Khóa luận Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn-Tỉnh Quảng Ngãi

pdf 126 trang huongle 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn-Tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_dieu_kien_phat_trien_loai_hinh_du_lich_ho.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn-Tỉnh Quảng Ngãi

  1. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6 6. Bố cục khĩa luận 6 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY 8 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 8 1.2. Khái niệm và đặc điểm 9 1.2.1. Khái niệm 9 1.2.2. Đặc điểm 11 1.3. Điều kiện phát triển 12 1.3.1. Cơ chế chính sách 12 1.3.2. Tài nguyên du lịch 14 1.3.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch 19 1.3.4. Nguồn nhân lực 24 1.3.5. Sự hỗ trợ của các chủ thể tham gia 25 1.4. Vai trị của loại hình du lịch homestay 28 1.4.1. Gĩp phần đa dạng hĩa loại hình du lịch 28 1.4.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch 29 1.4.3. Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương 31 1.4.4. Tăng cường giao lưu văn hĩa và nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương 32 1.5. Du lịch homestay trên thế giới và ở Việt Nam 33 1.5.1. Du lịch homestay tại một số quốc gia, khu vực trên thế giới 33 1.5.2. Du lịch homestay tại Việt Nam 36 Tiểu kết chƣơng 1 Error! Bookmark not defined. SV: Bùi Thị Lê Page 1
  2. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN - QUẢNG NGÃI 40 2.1. Khái quát về huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 40 2.1.1. Vị trí địa lý 40 2.1.2. Lịch sử tên gọi 40 2.1.3. Điều kiện kinh tế, văn hĩa, xã hội 42 2.1.4. Hoạt động du lịch của huyện đảo Lý Sơn 45 2.2. Điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi 47 2.2.1. Điều kiện tài nguyên du lịch 48 2.2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch 62 2.2.3. Điều kiện nguồn nhân lực 68 2.2.4. Điều kiện hỗ trợ của các chủ thể tham gia 69 2.3. Đánh giá điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi 80 2.3.1. Thuận lợi 80 2.3.2. Khĩ khăn 81 Tiểu kết chƣơng 2 79 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI 840 3.1. Định hƣớng phát triển du lịch và du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn 840 3.1.1. Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ngãi 840 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch homestay của huyện đảo Lý Sơn 895 3.2. Giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát triển du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn 938 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý 938 3.2.2. Giải pháp về quy hoạch, đầu tư 894 3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch 940 3.2.5. Giải pháp về quảng bá, xúc tiến 951 3.2.6. Giải pháp về nhân lực 972 3.2.7. Một số giải pháp khác 994 SV: Bùi Thị Lê Page 2
  3. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 3.3. Một số kiến nghị 103 99 3.3.1. Đối với Bộ VH-TT & DL 99 3.3.2. Đối với UBND tỉnh 99 3.3.3. Đối với UBND huyện 104 3.3.4. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch 105 Tiểu kết chƣơng 3 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 SV: Bùi Thị Lê Page 3
  4. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay trên thế giới du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế dịch vụ phát triển. Ở Việt Nam du lịch là một ngành cơng nghiệp cịn non trẻ và đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển hơn trong tƣơng lai. Tuy nhiên nĩ cũng tiềm ẩn nhiều những hậu quả tiêu cực trên nhiều phƣơng diện mà địi hỏi chúng ta phải cĩ những biện pháp để khắc phục kịp thời. Và nếu nhƣ hiện nay, các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên và những tác động của hoạt động du lịch đối với mơi trƣờng tự nhiên đã đƣợc quan tâm thì các giá trị văn hĩa xã hội cũng với những tác động mà du lịch đem lại cho tài nguyên văn hĩa và cƣ dân bản địa, đặc biệt là các di sản văn hĩa truyền thống của dân tộc cũng đã bắt đầu nhận đƣợc sự chú ý quan tâm của các cấp, ngành ở Việt Nam. Phát triển du lịch thƣờng đi đơi với việc đa dạng hĩa các loại hình du lịch và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, đã xuất hiện các yêu cầu nghiên cứu về phát triển loại hình du lịch mới, du lịch bền vững. Và vì thế các loại hình du lịch mới ra đời nhằm bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, văn hĩa của ngƣời dân bản địa cũng nhƣ gĩp phần đa dạng hĩa loại hình du lịch. Điển hình nhƣ: du lịch xanh, du lịch cĩ trách nhiệm, du lịch homestay, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá trong đĩ du lịch homestay gĩp phần quan trọng để nâng cao hiệu quả của mơ hình du lịch cĩ trách nhiệm, đa dạng hĩa loại hình sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Xuất phát từ nhận định trên UBND huyện đảo Lý Sơn đã cĩ những chủ trƣơng xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trƣờng và xĩa đĩi giảm nghèo tại huyện. Lý Sơn cĩ vị trí thuận lợi, cĩ tài nguyên du lịch phong phú cộng với lƣợng khách ngày càng tăng. Nhƣng thực tế Lý Sơn vẫn chƣa phát triển đƣợc một cách bài bản và chƣa cĩ chiến lƣợc lâu dài. Bên cạnh đĩ các cơ sở vật chất, cĩ sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho du khách cịn nhiều yếu kém. Nếu muốn phát triển các loại hình du lịch homestay thì bắt buộc nhà nƣớc phải đầu tƣ vào lĩnh vực này tuy nhiên nĩ địi hỏi một nguồn ngân sách rất lớn. Loại hình du lịch homestay trên thế giới và tại Việt Nam đã cĩ nhiều thành tựu đáng kể, nhƣng đối với Lý Sơn đây là một loại hình du lịch khá mới mẻ, địi hỏi Lý Sơn phải cĩ các biện pháp để phát triển bền vững hơn loại hình du lịch này. Chính vì thế mà tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu điều kiện phát triển loại SV: Bùi Thị Lê Page 4
  5. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi” để làm đề tài khĩa luận tốt nghiệp, nhằm tạo ra hƣớng du lịch mới lạ làm hài lịng khách du lịch và tìm ra những tiềm năng du lịch cịn giấu của đảo Lý Sơn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích: Tìm hiểu các điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn nhằm tạo nên một loại hình du lịch hấp dẫn tại tỉnh Quảng Ngãi, gĩp phần vào phát triển kinh tế của địa phƣơng. 2.2. Nhiệm vụ: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết một số nhieemjvuj sau: - Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về loại hình du lịch homestay trên thế giới và ở Việt Nam; - Tìm hiểu và bƣớc đầu đánh giá các điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn , tỉnh Quảng Ngãi. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác một cách cĩ hiệu quả các điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn , tỉnh Quảng Ngãi. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Khĩa luận tìm hiểu về các điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Đề tài khĩa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu trên địa bàn đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi nơi cĩ các điều kiện thuận lợi để cĩ thể phát triển loại hình du lịch homestay. - Thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013. 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài đã tổng quan phần cơ sở lý luận và thực tiễn về loại hình du lịch homestay trên thế giới và ở Việt Nam, là nguồn tài liệu tham khảo cho cơng tác giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên ngành du lịch. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu, đánh giá các điều kiện phát triển du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), qua đĩ là một gợi ý cho các cơ quan quản SV: Bùi Thị Lê Page 5
  6. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh và huyện trong việc quy hoạch và đầu tƣ phát triển loại hình du lịch này, gĩp phần thu hút khách du lịch đến huyện đảo Lý Sơn ngày càng nhiều và mang lợi ích kinh tế cho địa phƣơng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập các nguồn thơng tin, tài liệu sẵn cĩ từ các sở, ban ngành liên quan nhƣ tài liệu thống kê của Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Tổng cục thống kê, các giáo trình, các đề tài nghiên cứu trƣớc, từ cộng đồng địa phƣơng, từ các tổ chức kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh và huyện, các bài viết trên sách báo, tạp chí, internet Trên cơ sở các tài liệu thu thập đƣợc, tác giả thực hiện xử lý để cĩ thể dụng đúng mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra. 5.2. Phương pháp thống kê mơ tả Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong việc thống kê các số liệu của hoạt động du lịch nhƣ lƣợng khách, doanh thu, chỉ tiêu kinh tế là những số liệu mang tính định lƣợng. Trên cơ sở khai thác từ những nguồn khác nhau, các số liệu đƣợc đƣa vào xử lý và phân tích, mơ tả để rút ra đƣợc những kết luận, đánh giá cĩ tính chất thực tiễn cao. 5.3. Phương pháp thực địa Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã đi thực địa tại đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi và đã thu đƣợc nhiều thơng tin bổ ích. Phƣơng pháp này giúp tác giả tiếp cận vấn đề một cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá một cách xác thực để cĩ đƣợc tầm nhìn tồn diện về vấn đề nghiên cứu. Các hoạt động chính trong tiến hành phƣơng pháp này là: Quan sát, mơ tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim, gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa phƣơng, các ban quản lý tài nguyên, các cơ sở quản lý chuyên ngành ở địa phƣơng và cộng đồng sở tại. 6. Bố cục khĩa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung chính của khĩa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về loại hình du lịch homestay. Chƣơng 2. Điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi. SV: Bùi Thị Lê Page 6
  7. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng 3. Định hƣớng và giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi. SV: Bùi Thị Lê Page 7
  8. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1970, du lịch homestay dựa vào cộng đồng xuất phát từ du lịch làng bản xuất hiện và khách du lịch tham quan làng bản, tìm hiểu về phong tục tập quán, cuộc sống hoang dã, lễ hội, cũng cĩ thể một vài khách du lịch muốn tham quan hệ sinh thái, núi non mà thƣờng gọi là du lịch sinh thái. Thƣờng thƣờng các chuyến du lịch này đƣợc tổ chức tại các vùng rừng núi cịn mang tính tự nhiên, hoang dã, hệ sinh thái đa dạng, địa điểm hiểm trở, nhiều núi cao vực sâu nhƣng lại thƣa thớt dân cƣ, các điều kiện sinh hoạt, đi lại và hỗ trợ rất khĩ khăn, nhất là đối với khách tham quan, những lúc nhƣ vậy khách du lịch cần cĩ sự giúp đỡ nhƣ cần cĩ ngƣời dẫn đƣờng để khỏi bị lạc, cần nơi để nghỉ qua đêm, đồ ăn đã đƣợc ngƣời bản xứ tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp các dịch vụ. Lúc đĩ, khách du lịch cĩ sự hỗ trợ của ngƣời dân bản xứ - đây là tiền đề cho sự phát triển loại hình du lịch cộng đồng homestay. Trên thực tế, phát triển du lịch homestay cĩ sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng đã cĩ một quá trình hình thành và phát triển ở các nƣớc du lịch phát triển nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc Sau đĩ dần đƣợc hình thành và lan rộng khơng chỉ với một khu, một vùng du lịch, nĩ đã tạo ra sự phong phú, đa dạng các loại sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Từ đĩ, du lịch homestay ở tại nhà dân phát triển mạnh ở nhiều nƣớc phát triển nhƣ Châu Phi, Châu Úc, Châu Mỹ La Tinh vào năm 80 – 90 của thế kỷ trƣớc. Du lịch homestay ở tại nhà dân bắt đầu phát triển mạnh ở các nƣớc Châu Á, trong đĩ cĩ các nƣớc khu vực Asean nhƣ: Indonesia, Philippin, Thái Lan. Năm 1995 du lịch homestay tại Việt Nam đã bắt đầu đƣợc khá nhiều ngƣời chú ý kể từ khi cĩ chƣơng trình tàu Thanh niên Đơng Nam Á, cập cảng lần đầu tiên ở TP. HCM. Năm 1997 du lịch homestay dần phát triển ở nƣớc ta, trải qua hơn một thập kỷ phát triển du lịch homestay đã dần khẳng định đƣợc vị thế của mình trong ngành du lịch nƣớc nhà cũng nhƣ du lịch quốc tế. SV: Bùi Thị Lê Page 8
