Khóa luận Phát triển du lịch văn hóa của tỉnh Hà Nam - Lương Thị Tố Uyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phát triển du lịch văn hóa của tỉnh Hà Nam - Lương Thị Tố Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phat_trien_du_lich_van_hoa_cua_tinh_ha_nam_luong_t.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phát triển du lịch văn hóa của tỉnh Hà Nam - Lương Thị Tố Uyên
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Tên đề tài: Phát triển du lịch Văn hoá của tỉnh Hà Nam Ng•ời thực hiện : L•ơng Thị Tố Uyên Giáo viên h•ớng dẫn : TS Trần Đức Thanh Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 1
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Bộ giáo dục và đào tạo Tr•ờng đại học dân lập Hải phòng ISO 9001 - 2008 ơ Khoá luận tốt ngiệp Ngành: văn hoá du lịch Sinh viên : L•ơng Thị Tố Uyên Ng•ời h•ớng dẫn : PGS.TS. Trần Đức Thanh Hải Phòng - 2009 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 2
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Bộ giáo dục và đào tạo tr•ờng đại học dân lập hải phòng Phát triển du lịch văn hoá của tỉnh Hà Nam khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành: Văn hoá du lịch Sinh viên : L•ơng Thị Tố Uyên Ng•ời h•ớng dẫn : PGS.TS. Trần Đức Thanh Hải phòng - 2009 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 3
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Bộ giáo dục và đào tạo Tr•ờng đại học dân lập Hải phòng ơ Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viên : L•ơng Thị Tố Uyên Mã số : 090371 Ngành : Văn hoá du lịch Tên đề tài: Phát triển du lịch văn hoá của tỉnh hà nam Hải Phòng. 2009 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 4
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Lời cảm ơn! Kính th•a các thầy cô giáo! Vậy là qua 4 năm ngồi trên ghế nhà tr•ờng, đ•ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực của bản thân và qua những chuyến đi thực tế ở Thái Nguyên, Huế đặc biệt qua thời gian thực tập vừa qua em đã đúc kết đ•ợc những kinh nghiệm để hoàn thành bài luận văn này. Để có đ•ợc kết quả nh• ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ: Trần Đức Thanh – Tr•ởng khoa Du lịch tr•ờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Các thầy cô giáo khoa Văn hoá Du lịch tr•ờng ĐHDL Hải Phòng. Ban giám đốc, các cô chú, anh chị Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài luận văn này. Và chắc chắn rằng bài luận văn của em còn nhiều thiếu sót vì vậy em kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến để bài luận văn của em đ•ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, Ngày 15 tháng 6 năm 2009 Sinh viên thực hiện L•ơng Thị Tố Uyên Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 5
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Mục Lục Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ph•ơng pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục khóa luận 2 Nội dung Ch•ơng 1: Cở sở lý luận về du lịch văn hoá 3 1.1. Khái niệm 3 1.1.1. Văn hoá 3 1.1.2. Du lịch văn hoá - văn hoá du lịch 5 1.1.3. Sản phẩm văn hoá và văn hoá du lịch 6 1.2. Mối tác động qua lại giữa du lịch và văn hoá 9 1.3. ý nghĩa của sự phát triển văn hoá 11 1.4. Các điều kiện phát triển du lịch văn hoá 13 1.4.1. Điều kiện chung 13 1.4.2. Điều kiện riêng 16 1.4.3 Điều kiện sẵn sàng đón tiếp 19 1.4.4. Điều kiện môi tr•ờng văn hoá 21 Ch•ơng2: Điều kiện phát triển du lịch văn hoá của tỉnh Hà Nam 22 2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn 22 2.1.1. Đánh giá chung về tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh HN 22 2.1.2. Di tích lịch sử văn hoá 22 2.1.3. Di tích khảo cổ học 26 2.1.4. Đặc sản ẩm thực 27 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 6
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.1.5. Làng nghề thủ công truyền thống 30 2.1.6. Lễ hội truyền thống 31 2.1.7. 35 2.1.7. Phong tục tập quán 38 2.2. Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Nam 40 2.2.1.Cơ sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng kỹ thuật 40 2.2.2. Mạng l•ới kinh doanh du lịch 43 2.2.3. Nguồn nhân lực trong du lịch 43 2.2.4. Kết quả của doanh thu du lịch và khách du lịch 44 2.3. Nhận xét chung về thực trạng hoạt động du lịch Hà Nam hiện nay 45 2.3.1. Ưu điểm 45 2.3.2. Nh•ợc điểm 45 2.3.3. Nguyên nhân 46 Ch•ơng 3: Những giải pháp phát triển du lịch của tỉnh Hà Nam 47 3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm phát triển du lịch của tỉnh Hà Nam 47 3.1.1. Những khó khăn thách thức đặt ra trong quá trình phát triển du lịch của tỉnh Hà Nam 47 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển DL Hà Nam từ nay đến năm 2012 49 3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm 50 3.2. Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch của Hà Nam 51 3.2.1 Đầu t• xây dựng 51 3.2.2 Quản lý Nhà n•ớc về du lịch 53 3.2.3. Quảng bá tuyên truyền và xúc tiến du lịch 54 3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 55 3.2.5.Công tác chỉ đạo lãnh đạo của các cấp, các ngành 56 3.3. Tổ chức thực hiện và kiến nghị 57 3.3.1. Tổ chức thực hiện 57 3.3.2. Một số ý kiến đề nghị 58 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 7
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 8
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, trong đó ngành du lịch đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Là một quốc gia có truyền thống lịch sử lâu đời, truyền thống văn hoá, phong tục tập quán độc đáo và đa dạng ở mỗi vùng miền, vì vậy phát triển du lịch văn hoá đang trở thành thế mạnh của Việt Nam. Hà Nam là một tỉnh có vị trí thuận lợi, nằm giữa trung tâm của vùng du lịch Bắc Bộ, nằm trên tuyến du lịch xuyên Việt đặc biệt là ở ngay cửa ngõ phía Nam của Hà Nội. Đây cũng là nơi có nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú và đa dạng, một miền đất văn hiến. Đất và con ng•ời Hà Nam làm nên những kỳ tích còn in đậm mãi trong những trang sử hào hùng của dân tộc. Với những điều kiện thuận lợi đó, du lịch Hà Nam đặc biệt là du lịch Văn hoá có một tiềm năng khá lớn để phát triển. Tuy nhiên cho đến nay du lịch Hà Nam nói chung, du lịch văn hóa Hà Nam nói riêng còn rất yếu so với các tỉnh lân cận. Từ thực tiễn đòi hỏi du lịch Hà Nam phải có một chiến l•ợc, sách l•ợc phát triển phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh và định h•ớng phát triển du lịch của Việt Nam. Tr•ớc thực tế đó, để phát huy thế mạnh về TNDL văn hóa góp phần thúc đẩy du lịch “ Phát triển du lịch văn hóa Hà Nam” là một hướng đi cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích góp phần phát triển du lịch Hà Nam. Phát triển du lịch văn hoá của Hà Nam góp phần phát huy các giá trị văn hoá của Hà Nam trong phát triển du lịch cũng nh• nâng cao nhận thức của con ng•ời về các giá trị văn hoá, góp phần bảo bảo tồn, tôn tạo khai thác có hiệu quả các giá trị văn hoá cho phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng của tỉnh Hà Nam. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 9
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 3. Nhiệm vụ của đề tài Tổng hợp thống kê các số liệu, tài liệu thu thập đ•ợc. Điều tra khảo sát thực tế, kh . Phân tích các điều kiện pát triển Du lịch Văn hóa của tỉnh Hà Nam ( TNDL, CSHT, Nguồn nhân lực, Doanh thu du lịch ). Đề xuất m giải pháp phát triển du lịch Văn hóa của Hà Nam cũng nh• đưa ra một số kiến nghị. 4. Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu Điều kiện phát triển du lịch Văn hóa của tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu đ•ợc giới hạn trong phạm vi lãng thổ của tỉnh Hà Nam. Thời gian là các số liệu thống kê 2004- 2008. 5. Ph•ơng pháp nghiên cứu Ph•ơng pháp chính là thu thập và sử lý số liệu, chủ yếu là các tài liệu từ Sở Văn hóa thể thao và Du lịch của tỉnh Hà Nam. 6. Nội dung khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung chính gồm có 3 ch•ơng Ch•ơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển loại hình du lịch văn hoá Ch•ơng 2. Các điều kiện phát triển loại hình du lịch văn hoá của tỉnh Hà Nam Ch•ơng3. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 10
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Ch•ơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch văn hoá 1.1 Khái niệm 1.1.1 Văn hoá Từ “văn hoá” (tiếng Latinh có nghĩa là trồng trọt) khởi đầu có nghĩa là vỡ đất, chăm bón đất đai trong lao động nông nghiệp. Nh• vậy, nguồn gốc của từ văn hoá có liên quan đến lao động, hoạt động của con ng•ời trong cải tạo tự nhiên. Theo UNESCO nhìn nhận “ Văn hoá” với ý nghĩa rộng rãi nhất của từ này. Đó là một phức thể, một tổng thể các đặc tr•ng diện mạo về tinh thần, về vật chất, trí thức và tình cảm Khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn ch•ơng mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con ng•ời, những hệ thống giá trị, những truyền thống tín ng•ỡng. Có những di sản văn hoá hữu thể: Đình, đền, chùa. Miếu, mạo, lăng, mộ, nhà sàn Có những di sản văn hoá vô hình bao gồm các biều hiện t•ợng tr•ng và không sờ thấy đ•ợc của văn hoá đ•ợc l•u truyền và biến đổi qua thời gian với một quá trình tái tạo, “trùng tu” của cộng đồng rộng rãi Những di sản văn hoá tạm gọi là vô hình này là: Lễ hội, ca múa nhạc truyền thống, ngôn ngữ truyền miệng, phong tục tập quán, cách nấu ăn và các món ăn Các di sản văn hoá hữu thể và vô hình gắn bố hữu cơ với nhau lồng vào nhau nh• thân xác và tâm trí con ng•ời. Cách hiểu “ Văn hoá” theo nghĩa hẹp của UNESCO: “Văn hoá” là tổng thể những hệ thống biểu tr•ng (ký hiệu) chi phối cách ứng sử và sự giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng. Có lẽ cũng nhấn mạnh thêm: Văn hoá bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện t•ợng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, đúng hay sai ) theo cộng đồng ấy. Dù có nhiều định nghĩa khác nhau nh•ng nhìn chung văn hoá tr•ớc hết phải có tính hệ thống, mọi hiện t•ợng sự kiện thuộc nền văn hoá đều có liên Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 11
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên quan mật thiết với nhau, đây là đắc tr•ng thứ nhất của văn hoá. Đặc tr•ng quan trọng thứ hai của văn hoá là tính giá trị. Trong từ văn hoá thì “Văn” có nghĩa là vẻ đẹp (bằng giá trị). Văn hoá có nghĩa là trở thành đẹp, thành có giá trị. Văn hoá chỉ chứa cái đẹp, chứa cái giá trị , nó là th•ớc đo mức độ nhân bản của con ng•ời. Các giá trị văn hoá theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần). Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị phẩm mỹ (chân- thiện ‟ mỹ). Các giá trị đạo đức và giá trị phẩm mỹ đều thuộc giá trị tinh thần, giá trị tinh thần còn bao gồm các t• t•ởng có giá trị sử dụng (khoa học, giáo dục ) trong đó cả bản thân cách thức sáng tạo ra các giá trị mà qua kinh nghiệm ngàn đời con ng•ời đã tích luỹ đ•ợc. Theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời. Trong các giá trị nhất thời lại phân biệt giá trị lỗi thời, giá trị hiện hành, giá trị đang hình thành. Đặc tr•ng thứ ba của văn hoá là tính nhân sinh. Văn hoá là một hiện t•ợng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con ng•ời. Văn hoá đối lập với tự nhiên, nó là cái tự nhiên đã đựơc biến đổi d•ới tác động của con ng•ời, là phần giao giữa tự nhiên và con ng•ời. Đặc tr•ng này phép phân biệt loài ng•ời sáng tạo với loài vật bản năng, phân biệt văn hóa với giá trị tự nhiên ch•a mang dấu ấn sáng tạo do con ng•ời. Do gắn liền với con ng•ời và hoạt động của con ng•ời trong xã hội, văn hoá đã trở thành công cụ giao tiếp quan trọng. Đặc tr•ng thứ t• của văn hoá là tính lịch sử. Văn hoá bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và đ•ợc tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu và chính nó buộc văn hoá th•ờng xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. Truyền thống văn hoá đ•ợc tôn thờ nhờ giáo dục. Nhờ đó văn hoá đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con ng•ời. Trên đây là những đặc tr•ng cơ bản của văn hoá, dựa vào chúng có thể đ•a ra một định nghĩa văn hoá nh• sau: Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ng•ời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự t•ơng tác Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 12
