Luận văn: Phân tích tình hình quản lý chi ngân sách Phường 4, Thành phố Bến Tre năm 2009 - 2010

pdf 34 trang huongle 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn: Phân tích tình hình quản lý chi ngân sách Phường 4, Thành phố Bến Tre năm 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_tinh_hinh_quan_ly_chi_ngan_sach_phuong_4.pdf

Nội dung text: Luận văn: Phân tích tình hình quản lý chi ngân sách Phường 4, Thành phố Bến Tre năm 2009 - 2010

  1. Luận văn: Phân tích tình hình quản lý chi ngân sách Phường 4, Thành phố Bến Tre năm 2009 - 2010
  2. LỜI CẢM ƠN Kính gửi : - Ủy ban nhân dân phường 4 - Ban tài chính phường 4 - Quý thầy cơ trường Cao đẳng Bến Tre - Khoa kinh tế tài chính và thầy Nguyễn Thanh Phong Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý cơ quan Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Phường 4. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Bến Tre, ban lãnh đạo khoa cùng tồn thể quý thầy cơ đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường giúp em cĩ vốn kiến thức vững vàng khi bước vào quá trình thực tế cơng việc. Với lịng biết ơn sâu sắc em chân thành cảm ơn các cơ chú anh chị đang cơng tác tại cơ quan đã nhiệt tình chỉ dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt bài báo cáo này và hiểu được phần nào cơng việc thực tế. Đặc biệt là thầy Nguyễn Thanh Phong đã nhiệt tình hướng dẫn giải thích những khĩ khăn thắc mắc, sửa chữa những sai sĩt em vướng phải trong quá trình làm báo cáo giúp em hồn thành tốt bài báo cáo của mình. Qua thời gian học tập tại trường được sự tận tụy của quý thầy cơ. Sự giúp đỡ tận tình của cơ chú anh chị trong cơ quan qua suốt thời gian thực tập. Nhưng do lần đầu tiếp xúc với thực tế khĩ tránh khỏi những sai sĩt kính mong được sự gĩp ý sửa chữa của quý cơ quan và thầy hướng dẫn. Cuối lời em gửi lời kính chúc đến Ban lãnh đạo cùng tồn thể cơ chú anh chị đang cơng tác tại Ủy ban nhân dân Phường 4 Thành phố Bến Tre và quý thầy cơ trường Cao đẳng Bến Tre cùng thầy Nguyễn Thanh Phong lời chúc sức khỏe và đạt nhiều thành tích trong cơng tác. Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực tập
  3. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, cùng với sự đổi mới của đất nước. Cơng việc quản lý tài chính của nước ta đang được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện một cách tồn diện, dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. - Quản lý tài chính là cơng cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý và điều chỉnh vĩ mơ đối với tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của Nhà nước để bảo vệ chế độ chính trị và đảm bảo an ninh tồn vẹn lãnh thổ. - Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm: ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Trong đĩ ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã. Cấp xã (phường) là tổ chức chính quyền cơ sở của bộ máy Nhà nước, cĩ chức năng, nhiệm vụ thực hiện mục tiêu Nhà nước do dân vì dân. Để thực hiện nhiệm vụ đĩ, chính quyền cấp xã (phường) phải cĩ ngân sách đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động ở xã (phường) đi đúng hướng gĩp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước. - Ngân sách nhà nước bao gồm: thu ngân sách và chi ngân sách. + Thơng qua thu ngân sách: chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm sốt, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đĩng gĩp khác. Thu ngân sách xã (phường) là nguồn thu chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng phát triển của xã (phường). + Thơng qua chi ngân sách: chính quyền xã (phường) bố trí các khoản chi để đảm bảo tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quản lý pháp luật, giữ vững trật tự, trị an, bảo quản tài sản cơng cộng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơng dân, quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội thực hiện các chính sách xã hội và tăng cường cơ sở vật chất cho xã hội như: trụ sở và phương tiện làm việc, trường học, y tế, đường liên ấp, trang thiết bị cơng cộng Trên cơ sở đĩ, cĩ thể khẳng định ngân sách xã (phường) là ngân sách Nhà nuớc cấp cơ sở trực tiếp do dân vì dân là cơng cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhân dân cấp xã thực hiện được mọi chức năng nhiệm vụ được giao.
  4. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác quản lý ngân sách xã (phường) trong giai đoạn hiện nay, với vốn kiến thức quý báo được thầy cơ truyền đạt trong quá trình học tập ở trường và thực tế sau thời gian thực tập em thấy cơng tác quản lý chi ngân sách xã (phường) là khơng kém phần quan trọng ở cấp cơ sở. Để nĩi rõ hơn phần quan trọng ấy em xin phân tích và trình bày chuyên đề “ Phân tích tình hình quản lý chi ngân sách Phường 4, Thành phố Bến Tre năm 2009 - 2010” Trong quá trình thực hiện em đã cố gắng hết sức song do vốn kiến thức cịn hạn hẹp và lần đầu tiếp xúc thực tế khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của cơ chú anh chị trong cơ quan và thầy hướng dẫn để bài báo cáo của em được hồn chỉnh hơn.
  5. CHƯƠNG I MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 4 –THÀNH PHỐ BẾN TRE I.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI - Phường 4 Thành phố Bến Tre là một phường nội ơ thành phố, phía Đơng giáp Phường 1, phía Tây giáp ranh sơng Cái Cá Phường 5 và Phường 6, phía Nam giáp Phường 2 – Phường 3, phía Bắc giáp Phường Phú Khương. - Diện tích đất tự nhiên là 39,65 ha, đất nơng nghiệp 5,66 ha, đất nuơi trồng thủy sản 0,6 ha. - Về giao thơng đường bộ gồm cĩ các đường chính như: đường 30/4, đường Nguyễn Huệ, Đại lộ Đồng Khởi, đường lộ số 4, đường Trần Quốc Tuấn. Phường được chia thành 3 khu phố gồm 44 tổ nhân dân tự quản, cĩ 1254 hộ, 5932 nhân khẩu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy hội đồng nhân phường và sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân thành phố. Ủy ban nhân dân Phường 4 cĩ các bộ phận trực thuộc như: Văn hĩa thơng tin, Đài truyền thanh, Lao động - thương binh và xã hội, Dân số gia đình và trẻ em, Tư pháp, Kế tốn ngân sách, Văn phịng hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy quân sự, Cơng an phường, Trạm y tế. Chức năng nhiệm vụ là quản lý và điều hành trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng tại địa phương. II.TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 1.Tổ chức bộ máy hoạt động ĐẢNG ỦY HĐND UBND Thanh Phụ Nông Cụ chiến Tư Tài Côâng Quân TB – niên nữ dân binh pháp chính an sự XH Trưởng ban khu phố
  6. 2.Chức năng nhiệm vụ của từng bô phận - Đảng ủy: là đội ngủ là những người cĩ đầy đủ phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo, cĩ khả năng tổ chức mọi phong trào hoạt động m đơn vị đặt ra. - Hội đồng nhân dân: gồm Đồn thanh niên, Phụ nữ, Nơng dân, Cựu chiến binh cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện các hoạt động đồn hội. - Ủy ban nhân dân: gồm Cơng an, Quân sự, Tư pháp, Tài chính, Thương binh xã hội cĩ chức năng quản lý và giải quyết các hành vi pháp luật, tài chính. - Trưởng khu phố: nắm bắt ý kiến từ nhân dân, từ đĩ đề bạt kiến nghị với cấp trên. III.TỔ CHỨC KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN 1.Tổ chức bộ máy kế tốn - Căn cứ vào luật ngân sách của Ban tài chính xã, phường gồm: + Trưởng ban tài chính + Kế tốn ngân sách phuờng + Thủ quỹ - Tuy nhiên do tình hình thực tế trên địa bàn nên quy đinh về bộ máy quản lý Ban tài chính phường cĩ những thay đổi như sau: + Trưởng Ban tài chính – Chủ tịch Ủy ban nhan dân + Kế tốn ngân sách phường + Thủ quỹ ngân sách và kiêm văn thư Sơ đồ bộ máy quản lý Ban tài chính TRƯỞNG BAN TÀI CHÍNH THỦ QUỸ KẾ TOÁN
