Khóa luận Phân tích tình hình tài chính và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần nội thất 190 - Lê Thị Huyền Trang

pdf 81 trang huongle 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tình hình tài chính và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần nội thất 190 - Lê Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_tinh_hinh_tai_chinh_va_mot_so_giai_phap.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích tình hình tài chính và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần nội thất 190 - Lê Thị Huyền Trang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ISO 9001 : 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên : Lê Thị Huyền Trang Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Nhƣ Trang HẢI PHỊNG - 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT 190 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên : Lê Thị Huyền Trang Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Nhƣ Trang HẢI PHỊNG - 2015
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang Mã SV:1112404094 Lớp: QT 1501T Ngành:Tài chính - ngân hàng Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Nội thất 190
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ). - Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần nội thất 190 - Đƣa ra một số giải pháp để cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần nội thất 190 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn. - Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến năm 2014 của Cơng ty cổ phần nội thất 190 - Một số tài liệu khác liên quan đến Cơng ty cổ phần nội thất 190 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Cơng ty cổ phần nội thất 190.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Trần Thị Nhƣ Trang Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan cơng tác: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng Nội dung hƣớng dẫn: Phân tích tình hình tài chính và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần nội thất 190 Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 27 tháng 04 năm 2015 Yêu cầu phải hồn thành xong trƣớc ngày 18 tháng 7 năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANHMỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 1.1 Bản chất và vai trị của tài chính doanh nghiệp 2 1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 2 1.1.2 Vai trị của tài chính doanh nghiệp 2 1.2 Những vấn đề cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.2.1 Khái niệm 3 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 4 1.2.3 Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp 4 1.2.4 Ý nghĩa và vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp 5 1.2.5 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 6 1.3 Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 6 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh 6 1.3.1.1 Tiêu chuẩn so sánh 6 1.3.1.2 Điều kiện so sánh 7 1.3.1.3 Kỹ thuật so sánh 7 1.3.1.4 Hình thức so sánh 7 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích tỉ lệ 7 1.3.3 Phƣơng pháp dupont 8 1.3.4 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp 8 1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 10 1.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 10 1.4.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua BCĐKT 10 1.4.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo KQHĐKD 12 1.4.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp 13 1.4.2.1 Nhĩm chỉ số về khả năng thanh tốn 14 1.4.2.2 Nhĩm chỉ số cơ cấu vốn và tình hình đầu tƣ 15 1.4.2.3 Nhĩm chỉ số hoạt động 16 1.4.2.4 Nhĩm chỉ số về khả năng sinh lời 18 1.4.2.5 Đẳng thức Dupont 1 19 1.4.2.6 Đẳng thức Dupont 2 19
  8. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT 190 20 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần nội thất 190 20 2.1.1 Tên và địa chỉ của Cơng ty 20 2.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Cơng ty 20 2.1.3 Những đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty 20 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của Cơng ty 21 2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty 22 2.1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty: 23 2.1.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty 23 2.1.6.2 Nhiệm vụ bộ máy quản lý Cơng ty 23 2.2 Thực trạng tài chính cơng ty cổ phần nội thất 190 26 2.2.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty CP nội thất 190 26 2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 27 2.2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn( Phân tích theo chiều dọc) 27 2.2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn( phân tích theo chiều ngang) 32 2.6.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 37 2.6.4 Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng 40 2.6.4.1 Phân tích nhĩm các chỉ số khả năng thanh tốn 40 2.6.4.2 Nhĩm chỉ số về cơ cấu vốn và tình hình đầu tƣ 43 2.6.4.3 Nhĩm các chỉ số hoạt động 45 2.6.4.4 Nhĩm chỉ số về khả năng sinh lời 49 2.7 Phân tích phƣơng trình Dupont 51 2.7.1 Đẳng thức Dupont 1 51 2.7.2 Đẳng thức Dupont 2 53 2.8Đánh giá tình hình tài chính tại cơng ty 54 2.8.1 Những kết quả đạt đƣợc 54 2.8.2 Những hạn chế cịn tồn tại 55 2.8.3 Nguyên nhân của những hạn chế cịn tồn tại 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT 190 57 3.1 Định hƣớng chung của doanh nghiệp đến năm 2020 57 3.2 Giải pháp 1: Giảm lƣợng hàng tồn kho 58 3.2.1 Lý do đƣa ra giải pháp 58 3.2.2 Mục tiêu của giải pháp 59
  9. 3.2.3 Nội dung của giải pháp 59 3.2.4 Kết quả dự kiến 61 3.3Giải pháp 2: Giải pháp đẩy mạnh cơng tác thu hồi cơng nợ 62 3.3.1 Lý do đƣa ra giải pháp 62 3.3.2 Mục tiêu của giải pháp 63 3.3.3 Nội dung giải pháp 63 3.3.4 Kết quả dự kiến 64 3.4 Giải pháp 3: Giải pháp về tăng doanh thu cho Cơng ty 66 3.4.1 Lý do đƣa ra giải pháp 66 3.4.2 Mục tiêu của giải pháp 66 3.4.3 Nội dung giải pháp 66 3.4.4 Kết quả dự kiến 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
  10. DANH MỤC VIẾT TẮT 1. HĐQT Hội đồng quản trị 2. BCDKT Bảng cân đối kế tốn 3. BCKQKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 4. TNDN Thu nhập doanh nghiệp 5. VLĐ Vốn lƣu động 6. VCĐ Vốn cố định 7. BQ Bình quân 8. DTT Doanh thu thuần 9. TSCĐ Tài sản cố định 10. TSNH Tài sản ngắn hạn 11. TSDH Tài sản dài hạn 12. LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế 13. LNST Lợi nhuận sau thuế
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN 11 BẢNG 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 12 BẢNG 3: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 13 BẢNG 4: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN THEO CHIỀU DỌC 27 BẢNG 5: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN THEO CHIỀU NGANG 32 BẢNG 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 37 BẢNG 7: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 38 BẢNG 8: PHÂN TÍCH NHĨM CÁC CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN . 41 BẢNG 9: PHÂN TÍCH NHĨM CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ 44 BẢNG 10: NHĨM CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG 47 BẢNG 11: NHĨM CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 50 BẢNG 12: GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 60 BẢNG 13: KẾT QUẢ DỰ TÍNH KHI GIẢM HÀNG TỒN KHO 62 BẢNG 14: KẾT QUẢ DỰ KIẾN KHI ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC THU HỒI NỢ 65 BẢNG 15: KẾT QUẢ DỰ KIẾN GIẢI PHÁP TĂNG DOANH THU 67
  12. Khố luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 12
  13. Khố luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay nền kinh tế Việt Nam cĩ nhiều chuyển biến rõ rệt. Đặc biệt việc hội nhập kinh tế thế giới và việc Việt Nam gia nhập WTO đã cĩ tác động tới các doanh nghiệp.Bên cạnh những mặt thuân lợi , những cơ hội mà Việt Nam cĩ đƣợc thì cũng khơng ít khĩ khăn, thách thức địi hỏi các doanh nghiệp trong nƣớc cần giải quyết và đổi mới sao cho phù hợp với nền kinh tế chung của thế giới. Do vậy, để cĩ thể thực hiện đƣợc điều thì doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thịên và nâng cao mọi điều kiện cần thiết, trong đĩ đánh giá tình hình tài chính thơng qua phân tích các báo cáo tài chínhvà các chỉ tiêu tài chính là yếu tố quan trọng để đánh giá tình hình và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Qua đĩ đã phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Đây là nguồn thơng tin quan trọng giúp các nhà quản trị đánh giá về thực trạng và là căn cứ để lập chiến lƣợc sản xuất trong thời gian tới giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn. Việc thƣờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ đƣợc thực trạng hoạt động tài chính, từ đĩ cĩ thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phƣơng án hành động phù hợp cho tƣơng lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính nâng cao chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế đĩ và sau quá trình thực tập và tìm hiểu về cơng ty em đã quyết định chọn đề tài: Phân tích tài chính cơng ty cổ phần nội thất 190 và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của cơng ty. Kết cấu của luận văn Luận văn „„Phân tích tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần nội thất 190„„ Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chương 1: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2:Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty CP nội thất 190. Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần nội thất 190 Tuy đã cố gắng, nhƣng do điều kiện thời gian và nhận thức cịn hạn chế nên bài luận văn của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong đƣợc sự đĩng gĩp ý kiến của thầy cơ và các bạn. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 1
  14. Khố luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Bản chất và vai trị của tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và gĩp phần tích lũy vốn. Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp bao gồm: - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nƣớc: Mối quan hệ kinh tế này đƣợc thể hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp phải cĩ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nƣớc theo quy định và ngƣợc lại nhà nƣớc cũng cĩ sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ của mình. - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trƣờng: Kinh tế thị trƣờng cĩ đặc trƣng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều đƣợc thực thi thơng qua hệ thống thị trƣờng. Thị trƣờng hàng hĩa tiêu dùng, thị trƣờng hàng hĩa tƣ liệu sản xuất, thị trƣờng tài chính và do đĩ, với tƣ cách là ngƣời kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp khơng thể tách rời hoạt động của thị trƣờng, các doanh nghiệp vừa là ngƣời mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, ngƣời bán các sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ, đồng thời vừa là ngƣời tham gia huy động và mua bán các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội. - Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm: Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phịng ban, phân xƣởng, tổ, đội sản xuất trong việc tạm ứng, thanh tốn. Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ cơng nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho ngƣời lao động dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền phạt, lãi cổ phần - Quan hệ thanh tốn , cấp phát và điều hịa vốn giữa các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, với tổng cơng ty. 1.1.2 Vai trị của tài chính doanh nghiệp - Vai trị huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn cĩ hiệu quả cao nhất: Để cĩ đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải thanh tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đĩ phải tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 2