  9. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Năm 2002, Việt Nam đĩn các đồn khách từ Nhật, Thái Lan và Mỹ du khách từ con tàu Thanh niên Đơng Nam Á, và các ngơi nhà cổ gần 100 năm tuổi trên đƣờng Trần Hƣng Đạo, quận 5, TP.HCM là nơi đƣợc chọn là nơi đĩn khách du lịch. Và du khách lúc đấy đã cĩ những cảm nhận rất khác biệt về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Năm 2006 du lịch homestay tại Việt Nam bắt đầu trở thành một loại hình đƣợc đơng đảo lƣợng khách du lịch tham gia và mang lại lợi ích kinh tế khá cao cho ngành du lịch nƣớc nhà. 1.2. Khái niệm và đặc điểm 1.2.1. Khái niệm Trong từ điển tiếng Anh (Oxford), “homestay” chỉ ngƣời từ nơi khác, vùng khác đến ở tại nhà dân nơi mình đến, học tập, tìm hiểu văn hĩa, lối sống của vùng đất mới. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục khi việc hợp tác quốc tế về giáo dục trở nên cấp thiết và vấn đề du học trở nên phổ biến. Năm 1980, đã xuất hiện những slogan ấn tƣợng nhƣ: “Open your home to the world and the world become your home” - (Hãy mở cánh cửa nhà bạn ra với thế giới và thế giới sẽ trở thành ngơi nhà của bạn.) Hoặc “Become part of my family” - (Hãy là thành viên của gia đình chúng tơi nhé). Khái niệm du lịch homestay là một khái niệm mới. Khơng chỉ tại Việt Nam mà trên thế giới, khái niệm này vẫn đang trong quá trình tranh luận để đi đến thống nhất vì nĩ đã và đang đƣợc hiểu dƣới nhiều gĩc độ khác nhau và nghiên cứu với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ “du lịch nghỉ tại gia” hay “du lịch ở nhà dân”. Trong lĩnh vực du lịch, homestay khơng chỉ là một phƣơng thức lƣu trú mà đã phát triển thành một loại hình du lịch. Loại hình du lịch homestay nghĩa là mục đích chính trong chuyến đi của khách du lịch là đƣợc ở nhà dân bản địa để thơng qua đĩ tìm hiểu, khám phá những nét văn hĩa độc đáo, đặc sắc của địa phƣơng. Nhà dân khơng chỉ là cơ sở lƣu trú mà trở thành một tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn và độc đáo. Ở một số nƣớc mà loại hình du lịch homestay tƣơng đối phát triển nhƣ Ailen hay Thái Lan, khái niệm du lịch homestay đƣợc hiểu: “Là một loại hình du lịch cộng đồng, dành cho các đối tượng khách thích được trải nghiệm cuộc sống cùng với các hộ gia đình tại nhà của họ, nhằm tìm hiểu về cộng đồng và SV: Bùi Thị Lê Page 9
  10. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi phong cách sống của người dân địa phương cũng như nâng cao hiểu biết về điều kiện tự nhiên và những nét độc sắc thơng qua các hộ gia đình đĩ”. Ngồi ra, tại Việt Nam loại hình du lịch này cũng dần phát triển và đã cĩ một số khái niệm của một số tác giả đƣợc đƣa ra trên các tạp chí hay bài viết nhƣ: Theo tác giả Vũ Lê Minh: “Homestay là hình thức du lịch bền vững, quảng bá văn hĩa, con người và cảnh đẹp một cách chân thật, rút ngắn khoảng cách giữa khách du lịch với cư dân bản địa. Du lịch homestay đặc biệt phù hợp với quốc gia đa văn hĩa như Việt Nam.” (Du lịch homestay hút giới trẻ - báo Vietnamnet.vn) Theo báo Quảng Nam: “Hiểu một cách bình dân thì homestay là hình thức du lịch nghỉ ngơi và sinh hoạt với cư dân bản địa ngay chính trong nhà của họ, hiểu rộng hơn, homestay là cách mà nhiều du khách lựa chọn để cĩ cơ hội trải nghiệm cuộc sống, tìm hiểu văn hĩa của từng vùng, từng miền một cách cặn kẽ nhất”. (Du lịch homestay tại Hội An – Hoian.vn) Theo ơng Haji Sahariman Hamdan - Chủ tịch Hiệp hội Homestay Malaysia: “Homestay là loại hình du lịch mà du khách sẽ được ở và sinh hoạt chung nhà với người dân bản xứ như thành viên trong gia đình, để khám phá phong cách sống của người dân, trải nghiệm cuộc sống thường ngày của họ để biết được văn hĩa của người dân nơi đĩ”. Theo tác giả Khánh Hải: “Homestay là loại hình du lịch mà du khách sẽ ở chung và sinh hoạt chung với người dân địa phương như thành viên trong gia đình, thơng qua hoạt động tập thể đĩ để trải nghiệm các giá trị sống và văn hố của mảnh đất mà du khách đặt chân đến”. (Làm du lịch homestay khĩ hay dễ - vietnamtourism.gov.vn) Theo tác giả Minh Đức: “Du lịch homestay “Bạn sẽ ăn, ngủ vui chơi và học hỏi tại nhà người dân, nơi mà bạn đến trú trong thời gian tạm gác tất cả cho chuyến du lịch. Loại hình du lịch homestay dành cho những người thích khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu về phong tục tập quán của nhiều nền văn hố khác nhau”. (Du lịch kiểu homestay – dulich.tuoitre.vn) Các khái niệm trên tuy cĩ những sự khác nhau về ngơn từ nhƣng tất cả các khái niệm trên đều thống nhất về nội dung chung đĩ là: du lịch homestay là du lịch sống cùng với ngƣời dân, ở với ngƣời dân và sinh hoạt cùng với ngƣời SV: Bùi Thị Lê Page 10
  11. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi dân, để cĩ thể hiểu thêm về văn hĩa bản địa nơi mà du khách đến thăm và loại hình này rất thích hợp cho ngƣời thích trải nghiệm cuộc sống, muốn hịa mình vào thiên nhiên và muốn thử thách mình trong một mơi trƣờng sống khác nơi ở thƣờng xuyên của mình. Hay hiểu theo cách khác: Homestay là một kiểu tìm đến một vùng quê yên tĩnh, cĩ khơng gian thống đãng, cảnh vật thiên nhiên thơ mộng để “xả độc” ra khỏi tâm hồn mà đời sống thành thị đã để lại. Du lịch homestay là để học yêu những điều bình thƣờng, yêu những mảnh đất vơ danh, nơi chƣa bao giờ đƣợc vinh danh di sản kiến trúc hay kỳ quan thiên nhiên văn hĩa. 1.2.2. Đặc điểm Du lịch homestay đã khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở nƣớc ta hình thức này trong những năm gần đây cũng đƣợc chú ý hơn, thu hút đƣợc sự quan tâm của khách và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch. Du lịch homestay phát triển dựa trên những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và đặc biệt là văn hĩa bản địa. Tạp chí Ngƣời đƣa tin Unesco (12/1989) đã viết: “Cuộc phiêu lưu giờ đây khơng cịn chân trời địa lý, khơng cịn những lục địa trinh bạch ( ) Vậy mà, về nhiều mặt, các dân tộc vẫn cịn xa lạ với nhau và những phong tục, những niềm hi vọng ẩn giấu, những xác tin sâu kín của mỗi dân tộc vẫn tiếp tục là những thứ mà các dân tộc khác chẳng mấy biết đến”. Nhƣ vậy, bản sắc văn hĩa của mỗi vùng đất luơn là những ẩn số hấp dẫn, trở thành động cơ để khách du lịch đến tìm hiểu, khám phá. Loại hình du lịch homestay ra đời nhằm phục vụ đối tƣợng khách thích trải nghiệm cuộc sống, thích học hỏi và giao lƣu văn hĩa, thích trải nghiệm chính bản thân mình tại nơi đất khách quê ngƣời. Loại hình du lịch homestay cĩ những đặc điểm: - Phƣơng thức tổ chức loại hình du lịch homestay là “3 cùng”: Cùng ăn - cùng ở - cùng sinh hoạt. Đây là đặc trƣng nổi bật nhất của loại hình du lịch này. - Hoạt động du lịch homestay thƣờng diễn ra tại các khu vực tài nguyên hoang dã, các khu vực dân cƣ cĩ tài nguyên văn hĩa đa dạng, phong phú, cĩ những nét đặc trƣng cơ bản về văn hĩa tộc ngƣời, các khu vực khơng đủ điều kiện để xây dựng nhà nghỉ, khách sạn. SV: Bùi Thị Lê Page 11
  12. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi - Cĩ sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng: là một phƣơng thức hoạt động kinh doanh mà cộng đồng địa phƣơng là ngƣời cung cấp chính các sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch. - Du lịch homestay chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phƣơng đảm bảo sự phân chia cơng bằng cho các bên tham gia, đĩng gĩp cho những nổ lực bảo tồn các giá trị tài nguyên và phát triển cộng đồng. - Homestay đƣợc bắt nguồn từ nhu cầu của du khách muốn tiếp cận gần gũi, đƣợc tìm hiểu rõ hơn về văn hĩa, lịch sử, đời sống hàng ngày và con ngƣời hay ẩm thực tại nơi đến du lịch. Với homestay, qua cách tiếp cận gần gũi nhất với văn hĩa địa phƣơng giúp các thành viên cĩ ý thức hơn trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hĩa của dân tộc, trải nghiệm sâu sắc hơn về cuộc sống. - Du lịch homestay khơng địi hỏi yêu cầu quá cao đối với chất lƣợng dịch vụ. Bởi, khách du lịch cần hơn một khơng gian thật gần thiên nhiên để trải nghiệm cuộc sống, trải nghiệm những cảm xúc tự thân với những lợi thế về thiên nhiên của điểm du lịch. - Du lịch homestay là loại hình du lịch cĩ mức giá khơng quá đắt. Thay bằng phải tốn nhiều tiền ở các khách sạn, ăn trong những nhà hàng sang trọng khi đi du lịch, đặc biệt những ngày cháy phịng khách sạn, nhà hàng, du khách đƣợc ăn, ở cùng ngƣời dân bản địa với mức giá rất rẻ. Gary Melone một du khách ngƣời Ireland, chuyên gia tin học làm việc tại Australia đã từng trải nghiệm loại hình du lịch homestay tại Việt Nam cho biết: "Homestay là cách tốt nhất để tơi cĩ những hiểu biết sâu về đất nước các bạn. Nếu ở khách sạn tơi sẽ khơng thể hiểu rõ về cuộc sống của người dân Việt Nam Khi tơi ở Bản Lác, Mai Châu (Hịa Bình), tơi đã được sinh hoạt cùng người dân địa phương, xem họ dệt vải chứng kiến cách họ sinh hoạt, đối xử với nhau. Qua quan sát, nĩi chuyện tơi cũng hiểu được nhiều điều về bản sắc của người dân tộc Thái ". Việt Nam đã vinh dự đƣợc chọn là một trong 8 nƣớc cĩ điểm du lịch homestay nổi tiếng trên thế giới, đƣợc khách du lịch biết đến nhiều khi tham gia du lịch homestay, đĩ là Hà Giang một tỉnh thuộc vùng đơng bắc Việt Nam. 1.3. Điều kiện phát triển 1.3.1. Cơ chế chính sách SV: Bùi Thị Lê Page 12
  13. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển du lịch homestay, sự tham gia của cƣ dân bản địa, sự hỗ trợ của chính phủ trong và ngồi nƣớc về nhân lực, tài chính, và kinh nghiệm phát triển du lịch homestay và các cơng ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan. Cơ chế chính sách cũng đĩng gĩp một phần quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc kìm chế sự phát triển của một điểm du lịch. Để phát triển du lịch homestay cần cĩ các cơ chế chính sách sau: 1.3.1.1. Chính sách dài hạn Khuyến khích du lịch: Khuyến khích các cơ sở đồn thể đầu tƣ vào phát triển loại hình du lịch homestay. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đối với các vùng xa xơi, khĩ khăn cĩ thể áp dụng loại hình du lịch homestay. Khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch mới, đặc thù cĩ thể kết hợp với loại hình du lịch homestay tại điểm du lịch nhƣ: du lịch lặn biển, du lịch nghỉ dƣỡng đối với loại hình du lịch homestay, nhà nƣớc cần cĩ chính sách phát triển du lịch đại chúng. - Kiểm sốt chất lƣợng du lịch: Nâng cao nhận thức, kiến thức về quản lý chất lƣợng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, hệ thống chất lƣợng để cĩ thể phát triển loại hình du lịch homestay, và dần đi đến khẳng định thƣơng hiệu của cơng ty du lịch cũng nhƣ điểm du lịch. - Tăng cƣờng hợp tác đối tác: Cơ chế liên kết giữa đại diện nhà nƣớc với các khu vực tƣ nhân, tham gia tƣ vấn hoạch định chính sách, chia sẻ trách nhiệm trong việc thúc đẩy quảng bá, phát triển thƣơng hiệu, phát triển nguồn nhân lực. Huy động nguồn lực từ cộng đồng địa phƣơng cho hoạt động chung của vùng, điểm du lịch. - Chính sách phát triển du lịch bền vững: Khuyến khích bằng cơng cụ tài chính và hỗ trợ đối với các mơ hình nhà dân phục vụ lƣu trú loại hình du lịch homestay. Cĩ chính sách ƣu đãi với các dự án phát triển du lịch cĩ sử dụng nhiều lao động địa phƣơng, khuyến khích hỗ trợ thực hiện chƣơng trình giám sát mơi trƣờng tại các khu, điểm, vùng du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch. Cơ chế lập quỹ bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và nhân văn phục vụ du lịch. Khuyến khích các loại hình du lịch du lịch homestay cĩ trách nhiệm với xã hội và mơi trƣờng. 1.3.1.2. Chính sách cấp bách SV: Bùi Thị Lê Page 13
  14. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Chính sách đầu tƣ tập trung: nhận biết rõ lợi thế của điểm du lịch đối với sự phát triển của loại hình du lịch homestay, cĩ các chính sách thu hút đầu tƣ trong và ngồi nƣớc đối với loại hình du lịch này. - Đầu tƣ phát triển sản đặc phẩm du lịch đặc trƣng của vùng: Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc sản phẩm, khuyến khích sản phẩm mới cĩ tính chiến lƣợc, xây dựng nếp sống văn minh du lịch. - Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch: Khuyến khích đào tạo và chuyển giao kỹ năng tại chỗ, thu hút chuyên gia của các vùng trong cả nƣớc phục vụ cho đào tạo du lịch, tăng cƣờng chuẩn hĩa kỹ năng, cơng nhận kỹ năng. Sử dụng phí dịch vụ vào việc đào tạo và phát triển nhân lực. - Chính sách xúc tiến quảng bá tại các thị trƣờng trọng điểm: Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, phân đoạn thị trƣờng mục tiêu, hỗ trợ tài chính đối với thị trƣờng trọng điểm, liên kết, tập trung nguồn nhân lực để xúc tiến quảng bá thì trƣờng trọng điểm, hình thành các kênh quảng bá tồn quốc trên các thị trƣờng trọng điểm, chiến dịch quảng bá tại các thị trƣờng trọng điểm. - Chính sách phát triển du lịch homestay thân thiện với thiên nhiên: Khuyến khích hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, tăng cƣờng năng lực tham gia của cộng đồng địa phƣơng tuyên truyền nâng cao nhận thức, hƣớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ trang thiết bị cơ bản cho cộng đồng, phát triển mơ hình nghỉ tại nhà dân, tăng cƣờng trách nhiệm kinh tế, chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng, xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng, hỗ trợ chuyển đổi nghề sang làm du lịch ở các vùng nơng thơn. 1.3.2. Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng làm nên sự phát triển của một điểm du lịch. Nên việc một địa điểm du lịch cĩ tài nguyên phong phú và đa dạng sẽ tạo nên sức hấp dẫn cho điểm du lịch. Tài nguyên du lịch gồm 2 loại tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. 1.3.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên là những địa điểm cĩ thắng cảnh thiên nhiên độc đáo, cĩ lịch sử hình thành lâu đời, cĩ đủ điều kiện để phát triển du lịch. Là nơi mà cƣ dân bản địa cĩ nếp sống sinh hoạt đặc trƣng của một vùng miền hoặc một tỉnh, cĩ đủ điều kiện khí hậu thuận lợi và đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc để du SV: Bùi Thị Lê Page 14
