Khóa luận Tiềm năng phát triển Du lịch văn hóa tại quần thẻ di tích Phú Dày-Nam Định - Lê Thị Hương

pdf 103 trang huongle 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tiềm năng phát triển Du lịch văn hóa tại quần thẻ di tích Phú Dày-Nam Định - Lê Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tiem_nang_phat_trien_du_lich_van_hoa_tai_quan_the.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tiềm năng phát triển Du lịch văn hóa tại quần thẻ di tích Phú Dày-Nam Định - Lê Thị Hương

  1. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh LỜI CẢM ƠN Đối với một sinh viên năm cuối khi đƣợc làm khố luận tốt nghiệp là một điều vơ cùng vinh dự. Nhƣng để hồn thành khố luận địi hỏi sự nỗ lực và cố gắng rất lớn của bản thân và quan trọng hơn đĩ là sự chỉ bảo của thầy cơ hƣớng dẫn, sự động viên giúp đỡ của bạn bè, ngƣời thân. Em xin chân thành cảm ơn thầy cơ giáo trong và ngồi khoa Văn hố du lịch -Trƣờng Đại học dân lập Hải Phịng đã nhiệt tình giảng dạy trong suốt khố học, cảm ơn các bác, các cơ các chú trong Ban quản lý di tích Phủ Dầy - UBND huyện Vụ Bản đã cung cấp những tài liệu cần thiết để em hồn thành bài khố luận. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Bính - ngƣời thầy đã giúp em từ việc định hƣớng đề tài, sửa đề cƣơng chi tiết, tận tình chỉ bảo cho em những kiến thức cần thiết để từ đĩ hình thành các ý tƣởng khoa học thực hiện đề tài đạt kết quả cao. Em cũng xin gửi tới những ngƣời thân yêu lịng biết ơn chân thành nhất vì đã luơn ở bên động viên giúp đỡ em Tuy nhiên những kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân em vẫn cịn nhiều hạn chế, do vậy bài khố luận này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận đƣợc sự gĩp ý của các thầy cơ giáo để bài khĩa luận của em đƣợc hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hải Phịng, ngày 17 tháng 06 năm 2009 Sinh viên Lê Thị Hƣơng Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 1
  2. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Ở nƣớc ta du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng bao gồm nhiều hoạt động khai thác tiềm năng của các hệ địa sinh thái khác nhau trên khắp đất nƣớc. Sự phong phú đa dạng của các hình thức du lịch đƣợc thể hiện từ thăm quan các thắng cảnh tự nhiên, nghiên cứu các thành phần tự nhiên, xã hội để nghỉ dƣỡng, từ du lịch bằng xe, đi thuyền, đi bộ, đến du lịch cƣỡi thú lớn. Quá trình phát triển mạnh mẽ của các loại hình du lịch đã tạo khả năng to lớn của các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Đặc biệt trong những năm gần đây thay vì đến những nơi đơ thị ồn ào náo nhiệt với những tồ nhà cao tầng che khuất tầm nhìn của con ngƣời thì khách du lịch cĩ xu hƣớng đến với những miền quê để đƣợc hồ mình vào cuộc sống của ngƣời dân với những phong tục tập quán mang đậm tính truyền thống và tính địa phƣơng, đƣợc hiểu thêm về những kiến thức lịch sử, kiến trúc mỹ thuật ở mỗi địa phƣơng nĩi riêng và đất nƣớc nĩi chung, đƣợc hồ minh với thiên nhiên trong lành với vẻ đẹp cổ kính của các di tích lịch sử, các cơng trình tơn giáo tín ngƣỡng và gắn với nĩ là các lễ hội truyền thống độc đáo. Do vậy việc tìm hiểu khai thác các giá trị văn hố lịch sử của các di tích ở mỗi vùng quê cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc phát triển du lịch Nam Định là một tỉnh thuộc vùng châu thổ Sơng Hồng và vùng du lịch Bắc Bộ cách thủ dơ Hà Nội 90 km về phía Đơng Nam cĩ tuyến đƣờng sắt Bắc Nam và các tuyến quốc lộ 10, 21 chạy qua nối với cửa khẩu quốc tế Mĩng Cái (Quảng Ninh) và khu du lịch Hạ Long cùng với hệ thống giao thơng đƣờng thuỷ : Sơng Hồng, Sơng Đáy, Sơng Ninh Cơ. Do đĩ Nam Định cĩ điều kiện thuận lợi giao lƣu với các vùng miền trong cả nƣớc và quốc tế. Thiên nhiên ƣu đãi hào phĩng đã dành cho Nam Định những cánh đồng thẳng cánh cị bay những dịng sơng đỏ nặng phù sa bên những làng quê trù phú. Bãi biển Quất Lâm và Thịnh Long cịn hồn nhiên với dáng vẻ hoang sơ và bầu khơng Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 2
  3. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh khí mát lành, cĩ khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Xuân Thuỷ với hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng, phong phú với nhiều loại động vật quí hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ quốc tế và là nơi dừng chân của các lồi chim di trú từ Phƣơng Bắc. Khơng những thế Nam Định cịn là vùng đất địa linh nhân kiệt và là nơi sinh ra nhiều danh nhân của đất nƣớc, nơi phát tích vƣơng triều nhà Trần - một triều đại hƣng thịnh vào bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Con ngƣời Nam Định tài hoa thơng minh, cần cù, dũng cảm với truyền thống lịch sử lâu đời từ ngàn xƣa ngƣời dân Nam Định đã tạo dựng và để lại cho thế hệ ngày nay nhiều di sản văn hố tinh thần mang đậm bản sắc văn hố dân tộc.Các quần thể di tích với nét kiến trúc tinh sảo độc đáo: Đền Trần,Chùa Tháp, Chùa Keo, Chùa Cổ Lễ. và nơi đây cịn cĩ quần thể di tích Phủ Dầy với những cơng trình mang đậm phong cách thời Nguyễn gắn liền với nĩ là lễ hội dân gian truyền thống đã thu hút đơng đảo khách thập phƣơng. Ngồi ra cịn cĩ các làng nghề thủ cơng truyền thống (làng hoa cây cảnh Vị Khê, làng chạm gỗ La Xuyên, làng rèn Vân Chàng. ) là minh chứng cho quá trình phát triển lâu dài của Nam Định. Với tiềm năng du lịch đa dạng, phong phú Nam Định cĩ điều kiện trở thành một địa danh du lịch cĩ sức hút lớn đối với du khách bởi nhiều loại hình du lịch : Du lịch sinh thái, du lịch biển đặc biệt là du lịch văn hố, du lịch tâm linh gắn liền với việc tham quan tìm hiểu, nghiên cứu văn hố dân gian, các di tich lịch sử lễ hội Tuy nhiên thực trạng phát triển về du lịch của Nam Định trong những năm qua cịn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của mình. Hoạt động du lịch chủ yếu cịn dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên sẵn cĩ, đầu tƣ cịn hạn chế và mang tính tự phát nên chƣa cĩ sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Do đĩ là một ngƣời con của đất Nam Định lại học ngành văn hố du lịch vậy ngƣời viết chọn đề tài “tiềm năng phát triển du lịch văn hố tại quần thể di tích Phủ Dầy ’’ với mong muốn gĩp một phần nhỏ bé của mình vào việc khai thác các giá trị văn hố phong phú của di tích Phủ Dầy vào phát triển du lịch Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 3
  4. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh 2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Mục đích của đề tài là bƣớc đầu tìm hiểu nghiên cứu và tiến tới đánh giá tiềm năng phát triển loại hình du lịch văn hố và thực trạng khai thác loại hình du lịch này tại quần thể di tích Phủ Dầy từ đĩ xây dựng và đƣa ra các luận cứ khoa học để chính quyền các cấp, các ngành tham khảo trong việc khai thác các giá trị lịch sử, văn hố phục vụ phát triển du lịch, gĩp phần phát triển kinh tế bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của địa phƣơng nĩi chung và cả tỉnh Nam Định nĩi riêng 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố về lịch sử hình thành,giá trị kiến trúc và lễ hội Phủ Dầy cĩ giá trị phục vụ cho việc phát triển du lịch của Nam Định và đối với ngƣời dân địa phƣơng 3.2. Phạm vi nghiên cứu -Khố luận xem xét giá trị lịch sử, văn hố của di tích Phủ Dầy cĩ thể khai thác phục vụ du lịch -Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tại quần thể di tích Phủ Dầy -Trong phạm vi hạn hẹp của ngƣời làm khố luận tốt nghiệp ngƣời viết chỉ đƣa ra những vấn đề mang tính cơ bản nhất nhƣ một ý kiến tham khảo cho cơng cuộc xây dựng và phát triển loại hình du lịch văn hố ở Phủ Dầy nĩi riêng và Nam Định nĩi chung. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khố lụân này, ngƣời viết đã sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu Tiến hành thu thập tài liệu trên sách báo, internet, tại địa phƣơng cũng nhƣ phịng văn hố huyện Vụ Bản, Ban quản lý di tích Phủ Dầy. Từ đĩ tổng hợp nghiên cứu, xử lý và đƣa ra mối liên hệ giữa các thành phần của hệ thống để từ đĩ sử dụng làm tƣ liệu cho bài viết của mình. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 4
  5. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa Sử dụng phƣơng pháp này nhằm bổ sung những kiến thức cịn thiếu đồng thời kiểm tra và thu thập số liệu cịn thiếu để đƣa vào bài khĩa luận 4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực tế Trong quá trình làm khĩa luận ngƣời viết đã đi khảo sát thực tế đến quần thể di tích Phủ Dầy tìm hiểu, chụp ảnh, và tiến hành phỏng vấn các vị thủ nhang, ngƣời dân và một số cụ già cao tuỏi 5. Bố cục khĩa luận Khĩa luận gồm cĩ 3 chƣơng: Chƣơng1: Cơ sở lý luận chung về du lịch và tổng quan du lịch- mối quan hệ của chúng trong sự phát triển du lịch hiện nay Chƣơng2: Thực trạng phát triển du lịch văn hĩa tại quần thể di tích Phủ Dầy Chƣơng3: Đề xuất một số giải pháp để quần thể di tích Phủ Dầy thực sự là điểm đến hấp dẫn của khách du lịch. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 5
  6. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HĨA- MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY. 1.1. D u lịch và du lịch văn hĩa 1.1.1. Khái niệm về du lịch Ngày nay du lịch đã trở thành hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến khơng chỉ ở các nƣớc phát triển mà cịn ở các nƣớc đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam. Do hồn cảnh khác nhau, dƣới mỗi gĩc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngƣời cĩ cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng nhƣ một chuyên gia du lịch đã nhận định: “Đối với du lịch cĩ bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì cĩ bấy nhiêu định nghĩa”. Định nghĩa du lịch theo quan điểm của Ipirogionic: “Du lịch là một dạng hoạt động của cƣ dân trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lƣu lại tạm thời bên ngồi nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần nâng cao trình độ nhận thức văn hĩa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hĩa [8, 15]”. Trong cuốn “Du lịch và kinh doanh du lịch” của Phĩ Tiến sĩ Trần Nhạn định nghĩa: “Du lịch là quá trình hoạt động của con ngƣời rời khỏi quê hƣơng đến một nơi khác thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hƣơng mà khơng nhằm mục đích sinh lời”. Định nghĩa Du lịch trong luật du lịch thì “Du lịch là các hoạt động cĩ liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định” (NXB Chính trị, Quốc gia - HN2005 trang 9) Nhƣ vậy du lịch là một khái niệm rộng, một phạm trù độc lập chứ khơng mang nghĩa hẹp. Du lịch theo tiếng Hán là đi chơi cĩ lịch trình. Trong Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 6
  7. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh đĩ “du” là rong chơi, cịn “lịch” là lịch trình, sự sắp xếp về thời gian. Chính vì vậy mới cĩ thể phân biệt du lịch với các hình thức cƣ trú thƣờng xuyên khác nhƣ đi du học, đi học xa, làm xa. Ngƣời ta quy ƣớc rằng chỉ cĩ hoạt động rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên khơng dƣới 24 giờ và khơng vì mục đích kiếm tiền mới đƣợc coi là đi du lịch. Các hoạt động rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên và khơng vì mục đích kiếm tiền nhƣng dƣới 24 giờ thì gọi là tham quan. Trên thực tế khái niệm du lịch rộng hơn tham quan, nĩ bao trùm khái niệm tham quan cùng với đi lại, ăn uống, ngủ nghỉ gọi là du lịch. Ngày nay các loại hình du lịch càng đƣợc đa dạng hĩa, chuyên mơn hĩa để đáp ứng một cách tốt nhất, đầy đủ nhất cho nhu cầu đi du lịch của du khách. Với sự phát triển về mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, du lịch đã trở thành một nhu cầu quan trọng của ngƣời dân nhiều nƣớc trên thế giới. Muốn du lịch thực sự phát triển, khách du lịch đơng hơn, thì địi hỏi sự nỗ lực từ nhiều mặt của nhiều bên. Trƣớc tiên là sự phát triển kinh tế của ngƣời dân vì kinh tế là một phần thiết yếu cấu tạo nên hành trình du lịch. Sau đĩ là sự quản lý của nhà nƣớc về du lịch, sự tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng quảng cáo tuyên truyền, thu hút khách của nhà nƣớc, của các hãng lữ hành. Đối với nƣớc ta là một nƣớc đang phát triển, do vậy cĩ thể nĩi một cách khách quan là điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở đĩn tiếp khách và các dịch vụ bổ sung, các loại hình du lịch cịn nhiều hạn chế. Bên cạnh đĩ nƣớc ta cĩ những điều kiện thuận lợi là tài nguyên du lịch thiên nhiên rất phong phú, nƣớc ta lại cĩ bề dày lịch sử văn hĩa với nhiều cơng trình kiến trúc tuy khơng to lớn, đồ sộ nhƣng rất tinh tế và độc đáo với nhiều phong tục tập quán cĩ giá trị nhân văn sâu sắc. Đĩ cũng chính là điều kiện thuận lợi để nƣớc ta phát triển thế mạnh của mình là du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch văn hĩa. Với định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc là phát triển nền văn hĩa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cùng với việc đƣa du lịch trở thành điểm nĩng, thành sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều ngƣời. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 7
