nhận với chức năng tham mƣu Ban lãnh đạo trong việc phát triển mở rộng thị trƣờng, thị phần ; nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới giữ gìn và gia tăng giá trị thƣơng hiệu của đơn vị . Nhiệm vụ : - Tiếp khách hàng, phân tích thị trƣờng, tìm thị trƣờng, khách hàng cho Công ty, đảm bảo nguồn hàng ổn định cho Công ty . Lên kế hoạch, theo dõi, đánh giá . - Nhận các đơn hàng, làm hợp đồng kinh tế trình giám đốc ký . - Làm thủ tục, thực hiện việc xuất nhập khẩu cho toàn bộ các đơn hàng đó ký 36 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  37. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa - Nhận và giải quyết những thông tin có liên quan . - Theo dõi, đốc thúc việc thu hồi công nợ đối với khách hàng . - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho giám đốc Công ty . *Phòng giao nhận và vận tải Chức năng : - Lên kế hoạch làm thủ tục cho từng đơn hàng, bố trí phƣơng tiện vận tải thích hợp, đảm bảo tiến độ thực hiện đối với từng đơn hàng . - Đảm bảo vận chuyển hàng hóa an toàn chính xác, với chi phí hợp lí nhất . - Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa trên các phƣơng tiện của công ty, kịp thời báo cáo tình hình khi co phát sinh công việc . - Phối hợp với các phòng kinh doanh và kế toán giải quyết các yêu cầu phát sinh của công việc . - Theo dõi, kiểm tra sửa chữa, bảo dƣỡng các phƣơng tiện vận tải, đảm bảo hoạt động một cách tốt nhất . *Phòng kế toán tài chính Chức năng : - Tham mƣu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính kế toán , đánh giá sử dụng tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc . - Trên cơ sở kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh xây dựng kế hoạch tài chính của công ty . - Tổ chức quản lý kế toán ( bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hƣớng dẫn hạch toán kế toán ) . - Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tƣ, tiền vốn của công ty . - Tham mƣu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nƣớc 37 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  38. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa - Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính trong công ty . - Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm phục vụ tốt công tác kinh doanh của Văn phòng cũng nhƣ công tác chỉ đạo quản lý của lãnh đạo công ty . Nhiệm vụ : - Ghi chép và hạch toán đúng , đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty , phù hợp với quy định của Nhà nƣớc , công ty . - Kiểm tra tính hợp lí , hợp lệ của tất cả các loại chứng từ , hoàn chỉnh thủ tục kế toán trƣớc khi trình Giám đốc phê duyệt . - Định kỳ đánh giá tình hình sử dụng tài sản của Công ty theo quy chế của công ty . - Phối hợp với các phòng ban chức năng khác để lập giá mua, giá bán vật tƣ hàng hóa trƣớc khi trình Giám đốc duyệt . - Thực hiện thủ tục mua sắm thiết bị, sửa chữa tài sản theo đúng quy định của Nhà nƣớc và Công ty . - Thực hiện việc kiểm kê định kỳ , xác định tài sản thừa , thiếu đồng thời đề xuất với giám đốc biện pháp xử lý . - Phân tích các thông tin kế toán theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty - Theo dõi nguồn vốn của Công ty , xác lập nguồn vốn . - Tiến hành các thủ tục , thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế . - Theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng đầy đủ, nhanh chóng bảo đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty . - Lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyền theo đúng chế độ quy định của Nhà nƣớc . - Tổ chức khoa học công tác kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức kinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty . 38 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  39. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TRUNG HOA 3.1. Phân tích tài chính tại Công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 3.1.1 Thực trạng tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Vốn là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến tình hình vốn của mình, xem xét việc sử dụng vốn và kết cấu của có ra sao. Do đó ngƣời ta phân tích vốn và tài sản Vậy việc phân tích tình hình cơ cấu tài sản là việc so sánh tổng tài sản năm sau với năm trƣớc. Tài sản của Công ty phản ánh tiềm lực kinh tế tài chính của Công ty. Tài sản của Công ty đƣợc đánh giá ở 2 khía cạnh, cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản đó. Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng nhƣ tình hình sử dụng tài sản của Công ty cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, nguồn vốn để đánh giá tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn, đánh giá việc phân bổ tài sản, nguồn vốn của Công ty đã hợp lý chƣa, cơ cấu đó tác động nhƣ thế nào đến quá trình kinh doanh đồng thời đánh giá đƣợc khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của Công ty 39 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  40. