Tài liệu Đồ họa ứng dụng Photoshop

doc 90 trang huongle 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Đồ họa ứng dụng Photoshop", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_do_hoa_ung_dung_photoshop.doc

Nội dung text: Tài liệu Đồ họa ứng dụng Photoshop

  1. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG PHOTOSHOP
  2. MỤC LỤC HƯỚNG DẪN PHẦN LÝ THUYẾT 6 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ PHOTOSHOP CS 6 I. Cài đặt chương trình Photoshop 6 I.1. Độ phân giải màn hình 6 I.2. Ảnh vectơ 7 I.3. Cấu hình cho Photoshop 7 I.4. Thanh tiêu đề 7 I.5. Thanh Menu Bar 8 I.6. Thanh Option (Menu Window Option) 8 I.7. Thanh cơng cụ Toolbox 8 II. Chế độ xem ảnh 9 III. Chế độ cuộn hình ảnh 9 IV. Làm việc với cửa sổ Palette 9 V. Quản lý File 10 V.1. Tạo mới một tập tin 10 V.2. Lưu tập tin 11 V.3. Mở tập tin 12 V.4. Đĩng tập tin 12 VI. Tổng quan ảnh trong trang Web 13 VI.1. Kiểu tập tin ảnh: 13 VI.2. Thiết kế thành cơng ảnh cho trang web 13 VI.3. Kích thước một số ảnh 14 BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ VÙNG CHỌN 15 I. Cơng cụ tạo vùng chọn 15 I.1. Bộ cơng cụ Marquee 15 Tài liệu Photoshop 1
  3. I.2. Bộ cơng cụ Lasso 16 I.3. Magic Wand 17 I.4. Crop 18 I.5. Cơng cụ Move 18 II. Lệnh tạo viền cho vùng chọn 18 III. Một số lệnh liên quan với vùng chọn (Menu select) 19 IV. Bảng biến đổi đối tượng 21 BÀI 3: LAYERS ( Lớp ) 23 I. Các chế độ hịa trộn lớp (Blending Mode) 24 I.2. Các phương pháp chọn Layer 26 I.3. Sắp xếp thứ tự trên dưới của các Layer 26 I.4. Layer Properties 26 I.5. Canh hàng giữa các Layers 27 I.6. Phân phối đều khoảng cách giữa các Layers (Distribute): 27 I.7. Các trường hợp phát sinh Layers 27 I.8. Các chức năng của menu Palete Layer 28 II. Layer mask (mặt nạ lớp) 28 BÀI 4: MÀU SẮC – HIỆU CHỈNH MÀU 31 I. Các lệnh liên quan để hiệu chỉnh 31 I.1. Lệnh Levels 31 I.2. Lệnh Auto Level 31 I.3. Lệnh Auto Contrast 31 I.4. Lệnh Curves 32 I.5. Lệnh Brightness\ Contras 32 I.6. Lệnh Color Balance 33 I.7. Lệnh Hue\Saturatio 33 Tài liệu Photoshop 2
  4. I.8. Auto color: 34 I.9. Lệnh Desaturate 34 I.10. Lệnh Replace Color 34 I.11. Lệnh Selective Color 35 I.12. Lệnh Channel Mixer 35 I.13. Gradient Map: 36 I.14. Lệnh Invert 36 I.15. Lệnh Equalize 37 I.16. Lệnh Variations 37 II. Các phương pháp tơ màu 38 II.1. Làm việc với Bảng Color palette 38 II.2. Chọn lựa màu foreground, Background 39 II.3. Các cơng cụ tơ màu 39 II.4. Tơ màu theo mẫu tơ Pattern 43 BÀI 5: LÀM VIỆC VỚI CƠNG CỤ PEN – HIỆU CHỈNH PATH 45 I. Cơng cụ vẽ Path 45 I.1. Khái niệm về Path 45 I.2. Cơng cụ Pen: 45 I.3. Làm việc với Path Palette 50 BÀI 6: NHĨM CƠNG CỤ CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH – CỌ VẼ BRUSH 53 I. Nhĩm cơng cụ chỉnh sửa hình ảnh 53 I.1. Clone Stamp ( ) 53 I.2. Healing Brush ( ): 53 I.3. Patch ( ): 54 Tài liệu Photoshop 3
  5. I.4. Blur ( ) 54 I.5. Sharpen ( ) 55 I.6. Smudge ( ) 55 I.7. Dodge ( ) 55 I.8. Burn ( ): 56 I.9. Sponge ( ) 56 II. Hộp thoại cọ (Brush) 57 II.1. Các dạng cọ mặc định 57 II.2. Thư viện lưu trữ các cọ vẽ 57 II.3. Tự tạo nét cọ mới: 57 II.4. Các lệnh trong Menu Brush Palette 58 III. Nhĩm cọ Brush 60 III.1. Brush ( ) 60 III.2. Pencil ( ) 60 III.3. Eraser 60 III.4. History : 61 III.5. Art History 62 BÀI 7: TEXT – WRAPED TEXT – PALETTE CHARACTER AND PARAGRAPH 63 I. Text (văn bản) 63 I.1. Horizontal Type Tool: 63 I.2. Vertical Type Tool: 63 I.3. Horizontal Type Mask Tool: 65 Tài liệu Photoshop 4
  6. I.4. Vertical Type Mask Tool: 65 II. CÁC LOẠI CHỮ UỐN CONG 66 II.1. Uốn cong chữ 66 II.2. Các tùy chọn trong hộp thoại 66 II.3. Gỡ bỏ Uốn chữ 66 II.4. Layer style 66 II.5. Tạo bộ nút bằng Layerstyles 76 BÀI 8: FILTER – BỘ LỌC 79 I. HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT (FILTER) 79 I.1. NHĨM BLUR 79 I.2. NHĨM DISTORT 81 I.3. NHĨM TEXTURE 86 I.4. NHĨM RENDER 88 Tài liệu Photoshop 5
  7. HƯỚNG DẪN PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1 TỔNG QUAN VỀ PHOTOSHOP CS Adobe Photoshop CS là một chương trình xử lý ảnh cực mạnh, các cơng cụ chỉnh sửa của nĩ đã trở thành chuyên nghiệp giúp cho các nhà thiết kế web tạo những ứng dụng cho web. Đồng hành với Adobe photoshop CS là chương trình Adobe ImageReady cung cấp các cơng cụ cho web như: tối ưu và xem ảnh trước, xử lý hàng loạt ảnh đồng thời bằng cách drag - thả từ bảng Action, tạo các file GIF hoạt hình. Photoshop và ImageReady kết hợp với nhau sẽ tạo ra mơi trường hồn hảo cho việc thiết kế đồ họa cho Web. I. Cài đặt chương trình Photoshop Muốn cài đặt chương trình Photoshop cần mua đĩa CD chứa chương trình Photoshop theo các bước sau: Start\ Run chọn ổ đĩa CD E:\Setup.exe (Photoshop) OK (cĩ những đĩa CD cĩ Auto Run thì khơng cần thao tác này). Xem thơng báo cài đặt về đường dẫn, số Serial Number. Sau khi cài đặt xong, chương trình được lưu trong máy. Khởi động chương trình: Start -> Programs -> Adobe Photoshop CS (hoặc double-click vào biểu tượng Photoshop CS trên màn hình). I.1. Độ phân giải màn hình Đĩ là số lượng điểm ảnh hiển thị trong một đơn vị chiều dài của màn hình, thường được tính bằng dotperinch (dpi). Độ phân giải màn hình phụ thuộc vào kích thước màn hình và số pixel phân bố trên màn hình. Độ phân giải tiêu biểu của một màn hình PC là 96 dpi, cịn màn hình Max OS là 72 dpi. Photoshop chuyển đổi trực tiếp số pixel của tập tin ảnh ra số pixel trên màn hình, do đĩ khi tập ảnh cĩ độ phân giải cao hơn độ phân giải của màn hình thì số pixel của tập ảnh lớn hơn số pixel của màn hình, cho nên màn hình sẽ hiển thị tập ảnh đĩ lớn hơn kích thước của nĩ. Ví dụ: Khi hiển thị tập ảnh 1x1 inch cĩ độ phân giải là 144 ppi trên màn hình 72 dpi thì nĩ sẽ xuất hiện trên màn hình với kích cỡ là 2x2 inch. Bởi vì màn hình chỉ cĩ thể hiển thị 72dpi trong chiều dài một inch nên nĩ phải sử dụng đúng hai inch để hiển thị 144 dpi. I.2. Ảnh vectơ Tài liệu Photoshop 6
  8. Các ảnh đồ họa vector được tạo ra bởi các nét thẳng và các nét cong điều chỉnh bằng các vector (tốn học). Các vector diễn tả hình ảnh bằng hình học, khi di chuyển phĩng to thu nhỏ hoặc thay đổi màu sắc khơng làm mất đi nét vẽ trong hình ảnh. Các tập ảnh đồ họa vector thì khơng phụ thuộc độ phân giải nghĩa là chúng cĩ thể chỉnh sửa kích cỡ khi hiển thị màn hình. Các ảnh vector được dùng để thiết kế các đường nét sinh động được in ra và hiển thị ở độ phân giải bất kỳ và khơng bị hư hao về đường nét, đĩ là sự chọn lựa tốt nhất cho việc thiết kế ký tự. I.3. Cấu hình cho Photoshop Photoshop cần cấu hình máy tính đủ mạnh để xử lý những hình ảnh ở độ phân giải cao. Cấu hình tối thiểu: . CPU: Pentium III . RAM: 256 MB . Card màn hình: 24 bit . Màn hình: 15 - 21 inch .Ổ đĩa cứng: 40GB .Ổ đĩa CD – ROM Giao diện photoshop I.4. Thanh tiêu đề Là thanh thứ nhất chứa tên chương trình (Application Name Adobe Photoshop) . Cực tiểu (Minimize): thu màn hình nhỏ lại trong biểu tượng Adobe Photoshop . Cực đại (Maximize) . Đĩng chương trình (Close) I.5. Thanh Menu Bar Tài liệu Photoshop 7
  9. Thanh trình đơn (Menu bar) chứa các trình đơn dropdown (sổ xuống) là thanh thứ hai trên màn hình chứa các trình đơn trong Photoshop. I.6. Thanh Option (Menu Window Option) Là thanh thứ ba luơn luơn thay đổi lệnh mỗi khi thay đổi việc chọn cơng cụ. Thanh này chứa những lệnh hỗ trợ cho cơng cụ làm việc. Ví dụ: Khi chọn cơng cụ Rectangular Marquee thì trên thanh này xuất hiện Option Rectangular Marquee. I.7. Thanh cơng cụ Toolbox Là thanh chứa các cơng cụ trong Photoshop, xuất hiện ở bên trái màn hình. Một số cơng cụ trong hộp này cĩ các tùy chọn xuất hiện trên thanh Options. Những cơng cụ này giúp bạn tạo vùng chọn, nhập văn bản, tơ vẽ, hiệu chỉnh, di chuyển chú thích và xem hình ảnh. Số cịn lại cho phép thay đổi màu tiền cảnh (foreground), màu nền (Background) và sự chuyển đổi qua lại giữa chương trình Photoshop và ImageReady là một chương trình hỗ trợ cho việc thiết kế ảnh động. Để chọn cơng cụ trong Photoshop ta cĩ thể nhấp chọn trực tiếp cơng cụ đĩ trên thanh cơng cụ hoặc cĩ thể chọn bằng phím tắt của cơng cụ đĩ trên bàn phím. Để hiển thị tên và phím tắt của bất kỳ cơng cụ nào ta chỉ cần đặt trỏ chuột lên trên cơng cụ đĩ cho đến khi tên phím tắt đĩ hiển thị. Một số cơng cụ trong thanh cơng cụ hiển thị hình tam giác nhỏ ở gĩc phải bên dưới để báo cho biết nĩ cĩ chứa thêm vài cơng cụ ẩn. Để chọn các cơng cụ ẩn này cĩ các cách sau: . Nhấn giữ trỏ chuột vào cơng cụ cĩ chứa cơng cụ ẩn kéo rê chuột tới cơng cụ cần chọn và thả chuột. Nhấn giữ Alt và nhấp vào cơng Tài liệu Photoshop 8
  10. cụ cần chọn trong thanh cơng cụ. Mỗi lần nhấp cơng cụ theo trong chuỗi cơng cụ ẩn sẽ được chọn. . Nhấn giữ Shift đồng thời nhấn phím tắt của cơng cụ đĩ và lặp lại cho đến khi cơng cụ bạn muốn chọn. II. Chế độ xem ảnh Photoshop cho phép bạn xem hình ảnh từ 0,15% đến 1.600% Sử dụng phím tắt: . Để phĩng to: Ctrl + (phím +) . Để thu nhỏ: Ctrl + (phím -) . Nhấn Ctrl + Alt + (phím +) hoặc (phím -) để phĩng to thu nhỏ cả hình ảnh và cửa sổ chứa hình ảnh đĩ. . Nhấn Ctrl + Alt + (phím số 0) để đưa hình ảnh về tỉ lệ 100%. Sử dụng cơng cụ zoom: Để xác định chính xác phần hình ảnh mà muốn phĩng to hoặc thu nhỏ: Chọn cơng cụ Zoom (+) sau đĩ đặt trỏ cơng cụ lên trên phần hình ảnh đĩ và nhấp chuột. Hoặc Ctrl + SpaceBar và drag mouse để phĩng to một khu vực. Sử dụng menu lệnh: Nhấp chọn Menu Window > Navigator. Bấm kéo thanh trượt qua trái, phải hoặc nhập thơng số cụ thể trong ơ giá trị. III. Chế độ cuộn hình ảnh Để cuộn xem hình ảnh mà kích thước hình ảnh lớn hơn cửa sổ hiển thị nĩ: dùng cơng cụ Hand (H). Khi đang kích hoạt bất kỳ cơng cụ nào mà muốn trở về cơng cụ Hand: ta nhấn phím H hoặc thanh Space bar trên bàn phím. IV. Làm việc với cửa sổ Palette Hiển thị các Palette: Menu Window\ tên Palette Giấu các Palette: Menu Window \tên Palette Để mở hoặc giấu các thanh Palette và cơng cụ: Nhấn phím Tab Tài liệu Photoshop 9
