Khóa luận Xây dựng các sản phẩm du lịch liên quan đến cây lúa Thái Bình - Nguyễn Thị Lan

pdf 80 trang huongle 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Xây dựng các sản phẩm du lịch liên quan đến cây lúa Thái Bình - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_xay_dung_cac_san_pham_du_lich_lien_quan_den_cay_lu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Xây dựng các sản phẩm du lịch liên quan đến cây lúa Thái Bình - Nguyễn Thị Lan

  1. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 1. Trong xu thế hội nhập, ngành du lịch Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức, việc lựa chọn ra được phương hướng phát triển phù hợp với tiềm năng về tài nguyên du lịch phong phú của mình, để tạo ra các sản phẩm du lịch có khả năng cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế là hết sức cần thiết và cấp bách. Trên thực tế nhiều quốc gia họ đều phải nỗ lực xây dựng sản phẩm du lịch với khả năng cạnh tran để có thể thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, với Việt Nam tiềm năng về tài nguyên du lịch phong phú, nhưng trên thực tiễn phát triển các sản phẩm du lịch còn rời rạc, thiếu đồng bộ, thiếu tính độc đáo, chất lượng dịch vụ không thống nhất và ở mức giá không cạnh tranh so với khu vực và quốc tế. . Vì vậy việc phát triển sản xuất lượng thực không những là quan trọng mà còn là chỗ dựa vững chắc để tạo phát triển cho các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra lương thực còn là nguồn dự trữ để nhà nước thực hiện chính sách xã hội Đối với nước ta, sản xuất , , . Không đơn giản là tận hưởng những giây phút nghỉ ngơi, thư giãn khi tham gia du lịch nông thôn, du khách còn có cơ hội tìm hiểu những tầng sâu Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 1
  2. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh văn hoá sinh hoạt của người dân địa phươn để cho ra đời một sản phẩm. . i . Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng, có diện tích đất nông nghiệp trên 83 nghìn ha đất canh tác lúa, năng suất nhiều năm nay đã đạt trên 13 tấn/ha, sản lượng đạt hơn 1 triệu tấn lương thự ịa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, hơn nữa Thái Bình ỉnh có truyền thống về sản xuất nông nghiệp, người dân nơi đây có kinh nghiệm về thâm canh lúa nước từ lâu đời. ể du lịch thực sự trở ế ị ần phải đa dạng hoá sản phẩm du lịch, đặc biệt là làm phong phú hơn nữa các loại hình du lịch (trước đây chủ yếu là du lịch văn hoá). Do đó với mong muốn tìm hiểu loại hình du lịch mới được đưa vào khai thác và có triển vọng phát triển tại tôi đã chọn đề tài: “ xây dựng sản phẩm du lịch ” . 2. . 3. . : N 4. - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 2
  3. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh - - - 5. 3 chương: Chương 1. Chương 2. M Chương 3. S . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 3
  4. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. 1.1.1. Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình, đó là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch. Theo Michael M. Coltman phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng phục vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát”. 6,26 Nếu tiếp cận ở khía cạnh củ , sản phẩm du lịch là khái niệm rất rộng, nó không đơn thuần chỉ là tập hợp các dịch vụ du lịch đơn lẻ (như định nghĩa trong luật du lịch), nó bao hàm tất cả những giá trị vật chất và tinh thần chứa đựng trong không gian của điểm đến mà có thể thoả mãn nhu cầu của du khách. Hay nói cách khác: Sản phẩm du lịch dưới khía cạnh của du khách là tất cả những cảm xúc mà du khách trải nghiệm và cảm nhận được trong một chuyến đi du lịch [ 11 ]. - Cơ cấu của sản phẩm du lịch: + Những thành phần tạo lực hút (lực hấp dẫn đối với du khách) bao gồm + Cơ sở du lịch (điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch). Cơ sở . + Dịch vụ du lịch: là Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 4
  5. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 5,(45,46) Th.s . 6,26 ” . 3,3 . . m c : . . . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 5
  6. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . marketi . . . h - . ra . i ch Loại hình du lịch là một tập hợp các sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn các nhu cầu , động cơ du lịch tương tự nhau, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 6
  7. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc chúng được xếp chung theo một mức giá bán nào đó. 6, 42 1.2.2 . : - . - g . - . - . - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 7
  8. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . - . - . - . - . - ch dân . , ti . 6, 45 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 8
  9. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . “ . - - - phương - - - - - - - - - - ”. 4 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 9
  10. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh , . Đ g 1.4. Cây l Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con người, làng quê Việt nam. thành tên gọi cho một nền văn minh - nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần . Hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau.Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả nước. 1.4.1. Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc, lúa cũng là cây lương thực chính của ngườ nói riêng và ngườ nói chung. Cây lúa, hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay ngườ coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặt của cây lúa, chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này hay dạng khác. Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội mà còn có giá trị lịch sử, bở sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộ , in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước. Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị.  . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 10
  11. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh , l . . . . gây ra 2 . . t  . . h t Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 11
  12. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh ồ . mái rạ vài ba năm lại phải thay mới , sau một hai mùa mưa nắng, mái ngả màu ghi xám, trông bàng bạc . ,  Cây l . , Nam , thiên nhiên, yêu . m .  Cây l Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 12
  13. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . Rơm được sử dụng lợp nhà, cho gia súc ăn, làm chất đốt, hoặc ủ làm phân. Trấu được sử dụng làm chất đốt hay trộn với đất sét làm vật liệu xây dựng. Không những trấu được sử dụng làm chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày mà còn được sử dụng như là một nguồn nguyên liệu thay thế cung cấp nhiệt trong sản xuất với giá rất r . Ng kh , chưa ta . 1.4.2. - Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo". Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần. Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về . *Cây . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 13
  14. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh , trông đêm Trông cho “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang , Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” “Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa” * : “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.” “Được mùa chớ phụ ngô khoai, Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng” * , . *Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến việc trồng lúa. Chính vì vậy, tục ngữ đã phản ánh kinh nghiệm nhận biết về thời tiết có liên quan đến thời kì phát triển, trồng lúa Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 14
  15. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, ếng sấm phất cờ mà lên.” “Tua rua một tháng mười ngày, Cấy trốc luống cày cũng được lúa xôi” trong thơ ca . a .” – ) . – ) E . “Em đi giữa biển vàng Nghe mênh mang trên đồng lúa hát Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 15
  16. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Hương lúa chín thoảng bay Làm lung lay hàng cột điện làm xao động cả rặng cây Em đi giữa biển vàng Nghe mênh mang trên đồng lúa hát Bông lúa trĩu trong lòng tay như đựng đầy mưa gió nắng Như mang nặng giọt mồ hôi của bao người nuôi lớn lúa lúa ơi Của bao người nuôi lúa lớn lúa ơi!”. – ) “Tôi hát bài ca ngợi ca cây lúa, Và người trồng lúa cho quê hương. Quê hương ơi, có gì đẹp hơn thế: Đồng lúa hẹn hò những mùa gặt, Tình yêu bắt đầu từ đôi mắt, Ngày mai bắt đầu từ hôm nay ” – ) Trên sân khấ ững vở diễn hoặc điệu múa liên quan đến các quy trình sản xuấ ợc diễn tả bằng thủ pháp ước lệ, tượng trưng. Từ việc vãi mạ, nhổ mạ, cấy lúa đến làm cỏ, b phân rồi gặt, đập, thậm chí đến cả xay thóc, giã gạo, sàng sẩy, v.v Tất cả những động tác thể hiện công việc đồng án đều được trình diễn một cách ước lệ, không có một cái sàng, cái mẹt cụ thể nào, thậm chí đến sàng giả, mẹt giả cũng không, nghĩa là chỉ với đôi tay thuần túy nhưng qua vài ba động tác xoay lắc của các nghệ sĩ, mọi khán giả đều hiểu rằng đó là công việc sàng sẩy. .  Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 16
  17. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình . , – ha . . Trong mâm . . T thân, k Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 17
  18. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh tin mâm . . . Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Cư dân Đông Nam Á đặc biệt coi trọng thần lúa hay rộng hơn là thần mùa màng. Đây là vị thần mang lại no đủ và rất quen thuộc với con người. Việc thờ cúng thần lúa, thần mùa màng được coi là rất thiêng liêng cả trong các nghi lễ, trong dịp hội hè, cả trong truyền thuyết nhân gian ở các quốc gia Đông Nam Á. Có thể nói không có quốc gia nào nào ở Đông Nam Á không có tục thờ thần lúa hay thần mùa màng. Ngoài tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, một loại tín ngưỡng nữa cũng khá phổ biến đó là tín ngưỡng phồn thực. Biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực rất đa dạng, nhiều vẻ. Tục cầu mưa, lễ cầu Mẹ nước, tục té nước, tục đi lấy nước thờ . , , mưa, . ợc tổ chức trong các bản làng để cầu cúng thần nông - vị thần Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 18
