Tài liệu Dạy trẻ làm việc nhà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Dạy trẻ làm việc nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_day_tre_lam_viec_nha.pdf
Nội dung text: Tài liệu Dạy trẻ làm việc nhà
- Bonnie Runyan McCullough - Susan Waike r Monson 401 bí quyết để con bạn trở thành người có ích
- Lời giới thiệu Các ông bố bà mẹ đã khai thác đưực "nguồn lao động" sẵn có - những đứa trẻ - chưa? Có thể nhiều người sẽ nghĩ: "Đó đúng là một ý tưởng tuyệt vòi, tuy thế cách này sẽ tiêu tốn nhiều thời gian hon". Cha mẹ có thể làm việc tốt hon và nhanh hon nhiều so vói con cái. Đó là ý nghĩ rất thiển cận. Chúng tôi nghĩ rằng trẻ làm việc nhà là một điều tốt vì chúng cần học cách làm việc và cha mẹ cần sự giúp đỡ của chúng. Khi con bạn tói 18 tuổi, chúng đã có 32.234 giờ đưực cha mẹ dạy dỗ. Thời gian học tập trên lóp và nghiên cứu để hoàn thành chưong trình cử nhân tại trường đại học tốn 2.100 giờ, còn nếu con bạn đi học nghề thì chúng chỉ cần một nửa số thòi gian đó. Vậy thòi gian ở nhà của trẻ nhiều gấp 16 lần thòi gian học tập ở trường đại học. Vậy các bậc cha mẹ muốn sử dụng lượng thòi gian ấy như thế nào? Các con sau khi trưởng thành sẽ ra đòi và sống tự lập! Liệu chúng ta có chắc rằng chúng có thể tự giải quyết ổn thỏa những vấn đề trong cuộc sống (mà không cần cha mẹ)? Liệu chúng có biết làm các công việc nhà đon giản nhất? Liệu chúng có thể nấu những bữa ăn đon giản nhung đầy đủ chất dinh dưỡng cho bản thân? Liệu chúng có thể biết sắp xếp chỗ ở ngăn nắp, biết bảo quản đồ dùng? Hay chúng có biết cách chi tiêu họp lý, tránh được những khoản nự không cần thiết? Thường thì các bậc cha mẹ sẽ để trẻ tự xoay xở và hy vọng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Liệu chúng ta có nên để cho trẻ học nhũng kỹ năng đó từ thực tế cuộc sống hàng ngày? Cuốn sách này sẽ chia sẻ nhũng nguyên tắc, chiến lưực và lòi khuyên về cách giúp trẻ hoàn thành việc nhà. B.F. Skinner có thể khiến một con chim bồ câu mổ 10.000 lần vói hy vọng lấy được thức ăn. Trẻ có thể học theo người lớn để gây sự chú ý hoặc để lấy phần thưởng mà chúng thích. Cũng giống như bồ câu, trẻ luôn cố gắng để nhận được phần thưởng dù có được hay không. Chúng tôi sẽ chỉ cho các bậc cha mẹ cách biến những lòi chê trách thành những câu khen ngựi để thúc đẩy trẻ tích cực làm việc nhà. Trong cuốn sách này, bạn sẽ biết kỹ năng thích họp cho trẻ ở mỗi độ tuổi. Bạn sẽ học cách dạy cho trẻ những kỹ năng đó và đồng thòi học cách khuyến khích, động viên con bạn thể hiện khả năng. Thực tế những người xung quanh sẽ khiến trẻ làm việc tốt hon cha mẹ, nhưng cha mẹ có thể tạo ra những tình huống vui nhộn và hứng thú để khiến trẻ làm việc. Những câu chuyện, sơ đồ, trò choi, các mẹo được đưa ra khiến con bạn làm việc cho tói khi chúng đủ trưởng thành và tự giác làm việc đó. Nếu bạn đang tìm kiếm một trò choi để mang lại kết quả tức thì, hãy thử trò đoán. Để trẻ giấu mười đồ vật trong một căn phòng, rồi bạn sẽ là người đoán noi cất giấu các đồ vật đó. Để thay đổi thói quen "làm đâu bỏ đó" của con trẻ khi chúng cứ bày sách vở, đồ dùng, áo khoác và những vật dụng của chúng ở khắp noi trong nhà, hãy đọc "Kiểm tra lúc 8 giờ"
- đưực mô tả ở trang 177. Nếu giường ngủ của con bạn luôn lộn xộn, hãy đọc ngay Chưong 9 để đánh giá lại tình hình và thử sử dụng bảng mô tả về phòng ngủ (trang 203). Những phần khác của cuốn sách này, như Đặt mục tiêu, Hiểu biết về các giai đoạn học tập, hay Làm việc cùng nhau, đưa ra những nguyên lý để thiết lập một nền tảng gia đình vững chắc giúp trẻ tự lập hon. Cuốn sách này giúp tập trung vào một kế hoạch hiệu quả cho cha mẹ và con cái để sử dụng 32.234 giờ ở nhà một cách hiệu quả. Nó như một cuốn cẩm nang giúp bạn thành công trong các lĩnh vực mà người khác có thể bỏ mặc cho sự ngẫu nhiên. Bạn có thể phải thay đổi một số hành vi của bản thân và sắp xếp lại ngôi nhà để làm gưong cho trẻ. Không bao giờ là quá muộn để bắt đầu, cho dù con của bạn đang ở độ tuổi nào, dù các phương pháp và hình thức khích lệ có thể khác nhau đi nữa. Hãy tự tin vào những gì bạn đã làm. Việc bạn quan tâm tói cuốn sách này chứng tỏ bạn đã và đang tìm kiếm một số những ý tưởng ở đây. Hãy bỏ lại những nuối tiếc về sai lầm trong quá khứ. Bạn đã cố gắng hết sức mình rồi. Chúng tôi không thể hứa rằng con bạn sẽ làm tất cả việc nhà hay thậm chí tự đặt ra nhiệm vụ cho bản thân, nhung ít nhất chúng tôi có thể giúp bạn rèn luyện con mình để khi chúng có nhà riêng và muốn giữ mọi thứ ngăn nắp thì chúng biết phải làm thế nào. Trong một cuộc khảo sát 250 đứa trẻ thì 97% tự nhận thấy rằng chúng nên làm việc nhà. Hãy dạy và cho trẻ cơ hội. Rèn luyện trẻ làm việc là tạo cơ hội để chúng được thưởng. Đối vói trẻ, việc này làm tăng thêm tính tự tôn và có cảm nhận về việc được sở hữu. Chúng sẽ có các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống khi trưởng thành, thiết lập được mô hình thành công trong tương lai, giúp tăng tính độc lập và tự lực, học cách làm việc nhanh và hiệu quả. Trẻ sẽ nhận thức rõ giá trị của đồ đạc và biết trân trọng hơn những nỗ lực của người khác. Cha mẹ cũng nhận được phần thưởng xứng đáng, đó chính là con cái sẽ giúp họ một phần việc nhà, họ sẽ bớt cáu giận và có nhiều thòi gian tận hưởng cuộc sống hơn. Cha mẹ cũng sẽ cảm thấy thành công hơn khi chuẩn bị cho con vững bước vào đời, như một câu cách ngôn khá nổi tiếng: Bắt cho con một con cá, sẽ nuôi sống con hôm nay Dạy cho con cách câu cá, con sẽ sống cả đòi.
- C H Ư Ơ N G I Đặt mục tiêu Khi trưởng thành, những kỹ năng nào được dạy ở nhà mà con sẽ dùng đến? Nếu bạn trao cho con rất nhiều tiền, liệu số tiền đó có đáng giá hon những kỹ năng co* bản mà bạn trang bị cho con như: Những việc phải làm hàng ngày cho dù chúng có sống đến tận 103 tuổi đi nữa? Nếu con trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết lựa chọn thực phẩm và nấu ăn ngon, biết quản lý tiền bạc thì chúng sẽ tiết kiệm đưực thòi gian lẽ ra phải dành cho các việc này để tập trung thòi gian vào học tập và làm việc hay những lĩnh vực khác của đòi sống. Annie 21 tuổi vừa chuyển tói Colorado vói hy vọng thòi tiết ấm áp ở đây có thể giúp cô chữa bệnh. Khi tói căn hộ mói, cô đã mua quần áo và nự tói 6.000 đô la. Cha mẹ khuyên cô nên mua một chiếc xe mói, một chiếc máy khâu (cô đang học may), một chiếc piano (hy vọng một ngày nào đó cô có thể choi đàn) và đăng ký học nghệ thuật trong khi mức lưong của cô rất
- thấp. Annie không biết nhiều về dinh dưỡng và nấu ăn nên sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cô vật lộn vói chiếc bản đồ thành phố mỗi khi phải đi đâu. Cô cũng thiếu kinh nghiệm sống nên rất dễ bị lựi dụng. Một người bạn gọi điện thoại cho cô từ nước ngoài, sử dụng dịch vụ gọi đến để người nhận cuộc gọi trả tiền và nói chuyện vói cô hai mươi phút. Bạn thử đoán xem! Cô ấy không hề biết điều này. Những vấn đề đó và cả việc bị động trong cuộc sống khiến cô thấy chán nản. Con bạn có đưực nuôi dạy để trở thành những cô bé như Annie không? Khi cha mẹ không đặt mục tiêu cho trẻ thì sẽ biến chúng thành những cô cậu giống như Annie, không thể giúp con cái đặt ra mục tiêu nếu chính họ cũng chỉ có một khái niệm mơ hồ về những gì mà mình mong muốn con cái đạt được. Bạn có thể sẽ tự hỏi: "Liệu bố mẹ có quyền quyết định những mục tiêu mà con trẻ cần phải đạt tói?" Câu trả lòi là "Có". Khi cha mẹ đưa ra được những chuẩn mực để trẻ có thể hành động có định hướng, phát triển các kỹ năng, đáp ứng được những thách thức trong cuộc đòi sau này thì sau đó quyền lựa chọn hướng đi của con trẻ mói có thể thành hiện thực. Trẻ thường chưa đủ chín chắn để đặt ra các mục tiêu mà không có những chuẩn mực này. Tiếc thay, chúng ta thường cẩn thận lên kế hoạch đi nghỉ hai tuần hơn là rèn luyện cho con những kỹ năng sống đơn giản. Khi đã làm cha mẹ, bạn có rất nhiều cách để chuẩn bị cho con trẻ bước vào đòi cho dù chúng 2 tuổi hay 22 tuổi. Trong suốt 18 năm ở nhà (hoặc hơn thể), bạn và con sẽ làm rất nhiều việc, đi tói nhiều nơi, vậy tại sao không đặt mục tiêu là lấy những giá trị từ kinh nghiệm sống đó rồi lên kế hoạch cho những hoạt động có thể mang lại nhiều lọi ích cho con bạn nhất? Việc trẻ thành thạo các kỹ năng sẽ giúp chúng hoàn thiện hình ảnh bản thân và tự tin, từ đó tạo lập nhiều kỹ năng hơn cho chúng. Những đứa trẻ tự lập có thể đứng dậy sau những khủng hoảng và bước tiếp trong khi những đứa trẻ không có tính tự lập sẽ dễ bị tổn thương khi gặp phải các vấn đề trong cuộc sống. Cha mẹ sẽ tận hưởng thành quả của việc con cái tự lập: Sự nghiệp làm cha mẹ thành công, công việc nhà được con cái chia sẻ. Việc lập ra những mục tiêu này sẽ cho phép cả cha mẹ và con cái có nhiều thòi gian hơn để tận hưởng những điều thú vị khác trong cuộc sống. Trong một cuộc khảo sát 250 trẻ về làm việc nhà, có 97% những đứa trẻ được hỏi đều cảm thấy cần phải giúp đỡ cha mẹ việc nhà. Hãy nghe những lý do chúng đưa ra. Con cái làm việc nhà bởi vì:
- "Cha mẹ sẽ không kiệt sức vì làm mọi việc.” "Vì con luôn bày bừa khắp nhà thậm chí là bày ra một nửa lượng việc nhà là do con gây nên. Sau này, con sẽ có nhà riêng, vì thế con cần phải biết cách dọn dẹp nhà cửa gọn gàng và biết nấu ăn.” "Biết làm việc nhà sẽ giúp chúng ta dễ dàng có việc làm hon.” "Làm việc nhà giúp chúng con có thêm kinh nghiệm, biết cách tổ chức và chuẩn bị cho cuộc sống sau này.” "Con phải học cách có trách nhiệm vì nếu không thì khi lón, chúng con sẽ trở thành những kẻ lười biếng.” "Chúng con có thể làm xong hết việc nhà rồi mói vui choi.” "Cha mẹ chúng cháu ly dị và mẹ cháu đã phải đi làm cả ngày. Vì thế, mẹ cần sự giúp đỡ của chúng cháu. Chị gái cháu và cháu (17 và 12 tuổi) không muốn mẹ vừa phải đi làm vừa phải làm việc nhà.” "Cháu nghĩ điều đó sẽ hình thành một thói quen tốt khi chúng cháu lón lên.” "Nếu giúp cha mẹ làm việc nhà, họ có thể đi làm vì phải kiếm tiền nuôi cả nhà mà.” Cha mẹ hãy nắm rõ các phưong pháp giúp con cái biết đưực việc gì cần làm và những cách tạo nên tính tự lập cho chúng. Có bảy bước rèn luyện tính tự lập cho trẻ và khiến chúng làm việc nhà:
- 7. Đánh giá 6. Khích lệ và kết quả 5. Hướng dẫn cách làm 4. Phân công công việc 3. Làm cùng nhau 2. Hiểu về các mùa học tập 1. Đặt ra các mục tiêu Bốn bước đầu tiên tạo nền móng trước khi bạn hướng dẫn trẻ "làm việc". Niềm vui thực sự nằm trong việc chỉ dạy trẻ cách hoàn thành một việc và đưa ra những lòi động viên, khích lệ chúng. Việc khích lệ cần làm đều đặn khi trẻ học đưực các kỹ năng và tăng sự tự tin. Trước khi dạy, bạn cần quyết định bạn và trẻ sẽ tiến xa tói đâu. Nếu bạn không quyết định đưực mục tiêu của mình thì bạn sẽ giống cô bé Alice lạc vào xứ sở thần tiên, khi con mèo Cheshire hỏi cô muốn "đi đâu". Cô ấy trả lòi "không quan tâm lắm về noi sẽ tói", chú mèo đã nói rằng "vậy thì quan tâm làm gì nhiều tói con đường mà cô chọn.” BẠN SẼ ĐI TỚI ĐÂU? Bảng Tiến bộ việc nhà dưới đây đưực thiết kế để giúp xác định những gì bạn mong muốn con mình sẽ học đưực trước khi bước vào đòi. Bước đầu tiên là lập bảng và một tờ theo dõi; có thể cắt bứt hoặc thêm vào bảng cho phù họp vói hoàn cảnh. Hãy nhớ, không để ý thì chúng ta sẽ thường quên mất cách dạy đứa nhỏ những gì mà chúng ta đã dạy cho đứa lớn hon. Cũng như vậy, chúng ta sẽ quên dạy con trai làm một vài việc nhà và quên dạy con gái một vài kỹ năng sửa chữa đon giản, ta cứ chắc rằng chúng sẽ gặp đưực người bạn đòi có thể giải quyết được những phần khiếm khuyết này. Nhung chúng tôi thấy rằng cả bé gái và bé trai sẽ được lựi từ việc học hỏi công việc của hai giói. Trẻ có khuyết tật cũng nên học càng nhiều kỹ năng mà chúng có thể thành thạo đưực càng tốt. Dù Bảng Tiến bộ việc nhà về cơ bản bao gồm các trách nhiệm làm việc nhà nhung nên ưu tiên cho trẻ hoàn thành việc học tập tại trường. Bạn có
- thể cũng muốn thêm vào bảng một vài kỹ năng liên quan tói việc mua bán và có thêm sự giúp đỡ khác từ các giáo viên cho việc học đánh máy, bọc đệm, sửa chữa điện và những việc tưong tự. Giờ hãy xem qua bảng sau và quyết định xem bạn muốn con mình phát triển kỹ năng nào. Có rất nhiều kỹ năng đưực đưa ra, nhưng sẽ hiệu quả hon khi chọn ba nhóm kỹ năng trước, rồi nghiên cứu thật kỹ và hãy chọn một kỹ năng mà bạn muốn dạy cho con trong mỗi nhóm kỹ năng đó; hoặc bạn có thể chọn cả ba kỹ năng trong cùng một nhóm. Nếu bạn có nhiều con sàn sàn tuổi nhau, bạn có thể lập chúng thành một đội, hoặc có thể dạy từng đứa một. Một số kỹ năng chỉ cần giói thiệu, sau đó sẽ dạy chúng thành thục sau. Con bạn được làm quen vói một kỹ năng khi chúng quan sát ngưòi khác thực hiện, đặt câu hỏi hay làm một phần việc. Trẻ làm thành thục khi chúng tự hoàn thành công việc đó ít nhất ba lần. Hãy nhớ rằng Bảng Tiến bộ việc nhà chỉ là một hướng dẫn (không phải là bài kiểm tra) giúp bạn đặt mục tiêu cho gia đình. Vài mục đưực liệt kê ra đây có thể không quan trọng vói bạn và bạn có thể thêm vào các kỹ năng khác mà bạn muốn. Tùy ý bạn, hãy thoải mái đánh giá và tưởng tưựng. BẢNG TIẾN BỘ VIỆC NHÀ 1. Viết tên gọi ở nhà của con cạnh kỹ năng mà bạn muốn hướng dẫn con. Có đủ chỗ cho nhiều đứa trẻ. 2. Khi con đã thành thạo một công việc nào đó, hãy dùng gạch chéo lên tên con. Ví dụ: Hoa - làm sạch ngăn tủ (6-14). 3. Những chữ số đưực in sau mỗi kỹ năng đại diện cho độ tuổi sóm nhất để làm quen vói kỹ năng đó và tuổi mà bạn có thể hi vọng trẻ làm thành thục. Dĩ nhiên, mỗi đứa trẻ đều rất khác nhau và bạn cần linh hoạt vói từng độ tuổi, xem xét kinh nghiệm của chính bạn và những sự trự giúp sẵn có như bạn bè và những đứa trẻ khác, cũng như sự tự tin và trưởng thành của con bạn. 4. Sử dụng một bảng tưong tự cho cả bé gái lẫn bé trai vì chúng ta không thể chắc chắn kỹ năng nào là cần thiết chỉ cho con gái hoặc con trai. Ví dụ: Phillis và con gái của cô (10 tuổi) cùng xem Bảng Tiến bộ việc nhà và chọn một kỹ năng từ ba nhóm kỹ năng khác nhau.