  15. Khố luận tốt nghiệp nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển cĩ hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp – đây là vấn đề cĩ tính quyết định đến sự sống cịn của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh khắc nghiệt theo cơ chế thị trƣờng. - Vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp đƣợc tài chính doanh nghiệp phân phối. Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt đƣợc do thu nhập bán hàng trƣớc tiên phải bù đắp hao mịn máy mĩc thiết bị, trả lƣơng cho ngƣời lao động và để mua nguyên vật liệu để tiếp chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Phần cịn lại doanh nghiệp hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo tồn vốn, hoặc trả lợi tức cổ phần. Chức năng phân phối tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đĩ luơn gắn liền với những đặc điểm vốn cĩ của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu doanh nghiệp. Ngồi ra, nếu ngƣời quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp phù hợp với các quy luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp trở thành địn bẩy kinh tế cĩ tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế tác động tới năng suất, kích thích tăng cƣờng tích tụ và thu hút vốn, thúc đẩy tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội. - Vai trị là cơng cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thƣờng xuyên, liên tục thơng qua phân tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thể các chỉ tiêu đĩ là: chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh tốn, chỉ tiêu đặc trƣng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính, chỉ tiêu đặc trƣng về khả năng sinh lời Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh nghiệp cĩ căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ƣu làm lành mạnh hĩa tình hình tài chính – kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Những vấn đề cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp đƣợc phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm đƣợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đĩ kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu. Hay nĩi cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính „„ biết nĩi„„ để ngƣời sử dụng cĩ thể hiểu rõ tình hình Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 3
  16. Khố luận tốt nghiệp tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phƣơng pháp hành động của những ngƣời quản lý doanh nghiệp đĩ. 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình hình đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá đƣợc doanh nghiệp, từ đĩ giúp những đối tƣợng quan tâm đi tới những dự đốn chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đĩ cĩ các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. Cĩ rất nhiều đối tƣợng quan tâm và sử dụng thơng tin kinh tế tài chính doanh nghiệp. Mỗi đối tƣợng lại quan tâm với mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về thơng tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, địi hỏi phân tích tài chính phải đƣợc tiến hành bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau để từ đĩ đáp ứng nhu cầu của các đối tƣợng quan tâm. Chính điều đĩ tạo nên điều kiện thuận lợi cho phân tích tài chính ra đời, ngày càng hồn thiện và phát triển, đồng thời cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính. 1.2.3 Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp - Chức năng đánh giá: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch, các luồng vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh trong khuơn khổ của pháp luật. Các luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tài chính nảy sinh và diễn ra nhƣ thế nào, nĩ tác động ra sao đến quá trình kinh doanh, chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, cĩ yếu tố mang tính mơi trƣờng, cĩ yếu tố bên trong, cĩ yếu tố bên ngồi cụ thể là những yếu tố nào, tác động đến sự vận động và chuyển dịch ra sao, gần với mục tiêu hay ngày càng xa rời mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cĩ phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay khơng là những vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp đƣa ra câu trả lời. - Chức năng dự đốn: Mọi quyết định của con ngƣời đều hƣớng vào thực hiện những mục tiêu nhất định. Mục tiêu là đích hƣớng tới bằng những hành động cụ thể trong tƣơng lai. Những mục tiêu này cĩ thể là ngắn hạn cĩ thể là mục tiêu dài hạn. Nhƣng nếu liên quan đến đời sống kinh tế của doanh nghiệp thì cần nhận thấy tiềm lực tài chính, diễn biến luồng dịch chuyển giá trị, sự vận động của vốn hoạt động của vốn trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Những quyết định và hành động trong tƣơng lai phụ thuộc vào diến biến kinh tế xã hội và hoạt động của doanh nghiệp sẽ diễn ra trong tƣơng lai. Bản thân doanh nghiệp cho dù giai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các hoạt động cũng đều hƣớng tới mục Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 4
  17. Khố luận tốt nghiệp tiêu nhất định. Những mục tiêu này đƣợc hình thành từ nhận thức về điều kiện, năng lực của bản thân cũng nhƣ những diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế, trong nƣớc, ngành nghề và các doanh nghiệp khác cùng loại, sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội trong tƣơng lai. Vì vậy, để cĩ những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng đƣợc mục tiêu mong muốn của các đối tƣợng quan tâm cần thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai. - Chức năng điều chỉnh: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính dƣới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động. Hệ thống các quan hệ đĩ bao gồm nhiều loại khác nhau, rất đa dạng, phong phú và phức tạp, chịu ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngồi doanh nghiệp. Hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính đĩ sẽ là bình thƣờng nếu tất cả các mắt xích trong hệ thống diễn ra bình thƣờng và đĩ là sự kết hợp hài hịa các mối quan hệ. Tuy nhiên, những mối quan hệ kinh tế ngoại sinh, bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ các đối tƣơng quan tâm khơng thể kiểm sốt và chi phối tồn bộ. Vì vậy, để kết hợp hài hịa các mối quan hệ, doanh nghiệp, các đối tƣợng cĩ liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tế nội sinh. 1.2.4 Ý nghĩa và vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm phƣơng pháp và các cơng cụ cho phép xử lý các thơng tin kế tốn và các thơng tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lƣợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đĩ. Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế đƣợc tự chủ nhất định về tài chính nhƣ các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, đƣợc áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức cơng cộng. Đặc biệt sự phát triển của doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thi trƣờng vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là cĩ ích và vơ cùng cần thiết. Những ngƣời phân tích tài chính ở những cƣơng vị khác nhau nhằm các mục tiêu khác nhau. Đối với nhà quản trị: Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đĩ là cơ sở để định hƣớng các quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầu tƣ, ngân quỹ và kiểm sốt các hoạt động quản lý. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 5
  18. Khố luận tốt nghiệp Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tƣ càn thiết biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tƣ. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đĩ là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay khơng? Đối với người cho vay: Ngƣời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Chẳng hạn, để quyết ddingj cho vay, một trong những vấn đề mà ngƣời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự cĩ nhu cầu vay hay khơng? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhƣ thế nào? Ngồi ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngƣời hƣởng lƣơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sự Nhƣ vậy, mối quan tâm hàng đầu của nhà phân tích tài chính là đánh giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nĩ là khả năng thanh tốn, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. 1.2.5 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp - Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn nhƣ: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn cĩ hợp lý hay khơng? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn. - Đánh giá tình hình thanh tốn, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của Nhà nƣớc. - Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn. - Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp dộng viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1.3 Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh Đây là phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến nhất trong phân tích kinh tế nĩi chung và phân tích tài chính nĩi riêng, xác định vị trí và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. 1.3.1.1 Tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn so sánh là những chỉ tiêu của một kỳ đƣợc lựa chọn làm gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc xác định tùy thuộc vào mục đích phân tích. Khi tiến hành so sánh cần cĩ từ hai đại lƣợng trở lên và các đại lƣợng phải đảm bảo tính Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 6
  19. Khố luận tốt nghiệp chất so sánh đƣợc. 1.3.1.2 Điều kiện so sánh So sánh theo thời gian đĩ là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính tốn, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng. So sánh theo khơng gian tức là so sánh giữa các số liệu trong ngành nhất định, các chỉ tiêu cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mơ và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau. 1.3.1.3 Kỹ thuật so sánh Thƣờng sử dụng so sánh bằng số tƣơng đối,số tuyệt đối và so sánh số bình quân: - So sánh số tuyệt đối để thấy sự biến động quy mơ hoặc khối lƣợng về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.So sánh tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu - So sánh số tƣơng đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng giảm bao nhiêu %. So sánh số tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển va mức độ phổ biến của chỉ tiêu phân tích. - So sánh số bình quân biểu hiện tính chất đặc trƣng chung về mặt số lƣợng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung cĩ cùng một tính chất. Từ đĩ cho thấy sự biến động về mặt quy mơ hoặc khối lƣợng của chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ tỉ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau, biểu hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. 1.3.1.4 Hình thức so sánh Qua trình phân tích theo kỹ thuật của phƣơng pháp so sánh cĩ thể đƣợc thực hiện theo hình thức sau: So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ, quan hệ tƣơng quan giữa các dữ kiện trên báo cáo tài chính của kỳ hiện hành. So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hƣớng tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau. 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích tỉ lệ Phƣơng pháp phân tích tỉ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này địi hỏi phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để từ đĩ nhận xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 7
  20. Khố luận tốt nghiệp sở so sánh các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỉ lệ tham chiếu.Phƣơng pháp phân tích này giúp cho việc khai thác, sử dụng các số liệu đƣợc hiệu quả hơn thơng qua việc phân tích một cách cĩ hệ thoongd hàng loạt các tỉ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp các tỉ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhĩm chỉ tiêu đặc trƣng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Nhìn chung cĩ 4 nhĩm sau: - Nhĩm chỉ số về khả năng thanh tốn - Nhĩm chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ - Nhĩm chỉ số về hoạt động - Nhĩm chỉ số khả năng sinh lời 1.3.3 Phƣơng pháp dupont Phƣơng pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập phƣơng trình phân tích, lần đầu tiên đƣợc cơng ty Dupont áp dụng nên thƣờng đƣợc gọi là phƣơng trình Dupont. Phƣơng pháp phân tích Dupont cho thấy tác động tƣơng hỗ giữa các tỷ số tài chính cụ thể là tỷ số hoạt động và doanh lợi để xác định khả năng sinh lợi trên vốn đầu tƣ. Đây là mối quan hệ hàm số giữa các tỷ số: Hệ số quay vịng vốn, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên vốn. Qua phƣơng pháp này các nhà phân tích sẽ nhận biết đƣợc các nguyên nhân dẫn tới hiện tƣợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. 1.3.4 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp Thơng tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp gồm hai nguồn cơ bản là thơng tin từ hệ thống kế tốn và thơng tin từ bên ngồi hệ thống kế tốn. Thơng tin từ hệ thống kế tốn: chủ yếu bao gồm các báo cáo tài chính và một số tài liệu sổ sách kế tốn nhƣ bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, báo cáo chi tiết về chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, báo cáo chi tiết về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Báo cáo tài chính gồm 4 loại: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 8
