Khóa luận Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Phạm Thị Thùy Linh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Phạm Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phat_trien_doanh_nghiep_vua_va_nho_de_dap_ung_nhu.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Phạm Thị Thùy Linh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp : Anh 1 Khóa : K41A - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội, 11/ 2006
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. ASEAN: Asociation of SouthEast Asia Nations. 2. APEC: Asia Pacific Economic Coorperation 3. CCNLN: Cụm công nghiệp làng nghề. 4. DNV&N: Doanh nghiệp vừa và nhỏ. 5. JBIC: Japanese Bank for International Coorperation. 6. IMF: International Money Fund. 7. HTX: Hợp tác xã. 8. WTO: World Trade Organisation. 9. R&D: Research and Develop. 10. UNDP: United Nations Development Program.
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Lêi nãi ®Çu 1 ch•¬ng I: Tæng quan vÒ Doanh nghiÖp võa vµ nhá vµ vai trß cña Doanh nghiÖp võa vµ nhá ®èi víi ph¸t triÓn kinh tÕ 4 I. Tæng quan vÒ doanh nghiÖp võa vµ nhá 4 1. TÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan cña sù xuÊt hiÖn, tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña DNV&N trong nÒn kinh tÕ 4 2. Kh¸i niÖm doanh nghiÖp võa vµ nhá 6 3. §Æc ®iÓm vµ tÝnh chÊt cña DNV&N 7 II. Vai trß cña DNV&N ®èi víi ph¸t triÓn kinh tÕ 9 1. Vai trß cña DNV&N trong nÒn kinh tÕ c¸c n•íc 9 1.1. §ãng gãp vµo t¨ng tr•ëng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ 11 1.2. T¹o sù ra n¨ng ®éng vµ hiÖu qu¶ cho nÒn kinh tÕ 11 1.3. Khai th¸c tiÒm n¨ng rÊt phong phó trong d©n c• 12 1.4. Gãp phÇn quan träng vµo viÖc t¨ng nguån hµng xuÊt khÈu, n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh trªn thÞ tr•êng quèc tÕ 12 1.5. Gi¶i quyÕt viÖc lµm, t¨ng thu nhËp cho ng•êi lao ®éng, gãp phÇn æn ®Þnh x· héi 14 1.6. Huy ®éng vèn vµ tËn dông c¸c nguån lùc x· héi kh¸c 14 1.7. Gãp phÇn quan träng vµo viÖc t¹o lËp sù ph¸t triÓn c©n ®èi vµ hoµn thiÖn c¬ cÊu kinh tÕ. 15 1.8. Lµ tiÒn ®Ò t¹o ra c¸c doanh nghiÖp lín, ®ång thêi lµm lµnh m¹nh m«i tr•êng kinh doanh 16 2. Vai trß cña DNV&N ®èi víi ph¸t triÓn kinh tÕ cña mét sè n•íc trªn thÕ giíi 17 2.1. DNV&N §µi Loan ®Èy m¹nh xuÊt khÈu, ®¸p øng nhu cÇu h•íng ngo¹i cña nÒn kinh tÕ trong giai ®o¹n c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n•íc 17 2.2. DNV&N Mü lµ “vïng ®Öm cho c¸c có sèc chu kú kinh doanh” ®ång thêi t¹o ®éng lùc trùc tiÕp cho t¨ng tr•ëng kinh tÕ 20 2.3. DNV&N Italia ®ãng vai trß chñ chèt trong ho¹t ®éng xuÊt khÈu, lµ “nguån lùc kinh tÕ then chèt vµ chiÕn lîc” trong c«ng nghiÖp - trô cét chÝnh cña nÒn kinh tÕ Italia. 22
- 2.4. DNV&N t¹o nÒn t¶ng cho m« h×nh kinh tÕ “nhÞ nguyªn” - mét m« h×nh kinh tÕ ®éc ®¸o ®· lµm nªn “kú tÝch NhËt B¶n” 24 ch•¬ng II: Ph¸t triÓn doanh nghiÖp võa vµ nhá ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay 27 I. §Æc ®iÓm cña nÒn kinh tÕ ViÖt Nam vµ sù cÇn thiÕt ph¶i ph¸t triÓn DNV&N ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ trong giai ®o¹n hiÖn nay 27 1. Kh¸i qu¸t vÒ nÒn kinh tÕ viÖt nam sau 20 n¨m ®æi míi 27 2. Nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay vµ sù cÇn thiÕt ph¶i ph¸t triÓn DNV&N ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ®ã 31 II. thùc tr¹ng ph¸t triÓn DNV&N §Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ ViÖt nam trong giai ®o¹n hiÖn nay 40 1. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn cña DNV&N ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ 40 1.1 Sù gia t¨ng sè l•îng DNV&N trong nÒn kinh tÕ ViÖt Nam 40 1.2. N¨ng lùc c¹nh tranh vµ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña DNV&N 42 1.3. §ãng gãp cña c¸c DNV&N ®èi víi nÒn kinh tÕ ViÖt Nam 47 2. Thùc tr¹ng hç trî cña nhµ n•íc ®èi víi ph¸t triÓn DNV&N vµ nh÷ng khã kh¨n, v•íng m¾c cßn tån t¹i 53 2.1. C¬ quan qu¶n lý vµ hç trî cña nhµ n•íc ®èi víi ph¸t triÓn DNV&N ë ViÖt Nam 53 2.2. ThÓ chÕ chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn DNV&N ë ViÖt Nam 57 2.3 Nh÷ng khã kh¨n, v•íng m¾c cßn tån t¹i trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn doanh nghiÖp võa vµ nhá 61 ch•¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn doanh nghiÖp võa vµ nhá ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay 66 I. ®Þnh h•íng chung ph¸t triÓn DNV&N ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ 66 1. N©ng cao tÇm nhËn thøc vÒ vai trß cña DNV&N trong ph¸t triÓn kinh tÕ 66 2. Ph¸t triÓn DNV&N m¹nh c¶ vÒ sè l•îng vµ chÊt l•îng 66
- 3. •u tiªn ph¸t triÓn DNV&N ë n«ng th«n 67 4. §Æc biÖt khuyÕn khÝch ph¸t triÓn doanh nghiªp võa vµ nhá trong ngµnh c«ng nghiÖp phô trî 68 5. Ph¸t triÓn DNV&N s¶n xuÊt c«ng nghiÖp phô trî trong mèi liªn kÕt chÆt chÏ víi doanh nghiÖp lín 69 6. Ngiªn cøu thµnh lËp mét sè khu c«ng nghiÖp võa vµ nhá vµ c¸c côm c«ng nghiÖp lµng nghÒ dµnh riªng cho DNV&N 69 II. Kinh nghiÖm ph¸t triÓn DNV&N cña mét sè n•íc trªn thÕ giíi 70 1. Bµi häc kinh nghiÖm cña NhËt B¶n. 70 2. Bµi häc vÒ sù hç trî ph¸t triÓn DNV&N cña ChÝnh phñ Mü 73 III. Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn DNV&N ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay 74 1. C¸c gi¶i ph¸p nh»m gia t¨ng sè l•îng DNV&N trong nÒn kinh tÕ 74 2. Nhãm gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao n¨ng lùc vµ hiÖu qu¶ kinh doanh cña DNV&N. 77 2.1. Nhãm gi¶i ph¸p n©ng cao n¨ng lùc tµi chÝnh cña DNV&N 77 2.2. Nhãm gi¶i ph¸p n©ng cao n¨ng lùc c«ng nghÖ cña DNV&N 79 2.3. Nhãm gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao n¨ng lùc qu¶n lý vµ chÊt l•îng nguån nh©n lùc cho c¸c DNV&N 83 3. C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn DNV&Ntrong c¸c ngµnh c«ng nghiÖp phô trî 88 4. C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn DNV&Në c¸c lµng nghÒ truyÒn thèng 90 5. C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn DNV&N ë vïng n«ng th«n 94 KÕt luËn 96 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 97 PHỤ LỤC
- LỜI NÓI ĐẦU Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế từ năm 1986 và đặc biệt từ khi tiến hành những cải cách thị trường toàn diện năm 1989, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự khởi sắc với những con số tăng trưởng ấn tượng về GDP, kim ngạch xuất khẩu, tăng trưởng sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, những thành tích của Việt Nam phải được đặt trong quan hệ so sánh với các nước khác. Nhìn chung, cho đến nay, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, về cơ bản Việt Nam vẫn là một nước nghèo. Do đó, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế đất nước vẫn là mục tiêu hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta. Mặt khác, hạt nhân của mỗi nền kinh tế chính là các doanh nghiệp. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng là do sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quyết định. Vì vậy, để phát triển kinh tế chúng ta cần có chính sách và chiến lược phát triển đúng đắn với mỗi loại hình doanh nghiệp. Sự phát triển của kinh tế thị trường đầu thế kỷ 20 đã làm biến đổi mạnh mẽ nền kinh tế thế giới nói chung và ở từng nước, từng khu vực nói riêng. Nhiều mô hình doanh nghiệp đã được thử nghiệm và đem lại thành công bất ngờ. Trong đó nổi bật là mô hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù mang cái tên khiêm tốn “vừa và nhỏ” song vai trò của các doanh nghiệp này thực sự không nhỏ chút nào, đối với cả những nước có tiềm năng kinh tế mạnh như Nhật Bản, Mỹ, Italia đến những nước NICs năng động hiện nay như Hàn Quốc, Đài Loan và cả những nước đang phát triển như Malaixia, Philippin Ở nước ta, trong những thành tựu kinh tế quan trọng từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, không thể không nhắc tới những đóng góp to lớn 1
- của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tỷ lệ đóng góp ngày càng cao vào tổng thu nhập quốc dân và sự phát triển ngày càng rộng lớn ở khắp mọi miền đất nước của loại hình doanh nghiệp này cho thấy vai trò không thể thiếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, cho đến nay, công cuộc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa được hoạch định rõ ràng với những chương trình phát triển cụ thể, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Do đó, chưa phát huy được tiềm năng to lớn của loại hình doanh nghiệp này trong việc đáp ứng các nhu cầu cầu đó. Đại đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn làm hạn chế khả năng cạnh tranh cũng như tiềm năng to lớn của loại hình doanh nghiệp này. Nhận thấy ý nghĩa thiết thực của vấn đề này, em đã chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế” cho Khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của Khoá luận nhằm nghiên cứu, làm rõ vai trò và tiềm năng to lớn của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đồng thời đưa ra một số giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp này để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đó. Trong Khoá luận, em đã làm rõ vai trò của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung đối với phát triển kinh tế, cụ thể hoá các nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đi sâu phân tích thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam để làm rõ khả năng của loại hình doanh nghiệp này trong việc đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Cuối cùng, em xin kiến nghị một số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Viêt Nam trong giai đoạn hiện nay. 2
- Về phạm vi và đối tượng nghiên cứu, Khoá luận chỉ tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam, mà không đề cập đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Thích ứng với nội dung và giới hạn của đề tài, bố cục Khoá luận gồm ba phần chính sau: Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với phát triển kinh tế Phần 2: Phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của việt Nam trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, do đây còn là một đề tài mới mẻ, hơn nữa do thời gian và trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên Khoá luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được những đóng góp quý báu từ Thầy, Cô và mong nhận được những ý kiến hữu ích từ bạn bè để tác phẩm của mình được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo – PGS. TS. Vũ Sĩ Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này với nhiều lời khuyên, ý kiến đóng góp hữu ích; cảm ơn các cô, chú, anh, chị tại Viện nghiên cứu kinh tế trung ương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu nghiên cứu. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thuỳ Linh A1- K41- KTNT 3
- CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1. Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của DNV&N trong nền kinh tế Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn tiền sử (C.Mác gọi là sản xuất hàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và ngƣời thợ. Ngƣời sản xuất hàng hoá là ngƣời sở hữu tƣ liệu sản xuất, vừa là ngƣời lao động trực tiếp vừa là ngƣời quản lý và tiêu thụ sản phẩm làm ra. Đó là loại hình doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, hay còn gọi là doanh nghiệp cực nhỏ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số ngƣời nhờ vào tài năng và vận may đã thành đạt, mở rộng đƣợc quy mô sản xuất kinh doanh, đến một giai đoạn nào đó lực lƣợng lao động của gia đình không đảm đƣơng đƣợc hết công việc họ sẽ thuê ngƣời làm và trở thành ông chủ. Ngƣợc lại, một bộ phận lớn ngƣời sản xuất hàng hoá khác do không may mắn hoặc kém cỏi dẫn đến thua lỗ triền miên, buộc phải bán tƣ liệu sản xuất và trở thành ngƣời làm thuê. Trong giai đoạn đầu, các ông chủ và ngƣời thợ cùng trực tiếp lao động với nhau và ngƣời làm thuê thƣờng là bà con họ hàng và láng giềng của ông chủ. Về sau mở rộng ra đến những ngƣời ở xa đến. Các nhà nghiên cứu thƣờng xếp các doanh nghiệp này vào phạm trù DNV&N. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, những doanh nghiệp thành đạt tiếp tục phát triển về quy mô, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhu 4