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Bảng 3.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn Đơn vị tính : vnd Chênh lệch Năm 2008 NĂM 2008 NĂM 2007 MÃ so với 2007 TÀI SẢN SỐ Tỷ Tỷ Tuyệt đối Tƣơng Giá trị Giá trị trọng trọng + - đối (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 2,749,160,417 11.35 1,912,473,537 8.67 836,686,880 43.75 (100 = 110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1,578,326,214 6.52 987,235,124 4.47 591,091,090 59.87 1. Tiền mặt 111 1,578,326,214 0.07 987,235,124 4.47 591,091,090 59.87 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tƣ ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 728,119,720 3.01 626,047,530 2.84 102,072,190 16.30 1. Phải thu của khách hàng 131 728,119,720 3.01 626,047,530 2.84 102,072,190 16.30 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 3. PhảI thu ngắn hạn nội bộ 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 134 5. Các khoản phải thu khác 135 6. Dự phòng ngắn hạn phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 40 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  41. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 442,714,483 1.83 299,190,883 1.36 143,523,600 47.97 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT đƣợc kháu trừ 152 117,235,129 0.48 85,622,142 0.39 31,612,987 36.92 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 325,479,354 1.34 213,568,741 0.97 111,910,613 52.40 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 21,466,322,817 88.65 20,152,919,233 91.33 1,313,403,584 6.52 (200 210+220+240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 926,593,211 3.83 598,731,254 2.71 327,861,957 54.76 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 926,593,211 3.83 598,731,254 2.71 327,861,957 54.76 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phảI thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 19,750,513,282 81.56 18,744,735,858 84.95 1,005,777,424 5.37 1.Tài sản cố định hữu hình 221 19,501,556,066 80.53 18,186,256,933 82.42 1,315,299,133 7.23 - Nguyên giá 222 22,817,180,663 94.23 20,838,904,828 94.44 1,778,275,835 9.49 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (3,315,624,597) (13.69) (2,652,647,895) (12.02) (462,976,702) 24.99 2.Tài sản cố định thuê tài chính 224 - Nguyên giá 225 41 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  42. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa - Giá trị hao mòn luỹ kế 226 3.Tài sản cố định vô hình 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế 229 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 248,957,216 1.03 558,478,925 2.53 (309,521,709) (55,42%) II. Bất động sản đầu tƣ 240 1. Nguyên giá 241 2. Giá trị hao mòn luỹ kế 242 III. Các đầu tƣ tài chính dài hạn 250 789,216,324 3.26 809,452,121 3.67 (20,235,797) (2.50) 1. Đầu tƣ vào công ty con 251 2. Đầu tƣ vào công ty liên doanh 252 3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 789,216,324 3.26 809,452,121 3.67 (20,235,797) (2.50) 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn 259 IV.Tài sản dài hạn khác 260 2. Tài sản dài hạn khác 268 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 24,215,483,234 100 22,065,392,770 100 2,150,090,464 9.74 (270 = 100+200) 42 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  43. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Chênh lệch Năm 2008 Năm 2008 Năm 2007 so với 2007 Mã NGUỒN VỐN Tỷ Tỷ Số Tuyệt đối Tƣơng Giá trị trọng Giá trị trọng + - đối (%) (%) (%) A- NỢ PHẢI TRẢ 300 8,328,175,562 34.39 6,485,849,093 29.39 1,842,326,469 28.41 (300 = 310+330) I. Nợ ngắn hạn 310 2,828,175,562 11.68 2,485,849,093 11.27 342,326,469 13.77 1. Vay ngắn hạn 311 700,000,000 2.89 680,000,000 3.08 20,000,000 2.94 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 330,957,214 1.37 240,567,598 1.09 90,389,616 37.57 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 265,879,541 1.10 230,458,745 1.04 35,420,796 15.37 5. Phải trả ngƣời lao động 315 936,526,124 3.87 820,326,547 3.72 116,199,577 14.17 6. Chi phí phải trả 316 94,340,538 0.39 48,598,745 0.22 45,741,793 94.12 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 319 500,472,145 2.07 465,897,458 2.11 34,574,687 7.42 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD 318 9. Phải trả nội bộ 317 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 5,500,000,000 22.71 4,000,000,000 18.13 1,500,000,000 37.50 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 1,000,000,000 4.13 1,000,000,000 4.53 - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 333 4. Thuế và thu nhập hoãn lại phải trả 335 43 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  44. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 5. Vay và nợ dài hạn 334 4,500,000,000 18.58 3,000,000,000 13.60 1,500,000,000 50.00 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 400 15,887,307,672 65.61 15,579,543,677 70.61 307,763,995 1.98 I. Vốn chủ sở hữu 410 15,771,682,202 65.13 15,477,178,199 70.14 294,504,003 1.90 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 15,558,425,724 64.25 15,238,598,741 69.06 319,826,983 2.10 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 213,256,478 0.88 238,579,458 1.08 (25,322,980) (10.61) 9 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 420 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 115,625,470 0.48 102,365,478 0.46 13,259,992 12.95 1. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 431 115,625,470 0.48 102,365,478 0.46 13,259,992 12.95 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 24,215,483,234 100 22,065,392,770 100 2,150,090,464 9.74 (400 = 300+400) Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán 44 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  45. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 3.1.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2007 là 22,065,392,770 vnd, năm 2008 tổng tài sản là 24,215,483,234 vnd tăng 2,150,090,464 vnd so với năm 2007, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 9,74% . tuy nhiên ta chƣa thể kết luận tổng tài sản của Công ty tăng là tốt hay xấu mà ta phải xem xét tài sản của Công ty tăng ở những yếu tố nào, do đâu mà tăng và ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới tình hình tài chính cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty . Tổng tài sản của Công ty tăng là do TSNH tăng 836,686,880 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 43.75% so với năm 2007, TSDH tăng lớn hơn là 1,313,403,584 vnd, tƣơng ứng với tỷ lệ 6,52% so với năm 2007 . Trong tổng tài sản của Công ty TSDH chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với TSNH,TSDH ở cả 2 năm của Công ty đều trên 88% , chủ yếu là TSCĐ, các khoản phải thu dài hạn và đầu tƣ tài chính dài hạn . TSNH ở 2 năm 07 và 08 chỉ chiếm trên 8,6% . Điều này cũng không có gì là bất thƣờng bởi do đặc thù kinh doanh của Công ty là công ty giao nhận và vận tải đƣờng bộ cho nên tài sản của Công ty chủ yếu là các phƣơng tiện vận tải Ta có thể thấy TSDH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . Tài sản ngắn hạn Về phần TSNH, năm 2008 TSNH của công ty là 2,749,160,417 vnd chiếm 11,35% trong tổng TS, so với năm 2007 tăng 836,686,880 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 43,75% Nguyên nhân tăng TSNH là do : TSNH tăng là do tiền mặt của công ty tăng 591,091,090 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 59,87% . Các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty năm 2008 là 728,119,720 vnd chiếm 3,01% trong tổng TS, tăng 102,072,190 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,3% Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng tăng, năm 2008 tăng 72,838,631 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là17,34% , nguyên nhân các khoản phải thu khách hàng cao là do khách hàng thanh toán không hết, còn nợ lại tiền. Năm 2008 chúng ta chứng kiến nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng trầm trọng từ trƣớc tới nay kéo theo đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn do đó các khoản phải thu khách hàng tăng lên do khách hàng chƣa kịp thời có tiền thanh 45 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  46. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa toán cho Công ty, Vì vậy, Công ty phải có biện pháp thu hồi để khoản phải thu giảm, tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn lâu làm giảm nguồn vốn ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Năm 2007 TSNH khác của Công ty là 299,190,883 vnd, năm 2008 TSNH khác là 442,714,483 vnd tăng 143,523,600 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với tỷ lệ là 47,97% . TSNH khác là các khoản mục chờ quyết toán nhƣ tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp kỹ cƣợc do vậy TSNH khác tăng lên là không tốt. Trong TSNH của Công ty chủ yếu là tiền mặt, các khoản phải thu ngắn hạn và TSNH khác . Trong năm 2007, tiền mặt chiếm 4,47% ,các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 2,84% và TSNH khác chiếm 1,36% trong tổng tài sản, đến năm 2008 tiền mặt của công ty chiếm 6,52% các khoản phải thu chiếm3,01% và TSNH khác chiếm 1,83% trong tổng tài sản do vậy sự biến động của TSNH chịu ảnh hƣởng rất lớn từ sự biến động của các tài sản trên . Tài sản dài hạn Về phần TSDH, năm 2007 TSDH là 