  8. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh 1.1.2. Du lịch văn hĩa Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2005 cĩ định nghĩa: “Du lịch văn hĩa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hĩa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống” Theo Tiến sĩ Trần Đức Thanh trong cuốn nhập mơn Khoa học du lịch “Du lịch văn hĩa là hoạt động diễn ra chủ yếu trong mơi trƣờng nhân văn hay hoạt động du lịch đĩ tập trung khai thác tài nguyên du lịch văn hĩa”. Nhƣ vậy tài nguyên du lịch văn hĩa cũng chính là tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên du lịch văn hĩa là tất cả những gì do xã hội cộng đồng tạo ra cĩ sức hấp dẫn du khách cùng các thành tố khác đƣa vào phục vụ du lịch, đĩ là những giá trị văn hĩa mang đậm bản sắc của địa phƣơng thơng qua các vật dẫn hoặc phƣơng thức biểu đạt, cung cấp cho du khách cơ hội để chiêm ngƣỡng, thử nghiệm và cảm thụ văn hĩa của địa phƣơng bao gồm các cơng trình kiến trúc mỹ thuật, các di tích lịch sử, hoạt động tơn giáo, nghi thức xã hội đặc thù, đồ ăn, thức uống, làng nghề truyền thống, lễ hội phong tục tập quán. Du lịch văn hĩa là một trong những loại hình du lịch bền vững, hấp dẫn du khách, cĩ nhiều điều kiện, nguồn lực để phát triển, đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển ở nhiều nƣớc cũng nhƣ ở Việt Nam. Cộng đồng địa phƣơng là ngƣời sản sinh, bảo tồn và sở hữu các giá trị văn hĩa của địa phƣơng vì vậy cũng nhƣ tổ chức phát triển du lịch sinh thái, tổ chức phát triển văn hĩa phải dựa vào cộng đồng địa phƣơng để bảo tồn, nuơi dƣỡng những giá trị văn hĩa, tơn trọng nguyện vọng phong tục tập quán của cộng đồng và chia sẻ lợi nhuận, việc làm từ hoạt động du lịch với cộng đồng. - Tài nguyên du lịch văn hĩa bao gồm cả giá trị văn hĩa vật thể và phi vật thể: Di sản văn hĩa vật thể là sản phẩm vật chất cĩ giá trị lịch sử văn hĩa, khoa học bao gồm các di tích lịch sử văn hĩa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 8
  9. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh vật, bảo vật Quốc gia (Luật di sản Việt Nam năm 2003). Di sản văn hĩa phi vật thể là sản phẩm tinh thần cĩ giá trị lịch sử văn hĩa khoa học, đƣợc lƣu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu truyền khác bao gồm tiếng nĩi, chữ viết, tác phẩm văn học, diễn xƣớng dân gian, lối sống, nếp sống, bí quyết nghề truyền thống, y dƣợc cổ truyền, văn hĩa ẩm thực, trang phục truyền thống và những trí thức dân gian. (Luật di sản Việt Nam năm 2003). Du lịch văn hĩa mang những nét đặc trƣng riêng biệt. Trƣớc tiên đĩ là sự đặc trƣng về tài nguyên, yếu tố quyết định đến việc xây dựng một chƣơng trình du lịch, tài nguyên của du lịch văn hĩa đƣơng nhiên là những đặc điểm văn hĩa đặc trƣng của một vùng, một quốc gia mà đã là văn hĩa đặc trƣng thì đƣơng nhiên mỗi nơi một khác, cĩ thể là giống nhau, ví dụ nhƣ du lịch biển thì hầu nhƣ ở mỗi nơi đều giống nhau bởi chỉ cần cĩ bãi biển đẹp và cơ sở phục vụ tốt là cĩ thể tiến hành du lịch biển. Nhƣ vậy bản thân của du lịch văn hĩa cũng mang những nét đặc trƣng cụ thể. Ngƣợc lại du lịch là phƣơng tiện, là cơ hội để văn hĩa khẳng định tính độc lập của nĩ. Và đƣợc hịa nhập, nâng cao và phát triển. Ngồi lợi ích về mặt kinh tế, du lịch văn hĩa mang lại cho quốc gia, cho vùng, cho nhà kinh doanh du lịch rất nhiều lợi ích mà khơng phải ở bất cứ loại hình nào hay làng nghề nào cũng cĩ thể mang lại đĩ là nâng cao về mặt xã hội, chỉ cĩ du lịch văn hĩa mới nâng cao đƣợc cái “chất” trong du lịch, nâng cao nét đẹp, giữ gìn tính văn hĩa đối với cả du khách cũng nhƣ đối với cƣ dân địa phƣơng hay với nhà kinh doanh du lịch. Chính vì thế qua du lịch văn hĩa, nhà nƣớc cĩ thể điều chỉnh và giữ ginf, phát huy một cách tốt nhất nền văn hĩa riêng của Quốc gia mình. * Đặc điểm của du lịch văn hĩa: Nhĩm tài nguyên du lịch nhân văn do con ngƣời tạo ra, hay nĩi cách khác nĩ là đối tƣợng và hiện tƣợng đƣợctạo ra một cách nhân tạo. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho tài nguyên du lịch nhân tạo cĩ những đặc điểm rất Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 9
  10. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh khác biệt so với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên. - Tài nguyên du lịch văn hĩa cĩ tác dụng nhận thức nhiều hơn tác dụng giải trí khơng điển hình hoặc cĩ ý nghĩa thứ yếu. - Việc tìm hiểu các đối tƣợng nhân tạo diễn ra trong thời gian ngắn. Nĩ thƣờng kéo dài một vài giờ, cũng cĩ thể một vài phút. Do vậy trong khuơn khổ một chuyến du lịch ngƣời ta cĩ thể hiểu rõ đối tƣợng văn hĩa. Tài nguyên du lịch văn hĩa thích hợp với loại hình du lịch, nhận thức theo lộ trình. - Tài nguyên du lịch văn hĩa thƣờng tập trung ở các điểm quần cƣ và các thành phố lớn. Chúng ta đều biết các thành phố lớn lại là đầu mối giao thơng nên rõ ràng việc tiếp cận với nguồn tài nguyên này dễ dàng hơn nhiều. Khi đến thăm nguồn tài nguyên này cĩ thể sử dụng cơ sở vật chất của du lịch đã đƣợc xây dựng trong các điểm quần cƣ mà khơng cần xây thêm cơ sở riêng. - Ƣu thế to lớn của tài nguyên du lịch văn hĩa là đại bộ phận khơng cĩ tính mùa, khơng bị phụ thuộc vào các điều kiện khí tƣợng và các điều kiện tự nhiên khác. Vì thế tạo nên khả năng sử dụng tài nguyên du lịch văn hĩa ngồi giới hạn các mùa chính do các tài nguyên tự nhiên gây ra và giảm nhẹ tính mùa nĩi chung của các vùng du lịch. Trong mùa hoạt động du lịch tự nhiên cũng cĩ những thời kỳ, cĩ những ngày khơng thích hợp cho giải trí ngồi trời. Ở những trƣờng hợp nhƣ thế, việc đi thăm tài nguyên du lịch văn hĩa là một giải pháp lý tƣởng. - Sở thích của khách du lịch tìm đến tài nguyên du lịch văn hĩa phức tạp và rất khác nhau. Nĩ gây khĩ khăn trong việc đánh giá tài nguyên du lịch văn hĩa khác với tài nguyên tự nhiên cĩ một số phƣơng pháp đánh giá, định lƣợng tài nguyên. Tiêu chuẩn đánh giá tài nguyên du lịch văn hĩa chủ yếu dựa vào cơ sở định tính xúc cảm và trực cảm. Việc tìm tịi tài nguyên du lịch văn hĩa chịu ảnh hƣởng mạnh của các nhân tố nhƣ độ tuổi, trình độ văn hĩa, hứng thú, nghề nghiệp, thành phần dân tộc, thế giới quan, vốn tri thức.Ví dụ đối với ngƣời cĩ quan tâm đặc biệt tới tồn thế giới thì các Kim tự tháp Ai Cập là đối Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 10
  11. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh tƣợng mong muốn đầu tiên nhƣng những ngƣời dân địa phƣơng thì lại ƣu tiên các đối tƣợng khác. - Tài nguyên du lịch văn hĩa tác động theo từng giai đoạn: + Thơng tin: ở giai đoạn này khách du lịch đƣợc nhận những tin tức chung nhất, thậm chí cĩ thể nĩi là mờ nhạt về đối tƣợng nhân tạo và thƣờng thơng qua thơng tin miệng hay các phƣơng tiện thơng tin đại chúng. + Tiếp xúc: Là giai đoạn khách du lịch cĩ nhu cầu tiếp xúc bằng mắt thƣờng với đối tƣợng, tuy chỉ là lƣớt qua nhƣng là quan sát bằng mắt thực. + Nhận thức:Trong giai đoạn này khách du lịch làm quen với đối tƣợng một cách cơ bản hơn, đi sâu vào nội dung của nĩ, thời gian tiếp xúc lâu hơn. + Đánh giá nhận xét ở giai đoạn này bằng kinh nghiệm sống của bản thân về nhận thức. 1.1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và tài nguyên du lịch văn hĩa. * Mối quan hệ giữa du lịch với các di tích lịch sử văn hĩa, kiến trúc. - Di tích lịch sử văn hĩa là tài sản văn hĩa quý giá của mỗi địa phƣơng, mỗi dân tộc, mỗi đất nƣớc và của cả nhân loại. Nĩ là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hĩa của mỗi nƣớc, ở đĩ chứa đựng tất cả những gì thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hĩa nghệ thuật của mỗi quốc gia. Du lịch cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các di tích lịch sử văn hĩa bởi đĩ là những cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm cĩ giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng nhƣ cĩ giá trị văn hĩa khác hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hĩa, xã hội. - Du lịch văn hĩa phát triển phụ thuộc vào các loại hình di tích lịch sử văn hĩa bao gồm: + Di tích văn hĩa khảo cổ nhƣ các bức chạm trên vách đá, các di chỉ cƣ trú, di chỉ mộ táng. + Di tích lịch sử nhƣ các di tích ghi dấu về dân tộc học, di tích ghi dấu sự kiện chính trị quan trọng, ghi dấu chiến cơng xâm lƣợc. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 11
  12. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh + Di tích văn hĩa nghệ thuật là các di tích gắn với các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị, ở đĩ chứa đựng cả giá trị văn hĩa và tinh thần (các ngơi đình làng, văn miếu Quốc Tử Giám, nhà thờ Phát Diệm, tịa thánh Tây Ninh.). + Các danh lam thắng cảnh: ở mỗi đất nƣớc cùng với các di tích lịch sử -văn hĩa khơng nhiều thì ít cịn cĩ những giá trị văn hĩa do thiên nhiên ban cho đĩ là các danh lam thắng cảnh. Ở Việt Nam danh lam thắng cảnh cĩ ý nghĩa là nơi cảnh đẹp, cĩ chùa nổi tiếng, phần lớn cách danh lam thắng cảnh đều cĩ chùa thờ phật, ví dụ: Hƣơng Tích -Hà Tây cĩ cả một hệ thống chùa (Long Vân, Thiên Trù, Giải Oan), động Tam Thanh - Lạng Sơn cĩ chùa Tiên. Các danh lam thắng cảnh khơng chỉ cĩ cảnh đẹp thiên nhiên bao la, hùng vĩ, thống đãng mà cịn cĩ giá trị nhân văn do bàn tay, khối ĩc của con ngƣời tạo dựng nên. Các danh lam thắng cảnh thƣờng chứa đựng trong đĩ giá trị của nhiều loại hình di tích lịch sử - văn hĩa. Chính vì vậy nĩ cĩ giá trị rất quan trọng đối với hoạt động du lịch. *Mối quan hệ giữa du lịch với lễ hội - Lễ hội là một hoạt động văn hĩa tinh thần mang tính phổ quát trong khi đĩ du lịch là một hoạt động kinh tế mang tính tổng hợp. Trong bƣớc đƣờng phát triển, ngành du lịch cũng phải tìm đến, khai thác và sử dụng lễ hội với tƣ cách một sản phẩm văn hĩa đạt đƣợc hiệu quả cao trên nhiều mặt. - Theo thơng lệ cĩ tính truyền thống, lễ hội dân gian thƣờng đƣợc mở vào những dịp nơng nhàn, trong khi đĩ du lịch là một dạng hoạt động dành cho du khách khi họ cĩ thời gian, tiền bạc và cĩ nhu cầu khác. Việc gặp nhau giữa hai yếu tố tạm gọi là cung và cầu, nhƣ vậy thơng qua họat động du lịch gọi là du lịch lễ hội. Nhƣ vậy “Việc tổ chức các tour du lịch tới các địa phƣơng trên khắp miền đất nƣớc trong một khoảng thời gian nhất định trong năm mà thời gian đĩ trùng với thời gian mở lễ hội của địa phƣơng”. - Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hĩa đƣợc xuất hiện lâu đời trong lịch sử trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đƣợc trong đời sống mỗi ngƣời dân. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 12
  13. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh cuộc sống hàng ngày khiến cho con ngƣời cảm thấy dồn nén, căng thẳng, họ đến lễ hội để cầu sức khỏe, bình an, phát tài, phát lộc đơn thuần chỉ để thƣởng thức những hình thức nghệ thuật dân gian đƣợc hịa mình vào khơng khí náo nhiệt của nĩ. Hội hè là dịp mọi ngƣời tƣởng nhớ tới cơng đức của các anh hùng dân tộc, bày tỏ lịng tơn kính thánh thần, thể hiện tự do tín ngƣỡng: Hội chùa Keo, hội Phủ Dầy, Hội chùa Cổ Lễ, Hội Katê, cĩ thể nĩi rằng lễ hội truyền thống Việt Nam với tƣ cách là một sản phẩm văn hĩa đặc sắc, một sản phẩm văn hĩa du lịch đặc biệt hấp dẫn, là nét riêng của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Du lịch lễ hội gĩp phần phổ biến rộng rãi văn hĩa của các địa phƣơng tới mọi miền đất nƣớc. Truyền bá văn hĩa dân tộc ra thế giới gĩp phần tạo ra sự giao thoa, đan xen văn hĩa, làm giàu kho tàng truyền thống của dân tộc. Lễ hội làm phong phú, đa dạng và hấp dẫn các chƣơng trình du lịch văn hĩa, thu hút đơng đảo nhiều đối tƣợng khách du lịch đến với các cơng ty du lịch, với địa phƣơng cĩ lễ hội, từ đĩ làm tăng doanh thu của các cơng ty du lịch và thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. *Mối quan hệ cuả du lịch với văn hĩa vùng miền. Mỗi một dân tộc cĩ những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hĩa, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng của mình, những đặc thù đĩ cĩ sức hấp dẫn riêng đối với khách du lịch. - Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học cĩ ý nghĩa của du lịch là các tập tục lạ về cƣ trú, về tổ chức xã hội, thĩi quen ăn uống, sinh hoạt, về kiến trúc cổ, các nét truyền thống, trang phục dân tộc. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều thể hiện những sắc thái riêng biệt của mình để thu hút khách du lịch. Ngƣời Tây Ban Nha ở vùng biển Địa Trung Hải với nền văn hĩa Plamanco và truyền thuyết đấu bị là đối tƣợng hấp dẫn khách du lịch nghỉ hè ở châu Âu. Đất nƣớc Pháp, Italia, Hy Lạp là những cái nơi của văn minh châu Âu. Việt Nam với 54 dân tộc cịn giữ gìn nguyên vẹn những phong tục tập quán, hoạt động văn hĩa, văn nghệ đặc sắc, nhiều kỹ năng độc đáo, hàng trăm làng Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 13
