Tài liệu Bản quy định hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp đại học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bản quy định hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp đại học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_ban_quy_dinh_hinh_thuc_trinh_bay_khoa_luan_tot_nghi.doc
Nội dung text: Tài liệu Bản quy định hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp đại học
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BẢN QUI ĐỊNH HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 03/2007
- BẢN QUI ĐỊNH HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Dành cho sinh viên Khoa Kinh Tế) Mục đích của bản qui định này là để nhằm chuẩn hĩa cách trình bày một khĩa luận tốt nghiệp đại học, cung cấp khung qui định chung để giúp sinh viên thể hiện các kết quả đạt được trong quá trình thực tập tốt nghiệp theo một hình thức thống nhất. Ngồi ra bản qui định cũng đề cập đến một số nguyên tắc cơ bản nhất trong việc trình bày các chương trong nội dung khĩa luận nhằm gĩp phần vào nâng cao chất lượng khĩa luận của sinh viên đại học của khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Bản qui định này gồm 3 phần. Phần I đề cập đến những qui định về bố cục căn bản của một khĩa luận tốt nghiệp. Phần II đề cập đến những qui định về hình thức trình bày một khĩa luận tốt nghiệp. Phần III gồm một số phụ lục mang tính minh họa cụ thể cho các qui định. Các căn cứ để xây dựng nội dung của bản qui định này gồm: (1) Căn cứ vào bản 'Qui Định Hình Thức và Hướng Dẫn Trình Bày Luận Văn Tốt Nghiệp' của Khoa Kinh Tế (được soạn thảo vào tháng 3 năm 2006) đã được chỉnh sửa bổ sung; (2) Căn cứ vào dự thảo 'Qui Định Định Dạng Khĩa Luận Tốt Nghiệp' của Trường Đại Học Nơng Lâm, áp dụng từ năm học 2006 - 2007. 2
- PHẦN I. QUI ĐỊNH VỀ BỐ CỤC CĂN BẢN CỦA MỘT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Bố cục của một khĩa luận đại học gồm 3 phần: (i) phần giới thiệu chung; (ii) phần nội dung khĩa luận; và (iii) phần tài liệu tham khảo và phụ lục. A. Phần giới thiệu chung: Gồm các phần theo thứ tự như sau: 1) Trang bìa. Ghi tên trường, khoa, tên khĩa luận, tên tác giả, ngành - chuyên ngành đào tạo và thời điểm hồn thành. Tên khĩa luận trình bày theo dạng hình tháp ngược (xem mẫu ở phần II). Sau khi sửa chữa hồn chỉnh, khĩa luận được đĩng bìa màu xanh lá cây (giấy thường). 2) Trang chữ ký xác nhận của người hướng dẫn, chủ tịch và thư ký hội đồng chấm báo cáo. Các người nêu trên sẽ ký xác nhận khi sinh viên đã bảo vệ thành cơng khĩa luận tốt nghiệp. Trong trường hợp nếu cĩ 2 giảng viên đồng hướng dẫn thì ghi cả tên người hướng dẫn 1 và người hướng dẫn 2 trong trang này (xem mẫu). 3) Trang cảm tạ. Ghi lời cảm tạ của tác giả đối với những người đã giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập và hồn thành khĩa luận tốt nghiệp. 4) Trang ghi nội dung tĩm tắt. Ghi tên người thực hiện, tháng năm thực hiện, tên khĩa luận để trong ngoặc kép (in đậm, viết hoa mỗi đầu chữ dạng Title case). Dịng kế tiếp là phần tiêu đề bằng tiếng Anh (theo mẫu). Phần nội dung chính ghi tĩm tắt mục tiêu của khĩa luận, phương pháp thực hiện và các kết quả chủ yếu của khĩa luận. Thơng thường, phần này giới hạn trong phạm vi 1 (một) trang đánh máy. 5) Trang mục lục: ghi các tiêu đề chính của các chương, mục và tiểu mục của khĩa luận theo trình tự xuất hiện trong khĩa luận. Mỗi chương trong phần mục lục được đánh số chi tiết đến 2 khoản mục (mục và tiểu mục). Khoản mục chi tiết hơn phải lùi vào trong 1 tab (xem bảng). Mỗi tiêu đề của mục lục cĩ ghi số thứ tự trang bắt đầu của tiêu đề đĩ. 3
- 6) Danh mục các chữ viết tắt. Liệt kê tất cả các chữ viết tắt được sử dụng trong khĩa luận xếp theo thứ tự a, b, c và giải thích ý nghĩa hoặc từ ngữ đầy đủ của các chữ viết tắt đĩ. 7) Danh mục các bảng. Phần này ghi số thứ tự bảng, tên bảng và số thứ tự trang cĩ bảng đĩ. 8) Danh mục các hình. Phần này ghi số thứ tự các hình, tên hình và số thứ tự trang cĩ hình đĩ. Hình gồm các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, bản đồ hoặc các hình ảnh minh họa khác được sử dụng trong khĩa luận. 9) Danh mục phụ lục. Phần này ghi số thứ tự của các phụ lục được đính kèm ở phần cuối của khĩa luận. Ghi chú. Bản nhận xét của cơ quan thực tập, bản nhận xét của giảng viên hướng dẫn và bản nhận xét của giảng viên phản biện được ghi trên giấy riêng và khơng nằm trong bản khĩa luận hồn chỉnh. Bản nhận xét của cơ quan thực tập và bản nhận xét của giảng viên hướng dẫn là điều kiện cần để sinh viên được cơng nhận hồn thành việc thực tập tốt nghiệp và đủ điều kiện để bảo vệ khĩa luận. Bản nhận xét của giảng viên phản biện sẽ được giảng viên phản biện đọc trước hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp để làm một trong những cơ sở đánh giá kết quả của khĩa luận. 4