- cầu về vốn và nhân lực ngày càng tăng thôi thúc các doanh nhân thuê thêm nhân lực, góp vốn thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần. Bằng nhiều hình thức liên kết ngang, dọc hoặc hỗn hợp nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn hình thành và phát triển. Nền kinh tế quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn, bé tạo thành. Phần đông các doanh nghiệp lớn trƣởng thành và phát triển từ các DNV&N. Quy luật đi từ nhỏ đến lớn là con đƣờng tất yếu của sự phát triển bền vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng và trong quá trình công nghiệp hoá. Đồng thời, sự tồn tại đan xen và kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế khắc phục đƣợc tính đơn điệu, sơ cứng, tạo nên tính phong phú, linh hoạt, đáp ứng đƣợc các xu hƣớng phát triển đi lên và những biến đổi nhanh chóng của thị trƣờng trong điều kiện của cuộc các mạng kkoa học - công nghệ hiện đại, đảm bảo tính hiệu quả chung của toàn nền kinh tế. Để phát triển nền kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá không thể không có các doanh nghiệp lớn, vốn nhiều, kỹ thuật hiện đại. Tuy nhiên, ngoài việc xây dựng các doanh nghiệp quy mô lớn cần thiết chúng ta cũng phải thực hiện các biện pháp tăng khả năng tích tụ và tập trung của các DNV&N, tạo điều kiện cho chúng nhanh chóng vƣơn lên trở thành các doanh nghiệp lớn. Hơn nữa, việc duy trì và phát triển một số lƣợng lớn các DNV&N trong nền kinh tế cũng là một trong những yếu tố cần thiết để đạt đƣợc sự phát triển bền vững. DNV&N có phạm vi phân bố rộng khắp, có khả năng đáp ứng các nhu cầu nhỏ lẻ và năng động nhạy bén hơn trƣớc những thay đổi của thị trƣờng. Do đó, các doanh nghiệp này thƣờng chuyển hƣớng nhanh trong thời kỳ suy thoái kinh tế, làm nên bƣớc đệm vững chắc cho sự phát triển kinh tế Nhƣ vậy, trong một nền kinh tế có sự liên kết hợp lý giữa doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn thì DNV&N còn là chỗ dựa vững chắc cho 5
- các doanh nghiệp lớn. Sự kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp trong từng ngàng cũng nhƣ trong toàn nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến phát triển DNV&N là phù hợp với xu thế chung và thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta hiện nay. 2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Khái niệm DNV&N đã đƣợc biết đến trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ 20 và khu vực các DNV&N đƣợc các nƣớc quan tâm phát triển từ những năm 50 của thế kỷ 20. Nhìn chung, khái niệm này đƣợc sử dụng nhƣ là một định nghĩa bởi các con số thống kê. Ranh giới giữa DNV&N và các doanh nghiệp lớn thƣờng đƣợc xác định bằng các chỉ tiêu về vốn, lao động, doanh thu, lợi nhuận Những chỉ số này có thể khác nhau giữa các nƣớc và các khu vực khác nhau. Ở Đức, DNV&N là các doanh nghiệp có số lƣợng lao động không quá 500 ngƣời hoặc số vốn không quá 50 triệu Euro, trong khi theo quy định của Liên Minh Châu Âu (EU) thì các doanh nghiệp có số vốn không quá 43 triệu euro hoặc sử dụng không quá 250 lao động sẽ nằm trong khối các DNV&N. Ở Việt Nam, khái niệm DNV&N mới đƣợc biết đến từ năm 1990. Trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp đƣợc chia thành doanh nghiệp loại 1, doanh nghiệp loại 2, doanh nghiệp loại 3 với tiêu chí phân loại chủ yếu là số lao động trong biên chế và phân theo cấp trung ƣơng - địa phƣơng. Trong đó DNV&N gần nhƣ tƣơng ứng với doanh nghiệp loại 2 và loại 3. Ngày 20/6/1998, Chính phủ đã có công văn số 681/CP-KCN về định hƣớng chiến lƣợc và chính sách phát triển DNV&N. Theo công văn này thì “DNV&N là những doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng và lao động thường xuyên dưới 200 người”. Việc áp dụng một trong hai tiêu chí hoặc cả hai tiêu chí này tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, ngành, lĩnh vực. Đây có thể đƣợc coi là văn bản đầu tiên đƣa ra tiêu chí xác 6
- định DNV&N, là cơ sở cho phép thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho khu vực này. Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành nghị định số 90/2001/NĐ- CP về trợ giúp phát triển DNV&N. Theo quy định của Nghị định này “ DNV&N là đơn vị kinh doanh độc lập theo luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quá 10 tỉ đồng và/hoặc sử dụng lao động trung bình hằng năm không quá 300 người”. Tất cả các doanh nghiệp tƣ nhân, nhà nƣớc, hộ gia đình đều thuộc đối tƣợng điều chỉnh của luật này nếu họ đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức quy định về DNV&N, là cơ sở để thực hiện các chính sách và các biện pháp hỗ trợ cho các DNV&N. Từ đó đến nay khái niệm DNV&N đƣợc hiểu và áp dụng thống nhất trong cả nƣớc. 3. Đặc điểm và tính chất của DNV&N Từ các khái niệm DNV&N ở trên chúng ta thấy hầu hết các nƣớc coi DNV&N là một loại hình doanh nghiệp không đƣợc phân biệt theo hình thức sở hữu mà đƣợc phân biệt trên khía cạnh quy mô nhiều hơn. Các DNV&N là các doanh nghiệp có qui mô về vốn nhỏ, do đó, doanh thu và lợi nhuận không lớn và hầu hết hoạt động trong các ngành sử dụng nhiều lao động. Cũng nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác, DNV&N có những đặt tính nhất định trong quá trình hình thành và phát triển. Hầu hết các học giả nhất trí rằng loại hình DNV&N có các ƣu điểm và nhƣợc điểm sau đây: Ƣu điểm: So sánh với các loại hình doanh nghiệp khác đang tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế nhƣ các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty, các công ty đa quốc gia thì DNV&N có các ƣu điểm nhƣ: - Dễ khởi nghiệp, hầu hết các DNV&N đều có thể bắt đầu hoạt động ngay sau khi có ý tƣởng kinh doanh và một số ít vốn cũng nhƣ lao động nhất 7
- định. Loại hình doanh nghiệp này gần nhƣ không đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn ngay trong giai đoạn đầu. Rất nhiều doanh nghiệp lớn, các công ty đa quốc gia trên thế giới đi lên từ những DNV&N. - Linh hoạt, vì hoạt động với qui mô nhỏ nên hầu hết các DNV&N đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi trƣờng. Trong một số trƣờng hợp các DNV&N còn năng động trong việc đón đầu những biến động đột ngột của thể chế, chính sách quản lý kinh tế xã hội, hay các dao động đột biến trên thị trƣờng. Trên giác độ thƣơng mại, nhờ tính năng động này mà các DNV&N dễ dàng tìm kiếm những thị trƣờng ngách và gia nhập thị trƣờng này khi thấy việc kinh doanh trở lên khó khăn và kém hiệu quả hơn. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nền kinh tế đang phát triển hoặc chuyển đổi. - Lợi thế so sánh trong cạnh tranh, so với các doanh nghiệp lớn, DNV&N có lợi thế so sánh trong cạnh tranh đó là khả năng phát huy những nguồn lực đầu vào nhƣ lao động hay tài nguyên hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác và phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa phƣơng. Rất nhiều DNV&N của Việt Nam và thế giới đã từng bƣớc trƣởng thành và lớn mạnh khi khai thác các nguồn sẵn có của địa phƣơng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ còn có nhiều lợi thế hơn các doanh nghiệp lớn trong việc theo sát nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, qua đó sáng tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. - Tạo ra các tác động ngoại lai. Trên giác độ kinh tế thì DNV&N tạo ra các tác động ngoại lai rất mạnh cả tích cực và tiêu cực. Với lợi thế trong việc khai thác các nguồn lực sẵn có của địa phƣơng, đặc biệt là ngành có sử dụng nhiều lao động, DNV&N góp phần tạo công ăn việc làm cũng nhƣ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cƣ tại địa phƣơng hoặc duy trì, bảo vệ các nét văn hoá truyền thống của dân tộc. Bên cạnh đó, việc phát triển các DNV&N còn có các lợi ích nhƣ giảm khoảng cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, giảm sự 8
- cách biệt giữa thành thị và nông thôn qua đó góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội và giúp chính phủ giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội khác. Nhƣợc điểm: Bên cạnh các ƣu điểm đƣợc kể ra ở trên, các DNV&N còn có các điểm yếu nhất định nhƣ: - Thiếu các nguồn lực để tiến hành các công trình hoặc các dự án đầu tƣ lớn, các dự án đầu tƣ công cộng. - Các DNV&N không có các lợi thế kinh tế theo qui mô và ở một số nƣớc nhất định loại hình doanh nghiệp này thƣờng yếu thế hơn trong các quan hệ với ngân hàng, với Chính phủ và giới báo chí cũng nhƣ thiếu sự ủng hộ của công chúng. Nhiều DNV&N bị phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp lớn trong quá trình phát triển. - Đứng ở giác độ nhất định thì các DNV&N vì rất rễ khởi nghiệp nên chịu nhiều rủi ro trong kinh doanh. Kinh nghiệm ở nhiều nƣớc cho thấy càng nhiều DNV&N ra đời thì cũng có nhiều DNV&N bị phá sản. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm của nhiều nhà kinh tế thì các DNV&N có tỷ lệ phá sản và thất bại cao trong năm hoạt động thứ tƣ. Và các doanh nghiệp do nam giới quản lý thƣờng có tỷ lệ thất bại cao hơn các doanh nghiệp đƣợc quản lý và điều hành bởi các chủ doanh nghiệp nữ. Bên cạnh các tác động ngoại lai tích cực thì các DNV&N cũng gây ra không ít các ảnh hƣởng ngoại lai tiêu cực trong nền kinh tế nhƣ do ít vốn, hầu hết các doanh nghiệp không quan tâm đầy đủ tới việc bảo vệ môi trƣờng. II. VAI TRÒ CỦA DNV&N ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế các nước Có một trƣờng phái tại một số Viện phát triển kinh tế quốc tế cho rằng về phát triển kinh tế thì “nhỏ là đẹp”. Nền kinh tế thế giới càng lớn và rộng 9
- mở hơn, thì các công ty nhỏ và trung bình sẽ càng thống trị nhiều hơn1. Chính vì vậy, DNV&N cần phải đƣợc phát huy vì chúng nhỏ. Nhƣng trƣờng phái đó không đƣợc các tác giả bây giờ ủng hộ. Cần ủng hộ sự làm ăn có hiệu quả hơn là bất kỳ một hình thức tổ chức công nghiệp nào. Cho nên tầm quan trọng của DNV&N không phải bởi quy mô của nó, mà ở chỗ nó tận dụng tính quy mô đó để đem lại những lợi ích gì cho xã hội. Trên thế giới, ngƣời ta đã thừa nhận rằng DNV&N đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nƣớc. Tuy nhiên, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nƣớc mà vai trò của DNV&N cũng thể hiện khác nhau. Ở các nƣớc công nghiệp phát triển cao nhƣ CHLB Đức, Nhật bản, Mỹ mặc dù có nhiều công ty lớn, đa hay xuyên quốc gia nhƣng vai trò của DNV&N trong nền kinh tế quốc dân của những nƣớc này là không thể phủ nhận đƣợc. CHLB Đức là một quốc gia hùng mạnh nhƣng DNV&N có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy các ngành nghề truyền thống, là vốn quý và niềm tự hào của dân tộc Đức. Ở Nhật bản, DNV&N đƣợc coi là nguồn lực đảm bảo cho sức sống của nền kinh tế, là bộ phận quan trọng trong cơ cấu quy mô nhiều tầng của các doanh nghiệp. Đối với các nƣớc đang và chậm phát triển, ngoài vai trò tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trƣởng kinh tế, DNV&N còn đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá đất nƣớc, xoá đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề xã hội Đặc biệt với các nƣớc Châu Á nhƣ: Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, DNV&N còn có vai trò tích cực trong việc chống đỡ các tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế, xã hội và từng bƣớc khôi phục kinh tế. 1 John Naisbitt - Nghịch lý toàn cầu Nxb Thế giới, tr. 27-28 10
- Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế quốc dân đƣợc thể hiện ở các mặt sau: 1.1. Đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế DNV&N chiếm tỉ lệ tuyệt đối về số lƣợng trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của các nƣớc. Theo tiêu chí xác định DNV&N, số doanh nghiệp này ở các nƣớc chiếm tỉ lệ từ 90-99% trong tổng số các loại hình doanh nghiệp. Cụ thể: Nhật bản: 99,1%; các nƣớc Tây Âu: 99%, Singapore: 90%, Thái Lan, Malaysia, Indonesia: 95-98% và ở các nƣớc thành viên của APEC là 98%2. Với tỷ lệ tuyệt đối về số lƣợng cộng thêm sự năng động và nhạy bén trong các cơ hội kinh doanh, các DNV&N có đóng góp rất lớn vào kết quả hoạt động của nền kinh tế, tạo nên sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Ở Mỹ, hiện nay 24 triệu DNV&N đóng góp hơn một nửa GDP của toàn bộ nền kinh tế (khoảng 51% theo U.S. Small Business Administration). Con số này ở CHLB Đức là 53%; Indonesia là 38,9%; Philippines là 28%; và Malaysia là 50,5%. Tại các quốc gia phát triển trong tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), khoảng 60% tổng thu nhập quốc nội là do đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ, nghĩa là các doanh nghiệp có nhiều nhất là 50 nhân công3. 1.2. Tạo sự ra năng động và hiệu quả cho nền kinh tế Sự ra đời của các DNV&N làm cho số lƣợng các doanh nghiệp tăng lên rất nhanh do đó làm tăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro, đồng thời làm tăng số lƣợng và chủng loại hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Các DNV&N có khả năng thay đổi mặt hàng và công nghệ, chuyển hƣớng kinh doanh nhanh chóng khi có những bất lợi ảnh hƣởng tới quá trình kinh doanh. Các yếu tố này góp phần làm cho nền kinh tế đƣợc nhạy bén hơn trƣớc những thay đổi bất lợi. 2 Viện Khoa Học- Xã hội và nhân văn (2005), vai trò của DNV&Ntrong nền kinh tế các nước. Tr. 60-64 3 Viện Khoa Học- Xã hội và nhân văn (2005), vai trò của DNV&Ntrong nền kinh tế các nước. Tr. 60-64. 11