  21. Khố luận tốt nghiệp Thơng tin từ bên ngồi hệ thống kế tốn: đƣợc sử dụng để phân tích nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng của mơi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ các chính sách của doanh nghiệp tác động tới tình hình tài chính nhƣ thế nào. Nguồn thơng tin này giúp các kết luận trong báo cáo tài chính cĩ thuyết phục cao hơn. Các thơng tin này chia thành ba nhĩm: thơng tin chung về tình hình kinh tế, thơng tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp và thơng tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. - Thơng tin chung về tình hình kinh tế: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố thuộc mơi trƣờng vĩ mơ nên phân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nƣớc và khu vực. Các thơng tin phản ánh tình hình chung về kinh tế tại một thời kỳ nhất định cĩ liên quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những thơng tin quan trọng cần xem xét. Những thơng tin cần quan tâm gồm: + Thơng tin về tăng trƣởng hay suy thối kinh tế, đặc biệt với phạm vi trong nƣớc và khu vực. + Các chính sách kinh tế lớn của nhà nƣớc, chính sách chính trị, ngoại giao, pháp luật, chế độ tài chính, kế tốn, cĩ liên quan. +Thơng tin về tỷ lệ lạm phát. + Thơng tin về tỷ lệ lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đối. + Thơng tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp. + Trong phạm vi ngành cần xem xét sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động và đặc điểm chung của ngành kinh doanh. Những thơng tin liên quan đến ngành cần quan tâm gồm: + Nhịp độ và xu hƣớng vận động của ngành + Quy mơ thị trƣờng và triển vọng của ngành + Tính chất cạnh tranh của thị trƣờng, mối liên hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng. + Nguy cơ xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. Các vấn đề trên sẽ ảnh hƣởng tới các chỉ tiêu tàu chính của doanh nghiệp nhƣ khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn, cơ cấu vốn, Do vậy thơng tin về ngành kinh doanh là rất quan trọng. - Thơng tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp cĩ đặc điểm riêng trong chiến lƣợc kinh doanh và tổ chức hoạt động nên để đánh giá chính xác tình hình tài chính, ngƣời phân tích cần nghiên cứu các đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 9
  22. Khố luận tốt nghiệp + Mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp + Chính sách tài chính, tín dụng của doanh nghiệp + Đặc điểm cơng nghệ và chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp + Đặc điểm luân chuyển vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh + Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh + Mối liên hệ giũa doanh nghiệp và ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng với các đối tƣợng khác. 1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 1.4.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua BCĐKT Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, trƣớc hết cần phải tiến hành so sánh số nguồn vốn giữa thời điểm cuối năm và đầu năm. Bằng cách này sẽ thấy đƣợc quy mơ vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng nhƣ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Phân tích qua bảng cân đối kế tốn là việc rất cần thiết và cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh khi tiến hành cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: - Xem xét và bố trí tài sản và nguồn vốn trong kỳ kinh doanh xem đã phù hợp chƣa. Phân tích đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn giữa số liệu đầu kỳ và cuối kỳ. - Xem xét hoạt động tài sản của doanh nghiệp tăng lên hay giảm đi, phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng vốn nhƣ thế nào trong việc đầu tƣ TSCĐ, dự trữ hàng tồn kho nhƣng đồng thời phải so sánh lƣợng vốn bị khách hàng chiếm dụng thể hiện qua khoản phải thu cuối năm. - Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải tính ra và so sánh chỉ tiêu hệ số tự tài trợ. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = tổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp càng độc lập về mặt tài chính, tức là tài sản của doanh nghiệp phần lớn đƣợc đầu tƣ bằng vốn chủ của mình và ngƣợc lại, nếu hệ số tự tài trợ thấp thì hầu hết tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ bằng vốn đi vay và vốn doanh nghiệp chiếm dụng đƣợc. Vì vậy cần phải xem xét và xây dựng một cơ cấu vốn tối ƣu cho doanh nghiệp, đem lại hiệu Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 10
  23. Khố luận tốt nghiệp quả cao nhất, giúp doanh nghiệp cĩ thể phát triển và vƣợt qua những khĩ khăn. * Cơ cấu tài sản Phân tích cơ cấu tài sản giúp ngƣời phân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của tài sản qua các thời kỳ nhƣ thế nào, sự thay đổi bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, cĩ phù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay khơng. Ngồi ra, việc phân tích này cịn cung cấp cho nhà phân tích nhìn về quá khứ tìm kiếm một xu hƣớng, bản chất sự biến động tài sản của doanh nghiệp. Khi phân tích cơ cấu tài sản, ngồi việc so sánh sự biến động trên tổng số tài sản và từng loại tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, các nhà phân tích cịn tính ra và so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số, từ đĩ thấy đƣợc xu hƣớng biến động và mức độ hợp lý của việc phân bổ. BẢNG 1: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Số Số cuối Số tƣơng Số tuyệt Chỉ tiêu đầu kỳ kỳ đối đối A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I.Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác * Cơ cấu nguồn vốn Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm giúp nhà phân tích tìm hiểu đƣợc sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ. Sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, cĩ phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trƣờng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 11
  24. Khố luận tốt nghiệp hay khơng cũng nhƣ cĩ phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay khơng ? Phân tích cơ cấu nguồn vốn cung cấp thơng tin cho ngƣời phân tích sự thay đổi của nguồn vốn, một xu hƣớng cơ cấu nguồn vốn hợp lý trong tƣơng lai. Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ việc phân tích cơ cấu tài sản . Cùng với việc so sánh tổng nguồn vốn cuãng nhƣ tùng loại nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, các nhà phân tích cịn tính ra và so sánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số, từ đĩ thấy đƣợc xu hƣớng biến động, mức độ hợp lý và tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp. BẢNG 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN Số đầu Số cuối Số tƣơng Số tuyệt Chỉ tiêu kỳ kỳ đối đối A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 3. Ngƣời mua tả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 5. Phải trả ngƣời lao động 9. Các khoản phải, trả phải nộp khác II. Nợ dài hạn 4. Vay và nợ dài hạn B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 1.4.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo KQHĐKD - Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp các nhà quản lý cĩ thể đánh giá đƣợc chính xác khả năng sinh lời và thực trạng tài chính doanh nghiệp. Để phân tích hiệu quả kinh doanh, ngồi việc xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 12
  25. Khố luận tốt nghiệp sánh số liệu về kết quả kinh doanh hiện hành với quá khứ, nhà phân tích cịn phải sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh cho phù hợp. - Về kết quả kinh doanh: so sánh tăng giảm lợi nhuận trƣớc thuế, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động khác. Riêng hoạt động từ sản xuất kinh doanh ta cần xem xét cả tốc độ tăng giảm doanh thu thuần, so sánh tốc độ tăng giảm doanh thu so với tăng giảm chi phí. Tổng nguồn vốn cĩ thể tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên chƣa thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp đƣợc. Vì thế, cần phải đi sâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn và các báo cáo tài chính khác cĩ liên quan. BẢNG 3: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm Chênh Chỉ tiêu Năm nay trƣớc lệch 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đĩ : chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.4.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 13
  26. Khố luận tốt nghiệp Các số liệu trên báo cáo tài chính chƣa diễn tả đƣợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy ngƣời phân tích cịn sử dụng các chỉ tiêu tài chính để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính và coi các chỉ tiêu tài chính là những biểu hiện đặc trƣng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. 1.4.2.1 Nhĩm chỉ số về khả năng thanh tốn Chất lƣợng hoạt động tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu phụ thuộc chủ yếu vào tình hình thanh tốn của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tốt doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, ít bị chiếm dụng vốn và cũng ít đi chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại, nếu hoạt động tài chính kém, doanh nghiệp sẽ phải đƣơng đầu với các khoản cơng nợ kéo dài. Phân tích tình hình thanh tốn là việc xem xét tình hình thanh tốn các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp, qua đĩ cĩ thể đánh giá đƣợc chất lƣợng và hiệu quả hoạt động tài chính. + Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý, sử dụng với tổng nợ phải trả của doanh nghiệp cĩ mấy đồng giá trị tài sản để đảm bảo. Nếu trị số lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ của doanh nghiệp tốt. Song nếu quá lớn thì khơng tốt vì điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp chƣa tận dụng đƣợc cơ hội chiếm dụng. Trị số bằng 3 là giá gị hợp lý nhất Nếu trị số nhỏ hơn 1 và tiến dần tới 0 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp. Vốn chủ của doanh nghiệp đang giảm và mất dần, tổng tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp khơng đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn. + Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn là tiền mặt và các dạng tài sản cĩ tính thanh khoản cao (dễ chuyển thành tiền). Nợ ngắn hạn là những khoản nợ cần phải thanh tốn trong thời gian ngắn. Một doanh nghiệp sáng suốt cần phải duy trì đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn chính là thƣớc đo khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của Nhà nƣớc với tổng số tài sản ngắn hạn hiện cĩ. Nếu chỉ tiêu Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 14
  27. Khố luận tốt nghiệp này xấp xỉ bằng 1 thì khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao và tình hình tài chính là bình thƣờng hay khả quan và ngƣợc lại, nếu nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là thấp. + Hệ số khả năng thanh tốn nhanh Tài sản ngắn hạn khơng phải lúc nào cũng dễ dàng chuyển đổi thành tiền, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cĩ thể bị ảnh hƣởng nhiều nếu giá trị hàng hĩa tồn kho chiếm tỷ trọng lớn và nhiều khả năng khơng thể bán lấy tiền mặt hoặc tỷ lệ khoản phải thu cao. Do đĩ, để kiểm tra khả năng thanh tốn một cách chặt chẽ hơn, các nhà phân tích thƣờng dùng chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh. Chỉ tiêu này cho biết với số vốn bằng tiền hiện cĩ và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn hay khơng. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 thì doanh nghiệp đƣợc coi là đủ khả năng thanh tốn. Nếu trị số này nhỏ, thì doanh nghiệp cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn cơng nợ. + Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận trƣớc thuế trừ đi lãi vay. So sánh nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả cho biết khả năng thanh tốn tiền lãi vay của doanh nghiệp. Khả năng trả lãi của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng sinh lời và mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. 1.4.2.2 Nhĩm chỉ số cơ cấu vốn và tình hình đầu tƣ Các doanh nghiệp luơn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hƣớng hợp lý. Nhƣng kết cấu này luơn bị phá vỡ do tình hình đầu tƣ vì vậy nghiên cứu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tài trợ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. * Hệ số nợ: - Hệ số này cho biết trong tổng vốn sử dụng của doanh nghiệp thì nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần. Nếu trong tổng vốn của doanh nghiệp cĩ quá nhiều vốn đi vay và vốn chiếm dụng thì chứng tỏ doanh nghiệp bị phụ thuộc nguồn tài Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 15
