Khóa luận Tìm hiểu về du lịch Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm Yêu Tử - Nguyễn Thị Sơn

pdf 81 trang huongle 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu về du lịch Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm Yêu Tử - Nguyễn Thị Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_ve_du_lich_thien_o_thien_vien_truc_lam_ye.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu về du lịch Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm Yêu Tử - Nguyễn Thị Sơn

  1. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư LỜI CẢM ƠN Khĩa luận tốt nghiệp là một cơng trình khoa học của sinh viên khi tốt nghiệp Đại học. Và để hồn thành khĩa luận, địi hỏi rất lớn của bản thân mỗi sinh viên, sự giúp đỡ của thầy cơ hƣớng dẫn, và sự động viên của gia đình, của bạn bè. Khĩa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành, em xin chân thành cám ơn T.S Vũ Mạnh Hà, thầy luơn dành thời gian chỉ bảo cho em những kiến thức cần thiết, cung cấp những tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài tốt nghiệp. Em xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng, các thầy cơ trong khoa Văn hĩa Du lịch đã quan tâm, hỗ trợ và truyền thụ những kiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập tại trƣờng, giúp em cĩ cơ sở kiến thức để nghiên cứu, hồn thành khĩa luận. Đồng thời em cũng xin cám ơn tới Ban quản lý Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, thƣ viện trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng đã hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thơng tin liên quan đến đề tài. Do thời gian nghiên cứu đối tƣợng cĩ hạn, tài liệu tham khảo ít, trình độ ngƣời viết cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa nhiều nên khơng tránh khỏi những sai sĩt. Em rất mong nhận đƣợc sự đánh giá, gĩp ý, bổ sung từ các thầy cơ và các bạn. Em xin chân thành cám ơn ! Hải Phịng, ngày tháng năm 2010. Sinh viên Nguyễn Thị Sen Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 1
  2. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 6. Cấu trúc của khĩa luận 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH THIỀN 6 1.1. Sự ra đời của đạo Phật tại Việt Nam 6 1.1.1. Sự ra đời của đạo Phật 6 1.1.2. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 6 1.2. Thiền Tơng 8 1.2.1. Khởi nguyên của Thiền Tơng Trung Hoa 8 1.2.2. Thiền Tơng Việt Nam 9 1.2.3. Các phương pháp tu Thiền tại Việt Nam 10 1.2.3.1. Đức Phật và thiền định của Phật giáo 10 1.2.3.2. Sự truyền bá các hoạt động thiền khác 12 1.2.3.3. Cơng dụng của thiền định với sức khỏe 16 1.3. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Nét văn hĩa tƣ tƣởng đặc sắc đời Trần 17 1.3.1. Mạch nguồn thiền phái Trúc Lâm 17 1.3.2. Những nét nổi bật của dịng thiền Trúc Lâm 18 1.4. Du lịch Thiền 20 1.4.1. Khái niệm về du lịch Thiền 20 1.4.2. Đặc điểm của du lịch Thiền 21 1.4.3. Vai trị của du lịch Thiền 22 1.4.3.1. Về mặt kinh tế 22 1.4.3.2. Về mặt xã hội 23 1.5. Hoạt động du lịch Thiền trên thế giới và ở Việt Nam 23 1.5.1. Tại Thái Lan 23 1.5.2. Tại Trung Quốc 25 1.5.3. Tại Nhật Bản 26 1.5.4. Tại Ấn Độ 28 1.5.5. Hoạt động du lịch Thiền tại Việt Nam 29 Tiểu kết chƣơng 1 31 Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THIỀN Ở THIỀN VIỆN TRÚC LÂM – YÊN TỬ 32 Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 2
  3. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư 2.1. Khái quát về khu di tích, danh thắng Yên Tử 32 2.1.1. Khái quát về điểm du lịch Yên Tử 32 2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 32 2.1.3. Tài nguyên du lịch văn hĩa - nhân văn 34 2.2. Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử 36 2.2.1. Qúa trình xây dựng 36 2.2.2. Các giá trị của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 36 2.2.2.1. Giá trị lịch sử, văn hĩa tư tưởng của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 36 2.2.2.2. Giá trị kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 38 2.2.2.3. Giá trị du lịch 44 2.3. Tiềm năng phát triển du lịch Thiền (Zen tourism) của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 45 2.4. Thực trạng hoạt động du lịch Thiền 48 2.4.1. Hoạt động tu thiền tại Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử 48 2.4.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Thiền 50 2.4.2.1. Giao thơng 50 2.4.2.2. Hệ thống thơng tin liên lạc 50 2.4.2.3. Hệ thống cung cấp điện nước 51 2.4.2.4. Các cơng trình kiến trúc 51 2.4.3. Lao động trong du lịch Thiền 52 2.4.4. Nguồn khách và khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp 53 2.4.5. Hiện trạng các tour du lịch Thiền 55 Tiểu kết chƣơng 2 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN TẠI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM – YÊN TỬ 58 3.1. Xây dựng nhận thức khai thác Zen tourism 58 3.2. Tạo nguồn khách thơng qua các hoạt động hƣớng dẫn thực hành Thiền 58 3.3. Quy hoạch lại khơng gian du lịch Thiền của Thiền viện 59 3.4. Xây dựng sản phẩm du lịch Thiền tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 59 3.4.1. Mở các khĩa tu tập thiền dành cho mọi đối tượng 59 3.4.2. Đa dạng hĩa các dịch vụ du lịch cho Zen tourism 59 3.5. Kiến nghị với Nhà nƣớc, Bộ Thể thao văn hĩa và du lịch, Tổng cục du lịch và các cấp chính quyền 61 Tiểu kết chƣơng 3 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 3
  4. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Du lịch vốn là một ngành dịch vụ cung cấp các sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều lợi ích cho các đơn vị tổ chức đi du lịch, các điểm đến du lịch và ngƣời tiêu dùng những sản phẩm du lịch đĩ - khách du lịch. Với lợi thế của từng vùng và từng quốc gia trong việc khai thác các điều kiện, tiềm năng du lịch, phát triển các sản phẩm dịch vụ căn cứ nhu cầu của du khách thì một loạt các sản phẩm du lịch đã đƣợc cung cấp trong hai thế kỷ gần đây với nhiều dạng thức và mục đích đi du lịch khác nhau: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch MICE, du lịch văn hĩa, du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch biển, du lịch thăm thân và cùng với sự thay đổi nhận thức thế giới quan và sự phát triển của những tơn giáo, các loại hình thức du lịch tâm linh và du lịch hành hƣơng ngày càng phát triển. Phát triển du lịch tại khắp các Châu lục đã tạo điều kiện cho khách du lịch, các nền văn minh, các đặc trƣng văn hĩa, các cơng trình và tuyệt tác khơng chỉ của thiên nhiên mà cĩ sự gĩp sức của bàn tay con ngƣời và những nghệ nhân qua các thời đại. Tuy nhiên, với nhu cầu ham hiểu biết của con ngƣời ngày càng tập trung vào các vấn đề khơng thuộc phạm vi của vật chất mà những hoạt động mang tính chất tơn giáo, tinh thần đặc biệt là các tơn giáo mang tính triết lý và trải nghiệm. Với sự truyền giáo và duy trì của các tơn giáo trên thế giới, đạo Phật đã đƣợc biết đến khơng chỉ ở các nƣớc khởi nguồn của Phật giáo mà đã lan rộng ra các nƣớc Châu Á, Châu Âu. Khái niệm Thiền đang dần trở nên quen thuộc đối với tầng lớp học giả nghiên cứu tại các quốc gia, những tăng ni Phật tử và đã lan rộng ra mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là Việt Nam với sự du nhập của đạo Phật đƣợc xem nhƣ là từ thế kỷ thứ 3. Với tiềm năng tài nguyên nhân văn và truyền thống Phật giáo tại các quốc gia nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ đã sử dụng hoạt động này trở thành một lợi thế du lịch cũng nhƣ hình thành một hình thức du lịch mới - Du lịch Thiền đem lại hiệu quả cho đất nƣớc. Trong khi đĩ tại Việt Nam cũng cĩ rất nhiều điều kiện để Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 4
  5. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư cĩ thể phát triển loại hình du lịch này nhƣng chƣa đƣợc các cấp các ngành và đơn vị tổ chức du lịch khai thác. Du lịch Thiền là một hình thức du lịch phát triển mạnh ở các quốc gia Châu Á nĩi chung và các quốc gia theo Phật giáo nĩi riêng. Nội dung của các chƣơng trình du lịch Thiền là tổ chức cho khách tham quan các cơng trình kiến trúc của đạo Phật, quan sát và tham gia vào cuộc sống sinh hoạt của các thiền sƣ, thƣởng thức và chiêm ngƣỡng những nét đặc sắc của các loại hình nghệ thuật Thiền nhƣ cắm hoa, trà đạo, bon sai, ẩm thực Ở Việt Nam, du lịch Thiền mới bắt đầu hình thành và phát triển với những tour du lịch tham quan chùa chiền, lễ hội, các quán cafe Thiền (Zen Cafe), cơng viên thiền (Zen Park), các khu Spa trong khách sạn lớn ở những thành phố lớn. Với các quốc gia nhƣ Thái Lan, Nhật Bản, Ấn Độ nguồn thu từ du lịch Thiền rất lớn và đƣợc các cấp chính quyền, hiệp hội và chính các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, ngƣời dân nhiệt tình tham gia vào loại hình du lịch này. Mặc dù du lịch thiền đang đƣợc đánh giá là sản phẩm du lịch mới lạ với nhiều doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam, nhƣng nhiều chính sách của các cơ quan hữu quan cũng nhƣ sự năng động sáng tạo của cơng ty lữ hành cũng chƣa đủ thuyết phục để hình thành nên loại hình du lịch hấp dẫn và bền vững với mơi trƣờng này. Nƣớc ta với bề dày 2000 năm phát triển của đạo Phật, triết lý Thiền hiện diện trong sâu thẳm văn hĩa và lối sống của ngƣời Việt. Cùng với một hệ thống Thiền viện độc đáo trải khắp các địa phƣơng, Việt Nam cĩ điều kiện phát triển loại hình du lịch này, cả nƣớc cĩ khoảng 120 thiền viện, trong đĩ Trúc lâm Yên Tử (Quảng Ninh), Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc), Bích Động (Ninh Bình) từ Đàm, Thiên Mụ (Huế), Từ Ân, Giác Lâm, Giác Viên (thành phố Hồ Chí Minh ), Chùa Bà Đá, Chùa Trấn Quốc ( Hà Nội) Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử mang trong mình giá trị lịch sử tâm linh vơ cùng to lớn vì đây chính là nơi khởi nguyên của Phật giáo Việt Nam. Bên cạnh đĩ, Thiền viện cịn chứa đựng những giá trị kiến trúc, mĩ thuật vơ giá. Hiện nay, số ngƣời tìm đến các Thiền viện Trúc Lâm nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh và nhu Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 5
  6. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư cầu tham gia tìm hiểu đang ngày một tăng, vì vậy nhằm giúp cho du khách cảm nhận sâu hơn về những giá trị của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử khi khách hành hƣơng về đây lễ Phật, ngƣời viết đã chọn đề tài “Tìm hiểu về du lịch Thiền (Zen Tourism ) ở Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử”. Ngƣời viết hi vọng thơng qua những tìm hiểu của mình sẽ cung cấp một cái nhìn đầy đủ và hệ thống về lịch sử thiền tơng Việt Nam, tìm hiểu giá trị lịch sử kiến trúc của Thiền viện và khả năng khai thác loại hình du lịch thiền. Ngƣời viết mong rằng đây sẽ là nguồn tƣ liệu để phục vụ cho hoạt động thuyết minh, hƣớng dẫn tại Thiền viện này đồng thời là một sự gợi mở về hƣớng khai thác một loại hình du lịch cịn rất mới mẻ ở Việt Nam. Du lịch Thiền mà vẫn khơng làm mất đi tính chất thiêng liêng của hoạt động tơn giáo hƣớng về cội nguồn tâm linh. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: “Thiền” đƣợc coi là Phật giáo Trung Hoa nhƣng đã phản chiếu đƣợc tồn vẹn tinh thần cơ bản của đạo Phật nguyên thủy tại Ấn Độ và tới Việt Nam nĩ đƣợc coi là nét son ngời chĩi trong lịch sử dân tộc. Do đĩ, khơng những Thiền đã khơng đi lạc ra ngồi Phật giáo mà cịn đƣa con ngƣời trở về với tinh thần nguyên sơ của đạo Phật. Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, lối sống vội vã thực dụng với những tịa nhà cơng sở cao trọc trời, con ngƣời lại muốn trở về với nền văn hĩa: độc đáo mang đậm tinh thần phƣơng Đơng mà vẻ đẹp đĩ chính là vẻ đẹp tinh thần lấp lánh và huyền diệu của thẩm mỹ Thiền Tơng. Trên thế giới đã cĩ rất nhiều tác phẩm nổi tiếng viết về Thiền nhƣ: Thiền Luận - Suzuki, chén trà Nhật Bản - Okakura kakuro Ở Việt Nam cũng cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về Thiền tiêu biểu: Hƣơng Thiền - Thiền sƣ Nhật Quang, Thiền Tơng Việt Nam cuối thế kỷ XX - Hịa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ, Zen tourism và khả năng phát triển Zen tourism ở Việt Nam - Lê Thu Hƣơng Nhƣng chƣa cĩ tác phẩm nào thực sự đi sâu nghiên cứu về Thiền trong phát triển du lịch tại các Thiền viện, bởi đây là loại hình du lịch cịn khá mới mẻ đối với nhiều quốc gia cĩ loại hình du lịch phát triển trong đĩ cĩ cả Việt Nam, phát triển du lịch Thiền mà khơng làm mất đi sự thanh tịnh, tính chất thiêng liêng, bản sắc văn hĩa dân tộc, bản sắc mĩ thuật truyền thống đã và Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 6
