Luận văn Quan điểm của V.I.Lenin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Nguyễn Anh Tuấn

pdf 129 trang huongle 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quan điểm của V.I.Lenin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_quan_diem_cua_v_i_lenin_ve_dan_chu_xa_hoi_chu_nghia.pdf

Nội dung text: Luận văn Quan điểm của V.I.Lenin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Nguyễn Anh Tuấn

  1. 1 học viện chính trị hnh chính quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Tuấn QUAN ĐIểM CủA V.I.LÊNIN Về DÂN CHủ Xã HộI CHủ NGHĩA Và Sự VậN DụNG CủA ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI Chuyên ngnh : Chủ nghĩa x hội khoa học M số : 60 22 85 luận văn thạc sĩ triết học Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : PGS, TS Ngô Hữu Thảo H Nội 2010
  2. 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề ti Dân chủ bắt nguồn từ chữ Hy Lạp Demokratia", có nghĩa l quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân l chủ thể của quyền lực. Nh−ng nhân dân l một khái niệm mang tính lịch sử cụ thể, chẳng hạn, trong x hội chiếm nô, ng−ời nô lệ không đ−ợc xem l dân, họ chỉ l những con vật biết nói, không có quyền lực. Nhân dân theo khái niệm dân chủ, tr−ớc hết v chủ yếu l giai cấp thống trị x hội, nên trong x hội có giai cấp đối kháng, phần lớn quyền lực tập trung trong tay một số ít ng−ời. Vì thế, dân chủ trở thnh mục tiêu đấu tranh của các giai tầng bị áp bức. Trong x hội có giai cấp, đấu tranh vì dân chủ trở thnh một trong những động lực của lịch sử. Từ dân chủ chủ nô đến chuyên chế phong kiến, từ chuyên chế phong kiến đến DCTS, từ DCTS đến dân chủ vô sản đó l những nấc thang trong tiến trình vận động v phát triển của lịch sử dân chủ. Tiếp tục sự nghiệp của C.Mác v Ph.Ăngghen, V.I.Lênin v Đảng Bônsêvích đ lnh đạo Cách mạng Tháng M−ời Nga thắng lợi, đ−a nhân dân lao động b−ớc vo sự nghiệp xây dựng CNXH v xây dựng nền dân chủ XHCN. Trong quá trình đó, V.I.Lênin đ để lại cho các Đảng Cộng sản trên ton thế giới một di sản lý luận phong phú v rất nhiều chỉ dẫn thực tiễn sâu sắc cho việc xây dựng v phát triển nền dân chủ XHCN. Vận dụng chủ nghĩa MácLênin vo điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh v Đảng ta đ nêu lên thnh mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng v từng b−ớc tổ chức xây dựng, thực hnh dân chủ với những hình thức, b−ớc đi cụ thể. Sự vận dụng đó đ khơi dậy sức mạnh của ton dân, mang lại nhiều thắng lợi to lớn. Nh−ng trong quá trình ny, nhất l từ sau khi n−ớc nh thống nhất, cũng đ có những vấp váp, sai lầm nhất định. Đời sống của nhân dân rất khó khăn, niềm tin vo CNXH v nền dân chủ XHCN suy giảm, đất n−ớc lâm vo khủng hoảng, có lúc trầm trọng. Từ trong khó khăn, Đảng ta đ
  3. 3 khởi x−ớng v lnh đạo công cuộc đổi mới trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, trong đó có di sản lý luận v những kinh nghiệm thực tiễn quý báu của V.I.Lênin về xây dựng nền dân chủ XHCN. Công cuộc đổi mới đất n−ớc đ đạt đ−ợc nhiều thnh tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, trong đó có thnh tựu về dân chủ. Dân chủ vừa l biểu hiện kết quả của đổi mới vừa l động lực thúc đẩy đổi mới. Dân chủ đ trở thnh nhu cầu trực tiếp hằng ngy của nhân dân, không chỉ l mơ −ớc, khát vọng m trở thnh hiện thực cuộc sống, thnh hnh động cụ thể v l lợi ích thiết thân của nhân dân. Dân chủ XHCN l mục tiêu, động lực của sự nghiệp đổi mới, của tiến trình cách mạng XHCN. Thực hnh dân chủ, phát triển dân chủ, xây dựng v hon thiện nền dân chủ XHCN l con đ−ờng tất yếu khách quan để đổi mới thnh công v xây dựng CNXH thắng lợi. Xây dựng dân chủ XHCN l sự nghiệp to lớn, mới mẻ, ch−a có tiền lệ trong lịch sử, nên trong quá trình xây dựng v thực thi, những sai lầm, vấp váp, thậm chí tổn thất l không tránh khỏi. Vì thế, để xây dựng v hon thiện nền dân chủ XHCN ở Việt Nam đòi hỏi việc nhận thức, tổ chức xây dựng, thực hnh dân chủ phải khoa học, thận trọng. Quá trình đổi mới vừa qua ở n−ớc ta cũng đ nảy sinh không ít những hạn chế, thách thức trên vấn đề dân chủ, từ đó đòi hỏi công tác lý luận phải giải đáp, lm sáng tỏ vấn đề ny. Nghiên cứu lý luận dân chủ XHCN từ gốc, trong đó có các tác phẩm lý luận của V.I.Lênin sẽ có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận v thực tiễn. Việc nghiên cứu ny không những góp phần nhận thức đầy đủ, đúng đắn v ton diện, sâu sắc hơn về lý luận dân chủ của chủ nghĩa MácLênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, m còn l để vận dụng sáng tạo, đối chiếu với thực tiễn, giải đáp những vấn đề thực tiễn đất n−ớc đang đặt ra. Mặt khác, nghiên cứu kinh nghiệm đổi mới, sáng tạo của nhân dân ta cũng nh− kinh nghiệm lnh đạo của Đảng trong quá trình đổi mới gần 25 năm qua có thể tìm thấy nhiều lời giải cho việc xây dựng v hon thiện nền dân chủ XHCN trong điều kiện mới. Đó
  4. 4 thực sự l việc lm cấp thiết cả về lý luận v thực tiễn, tr−ớc hết của giới lý luận ở n−ớc ta. Theo ý nghĩa đó, ng−ời viết chọn đề ti: Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ x hội chủ nghĩa v sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, lm luận văn Thạc sĩ chuyên ngnh CNXH khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân chủ XHCN luôn nhận đ−ợc sự quan tâm của ton x hội, trở thnh đối t−ợng khảo sát hấp dẫn của các khoa học chính trị. Các nh khoa học chính trị đ bn luận khá nhiều về vấn đề ny từ các ph−ơng diện, cấp độ khác nhau. Trong đó, tiêu biểu nh−: Những vấn đề chung về dân chủ v dân chủ XHCN: + Đỗ Nguyên Ph−ơng, Trần Ngọc Đ−ờng (1992): Xây dựng nền dân chủ XHCN v Nh n−ớc pháp quyền, Nxb Sự Thật, H Nội. Trên lập tr−ờng mác xít, công trình ny luận giải cả về lý luận v thực tiễn những quan điểm, chủ tr−ơng, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị, nền dân chủ XHCN v Nh n−ớc pháp quyền trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở n−ớc ta. + Viện CNXHKH (19921993): Báo cáo chuyên đề về dân chủ v cơ chế thực hiện dân chủ ( Đề ti KX.05.05), H Nội. Đây l tập hợp nhiều bi nghiên cứu của nhiều tác giả về dân chủ v cơ chế thực hiện dân chủ trên các bình diện v ph−ơng pháp tiếp cận khác nhau. Từ những vấn đề chung về dân chủ, ph−ơng pháp tiếp cận vấn đề dân chủ, dân chủ trong t− t−ởng Nho Giáo, trong hệ t− t−ởng của CNTB hiện đại, quan điểm mác xít về dân chủ, dân chủ trong CNXH hiện thực v thực trạng dân chủ ở n−ớc ta. Những công trình nghiên cứu về quan điểm dân chủ của V.I.Lênin: + Ngô Hữu Thảo (1990): Những luận điểm của V.I.Lênin về chính trị v vấn đề dân chủ hoá lĩnh vực chính trị ở n−ớc ta hiện nay , Tạp chí Triết học, số 3. Bi báo trình by tinh thần cốt yếu từ những luận điểm về chính trị của
  5. 5 V.I.Lênin, từ đó luận giải, phân tích những biểu hiện cần có của quá trình dân chủ hoá về chính trị ở n−ớc ta trên các khía cạnh cụ thể. + Phạm Xuân Mỹ (2000): Từ di sản của V.I.Lênin về dân chủ , Nghiên cứu lý luận số 1. Bi báo trình by, phân tích, bình luận khái quát về những luận điểm cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ, DCTS v dân chủ XHCN. + Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh ĐHKHXHNV Khoa Triết học (2004): T− t−ởng của V.I.Lênin về dân chủ, Nxb CTQG, H Nội. Các tác giả đ phân tích những quan điểm, t− t−ởng của V.I.Lênin về dân chủ, sự khác nhau giữa dân chủ vô sản v DCTS, ý nghĩa v những bi học đối với quá trình dân chủ hoá đời sống x hội ở n−ớc ta hiện nay. + Giáo s− Đỗ T− (2004): T− t−ởng chính trị của Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, H Nội. Công trình ny phân tích những phạm trù cơ bản trong hệ thống lý luận chính trị của V.I.Lênin, từ đó, khẳng định những giá trị tr−ờng tồn trong t− t−ởng chính trị của Ng−ời, cũng nh− giá trị, ý nghĩa của di sản ny đối với cách mạng Việt Nam, nhất l trong thời kỳ đổi mới. Về t− t−ởng dân chủ của Hồ Chí Minh, có: Lê Xuân Đình (2004): T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ v vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở , Tạp chí Cộng sản số 20; TS. Phạm Hồng Ch−ơng (2004): T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Lý luận chính trị, H Nội; Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn (2004): Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ v thực hnh dân chủ, Tạp chí Lý luận chính trị số 5. Các công trình trên đ trình by cơ sở hình thnh, phát triển v những nội dung cơ bản trong t− t−ởng dân chủ của Hồ Chí Minh cũng nh− những yêu cầu, điều kiện để đ−a t− t−ởng dân chủ Hồ Chí Minh vo các lĩnh vực đời sống x hội. Hồ Chí Minh đ−ợc đánh giá l nh dân chủ thực hnh v l mẫu mực trong thực hnh dân chủ, l mẫu mực trong vận dụng chủ nghĩa Lênin.
  6. 6 Về xây dựng, phát triển dân chủ XHCN trong đổi mới ở n−ớc ta, có các công trình: * Bn chung về dân chủ v đổi mới: Trần Khắc Việt (2004): Thực hiện dân chủ ở n−ớc ta hiện nay: vấn đề đặt ra v giải pháp , Tạp chí Lý luận chính trị số 9; TS. Đỗ Trung Hiếu (2004): Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, H Nội; GS.TS Hong Chí Bảo(2006): Thnh tựu hai m−ơi năm đổi mới thnh tựu của dân chủ , Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9; PGS.TS Vũ Hong Công(2009): Xây dựng v phát triển nền dân chủ XHCN trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, Nxb CTHC, H Nội. Những công trình trên khẳng định vai trò của dân chủ v xây dựng nền dân chủ XHCN; khẳng định những thnh tựu, chỉ ra những hạn chế, nêu những suy ngẫm, trăn trở v đề xuất các giải pháp xây dựng nền dân chủ ở n−ớc ta thời kỳ đổi mới. * Ph−ơng thức thực thi dân chủ có: Nguyễn Thị Vy (2000): Mở rộng v phát huy dân chủ trực tiếp ở n−ớc ta hiện nay , Tạp chí Cộng sản số 24; GS.TSKH Đo Trí úc(Chủ biên) (2009): Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng v Nh n−ớc, một số vấn đề lý luận v thực tiễn, Nxb CTQG, H Nội; TS. Hồ Bá Thâm CN.Nguyễn Tôn Thị T−ờng Vân (Đồng chủ biên) (2009): Phản biện x hội v phát huy dân chủ pháp quyền , Nxb CTQG, H Nội. Nhóm công trình ny bn về các ph−ơng thức, cơ chế thực thi dân chủ, thnh tựu v giải pháp thực hiện phát huy dân chủ ở n−ớc ta. * Về hệ thống chính trị có: GS.TS Hong Chí Bảo (chủ biên) (2005): Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn n−ớc ta hiện nay , Nxb Lý luận chính trị, H Nội; PGS.TS Trần Đình Hoan (Chủ biên) (2008): Quan điểm v nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005 2020 , Nxb CTQG, H Nội.
  7. 7 Các công trình ny bn về hệ thống chính trị: thực trạng, giải pháp đổi mới. Trong đó, bn nhiều về thực trạng v quan điểm, giải pháp đổi mới tổ chức, hoạt động của các bộ phận của hệ thống chính trị cũng nh− quan hệ, cơ chế vận hnh của cả hệ thống chính trị. * Về dân chủ ở cơ sở có: Tòng Thị Phóng (2004): Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ ở n−ớc ta trong thời kỳ mới , Tạp chí Cộng sản số 21; Trần Quang Nhiếp (2009): Nhìn lại m−ời năm thực hịên Quy chế dân chủ cơ sở, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề cơ sở), số 26; GS.TS Hong Chí Bảo (2010): Dân chủ v dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới , Nxb CTQG, H Nội. Những công trình ny phân tích, đánh giá quá trình xây dựng, phát huy dân chủ cơ sở, nhất l cơ sở nông thôn, loại hình cơ sở chủ yếu của n−ớc ta. Tóm lại , các công trình khoa học trên đây đ cho thấy: Quan điểm về dân chủ v dân chủ XHCN của V.I.Lênin v sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới đ đ−ợc nghiên cứu ở các cấp độ, khía cạnh khác nhau: Có công trình, những quan điểm dân chủ của V.I.Lênin đ−ợc trình by cùng với t− t−ởng dân chủ của C.Mác, Ph.Ăngghen; có công trình bn riêng về quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ v giá trị, ý nghĩa của những quan điểm ny đối với thực tiễn Việt Nam. Các công trình nghiên cứu về quá trình dân chủ hoá đời sống x hội trong thời kỳ đổi mới đ có khá nhiều. Tuy nhiên, để đánh giá một cách ton diện, có hệ thống, nhất l phân tích, đánh giá sự vận dụng quan điểm dân chủ XHCN của V.I.Lênin thì vẫn còn l mảnh đất trù phú đối với các khoa học chính trị. Đến nay, ch−a có công trình no nghiên cứu một cách hệ thống, ton diện về quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ XHCN v sự vận dụng những quan điểm ny của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, nhất l ở cấp độ Luận văn Thạc sĩ Triết học d−ới góc độ chuyên ngnh CNXH khoa học. 3. Mục đích v nhiệm vụ của luận văn
  8. 8 Mục đích: Đề ti hệ thống hoá, phân tích, đánh giá những quan điểm, cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ XHCN, lm rõ sự vận dụng những quan điểm, t− t−ởng ấy của Đảng ta trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN ở n−ớc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ v dân chủ XHCN. + Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới. + Đề xuất ph−ơng h−ớng, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng v phát huy dân chủ XHCN theo tinh thần của V.I.Lênin. 4. Đối t−ợng v phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối t−ợng: Nghiên cứu những quan điểm về dân chủ XHCN của V.I.Lênin v sự vận dụng những quan điểm ấy của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Phạm vi nghiên cứu: + Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ có nội dung phong phú, ở đây đề ti chỉ hệ thống hoá, phân tích v đánh giá những t− t−ởng cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ, DCTS, nhất l dân chủ XHCN qua một số tác phẩm tiêu biểu: Nh n−ớc v cách mạng (7/1917); Những nhiệm vụ tr−ớc mắt của chính quyền Xô Viết (4/1918); Cách mạng vô sản v tên phản bội Cauxki (11/1918); Bn về chuyên chính vô sản (9/1919); Sáng kiến vĩ đại (6/1919); Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong tro cộng sản (1920); Th ít m tốt (3/1923) + B−ớc đầu tìm hiểu sự vận dụng t− t−ởng V.I.Lênin về dân chủ XHCN của Chủ tịch Hồ Chí Minh v của Đảng ta, chủ yếu l thời kỳ đổi mới, từ 1986 đến nay. 5. Cơ sở lý luận v ph−ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề ti dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh v những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
  9. 9 dân chủ trong cách mạng XHCN, đồng thời có sử dụng kết quả nghiên cứu từ một số công trình khoa học có liên quan. Ph−ơng pháp luận của luận văn : Luận văn đ−ợc nghiên cứu trên cơ sở ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng v duy vật lịch sử. Các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa MácLênin; ph−ơng pháp logic lịch sử; phân tích, tổng hợp v ph−ơng pháp xử lý t− liệu. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm về dân chủ XHCN của V.I.Lênin, từ đó, khẳng định những giá trị bền vững, cũng nh− chỉ ra những luận điểm cần tiếp tục nghiên cứu. Góp phần phân tích, đánh giá việc Đảng lnh đạo xây dựng nền dân chủ XHCN theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất các giải pháp để tiếp tục xây dựng v phát huy dân chủ XHCN ở n−ớc ta. 7. ý nghĩa của luận văn Luận văn góp phần nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin khoa học về vấn đề dân chủ XHCN, cả về lý luận v thực tiễn. Luận văn có thể lm ti liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập các nội dung liên quan đến dân chủ, nh n−ớc v hệ thống chính trị trong CNXH khoa học v các chuyên ngnh khoa học khác. Luận văn có thể góp phần cung cấp cơ sở lý luận v thực tiễn cho việc tiếp tục xây dựng v phát huy dân chủ XHCN trong điều kiện hiện nay ở n−ớc ta trên các cấp độ khác nhau. 8. Kết cấu của luận văn Ngoi phần mở đầu, kết luận v danh mục ti liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chính gồm 3 ch−ơng, 7 tiết.
