Nội dung kết quả từng giai đoạn trong quy trình phát triển phần mềm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung kết quả từng giai đoạn trong quy trình phát triển phần mềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- noi_dung_ket_qua_tung_giai_doan_trong_quy_trinh_phat_trien_p.ppt
Nội dung text: Nội dung kết quả từng giai đoạn trong quy trình phát triển phần mềm
- Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh NỘI DUNG KẾT QUẢ TỪNG GIAI ĐOẠN TRONG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 1
- Tài liệu • Pressman, Software Engineering, chapter 2 • Ivan Sommerville, Software Engineering, chapter 2 2
- Mục tiêu • Mô tả nội dung, kết quả từng giai đoạn trong QTPM thông dụng và trường hợp sử dụng • Giới thiệu CASE (Computer-aided software engineering) hỗ trợ cho các hoạt động trong QTPM • Tổ chức nhân sự trong dự án phần mềm 3
- Quy trình ptpm • Xây dựng phần mềm cần phải thực hiện theo trình tự nào? • Cần bao nhiêu người tham gia? vai trò của từng thành viên? tổ chức quản lý các thành viên? • Giao tiếp giữa các thành viên trong hệ thống? 4
- Quy trình ptpm 5
- Quy trình ptpm Bộ phận tiếp Bộ phận phát nhận yêu cầu của triển phần mềm khách hàng Developm ent Business Analyst 6
- Quy trình ptpm 7
- Qui trình ptpm • Một tập các hoạt động để phát triển một hệ thống phần mềm – Đặc tả; – Phân tích; – Thiết kế; – Cài đặt; – Kiểm tra. • Một mô hình Quy trình CNPM là một cách trình bày trừu tượng của một qui trình. Nó biểu diễn một mô tả của một qui trình từ một góc nhìn cụ thể nào đó. 8
- Giai đoạn khảo sát Khảo sát Nội dung: • Xác định quy trình xử lý nghiệp vụ Phân tích • Thu thập biểu mẫu thống kê Thiết kế Kết quả: Cài đặt Tài liệu đặc tả kiến trúc hệ thống: Kiểm tra • Yêu cầu chức năng • Yêu cầu phi chức năng Triển khai • Kiến trúc hệ thống Bảo trì 9
- Giai đoạn khảo sát (tt) Xét Hệ thống quản lý giáo vụ tại trường đại học • Qui trình xử lý nghiệp vụ – Xử lý nhập học – Xử lý nhập điểm – Xử lý sinh viên tốt nghiệp – Quản lý giảng viên • Báo biểu thống kê – Hồ sơ sinh viên – Hồ sơ giảng viên – Bảng điểm sinh viên – Bảng điểm theo lớp – Danh sách lớp – . 10
- Giai đoạn khảo sát (tt) Kết quả • Yêu cầu chức năng: – Lưu trữ những thông tin gì ? – Tra cứu theo tiêu chuẩn nào ? – Xử lý tính toán theo công thức nào ? – Kết xuất, thống kê ? • Yêu cầu phi chức năng: – Cài đặt trên môi trường nào ? Windows ? Web ? – Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào ? • Access/SQL Server/Oracle/DB2 – Sử dụng công nghệ gì ? • Java/.NET/Delphi/PHP/ 11
- Giai đoạn khảo sát (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ trường đại học: • Kiến trúc hệ thống: – Windows Application – Database Server Windows App Windows App Database Server 12
- Giai đoạn khảo sát (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ trường đại học: • Kiến trúc hệ thống: – Web Server – Database Server – Client Client 2 Client 1 Client 3 Web Server Database Server 13
- Giai đoạn phân tích Khảo sát • Phân tích khả thi Nội dung: • Xây dựng mô hình dữ liệu Phân tích mức quan niệm • Xây dựng mô hình xử lý Kết quả: Thiết kế Cài đặt Hồ sơ phân tích: Kiểm tra • Mô hình ERD (CDM) • Mô hình DFD Triển khai • Phương án triển khai hệ thống Bảo trì 14