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên giữa con ng•ời với môi tr•ờng tự nhiên và xã hội mình.” Đ/n Trần Ngọc Thêm- cơ sở Văn hóa VN T10” 1.1.2 Du lịch văn hoá- Văn hoá du lịch “Văn hoá du lịch” là toàn bộ thế ứng xử của những ng•ời quản lý và kinh doanh du lịch, của khách du lịch và những ng•ời có liên quan (nh• cộng đồng dân c• địa ph•ơng, những ng•ời có tác động trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động du lịch ) với nhau và với tài nguyên và môi trường du lịch, đồng thời là các hoạt động nhằm tạo nên môi tr•ờng không gian văn hoá tại các tuyến, điểm, khu du lịch của ng•ời kinh doanh và quản lý du lịch, làm hài lòng ng•ời tiêu dùng du lịch (khách du lịch) tại điểm đến du lịch. “ Đ/n Đinh trung kiên - Bài giảng môn học số 20 ‟Văn hóa quản lý và kinh doanh du lịch” Văn hoá du lịch còn là việc thể hiện bản sắc văn hoá của một dân tộc, một cộng đồng dân c• hay một vùng, một khu vực địa lý nhất định trong hoạt động du lịch của những ng•ời làm du lịch (cả ng•ời quản lý và kinh doanh du lịch) mọt cách vừa khái quát vừa cụ thể qua việc làm nhằm tạo cho du lịch các giá trị dặc sắc riêng biệt. Du lịch văn hoá là một loại hình du lịch dựa trên tài nguyên du lịch là các giá trị văn hoá của một quốc gia, đó là các giá trị văn hoá vật thể và giá trị văn hoá phi vật thể. Du lịch văn hoá cũng mang trong nó tính chất nhất định của du lịch, đó là sự tham gia t•ơng trợ của bốn nhóm nhân tố với mỗi nhóm đều có mục đích khác nhau. Song bên cạnh đó, du lịch văn hoá còn mang những đặc tr•ng riêng của nó. Tr•ớc tiên đó là sự đặc tr•ng về tài nguyên. Tài nguyên là nhân tố đầu tiên quyết định đến việc xây dựng một ch•ơng trình du lịch văn hoá là những điểm văn hoá đặc tr•ng của một vùng hay quốc gia. Nh• vậy bản thân của du lịch văn hoá cũng mang những nét đặc tr•ng cụ thể. Du lịch văn hoá cũng nh• các loại hình du lịch kinh doanh khác nó không tồn tại độc lập mà nó luôn nằm trong hệ thống hữu cơ các ngành nghề, các đơn vị kinh doanh. Hơn thế nữa nó càng đòi hỏi sự liên kết, gắn bó chặt chẽ hơn bởi tính đặc thù của nó, vì du lịch và văn hoá luôn có mối quan hệ mật thiết. Văn hoá là tài nguyên, là nguông lực quan trọng của du lịch, văn hoá là nguyên nhân phát sinh nhu cầu du lịch và chuyên khảo một đối t•ợng văn hoá cụ thể và Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 13
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên ch•ơng trình du lịch văn hoá tham quan dành cho những du khách có nhu cầu th•ởng thức các giá trị văn hoá theo các cấp độ tiếp cận khác nhau và không mang mục đích nghiên cứu. Việc phát triển du lịch văn hoá cũng nh• phát triển du lịch nói chung mang một ý nghĩa rất quan trọng. Nếu phát triển tốt du lịch văn hoá thì có thể góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, tạo việc làm cho dân c• địa ph•ơng, thu hút vốn đầu t• của n•ớc ngoài. Du lịch văn hoá là một trong những lĩnh vực xuất khẩu tại chỗ có hiệu quả cao, tăng l•ợng ngợi tệ cho đất n•ớc. Phát triển du lịch văn hoá là góp phần mở rộng, củng cố quan hệ quốc tế, tăng c•ờng tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, đồng thời giúp các quốc gia giảm bớt sức ép của các trung tâm đô thị. Ngoài ra, sự phát triển của du lịch văn hoá còn góp phần khai thác các di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ môi tr•ờng tự nhiên xã hội, đồng thời cũng là nơi tạo ra nguồn kinh phí tốt nhất để bổ xung, bảo vệ phát triển các di sản văn hoá, thực hiện phát triển du lịch bền vững. Do vị trí quan trọng và nhiều ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế- xã hội mà Đảng và nhà n•ớc ta đã chủ ch•ơng phát triển du lịch văn hoá t•ơng xứng với tiềm năng về du lịch văn hoá sẵn có của đất n•ớc theo h•ớng du lịch ‟ Văn hoá- sinh thái- môi tr•ờng xây dựng các khu du lịch hấp dẫn về văn hoá về di tích lịch sử, về các danh lam thẳng cảnh, huy động các nguốn lực tham gia kinh doanh du lịch, •u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng tại các khu du lịch tập trung và các trung tâm du lịch lớn. Với tiềm năng to lớn về du lịch văn hoá nh• vậy, cần có sự quản lý, đảm bảo của nhà n•ớc để phát triển du lịch theo đúng h•ớng và xứng tầm với tiềm năng của chúng. 1.1.3 Sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá Một trong những nền tảng cơ bản nhất để xã hội phát triển đ•ợc xác định là văn hoá. Nền tảng văn hoá, từ lâu đã trở thành một động lực đặc biệt quan trọng là cơ sở cho sự phát triển toàn diện lâu dài của quốc gia và dân tộc. Trên nền tảng đó, các sản phẩm văn hoá hình thành và đồng hành cùng các hoạt động kinh tế- xã hội. Sản phẩm văn hoá càng đặc sắc, độc đáo, có giá trị phổ quát thì càng đóng góp vào sự phát triển của xã hội. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 14
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Trong hoạt động du lịch, sản phẩm văn hoá nói riêng, giá trị văn hoá nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng, vai trò quyết định sự hình thành sản phẩm du lịch văn hoá- loại sản phẩm văn hoá mang dấu ấn truyền thống và nhân văn của dân tộc hay nhân loại. Sản phẩm văn hoá và sản phẩm văn hoá du lịch có những điểm chúng sau đây: Một là: Sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch đều có “ nguyên liệu” quan trọng và cỏ bản nhất để hình thành, để đ•ợc xây dựng và đ•a vào phục vụ đời sống kinh tế- xã hội- văn hoá. Cả sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá đều cần đến các giá trị truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. Các giá trị văn hoá ấy càng phong phú, càng giàu bản sắc, càng độc đáo thì khả năng tạo nên các sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá có sứchấp dẫn càng cao. Một quốc gia, một dân tộc, một cộng đồng dân c• làm nên và bảo tồn các giá trị văn hóa, các thành tựu văn hoá đa dạng, đặc sắc sẽ là điều kiện rất quan trọng để phát triển cùng sản phẩm có chất l•ợng cao và độc đáo, cùng với sự đa dạng sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hóa. Hai là: Cả hai sản phẩm này vừa hữu hình vừa vô hình đ•ợc đ•a ra thị tr•ờng và khó có thể đánh giá chất l•ợng một cách đơn giản bằng định l•ợng. Giá trị của sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá không thể chỉ đ•ợc đo bằng giá cả mà v•ợt qua cả gía cả. Một lễ hội, một sự kiện văn hóa nghệ thuật, diễn xướng .chỉ có thể xác định sản phẩm bằng định tính. Nhưng đồ lưu niệm lại có hình hài cụ thể. Cũng nh• vậy một sản phẩm du lịch văn hoá chứa đựng các yếu tố văn hoá chỉ có thể đ•ợc xây dựng, bán và xử dụng các sản phẩm cụ thể chứa đựng yếu tố văn hoá nh• đồ thủ công truyền thống của làng nghề, những món ăn đặc sản dân tộc độc đáo và hấp dẫn Thậm chí, t áo dài duyên dáng tryền thống phụ nữ Việt Nam in dấu ấn văn hoá khi đ•ợc khai thác trong các hoạt động du lịch để tạo sản phẩm du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch thì sản phẩm đó đ•ợc coi là sản phẩm du lịch văn hoá. Ba là: Sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá đều chỉ có thể đánh giá chất l•ợng sau khi đã sử dụng. Dù tự khám phá, tự th•ởng thức sản phẩm hay có ng•ời h•ớng dẫn phục vụ thì khi đ•ợc giao dịch, đ•ợc mua bán khách hàng Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 15
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên th•ờng phải hình dung về sản phẩm và chất l•ợng của nó chứ ch•a thể biết đầy đủ hay khá đầy đủ nh• mộ sản phẩm thông th•ờng khác. Mua vé tham quan một lễ hội, một bảo tàng, một ch•ơng trình biểu diễn du lịch, một dịch vụ du lịch .khách du lịch chỉ có thể tin vào sự quảng bá của người bán. Trong thực tế, chất l•ợng sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá phụ thuộc không chỉ là các tài nguyên nhân văn ‟ nền tảng cơ bản để tạo nên sản phẩm - mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khác nh• việc tổ chức quản lý, chất l•ợng và số l•ợng dịch vụ, phẩm chất và năng lực của đội ngũ những ng•ời làm việc. Do đó, sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá gắn liền với cả một quá trình hoạt động và đội ngũ những ng•ời tham gia làm nên nó, Điều rất rõ là sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá có khá nhiều sự khác biệt rõ rệt. Sản phẩm du lịch văn hoá vừa có thể chứa đựng các giá trị văn hoá, các thành tựu văn hoá vừa có thể chứa đựng ngay cả các sản phẩm văn hoá trong nó. Làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam là sản phẩm văn hoá nh•ng đ•ợc khai thác cho việc xây dựng cho các ch•ơng du lịch làng nghề - làng quê. Mặt khác, mỗi sản phẩm của làng nghề thủ công truyền thống cũng đ•ợc sử dụng làm đồ l•u niệm cho khách và do đó nó trở thành một sản phẩm văn hóa cụ thể. Khác với sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch văn hoá còn chứa đựng trong đó yếu tố dịch vụ vì trong bản chất, du lịch là kinh tế dịch vụ, là ngành "công nghiệp không khói”. Sản phẩm du lịch văn hoá ở bất cứ địa phương, hay quốc gia, dân tộc nào th•ờng chỉ khai thác phần hấp dẫn khách nhất trong kho tàng văn hoá đồ sộ, có khả năng bán đ•ợc cho khách càng nhiều càng tốt. Sản phẩm du lịch văn hoá nh• đã trình bày, đ•ợc hình thành tồn tại và phát triển hay lụi tàn ở những địa ph•ơng, những dân tộc, những quốc gia có các giá trị văn hoá đa dạng dặc sắc đang đ•ợc khai thác và biết khai thác có hiệu quả. Chính vì vậy Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội với rất nhiều yếu tố và yêu cầu cơ bản cần có mà du lịch là một ngành kinh tế đặc thù bởi nó chứa đựng các yếu tố văn hoá truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. Muốn phát triển kinh tế- xã hội bền vững thì không thể không phát triển du lịch. ở một n•ớc nh• Việt Nam với 54 dân tộc giàu bản sắc văn hoá, Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 16
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên với truyền thống nghìn x•a hội tụ và hỗn dung có chọn lọc bỏi thời gian và cuốc sống, việc phát triển loại hình du lịch văn hoá, xây dựng các sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo và có khả năng cạnh trang cao trong khu vực Đông Nam á và Châu á - Thái Bình D•ơng cả hiện tại và t•ơng lai. Thế mạnh của du lịch Việt Nam là du lịch văn hóa và du lịch sinh thái nh• các nghị quyết cuả đại hội ĐCSVN lần thứ VIII, IX, X đã xác định. Khoảng 15 năm tr•ớc Đỗ Hoàng Toàn có nhận xét đúng rằng “sẽ không thể hiểu đ•ợc nếu tách rời văn hoá với du lịch mà có thể đem lại hiệu quả cao cho du lịch” Du lịch ở Huế, ở Quảng Nam , Hà Tây . sẽ khó mà phát triển nếu không có đ•ợc các di sản văn hoá, nếu không khai thác có hiệu quả các giá trị văn hoá mà các thế hệ của Việt Nam đã tạo dựng nên và l•u giữ đến nay. Sản phẩm văn hoá chỉ có thể mang lại lợi ích lâu bền cho xã hội nếu đ•ợc sử dụng có hiệu quả và khoa học. Ng•ợc lại, một xã hội phát triển bền vững là xã hội dựa vững chắc vào nền tảng văn hoá, vào cội nguồn dân tộc mà sản phẩm văn hoá vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của sự phát triển đó. Cũng vì thế, sản phẩm du lịch văn hoá vừa là nền tảng cho sự phát triển du lịch ở Việt Nam vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội, kết quả của quá trình khai thác các sản phẩm văn hoá Việt Nam. Từ những nhận định trên, dựa vào chúng có thể đ•a ra đ•ợc định nghĩa cơ bản về sản phẩm du lịch văn hoá nh• sau: “Sản phẩm du lịch văn hoá là các sản phẩm văn hoá và các dịch vụ cần thiết nhằm thoả mãn nhu cầu của khách tham gia du lịch văn hoá hoặc các loại hình du lịch khác có kết hợp với du lịch văn hoá.” 1.2 Mối tác động qua lại giữa du lịch và văn hoá Rất khó có thể đề cập đầy đủ đựơc việc tách văn hoá để phân tích mối quan hệ giữa nó và du lịch. Hầu nh• không có ranh giới rõ rệt giữa văn hoá và các lĩnh vực khác trong xã hội. Văn hoá thể hiện ở tác phong, thái độ khi tiếp xúc của một cá thể hay cộng đồng khi tiếp xúc với môi tr•ờng xung quanh. - ảnh h•ởng của văn hoá đến du lịch Các đối t•ợng du lịch văn hoá đ•ợc coi là tài nguyên du lịch hấp dẫn nếu nh• tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn khác bởi sự hoang sơ độc đáo và hiếm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú đa dạng, Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 17
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên độc đáo và tính truyền thống cũng nh• tính địa ph•ơng của nó. Các đối t•ợng văn hoá - tài nguyên du lịch nhân văn - là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú. Mặt khác, nhận thức văn hoá còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách. Nh• vậy xét d•ới góc độ thị tr•ờng thì văn hoá vừa là yếu tố cung cấp góp phần hình thành yếu tố nhu cầu của hệ thống du lịch. Các sản phẩm văn hoá nh• tranh vẽ, điêu khắc, tượng nặn Tạo nên một động lực thúc đẩy du lịch quan trọng. Tranh Đông Hồ, Tranh lụa, là sản phẩm du lịch mà khách du lịch rất •a thích. Ng•ời đi nghỉ biển th•ờng tìm mua một số tác phẩm nghệ thuật đ•ợc làm bằng chất liệu có từ biển hoặc mô phỏng cuộc sống vùng biển. Trình diễn dân ca và các loại hình văn nghệ truyền thống cũng nh• hiện đại cũng là một biểu hiện của văn hoá. Tại một số n•ớc, nền văn hoá âm nhạc là nguồn chủ yếu để làm hài lòng và gây sự tò mò đối với du khách. Điệu nhảy dân tộc tạo nên sức cuốn hút, lôi cuốn mạnh mẽ của một nền văn hoá đối với du khách. Các buổi biểu diễn khu vực, các tr•ơng trình công cộng cũng tạo nên nhiều cơ hội mới để duy trì và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.Việc quan tâm đến ngôn ngữ của một dân tộc hay một quốc gia khác là một động lực thúc đẩy du lịch. N•ớc Pháp không chỉ thu hút khách bởi cảnh đẹp thiên nhiên, bãi biển chan hoà ánh nắng, các công trình kiễn trúc đẹp mà còn bởi các tác phẩm kiệt xuất nổi tiếng Pháp. Các ch•ơng trình du lịch - học tập là những kinh nghiệm đặc biệt có giá trị. Tiếp thu những chỉ dẫn bằng ngoại ngữ ở n•ớc ngoài có thể kết lợp với ch•ơng trình giảng dạy du lịch - học tập toàn diện. Tôn giáo cũng để lại nhiều dấu ấn mạnh mẽ trong du lịch. Những ng•ời theo đạo sẽ tìm đ•ợc sự yên tâm khi đến một n•ớc mà có tôn giáo của họ. Họ cũng nhận đ•ợc sự đồng cảm của ng•ời dân có tôn giáo. Bởi vậy tôn giáo cũng có một hình thức văn hoá cuốn hút du khách. - ảnh h•ởng của du lịch đến văn hoá ảnh h•ởng của du lịch đ•ợc xét trên hai mặt đó là mặt tích cực và tiêu cực. Do có sự đầu t• cho du lịch nên các di tích lịch sử, các lễ hội truyền thống đ•ợc bảo tồn và phát huy. Bên cạnh đó, do sự du nhập giao l•u giữa du khách và ng•ơi dân địa ph•ơng nên nhiều mối quan hệ đ•ợc mở rộng, ng•ời dân đ•ợc tiếp xúc với nhiều lối sống văn minh hơn. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 18