  10. 10 Ch−ơng 1 QUAN ĐIểM CủA V.I.LêNIN Về DâN CHủ V DâN CHủ X HộI CHủ NGHĩA 1.1. QUAN ĐIểM CủA V.I.LÊNIN Về DÂN CHủ V DÂN CHủ TƯ SảN 1.1.1. Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ v chế độ dân chủ Từ tr−ớc công nguyên, cách đây hng ngn năm, con ng−ời đ biết hợp lực với nhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ v đ tổ chức ra những hoạt động chung mang tính x hội, trong đó có việc cử ra những ng−ời đứng đầu để thực thi những quy định, điều hnh những hoạt động chung. Mặt khác, cộng đồng sẽ phế bỏ những ng−ời đó, nếu họ không thực hiện những quy định chung theo lợi ích v ý nguyện của mọi ng−ời. Đến thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết, ng−ời ta diễn đạt sự thật ấy bằng thuật ngữ: Demokratia, trong đó, “demos” l nhân dân, “kratos” l quyền lực [5, tr.154, 155]. Nh− vậy, ban đầu, để hoạt động của cộng đồng (nhất l hoạt động sản xuất vật chất v những hoạt động phuc vụ sản xuất vật chất) diễn ra bình th−ờng v đạt đ−ợc mục đích thì các thnh viên trong cộng đồng phải cử ra (uỷ quyền) những đại diện để chỉ huy, điều khiển. Khi những ng−ời ny không xứng đáng, không còn có khả năng thực thi lợi ích cộng đồng thì bị cộng đồng phế bỏ (bi miễn). ở đây, nguồn gốc quyền lực l từ nhu cầu khách quan của hoạt động sản xuất ngy cng có tính x hội hoá. Chủ thể quyền lực l mọi thnh viên trong cộng đồng x hội, của nhân dân, tr−ớc hết l của những ng−ời lao động. Quyền lực ấy gọi l quyền lực công (quyền lực của cộng đồng, của x hội). Những ng−ời nắm quyền lực công, lúc đầu có thể l những ng−ời có −u thế về sức khoẻ, trí tuệ, tuổi tác, kinh nghiệm, đạo đức Khi x hội phân hoá giai cấp thì giai cấp nắm t− liệu sản xuất trở thnh chủ thể quyền lực công, sử dụng quyền lực ấy chủ yếu v tr−ớc hết để bảo đảm lợi ích của giai cấp mình. Đó l lúc giai cấp chủ nô lập ra nh n−ớc dân chủ chủ nô của mình (nh n−ớc
  11. 11 Aten ở Hy Lạp cổ đại từ thế kỷ VIII đến thế kỷ V tr.CN). Thực chất, mọi lợi ích, quyền lực đ bị giai cấp chủ nô thâu tóm. “Nhân dân” ở đây chỉ l một số ít trong x hội, gồm những ng−ời chủ nô, tăng lữ, th−ơng gia, một số trí thức v những ng−ời tự do khác. Còn đa số nhân dân lao động, những ng−ời nô lệ, bị mất hết quyền lực, họ chỉ l những “công cụ biết nói”. Vậy, quyền lực nhân dân, quyền lực công bị tha hóa thnh quyền lực chính trị, quyền lực nh n−ớc của giai cấp chủ nô. Không cam chịu, nhân dân lao động đ vùng dậy đấu tranh chống chế độ t− hữu, chống nh n−ớc của giai cấp bóc lột để đòi quyền dân chủ của mình. Dân chủ, do đó, trở thnh vấn đề phức tạp cả về lý luận v thực tiễn trong lịch sử nhân loại. Tóm lại, khái niệm dân chủ có thể hiểu với những nội dung cơ bản sau: Dân chủ l quyền lực của nhân dân, nhân dân l chủ thể của quyền lực. Quyền lực ấy l tự nhiên, có thật. Nguồn gốc quyền lực nh n−ớc xuất hiện từ cộng đồng, x hội. C.Mác từng viết: “ sự thật l nh n−ớc xuất hiện từ cái số đông ấy, cái số đông tồn tại d−ới dạng những thnh viên của gia đình v những thnh viên của x hội công dân” [51, tr.315 316]. Do vậy, theo C.Mác, trong chế độ dân chủ, chúng ta có chế độ nh n−ớc của nhân dân, nh n−ớc ra đời, tồn tại vì nhân dân, chứ không phải nhân dân tồn tại vì nh n−ớc. Dân chủ l việc nhân dân thực thi quyền lực của mình. Hoạt động thực thi quyền lực tr−ớc hết l hoạt động sản xuất cộng đồng vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của mỗi thnh viên. V đồng thời, nhân dân cử ra những ng−ời chỉ huy, quản lý cũng nh− phế bỏ những ng−ời đó khi không còn xứng đáng nữa. Đó l cách thức, ph−ơng thức nhân dân tổ chức thực thi quyền lực của mình. Trong x hội có giai cấp, nh n−ớc, “nhân dân” l ai, quyền lực thuộc về những ai, cách thức tổ chức thực thi quyền lực nh− thế no, chủ yếu phụ thuộc vo lợi ích, lập tr−ờng của giai cấp thống trị. Đấu tranh ginh, giữ, thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nh n−ớc trở thnh trọng tâm của các cuộc đấu tranh giai cấp v đấu tranh dân chủ trong các thời đại khác nhau của lịch sử loi ng−ời.
  12. 12 D−ới thời đại CNTB chuyển thnh chủ nghĩa đế quốc, cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân v nhân dân lao động b−ớc vo thời kỳ bo táp, V.I.Lênin đ có nhiều luận giải chung về dân chủ v chế độ dân chủ ở các ph−ơng diện sau: Thứ nhất , dân chủ, chế độ dân chủ l một chế độ chính trị, một hình thức nh n−ớc trong đó, đặc tr−ng cơ bản l thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do, bình đẳng của công dân. V.I.Lênin viết: “Chế độ dân chủ l một hình thức nh n−ớc, một hình thái của nh n−ớc chế độ dân chủ có nghĩa l chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọi ng−ời đ−ợc quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu nh n−ớc v quản lý nh n−ớc” [37, tr.123]. ở điểm ny cần chú ý, dân chủ l chế độ chính trị, chế độ nh n−ớc, nh−ng không phải nh n−ớc no, chế độ chính trị no v lúc no cũng l một chế độ dân chủ. Mặt khác, bất cứ chế độ dân chủ no cũng phải đ−ợc biểu hiện ra, tr−ớc hết v chủ yếu, ở hình thức nh n−ớc t−ơng ứng, phù hợp. Hình thức tổ chức nh n−ớc, chế độ dân chủ, hình thức tổ chức, vận hnh nền dân chủ l một vấn đề lớn của dân chủ. Th−ớc đo mức độ dân chủ l sự bình đẳng của ng−ời dân trong tham gia tổ chức, quản lý nh n−ớc cũng nh− mức độ v khả năng thu hút nhân dân tham gia vo công việc nh n−ớc v x hội. Nh n−ớc dân chủ l nh n−ớc trong đó nhân dân (chủ thể quyền lực) đ−ợc quyền bầu cử, quyền tham gia quản lý nh n−ớc, v nhất l quyền bi miễn đại biểu mỗi khi họ không còn xứng đáng nữa. V.I.Lênin viết: Mọi cơ quan đ−ợc bầu ra hay mọi hội nghị đại biểu đều có thể coi l có tính chất dân chủ chân chính v đại biểu thật sự cho ý chí của nhân dân, khi no quyền bi miễn của cử tri đối với những ng−ời trúng cử đ−ợc thừa nhận v đ−ợc áp dụng. Nguyên tắc cơ bản đó của dân chủ chân chính, chung cho tất cả mọi cuộc hội nghị đại biểu, không trừ tr−ờng hợp no [39, tr.126] .
  13. 13 Thứ hai , với tính cách l chế độ chính trị, hình thức nh n−ớc thì chế độ dân chủ bao hm dân chủ v chuyên chính. Một mặt, nó “thi hnh có tổ chức, có hệ thống sự c−ỡng bức đối với ng−ời ta”. Mặt khác, nó “chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọi ng−ời đ−ợc quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu nh n−ớc v quản lý nh n−ớc” [37, tr.123]. Trong nh n−ớc dân chủ, chế độ dân chủ thì dân chủ v chuyên chính l hai mặt đối lập nh−ng thống nhất biện chứng với nhau. Tất nhiên, mức độ, phạm vi, đối t−ợng dân chủ, chuyên chính ở các nh n−ớc, các chế độ dân chủ sẽ không nh− nhau, do điều kiện lịch sử cụ thể quy định. Chế độ dân chủ không phải chỉ l chuyên chính, chuyên chính không hon ton đối lập v loại trừ dân chủ, chuyên chính l một mặt của chế độ dân chủ, l cái bảo đảm thực tế cho dân chủ. Thứ ba , trong x hội có giai cấp, dân chủ, chế độ dân chủ mang bản chất giai cấp: dân chủ của ai, cho ai, chuyên chính của ai, đối với ai? Không có dân chủ “thuần tuý”, “phi giai cấp”, “siêu giai cấp” Khi phê phán sai lầm cơ hội của Cauxki về vấn đề ny, V.I.Lênin khẳng định: “Nếu không khinh th−ờng lẽ phải v không khinh th−ờng lịch sử, thì ai cũng thấy rõ rằng chừng no m còn có những giai cấp khác nhau thì không thể nói đến “dân chủ thuần tuý” đ−ợc, m chỉ có thể nói đến dân chủ có tính giai cấp” [41, tr.304]. Mỗi giai cấp giải thích về dân chủ, cả về ph−ơng diện lý thuyết v thực tế với các cách thức v mức độ khác nhau, tuỳ lập tr−ờng, quan điểm v lợi ích của giai cấp mình. Do đó, dân chủ tr−ớc hết v chủ yếu l dân chủ của giai cấp thống trị, bị quy định, chi phối bởi lợi ích, lập tr−ờng của giai cấp thống trị x hội. Tất nhiên, dân chủ của giai cấp thống trị muốn đ−ợc thực thi v bảo đảm thì nó, dù muốn hay không muốn cũng phải thể hiện ra d−ới những hình thức, mức độ ít nhiều rộng ri, nghĩa l, không chỉ cho nó m còn cho lực l−ợng khác. C.Mác từng viết: “ở khắp nơi, chức năng x hội l cơ sở của sự thống trị chính trị; v sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo di chừng no nó còn thực hiện chức năng x hội đó của nó” [52, tr 253].
  14. 14 Thứ t− , dân chủ không chỉ l sản phẩm của lịch sử m còn l thnh tựu, th−ớc đo trình độ giải phóng con ng−ời, đ−a con ng−ời đạt tới bình đẳng, tự do. Dân chủ luôn gắn với bình đẳng, tự do. V.I.Lênin viết: “Dân chủ l bình đẳng ” [37, tr.122]. Nh−ng trong x hội có giai cấp, có nh n−ớc, thì tự do, bình đẳng cũng bị giới hạn. Nền dân chủ bao hm chuyên chính, mang bản chất giai cấp nên sẽ không có bình đẳng chung chung, “dân chủ thuần tuý”, “tự do thuần tuý” đ−ợc. Với ý nghĩa ny, tự nó khẳng định, khái niệm, khẩu hiệu “nh n−ớc nhân dân tự do” m các nh lý luận t− sản, những tay bồi bút cho chế độ t− sản đ−a ra chỉ l trò ảo thuật của ngôn từ nhằm đánh lừa, lm rối nhiễu đầu óc những ai thiếu hiểu biết về lý luận v hời hợt về thực tiễn, vì thật ra, “nh n−ớc tự do l nh n−ớc đ−ợc tự do đối với công dân của mình, tức l nh n−ớc với một chính phủ độc ti” [37, tr.79]. Trong x hội có đối kháng giai cấp thì tự do, dân chủ với ng−ời ny, giai cấp ny thì đồng thời hạn chế, thậm chí t−ớc đoạt tự do, dân chủ của ng−ời khác, giai cấp khác. V.I.Lênin khẳng định: “Chừng no còn nh n−ớc thì chừng đó không có tự do. Đến khi có tự do thì không còn nh n−ớc nữa” [37, tr.117]. Thứ năm , dân chủ l nguyên tắc sinh hoạt cộng đồng dựa vo số đông (thiểu số phục tùng đa số). Chế độ dân chủ l sự thừa nhận nguyên tắc ấy. Tất nhiên, V.I.Lênin viết: “chế độ dân chủ v nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số không phải l những chuyện giống hệt nh− nhau. Chế độ dân chủ, đó l một nh n−ớc thừa nhận việc thiểu số phục tùng đa số” [37, tr.151]. Trong thời kỳ bo táp cách mạng, từ góc độ chính trị x hội, V.I.Lênin bn nhiều đến tập trung dân chủ nh− l một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, hoạt động của các tổ chức chính trị x hội trong hệ thống tổ chức quyền lực. Ng−ời xem tập trung dân chủ l một trong những nguyên tắc có ý nghĩa sống còn đối với các tổ chức cách mạng trong tiến trình cách mạng XHCN. “Nh−ng cần phải hiểu rõ rằng chế độ tập trung dân chủ, một mặt, thật khác xa chế độ tập trung quan liêu chủ nghĩa, v, mặt khác, thật khác xa chủ nghĩa vô chính phủ” [40, tr.185].
