Khóa luận Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_tai_chinh_va_mot_so_bien_phap_cai_thien.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Thu Hằng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Cao Thị Hồng Hạnh HẢI PHÕNG - 2012 Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 1
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐỒ SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Thu Hằng Giảng viên hƣớng dẫn :ThS. Cao Thị Hồng Hạnh HẢI PHÕNG - 2012 Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 2
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Mã SV: 120237 Lớp: QT1201N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Du lịch Đồ Sơn. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 3
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 4
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 5
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 6
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập hóa, toàn cầu hóa với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt, trong thời gian vừa qua, thế giới đang chịu cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng nợ công tại nhiều nƣớc Châu Âu. Điều đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nƣớc không những phải phát triển không ngừng và mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ tình hình tài chính, sản xuất trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển, các nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm vững đầy đủ và toàn diện về diễn biến hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phục vụ tốt cho công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thƣờng xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Thông qua việc tính toán, phân tích cho ta đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động tài chính, xác định những nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, từ đó đƣa ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiêp trong tƣơng lai. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tài chính trên thực tế và những kiến thức đƣợc học cùng với sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Cao Thị Hồng Hạnh, em đã chọn viết khóa luận với đề tài “Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch Đồ Sơn”. Nội dung bài khóa luận của em gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch Đồ Sơn. Chƣơng 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch Đồ Sơn. Vì thời gian nghiên cứu làm khóa luận có hạn, cùng với kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 7
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo để khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 8
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có một lƣợng vốn tiền tệ nhất định, đó là tiền đề cần thiết. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp chính là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn với hoạt động đầu tƣ và các hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên của doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính của doanh nghiệp. Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thức giá trị tức là các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp: - Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nƣớc, đƣợc thể hiện qua việc Nhà nƣớc cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nƣớc nhƣ nộp các khoản thuế và lệ phí vào Ngân sách Nhà nƣớc. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác nhƣ quan hệ về mặt thanh toán trong việc vay hoặc cho vay vốn, đầu tƣ vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tƣ, hàng hoá và các dịch vụ khác. - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, đƣợc thể hiện trong việc doanh nghiệp thanh toán tiền lƣơng, tiền công và thực hiện các khoản tiền thƣởng, tiền phạt với công nhân viên của doanh nghiệp, quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp; việc chia lợi tức cho các cổ đông; việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 9
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Từ vấn đề nêu trên, có thể rút ra những kết luận cơ bản sau đây: - Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối dƣới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận động và chuyển hoá của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. - Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, các hoạt động gắn liền với việc phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1.1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp a. Khái niệm Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá đƣợc doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tƣợng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có thể quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. b. Mục tiêu Việc phân tích tài chính doanh nghiệp đối với mỗi đối tƣợng khác nhau sẽ đáp ứng những vấn đề chuyên môn khác nhau: + Phân tích tài chính đối với nhà quản lý: là ngƣời trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau: - Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 10
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Hƣớng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hƣớng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, nhƣ quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân phối lợi nhuận - Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở chp những dự đoán tài chính. - Phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp. + Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tƣ: các nhà đầu tƣ là những ngƣời giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và nhƣ vậy có thể có những rủi ro. Đó là những cổ đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp khác. Các đối tƣợng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tƣ là tiền lời đƣợc chia và thặng dƣ giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hƣởng của lợi nhuận thu đƣợc của doanh nghiệp. Trong thực tế, các nhà đầu tƣ tiến hành đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Câu hỏi chủ yếu đòi hỏi phải làm rõ là: tiền lời bình quân cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu? Cũng cần thấy rằng: các nhà đầu tƣ không hài lòng trƣớc món lời tính toán kế toán cho rằng món lời này có quan hệ rất xa so với tiền lời thực sự. Tính trƣớc các khoản lời sẽ đƣợc nghiên cứu đầy đủ trong chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp và trong nghiên cứu rủi ro, hƣớng các lựa chọn vào những tín hiệu phù hợp nhất. Các nhà đầu tƣ phải dựa vào những nhà chuyên môn trung gian (chuyên gia phân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tế tài chính, có những cuộc tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp và đánh giá các cổ phiếu trên thị trƣờng tài chính. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tƣ là để đánh giá doanh nghiệp và ƣớc đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các biểu báo cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 11
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng + Phân tích tài chính đối với ngƣời cho vay: Đây là những ngƣời cho doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất – kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc đƣợc khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi suất tiền vay. Do đó, phân tích tài chính đối với ngƣời cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, phân tích với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau. + Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: ngƣời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. Nói khác đi là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả. + Đối với các khoản cho vay dài hạn: ngƣời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này. + Phân tích tài chính đối với những ngƣời hƣởng lƣơng trong doanh nghiệp: Đây là những ngƣời có nguồn thu nhập duy nhất là tiền lƣơng đƣợc trả. Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp, ngƣời hƣởng lƣơng có một số cổ phần nhất định trong doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp này, ngƣời hƣởng lƣơng có thu nhập từ tiền lƣơng đƣợc trả và tiền lời đƣợc chia. Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính giúp họ định hƣớng việc làm ổn định của mình, trên cơ sở đó yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theo công việc đƣợc phân công, đảm nhiệm. Từ những vấn đề đã nêu ở trên, cho thấy: phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích đƣợc dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tƣợng lựa chọn và đƣa ra các quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm. 1.1.2.2 Phƣơng pháp và tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp a. Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Để phân tích tài chính doanh nghiệp, ngƣời ta có thể sử dụng một hay tổng hợp các phƣơng pháp khác nhau trong hệ thống các phƣơng pháp phân tích Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 12
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng tài chính doanh nghiệp. Những phƣơng pháp phân tích tài chính sử dụng phổ biến là: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp liên hệ đối chiếu, phƣơng pháp phân tích nhân tố, phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp biểu đồ, phƣơng pháp toán tài chính kể cả phƣơng pháp phân tích các tình huống giả định. Thông thƣờng ngƣời ta sử dụng một số phƣơng pháp cơ bản sau: * Phương pháp so sánh Đây là phƣơng pháp sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Khi sử dụng phƣơng pháp so sánh cần chú ý những vấn đề sau: - Một là, điều kiện so sánh: + Phải tồn tại ít nhất 2 chỉ tiêu + Các chỉ tiêu phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc. Đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng. - Hai là, xác định gốc để so sánh: + Khi xác định xu hƣớng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sánh đƣợc xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở một thời điểm trƣớc, một kỳ trƣớc hoặc hàng loạt kỳ trƣớc. Lúc này sẽ so sánh chỉ tiêu ở thời điểm này với thời điểm trƣớc, giữa kỳ này với kỳ trƣớc, năm nay với năm trƣớc hoặc hàng loạt kỳ trƣớc. + Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì gốc so sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch của chỉ tiêu. + Khi xác định vị trí của doanh nghiệp thì gốc so sánh đƣợc xác định là giá trị trung bình của ngành hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh. - Ba là, kỹ thuật so sánh: + So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích. + So sánh bằng số tƣơng đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu %. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 13