  11. Để giấu hoặc mở tất cả các thanh Palette (khơng ảnh hưởng tới hộp cơng cụ: Nhấn Shift + Tab) Để di chuyển một thanh Palette nào đĩ ra khỏi nhĩm (hoặc trở lại nhĩm đĩ): nhấp chuột vào palette và kéo thanh Palette đĩ ra khỏi nhĩm (hoặc kéo vào trong nhĩm). V. Quản lý File V.1. Tạo mới một tập tin Chọn File\ New: tạo tập tin mới. Hộp thoại New xuất hiện: Ta nên xác lập các giá trị cho tập tin mới như sau: . Name : tên tập tin . Width : chiều rộng (đơn vị tính) Tài liệu Photoshop 10
  12. . Height : chiều cao (đơn vị tính) . Resolution : độ phân giải (pixel\inch) . Mode : chế độ màu . Grayscale : thang độ xám . RGB color : hệ 3 màu . CMYK : hệ 4 màu . Contents : nền của tập tin . White : màu trắng . Background Color : nền mang màu background hiện hành . Transparent : nền trong suốt. . Image size : kích thước ảnh . Save Present :Tạo lưu kích thước đã khai báo trong bảng Document Present V.2. Lưu tập tin Chọn File > Save lưu tập tin đầu tiên (hoặc save as với một phần mở rộng khác, một nơi khác). Xác định đường dẫn để lưu giữ tập tin . Save in: chọn ổ đĩa trong vùng nhãn xuất hiện nhiều thư mục bên dưới. . File name: đặt tên tập tin . Format: chọn đuơi file photoshop *.PSD . Chọn nút Save Tài liệu Photoshop 11
  13. Ta nên lưu thường xuyên trong suốt quá trình làm việc để tránh tình trạng hỏng tập tin khi cĩ sự cố bất ngờ xảy ra như treo máy, cúp điện Chọn File > Save for web: Lưu hình ảnh với chức năng tối ưu hĩa sử dụng cho Web (VD: *.gif, *.jpg, *.png, ) Chọn File > Open: cho phép mở tập tin hình ảnh bất kỳ V.3. Mở tập tin . Look in: chọn thư mục, ổ đĩa . File name: tên tập tin muốn mở . File of Type: kiểu tập tin mở rộng . Open: để mở tập tin, tập tin hình ảnh sẽ hiện trên màn hình Photoshop. . Open As: Chỉ cho phép mở một tập tin dạng *.PSD V.4. Đĩng tập tin . Chọn File> Close: đĩng tập tin file . Chọn File> Revert: trả lại tập tin đã lưu lần cuối cùng. . Chọn File> Exit: thốt khỏi chương trình Photoshop. VI. Tổng quan ảnh trong trang Web Ảnh là một thành phần giúp thêm phần hấp dẫn, đầy màu sắc cho trang Web. Ảnh được sử dụng nhiều trong trang trí, bố cục trang. Ngồi ra một số ảnh rất quan trọng như Logo, Banner, ảnh nút liên kết Một ảnh minh họa phù hợp cĩ thể thay thế cho những dịng văn bản giải thích, mơ tả dài dịng. Ảnh cần nhiều thời gian hơn khi hiển thị trên trình duyệt, nên khi quyết định chèn ảnh vào trang, ảnh đĩ phải mang một nội dung, một ý nghiã nhất định. Khơng tự tiện chèn ảnh, cố làm đầy trang bằng những ảnh to quá cỡ. VI.1. Kiểu tập tin ảnh: Hiện nay, các dạng tập tin GIF, JPG, PNG được hổ trợ đầy đủ bởi hầu hết các trình duyệt Dạng thức GIF (Graphic Interchange Format): Là dạng thường được sử dụng nhất với nhiều ưu điểm, như ảnh trong suốt, số màu đếm được, kích thước tập tin nhỏ và cịn cĩ thể là ảnh động .GIF. Nhưng số màu tối đa 256 màu. Tài liệu Photoshop 12
  14. Dạng thức JPEG (Joint Photographic Experts Group): Là ảnh chụp cao cấp với số màu lên đến 16 triệu màu. Tập tin JPG (dạng thức JPEG) thường cĩ số bytes lớn so tập tin dạng.GIF. Nhưng tập tin JPG cĩ khả năng tự nén dữ liệu, bạn cĩ quyền ấn định mức độ nén và kiểm sốt mức độ trung thực của ảnh. Dạng thức PNG (Portable Network Group): Là dạng thay thế cho GIF của Macromedia Fireworks, nĩ hổ trợ bảng màu Index, Grayscale, RGB và kênh Alpha điều khiển độ trong suốt ảnh. VI.2. Thiết kế thành cơng ảnh cho trang web Trên trình duyệt, tốc độ hiển thị ảnh tùy thuộc vào số kilobyte (Kb) của tập tin ảnh. Nêú muốn thiết kế thành cơng thì bạn cố gắng tìm đủ mọi cách giảm số Kb của ảnh xuống thấp nhất mà nĩ vẫn cịn trung thực và chấp nhận được. Sau đây là 4 yếu tố, bạn cần quan tâm: . Dạng thức Format: Nên chọn GIF, JPG, PNG là tùy thuộc vào kinh nghiệm, ví dụ ảnh Logo khơng quá 4 màu chọn .GIF được ưu tiên, ảnh chụp JPG nên nén mức độ nào là phù hợp. Ảnh PNG cần lưu hiệu ứng đi kèm, số lớp, hệ màu hay khơng. Hãy tích lũy kinh nghiệm bằng cách xuất ảnh theo các dạng thức khác nhau, rồi đánh giá cân bằng giữa chất lượng ảnh và kích thước tập tin. . Kích thước Size: Kích thước ảnh tỉ lệ thuận với số Kb cần lưu trữ. Khơng phĩng lớn, thu nhỏ ảnh trong thiết kế, mà nên chọn hoặc phải xử lý để ảnh cĩ kích thước chính xác như mong muốn. Với những Website chuyên nghiệp, để quảng cáo một số sản phẩm cần ảnh rõ ràng, chất lượng cao, họ luơn tạo Album ảnh đại diện cĩ kích thước nhỏ, mỗi ảnh liên kết một trang chứa ảnh gốc đúng kích thước. . Độ phân giải Resolution: Trang Web được xem trên màn hình máy tính, mà độ phân giải màn hình là 72dpi, nên ảnh thích hợp nhất là 72 dpi. Nếu ảnh quá nhỏ cĩ thể tăng độ phân giải lên 96 dpi, nếu nền thuần màu ảnh trang trí cĩ thể giảm độ phân giải xuống 36 hoặc 24 dpi . Số màu trong ảnh Color depth: Với những ảnh cĩ số màu đếm được, thì hãy cố giảm từ 256 màu xuống 128, 64, 16, 8, 4 màu, giảm cho tới khi độ trung thực ảnh vẫn gần với màu ảnh gốc. VI.3. Kích thước một số ảnh Tùy thuộc vào màn hình hiển thị, loại ảnh, ảnh nền mà bạn chọn hoặc xử lý hình ảnh để cĩ kích thước phù hợp. Màn hình hiển thị: Một số kích thước màn hình . Ngang 640 pixels x cao 480 pixels . Ngang 800 pixels x cao 600 pixels . Ngang 1024 pixels x cao 768 pixels Kích thước các thành phần trang web: . Logo: Biểu tượng cơng ty, cơ quan thường nằm gĩc trên trái màn hình, tùy theo mẫu cĩ kích thước giao động 72 pixel, 100 pixel, 120 pixel . Banner: Ngang: 72, 100, 120 pixel - Cao: 480, 600, 1024 pixel . Nút: Ngang: 120, 130, 140 pixel - Cao: 19, 22, 25 pixel Tài liệu Photoshop 13
  15. . Icon: Nút chức năng 30 pixel, 50 pixel, 64 pixel . Picture: Tùy thuộc vào chủ đề, minh họa, cĩ kích cở riêng. . Mẫu nền: 50 pixel x 50 pixel . Bờ lề: 1024 pixel x 30 pixel Bài 2 KHÁI NIỆM VỀ VÙNG CHỌN Khi tiến hành hiệu chỉnh hình ảnh trên Photoshop bước khởi đầu thường phải tạo vùng chọn cho hình ảnh, cĩ vùng chọn ta mới tiến hành chỉnh sửa màu sắc, tạo hiệu ứng cùng với các thao tác liên quan. Như vậy cách tạo vùng chọn như thế nào cho phù hợp hiệu chỉnh, ta nên tìm hiểu cụ thể nhĩm cơng cụ tạo vùng chọn và sử dụng thước đo dưới đây. (Nếu khơng chọn vùng chọn để thao tác thì khi hiệu chỉnh sẽ tác động tồn bộ hình ảnh). I. Cơng cụ tạo vùng chọn I.1. Bộ cơng cụ Marquee I.1.1. Rectangular và Ellip Marquee Chọn vùng hình ảnh theo dạng hình chữ nhật và hình ellip hay hình trịn. Thao tác thực hiện: Chọn cơng cụ Marquee kích xác định một điểm trên ảnh và rê chuột, kết thúc bằng cách nhả chuột tạo được một vùng chọn hình ellip hoặc hình chữ nhật. . Kết hợp giữ phím shift trên bàn phím trong khi thao tác dùng để chọn một vùng chọn hình trịn, hình vuơng. . Kết hợp giữ phím Alt trong khi thao tác để tạo vùng chọn từ tâm. Kết quả: một khung viền chọn nhấp nháy Tài liệu Photoshop 14
  16. Mọi thao tác xử lý lúc này chỉ cĩ tác dụng bên trong khung viền đĩ. Thuộc tính cơng cụ: Ngồi ra, ta cịn cĩ thể cộng thêm vùng chọn bằng phím Shift và trừ bớt vùng chọn bằng phím Alt trong khi thao tác. . Normal: kéo chuột theo đường chéo để tạo vùng chọn bình thường . Fixed Aspect Ratio: tạo vùng chọn theo tỉ lệ . Fixed Size: tạo vùng chọn theo kích thước (ví dụ W =140 px H =25 px) I.1.2. Single row marquee: Tạo vùng chọn một dịng ngang bằng một pixel. Điều kiện: Feather = 0 I.1.3. Single column marquee: Tạo vùng chọn một cột dọc bằng một pixel. Điều kiện: Feather = 0 Tài liệu Photoshop 15
  17. I.2. Bộ cơng cụ Lasso I.2.1. Lasso: Lasso: Là cơng cụ chọn vùng tự do. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Lasso . Kích và kéo rê chuột sao cho đường viền chọn chạy theo chu vi của một đối tượng. Muốn kết thúc ta chỉ cần nhả chuột. . Kết quả: đường viền chọn bao quanh đối tượng theo đường chu vi. I.2.2. Polygon Lasso: Polygon Lasso: Là cơng cụ chọn vùng chọn dạng đa giác Thao tác thực hiện: . Chọn cơng Polygon Lasso . Ta kích từng điểm để tạo khung viền chọn trên hình ảnh. Kích lại điểm đầu tiên hoặc kích kép để kết thúc. . Xĩa từng điểm chọn sai bằng phím Delete I.2.3. Magnetic Lasso: Magnetic Lasso: Là cơng cụ Lasso từ tính, vùng chọn luơn bám vào biên của hình ảnh thích hợp cho những đối tượng cĩ độ tương phản cao về màu sắc giữa biên đối tượng với nền. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Magnectic Lasso . Kích xác định điểm đầu tiên, nhả chuột di chuyển chuột dọc biên đối tượng, kích lại điểm đầu tiên hoặc double click để kết thúc. . Trong quá trình di chuyển chuột quanh chu vi đối tượng, ta cĩ thể kích để cưỡng chế vùng chọn đi đúng hướng (nếu chế độ tự động khơng chính xác). Xĩa từng điểm chọn sai bằng phím Delete. Thuộc tính (Options): . Width: khoảng cách lớn nhất mà đường Lasso di chuyển (10px). . Frequency: tần số xuất hiện các điểm chốt, nếu tần số càng cao thì xuất hiện càng dày điểm chốt. . Edge Contrast: độ nét của biên màu, khi biên màu bị nhoè thì mới tăng Contrast. I.3. Magic Wand Magic Wand: Là cơng cụ chọn vùng theo vùng màu tương đồng. Thao tác thực hiện: Tài liệu Photoshop 16
  18. . Chọn cơng cụ Magic Wand . Kích vào một màu trên hình ảnh, một vùng màu tương ứng được chọn. Độ rộng của vùng chọn tùy thuộc vào giá trị Tolerance trên thanh Options. Thuộc tính: . Tolerance: Dung sai của vùng chọn, dung sai càng lớn thì vùng chọn càng rộng. . Anti – Alias: Khử răng cưa . Contiguous: Chọn màu cục bộ - màu được giới hạn bởi những vùng màu lân cận. (Nếu khơng được kiểm nhận thì sẽ chọn trên tồn file) . Use All Layers: Chọn trên tất cả các Layer, khơng phân biệt Layer hiện hành hay những Layer khác. I.4. Crop Cắt xén hình ảnh. Cơng cụ này cĩ khả năng đặc biệt hơn. Khi tạo khung viền chọn, ta sẽ thấy trên khung viền cĩ tám nốt vuơng (bốn nốt vuơng nằm ở bốn gĩc và bốn nốt vuơng nằm ở trung điểm của các cạnh). Ta được quyền phĩng to để thu hẹp khung viền bằng cách kích và rê các nốt vuơng. Ngồi ra cịn cĩ thể xoay khung viền bằng cách đưa con trỏ ra ngồi gĩc đường viền và rê chuột. Nếu muốn di chuyển khung viền chọn, ta chỉ cần đưa trỏ vào bên trong khung viền và rê sang vị trí khác. Cuối cùng, nhấn Enter hồn tất phần xén ảnh. I.5. Cơng cụ Move Là cơng cụ chọn dùng để di chuyển đối tượng và giĩng hàng các đối tượng trên các Layer . Di chuyển đối tượng . Di chuyển vùng chọn . Sao chép vùng chọn (Alt + Drag chuột) Thuộc tính: . Auto Select Layer: Tự chọn Layer . Show Bounding Box: Hiển thị tám nốt xung quanh đối tượng, ta cĩ thể xoay, co giãn, Tài liệu Photoshop 17
