Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA - Nguyễn Hồng Tín

pdf 89 trang huongle 6990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA - Nguyễn Hồng Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphuong_phap_thu_thap_so_lieu_bo_cong_cu_pra_nguyen_hong_tin.pdf

Nội dung text: Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA - Nguyễn Hồng Tín

  1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU BỘ CÔNG CỤ PRA ThS. NguyễnHồng Tín MDI, CTU
  2. Giỏ công cụ công cụ PRA Khái niệmPRA • Participatory: Tham gia (có sự tham gia của ngườidân, đốitượng cung cấp thông tin) • Appraisal: Đánh giá (tìm ra vấn đề khó khăn, nhu cầubứcxúc, tiềmnăng, thực trạng ) • Rural: Nông thôn (lịch sử phát triểncủaPRA từ RRA)
  3. Lịch sử củaPRA Nhậnthứcsự hạnchế của“cuộccáchmạng xanh” và chuyển đổi của công nghệ Nghiên cứu HTCT (Farming system research) Rapid Rural Appraisal (RRA): đánh giá nhanh nông thôn Participatory Rapid/Rural Appraisal (PRA) Rapid Assessment Procedures: tiếntrìnhđánh giá nhanh Ethnographic Research: nghiên cứudântộc
  4. PRA là gì? • Nó yêu cầu quan điểm: –Sự tham gia –Tôntrọng thành viên cộng đồng –Hứng thú những gì ND biết, nói, trình bày, chia sẻ –Kiênnhẫn, không vội vã, không cắt đứt, phớtlờ –Lắng nghe, họchỏihơnlàdạy ND –Khiêmtốn – PP tăng cường năng lựccộng đồng để nhấnmạnh, chia sẻ, phát huy và phân tích kiếnthức củaND
  5. PRA: CÔNG CỤ THU THẬP & PHÂN TÍCH THÔNG TIN ĐỊNH TÍNH PRA là gì? ƒ PRA: hệ thống tiếpcận khuyến khích và lôi cuốnngườidân tham gia thảoluận, phân tích, họchỏivàcùngchiasẻ kinh nghiệm, kiếnthứcvề mộtvấn đề, lĩnh vựcnàođótại địa phương ƒ PRA: quá trình đánh giá thực trạng điềukiệntự nhiên, kinh tế -xãhộicủangườidân, cộng đồng, xác định những khó khăn, tiềmnăng tại địa phương
  6. Cách tiếpcậncủaPRA • Cách tiếpcậncủaPRA làtừ dưới lên (bottom-up approach) để thay thế phương pháp áp đặttrên- xuống (top-down) trong nghiên cứu& pháttriển nông thôn •Cósự tham gia và đồng thuậncủangườidân •PRA làthànhphầncănbản trong chu trình của chương trình/đề án phát triển nông thôn: từ việc xây dựng kế hoạch đến tham gia thựchiệnvàtheo dõi, đánh giá đề án
  7. Những ưu điểmcủaPRA –Cáckỹ thuật ứng dụng có thể thích ứng cho nhiều tình huống khác nhau –Ngườidâncảmthấythoảimái, tự nhiên, tự tin cung cấp thông tin (sự tham gia) –PRA làmthayđổitháiđộ và phương pháp luậnvề đánh giá và phát triểncộng đồng trước đây –PRA tạomột quá trình cùng nhau họchỏicủacả hai phía : ngườidânvàtácviêncộng đồng –PRA làmnỏibậtnhững dữ kiệnvề chấtcũng như về lượng – Chi phí, thờigianthấp – Thông tin đượckiểmtrađangành
  8. Những ưu điểmcủaPRA • PRA giúp ngườidânđề ra các giải pháp phù hợpvới chính khả năng và tài nguyên củahọđểhọ có thể thựchiệnvàđạt đượclợiích • Thông qua PRA, mỗi thành viên trong cộng đồng nhân thấytiếng nói của chính mình đượclắng nghe, được ghi nhận để cùng thúc đẫysựđóng góp chung • Thông qua PRA, người dân và nhà nghiên cứu đều đượcthử thách để nghiên cứupháttriển •Ngườinghèo, ngườibị thiệtthòi, íthọc đượcthuhút tham gia một cách tích cựcvàoviệclậpkế hoạch, thựchiện, giám sát và đánhgiá–tạorasự công bằng, dân chủ trong việcthamgialấy quyết định và phát triểncộng đồng
  9. Các ứng dụng củaPRA • Vấn đề nghiên cứu: •1. Ảnh hưởng củatậpquánvàtrìnhđộ canh tác/chăn nuôi đến thu nhậpcủangườidântộc Khmer ở vùng bảy núi, An Giang • 2. Phân tích sự tương quan giữabảotồn đa dạng sinh họccộng đồng và sinh kế củanông dân trồng lúa ruộng trên vùng biên giớiTây Nam
  10. Các ứng dụng củaPRA •Khảosátthămdò (Exploratory): cung cấp thông tin tổng quát vềđiểm, vùng nghiên cứuhỗ trợ chocôngcụ định lượng, • Theo dõi giám sát (Monotoring): thựchiện trong chu kỳ dự án để theo dõi, đánh giá tiến độ, quảnlý, tài chánh, kếtquả của các giai đoạn khác nhau, kịpthời điều chỉnh kế hoạch hoạt động
  11. Các ứng dụng củaPRA • Đánh giá (Evaluation): thựchiện ởđầu, cuốigiaiđoạncủa đề án, để đánh giá kết quả thựchiện đề án. •Lậpkế hoạch (Planning): để thiếtkếđềán mới hay các hoạt động của đề án • Thu thậpsố liệu (Data collection): thứ cấp, định tính, tổng quan vềđiểmNC để phụcvụ nghiên cứu định lượng và giảithíchkếtquả