- Nhóm kỳ nàng Kỳ nàng Kỳ năng sửdụngtiển Lập một tài khoản kiểm tra Náu ăn Chọn và chuẩn bị trái cây tươi và rau xanh Định hướng và di chuyển Đón xe buýt Bằng cách lựa chọn ba kỹ năng để học tập và phát triển, trẻ sẽ không bị quá tải, và có thể đạt đưực mục tiêu rất nhanh. Ớ cuối chương này, chúng tôi sẽ giải thích Ba yếu tố giảng dạy để giúp bạn về cách đạt đưực mục tiêu. Những kỹ năng chăm sóc cá nhân • Mang đồ ngủ ra khu vực giặt là (2-4) • Dọn dẹp đồ choi (2-6) • Tự thay quần áo (2-4) • Chải đầu (2-5) • Rửa mặt, rửa tay (2-5) • Đánh răng (2-5) • Dọn dẹp phòng ngủ (2-8) • Mặc quần áo (3-6) • Chuẩn bị giường ngủ (3-7) • Làm sạch, cắt móng tay, móng chân (5-10) • Dọn dẹp phòng tắm sau khi sử dụng (6-10) • Gội đầu và sấy tóc (7-10) • Chải đầu (10-16) • Mua đồ dùng cá nhân (11-18)
- • Làm sạch túi đựng đồ giặt (trong máy giặt), để quần áo bẩn vào noi quy định (4-8) • Cất quần áo sạch (5-9) • Dọn tủ đựng đồ (6-14) • Dọn nhà vệ sinh cá nhân (6-16) • Gập, chia đồ sạch đã giặt (8-16) • Phoi quần áo ra nắng (8-16) • Gấp quần áo gọn gàng, không để bị nhăn (8-16) • Tự đánh giầy (8-18) • Giặt quần áo bằng máy giặt (9-16) • Dùng máy sấy quần áo (9-16) • Làm sạch chỗ đựng sơ vải và thiết bị lọc trong máy giặt (10-16) • Tự mua quần áo (11-18) • Làm sạch đon giản các vết ố như máu, dầu, cà phê, trà, soda (12-18) • Giặt giầy vải/giầy mùa đông (12-18) • Là quần áo (12-18) • Giặt đồ lót, đồ lụa hay len bằng tay (12-18) • Đorn khuy áo, quần (12-17) • Sắp xếp quần áo theo màu, quần áo bẩn, loại vải (8-18) • Đưa quần áo vào máy làm sạch (đối vói áo quần chuyên giặt khô) • Khâu vá đon giản (12-18)
- • Lau sạch bàn ăn (2-5) • Lau sạch nếu bị rứt đồ uống, chất lỏng (3-10) • Làm sạch các vật dụng (3-12) • Bày bàn ăn (3-7) • Dọn bàn ăn (3-13) • Dọn sạch rác trong vườn (4-10) • Rũ thảm nhỏ (4-8) • Làm sạch vết bẩn trên tường (4-12) • Lau sạch các cánh cửa (4-12) • Lau sạch màn hình ti-vi và gưong (4-8) • Cho vật nuôi trong nhà ăn (5-10) • Làm sạch nhà vệ sinh (5-8) • Cọ bồn rửa mặt và vòi tắm (5-12) • Đổ rác (4-10) • Làm sạch hiên nhà, hành lang, lối đi (4-10) • Làm sạch và lau các ghế ngồi trong nhà (6-11) • Nhận biết sự khác nhau và cách sử dụng các loại máy hút bụi trong nhà (6-14) • Sử dụng máy rửa bát (6-12) • Rửa và lau khô bát đĩa (6-12) • Làm sạch lưực và các loại bàn chải (6-8)
- • Cọ nhà tắm (6-12) • Lau sàn nhà (6-13) • Sử dụng máy hút bụi (7-12) • Làm sạch chỗ ở của vật nuôi trong nhà (chó, mèo ) và bát ăn của chúng (7-13) • Xử lý các mảnh giấy ghi tin nhắn điện thoại (7-12) • Dùng chổi và hót rác (8-12) • Hút bụi các ghế bọc và ga (8-14) • Tưới các loại cây trồng trong nhà (8-14) • Tưới cỏ (thảm cỏ) (8-14) • Biết gập chăn gọn gàng (8-14) • Biết rửa xe hoi (có thể là xe máy) (8-16) • Dọn vườn (9-13) • Thay ga trải giường (10-13) • Thay bóng đèn, có hiểu biết cơ bản về điện năng (10-15) • Dọn dẹp lò sư ởi^ (10-15) • Đánh bóng các đồ ăn bằng sứ và đồ bằng bạc (11-15) • Thay cầu chì hoặc biết noi đặt cầu dao điện (11-18) • Tra dầu vào các cửa bị khô dầu (12-18) • Thay vòng đệm (gioăng) và túi chứa bụi của máy hút bụi (12-15) • Cắt, tỉa cây cối (12-18) • Cắt cỏ (12-16)
- Đánh vec-ni cho đồ gỗ (14-18) Làm sạch các cửa sổ (13-18) Biết gọi điện thoại đường dài (13-17) Biết gọi các cuộc gọi nước ngoài (mà người nhận trả tiền) (13-18) Thông ống nước thải trong nhà bằng hóa chất hoặc pít-tông (13-18) Biết cách lắp khóa (14-18) Biết thay dây điện (14-18) Làm sạch tường (14-18) Làm sạch sàn nhà (14-18) Cọ sạch nhà tắm (14-18) Thay và sửa vòi nước (15-18) Biết có vấn đề gì vói các thiết bị gia đình (16-18) Kỹ năng nấu ăn Biết những nhóm thức ăn cơ bản và giá trị dinh dưỡng của các nhóm đó (5-14) Nhặt các loại rau (6-16) Pha đồ uống (6-9) Làm bánh sandwich (6-12) Pha súp đóng hộp (7-12) Đọc công thức nấu ăn (7-12) Đo lường chính xác (7-14) Làm thạch (7-12)
- Đóng gói một bữa ăn trưa (để mang đi ăn trưa ở trường) (7-12) Luộc trứng (7-13) Rán, ốp trứng (9-13) Phân biệt được thức ăn ăn đưực và thức ăn đã hỏng (10-18) Nướng bánh từ bột pha sẵn (10-14) Nấu các loại rau đóng gói sẵn, rau đông lạnh (10-13) Trộn bột làm bánh (10-17) Đọc các thành phần dinh dưỡng trên nhãn các gói thực phẩm (10-15) Lập thực đon một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng (10-15) Lựa chọn và chuẩn bị các trái cây tưoi và rau tưoi (10-18) Nướng các loại bánh quy (10-16) Làm bánh xốp, bánh quy (11-17) Làm salad trộn (11-15) Làm đồ uống nóng (12-16) Nướng bánh hamburger (12-16) Làm món bò bít tết (12-16) Nướng bánh mỳ (12-17) Làm salad hoa quả (13-15) Dọn sạch tuyết đóng trong tủ lạnh (12-18) Làm món thịt hầm (14-18) Làm sạch lò vi sóng và lò sấy (15-18) Thái thịt (15-18)
- • Lên kế hoạch và mua đồ ăn cho một tuần (15-18) • Dọn tủ lạnh hoặc tủ đông (15-18) • Làm món thịt quay (15-18) • Rán gà (16-18) Những kỹ năng sử dụng tiền bạc • Nhận biết các mệnh giá tiền (5-12) • Sử dụng các khoản tiền tiêu vặt (5-12) • Đổi tiền và đếm đủ số tiền đổi (8-11) • So sánh chất lưựng và giá cả (8-12) • Tiết kiệm hoặc kiểm tra các tài khoản ngân hàng (10-18) • Lên đưực kế hoạch chi tiêu đon giản (12-18) • Viết chi phiếu (14-18) • Cân bằng sổ thanh toán (14-18) • Hiểu các loại hóa đon cần phải thanh toán: tiền thuê nhà, điện, nước, điện thoại (15-18) • Sử dụng thẻ tín dụng đúng cách (16-18) Kỹ năng di chuyển và sử dụng các phưomg tiện giao thông công cộng • Biết đọc địa chỉ (4-6) • Biết số điện thoại (4-6) • Làm sạch nội thất của xe hoi (8-14) • Đón xe buýt hoặc taxi (8-16) • Biết tra dầu cho xe đạp (9-14)
- • Sửa và thay bánh xe đạp (10-15) • Rửa xe hoi (10-17) • Đọc bản đồ (7-14) • Đổ xăng cho xe hoi (xe máy) (15-18) • Kiểm tra dầu máy (15-18) • Làm mát bộ tản nhiệt của xe (16-18) • Bom lốp xe (16-18) • Lái xe (16-18) Những kỹ năng khác • Thực hiện các cuộc gọi khẩn cấp như gọi cấp cứu, cảnh sát, cứu hỏa (5- 12) • Học boi (5-14) • Mưựn sách từ thư viện (6-10) • Biết những bước sơ cứu đon giản (10-18) • Hiểu cách sử dụng thuốc và mức độ nghiêm trọng của việc lạm dụng thuốc (10-18) • Lên kế hoạch cho một bữa tiệc nhỏ (12-18) • Treo các đồ vật lên tường (12-18) • Phân biệt được sự khác nhau giữa son cao su, son bóng, son gỗ và son phủ (12-18) • Quét son một căn phòng (12-18) • Đánh máy (14-18) • Thay lò sưởi (lò điện) hay thay bộ lọc điều hòa không khí (14-18)
- • sắp xếp dọn dẹp nhà cửa đón mùa xuân (15-18) • Làm sạch bình đun nước nóng và gọi thay ga (16-18) • Lấp đầy những lỗ trên tường bằng bột trét (16-18) • Làm sạch các loại thảm (16-18) LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU Lập Bảng Tiến bộ việc nhà sẽ giúp thấy rõ những kỹ năng con bạn đã thành thục, những kỹ năng cần đưực củng cố và những kỹ năng mà bạn muốn trẻ cần học. Bảng này sẽ giúp bạn biết bắt đầu từ đâu để lập ra những mục tiêu cụ thể. Hãy xem xét mức độ trưởng thành của trẻ: Liệu con của tôi có thể thực hiện đưực kỹ năng này xét về mặt thể chất, tinh thần và tình cảm hay không? Xem xét thòi gian yêu cầu: Trẻ có quá bận rộn vói một lịch học dày đặc ở trường, lóp học khiêu vũ hay là các lóp học nhạc không? Xem xét tói những sức ép công việc của chính cha mẹ: Liệu bạn có quá bận vói công việc tại công sở để thu xếp thòi gian dạy con không? Hãy linh hoạt vói kế hoạch khi các điều kiện thay đổi. Lịch học ở trường, các kỳ nghỉ đông và nghỉ hè dài có thể là lúc dành cho các chuyến đi và các hoạt động khác. Hàng ngày, hãy chú trọng vào việc duy trì những công việc thông thường hàng ngày và những kế hoạch đon giản trong vòng một ngày, như làm salad trộn hay kiểm tra dầu xe hoi. Có thể sử dụng kỳ nghỉ để dạy con những kỹ năng phức tạp hon như làm vườn, đọc bản đồ hay may vá. Vào tháng Sáu, bạn có thể đặt ra các mục tiêu và lên kế hoạch dạy các kỹ năng bạn định lồng ghép vào những trò choi trong mùa hè để trẻ học nhiều kỹ năng khác nhau như tự chăm sóc bản thân, làm việc nhà, sử dụng tiền PHÁT TRIỂN MỘT MỤC TIÊU KHẢ THI Một giáo viên tập sự phàn nàn về công việc tẻ nhạt đặt mục tiêu cho các học sinh mói. Tuy thế, cô nhanh chóng nhận ra rằng quá trình viết ra những mục tiêu có thể làm sáng rõ phạm vi của mục tiêu. Công việc trở nên dễ dàng hon, cô nhận ra rằng một mục tiêu sẽ dễ dàng đạt đưực nếu bao gồm ba yếu tố giáo dục sau đây: (1) hành vi mong muốn; (2) những điều kiện cần; (3) tiêu chuẩn đưực mong đựi. Ba điều này có thể áp dụng tại gia đình. Bạn không cần phải viết ra những mục tiêu và kế hoạch như các giáo
- viên, nhưng nếu bạn có vấn đề vói việc đạt đưực mục tiêu của mình thì sẽ tốt hon nếu như bạn quay lại nghiên cứu ba yếu tố này để biết mình đã bỏ lỡ điều gì. Các hành động, điều kiện và tiêu chuẩn đưa ra thường đa dạng để phù họp vói độ tuổi của trẻ và độ khó của kỹ năng. Ví dụ, lau bụi một căn phòng rộng (và ít đồ đạc) vói các đồ đạc theo kiểu dáng hiện đại không đòi hỏi sự trưởng thành của trẻ hay kỹ năng giống như lau bụi cho một căn phòng vói nhiều mái vòm và đồ trang trí. Không kể tói tính chất công việc, nếu một đứa trẻ hiểu rõ nhiệm vụ, biết sử dụng thiết bị cần thiết, biết thòi gian cụ thể hoàn thành công việc và biết kết quả cuối cùng phải là gì, thì thành công gần như là chắc chắn. Nếu bạn nói rõ ràng ý mình thì trẻ thường sẽ làm đúng như thế. BA YẾU TỐ GIẢNG DẠY hành động Hànhvỉ hoặc í Việc sẽ được thực hiện là gì? Mark sẽ lau dọn phòng khách. í Thiết bị cần dùng cho công việc là gì? a Mark sẽ dùng khăn lau và bình xịt hiệu 1 i "Maỉd Basket" dế làm bóng đồ vật. £ i < •5» <Q 3 Việc này được thực hiện khi nào? Việc lau dọn sẽ được thực hiện sau bữa sáng ngày thứ Bảy. V H Việc đó thực hiện thế nào là tốt? Ai sẽ kiềm tra kết c quả công việc? o i ÍTc Mẹ sẽ thỉnh thoáng kiểm tra và không thấy Q)'. 3 L còn bụi trên các đồ vật Sử dụng bảng này sẽ giúp bạn tính đến ba yếu tố cần thiết để đạt đưực mục tiêu đề ra.