- Sự có mặt của các DNV&N trong nền kinh tế còn có tác dụng hỗ trợ các doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả hơn. Liên kết giữa doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn đƣợc thể hiện dƣới các hình thức nhƣ làm đại lý vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, cung cấp đầu vào, giúp tiêu thụ hàng hoá, thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trƣờng mà doanh nghiệp lớn không với tới đƣợc. Mặt khác, vốn của các DNV&N, trong đó phần lớn là vốn của khu vực tƣ nhân chủ yếu chỉ đầu tƣ vào các ngành có hiệu quả kinh tế cao trong tƣơng lai gần. Do vậy, việc tăng các cơ số này càng làm cho hiệu quả kinh tế cao hơn trong tƣơng lai. 1.3. Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân cư Vai trò của các DNV&N trong phát triển kinh tế không chỉ là đóng góp vào hoạt động kinh tế và làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả mà còn khai thác đƣợc những tiềm năng rất phong phú trong dân cƣ. Hiện nay, ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam có nhiều tiềm năng trong dân chƣa đƣợc khai thác một cách có hiệu quả nhƣ tiềm năng trí tuệ, tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện tự nhiên, bí quyết nghề nghiệp, quan hệ huyết thống. Việc phát triển các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong các ngành nghề truyền thống ở nông thôn là một trong những phƣơng thức hiệu quả quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân. Hiện có xu hƣớng bị mai một dần, nhằm thu hút lao động nông thôn và phát huy lợi thế của từng vùng để phát triển kinh tế. Điều này đặc biệt cần thiết đối với một nƣớc có nhiều làng nghề thủ công truyền thống nhƣ Việt Nam. 1.4. Góp phần quan trọng vào việc tăng nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế Sự tồn tại của DNV&N rất có ý nghĩa trong xu thế các nền kinh tế trên thế giới giao lƣu, hợp tác với nhau. Một mặt, việc phát triển DNV&N tạo khả năng thúc đẩy tiềm năng của các ngành nghề truyền thống ở địa phƣơng của mỗi nƣớc. Mặt khác, DNV&N cũng trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào phân công lao động quốc tế. 12
- DNV&N đóng góp tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của nhiều nƣớc, nhìn chung từ 25-40%. Cụ thể ở Đài Loan, DNV&N chiếm 55,9% kim ngạch xuất khẩu trong công nghiệp (năm 1992), Singapore: 9,3% trong công nghiệp và 33,5% trong thƣơng mại (năm 1987), Ấn độ: 25,3% (1986). Ở Trung quốc, xí nghiệp Hƣơng trấn trong 4 năm 1994-1998 đạt kim ngạch xuất khẩu 25 tỷ USD, chiếm 24,7% kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Đặc biệt, ở các nƣớc thành viên thuộc OECD, tính quốc tế hoá của DNV&N đƣợc thể hiện rất rõ nét. Khoảng 25% DNV&N trong ngành công nghiệp của các nƣớc thành viên OECD hiện nay có khả năng cạnh tranh quốc tế. Con số này chắc chắn sẽ tăng lên trong tƣơng lai. Hiện tại, khu vực DNV&N đóng góp 25-35% tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng công nghiệp trên toàn thế giới và chiếm một tỉ lệ nhỏ hơn một chút trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Bảng dƣới đây sẽ cho thấy rõ hơn sự đóng góp của DNV&N vào xuất khẩu của các nƣớc trên thế giới. Bảng 1.1 : Đóng góp của DNV&N vào xuất khẩu của một số nước trên thế giới Tỷ lệ xuất khẩu của DNV&N trong Nước tổng kim ngạch xuất khẩu (%) A. Các nền kinh tế phát triển 1. Mỹ (1999) 31 2. Nhật bản (1998) 13.5 3. Pháp (1998) 26 4. Hàn Quốc (1997) 43 5. Đài Loan (1999) 47 6. Xingapo (1998) 50 B. Các nền kinh tế đang phát triển 1. Thái Lan (1998) 2. Philippin (1997) 16 3. Inđônêxia (1996) 60 13
- C. Các nền kinh tế đang chuyển 18,4 đổi 1. Trung Quốc (1998) 40-60 2. Ba Lan (1997) 62 Nguồn: Theo báo cáo OECD DNV&N Outlook, 2003. Nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của DNV&N trên thế giới hết sức sôi động và đa dạng. Nó phản ánh một điều là loại hình doanh nghiệp này có vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của các nƣớc, đặc biệt là ở các nƣớc phát triển và đang phát triển có chiến lƣợc “hƣớng về xuất khẩu”. 1.5. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần ổn định xã hội Tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia luôn gắn liền với việc giải quyết các vấn đề lớn, trong đó thất nghiệp là bài toán xã hội nhức nhối và cấp bách của tất cả các nƣớc trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển các loại hình doanh nghiệp ở nhiều nƣớc cho thấy, DNV&N là một phƣơng tiện hiệu quả để giải quyết vấn đề việc làm. Mặc dù quy mô nhỏ, song với quy luật số lớn, DNV&N là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm. Nhìn chung, ở các nƣớc phát triển cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển, DNV&N chiếm 90-99% tổng số doanh nghiệp một quốc gia, giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 2/3 lực lƣợng lao động xã hội. DNV&N ở Nhật Bản thu hút đƣợc 66.9% tổng số lao động. Con số này ở Thuỵ Điển là 60%, tại Hungari tỷ lệ này là hơn 66%, Đài Loan là 78% và Chilê là 70.3%4. Nhƣ vậy, trên khía cạnh tạo việc làm các DNV&N luôn đóng vai trò quan trọng, nhất là trong thời kỳ suy thoài kinh tế, khi mà các doanh nghiệp lớn rơi vào tình trạng phá sản hàng loạt. 1.6. Huy động vốn và tận dụng các nguồn lực xã hội khác 4 Viện Khoa Học- Xã hội và nhân văn (2005), vai trò của DNV&Ntrong nền kinh tế các nước. Tr. 60-64. 14
- Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nhƣ đối với từng doanh nghiệp. Ở các nƣớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng thƣờng tồn tại một nghịch lý là các doanh nghiệp thì thiếu vốn trầm trọng trong khi vốn trong dân cƣ còn tiềm ẩn nhƣng không huy động đƣợc. Trong tình hình đó việc phát triển các DNV&N chính là một phƣơng thức hiệu quả để huy động vốn nhàn rỗi trong dân cƣ do các DNV&N đông về số lƣợng lại thƣờng tiếp xúc trực tiếp hoặc có quan hệ họ hàng với ngƣời cho vay. Nhiều ngƣời dân có tiền cũng muốn tự mình thành lập công ty hay chung nhau góp vốn thành lập các doanh nghiệp nhỏ thay vì cho các doanh nghiệp lớn vay. Ngoài ra, với quy mô vừa và nhỏ, phát triển trải rộng hầu khắp các địa phƣơng, các vùng, từ những khu vực có điều kiện thuận lợi đến các địa bàn vùng sâu, vùng xa nên các DNV&N có khả năng tận dụng mọi tiềm năng, nguồn lực về lao động, nguyên vật liệu với trữ lƣợng hạn chế. Trong đó, có nhiều nguồn lực tuy không đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mô lớn nhƣng lại sẵn có. Hay có nhiều sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của các doanh nghiệp lớn, các sản phẩm trung gian mà các DNV&N sử dụng đƣợc sẽ góp phần thúc đẩy khai thác tiềm năng của các ngành nghề truyền thống ở địa phƣơng nhƣ các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ, chế biến thuỷ hải sản. Đồng thời, với quy mô nhỏ gọn các DNV&N thƣờng sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, thuộc phạm vi địa phƣơng dễ khai thác sử dụng. Khi Trung tâm hỗ trợ DNV&N (Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam) khảo sát 1000 doanh nghiệp nhỏ, thì có tới 80% nguồn nguyên vật liệu cung ứng cho doanh nghiệp là khai thác từ địa phƣơng. 1.7. Góp phần quan trọng vào việc tạo lập sự phát triển cân đối và hoàn thiện cơ cấu kinh tế. 15
- Kinh tế thị trƣờng phát triển thƣờng kèm theo sự phân hoá giàu nghèo giữa dân cƣ các vùng, giữa thành thị với nông thôn, giữa các ngành lợi thế và kém lợi thế, thực tế này gây ra trạng thái mất cân đối nghiêm trọng trong nhiều nền kinh tế. Chính DNV&N là lực lƣợng có vai trò tích cực trong việc xoá đi sự mất cân bằng này. Hơn nữa, việc phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp này còn có ý nghĩa lớn trong quá trình chuyển dịch kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt ở nông thôn thể hiện ở các mặt: Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi, mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế đƣợc tăng cƣờng: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng trƣởng cả về chất lẫn lƣợng; doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc sắp xếp lại, kinh doanh có hiệu quả hơn. Cơ cấu ngành trở nên đa dạng: Bên cạnh các hoạt động thầu phụ, gia công sản phẩm cho các ngành công nghệ cao, DNV&N phân bố trong hầu hết các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, đảm nhận việc phát triển hàng tiêu dùng, khôi phục và phát triển nhiều ngành nghề, làng truyền thống. Cơ cấu lãnh thổ: DNV&N ở nhiều nƣớc phân bố đều khắp các khu vực thành phố và nông thôn, đặc biệt tại các địa bàn lãnh thổ doanh nghiệp lớn bỏ qua hay các vùng kém lợi thế. Điều này tạo nên sự phát triển đồng đều giữa các vùng. 1.8. Là tiền đề tạo ra các doanh nghiệp lớn, đồng thời làm lành mạnh môi trường kinh doanh Từ các DNV&N ban đầu, khi thành công quy mô của các doanh nghiệp sẽ đƣợc mở rộng. Nhiều doanh nghiệp trong số này dần dần trở thành các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế. Ngoài ra với số lƣợng lớn, rào cản gia nhập thị trƣờng không lớn sẽ luôn có nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trƣờng, đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp bị phá 16
- sản do hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Điều này làm tăng chất lƣợng hoạt động chung của toàn nền kinh tế. Hơn nữa, đối với một doanh nghiệp quy mô nhỏ, việc rút lui sẽ không gây tác động đến nền kinh tế, đối với một tập đoàn hay một doanh nghiệp lớn, việc rút lui này lại có tác động rất lớn tới nền kinh tế. Sự đổ vỡ của một số Chaebol ở Hàn Quốc và các tập đoàn của Nhật Bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á những năm qua là một ví dụ điển hình. Ngoài ra, các DNV&N còn là tiền để tạo ra một mội trƣờng văn hoá kinh doanh mang tính kinh tế thị trƣờng và tạo ra những nhà kinh doanh giỏi. Đây cũng là điều rất cần thiết với Việt Nam hiện nay. Chúng ta đã ở trong giai đoạn kế hoạch hoá tập trung khá lâu. Vì vậy, môi trƣờng văn hoá kinh doanh mang tính thị trƣờng gần nhƣ không tồn tại hoặc không có cơ hội phát triển. Đội ngũ doanh nhân giỏi, có khả năng điều hành các doanh nghiệp trong điều kiện quốc tế hoá và hội nhập kinh tế quốc tế rất hạn chế. Vì vậy, việc tạo ra một môi trƣờng văn hoá kinh doanh mang tính thị trƣờng cũng nhƣ một đội ngũ kinh doanh giỏi là điều cực kỳ quan trọng để Việt Nam phát triển kinh tế trong thời đại hội nhập. Nhƣ vậy, có thể nói DNV&N đóng vai trò rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Do đó, để phát triển nền kinh tế cần phải phát triển các DNV&N. 2. Vai trò của DNV&N đối với phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới 2.1. DNV&N Đài Loan đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu hướng ngoại của nền kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 17
- Trong kỳ tích kinh tế của Đài Loan – một trong “bốn con rồng nhỏ Châu Á”, có vai trò rất quan trọng của xí nghiệp vừa và nhỏ. Có thể nói, phát huy tiềm năng to lớn của các xí nghiệp vừa và nhỏ trong tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội là một đặc điểm nổi bật của mô hình công nghiệp hoá Đài Loan. Trƣớc chiến tranh thế giới thứ hai, với chính sách “công nghiệp Nhật Bản - nông nghiệp Đài Loan” của chính quyền thực dân, Đài Loan không có các xí nghiệp lớn. Các xí nghiệp lớn hiện nay ở Đài Loan là từ một số các xí nghiệp vừa và nhỏ mới trƣởng thành lên. Sau năm 1949, khi chính quyền Quốc dân Đảng chuyển sang Đài Loan, tình hình kinh tế - xã hội ở đây ở trong tình trạng cực kỳ khó khăn: đất hẹp, ngƣời đông, tài nguyên khan hiếm, cơ sở kinh tế yếu kém, kết cấu kinh tế què quặt. Trong quá trình thực hiện phƣơng châm phát triển kinh tế bản địa nhằm thay thế nhập khẩu (1953-1962) cũng nhƣ trong giai đoạn phát triển kinh tế theo hƣớng xuất khẩu (1963-1973) và giai đoạn điều chỉnh kết cấu ngành, tập trung phát triển những ngành có hàm lƣợng vốn và kỹ thuật cao (1974 về sau). Đài Loan luôn coi trọng phát huy vai trò của các xí nghiệp vừa và nhỏ. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Đài Loan rất cao. Từ 1952-1988 tổng giá trị sản phẩm quốc dân (GDP) tăng bình quân hàng năm 8,7%, trong đó có 14 năm trên 10%. Thế nhƣng, Đài Loan đất hẹp, tài nguyên trên đảo nhanh chóng cạn kiệt, thị trƣờng trong đảo nhanh chóng bão hoà và trở thành chƣớng ngại của phát triển kinh tế, lối thoát duy nhất của sự phát triển kinh tế Đài Loan là vƣơn ra thị trƣờng thế giới, nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá là hai lá phổi quyết định nhịp đập của nền kinh tế Đài Loan. Chính các xí nghiệp vừa và nhỏ đã đáp ứng và đóng góp to lớn cho yêu cầu của nền kinh tế hƣớng ngoại của Đài Loan. 18
- Trong những năm 60-70 và 80, xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế Đài Loan, và các xí nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng trong xuất khẩu của Đài Loan. Lúc bấy giờ, các xí nghiệp quy mô lớn của Đài Loan chủ yếu làm công nghiệp nặng, phục vụ nhu cầu bản địa, còn phục vụ xuất khẩu chủ yếu dựa vào các xí nghiệp vừa và nhỏ. Bảng1.2: Tỷ lệ tiêu thụ bản địa và xuất khẩu của các xí nghiệp vừa và nhỏ Năm Tiêu thụ nội địa % Xuất khẩu % 1972 44,33 55,67 1973 41,56 58,43 1974 55,73 44,27 1975 45,10 54,90 1976 47,20 56,80 1977 46,50 53,50 1978 43,30 56,70 Xí nghiệp vừa và nhỏ 1979 41,00 59,00 1980 33,30 66,70 1981 26,40 73,60 1982 24,00 76,00 1983 28,40 71,60 1984 28,06 71,94 1985 31,10 69,90 1986 33,30 66,70 1984 65,35 34,65 Xí nghiệp lớn 1985 64,29 35,71 1986 67,75 32,25 19