  15. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi lịch địa phƣơng ngày càng hồn thiện và phát triển hơn. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên cĩ thể đƣợc sử dụng vào mục đích du lịch. a) Địa hình Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của các quá trình địa chất lâu dài. Trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động sống của con ngƣời trên một lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Tất nhiên tùy thuộc vào mục đích hoạt động kinh tế mà sự phụ thuộc đĩ nhiều hay ít hay phụ thuộc vào khía cạnh khác của địa hình. Đối với hoạt động du lịch homestay, điều quan trọng là đặc điểm hình thái địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngồi của địa hình và các dạng đặc biệt của địa hình cĩ sức hấp dẫn khai thác để tăng tính hấp dẫn của điểm du lịch Một số dạng địa hình cĩ ý nghĩa với phát triển du lịch homestay: - Địa hình đồng bằng: Đồng bằng là nơi hình thành nuơi dƣỡng phát triển các nền văn hĩa, văn minh của một đất nƣớc. Tạo điều kiện để khách du lịch homestay tìm hiểu về lịch sử văn hĩa của điểm du lịch. - Địa hình vùng đồi: Cĩ ý nghĩa đối với phát triển du lịch. Vùng đồi cĩ sự phân cắt địa hình tạo nên cảnh quan đẹp, thêm vào đĩ khơng gian thống đãng, bao la nên thu hút đƣợc sự chú ý của khách du lịch. Vùng đồi là nơi cĩ các di tích khảo cổ và tài nguyên văn hĩa – lịch sử độc đáo. - Địa hình miền núi: Cĩ ý nghĩa lớn nhất với sự phát triển du lịch homestay. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch homestay kết hợp với các loại hình du lịch leo núi, nghỉ dƣỡng. b) Khí hậu Khí hậu là thành phần quan trọng của mơi trƣờng tự nhiên đối với hoạt động du lịch. Khí hậu gồm những yếu tố nhƣ: nhiệt độ và độ ẩm khí hậu, lƣợng mƣa, áp suất khí quyển, ánh sáng mặt trời và các hiện tuonjg thời tiết đặc biệt. Điều kiện khí hậu ảnh hƣởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoạt động du lịch: Ví dụ: để phát triển du lịch tắm biển cần các điều kiện nhƣ số ngày mƣa tƣơng đối ít, số ngày nắng trung bình trong ngày cao, nhiệt độ nƣớc biển thích hợp nhất là từ 20oC - 25oC. Để phát triển loại hình homestay địi hỏi điểm du lịch phải cĩ nét đặc trƣng, khác biệt về khí hậu nhƣ: khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp, khơng gian SV: Bùi Thị Lê Page 15
  16. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi trong lành. Điểm du lịch cĩ thể là những vùng sơng nƣớc, hoặc núi cao thì khí hậu sẽ mát mẽ hơn giúp du khách hƣớng thú khi tham quan tìm hiểu về điểm du lịch. Khí hậu của Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch homestay. c) Nguồn nước Nguồn nƣớc đĩng vai trị cực kỳ quan trọng. Nĩ tham gia vào vịng tuần hồn của cả trái đất. Tài nguyên nƣớc của nƣớc ta phong phú gồm nƣớc trên mặt và nƣớc ngầm. Nƣớc trên bề mặt: gồm cĩ ao, hồ, sơng, suối. Bề mặt nƣớc rộng lớn, khơng gian thống đãng, nƣớc trong xanh. Đây là những yếu tố sẽ cùng hàng loạt yếu tố khác nhƣ địa hình, cơ sở vật chất kỹ thuật tạo nên một cảnh quan đẹp hấp dẫn thơ mộng. thêm vào đĩ cùng các bãi biển, bờ ven hồ, sơng cĩ thể sử dụng phát triển hàng loạt loại hình du lịch nhƣ tắm biển, du lịch thể thao. Ngồi ra, nƣớc bề mặt cĩ thể kết hợp với địa hình, dịng chảy trên địa hình cĩ sự thay đổi đột ngột tạo nên thác nƣớc đẹp, tạo nên cảnh quan đẹp. Nƣớc ngầm: gồm các điểm nƣớc khống, suối khống nĩng là tài nguyên thiên nhiên quý giá để phát triển các loại hình du lịch nghỉ dƣỡng chữa bệnh. Ở nƣớc ta theo điều tra cĩ trên 400 nguồn nƣớc khống. Nƣớc khống là nƣớc thiên nhiên chứa một số thành phần vật chất đặc biệt ( các ngyên tố hĩa học, các khí ) hoặc một số tính chất vật lý ( nhiệt độ cao, độ PH) cĩ tác dụng sinh lý đối với con ngƣời. d) Sinh vật Sinh vật bao gồm nguồn động vật, thực vật tiêu biểu cĩ thể phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên sinh vật ở các quốc gia, cũng nhƣ ở Việt Nam phục vụ cho mục đích du lịch thƣờng tập trung ở: Các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng sinh thái. Hiện nay, ở nƣớc ta cĩ 28 vƣờn quốc gia, 57 khu bảo tồn thiên nhiên, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 46 khu bảo tồn sinh cảnh, 37 khu bảo vệ cảnh quan, 4 khu dự trữ sinh quyển thế giới. Một số hệ sinh thái đặc biệt nhƣ: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái san hơ đƣợc bảo vệ khai thác phát triển du lịch homestay. Trong tài nguyên tự nhiên thì di sản thiên nhiên thế giới cĩ sức hấp dẫn đặc biệt với du khách khơng chỉ trong nƣớc mà cả thế giới. Hiện nay, ở Việt Nam cĩ hai di sản thiên nhiên thế giới đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản thiên SV: Bùi Thị Lê Page 16
  17. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long hai lần đƣợc cơng nhận ( tháng 12/1994 và tháng 12/2000), vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ( Quảng Bình) tháng 7/2003. 1.3.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn Nhĩm tài nguyên du lịch nhân văn do con ngƣời tạo ra, hay nĩi cách khác, nĩ là đối tƣợng và hiện tƣợng đƣợc tạo ra một cách nhân tạo. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho tài nguyên du lịch nhân văn cĩ những đặc điểm khác biệt so với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên. Đối với loại hình du lịch homestay giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn của điểm du lịch cĩ sức hấp dẫn cao đối với du khách. Vì tài nguyên du lịch nhân văn cĩ tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng giải trí khơng điển hình hoặc mang tính thứ yếu, bởi tài nguyên du lịch nhân văn là sản phẩm văn hĩa, khi du khách đến thăm quan chủ yếu muốn tìm hiểu lịch sử, giá trị văn hĩa dân tộc. Tài nguyên du lịch nhân văn thƣờng tập trung ở các điểm quần cƣ và các thành phố lớn. Khi đến thăm nguồn tài nguyên nhân văn cĩ thể sử dụng cơ sở vật chất của du lịch đã đƣợc xây dựng trong các điểm quần cƣ mà khơng cần xây thêm cơ sở riêng. a) Các di sản văn hĩa thế giới và di tích lịch sử - văn hĩa Là một trong những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, là nguồn lực để phát triển và mở rộng hoạt động du lịch. Các di sản văn hĩa thế giới và các di tích lịch sử - văn hĩa gắn liền với mơi trƣờng xung quanh bảo đảm sự sinh động của quá khứ đã nhào nặn nên chúng và bảo đảm cho khung cảnh cuộc sống đa dạng của xã hội. Qua các thời đại, những di sản văn hĩa thế giới và di tích lịch sử - văn hĩa đã chứng minh cho những sáng tạo to lớn về văn hĩa, tơn giáo và xã hội loại ngƣời. Việc bảo vệ, khơi phục và tơn tạo những vết tích hoạt động của lồi ngƣời trong các thời kỳ lịch sử, những thành tựu văn hĩa, nghệ thuật khơng chỉ là nhiệm vụ lớn của nhân loại trong thời kỳ hiện đại, mà cịn cĩ giá trị rất lớn với mục đích du lịch. Di sản văn hĩa đƣợc coi là kết tinh của những sáng tạo văn hĩa của một dân tộc. Việc một di sản quốc gia đƣợc cơng nhận, tơn vinh là di sản thế giới mang lại nhiều ý nghĩa. Hiện nay, Việt Nam cĩ 3 di sản văn hĩa vật thể đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hĩa thế giới: Cố Đơ Huế đƣợc cơng nhận ngày SV: Bùi Thị Lê Page 17
  18. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 14/12/1993, Thánh Địa Mỹ Sơn và Phố Cổ Hội An đƣợc cơng nhận ngày 14/12/1999. Di tích lịch sử văn hĩa là tài sản văn hĩa quý giá của mỗi địa phƣơng, mỗi dân tộc, mỗi đất nƣớc và của cả nhân loại. Nĩ là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể về đặc điểm văn hĩa của mỗi nƣớc. Di tích lịch sử văn hĩa ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đƣợc phân chia thành: - Di tích văn hĩa khảo cổ: Là những địa điểm ẩn giấu một bộ phận giá trị văn hĩa, thuộc về thời kỳ lịch sử xã hội lồi ngƣời chƣa cĩ văn tự và thời gian nào đĩ trong lịch sử cổ đại. Đa số các di tích văn hĩa khảo cổ nằm sâu trong lịng đất, cũng cĩ trƣờng hợp tồn tại trên bề mặt đất. Di tích văn hĩa khảo cổ cịn đƣợc gọi là di chỉ khảo cổ, nĩ đƣợc phân chia thành di chỉ cƣ trú và di chỉ mộ táng. - Di tích lịch sử: Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều cĩ những đặc điểm lịch sử riêng, đƣợc ghi dấu lại ở những di tích lịch sử. Sự ghi dấu ấy cĩ khác nhau về số lƣợng, sự phân bố và nội dung giá trị. - Các danh lam thắng cảnh: Là những khu vực thiên nhiên cĩ cảnh đẹp, hoặc cĩ cơng trình xây dựng cổ nổi tiếng. Danh lam thắng cảnh khơng chỉ vẻ đẹp thiên nhiên bao la, hùng vĩ, thống đãng mà cịn cĩ giá trị nhân văn do bàn tay, khối ĩc của con ngƣời tạo dựng nên. b) Các lễ hội Lễ hội là loại hình văn hĩa tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc hoặc là một dịp để con ngƣời hƣớng về một sự kiện lịch sử trọng đại: ngƣỡng mộ tổ tiên, ơm lại truyền thống hoặc để giải quyết những nỗi lo âu, những khao khát, ƣớc mơ mà cuộc sống thực tại chƣa giải quyết đƣợc hay lễ hội là bộ sách bách khoa đồ sộ, là một bảo tàng sống văn hĩa tinh thần của ngƣời Việt. Nĩ đã và sẽ tác động mạnh mẽ, sâu sắc vào tâm linh, vào việc khuơn đuc tâm hồn và tính cách Việt Nam xƣa nay và mai sau. Lễ hội là sự tổng hợp uyển chuyển của cái linh thiêng (lễ) và cá trần thế (hội). Lễ hội là một sinh hoạt văn hĩa lâu đời của các dân tộc trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam. Lễ hội cĩ sức hấp dẫn lơi cuốn các tầng lớp trong xã hội, đã trở thành nhu cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thế kỷ. c) Nghệ thuật ẩm thực SV: Bùi Thị Lê Page 18
  19. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Ngƣời Việt rất khéo léo, tinh tế trong việc chế biến các mĩn ăn từ các sản phẩm nơng - lâm - thủy sản. Mỗi vùng quê Việt Nam cĩ các đặc sản nơng nghiệp riêng. Vì vậy Việt Nam là một quốc gia cĩ nhiều ĩn ăn đồ uống ngon nhƣ phở Hà Nội, Cốm Hà Nội, Bánh đậu xanh Hải Dƣơng, Bún bị Huế, Cao lầu Hội An, hủ tiếu Nam Bộ Nghệ thuật ẩm thực của Việt Nam đƣợc thể hiện từ khâu chọn nguyên liệu, chế biến nguyên liệu, bày đặc mĩn ăn, cách ăn, cách uống tạo sự hấp dẫn đối với du khách. 1.3.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch 1.3.3.1. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nĩi chung cĩ vai trị đặc biệt đối với việc thúc đẩy mạnh phát triển du lịch. a) Mạng lưới và phương tiện giao thơng vận tải Du lịch gắn với việc di chuyển con ngƣời trên phạm vi nhất định. Điều này phụ thuộc chặt chẽ vào giao thơng vận tải. Một đối tƣợng cĩ thể cĩ sức hấp dẫn đối với du lịch nhƣng vẫn khơng thể khai thác đƣợc nếu thiếu yếu tố giao thơng vận tải. Thơng qua mạng lƣới giao thơng thuận tiện, nhanh chĩng du lịch mới trở thành một hiện tƣợng phổ biến trong xã hội. Mỗi loại giao thơng cĩ những đặc trƣng riêng biệt: Giao thơng bằng ơ tơ tạo điều kiện cho khách dễ dàng đi theo lộ trình lựa chọn. Giao thơng đƣờng sắt rẻ tiền nhƣng chỉ đi theo những tuyến cố định. Giao thơng đƣờng hàng khơng rất nhanh, rút ngắn thời gian đi lại nhƣng đắt tiền. Giao thơng đƣờng thuỷ tuy chậm nhƣng cĩ thể kết hợp với việc tham quan giải trí dọc theo sơng hoặc ven biển. Giao thơng là một bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế, tuy nhiên hiện nay đã cĩ một số phƣơng tiện giao thơng đƣợc sản xuất với mục đích chủ yếu phục vụ du lịch. Nhìn chung, mạng lƣới giao thơng vận tải trên thế giới và từng quốc gia khơng ngừng đƣợc hồn thiện. Điều đĩ đã giảm bớt thời gian đi lại, tăng thời gian nghỉ ngơi và du lịch. b) Thơng tin liên lạc Thơng tin liên lạc là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nĩ là điều kiện cần để đáp ứng nhu cầu về trao đổi thơng tin cho khách du lịch trong nƣớc và quốc tế. SV: Bùi Thị Lê Page 19