20,152,919,233 vnd chiếm 91.33% trong tổng TS của Công ty, năm 2008 21,466,322,817 vnd chiếm 88.65% trong tổng TS của Công ty, năm 2008 TSDH của Công ty tăng 1,313,403,584 vnd so với năm 2007, tƣơng ứng với tỷ lệ là 6,52% . Nguyên nhân tăng TSDH là do : TSDH tăng là do các khoản phải thu dài hạn, TSCĐ, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn tăng . Năm 2007 các khoản phải thu dài hạn của Công ty là 598,731,254 vnd chiếm 2,71% tổng TS, năm 2008 là 926,593,211 vnd chiếm 3,83% tăng 327,861,957 vnd so với năm 2007, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 54,67% , các khoản phải thu DH tăng là do phải thu dài hạn của khách hàng tăng, do năm vừa qua Công ty đã ký đƣợc các hợp đồng dài hạn với khách hàng nhƣng chƣa thu hồi đƣợc hết tiền . Tài sản cố định năm 2007 là 18,744,735,858 vnd chiếm 84.95% tổng TS, năm 2008 là 19,750,513,282 vnd chiếm 81,56% tăng 1,005,777,424 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 5,37% trong đó TSCĐ hữu hình tăng 1,315,299,133 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ là 7.23%, Chi phí xây dựng cơ bản năm 2007 là 558,478,925 vnd, đến năm 2008 là 248,957,216 vnd giảm 309,521,709 vnd, do công trình đang xây dựng đang dần hoàn thành để phục vụ cho quá trình 46 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  47. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa hoạt động kinh doanh của công ty, TSCĐ hữu hình tăng là do năm vừa qua Công ty đã đầu tƣ, mua sắm thêm các phƣơng tiện vận tải cụ thể là Công ty đã mua thêm các đầu xe container để thuận lợi hơn cho việc kinh doanh của Công ty . Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn giảm, năm 2007 là 809,452,121 vnd , năm 2008 là 789,216,324 vn giảm nhẹ 20,235,797 vnd tƣơng ứng với 2,5% so với năm 2007 Trong TSDH của Công ty, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, năm 2007 và 2008 đều trên 81,5% ,điều này cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của các tài sản này với hoạt động kinh doanh của Công ty, nó cũng cho thấy sự phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của Công ty . Nhận xét : Nhìn chung năm 2008 kết cấu tài sản của Công ty thay đổi không nhiều, tài sản ngắn hạn có xu hƣớng tăng nhanh hơn tài sản dài hạn ,tài sản ngắn hạn tăng có ảnh hƣởng tích cực tới tình hình tài chính của Công ty . Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất, Công ty cần duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hơn nữa . 3.1.1.2 Phân tích cơ cầu và sự biến động nguồn vốn Mục đích : + Đánh giá tình hình cơ cấu nguồn vốn của Công ty, xem xét tỷ trọng các nguồn vốn đã hợp lý và có phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty hay không . + Xem xét đánh giá sự biến động của các nguồn vốn và nguyên nhân gây ra biến động đó . + Đề ra biện pháp thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn để Công ty có cơ cấu nguồn vốn hợp lý nhất . Nguồn vốn của Công ty đƣợc hình thành từ 2 nguồn : vốn chủ sở hữu và nguồn huy động vốn từ bên ngoài ( vay chiếm dụng ) . Tổng vốn của Công ty năm 2007 là 22,065,392,770 vnd, năm 2008 là 24,215,483,234 vnd tăng 2,150,090,464 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 9,74% so với năm 2007, để tìm hiểu nguyên nhân tăng của nguồn vốn ta xem xét các yếu tố sau : 47 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  48. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Nợ phải trả Đầu tiên ta xét phần nợ phải trả, năm 2007 nợ phải trả của Công ty là 6,485,849,093 vnd chiếm 29,39% trong tổng vốn, năm 2008 là 8,328,175,562 vnd chiếm 34.39% trong tổng vốn , năm 2008 nợ phải trả tăng 1,842,326,469 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 28.41% so với năm 2007 Nguyên nhân tăng nợ phải trả là do : Do trong năm vừa qua khoản nợ ngắn của Công ty tăng làm cho nợ phải trả của Công ty tăng lên. Ta xét phần Nợ ngắn hạn, năm 2007 nợ ngăn hạn là 2,485,849,093 vnd chiếm 11.27% trong tổng vốn, năm 2008 là 2,828,175,562 vnd chiếm 11.68% trong tổng vốn tăng 342,326,469 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 13.77% so với năm 2007, nợ ngắn hạn tăng là do Công ty đi vay thêm các khoản vay ngắn hạn để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài nhân tố vay ngắn hạn còn có các khoản nhƣ phải trả ngƣời bán tăng 90,389,616vnd, thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc tăng 35,420,796 vnd, phải trả ngƣời lao động tăng 116,199,577 vnd, chi phí phải trả tăng 45,741,793 vnd, các khoản phải trả ngắn hạn khác ( nhƣ kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, y tế, DT chƣa thực hiện, ký cƣợc ký quỹ ngắn hạn ) tăng 34,574,687 vnd . Nợ ngắn hạn tăng cho ta thấy Công ty đứng trƣớc tình trạng : phải trả nợ khi đến hạn, gây áp lực lớn về tài chính cho Công