  19. . Nhĩm Align : Dùng để giĩng hàng các Layer được liên kết (link) với nhau. . Nhĩm Distribute : Dùng để phân phối đều các đối tượng được liên kết với nhau. II. Lệnh tạo viền cho vùng chọn Chọn đối tượng với vùng chọn xác định Menu Edit \ Stroke, hiển thị hộp thoại Stroke. Thay đổi các thuộc tính trong hộp thoại Stroke. . Width: Độ dày của đường viền. . Color: màu của đường viền. . Inside: tạo viền bên trong . Outside: tạo viền bên ngồi . Center: tạo viền trọng tâm (Kể từ biên vùng chọn) . Opacity: độ mờ của đường viền. . Mode: Chế độ hịa trộn. III. Một số lệnh liên quan với vùng chọn (Menu select) Tài liệu Photoshop 18
  20. . Lệnh Select All (Ctrl + A): Tạo vùng chọn bao kín tồn bộ hình ảnh. . Lệnh Deselect (Ctrl + D): Hủy vùng chọn. Nếu chưa hài lịng với thao tác, ta cĩ thể hủy bỏ vùng chọn bằng lệnh trên. . Lệnh Reselect (Ctrl + Shift + D): Lấy lại vùng chọn đã hủy. . Lệnh Inverse (Ctrl + Shift + I): Nghịch đảo vùng chọn. . Color Range: Cơng dụng tương tự như Magic Wand nhưng cĩ ưu điểm hơn nhờ cĩ chức năng Fuzziness để tăng giảm lượng màu tương ứng. o Selection: Ơ preview chỉ hiển thị hình ảnh dưới dạng màu trắng, đen. Vùng cĩ màu trắng là vùng được chọn, vùng màu đen là vùng khơng được chọn. o Image: Ơ Preview hiển thị dạng ảnh màu. . Feather (Ctrl + Alt + D): Làm mờ biên vùng chọn Chọn thơng số mờ biên với Feather Radius pixels Vùng chọn sau khi cĩ Feather . Modify: Hiệu chỉnh vùng chọn o Border: Tạo khung biên vùng chọn (Width: xác định độ rộng của khung biên) o Smooth: Làm mịn vùng chọn o Expand: Mở rộng đều chu vi vùng chọn o Contract: Thu hẹp đều chu vi vùng chọn . Lệnh Grow: Nới rộng vùng chọn cĩ vùng màu gần nhất (chọn màu cục bộ). . Lệnh Similar: Dị tìm trên tồn file tất cả các mẫu màu trùng với màu đã chọn ban đầu và chọn hết (Chọn theo tơng màu đã chọn trước trên tồn file). . Lệnh Transform Selection: Phĩng to thu nhỏ, xoay, vùng chọn. Giữ shift bấm vào bốn gĩc hộp vuơng vùng chọn sẽ đều hơn. (Hoặc ta cĩ thể kích phải mouse vào bên trong vùng chọn để chọn chế độ Transform Selection). . Lệnh Save Selection: Lưu vùng chọn, vùng chọn được lưu sẽ hiển thị trong kênh Alpha và đặt tên cho vùng chọn đĩ. Tài liệu Photoshop 19
  21. . Lệnh Load Selection: tải vùng chọn đã lưu trữ. o New selection: vùng chọn mới o Add to selection: vùng chọn mới sẽ là sự kết hợp khi vùng chọn vừa vẽ với vùng chọn cĩ sẵn trong kênh được chọn. o Subtract from selection: vùng chọn mới sẽ là phần cịn lại sau khi vùng chọn vừa vẽ cắt vùng chọn cĩ sẵn trong kênh được chọn. o Intersect with selection: vùng chọn mới sẽ là phần giao nhau của vùng chọn vừa vẽ với vùng chọn cĩ sẵn trong kênh được chọn. IV. Bảng biến đổi đối tượng Dùng để biến đổi đối tượng Thao tác: Chọn đối tượng (hoặc chọn Layer) . Chọn Menu Edit\ Free Transform (Ctrl+T): Biến hình tự do (Ngồi ra, ta cĩ thể kết hợp bằng cách bấm phím Ctrl và đặt trỏ ở các gĩc để biến dạng, skew, ) . Chọn Menu Edit\ Transform (Ctrl + T) Scale: Phĩng to thu nhỏ đối tượng được chọn Lưu ý: Muốn phĩng to, thu nhỏ đối tượng đúng tỷ lệ trong khi thao tác nhấn giữ phím shift Rotate: Xoay đối tượng được chọn Tài liệu Photoshop 20
  22. Skew: Kéo xiên đối tượng được chọn Distort: Biến dạng đối tượng được chọn Perspective: Biến dạng đối tượng được chọn theo phối cảnh . Rotate 1800: Xoay đối tượng được chọn theo gĩc 1800 . Rotate 900CW: Xoay đối tượng được chọn theo gĩc 900 cùng chiều kim đồng hồ . Rotate 900CCW: Xoay đối tượng được chọn theo gĩc 90 0 ngược chiều kim đồng hồ . Flip Horizontal: Lật đối tượng theo chiều ngang . Flip Vertical: Lật đối tượng theo chiều dọc Tài liệu Photoshop 21
  23. Bài 3 LAYERS ( Lớp ) Ngồi những tính năng hiệu chỉnh và biến đổi hình ảnh, Photoshop cũng cĩ khả năng phối ghép các hình ảnh hồn tồn độc lập với nhau thành một tập tin hình ảnh tổng hợp rất phong phú, đặc sắc Ta cĩ thể sao chép bất kỳ hình ảnh từ các tập tin hình ảnh khác đem vào tập tin hình ảnh của ta với nguyên tắc chung là xây dựng trên lớp (Layer). Lớp dưới cùng của một hình ảnh thơng thường gọi là background (hình nền). Layer (lớp) là những lớp trong suốt được đặt lên trên nền background. Để hiển thị hộp thoại Layer: Menu Window \Layers (F7) 16 1 15 2 3 4 5 14 13 6 12 11 10 9 8 7 Ví dụ Cĩ một hình nền (background) làm hình nền cho hình trái tim (Layer) được tạo trơng suốt sẽ nhìn thấy nền (bacground) Tài liệu Photoshop 22
  24. Cĩ thể chuyển đổi từ nền (background) sang lớp (Layer). Nhấp hai lần vào lớp background đĩ. Hiện hộp thoại chọn OK. Kết quả sẽ hiển thị một Layer “0” từ nền background đang hiển thị. Bạn cĩ thể tổ chức nhiều Layer nằm trên Layer. . Nút số 1 : Opacity Độ trong suốt (độ mờ đục) của Layer . Nút số 2 : Fill Độ trong suốt của các Pixel màu (khơng kể màu của hiệu ứng). . Nút số 3 : Layer Set 1 thư mục chứa (quản lý) các Layer . Nút số 4 : Các Layer con bên trong thư mục Layer Set . Nút số 5 : Các hiệu ứng trên Layer . Nút số 6 : Lớp nền (background) . Nút số 7 : Delete Layer: xĩa Layer . Nút số 8 : Create a new Layer: tạo một Layer mới . Nút số 9 : Create new fill or adjustment Layer: tạo một lớp màu phủ hoặc một lớp hiệu chỉnh mới. . Nút số 10 : Create a new set: tạo một Layer set (thư mục chứa các Layer con bên trong) . Nút số 11 : Add Layer mask: tạo một lớp mặt nạ mới. . Nút số 12 : Add a Layer Style: hiệu ứng trên Layer . Nút số 13 : Ẩn\ Hiện Layer Tài liệu Photoshop 23
  25. . Nút số 14 : Layer hiện hành . Nút số 15 : Các chế độ khĩa Layer . Nút số 16 : Blending Mode: các chế độ hịa trộn lớp I. Các chế độ hịa trộn lớp (Blending Mode) Sử dụng các chế độ hịa trộn để tạo hiệu quả cho hình ảnh của lớp trên khi sử dụng hịa trộn với hình ảnh bên dưới. I.1.1. Normal Chuẩn, khơng hịa trộn I.1.2. Dissolve Tạo hiệu ứng cọ vẽ khơ trong một lượng Pixel được hịa trộn. I.1.3. Darken Kết quả nghiêng về màu tối, sắc độ đậm vẫn được bảo tồn, đậm hơn so với ảnh ban đầu. I.1.4. Multiply Kết quả đậm hơn so với ảnh ban đầu và cĩ sự hịa trộn đều màu sáng và màu tối. I.1.5. Color Burn Tạo ra hiệu ứng chiếu sáng thường nghiêng về sắc nâu đỏ, những màu sáng trở nên rực rỡ, hiệu ứng thường tạo ánh sáng gắt trên nền đậm. I.1.6. Linear Burn Hiệu ứng gần giống Color burn nhưng độ chuyển màu bớt gắt hơn các độ chuyển sáng tối. I.1.7. Lighten Tạo ra kết quả sáng hơn so với ảnh ban đầu và làm giảm độ đậm trên hình ảnh. I.1.8. Screen Sáng hơn so với ảnh ban đầu, chế độ này ngược với hiệu ứng Multiply. I.1.9. Color Dodge Làm sáng màu nền để làm nổi bật màu hịa trộn thường nghiêng về những màu rực rỡ. I.1.10. Linear Dodge Hiệu ứng gần giống Color Dodge nhưng độ sáng bớt gắt. I.1.11. Overlay Ở chế độ này thường nghiêng về sắc độ nĩng và rực rỡ. I.1.12. Soft Light Hiệu ứng gần giống hiệu ứng Overlay nhưng độ tương phản bị giảm đi, ảnh thường cho ánh sáng dịu. I.1.13. Hard Light Kết quả nghiêng về màu đậm. I.1.14. Vivid Light Tài liệu Photoshop 24
  26. Tạo ảnh cĩ độ rực rỡ làm tăng độ tương phản so với ảnh ban đầu. I.1.15. Linear Light Gần giống với hiệu ứng Vivid Light nhưng giảm độ tương phản. I.1.16. Pin Light Tạo kết quả rực rỡ màu tuy nhiên cĩ tăng thêm các cấp độ trung gian. I.1.17. Difference Kết quả tạo ra một màu thứ ba khác biệt so với hệ màu ban đầu. I.1.18. Exclusion Gần giống hiệu ứng Difference nhưng bị giảm độ tương phản. I.1.19. Hue Màu sắc bị hịa trộn và lẫn vào màu nền. Ở chế độ này thường cĩ tơng màu xám. I.1.20. Saturation Kết hợp độ xám và sắc độ của màu hịa trộn với màu nền. I.1.21. Color Hịa trộn cĩ bảo lưu độ sáng tối của màu nền với sắc độ và cường độ của màu hịa trộn. I.1.22. Luminosity Nghiêng về thang độ xám nhưng màu rực rỡ ít bị hịa trộn. I.2. Các phương pháp chọn Layer Nhấp chuột vào Layer cần chọn. Nhấn giữ phím Ctrl nhấp chuột vào vùng hình ảnh của Layer cần chọn. Kiểm nhận chức năng Auto Select Layer trên thanh Options. Sau đĩ dùng cơng cụ Move nhấp vào hình ảnh của Layer cần chọn. Kích phải trực tiếp lên vùng hình ảnh của Layer cần chọn, sau đĩ chọn tên của Layer. I.3. Sắp xếp thứ tự trên dưới của các Layer I.3.1. Cách 1: Chọn Layer cần thay đổi thứ tự vị trí. Nhấp và giữ chuột vào layer di chuyển lên hoặc xuống trên palette Layer rồi nhả chuột. I.3.2. Cách 2: Chọn Layer cần thay đổi thứ tự vị trí. Menu Layer \ Arrange: . Bring Forward (Ctrl+]) Đưa Layer lên trên một vị trí . Send Backward (Ctrl+[) Đưa layer xuống dưới một vị trí. . Bring to Front (Ctrl+Shift+]): Đưa Layer lên trên cùng . Send to Back (Ctrl+Shift+[): Đưa Layer xuống dưới cùng I.4. Layer Properties Kích phải mouse vào Layer muốn thay đổi thuộc tính, xuất hiện hộp thoại: Tài liệu Photoshop 25
  27. . Name: Đặt tên Layer . Color: Chọn màu cho Layer Ngồi ra, ta cịn cĩ thể truy cập bảng Layer Properties bằng những cách sau: . Menu Layer\ Layer properties . Kích vào menu palette Layer\ Layer properties I.5. Canh hàng giữa các Layers Chọn Layer muốn canh hàng (Layer được chọn sẽ là Layer chuẩn, cố định vị trí, những Layer được liên kết với Layer này sẽ phải giĩng hàng theo Layer này). Liên kết các Layer muốn canh hàng với Layer hiện hành. Menu Layer \ Align Linked (Hoặc chọn cơng cụ Move, sau đĩ chọn kiểu giĩng hàng trên thanh Options): Các kiểu giĩng hàng: . Align Top Edges: Canh bằng nhau trên đỉnh . Align Vertical Centers: Canh giữa theo phương dọc . Align Bottom Edges: Canh bằng nhau dưới đáy . Align Left Edges: Canh trái . Align Horizontal Centers: Canh giữa theo phương ngang . Align Right Edges: Canh phải I.6. Phân phối đều khoảng cách giữa các Layers (Distribute): Liên kết các Layer muốn phân phối đều (đối với lệnh này bắt buộc phải cĩ từ ba Layer trở lên) Menu Layer\ Distribute Linked (Hoặc chọn cơng cụ Move, sau đĩ chọn kiểu giĩng hàng trên thanh Options) Lưu ý: Hai layer ngồi cùng sẽ cố định nếu là phân phối đều theo chiều ngang, Layer trên cùng và Layer dưới cùng sẽ cố định nếu phân phối đều theo chiều dọc (Lấy tổng khoảng cách của hai Layer ngồi cùng chia đều cho các Layer bên trong được Link với nĩ). Các kiểu phân phối đều: . Distribute Top Edges: Phân phối đều theo đỉnh Distribute Vertical Centers: Phân phối đều theo tâm (tính theo phương dọc) . Distribute Bottom Edges: Phân phối đều theo đáy . Distribute Left Edges: Phân phối đều theo cạnh trái . Distribute Horizontal Centers: Phân phối đều theo tâm (tính theo phương ngang) . Distribute Right Edges: Phân phối đều theo cạnh phải. Tài liệu Photoshop 26