- BA YẾU TỐ GIÀNG DẠY T I 3 - ỉ 3 Việc sẽ được thực hiện là gì? ạ -Q)' 3 - •O’ ° t o 9 Việc này được thực hiện khi nào? Việc đó thực hiện thế nào là tốt? Ai sẽ kiểm tra kết quả công việc? £»>. 3 NHỮNG VÍ DỤ VỀ VIỆC ĐẶT MỤC TIÊU Những ví dụ dưói đây sẽ làm rõ cho việc sử dụng hiệu quả ba yếu tố giáo dục trên. Vicky quyết định rằng con gái Shirley 8 tuổi của cô sẽ biết cách dọn bàn ăn, lau chùi các vật dụng trong nhà và nhổ cỏ cho những luống hoa trong vườn, đó là những kỹ năng mà cô bé cần biết trong ba tháng tói. Vì Vicky phải đi làm cả ngày nên cô sẽ dạy con gái các kỹ năng này vào mỗi thứ Bảy. Trong khi chở con gái từ lóp học đàn piano về nhà, Vicky nói vói cô bé: "Shirley, dạo này con đã giúp mẹ rất nhiều việc nhà và đang làm những việc đó rất tốt, mẹ nghĩ con đã sẵn sàng để học thêm một vài công việc mói. Mẹ đang nghĩ tói ba việc. Con thích chọn việc nào để thử trước? Dọn bàn ăn bữa tối, có thể trang trí nến và hoa tưoi để bàn ăn đẹp và lung linh hon; nhổ cỏ cho luống hoa ở sân trước nhà mình, mỗi tuần làm một ít; hay con muốn học cách lau chùi các vật dụng trong phòng khách bằng bình xịt làm bóng?" Vicky nói về các công việc này vói vẻ rất hấp dẫn, sau đó cô để con gái tự đưa ra lựa chọn. Vì Vicky biết con gái cô cần học kỹ năng nào nên cô đưa ra một mục tiêu rõ ràng để đảm bảo có cả ba yếu tố giáo dục đã nêu.
- Shirley quyết định sẽ học cách nhổ cỏ cho các luống hoa, vì thế hai mẹ con kiếm một sựi dây để chia nhỏ diện tích miếng đất khoảng I,2m2 ra. Khi cô bé biết nhổ cỏ theo từng khoanh đất thì công việc đưực hoàn tất. Cô làm việc cùng con gái vào hai thứ Bảy đầu tiên để đảm bảo rằng hoa không bị nhổ lẫn vói cỏ. Sau năm tuần, những luống hoa trông rất đẹp và chỉ cần dọn một chút vào mỗi thứ Bảy. Vicky bảo Shirley rằng những luống hoa trông thật đáng yêu và công việc mà cô bé hoàn thành thật tuyệt vòi. Thỉnh thoảng, Vicky lại trực tiếp cùng làm vói cô bé một lúc để khích lệ con gái. Bạn muốn đặt mục tiêu rèn luyện cho đứa con trai 10 tuổi của mình. Cậu bé đã khá thành thục trong việc chăm sóc bản thân và sẵn sàng làm một số việc nhỏ, như dọn bàn ăn và hút bụi, nhưng phòng ngủ của cậu thì luôn bừa bộn và cậu lại tỏ ra thích nấu ăn. Hai mục tiêu cơ bản ở đây là giúp cậu dọn dẹp phòng ngủ gọn gàng và học một số kỹ năng nấu nướng cơ bản. Hãy đặt hai hay ba mục tiêu cụ thể, ngắn hạn có thể hoàn thành trong vòng một tháng. Bí kíp ở đây là đặt ra các công việc có thể hoàn thành bằng cách hỏi "Việc gì có thê dễ dàng thực hiện mà lại gần gũi vói các mục tiêu chính kia?" Các mục tiêu có thể là: Phòng ngủ • Làm một bảng thành tích cho việc dọn giường và dọn phòng. • Giúp người lớn một lần một tuần. • Sơn lại phòng ngủ của cậu bé. • Chuyển máy khâu và vải vóc ra khỏi phòng của cậu. Bếp • Hãy cùng nhau làm món cá ngừ vói bánh mì sandwich. • Chuẩn bị món salad vói xà lách xoăn. • Hướng dẫn cậu cách làm bánh từ bột trộn sẵn. Khi đưa ra những mục tiêu này, hãy chắc chắn bạn dựa trên ba yếu tố giáo dục trên, vì thế bạn và con trai có thể cùng hiểu rõ những gì được trông đựi, những đồ dùng cần thiết và thòi gian cậu sẽ thực hiện việc đó. Hãy nhớ rằng điều này có thê được ghi chính thức vào giấy hoặc cũng có
- thể chỉ cần trao đổi bằng miệng. Tiếp tục đặt các mục tiêu Hầu hết mọi ngưòi đều đặt mục tiêu tuần và tháng tại noi làm việc, vậy sao chúng ta không đặt mục tiêu tưong tự tại nhà? Khi có mục tiêu lâu dài dạy trẻ làm việc nhà, bạn có thể đặt mục tiêu theo năm và theo quý. "Mùa hè này tôi sẽ bắt đầu dạy con gái cách khâu vá". Hãy để trẻ tham gia vào những quyết định này. Việc ép buộc hay ra lệnh chỉ khiến trẻ bất họp tác và chống đối. Hãy để trẻ tham gia vào việc đặt ra các mục tiêu cá nhân. Một ông bố thường hỏi các con của mình vào mỗi tối thứ Sáu hàng tuần câu hỏi: "Kế hoạch cuối tuần này của các con là gì?" Ông nói rằng việc đó phải mất nhiều tháng, nhưng giờ chúng đã ít xem ti-vi hon và tập trung vào những việc mà chúng "thực sự" muốn làm. Tài năng là "những sở thích" được nuôi dưỡng. Việc đặt mục tiêu sẽ giúp tài năng phát triển. Khi đọc cuốn sách này, bạn đừng cảm thấy gánh nặng trách nhiệm vì con đang không làm những việc như ý bạn muốn. Đây không phải một xã hội không tưởng, thậm chí cũng không phải nhà Monson hay McCullough. Nếu bạn nghĩ rằng những đứa trẻ nhà chúng tôi không cần quát tháo, thúc giục hay không cố trốn việc thì bạn đã nhầm, cần có thòi gian để bẻ gẫy thói lười biếng và cẩu thả. Nhiều bậc cha mẹ tỏ ra ngạc nhiên vì tói nhà chúng tôi mà nhà cửa bề bộn, chúng tôi đang quát nạt bọn trẻ để chúng làm việc. Nếu có được một danh sách những mục tiêu rõ ràng và thực hiện từng mục tiêu một, chúng ta sẽ không còn phải lo lắng về mọi thứ trong cùng một lúc. Mục tiêu sẽ làm giảm sức ép. Nhưng đôi khi trẻ thực hiện công việc và chúng ta nhìn thấy sự tiến bộ; như lần đầu Melea làm thành công món trứng ốp la tuyệt đẹp hay khi Wes nói: "Đê con rửa xe cho mẹ nhé". Thật tuyệt khi chúng ta tham dự cuộc họp phụ huynh và các thầy cô nói rằng con cái của chúng ta không hề nhút nhát khi phải trình bày một vấn đề trước cả lóp hay chúng chẳng hề lo sự khi bắt tay vào một dự án mói. Con cái chúng ta không đạt tói sự hoàn hảo nhưng chúng không phải là những cô cậu như Annie. Quá trình đặt mục tiêu này thật sự thú vị và mang lại kết quả. Trẻ cần thực hành nhiều lần một công việc nào đó, đôi khi thậm chí là học lại một vài điểm. Đưa ra nhiều lựa chọn: "Bố/mẹ phải son xong trước khi con bão tói Charlie ạ, nên con có thể làm món sandwich cho bữa trưa
- giúp bố/mẹ đưực không?" Chúng cũng cần học cách kiên trì vói một nhiệm vụ mói. Đó sẽ là lúc một bảng ngôi sao (bảng dùng để khích lệ trẻ, khi trẻ hoàn thành một việc thì sẽ dán một ngôi sao vào một ô trên bảng) hay phưong pháp phản hồi bằng hình ảnh khác có hiệu quả. Hãy nhớ rằng trường học quan trọng nhất mà con bạn tham gia chính là ở nhà. Hãy động viên và khích lệ một cách thoải mái, hãy tán thưởng ngay cả vói một thành tích nhỏ. Tính tự tôn có đưực thông qua quá trình làm việc thuần thục ở trẻ. "Shirley này, lúc con nhổ cỏ những luống hoa, mẹ cảm thấy như có một ngưòi phụ nữ nữa đang giúp mẹ vậy!" Hãy lắng nghe khi con bạn bày tỏ cảm nhận về thất bại hay thành công. Hãy dựa vào những thành công con bạn có được trước kia khi bạn khích lệ chúng đạt đưực những mục tiêu trong tưong lai.
- CHƯƠNG 2 Hiểu biết về các "mùa học tập” THỜI ĐIỂM DẠY CHO TRẺ VỀ KẾ HOẠCH Thòi điểm tốt nhất để dạy một kỹ năng cụ thể cho trẻ là khi nào? Các giai đoạn học tập của trẻ có thể đươc chia ra làm ba giai đoạn. Các ông bố bà mẹ là những giáo viên giỏi, có CO' hội đưa ra cho trẻ phưong pháp rèn luyện hay nhất mà trẻ sẽ luôn sử dụng. Hiểu rõ những giai đoạn học tập này sẽ giúp các bậc cha mẹ tập trung vào một kế hoạch hiệu quả để sử dụng tối đa 32.234 giờ mà họ phải dạy con trong suốt 18 năm ở nhà. Ba giai đoạn học tập đó là: 1. Giai đoạn Mùa Xuân: 2 - 5 tuổi 2. Giai đoạn Mùa Hè: 5-12 tuổi 3. Giai đoạn Mùa Thu: 13 -18 tuổi
- GIAI ĐOẠN MÙA XUÂN - CÓ Được sự Tự TIN, BIẾT VÂNG LỜI VÀ BIẾT LÀM NHỮNG CÔNG VIỆC cơ BẢN HÀNG NGÀY (TỪ 2 - 5 TUỔI) Đặc trưng của giai đoạn đầu tiên là "đê con làm" của các bé trước khi tói trường. Đây là thòi điểm tạo lập nền tảng cho tình yêu thưong, sự quyết tâm và sự tự tin "con có thể làm đưực". Trẻ chủ động và tự nguyện làm. Khi những cậu bé, cô bé chưa tói tuổi đến trường này bày tỏ mong muốn làm điều gì đó, hãy khuyến khích bé tự làm mặc dù khiến bạn tốn nhiều thòi gian hon. Nếu trẻ muốn rửa bát, dọn sạch gạt tàn và lau bàn, thì hãy để chúng làm. Phần thưởng cho sự kiên nhẫn này sẽ tói khi đứa trẻ lớn hon và bạn muốn chúng làm nhũng việc đó. Sarah Monson, gần hai tuổi, quan sát thấy mẹ, Sue, lau bụi bằng một chiếc tất cũ. Vài ngày trước đó họ đã đi thăm bảo tàng nghệ thuật thành phố và nhìn thấy cuộc trình diễn của Các chú rối phố Vùng (Sesame Street Muppets)1. Điều này khiến Sarah kết họp cả hai điều mà cô bé thấy lại vói nhau bằng cách đeo chiếc bít tất vào tay và nói: "Hãy nhìn chú Rối lau bụi của con này." Đê tăng cường trí sáng tạo của cô bé, Sue đã vẽ một khuôn mặt chú rối bằng vài nét đon giản lên chiếc bít tất. Sự tự tin của Sarah tăng lên. Đó là trò choi lau sạch các chân ghế, chân bàn và các thành của chiếc đàn piano vói ngưòi bạn rối nhỏ của cô bé. Cứ cho là cô bé không làm được hết công việc lau chùi nhung cô bé đã có kinh nghiệm trự giúp mẹ thật vui và tích cực. Nền tảng công việc đã đưực hình thành. Trong khi xây dụng sự tự tin cho trẻ, có một bài học quan trọng cho trẻ chưa tói trường, đó là: nghe lòi. Nghe lòi có đưực từ việc tuân thủ nhũng yêu cầu thực tế. Khi bạn nói đã tói giờ cất đồ choi, thì bạn cần phải thấy bọn trẻ thực hiện những gì bạn yêu cầu, ngay cả khi điều đó có nghĩa là ngưng công việc của bạn một chút và giúp đỡ trẻ. Sự nghe lòi có thể đưực dạy dỗ. Ngay cả bọn trẻ nhỏ cũng cần phải biết rằng gia đình có quy định. Tonya và Sally nghĩ rằng sẽ rất thích nếu tháo giầy và tất ra, rồi chạy chân trần khắp noi. Đó là một trò vui có thể chấp nhận được trong mùa hè, nhưng vói những ngày đông giá lạnh thì không thể đưực. Ngay cả khi mói hai tuổi, các cô bé cũng cần hiểu một quy tắc trong thòi tiết giá lạnh: "Khi các con tự ý bỏ giầy và tất thì con phải ngồi và choi ở trên giường." Điều này có thể dẫn tói hai phản ứng khác nhau, cha mẹ dẫn trẻ tói giường ngủ và đặt chúng lên đó. Các quy tắc đã được làm rõ. Những lòi giảng giải sẽ đưực đưa ra cho cả hai cô bé. Chúng sẽ đưực cảm nhận sàn nhà và tường lạnh giá bằng hai bàn tay, đưực nhắc nhở rằng không xuống hồ boi vào
- mùa đông, và áo len, áo khoác sẽ đưực mặc vào những ngày lạnh. Liệu thế có là quá nhiều không? Không hề. Những lòi ấy là không thừa bởi vì đó không phải là la rầy, dọa nạt hay làm mất tự tin như khi nghe câu: "Đi ngay giầy vào." Sự hướng dẫn đúng mực và ân cần sẽ giúp các cô bé học cách nghe lòi. về việc kiên trì khi dạy trẻ vâng lòi ở giai đoạn này, cha mẹ nên hiểu rằng trẻ không hình dung ra đưực một khái niệm trừu tưựng như "thòi tiết giá lạnh". Các cô bé cần được giảng giải về điều này. Đây là thòi điểm rất cần sự nhẫn nại, ân cần. Cũng nên biết rằng trẻ thường cần sự giúp đỡ của cha mẹ và làm theo những chỉ dẫn cho tói khi được 6 đến 7 tuổi. Tiếp theo, các bạn nhỏ của chúng ta sẽ học những khái niệm cơ bản về sự ngăn nắp, như dọn giường ngủ, cất gọn đồ choi và một thòi gian biểu cho các việc chăm sóc cá nhân, như tắm, đánh răng và chải đầu. Những việc này cần phải làm hàng ngày. Một sáng kiến khuyến khích trẻ giữ các thói quen hàng ngày được giải thích tại trang 120. Trò choi các ngón tay làm việc vặt. GIAI ĐOẠN MÙA HÈ - HƯỚNG DÂN, THÀNH CÔNG VÀ s ự KIÊN NHẪN (5 - 12 TUỔI) Khi con của bạn lớn hon, chuyển sang giai đoạn Mùa Hè khoảng từ 5 tuổi trở lên, việc luyện tập sẽ tập trung vào: 1. Dạy các công việc cụ thể 2. Tăng cường cảm nhận về thành công 3. Yêu cầu thực hiện công việc thường xuyên Trẻ vẫn duy trì việc chăm sóc vệ sinh hàng ngày và dọn dẹp phòng ngủ ở giai đoạn Mùa Xuân, nhưng giờ chúng đã sẵn sàng cho việc huấn luyện cụ thể những việc vặt khác trong gia đình. Bạn sẽ thấy những cậu bé cô bé từ 5 tói 12 tuổi là những công nhân tuyệt vòi nhất. Độ khó trong công việc của chúng sẽ thay đổi liên tục trong suốt bảy năm này, nhưng đây chính là giai đoạn huấn luyện quan trọng. Sau khi vào học cấp hai, trẻ sẽ phải dành nhiều thòi gian cho việc làm bài tập ở trường, choi các môn thể thao, tham gia các hoạt động xã hội và các hoạt động nhóm. Gia đình McCullough bắt đầu việc huấn luyện cơ bản vào lúc 5 tuổi, họ