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Một trong các chức năng của du lịch là giao l•u văn hoá cộng đồng. Khi di du lịch, du khách luôn muốn đ•ợc thâm nhập vào các hoạt động văn hoá của địa ph•ơng. Song nhiều khi sự xâm nhập với mục đích chính đáng bị lạm dụng và sự thâm nhập biện thành sự thâm hại. Ai đến SaPa cũng muốn đi chợ tình, song chợ tình Sapa, một nét văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc đang bị du khách tò mò ít văn hoá xâm hại bằng những cử chỉ thô bạo nh• rọi đèn vào cặp tình nhân, lật nón các thanh nữ để xem mặt, trêu gọi Mặt khác do thị hiếu của du khách, vì lợi ích kinh tế to lớn tr•ớc mắt nên một số hoạt động văn hoá bị trình chỉếu một cách tự nhiên, mang ra làm trò c•ời cho du khách. Nh• vậy giá trị văn hoá đích thực của một cộng đồng, đáng lý phải đ•ợc trân trọng lại bị đem ra làm trò tiêu khiển, mua vui cho du khách. Giá trị truyền thống dần bị lu mờ do sự lạm dụng về mục đích kinh tế. Do chạy theo số l•ơng, không ít mặt hàng truyền thống đ•ợc chế tác lại để làm đồ l•u niệm cho du khách sản xuất cẩu thả đã làm méo mó giá trị chân thực của truyền thống. Một trong những xu h•ớng th•ờng thấy ở các n•ớc nghèo đón khách từ các n•ớc giàu là ng•ời dân bản xứ, nhất là giới trẻ ngày càng chối bỏ truyền thống và thay đổi cách sống theo mốt du khách. 1.3 ý nghĩa của sự phát triển du lịch văn hoá Sự phát triển của du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng có một ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế xã hội đối với một vùng, một đất n•ớc du lịch. Ngành du lịch là ngành công nghiệp không khói có tác động tích cực đến nền kinh tế của đất n•ớc và của một vùng thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch. Thông qua tiêu dùng, du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực l•u thông, và do vậy gây ảnh h•ởng lớn lên những lĩnh vực khác của quá trình tái sản xuất xã hội. Kinh tế du lịch gây biến đổi lớn trong cán cân thu chi của đất n•ớc, của vùng du lịch . Đối với du lịch quốc tế, việc khách mang ngoại tệ đến đổi và tiêu ở khu du lịch làm tăng tổng tiền trong cán cân thu chi của vùng và của đất n•ớc. Còn đối với du lịch nội địa, việc tiêu tiền của dân ở vùng du lịch chỉ gây biến động trong cơ cấu cán cân thu chi của nhân dân theo vùng, chứ không làm thay đổi tổng số nh• tác động của du lịch quốc tế. Trong quá trình hoạt động, du lịch đòi hỏi số Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 19
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên l•ợng lớn vật t• và hàng hoá đa dạng. Ngoài ra việc khách mang tiền từ nơi khác đến để tiêu ở vùng du lịch góp phần làm sống động kinh tế ở vùng du lịch và ở đất n•ớc du lịch. Du lịch góp phần huy động nguồn vốn rỗi rãi trong nhân dân vào vòng chu chuyển, vì chi phí cho hành trình du lịch là từ tiền tiết kiệm của dân. Thông qua lĩnh vực l•u thông mà du lịch có ảnh h•ởng tích cực lên sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp nh•: (Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt, ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ). Du lịch luôn đòi hỏi hàng hoá có chất l•ợng cao, phong phú về chủng loaị, mỹ thuật và hình thức. Do vậy, du lịch góp phần định h•ớng cho sự phát triển của các ngành ấy trên các mặt: số l•ợng, chất l•ợng, chủng loại sản phẩm và việc chuyên môn hoá của các xí nghiệp trong sản xuất. ảnh h•ởng của du lịch lên sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân như: Thông tin, xây dựng, y tế, thương mại, văn hoá cũng rất lớn: Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch của một vùng không chỉ thể hiện ở chỗ những nơi đó có tài nguyên du lịch, mà bên cạnh chúng phải có cả cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống đ•ờng xá, nhà ga, sân bay, b•u điện, ngân hàng, mạng l•ới thương mại việc tận dụng đưa những nơi có tài nguyên du lịch vào sử dụng, kinh doanh đòi hỏi phải xây dựng ở đó hệ thống đ•ờng xá, mạng l•ới th•ơng nghiệp, bưu điện qua đó cũng kích thích sự phát triển tương ứng của các ngành có liên quan. Ngoài ra, du lịch phát triển còn đánh thức một số ngành sản xuất thủ công cổ truyền. Việc phát triển du lịch sẽ tạo ra nhiều công ăn, việc làm và tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhân dân địa ph•ơng. Ngoài các ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch còn có ý nghĩa xã hội quan trọng. Thông qua du lịch, con ng•ời đ•ợc thay đổi môi tr•ờng, có ấn t•ợng và cảm xúc mới , thoả mãn đ•ợc trí tò mò, đồng thời mở mang kiến thức, đáp ứng lòng ham hiểu biết, do đó góp phần hình thành ph•ơng h•ớng đúng đắn trong mơ •ớc sáng tạo, trong kế hoạch cho t•ơng lai của con ng•ời- khách du lịch. Du lịch tạo khả năng cho con ng•ời mở mang hiểu biết lẫn nhau, mở mang hiểu biết về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức, chế độ xã hội, kinh tế Du lịch Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 20
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên còn làm giàu và phong phú thêm khả năng thẩm mỹ của con ng•ời khi họ đ•ợc thăm quan các kho tàng mỹ thuật của đất n•ớc. Du lịch còn là ph•ơng tiện giáo dục lòng yêu n•ớc, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi thăm quan nghỉ mát vãn cảnh ng•ời dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử và văn hoá dân tộc, qua đó thêm yêu đất n•ớc mình. Ngoài ra sự phát triển của du lịch còn có ý nghĩa lớn đối với việc góp phần khai thác, bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển môi tr•ờng thiên nhiên xã hội. 1.4 Các điều kiện phát triển du lịch văn hoá Để phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng đòi hỏi có những điều kiện sau: 1.4.1 Điều kiện chung Đây là một số điều kiện bắt buộc phải có đối với các nơi muốn phát triển du lịch. Những điều kiện chung quan trọng nhất đối với sự phát triển của bất kỳ thể loại du lịch nào là: 1.4.1.1 Điều kiện thời gian nhàn rỗi Một trong các tiêu chí đ•ợc xác định trong định nghĩa du lịch là chuyến đi thực hiện trong thời gian nhàn rỗi của con ng•ời (ngày nghỉ cuối tuần, kỳ nghỉ phép, thời gian rỗi có đ•ợc trong chuyến công tác ) Không trong thời gian nhàn rỗi, chuyến đi của con ng•ời không thể gọi là du lịch. Lịch sử Việt Nam nói riêng, đặc biệt thực tế ở n•ớc ta trong hai chục năm trở lại đây chứng minh cho nhận định trên. Lịch sử ngành du lịch cho thấy những ng•ời có khả năng chi trả cho hoạt động du lịch tr•ớc tiên là tầng lớp giàu có, tiếp theo đến giới trung l•u và cuối cùng đến lao động. Điều này cũng xảy ra t•ơng tự khi nói về quỹ thời gian nhàn rỗi. Công chúng bắt đầu đi du lịch khi mà ng•ời lao động đựơc h•ởng những dịp lễ và ngày nghỉ ăn l•ơng. Nói tóm lại, thời gian nhàn rỗi là phần thời gian ngoài giờ làm việc, trong đó diễn ra các hoạt động nhằm hồi phục và phát triển thể lực, trí tuệ tinh thần Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 21
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên của con ng•ời. Độ dài bình th•ờng của thời gian nhàn rỗi phụ thuộc vào đặc điểm của lực l•ợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Nguồn quan trọng nhất làm tăng thời gian nhàn rỗi là giảm độ dài của tuần làm việc và giảm thời gian của công việc nội trợ. 1.4.1.2 Điều kiện nền kinh tế đất n•ớc Khả năng phát triển du lịch của một n•ớc phụ thuộc rất lớn vào tình trạnh nền kinh tế, vào sự phát triển của lực l•ợng sản xuất ở n•ớc đó. Điều kiện kinh tế đất n•ớc tr•ớc hết thể hiện ở: - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh phát triển du lịch. Mạng l•ới và ph•ơng tiện giao thông là những nhân tố quan trọng hàng đầu. Du lịch gắn với sự di chuyển của con ng•ời trên một khoảng cách nhất định. Nó phụ thuộc vào mạng l•ới đ•ờng xá và ph•ơng tiện giao thông. Việc phát triển giao thông, nhất là tăng nhanh ph•ơng tiện vận chuyển ô tô cho phép mau chóng khai thác các nguồn tài du lịch mới. Chỉ thông qua mạng l•ới giao thông thuận tiện, nhanh chóng thì du lịch mới trở thành hiện t•ợng phổ biến xã hội, hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng đ•ợc nâng cao chất l•ợng, đa dạng , ngày càng mở rộng. Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng trong cơ sở hạ tầng của hoạt động du lịch. Nó là điều kiện cần thiết để đảm bảo giao l•u cho khách du lịch trong n•ớc và quốc tế. Mạng l•ới thông tin liên lạc càng phát triển càng tạo điều kiện cho sự phát triển du lịch. Trong cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch còn phải đề cập đến hệ thống các công trình cấp điện n•ớc. Các sản phẩm của nó phụ thuộc trực tiếp cho việc nghỉ ngơi giải trí của khách. Nh• vậy cơ sở hạ tầng là tiền đề là đòn bẩy của mọi hoạt động kinh tế, hoạt động du lịch trong đó có cả du lịch văn hoá. - Mức thu nhập: Con ng•ời để có thể đi du lịch và tiêu dùng họ phải có ph•ơng tiện vật chất đầy đủ. Đó là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu đi du lịch nói chung thành nhu câù đi du lịch có khả năng thanh toán. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 22
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Du lịch chỉ có thể phát triển khi mức sống của con ng•ời đạt trình độ nhất định. Một trong những nhân tố then chốt là mức thu nhập thực tế, không có mức thu nhập cao khó có thể nghĩ đến việc ngơi đi du lịch. Thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch. Ng•ời ta đã xác định rằng mỗi khi thu nhập của con ng•ời tăng thì sự tiêu dùng cũng tăng theo, đồng thời có sự thay đổi về cơ cấu trong tiêu dùng du lịch. Bởi vậy mức nhập là điều kiện có ý nghĩa quan trọng trong phát triển du lịch. 1.4.1.3 Điều kiện nguồn khách Sự phát triển của một địa ph•ơng hay một quốc gia nào tại thời điểm nào đó lại phụ thuộc rất lớn vào điều kiện nguồn khách. Đây chính là nhân tố quyết định số l•ợng khách du lịch nhiều hay ít, tăng hay giảm. Cơ cấu nguồn khách bao gồm: Thành phần dân c•, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp liên quan đến thị hiếu và khả năng thanh toán của khách. Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh du lịch nào cũng phải xác định cho đ•ợc nguồn khách của doanh nghiệp từ đâu đến? Họ cần gì nhằm tìm ra khách hàng mục tiêu. Đây là mối quan tâm cơ bản nhất, vì khả năng của doanh nghiệp thì có hạn mà mỗi loại khách lại có những nhu cầu khác nhau. Do đó tìm ra đ•ợc những ng•ời tiêu dùng du lịch văn hoá là doanh nghiệp đã tìm ra đ•ợc mục đích của mình là kinh doanh du lịch văn hoá Nhờ đó việc đánh giá, nắm bắt đ•ợc nhu cầu của khách giúp nhà kinh doanh tổ chức và đáp ứng đ•ợc nhu cầu của khách, thoả mãn sự mong đợi của khách hàng mục tiêu. Nhìn chung điều kiện nguồn khách là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, vì dựa vào nó mà nhà kinh doanh có thể tìm ra khách hàng mục tiêu và thị tr•ờng mục tiêu. Đây là điều mà ai cũng phải quan tâm khi kinh doanh du lịch. 1.4.1.4 Điều kiện chính trị và an toàn xã hội Điều kiện chính tị xã hội hoà bình ổn định là môi tr•ờng tốt cho sự phát triển của một đất n•ớc nói chung và ngành du lịch nói riêng. Khi đi du lịch mục đích chủ yếu của họ là tìm đến những nơi có không khí trong lành để thanh thản tâm hồn hoà mình vào thiên nhiên. Do đó nhu cầu an toàn đến với bản thân họ là điều rất quan trọng. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 23
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Trong du lịch, những điều lạ lẫm có sức thu hút khách du lịch nh•ng những điều ch•a biết th•ờng gây e ngại. Khi nền văn hoá của khách du lịch và điểm du lịch càng khác biệt thì nói chung sức cản trở càng tăng lên. Ng•ời ta ngại đến những nơi không cùng ngôn ngữ, có những phong tục tập quán hoàn toàn xa lạ. Đặc biệt là những khả năng có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của họ. Nh• vậy điều kiện chính trị và an toàn với khách là điều kiện quan trọng có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch. Du lịch chỉ có thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hoà bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Một nơi thiếu điều kiện an toàn thì nơi đó không đủ điều kiện phát triển du lịch vì nhu cầu du lịch là nhu cầu h•ởng thụ, đòi hỏi có sự an toàn cao. Những nơi có tình hình sau thì không điều kiện phát triển du lịch. - Những nơi xảy ra hoạt động bạo lực vũ trang: hoặc không đảm bảo những vấn đề trật tự an toàn. - Những nơi th•ờng xuyên xảy ra thiên tai, bệnh dịch đe doạ đến tính mạng của khách. 1.4.2 Điều kiện riêng Là hệ thống các điều kiện cần thiết đối với từng chỗ, từng vùng hoặc đất n•ớc để phát triển du lịch, một vùng du lịch một quốc gia du lịch. 1.4.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Các thành phần của tự nhiên có tác động mạnh nhất tới du lịch là địa hình, khí hậu, nguồn nứơc và tài nguyên động thực vật. Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là các sản phẩm của các quá trình địa chất lâu dài (nội sinh - ngoại sinh), trong trừng mực nhất định. Mọi hoạt động của con ng•ời trên lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Đối với hoạt động du lịch, điều quan trọng nhất là đặc điểm hình thái địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn khai thác khu du lịch.Trong các dạng địa hình thí miền núi có ý nghĩa lớn nhất đối với du lịch, đặc biệt là các khu vực thuận lợi cho việc tổ chức thể thao mùa đông, các nhà an d•ỡng, các trạm nghỉ, các cơ sở du lịch, các khu vực thuận tiện cho chuyển tiếp lộ trình, các đỉnh núi cao có thể nhìn toàn cảnh và thích hợp với môn thể thao leo núi trong tài nguyên du lịch miền núi, cùng với địa hình, khí hậu và động thực vật tạo nên tài nguyên du lịch tổng hợp có khả năng tổ chức các Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 24