  19. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh cai quản ruộng đồng, vườn tược, gia súc, làng bản, xin thần cho cây cối xanh tươi, mùa màng bội thu, gia súc sinh sôi, mọi người no ấm, bả . on ngư h .  rong văn thơ, quen t trưng. . . sử dụng cánh đồng làm bức vẽ, cây lúa làm màu vẽ và bút vẽ, chính sự ngạc nhiên là yếu tố đưa du khách đến đây và dân làng Inakadate tin rằng họ phải tạo ra những tác phẩm phức tạp hơn nữa để thu hút du khách quay trở lại. - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 19
  20. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh hoa cũng góp phần tôn vinh hoạt động sản xuất nông nghiệp. Quốc huy nước ta cũng có hình bông lúa bao quanh. 1.5. ch nông thôn 1.5.1. trên t Ở Pháp, Bộ Du lịch đã phát triển đa dạng hóa các loại hình du lịch (như du lịch bãi biển và du lịch nông thôn) để thu hút du khách nước ngoài. Trong thời gian tới, tại Pháp có khoảng 300 điểm ở các vùng nông thôn sẽ được lựa chọn để thực hiện các dự án lắp đặt các thiết bị, phát triển các phương tiện giao thông công cộng nhằm thu hút khách du lịch quốc tế. 7 Ở Trung Quốc, từ năm 1990, chính phủ đã tuyên bố một chương trình du lịch nông thôn nhằm mục đích chống đói nghèo tại một số tỉnh như Vân Nam, Quảng Đông Các điểm du lịch tại những khu vực nông thôn rộng lớn của triệu khách du lịch, hằng năm có khoảng 60 triệu du khách từ khu vực thành thị chọn đến các vùng nông thôn trong "3 tuần nghỉ vàng" vào tháng 5, tháng 10 và thời gian diễn ra Lễ hội Mùa xuân. Ở Hàn Quốc, du lịch nông thôn bắt đầu vào năm 1984 từ một dự án của chính phủ nhằm tăng thu nhập cho nông dân. Nhiều làng quê Hàn Quốc trước đây vốn nghèo nàn, nhờ chương trình này mà bộ mặt đã thay đổi hẳn, thu nhập của nông dân tăng lên đáng kể. 7 Ở Thái Lan, từ lâu chính phủ đã có chính sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch nông thôn theo mô hình các trang trại hoặc các khu làng khép kín, có đầy đủ các dịch vụ phục vụ du khách. Từ năm 1997, du lịch nông thôn đã phát triển khá nhanh, thu hút nhiều du khách nội địa và quốc tế. Ngoài ra, du lịch nông thôn còn có ở hầu hết các quốc gia trên thế giới như Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Lat-vi-a, Tây Ban Nha, In-đô-nê-xi-a, Nê-pan, Ấn Độ Đáng chú ý là Anh, Pháp, Đức và Áo là những quốc gia thống trị thị trường du lịch nông thôn toàn cầu với hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh loại hình du lịch này ở mỗi nước. 7 Do những điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên khác nhau, nên hình thức du Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 20
  21. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh lịch nông thôn cũng khác nhau theo từng vùng, quốc gia, lãnh thổ. Chẳng hạn, ở Ô-xtrây-li-a, du lịch nông thôn chủ Nhật Bản, hình thức du lịch chủ yếu là các nhà nghỉ thân thiện ở nông thôn, ở Hàn Quốc, du lịch nông thôn được tổ chức theo các trang trại nhỏ, ở Đài Loan, du lịch nông thôn được tổ chức theo nhóm sở thích của cộng đồng, Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có nhiều làng nên du lịch nông thôn được tổ chức theo quy mô làng. Phát triển du lịch nông thôn sẽ góp phần bảo tồn di sản và bảo vệ môi trường, giảm nghèo thông qua phát triển kinh kế nông thôn, phát triển ngành, nghề giúp phát triển du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác, giáo dục huấn luyện và tăng cường kỹ năng cho cộng đồng tạo việc làm cho phụ nữ và sử dụng sản phẩm địa phương giúp phát triển nông nghiệp sinh thái. 7 Sau nhiều năm triển khai, các quốc gia này đã thu được kết quả đáng khích lệ về kinh tế như: trong vòng 5 năm ở Italia, doanh thu từ hoạt động du lịch nông nghiệp đã tăng gấp 2 lần, và sau 10 năm lại tăng gấp 2 lần, thu hút cả khách du lịch trong nước và khách đến từ các quốc gia châu Âu khác. Các gia đình ở thành phố du lịch nông thôn thường kéo dài từ 3 - 6 ngày, với mục đích hàng đầu là nghỉ ngơi, tham gia các sự kiện văn hóa thôn quê và tham quan những di sản văn hóa, thưởng thức các nông sản. 1.5.2. Nông dân nhiều làng quê đã không còn đầu tắt mặt tối với ruộng vườn, gà lợn nữa. Họ chuyển sang làm "công nghiệp không khói". Không ít làng trở nên khang trang và nhiều số phận đổi đời. * Du lịch Eco Du lịch ruộng”. Tuy mới đưa vào khai thác nhưng tour đã “hút” khách nước ngoài tham gia ,mặc cho bùn đất dính đầy người, phơi nắng, oằn lưng gánh mạ, tát nước hay bị đỉa cắn, du khách nước ngoài vẫn thích thú khi tham gia làm ruộng. hướng dẫn cách làm . D . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 21
  22. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 130 hộ dân trồng rau sạch và làm du lịch,với những nét đặc trưng của làng quê VN: ruộng đồng, vườn tược, nhà ngói đỏ đơn sơ và những người nông dân hồn hậu, cần mẫn. Trung tâm Dịch vụ lữ hành Hội An (Hoi An Travel), tour “Một ngày làm nông dân” ở làng rau Trà Quế đang thu hút đông đảo khách quốc tế. Toàn bộ khách đến làng đều đội nón lá, mặc áo nâu như những nông dân thực thụ. Bà con Trà Qu . 13 * Về Bảy Núi (An Giang) làm nông dân Làm ruộng trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn đối với du khách khi đến An Giang. Người nông dân làm du lịch ở đây còn sáng tạo cho du khách tắm bùn phù sa, bắt con ốc, con hến Du khách cùng làm ruộng với cư dân bản địa là một phần trong chương trình tham quan, du lịch trong chuyến trải nghiệm đế thu hút đông du khách. Một số ít người Khmer bản địa vẫn còn làm ruộng theo phương pháp thủ công là điều hấp dẫn đối với du khách. Buổi sáng, khách được đưa ra đồng ruộng để cắt gặt, gánh lúa cùng nông dân. Sự xuất hiện của du khách dù làm vướng bận việc đồng áng nhưng tạo được sinh khí lao động và thân thiện giữa người dân và khách phương xa. Khi , khách được đưa vào vườn ao của các nhà dân làm du lịch để tát đìa bắt cá, kéo lưới. công sở, tay chuyên gõ phím nhưng trong trang phục nông dân lội sình, tát nước . Ai nấy cũng hào hứng vì tận tay mình bắt được con cá, con ốc, thu hoạch được hạt lúa những việc làm rất xa vời đối với cuộc sống thường nhật. Thú vị nhất là khi , những công việc rất đỗi bình thường đối với người dân nông thôn lại là điều thú vị đối với du khách. 17 * . Xuất phát từ khu nhà sàn Ngôi Sao, du khách lên xe trâu dạo qua thôn Phù Lâm, thăm viếng đình chùa trong thôn, ngắm cây Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 22
  23. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh thị 700 tuổi. Xe trâu tiếp tục cuộc hành trình đưa khách đến thôn Mai Trung, qua cánh đồng lúa thôn Trung Hòa, tập kết tại đình thôn Tập Ninh. Sau khi nghe hát chèo du khách sẽ xuống bến đò tham quan khu đất ngập nước Vân Long. Từ bến đò khách có thể thuê xe đạp đi thăm đền Mẫu ở Thung Lau Lá, động Hoa Lư, khu xưa Đinh Bộ Lĩnh nhổ lau làm cờ tập trận Cũng trong chuyến du khảo làng quê, đến thôn Cầu Vàng, xã Gia Hòa du khách được sinh hoạt với người dân bản địa. Khách cùng nông dân ra đồng mò cua bắt ốc, gặt lúa, về nhà tắm giếng, cùng nấu nướng và thưởng thức bữa cơm trưa đạm bạc, ngủ trên chiếc chõng tre. 14 * , đến với “Du khảo đồng quê”, du khách sẽ được tham quan nhiều vùng đất với địa hình đa dạng, nhiều ngôi chùa cổ nằm rải rác ở vùng ven đô. Không chỉ được dự những lễ hội làng xã, du khách còn được đắm mình trong sự tĩnh lặng của những làng cổ còn giữ nguyên được cây đa, giếng nước, mái đình, lũy tre Dọc theo hướng quốc lộ 10 là các cánh đồng lúa và hoa màu mênh mông, trù phú. Rồi các hang động Long Tiên, Nam Tào, Bắc Đẩu, Họng Voi, Cá Chép, Cây Đèn, lấp lánh nhũ đá đủ hình dạng lạ kỳ.Sẽ thật hào hứng được hoà mình vào trong thực tại đời sống yên bình của cùng quê Hải Phòng đối với những ai muốn có những giờ phút nghỉ ngơi thực sự sau nhiều ngày làm việc vất vả nơi đô thành. Chương trình du lịch "Du khảo đồng quê" sẽ giúp cho du khách hiểu rõ hơn về bản sắc làng quê VN. 12 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 23
  24. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 1.6. u 1. . , . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 24
  25. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh CHƢƠNG 2. MỘT SỐ SẢN PHẨM LIÊN QUAN ĐẾN CÂY LÚA Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, sản phẩm du lịch là yếu tố quan trọng quyết định khả năng thu hút khách đến với các khu du lịch và điểm tham quan. Với điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện khí hậ nhi thành và phát triể ản phẩm du lị để thu hút và giữ chân du khách khi đến với nơi đây. 1890 là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam, nằm trong toạ độ: 20017‟ – 20044‟ B và 106006‟ – 106039‟ Đ. tỉnh nằm trong phạm vi ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có đường biển và hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía đông nam, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phía tây nam. Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố: Hải Dương ở phía bắc, Hưng Yên ở phía tây bắc, Hải Phòng ở phía đông bắc, Hà Nam ở phía tây, Nam Định ở phía tây và tây nam. Phía đông là biển Đông (vịnh Bắc Bộ). Xung quanh là một số tỉnh có tiềm năng du lịch như Ninh Bình, Hà Tây. Là cầu nối quan trọng giữa miền trung với cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân đây một điểm khá thuận lợi cho du lịch nơi đây. Không những thế nơi đây đã xây dựng một số cầu như Triều Dương nối với Hưng Yên, cầu Tân Đệ nối với Nam Định là điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa, du lịch với các tỉnh bạn. Chính những thuận lợi ấy mà Thái Bình là tỉnh có tiềm năng du lịch phong phú và điển hình cho nền văn minh lúa nước của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Là một vùng chịu sự trực tiếp ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế và trung tâm du lịch lớn Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.546,54 km2. Toàn tỉnh gồm có 8 huyện, thành phố là: Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 25