  28. I.7. Các trường hợp phát sinh Layers . Khi ta copy một vùng chọn bằng lệnh Edit \ Copy (Ctrl+C) rồi dùng lệnh Edit \ Paste (Ctrl+V) thì sẽ xuất hiện một Layer mới. . Khi ta chọn một vùng chọn (trên background hoặc Layer hình ảnh bất kỳ), bấm Ctrl + J Nhân đơi hình ảnh bên trong vùng chọn lên một Layer mới với vị trí tương đối khơng thay đổi. . Khi dùng cơng cụ Type (T) để nhập văn bản lên một hình ảnh thì trên cửa sổ này sẽ xuất hiện một Layer Text mới. . Khi ta dùng lệnh File\Place để đặt một hình ảnh đã được vẽ dưới dạng AI hay EPS lên một cửa sổ hình ảnh thì trên cửa sổ này dùng cơng cụ Move (V) di chuyển vùng chọn hoặc tồn bộ hình ảnh từ tập tin A sang tập tin B thì trên tập tin B sẽ xuất hiện một Layer mới. . Khi ta sao chép nội dung sẽ xuất hiện một Layer mới. . Khi sử dụng cơng cụ shape layer để vẽ đối tượng. . Nhấp vào biểu tượng new Layer trên Palette Layer hoặc vào menu Layer \ New \ Layer (Ctrl+ Shift+N) . Nhấn tổ hợp phím nĩng (Ctrl+Alt+Shift+N) . Chọn cơng cụ Move, bấm Alt và Drag mouse trực tiếp lên đối tượng I.8. Các chức năng của menu Palete Layer . New Layer: tạo lớp mới . Duplicate Layer: nhân đơi lớp mới . Delete Layer: xĩa lớp . Delete Linked Layers: xĩa các lớp được liên kết . Delete Hidden Layers: xĩa các lớp đã ẩn . Merge Linked: gộp các lớp đang được liên kết thành một lớp . Merge Down: gộp lớp đang chọn với lớp bên dưới . Merge Visible: gộp tất cả các lớp đang hiển thị Flatten Image: làm phẳng lớp (Gộp tất cả các lớp lại thành 1 lớp background) II. Layer mask (mặt nạ lớp) Mặt nạ sử dụng để che một phần của hình ảnh mà vẫn bảo tồn ảnh gốc. Mặt nạ chỉ sử dụng hai màu (của ơ màu foreground): . Trắng (hiển thị) . Đen (che) Thao tác: II.1.1. Cách 1: . Chọn layer ảnh muốn tạo mặt nạ che Tài liệu Photoshop 27
  29. . Click biểu tượng (Add a Layer Mask) ở phía dưới Palette Layer sử dụng một trong các cơng cụ để che mặt nạ (cơng cụ Brush với đầu cọ mềm hoặc cơng cụ Gradient, ) II.1.2. Cách 2: . Chọn Layer muốn tạo mặt nạ che . Menu Layer\ Add Layer Mask\ . Reveal All: Hiển thị tất cả . Hide All: Che tất cả . Reveal selection: Hiển thị phần bên trong vùng chọn . Hide selection: Che phần bên trong vùng chọn . Mở tập tin . Import > Copy ảnh lên layer 2 . Layer trên > Add layer mask . Dùng cơng cụ tơ chuyển sắc vẽ chuyển sắc . Được kết quả Ví dụ minh họa . Hai ảnh ghép vào nhau sử dùng mặt nạ lớp (Layers mask) . Bấm chọn biểu tượng Add Layer mask để ghép hai ảnh lại  Tài liệu Photoshop 28
  30. . Sau khi ghép bằng mặt nạ lớp (Layer mask) Xĩa mặt nạ: . Drag mặt nạ vào biểu tượng thùng rác (Delete Layer) phía dưới Palette Layer ' Xuất hiện câu thơng báo: Discard: Xố hẳn mặt nạ, đưa hình ảnh trở về trạng thái bình thường như trước khi sử dụng mặt nạ. Apply: Cập nhật mặt nạ lớp vào Layer hiện hành. . Hoặc Menu Layer \Remove Layer Mask Vơ hiệu hĩa tạm thời mặt nạ: Menu Layer\ Disable Layer Mask (Shift + Click vào biểu tượng mặt nạ trên Layer). Sử dụng lại mặt nạ đã vơ hiệu hố: Menu layer\ Enable Layer Mask (Shift Click vào biểu tượng mặt nạ đã bị vơ hiệu hố trên Layer) Lưu ý: Khi làm việc với mặt nạ, ta phải bảo đảm rằng ta đang chọn lớp mặt nạ, nếu khơng bạn sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp lên hình ảnh đấy. Kết quả: Hình ảnh của Layer nằm trên sẽ bị mờ dần từ trên xuống theo độ chuyển sắc của lớp mặt nạ. Bài 4 Tài liệu Photoshop 29
  31. MÀU SẮC – HIỆU CHỈNH MÀU I. Các lệnh liên quan để hiệu chỉnh Menu Image > Adjustments > I.1. Lệnh Levels Dùng để chỉnh sửa khoảng tơng và độ cân bằng màu của hình ảnh bằng cách điều chỉnh các mức cường độ của vùng tối, vùng giữa tơng và vùng sáng trong ảnh. . Nút tam giác màu đen: đại diện cho tơng màu tối Shadow. . Nút tam giác màu trắng: đại diện cho tơng màu sáng Highlight. . Nút tam giác màu xám: đại diện cho tơng màu trung bình Midtone. Thao tác thực hiện: . Chọn lệnh Levels, hộp thoại xuất hiện. . Kích và di chuyển nốt tam giác nằm ở giữa trong ba nốt trong biểu đồ Input Levels. Nếu di chuyển về phía bên phải hình ảnh sẽ tối hơn. Ngược lại nếu di chuyển về phía bên trái của hộp thoại, hình ảnh sẽ sáng hơn. . Kích vào nút OK. Lưu ý: Thơng thường dùng cơng cụ Eyedropper để thiết lập các điểm đen và điểm trắng tuyệt đối để cải thiện độ tơng màu cho hình ảnh. I.2. Lệnh Auto Level Tự động hiệu chỉnh mức xám trung bình (Gamma). I.3. Lệnh Auto Contrast Tự động hiệu chỉnh cường độ tương phản trong hình ảnh. I.4. Lệnh Curves Hiệu chỉnh đồng bộ các mức sáng – tối – trung bình. Thao tác thực hiện: Tài liệu Photoshop 30
  32. . Chọn lệnh Curves . Di chuyển con trỏ và kích lên đường đồ thị (đường xiên từ gĩc dưới trái đến gĩc trái phải), sẽ xuất hiện một nốt vuơng trên đường đồ thị đĩ. . Kích vào nốt vuơng và rê chuột theo hướng trên trái là tăng sắc độ sáng. Ngược lại, kích vào một nốt vuơng và chuột theo hướng dưới phải là tăng sắc độ tối – OK I.5. Lệnh Brightness\ Contrast Hiệu chỉnh sắc độ sáng tối và cường độ tương phản trong hình ảnh. Thao tác thực hiện: . Chọn lệnh Brightness\ Contrast . Di chuyển con trượt của thanh Brightness, nếu sang bên trái làm tối hình ảnh. Ngược lại, sang bên phải làm sáng hình ảnh. . Di chuyển con trượt của thanh Contrast, nếu sang trái là giảm độ tương phản. Ngược lại, sang bên phải sẽ làm tăng độ tương phản trong hình ảnh. . Kích nút OK. I.6. Lệnh Color Balance Dùng để cân bằng màu sắc. Tài liệu Photoshop 31
  33. Thao tác thực hiện: . Kiểm nhận một trong ba giá trị ở khu vực Tone Balance. - Shadows: tập trung thay đổi những vùng hình ảnh cĩ sắc độ tối. - Midtones: tập trung thay đổi những vùng hình ảnh cĩ sắc độ trung bình - Highlights: tập trung thay đổi những vùng hình ảnh cĩ sắc độ sáng. - Preserve Luminosity: tùy chọn này cho phép duy trì độ sáng trong hình ảnh. . Di chuyển ba thanh trượt trong khu vực Color Balance. - Cyan: màu xanh da trời - Red: màu đỏ - Magenta: màu tím sen - Green: màu xanh lục - Yellow: màu vàng - Blue: màu xanh dương. . Kéo con trượt đến màu cần tăng trong hình ảnh và ra xa màu cần giảm trong hình ảnh. . Kích nút OK. I.7. Lệnh Hue\Saturation Dùng để hiệu chỉnh sắc độ, độ bão hịa màu và mức độ sáng tối cho hình ảnh. Thao tác thực hiện: . Di chuyển các thanh trượt trong bảng Hue\Saturation - Hue: hiệu chỉnh sắc độ màu - Saturation: hiệu chỉnh độ bão hịa - Lightness: hiệu chỉnh độ sáng tối. Tài liệu Photoshop 32
  34. . Colorize: Hình ảnh được chuyển sang sắc độ của màu Foreground hiện hành và vẫn bảo tồn độ sáng cho mỗi pixel. Lưu ý: Trong trình đơn sổ xuống của Edit, ta chọn một màu bất kỳ, chẳng hạn như Red (đỏ). Khi hiệu chỉnh, ta tác động lên nhĩm màu thuộc tơng màu đỏ. Tất cả màu cịn lại vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu. I.8. Auto color: Tự động tinh chỉnh độ cân bằng màu trong hình ảnh. I.9. Lệnh Desaturate Chuyển đổi tồn bộ màu sắc của hình ảnh sang thang độ xám nhưng vẫn giữ nguyên hệ màu ban đầu, và nĩ chỉ ảnh hưởng đến hình ảnh trên Layer hiện hành. Thao tác đơn giản: ta chỉ chọn lớp hình ảnh Menu Image\ Adjustments\ Desaturate. I.10. Lệnh Replace Color Thay thế màu hiện hành được chỉ định bằng các giá trị màu mới. . Fuzziness: xác định phạm vi dải màu sẽ được chọn để thay thế. . Hình vuơng màu đen: hiển thị vùng chọn hiện hành. Vùng màu trắng trong hình vuơng màu đen: hiển thị vùng màu sẽ được thay thế . Hue: điều chỉnh tơng màu Tài liệu Photoshop 33
  35. . Saturation: điều chỉnh cường độ màu . Lightness: điều chỉnh độ sáng tối của màu . Ba cơng cụ Eyedroper: dùng để xác định mẫu màu nào cần được thay thế - Eyedropper (+): dùng để chọn thêm mẫu màu - Eyedropper (-) dùng để loại bớt mẫu màu khơng cần thiết ra khỏi mẫu màu đã chọn. I.11. Lệnh Selective Color Hiệu chỉnh màu theo tơng màu định chọn. Thao tác thực hiện: . Chọn tơng màu trong menu sổ của nhãn lệnh Color. . Di chuyển các nốt tam giác của bốn thanh trượt: Cyan – Magenta – Yellow – Black. OK I.12. Lệnh Channel Mixer Nhuộm ba màu theo từng kênh đơn (Red – Green – Blue) lên hình ảnh. Thao tác thực hiện: . Chọn một kênh màu đơn trong trình đơn Output Channel. . Di chuyển nốt tam giác của ba thanh trượt Red, Green, Blue trong khu vực Source Channel để hiệu chỉnh màu nhuộm. . Monochrome: sử dụng các mức xám. . Di chuyển nốt tam giác trên thanh trượt Contrast: để tăng hoặc giảm bớt độ dày đặc của kênh màu được chọn. . Kích nút OK. Tài liệu Photoshop 34
  36. Muốn lưu giữ những hiệu chỉnh trong hộp thoại Channel Mixer ta kích nút Save. Khi cần sử dụng lại, ta kích nút Load. I.13. Gradient Map: Lệnh Gradient Map ánh xạ khoảng biến thiên thang độ xám tương đương của hình ảnh theo màu của mẫu tơ gradient xác định. Vùng tối trong hình ảnh ánh xạ đến màu ở một đầu mẫu tơ (bên trái), vùng sáng ánh xạ đến màu ở đầu cịn lại (bên phải). Thao tác: . Mở hộp thoại Gradient Map . Định rõ mẫu tơ gradient sẽ áp dụng . Chọn các tùy chọn thích hợp: - Dither: Làm mịn màu mẫu tơ và giảm bớt hiệu ứng sọc - Reverse: Đổi hướng biến thiên của mẫu tơ Gradient, nghịch đảo hướng ánh xạ. . Ok I.14. Lệnh Invert Tạo âm bản cho hình ảnh. Thao tác thực hiện: chỉ việc chọn lệnh Invert. Hình ảnh minh họa: Tài liệu Photoshop 35