- B. Phần nội dung khĩa luận Trình bày nội dung chính của khĩa luận. Phần nội dung chính này được phân thành 5 chương mà một khĩa luận tốt nghiệp cần phải cĩ. Phần này trong giới hạn 50 - 70 trang. Cụ thể các chương của nội dung chính như sau. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Chương này gồm những mục chủ yếu sau: Mục 1.1. Đặt vấn đề. Nếu lý do, ý nghĩa của việc chọn vấn đề nghiên cứu. Mục 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Ghi các mục tiêu nghiên cứu mà khĩa luận nhằm đạt đến. Ghi ngắn gọn nhưng đầy đủ. Mỗi mục tiêu cụ thể nằm theo dịng (hoặc nhĩm dịng) riêng biệt. Thường trong phần mục tiêu nghiên cứu cĩ thể gồm mục tiêu chung (mục tiêu tổng quát) và các mục tiêu cụ thể của khĩa luận cần đạt được. Mục 1.3. Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu (khơng bắt buộc). Là những điều được đặt ra cần được kiểm chứng trong quá trình thực hiện khĩa luận. Nếu khĩa luận khơng cĩ mục này thì mục phạm vi nghiên cứu của khĩa luận đánh số thứ tự là mục 1.3 và mục cấu trúc của khĩa luận cĩ số thứ tự là 1.4. Mục 1.4. Phạm vi nghiên cứu của khĩa luận. Đề cập về những giĩi hạn về mặt nội dung, địa bàn, đối tượng và thời gian nghiên cứu. Mục 1.5. Cấu trúc của khĩa luận. Giới thiệu nội dung khái quát của các chương của khĩa luận để người đọc cĩ hiểu biết tổng quát về nội dung của khĩa luận. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN Mơ tả về vấn đề nghiên cứu (kể cả tổng quan về các tài liệu nghiên cứu cĩ liên quan đã được thực hiện) và địa bàn nghiên cứu (như đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn hoặc đối tượng nghiên cứu). Cuối chương này cần cĩ kết luận để làm sáng tỏ nghiên cứu hiện nay của tác giả. 5
- CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trình bày chi tiết những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu và giới thiệu một cách cĩ hệ thống các phương pháp nghiên cứu mà khĩa luận đang sử dụng để đạt được các mục tiêu nghiên cứu hoặc tìm ra những kết quả nghiên cứu. Mục 3.1. Nội dung nghiên cứu Nơi dung nghiên cứu bao gồm những nội dung cĩ tính lý thuyết đã được đúc kết từ các mơn học nằm trong chương trình đào tạo hoặc từ các nghiên cứu hoặc các tài liệu tham khảo đã cĩ. Trong phần nội dung nghiên cứu tác giả trình bày những khái niệm cơ bản cĩ liên quan đến khĩa luận, bao gồm những khái niệm chung và những khái niệm cụ thể cĩ tính chuyên biệt do yêu cầu của vấn đề nghiên cứu. Những khái niệm nào chưa cĩ sự thống nhất quan điểm khoa học hoặc cĩ nhiều quan điểm khác nhau đối với cùng một vấn đề nghiên cứu thì tác giả cần nêu ra các quan điểm khác nhau này dựa theo các tài liệu nghiên cứu đã cĩ trước đây và trình bày quan điểm của mình trong vấn đề đĩ. Tác giả cũng cĩ thể trình bày những khái niệm, định nghĩa, cơng thức tính tốn được áp dụng mang tính đặc thù của khĩa luận. Mục 3.2. Phương pháp nghiên cứu. Trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học mà tác giả cĩ sử dụng trong quá trình thực hiện khĩa luận. Tránh việc mơ tả tràn lan các phương pháp nghiên cứu trong đĩ cĩ cả các phương pháp nghiên cứu mà khĩa luận hồn tồn khơng sử dụng đến. Khĩa luận cần trình bày chi tiết về một số phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng, bao gồm: - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu. Chủ yếu liên quan đến những phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu thống kê. Phần này trình bày những phương pháp chung và mơ tả tổng quát về cách thức thu thập số liệu cũng như các cơng thức được sử dụng để tính tốn. Nếu cĩ điều tra chọn mẫu thì cũng cần mơ tả về số mẫu điều tra đã thực hiện và cách thức chọn mẫu điều tra. Nếu cần thiết phải trình bày chi tiết hơn để 6