  7. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư đang là một địi hỏi nghiêm túc đƣợc đặt ra, đƣợc nhiều cấp, ngành, cá nhân quan tâm tới du lịch Thiền phải chú ý. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Trong chừng mực phạm vi và khả năng cĩ thể, luận văn đƣa tới một hệ thống lý luận cơ bản về loại hình du lịch Thiền nĩi chung và một số các hoạt động du lịch Thiền, hoặc cĩ ứng dụng Thiền tại Việt Nam (tập trung ở phía Bắc). Từ đĩ, luận văn nghiên cứu tiềm năng để phát triển loại hình du lịch Thiền ở thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử, thực trạng khai thác ứng dụng Thiền vào du lịch, xây dựng các tour, tuyến du lịch Thiền. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là loại hình du lịch Thiền hoặc cĩ ứng dụng Thiền và những điều kiện để phát triển du lịch Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử. Phạm vi nghiên cứu: Ngƣời viết khơng tiếp cận nghiên cứu sâu sắc các điểm trong khu di tích và danh thắng Yên Tử, nơi Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử tọa lạc mà chỉ điểm qua đơi nét về khu di tích. Trong bài viết của mình, ngƣời viết tập trung tìm hiểu giá trị lịch sử kiến trúc, tiềm năng phát triển du lịch Thiền, thực trạng khai thác du lịch tại thiền viện và của cơng ty lữ hành, từ đĩ đƣa ra những định hƣớng, giải pháp phát triển loại hình du lịch này trong tƣơng lai. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Thu thập thơng tin, dữ liệu cơ bản từ các nguồn nghiên cứu chính thống trƣớc đĩ về du lịch Thiền, các điều kiện phát triển du lịch Thiền tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử. Thu thập thơng tin về những cơng ty lữ hành đang khai thác các sản phẩm du lịch Thiền ở Yên Tử, những yếu tố tác động đến hoạt động du lịch Thiền từ đĩ phân tích, tổng hợp dữ liệu. Phƣơng pháp thực địa: Trong quá trình tìm hiểu, ngƣời viết đã đi điền giã, khảo sát thực tế, tìm hiểu nghiên cứu tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử và chụp hình các cơng trình Thiền viện làm căn cứ. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 7
  8. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư 6. Cấu trúc của khĩa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng chính: Chƣơng 1: Mấy vấn đề lý luận về du lịch Thiền. Chƣơng 2: Tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử. Chƣơng 3: Một số khuyến nghị nhằm phát triển du lịch Thiền tại Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 8
  9. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH THIỀN 1.1. Sự ra đời của đạo Phật tại Việt Nam: 1.1.1. Sự ra đời của đạo Phật: Đức Phật sống vào khoảng thế kỷ thứ VI trƣớc cơng nguyên tại vùng Bắc Ấn Độ. Ngài vốn là một vị Hồng tử của Vƣơng quốc Sakya tại chân dãy núi Hymalaya, ngày nay thuộc Nepal. Cuộc sống của ngài rất sung sƣớng, ngài kết hơn với cơng chúa Yasodhara và cĩ một con trai là Rahula. Mặc dù sống trong nhung lụa nhƣng Ngài luơn trăn trở về những mặt đen tối của xã hội Ấn Độ lúc đĩ, nỗi đau khổ của đồng loại, sự bất bình đẳng giai cấp trong xã hội, tính vơ thƣờng của sự việc thơng qua các cảnh vật đã làm thay đổi tƣ duy của ngài. Ngài thấy một ngƣời già run rẩy, ngƣời bệnh rên siết và một ngƣời chết khiến cho con ngƣời ta thốt khỏi quá trình sinh lão bệnh tử, và ngài cũng thấy một vị chƣ tăng, ngài nảy sinh việc kiên quyết đi tìm chân lý thốt khỏi bể khổ của lồi ngƣời. Ngài rời bỏ cuộc sống vƣơng giả để đi tu tập tìm con đƣờng diệt khổ. Khi ngồi Thiền dƣới gốc cây bồ đề ngài đã tìm đƣợc lời giải đáp và giác ngộ, lúc đĩ ngài 35 tuổi. Sau đĩ, Đức Phật đi tu hành khắp nơi để thuyết pháp và giảng dạy về con đƣờng giác ngộ cho những ai hữu duyên và sẵn sàng tu học. Tăng đồn do đức Phật thành lập ngày càng lớn mạnh, giáo pháp của ngài đƣợc truyền đạo đến hết thảy dân chúng mà khơng dành riêng cho tầng lớp nào cả, khơng nhƣ đạo Bà La Mơn chỉ dành cho các nhà quý tộc Ấn Độ thời đĩ. Sau khi ngài nhập Niết bàn, giáo pháp và đạo của ngài đã đƣợc truyền bá khắp nơi và sang cả các quốc gia ở những châu lục khác. 1.1.2. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam: Với điều kiện cơ bản để phát huy đƣợc du lịch Thiền chính là nền tảng của đạo Phật tại quốc gia đĩ. Để hiểu rõ hơn về du lịch Thiền tại Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu rõ hơn về Phật giáo tại Việt Nam. Phật giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu cơng nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sƣ Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 9
  10. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư tỉnh Bắc Ninh ngày nay) là trụ sở của quận Giao Chỉ từ thời đầu phong kiến đơ hộ phƣơng Bắc sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nƣơng Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La trong thời gian 168 - 189. Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) đƣợc phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt đƣợc dùng nhiều trong các chuyện dân gian. Phật giáo và thời điểm đĩ mang màu sắc Phật giáo Tiểu thừa, Bụt đƣợc coi nhƣ là một vị thần chuyên đi cứu giúp ngƣời tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này vào thế kỷ thứ IV - V, do ảnh hƣởng của Phật giáo Đại Thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt mất dần đi và thay vào đĩ là từ Phật. Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Thời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh đƣợc coi là quốc giáo, ảnh hƣởng đến mọi mặt của cuộc sống. Đến thời nhà Hậu Lê thì Nho giáo đƣợc coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thối. Đầu thế kỷ thứ 18, vua Quang Trung cố gắng chấn hƣng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhƣng vì mất sớm nên việc này khơng cĩ nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hƣởng mạnh của quá trình Âu hĩa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đơ thị miền Nam với các đĩng gĩp quan trọng của các nhà sƣ Khánh Hịa và Thiện Chiếu. Với các hoạt động của Phật giáo trong suốt thời gian truyền bá tại Việt Nam và các biến cố của lịch sử, Phật giáo Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay tạm thời đƣợc phân ra làm bốn giai đoạn chính sau: Giai đoạn 1: Từ đầu Cơng nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc (Thế kỷ X) là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp. Giai đoạn 2: Thời kỳ Đại Việt là giai đoạn cực thịnh. Giai đoạn 3: Từ thời Hậu Lê đến cuối thế kỷ XIX là giai đoạn suy thối. Giai đoạn 4: Từ đầu thế kỷ XX đến nay là giai đoạn Phục hƣng. Đạo Phật sau khi đƣợc truyền bá vào Trung Quốc đã phát triển, hình thành các tơng phái khác nhau và cũng theo đĩ truyền bá vào Việt Nam trong đĩ nổi bật là tác động của 3 tơng phái lớn: Thiền Tơng, Tịnh Độ Tơng và Mật Tơng. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 10
  11. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Nhƣ vậy, Phật giáo đến Việt Nam từ rất sớm và trải qua nhiều giai đoạn phát triển đặc biệt là thời gian phát triển dƣới thời Lý và tiếp đến triều Trần để rồi Việt Nam cĩ dịng Thiền Tơng riêng biệt với sự hợp nhất các thiền phái của Phật Hồng Trần Nhân Tơng để hình thành thiền phái Trúc Lâm. Quan trọng nhất, Phật giáo đĩng vai trị quan trọng trong việc đem lại giá trị đạo đức xã hội trong suốt thời gian tồn tại ở Việt Nam. Ngồi ra Phật giáo cịn gĩp phần khơng nhỏ trong các giá trị văn hĩa cịn lại đến hiện nay nhƣ các cơng trình điêu khắc mang đậm nét văn hĩa, các cơng trình kiến trúc cĩ tính thẩm mỹ cao, các tác động của Phật giáo vào nếp sống, giáo dục nhân cách con ngƣời Chính các giá trị tinh thần, giá trị văn hĩa to lớn qua tác động truyền bá của Phật giáo đã đem lại một kho tàng nhân văn để các thế hệ tiếp sau biết đƣợc các hoạt động phát triển của Phật giáo của thế hệ đi trƣớc và cũng là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để giới thiệu với bạn bè năm châu về hoạt động khơng chỉ mang tính chất tơn giáo thuần túy mà cịn mang tính xã hội rất cao, và với khía cạnh du lịch là nguồn tài nguyên hấp dẫn để khai thác, đem lại nguồn thu bền vững cho nền kinh tế. 1.2. Thiền Tơng: 1.2.1. Khởi nguyên của Thiền Tơng Trung Hoa: Trong các tơng phái Phật giáo Trung Quốc, Thiền Tơng là tơng phái cĩ tầm ảnh hƣởng quan trọng nhất đối với tồn bộ hệ thống tƣ tƣởng Phật giáo Trung Quốc từ đời Đƣờng trở về sau. Nếu xét từ cội nguồn thì hai phái chính trong hệ thống Thiền Tơng là Nhƣ Lai Thiền và Tổ Sƣ Thiền. Nhƣ Lai Thiền đƣợc xem là phƣơng pháp tu thiền cĩ cội nguồn từ Phật giáo Ấn Độ, trong khi Tổ Sƣ Thiền lại cĩ khuynh hƣớng đƣợc xem là sáng tạo riêng của Phật giáo Trung Quốc và khởi nguyên với sự hiện diện của Ngài Bồ Đề Đạt Ma. Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) là thái tử thứ 3, con vua Kancipura xứ Nam Ấn. Theo lời dạy của thầy là ngài Bát Nhã Đa La (Prajnàtara), Ngài sang Trung Quốc vào đời Lƣơng, khoảng năm 470 - 520. Theo phổ hệ truyền thừa của Thiền Tơng Ấn Độ, từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến đời Ngài là thứ 28, nhƣng Ngài Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 11
  12. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư đƣợc xem là ngƣời khai sáng của phổ hệ truyền thừa Thiền Tơng Trung Quốc gồm: 1/Bồ Đề Đạt Ma. 2/Huệ Khá (? - 593). 3/Tăng Xán (? - 606). 4/Đạo Tín (580 - 651). 5/Hoằng Nhẫn (602 - 675). Bắt đầu từ ngài Hoằng Nhẫn, Thiền Tơng Trung Quốc đã bắt đầu phát triển cực mạnh với sự truyền giảng của hai ngài Thiền Tú (605 - 706) và Huệ Năng (đƣợc xem là Tổ thứ 6 của Thiền Tơng Trung Quốc, 638 - 713). Ngài Thần Tú truyền giáo ở phƣơng Bắc nên dịng thiền này gọi là dịng thiền Bắc tơng. Tƣơng tự dịng thiền của Huệ Năng đƣợc gọi là dịng thiền Nam tơng. Thiền Bắc tơng chủ trƣơng giáo pháp tiệm ngộ (sự bừng sáng của trí tuệ giải thốt cĩ đƣợc theo quá trình tu tập thứ lớp) nên đƣợc coi là “Bắc tiệm”. Trong khi đĩ thiền Nam tơng lại cĩ mục tiêu đốn ngộ (giác ngộ ngay, khơng theo thứ lớp) nên đƣợc gọi là “Nam đốn”. Trong các thời đại sau đĩ, thiền phái của ngài Huệ Năng phát triển rất mạnh và phân thành 5 tơng phái là Lâm Tế, Quy Ngƣỡng, Tào Động, Vân Mơn và Pháp Nhãn. Lâm Tế tơng sau lại chia thành hai phái là Hồng Long và Dƣơng Kỳ. Năm tơng trên, thêm vào hai phái sau thƣờng đƣợc sử viết là “Ngũ gia thất tơng”. Vào các thời đại Nguyên, Minh, Thanh, trong khi một số tơn phái khác bị suy thối dần do sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của Lạt Ma giáo Tây Tạng thì Thiền Tơng lại trở thành tơng phái phổ biến nhất. Từ Trung Hoa dân quốc đến nay, Thiền Tơng vẫn là một tơng phái chủ đạo của Phật giáo Trung Quốc. 1.2.2. Thiền Tơng Việt Nam: Thiền cĩ nghĩa là tĩnh tâm, chủ trƣơng tập trung trí tuệ để quán định (thiền) nhằm đạt đến chân lý giác ngộ của đạo Phật. Theo Thiền Tơng, “thiền” khơng phải là “suy nghĩ” vì suy nghĩ là “tâm vọng tưởng”, làm phân tâm và mầm mống của sanh tử luân hồi. Cách tu theo Thiền Tơng địi hỏi phải tập trung tồn bộ cơng sức và thời gian cộng với khả năng đốn ngộ. Yêu cầu đĩ chỉ cĩ kẻ căn cơ cao mới cĩ đƣợc nên ngƣời tu thiền thì nhiều nhƣng ngƣời chứng ngộ quả thực hiếm hoi. Tuy nhiên, lịch sử Thiền Tơng ở Việt Nam cũng cĩ một lịch sử rõ ràng hơn cả. Dịng thiền tu thứ nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam do nhà sƣ Tì Ni Đa Lƣu Chi lập ra. Ơng là ngƣời Ấn Độ, qua Trung Quốc rồi đến Việt Nam năm 580, Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 12
  13. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư tu tại chùa Pháp Vân (hay chùa Dâu), thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh và truyền cho Tổ thứ hai là Pháp Hiền. Dịng thiền này đƣợc truyền đến 19 thế hệ. Dịng thiền thứ hai do Vơ Ngơn Thơng, ngƣời Trung Quốc lập ra năm 820, tu tại chùa Kiến Sơ, thuộc xã Phù Đổng - huyện Gia Lâm, Hà Nội. Dịng thiền này đƣợc truyền bá đến 17 đời. Dịng thiền thứ 3 do Thảo Đƣờng ngƣời Trung Quốc, vốn là tù binh bị bắt tại Chiêm Thành và đƣợc vua Lý Thánh Tơng giải phĩng khỏi kiếp nơ lệ và cho mở đạo tại chùa Khai Quốc vào năm 1069. Dịng thiền nay đƣợc truyền đến 6 đời. Năm 1299, vua Trần Nhân Tơng, dƣới sự hƣớng dẫn của thiền sƣ Tuệ Trung Thƣợng Sỹ, xuất gia và lên tu ở núi Yên Tử, thuộc huyện Đơng Triều - Quảng Ninh, thống nhất các thiền phái tồn tại trƣớc đĩ lập nên thiền phái Trúc Lâm. Sau này, một số thiền phái khác xuất hiện nhƣ Tào Động dƣới thời Trịnh Nguyễn, phái Liên tơn vào thế kỷ 16 - 19 (cĩ trụ sở tại chùa Bà Đá và chùa Liên Phái, Hà Nội), phái Liễu Quán (một vị tổ dịng Lâm Tế) vào thế kỷ 18 ở miền Trung, phái Lâm Tế dƣới thời nhà Nguyễn (miền Trung, sau này phát triển ở miền Nam). Thiền tơng Việt Nam cốt lõi đề cao cái “tâm”, “Phật ở tại tâm”, tâm là Niết bàn, hay Phật. Phật Hồng Trần Nhân Tơng đã từng viết: “Nơi mình cĩ ngọc tìm đâu nữa Trước cảnh vơ tâm, ấy đạo Thiền” 1 (Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về thiền tuyển tập anh, tr 121) 1.2.3. Các phương pháp tu Thiền tại Việt Nam: 1.2.3.1. Đức Phật và thiền định của Phật giáo: Căn cứ theo sự phát triển của các học phái mà nĩi, Phật giáo Đại thừa hay Tiểu thừa, trên thực tế đều khởi nguồn từ sự tu chứng thiền định. Đức Phật khai sáng Phật giáo trên căn bản là cũng nƣơng theo thiền mà ngộ đạo và dạy lại cho các đệ tử. Phật Thích Ca sau khi xuất gia theo tu học Thiền định với hai vị thầy của phái số luận và mỗi thầy đều lấy một cảnh giới trong tứ thiền để làm cứu cánh. Nhƣng Đức Phật khơng cho rằng hai cảnh giới định này khơng đi đến sự giải thốt nên cuối cùng ngài ngồi Thiền định dƣới gốc cây Bồ đề và khai ngộ thành bậc Vơ Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 13