  28. Khố luận tốt nghiệp chính từ bên ngồi và ngƣợc lại nếu trong tổng vốn của doanh nghiệp nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ thì doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn chủ đề kinh doanh và cĩ mức độ độc lập tài chính cao.Tuy nhiên muốn biết hệ số này cao hay thấp phải so sánh với hệ số nợ bình quân ngành. - Hệ số nợ (Hv): * Hệ số vốn chủ: - Hệ số này cho biết mức độ tự tài trợ vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ số càng cao thì doanh nghiệp càng độc lập về mặt tài chính. - Hệ số vốn chủ(Hc): * Hệ số đảm bảo nợ: Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, nĩ cho biết của trong một đồng vốn nợ thì cĩ mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo. * Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn: Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn phản ánh việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp khi doanh nghiệp sử dụng vốn bình quân, một đồng vốn bình quân thì dành ra bao nhiêu đồng để đầu tƣ vào tài sản cố định * Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn: 1.4.2.3 Nhĩm chỉ số hoạt động Các chỉ số này dùng để đo hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dƣới các loại tài sản khác nhau. - Vịng quay khoản phải thu Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 16
  29. Khố luận tốt nghiệp Số vịng quay khoản phải thu càng cao thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh. Tỷ số vịng quay khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp. - Kỳ thu tiền Kỳ thu tiền cho biết: Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi đƣợc các khoản phải thu cần một thời gian bao nhiêu. Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngƣợc lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì cĩ dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trƣớc kế hoạch về thời gian. - Vịng quay hàng tồn kho - Kỳ luân chuyển hàng tồn kho Số vịng quay hàng tồn kho càng lớn hoặc số ngày của một vịng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh. Tuy nhiên, nếu quá cao lại thể hiện sự bất ổn trong khâu cung cấp, hàng hĩa dự trữ khơng kịp cung cấp cho khách hàng, gây mất uy tín cơng ty. - Vịng quay vốn lƣu động trong kỳ : Đây là chỉ tiêu nĩi lên số lần quay (vịng quay) của vốn lƣu động trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh thu thuần) và số vốn lƣu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Hay nĩi cách khác, Chỉ tiêu vịng quay vốn lƣu động phản ánh trong một năm vốn lƣu động của doanh nghiệp luân chuyển đƣợc bao nhiêu vịng hay một đồng vốn lƣu động bình quân trong năm tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Số vịng quay vốn lƣu động trong kỳ càng cao thì càng tốt. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 17
  30. Khố luận tốt nghiệp - Hiệu suất sử dụng của VCĐ: Chỉ tiêu cho biết một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.Hiệu suất càng cao thì doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng hiệu quả và ngƣợc lại hiệu suất càng thấp thì doanh nghiệp sử dụng vốn cố định khơng hiệu quả. - Vịng quay tổng vốn: Nếu số vịng quay tồn bộ vốn càng lớn thì số ngày một vịng quay càng nhỏ thể hiện khả năng thu hồi vốn của Cơng ty càng nhanh. Điều này tạo điều kiện giúp Cơng ty hạn chế bớt vốn dự trữ cũng nhƣ ít bị chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại nếu số vịng quay tồn bộ vốn càng nhỏ hoặc số ngày một vịng quay càng lớn thì khả năng thu hồi vốn của Cơng ty càng chậm, dẫn đến việc Cơng ty bị chiếm dụng, khĩ thu hồi vốn và khĩ cĩ điều kiện tích lũy. 1.4.2.4 Nhĩm chỉ số về khả năng sinh lời Các chỉ tiêu sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.Ngồi ra các chỉ số này đƣợc các nhà đầu tƣ rất quan tâm vì nĩ là cơ sở để hoạch định các chính sách tài chính trong tƣơng lai. * Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(ROS): Chỉ tiêu cho biết trong 1đồng DTT cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. * Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA): Cho chúng ta biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Hệ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả. *Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ (ROE) Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 18
  31. Khố luận tốt nghiệp 1.4.2.5 Đẳng thức Dupont 1 Phƣơng trình cho thấy ROA phụ thuộc vào 2 nhân tố là thu nhập của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu là bao nhiêu và một đồng tài sản thì tạo ra mấy đồng doanh thu. Cĩ 2 hƣớng để tăng ROA là tăng ROS hoặc tăng vịng quay tổng tài sản. + Muốn tăng ROS thì cần phải tăng lợi nhuận sau thuế bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng bán hàng. + Muốn tăng vịng quay tổng tài sản thì cần tăng doanh thu bằng cách tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến bán hàng. 1.4.2.6 Đẳng thức Dupont 2 Sự phân tích ROE cho thấy rằng khi tỉ số nợ tăng lên thì ROE cũng cao hơn, tỉ lệ nợ sẽ khuếch trƣơng một hệ quả lợi nhuận là: Nếu doanh nghiệp cĩ lợi nhuận thì lợi nhuận sẽ rất cao và ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp thua lỗ thì sẽ thua lỗ nặng. Cĩ 2 hƣớng để tăng ROE là tăng ROA và tăng tỉ số Tổng tài sản BQ/ Vốn chủ sở hữu: + Muốn tăng ROA làm theo nhƣ đẳng thức Dupont 1 + Muốn tăng tỉ số Tổng tài sản BQ/ Vốn chủ sở hữu thì cần giảm vốn chủ tăng tỉ số nợ. Đẳng thức này cho thấy nợ càng cao thì lợi nhuận của chủ sở hữu càng cao. Tuy nhiên tỉ số nợ tăng thì rủi ro tài chính sẽ tăng. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 19
  32. Khố luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH . TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT 190 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần nội thất 190 2.1.1 Tên và địa chỉ của Cơng ty Tên giao dịch: Cơng ty CP nội thất 190 Tên tiếng Anh: 190FURNITURE CO.,LTD Địa chỉ trụ sở chính : km 89, Mỹ Tranh, Nam Sơn, An Dƣơng, Hải Phịng Điện thoại: 031.3589180 Fax :031.3589181 Mã số thuế : 0200656938 2.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Cơng ty Trong những năm gần dây, nƣớc ta càng ngày càng phát triển, dời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, do vậy nhu cầu ngày càng cao, nắm bắt đƣợc thời cơ đĩ ơng Ngơ Hữu Hịa cùng 3 thành viên khác đã quyết định thành lâp cơng ty CP nội thất 190.Cơng ty đƣợc thành lập với số vốn điều lệ là 150.000.000.000 đồng. - Danh sách thành viên gĩp vốn: Phần ST Nơi đăng kí hộ khẩu Giá trị vốn Tên Thành Viên vốn T thƣờng trú gĩp(đồng) gĩp(%) Số 13A4,số 2 Giang Võ, 75.000.000.00 1 NGƠ HỮU HÕA 50 Đống Đa, Hà Nội 0 ĐẶNG PHƯC Số 104, Tơ Hiến Thành, quận 15.000.000.00 2 10 THẮNG Hai Bà Trƣng, Hà Nội 0 NGUYỄN VĂN Số 2/262, Trần Nguyên Hãn, 35.000.000.00 3 23,3 SƠN quận Lê Chân, Hải Phịng 0 Thơn Lại Ơc, xã Long Hƣng, 25.000.000.00 4 ĐÀO VIỆT HỒNG 16,7 huyện Vân Giang, Hƣng Yên 0 2.1.3 Những đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty Ngành nghề kinh doanh chủ yếu mà cơng ty chọn là sản xuất hàng trang trí nội thất va thép các loại. Sau một thời gian kinh doanh cĩ lãi cơng ty quết định mở rộng kinh doanh thêm một số lĩnh vực khác : Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 20
  33. Khố luận tốt nghiệp  Kinh doanh máy mĩc, thiết bị, vật tƣ kim khí, vật liệu xây dựng, thực phẩm cơng nghệ, phế liệu, phế thải.  Kinh doanh, sản xuất ống thép các loại.  Kinh doanh dịch vụ bến bãi.  Kinh doanh phá dỡ tàu cũ.  Gia cơng cơ khí.  Đĩng mới và sửa chữa phƣơng tiện vận tải thủy – bộ  Vận tải hàng hĩa, hành khách thủy – bộ. Quy trình cơng nghệ sản xuất : cơng ty cĩ các máy mĩc hiên đại thuộc loại tối tân hiện nay : máy đột, máy sấn, máy gấp, máy uốn, máy nhựa - Quy trình cơng nghệ sản xuất “ tủ sắt ” nhƣ sau : Máy gấp Phơi sắt Máy sấn Lắp ráp Sơn Máy đột Sản phẩm hồn thành nhập kho Cơng ty CP nội thất 190 tuy mới cĩ mặt trên thị trƣờng nhƣng cũng cĩ chỗ đứng nhất định và chiếm đƣợc cảm tình của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Hoạt động kinh doanh của cơng ty chủ yếu là ở các thành phố lớn đơng dân cƣ nhƣ Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của Cơng ty Cơng ty CP nội thất 190 là cơng ty chuyên sản xuất đồ nội thất và thép các loại phục vụ nhu cầu tiêu dung hiện nay, cĩ tƣ cách pháp nhân đầy đủ, cĩ con dấu riêng, cĩ Tài khoản riêng tại các Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Cổ Phần Thƣơng Mại Hàng Hải , Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Nhiệm vụ chính của Cơng ty là sản xuất ra các loại bàn, ghế, thép đạt chất lƣợng cao theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. Cơng ty luơn mong muốn sản xuất ra những sản phẩm tốt chất lƣợng cao để phục vụ cho ngƣời tiêu dùng. Đồng thời cơng ty cũng gĩp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của Quốc gia. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 21
  34. Khố luận tốt nghiệp 2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty Trong cơng ty việc tổ chức quản lý luơn đĩng vai trị quan trọng, viêc tổ chức một cách khoa học rất cần thiết, vì nĩ giúp cho việc kinh doanh của cơng ty đạt kết quả cao, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, đạt đƣợc những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Tiền đề của cơng ty CP nội thất 190 là cơng ty 189 ( Một cơng ty Đĩng tàu của Quân đội ), vì vậy tính kỷ luật đƣợc đặt lên hàng đầu, muốn vậy cơng ty phải cĩ bộ máy quản lý thật gọn gàng và khoa học. Hệ thống cơng ty gồm 6 phịng ban chính là phịng kinh doanh, phịng kế tốn tài chính, phịng kỹ thuật, phịng kho, phịng hành chính, phịng thiết kế. Cịn lại là các phân xƣởng, quản lý cơng nhân của xƣởng đĩ. Sơ đồ 2.1.5: Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Giám đốc Giám đốc Kỹ Kinh Doanh Thuật Phịng Kinh Phịng KT Phịng Kỹ Phịng Kho Phịng Phịng Doanh Thuật Hành Chính Thiết Kế Tr•ëng phßng KÕ to¸n hµnh chÝnh, tr•ëng nh©n sù Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng Sơn Lắp Ráp Cơ Khí Mạ Mộc Cắt Xẻ ống - Phịng kinh doanh: Cĩ chức năng tung ra các chiến lƣợc kinh doanh, chọn thị trƣờng, theo dõi cơng nợ và mua vật tƣ để phục vụ sản xuất. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 22 Hµnh Lµm KÕ chÝnh v•ên to¸n
  35. Khố luận tốt nghiệp - Phịng kế tốn : Thực hiện thu chi hàng ngày, đối chiếu cơng nợ với phịng kinh doanh, thủ tục ngân hàng, lập BCTC - Phịng kỹ thuật: Quản lý cơng nhân, lập kế hoạch sản xuất, đi sâu về kỹ thuật để sản phẩm ngày càng hồn thiện. Các phân xƣởng: trực tiếp sản xuất làm ra thành phẩm. - Phịng kho: Theo dõi tồn kho, nhập và xuất hàng. - Phịng hành chính: Quản lý nhân sự, theo dõi và làm thủ tục bảo hiểm cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. - Phịng thiết kế: Tập trung vào thiết kế dể cơng ty ngày càng cĩ nhiều mẫu mã mới, phù hợp với ngƣời tiêu dùng hơn. 2.1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty: 2.1.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Cơng ty CP nội thất cĩ đội ngũ cán bộ lãnh đạo cĩ trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật kinh nghiệm và đội ngũ cơng nhân lành nghề, luơn tiếp thu đổi mới thiết bị, cơng nghệ để sản xuất ra những sản phẩm thép đạt chất lƣợng cao. Bộ máy quản lý của Cơng ty đƣợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Đứng đầu Cơng ty là chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của Cơng ty, chỉ đạo trực tuyến xuống từng phịng ban và phân xƣởng, dƣới chủ tịch HĐQT là 2 Giám đốc giúp đỡ và thay thế điều hành cơng việc khi chủ tịch HĐQT đi vắng. Dƣới Giám đốc là các phịng ban chịu trách nhiệm từng cơng việc cụ thể đƣợc giao. 2.1.6.2 Nhiệm vụ bộ máy quản lý Cơng ty * Chủ tịch HĐQT - Là ngƣời lãnh đạo cao nhất của cơng ty, chịu trách nhiệm chung cho tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. - Xem xét, phê duyệt chính sách và mục tiêu chất lƣợng cũng nhƣ các hoạch định cụ thể và các nhu cầu về nguồn lực của Cơng ty. * Tổng Giám đốc - Cĩ trách nhiệm cùng với chủ tịch HĐQT xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty, lập kế goạch tiêu thụ sản phẩm, quyết định giá tiêu thụ sản phẩm. - Thay mặt Chủ tịch HĐQT giải quyết các vấn đề khác khi Chủ tịch HĐQT vắng mặt. * Giám đốc kinh doanh Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 23