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng * Phương pháp phân tích tỷ số tài chính Nguồn thông tin kinh tế tài chính đã và đang đƣợc cải tiến cung cấp đầy đủ hơn, đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tình hình tài chính trong doanh nghiệp. Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và đẩy nhanh quá trình tính toán. Phƣơng pháp phân tích này giúp cho việc khai thác, sử dụng các số liệu đƣợc hiệu quả hơn thông qua việc phân tích một cách có hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn. Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ và đại cƣơng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này đòi hỏi phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính đƣợc phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc trƣng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Nhƣng nhìn chung có bốn nhóm chỉ tiêu cơ bản sau: + Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán + Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ + Nhóm chỉ tiêu về hoạt động + Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời *Phương pháp phân tích tài chính Dupont Phƣơng pháp phân tích tài chính Dupont là phƣơng pháp phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu mà các nhà quản trị doanh nghiệp có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ. Cụ thể về nội dung của phƣơng pháp này sẽ đƣợc giới thiệu ở phần sau. b. Tài liệu sử dụng trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp Sử dụng đúng, đầy đủ tài liệu trong quá trình phân tích tài chính không những cho phép chủ doanh nghiệp đánh giá đúng đắn về tình hình tài chính của Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 14
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng mình mà còn giúp cho chủ doanh nghiệp đƣa ra đƣợc những quyết định sáng suốt cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Khi tiến hành phân tích tài chính, tài liệu ngƣời ta thƣởng sử dụng chủ yếu để phân tích là báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành, báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm 4 mẫu sau : - Mẫu số B01 – DN : Bảng cân đối kế toán (bắt buộc) - Mẫu số B02 – DN : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (bắt buộc) - Mẫu số B03 – DN : Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (không bắt buộc) - Mẫu số B09 – DN : Thuyết minh báo cáo tài chính. Trong quá trình phân tích các doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện đặc điểm riêng của mình mà có thể lập hoặc không lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. 1.2 Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị sổ sách của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm cuối năm. Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn. Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 15
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Việc phân tích Bảng cân đối kế toán là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh nên khi tiến hành cần đạt đƣợc những yêu cầu sau: - Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp, xem xét việc bố trí tài sản và nguồn vốn trong kỳ kinh doanh xem đã phù hợp chƣa - Phân tích đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn giữa số liệu đầu kỳ và số liệu cuối kỳ. * Phân tích cơ cấu tài sản Bất kỳ một doanh nghiệp nào đều cần phải có tài sản, bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Việc đảm bảo và phân bổ tài sản cho đầy đủ và hợp lý là điều cốt yếu tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh một cách liên tục và có hiệu quả .Do vậy , doanh nghiệp phải tiến hành phát triển cơ cấu tài sản bằng cách so sánh tổng số tài sản cuối kì so với đầu kỳ và tính ra tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hƣớng biến động của chúng để thấy đƣợc mức độ hợp lí của việc phân bổ. Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản, cần lập bảng phân tích nhƣ sau: Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số Tỷ trọng Số Số Tỷ lệ trọng trọng tiền (%) tiền tiền (%) (%) (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền & tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Chi phí xây dựng dở dang IV. Ký quỹ, ký cƣợc dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 16
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Từ bảng phân tích cơ cấu tài sản, ta có thể nhận thấy sự biến động tăng hay giảm của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cả về số tƣơng đối lẫn số tuyệt đối. Đối với tài sản ngắn hạn ta có thể nhận xét một cách tổng quát nhất về tình hình biến động của khoản tiền mặt tại quỹ, phƣơng thức thanh toán tiền hàng, nguồn cung cấp và dự trữ vật tƣ của doanh nghiệp và các khoản vốn ngắn hạn khác Đối với tài sản dài hạn, thông qua bảng phân tích này có thể đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty và tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ máy móc thiết bị cho doanh nghiệp. Bảng phân tích cơ cấu tài sản còn cho biết tỷ lệ từng khoản vốn chiếm trong tổng số tài sản và việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nhu thê nào. * Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đối với nguồn vốn, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nhƣ xu hƣớng biến động của chúng. Nếu NVCSH chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Ngƣợc lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả về số tuyệt đối và tƣơng đối) thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Để phân tích cơ cấu nguồn vốn, ta lập bảng phân tích nhƣ sau: Bảng 1.2:Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng Số Tỷ lệ Tỷ trọng tiền (%) tiền (%) tiền (%) (%) A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 17
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.2.1.2 Phân tích cân đối tài sản – nguồn vốn Qua phần giới thiệu kết cấu của bảng cân đối kế toán, ta đã biết hai phần của bảng cân đối kế toán lá tài sản và nguồn vốn có tổng số luôn bằng nhau, cụ thể nhƣ sau: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - nợ phải trả Bảng 1.3: Bảng phân tích cân đối tài sản - nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu chính là nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp. Trong quá trình đầu tƣ, doanh nghiệp cần tính toán đầu tƣ tài sản cố định bằng nguồn vốn dài hạn, bởi vì nguồn vốn dài hạn cho phép doanh nghiệp sử dụng trong thời gian dài, giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc chuẩn bị thanh toán, tránh tình trạng bị động, phụ thuộc vào chủ nợ, bị động khi các chủ nợ yêu cầu thanh toán đột xuất. Cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn không đủ lớn để đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn phải huy động thêm nguồn tài trợ cho tài sản ngắn hạn từ nguồn vốn nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này đảm bảo tính ổn định, an toàn về mặt tài chính, toàn bộ nợ ngắn hạn đều đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn. Mặt khác nó thể hiện doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu hoàn trả nợ cho ngắn hạn Nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn thì phần nợ ngắn hạn đƣợc đầu tƣ cho tài sản dài hạn. Cân đối giữa tài sản dài hạn với nguồn vốn thường xuyên ( nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 18
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nguồn vốn nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu thì một phần tài sản dài hạn đƣợc đầu tƣ bởi nợ ngắn hạn. Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn nguồn vốn nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ dài hạn và một phần nguồn vốn chủ sở hữu đã đƣợc đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn. Điều này đảm bảo tính an toàn về tài chính nhƣng không đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, gây ra sự lãng phí trong kinh doanh, vì sử dụng vốn dài hạn phải trả chi phí cao hơn sử dụng vốn ngắn hạn. Thông qua phân tích cân đối tài sản – nguồn vốn ta thấy đƣợc tình hình đầu tƣ, sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp. 1.2.1.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tóm lƣợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một năm kế toán nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác. Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thực hiện qua việc phân tích các nội dung cơ bản sau: * Phân tích bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chức năng kinh doanh đem lại, trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đúng đắn và chính xác sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra doanh thu, thuế, lợi tức mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 19
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 1.4: Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Năm Chênh lệch Chỉ tiêu Năm N N+1 Số tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 1. Doanh thu BH & CCDV 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về BH & CCDV 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế TNDN 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN * Phân tích theo chiều dọc doanh thu, chi phí và lợi nhuận: Việc phân tích theo chiều dọc doanh thu, chi phí và lợi nhuận sẽ cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng thông tin về tình hình tỷ lệ từng chi phí trên doanh thu các loại hoạt động, cũng nhƣ tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu hoạt động. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ tiến hành một loại hoạt động sản xuất mà còn tham gia vào nhiều loại hình hoạt động đa dạng nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Chính vì vậy, lợi nhuận từ các loại hoạt động thu về khi tổng hợp lại thành lợi nhuận của doanh nghiệp cần phải Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 20
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng đƣợc tiến hành phân tích và đánh giá khái quát giữa doanh thu, chi phí và kết quả trong mối quan hệ chung trong tổng số các mặt hoạt động. Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể lập bảng phân tích nhƣ sau: Bảng 1.5: Bảng phân tích theo chiều dọc doanh thu, chi phí và lợi nhuận Đvt: % So sánh với doanh thu Năm Năm Chỉ tiêu thuần (%) 2010 2011 Năm Năm Chênh 2010 2011 lệch 1. Doanh thu BH &CCDV 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về BH &CCDV 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về BH &CCDV 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 21
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tỷ lệ qua các năm đƣợc tính bằng phần trăm các khoản trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Qua bảng phân tích trên ta có thể rút ra nhận xét về tình hình doanh thu do các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại tƣơng ứng với chi phí bỏ ra. Từ đó cho thấy tỉ trọng kết quả của từng loại hoạt động trong tổng số hoạt động mà doanh nghiệp tham gia. 1.2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua các nhóm hệ số tài chính đặc trƣng Các số liệu trên báo cáo tài chính chƣa lột tả đƣợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các chỉ tiêu tài chính để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính và coi các chỉ tiêu tài chính là những biểu hiện đặc trƣng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trƣng bao gồm: - Nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho khả năng thanh toán - Nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho cơ cấu nguồn vốn – tài sản và tình hình đầu tƣ - Nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp - Nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho khả năng sinh lời 1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán Đây là nhóm chỉ tiêu đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm nhƣ các nhà đầu tƣ, ngƣời cho vay, ngƣời cung cấp nguyên vật liệu họ luôn đặt ra câu hỏi: hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không? a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H1) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn ) Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp đi vay thì có mấy đồng đảm bảo. Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ nần của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 22