  26. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Kiến Xương, Vũ Thư và thành phố Thái Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trấn. Là tỉnh đồng bằng vùng châu thổ sông Hồng, Thái Bình được bao bọc bởi bốn bề sông nước hữu tình, trong đó ba mặt giáp sông, một mặt giáp biển, có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn mang tính đặc trưng, đa dạng, phong phú. dưới lòng đất lại giàu tiềm năng khí đốt, nước khoáng và có vỉa than nâu trữ lượng lớn nhất miền Bắc. trong những lợi thế nổi trội của Thái Bình lại là du lịch biển mà thời gian gần đây đang trỗi dậy tiềm năng. Với trên 53 km bờ biển gồm nhiều bãi ngang rộng và hàng vạn km2 lãnh hải, vùng biển Thái Bình không chỉ đa dạng về ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp mà còn tạo nhiều điều kiện cho tỉnh tăng cường khả năng khai thác các dịch vụ tổng hợp nguồn lợi biển, trong đó có phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, thể thao thuận lợi. Đó là khu du lịch biển Đồng Châu, Cồn Vành tại huyện Tiền Hải, Cồn Đen tại huyện Thái Thuỵ mà vừa qua đang được quy hoạch xây dựng thành khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí lớn của đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra Thái Bình còn có lợi thế với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, tiêu biểu cho nền văn hoá vùng đồng bằng Bắc Bộ, đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là các lễ hội truyền thống cùng những loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc. Theo thống kê, toàn tỉnh có 2.164 di tích, trong đó có 386 di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh và 91 di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Các di tích được phân bố tương đối tập trung và hình thành một số cụm thuận lợi cho phát triển du lịch, như cụm di tích trên địa bàn Thành phố Thái Bình và khu vực phụ cận; cụm di tích Đền Đồng Bằng trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ; cụm di tích Đền thờ các vua Trần huyện Hưng Hà; cụm di tích Chùa Keo (Vũ Thư) Chỉ tính trên địa bàn huyện Hưng Hà - mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích hưng nghiệp nhà Trần hiện còn lưu giữ bảo tồn được 552 di tích, trong đó có 22 di tích được xếp hạng quốc gia, 60 di tích xếp hạng cấp tỉnh gắn liền với hàng trăm lễ hội văn hoá có quy mô khác nhau, trong đó có hai lễ hội có phạm vi lớn được cả nước biết đến là lễ hội Đền Tiên La và lễ hội Đền Trần. Thái Bình từng được coi là vùng quê có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, say sưa với "sáng rối, tối chèo". Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 26
  27. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Nào là chiếu chèo làng Khuốc (Đông Hưng), Sáo Đền (Vũ Thư), Hà Xá (Hưng Hà), rối nước làng Nguyễn, làng Đống, ca trù Đồng Xâm, múa giáo cờ giáo quạt ở Đông Tân (Đông Hưng), múa ông Đùng, bà Đà ở Thái Thuy, múa kéo chữ ở Quỳnh Phụ cùng nhiều trò chơi, trò diễn dân gian phong phú, nổi danh một thời nay vẫn được bảo lưu và phát huy, đã và đang trở thành "đặc sản" văn hóa du lịch độc đáo của miền quê lúa. Bên cạnh đó, Thái Bình còn có hơn 170 làng nghề ẩm thực và thủ công mỹ nghệ truyền thống như bánh cáy làng Nguyễn, bánh đa Quỳnh Phụ, chạm bạc Đồng Xâm, thêu ren Minh Lãng, đũi Nam Cao, dệt Phương La, mây tre đan, thảm, chiếu cói, lụa tơ tằm v.v tạo nên sự hấp dẫn, thu hút sự tìm hiểu và thưởng thức của đông đảo du khách. Là mảnh đất địa linh nhân kiệt anh hùng, trải qua chiều dài lịch sử dựng và giữ nước, Thái Bình còn gắn liền với những cái tên danh nhân lịch sử văn hóa, anh hùng kháng chiến như: Bát nạn tướng quân Vũ Thị Thục Nương, linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung, tướng quân Trần Thủ Độ, kỳ đồng Nguyễn Văn Cẩm, nhà bác học Lê Quý Đôn, tướng quân Trần Lãm, lễ nghi Học sỹ Nguyễn Thị Lộ, ông tổ nghề dệt Phạm Đôn Lễ, nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh v.v mà hiện nhiều di tích thờ cúng nổi tiếng linh thiêng, đang thu hút du khách trong và ngoài nước về thăm viếng, tìm hiểu và học tập. Nổi tiếng một thời là "quê hương năm tấn", Thái Bình tự hào với vẻ đẹp đặc trưng nhất của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng - cái nôi của nền văn minh lúa nước với những miền quê thanh bình, xanh tươi, trù phú; những biển lúa mênh mông chín vàng thẳ Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%, cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Nhưng ở từng khu vực lại có nơi đất trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung, độ cao so với mặt biển từ 1 đến 2 mét. Địa hình Thái Bình có ba kiểu: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 27
  28. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh - Đồng bằng tích tụ cao và mới được hình thành. - Đồng bằng tích tụ thấp với kiểu tích tụ phù sa mới, thấp, phát triển ở những nơi ít được bồi đắp phù sa. - Đồng bằng duyên hải, đất mặn chiếm đa số diện tích, sau đến đất cát trên dải cồn. Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-24oC (thấp nhất là 4oC, cao nhất là 38oC). Lượng mưa trung bình 1.400mm - 1.800mm. Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90%. Số giờ nắng trong năm là 1.600 – 1.800 giờ, lượng nước bốc hơi 728 mm/năm. Độ ẩm trung bình vào khoảng 850C – 900C. Điều kiện khí hậu của Thái Bình có nhiều thuận lợi cho sản xuất và . 2.1.2.3.Tài nguyên đ Đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng 'bờ xôi ruộng mật' do được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu thuận lợi, góp phần làm nên c - thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp để xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha trở lên. 83.000 ha. Hầu hết đất đai đã được cải tạo hàng năm có thể cấy trồng được 3-4 vụ, , diện tích có khả năng làm vụ đông khoảng 40.000 ha. Ngoài diện tích cấy lúa, đất đai Thái Bình rất thích hợp cho các loại cây: Cây thực phẩm (khoai tây, dưa chuột, sa lát, hành, tỏi, lạc, đậu tương, ớt xuất khẩu), cây công nghiệp ngắn ngày (cây đay, cây dâu, cây cói), cây ăn quả nhiệt đới (cam, táo, ổi bo, vải thiều, nhãn, chuối), trồng hoa, c Thái Bình có các nhóm đất sau: đất mặn, đất cát ven biển, đất chua phèn, đất phù sa và đất bạc màu, xói mòn. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 28
  29. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Đất mặn: phân bố chủ yếu vùng cửa sông, ven biển và những chỗ thấp trũng ở trong và ngoài đê. Loại đất này thích hợp với các loại cây đước, sú, vẹt, bần, ô rô, sậy, lác phát triển. Đất cát ven biển: phân bố trên các cồn cát duyên hải cũ, thường có địa hình cao hơn so với độ cao bình quân của đồng bằng. Loại đất này thích hợp trồng nhãn, vải, cam, chanh, cho thu nhập cao hơn các cây trồng khác. Đất phèn: đất có thành phần cơ giới nặng, nhão dẻo khi ướt, cứng rắn và nứt nẻ khi khô và thường xuất hiện một lớp màu vàng bám trên mặt đất hoặc trong các khe đất. Đất phù sa: đây là loại đất chủ yếu trồng lúa, có hệ thống thuỷ lợi, dẫn thuỷ nhập điền rất thuận lợi. Đất bạc màu và đất xói mòn: Nhóm đất này rất nghèo chất dinh dưỡng, không thích hợp để gieo cấy lúa, nhưng có thể phát triển một số loại hoa màu như đậu, lạc, vừng, rau và một số cây cho củ. Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kín. Hệ thống sông ngòi dày đặc len lỏi giữa những cánh đồng thẳng cánh cò bay với những xóm, làng trù phú mang nét đặc trưng của nền văn minh lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng. Bờ biển dài trên 50 km và 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía bắc và đông bắc có sông Hóa dài 35,3 km, phía bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km, phía tây và nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông dài 65 km. Đồng thời có 5 cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Thái Bình có 3 thủy vực khác nhau: nước ngọt, nước lợ, nước mặn. 2.1.2.5. Tiềm năng về nhân tố con người Nông dân Thái Bình có truyền thống thâm canh lúa nước,dân số Thái Bình năm 2002 ước khoảng: 1 triệu 827 ngàn người. Trong đó dân số nông thôn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%; mật độ dân số 1.183 người/km2; bình quân nhân khẩu là 3,75 người/hộ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên hiện nay Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 29
  30. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh là 1,02%. Nguồn lao động trong độ tuổi: 1 triệu 73 ngàn người. Trong đó lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp chiếm 74,3%, công nghiệp và xây dựng chiếm 17%, khu vực dịch vụ - thương mại chiếm 8,7%. Lao động qua đào tạo chiế ông nhân kỹ thuật và nghiệp vụ 13,5%, trung cấp 5,5%, cao đẳng, đại học và trên đại học 4,5%. Hàng năm Thái Bình có khoảng 19.000 học sinh tốt nghiệp THPT, là lao động trẻ, có trình độ văn hoá, chưa có điều kiện học tiếp lên đại học. Lực lượng này có thể học tiếp ở các trường trung cấp, công nhân kỹ thuật trong tỉnh hoặc được đào tạo tại chỗ ở các đơn vị sản xuất kinh doanh trong tỉnh sẽ là nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hộ . 2.1.3. Th Sau hơn 20 năm đổi mới, đồng ruộng và nông thôn Thái Bình đã có nhiều thay đổi nhờ sự quan tâm của Ðảng và Nhà nước đối với sản xuất nông nghiệp. Từ một vùng độc canh cây lúa với phương thức canh tác lạc hậu, ngày nay nông nghiệp Thái Bình đã đi vào sản xuất hàng hóa với sản lượng lớn và chất lượng cao. Trong mười năm gần đây (2000 - 2010), bình quân mỗi năm đị đã đầu tư cho sản xuất nông nghiệp là 125 tỷ đồng. Những giống lúa ngắn ngày có giá trị kinh tế cao đang thay thế dần những giống lúa dài ngày hiệu quả thấp. Thái Bình là tỉnh đầu tiên trong cả nước đi đầu thực hiện công nghiệp hóa khâu sản xuất giống cây trồng. Năm 2010, sản xuất nông nghiệp của Thái Bình đạt kế khá toàn diện, với tổng giá trị trên 6100 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 6,27%, vượt xa con số 4,5% như trong kế hoạch đề ra. Đối với một tỉnh trên 70% dân số sống bằng nông nghiệ , tổng giá trị của toàn ngành năm 2010 đạt trên 6.100 tỷ đồng, tăng 6,27% so với năm 2009. Năm 2010 là năm thứ 2 Thái Bình triển khai xây dựng nông thôn mới. Ngoài 8 xã điểm đã được tỉnh lựa chọn đầu tư, thì cũng có những xã đã chủ động bắt nhịp với phong trào. Điển hình nhất là việc triển khai thành công kế hoạch dồn điền đổi thửa, quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Từ 8 xã ban đầu, đến nay, Thái Bình đã có Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 30