  14. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư thƣờng chính giác, đây chính là khởi nguyên của Thiền định Phật giáo. Đức Phật Thích Ca nƣơng theo thiền quán mà thành Phật. Ngài cũng yêu cầu đệ tử của ngài tu học thiền quán. Trong thời Phật giáo nguyên thủy, Thiền định là pháp mơn cực kỳ quan trọng. Đối với Đức Phật Thích Ca mà nĩi, chỉ cĩ thiền định mới là phƣơng pháp trực tiếp nhanh chĩng giúp ngƣời ta ngộ đạo giải thốt. Tứ Diệu Đế, thập nhị nhân duyên là giáo lý cơ bản của Phật giáo nguyên thủy, cách thuyết pháp của họ cĩ thể nĩi cũng căn cứ trên thực tế của sự tu tập Thiền định mà ra. Đức Phật Thích Ca cũng là ngƣời đầu tiên hệ thống hĩa hồn tồn phƣơng pháp và hình thức tu học thiền định. Thiền định trƣớc khi Phật giáo đƣợc sáng lập, các phƣơng pháp nhƣ phép tọa, phép quán, cho đến phép điều thân, điều tức, điều tâm đều khơng xác định và khơng nhất quán, xuất hiện những hiện tƣợng chi ly, vụn vặt. Thiền định của Phật giáo thì từ giai đoạn bắt đầu chuẩn bị tu hành đến giai đoạn đại ngộ viên mãn tối hậu đều cĩ một hệ thống tu học hồn chỉnh. Phép Thiền định của Đức Phật Thích Ca và của các giáo phái khác về căn bản cĩ những điểm khác nhau, Ngài khơng lấy “khổ hạnh” làm phƣơng cách, cũng khơng lấy “thần thơng” làm mục đích. Mà là dùng Thiền định để thống nhất tinh thần, sinh ra tuệ quán, để đạt đƣợc chính trí bát nhã. Cho nên Thiền định cĩ thể nĩi là tiến trình quan trọng của sự chứng đắc trí tuệ bát nhã mà khơng chờ kết quả. Việc Thiền định của Phật giáo hiện nay tại Việt Nam đƣợc chia thành Thiền Định và Thiền Minh Sát (Vipassana). Thiền định là phƣơng pháp gom tâm trụ nĩ vào một đề mục cố định để giữ cho tâm đƣợc vắng lặng, cịn Thiền Minh Sát quan sát các đề mục của Thiền Minh Sát để thấy đƣợc sanh diệt của danh sắc và ngũ uẩn, qua đĩ kinh nghiệm đƣợc vơ thƣờng, khổ và vơ ngã để cuối cùng chứng đắc các tầng tuệ Minh Sát, đạt đƣợc Giải Thốt, Niết Bàn và hai phƣơng pháp thiền khác nhau ở những điểm sau: Thiền Định: - Định của Thiền Định là tâm sở nhất tâm, trụ tâm nằm trên một đề mục cố định duy nhất. - Đề mục của Thiền định là tục đế (chế định), khơng cĩ sinh diệt. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 14
  15. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư - Thiền định sử dụng đại định, kiên cố định và an chỉ định. - Thiền định chỉ giúp tạm thời đè nén, khống chế phiền não. Thiền Minh Sát: - Định của thiền quán là tâm sở nhất hành, thực hành thiền Minh Sát, hành giả cĩ khả năng định trên nhiều đối tƣợng khác nhau. - Đề mục của thiền Minh Sát là chân đế, cĩ sinh diệt. - Thiền Minh Sát sử dụng cận định và sát na định. - Thiền Minh Sát khổ tận gốc rễ phiền não và tham ái. 1.2.3.2. Sự truyền bá các hoạt động thiền khác: Khi nĩi đến Thiền ai cũng nghĩ đến Thiền Tơng của Phật giáo, hay với những ngƣời đã từng tu tập Thiền sẽ nghĩ đến các phƣơng pháp tu thiền, hay các pháp mơn tọa thiền nhƣ: Thiền Tứ niệm xứ, Thiền Minh Sát, thiền quán niệm hơi thở mà chúng ta vẫn đƣợc thấy, đƣợc nghe qua nhƣ trên Tuy vậy, đối với một số các hoạt động đƣợc truyền từ xa xƣa đến nay nhƣ Yoga hay các hoạt động phái sinh từ sự kết hợp của Thiền với các tín ngƣỡng bản địa tại Nhật đã tạo ra lối sống thiền, phong cách thiền, trà đạo, vƣờn thiền, nghệ thuật thiền: hội họa, điêu khắc, âm nhạc * Hoạt động thiền Yoga: Yoga cĩ nguồn gốc từ Ấn Độ và nĩ cũng đƣợc coi là một trong các hệ thống triết lý tồn tại lâu đời nhất trên thế giới. Cách đây khoảng 5000 năm, Đức Sadashiva đã đƣợc hệ thống kiến thức về khoa học thiền, đƣợc biết với cái tên Tantra Yoga. Tantra đƣợc hình thành nhƣ một khoa học tồn diện về cuộc sống, bao gồm mọi khía cạnh liên quan đến việc phát triển cá nhân và xã hội. Từ “tantra” cĩ nghĩa là “cái để giải thốt khỏi sự ngu dốt”, vì thế các bài tập của nĩ đƣợc đặt căn bản trên một phƣơng pháp cĩ hệ thống và khoa học để đƣa con ngƣời đạt đến giác ngộ về tinh thần. Các bài tập của nĩ khơng những chỉ giới hạn trong Thiền và Yoga mà cịn đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, văn chƣơng, y học, khiêu vũ và ý thức về mơi trƣờng. Nĩi tĩm lại, Tantra là một con đƣờng để tiếp cận cuộc sống. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 15
  16. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Kể từ đĩ, mơn Yoga vẫn đƣợc tiếp tục bổ sung và ngày càng phát triển phong phú với nhiều hệ phái khác nhau, nĩ cĩ xu hƣớng tách ra khỏi sự ràng buộc của các tơn giáo và chính vì đĩ mà nĩ vẫn tồn tại qua hàng ngàn năm, đồng thời nĩ cịn phát triển khơng chỉ ở tại Ấn Độ mà cịn lan rộng sang hầu hết các quốc gia châu lục. Yoga khi phát triển đã đƣợc truyền bá và hình thành nhiều phái hệ khác nhau thơng qua các phƣơng pháp luyện tập và quan điểm lý luận. Yoga phiên âm là Du gia (nhƣng từ Yoga dùng thơng dụng nhất), gốc tiếng Phạn cĩ nghĩa là đặt dƣới mình một cái ách, điều ngự, cột thắt lại, chuẩn bị, chuyên chú. Theo nghĩa này thì Yoga là luyện thân, luyện tâm, giúp hành giả nâng cao năng lực thân tâm cũng nhƣ hoạt động của chúng trong chính mình, điều hịa chúng để rồi cĩ thể tiến đến cấp bậc hồn hảo tâm linh. Nguyên tắc thực hành Yoga là tƣ thế thân, điều chế các giác quan và tâm thức, cách điều vận hơi thở Trƣớc hết, phải giữ vững tƣ thế của thân thể, các bộ phận ở phía trên ngƣời gồm ngực, vai và đầu phải thẳng tắp, rồi hƣớng các giác quan và tâm lý vào trái tim. Kế đĩ là sự kiểm sốt hơi thở. Thực tập cho đến khi nào các hơi thở trở thành trầm tĩnh, nhẹ nhàng, qua các lỗ mũi. Nhờ đĩ mà thu thúc tâm ý, nhƣ buộc chặt con ngựa chứng vào cỗ xe. Hành giả đƣợc khuyến cáo là nên thực tập Yoga trong một hàng đá cản đƣợc giĩ cao, hay tại một nơi cao ráo, trong sạch, khơng bị gây trở ngại bởi các tiếng động, của nƣớc chẳng hạn, nơi mà tâm trí cĩ thể dễ dàng thơ thới, con mắt khơng bị gây khĩ chịu. Kết quả tiến bộ đầu tiên của Yoga là sự khinh an và sảng khối, tráng kiện của thân thể, vắng bặt han muốn, da tƣơi nhuận, âm thanh êm tai, hƣơng vị dịu ngọt. Yoga là sự diệt trừ các tác dụng của tâm, cho đến khi phẩm tính đƣợc thu hồi trở lại trạng thái nguyên sơ, khơng bị ràng buộc và chi phối bởi thế giới vật chất. Các tác dụng của tâm trên bình diện tri thức gồm cả hai khía cạnh, hoặc đau khổ hoặc khơng đau khổ. Tu tập là nỗ lực đƣa các tác dụng tâm này xuơi theo dịng thiện, ở trong chiều đĩ, nhờ phân biệt chính trí mà ta diệt trừ các tác dụng từng ý vốn là bất thiện, gây đau khổ. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 16
  17. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Yoga cĩ nhiều mơn phái, sau đây là vài mơn phái chính: 1-HATHA YOGA là một khoa luyện âm dƣơng hợp nhất. Nĩ giống khoa luyện khí cơng của ngƣời Trung Hoa. Vần HA tiêu biểu cho Mặt Trời là Dƣơng. Vần THA tiêu biểu cho Mặt Trăng là Âm. Khoa này dùng phƣơng pháp hơ hấp và phƣơng pháp thể dục để thu thập sinh lực vào cơ thể mình. Cĩ thể gọi nĩ là Khoa Luyện Trƣờng Sinh. Ngày nay mơn Yoga phổ biến và thịnh hành ở các nƣớc Tây Phƣơng là Hatha Yoga. 2-KARMA YOGA là con đƣờng Hành động. Ngƣời tập Karma Yoga tin tƣởng sự hiện hữu hiện tại là do các hành động của quá khứ (Nghiệp) nên cố gắng hành động tốt, tạo nhân tốt để đƣợc quả tốt ở đời sau. 3-JNANA YOGA là con đƣờng Minh Triết, luyện tập trí tuệ thơng minh và hiểu biết sâu sa. 4-BHAKTI YOGA là con đƣờng Sùng Tín (Sùng Đạo) hay là con đƣờng của Tình Thƣơng. Ngƣời thực tập Bhakti Yoga sẽ thấy thƣợng đế ở trong tất cả mọi ngƣời nên khơng ganh ghét và hận thù bất cứ ai. 5-LAYA YOGA cũng gọi là Kundalini Yoga vì Yoga này chuyên lo mở luồng Hỏa Hầu Cung, nĩ ảnh hƣởng tới các Luân Xa. 6-MANTRA YOGA dùng Thần Chú làm cho cái Trí trở nên yên tịnh và cịn nhiều sự hữu ích khác. Mơn phái này thƣờng bị hiểu lầm là tà đạo vì sử dụng những cơng thức kỳ quặc, khĩ hiểu. Thực ra ngƣời thực hành Mantra Yoga phải tập nhân thức tồn diện và từ bỏ dục vọng, sống trong sạch, khiêm tốn, hiến dâng, dũng cảm, thiện tâm. 7-KRIYA YOGA tu theo cách khổ hạnh nhƣng cũng học hỏi, cũng thờ phụng, cũng hiến dâng. Kriya Yoga tăng tuổi thọ và mở rộng tâm thức, nĩ kiểm sốt trực tiếp tinh thần nhờ sinh lực. So sánh với con đƣờng chậm chạp và khơng chắc chắn của Thần học thì Kriya Yoga giống nhƣ chiếc máy bay với cỗ xe ngựa đời xƣa. Một Yogi (ngƣời tập luyện Yoga) muốn đạt đến đỉnh cao phải qua ngƣỡng cửa của Hatha Yoga. Hatha Yoga là nền tảng của tất cả các mơn Yoga, là cân bằng Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 17
  18. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư giữa căng và giãn, vận động và nghỉ ngơi. Gọi Hatha Yoga là dƣỡng sinh tức là đánh thấp giá trị cuả nĩ vì trong Hatha Yoga cĩ các mơn khác và trong các mơn khác đều cĩ Hatha Yoga. Dù ở vào pháp mơn nào, các bƣớc căn bản mà một Yogi phải theo là: 1- Giới (Yama) hay cấm chế. Những điều răn cấm khơng đƣợc vi phạm, cĩ 5: khơng sát sanh, khơng nĩi dối, khơng trộm cƣớp, khơng tà dâm và khơng tham. Những răn cấm này đƣợc coi là cĩ giá trị phổ biến, khơng hạn chế trong khơng gian, thời gian hay hồn cảnh. 2- Luật (Niyama) hay khuyến chế. Thực hiện các khuyến cáo: Thanh tịnh, tri túc, khổ hạnh và tƣởng niệm Thƣợng đế. 3- Điều thân (Asana) là điều nĩi về các tƣ thế, chẳng những làm chủ cơ thể mà cịn phục hồi lại tất cả lệch lạc do đời sống mang lại đối với thể chất, tinh thần và tình cảm. 4- Điều khí (Pranayama) kiểm sốt và điều hịa hơi thở sau khi thân thể đã ngồi vững. 5- Điều tâm (Pratyahara) hay chế cảnh, chế ngự các cảm quan và tách chúng ra khỏi những đối tƣợng ngoại giới, khơng buơng thả chúng theo bản chất vốn luơn luơn hƣớng đến các đối tƣợng. 6- Tập trung (Dharana) hay chấp trì. Sau khi đã chế ngự đƣợc các cảm quan, tâm khơng cịn tán loạn theo ngoại giới, bấy giờ chuyên chú trên một đối tƣợng của tu tập. Tâm phải an trụ vững vàng, khơng dao động. Trạng thái phải nhẹ nhàng, khoan thai. 7- Thiền (Dhyana) hay tĩnh lự. Thiền là trạng thái kéo dài của tập trung cộng thêm sự suy nghiệm đối tƣợng, sống với đối tƣợng đĩ, hay nĩi chính xác hơn là cá nhân thẩm thấu trong đối tƣợng hoặc đối tƣợng thẩm thấu trong cá nhân đến mức độ khơng cịn là hai vật thể riêng biệt. 8- Định (Samadhi: tam ma địa, tam muội) hay đẳng trì, trạng thái hồn tồn tập trung tƣ tƣởng. Đây là giai đoạn cuối cùng của Yoga. Trong giai đoạn tĩnh lự, vẫn cịn cĩ sự phân biệt giữa năng và sở, nhƣng đến đây sự phân biệt ấy biến mất, Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 18
  19. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư tâm hồn tồn thể nhập làm một với đối tƣợng. Giai đoạn này là niềm mơ ƣớc khơng những của các yogi mà cịn của các tín đồ các tơn giáo khác. Hoạt động Yoga đƣợc nghiên cứu, áp dụng nhiều vào trong các hoạt động của cuộc sống hiện đại ngày nay: Chăm sĩc sức khỏe, chữa bệnh, rèn luyện tâm trí ở hầu hết các nƣớc phát triển đều cĩ các trung tâm tập luyện Yoga và phần lớn theo trƣờng phái Hatha Yoga để tập luyện. 1.2.3.3. Cơng dụng của thiền định với sức khỏe: Thiền định cĩ nhiều phƣơng pháp nhằm phát triển chính niệm, tập trung, thanh tịnh, tỉnh giác và tột đỉnh giác ngộ giải thốt. Những kĩ thuật hành thiền cơ bản đƣợc ghi chép trong nhiều kinh sách, cũng nhƣ đƣợc truyền thừa và đa dạng hĩa hàng ngàn năm. Trên phƣơng diện sức khỏe, thiền định đƣợc xem nhƣ một nghệ thuật thƣ giãn, trong cố gắng giảm thiểu sự căng thẳng bức xúc, đau đớn, tạo cảm giác an lạc, giúp quân bình thân tâm và trị liệu các chứng bệnh. Chỉ riêng trong Phật giáo cũng đã cĩ hơn 8 vạn 4 ngàn pháp mơn tu tập và số lƣợng phƣơng pháp hành thiền cùng những chứng bệnh nan y cứ tiếp tục leo thang theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật. Trong 5 thập niên qua, khoa học và y học ngày càng chú ý đến Thiền, với nhiều nghiên cứu để đƣợc xem nhƣ là phƣơng pháp trị liệu bổ sung - thay thế đối với nhiều bệnh trạng khác nhau nhƣ trầm cảm, căng thẳng, lo sợ, mất trí nhớ, đau nhức, mệt mỏi, mất ngủ, cảm cúm, ung thƣ, aids (sida), tê khớp, tim mạch, viêm gan, tiểu đƣờng, suyễn, nghiện ngập, tăng tiến tuổi thọ, Ngay chính những tƣ tƣởng tiêu cực, căng thẳng, xúc động và ƣu phiền trong cuộc sống làm cho bệnh trạng càng thêm trầm trọng và nguy hiểm. Thiền định chú trọng và cĩ tác dụng làm cho thân tâm đƣợc lắng dịu thanh tịnh, từ đĩ những trăn trở, khổ đau do bệnh tật gây nên cũng đƣợc thuyên giảm hay tiêu trừ. Trong thời buổi văn minh tiến bộ này, khơng phải tất cả mọi sự kiện đều đƣợc khoa học giải thích rõ ràng, hoặc những gì đƣợc khoa học chứng minh đều là đúng. Tuy vậy, “nĩi cĩ sách, mách cĩ chứng” hay căn cứ vào những gì đã đƣợc nghiên cứu và cơng nhận thì vẫn đƣợc nhiều ngƣời nghe hơn. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 19