  15. 15 Thứ sáu , dân chủ gắn với công khai. Công khai l một nội dung của dân chủ, chế độ dân chủ. V.I.Lênin viết: “Nói chế độ dân chủ m không có tính công khai thì thật l kì cục” [27, tr.176]. Các khía cạnh của công khai đ−ợc V.I.Lênin bn đến l tự do thảo luận, tự do ý kiến, tự phê bình v phê bình, nhất l thái độ đối với những sai lầm, khuyết điểm của cá nhân, của tổ chức v của chính quyền tr−ớc nhân dân. Ng−ời nhấn mạnh: “phê bình ở đây không phải l để phê bình m l để đ−a ra đ−ợc những chủ tr−ơng, nghị quyết đúng đắn” [46, tr.440]. Thừa nhận sai lầm, thiếu sót, thất bại v dũng cảm nhìn thẳng vo sự thật, từ đó kiên quyết sửa chữa, nh− thế chúng ta mới học đ−ợc cách chiến thắng. Thậm chí, kể cả việc công khai sai lầm tr−ớc kẻ thù cũng l việc cần thiết. V.I.Lênin nói: “Chúng ta không nên che dấu sai lầm của chúng ta tr−ớc kẻ thù. Ai sợ điều đó, ng−ời ấy không phải l ng−ời cách mạng” [48, tr.40]. Thứ bảy , có lúc V.I.Lênin lý giải dân chủ với nghĩa l con đ−ờng, ph−ơng pháp, biện pháp trong đấu tranh giai cấp. ở điều kiện của n−ớc Nga lúc ấy, V.I.Lênin cho rằng, “muốn đánh đổ CNTB, chủ nghĩa đế quốc thì không thể dùng những cải cách dân chủ, dù l những cải cách dân chủ “lý t−ởng” đi nữa ” [34, tr.92]. Nghĩa l, V.I.Lênin hiểu con đ−ờng, biện pháp cải cách dân chủ l con đ−ờng, biện pháp có tính chất thoả hiệp, cải l−ơng, điều ho giai cấp v không thực tế. Thứ tám , V.I.Lênin xem xét chế độ dân chủ trong t−ơng quan giữa kinh tế v chính trị. Ng−ời viết: Cũng nh− bất cứ một th−ợng tầng chính trị no nói chung, bất cứ nền dân chủ no, xét đến cùng, cũng đều phục vụ sản xuất v xét đến cùng đều do các quan hệ sản xuất trong một x hội nhất định quyết định. Vì vậy, nếu tách “dân chủ trong sản xuất” ra khỏi bất cứ một thứ dân chủ no khác, thì không có ý nghĩa gì cả [46, tr.344, 345]. V.I.Lênin còn viết: “Trong đời sống, chế độ dân chủ không bao giờ “tách riêng” đ−ợc, m nó sẽ “đứng chung trong ton bộ”, nó sẽ ảnh h−ởng đến kinh
  16. 16 tế, sẽ thúc đẩy sự cải tạo kinh tế, nó sẽ chịu ảnh h−ởng của sự phát triển kinh tế” [37, tr.97]. Thứ chín , nền dân chủ không đứng yên, bất biến m luôn vận động, biến đổi cùng với vận động, phát triển của lịch sử. “Chế độ DCTS đ từng thay thế chế độ phong kiến, v chế độ dân chủ vô sản thay thế chế độ DCTS” [41, tr.304305]. Đó l vấn đề có tính quy luật của lịch sử dân chủ, của lịch sử tiến hoá nhân loại. V.I.Lênin xem xét chế độ dân chủ trong sự tiến hoá tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản. Ng−ời viết: “phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn, đó l một trong những nhiệm vụ cấu thnh của cuộc đấu tranh vì cách mạng x hội” [37, tr.97]. Nh− vậy, từ chế độ phong kiến đến DCTS, từ DCTS đến dân chủ vô sản, từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa (dân chủ tự tiêu vong), đó l con đ−ờng biện chứng của lịch sử sinh động. Trên cơ sở những vấn đề chung về dân chủ v chế độ dân chủ nh− thế, V.I.Lênin phân tích, luận giải về DCTS v dân chủ vô sản. 1.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ t− sản 1.1.2.1. Vai trò v hình thức của dân chủ t− sản Khi chế độ phong kiến thối nát, suy tn, cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gay gắt, quyết liệt, khi đó, “giai cấp t− sản l giai cấp chủ yếu, đang đi lên v l giai cấp duy nhất có thể có một sức mạnh áp đảo đấu tranh chống lại những thiết chế phong kiến v chuyên chế nh−ng đặc điểm chung của cả thời đại đó chính l tính chất tiến bộ của giai cấp t− sản” [32, tr177]. Để rồi, t− bản thế giới có nhiệm vụ kiến lập tự do t− sản v đó l b−ớc tiến có ý nghĩa lịch sử ton thế giới. DCTS ra đời l kết quả tất yếu v tiến bộ về chất, nó thay thế chế độ cai trị của một ông vua bằng dân chủ của ton bộ giai cấp t− sản. D−ới các hình thức phong phú của nó, nhất l d−ới chế độ công ho dân chủ, thì nó l hình thức nh n−ớc có thể đem lại một chế độ dân chủ ít nhiều đầy đủ, l một b−ớc tiến di trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.
  17. 17 Chế độ DCTS, theo V.I.Lênin, nó đ−ợc tổ chức d−ới nhiều hình thức khác nhau. Ng−ời viết: “ trong từng n−ớc khác nhau, thì các tơ rớt v các ngân hng lại không giống nhau về hình thức cụ thể của chúng. Các hình thức chính trị lại cng không giống nhau trong các n−ớc đế quốc chủ nghĩa tiên tiến nh− Mỹ, Anh, Pháp, Đức” [34, tr159]. Theo V.I.Lênin, “ dân chủ về mặt chính trị chỉ l một trong những hình thức có thể có của kiến trúc th−ợng tầng của CNTB. Nh− thực tế đ chứng minh, CNTB v chủ nghĩa đế quốc đều phát triển đ−ợc d−ới mọi hình thức chính trị, bằng cách lm cho tất cả các hình thức ấy phụ thuộc vo nó” [34, tr.29]. Trong đó, “chế độ cộng ho l một trong những hình thái kiến trúc th−ợng tầng chính trị có thể có đ−ợc của x hội t− bản chủ nghĩa, hơn nữa, đó l hình thái dân chủ nhất trong những điều kiện hiện nay” [34, tr124]; chế độ cộng ho dân chủ đại nghị (quyền lực thuộc về nghị viện) l “kiểu nh n−ớc t− sản hon thiện nhất, tiên tiến nhất” [35, tr197]. Hơn nữa, Chế độ cộng ho dân chủ l hình thức tốt nhất có thể có đ−ợc của CNTB; cho nên sau khi nắm đ−ợc hình thức tốt nhất ấy, thì t− bản xây dựng quyền lực của mình một cách vững vng v chắc chắn đến nỗi không một sự thay đổi nhân viên, hay cơ quan, hay chính đảng no trong n−ớc cộng ho t− sản, lại có thể lm lung lay đ−ợc quyền lực ấy [37, tr.18]. Quả thực, chế độ cộng ho dân chủ của CNTB l “bộ áo nguỵ trang” [42, tr.59], l ‘cái áo giáp che thân cho họ” [42, tr.420]. 1.1.2.2. Bản chất của nền dân chủ t− sản Một l, V.I.Lênin khẳng định, chế độ DCTS, nh n−ớc t− sản có nhiều hình thức khác nhau, “nh−ng thực chất chỉ l một: chung quy lại thì tất cả những nh n−ớc ấy vô luận thế no, cũng tất nhiên phải l nền chuyên chính t− sản” [37, tr.44]. “Trong bất cứ một n−ớc t− bản văn minh no, cũng chỉ có DCTS, chứ không có “dân chủ nói chung” [ 41, tr.599]. Chế độ DCTS l dân chủ của giai cấp t− sản, do giai cấp t− sản v vì giai cấp t− sản. Còn chuyên chính của
  18. 18 giai cấp t− sản để bảo vệ, thực thi lợi ích của giai cấp t− sản. Cơ sở của cái bản chất DCTS, theo V.I.Lênin: “Mọi tự do chính trị nói chung, dựa trên quan hệ sản xuất hiện đại, nghĩa l những quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa, đều l một thứ tự do t− sản. Yêu sách tự do biểu hiện tr−ớc tiên lợi ích của giai cấp t− sản” [28, tr.128]. Vì thế, “trong x hội t− bản chủ nghĩa, những vấn đề chủ yếu trong đời sống kinh tế của nhân dân lao động, tình cảnh họ bị đói rét hoặc đời sống của họ đ−ợc tốt đẹp, đều do nh t− bản với t− cách l ông chủ, đấng th−ợng đế quyết định!” [44, tr.330]. Nghị viện t− sản, ngay cả nghị viện của n−ớc cộng ho t− sản dân chủ nhất trên thế giới cũng không bao giờ đ−ợc những ng−ời nghèo coi l những “cơ quan của mình” [40, tr.253]. V.I.Lênin kết luận: “Chừng no chế độ t− hữu về ruộng đất v về các t− liệu sản xuất khác còn tồn tại thì chế độ cộng ho dân chủ nhất tất nhiên vẫn l một nền chuyên chính của giai cấp t− sản” [42, tr.111112]. Hai l, DCTS l chế độ dân chủ của giai cấp t− sản, do đó, cho dù đ−ợc xem l hình thức tiên tiến nhất thì vẫn chỉ l nền dân chủ của số ít, dân chủ của ng−ời giu, một nền dân chủ rất hạn hẹp. Chính vì thế, sau mấy trăm năm CNTB ra đời, khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái m giai cấp t− sản gi−ơng lên đ không thể đ−ợc thực hiện đầy đủ. Về điều ny, V.I.Lênin viết: “chế độ dân chủ ấy bao giờ cũng bị bó trong khuôn khổ chật hẹp của sự bóc lột t− bản chủ nghĩa v do đó, thực ra, nó luôn luôn l một chế độ dân chủ đối với một thiểu số, vẫn chỉ l một chế độ dân chủ đối với riêng những giai cấp có của, đối với riêng bọn giu có m thôi” [37, tr.107]. Ông phê phán gay gắt: “Dân chủ cho một thiểu số rất nhỏ, dân chủ cho ng−ời giu, đó l nền dân chủ trong x hội t− bản chủ nghĩa”; ở đó, “chúng ta chỉ có một thứ dân chủ cắt xén, khốn khổ, giả dối, một thứ dân chủ chỉ dnh riêng cho bọn giu có, cho số ít” [37, tr.107, 110]. Ba l, vì thực hiện cho số ít, nên DCTS phải tìm cách hạn chế, lừa gạt v trấn áp, t−ớc đoạt dân chủ đối với số đông nhân dân lao động. “Không có một nh n−ớc no, dù l dân chủ nhất, m lại không có trong hiến pháp của nó những chỗ ngoắt ngoéo hay hạn chế, khiến giai cấp t−
  19. 19 sản có thể đem quân đội chống lại công nhân, có thể tuyên bố luật giới nghiêm trong tr−ờng hợp “vi phạm trật tự”, nh−ng thực ra l trong tr−ờng hợp m giai cấp bị bóc lột “vi phạm” tình trạng nô lệ của mình v có mảy may ý gì không muốn sống đời nô lệ nữa” [41, tr.307]. Giai cấp t− sản đ “dùng trăm ph−ơng nghìn kế để gạt quần chúng ra, không cho họ tham gia quản lý nh n−ớc, không cho họ tự do hội họp, tự do xuất bản” [41, tr.311]. Chế độ DCTS đ dy công xây dựng nên hng trăm pho luật ức chế công nhân, trói chân tay ng−ời nghèo khổ, tạo nên hng nghìn chuyện bắt bẻ v trở ngại cho nhân dân lao động. “Chế độ DCTS l chế độ tuyên bố một cách trịnh trọng v huyênh hoang đủ mọi thứ tự do v quyền lợi, nh−ng trên thực tế lại không để cho chính đại đa số dân c−, tức l công nhân v nông dân, đ−ợc h−ởng dù l chút ít những thứ tự do v quyền lợi ấy” [42, tr.116]. Đối với chế độ đại nghị t− sản, V.I.Lênin chỉ rõ: Hy xem bất cứ n−ớc no có chế độ đại nghị, từ Mỹ đến Thuỵ Sỹ, từ Pháp đến Anh, Na Uy thì thấy rằng, công tác thật sự của nh n−ớc đều lm ở hậu tr−ờng v đều do các bộ, các văn phòng, các ban tham m−u lm. Trong các nghị viện, ng−ời ta chỉ chuyên nói suông với mục đích duy nhất l lừa bịp “dân th−ờng” thôi” [37, tr.57]. Từ đó, V.I.Lênin đi đến kết luận, không chỉ trong các n−ớc quân chủ lập hiến đại nghị m cả trong những n−ớc cộng ho dân chủ nhất nữa, thì thực chất của chế độ đại nghị t− sản l: cứ mấy năm lại một lần quyết định xem ng−ời no trong giai cấp thống trị sẽ ch đạp v đè nén nhân dân trong nghị viện [37, tr.56 57]. Bốn l , V.I.Lênin còn chỉ rõ bản chất của nền DCTS từ khía cạnh chuyên chính, bạo lực trấn áp của nó. Giai cấp t− sản dùng nhiều công cụ, ph−ơng tiện v ph−ơng pháp khác nhau để trấn áp, nh−ng theo V.I. Lênin, chung quy lại, có hai ph−ơng pháp chủ yếu: Ph−ơng pháp thứ nhất l ph−ơng pháp bạo lực, hm hại, cấm đoán v đn áp. Về thực chất, đó l một ph−ơng pháp mang dấu vết của chế độ nông nô, của thời trung cổ Ph−ơng pháp đấu tranh khác m
  20. 20 giai cấp t− sản dùng l chia rẽ công nhân, lm rối loạn hng ngũ của họ, mua chuộc một số đại biểu hoặc một số nhóm của giai cấp vô sản để lôi kéo họ sang phe giai cấp t− sản Những thủ đoạn loại ny không mang tính chất nông nô; nó mang tính chất t− sản thuần tuý hiện đại, phù hợp với chế độ tiến bộ v văn minh của CNTB, phù hợp với chế độ dân chủ [31, tr.377]. Dù d−ới ph−ơng pháp, hình thức no, trong chế độ DCTS, khủng bố v chuyên chính t− sản vẫn thống trị, nó biểu hiện ra một cách công nhiên mỗi khi bọn bóc lột thấy d−ờng nh− quyền hnh của t− bản bị lung lay [41, tr.604 605]. Chế độ nh n−ớc t− sản, nghị viện t− sản, quân đội, cảnh sát trong chế độ DCTS thực ra l “bộ máy để cho những nhúm ng−ời bóc lột dùng để đn áp hng triệu ng−ời lao động” [41, tr.560]. Thực vậy: Nh n−ớc d−ới chế độ t− bản, nh n−ớc theo đúng nghĩa của nó, l một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp ny đối với một giai cấp khác, hơn nữa, lại l của thiểu số đối với đa số. Một thiểu số ng−ời bóc lột muốn tiến hnh có kết quả việc trấn áp th−ờng xuyên một đa số ng−ời bị bóc lột thì đ−ơng nhiên phải hung ác, tn bạo đến cực độ trong sự trấn áp, phải gây ra hng bể máu [37, tr.110, 111]. Nh− vậy, chế độ DCTS thực chất v chủ yếu l chuyên chính, trấn áp của thiểu số đối với đa số. Tất nhiên, hình thức, mức độ dân chủ v chuyên chính không nh− nhau ở những thời gian, không gian khác nhau của chế độ DCTS. Lịch sử CNTB cận hiện đại v đ−ơng đại vẫn chứng minh một cách sinh động rằng, “chế độ DCTS cng phát triển thì trong tr−ờng hợp có sự chia rẽ về chính trị sâu sắc v nguy hiểm cho giai cấp t− sản, nó cng tiến gần đến tn sát hay nội chiến” [41, tr.309]. Chế độ DCTS l “một thiên đ−ờng cho bọn giu có”, l một cái cạm bẫy v cái mồi giả đối với những ng−ời bị bóc lột, đối với những ng−ời nghèo [41, tr.305]. ở đó, quần chúng lao động bị gạt ra, không đ−ợc tự do hội họp, tự do xuất bản, không đ−ợc tham gia quản lý nh n−ớc. ở đó, “công nhân v tất
  21. 21 cả những ng−ời lao động đều đói ăn, thiếu mặc, bị phá sản v kiệt quệ” [41, tr.480]. ở đó, các giai cấp lao động bị áp bức, bị mê muội, bị giam hm trong cảnh bần cùng, dốt nát, d man trong hng thế kỷ” [41, tr.72]. ở đó, phụ nữ (tức l một nửa nhân loại) bị hai tầng áp bức: trong x hội, họ bị bọn t− bản áp bức, họ không có quyền gì cả, không đ−ợc bình đẳng với nam giới ; v trong gia đình, họ bị giam hm bởi “chế độ nô lệ gia đình” [46, tr.463 464]. Bởi vậy, trong chế độ DCTS, những ng−ời lao động chịu đựng cảnh đói khổ, khốn cùng đến nỗi họ “không thiết gì đến dân chủ”, “không thiết gì đến chính trị”. Chế độ DCTS gạt họ ra, không cho họ tham gia tích cực vo chế độ dân chủ, vo đời sống chính trị. Nh− vậy, theo t− t−ởng của V.I.Lênin về DCTS thì đó l nền dân chủ của bọn t− sản giu có, nền dân chủ của số ít, do số ít v vì số ít bọn bóc lột. Còn đối với đa số nhân dân lao động, họ bị t−ớc đoạt dân chủ, bị trấn áp v bị lừa phỉnh. Đó l DCTS, l thực chất của nó, “nếu nó không giữ đông đảo quần chúng trong sự áp bức, ngu muội, nghèo khổ v dốt nát” thì nó đ không còn l CNTB nữa [42, tr.472 473]. 1.1.2.3. Thái độ của những ng−ời cộng sản đối với dân chủ t− sản Thái độ của giai cấp công nhân v các đảng cộng sản đối với DCTS cũng l vấn đề lớn trong lý luận về dân chủ của V.I.Lênin. Theo V.I.Lênin, chế độ DCTS cũng có sự phát triển biện chứng của nó nên thái độ, lập tr−ờng, quan điểm của giai cấp công nhân v đảng của nó cũng không thể nh− nhau trong các thời điểm, các điều kiện hon cảnh khác nhau của lịch sử. Thứ nhất, trong điều kiện vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế nh−ng giai cấp t− sản đ trở thnh một giai cấp phản động, V.I.Lênin cho rằng, giai cấp công nhân vẫn phải thông qua “con đ−ờng tự do t− sản v tiến bộ t− sản ” [28, tr.130]. Tất nhiên trong cuộc cách mạng ny (cách mạng DCTS kiểu mới), giai cấp công nhân tham gia với vai trò l ng−ời tiên phong, lnh đạo. Đó l cách thức, con đ−ờng để giai cấp công nhân, nhân dân lao động có thể lm cho CNXH gần lại.