  31. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh trên 20 xã hoàn thành dồn điền đổi thửa. Đây là bước đệm quan trọng, là khí thế sản xuất của một năm mới đã về, lan toả tới từng thôn quê, về tới từng cánh đồng. mùa năm 2011, tỉnh Thái Bình gieo cấy trên 83.500 ha, năng suất lúa ước đạt trên 62 tạ/ha, 12.800 ha diện tích vụ trên 40.000 ha cây vụ đông . - /ha. Năm 2010 Sở Công Thương Thái Bình chỉ đạo Trung tâm Xúc tiến Thương mại Thái Bình phối hợp với công ty TNHH hội chợ triển lãm Bắc Hà tổ chức "Hội chợ Nông nghiệp Quốc tế đồng bằng Bắc bộ 2010". Đây là Hội chợ được phê duyệt vào chương trình xúc tiến thương mại quốc gia theo Quyết định số 1169/QĐ-BCT ngày 09/3/2010 của Bộ Công Thương. - Quy mô:Trên 400 gian hàng - Các mặt hàng trưng bày: + Sản phẩm nông nghiệp phục vụ phát triển nông thôn: Các máy móc, công cụ, thiết bị; Giống cây trồng, vật nuôi; Công nghệ sinh học; Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng; Thức ăn gia súc , đồ uống, gia vị, thực phẩm ăn liền . 2.2 hế tác từ cây lúa t Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 31
  32. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 2.2.1. ất hiện những thể loại tranh mới như: tranh cánh bướm, tranh ghép bằng vỏ cây, tranh vỏ ừ những cọng rơm, rạ khô. . Thoạt nhìn, màu sắc tranh rơm phong phú và sắc nét như tranh thêu, nhưng nếu xem dưới góc độ ánh sáng ta sẽ thấy rõ những đường sứa và độ bóng phản quang của từng cọng rơm ép khô. Để có một bức tranh ghép từ những cọng rơm khô phải trải qua các công đoạn: lựa chọn vật liệu, xử lý vật liệu, thiết kế mẫu, dùng dao điện cắt ghép tranh và cuối cùng là đánh màu lên tranh. t . 2.2.2. . Những sợi rơm vàng mỏng manh đã được người Việt Nam bện lại thành chiếc mũ. Những năm đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, chiếc mũ rơm theo trẻ thơ băng qua làn đạn bom đến trường. Hình ảnh các cô dân quân đội mũ rơm rộng vành, sử dụng súng trường bắn cháy máy bay giặc cũng đã thể hiện tinh thần lạc quan chiến đấu của cả một dân tộc anh hùng “lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa”. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 32
  33. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . . . Sản phẩm chủ yếu gồm mũ rơm, mũ rơm cowboy, mũ rơm Mexico, mũ rơm rộng vành, mũ rơm cho nam, nữ, quảng cáo . . 2.3 Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi còn trong lòng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta có câu “Người sống về gạo, cá bạo về nước” 2.3 Cây lúa đã có từ thuở xa xưa bắt nguồn từ thời nguyên thuỷ, họ phải đi săn bắt hái lượm những cây trái về ăn, sau đó họ thấy hạt lúa ăn thật ngon, họ lại mang đi gieo ở những vùng đất khô, nhân giống thêm và để có cái ăn, sau một thời gian dài người ta đã có ý thức và kinh nghiệm về cây lúa, đem gieo xuống vùng đất có nhiều nước, người dân thấy cây lúa tốt hơn và đã duy trì từ đó cho đến bây giờ. Ta có biết rằng cây lúa nó sinh trưởng phát triển, chăm bón và có lợi như thế nào đối với đời sống hằng ngày xung quanh ta. Còn nhỏ là cây mạ, lớn lên là Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 33
  34. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh cây lúa, bông đâm ra gọi là đòng, hạt lúa non là cốm, hạt lúa già là thóc, bông lúa gặt về thì phần còn lại ngoài đồng là rạ, đập tách hạt thóc ra rồi thì phần còn lại của bông lúa là rơm, sau khi xay giã xong thì hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu. Gạo gãy gọi là tấm, gạo nấu lên thành cơm, xôi, nấu cho nhiều nước thành cháo, chế biến thành món quà là bỏng, Cây lúa lại có nhiều loại: nếp, tẻ, mùa, chiêm Trong số các loại lúa, khi xưa, người Việt dùng lúa nếp là chính, trong lúa tẻ thì lúa mùa là chính. 2.3.1.1. Cơm h . : phon cho đến nay Việt Nam đã xuất khẩu 75 triệu tấn gạo, trị giá hơn 23 tỷ USD; riêng năm 2010 xuất được 6,88 triệu tấn gạo, trị giá 3,23 tỷ USD. Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm 1/5 lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 34
  35. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh đ . Ngày xưa, một thuở khó nghèo, t là dân nghèo khó bậc nhất trong xã hội. Nhưng ở khi người ta nấu cơm bằng nồi nhôm, xoong gang, nồi cơm điện thì cơm niêu lại là một đặc sả vào gọi cơm niêu phả và nặng túi tiền. , . quan tâm. C n cho Ngày xưa, khi nước ta còn nghèo đói, cơm nắm đã trở thành món ăn thường nhật của những người dân Việt. Người nông dân đi làm đồng xa, cơm nắm trở thành bữa trưa ngon lành giúp lấy lại sức lực cho công việc khi chiều đến. Những người làm nghề buôn bán hay có việc phải đi xa xa một chút, không thể trở về vào đúng bữa, cơm nắm là người bạn đường thân thiết, lót dạ ng. Cơm nắm không biết đã xuất hiện từ bao giờ, có lẽ phải từ lâu lắm rồi vì từ thời ông, thời bà, thời cụ, thời kị đã có món ăn dân dã này. . Cơm được cắt ra thành từng miếng nhỏ vừa ăn, chấm một chút muối vừng, đưa lên miệng thấy thật tuyệt. vị đậm đà, bùi bùi của muối vừng, nhai thậ cảm nhận vị Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 35
  36. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh ngọt của cơm, vị bùi của lạc, của vừng hòa quyện với nhau làm nên bản âm hưởng của làng quê. Cơm nắm không chỉ được ăn với muối vừng mà có thể ăn với thứ gì tùy thích như cá kho, thịt rim hay ruốc bông . Nhưng mà có . Cơm được cắt ra thành từng miếng nhỏ vừa ăn, chấm một chút muối vừng, đưa lên miệng thấy thật tuyệt. Miếng cơm trắng tinh, mịn màng được gói trong lớp lá chuối xanh ngắt trông thật thích mắt. Đấy là ngày xưa thôi, chứ bây giờ cơm nắm được gói trong một lớp nilon và giấy báo. Muối vừng thì vàng ươm, những hạt vừng đều tắm tắp và một vài hạt lạc rang giã nhỏ thơm lừng. . 2.3.1.2. Không biết từ bao giờ mà trong tâm thức của người dân đất Việt, cháo được xem là một sản phẩm tinh tế từ nền văn hóa ẩm thực độc đáo của phương Đông. Từ người lao động, giới bình dân, cho đến những người sáng chiều cao lương mỹ vị, khi cần một chút gì đó ăn cho nhẹ bụng, ấm lòng đều sẽ nghĩ đến món ăn dân dã này Cơm và cháo là hai món ăn thường ngày nhất của người Việt. Người Việt thường quan niệm cơm để ăn cho “chắc bụng”, còn cháo thì ngược lại. Cháo “dễ nuốt” lại bổ dưỡng nên rất phù hợp với người đang ốm, cơ thể suy nhược Và vì dễ ăn, lại mát nên nó cũng là món phổ biến trong mùa hè. Có nhiều loại cháo dân dã dường như quá quen thuộc với đời sống những người nông dân lam lũ. Đơn giản nhất là bát cháo trắng cho thêm vài cọng hành tươi, thế là đã rất dậy mùi, hấp dẫn và ngon miệng rồi. Có nhà còn tận dụng cơm Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 36
  37. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh nguội để nấu cháo, người ta hay gọi đó là loại cháo tù. Vì gạo đã nấu chín thành cơm rồi nên lượng nước đổ vào cũng ít hơn. Loại cháo này thường ăn chung với thịt, cá kho thật mặn hay chỉ đơn giản là với mấy quả cà muối là ngon miệng rồi. Những loại cháo mộc mạc này ngày nay cũng không còn phổ biến nữa. Thay vào đó là các loại cháo bổ dưỡng do được nấu với rất nhiều nguyên liệu khác như rau, củ, quả, thịt, cá Người ta còn ăn cháo kèm với quẩy hay có nơi ăn kèm cùng bánh đa để tăng thêm độ bùi, thơm của cháo Bát cháo ngày càng được tô điểm thêm nhiều phụ gia khiến nó trở thành một món ăn phong phú và được ưa chuộng trong đời sống hàng ngày. Không chỉ đơn thuần là thức ăn cho người bệnh, người già, trẻ nhỏ mà nó còn góp phần bổ sung thêm những nét văn hoá trong bức tranh ẩm thực Việt. Khi đời sống tinh thần của con người được nâng cao cũng là lúc người ta thưởng thức nó như một thứ nghệ thuật, một món quà ẩm thực tinh tế. Nó có mặt trong những gánh hàng rong, trên vỉa hè hay trong những nhà hàng sang trọng. Nó cũng len lỏi vào mọi tầng lớp trong xã hội bởi có một thực đơn phong phú các loại cháo thích hợp với nhiều tầng lớp khác nhau. Đơn giản có, cầu kì có,thanh đạm có, bổ dưỡng cũng có. Không ai còn lạ gì hình ảnh những nồi cháo lớn trong quán tranh liêu xiêu bên gốc đa hay trong góc chợ quê. Trên cái chõng tre nho nhỏ được bày những đĩa , ăn kèm cháo. Các bà, các cô đi chợ vào ăn một bát lót dạ. Đám trẻ con khoái món này vì dễ ăn và lạ miệng, ngon hơn bát cơm nguội với mấy con cá khô ở nhà. Ở cháo là thứ quà sáng được ưa chuộng. Nó cũng xuất hiện trong thực đơn ăn đêm của giới trẻ hay những người lao động về khuya. Chỉ là bát cháo nhỏ bé vậy thôi mà đủ sức xua đi cái nóng oi ả mùa hè hay làm ấm dạ trong những ngày đông rét buốt. Cháo vì thế mà trở thành món ăn tinh thần của người Việt, bên cạnh vô vàn các món ăn cao sang. sinh, sinh viên c . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 37