  20. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Qua nhiều kết quả nghiên cứu, các hoạt động tập luyện từ việc tu tập thiền định đến tập Yoga ở khắp các quốc gia trên thế giới: Nepal, Ấn Độ, Mỹ, Pháp, Đức, Thái Lan, Inđơnêxia, Myanma, Hàn Quốc và Việt Nam từ các trung tâm riêng biệt hoặc phối hợp với các khách sạn cao cấp, khu Spa sang trọng đã khẳng định các cơng dụng của thiền định với sức khỏe và các hoạt động xã hội, kinh tế gắn với việc phát triển thiền định cần đƣợc quan tâm và phát triển. 1.3. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Nét văn hĩa tƣ tƣởng đặc sắc đời Trần 1.3.1. Mạch nguồn thiền phái Trúc Lâm: “Phật giáo Trúc Lâm là một nên Phật giáo độc lập, uy tín, tinh thần của nĩ là uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt. Nĩ là xƣơng sống của một nền văn hĩa Việt Nam độc lập. Nền Phật giáo này tuy cĩ tiếp nhận những ảnh hƣởng của Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ và Tây Tạng nhƣng vẫn giữ cá tính đặc biệt của mình”. Thiền phái Trúc Lâm vốn dung hợp ba dịng thiền đã cĩ từ trƣớc là: + Tỳ - ni - đa - lƣu - chi: Thế kỷ VI + Vơ Ngơn Thơng: Thế kỷ IX + Thảo Đƣờng: Thế kỷ XI Thiền phái Trúc Lâm ra đời tại Yên Tử. Ngƣời xƣa gọi là Thiền phái Trúc Lâm cĩ thể cĩ hai lý do: - Yên Tử cĩ nhiều trúc. - Lấy tên từ Ấn Độ: Trúc Lâm tịnh xá tổ ban đầu của dịng truyền Yên Tử là Thiền sƣ Thƣờng Chiếu, trƣớc ở núi Từ Sơn, sau mới đến Yên Tử. Nhƣng thực sự thiền Trúc Lâm phổ biến và thành một thiền phái từ khi vua Trần Nhân Tơng lên Yên Tử tu hành trở thành Điều Ngự Giác Hồng đệ nhất tổ của Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Trƣớc đĩ đã cĩ 5 vị tổ là: Thiền sƣ Hiện Quang Quốc sƣ Trúc Lâm Quốc sƣ Đại Đăng Thiền sƣ Tiêu Diêu Thiền sƣ Huệ Tuệ Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 20
  21. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Xét theo dịng truyền thì vua Trần Nhân Tơng thuộc thế hệ thứ 6. Vua Trần Nhân Tơng là ngƣời đã thống nhất các thiền phái đã cĩ thành một thiền phái Trúc Lâm. Chính vì vậy, sƣ tổ của thiền phái Trúc Lâm chính là vua Trần Nhân Tơng. Từ đây, Việt Nam đã thực sự cĩ một dịng thiền Phật giáo của ngƣời Việt do chính ngƣời Việt làm tổ. Nội dung cơ bản của dịng thiền Trúc Lâm là Phật ở trong tâm, kế thừa tinh hoa của đạo Phật Ấn Độ và Thiền Tơng Trung Quốc, đƣợc cải biên để phù hợp với đặc điểm tâm lý, điều kiện kinh tế xã hội của dân tộc Đại Việt. Thiền phái Trúc Lâm chủ trƣơng xây dựng một xã hội đạo đức mà ở đĩ con ngƣời ai cũng tu sửa chính nơi mình. 1.3.2. Những nét nổi bật của dịng thiền Trúc Lâm: Nếu coi Yên Tử là một cơ thể sống trọn vẹn thì các cơng trình kiến trúc văn hĩa tơn giáo Yên Tử, rừng cảnh quan Yên Tử là phần xác, Thiền phái Trúc Lâm là phần hồn Yên Tử. Dịng thiền Trúc Lâm là một dịng thiền mang đậm bản sắc dân tộc và từng làm một bƣớc đột phá trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Thiền phái Trúc Lâm kế thừa tinh hoa của đạo Phật Ấn Độ và Thiền Tơng Trung Quốc, đƣợc cải biên để phù hợp với đặc điểm tâm lý, điều kiện kinh tế xã hội của dân tộc Đại Việt. Tƣ tƣởng Phật giáo đời Trần nĩi chung và dịng Thiền Trúc Lâm nĩi riêng đƣợc xem là đỉnh cao của Phật giáo Việt Nam, nĩ gĩp phần tạo ra sức mạnh thần kỳ trong ba cuộc chiến thắng quân Nguyên - Mơng xâm lƣợc của quân dân Đại Việt. Đĩ là sức mạnh của tình đồn kết, của tình yêu quê hƣơng đùm bọc lẫn nhau, sức mạnh của ý chí tự cƣờng, sức mạnh của tinh thần, của trí tuệ Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ VII -> XVIII do Thiền tơng lãnh đạo truyền bá, các hệ phái Thiền tơng hầu hết từ Trung Hoa truyền sang, những vị tổ đứng đầu mỗi hệ phái đa phần là ngƣời Trung Hoa, ấn Độ. Chỉ cĩ phái thiền Trúc Lâm - Yên Tử, ơng tổ chính thực là ngƣời Việt Nam, mà đĩ lại là một ơng vua đang ngự trị trên ngai vàng mà chối bỏ, giao lại cho con, xuất gia tu Phật. Đây là một nét đặc sắc ít cĩ mà dân tộc Việt Nam đã cĩ. Từ một ơng vua, mà khơng phải một ơng vua tầm thƣờng, trái lại một ơng vua anh hùng của dân tộc, một ơng vua đã lên đến tột đỉnh Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 21
  22. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư vinh quang, quyền uy, danh vọng đứng đầu thiên hạ, nhƣng sẵn sàng bỏ lại tất cả khơng nuối tiếc, để sống đời xuất gia thốt tục, tu hành khổ hạnh, đạt đạo làm Tổ một dịng thiền. Đức vua Trần Nhân Tơng đi tu, khơng phải để trốn đời, yếm thế mà đi tu để nhập thế, cứu đời. Cĩ điều, nhà vua cứu đời, khơng phải cứu đời theo kiểu một ơng vua, mà là theo kiểu của một thánh nhân trên đỉnh núi Yên Sơn, cách biệt kinh kỳ, Vua Trần Nhân Tơng vẫn rõ đƣợc triều chính, cĩ đƣợc những quyết sách lớn lao và đúng đắn nhằm gìn giữ tình bang giao giữa các nƣớc láng giềng và Đại Việt, giữ vững nền an ninh chính trị nƣớc nhà. Đồng thời, hồn thiện hệ thống giáo lý của Pháp phái trúc Lâm, giáo lý Trúc Lâm đã trở thành nền tảng tƣ tƣởng và đạo đức của một thời đại hồng kim của Triều Trần, giai đoạn Phật giáo là Quốc đạo. Thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử nổi bật nhất ở thời Trần với 3 vị tổ là: Sơ tổ Phái Trúc Lâm Trần Nhân Tơng (1258 - 1308) Thiền sƣ Pháp Loa (1284 - 1330) Thiền sƣ Huyền Quang (1254 - 1334) Sau đĩ do nhiều yếu tố trong đĩ cĩ hồn cảnh chính trị, xã hội khiến những vị tu hành này phải tiềm ẩn hoặc rút về núi rừng Yên Tử hoặc do tƣ liệu bị thất thốt nên trong lịch sử dƣờng nhƣ bị lu mờ một khoảng. Đến triều nhà Mạc và hậu Lê mới đƣợc phục hƣng lại. Các nhà lãnh đạo Thiền phái Trúc Lâm chẳng những là những nhà chính trị, thiền sƣ mà cịn là những nhà văn hĩa, những thi nhân cĩ tài. Họ đã ý thức muốn bảo vệ nền độc lập dân tộc một cách hữu hiệu và lâu dài, phải phát triển nền văn hĩa dân tộc, cần khơng ngừng học tập nội ngoại điển để thơng Lão - Nho, ngộ lý thiền, khuyến khích dân chúng học hành, tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nƣớc. Xuất phát từ nhu cầu bức xúc của dân tộc lúc bấy giờ là nêu cao tinh thần đồn kết, thƣơng yêu trong cộng đồng, nguyện chung ý chí bảo vệ quyền tự chủ và độc lập của tổ quốc, dựa trên vị thế tơn giáo đang thịnh hành, Trần Nhân Tơng xúc tiến quá trình bản địa hĩa của đạo Phật từ nƣớc ngồi truyền vào ở hai phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn. “Nhập thế” và “Tu tại tâm” là hạt nhân cốt lõi của tu tƣởng chính thống phái Thiền Trúc Lâm. Theo đĩ, đạo khơng tách biệt đời. Lấy pháp hiệu Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 22
  23. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư là Điều Ngự, Trần Nhân Tơng cùng hai nhà sƣ Pháp Loa, Huyền Quang và các mơn đệ dịch thuật, soạn thảo sách kinh, tập hợp và quy tụ tín đồ giảng giải, truyền bá giáo lý tại Yên Tử. 1.4. Du lịch Thiền: 1.4.1. Khái niệm về du lịch Thiền: Du lịch thế giới phát triển đa dạng với nhiều hình thức đƣợc phân loại theo các sản phẩm du lịch khác nhau theo từng giai đoạn phát triển của du lịch và đặc điểm của các sản phẩm du lịch của mỗi điểm đến, hình thức thực hiện chuyến du lịch, mục đích của chuyến du lịch và nhu cầu của du khách Cùng với sự vận động, phát triển của thế giới vật chất, các hoạt động tơn giáo theo tơng phái cũng đƣợc truyền bá và từ đĩ tạo ra các cuộc hành hƣơng tơn giáo và các hoạt động này đƣợc coi nhƣ là cuộc lữ hành tâm linh. Các tín đồ của các giáo phái đi hành hƣơng với mục đích chính là thực hiện việc cầu nguyện tại nơi đất Thánh. Các cuộc hành hƣơng tơn giáo hay phân loại của các nhà nghiên cứu hay tổ chức du lịch hiện nay đƣợc coi là du lịch tơn giáo đã đƣợc hình thành và phát triển từ thời Hy Lạp cổ đại với các cuộc hành hƣơng tơn giáo của các tầng lớp nhân dân các dịp lễ hội. Việc hành hƣơng tơn giáo phụ thuộc vào giáo lý và các cách thức quy định về lễ hội của mỗi loại hình và mức độ truyền giáo của các tơn giáo đĩ với các tín đồ. Đối với hoạt động du lịch Thiền, các việc hành hƣơng của Phật tử mang tính chất ƣớc mong, cầu nguyện, rèn luyện ý chí vững tâm vào chính pháp, và đi thăm các nơi đức Phật giảng đạo, nơi tu hành và nơi khởi sinh ra các dịng thiền, phái Phật giáo của mỗi quốc gia cụ thể nhƣ đi thăm Ấn Độ, Nepal - Nơi sản sinh ra Đức Phật và truyền đạo của Ngài, đi Tây Tạng để thăm và tìm hiểu Mật Tơng, sang Thái Lan để tìm hiểu nguyên nhân Phật giáo lại là quốc đạo, hay đi Trúc Lâm - Yên Tử của Việt Nam để hành hƣơng về nơi Tổ thiền của Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Đối với một số quốc gia khác nhƣ Ấn Độ, Thái Lan thì ngồi hoạt Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 23
  24. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư động Thiền mang tính chất của đạo Phật cịn cĩ các hoạt động Thiền của Yoga, các hoạt động thiền “Zen” của Nhật Bản. Trên hệ thống lý luận hiện nay chƣa cĩ khái niệm về du lịch Thiền nhƣng căn cứ trên thực tế triển khai chúng ta cĩ thể định nghĩa Du lịch Thiền là một loại hình du lịch được cung cấp cho du khách với sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố thiền định trong tơn giáo, các yếu tố tự nhiên, xã hội đối với việc sử dụng các nguồn lực, cở sở vật chất nhằm mang lại các giá trị về mặt thể chất và tinh thần cho du khách. Các giá trị đem lại của du lịch Thiền khơng chỉ cho các du khách trong quá trình tham dự chuyến du lịch mà về mặt kinh tế xã hội cũng đem lại hiệu quả cao. Đối với một số quốc gia nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan thì nguồn thu từ việc phát triển loại hình sản phẩm du lịch này rất lớn. Để nắm rõ hơn việc các hoạt động du lịch Thiền của các quốc gia và tại Việt Nam, các hoạt động du lịch khác gắn với các nguyên lý và giá trị của Thiền định và sự phát triển của Đạo Phật, các hoạt động thiền Yoga, các tác động và giá trị mà Thiền và Phật giáo đem lại của các quốc gia thế giới và của Việt Nam 1.4.2. Đặc điểm của du lịch Thiền: Với đặc điểm nổi bật chính là các hoạt động Thiền: tu tập, quán chiếu, thực hành Thiền định thơng qua các pháp mơn hoặc tham quan các địa danh nổi tiếng của đạo Phật, tìm hiểu và giới thiệu các giá trị do Thiền định đem lại nhƣ về sức khỏe và trị liệu, về tu tâm, về âm nhạc, kiến trúc với các chuyến du lịch hiện nay đang đƣợc thực hiện và khái niệm nhƣ đã đề cập ở phần trên, du lịch Thiền mang tính chất và đặc điểm nhƣ sau: - Nhu cầu du lịch: so sánh với các loại hình du lịch thơng thƣờng phân loại theo nhu cầu chia thành các hình thức đi du lịch nhƣ: với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe, thể thao; tìm hiểu cơ hội kinh doanh với giải trí, thăm thân, chữa bệnh, văn hĩa, tơn giáo thì nhu cầu của ngƣời đi du lịch Thiền cĩ những nét khác biệt trong đĩ tập trung chính vào việc thực hiện các nhu cầu hành hƣơng, tu tập hoặc tham gia vào các chƣơng trình tour du lịch đƣợc thiết kế riêng biệt với Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 24
  25. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư việc đặt hàng các cơng ty lữ hành hay các tour du lịch đƣợc thiết kế sẵn sàng theo lộ trình chung ví dụ nhƣ: tour Yoga & Meditation Tour (14 đêm/15 ngày) tại Ấn Độ, tour du lịch Meditation Tour (13 đêm/14 ngày) tại BăngKok - Thái Lan, tour du lịch “Hot spring Yoga Tour” tại Nhật Bản, Temple Stay ở Hàn Quốc, và ở Việt Nam cĩ các tour du lịch Thiền từ 1 đến 4 ngày tại Lâm Đồng, hoặc Zen tour - Nha Trang của Cơng ty TNHH Du lịch Anh Anh - Hình thức du lịch: mang tính chất du lịch tơn giáo, nghỉ dƣỡng và sức khỏe trong đĩ dựa vào đặc điểm chính của hoạt động thiền định của Phật giáo hoặc Yoga, các lợi ích của thiền cho sức khỏe về cả mặt vật chất và tinh thần. - Tài nguyên sử dụng: Bao gồm cơ sở vật chất phục vụ du lịch thơng thƣờng nhƣ: dịch vụ lƣu trú, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống và tài nguyên nhân văn mang tính chất Phật giáo. Đặc điểm nổi bật nhất là tính chất sử dụng các tài nguyên vật chất rất ít và đƣợc làm nổi bật thơng qua việc gìn giữ mơi trƣờng nhƣ thiền phái tại Nhật Bản, tạo ra các hoạt động sinh thái, tạo sự bền vững cho mơi trƣờng cho chính các quốc gia tổ chức du lịch. 1.4.3. Vai trị của du lịch Thiền: Cũng nhƣ các sản phẩm du lịch khác trong hệ thống các dịch vụ du lịch cung cấp cho du khách trong nền kinh tế quốc dân. Du lịch Thiền ngồi việc mang lại các tác động và hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, văn hĩa nĩ cịn thay đổi cách suy nghĩ, lối sống của cƣ dân. 1.4.3.1. Về mặt kinh tế: Theo khái niệm về du lịch Thiền ở trên chúng ta cĩ thể thấy về mặt xã hội thì du lịch Thiền mang tính chất du lịch văn hĩa và sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng, cịn về mặt kinh tế thì là một sản phẩm du lịch trong một loạt các sản phẩm du lịch cĩ thể cung cấp của điểm du lịch. Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch Thiền với tác động kinh tế cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác cụ thể nhƣ sự quan tâm của chính quyền đối với các hoạt động Phật giáo từ đĩ khiến cho các hoạt động này trở thành hoạt động chính thống thu hút khơng chỉ du khách trong nƣớc mà cả du khách quốc tế cụ thể nhƣ nỗ lực tổ chức Đại lễ Phật Đản Vesak của thế giới sẽ tạo Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 25
