Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Coogn ty cổ phần Công nghiệp tài thủy Ngô Quyền-Hải Phòng - Đinh Hồng Hạnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Coogn ty cổ phần Công nghiệp tài thủy Ngô Quyền-Hải Phòng - Đinh Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_tai_chinh_va_bien_phap_nham_cai_thien_ti.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Coogn ty cổ phần Công nghiệp tài thủy Ngô Quyền-Hải Phòng - Đinh Hồng Hạnh
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Lời mở đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế n•ớc ta đang trên đà phát triển cùng với những chính sách mở cửa thu hút kêu gọi đầu t• vào Việt Nam của Đảng và Nhà n•ớc, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Th•ơng mại thế giới (WTO), xu h•ớng hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam một thách thức khá lớn về việc khẳng định vị trí của doanh nghiệp mình trên th•ơng tr•ờng. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về ph•ơng pháp quản lý nguồn lực con ng•ời, quản lý nguồn lực tài chính cũng nh• đổi mới về quy mô sản xuất kinh doanh, ph•ơng pháp nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Việc quản lý có đem lại hiệu quả hay không tuỳ thuộc vào khả năng nội tại của mỗi doanh nghiệp và tình hình kinh tế thị tr•ờng tại mỗi thời điểm. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần nắm vững đ•ợc những nhân tố đó, mức độ tác động của từng nhân tố để đ•a ra đ•ợc đ•ờng lối, kế hoạch kinh doanh và h•ớng phát triển cho mình. Qua đợt thực tập đ•ợc tìm hiểu một số công việc trong Công ty cổ phần Công nghiệp tầu thuỷ Ngô Quyền - Hải Phòng nh• : Kế toán tiền l•ơng, phụ trách theo dõi tiến độ sản xuất và nhân viên phòng kinh doanh đã giúp em hiểu phần nào về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong quá trình làm việc tại Công ty, em đã hiểu thêm đ•ợc nhiều kiến thức thực tiễn và công tác lao động tiền l•ơng, công tác quản lý tài sản cố định, vật t•, tình hình tài chính, tình hình tiêu thụ sản phẩm Qua đó em có thể củng cố và bổ sung thêm phần kiến thức, xem xét tình hình hoạt động thực tế của các doanh nghiệp ra sao để có cái nhìn sâu sắc hơn, toàn diện hơn về những kiến thức đã đ•ợc học tại nhà tr•ờng và việc áp dụng những kiến thức đó nh• thế nào vào thực tế. Đồng thời rút ra đ•ợc những mặt mạnh, mặt yếu làm căn cứ để lập kế hoạch phù hợp với thực tế hiện có, đề xuất những ý kiến, giải pháp hữu hiệu để ổn định và phát triển về mọi mặt, giúp nâng cao chất l•ợng sản phẩm, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 1 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Với những hiểu biết về tình hình tài chính thực tế và nhận thức đ•ợc tầm quan trọng của công tác quản trị tài chính tại Công ty nên em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tầu thuỷ Ngô Quyền - Hải Phòng”. Bài khoá luận đ•ợc trình bày làm 3 phần, cụ thể : Phần 1 : Cơ sở lý luận chung về tài chính và phân tích tài chính Doanh nghiệp Phần 2 : Thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tầu thuỷ Ngô Quyền - Hải Phòng Phần 3 : Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tầu thuỷ Ngô Quyền - Hải Phòng Bài khoá luận này của em đ•ợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo cũng nh• các cô, chú, anh, chị trong Công ty cổ phần Công nghiệp tầu thuỷ Ngô Quyền - Hải Phòng, đặc biệt là sự chỉ bảo h•ớng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Đình Mạnh, giảng viên khoa Quản trị kinh doanh Tr•ờng Đại học Dân lập Hải Phòng và bằng những kiến thức đã học cũng nh• những hiểu biết của mình để em có thể đ•a ra đ•ợc một số đánh giá quá trình hoạt động của Công ty. Tuy nhiên do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đ•ợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và góp ý của các bạn để bài báo cáo của em đ•ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 19 tháng 6 năm 2009 Sinh viên Đinh Hồng Hạnh 2 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. phần 1 Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp 1.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Khái niệm tài chính : - Tài chính : là ph•ơng thức vận động độc lập t•ơng đối của tiền tệ với 3 chức năng là ph•ơng tiện thanh toán, ph•ơng tiện dự trữ và ph•ơng tiện đo l•ờng giá trị, có đặc tr•ng riêng trong lĩnh vực phân phối là tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ khác nhau cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng khác nhau. - Tài chính là tổng thể (hệ thống) những mối quan hệ kinh tế giữa các thực thể tài chính phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính. (lý thuyết TC -TT, Nguyễn Ngọc Hùng, 1998). Từ hai quan điểm trên có thể rút ra khái niệm tài chính doanh nghiệp : Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Hay nói cách khác tài chính doanh nghiệp đ•ợc hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Những quan hệ đó tuy chứa đựng những nội dung kinh tế khác nhau song chúng có những đặc tr•ng giống nhau nên có thể chia thành 4 nhóm quan hệ kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp : + Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà n•ớc : Đây là mối quan hệ phát sinh khi Nhà n•ớc cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà n•ớc nh• nộp các khoản thuế, lệ phí, vào Ngân sách Nhà n•ớc. 3 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. + Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị tr•ờng tài chính : Quan hệ này đ•ợc thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ nh• : vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ng•ợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu t• chứng khoán bằng số tiền tạm thời ch•a sử dụng. + Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị tr•ờng khác nh•: thị tr•ờng hàng hoá, dịch vụ, thị tr•ờng sức lao động. Đây là thị tr•ờng mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà x•ởng, tìm kiếm lao động, thông qua đó doanh nghiệp có thể xác định đ•ợc nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng, hoạch định ngân sách đầu t•, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị tr•ờng. + Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp : Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất - kinh doanh, giữa cổ đông và ng•ời quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này đ•ợc thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp nh•: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu t•, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí, Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối d•ới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét về hình thức, tài chính doanh nghịêp phán ánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy hoạt động gắn liền với việc phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1.1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm Quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính là việc lựa chọn và đ•a ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đ•ợc mục tiêu hoạt động của 4 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. doanh nghiệp, đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr•ờng. 1.1.2.2. Vai trò của Quản trị tài chính doanh nghiệp - Huy động và đảm bảo kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Tổ chức và sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. - Giám sát, kiểm tra th•ờng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2.3. Nội dung của Quản trị tài chính doanh nghiệp - Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu t• và kế hoạch kinh doanh - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để cung ứng cho hoạt động của doanh nghiệp - Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có; quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi ; đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp - Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp - Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát th•ờng xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp. - Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp 1.2. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm phân tích hoạt động tài chính Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động tài chính có nội dung giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh đ•ợc thể hiện qua hình thức tiền tệ. Phân tích hoạt động tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, ph•ơng pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, 5 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. đánh giá rủi ro, mức độ và chất l•ợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. 1.2.2. Sự cần thiết của việc phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính đ•ợc các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuối thể kỷ XIX. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự đ•ợc phát triển và đ•ợc chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin. Nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu rất quan trọng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay. Thực chất phân tích tài chính th•ờng thông qua hệ thống các ph•ơng pháp phân tích nhằm để đánh giá các chỉ tiêu tài chính đã xây dựng. Trên cơ sở thông tin thu đ•ợc từ việc phân tích tài chính là căn cứ để đ•a ra các quyết định trong t•ơng lai cho các đối t•ợng nh• chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t•, các cơ quan chức năng của nhà n•ớc, cán bộ công nhân viên, - Đối với nhà quản trị: Phân tích tài chính nhằm đánh giá các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của Doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định h•ớng các Quyết định của Ban Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầu t•, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý. - Đối với các nhà đầu t•: Nhà đầu t• cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu - lợi tức cổ phần và giá trị tăng thếm của vốn đầu t•. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của Doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào Doanh nghiệp hay không? - Đối với ng•ời cho vay: Ng•ời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng, xem xét là Doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của Doanh nghiệp nh• thế nào? 6 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Ngoài ra, phân tích tài chính cũng cần thiết đối với ng•ời h•ởng l•ơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s•, 1.2.3. Ph•ơng pháp phân tích tài chính Ph•ơng pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của Công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính trong t•ơng lai. Từ đó giúp các đối t•ợng đ•a ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của từng đối t•ợng. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính có nhiều ph•ơng pháp, thông th•ờng ng•ời ta hay sử dụng hai ph•ơng pháp sau: 1.2.3.1. Ph•ơng pháp so sánh đây là ph•ơng pháp phân tích đ•ợc sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, xác định vị trí và xu h•ớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Tiêu chuẩn để so sánh : Tuỳ thuộc vào mục đích của phân tích mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp. Khi tiến hành so sánh cần có ít nhất 2 đại l•ợng hoặc chỉ tiêu để tiến hành phân tích đảm bảo tính chất so sánh đ•ợc. Điều kiện so sánh : - So sánh theo thời gian đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về ph•ơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo l•ờng của các chỉ tiêu phân tích. - So sánh theo không gian tức là so sánh giữa các số liệu trong ngành nhất định, các chỉ tiêu cần phải đ•ợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh t•ơng tự nhau. Kỹ thuật so sánh : - So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về quy mô hoặc khối l•ợng của chỉ tiêu phân tích. 7 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - So sánh số t•ơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế . Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. - So sánh số bình quân: biểu hiện tính chất đặc tr•ng chung về mặt số l•ợng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. Quá trình phân tích theo kỹ thuật của ph•ơng pháp so sánh có thể thực hiện theo 2 hình thức chính sau: - So sánh theo chiều dọc là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ t•ơng quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của báo cáo tài chính. - So sánh theo chiều ngang là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ và chiều h•ớng biến động giữa các kỳ trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên phân tích theo chiều ngang cần chú ý trong điều kiện xảy ra lạm phát, kết quả tính đ•ợc chỉ có ý nghĩa khi chúng ta loại trừ ảnh h•ởng của sự biến động về giá. 1.2.3.2. Ph•ơng pháp phân tích tỷ lệ Ph•ơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ và đại c•ơng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, ph•ơng pháp này đòi hỏi phải xác định đ•ợc các ng•ỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đ•ợc phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc tr•ng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Nh•ng nhìn chung có bốn nhóm chỉ tiêu cơ bản sau: + Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán, + Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t•, + Nhóm chỉ tiêu về hoạt động, + Nhóm chỉ tiêu sinh lời. 8 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. 1.2.4. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp Trong phân tích hoạt động tài chính, nhà phân tích cần thu thập và sử dụng rất nhiều nguồn thông tin từ trong và ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp. Thông tin kế toán đ•ợc phản ánh đầy đủ trong các báo cáo tài chính nh•: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo l•u chuyển tiền tệ. Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính có hai loại là báo cáo bắt buộc và báo cáo không bắt buộc. Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập, gửi đi theo quy định, không phân biệt hình thức sở hữu, quy mô. Báo cáo tài chính bắt buộc gồm có: o Mẫu số B01_DN : Bảng cân đối kế toán o Mẫu số B02_DN : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh o Mẫu số B09_DN : Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo tài chính không bắt buộc là báo cáo không nhất thiết phải lập mà các doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện, đặc điểm riêng của mình có thể lập hoặc không lập nh•: Báo cáo l•u chuyển tiền tệ (Mẫu số B03_DN). 1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính 1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại doanh nghiệp 1.3.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01_DN) : là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán đ•ợc phản ánh d•ới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. 9 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Thông qua Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán đ•ợc chia làm 2 phần : phần tài sản và phần nguồn vốn theo mẫu đầy đủ hoặc rút gọn. Phần tài sản : Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghịêp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phần tài sản đ•ợc phân chia thành: - Tài sản ngắn hạn: phản ánh toàn bộ giá trị thuần của tất cả các tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp. Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, th•ờng là một năm hay một chu kỳ kinh doanh. - Tài sản dài hạn: phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi trên 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần Tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản d•ới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số liệu của các chỉ tiêu ở phần Tài sản thể hiện toàn bộ số tài sản thuộc quyền quản lý và quyền sử dụng của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Phần nguồn vốn : Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Nguồn vốn đ•ợc phân chia thành : Nợ phải trả: phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo. Chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ (Ngân sách, ngân hàng, ng•ời mua ) về các khoản phải nộp, phải trả hay các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng khác. Vốn chủ sở hữu: là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t• góp vốn ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, vì vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Xét về mặt kinh tế : Số liệu phần Nguồn vốn thể hiện quy mô, kết cấu các nguồn vốn đã đ•ợc doanh nghiệp đầu t• và huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu phần Nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với các đối t•ợng cấp vốn cho doanh nghiệp (Nhà n•ớc, các tổ chức tín dụng v.v ) Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán Việc phân tích Bảng cân đối kế toán là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh nên khí tiến hành cần đạt đ•ợc những yêu cầu sau: o Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp, xem xét việc bố trí tài sản và nguồn vốn trong kỳ kinh doanh xem đã phù hợp ch•a; o Phân tích đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn giữa số liệu đầu kỳ và số liệu cuối kỳ. 11 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản : Cuối năm so Theo quy mô với đầu năm chung Đầu Cuối Chỉ tiêu Đầu năm năm Cuối Số tiền % năm năm (%) (%) A - Tài sản ngắn hạn I. Tiền II. Đầu t• tài chính NH III. Khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B - Tài sản dài hạn I. TSCĐ II. Đầu t• tài chính DH III. Chi phí XDCBDD IV. Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Đối với tài sản của doanh nghiệp cần xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản là bao nhiêu để từ đó xác định xu h•ớng biến động của các chỉ tiêu đó qua các năm. Nếu tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng thấp hơn so với tài sản dài hạn thì chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu t• nhiều hơn vào tài sản cố định. Ng•ợc lại nếu tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn thì ta cần phân tích sự ảnh h•ởng của từng loại tài sản ngắn hạn đối với tổng tài sản ngắn hạn cũng nh• tổng tài sản doanh nghiệp hiện có. 12 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Bảng 1.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Cuối năm so với Theo quy mô chung đầu năm Đầu Cuối Chỉ tiêu năm năm Đầu năm Cuối năm Số tiền % (%) (%) A - Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B - Nguồn vốn chủ sở hữu I- Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng nguồn vốn Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn cũng nh• xu h•ớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sỏ hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao. Ng•ợc lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thi khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là thấp. 1.3.1.2. Phân tích tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu số B02 - DN): là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh 13 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. cũng nh• tình hình thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với nhà n•ớc về các khoản thuế, lệ phí, trong kỳ. Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tóm l•ợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. Ngoài ra, báo cáo kết quả kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà n•ớc về thuế và các khoản khác. Kết cấu và nội dung phản ánh của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây: 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán tr•ớc thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 14 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Phân tích tình hình tài chính qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích 2 nội dung cơ bản sau: Phân tích các loại hoạt động của Công ty : Lợi nhuận từ các hoạt động của Công ty cần đ•ợc phân tích và đánh giá khái quát giữa doanh thu, chi phí và kết quả của từng hoạt động. Từ đó có nhận xét về tình hình doanh thu của từng loại hoạt động t•ơng ứng với chi phí bỏ ra nhằm xác định kết quả của từng hoạt động kinh doanh trong các hoạt động của doanh nghiệp. Bảng 1.3: Phân tích đánh giá về kết cấu chi phí, doanh thu và lợi nhuận Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Hoạt động sản suất kinh doanh Các hoạt động khác Tổng số Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty phản ánh kết quả hoạt động do chức năng kinh doanh đem lại trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh h•ởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đúng đắn và chính xác là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế phải nộp, doanh thu, lợi nhuận và chất l•ợng hoạt động của doanh nghiệp. 15 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Bảng 1.