- người đọc tham khảo dễ dàng hơn (như nội dung bản câu hỏi điều tra chẳng hạn) thì nên đưa phần thuyết minh chi tiết này vào phần phụ lục. - Các phương pháp phân tích chung: thường là những pháp pháp mang tính tổng quát như thống kê mơ tả, so sánh động thái, so sánh tĩnh, . Nếu tác giả cĩ sử dụng những phương pháp phân tích theo nguồn tài liệu nước ngồi mà chưa được dịch ra tiếng Việt thì cĩ thể viết tên phương pháp theo tiếng nước ngồi và giải thích cụ thể phương pháp thực hiện. Trong phần này chú ý là khơng mơ tả chung chung một phương pháp nghiên cứu nào đĩ mà phải đề cập rõ phương pháp nghiên cứu đĩ được sử dụng để phục vụ nội dung nào của khĩa luận. Thí dụ: thay vì viết: 'Khĩa luận cĩ sử dụng phương pháp thống kê mơ tả. Đây là phương pháp thu thập thơng tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về một mặt nào đĩ của tổng thể cần nghiên cứu', thì để cụ thể hơn, đoạn văn này nên viết lại như sau: 'Khĩa luận cĩ sử dụng phương pháp thống kê mơ tả. Đây là phương pháp thu thập thơng tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về một mặt nào đĩ của tổng thể cần nghiên cứu. Trong phạm vi khĩa luận này, phương pháp được sử dụng để trình bày về thực trạng của ngành sản xuất và chế biến cao su tại Việt Nam' (phần in nghiêng là phần cần được thêm vào để nêu rõ phương pháp nghiên cứu này được áp dụng vào vấn đề nghiên cứu nào trong khĩa luận). - Các phương pháp phân tích cĩ tính đặc thù như các cơng thức, hàm số, đường biểu diễn được sử dụng trong vấn đề nghiên cứu. Các phương pháp đặc thù cần được trình bày cụ thể và chi tiết về cơ sở hình thành, các khả năng dự kiến theo suy luận/phân tích của tác giả. Thí dụ: khĩa luận cĩ sử dụng phương pháp phân tích hồi qui bằng hàm số dạng Cobb- Douglas thì cần trình bày cơ sở lựa chọn các biến số trong hàm số sử dụng, giải thích ý nghĩa và đơn vị tính của các biến được chọn, mối tương quan dự kiến giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, phương pháp ước lượng và phần mềm được dùng để ước lượng. 7
- CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đây là chương trọng tâm trong phần nội dung chính của khĩa luận khi hồn tất việc thực hiện khĩa luận. Phần này nêu lên các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện khĩa luận và phân tích/thảo luận các kết quả đạt được về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Phần này giúp người đọc đánh giá được mức độ hồn thành các mục tiêu nghiên cứu mà tác giả đã đặt ra trong chương 1. Các mục, tiểu mục của chương này rất linh hoạt và phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp thực hiện và kết quả nghiên cứu đã đạt được. Các kết quả nghiên cứu phải được trình bày chi tiết và gắn bĩ chặt chẽ với mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đã được đề cập ở các chương trước. Cần lưu ý về tính thống nhất giữa 3 phần này để khĩa luận mang tính thuyết phục cao. Khơng thể trình bày một kết quả nào đĩ mà khơng cĩ liên quan đến một mục tiêu đã đề ra và khơng cĩ một phương pháp để giải thích sự hình thành kết quả. Các bảng và hình thường tập trung chủ yếu ở chương này. Cần lưu ý là nên cố gắng cung cấp các thơng tin đã qua xử lý mang tính cơ đọng và súc tích. Khơng nên cung cấp những số liệu thơ chưa qua xử lý. Nếu cần cung cấp để tiện cho việc tham khảo thì cĩ thể đưa các số liệu thơ đĩ vào phần phụ lục. CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Mục 5.1. Kết luận. Trình bày một cách ngắn gọn những kết quả chính mà khĩa luận đã đạt được từ trong quá trình thực hiện khĩa luận. Các kết quả này thường là những nội dung đã được thể hiện và phân tích trong chương 4. Các ý nghĩa sâu xa rút ra từ các kết quả này nếu cĩ cũng được thể hiện ở phần kết luận để nhằm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị. Cũng cĩ thể nêu ra những hạn chế của quá trình phân tích hoặc của khĩa luận để cĩ thể giúp những người tiến hành các nghiên cứu tương tự sau này cĩ thể tiếp tục giải quyết. 8
- Mục 5.2. Đề nghị. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã đạt được và các ý nghĩa rút ra từ kết quả nghiên cứu, tác giả cĩ thể đề ra các kiến nghị cĩ liên quan, như các giải pháp/chính sách cần thiết phải thực hiện, các nhân tố tác động cần quan tâm để giúp hồn chỉnh hơn các kết quả đã được trình bày hoặc giúp nâng cao tính khả thi của vấn đề/giải pháp. Cũng cĩ thể đề cập đến các ý nghĩa sâu xa hơn của vấn đề hoặc các hạn chế của khĩa luận để đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo vấn đề nghiên cứu. Phần kiến nghị phải gắn bĩ chặt chẽ với nội dung nghiên cứu và phần kết luận được nêu ra ở mục 5.1. Tránh các kiến nghị tràn lan, khơng cĩ cơ sở thuyết phục và thiếu tính khả thi. C. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 1) Phần tài liệu tham khảo. Trong quá trình thực hiện khĩa luận, tác giả cĩ thể tham khảo nhiều tài liệu khác nhau. Trong trường hợp cĩ tham khảo tài liệu tiếng nước ngồi thì các tài liệu tham khảo được liệt kê theo 2 phần: phần tài liệu tham khảo tiếng Việt và phần tài liệu tham khảo tiếng nước ngồi (xem thí dụ ở phần sau). Các tài liệu tham khảo sử dụng phải tuân thủ theo các yêu cầu sau đây: Trình bày tất cả các tài liệu mà tác giả đã sử dụng trong suốt thời gian thực hiện khĩa luận, bao gồm cả các tài liệu về nguồn số liệu như niên giám thống kê, báo cáo tổng kết của cơ sở, Tài liệu tham khảo là một nguồn thơng tin để cho phép kiểm tra tính xác đáng và cơ sở của các thơng tin về lý thuyết và thực tiễn được tác giả sử dụng trong khĩa luận. Do đĩ tất cả tài liệu cĩ dẫn chứng trong khĩa luận đều phải được liệt kê trong phần Tài Liệu Tham Khảo và ngược lại. Những thơng tin sử dụng của người khác mà khơng ghi chú về nguồn tài liệu sử dụng là vi phạm bản quyền tác giả. Giảng viên hướng dẫn, các thành viên của hội đồng chấm khĩa luận tốt nghiệp hoặc người đọc cĩ quyền thẩm định tính chính xác các thơng tin mà tác giả cung cấp. 9
- Tài liệu tham khảo phải cung cấp các thơng tin sau: (i) tên tác giả hoặc nhĩm tác giả; (ii) tên tài liệu; (iii) nhà xuất bản và nơi xuất bản; (iv) thời điểm xuất bản. Nếu là bài viết đăng trên báo hoặc tạp chí thì phải ghi rõ tựa bài báo, tên tờ báo hoặc tạp chí; thời gian phát hành (xem mẫu). 2) Phần phụ lục. Phần này gồm những thơng tin cụ thể và chi tiết liên quan đến các vấn đề hoặc các kết quả đã được trình bày trong nội dung nghiên cứu để nhằm mục đích tạo điều kiện cho người đọc tham khảo và hiểu rõ hơn các kết quả đã được thực hiện như phương pháp tính tốn cụ thể, số liệu chi tiết, nội dung bản câu hỏi điều tra, các phương pháp và kết quả ước lượng, . 10
- PHẦN II. QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY LUẬN VĂN A. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG 1. Định Dạng Trang Văn Bản Khĩa luận được trình bày một mặt giấy, khổ giấy A4. Lề: Lề trái: 3 cm (#1,18"); lề phải: 2 cm (#0,79"), Lề trên 3 cm (#1,18"); lề dưới 2 cm (#0,79"). Khoảng cách dịng 1,5 (1.5 lines). Số thứ tự trang được đặt ở giữa, lề dưới. Khơng đánh số trang phần Phụ Lục. Khơng đánh số trang ở trang đầu mỗi chương. Cỡ chữ cho văn bản là 13, mẫu chữ (font) Times New Roman, bảng mã UNICODE. Riêng các tiêu đề của CHƯƠNG ghi chữ in, cỡ chữ 18. Chương mới được bắt đầu ở trang ngay sau trang cuối cùng của chương trước đĩ. Trước tiêu đề của chương chừa 2 dịng trắng và sau tiêu đề của chương thì cũng chừa 2 dịng trắng trước khi bắt đầu văn bản (xem mẫu phần sau). Khơng được dành riêng 1 trang chỉ để ghi tên chương khi bắt đầu một chương mới. Khi xuống dịng qua một đoạn văn mới, thì dịng đầu của đoạn văn lùi 1 Tab (0,5 inch). Các dấu chấm câu (chấm, phẩy, chấm phẩy, chấm hỏi) được đặt ngay sát phía sau chữ cuối của câu. Các câu văn đặt trong dấu ngoặc (()) hoặc dấu nháy (' hoặc ") thì chữ đầu tiên được bắt đầu ngay sau dấu ngoặc mở (hoặc dấu nháy mở) và dấu ngoặc đĩng (hoặc dấu nháy đĩng) được đặt ngay sát sau chữ cuối của câu văn (như ngay trong thí dụ này). Mỗi đoạn văn điều chỉnh thẳng hàng hai lề (Justified). Khơng trang trí hoặc các ghi chú khác ở phần lề của trang văn bản, ngoại trừ số trang. 11
- 2. Qui Định Liên Quan đến Bảng và Hình Số của Hình và Bảng phải phản ảnh được số chương. Thí dụ: các bảng của chương 2 phải đánh số Bảng 2.1; Bảng 2.2; . hoặc các hình của chương 4 phải đánh số Hình 4.1; Hình 4.2; . Số thứ tự và tên của Bảng và Hình được in đậm, viết hoa mỗi đầu chữ (Title case), ngoại trừ các giới từ và liên từ (như: và, về, của, tại, ở, trong, ). Tên Bảng (Hình) được đặt phía trên của Bảng (Hình) và thẳng hàng với lề trái của Bảng (Hình). Mỗi bảng chỉ sử dụng các gạch ngang để phân chia giới hạn bảng. Khơng sử dụng các gạch dọc trong bảng. Nếu các giá trị của một cột bảng cĩ quá nhiều chữ số hoặc các tiêu đề của một cột bảng quá dài thì cĩ thể sử dụng cỡ chữ nhỏ hơn 13 (tối thiểu cỡ chữ 10) để bố trí cho vừa cột bảng (xem phần phụ lục). Tất cả các Hình, Bảng trích từ các nguồn khác nhau phải được ghi chú nguồn tin rõ ràng, kể cả các số liệu tự điều tra, tính tốn hoặc tổng hợp. Nếu các bảng tương đối ngắn (khơng quá nửa trang giấy) thì nên đưa vào trong bài viết theo sát ngay sau đoạn văn mà nĩ được đề cập. Những bảng dài hơn nên đặt ở các trang riêng ngay sau khi đề cập. Các bảng, biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng biểu là lề trái của trang in (nghĩa là phần chữ được đọc từ trái sang phải). Khi đề cập đến bảng và hình trong bài viết phải chỉ cụ thể số của chúng như " được trình bày ở Bảng 4.1" hay " như được thể hiện trong Hình 3.1". Khơng được sử dụng các dạng "như được cho thấy ở bảng dưới đây", hay " trong đồ thị tọa độ X,Y theo sau". B. NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ CHO CÁC PHẦN. 1. Qui định cho phần giới thiệu chung của khĩa luận. Các trang thuộc phần giới thiệu chung được đánh số thứ tự trang theo kiểu số La mã (i, ii, iii, iv, , ix, x, ) và bắt đầu tính từ trang tên khĩa luận (trang cĩ số thứ tự là i). Tuy nhiên các trang trước trang Mục Lục khơng đánh số trang mặc dù vẫn vẫn được tính số thứ tự. Các trang trong phần giới thiệu chung được sắp xếp theo thứ tự sau: 12
- Trang tên khĩa luận cĩ số thứ tự i, nhưng khơng đánh số. Mẫu trang tên khĩa luận được trình bày ở mẫu ví dụ 1. Trang ghi chữ ký xác nhận (số thứ tự ii, nhưng cũng khơng đánh số), theo mẫu. Trang ghi lời cảm tạ (số thứ tự iii, khơng đánh số), theo mẫu. Trang ghi nội dung tĩm tắt (số thứ tự iv, khơng đánh số), theo mẫu. Phần mục lục, cĩ đánh số thứ tự. Nếu trang nội dung tĩm tắt là 1 trang thì trang bắt đầu của phần Mục Lục cĩ số thứ tự là v. Các trang kế tiếp được đánh số thứ tự tiếp theo (kiểu số La Mã). Danh mục các chữ viết tắt, xem mẫu. Danh mục các bảng. Danh mục các hình Danh mục phụ lục 2. Qui định các chương của nội dung khĩa luận. Phần nội dung của khĩa luận được bắt đầu từ chương 1. Trang đầu của chương 1 cĩ số thứ tự 1. Số thứ tự trang được đánh liên tục cho đến hết phần tài liệu tham khảo và đặt ở giữa, lề dưới. Khơng đánh số thứ tự trang của phần phụ lục. Khơng đánh số trang ở trang đầu mỗi chương. Một chương được chia ra thành nhiều mục. Mỗi mục cĩ thể được chia ra thành tiểu mục. Việc đánh số cho các mục và tiểu mục trong từng chương theo nguyên tắc: bắt đầu bằng số thứ tự chương, mục, rồi tiểu mục. Số thứ tự và tiêu đề của mục (hoặc tiểu mục) được bắt đầu từ lề trái và khơng cĩ dấu chấm khi kết thúc tiêu đề. Phần văn bản của một mục (hoặc tiểu mục) được bắt đầu từ dịng mới ở dưới dịng số thứ tự và tiêu đề của mục (hoặc tiểu mục) và lùi vào một tab (0,5 inch # 1,27 cm). Trong một tiểu mục nếu cần phân nhỏ thành các khoản mục thì các khoản mục được đánh thứ tự theo ký tự a, b, c, . .Tiêu đề của khoản mục in đâm. Phần văn bản của khoản mục được bắt đầu từ dịng mới và lùi vào trong 1 tab. Nếu cần phân 13
- chia một khoản mục thành các phần nhỏ hơn nữa thì cĩ thể dùng ký hiệu gạch đầu dịng (-) để phân biệt. Phải cĩ ít nhất hai mục nhỏ trong một cấp mục lớn hơn. Thí dụ: 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.1. Dân số và lao động Cơ cấu dân số thành phố thay đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ dân cư nội thành và giảm dần dân cư ngoại thành. 3.2.2. Hiện trạng kinh tế và cơ cấu sản xuất kinh tế a) Hiện trạng kinh tế Theo thống kê tốc độ tăng trưởng bình quân tại thành phố từ 1999 - 2003 là 10,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng . Thu nhập GDP bình quân đầu người năm 2003 là 456 đơ la Mỹ. b) Nơng nghiệp Để chuyển đổi nền nơng nghiệp thành phố và chuyển đổi cây trồng vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa, tạo ra một nền nơng nghiệp phát triển - Chăn nuơi: cải tạo nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, hình thành các trang trại phía Tây thành phố - Lâm nghiệp: khai thác tiềm năng về rừng, đẩy mạnh chăm sĩc rừng hiện cĩ và trồng mới rừng phịng hộ c) Dịch vụ Để phát triển dịch vụ (chấm dứt phần thí dụ tham khảo). 14
- 3. Qui định cho ghi chú tài liệu tham khảo Trong phần nội dung của các chương, việc ghi chú cho phần trích dẫn hay diễn đạt lại ý tưởng của người khác theo cách sau: " . phần trích dẫn " (tên tác giả, năm); hoặc . diễn đạt lại (tên tác giả, năm). Thí dụ trích dẫn: để đánh giá về nhu cầu vay vốn tín dụng, cĩ nghiên cứu cho thấy "kết quả điều tra các hộ nơng nghiệp theo mơ hình lúa - cá cho thấy nhu cầu vốn tín dụng khơng giống nhau giữa các hộ cĩ vay vốn phục vụ cho sản xuất lúa" (Nguyễn Văn Quang, 2001). Thí dụ diễn đạt lại ý tưởng của người khác: .một số kết quả nghiên cứu cho thấy giữa năng suất cây trồng cĩ mối quan hệ thuận với lượng phân bĩn nhưng lại cĩ quan hệ nghịch với lượng thuốc trừ sâu sử dụng (Trần Minh Hùng, 2002; Nguyễn Thanh Long, 2003). Phần tài liệu tham khảo được chia thành hai phần: (i) phần các tài liệu tiếng Việt; và (ii) phần các tài liệu tiếng nước ngồi. Trong mỗi phần, tài liệu tham khảo được liệt kê theo thứ tự a, b, c của tên tác giả. Tên tác giả