  12. Ví dụ PRA giảithíchkếtquả •Giả thuyết: KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệmgiúp (đóng góp) tăng thu nhậpcủaND • Điều tra 100ND có kếtquả: – 70% ND có KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm 5 nămcho thu nhập là: 12tr/ha/năm –Kếtluậngiả thuyết đúng hay sai? Biệnluận? – PRA: nămrồi ND sử dụng giống mới(ngắn ngày), qui trình, KTCT đặc thù, ND phảidự tậphuấn
  13. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU LẬP KẾ ĐÁNH SỰ THAM GIA GIÁ HOẠCH THEO THỰC DÕI HIỆN PRA VÀ CHU KỲ DỰ ÁN
  14. Các đặc điểmcủaPRA •2 đặc điểmtrọng tâm củaPRA, làsự bỏ qua tối ưu và tính tam giác. •SỰ BỎ QUA TỐI ƯU. Tránh những chi tiết và độ chính xác không cầnthiết • TAM GIÁC. Là mộthìnhthức kiểmtra chéo. Tính chính xác có được thông qua các thông tin đadạng và các nguồn thông tin khác nhau, sử dụng thông tin thứ cấp, quan sát trựctiếphiệntrạng, phỏng vấn
  15. What is PRA? The three Pillars of PRA Attitudes & Behavior Tools and Sharing Methods
  16. Main Features of PRA •Triangulation – Composition of the team – Variety of sources of information (people, places, events and processes) – Mix of techniques and tools • Flexibility and informality • In the community • Optimal ignorance and appropriate imprecision • On-the- spot analysis • Offsetting bias and being self-critical
  17. Main Feature: Triangulation • Purpose –Cross-checking – Diverse information – Kinds of sources of information (not stat replication) •Triangulation – Composition of team (Multidisciplinary, Men & Women, Insiders & Outsiders – Sources of information (Event& process, Places, People – Tools and techniques (Interview & discussion; Diagrams; Observation)
  18. Triangulation: COMPOSITION OF TEAM Multidisciplinary Insiders & Outsiders Me n & W o m e n
  19. Sources of information Places Event & process Triangulation: e l p o e P
  20. Triangulation: Interview & Toolsdiscussion and techniques Observation D i a g r a m s
  21. PRA vs Other Research Methods PRA Questionnaire •Short time •Long time •Low cost •High cost •Flexible •Fixed • High participation • Low participation • On-the-spot analysis • Analysis in the office •Bottom-up • Top-down • Little statistical analysis • Heavy statistical analysis • Semi-structure interview & • Formal questionnaires discussion • Opportunity sample •Random sample • Multi-disciplinary team • Enumerators • Non-hierarchical • Hierarchical Best for learning & understanding Best for gathering representative, rural people’s opinions, quantitative data and statistical behaviors and attitudes analysis
  22. Overview of PRA techniques • Secondary data review • Seasonal calendar •Direct observation • Historical Seasonal Calendar • Semi-structured interviewing •Time trends • Focus group Discussion • Historical profile • Preference Ranking & scoring • Livelihood analysis • Pairwise ranking • Flow/Causal Diagram • Ranking by voting • Venn/Institutional Diagram • Wealth ranking •Systems Diagram • Analysis Group discussion •Pie chart • Innovation assessment •Histogram • Construction of diagrams • Participant Observation • Mapping and modelling • Oral Histories • Participatory mapping • Workshops and workshopping • Historical and future mapping • Group walks • Mobility mapping •Stories • Social mapping • Case studies and portraits • Transect (Walks) • Proverbs • Indigenous categories and Terms, taxonomies, ethno-classifications Team will select the most appropriate & useful set of techniques
  23. Semi-structured interview (SSI) • Definition: – SSI is guided interviewing where only some of the questions are predetermined and new questions come up during the interview – PRA interviews do not use a formal questionnaire – The interviewers prepare a list of topics and questions (checklists) • Type of SSI – Individual interview: for representative information – Key informant interview: for specialized information – Group interview: for general community-level information – Focus group interview: to discuss specific topics in detail (small group)