  38. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 2.3.1.3. n Như chúng ta đã biết, gạo nếp là sản phẩm bình dị nhưng vô cùng quý giá của nền văn minh lúa nước. Từ bao đời nay, trong văn hóa ẩm thực của người Việt gạo nếp là một thành phần quan trọng không thể thiếu. Hạt gạo nếp thơm hơn và quý hơn gạo tẻ nên nó thường được dùng làm nguyên liệu chế biến những lễ vật dâng cúng thần linh và tổ tiên. Chắc hẳn chúng ta ai cũng biết đến “Sự tích bánh chưng, bánh dày” với nội dung đề cao những đức tính tốt đẹp như hiền hòa, hiếu thảo, cần cù sáng tạo, yêu lao động của con cháu Lạc Hồng. Từ những chiếc bánh chưng, bánh dày của ngàn năm lịch sử ấy, đến nay nhân dân ta đã tạo nên rất nhiều món ăn từ gạo nếp. Từ cái hạt khi còn xanh mướt trên đồng đã thơm nức lòng người, đã có bao nhiêu là món ngon, từ đơn giản đến cầu kỳ, từ dân dã đến cao lương mỹ vị - những món ăn mà dù mỗi người Việt Nam có đi đâu về đâu cũng . . Hạt nế loại thật ngon, hạt , gói trong lá dong xanh cùng đậu xanh, thịt mỡ, nấu thật lâu trên bếp lử món bánh chưng truyền thống của người Việt. Bóc chiếc lá còn loáng nước, chiếc bánh hiện ra xanh mướt, từng hạt nếp quyện chặt vào nhau, nhân đỗ, nhân thịt, hành tiêu thơm lừng quấn quýt. Rồi bánh gio sâm sẫm màu hổ phách, khi ăn rưới lên vài giọt mật mía ngọt sắc, chiếc bánh vô hồn bỗng trở nên man mát, thanh thanh nồng nồng. Bánh nếp dẻo ngọt vị đường, thơm bùi đỗ xanh. Bánh khúc nhỏ xinh với từng hạt nếp trắng muốt tròn vo ôm lấy lớp nhân đỗ quyện lá khúc thơm dậy Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 38
  39. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh mùi tiêu. Hay đơn giản chỉ là bột nếp vo viên chiên lên cũng thành một thứ bánh . , . . h . 2.3.1.4. . Gọi là canh cá nhưng đây không phải là cá nấu chua mà là một món ăn điểm tâm như phở hay mì. Chỉ riêng ở thị trấn Quỳnh Côi (Quỳnh Phụ, Thái Bình) nhỏ bé đã có tới hàng chục quán canh cá mà lúc nào cũng tấp nập. Để có món canh cá, người ta phải rất công phu ngay từ khâu chọn nguyên liệu. Bánh đa để làm món canh cá làm từ thứ gạo ngon, không dẻo quá hoặc khô quá. Gạo xay bột tráng bánh không được ngâm chua, xay vài lần cho thật mịn với nước mưa hoặc nước lọc. Múc thứ nước bột đó lên, sờ vào thấy mịn đến mát tay, nhìn vào như một tấm lụa trắng nõn nà. Bánh đa phải được tráng thật chín, mỏng, có thể thái to hoặc nhỏ, phơi tái hoặc khô giòn tùy yêu cầu của khách. Nếu tráng chưa thật chín khi làm canh cá, bánh đa sẽ bị nát, nước dùng có màu trắng đục mất ngon. Nghề tráng bánh đa này ở Quỳnh Côi là nghề cổ truyền, người ta không cần cho hàn the hoặc thứ gì khác vào mà vẫn giữ được vị dai, giòn. Từ thế kỷ 17, canh cá Quỳnh Côi đã được ghi vào sử sách là món ăn dân Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 39
  40. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh tộc, dân dã mang hương vị thơm ngon của vùng quê Quỳnh Côi Thái Bình. Từ thuở ông bà Nguyễn Tần, sinh hạ cậu bé Củng (tên Nguyễn Công Trứ thuở nhỏ) món canh cá nơi đây đã lan tỏa hương vị đậm đà đi khắp bốn phương. Ngày ấy Quỳnh Côi là tên huyện. ngày nay chữ Quỳnh Côi chỉ còn là tên của thị trấn trung tâm huyện Quỳnh Phụ, nhưng món canh cá Quỳnh Côi thì đã là món ăn dân tộc, nó theo những cư dân nơi đây đến mọi miền đất nước. Theo người dân sở tại, món canh cá dùng với sợi bánh đa là ngon nhất. Sợi bánh đa (nhiều nơi gọi là sợi mỳ gạo) dùng làm canh cá phải được làm từ gạo chiêm mùa trước, sợi phải mỏng, mịn và dai thì bát canh cá mới ngon. Thưởng thức bát canh cá bốc hơi nghi ngút với rau rút vào mùa hè hoặc rau cải cúc vào mùa đông thì quả là một nét văn hóa ẩm thực tao nhã, thú vị không dễ gì có được. Trong ẩm thực Việt Nam, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm, được làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi. Bún là một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất trong cả nước, chỉ xếp sau các món ăn dạng cơm, phở . Cách chế biến món ăn này của người Thái Bình khác so với Hà Nội,dọc mùng hầu như không được sử dụng mà rau chủ đạo là hoa chuối. Nếu như bát bún bung Hà Nội có nước dùng màu vàng ươm điểm xuyết thêm màu xanh của thân dọc mùng thì bún bung Thái Bình lại có nước dùng đục nhờ nhờ, màu xỉn của hoa chuối qua lửa và vị cũng khác hẳn bún bung Hà Nội. Nước dùng của bún bung Thái Bình bao giờ cũng có vị chát nhè nhẹ, ăn không bị ngấy, kể cả khi cắn vào miếng chân giò hầm đầy mỡ. Đó là đặc trưng của bún bung Thái Bình. Nước dùng bún bung Thái Bình được ninh từ chân giò với hoa chuối. Chân giò làm sạch, tách rời phần thịt đùi, sau đó chặt khúc cho vào hầm, khi thấy gần chín cho tiếp hoa chuối thái lát mỏng vào ninh cùng. Thịt đùi luộc kỹ để khô cắt Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 40
  41. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh thành lát mỏng. Thịt bạc nhạc cho vào máy xay nhuyễn trộn thêm hành, mộc nhĩ, nấm hương, nặn thành miếng nhỏ, lấy lá lốt, lá xương sông gói lại thành chả, buộc dây chặt để tránh bung ra, cho vào nồi nước dùng ninh kèm. Khi thấy miếng chân giò nhừ, lấy cà chua cắt thành 4 miếng cho vào nồi, đun thêm chừng 6-7 phút rồi nêm bột canh, mì chính, bột nêm cho vừa miệng. Lấy bún vào bát tô, lấy thịt luộc đã thái sẵn rải lên, vớt gói chả, cắt dây cho vào rồi múc nước dùng chan ngập bát, cho thêm miếng thịt chân giò hầm kèm miếng cà chua lên trên cùng. Bún bung hoa chuối ăn kèm với rau muống, rau thơm và hoa chuối thái nhỏ trộn dấm. Có bánh giò Bến Hiệp (Quỳnh Phụ, Thái Bình). Có thể sánh vai cùng bánh cáy làng Nguyễn, bán , bánh đúc làng Tè. Với mẫu mã, dư vị rất riêng, nó . ánh giò làm bằng bột tẻ ăn không thấy ngán, ăn lót dạ được, ăn thay cơm được, ăn đổi bữa được, người ta chỉ biết rằng, dạo trước, tàu thuỷ Hải Hà chạy ngày hai chuyến Hải Phòng-Nam Định, Nam Định-Hải Phòng khi mà Bến Hiệp lấy trả khách, bốc dỡ hàng hoá, mọi người đã rất quen mắt với cảnh nhiều phụ nữ trẻ em mang bánh giò ra bán. Để có chiếc bánh ngon phải thật công phu. Chọn thứ gạo tẻ không khô, không dẻo, không gãy, không được xát trắng, vo kỹ bằng nước sạch, mà nước mưa là tốt nhất. Phải lựa thịt mỡ lợn tươi ngon, thịt thủ hoặc thịt mới đảm bảo. Loại thịt mỡ này không nẫu, không nhũn mà rất ngậy. Hạt tiêu phải là thứ tiêu sọ thơm dịu. Mộc nhĩ (nấm mèo) cũng là thành phần không thể thiếu của nhân bánh. Bánh giò làm bằng bột tẻ nên khi ăn bóc không dính. Lá gói phải lựa lá bánh tẻ, lá chuối tây, bí gói bánh cũng phải Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 41
  42. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh luyện khéo tay, mau lẹ để cho ra đời những chiếc bánh bằng nhau tăm tắp, không cần buộc dây mà vỏ tuyệt không bị xổ ra. bánh giò không cho hàn the, luộc chín vừa, không nồng và rất đảm bảo vệ sinh. Loại bánh này lành, khoái khẩu, ai cũng dùng được . . . Dù ai đó không thích đồ ngọt đi chăng nữa, nhưng đã nếm bánh cốm Thanh Hương một lần hẳn nhớ mãi hương vị. Những hạt nếp xanh màu lá lúa, thơm nức, ngọt ngào, từ bao đời làm nên thứ bánh ''quốc tuý, quốc hồn'' dân tộc là bánh chưng, bánh dầy. Cái tinh tuý của hạt gạo mới ấy thời kinh tế thị trường vẫn có cơ hội nổi trội giữa trăm ngàn loại bánh ngon, của lạ trong ngoài nước. Bánh cốm Thanh Hương, thành lễ vật ngày ăn hỏi, chạm ngõ . Thưởng thức món quà từ hạt gạo quê, Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 42
  43. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh nào mấy ai biết rằng, những hạt cốm đó lại có xuất xứ từ làng Thanh Hương, xã Đồng Thanh (Vũ Thư), một xã nằm ven sông Hồng êm ả, vốn thanh bình. Từ bông lúa non ra thành hạt cốm là cả một quá trình vất vả. Lúa non gặt về không được vò, không được đập mà phải dùng đũa ăn để tuốt ra từng hạt. Trong ngày, những hạt thóc đều chằn chặn ấy phải được rang ngay bằng nồi gang dầy, củi đun phải chọn thứ củi cháy âm, không to không nhỏ, có thế hạt cốm mới có vị ngọt tự nhiên, ngọt tựa sữa mẹ. Công việc rang thóc, chỉ được giao cho người có tay nghề cao. Thóc rang vừa lửa, còn đang nóng phải đổ vào cối giã ngay. Giã cốm là công đoạn tinh vi nhất, chày giã không nặng quá, không nhẹ quá, giã phải đều chân, không được giã chậm vì giã chậm thóc nguội cốm sẽ vỡ, cốm không bẹp và bị vón. Người giã đã khéo, kẻ đảo cốm trong cối còn phải khéo hơn, đảo từ dưới lên, đảo từ trên xuống, đảo xoáy vòng tròn cho đều, không lỏi. Cốm được giã, sàng sảy sạch trấu bụi xong rồi mới là cốm mộc, đừng vội ăn ngay, còn phải trải qua công đoạn hồ cốm. Người ta lấy mạ, lá gừng giã ra hoà với nước thành thứ phẩm mầu xanh lá cây, đem trộn vào cốm mộc. Đường trắng mộc mạc là thế, giờ xanh mầu lưu ly xinh như thôn nữ trăng tròn. . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 43
  44. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . – . “A ” . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 44
  45. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 2.3 . các loại ngũ cốc có hàm lượng tinh bột cao thông dụng như gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt, gạo nương lúa mạch. Tuy một số vùng miền có những nguyên liệu đặc trưng , nhưng nói chung các loại gạo nếp cho thành phẩm rượu được ưa chuộng nhất trong cộng đồng tại khắp các vùng miền do gạo rất thơm và rượu có độ ngọt nhất định. Các loại gạo nếp như nếp cái hoa vàng, nếp ruồi, nếp mỡ, nếp mường, nếp thơm, nếp hương, nếp ngự, nếp quạ, nếp cái, được sử dụng nấu rượu cho thấy sự đa dạng và đôi khi, là sự kén chọn hết sức cầu kỳ tại các gia đình nghệ nhân làm rượu. Rượu nấu bằng các loại gạo tẻ thường mang tính phổ thông, vùng miền nào cũng có thể sản xuất và tiêu thụ được, tuy có một số loại gạo tẻ ngon được lựa chọn nấu rượu như gạo bắc thơm, gạo tám, gạo nàng hương v.v. vẫn cho những chén rượu quý ngọt ngào hương vị. , sủi tăm lăn tăn, uống có mùi vị thơm, ngọt, cay, có độ cồn tương đối cao (từ 39 đến hơn 45 ) nhưng êm dịu và không gây đau đầu. Theo truyền thống dân gian rượu có thể Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 45