  14. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh nghề truyền thống với những sản phẩm nổi tiếng đặc biệt nghề chạm khắc, đúc đồng, dệt tơ lụa, các mĩn ăn dân tộc độc đáo. Nƣớc ta cịn cĩ nền kiến trúc đƣợc bố cục theo thuyết phong thủy của triết học phƣơng Đơng, nhiều kiến trúc tơn giáo (kể cả kiến trúc Chăm) cĩ giá trị hấp dẫn khách du lịch. *Mối quan hệ giữa du lịch với các đối tượng thể thao và du lịch - Các đối tƣợng văn hĩa cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. Đĩ là các trung tâm của các viện khoa học, các trƣờng đại học, các thƣ viện lớn và nổi tiếng, các thành phố cĩ triển lãm nghệ thuật, các trung tâm tổ chức liên hoan âm nhạc, sân khấu điện ảnh. - Các đối tƣợng văn hĩa thƣờng tập trung ở các thủ đơ và thành phố lớn nhu Luân Đơn, Pari, Roma, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nĩ khơng chỉ thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu mà cịn thu hút đa số khách du lịch với mục đích khác. Tất cả các khách du lịch cĩ trình độ văn hĩa trung bình trở lên đều cĩ thể thƣởng thức các giá trị văn hĩa của đất nƣớc mà họ đến thăm. Do vậy tất cả các thành phố cĩ tổ chức các hoạt động văn hĩa hoặc cĩ các đối tƣợng văn hĩa đều đƣợc nhiều khách tới thăm và đều trở thành những trung tâm du lịch văn hĩa. 1.2. Các loại hình du lịch văn hĩa. Du lịch văn hĩa đƣợc xem là tổng thể của du lịch xem đĩ là một hiện tƣợng văn hĩa nhằm thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hĩa. Tùy theo các tiêu thức khác nhau mà ngƣời ta cĩ thể chia du lịch văn hĩa ra thành nhiều loại. 1.2.1. Du lịch lễ hội Trong hệ thống các di sản văn hĩa, lễ hội dân gian thƣờng đƣợc mở vào những dịp nơng nhàn trong khi đĩ du lịch là một hoạt động dành cho du khách khi họ cĩ thời gian, tiền bạc và cĩ nhiều nhu cầu khác, việc gặp nhau giữa 2 yếu tố tạm gọi là cung và cầu. Nhƣ vậy thơng qua hoạt động du lịch gọi là du lịch lễ hội. Lễ hội là sản phẩm văn hĩa phi vật thể ảnh hƣởng của nĩ đến du lịch Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 14
  15. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh khơng nhỏ, bản thân mỗi lễ hội đã tích tụ nhiều tầng văn hĩa, các hoạt động của lễ hội chứa đựng nhiều yếu tố văn hĩa, chính vì vậy việc khơi phục lại các lễ hội truyền thống, tổ chức các lễ hội mới khơng chỉ là mối quan tâm của các ngành, của tồn thể xã hội mà cịn là một hƣớng quan trọng trong du lịch, nhằm duy trì, giữ gìn nét văn hĩa riêng của một địa phƣơng, một cộng đồng, một dân tộc. Du lịch lễ hội là một bộ phận của du lịch văn hĩa. 1.2.2. Du lịch tơn giáo Từ xa xƣa du lịch tơn giáo là một loại hình du lịch khá phổ biến. Đĩ là các chuyến đi với mục đích tơn giáo nhƣ truyền giáo của các tu sĩ, thực hiện nghi lễ tơn giáo của các tín đồ tại các giáo đƣờng, dự các lễ hội tơn giáo. Ngày nay du lịch tơn giáo đƣợc hiểu là các chuyến đi của du khách chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu thực hiện các lễ nghi tơn giáo của tín đồ hay tìm hiểu, nghiên cứu tơn giáo. Điểm đến của luồng du khách này là chùa chiền, nhà thờ, thánh địa. 1.2.3. Du lịch tham quan tìm hiểu bản sắc văn hĩa. Đây là loại hình du lịch phổ biến nhất du khách thƣờng kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hĩa trong một chuyến đi. Đối tƣợng tham gia vào loại hình du lịch này rất phong phú, bên cạnh những khách vừa kết hợp đi để tham quan, vừa để nghiên cứu, cịn cĩ những khách chỉ để chiêm ngƣỡng, để biết, để thỏa mãn sự tìm tịi hoặc cĩ thể theo trào lƣu. Do vậy trong một chuyến du lịch du khách thƣờng đi đến nhiều điểm du lịch văn hĩa, vừa cĩ những điểm du lịch núi, du lịch biển, du lịch dã ngoại, săn bắn. Đối tƣợng là những ngƣời ƣa phiêu lƣu, mạo hiểm, thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là những ngƣời trẻ tuổi. 1.2.4. Du lịch kết hợp tham quan văn hĩa với các mục đích khác. Mục đích chính của khách trong chuyến đi nhằm thực hiện cơng tác hoặc nghề nghiệp nào đĩ và cĩ thể kết hợp với tham quan văn hĩa. Đối tƣợng của loại hình này là những ngƣời đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm những ngày lễ lớn, các cuộc triển lãm. Loại khách này đỏi hỏi trình độ phục Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 15
  16. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh vụ hiện đại, phong phú cĩ chất lƣợng cao, quy trình phục vụ đồng bộ, chính xác, họ cĩ khả năng thanh tốn cao nhƣng thời gian dành cho du lịch của họ rất ít. Thể loại du lịch cụ thể của loại hình du lịch này là du lịch cơng vụ. Tuy nhiên, sự phân loại du lịch văn hĩa thành các loại hình trên chỉ là tƣơng đối, vì trong một chƣơng trình du lịch thƣờng đƣợc kết hợp các hoạt động khác nhau. 1.3. Các điều kiện để phát triển du lịch văn hĩa 1.3.1. Điều kiện an ninh chính trị, an tồn xã hội - Khơng khí hịa bình, chính trị đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hĩa và chính trị giữa các dân tộc. Du lịch nĩi chung, du lịch quốc tế nĩi riêng chỉ cĩ thể phát triển đƣợc trong bầu khơng khí hịa bình, ổn định, trong tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Du khách thích đến những đất nƣớc và vùng du lịch cĩ khơng khí chính trị hịa bình, họ cảm thấy yên ổn, tính mạng đƣợc coi trọng, họ cĩ thể đƣợc tự do đi lại mà khơng lo sợ, du khách cĩ thể gặp gỡ dân bản xứ, giao tiếp và làm quen với phong tục tập quán của địa phƣơng. Do vậy, nhờ du lịch, các dân tộc, các địa phƣơng hiểu biết lẫn nhau, gần gũi nhau hơn và cĩ khuynh hƣớng hịa bình hơn. - Cĩ thể nĩi rằng hịa bình ổn định, an tồn xã hội giúp du lịch nĩi chung và du lịch văn hĩa nĩi riêng ở một quốc gia, một địa phƣơng ngày càng phát triển. 1.3.2. Điều kiện kinh tế. - Một trong những yếu tố quan trọng cĩ ảnh hƣởng đến sự phát sinh và phát triển du lịch văn hĩa là điều kiện kinh tế chung. Nền kinh tế phát triển sẽ là tiền đề cho sự ra đời và phát triển ngành du lịch vì du lịch là ngành mang tính đa ngành, nĩ cĩ mối quan hệ và phụ thuộc vào thành quả của các ngành kinh tế khác. - Nền kinh tế phát triển năng suất lao động tăng lên, con ngƣời cĩ nhiều thời gian rỗi, họ sẽ nghĩ đến việc đi du lịch, lúc này giá thành sản phẩm thấp, Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 16
  17. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh khả năng sở hữu sản phẩm của con ngƣời sẽ tăng lên, các cơ sở vật chất kỹ thuật tốt sẽ đƣợc xây dựng để phục vụ cho du lịch (nhà hàng, khách sạn) - Trƣớc sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật đặc biệt là ngành giao thơng vận tải giúp cho những địa phƣơng nơi cĩ tài nguyên du lịch quảng bá về hình ảnh của mình trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng giúp khách du lịch đƣợc tiếp cận dễ dàng hơn. 1.3.3. Chính sách phát triển du lịch Chính sách của chính quyền nhà nƣớc và địa phƣơng cĩ vai trị quan trọng quyết định sự phát triển của du lịch nĩi chung và du lịch văn hĩa nĩi riêng. Một đất nƣớc, một khu vực cĩ tài nguyên du lịch phong phú, mức sống của ngƣời dân khơng thấp nhƣng chính quyền địa phƣơng khơng yểm trợ thì hoạt động du lịch cũng khơng thể phát triển đƣợc. 1.3.4. Các nhân tố khác. a. Cơ sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc đẩy mạnh du lịch. Về phƣơng diện này, mạng lƣới và phƣơng tiện giao thơng là nhân tố hàng đầu. Chỉ cĩ thơng qua mạng lƣới giao thơng thuận tiện nhanh chĩng thì du lịch mới trở thành hiện tƣợng phổ biến trong xã hội. Các phƣơng tiện giao thơng du lịch đƣợc sản xuất và sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu du lịch (ơ tơ, tàu thủy, máy bay) thơng tin liên lạc là một phần quan trọng của hoạt động du lịch. Nĩ là điều kiện cần thiết để đảm bảo giao lƣu cho khách du lịch trong nƣớc và quốc tế. - Trong cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cịn cĩ hệ thống các cơng trình cấp điện nƣớc, các sản phẩm của nĩ phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi, giải trí của khách. b. Cơ sở vật chất kỹ thuật - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, chúng mang những chức năng khác nhau và cĩ ý nghĩa nhất định đối với việc tạo ra thực hiện sản phẩm du lịch. Để đảm bảo cho việc tham quan du lịch trên quy Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 17
  18. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh mơ lớn cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng ứng nhƣ khách sạn, nhà hàng, camping, cửa hiệu, trạm cung ứng xăng dầu, y tế, nơi vui chơi thể thao. - Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn phải tạo điều kiện tốt nhất cho nghỉ ngơi du lịch, đạt hiệu quả tối ƣu trong quá trình xây dựng và thuận tiện cho việc đi lại của khách du lịch. c. Sự đầu tư cho du lịch - Cần lựa chọn những nhà đầu tƣ cĩ năng lực và phẩm chất tốt để thực hiện các dự án quy hoạch phát triển du lịch nĩi chung và các dự án bảo vệ, tơn tạo tài nguyên du lịch. - Ƣu tiên đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch là ngƣời địa phƣơng nâng cao nhận thức của họ về tài nguyên và mơi trƣờng du lịch. - Tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động giáo dục, diễn giải mơi trƣờng, lấy ý kiến của cộng đồng địa phƣơng và các đối tƣợng tham gia vào hoạt động du lịch. 1.4. Xu hƣớng phát triển của du lịch văn hĩa trong giai đoạn hiện nay. 1.4.1. Xu hướng phát triển chung của du lịch * Gia tăng nhanh chĩng về mặt số lượng Trong thời kỳ hiện đại, số lƣợng khách đi du lịch nƣớc ngồi ngày càng tăng nhanh. Điều kiện sống của nhân dân là nhân tố quan trọng để phát triển du lịch. Khi kinh tế phát triển, năng suất lao động tăng lên con ngƣời cĩ thu nhập cao và cĩ nhiều thời gian rỗi hơn, sản phẩm cĩ giá ngày càng rẻ, cơ hội sở hữu sẽ nhiều lên. Bên cạnh đĩ giáo dục là nhân tố kích thích du lịch vì khi trình độ giáo dục đƣợc nâng cao thì nhu cầu du lịch sẽ tăng lên rõ rệt, sự ham hiểu biết và mong muốn tìm hiểu cũng tăng lên và trong nhân dân thĩi quen đi du lịch sẽ hình thành ngày càng rõ. - Khi kinh tế phát triển, con ngƣời bị cuốn vào vịng xốy kinh tế, quá trình đơ thị hĩa làm cho cuộc sống ngày càng căng thẳng, con ngƣời mắc Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 18
  19. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh nhiều chứng bệnh. Thúc đẩy con ngƣời tìm đến thiên nhiên, những nơi cĩ mơi trƣờng trong lành để thƣ giãn và phục hồi sức khỏe. Cùng với đĩ là sự phát triển nhanh chĩng của các phƣơng tiện giao thơng. Tất cả tạo nên sự thuận lợi dễ dàng cho ngƣời đi du lịch dẫn đến gia tăng về số ngƣời đi du lịch và ngƣời làm du lịch cũng tăng lên. Lƣợng khách trung bình trên thế giới tăng 4.6%, doanh thu tăng từ 2,5% - 3%. Những nƣớc cĩ du lịch phát triển: Mỹ, Pháp, Trung Quốc. * Xã hội hĩa thành phần của du khách - Hàng loạt sự kiện chính trị, xã hội quan trọng đã xảy ra, sự phát triển mau lẹ của cơng nghệ trong nửa đầu thế kỷ XX này đã biến du lịch trở thành một trong những lĩnh vực kinh doanh chính của thế giới và là một hoạt động giải trí dành cho tầng lớp trung lƣu. - Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 cơ cấu thành phần du lịch cĩ nhiều thay đổi. Du lịch khơng cịn là đặc quyền của tầng lớp quý tộc, tầng lớp trên của xã hội, xu thế quần chúng hĩa thành phần du khách trở nên phổ biến ở mọi nƣớc, và trong bối cảnh đĩ, du lịch đại chúng thời hiện đại đã tự khẳng định mình. Khi đơng ngƣời đi du lịch và làm du lịch sẽ xã hội hĩa thành phần du khách. Lý do của hiện tƣợng này là mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, giá cả hàng hĩa và dịch vụ khơng đắt, các phƣơng tiện giao thơng vận tải, hƣu trí phong phú và thuận tiện, do sự bình đẳng giữa con ngƣời và con ngƣời, chính sách khuyến khích ngƣời dân đi du lịch do thấy đƣợc ý nghĩa của hiện tƣợng này đối với sức khỏe cộng đồng. Cũng chính vì vậy mà thuật ngữ “Du lịch xã hội” ra đời nhằm chỉ loại hình này. * Mở rộng địa bàn. Khơng cịn bĩ hẹp trong một khơng gian nhƣ trƣớc nữa, ngày nay ngƣời ta đi du lịch ở nhiều nơi, nhiều vùng miền khác nhau. Khơng chỉ đơn thuần là đi du lịch chùa chiền, rừng, biển, trƣợt tuyết, câu cá. Bên cạnh hƣớng Bắc Nam vẫn hấp dẫn khá nhiều du khách thì nay xuất hiện dịng khách Tây - Đơng khá nhiều triển vọng trong tƣơng lai. Nguyên nhân của hiện tƣợng này Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 19
  20. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh là do nhu cầu của khách, nhu cầu ngày càng cao do đời sống đƣợc nâng lên, do trình độ hiểu biết và số lần đi tới cùng một điểm cũng tăng lên. Sự cạnh tranh giữa các điểm du lịch, các loại hình du lịch mới để khách cĩ nhiều sự lựa chọn hơn tạo cảm giác mới mẻ cho khách du lịch. Cùng với đĩ điều kiện kinh tế, khoa học, kỹ thuật cho phép con ngƣời cĩ thể đi đến mọi nơi, mọi địa điểm. * Kéo dài thời vụ du lịch Một trong những đặc điểm của hoạt động du lịch là mang tính thời vụ khá rõ nét. Điều này cĩ nghĩa là về bản chất, du lịch là một hoạt động bị lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Ngày nay với trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng kinh tế, con ngƣời đã và đang khắc phục đƣợc những hạn chế của thiên nhiên. Do tính thời vụ là một yếu tố bất lợi trong kinh doanh nên ngƣời ta đã tìm mọi cách để hạn chế ảnh hƣởng của nĩ nhƣ mở rộng các loại hình du lịch, dịch vụ. Việc kéo dài mùa du lịch đã gĩp phần tăng thêm lƣợng khách trong những năm gần đây. * Liên kết hội nhập Bản chất của kinh doanh du lịch là kinh doanh việc tổ chức các chuyến đi nên cần cĩ sự liên kết giữa các bên để tạo động lực chung thúc đẩy du lịch phát triển. 1.4.2. Xu hướng phát triển của du lịch văn hĩa Du lịch văn hĩa đang cĩ xu hƣớng gia tăng. Bên cạnh loại hình du lịch tự nhiên, du lịch sinh thái hoạt động thì du lịch văn hĩa khơng ngừng phát triển. Cĩ xu hƣớng này là do một số những nguyên nhân sau: - Các đối tƣợng văn hĩa đƣợc coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với du khách, nếu nhƣ tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn khách bởi sự hoang sơ độc đáo và hiếm hoi của nĩ thì tài nguyên du lịch văn hĩa thu hút khách du lịch bởi tính phong phú, độc đáo và tính truyền thống cũng nhƣ tính địa phƣơng của nĩ. Đĩ cũng chính là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hĩa phong phú cĩ khả năng thu hút đơng đảo du khách. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 20