tiếng Việt được ghi theo cách thơng thường của người Việt và được xếp theo thứ tự tên (khơng xếp theo thứ tự họ). Tên người nước ngồi thì ghi họ trước (last name), tên lĩt và tên chữ chỉ cần ghi ký tự đầu bằng chữ in, theo sát sau mỗi chữ cái viết tắt là một dấu chấm. Tên người nước ngồi xếp theo thứ tự họ. Những tài liệu tham khảo khác khơng cĩ tên tác giả cụ thể như Niên Giám Thống Kê, Văn Bản Pháp Qui, các báo cáo của các cơ quan, thì liệt kê ngay dưới phần tài liệu tham khảo cĩ tên tác giả. Cách ghi các tài liệu này theo thứ tự như sau: tên tài liệu, nhà xuất bản/cơ quan soạn thảo, số, ngày, tháng, năm, và cũng được liệt kê theo thứ tự a, b, c. Mỗi tài liệu tham khảo và các chi tiết liên quan được trình bày trong một cụm từ, giãn cách dịng đơn (single line). Giữa hai tài liệu tham khảo cách nhau một dịng trắng. Ghi tất cả tác giả của tài liệu trích dẫn, dùng liên từ và để nối giữa tác giả cuối cùng với tác giả áp chĩt. 15
- Mỗi tài liệu tham khảo được liệt kê sử dụng định dạng theo kiểu các dịng sau thụt vào 0,5 inch so với dịng đầu tiên (special hanging, by 0,5 inch). Sau đây là phần trình bày tài liệu tham khảo (dựa theo qui định của trường ĐH Nơng Lâm TPHCM). Bài báo đăng trên tạp chí khoa học (ghi đầy đủ tên tác giả, năm xuất bản, tên bài báo, tên tạp chí, Volume, Số Tạp chí, và số trang cĩ bài báo). Matthews R.B., and Hunt L.A., 1994. A model describing the growth of cassava (Manihot esculenta L. Crantz). Field Crops Research 36 (4): 69-84.Tên tạp chí (in nghiêng) Volume (Số tạp chí):Trang được tham khảo El-Hassanin A.S., Labib T.M., and Gaber I.E., 1993. Effect of vegetation Cover and slop on runoff and soil losses from the watershed of Burundi. Agriculture, Ecosystems and Environment 43: 301-308. Sách (phải ghi rõ tên tác giả, người biên tập (nếu cĩ), thời điểm xuất bản, tựa sách đầy đủ (kể cả tựa con, nếu cĩ), volume (nếu cĩ), lần tái bản (nếu cĩ), nhà xuất bản và nơi xuất bản (thành phố, quốc gia) và số trang đã tham khảo hoặc số trang của cuốn sách nếu tham khảo tồn bộ), tên sách được in nghiêng. Falconer D.S., 1989. Introduction to quantitative genetics. 3rd edition, Longman Scientific & Technical, New York, USA, 437 pages. Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm, 1979. Ngư loại học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà nội, 300 trang. Một chương trong một quyển sách (ghi rõ tên (các) tác giả của chương đĩ, tên chương được tham khảo, tên sách (in nghiêng), tên tác giả của quyển sách ấy, nhà xuất bản và nơi xuất bản, số trang được tham khảo). Hemsworth P.H., 1990. Mating management. In Pig Production in Australia (Eds. J.A.A. Gardner, A.C. Dunkin and L.C. Lloyd). Butterworth, London, England, pp. 245- 257. 16
- Tập san Báo cáo Hội nghị Khoa học (ghi rõ tác giả và tên bài báo cáo, tên tác giả hiệu đính, tựa (in nghiêng), ngày và địa điểm hội nghị, tên nhà xuất bản). Svánchez M.D., 1998. Feed, animal waste and nutrient balances. In Proceedings of the Regional Workshop on Area-Wide Integration of Crop-Livestock Activities, Bangkok, Thailand, 18-20 June 1998. (Eds. Y.W. Ho & Y.K. Chan). FAO/RAP, Thailand, pp. 47-53. Khĩa luận tốt nghiệp Trần Huyền Cơng, 1994. Một số đặc điểm sinh học của cá lĩc bơng (Channa micropeltes). Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản, Đại học Nơng Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Sách dịch Molxki N.T., 1979. Hố sinh thịt gia súc (Đặng Đức Dũng dịch). Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, Việt nam, 247 trang. Tác giả là các Hiệp hội hoặc Tổ chức American Society of Agronomy, 1988. Publications handbook and style manual. American Society of Agronomy, Madison, WI., 500 pages. Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet (ghi rõ tên tác giả, tựa đề, cơ quan (nếu cĩ), tháng, năm, nơi đã tiếp cận và đường dẫn khi truy xuất) Anklesaria F., McCahill M., Linder P., Johnson D., Torrey D., and Alberti B., “The Internet Gopher Protocol (a distributed document search and retrieval protocol)”, RFC 1436, University of Minnesota, March 1993. . Berners-Lee T., “Hypertext Transfer Protocol (HTTP)”, CERN, November 1993. . 17
- PHẦN III. CÁC PHỤ LỤC MINH HỌA Mẫu thí dụ 1. Trang bìa. 18