- giói thiệu vói các con những công việc của buổi sáng và buổi tối. Trẻ làm việc vặt trong cả tuần, học cách thực hiện một việc thuần thục trước khi chuyển sang việc khác. Những cảm giác thành công bắt nguồn từ việc giữ vững những bước học tập nhỏ, hãy đảm bảo rằng ba yếu tố giáo dục (hành động, thòi gian, thiết bị cần thiết và tiêu chuẩn) đưực đáp ứng, đưa ra nhiều cơ hội thực hành cũng như những lòi khen cho trẻ. Việc thực hiện thường xuyên là yêu cầu bắt buộc và trẻ cần nếm trải hậu quả xảy ra theo quy luật tự nhiên hoặc theo logic nếu công việc đó không được hoàn thành. Việc kiểm tra thường xuyên và theo dõi của cha mẹ là cần thiết. Vincent đưa ra cho chúng tôi một ví dụ về hướng dẫn, cảm giác thành công và luyện tập sự kiên trì ở giai đoạn Mùa Hè, trường họp của con trai cô, Erin - cậu bé thường quên cho chú chó uống nước. Cô rất nghiêm túc, bỏ đá vào các cốc trên bàn ăn. Cả gia đình cô bắt đầu tụ họp và chuẩn bị ăn tối, còn cô chắc chắn việc cô định làm sẽ được con tuân theo. Erin nhận ra cốc của cậu trống rỗng. Mơ, mẹ, mẹ quên bỏ đá cho con," cậu bé phàn nàn. Vincent nhẹ nhàng đáp lại: "Ô, mẹ nghĩ vì Barnie (tên chú chó) không có nước uống thì vói con thiếu một cốc nước trong bữa ăn cũng không quá quan trọng." Không cần phải nói thêm. Erin nhanh chóng chạy ra cho con chó uống nước. Sử dụng thòi gian trước lúc ăn tối để nhắc nhở Erin tỏ ra rất hiệu quả, bởi vì Erin được huấn luyện cho chó uống nước hàng ngày và công việc đó thì chỉ tốn của cậu năm phút thôi. Trong khi Erin cho con chó uống nước thì cốc của cậu đã được bỏ đá và đổ đầy nước. Khi quay vào nhà, vói công việc đã hoàn tất, cậu có ngay hai phần thưởng - một cảm giác được chấp nhận và cảm giác thành công. Đây chính là một kinh nghiệm đáng nhớ. Một đứa trẻ ít họp tác hơn Erin có thể từ chối mang nước cho con chó ngay lúc đó. Nếu vậy, chỉ cần theo các bước thông qua một suy luận logic, để cậu ta ăn cơm mà không có nước uống. Đê đạt được hiệu quả cao hơn, lúc đó hãy chọn một loại nước ngọt mà cậu ưa thích rồi rót cho mọi người, trừ cậu. Khi gần tói sinh nhật lần thứ 12, trẻ sẽ trở nên tự lập hơn. Chúng đã trải qua cảm giác thành công khi học hỏi được nhiều kỹ năng mơi, chúng đã làm việc theo những nguyên tắc cơ bản thông thường mà ít cần đến sự theo sát của cha mẹ hơn, chúng đã có được sự tự tin nhất định và sẵn sàng chuyển sang giai đoạn Mùa Thu. GIAI ĐOẠN MÙA THU - ĐỘC LẬP VÀ TRÁCH NHIỆM (TỪ 13 - 18 TUỔI)
- Giai đoạn Mùa Thu từ tuổi 13, trẻ rất thích nói vói câu đặc trưng nCon có thể làm đưực việc đó." Do việc xây dựng dựa trên sự trưởng thành từ giai đoạn Mùa Xuân và giai đoạn Mùa Hè, nên tính tự lập và trách nhiệm đóng vai trò mạnh mẽ hon. Hãy dành nhu cầu phát triển này cho tính tự lập, hãy hướng dẫn và khuyến khích con cái đang ở tuổi thanh thiếu niên đọc hết các sách hướng dẫn và các cuốn cẩm nang, để tổng họp việc đào tạo các kỹ năng chuẩn bị cho việc chọn nghề và vào đòi. Hãy để chúng bàn thảo nhiều về việc lựa chọn mục tiêu, bằng cách xem xét kỹ Bảng Tiến bộ việc nhà cùng nhau. Hầu hết thòi gian của chúng là học ở trường, tham gia các hoạt động xã hội, ra nhập các nhóm đồng trang lứa. Điều này là tất nhiên, vì những hoạt động này là một phần quan trọng để trẻ trưởng thành. Những đứa trẻ này cần phải thành thục các kỹ thuật làm việc hon các em nhỏ. Tuy thế, chúng vẫn cần có một số trách nhiệm làm việc nhà thường xuyên hoặc chúng có thể đưa ra một kết luận sai lầm rằng "Khi bận rộn, bạn có lý do chính đáng để chẳng làm gì ở nhà cả." Có nhiều người lớn sẵn lòng lấp đầy cuộc sống của họ bằng các hoạt động bên ngoài để bao biện cho tình trạng ít làm việc nhà. Khi đánh giá nhu cầu và khả năng của con bạn, hãy tiếp tục đưa ra những cơ hội làm việc hấp dẫn, như các bài học nhạc, đánh máy, làm các công việc liên quan đến đồ gỗ, nghệ thuật và thủ công, may vá, sửa chữa máy móc (đơn giản), những công việc rất hữu ích ở nhà và ở trường. Hãy tính đến cả việc lên thực đơn và lựa chọn thực phẩm. Sẽ có bất ngờ thú vị như làm salad bắp cải thay vì salad xà lách xoăn. Hướng dẫn phải có cả cơ hội được sử dụng tiền bạc, thông qua các khoản trợ cấp (tiêu vặt) và tiền lương (được trả do làm việc vặt ở nhà). Đây cũng là lúc thích họp để bạn dạy cho trẻ các bước lau dọn một cách bài bản, như lau dọn bếp hay lau lò vi sóng. Một cậu bé 16 tuổi có thể lựa chọn một trong rất nhiều các máy làm sạch lò vi sóng trên thị trường, đọc kỹ các hướng dẫn sử dụng và thực hiện các bước làm sạch theo hướng dẫn. Trong lần đầu tiên, cha mẹ nên theo sát con và sẵn lòng giúp đỡ khi chúng cần. Đôi khi trao đổi giữa cha mẹ và con cái đang tuổi thanh thiếu niên không được hiệu quả, nên hãy nhờ sự trợ giúp của ông bà, cô dì, cậu, một người lớn đáng tin cậy hay một người bạn của con cũng đang ở tuổi thanh thiếu niên nhưng có hiểu biết hơn, hướng dẫn cho con bạn vài kỹ năng cần thiết. Thật đáng ngạc nhiên về sự ảnh hưởng và phương pháp mà bạn có được khi biết rõ mục tiêu của mình, ngay cả khi nhờ sự giúp đỡ của người khác để hoàn thành mục tiêu này.
- Sue thấy rằng mấy đứa con tuổi thanh thiếu niên của mình hào hứng giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà hon khi nghe thấy một người lớn đáng kính trọng nói: "Cha của bác nói vói bác rằng bác cần phải giúp mẹ dọn dẹp bát đĩa cho tói khi bác có thể chạy vượt đưực cha. Cha bác là một người chạy cừ khôi và khi bác thắng cha mình, bác chỉ mói 16 tuổi. Nhưng vào thòi gian đó bác đã đủ trưởng thành để không ngại giúp mẹ rửa bát đĩa." Sue đoán rằng các con của cô cảm thấy nếu chúng phàn nàn về việc giúp mẹ thì điều đó ám chỉ chúng chưa trưởng thành như chúng muốn thể hiện. Không một thiếu niên nào có được mọi kỹ năng và hiểu biết để tránh đưực những khó khăn của tuổi trưởng thành, nhưng nếu chúng tự tin vào khả năng của mình, chúng có thể học hỏi thêm, và nếu biết đưực những điều cơ bản để tồn tại thì chúng sẽ tiếp tục học hỏi để tiến bộ và trưởng thành. Chúng ta thường đưa ra ít lòi nói khích lệ hon vào độ tuổi thanh thiếu niên vì độ tuổi này đang bộc lộ tính độc lập mạnh mẽ, nhưng chúng cũng muốn được công nhận nhiều như bất cứ đứa trẻ nào khác. Sau khi Maria, 15 tuổi, đã lau chùi sạch sẽ phòng tắm dưói tầng, mẹ cô bé đã ghi một mảnh giấy ở trên tường là: "Thật là tuyệt vòi khi đưực vào căn phòng này." Hôm sau, Maria vờ phàn nàn đáng yêu thế này: "Mẹ, cái mảnh giấy này ở đâu ra vậy? Sáng nay con đã tốn nhiều thòi gian trong phòng này hon ngày hôm qua đấy." Chúng ta ai cũng thích đưực khen nhiều hon nhũng gì chúng ta đạt đưực, mấy đứa ở độ tuổi này cũng thế. MÙA XUÂN, MÙA HÈ VÀ MÙA THƯ Thường thì độ tuổi bạn bắt đầu dạy trẻ học các kỹ năng làm việc nhà không quá quan trọng, miễn là bạn bắt đầu dạy theo một lộ trình đon giản, sau đó chuyển sang những việc khác ngày càng chi tiết và khó hon. Có rất nhiều tình huống khác nhau để lập ra một hướng dẫn khắt khe. Ví dụ, Annie ở độ tuổi 20 cần học kỹ năng nấu ăn cơ bản, một công việc mà một đứa trẻ khác có thể đã biết làm từ khi 11 tuổi. Ở nhà, chúng ta cần phải linh hoạt và thường xuyên đánh giá lại tùng đứa trẻ, hãy đảm bảo rằng mỗi kỹ năng được giảng dạy là cần thiết, và nếu có thể, mục tiêu đặt ra cần phải đạt đưực. Sau khi phát triển thông qua ba giai đoạn như trên, con trẻ cần được chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt vói nhũng con bão và những thách thức của thế giói người trưởng thành. NHỮNG NHU CẦU c ơ BẢN CỦA CON NGƯỜI Làm cha mẹ, chúng ta luôn cố gắng hết sức để thỏa mãn những nhu cầu
- của con trẻ. Chúng ta nuôi dưỡng chúng không bị đói khát, cung cấp chỗ ở cũng như quần áo để chúng đưực an toàn. Nhìn chung, khi những nhu cầu vật chất và điều kiện an toàn đưực đáp ứng, thì một nhu cầu khác ngày càng gia tăng, đó là việc nhấn mạnh vào nhu cầu thuộc về và nhu cầu cảm thấy được tôn trọng.Nhu cầu đưực thuộc về là sự phát triển cảm giác an toàn, có đưực một noi chốn và cảm giác bản thân là thành viên của một nhóm hay tham gia vào một kế hoạch. Nó cũng bao gồm cả sự thỏa mãn nhu cầu. Nhu cầu đưực tôn trọng đề cập tói mong muốn đưực cảm thấy thoải mái, có đưực sự tôn trọng cái tôi và sự công nhận của người khác. Nhu cầu đưực tôn trọng có thể đưực chia nhỏ như sau: 1. Trải nghiệm mói 2. Đưực công nhận 3. Cơ hội để phản hồi Nỗ lực mà con trẻ cố gắng để đáp ứng được nhu cầu thuộc về và nhu cầu được tôn trọng rất lớn, cả hai đều thông qua những hành động cả tích cực lẫn tiêu cực. Nhiều trường họp khó thích nghi của trẻ đưực cho là do đáp ứng không đủ hai nhu cầu này. Trong cuốn sách này, chúng tôi không cố gắng giải quyết những trường họp khó thích nghi hoặc bất kỳ các vấn đề xã hội hay thể chất nào có thể xảy ra trong một gia đình. Những vấn đề như thế đòi hỏi một sự trự giúp khác và những tư vấn chuyên môn. Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng quá trình chuẩn bị cho con bạn bước vào thế giói người trưởng thành, huấn luyện và để chúng có thật nhiều trải nghiệm khác nhau vói công việc nhà, có thể thỏa mãn các nhu cầu thuộc về và được tôn trọng. Thật tuyệt khi cảm thấy bạn thuộc về (noi nào đó). Một bé trai 12 tuổi đã nói: "Trẻ con nên giúp đỡ việc nhà bởi vì đó là nhà của chúng ta và chúng ta cần phải có trách nhiệm chăm sóc." Trong cuộc điều tra 250 trẻ em mà chúng tôi đã tiến hành, những biểu hiện cảm giác là một phần của gia đình xuất hiện thường xuyên. Trong một thế giói vói nhịp sống gấp gáp như hiện nay, khi mà cả cha và mẹ đều đi làm, bọn trẻ phải lướt qua các bài học, vói những đòi hỏi từ cộng đồng và các hoạt động ở trường, trẻ em cảm nhận được nhu cầu mình cần phải tham gia làm việc nhà. Sự tham gia khiến chúng cảm thấy mình là một thành viên tích cực và không thể thiếu trong gia đình. Nhu cầu muốn được coi trọng, được đảm bảo khi trẻ có thêm một kỹ
- năng mói. Sự thường xuyên và phong phú của các công việc ở nhà là vô tận. Ví dụ, lên thực đon và nấu ăn có thể dẫn từ một quả trứng luộc tói việc làm một món trứng ốp la ngon tuyệt vòi. Việc công nhận ngay một sự trự giúp của trẻ có thể thể hiện bằng những câu nói tích cực, các bảng và các trò choi. Có thể đưa ra lòi khen ngựi cho một thành tựu thật sự, như khi trẻ thấy đưực sự tiến bộ đều đặn của mình trên Bảng Tiến bộ. Sử dụng kỹ năng lên kế hoạch trong hội đồng gia đình có thể mang lại nhiều cơ hội để trẻ đưa ra các gợi ý hoặc những phản hồi tích cực. Những điều này giúp giải quyết nhu cầu mong muốn được phản hồi. Cảm giác an toàn, tin cậy sẽ có được từ việc học hỏi những kỹ năng mói. Thòi gian bạn cùng con xây dựng những kỹ năng này và khen ngợi những nỗ lực của chúng như đã thảo luận trong cuốn sách rất đáng giá.