  21. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh - Tài nguyên du lịch văn hĩa khơng mang tính mùa vụ, khơng phụ thuộc vào các điều kiện khí tƣợng và các điều kiện tự nhiên khác nên du khách cĩ thể sử dụng lồi hình du lịch này vào bất cứ thời gian nào. - Một trong những đặc trƣng của tài nguyên du lịch văn hĩa là việc khác thác nĩ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ văn hĩa, nghề nghiệp của khách du lịch. Khi trình độ văn hĩa cộng đồng nâng cao, du lịch trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu của con ngƣời. - Xu hƣớng quốc tế hĩa, tồn cầu hĩa đang diễn ra sơi động, Các quốc gia trên thế giới đang trong quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế, văn hĩa và các lĩnh vực khác nhau. Vì vậy nhu cầu giao lƣu tìm hiểu các nền văn hĩa của các quốc gia dân tộc khác trên thế giới cũng là một động lực thúc đẩy khách du lịch tham gia vào hoạt động du lịch văn hĩa khiến cho du lịch văn hĩa khơng ngừng phát triển. * Tiểu kết chƣơng 1: Nhƣ vậy du lịch là ngành cơng nghiệp khơng khĩi, là một trong những ngành cĩ đĩng gĩp to lớn vào tổng thu nhập quốc dân và là ngành mũi nhọn của các quốc gia phát triển bằng con đƣờng du lịch. Du lịch và văn hĩa cĩ mối liên hệ bền vững, tƣơng tác lẫn nhau. Ngày nay du lịch mang tính tồn cầu, trong đĩ văn hĩa là nội hàm, động lực để phát triển du lịch bền vững khiến cho sản phẩm du lịch mang đậm nét độc đáo, nhân văn. Các đối tƣợng văn hĩa mà điểm đến là các di tích lịch sử văn hĩa là cơ sở để tạo nên loại hình du lịch văn hĩa phong phú, nĩ đánh dấu sự khác nhau giữa nơi này với nơi khác, quốc gia này với quốc gia khác là yếu tố thúc đẩy động cơ đi du lịch của khách, kích thích quá trình lữ hành gĩp phần thúc đẩy phát triển du lịch quốc gia nĩi chung và địa phƣơng cĩ tài nguyên nĩi riêng. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 21
  22. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH PHỦ DẦY NAM ĐỊNH 2.1. Giới thiệu về vùng đất địa linh thiên bản 2.1.1. Vị trí địa lý Nam Định là tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sơng Hồng “Dân cƣ đơng đúc nhƣ hình con Long”. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử- văn hĩa cho rằng: Đây là vùng đất văn hiến mà điểm sáng là vùng văn hĩa Thiên Bản - Thiên Trƣờng và Quần Anh. Tính địa văn hĩa của ba vùng này rất rõ rệt thể hiện sự đa dạng và phong phú của văn hĩa tỉnh Nam. Vùng Thiên Trƣờng đậm dấu ấn văn hĩa Thăng Long của vƣơng triều Trần, vùng Quần Anh tƣợng trƣng cho sự nghiệp vẻ vang của ơng cha ta tiến mạnh ra biển, cịn Thiên Bản là vùng đất cổ, lƣu giữ những dấu ấn tinh hoa văn hĩa của ngƣời Việt từ thủa Vua Hùng dựng nƣớc đậm đà bản sắc dân tộc và đƣợc phát triển mạnh mẽ qua các thời đại. Là một huyện của tỉnh Nam Định. Vụ Bản cách thành phố Nam Định 15km về phía Tây Nam. Huyện cĩ 17 xã, 1 thị trấn. Diện tích tự nhiên 14766,23 ha, dân số 12700 ngƣời cĩ ranh giới: + Phía Đơng giáp thành phố Nam Định và huyện Nam Trực + Phía Tây giáp huyện Ý Yên + Phía Nam giáp huyện Ý Yên và Nghĩa Hƣng + Phía Bắc giáp huyện Mỹ Lộc Với vị trí nằm phía Nam Sơng Hồng, cách đây 6 - 7 nghìn năm miền đất Vụ Bản mới hình thành do quá trình biển lùi và do sự bồi đắp dần của phù sa sơng Hồng và sơng Đáy. Từ miền trung du các triền sơng Hồng, sơng Đáy, vùng núi Hồng Long, Tam Điệp, ngƣời Việt cổ tiến về đồng bằng ven biển này. Theo nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh: Huyện Vụ Bản cĩ hơn chục làng với tên “Kẻ” ở đầu xuất hiện vào thời vua Hùng nằm rải rác ở vùng đất ven chân núi hay bãi cao trong đĩ cĩ Kẻ Dầy, Kẻ Báng thuộc xã Kim Thái, Kẻ Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 22
  23. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Đội (Nam Đội, Đồng Đội) thuộc xã Cộng Hịa. Kẻ Dầy sau này cĩ tên chữ là An Thái nay là thơn Tiên Hƣơng và Vân Cát thuộc xã Kim Thái. Dân làng Kẻ Dầy lúc đầu cĩ thể tụ cƣ trên gị Bánh Dầy và các gị đất xung quanh sát chân núi Tiên Hƣơng nên gọi là Kẻ Dầy. Khi thành lập xã An Thái gồm 4 thơn: Vân Cát, Vân Đình, Tây Cầu và Nham Miếu hay cịn gọi là Giáp Nhất, Giáp Nhì, Giáp Ba, Giáp Tƣ tƣơng ứng theo thứ tự bốn thơn. Vào thời Cảnh Hƣng (Cuối thế kỷ XVII) dân thơn Vân Cát phát triển sinh sống ra phía Bắc ngày càng đơng đúc và tách thành một xã mới gọi là xã Vân Cát, huyện Thiên Bản. Xã An Thái vãn cịn 4 giáp cũ. Năm Tự Đức thứ 14 (1861) xã An Thái đƣợc đổi tên là xã Tiên Hƣơng. Nhƣ vậy Tiên Hƣơng và Vân Cát đều chung một cội nguồn là làng Kẻ Dầy, là xã An Thái. Xƣa và nay trong lịch trình tiến hĩa, hai làng Tiên Hƣơng và Vân Cát đều nằm ở vị trí vừa quan trọng về chính trị, kinh tế vừa đẹp về cảnh sắc thiên nhiên. Sơng Sắt chạy ép phía Tây làng vốn là một nhánh của sơng Ninh Giang nối liền Châu Giang chảy ra sơng Hồng. Thời Lý - Trần các vua đi kinh lý, đi làm lễ tịch điền vùng Ứng Phong, Kiến Hƣng đều đi thuyền theo sơng, nay đƣờng tỉnh lộ 56 nối đƣờng quốc lộ 10 và 21, điều kỳ thú cả hai đƣờng thủy bộ đều cĩ thể tới hành cung Thiên Trƣờng xƣa để lại những dấu ấn họat động văn hĩa trên đất Vụ Bản. Khơng chỉ dừng lại ở mảnh đất non nƣớc hữu tình mà Vụ Bản xƣa là Thiên Bản là một vùng đất văn hiến, cĩ bề dày lịch sử -văn hĩa truyền thống cách mạng. Năm 1999 huyện Vụ Bản đã đƣợc nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân với truyền thống văn hiến lâu đời, trong suốt triều đại cĩ rất nhiều tƣớng lĩnh danh nhân của vùng đất này sống cống hiến cho quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc cho lịch sử phát triển văn hĩa, kinh tế, khoa học của dân tộc. Vụ Bản là quê hƣơng của trạng nguyên Lƣơng Thế Vinh, nhà sử học Trần Huy Liệu, nhạc sĩ Văn Cao, nhà thơ Nguyễn Bính. Quê hƣơng của nhiều nhà khoa bảng, khoa học, văn nghệ sĩ, chiến sĩ cách mạng nổi tiếng. Từ xa xƣa, đất Thiên Bản (nay là Vụ Bản) nhân dân nổi tiếng Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 23
  24. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh về đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất và biết hƣởng thụ các sinh hoạt văn hĩa tinh thần. Quần thể Phủ Dầy hiện nay thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản - Nam Định (xã xƣa là xã Yên Thái huyện Thiên Bản thuộc Phủ Kiến Bình) với 21 di tích liên quan đến sự tích truyền thuyết về thánh Mẫu Liễu Hạnh, nằm trải đều trong một khơng gian đẹp với cảnh quan nhiên nhiên phong phú, cĩ núi sơng xen kẽ đồng ruộng màu mỡ. Nơi đây cịn cĩ núi Bảo Đài, núi Ngơ Xá. Theo quyết định số 09/VH-QĐ ngày 21/02/1975 của Bộ trƣởng BVHTT, Phủ Dầy đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng là di tích lịch sử văn hĩa. Với vị trí nằm ở giao điểm của các trục đƣờng lớn, quốc lộ 10, quốc lộ 21, tỉnh lộ 56, tỉnh lộ 12, sắp tới quốc lộ 1 cũng sẽ mở tiếp giáp Phủ Dầy, cách thành phố Nam Định khơng xa, chỉ hơn 10km. Quý khách từ mạn Hà Nội về, từ Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình sang, từ Ninh Bình, Thanh Hĩa và các tỉnh phía Nam ra cĩ thể bằng phƣơng tiện xe ơ tơ, xe máy hoặt đƣờng sắt (đến ga núi Gơi) và đƣờng bộ rất thuận lợi. Trong cơng cuộc đổi mới khi nền kinh tế phát triển các cơng trình giao thơng đƣợc mở rộng, nâng cấp đƣờng xá về đây rất thuận tiện (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sơng) an ninh trật tự đƣợc đảm bảo cho nên đang thu hút khách cả nƣớc hành hƣơng về thăm quan quần thể di tích và hƣởng thụ lễ hội. Những năm gần đây, mỗi năm cĩ hơn một triệu lƣợt ngƣời từ hơn 50 tỉnh thành trong cả nƣớc và nhiều khách quốc tế đã về đây. 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Theo văn bia, sắc phong và những tài liệu cổ cịn lƣu giữ, Phủ Dầy đƣợc xây dựng vào thời Lê Cảnh Trị (1663 - 1671). Ban đầu nơi đây chỉ là một ngơi miếu nhỏ nhân dân địa phƣơng và khách thập phƣơng cơng đức tiền của, sức lực xây dựng thành một quần thể kiến trúc để thờ Mẫu và các bậc danh nhân. Triều đại phong kiến xƣa đã ban sắc phong cho những nhân vật thờ ở các di tích, ghi nhận sự tồn tại của họ trong sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo của nhân dân. Quần thể Phủ Dầy cĩ kiến trúc đa dạng, phong phú, độc đáo. Nhiều Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 24
  25. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh cổ vật quý nhƣ đồ thờ tự, văn bia, sắc phong, tƣợng pháp, chạm khắc gỗ, chạm khắc đá đƣợc bảo vệ, giữ gìn. Đƣợc BVHTT cơng nhận 2 điểm di tích: Phủ Vân Cát, Phủ Tiên Hƣơng và Lăng Mẫu trong quần thể những di tích lịch sử văn hĩa. Điều đĩ khẳng định: Từ trƣớc cho đến nay khu di tích Phủ Dầy luơn đƣợc Nhà Nƣớc cơng nhận và bảo hộ. Di tích Phủ Dầy gắn liền với sự tích Mẫu Liễu Hạnh. Ngồi việc thờ Mẫu, từ xa xƣa, nhiều di tích ở đây đã đƣợc xây dựng để thờ những danh nhân, những nhân vật lịch sử, những ngƣời cĩ cơng với đất nƣớc, quê hƣơng và đã đƣợc tơn là Thành Hồng Làng nhƣ: Nam Đế (tức Lý Bí) thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa chống giặc Lƣơng thế kỷ thứ 6 lập nên nƣớc Vạn Xuân, Đình Lơi - tƣớng quân của Lý Bí, ngƣời xã Liêm Chung, Thanh Liêm đã từng đĩng quân ở nơi đây ăn mừng thắng trận; Nguyễn Minh Khơng - Ơng Tổ nghề đúc đồng, Trần Kỳ đỗ tiến sĩ năm 1487 làm quan tới Đơng các đại học sĩ, tác giả tập thơ “Tồn Việt thƣ lục”. Cũng nhƣ nhiều làng quê khác Phủ Dầy cĩ những nhà thờ họ mà con cháu lập nên để thờ cúng tổ tiên. Khách thập phƣơng về Phủ Dầy sẽ đƣợc tham quan, chiêm ngƣỡng một quần thể kiến trúc độc đáo, một hệ thống nhân vật thờ tự do bàn tay, khối ĩc tài hoa của ơng cha ta để lại trên một miền đất văn hiến, cĩ đầy đủ các yếu tố địa, lịch sử, văn hĩa để phát tích, tồn tại và phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu. Đĩ cũng chính là tiềm năng, thế mạnh của một vùng đất cổ. Quần thể di tích Phủ Dầy lại đƣợc xây dựng ở một vùng quê sơn thủy hữu tình. Một vùng quê cĩ nhiều danh nhân văn hĩa, một vùng đất văn hiến cĩ bề dày lịch sử hào hùng trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của xã Kim TháI,đã đƣợc nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân.Trải qua thời gian đƣợc trùng tu, tơn tạo, bổ sung, mở rộng, nâng cấp đến nay thành một quần thể điện đài lộng lẫy, hồn chỉnh, tƣơng xứng với vị thế tín ngƣỡng thờ Mẫu, với lịng ngƣỡng vọng Mẫu Liễu Hạnh của quý khách thập phƣơng trong chuyến du lịch tâm linh về với Phủ Dầy. Tín ngƣỡng thờ Mẫu phát triển, cùng với hàng chục đền chùa miếu Phủ trong quần thể di tích Phủ Dầy điểm xuyết trong cảnh sắc thiên nhiên sơn Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 25
  26. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh thủy hữu tình hiếm cĩ, làm cho Phủ Dầy trở thành một danh lam thắng cảnh độc nhất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, làm cho quần thể di tích Phủ Dầy chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các di tích danh thắng của tỉnh Nam. Trong khung cảnh đất trời mơng lung huyền ảo nhƣ thế, tâm linh con ngƣời hành hƣơng về đây cũng nhƣ muốn hịa mình vào cái linh thiêng huyền diệu của bốn miền vũ trụ hội tụ nơi đây, cảm thấy nhƣ đang cĩ thiện tâm thanh thản trong cuộc sống đời thƣờng. Lịng thành tâm, sự ngƣỡng vọng lớn lao ấy tạo ra nguồn lực vật chất gĩp phần để tu bổ, tơn tạo di tích ngày càng khang trang, đẹp đẽ hơn. Hoạt động tín ngƣỡng thờ Mẫu ngày càng trở thành nề nếp, cĩ sự tổ chức và quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phƣơng và ngành VHTT tạo ra cho lễ hội Phủ Dầy một sinh hoạt văn hĩa lành mạnh. Di tích lịch sử văn hĩa Phủ Dầy gồm 2 ngơi Phủ lớn là Phủ Tiên Hƣơng và Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu. Ngồi ra bao quanh mỗi Phủ là một hệ thống các đền, miếu. Theo các cụ già địa phƣơng thì cách đây trên 100 năm, tại mỗi thơn cĩ một ngơi Phủ nhỏ hàng năm mở hội từ 2 - 3 ngày và cĩ số lƣợng ngƣời tham gia cũng ít. Phủ Vân Cát đƣợc viên tổng đốc Nam Định là Cao Xuân Dục đứng ra tổ chức xây dựng từ một cái đền nhỏ, ngƣời ta xây dựng thành một ngơi Phủ bề thế. Phủ Vân Cát gọi tắt là Phủ Vân là nơi lễ chính ở Phủ Dầy thu hút khách ngày càng đơng. Phủ Tiên Hƣơng đƣợc xây dựng sau nhƣng với quy mơ cịn to lớn và cao đẹp hơn Phủ Vân Cát do tổng đốc Nam Định là Đồn Triển đứng ra giúp huyện Quần ngƣời thơn Tiên Hƣơng xây dựng. Tất cả các cơng trình chính, phụ cùng với địa thế núi non, cây cảnh thiên nhiên làm cho Tiên Hƣơng trở nên đẹp hơn Vân Cát. Vì vậy khách về đây cũng đơng hơn và dần dần trở thành Phủ chính. Theo các cụ già địa phƣơng thì Phủ chính là nơi chính thức thờ bà chúa Liễu Hạnh. Ban đầu Phủ chính là Phủ Vân vì bà Chúa sinh ra ở Vân Cát. Do vậy khách về Phủ Vân trƣớc sau đĩ sang Phủ Tiên Hƣơng rồi Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 26