  26. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư điều kiện cho quốc gia tổ chức thực hiện đƣợc dịp quảng bá đến các nƣớc về Đạo Phật, về đất nƣớc, con ngƣời, các điểm du lịch hấp dẫn các du khách trên tồn thế giới. Đối với các quốc gia phát triển du lịch Thiền, hiệu quả kinh tế đem lại nguồn thu là rất lớn nhƣ Nhật Bản, Thái Lan hàng năm đều cĩ hàng triệu du khách tham gia một phần hoặc hồn tồn tour thiền đƣợc tổ chức tại các quốc gia đĩ và doanh thu đem lại hàng chục tỷ đơla cho các quốc gia nĩi trên. 1.4.3.2. Về mặt xã hội: Sự phát triển du lịch Thiền sẽ đem lại sự hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên thơng qua việc thấu hiểu các nguyên lý nhân quả và các du khách đƣợc cảm nhận, khuyến cáo việc sử dụng các nguồn tài nguyên này đối với chính bản thân du khách và các thế hệ tiếp theo. Du lịch Thiền cĩ hiệu quả trong việc chữa bệnh, đặc biệt là các bệnh về tinh thần, thần kinh sẽ làm giảm bớt áp lực trong việc đảm bảo phúc lợi xã hội trong các dịch vụ y tế cho bệnh nhân. Ngồi da, các hoạt động thiền định khiến cho con ngƣời ta hiểu hơn về thế giới, về sự bình đẳng, sự cơng bằng từ đĩ sẽ tạo ra hiệu quả cho cả cộng đồng trong việc chung sống hịa bình, khơng cĩ các sự cạnh tranh, đối đầu hay các ý nghĩ tiêu cực dẫn đến giảm bớt các hệ quả đáng tiếc từ hoạt động này. 1.5. Hoạt động du lịch Thiền trên thế giới và ở Việt Nam: 1.5.1. Tại Thái Lan: Thái Lan là một quốc gia với truyền thống đạo Phật đƣợc coi là quốc đạo chiếm 90% dân số và đối với mỗi ngƣời dân Thái Lan thì việc tu học theo Phật giáo là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cơng dân. Với truyền thống đạo Phật đƣợc truyền bá hàng nghìn năm, sự hoằng pháp và tạo điều kiện của các triều đại phong kiến Thái Lan đã khiến cho đạo Phật cĩ đất sinh sơi nảy nở, các khu chùa thờ Phật đƣợc xây dựng khắp nơi tạo ra những cảnh quan, điểm du lịch hấp dẫn du khách. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch ở Thái Lan, các lợi thế về các cơng trình kiến trúc Phật giáo, sự phát triển của đạo Phật và sự quan tâm đến đạo Phật của các Phật tử, du khách, đã tạo ra một lợi thế lớn cho Thái Lan khi khai thác yếu tố này để phát triển du lịch Thiền (Zen -Tour hay Meditation Tour). Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 26
  27. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Hầu hết các khách du lịch đến Thái Lan đều đi thăm các cơng trình Phật giáo và các tour du lịch khi thiết kế đều cĩ các địa danh này trong lịch trình của chuyến tour, cụ thể nhƣ: + Chùa Chiang Man - tại Chiềng Mai + Chùa Dhammongkol + Chùa Wat Ratchanaddaram - tại Băng Kok + Chùa Wat Pho - tại Băng Kok + Dhamma Kamala - tại Băng Kok + The International Buddhist - tại Băng Kok Theo sự phát triển của Phật giáo tại Thái Lan, Thiền định đƣợc chia làm hai nhánh chính nhƣ sau: Thiền Samatha (Thiền định) và Thiền Vipassana (Thiền Minh Sát). Các phƣơng pháp Thiền định này dựa chủ yếu vào việc kiểm sốt hơi thở, quán chiếu sự vật hiện tƣợng thơng qua thực tại và từ đĩ kiểm sốt đƣợc bản thân, phát triển trí não, hịa nhập vào thiên nhiên với niềm an lạc trong cuộc sống. Các hoạt động thiền định và dạy thiền định đƣợc phổ biến mọi nơi cho ngƣời dân Thái Lan và du khách, các trung tâm thiền định cĩ ở khắp nơi và đặc biệt ở hầu hết các Chùa và học viện Phật giáo Thái Lan. Sự phổ biến hoạt động thiền định mang tính quốc tế hĩa cao với các lớp học thiền định dạy bằng tiếng Anh, các trung tâm thiền định Phật giáo quốc tế. Trung tâm thiền định Phật giáo quốc tế của Thái Lan đƣợc thành lập từ năm 1990 với mục đích cung cấp thơng tin bằng tiếng Anh cho những ngƣời tìm hiểu về thiền định Phật giáo và các thơng tin về Phật giáo Thái Lan. Tất cả các thơng tin đƣợc cung cấp về mọi khía cạnh đạo Phật tại Thái Lan và hoạt động thiền định thơng qua Thiền Vipassana (Thiền Minh Sát); đồng thời trung tâm thiền định Phật giáo quốc tế là một khoa trong trƣờng Đại học Mahachulalongkorn Ratchawilthayala (MCU) - đƣợc Hồng gia Thái Lan thành lập để đào tạo các bậc tăng ni cho giáo hội Phật giáo Thái Lan. Với sự chú tâm vào phát triển và định hƣớng lớp trẻ, Hồng gia Thái Lan cịn thành lập ra Hội Thanh niên Phật tử từ năm 1950 và hƣớng dẫn dạy các hoạt Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 27
  28. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư động thiền định miễn phí cho mọi ngƣời. Các lớp học đƣợc dạy cho ngƣời từ mới bắt đầu và khơng nhất thiết phải là Phật tử trƣớc khi tham gia lớp học. Ngồi ra, trung tâm thiền định của Hội tại Băng kok cịn cung cấp cả các dịch vụ sinh hoạt phụ trợ nhƣ phịng ngủ, cơm chay Theo thống kê hàng năm của Cục Xuất nhập cảnh Thái Lan, số lƣợng du khách nƣớc ngồi năm 2006 đến du lịch là 13,8 triệu du khách, năm 2007 là 14,5 triệu du khách, năm 2008 là 14,6 triệu du khách, năm 2009 là 14,09 triệu lƣợt khách (Nguồn: Cục Xuất nhập cảnh Thái Lan) trong đĩ các du khách hầu hết đều đến thăm Hồng cung Thái Lan, các ngơi chùa tại Băng Kok, Chieng Mai và cĩ tới hàng triệu ngƣời tham gia các hoạt động thiền định, tham gia học chính quy tại các Học viện Phật giáo của Thái Lan. Ngồi các hoạt động thiền định: tọa thiền, thiền hành, nghe thuyết pháp tại các khu chùa nổi tiếng, các trung tâm thiền định, các hoạt động nghỉ dƣỡng mang tính chất thiền nhƣ Spa chữa bệnh với các phƣơng pháp dân gian: dùng lá cây, bấm huyệt cũng hấp dẫn các du khách đến từ các nƣớc. Nhìn chung, hoạt động du lịch Thiền tại Thái Lan là hoạt động du lịch mang tính bền vững cao, khai thác tiềm năng sẵn cĩ mà khơng sử dụng nhiều tài nguyên, đem lại hiệu quả kinh tế khơng nhỏ cho Thái Lan, chính vì vậy từ tháng 8/2008 đến nay, Chính phủ Thái Lan đã quảng bá mạnh mẽ hoạt động du lịch của Thái Lan về du lịch Thiền với cả một chƣơng trình mang nội dung “Amazing Thailand - MEDITATION - The path to inner peace and well -being ” . 1.5.2. Tại Trung Quốc: Trung Quốc vốn cĩ tiềm năng du lịch của một quốc gia rộng lớn, cĩ nền văn minh lúa nƣớc đƣợc tính là một trong những cái nơi của các nền văn minh thế giới, cùng với đặc điểm lịch sử và văn hĩa phƣơng Đơng mang tính thần bí và cĩ những điểm du lịch thực sự hấp dẫn du khách; đặc biệt việc phát triển tơn giáo nhƣ đạo Phật trong suốt một thời gian dài đã tạo ra các điểm du lịch nổi tiếng nhƣ Tây Tạng huyền bí với Phật giáo Mật Tơng, Thiếu Lâm tự với Phật giáo Thiền Tơng Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 28
  29. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Trung Quốc là quốc gia đƣợc tính là khởi nguồn của Đạo Phật và các tơng phái chính truyền đạo sang các nƣớc thuộc khu vực Châu Á nhƣ: Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, và chính Phật giáo tại Trung Quốc đã kết hợp với đạo Khổng và đạo Lão hình thành nên các tơng phái khác nhau bao gồm 10 tơng phái chính: Tỳ Đàm Tơng, Thành Thật Tơng, Nhiếp Luận Tơng, Tam Luận Tơng, Hoa Nghiêm Tơng, Thiên Thai Tơng, Mật Tơng, Thiền Tơng, Tịnh Độ Tơng, Luật Tơng. Qúa trình hình thành và phát triển của các tơng phái Phật giáo Trung Quốc luơn gắn liền với lịch sử văn hĩa - tƣ tƣởng Trung Quốc. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, ở từng thời đại và mỗi triều đại, sự phát triển của các tơng phái Phật giáo Trung Quốc nhƣ nƣớc ở trong đại dƣơng, đơi khi lặng lẽ êm đềm nhƣng cũng cĩ lúc hƣng khởi mạnh liệt. Sự hƣng khởi của các tơng phái này dƣờng nhƣ là để bổ túc cho sự suy vi của một tơng phái khác và tính đến nay cĩ 3 tơng phái chính cịn mang tính ảnh hƣởng lớn nhất là: Thiền Tơng, Mật Tơng và Tịnh Độ Tơng. Các ngơi chùa Trung Quốc mang sắc thái kiến trúc khác biệt khi phối hợp cùng với các đạo phái bản địa, thuật phong thủy đã tạo ra các quần thể kiến trúc đặc sắc đem lại sự say mê và mới lạ đối với du khách đặc biệt là du khách nƣớc ngồi. Theo thống kê, số lƣợng khách du lịch đến Trung Quốc ngồi đi thăm các địa điểm du lịch nổi tiếng nhƣ Tử cấm thành, Di hịa viên, Vạn lý trƣờng thành, Thập Tam Lăng, Vơ Tích, Hồng Châu, Lệ Giang, Cơn Minh, Đơn Hồng thì địa điểm đƣợc chú ý nhiều nhất đến hiện nay chính là Tây Tạng -thủ phủ của Phật giáo Mật Tơng và Thiếu Lâm Tự - Phật giáo Thiền Tơng. Chính phủ Trung Quốc và các Tăng nhân Thiếu Lâm chú trọng trong việc phát triển và quảng bá các hoạt động du lịch Thiền này cụ thể nhƣ việc đƣa vào các bộ phim truyền hình các hoạt động Kung fu Thiếu lâm ở ngồi nƣớc từ đĩ đã tạo ra thƣơng hiệu “Thiếu Lâm” và hấp dẫn du khách đến thăm nơi khởi nguồn của Thiền Tơng và các hoạt động của Thiền Tơng. 1.5.3. Tại Nhật Bản: Trong số các quốc gia phát triển hiện nay, Nhật Bản là một quốc gia cĩ số lƣợng khách du lịch quốc tế rất lớn. Đồng thời, với tiềm lực kinh tế và các cơ hội Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 29
  30. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư đầu tƣ kinh doanh thƣơng mại, sự tị mị về “sự thần kỳ Nhật Bản” đã tạo sự thu hút rất lớn đối với du khách nƣớc ngồi. Với bề dày bản sắc văn hĩa, các đặc trƣng của Nhật Bản đã tạo ra sự hấp dẫn với du khách trong đĩ phải kể đến sự hình thành nên Phật giáo Nhật Bản trong quá trình Phật giáo du nhập từ Trung Quốc vào Nhật Bản vào thế kỷ XII và kết hợp với tín ngƣỡng bản địa - thần giáo Shinto tạo ra các thiền phái của Nhật Bản. Shinto là sản phẩm của nền văn hĩa nơng nghiệp Nhật Bản, vốn gắn chặt và phụ thuộc vào thiên nhiên, hơn nữa lại là một thiên nhiên đầy rủi ro: động đất, núi lửa, Vì thế Shinto cịn đƣợc gọi là “Tơn giáo kính thờ thiên nhiên”. Ngồi những lễ nghi và tập tục, Shinto cịn là sự biểu cảm sức mạnh và vẻ đẹp tự nhiên. Sự kết hợp giữa Thiền Trung Quốc và Shinto Nhật Bản tạo ra Zen (thiền Nhật Bản). Ngày nay, Zen trở thành phổ biến và là luật ngữ tiếng Anh chính thức của Thiền. Zen khơng chỉ là cách tu tập của Phật giáo mà cịn là một lối sống cĩ triết lý giản dị nhƣng thâm trầm, đậm sắc thái Nhật Bản hàng ngàn năm trở lại nay của phần đơng dân chúng. Zen đi vào nhiều mặt của đời sống Nhật Bản nhƣ điêu khắc, nghệ thuật tranh mặc hội (Sumiye), xây dựng các cơng viên thiền (ví dụ điển hình là cơng viên đá Royanji ở Kyoto), vƣờn thiền (Zen Garden). Tầm cao của lối sống Nhật mang đậm phong cách thiền là võ sĩ đạo (Bushido) Tuy nhiên, hoạt động phổ biến nhất của Zen đƣợc nhân dân Nhật Bản áp dụng hàng ngày và cũng đƣợc thế giới biết đến nhiều nhất là Trà đạo Nhật Bản. Tính chất Thiền trong Trà đạo Nhật bản đƣợc các nƣớc phƣơng Tây cũng nhƣ thế giới biết đến thơng qua nhiều phƣơng tiện trong đĩ đáng chú ý đƣợc đề cập trong cuốn Thiền Luận của Suzuki (quyển hạ). Sự phát triển du lịch Thiền trên cơ sở một xã hội cĩ phong cách sống Thiền đã khiến thiên nhiên Nhật Bản đƣợc bảo vệ rất tốt. Chính Hội Các đền thờ Shinto là tổ chức đầu tiên đề xuất việc bảo vệ mơi trƣờng ở đất nƣớc này và nhờ đĩ cũng tạo ra tiềm năng du lịch thu hút du khách quốc tế đến với Nhật Bản. Ngồi ra, sự phát triển của Trà đạo, các vƣờn thiền cùng với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản là thế mạnh cho Nhật Bản trong việc phát triển loại hình du lịch này. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 30
  31. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư 1.5.4. Tại Ấn Độ: Ấn Độ là đất nƣớc cĩ lịch sử Phật giáo từ lâu đời. Ngày nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đạo Phật ở Ấn Độ khơng trở thành quốc giáo, dần bị mai một. Nhƣng tại quốc gia này vẫn cịn tồn tại nhiều chứng tích Phật giáo thu hút du khách đến tham quan, chiêm ngƣỡng. Hàng năm, cĩ hàng triệu du khách đến Ấn Độ với ƣớc mong, cầu nguyện, rèn luyện ý chí vững tâm vào chính pháp, và đi thăm nơi sản sinh ra Đức Phật và truyền đạo của Ngài. Tại Ấn Độ, ngồi hoạt động thiền mang tính chất của đạo Phật cịn cĩ các hoạt động thiền của Yoga. Khởi nguồn từ Ấn Độ cách đây khoảng 7.000 năm, yoga đƣợc coi là một trong những hệ thống triết lý về phát triển và hồn thiện con ngƣời tồn tại lâu đời nhất trên thế giới. Cùng với thời gian, dù đã cĩ nhiều biến cố về lịch sử và xã hội, yoga vẫn tồn tại, tiếp tục đƣợc bổ sung và phát triển ngày càng phong phú. Yoga đã nhanh chĩng vƣợt qua biên giới Ấn Độ và trở thành 1 mơn rèn luyện thể chất, tinh thần và tâm linh đƣợc nhiều ngƣời ở khắp các châu lục ƣa chuộng. Yoga cĩ nguồn gốc ở ấn Độ và lƣu hành khắp thế giới. Ý nghĩa ban đầu của từ "Yoga" là điều khiển bị, ngựa. Từ thời kỳ xa xƣa, từ này thể hiện một số thực tiễn hoặc tu luyện để mong đạt đƣợc mục đích cao nhất. Trong cuốn "Kinh Yoga" cĩ nêu ra định nghĩa chuẩn xác là "sự khống chế cĩ tác dụng đối với tim". Yoga ở Ấn Độ cĩ một lịch sử lâu đời và cĩ quan hệ mật thiết với hệ thống Brahmanisn (đạo Bà la mơn) mà chúng ta đã biết, rất nhiều điểm đầu chứa đựng tinh thần Yoga. Ở ấn Độ, Yoga đƣợc trình bày và phân tích trong rất nhiều vǎn hiến cổ, hầu nhƣ mỗi bộ kinh điển đều cĩ khá nhiều chƣơng mục truyền thụ tri thức Yoga. Sau này, Phật giáo đƣợc sinh ra trong hệ thống Brahmanism, triết học Yoga vẫn đƣợc thể hiện trong kinh vǎn nhƣ cũ, cho tới ngày nay, rất nhiều phƣơng pháp tu hành trong Phật giáo đƣợc phát triển trên cơ sở của Yoga. Ở ấn Độ, ngƣời ta tin rằng thơng qua Yoga cĩ thể thốt khỏi sự đau khổ của luân hồi, tự ngã của nội tại với vơ thƣợng ngã của vũ trụ hợp làm một. Thơng qua Yoga để thiêu huỷ mầm mống sinh ra luân hồi, chủ đề trong lịng đƣợc đánh thức, mọi thứ trở ngại đều khơng cịn nữa. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 31