- Nguồn: Vụ xí nghiệp vừa và nhỏ, thuộc Bộ kinh tế Đài Loan: ”Tình hình xí nghiệp vừa và nhỏ” công bố tháng 7 năm 1986. 2.2. DNV&N Mỹ là “vùng đệm cho các cú sốc chu kỳ kinh doanh” đồng thời tạo động lực trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế5 Tại Mỹ, DNV&N đƣợc định nghĩa là các doanh nghiệp hoạt động độc lập, có dƣới 500 nhân viên và không chiếm vị trí thống lĩnh thị trƣờng/lĩnh vực mình hoạt động6. Khu vực DNV&N là một lực lƣợng quan trọng của nền kinh tế Mỹ, tạo ra gần nửa tổng sản lƣợng hàng năm của nền kinh tế, chiếm 52% tổng lực lƣợng lao động. Nền kinh tế Mỹ nổi tiếng với các tập đoàn lớn xuyên quốc gia (TNC) và số TNC của Mỹ thƣờng chiếm một nửa danh sách 1000 tập đoàn xuyên quốc gia lớng nhất thế giới7. Tuy nhiên, các TNC này cũng “nổi tiếng” với việc sa thải công nhân hàng loạt mỗi khi tái cơ cấu hoặc rơi vào tình trạng thua lỗ. Lúc đó, khu vực các DNV&N có thể đóng vai trò “vùng đệm” hấp thụ lại một số lượng các nhân công bị các tập đoàn lớn sa thải, tránh cho nền kinh tế Mỹ bị “sốc thất nghiệp”, cho dù khu vực doanh nghiệp nhỏ cũng phải cắt giảm một số lƣợng lớn chỗ làm. Ví dụ, trong suốt cuộc suy thoái kinh tế Mỹ năm 1991 (tháng 3/1990 – tháng 3/1991), khu vực doanh nghiệp nhỏ bị mất 708.000 việc làm (số liệu ròng) còn các công ty lớn mất 454.000 việc làm (số liệu ròng). Nhƣng chỉ trong vòng một năm sau (tháng 3/1991-3/1992), khu vực doanh nghiệp nhỏ đã tạo ra 845.000 việc làm (số liệu ròng), lớn hơn số việc làm bị mất trong thời kỳ suy thoái, trong khi đó khu vực các doanh 5 Các số liệu trong phần này do cục DNV&NMỹ thống kê, trích từ sách vai trò của DNVVN trong nền kinh tế của trường đại học Xã hội và Nhân văn (2005), tr. 160-164. 6 Theo cục DNV&N Mỹ, 1996. 7 Global Fortune 1000. 20
- nghiệp lớn chỉ tạo ra đƣợc 322.000 việc làm mới (số liệu ròng) trong cùng thời gian này. Trong cuộc suy thoái gần đây nhất năm 2001 (tháng 3/2000-3/2001), các doanh nghiệp nhỏ đã tạo ra 1,15 triệu việc làm mới (ròng) trong khi các hãng lớn lại mất đi 115.000 chỗ làm (số liệu ròng). Rõ ràng một nền kinh tế thị trƣờng đích thực vận hành mang tính chu kỳ không thể thiếu một khu vực DNV&N năng động và một thị trƣờng lao động linh hoạt. Các DNV&N đặc biệt linh hoạt trong việc cắt giảm và tuyển dụng mới nhân công. Trong thập kỷ 1990, sở dĩ nền kinh tế Mỹ đạt đƣợc toàn dụng lao động (tỷ lệ thất nghiệp dƣới 4,5%/năm) trong tình trạng lạm phát cũng ở mức thấp (dƣới 2%/năm) mà tăng trƣởng thì lại cao (trên 3%/năm) cũng là nhờ khu vực DNV&N đã tạo ra và nhân rộng loại hình việc làm tạm thời, giúp tránh tình trạng tăng trƣởng “nóng” đồng thời kéo dài chu kỳ tăng trƣởng kỷ lục của nền kinh tế Mỹ. Ngoài vai trò là mạng lƣới an sinh xã hội trong thời kỳ suy thoái và là “vùng đệm cho các cú sốc chu kỳ kinh doanh” cho nền kinh tế nhƣ trên, các DNV&N Mỹ còn là động lực trực tiếp của tăng trƣởng thông qua hoạt động R&D và đổi mới kỹ thuật công nghệ. Khu vực doanh nghiệp nhỏ chính là nhân tố tạo nên sự năng động và linh hoạt cao của nền kinh tế Mỹ. Xét trên kía cạnh các nhân tố sản xuất cơ bản của nền kinh tế Mỹ, các doanh nghiệp nhỏ không chỉ tạo ra cơ hội việc làm đa dạng cho xã hội (nhân tố lao động) mà còn thực sự đóng góp vào sự bùng nổ năng suất thông qua các hoạt động đổi mới phƣơng thức tổ chức và quản lý, nghiên cứu và triển khai (R&D) công nghệ và kỹ thuật mới, biến tri thức thành động lực trực tiếp cho tăng trƣởng kinh tế Mỹ. Sự thành công trong suốt thập kỷ 1990 của “Thung lũng Silicon” (Silicon Valley) tại bang California với vô vàn các doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực công 21
- nghệ cao là một ví dụ sống động. Các doanh nghiệp nhỏ chính là “xƣơng sống” của nền kinh tế Mỹ (M.Boyd & Lin, 1996). Khu vực doanh nghiệp nhỏ còn tham gia tích cực vào thực hiện nhiều dự án đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách liên bang. Giá trị của các hợp đồng (trên 25000 USD) do khu vực doanh nghiệp nhỏ thực hiện luôn chiếm khoảng 15- 20% tổng giá trị hợp đồng liên bang trong giai đoạn tài khoá 1984-2004. 2.3. DNV&N Italia đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động xuất khẩu, là “nguồn lực kinh tế then chốt và chiến lược” trong công nghiệp - trụ cột chính của nền kinh tế Italia. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, châu  đã chứng kiến sự bùng nổ của các DNV&N. Ở Italia xu hƣớng này còn xuất hiện sớm hơn, ngay sau khi kết thúc Thế chiến thứ hai. Theo số liệu của OECD năm 2004, 99% doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và phục vụ công cộng của Italia là các DNVVN. Các DNVVN có dƣới 50 nhân công chiếm 98% số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chiếm tới 99% số doanh nghiệp dịch vụ. Vai trò của DNV&N trong xuất khẩu của Italia: Mặc dù hầu hết các DNV&N Italia có qui mô trung bình nhỏ với số lƣợng nhân công ít nhƣng các DNV&N này đã đóng vai trò chủ chốt trong việc đƣa xuất khẩu của Italia chiếm tới 7% thƣơng mại thế giới. Xem xét tỷ lệ xuất khẩu (Bảng 1.3), ta thấy vị trí của các DNV&N trong xuất khẩu ở một số lĩnh vực đã thể hiện đƣợc vai trò chủ đạo, chiếm thị phần cao trong thƣơng mại quốc tế. Chính đặc điểm của các “distretti industriali”8 đã tạo cho các 8 Các “distretti industriali” (industrial districts) là các khu công nghiệp địa phƣơng. Đây là hệ thống sản xuất độc quyền địa phƣơng bao gồm nhiều doanh nghiệp chuyên môn hoá và các công đoạn trong toàn bộ qui trình sản xuất. Các doanh nghiệp này vừa hỗ trợ lẫn nhau vừa cạnh tranh với nhau. Việc hình thành các cụm công nghiệp sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, đồng thời sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp địa phƣơng đã làm tăng khả năng cạnh tranh của các khu công nghiệp này trên thị trƣờng quốc tế. 22
- DNV&N Italia một vị thế quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu. Với khoảng 2,2 triệu nhân công, các doanh nghiệp này đã trở thành các nhà xuất khẩu chính chiếm 35 tỷ USD trong tổng số 80 tỷ USD doanh thu xuất khẩu của Italia9. Bảng 1.3: Tỷ lệ xuất khẩu của các DNV&N trong tổng xuất khẩu của Italia ở các lĩnh vực (%) Ngành Tỷ lệ xuất khẩu của các DNV&N Italia Máy công nghiệp và nông nghiệp 27 % Dệt may 22.2% Đồ da và giầy dép 15.4% Thiết bị và vật liệu điện 18.4% Sản phẩm kim khí 15% Khoáng sản 14.2% Thực phẩm và đồ uống 14.7% Nguồn: Ashok Verma (2004): Small and Medium Scale Industry in Italiy, Embassy of Italia, Rome. Vai trò của các DNV&N Italia không chỉ thể hiện ở số lƣợng sản phẩm xuất khẩu mà còn thể hiện ở khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Nhờ các khu công nghiệp địa phƣơng, sản phẩm của các DNV&N Italia đã đạt đƣợc tiêu chuẩn và đẩng cấp quốc tế. Do vậy, các sản phẩm đó có khả năng tự tìm đến với khách hàng quốc tế mà không cần quá nhiều sự hỗ trợ của các chiến dịch quảng cáo. Các DNV&N Italia lừng danh với các sản phẩm đẳng 9 Theo Ashok Verma (2004): Small and Medium Scale Industry in Italiy, Embassy of Italia, Rome. 23
- cấp quốc tế nhƣ kính mắt thời trang cao cấp, các sản phẩm dệt may, trang sức, đá quí, sản phẩm da, đá hoa cƣơng, đồ gốm, kính xây dựng, hoá mỹ phẩm, giao thông, dụng cụ máy, chế biến thực phẩm, dƣợc phẩm, linh kiện ô tô Đối với nền công nghiệp Italia Sản xuất vẫn là trụ cột chính của nền kinh tế Italia. Mặc dù giá trị gia tăng của dịch vụ gấp hai lần ngành sản xuất - chế biến song ngành dịch vụ lại phụ thuộc vào sản phẩm và các hoạt động của ngành sản xuất. Italia là một trong những nhà cung cấp chính các sản phẩm máy công nghiệp, ô tô cho thị trƣờng thế giới và tham gia vào rất nhiều các dự án xây dựng qui mô lớn tầm quốc tế. Có thể nói, các DNV&N đã đóng vai trò chủ đạo trong việc đƣa Italia trở thành cƣờng quốc công nghiệp đứng thứ 5 trên thế giới. Do có quy mô nhỏ và linh hoạt nên các DNV&N Italia có khả năng chuyển đổi hoạt động từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng một cách dễ dàng và nhanh chóng. Confindustria (General confederation of Italia industry) - tổng liên hiệp công nghiệp Italia, một hiệp hội công nghiệp hàng đầu của Italia, đã coi các DNV&N của Italia là “nguồn lực kinh tế then chốt và chiến lƣợc”10. Các DNV&N có dƣới 100 nhân công chiếm tới 70% lực lƣợng lao động của Italia, trong khi con số đó ở Pháp chỉ chiếm 30%, ở Anh là 20%. Các thống kê phân tích của Confindustria đã cho thấy cơ cấu công nghiệp của Italia vẫn dựa chủ yếu vào các DNV&N. Hiện nay, với khoảng hơn 90 ngàn doanh nghiệp, các DNV&N đã trở thành xƣơng sống của nền kinh tế Italia. 2.4. DNV&N tạo nền tảng cho mô hình kinh tế “nhị nguyên” - một mô hình kinh tế độc đáo đã làm nên “kỳ tích Nhật Bản” 10 Ashok Verma (2004): Small and Medium Scale Industry in Italiy, Embassy of India, Rome 24
- Khi nói đến kinh tế Nhật Bản, cơ cấu hình kim tự tháp hai tầng hay còn gọi là "nhị nguyên" đƣợc coi là nét cấu trúc độc đáo và là một trong những nguyên nhân chủ yếu giúp Nhật Bản duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng bền vững trong những thập kỷ qua. Với mô hình kinh tế này, Nhật Bản đã tạo ra sức cạnh tranh lớn cho hàng hóa trên thị trƣờng quốc tế. Và phần đáy của kim tự tháp - nơi có vị trí quan trọng nhất chính là khối DNVVN 11. Mọi ngƣời đều biết đến Nhật Bản với những công ty, những tập đoàn khổng lồ nhƣ SONY, TOYOTA, FUJI, YAMAHA Cơ cấu công nghiệp của Nhật Bản vận động với trung tâm là các công ty lớn. Các sản phẩm nổi tiếng từ đồ chơi, hàng tiêu dùng đến máy móc, thiết bị công nghệ cao cũng là các mặt hàng mang nhãn hiệu và biểu tƣợng các hãng sản xuất lớn ở Nhật Bản. Có cảm tƣởng rằng nền kinh tế Nhật Bản là tập hợp các tổ chức công nghiệp lớn, các công ty Nhật Bản xuất hiện trên vũ đài quốc tế đều là các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, những yếu tố quan trọng nhất tạo ra tính cạnh tranh cho sản phẩm Nhật Bản: những bộ phận, chi tiết, linh kiện lại đƣợc thực hiện bởi các DNV&N. Xung quanh một công ty lớn là rất nhiều công ty vừa và nhỏ với các cơ sở sản xuất nhỏ - "vệ tinh" hỗ trợ, và cùng nhau tạo thành một tập đoàn công ty giống nhƣ một gia đình. Để một doanh nghiệp qui mô lớn hoạt động có hiệu quả thì sự hợp tác của các DNV&N là điều không thể thiếu đƣợc. Quan hệ liên kết này tạo thành cơ cấu công nghiệp hình kim tự tháp: Đứng trên cùng là các doanh nghiệp lớn, tiến hành từ nghiên cứu, khai thác R-D cho tới thiết kế và lắp ráp cuối cùng. Các công ty kiểu đó đƣợc gọi là "doanh nghiệp mẹ". Còn phần đáy của kim tự tháp là các DNV&N, gọi là "công ty hợp tác". 11 Trích phát biểu của ông Yasuraoka Takeshi - Bí thƣ thứ hai Đại sứ quán Nhật Bản. 25
- Nền công nghiệp Nhật Bản hình thành nên một cấu trúc tầng lớp nhƣ hình núi Fuji, trong đó các công ty lớn có rất nhiều công ty vệ tinh, các công ty vệ tinh này lại kéo theo hàng loạt công ty vệ tinh nhỏ khác, không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động. Các DNV&N phải tự vƣơn lên đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và chất lƣợng để có thể giữ uy tín với công ty mẹ. Chính sự vƣơn lên đó đã tạo động lực phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung. Lợi ích và sự gắn bó giữa DNV&N với doanh nghiệp lớn còn thể hiện ở việc phối hợp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Lợi thế của DNVVN là có thể len lỏi vào các thị trƣờng dung lƣợng nhỏ, bổ sung các khoảng trống mà doanh nghiệp lớn bỏ qua hoặc không thể thoả mãn hết. DNVVN là chủ lực tại các thị trƣờng địa phƣơng và coi việc tồn tại tƣơng hỗ giữa doanh nghiệp và địa phƣơng là "cơ sở". Chính vì vậy, việc nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng đã đƣợc các DNVVN thực hiện một cách xuất sắc, góp phần cùng với doanh nghiệp lớn ổn định đƣợc thị trƣờng và giúp đỡ lẫn nhau để giải quyết những khó khăn chung. Ngoài việc tạo nền móng cho các doanh nghiệp và tập đoàn lớn, khu vực DNV&N Nhật Bản còn có những đóng góp kinh tế-xã hội to lớn khác nhƣ: tìm kiếm và huy động các nguồn vốn, làm "đệm giảm xóc" tăng giảm số lao động để điều tiết khi nền kinh tế hƣng thịnh hay suy thoái Sau chiến tranh thế giới thƣ hai, từ những ngành công nghiệp thủ công truyền thống ở các vùng khác nhau, chính các DNV&N Nhật Bản đã thực hiện thành công “tích lũy ban đầu” cho quá trình công nghiệp hóa đất nƣớc, làm tiền đề cho việc tăng trƣởng cao và ổn định của nền kinh tế Nhật Bản trong cả một thời kỳ dài sau này. Có thể nói, loại hình DNV&N chính là nền tảng và là lực lƣợng không thể thay thế ngay cả trong hiện tại lẫn tƣơng lai của kinh tế Nhật Bản. 26
- CHƢƠNG II PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN DNV&N ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Khái quát về nền kinh tế việt nam sau 20 năm đổi mới Công cuộc đổi mới bắt đầu vào năm 1986 và những cải cách thị trƣờng toàn diện năm 1989 đã đánh dấu một bƣớc ngoặt trong nền kinh tế Việt Nam. Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc những kết quả phát triển ấn tƣợng. Sự chuyển dần từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung truyền thống sang nền kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng đã mang lại những cải thiện to lớn về hiệu quả kinh tế và mức sống dân cƣ. Nhìn chung đời sống kinh tế của đại đa số nhân dân đã đƣợc cải thiện, tỷ lệ đói nghèo đã giảm đáng kể và bộ mặt Việt Nam từ nông thôn tới thành thị đã đƣợc lột xác. Kinh tế tăng trƣởng với tốc độ nhanh, từ mức 3,9%/năm ở giai đoạn 1985-1990 lên 8,2%/năm trong suốt giai đoạn 1990-1995; và trung bình đạt 7,5%/năm trong giai đoạn 2001-200512. Mặc dù có sự bất ổn trên thị trƣờng quốc tế sau khi xảy ra khủng hoảng tài chính Đông Á, sự sụp đổ sau thời gian tăng trƣởng bùng nổ của ngành công nghệ thông tin và cuộc tấn công khủng bố tháng 9/2001. Tiết kiệm và đầu tƣ nội địa đã gia tăng về số lƣợng tuyệt đối cũng nhƣ về tỷ trọng so với GDP. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ mức 25% GDP vào năm 1990 lên gần 60% vào năm 2005; tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu thậm chí còn nhanh hơn tốc độ tăng GDP nhiều (xem bảng 2.1). Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho đến nay đã đạt 54.6 tỷ USD (tính đến tháng 7 năm 2006) và dự kiến 12 Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế – xã hội 5 năm 2001 – 2005, Nxb Thống kê, tr 12, Hà Nội. 27