- Giai đoạn phân tích (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ tại trường đại học: • Mô hình thực thể kết hợp (ERD) Quan Huyen Tinh Thanh MaQuan MaTinh TenQuan TenTinh SinhVien Khoa MaSV MaKhoa HoTenSV TenKhoa NgaySinh NoiSInh CDM – Conceptual Data 0,n Model Dang Ky Hoc Mon Lan ERD – Entity Relationship HocKy NienKhoa Diagram Diem 0,n MonHoc 0,n Mon hoc nganh Nganh MaMon SoTinChi MaNganh TenMon TenNganh 0,n 15
- Giai đoạn phân tích (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ tại trường đại học: • Mô hình xử lý DFD Người dùng Hồ sơ sinh viên Yêu cầu tạo mới nhập sinh viên n ê i v h n Nhập i s thông tin ơ s SV ồ H Thông tin sinh viên Kiểm tra thông tin SV 16
- Giai đoạn phân tích (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ trường đại học: • Phương án triển khai - PA1 Database Server Module Sinh viên Printer Server Module Giảng viên 17
- Giai đoạn phân tích (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ trường đại học: • Phương án triển khai – PA2 Module Sinh viên Database Server Module Giảng viên Printer Server 18
- Giai đoạn phân tích (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ trường đại học: • Phương án triển khai – PA3 Module Giảng viên (NV A phụ trách) Module Sinh viên Database Server (NV B phụ trách) Printer Server 19
- Giai đoạn thiết kế Khảo sát Nội dung: • Thiết kế dữ liệu • Thiết kế xử lý Phân tích • Thiết kế giao diện Kết Thiết kế quả: Cài đặt Hồ sơ thiết kế: • Mô hình PDM Kiểm tra • Kiến trúc Module Triển khai • Hệ thống chức năng • Hệ thống giao diện Bảo trì 20
- Giai đoạn thiết kế (tt) Xét hệ thống quản lý giáo vụ tại trường đại học: Quan Huyen Tinh Thanh MaQuan • Mô hình vật lý (PDM) MaTinh MaTinh TenTinh TenQuan SinhVien Khoa MaSV MaQuan MaKhoa MaKhoa TenKhoa MaNganh HoTenSV NgaySinh NoiSInh Nganh PDM – Physical Data Model Dang Ky Hoc Mon MaNganh MaKhoa MaSV TenNganh MaMon Lan HocKy NienKhoa Diem Mon hoc nganh MonHoc MaMon MaMon MaNganh TenMon SoTinChi 21
- Giai đoạn thiết kế (tt) Kiến trúc phân hệ - Module Hệ thống quản lý Sinh viên Phân hệ Sinh viên Phân hệ Giảng viên 22
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống chức năng Module Quản lý Sinh viên Quản lý sinh viên Danh sách SV Quản lý khóa học Quản lý đăng ký Quản lý học phí học phần 23
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ sinh viên: 24
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ sinh viên: 25
- Giai đoạn thiết kế (tt) Module quản lý sinh viên: 26
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ sinh viên: 27
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ sinh viên: 28
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ Giảng viên: 29
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ Giảng viên: 30
- Giai đoạn thiết kế (tt) Hệ thống giao diện phân hệ Giảng viên: 31
- Giai đoạn cài đặt Khảo sát Nội dung: • Tạo CSDL • Tạo giao diện Phân tích • Cài đặt các xử lý Thiết kế Kết quả: Cài đặt • Source code: ➢Giao diện Kiểm tra ➢DLL Triển khai ➢ActiveX Control ➢Sample Database Bảo trì • Chương trình: EXE, Web App 32