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Nếu H1>1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tài sản nào hiện có cũng sẵn sàng đƣợc dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay. Nếu H1>1 quá nhiều thì cũng không tốt vì điều đó hạn chế khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Nếu H1 1: thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp thừa khả năng để trả các khoản nợ ngắn hạn. Nhƣng nếu H2>1 quá nhiều thì hiệu quả kinh doanh sẽ kém đi vì đó là hiện tƣợng ứ đọng vốn lƣu động. Nếu H2<1: thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp còn thấp, và nếu H2<1 quá nhiều thì doanh nghiệp vừa không thanh toán đƣợc nợ ngắn hạn, mất uy tín với chủ nợ, lại vừa không có tài sản dự trữ cho kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 23
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Vì vậy, biện pháp tốt nhất là phải duy trì tỷ suất này theo tiêu chuẩn của ngành. Ngành nghề nào mà tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản thì hệ số này lớn và ngƣợc lại. c. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (H3) Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong vòng từ 1 đến 3 tháng, phản ánh năng lực thanh toán nhanh chóng của doanh nghiệp, không dựa vào việc bán các loại vật tƣ hàng hoá. Do đó đối tƣợng thanh toán tức thời trong chỉ tiêu này chỉ là những tài sản tƣơng đƣơng tiền. Hệ số này đƣợc tính theo công thức: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Hệ số thanh toán tức thời = Tổng nợ ngắn hạn H3=0,5 chứng tỏ tổng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi ngay thành tiền vừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn Nếu H3>0,5 chứng tỏ tổng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi ngay thành tiền thừa để thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này > 0,5 quá nhiều lại phản ánh một tình hình không tốt vì tài sản tƣơng đƣơng tiền nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Nếu H3<0,5 tình hình thanh toán công nợ của doanh nghiệp có thể đang gặp khó khăn. d. Hệ số thanh toán lãi vay (H4) Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. LN trƣớc thuế và lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả trong kì Trong đó lãi vay bao gồm lãi vay ngắn hạn và lãi vay dài hạn H4=1 chứng tỏ lợi nhuận trƣớc thuế bằng không, doanh nghiệp không có khoản lợi nhuận nào để thanh toán lãi vay phải trả. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 24
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng H4>1 chứng tỏ lợi nhuận do sử dụng tiền vay đủ để bù đắp lãi vay phải trả. Doanh nghiệp sử dụng đồng vốn vay có lãi và mang lại hiệu quả cao. H4 1 hoặc = 1 thì đƣợc coi là tốt vì khi đó các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp luôn đƣợc đảm bảo bằng tài sản cố định của doanh nghiệp Nếu H5 <1 phản ánh tình trạng không tốt về khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thức sau: Tài sản dài hạn Hệ số thanh toán nợ dài hạn Tổng nợ dài hạn 1.2.2.2 Các hệ số về cơ cấu nguồn vốn – tài sản và tình hình đầu tƣ Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hƣớng hợp lý ( kết cấu tối ƣu). Nhƣng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tƣ. Vì vậy nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. a. Hệ số nợ Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn đi vay. Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số nợ càng cao thì tính độc lập của doanh nghiệp càng kém. Nhƣng hệ số nợ mà cao thì doanh nghiệp lại có lợi vì đƣợc sử dụng một lƣợng tài sản lớn mà chỉ đầu tƣ một lƣợng vốn nhỏ. Nếu chất lƣợng kinh doanh của doanh nghiệp đang tăng lên thì hệ số nợ càng cao sẽ làm cho doanh lợi chủ sở hữu càng cao. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 25
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng b. Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu là một chỉ tiêu tài chính đo lƣờng sự góp vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh riêng có của mình. Hệ số vốn chủ sở hữu càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với các chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản nợ vay. c. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tƣ là tỷ lệ giữa tài sản dài hạn với tổng tài sản của doanh nghiệp. Công thức của tỷ suất đầu tƣ đƣợc xác định nhƣ sau: Tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tƣ tài sản dài hạn = Tổng tài sản Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản dài hạn trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hƣớng phát triển lâu dài cũng nhƣ khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để kết luận tỷ suất này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể. Ví dụ nhƣ ngành công nghiệp nhẹ mức độ hợp lý của tỷ suất này đƣợc duy trì trong khoảng 10% - 30%, ngành công nghiệp nặng khai thác dầu khí tỷ suất này lên tới 90% mới đƣợc coi là hợp lý, trong khi đó cũng là công nghiệp nặng nhƣng ngành cơ khí luyện kim thì mức độ hợp lý lại là 70%. d. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản dài hạn là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá tri tài sản dài hạn. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 26
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ kủ hả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Ngƣợc lại, nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phận của tài sản dài hạn đƣợc tài trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm là vốn vay ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp dùng nhiều nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tƣ cho việc mua sắm tài sản dài hạn thì sẽ bất lợi vì tài sản dài hạn luân chuyển chậm, thời gian thu hồi vốn lâu, tính rủi ro lại cao. 1.2.2.3 Các chỉ số về hoạt động Các chỉ số này dùng để đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dƣới các loại tài sản khác nhau. a. Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá thị trƣờng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán = Giá vốn hàng mua vào + Chênh lệch hàng tồn kho Chênh lệch hàng tồn Hàng hóa tồn Hàng hóa tồn = - kho đầu kỳ cuối kỳ Số dƣ HTK đầu kì + Số dƣ HTK cuối kì Hàng tồn kho bình quân = 2 Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh toán. Việc kinh doanh đƣợc đánh giá tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tƣ cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt đƣợc doanh số cao. Ở nƣớc ta, lƣợng hàng tồn kho trong các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao làm ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh và khả năng thanh toán. Do đó, đối với các doanh nghiệp việc giải phóng hàng tồn kho có thể dùng các biện pháp sau: - Dùng chính sách hạ giá hàng tồn kho - Tăng cƣờng biện pháp Marketing Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 27
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Dùng các hình thức tín dụng thƣơng mại - Dùng các biện pháp kinh tế để kính thích các đại lý nhập hàng của doanh nghiệp. b. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Công thức xác định là: 360 ngày Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho c. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đƣợc xác định theo công thức: Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Số dƣ bình quân các khoản phải thu Số dƣ bình quân các khoản phải thu đƣợc tính bằng cách cộng số phải thu đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đôi. Số vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu ( không phải cung cấp tín dụng cho khách hàng hay không bị khách hàng chiếm dụng vốn). d. Kỳ thu tiền trung bình Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi đƣợc các khoản phải thu (số ngày một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngƣợc lại. Kỳ thu tiền trung bình đựoc xác định theo công thức sau: 360 ngày Kỳ thu tiền trung bình = Vòng quay các khoản phải thu Tuy nhiên, kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trƣờng hợp chƣa thể kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nhƣ: mục tiêu mở rộng thị trƣờng, chính sách tín dụng của doanh Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 28
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng nghiệp. Mặt khác, chỉ tiêu này có thể đƣợc đánh giá là khả quan nhƣng doanh nghiệp cũng cần phải phân tích kỹ hơn vì tầm quan trọng của nó và kỹ thuật tính toán đã che dấu đi các khuyết tật trong việc quản trị các khoản phải thu. e. Vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lƣu động phản ánh trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng. Công thức xác định nhƣ sau: Doanh thu thuần Vòng quay vốn lƣu động = Vốn lƣu động bình quân Trong đó, vốn lƣu động đƣợc tính bằng cách lấy tài sản ngắn hạn – các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, và vốn lƣu động bình quân đƣợc tính bằng cách cộng vốn lƣu động đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đôi. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lƣu động bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc mấy đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy thì cần phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá f. Số ngày một vòng quay vốn lưu động Số ngày một vòng quay tài sản ngắn hạn phản ánh trung bình một vòng quay tài sản ngắn hạn hết bao nhiêu ngày. Công thức xác định nhƣ sau: 360 ngày Số ngày một vòng quay vốn lƣu động = Số vòng quay vốn lƣu động g. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lƣờng việc sử dụng vốn cố định đạt đƣợc hiệu quả nhƣ thế nào. Công thức xác định: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân Trong đó, vốn cố định bình quân đƣợc xác định bằng cách cộng giá trị tài sản cố định đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đôi. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 29
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc mấy đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả. Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp cần có biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ để tăng doanh thu. h. Vòng quay toàn bộ vốn Vòng quay toàn bộ vốn phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đƣợc sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu tƣ. Công thức xác định nhƣ sau: Doanh thu thuần Vòng quay toàn bộ vốn = Vốn sản xuất bình quân Trong đó, vốn sản xuất bình quân đƣợc tính bằng cách cộng tổng nguồn vốn đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đôi. Vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao. 1.2.2.4 Các chỉ số sinh lời a. Tỷ suất doanh lợi doanh thu(ROS) Tỷ suất này thể hiện trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận và đƣợc xác định theo công thức: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất doanh lợi doanh thu = DT thuần Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt bởi vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao. b. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn(ROA) Tỷ suất này là chỉ tiêu đo lƣờng mức độ sinh lời của đồng vốn. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bình quân đƣợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Công thức xác định: Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tổng vốn = Vốn sản xuất bình quân Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 30