- (dịng 1, chữ in, cỡ chữ 13, giữa) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (chữ in, cỡ chữ 13, in đậm, giữa) ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH NUƠI TƠM SÚ (Chữ in, tơ BÁN THÂM CANH TẠI HUYỆN CẦN GIỜ đậm, cỡ 16) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (chữ in, tơ đậm, cỡ chữ 13) LÊ VĂN X (chữ in, tơ đậm, cỡ chữ 18) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (chữ in, tơ đậm, cỡ chữ 13) ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH XXXX CHUYÊN NGÀNH XXX (nếu cĩ) Thành phố Hồ Chí Minh (dịng cuối của trang) Tháng xx/200x 19
- Hội đồng chấm báo cáo khĩa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khĩa luận “ tên khĩa luận XXX ” do tên SV, sinh viên khĩa XXX, ngành XXX, chuyên ngành XXX (nếu cĩ), đã bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày ___ . Mẫu thí dụ trang ii (một giảng viên hướng dẫn) XXXX Người hướng dẫn, (Chữ ký) ___ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm Ghi chú: Nếu cĩ 2 người hướng dẫn thì ghi tên cả 2 người hướng dẫn vào trang xác nhận như mẫu sau. 20
- Hội đồng chấm báo cáo khĩa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khĩa luận “ tên khĩa luận” do tên SV, sinh viên khĩa XXX, ngành XXX, chuyên ngành XXX (nếu cĩ), đã bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày ___ . Mẫu thí dụ trang ii (hai giảng viên hướng dẫn) XXXX XXXX Người hướng dẫn 1, Người hướng dẫn 2, (Chữ ký) (Chữ ký) ___ ___ Ngày tháng năm Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm 21
- LỜI CẢM TẠ (Một dịng trắng) (chữ in, tơ đậm, định giữa, cỡ chữ 18) Phần văn bản bắt đầu từ đây Mẫu trang cảm tạ 22
- NỘI DUNG TĨM TẮT (Một dịng trắng) (chữ in, tơ đậm, định giữa, cỡ chữ 18) TÊN SINH VIÊN. Tháng xx năm 200x (tháng năm hồn thành khĩa luận). Tên Khĩa Luận (ghi tên khĩa luận và in đậm, viết hoa đầu chữ). (một dịng trắng) Phần tiêu đề tiếng Anh . (một dịng trắng) Phần nội dung tĩm tắt bắt đầu từ đây. Mẫu nội dung tĩm tắt NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN THỊ X. Tháng 3 năm 2006. "Hiệu Quả Kinh Tế của Cây Bắp Vùng Đất Dốc Xã Thống Nhất, Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước". NGUYEN THI X. March 2006. "Economic Efficiency of Cashew Production on Sloping Land in Thong Nhat Commune, Bu Dang District, Binh Phuoc Province". Khĩa luận tìm hiểu về hiệu quả kinh tế cây điều trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 40 hộ trồng điều trên địa bàn xã Thống Nhất 23
- MỤC LỤC (một dịng trắng) (chữ in, in đậm, cỡ chữ 18) Trang Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 3 . CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 6 . CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Cơ sở lý luận 12 3.1.1. Khái niệm 12 3.1.2. Cơ sở phát triển nuơi trồng thủy sản và phân loại mơ hình nuơi tơm theo mức độ thâm canh 14 3.2. Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 16 3.2.2. Phương pháp phân tích 18 . CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 . CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1. Kết luận 60 5.2. Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 24
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (một dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) BCĐQG Ban Chỉ Đạo Quốc Gia ĐGXH Đánh giá xã hội FAO Tổ Chức Lương Nơng Liên Hiệp Quốc (Food and Agricultural Organization) NNPTNT Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn UBND Ủy Ban Nhân Dân 25
- DANH MỤC CÁC BẢNG (một dịng trắng) (chữ in, in đậm, cỡ chữ 18) Trang Bảng 2.1. Một Số Loại Chế Phẩm Khử Mùi Hôi trong Chăn Nuôi 8 Bảng 2.2. Tốc Độ Tăng Dân Số Giai Đoạn 2000-2003 của Thành Phố Biên Hòa 10 Bảng 2.3. Cơ Cấu Sử Dụng Đất của Thành Phố Biên Hòa 13 Bảng 4.1. Tổng Đàn và Sản Lượng Gia Súc, Gia Cầm Xuất Chuồng Năm 2003 của Thành Phố Biên Hòa 35 Bảng 4.2. Tổng Đàn Heo của Các Huyện, Thị Xã, Thành Phố Năm 2003 40 Bảng 4.3. Tổng Đàn Heo của Thành Phố Biên Hòa Giai Đoạn 2001-2003 41 Bảng 4.4. Quy Mô, Mật Độ Đàn Heo của Các Phường, Xã trong Thành Phố Biên Hòa 45 Bảng 4.5. Tỷ Lệ Giới Tính Chủ Hộ 49 Bảng 4.6. Trình Độ Văn Hóa của Chủ Hộ Chăn Nuôi 55 26
- DANH MỤC CÁC HÌNH (một dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) Trang Hình 2.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức của Cơng Ty 9 Hình 4.1. Biểu Đồ Biến Động Giá Cả của Sản Phẩm Theo Thời Gian 37 27
- DANH MỤC PHỤ LỤC (một dịng trắng) (chữ in, in đậm, cỡ chữ 18) Phụ lục 1. Danh Sách Các Hộ Điều Tra Phụ lục 2. Bản Câu Hỏi Điều Tra Nơng Hộ 28
- (hai dịng trắng) CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU (hai dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) 1.1. Đặt vấn đề (viết hoa chữ đầu, in đậm, cỡ chữ 13) Nội dung văn bản bắt đầu từ đây . 29