- Giai đoạn kiểm tra Khảo sát • Kiểm lỗi • Kiểm lỗi phân hệ Phân tích • Kiểm lỗi hệ thống Thiết kế Nội dung: Cài đặt • Roadmap Kết quả: • Test plan Kiểm tra • Test case Triển khai • Bug • Test report Bảo trì 33
- Giai đoạn triển khai Khảo sát • Đóng gói sản phẩm • Cài đặt thử nghiệm với Phân tích dữ liệu thật của khách hàng Thiết kế • Hướng dẫn sử dụng Cài đặt Nội dung: • Chương trình cài đặt Kiểm tra Kết quả: • Tài liệu hướng dẫn cài Triển khai đặt • Tài liệu hướng dẫn cấu Bảo trì hình hệ thống 34
- Sưu liệu/Tài liệu liên quan • Tài liệu kỹ thuật – Tài liệu khảo sát – Tài liệu phân tích – Tài liệu thiết kế – Tài liệu hướng dẫn lập trình – Tài liệu hướng dẫn đóng gói chương trình • Tài liệu hướng dẫn người dùng – Broche – Installation guide – User Manual – Release Notes – Upgrade or Hot fixing guide (Version History) 35
- Bài tập tình huống Kết quả khảo sát hiện trạng hệ thống quản lý nhân sự tiền lương tại một doanh nghiệp thu thập được các thông tin sau: • Mỗi nhân viên có một mã nhân viên duy nhất, và có họ tên, ngày tháng năm sinh và được lãnh lương theo hệ bậc lương của mình. Đồng thời một nhân viên thì chỉ thuộc biên chế của một và chỉ một phòng ban. Ví dụ: Nhân viên tên A có mã số NV1 thuộc biên chế phòng Tổng Hợp (với mã phòng TH) sinh năm 1986 lãnh lương chuyên viên chính. • Thông tin cần quản lý về phòng ban bao gồm: tên phòng ban, mã phòng ban và số lương nhân viên và người trưởng phòng.Ví dụ: phòng Tổng Hợp có mã TH, số lượng nhân viên là 5 có trưởng phòng là Nhân Viên A. • Mức lương gồm tên, số tiền và mô tả yêu câu công việc. Ví dụ: Mức lương chuyên viên chính là 2,5 triệu VNĐ, cần tối thiểu 5 năm kinh nghiệm. 36 36
- Bài tập tình huống Kết quả khảo sát hiện trạng hệ thống quản lý nhân sự tiền lương tại một doanh nghiệp thu thập được các thông tin sau: • Mỗi nhân viên có một mã nhân viên duy nhất, và có họ tên, ngày tháng năm sinh và được lãnh lương theo hệ bậc lương của mình. Thông tin cần quản lý về phòng ban bao gồm: tên phòng ban, mã phòng ban và số lương nhân viên và người trưởng Mức lương gồm tên, số tiền và mô tả yêu câu công việc. • Ngoài các chức năng thêm, xóa, sửa nhân viên, phòng ban, mức lương và lưu vào hệ thống. Hằng tháng cần có báo cáo bảng lương tổng hợp của toàn công ty và bảng lương chi tiết cho từng người. • Các chức năng cần có phản hồi trong vòng 30 giây và dùng tối đa là 3 lần click chuột là có thể sử dụng. Ứng dụng cần được triển khai trên web và chạy tốt với IE và Firefox? • Xác định các yêu cầu nào là chức năng, phi chức năng?Vẽ hệ thống phân cấp nhóm chức năng? • Vẽ sơ đồ Use case, ERD và sitemap? 37 37
- Giai đoạn bảo trì Khảo sát • Hỗ trợ sữa lỗi Phân tích • Theo dõi thay đổi yêu cầu Thiết kế • Nâng cấp Cài đặt Nội dung: Kiểm tra • Tài liệu hướng dẫn giải quyết sự cố Triển khai • Tài liệu hướng dẫn nâng Kết quả: cấp Bảo trì • Hostfix / Service Pack 38
- Mô hình thác nước mở rộng Khảo sát Phân tích Thiết kế Cài đặt Kiểm tra Triển khai Bảo trì 39