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Trong đó vốn sản xuất bình quân đƣợc tinh bằng cách cộng tổng nguồn đầu kỳ với cuối kỳ chia đôi. Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi tổng vốn còn đƣợc đánh giá thông qua chỉ tiêu vòng quay vốn và doanh lợi doanh thu. Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Doanh lợi tổng vốn = x Doanh thu thuần Vốn sản xuất bình quân c. Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỷ suất doanh lợi chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đó. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bình quân tham gia vào kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần. Các chỉ số sinh lời rất đƣợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định. Hơn thế các chỉ số này còn là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định đƣa ra các quyết định tài chính trong tƣơng lai. 1.2.3 Phân tích Dupont các tỷ số tài chính Các tỷ số tài chính đƣợc trình bày ở trên đều ở dạng một phân số. Điều đó có nghĩa là tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: là mẫu số và tử số của phân số đó. Mặt khác các tỷ số tài chính cũn ảnh hƣởng lẫn nhau. Hay nói cách khác một tỷ số tài chính lúc này đƣợc trình bày bằng tích một vài tỷ số khác. Đẳng thức Dupont thứ nhất LNST LNST DT thuần ROA = = x Tổng TS bq DT thuần Tổng TS bq = ROS x Vòng quay tổng tài sản Từ đẳng thức trên ta thấy ROA đƣợc tạo ra phụ thuộc vào hai yếu tố: Sử dụng bình quân một đồng giá trị tài sản trong kỳ tạo ra mấy đồng doanh thu thuần. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 31
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Trong một đồng doanh thu thuần thực hiện đƣợc trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Có hai hƣớng để tăng ROA đó là: tăng ROS hoặc tăng vòng quay tổng tài sản. Muốn tăng ROS (tỷ suất LNST/ doanh thu thuần) cần phải phấn đấu tăng LNst bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán (nếu có thể). Muốn tăng vòng quay tổng tài sản cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán (nếu có thế) và tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến bán hàng. Nếu tài sản của doanh nghiệp chỉ đƣợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH sẽ bằng nhau vì khi đó Tổng Tài sản = Vốn CSH. LNst = LNst ROA = = ROE Tổng tài sản bình quân Vốn CSH bq Nếu doanh nghiệp có sự dụng nợ để tài trợ cho các tài sản của mình thì ta có mối liên hệ giữa ROA và ROE đƣợc thể hiện qua đẳng thức Dupont thứ hai Đẳng thức Dupont thứ hai: LNST LNST Tổng TS bq ROE = = x Vốn CSH bình quân Tổng tài sản bq Vốn CSH bq 1 = ROA x 1 - Hv Với Hv = Nợ phải trả / tổng tài sản (là hệ số nợ) và phƣơng trình trên thể hiện sự phụ thuộc của Tỷ suất sinh lợi trên Vốn CSH vào tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và hệ số nợ. Sự phân tích các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng khi Tỷ số nợ tăng lên thì ROE cũng cao hơn. Từ đây ta thấy sự dụng nợ có tác dụng khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu nếu doanh nghiệp góp lợi nhuận trong kì, hệ số nợ càng lớn thì lợi nhuận càng cao và ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp đnag bị lỗ thì sử dụng nợ càng tăng số lỗ. Có 2 hƣớng để tăng ROE: Tăng ROA theo nhƣ đẳng thức Dupont thứ nhất. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 32
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tăng tỷ số Tổng TS/ Vốn CSH cần phấn đấu giảm Vốn CSH và tăng nợ Đẳng thứ này cho thấy tỷ số nợ càng cao thì Lợi nhuận của CSH càng cao. Tuy nhiên khi tỷ số nợ tăng thì rủi rõ sẽ càng tăng lên. Do đó doanh nghiệp phải hết sức cẩn trọng khi sử dụng nợ. Kết hợp đẳng thức Dupont thứ nhất và thứ 2 ta có Doanh thu LNst 1 thuần ROE = x x Doanh thu Tổng TS bq 1 - Hv Thuần Phƣơng pháp phân tích Dupont giúp các nhà phân tích nhận biết đƣợc mối liên hệ tƣơng hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phƣơng diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn giúp các nhà phân tích đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Từ đó có thể đƣa ra phƣơng pháp quản lý tối ƣu nguồn lực tài chính của doanh nghiệp mình. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 33
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng BẢNG: BẢNG DUPONT ROE ROA X TỔNG TS/ VỐN CSH TỶ SUẤT LNst TRÊN DOANH THU X VÒNG QUAY TÀI SẢN LNst : DT THUẦN DT THUẦN : TỔNG TÀI SẢN DT THUẦN - TỔNG CP TSNH + TSDH GIÁ VỐN TIỀN, TƢƠNG PHẢI THU ĐƢƠNG TIỀN DÀI HẠN CHI PHÍ BÁN HÀNG ĐẦU TƢ TÀI TSCĐ CHÍNH NGẮN CHI PHÍ HẠN QLDN PHẢI THU BẤT ĐỘNG CHI PHÍ NGẮN HẠN SẢN ĐẦU HĐTC TƢ CHI PHÍ HĐ HÀNG TỒN ĐẦU TƢ KHÁC KHO TÀI CHÍNH DÀI HẠN THUẾ TNDN TSNH KHÁC TSDH KHÁC Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 34
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp Quá trình hoạt động kinh doanh từ góc độ tài chính cũng chính là quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của hoạt động kinh doanh. Do đó, tình hình tài chính tốt hay xấu luôn chịu tác động của nhiều nhân tố nhƣ nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan. 1.3.1 Nhân tố chủ quan Chính sách sử dụng tài sản của doanh nghiệp: Tổng tài sản của doanh nghiệp bao gồm 2 loại : tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp lý hay không sẽ ảnh hƣởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính sách sử dụng tài sản phản ánh việc phân bổ tài sản nhƣ thế nào cho hợp lý đối với từng loại hình doanh nghiệp. Vì vây, để quản lý tài chính tốt thì cần phải xác định cơ cấu tài sản cho phù hợp. Chính sách huy động vốn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp: Để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một số lƣợng vốn đầu tƣ nhất định, sự tăng trƣởng sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải bổ sung vốn đầu tƣ. Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tƣ đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Từ việc xác định nguồn vốn chủ sở hữu hoặc nguồn vốn vay tăng hay giảm sẽ cho biết về mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. 1.3.2 Nhân tố khách quan - Môi trường kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể nhƣ tốc độ tăng trƣởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của đồng tiền, tỉ giá hối đoái, lãi xuất vay vốn Mỗi sự thay đổi của các yếu tố đó đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và theo đó là tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Môi trường pháp lí Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 35
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Môi trƣờng pháp lí là tổng hòa các quy định luật pháp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa chịu sự chi phối, điều chỉnh của các quy chế luật pháp chung cho mọi doanh nghiệp, lại vừa chịu sự chi phối, điều chỉnh của các quy chế, luật pháp riêng cho tửng thành phần kinh tế hoặc từng ngành. Nếu có một môi trƣờng pháp lí bình đẳng và đồng bộ thì doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ quản trị tài chính. Ngƣợc lại doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong mọi hoạt dộng của mình. - Môi trường kĩ thuật công nghệ, môi trường thông tin Ngày nay khoa học kĩ thuật đã và đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu của khoa học kĩ thuật sẽ tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh cho mình. Để đầu tƣ vào kĩ thuật công nghệ phải có một lƣợng vốn lớn, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có các phƣơng thức huy động vốn đầu tƣ phù hợp. Hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi doanh nghiệp phải nhạy bén, tiếp cận và xử lí thông tin một chách chính xác và kịp thời. Nều làm tốt đƣợc việc này doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thuận lợi trong các hoạt động của mình trong đó có hoạt động tài chính. - Môi trường hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, xu thế hợp tác, hội nhập kinh tế là xu thế của toàn thế giới. Vì vậy hội nhập kinh tế vừa là thời cơ vừa là thách thức của các doanh nghiệp. Việc các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam, các doanh nghiệp trong nƣớc liên doanh với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc đầu tƣ ra nƣớc ngoài đã làm thay đổi và đa dạng hóa các quan hệ tài chính của các doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có một hệ thống quản lí tài chính phù hợp và hiệu quả. - Các môi trường đặc thù Khác với các loại môi trƣờng có tính chất tổng quát ở trên môi trƣờng đặc thù thƣờng bao gồm các yếu tố tác động đến các hoạt động của doanh nghiệp trong đó có hoạt động tài chính một cách trực tiếp và rõ rệt hơn. Đối với các yếu tố này doanh nghiệp có thể tác động hoặc kiểm soát chúng ở một mức độ nhất Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 36
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng định. Môi trƣờng đặc thù bao gồm các yếu tố nhƣ khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 37
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CPDL ĐỒ SƠN 1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Dịch vụ vận tải và Thƣơng mại 1.1 Khái quát chung về Công ty CPDL Đồ Sơn. 1.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Du lịch Đồ Sơn. - Tên gọi: Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn - Tên giao dịch bằng tiếng anh: DOSON TOURISM JOINTSTOCK COMPANY. - Địa chỉ: Khu II – Vạn Hƣơng – Đồ Sơn – Hải Phòng. - Tel: (84-31). 3861330 - Fax: (84-31). 3861186 - E-mail: congtycpdldoson@gmail.com.vn - Website: - Vốn điều lệ: 8.098.000.000 VNĐ - Mã số thuế: 0200113875 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển. Sau ngày giải phóng Hải Phòng ngày 13/5/1955 và giải phóng Đồ Sơn ngày 15/5/1955, toàn bộ khu nghỉ dƣỡng Đồ Sơn (gồm 3 khu) đƣợc giao cho quân đội quản lý và sau đó là Ban giao tế Thành ủy Hải Phòng. Ngày 9/7/1960, Hội đồng Chính Phủ ban hành nghị định 26/CP về việc thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại Thƣơng. Ngày 9/7/1960 cũng là ngày thành lập Công ty Du lịch Hải Phòng trực thuộc công ty Du lịch Việt Nam. Do vậy, ngày 9/7 đƣợc lấy làm ngày thành lập Du lịch Việt Nam cũng là ngày thành lập ngành Du lịch Hải Phòng. Trải qua 50 năm xây dựng và trƣởng thành, với những nhiệm vụ chức năng khác nhau qua từng thời kỳ, “ Trung tâm Du lịch Đồ Sơn” từ một bộ phận của công ty Du lịch Hải Phòng nay đã trở thành một công ty độc lập, trực thuộc Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịch với tên gọi là Công ty Cổ Phần Du lịch Đồ Sơn. Công ty Cổ phần Du lịch Đồ Sơn đƣợc chuyển đổi từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc sang công ty cổ phần theo quyết định số 2145/QĐ – BVHTTDL, ngày 12/6/2009 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, với vốn nhà nƣớc chi phối Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 38
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng là 55,63%. Ngày 19/6/2009, Sở Kế Hoạch Đầu tƣ Hải Phòng đã cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0203005434 cho Công ty Cổ Phần Du lịch Đồ Sơn với 15 ngành nghề kinh doanh chính. Sau gần 4 năm bán cổ phần, đến ngày 04/6/2009, công ty mới tổ chức Hội đồng Cổ đông lần thứ nhất. Qua 6 tháng 11 ngày khởi động ( năm đầu tiên của công ty cổ phần đã đƣợc kiểm toán) doanh thu và hiệu quả của công ty cổ phần Du lịch Đồ Sơn tăng cao, lợi nhuận tăng gấp 200% so với giai đoạn hoạt động của Công ty Khách Sạn Du lịch Đồ Sơn. Đƣợc chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nƣớc sang công ty cổ phần và đi vào hoạt động theo cơ chế mới đã mở ra cơ hội khai thác, phát huy những tiềm năng trong kinh doanh du lịch và dịch vụ du lịch của con ngƣời và lợi thế của “ Mảnh đất vàng” Đồ Sơn này, đồng thời cũng là một thách thức đối với công ty trong quá trình ổn định và phát triển. 1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty CPDL Đồ Sơn. 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh Kinh doanh dịch vụ du lịch, khách sạn, vận tải 1.2.2 Ngành nghề kinh doanh Khách sạn. Nhà hàng, nhà nghỉ kinh doanh lƣu trú ngắn ngày. Nhà hàng, quán bar, nhà hàng ăn uống. Vận tải hành khách bằng xe nội tỉnh, liên tỉnh. Hoạt động của đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức các tour du lịch. Tổ chức giới thiệu xúc tiến thƣơng mại. Hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ đề. Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ. Vận tải hàng hóa bằng đƣờng thủy nội địa. Dịch vụ môi giới vật tải. Xây dựng các loại nhà. Bán buôn gạo, thực phẩm, đồ uống và thuốc lá. Đại lý dịch vụ viễn thông. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 39