- Việt Nam sẽ thu hút thêm 34 tỷ USD trong giai đoạn 2006-2010. Ngoài tốc độ tăng trƣởng nhanh, chƣơng trình cải cách đã tạo đƣợc sự ổn định kinh tế vĩ mô. Kết quả là GDP bình quân theo đầu ngƣời đã tăng gần gấp ba kể từ mức 225 USD năm 1990 lên 640 USD vào năm 2005; tỷ lệ dân sống dƣới chuẩn nghèo quốc tế giảm từ 58,1% vào những năm đầu thập niên 90 xuống còn 24% vào năm 200513. Bảng 2.1: Một số chỉ số phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2005 Chỉ số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ tăng GDP 6.8 6.9 7.1 7.3 7.7 8.43 Tỷ lệ tăng trƣởng sản lƣợng công nghiệp 18.4 13.7 18.8 16.9 16.0 Tổng tiết kiệm quốc gia (% theo GDP) 31.7 32.2 33.0 29.7 31.7 32.2 Tổng đầu tƣ quốc gia (% theo GDP) 29.6 31.2 33.2 34.6 35.5 36.6 Tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu (%) 25.2 4.0 11.2 20.4 29.3 21.3 Tăng trƣởng kim ngạch nhập khẩu (%) 34.5 2.3 22.1 29.1 25.0 23.2 Nợ nƣớc ngoài ( % theo GDP) 38.6 37.9 34.9 33.6 34.2 34.2 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (USD) 401 413 440 489 553 640 Nguồn: theo thống kê của IMF tại trang web của tổ chức. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới vẫn còn tồn tại những khó khăn, yếu kém sau: Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế quy mô nhỏ, lại phụ thuộc quá nhiều vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu. Chỉ tính riêng trong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam là dầu thô, may mặc, dày dép, xuất khẩu đồ gỗ và thuỷ sản thì đã có ba mặt hàng phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào; cụ thể tỷ lệ nguyên liệu của sản 13 GS.TS. Nguyễn Văn Thƣờng, GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa của tổ chức thương mại thế giới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28
- phẩm may mặc và đồ gỗ là 80%, dày giép là 60%. Đặc biệt, trong bối cảnh giá nguyên vật liệu trên thế giới đang tăng cao và biến đổi bất thƣờng nhƣ hiện nay thì nguy cơ “nhập khẩu sốt nóng giá cả thế giới” vào thị trƣờng trong nƣớc là rất lớn; tác động bất lợi của nền kinh tế thế giới đến nền kinh tế Việt Nam là rất khó lƣờng. Thứ hai, cơ cấu kinh tế vẫn chuyển dịch chậm và kém hiệu quả. Xem xét một cách tổng quát cơ cấu kinh tế Việt Nam đang chuyển dịch đúng hƣớng. Điều này thể hiện trên hai mặt cơ bản là tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, sự phát triển các ngành và các lĩnh vực kinh tế gắn bó hơn với thị trƣờng. Tuy nhiên chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bộc lộ hai nhƣợc điểm là tốc độ chuyển dịch chậm và cơ cấu ngành kinh tế chƣa đảm bảo hiệu quả. Cơ cấu ngành chuyển dịch chậm chạp thể hiện đặc biệt rõ ở cơ cấu ngành công nghiệp và dịch vụ. Cho đến nay, tỷ trọng sản xuất nông lâm - ngƣ - nghiệp trong GDP vẫn còn chiếm tới 20,7%, lao động nông nghiệp chiếm hơn 60% lực lƣợng lao động xã hội. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng với tốc độ đặc biệt chậm chạp, đạt 38,56% năm 2005, thậm chí còn giảm đi so với mức năm 2000 là 38,73%. Nhƣ vậy, mục tiêu nâng tỷ trọng dịch vụ lên 41%-42% GDP vào năm 2005 đã không đạt đƣợc. Điều đáng chú ý là các dịch vụ cao cấp nhƣ (ngân hàng, tài chính, chuyển giao công nghệ ) chiếm chƣa tới 2,0% GDP. Thực trạng này rất đáng lo ngại khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế. Bảng 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2000-2005 (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông - lâm - thuỷ sản 24,53 23,24 23,03 22,54 21,81 20,70 Công nghiệp -xây dựng 36,73 38,13 38,49 39,47 40,21 40,08 Dịch vụ 38,73 38,63 38,48 37,99 37,98 38,56 29
- Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2000-2005 của bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đăng tại trang web của bộ. Thứ ba, khả năng cạnh tranh còn thấp kém ở cả ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Nhìn chung, sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực. Đặc biệt, trong ba năm gần đây vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng sức cạnh tranh của các nền kinh tế do Diễn đàn Kinh tế Thế giới đánh giá đang có xu hƣớng giảm đi. Khả năng cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp và sản phẩm cũng không có gì sáng sủa hơn. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam kể cả doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân đều lạc hậu về công nghệ, yếu về trình độ quản lý, năng suất lao động thấp và hoạt động kém hiệu quả hơn so với các nƣớc trong khu vực. Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của ta cũng vẫn chỉ dựa vào ƣu thế giá rẻ. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là những sản phẩm đơn giản, hàm lƣợng khoa học và công nghệ thấp, sức cạnh tranh không cao. Bảng 2.3 Xếp hạng sức cạnh tranh tăng trưởng kinh tế của Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp hạng Năm 2003 2004 2005 Tổng số nƣớc 101 104 117 Malaixia 29 31 24 Thái Lan 29 34 36 Trung Quốc 49 46 44 Ấn §é 56 55 50 ViÖt Nam 60 77 81 30
- Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 339 tháng 8 năm 2006, tr 1. 2. Nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và sự cần thiết phải phát triển DNV&N để đáp ứng nhu cầu đó Tháng 4 năm 2001 Đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 mang tên: “ chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” với các mục tiêu phát triển kinh tế chủ yếu nhƣ: - Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, đƣa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. - Phát triển sản xuất đi liền với chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp là 16-17%, công nghiệp là 40-41%, dịch vụ 42-43%, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn khoảng 50%. - Đặc biệt coi trọng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn; mở mang công nghiệp chế biến nông sản và các ngành dịch vụ, phát triển các làng nghề chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ phần lớn ngay tại nông thôn. - Phát huy mọi nguồn lực đầu tƣ phát triển và nâng cao hiệu quả đầu tƣ, phấn đấu tích luỹ nội bộ đạt trên 30%GDP. - Phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, chú trọng các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, kể cả kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hoá, tăng tỷ trọng của loại hình doanh nghiệp năng động, có sức cạnh tranh14. Nhƣ vậy, có thể nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là chiến lƣợc dài hạn của Việt Nam với mục tiêu là đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nƣớc 14 Trích “kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2010” đăng tại trang web của bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 31
- công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Trong giai đoạn hiện nay, con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đƣợc đặt trong bối cảnh một nền kinh tế thế giới rộng mở với rất nhiều cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Do đó, để thành công trên con đƣờng này Việt Nam cần có chiến lƣợc phát triển thích hợp, để có thể “đi tắt, đón đầu”, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển với các nƣớc. Căn cứ vào thực trạng kinh tế đất nƣớc và bối cảnh quốc tế hiện nay, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển kinh tế theo các hƣớng sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy hình thành nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua dù đang biến động theo xu thế tích cực nhƣng với quy mô nền kinh tế nƣớc ta còn quá nhỏ bé (tổng GDP năm 2006 ƣớc đạt khoảng 60 tỷ USD, đứng thứ 55/182 nƣớc và vùng lãnh thổ, 6/11 nƣớc Đông Nam Á [20,tr12]) thì tốc độ tăng trƣởng nhƣ vậy là quá chậm để có thể rút ngắn khoảng cách với các nƣớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Do đó, tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế vẫn là một trong những nhu mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác, trong một thời gian dài trƣớc đây Việt Nam đã áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chỉ chú trọng phát triển kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập thể, cạnh tranh hầu nhƣ không tồn tại. Kết quả là kinh tế trì trệ, sản xuất không phát triển, năng suất lao động thấp, nƣớc ta bị tụt hậu xa so với các nƣớc khác. Nhận thức đƣợc điều này, Đảng và Nhà nƣớc đã tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế đất nƣớc với phƣơng châm đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cạnh tranh là động lực phát triển và là một đặc trƣng cơ bản của kinh tế thị trƣờng. Để cạnh tranh, trên thị trƣờng phải có nhiều chủ thể tham gia. Trong nền kinh tế thị trƣờng tự do ở các nƣớc tƣ bản, các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn, các công ty xuyên 32
- quốc gia luôn luôn có xu hƣớng bành trƣớng, thôn tính các doanh nghiệp nhỏ hơn theo kiểu cá lớn nuốt cá bé. DNV&Nthƣờng yếu kém về nhiều mặt nếu không đƣợc hỗ trợ thì khó có thể tồn tại và phát triển đƣợc, gây gánh nặng và khó khăn cho phát triển kinh tế và xã hội. Sự hỗ trợ của nhà nƣớc đối với DNV&Nchính là để đảm bảo duy trì sự cạnh tranh cần thiết, hạn chế và loại bỏ độc quyền trong kinh doanh của các công ty lớn để nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế. Do đó, trong bối cảnh cụ thể ở nƣớc ta hiện nay cần phải phát triển DNV&Nđể duy trì sự cạnh tranh cần thiết trong nền kinh tế thi trƣờng, tránh những méo mó do sự độc quyền gây ra, duy trì đƣợc tính năng động và linh hoạt của các chủ thể kinh tế trong môi trƣờng kinh doanh. Những yếu tố này có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Thứ hai, đẩy mạnh thu hút vốn từ khu vực dân doanh, phát huy mọi nguồn lực đầu tư phát triển, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đang cần nhiều vốn để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Hiện nay, trong cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển của nƣớc ta, vốn nhà nƣớc vẫn chiếm vai trò chủ đạo (đạt 51,5% trong năm 2005), sau đó là vốn thu hút từ khu vực ngoài quốc doanh và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Bảng 2.4 : Cơ cấu vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2001-2005 (%) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Vốn nhà nƣớc 59,8 56,3 54,0 53,6 51,5 Vốn ngân sách 26,7 25,0 24,0 25,1 22,7 Vốn tín dụng 16,8 17,6 16,9 16,5 9,2 Vốn DNNN 10,6 7,8 9,3 9,1 15,3 Vốn huy động khác 5,6 6,0 3,9 2,9 4,3 33
- Vốn ngoài quốc doanh 22,6 26,2 29,7 30,9 32,2 Vốn FDI 17,6 17,5 16,3 15,5 16,3 Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2005 đăng tại trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Tuy nhiên, hiện nay nhà nƣớc chỉ có khả năng huy động từ ngân sách chủ yếu để đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng thay vì đầu tƣ nhiều cho các ngành sản xuất nhƣ trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Vì vậy, cần huy động vốn từ các nguồn khác để đầu tƣ cho các ngành sản xuất, đó là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và vốn ngoài quốc doanh. Từ khi cải cách thị trƣờng toàn diện năm 1989 cho đến nay, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam liên tục gia tăng (đến nay đạt 54,6 tỷ USD), góp phần đáng kể vào việc huy động vốn cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Tuy nhiên, để đạt đƣợc sự phát triển bền vững, chúng ta phải xây dựng nền kinh tế bằng chính sức mình, huy động nội lực là chính trên cơ sở biết khai thác tối đa ngoại lực. Trong những năm gần đây, tỷ trọng vốn đầu tƣ của khu vực ngoài quốc doanh trong tổng vốn đầu tƣ xã hội không ngừng tăng lên (đạt 32.2% vào năm 2005) cho thấy tiềm năng to lớn và vai trò quan trọng của khu vực này. Do đó, đẩy mạnh thu hút vốn từ khu vực dân doanh là một phƣơng thức hiệu quả để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Thứ ba, phát triển mạnh công nghiệp phụ trợ, coi đây là mũi đột phá chiến lược, làm động lực phát triển kinh tế trong những năm trước mắt. Việt Nam đang đứng trƣớc thách thức lớn là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện phải tự do hoá thƣơng mại với các nƣớc xung quanh trong khi sức cạnh tranh của hàng công nghiệp còn quá yếu, quá ít ngành có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Cái yếu cơ bản nhất của công nghiệp Việt Nam bắt nguồn từ sự yếu kém của ngành công nghiệp 34