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên loại hình du lịch ngắn ngày cũng nh• dài ngày. Ngoài các địa hình chính với các ý nghĩa phục vụ du lịch khác nhau, chúng ta cần chú ý đến các kiểu địa hình đặc biệt có giá trị rất lớn cho tổ chức du lịch - kiểu địa hình Karsto (đá vôi) và kiểu địa hình bờ bãi biển. Khí hậu là thành phần quan trọng của môi tr•ờng tự nhiên đối với hoạt động du lịch, nó thu hút ng•ời tham gia và ng•ời tổ chức du lịch qua khí hậu sinh học. Trong các chỉ tiêu khí hậu, đáng chú ý là chai chỉ tiêu chính: nhiệt độ không khí và độ ẩm không khí. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác nh• gió, l•ợng m•a, thành phần lý hoá của không khí, áp suất của khí quyển, ánh nắng mặt trời và các hiện t•ợng thời tiết đặc biệt. Tài nguyên n•ớc bao gồ n•ớc chảy trên mặt và n•ớc ngầm. Đối với du lịch thì nguồn n•ớc mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó bao gồm đại d•ơng, biển, hồ, sông, hồ nước nhân tạo, Kavsto, thác nước, suối phun .Nước được dùng chủ yếu cho các nhà tắm (thiên nhiên hay có mái che). Tuỳ theo thành phần lý hoá của n•ớc ng•ời ta phân n•ớc ngọt (lục địa) và n•ớc mặn (biển, một số bờ nội địa). Nhằm mục đích du lịch, n•ớc đ•ợc sử dụng tuỳ theo nhu cầu cá nhân, theo độ tuổi và nhu cầu quốc gia. Nói chung giới hạn nhiệt độ lớp n•ớc trên mặt tối thiểu có thể chấp nhận đ•ợc là 180C đối với trẻ em là trên 200C.Cùng với chỉ tiêu cơ bản trên, cần chủ ý đến tần số và tính chất sóng của dòng chảy, độ sánh của n•ớc.Trong tài nguyên n•ớc, cần phải nói đến tài nguyên n•ớc khoáng, là n•ớc thiên nhiên (chủ yếu là d•ới đất) chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (các nguyên tố hoá học, các khí, các nguyên tố phóng xạ ) hoặc một số tính chất vật lý có tác dụng sinh lý đối với con ng•ời. Đây là nguồn tài nguyên có giá trị du lịch an d•ỡng và chữa bệnh. Tài nguyên động - thực vật có ảnh h•ởng rất lớn đến sự phát triển của ngành du lịch. Nó phục vụ cho các mục đích du lịch khác nhau nh•: Mục đích tham quan du lịch, du lịch săn bắn, du lịch thể thao và nghiên cứu khoa học.Thực vật, đặc biệt là các khối rừng tự nhiên và cả khu rừng nhân tạo kiểu công viên ở các khu vực ngoại ô thành phố, với sự phổ biến của các loại thực vật địa ph•ơng kết hợp với các loại khác đã thích nghi với khí hậu, thực hiện chức năng nhiều mặt- làm sạch không khí, cản gió, tăng độ ẩm. Ngoài ra nó còn có tác dụng thu hút tiếng ồn một cách tự nhiên, tạo nên cảm giác ấm cúng. Do đó chúng rất có giá trị đối với loại hình du lịch cuối tuần. Đối với du khách, những loại thực vật Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 25
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên không có ở đất n•ớc họ th•ờng có sức hấp dẫn mạnh.Thực vật gắn liền với môi tr•ờng sống tự nhiên của đại đa số động vật cạn. Khi phân tích và đánh giá lớp phổi thực vật chúng ta luôn xem xét cả thế giới động vật. Bộ phận này có ý nghĩa đặc biệt to lớn đối với du lịch nhận thức và nhất là du lịch săn bắn. Đặc biệt nhất là những năm gần đây cũng có nhiều đoàn khách du lịch quốc tế tham quan du lịch nghiên cứu động vật nh•: Voọc đầu trắng - loài động vật quý hiếm nh• chim và các sân chim. 1.4.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử văn hóa đ•ợc coi là một trong những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng. Di tích lịch sử văn hoá là tài sản văn hoá quý giá của mỗi địa ph•ơng, mỗi dân tộc, mỗi đất n•ớc và của cả nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hoá của mỗi n•ớc. ở đó chứa đựng tất cả những gì thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá nghệ thuật của mỗi quốc gia. Di tích lịch sử văn hoá có khả năng rất lớn góp phần vào việc phát triển trí tuệ tài năng của con ng•ời, góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lich sử. Đây là nguồn lực để phát triển và mở rộng hoạt động du lịch. Các di tích lịch sử văn hoá gắn liền với môi tr•ờng xung quanh đảm bảo sự sinh động của quá khứ đã nhào lặn lên chúng và bảo đảm cho khung cảnh cuộc sống sự đa dạng của xã hội. Qua các thời đại, những di tích lịch sử văn hoá đã chứng minh cho những sáng tạo to lớn về văn hoá, tôn giáo và xã hội loài ng•ời. Việc bảo vệ, khôi phục, tôn tạo những vết tích hoạt động của loài ng•ời trong các thời kỳ lịch sử, những thành tựu văn hoá, nghệ thuật và phát huy những giá trị của di tích Không chỉ là nhiệm vụ lớn của nhân loại trong thời kỳ hiện đại, mà còn có giá trị rất lớn đến mục đích du lịch Di tích lịch sử văn hoá ở mỗi dân tộc, quốc gia đ•ợc chia thành: „ Di tích văn hoá khảo cổ „ Di tích văn hoá lịch sử „ Di tích văn hoá nghệ thuật „ Các loại danh lam thắng cảnh. Các lễ hội: Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hoá tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, một cuộc vui lớn của cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 26
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên trí, tín ng•ỡng, thi thố tài năng, biểu d•ơng sức mạnh, tái hiện con ng•ời trong tr•ờng kỳ lịch sử. Nó là loại hình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố dân gian luôn t•ơng tác lẫn nhau. Nội dung lễ hội bao gồm phần nghi lễ và phần hội. Trên thế giới lễ hội có những hình thức và nguồn gốc vô cùng đa dang. Lễ hội Việt Nam, mà tiêu biểu là lễ hội vùng ĐBSH mang bản sắc chung của nền văn minh nông nghiệp lúa n•ớc. Các lễ hội th•ờng tổ chức tại những di tích lịch sử - văn hoá. Các đối t•ợng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch là các tập tục lạ về c• trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinh hoạt, về kiến trúc cổ, các nét truyền thống trong quy hoạch c• trú và xây dựng, trang phục dân tộc Việt Nam với 54 dân tộc còn giữ nguyên vẹn những phong tục, tập quán, hoạt động văn hoá- nghệ thuật đặc sắc, có tính nghệ thuật cao có giá trị hấp dẫn khách du lịch. Các đối t•ợng văn hoá, thể thao, và các hoạt động nhận thức khác: là các trung tâm các viện khoa học, các thành phố có triển lãm nghệ thuật, các trung tâm th•ờng xuyên tổ chức liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, các cuộc thi hoa hậu và các công trình kiến trúc nghệ thuật đ•ơng đại của một đất n•ớc, một vùng miền cũng có sức hấp dẫn lớn cho hoạt động phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng. 1.4.3 Điều kiện sẵn sàng đón tiếp 1.4.3.1 Điều kiện tổ chức Đó là trình độ phối hợp các dịch vụ riêng lẻ thành các sản phẩm hoàn chỉnh và tạo điều kiện dễ dàng trong việc mua sản phẩm của khách hàng. Nh• vậy, ở đây sự lớn mạnh của các đơn vị kinh doanh lữ hành (kể cả mô hình T.O và các đại lý du lịch), mối quan hệ giữa các đơn vị kinh doanh lữ hành với nhau và giữa các đơn vị kinh doanh lữ hành với các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch với nhau. Đó là trình độ tổ chức quản lý nhà n•ớc trong ngành du lịch thể hiện ở việc xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, tổ chức tuyên truyền quảng cáo, thanh tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch Đó là sự hình thành và tổ chức giữa các tổ chức các điểm du lịch và các mạng l•ới tổ chức du lịch đ•ợc thể hiện trong quy hoach. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 27
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Nhìn chung để kinh doanh đáp ứng đ•ợc những nhu cầu của khách đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý có hiệu quả. Trong đó gồm các phòng ban (giám đốc hành chính, kế toán cung ứng ) và đội ngũ lao động có chuyên môn nghiệp vụ có khả năng giao tiếp 1.4.3.2 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nh• quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vai trò quan trọng bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế trong n•ớc tham gia phục vụ du lịch,thương nghiệp, dịch vụ cơ sở vật chất kỹ thuật và tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tài nguyên du lịch ảnh h•ởng tới công suất, thể loại, thứ hạng của hầu hết các thành phần cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Sự kết hợp hài hoà giữa các tài nguyên du lịch là cơ sở vật chất kỹ thuật giúp cho sự hoạt động có hiệu quả của cửa sổ phục vụ du lịch kéo dài thời gian sử dụng chúng trong năm. Vị trí của tài nguyên du lịch là căn cứ để bố trí hợp lý của cơ sở vật chất kỹ thuật trên các vùng lãnh thổ của đất n•ớc và là tiền đề căn bản để hình thành các trung tâm du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm (khách sạn, nhá khách, motel, camping), nhà hàng, các khu vui chơi giải trí .là những điều kịên cần thiết cho sự phát triển du lịch. Ngoài ra mạng l•ới giao thông công cộng, hệ thống b•u điện, ngân hàng, là cơ sở tiền đề cho sự phát triển du lịch. 1.4.3.3 Điều kiện về vốn Vốn đang là vấn đề bức súc và là nỗi trăn trở của nhiều nhà kinh doanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng. Nhờ có vốn mà các cơ sở kinh doanh du lịch có thể điều hành hoạt động của mình ngày càng tốt hơn. Thông th•ờng cơ sở tạo nguồn vốn trong kinh doanh là đi vay, do ngân hàng chính sách cấp, do công ty mẹ cấp hoặc do liên kết với các công ty n•ớc Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 28
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên ngoài, công ty trong nước hoặc góp cổ phần Bên cạnh đó, tạo được mối quan hệ với những nhà cung ứng, cung ứng vật t• hàng hoá, l•ơng thực, thực phẩm nhờ đó tạo đ•ợc tính đồng bộ và phong phú để cho nhà kinh doanh lựa chọn tơi •u và không ngừng nâng cao chất l•ợng sản phẩm du lịch. Nh• vậy, nhà kinh doanh du lịch muốn kinh doanh có hiệu quả thu đ•ợc lợi nhuận cao thì điều tr•ớc mắt là phải tạo đ•ợc cơ sở nguồn vốn và do đâu mà tạo đ•ợc mối quan hệ liên tục với các nhà cung ứng. Có nh• vậy kinh doanh mới có hiệu quả và ngày càng thu hút khách du lịch đến nhiều hơn bởi tính hấp dẫn và tính mới mẻ của sản phẩm. Một nhà kinh doanh giỏi là nhà kinh doanh lanh lợi, khéo léo và xử lý đúng đắn nguồn vốn của mình đang có. 1.4.4 Điều kiện môi tr•ờng văn hoá Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. Trong quá trình phát triển của loài ng•ời, văn hoá luôn đóng một vai trò quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Do đó, khi kinh doanh ngành dịch vụ du lịch cần phải xem xét điều kiện môi tr•ờng văn hoá có lành mạnh hay không? Nếu không thận trọng sẽ dẫn đến tổn hại nền văn hoá, lối sống của địa ph•ơng tạo cơ hội cho sự truyền nhiễm các bệnh tật, tạo cơ hội gia tăng số tệ nạn tội ác mại dâm và cờ bạc. Đồng thời làm xuống cấp môi tr•ờng thiên nhiên và tạo ô nhiễm môi tr•ờng, th•ơng mại hoá nghệ thuật tôn giáo và văn hoá. Bên cạnh đó làm suy yếu cấu trúc gia đình. Nhằm tạo sự hấp dẫn khách thập ph•ơng cần phải tạo ra môi tr•ờng văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc dân tộc, làm sống lại các giá trị văn hoá truyền thống, vừa giữ vững sự ổn định chính trị và an toàn xã hội, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm dịch vụ tốt nhất là đối với một tỉnh mà du lịch phát triển còn rất thấp nh• Hà Nam. Nh• vậy thông qua ch•ơng 1 - cơ sở lý luận về phát triển du lịch văn hoá, em đã trình bầy một số khái niệm và cơ sở để nghiên cứu, kinh doanh du lịch văn hoá đ•ợc hiệu quả. Đây cũng là cơ sở để đánh giá tiềm năng và hiệu quả từ việc khai thác loại hình du lịch này. Nhờ đó khi áp dụng vào thực tế của tỉnh Hà Nam sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng thể nhất về tình hình phát triển của loại hình du lịch văn hoá Hà Nam. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 29