  22. 22 Thứ hai, trong giới hạn CNTB, DCTS, giai cấp công nhân v đảng của nó phải tranh thủ, lợi dụng những giá trị của DCTS. Chế độ DCTS cng phát triển, cng “lm cho cuộc đấu tranh giai cấp trở nên rộng ri, công khai, có ý thức” [30, tr.139]. “Chế độ DCTS cng phát triển thì công nhân cng thấy rõ rằng nguồn gốc đau khổ l CNTB công nhân của dân tộc bị áp bức cng nhận rõ tất cả đều do CNTB sinh ra” [34, tr.165]. Nên “giá trị không thể phủ nhận của nó (DCTS) l ở chỗ đ giáo dục v rèn luyện giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh” [41, 123]. V.I.Lênin đòi hỏi, “ph−ơng pháp mác xít để giải quyết vấn đề dân chủ l ở chỗ giai cấp vô sản, trong cuộc đấu tranh giai cấp của mình, sử dụng tất cả mọi thiết chế v khuynh h−ớng dân chủ chống giai cấp t− sản nhằm chuẩn bị cho giai cấp vô sản chiến thắng giai cấp t− sản, đánh đổ giai cấp t− sản” [34, tr.93]. Ngay cả trong điều kiện CNTB đ trở nên phản động ton diện (thnh chủ nghĩa đế quốc), thì nó vẫn “đẻ ra những nguyện vọng dân chủ trong quần chúng lm gay gắt thêm sự đối kháng giữa chủ nghĩa đế quốc phủ nhận dân chủ với quần chúng khát khao dân chủ” [34, tr.92]. Tuy nhiên, trong việc lợi dụng giá trị của DCTS thì “chế độ cộng ho dân chủ l hình thức nh n−ớc tốt nhất cho giai cấp vô sản d−ới chế độ t− bản chủ nghĩa” [37, tr.25]. Thứ ba, về nguyên tắc, “chừng no cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để ginh ton bộ chính quyền ch−a phải l vấn đề tr−ớc mắt, thì chúng ta vẫn phải bắt buộc lợi dụng những hình thức DCTS ” [41, tr.537]. Trong tình hình ấy, việc những ng−ời cộng sản tham gia các cuộc bầu cử vo nghị viện t− sản, thậm chí tham gia vo nghị viện thì đó l một sách l−ợc đúng đắn. Bởi vì: Chừng no chúng ta ch−a đủ sức giải tán nghị viện t− sản thì chừng đó chúng ta phải đấu tranh chống nó ở bên trong v từ bên ngoi Chừng no những ng−ời cộng sản ch−a có khả năng nắm đ−ợc chính quyền chừng no giai cấp t− sản còn nắm đ−ợc chính quyền, kêu gọi các giai cấp trong nhân dân tham gia bầu cử thì chừng đó chúng
  23. 23 ta có nhiệm vụ tham gia bầu cử để cổ động tất cả những ng−ời lao động, chứ không phải chỉ những ng−ời vô sản Chính từ trong nghị viện t− sản, từ trong lòng của nó, chúng ta, những ng−ời cộng sản phải lm cho nhân dân biết đ−ợc sự thật hiểu đ−ợc tất cả những mánh khoé đê tiện v tinh vi của t− bản [37, tr.323, 324]. Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp ny, V.I.Lênin l−u ý đến một vấn đề có tính ph−ơng pháp luận: “Chế độ DCTS tr−ớc đây l một b−ớc tiến so với thời trung cổ, thì lúc đó phải lợi dụng nó. Nh−ng ngy nay, đối với giai cấp công nhân, nó không đủ nữa. Bây giờ, vấn đề không phải l nhìn lại đằng sau, m l nhìn về phía tr−ớc, để đem chế độ dân chủ vô sản thay thế chế độ DCTS” [41, tr.331]. Thứ t−, chế độ dân chủ vô sản không thể có đ−ợc bằng con đ−ờng nghị viện t− sản. Đây l điều không thể mơ hồ, vì: Việc tham gia vo nghị viện t− sản l cần thiết đối với đảng của giai cấp vô sản cách mạng để giáo dục quần chúng qua các cuộc bầu cử v qua sự đấu tranh của các đảng phái trong nghị viện. Nh−ng nếu chỉ bó hẹp cuộc đấu tranh giai cấp ở việc đấu tranh trong nội bộ nghị viện, hay coi việc đấu tranh trong nội bộ nghị viện l hình thức cao nhất, có tính chất quyết định, chi phối các hình thức đấu tranh khác, thì nh− thế có nghĩa l thực tế chuyển sang phía giai cấp t− sản để chống lại giai cấp vô sản [44, tr.25]. Thứ năm, trong điều kiện giai cấp công nhân v nhân dân lao động, bằng bạo lực cách mạng nắm đ−ợc chính quyền, từng b−ớc xây dựng nền dân chủ mới thì việc kế thừa những thnh tựu tiến bộ mang tính khách quan của DCTS l tuyệt đối cần thiết. Nh−ng việc kế thừa đó l hon ton khác với việc lặp lại, trở về với chế độ DCTS. Vấn đề ny, một mặt, thể hiện lập tr−ờng giai cấp, mặt khác, thể hiện biện chứng phát triển của chế độ dân chủ. V.I.Lênin phân tích: Khi giai cấp vô sản đ nắm đ−ợc chính quyền rồi v khi cộng ho Xô viết đ thực hiện một kiểu chế độ dân chủ cao hơn thì mọi b−ớc thụt
  24. 24 lùi quay trở lại chế độ đại nghị t− sản v chế độ DCTS đều tuyệt đối l một hnh vi phản động, phục vụ lợi ích của bọn bóc lột, bọn địa chủ v bọn t− bản. Những khẩu hiệu ca ngợi cái gọi l chế độ dân chủ chung, chế độ dân chủ cho tất cả mọi ng−ời, cho ton thể quốc dân, một chế độ dân chủ siêu giai cấp, nh−ng trên thực tế l một chế độ DCTS, thì chỉ có thể phục vụ cho lợi ích của bọn bóc lột m thôi [42, tr.111]. Nh− vậy, theo V.I.Lênin, chế độ DCTS l một b−ớc tiến phát triển tiến bộ so với các chế độ dân chủ tr−ớc đó. Tuy nhiên, trong tính lịch sử cụ thể, nó không tránh khỏi những hạn chế do tính quy định của cái bản chất DCTS. Vì thế, nó không thể tồn tại mi mi, m loi ng−ời có nhu cầu khách quan thay thế nó bằng một nền dân chủ cao hơn về chất. 1.2. Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ x hội chủ nghĩa 1.2.1. Tính tất yếu v ph−ơng thức ra đời của dân chủ x hội chủ nghĩa Do tính hạn chế của DCTS, khi vận động đến những điều kiện chín muồi sẽ mất đi v thay vo đó l một nền dân chủ mới: dân chủ vô sản, dân chủ XHCN. Lịch sử tạo điều kiện v đòi hỏi giai cấp công nhân v nhân dân lao động đông đảo phải “nhìn về phía tr−ớc để đem chế độ dân chủ vô sản thay chế độ DCTS”. V.I.Lênin viết: “Giai cấp công nhân cần có một nền dân chủ có khả năng trở thnh một hình thức của cách mạng XHCN, cũng nh− trở thnh công cụ của cuộc cách mạng đó” [37, tr.321]. Bởi vì, “Không thể có một CNXH thắng lợi m lại không thực hiện dân chủ hon ton” [33, tr.324]; “CNXH dựa trên kinh tế, nh−ng hon ton không thể quy ton bộ CNXH vo kinh tế đ−ợc trên cơ sở đó còn cần phải thiết lập một tổ chức nh n−ớc dân chủ, một quân đội dân chủ” [34, tr.27] v, “cuộc cách mạng XHCN không phải chỉ l một cuộc giao chiến duy nhất m thôi, nó l một thời kỳ bao gồm cả hng loạt những trận giao chiến để thực hiện những cải cách kinh tế v dân chủ trong tất cả các lĩnh vực” [33, tr.79]. Nh− vậy, để tiến đến CNXH, chủ nghĩa cộng sản thì chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản l con đ−ờng, nhiệm vụ tất
  25. 25 yếu khách quan. Sự ra đời, phát triển của dân chủ XHCN không những l kết quả m nó còn trở thnh một trong những nội dung, mục tiêu, ph−ơng thức v động lực cơ bản của cách mạng XHCN. Trong b−ớc thứ nhất của tiến trình cách mạng XHCN, C.Mác v Ph.Ăngghen cũng từng khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản rằng, giai cấp công nhân phải bằng bạo lực cách mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp t− sản, ginh chính quyền, ginh dân chủ. Tiếp tục tinh thần ấy, trong điều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin cũng chỉ rõ: giai cấp công nhân phải “lật đổ CNTB, t−ớc đoạt giai cấp t− sản, coi đó l cơ sở cần thiết để xoá bỏ tình trạng bần cùng của quần chúng cũng nh− để thực hiện một cách đầy đủ v ton diện tất cả mọi cải cách dân chủ” [33, tr 79]. Bởi vì: "Không có cách mạng bạo lực thì không thể thay nh n−ớc t− sản bằng nh n−ớc vô sản đ−ợc. Nh n−ớc t− sản bị thay thế bởi nh n−ớc vô sản không thể bằng con đ−ờng “tiêu vong” đ−ợc, m chỉ có thể, theo quy luật chung, bằng một cuộc cách mạng bạo lực thôi” [33, tr.27]. Nh−ng, V.I.Lênin cũng l−u ý: Một số tr−ờng hợp có tính chất ngoại lệ, thí dụ nh− trong một n−ớc nhỏ no đó, khi một n−ớc láng giềng lớn đ hon thnh cuộc cách mạng x hội, có thể l giai cấp t− sản chịu từ bỏ chính quyền một cách ho bình, nếu chúng biết rằng chẳng có hy vọng gì chống cự lại đ−ợc v nếu chúng muốn giữ cái đầu của chúng hơn [34, tr.159]. Theo tính phổ biến ấy của tiến trình cách mạng XHCN, một điều kiện quan trọng để giai cấp công nhân v nhân dân lao động có thể ginh chính quyền, xây dựng nền dân chủ mới cho mình, l họ phải “đ−ợc giáo dục theo tinh thần dân chủ triệt để nhất v kiên quyết cách mạng nhất để lm việc đó” [33, tr79] v phải “hon ton chiến thắng chủ nghĩa cơ hội trong phong tro công nhân” [44, tr.28]. Theo đó, trong một n−ớc m giai cấp công nhân v đội tiên phong của nó l thiểu số trong nhân dân thì vẫn có khả năng lật đổ giai cấp t− sản, ginh quyền thống trị” [44, tr.27]. Thực tế l, ở Nga, năm 1905 v 1917, nhân dân đ lập ra nh n−ớc Xô viết, sáng tạo ra chế độ dân chủ mới
  26. 26 theo cách thức của mình. Nh− vậy l, “tại một n−ớc kém phát triển nhất trong số các n−ớc t− bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân đ thu đ−ợc thắng lợi” [40, tr.594]. CNXH đ sinh thnh ở n−ớc Nga lạc hậu [40, tr.667], nền dân chủ XHCN đ ra đời ở “trung tâm nh quê của châu Âu”. Chống lại quan điểm sai lầm cho rằng, nhân dân Nga ch−a đủ trình độ để “thiết lập” Công x, rằng nông dân ch−a đủ trình độ để h−ởng tự do, V.I.Lênin khẳng định: Sự phá sản về mặt kinh tế v cuộc khủng hoảng do chiến tranh gây ra, cng trầm trọng bao nhiêu, thì cng cần thiết phải có một hình thức chính trị hon hảo nhất lm dễ dng cho việc hn gắn những vết th−ơng khủng khiếp do chiến tranh đ gây ra cho nhân loại. Nhân dân Nga cng kém kinh nghiệm về mặt tổ chức, thì cng phải c−ơng quyết bắt tay vo công cuộc xây dựng về mặt tổ chức do bản thân nhân dân tiến hnh [35, tr.199]. Tr−ờng hợp n−ớc Nga, l “tr−ờng hợp sinh đẻ đặc biệt khó khăn”. Nó thừa h−ởng một gia ti gồm những tn phá chồng chất, nên những hy sinh, những khó khăn m n−ớc Nga phải đối mặt có thể sẽ lớn hơn so với các n−ớc khác. Đập tan “nh tù của các dân tộc” bằng con đ−ờng cách mạng bạo lực l vinh quang, nhanh chóng, nh−ng l con đ−ờng nhiều đau đớn, lắm chông gai. Vì những lý do đó, V.I.Lênin sớm nhận thấy: “so với các n−ớc tiên tiến thì đối với n−ớc Nga, bắt đầu cuộc đại cách mạng vô sản l việc dễ dng hơn, nh−ng tiếp tục cuộc cách mạng đó v đ−a nó đến thắng lợi cuối cùng, với ý nghĩa l tổ chức ton vẹn một x hội XHCN, lại l một việc khó khăn hơn” [42, tr.367]. V.I.Lênin dự báo, “nhiều n−ớc khác sẽ đi tới cùng một mục đích, sẽ đi tới chính quyền Xô viết bằng những con đ−ờng khác, bằng những con đ−ờng nhân đạo hơn” [42, tr.313]. Tóm lại, về tính tất yếu v ph−ơng thức ra đời của nền dân chủ XHCN đ−ợc V.I.Lênin khái quát nh− sau: Từ chủ nghĩa đế quốc ngy nay chuyển sang cách mạng XHCN ngy mai, nhân loại cũng sẽ trải qua những con đ−ờng có muôn mu muôn vẻ Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến CNXH, đó l điều không
  27. 27 tránh khỏi, nh−ng tất cả các dân tộc đều tiến tới CNXH không phải một cách hon ton giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đ−a đặc điểm của mình vo hình thức ny hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vo loại ny hay loại khác của chuyên chính vô sản, vo nhịp độ ny hay nhịp độ khác của việc cải tạo XHCN đối với các mặt khác nhau của đời sống x hội [34, tr.160]. 1.2.2. Bản chất, nội dung của dân chủ x hội chủ nghĩa Về vấn đề ny, V.I.Lênin đề cập nh− sau: Một, với t− cách l chế độ chính trị, chế độ nh n−ớc, thực chất của dân chủ XHCN l chuyên chính vô sản. V.I.Lênin viết: “B−ớc chuyển từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản, cố nhiên không thể không đem lại rất nhiều hình thức chính trị khác nhau, nh−ng thực chất của những hình thức ấy tất nhiên sẽ chỉ l một, tức l: chuyên chính vô sản” [37, tr.44]. Vậy, chuyên chính vô sản l gì? Theo V.I.Lênin: “chuyên chính vô sản l hình thức mới của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chuyên chính vô sản l sự phá bỏ nền DCTS v lập nền dân chủ vô sản” [43, tr.297]; “l một nh n−ớc thuộc một kiểu khác, nh n−ớc vô sản, một bộ máy để giai cấp vô sản trấn áp giai cấp t− sản”; “l chế độ dân chủ cho những ng−ời bị bóc lột v phải trấn áp bọn bóc lột” [41, 122, 316]. Khi giai cấp công nhân nắm chính quyền, giai cấp t− sản, CNTB đ bị đánh bại nh−ng nó ch−a bị tiêu diệt hẳn, nó còn nhiều −u thế v sức mạnh nên sẽ phản kháng một cách lâu di, dai dẳng v nuôi hy vọng phục hồi với “một nghị lực tăng gấp m−ời lần, với một sự cuồng nhiệt v lòng hận thù tăng gấp trăm lần, để chiếm lại cái “thiên đ−ờng” đ mất” [41, tr.320321]. V.I.Lênin nói: “ Lịch sử dạy rằng, ch−a bao giờ có một giai cấp bị áp bức no đạt đ−ợc địa vị thống trị v có thể đạt đ−ợc địa vị thống trị m lại không phải trải qua một thời kỳ chuyên chính, nghĩa l lại không ginh lấy chính quyền v không dùng bạo lực để đè bẹp sự kháng cự tuyệt vọng nhất, điên cuồng nhất, chẳng từ bất cứ một tội ác no, một sự kháng cự m bọn bóc lột luôn luôn tiến hnh” [41, tr.600]. Do đó, b−ớc tiến từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản, từ DCTS lên dân chủ vô sản không có con đ−ờng no khác ngoi con đ−ờng chuyên chính