  24. SSI guidelines • Interview team: 2-4, different disciplines • Begin with traditional greeting and state the team here to learn • Begin the questioning by referring to someone or something visible • Conduct the interview informally & mix questions with discussion • Be open mined and objective • Let each team member finish their line questioning (don’t interrupt) • Carefully lead up to sensitive questions • Assign one note taker (rotate) • Be aware of non-verbal signals • Avoid leading questions and value judgment • Avoid questions which can be answered “yes” “no” • Individual interview should not longer 45 minutes • Group Interview: <2hours • Each interviewer should have a list of topics & key questions written down in her/his notebook
  25. SSI Common Mistakes • Failure to listen closely (attention & langue/custom ) • Repeating questions • Helping the interviewee to give an answer • Asking vague questions • Asking insensitive questions • Failure to probe (cross-check) a topics • Failure to judge answer (believing everything) • Asking leading questions • Allowing interview to go on too long • Overgeneralization of findings • Relying too much on what the well-off, the better educated, the old and the man have to say • Ignoring anything that does not fit the ideas and preconception of the interviewer • Giving too much weight to answers that contain “quantitative data” •Incomplete note-taking • (be added after field work)
  26. Các đặc điểmcủaPRA • NHÓM LIÊN NGÀNH. Nhóm PRA phảigồm có những thành viên có kỹ năng và chuyên ngành khác nhau, gồmcả thành viên nữ •PHỐI HỢP CÁC KỸ THUẬT. Phương pháp PRA gồmcócáckỹ thuật (công cụ) khác nhau. Các công cụđượclựachọnvàphốihợpsaocho thích hợpvớinhững đòi hỏi riêng biệtcủacuộc nghiên cứu • TÍNH LINH HOẠT VÀ KHÔNG BẮT BUỘC. Kế hoạch và phương pháp nghiên cứucóthể điềuchỉnh, bổ sung sao cho thích hợp khi tiến hành PRA tạithực địa
  27. Các đặc điểmcủaPRA » THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG. Điểm quan trọng của PRA là SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN trong suốttiến trình củaPRA »CÂN BẰNG ĐỊNH KIẾN. Nhóm PRA cần tiếpxúcđủ các tầng lớp, những người nghèo, phụ nữ, và những nhóm người chịuthiệt thòi khác ở nông thôn
  28. 8 CHỦ ĐỘNG CHIA SẺ 7ĐƯỢC CHIA SẺ QUYẾT ĐỊNH 6 CHỦ ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG THANG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (Hart, R. 1992; PLA Notes 25, 1996) 5 ĐƯỢC THAM KHẢO VÀ THÔNG BÁO 4ĐỀ ÁN ĐÃ THIẾT KẾ ĐƯỢC THÔNG BÁO 3DANH NGHĨA 2 TRANG TRÍ 1 LÔI CUỐN LÀM THEO
  29. Nguyên tắtthựchiệnPRA • Khuyến khích: – Đặt câu hỏimở, không hỏinhững câu hỏicótínhhướng dẫn, định hướng – Nên hỏi: như thế nào? tại sao? ai? Khi nào? ởđâu? có thường xuyên không? anh/chị học cái này ởđâu? cái gì? – Luôn lắng nghe, quan sát, cởimở nắmbắtý kiếncủa ngườidân – Biếtdừng đúng lúc. Kiên nhẫn để ngườidânnóihếtý mới đặt câu hỏi khác hay ngắtlời – Khuyến khích dân phát biểu, học ngôn ngữđịaphương và ghi chép đầy đủ, cẩnthận, rõ ràng
  30. Nguyên tắtthựchiệnPRA • Hạnchế –Bắtmọingườiphảithamgiathảoluận –Mấtbìnhtĩnh và hỏi quá nhiềuhoặchỏicâuhỏi dài không rõ nghĩa – Để mộtvàingười phát biểunhiều(cướp đài) –Hạnchếảnh hưởng củangười có uy tín, nễ nang – Khi ngườidânđang thảoluậnmộtvấn đề, lại đặtvấn đề khác –Cánbộ PRA trao đổi tín hiệuvới nhau trong quá trình thảo luận – Dùng ngôn từ hàn lâm, họcthuật – Thái độ dạyhơnlàhọc – Đốt, rút ngắngiaiđoạn, kế hoạch
  31. Cáu hoíi Thäng tin Læûa nghiãnCâu hỏi cáöThôngn thu choüLựachn kyîọn cænghiênïu laì gç? tháûtinp c ầlaìn thuáûkỹ thut ật gç? PRA cứulàgì? thu thập PRA là gì? Biểu điềutra Mục Caï KIP nhán tiêu?? Danh sách Cáhay câu hỏi nhânnhoïm hay?? FGD Traí låìi nhóm? choTrả lcáuời hoíchoi nghiãn câu cæïu hỏi nghiên Xaïc âënh cứu cuíXáca caïđịnh nhán/củacá nhoïm nhân/ nhóm ThängNguyên tin cáö lýn c ơthubảnc tháûủacupộ cvaìđi ềkyîutrakh thuáûảosátt PRA
  32. Chuẩnbị cho mộtcuộcPRA 1. Xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2. Xác định vùng nghiên cứu 3. Xem xét số liệuthứ cấp(kếthợpquansáttrựctiếp) 4. Chọnnhânsự thành lậpnhómđangành 5. Thảoluận, chọn thông tin nào cầnthuthập, liệtkêra (checklist) 6. Thảoluậnthờigian, kỹ thuậtcôngcụ nào trong bộ PRA sẽđượcsử dụng 7. Phân công trách nhiệm cho nhóm liên ngành (log-frame) Đếnthực địa để thựchiệnPRA
  33. Xác định mụctiêu • Chuẩn đoán, mô tả, đánh giá hiệntrạng • Thămdòkhả năng • Phát hiệntiềmnăng • Xây dựng dự án mới • Lậpkế hoạch • Đánh giá kếtquả • Đánh giá tác động, .