  32. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Hiện nay, ở Ấn Độ rất khĩ phân biệt quan hệ giữa Yoga với đạo Hindu, trong các đền chùa, kinh điển, trong cuộc sống và trong rất nhiều phạm vi mối quan hệ của chúng đƣợc hịa quyện lẫn nhau. Yoga là một trong những thuật rèn luyện sức khoẻ cổ nhất ở phƣơng Đơng và là kết tinh trí tuệ của nhân loại. Yoga cũng là kiến thức mà các bậc tiên hiền của Ấn Độ nhận biết cuộc sống qua trực giác với tƣ tƣởng sâu lắng nhất và trạng thái tính mạc nhất. Lúc đầu chỉ cĩ một số ít ngƣời tập luyện Yoga, thƣờng là trong các chùa chiền, các am nhỏ trong làng, trong các hang động trên dãy núi Himalaya hoặc giữa rừng sâu rậm rạp và do các thầy dạy Yoga truyền thụ cho các mơn đồ tự nguyện. Về sau, Yoga đã dần dần đƣợc lƣu truyền trong các tầng lớp nhân dân ấn Độ. 1.5.5 Hoạt động du lịch Thiền tại Việt Nam: Tại Việt Nam, Thiền khơng cĩ gì xa lạ. Các lớp học Thiền, khí cơng hay yoga luơn rất đơng học viên, đủ mọi lứa tuổi, trẻ cĩ, già cĩ. Nhƣng du lịch Thiền thì lại là một phạm trù khác. Dẫu rằng loại hình này đã nhen nhĩm triển khai ở nƣớc ta vài năm trở lại đây nhƣng sự phát triển của nĩ vẫn chƣa đủ mạnh để khẳng định vị thế trong ngành du lịch. Du khách Việt Nam vẫn cĩ tâm lý hƣởng thụ vật chất hơn là tinh thần. Và đĩ chính là bài tốn phải giải của du lịch Thiền. Ở Việt Nam, các tour du lịch Thiền thƣờng bao gồm các lớp học yoga, điều trị tâm lý, liệu pháp spa. Thêm vào đĩ là những chuyến viếng thăm đền chùa, thiền viện hay các địa danh tâm linh khác. Mỗi chuyến đi nhƣ vậy, du khách lại đƣợc trực tiếp trải nghiệm văn hĩa Phật giáo bằng cách tham gia vào đời sống hàng ngày của các nhà tu hành và thƣởng thức những mĩn ăn chay tịnh. Thốt khỏi những cám dỗ và thĩi quen đời thƣờng chính là liệu pháp đầu tiên để du khách lấy lại sự cân bằng. Những hoạt động giải trí đầy tính Thiền, thƣ giãn đầu ĩc nhƣ spa, thƣ pháp, trà đạo đƣợc đƣa vào chƣơng trình du lịch, mang lại sự tĩnh tâm cần thiết. Và đĩ cũng chính là điểm mấu chốt của hình thức du lịch này - luơn hƣớng tới việc tái tạo lại sự cân bằng giữa cơ thể và tinh thần của du khách. Trong suốt thời gian tham gia những tour này, du khách sẽ đƣợc tách ra khỏi mọi áp lực của cuộc sống, Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 32
  33. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư bộn bề thƣờng ngày để hịa mình vào thiên nhiên và học những điều tƣởng nhƣ khơng cần phải học: thƣ giãn và hít thở. Du lịch Việt Nam đã cĩ khá nhiều những hoạt động thƣ giãn mang chất thiền và đƣợc ƣa thích nhƣ: Zen Tea, Zen Café hay Zen Spa Nhƣng một hành trình du lịch Thiền là một cấp độ khác. Các chuyên gia du lịch cũng đánh giá Việt Nam cĩ thể sẽ trở thành một điểm đến lý tƣởng cho các du khách của loại hình du lịch này, bởi thiên nhiên đẹp và đời sống tâm linh phong phú. Những địa điểm lý tƣởng cĩ thể kể đến nhƣ: Khánh Hịa, Đà Lạt, Tây Thiên, Yên Tử, Vũng Tàu Khơng những thế, bất cứ một ngơi chùa hay thiền viện Phật giáo nào trên cả nƣớc đều dễ dàng trở thành nơi dừng chân cho các “tín đồ”. Thế nhƣng, du lịch Thiền xem ra vẫn là một cụm từ “lạ” đối với du khách Việt. Các hoạt động du lịch Thiền ở Việt Nam cĩ thể đƣợc tính dƣới các hình thức sau: - Các lễ hội: Đại hội Phật giáo quốc tế Veska - 2008, lễ giỗ tổ các thiền phái nhƣ: Trúc lâm Tam Tổ, Phật hồng Trần Nhân Tơng thuộc Thiền phái Trúc Lâm, Lễ Phật đản hàng năm, lễ Vu Lan báo hiếu - Các hoạt động nghiên cứu, trải nghiệm nhƣ các du khách quốc tế đến các Thiền viện Việt Nam nghiên cứu về Phật học, Thiền phái của Việt Nam. - Các hoạt động du lịch tâm linh, thƣ giãn mang tính chất hành hƣơng, nghỉ dƣỡng trong đĩ hoạt động du lịch hành hƣơng đƣợc tổ chức dƣới hình thức du lịch Outbound nhiều hơn với các chuyến hành hƣơng của các Phật tử về đất Phật (Nepal), Ấn Độ, hoặc các chuyến du lịch đến các quốc gia cĩ sự phát triển của Phật giáo nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Myanma - Một số tour du lịch trọn gĩi tại Nha Trang do Cơng ty Du lịch Anh Anh tổ chức dƣới hình thức tour thiền - yoga trong đĩ hoạt động chủ yếu là tập một số bài tập yoga trong chuyến tour kết hợp với ăn chay và đi thăm cảnh Nha Trang. Tuy nhiên, việc triển khai tour này địi hỏi các du khách khi đăng ký đã cĩ tìm hiểu và hiểu biết một chút về Thiền, ngồi ra do chƣa cĩ chƣơng trình quảng bá rộng rãi mà mới chỉ thực hiện trên trang Wed: anhanhtravel.com đƣợc tổ chức dƣới hình thức là tour đặc thù và phải liên hệ đặt tour trƣớc. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 33
  34. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư - Hoạt động du lịch tĩnh tâm của câu lạc bộ Trà Việt - Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức tour du lịch này kết hợp với An Lạc Trang - xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Nội dung chuyến tour gồm cĩ: tập yoga, học thở và năng lƣợng, tập viết thƣ pháp, tập nghi thức trà đạo, thiền hành, cắt tỉa bonsai, sắp xếp non bộ, trồng rau, bơi lội Tour tĩnh tâm ở An Lạc Trang bắt đầu khĩa thứ nhất vào dịp 30/4/2009. Mỗi tháng, An Lạc Trang tổ chức từ một đến hai khĩa du lịch tĩnh tâm, theo từng chủ đề do khách đề xuất hoặc ban tổ chức tự thiết kế tối đa là 30 ngƣời/khĩa. Chi phí tham dự mỗi ngƣời từ 350.000 - 450.000 đồng/khĩa, tùy nội dung, thời gian khoảng hai ngày. Tiểu kết chương 1 Mặc dù Thiền Tơng đƣợc bắt nguồn từ Phật giáo Ấn Độ và đƣợc khởi nguyên từ Trung Hoa, nhƣng chính ở Việt Nam Thiền Tơng mới cĩ một sức sống mãnh liệt và trƣờng tồn. Thiền ở Việt Nam là sự kết tinh những gì là tinh túy nhất trong tƣ tƣởng của hai nền văn minh lớn của nhân loại, Thiền đĩ vƣợt ra khỏi một phƣơng pháp tu tập thơng thƣờng để vừa là một thứ triết lý thâm sâu, lại vừa là một thứ giải trí thanh cao của con ngƣời, ranh giới của tơn giáo, thần phật đĩ bị xĩa nhịa để hịa nhập vào cuộc sống của con ngƣời. Bằng cách nâng mình lên để thƣởng thức và thẩm thấu nghệ thuật ấy, con ngƣời đĩ hịa nhập vào thế giới của tự nhiên nguyên sơ thiêng liêng và vĩnh cửu, vĩnh cửu giống nhƣ những kiếp nhân sinh ngàn đời kế tiếp nhau. Và trải qua bao thăng trầm lịch sử, thời gian, mặc dù chỉ truyền qua ba thế hệ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tƣởng chừng nhƣ đĩ suy vi, mai một và lu mờ, tuy nhiên với sức sống mãnh liệt, sức sống nội tâm, ánh áng của Thiền Tơng chƣa bao giờ đứt đoạn. Từ Hiện Quang khơi nguồn, Điều Ngự dựng gậy, Pháp Loa nối lửa, Huyền Quang tiếp hƣơng một mạch chảy dài đến tận ngày hơm sau. Sự hiện diện của dịng thiền này trong lịch sử đĩ gĩp phần tụ thêm trang sử vàng chĩi lọi của dân tộc Việt Nam dƣới thời Trần, để rồi ngày nay những âm ba của nĩ trong lịng dân tộc vẫn cịn vang ngân khơng dứt. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chính là cái nơi của “Đạo Phật Việt Nam”. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 34
  35. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư CHƢƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THIỀN Ở THIỀN VIỆN TRÚC LÂM – YÊN TỬ 2.1. Khái quát về khu di tích, danh thắng Yên Tử: 2.1.1. Khái quát về điểm du lịch Yên Tử: Yên Tử nằm trong địa bàn thị xã Uơng Bí, là địa phƣơng cĩ nhiều cảnh quan và di tích lịch sử. Non nƣớc ở đây sơn thủy hữu tình, hình thế sơng núi phong quang, hồnh tráng: cĩ hang Son - một kỳ tích của tạo hĩa, thác Lựng xanh - nằm gần thị xã cĩ tới năm tầng thác hiện cịn giữ đƣợc vẻ đẹp nguyên thủy cũng nhƣ sự trong lành hiếm cĩ. Đặc biệt ở Uơng Bí cịn cĩ quần thể di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, mà giá trị của nĩ nĩi nhƣ các nhà quy hoạch du lịch thì: “Trong những danh thắng nước ta, Yên Tử là danh thắng kết hợp hài hịa giữa hai mặt chiều sâu lịch sử và cảnh đẹp thiên nhiên”. Tại đây, vua Trần Nhân Tơng (1258- 1308), vị anh hùng dân tộc sau khi hai lần đánh thắng quân Nguyên Mơng đã lựa chọn làm nơi tu hành và xây dựng nên Trung tâm Thiền phái Trúc Lâm. Ở thời kỳ hƣng thịnh nhất, thiền phái này đã phát triển lớn mạnh khắp vùng Đơng Bắc tổ quốc, với khoảng 800 chùa lớn nhỏ và trên 15.000 chúng tăng. 2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên: Cũng nhƣ nhiều khu du lịch khác, các thắng cảnh của Yên Tử là ƣu thế nổi trội để phát triển du lịch. Với một thắng cảnh hùng vĩ, thơ mộng song cũng rất thâm nghiêm. Khu di tích, danh thắng Yên Tử cĩ những rừng trúc, rừng mai xanh tƣơi, chim hĩt quanh năm, trăm hoa đua nở bốn mùa hịa quyện với suối nƣớc, mây trời đã làm say đắm tâm hồn biết bao du khách. Chẳng thế mà nhiều nhà văn hĩa lớn của đất Việt khi đứng trƣớc cảnh đẹp kỳ vĩ với nhiều giá trị về: quốc phịng, quân sự nhƣ Nguyễn Trãi đã phải rung động khắc họa thành thơ: “Trên non Yên Tử vịm cao ngất Trời mới sáng canh đã sáng tinh Vũ trụ mắt đưa ngồi biển cả Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 35
  36. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Nĩi cười người ở giữa mây xanh Muơn ngàn giáo ngọc tre cài cửa Bao dải tua châu đá rủ mành Di tích Nhân Tơng cịn lưu đấy Trùng Đồng thấy giữa áng Quang Minh”. (Đào Duy Anh dịch) Yên Tử là một di sản thiên nhiên văn hĩa cĩ giá trị lớn về nhiều mặt, trong đĩ cĩ gía trị Quốc gia đặc biệt về phƣơng diện chiến lƣợc quân sự, khoa học và bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên. Những giá trị đĩ đã đƣợc Bộ Văn hĩa thơng tin cấp bằng cơng nhận Yên Tử là khu di tích lịch sử văn hĩa danh thắng đặc biệt quan trọng của quốc gia từ ngày 13/3/1974. Nắm bắt đƣợc ƣu thế đĩ, thắng cảnh Yên Tử đã và đang đƣợc khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch và đã thu hút đƣợc đơng đảo khách du lịch về thăm quan. Khách thập phƣơng đến với chƣơng trình du lịch “hành hương về cội nguồn Yên Tử” đƣợc bƣớc đi dƣới tán lá xanh của những cây đại thụ và tiếng vang của núi rừng, tiếng rĩc rách của nƣớc suối chảy, tiếng ào ào của thác nƣớc đổ, hít thở khơng khí trong lành của rừng núi Yên Tử và tận hƣởng cảm giác thanh thản tách biệt khỏi cuộc sống đời thƣờng. Trên đỉnh gần tận cùng của núi Yên Sơn cĩ một bức tƣợng đá An Kỳ Sinh do thiên tạo đã đứng đĩ bao đời: An Kỳ Sinh đứng đĩ mặt quay xuống núi chắp tay cung kính trong tà áo cà sa bay thƣớt tha trong giĩ, giĩ núi với rừng núi đại ngàn trùng điệp, tất cả tạo nên cảnh đẹp “sơn thủy hữu tình”, “trời mây non nước hịa quyện”, đây cũng là điểm lý tƣởng để cho khách du lịch vào những ngày trời quang mây tạnh phĩng tầm mắt ra xa để cĩ thể nhìn thấy cả một vùng Đơng Bắc rộng lớn: Hạ Long mờ mờ những núi đá, biển xanh; Hải Phịng thấp thống những con thuyền lớn đậu trên đất cảng Đây là điểm đặc biệt để khách du lịch dù mệt mỏi cũng gắng sức leo lên đỉnh chựa Đồng. Đặc biệt với sự đa dạng về sinh học, Yên Tử cịn là điểm đến lý tƣởng cho những nhà nghiên cứu khoa học, sinh học bởi nơi đây cĩ rừng nguyên sinh với Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 36
  37. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư nhiều giống lồi động thực vật quý hiếm, cĩ rừng trúc xanh rì và để tìm hiểu điều kỳ lạ tại sao cây sú vẹt chỉ sống ở vùng ẩm thấp ven biển lại “lên” tận đỉnh chùa Đồng sinh sống, tại sao lồi hoa mai vàng đặc trƣng của mùa xuân phƣơng Nam cũng nở vàng rộ ở vùng Yên Tử ? Cĩ thể nĩi ban quản lý Yên Tử cĩ vai trị rất lớn trong việc bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái đặc biệt này. 2.1.3. Tài nguyên du lịch văn hĩa - nhân văn: Ngồi nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, Yên Tử cịn cĩ nhiều tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn. Từ xa xƣa Yên Tử là vùng đất cĩ nhiều tộc ngƣời sinh sống, quá trình con ngƣời bắt đầu đến định cƣ, sinh sống trên vùng đất này đã xây dựng nên những nét nổi bật, đặc thù về văn hĩa xã hội. Mỗi cộng đồng ngƣời đều cĩ những phong tục tập quán khác nhau mà quá trình sinh hoạt làm ăn kinh tế, khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ cơng việc đấu tranh sinh tồn đã gĩp phần hình thành nên. Dần dần những nét đặc thù đĩ đã đƣợc định hình, đƣợc phát triển trở thành bản sắc văn hĩa cộng đồng - một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo của Yên Tử. Khơng chỉ cĩ thế, về với Yên Tử là về với cội nguồn của “Đạo Phật Việt Nam”. Qua sử sách, khảo sát, khai quật và bằng các hiện vật thu đƣợc, các nhà sử học và các chuyên gia khảo cổ đã khẳng định Yên Tử là nơi phát tích của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Đây là thiền phái đạo Phật duy nhất do ngƣời Việt Nam sáng lập, cũng là thiền phái duy nhất kết tinh đƣợc tinh hoa của dân tộc để trở thành một chấm son trong lịch sử dân tộc nĩi chung và lịch sử Phật giáo nĩi riêng. Nhờ ở bề dày lịch sử đĩ mà Yên Tử đã mang tải trong mình những giá trị của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn to lớn. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Yên Tử cịn là căn cứ cách mạng của nhân dân chiến khu. Bao lớp thanh niên chống Mỹ đã về đây tập luyện và lên đƣờng xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc, chi viện cho miền Nam gĩp phần đánh tháng giặc Mỹ, giải phĩng miền Nam thống nhất đất nƣớc. Chính vì vậy cĩ thể nĩi mỗi đoạn đƣờng, mỗi vùng đất của Yên Tử hơm nay đều mang một giá Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 37