  28. 28 vô sản. Dân chủ vô sản l chuyên chính vô sản v chuyên chính vô sản chính l nh n−ớc của giai cấp vô sản. Đó l bản chất giai cấp vô sản của chế độ dân chủ vô sản, dân chủ x hội củ nghĩa. Hai, cũng nh− các nền dân chủ khác, dân chủ XHCN cũng bao hm dân chủ v chuyên chính. Chỉ có điều, đó l một nền dân chủ kiểu mới v chuyên chính kiểu mới. Chuyên chính kiểu mới, dân chủ kiểu mới l “chế độ dân chủ cho nhân dân; cho số đông, đi đôi với trấn áp tất yếu đối với số ít, đối với bọn bóc lột” [37, tr.109, 110]. Tuy nhiên, V.I.Lênin cũng nhấn mạnh: “thực chất của chuyên chính vô sản không phải chỉ l bạo lực, cũng không phải chủ yếu l bạo lực” [42, tr.463]. Ba, l b−ớc tiến nhảy vọt trong lịch sử dân chủ của nhân loại, chế độ dân chủ XHCN l chế độ dân chủ rộng ri, dân chủ của đa số nhân dân, do đa số v vì đa số nhân dân lao động. Đúng vậy: Lần đầu tiên đây không phải l một thiểu số, không phải chỉ độc những ng−ời giu, chỉ độc những tầng lớp có học, m l quần chúng chân chính, quảng đại quần chúng lao động đang tự mình xây dựng đời sống mới của mình, đang dựa vo kinh nghiệm bản thân để giải quyết các vấn đề gay go nhất của tổ chức XHCN Lần đầu tiên, quần chúng nhân dân giải quyết đ−ợc, dựa trên quy mô hng trăm triệu ng−ời, nhiệm vụ thực hiện chuyên chính của những ng−ời vô sản v nửa vô sản, nhiệm vụ m không giải quyết đ−ợc thì không thể no nói đến CNXH đ−ợc [41, tr.74]. Trong nền dân chủ XHCN, quần chúng từ vị thế bị giai cấp t− sản áp bức bóc lột thì nay họ lm chủ x hội, tham gia th−ờng xuyên v quyết định vo việc quản lý nh n−ớc. V.I.Lênin viết: “Mục đích của chúng ta l lm cho hết thảy những ng−ời nghèo khổ, không trừ một ai, đều thực tế tham gia quản lý” [40, tr.251]. Bản chất của nh n−ớc Xô viết, của chế độ dân chủ XHCN l ở chỗ: “do đông đảo quần chúng quản lý, do chính những giai cấp tr−ớc kia bị CNTB áp bức, quản lý” [42, tr.286]. Đối với nhân dân Nga, V.I.Lênin nhấn mạnh l, họ phải tự mình quản lý n−ớc Nga. Với ý nghĩa đó, nh n−ớc XHCN, chuyên chính vô
  29. 29 sản, chế độ dân chủ vô sản l của nhân dân lao động chứ không phải l của kẻ khác. Chính vì thế, V.I.Lênin khẳng định: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ DCTS no, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần, chính quyền Xô viết so với n−ớc cộng ho t− sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần” [41, tr.312 313]. Bốn, nền dân chủ XHCN l nền dân chủ ton diện, thực chất v triệt để. Về mặt chính trị , V.I.Lênin viết: Tính chất XHCN của chế độ Xô viết, tức l chế độ dân chủ vô sản l ở chỗ: tr−ớc hết , các cử tri đều phải l quần chúng lao động v bị bóc lột, còn giai cấp t− sản thì bị loại ra; hai l , mọi thủ tục v những sự hạn chế có tính chất quan liêu đều bị xoá bỏ, quần chúng tự quy định lấy thể thức v thời hạn bầu cử, hon ton có quyền tự do bi miễn những ng−ời m họ đ bầu ra; ba l, ton thể nhân dân đều học tập đ−ợc công tác quản lý v bắt đầu đảm nhận công tác quản lý [40, tr.249 250]. D−ới chế độ XHCN những viên chức không còn l “những kẻ “quan liêu” nữa, không còn l “quan lại” nữa, khi m dần dần, ngoi việc bầu họ ra ng−ời ta còn có thể bi miễn họ bất cứ lúc no, ng−ời ta lại còn rút l−ơng của họ xuống ngang mức l−ơng trung bình của công nhân, v thêm nữa, ng−ời ta lại thay những cơ quan đại nghị bằng những cơ quan “hnh động”, vừa lập pháp vừa hnh pháp” [37, tr 142]. Về mặt kinh tế , chế độ XHCN “biến những t− liệu sản xuất từ chỗ l ti sản riêng của t− bản thnh ti sản chung của x hội” [37, tr.54]. Đây l cơ sở kinh tế của nền dân chủ XHCN, vì “bất cứ nền dân chủ no, xét đến cùng, cũng đều phục vụ sản xuất v xét đến cùng, đều do các quan hệ sản xuất trong một x hội nhất định quyết đinh” [46, tr.345]. Dân chủ trong kinh tế l một nội dung quan trọng của chế độ dân chủ XHCN, l nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp xây dựng CNXH. Do đó: Chúng ta chỉ có một khẩu hiệu, chỉ có một ph−ơng châm l: ai lao động thì đ−ợc quyền h−ởng những phúc lợi của cuộc sống. Những kẻ ăn không ngồi rồi, những kẻ ăn bám, hút máu nhân dân lao động không có
  30. 30 quyền đ−ợc h−ởng những phúc lợi đó Tất cả cho công nhân, tất cả cho những ng−ời lao động [41, tr.100]. Để lm đ−ợc việc đó, phải “thực hiện một b−ớc tiến khổng lồ trong sự phát triển lực l−ợng sản xuất”. Vì: Xét đến cùng, thì năng suất lao động l cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ mới. CNTB đ tạo ra một năng suất lao động ch−a từng thấy d−ới chế độ nông nô. CNTB có thể bị đánh bại hẳn, v sẽ bị đánh bại hẳn, vì CNXH tạo ra một năng suất lao động mới, cao hơn nhiều [43, tr.18, 25]. Về mặt văn hoá x hội , chuyên chính vô sản, từ chỗ từng b−ớc xoá bỏ những cơ sở kinh tế, chính trị của sự áp bức bóc lột, công hữu hoá các t− liệu sản xuất chủ yếu sẽ kéo theo biến đổi căn bản về lĩnh vực văn hóa x hội, sự khác nhau giữa thnh thị v nông thôn, sự khác nhau giữa lao động chân tay v lao động trí óc cũng sẽ dần dần không còn nữa. Khi đó, “những ng−ời lao động v những ng−ời bị bóc lột có thể thực sự h−ởng đ−ợc tất cả những phúc lợi của nền văn hoá, văn minh v dân chủ” [42, tr.116]. Nh−ng đến khi đó, bất cứ việc quản lý no cũng bắt đầu trở nên không cần thiết nữa v chế độ dân chủ cng hon thiện bao nhiêu thì nó cng gần đến lúc trở thnh thừa bấy nhiêu” [37, tr.125]. Tất nhiên, trên hiện thực, điều đó còn rất xa, phải đến chủ nghĩa cộng sản, một x hội không còn giai cấp nữa mới có thể đ−a lại một chế độ dân chủ thật sự hon bị. Vậy l, theo logich của sự phát triển dân chủ, việc “thủ tiêu nh n−ớc cũng l thủ tiêu chế độ dân chủ v nh n−ớc tiêu vong cũng l chế độ dân chủ tiêu vong” [37, tr.101]. Năm , dân chủ vô sản không phải ra đời từ h− vô, nó “thoát thai từ trong lòng CNTB m ra” nên mang theo nhiều “dấu vết” của “pháp quyền t− sản” Vì thế, khi chủ nghĩa cộng sản còn ở giai đoạn thấp, thì “ không những vẫn còn pháp quyền t− sản, m vẫn còn cả nh n−ớc t− sản nh−ng không có giai cấp t− sản” [37, tr.121]. Do đó, chế độ dân chủ vô sản trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản ch−a thể có ngay sự bình đẳng, công bằng thật sự, ch−a có
  31. 31 dân chủ đầy đủ, hon bị; sẽ không tránh khỏi những “hạn chế”, “thiếu sót”, thậm chí cả những thất bại. Vấn đề l, những ng−ời cộng sản phải có thái độ nghiêm túc, dũng cảm v kiên quyết sửa chữa sai lầm. Năm 1919, sau hai năm xây dựng chế độ Xô viết ở Nga, V.I.Lênin một mặt, tiếp tục khẳng định những nguyên tắc của nền dân chủ XHCN, mặt khác, cũng l−u ý, để có một nền dân chủ XHCN thật sự thì còn phải tiến hnh hng loạt những công việc lớn lao v lâu di. Đó l: Chính quyền Xô viết về nguyên tắc, đ đ−a lại một chế độ dân chủ vô sản cao nhất một kiểu mẫu về chế độ dân chủ cho ton thế giới Trên lời nói, thì Xô viết l bộ máy chính quyền của tất cả quần chúng lao động, nh−ng thực tế thì mọi ng−ời chúng ta không ai còn lạ rằng còn xa mới đ−ợc nh− thế. Không phải vì pháp luật đ gây trở ngại nh− tr−ớc kia d−ới chế độ t− sản Nh−ng nếu chỉ có pháp luật không thôi thì ch−a đủ. M cần phải tiến hnh một công tác lớn về giáo dục, tổ chức, văn hoá, công tác đó không thể no dùng pháp luật m hon thnh nhanh chóng đ−ợc, nó đòi hỏi một công tác lớn lao v lâu di [42, tr.199]. Nh− vậy, theo lôgích phát triển của chế độ dân chủ XHCN cái bản chất của nền dân chủ ny l đ rõ, nh−ng nội dung bản chất ấy đạt đ−ợc đến đâu v biểu hiện ở mức độ no thì còn lệ thuộc vo điều kiện, hon cảnh cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc. 1.2.3. Hình thức tổ chức v cơ chế hoạt động của dân chủ x hội chủ nghĩa Bn đến vấn đề ny,V.I.Lênin đ−a ra một số t− t−ởng nh− sau: Thứ nhất , V.I.Lênin cho rằng, “B−ớc chuyển từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản, cố nhiên không thể không đem lại rất nhiều hình thức chính trị khác nhau” [37, tr.44], nh− cách mạng Nga đ sáng tạo ra hình thức sau Công x Pari l hình thức Xô viết. Xô viết đ tạo điều kiện thuận lợi v dễ dng để nhân dân thực hiện việc bầu cử v bi miễn đại biểu của mình. Từ kinh nghiệm của Công x Pari, Xô viết đ hợp nhất quyền hnh
  32. 32 pháp v lập pháp để trở thnh những cơ quan hnh động chứ không phải l “nói suông”, lm cho bộ máy nh n−ớc nói chung, v quân đội, cảnh sát nói riêng trở thnh gần gũi với những ng−ời lao động [42, tr.114 115]. Chế độ Xô viết đ tịch thu ti sản của bọn địa chủ v bọn t− bản v “Chính quyền Xô viết thu hút quần chúng bị bóc lột vo việc quản lý nh n−ớc tạo điều kiện thuận lợi cho họ có khả năng tự tổ chức v quản lý nh n−ớc bằng mọi cách” [41, tr.311 312]. Xô viết l hình thức chính quyền nhân dân cao nhất, cho dù “Xô viết xuất hiện v tr−ởng thnh trong n−ớc lạc hậu của chúng ta (n−ớc Nga), nh−ng về mặt khách quan, nó phải trở thnh hình thức chính quyền của nhân dân lao động ton thế giới” [40, tr.667]. Đó “chẳng những l một hình thức thiết chế dân chủ kiểu cao hơn m còn l hình thức duy nhất có khả năng đảm bảo chuyển một cách dễ dng nhất lên CNXH” [39, tr.192]. Đánh giá cao về hình thức ny, V.I.Lênin nhận thấy, mặc dù nó không phải một liều thuốc linh ứng, không thể ngay một lúc chữa khỏi những căn bệnh của quá khứ do bọn bóc lột gây ra, nh−ng Ng−ời tin t−ởng rằng, “chính nhờ nó m chuyển lên đ−ợc CNXH” [42, tr.287]. Cùng với ý nghĩa đó, năm 1922, V.I.Lênin rất rõ rng khi nhấn mạnh: Có thể l bộ máy của chúng ta còn tồi, nh−ng ng−ời ta nói rằng cái máy hơi n−ớc đầu tiên đ−ợc phát minh cũng tồi, thậm chí ng−ời ta cũng không biết l nó có thể chạy đ−ợc không. Đó không phải l điều căn bản. Điều căn bản, chính l máy đó đ đ−ợc phát minh ra. Dẫu cho cái máy hơi n−ớc đầu tiên, xét về hình thức bề ngoi l không thể dùng đ−ợc, nh−ng ngy nay chúng ta cũng đ có đ−ợc đầu máy xe lửa. Dẫu cho bộ máy nh n−ớc của chúng ta còn kém cỏi, nh−ng nó đ đ−ợc sáng tạo ra, đó l một phát minh lịch sử vĩ đại nhất, một nh n−ớc kiểu vô sản đ đ−ợc sáng tạo ra [49, tr.127]. Thứ hai, giai cấp công nhân v Đảng Cộng sản lnh đạo nh n−ớc Xô viết, lnh đạo xây dựng chế độ dân chủ XHCN.
  33. 33 Đảng lnh đạo chính quyền, lnh đạo x hội một cách ton diện thông qua các ph−ơng thức cụ thể. Tr−ớc hết, thông qua các c−ơng lĩnh, đ−ờng lối, chủ tr−ơng, nghị quyết, chỉ thị của mình, đảng thực hiện sự lnh đạo đối với nh n−ớc v x hội. V.I.Lênin giải thích: “nhiệm vụ của chúng ta chỉ l định đ−ờng lối nguyên tắc v nêu ra khẩu hiệu. Đảng ta l một đảng cầm quyền v những quyết định do đại hội của đảng thông qua l những điều m ton n−ớc cộng ho phải tuân theo” [47, tr.74]. Ng−ời khẳng định: “trong n−ớc cộng ho của chúng ta, không có một vấn đề chính trị hay tổ chức quan trọng no do một cơ quan nh n−ớc giải quyết m lại không có chỉ thị của ban chấp hnh trung −ơng đảng” (45, tr.38). Từ chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chỉ thị, nghị quyết của đảng, các cơ quan nh n−ớc sẽ cụ thể hoá thnh các chính sách thực tiễn. Đảng lnh đạo nh n−ớc v x hội còn thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên trong bộ máy nh n−ớc v các tổ chức quần chúng. ở đây, những cán bộ, đảng viên ny, một mặt, “l ng−ời đại diện chính quyền Xô viết”, mặt khác, “l đại diện cho đảng nắm chính quyền” để điều khiển ton bộ n−ớc Nga [45, tr.181]. Qua họ m hoạt động của nh n−ớc đạt đ−ợc mục đích, hiệu quả nh− mong muốn [49, tr.103]. Đảng lnh đạo nh n−ớc v x hội còn bằng công tác kiểm tra. Nội dung kiểm tra l “kiểm tra nhân viên công tác v kiểm tra việc chấp hnh thực tế công tác”, v “kiểm tra lại những chủ tr−ơng” để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa [49, tr.19, 443]. Đảng lnh đạo còn phải thông qua công tác vận động, tổ chức nhân dân tham gia quản lý nh n−ớc, quản lý x hội. Theo V.I.Lênin, “Điều quan trọng đối với chúng ta l thu hút ton thể những ng−ời lao động, không trừ một ai, tham gia việc quản lý nh n−ớc” [40, tr.68]. Đồng thời, “giáo dục nhân dân, cho đến tận những tầng lớp ở bên d−ới nhất, nghệ thuật quản lý nh n−ớc, không phải chỉ bằng sách vở, m bằng cách chuyển lập tức ở khắp nơi sang những hoạt động thực tiễn, sang áp dụng những kinh nghiệm của quần chúng” [35, tr.337]. Để lm đ−ợc điều đó, thì mỗi đảng viên phải “tin t−ởng vo nhân dân, dấn mình vo nguồn sáng tạo sinh động của nhân dân” [39, tr.6869].
