Luận văn Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luan_van_hoat_dong_tin_dung_trong_nen_kinh_te_thi_truong.doc
Nội dung text: Luận văn Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Luận văn tốt nghiệp HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG SVTT: D¬ng ThÞ Hång 1 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng 1.1. Sự hình thành và phát triển của tín dụng - Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động và phát triển chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển tạo điều kiện cho sự phân cộng lao động phát triển. Xã hội hình thành nên sự phân hoá giàu nghèo của cải tiền tệ tập trung cho một số người, trong khi một số người khác có thu nhập thấp hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết. Khi đó tín dụng xuất hiện chính là cho vay nặng lãi. Quan hệ cho vay nặng lãi gắn liền với quá trình sản xuất mang tính chất tự túc, tự cấp, sản phẩm thặng dư không nhiều. Sản xuất càng phát triển, quan hệ tín dụng nặng lãi đã mất dần tác dụng, xã hội đòi hỏi cần phải có những loại hình tín dụng khác thích hợp với quá trình sản xuất và phát triển trong nền kinh tế thị trường, quá trình tuần hoàn vốn là chu chuyển vốn vận động qua các giai đoạn được biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân tại bất cứ thời điểm nào thì sự vận động của vốn vẫn thông qua hai nhóm quan hệ: - Nhóm có vốn tạm thời - Nhóm có vốn dỗi dãi chưa sử dụng đến nhưng mong muốn vốn đó phát sinh lời. Khi nhóm có nhu cầu về vốn để mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sẽ liên hệ với nhóm có vốn để mượn thông qua Ngân hàng. Và như vậy tín dụng là cầu nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn. 1.2.Tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu của chúng ta mà tín dụng được xem xét như một chức năng thanh toán của ngân hàng thì tín dụng được hiểu là: SVTT: D¬ng ThÞ Hång 2 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Tín dụng ngân hàng là một quan hệ vay mượn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là ngân hàng và một bên là các hộ kinh tế gia đình, hộ kinh doanh. Nó là một nghiệp vụ kinh danh của ngân hàng. Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hoàn thành các quan hệ vay mượn lẫn nhau trong xã hội. Đó là quá trình chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, quyền bình đẳng cả hai bên cùng có lợi. Bên cạnh đó với những hoạt động tín dụng ngân hàng phù hợp linh hoạt với tình trạng kinh tế của đất nước tác động trực tiếp và rất quan trọng đối với nền kinh tế, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi. Các ngân hàng được sự trợ giúp về vốn của chính phủ mà ngân hàng đưa ra các mức lãi suất khác nhau cung cấp các hình thức thanh toán nhanh chóng thuận tiện. Chức năng quan trọng nhất là ngân hàng luôn tìm kiếm cơ hội để cho vay và trong một số trường hợp cho vay được chính phủ bảo lãnh. Trong nền kinh tế thị trường đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng, và từ đó ngân hàng tìm ra cách đáp ứng nhu cầu vốn bổ xung cho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh tập thể. Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn cho các doanh nghiệp và cá nhân hộ gia đình, mà còn đầu tư để đổi mới kỹ thuật, giải quyết việc làm Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn đáp ứng một phần cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Vậy tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường. 1.2.2. Quá trình hoạt động của tín dụng Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nửa thế kỷ qua đã có rất nhiều thay đổi. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ ngân hàng đã có những bước phát triển mới phức tạp, công nghệ hiện đại. Ngân hàng đã tiếp cận các khách hàng của mình với mối giao dịch nhỏ nhất và cung cấp được nhiều loại sản phẩm và dịch vụ tài chính hơn so với trước. Tuy nhiên, sự mở rộng hoạt động luôn luôn có những rủi ro. Vì vậy cần phải có các biện pháp hạn chế và kiểm soát. Một trong những phương pháp đó là phải thực hiện quy trình tín dụng chặt chẽ để hướng dẫn các nhân viên tín dụng và các bộ phận có SVTT: D¬ng ThÞ Hång 3 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng liên quan thực hiện việc cho vay đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy quy trình là các bước thực hiện để đạt được nhữnh mục tiêu đã hoạch định. Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Đó là quá trình gồm nhiều giai đoạn liên hoàn, theo một trật tự nhất định đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. - Tuỳ theo từng góc độ nghiên cứu mà quy trình tín dụng có thể chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Nếu lấy việc cấp tín dụng làm căn cứ thì tín dụng được chia thành 3 giai đoạn: +Giai đoạn 1: Trước khi cấp tín dụng. +Giai đoạn 2: Trong khi cấp tín dụng. +Giai đoạn 3: Sau khi cấp tín dụng. Bên cạnh đó việc cấp tín dụng được coi là một hoạt động kinh doanh đặc biệt quan trọng của ngân hàng và xem đây là một thể thống nhất của ngân hàng. Về góc độ khác quy trình tín dụng còn được chia thành các bước + Bước 1: Lập hồ sơ xin cấp tín dụng. + Bước 2: Thẩm định ( phân tích ) tín dụng. + Bước 3: Ra quyết định tín dụng. + Bước 4: Giải ngân. + Bước 5: Giám sát. + Bước 6: Thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Cách phân loại như trên tạo điều kiện cho việc xây dựng rõ ràng các thao tác nghiệp vụ ở mỗi giai đoạn và phân tích trách nhiệm cho các nhân viên thực hiện theo từng bước của quy trình tín dụng qua đó các bước có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Kết quả của bước này là điều kiện, cơ sở của bước tiếp theo Giai đoạn thứ nhất tạo nguồn thông tin khởi đầu cho giao dịch của khách hàng với ngân hàng hình thành cơ sở pháp lý ban đầu cho quan hệ tín dụng sau này. Bước thứ hai đặc biệt quan trọng bởi vì một khách hàng trên khoản tín dụng đã định hình và định tính có thoả đáng không chủ yếu ở giai đoạn này. Có thể thấy giai SVTT: D¬ng ThÞ Hång 4 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng đoạn quyết định tín dụng có một vị trí quan trọng trong quy trình tín dụng. Ra quyết định chính xác giúp cho ngân hàng tránh được những rủi ro ngoài ý muốn. Bước 4 chỉ được thực hiện khi các thông tin thu thập được đúng sự thật,khi đó ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng. Đây là bước quan trọng thể hiện hàng loạt các nghiệp vụ ở vị trí khác nhau của ngân hàng. 1.2.3 Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng ngân hàng Quy trình tín dụng là cơ sở cho việc xây dựng một mô hình tài chính thích hợp tại ngân hàng. Ngày nay các ngân hàng và các định chế tài chính đều thiết lập các quy trình tín dụng. Về nguyên tắc các quy trình tín dụng của ngân hàng đều có những nội dung cơ bản tương tự nhau. Tuy nhiên nội dung chi tiết thì lai có nhiều khác nhau. Điều này phụ thuộc vào quy mô của từng ngân hàng, cấu trúc cho vay, năng lực đội ngũ nhân sự, mức độ tín dụng, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin. Trong đó nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận chức năng được xây dựng rõ ràng các công việc liên quan đến hoạt động cho vay. Từ đó làm cơ sở cho việc phân công trách nhiệm ở từng vị trí, hơn nữa với mục tiêu này công tác quản trị nhân sự tại ngân hàng sẽ được điều chỉnh kịp thời và có hiệu quả nhất. Dựa vào quy trình tín dụng ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chính sao cho phù hợp với quy mô, tổ chức và những quy định của pháp luật đảm bảo mục tiêu kinh doanh. Bên cạnh đó có thể nói quy trình tín dụng là quy phạm nghiệp vụ bắt buộc thực hiện trong nội bộ ngân hàng và được in thành văn bản. Mặt khác quy trình tín dụng còn là cơ sở để kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tế. Từ đó ngân hàng phát hiện những quy định không phù hợp với chính sách tín dụng. Từ những yếu tố cụ thể ngân hàng sẽ thay đổi để giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng cũng như hoạt động tín dụng nói chung. 1.2.4. Vai trò và chức năng của tín dụng ngân hàng -Tín dụng ngân hàng là công cụ đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng nền kinh tế thị trường. Tuy là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi chưa sử dụng tất cả các thành phần kinh tế giúp cho doanh nghiệp và các cá nhân vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tín dụng ngân hàng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 5 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng là công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa người thiếu vốn và người thừa vốn. Nó đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong quá trình hoạt động đó ngân hàng thu được lợi tức cho vay để duy trì và phát triển hoạt động của mình. -Trong điều kiện nước ta hiện nay tín dụng ngân hàng là kênh huy động vốn chủ yếu của nền kinh tế. Mặc dù thị trường chứng khoán trong mấy năn gần đây đã và đang rất phát triển các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào thị trường này cũng nhiều nên thu hút được khá nhiều vốn, lợi nhuận thu được là khá cao. Tuy nhiên cũng không phải không có rủi ro, bởi vì mọi người còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư vào thị trường chứng khoán. - Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế, trong điều kiện nước ta hiện nay việc phát triển kinh tế luôn phải gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển về mặt vốn của công ty cổ phần, thông qua quan hệ tín dụng ngân hàng giải quyết tình trạng thừa vốn của các công ty cổ phần. Tín dụng ngân hàng không chỉ quan trọng đối với ngành ngân hàng mà còn quan trọng đối với toàn xã hội. - Chính sách tín dụng là các nguyên tắc cơ bản chi phối sự mở rộng tín dụng. Thực tế các khoản vay của khách hàng chính là tài sản lớn nhất của các ngân hàng. Vì vậy sự lành mạnh của các danh mục cho vay quyết định thu nhập của ngân hàng cũng như hiệu quả của chất lượng tín dụng. - Mục tiêu cơ bản của tín dụng là cung cấp tối đa các dịch vụ tín dụng theo nguyên tắc thận trọng, an toàn. Điều quan trọng chính là chính sách tín dụng phải nói lên được vai trò của mình là cần phải làm gì. 2. Các hình thức cho vay của ngân hàng Trong quan hệ tín dụng có hai hình thức cho vay: + Cho vay bằng tiền mặt. + Cho vay bằng Động sản và Bất động sản. - Phân loại cho vay dựa và các căn cứ sau: 2.1. Căn cứ vào mục đích SVTT: D¬ng ThÞ Hång 6 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Dựa vào căn cứ này thường chia ra làm: - Cho vay Bất động sản: là hình thức cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản như nhà ở, đất đai - Cho vay công nghiệp và thương mại: làphưong thức cho vay ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn lưu động cho các doanh nghiệp. - Cho vay các định chế tài chính (cho vay uỷ thác) cấp tín dụng cho các ngân hàng, các công ty tài chính, các quỹ tín dụng . - Cho vay cá nhân: là hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm vật dụng trong gia đình. - Cho vay giải quyết việc làm trang trải các chi phí, cho vay đi lao động nước ngoài có thời hạn (gọi tắt là dự án 120/GQVL) - Cho vay xoá đói giảm nghèo, và các gia đình chính sách. - Cho vay học sinh, Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. - Cho vay dự án nước sạch và vệ sinh môi trường. 2.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay Theo căn cứ này cho vay được chia thành: - Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn không quá 12 tháng nó bù đắp sự thiếu hụt vốn lao động của các doanh nghiệp và các nhu cầu cá nhân. - Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng. Tín dụng trung hạn thường được dùng chủ yếu để mua sắm tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật hoặc đổi mới tài sản cố định, thiết bị công nghệ Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động cho các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng dài hạn cung cấp để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn như xây nhà, đáp ứng nhu cầu phương tiện vận tải Nhưng trong thực tế hiện nay hình thức này thường là cho vay các dự án mà nguồn vốn do các ngân hàng thương mại cấp tín dụng. 2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Theo căn cứ này tín dụng được chia thành: SVTT: D¬ng ThÞ Hång 7 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp hoặc sự bảo lãnh của người thứ 3. Việc cho vay này chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng đối với ngân hàng. - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như: Thế chấp, cầm cố, hay phải có sự bảo lãnh của người thứ 3. 