Những nguyên tắc cơ bản của WTO đối với thương mại điện tử
Bạn đang xem tài liệu "Những nguyên tắc cơ bản của WTO đối với thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhung_nguyen_tac_co_ban_cua_wto_doi_voi_thuong_mai_dien_tu.ppt
Nội dung text: Những nguyên tắc cơ bản của WTO đối với thương mại điện tử
- Những nguyên tắc cơ bản của WTO đối với thương mại điện tử Nguyễn Thanh Hưng Tổng thư ký VECOM hungnt@vecom.vn www.vecom.vn
- Nội dung 1. Tổng quan 2. Tuyên bố của các Bộ trưởng WTO 3. Phân loại sản phẩm 4. Các phương thức cung cấp dịch vụ 5. Giao dịch thương mại điện tử qua biên giới 6. Một số vấn đề nổi bật
- 1. Tổng quan • WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới • Toàn diện: Hàng hóa, Dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư • Minh bạch, Dễ dự đoán • Bình đẳng: MFN và NT • Nghĩa vụ chung (các hiệp định, các tuyên bố ) • Nghĩa vụ thông qua đàm phán
- Lễ ký kết gia nhập WTO của Việt Nam Gevena, ngày 07/11/2006
- 2. Tuyên bố của các Bộ trưởng WTO Tuyên bố của các Bộ trưởng WTO lần thứ hai về thương mại điện tử toàn cầu: Các Thành viên sẽ tiếp tục duy trì hiện trạng không áp đặt thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm được cung cấp trên mạng điện tử qua biên giới
- 3. Phân loại sản phẩm ❖Phân loại sản phẩm: Hàng hóa và Dịch vụ ❖Hàng hóa: Hữu hình, lưu trữ được, không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung cấp và tiêu thụ ❖Dịch vụ: Vô hình, không lưu trữ được, có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung cấp và tiêu thụ ❖Nguyên tắc: trung lập về công nghệ, cùng một sản phẩm cần được đối xử như nhau (các sản phẩm số hóa được lưu ở dạng hữu hình hay cung cấp trên Internet)
- Phân loại sản phẩm: phức tạp, mang tính tương đối Điện năng: HS 2716 Thuế suất 1% TVC quảng cáo: Lưu trữ trong USB Gửi qua Internet
- 4. Các phương thức cung cấp dịch vụ WTO phân ra 4 phương thức 1. Cung cấp qua biên giới (Google, Facebook, Amazon ) 2. Tiêu thụ ngoài lãnh thổ (Khách du lịch, Xếp dỡ hàng ở cảng nước ngoài ) 3. Hiện diện thương mại (PriceWaterhouse, HSBC ) 4. Hiện diện của thể nhân (Các chuyên gia nước ngoài )
- 5. Giao dịch thương mại điện tử qua biên giới của Việt Nam ❖Thuộc Phương thức 1: Cung cấp qua biên giới, nhà cung cấp không hiện diện tại nước tiêu thụ ❖Tăng nhanh về tần suất, quy mô, giá trị nhờ ICT, đặc biệt là Internet ❖Phần lớn các ngành dịch vụ đều cam kết thông thoáng ❖Chưa cam kết đối với một số ngành dịch vụ nhậy cảm
- 5. Giao dịch thương mại điện tử qua biên giới (Tiếp) Dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị Hạn chế đối xử quốc trường gia Dịch vụ máy tính và các dịch (1) Khôn g hạn chế (1) Khôn g hạn chế vụ liên quan (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Sau 3 năm kể từ ngày (3) Không hạn chế, gia nhập, cho phép thành ngoại trừ trường hợp lập chi nhánh chi nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam (4) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết
- 5. Giao dịch thương mại điện tử qua biên giới (Tiếp) Dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị Hạn chế đối xử quốc trường gia Dịch vụ quảng cáo (1) Khôn g hạn chế (1) Khôn g hạn chế (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Một số hạn chế về vốn (3) Không hạn chế góp trong liên doanh (2009) (4) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết
- 5. Giao dịch thương mại điện tử qua biên giới (Tiếp) Dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị Hạn chế đối xử quốc gia trường Dịch vụ chiếu phim (1) Chưa cam kết (1)Chưa cam kết (Tất cả các phim phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam kiểm duyệt nội dung) (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Chỉ dưới hình thức hợp (3) Không hạn chế đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với đối tác Việt Nam (4) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết
- 5. Giao dịch thương mại điện tử qua biên giới (Tiếp) Dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị Hạn chế đối xử quốc gia trường Kinh doanh trò chơi điện tử (1) Chưa cam kết (1)Chưa cam kết (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Chỉ dưới hình thức hợp (3) Không hạn chế đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với đối tác Việt Nam được phép cung cấp dịch vụ này. Vốn nước ngoài không được vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh (4) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết
- 6. Một số vấn đề nổi bật 6.1 Đối xử khác biệt với cùng sản phẩm số hóa Chưa có tranh chấp nổi bật do bị đối xử khác biệt: Nhập khẩu qua Internet không bị đánh thuế nhập khẩu (phần mềm, bản nhạc, bản vẽ kiến trúc, kiểm toán ) Nhập khẩu qua Hải quan dưới dạng các thiết bị lưu trữ: băng, đĩa, USB thuộc HS 8524?
- 6. Một số vấn đề nổi bật 6.2 Doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ qua biên giới @ Thông tư 134/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam @ Thực hiện nguyên tắc: Rõ ràng, minh bạch, dễ dự đoán, cạnh tranh lành mạnh 1) Nghĩa vụ: Doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT và TNDN [CÓ] [KHÔNG] 2) Người nộp: [DOANH NGHIỆP] [KHÁCH HÀNG VIÊT NAM] 3) Hóa đơn, Chứng từ: CHƯA RÕ RÀNG 4) Thanh toán: CHƯA THUẬN TIỆN, KHÓ QUẢN LÝ
- 6. Một số vấn đề nổi bật 6.2 Doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ qua biên giới Trường hợp điển hình: Google với dịch vụ AdWords: 1) Tổ chức nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; 2) Kinh doanh tại Việt Nam và có thu nhập tại Việt Nam; 3) Trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận, hoặc cam kết Có cam kết công khai, bao gồm “Customer is responsible for paying all taxes, government charges” Tranh luận: 1) Google có thuộc đối tượng KHÔNG ÁP DỤNG quy định tại Điểm 4 Mục II Phần A Thông tư 134 không? (Quảng cáo, tiếp thị) 2) Google có phải nộp thuế GTGT và TNDN không? 3) Google phải trực tiếp nộp hay các đại lý và khách hàng nộp thay? 4) Những trở ngại về hóa đơn để khấu trừ chi phí? 5) Những trở ngại về thanh toán và quản lý ngoại hối?
- 6. Một số vấn đề nổi bật 6.3 Doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ trực tuyến qua biên giới Xu hướng các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ trực tuyến qua biên giới cho các khách hàng nước ngoài (phần mềm, trò chơi trực tuyến, bán lẻ ) tăng lên Những quy định hiện tại: PHÙ HỢP VỚI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ? KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH? RÕ RÀNG, MINH BẠCH, DỄ DỰ ĐOÁN? ?
- Cám ơn!