  37. I.15. Lệnh Equalize Phân bố đều giá trị sáng trung bình. Thao tác thực hiện: chọn một vùng hình ảnh chọn lệnh Equalize. Xuất hiện một hộp thoại: . Equalize selected area only: chỉ bên trong vùng chọn. . Equalize entire image base on selected area: phân bố đều đặn tất cả những pixel dựa trên những pixel bên trong vùng chọn. Sử dụng Equalize khi ảnh quét tối hơn so với ảnh gốc nhưng muốn cân bằng các giá trị nhằm tạo hình ảnh sáng hơn. I.16. Lệnh Variations Cho phép điều chỉnh độ cân bằng màu, độ tương phản và độ bão hịa màu cho hình ảnh. Thường sử dụng để chuyển đổi hình ảnh đen trắng sang hình ảnh màu, đây là một việc khơng thể thiếu trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Thao tác thực hiện: . Khu vực cĩ hai ơ mẫu nằm trên cùng giúp ta dễ dàng so sánh: - Original: mẫu hình ảnh ban đầu. - Current Pick: mẫu hình ảnh kết quả. . Khu vực cĩ bảy ơ mẫu giúp ta thay đổi tơng màu. - More Green: thêm màu xanh lục - More Yellow: thêm màu vàng Tài liệu Photoshop 36
  38. - More Red: thêm màu đỏ - More Magenta: thêm màu xanh dương - More Blue: thêm màu xanh da trời. . Khu vực cĩ ba ơ mẫu nằm bên phải giúp ta thay đổi độ sáng tối. - Lighter: thêm sắc sáng - Darker: thêm sắc tối - Current Pick: kết quả điều chỉnh sáng tối. Lưu ý: Muốn hiệu quả tác động trên hình ảnh, hãy kích lên những ơ mẫu đĩ. Kích nút OK II. Các phương pháp tơ màu Làm việc với Bảng Swatches palette Swatches Palette là nơi chứa các mẫu màu, mặc định là 128 màu nhưng ta cĩ thể thêm hoặc bớt những màu trên đĩ. . Mở đĩng Swatches Palette: vào menu Window\ Swatches . Create New Swatches: tạo mẫu màu mới vào swatches. . Delete Swatches: xĩa mẫu màu . Khi click chọn mẫu màu, màu sẽ xuất hiện ở ơ màu foreground. II.1. Làm việc với Bảng Color palette Cĩ thể thay đổi màu trong hệ RGB, CMYK, HSB để pha màu theo màu chỉ định. . Mở đĩng Color Palette: vào menu Window\ Color . Di chuyển thanh trượt ở các dãy màu R, G, B hoặc nhập thơng số vào ơ màu để chọn màu thích hợp II.2. Chọn lựa màu foreground, Background Quan sát trên hộp cơng cụ ta sẽ thấy cĩ biểu tượng hai ơ màu, ơ nằm trên là ơ màu Foreground (tiền cảnh) và ơ Tài liệu Photoshop 37
  39. nằm dưới là ơ màu Background (hậu cảnh). . Foreground: màu tiền cảnh . Switch foreground to background colors: hốn đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền (X) . Background: màu hậu cảnh (nền) . Default color: tái lập mặc định màu đen trắng (D) Tơ màu cho vùng chọn bằng màu Foreground: nhấn phím Alt + Del. Tơ màu cho vùng chọn bằng màu Background: nhấn phím Ctrl + Del. II.3. Các cơng cụ tơ màu II.3.1. Paint Bucket ( ) Dùng để tơ đầy một màu đồng nhất hoặc một mẫu họa tiết (Pattern) vào những Pixel liền kề cĩ giá trị màu tương tự với pixel vừa nhấp. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Paint Bucket . Chọn màu muốn tơ trong ơ màu Foreground. . Kích vào vùng chọn. . Hoặc nếu muốn tơ bằng họa tiết thì chọn chế độ Pattern trong hộp Fill trên thanh Options. II.3.2. Gradient ( ) Dùng để tơ màu chuyển sắc. a. Linear Gradient: Màu biến thiên từ điểm đầu đến điểm cuối theo đường thẳng. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Linear Gradient. . Kích điểm đầu và rê chuột tới một điểm cuối bất kỳ (Bấm giữ Shift trong khi rê mouse nếu muốn tơ theo 1 đường thẳng). b. Radial Gradient: Màu biến thiên từ điểm đầu đến điểm cuối theo dạng tỏa trịn. c. Angle Gradient: Màu biến thiên nghịch chiều kim đồng hồ xung quanh điểm bắt đầu (giống hình chĩp hay hình nĩn). Tài liệu Photoshop 38
  40. d. Reflect Gradient: Màu biến thiên dựa trên mẫu gradient tuyến tính đối xứng ở một bên điểm bắt đầu. e. Diamond Gradient: màu biến thiên từ điểm bắt đầu hướng ra ngồi theo dạng hình thoi. Điểm cuối quyết định một gĩc của hình thoi. Mặt khác, ta cĩ thể tùy chọn cách chuyển sắc trong bảng Gradient Options . Blending mode: các chế độ hịa trộn . Opacity: độ trong suốt . Gradient: các lựa chọn gradient khác nhau . Transparency: cho phép tơ kiểu Gradient trong suốt . Dither: tạo mẫu hịa trộn mịn hơn, ít sọc hơn. Ở chế độ mặc định (tự động mơ phỏng những màu khơng thể hiển thị được trên máy). . Reverse: với tùy chọn này, màu Gradient được tạo ra sẽ bị đảo ngược vị trí so với màu đã chọn. . Click to Edit the Gradient ( ): nhấp vào nút này để mở Gradient Editor, dùng để chỉnh sửa tính chất của màu Gradient đang được chọn. Sử dụng bảng Gradient Editor để thay đổi màu tơ chuyển theo những gĩc độ khác nhau. Thư viện Gradient mẫu Opacity Stop Độ trong suốt Color Stop Nút màu Độ trong suốt Vị trí nút màu của màu tại vị trí đang chọn nhất định Loại chuyển sắc Điểm giữa 2 mịn (Solid) hay màu sọc (Noise) . Thêm một nút màu trên dãy chuyển sắc: kích 1 lần vào 1 điểm bất kỳ ngang hàng với các nút Color Stop Tài liệu Photoshop 39
  41. . Đổi màu: double click lên nút màu cần đổi . Xĩa nút màu: chọn nút màu cần xĩa kích nút Delete phía dưới bảng Gradient Editor hay chỉ cần kéo drag nút màu xuống dưới khỏi thanh màu. . Load thư viện gradient: kích vào menu palette Gradient Editor\ chọn thư viện cần Load. . Lấy lại thư viện mặc định: kích vào menu palette Gradient Editor\ Preset Gradients Tạo baner và bộ nút và tơ màu Gradient vào vùng chọn, để baner giống mẫu sau : Phần baner được tơ màu Gradient 480 x 72 pixel II.3.3. Eyedropper ( ) Dùng để lấy màu mặt (foreground) hoặc màu nền (background) trên hình ảnh. Thao tác thực hiện: Tài liệu Photoshop 40
  42. . Chọn cơng cụ Eyedropper, chọn một trong ba kiểu hút màu trên thanh Options. . Point Sample: hút màu tại một pixel được chọn . 3 by 3 Average: lấy màu trung bình của 3*3 Pixel kế cận nhau. . 5 by 5 Average: lấy màu trung bình của 5*5 Pixel kế cận nhau. . Di chuyển con trỏ và kích vào một màu trên hình ảnh. Kết quả: màu lấy được sẽ hiển thị trong ơ màu Foreground. . Bấm giữ phím Alt và kích vào một màu trên hình ảnh. Kết quả: màu lấy được sẽ hiển thị trong ơ màu background. Ngồi ra, khi đang làm việc với một cơng cụ tơ vẽ bất kỳ, ta cĩ thể bấm Alt để chuyển tạm thời về cơng cụ EyeDropper. II.3.4. Color Sampler Tool : Hút lấy thơng số màu. Cho xem tối đa là bốn thơng số và các thơng số này được hiển thị trên palette Info với số thứ tự tương ứng (#1, #2, #3, #4). Muốn xĩa các điểm đã tạo ra bằng cơng cụ Color Sampler Tool: kích phải mouse tại điểm cần xĩa và chọn Delete hoặc kích lệnh Clear (Clear All) trên thanh Options. II.3.5. Measure ( ) Xác định tọa độ, gĩc, độ dài của một đối tượng. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Measure. . Kích xác định một điểm trên hình ảnh và drag mouse sang vị trí thứ hai. . Quan sát ta thấy bảng con Info hoặc thanh Options, ta sẽ thấy kết quả thơng qua sự thay đổi của các chỉ số. Một ứng dụng khác của cơng cụ Measure: Canh chỉnh hình ảnh bị nghiêng trở về dạng thẳng: Dùng cơng cụ Measure drag dọc theo bờ xiên của hình ảnh Menu Image\ Rotate Canvas\ Arbitrary Ok II.4. Tơ màu theo mẫu tơ Pattern II.4.1. Cách tạo mẫu tơ Pattern Thao tác thực hiện: . Tạo đối tượng dùng để tạo mẫu tơ . Nhấn Ctrl + A (chọn hết ảnh) hoặc chọn một vùng chọn bất kỳ trên mẫu Tài liệu Photoshop 41
  43. . Chọn Edit \ Define Pattern (đặt tên mẫu tơ -> OK) II.4.2. Tơ màu theo mẫu tơ Thao tác thực hiện: . Mở một tập mới . Chọn Edit \ Fill . Chọn các chức năng trong hộp thoại Fill - Use: Chọn Pattern - Custom Pattern: Chọn kiểu mẫu tơ - Mode: Chế độ hịa trộn (Normal) - Opacity: Độ mờ . Nhấp OK . Mẫu tơ sẽ được tơ trên tập tin Tài liệu Photoshop 42
  44. BÀI 5 LÀM VIỆC VỚI CƠNG CỤ PEN – HIỆU CHỈNH PATH I. Cơng cụ vẽ Path I.1. Khái niệm về Path Path là một đường hoặc một hình thể (shape) bất kỳ. Đường path cĩ thể là đường path mở (hở) hoặc đĩng (khép kín), và ta cĩ thể chỉnh sửa đường Path theo ý muốn bằng các cơng cụ con bên trong hoặc kết hợp phím tắt. Đường Path cĩ thể sử dụng để cắt lọc hình ảnh, vẽ hình dáng đối tượng và cĩ thể xuất sang sử dụng ở những chương trình khác I.2. Cơng cụ Pen: I.2.1. Pen Tool: Cơng cụ để tạo đường Path. Các chức năng trên thanh Options Path Chỉ tạo đường Path đơn, Các đối tượng khơng tơ màu, thường Cộng, trừ, dạng Path cĩ Bật\tắt dùng để lọc hình lấy phần sẵn chế độ giao của (Custom tự động đường Shape) thêm Path Shape Layer bớt nút Tài liệu PhotoshopTạo ra một lớp Layer Shape cĩ 43 màu hoặc cĩ hoa văn
  45. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Pen Tool (P) . Trên thanh Options của cơng cụ Pen, chọn chức năng Paths Vẽ các đoạn thẳng: kích xác định điểm bắt đầu, nhả chuột, di chuyển chuột đến vị trí thứ hai và nhấp chuột để kết thúc. Muốn vẽ đoạn thẳng liên tục bạn cứ lặp lại thao tác trên. Ta cĩ thể bấm giữ Shift khi kích để vẽ được các đoạn thẳng đứng, ngang, hoặc xiên một gĩc 45o. Vẽ đường cong: Giống các loại bút vẽ Bézier của các chương trình đồ họa. Kích xác định điểm bắt đầu, nhả chuột, di chuyển chuột đến vị trí thứ hai và drag mouse về hướng của điểm node (nút) kế tiếp. Động tác này làm xuất hiện một tiếp tuyến (handle, tay nắm) và đường vẽ sẽ uốn theo tiếp tuyến tại các node (nút) đĩ. Tài liệu Photoshop 44
  46. Tài liệu Photoshop 45
  47. Tài liệu Photoshop 46
  48. Vẽ đối tượng kín: Lặp lại thao tác giống như trên nhưng muốn khép kín đường path khi vẽ xong bạn sẽ dời chuột đến điểm khởi đầu của đường path và thấy một vịng trịn nhỏ xuất hiện bên cạnh dấu hiệu ngịi bút và bạn nhấp chuột vào đĩ lúc này đường path của bạn sẽ được đĩng kín và tự hủy chọn. I.2.2. Freeform Pen Tool: Vẽ đường Path bằng cách drag mouse tự do. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Freeform Pen Tool (P) . Nhấp giữ chuột và rê chuột để vẽ đường Path tự do I.2.3. Add Anchor Point Tool: Thêm node Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Add Anchor Point Tool (P) . Nhấp lên trên đường Path để thêm node vào đường Path I.2.4. Delete Anchor Point Tool: Xố node Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Add Anchor Point Tool (P) Tài liệu Photoshop 47