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý. (Nguồn: Phòng Tổ chức – Tổng hợp) ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch HĐQT BAN ĐIỀU HÀNH P. Tổ chức P. Kế toán P. Kế hoach P. Thị trƣờng tổng hợp Tài chính Đầu tƣ Lữ hành KS NH KS KS BT Khu Đội Đội Đội Hải Biển Hoa Vạn Bảo biệt giặt lao sửa Âu Đông I Phƣợng Thông Đại thự là động chữa Trong mỗi thời kì kinh doanh, khách sạn đều có một mô hình quản lý phù hợp với điều kiện, nhu cầu công việc cụ thể. Đƣợc chuyển đổi sang mô hình công ty Cổ Phần từ 6 tháng cuối năm 2009, công ty đã có sự thay đổi về mô hình quản lý mới phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện tại. Theo mô hình này Ban Điều hành (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc) với sự chỉ đạo của Đại hội đồng Cổ đông và Hội đồng quản trị, sẽ là ngƣời quản lý chung toàn bộ hoạt động kinh doanh và quản lý trực tiếp 4 phòng ban (phòng Tổ chức tổng hợp, phòng Kế toán tài chính, phòng Kế hoạch đầu tƣ, phòng Thị Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 40
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng trƣờng Lữ hành), 6 đơn vị cơ sở ( Khách sạn Hải Âu, Biệt thự Bảo Đại, Nhà hàng Biển Đông I, Khách sạn Vạn Thông, Khách sạn Hoa Phƣợng, khu Biệt thự) và 3 bộ phận sản xuất ( Đội sửa chữa, Đội Lao động, Đội giặt là). Qua mô hình trên ta thấy rõ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Du lich Đồ Sơn theo kiểu trực tuyến chức năng. Theo mô hình này, công ty có thể quản lý từ trên xuống dƣới, giúp cho việc ra mệnh lệnh trực tiếp một cách đúng đắn. Bên cạnh đó, những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp sẽ có đƣợc sự đóng góp, tham mƣu từ các bộ phận chức năng phía dƣới giúp phát huy đƣợc sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ công nhân viên tại mỗi bộ phận. 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận đơn vị Đại hội đồng cổ đông Là cơ quan cao nhất của công ty cổ phần, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp thƣờng niên trong vòng 4 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Các quyết định thuộc thẩm quyền đƣợc thông qua bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. Việc biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông đƣợc thực hiện một cách công khai trực tiếp. Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới lợi ích của công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo nhiệm vụ của Nhà nƣớc giao, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm có 5 thành viên, hoạt động theo nhiệm kỳ là 5 năm, trong đó: 1 thành viên là Chủ tịch HĐQT, 1 thành viên là Tổng Giám đốc, 1 thành viên là Phó tổng Giám đốc, 1 thành viên là trƣởng ban kiểm soát, 1 thành viên là chuyên gia về quản trị kinh doanh, về du lịch, về tài chính, hiểu biết về pháp luật có thể hoạt động chuyên trách hoặc bán chuyên trách theo sự phân công của HĐQT. Ban kiểm soát Là tổ chức thực hiện việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong quá trình quản lý điều hành công ty ; chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 41
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng trong việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao. Ban kiểm soát gồm có 5 thành viên, trong đó có: 1 thành viên trong HĐQT làm trƣởng ban, 1 thành viên là chuyên viên tài chính kế toán, 1 thành viên do đại hội công nhân viên chức công ty giới thiệu, 1 thành viên do công ty giới thiệu, 1 thành viên do phòng kinh doanh của doanh nghiệp giới thiệu. Ban Điều hành Ban điều hàng bao gồm Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám Đốc là đại diện pháp nhân của công ty, là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty trên cơ sở quyền hạn và nhiệm vụ đƣợc quy định tại điều lệ của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Ban Điều hành Công ty có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị, có quyền và nghĩa vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, các kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của công ty, các chính sách tuyển dung, sa thải nhân viên Phòng Tổ chức tổng hợp Thực hiện việc tuyển dụng, duy trì, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nâng cao không ngừng về khả năng quản lý của hệ thống chất lƣợng, góp phần tăng năng lực hoạt động và hiệu quả của công ty. Thiết lập các chính sách về nguồn lực, căn cứ trên cơ sở quyết định sản xuất kinh doanh và định hƣớng của công ty nhƣ: trách nhiệm, quy chế hoạt động của các phòng ban; quy chế tuyển dụng, thời gian tập sự và bổ nhiệm; các chính sách về chế độ tiền lƣơng, phụ cấp, khen thƣởng; các chính sách về đào tạo, huấn luyện, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nhân viên. Tổ chức thu thập số liệu thống kê về tình hình sản xuất và sử dụng lao động để tham mƣu cho BGĐ xem xét các khả năng hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh, tối ƣu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực, năng lƣợng, máy móc, thiết bị. Tổ chức đội ngũ nhân viên bảo vệ công ty, đảm bảo an toàn cho sản xuất, bảo đảm an ninh. Tiến hành tổ chức công tác huấn luyện an toàn lao động và trang Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 42
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng cấp bảo hộ lao động; chăm sóc sức khỏe, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng trong phạm vi công ty. Phòng Kế toán – Tài chính Theo dõi và tập hợp các số liệu về kết quả sản xuất, kinh doanh bằng nghiệp vụ kế toán; tham gia phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo từng kỳ tài chính. Xác lập tính hiệu quả của hệ thống tài chính công ty, theo dõi và lập sổ kế toán, phát hiện các khoản chi phí không hợp lý, chi phí giải quyết các khiếu nại của khách hàng. Theo dõi và đề xuất các biện pháp kế toán trong các nghiệp vụ có liên quan đến giá cả hàng hóa, sản phẩm, nguyên vật liệu, nhiên liệu trong các hợp đồng mua bán dịch vụ của công ty. Tính toán, trích gộp đúng quy định các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà . Theo dõi công nợ và thanh toán đúng quy định các khoản tiền trong nội bộ công ty cũng nhƣ với các đối tác kinh doanh bên ngoài. Theo dõi, trích lập các quỹ tài chính sử dụng trong công ty theo đúng quy định tài chính hiện hành và nghị quyết của hội đồng quản trị công ty hàng năm. Lập và gửi báo cáo đúng hạn các loại văn bản tài chính, thống kê quyết toán theo đúng hạn các loại văn bản tài chính, thống kê quyết toán theo đúng chế độ hiện hành cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc và HĐQT Công ty. Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu, hồ sơ kế toán theo đúng chế độ Kế toán do Nhà nƣớc ban hành. Đảm bảo bí mật tuyệt đối các tài liệu, hồ sơ và số liệu kế toán. Phòng Kế Hoạch đầu tư. Có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích những dữ liệu thông tin về thị trƣờng, nhu cầu khách hàng, tình hình hoạt động của công ty năm trƣớc để xây dựng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn. Tham gia tƣ vấn tham mƣu định hƣớng chiến lƣợc phát triển, đầu tƣ cho Ban giám đốc theo đúng quy định của pháp luật và công ty, đề xuất biện pháp thực hiện kế hoạch đã xây dựng. Phòng Thị trường – Lữ hành Giới thiệu tới khách hàng sản phẩm, dịch vụ, báo giá sản phẩm, dịch vụ và thực hiện xúc tiến kí kết hợp đồng mua bán, cung cấp dịch vụ. Triển khai và thực Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 43
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng hiện chƣơng trình Marketing, nghiên cứu thu thập, tổng hợp thông tin, chính sách, văn bản pháp quy trong và ngoài nƣớc để tạo dựng các mối quan hệ kinh doanh trƣớc mắt và lâu dài gắn liền với chiến lƣợc phát triển công ty. Lập và theo dõi, giải quyết vƣớng mắc, hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục khi thực hiện hợp đồng. Các đơn vị kinh doanh trực tiếp Gồm các khách sạn nhà hàng, biệt thự, tại mỗi đơn vị cơ sở lại có một giám đốc và một phó giám đốc trực tiếp phụ trách quản lý các hoạt động kinh doanh, tổ chức hoạt động của các bộ phận thực hiện các nhiệm vụ rõ ràng, riêng biệt. Tại mỗi đơn vị đều có các tổ Lễ tân, tổ bàn, buồng, tổ bảo vệ .Đây là những đơn vị trực tiếp triển khai các nội dung của chiến lƣợc kinh doanh, và là đơn vị tạo ra nguồn doanh thu chính cho công ty. 1.4 Hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Du lịch Đồ Sơn. Bảng 1.1: Một số kết quả HĐKD của công ty CPDL Đồ Sơn (2010 – 2011) Chênh lệch Đơn 2011/2010 Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 vị tuyệt đối Tƣơng ( ) đối (%) 1 Tổng Doanh thu 1000đ 23.003.487 29.085.254 6.081.767 26,44 2 Tổng chi phí 1000đ 18.553.284 23.024.660 4.471.376 24,1 3 Lợi nhuận TT 1000đ 4.450.203 6.060.594 1.610.391 36,19 Lợi nhuận từ - 1000đ 4.336.073 6.024.881 1.688.808 38,95 HĐKD - Lợi nhuận khác 1000đ 114.130 35.713 -78.417 -68,71 4 Nộp ngân sách 1000đ 1.681.095 2.958.400 1.277.305 75,98 5 Tổng số lao động Ngƣời 121 134 13 10,74 6 Tổng quỹ lƣơng 1000đ 3.839.106 5.063.227 1.224.121 31,89 Tiền lƣơng bình 7 1000đ 2.644 3.149 505 19,1 quân Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 44
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Nhận xét: Thông qua bảng chỉ tiêu kinh tế cơ bản về lợi nhuận và doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2011, ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trƣớc. Điều đó chứng tỏ thành tích trong hoạt động và sự phát triển đi lên của doanh nghiệp. Cụ thể nhƣ sau: Năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 6.081.767.000 đ. Tƣơng ứng tăng 26,44% so với năm 2010. Lợi nhuận năm 2011 tăng 1.610.391.000đ so với năm 2010, tƣơng ứng tăng 36,19%. Trong đó doanh thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm phần lớn tỉ trọng trong tổng doanh thu của từng năm (99%). Nộp Ngân sách nhà nƣớc tăng do sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận và sự phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Phân tích tài chính tại Công ty Cổ Phần Du lịch Đồ Sơn. 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo trƣớc khả năng phát triển hay chiều hƣớng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu. Khi tiến hành phân tích thực trạng tài chính tại công ty Cổ Phần Du Lịch Đồ Sơn cần đánh giá khái quát tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tài chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kỳ kế toán theo đúng quy định và hƣớng dẫn của Bộ Tài chính. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 45