  34. Thông tin cầnthuthập •Bámsátmục tiêu nghiên cứu •Xácđịnh câu hỏi nghiên cứu để đáp ứng đượcmục tiêu đề ra •Xácđịnh đốitượng •Xácđịnh địabàn •Chọnmẩu tiêu biểu •Xácđịnh cở mẩu
  35. Xác định công cụ và phương pháp thu thập thông tin •Tuỳ loại thông tin cầnthuthập –Tổng quát hay chi tiết – Định tính hay định lượng •Tuỳ nguồnlựccóthể huy động được –Nhânsự –Kinhphí –Thờigian •Tuỳ tính chấtcủa đốitượng và địabàn
  36. Mộtsố công cụ PRA 1. Vẽ sơđồhiệntrạng 2. Lượcsử cộng đồng 3. Xây dựng biểu đồ khuynh hướng thờigian 4. SơđồVENN (mối quan hệ giữacáctổ chức trong và ngoài cộng đồng) 5. Phân loạikinhtế hộ 6. Mặtcắt/khảosáttuyến 7. Lịch mùa vụ 8. Phân tích kinh tế hộ 9. Phân loại, xếphạng ưutiên 10. Tìm hiểunhucầutíndụng 11. Phân tích hoạt động giới 12. Phân tích (SWOT) 13. Xây dựng cây vấn đề (Problem tree), cây giải pháp (solution tree)
  37. VD: các KT PRA đượcsử dụng cho các chủđềnghiên cứu khác nhau
  38. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN • Quan sát trựctiếp • Thảoluậnnhóm • Thảoluậnnhómcómục tiêu (FGD) • Phỏng vấnnhững ngườiam hiểu(KIP) • Phỏng vấn cá nhân: –Phỏng vấnbáncấu trúc (semi-structure questionaire, checklist) –Phỏng vấnbằng biểucâuhỏi (questionaire)
  39. QUAN SÁT TRỰC TIẾP •Chọntuyến đivàđịa điểmthíchhợpcótính tiêu biểu(kếthợpvẽ mặtcắt) • Chú ý các đặctrưng của khu vựcnhư cây chỉ thị, vậtthể tiêu biểu, đất, nước, điềukiệnsinh hoạtvàcáchsống củangườidânđịa phương, • Đòi hỏikiếnthức chuyên môn và kinh nghiệmthựctế
  40. THẢO LUẬN NHÓM •Mộtsố kỹ năng cơ bản: –Chọnthời điểmthíchhợp, lúc nông nhàn –Tạo không khí vui vẻ, đoàn kếtvàhợptác – Cùng chia sẻ trách nhiệmvàh-ớng dẫnngắngọn để dễ thảoluận –Khuyến khích phát biểu –Tómtắtvàtổng hợp khách quan –Giải thích rõ ràng, trả lờingay – Không quá thời gian quy định
  41. Phỏng vấn • Mộtsố kỹ năng cơ bản – Đặtcâuhỏimở, ngắngọn, rõ ràng, dễ hiểu – Thái độ cởimở, tôn trọng –Nắmbắt được phong tụctập quán, thờigianthíchhợp – Ngôn ngữđơngiản, dễ hiểu/địaphương – Quan sát thái độ ng-ớiphỏng vấn để có sựđiềuchỉnh ph-ơng pháp –Tậndụng các tài liệucósẵnnhư bản đồ, tranh, cây, con khi hỏi –Chuẩnbị nội dung trước khi phỏng vấn
  42. CÁC CÔNG CỤ PRA
  43. Phương pháp & Công cụ PRA Phương pháp thu thập thông tin Nội dung LK Quan KIP Thảo Phỏng tài sát (Key luận vấncá liệu trực Inform nhóm nhân (LR, ant (FGD) (SSI, tiếp Panel) SD) (DO) SI) Sơđồhiệntrạng (maps) XXX X Lượcsử lịch sử (history) XXX Biểu đồ xu hướng (trends) XX Lịch thờivụ (seasonal XXX calendar) SơđồVenn (roles, links) XX
  44. Phương pháp & Công cụ PRA Phương pháp thu thập thông tin Nội dung LK Quan KIP Thảo Phỏng tài sát (Key luận vấncá liệu trực Inform nhóm nhân (LR, ant (FGD) (SSI, tiếp Panel) SD) (DO) SI) Mặtcắt (transect) XX SWOT X Xếphạng ưutiên X Cây vấn đề X Cây giảipháp X
  45. Công cụ 1: Vẽ sơđồhiệntrạng • Mục đích –Nắm đượchiệntrạng điềukiệntự nhiên, các nguồnlực KT-XH tại điểmlàmcơ sở xác định tuyến điềutra(mặtcắt) và phân tích kinh tế hộ. Là công cụđểthảoluậncáckhókhănvàhướng phát của vùng nghiên cứu •Lưuý –Sơđồphảithể hiện đủ địa danh, vị trí các công trình, hệ thống sông , kênh, mương, các khu vựcSX –Tạo khung cho sơđồcho dễ xem, không vẽ sát mép giấy – Nêu các khó khăn và mong muốn chung về phát triểnKT-XH củacộng đồng –Cần nêu rõ cây/con gì. Tô màu các khu vựcnhư: đường, sông, kênh
  46. VD: Sơđồhiệntrạng tạimột ấp
  47. Cách thựchiện - Ngườichỉđạo: 1 thành viên của nhóm PRA -Những ngườithựchiện: 2 cộng tác viên + 2-3 ngườidânam hiểu địa hình, địavậtcủa ấp. Cả nhóm PRA xem lại và góp ý -Vẽ trên giấyA0 sauđó đưavàoA4 Lưuý: - Không cầnmời đông người, không cầnvào phỏng vấnhộ dân -Màusắc, biểutượng hấpdẫnND
  48. Công cụ 2: Lượcsử • Mục đích – Nắmbắtcácdiễnbiếnvề xã hội, lịch sử và xu hướng phát triểnkinhtế của điểmnghiêncứutừ đócócơ sở xây dựng hướng phát triểntrong tương lai. • Lưuý – Ghi chi tiếttìnhhìnhcácdiễnbiếncủa điểm nghiên cứu qua từng giai đoạn – Cộtthờigiancầntìmhiểucótínhliêntục
  49. Ví dụ NămCácdiễnbiến chính 1943-1945 • ấpmớichỉ có 4 hộ sinh sống, ấp đã có trên 100 nămcùngvớiNhàThờ và trường học. Pháp đóng đồntại ấpvàgiếthạimộtsố thường dân (trận đánh ĐầuGiồng) 1950 • ấpcó20 –30 hộ sinh sống 1960 • Nămlập đồn, dồn dân. Ruộng chỉ sảnxuất1 vụ (giống Khmer đỏ) 1975-1978 • ấpcó256 hộ, thờikỳ cải cách ruộng đất. Nămbị mất mùa do n-ớcmặn tràn vào 1985-1990 • ấpcó386 hộ, lậpchợ ngã ba BồĐề. Lúa làm 1 vụ (thần nông đỏ) 1992-1997 • Cơnbãosố 5 làm chết 3 người, 3 nhà sậpvànhiều nhà bị hư 1998-1999 • Chính quyềnvàNhàThờ phát động trồng cây ăntrái(G.xoàimới) 2000 • ấpcó617 hộ, sự gia tăng này do tách hộ và tái định cư 2001 • ấpcó32 hộ nuôi tôm công nghiệp, năng suất bình quân 3 tấn/ha 2002 • ấpcó791 hộ, năm chuyểndịch sảnxuấttừ trồng lúa sang nuôi tôm sú vốigần 80% diện tích đất lúa của ấp.