  7. * Nhiệm vụ của ban tài chính phường - Nhiệm vụ chủ yếu là tập trung đầy đủ các khoản thu theo chế độ quy định để đảm bảo nhu cầu chi giao cho phường, đồng thời tiếp tục khai thác nguồn thu tại chổ, đầu tư tạo nguồn thu mới và thực hiện tốt phương châm của Nhà nước và nhân dân cùng làm các cơng việc ở địa phương. - Lập dự tốn và chấp hành quyết tốn ngân sách phường sát với thực tế, đảm bảo bao quát hết các nguồn thu và bố trí hợp lý chỉ tiêu phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh - quốc phịng địa phương. - Lập dự tốn ngân sách phường hàng năm theo quy định chung, căn cứ theo tình hình cụ thể trên địa bàn phường. - Chấp hành dự tốn thực hiện tổ chức thu – chi ngân sách phường. Trong đĩ cần sử dụng đồng bộ các biện pháp để động viên khai thác các nguồn vốn trên địa bàn và phân bố vốn cĩ hiệu quả. - Quyết tốn ngân sách phường thực hiện báo cáo thường xuyên kịp thời, phản ánh những khoản thu – chi trái dự tốn được duyệt. Cĩ trách nhiệm lập báo cáo quyết tốn trên cơ sở số liệu tuyệt đối trung thực và khớp đúng với sổ kế tốn trình Ủy ban nhân dân phường, Hội đồng nhân dân phường phê chuẩn. 2. Hình thức kế tốn Ban tài chính phường 4 áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký sổ cái
  8. * Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký sổ cái Chứng từ gốc Sổ quỹ, sổ kho Sổ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn chi tiết Nhật ký sổ cái Báo cáo kế tốn, Báo cáo quyết tốn * Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ưu điểm: là mẫu sổ đơn giản, cách ghi chép vào sổ đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra. Nhược điểm: khĩ phân cơng lao động kế tốn tổng hợp đối với đơn vị cĩ quy mơ sản xuất vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản kinh tế tài chính, mẫu sổ kế tốn tổng hợp sẽ cồng kềnh khơng thuận lợi cho việc ghi sổ. - Để đảm bảo phản ánh đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời liên tục cĩ hệ thống tình hình thu - chi ngân sách, thu - chi các quỹ, tình hình quản lý, sử dụng tài khoản tiền, quỹ, tình hình cơng nợ, nhân dân đĩng gĩp Nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết phục vụ cho việc điều hành ngân sách của chủ tịch và cơng khai tài chính trước nhân dân một cách đầy đủ rõ ràng, chi tiết.
  9. - Trình tự và phương pháp ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký sổ cái. + Ghi chép hàng ngày: Mỗi ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ (phiếu thu, phiếu chi) kế tốn sổ chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ liên quan bảng kê chứng từ ghi vào sổ nhật ký quỹ. + Ghi hàng tháng: căn cứ vào bảng ghi hàng ngày, kế tốn lên chứng từ ghi sổ và tổng hợp lại vào sổ cái. Từ sổ cái kế tốn lên bảng cân đối phát sinh. Sau đĩ đối chiếu lại tổng số phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau khi đối chiếu số liệu phải khớp đúng với nhau thì từ bảng cân đối số phát sinh, kế tốn tổng hợp lên bảng cân đối kế tốn. Khi kiểm tra đối chiếu các số liệu phải đảm bảo nguyên tắc cân đối sau: Tổng số Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh cĩ phát sinh ở phần = của tất cả các tài khoản = của tất cả các tài khoản nhật ký (ở phần sổ cái) (ở phần sổ cái) TỔNG SỐ DƯ NỢ CỦA CÁC TK = TỔNG SỐ DƯ CĨ CỦA CÁC TK Tĩm lại: việc mở sổ, ghi sổ kế tốn dù dưới bất kỳ hình thức nào thì vẫn phải đảm bảo nguyên tắc của cơng tác kế tốn là phản ánh đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời, liên tục, cĩ hệ thống. Tình hình thu - chi ngân sách, thu các quỹ, tình hình quản lý sử dụng tài sản, tiền quỹ, tình hình cơng nợ, tình hình đống gĩp của nhân dân nhằm cung cấp thong tin cần thiết, phục vụ cho việc điều chỉnh ngân sách của Chủ tịch phường và cơng khai báo cáo tài chính một cách đầy đủ, rõ ràng, chi tiết. Nghiêm cấm việc để ngồi sổ kế tốn bất kỳ một khoản thu - chi, một loại tài sản, tiền quỹ, cơng nợ hay khoản đĩng gĩp của nhân dân.
  10. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 4 –THÀNH PHỐ BẾN TRE I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHI NGÂN SÁCH 1. Khái niệm về chi ngân sách Nhà nước - Chi ngân sách Nhà nước là thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm trang trãi cho các nhân tố bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế- xã hội mà nhà nước đảm nhận theo những nguyên tắc nhất định. - Trong thực tế chi ngân sách Nhà nước là sự kết hợp giữa hai quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước. + Quá trình phân phối là quá trình cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng. + Quá trình sử dụng là quá trình chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách Nhà nước khơng trãi qua hình thành các loại quỹ trước khi sử dụng. 2. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách 2.1 Chi phát triển - Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội khơng cĩ khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của mình. - Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của phường từ nguồn huy động đĩng gĩp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do Hội đồng nhân dân xã, phường quyết định đưa vào ngân sách phường quản lý. - Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật Nhà nước. 2.2 Chi thường xuyên. - Chi hoạt động cơ quan Nhà nước Phường gồm: + Tiền lương, tiền cơng cho cán bộ cơng viên chức ở phường. + Các khoản phụ cấp theo lương theo quy định của Nhà nước. + Chi sinh hoạt Hội đồng nhân dân. + Chi hoạt động văn phịng: chi phí điện, nước, bưu phí, điện thoại, văn phịng phẩm, chi tiếp khách, Hội nghị. + Chi cơng tác phí
  11. + Chi khác theo quy định. - Chi cơng tác dân quân tự vệ trật tự an tồn - xã hội. + Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách phường theo quy định của pháp lệnh về dân quân tự vệ. + Chi thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự, cơng tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách phường theo quy định của pháp luật. + Tuyên truyền và vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh trật tự an tồn xã hội trên địa bàn Phường. + Chi các khoản khác theo quy định - Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở phường (Mặt trận tổ quốc, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội lao động) sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ quy định và các khoản thu khác (nếu cĩ). - Chi đĩng gĩp bảo hiểm xã hội cho cán bộ phường theo chế độ của phường và đối tượng khác theo chế độ quy định. - Chi sự nghiệp giáo dục: hỗ trợ các lớp bổ túc văn hĩa, trợ cấp nhà trẻ mẫu giáo (do ngân sách cấp trên chi) - Chi cơng tác xã hội và hoạt động văn hĩa - thể dục thể thao do phường quản lý. + Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ phường nghĩ việc theo chế độ quy định (khơng kể trợ cấp hàng tháng do cán bộ nghĩ việc) + Chi hoạt động văn hĩa thơng tin, truyền thanh, thể dục thể thao. - Chi sữa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi các cơng trình kết cấu hạ tầng do phường quản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ mẫu giáo, nhà văn hĩa, đài tưởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu đường, giao thơng, cơng trình cơng cộng 3. Nguyên tắc chi ngân sách - Cấp phát và sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước phải cĩ dự tốn theo mục tiêu được xác định và phải đảm bảo khả năng và yêu cầu trong quản lý và điều hành ngân sách vào đầu quý IV hàng năm các đơn vị thụ hưởng ngân sách phải lập dự tốn chi ngân sách của đơn vị mình cho năm sau. Dự tốn ngân sách phải phục vụ cho những nhiệm vụ cấp trên giao phĩ và đảm bảo cân đối giữa nhu cầu và khả năng cấp phát của ngân sách.