  36. Khố luận tốt nghiệp - Chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực marketing, bán hàng. - Cĩ trách nhiệm tham mƣu cho chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc trong cơng tác quản lý tiêu thụ sản phẩm. * Giám đốc kỹ thuật - Chỉ đạo cơng tác nghiên cứu khoa hoac kỹ thuật phục vụ sản xuất trong cơng ty, ký duyệt thiết kế, dự tốn trong sản xuất - Chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực sản xuất của Cơng ty. - Soạn thảo chính sách và mục tiêu chất lƣợng của Cơng ty * Phịng Kế tốn - Thu thập số liệu thống kê và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động Tài chính của Cơng ty. - Phân tích các hoạt động kinh tế cĩ liên quan đến chi phí sản xuất; kết quả lỗ (lãi) từ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Báo cáo định kỳ hàng tháng cho Ban giám đốc và các báo cáo khác cĩ liên quan khi nhà chức trách, pháp luật Việt Nam yêu cầu. * Phịng Nhân sự - Tiền lương - Quản lý nghiêm ngặt hồ sơ của cán bộ cơng nhân viên thuộc Cơng ty - Thu thập chứng từ, số liệu ngày cơng lao động của cán bộ, cơng nhân viên trong Cơng ty kể cả ngày phép và các hình thức nghỉ việc khác * Phịng thương mại - Hàng ngày, báo cáo lãnh đạo tình hình tiêu thụ về sản lƣợng, giá cả và cơng nợ khách hàng, lập kế hoạch tiêu thụ hàng tháng. - Đề xuất định hƣớng sản phẩm, chính sách giá cả, chiến lƣợc tiêu thụ cho từng thời kỳ. * Phịng Vật tư - Trực tiếp giao dịch với ngƣời cung cấp về việc mua vật tƣ, báo cáo với Tổng giám đốc hoặc ngƣời phụ trách về kết quả đàm phán mua hàng. - Thƣờng xuyên theo dõi số lƣợng vật tƣ tồn kho so với kế hoạch dự phịng cần mua để đảm bảo dự trữ vừa đủ. - Báo cáo kết quả thực hiện mua vật tƣ hàng tháng. * Phịng Điện - Kiểm tra lập kế hoạch để quản lý lắp đặt, sửa chữa bảo dƣỡng, mua sắm, thay thế các thiết bị phụ tùng về điện hiện cĩ hay cần lắp mới. - Ghi chép thống kê, tổng hợp các thơng số sử dụng và tiêu hao các loại năng lƣợng của Cơng ty. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 24
  37. Khố luận tốt nghiệp * Phịng hành chính - Quản lý các cơng văn, con dấu, các giấy tờ tài liệu - Điều vận xe trong Cơng ty * Bộ phận kho - Quản lý vật tƣ trong kho - Thực hiện nhập, xuất vật tƣ, thiết bị sau khi đã làm xong thủ tục kiểm tra chất lƣợng hàng hĩa và đã cĩ đơn hàng. - Cấp phát vật tƣ, dụng cụ cho sản xuất khi. * Bộ phận KCS - Theo dõi, kiểm tra chất lƣợng trong từng đợt sản xuất, từng lơ phơi và lơ sản phẩm, các loại vật tƣ. Cĩ ý kiến phản hồi tới bộ phận liên quan và Ban giám đốc khi cĩ kết quả kiểm tra. - Hàng tháng, tập hợp và gửi báo cáo kho vật tƣ và kho xăng dầu mỡ tới Ban giám đốc. Cấp chứng chỉ chất lƣợng các loại sản phẩm cho khách hàng. * Bộ phận kinh doanh - Theo dõi quá trình tiêu thụ thành phẩm - Phân tích tình hình thị trƣờng để cĩ chiến lƣợc về dự trữ NVL và tiêu thụ thành phẩm. * Bộ phận Cơ - Kiểm tra, lập kế hoạch sửa chữa nhỏ, bảo dƣỡng thiết bị tồn bộ phần Cơ trong Cơng ty, bao gồm cả kế hoạch đặt gia cơng ngồi. - Gia cơng, chế tạo phụ tùng, vật tƣ thay thế trong điều kiện cho phép của gia cơng cơ khí. - Ghi chép, theo dõi, quản lý số liệu, bản vẽ chế tạo, tình trạng hoạt động của thiết bị phụ tùng cơ và báo cáo cho lãnh đạo Cơng ty. * Nhân viên thống kê - Theo dõi tổng hợp ghi chép số liệu đƣợc phản ánh về tình hình sản xuất, tình hình tiêu hao các nhiên liệu phục vụ cho sản xuất. * Bộ phận bảo vệ - Tuần tra, canh gác, kiểm tra kiểm sốt. - Kết hợp giữa lực lƣợng chuyên trách của phịng với các tổ chức đồn thể và bộ máy quản lý sản xuất vận động tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong Cơng ty trợ giúp tham gia các hoạt động bảo vệ tài sản, con ngƣời trong Cơng ty. * Bộ phận ISO Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 25
  38. Khố luận tốt nghiệp - Quản lý quy trình nhập, xuất vật tƣ, - Cung cấp giấy chứng nhận chất lƣợng sản phẩm. * Bộ phận IT - Quản lý tồn bộ hệ thống mạng trong Cơng ty. - Thiết kế phần mềm ứng dụng vào hoạt động quản lý. 2.2 Thực trạng tài chính cơng ty cổ phần nội thất 190 2.2.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty CP nội thất 190 Mơ hình bộ máy kế tốn tại cơng ty tổ chức theo mơ hình tập trung Phịng kế tốn gồm 6 người. Mơ hình tổ chức được minh họa như sau: Sơ đồ 2.2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Kế tốn trƣởng Phĩ kế tốn trƣởng Kế tốn về - Kế tốn tổng hợp Thủ quỹ chính - Kế tốn về hàng hĩa nguyên vật - Kế tốn phải thu KH - Kế tốn về tài sản cố liệu -Kế tốn phải trả KH định, cơng cụ dụng cụ Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 26
  39. Khố luận tốt nghiệp 2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 2.2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn( Phân tích theo chiều dọc) BẢNG 4: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN THEO CHIỀU DỌC Đơn vị: Đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Tỷ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Số tiền Tỷ trọng trọng(%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 144.470.172.349 44,14% 177.539.167.194 50,28% 217.954.538.408 57,00% I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 7.496.738.800 5,19% 1.157.887.892 0,65% 987.585.530 0,45% 1.Tiền 7.496.738.800 100% 1.157.887.892 100% 987.585.530 100% 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Đầu tƣ ngắn hạn III. Các khoản phải thu 63.699.870.098 44,09% 86.226.041.169 48,57% 98.031.699.063 44,98% 1. Phải thu của khách hàng 62.745.429.230 98,50% 84.957.651.050 98,53% 91.500.153.509 93,34% 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 954.440.868 1,50% 1.198.429.658 1,41% 6.531.545.534 7,14% 5.Các khoản phải thu khác 69.960.461 IV. Hàng tồn kho 61.410.644.584 42,51% 77.101.677.091 43,43% 96.690.376.675 44,36% 1. Hàng tồn kho 61.410.644.584 100% 77.101.677.091 100% 96.690.376.675 100% V. Tài sản ngắn hạn khác 11.862.918.867 8,21% 13.053.561.042 7,35% 22.244.877.140 10,21% 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 3.148.330.813 26,54% 2.367.747.492 18,14% 1.590.132.125 7,15% 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 1.978.126.854 16,67% 0,00% 0,00% 4. Tài sản ngắn hạn khác 6.736.461.200 56,79% 10.685.813.550 81,86% 20.654.745.015 92,85% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 182.917.765.128 56% 175.536.582.229 50% 164.405.566.500 43% I.Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 112.123.323.766 61,30% 108.904.527.310 62,04% 98.966.758.720 60,20% 1. Tài sản cố định hữu hình 112.123.323.766 100,00% 108.904.527.310 100,00% 98.226.679.628 99,25% Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 27
  40. Khố luận tốt nghiệp Nguyên giá 177.282.488.798 186.981.832.130 191.368.618.293 Giá trị hao mịn lũy kế - 65.159.165.032 - 78.077.304.820 - 93.141.938.665 3. Tài sản cố định vơ hình Nguyên giá 667.483.121 667.483.121 667.483.121 Giá trị hao mịn lũy kế - 667.483.121 - 667.483.121 - 667.483.121 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0,00% 0,00% 740.079.092 0,75% IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 70.750.000.000 38,68% 64.000.000.000 36,46% 64.000.000.000 38,93% 2. Đầu tƣ vào cơng ty liên kết, liên doanh 70.750.000.000 100% 64.000.000.000 100% 64.000.000.000 100% V. Tài sản dài hạn khác 44.441.362 0,02% 2.632.054.919 1,50% 1.438.807.780 0,88% 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 44.441.362 100% 2.632.054.919 100% 1.438.807.780 100% Tổng cộng tài sản 327.287.937.477 100% 353.075.749.423 100% 382.360.104.908 100% A. NỢ PHẢI TRẢ 91.897.454.455 28,07% 105.205.545.770 29,80% 102.474.851.158 26,80% I. Nợ ngắn hạn 84.483.305.810 91,93% 104.708.211.325 99,53% 101.998.485.159 99,54% 1. Vay và nợ ngắn hạn 54.146.160.802 64,09% 74.431.220.000 71,08% 77.728.292.292 76,21% 2. Phải trả ngƣời bán 25.051.879.150 29,65% 22.787.582.901 21,76% 15.421.972.531 15,12% 3. Ngƣời mua tả tiền trƣớc 65.746.508 0,08% 236.140.899 0,23% 458.112.816 0,45% 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 4.872.481.489 5,77% 5.825.386.844 5,56% 6.811.112.816 6,68% 5. Phải trả ngƣời lao động 0,00% 1.034.100.000 0,99% 1.578.900.000 1,55% 9. Các khoản phải, trả phải nộp khác 347.037.861 0,41% 393.780.681 0,38% 0,00% II. Nợ dài hạn 7.414.148.645 8,07% 497.334.445 0,47% 476.365.999 0,46% 4. Vay và nợ dài hạn 7.414.148.645 100% 497.334.445 100% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 235.490.483.022 71,93% 247.870.203.653 70,20% 279.885.253.750 73,20% I. Vốn chủ sở hữu 235.490.483.022 100% 247.820.370.653 100% 279.885.253.750 100% 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 224.000.000.000 95,12% 235.000.000.000 94,83% 260.000.000.000 92,90% 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 11.490.483.022 4,88% 12.870.203.653 5,19% 19.885.253.750 7,65% Tổng cộng nguồn vốn 327.387.937.477 100% 353.075.749.423 100% 382.360.104.90*8 100% ( Nguồn số liệu: từ bảng cân đối kế tốn từ phịng kế tốn của Cơng ty cổ phần nội thất 190) Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 28
  41. Khố luận tốt nghiệp Nhận xét: *Về tài sản :Từ năm 2012- 2014 tổng tài sản của doanh nghiệp tăng lên,cĩ sự thay đổi về cơ cấu tài sản .Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên từ 44,14% lên 57% ( tăng 12,86%), trong khi đĩ tỷ trọng tài sản dài hạn cĩ xu hƣớng giảm từ 56% xuống 43% ( giảm 13%). Tài sản ngắn hạn cĩ hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao cịn tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và các tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong đĩ: Hàng tồn kho từ năm 2012-2014 đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn.Năm 2012 hàng tồn kho là 61.410.644.584 đồng chiếm 42,51% trong tổng tài sản ngắn hạn, năm 2013 tăng lên đến 77.101.677.091 đồng tăng so với năm 2012 là 15.691.032.507 đồng và chiếm 43,43% trong tài sản ngắn hạn. Sang năm 2014 hàng tồn kho tăng đến 96.690.376.675 đồng chiếm 44,36% trong tài sản ngắn hạn.Nguyên nhân của việc hàng tồn kho tăng lênchủ yếu là do tồn kho thành phẩm, hàng hĩa chiếm tỷ trọng cao(theo dữ liệu của bảng thuyết minh báo cáo tài chính – Tồn kho hàng hĩa, thành phẩm năm 2012 là 49.618.284.135 đồng cịn lại là tồn kho nguyên vật liệu và hàng đang đi đƣờng, năm 2013 tồn kho hàng hĩa, thành phẩm là 62.562.718.341 đồng cịn lại là tồn kho nguyên vật liệu và hàng mua đang đi đƣờng. Sang năm 2014 thì tồn kho hàng hĩa, thành phẩm là 84.501.412.618 đồng cịn lại là tồn kho nguyên vật liệu và hàng mua đang đi đƣờng) .Nguyên nhân của sự tăng hàng tồn kho một phần là do quy mơ sản xuất kinh doanh trong 3 năm đều tăng lên.Mặt khác là do doanh nghiệp đầu tƣ vào kinh doanh nhiều mặt hàng nhƣ bàn ghế sắt thép và các vật liệu xây dựng nên các cơng trình cần phải thi cơng và nghiệm thu xong mới thu đƣợc tiền.Sự tăng lên của hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp đang bị ứ đọng hàng hĩa và thành phẩm làm phát sinh nhiều chi phí kho bãi và bảo quản .Vì vậy doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả của chính sách bán hàng để giảm tồn đọng hàng hĩa, xoay vịng vốn nhanh và mang lại hiệu quả cao hơn trong kinh doanh. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH và cĩ sự biến động năm 2012 là 63.699.870.098 đ chiếm 44,08% TSNH, năm 2014 là 98.031.699.063 đ chiếm 44,98% TSNH. Trong đĩ thì các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu cịn trả trƣớc cho ngƣời bán chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.Các khoản phải thu này chủ yếu là do khách hàng nợ tiền cung cấp vật liệu xây dựng và một số mặt hàng khác. Đây cĩ thể là chính sách bán hàng trả Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 29
  42. Khố luận tốt nghiệp chậm với khách hàng để thu hút khách hàng mua hàng của cơng ty.Các khoản thanh tốn đều chƣa đến hạn trả và khơng cĩ khoản nợ nào quá hạn vì vậy khơng ảnh hƣởng nhiều tới tài chính của cơng ty. Tiền và các khoản tương đương tiền cĩ sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Cụ thể năm 2012 chỉ tiêu này là 7.496.738.800 đồng chiếm 5,19% trong tài sản ngắn hạn, năm 2013 số tiền giảm xuồng cịn 1.157.887.892 đồng và chiếm 0,65%. Sang năm 2014 thì số tiền giảm chỉ cịn 987.585.530 đồng chiếm 0,45% tổng tài sản ngắn hạn.Tiền mặt dự trữ của cơng ty cĩ xu hƣớng giảm xuống trong 3 năm, đây là lƣợng tiền đƣợc cơng ty sử dụng luơn để mua hàng hoặc thanh tốn một số khoản nợ đến hạn. Tùy mỗi thời điểm và điều kiện kinh tế khác nhau mà cơng ty cần cĩ lƣợng tiền mặt dự trữ cho phù hợp. Tài sản dài hạn cĩ TSCĐ và các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu .Trong đĩ: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất trong phần TSDH. Tài sản cố định các năm chiếm 61,3%(2012), 62,04% (2013), 60,20% (2014) trên tổng TSDH. Qua 3 năm tác giả cĩ thể thấy cĩ một sự chuyển dịch cơ cấu tài sản, tỷ trọng của tài sản cố định biến động qua các năm nhƣng sự thay đổi khơng đáng kể . Nguyên nhân là do cơng ty vẫn giữ vững đƣợc tốc độ tăng trƣởng qua các năm nhờ thực hiện các chính sách đầu tƣ và huy động vốn hợp lý. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty qua các năm cĩ sự thay đổi tỷ trọng các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn lần lƣợt qua các năm là :38,68% ( năm 2012), 36,46% ( năm 2013), 38,93% ( năm 2014). Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của cơng ty đều chiếm tỷ trọng cao trong TSDH chỉ đứng sau TSCĐ chứng tỏ cơng ty khá quan tâm đến việc đầu tƣ vào các cơng ty liên kết, liên doanh để mang lại nhiều nguồn sinh lời cho cơng ty. *Về nguồn vốn : Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.Tỉ lệ kết cấu trong số nguồn vốn hiện cĩ của doanh nghiệp thể hiện tích chất hoạt động kinh doanh.Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành lên tài sản của doanh nghiệp, tài sản biến động tƣơng ứng với sự biến động của nguồn vốn.Vì vậy phân tích tài sản phải đi đơi với nguồn vốn. Tổng nguồn vốn qua các năm của cơng ty tăng dần. Nợ phải trả cĩ xu hƣớng giảm và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và cĩ xu hƣớng tăng lên . Đi vào phân tích về nợ phải trả : ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng 28,07% ( năm 2012), 28,80% ( năm 2013) và 26,80% (năm 2014).Trong các khoản nợ phần lớn là nợ ngắn hạn nhƣ các khoản: vay và nợ ngắn hạn,phải trả ngƣời bán, thuế Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 30