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Ch•ơng 2: Điều kiện phát triển du lịch văn hoá của tỉnh Hà Nam 2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.1 Đánh giá chung về tài nguyên du lịch nhân văn của Hà Nam Hà Nam là một tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú, đa dạng, nh•ng quy mô nhỏ, khả năng thu hút khách không lớn, không có tính nổi trội so tài nguyên du lịch của các tỉnh trong khu vực. Nguồn tài nguyên du lịch hiện tại còn ở dạng nguyên sơ, tự nhiên ch•a có sự tác động của của du lịch. Do vậy, việc tổ chức khai thác nguồn tài nguyên này gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự đầu t• rất lớn. Tuy nhiên, tài nguyên du lịch của Hà Nam có •u điểm là phân bố khá tập trung lại ở gần các điểm du lịch nổi tiếng của quốc gia nh•: Thủ đô Hà Nội, Chùa H•ơng Tích (Hà Tây), Phủ Dầy (Nam Định), Cúc Ph•ơng, Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình), Chùa Tiên (Hoà Bình). Sự gắn kết giữa các điểm tài nguyên du lịch của Hà Nam với các khu, điểm du lịch trong khu vực bằng các hệ thống giao thông đ•ờng thuỷ, đ•ờng bộ rất thuận lợi. Do đó, tài nguyên du lịch Hà Nam đ•ợc coi là một bộ phận trong nguồn tài nguyên du lịch khu vực. Đây chính là thế mạnh tiềm năng của tài nguyên du lịch của Hà Nam. Song tiềm năng ấy chỉ phát huy đ•ợc khi chúng ta biết kết hợp tổ chức khai thác cùng với các tỉnh bạn, để tạo ra các tour du lịch liên tỉnh, liên vùng hấp dẫn đáp ứng đ•ợc nhu cầu đa dạng của du khách. 2.1.2 Di tích lịch sử văn hoá Trong quá trình sống, con ng•ời Hà Nam đã thể hiện những nỗ lực mạnh mẽ trong việc không ngừng khám phá những bí ẩn vĩ đại của thiên nhiên và của chính mình. Những khám phá của họ, trong một mức độ nào đó, đ•ợc tr•ng cất và đúc kết lại trong các di tích. Theo thống kê của Sở Văn hoá thể thao và Du lịch Hà Nam năm 2005, trên địa bàn Hà Nam còn l•u giữ đ•ợc 1784 di tích các loại: Di tích khảo cổ, lịch sử, văn hoá, kiến trúc nghệ thuật và các danh lam thắng cảnh cụ thể: Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 30
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Thành phố Phủ Lý: 79 Huyện Duy Tiên: 438 Huyện Kim Bảng: 196 Huyện Thanh Liêm: 298 Huyện Lý Nhân: 275 Huyện Bình Lục: 412 2.1.2.1 Chùa Long Đọi Sơn Chùa Long Đọi Sơn nằm trên núi Đọi Sơn thuộc xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, cách Phủ Lý khoảng 8km về phía Bắc. Chùa Đọi đ•ợc xây dựng vào năm 1054 và đ•ợc trùng tu năm 1118 ‟ 1121. Đây là ngôi chùa cổ có nhiều nét văn hoá nghệ thuật kiến trúc tinh xảo, mang đậm dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử. Hàng năm vào ngày 21/3 âm lịch Chùa Đọi Sơn mở hội. Với vị trí địa lý thuận lợi, phong cảnh thiên nhiên đẹp, nơi đây sẽ là một điểm du lịch khá hấp dẫn.( Xem phụ lục 2) 2.1.2.2 Đền Lảnh Giang Đền Lảnh Giang nằm gần bờ sông Hồng thuộc xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, cạnh quốc lộ 38 đi cầu Yên Lệnh. Đền Lảnh Giang còn có tên gọi là Lảnh Giang linh từ, đền toạ lạc trong khuôn viên 3.000m2, nơi đây không có núi đồi, nh•ng bạt ngạt màu xanh của cây trái. Cửa đền nhìn ra h•ớng đông dòng sông Nhị Hà (sông Hồng), bốn mùa mênh mang sóng n•ớc. Kề bên đền Lảnh Giang về phía bờ sông là ngôi đền thờ Cô Bơ Thoải Phù. Đền thờ Tam vị Đại V•ơng thời Hùng- Duệ - V•ơng có công đánh Thục và thờ Tiên Dung công chúa, một trong Tứ Bất Tử của Việt Nam. Mỗi năm có hai kỳ lễ hội vào tháng 6 và tháng 8 âm lịch. Kỳ hội tháng 6 diễn ra từ ngày 18 đến ngày 25, kỳ hội tháng 8 diễn đ•ợc tổ chức vào ngày 20 âm lịch. Hiện rất đông khách thập ph•ơng từ các nơi kể cả Hà Nội, H•ng Yên .đến lễ và tham quan đền Lảnh. Nếu tuyến du lịch Sông Hồng của Hà Nội đ•ợc mở rộng, đây sẽ là một trong những điêm du lịch tín ng•ỡng có khả năng thu hút khách cao. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 31
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.1.2.3 Đền Trần Th•ơng Đền Trần Th•ơng thuộc thôn Trần Th•ơng, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân. T•ơng truyền nơi đây là kho l•ơng của Nhà Trần và là nơi diên xra các cuộc giao tranh ác liệt trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên thế kỉ 13. Đền thờ Quốc Công Tiết Chế H•ng Đạo Đại V•ơng Trần Quốc Tuấn. Đền đ•ợc khởi xây vào năm 1783 với kiến trúc mang đậm nét cổ truyền dân tộc. Lễ hội hàng năm đ•ợc tổ chức từ ngày 1 đến 20 tháng 8 (âm lịch) cùng với lễ hội đền Kiếp Bạc (Hải D•ơng), lễ hội đền Bảo Lộc (Nam Định) để t•ởng nhớ ng•ời anh dùng dân tộc Trần H•ng Đạo. Hiện nay, khu du lịch đang đ•ợc tiến hành quy hoạch lập dự án đầu t• xây dựng thành một điểm du lịch văn hoá tín ng•ỡng trên tuyến du lịch sông Hồng. 2.1.2.4 Quế Sơn Còn gọi là núi An Lão, núi Nguyệt Hằng ở thôn An Lão (Bình Lục) nơi có ngôi chùa t•ơng truyền đ•ợc xây dựng vào thời Lý, nơi phát hiện trống đồng Đông Sơn loại Hêgơ, đồng thời là một thắng cảnh nằm bên bờ sông Ninh. 2.1.2.5 Đình và Chùa Châu Đình và Chùa Châu nằm ở thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Từ TP Phủ Lý đi về phía Ninh Bình đi về phìa Quốc lộ 1A khoảng 2km, rẽ phải theo đ•ờng qua cầu Đọ về Châu Sơn 4km là đến di tích. Đình Thôn Châu thờ Điện suý T•ớng Quân Phạm Ngũ Lão, một danh t•ớng đời Trần, một dũng t•ớng gần 30 năm phò các triều Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông đều hết lòng và lập nhiều kỳ công để giữ gìn độc lập cho dân tộc. Chùa Thôn Châu có tên là Châu Sơn Tự ( ngôi chùa trên núi Châu) hoặc Long Sơn Tự ( trên núi rồng ). Chùa nằm sâu trong vách đá, ngay bên cạnh cửa hang của động Phúc Long trên núi Chùa. Chùa đ•ợc xây dựng từ lâu đời, nằm sâu trong vách đá, mái bằng đá nên ng•ời ta cho rằng chùa nằm trong miệng con rồng. Chùa quay về h•ớng nam, phía tây giáp 3 gian đền thờ Phạm Ngũ lão, phía đông có 5 gian nhà tổ, tiếp đến nhà phủ, nhà khách, nhà bếp. Đằng tr•ớc có 2 toà phủ đứng biệt lập thờ thuỷ tinh phu nhân và Bạch Hoa công chúa, gồm 5 gian. Nh• vậy cả khu vực chủa gồm 30 gian lớn nhỏ. Phía tr•ớc chùa có hồ và Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 32
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên sân rộng, tiếp đó là đ•ờng chính đạo ra cổng. Trong sân chùa có nhiều cây trai l•u niên. Chùa Châu có nhiều t•ợng phật không lớn nh•ng đẹp nh• t•ợng Tam Thế, tượng A Di Đà, tượng Di Lặc, tượng Tuyết Sơn Ngoài ra, ở đây còn có một số đồ thờ bằng đá nh• bát h•ơng mâm bồng, bình h•ơng đ•ợc làm công phu, dá dấp và hoa văn thể hiện trình độ tay nghề cao và óc sáng tạo đa dạng. 2.1.2.6 Bát cảnh sơn Bát cảnh sơn: tám cảnh ở vùng núi xã T•ợng Lĩnh (Kim Bảng) đã từng là nơi chúa Trịnh Sâm cho lập hành cung và đ•ợc chúa ví với 8 cảnh đẹp nổi tiếng ở Tiêu T•ờng (Vân Nam, Trung Quốc), nh•: Đền Tiên ông thờ Nam thiên đại thành hoàng Thánh tổ Thiên V•ơng Bồ Tát, nằm trong quần thể di tích thắng cảnh Bát cảnh sơn ở xã T•ợng Lĩnh, huyện Kim Bảng, Hà Nam. Đền ông tiên đ•ợc xây dựng vào đời vua Trần Nhân Tông, nằm trên l•ng chừng núi Tựng Lĩnh, cao khoảng 200m giống hình con voi phủ phục. Cứ đến ngày rằm tháng 6 hàng năm, nhân dân tổ chức lễ hội rất long trọng, khách thập ph•ơng ở nhiều nơi cũng về tham dự 2.1.2.7 Đền Trúc Đền Trúc thuộc thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng. Đền thờ vị danh t•ớng Lý Th•ờng Kiệt để t•ởng nhớ Ng•ời cùng đoàn quân nghỉ tại đây khi Ng•ời dẫn quân đi chinh phạt Chiêm Thành cách đây hơn 900 năm. Hàng năm đền mở hội từ 1/1 - 1/2 âm lịch. Đây là một lễ hội tiêu biểu, ngoài phần lễ, phần hội đ•ợc tổ chức rất phong phú, còn có múa hát Dặm Quyển Sơn - một làn điệu dân ca nổi tiếng của Hà Nam. 2.1.2.8 Chùa Bà Đanh Thuộc thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng. Chùa nằm ngay ven bờ sông Đáy, cạnh núi Ngọc, có kiến trúc độc đáo và nhiều những di vật quý đầy chất nghệ thuật dân gian. Đây là ngôi chùa đẹp cổ kính, thâm nghiêm, với cảnh quan "sơn thuỷ hữu tình", thanh tịnh, cô quạnh và linh thiêng. Chùa Bà Đanh, núi Ngọc nằm trong quần thể khu du lịch Ngũ Động Thi Sơn. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 33
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.1.2.9 Đền Vũ Điện Còn gọi là đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Tr•ơng, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân. Nói đến vợ chàng Tr•ơng, chắc hẳn ai cũng nhớ đến ng•ời con gái Nam X•ơng đã sớm đ•ợc chép vào sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Theo truyền thuyết của ng•ời dân địa ph•ơng thì ngôi đền đ•ợc xây dựng từ thế kỷ XV, ngay sau cái chết oan uổng của bà Vũ. Ngôi đền linh thiêng với câu chuyện th•ơng tâm của bà Vũ đã từng là đề tài cho biết bao thi nhân nh• Lê Thánh Tông, Nguyễn Công Trú, Nguyễn Khuyến Những lời thơ của các thi nhân đã từng nói hộ lòng th•ơng tiếc, •ớc muốn giải oan cho ng•ời phụ nữ 2.1.3 Di tích khảo cổ học 2.1.3.1 Mộ cổ: Mộ Lạt Sơn (sông Bùn, thôn Lạt Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng). Đây là một mộ thuyền, quan tài bằng gỗ, loại bé (d•ới 3m ‟ 2,97m), niên đại phỏng đoán cuối thế kỷ III từ đầu II (TCN). Mộ đ•ợc khai quật tháng 1/1977. Khu mộ cổ Yên Tử (thôn Yên Tử, xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên): Khu mộ cổ Yên Tử gồm nhiều ngôi mộ. Mộ cổ Thịnh Châu Hạ: Mộ cổ Thịnh Châu đ•ợc phát hiện và khai quật 4/1997 ở Thịnh Châu Hạ, Châu Sơn, huyện Kim Bảng. Quan tài bằng hai nửa cây gỗ khoét vũm, lòng máng chứa nhiều hiện vật, có niên đại thế kỷ I SCN. Mộ thuyền Châu Sơn (Kim Bảng): Không còn mộ. Theo lời kể của dân, sơ bộ nhận định, đây là khu c• trú và mộ táng của ng•ời x•a kéo dài từ Hùng VC•ơng đến Bắc thuộc. Mộ táng cổ Đọi Sơn: Phát hiện từ những năm 1980, dân tự di chuyển x•ơng cốt tới một chỗ khác. Mộ đ•ợc nghiên cứu vào tháng 5/1984, xác định gồm 11 ngôi, có 03 ngôi quan tài bằng thuyền gỗ, 2 ngôi đất kè đá, 4 ngôi áo quan bằng nan tre (một giát gi•ờng), 2 ngôi ch•a xác định đ•ợc cấu trúc. Những ngôi mộ này có niên đại khoảng thế kỷ I SCN. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 34
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Mộ thời Lê Đọi Sơn: Mộ gồm 2 ngôi, phát hiện vào năm 983 và tháng 5,1984, quan tài 6 tấm bằng gỗ, có niên đại thời Lê Trung H•ng ‟ Tây Sơn. 2.1.3.2 Những trống đồng trên đất Hà Nam Hà Nam là tỉnh có số l•ợng trống đồng phát hiện đ•ợc nhiều nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Tính đến nay, đã phát hiện đ•ợc 19 chiếc trống đồng cổ, trong đó huyện Bình Lục phát hiện đ•ợc 5 chiếc, đặc biệt là Trống đồng Ngọc Lũ có niên đại cổ nhất và đẹp nhất trong toàn quốc. Trống đồng Ngọc Lũ đ•ợc phát hiện khoảng năm 1893 ‟ 1894 do ng•ời dân Ngọc Lũ phát hiện khi đang đào đất ở bãi cát bồi đê Trần Thuỷ trên đất xã Nh• Trác, huyện Nam Xang (nay là huyện Lý Nhân). Trống đồng Ngọc Lũ là một trong ít trống đồng đẹp nhất phát hiện đ•ợc trên thế giới (ngoài các trống đồng Hoà Bình và Hoàng Hạ).( Xem phụ lục 2) Chiếc trống thứ 5 gọi là trống An Lão đ•ợc phát hiện ở núi Nguyệt Hằng xã An Lão, huyện Bình Lục vào năm 1985. Ngoài ra, cách đây hơn 100 năm, tổng đốc Nam Định là Vũ Văn Bảo đã tặng cho thôn Yên Tập, xã Phú Đa, huyện Bình Lục 1 chiếc trống đồng. Nh• vậy, tổng số trống đồng ở Bình Lục là 6 chiếc. Duy Tiên là huyện phát hiện đ•ợc nhiều trống đồng nhất trong toàn tỉnh, chiếm 9 trong tổng số 18 chiếc đ•ợc phát hiện ở Hà Nam. Trong số đó có 1 chiếc đang đ•ợc bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, 3 chiếc đợc bảo quản tại Bảo tàng tỉnh, 1 chiếc để tại xã Yên Bắc, 4 chiếc để trong kho của UBND huyện. Kim Bảng phát hiện đ•ợc 4 chiếc trống đồng ở các thời kỳ khác nhau. Đó là trống Bút Sơn I, Bút Sơn II, trống T•ợng Lĩnh và trống Kim Bảng. Cả 4 chiếc trống này đang nằm trong kho của Công an huyện Kim Bảng. 2.1.3.Ngoài ra còn một số di tích khác Bia ma nhai (bia khắc vào đá tự nhiên) thôn Lạt Sơn, huyện Kim Bảng. Sách đồng: Đây là một quyển sách bằng đồng do ng•ời dân xã Bắc Lý phát hiện ra, hiện nay đ•ợc l•u giữ tại nhà ông Nguyễn Văn Thuỷ, thôn Văn An, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân. Đây là một trong bốn quyển sách đồng còn lại ở n•ớc ta. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 35
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Hang Gióng Lở (thôn Bồng Lang, xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm) là nơi c• trú của con ng•ời vào cuối thời đại đồ đá mới - đầu thời đại đồ đồng. Dấu tích ngôi nhà sàn tr•ớc Công nguyên (xã Mộc Nam huyện Duy Tiên). 2.1.4 Đặc sản và ẩm thực Lý nhân vốn là huyện thuần nông. Những ng•ời xa quê h•ơng lâu ngày hay những ng•ời đã từng đến với Lý Nhân chẳng thể nào quên h•ơng vị của những món quá quê h•ơng bình dị mà ngọt ngào. Dù chỉ một lần đ•ợc nếm thử h•ơng vị của những đặc sản nổi tiếng trên đất Lý Nhân nh• chuối ngự Đại Hoàng, hồng không hạt và cá kho Nhân Hậu bạn sẽ tìm ra lý do trở lại với Lý Nhân một lần nữa. 2.1.4.1 Chuối ngự Đại Hoàng Dọc bờ sông Châu Hà Nam, nhiều nơi nổi tiếng về trồng chuối ngự. Nh•ng ngon nhất, vẫn là chuối ngự làng chiêm trũng Đại Hoàng (Lý Nhân, Hà Nam).( Xem phụ lục 3) Cây chuối ngự, theo các cụ kể ít ra đã có từ thời nhà Trần. Từ phủ Thiên Tr•ờng đến ngoại thành Nam Định, các làng xóm ở Hà Nam, nhiều vùng đất là quê h•ơng, là thái ấp các vua quan nhà Trần. Những ông vua th•ơng dân, đánh giặc giỏi, lại đ•ợc dân quý trọng, trồng lên loại sản vật quý giá dâng vua: chuối ngự. Làng Đại Hoàng, đất của chuối ngự, cũng chính là làng quê của nhà văn Nam Cao. Nghe kể, thời đi dạy học đi viết văn ở Hà thành, Nam Cao nhớ món chuối ngự làng mình. Ông đi chợ, gặp chuối ngự là mua về, để thơm nức mới th•ởng thức, nh• nhớ về rặng tre, v•ờn chuối thân th•ơng. 2.1.4.2 Hồng không hạt nhân hậu Ngoài chuối ngự Đại Hoàng, hồng không hạt Nhân H cũng là đặc sản nổi tiếng của Lý Nhân, Hà Nam. Cây hồng không hạt xuất hiện đầu tiên trên vùng đất Nhân H từ hàng trăm năm nay. Cây lớn nhanh, hàng năm vào trung tuần tháng 2 âm lịch, cây nẩy lộc đâm chồi, đơm hoa kết trái. Đến khoảng tháng 8, quả bắt đầu chín rộ. Khi chín, quả có màu đỏ thắm, trái tròn to, mọng căng, khối l•ợng trung bình đạt 300 gam/quả. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 36