  12. - Cấp phát khơng trực tiếp bồi hồn: chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu chi ngân sách Nhà nước, khả năng to lớn trong việc tập trung một bộ phận quan trọng thu nhập quốc dân vào ngân sách Nhà nước phần thu nhập này là của tồn xã hội. Song trong điều kiện nền kinh tế phát triển cĩ kế hoạch và với chức năng quản lý của mình, Nhà nước cần nắm được cho khơng hồn lại trực tiếp chỉ cĩ ý nghĩa tương đối trong nhiều hoạt động, nĩ bù đắp lại cho ngân sách dưới nhiều dạng khác nhau, bằng con đường tăng thêm thu nhập quốc dân. - Cấp phát và sử dụng tiết kiệm cĩ hiệu quả từ đĩ tiết kiệm trở thành một nguyên tắc quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. + Thực hiện tiết kiệm chi ngân sách là một khâu quan trọng trong chính sách tiết kiệm của Nhà nước. + Yêu cầu của nguyên tắc này là sử dụng ngân sách ở mức thấp nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất trong đĩ hạ thấp nhất chỉ tiêu quản lý hành chính là vấn đề cần thiết. + Bám sát nhiệm vụ tính tốn chặt chẽ các yêu cầu và hiệu quả của việc sử dụng vốn phải tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn, định mức, chỉ tiêu. + Tính hợp lý trong việc cấp phát vốn ngân sách cĩ quan hệ trực thiếp trực tiếp đến tính hiệu quả sử dụng vốn ở các tổ chức và đơn vị nhận vốn từ ngân sách, do vậy để đảm bảo những căn cứ cấp phát cần thực hiện giám sát một cách chặt chẽ cĩ hệ thống. Việc sử dụng vốn trong các tổ chức kinh tế và đơn vị dự tốn. 4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách Phường - Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hưởng và quyết định đến nội dung cơ cấu chi ngân sách. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất là nhân tố vừa tạo khả năng và điều kiện cho sự hình thành nội dung, cơ cấu chi ngân sách một cách hợp lý, vừa đặt yêu cầu thay đổi nội dung, cơ cấu trong từng thời kỳ nhất định. - Khả năng tích lũy của nền kinh tế, nếu nĩ càng lớn thì khả năng chi đầu tư phát triển càng cao. - Mơ hình tổ chức bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong từng giai đoạn lịch sử.
  13. - Ngồi ra chi ngân sách cịn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như: sự biến động về kinh tế; chính trị ;xã hội và các nhân tố cụ thể như: giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối. II.QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH Quá trình quản lý ngân sách bao gồm: lập, chấp hành luật ngân sách và quyết tốn ngân sách, kể cả thực hiện kiểm tra quá trình vận động của ngân sách Nhà nước. 1.Lập dự tốn ngân sách Nhà nước - Lập dự tốn ngân sách Nhà nước là cơng việc quan trọng trong quá trình quản lý ngân sách Nhà nước. Là cơng việc định kì hàng năm của cơ quan đơn vị các cấp chính quyền trong việc thu - chi ngân sách, trên cơ sở thực hiện của năm báo cáo phải xác định dự tốn thu ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được giao của từng cấp ngân sách, từng đơn vị được giao cho năm kế hoạch. - Lập dự tốn ngân sách thực chất là dự tốn các khoản thu - chi đúng đắn cĩ cơ sở kế hoạch, cơ sở thực tiễn sẽ cĩ tác dụng quan trọng đối với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và thực hiện ngân sách nĩi riêng. 2.Chấp hành luật ngân sách - Chấp hành luật ngân sách là tổ chức quá trình thực hiện dự tốn ngân sách đã được duyệt, là quá trình sử dụng hệ thống các biện pháp động viên khai thác các nguồn vốn và phân phối sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhằm đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã được phê chuẩn. 3.Cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách Nhà nước Cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách Nhà nước phản ánh và tổng kết kết quả chấp hành ngân sách trong kỳ kế hoạch. Trong khi là căn cứ để phân tích đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống tài chính đây cũng là điểm tựa quan trọng để xây dựng và lập dự tốn ngân sách năm sau. Đồng thời là tư liệu để hồn thiện các chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi tài chính.
  14. CHƯƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 4 NĂM 2009 – 2010 I.CƠNG TÁC LÂP DỰ TỐN CHI NGÂN SÁCH 1. Căn cứ lập dự tốn - Hàng năm trên cơ sở hướng dẫn của Ủy ban nhân dân và sự chỉ dẫn của Ủy ban thành phố Ủy ban phường lập kế hoạch dự tốn chi ngân sách năm sau (theo biểu mẫu kèm theo) trình Hội đồng nhân dân phường quyết định. - Chế độ phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách phường, các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của phường đảm bảo an ninh quốc phịng, kiểm tra về dự tốn ngân sách phường do Ủy ban nhân dân thành phố thơng báo tình hình thực hiện dự tốn ngân sách phường năm hiện hành. 2. Trình tự lập dự tốn Các ban ngành hoặc tổ chức thuộc phường căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao căn cứ vào chế độ định mức tiêu chuẩn để lập dự tốn chi. - Ban tài chính phường tính tốn cân đối lập dự tốn chi ngân sách phường trình Ủy ban nhân dân phường, báo cáo Chủ tịch, phĩ chủ tịch Ủy ban nhân dân phường để xem xét gửi đến ủy ban nhân dn thành phố và phịng tài chính thành phố, thời gian báo cáo dự tốn ngân sách phường do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định cho phù hợp điểm 513, mục III, thơng tư số 103/1998/TT/BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998 của Bộ tài chính hướg dẫn vịêc phân cấp, lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách Nhà nước. - Quyết định dự tốn ngân sách phường sau khi được quyết định giao nhiệm vụ chi ngân sách của Ủy ban nhân dân thành phố, Ủy ban nhân dân phường hồn chỉnh dự tốn ngân sách và phương án phân bổ ngân sách phường trình Hội đồng nhân dân phường quyết định. Sau khi dự tốn ngân sách phường quyết định Ủy ban nhân dân phường báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố, phịng tài chính thành phố đồng thời thơng báo cơng khai dự tốn ngân sách phường cho nhân dân biết chế độ cơng khai về tài chính Nhà nước.