  50. Công cụ 3: Xây dựng biểu đồ khuynh hướng theo thờigian • Mục đích –Nắm đượcchiềuhướng thay đổicủacáclĩnh vựcsảnxuất, phát triểnxãhộicủa điểm nghiên cứu, từđó định hướng và đề xuấtcáchoạt động nhằm phát triển KT – XH của điểm • Lưuý – Khi tìm hiểucácdiễnbiếncần đánh giá các khó khănvàcácđề xuất (mong muốn). – Chú ý:Tìm hiểuthêmvề diễnbiếnsố hộ trong điểm nghiên cứu, các loại đất đai, sử dụng nguồnnước
  51. Diễnbiếnlượng phân bón cho lúa (kg/ha) 300 250 200 100 50 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2002
  52. Biến động năng suấtlúa Năng suất lúa (t/ha) ‘60 ‘65 ‘70 ‘75 ‘80 ‘85 ‘90 ‘95 ‘00 Từ 1965 sử dụng giống lúa cao sảnngắnngày 1970-1975 áp dụng kỹ thuật bón phân Sau 1975 thay đổiquyềnsở hữuruộng đất Sau 1986 thay đổi chính sách trong nông nghiệp, khoán đất Sau1995 sâubịnh nhiều, thờitiếtbấtthường
  53. Công cụ 4: Sơđồvenn • Mục đích – Đánh giá đượctácđộng hỗ trợ củatừng tổ chứctrongviệcgiúp đỡ ấp. Xác định mốiquanhệ giữacáctổ chứcvới ấp để có hướng tiếpcậntốthơn trong việcphốihợpgiữa các tổ chức trong và ngoài ấpvới các cộng đồng trong ấp. •Lưuý –Tổ chức nào có vai trò hỗ trợ quan trọng nhấtvới ấp có vòng tròn lớnnhấtvàchođiểm 10, ngượclại thì có vòng tròn bé nhấtvàchođiểm1 –Tổ chứcnàothường xuyên tớigiúpấpnhất thì vòng tròn tổ chức đógần tâm vòng tròn ấpnhấtvàchođiểm10, ngượclại thì xa tâm nhấtvàchođiểm1
  54. VÝ dô biÓu ph©n tÝch mèi quaN hÖ hç trî gi÷a c¸c tæ chøc víi Êp nhμ thê x· trung b×nh huyÖn long phó C¸c tæ chøc trong vμ ngoμiÊpcãt¸c Tæ chøc ®· lμm g× Møc ®é quan Møc ®é quan ®éng ®Õn céng ®ång Êp gióp cho Êp träng ®èi víi Êp hÖ ®èi víi Êp 1. §¶ng ñy, UBND x· 12 2. H¹t KiÓm l©m 33 3. Phßng N«ng nghiÖp huyÖn 33 4. Ng©n hμng huyÖn 22 5. Tr¹m KhuyÕn ng− 31 6. Chi héi Phô n÷ Êp 41 7. Chi héi Cùu chiÕn binh Êp 41 8. Chi ®oμn Thanh niªn Êp 41 9. MÆt trËn Êp 31 10. Nhμ Thê cña Êp 21
  55. vÏ s¬ ®å venn sö dông kÕt qu¶ tõ b¶ng ®iÒu tra vÏ s¬ ®å ®¶ng ñy – ubnd x· mÆt trËn Êp cùu chiÕn binh Êp nhμ thê Êp phô n÷ chi ®oμn Êp Êp ng©n hμng n«ng nghiÖp tr¹m h¹t kiÓm l©m huyÖn khuyÕn ng− phßng n«ng nghiÖp huyÖn
  56. Công cụ 5: Phân loạikinhtế hộ • Mục đích – Đánh giá thựctrạng đờisống kinh tế của ấp, các nguyên nhân và thựctrạng củasựđói nghèo củatầng lớp các nhóm hộ trong ấp, từđócóđịnh h-ớng và đốit-ợng hỗ trợ cụ thể và hiệuquả. • Lưuý –Lấy danh sách các hộ trong ấpcủa 4 nhóm hộ (loại 1,2,3 và 4). –Hãysử dụng các kếtquả phân loạihộđãcócủaxã/ấp theo tiêu chí củaBộ Lao động Th-ơng binh – Xã hội để có đ-ợckếtquả chính xác và thựctế.
  57. VÝ dô biÓu tiªu chÝ ph©n lo¹i kinh tÕ hé Hé lo¹i 1: 24 hé Hé lo¹i 2: 13 hé Hé lo¹i 3: 45 hé Hé lo¹i 4: 17 hé - §ñ ¨n, cã d−, nhμ - Nhμ b¸n kiªn cè -Nhμ b¸n kiªn cè, Nhμ lîp l¸, nhá. kiªn cè cã ti vi, xe ®Õn kiªn cè, ®ñ ¨n, lîp l¸. ChØ cã xe ThiÕu ¨n quanh HONDA vμ cã ao cã tÝch lòy chót Ýt. ®¹p, cã ®iÖn, n−íc. n¨m. nu«i t«m. - Cã ao nu«i t«m - Kh«ng cã tivi, Ýt -Nhμ Ýt lao ®éng, -Cã®iÖnth¾p nh−ng Ýt h¬n lo¹i ®Êt s¶n xuÊt. Ýt ®Êt, ®«ng con. s¸ng, ®iÖn tho¹i vμ 1. Cã xe HONDA, -ThiÕuvèn®Çut−, - Kh«ng cã tivi, xe c©yn−íc riªng. ®iÖn, n−íc, cã Ýt cã tÝch lòy, biÕt ®¹p. Th−êng thªm nguån thu tõ - Cã nhiÒu nguån tÝnh to¸n lμm ¨n. xuyªn ph¶i ®i lμm ch¹y xe «m, bu«n thu, cã lao ®éng, ®Ó kiÕm tiÒn chi b¸n. biÕt tÝnh to¸n lμm sinh ho¹t hμng ¨n. - Cã lao ®éng, biÕt ngμy. - Cã nguånvèn tÝch tÝnh to¸n, cã vèn lòy ®Çu t− s¶n xuÊt ®Êu t− s¶n xuÊt (Ýt lín h¬n lo¹i 1).