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán (CĐKT). 2.1.1.1 Phân tích bảng CĐKT theo chiều ngang Bảng 2.1: BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG CĐKT THEO CHIỀU NGANG – PHẦN TÀI SẢN Đvt : đồng Chênh lệch TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối ( ) Tƣơng đối (%) A. Tài sản ngắn hạn 6.172.953.584 3.995.002.453 -2.177.951.131 -35,28 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 5.129.403.178 1.408.989.858 -3.720.413.320 -72,53 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 738.960.740 1.129.731.173 390.770.433 52,88 IV. Hàng tồn kho 255.913.069 476.438.719 220.525.650 86,17 V. Tài sản ngắn hạn khác 48.676.597 979.842.703 931.166.106 1912,96 B. Tài sản dài hạn 16.717.066.229 20.413.273.274 3.696.207.045 22,11 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 II. Tài sản cố định 14.707.164.767 18.307.701.496 3.600.536.729 24,48 1. TSCĐ hữu hình 14.253.176.983 18.031.870.658 3.778.693.675 26,51 Nguyên giá 39.978.045.370 45.128.879.311 5.150.833.941 12,88 giá trị hao mòn lũy kế -25.724.868.387 -27.097.008.653 -1.372.140.266 5,33 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 453.987.784 275.920.838 -178.066.946 -39,22 IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 0 0 0 0 V. Tài sản dài hạn khác 2.009.901.462 2.105.481.778 95.580.316 4,76 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2.009.901.462 2.105.481.778 95.580.316 4,76 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 22.890.019.813 24.408.275.727 1.518.255.914 6,63 (Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 46
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Tình hình biến động phần tài sản Qua bảng phân tích trên cho thấy, giá trị tài sản của công ty Cổ Phần Du Lịch Đồ Sơn đã có sự tăng lên từ năm 2010 tới 2011. Giá trị tài sản cuối năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.518.255.914 đồng tƣơng ứng với tỉ lệ tăng 6,63%. Trong đó tài sản ngắn hạn giảm 2.177.951.131 đồng, tƣơng ứng tỉ lệ giảm là 35,28% và tài sản dài hạn tăng 3.696.207.045 đồng tƣơng ứng tỉ lệ tăng là 22,11%. Điều đó cho thấy quy mô về tài sản của doanh nghiệp đã có sự gia tăng vể quy mô và thay đổi về cơ cấu giữa 2 năm 2010 và 2011. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy: Về tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2011 so với năm 2010 giảm 3.720.413.320 đồng, tƣơng ứng tỉ lệ giảm là 72,53%. Có sự sụt giảm này là do năm 2011 Công ty đã giảm khoản tiền gửi ngân hàng giảm 84,31% Các khoản phải thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 390.770.433 đồng, tƣơng ứng tăng 52,88%. Nguyên nhân của sự tăng lên này chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng tăng lên 33,33%. Mặt khác hàng tồn kho công ty năm 2011 so với năm 2010 cũng tăng lên là 220.525.650 đồng, tƣơng ứng tỉ lệ tăng là 86,17%. Hàng tồn kho tăng lên nhiều nhƣ vậy là do năm 2011, công ty mở rộng hơn nữa phục vụ kinh doanh, nên việc dự trữ về nguyên, nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng tăng lên. Tài sản ngắn hạn khác năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 931.166.106 đồng, chủ yếu là do khoản chi phí trả trƣớc ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác của công ty tăng lên. Về tài sản dài hạn Tài sản dài hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng 3.696.207.045 đồng tƣơng ứng tỉ lệ tăng là 22,11% chủ yếu là do sự tăng lên của tài sản cố định. Tài sản cố định năm 2011 tăng so với năm 2010 là 3.600.536.792 đồng tƣơng ứng tỉ lệ tăng là 24,48%. Nguyên nhân là do việc mở rộng kinh doanh, công ty đã đầu tƣ nâng cấp 1 số phòng VIP tại Khách sạn Hải Âu, 13 phòng tại nhà 10 Khách sạn Hoa Phƣợng, sửa chữa nâng cấp một số hạng mục tại nhà hàng Biển Đông I Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 47
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng và biệt thự Bảo Đại, bên cạnh đó là việc mua sắm bổ sung nhiều tài sản cố định nhằm nâng cao cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kinh doanh. Tài sản dài hạn khác năm 2011 cũng có tăng so với năm 2010 nhƣng không đáng kể, cụ thể, năm 2010, tài sản dài hạn khác của công ty là 2.009.901.462 đồng, năm 2011, con số này là 2.105.481.778 đồng, tăng lên 95.580.316 đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 4,76%. Việc tăng này nguyên nhân là do tăng của chi phí trả trƣớc dài hạn của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 48
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG CĐKT THEO CHIỀU NGANG – PHẦN NGUỒN VỐN Đvt : đồng Tỷ trọng (%) NGUỒN VỐN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011 A. Nợ phải trả 10.958.921.872 10.056.902.309 -902.019.563 -8,23 I. Nợ ngắn hạn 10.924.941.361 9.981.161.881 -943.779.480 -8,64 1. Vay và nợ ngắn hạn 0 0 0 0 2. Phải trả ngƣời bán 1.628.104.804 1.573.181.162 -54.923.642 -3,37 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 2.192.006.996 2.001.113.645 -190.893.351 -8,71 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 1.681.094.937 2.958.399.901 1.277.304.964 75,98 5. Phải trả ngƣời lao động 861.100.297 1.690.505.647 829.405.350 96,32 6.Chi phí phải trả 92.065.449 60.000.000 -32.065.449 -34,83 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 4.429.939.038 1.292.897.294 -3.137.041.744 -70,81 11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 40.629.840 405.064.232 364.434.392 896,96 II. Nợ dài hạn 33.980.511 75.740.428 41.759.917 122,89 B. Vốn chủ sở hữu 11.931.097.941 14.351.373.418 2.420.275.477 20,29 I. Vốn chủ sở hữu 11.931.097.941 14.351.373.418 2.420.275.477 20,29 1. Vốn đầu tƣ của CSH 8.098.000.000 8.098.000.000 0 0 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 416.146.012 1.461.744.960 1.045.598.948 251,26 8. Quỹ dự phòng tài chính 79.300.000 246.182.596 166.882.596 210,44 10. Lợi nhuận ST chƣa phân phối 3.337.651.929 4.545.445.862 1.207.793.933 36,19 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 22.890.019.813 24.408.275.727 1.518.255.914 6,63 (Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 49
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tình hình biến động phần nguồn vốn Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy, tổng nguồn vốn năm 2011 đã tăng so với năm 2010 là 1.518.255.914 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 6,63%. Trong đó chủ yếu là vốn chủ sở hữu tăng 2.420.275.477 đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 20,29% so với năm 2010. Đi xem xét từng loại nguồn vốn ta thấy: Về Nợ phải trả Nợ ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 giảm 943.779.480 đồng, tƣơng ứng tỉ lệ giảm là 8,64% chủ yếu do các khoản phải nộp, phải trả khác của công ty năm 2011 giảm 3.137.041.744 đồng tƣơng ứng giảm 70,81% so với năm 2010. Mặc dù khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc tăng 75,98% nhƣng vẫn nợ ngắn hạn vẫn giảm 8,64%. Nợ dài hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng 41.759.917 đồng, tƣơng ứng tỉ lệ tăng là 122,89%. Sự tăng lên này là do trong năm công ty đã tăng nguồn dự phòng trợ cấp mất việc làm thêm 41.759.917 đồng so với năm 2010. Về nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu năm 2011 so với năm 2010 tăng 2.420.275.277 đồng tƣơng ứng tăng 20,29%. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do sự tăng lên của các loại quỹ: quỹ Đầu tƣ phát triển từ 416.146.012 đồng năm 2010 và năm 2011 là 1.461.744.960 đồng, tăng 1.045.598.948 đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 251,26%; Quỹ Dự phòng tài chính tăng 166.882.596 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 67.79%. Qua những phân tích trên, ta thấy Tài sản và Nguồn vốn của Công ty Cổ phần Du Lịch Đồ Sơn từ năm 2010 và năm 2011 đã có sự tăng lên, điều này thể hiện Công ty đã sử dụng rất tốt đồng vốn mà mình bỏ ra để mang về lợi nhuận, ban lãnh đạo cần tiếp tục phát huy và duy trì. Từ số liệu tại bảng phân tích bảng cân đối kế toán trên cho ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảm bảo bƣớc đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 50
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.1.1.2 Phân tích bảng CĐKT theo chiều dọc Nhìn vào bảng phân tích cân đối kế toán theo chiều ngang, ta chỉ có thể thấy tình hình biến động tăng lên hay giảm xuống giữa các khoản mục của năm sau so với năm trƣớc mà không nhận thấy đƣợc mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản (tổng nguồn vốn). Do đó, ta tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc, nghĩa là tất cả các khoản mục (chỉ tiêu) đều đƣợc so với tổng số tài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung, giữa năm sau so với năm trƣớc. Bảng 2.3: Bảng phân tích bảng CĐKT theo chiều dọc Đvt : đồng Tỷ trọng (%) TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Năm Năm 2010 2011 A. Tài sản ngắn hạn 6.172.953.584 3.995.002.453 26,97 16,37 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng 5.129.403.178 1.408.989.858 83,09 35,27 tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính NH 0 0 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 738.960.740 1.129.731.173 11,97 28,28 IV. Hàng tồn kho 255.913.069 476.438.719 4,15 11,93 V. Tài sản ngắn hạn khác 48.676.597 979.842.703 0,79 24,53 B. Tài sản dài hạn 16.717.066.229 20.413.273.274 73,03 83,63 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 II. Tài sản cố định 14.707.164.767 18.307.701.496 87,98 89,69 1. TSCĐ hữu hình 14.253.176.983 18.031.870.658 96,91 98,49 -Nguyên giá 39.978.045.370 45.128.879.311 - - -Giá trị hao mòn lũy kế (25.724.868.387) (27.097.008.653) - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở 453.987.784 275.920.838 3,09 1,51 dang IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 0 0 0 0 hạn V. Tài sản dài hạn khác 2.009.901.462 2.105.481.778 12,02 10,31 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2.009.901.462 2.105.481.778 100 100 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 22.890.019.813 24.408.275.727 100 100 Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 51
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tỷ trọng (%) NGUỒN VỐN Năm 2010 Năm 2011 Năm Năm 2010 2011 A. Nợ phải trả 10.958.921.872 10.056.902.309 47,88 41,2 I. Nợ ngắn hạn 10.924.941.361 9.981.161.881 99,69 99,25 1. Vay và nợ ngắn hạn 0 0 0 0 2. Phải trả ngƣời bán 1.628.104.804 1.573.181.162 14,9 15,76 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 2.192.006.996 2.001.113.645 20,06 20,05 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà 1.681.094.937 2.958.399.901 15,39 29,64 nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 861.100.297 1.690.505.647 7,88 16,94 6.Chi phí phải trả 92.065.449 60.000.000 0,84 0,6 9. Các khoản phải trả, phải nộp 4.429.939.038 1.292.897.294 40,55 12,95 khác 11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 40.629.840 405.064.232 0,38 4,06 II. Nợ dài hạn 33.980.511 75.740.428 0,31 0,75 B. Vốn chủ sở hữu 11.931.097.941 14.351.373.418 52,12 58,8 I. Vốn chủ sở hữu 11.931.097.941 14.351.373.418 52,12 58,8 1. Vốn đầu tƣ của CSH 8.098.000.000 8.098.000.000 67,87 56,43 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 416.146.012 1.461.744.960 3,49 10,19 8. Quỹ dự phòng tài chính 79.300.000 246.182.596 0,66 1,72 10. Lợi nhuận ST chƣa phân phối 3.337.651.929 4.545.445.862 27,97 31,67 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 22.890.019.813 24.408.275.727 100.00 100.00 (Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 52