- CH Ư Ơ N G 3 Cả gia đình cùng nhau làm việc Giờ bạn đã thiết lập mục tiêu của mình rồi, vậy bước tiếp theo là gì? Đê có thể khiến trẻ họp tác và cam kết, thì hội đồng gia đình là một phương tiện lý tưởng. Có thể cùng nhau chia sẻ những ý tưởng một cách thoải mái mà không ai nhận ra đó là một buổi họp, hoặc giống như một buổi họp của "ban giám đốc" diễn ra mỗi tuần để thảo luận về các vấn đề của gia đình. Hội đồng gia đình có thể giúp: 1. Tăng cường cảm giác thuộc về gia đình của mỗi thành viên. 2. Phát triển một bộ quy tắc và chính sách để mỗi thành viên đều hiểu những giói hạn và trách nhiệm của mình. 3. Cung cấp kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề, đàm phán và thưong thảo. 4. Để mỗi thành viên có cơ hội bày tỏ bằng cách đóng góp ý kiến và gợi ý
- các giải pháp. 5. Tạo điều kiện cho việc đặt mục tiêu và quá trình đạt đưực thành tựu. 6. Thúc đẩy sự cam kết của mỗi thành viên và tăng cường họp tác. 7. Cung cấp cơ hội thực hành kỹ năng lãnh đạo. 8. Chia sẻ mong muốn và sự quan tâm tói mỗi thành viên trong gia đình. 9. Tăng cường đảm bảo sự quyết đoán, đoàn kết và công bằng. THIẾT LẬP HỘI ĐỒNG GIA ĐÌNH Làm thế nào để thiết lập một hội đồng gia đình? cấu trúc cơ bản có thể giống một hội đồng, vói bố và mẹ (nếu đó là gia đình có đủ bố và mẹ) như là hai đồng chủ tịch và các con là thành viên của hội đồng. Mỗi thành viên có một phiếu bầu, nhưng bố mẹ sẽ giữ quyền phủ quyết. Các buổi thảo luận có thể diễn ra thân thiện như giữa những người bạn, mỗi thành viên có cơ hội trình bày ý tưởng, hành động và các giải pháp. Khuyến khích các gợi ý có tư duy sáng tạo và giữ các quyết định cho đến khi cả vấn đề lớn được đưa ra. Những phương pháp này có thể tăng cường sự đoàn kết nhiều hơn là lối sống ai biết người đó. Nhưng, bạn đừng mong đợi thành công 100%. Buổi họp thậm chí đôi khi có thể dẫn tói một cuộc cãi vã. Khi nào có thể tổ chức hội đồng? Phụ thuộc vào hoàn cảnh của bạn, nó có thể được tổ chức vào sau bữa tối, sáng sớm ngày thứ Bảy, hay chiều Chủ nhật; mỗi tháng hoặc mỗi tuần một lần. Gia đình có nhiều trẻ nhỏ có thê không có nhiều mối quan hệ và nhiều lịch trình trùng nhau như một gia đình có nhiều trẻ lớn hơn, khi đó các lịch trùng nhau nhiều và khó thu xếp, nhưng bạn càng sóm bắt đầu thông lệ tổ chức các cuộc thảo luận gia đình thì càng tốt cho công việc sau này. Hãy giữ cho các buổi họp gia đình được ngắn gọn. Thòi gian họp ảnh hưởng trực tiếp tói thành công của buổi họp. Hầu hết các vấn đề có thê được giải quyết trong vòng 15 phút, sau 30 phút thì hiệu quả sẽ không còn nữa. Sẽ rất tốt nếu cuộc họp hội đồng chừng 20 phút mỗi tuần hơn là một buổi họp tháng kéo dài hai tiếng! H ội đồng sẽ được s ử dụng như thế nào? Một số ông bố bà mẹ không chỉ sử dụng hội đồng gia đình là nơi để thảo luận về các vấn đề của gia đình, mà còn dùng để hướng dẫn và vui chơi. Cha mẹ có thê dạy các con
- hướng dẫn về an toàn, cách ứng xử, các mối quan hệ xã hội, những khái niệm đạo đức. Trong những trường họp này, cuộc họp gia đình có thê kéo dài lâu hon. Đó có thể là thòi gian để cùng làm một quả bí ngô cho lễ hội hóa trang Halloween, làm đồ trang trí cho ngày nghỉ lễ, trồng cây, chăm sóc vườn, học cách đom cúc quần áo. Sẽ có rất nhiều hoạt động cho các hội đồng gia đình; thường thì nó sẽ trở thành một buổi tối cả gia đình quây quần bên nhau. Bạn có thể tưởng tưựng được cả gia đình cùng ở bên nhau không? Điều này không diễn ra một cách tình cờ; nó cần đưực lên kế hoạch và kiểm soát, nếu không thì những việc khác sẽ xen vào. Các số liệu từ Bộ Y tế, Giáo dục và Xã hội Mỹ chỉ ra rằng việc duy trì các cuộc họp gia đình thường xuyên một giờ một tuần, dù chỉ để vui choi, nói chuyện hay hưóng dẫn con cái chuyện này chuyện kia, sẽ giảm khả năng trẻ mắc phải những vấn đề như quậy phá ở trường, sử dụng rượu, ma túy, và con số này giảm tói 42%. Những bậc cha mẹ nỗ lực để gia đình ở bên nhau nhận ra rằng, nếu họ không lên kế hoạch, ngày tháng sẽ trôi qua và bọn trẻ sẽ rất nhanh lớn. Một mẹo nhỏ để cuộc họp gia đình thành công là có thêm phần giải trí và ăn uống vui vẻ sau mỗi buổi họp, điều này cũng giúp các thành viên trong gia đình có co* hội thực hành các kỹ năng nấu ăn. Khi có vấn đề đột xuất hay một cơ hội nào đó tói, cũng có thê tổ chức một cuộc họp gia đình đặc biệt. Gia đình nhà Swort luôn có một buổi họp vào ngày đầu tiên của kỳ nghỉ hè để vạch ra kế hoạch hoạt động, đặt ra các mục tiêu và phân công công việc. Họ cũng tổ chức một buổi họp hội đồng vào tháng Mười một để lên kế hoạch tổ chức các hoạt động mừng Giáng sinh. Cô Swort sẽ mang cây thông đưực trang trí về nhà vào đêm trước Giáng sinh và được thắp sáng cho tói năm mói, nhưng bọn trẻ nhà cô thì thích tham gia từ nhiều tuần trước đó. Bọn trẻ nhà Swort được phép choi trò chơi để duy trì truyền thống của gia đình. Hội đồng gia đình cũng quyết định việc thực hiện các dự án dịch vụ của gia đình và các món quà sẽ được dành tặng cho bạn bè và thầy cô. Đồng thòi, những đứa trẻ nhà Swort sẽ học được tính độc lập, cách họp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong gia đình. Nỗ lực thúc đẩy phát triển các truyền thông gia đình. Những truyền thống ấy tạo ra khoảng thòi gian nhất định để cả gia đình ở bên nhau, giúp cuộc sống gia đình có chung một nền tảng và có phong cách riêng. Các dịp nghỉ lễ và sinh nhật là thòi gian ưu tiên cho các truyền thống gia đình từ cách thức bạn trang trí cây thông Noel đến việc chuẩn bị các món ăn mừng Lễ Phục sinh. Các truyền thống ở đây đơn giản là câu nói "ngủ ngon, con yêu" vào thòi gian bọn trẻ đi ngủ, ngủ nướng vào sáng thứ
- Bảy, trò choi "đánh lừa hay tiếp đón" (vào ngày lễ Halloween), chọn thực đon cho bữa tối vào ngày sinh nhật một thành viên trong gia đình, thăm các nghĩa trang vào Ngày tưởng niệm (Memorial Day)1, hay một buổi nổ bỏng ngô vào tối Chủ nhật. Sử dụng vài truyền thống đã có từ thòi trẻ của bạn và phát triển thêm vói những truyền thống khác cùng các con. Hội đồng gia đình là noi thích họp để đưa ra những ý tưởng mói. Đôi khi điều này có nghĩa chúng ta phải học làm một việc nào đó mói mẻ mà chúng ta có thể không thích lắm. Đó có thể là học câu cá, cắm trại, hay đi xe đạp, hay thậm chí choi bóng chày. Cả gia đình sẽ rất vui. Chúng ta sẽ nói gì trong cuộc họp? Hãy bắt đầu bằng việc hỏi từng thành viên (đặc biệt là bọn trẻ) trong gia đình xem chúng có vấn đề gì cần thảo luận không. Nếu trẻ biết luôn có cơ hội đưa ra ý kiến trong mỗi buổi họp, chúng sẽ bắt đầu suy nghĩ trước về vấn đề định trình bày và đưa ra trong cuộc họp như "Con có thể mang chuột ở lóp của con về nhà vào cuối tuần này không ạ?" "Em cứ vào phòng con lúc con đang bận." "Chúng con có thể làm gì vói quần áo bẩn để ở dưói giường hả mẹ?". Đây là lúc cha mẹ phải điều hành các cuộc tranh luận và không để nó trở nên mất kiểm soát. Hãy giữ cho buổi thảo luận được suôn sẻ. Đó là lúc giải quyết vấn đề, thương lượng và thỏa thuận. Một giải pháp đơn giản được tất cả mọi người tán thành thì tốt hơn giải pháp cao siêu có phần gượng ép mà cha mẹ đưa ra hay để một đứa trẻ lớn hơn thuyết phục cả nhà. Hãy để trẻ học hỏi từ quá trình này, đừng tỏ ra chuyên quyền trong mọi hành động. Khi đứa trẻ nói "điều đó không công bằng," hãy lắng nghe chúng. Điều đó có nghĩa đứa trẻ ấy thực sự quan tâm nhưng có điều gì đó chưa họp lý và cần có sự điều chỉnh. Cũng rất phù họp nếu trong buổi họp có thể đưa ra một vài câu hỏi tích cực như "Con thích nhất điều gì vào cuối tuần vừa rồi?" để chỉ ra những thành công hoặc những việc tốt đẹp của trẻ. Cha mẹ có thể để cho từng đứa con có cơ hội điều hành một buổi họp gia đình, chỉ định một thư ký ghi lại các chủ đề được thảo luận. Cách này giúp bạn xác định được mức độ tiến bộ trong buổi họp sau. Đây cũng là thòi điểm tốt để thảo luận mở về các vấn đề. Nếu có cơ hội, trẻ có thể đưa ra những giải pháp rất họp lý vì chúng không bị rào cản của những suy nghĩ truyền thống như cha mẹ. Hãy để những ý tưởng đến một cách tự nhiên nhất. Trong cuộc điều tra của chúng tôi, khi trẻ được hỏi điều gì sẽ khiến chúng thực hiện nhiệm vụ dễ dàng hơn, chúng nói rằng: "Nếu biết trước được thòi gian để hoàn thành công việc thì cháu có thể làm trong lúc rảnh rỗi, như là trong lúc ti-vi chiếu những chương trình chán ngắt
- chẳng hạn.” Một bé khác thì nói: "Sẽ dễ dàng hơn nếu mọi người tự lau dọn sạch sau khi bày ra". Một bé trai thì tổng kết rằng nhiều thùng đựng rác sẽ giúp công việc của cậu dễ dàng hơn. Bọn trẻ thỉnh thoảng cũng có những ý tưởng viển vông như có máy cắt cỏ tự chạy hay có một người giúp việc. Một phần của những trải nghiệm này giúp bọn trẻ nhận thức được rằng không phải lúc nào chúng cũng có mọi thứ chúng muốn. Các khoản tiền tiêu vặt có thể được sử dụng vào thòi điểm này, một vài hạng mục trong ngân quỹ đặc biệt có thể được đề cập tói, hoặc một kỳ nghỉ được lên kế hoạch. Mục tiêu của bạn có thê là dạy cho trẻ biết rằng có nhiều cách để giải quyết một vấn đề. Cha mẹ phải nhận thấy được những giải pháp có thể có chút khác biệt. Phần thưởng là khi con trẻ cảm thấy trong quyết định nào đó có một phần ý kiến của chúng thì chúng sẽ rất họp tác. Một phần quan trọng của hội đồng gia đình là việc họp tác xây dựng thòi gian biểu và đưa ra nhiệm vụ của các thành viên. Hãy thảo luận về thòi gian làm việc, các cuộc họp, phân công trông em bé, những lóp học nhạc hay năng khiếu, các bữa tiệc sinh nhật, và tất cả những hoạt động khác của các thành viên trong gia đình. Theo cách này, mọi người sẽ biết trước những nhiệm vụ sắp tói cũng như không phải thốt lên kiểu: "Ô, con cần tám tá bánh quy vào lúc ba giờ chiều." Đừng quên đề cập đến việc ai sẽ làm bánh cho buổi gặp mặt, hay khi nào thì bạn sẽ đi mua quà sinh nhật, có thể cả việc ai sẽ trả tiền cho món quà đó nữa. Nếu gia đình bạn cùng tham gia vào nhiều hoạt động, hay đang phải đánh vật vói các lịch trình lộn xộn, thì một bản lịch trình chung cho gia đình là cần thiết. Bản lịch trình này cần đủ rộng để viết tên nhiệm vụ của từng ngày và sẽ được dán ở nơi mà mọi thành viên gia đình đều thấy được - có thể ở bếp, cạnh điện thoại. Cập nhật lịch này ít nhất một tuần một lần và điền thêm nếu cần thiết. Khi có thông báo họp phụ huynh hay có các bức ảnh của lóp học, hãy ghi lại lên lịch. Điều này có nghĩa bạn có thể bỏ đi những tờ giấy thông báo đó. Khi có giấy mòi đám cưới, sinh nhật, tiệc , hãy điền bằng bút chì vào bảng. Nếu bạn có đủ không gian thì hãy để một bảng tin cạnh bảng lịch trình để lưu giữ các loại giấy mòi đó cho tói khi sự kiện ấy kết thúc. Bên cạnh việc sử dụng lịch gia đình thì nhà Cooper đã thiết kế ra một phương pháp sử dụng bút màu để viết những cam kết của họ, vì thế các thành viên trong gia đình chỉ cần liếc qua bảng nếu có mục liên quan đến mình. Màu mực đỏ được dùng để nêu các hoạt động của cả gia đình, màu xanh lục cho bọn trẻ, màu nâu cho mẹ và màu xanh lam cho bố.
- Một cách sắp xếp khác là để mỗi thành viên có một cuốn sổ riêng và cập nhật nó trong buổi họp mặt gia đình. Việc này tốn kém hon một chút, nhung trong một gia đình vói nhũng bạn trẻ đã tưong đối lón, điều này sẽ có hiệu quả hon. Thòi khóa biểu gia đình sẽ giúp cho cả gia đình dễ dàng hình dung các hoạt động của năm. Nó giúp các thành viên trong nhà gộp các hoạt động lón lại để tránh sự chồng chéo. Nhà Monson sử dụng Thòi khóa biểu gia đình để ghi lại các hoạt động văn hóa, thăm quan bảo tàng, vườn thú và các dịp sinh nhật của các thành viên trong gia đình. Các tháng sẽ trôi qua rất nhanh mà bạn chẳng kịp làm những gì mình muốn. Các nhiệm vụ khó hoặc cần sự đầu tư thòi gian có thể bị thay đổi đột ngột. Nếu ba thành viên trong gia đình bạn có ngày sinh nhật vào tháng Bảy thì đừng lên kế hoạch đi du lịch vào tháng đó. Nếu tháng Năm bạn bận rộn vói việc dọn sân và làm chưong trình & trường thì không nên bắt đầu các lóp học buổi tối hay đi nghỉ. Có thể gia đình bạn quyết định sẽ có một ngày đi choi hàng tháng, hay đi ăn tối, xem phim, hoặc thăm bảo tàng. Nếu có Thòi khóa biểu gia đình ở trước mặt thì thật dễ dàng thêm vào nhiều hoạt động khác, bao gồm cả những sở thích của các thành viên trong gia đình. Lịch trình cả năm (hay nửa năm) có thể được lập ra vào tháng Một hoặc tháng Bảy, và việc quyết định thòi gian cụ thể để thực hiện một hoạt động nào đó nên vào đầu mỗi tháng. (THỜI KHÓA BIỂU GIA ĐÌNH - hãy tham khảo lịch trình mẫu trang 60). THIẾT LẬP CÁC QUY TẮC TRONG GIA ĐÌNH Một mục đích nữa của hội đồng gia đình là để thảo luận các quy tắc và chính sách. Tại một trong những buổi họp gia đình, nhà Anderson quyết định viết ra các quy tắc trong gia đình dưói dạng một tuyên bố về các quyền. Họ thường điểm lại các quy tắc và sửa đổi khi cần thiết. Giữ một danh sách các quy tắc đon giản và mang tính tích cực, như "hãy để đồ choi gọn gàng" sẽ hiệu quả hon "đùng vứt đồ choi bừa bãi." Nhấn mạnh vào hành vi đưực mong đựi. Có quá nhiều quy tắc sẽ làm giảm tính hiệu quả. Bạn có thể đưa ra một loạt các quy tắc rồi chọn ra nhũng cái quan trọng nhất, nhung hãy giữ cho danh sách đó chỉ trong khoảng 15 quy tắc thôi. Nhiều quy tắc thường là bất thành văn; chúng chính là một phần phong cách sống của bạn. Nhũng tiêu chuẩn bất thành văn này đôi khi rất đáng chú ý vói nhũng người họ hàng, bạn bè con đến choi nhà bạn. Ví dụ,
- họ có thể lấy kéo ra khỏi hộp hay sử dụng bút viết bảng ở trong phòng khách. Khi bọn trẻ nhà bạn đã hiểu đưực quy tắc, chúng sẽ nói vói bạn chúng rằng: "Ớ nhà tớ thì bọn tớ không làm vậy đâu.” Tìm kiếm và sử dụng những ý tưởng hay từ nhiều nguồn khác nhau. Ví dụ, những kỹ thuật trong kinh doanh có thể đưực sử dụng ở nhà, nhưng đừng giống như người cha trong phim The Sound o/Music, người điều hành ngôi nhà của mình vói luật lệ và cơ cấu của một con tàu mà không thèm quan tâm đến người khác. Một cửa hàng bách hóa sẽ không thể hoạt động tốt nếu thiếu một vài hệ thống quy tắc như phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên. Một số gia đình cứ để mọi việc diễn ra tự nhiên. Hãy biết sử dụng các nguyên tắc quản lý và lên kế hoạch, nhưng tình yêu thương và sự thân mật vẫn phù họp vói mọi gia đình. TUYÊN BỔ VỀ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH ANDERSON 1. Chúng tôi đều có quyền vói đồ chơi, sách và quần áo của mình. Nên người khác cần phải hỏi trước khi mượn. 2. Chúng tôi chịu trách nhiệm vói phòng của mình cũng như sẽ hoàn thành hai việc nhà mỗi ngày. 3. Mọi người sẽ cùng dọn dẹp bữa tối, trừ những dịp thật đặc biệt, sẽ không ai ròi khỏi bếp cho tói khi bếp được dọn dẹp sạch sẽ. 4. Chúng tôi chỉ ăn trong bếp và khu vực bàn ăn, để bảo vệ các đồ vật và thảm không bị dây thức ăn, nước trái cây. 5. Chúng tôi sẽ mặc quần áo gọn gàng và dọn dẹp giường ngủ của mình trư&c bữa sáng mỗi ngày. 6. Chúng tôi có trách nhiệm dọn dẹp những đồ đạc của mình (áo khoác, sách, đồ chơi ) ra khỏi khu vực chung của cả nhà. 7. Nếu bị muộn giờ, chúng tôi sẽ gọi về nhà báo tin và giải thích để người khác trong gia đình không lo lắng. 8. Chúng tôi sẽ cư xử và nói năng thật tốt vói nhau và nói tốt về những thành viên khác trong gia đình.