  20. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lƣới giao thơng và phƣơng tiện giao thơng vận tải phục vụ cho việc đi lại của con ngƣời thì thơng tin liên lạc đảm nhiện việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chĩng và kịp thời, gĩp phần thực hiện mối giao lƣu giữa các vùng trong phạm vi cả nƣớc và quốc tế. Trong đời sống hiện đại nĩi chung, cũng nhƣ ngành du lịch khơng thể thiếu đƣợc các phƣơng tiện thơng tin liên lạc. c) Các cơng trình cung cấp điện, nước Khách du lịch là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên Khi rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên đến một địa điểm khác, ngồi các nhu cầu về ăn, uống, ở, đi lại du khách cịn cĩ nhu cầu đảm bảo về điện, nƣớc để cho quá trình sinh hoạt đƣợc diễn ra bình thƣờng. Cho nên yếu tố điện, nƣớc cũng là một trong những nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí của khách. d) Cơ sở y tế Nhằm mục đích phục vụ du lịch chữa bệnh và cung cấp dịch vụ bổ sung tại các điểm du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây bao gồm các trung tâm chữa bệnh (bằng nƣớc khống, ánh nắng mặt trời, bùn, các mĩn ăn kiêng ), các phịng y tế với các trang thiết bị trong đĩ (phịng tắm hơi, massage). Các cơ sở y tế luơn luơn gắn liền với các cơ sở thể thao và cĩ thể đƣợc bố trí trong khách sạn. e) Cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác Trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu, xƣởng sửa chữa, phịng rửa tráng phim ảnh, bƣu điện Nhìn chung, các cơng trình này đƣợc xây dựng chủ yếu phục vụ nhân dân địa phƣơng, cịn đối với khách du lịch nĩ chỉ cĩ vai trị thứ yếu. Nhƣng tại các điểm du lịch, chúng gĩp phần làm tăng tính đồng bộ của hệ thống dịch vụ du lịch. Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng là tiền đề, là địn bẩy của mọi hoạt động kinh tế, trong đĩ cĩ du lịch. 1.3.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch Cở sở vật chất kỹ thuật đĩng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nhƣ quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Du lịch là ngành “sản xuất” nhiều và đa dạng về thể loại dịch vụ, SV: Bùi Thị Lê Page 20
  21. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi hàng hĩa nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Do vậy cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần khác nhau. Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hĩa du lịch địi hỏi phải cĩ một hệ thống các cơ sở, cơng trình đặc biệt . Cơ sở vật chất kỹ thuật đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nhƣ quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Du lịch là ngành “sản xuất” nhiều và đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng hố nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Do vậy cơ sở vất chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần khác nhau. Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hố du lịch địi hỏi phải cĩ một hệ thống các cơ sở, cơng trình đặc biệt Tài nguyên du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong tiêu dùng của khách du lịch. Việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch địi hỏi phải xây dựng một hệ thống các cơng trình. Căn cứ vào các đặc điểm trên cĩ thể hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm tồn bộ các phƣơng tiện vật chất tham gia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hố du lịch nhằm đĩng gĩp mọi nhu cầu của khách du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch: thƣơng nghiệp, dịch vụ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và tài nguyên du lịch cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tài nguyên du lịch ảnh hƣởng tới cơng suất, thể loại, thứ hạng của hầu hết các thành phần cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch là cơ sở xây dựng cơng suất các cơng trình phục vụ du lịch. Sức hấp dẫn của chúng cĩ ảnh hƣởng đến thứ hạng của các cơ sở này. Sự kết hợp hài hồ giữa tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch giúp cho cơ sở phục vụ du lịch cĩ hiệu quả, kéo dài thời gian sử dụng chúng trong năm. Vị trí của tài nguyên du lịch là căn cứ để bố trí hợp lý cơ sở vật chất kỹ thuật trên các vùng lãnh thổ của đất nƣớc và là tiền đề cơ bản để hình thành các trung tâm du lịch. Sự phụ thuộc của cơ sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch khơng chỉ diễn ra theo một chiều, mà về phía mình các cơng trình, cơ sở phục vụ du lịch SV: Bùi Thị Lê Page 21
  22. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi cũng cĩ tác động nhất định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch và việc gìn giữ bảo vệ chúng. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, chúng cĩ những chức năng và ý nghĩa nhất định đối với việc tạo ra, thực hiện các sản phẩm du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật là phƣơng tiện phục vụ cho việc ăn ngủ của khách, tức là nguồn vốn cố định của du lịch. Việc đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch căn cứ vào 3 tiêu chí: - Đảm bảo những điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch. - Đạt hiệu quả kinh tế tối ƣu trong quý trình xây dựng và khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật. - Thuận tiện cho việc đi lại của khách từ các nơi đến. Để đi sâu tìm hiểu nhằm sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cần chú ý các thành phần chủ yếu sau: a) Cơ sở phục vụ ăn uống và lưu trú Đây là thành phần đặc trƣng nhất trong tồn bộ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Chúng đáp ứng nhu cầu căn bản nhất của con ngƣời (ăn và ngủ) khi họ sống ngồi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ. Các cơ sở lƣu trú đƣợc phân chia thành nhiều loại: - Các cơ sở lƣu trú xã hội chủ yếu đĩn nhận khách du lịch trong nƣớc vì mức độ tiện nghi và chất lƣợng phục vụ ở mức độ trung bình, khơng cho phép tiếp đĩn khách du lịch quốc tế, nhất là từ các nƣớc phát triển đến. Các cơ sở này thƣờng nằm ở các đơ thị và các điểm du lịch. - Nhà khách là các cơ sở kinh doanh nhỏ cĩ thể phục vụ cả vấn đề ăn uống cho khách. Cĩ khoảng từ 1 đến 6 phịng, cĩ kiến trúc và thiết kế nội thất kiểu truyền thống địa phƣơng. Các nhà khách này thƣờng nằm ở vùng nơng thơn hoặc ngoại vi thành phố. - Khách sạn trung chuyển du lịch là các cơ sở kinh doanh nhỏ, đáp ứng các tiêu chuẩn phân loại khách sạn, là một mắt xích trong các sản phẩm du lịch trọn gĩi chào bán cho khách du lịch trong nƣớc và quốc tế. Thƣờng nằm tại các vùng nơng thơn và đƣợc xây dựng theo sắc thái kiến trúc địa phƣơng. Thơng thƣờng cĩ từ 6 đến 16 phịng. SV: Bùi Thị Lê Page 22
  23. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi - Khách sạn thơng thƣờng là các cơ sở kinh doanh trung bình. Đối tƣợng phục vụ là khách du lịch, thƣơng nhân hay khách cơng vụ. Cĩ khoảng từ 6 đến 60 phịng. Vị trí thƣờng nằm ở các đơ thị hoặc các danh lam thắng cảnh cĩ tiếng. - Khách sạn du lịch lớn là các cơ sở kinh doanh quy mơ lớn. Đối tƣợng phục vụ là các thƣơng gia hay khách du lịch nhiều tiền. Cĩ trên 60 phịng. Thƣờng nằm ở các trung tâm đơ thị hay các khu du lịch nổi tiếng. Các khách sạn du lịch lớn gồm nhiều loại, nhƣ khách sạn phục vụ các thƣơng gia hay khách du lịch quá cảnh, các khách sạn nghỉ ngơi (từ 3 đến 5 sao) nhằm đĩn các du khách đến nghỉ dƣỡng trong thời gian ngắn, các làng du lịch (từ 2 đến 3 sao) nhằm phục vụ các khách du lịch đến nghỉ trong từng thời gian ngắn. Ngồi các cơ sở ăn uống, lƣu trú trên, trong thành phần của chúng cịn bao gồm cả hệ thống nhà kho, nhà bảo quản, nhà bếp. trang thiết bị và trang trí nội thất phải đƣợc bố trí hợp lý, tạo đƣợc bầu khơng khí thoải mái, dễ chịu cho du khách. Ngồi ra các cơ sở này cịn là nơi vui chơi giải trí cho họ, vì vậy chúng cịn cĩ thể cĩ hệ thống cơng trình trang thiết bị phục vụ vui chơi giải trí nhƣ dàn nhạc, sàn khiêu vũ, phịng xem video, trị chơi điện tử - Ngồi ra cịn cĩ các cơ sở lƣu trú khác nhƣ: Motel, Camping, Bungalow, Nhà trọ thanh niên b) Hệ thống cung cấp dịch vụ Là một phần trong cơ cấu cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Mục đích của chúng là đáp ứng nhu cầu về hàng hố của khách du lịch bằng việc bán các mặt hàng đặc trƣng cho khách du lịch, hàng thành phẩm và các hàng hố khác. Cơ sở vật chất kỹ thuật này bao gồm 2 phần: một phần thuộc các trung tâm dịch vụ du lịch, chúng phục vụ khách du lịch là chủ yếu. Phần khác thuộc mạng lƣới thƣơng nghiệp địa phƣơng với nhiệm vụ phục vụ nhân dân địa phƣơng, đồng thời cũng đĩng vai trị quan trọng đối với việc phục vụ khách du lịch, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch nơi đĩ. Do khách du lịch đơng, lại từ nhiều nơi đến nên nhu cầu về hàng hố của họ rất phong phú, đa dạng, tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng nhƣ tính truyền thống, tính dân tộc Từ đĩ cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu trên cũng phong phú, đa dạng, từ cửa hàng bán thực phẩm, rau quả, cửa hàng bán đồ lƣu niệm đến các cửa hàng bán đồ chuyên dùng cho du lịch, bán hàng tiêu dùng (bằng ngoại tệ hay nội tệ ). SV: Bùi Thị Lê Page 23
  24. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Các cửa hàng cĩ thể đƣợc bố trí trong khách sạn, tại khu du lịch, đầu mối giao thơng. c) Cơ sở thể thao Là một bộ phận của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Chúng cĩ tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho kỳ nghỉ của khách du lịch, làm cho nĩ trở nên tích cực hơn. Các cơ sở thể thao gồm cĩ các cơng trình thể thao, các phịng thể thao hay trung tâm thể thao với nhiều loại khác nhau, các thiết bị chuyên dùng cho mỗi loại (bể bơi, xe đạp nƣớc, cầu trƣợt nƣớc, cho thuê ơ tơ ). Ngày nay, cơng trình cơ sở thể thao là một bộ phận khơng thể thiếu ở các trung tâm du lịch. Chúng làm tăng hiệu quả sử dụng của khách sạn, cămping và làm phong phú thêm các loại hình hoạt động du lịch. d) Các cơng trình phục vụ hoạt động thơng tin văn hố phục vụ du lịch Các cơng trình này nhằm mục đích nâng cao, mở rộng kiến thức văn hố - xã hội cho khách du lịch, tạo điều kiện giao tiếp xã hội, tuyên truyền về truyền thống, thành tựu văn hố của các dân tộc. Các cơng trình bao gồm trung tâm văn hố, phịng chiếu phim, nhà hát, câu lạc bộ, phịng triển lãm Chúng cĩ thể đƣợc bố trí trong khách sạn hoặc hoạt động độc lập tại các trung tâm du lịch. Hoạt động văn hố thơng tin cĩ thể đƣợc tổ chức thơng qua các buổi dạ hội hữu nghị, hội hố trang, đêm ca nhạc, tuần lễ biển, buổi gặp gỡ trao đổi giữa những khách du lịch cĩ cùng một nghề, buổi chiếu phim, xem kịch, tham quan viện bảo tàng Tuy các cơng trình này cĩ ý nghĩa thứ yếu đối với quá trình phục vụ du lịch, nhƣng chúng giúp cho khách du lịch sử dụng thời gian rỗi một cách hợp lý, làm cho họ cảm thấy thoải mái trong kỳ nghỉ của mình tại khu du lịch. 1.3.4. Nguồn nhân lực Con ngƣời là nhân tố trung tâm và mục đích của nền sản xuất xã hội. Con ngƣời giữ vai trị quyết định đối với sản xuất. Các yếu tố của nguồn nhân lực cĩ ảnh hƣởng quyết định đến chất lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực. Chất lƣợng nguồn nhân lực là nhân tố quyết định chất lƣợng sản phẩm, quyết định chất lƣợng phục vụ trong du lịch. Nguồn nhân lực trong du lịch cũng quyết định hiệu quả khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tài nguyên du lịch. SV: Bùi Thị Lê Page 24
  25. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Nguồn nhân lực cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động du lịch, chất lƣợng nguồn nhân lực cũng là một yếu tố quyết định sự hấp dẫn của điểm du lịch. Đặc biệt đối với loại hình du lịch homestay, nguồn nhân lực và đặc biệt là ngƣời dân địa phƣơng cần đƣợc đào tạo về du lịch, để hoạt động du lịch cĩ thể diễn ra bền vững tại điểm du lịch. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch trong những năm qua, lực lƣợng lao động cũng tăng lên nhanh chĩng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu phát triển của ngành du lịch và xu thế hội nhập quốc tế, nhiều vấn đề đang đặt ra đối với sự phát triển nguồn nhân lực du lịch. Số lƣợng nguồn nhân lực hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngành du lịch về chất lƣợng thì tỷ lệ lao động cĩ chuyên mơn, nghiệp vụ về du lịch cịn thấp, phần lớn là lao động từ ngành khác chuyển sang hoặc lao động chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng. Đây là sự khĩ khăn của ngành du lịch Việt Nam, nhƣng từ khi loại hình du lịch homestay ra đời, vấn đề này đã phần nào đƣợc giải quyết vì nguồn nhân lực cho loại hình du lịch homestay khơng địi hỏi quá cao về chuyên mơn nghiệp vụ, khơng cần phải đào tạo bài bản nhƣ nguồn nhân lực của các loại hình khác. Hơn nữa, du lịch homestay khơng cần đến quá nhiều nguồn nhân lực, chủ yếu là các cộng đồng địa phƣơng, nhƣng ngƣời dân bản địa sinh sống lâu năm tại điểm du lịch. Vì đặc thù của loại hình du lịch homestay là khơng địi hỏi quá cao về yêu cầu dịch vụ nên nguồn nhân lực cĩ thể học hỏi các chuyên mơn nghiệp vụ trƣớc hoặc trong quá trình đĩn tiếp khách. Nguồn nhân lực của loại hình du lịch homestay địi hỏi phải hiểu biết rõ về nét đẹp văn hĩa, truyền thống, lễ hội, địa điểm tham quan, điểm du lịch những điều này thì cộng đồng địa phƣơng hơn ai hết là ngƣời hiểu rõ nhất, nên việc phục vụ du lịch là một việc khơng khĩ. Nếu chính quyền địa phƣơng và cơng ty du lịch kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hợp lý thì cộng đồng địa phƣơng là nguồn nhân lực chủ yếu cho loại hình du lịch homestay. 1.3.5. Sự hỗ trợ của các chủ thể tham gia 1.3.5.1. Cộng đồng địa phương Hoạt động du lịch homestay hƣớng đến nhấn mạnh yếu tố phong tục tập quán của cộng đồng địa phƣơng và vì mục tiêu phát triển văn hĩa và bảo tồn, do vậy đối với loại hình du lịch này, cộng đồng địa phƣơng là yếu tố hàng đầu. SV: Bùi Thị Lê Page 25