  49. . Nhấp tại vị trí node trên đường Path để xĩa node trên đường Path I.2.5. Convert Point Tool: Hiệu chỉnh tay nắm, biến node gãy nhọn thành node trơn, mịn Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Convert Point Tool (P) . Nhấp tại vị trí node cần chỉnh sửa thành node trơn mịn hoặc node gãy nhọn trên đường Path I.2.6. Cơng cụ Path Selection Tool (A): Dùng để chọn tồn bộ đường path để di chuyển. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Path Selection Tool (A) . Nhấp chọn đường Path và di chuyển cả đường Path đến vị trí bất kỳ I.2.7. Cơng cụ Direct Selection Tool (A): Dùng để chọn điểm neo, node và di chuyển điểm neo, node. Thao tác: Trong thực tế ta chỉ cần dùng cơng cụ pen khi muốn chỉnh sửa một đường path. . Thêm node: Chọn cơng cụ pen và vẽ đường path, khi đưa con trỏ chuột vào đường path tại vị trí cần thêm node, nĩ sẽ tự động biến thành cơng cụ Pen+, nhấp chuột vào đường path để thêm node. . Xĩa bỏ node: Chọn cơng cụ pen và vẽ đường path, khi đưa con trỏ chuột tại node trên đường path cần xố node, nĩ sẽ tự động biến thành cơng cụ Pen -, nhấp chuột vào từng node để xĩa bỏ node. . Chỉnh để biến node gãy nhọn thành node cong mịn: Nhấn giữ phím Alt và nhấp chuột vào node gãy nhọn đồng thời rê chuột để chỉnh sửa thành đường cong mịn. Bạn cĩ thể di chuyển thanh điều khiền của node. . Muốn di chuyển node: Nhấn giữ phím Ctrl và nhấp chuột vào node đồng thời rê chuột và di chuyển node tới vị trí bất kỳ. . Để chuyển Path thành vùng chọn, ta bấm Ctrl+ Enter. Hoặc kích mouse phải, chọn chức năng “Make Selection ” . Muốn vẽ tiếp một đường Path cĩ sẵn, ta bấm giữ Ctrl + kích chọn đường Path, kích vào node cuối cùng, sau đĩ vẽ tiếp bình thường. I.3. Làm việc với Path Palette Menu Window\ Path. Tài liệu Photoshop 48
  50. Path palette là nơi liệt kê và lưu trữ đường path. Các đường path được thể hiện bằng một hình thu nhỏ với cái tên workpath . New path: tạo path mới . Delete path: xĩa đường path . Make selection: chuyển path thành vùng chọn . Make work path: chuyển vùng chọn thành đường path . Fill path with foreground color: tơ màu nền cho đường path với màu foreground . Stroke Path with Brush: tơ đường viền cho path với các dạng cọ Brush (Chọn Path, chọn cọ Brush, chọn nét cọ Kích biểu tượng “Stroke path with Brush”) Tất cả các thao tác của cơng cụ vẽ theo hình dạng đều sử dụng trên bảng Options. I.3.1. Rectangle Dùng để vẽ hình vuơng, hình chữ nhật. I.3.2. Rounded Rectangle Dùng để vẽ hình vuơng, hình chữ nhật gĩc bo trịn (xác định Radius thay đổi gĩc bo trên thanh Options) I.3.3. Ellipse Dùng để vẽ hình trịn, hình ellipse. I.3.4. Polygon Dùng để vẽ hình sao, hình đa giác (xác định số cạnh tại vị trí sides trên thanh Options) I.3.5. Line Tài liệu Photoshop 49
  51. Dùng để vẽ đường thẳng, nếu nhấn giữ phím Shift sẽ vẽ được một đường thẳng đứng hoặc đường thẳng ngang. I.3.6. Custom Shape Dùng để vẽ những hình tự chọn trong thư viện trên thanh Options. Bài 6 Tài liệu Photoshop 50
  52. NHĨM CƠNG CỤ CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH – CỌ VẼ BRUSH I. Nhĩm cơng cụ chỉnh sửa hình ảnh I.1. Clone Stamp ( ) Dùng để sao chép hình ảnh Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Clone Stamp. . Chọn cọ vẽ và ấn định các tùy chọn cọ vẽ. . Định rõ chế độ hịa trộn (Mode), độ mờ đục (Opacity) và diễn tiến nét vẽ. . Quyết định cách canh chỉnh pixel mẫu: . Nếu kiểm nhận mục Align: điểm nguồn sẽ luơn luơn được giĩng với một khoảng cách cố định so với điểm đích (khi di chuyển điểm đích ra xa thì điểm nguồn cũng sẽ di chuyển theo với một khoảng cách đã được xác định từ ban đầu). . Nếu khơng kiểm nhận mục Align thì điểm nguồn sẽ luơn luơn cố định tại một vị trí. . Use all Layer: lấy mẫu dữ liệu từ mọi lớp . Bấm giữ phím Alt và kích lên hình ảnh để chọn điểm nguồn. (Nếu sử dụng cơng cụ này để xĩa vết dơ thì ta nên xác định điểm nguồn là phần ảnh sạch gần với vùng ảnh dơ nhất). . Di chuyển con trỏ sang vị trí thứ hai (vùng ảnh dơ) rồi kích từng điểm một (hãy xác định lại điểm nguồn khác nếu điểm nguồn cũ khơng cịn thích hợp nữa). . Kết quả: sẽ sao chép vùng ảnh tại vị trí điểm nguồn sang điểm đích. Lưu ý: Nếu lấy mẫu từ một hình ảnh và áp dụng cho một hình ảnh khác thì cả hai ảnh phải thuộc cùng chế độ màu. I.2. Healing Brush ( ): Cho phép chấm sửa những chỗ chưa hồn chỉnh. Tơ vẽ bằng những pixel mẫu được chiết xuất từ hình ảnh hoặc họa tiết. Ngồi ra, cơng cụ này cịn cĩ thể so khớp mẫu kết cấu, độ sáng lẫn sắc thái của điểm ảnh mẫu so với điểm ảnh nguồn. Kết quả: Các pixel chỉnh sửa hịa trộn liền lạc với phần ảnh cịn lại. . Sampled: cho phép sử dụng Pixel từ hình ảnh hiện hành . Pattern: chọn Pixel từ mẫu họa tiết. Tài liệu Photoshop 51
  53. . Quyết định cách canh chỉnh pixel mẫu . Bấm giữ phím Alt và kích lên hình ảnh để chọn điểm nguồn. (Nếu sử dụng cơng cụ này để xĩa vết dơ thì ta nên xác định điểm nguồn là phần ảnh sạch gần với vùng ảnh dơ nhất). . Di chuyển con trỏ sang vị trí thứ hai (vùng ảnh dơ) rồi kích từng điểm một (hãy xác định lại điểm nguồn khác nếu điểm nguồn cũ khơng cịn thích hợp nữa). Lưu ý: Nếu lấy mẫu từ một hình ảnh và áp dụng cho một hình ảnh khác thì cả hai ảnh phải thuộc cùng chế độ màu. (trừ trường hợp một trong số đĩ là ảnh Grayscale) Nếu cần đảm bảo độ tương phản giữa các rìa nét vẽ của vùng đang chỉnh sửa, hãy chọn vùng trước khi áp dụng cơng cụ Healing Brush (để ngăn khơng cho màu tràn ra ngồi). I.3. Patch ( ): Chấm sửa vùng ảnh được chọn bằng những Pixel lấy từ hình ảnh khác hay từ họa tiết nào đĩ. Tương tự như Healing Brush, Patch tool cũng cho phép so khớp mẫu kết cấu, ánh sáng và sắc thái của pixel mẫu so với pixel nguồn. Khi chấm sửa ảnh, nên chọn từng vùng ảnh nhỏ để ra kết quả chính xác hơn. . Source: Drag chọn một vùng ảnh dơ đặt trỏ vào bên trong vùng chọn drag sang vùng ảnh sạch gần nhất. . Destination: Drag chọn một vùng ảnh sạch gần vùng ảnh dơ nhất đặt trỏ vào bên trong vùng chọn drag đắp sang vùng ảnh dơ kề bên. . Ta cĩ thể chỉnh sửa vùng chọn tương tự như thao tác với cơng cụ Lasso (bấm Shift để cộng thêm vùng chọn, bấm Alt để trừ bớt vùng chọn). I.4. Blur ( ) Dùng để làm mờ các rìa hoặc vùng sắc nét trong hình ảnh để giảm bớt chi tiết. . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau. . Mode: các chế độ hịa trộn của cơng cụ . Strength: áp lực phun của cơng cụ . Use All Layers: làm mờ hình ảnh được chứa trong các Layer đang hiển thị. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Blur . Xác lập các chế độ cần thiết trên thanh thuộc tính. . Kích và rê chuột liên tục lên hình ảnh. . Kết quả: hình ảnh sẽ bị mờ dần. Tài liệu Photoshop 52
  54. I.5. Sharpen ( ) Tập trung vào rìa mờ nhằm tăng độ sắc nét, dựa trên nguyên tắc làm tăng độ tương phản giữa các pixel nằm cạnh nhau. . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau. . Mode: các chế độ hịa trộn của cơng cụ . Strength: áp lực phun của cơng cụ . Use All Layers: làm rõ nét hình ảnh được chứa trong các Layer đang hiển thị. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Sharpen . Xác lập các tùy chọn thích hợp trên thanh options . Kích và rê chuột liên tục lên hình ảnh . Kết quả: hình ảnh sẽ rõ nét ở các biên. . Tuy nhiên, khơng nên sử dụng quá nhiều cơng cụ này. I.6. Smudge ( ) Mơ tả hành động miết ngĩn tay qua vùng sơn ướt. Cơng cụ này lấy màu ở vị trí bắt đầu và đẩy nĩ theo hướng drag mouse. . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau . Mode: các chế độ hịa trộn của cơng cụ . Strength: áp lực làm nhịe của cơng cụ . Use All Layers: ảnh hưởng đến các Layer đang hiển thị. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Smudge . Kích và rê chuột trực tiếp lên hình ảnh theo hướng thích hợp. Nếu kiểm nhận tùy chọn mục Finger Painting: quệt nhịe bằng màu foreground tại nơi bắt đầu từng điểm vẽ. I.7. Dodge ( ) Dùng để làm tăng độ sáng cho hình ảnh. . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau . Range: Giới hạn vùng ảnh hưởng: Shadows: vùng tối; Midtones: vùng giữa tơng; Highlights: vùng sáng. . Exposure: xác định độ sáng, giá trị càng lớn hiệu ứng càng mạnh. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Dodge Tài liệu Photoshop 53
  55. . Xác lập các giá trị cần thiết trên thanh Options. . Kích và rê chuột lên trên hình ảnh . Kết quả: hình ảnh sẽ sáng dần trên vùng kích chuột. I.8. Burn ( ): Làm tối hình ảnh . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau . Range: Giới hạn vùng ảnh hưởng: Shadows: vùng tối; Midtones: trung bình; Highlights: vùng sáng. . Exposure: xác định độ sáng, giá trị càng lớn hiệu ứng càng mạnh. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Burn . Xác lập các giá trị cần thiết trên thanh Options. . Kích và rê chuột lên trên hình ảnh Kết quả: hình ảnh sẽ tối dần trên vùng kích chuột. I.9. Sponge ( ) Dùng để làm cho màu sắc của hình ảnh bão hịa hơn hoặc rực rỡ hơn. . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau . Mode: - Desaturate: tùy chọn này cho phép làm giảm cường độ màu. (màu sắc chuyển dần qua xám). - Saturate: tùy chọn này cho phép làm tăng cường độ màu (màu sắc rực rỡ). Kết quả: hình ảnh sẽ thay đổi màu sắc khi rê chuột trên vùng hình ảnh. II. Hộp thoại cọ (Brush) Tài liệu Photoshop 54
  56. Hộp thoại Brush (trên thanh option) là nơi thể hiện kích thước và các dạng đầu cọ khác nhau cho các cơng cụ vẽ và chỉnh sửa như Brush, Eraser, History Brush, CloneStamp, Healing Brush, Smudge II.1. Các dạng cọ mặc định Mặc định cho hộp cọ Brush là một số các dạng cọ vẽ cĩ kích cỡ và nét cọ cứng, mềm khác nhau. II.2. Thư viện lưu trữ các cọ vẽ Ngồi các dạng cọ vẽ mặc định, Photoshop cịn cĩ một số thư viện cọ Brush khác. Để tải các cọ vẽ này, ta chọn Menu Brush palette chọn lệnh Load Brush và theo đường dẫn sau: . C:> Program file > Adobe > Photoshop 7.0 > Preset. Brush > *.ABR. . Hoặc chỉ cần vào Menu Brush palette và chọn thư viện cọ Brush muốn load ở phần cuối của bảng (Assorted Brushes Wet Media Brushes). Khi chọn một trong các thư viện cọ này các bạn sẽ thấy xuất hiện một câu thơng báo: . Ok: Thư viện cọ mới sẽ thay thế thư viện cọ mặc định. . Append: Vẫn giữ lại hộp cọ hiện hành, thư viện cọ mới sẽ được ghi nối vào phía sau thư viện hiện hành. II.3. Tự tạo nét cọ mới: Dùng cơng cụ chọn vùng hình chữ nhật (Feather=0) rê chọn một vùng hình ảnh muốn tạo nét cọ Chọn Menu Edit\ Define Brush. Đặt tên cọ và nhấp Ok, nét cọ mới sẽ được cập nhật vào cuối thư viện cọ hiện hành. Tài liệu Photoshop 55