  58. Công cụ 6: Mặtcắt/khảosáttuyến Môc ®Ých: X¸c ®Þnh c¸c khã kh¨n, thuËn lîi vμ mong muèn cña ng−êi d©n trªn tõng lo¹i ®Êt trong Êp. §¸nh gi¸ c¸c nhu cÇu vμ mong muèn vÒ ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n, hç trî ph¸t triÓn ®êi sèng KT-XH trong Êp. L−u ý: Qu¸ tr×nh ®i kh¶o s¸t t×m hiÓu vμ ghi chÐp ®Çy ®ñ c¸c lo¹i ®Êt ®ai, cay trång Nªu kÕt qu¶ t×m hiÓu c¸c khã kh¨n vμ mong muèn cña d©n trªn tõng d¹ng ®Êt mμ nhãm ®i qua.
  59. VÝ dô s¬ ®å MẶT CẮT
  60. Công cụ 7: Lịch mùa vụ Môc ®Ých: X¸c ®Þnh thêi vô cña c¸c c«ng ®o¹n trong s¶n xuÊt, ch¨n nu«i. Nh÷ng nguy c¬ th−êng x¶y ra ¶nh h−ëng tíi ®êi sèng KT-XH cña Êp ®Ó phßng vμ tr¸nh nh÷ng thiÖt h¹i, chñ ®éng trong s¶n xuÊt. L−u ý: BiÓu cÇn t×m ®Çy ®ñ mét sè th«ng tin vÒ thiªn tai, thêi ®iÓm cÇn vèn, cÇn nh©n lùc, cÇn tËp huÊn kü thuËt
  61. VÝ dô lÞch mïa vô
  62. C«ng cô 8 ph©n tÝch kinh tÕ hé Môc ®Ých: X¸c ®Þnh ®−îc c¸c khã kh¨n, mong muèn cô thÓ cña tõng nhãm hé, qua ®ã cã gi¶i ph¸p hç trî hiÖu qu¶ h¬n, ®Æc biÖt lμ víi hé nghÌo. X¸c ®Þnh ®−îc nhu cÇu c¬ b¶n vÒ ®μo t¹o, x©y dùng m« h×nh nghiªn cøu øng dông vμ chuyÓn giao c«ng nghÖ, ph¸t triÓn ngμnh nghÒ vμ c¬ së h¹ tÇng trong x©y kÕ ho¹ch ph¸t triÓn x· (CAP) sau nμy. L−u ý: - Ghi râ tªn ng−êi ®iÒu tra hé. - PhÇn thu b»ng hiÖn vËt ghi râ cã thu tõ lóa, mμu hay kh«ng, t¹i sao kh«ng cã?
  63. VÝ dô ph©n tÝch kinh tÕ hé gia ®×nh t¹i Êp nhμ thê x· trung b×nh huyÖn long phó Chñ hé: NguyÔn V¨n Hå. Sinh n¨m: 1940. Lo¹i hé theo ph©n lo¹i kinh tÕ hé n¨m 2003: hé lo¹i 2. Sè nh©n khÈu: Sè lao ®éng: Thu nhập(trđ/năm): . Trồng trọt: . Chăn nuôi: . Thủysản: . Ngành nghề: . Khác: .
  64. C¸c mong muèn cña hé: - ChuyÓn giao kü thuËt vμ giíi thiÖu ®iÓm mua t«m gièng tèt. -GiíithiÖuvμ cung cÊp gièng xoμi c¸t Hoμ Léc®Ótrång. - Cho vay vèn ®Çu t− s¶n xuÊt (chuyÓn ®Êt lóa sang nu«i t«m b¸n CN).
  65. C«ng cô 9 ph©n lo¹i, xÕp h¹ng cho ®iÓm Môc ®Ých: X¸c ®Þnh møc ®é cÇn thiÕt, sù −a thÝch thø tù −u tiªn trong viÖc lùa chän vËt nu«i c©y trång chÝnh trong ®Þa ph−¬ng. Qua ®ã ng−êi d©n ®Þa ph−¬ng cã thÓ x©y dùng kÕ ho¹ch ho¹t ®éng phï hîp víi nguyÖn väng vμ ®iÒu kiÖn tù nhiªn x· héi t¹i ®Þa ph−¬ng ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ. Nguyªn t¾c: - §¶m b¶o tÝnh thùc tÕ vμ sù hiÓu biÕt cña ng−êi d©n ®Þa ph−¬ng. - L«i cuèn nhiÒu ®èi t−îng tham gia: Phô n÷, Thanh niªn, c¸c nhãm së thÝch, ng−êi cao tuæi - Sö dông tæng hîp c¸c kü n¨ng cã ng−êi tham gia ®Ó thu thËp th«ng tin: Pháng vÊn b¸n ®Þnh h−íng, c¸c biÓu ®å trùc quan, th¶o luËn nhãm
  66. Phân loại, xếphạng, cho điểm C¸c ®èi t−îng th−êng ®−îc xÕp h¹ng cho ®iÓm: 1. C¸c lo¹i c©y trång. 2. C¸c lo¹i vËt nu«i. 3. TÝn dông n«ng th«n. 4. M« h×nh tr×nh diÔn. Ph−¬ng ph¸p chñ yÕu ®Ó xÕp h¹ng cho ®iÓm vμ x¸c ®Þnh −u tiªn: 1. Sö dông b¶ng ma trËn ®Ó cho ®iÓm. 2. So s¸nh cÆp ®«i.