  15. - Điều chỉnh dự tốn ngân sách phường hàng năm (nếu cĩ) trong các trường hợp cĩ yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng chung hoặc cĩ biến động lớn về nguồn thu và cĩ nhiệm vụ chi. - Ủy ban nhân dân phường tiến hành lập dự tốn điều chỉnh trình Hội đồng nhân dân phường quyết định và báo cáo ủy ban nhân dân thành phố, dự tốn điều chỉnh sau khi được duyệt là dự tốn ngân sách chính thức của phường trong năm kế hoạch. 3. Phê duyệt dự tốn Thơng báo kế hoạch xem xét dự tốn ngân sách phường, dự tốn thu do cơ quan thuế lập dự tốn thu - chi ngân sách phường, dự tốn các khoản chi kinh phí ủy quyền nếu cĩ. II.CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 1.Chấp hành dự tốn chi ngân sách - Căn cứ dự tốn ngn sách phường và phương án phân bổ chi tiết dự tốn chi ngân sách phường theo mục lục ngân sách Nhà nước gửi kho bạc thanh tốn và kiểm sốt chi. - Căn cứ vào dự tốn cả năm và khả năng theo nhu cầu chi của từng quý Ủy ban nhân dân phường lập dự tốn chi quý (cĩ chia ra theo tháng) gởi kho bạc Nhà nước nơi giao dịch, đối với phường các nguồn thu chủ yếu theo mùa vụ, ủy ban nhân dân phường đề nghị cơ quan tài chính cấp trên thực hiện tiến độ cấp bổ sung cân đối trong dự tốn được giao (nếu cĩ) cho phù hợp để điều hành chi theo tiến độ cơng việc. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường để thanh tốn các khoản chi cĩ giá trị nhỏ. - Chấp hành dự tốn chi ngân sách là khâu quan trọng cĩ tính chất quyết định trong quá trình quản lý ngân sách Nhà nước. - Trên cơ sở dự tốn cả năm được duyệt và nhiệm vụ phải chi trong quý, các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự tốn chi quý (cĩ chia ra theo tháng) chi tiết theo từng mục chi gửi phịng tài chính kế hoạch trước ngày 10 của tháng cuối quý. Phịng tài chính điều chỉnh dự tốn ngân sách quý nếu Ủy ban nhân dân phường cĩ yêu cầu. 2. cơng tác kế tốn chi ngân sách phường * Chứng từ kế tốn ngân sách phường sử dụng - Chỉ tiêu lao động, tiền lương. + Bảng thanh tốn tiền sinh hoạt phí, phụ cấp.
  16. + Giấy đi đường. - Chỉ tiêu vật tư + Phiếu xuất nhập kho. + Giấy báo hỏng, mất cơng cụ, dụng cụ. + Biên bản kiểm kê vật tư + Phiếu kê mua - Chỉ tiêu tiền tệ + Phiếu thu, chi. + Giấy đề nghị tạm ứng. + Giấy thanh tốn tạm ứng. + Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt. - Chỉ tiêu tài sản + Biên bản giao nhận tài sản cố định. + Biên bản thanh lý tài sản cố định. + Biên bản đánh giá lại tài sản cố định. - Các chứng từ ban hành trong chế độ kế tốn ngân sách, kho bạc, thuế. + Lệnh chi tiền. + Giấy rút tiền mặt (kèm theo lệnh chi số) + Ủy nhiệm chi. + Ủy nhiệm thu. + Bảng kê nộp séc. + Giấy báo nợ, báo cĩ. + Giấy báo thu. + Biên lai thu thuế, phí lệ phí. + Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước bằng chuyển khoản. - Thơng báo hạn mức kinh phí. - Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách kiêm chuyển khoản, chuyển tiền, chuyển thư. - Điện cấp séc bảo chi. - Thơng báo duyệt quyết tốn. * Kế tốn chi ngân sách phường phải chấp hành các nguyên tắc sau: - Chỉ phản ánh các khoản chi ngân sách phường những khoản chi ngân sách theo quy định của luật ngân sách về các văn bản dưới luật. - Các khoản chi ngân sách phường chưa đủ làm thũ tục thu – chi ngân sách Nhà nước tại kho bạc thì chưa được hạch tốn vào chi ngân sách phường mà
  17. phải hạch tốn vào tạm chi sau khi làm thủ tục ghi chi ngân sách Nhà nước mới ghi vào chi ngân sách phường. Những khoản rút tiền mặt bằng lệnh chi tiền từ tài khoản ngân sách tại kho bạc tại phường thì hạch tốn nhập quỹ tiền mặt. Sau đĩ xuất quỹ chi đến đâu thì hạch tốn vào tạm chi đến đĩ, định kỳ lập bảng kê, làm thủ tục ghi chi ngân sách Nhà nước tại kho bạc. -Kế tốn tạm chi ngân sách phường phải theo hai nội dung là tạm chi đầu tư xây dựng cơ bản và tạm chi thường xuyên. -Kế tốn chi tiết tạm chi và chi ngân sách phường phải mở: “sổ chi ngân sách phường” theo mục lục ngân sách Nhà nước. - Số thực chi ngân sách phường trong năm khơng được phép lớn hơn số thực thu ngân sách phường trong năm. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm về quyết định thực hiện các khoản chi ngân sách phường, việc chi ngân sách phường, việc chi tiêu ngân sách phường phải đảm bảo: + Nội dung chi đã được ghi trong dự tốn. + Đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định. + Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường hoặc người được ủy quyền chuẩn chi. + Căn cứ vào tồn quỹ ngân sách phường và thực hiện theo ưu tiên các khoản chi. - Việc cấp phát ngân sách bằng lệnh chi tiền và thanh tốn dưới hai hình thức: bằng tiền mặt và chuyển khoản. - Khơng được hạch tốn chi ngân sách phường những khoản chi phí sản xuất, dịch vụ của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ của phường. - Chi bằng chuyển khoản: sau khi tập hợp các chứng từ như tiền điện thoại, tiền nước, tiền điện, thanh tốn tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kế tốn xem xét số dư trong tồn quỹ ngân sách tại kho bạc, xem xét lại dự tốn chi trong tháng, nếu cịn đủ điều kiện thanh tốn, kế tốn lập giấy rút kinh phí bằng chuyển khoản thơng qua chủ tài khoản (hoặc người cĩ thẩm quyền ký duyệt) gửi kho bạc chuyển tiền. III. CƠNG TÁC QUYẾT TỐN CHI NGÂN SÁCH 1.Lập báo cáo quyết tốn chi ngân sách * Trình tự lập báo cáo quyết tốn - Sau khi thực hiện xong cơng tác khĩa sổ ngày 30/12 số liệu trên sổ sách kế tốn của đơn vị phải đảm bảo cân đối và khớp đúng với số liệu của cơ quan