- Mô hình dựa trên component • Dựa trên việc tái sử dụng có tính hệ thống trong đó hệ thống được tích hợp từ các thành phần đã có. • Các bước – Phân tích thành phần; – Chỉnh sửa yêu cầu; – Thiết kế hệ thống với ý tưởng tái sử dụng; – Phát triển và tích hợp. – Kiểm tra • Cách tiếp cận này đang ngày càng được sử dụng nhiều khi các chuẩn thành phần dần thống nhất. 40
- Phát triển xoắn ốc • Qui trình được biểu diễn ở dạng xoắn ốc thay vì một dãy các hoạt động với quay lui. • Mỗi lần lặp trong xoắn ốc biểu diễn một pha trong qui trình. • Không có các pha cố định như đặc tả hay thiết kế - số lần lặp trong xoắn ốc được chọn phụ thuộc vào nhu cầu. • Các rủi ro được đánh giá và giải tỏa một cách rõ ràng xuyên suốt qui trình. 41
- Quy trình xoắn ốc Lập kế hoạch Tiếp xúc Khách hàng Đánh giá Phân tích rủi ro của khách hàng Phân tích, thiết kế Xây dựng và triển khai 42
- Hoạt động trong qui trình • Đặc tả phần mềm • Thiết kế và cài đặt phần mềm • Kiểm tra phần mềm • Tiến hóa phần mềm 43
- Đặc tả phần mềm • Quá trình lập ra những dịch vụ nào là cần thiết và ràng buộc trong quá trình vận hành và phát triển hệ thống. • Qui trình kỹ thuật thu thập yêu cầu – Nghiên cứu thực tế; – Phân tích và suy luận ra yêu cầu; – Đặc tả yêu cầu; – Kiểm tra yêu cầu. 44
- Thiết kế và cài đặt phần mềm • Quá trình chuyển đặc tả hệ thống thành hệ thống thực hiện được. • Thiết kế phần mềm – Thiết kế một cấu trúc phần mềm nhằm hiện thực hóa đặc tả; • Cài đặt – Chuyển cấu trúc này thành một chương trình thực thi được; • Hoạt động thiết kế và cài đặt thường quan hệ mật thiết với nhau và có thể đan xen nhau. 45
- Hoạt động của quá trình thiết kế • Thiết kế kiến trúc • Đặc tả trừu tượng • Thiết kế giao diện • Thiết kế thành phần • Thiết kế cấu trúc dữ liệu • Thiết kế giải thuật 46
- Phương pháp cấu trúc • Cách tiếp cận hệ thống để phát triển một thiết kế phần mềm. • Bản thiết kế thường được sưu liệu lại thành một tập các mô hình đồ họa. • Một số mô hình có thể có – Mô hình đối tượng (Object); – Mô hình trình tự (Sequence); – Mô hình chuyển trạng thái (Statechart); – Mô hình cấu trúc; – Mô hình luồng dữ liệu (DFD). 47
- Lập trình và gỡ lỗi • Chuyển một bản thiết kế thành một chương trình và loại bỏ các lỗi khỏi chương trình đó. • Lập trình là một hoạt động cá nhân – không có một qui trình lập trình thông dụng. • Lập trình viên tiến hành một vài kiểm tra chương trình để phát hiện các lỗi trong chương trình và loại bỏ các lỗi đó trong quá trình gỡ lỗi. 48
- Qui trình gỡ lỗi 49
- Kiểm tra phần mềm • Sự xác minh và kiểm tra nhằm chỉ ra rằng một hệ thống phù hợp với đặc tả của nó và đáp ứng yêu cầu của khách hàng. • Bao gồm qui trình xem xét và kiểm tra, và kiểm thử hệ thống. • Kiểm thử hệ thống bao gồm thực thi hệ thống với các “test case” vốn được dẫn xuất từ bản đặc tả của dữ liệu thật được xử lý bởi hệ thống. 50
- Qui trình kiểm tra 51
- Các bước kiểm thử • Component hay unit testing – Mỗi thành phần được kiểm thử một cách độc lập; – Thành phần có thể là hàm hay đối tượng hay một nhóm dính liền của các thực thể này. • System testing (test hệ thống) – Kiểm thử toàn bộ hệ thống. Kiểm thử các tính chất nổi bật là đặc biệt quan trọng. • Acceptance testing (test chấp nhận) – Kiểm thử với dữ liệu khách hàng để kiểm tra hệ thống đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 52