- phụ trợ. Hiện nay, ở nƣớc ta công nghiệp phụ trợ mới trong giai đoạn hình thành và phát triển, yếu cả về chất lƣợng và số lƣợng. Thực trạng công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp lắp ráp ô tô là một ví dụ điển hình. Mỗi doanh nghiệp lắp ráp ô tô của Việt Nam trung bình cần khoảng 20 nhà cung cấp linh kiện, trong đó mới chỉ có 2 đến 3 nhà cung cấp trong nƣớc đạt yêu cầu. So sánh với các nƣớc trong khu vực ta mới thấy rõ sự chênh lệch. Trong khi ở Việt nam mới chỉ có 49 nhà cung cấp phụ tùng ô tô ở mức giản đơn thì con số này ở Malaixia là 385 và Thái Lan là 250015. Công nghiệp phụ trợ là khái niệm chỉ toàn bộ các sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính, cụ thể đó là những linh kiện, phụ liệu, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm và cũng có thể bao gồm cả những nguyên liệu trung gian, những sản phẩm sơ chế. Sản phẩm công nghiệp phụ trợ thƣờng đƣợc sản xuất với quy mô nhỏ và đƣợc thực hiện bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công nghiệp phụ trợ đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính vì chất lƣợng sản phẩm công nghiệp phụ trợ đóng vai trò quyết định đối với chất lƣợng thành phẩm. Công nghiệp phụ trợ không phát triển sẽ làm cho các công ty lắp ráp và những công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Dù những sản phẩm này có thể đƣợc cung cấp với giá rẻ ở nƣớc ngoài nhƣng vì chủng loại quá nhiều, phí tổn chuyên chở, bảo hiểm sẽ làm tăng phí tổn đầu vào. Đó là chƣa kể đến những rủi ro về tiến độ và thời gian giao hàng nhập khẩu. Các ngành phụ trợ quá yếu cũng không hấp dẫn các công ty đa quốc gia đầu tƣ trực tiếp sản xuất tại Việt Nam làm cho nền kinh tế nƣớc ta vẫn mang dáng dấp của một nền kinh tế gia công, lắp ráp. 15 Bích Thuỷ (2006) , Phát triển công nghiệp phụ trợ - con đường đầy gian khó, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 339 tháng 8/2006. 35
- Do đó, yêu cầu cấp bách hiện nay là phải xây dựng đƣợc một ngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh, làm nền tảng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Mặt khác, do sản phẩm của ngành công ngiệp phụ trợ thƣờng đƣợc sản xuất với quy mô nhỏ và đƣợc thực hiện bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, cần phải có chiến lƣợc cụ thể để xây dựng và phát triển một hệ thống các DNV&N đủ mạnh làm nòng cốt trong các ngành công nghiệp phụ trợ. Thứ tư, coi trọng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp đồng thời phát triển khu vực kinh tế tư nhân phi nông nghiệp và các làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế nông thôn. Việt Nam là một nƣớc đi lên công nghiệp hoá- hiện đại hoá từ nông nghiệp, hơn nữa, nông thôn vẫn là nơi sinh sống của hơn 3/4 dân số. Vì vậy, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia, Việt Nam luôn coi trọng phát triển kinh tế nông thôn. Trong những năm gần đây, ở nhiều vùng nông thôn kinh tế đã chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hoá. Tỷ trọng nông - lâm - ngƣ nghiệp, thuỷ sản trong GDP liên tục giảm từ 24.53% năm 2000 xuống khoảng 20.70% năm 200516. Tuy nhiên, muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì bản thân ngành nông nghiệp cũng phải đƣợc công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Khi đó, một vấn để nảy sinh là lao động dôi dƣ ở nông thôn ngày càng tăng. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cƣ nông thôn trở thành vấn đề bức xúc của nƣớc ta hiện nay. Do đó, để giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động cần phải phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân phi nông nghiệp (trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) ngày càng năng động hơn tại các khu vực nông thôn Việt Nam. 16 Báo các của bộ kế hoạch đầu tƣ 2005 36
- Mặt khác, chúng ta có thể nhận thấy một nét đặc trƣng của nền kinh tế Việt Nam là sự tồn tại đông đảo của các làng nghề truyền thống. Tại nƣớc ta hiện có khoảng 2.017 làng nghề thuộc nhiều nhóm nghề chính nhƣ gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, dệt, sơn mài, giấy Điều đó nói lên tiềm năng to lớn để phát triển làng nghề của Việt Nam. Ở Việt Nam hiện nay làng nghề có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa bởi các lý do sau: - Làng nghề góp phần tăng tỷ trọng của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. - Làng nghề góp phần chuyển dịch sâu sắc cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Chẳng hạn, ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm phát triển thì yêu cầu nguyên liệu từ nông nghiệp phải nhiều hơn, đa dạng hơn và chất lƣợng cao hơn. Điều này thúc đẩy sự hình thành những khu vực nông nghiệp chuyên môn hoá, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao và nhiều sản phẩm hàng hoá. - Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cƣ nông thôn là vấn đề bức xúc ở nƣớc ta hiện nay. Do đó, phát triển làng nghề góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cƣ nông thôn là hƣớng đi thích hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Ngoài ra, làng nghề còn góp phần thu hút vốn nhàn rỗi và tận dụng các nguồn lực sẵn có ở địa phƣơng. Hiện nay, các làng nghề đang hoạt động dƣới hình thức các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, dù là các DNV&Nsong phƣơng thức hoạt đông theo lối doanh nghiệp ở các làng nghề vẫn chƣa phát triển, kiểu công ty ở nông thôn vẫn còn mới mẻ. Các khâu liên 37
- hoàn: sản xuất - chế biến - tiêu thụ, chủng loại chƣa đạt đƣợc hiệu quả, các DNV&Nở các làng nghề chƣa biết gắn kết các hoạt động khác có tiềm năng ở nông thôn nhƣ kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa- một trong những thế mạnh của Việt Nam. Do đó, để phát triển các làng nghề xứng với tiềm năng của mình các doanh nghiệp làng nghề cần phải thay đổi phƣơng thức kinh doanh, chuyển từ kiểu kinh doanh chộp giật, manh mún sang lối kinh doanh khoa học theo hình thức doanh nghiệp, công ty. Nói cách khác, việc phát triển các DNV&N hoạt động hiệu quả là yêu cầu cần thiết đối với sự phát triển của làng nghề hiện nay. Thứ năm, tạo sự năng động, linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế; giúp nền kinh tế dễ ứng phó với những thay đổi từ bên ngoài khi quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng sâu hơn. Ngày nay, mở cửa và hội nhập kinh tế là xu hƣớng tất yếu, là kết quả của sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế. Nền kinh tế mỗi quốc gia không thể phát triển đƣợc nếu đứng ngoài xu thế trên. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong hơn 10 năm qua Việt Nam đã tích cực, chủ động thực hiện tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới với các mốc quan trọng nhƣ gia nhập ASEAN vào năm 1995, APEC vào năm 1998 và đặc biệt là trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào cuối năm nay. Bên cạnh những cơ hội và thuận lợi do quá trình hội nhập mang lại, nền kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng phụ thuộc và chịu ảnh hƣởng mạnh từ các biến động của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh này, nếu không tạo cho nền kinh tế sự năng động và linh hoạt cần thiết chẳng những chúng ta không tận dụng đƣợc các cơ hội mang lại mà còn có nguy cơ rơi vào các cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Theo kinh nghiệm của nhiều nƣớc đi trƣớc, kể cả những nƣớc phát triển, nếu một quốc gia chỉ có những doanh nghiệp lớn, những tập đoàn hùng 38
- mạnh và các công ty xuyên quốc gia thì nền kinh tế sẽ sơ cứng, khả năng chống chọi với khủng hoảng kinh tế hay các tác động từ bên ngoài là rất yếu. Các DNV&N tuy nhỏ về quy mô song lại có ƣu thế về sự nhạy bén, năng động trƣớc những thay đổi của thị trƣờng; cũng nhƣ tính đa dạng về lĩnh vực ngành nghề, phân bố. Do đó, việc phát triển một lực lƣợng đông đảo các DNV&N để tạo ra tính năng động, linh hoạt và tăng cƣờng khả năng chống chịu của nền kinh tế trƣớc những tác nhân bất lợi từ bên ngoài là điều cần thiết với nƣớc ta trong bối cảnh hiện nay. Từ những phân tích ở trên, có thể kết luận rằng cần phải phát triển DNV&N để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, bởi những lý do sau: - Phát triển DNV&N nhằm thúc đẩy phát triển các cụm công nghiệp làng nghề và các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khác, góp phần tạo công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu nông thôn Việt Nam theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. - Phát triển DNV&N nhằm thúc đẩy tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, đặc biệt là tăng tốc độ ngành dịch vụ và phát triển các ngành dịch vụ hiện đại phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế sâu rộng của nƣớc ta hiện nay. - Phát triển DNV&N nhằm đảm bảo và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng. - Phát triển DNV&N để huy động mọi nguồn lực trong dân cƣ, tạo nguồn vốn cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. - Phát triển DNV&N để xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo nền móng phát triển vững chắc, lâu dài cho các ngành công nghiệp và xuất khẩu chủ lực. 39
- - Phát triển DNV&N để tạo ra sự năng động, linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế; giúp nền kinh tế dễ ứng phó với những thay đổi từ bên ngoài khi quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng sâu hơn. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNV&N ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Thực trạng phát triển của DNV&N để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 1.1. Sự gia tăng số lượng DNV&N trong nền kinh tế Việt Nam DNV&N ở Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển gắn với thời kỳ đổi mới nền kinh tế. Trong mô hình kinh tế cũ, các DNV&N chủ yếu là các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã và các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể. Từ năm 1989, DNV&N có bƣớc khởi sắc với chủ trƣơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của nhà nƣớc. Sau một thời gian phát triển, khu vực DNV&N có sự phát triển đáng kể về mặt số lƣợng và tỷ trọng so với toàn bộ các doanh nghiệp trong cả nƣớc. Theo tiêu chí phân loại dựa vào tổng giá trị vốn, trong tổng số 23.708 doanh nghiệp trong cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp trên phạm vi cả nƣớc tại thời điểm ngày 1-7-1995, có tới 20.856 doanh nghiệp là các DNV&N, chiếm tỷ lệ 88%. Theo số liệu của Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, đến năm 1999 số lƣợng doanh nghiệp nhỏ có vốn dƣới 5 tỷ đồng là 43.722 doanh nghiệp, chiếm 91% tổng số các doanh nghiệp (48.133 doanh nghiệp), trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc có quy mô vừa và nhỏ là 3.672 doanh nghiệp, chiếm 64.2% (trong tổng số 5.718 doanh nghiệp nhà nƣớc); DNV&N ngoài quốc doanh là 40.100 doanh nghiệp, chiếm 94,5% trong tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tổng số vốn đăng ký kinh doanh của khu vực DNV&N khoảng 50.000 tỷ đồng, bằng 30% tổng số vốn kinh doanh của toàn bộ khu vực doanh nghiệp cả nƣớc. 40
- Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh giai đoạn 2000- 2005 Số lượng doanh Vốn đăng kí (tỷ Vốn trung bình 1 doanh nghiệp Năm nghiệp đồng) (triệu đồng) Trƣớc 46.770 139.531,6 2.983,4 2000 2000 14.457 13.904,4 961,8 2001 19.800 25.770 1.301,5 2002 20.803 36.736,2 1.765,9 2003 26.203 54.212,1 2.083,2 2004 36.795 75.125 2.041,7 2005 45.162 45.754,4 2.016,6 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ và Niên giám thống kê 2005, tr.415. Tuy nhiên, các DNV&N thực sự phát triển mạnh về số lƣợng từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực (ngày 01-01-2000). Trong năm 2000, có trên 14.457 doanh nghiệp đăng kí thành lập mới, gấp khoảng 2,5 lần so với số lƣợng năm 1999; năm 2005 số lƣợng doanh nghiệp đăng kí mới đã đạt 45.162 doanh nghiệp và tổng số vốn đăng kí là 45754,4 tỷ đồng. Theo báo cáo của Chính phủ, số doanh nghiệp đăng kí mới bình quân hàng năm tăng gấp 4 lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 1991-1999. Sau 5 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp (2001- 2005), tổng cộng có 148763 doanh nghiệp đăng kí mới với tổng số vốn đăng kí là 237597,7 tỷ đồng. Trong số đó chủ yếu là các DNV&N. Trên địa bàn nông thôn, số lƣợng DNV&N cũng tăng mạnh. Đến nay, ở khu vực nông thôn có khoảng 40.500 DNV&N chiếm khoảng 14% số DNV&N trong cả nƣớc, tập trung hầu hết ở 2.017 các làng nghề, trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm 14,16%, HTX 5,76%, doanh nghiệp tƣ nhân 41