  18. tài chính. Đơn vị cịn phải gửi kèm báo cáo giải trình chi tiết các loại vật tư, hàng hĩa tồn kho, các khoản nợ vay và tạm ứng, số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị đã được xử lý theo quy định để cơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan đồng cấp xem xét trước khi ra thơng báo duyệt quyết tốn năm cho đơn vị. - Đơn vị dự tốn cấp dưới lập báo cáo quyết tốn năm gửi đơn vị dự tốn cấp trên trong thời gian 20 ngày kể từ ngày nhận được thơng báo quyết tốn, đơn vị dự tốn cấp trên cĩ trách nhiệm xem xét, xét duyệt quyết tốn cho đơn vị cấp dưới. - Sau 10 ngày kể từ ngày nhận thơng báo xét duyệt quyết tốn của đơn vị dự tốn cấp trên, đơn vị dự tốn cấp dưới khơng cĩ ý kiến khác thì nhận để thi hành. - Đơn vị dự tốn cấp 1 cĩ trách nhiệm tổng hợp và lập báo cáo quyết tốn năm (gồm cả báo cáo của đơn vị mình và báo cáo của đơn vị dự tốn cấp dưới trực thuộc) gửi cơ quan tài chính cùng cấp. - Cơ quan tài chính cĩ trách nhiệm xét duyệt quyết tốn năm và thơng báo kết quả duyệt cho đơn vị cấp 1 trực thuộc cấp mình quản lý trong thời gian tối đa là 10 ngày đối với cấp Huyện, 20 ngày đối với cấp Tỉnh và 30 ngày đối với cấp Trung ương kể từ khi nhận được thơng báo nếu khơng cĩ ý kiến gì thì chấp nhận để thi hành. Nếu ý kiến khơng thống nhất với thơng báo duyệt quyết tốn của cơ quan tài chính thì phải trình với Ủy ban nhân dân đồng cấp (nếu là đơn vị dự tốn thuộc cấp địa phương) hoặc trình Chính phủ (nếu đơn vị dự tốn thuộc cấp Trung ương) để xem xét và quyết định. Trong thời gian chờ ý kiến của Ủy ban nhân dân đồng cấp (hoặc Chính phủ) thì mọi quyết định của cơ quan tài chính vẫn được thi hành. - Đối với cơng trình xây dựng cơ bản phải thực hiện cơng tác kế tốn, lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo chế độ kế tốn và quyết tốn vốn đầu tư. * Căn cứ lập báo cáo quyết tốn - Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ tài chính, thủ trưởng đơn vị cĩ trách nhiệm chi ngân sách, lập quyết tốn chi ngân sách của đơn vị mình và gửi cơ quan quản lý cấp trên. - Số liệu quyết tốn phải được đối chiếu và được kho bạc Nhà nước nơi giao dịch xác nhận. - Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp trên cĩ trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết tốn chi ngân sách của đơn vị trực thuộc, lập quyết tốn chi ngân sách
  19. thuộc phạm vi mình quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp. * Phương pháp lập báo cáo quyết tốn - Số liệu trong báo cáo quyết tốn phải chính xác trunng thực, nội dung báo cáo quyết tốn ngân sách phải đúng theo nội dung ghi trong dự tốn được duyệt và phải báo cáo quyết tốn chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nước (theo chương – loại – khoản – mục – tiểu mục). - Báo cáo quyết tốn năm của đơn vị dự tốn cấp dưới gửi đơn vị dự tốn cấp trên và đơn vị dự tốn cấp 1 gửi cơ quan đồng cấp kèm theo các báo cáo sau: + Bảng cân đối tài khoản ngày 31/12 + Bảng thuyết minh báo cáo báo cáo quyết tốn năm (phần giải trình số liệu trong báo cáo, thuyết minh báo cáo quyết tốn phải thống nhất với số liệu trên mẫu báo cáo quyết tốn). Thuyết minh báo cáo quyết tốn phải giải trình rõ nguyên nhân đạt, khơng đạt hoặc vượt dự tốn được giao theo từng chỉ tiêu và kiến nghị quyết tốn (nếu cĩ). - Báo cáo quyết tốn ngân sách của đơn vị dự tốn và của các cấp chính quyền khơng được quyết tốn chi lớn hơn thu. - Cấp dưới khơng được quyết tốn các khoản kinh phí ủy quyền của ngân sách cấp trên và báo cáo ngân sách cấp mình. * Quy định lập báo cáo - Báo cáo quyết tốn quý do chủ tịch Ủy ban nhân dân phường phê duyệt. - Báo cáo quyết tốn năm do Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn. - Ban tài chính phường lập báo cáo, quyết tốn chi ngân sách phường hàng năm (theo biểu mẫu quy định) trình Ủy ban nhân dân phường xem xét để trình Hội đồng nhân dân phường phê duyệt đồng thời gởi phịng tài chính thành phố để tổng hợp. - Quyết tốn chi ngân sách phường khơng được lớn hơn quyết tốn thu ngân sách phường, kết dư ngân sách là số chênh lệch lớn hơn giữa số thu và số thực chi ngân sách phường tồn bộ kết dư năm trước được chuyển vào ngân sách năm sau. - Sau khi Hội đồng nhân dân phê duyệt báo cáo quyết tốn lập thành 4 bản gửi:
  20. + 01 bản gửi Phịng tài chính thành phố + 01 bản gửi Hội đồng nhân phường + 01 bản gửi Ủy ban nhân dân phường + 01 bản lưu tại ban tài chính phường * Thời gian gửi báo cáo quyết tốn - Ban tài chính phường phải gửi về phịng tài chính thành phố - Báo cáo quý: chậm nhất là 15 ngày sau khi kết thúc quý - Báo cáo năm: chậm nhất là ngày 31/01 năm sau - Thời gian chỉnh lý quyết tốn từ ngày 01 đến hết ngày 20 - Kết dư ngân sách phường được chuyển vào thu ngân sách năm sau. * Khố sổ cuối năm - Cuối năm ngân sách, Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn việc khĩa sổ kế tốn và lập báo cáo quyết tốn theo đúng nội dung khĩa sổ được thực hiện vào cuối giờ làm việc ngày 31/12. - Để thực hiện cơng tác khĩa sổ ban tài chính phường phải thực hiện các việc sau: + Ngay trong tháng 12 phải rà sốt tất cả các khoản chi theo dự tốn. + Phối hợp với kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đối chiếu lại tất cả các khoản chi ngân sách phường trong năm, đảm bảo hạch tốn đầy đủ chính xác các khoản chi theo mục lục ngân sách Nhà nước áp dụng đối với cấp phường. + Các khoản chi phí phát sinh váo thời điểm cuối năm được thực hiện theo nguyên tắc + Đối với các khoản chi trong trường hợp cần thiết phải chi nhưng chưa chi được do nguồn thu tập trung chậm thì được phép chi đến hết ngày 15/01 năm sau. 2. Theo mẫu biểu báo cáo quyết tốn chung của Luật ngân sách Nhà nước thì báo cáo quyết tốn của Ủy ban nhn dn phường 4 gồm các mẫu sau: - Bảng cân đối tài khoản. - Cân đối quyết tốn ngân sách. - Tổng hợp quyết tốn thu, chi ngân sách. - Quyết tốn thu ngân sách. - Quyết tốn chi ngân sách. - Quyết tốn chi đầu tư XDCB.