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tình hình thay đổi cơ cấu tài sản Biểu đồ 1: Cơ cấu tài sản năm 2010, 2011 Qua biểu đồ trên ta thấy đƣợc sự thay đổi về cơ cấu tài sản trong 2 năm 2010 và 2011: tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hƣớng giảm xuống từ năm 2010 là 26,97%, đến năm 2011 là 16,37%. Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng từ 73,03% vào năm 2010, năm 2011, tỷ trọng tài sản dài hạn là 83,63%. Điều này cho thấy công ty đã và đang chú trọng tới việc đầu tƣ vào tài sản dài hạn. Cụ thể từ bảng phân tích cân đối kế toán theo chiều dọc ta thấy Về tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn năm 2010 chiếm tỉ trọng là 26,97% và năm 2011 có sự giảm sút về tỉ trọng này trong tổng tài sản còn 16,37%. Điều đó chứng tỏ năm 2011 công ty đã chủ trƣơng giảm bớt lƣợng tiền mặt để tăng đầu tƣ. Trong đó: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2010 cũng chiếm tỷ trọng rất cao:83,09% trong tài sản ngắn hạn. Nhƣng đến năm 2011 lƣợng tiền và các Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 53
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng khoản tƣơng đƣơng tiền giảm xuống còn 35,27% trong tổng tài sản ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ Công ty đã tận dụng đồng vốn một cách triệt để vì tài sản cố định và trang thiết bị phụ tùng đã đƣợc chú trọng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất hạ tầng. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 là 11,97%, năm 2011 tăng lên tới tỷ trọng 28,28% trong tài sản ngắn hạn. Lƣợng hàng tồn kho chiếm 4,15% trong tổng tài sản ngắn hạn năm 2010, năm 2011chiếm 11,93% trong tài sản ngắn hạn, nhƣ vậy đã có sự tăng lên trong hàng tồn kho. Đây là 1 trong nhƣng hạn chế mà công ty nên quan tâm để khắc phục, giảm thiểu lƣợng hàng tồn kho tăng lên. Về tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn có sự tăng lên từ năm 2010 cho tới năm 2011 từ 73,03% năm 2010 lên đến 83,63% năm 2011. Sự thay đổi cơ cấu tài sản này cho thấy, công ty đã tăng cƣờng mua sắm, đầu tƣ thêm vào tài sản dài hạn. Trong đó: Tài sản cố định đƣợc đặc biệt chú trọng, năm 2010 chiếm 87,98% trong tổng tài sản dài hạn, đến năm 2011 tỷ trọng này tăng lên là 89,69%. Chủ yếu là khoản tài sản cố định hữu hình tăng lên. Nguyên nhân là do việc mở rộng kinh doanh, công ty đã đầu tƣ nâng cấp 1 số phòng VIP tại Khách sạn Hải Âu, 13 phòng tại nhà 10 Khách sạn Hoa Phƣợng, sửa chữa nâng cấp một số hạng mục tại nhà hàng Biển Đông I và biệt thự Bảo Đại, bên cạnh đó là việc mua sắm bổ sung nhiều tài sản cố định nhằm nâng cao cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kinh doanh. Tài sản dài hạn khác năm 2010 chỉ chiếm 0,79% trong tổng tài sản dài hạn, nhƣng năm 2008 tỷ lệ này đã tăng lên chiếm 24,53% trong tài sản dài hạn, chủ yếu là do khoản chi phí trả trƣớc dài hạn của Công ty tăng cao. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 54
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tình hình thay đổi cơ cấu nguồn vốn Biểu đồ 2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn năm 2010, 2011 Nhìn từ biểu đồ ta thấy, cơ cấu nguồn vốn của công ty đã có sự thay đổi. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn cả 2 năm 2010 và 2011 vẫn là vốn chủ sở hữu. Năm 2010, vốn chủ sở hữu chiếm 52,12%, năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng lên là 58,8% trong tổng nguồn vốn. Đây là một điểm khá thuận lợi với công ty trong việc thanh toán trang trải các khoản nợ với khách hàng, nhất là các khoản nợ ngắn hạn. Hơn nữa khi có đƣợc một lƣợng vốn chủ sở hữu là khá ổn định thì doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc đầu tƣ, mở rộng kinh doanh. Nợ phải trả giảm. Năm 2010, nợ phải trả chiếm 47,88%, năm 2011, con số này là 41,2% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân giảm là do, năm 2011, khoản phải trả ngƣời bán và ngƣời mua trả tiền trƣớc giảm. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 55
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.1.2 Phân tích cân đối tài sản – nguồn vốn. Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bố, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời nó còn dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động với việc sử dụng chúng trong đầu tƣ, mua sắm dự trữ, sử dụng có hợp lý và hiệu quả hay không. Để hiểu rõ tình hình thực tế tài chính doanh nghiệp xem sự sắp xếp, phân bố tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp đã hợp lý hay chƣa, cân đối chƣa, ta tiến hành lập bảng sau: Bảng 2.4: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2010 Năm 2010 Tài sản Nguồn vốn TSNH Nợ ngắn hạn 6.172.953.584 10.924.941.361 26,97% 47,73% TSDH Nợ DH và Vốn CSH 16.717.066.584 11.965.078.452 73,03% 52,27% Bảng 2.5: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2011 Năm 2011 Tài sản Nguồn vốn TSNH Nợ ngắn hạn 3.995.002.453 10.056.902.309 16,37% 41,2% TSDH Nợ DH và Vốn CSH 20.413.273.274 14.351.373.418 83,63% 58,8% Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 56
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn: Năm 2010: 6.172.953.584 11.965.078.452 (đơn vị: đồng) Năm 2011: 20.413.273.274 > 14.351.373.418 (đơn vị: đồng) → TSDH > Nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2010 và 2011, Tài sản ngắn hạn đƣợc tại trợ bằng toàn bộ nợ ngắn hạn. Tài sản dài hạn đƣợc tài trợ bằng toàn bộ nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn cùng với phần còn lại của nợ ngắn hạn sau khi đã tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy, khả năng thanh toán, hoàn trả nợ ngắn hạn của công ty còn kém. Mặt khác công ty còn lấy một phần trong nợ ngắn hạn để đầu tƣ vào TSDH. Công ty đã sử dụng sai nguồn vốn, điều này sẽ khiến cho công ty gặp khó khăn khi thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 57
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.1.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 2.1.3.1 Phân tích báo cáo KQHĐSXKD theo chiều ngang Bảng 2.6: Bảng phân tích kết quả kinh doanh theo chiều ngang Đvt: đồng Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tƣơng (∆) đối (%) 1. Doanh thu BH &CCDV 22.582.978.240 27.219.539.529 4.636.561.289 20,53 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần về BH &CCDV 22.582.978.240 27.219.539.529 4.636.561.289 20,53 4. Giá vốn hàng bán 13.926.975.022 15.612.375.238 1.685.400.216 12,1 5. Lợi nhuận gộp về BH &CCDV 8.656.003.218 11.607.164.291 2.951.161.073 34,09 6. Doanh thu hoạt động tài chính 278.797.298 422.022.220 143.224.922 51,37 7. Chi phí hoạt động tài chính 4.136.100 356.419.988 352.283.888 8517,3 Trong đó: Chi phí lãi vay 4.136.100 356.419.988 352.283.888 8517,3 8. Chi phí bán hàng 0 0 0 0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.594.591.606 5.647.885.335 1.053.293.729 22,92 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4.336.072.810 6.024.881.188 1.688.808.378 38,95 11. Thu nhập khác 141.711.901 1.443.692.870 1.301.980.969 918,75 12. Chi phí khác 27.582.138 1.407.979.575 1.380.397.437 5004,68 13. Lợi nhuận khác 114.129.763 35.713.295 -78.416.468 -68,71 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 4.450.202.573 6.060.594.483 1.610.391.910 36,19 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.112.550.643 1.515.148.621 402.597.978 36,19 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.337.651.930 4.545.445.862 1.207.793.933 36,19 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang cho ta thấy, lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.207.793.933 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 36,19%, cho thấy kết quả kinh doanh của công ty năm 2011 tốt hơn so với năm 2010. Đồng thời cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trình kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 58
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Biểu 3: LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CÔNG TY NĂM 2010 VÀ 2011 Xem xét các chỉ tiêu phản ảnh doanh thu và chi phí ta thấy. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 so với năm 2010 tăng 4.636.561.289 đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 20,53%. Có đƣợc điều này là do năm 2011, công ty đã thu hút đƣợc số lƣợt khách, ngày khách và doanh thu từ việc cho thuê điểm kinh doanh tăng lên. Biểu 4: DOANH THU BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CP DU LỊCH ĐỒ SƠN Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 59
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Doanh thu thuần năm 2011 tăng 20,53%. Trong kì, công ty không có giảm giá hàng bán. Trong năm 2011, giá vốn hàng tăng 1.685.400.216 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 12,1%. Giá vốn tăng là do sản lƣợng của công ty tăng so với năm 2010. Do giá cả sinh hoạt năm 2011 tăng, đẩy giá đầu vào cho sản xuất tăng. Tuy nhiên vẫn làm cho lợi nhuận gộp tăng lên 2.951.161.073 đồng, tƣơng ứng tăng 34,09%. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh ngày một hiệu quả. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 so với năm 2010 tăng 143.224.922 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 51,37% là do doanh thu phát sinh từ tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác. Chi phí từ hoạt động tài chính năm 2011 so với năm 2010 tăng đột biến là 352.283.888 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 8517,3%. Toàn bộ chi phí tài chính là chi phí lãi vay. Từ hoạt động tài chính đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 209.058.966 đồng. Điều đó cho thấy doanh nghiệp dùng nhiều vốn vay cao hơn kì trƣớc, và hoạt động tài chính chƣa thực sự mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Chủ yếu là do chi phí lãi vay tăng cao. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.053.293.729 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 22,92%. Tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Điều này cho thấy công ty chƣa thực sự làm tốt công tác quản lý, quản lý chƣa thực sự hiệu quả. Đây đƣợc xem là một trong những khuyết điểm mà doanh nghiệp cần xem xét. Do đó ban lãnh đạo công ty cần phối hợp với các phòng ban và các cán bộ công nhân viên đƣa ra các biên pháp cần thiết để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, góp phần tăng lợi nhuận. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.688.808.378 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 38,95%. Là do doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp năm 2011 cao hơn nhiều so với năm 2010. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 đã đi vào hoạt động nhịp nhàng hơn năm 2010. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 60
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.1.3.2 Phân tích theo chiều dọc doanh thu, chi phí và lợi nhuận Bảng 2.7: Bảng phân tích theo chiều dọc doanh thu, chi phí và lợi nhuận Đvt: đồng So sánh với doanh thu thuần (%) Chênh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011 lệch 1. Doanh thu BH &CCDV 22.582.978.240 27.219.539.529 100 100 0 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần về BH &CCDV 22.582.978.240 27.219.539.529 100 100 0 4. Giá vốn hàng bán 13.926.975.022 15.612.375.238 61,67 57,36 -4,31 5. Lợi nhuận gộp về BH &CCDV 8.656.003.218 11.607.164.291 38,33 42,64 4,31 6. Doanh thu hoạt động tài chính 278.797.298 422.022.220 1,23 1,55 0,32 7. Chi phí hoạt động tài chính 4.136.100 356.419.988 0,02 1,31 1,29 Trong đó: Chi phí lãi vay 4.136.100 356.419.988 0,02 1,31 1,29 8. Chi phí bán hàng 0 0 0 0 0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.594.591.606 5.647.885.335 20,35 20,75 0,4 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4.336.072.810 6.024.881.188 19,2 22,13 2,93 11. Thu nhập khác 141.711.901 1.443.692.870 0,63 5,3 4,67 12. Chi phí khác 27.582.138 1.407.979.575 0,12 5,17 5,05 13. Lợi nhuận khác 114.129.763 35.713.295 0,51 0,13 -0,38 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 4.450.202.573 6.060.594.483 19,71 22,27 2,56 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1112550643 1515148621 4,93 5,57 0,64 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.337.651.930 4.545.445.862 14,78 16,7 1,92 (Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 61