  34. 34 Thứ ba , trong hệ thống tổ chức quyền lực cấu thnh nền dân chủ XHCN, V.I.Lênin cũng rất chú ý đến vai trò của các tổ chứcchính trị x hội của quần chúng nhân dân. Theo V.I.Lênin, đây l nền tảng duy nhất v th−ờng xuyên của ton bộ chính quyền nh n−ớc, của ton thể bộ máy nh n−ớc. Tổ chức quần chúng của công nhân v những ng−ời nửa vô sản x−a kia bị CNTB áp bức, thì nay tham gia th−ờng xuyên v quyết định vo việc quản lý nh n−ớc theo lối dân chủ [41, tr.609]. Trong các tổ chức ấy, Công đon có vai trò, vị trí đặc biệt. Khi Đảng Cộng sản đ nắm chính quyền: Đảng phải giáo dục, lnh đạo công đon, nhiều hơn tr−ớc kia, theo lối mới chứ không phải chỉ theo lối cũ, nh−ng đồng thời không đ−ợc quên rằng, công đon vẫn còn v sẽ còn lâu di l “tr−ờng học chủ nghĩa cộng sản” không thể thiếu đ−ợc, l tr−ờng học dự bị cho vô sản học tập áp dụng chuyên chính của mình, l sự tập hợp tất yếu của công nhân để lm cho việc quản lý ton bộ nền kinh tế trong n−ớc tuần tự chuyển tr−ớc hết sang tay giai cấp công nhân rồi sau sang tay ton thể những ng−ời lao động [45, tr.42]. V “công đon phải l ng−ời cộng tác gần nhất, cần thiết nhất của chính quyền nh n−ớc Công đon, nói chung, l tr−ờng học chủ nghĩa cộng sản, thì nói riêng phải l tr−ờng học quản lý công nghiệp XHCN (rồi dần dần quản lý nông nghiệp) cho tất cả quần chúng công nhân, rồi cho tất cả những ng−ời lao động” [48, tr.423]. Bởi vậy, quan tâm lnh đạo, xây dựng các tổ chức công đon vững mạnh, hiệu quả phải l một trong những nhiệm vụ trọng yếu của việc xây dựng v thực hnh nền dân chủ XHCN. Thứ t− , để xây dựng nền dân chủ XHCN, V.I.Lênin cho rằng, tất yếu phải xây dựng nền sản xuất lớn trên cơ sở chế độ công hữu về t− liệu sản xuất. Để khắc phục những hạn chế của kinh tế hng hoá v CNTB thì phải “chuyển sang kinh doanh lớn trên cơ sở công hữu v phải bắt tay thực hiện ngay việc đó, đồng thời giáo dục quần chúng v học hỏi quần chúng những biện pháp thực tiễn thích hợp để thực hiện sự chuyển biến đó” [35, tr.336].
  35. 35 Từ thực tiễn xây dựng CNXH ở Nga, V.I.Lênin thấy rằng, từ một n−ớc tiểu nông, lạc hậu đi lên có thể phải thực hiện hng loạt những b−ớc thụt lùi, có thể phải từ bỏ những biện pháp tấn công chính diện, có thể phải thực hiện những cuộc bao vây lâu di, gian khổ. Cải tạo lại ton bộ nền kinh tế x hội, bằng cách chuyển từ nền kinh tế hng hoá nhỏ, cá nhân, riêng lẻ, sang nền kinh tế tập thể lớn l một b−ớc quá độ lâu di. Do đó, nếu “dùng những biện pháp lập pháp hay hnh chính hấp tấp v không thận trọng, thì chỉ lm cho b−ớc quá độ đó kéo di thêm v chỉ thêm khó khăn cho nó m thôi” [43, tr.316]. Thay vo đó, “phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua CNTB nh n−ớc, tiến lên CNXH, không phải bằng cách trực tiếp dựa vo nhiệt tình, m l với nhiệt tình do cuộc cách mạng vĩ đại sinh ra, bằng cách khuyến khích lợi ích cá nhân, bằng sự quan tâm thiết thân của cá nhân, bằng cách áp dụng chế độ hạch toán kinh tế” [48, tr.189]. Đời sống thực tế v những b−ớc tiến khách quan của cách mạng Nga đ chỉ cho V.I.Lênin v Đảng Bônsêvích thấy sự cần thiết phải áp dụng Chính sách kinh tế mới, thừa nhận nền kinh tế hng hoá nhiều thnh phần, tôn trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân của ng−ời lao động. Nh− vậy, xây dựng CNXH phải dựa trên cơ sở thực hiện nhiều hình thức dân chủ về kinh tế để phát triển nhanh lực l−ợng sản xuất hiện đại, từ đó m có năng suất lao động cao nhân tố quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ x hội mới. Đó l con đ−ờng, ph−ơng thức quan trọng để xây dựng v thực thi dân chủ XHCN về mặt kinh tế cũng l nội dung, ph−ơng thức cơ bản trong xây dựng, củng cố vững chắc nền dân chủ XHCN nói chung. Thứ năm, để từng b−ớc xây dựng chế độ dân chủ XHCN, Đảng, nh n−ớc vô sản phải trấn áp sự phản kháng của bọn bóc lột, sự phá hoại của bọn phản động v những đồng minh của chúng. Sau khi giai cấp công nhân v nhân dân lao động ginh đ−ợc chính quyền, kẻ thù sẽ tiếp tục phản kháng một cách lâu di, dai dẳng với nhiều hình thức, thủ đoạn. Cách mạng cng lớn lên thì sự phản kháng của kẻ thù cng quyết liệt [41, tr.72]. Do đó, nh n−ớc vô sản, dân chủ vô sản tất yếu phải đấu tranh, chuyên chính với kẻ thù, trấn áp sự chống đối,
  36. 36 phá hoại của chúng. Tất nhiên, hình thức, mức độ chuyên chính, trấn áp nh− thế no thì lệ thuộc vo điều kiện lịch sử cụ thể trong tiến trình đấu tranh cách mạng, lệ thuộc trình độ phát triển của các lực l−ợng cách mạng, nhất l lệ thuộc vo hình thức, mức độ phản kháng của giai cấp t− sản v những đồng minh của chúng. Chẳng hạn, ở Nga, có lúc phải t−ớc quyền bầu cử của bọn bóc lột l do “tự nó” đ nảy ra trong quá trình đấu tranh cụ thể ở n−ớc Nga m không phải l bắt buộc đối với chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản nói chung. Kẻ thù của nhân dân, của dân chủ, của cách mạng còn l tệ quan liêu, hối lộ trong bộ máy nh n−ớc. Bởi vì, V.I.Lênin nhấn mạnh, “những ng−ời cộng sản trở thnh những tên quan liêu” l kẻ thù tệ hại nhất v “nếu có cái gì sẽ lm tiêu vong chúng ta thì chính l cái đó” [50, tr.235]. Chống quan liêu, hối lộ, xây dựng bộ máy đảng, nh n−ớc trong sạch, tinh gọn, hiệu quả, do đó phải l nhiệm vụ th−ờng xuyên, trọng yếu của quá trình xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN. Thứ sáu , chủ thể lnh đạo cách mạng không tránh khỏi những sai lầm, thất bại, khi đó phải có thái độ đúng đắn, nghiêm túc sửa chữa để v−ợt qua khó khăn v đó cũng l một trong những nhiệm vụ, ph−ơng thức để xây dựng v hon thiện nền dân chủ XHCN. Sau khi giai cấp công nhân nắm chính quyền, một mặt, phải đối mặt với những tn tích của x hội cũ để lại, mặt khác, phải chấp nhận những hạn chế của chính mình, vốn l “giai cấp lao động bị áp bức, bị mê muội, bị giam hm trong cảnh bần cùng, dốt nát, d man trong hng thế kỷ” [41, tr.72]. Trong điều kiện đó, những “khẩu hiệu cũ: ai lo phận nấy, th−ợng đế lo cho tất cả” vẫn còn tồn tại. Trong mỗi công đon, mỗi nh máy, còn có quá nhiều ng−ời th−ờng nghĩ tới mình, còn thì mặc trời v những nh chức trách” [41, tr.551]. Trong x hội còn không ít ng−ời “luyến tiếc quá khứ” v cũng không ít ng−ời dao động, ngả nghiêng. Bởi vậy, việc cải tạo nền kinh tế x hội, chiến thắng đ−ợc những thói quen lạc hậu l một cuộc chiến đấu khổng lồ, “một triệu lần khó khăn hơn l đè bẹp bọn áp bức” [42, tr.445].
  37. 37 “Công nhân xây dựng một x hội mới, nh−ng họ ch−a biến thnh những con ng−ời mới” [41, tr.551], đấy l một thực tế. Do đó, ng−ời cách mạng không tránh khỏi việc phạm phải những sai lầm, khuyết điểm. Hơn nữa, các lnh tụ của công nhân cũng không phải l thánh thần nên sai lầm, khuyết điểm l không đáng sợ m đáng sợ l che dấu sai lầm, trốn tránh khuyết điểm. Vậy, cần phải lấy sai lầm lm bi học nh− V.I.Lênin khẳng định: “Những sai lầm th−ờng khi lại bổ ích, nếu ng−ời ta học tập đ−ợc về những sai lầm đó, nếu những sai lầm đó tôi luyện con ng−ời” [48, tr.576]. Đối với thất bại cũng thế, vì “chỉ khi no chúng ta không sợ thừa nhận những thất bại v những thiếu sót của mình, chỉ khi no chúng ta nhìn thẳng vo sự thật, dù l sự thật đáng buồn nhất đi nữa, chỉ khi đó chúng ta mới học đ−ợc cách chiến thắng” [48, tr.379]. Đó chính l việc thực hiện tự phê bình v phê bình trong đảng, nh n−ớc v x hội. Đó l ph−ơng thức, nguyên tắc quan trọng để xây dựng v hon thiện nền dân chủ XHCN. Thứ bảy , nhiệm vụ chủ yếu v ph−ơng thức căn bản để xây dựng nền dân chủ XHCN l phải thu hút đa số nhân dân tham gia quản lý nh n−ớc, quản lý x hội. Việc thu hút nhân dân tham gia quản lý nh n−ớc đ−ợc V.I.Lênin xem l “ph−ơng pháp tuyệt diệu” để tăng sức mạnh của nh n−ớc. Tất nhiên, để lm nhiệm vụ v ph−ơng pháp đó, đòi hỏi chúng ta phải tiến hnh một cách tỉ mỉ, chu đáo, thận trọng từ nhận thức đến thực tiễn: + V.I.Lênin chỉ rõ, phải đoạn tuyệt với định kiến rằng, “chỉ có bọn giu có hay bọn công chức xuất thân từ các gia đình giu có mới có khả năng quản lý nh n−ớc”. Đồng thời, “điều căn bản nhất l gây cho những ng−ời bị áp bức v những ng−ời lao động tin t−ởng vo sức mạnh của bản thân họ rằng họ có thể v phải tự mình quản lý công việc nh n−ớc hằng ngy” [38, tr.416 418]. + Tham gia quản lý nh n−ớc l l việc không đơn giản đối với đông đảo ng−ời lao động. Vì vậy, không còn con đ−ờng no khác, phải học quản lý nh n−ớc v phải học ngay lập tức. Nh−ng cần chú ý: “giáo dục nhân dân, cho đến tận những tầng lớp ở bên d−ới nhất, nghệ thuật quản lý nh n−ớc, không phải
  38. 38 chỉ bằng sách vở, m bằng cách chuyển lập tức ở khắp nơi sang những hoạt động thực tiễn, sang áp dụng kinh nghiệm của quần chúng”. + V.I.Lênin khẳng định, không phải chỉ tuyên truyền về dân chủ, tuyên bố v ra sắc lệnh về dân chủ l đủ, không phải chỉ giao trách nhiệm thực hiện chế độ dân chủ cho “những ng−ời đại diện” nhân dân trong trong những cơ quan đại biểu l đủ m quan trọng l phải “xây dựng ngay chế độ dân chủ, bắt đầu từ cơ sở, dựa vo sáng kiến của bản thân quần chúng, với sự tham gia thực sự của quần chúng vo tất cả đời sống của nh n−ớc. Quần chúng cng chủ động, cng có nhiều ý kiến, cng mạnh dạn v cng có tinh thần sáng tạo khi tiến hnh công việc đó thì lại cng tốt [35, tr.337]. Đối với dân chủ cơ sở ở nông thôn, V.I.Lênin l−u ý: “chỉ có các tổ chức no do chính nông dân tiến hnh theo sáng kiến tự do của họ v đ đ−ợc họ kiểm nghiệm trên thực tế m thấy có lợi thì mới có giá trị” [42, tr.251]. + Trong việc thu hút tất cả những ng−ời lao động tham gia quản lý nh n−ớc, V.I.Lênin đánh giá cao vai trò của phụ nữ, rằng công việc đó sẽ không thể thực hiện đ−ợc “nếu không lôi cuốn phụ nữ tham gia sinh hoạt chính trị” [46, tr.463]. + Phải tạo điều kiện v nghiêm túc thực hiện thi đua kiểm kê, kiểm soát. Nhân dân thực hiện việc quản lý của mình, qua đó, lựa chọn đ−ợc những ng−ời có ti tổ chức, những ng−ời nh− thế rất đông trong nhân dân. Những ng−ời lnh đạo, quản lý, “không nên sợ nhân dân”, phải học hỏi kinh nghiệm giải quyết của nhân dân + Việc bầu cử v bi miễn các đại biểu phải thuận lợi v dễ thực hiện với nhân dân”. V.I.Lênin đ−a ra chỉ dẫn: Mọi cơ quan đ−ợc bầu ra hay hay mọi hội nghị đại biểu đều có thể coi l có tính chất dân chủ chân chính v đại biểu thật sự cho ý chí của nhân dân, khi no quyền bi miễn của cử tri đối với những ng−ời trúng cử đ−ợc thừa nhận v đ−ợc áp dụng” [39, tr.126]. Tr−ờng hợp việc thiết lập quyền bi miễn gặp không ít khó khăn, nh−ng theo V.I.Lênin, những khó khăn đó chỉ l những khó khăn thuần tuý kỹ thuật v có
  39. 39 thể khắc phục đ−ợc dễ dng. Vì vậy, “nếu từ chối không chịu áp dụng quyền bi miễn, trì hon việc thi hnh quyền đó, hạn chế nó, thì nh− thế tức l phản lại dân chủ v hon ton từ bỏ nguyên tắc chủ yếu v nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN đ bắt đầu ở n−ớc Nga” [39, tr.126]. + Để xây dựng thnh công CNXH v nền dân chủ XHCN, đòi hỏi “phải có kiên nhẫn để thí nghiệm hng trăm, hng nghìn những ph−ơng pháp, ph−ơng thức để hon chỉnh đ−ợc những cái no thích hợp hơn cả”. Do vậy, V.I.Lênin chỉ rõ: Chúng ta nên nghiên cứu cẩn thận những mầm non của cái mới, hết sức chú ý đến chúng, giúp bằng đủ mọi cách cho chúng tr−ởng thnh lên Trong số những mầm non ấy, có một số no đó sẽ không tránh khỏi bị tiêu vong vấn đề l ở chỗ phải khuyến khích tất cả những mầm non của cái mới, chẳng kể những mầm non đó nh− thế no; cuộc sống sẽ chọn lọc những cái no có nhiều sức sống nhất trong số những mầm non đó [43, tr.23 24]. Góp phần quan trọng vo việc ny, V.I.Lênin yêu cầu báo chí cách mạng phải thực sự l công cụ bảo vệ, bênh vực, cổ vũ cho những mầm non XHCN trên mọi lĩnh vực. 1.2.4. Vai trò v ý nghĩa của dân chủ XHCN b−ớc đầu thực hiện ở Nga Theo V.I.Lênin, “con đ−ờng tiến lên chủ nghĩa cộng sản, phải trải qua chuyên chính vô sản chứ không thể đi theo h−ớng no khác cả” v “chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới có thể đ−a lại một chế độ dân chủ thật sự hon bị”. Với ý nghĩa đó, “chế độ dân chủ triệt để, một mặt, biến thnh CNXH, v mặt khác, đòi hỏi thực hnh CNXH” [37, tr.108, 110, 96]. N−ớc Nga, một đất n−ớc rộng lớn v lạc hậu vo bậc nhất của Châu Âu, nhân dân lao động cách mạng đ lập nên Nh n−ớc v đ b−ớc đầu thực hnh một nền dân chủ tiến bộ. Đúng vậy, “Chính quyền Xô viết l chính quyền đầu tiên trên thế giới (nói cho thật đúng thì đó l chính quyền thứ hai, vì Công x Pari tr−ớc kia đ bắt đầu lm nh− vậy) thu hút quần chúng, chính l quần
  40. 40 chúng bị bóc lột vo việc quản lý nh n−ớc” [41, tr.311]. Đó l “một kiểu mới về nh n−ớc, một kiểu mới v cao nhất về dân chủ, đó l hình thức của chuyên chính vô sản, l một ph−ơng thức quản lý nh n−ớc không cần đến giai cấp t− sản v chống lại giai cấp t− sản” [41, tr.74]. Chế độ dân chủ mới ở n−ớc Nga không chỉ mang lại dân chủ, hạnh phúc cho hng chục triệu ng−ời lao động ở Nga, m nó còn khẳng định những giá trị, ý nghĩa ra ngoi phạm vi của n−ớc Nga. V.I.Lênin chỉ rõ: Trong một n−ớc lạc hậu, công nhân v nông dân nghèo, thậm chí thiếu kinh nghiệm nhất, thiếu học thức nhất, ít quen công việc tổ chức nhất, cũng đ có thể, trong suốt một năm trời, giữa những khó khăn ch−a từng thấy, trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột bảo vệ chính quyền của ng−ời lao động, thiết lập nên một chế độ dân chủ vô cùng cao hơn v rộng hơn tất cả những chế độ dân chủ tr−ớc kia trên thế giới v mở đầu công cuộc sáng tạo của hng chục triệu công nhân v nông dân nhằm thực hiện CNXH trong thực tiễn [41, tr.373]. V.I.Lênin l−u ý rằng, trên con đ−ờng cách mạng XHCN, xây dựng dân chủ XHCN, n−ớc Nga bắt đầu cuộc cách mạng ấy l việc t−ơng đối dễ, nh−ng tiếp tục cuộc cách mạng đó, v đ−a nó đến thắng lợi cuối cùng, với ý nghĩa l tổ chức ton vẹn một x hội XHCN, một nền dân chủ triệt để, lại l một việc khó khăn hơn [42, tr.367]. Với tinh thần đó, V.I.Lênin cho rằng: kinh nghiệm phong phú của n−ớc Nga lại cng có ý nghĩa rộng lớn đối với giai cấp công nhân v nhân dân lao động trên ton thế giới. “Chúng ta biết rất rõ rằng chúng ta còn nhiều thiếu sót trong việc tổ chức chính quyền Xô viết ” nh−ng “Chính quyền Xô viết l con đ−ờng tiến lên CNXH, do quần chúng cần lao tìm ra, v vì thế, nó l con đ−ờng đúng đắn” [42, tr.287]. V.I.Lênin còn viết: “Nếu chính quyền Xô viết bị chủ nghĩa đế quốc liên minh đè bẹp, trong tr−ờng hợp xấu nhất ấy, những sách l−ợc Bônsêvích cũng không vì thế m không có ích lợi to lớn cho CNXH v giúp cho sự lớn mạnh của cách mạng thế giới vô địch” [41, 374].