  27. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh mới đến những nơi khác. Vì vậy tên tri huyện Vụ Bản là Trần Lê Quần quê ở Tiên Hƣơng đã quyết giành cái tên Phủ chính về cho Tiên Hƣơng. Đây khơng phải là sự tranh giành cái tên Phủ mà thực chất là giành quyền lợi về kinh tế. Theo quan niệm của ngƣời đi lễ phải đến lễ ở Phủ chính nơi Mẫu ngự, Phủ chính ở đâu thì ngƣời đi lễ phải nghỉ trọ ở đĩ. Do vậy tiền cúng rồi các khoản tiền thuê nhà trọ, tiền cơm mỗi kỳ hội nhân dân thu về khơng ít. Ngƣời ta coi đây là vụ bội thu hơn cả vụ sản xuất chính. Tuy đƣợc xây dựng sau nhƣng Phủ Tiên Hƣơng lại to đẹp hơn, bề thế hơn nên từ đĩ đƣợc gọi là Phủ chính. Bà chúa sinh ra ở Vân Cát, mất ở Tiên Hƣơng vậy mộ bà ở đâu? Đĩ là câu hỏi do mụ Đồng Thục ngƣời trảy hội Phủ Dầy đƣợc biết một tin đặc biệt. Vua Bảo Đại lấy vợ khơng lâu cĩ con, bà hồng hậu theo đạo thiên chúa đến khấn ở Đền Sịng, Thanh Hĩa đã đƣợc thánh Mẫu ban cho hồng tử Bảo Long. Để trả ơn Mẫu, nhà vua Nam Phƣơng Hồng Hậu đã cho xây dựng lăng Thánh Mẫu tại làng Tiên Hƣơng. Thánh Mẫu báo mộng cho Đồng Thục biết là mộ của Mẫu ở trong cái miếu của làng. Năm 1938 một cái lăng đƣợc xây dựng hồn tồn bằng đá xanh và đỏ rất đẹp trên khu miếu đã gây một tiếng vang lơn rộng rãi làm thêm uy thế cho làng Tiên Hƣơng. Từ đĩ khách thập phƣơng đến Phủ chính và lăng Mẫu lễ bái cũng nhiều. 2.2. Thánh Mẫu Liễu Hạnh và tục thờ Mẫu ở Việt Nam 2.2.1.Vài nét về tục thờ Mẫu ở Việt Nam. Đất nƣớc ta hình thành trên cơ sở một nền nơng nghiệp lạc hậu chịu ảnh hƣởng của khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, bị các thế lực ngoại bang xâm chiếm, cảnh nội chiến phân tranh đã đẩy dân tộc đến chỗ bế tắc bị kìm hãm triền miên. Trƣớc hồn cảnh bất luận ấy, ngƣời Việt cổ cùng các thế hệ tiếp nối đã cĩ sự đấu tranh sinh tồn vừa giữ gìn bản sắc dân tộc, sáng tạo ra nền văn hĩa, văn minh riêng trong đĩ cĩ tục thờ nữ thần nơng nghiệp. Ngƣời Việt xƣa, cả ngƣời Kinh lẫn đồng bào dân tộc ít ngƣời đã lựa chọn hình tƣợng từ xã hội Mẫu hệ, từ nền sản xuất nơng nghiệp để cĩ đƣợc Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 27
  28. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh các thần linh nhƣ Mẹ Đất, Mẹ Nƣớc, Mẹ Lúa, Mẹ Núi Rừng, Mẹ Xứ Sở. Dân gian cũng khẳng định Mẫu Thƣợng Thiên, Mẫu Thƣợng Ngàn, Mẫu Thoải cùng các ơng Hồng, các Cơ, các Cậu trong đạo Tứ Phủ, lại đều là những thần tƣợng thuộc hệ hầu xung quanh vị Thánh Mẫu chủ thể, nĩi cách khách là vị thần chủ trong tín ngƣỡng Tam Tịa, Tứ Phủ thuộc điện thần thờ Mẫu Liễu Hạnh. Việc thờ phật ở Việt Nam cùng một số nƣớc Đơng Nam Á cũng cĩ sự ảnh hƣởng của tục thờ Mẫu bản địa, cụ thể là sự xuất hiện Phật bà quan âm, một dung hợp màu sắc giữa phật giáo Việt Nam với Ấn Độ, Trung Hoa, Triều Tiên. Cịn Man Nƣơng trong huyền thoại Tứ pháp là nét riêng của dân tộc Việt với sự hài hịa của sứ đạo Thiên Trúc.Riêng tục thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh là nét độc đáo mang bản sắc của dân vùng lúa nƣớc, vùng châu thổ Sơng Hồng và các tỉnh trong nƣớc cĩ mối liên quan. Khác với mẹ Âu Cơ của ngƣời Việt, khác với bà Sao Cái của ngƣời Tày, khác với nữ thần Yana của đồng bào Chăm, khác với thánh Alak của đạo Hồi, và tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh mới xuất hiện trên 500 năm nhƣng so với các Mẫu nguyên thủy thì thật trẻ trung, ấy vậy mà trở thành một thế giới mơ và qua sự mơ ƣớc cịn nảy sinh ý thức tu dƣỡng để trở thành ngƣời hồn thiện hơn, hồn mỹ hơn. Từ trên năm thế kỷ này, tục thờ Mẫu Liễu Hạnh song song tồn tại cùng đạo phật, cũng nhƣ tín ngƣỡng thờ thành Hồng, thờ danh nhân, danh tƣớng cĩ cơng với dân, với nƣớc. “Sinh hỏa suất ba phen trinh hiếu gương treo miền quận bắc Tinh thần năm trăm lẻ anh linh bĩng dọi chốn thành Nam” (Câu đối lăng Mẫu tại Tiên Hƣơng) Tâm thức dân gian tơn vinh Mẫu Liễu Hạnh trong hàng “Tứ bất tử” Việt Nam, cơng đức lớn lao nhƣ Phù Đổng Thiên Vƣơng, Chử Đồng Tử tiên ơng và Tản Viên Sơn thánh là những bậc thánh thần đạo cao,đức trọng, cơng lớn với nƣớc với hậu thế từ buổi bình minh lịch sử, mãi mãi tồn tại trong đời sống tinh thần dân tộc. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 28
  29. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Ngƣời xƣa đã ghi nhận hiện tƣợng nữ thân Liễu Hạnh cơng chúa là một sự kỳ lạ, qua sách “Truyền kỳ tân phả” do nữ kỳ tài danh Đồn Thị Điểm viết. Nguyễn Cơng Trứ viết “Liễu Hạnh cơng chúa diễn âm” cùng nhiều tác giả viết một số bài về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, song trong ý niệm dân gian thì lai lịch của Mẫu trên lãnh thổ Việt Nam vơ cùng phong phú, nĩ khơng bĩ hẹp trong thƣ tịch hán nơm, bi ký mà lan rộng trong truyền thuyết khắp các lũy tre xanh, trên lời hay ý đẹp của các câu đối, đại tự, các bài văn chầu, thi ca cùng những hoạt động tín ngƣỡng lễ hội. Nĩ khơng chỉ thể hiện ở Phủ Dầy, Nam Định, Sịng Sơn, Phổ Cát, các tỉnh miền Trung. Tây Hồ, Thăng Long, Lạng Sơn, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam mà xuất hiện ở khắp mọi nơi. Hình bĩng bà chúa Liễu nhƣ cây tùng, cây bách bao trùm cho cả các vị thần linh khác, giúp các vị ân thần, dƣơng thần, dựa bĩng Mẫu để âm phù cho nƣớc, cho dân, cứu chữa cho dân gian khỏi tật bệnh, vận hạn đĩi nghèo do thiên tai. Dân gian tơn vinh Mẫu là mẹ của thiên hạ, sánh cùng với Hƣng Đạo Đại Vƣơng của Thời Trần, hoặc Bát Hải vua cha là những danh thần, danh tƣớng hơn Mẫu hàng trăm, hàng ngàn năm tuổi. Ảnh hƣởng của Mẫu Liễu, một xu hƣớng Hồi cổ của cƣ dân nơng nghiệp trồng lúa nƣớc thuộc nhiều tỉnh, nhiều vùng đặc biệt trên địa bàn châu thổ Sơng Hồng nhƣ Nam Định, Thái Bình, Hƣng Yên, Ninh Bình, Hà Nội, Hà Nam. Vấn đề này khơng phải sự ngẫu nhiên mà là sự phát triển theo quy luật lịch sử xã hội. Nĩ biểu hiện truyền thống tín ngƣỡng văn hĩa nguyên thủy của dân tộc. Nĩ cũng thể hiện xu hƣớng bài trừ “Vọng ngoại” do đĩ mà diện mạo tục thờ Mẫu Liễu Hạnh vừa phong phú, vừa đa dạng mà cĩ ý nghĩa độc lập, tự chủ. Riêng về với Phủ Dầy, Sịng Sơn, Quảng Nạp, Lãnh Giang, Điện Hịn Chén (Huế), Tây Hồ. Mọi ngƣời đặc biệt là phụ nữ nhƣ đƣợc về với quê mẹ. Một cảm xúc thân quen trào lên, muốn thủ thỉ nhỏ to, những chuyện vui buồn, để cầu mẹ cĩ sự thơng cảm, gia ân cho con cháu. Do vậy mà nguyên lý thờ Mẫu cĩ từ ngàn xƣa, lại càng đƣợc bổ sung, vun đắp, nĩ sẽ và mãi tồn tại trong tâm thức dân gian (folkoru) Việt Nam và Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 29
  30. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh tất nhiên nĩ là hƣơng sắc của một tín ngƣỡng bản địa thuộc Văn Lang - Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Nam với Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Tín ngƣỡng bản địa thờ Mẫu thực sự quý hiếm, song cũng cần gạn đục, khơi trong tránh những dị đoan, mê tín, tránh những lãng phí vơ ích, gĩp phần làm cho đời sống dân gian thêm đẹp, thêm vui hịa cùng nhịp thở thời đại mới. 2.2.2. Huyền tích thánh Mẫu Liễu Hạnh Quần thể di tích Phủ Dầy gắn liền với sự tích về Mẫu Liễu Hạnh. Truyền thuyết về Mẫu Liễu Hạnh đã và đang đƣợc các nhà nghiên cứu xã hội, nhân văn làm sáng tỏ để khẳng định tục thở Mẫu là tín ngƣỡng tơn giáo của Việt Nam. Hơn 10 năm qua (1991 - 2004) đã cĩ 3 cuộc hội thảo lớn (Hai cuộc hội thảo Quốc gia và một cuộc hội thảo Quốc tế) về Mẫu Liễu Hạnh, về Phủ Dầy và lễ hội Phủ Dầy. Phủ Dầy nơi sinh ra Mẫu Liễu Hạnh và chính những huyền thoại về bà, về cơng đức của bà đối với nhân dân đã tạo nên sự hấp dẫn kỳ lạ đối với khách thập phƣơng về với Phủ Dầy. Phủ Dầy đã trở thành một trung tâm thờ Mẫu lớn nhất của Việt Nam mà vị thần chủ trong điện thần thờ Mẫu chính là thánh Mẫu Liễu Hạnh. Mẫu Liễu Hạnh là nhân vật văn hĩa dân gian, vừa là Thần nhƣ sắc phong, vừa là Thánh nhƣ dân phong, vừa là Phật, vừa là Tiên nhƣ sự tích, là biểu tƣợng bất tử của tâm linh, tâm hồn, tình cảm, ý chí cao cả của ngƣời Việt Nam về khát khao giải phĩng phụ nữ, ca ngợi ngƣời phụ nữ Việt Nam, ngƣời mẹ Việt Nam. Mẫu Liễu Hạnh là “Mẫu nghi thiên hạ” là “thiên bản lục kỳ chi đệ nhất” của đất “Thiên Bản lục kỳ” ngàn năm văn vật. Ngày 19 tháng 01 năm 2005, tại Quảng trƣờng “Mùng ba tháng hai” trƣớc tƣợng đài Trần Hƣng Đạo, Sở Văn Hĩa Thơng Tin tỉnh Nam Định đã tổ chức trọng thể lễ trao 11 bằng “Di tích lịch sử văn hĩa” trong đĩ cĩ di tích Phủ Quảng Cung là đền thờ bà Phạm Tiên Nga (tức thánh Mẫu Liễu Hạnh) tại thơn Vi Nhuế, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nơi sinh của bà. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 30
  31. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Cĩ khá nhiều tài liệu viết về thánh Mẫu Liễu Hạnh, khơng kể những truyền thuyết về Mẫu Liễu Hạnh khá phong phú, sâu sắc trong dân gian, vùng Vụ Bản và nhiều nơi khác. Căn cứ vào “Quảng Cung Linh từ phả ký”, “Quảng Cung Linh từ bi ký” và “Cát thiên tam thế thực lục” hiện đang lƣu giữ ở địa phƣơng do ban quản lý di tích - danh thắng của tỉnh Nam Định sƣu tầm, đƣợc Hội đồng khoa học lịch sử Nam Định thẩm định thân thế và sự tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh thì Bà cĩ ba lần sinh hĩa: Lần thứ nhất vào năm 1434 (đầu thời Lê) tại ấp Quảng Nạp, xã Vĩ Nhuế, huyện Đại An, Phủ Nghĩa Hƣng, trấn Sơn Nam cĩ ơng Phạm Huyền Viên ngƣời xã La Ngạn kết duyên cùng bà Đồn Thị Hằng cùng xã Vỉ Nhuế (Nay là Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định). Hai ơng bà là những ngƣời hiền lành, tu nhân tích đức nhƣng hiềm một nỗi ngồi 40 tuổi mà chƣa cĩ con. Một đêm rằm tháng hai, ơng bà đƣợc thần báo mộng là Ngọc Hồng sẽ cho con gái thứ hai là Cơng chúa Hồng Liên đầu thai làm con. Từ đĩ bà cĩ thai. Trƣớc khi sinh vào đêm 06 tháng 03 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng nhƣ cĩ ánh hào quang. Ơng Huyền Viên ngồi đợi tin mừng bỗng nhƣ cĩ một nàng tiên từ đám mây bƣớc xuống thềm nhà và bà sinh một bé gái. Vì vậy ơng đặt tên con là Phạm Tiên Nga. Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ cơng gia chánh đều thành thạo, đảm đang. Đến năm 15 tuổi đã cĩ nhiều ngƣời đến dạm hỏi, nhƣng nàng đều khƣớc từ, vì nàng cịn phải ở nhà chăm sĩc cha mẹ già yếu, canh cửu quán xuyến việc gia đình. Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1462) thân phụ của nàng qua đời. Hai năm sau nữa Mẫu thân của nàng cũng về nơi tiên cảnh, Phạm Tiên Nga đã làm lễ an táng cha mẹ ở phía Đơng Nam Phủ Nghĩa Hƣng. Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện (lúc này bà trịn 35 tuổi). Bà đã ủng hộ tiền của và cơng sức giúp dân đắp đê Đại Hà ngăn nƣớc từ bên phía núi Tiên Sơn (nay thuộc núi Gơi) Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 31
  32. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh đến Tịch Nhi (nay là đƣờng đê Ba Sát, nối quốc lộ 10 chạy dọc xã đến ngã ba Vọng, đây cũng chính là con đƣờng nối di tích Phủ Dầy với Phủ Quảng Cung). Cùng với việc đắp đê, bà cịn cho làm 15 cây cầu đá khơi ngịi dẫn nƣớc tƣới tiêu, khai khẩn đất ven sơng, giúp tiền bạc cho ngƣời nghèo, chữa bệnh cho ngƣời ốm, sửa đền chùa, cấp lƣơng bổng cho các vị lƣơng sƣ, khuyên họ cố sức dạy dỗ con em nhà nghèo đƣợc học hành. Năm 36 tuổi bà đến bờ sơng Đồi dựng ngơi chùa trên mảnh vƣờn nhỏ, đặt tên là chùa Kim Thoa, bên trên thờ đức Nam Hải Quan Thế Âm bồ tát, bên dƣới thờ thân phụ và thân mẫu. Sau đĩ 2 năm, bà tới tu sửa chùa Sơn Trƣờng, Ý Yên, Nam Định, chùa Long Sơn, Duy Tiên, Hà Nam), chùa Thiện Thành ở Đồn Xá, Bình Lục, Hà Nam. Tại chùa Đồn Xá, bà cịn chiêu dân phiêu tán lập ra làng xã, dạy dân trồng dâu, nuơi tằm, dệt vải. Tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1472) Bà trở lại chùa Kim Thoa và tháng 9 năm ấy bà trở về quê cũ cùng các anh chị con ơng bác tu sửa đền thờ tổ họ Phạm khang trang bề thế (nay cịn đền thờ ở phía sau xĩm Đình, thơn La Ngạn). Sau đĩ bà đi chu du ở trong hạt, khuyên răn bà con những điều phải, rồi trong đêm ngày 02 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức (1473), trời nổi cơn giơng, giĩ cuốn, mây bay. Bà đã hĩa thân về trời. Năm đĩ bà vừa trịn 40 tuổi. Ngay sau khi bà mất, nhân dân xã Vi Nhuế đã lập đền thờ trên nền nhà cũ gọi là Phủ Quảng Cung, tơn bà làm Phúc Thần, với Duệ Hiệu là “Lê Triều Hiển Khánh, Tầm Thanh Cứu Khổ, Tiên Nga tơn thần”. Bài thơ nơm dƣới đây đƣợc khắc gỗ treo ở Phủ Quảng Nạp đã ca ngợi Bà: “Cốt cách người tiên chốn Quảng Cung Nga – Anh bến Vỉ sánh âu cùng Lịng son thấu đến ba tầng biếc Đá trắng cịn in mấy giọt hồng Chữ hiếu sáng treo thiên vạn cổ Đường tu xiết kể mấy mươi cơng Dấu thiềng kiếp trước nào ai biết Phẩm giá người trong giếng cũng trong” Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 32