ty, điều này chƣa thực sự tốt và sẽ gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty vào những năm tới, nhất là khi nền kinh tế thế giới vẫn đang trong tình trạng suy thoái . Nợ dài hạn năm 2007 là 4,000,000,000 vnd chiếm 18.13% trong tổng vốn của Công ty, năm 2008 là 5,500,000,000 vnd chiếm 22.71% tăng 1,500,000,000 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 37,5% . Trong phần nợ dài hạn của Công ty chủ yếu là 2 khoản phải trả dài hạn ngƣời bán và vay dài hạn, nợ dài hạn của Công ty tăng lên là do khoản vay và nợ dài hạn tăng đúng bằng 1,500,000,000 vnd, còn khoản phải trả dài hạn ngƣời bán của Công ty không thay đổi vẫn giữ ở mức là 1,000,000,000 vnd, năm vừa qua Công ty đã đi vay thêm vốn để đầu tƣ vào các phƣơng tiện vận tải để phục vụ quá trình kinh doanh, làm vừa lòng khách hàng . Nợ dài hạn của Công ty ở 2 năm đều dƣới 23% cho ta thấy sự an toàn về tài chính cho Công ty,việc tăng nợ đồng thời nâng cao đƣợc nhu cầu về tài chính trƣớc mắt và lâu dài, và xét đến khả năng đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở hữu thì Công ty vẫn có thể đi vay thêm vốn để phục vụ quá trình kinh doanh . 48 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  49. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu năm 2007 của Công ty là 15,579,543,677 vnd chiếm 70,61% tổng vốn, năm 2008 là 15,887,307,672 vnd chiếm 65.61% . Trong tổng nguồn vốn của Công ty vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất, că 2 năm đều trên 65%, điều này cho thấy mức độ độc lập, tự chủ và khả năng đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu của công ty là khá cao, vốn CSH của công ty trong 2 năm thay đổi không đáng kể, năm 2008 so với năm 2007 tăng nhẹ 307,763,995 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 1,98% . Nguyên nhân tăng vốn chủ sở hữu là : Vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu là 2 khoản mục vốn đầu tƣ của chủ sở hữu và nguồn kinh phí và quỹ, năm 2007 vốn đầu tƣ CSH của Công ty là 15,477,178,199 vnd chiếm 70.14%, năm 2008 là 15,771,682,202 vnd chiếm 65.13% trong tổng vốn, năm 2008 tăng 294,504,003 vnd so với năm 2007 là do chủ sở hữu đã trích 1 phần lợi nhuận sau thuế bỏ thêm vào đầu tƣ cho Công ty. Nguồn kinh phí và quỹ thay đổi không đáng kể tăng nhẹ là 13,259,992 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ là 12,95% . Nhận xét : Năm 2008 nguồn vốn của Công ty tăng không lớn, vốn chủ sở hữu tăng chậm và có xu hƣớng giảm, vay ngắn hạn và dài hạn có xu hƣớng tăng dần qua từng năm, trong đó nợ dài hạn tăng với tốc độ lớn nhất để đáp ứng cho nhu cầu về tài chính trƣớc mắt và lâu dài của Công ty . 3.1.1.3 Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn Bảng 3.2 : Cân đối tài sản và nguồn vốn Năm 2007 TS ngắn hạn = 1,912,473,537 vnd Nợ ngắn hạn = 2,485,849,093 vnd Nợ dài hạn = 4,000,000,000 TS dài hạn = 20,152,919,233 vnd vnd Vốn chủ sở hữu = 15,579,543,677 vnd 49 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  50. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Qua bảng 3 ta thấy,Năm 2007 TS dài hạn của công ty chủ yếu đƣợc đầu tƣ bằng vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn,và 1 phần nhỏ nợ ngắn hạn, TS ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản và chủ yếu hình thành từ nợ ngắn hạn . Năm 2008 TS ngắn hạn = 2,749,160,417 vnd Nợ ngắn hạn = 2,828,175,562 vnd Nợ dài hạn = 5,500,000,000 vnd TS dài hạn = 21,466,322,817 vnd Vốn chủ sở hữu = 15,887,307,672 vnd Năm 2008 TS dài hạn của Công ty vẫn chủ yếu đƣợc hình thành từ vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn và 1 phẩn nhỏ nợ ngắn hạn, TS ngắn hạn lớn hơn so vơi năm 2007 và vẫn đƣợc hình thành từ nợ ngắn hạn . Qua bảng cân đối tài sản của Công ty ta thấy vốn của Công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao, cả 2 năm Công ty đều phải lấy nợ ngắn hạn để đầu tƣ vào TSCĐ, đây là điều không tốt vì khi dùng nợ ngắn hạn để đầu tƣ vào TSDH Công ty sẽ không có khả năng trả nợ khi mà các chủ nợ đòi vì TSDH không có tính thanh khoản cao, Công ty nên có các biện pháp vay các khoản nợ dài hạn từ bên ngoài để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kinh doanh . 3.1.1.4 Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh Để kiểm soát các hoat động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hình biến độn của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp . 50 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  51. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Bảng 3.3 : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 – 2008 Đơn vị tính : vnd Chênh lệch Năm 2008 NĂM NĂM % trong tổng DT thuần MÃ so với 2007 CHỈ TIÊU SỐ Tƣơng Năm Năm Chênh 2007 2008 Tuyệt đối đối ( % ) 2007 2008 lệch 1.DT bán hàng và CCDV 1 4,721,285,476 5,261,116,447 539,830,971 11.43 100.00 100.00 - 2.Các khoản giảm trừ DT 2 - - - - 3. DT thuần về bán hàng CCDV 10 4,721,285,476 5,261,116,447 539,830,971 11.43 100.00 100.00 - (10 = 01- 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 1,985,014,753 2,304,752,973 319,738,220 16.11 42.04 43.81 1.76 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 2,736,270,723 2,956,363,474 220,092,751 8.04 57.96 56.19 (1.76) CCDV(20 = 10-11) 6.DT hoạt động tài chính 21 49,579,324 72,587,139 23,007,815 46.41 1.05 1.38 0.33 7. Chi phí tài chính 22 8,532,129 11,057,354 2,525,225 29.60 0.18 0.21 0.03 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - - - - 8. CP quản lý kinh doanh 25 109,258,674 117,238,457 7,979,783 7.30 2.31 2.23 (0.09) 9. Chi phí bán hàng 24 70,698,257 76,217,985 5,519,728 7.81 1.50 1.45 (0.05) 51 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  52. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 10. LN thuần từ HDKD 30 2,597,360,987 2,824,436,817 227,075,830 8.74 55.01 53.69 (1.33) (30 = 20+21-22-24-25) 11. Thu nhập khác 31 52,364,127 75,127,635 22,763,508 43.47 1.11 1.43 0.32 12. Chi phí khác 32 38,324,128 32,416,257 (5,907,871) (15.42) 0.81 0.62 (0.20) 13. Lợi nhuận khác ( 40= 31-32 ) 40 14,039,999 42,711,378 28,671,379 204.21 0.30 0.81 0.51 14. Tổng LN kế toán TT ( 50 2,611,400,986 2,867,148,195 255,747,209 9.79 55.31 54.50 (0.81) 50=30+40 ) 15. Thuế thu nhập DN 51 731,192,276 802,801,495 71,609,219 9.79 15.49 15.26 (0.23) 16.LN sau thuế thu nhập DN 60 1,880,208,710 2,064,346,700 184,137,990 9.79 39.82 39.24 (0.59) (60 = 50-51) 52 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  53. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Doanh thu bán hàng và CCDV năm 2007 của Công ty là 4,721,285,476 vnd, năm 2008 là 5,261,116,447 vnd tăng 539,830,971 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 11.43% ,doanh thu tăng là do năm vừa qua Công ty đã mua thêm các phƣơng tiện vận tải để phục vụ cho quá trình kinh doanh bên cạnh đó Công ty đã đẩy mạnh công tác tiếp thị và ký kết đƣợc nhiều hợp đồng hơn. Các khoản giảm trừ không có cho nên DT thuần bằng với DT bán hàng và CCDV. Giá vốn năm 2007 là 1,985,014,753 vnd, năm 2008 là 2,304,752,973 vnd tăng 319,738,220 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 16.11%, tuy giá trị tăng của giá vốn ít hơn so với giá trị tăng của DT thuần nhƣng tốc độ tăng của giá vốn lại nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều này có thể do năm vừa qua tình hình giá xăng dầu biến động mạnh làm ảnh hƣởng đến giá vốn của Công ty, ngoài ra còn do các nguyên nhân nhƣ, xe đã cũ tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn Năm 2007 giá vốn chiếm 42.04 % trong DT thuần có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thì có tới 42.04 đồng giá vốn và đến năm 2008 thì giá vốn chiếm 43.81% trong tổng DT thuần mức tăng không đáng kể. Lợi nhuận gộp của Công ty năm 2007 là 2,736,270,723 vnd, năm 2008 là 2,956,363,474 vnd tăng 220,092,751 vnd so với năm 2007 tƣơng ứng với 8.04% . Ở cả 2 năm lợi nhuận gộp chiếm xấp xỉ 58% trong tổng DT thuần ,DT hoạt động TC năm 2007 là 49,579,324 vnd , năm 2008 là 72,587,139 vnd tăng 23,007,815 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 46.41% ,chi phí hoạt động TC năm 2007 là 8,532,129 vnd , năm 2008 là 11,057,354 vnd tăng 2,525,225 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ là 29.60%, CP bán hàng năm 2007 là 70,698,257 vnd, năm 2008 là 76,217,985 vnd tăng 5,519,728 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 7.81%, CP quản lý DN năm 2007 là 109,258,674 vnd, năm 2008 là 117,238,457 vnd tăng 7,979,783 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ là 7.30%, Công ty nên có biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận. Năm 2007 lợi nhuận thuần của Công ty là 2,597,360,987 vnd, năm 2008 là 2,824,436,817 vnd tăng 227,075,830 vnd tƣơng ứng vơi tỷ lệ tăng là 8.74 % ,tốc độ tăng của LN thuần nhanh hơn chút ít so với tốc độ tăng của LN gộp. LN thuần của Công ty năm 2007 và 2008 đều chiếm tren 53% so với tổng DT thuần và đang có xu hƣớng chậm lại nguyên nhân khách quan là do tình hình kinh tế năm 2008 biến động mạnh, và ngày càng có nhiều Công ty khác chen chân vào ngành vận tải cho nên gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty LN khác của Công ty năm 2007 là 14,039,999 vnd, năm 2008 là 42,711,378 vnd tăng 28,671,379 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ là 204.21% . Năm 2007 tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế là 2,611,400,986 vnd, năm 2008 là 2,867,148,195 vnd tăng 53 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  54. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 255,747,209 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 9.79%, lợi nhuận sau thuế năm 2007 của Công ty là 1,880,208,710 vnd, năm 2008 là 2,064,346,700 tăng 184,137,990 vnd tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 9,79% . Tỷ trọng của LN sau thuế trong tổng DT thuần ở că 2 năm đều xấp xỉ 40% cho ta thấy khả năng tiết kiệm chi phí của Công ty là rất tốt, Công ty cần có gắng duy trì và phát huy trong những năm tới, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu các nhà phân tích quan tâm đến nhất . 3.1.2 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trƣng Để đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp các nhà phân tích tài chính còn sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính. Do đó các chỉ tiêu tài chính đƣợc coi là biểu hiện đặc trƣng nhất về tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định . 3.1.2.1 Nhóm khả năng thanh toán Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho các tài sản của mình, các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà còn cần đến nguồn tài trợ khác là vay nợ. Việc vay nợ này đƣợc thực hiện cho nhiều đối tƣợng và dƣới nhiều hình thức khác nhau. Với bất kỳ một đối tƣợng nào thì mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất khi cho vay là ngƣời cho vay sẽ xem xét xem doanh nghiệp có khả năng hoàn trả khoản vay không tức là khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức độ nào. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ đồng thời thể hiện rõ nét chất lƣợng công tác tài chính Tại một thời điểm nếu doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên của khó khăn tài chính, còn nếu nghiêm trọng hơn có thể đƣa doanh nghiệp đến phá sản. Vì vậy, khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiêp, nó sẽ phản ánh rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của một DN thông thƣờng đƣợc xem xét trong ngắn hạn . 54 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  55. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Bảng 3.4 : Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu thanh toán Giá trị Chênh lệch S Đơn Tuyệt Tƣơng T Chỉ tiêu vị Năm Năm đối đối T tính 2007 2008 + - % 1 Tổng TS (1) nghìn 22,065,392 24,215,483 2,150,090 9.74 2 Tổng nợ (2) nghìn 6,485,849 8,328,175 1,842,326 28.41 3 TS ngắn hạn (3) nghìn 1,912,473 2,749,160 836,686 43.75 4 Nợ ngắn hạn (4) nghìn 2,485,849 2,828,175 342,326 13.77 5 Hàng tồn kho (5) nghìn 6 Tiền mặt (6) nghìn 987,235 1,578,326 591,091 59.87 7 LN trƣớc thuế (7) nghìn 2,611,400 2,867,148 255,747 9.79 8 Lãi vay phải trả (8) nghìn 8,532, 11,057 2,525 29.60 (H1)Hệ số thanh toán 9 Lần 3.40 2.91 (0.49) (14.53) TQ (1/2) (H2)Hệ số thanh toán 10 Lần 0.77 0.97 0.20 26.35 chung (3/4) (H3)Hệ số thanh toán 11 Lần 0.77 0.97 0.20 26.35 nhanh (3-5)/(4) (H4)Hệ số thanh toán 12 Lần 0.40 0.56 0.16 40.52 tức thời (6/4) (H5)Hệ số thanh toán 13 Lần 307.07 260.30 (46.77) (15.23) lãi vay (7+8)/(8) Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán Hệ số thanh toán tổng quát (H1) cho biết cứ 1 đồng vay nợ có bao nhiêu đồng giá trị TS hiện Công ty đang quản lý sử dụng để đảm bảo. Qua bảng 2.4 ta thấy H1 của Công ty năm 2008 là 2,91 lần, năm 2007 là 3,40 năm 2008 so với năm 2007 giảm nhẹ là 0,49 , tuy nhiên chỉ số này trong 2 năm vẫn lớn hơn 1 là tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo, năm 2007 đi vay 1 đồng thì có 3,4 đồng đảm bảo, năm 2008 đi vay 1 đồng thì có 2,91 đồng đảm bảo . Ta thấy H1 của Công ty khá cao chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty tƣơng đối tốt, tình hình tài chính nhìn chung khá lành mạnh và vững vàng . Hệ số thanh toán chung (H2) và hệ số thanh toán nhanh (H3) của công ty là giống nhau bời vì đặc thù là công ty giao nhân vận tải cho nên Công ty không có hàng tồn kho, và hệ số này năm 2007 chỉ đạt 0,77 nhƣng đến năm 2008 đã tăng lên 0,97 tăng 0,2 lần so với năm 2007 nguyên nhân là do năm 2008 Công ty đã chú 55 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  56. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa trọng đầu tƣ thêm vào TSNH để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên TSNH của Công ty vẫn không đủ để đảm bảo cho nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn và điều này sẽ làm giảm uy tín của Công ty với các chủ nợ . Điều này rất đáng báo động vì đến một lúc nào đó Công ty sẽ buộc phải thanh lý TSDH để thanh toán nợ. Hệ số thanh toán tức thời (H4) của công ty cũng nhỏ hơn 1 là do tính đặc thù của ngành cho nên hệ số này của Công ty tƣơng đối thấp, năm 2007 là 0,40 lần, năm 2008 là 0.56 lớn hơn so với năm 2007 là 0.16, tuy năm 2008 hệ số thanh toán tức thời của Công ty tăng lên nhƣng vẫn nhỏ hơn 1, điều này cho ta thấy nếu nhƣ các chủ nợ mà cùng đòi nợ thì công ty không có khả năng thanh toán ngay cho các chủ nợ . Tuy nhiên hệ số này đang dần có xu hƣớng tăng lên Hệ số thanh toán lãi vay (H5) của Công ty năm 2007 là 307,07 lần, năm 2008 là 260,3 lần giảm 46,77 so với năm 2007, chỉ số này của Công ty là rất cao, ta có thể thấy Công ty vay nợ từ bên ngoài rất ít và tình hình đảm bảo để trả các khoản lãi do đi vay là rất cao . 