- ọ. Sau khi sử dụng một đồ vật nào đó, chúng tôi sẽ để về đúng noi quy định, ngay cả khi chúng tôi lấy vật đó ở sai vị trí. THỐNG NHẤT VỀ NHỮNG TIÊU CHUẨN TRONG NHÀ Sẽ dễ dàng hon cho cha mẹ khi bọn trẻ đưực tham gia vào việc đưa ra quyết định liên quan đến yêu cầu giữ gìn nhà cửa sạch sẽ và chúng hiểu vì sao cần giúp đỡ cha mẹ. Hãy nhó*, con ngưòi quan trọng hon đồ vật, thế nhung trật tự của đồ vật lại phản ánh con người. Một ngôi nhà bụi bẩn sẽ không tốt chút nào, một ngôi nhà lộn xộn sẽ khiến bạn mất nhiều thòi gian dọn dẹp và một ngôi nhà quá sạch sẽ khiến bạn mất nhiều thòi gian để lau chùi. Trong một ngôi nhà ngăn nắp, mọi việc thật dễ dàng và mọi người cảm thấy bản thân tốt đẹp hon, nhưng bạn không cần phải dành cả đòi để lau dọn đâu. Noi gia đình bạn sống có thê có hàng loạt các quy định về vệ sinh như vườn của bạn phải đưực dọn thế nào, những loại vật nuôi nào bạn đưực phép nuôi trong nhà, nuôi bao nhiêu con, và những quy định bố trí các khu nhà, ngay cả khi đó thì bất động sản ấy vẫn là của bạn. Là một gia đình, hãy đưa ra và thống nhất các quy tắc giữ gìn sạch sẽ các khu vực chung của cả gia đình như: bếp, phòng khách, phòng sinh hoạt chung, cầu thang và lối vào. Nếu một ngưòi để phòng khách bừa bộn thì sẽ gây ảnh hưởng tói các thành viên khác trong gia đình. Hãy thống nhất một bộ tiêu chuẩn trong gia đình. Một số tiêu chuẩn cần phải quyết định dựa trên mục đích và tính ứng dụng của các phòng khác nhau. Bạn có thể quyết định một vài phòng để trưng bày, để tụ họp, một số phòng yên tĩnh dành cho việc nghiên cứu, học tập và một vài phòng để làm việc. Sử dụng phòng đúng vói mục đích thiết kế sẽ giúp cho việc sử dụng công năng của các phòng đó hiệu quả và việc lau dọn cũng dễ dàng, thuận tiện.
- THỜI KHÓA BIỂU GIA ĐÌNH Hoạt động Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 t ỉ Xịtupkl* Au pí22a tlp le u ỉe Hcạt&ỘHý ưuí ekơ íýía dinh bác tàu$ Xpxt pkíHi tlsó th ú Eju bế Mvlea t>ave S ín k n k ạ t ehằcdèí V Sarak Eríe Sue ĩ>dn âcýídM gídởýa-ra Vàctuầu Thám, ôn# bà thứ hai ?)ọnsầnưầtcaeáij V Tển^ựệsíHÁnkd V T r ề n g e d iị V V V H ọ e m a íị V V K ịịH 0 lủ V Tiến sĩ Harris Clemes và Chuyên gia giáo dục Reynold Bean, các tác giả của cuốn sách How to teach children resposibility, đã nói: "Học cách làm việc nhà theo từng bước một sẽ giúp trẻ em áp dụng những nguyên tắc tưong tự trong công việc và vui choi." Họ cũng cho rằng: "Trẻ học đưực cách giữ mọi thứ ngăn nắp là kết quả từ việc chúng có kinh nghiệm trong sắp xếp. Hon nữa, làm việc nhà giúp trẻ em học đưực cách giải quyết sự thất vọng và mo* hồ. Trẻ em làm việc nhà thường xuyên sẽ giải quyết vấn đề tốt hon.” Khi phân công việc nhà, hãy nói rõ bạn muốn việc nhà đưực làm thế nào. Nhũng chưong tiếp theo thảo luận cách dạy con trẻ làm việc, cho chúng biết chính xác bạn mong đựi điều gì ở chúng và giao nhiệm vụ cùng vói bảng phân công công việc, rồi theo dõi bảng đó. Đùng hiểu ý chúng tôi đang nói vói bạn là khiến bọn trẻ làm tất cả mọi việc, tất cả thòi gian nhé. Thật không công bằng khi bắt bọn trẻ làm mọi việc nhà cũng tưong tự như mong đựi cha mẹ phải làm hết mọi việc nhà vậy. DUY TRÌ CÁC CUỘC TRAO Đổi CÁ NHÂN
- Mặc dù nhiều vấn đề đưực bàn thảo ở hội đồng gia đình nhưng có một vài vấn đề nên được giải quyết một cách riêng tư. Một số cha mẹ thì đưa trẻ đi đâu đó, có thể là tói phòng làm việc của mình một tháng một lần để cùng nhau thảo luận các vấn đề, đưa ra các mục tiêu và nói về cảm nhận. Một số cha mẹ khác thì thân mật hon, có thể hai cha con cùng thảo luận về vấn đề nào đó khi lái xe đi choi, hay đi ăn kem vói con hoặc hỏi một số câu hỏi quan trọng rồi lắng nghe con. Một số cha mẹ thường dành một vài phút nói chuyện vói con trước khi đi ngủ. Việc đặt câu hỏi "Điều vui nhất vói con hôm nay là gì?" hoặc "Con đã làm gì giúp ai đó?" sẽ giúp trẻ có một cái nhìn tích cực và phát triển mối quan hệ gần gũi giữa cha mẹ vói con cái. Bọn trẻ nói "chúng con muốn đưực đối xử công bằng.” Điều đó có thể là nên đối xử công bằng vói con cái, nhưng không phải là đối xử giống nhau vói các con. Mỗi đứa trẻ một khác, ngay cả khi chúng sinh đôi. Hãy cố gắng và tạo một vài sự đối xử khác nhau về độ tuổi hoặc sở thích. Ví dụ, khoản tiền tiêu vặt có thể sẽ tăng lên theo độ tuổi. Thòi gian đi ngủ nên bố trí sao cho trẻ nhỏ đi ngủ trước trẻ lớn hon chừng 15 phút. Đối xử riêng biệt theo độ tuổi có thể giúp trẻ cảm thấy mình quan trọng và có cá tính riêng. Cũng như vậy, khi quan sát sự khác biệt của chúng ở phong cách học tập, nhu cầu, năng khiếu và tham vọng có thể giúp bạn nhận ra sự khác biệt giữa các con của mình. Mỗi đứa trẻ đều muốn cảm thấy vị trí đặc biệt của chúng trong gia đình. TẠO RA TRẬT Tự THÔNG QUA CÁC CÔNG VIỆC THƯỜNG NGÀY Kết quả nữa của hội đồng gia đình chính là cảm giác vững chãi. Việc hiểu rõ các quy tắc và quyền cơ bản cùng vói các mục tiêu chung chính là những yếu tố quan trọng của sự vững chãi, các yếu tố này mang lại sự đoàn kết trong gia đình. Một phần khác của sự vững chãi chính là trật tự. Một lịch trình hàng ngày không cần thiết phải chặt chẽ như một lộ trình xe buýt, nhưng cần phải có một trật tự nhất định để tạo ra nhịp độ phù họp cho cả các hoạt động khác trong gia đình. Một lịch trình gia đình đơn giản tạo ra một cảm giác an toàn và giúp thiết lập quy định bằng cách đặt ra thòi gian cho các công việc như mặc quần áo, ăn uống, vui chơi, rửa bát đĩa, làm bài tập về nhà Gia đình nhà Thompson gồm sáu người, sự quan tâm và bồi dưỡng tài năng cho bọn trẻ được ưu tiên hàng đầu. Chúng được học múa, tham gia câu lạc bộ kịch, chơi bóng đá, bóng rổ, tham gia Hướng đạo sinh Ông Thompson làm nghề buôn bán, giờ làm việc không cố định và thường phải làm việc vào các buổi tối. Bà Thompson dồn hết tâm sức vào chăm sóc
- gia đình và bị căng thẳng quá mức vì công việc nhà. Các nhà tâm lý học nói rằng điều đầu tiên gia đình này cần làm là đặt ra thòi gian cho bữa tối, trong vòng một tiếng đồng hồ (như trong khoảng từ 51130 đến 6I130). Ngay cả khi nếu người cha không có mặt ở nhà, thì bọn trẻ và mẹ cần lấy đó làm mốc để bọn trẻ tự tổ chức các hoạt động. Nhà Thompson đưực khuyên nên thu xếp mọi việc để có thòi gian ăn tối vói nhau. Nhà họ quá chú trọng vào việc tham gia các hoạt động phát triển tài năng, sở thích đến nỗi không có thòi gian cho các hoạt động hàng ngày và họ đang mất đi sợi dây liên kết giữa các thành viên. Chúng ta đều né tránh công việc nếu có thể và một trong những cách né tránh công việc nhà là lấp đầy cuộc sống vói các hoạt động khác. Chẳng có ai làm hộ bạn những công việc hàng ngày, khiến bạn khó có thể làm được việc gì khác. Vậy thì về lý thuyết phải dạy cho trẻ biết cách xử lý các công việc cơ bản được hiệu quả để chúng có một nền tảng vững chắc xây dựng những thứ khác. Nhà Thompson thấy rằng một lộ trình đơn giản vói bữa sáng và bữa tối vào thòi gian nhất định là một biện pháp rất tốt giúp giảm áp lực cho người mẹ và vẫn có thòi gian cho các hoạt động khác. Nên đặt ra thòi gian cụ thể cho các hoạt động trong lộ trình hàng ngày của cả gia đình. Ví dụ, khi bạn muốn các con dọn giường vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và bọn trẻ đều đã thay đồ, sau đó bạn sẽ không phải bận tâm về những việc đó suốt cả ngày nữa. Bạn sẽ rất ngạc nhiên về số người thậm chí không đánh răng hàng ngày. Khi nào thì đi ngủ? Khi nào thì ăn sáng? Câu trả lòi của bạn có thể là bữa sáng thường vào lúc bảy giờ, nhưng không quá chín giờ vào ngày thứ Bảy. Có thê những ngày thứ Bảy của bạn được lên kế hoạch cho các dự án, các công việc làm thêm và vui chơi, ngày Chủ nhật sẽ là ngày nghỉ của bạn. Đó là những việc khởi đầu cho lịch trình hàng ngày cho cả gia đình. Nó khiến mọi thứ trở nên dễ dàng để "tạo lập" một thói quen mói. Thật dễ dàng nói: "Giờ tập piano của con sẽ từ 7h đến 71130, ngay sau bữa sáng" khi mọi người dùng bữa sáng vào một giờ cố định mỗi ngày. Nếu không thì ngày nào cũng phải "tìm" một giờ mói và không cố định cho việc tập đàn. Cũng nên có lịch trình cho những kỳ nghỉ cuối tuần, mặc dù có thể có chút thay đổi, có tính đến các hoạt động khác như dọn dẹp giường ngủ và các hoạt động dọn dẹp hàng ngày khác. Giữ cho lịch trình linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo các hoạt động cơ bản thường ngày. Một thói quen đơn giản cũng giống như pha bột làm thạch vói nước: sau khi được định hình, chúng sẽ giữ cho hỗn họp đó có hình dạng cố định mà không dễ bị tan chảy.
- Bạn muốn các con mình phải độc lập và làm thêm một vài việc nhà thì bạn phải có đưực sự họp tác của chúng. Nếu không, hãy cùng làm việc như một gia đình và tách riêng từng đứa ra để đặt mục tiêu riêng cũng như thảo luận các quy định. Hãy thu hút trẻ tham gia vào việc thiết lập các quy định và chính sách trong gia đình thông qua "họp hội đồng". Một lý do khác của việc lập hội đồng gia đình chính là thỏa mãn nhu cầu đưực lắng nghe, đưực tham dự, được hồi đáp và đưực cảm thấy ý tưởng của mình có giá trị. Tham gia hội đồng gia đình là một kinh nghiệm quý báu; nó có thể giúp chuẩn bị tốt để con bạn học tập và làm việc hiệu quả hon. Nó là một phưong tiện để thúc đẩy mọi thứ. Một hội đồng hình thức thì chẳng có tác dụng gì cả. Hãy để hội đồng gia đình bạn hoạt động thực sự!
- C H Ư Ơ N G 4 Bảng phân công công việc Bảng phân công vừa thú vị vừa thiết thực. Từ việc khảo sát công việc của trẻ, chúng tôi thấy rằng đa phần cha mẹ chỉ nói vói trẻ các công việc mà chúng cần làm. Điều này sẽ khiến cha mẹ ở trong vị thế ra lệnh và trẻ ở vị thế làm theo.Nếu cha mẹ không nói, chúng sẽ không làm. Bảng phân công việc nhà là một phưong tiện rất tuyệt vòi để cha mẹ không cần phải nói, hãy biến bảng này thành một công cụ điều hành đắc lực, loại bỏ những cảm xúc tiêu cực, tăng cường sự độc lập và trách nhiệm. Lựi thế lớn nhất của các bảng phân công này chính là chúng chỉ ra việc gì cần hoàn thành. Điều quan trọng là thiết lập một nền tảng tốt trước khi tuyên bố: "Đã đến giờ làm việc.” NHỮNG LỢI ÍCH CỬA BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
- • Có thể thêm vào nhiều loại công việc khác nhau và có sự dàn đều những công việc buồn tẻ khác. • Tạo cảm giác công bằng bằng cách cho trẻ biết trước về công việc cần làm. • Giúp tạo ra trật tự bởi bảng đưa ra kỳ vọng tất cả bọn trẻ làm việc nhà hàng ngày vói tư cách là thành viên trong gia đình. • Giúp luân chuyển các công việc cho mỗi trẻ, để chúng có thể phát triển nhiều kỹ năng khác nhau hon là chỉ biết dọn bàn ăn hay đổ rác. • Có thể tạo ra những thành quả ngay lập tức cho những công việc đã hoàn thành (cảm giác khi hoàn thành công việc). • Làm giảm sự ganh tỵ của bọn trẻ vì chúng hiểu ai cũng tói lượt làm các công việc mà chúng từng phải làm. Phần lớn việc khiến bọn trẻ làm việc nhà thành công chính là dựa trên nền tảng: đặt ra mục tiêu và các quy định trong gia đình, hương dẫn các kỹ thuật làm việc nhà, phân công công việc theo bảng. Tất cả các yếu tố này tăng khả năng khiến trẻ làm việc nhà. Sau khi bảng phân công đưực hoàn thành, cha mẹ cần dạy cho trẻ cách thực hiện một công việc, sẽ đưực giải thích ở Chưong 5 (trang 103). Trong chưong này, chúng tôi sẽ đưa ra 24 mẫu bảng để bạn lựa chọn. 24 bảng này được chia làm ba loại. Loại đầu tiên là Bảng Nhiệm vụ, đặt ra một lịch trình ổn định và cho trẻ biết trước chi tiết công việc chúng cần làm. Loại thứ hai, Bảng Vui choi và Thử thách, đưực sử dụng để giải quyết những phàn nàn kiểu "việc nhà thật chán ngắt." Bảng thứ ba, Bảng Tiến bộ, đưa ra nhiều ý tưởng hon để theo dõi việc hoàn thành công việc hàng ngày và để khen thưởng xứng đáng một việc. Hãy sử dụng những ý tưởng này hoặc tạo ra các bảng theo cách riêng của bạn. Ban đầu, việc hướng dẫn con trẻ làm việc có thể khiến bạn mất nhiều thòi gian hon là việc bạn tự làm, nhung sau đó, bạn sẽ có nhiều thòi gian hon. Điều đó rất đáng để nỗ lực. Bảng phân công giúp tạo ra sự kiên định. Nhiều sách nói rằng "Hãy kiên định, kiên định, kiên định.” Làm sao mà tôi có thể dạy con tôi kiên định khi chính tôi còn không kiên định? Liệu có phải bạn hiểu kiên
- định nghĩa là một lịch trình hàng ngày, làm những việc hàng ngày giống nhau - mọi người đều dọn giường hàng ngày, đều làm các việc vặt hàng ngày, đều thu dọn đồ của mình hàng ngày, và cha mẹ thì kiểm tra phòng ngủ của bọn trẻ hàng ngày trước khi chúng tói trường? Hầu hết chúng ta đều cảm thấy thất bại vì chúng ta không kiên định theo cách đó. Mặt khác, tất cả chúng ta đều biết rằng cha mẹ của những đứa trẻ thành công, độc lập và có trách nhiệm ấy cũng không làm tất cả những việc đó. Kiên định là biết điều gì đưực trông đựi, biết công việc ấy là gì, biết rằng phần thưởng sẽ đưực trao nếu như đã hứa, biết đưực những lựa chọn sai lầm sẽ dẫn tói hậu quả tưong ứng. Đó chính là kiên định trong nguyên tắc. Bảng phân công giúp bạn thiết lập quy định này. Tuy thế, thỉnh thoảng chúng ta thường bối rối giữa sự kiên định vói sự đều đặn, mà thực chất không phải vậy. Kiên định không phải là một lịch trình đúng đến từng phút. Kiên định không phải là dọn gọn hết mọi thứ vào phút mà bạn bước vào căn nhà. Đấy là sự hoàn hảo. Nếu chúng ta định làm điều tương tự theo cách tưong tự mỗi ngày, chúng ta sẽ rất trì trệ và không thấy vui vẻ gì. Nền tảng của sự kiên định đưực xây dựng bằng việc đảm bảo đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về thức ăn, quần áo và sự ấm áp. Hãy đảm bảo bạn cung cấp những thứ đó. Không thể nào kiên định trong mọi chi tiết, nhưng bạn có thể kiên định vói những nguyên tắc cơ bản. Cảm giác của sự đoàn kết, công bằng, họp tác, cảm thông, công nhận, tình yêu thương sẽ mang lại sự ổn định và an toàn cho con trẻ. Bọn trẻ nhận được sự đảm bảo từ việc hiểu rõ gia đình và các quy định trong nhà, biết những mong đựi của cha mẹ (các chủ đề này đã được đề cập ở ba chương đầu). Kiên định sẽ được củng cố bằng nội quy. Phần còn lại của cuốn sách này sẽ đề cập chủ yếu đến sự kiên định có được thông qua nội quy, nhưng vẫn có sự vui vẻ, thoải mái. Đứa trẻ muốn biết cha mẹ và những người xung quanh mong đợi điều gì (ở chúng). Kiên định là một tài sản quý giá. Mặc dù công việc không bao giờ quan trọng hơn một đứa trẻ, nhưng cần phải có một nội quy cơ bản - nó tạo ra một nhịp độ, một nơi làm việc cố định và loại bỏ sự hỗn loạn. Vài việc cơ bản không thể bỏ qua như đánh răng và ăn uống. Bởi vi chúng ta ăn, nên chúng ta cần phải nấu ăn và rửa bát. Hãy kiên định trong nguyên tắc, vói tình yêu thương và sự hiểu biết, có nghĩa là bạn có thể linh động vói quả trình (thực hiện). Chúng ta hiểu rằng con người quan trọng hơn đồ vật, vì đồ vật và những lịch trình đôi khi cần thay đổi để phù họp vói con người, nên bạn có thể thay đổi cách thức và phương tiện thực hiện công việc. Ví dụ có một số giai đoạn sẽ tốt hơn nếu
- cùng nhau rửa bát nhưng trong khoảng thòi gian khác thì công việc đó cần đưực giao cho một cá nhân. Có thể một ai đó có lý do đưực miễn rửa bát. Nguyên tắc vẫn như vậy - bát đĩa phải được rửa, nhưng cách thức thực hiện có thể đưực thay đổi. Thay đổi phưong pháp có thể giúp loại bỏ sự lười biếng trong việc rửa chén bát. Chúng ta cũng có thể thay đổi quá trình thực hiện công việc. Theo Robert L. DeBruyn, sử dụng nhiều phưong pháp không làm mất sự kiên định, nó thực sự không hề tác động gì tói trật tự cả. Sự tưởng tượng, sự thay đổi và tính đa dạng là những yếu tố giúp "tăng sức hấp dẫn cho việc học". Sự chán ngán có thể ngẫu nhiên trở thành một trạng thái trong gia đình khi bạn kiên quyết giữ quá nhiều lịch trình. Sự trì trệ sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ sử dụng một cách để thực hiện một công việc nào đó. Ví dụ, nếu mục tiêu của bạn là để con trẻ học cách chăm sóc phòng ngủ của chúng, thì mục tiêu cần phải giữ nguyên, nhưng phưong pháp, cách thức kiểm tra và cả phần thưởng có thể thay đổi qua các năm. Kiên định không có nghĩa là một giường ngủ cần phải vượt qua 50 điểm kiểm tra mỗi ngày. Hãy để cho trẻ có sự hiểu biết tưong tự. Kiên định đối vói việc dọn phòng ngủ có thể là "Phòng ngủ của con phải thường xuyên gọn gàng, ngăn nắp, đưực dọn sạch sẽ vào dịp cuối tuần hoặc ít nhất một tháng một lần." Mặt khác, sẽ là một thói quen tai hại nếu như lờ đi những việc cần thiết nhất như chải đầu và thu dọn hàng ngày. Hình ảnh cá nhân của một người phản ánh môi trường xung quanh người đó. Ngay cả những công việc nhỏ hàng ngày, đưực phân công và khen ngựi bằng các bảng phân công sẽ giúp duy trì sự cân bằng giữa hoàn hảo và lộn xộn. Khi con chúng ta lớn hon, bạn sẽ muốn cân đối các việc vặt trong nhà, thay đổi những yêu cầu của bạn đối vói con trẻ và luôn tính tói chúng trong việc đưa ra các quyết định của mình. Dù cách thức bạn chọn cho con của mình là gì thì cũng cần phải hòa họp vói cách của bạn, cho dù là nguyên tắc hay thư giãn. BẢNG NHIỆM VỤ Các bảng dọc. Nhà Mc Cullough đã sử dụng một bảng phân công dọc đon giản trong 10 năm qua để phân công nhiệm vụ cho các con. Bọn trẻ thích loại bảng này, vì chúng biết trước chính xác thòi gian và các công việc chúng phải hoàn thành, đặc biệt vào giai đoạn Mùa Hè (mùa của trẻ từ 5 tói 12 tuổi), chúng đã thực hiện các công việc đó thành thục và có thể tận
- hưởng thòi gian rảnh vi làm việc hiệu quả. Bảng phân công nhiệm vụ có hai hàng dọc vói các ô nhỏ; hàng thứ nhất ứng vói buổi sáng và hàng thứ hai ứng vói buổi tối. Vào mỗi sáng thứ Hai, các công việc này lại đưực đổi người. Trước khi phân công, Bonie sẽ nhìn quanh các khu vực trong nhà cần chăm nom hàng ngày và quyết định việc gì mà bọn trẻ có thể hoàn thành trong khoảng 10 phút mà không cần đến sự hướng dẫn của người lón. Như vậy, việc lau dọn khu vực chung của cả nhà sẽ cần ít sự hỗ trự nhất. Công việc buổi tối thì sẽ tập trung vào chuẩn bị bữa tối và mọi người đều sẵn lòng giúp lau dọn bàn sau khi ăn. Dù mỗi đứa trẻ đều có cơ hội thực hiện các công việc khác nhau, sự kỳ vọng của cha mẹ cần phải thay đổi tùy theo độ tuổi, sao cho các yêu cầu trong khả năng của đứa trẻ. Ví dụ: khi đứa trẻ 5 tuổi cọ phòng tắm, nó chỉ có thể chà xát và cọ rửa bồn rửa mặt, rũ tấm thảm chùi chân và dọn dẹp lược, bàn chải đánh răng. Một đứa trẻ 15 tuổi dọn dẹp nhà tắm, cụ thể bao gồm cọ bồn tắm, bồn cầu, sàn nhà tắm
- Có lịch trình đều đặn hàng ngày cho công việc cụ thể, chúng ta thực sự muốn trẻ hoàn thành tốt các công việc đưực giao. Đôi khi đó chỉ là một công việc dọn dẹp nhẹ nhàng, nhưng thỉnh thoảng đó có thể là một cuộc tổng vệ sinh. Khi bọn trẻ đều tói trường, những việc vặt này phải đưực làm vào mỗi buổi sáng trước khi đi học. Vào mùa hè, chúng có thể đưực thực hiện trước ìoh sáng và 5h mỗi chiều. Tuy nhiên, vì những đứa trẻ nhà McCullough đang ở độ tuổi gần tói giai đoạn Mùa Thu (từ 13 đến 18 tuổi) và sẽ đi học sóm từ lúc 5I145 mỗi sáng, nên những yêu cầu trước giờ đi học sẽ được thay đổi và công việc sẽ được thực hiện trước giờ ăn tối mỗi ngày. Sáng thứ Bảy hàng tuần, chúng dành 2 tiếng để dọn phòng ngủ của mình và các phòng đưực phân công khác, để dành các ngày trong tuần tập trung làm bài tập về nhà. Việc điều chỉnh công việc nhà cho bọn trẻ, thay đổi những yêu cầu và tính tói việc để bọn trẻ tham gia nhiều hon vào việc đưa ra các quyết định khi chúng lớn hon rất quan trọng.
- Bảng công việc xoay vòng. Có rất nhiều khả năng để các bảng phân công phù họp vói hoàn cảnh của mỗi gia đình. Vói gia đình có một hoặc hai con, mà bọn trẻ gần tuổi nhau, thì một bảng phân công xoay vòng sẽ là tốt nhất. Bảng này sẽ luân phiên và đưa ra nhiều loại công việc khác nhau. Để điều chỉnh bảng cho phù họp vói lưựng công việc và số "công nhân", tạo ra số phần bánh chia phù họp trên bảng (trang 76). Hai vòng, một vòng nhỏ hon vòng kia, được cắt từ giấy cứng. Sử dụng đinh gim gắn ở giữa sao cho hai vòng tròn có thê xoay đưực riêng rẽ. Dán bảng này vào noi dễ thấy như trong bếp.
- cắm cò* trên một chiếc cốc. Vì có những việc không cần thiết phải làm hàng ngày nên bạn có thể phân việc theo yêu cầu công việc. Công việc đó có thể đưực viết trên tấm thẻ 7 X 12 cm và bỏ vào khe của hộp đựng giấy phân công công việc của bọn trẻ mỗi sáng, hay những chiếc cờ nhỏ đưực làm từ que kem có thể đưực cắm vào những chiếc cốc để đưa ra công việc cần thực hiện hàng ngày. Một trong những yếu điểm của cách làm này là bọn trẻ có thể không làm cho tói khi cha mẹ đặt tấm thẻ hay cắm cờ vào vị trí quy định. Kế hoạch sàn nhà. Có một cách khả thi để phân công việc lau dọn sàn nhà là vẽ một bản kế hoạch sàn của nhà bạn, hoặc là trên vải (trong trường
- Bữa trưa Nấu ăn S te p ím M Dọn bàn ăn L H e tâ Ịtổtl. ___ Rửa chén bát_ _ ___ Bữa tối Nấu ă n __ (ỷỊU ữ_ Dọn bàn ăn _ ___ Rửa chén bát Stõpkứ>k/Ííĩ Dọn phòng Phòng tắm tầng trên H e a t k e r Phòng tắm tầng dưới__ SíỂpkmte- Phòng khách . _ Ô k ứ Lối đ i_ Các công việc khác Dọn máy rửa bát_ Đổ rác ^ J m U £ ì Bảng phân công theo tuần. Lập một bảng phân công cho cả gia đình trong tuần. Bảng phân công theo tuần này có ba mục: ngày, tên trẻ và công việc đưực phân công. Loại bảng này có thể đưực thiết kế theo nhiều cách khác nhau, nhưng nó cần phải có hệ thống cơ bản tương tự, vói một trong ba mục nằm ở cột dọc trên cùng, mục tiếp theo nằm dọc ở bên cạnh và mục thứ ba nằm trong các ô trống ở giữa bảng (bảng 1 trang 81). Bảng này có thể đưực viết trên tấm bảng lớn, được phủ bằng những tấm giấy dán và được viết bằng bút dạ có thể xóa được.
- Một bà mẹ phải đi làm cả ngày cũng có thể dán thực đơn vào ô công việc hàng ngày của bảng phân công, vì cô hy vọng những đứa con lớn hơn sẽ nấu xong bữa tối lúc cô về nhà. Quyết định làm bữa tối sóm, đặc biệt là đối vói các ông bố bà mẹ đi làm, sẽ giảm bứt rất nhiều áp lực cho cha mẹ sau giờ làm. Nếu bữa tối đã được lên kế hoạch, các thành viên khác sẽ dễ dàng trợ giúp hơn. Một cặp vợ chồng khác, thậm chí là chỉ có một đứa con, viết ra lịch làm việc nhà của cô con gái 15 tuổi như sau: Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Nám Thứ Sáu Mary Hút bụi Dọn Dọn Dọn Làm sạch phòng tắm phòng bếp phòng ngủ sàn phòng giặt Kathie Liden có một ý tưởng về việc sử dụng các móc để tạo một bảng phân công lâu dài bằng cách gắn rất nhiều loại công việc lên một bảng. Đồ để gắn có thể là những chiếc thẻ chìa khóa hình tròn, miếng gỗ vuông hay các hình khác bằng bìa cứng. Các hình dáng có thể đại diện cho một hoạt động ưa thích của cả nhà (như hình quả bóng cho gia đình chơi bóng đá), ảnh một con vật nuôi hoặc hình một vật may mắn. Các công việc được viết lên các hình và được sắp đặt như đã phân công. Bảng này có một nhược điểm là một đứa trẻ có thể bí mật tráo đổi công việc mà nó không thích cho một đứa khác. Do vậy cần thiết lập quy tắc đề phòng trước. 4 NGÀY > Thứ Thứ Thứ Thứ 1 Thứ hai ba tư năm 1 sáu * Nấu Dọn Dọn LUKE phòng Hút Nấu ăn phòng tắm bụi ăn tắm Hút Nấu Dọn CHRIS phòng Hút Nấu <LU bụi ăn I- tắm bụi ăn Dọn Hút Dọn Dọn SUMMER phong Nấu phồng phòng tắm bụi ăn tắm tắm sl/
- ^ NGÀY > Thứ Thứ Thứ 1 Thứ Thứ T hai ba tư năm sáu Nấu ăn tối LUKE CHRIS SUM LUKE CHRIS Hút bụi CHRIS SUM LUKE SHRIS SUM Dọn phòng SUM LUKE CHRIS SUM LUKE ■TÊN CÔNG VIỆC ■TÊN tắm
- JULIE JB HEATHER BUỔI SÁNG BUỔI TỐI N THỨ BẢY CÔNG VIỆC THÊM V.
- Ồ Ỏ 6 Ạ Bàn tay trọ* giúp. Tạo ra một bảng của riêng bạn có tên gọi là Bàn tay giúp đỡ mẹ bằng việc cắt một hình bàn tay bằng gỗ hoặc bằng bìa cứng, hoặc sử dụng lại một đôi găng tay cũ, hay khâu hình một bàn tay từ một mảnh vải hoa. Bàn tay và các ngón tay có thể đưực tạo hình từ chiếc bít tất cũ. Đặt các móc vào dưới mỗi loại công việc. Khi công việc hoàn tất, có thể tháo các miếng đánh dấu ra và treo lên các ngón tay. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP VUI VẺ VÀ CÓ TÍNH THỬ THỬ THÁCH Những bản phân công tình cò*. Vào thứ Bảy, gia đình nhà Troxell viết các việc cần làm vào những mảnh giấy nhỏ và bỏ vào một cái bình, sau đó mỗi thành viên (kể cả Cha và Mẹ) sẽ nhặt lấy mảnh giấy ghi công việc cần làm. Họ làm việc hết sức vào sáng thứ Bảy, để dành buổi chiều cho vui choi và các dự định cá nhân. Ý tưởng này có thê áp dụng đưực cho các công việc trong một ngày hoặc cả tuần. Bất kỳ thứ gì cũng có thể sử dụng để tổ chức bốc thăm: một chiếc mũ, một quả bí ngô bằng nhựa, hay một cái rổ. Bạn có thể đánh số công việc và làm giống như trò xúc xắc để xem mình làm việc nào, hay chỉ cần rút từ tay người khác như rút các tấm thẻ. Những trò choi này cũng kích thích thái độ làm việc tích cực.