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Cuối năm so với Theo quy mô chung đầu năm Đầu Cuối Chỉ tiêu Cuối năm năm Đầu năm Số tiền % năm (%) (%) Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận thuần Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng LN tr•ớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc tr•ng của Công ty Để đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính còn sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc tr•ng để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính. Do đó các chỉ tiêu tài chính đ•ợc coi là biểu hiện đặc tr•ng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định. Tình hình tài chính của doanh nghiệp đ•ợc coi là lành mạnh, tr•ớc hết pảh đ•ợc thể hiện ở khả năng chi trả. Vì vậy chúng ta xem xét, phân tích khả năng thanh toán. 16 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. 1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Đây là nhóm chỉ tiêu rất đ•ợc nhiều ng•ời quan tâm nh• các nhà đầu t•, ng•ời cho vay, nhà cung cấp, Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp là xem xét tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp. Qua phân tích tình hình thanh toán giúp các nhà phân tích đánh giá đ•ợc chất l•ợng hoạt động tài chính cũng nh• việc chấp hành kỷ luật thanh toán. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H1) : Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quán lý sử dụng với tổng số nợ phải trả.Nó cho biết cứ trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo. Hệ số thanh toán tổng Tổng tài sản = quát (H1) Tổng nợ phải trả Nếu H1 > 1: Chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, song nếu H1 > 1 quá nhiều thì cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp ch•a tận dụng đ•ợc cơ hội chiếm dụng vốn. Nếu H1 < 1 và tiến dần đến 0 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chử sở hữu của doanh nghiệp giảm và mất dần, tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (H2) : Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghịêp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Do đó hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đ•ợc xác định bởi công thức: Hệ số thanh toán hiện hành Tổng tài sản ngắn hạn = (H2) Tổng nợ ngắn hạn H2 = 2 là hợp lý nhất vì nh• thế doanh nghiệp sẽ duy trì đ•ợc khả năng thanh toán ngắn hạn đồng thời duy trì đ•ợc khả năng kinh doanh. 17 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Nếu H2 >2 : Thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp d• thừa. Nếu H2 > 2 quá nhiều thì chứng tỏ vốn l•u động của doanh nghịêp đã bị ứ đọng, trong khi đó hiệu quả kinh doanh ch•a tốt. Nếu H2 1: Phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm gảm hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên, cũng nh• hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và chu kỳ thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (H4) : Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn để đầu t• vào tài sản cố định. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp đ•ợc hình thành từ vốn 18 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. vay ch•a đ•ợc thu hồi. Vì vậy, ng•ời ta th•ờng so sánh giá trị còn lại của tài sản cố định hình thành từ vốn vay với số d• dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dài hạn. Giá trị còn lại của TSCĐ đ•ợc hình thành từ Hệ số thanh toán nợ dài hạn = nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn (H4) Tổng nợ dài hạn Hệ số H4 > 1 hoặc = 1 đ•ợc coi là tốt vì khi đó các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp luôn đ•ợc đảm bảo bằng tài sản cố định. Nếu H4 < 1: phản ánh tình trạng không tốt về khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (H5) : Lãi vay phải trả là khoản chi phí cố định, nguồn để chi trả lãi vay chính là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng và chi phí cho hoạt động tài chính. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. Lợi nhuận tr•ớc thuế và lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay (H5) = Lãi vay phải trả Hệ số này đo l•ờng mức độ lợi nhuận có đ•ợc do sử dụng vốn để đảm bảo chi trả lãi vay cho chủ nợ hay hệ số này cho biết đ•ợc số vốn đi vay đã đ•ợc sử dụng tốt đến mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp cho lãi vay phải trả hay không? Một doanh nghiệp hoạt động tốt th•ờng có tỷ số này từ 8 trở lên. 1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu h•ớng hợp lý (kết cấu tối •u). Nh•ng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t•. Vì vậy nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. 19 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Hệ số nợ (Hv) Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. Nợ phải trả Hệ số nợ (Hv) = Tổng nguồn vốn = 1 - Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số nợ cao cho thấy doanh nghiệp có lợi vì đ•ợc sử dụng một l•ợng tài sản lớn mà chỉ cần đầu t• một l•ợng vốn nhỏ. Tuy nhiên hệ số này sẽ là không tốt nếu các khoản nợ phải trả v•ợt quá mức so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp vì nh• vậy doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng độc lập về tài chính của mình. Hệ số nợ càng nhỏ chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp là tốt. Hệ số vốn chủ sở hữu (Tỷ suất tự tài trợ) : Hệ số vốn chủ sở hữu hay tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo l•ờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn = 1 - Hệ số nợ Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh riêng có của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với các chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản nợ vay. Song tỷ suất tự tài trợ quá cao thì cũng không phải là tốt, vì nh• thế doanh nghiệp làm không tốt hoạt động chiếm dụng vốn. 20 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn : Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn là tỷ lệ giữa tài sản cố định và đầu t• dài hạn với tổng tài sản của doanh nghiệp. Công thức của tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn đ•ợc xác định nh• sau: Tài sản dài hạn Tỷ suất đầu t• vào TSDH = Tổng tài sản Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu h•ớng phát triển lâu dài cũng nh• khả năng cạnh tranh trên thị tr•ờng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để kết luận tỷ suất này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định : Vốn chủ sở hữu Tỷ suất đầu t• vào TSCĐ = Tổng tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập về tài chính cao đối với các chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản vay, nợ. Song tỷ suất tự tài trợ quá cao thì cũng không phải là tốt, vì nh• thế doanh nghiệp làm không tốt hoạt động chiếm dụng vốn. Tỷ suất này > 1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vững vàng và lành mạnh.Khi tỷ suất này < 1 thì một phần TSCĐ đ•ợc tài trợ bằng vốn vay và sẽ là không hợp lý khi vốn vay là vốn ngắn hạn. Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn : Tài sản ngắn hạn Tỷ suất đầu t• vào TSNH = Tổng tài sản Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn với tổng tài sản của doanh nghiệp. 21 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. 1.3.2.3. Nhóm các chỉ tiêu về hoạt động Các chỉ số này dùng để đo l•ờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh d•ới các loại tài sản khác nhau. Số vòng quay hàng tồn kho : Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Giá trị hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh toán. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho : Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. 360 ngày Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho Các doanh nghiệp đều muốn số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn càng tốt vì khi đó hàng tồn kho không bị ứ đọng. Vòng quay các khoản phải thu : Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đ•ợc xác định nh• sau: Doanh thu(thuần) Vòng quay các khoản phải thu = Khoản phải thu bình quân Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t• nhiều vào các khoản phải thu. 22 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Kỳ thu tiền bình quân : Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi đ•ợc các khoản phải thu. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ng•ợc lại. 360 ngày Kỳ thu tiền bình quân = Số vòng quay khoản phải thu Tuy nhiên kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều tr•ờng hợp ch•a thể kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nh•: mục tiêu mở rộng thị tr•ờng, chính sách tín dụng doanh nghiệp. Vòng quay vốn l•u động : Doanh thu thuần Vòng quay vốn l•u động = Vốn l•u động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn l•u động bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn l•u động càng cao. Muốn làm đ•ợc nh• vậy thì cần phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá. Số ngày một vòng quay vốn l•u động : 360 ngày Số ngày một vòng quay vốn l•u động = Vòng quay vốn l•u động Số ngày của một vòng quay vốn l•u động phản ánh trung bình một vòng quay vốn l•u động hết bao nhiêu ngày. Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đ•ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả. 23 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Vòng quay toàn bộ vốn : Doanh thu thuần Vòng quay toàn bộ vốn = Vốn kinh doanh bình quân Vòng quay toàn bộ vốn phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đ•ợc bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đ•ợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đ•ợc sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu t•. Vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao. 1.3.2.4. Nhóm các chỉ tiêu sinh lời Các chỉ số sinh lời rất đ•ợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định. Hơn thế các chỉ số này còn là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định đ•a ra các quyết định tài chính trong t•ơng lai. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu : Tỷ suất này thể hiện trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đ•ợc trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận tr•ớc thuế Tỷ suất LNTT/DT = Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất LNST/DT = Doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đ•ợc trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn (ROA) : Tỷ suất này là chỉ tiêu đo l•ờng mức độ sinh lời của đồng vốn. Nó phản ánh một đồng vốn bình quân đ•ợc sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 24 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Lợi nhuận Tỷ suất LN/Tổng vốn = Tổng vốn bình quân Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng vốn còn đ•ợc đánh giá thông qua chỉ tiêu vòng quay vốn và chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế = x vốn kinh doanh sau thuế Vốn kinh doanh b ì nh quâ n Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) : Lợi nhuận Tỷ suất LN/Vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỷ suất doanh lợi chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đó và cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bình quân tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. 