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Quả hồng không hạt ăn đậm đà, ngọt lịm h•ơng thơm mát. X•a kia vào mùa qủa chín, dân làng Đại Hoàng th•ờng chọn hái những qủa to nhất, đỏ nhất, ngon nhất dâng lên vua. Chẳng mấy chốc tiếng thơm của hồng tiến vua đã bay cao, bay xa, nhiều ng•ời đổ về Nhân Hậu những mong mua đ•ợc giống hồng quý về nhân giống trên mảnh đất quê h•ơng. Song không hiểu do chất đất hay do khí hậu mà khi mang nhân giống ở các nơi khác, qủa hồng không còn thơm ngon nh• khi đ•ợc trồng ở Nhân Hậu. 2.1.4.3 Cá kho nhân hậu Về với Lý Nhân, du khách còn đ•ợc th•ởng thức nét văn hoá ẩm thực rất riêng biệt. Đó là món cá kho Nhân Hậu. Đây là món ăn đặc sản chỉ dùng trong ngày tết dân tộc cổ truyền mà theo cảm nhận của nhiều ng•ời từng có cơ hội nếm thử, hương vị của món ăn này chẳng kém gì các món “ đầu đẳng” khác cùng có mặt trong mâm cơm ngày tết Việt Nam nh• giò, nem, mọc Để có nồi cá kho thật ngon ăn tết, quá trình chuẩn bị hết sức công phu, tr•ớc hết là làm t•ơng. Khác với nhiều vùng quê nông thôn Việt Nam th•ờng dùng t•ơng Bần kho cá, ở Nhân Hậu, ng•ời ta kho cá bằng t•ơng cua - loại t•ơng đ•ợc làm từ những con cua đồng béo ngậy, vàng •ơm. Tuy vậy, làm t•ơng từ cua không đơn giản. Để có đ•ợc lọ t•ơng cua ngon, tr•ớc tết khoảng 1 tháng, ng•ời Nhân Hậu đã phải rục rịch “ ngả” tương, đảm bảo khi ăn tết tương cũng đạt đến độ chua, vàng, ngậy. T•ơng ngon là một yếu tố đảm bảo món cá kho có vị chắc mềm, thơm ngon độc đáo. Cũng để chuẩn bị cho nồi cá kho vào dịp tết, đến mùa chay, ng•ời dân Lý Nhân lại chọn những qủa chay xanh, to bằng cái chén uống n•ớc đem thái mỏng, phơi thật khô, sau đó cất lên gác bếp cho khổi mốc, mọt mà vẫn giữ đ•ợc vị chua cần thiết. Sau phần chuẩn bị phụ liệu là đến khâu chọn cá. Nên chọn cá trắm đen, t•ơi, nặng khoảng 3- 4kg. Cá đ•ợc làm sạch, cắt khúc vừa ăn rối kho với t•ơng cua. Nh•ng tr•ớc khi bỏ cá vào nồi, các chị đầu bếp đã khéo léo lót những lát chay mỏng xuống d•ới đáy nồi tránh cho cá bị khê, vừa làm cho cá ngấm chua đều, thị thơm chắc. Bên cạnh đó, riềng củ thái mỏng, gừng thái lát, hành khô, nứơc mắm ngon, kẹo đắng, mỡ n•ớc cũng là những gia vị không thể thiếu để tạo nên h•ơng vị hấp dẫn của nồi cá kho. Sau khi nêm vừa đủ gia vị ng•ời ta nguyên vật liệu vào nồi đất, đặt lên bếp củi để kho. Thời gian từ 7 - 8 giờ sáng đến 9 - 10 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 37
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên giờ đêm mới hoàn thành. Do thời gian kho cá rất lâu, nên ng•ời ta th•ờng dùng các loại củi chắc nh• nhãn, gốc xoan, gốc hoặc trấu để kho cá. Cá đ•ợc kho kỹ, thịt đậm, chắc, mềm, lại thơm bởi đủ các loại gia vị mà ăn với cơm tám bánh tr•ng xanh sẽ khiến khách th•ởng thức l•u luyến mãi h•ơng vị đặc biệt của thứ quà quê bình dị mà khó quên. Còn chủ nhà thì càng thêm phần vui vẻ, tự hào vì có đ•ợc món ăn đặc sản trong mâm cơm ngày tết. Những món ăn của quê h•ơng chứa đựng thật nhiều điều thú vị. Đó là sự chắt chiu nuôi cây từ nguồn đất mẹ, sự tinh tuý, chụi th•ơng, chụi khó của những ng•ời nuôi trồng, hay đôi bàn tay khéo léo của những đầu bếp thôn quê .Tất cả đã góp phần tạo nên những món ăn, những món quà quê bình dị nh•ng đậm đà h•ơng vị Lý Nhân, h•ơng vị Hà Nam. 2.1.5 Làng nghề thủ công truyền thống 2.1.5.1 Đọi Tam - làng trống ngàn tuổi Giữa vùng đồng bằng sông Hồng, núi Đọi thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tuy không cao nh•ng từ x•a đã nhiều ng•ời biết đến. Tr•ớc khi Thái Hậu ỷ Lan và Vua Lý Nhân Tông về đây xây dựng chùa Long Đọi Sơn (1118), làng trống Đọi Tam d•ới chân núi đã có trên d•ới 200 năm. Đến nay, trải qua hàng ngàn năm, ng•ời dân Đọi Tam vẫn l•u giữ và làm giàu thêm vốn nghề truyền thống của Tổ Tiên. Trống Đọi Tam hiện diện ở nhiều nơi trong và ngoài n•ớc. Chiếc trống to nhất Việt Nam hiện đang ở gác trống của Văn Miếu do nghệ thuật Đọi Tam làm. ( Xem phụ lục 4) 2.1.5.2 Làng thêu rên Thanh Hà Xã Thanh Hà (Thanh Liêm) nằm cạnh Quốc lộ 1A, có 2.626 hộ với 9.699 ng•ời ở 7 thôn. Trong số 2.626 hộ thì có 2.002 hộ làm nghề thêu ren chiếm 76,2%, với 5.740 lao động tham gia, trong số nàylao động chính có 2.684 ng•ời, lao động phụ là 2.896 ng•ời và lao động thuê là 160 ng•ời. Những con số trên chứng tỏ Thanh Hà là xã mà số hộ và số lao động làm nghề thêu ren nhiều nhất tỉnh.( Xem phụ lục 4) Công cụ, thiết bị của làng nghề thêu ren rất đơn giản. Lao động chủ yếu là thủ công. Toàn bộ làng nghề hiện có hơn 5.000 khung thêu, 30 hộ có thiết bị giặk là và in, ngoài ra còn có các dụng cụ khác như: kim, kim móc, dao, kéo Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 38
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Các công đoạn của nghề thêu ren là: chuẩn bị nguyên liệu, tạo mẫu, pha và in mầu, thêu, giặt là, kiểm tra đóng gói và cuối cùng là tiêu thụ. Các công đoạn trên hiện nay đều thực hiện bằng lao động thủ công. 2.1.5.3 Làng mây tre đan Ngọc Động Xã Hoàng Đông (Duy Tiên) có diện tích tự nhiên gần 7km2, dân số 6.894 ng•ời. Xã có 6 thôn, nơi đây có nghề mây tre đan truyền thống. Trong khi nhiều làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn thì nghề mây tre đan ở đây lại đang trên đà phát triển.( Xem phụ lục 4) Nghề truyền thống đã mang lại cho Ngọc Động những lợi ích kinh tế rõ rệt không thể phủ nhận đ•ợc. Ngoài ra, những lợi ích khác về xã hội mà làng nghề đem lại cũng không thể tính đếm hết, nh• đẩy lùi các tệ nạn xã hội, trẻ em ngoài việc học hành còn tham gia giúp gia đình làm thêm việc đan lát. Những nghệ nhân cao tuổi thì sáng tạo mẫu mã, kiểu dáng; ng•ời già, trẻ em thì làm nan; những ông chủ thì mua gom sản phẩm, tìm kiếm những hợp đồng có giá trị kinh tế; những ng•ời trực tiếp làm ra sản phẩm thì phơi, sấy những ng•ời thợ khai thác lại chuẩn bị cho những chuyến đi 2.1.5.4 Làng dệt lụa Nha Xá Nếu so sánh với lụa Hà Đông thì tiếng tăm của sản phẩm vải, lụa Nha Xá đ•ợc xếp hàng á hậu. Từ đầu thế kỷ, các lái buôn hàng lụa thị tr•ờng Sài Gòn - Chợ Lớn đã tín nhiệm những súc tơ lụa nõn bóng, m•ợt mà của làng nghề này. Trải suốt thời gian, làng dệt Nha Xá xã Mộc Nam (Duy Tiên) vẫn duy trì làng nghề để ngày càng làm đẹp cho đời, làm ấm lòng ng•ời trong và ngoài n•ớc. Hiện nay làng dệt Nha Xá có 230 hộ, gần 800 nhân khẩu, trong đó có khoảng 350 lao động chính, vận hành gần 200 máy dệt. Nhiều gia đình đông lao động, tổ chức sản xuất hợp lý có tới 2 - 3 máy dệt trong nhà. Những gia đình này th•ờng khép kín các công đoạn sản xuất từ mua nguyên liệu đến bán thành phẩm. Thị tr•ờng là những đô thị lớn nh• Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.( Xem phụ lục 4) 2.1.6 Lễ hội truyền thống Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, mảnh đất, con ng•ời Hà Nam mang đậm nét đặc tr•ng văn hoá lúa n•ớc của ng•ời Việt cổ. Tr•ớc thiên nhiên khắc nghiệt, nạn ngoại sâm luôn rình rập, cộng đồng người Việt luôn đoàn kết, kiên trì bám trụ để sinh tồn. Cầu mong m•a thuận, gió hoà, cuộc sống Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 39
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên thanh bình, yên vui chính là tâm thức nhắc nhở các cộng đồng h•ớng về nguồn cội. Đây cũng là xuất xứ cho các lễ hội ở Hà Nam. 2.1.6.1 Lễ hội chùa Long Đọi Sơn Chùa Long Đọi Sơn đ•ợc xây dựng d•ới thời vua Lý Nhân Tông (1066- 1128) trên núi Long Đọi, nay thuộc xã Đọi Sơn huỵện Duy Tiên.( Phụ lục 5) Chùa cùng cây tháp Sùng Thiện Di Linh đ•ợc xây dựng từ năm 1118 đến năm 1112 thì hoàn thành. Hiện nay, chùa còn l•u giữ đ•ợc nhiều di vật quý từ thời Lý nh•: 6 pho t•ợng Kim C•ơng bằng đá, t•ợng đầu ng•ời mình chim, nhiều mảng trang trí bằng đất nung, pho t•ơng Di Lặc bằng đồng, bia Sùng Thiện Di Linh, Nhiều nhà thơ nổi tiếng như vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Phi Khanh ( Thân phụ của Nguyễn Trãi), Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, Bùi Dị, khi đến thăm chùa đã để lại nhiều bài thơ ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên nay còn đ•ợc l•u giữ tại chùa. Đ•ờng lên chùa quanh co theo s•ờn núi thoai thoải. Từ đỉnh núi nhìn xuống bốn phía, du khách có thể thấy đ•ợc cảnh trời mây, non n•ớc xen cảnh làng mạc, ruộng đồng đẹp nh• bức tranh thuỷ mặc. Hàng năm cứ đến ngày 21 tháng 3 âm lịch, chùa Long Đọi Sơn lại mở hội, thu hút đông đảo nhân dân khắp nơi về làm lễ, vãn cảnh. Sáng sớm ngày hôm đó, đoàn làm lễ từ chân núi lên chùa làm lễ dâng h•ơng, t•ởng niệm Lý Nhân Tông- ng•ời có công xây dựng chùa và thể hiện t• t•ởng Phật giáo theo bản sắc riêng của cộng đồng dân c• trồng lúa n•ớc Việt Nam. Sau lễ dâng h•ơng là các đội tế nam quan, tế nữ quan tạ ơn Trời - Phật. Hội chùa Long Đọi Sơn còn tổ chức các trò: thi nấu cơm, thi dệt vải, bơi thuyền, hát đối, hát chèo, hát giao duyên, hội chọi gà, đấu vật, cờ người .nhằm tái hiện cảnh thanh bình của n•ớc Đaị Việt với nền văn minh nông nghiệp thời Lý. Ngoài ra, trong phần hội còn có các môn thể dục thể thao, văn hoá - nghệ thuật hiện đại khác góp phần làm không khí lễ hội thêm t•ng bừng, náo nhiệt. 2.1.6.2 Lễ hội đền trúc và hát dậm Quyển Sơn Hát dậm Quyển Sơn và lễ hội đền Trúc ( thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, Huyện Kim Bảng) từ lâu đã đi vào thơ ca, đ•ợc nhiều nhà nghiên cứu văn hoá khảo cứu, giới thiệu.( phụ lục 5) Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 40
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên T•ơng truyền, vào năm 1069, Thái uý Lý Th•ờng Kiệt phụng mệnh vua đêm quân đi đánh giặc Chiêm Thành. Đại quân đi bằng đ•ờng thuỷ theo sông Đáy để ra cửa biển Ninh Bình. Khi đi ngang qua một quả núi bên bờ hữu thuộc trại Canh Dịch ( Quyển Sơn, Thi Sơn ngày nay) bỗng gặp một trận cuồng phong làm gãy cột buồm và cuốn phăng lá cờ suý lên s•ờng núi. Thấy sự lạ, Lý Th•ờng kiệt cho đó là điềm trời, bèn dừng quân, lên bờ sửa lễ tế quỷ thần, cầu xin cho quân thắng trận. Trận ấy quân ta thắng lớn, giặc Chiêm Thành phải quy hàng. Trên đ•ờng hồi quân về Thăng Long, Lý Th•ờng Kiệt ghé lại d•ới chân núi, mổ lợn ăn mừng, khao th•ởng quân sĩ. Cùng với sự kiện này, trại Canh Dịch đ•ợc đổi tên thành trại Cuốn Sơn để ghi nhớ sự tích gió cuốn cờ lên núi. Đến thế kỷ XIX, tên Cuốn Sơn đ•ợc đổi thành Quyển Sơn. Sau khi lý th•ờng kiệt qua đời, dân địa ph•ơng lập đền thờ ông ngay tại chân núi Cấm bên sông Đáy, nơi có rất nhiều trúc, gọi nôm na là Đền Trúc. Hàng năm, nhân dân Quyển Sơn mở cửa đền và tổ chức lễ hội từ ngày 10 thàng giêng đến hết 10 tháng hai âm lịch. Trong thời gian này, công việc đồng áng đã xong xuôi, tiết xuân phơi phới. Con gái trong làng ra đền Trúc tập múa hát d•ới sự chỉ dẫn của bà trùm. Sáng mồng 1 tháng 2, làng chính thức mở hội r•ớc t•ợng Phật cùng bài vị của Lý Th•ờng Kiệt từ đền về đình làng. Sau nghi lễ tế cáo trời đất, thành hoàng chừng 3 tiếng đồng hồ thì đến các trò chơi nh• bơi chải, đấu vật, cờ t•ớng. Song náo nhiệt hơn cả là trò múa hát dậm- một làn điệu dân ca Bắc Bộ pha màu sắc Chămpa mà nghĩa quân Lý Th•ờng Kiệt học đ•ợc khi họ cất quân đi đánh Chiêm Thành. Hát dậm đ•ợc biểu diễn liên tục 6 ngày. Đến mồng 7 lại t•ợng Phật cùng bài vị Lý Th•ờng Kiệt về đến. Hát dậm vẫn tiếp tục trong 3 ngày nữa ( gọi là hát yên vị) và đến ngày 10 tháng 2 thì đóng cửa đền, vãn hội. 2.1.6.3 Lễ hội vật Liễu Đôi Đây đ•ợc coi một trong những lễ hội có quy mô lớn và có sức sống bền bỉ nhất ở Hà Nam. Hội vật liễu đôi ra đời từ bao giờ không ai rõ, nh•ng bao đời nay lễ hội ch•a bao giờ bị mai một. Vật Liễu Đôi là một lễ hội làng tiêu biểu của văn hoá Hà Nam. Hàng năm, vào gnày 05 tháng giêng âm lịch, tại làng Liễu Đội, xã Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 41
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam lại diễn ra lễ hội vật để ghi nhớ công lao củ chàng trai họ Đoàn giỏi võ đã có công đánh giặc cứu n•ớc. Nghi thức tiến hành hội nh• sau: Mở đầu lễ hội là Lễ r•ớc Thánh vào Dóng. Sau đó là Lễ múa cờ tụ nghĩa. Sau những nghi thức trên thì đến cuộc vật võ. Vào dóng, đô vật chỉ đ•ợc đóng khố, cởi trần. nhiều miếng võ truyền thống của địa ph•ơng trong môn thi đấu khiến ng•ời xem cổ vũ phải hồi hộp theo dõi là: xốc nách, vạch sườn, miếng gồng, miếng bò thật bí hiểm và ngoạn mục. Tiếng chiêng, tiếng trống nổi lên rền vang. Trong dóng, những miếng hiểm độc lmà hại đối ph•ơng bị cấm ngặt nh•: Móc hàm, bóp hạ bộ ai cố ý vi phạm sẽ bị đuổi ra ngoài, cảnh cáo, bị phạt treo đấu một thời gian. 2.1.6.4 Lễ hội truyền thống khu Di tích lịch sử Văn hoá đình, chùa Châu Lễ hội truyền thống đình, chùa Châu đ•ợc tổ chức hàng năm ngay tại quần thể di tích đình, chùa Châu, nơi đã đ•ợc Bộ Văn hoá - Thông tin cấp bằng công nhận Di tích Lịch sử Văn hoá và Thắng cảnh cấp Nhà n•ớc năm 1994. Lễ hội này diễn ra trong ba ngày từ 07 đến 09/4. Lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc với các hoạt động tế, lễ, r•ớc, giao hiếu diễn ra giữa tiểu khu Châu Giang và thôn Tháp. Song song với lễ hội, các hoạt động thể dục thể thao nh• bóng chuyền hơi, cầu lông, đua thuyền, kéo co cũng được tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân. 2.1.6.5 Lễ hội đền Trần Th•ơng Đền Trần Th•ơng thuộc thôn Trần Th•ơng, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Hàng năm, cứ đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, nhân dân nơi đây lại tổ chức lễ hội để t•ởng nhớ vị anh hùng dân tộc Trần H•ng Đạo. Cùng với đền Kiếp Bạc ( Hải D•ơng), đền Bảo Lộc ( Nam Định), đền Trần Th•ơng x•a kia không chỉ là nơi gắn bó với cuộc đời Trần H•ng Đạo mà còn là hành cung để các vua Trần mỗi độ về quê làm nơi an d•ỡng và lập tôn miếu thời phụng tổ tiên. Nói về sự gắn bó mật thiết giữa vùng đất Trần Th•ơng và cuộc đời Trần H•ng Đạo, dân gian có câu: “ Sinh Kiếp Bạc, thác Trần Thương, quê Hương Bảo Lộc”. Lễ hội đền Trần Th•ơng có tế lễ, r•ớc sách cùng nhiều trò vui khác nh•ng nổi bật vẫn là tục đấu cờ t•ớng. Khi tiếng trống hội nổi lên, các cầu thủ cùng dân làng đến sân đều dự cuộc. Làng chọn các lão làng, các chức sắc có gia phong tốt vào khai cuộc. Trong đó, ng•ời cao tuổi nhất đ•ợc làm chủ tế. Chủ tế làm làm lễ cáo yết Đức Thánh Trần rối r•ớc bàn cờ từ hậu cung ra tr•ớc h•ơng án, nâng bàn Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 42