- Tiến hóa phần mềm • Phần mềm bản chất vốn linh động và có thể thay đổi. • Khi nhu cầu thay đổi do ngữ cảnh công việc thay đổi, phần mềm để hỗ trợ công việc đó cũng phải tiến hóa và thay đổi. 53
- Rational Unified Process (RUP) 54
- Rational Unified Process (RUP) • Một mô hình qui trình hiện đại được dẫn xuất từ các nghiên cứu trên UML và các qui trình đi kèm. • Thường được mô tả từ 3 góc nhìn – Một góc nhìn động mô tả các pha theo thời gian; – Một góc nhìn tĩnh mô tả các hoạt động của qui trình; – Một góc nhìn thực tế đề nghị các thói quen tốt. 55
- Mô hình pha của RUP 56
- Các pha của RUP • Sơ bộ – Thành lập các trường hợp công việc (business case) cho hệ thống. • Chi tiết – Phát triển sự hiểu biết của lĩnh vực vấn đề đang giải quyết và kiến trúc hệ thống. • Xây dựng – Thiết kế hệ thống, lập trình và kiểm thử. • Chuyển giao – Triển khai hệ thống trong môi trường vận hành của nó. 57
- Thói quen tốt trong RUP • Phát triển phần mềm theo cách lặp • Quản lý yêu cầu • Sử dụng kiến trúc dựa trên component • Mô hình hóa phần mềm một cách trực quan • Xác minh chất lượng phần mềm • Kiểm soát thay đổi ở phần mềm 58
- CASE • Computer-aided software engineering (CASE) là các công cụ phần mềm được chuẩn hóa để hỗ trợ các qui trình phát triển và tiến hóa phần mềm. • Tự động hóa các hoạt động – Trình sọan thảo đồ họa cho phát triển mô hình phần mềm; – Thư viện dữ liệu để quản lý các thực thể thiết kế; – Trình xây dựng GUI cho việc xây dựng giao diện người dùng; – Trình gỡ lỗi để hỗ trợ tìm lỗi; – Trình dịch tự động để tạo phiên bản mới của một chương trình. 59
- Phân loại CASE • Phân loại giúp chúng ta hiểu được các kiểu công cụ CASE khác nhau và sự hỗ trợ của chúng cho các hoạt động trong qui trình. • Góc nhìn chức năng – Các công cụ được phân loại theo chức năng cụ thể của chúng. • Góc nhìn qui trình – Các công cụ được phân loại theo các hoạt động của qui trình mà nó hỗ trợ. • Góc nhìn kết hợp – Các công cụ được phân loại theo tổ chức của chúng thành các đơn vị kết hợp. 60
- Tổ chức nhân sự Project Manager Architect Developer Tester Product Manager 61
- Development Teams Developer Solution Infrastructure Architect Architect Tester Project Manager End User 62
- Tổ chức nhân sự 63
- Vai trò của các thành viên 64
- Business Analyst • Vai trò – Tiếp nhận, thu thập tài liệu mô tả yêu cầu của khách hàng • Yêu cầu chức năng • Yêu cầu phi chức năng – Nắm được toàn bộ các qui trình hoạt động của hệ thống – Chuyển giao yêu cầu và hỗ trợ cho các thành viên 65
- Business Analyst • Công việc – Làm việc trực tiếp với khách hàng để xác định toàn bộ yêu cầu của hệ thống – Hỗ trợ các thành viên trong quá trình xây dựng kịch bản demo, bộ dữ liệu test, – Tiếp nhận yêu cầu cập nhật của khách hàng trong quá trình bảo trì – Xây dựng hồ sơ đặc tả yêu cầu – Xây dựng các kịch bản khai thác 66
- Business Analyst • Phần mềm sử dụng – Power Designer • Business Process Model • Requirement Model • Use – Case diagram – Rational RequisitePro – Microsoft Office • Word • Excel • Visio • Publisher • Power Point – Workflow – Visual Team System 2005 • Business Analyst Role 67