  26. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Cộng đồng địa phƣơng là yếu tố hình thành, nuơi dƣỡng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa bản địa, nghệ thuật kiến trúc trang trí nhà, nghệ thuật sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, nghệ thuật ẩm thực, văn hĩa ứng xử, lễ hội, văn hĩa dân gian, văn hĩa nghệ thuật truyền thống, tơn giáo tín ngƣỡng Đây là nguồn tài nguyên cĩ sức hấp dẫn đặc biệt đối với khách du lịch homestay. Cộng đồng địa phƣơng chủ yếu tham gia hoạt động du lịch để cĩ thêm thu nhập ngồi việc làm thƣờng xuyên của họ. Cộng đồng địa phƣơng ý thức đƣợc làm du lịch là bảo tồn bản sắc văn hĩa của địa phƣơng, dân tộc mình để nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch. Cộng đồng địa phƣơng nên đĩn tiếp khách một cách ân cần và tạo điều kiện cho họ hiểu biết hơn về phong tục tập quán của mình, đáp ứng nhu cầu của họ hoặc cĩ thể gợi ý cho họ về cơng việc mà ngƣời dân thƣờng làm để họ cĩ dịp tham gia vào những cơng việc khác thƣờng ngày của họ Ngồi ra để phát triển loại hình du lịch homestay thì các hộ dân đƣợc áp dụng cần đầu tƣ và thu hút đầu tƣ của nhà nƣớc để sửa sang nhà cửa, bố trí nhân lực đĩn tiếp khách. Đối với loại hình du lịch homestay du khách cĩ thực hiện đƣợc mục đích chuyến đi của mình hay khơng, cĩ đƣợc đáp ứng những nhu cầu du lịch hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào cộng đồng địa phƣơng và mơi trƣờng sống của họ. 1.3.5.2. Khách du lịch Khách du lịch khi cùng sinh sống với ngƣời dân bản địa, tham gia hoạt động của chính gia đình đĩ, đƣợc dạy cách nấu ăn, bắt cá, làm bánh Mỗi ngƣời sẽ phải vận động nhƣ chính những thành viên trong cùng một gia đình. Cách tiếp cận gần gũi nhất với văn hĩa địa phƣơng này giúp các thành viên cĩ ý thức hơn trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hĩa của dân tộc, trải nghiệm sâu sắc hơn về cuộc sống. Khách du lịch là yếu tố cầu du lịch. Thực tế tại nhiều mơ hình phát triển du lịch thì phần lớn khách du lịch đến từ các nƣớc phát triển. Do vậy, họ cĩ thĩi quen ăn ở vệ sinh và sống tiện nghi. Đây chính là những khĩ khăn trong việc đảm bảo sự hài lịng của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch của cộng đồng địa phƣơng. SV: Bùi Thị Lê Page 26
  27. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 1.3.5.3. Cơng ty du lịch Là cầu nối giữa khách du lịch với cộng đồng địa phƣơng, giữ vai trị mơi giới trung gian để bán sản phẩm du lịch cho cộng đồng và cung cấp một phần sản phẩm du lịch mà cộng đồng chƣa cung ứng đủ, đảm bảo cho sự đa dạng và chất lƣợng cho sản phẩm du lịch. Họ cĩ thể sử dụng lao động là cộng đồng địa phƣơng, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng. Loại hình du lịch homestay hiện nay đang rất thịnh hành đƣợc đa số khách du lịch lựa chọn khi đi du lịch nội địa lẫn quốc tế. Thị trƣờng khách chủ yếu của du lịch homestay là những ngƣời thích trải nghiệm và thích tìm hiểu về nhiều nền văn hĩa, sinh hoạt của nhiều nơi trong cả nƣớc hoặc nƣớc ngồi. Những ngƣời năng động, thích trải nghiệm cuộc sống mà đặc biệt hơn là thành phần thanh niên và trung niên. Khách du lịch tìm đến với du lịch homestay chủ yếu đến từ thành thị hoặc khách du lịch nƣớc ngồi họ đến từ những nơi cĩ sự khác biệt trong đời sống hàng ngày. Thị trƣờng khách du lịch chủ yếu của loại hình này là ngƣời Pháp, Bỉ, Đức, Hà Lan, Nhật khơng phải chỉ cĩ khách „tây ba lơ‟ hay sinh viên mới thích du lịch homestay, ngay cả giới du khách nhà giàu cĩ địa vị cao nhƣ doanh nhân, bác sĩ, kỹ sƣ cũng cĩ ngƣời sẵn sàng „hành trang‟ để tham gia loại hình du lịch homestay. Những năm gần đây, các tour của loại hình du lịch homestay khơng chỉ thu hút khách nƣớc ngồi mà cịn thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách nội địa. một vài địa điểm thu hút sự quan tâm của du khách nhƣ: Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Cạn), Mai Châu (Hịa Bình) các tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long. Cơng ty du lịch nên tạo ra nhiều tour du lịch homestay để cĩ thể làm đa dạng thêm loại hình du lịch này. Cơng ty du lịch là cầu nối giữa khách du lịch, ngƣời dân địa phƣơng và chính quyền địa phƣơng. Cơng ty du lịch tạo ra nhiều tour du lịch thì chính quyền địa phƣơng sẽ đƣợc nguồn thuế từ du lịch gĩp phần vào tơn tạo các tài nguyên du lịch địa phƣơng, ngƣời dân địa phƣơng đƣợc nâng cao mức sống hơn, thu nhập ổn định hơn. Cơng ty du lịch càng tạo ra nhiều tour du lịch hấp dẫn, độc đáo thì càng thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng khách hơn, gĩp phần phát triển bền vững cơng ty. SV: Bùi Thị Lê Page 27
  28. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 1.3.5.4. Chính quyền địa phương Chính quyền địa phƣơng là ngƣời đƣợc cộng đồng địa phƣơng tín nhiệm, bầu ra và đại diện cho cộng đồng. Họ là những ngƣời lãnh đạo, cĩ vai trị tổ chức và quản lý, tăng cƣờng sức mạnh đồn kết tập thể của cộng đồng. Đặc biệt, phát huy tiềm năng, thế mạnh của cộng đồng trong mọi hoạt động kinh tế, văn hĩa, xã hội của cộng đồng địa phƣơng theo các chủ trƣơng, đƣờng lối của nhà nƣớc và pháp luật, là cầu nối giữa cộng đồng địa phƣơng và thế giới bên ngồi. Để phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng thì chính quyền địa phƣơng cần làm tốt cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng phục vụ du khách. Chính quyền địa phƣơng ủng hộ việc các cơng ty du lịch khai thác hoạt động du lịch homestay tại địa phƣơng mình. Bởi vì họ mong muốn hoạt động du lịch sẽ mang lại việc làm cho ngƣời dân, tạo nguồn thu nhập cho địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng cĩ các chính sách hỗ trợ ngƣời dân khi tham gia vào loại hình du lịch này, vì sẽ khơng dễ để một ngƣời lạ cĩ thể vào và sống cùng gia đình của họ và sinh hoạt bình thƣờng nhƣ thành viên trong gia đình đƣợc, nên chính quyền địa phƣơng phải cĩ các chính sách phù hợp để ngƣời dân tham gia vào làm du lịch với một tinh thần thoải mái và nhiệt tình. 1.4. Vai trị của loại hình du lịch homestay 1.4.1. Gĩp phần đa dạng hĩa loại hình du lịch Đa dạng hĩa các loại hình du lịch là điều hết sức cần thiết của các quốc gia muốn phát triển ngành du lịch, trong đĩ cĩ Việt Nam. Đối với nhiều quốc gia và địa phƣơng du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động của du lịch phát triển theo hƣớng bền vững mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho ngƣời dân địa phƣơng, và chẳng những khơng phá hủy hoặc làm suy thái các nguồn tài nguyên du lịch, mà cịn đĩng gĩp vào sự tăng trƣởng về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Du lịch homestay là một loại hình du lịch mới. Chính thức đi vào hoạt động tại Việt Nam vào năm 2006. Ngành du lịch đã nhận thấy đƣợc sự cần thiết phát triển loại hình du lịch homestay để ngày càng nâng cao đời sống của cƣ dân bản địa. Đồng thời làm phong phú hơn loại hình du lịch của nƣớc nhà. Sự đa dạng các loại hình du lịch kết hợp với các yếu tố du lịch sẵn cĩ là tiền đề cho sự SV: Bùi Thị Lê Page 28
  29. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi phát triển du lịch của Việt nam. Cĩ thể là những bƣớc đi dài nhƣng là những bƣớc đi cần thiết. Đa dạng hĩa các loại hình du lịch khơng chỉ là nhiệm vụ mà cịn là yếu tố tiên quyết cho sự tồn tại của ngành du lịch một quốc gia. Trên thực tế, du lịch Việt Nam vẫn đang ở dạng tiềm năng, những lợi thế du lịch chỉ đƣợc khai thác ở mức độ cơ bản. Tuy vậy, với những bƣớc thử nghiệm về các loại hình du lịch mới, du lịch Việt Nam đang từng bƣớc gặt hái đƣợc những thành cơng. 1.4.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch Bảo vệ mơi trƣờng cĩ ý nghĩa quyết định đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Đặc biệt trong ngành du lịch mơi tƣờng cĩ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động du lịch và ngƣợc lại, phát triển du lịch cũng cĩ tác động đến mơi trƣờng. Du lịch cần hƣớng tới sự phát triển bền vững với sự tham gia đĩng gĩp của tất cả các bên liên quan: các nhà quản lý, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch và cộng đồng cƣ dân địa phƣơng. 1.4.2.1. Đối với cơng ty du lịch và chính quyền địa phương - Chính quyền địa phƣơng cĩ các biện pháp bảo vệ các di tích lịch sử, tu bổ và tơn tạo các điểm du lịch nhân văn, để khách du lịch cĩ thể tìm hiểu về những nét văn hĩa, các phong tục truyền thống của cộng đồng địa phƣơng. - Đối với các cơng ty du lịch việc làm vơ cùng cần thiết là nâng cao ý thức của các thành phần khách du lịch mà cơng ty đang khai thác. Trƣớc khi áp dụng loại hình du lịch này các cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơng ty lữ hành cần cĩ những chính sách nhằm giáo dục ý thức của ngƣời dân trƣớc khi đi vào khai thác điểm du lịch ấy. 1.4.2.2. Đối với khách du lịch Trách nhiệm của du khách đối với du lịch homestay cũng chính là trách nhiệm với du lịch sinh thái. Chính vì khách cĩ những hiểu biết và quan tâm đến mơi trƣờng tự nhiên nên tham gia cùng ăn, ở, sinh hoạt với ngƣời dân địa phƣơng. Họ cần một khơng gian thật gần gũi với thiên nhiên. Nhƣng họ luơn tuân thủ theo nguyên tắc của điểm đến du lịch để điểm du lịch ngày càng phát triển bền vững hơn. Chính quyền địa phƣơng cĩ các chính sách để nâng cao ý thức của cộng đồng địa phƣơng trong việc bảo vệ mơi trƣờng. Nếu ngƣời dân ý thức đƣợc tầm SV: Bùi Thị Lê Page 29
  30. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi quan trọng của tài nguyên thiên nhiên nơi mình sinh sống và bảo vệ để nĩ phát triển bền vững thì đối với loại hình này điều đĩ là vơ cùng cần thiết. Vì đặc điểm của loại hình du lịch này nên ngƣời dân địa phƣơng là thành phần nịng cốt giúp cho du khách hiểu đƣợc hơn tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên và gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nơi cĩ hoạt động du lịch. Trên thế giới, loại hình du lịch homestay kết hợp bảo vệ mơi trƣờng đang rất đƣợc phát triển. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì những hoạt động này chƣa đƣợc hƣởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp lữ hành, du khách và ngƣời dân địa phƣơng. 1.4.2.3. Đối với cộng đồng địa phương Du lịch homestay gắn liền với sự phát triển của cộng đồng địa phƣơng, cộng đồng cùng nhau tham gia hoạt động du lịch, vừa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, nền văn hĩa bản địa nhƣng luơn chú ý bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, gìn giữ nền văn hĩa địa phƣơng khơng bị đồng hĩa với những nền văn hĩa khác, cĩ nhƣ vậy thì du lịch mới cĩ thể phát triển bền vững đƣợc. Du lịch, đặc biệt là du lịch homestay cĩ thể là phƣơng tiện hữu hiệu để bảo vệ mơi trƣờng và phát triển bền vững. Tài nguyên thiên nhiên với nhiều loại thƣơng phẩm cĩ giá trị cao nên khi nhu cầu thì trƣờng địi hỏi đã thơi thức nhiều tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong và ngồi địa bàn khai thác dƣới mọi hình thức. Cĩ thể khẳng định, tài nguyên thiên nhiên đang bị sức ép rất lớn từ nhiều phía, nhất là cộng đồng địa phƣơng. Nhƣng từ khi tham gia vào các hoạt động dịch vụ du lịch, cộng đồng địa phƣơng sẽ khơng phải khai thác tài nguyên để phục vụ cho nhu cầu sinh sống của họ vì đời sống kinh tế và ý thức bảo vệ mơi trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao. Cộng đồng địa phƣơng sẽ là những ngƣời chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, họ là những ngƣời hiểu rõ nhất về các nguồn tại nguyên tại nơi mình sinh sống. Vì vậy, sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong bảo vệ mơi trƣờng du lịch là hết sức quan trọng và cần thiết. Từ kinh nghiệm thực tế của các quốc gia khác trên thế giới cũng nhƣ các vùng trong nƣớc cho thấy, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng chỉ thành cơng khi huy động đƣợc sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức quần chúng, cơ quan, đơn vị và mỗi ngƣời dân. Sự tham gia của các lực lƣợng xã hội sẽ tạo nên tiếng nĩi đồng thuận, tạo dƣ luận xã hội và tạo thêm nguồn lực cho các địa SV: Bùi Thị Lê Page 30