2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả - Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận về thời hạn trả nợ trong hợp đồng. Hình thức cho vay này bao gồm: + Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ: là loại cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thoả thuận. + Cho vay nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể là hình thức cho vay mà khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay Bất động sản (BĐS), cho vay tiêu dùng và cho vay đối với các nhà kinh doanh nhỏ. + Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà việc trả nợ phụ thuộc vào tình hình tài chính của người đi vay. - Cho vay không có thời hạn trả nợ cụ thể: Đối với loại cho vay này thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay có thể tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước một thời hạn hợp lý, thời hạn này được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả món nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hay chứng từ nợ đã phát sinh còn trong thời hạn thanh toán như : chứng khoán, Thương phiếu, giấy chứng nhận nợ. 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế. Chu kỳ kinh tế phát triển có tác động không nhỏ đến hoạt động tín dụng. Hiện nay tình trạng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 8 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng lạm phát đang rất cao sản phẩm sản xuất ra không đủ phục vụ chu nhu cầu tiêu dùng, giá cả các loại mặt hàng đều tăng mạnh nhất là các mặt hàng về thực phẩm, xăng dầu .Là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đồng tiền bị giảm khả năng thanh toán. Chính vì vậy người dân không gửi tiền vào ngân hàng mà đem đầu tư vào BĐS hay tích trữ bằng vàng. Do đó làm cho ngân hàng mất đi một nguồn vốn huy động trong dân. Từ đó lãi suất tiền gửi sẽ tăng dẫn đến lãi suất cho vay cũng tăng. Mặt khác do cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng để thực hiện được nhiều hợp đồng tín dụng sẽ cố gắng cho vay mà bỏ qua nguyên tắc cơ bản của tín dụng nhằm thu hút khách hàng. Vì thế mà chính sách lãi suất cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố: *Nhân tố xã hội Quan hệ tín dụng là sự kết hợp của 3 nhân tố. + Đạo đức xã hội. + Trình độ dân trí + Tình hình chính trị xã hội. Bên cạnh đó sự biến động nền kinh tế ở nước ngoài cũng có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. * Các yếu tố bên ngoài - Nhân tố pháp lý Pháp luật là bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thị trường, sự điều tiết của nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Với vai trò đảm bảo cho việc dịch chuyển nền kinh tế từ kém phát triển sang một nền kinh tế văn minh, pháp luật có nhiện vụ tạo lập pháp lý để giải quyết vấn đề khiếu nại tố cáo khi có tranh chấp xảy ra. Mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động của ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Với hoạt động tín dụng ngân hàng là Luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các quy chế cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức Trong sự ràng buộc về pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cũng như chất lượng tín dụng. Vì vậy nhân tố pháp luật có vai trò rất quan trọng trong các hệ thống ngân hàng. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 9 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Nhân tố môi trường tự nhiên Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hơn nữa thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh lại thường xuyên xảy ra. Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến một số ngành đặc biệt là những ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ hải sản. Môi trường là nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động cũng như chất lượng tín dụng của ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt nam nói chung. Vì vậy việc đầu tư vào những ngành này có thể bị rủi ro cao do môi trường tự nhiên gây ra. - Tình trạng của nền kinh tế Tình trạng nền kinh tế cũng như pháp luật là những nhân tố vĩ mô, có ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, hưng thịnh, thu nhập của người dân cao và ổn định thì chất lượng tín dụng được đảm bảo, khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi của khách hàng tốt khi đó cơ hội đầu tư cũng được mở rộng. Nếu nền kinh tế không ổn định thì chất lượng của tín dụng không cao, hoạt động tín dụng gặp trở ngại. - Đặc điểm của khách hàng. Khách hàng của Ngân hàng CSXH là các đối tượng thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách, gia đình có con là học sinh sinh viên đang theo học ở các trường trên cả nước là những đối tượng được vay vốn của Ngân hàng CSXH. Yếu tố khách hàng rất quan trọng vì có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao thì vốn của ngân hàng phát huy tác dụng của nó là hỗ trợ người nghèo, góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo. Từ đó khách hàng có thể hoàn trả lãi và gốc đúng hạn cho ngân hàng, quá trình chu chuyển vốn được lưu thông không xảy ra trường hợp nợ quá hạn, nợ tồn đọng trong dân. Khi vốn cho vay luân chuyển tốt thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng tốt. Nếu vốn không được sử dụng đúng sẽ làm giảm chất lượng cho vay của ngân hàng. * Các nhân tố bên trong ngân hàng - Nhân tố chính sách tín dụng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 10 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Nền kinh tế thay đổi, chính sách tín dụng trong thời gian qua đã có những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trường nên góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của nhà nước đảm bảo công bằng xã hội. - Nhân tố tổ chức quản lý Các ngân hàng phải sắp xếp một cách khoa học đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, các bộ phận nghiệp vụ của ngân hàng trong từng chi nhánh. Từ đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng giúp ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản cho vay, các hoạt động vốn đó là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng và quản lý vốn đạt hiệu quả cao nhất. - Nhân tố con người Cán bộ tín dụng là một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của tín dụng. Nghiệp vụ chính của cán bộ tín dụng là: + Phân tích tài chính và quản lý số vốn cho vay sao cho hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, chất lượng tín dụng đạt hiệu quả và hiệu suất cao nhất giúp cho ngân hàng giữ được khách hàng hiện có và tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng. Để thực hiện được nhiệm vụ này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có một kỹ năng phân tích các thông tin tài chính tốt để khẳng định rằng một doanh nghiệp hay một cơ sở, hộ gia đình có đủ điều kiện để nhận được một khoản vay hay được gia hạn nợ hoặc được tăng hạn mức tín dụng. Việc hoàn trả nợ và các khoản vay luôn xảy ra trong tương lai, do đó cán bộ tín dụng phải đánh giá được là liệu người vay có hoàn trả khoản nợ hay không? điều này phụ thuộc vào lượng thông tin khách hàng cung cấp cho ngân hàng và năng lực đánh giá của bản thân cán bộ tín dụng. + Cán bộ tín dụng được coi là có trình độ chuyên môn giỏi khi có khả năng nghiệp vụ rộng thể hiện ở sự hiểu biết toàn bộ những quy tắc công việc, luật và nghiệp vụ kinh doanh, kế toán, kinh tế học, tài chính để có thể đưa ra kết luận SVTT: D¬ng ThÞ Hång 11 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng đúng đắn. Cán bộ tín dụng cần phải có giác quan tốt trong việc đánh giá tính cách của khách hàng vay. Việc tuyển chọn những cán bộ tín dụng có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi chuyên môn sẽ giúp cho ngân hàng tránh được những sai phạm có thể xảy ra. - Các hướng dẫn về cho vay Bao gồm những quy định phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo vốn tín dụng. Quy trình này được bắt đầu từ khi cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay cho đến khi thu nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng. - Thông tin tín dụng Có vai trò quan trọng trong việc quản lý vốn vay, thông tin tín dụng có thể được lấy từ những nguồn sẵn có ở ngân hàng (hồ sơ vay vốn ) từ khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm tra thu thập xung quanh, từ cơ quan chuyên về thông tin tín dụng ở trong và ngoài nước, từ các nguồn thông tin khác (đài, báo, toà án) hoặc từ các cơ quan quản lý điều tra như cấp chủ quản, Bộ Tài chính, cơ quan kiểm toán, cơ quan thuế . Số lượng và chất lượng của thông tin tín dụng được thu nhận có liên quan đến mức độ chính xác trong việc nhận định và phân tích tình hình. - Kiểm soát nội bộ Là biện pháp giúp ban lãnh đạo ngân hàng có được các thông tin về tình trạng kinh doanh của khách hàng nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang được xúc tiến cho phù hợp với chính sách, nhu cầu mục tiêu đã định. 4. Vai trò của hoạt động cho vay đối với ngân hàng và đối với đối tượng cho vay Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay. Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiện hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 12 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải được sử dụng đúng mục đích, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ cho đời sống của khách hàng với lãi suất hợp lý, hồ sơ thủ tục đơn giản theo đúng quy định của pháp luật. Mặt khác, khách hàng sử dụng vốn vay có trách nhiệm thanh toán đẩy đủ vốn gốc và lãi cho Ngân hàng đúng kỳ hạn theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Việc sử dụng vố đó không những có hiệu quả, mang lai lợi nhuận cao cho khách hàng mà còn mang lại lợi ích về kinh tế cho đất nước góp phần làm tăng tổng doanh thu. - Đối với ngân hàng: Phạm vi mức độ giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng, vừa đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn thu được tiền vay, vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động của Ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu về kinh tế xã hội góp phần hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển dựa trên nguyên tắc sử dụng vốn. Tín dụng của ngân hàng. - Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ mọi cá nhân, góp phần vào việc giải quyết khó khăn và khai thác năng tiềm tàng trong lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy quá trình sản suất phát triển, tạo mối quan hệ tốt giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế. Như vậy, tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn .). Nhưng cũng vừa trừu tượng thể hiện qua các khái niệm thu hút khách hàng tác động đến nền kinh tế. Tình hình tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan (khái niệm, quản lý, trình độ cán bộ ) và các nhân tố khách quan (sự thay đổi bên ngoài của nền kinh tế ). Sự thay đổi của giá cả thị trường cũng như môi trường pháp lý đều ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng. Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu kinh tế để tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của Ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài. Điều này được xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút khách hàng tốt, thủ tục đơn giản thuận tiện, mức độ an toàn vốn cao, chi phí về lãi suất, chi phí về nghiệp vụ. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 13 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN VIỆT YÊN 1. Vài nét về chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội huyện việt yên 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCSXH huyện Việt Yên Ngân hàng chính sách xã hội (viết tắt là: NHCSXH) là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh. Ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 131/ QĐ- TTg về việc thành lập ngân hàng chính sách xã hội. Việc thành lập chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội nhằm mục tiêu chiến lược kinh doanh lâu dài, mở rộng thị trường của ngân hàng CSXH. Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên là một ngân hàng đơn vị thành viên trực thuộc của ngân hàng CSXH, là một đại diện uỷ quyền của ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang. Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp của ngân hàng CSXH, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàngCSXH Việt Nam. Về mặt pháp lý, chi nhánh ngân hàng CSXH huyện Việt Yên cũng có con dấu riêng, được ký kết các hợp đồng tín dụng, kinh tế, dân sự chủ động trong kinh doanh, tổ chức phân cấp uỷ quyền của ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang. Chi nhánh ngân hàng CSXH Việt Yên là đại diện pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo các hoạt động của ngân hàng CSXH trên địa bàn huyện Việt Yên. Có vai trò trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà Nước đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên thực hiện các nghiệp vụ tín dụng về huy động vốn, cho vay và các dịch vụ ngân hàng theo qui định tại điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng CSXH. Nhận uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức của Chính phủ và phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước. Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên là một chi nhánh mới thành lập, được hình thành từ Quỹ tín dụng người nghèo huyện Việt Yên. Ngay từ khi đi vào SVTT: D¬ng ThÞ Hång 14 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng hoạt động ngân hàng đã gặp không ít khó khăn và thách thức. Tuy nhiên với sự lãnh đạo của ban giám đốc, sự có gắng vựơt bậc của mỗi cán bộ nhân viên và sự đoàn kết của tập thể cơ quan đặc biệt là sự động viên quan tâm của ngân hàng CSXH tỉnh, sự ủng hộ của các cấp chính quyền. Vì vậy ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã có những thành quả đáng kể. Kết quả đó thể hiện rõ ở những mặt nghiệp vụ : + Hoạt động huy động vốn: Do là ngân hàng CSXH nên nguồn vốn chủ yếu do Nhà nước cấp, số vốn huy động từ trong dân là không đáng kể chủ yếu là của cá nhân, hộ gia đình gửi tiết kiệm kỳ hạn ngắn. Vì vậy hoạt động huy động vốn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên. + Hoạt động Tín dụng: đây là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng CSXH Việt Yên. Nhưng do là ngân hàng CSXH nên hoạt động tín dụng (chủ yếu là cho vay ) không mang mục đích kinh doanh như các ngân hàng thương mại mà nó mang tính chất hỗ trợ. Khách hàng của ngân hàng CSXH phần lớn là những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, khu vực miền núi, gia đình chính sách Ngân hàng chính sách xã hội Việt Yên đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn đối với những hộ gia đình kinh doanh, tăng gia sản xuất, làm kinh tế, giúp hộ nghèo có vốn để đầu tư vào mua cây giống, con giống, xây dựng chuồng trại chăn nuôi phát huy khả năng vốn có làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống. Bên cạnh đó ngân hàng còn cho vay uỷ thác qua các tổ chức hội, vay giải quyết việc làm cho vay đi lao động nước ngoài có thời hạn (viết tắt là: Dự án 120/ GQVL), Vay dự án Nước sạch và vệ sinh môi trường (NS&VS MT) Bằng các hoạt động của mình ngân hàng CSXH huyện Việt Yên cùng với các tổ chức kinh tế đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Nông nghiệp - nông thôn trong cả nước tăng cường tài chính, vốn khả dụng cho toàn hệ thống. Có thể nói ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đóng vai trò quan trọng đi đầu trong việc cung ứng dịch vụ tín dụng ngân hàmg ở nông thôn trong việc xoá đói giảm nghèo mà nhà nước đề ra. Do đặc điểm của ngân hàng là cho vay nhằm mục đích hỗ trợ nông dân, tuy nhiên phạm vi còn hẹp chủ yếu là trên địa bàn huyện, thu nhập của người dân SVTT: D¬ng ThÞ Hång 15 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng còn thấp, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, vốn cho vay chủ yếu để khắc phục rủi ro thiên tai. Quá trình đô thị hoá đã giúp người dân mạnh dạn vay vốn để sản xuất, chăn nuôi mở rộng khu canh tác. Chính vì vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH Việt Yên đã ra đời và phát huy hết khả năng nhằm mục đích cung cấp vốn cho người dân sản xuất góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương, giảm tỷ lệ đói nghèo trong toàn huyện. 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng CSXH huyện Việt Yên BĐD HĐQT Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kế hoạch Phòng kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ * Ban giám đốc: có nhiệm vụ điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng CSXH huyện Việt Yên. Đề ra chiến lược cũng như phương hướng hoạt động của toàn ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như thực hiện các yêu cầu chính sách mà nhà nước đề ra. * Phòng kế toán – Ngân quỹ: chịu trách nhiệm toàn bộ công việc có liên quan đến việc xuất, nhập, bảo quản quỹ tiền mặt, ngân phiếu Tiền tệ tại ngân hàng CSXH Việt Yên. * Phòng kế hoạch – Nghiệp vụ ( Phòng tín dụng ): Kinh doanh là một hoạt động mang lại cho ngân hàng lợi nhuận. Phòng này chịu trách nhiệm đối với những hoạt động có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: Cấp tín dụng, các dịch vụ thanh toán, các dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 16 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng 1.3 Tình hình hoạt động của ngân hàng CSXH huyện Việt Yên - Công tác kế toán –Thanh toán – Tin học Để từng bước hiện đại hoá công nghiệp ngân hàng đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, mỗi năm chi nhánh đều tổ chức tạo điều kiện cho cán bộ kế toán, cán bộ lãnh đạo tham gia các lớp đào tạo về công tác tin học. Trang bị thêm máy tính để làm tốt công tác thanh toán trong nước và quốc tế với một khối lượng công việc được giao đáp ứng đầy đủ kịp thời các yêu cầu nhiệm vụ đảm bảo hạch toán đúng, đủ, chuyển tiền nhanh chính xác. Đến nay 100% cán bộ kế toán ứng dụng tốt công tác tin học. Đối với tác phong trong giao dịch nên xử lý công việc nhanh hơn, nâng cao chất lượng, vì vậy thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch. - Thực hiện tốt công tác chuyển đổi hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 2098/2004/NHCS- KT ngày 28/10/2004 của Tổng Giám đốc NHCSXH. Triển khai thực hiện tốt chương trình chuyển tiền điện tử nội, ngoại tỉnh. Hoàn thành 100.02% kế hoạch thu- chi tài chính. * Tổng thu nhập: 2.193 triệu đồng Trong đó + Thu lãi cho vay: 2.150 triệu đồng + Thu lãi tiền gửi: 26 triệu đồng + Thu các khoản khác: 6 triệu đồng * Tổng chi phí: 1.827 triệu đồng Trong đó + Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay:32 triêu đồng + Chi phí uỷ thác: 231 triệu đồng + Chi hoa hồng cho tổ trưởng: 315 triệu đồng + Chi phí quản lý khác: 149 triệu đồng * Chênh lệch *( Thu- Chi): 366 triệu đồng - Công tác Ngân quỹ SVTT: D¬ng ThÞ Hång 17 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Trong năm 2006 việc đảm bảo an toàn kho quỹ, vận chuyển hàng đặc biệt được quan tâm thường xuyên, không để xảy ra thiếu, mất quỹ hoặc mất an toàn tài sản. Ban lãnh đạo tăng cường trang bị phương tiện phục vụ công tác ngân quỹ, thường xuyên chấn chỉnh công tác an toàn kho quỹ, công tác kiểm tra kiểm soát chặt chẽ. công tác thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng được thực hiện liên tục, đảm bảo khả năng chi trả tiền mặt kịp thời. Vì vậy trong quá trình thu, chi với khách hàng với khối lượng tiền mặt lớn nhưng không xảy ra nhầm lẫn, mất quỹ. Công tác thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng được thực hiện liên tục kịp thời với số liệu cụ thể: - Tổng thu 34.970 triệu dồng. - Tổng chi 34.970 triệu đồng Trong quá trình thu tiền của khách hàng cán bộ ngân hàng phát hiện thừa 1.100.000đ và đã trả cho khách hàng Nguyễn Thị Xuân – xã Trung Sơn. - Công tác tổ chức cán bộ Chấp hành nghiêm túc qui định về cán bộ theo tinh thần chỉ đạo của ngân hàng Chính sách Trung Ương (TW) hưởng ứng thực hiện tốt phong trào thi đua. Ngoài ra để hoàn thành tốt các mục tiêu kế hoạch ban lãnh đạo, công Đoàn còn phát động nhiều phong trào thi đua ngắn ngày. - Công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo Ban lãnh đạo xác định công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác chỉ đạo điều hành. Ngoài ra hàng tháng cán bộ kiểm tra kiểm toán nội bộ còn kiểm tra hồ sơ vay vốn đối chiếu trực tiếp với khách hàng còn dư nợ trong hạn, quá hạn Trong năm 2006 qua công tác kiểm tra của Ban đại diện và phản ánh của quần chúng nhân dân đã phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp tổ trưởng Tổ TK&VV xâm tiêu tiền gốc và lãi của hộ vay, điển hình là: Tổ ông Nguyễn văn Tĩnh thôn Đồng ích- xã Hương Mai, Ông Nguyễn Văn Liên thôn Thượng xã Thượng Lan, Bà Nguyễn Thị út thôn Mỏ Thổ xã Minh Đức, bằng biện pháp động viên và nhắc nhở đến nay đã cơ bản xử lý xong các trường hợp trên. Do vậy không có hiện tượng đơn thư khiếu nại vượt cấp. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 18 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Công tác phối kế hợp và triển khai tập huấn Tính đến tháng 8/2006 Ngân hàng đã phối hợp với UBND của 17 xã, thị trấn đặt 17 điểm giao dịch có khoảng cách xa trụ sở ngân hàng CSXH huyện trên 3 km theo quyết định số 2064/NHCS- TD ngày 12/08/2005 của Tổng Giám đốc NHCSXH. Năm 2006 NHCSXH huyện đã phối hợp với các hội, đoàn thể của huyện tổ chức tập huấn nghiệp vụ triển khai các văn bản liên tịch về việc cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thông qua tổ chức hội, đoàn thể đến 100% các hội, đoàn thể ở huyện, xã, thôn và 100% các tổ trưởng Tổ TK&VV. Tổng số tổ chức được 10 lớp với 856 lượt người tham gia. Đăc biệt là đã tổ chức tập huấn công tác tự kiểm tra cho cán bộ chủ chốt của các hội, đoàn thể nhận uỷ thác. Qua công tác tập huấn đã có chuyển biến tốt trong công tác quản lý vốn ưu đãi cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của tổ trưởng, Ban quản lý tổ và cán bộ hội, đoàn thể, hạn chế mức thấp nhất việc tổ trưởng xâm tiêu và tiêu cực khác có thể xảy ra. + Hoạt động của Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo, xã, thị trấn: Đã đi vào hoạt động có hiệu quả, triển khai, chỉ đạo thực hiện tốt các văn bản của Chính phủ, của UBND Ban đại diện HĐQT NHCS về bình xét, xác nhận cho vay hộ nghèo và các đối tuợng chính sách; các Ban chỉ đạo đã mở riêng sổ nghi quyết để ghi chép theo dõi hoạt động của ban Xoá đói giảm nghèo. Một số Ban đã có biện pháp kiên quyết trong xử lý dứt điểm các khoản nợ quá hạn do hộ vay có khả năng trả nợ nhưng cố tình không trả như: Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo xã Tiên Sơn, Quảng Minh, Ninh Sơn, Bích Sơn Do đó đến nay không có nợ quá hạn phát sinh tăng trên địa bàn. Tuy nhiên vẫn có một số Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo chưa có biện pháp tích cực để nợ quá hạn còn cao như: Xã Tăng Tiến, Vân Hà, Hương Mai, Minh Đức + Hoạt động của các Tổ TK&VV: Với 555 tổ TK&VV được thành lập trên địa bàn huyện đã thể hiện rõ màng lưới hoạt động của hệ thống ngân hàng CSXH Việt Yên ngày càng mở rộng, hoạt động của các Tổ TK&VV đã phát huy được tính cộng đồng bền vững thực sự là cầu nối giữa ngân hàng với hộ gia đình nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua kiểm tra đánh giá hầu hết các SVTT: D¬ng ThÞ Hång 19 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng tổ TK&VV đều được thành lập theo quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/07/2003 của Chủ tịch HĐQT ngân hàng CSXH Việt Nam, việc tham gia Tổ TK&VV là tự nguyện, đoàn kết, tương trợ và cùng có lợi của cộng đồng dân cư trên địa bàn thôn, xóm. Việc bình xét cho vay vốn được tiến hành công khai thể hiện đúng cơ chế dân chủ hoá, xã hội hoá. Nhiều Tổ TK&VV hoạt động tốt như: Tổ TK &VV thôn Kim Sơn xã Tiên Sơn do bà Nguyễn Thị Mai làm tổ trưởng, Tổ TK&VV thôn Ninh Động xã Ninh Sơn do bà Nguyễn Thị Minh làm tổ trưởng, Tổ TK&VV thôn Tăng Quang xã Bích Sơn do bà Nguyễn Thị Mai làm tổ trưởng, Tổ TK&VV thôn Sen Hồ thị trấn Nếnh do ông Hoàng Văn Giao làm tổ trưởng Tổ TK&VV thôn Đầu xã Tự Lạn do ông Nguyễn Minh Nhã làm tổ trưởng, Tổ TK&VV thôn Hoàng Mai xã Hoàng Ninh do ông Nguyễn Bá Quang làm tổ trưởng Bên cạnh đó vẫn còn một số Tổ TK& VV hoạt động kém hiệu quả, nguyên nhân do tổ trưởng Tổ TK& VV chưa chú trọng đến trách hiệm của mình dẫn đến tình trạng tồn đọng lãi, nợ quá hạn phát sinh cao, thậm chí có tổ trưởng Tổ TK& VV còn thu lãi trước của các hộ nhưng không nộp vào ngân hàng điển hình như Tổ TK& VV thôn Ngân Đài xã Minh Đức do bà Vũ Thị Vinh làm tổ trưởng qua kiểm tra đã phát hiện tổ trưởng đã xâm tiêu tiền của 37 hộ là 5.612.100 đồng ( trong đó: gốc 0 đ, lãi 5.612.100 đ) đến nay đã nộp hết số tiền trên vào Ngân hàng CSXH huyện. Tổ TK&VV tại thôn Dĩnh Sơn xã Trung Sơn do ông Nguyễn Văn Mậu làm tổ trưởng qua kiểm tra tổ, tổ trưởng đã thu tiền lãi của các hộ hết quý III/2007 là 9 tháng với 5.700.000 đồng cho đến 30/09/2007 mới nộp vào NHCS. Tổ TK&VV tại xóm1 xã Việt Tiến do bà Đặng Thị Mừng làm tổ trưởng qua kiểm tra tổ trưởng không thường xuyên nhắc nhở đôn đốc các hộ nộp lãi hàng tháng. Đợt vay từ tháng 10/2004 toàn tổ mới trả1 tháng lãi, đợt vay tháng 6/2005 mới trả được một quý, cá biệt có hộ1 năm chưa nộp lãi. Và Tổ TK&VV tại thôn Phúc Long xã Tăng Tiến do ông Thân Văn Sỹ làm tổ trưởng qua kiểm tra thấy các hộ đều có khả năng trả nợ nhưng vì ỷ lại chính sách của nhà nước do đó để phát sinh nợ quá hạn ảnh hưởng đến chất lượng Tín dụng. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 20 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Công tác củng cố kiện toàn tổ TK&VV, kiểm kê đối chiếu nợ: Thực hiện công văn số 1069/NHCS- KHNV ngày 17/05/2005 của Tổng Giám đốc ngân hàng CSXH, sự chỉ đạo của ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang và Ban đại diện HĐQT- NHCSXH huyện về công tác củng cố kiện toàn tổ TK &VV, kiểm kê và đối chiếu nợ. Đến 31/12/2006 toàn bộ tổ TK&VV đã được kiện toàn củng cố và tổ chức uỷ thác cho vay từng phần qua các tổ chức hội, đoàn thể chính trị xã hội. 2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng CSXH Việt Yên 2.1 Khái quát về công tác tín dụng tại ngân hàng CSXH huyện Việt Yên Trong năm 2006 đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng: Nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), đăng cai tổ chức hội nghị diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 14 và cũng là năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 5 năm 2006 – 2010, đồng thời là năm các cấp uỷ Đảng, Chính quyền trên toàn huyện đưa ra nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của nhân dân. Năm 2006 cũng là năm được Chính phủ thông qua tiêu chí chuẩn nghèo mới, với tiêu chí này huyện Việt Yên tỷ lệ hộ nghèo từ 6,3% năm 2005 đã tăng lên thành 21,24% năm 2006 (đến thời điểm tháng 8/2006 tỷ lệ hộ nghèo còn 16.93%), trong đó dân cư sống chủ yếu bằng nghề thuần nông ( 85% số hộ sản xuất nông nghiệp ), một số ít sống bằng nghề sản xuất, kinh doanh vừa và nhỏ, tỷ trọng người lao động tham gia làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp trên các địa bàn còn chiếm tỷ trọng thấp trên tổng số lao động có trong toàn huyện, nhưng do có nhiều biện pháp tích cực, Đảng bộ của các cấp, các ngành trong việc hỗ trợ vốn cho dân để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân. Chính vì vậy đời sống nhân dân được cải thiện. Năm 2007 trong tình hình điều kiện kinh tế xã hội còn có những thuận lợi và khó khăn đan xen, ngân hàng CSXH Việt Yên được sự chỉ đạo của ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang, của Ban đại diện Hội đồng quản trị ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đề ra những mục tiêu nhiện vụ, giải pháp thực hiện phù hợp với từng giai đoạn cụ thể và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Thực hiện định SVTT: D¬ng ThÞ Hång 21 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng hướng, giải pháp trong kinh doanh ngân hàng CSXH Việt Nam, ngân hàng CSXH Việt Yên xác định công tác tín dụng là mục tiêu hàng đầu, nhưng phải an toàn, vững chắc để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Được sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện, mối quan hệ với các cấp uỷ, Chính quyền địa phương các xã, thị trấn và các cơ quan đoàn thể, các cấp hội đã triển khai kiểm tra trực tiếp trên 2000 hộ sử dụng vốn vay theo quy định và thông qua 35 buổi tập huấn trao đổi về quy định và thủ tục điều kiện nguyên tắc vay vốn. Tính đến ngày 31/12/2007 kết quả thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng CSXH Việt Yên có những thuận lợi, khó khăn. *Thuận lợi - Nhận được sự quan tâm chỉ đạo của ngân hàng CSXH cấp trên, các cấp uỷ, Đảng, Chính quyền địa phương từ tỉnh đến huyện và cơ sở, sự chỉ đạo trực tiếp của Ban đại diện HĐQT ngân hàng CSXH; sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền, ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội tạo điều kiện cho ngân hàng CSXH huyện Việt Yên có điều kiện để phát huy khả năng của mình. - Tích luỹ kế thừa những kinh nghiệm quý báu trong triển khai nhiệm vụ thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của những năm đầu mới thành lập (2003 -2006) là cơ sở thụân lợi cho ngân hàng CSXH huyện Việt Yên phát huy mô hình quản lý bộ máy điều hành công tác nghiệp vụ và các nhiệm vụ chuyên môn Kế hoạch dư nợ, nguồn vốn được ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang giao ngay từ đầu năm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng CSXH Việt Yên chủ động chỉ đạo thực hiện. UBND huyện Việt Yên quan tâm đến ngân hàng CSXH đã chỉ đạo các xã bố chí nơi làm việc cho tổ giao dịch lưu động, hỗ trợ cho mượn trụ sở để ngân hàng CSXH cải tạo, xây dựng làm trụ sở giao dịch. * Khó khăn - Công tác hoạt động nguồn vốn tại địa phương đã đựơc chú trọng nhưng kết quả còn hạn chế trong khi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác chiếm tỉ lệ cao (tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới là 14,19% số hộ tương ứng nghèo trong SVTT: D¬ng ThÞ Hång 22 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng huyện là 6.454 hộ ). Nhu cầu vay vốn lớn, do vậy có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn, nguồn vốn ngân sách địa phương huy động chưa cao theo kế hoạch. - Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc còn nhiều khó khăn, trụ sở làm việc được mượn để làm việc trong điều kiện làm việc chật hẹp ảnh hưởng đến mức độ an toàn của một ngân hàng. Đội ngũ cán bộ còn nhỏ, địa bàn rộng nên việc quản lí theo dõi còn gặp nhiều khó khăn. - Dư nợ được tiếp nhận từ các tổ chức tín dụng chuyển giao còn nhiều tiềm ẩn, rủi ro, trong khi đó số lượng nợ khó đòi đã được xác định nhưng đến nay chưa được xử lý rứt điểm. - Trình độ của một số cán bộ hội, đoàn thể, một số Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn ( TK& VV ) còn bất cập, tuy đã được đào tạo, hướng dẫn nhưng vẫn chưa đảm nhận được nhiệm vụ giao. 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng CSXH huyện Việt Yên trong ba năm (2005, 2006, 2007) 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Năm 2006 được sự quan tâm, chỉ đạo, thống nhất kịp thời từ Trung ương đến địa phương bằng văn bản nhiệm vụ cụ thể, sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám đốc, các phòng nhiệm vụ ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang, Huyện Uỷ HĐND, UBND, Ban đại diện HĐQT- NHCSXH huyện Việt Yên và các cấp Uỷ Đảng, Chính Quyền, sự phối kết hợp giữa các cơ quan, ban, ngành, tổ chức hội, đoàn thể tại địa phương và tinh thần trách nhiệm đoàn kết nỗ lực phấn đấu của mỗi cán bộ, nhân viên trong cơ quan khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác chủ yếu là nguồn vốn cấp theo kế hoạch hàng năm do Trung ương giao, Nguồn vốn ngân sách địa phương còn hạn chế ( với số vốn ngân sách tỉnh chuyển sang để cho vay hộ nghèo là 700 triệu đồng, nguồn vốn ngân sách huyện là 250 triệu đồng, tổng nguồn Vốn huy động trong dân cư là 767 triệu đồng) kết cấu nguồn vốn được thể hiện qua bảng 1: SVTT: D¬ng ThÞ Hång 23 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 24 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Bảng 1 Tình hình huy dộng vốn theo nguồn cấp trong 3 năm gần đây (2005, 2006, 2007) ( Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Năm Năm Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ 2005 2006 2007 Số tiền Số tiền (%) (%) 1.NV trung ương 32823 38836 53648 6013 18.32 14812 38.14 2.NVđịa phương 780 950 1036 170 21.79 86 9.05 3.NV được trung 0 767 510 767 0 -257 -33.51 ương cấp bù L.S Tổng 33612 40553 55194 (Số liệu lấy từ Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng tại NHSXH huyện Việt Yên năm 2006, 2007) Qua bảng 1 ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là do ngân hàng CSXH Trung ương cấp. Năm 2006 là 38.836 triệu đồng tăng 6.013 triệu đồng so với năm 2005, đạt 100% kế hoạch tỉnh giao. Nguồn vốn địa phương là 950 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 170 triệu đồng so với kế hoạch tỉnh giao đạt 100% ( trong đó, vốn ngân sách tỉnh là 700 triệu đồng và vốn ngân sách huyện là 205 triệu đồng). Nguồn vốn huy động tại địa phương được TW cấp bù lãi suất là 767 triệu đồng. Đến năm 2007, nguồn vốn TW: 53.648 triệu đồng đạt100% kế hoạch năm 2007. tăng 14.812 triệu đồng so với 31/12/2006 tăng 59,7%. Nguồn vốn địa phương là 1.036 triệu đồng tăng 86 triệu đồng so với 31/12/2006. Nguồn vốn huy động tại địa phương được TW cấp bù lãi suất là 510 triệu đồng giảm 257 triệu đồng so với năm 2006. 2.2.2 Hoạt động cho vay tại ngân hàng CSXH huyện Việt Yên a. Cơ cấu vốn tín dụng theo thời hạn SVTT: D¬ng ThÞ Hång 25 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Bảng 2 Tình hình biến động về dư nợ tại ngân hàng Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Năm Năm Năm Chỉ tiêu Số Tỷ lệ Tỷ lệ 2005 2006 2007 S.tiền tiền (%) (%) 1. Ngắn hạn 0 0 0 0 0 0 0 2. Trung hạn 20.485 26.790 30.760 6.305 30,78 3.970 14,82 3. Dài hạn 8.560 8.354 8.998 -206 -2,41 644 7,71 Tổng 3 291 3 592 3 090 (Số liệu từ Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2006, 2007) Do là Ngân hàng CSXH nên ngân hàng CSXH huyện Việt Yên cho vay căn cứ vào thời hạn chủ yếu là cho vay trung hạn cho vay các gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo. Chỉ tiêu này năm 2006/2005 là 30,78% với số dư nợ tăng dần qua các năm từ 20.485 triệu đồng năm 2005 đến năm 2007 là 30.7630 triệu đồng. Dư nợ ngắn hạn là chỉ tiêu không phát sinh và hầu như không được sử dụng trong ngân hàng CSXH vì thời hạn cho vay thường từ 24 tháng trở lên. Chỉ tiêu cho vay dài hạn chủ yếu là cho vay các dự án và cho vay học sinh sinh viên có thời hạn từ 2 năm đến 16 năm, mức duyệt hạn mức của hình thức cho vay dài hạn này theo từng kỳ học nhằm hỗ trợ chi phí cho việc học tập và duyệt các dự án của hộ gia đình tổ chức kinh tế. Năm 2005 với mức dư nợ là 8.560 triệu đồng sang năm 2006 có giảm 206 triệu tương ứng tỷ lệ giảm 2,41% nhưng đến năm 2007 tổng dư nợ lại tăng lên 644 triệu đồng sso với năm 2006 đạt tỷ lệ tăng là 7,71%. Như vậy mức dư nợ của cho vay dài hạn tang dần qua các năm. năm 2006/2005 có giảm 2,41% rồi lại tăng 10,12% năm 2007/2006. b. Cơ cấu tín dụng theo đối tượng tại ngân hàng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 26 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Bảng 3 Tình hình cho vay dư nợ theo đối tượng tại ngân hàng (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Năm Năm Năm Tỷ lệ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền (%) Dnợ hộ nghèo 27 998 35809 44052 7 811 27,90 8 243 23,02 Dnợ cho vayGQVL 3 543 4 107 4 243 564 15,92 136 3,31 Cho vay HSSV 0 199 10694 199 0 10 495 5 273,8 Cho vay đi LĐNN 100 294 1 743 194 194 1 449 492,85 Tổng 31 641 40409 61182 Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình cho vay dư nợ theo đối tượng tại ngân hàng CSXH huyện Viêt Yên trong 3 năm gần đây có sự biến động tăng dần theo từng năm. Tổng dư nợ tính đến 31/12/2006 là 40.409 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 8.750 triệu đồng, so với kế hoạch tỉnh giao đạt 100%. Hiện tại ngân hàng CSXH huyện đang thực hiện cho vay theo 5 chương trình, trong đó dư nợ cho vay hộ nghèo và cho vay học sinh- sinh viên (HSSV) chiếm tỷ trọng lớn 87,27% trên