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên cờ lên vái 3 vái. Sau đó, cuộc chơi bắt đầu. Hai đấu thủ mặc y phục truyền thống của các t•ớng lĩnh đời Trần mang thanh long đao vào cuộc. Vãn cuộc, quân cờ cùng bàn cờ đ•ợc rửa bằng n•ớc giếng của đền và n•ớc ngũ quả, lau chùi cẩn thận rồi đặt lên h•ơng án. Tục chơi cờ nhằm t•ởng nhớ tài thao lựơc quân sự cuả H•ng Đạo Đại V•ơng Trần Quốc Tuấn, rền luyện trí tuệ, nêu cao truyền thống trống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Bên cạnh tục đấu cờ, hội đền Trần Th•ơng còn có các trò chơi nh• bơi chải và đi cầu Kiều nhằm diễn tả lại những kỹ năng hoạt động khéo léo, linh hoạt trên môi tr•ờng sông n•ớc cùng tài thao l•ợc thuỷ quân của quân sỹ nhà Trần. Bảng 1. Bảng thống kê một số lễ hội ở Hà Nam STT Tên lễ hội Địa điểm Thời gian (Âm lịch) 1 Đền Lảnh Giang Huyện Duy Tiên ‟ Hà Nam 20/8 2 Đình đá Huyện Duy Tiên ‟ Hà Nam 6, 7, 8/1 3 Đình Đinh Huyện Bình Lục ‟ Hà Nam 9 ‟ 12/1 4 Làng Gừa Thanh Liêm ‟ Hà Nam 4/1 5 Đền Trúc Kim Bảng ‟ Hà Nam Từ 1/01-hết tháng 02 6 Thọ Ch•ơng Đức Lý ‟ Lý Nhân ‟ Hà Nam 4 ‟ 6/1 7 Thả Diều Hoà Hậu ‟ Lý Nhân ‟ Hà Nam 15/5 8 Tịch Điền Đọi Sơn ‟ Duy Tiên ‟ Hà Nam 6, 7/1 9 Vũ Bị Vũ Bản - Bình Lục-Hà Nam 4/1 10 Vị Hạ Trung L•ơng-Bình Lục-Hà Nam 3-6/1 11 Tiêu Hạ Tiêu Động -Bình Lục-Hà Nam 6/1 12 Đồng Du Trung Đồng Du-Bình Lục - Hà Nam 12/1 13 Làng Cổ Viễn H•ng Công-Bình Lục-Hà Nam 13/1 14 Làng Nội Đồng Du-Bình Lục-Hà Nam 13/1 15 Làng An Thái An Mỹ-Bình Lục-Hà Nam 10/2 16 Làng Văn Phú Mỹ Thọ-Bình Lục-Hà Nam 12/2 17 Làng Mỹ Đôi An Mỹ - Bình Lục-Hà Nam 15/2 18 Làng Yên Đổ An Đổ -Bình Lục-Hà Nam 12/8 (Nguồn: Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam ) Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 43
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.1.7 Những làn điệu âm nhạc dân gian đặc sắc Hà Nam là vùng đất cổ, có cội nguồn văn minh luá n•ớc lâu đời và nền văn hoá dân gian đặc sắc. Nơi đây cũng là một trong những cái nôi sản sinh ra những làn điệu âm nhạc dân gian đặc tr•ng của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trải qua bao năm tháng, các loại hình dân ca vẫn đ•ợc l•u giữ tr•ờng tồn, thể hịên rõ nét bản sắc văn hoá- lịch sử giàu đẹp, độc đáo của đất và ng•ời Hà Nam. 2.1.7.1 Hát dậm Quyển Sơn Hát dậm Quyển Sơn là hình thức múa nhạc dân gian phục vụ lễ hội chỉ có ở huyện Kim Bảng. Theo lịch sử kể lại, vào năm Kỷ Dởu ( năm 1069), Lý Th•ờng Kiệt sau khi đánh thắng giặc Chiêm Thành đã cho mở hội mừng công ở Quyển Sơn. Sau này, cứ từ mùng 10 hàng năm, nhân dân địa ph•ơng thuộc vùng núi Cẩm ở Quyển Sơn ( nay là xã Thi Sơn) lại cùng nhau tổ chức lễ hội để ca ngợi chiến công đánh giặc giữ n•ớc của vua tôi nhà Lý. Qua khúc hát dậm Quyển Sơn, ng•ời ta nghe còn có thể cảm nhận đ•ợc cuộc sống hoà bình, hạnh phúc lứa đôi, an c• lạc nghiệp của nhân dân trong vùng. Hát dậm là hình thức múa hát liên tục ( miệng hát, tay múa, chân dậm theo điệu nhạc lời ca) gồm trên d•ới 30 điệu khác nhau. Mỗi điệu là một bài, có thể coi là một tổ khúc, liên ca khúc phục vụ thánh lễ. Khi diễn x•ớng, cụ Trùm ( cụ bà) mặc váy áo vàng hoặc đỏ đứng tr•ớc bàn thờ thánh, quân là những cô gái thanh tân đứng xếp theo hàng dọc ở hai bên. Mỗi bên từ 8- 10 cô mặc áo dài 5 vạt, váy lĩnh, yếm đào, thắt l•ng màu hoa lý duyên dáng. Hát dậm không có nhạc cụ đệm theo mà chỉ dùng đôi sênh tre do cụ Trùm gõ nhịp lúc mau lúc khoan. Có những điệu vừa hát, vừa múa. Cụ Trùm khi đứng giữa khi đi vòng quanh để điều khiển, khi quân hát và múa thì dùng quạt giấy làm động tác biểu hiện nội dung, lúc không múa thì cài quạt vào thắt l•ng. Tuy là loại múa hát cửa đền, mang tính chất lễ nghi thờ cúng nh•ng lời ca lại đề cập đến những vấn đề trong đời sống sinh hoạt th•ờng ngày của nhân dân: cấy cày, nuôi tằm dệt vải, đối nhân xử thế, tình cảm vợ chồng, anh em. Hát dậm đ•ợc xếp thành 3 loại: Loại ngâm tự do; loại lời hát nh• đọc kệ trong chùa; loại ca khúc trẻ, giản dị, phản ánh cuộc sống vùng bán sơn địa thế kỷ X- XI. Tuy không là loại hình dân ca phổ biến, cũng không phải dòng hát Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 44
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên chuyên nghịêp, nh•ng hát dậm Quyển Sơn đ•ợc coi là vốn quý trong nền văn hoá dân gian Việt Nam. 2.1.7.2 Múa hát lẻn Múa hát lẻn là điệu hát thờ thần của làng Nội Chuối, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân. T•ơng truyền rằng: trong cuộc đấu tranh đánh đuổi giặc L•ơng. Triệu Quang Phục ( Triệu Việt V•ơng) từng xây dựng căn cứ ở đầm Dạ Trạch ( Khoái Châu- H•ng Yên) và cả vùng ven sông Hồng ( trong đó có Bắc Lý). Sau khi lên ngôi vua, Triệu Việt V•ơng đã về thăm Bắc Lý. Tục hát lẻn ( hay hát lãi lèn, lả lê) đ•ợc l•u truyền từ đó. Cũng nh• hát dậm Quyển Sơn, lải lèn là loại hình ca múa nhạc rất cổ, vì ngay tên gọi điệu dân ca lải lèn, lãi lê, lả lê là gì đến nay vẫn ch•a ai giải thích đ•ợc. Múa hát lải lèn là hình thức sinh hoạt văn hoá mang màu ắc tín ng•ỡng linh thiêng của ng•ời dân làng Nội Chuối nên bị “ khép kín” trong phạm vi của làng. Phần hát là những lới thờ cúng kiêng huý nên không đ•ợc phổ biến rộng. Múa hát lải lèn do không biểu đạt sự thăng hoa về tình cảm nên ít nhiều bị hạn chế về nhạc điệu. 2.1.7.3 Hát trống quân Là loại hình dân ca đối đáp thử tài đua trí với nội dung trao duyên hay trao đổi nhận thức, kinh nghiệm sống giữa nam nữ thanh niêm trong xã hội văn minh lúa n•ớc. Hàng năm, hát trống quân đ•ợc tổ chức vào Tết Trung Thu ở hầu hết các vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Hát trống quân thuộc dạng hát nói, hát kể, dựa theo niêm luật và thanh điệu từ ngữ của thơ lục bát, song thất lục bát. Người hát phải nhả lời sao cho “ tròn vành, rõ dấu” nghe thật tiếng, hát âm cung điệu ở dạng ngũ cung nguyên sơ, với tiết tấu vui dồn, rắn rỏi, dí dỏm qua những nhịp đảo, nghịch, những dấu chấm câu rơi vào âm lửng. Tiếng trống đất “ thình thùng thình” dứt câu vấn, câu đáp, gây cảm giác dở dang, gợi thúc đối ph•ơng mau sớm đáp lời Bởi vậy, dù là những câu hát nói về sự nhớ th•ơng, buồn tiếc nh•ng nghệ nhân không bị quyến vào ý tứ, lời chữ , trái lại tách ra thoải mái nh• đang đứng hát trên cầu, ở bên ngoài. Do Hà Nam là “dốn nước” của vùng đồng bằng Bắc Bộ nên khác với tất cả các địa ph•ơng khác, nhân dân Hà Nam th•ờng hát trống quân ở trên thuyền. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 45
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.1.7.4 Hát chèo Hà Nam đã đóng góp cho nền sân khấu dân tộc sản phẩm chèo độc đáo với những nghệ nhân chèo tiêu biểu nh• nghệ sĩ nhân dân Bạch Trà, Diệu Hương; các nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, Ngô Quốc Tính Hà Nam cũng từng nổi tiếng với các chiếu chèo nh• Xuân Khê, Nhân Đạo, làng Ngò ( Lý Nhân), Đồng Hoả, Lê Hồ, Quế Sơn ( Kim Bảng), Tiên Nội, Yên Bắc, Châu Giang ( Duy Tiên) . Qua giọng hát của các nghệ sĩ chèo Hà Nam, những làn điệu, khúc hát bỗng d•ng trở nên ngọt ngào, sâu lắng và trữ tình đến kỳ lạ.( Xem phụ lục 6) 2.1.7.5 Hát giao duyên vùng ngã ba sông Nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Hát giao duyên vùng ngã ba sông Móng mang âm h•ởng chung của nhiều thể loại dân ca trong vùng và cả những nét đặc tr•ng của dân ca vùng chiêm trũng Hà Nam. Ngã ba sông Móng là địa danh nằm trên l•u vực sông Châu, nơi tiếp giáp 3 xã thuộc 3 huyện Bình Lục, Lý Nhân và Duy Tiên. Tuy là nguồn dấn ca chung của 3 huyện nh•ng lại mang tên của mỗi làng- làng những ng•ời chèo đò ngã ba sông Móng. Dân ca vùng sông Móng mang ý nghĩa sinh hoạt tinh thần và thể hiện cảm hứng thăng hoa trong lao động sản xuất nên gắn liền với tập quán sinh hoạt gia đình - xã hội sinh hoạt tập thể, vui chơi, giải, lao động. Dân ca giao duyên vùng ngã ba sông Móng lúc đầu đ•ợc hát trên mặt nứơc, sau chuyển lên bờ với hình thức và nội dung ngày càng phong phú. Điệu hát đ•ợc bắt nguồn từ câu chuyện dã sử: thời Tiền Lê, một viên t•ớng trẻ của Lê Hoàn ra trận đánh giặc vào một ngày n•ớc lũ kéo về, đã đ•ợc ng•ời con gái chèo đò họ Đào cứu thoát khi rơi xuống vùng n•ớc xoáy giữa dòng sông. Lê Hoàn trở về trong khúc khải hoàn ca, nh•ng viên t•ớng trẻ đã hy sinh, bỏ lỡ •ớc hẹn với ng•ời yêu. Cô gái thề sẽ không lấy ai nh•ng gia cảnh lâm vào b•ớc khốn khó, vì phải giữ chọn chữ hiếu nên đánh lấy anh đánh dậm. Do bị ng•ời chồng hay ghen tuông đánh đập vũ phu, cô Đào đã phải bỏ làng, bỏ dòng sông và con đò mà ra đi. Xuất phát từ nguồn gốc đó, dân ca vùng ngã ba sông Móng th•ờng thấm đẫm chất trữ tình với những khúc hát ngọt ngào, sâu lắng phảng phất vẻ đợm buồn. 2.1.7 Phong tục tập quán 2.1.7.1 Tục thờ các vị thần nông nghiệp Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 46
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Nằm ở phía Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ, vừa là vùng đồng bằng, vừa là vùng bán sơn địa, sản xuất nông nghiệp là chính, các c• dân nông nghiệp Hà Nam cho đến nay vẫn còn l•u giữ trong đời sống văn hoá tinh thần của mình nhiều hình thái tín ng•ỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ. Đậm nét nhất, có thể nói, là tín ng•ỡng thờ Tứ Pháp. Tín ng•ỡng thờ Tứ Pháp là tín ng•ỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh h•ởng quyết định đến đời sống nông nghiệp đang ở tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Đó là bốn vị thần: Thần M•a (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Thoạt đầu, Tứ Pháp chỉ đ•ợc thờ trong các chùa ở vùng Luy Lâu. Dần dần, do tính chất linh ứng của nó mà lan dần ra nhiều vùng quê ở châu thổ Bắc Bộ, trong đó có một số vùng quê ven sông Đáy của tỉnh Hà Nam. T•ơng truyền, các làng quê vùng Hà Nam có nghe tiếng Tứ Pháp ở Bắc Ninh linh ứng đã lên đó xin r•ớc chân nhang để thờ. Từ khi r•ớc Tứ Pháp về thờ thì đ•ợc m•a thuận gió hoà, mùa màng t•ơi tốt. Các nơi thờ Tứ Pháp ở Hà Nam cụ thể nh• sau: + Thờ Pháp Vân: chùa Quế Lâm (Văn Xá, Kim Bảng), chùa Do Lễ (Liên Sơn, Kim Bảng), chùa Thôn Bốn (Phù Vân, Phủ Lý), chùa Tiên (Thanh L•u, Thanh Liêm) + Thờ Pháp Vũ: Chùa Bà Đanh (Ngọc Sơn, Kim Bảng), chùa Trinh Sơn (Thanh Hải, Thanh Liêm). + Thờ Pháp Lôi: Chùa Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng), chùa Nứa (Bạch Th•ợng, Duy Tiên). + Thờ Pháp Điện: Chùa Bà Bầu (Thành phố Phủ Lý). 2.1.7.2 Tục thờ các vị thần sông n•ớc Tục thờ các vị thần sông n•ớc có ở các đền Lảnh, Cửa Sông, Lê Chân, Vũ Điện, đình Đá Tiên Phong Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, thờ thủy thần là một tục thờ có sớm và phổ biến ở các vùng có địa bàn sông n•ớc. Nghiên cứu truyền thuyết về các vị thần đ•ợc thờ trong các đình, đền của Hà Nam, lễ hội, tục thờ các vị thần này thì thấy dấu vết về tục thờ thủy thần khá đậm nét. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 47
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Truyền thuyết về vị thần đình làng Văn Xá (thôn Văn Xá, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân) cũng cho thấy rõ dấu vết của tục thờ thủy thần. Vị thần thành hoàng của làng thoát thai từ một con rắn, khi con đê vỡ, đã trở lại hình hài rắn, nằm chắn ngang đoạn đê vỡ, căng mình ra để ngăn n•ớc lũ, bảo vệ xóm làng. Vị thần thành hoàng của đình Đá Tiên Phong (thôn An Mông, xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên), một nữ t•ớng của Hai Bà Tr•ng lúc hoá cũng có rồng mang thuyền vàng đến đón. Đó là những trầm tích văn hoá sâu xa của tín ng•ỡng dân gian nhiều khi đã bị chìm đi d•ới lớp nổi là các truyện kể về lịch sử đ•ợc chồng chất sau này. Nhìn vào tục thờ, lễ hội, có thấy rõ những biểu hiện của tín ngưỡng này, tục rước nước, tục đua thuyền phổ biến trong các lễ hội cổ truyền ở Hà Nam. 2.1.7.3 Tục thờ Thành hoàng Tục thờ thành hoàng có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ, sau khi du nhập vào làng xã Việt Nam đã nhanh chóng bám rễ vào trong tâm thức ng•ời nông dân Việt , trở nên hết sức đa dạng. Thành hoàng có thể là một vị thiên thần nh• Phù đổng Thiên v•ơng, một thần núi nh• Tản Viên Sơn thần, một vị nhân thần có công với dân với n•ớc nh• Lý Th•ờng Kiệt, Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu, Dã Tượng . Thành hoàng cũng đ•ợc gọi là phúc thần, tức thần ban phúc cho dân làng, th•ờng mỗi làng thờ một thành hoàng, song cũng có khi một làng thờ hai, ba hoặc hai ba làng thờ một vị. Thành hoàng có thể là nam thần nữ thần, tuỳ sự tích mỗi làng. Ngày nay, lễ hội làng đang phát triển mạnh mẽ và nở rộ ở khắp nơi. Tục thờ cúng thành hoàng, diễn lại thần tích, r•ớc xách, tế lễ đang đ•ợc phục hồi, vì có nh• vậy mới ghi nhớ đ•ợc công lao của các vị tiền bối với n•ớc, với làng. 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch của Hà Nam Trong những năm qua du lịch Hà Nam đã có những b•ớc tiến nhất định, đạt đ•ợc nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên Hà Nam vẫn là tỉnh có tốc độ phát triển du lịch chậm so với mặt bằng chung của cả n•ớc, chúng ta cũng cần đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng du lịch Hà Nam. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 48