  46. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh được sử dụng rộng rãi nhất là uống trực tiếp, dùng ngâm các loại rượu thuốc và ngoài ra có thể làm gia vị cho một số thực phẩm cần chút rượu để ướp, tẩy. Năm1973, Hiệp định hòa bình Pa-ri về Việ - - - - . Nhưng "quốc lủi" bữa ấy lại không phải là rượu Vân - Bắc Ninh mà là "nếp cái hoa vàng" - Thái Bình. Những chai rượu dân dã nút lá chuối khô được bày bên những chai rượu quý quốc tế. Vừa tợp một hớp khai vị, Ngài Cố vấn đã khen hết lời về chất ngọt êm của rượu. Không giấu diếm, ông ta nói đã thưởng thức rất nhiều loại rượu quý của các nước Tây, Tầu. Nhưng chưa thứ rượu nào lại ngọt êm, thơm như "quốc lủi" Việt Nam. 7 . * Có thể nhiều người đã đi và thưởng thức nhiều loại rượu khác nhau của từng vùng miền trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Từ rượu Làng Vân, đến rượu Mẫu Sơn, rượu Bắc Hà phảng phất mùi mận chín, rượu Bàu Đá mà tưởng nhớ quê hương người anh hùng Nguyễn Huệ Có đi mới biết mỗi nơi mỗi vẻ. Nhưng dù có tới đâu chăng nữa mỗi người Thái Bình cũng không thể quên được hồn cốt của quê hương. Thứ rượu quê nồng nàn hương lúa vẫn đậm đà mùi đất, thứ mùi mà dù có trăm ngàn thứ hương thơm pha tạp của cuộc sống mỗi người dân quê tôi cũng chẳng bao giờ dám quên. Ở vùng đất “ba mặt sông – một mặt biển” này, bao đời chỉ xem nghề trồng lúa nước là nghề chính thì gạo nếp cái hoa vàng trồng ở những thửa ruộng đủ nước cho cây lúa từ lúc còn là rảnh m Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 46
  47. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh men rượu trắng đục được nhào nặn bởi bàn tay khéo léo của thành từng bánh nhỏ đều đặn tròn trịa, kết hợp với mạch nguồn dòng nước trong vắt của giêng quê đã làm nên chất rượu độc đáo của dòng họ Cố Trần, làm nên . Đã có những người bộ quy trình, kinh nghiệm nấu rượu đi khắp nơi trong vùng và sang cả tỉnh bạn nhưng không sao tạo được cái chất rượu, hồn rượu của Cổ Bình. Cái hồn ấy chính là mùi thơm thanh khiết, là rượu trong suốt như pha lê. Rượu Cổ . Vào thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường như hiện nay, các loại rượu đắt tiền . . Đây là món dễ làm nhưng để làm được ngon và ngọt nhưng đòi hỏi người làm phải có kinh nghiệm. Thông thường họ sẽ phải làm từ ngày mồng 3, tới ngày mồng 5 thì cơm rượu mới ngấu và ăn được. Mỗi vụ và làm cơm rượu nếp vào ngày này. Để làm cơm rượu nếp tốt và nhất thiết phải xay chứ không sát ra như gạo bình thường. Gạo xay nấu lên, sau đó đổ ra lia và dàn ra cho cơm nguội. Lấy những quả men rượu đã mua ở chợ về, cạo sạch lớp chấu trên bề mặt và giã nhỏ thành bột màu trắng. Khi lớp lá chuối tươi đã khía ở đáy để nước rượu chảy xuống. Cho từng lượt cơm vào rá, rồi rắc một lượt men lên, đan xen với nhau, rắc hết thì đậy kín miệng rá bằng lá chuối. Sau đó để rá cơm rượu Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 47
  48. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh lên m ngày. Khi ấy, men rượu sẽ ngấm vào cơm làm cho những hạt cơm căng mọng, hơi men kết hợp với cái nóng của cơm nếp đang ủ sẽ tạo ra những giọt rượu nguyên chất chảy xuống chiếc bát phía dưới rá. Cơm rượu nếp để hai ngày sẽ ngấu, dừ và ăn được,khi ăn thì trộn đều với đường trắng . Nước rượu nguyên chất có mùi thơm lừng có thể chắt vào chai dành để uống như rượu bình thường. Món cơm rượu sẽ có hơi men, vị cay của rượu, vị ngọt của nước đường và cơm nếp. ta . . Vào những ngày Tết mọi ngưòi thường quây quần bên nhau, một ly rượu ngon thay cho lời mở đầu câu chuyện vui. Vừa ăn vừa nhâm nhi thưởng thức, khi đó thực khách sẽ “thấm” đựơc vị ngòn ngọt cứ tan dần lan toả trong không khí . . Nước gạo rang là một thức uống rất đặc biệt mà đã được các chú, các bác cựu chiến binh sáng tạo ra. Đây là thức uống phổ biến trong thời chiến của các chiến sĩ còn giờ đây nước gạo rang là món ưa thích của muốn tận hưởng cái cảm giác thanh mát . Nước gạo rang có nguyên liệu chính là gạo, gạo được rang nhỏ lửa thật đều sao cho thật vàng rồi sau đó cho thêm nước vào cùng với Khi uống nước gạo rang ta sẽ cảm thấy cái vị ngọt của nước gạo, vị thanh Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 48
  49. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh mát của các loại thảo dược nhưng cái cảm nhận chung nhất đó chính là vị bùi bùi hơi giống chocolate nhưng lại không hề ngọt chút nào, nhấp một ngụm đầu tiên ta sẽ thấy hơi lạo xạo trong miệng đó là những mảnh vụn của gạo rang. Nước gạo rang là tổng hợp của nước gạo và các loại thảo dược thế nên nước gạo rang là một thứ nước rất tốt cho sức khỏe, nó giúp chữa các bệnh về đường ruột. Hơn nữa nước gạo có chứa B1 thế nên ta sẽ trở nên mịn màng, tươi tắn hơn. Và bạn cũng có thể uống một ly nước gạo rang sau một ngày làm việc căng thẳng, chắc chắn bạn sẽ thấy thật sảng khoái và tràn đầy sức sống. . 2.3 Nói tới Thái Bình là mọi người nghĩ ngay đến một món đặc sản đó là Bánh Cáy Làng Nguyễn. nay đã trở thành một đặc sản của Thái Bình và Làng Nguyễn đã trở thành cái nôi sản sinh ra món đặc sản đó. Nguyên liệu làm bánh cáy hoa vàng, vừng, lạc, dừa. gừng, gấc, mỡ lợn, đường, nha và một số hương liệu khác. Người ta bỏ gạo nếp vào chảo rang đến lúc nở hoa, nghiền thành bột. Đó là thành phần chính của bánh cáy. Nhưng miếng bánh cáy lại ngon ở cách chế biến con. Con là bột nếp trộn dầu gấc, nước gừng, hương liệu nén chặt, thái nhỏ con toán giống như các bà nội trợ cầu kỳ hay thái su hào, rồi đem rán phồng. Sau đó đem tất cá trộn với đường, nha, quật thành kẹo. Cuối cùng là đóng khuôn, thành từng thước. Trước kia, mỗi cái bánh dài một thước cuốn giấy đỏ. Nay người ta đóng thành từng tấm khoảng hai ba lạng, bọc giấy ni lông, ngoài có bao bì in tên hiệu nhà sản xuất hẳn hoi. Nghe tê . Ăn miếng bánh cáy ta cảm nhận mùi thơm , cay cay Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 49
  50. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . ắt miếng nhỏ bằng ngón tay đưa vào miệng nhấm nháp, thấy ngo . . 2.3.4. Gạo là loại lương thực quá quen thuộc với mọi người. Vào dịp lễ tết không nhà nào không dùng gạ bánh chưng, bánh tét, nấu xôi, nấu chè Tuy nhiên không phải ai cũng biết gạo còn có tác dụng chữa , gạo lứ ất bổ và có tính thanh nhiệt, an thần trấn kinh, trừ phiền. Có khả năng ngăn sự xuất tiết của dạ dày và đại tràng nên có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh đường ruột. Đông y dùng cháo gạo lứt để phòng ngừa và trừ bệnh tả, lỵ, cầm mồ hôi. Những nghiên cứu khác cho thấy gạo lứt đặc biệt tốt đối với phụ nữ, làm giảm nguy cơ ung thư và ruột kết, giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch của phụ nữ sau mãn kinh. Đồng thời, với nguồn chất xơ dồi dào, gạo lứt giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiể . Dân gian hay dùng cơm nếp nóng để chườm chữa tắc tia sữa cho sản phụ; lấy cơm nếp nguội giã nhuyễn, trộn với bột thuốc để bó gãy xương và bong gân. Gạo nếp còn được dùng để chữa rối loạn bài tiết mồ hôi, tiểu đường, rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não, chứng buồn nôn ở phụ nữ có thai Ngày nay, tuy cuộc sống khá hơn, nhưng một số người vẫn mắc chứng bệnh này và việc ăn „gạo lứt muối mè‟ trở thành trào lưu chữa bệnh. Ăn gạo lứt thường xuyên giúp cơ thể dẻo dai, gân cốt cứng cáp, hoạt bát, đỡ đau nhức xương khớp. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 50
  51. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Ở những người bị thừa cân, nếu dùng gạo lứt lâu dài sẽ giảm cân và cũng gián tiếp tránh được bệnh tiểu đường (týp II). 17 Cuộc sống ngày càng phát triển đã khiến cho nhu cầu sống của chúng ta cũng phát triển không ngừng . Trong việc chăm sóc và làm đẹp cũng vậy , câu nói nhất dáng nhì da luôn đúng khi ngày nay mọi người chạy theo những cách chăm sóc da đắt tiền cùng với những mỹ phẩm đắt đỏ mà quên dần đi những ưu ái mà thiên nhiên ban tặng điều tự nhiên khi càng nhiều người biết đến công dụng làm đẹp và hiệu quả bất ngờ của một loại thảo dược mang tên " cám gạo" . Cám gạo không chỉ mang đến hiệu quả cao, không tác dụng p , – Spa - . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 51
  52. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 2.4 2 . . Tron ng . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 52
  53. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh CHƢƠNG 3. 3.1. Th ng . , h - - . Nổi tiếng một thời là "quê hương năm tấn", Thái Bình tự hào với vẻ đẹp đặc trưng nhất của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng - cái nôi của nền văn minh lúa nước với những miền quê thanh bình, xanh tươi. Thị trường khách chủ yếu là khách du lịch từ Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo, Nhật Bản, Philippin, Thái Lan, Trung quốc Số lượng khách quốc tế chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số khách du lịch đến Thái Bình. Khách nội địa vẫn chiếm 98% lượng khách đến Thái Bình và thường là tham quan lễ hội, khách nghỉ dưỡng chiếm tỷ lệ nhỏ. Năm 2006 235.000 230.000 5.000 2007 275.000 269.500 5.500 2008 325.000 318.700 6.300 2009 330.000 323.500 6.500 2010 450.000 443.000 7.000 – Ngày lưu trú trung bình của một khách là 1 đến 2 ngày. Du khách đến Thái Bình đi theo nhóm do các công ty du lịch lữ hành tổ chức hay các tổ chức công đoàn của cơ quan xí nghiệp. Khách du lịch nội địa chủ yếu đến từ Hà Nội và các Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 53
  54. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh tỉnh lân cận như Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định . Để du lịch Thái Bình phát triển đóng góp vào sự phát triển chung của du lịch đồng bằng sông Hồng, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh xác định: "Phát triển các loại hình du lịch, khuyến khích và tạo điều kiện cho các dự án đầu tư vào kinh doanh du lịch. Quy hoạch, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng du lịch Cồn Vành, nâng cấp khu du lịch Đồng Châu và một số điểm du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa khác. Xây dựng các trung tâm vui chơi, giải trí và một số khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 - 5 sao tại Thành phố Tích cực đổi mới, tăng cường công tác đầu tư, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển du lịch với tốc độ nhanh và bền vững, tăng cường đổi mới phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch, xây dựng các điểm, khu du lịch, hình thành hệ thống tuyến du lịch trong tỉnh liên kết với du lịch trong nước và quốc tế". Hoạt động du lịch Thái Bình đã có sự phát triển với những tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên để trở thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh thì còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa. Với sự vào cuộc và giúp đỡ, tạo điều kiện của các ngành, các cấp, tin rằng du lịch Thái Bình sẽ phát huy thế mạnh tiềm năng, bứt phá lớn mạnh trong thời gian không xa. 3.2. – 3.2.1. Một ngày Gieo cấy lúa . trong những sản phẩm du lịch độc đáo thu hút du khách xa gần, nhất là người nước ngoài tới tham quan. Không ít du khách châu Âu đã Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 54