  43. Khố luận tốt nghiệp và các khoản phải nộp nhà nƣớc,các khoản phải trả phải nộp khác là những khoản vốn do cơng ty chiếm dụng bên ngồi để sử dụng.Cơng ty cần xem xét các khoản chiếm dụng khoản nào chiếm dụng hợp lý, khoản nào chiếm dụng chƣa hợp lý để hoạt động cĩ hiệu quả hơn.Sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn từ nợ phải trả sang vốn chủ sở hữu là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp cho thấy sự tự chủ về mặt tài chính và dấu hiệu này đang tốt lên. Nợ phải trả:Sự giảm sút của nợ phải trả là do sự tăng của nợ ngắn hạn và sự giảm sút của nợ dài hạn. Năm 2012 nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 91,93% thì đến năm 2014 là 99,54% và năm 2012 nợ dài hạn chiếm 8,07% thì năm 2014 giảm xuống cịn 0,46% . Cơng ty đã cĩ sự dịch chuyển cơ cấu nguồn vốn từ nợ dài hạn sang nợ ngắn hạn làm tăng khả năng tài chính trong ngắn hạn của cơng ty và năng lực tài chính của cơng ty là tốt do nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong nợ phải trả.Ngồi ra, cơng ty cũng khơng cĩ khoản nợ quá hạn và nợ ngắn hạn chủ yếu là do đi vay nên chứng tỏ cơng ty đã thực hiện tốt các chính sách với khách hàng cũng nhƣ đã quan tâm chăm sĩc đến đời sống cơng nhân viên, thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế với nhà nƣớc. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cụ thể là 71,93% ( năm 2012), 70,20% ( năm 2013) và 73,20% ( năm 2014).Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu và lợi nhuận chƣa phân phối đƣợc giữ lại.Lợi nhuận chƣa phân phối năm 2012 chiếm 4,88% trong vốn chủ sở hữu thì năm 2013 là 5,19% và chiếm tới 7,65% vốn chủ sở hữu trong năm 2014.Điều này chứng tỏ cơng ty đã tự chủ về mặt tài chính làm ăn cĩ lãi nên tỉ lệ lợi nhuận giữ lại tăng và đã cĩ đƣợc sự tín nhiệm của cổ đơng để tăng thêm vốn cho sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 31
  44. Khố luận tốt nghiệp 2.2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn( phân tích theo chiều ngang) BẢNG 5: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN THEO CHIỀU NGANG Đơn vị: Đồng Chênh lệch năm 2013/2012 Chênh lệch năm2014/2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ A. TÀI SẢN NGẮN 144.470.172.349 177.539.167.194 217.954.538.408 33.068.994.845 22,89% 40.415.371.214 22,76% HẠN I.Tiền và các khoản 7.496.738.800 1.157.887.892 987.585.530 -6.338.850.908 -84,55% - 170.302.362 -14,71% tƣơng đƣơng tiền 1.Tiền 7.496.738.800 1.157.887.892 987.585.530 -6.338.850.908 -84,55% - 170.302.362 -14,71% 2. Các khoản tƣơng - đƣơng tiền II.Các khoản ĐTTCNH - - 1. Đầu tƣ ngắn hạn - - III. Các khoản phải thu 63.699.870.098 86.226.041.169 98.031.699.063 22.526.171.071 35,36% 11.805.657.894 13,69% 1. Phải thu của khách 62.745.429.230 84.957.651.050 91.500.153.509 22.212.221.820 35,40% 6.542.502.459 7,70% hàng 2. Trả trƣớc cho ngƣời 954.440.868 1.198.429.658 6.531.545.534 243.988.790 25,56% 5.333.115.876 445,01% bán 5.Các khoản phải thu 69.960.461 69.960.461 - 69.960.461 -100,00% khác IV. Hàng tồn kho 61.410.644.584 77.101.677.091 96.690.376.675 15.691.032.507 25,55% 19.588.699.584 25,41% 1. Hàng tồn kho 61.410.644.584 77.101.677.091 96.690.376.675 15.691.032.507 25,55% 19.588.699.584 25,41% V. Tài sản ngắn hạn 11.862.918.867 13.053.561.042 22.244.877.140 1.190.642.175 10,04% 9.191.316.098 70,41% khác Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 32
  45. Khố luận tốt nghiệp 1. Chi phí trả trƣớc - 3.148.330.813 2.367.747.492 1.590.132.125 - 780.583.321 -24,79% -32,84% ngắn hạn 777.615.367 2. Thuế GTGT đƣợc 1.978.126.854 - 1.978.126.854 -100,00% - khấu trừ 4. Tài sản ngắn hạn 6.736.461.200 10.685.813.550 20.654.745.015 3.949.352.350 58,63% 9.968.931.465 93,29% khác B. TÀI SẢN DÀI 182.917.765.128 175.536.582.229 164.405.566.500 - 7.381.182.899 -4,04% - 11.131.015.729 -6,34% HẠN I.Các khoản phải thu - - dài hạn II. Tài sản cố định 112.123.323.766 108.904.527.310 98.966.758.720 - 3.218.796.456 -2,87% - 9.937.768.590 -9,13% 1. Tài sản cố định hữu 112.123.323.766 108.904.527.310 98.226.679.628 -3.218.796.456 -2,87% - 10.677.847.682 -9,80% hình Nguyên giá 177.282.488.798 186.981.832.130 191.368.618.293 9.699.343.332 5,47% 4.386.786.163 2,35% Giá trị hao mịn lũy kế -65.159.165.032 -78.077.304.820 -93.141.938.665 -12.918.139.788 19,83% - 15.064.633.845 19,29% 3. Tài sản cố định vơ - - hình Nguyên giá 667.483.121 667.483.121 667.483.121 - 0,00% - 0,00% Giá trị hao mịn lũy kế - 667.483.121 - 667.483.121 - 667.483.121 - 0,00% - 0,00% 4.Chi phí xây dựng cơ 740.079.092 - 740.079.092 bản dở dang IV. Các khoản đầu tƣ 70.750.000.000 64.000.000.000 64.000.000.000 - 6.750.000.000 -9,54% - 0,00% tài chính dài hạn 2. Đầu tƣ vào cơng ty 70.750.000.000 64.000.000.000 64.000.000.000 - 6.750.000.000 -9,54% - 0,00% liên kết, liên doanh V. Tài sản dài hạn khác 44.441.362 2.632.054.919 1.438.807.780 2.587.613.557 5822,53% -1.193.247.139 -45,34% Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 33
  46. Khố luận tốt nghiệp 1. Chi phí trả trƣớc dài 44.441.362 2.632.054.919 1.438.807.780 2.587.613.557 5822,53% -1.193.247.139 -45,34% hạn Tổng cộng tài sản 327.387.937.477 353.075.749.423 382.360.104.908 25.687.811.946 7,85% 29.284.355.485 8,29% A. NỢ PHẢI TRẢ 91.897.454.455 105.205.545.770 102.474.851.158 13.308.091.315 14,48% - 2.730.694.612 -2,60% I. Nợ ngắn hạn 84.483.305.810 104.708.211.325 101.998.485.159 20.224.905.515 23,94% - 2.709.726.166 -2,59% 1. Vay và nợ ngắn hạn 54.146.160.802 74.431.220.000 77.728.292.292 20.285.059.198 37,46% 3.297.072.292 4,43% 2. Phải trả ngƣời bán 25.051.879.150 22.787.582.901 15.421.972.531 - 2.264.296.249 -9,04% -7.365.610.370 -32,32% 3. Ngƣời mua tả tiền 65.746.508 236.140.899 458.112.816 170.394.391 259,17% 221.971.917 94,00% trƣớc 4. Thuế và các khoản 4.872.481.489 5.825.386.844 6.811.112.816 952.905.355 19,56% 985.725.972 16,92% phải nộp NN 5. Phải trả ngƣời lao 1.034.100.000 1.578.900.000 1.034.100.000 544.800.000 52,68% động 9. Các khoản phải, trả 347.037.861 393.780.681 46.742.820 13,47% - 393.780.681 -100,00% phải nộp khác II. Nợ dài hạn 7.414.148.645 497.334.445 476.365.999 - 6.916.814.200 -93,29% - 20.968.446 -4,22% 4. Vay và nợ dài hạn 7.414.148.645 497.334.445 - 6.916.814.200 -93,29% - 497.334.445 -100,00% B. VỐN CHỦ SỞ 235.490.483.022 247.870.203.653 279.885.253.750 12.379.720.631 5,26% 32.015.050.097 12,92% HỮU I. Vốn chủ sở hữu 235.490.483.022 247.820.370.653 279.885.253.750 12.329.887.631 5,24% 32.064.883.097 12,94% 1. Vốn đầu tƣ của chủ 224.000.000.000 235.000.000.000 260.000.000.000 11.000.000.000 4,91% 25.000.000.000 10,64% sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế 11.490.483.022 12.870.203.653 19.885.253.750 1.379.720.631 12,01% 7.015.050.097 54,51% chƣa phân phối Tổng cộng nguồn vốn 327.387.937.477 353.075.749.423 382.360.104.908 25.687.811.946 7,85% 29.284.355.485 8,29% ( Nguồn số liệu: bảng cân đối kế tốn của phịng kế tốn Cơng ty cổ phần nội thất 190) Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 34
  47. Khố luận tốt nghiệp Nhận xét : *Về tài sản: Tổng tài sản cĩ xu hƣớng tăng năm 2013/2012 là 25.787.811.946 đồng ( tƣơng đƣơng với tỷ lệ 7,85%) ,năm 2014/2013 tăng số tiền là 29.284.355.485 đồng ( tƣơng đƣơng với tỷ lệ 8,29%) . Điều đĩ cho thấy quy mơ vốn của doanh nghiệp tăng.Trong năm 2013 ta thấy quy mơ tổng tài sản tăng là do sự tăng chủ yếu của các khoản phải thu của khách hàng tăng 22.526.171.071đồng ( tƣơng đƣơng 35,36%) và hàng tồn kho tăng số tiền 15.691.032.507đồng ( tƣơng đƣơng 25,55%).Năm 2014 quy mơ vốn tăng so với năm 2013 là 29.284.355.485 đồng (tƣơng đƣơng với tỷ lệ 8,29%) chủ yếu là do sự tăng của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các tài sản ngắn hạn khác,tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Trong tổng tài sản,tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 số tiền 33.068.994.845 đồng ( tƣơng đƣơng là 22,89%), năm 2014 so với năm 2013 tăng số tiền 40.415.371.214 đồng ( tƣơng đƣơng là 22,76%).Tài sản dài hạn năm 2013 so với năm 2012 giảm số tiền là 7.381.182.899 đồng ( tƣơng đƣơng 4,04%), năm 2014 so với năm 2013 giảm số tiền 11.131.015.729 đồng ( tƣơng đƣơng 6,34%). Trong 3 năm ta thấy cơ cấu vốn thay đổi tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên cịn tỷ trọng tài sản dài hạn giảm đi. Việc tăng tỷ trong ngắn hạn là do tăng tỷ trọng của hàng tồn kho và các khoản phải thu, giảm tỷ trọng tài sản dài hạn là do giảm tài sản cố định và giảm các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn.Việc tài sản ngắn hạn trong 3 năm tăng lên cịn tài sản dài hạn lại giảm đi là do doanh nghiệp tập trung nhiều hơn cho dịch vụ thƣơng mại cung cấp các sản phẩm nội thất và các mặt hàng vật liệu xây dựng,kinh doanh máy mĩc, thiết bị, vật tƣ kim khí,kinh doanh dịch vụ bến bãi và phá dỡ tàu cũ nên doanh nghiệp khơng đầu tƣ nhiều cho tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất sản phẩm nội thất và ống thép các loại, đĩng mới tàu và vận tải hàng hĩa.Mặc dù vậy việc tăng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn cĩ thể dẫn tới mất cân đối cơ cấu tài sản và dẫn đến nhiều rủi ro trong kinh doanh.Trong tƣơng lai doanh nghiệp cần cĩ sự điều chỉnh hợp lý hơn. Qua phân tích sự thay đổi về cơ cấu tài sản cho thấy tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp là khá hợp lý, vì việc tăng tổng tài sản là do doanh nghiệp đầu tƣ vào mở rộng sản xuất kinh doanh, loại bỏ các tài sản dài hạn khơng cần thiết nhằm sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Nhƣng cần phải cân đối lại cơ cấu tài sản của mình để cĩ sự hợp lý và khơng dẫn tới các rủi ro trong tƣơng lai. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 35
  48. Khố luận tốt nghiệp *Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm (2013/2102) tăng 25.687.811.946 đ ( tƣơng đƣơng với tỷ lệ là 7,85%) năm 2014 so với năm 2013 tăng số tiền là 29.284.355.485 đ ( tƣơng đƣơng với tỷ lệ 8,29%). Trong đĩ vốn chủ sở hữu tăng lên trong 3 năm nhƣng nợ phải trả chỉ tăng lên trong năm 2013 rồi tới năm 2014 lại giảm sút, chứng tỏ trong năm 2014 doanh nghiệp đang cĩ sự chuyển dịch theo xu hƣớng độc lập hơn về mặt tài chính. Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm (2013/2012) tăng số tiền 13.308.091.315 đ ( tƣơng đƣơng với 14,48%), nhƣng năm 2014 so với năm 2013 giảm số tiền là 2.730.694.612 đ ( tƣơng đƣơng với 2,60%). Trong năm 2013 sự tăng lên của nợ phải trả là do sự tăng lên chủ yếu của nợ ngắn hạn số tiền 20.204.905.515 đ và nợ dài hạn số tiền 6.916.814.200 đ. Nhƣng đến năm 2014 cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm điều đĩ đã dẫn tới sự giảm sút về nợ phải trả trong năm 2014. Vốn chủ sở hữu năm 2013 so với năm 2012 đã tăng số tiền là 12.379.720.631 đ ( tƣơng đƣơng với 5,26%), năm 2014 so với năm 2013 cĩ sự tăng mạnh về vốn chủ sở hữu số tiền là 32.015.050.097 đ ( tƣơng đƣơng với 12,92%). Vốn chủ sở hữu trong 3 năm đều cĩ xu hƣớng tăng lên và tăng mạnh trong năm 2014. Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu là do tăng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu và lợi nhuận chƣa phân phối giữ lại bổ sung vốn tăng lên.Việc huy động thêm nhiều vốn đầu tƣ của chủ sở hữu chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn cĩ lãi và đã tạo đƣợc niềm tin với cổ đơng. Qua phân tích xu hƣớng thay đổi của nguồn vốn ta thấy doanh nghiệp đang cĩ những chuyển biến tích cực trong năm 2014, doanh nghiệp đã giảm tỷ trọng nợ phải trả và tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu giúp doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính trong kinh doanh, nâng cao năng lực tài chính mở rộng sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 36