  41. 41 1.3. Giá trị, sức sống của quan điểm V.I.Lênin về dân chủ v dân chủ x hội chủ nghĩa Gần một thế kỷ qua, thế giới đ có nhiều biến đổi khác tr−ớc, chứa đầy kịch tính. Chế độ XHCN, nền dân chủ XHCN sau khi trở thnh hệ thống trên thế giới, đạt đ−ợc nhiều thnh tựu vĩ đại thì lại lâm vo khủng hoảng nghiêm trọng v đ chịu thất bại nặng nề ngay trên quê h−ơng của nó. Còn thế giới t− bản tồn tại với đầy mâu thuẫn, bất ổn nh−ng vẫn tiếp tục phát triển ở mặt ny, mặt khác, trong đó có cả những thnh tựu nhất định về dân chủ ở một số quốc gia. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động v tiến bộ trên thế giới vì ho bình, độc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ x hội tiếp tục diễn ra với nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, phong tro cộng sản v công nhân quốc tế, sau những tổn thất to lớn, đang có dấu hiệu từng b−ớc phục hồi. Các n−ớc XHCN còn lại đ tiến hnh đổi mới, cải cách v gặt hái đ−ợc những thnh công nhất định. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi những ng−ời cộng sản phải phải xem xét, đánh giá giá trị, sức sống của chủ nghĩa MácLênin, trung thnh với bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa MácLênin nói chung v lý luận về dân chủ XHCN của V.I.Lênin nói riêng, vận dụng, phát triển sáng tạo học thuyết ấy để tiếp tục thúc đẩy cách mạng tiến lên. Công việc ny l không dễ dng, nh−ng lại rất cần thiết. Với tinh thần đó, tác giả luận văn b−ớc đầu đ−a ra những nhận xét, đánh giá của mình. 1.3.1. Những luận điểm có giá trị bền vững Cả lý luận v thực tiễn đều chứng minh rằng, đại bộ phận các quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ có giá trị v sức sống bền vững. Có thể kể đến một số luận điểm chủ yếu sau đây: Một, về dân chủ v chế độ dân chủ : Tiếp tục t− t−ởng dân chủ của nhân loại rằng, dân chủ l quyền lực (chính quyền) thuộc về nhân dân, V.I.Lênin nhấn mạnh: dân chủ, chế độ dân chủ l một chế độ chính trị, một hình thức nh n−ớc trong đó đặc tr−ng cơ bản l thừa nhận quyền lực chính trị của nhân
  42. 42 dân, quyền tự do, bình đẳng của công dân. Tất nhiên, về mặt lôgích cũng nh− thực tế, không phải nh n−ớc no, chế độ chính trị no đồng thời cũng l một chế độ dân chủ. Với tính cách l một chế độ chính trị, chế độ nh n−ớc, dân chủ luôn mang bản chất giai cấp, không có dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp. Do đó, dân chủ v chuyên chính l hai mặt cơ bản cấu thnh nội dung, nhiệm vụ của một chế độ dân chủ. Mức độ, hình thức dân chủ v chuyên chính nh− thế no, rộng hẹp ra sao, “nhân dân” gồm những ai, “chuyên chính” của ai đối với ai lệ thuộc nhiều vo lợi ích, lập tr−ờng, quan điểm của giai cấp thống trị. Đây l những nhận thức chung nhất về dân chủ v chế độ dân chủ, l những chân lý phổ biến của lý luận mác xít về dân chủ. Có thể thấy rõ, V.I.Lênin tiếp cận vấn đề dân chủ trực tiếp từ góc độ chính trị x hội, nh−ng vẫn luôn đặt nó trên cơ sở kinh tế v các quan hệ kinh tế: “Bất cứ nền dân chủ no xét đến cùng cũng đều phục vụ sản xuất v xét đến cùng đều do các quan hệ sản xuất trong một x hội nhất định quyết định” [46, tr.345]. Thực tế lịch sử chứng minh sự vận động phát triển của chế độ dân chủ không hề đơn giản, v n−ớc no, lực l−ợng no giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế v chính trị thì chế độ dân chủ ở đó có sức sống thực tiễn. Đó thực sự l cái bản chất của quan điểm duy vật lịch sử. Hai, về dân chủ t− sản: Chế độ chuyên chế phong kiến bị thủ tiêu, chế độ DCTS ra đời, thay thế l một tất yếu, v l một b−ớc tiến di trong lịch sử tiến hoá của nhân loại. Luận điểm ny của lý luận mác xít l một sự thật hiển nhiên, nhất l trong điều kiện hiện nay. Các luận điểm về DCTS của V.I.Lênin đều đ−ợc khái quát, tổng kết từ thực tiễn CNTB khi chuyển thnh chủ nghĩa đế quốc, nên đ bộc lộ một cách rõ nét cả về hiện t−ợng v bản chất của nó. Chế độ DCTS tồn tại d−ới nhiều hình thức khác nhau: chế độ cộng ho dân chủ, quân chủ đại nghị, cộng ho tổng thống, trong đó có hình thức đ−ợc tổ chức vững vng, chắc chắn đến nỗi mọi thay đổi biến động về nhân viên, cơ
  43. 43 quan, chính đảng vẫn không lm lung lay đ−ợc quyền lực v bộ máy ấy. Đến nay, ở nhiều n−ớc t− sản có lịch sử phát triển mấy trăm năm, thể chế chính trị cơ bản vẫn nh− thế. Luận điểm ny, ngay cả các học giả t− sản cũng dễ dng thừa nhận. Dù có nhiều hình thức khác nhau, thì bản chất vẫn chỉ l một, đó l chuyên chính t− sản. Đó l chế độ dân chủ cho thiểu số, vì thiểu số giai cấp t− sản, đồng thời hạn chế dân chủ đối với đa số nhân dân lao động. Đến nay, “quyền t− hữu thiêng liêng” vẫn đ−ợc bảo đảm chắc chắn, t− liệu sản xuất chủ yếu vẫn thuộc về giai cấp t− sản, các tập đon t− bản. Giai cấp t− sản nhân nh−ợng cho ng−ời lao động nhiều thứ, nh−ng chính quyền nh n−ớc v quyền sở hữu t− liệu sản xuất cơ bản thì không. Mỹ l n−ớc th−ờng tự cho mình l n−ớc có nền dân chủ cao nh− “khuôn th−ớc” để các n−ớc phải “học tập”, có nhiều đảng phái chính trị nh−ng trong lịch sử mấy trăm năm, hầu nh− chỉ l sự luân phiên cầm quyền của hai đảng Dân chủ v Cộng ho. Về hình thức, các đảng chính trị đều “tự do”, “bình đẳng” trong cuộc đấu tranh nghị tr−ờng v đều có khả năng thnh đảng cầm quyền nh−ng thực tế chỉ có các đảng lớn, có thế lực (thực chất đều l đảng t− sản), có sự hậu thuẫn của các tập đon t− bản độc quyền mới có khả năng chiến thắng. Mặt khác, những ng−ời ứng cử vo các cơ quan quyền lực phải có một l−ợng ti sản lớn lm vật đảm bảo v phải có nhiều tiền để tiến hnh các chiến dịch tranh cử rất tốn kém. Do đó, trên thực tế, chỉ có những triệu phú, tỷ phú mới có cơ hội tham gia bộ máy chính quyền. Chính quyền vẫn nằm trong tay giai cấp t− sản, trong sự kiểm soát của những ng−ời giu. Dân chủ ở Mỹ, do đó, chủ yếu bảo vệ lợi ích cho thiểu số, khoảng 4500 nh t− bản, chiếm 0,02% số dân, nh−ng lại chiếm tới 50% ti sản của cả n−ớc [67, tr.35]. ở hầu hết các n−ớc t− bản, trong các cuộc bầu cử nghị viện, bầu cử tổng thống, tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử đều không quá 2/3. Điều đó nói lên rằng, số ng−ời (trong đó chủ yếu l ng−ời lao động) tẩy chay bầu cử l khá lớn. Đó l những ng−ời “không thiết gì đến dân chủ”, “không thiết gì đến chính trị”, kẻ đứng bên lề x hội t− sản văn minh.
  44. 44 Nh− vậy, xét đến cùng, DCTS vẫn l dân chủ của số ít, l “thiên đ−ờng của những ng−ời giu có” m không phải l chế độ dân chủ của đa số nhân dân lao động. Bởi thế, những luận điểm của V.I.Lênin về bản chất t− sản của nền DCTS đến nay vẫn l sự thật không thể phủ nhận. Hơn nữa, lịch sử cho thấy những n−ớc t− bản giu có, văn minh nhất đồng thời cũng l những n−ớc đ gây ra cho nhân loại nhiều tai hoạ nhất. Nh− quân đội Mỹ đ dội hng nghìn tấn bom đạn vo Đông D−ơng v các quốc gia, dân tộc khác; Mỹ v các đồng minh bao vây cấm vận Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên v gần đây nhất l tấn công Irắc, Apganixtan gây ra bao đổ nát, tan hoang về cả vật chất lẫn con ng−ời Đó không thể l ý chí của nhân dân lao động v tiến bộ Mỹ, cng không phải l quyền lực của nhân dân lao động Mỹ. Đó l vì lợi ích của giai cấp t− sản Mỹ, l chuyên chính của giai cấp t− sản Mỹ. Bản chất ny của nền DCTS đ không hề thay đổi so với những nhận định, đánh giá của V.I.Lênin vo đầu thế kỷ tr−ớc. Quan điểm, thái độ của giai cấp công nhân v những ng−ời cộng sản đối với DCTS l phải lợi dụng những giá trị DCTS với những mức độ v hình thức phù hợp để v−ợt qua nền dân chủ ny. Đây l điều đ đ−ợc thực tế lịch sử hng trăm năm của phong tro công nhân v cộng sản quốc tế khẳng định, trở thnh vấn đề mang tính nguyên tắc trong sách l−ợc của cách mạng vô sản. Ba, về dân chủ XHCN: Từ chuyên chế phong kiến đến DCTS, từ DCTS đến dân chủ vô sản, từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa. Đó l con đ−ờng biện chứng khách quan sinh động của lịch sử. Những khái niệm “x hội hậu t− bản”, “CNTB mới”, “CNTB nhân dân” m các học giả t− sản Ph−ơng Tây th−ờng dùng vừa l sự nguỵ biện rằng CNTB không còn nh− tr−ớc nữa, không còn bóc lột nữa, nh−ng đồng thời cũng mặc nhiên thừa nhận rằng CNTB đích thực, truyền thống, nguyên xi nh− bản thân nó đ hết lý do tồn tại, hết khả năng tự biện minh [6]. Sự tồn tại, trụ vững v phát triển của chế độ XHCN, nền dân chủ XHCN ở Cu Ba, Trung Quốc, Việt Nam đ tẩy chay các giá trị DCTS, một số n−ớc đ từ bỏ “dân chủ Mỹ” v công khai tuyên bố xây dựng CNXH thế kỷ XXI.