  55. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . . Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vô cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ hàng ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng. Cách trồng lúa phải trải qua nhiều giai đoạn: Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ, rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng, ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân. Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phả , bón phân, , diệt sâu bọ cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo . như Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác : trong , Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 55
  56. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh a , khi đồng ruộng vừa gặt hái xong thì công việc tiếp theo là cày bừa. Gặt hái với cày bừa đi liền nhau để cho mùa nối mùa, đem lại sự no đủ quanh năm cho con người. C Trâu đưa . Làm đấ ải cày sâu, bừa kỹ cho đất nhuyễn, mặt ruộng phải phẳng thuận lợi cho khi cấy đồng đều và điều tiết nước. . H . 3.2.1.2. . . . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 56
  57. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . Cây lúa gần gũi với người nông dân . 3.2.1.3. . . Trong việc trồng lúa, nước là yếu tố quan trọng nhất, đặc biệt là ở các vùng khô hạn, nhiễm chua, nhiễm mặn. Vì cây lúa chỉ mọc tốt trong môi trường ẩm ướt nên vào các dịp nắng nóng, để cây không bị khát nông dân luôn phải dẫn nước, tát nước nhập điền qua các kênh rạch và bằ , gàu sòng, cũng phải làm thủy lợi cân bằng lưu lượng tránh úng lụ , . 3.2.1.4. . S cánh đồng . Khi lúa chín mùa gặ , nông dân đổ ra đồng . ợp tác, nhà nhà xe lúa, quạt thóc, phơi rơm. Làng quê , rộn ràng tiếng cười nói, hát hò, tiếng kẽo cạch của đòn gánh, xe bò, máy tuốt ề , những cây lúa, hạt thóc Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 57
  58. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . như: . . . gia. 3.2.2. , rõ ràng là “đắng cay muôn phần”. Thế nhưng từ hột lúa biến thành hột gạo cũng không phải là đơn giản. Để trở thành phải qua bốn lần lột xác để đi từ thô gạo lứt đến gạo trắng tinh; đó là xay , sàng và giần Mỗi giai đoạn cần một hai loại dụng cụ khác nhau mà nhà nông không nhà nào thiếu. . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 58
  59. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . . Chương . 3.2.3. . , 3.2.3.1. ( ) ( cây l , n Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 59
  60. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . . . , c Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 60
  61. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 3.2.3.2. Ch Mỗi miền quê Bắc Bộ, ngoài cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre bên xóm thì cái chổi rơm để quét nhà, quét sân cũng là một nét rất riêng biệt. Vụ mùa là vụ sẽ có rơm để bó chổi vì rơm dùng để bó chổi phải là rơm nếp. Loại nếp bắc, thân cao, cứng cáp gốc rạ rất to,mà loại lúa này chỉ trồng một vụ trong năm là vụ mùa. . Những búng thóc động ra làm bàn cạo để cạo thóc. Mọi người cứ tuốt từng bông như vậy, có thể là từ ngày sang ngày khác để lấy rơm bó chổi. Tả thì có vẻ đơn giản nhưng khi . Rơm lúa nếp được tuốt sạch thì bó lại từng nắm nhỏ và đem phơi khô, rơm phải được phơi thật khô để dùng trong cả năm mà không bị hư hỏng. Rơm phơi kh phải cất nơi để rơm không bị ẩm mốc. Chính vì vậy mà người dân quê mình thường để rơm ở gác bếp thổi. mang rơm xuống và tuốt phần vỏ, lá của cọng rơm ra, chỉ dùng phần lõi rơm. Lõi rơm thì có phần bông và cọng rơm. Cọng rơm đẹp là loại cọng rơm to, tròn, vàng ươm, cứng cáp. Người bó chổi sẽ tự biết lượng thành từng “con rơm” sau khi tuốt rơm xong. Mỗi một cái chổi trung bình khoảng 5, 6 “co , cột thật chặt cái phần ngay bên trên “bông rơm” thì sẽ cắt đi một phần cọng rơm Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 61
  62. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh để khi bó vào, cán chổi không to quá. Người bó chổi phải biết dỗ phần bông rơm để nó bằng nhau, không có so le, cái ra cái vào. Vậy thì lúc chổi được bó lên nhìn mới đẹp và quét mới sạch. bện cán chổi bằng chính cọng rơm. Tức là phần cọng rơm còn lạ lấy vài cọng xoắn xoắn vào rồi cuộn lại từ dưới lên trên. Đầu tiên là cuộn hai con rơm vào nhau, sau đó lần lượt đến con thứ 3, thứ 4 và đến hết. Lúc xếp từng con rơm thành chổi thì phải chú ý, xếp hơi xéo theo chiều thuận tay phải, phía trong một chút (tức là con rơm trước xếp dài hơn con rơm sau một chút). Trong lúc cuộn cán thì phải cuộn thật chặt tay. Như vậy thì chổi mớ sổ ra. Cán chổi dài trung bình khoảng hai gang tay. Sau khi bện cán chổi xong thì thường đóng một cái cọc tre nhỏ vào giữa cán từ phía trên xuống cho cán chắc hơn. Cuốn xong phần cán chổi thì bện một cái dây đeo bé tý phía đầu cán chổi, phần cuối cùng là cắt tất cả những cọng rơm nào bị cụt đầu, nhô ra ngoài trên cán chổi, cho nó nhẵn, mịn, cầm êm tay và đẹp. Cái chổi bó đẹp, chắc, là quét đến cùn (mòn) hết phần bông, đến tận gần sát cán mà cán vẫn rất chắc, không bị sổ ra. Người ta có thể dùng dây đay xoắn lại rồi cuốn cán chổi nữa. Hoặc có người, vừa cuốn bằng dây đay, vừa xoắn lại với một ít cọng rơm. Cách cuốn cũng tương tự như dùng chính cọng rơm trên “con rơm” để cuốn. . . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 62
  63. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 3.2. Nói đến ẩm thực Việt chúng ta không thể không nói tới một nền văn hoá ẩm thực được hình thành và phát triển trong nền văn minh lúa gạo. Lúa gạo là một sản vật chủ đạo của người Việt, cho đến tận hôm nay và cả mai sau, lúa gạo vẫn là gốc rễ của văn hoá ẩm thực Việt. Không chỉ là lương thực chính, hạt gạo đã làm nên bao thứ quà, không nằm trong bữa ăn hàng ngày, người nông dân có tài chế biến từ gạo tẻ hay nếp cùng với các loại đậu hoặc các loại lá khác nhau ra nhiều thứ bánh bình dân ngon lành đ . , đãi , ngâm , chần. Mỗi công đoạn đều phải khéo léo và nhiều bí quyết riêng. Ví như ngâm nếp, ngâm gạo, phải cho ít muối, thậm chí để đến ngày hôm sau hạt trương đều, mẩy mọng, đãi nhiều lần nữa rồi mới xay. Xay một lần nếu se tay vào bột thấy còn hạt lấm tấm thì phải xay lần hai, lần ba. Cực công là thế. Đó là xay bột nước, còn xay bột khô thì thường mất công sàng sảy, sao cho loại hạt làm bánh phải thuần nhất, không lẫn trấu lẫn sạn. xa , . Rượu cũng là một nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng của từng dân tộc và từng vùng . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 63
  64. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 3.3 3.3 , ần bảo tồn, tôn vinh, tái hiện và quảng bá nét văn hóa truyền thống đặc sắc và giá trị to lớn xung quanh cây lúa - hạt gạo bao đời nay của con người và vùng đấ hu du lịch văn hóa lúa nước”. Khu : -Khu lúa nước và rừng sinh thái, tái hiện sinh hoạt đặc trưng vùng lúa nước. Du khách trong và ngoài nước đều có thể (nế ) tái hiện lại công việc trồng lúa nước: mỗi ngày đều có cày, bừa, gieo mạ, cấy, tát nước, làm cỏ, cắt, đập lúa, xe trâu kéo lúa về Khi đó họ sẽ hình dung được công việc trồng lúa của nước ta thời xưa. - – không sử dụng phân bón hóa học, chỉ bằng tập quán và kinh nghiệm truyền thống của nông dân vùng lúa nước du khách muốn thưởng thức các món ăn như tôm, cá sẽ cảm nhận được việc tự tay tát , mỗi khu đều có nhân viên phục vụ sẽ giúp du khách chế biến món ăn theo ý thích. -Khu nghỉ dưỡng vừa hiện đại vừa dân dã cho Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 64
  65. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh triển vùng lúa nước: lễ hội dân gian, các loài động thực vật vùng sông nước, cảnh sinh hoạt làng mạc ven sông, khu vui chơi giải trí dân gian nhằm quản . Về kiến trúc nhà Các công trình phụ trợ như: Chuồng nuôi trâu, trại để các loại cày bừa, xe bánh gỗ để trâu kéo chuyên chở nông cụ hay nông phẩm thu hoạch, chuồng nuôi gia súc : heo, gà, vịt, ao nuôi cá, kho chứa lúa ( bồ lúa), không gian nhỏ để giã gạo. 1 ân 3.3 xưa chú mục đồng thổi sáo chăn t , Và các dụng cụ lao động thô sơ, mộc mạc như: Cối xay lúa, cối xay bột, cái cày, cái cuốc, ụ rơm, khung cửi, là “bảo tàng sống khu Du lịch làng q trong khung cảnh quê mùa mà đôi khi cuộc sống công nghiệp hóa hiện nay vô tưởng cho các du khách nước ngoài và những ai muốn tìm lại hồn quê Việt Nam. Tham gia tour này, du khách có thể tham gia chuẩn bị bữa ăn cùng với các gia đình, thưởng thức tại . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 65
  66. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh . 3.3.3. Khu - . . 3.4 n 3.4.1 Thiết lập và duy trì sự ràng buộc chặt chẽ về lợi ích, cùng chịu trách nhiệm, cùng chia sẻ rủi ro trong quan hệ với các nhà cung cấp sản phẩm bằng các hợp đồng kinh tế. Liên kết đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Liên kết đào tạo nguồn nhân lực d . Hình thức đầu tư có thể là đóng góp cổ phần, thuê ngắn hạn Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 66