- Project Manager • Vai trò – Lập và theo dõi kế hoạch thực hiện dự án • Thời gian • Nhân sự • Ngân sách – Phân công, theo dõi và hỗ trợ các thành viên trong dự án – Quản trị rủi ro 68
- Project Manager • Công việc – Lập kế hoạch thực hiện dự án – Làm việc trực tiếp với Business Analyst để nắm được yêu cầu, kế hoạch thực hiện triển khai dự án – Làm việc với Architect để xác định kế hoạch chi tiết cho giai đoạn cài đặt phần mềm – Làm việc với Developer để xây dựng kế hoạch chi tiết cho giai đoạn cài đặt phần mềm – Làm việc với nhóm test để xây dựng kế hoạch chi tiết cho giai đoạn kiểm chứng phần mềm. 69
- Project Manager • Phần mềm sử dụng – Project Management • Microsoft Office Project 2003 • Microsoft Project Professional 2003 • Microsoft Project Web Access 2003 • Microsoft Sharepoint Portal 2003 • Microsoft Windows Sharepoint Service – eTimeMachine Solution • eTimeMachine Enterprise • ETM.NET • eTimeMachine Workflow • eTimeMachine PathFinder – Primavera 70
- Project Manager • Phần mềm sử dụng – Source Code Management • Visual Sourcesafe – Visual Team System 2005 • Project Manager Role 71
- Architect • Vai trò – Thiết kế kiến trúc hệ thống phần mềm – Thiết kế prototype – Thiết kế giao diện(môhình) – Thiết kế dữ liệu(môhình) – Thiết kế xử lý (mô hình) 72
- Architect • Công việc – Chọn kiến trúc hệ thống • Mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp • Windows, Web, – Thiết kế kiến trúc hệ thống • Kiến trúc các phân hệ • Chức năng của mỗi phân hệ – Thiết kế giao diện – Thiết kế xử lý – Thiết kế dữ liệu 73
- Architect • Công việc – Ước lượng chi phí: nhân sự, thời gian thực hiện – Làm việc với Project Manager xây dựng kế hoạch chi tiết cài đặt phần mềm – Hỗ trợ nhóm Test chuẩn bị môi trường test, cài đặt cấu hình hệ thống – Hỗ trợ Techincal writer viết các sưu liệu kỹ thuật, hướng dẫn cài đặt triển khai hệ thống 74
- Architect • Phần mềm sử dụng – Power Designer • Conceptual Data Model • Physical Data Model • Object-Oriented Model (UML Model) – Rational Rose (IBM Rational) • UML Model – Microsoft Project • Web Access • Sharepoint – Workflow – Visual Team System 2005 • Architect Role 75
- Developer • Vai trò – Tham gia vào giai đoạn cài đặt phần mềm – Thực hiện kiểm tra đơn vị (Unit Test) – Sửa lỗi(Bug) • Công việc – Sử dụng công cụ và môi trường phát triển phần mềm để viết code • Tạo giao diện (Dos/Win/Web) • Viết code xử lý 76
- Developer • Công việc – Sử dụng các Third-party Component để phát triển tạo giao diện ứng dụng • ComponentOne • Infragistics • Intersoft – Sử dụng các bộ thư viện SDK để viết xử lý • Pocket PC SDK • DirectX SDK • OpenGL SDK 77
- Developer • Công việc – Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu để cài đặt cơ sở dữ liệu • Table • View • Stored procedure • – Tạo báo cáo, thống kê theo biểu mẫu (Report) – Sửa lỗi (Bug) phát sinh từ tester 78
- Developer • Phần mềm sử dụng – IDE (Integrite Development Environment) • Visual studio 6.0 • Visual studio.Net 2003/2005/2008 • Borland Delphi • NetBean • Jbuilder • PHP • . 79