1.3.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn giúp các nhà quản trị tài chính nắm bắt đ•ợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nh• thế nào? nguồn vốn huy động từ đâu mà có hay số vốn ấy đã đ•ợc sử dụng nh• thế nào để có cơ sở lập kế hoạch tài chính cho các kỳ tiếp theo. Điều này cũng là vấn đề quan tâm của các nhà đầu t•, ng•ời cho vay vì họ quan tâm đến đồng vốn đầu t• của mình đ•ợc sử dụng có đem lại hiệu quả cho họ hay không? Nội dung phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn gồm 3 b•ớc : B•ớc 1 : Lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn theo sự thay đổi của vốn và nguồn vốn ở thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo. B•ớc 2 : Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn sau đó tính tỷ lệ phần trăm của từng khoản diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. B•ớc 3 : Tiến hành phân tích rồi đ•a ra nhận xét, kết luận. 25 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Sơ đồ 1 : Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn Bảng cân đối kế toán Tài sản Nguồn vốn Bảng cân đối kế toán Diễn biến nguồn vốn Sử dụng tài sản - Tăng nguồn vốn - Tăng tài sản - Giảm tài sản - Giảm nguồn vốn 1.3.4. Phân tích ph•ơng trình Dupont Đẳng thức Dupont : LNST LNST Doanh thu 1 ROE = = X x Vốn CSH bq Doanh thu Tổng TS bq 1 - Hv Tổng tài sản = ROA x Vốn CSH Ph•ơng pháp phân tích Dupont giúp các nhà phân tích nhận biết đ•ợc mối liên hệ t•ơng hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên ph•ơng diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn giúp các nhà phân tích đánh giá đ•ợc mức độ ảnh h•ởng của các nhân tố tới lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Từ đó có thể đ•a ra ph•ơng pháp quản lý tối •u nguồn lực tài chính của doanh nghiệp mình. 26 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. 1.4. Cơ sở lý luận và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp 1.4.1. Biện pháp quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 1.4.1.1. Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của doanh nghiệp Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu t• TSCĐ là khâu đầu tiên trong quản trị vốn cố định của doanh nghiệp. Để định h•ớng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu t• các doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn đầu t• vào TSCĐ những năm tr•ớc mắt và lâu dài. Căn cứ vào các dự án đầu t• TSCĐ đã đ•ợc thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu t• phù hợp. Trong khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định, doanh nghiệp vừa phải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ, cân nhắc kỹ các •u nh•ợc điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ vốn cố định hợp lý và có lợi nhất cho doanh nghiệp. Đồng thời phải đảm bảo khả năng tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro, phát huy tối đa những •u điểm của các nguồn vốn đ•ợc huy động. 1.4.1.2. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong các hoạt động đầu t• dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy chế quản lý đầu t• và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t•, lập dự án đầu t•, thẩm định dự án và quản lý thực hiện dự án đầu t•. Đồng thời phải luôn đảm bảo duy trì đ•ợc giá trị thực của vốn cố định để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốn này doanh nghiệp có thể bù đắp hoặc mở rộng đ•ợc số vốn cố định mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu t•, mua sắm các TSCĐ tính theo thời giá hiện tại. 1.4.1.3. Phân cấp quản lý vốn cố định Đối với các thành phần kinh tế Nhà n•ớc, do có sự phân biệt quyền sở hữu vốn và tài sản của Nhà n•ớc tại doanh nghiệp và quyền quản lý kinh 27 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. doanh, do đó cần phải cỏs sự phân cấp quản lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, do không có sự phân biệt quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế các doanh nghiệp đ•ợc hoàn toàn chủ động trong việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn cố định của mình theo các quy chế luật pháp quy định. 1.4.2 Biện pháp quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l•u động 1.4.2.1. Quản trị tiền mặt Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong các thời kỳ tr•ớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là công việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải là chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ l•ợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối •u hoá số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối •u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t• kiếm lời. Để quản trị vốn tiền mặt tốt, doanh nghiệp cần: - Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý. - Dự đoán và quản lý các luồng nhập, xuất vốn tiền mặt (ngân quỹ). - Quản lý và sử dụng hiệu quả các khoản thu chi vốn tiền mặt. 1.4.2.2. Quản trị khoản phải thu Để quản trị tốt các khoản phải thu, doanh nghiệp cần th•ờng xuyên theo dõi và đánh giá thực trạng các hoạt động thu hồi khoản phải thu để từ đó đ•a ra những ph•ơng pháp thu hồi hợp lý nhằm đem lại hiệu quả nhất cho doanh nghiệp. 1.4.2.3 Quản trị hàng tồn kho Việc quản lý tồn kho dự trữ tốt sẽ giúp các doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá để bán đồng thời lại sử dụng 28 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. tiết kiệm và hợp lý vốn l•u động. Để quản trị có hiệu quả hàng tồn kho ta phải kiểm soát đ•ợc các nhân tố ảnh h•ởng đến hàng tồn kho của doanh nghiệp: - Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, th•ờng phụ thuộc vào quy mô sản xuất của doanh nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của thị tr•ờng, thời gian vận chuyển chúng từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp. - Đối với mức tồn kho dự trữ của bán thành phẩm và sản phẩm dở dang, nhóm ảnh h•ởng gồm: Đăc điểm và các yêu cầu kỹ thuật công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm, độ dài thời gian và chu kỳ sản xuất - Đối với dự trữ tồn kho sản phẩm, thành phẩm th•ờng chịu ảnh h•ởng của các nhân tố sau: sự phối hợp giữa sản xuất và tiêu thụ, hợp đồng tiêu thụ giữa doanh nghiệp với khách hàng. 29 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Phần 2 Thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ ngô quyền 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền * Công ty cổ phần Công nghiệp tầu thuỷ Ngô Quyền (Công ty Cổ phần CNTT Ngô Quyền) là thành viên của Tổng Công ty CNTT Bạch Đằng thuộc tập đoàn kinh tế Vinashin. Tên Công ty : Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền. Tên giao dịch : Ngo Quyen shipbuilding industry joint stock company. Tên Công ty viết tắt : ngoquyen shinco.jsc Địa chỉ trụ sở chính : Số 585 đ•ờng Lê Thánh Tông, ph•ờng Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Điện thoại: (031).3825084 Fax: (031).3825084 Email: Gashipbreco@Vinashin.com.vn Tổng vốn điều lệ: 27.464.410.000 đồng. Trong đó: Cổ phần của nhà n•ớc: 16.011.570.000 đồng (chiếm 58,3% vốn điều lệ) Cổ phần của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng: 6.944.820.000 đồng (chiếm 25,29% vốn điều lệ) Cổ phần của ng•ời lao động: 4.508.020.000 đồng (chiếm 16,41% vốn điều lệ) * Công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền đ•ợc thành lập trải qua các giai đoạn nh• sau : Ngày 01/3/1995, Công ty đ•ợc thành lập theo quyết định số 624/QĐ- TCCB-LĐ của Bộ giao thông vận tải là Công ty sản xuất khí công nghiệp và phá dỡ tàu cũ. Ngày 20/6/1996, Công ty đ•ợc đổi tên thành Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền theo Quyết định số 545/QĐ-TCCB-LĐ của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam. 30 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Năm 2007, cùng với việc đẩy mạnh cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà n•ớc để nhằm nâng cao chất l•ợng hoạt động, chính vì vậy định h•ớng cũng nh• chiến l•ợc phát triển của Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ cũng không nằm ngoại lệ. Ngày 08/6/2007 và ngày 31/7/2007, Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã có Quyết định số1773/QĐ-CNTT-ĐMDN về việc thực hiện cổ phần hoá Công ty, Quyết định số 2376/QĐ-CNTT-ĐMDN về việc phê duyệt ph•ơng án chuyển đổi Công ty Công nhiệp tàu thuỷ Ngô Quyền (Doanh nghiệp Nhà n•ớc) thành Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền và là thành viên của Tổng Công ty CNTT Bạch Đằng thuộc tập đoàn kinh tế VINASHIN. Căn cứ vào quy mô và các tiêu chí xếp loại Doanh nghiệp của Nhà N•ớc, Công ty cổ phần Công nghiệp Tàu Thuỷ Ngô Quyền hiện đ•ợc xếp là Doanh nghiệp loại II cấp Nhà n•ớc. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của Công ty - Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khí công nghiệp (ôxi, nitơ, cacbonnic, argon, LPG, hê li, hyđro, các loại khí công nghiệp khác); - Công nghiệp phá dỡ tàu cũ; - Dịch vụ cung ứng tàu biển; - Kinh doanh phế liệu công nghiệp; - Kinh doanh vật t•, sắt thép mới phục vụ cho nghành công nghiệp tàu thuỷ và dân dụng; - Đóng mới, sửa chữa ph•ơng tiện thuỷ. Phục hồi, hoán cải ph•ơng tiện vận tải thuỷ bộ. Sửa chữa Container; - Kinh doanh dịch vụ khai thác cầu cảng, bốc sếp và dịch vụ vận tải, cho thuê kho bãi; - Thiết kế cung cấp vật t• thiết bị cho lắp đặt hệ thống bồn tồn trữ và cấp khí hoá lỏng (ôxi, nitơ, cacbonnic, argon, LPG, hêli, hyđrô); 31 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Kinh doanh và vận tải xăng dầu; - Thiết kế, lắp đặt sản xuất và cung ứng thiết bị, vận tải phòng hoả, cứu hoả công nghiệp; - Dạy nghề: đào tạo nghề vận hành sản xuất, kinh doanh khí công nghiệp; - Kinh doanh vận tải hành khách đ•ờng bộ. 2.2.2. Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại của Công ty - Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khí công nghiệp (ôxi, nitơ, cacbonnic, argon, LPG); - Công nghiệp phá dỡ tàu cũ; - Dịch vụ cung ứng tàu biển; - Kinh doanh phế liệu công nghiệp; - Kinh doanh vật t•, sắt thép mới phục vụ cho nghành công nghiệp tàu thuỷ và dân dụng; - Đóng mới, sửa chữa ph•ơng tiện thuỷ. Phục hồi, hoán cải ph•ơng tiện vận tải thuỷ bộ; - Kinh doanh dịch vụ khai thác cầu cảng, bốc sếp và dịch vụ vận tải, cho thuê kho bãi; - Thiết kế cung cấp vật t• thiết bị cho lắp đặt hệ thống bồn tồn trữ và cấp khí hoá lỏng (ôxi, nitơ, cacbonnic, argon, LPG, hêli, hyđrô); - Thiết kế, lắp đặt sản xuất và cung ứng thiết bị, vận tải phòng hoả, cứu hoả công nghiệp; - Dạy nghề: đào tạo nghề vận hành sản xuất, kinh doanh khí công nghiệp; - Kinh doanh vận tải hành khách đ•ờng bộ. 2.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 2.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến – chức năng: (có sơ đồ kèm theo) 32 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Công ty Cổ phần CNTT Ngô Quyền Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Phòng Văn Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Ban Phòng X•ởn tài Kế phòng kinh kinh kinh tổ thanh kỹ dự kinh g sản chính hoạch tổng doanh doanh doanh chức tra thuật án doanh xuất kế đầu t• hợp Khí tổng vận lao bảo vệ - An Hệ khí toán CN hợp tải động quân toàn thống Công xếp tiền sự sản Bồn nghiệp dỡ l•ơng xuất khí CN Chú thích : Quan hệ trực tuyến Quan hệ kiểm soát Quan hệ chức năng 33 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. 2.3.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Hội đồng quản trị Công ty : - Quyết định chiến l•ợc, kế hoạch phát triển chung và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty. - Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đ•ợc quyền chào bán của từng loại. - Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi cổ phần đ•ợc quyền chào bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác. - Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty. - Quyết định ph•ơng án đầu t• và dự án đầu tử tăng thêm quyền và giới hạn theo quy định của luật doanh nghiệp và điều lệ của Công ty. - Quyết định giải pháp phát triển thị tr•ờng, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đ•ợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty. - Bổ nhiệm, bãi nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với giám đốc và ng•ời quản lý quan trọng khác theo điều lệ thành lập Công ty. - Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý của Công ty, quyết định thành lập Công ty con, lập chi nhánh và văn phòng đại diện. Giám đốc Công ty : - Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và ph•ơng án đầu t• của Công ty. - Kiến nghị ph•ơng án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức năng quản lý của Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. - Quyết định l•ơng và phụ cấp đối với ng•ời lao động trong Công ty kể cả ng•ời quản lý thuộc thẩm quyền của giám đốc. 34 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Tuyển dụng lao động. - Kiến nghị ph•ơng án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ của Công ty trong kinh doanh. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của nhà n•ớc. Phó Giám đốc : - Là ng•ời đ•ợc Giám đốc uỷ quyền, trực tiếp phụ trách, điều hành và giải quyết các công việc, các hoạt động sản xuất, điều hành và giải quyết các công việc, các hoạt động kinh doanh, chăm sóc khách hàng của Công ty. - Chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về các quyết định của mình và các hoạt động sản xuất của Công ty. - Là ng•ời đ•ợc Giám đốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách, điều hành và giải quyết các công việc, các hoạt động kinh doanh, chăm sóc khách hàng. Phòng Kế hoạch - Đầu t• : - Trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Ban Giám đốc. Cân đối kế hoạch sản xuất cho từng quý, năm. Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng hạng mục công trình. Cùng cán bộ vật t• lựa chọn các nhà cung cấp vật t•, thiết bị trình Giám đốc phê duyệt. - Cùng Phó giám đốc sản xuất kiểm tra những vấn đề liên quan đến việc ký hợp đồng với khách hàng, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của các hợp đồng đã ký kết. Điều hành các tổ sản xuất để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch đã vạch ra. - Quản lý và lập kế hoạch đầu t• của Công ty. Phòng Tài chính kế toán : - Tham m•u giúp Giám đốc trong việc quản lý, tổ chức thực hiện mọi hoạt động về tài chính của Công ty bao gồm: - Lập kế hoạch tài chính đồng thời phù hợp với kế hoạch SX kinh doanh, đầu t• của Công ty. - Xây dựng cơ chế và lựa chọn các ph•ơng thức huy động, quản lý vốn và đầu t• vốn có hiệu quả nhất. 35 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn, đúng chế độ các khoản nợ và đôn đốc thu nợ. - Tổ chức phân tích hoạt động tài chính Công ty và kiểm tra, kiểm soát tài chính Công ty. - Thực hiện quản lý tài chính theo quy định pháp luật, bảo đảm tính đúng và nộp đủ các khoản thuế Công ty phải nộp. - Tham gia: Xây dựng giá bán và thiết lập các hoạt động kinh tế với khách hàng. - Quản lý: Tài sản, doanh thu, chi phí, cổ phần và lợi nhuận theo đúng quy định. - Xây dựng quy chế tài chính nội bộ. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Văn phòng tổng hợp : - Tham m•u giúp Giám đốc trong việc quản lý, tổ chức thực hiện. - Công tác hành chính quản trị và hoạt động văn phòng. - Công tác văn th• l•u trữ, truyền đạt thông tin nội bộ và thông tin đối ngoại. - Công tác hành chính sự vụ (lễ tân, cung cấp các dịch vụ văn phòng phẩm cho các bộ phận trong Công ty; quản lý các hoạt động phúc lợi, chuẩn bị hội họp, khánh tiết; Trang bị và quản lý các thiết bị, dụng cụ văn phòng; Tạp vụ ). - Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng dịch; Kiểm soát vệ sinh công nghiệp. - Quản lý hệ thống mạng vi tính và thông tin, hệ thống điện n•ớc khu văn phòng; Xây dựng đăng ký, quản lý trang Web của Công ty và quy định báo cáo, thông tin nội bộ qua trang Web của Công ty. - Công tác quản lý “Nhà ăn ca Công nghiệp”. - Công tác thi đua tuyên truyền. 36 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban quản lý dự án : - Tham m•u giúp Giám đốc trong việc tổ chức triển khai thực hiện. - Xây dựng, thẩm duyệt các ph•ơng án khả thi về đầu t• nâng cấp cơ sở hạ tầng của Công ty cũng nh• các công trình đầu t• của Công ty hoặc nhận thi công các công trình đầu t• cho các đơn vị trong và ngoài Tập đoàn kinh tế VINASHIN. - Soạn thảo, xây dựng các Hợp đồng và đầu t• xây dựng theo đúng quy định của Nhà n•ớc và h•ớng dẫn của Tập đoàn. - Quản lý các dự án đầu t• theo quy định: Công tác đấu thầu (phân chia gói thầu và đấu thầu) hoặc lựa chọn nhà thầu; Bảo đảm nguồn vốn và cấp vốn, tiến độ thi công, chất l•ợng công trình. - Quản lý sửa chữa, bảo d•ỡng các công trình nội bộ. - Thực hiện đúng các quy định của Tập đoàn và pháp luật của Nhà n•ớc về quản lý đầu t• xây dựng cơ bản. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kinh doanh vận tải xếp dỡ : - Tham m•u giúp Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện. - Quản lý, khai thác và thực hiện chế độ bảo d•ỡng sửa chữa các ph•ơng tiện vận tải đúng quy định bảo đảm kinh doanh có hiệu quả cũng nh• phát triển uy tín th•ơng hiệu Công ty trong quá trình kinh doanh. - Vận tải và xếp dỡ các loại hàng hoá khí Công nghiệp (dạng lỏng, khí trong bình áp lực) hàng hoá trong kho, bãi của Công ty. 37 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Kinh doanh dịch vụ: vận tải hàng hoá, vận tải hành khách đ•ờng bộ theo nguyên tắc tự trang trải các khoản chi phí đ•ợc giao khoán hoặc kinh doanh dịch vụ. - Quản lý, thu hồi đúng đủ các vỏ chai khí Công nghiệp ở khách hàng. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: Phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phân tích hoạt động KD dịch vụ vận tải, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng tổ chức hành chính : - Tham m•u giúp Giám đốc trong việc quản lý, tổ chức thực hiện. - Công tác: Tổ chức và cán bộ, tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh. - Công tác phát triển nguồn nhân lực theo kế hoạch hàng năm và định h•ớng phát triển của Công ty. - Công tác quản lý: Lao động, tiền l•ơng, bảo hiểm xã hội và chế độ chính sách, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối với toàn thể CNV thuộc Công ty. - Công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động (không bao gồm: Kỹ thuật an toàn, PCCC, bảo vệ môi tr•ờng). - Công tác pháp chế : Xây dựng, triển khai và giám sát thực hiện các nội quy, quy chế; công tác kỷ luật; phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng thanh tra bảo vệ quân sự : - Tham m•u giúp Giám đốc Công ty trong việc tổ chức thực hiện. - Công tác thanh tra; Công tác an ninh trật tự, an ninh chính trị nội bộ. 38 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Công tác Quân sự, dân quân tự vệ, công tác bảo vệ kiểm tra kiểm soát bảo đảm an toàn tuyệt đối cho ng•ời, tài sản, vật t•, hàng hoá trong Công ty và trong khu vực sản xuất kinh doanh của Công ty. - Công tác phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: Phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phân tích đánh giá công tác thanh tra bảo vệ quân sự, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kinh doanh tổng hợp : - Tham m•u giúp Giám đốc trong việc quản lý, tổ chức triển khai thực hiện. - Kinh doanh, dịch vụ sắt thép các loại, tàu phá dỡ, phế liệu Công nghiệp, phá dỡ tàu, phục hồi máy móc thiết bị. - Quản lý hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá, quản lý thu hồi vốn đầu t• cho kinh doanh và dịch vụ tổng hợp. - Soạn thảo và th•ơng thảo các Hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh của Phòng đ•ợc giao. - Lập kế hoạch và chiến l•ợc kinh doanh, dịch vụ tổng hợp ngắn hạn, dài hạn, cũng nh• phát triển uy tín th•ơng hiệu Công ty trong quá trình kinh doanh, dịch vụ và xuất nhập khẩu. - Phân tích hoạt động kinh doanh tổng hợp. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kỹ thuật - an toàn sản xuất : - Tham m•u giúp Giám đốc Công trong việc tổ chức thực hiện. - Công tác quản lý kỹ thuật, công nghệ sản xuất. 39 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Công tác quản lý và cung cấp vật t• kỹ thuật sản xuất, quản lý kho tổng hợp; Công tác quản lý chất l•ợng. - Công tác kỹ thuật: An toàn phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi tr•ờng. - Công tác quản lý máy móc, thiết bị, ph•ơng tiện nhà x•ởng. - Công tác sáng kiến, cải tiến, ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý và SXKD của Công ty. - Công tác giảng dạy huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, PCCC, đào tạo và đào tạo lại công nhân kỹ thuật, công tác xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân trong Công ty. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: Phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kinh doanh khí công nghiệp : - Tham m•u giúp Giám đốc Công ty trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ: - Kinh doanh, dịch vụ các loại khí công nghiệp và khí công nghiệp hoá lỏng giữ và mở rộng thị tr•ờng trong và ngoài n•ớc cũng nh• phát triển uy tín th•ơng hiệu Công ty trong quá trình kinh doanh. - Lập kế hoạch và chiến l•ợc kinh doanh khí công nghiệp đóng chai và khí công nghiệp hoá lỏng. - Quản lý l•ợng vỏ chai l•u thông ở mỗi khách hàng. - Xây dựng hệ thống cung cấp sản phẩm khí công nghiệp và khí hoá lỏng trên nguyên tắc đủ số l•ợng đảm bảo chất l•ợng đảm bảo doanh thu và thu đủ tiền bán hàng theo Hợp đồng đã ký. - Tổ chức soạn thảo và th•ơng thảo Hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh Phòng phụ trách. - Thực hiện Hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000; 40 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Công tác: Phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phân tích hoạt động kinh doanh khí công nghiệp, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. X•ởng sản xuất khí công nghiệp : - Tham m•u giúp Giám đốc Công ty trong việc tổ chức, thực hiện. - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất khí công nghiệp theo kế hoạch Công ty giao. - Quản lý, duy trì bảo d•ỡng sửa chữa: các ph•ơng tiện máy móc, nhà x•ởng, vật t•, thiết bị, vật kiến trúc vỏ chai khí công nghiệp, dụng cụ đồ nghề trong phạm vi mặt bằng thuộc X•ởng, hệ thống bồn khí công nghiệp do Công ty đã lắp đặt cho các đơn vị. - Xây dựng kế hoạch sản xuất khí công nghiệp và quản lý chi phí sản xuất công x•ởng. - Tự khai thác, nhận các công việc, công trình trong ngoài Công ty theo ph•ơng thức tự trang trải. - Bảo đảm chất l•ợng sản phẩm khí Công nghiệp Công ty đăng ký. - Bảo đảm: An toàn lao động và vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi tr•ờng, thực hiện đúng chế độ chính sách với ng•ời lao động thuộc X•ởng. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: Phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kinh doanh hệ thống bồn khí công nghiệp : - Tham m•u giúp Giám đốc Công ty trong việc tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ. - Kinh doanh hệ thống tồn trữ khí Công nghiệp lỏng. 41 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Thiết kế, cung cấp vật t• thiết bị, lắp đặt hệ thống tồn trữ (bồn, hệ thống đ•ờng ống, hệ thống triết nạp, ) khí công nghiệp hoá lỏng (ôxy, nitơ, cacbonic, Argông, LPG, ) cho khách hàng, nhà đầu t• trong và ngoài Tập đoàn kinh tế VINASHIN. - Phân tích hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh lắp đặt hệ thống tồn trữ khí công nghiệp; xây dựng các Hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh lắp đặt hệ thống tồn trữ khí công nghiệp hoá lỏng. - Đôn đốc, kiểm tra tiến độ và chất l•ợng các công trình lắp đặt hệ thống tồn trữ khí công nghiệp hoá lỏng giao cho các đơn vị trong và ngoài Công ty thực hiện. - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về chiếm lĩnh thị phần lắp đặt hệ thống tồn trữ khí công nghiệp hoá lỏng trong và ngoài Tập đoàn kinh tế VINASHIN. - Thực hiện đúng các quy định của Tập đoàn và Pháp luật của Nhà n•ớc về quản lý đầu t•, xây dựng cơ bản. - Thực hiện hệ thống quản lý chất l•ợng ISO 9001:2000. - Công tác: Phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sơ tổng kết, báo cáo theo quy định. - Nhiệm vụ khác đ•ợc giao theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.4. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 2.4.1. Những thuận lợi - Là một đơn vị chuyên kinh doanh cung ứng hàng khí công nghiệp chủ yếu là ôxy và phá dỡ tàu cũ. Bên cạnh sự •u đãi về vị trí địa lý thuận tiện cả về đ•ờng sông và đ•ờng bộ, Công ty còn có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, đội ngũ công nhân tay nghề cao cùng với hệ thống trang thiết bị máy móc chuyên ngành có khả năng tiếp nhận và sản xuất lớn, luôn đảm bảo số l•ợng và chất l•ợng, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. 42 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. - Là Công ty trực thuộc Tổng Công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam, đ•ợc sự •u đãi của Tổng Công ty trong việc mua tầu nên Công ty kinh doanh trong điều kiện thuận lợi về nguồn hàng. - Công ty đã tạo đ•ợc mối quan hệ với một l•ợng khách hàng t•ơng đối lớn gồm các doanh nghiệp nhà n•ớc và t• nhân. Hầu hết khách hàng đã quen thuộc và tin t•ởng vào chất l•ợng sản phẩm, giá cả ổn định, ph•ơng thức cung ứng phù hợp. - Công ty đã tổ chức tốt các dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ kỹ thuật và h•ớng dẫn bán hàng. - Với ph•ơng thức hạch toán kinh doanh h•ởng theo chiết khấu hiện nay đã tạo nên sự ổn định về thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Đó là điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý điều hành. - Mặt hàng khí công nghiệp có thị tr•ờng tiêu thụ ổn định vì nó tham gia vào mọi quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ của các ngành kinh tế, quốc phòng và tiêu dùng xã hội. 2.4.2. Những khó khăn - Vì tầu cũ của n•ớc ngoài trong cơ chế hội nhập cũng khó khai thác, kế hoạch sản suất kinh doanh đôi khi ch•a theo kịp xu h•ớng phát triển chung của ngành công nghiệp tầu thuỷ. Việc thực hiện các giao dịch mua bán có lúc có nơi còn hạn chế, nhiều khi bế tắc sản xuất do thủ tục quá r•ờm rà làm cho đối tác mất niềm tin dẫn đến việc Công ty mất nguồn cung cấp nguyên liệu. - Quy trình công nghệ phá dỡ tầu cũ ch•a thực sự hiện đại so với các n•ớc có công nghiệp tầu thuỷ phát triển, do vậy năng suất lao động ch•a đạt đ•ợc hiệu quả tối đa. - Giá phế liệu không ổn định do việc cung cấp sản phẩm khi thì đến dồn dập, khi thì khan hiếm. Hơn nữa ngành cơ khí n•ớc ta còn non trẻ, năng lực sản xuất ch•a cao do vậy việc phá dỡ tàu cũ không đ•ợc thuận lợi. - Thị tr•ờng khí công nghiệp và thị tr•ờng phá dỡ tàu cũ v•ợt ra ngoài khả năng khống chế của Công ty do nhiều hãng, nhiều Công ty cùng cạnh tranh tiếp cận thị tr•ờng Hải Phòng có công nghệ sản xuất cao cũng nh• 43 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. ph•ơng thức bán hàng hiệu quả hơn nh• bán hàng có th•ởng cao cho khách hàng 2.5. Thực trạng công tác hoạt động tài chính và tình hình tài chính của Công ty Tài chính doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, mức độ phát triển của tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Nền kinh tế tập trung đã sản sinh ra cơ chế quản lý tập trung, nền kinh tế thị tr•ờng đã làm xuất hiện hàng loạt quan hệ tài chính mới. Do đó tính chất và phạm vi hoạt động của tài chính doanh nghiệp cũng có những thay đổi đáng kể. Tài chính là quan hệ tiền tệ và các quỹ tiền tệ. Song xét về mặt thực chất thì các quan hệ tiền tệ và các quỹ tiền tệ là hình thức biểu hiện bề mặt mà đằng sau nó ẩn chứa những quan hệ kinh tế phức tạp, những luồng chuyển dịch giá trị gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Sự vận động đó không chỉ bó hẹp trong một chu kỳ kinh doanh mà trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Hay nói cách khác sự vận động đó làm phát sinh ra các quan hệ kinh tế d•ới các hình thức giá trị trong các khâu của quá trình tái sản xuất giữa doanh nghiệp và các đối tác trong nền kinh tế thị tr•ờng. Ngay từ khi thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền luôn coi tài chính doanh nghiệp là vấn đề then chốt, tiên quyết hàng đầu quyết định đến sự thành bại của Công ty. 2.5.1 Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền qua bảng cân đối kế toán 2.5.1.1 Phân tích tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán theo chiều ngang 44 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Bảng 2.5 : Bảng cân đối kế toán theo chiều ngang Đơn vị tính : VNĐ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2008 so với 2007 Tài sản (31/12//2007) (31/12/2008) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 a. tài sản ngắn hạn 95.397.361.012 95.501.683.563 104.322.551 0,1 I. Tiền và các khoản t•ơng 7.309.878.372 9.511.008.716 2.201.130.344 30,1 đ•ơng tiền II. Các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 32.737.615.390 43.367.853.292 10.630.237.902 32,5 IV. Hàng tồn kho 48.572.962.511 35.012.126.978 (13.560.835.533) (27,9) V. Tài sản ngắn hạn khác 6.776.904.739 7.610.694.577 833.789.838 12,3 B. TàI SảN DàI HạN 50.866.802.535 71.218.575.769 20.351.773.234 40,0 I. Các khoản phải thu dài hạn 16.800.000 (16.800.000) II. Tài sản cố định 43.412.978.354 68.619.454.229 25.206.475.875 58,1 III. Bất động sản đầu t• IV. Các khoản đầu t• tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 7.437.024.181 2.599.121.540 (4.837.902.641) (65,1) TổNG TàI SảN 146.264.163.547 166.720.259.332 20.456.095.785 14,0 Nguồn vốn a. nợ phảI trả 130.494.226.644 141.591.486.416 11.097.259.772 8,5 I. Nợ ngắn hạn 106.249.322.741 94.961.640.425 (11.287.682.316) (10,6) II. Nợ dài hạn 24.244.903.903 46.629.845.991 22.384.942.088 92,3 B. Vốn chủ sở hữu 15.769.936.903 25.128.772.916 9.358.836.013 59,3 I. Vốn chủ sở hữu 15.583.066.704 24.828.311.009 9.245.244.305 59,3 II. Nguồn kinh phí và các quỹ 186.870.199 300.461.907 113.591.708 60,8 khác TổNG NGUồN VốN 146.264.163.547 166.720.259.332 20.456.095.785 14,0 Nguồn : Phòng tài chính kế toán Tình hình biến động của Tài sản: Qua bảng phân tích trên ta thấy giá trị tổng tài sản của Công ty cuối năm 2008 tăng 20.456.095.785 đồng so với cuối năm 2007 (t•ơng đ•ơng với tỷ lệ tăng là 14%). 