  57. II.4. Các lệnh trong Menu Brush Palette . New Brush Preset: tạo một cọ vẽ mới . Rename Brush: đổi tên cũ của cọ đang chọn sang tên mới . Delete Brushes: xĩa bỏ cọ vẽ đang chọn. . Reset Brushes: trả lại chế độ mặc định cho hộp Brushes . Load Brushes: nhập cọ vẽ khác . Save Brushes: lưu các cọ hiện hành thành file *.ABR . Replace Brushes: thay nét cọ hiện hành cĩ trong Brushes thành dạng cọ khác Hình thức hiển thị các mẫu cọ Xác lập hộp thoại cọ Brush Thư viện nét cọ Ngồi ra, ta cịn cĩ thể xác lập một số tùy chọn khác cho từng nét cọ Brush bằng cách kích biểu tượng Toggle the Brushes Palette (ở gĩc trên bên phải của bảng Options) để thay đổi các hiệu ứng trên nét cọ. Tài liệu Photoshop 56
  58. . Brush Tip shape: ấn định tùy chọn cho cọ vẽ: - Master Diameter: kích cỡ cọ vẽ - Use sample Size: sử dụng lại nét cọ vẽ ban đầu. - Angle: gĩc lệch so với phương ngang của độ dài cọ vẽ hình Ellip - Roundness: độ bo trịn của đầu cọ (100%: trịn, <100%: ellip) - Hardness: độ sắc nét của nét cọ. - Spacing: khoảng cách giữa các đầu cọ trong một nét vẽ. . Shape Dynamics: các kiểu tùy chọn khác của nét cọ (Control: Fade, Pen pressure, ) . Scattering: xác định độ phân tán, chi phối số lượng và vị trí hạt phun trên nét vẽ. . Texture: áp dụng mẫu họa tiết kết cấu vào nét vẽ . Dual Brush: sử dụng hai đầu cọ để tạo ra những nét vẽ. Ta xác định những tùy chọn cho đầu cọ thứ nhất với “Brush Tip Shape” và xác định cho đầu cọ thứ hai bắng “Dual brush”. . Color Dynamics: quản lý việc thay đổi màu sắc trên đường đi của nét vẽ. . Other Dynamics: dùng để tơ màu trên đường đi của nét vẽ. . Noise: tạo hiệu ứng hạt xung quanh nét cọ mềm biên. . Wet Edges: sử dụng đường viền nét vẽ màu nước. . Shape Dynamics: thay đổi hình dáng nét cọ vẽ. . Airbrush: tạo hiệu ứng màu phun . Smoothing: tạo ra nét vẽ trơn . Protect texture: áp đặt cùng một loại họa tiết cho các đầu cọ khác nhau để đảm bảo tính đồng nhất. Tài liệu Photoshop 57
  59. III. Nhĩm cọ Brush III.1. Brush ( ) Là cơng cụ tơ vẽ bằng màu foreground với nét cọ mờ dịu (hoặc nét cọ cứng). . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau (thư viện nét cọ) . Mode: các chế độ hồ trộn của cọ Brush . Opacity: độ trong suốt màu của cọ vẽ . Flow: áp lực phun màu của cơng cụ (giá trị càng lớn màu phun ra càng nhiều). Muốn vẽ đoạn thẳng: Kích xác định điểm thứ nhất, nhả mouse, bấm giữ Shift và tiếp tục kích xác định điểm thứ hai. Một số nét cọ Brush tiêu biểu: Đầu cọ mền (nhịe biên) Đầu cọ cứng (sắc biên) Đầu cọ vuơng (Spacing lớn) Đầu cọ mền (kết hợp Fade) Đầu cọ đặc biệt (special effects) III.2. Pencil ( ) Dùng để vẽ nét sắc, mảnh . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau (chỉ sử dụng đầu cọ cứng). . Mode: các chế độ hịa trộn . Opacity: xác định độ trong suốt của cọ . Auto Erase: nếu vẽ trên vùng cĩ cùng màu với màu Foreground thì nét vẽ sẽ cĩ màu cùng với màu Background. Nếu vẽ trên vùng khơng cùng màu với hộp Foreground thì nét vẽ cĩ màu của Foreground. III.3. Eraser Dùng để tẩy xĩa màn hình Tài liệu Photoshop 58
  60. Thao tác thực hiện: III.3.1. Eraser Chọn cơng cụ Eraser Kích và rê chuột tự do lên hình ảnh . Brush: nơi chứa các loại cọ và kiểu cọ khác nhau . Mode: - Brush: tẩy xĩa hình ảnh với biên vùng xĩa mềm hoặc sắc cạnh. - Pencil: tẩy xĩa hình ảnh với con trỏ hình trịn, biên vùng xĩa sắc cạnh. - Block: tẩy xĩa hình ảnh với con trỏ hình vuơng, biên vùng xĩa sắc cạnh. . Eraser to History: Lấy lại ảnh gốc ban đầu. . Opacity: Cường độ vết tẩy III.3.2. Background Eraser Tool: Xĩa các pixel hình ảnh để trả về màu trong suốt Quan sát thanh Option .  Protect Foreground Color: những vùng hình ảnh cĩ màu trùng với màu Foreground sẽ được bảo vệ khơng xĩa . Sampling: - Continous: xĩa tất cả các pixel màu kế cận khi drag mouse - One: xĩa các pixel giống màu được click đầu tiên III.3.3. Background Swatch: Xĩa các pixel giống màu Background III.3.4. Magic Eraser Tool: Tẩy xĩa nền theo vùng màu tương đồng. III.4. History : Phục hồi hình ảnh trở về trạng thái ban đầu. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ History Brush. . Kích và rê chuột liên tục trên hình ảnh. Kết quả: xĩa sạch tất cả những gì lấp lên trên hình ảnh. Sử dụng History Palete (Menu Window\ History): Lưu giữ các lệnh mà ta thực hiện lên hình ảnh từ lúc tập tin được mở. Biểu hiện từng dịng lệnh. Mặc định của Photoshop lưu trữ 20 bước, những thao tác xa hơn tự động được xĩa để giải phĩng bộ nhớ. Tài liệu Photoshop 59
  61. Tuy nhiên, nếu muốn ta vẫn cĩ thể tăng, giảm số lần lưu trong palette History. Bằng cách: . Menu Edit\ References\ General . Nhập giá trị mới vào hộp số History States . Lưu ý: giá trị History State càng lớn thì càng chiếm nhiều bộ nhớ. A B C . A: Create new document from current state: tạo một tập tin mới từ trạng thái hiện tại. . B: Create new Snapshot: giữ lại trạng thái hiện tại với một snapshot xuất hiện ở phía trên cùng của bảng History. Chức năng này rất hữu ích khi phục chế hình ảnh. . C: Delete Current State: xĩa bỏ trạng thái hiện tại. III.5. Art History Cọ vẽ nghệ thuật Chọn một trong các dạng cọ vẽ nghệ thuật trong danh sách Style và rê vẽ trực tiếp lên ảnh. BÀI 7 Tài liệu Photoshop 60
  62. TEXT – WRAPED TEXT – PALETTE CHARACTER AND PARAGRAPH I. Text (văn bản) Ta cĩ thể dùng cơng cụ Text để tạo một nội dung văn bản, khi tạo chữ xong, bạn sẽ dùng những hiệu ứng trên chữ nhằm tạo ra nét viền, tạo độ nổi, gán kết cấu gradient với nhiều hình thức đa dạng. Nhĩm cơng cụ Text: I.1. Horizontal Type Tool: Cơng cụ tạo văn bản theo chiều ngang. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Horizontal Type Tool . Xác lập một số định dạng trên thanh Options (Fonts, Size, ) Kích vào vị trí bất kỳ trên hình ảnh, nhập văn bản. . Nội dung văn bản sẽ được đặt tại Layer mới I.2. Vertical Type Tool: Cơng cụ tạo văn bản theo chiều dọc. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Type . Xác lập một số định dạng trên thanh Options (Fonts, Size, ) Kích vào vị trí bất kỳ trên hình ảnh, nhập văn bản. Các chức năng trên thanh options: Tất cả các định Đổi Chọn kiểu Chế độ dạng cho chữ hướng đậm\nghiêng, canh hàng Text (Align) Chọn Chọn Màu chữ Font Size Các hiệu ứng uốn cong chữ Toggle the Character and Paragraph Palettes: Tài liệu Photoshop 61
  63. . Font: chọn kiểu Font . Style: kiểu thường, đậm, nghiêng . Size: kích cỡ chữ . Leading: khoảng cách dịng . Kerning: Khoảng cách giữa hai ký tự (tại dấu nhắc, khơng cần quét chọn văn bản) . Tracking: Khoảng cách giữa các ký tự . Vertically Scale: co giãn văn bản theo chiều dọc . Horizontally Scale: co giãn văn bản theo chiều ngang . Set the baseline Shift: khoảng cách với đường nền ban đầu . Color: màu văn bản . Faux bold: làm đậm văn bản (bất kể chế độ đậm, nghiêng, ở bên ngồi thanh option như thế nào). Lưu ý, khi sử dụng chức năng này thì khơng cho phép sử dụng chế độ Create Warped Text. . Faux Italic: tạo văn bản nghiêng (bất kể chế độ đậm, nghiêng, ở bên ngồi thanh option như thế nào). Paragraph Palette: thiết lập văn bản dạng đoạn Tạo văn bản dạng đoạn: chọn một trong các cơng cụ text, drag mouse tạo một khung giới hạn đoạn văn bản, nhập văn bản vào bên trong khung này. Tài liệu Photoshop 62
  64. . Left align text: canh trái văn bản. . Center text: canh giữa văn bản. . Right align text: canh phải văn bản. . Justify last left: canh thẳng hàng hai bên, trừ dịng cuối cùng canh trái. . Justify last centered: canh thẳng hàng hai bên, trừ dịng cuối canh giữa. . Justify last right: canh thẳng hàng hai bên, trừ dịng cuối canh phải. . Justify all: canh thẳng hàng hai bên bắt buộc, kể cả dịng cuối cùng. Lưu ý: Khi nhập văn bản (dạng Type) sẽ tự phát sinh một Layer riêng (Layer T). Riêng với các dạng Type mask thì chỉ là một vùng chọn trên Layer hiện hành. Đổi Layer văn bản thành hình ảnh (Layer thường) . Click phải vào Layer văn bản Chọn Rasterize Layer . Menu Layer\ Rasterize\ Type I.3. Horizontal Type Mask Tool: Cơng cụ tạo văn bản theo chiều ngang dạng mặt nạ vùng chọn. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Horizontal Type Mask Tool . Xác lập một số định dạng trên thanh Options (Fonts, Size, ) Kích vào vị trí bất kỳ trên hình ảnh, nhập văn bản. . Nội dung văn bản chỉ là vùng chọn, bạn phải tạo Layer mới để chứa văn bản. I.4. Vertical Type Mask Tool: Cơng cụ tạo văn bản dọc dạng mặt nạ vùng chọn. Thao tác thực hiện: . Chọn cơng cụ Horizontal Type Mask Tool . Xác lập một số định dạng trên thanh Options (Fonts, Size, ) Kích vào vị trí bất kỳ trên hình ảnh, nhập văn bản. . Nội dung văn bản chỉ là vùng chọn, bạn phải tạo Layer mới để chứa văn bản. II. CÁC LOẠI CHỮ UỐN CONG Uốn cong tức là cho phép làm biến dạng theo đủ loại hình dạng, chẳng hạn hình cung hoặc hình gợn sĩng. Kiểu uốn được chọn là một thuộc tính của lớp chữ – cĩ thể thay đổi kiểu uốn lớp bất cứ lúc nào cần hay thay đổi dạng uốn cong tồn thể. Tùy chọn uốn chữ giúp điều khiển chính xác hướng và phối cảnh của hiệu ứng. II.1. Uốn cong chữ Hướng dẫn học viên thực hiện các thao tác sau đây: Tài liệu Photoshop 63