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.2.1 Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật- hạ tầng kỹ thuật a. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Trên địa bàn tỉnh Hà Nam hiện nay cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch còn thấp kém, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn ít, chất l•ợng thấp. Chỉ có khách sạn Hoà Bình là có quy mô và chất l•ợng nhất, một số khách sạn, nhà nghỉ t• nhân có quy mô vừa và nhỏ nh•: Nhà nghỉ Anh Đào, khách sạn Bình Minh, nhà nghỉ H•ơng Sen, nhà nghỉ Hoa Ph•ợng, nhà nghỉ Thanh Thuỷ bên cạnh các khách sạn, nhà nghỉ thì Hà Nam không có những khu vui chơi giải trí hấp dẫn, ph•ơng tiện phục vụ khách thăm quan không nhiều và chất l•ợng thấp nh•: Xe du lịch từ 4 đến 50 chỗ, xích lô du lịch hàng hoá phục vụ cho nhu cầu mua sắm của khách du lịch còn ít, đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và các đặc sản của tỉnh ch•a đ•ợc phổ biến rộng rãi, ch•a có điểm giới thiệu tại TP. Phủ Lý. Cơ sở l•u trú Bảng 2 .Bảng thống kê một số cơ sở l•u trú trên địa bàn tỉnh Hà Nam Tổng số STT Tên cơ sở l•u trú Địa chỉ Loại hạng phòng 1 Khách sạn Thiên Phú Lê Hoàn ‟ Quang Trung ‟ Phủ Lý ‟ Hà Nam Đủ TCTT 18 2 Khách sạn Hoà Bình Trần Phú ‟ Quang Trung ‟ Phủ Lý ‟ Hà Nam 3 sao 65 3 Khách sạn H•ơng Việt QL 1A ‟ P. Minh Khai ‟ Phủ Lý ‟ Hà Nam 2 sao 19 4 Khách sạn Thanh Thuỷ (I + II) Quang Trung ‟ Phủ Lý ‟ Hà Nam Đủ TCTT 10 5 Khách sạn 30/4 Số 34 ‟ Biên Hoà - Phủ Lý ‟ Hà Nam 2 sao 43 6 Khách sạn Bảo Sơn Thanh Tuyền ‟ Thanh Liêm ‟ Hà Nam 2 sao 14 7 Khách sạn C•ờng Thịnh Thanh Hải ‟ Thanh Liêm ‟ Hà Nam Đủ TCTT 21 8 Nhà nghỉ Bạn Tôi Bằng Khê ‟ Liêm Chung ‟ Phủ Lý ‟ Hà Nam Đủ TCTT 9 9 Nhà nghỉ Tây Đô Lê Hồng Phong ‟ Phủ Lý ‟ Hà Nam Đủ TCTT 10 10 Nhà nghỉ Trúc Xinh Phúc Lai ‟ Thanh Phong ‟Thanh Liêm ‟ Hà Nam Đủ TCTT 12 11 Nhà nghỉ Thanh Hải Thanh Hà - Thanh Liêm ‟ Hà Nam Đủ TCTT 11 (Nguồn: Sở Văn hoá thể thao và Du lịch Hà Nam) Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 49
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Cơ sở nhà hàng tiện nghi ăn uống nhìn chung đã đáp ứng đ•ợc nhu cầu của du khách. ở Hà Nam có một số Khách sạn nổi tiếng phục vụ ăn uống nh•: Nội thị, Ngọc Sơn, Bảo Sơn nh•ng còn ở mức độ thấp, cần đầu t• nâng cấp cả về số l•ợng và chất l•ợng, để có đáp ứng nhu cầu càng ngày cao của du khách. Các khu vui chơi giải trí, khu thể thao, công viên, v•ờn hoa Các khu vực này hầu nh• ch•a đ•ợc đ•a vào phục vụ cho hoạt động du lịch. Nếu đ•ợc đầu t•, khai thác tốt thì đây cũng có thể trở thành đối t•ợng thăm quan du lịch, nghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch. Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật của tỉnh Hà Nam còn rất yếu và thiếu, không tạo ra đ•ợc sức hấp dẫn đối với du khách, ch•a khai thác đ•ợc tiềm năng du lịch của địa ph•ơng. Cơ sở l•u trú còn thiếu, các trang thiết bị thiếu và xuống cấp nghiêm trọng, nhân viên còn kém về nghiệp vụ, vệ sinh trong khách sạn, nhà hàng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ch•a đ•ợc quan tâm và kiểm soát. b. Cơ sở hạ tầng „ Giao thông vận tải Hà Nam là cửa ngõ phiá nam thủ đô Hà Nội, cách Hà Nội gần 60 km nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc ‟ Nam quan trọng bậc nhất của n•ớc ta, trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A và đ•ờng sắt Bắc ‟ Nam chạy qua với chiều dài gần 50 km và và các tuyến đ•ờng giao thông quan trọng khác nh•: quốc lộ 21A, 21B, quốc lộ 38 tỉnh lộ 971, 972 .sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ. Hơn 20 km đ•ờng thuỷ và 42 cầu đ•ờng đã xây dựng kiên cố và hàng nghìn km đ•ờng giao thông nông thôn tạo thành mạng l•ới giao thôn khép kín. Đây là những lợi thế để phát triển du lịch đặc biệt là du lịch văn hoá. „ Thông tin liên lạc Trên địa bàn tỉnh có một trung tâm b•u điện tại thành phố Phủ Lý, 5 trung tâm b•u cục ở các huyện, 44 b•u cục và gần 100 điểm/ trạm b•u điện ở các xã ph•ờng. Điện thoại không dây đ•ợc phủ sóng toàn tỉnh. Mọi dịch vụ về thông tin liên lạc, b•u điện, viễn thông trong n•ớc và quốc tế đ•ợc thực hịên dễ dàng, thuận tiện trên địa bàn toàn tỉnh. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 50
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên „ Hệ thống cung cấp điện Mạng l•ới truyền thông và cung cấp điện đã đ•ợc xây , mở rộng ở hầu hết các thôn xã. 100% hộ dân c• và các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ quan hánh chình sự nghiệp ở TP. Phủ Lý và các huyện đ•ợc cung cấp sử dụng điện l•ới quốc gia. Hiện tại và trong những năm tới, Hà Nam đang tiếp tục cải tạo, nâng cấp mạng l•ới điện tiêu chuẩn quốc gia và xây dựng một số hệ thống, công trình mới đáp ứng nhu cầu điện cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế mới nói chung của tỉnh. 2.2.2 Mạng l•ới kinh doanh du lịch Ngành du lịch Hà Nam chính thức đ•ợc thành lập từ tháng 1 năm 1997, với điểm xuất phát ban đầu rất thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh du lịch còn rất hạn chế. Trong mấy năm vừa qua, mạng l•ới kinh doanh du lịch của Hà Nam đã phát triển cả về quy mô và chất l•ợng phục vụ. Hiện nay số l•ợng các đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn còn rất ít, khoảng 25 cơ sở. Về hình thức kinh doanh của các đơn vị còn đơn điệu, các dịch vụ du lịch mới chủ yếu kinh doanh l•u trú, ăn uống, văn hoá thể thao. Kinh doanh lữ hành nội địa, vận chuyển khách du lịch và một số dịch vụ khác còn rất hạn chế. Nhìn chung mạng l•ới kinh doanh du lịch của Hà Nam còn nhỏ bé, thiếu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch, yếu về chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực du lịch. Đây cũng là một tồn tại tất yếu khách quan của một ngành mới đ•ợc thành lập, đồng thời cũng là trở ngại rất lớn trong quá trình phát triển của ngành. 2.2.3 Nguồn nhân lực trong du lịch Bảng 3. Bảng điều tra trình độ lao động trong ngành du lịch của tỉnh Hà Nam Năm Đại học/ cao đẳng Tcấp/ sơ cấp Trình độ ĐT khác 2004 30 150 50 2005 50 150 60 2006 80 175 80 2007 100 270 90 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 51
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2008 150 300 400 (Nguồn : Sở văn hoá thể thao và du lịch Hà Nam) Nguồn lao động của tỉnh Hà Nam còn thiếu cả về số l•ợng lẫn chất l•ợng. Đội ngũ lao động, đặc biệt là những lao động có trình độ cao còn thiếu, không thể đáp ứng nhu cầu du lịch của khách du lịch và công tác quảng bá du lịch. Việc cần thiết phải đào tạo đội ngũ lao động có trực tiếp trong ngành du lịch và đạo tạo nghiệp vụ kinh doanh du lịch, dịch vụ cho cả những ng•ời dân địa ph•ơng nơi có các di tích. Tỉnh Hà Nam cũng cần quan tâm đến vấn đề thu hút nhân tài phục vụ chu du lịch của tỉnh nhà. 2.2.4 Kết quả của kinh doanh du lịch và khách du lịch 2.2.4.1 Khách du lịch Khách du lịch quốc tế đến Hà Nam chủ yếu bằng đ•ờng bộ, mục đích chính của họ là tìm cơ hội liên doanh, liên kết tham quan và quá cảnh qua Thành phố Phủ Lý; chiếm tỷ lệ cao là khách từ các n•ớc Tây Âu (70% năm 1995), khách Châu á nh•: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, và các n•ớc Đông Nam á chiếm tỷ lệ 30%. Ngày lưu trú trung bình của khách dao động trên dưới một ngày. Năm 1995 số l•ợng khách quốc tế đến Hà Nam là gần 400 ng•ời, năm 2006 khoảng trên 3000, chiếm 0,05% số khách quốc tế của Hà Nội. Khách nội địa đến đa số từ Hà Nội và các tỉnh phụ cận và khách du lịch quá cảnh đi chùa H•ơng và các nơi khác dừng lại thăm quan. Năm 1995 số l•ợng khách nội hạt 9.012 l•ợt, năm 2006 số khách nội hạt khoảng 150.000 l•ợt, bằng 3,9% số khách nội địa của Hà nội. Ngày l•u trú trung bình đạt trên một ngày. Công suất sử dụng phòng trung bình hàng năm hiện nay của các cơ sở l•u trú ở Hà Nam nói chung còn thấp, chỉ đạt d•ới 50% mà theo tổ chức du lịch thế giới, để kinh doanh khách sạn có lãi phải đạt trên 60%. Số gi•ờng trung bình trong một phòng hiện nay ở Hà Nam là 2,0 gi•ờng t•ơng đối phù hợp với tình hình chung của ngành du lịch cả n•ớc. Bảng 4. Khách du lịch đến Hà Nam thời kỳ 2004- 2008 Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 52
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 L•ợt khách trong n•ớc 17.137 26.404 31.733 41.023 65.000 L•ợt khách quốc tế 248 286 200 328 800 Ngày khách trong n•ớc 17.655 27.724 32.753 46.390 72.000 Ngày khách quốc tế 280 301 212 310 900 (Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nam) 2.2.4.2 Doanh thu du lịch Về doanh thu du lịch: Hàng năm có tốc độ tăng từ 12-15%/năm, doanh thu chủ yếu tập trung từ các dịch vụ l•u trú, ăn uống còn các dịch vụ khác doanh thu còn tăng chậm do thiếu các dịch vụ phục vụ. Bảng 5. Doanh thu du lịch Hà Nam thời kỳ 2004 - 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu 9.600 10.24 11.33 12.23 15.00 0 9 0 0 U 2.3 Nhận xét chung về hoạt đông du lịch của Hà Nam hiện nay 2.3.1 Về •u điểm Hà Nam có lợi thế về vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển du lịch. Đây chính là •u điểm nổi trội nhất. - Về tài nguyên. Tỉnh có nguồn tài nguyên t•ơng đối phong phú và lại rất gần các khu du lịch lớn của các tỉnh bạn. Đây cũng là một lợi thế rất tốt cho du lịch Hà Nam có thể kết hợp với các tỉnh để phát triển nhiều loại hình kinh doanh du lịch, khai thác tài nguyên du lịch của tỉnh có hiệu quả hơn. - Du lịch Hà Nam đã nhận đ•ợc sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh và sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả của các ngành trong quá trình phát triển. - Đội ngũ cán bộ công chức trong ngành nhiệt tình công tác, có một số kinh nghiệm trong quản lý du lịch, có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu phát triển du lịch Hà Nam thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 53
- Luận văn tốt nghiệp L•ơng Thị Tố Uyên 2.3.2 Nh•ợc điểm - Về thực trạng kinh tế - xã hội của tỉnh ch•a phát triển mạnh, vẫn còn là một tỉnh nghèo, chủ yếu lao động thuần nông, hạ tầng cơ sở xã hội ch•a phát triển một cách đồng bộ nên ch•a tạo ra những điều kiện cần thiết cho du lịch phát triển, đặc biệt là còn thiếu nhiều các dịch vụ phục vụ khách du lịch. Đây chính là nh•ợc điểm lớn nhất tác động trực tiếp đến quá trình phát triển của du lịch Hà Nam. - Về nguồn tài nguyên du lịch tuy có phong phú đa dạng nh•ng tính tiêu biểu độc đáo không cao, khả năng thu hút khách có hạn chế, tài nguyên còn ở dạng tự nhiên, các điều kiện cần thiết phục vụ cho du lịch trong các khu vực tài nguyên hầu nh• ch•a có gì. Do vậy, muốn khai thác có hiệu quả những nguồn tài nguyên này cần phải có nguồn vốn đầu t• rất lớn của tỉnh và các cơ sở kinh doanh. - Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn còn rất ít, năng lực tài chính còn hạn chế, quy mô nhỏ, các loại hình kinh doanh đơn điệu. Về đội ngũ nhân viên phục vụ còn yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ quản lý ch•a có kinh nghiệm thực tiễn, toàn ngành hiện tai có khoảng hơn 200 ng•ời lao động. Về chất l•ợng của các dịch vụ ch•a đáp ứng đ•ợc yêu cầu đa dạng của khách du lịch. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính ảnh h•ởng rất lớn đến khả năng thu hút khách du lịch đến với Hà Nam. - Về đầu t• xây dựng tuy đã có sự quan tâm của Nhà n•ớc, song tổng mức đầu t• còn quá nhỏ bé so với nhu cầu đòi hỏi để phát triển. Cơ chế chính sách khuyến khích thu hút các Nhà đầu t• kinh doanh du lịch triển khai còn chậm, ch•a đồng bộ. - Nhận thức về phát triển du lịch của nhân dân địa ph•ơng nói chung và nhân dân ở trong khu vực có tài nguyên du lịch nói riêng còn hạn chế làm ảnh h•ởng không nhỏ đến công tác xúc tiến đầu t• cũng nh• hoạt động kinh doanh, bảo vệ tài nguyên, môi tr•ờng trong các khu du lịch. Thực chất du lịch Hà Nam đang ở điểm xuất phát ban đầu trong lộ trình phát triển. 2.3.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan Do điều kiện thực trạng nền kinh tế - xã hội của tỉnh và những yếu tố về tài nguyên du lịch làm ảnh h•ởng đến quá trình hình thành và phát triển ngành du lịch của Hà Nam. Khoa Văn hoá Du lịch - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trang 54