- Lựa chọn công việc. Để tán thưởng hay khuyến khích trẻ, hãy để trẻ tự chọn công việc. Một sáng thứ Bảy, Sue Monson bất ngờ nhận đưực tin nhà sắp có khách nên cô sẽ phải giải quyết tất cả mọi việc. Cô gọi hai đứa con lớn và giải thích rằng những công việc cần làm ở nhà sẽ tốn năm tiếng đồng hồ. Không ai có đủ chừng ấy thòi gian trong ngày hôm đó, nhưng nếu họ cùng làm việc trong khoảng một tiếng rưỡi thì mọi việc sẽ xong xuôi trước khi chú Darolg và dì Kathy tói. "Đây là danh sách những việc cần làm. Mỗi đứa hãy lựa chọn những việc trong danh sách này. Eric có thể chọn trước, rồi tói Melea, tói mẹ và quay lại vói Eric." Các thành viên trong gia đình cùng chia sẻ công việc sẽ khiến mọi thứ dễ dàng và nhanh gọn hon. Chia nhỏ những công việc này thành những dự án kéo dài chừng 5-10- 15 phút khiến chúng có vẻ như dễ đạt đưực và mang lại ngay kết quả. Một cặp vự chồng khác cũng sử dụng ý tưởng tưong tự, nhưng để công việc vào những tấm thẻ 7 X 1 2 cm để mỗi đứa chọn một tấm nhỏ, và khi tói lượt cha thì đã hết các tấm thẻ, vì thế cha có thể làm giám sát. Danh sách khẩn cấp của Monson để chọn như sau: Danh sách. Trẻ con thích có một danh sách những việc cần làm cho cả ngày, đặc biệt là ngày không phải đi học, khi chúng không phải nhanh nhanh chóng chóng để khỏi muộn. Chúng cảm thấy thoải mái khi gạch đi từng mục đã hoàn thành, nhưng phần thưởng lớn nhất chính là biết rằng khi danh sách đó đưực hoàn thành, chúng sẽ đưực choi cả ngày. Những đứa nhỏ hon sẽ cảm thấy mình đã tiến bộ khi hoàn thành việc nhỏ nhất, cơ bản nhất như là đánh răng hay chải đầu. Một khi thói quen chăm sóc bản thân cơ bản này đã được hình thành, thì không cần nêu những chi tiết này trong danh sách công việc nữa.
- Thời gian dự kiến Công việc cần làm Người thực hiện 30 phút: Cắt cỏ ở vườn trước___ 30 phút: Cắt cỏ ở vườn sau___ 15 phút: Dọn hành lang___ 10 phút: Dọn sân trong và cầu thang___ 10 phút: Phun nước sạch sân trong và cầu th a n g ___ 15 phút: Hút bụi cầu thang tầng hầm ___ 30 phút: Nấu bữa trưa và bữa tố i___ 10 phút: Dọn sàn nhà bếp___ 20 phút: Lau sàn bếp___ 30 phút: Làm bánh___ 15 phút: Hút bụi phòng khách và hành lang___ 10 phút: Lau bụi phòng khách___ 5 phút: Cọ nhà vệ sinh___ 5 phút: Dọn sàn phòng tắ m ___ 10 phút: Lau sàn nhà tắm bằng khăn ẩm và lau đồ gỗ bằng khăn khô___ 10 phút: Rũ tất cả các thảm ở cầu thang___ 15 phút: Thay khăn trải giường ở phòng ngủ cho khách___ 10 phút: Hút bụi phòng ngủ của khách___ 10 phút: Lau bụi các đồ ở phòng ngủ của khách___ 20 phút: Cắt hoa và cắm hoa___
- RỬA TAY RỬA M ặ t ^ ĐÀNH RẢNC^^CHẢI ĐẦU THAY QUÂN Áo DON GIUỜNG NGỦ NHẶT ĐỔ CHƠI á g : CO BỔN RỬA MĂT NHÁT GON 20 C Ả N H CÂY Ở VUỜN l___ ___ Họ*p đồng. Một họp đồng trên giấy vói trẻ là sự thỏa thuận hai chiều hơn là sự chỉ bảo từ một phía. Nếu đó là ý tưởng của cha mẹ thì cũng tốt thôi, nhưng sẽ tốt hơn nếu đứa con cũng đồng ý. Thành quả của việc thực hiện công việc đúng hạn và hậu quả của việc không hoàn thành đúng hạn cũng có thể được nêu ra trong thỏa thuận. Họp đồng này có thể áp dụng cho công việc một lần, như dọn ga-ra, hay cho những công việc thường xuyên hơn, như là dọn bàn ăn đúng giờ trong vòng một tuần. Phần thưởng có thê là tiền tiêu vặt, thòi gian đi choi đặc biệt vói cha mẹ, hoặc một thỏa thuận công việc nào đó khác. Hãy để trí tưởng tượng của bạn phát huy tác dụng trong trường họp này.
- HỢP ĐỔNG MẪU Tkántí ầhuơt k a í Thời hạn hoàn thành Ệíuợe ekở íĩấn kem ơàc tk íi Tu bằn# X0 kơc Phần thưởng Tôi, Ịrm or cam kết sẽ lau dọn sạch phòng của mình, bao gồm cả việc dọn dẹp sàn nhà, lau sạch bàn học, tủ, bàn ghế trong phòng, dọn gường, đổ rác, lau bụi các thiết bị trong phòng và lau sàn nhà. Ịreư õr AtkùHSữn Người lao động Pot Atkínsoii Người thuê lao động CÁC BẢNG TIẾN BỘ Nhiều khi một bảng công việc hàng ngày có thể được sử dụng để đưa ra những kết quả tốt và củng cố tinh thần bọn trẻ ngay lập tức. Những loại bảng kiểu này được dùng khi bạn muốn thúc đẩy những công việc tưong đối cơ bản như giúp những đứa con nhỏ dọn giường hoặc đánh răng. Những bảng như vậy rất thành công thậm chí cả khi áp dụng vói những trẻ lớn hơn, giống như một biện pháp kích thích khi giảm bớt các trách nhiệm hàng ngày của trẻ. Đôi lúc, khi thói quen công việc thay đổi thì một bảng ghi nhận thành tích như thế có thể tạo ra động lực mạnh mẽ cho trẻ. Những bảng sau đây có thể được dùng để trẻ có thể thấy được thành quả của chúng ngay lập tức mà không cần cha mẹ trực tiếp tham dự vào. (Xem chương 7, trang 145, để biết thêm nhiều biện pháp khen thưởng). Bảng Ngôi sao. Một Bảng Ngôi sao đơn giản là sự thúc đẩy rất tuyệt vòi, đặc biệt vói trẻ nhỏ đang học những kỹ năng cơ bản như chăm sóc bản thân và dọn dẹp phòng riêng của chúng. Nó cũng hiệu quả đối vói những
- trẻ lớn hon đang cần sự thúc đẩy tính kiên định của chúng. Một bảng tiến bộ đặc biệt hữu hiệu vào đầu mùa hè, khi bọn trẻ có xu hướng lưòi biếng vì không phải theo lịch trình học tập tại trường nữa. Không nhất thiết lúc nào cũng phải có phần thưởng ở cuối bảng, việc công nhận ngay lập tức và sự củng cố tinh thần sau khi hoàn thành công việc có thể đã đủ rồi. Có một bảng phân công công việc là rất hiệu quả, nhưng có thêm chỗ cho ngôi sao hay một gưong mặt cười sẽ mang tói một phần thưởng vói thông điệp "Tôi đã hoàn thành việc đó", hay "Tôi đã làm xong." Việc đó làm tăng thêm lòng tự tôn cho trẻ bởi chúng có cảm giác chủ động trong những công việc nhỏ hàng ngày. BẢNG NGÔI SAO NANCY Việc thường ngày vào buổi sáng Thứ Thú Thú Thú Thú Thú Chủ trước 10 g iờ sáng. Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Nhật ■Đánh răng * * f'hảỉ tóp * * * * Dnn gii tòng * * * * Măc quần áo ir * Don đồ choi + * BẢNG TIẾN BỘ DÀNH CHO TRẺ LỚN Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Nhật V ✓ ✓ Ồ ✓ y Ồ > / 0 ✓ > / Tập LU o n/ > / ồ y o x/ịâr' v/i^t 1'M |Ẩj C=(PQ y / ✓ Ồ y J
- Việc vặt buối tối /ồ ✓✓ Dọn phòng ✓✓ ///0 yồ T â p n h a r o /V //0 \/ ịê > r v$t h' I^i sáng ✓/ồ //✓ V iê n v ă t h i Jổ i tn i Bảng Kem hoa quả. Khi bạn muốn con mình làm việc hướng tói mục tiêu như nấu ăn ngon hon trong vòng một tuần, hãy thử Bảng Kem hoa quả. Bọn trẻ sẽ "tạo ra" món kem nước hoa quả của chúng từng bước một, kiếm đưực mỗi muỗng kem hay thêm vào các vị bằng chính những thành tích đạt đưực. Mặc dù trẻ làm việc hướng tói mục tiêu trong nhiều ngày trước, nhưng chúng chỉ có đưực sự khích lệ ngay tức thì khi cha mẹ kiểm tra bếp và cho phép trẻ vẽ thêm thứ mà chúng đã kiếm đưực vào trong bảng. Chúng có thể chọn vẽ thêm một thìa kem cho ba ngày đầu tiên hoàn thành công việc, sau đó là thêm nước sốt cho kem, hoặc các loại hạt và kem tưoi. Vài người có thể cho rằng những cách này vô nghĩa - chỉ là sự mua chuộc. Nếu bạn có một gia đình điển hình thì kiểu gì bạn cũng sẽ có một vài bữa tiệc nhỏ trong tuần. Bữa tiệc có thể diễn ra ở tiệm kem hoặc ở nhà. Nhưng nếu bạn có thể khiến bọn trẻ nhìn thấy chảo vẫn để trên bếp, đồ dơ chật cứng ở một góc bếp và ruột bánh mì vương vãi khắp sàn, thêm vào đó là việc phải rửa đống bát đĩa của cả sáu ngày, thì khả năng mọi thứ được lau dọn sạch sẽ hơn trong tuần tói là rất lớn, ngay cả khi không có phần thưởng Kem hoa quả sẽ tốt hơn rất nhiều so vói việc bạn không dùng phần thưởng. Chúng tôi không thể hứa là bọn trẻ sẽ không đòi kem vào tuần tói, nhưng giờ đây chúng hiểu rằng bạn biết chúng có thể làm tốt công việc dọn dẹp bếp. Bạn đang đứng trên một nền tảng vững chắc. Ngoài ra, hãy đưa ra một cam kết bằng lòi nói (sự củng cố về mặt xã hội) vói một phần thưởng chắc chắn là Kem hoa quả bởi vì điều này giúp xây dựng một hệ thống phần thưởng hấp dẫn và thực chất. Sau này phần thưởng kem có thể không còn nữa, mà chỉ cần phần thưởng xã hội cũng như cảm giác hoàn thành công
- việc đã đủ. Truy tìm kho báu. DeAnna tạo ra một cuộc truy tìm kho báu cho cậu con trai 6 tuổi của mình. Cô đưa cho cậu một ghi chú đầu tiên, có ghi: "Hãy đổ rác". Ghi chú thứ hai đưực dán lên nắp của thùng rác: "Hãy rũ thảm nhà tắm." Ghi chú thứ ba (được gắn vào một góc của tấm thảm nhỏ ấy) nói rằng rửa sạch chân ghế trong bếp. Dưói một trong những chân ghế có chiếc phong bì vói một dòng chữ ghi nội dung sau đây: "Con có thể đưực mua một que kem từ người bán kem dạo hôm nay." Trò choi này mang lại một bài học rằng công việc đưực phân công sẽ phải hoàn thành trước khi đưực thưởng. Có một cách khác để trẻ hoàn thành tất cả công việc đưực giao, sau đó truy tìm kho báu vói gựi ý để tìm ra điều bất ngờ. Gia đình Monson từng dùng một sựi dây giăng khắp nhà và khu vườn để tìm ra phần thưởng. Sựi dây này có thể đưực gắn nhiều gợi ý vói những công việc đưực phân công. Nó có thể đưực buộc chặt vào ngọn chổi để quét nhà, đưực quấn xung quanh các đồ vật cần đánh bóng, hay ở một ngăn kéo vói những hướng dẫn lau dọn. Cuối sựi dây có thể là một cái va-li hay một máy sấy quần áo, vói một món quà nhỏ đưực đính kèm. Quy định ở đây là sợi dây phải đưực giấu kín khi trẻ làm theo từ đầu tói cuối, thực hiện các công việc theo đúng con đường đưực chỉ dẫn. Bảng Đua xe ho*i. Những trẻ nhỏ hay chưa lớn hẳn luôn muốn có phần thưởng ngay lập tức, nhưng khi chúng lón hon, chúng ta có thể giúp chúng làm việc vói những mục tiêu-lâu dài-hon, có thể sử dụng Bảng Đua xe hoi. Đặt mục tiêu như đổ rác hàng ngày trong hai tuần liên tiếp hay
- thậm chí tập đàn. Vẽ một sơ đồ tưong tự như sơ đồ bạn thấy trên bảng các trò chơi và chọn một cái bút, trong trường họp này chọn một chiếc xe đua. Mỗi ngày, nếu trẻ đạt được mục tiêu, hãy di chuyển vật đánh dấu (xe đua) tiến gần đến đích. Xe có thể được gắn bằng các loại đinh ghim, băng keo, hay nam châm. Đưa ra những lòi ghi nhận tốt khi chiếc xe tiến trên đường đua. Nếu bạn nhận thấy trẻ không tiến bộ thì cần điều chỉnh hoặc đánh giá lại. Bảng này có thể được để ở mặt trước tủ lạnh vói băng dính màu, sử dụng nam châm làm vật đánh dấu. Leo lên bậc thang hay cây đậu. Con trai của Mary luôn bỏ áo khoác ở phòng khách và sách vở của cậu vứt bừa bãi trên bàn ăn trong bếp sau khi ở trường về. Cô đã vẽ Bảng Cây đậu để thay đổi thói quen này của con. Mary đảm bảo có chỗ cho con trai cô để đồ và cậu đã hiểu chúng phải ở đúng chỗ. Cô vẽ cây đậu (hoặc có thể là một cái thang) lên một tờ giấy to. Có một bảng được sử dụng để đo chiều cao. Một chú búp bê bằng giấy được sử dụng để đo sự tiến bộ hướng lên phía ngọn cây, khi đứa trẻ đạt đến những mốc quan trọng. Chọn một thói quen cần sửa đổi và phương pháp đo tiến bộ chính là sự di chuyển của búp bê, tất cả nhằm tăng thêm hành vi tích cực.
- Trò cho*i bi. Hãy thử dùng trò choi làm phần thưởng cho sự tiến bộ. "Khi con kiếm được 20 viên bi, mẹ sẽ choi Cờ Đam1 vói con." Đó có thể là một trò choi mà trẻ thích và một trò vói số lượng quân nhất định. Trẻ sẽ hiểu phải làm việc gì để kiếm đủ thẻ choi trò choi kia. (Rửa bồn sạch thì đưực hai viên bi, và cứ thể). Đê những viên bi kiếm được hoặc những đồ ghi nhận khác trong một chiếc bát nhựa, noi trẻ có thể nhìn thấy và đếm
- đưực. Cờ Đam, cừ Tướng, Chiến hạm, choi sắp chữ, cờ Đô-mi-nô là một số trò choi thú vị có thể sử dụng. Phần thưởng đưực đưa ra vào lúc thích họp - phần thưởng đó phải đưực bọn trẻ ghi nhận và quý trọng.