  67. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh hoặc dài hạn cơ sở vật chất kỹ thuật của các nhà cung cấp. Đầu tư mới các loại ô tô chuyên dùng, các thiết bị phục vụ cho thông tin quản lý và mua bán sản phẩm du . Thiết lập quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch với các tổ chức cơ quan trên địa bàn để kịp thời giải quyết các vấn đề về tổ chức, kinh tế và kỹ thuật phát sinh trong quá trình phụcvụ khách du lịch. Theo đó cần có sự liên kết mở các tuyến và phương tiện chuyên vận chuyển xây dựng các ấn phẩm, đĩa CD-Room q phương. , T . . 3.4.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được Đảng và Nhà nước ta xác định, phấn đấu để tốc độ tăng trưởng nhanh chóng hơn ở khu vực công nghiệp và dịch vụ so với nông nghiệp để tạo việc làm, tạo 800.000 việc làm mới mỗi năm trong khu vực kinh tế nông thôn, nâng cao mức thu nhập bình quân hằng năm ở nông Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 67
  68. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh thôn lên, duy trì tỷ lệ giữa thu nhập bình quân ở nông thôn và thu nhập bình quân quốc gia, cải thiện nhanh chóng kết cấu hạ tầng và dịch vụ nông thôn; và bằng cách này, duy trì mức dân số nông thôn, đồng thời chấp nhận giảm tỷ lệ trong cơ cấu dân số quốc gia. Phát triển dịch vụ nói chung và du lịch nông thôn nói riêng ở nước ta có vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm mới ở nông thôn. sẽ tạo 400.000 việc làm trực tiếp mới mỗi năm và hàng trăm ngàn việc làm gián tiếp do hiệu ứng của ngành du lịch ở nông thôn. 3.4.2 . . Mặt khác, cũng cần nghiên cứu để đưa nông dân tham gia tạo thêm giá trị mới bằng chính tài nguyên “nông thôn” của họ để phát triển các dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch để trực tiếp phục vụ cho các khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí - Cần có các nghiên cứu cơ bản về từng vùng nông thôn trong kế hoạch phát triển của . Xác định sức thu hút của tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn trên cơ sở điều tra và đánh giá toàn diện tài nguyên thông qua 9 tiêu chí chính sau: (1) mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch nông thôn của từng địa phương; (2) thời gian khai thác các tài nguyên; (3) các yếu tố môi trường; (4) sức chứa của từng vùng; (5) độ bền vững trong khai thác tiềm năng du lịch nông thôn; (6) khả năng tiếp cận; (7) điều kiện hạ tầng; (8) khả năng phát triển; (9) hiệu quả kinh tế và xã hội. Các tiêu chí trên giúp cho việc lượng hóa tài nguyên theo thang bậc tạo cơ sở để tổ chức khai thác và quản lý, phát triển tài nguyên trong du lịch của từng địa phương. - Xác định rõ nội dung chủ yếu để khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 68
  69. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh là phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa với phương thức đa dạng hóa chủ thể tham gia. Tài nguyên du lịch sẽ được khai thác để tổ chức các loại hình du lịch mới, gắn kết các chương trình du lịch hiện có với các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cao chất lượng các chương trình. Đặc biệt coi trọng mối quan hệ liên kết, đối tác trong cung ứng các dịch vụ phục vụ tối đa nhu cầu của du khách. 3.4.2 . - . the .Xây dựng các mô hình du lịch ở nông thôn phù hợp với các địa phương khác nhau như mô hình trang trại hoặc mô hình du lịch theo quy mô làng để du khách có thể tham gia các hoạt động của làng trong vài ba ngày với các tiện nghi dịch vụ có chất lượng và nhất là các công trình vệ sinh ở nông thôn 3.4.2 c . - Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 69
  70. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh ng - Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý dịch vụ du lịch, mở các lớp cho cán bộ chính quyền các địa phương nâng cao nhận thức về phát triển du . - Đưa chương trình đào tạo phát triển du lịch nông thôn vào các cơ sở đào tạo. Các doanh nghiệp lữ hành khi xây dựng các chương trình du lịch nông thôn cần nghiên cứu kỹ đặc điểm của các địa phương có tài nguyên du lịch và có mối liên hệ chặt chẽ khác trong hệ thống du lịch là chính quyền, cư dân các địa phương và khách du lịch. Xây dựng các quy ước của các làng trong khai thác du lịch, tránh tình trạng làm ăn chụp giật như hiện nay. Tuyên truyền, phổ biến cho dân cư địa phương về phát triển du lịch nông thôn, đưa chương trình này vào dạy trong các trường phổ thông. 3.4.2 . p . có những kỹ năng thật tốt trong xây dựng hình ảnh, quảng bá, giới thiệu, rồi làm Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 70
  71. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh tốt các khâu trong hoạt động phục vụ du khách như: đón tiếp, dịch vụ ăn, uống, nghỉ dưỡng, bố trí các hình thức cho du khách khám phá, trải nghiệm, tìm hiểu những nét đẹp văn hóa đặc sắc của địa phương . thì quan t làm sao nâng cao được ý thức của người dân trong việc quan tâm phát huy lợi thế văn hóa, đặc điểm địa lý của địa phương để phát triển DL, kết hợp hài hòa giữa kinh tế và văn hóa trong phát triển bền vững. Muốn vậy, trong đời sống hàng ngày tại các địa bàn cơ sở phải thường xuyên có cán bộ văn hóa, DL chuyên trách nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của những người dân làm DL để biết được họ cần trang bị, hướng dẫn kỹ năng, cách thức, kiến thức gì, cũng như cần phát huy yếu tố nào là chủ đạo trong loại hình. Được như vậy, chắc chắn nhân lực cho DL cộng đồng phát triển sẽ từng bước được nâng lên về mặt số lượng và chất lượng. 3.4.2 nông – . . 3.4.2.6. - . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 71
  72. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh - Tăng cường mở rộng thị trường và tuyên truyền quảng bá cho các chương trình du lịch nông thôn được xây dựng trên cơ sở bảo đảm quan hệ giữa khai thác và phát triển bền vững tài nguyên, kết hợp phát triển du lịch với phát triển nông thôn, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại. . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 72
  73. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 3.5 3 . trong . . lai. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 73
  74. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh Trong quá trình phát triển hiện nay, khi tư liệu sản xuất quan trọng trong nông nghiệp là đất đai đang bị thu hẹp, nhường chỗ cho các dự án công nghiệp, dịch vụ thì việc phát triển du lịch nông thôn tại những địa phương có nhiều tiềm năng du lịch cần được quan tâm hơn để góp phần giải quyết việc làm, tạo nguồn thu nhập từ dịch vụ cho nông dân. Mô hình phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch sẽ góp phần phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo tại khu vực nông thôn, nhất là khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hoá phù hợp phát triển du lịch. Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp sẽ giúp cho nông thôn tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển nông thôn văn minh, hiện đại phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. là vùng đấ . ng . Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 74
  75. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 1.Dự án Khu Du lịch Văn hóa Lúa nước xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Hai Lúa 2 3. Luật du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2006. 4 ,Một số nhận định ban đầu về khách du lị 1-2009 www.environmentvina.blogsport.com 5. , 2008 6 , 7. 22-2008 8. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 9. ,2002 10. Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch Du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009 11. John Wiley & Sons, Marketing tourisum desinations, INC 1991 12. 13. 14. lich/tuyen-du-khao-dong-que.html 15. www.thaibinh.gov.vn/ 16. 17. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 75
  76. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh ƠN Trong suốt thời gian 4 năm học tại mái Trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã để lại trong em thật nhiều kỉ niệm. Đối với mỗi sinh viên được làm kh luận là một vinh dự, một khát khao khi cắp sách đến trường. Giờ đây niềm vinh dự, niềm khát khao đó đã trở thành hiện thực đối với rất nhiều bạn bè trong số chúng em. Khoá luận được hoàn thành, đề tài khoa học trong đời sinh viên đã được hoàn tất. Để có được kết quả như ngày hôm nay lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tới các thầy cô giáo trong khoa Văn hoá du lịch trường ĐHDL Hải Phòng đã tận tâm chỉ bảo em, giúp đỡ em trong suốt 4 năm vừa qua. Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thanh - Người đã trực tiếp chỉ bảo hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian em làm khoá luận này. Để có số liệu đảm bảo tính chính xác và đầy đủ trong thời gian làm đề tài. Em xin cảm ơn Sở văn hoá thông tin và du lịch đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành khoá luận này. Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và do kiến thức còn hạn chế khoá luận không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý và thông cảm của các thầy cô để bài khoá luận được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hải phòng, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 76
  77. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh MỤC LỤC 1 1. 1 2. 2 3. 2 4. 2 5. 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 4 4 5 6 6 7 9 10 10 - 13 1.5. 20 1.5.1. 20 21 1.6. 1. 24 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ SẢN PHẨM LIÊN QUAN ĐẾ 25 25 25 27 27 28 28 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 77
  78. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 29 2.1.2.5. Tiềm năng về nhân tố con người 29 30 ế tác từ cây lúa 31 32 32 33 33 2.3.1.1. Cơm 34 2.3.1.2. 36 2.3.1.3. 38 2.3.1.4 39 45 49 50 2 52 53 53 54 3.2.1. Mộ 54 58 3.2.3. 59 63 64 64 65 - 66 66 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 78
  79. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh 66 67 68 3.4 69 69 70 71 71 3 73 KẾT LUẬN 74 PHỤ LỤC Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 79
  80. X©y dùng c¸c s¶n phÈm du lÞch liªn quan ®Õn c©y lóa Th¸i B×nh PHỤ LỤC Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan _ Líp VHL 301 Trang 80