  38. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư trị tự nhiên và nhân văn sâu sắc thể hiện qua những bƣớc đi trong tiến trình phát triển của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cũng nhƣ quá trình dựng nƣớc của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh những giá trị lịch sử và tâm linh, kể từ thời Trần Nhân Tơng, trong quá trình tu hành của mình, ơng và các vị thiền sƣ đã để lại cho thế hệ mai sau những di vật vơ cùng quý giá. Đĩ là hệ thống chùa, am tháp, tƣợng bia phong phú với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc biệt. Tất cả các di sản đĩ là tinh hoa của nên văn minh Đại Việt phát triển thịnh vƣợng dƣới thời Trần. Tâm hồn, tƣ tƣởng và cốt cách văn hĩa của con ngƣời Việt Nam đƣợc phản ánh rõ nét trong từng di vật, di tích. Trải qua hàng trăm năm hình thành, phát triển và tồn tại, hiện nay khu di tích danh thắng Yên Tử cịn lƣu giữ nhiều di vật cĩ giá trị. Riêng về nơi thờ tự cĩ 10 chùa: chùa Bí Thƣợng (chùa Trình Yên Tử), cùa Suối Tắm, chùa Cầm Thực, chùa Lân (thiền viện Trúc Lâm Yên Tử), chùa Giải Oan, chùa Hoa Yên (chùa Cả, chùa chính), chùa Một Mái, chùa Vân Tiêu, chùa Bảo Sái, chùa Đồng. Ngồi ra cịn một hệ thống các di tích khác nhƣ các vƣờn tháp Huệ Quang, tháp Tổ (là nơi linh thiêng nhất của Yên Tử), Hịn Ngọc, vọng Tiên Cung, các tháp ở khu vực chùa Lân, chùa Hoa Yên, chùa Bảo Sái, chùa Một Mái, các địa danh lịch sử nhƣ am Ngọa Vân, am Thiền Định, am Lị Rèn, Đƣờng Tùng trên 700 tuổi, dốc Hạ Kiệu, dốc Voi Qùy, dốc Dây Diêu, suối Giải Oan, suối Tắm, dốc Cửa Ngăn, tƣợng An Kỳ Sinh. bia Phật và hơn 6000 các di vật các di tích, các giá trị lịch sử văn hĩa phi vật thể khác. Tất cả những di sản này đã gĩp phần tạo nên một Yên Tử với giá trị nhân văn vơ cùng tớn mang đậm nét văn hĩa dân tộc Việt Nam. Để ngày nay Yên Tử hiện lên trong tâm trí của khách hành hƣơng là một nơi cĩ cảnh đẹp hiếm cĩ, nơi lƣu giữ di tích của dịng Thiền Trúc Lâm với những cơng trình kiến trúc cổ, độc đáo hịa trong cảnh sắc thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp kỳ thú vè huyền bí đến lạ thƣờng và nổi bật lên tất cả đĩ là một tinh thần Phật giáo giản đơn mà sâu sắc, vừa mang trong mình những nét chung của Phật giáo Việt Nam, vừa lung linh một tinh thần rất riêng của Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 38
  39. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư 2.2. Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử: 2.2.1. Qúa trình xây dựng: Từ nửa sau thế kỷ XX, cùng với cuộc chấn hƣng đạo Phật, hịa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ cũng là ngƣời đi đầu trong việc chủ trƣơng khơi dậy mạch Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Chính vì vậy, đƣợc sự giúp đỡ của các tăng ni phật tử, hịa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ đã phát tâm xây dựng hàng chục ngơi Thiền viện trên suốt dải đất miền Nam. Với sự ra đời của các Thiền viện này, một lần nữa ánh sáng của một dịng Thiền đã lu mờ hàng trăm năm lại bừng thắp. Song cĩ lẽ cơng cuộc chấn hƣng đĩ sẽ chƣa thật sự cĩ ý nghĩa nếu nhƣ vẫn chƣa cĩ một Thiền viện đƣợc xây dựng tại chính nơi phát tích của Thiền phái Trúc Lâm. Vì lẽ đĩ, hịa thƣợng Thích Thanh Từ cùng với các tăng ni Phật tử của giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tìm về với non thiêng Yên Tử. Sau quá trình tìm hiểu, khảo sát thực địa, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử chính thức đƣợc xây dựng vào ngày 19 tháng 1 năm Nhâm Ngọ (14/12/2002); Thiền viện Trúc Lâm chính thức đƣợc khánh thành sau hơn 9 tháng xây dựng. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử do thƣợng tọa Thích Kiến Nguyệt chủ trì thiết kế, tổ chức thi cơng và tiến hành mọi thủ tục. Sau đĩ Viện thiết kế và quy hoạch tỉnh Quảng Ninh đã hồn chỉnh đồ án với sự gĩp ý của hịa thƣợng Thích Thanh Từ - lúc này đang là Viện trƣởng Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt. Thiền viện tọa lạc trên đỉnh núi hình con Kỳ Lân, trên địa thế của chùa Lân (chùa Long Động). Mặc dù thiền viện Trúc Lâm đƣợc xây dựng khá muộn so với các Thiền viện khác của Thiền phái Trúc Lâm trong cả nƣớc nhƣng lại đƣợc coi là Thiền viện số một, Thiền viện trung tâm của dịng Thiền Trúc Lâm Yên Tử chính bởi vì Thiền viện mang trong mình những giá trị lịch sử và kiến trúc vơ cùng to lớn. 2.2.2. Các giá trị của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử: 2.2.2.1. Giá trị lịch sử, văn hĩa tư tưởng của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử: Do vị thế lịch sử đặc biệt của mình, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử mang trong mình nhiều giá trị văn hĩa tƣ tƣởng sâu sắc bởi Thiền viện đƣợc xây dựng trên chính nơi khơi nguồn, nơi phát tích của Thiền phái Trúc Lâm - Thiền phái riêng của Việt Nam với ơng tổ là ngƣời Việt Nam. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 39
  40. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Thiền viện đƣợc xây dựng trên nền mĩng của chùa Lân (chùa Long Động) cũ. Thiền viện tọa lạc trên đỉnh núi giống nhƣ hình con Kỳ Lân nằm phủ phục, chính vì vậy ngƣời xƣa khi xây dựng đã đặt tên theo dáng núi - Chùa Lân. Tên chùa cịn đƣợc hiểu theo nghĩa khác: ngày xƣa, trƣớc khi ngập trắng cả vùng Nam Mẫu, muốn lên chùa phải chống gậy mà lên. Nhà chùa mến khách, dùng dây cho khách bám lân vào. Cơng việc lân dây lên chùa trở thành quen, đến nỗi đặt luơn chùa là “chùa Lân”. Trong quá trình khai quật nền mĩng chùa Lân để xây dựng Thiền viện đã tìm thấy rất nhiều di vật, hiện vật từ thời Trần, đĩ là những mảnh tháp, các bệ men, gạch lát cĩ niên đại từ thế kỷ XIII, XIV đĩ là những kiến trúc nổi bật của thời Trần, là di sản văn hĩa vơ giá của dân tộc, là sản phẩm của văn minh Đại Việt. Thiền viện đã trở thàng nơi lƣu giữ những dấu tích, những di vật và di chỉ khảo cổ cĩ ý nghĩa, cho phép dựng lại diện mạo, đời sống kỹ thuật và nghệ thuật kiến trúc thời Trần. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là nơi lƣu giữ những cổ vật của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, qua đĩ gĩp phần giới thiệu sự phát triển của Phật giáo Việt Nam, của dịng thiền Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử, gĩp phần giáo dục lịng yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc, thắp sáng ngọn đền Thiền Tơng Việt Nam, giữ gìn bản sắc văn hĩa Việt Nam, tơn vinh giá trị văn hĩa phi vật thể của Yên Tử. Tinh thần Thiền Tơng thời Trần là một tƣ tƣởng đạo đức lớn của ơng cha ta, các ngài đã “xem ngai vàng như dép rách” để nêu gƣơng cho các tăng ni phật tử tu theo, để dậy cho nhân dân con cháu noi theo hãy sống đời đạo đức (tu tập Thiền) để đƣợc quả phúc lành trong hiện đời và đời sau. Nhờ truyền thống văn hĩa đạo đức đĩ mà dân tộc ta cịn tồn tại và phát triển đến ngày nay. Nếu ơng cha ta khơng khéo gìn giữ bản sắc văn hĩa dân tộc và sống đời đạo đức thì cĩ lẽ dân tộc ta cũng nhƣ các dân tộc khác thời bấy giờ đã cĩ thể bị tiêu diệt hay đồng hĩa theo quy luật nhân quả, tuần hồn của vũ trụ. Do nhận thức sâu sắc về tƣ tƣởng đạo đức và đƣờng lối tu hành của Thiền phái Trúc Lâm “tin tâm mình là Phật, hay Phật tại tâm” mà hịa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 40
  41. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư cùng các tăng ni phật tử và giáo hội Phật giáo Việt Nam đã về Yên Tử xây dựng thiền viện Trúc Lâm Yên Tử thắp sáng ngọn đèn chánh pháp tại chốn tổ Yên Tử, xây dựng lại chiếc nơi của “ đạo Phật Việt Nam” đã cĩ từ xa xƣa, để đáp ứng đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng cho nhân dân và phật tử tu hành về Yên Tử trong thiên niên kỷ này. 2.2.2.2. Giá trị kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử tọa lạc trên ngọn núi hình con kỳ lân. Thiền viện đƣợc xây dựng theo kiến trúc của ngơi chùa Việt Nam thế kỷ mới chứ khơng phải ngơi chùa Việt Nam thế kỷ XVI, XVII. Các cơng trình chính điện, nhà thờ tam tổ, lầu trống, lầu chuơng, nhà trƣng bày, nhá sách đều đƣợc xây dựng theo kiến trúc hiện đại, kiên trúc hồnh tráng uy nghi, hài hịa với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Ngƣời chủ trì thiết kế, tổ chức thi cơng và tiến hành mọi thủ tục là thƣợng tọa Thích Kiến Nguyệt. Một điểm đễ nhận thấy ở kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử cũng nhƣ một số Thiền viện Trúc Lâm khác trong cả nƣớc là sự thanh thốt, nhẹ nhàng và đậm tính dân tộc. Nếu nhƣ kiến trúc chùa Việt Nam ngày xƣa sử dụng phần lớn chữ Hán thì tại Thiền viện đều sử dụng chữ Quốc ngữ với chủ trƣơng Việt hĩa, đề cao bản sắc dân tộc. Thiền viện đƣợc xây dựng theo một trục chính xuyên và đƣợc chia làm hai khu vực chính đĩ là: khu nội viện và khu ngoại viện. Nội viện là khu dành riêng cho các chƣ tăng chuyên tu bao gồm thiền đƣờng, khu ở của chƣ tăng, trai đƣờng đây là khu vực mà ngƣời ngồi khơng đƣợc vào thăm quan. Ngoại viện là khoảng khơng gian phía ngồi dành riêng cho khách thăm quan, lễ Phật. Cũng giống nhƣ các Thiền viện khác, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đƣợc xây dựng theo mơ hình kiến trúc bao gồm các cơng trình tịa chính điện, nhà thờ tổ, nhà trƣng bày, nhà kinh sách, nhà khách, lầu trống, lầu chuơng. Mỗi cơng trình trong tồn thể kiến trúc Thiền viện đều mang sắc thái riêng nhƣng ở đây ngƣời viết chỉ trình bày đơi nét kiến trúc về khu vực ngoại viện của Thiền viện. Từ ngồi đặt chân tới Thiền viện ta gặp ngay ngõ chùa lát đá nhƣ tấm thảm. Xƣa kia, ngõ chùa Lân rất lớn, đã từng đƣợc nhắc đến trong câu: “ngõ chùa Lân, Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 41
  42. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư sân chùa Muống, ruộng chùa Quỳnh” là ba cái nhất khơng thể so bì ở ba cảnh chùa khác nhau vào thời pháp phái Thiền Trúc Lâm rất thịnh vƣợng. Khi xây dựng Thiền viện, lối đi lát đá đĩ vẫn đƣợc giữ nguyên. Mặt đá nhẵn bĩng, hơi khuyết chứng minh thời gian và ngƣời vơ lƣợng qua. Khi xây dựng Thiền viện, nhiều ngơi tháp cổ vẫn đƣợc giữ nguyên làm tăng vẻ cổ kính của Thiền viện. Tháp cổ ghi rõ hành trạng của các bậc thiền sƣ khả kính tu hành ở chùa Lân chủ yếu vào thời hậu Lê ví nhƣ các ngơi tháp Giao Quang, Thiếu Từ, Từ An, Phù Ty, Phổ Minh, Nhà Thừa, Liên Phƣơng, Bảo Quang Trong vƣờn Thiện viện Trúc Lâm Yên Tử cịn ba ngơi tháp, hai ngơi tháp trƣớc cửa là tháp Viên Minh và tháp Viên Quang. Tháp nổi tiếng nhất là tháp Tịnh Quang Kinh Tháp đƣợc triều đình nhà Lê ban sắc xây dựng năm 1762, ngự ở phía sau Thiền viện, quán xá lợi của Tuệ Tăng hồ thƣợng Tổ Chân Nguyên - một bậc đại giác tuệ đƣợc triều Lê sắc phong là Tăng thống chính giác hịa thƣợng, là ngƣời cĩ cơng rất lớn trong việc khơi dậy mạch nguồn Yên Tử vào thế kỷ XVII. Hiện nay Yên Tử cịn 23 ngơi tháp. Sau khi cơng thành quả măn, các Thiền sƣ đã hĩa thân Bồ Tát trở về dƣới Phật đài, đƣơng thời lập tháp để phụng thờ, khắc vào bia đá để lƣu dấu tích cho đời sau. Qua lối ngõ vào chùa 100m là cổng tam quan, khi chƣa tơn tạo hai bên cĩ đắp đơi câu đối cổ: "Thiệu Long phật tổ chi tâm tơng Hoằng phát thánh hiền chi pháp chi" Ngày nay khi xây dựng Thiền viện, các nghệ nhân đƣơng đại đắp lại khắc đơi câu đối: “Đồng ruộng vùng dậy cưỡi bủa mưa pháp Kỳ lân xuất hiện tai ách thảy tiêu tan” Bƣớc qua cổng tam quan là tịa chính điện. Trƣớc cửa tịa chính điện là hố nền mĩng của chùa Lân cũ. Nền chùa đƣợc làm bằng đất sét đắp lên nền sinh thổ khoảng 2cm, bên trên rải một lớp đá cuội phẳng cĩ kích cỡ khác nhau tạo thành một lớp 0,5m, bên dƣới lớp đá cuội thứ hai cách lớp trên 3cm. Gạch đắp đất sét nung màu đỏ, chất liệu đất sét mịn, gạch nung lửa đều, cĩ hai kích cỡ khác nhau 22cm x 11cm x 4cm; 22cm x 10cm x 5cm. Sau thời Lê, nhà Nguyễn xây dựng lại Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 42