- Developer • Phần mềm sử dụng – DBMS (Database Management System) • Access • SQL Server 2000/2005/2008 • Oracle 9i/10i/11i • My SQL • DB2 (IBM) 80
- Developer • Phần mềm sử dụng – Report Tool • Crystal Report • Data Dynamic Report • ComponentOne Report – Project Management Tool • Developer Role – Workflow • Developer Role – Visual Team System • Developer Role 81
- Tester • Vai trò – Kiểm lỗi phần mềm – Kiểm lỗi bản đóng gói – Kiểm lỗi tài liệu • User guide • Installation Guide • Release Notes • Troubleshooting 82
- Tester • Công việc – Chuẩn bị môi trường test • Windows XP, 2000, 2003, 2008 • Linux • IE, FireFox, Netscape, Mozilla • Test Database, Test data – Viết test case – Thực hiện test các test case trong từng môi trường khác nhau – Mô tả Bug và chi tiết các bước để tạo ra bug – Theo dõi quá trình Fix Bug – Báo cáo kết quả test 83
- Tester • Phần mềm sử dụng – Web testing • Test Manager Role • Tester Role – Automation Test – Load testing – Code Analysis – Project Management Tool • Tester Role – Workflow • Tester role 84
- Packer • Vai trò – Làm việc với Developer, Architect, Tester để chuẩn bị bản đóng gói • Redistribute Component • Runtime Library • DB Script, – Đóng gói phầnmềm – Làm việc với Tester để tiến hành kiểm lỗi và sửa lỗi bản đóng gói 85
- Packer • Phần mềm sử dụng – InstallShield – Wise Install – Project Management Tool • Packer Role – Workflow • Packer role – 86
- Technical Writer • Công việc – Viết các tài liệu kỹ thuật • Tài liệu khảo sát • Tài liệu phân tích • Tài liệu thiết kế • Tài liệu hướng dẫn lập trình • Tài liệu hướng dẫn đóng gói chương trình – Tài liệu hướng dẫn người dùng • Broche • Installation guide • User Manual • Release Notes • Upgrade or Hot fixing guide (Version History) 87
- Technical Writer • Phần mềm sử dụng – Microsoft Office – eHelp/RoboHelp – HTML Help/Help Workshop – PageMaker – Acrobat Writer/Distiller – Project Management Tool • Technical Role – Workflow • Technical role – 88
- Tóm tắt • QTPM là các hoạt động liên quan đến sản xuất và tiến hóa một hệ thống phần mềm. • Mô hình QTPM là sự biểu diễn trừu tượng của các QTPM. • Các hành động thông dụng là: đặc tả, thiết kế và cài đặt, kiểm tra và tiến hóa. • Các mô hình qui trình thông dụng mô tả sự tổ chức của các QTPM. Ví dụ: mô hình thác nước, phát triển tiến hóa, dựa trên thành phần • Mô hình qui trình lặp mô tả QTPM như là một chu kỳ của các hoạt động 89
- Tóm tắt • Thu thập yêu cầu là quá trình phát triển đặc tả phần mềm. • Quá trình thiết kế và cài đặt chuyển bản đặc tả thành chương trình thực thi được. • Kiểm tra bao gồm kiểm tra rằng hệ thống đáp ứng đặc tả của nó và nhu cầu người dùng. • Tiến hóa liên quan đến việc thay đổi hệ thống sau khi nó được sử dụng. • RUP là một mô hình qui trình thông dụng mà tách biệt các hoạt động từ các pha. • Công nghệ CASE hỗ trợ các hoạt động của qui trình phần mềm. 90
- Tham khảo Bài giảng này có tham khảo: • Slide bài giảng “Công nghệ Phần mềm”, Trần Ngọc Bảo, ĐH Sư phạm TpHCM. • Slide bài giảng Kỹ nghệ phần mềm, ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 91
- Câu hỏi và thảo luận 92