  21. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN N NGÂN SÁCH PHƯỜNG SỬ DỤNG SỐ THỨ SỐ HIỆU TÀI KHOẢN TỰ Cấp I Cấp II TÊN TÀI KHỎAN (1) (2) (3) (4) Loại I: Tiền và vật tư 1 111 Tiền mặt 2 112 Tiền gửi kho bạc 1121 Tiền ngân sách tại kho bạc 1128 Tiền gửi khác 3 152 Vật liệu Loại II: Tài sản cố định 4 211 Tài sản cố định 5 214 Hao mịn tài sản cố định Loại III: Thanh tốn 6 311 Các khoản phải thu 3111 Thu tạm ứng 3118 Phải thu khác 7 331 Các khoản phải trả 3311 Phải trả khách hàng 3312 Phải trả quỹ dự trữ tài chính 3318 Phải trả khác 8 336 Các khoản thu hộ- chi hộ 3361 Các khoản thu hộ 3362 Các khoản chi hộ Loại IV: Nguồn vốn và quỹ 9 431 Các quỹ của xã 10 441 Nguồn kinh phí đầu tư XDCB 4411 Nguồn ngân sách phường 4412 Nguồn tài trợ 4418 Nguồn khác 11 466 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Loại VII: Thu ngân sách xã
  22. 12 714 Thu ngân sách phường qua kho bạc 7141 Thuộc năm trước 7142 Thuộc năm nay 13 719 Tạm thu ngân sách xã 7191 Thuộc năm trước 7192 Thuộc năm nay Loại VIII: Chi ngân sách xã 14 814 Chi ngân sách xã 8141 Thuộc năm trước 8142 Thuộc năm nay 15 819 Tạm chi ngân sách phường 8191 Thuộc năm trước 8192 Thuộc năm nay Loại IX: chênh lệch thu - chi 16 914 Chênh lệch thu – chi ngân sách xã
  23. CÁC SỔ KẾ TỐN NGÂN SÁCH PHƯỜNG SỬ DỤNG STT TÊN SỔ MẪU SỔ 1 Nhật ký sổ cái S01 - X 2 Sổ quỹ tiền mặt S02a - X 3 Sổ nhật ký thu – chi quỹ tiền mặt S02b - X 4 Sổ tiển gửi kho bạc S03 – X 5 Sổ kho S04 - X 6 Sổ chi tiết vật liệu S05 – X 7 Sổ tài sản cố định S06 – X 8 Sổ theo dõi nhận và sử dụng biên lai S07 – X 9 Sổ theo dõi các quỹ S08 – X 10 Sổ theo dõi các khoản thu của nhân dân S09 – X 11 Sổ phải thu S10 – X 12 Sổ phải trả S11 – X 13 Sổ thu bằng tiền mặt S12a – X 14 Sổ thu bằng hiện vật – ngày cơng lao động S12b – X 15 Sổ chi ngân sách phường S13 – X 16 Sổ theo dõi các khoản thu hộ - chi hộ S14 - X
  24. IV. PHÂN TÍCH BÁO CÁO CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG NĂM 2009 BẢNG TỔNG HỢP BÁO CÁO CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 4 NĂM 2009 Đơn vị tính: đồng Nội dung Dự tốn Quyết tốn So sánh QT/DT(%) TỔNG CHI 1 368 009 020 1 974 330 723 144.32 I.Chi đầu tư phát triển 183 524 420 315 162 920 171,2 - Chi đầu tư XDCB 183 524 420 315 162 920 171,2 II.Chi thường xuyên 1 184 484 600 1 659 167 140,07 1.Chi ANQP địa phương 157 269 000 803 175,38 -Chi dân quân tự vệ 100 311 000 275 825 302 141,51 - Chi an ninh trật tự 56 958 000 141 950 443 235,04 2. Chi SN giáo dục 7 803 000 133 874 859 359,34 3. Chi SN văn hĩa - thơng tin 16 804 000 28 039 500 215,81 5. Chi SN thể dục thể thao 3 601 000 36 265 650 360,03 6. Chi SN kinh tế 190 562 000 12 965 000 180,56 - SN thị chính 174 178 000 344 089 160 188,48 - SN khác 16 384 000 328 295 900 96,39 7. Chi SN xã hội 12 004 000 15 793 260 114,50 - Hưu xã và trợ cấp khác 8 000 000 13 744 700 96,93 - Trẻ mồ cơi, người già khơng 4 004 000 7 755 100 149,59 nơi nương tựa, cứu tế xã hội. 5 989 600 8. Chi SN quản lý Nhà nước, 772 573 620 119,24 Đảng, Đồn thể 921 216 991 Trong đĩ: Quỹ lương - Quản lý Nhà nước 477 005 620 820 673 871 134,37 - Đảng cộng sản Việt Nam 128 964 000 640 961 934 88,42 - Mặt trận tổ quốc Việt Nam 72 128 000 114 040 339 95,61 - Đồn Thanh niên CSHCM 30 288 000 68 964 943 112,10 - Hội liên hiệp phụ nữ Việt 30 288 000 33 954 200 100,72 Nam 32 900 000 30 508 175 97,07 - Hội cựu chiến binh Việt nam 1 000 000 31 937 400 85,00 - Nghiệp đồn lao động 23 867 980 850 000 113,21 9. Chi khác 27 021 500 III. Dự phịng 72 275 000
  25. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NĂM 2009 Dựa vào bảng số liệu chi ngân sách phường 4 năm 2009, ta thấy đơn vị dự tốn với tổng chi 1.974.330.723đ/1.368.009.020đ đạt 144,32% so với kế hoạch. Trong đĩ chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 140,07%. Từng nội dung cụ thể như sau: I. Chi đầu tư phát triển: 315.162.920đ/183.524.420đ vượt 71,73% tồn bộ chi cho đầu tư xây dựng cơ bản và chiếm 15,96% so với tổng chi ngân sách phường. II. Chi thường xuyên: tổng chi 1.659.167.803đ/1.184.484.600đ vượt 40,08%. Gồm các khoản chi: 1. Chi cơng tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự: trong năm đơn vị đã chi 275.825.302đ/157.269.000đ vượt 75,39% gồm: - Chi dân quân tự vệ: tổng chi 141.950.443đ/100.311.000đ vượt 41,52%. Nguyên nhân do nhu cầu huấn luyện quân sự và các khoản phát sinh ngồi dự tốn. - Chi an ninh trật tự: tổng chi 133.874.859đ/56.958.000đ vượt 135,05%. Nguyên nhân do hỗ trợ trực bảo vệ các dịp Lễ, Tết. 2. Chi sự nghiệp giáo dục: 28.039.500đ/7.803.000đ vượt 259,35% do trong năm đơn vị đào tạo 10 cán bộ đi học cá lớp Trung cấp và Đại học. 3. Chi sự nghiệp văn hĩa thơng tin: tổng chi là 36.265.650đ/16.804.000đ vượt 115,82% do nhu cầu chi cao như chi cho in ấn các bản thơng tin nội bộ, chi mua sắm sửa chữa các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động văn hĩa thơng tin. 4. Chi sự nghiệp thể dục thể thao đây là khoản chi cĩ nhu cầu chi cao nhất trong tổng chi thường xuyên tổng chi 12.965.000đ/3.601.000đ vượt 260,04% so với dự tốn do chi hỗ trợ cho các hoạt động tham gia các hội thao do các ban ngành tổ chức. 5. Chi sự nghiệp kinh tế tổng chi 344.089.160đ/190.562.000đ vượt 80,57% trong đĩ: - Chi sự nghiệp thị chính 328.259.900đ/174.178.000đ vượt 88,49% so với dự tốn. Do trong năm đơn vị chi cho việc vận chuyển và xử lý rác thải. - Chi sự nghiệp khác 13.744.700đ/12.004.000đ thấp hơn so với dự tốn 3,6% do nhu cầu chi thấp.