  49. Khố luận tốt nghiệp 2.6.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BẢNG 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 726.451.305.833 644.839.923.131 543.664.796.974 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 944.660.224 1.078.568.185 1.132.126.111 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 725.506.645.609 643.761.354.946 542.532.670.863 cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 659.534.200.560 590.064.271.955 499.556.925.969 5.Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh 65.972.445.049 53.697.082.991 42.975.744.894 doanh 6. Doanh thu hoạt động tài chính 23.340.105 31.619.688 279.769.754 7. Chi phí hoạt động tài chính 6.895.534.475 7.884.134.356 7.145.764.682 Trong đĩ : chi phí lãi vay 6.831.284.994 7.819.199.741 7.051.273.660 8. Chi phí bán hàng 22.391.142.572 17.113.369.194 13.130.632.614 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.458.352.419 12.971.292.762 11.247.535.619 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 23.250.755.688 15.759.915.367 11.731.581.733 doanh 11. Thu nhập khác 1.907.819.000 1.149.941.244 449.875.900 12. Chi phí khác 34.272.450 13. Lợi nhuận khác 1.907.819.000 1.115.668.794 449.875.900 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 25.158.574.688 16.875.584.161 12.181.457.633 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.534.886.431 4.218.896.040 3.045.364.408 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 19.623.688.257 12.656.688.121 9.136.093.225 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu ( Nguồn số liệu: Bảng báo cáo KQHĐKD từ phịng KT của Cơng ty CP nội thất 190) Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 37
  50. Khố luận tốt nghiệp BẢNG 7: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: Đồng Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Doanh thu bán hàng và cung 543.664.796.974 644.839.923.131 726.451.305.833 101.175.126.157 18,61% 81.611.382.702 12,66% cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 1.132.126.111 1.078.568.185 944.660.224 - 53.557.926 -4,73% -133.907.961 -12,42% 3. Doanh thu thuần về bán hàng 542.532.670.863 643.761.354.946 725.506.645.609 101.228.684.083 18,66% 81.745.290.663 12,70% và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 499.556.925.969 590.064.271.955 659.534.200.560 90.507.345.986 18,12% 69.469.928.605 11,77% 5.Lợi nhuận gộp từ hoạt động 42.975.744.894 53.697.082.991 65.972.445.049 10.721.338.097 24,95% 12.275.362.058 22,86% kinh doanh 6. Doanh thu hoạt động tài chính 279.769.754 31.619.688 23.340.105 - 248.150.066 -88,70% - 8.279.583 -26,18% 7. Chi phí hoạt động tài chính 7.145.764.682 7.884.134.356 6.895.534.475 738.369.674 10,33% - 988.599.881 -12,54% Trong đĩ : chi phí lãi vay 7.051.273.660 7.819.199.741 6.831.284.994 767.926.081 10,89% - 987.914.747 -12,63% 8. Chi phí bán hàng 13.130.632.614 17.113.369.194 22.391.142.572 3.982.736.580 30,33% 5.277.773.378 30,84% 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.247.535.619 12.971.292.762 13.458.352.419 1.723.757.143 15,33% 487.059.657 3,75% 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động 11.731.581.733 15.759.915.367 4.028.333.634 7.490.840.321 kinh doanh 23.250.755.688 34,34% 47,53% 11. Thu nhập khác 449.875.900 1.149.941.244 1.907.819.000 700.065.344 155,61% 757.877.756 65,91% 12. Chi phí khác 34.272.450 34.272.450 - 34.272.450 -100 % 13. Lợi nhuận khác 449.875.900 1.115.668.794 1.907.819.000 665.792.894 147,99% 792.150.206 71,00% 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 12.181.457.633 16.875.584.161 25.158.574.688 4.694.126.528 38,54% 8.282.990.527 49,08% 15. Chi phí thuế TNDN hiện 3.045.364.408 4.218.896.040 5.534.886.431 1.173.531.632 38,54% 1.315.990.391 31,19% hành 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 9.136.093.225 12.656.688.121 19.623.688.257 3.520.594.896 38,54% 6.967.000.136 55,05% 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu ( Nguồn số liệu: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của phịng KT Cơng ty CP nội thất 190) Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 38
  51. Khố luận tốt nghiệp Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở trên cho thấy: Doanh thutừ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với 2013 tăng 81.611.382.702 đ tƣơng ứng với 12,66 % cịn năm 2013 tăng so với 2012 số tiền 101.175.126.157 đ tƣơng ứng 18,61%. Trong khi đĩ các khoản giảm trừ năm 2013 giảm so với 2012 là 53.557.926 đ, năm 2014 giảm so với năm 2013 số tiền 133.907.961 đ.Doanh thu bán hàng tăng trong khi giảm giá hàng bán lại giảm chứng tỏ đây là một sự cố gắng lỗ lực vƣợt bậc của cơng ty, cơng ty đã khơng ngừng nâng cao cả chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm bằng.Tổng doanh thu tăng khiến doanh thu thuần cũng tăng năm 2013 so với năm 2012 tăng số tiền 101.228.684.083 đ tƣơng ứng 18,66%, năm 2014 tăng so với năm 2013 là 81.745.290.663 đ tƣơng ứng với 12,70%.Giá vốn hàng bán tăng năm 2013 so với 2012 số tiền 90.507.345 đ tƣơng ứng 18,12%, năm 2014 so với 2013 tăng số tiền là 69.469.928.605 đ tƣơng ứng 11,77%. Ta thấy cả doanh thu thuần và giá vốn hàng bán đều tăng nhƣng tốc độ tăng của doanh thu lại lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán,vì vậy mà lợi nhuận gộp tăng khá lớn năm 2013 so với năm 2012 là 24,95% cịn năm 2014 so với năm 2013 là 22,86%. Trong năm doanh nghiệp cịn cĩ thêm doanh thu hoạt động tài chính và một số thu nhập khác.Điều đĩ cho thấy quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng cĩ hiệu quả. Năm 2013 so với năm 2012 chi phí bán hàng tăng 3.982.736.580 đ tƣơng ứng 30,33%, năm 2014 so với 2013 chi phí bán hàng tăng số tiền 5.277.773.378 đ tƣơng ứng 30,84%. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng số tiền 1.723.757.143 đ tƣơng ứng tỷ lệ 15,33% cịn năm 2014 so với năm 2013 tăng số tiền 487.059.657 đ tƣơng ứng với 3,75%.Ta thấy chi phí của doanh nghiệp từ năm 2012 tới năm 2014 đều tăng là do doanh nghiệp mở rộng bộ máy quản lý và bán hàng đồng thời do sự tăng của lạm phát địi hỏi tăng lƣơng và tăng chi phí.Điều đĩ đã gây nhiều khĩ khăn cho cơng ty trong việc giảm chi phí. Lợi nhuận trước thuế:Trong kỳ doanh nghiệp cĩ thu nhập khác tăng cao, doanh thu tăng mặc dù chi phí tăng cao nhƣng lợi nhuận trƣớc thuế vẫn tăng khá cao,năm 2013 so với năm 2012 lợi nhuận trƣớc thuế tăng 38,54% và năm 2014 so với năm 2013 tăng 49,08%.Tuy chi phí tăng nhƣng lợi nhuận vẫn tăng cao chứng tỏ cơng ty vẫn làm ăn tốt và tiến triển theo các năm. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 39
  52. Khố luận tốt nghiệp 2.6.4 Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng 2.6.4.1 Phân tích nhĩm các chỉ số khả năng thanh tốn Nhĩm các chỉ tiêu này rất đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhƣ các nhà đầu tƣ, ngƣời cho vay, nhà cung cấp Phân tích tình hình thanh tốn của doanh nghiệp là xem xét tình hình thanh tốn giúp các nhà phân tích đánh giá đƣợc chất lƣợng hoạt động tài chính cũng nhƣ việc chấp hành kỷ luật. Theo nhƣ trong chƣơng 1, mục 1.4.2.1 trang 14, đã trình bày cơng thức tính các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh tốn của cơng ty. Trong phần này, tác giả xin đƣợc lấy ví dụ tính tốn cho một số các chỉ tiêu nhƣ sau: Chỉ tiêu (1): Khả năng thanh tốn tổng quát (2012) =327.287.937.477/91.897.454.455 = 3,561 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (2): Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn (2012) =144.470.172.349/84.483.305.810= 1,710 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (3): Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (2012) = (144.470.172.349- 61.410.644.584)/ 84.483.305.810 = 0,983 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (4): Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay (2012) = 19.232.731.293/7.051.273.660 =2,728 (Các năm khác tính tương tự). Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 40
  53. Khố luận tốt nghiệp Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty từ năm 2012 đến năm 2014 sẽ đƣợc phản ánh cụ thể qua bảng sau: BẢNG 8: PHÂN TÍCH NHĨM CÁC CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN Đơn vị: Đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản 327.287.937.477 353.075.749.423 382.360.104.908 2 Tổng nợ phải trả 91.897.454.455 105.205.545.770 102.474.851.158 3 Tài sản ngắn hạn 144.470.172.349 177.539.167.194 217.954.538.408 4 Tổng nợ ngắn hạn 84.483.305.810 104.708.211.325 101.998.485.159 5 Tài sản lƣu động 144.470.172.349 177.539.167.194 217.954.538.408 6 Hàng tồn kho 61.410.644.584 77.101.677.091 96.690.376.675 7 Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay 19.232.731.293 24.694.783.902 31.989.859.682 8 Lãi vay 7.051.273.660 7.819.199.741 6.831.284.994 Hệ số khả năng thanh tốn tổng 3,561 3,356 3,731 9 quát (9=1/2) Khả năng thanh tốn ngắn hạn 1,710 1,696 2,137 10 (10=3/4) Khả năng thanh tốn nhanh 0,983 0,959 1,189 11 (11=(5-6)/4 Hệ số khả năng thanh tốn lãi 2,728 3,158 4,683 12 vay (12=7/8) ( Nguồn số liệu: phịng kế tốn- Cơng ty cổ phần nội thất 190) Nhận xét:Nhìn vào bảng số liệu đã phân tích trên ta thấy: Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát: Qua 3 năm ta thấy hệ số thanh tốn tổng quát đều ở mức trên 3 chứng tỏ doanh nghiệp chƣa tận dụng tốt cơ hội chiếm dụng vốn. Khả năng thanh tốn tổng quát trong năm 2012 là 3,561 nghĩa là một đồng vốn vay đƣợc đảm bảo bằng 3,561 đồng tài sản. Hệ số này tăng lên 3,356 vào năm 2013 và tăng lên 3,731 vào năm 2014. Điều đĩ cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty ngày càng tốt lên nhƣng chỉ số cao làm cho việc sử dụng vốn chiếm dụng chƣa đạt hết hiệu quả.Hệ số thay đổi theo các năm là do sự biến động của tổng tài sản và nợ phải trả, năm 2013 tổng tài sản và nợ phải trả cĩ xu hƣớng tăng nhƣng tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản nên chỉ số khả năng thanh tốn tổng quát giảm.Nhƣng tới năm 2014 thì tốc độ tăng của nợ lại thấp hơn tốc độ tăng của tài sản nên chỉ số khả năng thanh tốn tăng lên. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 41
  54. Khố luận tốt nghiệp Khả năng thanh tốn ngắn hạn: Qua 3 năm ta thấy chỉ số khả năng thanh tốn năm 2013 giảm so với năm 2012 nhƣng tới năm 2014 lại cĩ sự tăng mạnh. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh tốn hiện hành của doanh nghiệp ở mức chƣa cao. Mặt khác, hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cao hay thấp cịn phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và kỳ hạn thanh tốn các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ.Năm 2012 một đồng tài sản ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 1,710 đ tài sản lƣu động, năm 2013 đảm bảo bằng 1,696 đ tài sản lƣu động thì năm 2014 một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 2,137 đ tài sản lƣu động. Khả năng thanh tốn nhanh: Khả năng thanh tốn nhanh trong 3 năm tăng lên từ 0,983 năm 2012 lên tới 0,959 vào năm 2013 và tăng tới 1,189 vào năm 2014.Mức hệ số khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp trong 3 năm dao động ở mức 1,chứng tỏ doanh nghiệp cĩ thể đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn kịp thời.Lƣợng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn nên làm cho khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cịn chƣa cao trong năm 2012 và năm 2013. Sang năm 2014 doanh nghiệp đã tăng đƣợc khả năng thanh tốn nhanh nhƣng hàng tồn kho vẫn cao làm ẩn chứa nhiều rủi ro tài chính cho doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần cĩ giải pháp thúc đẩy cơng tác bán hàng để giảm lƣợng hàng tồn xuống mức an tồn hơn. Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay: Nhận thấy 3 năm doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngày càng cĩ hiệu quả hơn, bằng chứng là khả năng thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp tăng theo các năm. Tuy nhiên theo đánh giá một doanh nghiệp hoạt động tốt thƣờng cĩ hệ số khả năng thanh tốn lãi vay từ 8 trở lên, nên cho thấy doanh nghiệp chƣa sử dụng tốt nguồn vốn vay một cách cĩ hiệu quả nhất. Hệ số thanh tốn lãi vay cho biết cơng ty sẵn sàng trả lãi đến mức nào. Năm 2012 khả năng thanh tốn lãi là 2,728 lần, sang năm 2013 tăng lên là 3,158 lần và tới năm 2014 con số này là 4,683 lần. Sự tăng lên của chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay là do doanh nghiệp hoạt động tốt lên làm cho lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay tăng lên. Kết luận: Các chỉ số về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp nhìn chung là ổn và cĩ xu hƣớng tốt lên, các chỉ số này đĩng gĩp vai trị quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ vào cơng ty đặc biệt là vốn đầu tƣ từ ngân hàng thƣơng mại. Các chỉ tiêu này giúp cho ngân hàng ra quyết định cĩ nên cho ngân hàng vay tiếp khơng và nếu cho vay thì bao nhiêu là đủ. Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 42