- 80%. Nếu phân theo lĩnh vực hoạt động có khoảng 18,62% doanh nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản, 32,5% doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, 49,87% doanh nghiệp dịch vụ. Hiện 100% sản lƣợng của một số sản phẩm nhƣ cói, đan lát, thủ công mỹ nghệ do các DNV&N ở nông thôn sản xuất. Nhƣ vậy, sau 5 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, số lƣợng DNV&N tăng gấp nhiều lần so với 10 năm trƣớc đó. Với sự gia tăng mạnh về số lƣợng, các DNV&N đã làm tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế. Sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, một lĩnh vực làm giảm tính độc quyền và buộc các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới để có thể tồn tại và phát triển, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế. Với tính linh hoạt của mình, các DNV&N đã làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên năng động hơn rất nhiều so với thời kỳ áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung. 1.2. Năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNV&N Trình độ thiết bị, công nghệ của các DNV&N Thực tế ở nƣớc ta hiện nay cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp nói chung còn thấp, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2005), ở nƣớc ta hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp có máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 10 -20 năm. Trình độ trang thiết bị lạc hậu từ 3 - 4 thế hệ so với các nƣớc trong khu vực. Có tới 38% tài sản cố định trong khu vực nhà nƣớc chờ thanh lý. Theo báo cáo của Bộ Công nghiệp, phần lớn giá trị máy móc thiết bị sản xuất của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chỉ còn 30% so với giá 42
- trị ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm. Tình trạng này khá nghiêm trọng trong một số ngành nhƣ dệt may, có đến 45% thiết bị máy móc của doanh nghiệp cần phải đầu tƣ nâng cấp và 30-40% cần thay thế ; ngành mũi nhọn công nghiệp là cơ khí thì đã lạc hậu hơn 40 năm so với khu vực và 50 năm so với các nƣớc đang phát triển về công nghệ và thiết bị sản xuất. Địa phƣơng đầu tầu kinh tế của cả nƣớc là thành phố Hồ Chí Minh cũng chỉ có 25% doanh nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến, 32% ở mức trung bình, còn lại là dƣới trung bình và lạc hậu, trong đó doanh nghiệp có công nghiệp lạc hậu chiếm 20%. Năng lực về vốn và trang bị tài sản Số liệu thống kê toàn diện về doanh nghiệp cho thấy mức trang bị vốn của doanh nghiệp thấp. Mức trang bị vốn chung của các DNV&N cả nƣớc là 7,9 tỷ đồng/doanh nghiệp, trong đó mức trang bị vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc quy mô vừa và nhỏ (theo tiêu chí lao động) là 35,6 tỷ đồng, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 4,1 tỷ đồng và các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài là 84,6 tỷ đồng (Phụ lục 3). Trong toàn bộ DNV&N cả nƣớc, hệ số trang bị tài sản cố định cho một lao động là 109,2 triệu đồng. Hệ số trang bị vốn cố định của các DNV&N khu vực Nhà nƣớc là 139,6 triệu đồng, khu vực ngoài quốc doanh là 59,9 triệu đồng và khu vực có vốn nƣớc ngoài là 532,9 triệu đồng. Nhƣ vậy, mức trang bị tài sản cố định cho một lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khá thấp so với các doanh nghiệp nƣớc ngoài và doanh nghiệp quốc doanh. Điều đó cho thấy, các DNV&N khu vực ngoài quốc doanh vẫn chủ yếu dựa vào lao động, trang bị vốn thấp, năng lực thiết bị hạn chế. Tình trạng này có đƣợc cải thiện hơn trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, nhƣng mức chênh lệch cũng không lớn lắm. Nếu so với các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài trên lãnh thổ nƣớc ta thì các doanh nghiệp trong nƣớc có hệ số trang bị vốn quá 43
- thấp (chỉ bằng 11,2% - 21,2%). Ngoài ra, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng số vốn của các doanh nghiệp vốn trong nƣớc quá thấp (chỉ có 29,6% - 29,7%). Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp trong nƣớc chủ yếu kinh doanh bằng vốn lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn, vay vốn ngắn hạn (lãi suất thấp hơn) để đầu tƣ dài hạn. Số liệu về nguồn vốn cho thấy, vốn vay của các doanh nghiệp nhà nƣớc gấp 3,4 lần vốn chủ sở hữu, và hệ số này của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1,5 lần17. Năng lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Theo số liệu của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về năng lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chỉ có 23,8% DNV&N có hàng xuất khẩu, 13,7% doanh nghiệp có triển vọng xuất khẩu và 62,5% hoàn toàn chƣa có khả năng tham gia xuất khẩu. Xét về cơ cấu xuất khẩu, có tới 60% hàng xuất khẩu là nông sản, thuỷ sản và chỉ có 40% là hàng công nghiệp. Điều này cho thấy trình độ công nghiệp sản xuất của các doanh nghiệp còn rất thấp, chủ yếu vẫn là xuất khẩu nguyên liệu thô, hoặc mới qua sơ chế. Trong 40% hàng công nghiệp xuất khẩu thì chủ yếu là gia công, còn nguyên liệu, mẫu mã, công nghệ là của nƣớc ngoài. Năng lực quản lý và chất lượng nguồn nhân lực của các DNV&N ở Việt Nam Về lao động, thống kê doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê năm 2000 cho thấy, trình độ học vấn và trình độ đào tạo nghề của lao độnh trong các doanh nghiệp khá thấp. Trong toàn bộ các doanh nghiệp, có tới 54,7% là lao động phổ thông, có trình độ phổ thông trung học và thấp hơn, chỉ có 12,5% tốt nghiệp cao đẳng và đại học, có 11,1% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và 21,7% công nhân kỹ thuật. Ở khu vực nông thôn, trình độ của lực lƣợng 17 Tổng cục thống kê: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra. Nxb Thống kê Hà Nội, 2005, tr. 175 44
- lao động còn thấp hơn số lao động có trình độ trung cấp trở lên chỉ chiếm 9,8% còn lại là các số lao động có trình độ phổ thông trở xuống, số lao động lành nghề cũng không cao, ở các làng nghề nghệ nhân chỉ chiếm 0,06% [1, tr 83]. Trình độ học vấn và đào tạo của ngƣời lao động cũng rất khác nhau trong các loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tƣ nhân có tỷ trọng lao động phổ thông cao nhất (85,2%) và doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài có lao động với trình độ cao đẳng, đại học cao nhất (18,55%) [1, tr 83]. Về giám đốc doanh nghiệp, trình độ học vấn của các giám đốc cũng chƣa cao. Trong tổng số 2.378 giám đốc doanh nghiệp đƣợc điều tra, chỉ có 40,8% ngƣời tốt nghiệp cao đẳng đại học và có tới 45,2% giám đốc mới học hết phổ thông trung học hoặc thấp hơn. Nếu xét theo loại hình doanh nghiệp thì ngoài các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài (với 93,7% đại học, cao đẳng), giám đốc các doanh nghiệp nhà nƣớc có trình độ học vấn và đào tạo tốt nhất (với 86,4% có trình độ cao đẳng và đại học) [1, tr 84]. Theo các nghiên cứu của Phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam và một số cơ quan, tổ chức khác thì trình độ của giám đốc doanh nghiệp hiện tại đã đƣợc cải thiện hơn, tuy nhiên hiện vẫn còn hạn chế. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các DNV&N thể hiện trên nhiều mặt và đƣợc đo bằng các chỉ tiêu nhƣ lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận trên doanh thu. Bảng 2.6. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của DNV&N năm 2004 Chia ra theo quy mô lao động Tổng số Chỉ tiêu doanh DNV&N Từ 200 Dới 5 Từ 5 đến nghiệp đến 300 ngời 200 ngời ngời 45
- Số doanh 91.755 88.201 17.977 68.710 1.535 nghiệp Tổng vốn (tỷ 2.161.504 701.169 18.374 581.658 101.136 đồng) Doanh thu (tỷ 1.750.046 820.642 28.356 691.373 100.913 đồng) Lợi nhuận trớc 104.914 21.051 44 17.791 3.216 thuế Lợi nhuận/doanh 1,14 0,24 0,00 0,26 2,10 nghiệp Tỷ suất lợi 4,85 3,00 0,24 3,06 3,18 nhuận/vốn Tỷ suất lợi nhuận/doanh 5,99 2,57 0,16 2,57 3,19 thu Nguồn : Thực trạng các doanh nghiệp qua kết quả điều tra các năm 2003,2004, 2005, Nxb, Thống kê. Nhìn vào bảng số liệu 2.6 ta thấy, hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và của các DNV&N nói riêng tuy chƣa cao song đã đƣợc cải thiện so với trƣớc đây. Tuy nhiên, so với mức chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, các chỉ tiêu hiệu quả của các DNV&N còn khá thấp: lợi nhuận bình quân của DNV&N là 240 triệu đồng - thấp hơn nhiều so với mức bình quân chung một doanh nghiệp trong nền kinh tế (1,14 tỷ đồng/doanh nghiệp). Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên vốn và trên doanh thu của DNV&N đều thấp hơn. Điều này một phần là do tính hiệu quả theo quy mô - khi quy mô quá bé nhỏ thì hiệu quả không cao. Số liệu bảng 2.6 cho ta thấy: các doanh nghiệp quy mô vừa có hiệu quả cao hơn doanh nghiệp quy mô nhỏ và doanh nghiệp quy mô nhỏ lại có hiệu quả cao hơn doanh nghiệp quy mô cực nhỏ. Ngoài ra, cần chú ý về trình độ chính xác của dữ liệu - rất có thể là 46
- số liệu về lợi nhuận của các DNV&N bị báo cáo sai lệch do chỉ tiêu này liên quan tới nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và khu vực DNV&N nói riêng cũng rất khác nhau theo loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh. Xét theo loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân có tỷ lệ doanh nghiệp có lãi cao nhất với chỉ số tƣơng ứng là 81,1% và 81,5%. Xét theo ngành kinh doanh, các DNV&N trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ hoạt động hiệu quả hơn trong lĩnh vực công nghiệp. Bình quân một lao động trong doanh nghiệp công nghiệp tạo ra doanh thu 14,6 triệu đồng, trong khi kinh doanh ngiệp thƣơng mại, dịch vụ là 75,8 triệu. Các ngành có tỷ lệ doanh nghiệp có lãi cao nhất là tài chính (90,7%) và thủy sản (90,2%)18. 1.3. Đóng góp của các DNV&N đối với nền kinh tế Việt Nam Với việc chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng ở Việt Nam từ cuối những năm 1990 đến nay, đặc biệt là từ khi Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tƣ nhân ra đời (1990), các DNV&N phát triển mạnh mẽ. Đóng góp của các DNV&N trong nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn, đƣợc thể hiện trên các mặt sau: DNV&N đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế DNV&N ngày càng đóng góp nhiều hơn vào tổng GDP do số lƣợng doanh nghiệp ngày càng lớn và phân bố rộng khắp trong hầu hết các ngành, lĩnh vực. Ngoài ra, tốc độ tăng trƣởng sản xuất khu vực DNV&N cũng thƣờng cao hơn so với các doanh nghiệp khác. Nếu tính theo doanh thu của các doanh nghiệp cả nƣớc, tỷ trọng doanh thu của các khu vực DNV&N theo 18 DNV&Ncủa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2006, tr. 94. 47
- quy mô lao động (dƣới 300 ngƣời) năm 2003 - 2005 là 81,5% - 86,5%. Điều đó chứng tỏ các DNV&N có đóng góp to lớn vào việc gia tăng sản lƣợng và tăng trƣởng kinh tế. Bảng 2.7: Tỷ trọng doanh thu DNV&N trong nền kinh tế Chia ra theo quy mô lao Toàn bộ doanh Tỷ trọng doanh thu động (%) Năm thu (tỷ đồng) DNV&N (%) Dƣới 5 Từ 5 - Từ 200 ngƣời 200 - 300 2003 364.844 86,5 4,9 74,2 4,4 2004 485.104 82,0 4,2 70,6 7,3 2005 640.087 81,5 4,4 72,5 4,6 Nguồn: Thực trạng các doanh nghiệp qua kết quả điều tra các năm 2003,2004, 2005, Nxb, Thống kê, 2005. Về đóng góp vào GDP: Từ chỗ chiếm tỷ lệ trong GDP của khu vực DNV&N không đáng kể đầu năm 1990, đến nay DNV&N đã đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội, 31% giá trị sản lƣợng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ và 64% tổng lƣợng vận chuyển hàng hoá. Tuy nhiên, so với các nƣớc trên thế giới và trong khu vực thì mức đóng góp vào GDP của DNV&N Việt Nam vẫn ở mức thấp. Ở Mỹ, hiện nay 24 triệu DNV&N đóng góp hơn một nửa GDP của toàn bộ nền kinh tế (khoảng 51% theo U.S. Small Business Administration). Con số này ở CHLB Đức là 53%; Indonesia là 38,9%; Philippines là 28% và Malaysia là 50,5%. Nhƣ vậy, tuy số lƣợng và tỷ trọng của DNV&N Việt Nam đã gia tăng đáng kể (đến nay chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp) song do hiệu quả hoạt động chƣa cao nên mức đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội vẫn còn ít, 48
- DNV&N Việt Nam vẫn chƣa thể hiện đƣợc vai trò của mình trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá Ngành nghề kinh doanh của các DNV&N ở Việt Nam thƣờng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ, với tỷ lệ 60,4% (do lĩnh vực này dễ kinh doanh, vốn ít, không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, mức độ rủi ro ít, vốn quay vòng nhanh); lĩnh vực công nghiệp chiếm 23,9%; xây dựng chiếm 13,2%% và nông – lâm – ngƣ nghiệp chỉ còn chiếm 2.5% (xem bảng 2.8). Với cơ cấu nhƣ vậy đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, giá trị thƣơng mại, dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp trong GDP. Đây cũng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng để thực hiện phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bảng 2.8. Số lượng và tỷ trọng DNV&N theo ngành năm 2004 DNV&N theo lao động DNV&N theo vốn Tổng số %Tổng %Tổng số %Tổng số Ngành cấp 2 doanh %Tổng Tổng doanh Tổng số doanh nghiệp số doanh số nghiệp số doanh nghiệp nghiệp vừa và nghiệp vừa và nhỏ nhỏ Tổng số 91754 88234 96,2 100 79400 86,5 100 Nông, lâm 1015 871 85,8 1 572 56,4 0,7 nghiệp Thủy sản 1354 1350 99,7 1,5 1310 96,8 1,6 Công nghiệp 1192 1121 94 1,3 1015 85,2 1,3 khai thác Công nghiệp 20531 18434 89,8 20,9 15615 76,1 19,7 chế biến 49