  26. 6. Chi sự nghiệp xã hội tổng chi 13.744.700đ/12.004.000đ vượt 14,51% trong đĩ: - Chi hưu xã và trợ cấp khác 7.755.100đ/8.000.000đ thấp hơn 3,06% so với dự tốn do nhu cầu chi thấp. - Chi trẻ mồ cơi, người già neo đơn khơng nơi nương tựa, cứu tế xã hội tổngng chi là 5.989.600đ/4.004.000đ vượt 50% so với dự tốn do nhu cầu chi chăm sĩc các hộ khĩ khăn, tai nạn lao động. 7. Chi quản lý Nhà nước, Đảng, Đồn thể khoản chi này luơn vượt dự tốn vì khoản chi này mang tính bắt buộc quan trọng nhằm duy trì và ổn định hoạt động của bộ máy chính quyền, đây là khoản chi cao nhất trong tổng chi thường xuyên và chiếm 46,68% trong tổng chi ngân sách phường với tổng mức chi là 921.216.991đ/772.573.620đ vượt 19,25%. (Trong đĩ quỹ lương 820.673.871đ). - Chi quản lý Nhà nước 640.961.934đ/477.005.620đ vượt 34,38% do các khoản phát sinh như chi tăng lương tối thiểu, chi trang thiết bị, cột cờ, cờ tổ quốc các tuyến đường và việc treo, tháo gỡ cờ vào các dịp lễ tết tổng chi là 62.956.314đ/477.005.620đ tỷ lệ 13%. - Chi Đảng cộng sản Việt Nam 114.040.339đ/128.964.000đ thấp hơn 11,57% so dự tốn. - Chi Mặt trận tổ quốc 68.964.943đ/72.128.000đ đạt 95,6% so với dự tốn 4,38%. - Chi cơng tác Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh tổng chi 33.954.000đ/30.288.000đ vượt hơn so dự tốn nhưng khơng cao chỉ 12,11% do nhu cầu chi chi hỗ trợ hoạt động hè, mùa hè xanh. - Chi Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 30.508.175đ/30.288.000đ vượt nhưng khơng đáng kể chỉ 0,73%. - Chi Hội cựu chiến binh Việt Nam 31.937.400đ/32.900.000đ đạt 97%. - Chi nghiệp đồn lao động: 850.000đ/1.000.000đ thấp hơn 14,99% so dự tốn được duyệt do nhu cấu chi thấp. 8. Chi khác tổng chi là 27.021.500đ/23.867.980đ vượt 13,22% do các khoản chi bảo hiểm xã hội tự nguyện và hỗ trợ hoạt động của tổ nhân dân tự quản. III. Chi dự phịng dự tốn là 72.275.000đ khoản chi này được dùng chi bổ sung vào các khoản phát sinh không có trong dự toán đầu năm.
  27. Qua quá trình phân tích tình hình chi ngân sách phường 4 ta thấy các khoản chi tương đối hợp lý. Nhìn chung các khoản chi điểu vượt dự tốn. Trong đĩ chi sự nghiệp quản lý hành chính khá cao do chi hỗ trợ các ban nghành Đồn thể hoạt động và các khoản chi khác cũng khá cao. Đơn vị cần xem xét lại để điều chỉnh các khoản chi dược chi đúng dự tốn, đúng chính sách chế độ quy định và sử dụng nguồn kinh phí một cách tiết kiệm mà đạt hiệu quả cao. Tuy các khoản chi vượt dự tốn là nguyên nhân khách quan nhưng cũng cân tăng cường biện pháp quản lý tài chính tránh chi những khoản khơng cần thiết gây lãng phí ngân sách Nhà nước.
  28. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI NĂM 2010 Trong năm 2010 tổng chi ngân sách 1.986.049.431đ/1.322.948.600đ đạt 150,12% vượt 50,13% so với cùng kỳ năm 2009. Trong năm cĩ các mục chi như sau: I. Chi đầu tư phát triển: Tuy khơng được giao dự tốn nhưng trong năm cĩ phát sinh các khoản chi với tổng chi là 32.250.000đ. do chi các hoạt động đột xuất. II. Chi thường xuyên: TổNG chi là 1.953.799.431đ/1.322.948.600đ đạt 117.68% tăng 294.631.628đ chiếm 17,77% so với cùng kỳ năm trước. 1.Chi cơng tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự tổng chi là 418.002.379đ/179.745.000đ đạt 232% vượt 132% cao hơn năm trước 51,56%. - Chi dân quân tự vệ đạt 124,79% do các nghiệp vụ phát sinh như: + Ơn luyện trung đội dân quân 3.500.000đ chiếm 3,15%. + Thăm tân binh 1.200.000đ chiếm 1,08%. + Và một số khoản phát sinh khác. Tuy nhiên giảm 3.355.243đ so với cùng kỳ năm trước. - Chi an ninh trật tự vượt 306,78% phát sinh các nghiệp vụ chi điện, nước tắng giá, photo tài liệu và các khoản phát sinh ngồi dự tốn. Tăng 145.532.320đồng chiếm 108,71% so với năm 2009. - Chi hỗ trợ kinh phí bồi dưỡng lực lượng trực tết Nguyên Đán 2.500.000đồng. - Chi hỗ trợ lực lượng trực lễ 219.200.000đồng. 2. Chi sự nghiệp giáo dục: tổng chi 22.426.000đồng/7.803.000đồng vượt 187,41% do chi hỗ trợ 01 đồng chí học lớp đại học luật, chi bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho 02 đồng chí và các cơng tác khác giảm 25.613.500đồng tỷ lệ 20,02%. 3.Chi sự nghiệp văn hĩa thơng tin: đạt 259,93% vượt 159,94% so dự tốn tổng chi 29.643.400đồng/11.404.000đồng vượt 159,94%. Do các nghiệp vụ phát sinh như: + In các bang tin, tơ tin nội bộ 4.000.000đ tỷ lệ 35%. + Chi làm mới 300 trụ cờ tổng kinh phí 12.239.300đ tỷ lệ 107,33% và các khoản phát sinh ngồi dự tốn.
  29. 4. Chi sự nghiệp thể dục thể thao tổng chi là 28.043.200đ/9.001.000đ vượt 211,56% tăng 15.078.200đ tỷ lệ 116,31%. 5. Chi sự nghiệp tổng chi đạt 142,55% vượt ngồi dự tốn tuy nhiên thấp hơn cùng kỳ năm trước 42.334.726đ tỷ lệ 14,03% chiếm tỷ lệ 15,19% so với tổng chi ngân sách phường trong đĩ: - Chi sự nghiệp thị chính tổng chi 282.699.334đ/211.678.000đ vượt 33,56%. - Chi sự nghiệp khác là 19.055.100đ khoản chi này khơng nằm trong dự tốn được duyệt. 6. Chi sự nghiệp xã hội tổng chi 10.730.600đ/12.004.000đ đạt 89,39% thấp hơn năm trước 3.014.100đ tỷ lệ 28,09% tuy khơng đạt dự tốn nhưng phường đã chi hỗ trợ và thực hiện tốt các cơng tác xã hội. - Sự nghiệp hưu xã và trợ cấp khác phát sinh ngồi dự tốn kinh phí là 5.163.000đ thấp hơn năm trước 2.652.100đ. - Chi hỗ trợ trẻ mồ cơi, người già khơng nơi nương tựa 5.627.600đ/5.004.000đ đạt 112,46%. - Khoản chi khác dự tốn được duyệt 7.000.000đ thực tế khơng phát sinh. 7. Chi sự nghiệp quản lý Nhà nước, Đảng, Đồn thể đây là khoản chi quan trọng của đơn vị để đảm bảo bộ máy luơn hoạt động tốt. Tổng chi 1.097.914.018đ/853.885.600đ đạt 128,57% vượt 28,58% chiếm 55,28% trong tổng chi ngân sách phường và cao hơn năm 2009 là 176.697.727đ. Trong đĩ quỹ lương là 457.245.000đ. - Chi quản lý Nhà nước tổng chi 727.892.753đ/504.179.600đ vượt 44,38%. - Chi sự nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam tổng chi đạt 102,80% cao hơn cùng kỳ năm trước 62,80%. - Chi khối Đồn thể tổng chi 184.374.034đ/169.120.000đ đạt 109,02% cao hơn 10,685 so với năm 2009 trong đĩ: + Chi Mặt trận tổ quốc 122,39% vượt 22,39% so với dự tốn tăng 20,03% so với năm 2009. + Chi Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đạt 107,64%. + Chi Hội liên hiệp phụ nữ tổng chi 35.343.412đ/36.000.000đ đạt 98.18% tăng 15,84% so với năm trước. + Chi Hội cụ chiến binh đạt 98,68% so với dự tốn và cao hơn cùng kỳ năm trước 4.835.237đ.