  31. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi phƣơng thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng. Đối với lĩnh vực du lịch, sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ mơi trƣờng càng cĩ ý nghĩa thiết thực và vơ cùng quan trọng. Cộng đồng địa phƣơng là tai mắt, là lực lựng nịng cốt chính trong các hoạt động nhằm ngăn chặn các hành vi khai thác tài nguyên cũng nhƣ gĩp phần bảo vệ bền vũng nguồn tài nguyên này. Du lịch homestay mang lại cơ hội cho cƣ dân bản địa trong việc bảo tồn nguồn tài nguyên mơi trƣờng và văn hĩa. Những thành viên trẻ trong cộng đồng địa phƣơng sẽ đƣợc học hỏi và trong quá trình đào tạo và tham gia cĩ điều kiện hoạt động và đĩng gĩp cho sự phát triển của du lịch địa phƣơng. Cƣ dân bản địa sẽ phát triển ngành nghề, tạo ra nhiều việc làm và sẽ đƣợc tiếp cận và học hỏi tay nghề, chuyên mơn từ các khách du lịch, cơng ty du lịch và các nhà quản lý. 1.4.3. Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương Du lịch ở tại nhà dân khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở nƣớc ta hình thức này trong những năm gần đây cũng đƣợc chú ý hơn, thu hút đƣợc sự quan tâm của khách vào tạo nhiều điều kiện cho cộng đồng tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào phát triển du lịch quyết định đến sự phát triển bền vững của du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch. Du lịch homestay đĩng vai trị quan trọng trong việc xĩa đĩi, giảm nghèo cho nhiều cộng đồng dân cƣ, nhất là cộng đồng những vùng sâu, vùng xa. Đối với một địa điểm mà đƣợc khai thác để phát triển du lịch ngồi chính quyền sở tại thì cộng đồng địa phƣơng ít nhiều cũng cĩ thể thu lại lợi ích kinh tế từ hoạt động đĩ. Đối với chính quyền địa phƣơng khi nơi mà họ quản lý đƣợc khai thác để phát triển du lịch thì họ sẽ đƣợc thu lợi từ nguồn thuế từ hoạt động kinh doanh của loại hình du lịch homestay và hỗ trợ, chính quyền địa phƣơng cĩ nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch. Và đảm bảo an tồn cho du khách. Khi hoạt động du lich phát triển tại một địa điểm nào đấy thì khách du lịch khi đến đây sẽ cĩ nhu cầu ăn, ở và mua sắm ngƣời dân cĩ thể nắm bắt tình hình ấy và cĩ thể mở các dịch vụ lƣu trú và ăn uống để đáp ứng nhu cầu của khách, hơn thế nữa đối với các địa phƣơng cĩ các làng nghề truyền thống thì việc phát triển du lịch để cĩ thể tiêu thụ sản phẩm đấy một cách nhanh chĩng là SV: Bùi Thị Lê Page 31
  32. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi điều mong muốn nhất của họ. Từ các hoạt động đĩ, cộng đồng địa phƣơng sẽ cĩ thể thu lại một nguồn thu cố định và lâu dài. Du lịch homestay mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên cộng đồng địa phƣơng khi tham gia trực tiếp vào cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, đồng thời các thành viên khác cũng đƣợc lợi từ sự đĩng gĩp của du lịch. Phát triển du lịch homestay giúp cƣ dân bản địa đƣợc hƣởng lợi từ phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, làm thay đổi bộ mặt xã hội địa phƣơng. Phát triển du lịch luơn đi đơi với phát triển đời sống của cộng đồng địa phƣơng. Vì vậy, phát triển du lịch là cơ hội lớn để ngƣời dân cĩ thể tham gia hoạt động và thu lại lợi ích để dần ổn định và nâng cao đời sống. 1.4.4. Tăng cường giao lưu văn hĩa và nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương Cùng với việc Việt Nam đƣợc thế giới cơng nhận là một địa chỉ du lịch rất hiếu khách, hấp dẫn và an tồn. Homestay đang trở thành một xu hƣớng du lịch và tiếp cận văn hĩa ngày càng phát triển, mở rộng. Homestay ở Việt Nam đƣợc khởi nguồn từ nhu cầu của những vị khách “tây ba lơ”. Tại những điểm du lịch homestay, chủ hộ phải là những ngƣời đã cĩ kinh nghiệm trong việc phục vụ khách du lịch. Các chủ hộ vẫn giữ nguyên hiện trạng căn hộ của mình chỉ bổ sung thêm một số trang thiết bị cần thiết và cải thiện để phù hợp với điều kiện phục vụ khách du lịch. Giữ nguyên hiện trạng ngơi nhà để du khách khi đến sinh sống cùng họ thì sẽ dễ dàng hiểu đƣợc nét văn hĩa của nơi đến hơn. Phát triển du lịch gĩp phần giao lƣu văn hĩa giữa các cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ giữa quốc gia này với quốc gia khác, giúp cho du khách hiểu thêm về một nền văn hĩa, một dân tộc. Văn hĩa của một địa phƣơng đƣợc thể hiện qua nhiều mặt nhƣ đặc trƣng về nét sống, sinh hoạt của từng vùng miền, làng nghề truyền thống, các lễ hội Tham gia vào hoạt động du lịch ngƣời dân địa phƣơng cĩ thể giới thiệu với khách du lịch về những đặc sắc văn hĩa của quê hƣơng mình, gĩp phần làm tăng thêm niềm tự hào về dân tộc, về quê hƣơng. Tham gia hoạt động du lịch homestay khơng chỉ là du khách đƣợc biết đến một dân tộc mới, một phong tục mới và ngƣời dân địa phƣơng cũng cĩ thể tiếp thu những nền văn hĩa hay và độc đáo từ các dân tộc khác, vùng miền khác. Và SV: Bùi Thị Lê Page 32
  33. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi thơng qua hoạt động du lịch homestay các cộng đồng truyền thống thƣờng cảm thấy tự hào hơn nhờ vào những mối quan tâm tơn trọng của du khách. Việc phát triển loại hình du lịch homestay cĩ tác động hai chiều, ngƣời đi du lịch thì thỏa mãn mục đích của mình cịn ngƣời dân bản địa cĩ cơ hội giao lƣu, tiếp cận với những nền văn hĩa khác nhau trên thế giới. Ngồi ra du lịch homestay cũng giúp ngƣời dân địa phƣơng nhận thức về bảo tồn các nét văn hĩa truyền thống của họ hơn. Điều phổ biến cho nhiều ngƣời là khơng đánh giá đầy đủ những gì cĩ xung quanh họ và lấy những gì đƣợc cho phép. Thơng thƣờng, những ngƣời bên ngồi thƣờng cĩ cái nhìn mới hơn và đánh giá cao về nguồn lợi của chúng ta. Và kết quả là các cộng đồng địa phƣơng cĩ thể cảm nhận sự tăng lên về ý thức và cảm giác tự hào, từ đĩ tăng lên những nổ lực về bảo tồn. nhiều cƣ dân trở nên quan tâm để bảo vệ những vùng của họ và cĩ thể thay đổi những cách sử dụng nguồn lợi. Du lịch homestay cịn gĩp phần bảo tồn, phát huy các giá trị của tài nguyên du lịch, hoạt động du lịch. Bản thân các phong tục tập quán, lễ hội, lối sống, kiến trúc nhà ở, mơi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho hoạt động du lịch. Do vậy, cĩ thể nĩi cộng đồng là một thành tố của tài nguyên du lịch, tạo nên hoạt động du lịch nĩi chung và du lịch cộng đồng nĩi riêng. 1.5. Du lịch homestay trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.1. Du lịch homestay tại một số quốc gia, khu vực trên thế giới 1.5.1.1. Dãy Hymalaya Nằm chênh vênh trên cao gần biên giới Tây Tạng, thung lũng Spiti của Ấn Độ lơ nhơ với những tu viện bên sƣờn núi. Nhà trọ ở đây là những phịng đơn nằm trong những ngơi nhà hai tầng bằng bùn và gạch. Du khách cĩ thể đƣợc thƣởng thức một thực đơn độc đáo với bánh mì, chapatis (bánh mì dẹt) và momos - bánh bột mì hình cầu cĩ thịt dê hoặc thịt cừu băm nhỏ. Thức ăn đƣợc phục vụ cùng với trà. Du khách cĩ thể tham gia một tour đi bộ thú vị, đƣợc học nấu ăn và đi săn bị Tây Tạng. Cơ sở Mahindra Homestays cĩ phịng cho thuê, một hƣớng dẫn viên ngƣời địa phƣơng và phục vụ tất cả các bữa ăn. 1.5.1.2. Nam Phi SV: Bùi Thị Lê Page 33
  34. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Cơ sở lƣu trú Hazel‟s Homestays ở thị trấn Oudtshoorn, trên Garden Route (bờ biển phía nam) giữa thành phố Cape Town và thành phố Port Elizabeth, do Hazel và 11 phụ nữ dám nghĩ dám làm khác quản lý. Cĩ lẽ phịng ốc ở đây khơng đƣợc bĩng bẩy nhƣ hầu hết các cơ sở lƣu trú khác dọc bờ biển phía nam, nhƣng đến đây du khách sẽ đƣợc chào đĩn nồng nhiệt. Oudtshoorn là thủ đơ chim đà điểu châu Phi của Nam Phi, vì thế du khách đừng ngạc nhiên nếu bất ngờ thấy một con chim khổng lồ xuất hiện. Chuyến tham quan cĩ thể bao gồm hang động Cango và một trại nuơi gia súc hoang dã cĩ báo gêpa và chĩ rừng. 1.5.1.3. Thái Lan Điểm du lịch homestay nổi tiếng ở Thái Lan nằm ở Koh Pet, một ngơi làng nhỏ thuộc vùng nơng thơn Isaan (miền đơng bắc Thái Lan). Chủ nhà Lamai và Jimmy cĩ ba phịng cho thuê, ngồi ra cịn cĩ thêm một khu vƣờn lớn trồng chuối và xồi. Du khách sẽ đƣợc ăn trong một khu vực nấu ăn ngồi trời cĩ bĩng râm. Mĩn ăn thơng thƣờng là gạo nếp với thịt lợn, rau và ớt. Hai vị chủ nhà này đã đƣợc khen ngợi hết lời trong các giải thƣởng của tổ chức du lịch Responsible Tourism gần đây. Họ sẽ cho bạn làm quen với cuộc sống ở Isaan, từ việc đi mua sắm ở chợ đến ăn bữa trƣa tại cánh đồng lúa. 1.5.1.4. Grenada Grenada là mộtquốc gia ở vùng Caribe, nơi đây khơng chỉ cĩ các bãi biển xinh đẹp mà cịn cĩ những con đƣờng đi bộ dài trong những rừng mƣa nhiệt đới, nhà máy sản xuất rƣợu ruhm và những bữa tiệc trên đƣờng phố. Ở đây cĩ hàng chục cơ sở homestay cho du khách lựa chọn, từ các căn hộ ở thủ đơ St George‟s đến phịng trọ ở gần bãi biển Grand Anse. Du khách sẽ đƣợc thƣởng thức những mĩn ăn nấu theo phƣơng pháp bản địa, cĩ thể bao gồm dầu, mĩn hầm với dừa, mì và thịt lợn hoặc cá chĩ nhồi với vơi và các gia vị địa phƣơng. Đặc biệt là tất cả các mĩn, thậm chí cả cocktail đều cĩ hạt nhục đậu khấu và quế, chính vì vậy mà nơi đây đƣợc gọi là “hịn đảo gia vị”. 1.5.1.5. Malaysia Ở Malaysia loại hình du lịch homestay chính thức bắt đầu từ năm 1995 ở làng Temerloh, bang Pahang và hiện phát triển rộng rãi ở 14 bang của Malaysia. Đến tháng 12-2009 đã cĩ gần 4.000 hộ dân từ 227 ngơi làng khắp cả nƣớc đƣợc Bộ Du lịch Malaysia huấn luyện đào tạo và cấp bằng cho phép tổ chức chƣơng SV: Bùi Thị Lê Page 34
  35. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi trình homestay, và đến nay nĩ đã trở thành nguồn thu nhập bổ sung cho ngƣời dân. Malaysia cũng là nƣớc xúc tiến phát triển loại hình du lịch homestay tại Việt Nam. Cụ thể là tại TP. Hồ Chí Minh. 1.5.1.6. Guatemala Thành phố Antigua của Guatemala - điểm di sản văn hĩa thế giới UNESCO cĩ các con đƣờng rải sỏi, các quán cà phê vỉa hè và quán bar salsa, đằng sau là những núi lửa đang âm ỉ. Cĩ rất nhiều lựa chọn homestay, hầu hết đều là cơ sở của các gia đình đa thế hệ trong những ngơi nhà kiểu thuộc địa. Du khách cĩ thể tham gia vào các hoạt động trong nhà, từ việc đi mua sắm đến giặt giũ và trong thực đơn bạn sẽ thấy mĩn frijoles (đậu đen rán), buđue-los (mĩn rán từ bột nhão) và picado de rabano, một loại salad củ cải nhiều gia vị. Ngồi ra, cịn cĩ chuyến thăm di sản thế giới - thành phố đổ nát Tikal của ngƣời Maya và thăm hồ Atitlan. Một tuần lƣu trú du khách đƣợc phục vụ đầy đủ các dịch vụ, bao gồm năm ngày học tiếng Tây Ban Nha (bốn tiếng/ngày). 1.5.1.7. Úc Khơng phải tất cả các cơ sở homestay đều nằm trong những điểm đến phát triển. Angorichina Station, một trang trại cừu xa xơi hẻo lánh do ngƣời chủ trại đời thứ tƣ Ian and Di Farghers ở hữu, nằm ở trung tâm hoang dã của dãy núi Flinders, cách thành phố Adelaide 300 dặm về phía tây bắc. Đĩ là một ngơi nhà đƣợc lợp mái bằng thiếc nổi bật, với một hàng hiên rộng và một ốc đảo hoa hồng và những bờ giậu hoa oải hƣơng. Du khách sẽ ăn với gia đình Farghers, họ làm mĩn càri Thái Lan cũng nhƣ mĩn nƣớng rất tuyệt hảo. Du khách thậm chí cĩ thể đi máy bay cùng Ian để kiểm tra vật nuơi, hoặc dồn đàn gia súc bằng xe ơtơ 4WD. Du khách cũng cĩ thể đi các tour tới những khu vực thổ dân gần đĩ. Fargher sẽ làhƣớng dẫn viên riêng của bạn. 1.5.1.8. Miền nam Ấn Độ Dịch vụ lƣu trú gia đình thƣờng đƣợc bao gồm trong một hành trình du lịch xuyên tỉnh Kerala, nơi đi tiên phong trong loại hình du lịch homestay ở Ấn Độ, với những bãi biển nguyên sơ và những con đƣờng thủy đẹp một cách bí hiểm. Cĩ rất nhiều lựa chọn, chẳng hạn nhƣ du khách cĩ thể lƣu trú ở Olavipe Homestay (gần thành phố Cochin), một trang trại do gia đình Thar-akan làm chủ từ 13 đời nay và gần đây mới đƣợc mở cho khách du lịch. SV: Bùi Thị Lê Page 35
  36. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Du khách cũng cĩ thể đi săn ở cơng viên quốc gia Periyar, đi thăm các đồn điền trồng nghệ, vani và cao su. Các hoạt động cĩ thể bao gồm nhƣ đi thăm di sản Varikatt, một biệt thự mang phong cách phƣơng Đơng ở thành phố Trivan-drum, và hai đồn điền gia vị Kanjirapally Estate và Vanilla County. Sau cùng, du khách đƣợc học về nghệ thuật nấu ăn. Các mĩn ăn ở khắp mọi nơi đều đặc biệt, du khách sẽ đƣợc nếm mĩn cá và tơm từ sơng lạch ở cơ sở Olavipe rồi ăn càri dứa, dhal (một mĩn đậu) và gạo mịn ở đồn điền Vanilla County 1.5.2. Du lịch homestay tại Việt Nam Việt Nam cĩ rất nhiều các điểm tham quan nổi tiếng mang tầm quốc gia và quốc tế, vì thế du khách đến với Việt Nam sẽ đƣợc ngắm nhìn các điể du lịch tự nhiên và tìm hiểu các nét đẹp văn hĩa tại các điểm du lịch nhân văn vơ cùng độc đáo mà khơng phải quốc gia nào trên thế giới cũng đƣợc thiên nhiên ban tặng các điểm tài nguyên tự nhiên và nhân văn của Viêt Nam cĩ thể kể đến nhƣ: SaPa, Vịnh Hạ Long, du lịch sơng nƣớc miền Tây, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Cồng chiêng Tây Nguyên Ngồi ra Việt Nam cịn cĩ các điểm du lịch homestay nổi tiếng nhƣ: 1.5.2.1. Sa Pa (Lào Cai) ” , . , hịa trong khung cảnh bình yên của thung lũng Mƣờng Hoa thơ mộng và đại ngàn dãy Hồng Liên xanh thẳm. . 1.5.2.1. Bản Lác (Mai Châu - Hịa Bình) SV: Bùi Thị Lê Page 36
