Kỹ năng trình bày trước đám đông - Lê Huỳnh Lân

pdf 38 trang huongle 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ năng trình bày trước đám đông - Lê Huỳnh Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfky_nang_trinh_bay_truoc_dam_dong_le_huynh_lan.pdf

Nội dung text: Kỹ năng trình bày trước đám đông - Lê Huỳnh Lân

  1. KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG Người trình bày: Lê Huỳnh Lân – MBA Chức vụ: Phó Tổng Giám Đốc Chíp Sáng 1
  2. Nội dung Kỹ thuật 1: Chế ngự căng thẳng Kỹ thuật 2: Thuyết trình bằng giọng nói Kỹ thuật 3: Thuyết trình bằng ngôn ngữ không lời 2
  3. Kỹ thuật 1: CHẾ NGỰ CĂNG THẲNG 3
  4. Khi trình bày trước đám đông ta đối mặt với trạng thái tâm lý gì? 4
  5. Triệu trứng của căng thẳng Run Thiếu bố cục Đổ mồ hôi Không tự nhiên Lạnh chân, tay Làm căng thẳng Giọng nói yếu Thiếu giao tiếp mắt Ánh mắt căng Nhiều ký sinh từ Câu nói không đủ ý Không di chuyển Nói không tập trung Quên 5
  6. HẬU QUẢ CỦA CĂNG THẲNG Mất tự tin giao tiếp đám đông Sợ giao tiếp đám đông Không thành công trong chuyển tải thông điệp Khó tạo được hình ảnh chuyên nghiệp 6
  7. Nguyên nhân sợ hãi 1 Chưa bao giờ nói trước đám đông 2 Nghĩ người khác sẽ chê cười, xét đoán mình 3 Không có sự chuẩn bị kỹ 4 Không tự tin rằng mình nói đúng 5 Học thuộc lòng rồi quên 7
  8. CON NGƯỜI SỢ NHẤT LÀ Rắn Nói trước đám đông Côn trùng và sâu bọ Độ cao Bệnh tật Nước sâu Cô đơn Chết Bay 8
  9. I. Giải quyết vấn đề tâm lý Trước: Chuẩn bị tài liệu: Quan tâm đến người nghe Đừng quá cầu toàn Tư duy tích cực Chuẩn bị tốt tinh thần Chuẩn bị sức khỏe Tìm kiếm kinh nghiệm Thông tin người nghe Khảo sát hiện trường 9
  10. Giải quyết vấn đề tâm lý Tài liệu Tôi sẽ làm được! Ám thị Chuẩn bị Tâm lý Tư duy tích cực 10
  11. Check list Điều mà mọi người quan tâm là gì? Ai là người số 1 trong lĩnh vực mình nói? Anh chị đạt được bao nhiêu % người số 1 là ổn? Anh chị tư duy tích cực để thu hút năng lượng tốt không? Hãy dành 5 phút để hình dung buổi trình bày 11
  12. Thông tin người nghe STT Người tham dự Thông tin 1 Độ tuổi 2 Giới tính 3 Nghề nghiệp 4 Quốc tịch 5 Kinh nghiệm 6 Trình độ 7 Kỹ năng 8 Sở thích 9 Địa phương 12
  13. Hãy chia sẻ đề tài với “mẫu” Hãy chọn “mẫu” người đại diện cho đối tượng và hãy trình bày “demo” đề tài Lập đi lập lại quá trình trình bày 13
  14. Trong khi – tư duy tích cực 1. Xem căng thẳng là sự bình thường 2. Đừng quá xa lạ- hãy yêu thương 3. Trò chuyên trước với người nghe 4. Thừa nhận thực tế về sự hồi hợp 14