tổng dư nợ. Trong đó: - Dư nợ hộ nghèo: Năm 2005 có số dư là 27.998 triệu đồng đến năm 2006 tăng thêm 7.811 triệu đồng là 35.809 triệu đồng đạt 1000% kế hoạch, chiếm 27.90%, với 6.214 hộ. Nợ quá hạn cho vay hộ nghèo là 843 triệu đồng chiếm 2,05% so với tổng dư nợ giảm so với năm 2005 là 0,25%. Tính đến ngày 31/12/2007 dư nợ cho vay hộ nghèo là 45.052 triệu đồng, với 6.744 hộ đang dư nợ, đạt 100% kế hoạch năm 2007, tăng 8.243 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ SVTT: D¬ng ThÞ Hång 27 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng tăng là 23,02%. Mức dư nợ bình quân đạt 6,5 triệu đồng/hộ. Nợ quá hạn là 796 triệu đồng, chiếm 1,8% dư nợ cùng loại. - Dư nợ cho vay CT120/GQVL 4.107 triệu đồng, thu hút được 315 lao động tuy có giảm so với năm 2005 là 117 lao động nhưng lại tăng 546 triệu đồng đạt 99,5% kế hoạch tỉnh giao cho. Nợ quá hạn cho vay giải quyết việc làm là 140 triệu đồng chiếm 0,35% trên tổng dư nợ, giảm 0,15% so với năm 2005 Năm 2007 là 4.243 triệu đồng, tăng 136 triệu so với năm 2006, tỷ lệ tăng là 3,31% đạt 100% kế hoạch. Nợ quá hạn của chương trình này là 149 triệu đồng chiếm 3,51% so với dư nợ cùng loại. - Dư nợ cho vay đối tượng chính sách đi lao động có kỳ hạn ở nước ngoài (ĐTCS đi LĐ) với số dư là 294 triệu đồng tăng 194 triệu so với năm 2005 tương ứng với tỷ lệ tăng là 194%, đạt 98% kế hoạch. Sang năm 2007 dư nợ đối tượng này là 1.743 triệu đồng tăng hơn năm 2006 là 1.449 triệu đồng với tỷ lệ là 492,85% hoàn thành 100% kế hoạch trên giao. - Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn là 199 triệu đồng tăng 199 triệu so với năm 2005 đạt 99,5% kế hoạch. Năm 2007 số dư nợ của đối tượng này lên đến 10.694 triệu đồng tăng đáng kể, với số tiền lên đến 10.495 triệu, tỷ lệ tăng là 5.273,8%, hoàn thành vượt mức kế hoạch. c. Cơ cấu cho vay uỷ thác qua các tổ chức hội SVTT: D¬ng ThÞ Hång 28 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Bảng 4 Tình hình cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức hội. (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Năm Năm Năm Số Tỷ lệ Tỷ lệ Chỉ tiêu Số tiền 2005 2006 2007 tiền (%) (%) 1 Hội L.hiệp PN 17630 20166 32 233 2536 14,38 12 067 5 59,84 - Hộ nghèo 17 000 12 238 23 803 -4762 -28,01 11 565 4 94,5 - HSSV 0 7 253 7 572 7 253 0 319 4,39 - NS&VS MT 630 675 858 45 7,14 183 27,11 2.Hội nông dân 9 857 12 467 18 560 2 610 26,48 6 093 48,87 - Hộ nghèo 9 287 10 723 15 547 1 436 15,46 4 824 44,99 - HSSV 0 958 2 263 958 0 1 305 136.22 - NS&VS MT 570 786 750 216 37,89 -36 -4,58 3.Hội CCB 978 1 354 3 620 376 38,45 2 266 167,36 - Hộ nghèo 698 750 2 864 52 7,45 2 114 281,87 - HSSV 0 346 364 346 0 18 5,20 - NS&VS MT 280 258 392 -22 -5,79 134 51,94 4.Đoàn TN 875 1 071 2 334 196 22,4 1 263 117,93 - Hộ nghèo 875 673 1 839 -202 -23,08 1166 173,25 - HSSV 0 398 495 398 0 97 24,37 - NS&VS MT 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 29 340 35 058 56 747 (Số liệu lấy từ báo cáo kết quả hoạt động Thực hiện công văn số 1069/NHCS – KHNV ngày 17/05/2005 của Tổng Giám đốc NHCSXH, sự chỉ đạo của NHCSXH tỉnh Bắc Giang và Ban đại diện HĐQT- NHCSXH huyện về công tác củng cố, kiện toàn tổ TK&VV. Kiểm kê đối chiếu nợ, đến 31/12/2006 toàn bộ số tổ đã được kiện toàn, củng cố và tổ chức uỷ thác từng phần qua các tổ chức hội, đoàn thể chính trị- xã hội. Về tăng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 29 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng cường công tác nâng cao chất lượng dịch vụ uỷ thác cho vay. Thực hiện công tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách thông qua các tổ chức chính trị xã hội, Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã tiến hành uỷ thác 3/5 chương trình cho vay trên địa bàn. Việc uỷ thác đã không ngừng phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị xã hội, phát huy sức mạnh mạng lưới rộng đến tận địa bàn các thôn, xã của các tổ chức chính trị– xã hội. Qua bảng 4 ta thấy các hội hiện đang quản lý số vốn với tổng dư nợ thuộc các tổ chức hội đoàn thể. Hội liên hiệp Phụ nữ năm 2006 quản lý 20.166 triệu đồng tăng 2.536 triệu đồng so với năm 2005, với 265 tổ tương ứng 3.635 hộ. Số dư tăng này là do chương trình cho vay hỗ trợ HSSV có hoàn cảnh khó khăn. vì vậy doanh số dư nợ cho vay hộ nghèo giảm 4762 triệu đồng, cho vay chương trình NS&VSMT biến động nhỏ chiếm 7,14% trên tổng dư nợ. Năm 2007 Hội phụ nữ đang quản lý số vốn là 32.233 triệu đồng trong đó dư nợ hộ nghèo là 23.803 riệu đồng, HSSV là 7.572 triệu đồng và cho vay chương trình NS &VS MT là 858 triệu đồng với 5.671 hộ vay vốn trong 287 tổ. Hội nông dân Dư nợ qua hội nông dân biến động tăng dần qua các năm. Năm 2005 Hội nông dân quản lý 9.857 triệu đồng đến năm 2007 tăng số dư lên thành 18.560 triệu đồng. Năm 2006/2005 tăng 2.610 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 26,48%. Đến năm 2007/2006 dư nợ của tổ chức này tăng thêm 6.093 triệu đồng đạt 48,87%. Trong khi đó dư nợ Hội CCB và Đoàn thanh niên hầu như không có biến động với tổng số vốn của hai tổ chức này là: 5.954 triệu đồngchiếm 6,32% trong tổng dư nợ cho vay uỷ thác qua các tổ chức chính trị – xã hội. d. Cơ cấu cho vay theo địa bàn SVTT: D¬ng ThÞ Hång 30 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Bảmg 5 Tình hình cho vay hộ nghèo theo địa bàn (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Năm Năm Năm Tỷ lệ Tỷ lệ Tên đơn vị Số tiền Số tiền 2005 2006 2007 (%) (%) Bích động 658 1 439 1 229 781 118,69 -210 -14,59 Hương Mai 3 324 3 321 4 128 -3 -0,09 807 24,30 Minh Đức 3 869 3 754 4 927 -115 -2,97 1 173 31,25 Trung Sơn 1 866 2 116 3 330 250 13,39 1 214 57,37 TT Nếnh 1 062 1 734 1 742 672 63,28 8 0,16 Nghĩa Trung 1 343 1 586 2 035 243 18,09 449 28,31 Tăng Tiến 1 005 1 249 1 221 244 24,29 -28 -2,24 Việt Tiến 1 860 1 848 2 658 -12 -0,64 810 43,83 Hoàng Ninh 1 413 1 795 2 749 382 27,03 954 53,14 Quang Châu 684 1 214 1 396 530 77,48 182 15 Vân Trung 1 951 1 966 2 504 15 0,77 538 27,36 Tiên Sơn 1 384 1 759 8769 375 27,09 1 010 57,24 Hồng Thái 848 1 638 1 715 790 93,16 77 4,70 Quảng Minh 815 1 540 1 447 725 88,96 -93 -6,04 Ninh Sơn 928 1 798 2 258 870 93,75 460 25,58 Thượng Lan 1 972 2 532 3 035 560 28,40 503 19,86 Tự Lạn 1 096 1 861 2 096 765 69,80 235 12,63 Bích Sơn 753 1 550 1 635 797 105,84 85 5,48 Vân Hà 1 167 1 154 1 179 -13 -1,11 25 2,16 Tổng 27 998 35 809 50 053 Qua bảng phân tích tình hình cho vay dư nợ Hộ nghèo theo địa bàn các xã ta thấy có sự biến động không đều qua các năm. Việt Yên là một huyện miền núi gồm 18 xã và 1 thị trấn. Trong đó chủ yếu các hộ trong huyện là làm nông nghiệp, vì vậy thu nhập thấp đời sống chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo cao thể hiện trên bảng dư nợ cho vay hộ nghèo. Trong đó có một số xã có dư nợ cho vay hộ nghèo cao điển hình như: SVTT: D¬ng ThÞ Hång 31 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Xã Minh Đức là xã có số dư nợ lớn nhất trong toàn huyện, Vì là xã có địa bàn rộng và đông dân nhất mà tỷ lệ hộ nghèo lại cao nên dư nợ cho vay hộ nghèo của xã cũng cao. Năm 2005 tổng dư nợ của xã là 3.869 triệu đồng đây là số dư cao nhất so với các xã trên địa bàn huyện. Năm 2006 tuy dư nợ có giảm 115 triệu đồng nhưng với mức dư này vẫn cao nhất vì tỷ lệ giảm là 2,97% giảm không đáng kể. Đến năm 2007 số dư tăng thêm 1.173 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 31,25% tổng dư nợ năm 2007/2006 của xã Minh Đức là 4.927 triệu đồng. - Xã Hương Mai, năm 2005 tổng dư nợ hộ nghèo là 3.324 triệu đồng, đến năm 2006 dư nợ có giảm nhưng không đáng kể, tỷ lệ giảm đạt 0,09%. Năm 2007 số dư lên đến 4.128 triệu đồng chiếm 14,74% trong tổng dư nợ Hộ nghèo toàn huyện. Do Hương Mai là một trong các xã miền núi của huyện lại là xã lớn, nên tỷ lệ hộ nghèo cao. Chính sách cho vay hộ nghèo của nhà nước nhằm hỗ trợ cho các hộ sản xuất kinh doanh, giúp bà con thoát nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình. - Xã Trung Sơn cũng có số dư nợ cao đứng thứ 3 trong toàn huyện sau 2 xã Hương Mai và Minh Đức. Dư nợ của xã tăng dần qua các năm. Năm 2006 tăng thêm 250 triệu đồng so với năm 2005, tính đến 31/12/2007 tổng dư nợ của Trung Sơn là 3.330 triệu đồng. Năm 2007/2006 với số tiền tăng thêm 1.214 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ dư nợ là 57,37% Là những xã có số dư nợ hộ nghèo cao điển hình của huyện Bên cạnh những xã nghèo có số dư nợ cao thì cũng có những xã có tỷ lệ nghèo thấp như: - Dư nợ của Thị trấn Bích Động có sự biến động giảm, số dư nợ thấp so với toàn huyện. Vì đây là xã thuộc trung tâm văn hoá huyện gần khu công nghiệp Đình Trám kinh tế phát triển tỷ lệ hộ nghèo ít các hộ gia đình kinh doanh các mặt hàng có thu nhập cao, phần lớn dân cư tập trung trên quốc lộ 1A cũ đi Hà Nội và quốc lộ Bắc Giang – Thái Nguyên. Năm 2006 có tăng 781 triệu đồng so với năm 2005 nhưng đến nă 2007/2006 thì giảm 210 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 14,59%. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 32 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Vân Hà, Hồng Thái, Bích Sơn, Quang Châu Những xã này đa số là các làng nghề truyền thống nên có thu nhập thêm ngoài làm nông nghiệp. Vì vậy những xã này không có trường hợp để dư nợ quá hạn. Tóm lại, huyện Việt Yên là huyện có địa bàn rộng số hộ nghèo cao. Tổng dư nợ cho vay Hộ nghèo tính đến ngày 31/12/2007 trong toàn huyện là 50.053 triệu đồng. Do đó tình trạng nợ quá hạn là không thể tránh khỏi trong đó cao nhất vẫn là xã Hương Mai với tỷ lệ 3,25%, Minh Đức là 1,68% Còn lại là ở những xã khác chiếm tỷ lệ thấp hơn với số dư nhỏ. 2.3 Kết quả hoạt động năm 2007 2.3.1 Kết quả hoạt động năm 2007 * Những mặt đã thực hiện được - Thực hiện tốt các chương trình cho vay, đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch trên giao, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch năm đạt 100%. Đặc biệt là trong năm 2007 này ngân hàng đã thực hiện giải ngân vay vốn học kỳ I năm học 2007- 2008 hỗ trợ chi phí học tập cho những gia đình có con học ĐH- CĐ. - Công tác củng cố tổ TK&VV đã hoàn thành, kiểm kê đối chiếu thu nợ tín dụng đã được coi trọng và đến 31/12/2007 đã hoàn thành 100% kế hoạch chung. - Thông qua hoạt động cho vay vốn của ngân hàng CSXH đã góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Nhiều hộ gia đình sau khi vay vốn của ngân hàng CSXH đã phát huy được hiệu quả của đồng vốn mở rộng quy mô sản suất, không còn nhỏ lẻ như trước nữa và đã mua được ti vi, xe máy, xây được nhà mái bằng. Thông qua tổ TK&VV đã tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo, nhiều tổ, hộ đã có tiền gửi tiết kiệm cao hơn mức ban đầu quy định và chấp hành trả lãi đúng hạn tỷ lệ hộ lãi tồn đọng nhiều không còn nhiều. Cùng với sự chỉ đạo chung của HĐQT, ngân hàng CSXH Việt Nam và sự chỉ đạo trực tiếp của chi nhánh ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang, của ban đại diện HĐQT- NHCSXH huyện, sự quan tâm tạo mọi điều kiện của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành và tổ chức hội đoàn thể Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã tạo dựng được lòng tin đối với đông SVTT: D¬ng ThÞ Hång 33 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng đảo quần chúng nhân dân với các cơ quan ban ngành và cấp uỷ Đảng từng bước khẳng định vị thế của ngân hàng CSXH trong việc thực hiện kênh tín dụng ưu đãi, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của Đảng và nhà nước. - Kết quả tổ chức thực hiện các hoạt động Ngay từ đầu năm 2007, Ban đại diện HĐQT ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã quan tâm và chỉ đạo các cấp uỷ, Chính quyền địa phương, các ban, ngành, đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng CSXH huyện. Thực hiện các văn bản như: Nghị quyết, qui chế hoạt động của HĐQT đều được triển khai đến các cấp thực hiện. Do vậy kết quả hoạt động tín dụng năm 2007 của ngân hàng CSXH huyện tăng trưởng cao, tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn là 54,93%, tăng trưởng dư nợ là 55,24% so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo và cho vay HSSV theo quyết định số 157/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch tín dụng năm 2007. Năng lực và vị thế dần được nâng lên. Năm 2007, ngân hàng CSXH huyện đã tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền các cấp mở rộng và phát huy sức mạnh của màng lưới rộng lớn đến các xã, thị trấn trong toàn huyện thông qua việc nâng cao chất lượng uỷ thác từng phần cho các tổ chức chính trị– xã hội. Đến cuối năm 2007, ngân hàng CSXH huyện đã xây dựng xong 17 điểm giao dịch tại UBND các xã, có lịch giao dịch cụ thể, ổn định thường xuyên cán bộ tín dụng đi giao dịch được trang bị đầy đủ máy tính sách tay, công cụ phục vụ cho hoạt động giao dịch giúp khách hàng tiếp cận với các dịch vụ của ngân hàng CSXH được dễ dàng thuận tiện. - Công tác khác: Thực hiện quy chế hoạt động của ngân hàng CSXH cấp huyện. Ngân hàng CSXH đã tham mưu cho Ban đại diện HĐQT-HNCSXH huyện để tổ chức các hội nghị triển khai, tập huấn các văn bản của Chính phủ, Hội đồng quản trị ngân hàng CSXH, ngành ngân hàng CSXH và các Văn bản Liên tịch khác, tiến hành họp sơ kết quý, sáu tháng và tổng kết năm. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 34 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Trong năm ngân hàng có tham gia đóng Bảo hiểm xã hội đảm bảo quyền lợi cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong cơ quan. Tham gia các hoạt động từ thiện như ủng hộ ngày vì người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, xây nhà lưu niệm Điện Biên Tham gia tích cực các phong trào hoạt động văn hoá thể thao do ngân hàng CSXH tỉnh, huyện tổ chức. * Nguyên nhân đạt được những kết quả trên Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã phát huy tốt những mặt thuận lợi trên cơ sở khắc phục những khó khăn và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thứ nhất Đã tổ chức tốt hệ thống màng lưới hoạt động từ huyện đến xã, thành lập 17 điểm giao dịch tại các xã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch với ngân hàng CSXH. Trang bị đầy đủ máy tính xách tay và một số công cụ khác phục vụ cho công tác giao dịch lưu động tại các xã. Thứ hai Thường xuyên chú trọng đến công tác đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đến nay đã có đội ngũ cán bộ đảm bảo năng lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Thứ ba Tiếp tục củng cố sắp xếp lại các tổ TK &VV tiến hành uỷ thác qua các tổ chức chính trị xã hội, kiện toàn và đi vào hoạt động có hiệu quả . Thứ tư Thực hiện tốt công tác cho vay, thu nợ, thu lãi theo kế hoạch được giao đảm bảo nối tiếp liên tục không bị ách tắc, gián đoạn; đồng thời nguồn vốn, dư nợ cho vay các chương trình đều tăng trưởng, chất lượng tín dụng được duy trì ổn định. Thứ năm Có sự phối hợp chặt chẽ tổ chức triển khai thực hiện các văn bản liên tịch đã được ký kết giữa ngân hàng CSXH với các tổ chức Hội, đoàn thể về uỷ thác từng phần cho vay hộ nghèo. Tổ TK&VV được thành lập tại địa bàn thôn, xóm thông qua các tổ chức hội quản lý có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội, tiết kiệm được chi phí lao động xã hội, tăng tính cộng đồng, trách nhiệm có thêm các điều kiện tổ chức lồng ghép các kiến thức khuyến nông, khuyến ngư với công tác cho vay của Ngân hàng; đồng thời cán bộ quản lý tổ SVTT: D¬ng ThÞ Hång 35 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng với mức thù lao đã được cải thiện so với trước đây nên đã tăng cường trách nhiệm cao hơn. 2.3.2. Hạn chế a/ Hạn chế - Hoạt động tín dụng: Đã chủ động triển khai các hoạt động Tín dụng, nhưng tiến độ giải ngân còn chậm nhất là chương trình cho vay giải quyết việc làm (CT120), tỷ lệ nợ quá hạn của chương trình này có giảm nhưng vẫn còn cao so với mức bình quân chung. Nguyên nhân chủ yếu là do dư nợ nhận bàn giao từ Kho bạc Nhà nước huyện chuyển sang. - Công tác phối kết hợp của các tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác từng phần, chưa tổ chức kiểm tra thường xuyên đối chiếu với các tổ tiết kiệm và vay vốn nên còn có hiện tượng xâm tiêu xảy ra. - Hoạt động của tổ TK&VV: Còn có các tổ TK&VV hoạt động chưa tốt, hộ vay chây ỳ chậm nộp lãi và gốc. b/ Nguyên nhân - Do Việt Yên là một huyện lớn, địa bàn hoạt động rộng đội ngũ cán bộ còn hạn chế về số lượng nên không thể thực hiện công tác kiểm soát không thể trực tiếp đến từng hộ vay mà được thực hiện thông qua các tổ trưởng Tổ TK&VV thuộc các xã, thôn. - Công tác thu nợ, thu lãi được uỷ thác cho tổ trưởng nên không thể tránh khỏi tình trạng tổ trưởng xâm tiêu tiền lãi của các hộ. Hơn nữa trình độ của các tổ trưởng còn hạn chế trong việc quản lý vốn của ngân hàng giao cho. Có những trường hợp tổ trưởng không nhắc nhở, đôn đốc các hộ trả lãi hàng tháng theo quy định nên dẫn đến tình trạng lãi tồn đọng nhiều tháng mới trả. - Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ lãi và để nợ quá hạn nữa là: Một số hộ đã thoát nghèo nhưng vẫn không muốn trả nợ ngân hàng vì ỷ vào chính sách của nhà nước. Và do chăn nuôi gặp khó khăn tài sản bị thiệt hại làm cho hộ vay không có tiền trả cho ngân hàng sẽ dẫn đến nợ quá hạn. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 36 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Các tổ trưởng tổ TK&VV chưa nhận thấy rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc ngân hàng uỷ thác thu lãi. vì vậy hoạt động uỷ thác chưa phát huy hết tác dụng. - Do các thành viên Ban đại diện đều kiêm nhiệm nên một số đồng chí chưa quan tâm đến việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra giám sát theo địa bàn được phân công, chưa có thời gian giúp cơ sở tháo gỡ những khó khăn, chưa chỉ đạo kiên quyết đối với những khoản vay do người vay chây ỳ đã được phát hiện qua kiểm tra. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 37 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng 3. Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2008 3.1 Phương hướng nhiệm vụ - Chuẩn bị nguồn lực về con người, cơ sở vật chất để sẵn sàng nhân nhiệm vụ cho vay một số chương trình khác khi được Chính phủ cho phép. - Tích cực liên hệ với cấp trên xin vốn ưu đãi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, phấn đấu tăng trưởng năm sau lớn hơn năm trước về nguồn vốn 15%, sử dụng vốn từ 18 đến 20%, tỷ lệ thu lãi đạt từ 95% trở lên. Công tác tài chính đảm bảo thu bù cho chi nhằm giảm bớt nguồn cấp bù lãi suất hàng năm của Chính phủ và tăng nguồn vốn cho vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Duy trì và thực hiện tốt công tác giao dịch lưu động tại địa điểm các xã theo chỉ đạo tại văn bản số 2064/NHCS -TD ngày 12/08/2005 của Tổng giám đốc Ngân hàng CSXH. - Tiếp tục phối kết hợp với các cấp chính quyền thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 09/2004/CT-TTg ngày 10/03/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc: Nâng cao năng lực hoạt động ngân hàng CSXH. - Đôn đốc các hộ vay quá hạn tìm mọi nguồn thu hợp pháp để trả nợ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn chung xuống dưới 2%. - Tiếp tục tổ chức tập huấn và tập huấn lại nghiệp vụ cho 100% cán bộ Hội, Đoàn thể và ban quản lý tổ nhằm kịp thời đưa thông tin mới nhất về nghiệp vụ tín dụng ưu đãi đến cán bộ cơ sở. - Nâng cao trình độ cán bộ về mọi mặt. Trong đó chú trọng tới công tác công nghệ thông tin, hiện đại hoá ngân hàng. - Bám sát nội dung trong văn bản thoả thuận để thực hiện việc tăng cường công tác kiểm tra và tự kiểm tra của các cấp hội, đoàn thể phấn đấu kiểm tra 100% xã, thị trấn. - Trên cơ sở định hướng mục tiêu của Chính phủ, Ban đại diện Hội đồng quản trị ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Giang, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Việt Yên lần thứ XX; căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của huyện còn nhiều khó khăn và những kết quả đạt được năm 2007 trong việc thực SVTT: D¬ng ThÞ Hång 38 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Ngân hàng chính sách xã hội huyện Việt Yên xây dựng những mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ cụ thể cho năm 2008 tập trung chủ yếu vào những nội dung: + Nguồn vốn: tăng trưởng bình quân cao hơn năm trước từ 20% đến 25%. + Dư nợ: Tăng trưởng bình quân cao hơn năm trước là 20- 25%. + Nợ quá hạn: Hạn chế để nợ quá hạn phấn đấu năm 2008 dư nợ quá hạn là dưới 2% trên tổng dư nợ (Trung ương cho phép 4%). + Mở rộng đối tượng đầu tư và tăng mức đầu tư cho các đối tượng. + kết quả tài chính: Phấn đấu đạt 95% trở lên trên tổng số phải thu, đảm bảo quỹ thu nhập để chi lương cho cán bộ công nhân viên và các khoản khác. + Quản lý tốt tiền mặt, tài sản thưc hiện đầy đủ các quy trình thu, chi Tiền mặt đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ. + Trên cơ sở quản lý chặt chẽ các khoản vay đã giải ngân trong những năm trước, nắm bắt diễn biến của nền kinh tế, từng ngành nghề, doanh nghiệp để mở rộng phát triển tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng gắn với hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện Việt Yên cũng như các dự án của khu công nghiệp Đình Trám, Công ty xăng dầu . + Thực hiện cho vay cho các đối tượng nhằm cải thiện đời sống dân cư, đầu tư phát triển kinh tế toàn huyện, phấn đấu giảm tỷ lệ nghèo trong năm 2008. 3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng CSXH Viêt Yên Để đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng CSXH huyện Việt Yên ta đánh giá qua số dư nợ quá hạn theo địa bàn toàn huyện thể hiện qua bảng 6 SVTT: D¬ng ThÞ Hång 39 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Bảng 6 Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng (Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Tên đơn vị Năm Năm Năm Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 2005 2006 2007 (%) (%) Bích Động 3 0 0 -3 -100 0 0 Hương Mai 59 147 134 88 140,9 -13 -8,01 Minh Đức 56 65 108 9 10,6 43 60,6 Trung Sơn 114 53 75 -61 -50,3 22 40,1 TT Nếnh 28 37 15 9 30,2 -22 -50,9 Nghĩa Trung 27 50 67 23 80,5 17 30,4 Tăng Tiến 208 173 176 35 10,6 3 1,07 Việt Tiến 3 29 20 26 860,6 -9 - 40,1 Hoàng Ninh 3 27 28 24 800 1 3,07 Quang Châu 49 24 16 -25 -50,1 -8 -30,3 Vân Trung 56 16 18 -40 -70,1 2 10,2 Tiên Sơn 32 24 21 -8 -20,5 -3 -10,2 Hồng Thái 13 19 22 6 40,6 3 10,5 Quảng Minh 31 24 15 -7 -20,2 -9 -30,5 Ninh Sơn 22 3 0 -19 -80,6 -3 -100 Thượng Lan 6 92 66 86 1.430,3 -26 -20,8 Tự Lạn 14 20 12 6 40,2 -8 40 Bích Sơn 6 0 8 -6 -100 8 0 Vân Hà 41 40 152 -1 -2,04 112 280 Tổng 771 843 943 ( Số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động tín dụng ). Qua bảng số liệu về tình hình nợ quá hạn cho ta thấy. Dư nợ quá hạn theo địa bàn trong toàn huyện có sự biến động tăng dần qua các năm. Năm 2005 nợ quá hạn toàn huyện là 771 triệu đồng đến 31/12/2006 dư nợ quá hạn tăng thêm 72 SVTT: D¬ng ThÞ Hång 40 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng triệu đồng lên thành 843 triệu đồng. Sang đến năm 2007 tổng nợ chuyển quá hạn là 943 triệu đồng. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn tăng dần qua các năm là do nợ quá hạn tăng cao tại các xã. - Xã Vân Hà có tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao nhất trong toàn huyện. Năm 2005 toàn xã chỉ có 41 triệu đồng đến năm 2006 giảm 1 triệu đồng tỷ lệ giảm là không đáng kể chỉ đạt 2,04%. Đế 31/12/2007 mức dư nợ quá hạn của xã Vân Hà đã lên đến 152 triẹu đồng tăng 112 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 208%. Đây là nguyên nhân chủ yéu làm cho tổng dư nợ quá hạn trng toàn huyện tăng dần qua các năm. - Xã Tăng Tiến, xã Vân Hà và xã Hương Mai là ba xã có tổng dư nợ quá hạn cao nhất. Nguyên nhân các xã này có số dư nợ quá hạn lớn như vạy là do địa bàn các xã rộng. Như Hương Mai với số dân đông có tỷ lệ hộ nghèo cao, sản xuất gặp dịch bệnh cộng với do ảnh hưởng của thời tiết. Do đó khi đến hạn hộ vay vẫn chưa có tiền trả cho ngân hàng. Năm 2006 tổng nợ quá hạn của xã Hương Mai là 174 triệu đồng tăng 88 triệu đồng sso với năm 2005 , tỷ lệ tăng là 140,9%. Năm 2007 có giảm 13 triệu đồng so với năm 2006 nhưng tỷ lệ giảm chỉ có 8,01%. - Bên cạnh những xã có tổng dư nợ quá hạn lớn thì cũng có những xã không để nợ quá hạn điển hình là Bích Động trong hai năm 2006 và 2007 Bích Động không có nợ quá hạn và xã Quang Châu, Ninh Sơn hoàn thành 100% trả nợ khi đến hạn vì vậy không có nợ quá hạn. Tuy doanh số nợ quá hạn có tăng dần qua các năm do một số xã có số dư nợ lớn. Nhưng xét toàn huyện thì Việt Yên đang tường bước nang cao chất lượng tín dụng thể hiện qua số nợ quá hạn giảm thậm chí không có nợ quá hạn ở các xã: Bích Động, Ninh Sơn, Quang Châu . Qua các chỉ tiêu đánh giá và phân tích trên ta thấy rằng ngân hàng CSXH Việt Yên đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nâng cao hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng, xoá đói giảm nghèo. Nâng cao chất lượng tín dụng bằng cách hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, tăng trưởng tín dụng trong thế ổn định, đầu tư, định hướng cho các ngành kinh SVTT: D¬ng ThÞ Hång 41 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng tế trọng điểm. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng CSXH việt Yên ở mức 2.1% trong khi mức phấn đấu của toàn hệ thống là dưới 1% vào năm 2007. - Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc thu nợ quá hạn và xử lý nợ qúa hạn những xã có tỷ lệ cao những khoản đó ngân hàng đã phải sử dụng nhiều biện pháp như: gán nợ, xiết nợ - Thực hiện nâng cao chất lượng tín dụng bằng việc duy trì hiệu suất sử dụng vốn cao đồng thời với việc tăng vòng quay vốn tín dụng và giảm lãi treo. Việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng CSXH huyện Việt Yên đã xoá được 2.743 hộ nghèo giúp cho nhiều gia đình thoát được cảnh nghèo, giúp các học sinh sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng có thêm vốn chi phí cho việc học tập. Những năm qua mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, quốc gia như: cúm gia cầm, dịch tả đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến người nông dân chăn nuôi gia súc, gia cầm bị cầm chừng hay phá sản. Trong hệ thống ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với nhau, không vì thế mà ngân hàng CSXH bị ứ đọng vốn mà ngân hàng CSXH Việt Yên đã và đang sử dụng hết nguồi vốn tự có của mình, hiệu suất sử dụng vốn luôn luôn đạt gần 100%. Duy trì được hiệu suất sử dụng vốn ở mức độ cao tăng nhanh vòng quay vốn tín dụng. Việc nâng cao chất lượng tín dụng đã tạo điều kiện cho ngân hàng CSXH huyện Việt Yên thu được những kết quả đáng ghi nhận, uy tín và vị thế của ngân hàng ngày càng được nâng cao và ổn định . * Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng - Thuận lợi Ngân hàng CSXH Việt Yên đã đưa ra được quy trình tín dụng một cách khoa học, hợp lý, chặt chẽ, trách nhiệm của bản thân ngân hàng trong mối quan hệ chung đối với chất lượng tín dụng của toàn hệ thống. Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng tiến hành liểm tra, phân tích tình hình tài chính, khả năng thu hồi nợ vay, hợp pháp, tính hợp lệ của tài sản đang dùng là tài sản đảm bảo tiền vay. Nếu hồ sơ đầy đủ có thể cho vay được, cán bộ tín dụng sẽ trình lên trưởng phòng xét duyệt và cuối cùng là trình lên Giám đốc.Việc đánh SVTT: D¬ng ThÞ Hång 42 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng giá giá trị tài sản được dùng làm đảm bảo tiền vay sẽ được cán bộ tín dụng xác định trên khung giá của Nhà nước cùng với một biên độ linh hoạt cho phép. Toàn bộ hồ sơ, tài sản thế chấp, cầm cố sẽ được ngân hàng bảo quản chặt chẽ trong suốt quá trình vay. Cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra việc sử dụng tiền vay của khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Trong trường hợp món nợ vay quá qui định của ngân hàng thì toàn bộ hồ sơ sẽ được cán bộ tín dụng thuyết trình trước Hội đồng tín dụng. Hội đồng tín dụng là cấp có thẩm quyền cao nhất trong việc xét duyệt cho vay. Việc đưa ra quy trình tín dụng có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn lớn chính là thế mạnh, là động lực cho việc thực hiện mở rộng tín dụng ngân hàng. Do huy động tiền gửi tại ngân hàng CSXH là nhỏ, nguồn vốn chủ yếu do nhà nước cấp được đảm bảo khả năng thanh toán, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Do đó lãi suất của ngân hàng luôn thấp hơn so với các ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng khác trong địa bàn. Lãi suất chỉ có 0,5%/ tháng. Trong thời gian trước và bây giờ khách hàng chủ yếu của ngân hàng CSXH Việt Yên là hộ nghèo, gia đình chính sách, những gia đình thiếu vốn sản xuất nhỏ, những cá nhân vay để giải quyết việc làm. Từ đó đã tạo điều kiện cho ngân hàng CSXH huyện Việt Yên nâng cao chất lượng tín dụng của mình Luật ngân hàng Nhà nước và ngân hàng CSXH ra đời là một bước tiến tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tín dụng, bên cạnh đó là sự ra đời của các qui định về đảm bảo tiền vay và trích quỹ dự phòng rủi ro cũng tạo cho ngân hàng CSXH huyện Việt Yên nói riêng và ngân hàng CSXH nói chung hạn chế khả năng rủi ro trong hoạt động tín dụng. - Khó khăn Nguyên nhân chủ quan + Trong thời gian đầu hoạt động mà ngân hàng CSXH VIệt Yên đã khắc phục giảm tối thiểu nợ quá hạn. + Việc xét duyệt vay với số lượng lớn, địa bàn rộng lực lượng cán bộ có giới hạn. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 43 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng + Việc kiểm tra, kiểm soát chủ động tự phát hiện chưa được thường xuyên và nghiêm túc cả về nội dụng phương pháp và các biện pháp xử lý. + Chất lượng kiểm tra, phúc tra và sửa chữa sai sót khắc phục xử lý chưa cương quyết và dứt điểm. Nguyên nhân khách quan + Kinh tế nước ta hiện nay đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới, chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước đang trong quá trình chuyển đổi đồng thời một số quy định chưa thật hợp lý. Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đầy đủ đồng bộ còn thiếu các văn bản hướng dẫn hoặc có hướng dẫn nhưng chưa phù hợp nên quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn. + Việc thanh quyết toán còn tiến hành chậm do đó ảnh hưởng nhiều đến việc khách hàng chậm trểtong việc trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng. * Nhìn tổng quát: Việc đánh giá chất lượng tín dụng ở ngân hàng CSXH huyện Việt Yên trong những năm qua đã khẳng định được vai trò tín dụng ngân hàng góp phần vào sự phát triển nền kinh tế, hạn chế lạm phát, xoá đói giảm nghèo, ổn định tiền tệ. Tuy vậy vẫn còn nhiều tồn tại cần xem xét nghiêm túc để có giải pháp khắc phục củng cố chất lượng tín dụng. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 44 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN VIỆT YÊN 1. Định hướng về phát triển hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Việt Yên Với phương châm hoạt động “Vì người nghèo” nên định hướng của ngân hàng CSXH huyện Việt Yên trong những năm qua luôn đặt ra gần sát với tình hình thực tế của nền kinh tế. Nắm được tình hình và thực trạng nền kinh tế của tỉnh, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hộ gia đình nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn huyện, ngân hàng CSXH Việt Yên đã đề ra các định hướng phát triển sau: Chính sách tăng nguồn vốn hoạt động: Nguồn vốn lớn là động lực cho việc thực hiện thành công chiến lược phát triển của ngân hàng trong thời gian tới. Mục tiêu chính sách là bên cạnh tăng trưởng nguồn vốn chung cần chú trọng huy động vốn nhỏ lẻ là nguồn tiền gửi từ địa phương bằng cách nâng cao chất lượng tín dụng và khả năng thực hiện các dịch vụ tín dụng ngân hàng, tăng tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn, vốn huy động bằng VNĐ. Những nguồn vốn này trước đây ngân hàng CSXH đã không huy động được, vốn được cấp từ Trung ương cấp xuống. Để đáp ứng nhu cầu trung và dài hạn ngày càng cao tại ngân hàng. Định hướng năm 2008 là hoạt động tối đa các nguồn lực, đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá tạo chuyển biến mạnh mẽ và vững chắc trong quá trình phát triển kinh tế– xã hội nông thôn chăm lo sự phát triển khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá, xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân. Chính sách nâng cao chất lượng tín dụng: Giảm dần nợ quá hạn, khai thác hiệu quả tài sản xiết nợ. Mục tiêu hạn chế nợ quá hạn phát sinh bằng cách sử dụng vốn an toàn hiệu quả. Định hướng với phương châm “đi vay để cho vay” và không ngừng đổi mới phát triển. Chính sách đầu tư đúng hướng đạt hiệu quả kinh tế cao. Hoạt SVTT: D¬ng ThÞ Hång 45 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng động tín dụng tập chung chủ yếu cho các doanh nghiệp, làm kinh tế hộ gia đình và các dự án lớn thuộc ngành kinh tế mũi nhọn có ý nghĩa xã hội cao. + Chính sách tăng cường đổi mới công nghệ là mục tiêu của chương trình trang bị, nâng cấp máy móc thiết bị tin học từng bước hiện đại hoá công nghệ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý, tăng sức cạnh tranh chuẩn bị các điều kiện để triển khai các đề án đổi mới công nghệ trong chiến lược lâu dài của ngân hàng. + Chính sách củng cố: Nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực. Xác định con người là yếu tố hàng đầu của mọi công việc. Việc xây dựng mẫu người có trình độ, trí tuệ cao, am hiểu nghề nghiệp, có nhân cách tạo nên nhân tố quyết định sự phát triển của ngân hàng. Để đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng CSXH Việt Yên theo đúng hành lang pháp lý, thực hiện được các bảo đảm an toàn và kinh doanh có hiệu quả thì hoạt động của Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên cần có những cải tiến đổi mới về cơ cấu tổ chức mở rộng mạng lưới hoạt động. Để đáp ứng nhu cầu vốn vay trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá công nghệ và chuyển dịch cơ cấu đầu tư tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm cho bộ phận dân cư. Để đạt được mục tiêu trên ngân hàng CSXH Việt Yên phải thực hiện đồng bộ các biện pháp, chính sách về huy động vốn từ lãi suất về chiến lược khách hàng nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống mạng lưới đa dạng hoá các nguồn vốn huy động nhằm khai thác triệt để các nguồn nhàn dỗi. Mở rộng đối tượng đầu tư theo quyết định 67 và thành lập các tổ vay vốn theo Quyết định liên tịch 2308 NH/02 giữa ngành ngân hàng với các tổ chức hội, đoàn thể thực hiện các chương trình nông nghiệp, nông thôn và hướng dẫn xây dựng các dự án đầu tư theo quy hoạch định hướng kinh tế lớn của địa phương. Xuất phát từ thực tế, tín dụng ngân hàng tại ngân hàng CSXH tôi xin đưa ra một số đề nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong ngành ngân hàng. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 46 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng 2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng và Chất lượng tín dụng tại ngân hàng CSXH huỵên Việt Yên Từ việc phân tích các nguyên nhân trên tôi có thể đưa ra một số giải pháp - Tập trung các nguồn vốn cân đối từ Trung ương, nguồn vốn huy động tại địa phương (chủ yếu là nguồn ngân sách địa phương) đảm bảo chi tiêu đúng kế hạch đề ra đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên đại bàn. - Phối hợp với các tổ chức Chính trị xã hội nhận uỷ thác tập trung chỉ đạo các tổ TK &VV triển khai thực hiện tốt công tác lập hồ sơ cho vay, đồng thời tiến hành giải ngân đúng quy trình, đúng đối tượng theo qui định của ngân hàng CSXH không để tồn đọng vốn. - Phát huy hiệu quả của các tổ giao dịch lưu động tại các xã, đảm bảo lịch giao dịch nhằm phục vụ tốt các khách hàng giao dịch với ngân hàng CSXH. - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát của Ban đại diện Hội đồng quản trị, Ban chỉ đạo thu hồi nợ quá hạn của huyện, Ban thu hồi nợ các xã, thị trấn đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, kịp thời xử lý các khoản nợ rủi ro phát sinh. - Triển khai tốt các chương trình cho vay mới theo yêu cầu của cấp trên. - Tiến hành giải ngân hết số vốn Trung ương giao ngay đầu quý I/2008 đảm bảo hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch đã thông báo. - Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quy mô tín dụng, nâng mức cho vay bình quân, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đáp ứng nhu cầu của hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn. Phấn đấu đến năm 2010 người nghèo có nhu cầu vay chính đáng đều được vay vốn của ngân hàng CSXH. - Thường xuyên giáo dục tư tưởng đạo đức cho cán bộ công nhân viên, xác định rõ vai trò trách nhiệm của mình trong công tác, phát huy tính tiền phong gương mẫu, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ hoàn thành tốt các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở địa phương. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 47 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Phối hợp với Đài phát thanh tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và của ngân hàng CSXH “ V/v cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác’’ với nguyên tắc có vay có trả (cả gốc, lãi) nhưng được ưu đãi về lãi suất, không phải có người bảo lãnh hoặc tài sản thế chấp, thủ tục đơn giản, được nhận tiền vay và trả nợ tại cơ sở. - Trong quá trình thực hiện thường xuyên tranh thủ xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám đốc ngân hàng CSXH tỉnh, của huyện Uỷ, HĐND, UBND và Ban đại diện HĐQT– NHCSXH huyện. Phối kết hợp tốt công tác chuyên môn giữa các bộ phận trong phòng, cũng như các ban, ngành, hội đoàn thể và chính quyền địa phương. - Phối hợp với ban chỉ đạo thu hồi nợ của huyện, Ban thu hồi nợ các xã, thị trấn và các cơ quan pháp luật xử lý các tập thể cá nhân cố tình chiếm dụng vốn của Nhà nước. - Tăng cường hoạt động đối ngoại để học tập kinh nghiệm, tham mưu cho UBND huyện. Phối hợp tốt với chính quyền các xã, thị trấn để duy trì và đảm bảo an toàn cho các tổ giao dịch lưu động đi vào hoạt động nề nếp, đạt hiệu quả cao. 3. Kiến nghị 3.1 Kiến nghị với nhà nước * ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Việc ổn định môi trường kinh tế vĩ mô là một việc làm quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng CSXH. Do vậy mà nhà nước phải đưa ra các định hướng, chiến lược phát triển kinh tế trong thời gian dài tạo môi trường kinh tế ổn định, kiềm chế lạm phát, thiểu phát ổn định sức mua của đồng tiền. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới. Từ đó mở rộng quan hệ tín dụng trong nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. * Từng bước hoàn thiện củng cố môi trường pháp lý lành mạnh: Xây dựng đồng bộ các luật đảm bảo quyền lợi xứng đáng cho nhà đầu tư, cho các doanh SVTT: D¬ng ThÞ Hång 48 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng nghiệp và Ngân hàng. Các tầng lớp dân cư tiêu dùng tiết kiệm khuyến khích đầu tư trong nước và ngoài nước phát triển. 3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Nhà nước quan tâm đến lợi ích của các ngân hàng, Nhà nước cần phải hoạch định chính sách dài hạn về định hướng phát triển có các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo một môi trường kinh tế ổn định cho hoat động của các doanh nghiệp.trường kinh doanh của ngân hàng tiềm ẩn rủi ro. Vì vậy ngân hàng nhà nước cần tập trung nỗ lực hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nước đối với ngân hàng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng, bảo đảm công tác quản lý nhà nước đối với ngành ngân hàng vừa hoàn thiện vừa chặt chẽ trên cơ sở tiến bộ và hiệu quả nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại ngân hàng. - Xây dựng hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng đủ mạnh về nguồn vốn vững về bộ máy tổ chức quản lý, hiện đại về công nghệ, mạng lưới hoạt động rộng khắp, tuyên truyền đến các thành pần kinh tế về bộ luật ngân hàng Chính sách, luật tổ chức tín dụng. Từng bước mở rộng và cải thiện các hình thức thanh toán, chi trả hàng hoá dịch vụ qua tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng. - Hoàn thiện thị trường tiền tệ ( vốn ngắn hạn, thị trường chứng khoán và vốn dài hạn ) thiết lập củng cố mở rộng quan hệ Tín dụng giữa các Ngân hàng phải không ngừng đổi mới hoạt động và nâng cao chất lượng Tín dụng. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các tổ chức tài chính nước ngoài tranh thủ sự giúp đỡ và tài trợ các nguồn vốn lãi suất thấp, đa dạng hoá hoạt động ngoại tệ. - Ngân hàng CSXH thực hiện tốt quản lý nhà nứơc tăng cường thanh tra, trấn chỉnh xử lý kịp thời những hành vi, biểu hiện xấu. Ngoài ra còn tuyên truyền thường xuyên sâu rộng cho các tổ chức tín dụng về nghiệp vụ này: Về lãi luất Lãi suất theo qui định của nhà nước làm cho ngân hàng CSXH có ưu thế về hạ lãi suất cho vay, thoả thuận một cam kết về mức lãi suất cho phù hợp khi cho vay đối với từng khu vực, từng trường hợp và từng đối tượng mục đích cụ thể. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 49 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng - Tập trung cao độ về việc nâng cao chất lượng cán bộ trong toàn hệ thống ngân hàng CSXH. - Thực hiện các biện pháp thích hợp nâng cao chất lượng tín dụng. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế khoán tài chính. - Tăng cường công tác kiểm tra- kiểm soát nội bộ chống tiêu cực ngoài sự nỗ lực của bản thân mình. 3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng CSXH huyện Việt Yên - Hoàn thiện bộ máy tổ chức tín dụng từ ngân hàng huyện đến các trụ sở giao dịch tại các xã trong toàn huyện, khai thác tối đa trình độ năng lực đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đào tạo cán bộ hiện có về mọi mặt đặc biệt là chuyên môn, kết hợp tại chỗ và đào tạo tập trung để có đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực. Ngân hàng CSXH huyên Việt Yên cần từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại tạo hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín của ngân hàng. Tạo lòng tin cho khách hàng nhất là tại trụ sở giao dịch. Đặc biệt là những điểm giao dịch lưu động tại các xã, thị trấn trong toàn huyện. - Phải đa dạng các hình thức huy động vốn vào năm 2008, đặc biệt là nguồn vốn dài hạn để có vốn ổn định cho vay dài hạn. - Tuyên truyền quảng cáo vận động nhân dân mở tài khoản tại Ngân hàng để tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn là nguồn có lãi suất thấp và tăng thu nhập cho ngân hàng thông qua dịch vụ thanh toán. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 50 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 51 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Phần kết kuận Hoạt dộng tín dụng và chất lượng tín dung là một phạm vi kinh tế có liên quan chặt chẽ đến nhiều phạm trù kinh tế khác. Do tính tổng hợp và phức tạp của hoạt động tín dụng ở ngân hàng đặc biệt là ngân hàng CSXH việc nâng cao hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng ngân hàng từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường trong điề kiện hiện nay là một vấn đề cấp bách. Trong giai đoạn đầu ngân hàng CSXH Việt Nam đã đang điều chỉnh tín dụng theo hướng hạ dần mức lãi suất nhằm tăng nguồn vốn tín dụng. N gân hàng CSXH có nguồn vốn TW cấp song với nhiệm vụ phát triển nước ta ngân hàng CSXH Việt Yên và các ngân hàng khác đã góp phần quan trọng trong việc củng cố và hoàn thiện quy trình tín dụng để chất lượng tín dụng không ngừng được nâng cao, phát triển kinh tế một cách đồng đều hơn, giảm mặt bằng lãi suất giữa thành thị và nông thôn. Khuyến khích nông, lâm, ngư nghiệp nâng cao đời sống của người dân tiến tới Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước một cách nhanh chóng và thành công, cho huyện Việt Yên nói riêng và cả nước nói chung. Xoá đói giảm nghèo là mối quan tâm chung của tất cả các quốc gia trên thế giới đặc biệt là ở một nước đang phát triển như Việt Nam. Trong đó huyện Việt Yên là một huyện trung du miền núi có tỷ lệ hộ nghèo chiếm (tính đến thời điểm 01/8/2006) chiếm tỷ lệ 16,93% so với tổng số hộ toàn huyện. Hiện nay hoạt động tài trợ cho hộ nghèo nói riêng và công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nước ta vẫn chưa kết thúc. Tín dụng hộ nghèo được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn. Do đó việc đi sâu nghiên cứu nhằm phát huy hiệu quả của biện pháp này trong điều kiện hiện nay ở nước ta là hết sức cần thiết Với mục đích trên, đề tài đã làm rõ các vấn đề cơ bản cũng như những kết quả đạt được trong thực tế, những bất cập và nguyên nhân gây ra những hạn chế trong hoạt động cho vay hộ nghèo ở nước ta nói chung và huyện Việt Yên nói riêng. Bên cạnh đó đề tài đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính SVTT: D¬ng ThÞ Hång 52 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng phủ, ngân hàng CSXH Việt Nam, các tổ chức đoàn thể xã hội về việc hỗ trợ và có quan điểm đúng đắn trong vấn đề cho vay hộ nghèo, từ đó thực hiện hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện Việt Yên. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, tư liệu, phạm vi kiến thức nên đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân về lĩnh vực này! SVTT: D¬ng ThÞ Hång 53 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Tài Liệu Tham Khảo 1- Hệ Thống Nghiệp Vụ Ngân Hàng CSXH Việt Nam. 2- Luật Ngân hàng Nhà Nước. 3- Luật các tổ chức Tín dụng. 4- Tạp chí Ngân hàng. 5- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng CSXH Việt Yên năm 2006, 2007. 6- Bài giảng của thầy, cô giáo trong khoa Tài chính- Ngân hàng 7- Thời báo kinh tế 8- Thời báo Ngân hàng. 9- Các tài liệu do phòng Kế hoạch- Nghiệp vụ cung cấp 10- Tài liệu khác SVTT: D¬ng ThÞ Hång 54 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng Mục lục Chương I 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động Tín dụng trong nền kinh tế thị trường. 1 1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động Tín dụng. 1 1.1. Sự hình thành và phát triển của Tín dụng 1 1.2.Tín dụng ngân hàng 1 1.2.1 Khái niệm: 1 1.2.2. Quá trình hoạt động của Tín dụng: 2 1.2.3 ý nghĩa của việc thiết lập quy trình Tín dụng Ngân hàng. 4 1.2.4. Vai trò và chức năng của Tín dụng ngân hàng 4 2. Các hình thức cho vay của Ngân hàng: 5 2.1. Căn cứ vào mục đích : 5 2.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay. 6 2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 6 2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 7 2.5 Căn cứ vào xuất xứ Tín dụng. 7 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Tín dụng. 7 4. Vai trò của hoạt động cho vay đối với Ngân hàng và đối với đối tượng cho vay 11 CHƯƠNG II 13 Thực trạng hoạt động Tín dụng của ngân hàng 13 chính sách xã hội huyện việt yên 13 1. Vài nét về chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội huyện việt yên. 13 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCSXH huyện Việt Yên 13 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên 15 1.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên 15 2. Thực trạng hoạt động Tín dụng tại ngân hàng CSXH Việt Yên 19 2.1 Khái quát về công tác Tín dụng tại Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên. 19 SVTT: D¬ng ThÞ Hång 55 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng 2.2 Thực trạng hoạt động Tín dụng tại Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên trong ba năm (2005, 2006, 2007). 22 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 22 2.2.2 Hoạt động cho vay .22 a.Cơ cấu vốn tín dụng theo thời hạn 23 b. Cơ cấu tín dụng theo đối tượng tại ngân hàng CSXH Viêt Yên 24 c. Cơ cấu cho vay uỷ thác qua các tổ chức hội 26 d. Cơ cấu cho vay theo địa bàn 28 2.3 Kết quả hoạt động năm 2007 31 2.3.1 Kết quả hoạt động năm 2007. 31 2.3.2. Hạn chế. 33 a. Hạn chế 33 b Nguyên nhân 34 3. Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2008 35 3.1 Phương hướng nhiệm vụ: 35 3.2 Đánh giá chất lượng Tín dụng của Ngân hàng CSXH Viêt Yên 36 Chương III 42 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động Tín dụng, chất lượng Tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Việt Yên. 42 1. Định hướng về phát triển hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Việt Yên. 42 2. Giải pháp nâng cao Hoạt động Tín dụng và Chất lượng Tín dụng tại Ngân hàng CSXH huỵên Việt Yên 44 3. Kiến nghị 45 3.1 Kiến nghị với nhà nước. 45 3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 46 3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng CSXH huyện Việt Yên 47 Phần kết kuận 48 SVTT: D¬ng ThÞ Hång 56 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Việt Yên, ngày . tháng .năm 2008 Giám đốc Ngân hàng CSXH. SVTT: D¬ng ThÞ Hång 57 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTT: D¬ng ThÞ Hång 58 Líp TC 38 B
- Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: Tµi chÝnh- Ng©n hµng SVTT: D¬ng ThÞ Hång 59 Líp TC 38 B