  37. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Loại hình du lịch Homestay đang rất đƣợc ƣa chuộng, đặc biệt là với du khách quốc tế và Bản Lác - Mai Châu cũng chính là một trong những địa điểm lý tƣởng cho loại hình du lịch này. 5 năm trở lại đây, cái tên Mai Châu đƣợc nhắc tới khá nhiều trong các chƣơng trình du lịch về với cộng đồng dân tộc thiểu số miền Tây Bắc chỉ sau Sapa. Hiện tại Bản Lác cĩ 74/112 hộ đăng ký làm du lịch homestay với các dịch vụ: Ngủ nhà sàn, ăn cơm lam, xem biểu diễn văn nghệ dân tộc Thái và đốt lửa trại giao lƣu, đi thăm nhà sàn và cả đi rừng tìm đến những hang đá ngƣời dân tộc hằng tơn kính. Nét đặc trƣng rất riêng của ngƣời dân ở đây nhƣ bếp lửa thiêng liêng chính giữa nhà sàn - nơi gia đình và khách khứa quần tụ bên nhau nay nhƣờng chỗ cho khách nằm nghỉ. 1.5.2.3. Quảng Ninh So với các tỉnh, thành phố khác, Quảng Ninh hội đủ các yếu tố để khai thác du lịch homestay, do nơi đây là vùng đất cĩ nhiều di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, cĩ các làng nghề truyền thống nhƣ làng nghề đan tre Hƣng Học (Yên Hƣng), làng nghề gốm sứ, làng trồng rau ở Đơng Triều. Đặc biệt Quảng Ninh cịn cĩ Vịnh Hạ Long với những các làng chài thuỷ cƣ mang đậm nét văn hố đặc trƣng Hạ Long Cách đây một, hai năm, các cán bộ Trung tâm Bảo tồn văn hố biển (Ban Quản lý Vịnh Hạ Long) đã cĩ ý tƣởng phát triển du lịch homestay ở làng chài Cửa Vạn. Theo đĩ, du khách tới đây sẽ ba cùng với ngƣ dân nhƣ cùng ăn, cùng ngủ và tham gia đánh lƣới, thả lờ trên Vịnh. Du lịch homestay ở Quảng Ninh nĩi chung và làng chài Cửa Vạn nĩi riêng nhìn chung vẫn cịn là một dịch vụ khá mới mẻ so với những địa danh nhƣ Sapa hay Mai Châu. Tuy nhiên, với những thế mạnh du lịch vốn cĩ, Quảng Ninh vẫn hứa hẹn sẽ là “miền đất hứa” cho những vị khách du lịch yêu thích trải nghiệm và ham khám phá. 1.5.2.6. Quảng Bình Khu vƣờn nhà xanh mát yên tĩnh nằm dƣới chân núi đá vơi và khuất nẻo cuối con đƣờng băng qua giữa cánh đồjng xanh cỏ ngày mƣa, hứa hẹn những điều thú vị cho mơ hình du lịch homestay tại thơn Chày Lập (xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình). SV: Bùi Thị Lê Page 37
  38. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Chày Lập là điểm homestay đầu tiên đƣợc mở thí điểm mới từ đầu năm 2009, đến nay đã cĩ một số đồn du khách Tây đến đây lƣu trú. Hiện đang cĩ nhiều cơng ty du lịch cũng đã đƣa điểm homestay này vào tour giới thiệu với du khách nƣớc ngồi. Tuyến du lịch homestay tại thơn Chày Lập (xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) do Chƣơng trình lƣơng thực vì sự tiến bộ của Quảng Bình và tổ chức Counterpart International Vietnam cùng đối tác là UBND huyện Bố Trạch đƣa vào hoạt động từ tháng 2-2009 (thơng qua gĩi tài trợ 97.000 USD của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ). 1.5.2.4. Phố Cổ Hội An Hội An ngày nay đang ngày càng đƣợc nhiều du khách quan tâm lựa chọn vì vẻ mới mẻ và dân dã của nĩ. Chỉ trong một khoảng thời gian du lịch homestay ngắn ngủi, du khách vừa cĩ cơ hội thƣởng ngoạn vẻ đẹp của di sản văn hĩa thế giới, vừa cĩ thể hiểu thêm về nếp ăn ở, sinh hoạt cũng nhƣ nét văn hĩa của cƣ dân Hội An. Đi chợ, nấu ăn và cùng thƣởng thức các mĩn ăn truyền thống là một phần trải nghiệm thú vị với homestay ở Hội An. 1.5.2.5. Đồng bằng sơng Cửu Long Ở Việt Nam, du lịch homestay gần đây cũng phát triển khá mạnh ở đồng bằng sơng Cửu Long. Một số tour du lịch đã trở thành thƣơng hiệu của du lịch miệt vƣờn nhƣ chƣơng trình “Về quê tát mƣơng bắt cá” tại Cồn Phụng (Bến Tre), “Một ngày làm nơng dân”, ở huyện Cái Bè (Vĩnh Long) hay “Bike Tour” ở TP Cần Thơ. Tại tỉnh Vĩnh Long, năm 2010, với hình thức “Tây ở nhà ta”, số lƣợng khách nghỉ đêm tại các điểm homestay đã chiếm hơn 40% tổng số khách quốc tế đến với tỉnh này . Tiểu kết chƣơng 1 Chƣơng 1 là cơ sở lý luận, tĩm tắt các khái niệm mang tính khái quát những vấn đề liên quan đến du lịch homestay: lịch sử hình thành, khái niệm đặc điểm, điều kiện phát triển, nêu ra vai trị của du lịch homestay, sự hỗ trợ của các chủ thể tham gia và một số kinh nghiệm phát triển du lịch homestay trên thế giới và tại Việt Nam. Đây là cơ sở , tiền đề quan trọng để tiếp cận với loại hình du SV: Bùi Thị Lê Page 38
  39. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi lịch homestay, trên cơ sở đĩ tiền hành thực địa tại huyện đảo Lý Sơn ở chƣơng 2 và đƣa ra giải pháp phát triển ở chƣơng 3. SV: Bùi Thị Lê Page 39
  40. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN - QUẢNG NGÃI 2.1. Khái quát về huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1. Vị trí địa lý Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm chếch về phía đơng bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý (30km). Diện tích 9,97km2. Dân số 20.033 ngƣời. Mật độ dân số 2.009 ngƣời/km2. Đơn vị hành chính trực thuộc gồm 3 xã: An Vĩnh và An Hải, An Bình. Huyện lỵ đĩng ở xã An Vĩnh. Với 6 thơn trong đĩ: thơn Đơng và thơn Tây thuộc xã An Vĩnh. Thơn Đồng Hộ, Thơn Đơng, Thơn Tây thuộc xã An Hải. Thơn Bắc thuộc xã An Bình. Huyện Lý Sơn nối với tỉnh lỵ chủ yếu bằng đƣờng biển qua cửa biển Sa Kỳ. Tuy là một đảo nhỏ nhƣng Lý Sơn cĩ vị trí quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng của tỉnh Quảng Ngãi. Ðảo Lý Sơn cĩ tên cũ là Cù lao Ré. Tồn cảnh đảo Lý Sơn là một thắng cảnh thiên nhiên độc đáo với năm ngọn núi nhơ cao giữa một vùng trời biển bao la, xanh ngắt. Trên đỉnh ngọn núi làm những thảm rừng, gần dƣới chân là nhà cửa, đƣờng sá và những cánh đồng hành tỏi xanh tƣơi bốn mùa. Giữa nghìn trùng sĩng nƣớc nhìn từ xa Lý Sơn trơng giống con rùa biển khổng lồ dạo chơi trên biển. 2.1.2. Lịch sử tên gọi Đảo Lý Sơn cĩ tên gọi nguyên gốc là Cù Lao Ré. Chữ Cù Lao đƣợc Việt hĩa từ chữ Pulau của ngơn ngữ Malayo – Polynésien do ngƣời Chàm gọi, cĩ nghĩa là đảo. Do vậy các đảo ven bờ của duyên hải Việt Nam đều gọi là Cù Lao chẳng hạn nhƣ Cù Lao Chàm, Cù Lao Ré, Cù Lao Xanh, Cù Lao Thu. Ngƣời Pháp phiên âm chữ Pulau thành Poulo và gọi Cù Lao Ré là Poulo Canto. Thƣ tịch Trung Hoa chép về đảo Lý Sơn với tên gọi là Ngoại La Sơn. Trong tài liệu Doanh Nhai Thắng Lãm của Mã Hoan đời Minh chép về cuộc đi sứ của Trịnh Hịa xuống vùng đất Đơng Nam Á, Ấn Độ, Ba Tƣ. Trong đoạn viết về sự trở lại Bắc Kinh của đồn quan này nhƣ sau: “Ngày 13/6/1433 lại đến SV: Bùi Thị Lê Page 40
  41. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Chiêm Thành ( tên gọi của Quy Nhơn thời ấy) nghỉ ở đĩ cho tới ngày 17/6/1433 lại lên đƣờng đến ngày 19/6/1433 đã đến Wai Lo Shan ( Ngoại La Sơn) tức Cù Lao Ré. Đây là tƣ liệu thƣ tịch của Trung Hoa sớm nhất viết liên quan đến đảo Lý Sơn. Sau cuộc bình Chiêm Thành năm 1471 của Vua Lê Thánh Tơng, ranh giới Đại Việt đƣợc mở rộng đến núi Thạch Bi ( Phú Yên), những chi tiết thâu lƣợm đƣợc về đất Phƣơng Nam trong cuộc chinh chiến đã giúp cho những ngƣời sau soạn thành bản đồ. Đến nay, tài liệu bản đồ sớm nhất về vùng đất Phƣơng Nam đƣợc biết đến là bản đồ trong Tồn tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thƣ của một nho sinh là Đỗ Bá. Cĩ thể tài liệu này đƣợc viết trong khoảng thời gian năm 1630 – 1653, gồm cĩ 4 quyển. Trong quyển 1 cĩ một bản đồ vẽ vùng phủ Quảng Nghĩa và phủ Thăng Hoa trong đĩ đã gọi Cù Lao Ré là Du Trƣờng Sơn. Đỗ Bá đã cẩn thận ghi chú cụ thể địa điểm đảo ở ngồi của Sa Kỳ (Quảng Nghĩa) nguyên văn: “ Sa Kỳ hải mơn ngoại hữu nhất sơn, sơn thƣợng đa sản mộc, danh Du Trƣờng, hữu tuần ” cĩ nghĩa: Ở phía ngồi cửa biển Sa Kỳ cĩ một núi, trên núi cĩ nhiều sản mộc, tên là núi Du trƣờng, cĩ đặt quan Tuần sát. Trên bản đồ Đỗ Bá vẽ vị trí của Du Trƣờng Sơn nằm phía ngồi cửa Đại và cửa Tiểu của sơng Trà Khúc và sơng Vệ - đĩ là đảo Lý Sơn hiện nay. Trong tài liệu Etude sur un portulan Annamit du Xve Sieele H.Dumoutier vẽ lại bản đồ này gọi đảo Lý Sơn là Hải Du Trƣờng Sơn. Thời các Chúa Nguyễn đảo Lý Sơn gọi Cù Lao Ré gồm 2 phƣờng An Hải và An Vĩnh. Đến thời Gia Long (1808) đặt Cù Lao Ré là Tổng Lý Sơn, gồm hai xã An Vĩnh và An Hải trực thuộc phủ Bình Sơn. Thời thuộc Pháp năm 1931 đổi Tổng Lý Sơn thành Đồn Lý Sơn trực thuộc Tuần Vũ Quảng Ngãi và phƣơng An Vĩnh đổi thành xã Vĩnh Long và Phƣơng An Hải đổi thành xã Hải Yến, đồng thời thiết lập đồn Bang Tá để cai trị. Đồn Bang Tá cĩ 122 lính trang bị nhƣ lính Khố Xanh đƣợc quyền bắt ngƣời, bảo vệ bộ máy cai trị. Sau khi Cách Mạng tháng 8 năm 1945, đảo Lý Sơn đƣợc gọi là Tổng Trần Thành, đổi tên xã Hải Yến thành xã Dƣơng Sạ, giữ nguyên xã Vĩnh Long. Năm 1946, Uỷ ban hành chính tỉnh Quảng Ngãi đổi tên tổng Trần Thành thành xã Lý Sơn, đổi xã Dƣơng Sạ thành thơn Hải Yến, xã Vĩnh Long thành thơn Vĩnh Long. Năm 1951, thực dân Pháp chiếm đĩng đảo Lý Sơn, sáp nhập đảo Lý Sơn vào địa SV: Bùi Thị Lê Page 41
  42. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi giới hành chính của thị xã Đà Nẵng. Từ năm 1954 – 1975 chính quyền Sài Gịn đặt đảo Lý Sơn làm 2 xã là Bình Vĩnh và Bình Yến ( An Vĩnh đổi thành Bình Vĩnh, An Hải đổi thành Bình Yến) thuộc quận Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Sau năm 1975, đảo Lý Sơn vẫn bao gồm hai xã là Bình Vĩnh và Bình Yến thuộc huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Ngày 01/01/1973 huyện đảo Lý Sơn thành lập theo quyết định số 337 của Thủ Tƣớng chính phủ, gồm 2 xã Lý Vĩnh và Lý Hải (Bình Vĩnh gọi là Lý Vình, Bình Hải gọi là Lý Hải). Hiện nay xã Lý Vĩnh gồm 3 thơn là Thơn Đơng, Thơn Tây và Thơn Bắc (tức hịn Bé), xã Lý Hải gồm cĩ 5 thơn gọi là Thơn Đồng Hộ, Thơn Đơng, Thơn Trung Hịa, Thơn Trung Yên, Thơn Tây. 2.1.3. Điều kiện kinh tế, văn hĩa, xã hội 2.1.3.1. Kinh tế Kinh tế của Lý Sơn chủ yếu là kinh tế nơng – ngƣ nghiệp. Tuy ở đảo nhỏ hẹp, khĩ khăn về nguồn nƣớc, nhƣng dân cƣ sống bằng nghề nơng vẫn chiếm nhiều nhất. Ngồi ra trong những năm gần đây Lý Sơn cịn phát triển về thƣơng mại và dịch vụ. Trong nơng nghiệp, Lý Sơn khơng trồng đƣợc lúa, chỉ trồng trọt các loại cây lƣơng thực, thực phẩm khác. Lúa gạo chủ yếu mua từ đất liền chở ra đảo. Ngƣời dân Lý Sơn từ xƣa chủ yếu trồng cây ngơ, đậu, rau, khoai lang, khoai mì. Từ khoảng năm 1960, cây hành, cây tỏi đƣợc trồng phổ biến và trở thành cây trồng đặc chủng của Lý Sơn vì nĩ tỏ ra rất thích hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, thời tiết ở đảo. Bên cạnh trồng trọt, ngƣời dân Lý Sơn cịn chăn nuơi, chủ yếu là bị heo, dê, gà vịt trên. Chăn nuơi chỉ đáng kể nhất ở hai xã An Vĩnh, An Hải trên đảo Lớn. Lao động ngƣ nghiệp ít hơn lao động nơng nghiệp, nhƣng về giá trị sản xuất, thủy sản ở Lý Sơn lại cao gấp gần 5 lần so với nơng nghiệp của huyện đảo. Cho nên xét về giá trị sản xuất thì thủy sản lại đứng hàng đầu trong kinh tế của huyện đảo, chứ khơng phải nơng nghiệp. Ngày nay, nhà nƣớc đã đầu tƣ xây dựng cảng cá Lý Sơn và hỗ trợ ngƣ dân mua sắm ngƣ lƣới cụ phát triển nghề và ngành đánh bắt hải sản ngày càng tỏ ra quan trọng, nhất là đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, năng lực đánh bắt và sản lƣợng đánh bắt hải sản của Lý Sơn vẫn cịn thấp so với các huyện ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. SV: Bùi Thị Lê Page 42