  67. VÝ dô xÕp h¹ng cho ®iÓm ChØ tiªu ®¸nh gi¸ Lóa B¾p D©y §Ëu Rau Xoμi Chuèi §u ®ñ Dõa Tre thuèc phéng muèng buëi c¸ Gi¸ trÞ kinh tÕ cao 29 3 5 8107 4 61 DÔ trång 98 8 5 106104 710 Nguån gièng cã s½n 99 4 9 1058 7 63 Vèn ®Çu t− Ýt 879 6 97105810 DÔ tiªu thô 10 8 3 9 7 6 5 6 5 4 XuÊt khÈu tèt 10 6 6 6 6 7 8 6 9 6 NÕu ®−îc trång 100 c©y xx x x ThuËn lîi KhÝ hËu, ®Êt ®ai, thêi tiÕt phï hîp, nh©n lùc, tiªu thô dÔ. Khã kh¨n Kªnh thñy lîi bÞ båi l¾p, ®Êt bÞ nhiÔm phÌn, thiÕu vèn s¶n xuÊt, thñ tôc vay vèn, ch−a cã GiÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt Quy ho¹ch sö dông ®Êt, giao ®Êt, cho vay vèn ng¾n h¹n, trång c¸c lo¹i c©y cã gi¸ trÞ Gi¶i ph¸p kinh tÕ cao, h−íng dÉn kü thô©t trång: lóa, xoμi, b−ëi
  68. so s¸nh cÆp ®«i vËt nu«i ChØ tiªu ®¸nh Heo Bß Gμ VÞt T«m Dª C¸ gi¸ Heo x Heo Heo Heo Heo Heo C¸ Bß x Bß VÞt T«m Bß C¸ Gμ x VÞt T«m Dª Gμ VÞt x T«m Dª VÞt T«m x T«m C¸ Dª x Dª Gμ x Sè lÇn lËp l¹i 5213433 Thø tù −u tiªn 1453233
  69. t×mhiÓunhucÇutÝndông Môc ®Ých: - X¸c ®Þnh nhu cÇu vμ c¸c −u tiªn trong môc ®Ých sö dông vèn t¹i Êp. - T×m hiÓu c¸c thuËn lîi, khã kh¨n vμ gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c ho¹t ®éng tÝn dông, tiÕt kiÖm hiÖn cã trªn Êp
  70. VÝ dô biÓu ph©n tÝch hiÖn tr¹ng c¸c ho¹t §éng vay vèn tÝn dông T¹i Êp nhμ thê x· trung b×nh huyÖn long phó ChØ tiªu Thêi h¹n L·i suÊt L−îng tiÒn vay vay Thñ tôc vay vay l−ît C¸ch tr¶ l·i (th¸ng) (%th¸ng) (TriÖu Tæ chøc cho vay ®ång) 1. Ng©n hμng NN – 6 – 12 1,1 ThÕ cÊp 80 – 100 Tr¶ l·i theo PTNT huyÖn. (XD dù ¸n) quý 2. Héi N«ng d©n. 12 0,5 TÝn chÊp 1 Tr¶ l·i gèc 3. Héi Cùu chiÕn binh 12 0,5 TÝn chÊp 1 cuèi n¨m C¸c khã kh¨n: C¸c mong muèn: - Métsèhéch−a ®ñ ®iÒu kiÖn vay vèn. - T¹o ®iÒu kiÖn cho mét sè hé ch−a vay. - Nî qu¸ h¹n cßn nhiÒu, ®Þnh møc ®Çu t− - Nî qu¸ h¹n nªn kÐo dμi thêi gian tr¶. thÊp.
  71. ph©n tÝch ho¹t ®éng vÒ giíi Môc ®Ých: ThÊy ®−îc nh÷ng thay ®æi vÒ b×nh ®¼ng giíi trong Êp. Qua ®ã cã gi¶i ph¸p ®Ò xuÊt thiÕt thùc cho c¸c ho¹t ®éng cã liªn quan tíi lÜnh vùc giíi cña Êp.