  33. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Giai đoạn tiền duyên của Mẫu đầy nhân hậu, rất hiếu nghĩa, tốt đẹp làm tăng sự viên mãn cho Mẫu ở sự luân hồi giống nhƣ lai lịch của các bậc thánh thần, phải cĩ kiếp trƣớc khác đời thì khi tái sinh mới thơng tuệ, lỗi lạc và mới trở thành anh hùng đƣợc hậu thế ngƣỡng mộ tơn là thần, là thánh. “Một niềm duy hiếu duy trinh Ba khê dấu lạ nổi danh xa gần” Mẫu giáng sinh giai đoạn thứ hai vào thời Lê Thiên Hựu, năm Đinh Tỵ (1557) tại thơn Vân Cát, xã An Thái, Huyện Thiên Bản (nay là Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định) cách quê Vỉ Nhuế chừng 7km. Lần này Mẫu đầu thai vào gia đình họ Lê, khi ra đời đƣợc cha mẹ đặt tên là Lê Thị Thắng. Năm 18 tuổi lấy chồng là Trần Đào Lang ở Tiên Hƣơng cùng xã, sinh đƣợc một ngƣời con trai tên là Nhâm và một ngƣời con gái tên là Hịa. Do nặng mối tình thƣơng chồng con, thƣơng cha mẹ nên đĩi khi ngƣời ẩn hiện xuống trần gian gặp lại cha mẹ, chồng con. Sự huyền hoặc trên đây đã tạo ấn tƣợng về sự thiêng liêng của một tiên nữ vƣơng vấn bụi trần. Đây cũng là một thứ tình cảm tốt đẹp mà ngƣời đời cho là sự thủy chung ăn đời ở kiếp hiếm cĩ. Bà mất ngày 03 tháng 03 năm Đinh Sửu, thời Lê Gia Thái thứ 5 (1577). Năm ấy bà mới 20 tuổi, lăng mộ và đền thờ ở Phủ Dầy, thơn Thiên Hƣơng, Vân Cát, Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định. Sự tích giáng sinh lần thứ 3, truyền thuyết kể rằng. Vì tình nghĩa thủy chung với chồng con ở trần thế nên đến thời Lê Khánh Đức thứ 2 (1650). Phạm Tiên Nga lại giáng sinh tại đất Tây Mỗ- Nga Sơn-Thanh Hĩa, vào ngày 10 tháng 10 năm Canh Dần tái hợp với ơng Trần Đào Lang đầu thai làm con họ Mai đặt tên là Mai Sinh, sinh đƣợc một ngƣời con trai tên là Cổn. Bà mất ngày 23 tháng chạp năm Mậu Thân, thời Lê Cảnh Trị thứ 6 năm 1668, năm ấy bà vừa 18 tuổi. Đền thờ bà ở Phủ Sịng Sơn, Thanh Hĩa. Ba lần sinh hĩa là thế đĩ! Ngồi ra cịn nhiều giai thoại nĩi về ngƣời tiên du ngoạn, khi ở Lạng Sơn, lúc về Hồ Tây vào Phú Đồi, Sịng Sơn, khi giáng Phúc, lúc giáng họa. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 33
  34. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Vua Lê sắc phong chế Thằng hịa diệu Đại Vƣơng, Mã Vàng cơng chúa, dân gian con cho Mẫu là Thiên Y tức Thiên Tiên Thánh Mẫu YaNa trong tín ngƣỡng của ngƣời Chăm, lại cĩ truyền thuyết cho Mẫu là Quan Thế Âm bồ tát. Sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Phạm Tiên Nga ) cho thấy bà là ngƣời con gái họ Phạm rất tài hoa và đức hạnh, một gƣơng sáng cho đời. -Tận tâm báo hiếu ân đức sinh thành của cha mẹ. - Cĩ lịng chung thủy với tình nghĩa vợ chồng. - Tiêu biểu về cơng dung ngơn hạnh của ngƣời phụ nữ Việt Nam. - Một phụ nữ đầy lịng nhân ái, từ thiện, thƣơng yêu nhân dân, cứu khổ cứu nạn những ngƣời nghèo khổ, luơn khuyên bảo ngƣời khác làm điều lành, tránh điều ác. Tấm gƣơng đĩ đƣợc ngƣời đời ca ngợi, kính cẩn lập đền thờ, mở Phủ tơn thờ. Suốt ngồi Bắc trong Nam, nơi đồng bằng, chốn núi đồi hiểm trở, hỏi nơi nào cĩ thiếu đền thờ? Ngay điện Ngọc Hịn Chén sừng sững đối với lăng tẩm kinh đơ Huế hình bĩng Mẫu cũng mãi trƣờng tồn gĩp tinh hoa cho văn hĩa xứ Huế rực rỡ. Trong nhiều thế kỷ qua, nhiều ngƣời đến đền Mẫu Liễu Hạnh cúng tế cầu phúc, đều thấy ứng nghiệm. Vì vậy trong tâm linh tín ngƣỡng của họ, bà đƣợc tơn thờ là “Thánh Mẫu Linh Thiêng” Mẹ của muơn dân. Tƣ liệu truyền thuyết về cơng chúa Liễu Hạnh cịn nhiều những khía cạnh khác nhau, một số dị bản cịn ghi sự việc Liễu Hạnh bị Ngọc Hồng đẩy xuống trần gian lần dựng quán ở Đèo Ngang, lần dựng lầu ở đèo Ba Dội, xây dựng tƣờng hào, vƣờn đủ hoa thơm cỏ lạ, ai vào ngắm cảnh, ăn uống rồi đi thì khơng sao, cịn nếu giở thĩi trăng hoa, trộm cƣớp lập tức bị trừng trị. Lại cĩ dị bản ghi sự việc Liễu Hạnh cơng chúa tính tình phĩng túng, thích đàn hát, thi ca. Lúc ở Lạng sơn làm thơ ngâm vịnh cùng Trạng, khi về Hồ Tây mở quán rƣợu đối thơ cùng Phùng Khắc Khoan và các nho sĩ họ Ngơ, họ Lý. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 34
  35. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Cĩ truyền thuyết ghi sự kiện giáng họa cho dân xảy ra đại chiến Sịng Sơn, triều đình bĩ tay, phải nhờ Tiên quan thánh hiệp lực với Bát vị kim cƣơng đánh dẹp và nhờ Phật tổ nhƣ lai thu nạp quy y mới yên. Thực thực hƣ hƣ chuyện đời thƣờng của Thánh Mẫu Liễu Hạnh khơng cĩ sự đặc sắc nhƣ Bà Trƣng, Bà Triệu. Song lại hịa hợp với cuộc sống, đƣợc ngƣời đời chấp nhận, tơn vinh là mẹ, đƣợc Triều đình nhà Nguyễn phong tặng “Mẫu nghi thiên hạ” một nghi thức là mẹ của lồi ngƣời, khác chi một tƣợng đài văn hĩa dân tộc đƣợc nghiên cứu để hiểu thêm về cảm quan lịch sử, về văn hĩa, văn minh Việt Nam. 2.3 Di sản văn hĩa trên quần thể di tích PhủDầy. Quần thể di tích Phủ Dầy nằm trên địa bàn xã Kim Thái chủ yếu là hai thơn Vân Cát và Tiên Hƣơng gồm 19 di tích cĩ thể chia làm nhiều loại. Lọai thứ nhất: Những di tích trực tiếp thờ phụng Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đĩ là Phủ Tiên Hƣơng, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu, Nguyệt Du cung. Loại thứ hai: Các đền đài, nhà thờ họ, thờ các vị khải thánh tức là tổ tiên sinh ra Thánh Mẫu Liễu Hạnh đĩ là Khải Thánh Từ, Tiên Đình Tổ, Khải Thánh Đài. Loại thứ ba: Các đền thờ Phủ thờ các vị thần linh nằm trong điện thần tứ Phủ. Đĩ là Đền Thƣợng Ngàn, đền Đơng Cuơng, đền Thủy Tiên, đền Quan, đền Cộng Đồng, đền Khâm Sai. Loại thứ tƣ: Các chùa, thờ theo kiểu: Tiền Phật, Hậu Mẫu, nhƣ Chùa Linh Sơn (ở Núi Bảng), chùa Tiên Hƣơng, chùa Long Vân, Loại thứ năm: Các đền thờ tuy khơng liên quan trực tiếp đến tín ngƣỡng Mẫu nhƣng nằm trong cảnh chung, khách Phủ Dầy vẫn đến thăm: Đền thờ Lý Nam Đế, đình ơng Khổng thờ tổ sƣ đúc đồng Nguyễn Minh Khơng. Trên cơ sở của đề tài, ngƣời viết xin giới thiệu các di tích chính của quần thể Phủ Dầy. 2.3.1 Phủ Tiên Hương Phủ Tiên Hƣơng là di tích tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật nơi hội tụ Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 35
  36. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh sinh hoạt văn hĩa tâm linh và thƣờng là trung tâm tổ chức lễ hội Phủ Dầy. Theo truyền thuyết, tƣ liệu và bi ký thì Phủ Tiên Hƣơng xây dựng từ thời Lê Cảnh Trị (1663 - 1671) đến 1841 đƣợc chuyển thành cơng trình gạch ngĩi và Duy Tân thứ 9 (1950 do tổng đốc Đồn Triển cho xây dựng lớn nhƣ ngày nay. Phủ xây dựng trên khu đất rộng một mẫu bốn sào, bốn bề tiếp giáp là nhà dân, đƣờng cái và xa xa là núi Tiên Hƣơng che chắn mặt tây nhƣ bức bình phong khổng lồ. Tổng thể cơng trình theo kiểu nội trùng thiềm ngoại quốc, lớn nhỏ cĩ 19 tịa 81 gian. Nhƣng cơng trình chính là các Tồ phủ thờ và ba tịa phƣơng đình mặt tiền. Trƣớc sân là nguyệt hồ làm cân đối theo trục đối xứng. Quanh hồ cĩ tƣờng hoa làm cầu kỳ đẹp mắt, cửa xuống hồ cĩ rồng chầu và giữa tƣờng hoa gắn tấm bia làm kiểu cuốn thƣ khá độc đáo. Phía ngồi cĩ ba tịa phƣơng đình, tuy quy cách to nhỏ, số gian khác nhau nhƣng phong cách làm kiểu chồng diên tám mái nhƣ nhau, kết cấu kiểu thƣợng giƣờng hạ kể. Hai tịa tả hữu cân đối, hài hịa đẹp mắt. Trong nhà cịn đặt những hàng bia đá theo trình tự cân đối khiến tả phƣơng, hữu đình khơng chỉ là nghi thức tơ điểm mặt tiền mà cĩ chức năng bảo vệ văn bia, những di sản vừa cĩ giá trị nhân văn, vừa cĩ giá trị điêu khắc. Các tịa thuộc đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, làm theo kiểu dáng cổ truyền dân tộc. Riêng cung đệ tử cĩ ngƣời gọi là bái đƣờng gồm 7 gian dài 22m, rộng 8m, hệ thống xà cột vuơng các cạnh, làm rất cầu kỳ chạm khắc nhiều đề tài trên bẩy, trên xà, khá tinh tế, cơng phu. Cảnh “đào tiên trƣờng thọ”, cảnh “kim tiền phúc lộc” Tịa phƣơng đình ở giữa cĩ 3 gian trơng bề thế hơn cũng làm theo kiểu mê cồn, bẩy kẻ nhƣng ngƣời thợ đã chau chuốt hơn, đục đẽo cơng phu hơn. Những cặp nghê đỡ trục non đấu rế, những mảng đề tài tùng, cúc, trúc, mai trên từng lá cốn ở các vỉ Xung quanh phƣơng đình đƣợc diễu tƣờng hoa song tiện, cửa phía tây Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 36
  37. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh cĩ rồng chầu, hai cửa phía đơng tạo đơi cặp hổ rất sinh động, từ trên nhao xuống lại ngƣớc đầu ngối cổ nhìn nhau tựa đĩn mừng ngƣời vào cửa, khiến tịa phƣơng đình đã tạo cho mặt tiền Phủ Tiên Hƣơng thêm ý nghĩa hấp dẫn, gợi cảm cho ai đĩ mỗi khi đến hành hƣơng. Phủ Tiên Hƣơng cĩ khá nhiều đồ thờ tự, tƣợng pháp, câu đối đại tu đƣợc gia cơng cầu kỳ ví nhƣ bộ đèn bằng đồng cĩ 36 nơi cắm nến, bộ đỉnh đồng, hạc đồng cũng đƣợc đúc với kỹ thuật cao lại cĩ trình độ hội họa nên họa tiết trang trí thật trang nhã lắng đọng lịng ngƣời. Bộ long ngai cỡ lớn đƣợc chạm cầu kỳ các cặp rồng chầu phƣợng, ly, quy và hoa lá cách điệu, lại sơn son thiếp vàng theo kỹ thuật truyền thống nên hàng trăm năm mà ánh vàng nền son vấn đủ bĩng sáng lạ thƣờng. Sập đá dài 2.20 x 2.00m làm kiểu chân quỳ dạ cá, họa tiết bốn gĩc là chim thần cách điệu, hổ phù. Đều là phong cách nghệ thuật từ lâu đời đƣợc bảo lƣu kế thừa. Tồn bộ khu phủ thờ là sự liên kết của nhiều dãy nhà đƣợc nối với nhau nhằm tạo nên một chiều sâu thâm nghiêm cho cơng trình. Mỗi dãy nhà là một lớp khơng gian riêng gọi là một cung. Từ ngồi vào trong cĩ 4 cung. Cung đệ nhất là dãy nhà trong cùng cĩ chiều rộng 7.60m cịn gọi là nội cung hay cung cấm. Tại đây cĩ đặt một khảm lớn lắp kính khảm trai trong đặt ba pho tƣợng Mẫu Liễu Hạnh. Pho tƣợng ở giữa thể hiện Mẫu mặc áo cà xa khi quy y Phật, một bên là hình Mẫu trong dạng tiên nhiên, cịn bên kia là Mẫu trong dạng thƣờng. Dáng ngồi, động tác cùng khuơn mặt của pho tƣợng Mẫu đều thể hiện cốt cách của một nhân vật cao quý, quyền uy nửa nhƣ thốt, nủa nhƣ gắn bĩ với phàm trần. Cung đệ nhị là một tịa nhà xếp chỉ rộng 25m là nơi đứng thắp hƣơng. cung đệ nhất, đệ nhị đƣợc tu sửa tơn tạo từ thời Minh Mạng đến thời Tự Đức cĩ trùng tu và sắm thêm đồ thờ tự. Cùng với cung đệ tam, ba cung này cĩ bộ khung gắn bĩ với nhau giống nhƣ lối trùng thiềm điệp ốc ở Huế. Cung đệ tứ ở ngồi cùng gồm năm gian, hai hồi bít đốc, cột vuơng, các vì kèo khơng cĩ giƣờng mà tồn bộ vì nĩc đƣợc làm thành một bộ khung chắc Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 37
  38. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh chắn. Trang trí ở đây tƣơng đối phong phú. Đĩ là những đề tài tứ linh, tứ quý cùng các hình ảnh liên quan. Tới bát bảo, bát vật. Những đề tài trên đều mang nội dung nhất định nhƣ hình hổ phù là biểu tƣợng của cầu phồn thực no đủ, hình rồng và phƣợng hàm thƣ nhằm đề cao thánh nhân, cầu sự cao quý hoặc trừ tà. Tất cả mảng trang trí đều đƣợc chạm chìm với khắc nổi nhƣng khơng sâu trơng đơn giản mà đẹp. Cĩ thể nĩi về kiến trúc và nghệ thuật trang trí nội vùng tại bốn cung do thƣờng xuyên đƣợc trùng tu nên mặc dù cĩ những dấu hiệu xuống cấp nhƣng tổng thể bốn cung chính vẫn cịn đƣợc giữ tƣơng đối nguyên vẹn. Ngồi bốn lớp thờ chính những cơng trình xung quanh do khơng đƣợc quan tâm tu bổ nên chất lƣợng xuống cấp biến dạng dần, đặc biệt do kinh phí cĩ hạn rất nhiều gian xung quanh đƣợc lấp dựng và kéo thép mái tơn ảnh hƣởng nghiêm trọng tới cảnh quan di tích. Phủ Tiên Hƣơng là cơng trình đƣợc tơn tạo vào thời Nguyễn, nhƣng khi xây dựng đã biết trân trọng và phát huy nét đẹp truyền thống. Do vậy đã tạo nên một màu sắc văn hĩa tiêu biểu và là một di tích trong quần thể Phủ Dầy đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận xếp hạng Quốc gia. 2.3.2 Phủ Vân Cát Kiến trúc ở Phủ Vân Cát đƣợc giải quyết theo một hƣớng khác khơng ồn ào mà ấm cúng, khơng gian và cỏ cây nhƣ nhắc nhở về một miền phúc địa để gặp phúc nhân. Phủ Vân Cát đƣợc xây dựng trên khu đất rộng 1ha nằm về phía Tây Bắc của làng Vân Cát, khơng bị thổ cƣ làm ảnh hƣởng đến cảnh quan khá đẹp. Ba phía Bắc, Đơng, Nam giáp ruộng lúa, phía Tây cĩ đƣờng cái chạy theo thế vịng cung, cùng những cây cổ thụ lâu niên khiến sự bề thế, hồnh tráng càng nhân lên. Phủ Vân Cát hiện nay cĩ bảy tồ phủ và 30 gian lớn nhỏ, nằm giữa đền làng và chùa Long Vân cùng chung một sân lớn tạo thành một quần thể kiến trúc thờ Mẫu - Thần - Phật cĩ quy mơ lớn. Đằng trƣớc là một con đƣờng vịng ơm lấy hồ Bán nguyệt, hai đầu cĩ hai cầu đá dẫn vào một tịa phƣơng du Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 38