3.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Chúng đƣợc dùng để đo lƣờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp ở một mức độ đáng chú ý . 56 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  57. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa Bảng 3.5 Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu về cơ cấu TC và tình hình đầu tƣ Giá trị Chênh lệch S Đơn vị Tƣơng T Chỉ tiêu Tuyệt đối tính Năm 2007 Năm 2008 đối T + - % 1 Nợ phải trả (1) nghìn 6,485,849 8,328,175 1,842,326 28.41 2 Vốn chủ sở hữu (2) nghìn 15,579,543 15,887,307 307,763 1.98 3 Tổng vốn (3) nghìn 22,065,392 24,215,483 2,150,090 9.74 4 TSNH (4) nghìn 1,912,473 2,749,160 836,686 43.75 5 TSDH (5) nghìn 20,152,919 21,466,322 1,313,403 6.52 6 Tổng TS (6) nghìn 22,065,392 24,215,483 2,150,090 9.74 TSCĐ và Đầu tƣ DH 7 nghìn 19,554,187 20,539,729 985,541 5.04 (7) 8 Hv - Hệ số nợ (1/3) Lần 0.29 0.34 0.05 17.00 Hc - Hệ số vốn chủ 9 Lần 0.71 0.66 (0.05) (7.08) (2/3) 10 Hệ sô đảm bảo nợ (2/1) Lần 2.40 1.91 (0.49) (20.58) Tỷ suất đầu tƣ vào 11 Lần 0.91 0.89 (0.03) (2.94) TSDH (5/6) Tỷ suất đầu tƣ vào 12 Lần 0.09 0.11 0.03 30.99 TSNH (4/6) Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 13 Lần 0.80 0.77 (0.02) (2.92) (2/7) Nguồn : Phòng tài chính - kế toán Hệ số nợ (Hv) cho biết trong một đồng vốn kinh doanh của Công ty đang sử dụng có mấy là vay nợ, mấy đồng là vốn chủ sở hữu. Qua bảng 2.5 ta thấy Hv của Công ty năm 2007 là 0,29 lần, năm 2008 là 0,34 tăng 0,05 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 17% so với năm 2007, Hệ số nợ của Công ty tƣơng đối thấp chứng tỏ khả năng tự lập về tài chính của Công ty khá cao. Nhƣng nó cũng cho thấy Công ty chƣa chú ý tới việc sử dụng vốn vay nhƣ công cụ để gia tăng lợi nhuận . Tuy nhiên trong năm vừa qua thì Hv của Công ty đang dần tăng lên là do Công ty đã vay đi vay thêm tiền để đầu tƣ vào các thiết bị, phƣơng tiện vận tải để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh . Hệ số vốn chủ (Hc) (hay còn gọi là tỷ suất tự tài trợ) cho biết bình quân 100 đồng vốn kinh doanh của Công ty năm 2007 có 71 đồng là vốn CSH, năm 57 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N
  58. Phân tích tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Thƣơng mại và vận tải Trung Hoa 2008 có 66 đồng vốn CSH. Ở cả 2 năm Hc của Công ty khá cao chứng tỏ Công ty có nhiều vốn tự có, mức độ tự tài trợ của Công ty với vốn kinh doanh của mình là rất tốt, với mức độ tự tài trợ cao nhƣ vậy thì trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay Công ty sẽ đứng vững hơn . Hệ số đảm bảo nợ năm 2007 của Công ty là 2,4 lần, năm 2008 là 1,91 lần giảm 0,49 lần so vơi năm 2007 . Hệ số này cho ta biết năm 2007 cứ 1 đồng vốn vay thì có 2,4 đồng vốn chủ đảm bảo, năm 2008 là 1,91 đồng đảm bảo, nguyên nhân làm hệ số đảm bảo nợ giảm là do năm vừa qua Công ty đã đi vay thêm nợ từ bên ngoài . Chỉ số này ở 2 năm đều lớn hơn 1 là điều rất tốt . Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH cho biết việc bố trí cơ cấu tài sản của Công ty, tỷ suất đầu tƣ vào TSDH của công ty năm 2007 là 0,91 và năm 2008 là 0,89 .có nghĩa là năm 2007 cứ 100 đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì dành ra 91 đồng đầu tƣ cho TSDH đến năm 2008 giảm nhẹ còn 89 đồng .Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH lớn nhƣ vậy chứng tỏ các tài sản này có vai trò vô cùng quan trọng với hoạt động kinh doanh của Công ty, nó cũng cho thấy tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất của Công ty tốt và có xu hƣớng phát triển lâu dài ổn định . Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH năm 2007 trong 100 đồng vốn kinh doanh thì có 9 đồng bỏ vào đầu tƣ cho TSNH, năm 2008 thì có 11 đồng, so với năm 2007 tăng lên 2 đồng, lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là giao nhận vận tải cho nên tỷ suất đầu tƣ vào TSNH là rất thấp . Việc đầu tƣ này là hợp lý với ngành nghề kinh doanh của Công ty . 3.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động Khi giao tiền vốn cho ngƣời khác sử dụng, các nhà đầu tƣ, chủ doanh nghiệp, ngƣời cho vay thƣờng băn khoăn trƣớc câu hỏi: tài sản của mình đƣợc sử dụng ở mức hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này. Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lƣờng hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp. 58 Sinh viên : Trần Văn Minh – QT901N