  43. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư trên nền chùa cũ, cao hơn 0,4cm. Nền xây gạch hiện đại cĩ kích cỡ 22cm x 11cm x 4cm, loại nhỏ 20cm x 10cm x 1,5cm. Gạch thời Nguyễn cĩ màu xám, chất liệu đất khơ, gạch nung khá già, nhiều viên cong lên. Tịa chính điện đƣợc xây dựng theo kiến trúc “cổ lầu” tức là tịa nhà bao gồm hai tầng mái, khoảng cách giữa mái trên và mái dƣới là cổ lầu, hầu hết các cơng trình trong Thiền viện đều đƣợc xây dựng theo kiến trúc này. Tịa chính điện giống nhƣ đầu rồng, hai cửa sổ viên giác ở phía dƣới tịa phía dƣới đƣợc ví nhƣ hai mắt của con rồng, cửa chính đƣợc ví nhƣ miệng rồng. Con đƣờng trải dài từ cổng tam quan vào chính điện là lƣỡi rồng. Trƣớc tịa chính điện là quả cầu nhƣ ý xung quanh cĩ nƣớc phun với ý tƣởng rồng ngậm hạt ngọc và phun nƣớc. Rồng là con vật thể hiện cho sự thịnh vƣợng, may mắn mƣa thuận giĩ hịa, là sức mạnh, là tinh thần ngƣời Việt. Qủa cầu nhƣ ý tƣợng trƣng cho ý nghĩa báo ân Phật tổ. Qủa cầu nhƣ ý đƣợc làm từ đá hoa cƣơng ở Bình Định, trọng lƣợng của quả cầu khá lớn nặng tới 6,5 tấn đƣợc làm tại Hà Nội do kỹ sƣ Đinh Văn Túy đảm nhận. Qủa cầu đƣợc làm trong vịng 18 tháng (từ tháng 5/2003 đến 1/2005) và đƣợc đƣa về Thiền viện. Hình ảnh quả cầu nhƣ ý nổi trên mặt nƣớc sử dụng lực đẩy của nƣớc, các nghệ nhân muốn thể hiện sự hƣng thịnh, thời kỳ đổi mới và phát triển. Trên tịa chính điện, cĩ bức đại tự đề “Phật - Pháp - Tăng” - ba ngơi tơn quý của thế gian (Tam Bảo). Nếu nhƣ các ngơi chùa Việt Nam, nhà thƣợng điện thƣờng là nơi quan trọng nhất, nơi thờ điện Phật với nhiều pho tƣợng Phật đƣợc thờ từ thấp đến cao nhƣ tƣợng Thích ca sơ sinh, Thích ca mầu ni ở tuổi trƣởng thành, bộ tƣợng Tam thế và hệ thống các tƣợng chƣ phật (tƣợng Di Lặc, tƣợng A di đà, các pho tƣợng đạo giáo) thì trong tịa chính điện của Thiền viện thỉ thờ ba pho tƣợng chính, ở giữa là tƣợng đức Phật Thích ca mầu ni, là bậc đạo sƣ đã chỉ cho chúng ta con đƣờng đi đến giác ngộ giải thốt. Tƣợng đƣợc làm bằng đồng tại lị đúc Huế, cĩ kích thƣớc khá lớn, cao hơn 2m, nặng khoảng 5 tấn. Bên trên là tƣợng Bồ Tát Văn Thù tƣợng trƣng cho hạnh nguyện độ sinh, khi cĩ trí tuệ cần phải cĩ hạnh nguyện lớn để vƣợt qua mọi thử thách, gian lao, để cứu độ chúng sinh. Bức tranh vẽ hai pho tƣợng này đƣợc làm tại Hải Phịng. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 43
  44. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Nét đặc sắc trong cảnh trang trí của tịa chính điện là chín bức tranh về quá trình tu hành và đắc đạo của đức Phật đƣợc trang trí hai bên tƣờng, tranh đƣợc đắp bằng xi măng và mạ đồng do các nghệ nhân Hà Nội làm. Tranh khơng đƣợc tạc trực tiếp lên tƣờng mà đƣợc các nghệ nhân tạc từ trƣớc sau đĩ lắp ghép từng mảng lên tƣờng. Các bức tranh đã mơ tả các giai đoạn nổi bật nhất trong cuộc đời tu hành đắc đạo của đức Phật, đƣợc vẽ theo chu kỳ thời gian. Bức một: Bức tranh Thái tử đản sinh. Bức hai: Thái tử đi dạo bốn cửa thành, thấy cảnh “sinh lão bệnh tử”. Bức ba: Bức tranh đức Phật cảm nhận đƣợc nỗi khổ của chúng sinh và quyết tìm chân lý, cắt tĩc đi tu. Bức bốn: Bức tranh đức Phật áp dụng lối tu khổ hạnh nhƣng khơng đắc đạo đƣợc. Bức năm: Bức tranh thể hiện hình ảnh đức Phật giác ngộ dƣới gốc cây bồ đề. Bức sáu: Hình ảnh đức Phật độ cho năm anh em Kiều Trần Nhƣ là năm ngƣời bạn đồng tu với đức Phật. Bức bảy: Hình ảnh đức Phật truyền đạo, giảng dạy cho chúng thánh. Bức tám: Bức tranh “Niêm hoa vi Tiếu”, đức Phật cầm hoa, thể hiện việc truyền giao y bát của đạo Phật cho Ca Diếp. Bức chín: Bức tranh đức Phật nhập Niết Bàn. Nếu khơng gian trong chùa thƣờng nhỏ và thấp thì khơng gian trong nhà chính điện lại rất thống mát, uy nghi, hồnh tráng. Sự kết hợp tài tình giữa kiến trúc phƣơng Đơng và kiến trúc của phƣơng Tây, của ngơi chùa Việt Nam trong thiên niên kỷ mới nhƣng lại đƣợc trang trí hoa văn thời Trần. Những bơng hoa cúc đƣợc vẽ trên trần và khắc trên cửa chính đều là những hoa văn thời Trần. Sau tịa chính điện là một bức tranh lớn, vẽ Đạt Ma sƣ Tổ. Chiều cao của bức vẽ là 5m, rộng 7m, đƣợc mạ đồng rất tinh tế khiến ngƣời xem thoạt nhìn tƣởng nhƣ tranh vẽ đƣợc làm hồn tồn bằng đồng. Cĩ thể nĩi, cả tịa chính điện là một cơng trình tuyệt mỹ, xứng đáng là trung tâm của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử. Phía sau tịa chính điện là nhà thờ Tam tổ, là nơi thờ ba vị tổ sƣ đầu tiên của thiên phái Trúc Lâm đĩ là đại đầu đà Trúc lâm Trần Nhân Tơng, đệ nhị tổ Pháp Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 44
  45. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Loa và đệ tam tổ Huyền Quang. Trong nhà thờ cĩ treo bức hồnh phi “Vơ sư trí vơ tơn”, trí tuệ khơng do thầy là tơn quý nhất, ngƣời tu hành phải khổ cơng tu hành gột rửa nội tâm cho thanh tịnh. Trong nhà thờ tam tổ cĩ đơi câu đối: “ Yên Tử non cao chư tổ mồi đèn truyền tâm ấn Trúc Lâm rừng vắng điều ngự nối đuốc lập tơng phong” Nếu nhƣ trong tịa chính điện đƣợc trang trí bởi bức tranh thể hiện quá trình tu hành đắc đạo của đức Phật thì nhà thờ Tam Tổ lại đƣợc trang trí bởi các bức tranh chăn trâu thể hiện 12 giai đoạn tu hành của một vị hành giả để đi đến quả vị tối cao. Bên phải của nhà thờ là ảnh của một vị thiền sƣ, đĩ chính là chân dung viện trƣởng Thiền sƣ Thích Thanh Từ, ngƣời đã chủ trƣơng khơi phục thiền phái Trúc Lâm, nhen nhĩm ngọn lửa Thần Tơng Việt Nam. Hiện nay thiền sƣ đang nhập thất tại thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt. Bên trái của nhà thờ là hình ảnh của Trần Nhân Tơng xuất gia: “Áo mã kim đai theo dịng nước Chuơng từ mõ trúc vọng chân khơng” Trần Nhân Tơng đã xuất bỏ ngai vàng, long bào để đổi lấy áo nâu của ngƣời tu sĩ bởi vì trên ngơi cao, vị vua anh hùng dân tộc này thấy mình chƣa xĩa hết đƣợc bể khổ của chúng sinh, ơng mong muốn tìm thấy chân lý cĩ thể giải thốt chúng sinh khỏi bể khổ. Vua đi tu khơng phải để trốn đời mà đi tu để nhập thế cứu đời cứu dân, làm vua chỉ chăm dân trăm họ, làm Phật cứu độ cả muơn lồi. Bởi vậy tấm gƣơng của vua Phật tuy ẩn mà hiện, tuy mờ mà sáng. Ngài bƣớc khỏi các bình thƣờng để vƣơn lên trở thành cái phi thƣờng. Hai bên tịa nhà chính điện là lầu trống và lầu chuơng cũng đƣợc xây dựng theo kiến trúc cổ lầu. Phía tay phải của tịa chính điện là lầu trống, phía tay trái là lầu chuơng. Lầu chuơng đƣợc nghệ nhân khắc đơi câu đối: “ Hồi chuơng thúc giục phong trần sớm tỉnh cơn mê Lời kệ nhẹ khuyên người cầu đạo quay về bến giác” Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 45
  46. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Ta cĩ thể hiểu đơi câu đối đĩ là tiếng chuơng của nhà Phật đã thức tỉnh du khách khi về đây lễ Phật sớm thốt khỏi dục vọng, những ham muốn tham lam của cuộc sống trần tục, những mê muội phàm tục. Lời kinh lời kệ của Phật nhẹ nhàng khuyên răn phật tử quay về bến giác. Lầu trống đƣợc khắc đơi câu đối: “ Trống phá vang rền phá vỡ vơ minh thành chính giác Lời kinh cảnh tỉnh dẹp tan mê muội đạt quang minh” Chuơng đƣợc làm bằng đồng nguyên chất cĩ tên là Đại Hồng Chung đúc tại cở sơ đúc Nguyễn Trƣờng Sơn, 362 Bùi Thị Xuân, phƣờng đúc Huế dƣới sự chỉ đạo của nghệ nhân Nguyễn Văn Sính, chuơng nặng 1,4 tấn. Trống đƣợc làm tại Sài Gịn, tang trống từ chín mƣơi đến một mét, chiều dài của trống 1,6m. Chuơng và trống chỉ đƣợc dùng trong những ngày đại lễ và lúc 3 già sáng mỗi ngày. Đi hết khu ngoại viện thì đến khu nội viện. Trong khu nội viện, Thiền đƣờng là một kiến trúc rất quan trọng của thiền viện, là nơi các chƣ tăng hàng ngày nhập thiền. Thiền đƣờng đƣợc xây dựng ở nơi cao nhất của thiền viện. Trƣớc cửa thiền đƣờng là vƣờn hoa và tháp Chân Nguyên, đƣợc xây dựng làm hai tầng, cĩ cầu thang bƣớc từ vƣờn hoa lên. Hiện nay trong Thiền đƣờng cĩ đặt ba pho tƣợng Phật, tƣợng Bồ Tát Văn Thù và tƣợng Bồ Tát Phổ Hiền, đĩ là ba pho tƣợng đƣợc đƣa về Thiền viện từ những ngày đầu khánh thành. Lúc đầu tƣợng đƣợc thờ ở tịa chính điện. Sau này khi cĩ tƣợng mới và to thì tƣợng đƣợc chuyển lên Thiền đƣờng để thờ. Tƣợng đƣợc làm tại làng Ngũ Xá (Hà Nội). Ở Thiền viện Trúc Lâm cịn cĩ nhà trƣng bày, là nơi lƣu giữ những hình ảnh, nền mĩng chùa Lân, những mảnh di vật tìm thấy trong quá trình xây dựng thiền viện và một số di vật khác do phật tử cung tiến. Các di vật đƣợc bố trí theo thứ tự. Nhà trƣng bày dành riêng một khoảng khơng gian rộng để giới thiệu các sách, đĩa nĩi về Phật giáo. Nhà sách đƣợc sử dụng ngay cạnh nhà trƣng bày, là nơi bán và giữ các sách viết về Phật pháp, về đƣờng lối tu hành Nhà khách là nơi tiếp khách của Thiền viện, đƣợc chia làm hai khu là khu dành cho phật tử, khách tham quan và khu dành cho các Ni sƣ khi về thiền viện. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 46
  47. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư Tất cả các cơng trình kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đều giản dị, đƣờng nét thanh thốt hài hịa với cảnh núi rừng Yên Tử, phảng phất hồn thiêng dân tộc. Sự giản dị trong kiến trúc đĩ vẫn tốt lên một quần thể kiến trúc hồnh tráng nên thơ giữa cảnh núi trùng điệp, giữa rừng trúc bạt ngàn vi vu tiếng nhạc. Thiền viện là sự kết hợp hài hịa giữa thiên nhiên núi rừng Yên Tử với thanh quy nghiêm túc khoa học, đậm đà tính Phật giáo dân tộc, là sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc phƣơng Đơng, phƣơng Tây tạo nên sắc thái riêng của Thiền viện. 2.2.2.3. Giá trị du lịch: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử với giá trị lịch sử và kiến trúc của mình đã thực sự là điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch, phật tử bốn phƣơng về đây tham quan lễ Phật. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đƣợc xây dựng với tâm nguyện dựng lại một chứng tích của Phật giáo - của dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử trên mảnh đất tổ nơi vị vua anh hùng dân tộc đã tu hành và lập nên một thiền phái mang tên Việt Nam. Đây là một chấm son trong lịch sử dân tộc nĩi chung, lịch sử Phật giáo Việt Nam nĩi riêng. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử cịn là nơi lƣu giữ những cổ vật của dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử để giới thiệu về sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm dƣới triều đại nhà Trần cho đến ngày nay, qua đĩ giáo dục lịng yên nƣớc và niềm tự hào dân tộc, là cơ hội khuyến khích Phật tử trong nƣớc và ngồi nƣớc trở về tìm hiểu nguồn gốc tu hành của tổ tiên mình., thăm lại quê hƣơng, đất tổ để tìm hiểu về nguồn gốc lịch sử của “đạo Phật Việt Nam”. Những năm gần đây, khách hành hƣơng về Yên Tử ngày một tăng với mong muốn tìm về cõi Phật, tìm về chốn tổ của thiền phái Trúc Lâm để thấy đƣợc đƣờng lối tu hành mà chƣ tổ thời xƣa đã đắc đạo ở đĩ. Cái quý báu, cái linh thiêng của Yên Tử là nhờ ngƣời tu đắc đạo trên đĩ. Trên con đƣờng hành hƣơng về cõi Phật, về chốn tổ phật tử phải trải qua một chặng đƣờng dài đầy gian khổ, mệt nhọc để đạt tới “đỉnh thiêng Yên Tử” chinh phục chùa Đồng với đỉnh cao 1068m so với mực nƣớc biển với mong muốn tìm thấy sự thanh thản, tĩnh tâm, sống tự tại trong sinh tử, an ổn khơng não phiền, vƣợt qua ranh giới ngăn chia trong đời sống thƣờng nhật của con ngƣời. Phật tử cĩ cảm Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 47
  48. T×m hiĨu vỊ du lÞch ThiỊn (zen tourism) ë ThiỊn viƯn Trĩc L©m Yªn Tư giác an lành, bình an đĩ khi về thăm thiền viện Trúc Lâm Yên Tử. Khơng gian linh thiêng ở chốn tổ hịa quyện với cảnh trời của nong thiêng Yên Tử, phật tử sẽ đƣợc sống trong khơng gian Phật, đƣợc đàm đạo cùng các chƣ tăng, tìm hiểu về đạo Phật, về Thiền Tơng và thiền phái Trúc Lâm. Đƣợc xây dựng trên chính mảnh đất tổ, thiền viện hiện nay là trung tâm của Phật giáo miền Bắc, gĩp phần mở rộng và phát huy tinh thần Phật giáo Việt Nam đến mọi tầng lớp quần chúng nhân dân, phát triển quy mơ trong nƣớc và ra thế giới. Với tất cả những lợi thế trên, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã trở thành điểm dừng chân của phật tử, tín đồ mong muốn tìm về chốn tổ, tìm về chiếc nơi của “đạo Phật Việt Nam”. Thiền viện đã gĩp phần cùng Ban quản lý di tích lịch sử danh thắng Yên Tử xây dựng một khu di tích danh thắng cho Quảng Ninh và cho đất nƣớc Việt Nam. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử cùng với khu di tích Yên Tử gĩp phần phát triển kinh tế cho nhân dân địa phƣơng, phát triển loại hình du lịch tâm linh, du lịch Thiền ở Yên Tử. 2.3. Tiềm năng phát triển du lịch Thiền (Zen tourism) của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là một trong hai Thiền viện lớn nhất ở miền Bắc. Thiền viện là cơng trình kiến trúc độc đáo đƣợc xây dựng với tâm nguyện dựng lại một chứng tích của Phật giáo Việt Nam, của dịng thiền Trúc Lâm - một nét son trong lịch sử dân tộc. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là một cơng trình kiến trúc mang bản sắc văn hĩa dân tộc, bản sắc kiến trúc mỹ thuật truyền thống, cĩ tính kế thừa và phát huy theo tiến trình phát triển của xã hội ở từng thời điểm. Thiền viện cĩ giá trị về mặt lịch sử, tơn giáo, văn hĩa, kiến trúc nghệ thuật riêng và tồn tại trong tâm thức của ngƣời Việt Nam, đƣợc lƣu truyền và chảy thành dịng chảy lịch sử, đứng vững trƣớc những thử thách khắc nghiệt của thời gian, những giá trị đĩ luơn tồn tại và là nền tảng cho sự phát triển xã hội. Thiền viện là một cơng trình tơn giáo tiêu biểu cho thế hệ hơm nay nhằm hƣớng về các giá trị trong sáng chứ khơng phải là sự lặp lại hình thức quen thuộc của các ngơi chùa cổ trƣớc. Sinh viªn: NguyƠn ThÞ Sen - Líp: VHL 201 48