  39. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh ở giữa. Phƣơng du gồm ba gian làm bằng gỗ lim, lợp ngĩi nam, hồnh vuơng cột chơn với bốn đao gĩc. Các xà bẩy đều đƣợc chạm mai điểu, trúc hĩa, quy sen, vân ám. Xung quanh phƣơng du cĩ tƣờng hoa bằng đá đƣợc chạm trang trí bằng hai loại hoa thị và hoa cúc. Trên bốn trụ lớn ở giữa cĩ bốn con nghê chầu bằng đá đƣợc chạm tinh xảo, Nhà phƣơng du cĩ bốn mặt thống. Phía trƣớc nhìn ra cánh đồng, đĩ là sân để biểu diễn kéo chữ trong các ngày hội rộng khoảng 1500m2 (Theo lời kể của cụ thủ nhang Phủ Vân Cát và một số cụ lớn tuổi trong xã thì trƣớc đây bãi kéo chữ này rộng khoảng 4000m2, bên cạnh bãi kéo chữ cịn cĩ một đƣờng hình rẻ quạt diện tích khoảng 1500m2). Nhà phƣơng du là nơi để các quan lại nghỉ ngơi, xem kéo chữ. Phía trong hồ bán nguyệt là hai cây đại cổ thụ, ở phía sau cĩ chứa những tấm bia cổ từ thời Tự Đức đến Bảo Đại. Trên cổng là năm tịa lầu, mà ba tịa giữa kết lại nhƣ tƣợng tam sơn nhằm tụ linh tụ phúc, trên đầu các cột trụ là những con phƣợng tƣợng trƣng cho sự độ trì của thánh nhân, với những con lân hiên thân của sự minh triết, trong sáng. Phủ Vân Cát kiến trúc theo kiểu nội trùng thiềm ngoại quốc. Hai bên tả hữu cĩ hai dãy nhà dải vũ để đĩn tiếp khách. Cung đệ nhất và đệ nhị đều ba gian làm từ thời Tự Đức. Cả hai cung này đều bị giặc Pháp phá hủy đến năm 1959 dân làng xây dựng cung đệ nhất theo kiểu cuốn và cung đệ nhị mới tơn tạo lại năm 1992. Tại cung đệ nhất thờ Tam tịa thánh Mẫu bao gồm Mẫu Thƣợng Thiên ngồi ở giữa, ngồi bên trái là Mẫu Đệ Tam, bên phải là Mẫu Đệ Tứ, ở cung đệ nhị thờ tứ vị Cầu Bà, tam tịa quan lớn và hai khám thờ quan Hồng Mƣời ở bên phải, quan Hồng Ba ở bên trái. Cung đệ tam bao gồm 5 gian gỗ lim với 6 hàng xà, ba hàng cột, hai hồi xây bít đốc, các cột đƣờng kính 0.3m đều đƣợc sơn màu vàng son. Tại đây thờ cộng đồng tứ Phủ cùng bà chúa bán đền. Cung đệ tứ cịn gọi là tịa tiền bái gồm năm gian làm theo kiểu mễ hạ mễ, hồnh vuơng, cột trịn đƣờng kính 0.35m. Mái làm theo kiểu chồng diêm, hai lớp gồm 8 mái với các đao gĩc uốn cong lên. Tại đây cĩ nhiều mảng chạm rất cơng phu, đĩ là hình hổ phù trong hình thức biểu tƣợng cầu Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 39
  40. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh đƣợc mùa, những con rồng với nhiều tƣ thế với cách tạo dáng rất sống động nhƣ ngƣời xƣa gửi vào đĩ ƣớc vọng cầu mƣa, những cành hoa cúc tƣợng trƣng cho sức mạnh, ánh sáng và trí tuệ, những cành mai thanh tao, tất cả những nét chạm khắc đĩ đã thể hiện đƣợc bàn tay tài hoa tuyệt diệu của những ngƣời thợ nơi đây. Bên cạnh sự thành cơng của mảng chạm khắc trên kiến trúc thì ở đây các sập nhang án, ngai, bài vị, kiệu và đồ thờ cũng cĩ một giá trị nghệ thuật cao. Đặc biệt tại Phủ Vân Cát ta cịn bắt gặp một ngai cĩ niên đại vào khoảng đầu thế kỷ 18 với những đầu rồng, các con thú và hoa lá đƣợc cách điệu gĩp phần làm tăng giá trị cho chiếc ngai này. Tại đây trong đền, Lý Nam Đế nằm cạnh về phía Bắc Phủ Vân Cát ta cịn gặp 2 chiếc ngai thờ khác cĩ cùng niên đại với chiếc ngai trên. Tất cả đã gĩp phần làm tăng giá trị cho khu di tích. Điều đặc biệt là ở Phủ Vân Cát cịn cĩ hệ thống văn bia rất cĩ giá trị về mặt lịch sử, đặt dƣới ngũ vân lâu 3 tầng ở mặt tiền cùng với hệ thống đồng trụ tƣờng hoa khiến cho tổng cơng trình cĩ bố cục vừa chặt chẽ, vừa đẹp đáp ứng yêu cầu hành hƣơng du lịch. Xứng đáng là di tích lịch sử Văn hĩa cấp Quốc gia đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng năm 1975. Đây quả là nơi điện thần quan trọng trong quần thể di tích Phủ Dầy, gĩp phần làm cho mảnh đất địa linh thêm đẹp, thêm ý nghĩa. Tuy nhiên về trang trí nghệ thuật nội thất cũng nhƣ hiện trạng chi tiết kiến trúc đang xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt những cơng trình xung quanh bốn cung chính đƣợc cải tạo cơi nới mất đi hình dáng ban đầu của tổng thể quy hoạch kiến trúc. Bãi kéo chữ hiện chỉ cịn khoảng 1500m2 do khu đất trƣớc đây dành cho bãi kéo chữ đã bị đào thành ao lấp đất làm cơng trình thủy lợi và chuyển phần lớn làm ruộng lúa. 2.3.3. Lăng mộ Thánh Mẫu. Lăng mộ chúa Liễu Hạnh nằm trên gị bà chúa xứ cây đa giữa cánh đồng thơn Tiên Hƣơng. Lăng đƣợc xây dựng trên khu đất cao với diện tích 652m2. Trung tâm của lăng là một ngơi mộ hình bát giác, mỗi cạnh xấp xỉ Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 40
  41. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh 1.05m với đồ hình bát quái. Xung quanh cĩ đƣờng viền tạo thành những núm vú hình quả lựu mà dân gian vẫn gọi là bầu sữa mẹ biểu hiện về sức sinh sơi. Mỗi cạnh cĩ 11 núm vú và tổng cộng cĩ 81 núm vú. Từ phía ngồi vào mộ cĩ 5 vịng tƣờng, cạnh ngồi cùng là 24m và khoảng cách giữa các lớp tƣờng đá nhƣ nhau” 3.68m -3.60m -1.2m -1.2m. Hƣớng chính của lăng là hƣớng tây quay về phía núi Tiên Hƣơng các phía cịn lại đều cĩ cửa, cửa đƣợc bố trụ trên đặt các nụ sen bằng đá. Tất cả cĩ 60 búp sen nhấp nhơ, xa trơng nhƣ một hồ sen hoa đang chớm nở. Mỗi mặt tƣờng cĩ 4 cột đồng trụ vuơng cao bằng nhau, hai cột chính cĩ khắc câu đối ở 3 mặt cịn 2 cột phụ ngồi khắc câu đối 2 mặt. Nhƣ vậy từ ngồi vào trong cĩ 60 cột đồng trụ to nhỏ khác nhau. Chính trên các cột trụ đá này cĩ đặt một đấu vuơng và trên cùng là những nụ sen. Bốn cửa đều cĩ bậc tam cấp bằng đá lên xuống. Lăng đƣợc xây dựng cao dần từ lớp tƣờng thứ nhất ngồi cùng đến lớp tƣờng thứ hai thì nằm trên một mặt phẳng và đến lớp tƣờng thứ ba trở vào mặt nền cứ đƣợc nâng dần lên và đỉnh cao nhất là khu lăng mộ. Tính từ mặt đất nền ngồi cùng đến phần ngơi mộ ở trên độ cao nâng lên 4.4m. Ngơi mộ này đƣợc đặt ngay chính trung tâm và ở độ cao nhất lăng đã tạo nên sự bề thế trang trọng cho cả hệ thống kiến trúc. Tại 4 cửa bậc cuối cùng đều cĩ một bức bình phong bằng đá án ngữ. Các bức bình phong này làm nhƣ một cuốn thƣ, hai đầu cuộn lại ở phía trên một bên là chuơi gƣơm, một bên là đầu cán bút lơng phía dƣới trang trí chữ thọ và hoa lá. Ở chính giữa là hình ảnh một con phƣợng đang tung bay giữa bầu trời. Hoa văn ở mỗi lớp tƣờng đều mang những phong cảnh khác nhau nhƣ chữ Thọ khắc nổi chữ Vạn trong những khối lục lăng hoặc những hình trịn tạo thành những mắt xích. Đằng sau cửa chính, nằm về phía hai gĩc đối diện với cửa ra là hai nhà bia với 4 cột vƣơn lên để đỡ bộ mái đƣợc uốn cong về phía các gĩc đao, trên đỉnh mái cĩ một đấu vuơng và trên cùng là một nụ sen. Lăng Mẫu Liễu Hạnh đƣợc xây dựng quy mơ năm 1938, một phần Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 41
  42. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh cũng do sự tạ ơn đức Thánh Mẫu của một số tơn thất nhà Nguyễn. Tồn bộ khu lăng từ nền, tƣờng, nhà bia hồn tồn làm bằng đá xanh, riêng 60 nụ sen đƣợc làm bằng đá đỏ. Những đá này đều do thợ Thanh Hĩa chịu trách nhiệm. Tuy kiến trúc khu lăng đƣợc làm hồn tồn bằng đá nhƣng do cách bố cục hợp lý, chạm khắc đƣờng nét tinh xảo nên khơng gây cảm giác nặng nề. Cấu trúc lăng gần gũi với đài tế trời. Đây là một cơng trình kiến trúc nghệ thuật cĩ giá trị cao trong quần thể kiến trúc ở Phủ Dầy. Do đƣợc xây dựng vào thời kỳ nghệ thuật chế tác đá đã đạt đến trình độ cao nên di tích Lăng Mẫu là một tổng thể rất hồn chỉnh, chặt chẽ về quy hoạch và đƣợc chau chuốt cơng phu, các chi tiết kiến trúc tinh sảo, cân đối về tỉ lệ. Với những giá trị văn hĩa, lịch sử, tín ngƣỡng và cảnh quan Lăng Mẫu, vùng đã sinh ra và lƣu giữ mãi mãi trong mình những huyền thoại bất tử về cơng đức của bà Chúa Liễu. Do vậy từ năm 1975 đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng là di tích lịch sử, văn hĩa và thực tế hiện nay lăng Thánh Mẫu đã thu hút hàng triệu lƣợt khách dâng hƣơng tham quan du lịch gĩp phần khơng nhỏ làm tăng ý nghĩa cũng nhƣ vẻ đẹp khu quần thể di tích danh thắng Phủ Dầy. 2.4. Lễ hội Phủ Dầy. Xã Kim Thái, huyện Vụ Bản là một vùng đất hình thành từ rất sớm, hiện cịn rất nhiều cơng trình kiến trúc cổ với nhiều tơn giáo đan xen nhau. Bên cạnh Phật giáo, Thiên chúa giáo thì tơn giáo bản địa đã hình thành từ lâu đời với nhiều tín ngƣỡng cổ xƣa đã tạo nên một sắc thái riêng cho địa phƣơng. Vì vậy nhiều phong tục tốt đẹp của làng và xã đƣợc giữ gìn nhất là các lễ hội dân gian. Lễ hội đƣợc tiến hành từ ngày 01 đến ngày 10 tháng ba hàng năm nhân dịp ngày hĩa của Mẫu Liễu Hạnh. Kể từ khi đƣợc Nhà nƣớc cho phép mở cửa trở lại đến nay, Lễ hội Phủ Dầy đã qua 9 lần tổ chức thực hiện tốt các yêu cầu quy chế đƣợc tổng cục du lịch xếp là một trong 15 lễ hội lớn của cả nƣớc và đƣợc Bộ Văn Hĩa Thơng tin căn cứ theo quy chế ban hành quyết định là một trong năm lễ hội lớn của cả nƣớc. Tại quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001. Trong thời gian gần đây, những giá trị lịch sử văn hĩa Phủ Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 42
  43. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Dầy đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngồi nƣớc tại Hà Nội đã diễn ra hai cuộc hội thảo quốc gia và một cuộc hội thảo quốc tế về “Tín ngƣỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Dầy ” với sự tham gia của 6 quốc gia đã chứng tỏ sự độc đáo, bản sắc truyền thống của lễ hội Phủ Dầy. Cịn trong dân gian từ lâu đã lƣu truyền câu: “Cịn trời cịn nước cịn non Mồng năm rước Mẫu ta cịn đi chơi Ai về nhắn chị cùng xem Bảo nhau rắt rúi đi xem hội này” Lễ hội Phủ Dầy đƣợc mở chính thức từng ngày mồng ba đến ngày mồng tám tháng ba. Trong những ngày mở hội, Phủ Dầy khép kín và đan xen các hoạt động lễ hội, hội lễ. Đặc trƣng của các hoạt động lễ là tế và rƣớc thỉnh kinh, là rƣớc nƣớc, lễ rƣớc đuốc. Đặc trƣng Hội là Hội kéo chữ (Hoa trƣợng hội). Hội thì hát chầu văn, hội thả rồng bay, thả đèn trời, chơi cờ đèn dƣới nƣớc, hội múa rồng, sƣ tử, hội hát chèo và cả hội chợ nữa. Lễ hội Phủ Dầy đã đi vào lịng dân, đƣợc nhân dân cùng nhau đĩng gĩp cơng sức, cùng nhau thƣởng thức vui hội, trân trọng giữ gìn và phát huy các giá trị, hình thức sinh hoạt truyền thống, đồng thời sáng tạo bổ sung những yếu tố, những hình thức mới phù hợp để làm phong phú thêm lễ hội, phù hợp với thực tế địa phƣơng, với nhịp sống hiện nay, gĩp phần tơn vinh Thánh Mẫu và tục thờ Mẫu của nhân dân. Lễ hội Phủ Dầy đƣợc tỉnh Nam Định, huyện Vụ Bản, xã Kim Thái quan tâm chỉ đạo, tổ chức và quản lý chƣơng trình Lễ hội Phủ Dầy đƣợc ổn định, phân bổ đều trong các buổi sáng, chiều tối các ngày mở hội. Lễ hội diễn ra trong năm ngày thì du khách về dự bất cứ ngày nào cũng đƣợc dự một trong những hoạt động Lễ hội rất độc đáo đặc sắc. Từ nhiều ngày cuối cùng của tháng hai âm lịch, khắp các đều miếu của quần thể kiến trúc Phủ Dầy đã rạo rực cờ quạt nhiều màu, tối đến ánh lửa đèn Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 43
  44. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh đã rạng lên một vùng khá rộng. Ngày mồng một cả hai làng Tiên Hƣơng và Vân Cát đều tế mở cửa Phủ gọi là tế nhập hội. Từ sáng sớm một lá cờ đại lộng lẫy treo cao giữa sân rộng, mấy hồi chiêng trống nổi lên. Các vị dự tế áo thụng, quần ống sớ, đội khăn lƣợt, đi hài thêu, cĩ mấy vị tiên nữ mặc áo vàng, mũ giát bạc, quần lụa, tất trắng, mang dải lá màu cánh sen, tay cầm quạt, dáng khoan thai tiến vào nơi hành lễ. Tiếp đĩ là các nghi thức dâng hoa, đèn, nến, rƣợu, hoa quả theo câu xƣớng và nhịp trống chiêng. Sau đĩ là đến lễ tạ, giịn giã một hồi chiêng trống, báo hiệu Thánh Mẫu đã chứng kiến cho bắt đầu Hội Lễ. Các giá đồng biểu diễn, các trị chơi rộn ràng, sân Phủ đƣờng đi chật ních khách thập phƣơng, hồ hởi, sơi nổi tham dự. Ngày mồng hai làng Tiên Hƣơng làm lễ rƣớc nƣớc, tám cơ gái khiêng một chiếc kiệu (kiệu bát cơng) trên đặt một bình nƣớc (thống sứ) miệng bình phủ lụa đỏ, cĩ dải lụa xanh chằng hai bên cho khỏi đổ từ Phủ sang Giếng Lăng để lễ, sau đĩ lấy nƣớc ở giếng vào thống rồi trở về Phủ để làm lễ tắm tƣợng Mộc (mộc dục). Ngƣời hành lễ là bốn cơ gái chƣa chồng. Một bức màn hoa đƣợc căng lên để che tƣợng. Bốn cơ đồng trinh lấy lụa đỏ nhúng nƣớc giếng lau mình tƣợng, sau đĩ lấy một thứ nƣớc nấu sẵn bởi năm thứ lá: Trạch lan (đỏ, tía), trầm hƣơng (vàng), uất kim cƣơng (xanh), an tức (đen) và nhân long. Nhƣng nhiều năm ngƣời ta chỉ nấu với một số lá cĩ hƣơng nhƣ hƣơng nhu, hƣơng chanh. Để lấy khƣớc, lấy may do Mẫu ban, bình nƣớc tắm đƣợc các chức sắc trong làng lấy tay nhúng vào xoa lên mặt hoặc uống để giải cứu bách bệnh, cịn khăn vuơng lụa đỏ đƣợc xé nhỏ chia cho dân làng. Tối hơm đĩ làng Tiên Hƣơng làm lễ tế cáo yết tại Phủ, cịn làng Vân Cát tổ chức lễ cáo yết vào tối mồng ba. Ngày mồng ba giỗ chính tại Phủ Tiên Hƣơng, tiến hành tế theo điệu lễ quốc lễ, nghi thức trang nghiêm long trọng. Ngày trƣớc chủ tế nếu khơng cĩ quan khâm sai hoặc viên quan trong triều đình Huế cử ra thì là Tổng Đốc Nam Định. Nay nếu du khách về Phủ Dầy vào ngày mùng ba tháng ba đúng ngày kỵ của Mẫu thì sẽ đƣợc dự lễ khai mạc hồnh tráng, lễ dâng hƣơng long Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 44