- (hai dịng trắng) CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN (hai dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) 2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu cĩ liên quan Nội dung phần tổng quan về tài liệu nghiên cứu . 2.2. Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu (in đậm, cỡ chữ 13) 2.1.1. Tình hình đất đai – khí hậu - thời tiết (in đậm, cỡ chữ 13) Nội dung trình bày . 30
- (hai dịng trắng) CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (hai dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) 3.1. Cơ sở lý luận 3.1.1. Khái niệm về tín dụng (viết hoa chữ đầu, in đậm, cỡ chữ 13) Tín dụng là một giao dịch về tài sản . 3.1.2. Bản chất và chức năng của tín dụng a) Bản chất của tín dụng (viết hoa chữ đầu, in đậm, cỡ chữ 13) Bản chất của tín dụng được thể hiện trong quá trình hoạt động của tín dụng. Tín dụng nhằm cung cấp vốn cho người sản xuất . b) Chức năng của tín dụng Chức năng của tín dụng gồm cĩ: - Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc cĩ hồn trả. Điều này cĩ nghĩa là . - Chức năng tiết kiệm tiền mặt: trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng 31
- (hai dịng trắng) CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (hai dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) 4.1. Đặc điểm nuơi tơm sú tại địa bàn nghiên cứu 4.1.1. Các loại hình nuơi Nội dung trình bày 4.1.2. Lịch thời vụ Thời vụ thả tơm sú thường bắt đầu từ . 32
- Bảng 4.5. Tỉ Lệ Lượt Người Ăn Ngoài/Tuần của Các Hộ Điều Tra, Tháng 2/2000 ĐVT: % Địa bàn Tỉ lệ ăn Tỉ lệ phân theo địa điểm ngoài Quán, tiệm ăn Nhà hàng Khác Quận 3 22.2 77.9 0.2 21.9 Quận 5 25.5 73.1 0.3 26.6 Gò Vấp 30.5 72.9 0.3 26.8 Bình Thạnh 24.1 76.0 0.0 24.0 Thủ Đức 19.6 68.3 0.0 31.7 Hóc Môn 14.8 77.0 0.0 23.0 Bình quân chung 23.0 74.5 0.2 25.3 Nguồn tin: Kết quả điều tra 33
- Bảng 4.8. Kết Quả Hồi Qui Dạng Logarit giữa Lượng Thịt Heo Tiêu Thụ/Người/Tuần với Các Nhân Tố Ảnh Hưởng, Các Hộ Điều Tra Tháng 2/2000 Biến số Đơn vị tính Hệ số ước lượng Trị số t Hằng số Kg/người/tuần -3,309 -5,848 Thu nhập của người tiêu dùng Đồng/người/năm 0,247 2,898 Số người trong hộ Người -0,478* -1,693 Đơn giá thịt heo Đồng/kg -0,124 -2,786 R2 0,35 Ghi chú: *, , là các ký hiệu có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức tương ứng = 10%, 5%, và 1%. (phần ghi chú sử dụng cỡ chữ 11). Nguồn tin: Kết quả điều tra 34
- Bảng 2.3. Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh của Cơng Ty A qua 3 Năm 2003 - 2005 Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 So sánh 2004/2003 2005/2004 Giá trị sản lượng Triệu đồng 150 180 200 120 111 Lợi nhuận Triệu đồng 20 30 40 150 133 Tỉ suất lợi nhuận % 10 12 8 125 64 Nguồn tin: Phịng Kế Tốn Cơng Ty 35
- Hình 4.1. Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm của Nông Hộ Hộ chăn nuôi Thương lái Cơ sở giết mổ Cơ sở chế Đại lý bỏ Quầy bán lẻ biến mối Nguồn tin: Điều tra tổng hợp 36
- TÀI LIỆU THAM KHẢO (một dịng trắng) (chữ in, in đậm, định giữa, cỡ chữ 18) TIẾNG VIỆT (một dòng trắng, single line) Nguyễn Thế Bình và Lương Văn Trác, 1996. Phát Triển Chăn Nuôi Bò Sữa ở TPHCM: Những Khía Cạnh Kinh Tế trong Sản Xuất và Tiêu Thụ. Đề tài nghiên cứu. Trung Tâm Thông Tin KH&CN, Sở KH-CN&MT TPHCM, 69 trang. Phan Văn Dược và Đặng Kim Cương, 1996. Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh. Nhà Xuất Bản Thống Kê, 199 trang. Lê Thị Mai Hương, 2000. Nghiên Cứu và Dự Báo Tình Hình Tiêu Thụ Một Số Mặt Hàng Thực Phẩm Chế Biến từ Sản Phẩm Chăn Nuôi tại TPHCM Năm 1999-2005. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2000. Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 1998. Tình Hình Chăn Nuôi Heo và Giết Mổ tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tập san Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Nông Lâm, Tháng 8/1998: 24 - 29. Niên Giám Thống Kê Việt Nam. Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội, 2000, 2001, 2002, 2003. (một dòng trắng) TIẾNG NƯỚC NGOÀI (một dòng trắng) Mellor, J. U., 1966. The Economics of Agricultural Development. 2nd Edition, Cornell University Press, 213 pages. Rex, F. D., 1956. Long-Run Demand for Agricultural Products. American Journal of Agricultural Economics, Volume 3: 301 - 308. Ghi chú: mỗi tài liệu tham khảo liệt kê được định dạng theo kiểu dòng sau thụt vào 0,5 inch so với dòng đầu tiên (special hanging by 0,5 inch), dòng đơn. Mỗi tài liệu tham khảo cách nhau một dòng trắng. 37