45 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Về Tài sản ngắn hạn: Tổng tài sản ngắn hạn cuối năm 2008 tăng 0,1% so với cuối năm 2007 t•ơng ứng với số tiền là 104.322.551đồng. Trong đó: Tiền tăng 30,1% t•ơng ứng với số tiền 2.201.130.344 đồng. Theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán thì đây việc tiền mặt tại quỹ tăng lên là dấu hiệu đáng mừng cho khả năng thanh toán của Công ty nh•ng con số này làm cho hiệu quả sử dụng vốn l•u động của Công ty ch•a hiệu quả vì l•ợng vốn tồn quỹ rất lớn. Hàng tồn kho cuối năm 2008 giảm đáng kể - giảm 13.560.835.533 đồng (t•ơng ứng với tỷ lệ là 27,9%) so với cuối năm 2007. Tuy l•ợng hàng có giảm nh•ng vẫn ở mức cao, chứng tỏ khâu tiêu thụ của Công ty ch•a tốt. Tỷ trọng hàng tồn kho lớn gây ứ đọng vốn trong sản xuất, gây ảnh h•ởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy trong thời gian tới, Công ty cần có những chính sách làm giảm tỷ trọng l•ợng hàng tồn kho tạo ra một cơ cấu tài sản hợp lý. Theo phân tích số liệu trên Bảng cân đối kế toán của Công ty, các khoản phải thu cuối năm 2008 tăng 32,5% so với cuối năm 2007, tăng 10.630.237.902 đồng chứng tỏ Công ty ngày càng bị chiếm dụng vốn, bị nhiều khách hàng mua chịu và không làm khá tốt công tác thu hồi công nợ. Trên thực tế kiểm tra cho thấy các khoản phải thu này chủ yếu từ các khách hàng đơn lẻ và một số đơn đặt hàng nhỏ do hai bên ch•a thực hiện tốt trách nhiệm trong hợp đồng nên khách hàng chậm thanh toán. Tài sản ngắn hạn khác của Công ty cuối năm 2008 tăng 12,3% t•ơng ứng với số tiền là 833.789.838 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản chi phí trả tr•ớc ngắn hạn tăng lên bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển. Tuy nhiên thực tế cho thấy Công ty vẫn ch•a hạch toán đ•ợc chính xác các khoản chi phí này. Về Tài sản dài hạn : Xét về tài sản dài hạn cuối năm 2008 tăng 40% so với cuối năm 2007 t•ơng ứng với số tiền là 20.351.773.23 đồng. Việc tăng TSCĐ nói trên phản 46 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. ánh trong năm Công ty đã tăng mức đầu t• vào TSCĐ, đổi mới máy móc thiết bị để phục vụ tốt hơn công tác sản xuất kinh doanh. Do Công ty đi vào hoạt động đ•ợc một thời gian t•ơng đối dài từ năm 1995 đến nay nên máy móc đã khấu hao nhiều, cần phải thay thế nhiều nên tỷ lệ tăng TSCĐ lớn (58,1%). Tình hình biến động của Nguồn vốn Về Nợ phải trả : Theo số liệu của Báo cáo tài chính, nợ phải trả của Công ty cuối năm 2008 tăng 11.097.259.772 đồng so với cuối năm 2007 t•ơng ứng với tỷ lệ là 8,5%: trong đó chủ yếu là giảm các khoản phải trả phải nộp khác, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ. Về phần Nguồn vốn : Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cuối năm 2008 tăng đáng kể so với cuối năm 2007, nếu nh• cuối năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là 15.583.066.704 đồng thì cuối năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên là 24.828.311.009 đồng ( tăng 9.245.244.305 đồng - t•ơng ứng với tỷ lệ là 59,3% ). Nếu nh• theo số liệu trên báo cáo tài chính, việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy khả năng độc lập về tài chính của Công ty có xu h•ớng tăng. Nh•ng xét về thực tế tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp cho các khoản nợ mà Công ty phải chi trả. Vấn đề xuyên suốt chứng minh tình hình hoạt động tài chính cho thấy mạch máu nuôi sống Công ty chủ yếu là do từ nguồn vay nợ mà có. 2.5.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán theo chiều dọc Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc nghĩa là mọi chỉ tiêu đều đ•ợc so với tổng số tài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung, giữa năm sau so với năm tr•ớc. 47 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Bảng 2.6 : Bảng cân đối kế toán theo chiều dọc Đơn vị tính : VNĐ Năm 2007 Năm 2008 (31/12/2007) (31/12/2008) Tài sản Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng tiền % tiền % 1 2 3 4 5 a. tài sản ngắn hạn 95.397.361.012 65,2 95.501.683.563 57,3 I. Tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền 7.309.878.372 5,0 9.511.008.716 5,7 II. Các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn - - III. Các khoản phải thu 32.737.615.390 22,4 43.367.853.292 26,0 IV. Hàng tồn kho 48.572.962.511 33,2 35.012.126.978 21,0 V. Tài sản ngắn hạn khác 6.776.904.739 4,6 7.610.694.577 4,6 B. TàI SảN DàI HạN 50.866.802.535 34,8 71.218.575.769 42,7 I. Các khoản phải thu dài hạn 16.800.000 0,0 - II. Tài sản cố định 43.412.978.354 29,7 68.619.454.229 41,2 III. Bất động sản đầu t• - - IV. Các khoản đầu t• tài chính dài hạn - - V. Tài sản dài hạn khác 7.437.024.181 5,1 2.599.121.540 1,6 TổNG TàI SảN 146.264.163.547 100,0 166.720.259.332 100,0 Nguồn vốn a. nợ phải trả 130.494.226.644 89,2 141.591.486.416 84,9 I. Nợ ngắn hạn 106.249.322.741 72,6 94.961.640.425 57,0 II. Nợ dài hạn 24.244.903.903 16,6 46.629.845.991 28,0 B. Vốn chủ sở hữu 15.769.936.903 10,8 25.128.772.916 15,1 I. Vốn chủ sở hữu 15.583.066.704 10,7 24.828.311.009 14,9 II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác 186.870.199 0,1 300.461.907 0,2 TổNG NGUồN VốN 146.264.163.547 100,0 166.720.259.332 100,0 Nguồn : phòng tài chính kế toán – Công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền 48 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Về phần tài sản : Tổng Tài sản cuối năm Tổng Tài sản cuối năm 2007 2008 35% 43% 57% 65% TSNH TSDH TSNH TSDH TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn dựa trên số liệu của Bảng cân đối kế toán của Công ty cuối năm 2007 và cuối năm 2008 ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty cuối năm 2008 đã có sự thay đổi so với cuối năm 2007. Qua cả 2 năm tài sản ngắn hạn của Công ty vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn so với tài sản dài hạn.Cuối năm 2007 tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm 65,2%, tài sản dài hạn chiếm 34,8%. Đến cuối năm 2008, tài sản ngắn hạn chiếm 57,3%, tài sản dài hạn chiếm 42,7%. Cuối năm 2007 tiền chiếm 5%, cuối năm 2008 tăng lên 5,7%. Với khoản mục tiền tăng chứng tỏ khả năng bảo đảm về mặt thanh toán của doanh nghiệp. Khoản phải thu chiếm tỷ trọng t•ơng đối lớn cuối năm 2007 chiếm 22,4% , cuối năm 2008 chiếm 26%. Tỷ trọng này tăng chứng tỏ doanh nghiệp ch•a có biện pháp thu hồi nợ hiệu quả. Nếu Công ty không giải quyết triệt để công tác thu hồi công nợ sẽ làm cho nguồn vốn của Công ty bị ứ đọng, vòng quay luân chuyển vốn giảm dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng giảm. Hàng tồn kho của Công ty cuối năm 2007 chiếm 33,2% trong tổng tài sản, cuối năm 2008 chiếm 21% - thấp hơn so với cuối năm 2007. Chứng tỏ Công ty đã làm tốt công tác bán hàng, tính toán hợp lý quá trình thu mua nguyên vật liệu. 49 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Cuối năm 2008 so với cuối năm 2007, tài sản dài hạn tăng từ 34,6% lên 42,7%. Điều này do cuối năm 2007 Công ty đã đầu t• mua thêm máy móc trang thiết bị kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Về phần nguồn vốn Tổng Nguồn vốn cuối năm Tổng Nguồn vốn cuối năm 11% 2007 15% 2008 89% 85% Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả của Công ty cuối năm 2007 chiếm 89,2% t•ơng đ•ơng với số tiền là 130.494.226.644 đồng, cuối năm 2008 chiếm 84,9% t•ơng đ•ơng với số tiền là 141.591.486.416 đồng. Khoản nợ ngắn hạn giảm chủ yếu là do khoản tiền Công ty đã thu hồi nợ đối với khách hàng. Khoản nợ ngắn hạn giảm cho thấy tình hình tài chính khả quan của doanh nghiệp, các khoản thu của doanh nghiệp đủ để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh và đủ khả năng chi trả của doanh nghiệp khi giá cả nguyên vật liệu tăng lên. Vì vậy mà doanh nghiệp có thể giảm các khoản nợ ngắn hạn. 2.5.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.5.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo chiều ngang giúp ta biết đ•ợc xu h•ớng tăng hay giảm của các chỉ tiêu giữa các thời điểm khác nhau, qua đó giúp các nhà quản trị xác định chỉ tiêu nào cần phải tăng và còn khả năng tăng đ•ợc bao nhiêu, chỉ tiêu nào cần phải giảm và có thể giảm đến mức nào. 50 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Trong phần phân tích này, ta đi xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hoạt động trong hai năm 2007 và 2008 tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền. Bảng 2.7: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang Đơn vị tính : VNĐ So sánh Năm Năm năm 2008 / 2007 Chỉ tiêu 2007 2008 Tăng (+), Tỷ lệ giảm (-) 1 3 4 5 6 1. Doanh thu bán hàng và 178.857.603.375 232.514.884.388 53.657.281.013 30% cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán 178.857.603.375 232.514.884.388 53.657.281.013 30% hàng và cung cấp dịch vụ 4. Gía vốn hàng bán 161.721.097.800 207.003.005.256 45.281.907.456 28% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 17.136.505.575 25.511.879.132 8.375.373.632 49% và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài 727.340.110 945.542.144 218.202.034 30% chính 7. Chi phí tài chính 6.904.850.907 9.804.888.288 2.900.037.381 42% - Trong đó: chi phí lãi vay 6.904.850.907 9.804.888.288 2.900.037.381 42% 8. Chi phí bán hàng 4.578.911.357 6.639.421.468 2.060.510.111 45% 9. Chi phí quản lý doanh 3.649.988.386 5.219.483.392 1.569.495.006 43% nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt 2.730.095.035 4.793.538.128 2.063.443.168 76% động kinh doanh 11. Thu nhập khác 56.757.024 73.784.132 17.027.108 30% 12. Chi phí khác 578.229.178 751.697.932 173.468.754 30% 13. Lợi nhuận khác (521.472.154) (677.913.800) -156.441.646 30% 14. Tổng lợi nhuận kế toán 2.208.616.806 4.115.624.328 1.907.007.522 86% tr•ớc thuế 15. Thuế TNDN 618.414.406,7 1.152.374.812 533.962.106 86% 16. Lợi nhuận sau thuế thu 1.590.208.475 2.963.249.516 1.373.045.416 86% nhập doanh nghiệp Nguồn : Phòng tài chính kế toán - Công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền 51 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng. Cụ thể năm 2008 tăng so với năm 2007 là 30% t•ơng ứng với số tiền là 53.657.281.013 đồng. Doanh thu thuần không thay đổi với tổng doanh thu vì doanh nghiệp không phải giảm giá hàng bán, hàng bán không bị trả lại và không phải nộp các khoản thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Đây chính là lợi thế của doanh nghiệp không phải xây dựng các khoản giảm trừ vì vậy ít ảnh h•ởng đến tổng doanh thu. Giá vốn hàng bán năm 2008 tăng lên so với năm 2007 là 28% t•ơng ứng với số tiền 45.281.907.456 đồng. Nguyên nhân làm cho giá vốn của năm 2008 tăng lên so với năm 2007 do giá nguyên vật liệu tăng lên làm cho giá vốn hàng bán cũng tăng lên, mặt khác do doanh thu tăng lên cũng làm cho giá vốn hàng bán tăng lên theo. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng với tốc độ khá lớn, năm 2008 tăng 49% so với năm 2007 t•ơng đ•ơng với số tiền là 8.375.373.632 đồng. Điều này chứng tỏ sau khi mở rộng sản xuất thì việc kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao hơn nữa để doanh nghiệp có thể tối đa hoá lợi nhuận. Chi phí tài chính năm 2008 tăng 42% so với năm 2007 t•ơng đ•ơng với số tiền là 2.900.037.381 đồng, chi phí tài chính tăng chủ yếu là do các khoản vay dài hạn của Công ty tăng. Tuy nhiên con số này chỉ góp một phần t•ơng đối nhỏ vào tổng chi phí của Công ty. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tỷ lệ lớn (45%) điều này cho thấy Công ty ch•a quản lý tốt khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. Công ty cần có biện pháp để cải thiện tình hình sử dụng khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải giảm hơn nữa các khoản chi phí để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh năm 2008 tăng 86% so với năm 2007 t•ơng đ•ơng với số tiền là 2.963.249.516 đồng. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao mặc dù các chi phí đều tăng nh•ng lợi nhuận vẫn 52 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. tăng và tốc độ tăng của doanh thu còn cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên làm cho lợi nhuận sau thuế tăng. 2.5.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc Bảng 2.8: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc Đơn vị tính : VNĐ So với doanh Mã thu thuần(%) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 số Năm Năm 2007 2008 1 2 3 4 5 6 1. Doanh thu bán hàng và cung 1 178.857.603.375 232.514.884.388 100 100 cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 10 178.857.603.375 232.514.884.388 100 100 02) 4. Gía vốn hàng bán 11 161.721.097.800 207.003.005.256 90,42 89,03 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 17.136.505.575 25.511.879.132 9,58 10,97 cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài 21 727.340.110 945.542.144 0,41 0,41 chính 7. Chi phí tài chính 22 6.904.850.907 9.804.888.288 3,86 4,22 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 6.904.850.907 9.804.888.288 3,86 4,22 8. Chi phí bán hàng 24 4.578.911.357 6.639.421.468 2,56 2,86 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.649.988.386 5.219.483.392 2,04 2,24 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 = 20 + (21 - 30 2.730.095.035 4.793.538.128 1,53 2,06 22) – (24 + 25) 11. Thu nhập khác 31 56.757.024 73.784.132 0,03 0,03 12. Chi phí khác 32 578.229.178 751.697.932 0,32 0,32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 40 -521.472.154 (677.913.800) -0,29 -0,29 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc 50 2.208.616.806 4.115.624.328 1,23 1,77 thuế (50 = 30 + 40) 15. Thuế TNDN 51 618.414.406,7 1.152.374.812 0,35 0,50 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 1.590.208.475 2.963.249.516 0,89 1,27 doanh nghiệp (60 = 50 -51) Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền 53 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Theo các thông tin trên Bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta nhận thấy năm 2007để có 100 đồng doanh thu thuần thì Công ty phải bỏ ra 90,42 đồng giá vốn hàng bán và 2,04 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Sang năm 2008 để có 100 đồng doanh thu thuần Công ty đã bỏ ra 89,03 đồng giá vốn hàng bán và 2,24 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Nh• vậy để cùng đạt đ•ợc 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán có xu h•ớng giảm lên còn chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên qua 2 năm 2007 và 2008. Năm 2007, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 9,58 đồng lợi nhuận gộp nh•ng năm 2008 đem lại 10,97 đồng lợi nhuận gộp. Lợi nhuận gộp tăng nh•ng không đáng kể là do năm 2008 giá vốn hàng bán đã giảm 1,39%, doanh thu tăng 0,53% so với năm 2007. Điều đó chứng tỏ sức sinh lời trên một đồng doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007. Năm 2007, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 1,23 đồng lợi nhuận thuần tr•ớc thuế đến năm 2008 tăng 1,77 đồng. Điều này cho thấy tình hình khả quan của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên giữ tốc độ tăng tr•ởng này và cố gắng phát huy để lợi nhuận đạt cao hơn nữa. Năm 2007, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,89 đồng lợi nhuận sau thuế đến năm 2008 tăng lên 1,27 đồng. Ta thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty đã tăng lên cả về tỷ trọng trong doanh thu lẫn số tuyệt đối. Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu bình quân năm 2007 là 10,04%, năm 2008 tăng lên 14,49%. Nh• vậy, tỷ trọng lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu bình quân của Công ty đã tăng lên qua các năm. Có thể đánh giá đây là một biểu hiện tốt. 2.5.3. Phân tích các chỉ số tài chính đặc tr•ng của Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền Nhóm các chỉ số về khả năng thanh toán : 54 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Bảng 2.9: Bảng phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán Năm Năm Đơn vị Chỉ tiêu Cách xác định 2007 2008 tính (31/12/07) (31/12/08) Tổng tài sản 1.Hệ số thanh toán tổng quát Lần 1,12 1,17 Tổng nợ phải trả Tài sản ngắn hạn - 2.Hệ số thanh toán nhanh HTK Lần 0,44 0,6 Tổng nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 3. Hệ số thanh toán hiện hành Lần 0,89 1,1 Tổng nợ ngắn hạn 4. Hệ số thanh toán nợ dài Tài sản dài hạn Lần 2,1 1,52 hạn Tổng nợ dài hạn Qua bảng phân tích trên cho thấy : Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty cả 2 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ Công ty có đủ khả năng thanh toán, khả năng thanh toán này có xu h•ớng tăng. Cụ thể cuối năm 2007 cứ đi vay 1 đồng thì có 1,12 đồng đảm bảo, cuối năm 2008 cứ đi vay 1 đồng thì có 1,17 đồng đảm bảo. Khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2008 tăng 0,05 lần so với cuối năm 2007. Hệ số này tăng là do tốc độ tăng tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng tổng nợ: Tổng tài sản tăng 14%, tổng nợ tăng 8,5%. Tuy nhiên tốc độ tăng là thấp, Công ty cần chú trọng để công tác thanh toán tốt hơn nữa. Theo thông tin trên Bảng cân đối kế toán thì khả năng thanh toán nhanh của Công ty ch•a đ•ợc tốt, trong cuối hai năm 2007 và 2008 đều nhỏ hơn 1 cụ thể là cuối năm 2007 là 0,44 lần, cuối năm 2008 là 0,6 lần với tốc độ tăng là 36,36%. Điều này cho thấy việc thanh toán công nợ của doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Khả năng chi trả các khoản nợ của Công ty không tốt do các khoản nợ của Công ty lớn hơn nhiều so với tài sản hiện có. Cụ thể theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán: trong cuối năm 2007, cứ 1 đồng đi vay thì có 1.12 đồng tài sản đảm bảo đến cuối năm 2008 cứ đi vay 1 đồng thì có 1.17 đồng tài sản đảm bảo. Hệ số này cuối năm 2008 tăng so với cuối năm 2007 là do tổng tài sản cuối năm 2008 đã tăng 20.456.095.785 đồng (tăng 14%) trong khi đó các khoản nợ phải trả của Công ty có tăng 11.097.259.772 55 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. đồng( tăng 8.5%). Tỷ lệ tăng của các khoản nợ thấp hơn so với tỷ lệ tăng của tổng tài sản. Nh•ng thực tế lại chứng minh điều ng•ợc lại. Các khoản nợ của Công ty rất lớn trong khi đó tài sản của Công ty không đáng kể để đảm bảo cho các khoản vay đó. Về khả năng thanh toán nhanh, ta thấy trong cuối năm 2007 cứ 1 đồng vay nợ ngắn hạn đ•ợc đảm bảo bằng 0,44 đồng tài sản t•ơng đ•ơng tiền. Đến cuối năm 2008 chỉ tiêu này lại tăng 0,6 đồng so với cuối năm 2007, cứ 1 đồng vay nợ ngắn hạn thì có 3,95 đồng tài sản t•ơng đ•ơng tiền đảm bảo. Khả năng thanh toán nhanh có tăng nh•ng không đáng kể và đều < 1, điều này cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ. Thực trạng này xuất phát từ công nợ phải thu còn tồn đọng nhiều, đây là một trọng điểm mà Công ty cần phải giải quyết trong thời gian tới. Khả năng thanh toán hiện hành cho thấy Công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, ta thấy hệ số này năm 2008 đã tăng hơn so với cuối năm 2007. Cuối năm 2007 cứ đi vay 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,89 đồng tài sản đảm bảo nh•ng sang cuối năm 2008 doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,1 đồng tài sản đảm bảo. Nguyên nhân sự tăng lên của chỉ tiêu này là do khoản mục tiền và t•ơng đ•ơng tiền cuối năm 2008 đã tăng 30,1% t•ơng ứng với số tiền là 2.201.130.344 đồng chủ yếu là do Công ty đã thu hồi đ•ợc một l•ợng lớn nợ của khách hàng. Mặt khác tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,1% trong khi đó tốc độ tăng của nợ ngắn hạn giảm 10,6%. Tuy hệ số này cuối năm 2008 đã tăng so với cuối năm 2007 nh•ng hệ số thanh toán hiện thời của doanh nghiệp còn thấp. Doanh nghiệp cần quan tâm và có biện pháp để cải thiện hệ số này. Về khả năng thanh toán nợ dài hạn có thể thấy hệ số này của Công ty cả 2 năm đều lớn hơn 1, báo hiệu khả năng thanh toán nợ của Công ty t•ơng đối khả quan, tốt. Cuối năm 2007 cứ 1 đồng nợ dài hạn đi vay có 2,1 đồng tài sản đảm bảo nh•ng đến cuối năm 2008 thì chỉ có 1,52 đồng tài sản đảm bảo. 56 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng
- Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Hải Phòng. Phân tích các chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t•: Bảng 2.10: Bảng phân tích các chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t• Năm Năm Đơn vị Chỉ tiêu Cách xác định 2007 2008 tính (31/12/07) (31/12/08) Tổng nợ phải trả 1. Hệ số nợ % 89,2 84,9 Tổng nguồn vốn Tài sản dài hạn 2. Tỷ suất đầu t• vào TSDH % 34,8 42,7 Tổng tài sản Tải sản ngắn hạn 3. Tỷ suất đầu t• vào TSNH % 65,2 57,3 Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 4. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ % 31 35,3 Tài sản dài hạn 5.Tỷ suất tự tài trợ vốn chủ sở Vốn chủ sở hữu % 10,8 15,1 hữu Tổng tài sản Trong cuối năm 2007 cứ 100 đồng vốn Công ty sử dụng kinh doanh thì có 89 đồng là vốn vay nợ. Cuối năm 2008 cứ trong 100 đồng vốn của Công ty thì có 84 đồng huy động từ nguồn vốn vay nợ. Nh• vậy cho thấy khả năng thanh toán nợ của Công ty có xu h•ớng giảm, điều này là do tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2008 đã tăng lên Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn cho biết cứ trong một đồng tài sản của Công ty có bao nhiêu đồng là tài sản dài hạn. Cuối năm 2007 cứ trong 100 đồng tài sản thì có 34,8 đồng là tài sản dài hạn nh•ng đến cuối năm 2008 có 42,7 đồng là tài sản dài hạn. Điều này cho thấy tài sản dài hạn đầu t• vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cuối năm 2008 đã tăng so với cuối năm 2007, nguyên nhân là do trong cuối năm 2008 Công ty đã mua một số máy móc thiết bị làm cho tài sản cố định tăng 25.206.475.875 đồng. Tỷ suất đầu t• vào tài sản ngắn hạn cuối năm 2007 là 65,2%, có nghĩa là trong 100 đồng vốn kinh doanh của Công ty thì có 65,2 đồng tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2008 con số này đã giảm, cứ trong 100 đồng vốn kinh doanh 57 Sinh viên : Đinh Hồng Hạnh - Lớp QT902N - Tr•ờng ĐHDL Hải phòng