  15. II. Giải quyết vấn đề cơ thể 1.Hít thở sâu 2.Bắt đầu chậm 3.Tìm cách tống hơi Hơi thở Cơ thể Vận Chế 1.Mĩm cười động ngự 2.Di chuyển 1.Đặt tay cầm Micro sát ngực 2.Cầm bìa cứng 3.Mắt nhìn có thiện cảm 4.Nắm bàn tay 15
  16. Bài tập thở Chúng ta hãy hít vào 8 nhịp và thở ra 4 nhịp Hãy dành thời gian để đầu tư vào việc đem lại lợi ích của người nghe, đừng quá tập trung vào chuyện sợ đánh giá trình bày 16
  17. Kỹ thuật 2: Thuyết trình bằng giọng nói 17
  18. Giọng nói Khí lực Sinh lực 18
  19. Giọng nói Âm lượng Tốc độ Cường độ 19
  20. Khán giả Khán phòng Chủ đề Âm Lượng Thời điểm Thiết bị 20
  21. Nghe Nghe Nghe rõ rõ rằng Âm Lượng Đã nói thì nghe được, nói mà không nghe được thì đùng nói! 21
  22. Lấy hơi từ bụng Chủ động lấy ý chí để điều khiển hơi thở, khi hút vào thì cùng lúc cố dồn khí xuống vùng bụng Hít sâu, ngực hơi căng, bụng căng nhiều hơn, khi thở thì bụng xẹp xuống và ngực cũng xẹp xuống ít. 22
  23. Tập âm lượng trầm Tập phát ra âm thanh do khí đi ra từ vòm miệng từ bụng để giọng nói mạnh mẽ, đầy sự thuyết phục Hạn chế sử dụng cổ họng & thanh quản vì âm thanh thoát ra không trầm bổng 23
  24. 3 2 Trầm lắng, chia sẻ Mạch lạc, cung cấp thông tin 1 Cao trào, gây chú ý 24
  25. B.Tốc độ Khả năng phát âm Chủ đề Ngữ cảnh Cảm xúc 25
  26. C.Cường độ Phải có sự nhấn nhá Tránh sự nhấn nhá liên tục Không có cường độ gây buồn ngủ 26
  27. Phân loại cường độ A Cường độ 1: nhẹ nhàng, ân cần, khuyên bảo, bộc bạch, bình thản B Cường độ 2: Rõ ràng, điều đặn, duy trì C Cường độ 3: Chú ý, nhấn mạnh, phải quan tâm, bức xúc, mạnh mẽ 27
  28. Dừng từ B Nhịp độ A C Phát âm trau chuốt Sinh Lực D E Khoảng Cường độ lặng 28
  29. Cách dùng từ Ngắn gọn Rõ ràng Chính xác 29
  30. Ngôn ngữ KHÔNG NÊN NÊN Biết chết liền Chưa biết điều đó Ghét Không thích Không bao giờ Chưa bao giờ Không có Chưa có Thằng, con Anh, Chị Khách nó Nó Hên xui Chưa chắc về điều đó 30
  31. Kỹ thuật 3: Thuyết trình ngôn ngữ không lời 31
  32. Kỹ thuật trình bày 1.Trang phục 2.Dáng vóc 3.Tư thế đứng 4.Di chuyển 5.Giao tiếp mắt 6.Nét mặt 7.Đôi tay 8.Khoảng cách 9.Va chạm 32
  33. 1 Thả lỏng Dáng 2 Lưng thẳng điệu 3 Ngực thẳng 4 Thả lỏng vai 5 Bước đi thẳng 33
  34. Đứng thẳng Hướng về phía khán giả Tư thế Tư thế vững trãi đứng Không quay lưng Không dựa lên bục 34
  35. Nguyên tắc 3 trục Cổ Chân Hông 35
  36. Năng lượng Di chuyển Giao tiếp mắt Nguyên tắc W & M Nét mặt Cười Bàn tay Khoảng cách 36
  37. Buổi trưa ăn bưởi chua Nồi đồng nấu ốc, nối đất nấu ếch Chị lặt rau rồi luộc, em luộc rau lặt rồi Mặt mập mọc một mụn bọc, hai mụt mụn bọc mọc mặt mập Con cá mòi béo, để gốc quéo cho mèo đói ăn 38