  45. 45 Rõ rng, theo quy luật, tất cả các quốc gia, dân tộc nhất định sẽ đi tới dân chủ vô sản, đi tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản v con đ−ờng chung, phổ biến l phải bằng cuộc cách mạng bạo lực. Đây l luận điểm khoa học có tính ph−ơng pháp luận đầy tính gợi mở sáng tạo v lý giải thuyết phục về thực tế l ở các n−ớc, chế độ dân chủ XHCN ra đời đều ít nhiều phải đổ máu do ch−a có giai cấp t− sản n−ớc no tự ý từ bỏ “thiên đ−ờng” của mình. Dân chủ XHCN có thể đ−ợc tổ chức, thực hiện bởi nhiều hình thức khác nhau nh−ng thực chất l chuyên chính vô sản v nó không phải l chỉ l bạo lực, cũng không phải chủ yếu l bạo lực. Chuyên chính đối với bọn bóc lột, dân chủ đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, đó l hai mặt không tách rời của chế độ dân chủ XHCN. Chế độ dân chủ vô sản đ v đang đ−ợc tổ chức d−ới nhiều hình thức khác nhau: Công x, Xô viết, Cộng ho dân chủ, Cộng hòa dân chủ nhân dân, Cộng ho XHCN Đó l kết quả sáng tạo của quần chúng lao động ở các n−ớc d−ới sự lnh đạo của đảng của giai cấp công nhân. Dân chủ v chuyên chính có mối quan hệ biện chứng, vì thế, nếu nhấn mạnh, tuyệt đối hoá chuyên chính sẽ gây ra những căng thẳng, tổn th−ơng v triệt tiêu động lực, còn tuyệt đối hoá dân chủ sẽ dẫn đến tự do vô chính phủ v nh− thế cũng l thủ tiêu dân chủ, l phản dân chủ. Những sai lầm, khủng hoảng v thất bại của chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu l bởi ở đó, những ng−ời cộng sản đ không hiểu đúng, không thực hiện đúng t− t−ởng của V.I.Lênin về dân chủ v chuyên chính. Thực tế công cuộc xây dựng CNXH ở các n−ớc trong mấy chục năm qua đ khẳng định rằng, ở đâu, lúc no chính quyền do đông đảo nhân dân lao động lập nên v chịu sự kiểm soát của nhân dân thì ở đó, chính quyền luôn trung thnh với ng−ời chủ của nó l nhân dân loa động. Vậy, nhân dân lao động tham gia quản lý nh n−ớc không chỉ l bản chất, nội dung, mục tiêu m còn l ph−ơng thức cơ bản để xây dựng v phát triển nền dân chủ XHCN. V−ợt qua tính phiến diện, cắt xén, hạn hẹp v hình thức của DCTS, chế độ dân chủ XHCN l chế độ dân chủ thực chất v ton diện. Dân chủ về chính trị, kinh tế v văn hoá x hội, trong đó quyết định l công hữu hoá t− liệu sản
  46. 46 xuất chủ yếu m nh n−ớc XHCN l ng−ời đại diện quản lý. Nhiệm vụ quản lý nh n−ớc về t− liệu sản xuất của x hội chính l đẩy mạnh phát triển lực l−ợng sản xuất, chuyển lên sản xuất lớn v không ngừng nâng cao năng suất lao động. Quá trình cải tổ nền kinh tế, m thực chất l t− nhân hoá ở Liên Xô v Đông Âu đ đẩy các quốc gia ny trở lại quỹ đạo CNTB, trở lại nền DCTS. Hình thức tổ chức v ph−ơng thức hoạt động của nền dân chủ XHCN đ đ−ợc V.I.Lênin phác hoạ l hệ thống chuyên chính vô sản. Trong đó, Đảng Cộng sản lnh đạo, Nh n−ớc quản lý v các tổ chức quần chúng l “tr−ờng học chủ nghĩa cộng sản”. Hầu hết những chỉ dẫn của V.I.Lênin về xây dựng Đảng, ph−ơng thức lnh đạo của Đảng, cải cách bộ máy nh n−ớc theo tinh thần “th ít m tốt”, v xây dựng Công đon trong điều kiện mới vẫn luôn l những gợi ý, chỉ dẫn có tính thời sự, thực tiễn rất cao. Ngoi ra, V.I.Lênin đ chỉ ra những khó khăn, thách thức, cảnh báo những nguy cơ m những ng−ời cộng sản phải đối mặt, cũng nh− thái độ đối với những sai lầm, thất bại có thể xảy ra v cả ph−ơng pháp, cách thức chăm sóc những “mầm non của cái mới” trong quá trình xây dựng CNXH, xây dựng nền dân chủ XHCN cũng còn những giá trị hiện thực to lớn. 1.3.2. Những luận điểm cần tiếp tục nghiên cứu C.Mác, Ph.Ăng ghen v V.I.Lênin không bao giờ xem lý luận của các ông l “nhất thnh bất biến”, l giáo điều bất khả xâm phạm. Điều kiện kinh tế, x hội, chính trị hiện nay đ có nhiều thay đổi so với thời V.I.Lênin hoạt động, nên giữa lý luận của V.I.Lênin v thực tiễn cách mạng hiện nay sẽ không tránh khỏi có một độ “vênh” nhất định ở mặt ny hay mặt khác, ở luận điểm ny hay luận điểm nọ Tác giả luận văn b−ớc đầu nêu lên một số vấn đề sau: Một, về nền dân chủ dân chủ XHCN , V.I.Lênin đ dùng các khái niệm khác nhau nh−: chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản, dân chủ Xô viết, dân chủ mới, dân chủ triệt để m cách diễn đạt có sự thống nhất về một nội dung cơ bản nhất, đó l chuyên chính vô sản. Tuy nhiên, các thuật ngữ đó l cơ bản thống nhất nh−ng không hon ton đồng nhất. Theo đó, thực chất v
  47. 47 nội dung của chuyên chính vô sản, của dân chủ vô sản l khá phong phú, ít nhất cũng l: chính quyền của giai cấp công nhân, nh n−ớc của giai cấp công nhân v nhân dân lao động, nh n−ớc kiểu mới, dân chủ kiểu mới, chuyên chính kiểu mới, dân chủ của số đông nhân dân lao động, chuyên chính đối với số ít bọn bóc lột, dân chủ thực chất, ton diện v quan trọng, l thu hút đa số nhân dân lao động tham gia quản lý nh n−ớc, quản lý x hội. Do đó, nếu hiểu dân chủ XHCN chỉ l chuyên chính vô sản, trùng khít với chuyên chính vô sản, v chuyên chính vô sản chỉ l trấn áp, bạo lực, “chính quyền thép” thì nh− vậy l đ hiểu không đủ v không đúng t− t−ởng của V.I.Lênin về dân chủ XHCN nếu nh− không nói l xuyên tạc quan điểm của V.I.Lênin. Tất nhiên, thấm nhuần đ−ợc những nội dung phong phú ấy, thâu thái đ−ợc cái linh hồn của những t− t−ởng ấy để giải quyết một cách đúng đắn những vấn đề thực tiễn chính trị, dân chủ muôn vẻ trong cuộc sống l không đơn giản. Bởi vậy, đây l vấn đề đòi hỏi các nh khoa học chính trị phải tiếp tục luận giải, nhất l từ góc độ chính trị thực tiễn. Hai, về luận điểm: chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ DCTS no cũng dân chủ hơn gấp triệu lần, chính quyền Xô viết so với n−ớc cộng ho t− sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần. Luận điểm ny, ở thời V.I.Lênin, cả về lý luận v thực tiễn, nhất l từ những thnh quả b−ớc đầu của chế độ Xô viết thì tính đúng đắn của nó đ đ−ợc khẳng định. Nh−ng về sau, những ng−ời cộng sản đ tự bằng lòng với những thnh quả đ có m không l−ờng tr−ớc đ−ợc những khó khăn, nguy cơ ngay ở nền dân chủ mới, đ vội v đoạn tuyệt hon ton với DCTS, nên kéo theo l sức sống của nền dân chủ XHCN bị giảm sút, thậm chí bị biến dạng. Từ đó, không ít ng−ời cộng sản đ né tránh luận điểm ny, còn kẻ thù của họ thì xem đây l điểm “nhạy cảm” để chế diễu, mỉa mai. Bởi vậy, việc nghiên cứu một cách khách quan, ton diện cả về những −u việt v khuyết điểm của nền dân chủ XHCN l việc cần thiết. Đồng thời cũng nghiên cứu nh− vậy về DCTS ở một số n−ớc t− bản phát triển. Kết quả của những nghiên cứu đó sẽ l những so sánh có ý nghĩa to lớn cả về lý luận v thực tiễn.
  48. 48 Ba, thái độ đối với DCTS cũng l vấn đề khá lớn trong di sản lý luận dân chủ của V.I.Lênin. Trong những điều kiện hon cảnh khác nhau, việc học tập, lợi dụng DCTS ở những hình thức, mức độ khác nhau l vấn đề đ sáng tỏ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra l các n−ớc XHCN có thể v cần phải học tập những gì, bằng hình thức no từ DCTS? Về vấn đề ny, V.I.Lênin có nói, ở giai đoạn đầu của CNXH “không những vẫn còn pháp quyền t− sản m vẫn còn cả nh n−ớc kiểu t− sản nh−ng không có giai cấp t− sản” [37, tr.121]. Đây l luận điểm quan trọng, hm chứa nhiều ý t−ởng nh−ng V.I.Lênin ch−a có điều kiện triển khai. Hoặc, luận điểm:“CNTB, chủ nghĩa đế quốc đều phát triển đ−ợc d−ới mọi hình thức chính trị, bằng cách lm cho tất cả các hình thức ấy phụ thuộc vo nó” [34, tr.29]. Vấn đề ny hiện nay thế no, v với khả năng, triển vọng của mình, dân chủ vô sản có thể phát triển d−ới mọi hình thức chính trị đ−ợc không, kể cả những hình thức dân chủ chính trị của CNTB? Bốn, về con đ−ờng, ph−ơng pháp để giai cấp công nhân v nhân dân lao động ginh chính quyền, xây dựng nền dân chủ mới : V.I.Lênin yêu cầu những ng−ời cách mạng phải tham gia nghị viện t− sản nh−ng “nếu chỉ bó hẹp cuộc đấu tranh giai cấp ở việc đấu tranh trong nội bộ nghị viện, hay coi việc đấu tranh trong nội bộ nghị viện l hình thức cao nhất, có tính chất quyết định, chi phối các hình thức đấu tranh khác thì nh− thế có nghĩa l thực tế chuyển sang phía giai cấp t− sản để chống lại giai cấp vô sản” [44, tr.25]. Thực tế gần một thế kỷ qua, việc giai cấp công nhân ginh đ−ợc chính quyền bằng con đ−ờng nghị tr−ờng, ho bình, “nhân đạo” l không thể. Tuy nhiên, hiện nay, trong điều kiện đ khác tr−ớc, vậy con đ−ờng cách mạng bạo lực có còn l phổ biến? Cũng nh− vậy, con đ−ờng “nhân đạo”, quý giá l ho bình v nghị tr−ờng liệu có còn l hiếm hoi? Chúng ta thấy, một số đảng cánh tả ở Mỹ Latinh thông qua bầu cử dân chủ m trở thnh lực l−ợng cầm quyền, công khai tuyên bố xây dựng CNXH, xây dựng dân chủ XHCN đ l thực tiễn sinh động cho phép những ng−ời cách mạng ở các n−ớc luận giải vấn đề ny một cách khác tr−ớc.
  49. 49 Một luận điểm có tính nguyên tắc trong tổ chức, hoạt động của nền dân chủ XHCN l phải xây dựng thể chế bầu cử thuận lợi v cơ chế bi miễn đại biểu một cách dễ dng. Thực hiện việc ny, V.I.Lênin cho rằng, cũng gặp không ít khó khăn nh−ng có thể khắc phục đ−ợc. Tuy nhiên, thực tế đ v đang cho thấy việc ny gặp rất nhiều trở ngại, khó khăn v đang l một vấn đề lý luận v thực tiễn ch−a có mấy tiến triển đáng kể. Tóm lại, di sản của V.I.Lênin về dân chủ l rất phong phú, đồ sộ. Từ những nội dung đ trình by, lý giải về quan điểm dân chủ XHCN của V.I.Lênin cho thấy, đến V.I.Lênin, lý luận ny đ trở thnh một học thuyết khá hon chỉnh trong hệ thống lý luận MácLênin. Hầu hết các quan điểm đó đ đ−ợc thực tiễn cách mạng của thế giới khẳng định l đúng đắn, khoa học. Vấn đề l, những ng−ời cộng sản ở các n−ớc phải tiếp tục bảo vệ v phát triển bản chất cách mạng, khoa học của lý luận dân chủ XHCN của V.I.Lênin, vận dụng, bổ sung, phát triển nó một cách sáng tạo để đ−a cách mạng tiến lên.
  50. 50 Ch−ơng 2 ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM VậN DụNG Lý LUậN Về DâN CHủ CủA V.I.LêNIN TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI 2.1. T− t−ởng Hồ Chí Minh v quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ 2.1.1. T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ l kết quả kế thừa, phát triển những yếu tố dân chủ trong văn hoá truyền thống Việt Nam v tiếp thu những giá trị t− t−ởng dân chủ phong phú của nhân loại; l kết quả của sự vận dụng v phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin nói chung v lý luận dân chủ mác xít nói riêng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Sau đây l những nội dung trong t− t−ởng dân chủ của Hồ Chí Minh: Khái niệm dân chủ đ−ợc Hồ Chí Minh sử dụng rất nhiều trong các bi nói, bi viết (Trong CD ROM có 1878 lần). Từ nhiệm vụ của Luận văn, có thể khái quát theo một số khía cạnh: Thứ nhất , Hồ Chí Minh hiểu khái niệm dân chủ theo tinh thần m nhân loại đ nói đến từ thời cổ đại cũng nh− của C.Mác v V.I.Lênin, đó l: dân chủ l quyền lực thuộc về nhân dân. Hồ Chí Minh viết: dân chủ l “dân l chủ” [56, tr.515), “dân lm chủ” [58, tr.375]; v “quyền hnh v lực l−ợng đều ở nơi dân” [55, tr.698]. ở đây, dân l chủ v lm chủ nh n−ớc, ruộng đồng, nh máy, xí nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần. Khái niệm nhân dân đ−ợc Ng−ời hiểu với nội dung cụ thể v rộng lớn. Trong Th−ờng thức chính trị, Hồ Chí Minh viết: “nhân dân l bốn giai cấp công, nông, tiểu t− sản v t− sản dân tộc” [57, tr.217]. Dân l cả cộng đồng ng−ời, l nhân dân, đồng bo, quần chúng nhân dân, công nhân, nông dân, trí thức, phụ nữ, thanh thiếu niên, thiếu nhi, học sinh, sinh viên, các bậc phụ lo, đồng bo các dân tộc, tôn giáo, kiều bo ta ở n−ớc ngoi. Những bọn tay sai cho đế quốc, thực dân, bọn phản bội lợi ích của Tổ quốc thì không thuộc nhân dân, đó l bọn phản nhân dân. Hồ Chí
  51. 51 Minh cho rằng, trong bầu trời ny, không có gì quý bằng nhân dân, v “dân chủ l của quý báu nhất của nhân dân” [58, tr.279]. Theo đó, Nhân dân l xuất phát điểm v mục đích của cả cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thứ hai, vận dụng tinh thần của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh nội dung chính trị của dân chủ: dân chủ l chế độ chính trị, hình thức nh n−ớc. Trong chế độ dân chủ đó, chính quyền v cả hệ thống chính trị đều do nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên”. Bao nhiêu quyền hạn trong nh n−ớc, trong chế độ chính trị “đều l của dân”, đều “vì dân” [55, tr.698]. Nh− vậy, dân chủ l chế độ, nh n−ớc của nhân dân, do nhân dân lập ra v phục vụ lợi ích của nhân dân. Từ hai nội dung cơ bản đó, khái niệm dân chủ của Hồ Chí Minh thể hiện đầy đủ, súc tích các chiều cạnh ý nghĩa phong phú, hiện đại của khái niệm dân chủ v vấn đề thực hnh dân chủ. Hồ Chí Minh cho rằng, n−ớc ta phải đi đến dân chủ thật sự, v dân chủ thật sự l chống phong kiến, địa chủ v chống đế quốc. Thực hnh dân chủ, mở rộng dân chủ, phát huy dân chủ vừa l mục tiêu, nhiệm vụ, vừa l ph−ơng thức, động lực để phát triển v l điều cần thiết phải đ−ợc thực thi ngay tại mỗi đơn vị, tổ chức. Ng−ời khẳng định: “dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau. Có dân chủ mới lm cho cán bộ v quần chúng đề ra sáng kiến”. Thực hnh dân chủ có tác dụng giải phóng tiềm năng sáng tạo của nhân dân v trở thnh động lực của tiến bộ v phát triển. Ng−ợc lại, nếu cán bộ v nhân dân “ít sáng kiến, ít hăng hái l vì nhiều lẽ. M tr−ớc hết l vì: cách lnh đạo của ta không đ−ợc dân chủ” [55, tr.243, 244]. Thực hnh dân chủ, mở rộng dân chủ vừa khẳng định trên thực tế quyền lm chủ của nhân dân lao động, vừa tạo ra điều kiện để khắc phục những vi phạm dân chủ, phát huy sáng tạo cá nhân v tập trung đ−ợc trí tuệ, sức sáng tạo của ton dân. Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh viết: “phải thực hnh dân chủ, phải lm cho quần chúng hiểu rõ, lm cho quần chúng hăng hái tham gia thì mới chắc chắn thnh công. Quần chúng tham gia cng đông, thnh công cng
  52. 52 đầy đủ, mau chóng” [56, tr.495]. Ng−ời còn viết: “thực hnh dân chủ l chìa khoá vạn năng để giải quyết mọi khó khăn” v có “phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên đ−ợc tất cả lực l−ợng của nhân dân đ−a cách mạng tiến lên” [59, tr.592]. Nh− vậy, “có dân chủ thật sự thì mới tiến lên CNXH đ−ợc” [59, tr.29]. Muốn cứu n−ớc giải phóng dân tộc, không có con đ−ờng no khác ngoi con đ−ờng cách mạng vô sản. Đó l con đ−ờng dân chủ triệt để, dân chủ thật sự hon bị cho đông đảo nhân dân lao động. Hồ Chí Minh khẳng định: muốn có dân chủ hon bị, triệt để, Tổ quốc phải đ−ợc độc lập v phải tiến lên CNXH. Đất n−ớc không có độc lập, thống nhất thì mọi thứ dân chủ chỉ l giả hiệu, chỉ l trò bịp bợm. N−ớc đ−ợc độc lập m nhân dân không đ−ợc h−ởng ấm no, tự do, hạnh phúc, sung s−ớng thì độc lập ấy không có ý nghĩa gì. Chỉ có con đ−ờng cách mạng vô sản, chỉ có CNXH mới có thể đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc thật sự, dân chủ thật sự, dân chủ rộng ri, dân chủ đến nơi. Độc lập cho dân tộc, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bo, “lm sao cho n−ớc ta đ−ợc hon ton độc lập, dân ta đ−ợc hon ton tự do, đồng bo ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đ−ợc học hnh” [54, tr.161], đó l quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Hồ Chí Minh về nền dân chủ mới, nền dân chủ triệt để m cách mạng Việt Nam tất yếu đi tới. T− t−ởng dân chủ của Hồ Chí Minh cũng l biểu hiện sinh động của con đ−ờng độc lập dân tộc gắn liền CNXH. Nằm trong phạm trù cách mạng vô sản (cách mạng XHCN), nền dân chủ mới đ−ợc thiết lập ở Việt Nam l kết quả đấu tranh cách mạng lâu di, gian khổ của nhân dân ta d−ới sự lnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó l nền dân chủ của nhân dân, do nhân dân v vì nhân dân. Trong nền dân chủ ny, “tất cả quyền lực đều l của nhân dân, tức l của giai cấp công nhân, nông dân, tiểu t− sản v t− sản dân tộc. Bốn giai cấp ấy do giai cấp công nhân lnh đạo, lấy công nông lm nền tảng” [57, tr.217]. ở đây, “Đảng lnh đạo, công nông liên minh, nhân dân lao động lm chủ n−ớc nh, xây dựng nhân