  30. + Chi Hội nơng dân Việt Nam tổng chi đạt 90% tăng 217,66% so với cùng kỳ năm 2009. 8. Chi sự nghiệp khác tổng chi 45.285.400đ/37.428.000đ đạt 120,99% vượt 20,99% so với năm 2009. III. Chi dự phịng Trong dự tốn là 64.711.000đ khoản chi này thực tế dùng để bổ sung vào các khoản chi vượt dự toán và các khoản phát sinh không có trong dự toán đầu năm. Sau khi đi sâu vào phân tích ta thấy các khoản chi điều vượt dự tốn. Tuy nhiên qua các nội dung chi ta thấy đơn vị sử dụng nguồn kinh phí cĩ hiệu quả cao, cơng tác của đơn vị được thực hiện tốt. Những khoản chi ngồi dự tốn điều là những khoản chi cần thiết được cho phép. Qua phân tích số liệu 2 năm 2009 – 2010 ta thấy tình hình chi ngân sách ổn định và cĩ bước phát triển, nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, các chỉ tiêu điều đạt kế hoạch đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị. Trong 2 năm 2009 – 2010 đơn vị luơn chấp hành tốt luật ngân sách Nhà nước, đảm bảo cân đối thu – chi ngân sách, khơng ngừng đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý tài chính của đơn vị giúp đơn vị điều tiết sử dụng ngân sách hợp lý đáp ứng nhu cầu cần thiết cho hoạt động thu – chi của đơn vị.
  31. CHƯƠNG IV NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN I. NHẬN XÉT Theo quy định của Trung ương Đảng khĩa V, Ủy ban nhân dân tỉnh đã đề ra chủ trương xây dựng xã, phường vững mạnh tồn diện. Tuy nhiên để giải quyết bài tốn khĩ ấy cịn nhiều khĩ khăn cho các xã, phường nĩi chung và Ủy ban nhhân dân phường 4 nĩi riêng. Cụ thể như sau: - Về chi thường xuyên: Qua 2 năm ta thấy điều vượt dự tốn được giao, trong cơng tác quản lý tài chính ngân sách tại Ủy ban nhân dân phường 4 ta thấy tổng chi thường xuyên luơn chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi ngân sách như: chi quản lý Nhà nước, chi sự nghiệp giao dục – đào tạo, văn hĩa thơng tin, chi cơng tác an ninh trật tự, chi sự nghiệp kinh tế xã hội Đây là là một trong những chính sách chiến lược của Đảng và nhà nước ta, do đĩ việc quản lý tài chính ngân sách từ các khâu lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách là hết sức quan trọng. - Qua đĩ cho thấy luật ngân sách Nhà nước ra đời cĩ ý nghĩa to lớn và thiết thực, đĩ cịn là động lực, là cơng cụ khơng thể thiếu trong quá trình điều hành quản lý, phát triển kinh tế xã hội của đất nước đây là một cải cách lớn, một chủ trương đúng đắn thể hiện tinh thần sáng suốt của Đảng và nhà nước ta, làm thay đổi đất nước về mọi mặt, đưa đất nước từ một nền kinh tế nghèo nàng lạc hậu đi lên phát triển, đời sống người dân được cải thiện, cơ sở hạ tầng được xây dựng, cơng tác quản lý được nâng cấp. - Tình hình lập, chấp hành dự tốn ngân sách được cải thiện đúng theo quy định của pháp luật. Gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi đã đẩy mạnh mối quan hệ tài chính các cấp tạo thế chủ động của địa phương, hạn chế được việc mất cân đối ngân sách. Chế độ kế tốn từng bước được sửa đổi ban hành ngày càng phù hợp với tình hình thực tế của cấp xã, phường đĩ là cơng cụ đắc lực với các cấp chính quyền địa phương trong quản lý ngân sách. - Đội ngủ cán bộ kế tốn tài chính ngân sách phường từng bước được nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, xây dựng theo hướng tiêu chuẩn hĩa chuyên mơn hĩa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.
  32. II. KIẾN NGHỊ Sau khi phân tích tình hình quản lý chi ngân sách Nhà nước tại đơn vị Ủy ban nhân dân phường 4, với gĩc độ là một sinh viên thực tập em xin cĩ một số kiến nghị sau: - Để cơng việc hồn thành kịp thời và đạt hiệu quả cao cơ quan cần bố trí sắp xếp cơng việc hợp lý cho từng người, từng chức vụ. Đồng thời phải chịu trách nhiệm với cơng việc được giao, tránh tình trạng làm thay. - Phải đảm bảo chính sách chế độ chi, tăng chi ngân sách phải cĩ giải pháp đảm bảo trên tinh thần triệt để tiết kiệm nhưng cĩ hiệu quả, tránh lãng phí. - Về thủ tục chi đầu tư phát triển cịn nhiều phức tạp và qua nhiều giai đoạn mất nhiều thời gian chờ các cấp xét duyệt, trình dự án và chịu nhiều khoản phí thẩm định thiết kế. Từ đĩ ảnh hưởng đến việc vận động nhân dân thực hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm” nên cĩ những cơng trình khơng thực hiện đưc. - Đảm bảo thu đúng, thu đủ đồng thời chú trọng bồi dưỡng phát triển nguồn thu, thực hiện tốt chính sách miễn giảm thuế. III. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tâp quá trình cơng tác quản lý tài chính ngân sách tại Ủy ban nhân dân phường cho thấy ngân sách phgường 4 là một cấp ngân sách thuộc ngân sách nhà nước phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thu trên địa bàn, phản ánh các khoản chi hoạt động con người, bộ máy và chi đầu tư phát triển. Tổ chức quản lý điều hành ngân sách quản lý thu - chi tốt ngân sách là tích cực gĩp phần và các bước đi lên của địa phương, hịa nhập vào xu thế phát triển hiện nay. Kế tốn là phản ánh tồn bộ các khoản thu - chi phát sinh trên địa bàn mình quản lý. Phải phản ánh đầy đủ các hoạt động của chính quyền địa phương, đánh giá năng lực quản lý. Từ khi Luật ngân sách ban hành, hệ thống tài chính từ trung ương đến địa phương đã từng bước hồn thiện, thơng qua các khoản quy định trong luật ngân sách nhà nước./.
  33. MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 4 – THÀNH PHỐ BẾN TRE I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 4 II. TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 4 1. Tổ chức bộ máy hoạt động 4 2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 5 III. TỔ CHỨC KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN 5 1.Tổ chức kế tốn 5 2. Hình thức kế tốn 6 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 4 – THÀNH PHỐ BẾN TRE I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHI NGÂN SÁCH 9 1. Khái niệm về chi ngân sách 9 2. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách 9 3. Nguyên tắc chi ngân sách 10 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách phường 11 II. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 12 1. Lập dự tốn ngân sách Nhà nước 12 2. Chấp hành luật ngân sách 12 3. Cơng tác kế tốn và quá trình quyết tốn ngân sách 12 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 4 – THÀNH PHỐ BẾN TRE I. CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 13 1. Căn cứ lập dự tốn 13 2. Trình tự lập dự tốn 13 3. Phê duyệt dự tốn 14 II. CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 14
  34. 1. Chấp hành dự tốn chi ngân sách 14 2. Cơng tác kế tốn chi ngân sách phường 14 III. CƠNG TÁC QUYẾT TỐN CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG 16 1. Lập báo cáo quyết tốn chi ngân sách 16 2. Theo mẫu biểu báo cáo quyết toán chung 19 IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG NĂM 2009 23 V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG NĂM 2010 24 CHƯƠNG IV NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN I.NHẬN XÉT 30 II.KIẾN NGHỊ 31 III.KẾT LUẬN 31