  55. Khố luận tốt nghiệp 2.6.4.2 Nhĩm chỉ số về cơ cấu vốn và tình hình đầu tƣ Phân tích cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp nếu chỉ dừng ở việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn sẽ khơng thể hiện đƣợc chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp khơng chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà cịn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Theo nhƣ chƣơng 1 mục 1.4.2.2 trang 15 đã đƣa ra các cơng thức đánh giá về cơ cấu vốn và tình hình đầu tƣ của doanh nghiệp.Trong phần này, tác giả xin đƣợc lấy ví dụ tính tốn cho một số các chỉ tiêu nhƣ sau: Chỉ tiêu (1): Hệ số vốn chủ (2012) = 235.490.483.022/327.287.937.477 = 0,720 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (2): Hệ số nợ (2012) = 91.897.454.455/327.287.937.477 = 0,268 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (3): Hệ số đảm bảo nợ (2012) = 235.490.483.022/91.897.454.455= 2,563 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (4): Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH (2012) = 182.917.765.128 /327.287.937.477 = 0,559 (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (5): Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 43
  56. Khố luận tốt nghiệp Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH (2012) = 144.470.172.349/327.287.937.477 = 0,441 (Các năm khác tính tương tự). Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình đầu tƣ của cơng ty từ năm 2012 đến năm 2014 sẽ đƣợc phản ánh cụ thể qua bảng sau: BẢNG 9: PHÂN TÍCH NHĨM CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ Đơn vị: Đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Vốn chủ sở hữu 235.490.483.022 247.820.370.653 279.885.253.750 2 Tổng nguồn vốn 327.287.937.477 353.075.749.423 382.360.104.908 3 Tổng nợ phải trả 91.897.454.455 105.205.545.770 102.474.851.158 4 Tài sản dài hạn 182.917.765.128 175.536.582.229 164.405.566.500 5 Tài sản ngắn hạn 144.470.172.349 177.539.167.194 217.954.538.408 6 Tổng tài sản 327.287.937.477 353.075.749.423 382.360.104.908 7 Hệ số vốn chủ (7=1/2) 0,720 0,702 0,732 8 Hệ số vốn vay (8=3/2) 0,268 0,298 0,281 9 Hệ số đảm bảo nợ (9=1/3) 2,563 2,356 2,731 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản 10 dài hạn (10=4/6) 0,559 0,497 0,430 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản 11 ngắn hạn (11=5/6) 0,441 0,503 0,570 ( Nguồn số liệu: phịng kế tốn) Nhận xét: Hệ số vốn chủ (Hc) cho biết trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì mức độ tham gia của vốn chủ nhƣ thế nào. Qua bảng trên ta thấy doanh nghiệp cĩ hệ số vốn chủ qua 3 năm cao trong tổng nguồn vốn (trên 70%). Chứng tỏ doanh nghiệp luơn tự chủ về mặt tài chính khơng bị phụ thuộc nhiều từ bên ngồi. Năm 2014 đạt giá trị cao nhất trong 3 năm là 0,732 và thấp nhất là năm 2013 với con số là 0,702. Hệ số vốn chủ của doanh nghiệp luơn ở mức cao là do nguồn vốn chủ của doanh nghiệp luơn đƣợc tăng theo các năm đảm bảo sự tự chủ tài chính cao và việc làm ăn ngày càng đi lên của doanh nghiệp. Hệ số nợ (Hv):Ta thấy hệ số nợ so với tài sản của Cơng ty cổ phần nội thất 190 cuối năm 2012 là 0,268 nghĩa là cứ 1 đồng đầu tƣ cho tài sản thì cĩ 0,268 đồng nợ. Năm 2014 là 0,281 tăng so với năm 2012 là 0,0 13và trong năm 2013 Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 44
  57. Khố luận tốt nghiệp hệ số nợ trên tổng tài sản tăng đến 0, 298. Sự biến động của hệ số nợ là do sự biến động của nợ phải trả và nguồn vốn của doanh nghiệp.Chỉ số cho thấy hệ số nợ của doanh nghiệp khơng cao nên mức độ tự chủ về mặt tài chính cao. Do vậy, Cơng ty cĩ nhiều cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay do sự tự chủ tài chính của mình. Hệ số đảm bảo nợ cho biết mức độ đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở hữu. Hệ số này cĩ sự biến động trong 3 năm là do sự biến động của hệ số nợ và hệ số vốn chủ. Năm 2012 thì 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo bằng 2,563 đồng vốn chủ sở hữu, năm 2013 thì 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo bằng 2,356 đồng vốn chủ. Nguyên nhân là do nợ phải trả và vốn chủ đều tăng nhƣng tốc độ tăng của nợ phải trả tăng nhanh hơn vốn chủ sở hữu. Sang năm 2014 thì 1 đồng vốn vay nợ đƣợc đảm bảo bằng 2,731 đồng vốn chủ. Trong 3 năm hệ số đảm bảo nợ của doanh nghiệp đều cao điều này rất thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn cho thấy sự quan trọng của tài sản dài hạn trong tổng vốn và hoạt động của cơng ty, tỷ suất đầu tƣ vào TSDH năm 2012 là 0,559 đơn vi, năm 2013 là 0,497 đơn vị và năm 2014 và 0,430 đơn vị. Do đặc thù của ngành và lĩnh vực hoạt động của cơng ty khá đa dạng nên tỷ suất đầu tƣ vào TSDH của cơng ty chiếm một phần khơng nhỏ trong tổng tài sản.Tài sản dài hạn của cơng ty đầu tƣ mua máy mọc thiết bị sản xuất và phƣơng tiện vận tải. Các giá trị của các năm cho thấy doanh nghiệp đang cĩ xu hƣớng giảm bớt hạng mục đầu tƣ này. Tỉ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn cĩ giá trị tăng dần trong 3 năm do doanh nghiệp giảm tỉ trọng đầu tƣ TSDH để chú trọng hơn vào đầu tƣ cho TSNH. Doanh nghiệp đang chuyển hƣớng kinh doanh nhiều mặt hàng hơn là chú trọng cho sản xuất cơng nghiệp nặng. Mặc dù tỷ trọng của TSDH và TSNH ở mức khơng chênh lệch nhiều nhƣng trong tƣơng lai doanh nghiệp cần cân đối lại cơ cấu tài sản hơn để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và tránh rủi ro tài chính trong tƣơng lai. 2.6.4.3 Nhĩm các chỉ số hoạt động Theo nhƣ chƣơng 1 mục 1.4.2.3 trang 16 đã trình bày về các cơng thức tính chỉ số hoạt động. Trong phần này, tác giả xin đƣợc lấy ví dụ tính tốn cho một số các chỉ tiêu nhƣ sau: Chỉ tiêu (1): Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 45
  58. Khố luận tốt nghiệp Vịng quay khoản phải thu (2012) = 542.532.670.863/ 61.849.935.049 = 8,772 (vịng) (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (2): Kỳ thu tiền (2012) = 360/8,772 = 41,041 ( ngày/vịng) (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (3): Vịng quay hàng tồn kho(2012) = 499.556.925.969/58.715.902.166= 8,508 (vịng) (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (4): Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (2012) = 360/8,508 = 42,313 (ngày/ vịng) (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (5): Vịng quay vốn lƣu động (2012)= 542.532.670.863/131.291.675.256,50 = 4,132 (vịng) (Các năm khác tính tương tự). Chỉ tiêu (6): Hiệu suất sử dụng vốn cố định (2012) = 542.532.670.863/186.458.882.564 =2,910 (Các năm khác tính tương tự). Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 46
  59. Khố luận tốt nghiệp Chỉ tiêu (7): Vịng quay tổng vốn (2012) =542.532.670.863/318.773.872.397 = 1,702 (vịng) (Các năm khác tính tương tự). Các chỉsố hoạt động của cơng ty từ năm 20012 đến năm 2014 sẽ đƣợc phản ánh cụ thể qua bảng sau: BẢNG 10: NHĨM CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG Đơn vị: Đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Doanh thu thuần 542.532.670.863 643.761.354.946 725.506.645.609 2 Các khoản phải thu bình quân 61.849.935.049 74.962.955.634 92.128.870.116 3 Số ngày trong kỳ( ngày) 360 360 360 4 Giá vốn hàng bán 499.556.925.969 590.064.271.955 659.534.200.560 5 Hàng tồn kho BQ 58.715.902.166 67.908.789.628 86.896.026.883 Vốn lƣu động bình quân 6 131.291.675.256,50 161.004.669.772 197.746.852.801 trong kỳ Vốn cố định bình quân trong 7 kỳ 186.458.882.564 180.997.732.397 172.701.649.448 8 Tổng vốn bình quân trong kỳ 318.773.872.397 340.231.843.450 367.717.927.166 Vịng quay khoản phải thu 9 8,772 8,588 7,875 (9=1/2) Kỳ thu tiền( ngày/vịng) 10 41,041 41,920 45,715 (10=3/9) 11 Vịng quay HTK (11=4/5) 8,508 8,689 7,590 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 12 42,313 41,431 47,431 (12=3/11) Vịng quay vốn lƣu động 13 4,132 3,998 3,669 (13=1/6) Hiệu suất sử dụng vốn cố 14 2,910 3,557 4,201 định (14=1/7) Vịng quay tồn bộ vốn 15 1,702 1,892 1,973 (15=1/8) ( Nguồn số liệu: Phịng kế tốn- Cơng ty cổ phần nội thất 190) Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 47
  60. Khố luận tốt nghiệp Nhận xét: Vịng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền: Số vịng quay khoản phải thu càng cao thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh. Tỷ số vịng quay khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Qua bảng trên ta thấy khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp đang bị chậm dần do số vịng quay khoản phải thu giảm đi. Kỳ thu tiền cho biết để thu hồi đƣợc các khoản phải thu cần một thời gian bao nhiêu. Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngƣợc lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì cĩ dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trƣớc kế hoạch về thời gian. Trong 3 năm 2012- 2014 thì kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp cĩ số ngày của một vịng quay ngày càng tăng làm chậm tốc dộ quay vịng vốn. Năm 2012 vịng quay khoản phải thu quay đƣợc 8,772 vịng mỗi vịng thu tiền mất 41,041 ngày thì năm 2013 vịng quay khoản phải thu là 8,588 vịng và mỗi vịng quay mất 41,920 ngày đến năm 2014 vịng quay khoản phải thu giảm chỉ cịn 7,875 vịng và mất 45,715 ngày thì mới quay hết một vịng quay khoản phải thu.Đây là phần lớn là do chính sách bán chịu của doanh nghiệp để đẩy mạnh cơng tác bán hàng. Vịng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho: Theo kết quả phân tích trên ta thấy năm 2012 trong kỳ vịng tồn kho quay đƣợc 8,508 vịng mỗi vịng quay mất 42,313 ngày, năm 2013 vịng tồn kho quay đƣợc 8,689 vịng và mỗi vịng quay mất 41,431 ngày, đến năm 2014 vịng quay hàng tồn kho giảm chỉ cịn 7,590 vịng trong kỳ và mất 47,431 ngày để quay hết một vịng quay hàng tồn kho. Nhƣ vậy ta thấy năm 2014 so với năm 2012 và năm 2013 thì hàng tồn kho đã quay đƣợc ít vịng hơn và số ngày trong kỳ luân chuyển hàng tồn kho cao hơn, điều này là một dấu hiệu khơng tốt cho thấy sự gia tăng của hàng tồn kho làm tăng chi phí bảo quản và bến bãi đồng thời vịng thu hồi vốn chậm hơn. Vì vậy doanh nghiệp cần sử dụng tốt nhiều chính sách bán hàng tốt để đẩy mạnh sản lƣợng hàng hĩa tiêu thụ, đồng thời nâng cao hơn nữa chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp. Vịng quay vốn lưu động trong kỳ : Qua bảng trên ta thấy số vịng quay vốn lƣu động trong 3 năm giảm đi do sự tăng lên của vốn lƣu động nhiều hơn mức độ tăng của doanh thu thuần.Năm 2012 vốn lƣu động quay đƣợc 4,132 vịng, năm 2013 quay đƣợc 3,998 vịng cịn Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 48
  61. Khố luận tốt nghiệp năm 2014 quay đƣợc 3,669 vịng.Tốc độ vịng quay vốn lƣu động giảm đi chủ yếu là do hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng, vì vậy doanh nghiệp cần cĩ biện pháp dẩy nhanh vịng quay vốn lƣu động. Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng vốn cổ định trong 3 năm tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn cố định ngày càng hiệu quả hơn. Năm 2012 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2,910, năm 2013 hiệu suất tăng lên là 3,557 sang năm 2014 thì con số tăng lên là 4,201. Hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên là do vốn cố định bình quân trong kỳ tăng lên và doanh thu tăng nhƣng mức tăng của doanh thu cao hơn mức tăng của vốn cố định làm hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng. Trong 3 năm hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 1,291, đây là một cố gắng và thành quả của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn cố định. Vịng quay tồn bộ vốn: Chỉ tiêu cho biết một đơn vị vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt, gĩp phần nâng cao khả năng đầu tƣ của chủ doanh nghiệp. Tỷ số càng lớn càng thể hiện khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh hơn,tạo điều kiện hạn chế vốn dự trữ,bị chiếm dụng, .Hiệu suất sử dụng vốn của cơng ty tăng từ 1,702 lên 1,973. Qua bảng trên ta thấy cùng một đồng vốn bỏ ra nhƣng năm 2012tạo ra 1,702 đ doanh thu thuần cịn năm 2013 tạo ra 1,892 đ doanh thu thuần so với năm 2014 là 1,973 đ doanh thu thuần. Nguyên nhân của sự thay đổi là do tổng vốn bình quân tăng lên và doanh thu thuần cũng tăng nhƣng mức độ tăng của doanh thu lớn hơn mức độ tăng của vốn lên hiệu suất sử dụng tài sản vẫn tăng.Qua 3 năm ta thấy cơng ty đầu tƣ máy mĩc thiết bị và mở rộng cho sản xuất là cĩ hiệu quả mang lại doanh thu tăng. 2.6.4.4 Nhĩm chỉ số về khả năng sinh lời Theo nhƣ chƣơng 1 mục 1.4.2.4 trang 18 đã đƣa ra các cơng thức tính về nhĩm chỉ số khả năng sinh lời của cơng ty. Trong phần này, tác giả xin đƣợc lấy ví dụ tính tốn cho một số các chỉ tiêu nhƣ sau: Chỉ tiêu (1): ROS (2012) = 9.136.093.225/ 542.532.670.863 = 0,017 (Các năm khác tính tương tự). Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang - Lớp: QT1501T 49