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Để có 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì trong năm 2010, công ty bỏ ra 61,67 đồng giá vốn hàng bán và 20,35 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2011 doanh nghiệp phải bỏ ra 57,36 đồng giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp là 20,75 đồng. Nhƣ vậy để cùng đạt đƣợc 100 đồng tổng doanh thu trong mỗi năm thì giá vốn hàng bán dao động trong khoảng từ 55 – 65% chi phí bỏ ra và có xu hƣớng giảm trong năm 2011. Trong khi đó chi phí doanh nghiệp lại tăng. Năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, đem lại 38,33 đồng lợi nhuận gộp và đến năm 2011 thì tăng lên là 42,64 đồng. Chứng tỏ sức sinh lời trên 1 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng 4,31 đồng so với năm 2010. Trong 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 so với năm 2011 từ 19,2 đồng tăng lên đến là 22,13 đồng, tức là đã tăng 2,93 đồng. Trong năm 2010, cứ 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì đem lại 14,78 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 đem lại 16,7 đồng, tăng 1.92 đồng. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tốt. Nhìn chung, năm 2011, hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty đạt hiệu quả cao hơn so với năm 2010, mang lại lợi nhuận cao. Tốc độ tăng doanh thu nhanh. Tuy nhiên cần chú ý đến chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty vẫn cao, năm 2011 tăng 0,4 đồng trên 100 đồng doanh thu. Đây chính là yếu điểm của công ty trong công tác quản lý doanh nghiệp. Để tìm hiểu kĩ hơn, sâu sắc hơn nữa tình hình tài chình cũng nhƣ mối quan hệ tài chình của Công ty Cổ Phần Du lịch Đồ Sơn ta cần phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của công ty. 2.2 Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng của công ty 2.2.1 Các hệ số về khả năng thanh toán Tình hình và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét chất lƣợng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính là tốt thì công ty sẽ ít bị công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nhƣ ít đi chiếm dụng vốn. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 62
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Ngƣợc lại, nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, không đản bảo thanh toán các khoản nợ. Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh toán sẽ là những thông tin rất hữu ích để đánh giá công ty chuẩn bị nguồn vốn nhƣ thế nào để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ta có thể lập bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán nhƣ sau: Bảng 2.8 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ THANH TOÁN Đvt: lần Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2010 2011 (+/-) % 1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2,089 2,427 0,338 16,18 2. Hệ số thanh toán Tức thời 0,565 0,397 -0,168 -29,73 3. Hệ số thanh toán nhanh 0,4595 0.141 -0,3185 -69,31 4. Hệ số thanh toán lãi vay (lần) 1076,94 18,004 -1058,94 -98,33 5. Hệ số thanh toán nợ dài hạn (lần) 491,96 269,52 -222,44 -45,22 Qua bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán ta thấy: Khả năng thanh toán tổng quát trong hai năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp luôn có đủ khả năng thanh toán. Cụ thể trong năm 2010, cứ đi vay một đồng thì có 2,089 đồng đảm bảo và đến năm 2011, cứ đi vay 1 đồng thì có 2.427 đồng đảm bảo, tức là khả năng thanh toán tổng quát của công ty đã tăng lên là 0.338 đồng đảm bảo cho 1 đồng đi vay, tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 16,18% so với năm 2010. Song nhìn chung khả năng thanh toán này vẫn chƣa cao, tức là vẫn chƣa an toàn cho hoạt động của công ty. Khả năng thanh toán tức thời, ta thấy năm 2010, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì chỉ có 0,565 đồng vốn Lƣu động và ĐTNH đảm bảo. Trong năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì chỉ đƣợc đảm bảo bằng 0,397 đồng vốn Lƣu động và ĐTNH. Cho thấy khả năng thanh toán tức thời năm 2011 đã bị giảm sút là 0,168 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 29,73% so với năm 2010. Đó là vì còn bị ứ đọng do nợ phải thu Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 63
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng của khách hàng và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn. Vì vậy, công ty cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, góp phần tăng khả năng thanh toán tức thời. Trong vấn đề thanh toán thì khả năng thanh toán nhanh của công ty còn kém. Cụ thể trong năm 2010, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ đƣợc đảm bảo bằng 0,4595 đồng tài sản tƣơng đƣơng tiền, đến năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,141 đồng tài sản tƣơng đƣơng tiền. So với năm 2010, hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2011 đã giảm đi 3,26 lần tƣơng đƣơng giảm 0,3185 đồng . Chỉ số này cho thấy, chỉ số thanh toán nhanh của công ty là kém, khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp gặp khó khăn. Vì vậy công ty cần có những biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất, tăng ứng trƣớc của khách hàng kết hợp với việc tăng mức vay vốn ngân hàng để đáp ứng khả năng thanh toán nhanh ngày càng tốt hơn. Xem xét khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp ta thấy khả năng thanh toán lãi vay trong cả 2 năm 2010 và 2011 đều ở mức cao. Năm 2010, hệ số thanh toán lãi vay là 1076,94 lần và tới năm 2011 con số này chỉ còn là 18 giảm 98,33% so với năm 2010. Tuy nhiên hệ số thanh toán lãi vay của công ty vẫn đƣợc nhìn nhận là cao, cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản vay của doanh nghiệp là bền vững. Về khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp qua bảng trên ta thấy, trong năm 2010 cứ 1 đồng nợ dài hạn thì đƣợc đảm bảo bởi 491,96 đồng tài sản dài hạn. Năm 2011, cứ 1 đồng nợ dài hạn đƣợc đảm bảo bởi 269,52 đồng tài sản dài hạn. Ta thấy năm 2011, khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty giảm so với năm 2010 là 45,22%. Tuy hệ số nay đã có sự sụt giảm gần một nửa vào năm 2011, nhƣng hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty vẫn đƣợc đánh giá là tốt. Công ty cần duy trì mức ổn định của hệ số thanh toán này. Tóm lại khi phân tích nhóm các hệ số về khả năng thanh toán cho ta thấy việc quản trị vốn lƣu động của công ty trong năm 2011 là kém và có sự giảm sút so với năm 2010. Tài sản ngắn hạn đặc biệt là Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền không Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 64
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng đủ đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nó có thể là nguyên nhân gây ra việc mất các cơ hội kinh doanh. Để nhìn rõ hơn về tình hình thực hiện khả năng thanh toán, ta xem biểu đồ sau: 2.2.2 Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ Các nhà đầu tƣ không chỉ quan tâm đến việc phân tích tài sản và nguồn vốn mà họ còn quan tâm đến mức độ độc lập hay phụ thuộc của Công ty với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh của mình. Vì thế mà các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ sẽ tạo điều kiện cho việc hoạch định các chiến lƣợc tài chính trong tƣơng lai. Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho việc phân tích cấu tạo tài chính trong Công ty và đánh giá mức độ đầu tƣ của công ty trong kỳ kinh doanh và xem xét tính bất thƣờng của hoạt động đầu tƣ. Qua đó, các nhà đầu tƣ và những ngƣời quan tâm có thể đánh giá đƣợc những khó khăn về tài chính mà Công ty phải đƣơng đầu và rút ra đƣợc hoạt động kinh doanh của công ty có liên tục không? Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 65
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 2.9: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ NĂM NĂM Chênh lệch CHỈ TIÊU 2010 2011 (+/-) % 1. Hệ số nợ (lần) 47,88 41,2 -6,68 -13,95 2. Tỷ suất tự tài trợ (%) 52,12 58,8 6,68 12,82 3. Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH 26,97 16,37 10,6 -39,3 (%) 4. Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH 73,03 49,02 -24,01 -32,88 5. Tỷ suất tự tài trợ TSDH 71,37 70,30 -1,07 -1,5 Để nhìn rõ hơn về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ, ta xem sơ đồ sau: Hệ số nợ năm 2011 giảm so với năm 2010 là 6,68%, cụ thể hệ số nợ năm 2010 là 47,88% giảm 6,68% và xuống còn 41,2%, tức là năm 2010 cứ 100đ vốn doanh nghiệp đang sử dụng có 47,88 đồng vay nợ, còn trong năm 2011, cứ 100đồng vốn doanh nghiệp sử dụng có 41,2 đồng vay nợ. Ta thấy hệ số nợ của Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 66
- Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng công ty là khá cao, trên 40% trong 2 năm 2010 và 2011. Nguyên nhân có thể nhận thấy chính là do Nợ Ngắn hạn của công ty quá lớn. Đặc biệt là khoản phải trả ngƣời bán, ngƣời mua trả tiền trƣớc, thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc và các khoản phải trả, phải nộp khác. Tuy nhiên không đáng lo ngại vì công ty hầu nhƣ không có khoản vay ngắn hạn hay vay nợ dài hạn, điều đó giúp công ty giảm bớt áp lực về vay nợ. Song công ty cũng nên chú trọng tới hệ số nợ khi con số này là khá cao. Do hệ số nợ giảm dẫn tới Tỷ suất tự tài trợ tăng trong năm 2011. Cụ thể, năm 2010, Tỷ suất tự tài trợ là 52,12%, đến năm 2011, Tỷ suất tự tài trợ là 58,8%. Điều đó có nghĩa, trong năm 2010, cứ 100 đồng vốn sử dụng thì có 52,12 đồng vốn chủ sở hữu, còn trong năm 2011, cứ 100 đồng vốn sử dụng thì có 58,8 đồng vốn chủ sở hữu. Trong cả 2 năm hệ số vốn chủ đều lớn hơn 50% chứng tỏ mức độ độc lập của doanh nghiệp là cao. Tuy nhiên khi doanh nghiệp sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả thì hệ số nợ cao sẽ có lợi. Hệ số nợ đƣợc coi là đòn bẩy tài chính, nó đƣợc sử dụng để điều chỉnh doanh lợi vốn chủ sở hữu trong các trƣờng hợp cần thiết. Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn của công ty năm 2010 là 26,97 % có nghĩa là trong 100 đồng vốn kinh doanh thì có 26,97 đồng là TSNH, và cho tới năm 2011, tỷ suất này là 16,39%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì có 16,39 đồng TSNH. Nhƣ vậy tỉ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng vốn kinh doanh là thấp và có xu hƣớng giảm. Điều này là do sự sụt giảm đáng kể của lƣợng tiền mặt tồn quỹ của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn dùng để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giá trình độ máy móc thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Tỷ suất này năm 2010 là 73,03%, đến năm 2011 chỉ còn 49,2%, tức là giảm 23,83% so với năm 2010. Tỷ suất đầu tƣ giảm phản ánh năm lực sản xuất của công ty có xu hƣớng giảm. Rõ ràng, khả năng tự đầu tƣ của doanh nghiệp đã yếu đi. Trong những năm tiếp theo, công ty phải chú trọng hơn tới việc đầu tƣ mua sắm mới TSCĐ mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch. Số liệu về tỷ suất tự tài trợ TSDH cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng cho trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Ta thấy, tỷ suất tự tài trợ TSDH năm 2010 là 71,37% và đến năm 2011, tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn là 70,3%, Tuy Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng – Lớp QT1201N 67