  45. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh trọng và các hoạt động mừng mở hội náo nhiệt với địa điểm, khơng gian, thời tiết và khánh tiết đẹp. Lễ khai mạc đƣợc tổ chức tập trung tại quảng trƣờng trƣớc trụ sở UBND xã Kim Thái. Tất cả các đền, phủ, lăng, chùa thuộc quần thể di tích đều thành lập từng đồn về dự. Đồn đơng từ 400 - 500 ngƣời đồn ít thì từ 100 - 200 ngƣời. Họ trang phục theo nghi lễ của lễ hội dân gian theo tục thờ Mẫu, vác cờ, khiêng kiệu hoặc nhang án, trống, chiêng, chấp kích bát biểu, các đồn tế, các ban nhạc lễ, các tráng sĩ hoa trƣợng hội, cĩ rất nhiều chùm bĩng bay to, cĩ hàng chục đồn rồng sƣ tử cùng đơng đảo nhân dân địa phƣơng và quý khách thập phƣơng. Ƣớc đến hơn một vạn ngƣời dự lễ khai mạc. Về dự lễ khai mạc cịn cĩ các đồn đại biểu Trung ƣơng, trong và ngồi tỉnh huyện Vụ Bản, xã Kim Thái. Sau lời khai mạc lễ hội, tiếng trống, chiêng trầm hùng rung động tạo nên một âm hƣởng thiêng liêng báo hiệu mọi hoạt động lễ hội đƣợc chính thức bắt đầu. Những sắc màu, âm thanh, những làn điệu dân ca sâu lắng nhƣ thơi thúc mọi ngƣời nhớ về quá khứ và thầm mong những điều tốt đẹp cho hiện tại và tƣơng lai. Sau đĩ mọi ngƣời lại tỏa về các di tích làm lễ dâng hƣơng, tế, múa hát mừng ngày hội. Ai tận mắt chứng kiến và tận hƣởng giờ phút thiêng liêng trang trọng của Lễ hội mới thấy đƣợc sức mạnh của tâm thức cộng đồng của tâm linh theo tục thờ Mẫu, mới thấy tự hào về một lễ hội truyền thống lớn của đất nƣớc cịn đƣợc giữ gìn, mới cĩ tiền đề lý giải tại sao khách thập phƣơng lại về với Phủ Dầy ngày càng đơng vui nhƣ vậy. Nếu quý khách về Phủ Dầy vào ngày mồng bốn tháng ba thì sẽ đƣợc dự một cuộc thi hát chầu văn, hát xẩm, hát ca trù (buổi sáng tại phƣơng du Phủ Tiên Hƣơng, buổi chiều tại phƣơng du Phủ Vân Cát ). Một trong những nghi thức đặc trƣng và điển hình theo tục thờ Mẫu ở Phủ Dầy là hầu bĩng. Đây là nghi lễ gắn với tín ngƣỡng nguyên thủy. Hầu bĩng là nhập bĩng của thần linh vào tâm linh của ngƣời hầu, tạo nên sự giao hịa giữa tâm linh và thần linh. Ngƣời hầu bĩng cĩ trang phục và lễ vật thích hợp với nội dung từng giá hầu. Đặc biệt trong hầu bĩng khơng thể thiếu yếu Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 45
  46. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh tố hát cung văn. Mỗi giá hầu đều cĩ cung văn phục vụ. Họ là những ngƣời am hiểu tín ngƣỡng, tứ Phủ, hiểu sự tích các vị thánh Mẫu và các vị thần trong tứ Phủ, thuộc các bài hát văn về từng vị, cĩ giọng hát hay và sử dụng thành thạo các nhạc cụ dân tộc. Ngƣời hầu bĩng cịn biểu hiện tính cách từng vai thần linh theo điệu múa riêng (cịn gọi là múa thiêng) mang tính dân gian kết hợp với lời ca tiếng nhạc của cung văn nhƣ múa chèo đị, hái hĩa, bắn cung, múa kèo, cƣỡi ngựa. Khơng gian Phủ Dầy là khơng gian của hầu bĩng nhất là trong những ngày mở hội. Nhƣ vậy nhu cầu cung văn là rất lớn. Để đáp ứng nâng cao chất lƣợng hát cung văn (Hát văn hầu - chầu văn) vì vậy nên cần thiết cĩ cuộc thi hát chầu văn để cĩ dịp phát hiện và duy trì và bố trí sắp xếp lực lƣợng hát cung văn cho phù hợp. Những ngƣời thi hát là những ngƣời hát chầu văn xuất sắc trong các điểm di tích của Phủ Dầy đƣợc thủ nhang các đền phủ, lăng lựa chọn tham gia dự thi và khách thập phƣơng cĩ khả năng yêu thích hát chầu văn cũng đƣợc mời tham dự thi. Những ngƣời thi cĩ kết quả cao đƣợc trao phần thƣởng và đƣợc sử dụng hát cung văn phục vụ các chiếu hầu. Mỗi năm cĩ tới trên 100 diễn viên và nhạc cơng đến từ 12 - 15 huyện của 6 - 8 tỉnh về dự thi. Ban giám khảo cuộc thi là các nghệ sĩ ƣu tú, các nghệ sĩ hát văn cĩ uy tín đảm nhiệm. Những ngƣời dự thi đƣợc trang phục đẹp, đàn ngọt hát hay lại đƣợc các diễn viên chuyên nghiệp giúp đỡ nên hội thi đã biến thành những buổi biểu diễn nghệ thuật một cuộc giao lƣu trực tiếp giữa ngƣời thi với khách thập phƣơng. Quý khách cĩ dịp hiểu thêm về hầu bĩng và hát văn. Hội thi đã gĩp phần làm cho các lĩnh vực này trở thành sinh hoạt văn hĩa lành mạnh, là nét đẹp truyền thống giữ vai trị quan trọng trong kho tàng dân ca Việt Nam, là đặc thù đặc sắc trong lễ hội truyền thống nĩi chung và trong Lễ hội theo tục thờ Mẫu nĩi riêng, cùng với hát xẩm và hát ca trù tạo nên nét đặc trƣng riêng của Lễ hội Phủ Dầy. Hãy chuẩn bị hành trang cho mình bằng một vài câu hát theo làn điệu chầu văn, khi về với Phủ Dầy là cĩ thể tiếp cận đƣợc với cuộc thi cĩ ý nghĩa to lớn này và càng thấy chuyến hành hƣơng về Phủ Dầy cĩ ý nghĩa thiêng liêng thân thiết gấp bội. Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 46
  47. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh Vào ngày mùng năm, mùng sáu tháng ba du khách sẽ đƣợc dự các cuộc rƣớc thỉnh kinh, ngày mồng năm rƣớc từ Phủ Vân Cát lên Tiên linh tự, ngày mùng sáu rƣớc từ Phủ Tiên Hƣơng lên Tiên sơn tự. Đây là hai cuộc rƣớc lớn, cĩ điển tích tâm linh gắn liền với huyền thoại Mẫu Liễu Hạnh (Theo truyền thuyết Mẫu Liễu Hạnh đã từng quy y cửa phật, vì vậy ở các chùa thƣờng thờ tiền phật, hậu Mẫu). Một đám rƣớc cĩ từ 2 -3 vạn ngƣời, kéo dài 2 - 3km. Ngay từ đêm hơm trƣớc thiện nam, tín nữ, thanh đồng các nơi đã về Phủ Dầy để chuẩn bị cho đám rƣớc. Thƣờng là từ 7h30 khai mạc rƣớc thỉnh kinh. Đám rƣớc đi theo thứ tự, đi đầu là các đồn phù kiều do các cụ già làng, các bản hội thập phƣơng cúng cầu, vừa đi vừa đọc kinh, hát những bài hát chầu văn về Mẫu giọng ê a thành kính. Cĩ tới một ngàn cụ bà làm việc này, hịa âm nhƣ một đại hợp ca, trên cao trơng xa đồn kiều nhƣ một con rồng khổng lồ, dài đến chừng một nghìn mét uốn lƣợn theo đƣờng quê. Tiếp theo cĩ đến 5 - 7 ngàn ngƣời trang phục dân gian lộng lẫy, khăn chầu áo ngự hoặc đeo trang phục tế nam quan, nữ quan, mang theo hàng ngàn lá cờ thần, cờ hội, gây họa, các thanh đồng vác chấp linh bát biểu, nhiều đội kèn, đội trống, đội nhạc bát âm, tiếp đĩ là vị thủ nhang của Phủ đi cùng với hịa thƣợng mặc áo cà sa, đội mũ hoa sen, tay cầm cành phan, tay cầm tràng hạt, đi rất nghiêm trang cẩn trọng theo đám rƣớc lên chùa làm thủ tục thỉnh kinh. Tiếp theo đồn rƣớc kiệu thƣờng mỗi đám rƣớc cĩ từ 5- 7 kiệu (Kiệu bát cống đặt bát nhang, kiệu long đình để rƣớc kinh, kiệu võng trắng, xanh, đỏ để các Mẫu ngự). Rƣớc kiệu phần lớn là nữ đệ tử khăn chầu áo ngự lần lƣợt thay nhau khiêng, đi sau kiệu là các nữ thanh đồng khăn chầu áo ngự đầu đội các hộp vuơng bọc lụa thêu kim tuyến, trong để khăn, áo, cài đồ trang sức và các vật dùng của Thánh Mẫu, nam thanh đồng mặc quần trắng áo đen, thắt lƣng xanh đỏ, đội khăn đỏ, vác chấp kính đi hộ tống. Tiếp theo là các đồn khách và nhân dân địa phƣơng. Đi theo đồn rƣớc cịn cĩ các đội múa sƣ tử, múa lân, múa hạc, múa gậy, múa cờ, múa xình tiền xà và nhiều đồn rồng. Mỗi đồn rƣớc cĩ đến trên dƣới chục con rồng màu sắc, độ dài khác nhau, cĩ rồng Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 47
  48. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh dài tới 100m, cĩ con rồng xanh làm bằng lá mây, đi theo đám rƣớc vừa biểu diễn mua vui, vừa giữ trật tự cho đám rƣớc, đến khu vực nào cĩ địa thế rộng thì thay nhau biểu diễn, khi đồn rƣớc đến chùa thì các rồng, sƣ tử, tứ linh lên núi biểu diễn thì tạo nên khung cảnh thật ngoạn mục, gĩp phần xua tan mệt mỏi cho mọi ngƣời sau chặng đƣờng dài 5 - 6km. Trong đám rƣớc cĩ một chƣơng trình rất đặc biệt đĩ là thả rồng bay. Mỗi đồn rƣớc (nhất là đồn rƣớc của Phủ Tiên Hƣơng sáng mồng sáu) thả ba con rồng bay, mỗi con dài 25- 30m, đƣợc kết bằng hàng vạn quả bĩng bay đồng màu đỏ, vàng, xanh. Ai đã từng chiêm ngƣỡng ba con rồng từ từ bay lên khơng trung sẽ cảm thấy lịng mình lâng lâng nhƣ đƣợc thăng hoa. Trên chặng đƣờng đám rƣớc đi qua, ngƣời đứng chật hai bên rất trang nghiêm đĩn xem, tuy họ chƣa bố trí lịch trình để đi theo đám rƣớc, song họ nhƣ gửi gắm lịng mình cùng đám rƣớc, nhƣ đƣợc cùng đi rƣớc Mẫu thỉnh kinh. Nếu về Phủ Dầy chỉ cần gặp đƣợc đồn rƣớc la du khách cảm thấy nhƣ mình gặp đƣợc điều may mắn, đƣợc chứng kiến khung cảnh hùng vĩ, hồnh tráng nhất so với bất kỳ đồn rƣớc nào của Lễ hội truyền thống trên đất nƣớc Việt Nam. Đĩ chính là vinh hạnh cho những ai về Lễ hội Phủ Dầy đúng dịp. Một sinh hoạt văn hĩa dân gian mang tính cộng đồng sâu sắc cĩ điển tích gắn liền với tục thờ Mẫu rất độc đáo và đặc sắc, cĩ lẽ chỉ duy nhất cĩ đƣợc trong Lễ hội Phủ Dầy. Đĩ là hội kéo chữ hay là “Hoa trƣợng hội đƣợc tổ chức vào các ngày mồng bảy tháng ba tại Phủ Vân Cát, mồng tám tháng ba tại Phủ Tiên Hƣơng. và tiếp sau đĩ là chƣơng trình bế mạc Lễ hội. Xuất xứ của Hội kéo chữ bắt đầu từ việc Thái phi của Chúa Trịnh thời Lê Trung Hƣng là Trần Thị Ngọc Đài cầu tự ở đền Tiên Thánh sau cĩ ứng nghiệm nhƣ điều ƣớc nguyện. Bà đã tâu xin chúa Trịnh miễn cho dân huyện Thiên Bản việc đi phụ đắp đê Bùi Trúc ở Hà Thành. Dân huyện nhớ ơn ấy, nghe theo lời dặn của Trịnh Thái Phi, mang theo cuốc, thuổng, mai tập hợp lại trƣớc cửa Phủ làm lễ tạ. Năm nào cũng vậy. Dần dần ngƣời ta thay cuốc, thuổng, mai bằng gậy hội. Gậy hội dài một trƣợng (4met) ngồi cuốn giấy Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 48
  49. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh nhiều màu, đầu gậy buộc bằng lơng gà trơng rất đẹp và thay việc lễ tạ bằng việc kéo các bộ chữ để tạ Mẫu. Từ đĩ kéo chữ, hoa trƣợng hội trở thành một hoạt động chính trong Lễ hội Phủ Dầy. Ngƣời tham gia kéo chữ gọi là Phu hội, thƣờng là các trai tráng khỏe mạnh, mặc áo nái vàng, quần trắng, đầu gối cuốn khăn đen cĩ chùm vải đỏ hoặc vàng, chân cuốn xà cạp đỏ, đi giày trắng, lƣng thắt khăn màu lục. Thơng thƣờng mỗi hội kéo chữ cĩ từ 300 - 500 phu hội tham gia. Các bộ chữ đƣợc kéo thay đổi hàng năm nhƣ “Mẫu nghi thiên hạ”, “Vạn thọ vơ cƣơng”, “Quang phục thánh thiền”, “Hịa cốc phong đăng”, “Thiên hạ thái bình”, “Quốc thái dân an”, “Tiên Hƣơng vạn tuế”, “Tiên nhân cựu quán” (bằng chữ hán). Ngƣời điều khiển kéo là tổng cờ. Tổng cờ mặc áo the, đội khăn xếp, ngang lƣng thắt vạt đỏ, chân đi giày điều khiển phu hội bằng cờ và trống hiệu. Trƣớc tiên phu hội hàng ngũ chỉnh tề trƣớc sân kéo chữ nghe khai mạc và cơng bố kéo chữ. Sau khi hình thành mỗi chữ trên sân theo lệnh phu hội ngồi xuống, phần mình tồn thể phu hội to thành nét chữ, gậy hoa ngả theo một hƣớng thành nền chữ. Nét chữ màu vàng nổi bật trên nền chữ màu sặc sỡ. Sau khi xong việc trên, chấn chỉnh lần cuối cùng từng chi tiết của chữ, tổng cờ báo cáo đã xong và xin ý kiến của lão trƣợng. Lão trƣợng là một già làng đƣợc trang phục đẹp và trang trọng nhất theo nghi lễ cổ truyền ngồi chính giữa phƣơng du. Trên phƣơng du cịn cĩ quan khách già làng, Ban tổ chức lễ hội Lão trƣợng cĩ lọng che, tay cầm cờ hiệu xuống sân duyệt chữ, nhận xét từng nét chữ, khen, chê, chỉnh sửa bằng cờ hiệu. Khi chữ đạt yêu cầu lão trƣợng ra lệnh xĩa chữ. Tổng cờ cho phu hội đứng dậy, cảm ơn lão trƣợng và vỗ tay hị reo, sau đĩ lần lƣợt chạy thành một hàng dọc ra khỏi sân kéo chữ để chuẩn bị tiếp tục nhƣ trên đối với các chữ tiếp theo. Khi bốn chữ trong một bộ chữ đƣợc kéo xong thì phu hội đứng nghiêm trang lễ tạ, đồng thanh hơ đều “Vạn thọ vơ cƣơng” hoặc bộ chữ vừa đƣợc kéo. Hỗ trợ cho việc kéo chữ là các đội rồng, sƣ tử, múa lân biểu diễn. Riêng ở Phủ Vân Cát cịn cĩ ba cây gậy chầu dựng trƣớc sân kéo chữ, mỗi cây gậy chầu cao 10m trở lên làm bằng tre hoặc Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 49
  50. TiỊm n¨ng ph¸t triĨn DLVH t¹i quÇn thĨ di tÝch Phđ Dµy – Nam §Þnh luồng thẳng. Trên đâu gậy chầu cĩ buộc lơng gà, tua kim tuyến, trên thân gậy chia đều khoảng cách để trang trí các chủ đề nhƣ cuốn thƣ, câu đối, tứ linh, tứ quý và lớp dƣới cùng là động sơn trang. Gậy chầu quả là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, trơng rất uy nghiêm, chứa đựng những giá trị văn hĩa tâm linh. Trên các sân kéo chữ ngƣời ta dựng các chịi rất cao để giúp ban giám khảo nhận xét đánh giá, để quay phim, chụp ảnh từng chữ đƣợc kéo. Hội kéo chữ đƣợc chuẩn bị rất chu đáo mang tính cộng đồng cao bởi trai tráng nhiều vùng cùng về làm phu hội đã thu hút đƣợc đơng đảo ngƣời xem và cổ vũ. Trân trọng một hoạt động văn hĩa dân gian cĩ điển tích tâm linh gắn liền với tục thờ Mẫu. Theo cổ truyền “những ngƣời dự hội ai cũng muốn xin đƣợc ngũ hoa trên các gậy hội để về treo trong nhà, xem nhƣ lộc Mẫu ban phúc, nhất là những nhà cĩ trẻ nhỏ”. Hoa trƣợng hội là một sáng tạo văn hĩa nghệ thuật độc đáo của Phủ Dầy mà cơng lao lớn nhất thuộc về Trịnh Thái Phi Trần Ngọc Đài. đây là một nét đẹp văn hĩa, đã đƣợc coi nhƣ một sự kỳ lạ của đất “Thiên Bản lục kỳ”. Vì vậy những ngƣời đã đƣợc xem hoa trƣợng hội cho rằng chƣa thƣởng thức hoa trƣợc hội coi nhƣ chƣa đến lễ hội Phủ Dầy. Ngồi các hoạt động lớn nêu trên, trong Lễ hội cịn cĩ nhiều hoạt động khác nhƣ: Biểu diễn nghệ thuật chèo tại phƣơng du 2 Phủ Tiên Hƣơng và Vân Cát, sân vận động xã Kim Thái và một số điểm khác thuộc quần thể di tích Phủ Dầy. Tất cả các đêm trong thời gian mở Hội. Các làn điệu chèo và dân ca, các trích đoạn chèo kinh điển đặc sắc, các vở diễn Trần Nhân Tơng, khúc ca dâng Mẫu, nguyệt du cung, các giá hầu bĩng đƣợc sân khấu hĩa của các đồn nghệ thuật. Nhất là đồn chèo tỉnh Nam Định đã đƣợc nhân dân địa phƣơng và quý khách thập phƣơng trân trọng đĩn xem. Nhiều đền Phủ đã tổ chức thả đèn trời, tạo nên những đêm hội hoa đăng với hàng ngàn đèn đƣợc thả tạo nên những rồng lửa dài, uốn lƣợn, chập chờn, huyền ảo tận khơng trung, lại cịn chơi cờ đèn ban đêm dƣới nƣớc, một thú chơi dân gian tạo nên những màu sắc huyền ảo, hợp tan, tan hợp trên mặt hồ gợn sĩng trƣớc cửa Phủ Tiên Hƣơng, Phủ Vân Cát. Đặc biệt đêm mùng năm quý khách cịn đƣợc chứng Sinh viªn: Lª ThÞ H•¬ng - Líp: VH 903 Trang: 50