  43. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Ngồi đánh cá, ngƣời dân Lý Sơn cịn sống nhờ vào nghề buơn bán và dịch vụ, chủ yếu là dịch vụ nghề cá. Với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, với di sản văn hĩa cổ truyền khá phong phú, Lý Sơn cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch, thu hút du khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung của kinh tế Quảng Ngãi chƣa phát triển cao và chƣa cĩ một dự án thực sự bài bản, chƣa cĩ cơ sở hạ tầng tốt, nên nghề kinh doanh du lịch ở đây cũng chƣa thực sự phát triển. 2.3.1.2. Văn hĩa Lý Sơn cĩ những di sản văn hĩa quý báu. Các cuộc khai quật khảo cổ học gần đây đã tìm ra các mộ nồi, các cơng cụ cho thấy đảo Lý Sơn từng cĩ cƣ dân cách nay ít nhất 2.500 – 3.000 năm là chủ nhân Văn hĩa Sa Huỳnh hệ biển đảo, kế đĩ là Văn hĩa Chămpa, trong mơi trƣờng biển - đảo. Lớp văn hĩa Việt kế tiếp cũng tạo đƣợc nhiều di sản quý báu. Ở Lý Sơn xƣa cĩ nhiều ca dao, ngạn ngữ đặc thù, nĩi về chính mảnh đất này, tâm tình hƣớng về đất liền, về cội nguồn. Ở Lý Sơn cĩ các lễ hội đặc sắc nhƣ: lễ hội đua thuyền, hội dồi bịng, lễ hội tế đình làng An Hải, lễ khao lề thế lính Hồng Sa Ở phía đơng đảo thuộc xã An Hải cĩ chùa Hang, phía tây cĩ đình làng Lý Hải, cĩ đền thờ cá Ơng ở thơn Đơng xã An Hải, Âm Linh tự ở thơn Tây xã An Vĩnh. Các di tích lịch sử - văn hĩa, di tích về Hồng Sa - Trƣờng Sa trên đảo Lý Sơn đƣợc phục dựng, tơn tạo, các di vật cổ, các kiến trúc nhà cổ, liễn đối là những di vật rất quý ở đảo Lý Sơn cịn giữ đƣợc khá nguyên vẹn. Một tƣợng đài Hồng Sa, Trƣờng Sa trên đảo Lý Sơn tại nhà trƣng bày lƣu niệm Hồng Sa. Trong văn hĩa ẩm thực, ở Lý Sơn cĩ nhiều mĩn ăn nhƣ bánh ít lá gai, đồn đột, nhiều hải sản và rƣợu dầm hải sản. Bên cạnh việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống, các thiết chế hoạt động văn hĩa mới đã đƣợc hình thành và phát triển ngày càng mạnh ở huyện đảo Lý Sơn. Lý Sơn ngày nay cĩ đài truyền thanh huyện và trạm thu phát lại truyền hình, cĩ thƣ viện huyện, cĩ nhiều hoạt động văn nghệ quần chúng khá tốt. Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa cũng cĩ sự phát triển. Hầu hết các gia đình ở Lý Sơn đều cĩ máy thu thanh, máy thu hình và một số phƣơng tiện nghe nhìn khác. 2.3.1.3. Xã hội Về xã hội, vấn đề đặt ra cho Lý Sơn cũng nhƣ nhiều huyện khác trong tỉnh Quảng Ngãi là vấn đề thừa nhân lực thiếu việc làm, đặc biệt trong các hộ SV: Bùi Thị Lê Page 43
  44. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi gia đình sản xuất nơng nghiệp. Mật độ dân số quá dày cũng gây ra nhiều vấn đề về mơi trƣờng sống, về dịch bệnh phát sinh. Trong một thời gian, việc đánh bắt hải sản bằng mìn, kiểu huỷ diệt mơi trƣờng đã diễn ra. Vấn đề vệ sinh cũng là vấn đề cấp bách và rất quan trọng của đảo. Trong điều kiện đất đai ở huyện đảo rất hẹp, thì việc giải quyết các vấn đề này chỉ cĩ hai cách là dịch chuyển mạnh từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, hoặc di chuyển dân cƣ, đồng thời cần chú trọng cải tạo mơi trƣờng, tái phủ màu xanh cho đồi núi. a) Dân cư Về dân cƣ, các phát hiện khảo cổ học gần đây cho thấy, cách nay 2.500 - 3.000 năm ở đảo Lý Sơn đã cĩ cƣ dân chủ nhân của Văn hĩa Sa Huỳnh sinh sống, khơng nhƣ nhiều ngƣời nhận định xƣa là một hoang đảo. Cƣ dân sống dọc các suối cổ, bắt ốc và cá, cĩ thể cĩ cả canh tác nơng nghiệp để sinh sống. Cũng từ những phát hiện khảo cổ cho thấy kế tiếp đĩ là lớp dân cƣ Chămpa cũng sống bằng khai thác hải sản và trồng rau củ, hoa màu. Từ cuối thế kỷ XVI, những cƣ dân Việt ở hai bên cửa Sa Kỳ là An Vĩnh và An Hải ra khai thác và sinh sống ở đảo, lập ra An Vĩnh phƣờng và An Hải phƣờng, 15 ngƣời thuộc 15 dịng họ gọi là "thất tộc, bát hiền", trở thành 15 vị tiền hiền của đảo. Nhƣ vậy, khác với đất liền, nguồn gốc cƣ dân Việt ở đảo Lý Sơn khơng trực tiếp từ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ di cƣ vào, mà từ vùng đất liền tỉnh Quảng Ngãi di chuyển ra sinh sống. Do đặc thù cách biệt với đất liền, lại khơng chịu sự tàn phá của chiến tranh, mà văn hĩa do ngƣời Việt tạo lập tại Lý Sơn mang rất đậm dấu ấn văn hĩa cổ truyền và các di sản đƣợc lƣu giữ khá tốt, ít bị mất mát, hƣ hại, tuy việc học ở đảo phát triển chậm hơn nhiều so với đất liền. Tình hình diện tích, phân bố dân cƣ tƣơng đối cân phân giữa 2 xã trên đảo Lớn, riêng xã An Bình biệt lập ở đảo Bé do điều kiện khĩ khăn, cƣ dân thƣa hơn. Bảng 2.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số trên đảo Lý Sơn Xã Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) An Vĩnh 4,25 11.380 2.678 An Hải 5,09 8.214 1.614 An Bình 0,63 439 697 SV: Bùi Thị Lê Page 44
  45. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Cƣ dân huyện đảo Lý Sơn cĩ một truyền thống yêu nƣớc đáng chú ý. Trải các thời phong kiến, Lý Sơn là nơi tập trung dân binh gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa ngồi khơi biển Đơng. b) Về giáo dục Về giáo dục, xƣa kia trong thời Nho học, Tân học, do cách biệt với đất liền và do cuộc sống nhiều khĩ khăn, nên giáo dục ở Lý Sơn ít phát triển. Thời Nho học chỉ cĩ một vài ngƣời đỗ Tú tài. Thời Pháp thuộc, Lý Sơn cĩ trƣờng Tiểu học (theo chƣơng trình Tân học). Thời chính quyền Sài Gịn quản lý, Lý Sơn đã cĩ trƣờng Trung học Đệ nhất cấp (phổ thơng cơ sở). Hệ thống giáo dục chỉ thực sự phát triển từ sau 1975 và đƣợc đẩy mạnh hơn nữa từ sau khi huyện Lý Sơn đƣợc thành lập (năm 1993). Đến 2005, Lý Sơn đã cĩ 1 trƣờng Trung học phổ thơng (thành lập từ năm 1984), 2 trƣờng Trung học cơ sở, 3 trƣờng Tiểu học và 2 trƣờng Mầm non bán cơng. Trƣờng Trung học phổ thơng Lý Sơn nằm ở xã An Vĩnh, Xã An Vĩnh cĩ 1 trƣờng Trung học cơ sở. Xã An Hải cĩ 1 trƣờng Trung học cơ sở. Về Tiểu học, xã An Vĩnh cĩ 2 trƣờng, xã An Hải cĩ 1 trƣờng. Hệ Mẫu giáo, các xã An Vĩnh, An Hải mỗi xã 1 trƣờng. Xã An Bình vẫn cịn nhiều thiếu thốn về giáo dục. 2.1.4. Hoạt động du lịch của huyện đảo Lý Sơn Lý Sơn đƣợc hình thành cách đây vài triệu năm do vận động phun trào nham thách của núi lửa đã nâng những lớp đá trầm tích nhơ khỏi mặt nƣớc biển. Chính những yếu tố đặc biệt của địa chất và thiên nhiên nên con ngƣời Lý Sơn cũng cĩ một cái gì đĩ rất đặc biệt, đằm thắm hơn so với ngƣời dân các vùng b iển khác của Quảng Ngãi. Địa hình Lý Sơn trơng xa nhƣ 5 ngọn núi nhơ cao giữa biển. Khơng chỉ vậy, nhờ sự kiến tạo của tự nhiên mà Lý Sơn là nơi cĩ nhiều cảnh đẹp nổi tiếng, nhƣ Giếng Tiền, Thới Lới, Chùa Hang, Chùa Đục, Hang Câu, Cổng Tị Vị, Hịn Mù Cu. Đảo Lý Sơn vẫn cịn lƣu giữ dấu tích của ngƣời tiền sử trên núi Giếng Tiền, Thới Lới. Các nhà khảo cổ cũng tìm thấy hiện vật quý giá của các nhĩm cƣ dân thuộc nền Văn hĩa Sa Huỳnh cách ngày nay khoảng 2.000 - 2.500 năm tại Xĩm Ốc, Suối Chình Lý Sơn cịn là nơi hội tụ của nhiều di tích lịch sử văn hĩa và một hệ thống di sản văn hĩa phi vật thể độc đáo. Từ năm 2007, tỉnh Quảng Ngãi đã ra quyết SV: Bùi Thị Lê Page 45
  46. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi định cơng nhận và khai trƣơng tuyến du lịch “Biển đảo Lý Sơn”, gồm các điểm du lịch theo tuyến chùa Hang, đình làng An Hải, chùa Đục, miệng núi lửa, di tích lịch sử Hải đội Trƣờng Sa-Hồng Sa, Âm linh tự và một số ngơi nhà cổ tại huyện Lý Sơn. Những điều kiện trên đã đƣa du lịch Lý Sơn ngày càng phát triển. Sau khi du lịch của huyện đã khởi sắc đáng kể. Các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ cũng đƣợc hình thành cùng với các dịch vụ xe đƣa đĩn khách tham quan nhờ vậy lƣợng khách đến với Lý Sơn ngày càng đơng. Cụ thể nhƣ sau: Theo thơng kê của phịng văn hĩa – thơng tin huyện Lý Sơn thì tổng lƣợng khách du lịch của huyện trong những năm qua đạt đƣợc mức nhƣ sau: Bảng 2.2. Số lượng du khách đến Lý Sơn giai đoạn 2008 - 2012. Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu 1. Tổng lƣợt khách 2.500 4.515 8.800 9.450 10.690 Khách quốc tế (lượt khách) 147 42 120 200 350 Khách nội địa (lượt khách) 2.353 4.473 8.680 9.250 10.340 2. Tổng doanh thu (tỷ đồng) 1.250 2.278 5.280 6.142 7.483 (Nguồn: Báo cáo của UBND huyện Lý Sơn về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012). Năm 2007 là năm khai trƣơng mở tuyến du lịch biển đảo Lý Sơn và xây dựng Đề án phát triển du lịch biển đảo Lý Sơn giai đoạn 2007-2010 và định hƣớng đến năm 2015. Từ đĩ đến nay ngành du lịch Lý Sơn đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau: Năm 2008 thu hút khoảng 2500 tổng lƣợt khách, doanh thu ƣớt đạt khoảng 1.250.000.000đ, đạt 38% so với kế hoạch năm. Tăng 14% so với năm 2007, trong đĩ khách quốc tế là 147 lƣợt, đạt 100% so với kế hoạch năm, tăng 24% so với năm 2007. Năm 2009 đạt khoảng 4.515 tổng lƣợt khách. trong đố khách quốc tế đạt 42 lƣợt doanh thu ƣớt đạt 2.278.500.000, đạt 43,5% kế hoạch năm. Trong năm 2010 lƣợng khách du lịch đến với Lý Sơn ngày càng tăng trong năm đã đĩn đƣợc 8800 tổng lƣợt khách, doanh thu ƣớt đạt 5.280.000.000đ, đạt 85% kế hoạch năm, trong đĩ khách Quốc tế 120 lƣợc chiếm 1,1% trong SV: Bùi Thị Lê Page 46
  47. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi tổng lƣợt khách, các dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống trên địa bàn cĩ chiều hƣớng phát triển, bƣớc đầu phục vụ cĩ hiệu quả cho nhu cầu sử dụng dịch vụ của du khách. Trong năm 2010 đã hổ trợ cho di tích Âm Linh Tự 20.000.000đ để sữa chữa cơng trình phụ và phục vụ tốt cho nhu cầu của du khách tham quan. Năm 2011 lƣợng khách đến Lý Sơn ƣớc khoảng 9.450 tổng lƣợt khách, doanh thu ƣớt đạt 6.142.500.000, trong đĩ cĩ 200 lƣợt khách quốc tế. Trong năm 2012 khách du lịch đến với Lý Sơn ƣớc tính là 10.690 doanh thu đạt 7.483.000.000. Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đã đặt vấn đề với huyện Lý Sơn để đƣa vào khai thác loại hình du lịch sinh thái biển đảo và du lịch dựa vào cộng đồng. Đĩ là đƣa du khách vào ở trong các nhà dân, nhà cổ, đồng thời tìm hiểu văn hĩa lịch sử của huyện đảo. Lý Sơn cĩ những điều kiện du lịch hết sức độc đáo mà khơng nơi nào cĩ đƣợc, đĩ là du lịch sinh thái biển và tìm hiểu di tích lịch sử, văn hĩa. Hiện cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Lý Sơn xúc tiến để đƣa vào khai thác loại hình du lịch lặn biển, ngắm san hơ, câu cá và nghe hát nhạc cổ. Ngồi ra, nếu khách cĩ nhu cầu thì sẽ đƣa khách lƣu trú tại những ngơi nhà cổ trên huyện đảo. Đến Lý Sơn, Khơng cĩ khách sạn hạng sang, mĩn ăn cao lƣơng mỹ vị nhƣng đến với Lý Sơn du khách đƣợc hịa mình vào cảnh sắc thiên nhiên, khí trời, hƣơng biển nồng nàn, đƣợc thƣởng thức những mĩn ăn dân dã. Dƣờng nhƣ mỗi bƣớc chân du khách nhƣ cĩ hƣơng thơm của tỏi, hành, sắc ấm của hoa sứ, bàng vuơng quyện chặt. Lý Sơn thực sự khơng chỉ hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ của một hịn đảo ngọc, mà ở mảnh đất thiêng này cịn là bảo tàng sống khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa của Tổ quốc. Ngày nay, hàng ngàn du khách vƣợt biển đến đảo Lý Sơn trên những con tàu. Mệt đĩ nhƣng cũng tan biến ngay sau đĩ khi 5 ngọn núi của hịn đảo xinh đẹp này lần lƣợt hiện ra dƣới chân mây, sự trong trẻo, hoang sơ là thế mạnh về du lịch của vùng đất “hùng binh mở cõi”. 2.2. Điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi SV: Bùi Thị Lê Page 47
  48. Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1. Điều kiện tài nguyên du lịch Lý Sơn là một thắng cảnh thiên nhiên độc đáo với năm ngọn núi nhơ cao giữa vùng biển Đơng. Trên một huyện đảo chỉ rộng 10km2, đến nay Lý Sơn đã cĩ 01 lễ hội đƣợc cơng nhận là di sản văn hĩa phi vật thể của quốc gia, 03 di tích đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử - văn hĩa cấp quốc gia cùng 07 di tích lịch sử - văn hĩa cấp tỉnh. Đến với Lý Sơn, ngồi việc thƣởng ngoạn những danh lam thắng cảnh, những tuyệt tác thiên nhiên giữa bốn bề sĩng biển, du khách cịn cĩ dịp thăm các ngơi nhà cổ cĩ hàng trăm năm tuổi, nhiều di tích lịch sử văn hĩa và loại hình lễ hội truyền thống nhƣ lễ hội đình làng an Hải, Hội dồi bịng và lễ hội đua thuyền truyền thống hàng năm 2.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Lý Sơn là đảo đƣợc hình thành của núi lửa và san hơ tạo thành, nên cĩ nhiều cảnh quan, các hang động, các bãi biển phục vụ cho việc phát triển du lịch trên đảo. Nếu so sánh Lý Sơn với khu vực khác thì âu sẽ là sự khập khiễng bởi cái đẹp của biển Lý Sơn chính là những bãi đá, cổng Tị Vị, cái dáng núi cũ của miệng núi lửa, ngọn hải đăng, những bãi rong canh mát và cả cái mặn mà, chân chất, mạnh mẽ vốn riêng của Lý Sơn. a) Địa hình Địa hình cĩ ảnh hƣởng sâu sắc đến kiến trúc cảnh quan. Vì thế, mỗi bộ phận địa hình đĩng một vai trị nhƣ tài nguyên du lịch. Hay nĩi cách khác, mỗi một điểm du lịch đều cĩ những đặc trƣng về địa hình riêng biệt, độc đáo mà nhiều nơi nĩ chính là yếu tố thu hút khách du lịch. Lý Sơn cĩ địa hình tƣơng đối bằng phẳng, khơng cĩ sơng ngịi lớn (chỉ cĩ một số suối nhỏ hình thành vào mùa mƣa) và cĩ độ cao trung bình từ 20 – 30m so với mực nƣớc biển. Lý Sơn, dạng địa hình nguồn gốc núi lửa chiếm tới 70% diện tích đảo. Theo địa hình thái nguồn gốc đƣợc chia thành: sƣờn vịm núi lửa, sƣờn họng núi lửa, đáy họng núi lửa và bề mặt lớp phủ bazan. Đây là những đối tƣợng quan trọng để bố trí các cơng trình xây dựng, đồng thời là những điểm tham quan thiên nhiên rấn ngoạn mục của các tuyến du lịch biển – đảo Lý Sơn. Nhĩm dạng địa hình nguồn gốc biển gồm các dạng: vách mái vịm – bĩc mịn, vách mái mịn, bãi biển mài mịn, bãi biễn mài mịn – tích tụ. Bãi biễn mài SV: Bùi Thị Lê Page 48