- Sản xuất, phân 1480 1456 98,4 1,7 1389 93,9 1,7 phối điện Xây dựng 12315 11668 94,7 13,2 10323 83,8 13,0 Thơng nghiệp, sửa chữa động 36079 35867 99,4 40,6 33372 92,5 42,0 cơ, xe máy Khách sạn, nhà 3957 3914 98,9 4,4 3653 92,3 4,6 hàng Vận tải, kho 5351 5200 97,2 5,9 4683 87,5 5,9 bãi Tài chính, tín 1129 1113 98,6 1,3 852 75,5 1,1 dụng Kinh doanh tài 6172 6111 99 6,9 5591 90,6 7,0 sản, tƣ vấn Dịch vụ khác 1179 1129 95,8 1,3 1025 86,9 1,3 Nguồn: [1, tr82] Góp phần tăng thu hút vốn đầu tư Theo báo cáo 5 năm thi hành Luật Doanh nghiệp của bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, số vốn huy động đƣợc qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân, chủ yếu là các DNV&N, tiếp tục tăng. Trong 5 năm qua, số vốn đăng ký thành lập (gồm cả vốn mới và đăng ký bổ sung) đạt hơn 292.747 tỷ đồng tƣơng đƣơng khoảng 19,18 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu tƣ nuớc ngoài đăng ký cùng kỳ); trong đó năm 2001 là 2,33 tỷ USD, năm 2002 là gần 3,1 tỷ USD, năm 2003 khoảng 3,94 tỷ USD, năm 2004 là 4.57 tỷ, 2005 là 5.24 tỷ. Riêng số vốn mới đăng ký giai đoạn giai đoạn 2001 - 2005 cao hơn gấp hơn 8 lần so với 9 năm trƣớc đây (1991 - 1999). Kết quả là tỷ trọng đầu tƣ của dân cƣ và doanh nghiệp trong tổng đầu tƣ toàn xã hội đã tăng từ 22.6% năm 2001 lên 29,7% năm 2003, đạt 32,2% năm 2005 cao hơn nhiều so với tỷ trọng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 16.3% (xem bảng 2.4). Hình 2.1: Tỷ trọng và tăng trưởng đầu tư khu vực dân doanh 50
- 35 §Çu t• NQD 30 §Çu t• DNNN T¨ng truëng ®Çu t• NQD 25 20 15 10 5 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ Kế hoạch đầu tƣ năm 2006 Nhƣ vậy, trong những năm gần đây vốn đầu tƣ của khu vực ngoài quốc doanh (trong đó DNV&N chiếm 99.6%) đã vƣơn lên đứng vị trí thứ hai (chỉ sau vốn đầu tƣ của nhà nƣớc, trong đó vốn của nhà nƣớc chủ yếu đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, từ biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tƣ vào các ngành sản xuất của nhà nƣớc còn thấp hơn khu vực ngoài quốc doanh) và ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển đất nƣớc. Điều này cho thấy nếu tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ của khu vực này chúng ta có thể tích luỹ đƣợc số vốn cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phát triển đất nƣớc với chủ chƣơng dựa vào nội lực là chính. DNV&N tạo ra nhiều việc làm mới, giảm bớt áp lực việc làm và thất nghiệp Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số cao trong những năm trƣớc đây, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ngƣời gia nhập vào lực lƣợng lao động. Vấn đề giải quyết việc làm cho những ngƣời này là rất cấp thiết. Bên cạnh đó, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc hiện đang thực hiện sắp xếp lại nên không thể thu hút thêm lao động mà còn tăng thêm số lao động dôi dƣ. Khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài mỗi năm cũng chỉ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm mới, một tỷ lệ 51
- không đáng kể. Nhƣ vậy, phần lớn số ngƣời tham gia lực lƣợng lao động này trông chờ vào khu vực DNV&N. Hiện nay, lao động trong các DNV&N chiếm khoảng 25-26% lƣợng lao động cả nƣớc. Riêng khu vực doanh nghiệp do tăng thêm các DNV&N, mỗi năm thu hút trên dƣới 45 vạn lao động với thu nhập bình quân gần 1,05 triệu đồng/ tháng. Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân, chủ yếu là các DNV&N có mức tăng trƣởng cao về lao động trong những năm qua. Số lao động tại khu vực này đã tăng 2,36 lần trong năm 2002 so với thời điểm 1995, so với 1,06 và 1,35 lần của các doanh nghiệp nhà nƣớc và hộ kinh doanh cá thể. Nhƣ vậy, các DNV&N đã tạo ra nhiều việc làm mới với tốc độ tăng trƣởng cao hơn các khu vực khác rất nhiều. Đặc biệt, ở các vùng nông thôn, vai trò tạo việc làm của DNV&N còn rõ nét hơn nữa. Hiện nay, ở khu vực nông thôn Việt Nam có khoảng 35.000 DNV&N hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp, mỗi năm tạo ra khoảng 14.5 vạn việc làm mới. Tính đến năm 2005, các DNV&N đã tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, đó là chƣa kể đến các hộ gia đình nông thôn tham gia vào sản xuất thủ công nghiệp, xây dựng, thƣơng mại, dịch vụ và các hoạt động phi nông nghiệp khác. Nhƣ vậy, có thể thấy DNV&N có vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, đặc biệt là việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam. Do đó, phát triển DNV&N ở nông thôn đƣợc xem là điều kiện cần thiết và phƣơng thức hiệu quả để phát triển kinh tế nông thôn. DNV&N tích cực tham gia vào hoạt động xuất khẩu Những năm qua, hƣởng ứng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về mở rộng và khuyến khích thƣơng mại quốc tế, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, DNV&N nhất là các doanh nghiệp tham gia kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông 52
- sản, thuỷ sản đã năng động đầu tƣ vào các ngành có nhiều lợi thế, chủ động tìm kiếm và khai thác thị trƣờng quốc tế qua đó góp phần tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Tính đến hết ngày 31/10/2005 số lƣợng DNV&N tham gia xuất khẩu chiếm 80.6%, nhập khẩu chiếm 84,2% tổng số doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu trên cả nƣớc. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 của các DNV&N đạt 4.789 triệu USD, chiếm tỷ trọng 23,3% so với toàn bộ kinh ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế19. Điều đáng ghi nhận ở đây là các DNV&N khu vực tƣ nhân đã vƣơn lên dẫn đầu về xuất khẩu hải sản với 740 triệu USD, chiếm 39% tổng kim ngạch mặt hàng này; hạt điều với 141 triệu USD, chiếm 42% tổng kim ngạch mặt hàng này. Với xu thế phát triển nhƣ hiện nay, khu vực DNV&N, nhất là các doanh nghiệp tham gia kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thuỷ sản sẽ là nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nƣớc trong tƣơng lai. 2. Thực trạng hỗ trợ của nhà nước đối với phát triển DNV&N và những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại 2.1. Cơ quan quản lý và hỗ trợ của nhà nước đối với phát triển DNV&N ở Việt Nam Cục phát triển DNV&N Căn cứ Nghị định số 504/2003/NĐ-BKH của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, ngày 29 tháng 7 năm 2003, Cục Phát triển DNV&N thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, giúp bộ Kế hoạch và đầu tƣ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về xúc tiến phát triển DNV&N của Việt Nam. Cục DNV&N có các chức năng và nhiệm vụ sau: 19 Thống kê của bộ thƣơng mại năm 2004 53
- - Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nƣớc và phát triển DNV&N, đăng ký kinh doanh, ƣu đãi đầu tƣ để Bộ trƣởng trình Chính Phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền; - Xây dựng định hƣớng, kế hoạch xúc tiến phát triển DNV&N, hƣớng dẫn các địa phƣơng xây dựng kế hoạch và giải pháp trợ giúp phát triển DNV&N trên địa bàn; - Xây dựng và tổng hợp các chƣơng trình trợ giúp của nhà nƣớc, điều phối, hƣớng dẫn, theo dõi việc triển khai các chƣơng trình trợ giúp sau khi đƣợc duyệt; - Theo dõi tình hình thực hiện chính sách trợ giúp DNV&N ở các Bộ, ngành và địa phƣơng. - Định kỳ sáu tháng, tổng hợp báo cáo về tình hình phát triển DNV&N và đề xuất các biện pháp cần thiết để Bộ trƣởng trình Thủ tƣớng Chính phủ; - Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin cần thiết và xúc tiến trợ giúp DNV&N trong việc tƣ vấn kỹ thuật và tiếp cận công nghệ, trang bị mới, hƣớng dẫn, đào tạo vận hành, quản lý kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp thông qua các Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNV&N. Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ còn thành lập các Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNV&N. Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNV&N là đơn vị sự nghiệp có chức năng tƣ vấn cho Cục phát triển DNV&N, là đầu mối tƣ vấn về công nghệ và kỹ thuật cải tiến trang thiết bị hƣớng dẫn quản lý kỹ thuật, bảo dƣỡng trang thiết bị tạo điều kiện tiếp cận công nghệ mới cho các DNV&N ở các địa phƣơng. Hội đồng khuyến khích phát triển DNV&N 54
- Hội đồng khuyến khích phát triển DNV&N có chức năng tƣ vấn cho thủ tƣớng chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển DNV&N trong cả nƣớc. Hội đồng có nhiệm vụ tƣ vấn cụ thể về: - Định hƣớng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển DNV&N phù hợp với định hƣớng; chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; - Đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh cơ chế, chính sách phát triển DNV&N; các biện pháp, giải pháp và chƣơng trình trợ giúp DNV&N nhằm tăng cƣờng năng lực và nâng cao sức cạnh tranh của các DNV&N; các vấn đề khác liên quan đến phát triển DNV&N đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao. Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Ở Việt Nam, đƣợc thành lập từ tháng 7/2005, Hiệp hội DNV&N đã có trên 20 Hội DNV&N trong cả nƣớc. Hiệp hội đã có nhiều hỗ trợ đối với thành viên, đặc biệt là các Hội DNV&N ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Các hiệp hội này đang phát triển không ngừng và dần trở thành chỗ dựa đáng tin cậy cho các doanh nghiệp. Đây không chỉ là cầu nối liên kết các DNV&N hợp tác sản xuất, kinh doanh mà còn là nơi cung cấp đầy đủ các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến, tƣ vấn, phát triển cho các thành viên. Đặc biệt, vai trò đại diện cho cộng đồng DNV&N của các hiệp hội này cũng ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Hiệp hội đã thay mặt các thành viên của mình thực hiện nhiều hoạt động, chƣơng trình hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của các hội viên. Trong những năm qua, các hiệp hội này đã đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của các hội viên về các vấn đề nhƣ: vấn đề thuế, vấn đề mặt bằng, hải quan, cơ chế chính sách và các thủ tục hành chính Hiệp hội cũng thay mặt hội viên đóng góp ý kiến trong các diễn đàn, 55
- cuộc họp, chƣơng trình hội thảo có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của các DNV&N. Trong mức độ có thể, các hiệp hội còn tham gia các tiểu ban, ban nghiên cứu các chuyên đề liên quan đến DNV&N. Tuy vậy, xét trên mặt bằng chung trong cả nƣớc, hoạt động của Hiệp hội vẫn chƣa hiệu quả cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt ở những vùng nông thôn, nơi có các DNV&N cần đƣợc hỗ trợ nhiều nhất. Hiện nay, số thành viên của Hiệp hội mới có khoảng 7.000 trong tổng số 225.000 doanh nghiệp, là con số khá khiêm tốn. Các doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội chƣa hoặc ít nhận đƣợc trợ giúp của Hiệp hội. Hiệp hội chƣa nhận đƣợc sự ủng hộ và tin cậy cần thiết của các doanh nghiêp. Đây là một vong luẩn quẩn cần sớm có biện pháp giải quyết để nâng cao hơn nữa tác dụng trợ giúp của Hiệp hội. Ngoài các cơ quan trên, Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (VICC) cũng có nhiều hoạt động trợ giúp các DNV&N. Hoạt động hỗ trợ DNV&N đƣợc phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam triển khai ngay từ năm 1993 và đƣợc đánh dấu rõ nhất bằng quyết định thành lập trung tâm hỗ trợ DNV&N. Các hoạt động của VCCI tập trung tham mƣu cho Đảng và Nhà nƣớc về cơ chế, chính sách, thúc đẩy sự phát triển DNV&N Việt Nam, trong đó có nhiều chính sách quan trọng nhƣ: Luật doanh nghiệp, Nghị định 90 về chính sách trợ giúp phát triển DNV&N; kế hoạch phát triển DNV&N VCCI cũng đã tiến hành hàng loạt các hoạt động xúc tiến, cung cấp các dịch vụ đào tạo, tƣ vấn, cung cấp thông tin, phát triển thị trƣờng, tiếp cận nguồn vốn. Tháng 4-2002, trang web do VCCI và tổ chức kỹ thuật Đức GTZ hợp tác thành lập đã đi vào hoạt động để cung cấp cho các DNV&N các thông tin 56
- cập nhật chất lƣợng cao qua internet. Từ đó đến nay, đây đã trở thành một kênh cung cấp thông tin hữu ích cho DNV&N. 2.2. Thể chế chính sách khuyến khích phát triển DNV&N ở Việt Nam Thể chế chính sách chung có ảnh hưởng đến hoạt động của DNV&N ở Việt Nam Công cuộc đổi mới nền kinh tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã làm thay đổi căn bản thể chế, chính sách đối với doanh nghiệp nói chung và DNV&N nói riêng. Từ năm 1986 và đặc biệt từ khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng (1989) đến nay, thể chế chung về kinh doanh, tài chính, đầu tƣ, đất đai đƣợc hình thành và từng bƣớc hoàn thiện. Khung khổ pháp luật kinh doanh đƣợc hình thành với nhiều luật quan trọng nhƣ Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (ban hành năm 1987 và đƣợc sửa đổi nhiều lần sau đó), Luật Doanh nghiệp (1999) Các văn bản luật này đƣợc bổ sung, sửa đổi nhiều lần và hiện nay đƣợc thay thế bằng các luật tƣơng ứng là: Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Đầu tƣ năm 2005 Pháp luật kinh doanh quy định rõ về thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp. Luật kinh doanh chung đã tạo “sân chơi” bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh và tạo bƣớc đột phá về cải cách hành chính. Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp, bãi bỏ hàng trăm giấy phép và quy định pháp luật không còn phù hợp về điều kiện kinh doanh, chuyển đổi phƣơng thức quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp, chuyển đổi phƣơng thức đăng ký kinh doanh Đây là bƣớc đột phá lớn đối với các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các DNV&N nói riêng, góp phần làm cho số lƣợng các DNV&N có sự gia tăng mạnh mẽ. 57