  72. ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng vÒ giíi vμ c¬ héi cho phô n÷ vÊn ®Ò liªn quan ®Õn giíi 5 n¨m trë vÒ tr−íc hiÖn t¹i 1. Sè l−îng trÎ em g¸i ®−îc ®Õn tr−êng? 2. Vai trò củanữ trong ấp? 3. Khèi l−îng c«ng viÖc trong ngμy cña nam giíi vμ n÷ giíi? 4. Ai th−êng ®øng ra chñ ®éng vay vèn s¶n xuÊt? qu¶n lý vèn cã hiÖu qu¶? 5. T×nh tr¹ng søc kháe, bÖnh tËt? 6. Vai trß trong viÖc ra quyÕt ®Þnh ë gia ®×nh cña phô n÷. 7. Tr×nh ®é v¨n ho¸ cña phô n÷ trong Êp 8. C¬ héi tham gia ho¹t ®éng x· héi cña phô n÷ trong Êp C¸c khã kh¨n vÒ lÜnh vùc giíi C¸c mong muèn
  73. Phân tích SWOT SWOT : (Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats) •S : Mạnh (Hiệntại, bên trong) •W: Yếu (Hiệntại, bên trong) •O : Cơ hội (Tương lai, bên ngoài) •T : RủiRo (Tương lai, bên ngoài)
  74. Ví dụ: Phân tích SWOT NguồnlựcMạnh YếuCơ hộiRủiro Tự nhiên Xã hội Tài chính Nhân lực Vậtlý Thể chế
  75. Xác định khó khănvàchọngiảipháp • Mục đích •Xácđịnh các khó khăn, trở ngạitrongsảnxuất, phân tích mốiquanhệ nhân quả giữacáckhókhăntừđó giúp cộng đồng xác định giảiphápkhả thi thích hợp nhấtchomỗivấn đề • Ai tham gia • Nhóm PRA người dân, chính quyền địaphương, ngườiam hiểu. Cuộchọpkhoảng trên dưới 10 người
  76. Các bước • Xác định các vấn đề hoặcsự kiệncóliên. Mỗivấn đề thể hiệntrênmộtphiếu • Phân loại các vấn đề: tự nhiên, chính sách, xã hội, kinh tế • Phân tích tầm quan trọng củavấn đề và xác định những vấn đề trọng tâm • Xây dựng các mốiquanhệ nhân – quả: trình bày dưới dạng “cây vấn đề” (Problem Tree) hay gọilàthứ bậc củavấn đề (Problem Hierachy)
  77. Hậu quả Hậuquả Hậuquả 1 2 Vấn đề Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân a b c a 1 a 2 b 1 b 2 c 1 Nguyên nhân c11 c12 a11 a12 a13
  78. Ví dụ cây vấn đề Tiếp thu KHKT Thất nghiệp Thấthọc Thiếutrường Kinh tế gia đình ThiếuGV Không có đất Cơ hộiviệclàm Đông con
  79. XÂY DỰNG BIỂU ĐIỀU TRA: CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
  80. Xác định thông tin cầnthiết Xác định hình thứcphỏng vấn Xác định nộidung câuhỏi Thiếtkế câu hỏi(nội dung lớn) Quyết định cấutrúcbảng câu hỏi Soạnthảo câu hỏi Sắpxếpthứ tự câu hỏihợplý Xác định hình thứcvàmẫubảng câu câu hỏi Hoàn chỉnh bảng câu hỏi Điềutrathử
  81. Gía trị củacâuhỏi • Thể hiệnmức độ thỏa mãn hay sai lệch củacâutrả lờiso vớivấn đề đượchỏi(vấn đề muốnbiết) • Thí dụ: –Muốnbiếttổng số người trong hộ, lạihỏiÔng/bà có mấy đứacon? –Anhđãsử dụng bao nhiêu thuốctrừ sâu?
  82. Độ tin cậycủacâuhỏi • Câu hỏi đượcxemlàđáng tin cậynếuluôn luôn nhận đượccâutrả lờigiống nhau • Sai lầmcóthể do: –Ngườiphỏng vấn: dùng từ, cách hỏi –Người đượchỏi: không nhớ, không trung thực –Do chọnmẩu không đúng
  83. Độ chính xác củacâuhỏi • Là mức độ chi tiếtmàcâuhỏimuốnnhận được • Độ chính xác, giá trị và độ tin cậy đôi khi mâu thuẩn nhau, do đócầncânnhắc để đạtmục tiêu đề ra • Thí dụ: – Miếng ruộng nầycóphảibơmtướinướctrongmùa khô không? – Miếng ruộng nầy đượcbơmtướimấylầntrongmùa khô nămrồi? – Miếng ruộng nầy đượcbơmtướibaonhiêunước trong mùa khô nămrồi?
  84. Hệ thống đolường • Hệ hạng mục: định tính, có giá trị xếploại, phân nhóm chứ không so sánh được: nam nữ, dân tộc, tôn giáo • Hệ thứ tự: xác định vị trí tương đốicủa đồ vật, hiện tượng hoặc cá nhân về một đặctrưng nào đó. Có sự hơnkém, nhưng không cho biếthơn kém là bao nhiêu • Hệ khoảng cách: vị trí tương đối, cho biếtkhácnhau bao nhiêu. Phép cộng hoặctrừ, nhưng không thể nhân hay chia. Thí dụ: Nhiệt độ 40oC thì nóng hơn nhiệt độ ở 10oC là 30 độ. • Hệ tỉ lệ: có các đặctínhcủahệ khoảng cách nhưng nó bao gồmcả số khôngvàcóthể cộng trừ, nhân chia được
  85. Các hình thứccâuhỏi • Câu hỏimở: – Không đoán trước đượccâutrả lời. – Liệt kê, mã hoá, tính tỉ lệ • Câu hỏilựachọn: – Dự kiếntấtcả các câu trả lời – Đãmãhoásẳn, tính tỉ lệ • Câu hỏi định lượng – Chú ý đơnvị tính – Phân tích giá trị trung bình, biếnthiên, tỉ lệ
  86. Các lỗithường gặp • Câu hỏi không rõ ràng: – dùng bao nhiêu phân? bao nhiêu thuốc? • Thiên lệch do không đáp ứng: – không bón =/ không nhớ • Thiên lệch do mã hoá: 0: không bón 0: không nhớ 1: ít hơn50 kg/ha 1: không bón 2: 50-100 kg/ha 2: ít hơn50 kg/ha 3: 100-150 kg/ha 3: 51-100 kg/ha 4. Trên 150 kg/ha 4:101-150 kg/ha 5. Trên 150 kg/ha
  87. Cách trình bày biểu điềutra • Độ dài củabiểu điềutra •Phương pháp phân tích • Trình tự câu hỏi nên phân theo đề mụcmột cách hợplý • Đơnvịđolường • Ngôn ngữ • Cách trình bày
  88. Các nguyên nhân có thể làm sai lệch thông tin • Câu hỏi có quá nhiềuchi tiết • Dùng từ mơ hồ: nhiều không? thường không? lớn không? =/bao nhiêu? mấylần? kích cở? • Dùng từ quá chuyên môn • Đơnvị quan sát không rõ ràng • Đề cặp đếncácvấn đề nhạycảm • Vượtquákhả năng • Có tính cách định hướng • Câu hỏi không thựctế