  65. . Chọn lớp chữ. . Thực hiện một trong hai cách: . Chọn cơng cụ Type, nhấp vào biểu tượng Create Warped Text trên thanh Option. . Chọn Layer > Type > Warp text. II.2. Các tùy chọn trong hộp thoại . Chọn kiểu uốn từ menu Style. . Chọn hướng uốn chữ: Horizontal hoặc Vertical. . Chọn Blend định mức độ uốn chữ. . Horizontal Distortion và Vertical Distortion áp dụng phối cảnh cho chữ. . Nhấp OK. II.3. Gỡ bỏ Uốn chữ . Chọn lớp chữ đã bị uốn. . Chọn cơng cụ Type, và nhấp và Warp text trên thanh Option hoặc chọn Layer > Type > Warp text. . Chọn None từ menu Style, và nhấp OK. II.4. Layer style Tạo hiệu ứng cho hình ảnh được chứa trong Layer đĩ. Thao tác thực hiện: Cĩ nhiều cách mở bảng Layer Style . Nhấp hai lần vào Layer muốn tạo hiệu ứng . Kích phải mouse lên Layer muốn tạo hiệu ứng\ Blending Options . Kích biểu tượng ở gĩc dưới trái của palette Layer\ Chọn kiểu hiệu ứng . Menu Layer\ Layer Style\ Blending Options Tài liệu Photoshop 64
  66. II.4.1. Drop shadow Hiệu ứng bĩng đổ . Mode: các chế độ hịa trộn của hiệu ứng . Opacity: độ trong suốt của hiệu ứng . Use Global Angle: ta chỉ cần thay đổi gĩc xoay của một hiệu ứng thì tất cả gĩc quay của hiệu ứng khác cũng thay đổi theo, khi tùy chọn này được chọn . Distance: khoảng cách của hiệu ứng đối với vật thể . Spread: độ thắt (căng) của bĩng . Size: độ lớn của bĩng, bĩng càng lớn thì càng nhịe và cĩ độ chuyển mềm . Contour: kiểu viền của bĩng . Noise: tạo nhiễu hạt Ví dụ: Chưa cĩ hiệu ứng Sử dụng hiệu ứng Drop Shadows II.4.2. Inner shadow Hiệu ứng bĩng bên trong Sử dụng hiệu ứng Inner Shadows Chưa cĩ hiệu ứng Tài liệu Photoshop 65
  67. II.4.3. Outer Glow Hiệu ứng bĩng quầng màu bên ngồi a. Blend Mode: . Nếu chọn màu tối thì Blend Mode nên chọn Multiply mới thấy rõ . Ngược lại nếu chọn màu sáng thì Blend Mode nên chọn Screen hoặc Highlight thì sẽ thấy rõ hơn. . Opacity: độ đậm nhạt của ánh sáng . Noise: nhiễu hạt, khuyếch tán Màu của quầng sáng (Màu đồng nhất) Quầng sáng màu chuyển sắc. b. Technique: . Softer: dịu, lan tỏa . Precise: chính xác . Spread: độ căng của quầng sáng . Size: độ lan tỏa của quầng sáng . Contour: kiểu viền của quầng sáng . Range: phạm vi lan tỏa . Jitter: cĩ hiệu quả với kiểu phát sáng màu Gradient Tài liệu Photoshop 66
  68. Chưa cĩ hiệu ứng Sử dụng hiệu ứng Outer Glow II.4.4. Inner Glow Hiệu ứng bĩng quầng màu bên trong Chưa cĩ hiệu ứng Sử dụng hiệu ứng Inner Glow II.4.5. Bevel and Emboss Hiệu ứng chạm nổi và vát cạnh. Style: . Outer Bevel: hiệu ứng cạnh xiên bên ngồi . Inner Bevel: hiệu ứng cạnh xiên bên trong . Emboss: hiệu ứng chạm nổi . Pillow Emboss: hiệu ứng chạm nổi khắc xuống . Stroke Emboss: chạm nổi cho đường viền (phải kiểm vào hiệu ứng Stroke mới thấy được kiểu này) . Technique: . Smooth: khối khơng sắc cạnh, trơn, nhẵn. . Chisel Hard: khối gắt cạnh 1 chiều . Chisel Soft: khối gắt cạnh hai chiều . Depth: độ sâu của khối . Direction: hướng của khối - Up: lên - Down: xuống . Size: độ lớn của khối . Soften: độ mềm mại của khối, khối bo trịn. Tài liệu Photoshop 67
  69. . Angle: hướng của khối . Gloss Contour: kiểu bĩng của khối . Higlight: - Mode: các chế độ hịa trộn của highlight (phần sáng) - Opacity: độ trong suốt của highlight . Shadow: - Mode: các chế độ hịa trộn của bĩng - Opacity: độ trong suốt của bĩng .  Contour: viền cho khối .  Texture: chất liệu lồng bên trong hiệu ứng Chưa cĩ hiệu ứng Bevel and Emboss Style: Inner Bevel Depth =100 Size = 11 Soften = 4 Angle = 90 Altitude = 67 Tài liệu Photoshop 68
  70. Bevel and Emboss Color Overlay (đỏ) Bevel and Emboss Color Overlay (đỏ) Drop shadows Bevel and Emboss Color Overlay (đỏ) Drop shadows Inner Shadows Bevel and Emboss Color Overlay (đỏ) Drop shadows Inner Shadows Outer Glow Bevel and Emboss Color Overlay (đỏ) Drop shadows Inner Shadows Outer Glow Inner Glow II.4.6. Satin: Hiệu ứng tạo độ trơn láng, bĩng nước . Opacity: độ đậm màu sáng . Angle: gĩc xoay hướng . Distance: khoảng cách màu Satin đến đối tượng . Size: độ lớn của bĩng . Contour: chọn kiểu bĩng Ví dụ 1: Chưa cĩ hiệu ứng Drop Shadows Tài liệu Photoshop 69
  71. - Drop Shadows - Bevel and Emboss (Inner Bevel + Gloss contour = Ring – Double) - Drop Shadows - Bevel and Emboss (Inner Bevel + Gloss contour = Ring – Double) - Satin: Ví dụ 2: Chưa cĩ hiệu ứng Bevel and Emboss Bevel and Emboss Satin: II.4.7. Color Overlay: Hiệu ứng phủ một lớp màu lên đối tượng . Chọn màu để hịa trộn . Opacity: độ trong suốt của màu phủ. II.4.8. Gradient Overlay: Hiệu ứng phủ một lớp Gradient lên đối tượng Tài liệu Photoshop 70
  72. Style: kiểu hịa trộn . Linear: hịa trộn trực tiếp (thẳng) . Radial: tỏa trịn . Angle: tỏa trịn kiểu hình nĩn . Reflected: phản chiếu . Diamond: tỏa vuơng như ánh kim cương - Angle: gĩc xoay hướng tơ - Scale: co giãn vùng màu chuyển Ví dụ 1: Chưa cĩ hiệu ứng Gradient Overlay Gradient Overlay Drop Shadow Gradient Overlay Drop Shadow Stroke Gradient Overlay Drop Shadow Stroke Inner shadow II.4.9. Pattern Overlay: Hiệu ứng phủ một lớp Pattern lên đối tượng . Chọn mẫu Pattern . Snap To Origin: đúng vật liệu gốc . Scale: co giãn vật liệu Tài liệu Photoshop 71
  73. Chưa cĩ hiệu ứng Pattern Overlay Pattern Overlay Drop Shadows Pattern Overlay Drop Shadows Bevel and Emboss II.4.10.Stroke Hiệu ứng tạo viền cho đối tượng trên layer . Size: Kích thước đường viền . Position: - Outsize: đường viền hướng bên ngồi đối tượng - Insize: đường viền hướng bên trong đối tượng - Center: đường viền phát triển từ giữa biên đối tượng . Opacity: độ trong suốt của đường viền . Fill Type: các kiểu tơ đường viền - Color: Màu thuần - Gradient: Màu chuyển sắc - Pattern: Họa tiết Chưa cĩ hiệu ứng Stroke Tài liệu Photoshop 72
  74. II.5. Tạo bộ nút bằng Layerstyles II.5.1. Bước 1: Dùng cơng cụ vùng chọn ở chế độ Fixed size (Style) vẽ vùng chọn với kích thước ngang = 140 pixel, cao 25 pixel tơ màu xanh dương đậm vào vùng chọn sau đĩ bỏ chọn. II.5.2. Bước 2: Hiển thị cửa sổ Layer (F7) nhấn chuột double click trên lớp(layer) này để hiển thị cửa sổ hiệu ứng layer styles. Kiểm nhận vào mục Bevel and Emboss và thay đổi các thơng số tại mục Direction: up, size và soft. Để tạo hiệu ứng cho bề mặt của lớp nổi lên được kết quả. Tài liệu Photoshop 73
  75. II.5.3.Bước 3: Nhập văn bản nội dung nút là “GIỚI THIỆU, HỌC PHẦN, MƠN HỌC, ĐĂNG KÝ, LIÊN HỆ” sắp xếp bộ nút giống mẫu. II.5.4.Bước 4: Tạo hiệu ứng sáng lên để trang trí cho nội dung của bộ nút thêm phần bắt mắt hơn với nội dung của nút “GIỚI THIỆU, HỌC PHẦN, MƠN HỌC, ĐĂNG KÝ, LIÊN HỆ”. Tương tự phần tạo nền ở trên nhấn doule click để vào hiệu ứng Layer styles kiểm nhận vào hiệu ứng thay đổi các thơng số trong bảng được kết quả chữ sẽ sáng lên nền. Tài liệu Photoshop 74
  76. Tùy theo trường hợp chỉnh các hiệu ứng cho phần trang trí nền và bộ nút của trang web cho đẹp mắt. Để tiện cho việc thiết kế bộ nút dùng hiệu ứng layer styles nhanh và chính xác. Người thiết kế cĩ thể tạo một lần hiệu ứng và lưu lại các hiệu ứng trong của sổ Style. Chọn đúng lớp đã tạo hiệu ứng Layer style vào Window mở cửa sổ Style. Nhấp vào biểu tượng Create new style đặt tên cho style mới tạo “mau nut” nhấn OK cơng việc tạo và lưu Style đã hồn tất. Sử dụng Style đã tạo và lưu cho một lớp mới. Khi người thiết kế cần sự giống nhau về kiểu hiệu ứng cho bộ nút. Ví dụ: Ở đây muốn áp dụng hiệu ứng chữ sáng cho các nội dung cịn lại. Ta chỉ việc tạo một văn bản mới rồi chọn lại văn bản hiển thị cửa sổ Style, chỉ việc chọn vào tên Style đã tạo lúc này nội dung Layer hiện hành sẽ bị ảnh hưởng bởi kiểu Style này. Chọn hiệu ứng Style Bài 8 Tài liệu Photoshop 75
  77. FILTER – BỘ LỌC I. HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT (FILTER) I.1. NHĨM BLUR Các bộ lọc Blur làm mờ vùng chọn hoặc hình ảnh, rất hữu ích trong việc chấm sửa ảnh. Cĩ thể tạo bĩng mờ cho hình ảnh. Ảnh gốc: I.1.1. Blur Tạo hiệu ứng làm mờ hình ảnh, tạo cảm giác về sự mềm mại. Các biên cạnh màu của hình ảnh cường độ mịn cĩ giá trị thấp. I.1.2. Blur More Tạo hiệu ứng làm mờ hình ảnh cĩ hiệu ứng mạnh gấp ba, bốn lần so với Blur. I.1.3. Gaussian Blur Nhanh chĩng làm nhịe vùng chọn theo mức độ cĩ thể điều chỉnh. Giá trị Radius càng cao thì mức độ nhịe càng mạnh. Tài liệu Photoshop 76
  78. I.1.4. Motion Blur Làm nhịe theo hướng cụ thể (từ –360 độ đến + 360 độ) và cường độ xác định (từ 1 – 999). Hiệu ứng của bộ lọc này tương tự như chụp ảnh đối tượng đang chuyển động. I.1.5. Radial Blur Làm nhịe một cách đa dạng và phong phú hơn. Nĩ tạo ra vịng xốy đồng tâm hoặc theo đường hướng tâm (Spin, Zoom). . Spin: Làm nhịe dọc theo các đường trịn đồng tâm (cuộn xốy) . Zoom: Làm nhịe theo đường hướng tâm Tài liệu Photoshop 77
  79. I.1.6. Smart Blur Làm nhịe chính xác hình ảnh. Làm nhiệm vụ tinh lọc các mảng màu. Nĩ chuyển hĩa hình ảnh về dạng đơn giản của các pixel màu. I.2. NHĨM DISTORT Các bộ lọc Distort làm biến dạng hình học của hình ảnh, tạo hiệu ứng 3D hoặc tái tạo hình dạng khác. Lưu ý, những bộ lọc này cĩ thể chiếm dụng rất nhiều dung lượng nhớ. Ảnh gốc: I.2.1. Diffuse Glow Hình ảnh tựa như được nhìn qua bộ lọc khuếch tán mờ dịu. Bộ lọc này đưa thêm sọc trắng vào hình ảnh, với quầng sáng mờ dần từ tâm vùng chọn. Tài liệu Photoshop 78
  80. I.2.2. Displace Bộ lọc này sử dụng một ảnh PSD, gọi là họa đồ thay thế để quyết định cách biến dạng một vùng chọn. Ảnh PSD I.2.3. Glass Làm cho hình ảnh hiển thị như thể được nhìn ngắm qua các kiểu kính khác nhau. I.2.4. Ocean Ripple Thêm những gợn sĩng cách nhau một cách ngẫu nhiên vào bề mặt hình ảnh, làm cho hình ảnh tựa như ở dưới nước. Tài liệu Photoshop 79
  81. I.2.5. Pinch Xốy vùng chọn. Giá trị dương tối đa 100% sẽ xoắn vùng chọn vào tâm, giá trị âm tối đa –100% sẽ xoắn vùng chọn hướng ra ngồi. I.2.6. Polar Coordinates Chuyển vùng chọn từ tọa độ vuơng gĩc sang tọa độ cực và ngược lại. I.2.7. Ripple Tạo mẫu gợn sĩng trên vùng chọn, y hệt sĩng nước lăn lăn trên mặt hồ. Muốn chi phối hiệu ứng ở mức cao hơn, hãy dùng bộ lọc Wave. Tài liệu Photoshop 80
  82. I.2.8. Shear Làm biến dạng hình ảnh dọc theo đường cong. Xác định đường cong bằng cách kéo vạch trong hộp để tạo đường cong biểu thị mức biến dạng. I.2.9. Spherize Cung cấp hiệu ứng 3D cho đối tượng bằng cách bao quanh hình dạng cầu, làm biến dạng hình ảnh và kéo dãn hình ảnh sao cho khớp với đường cong đã chọn. I.2.10. Twirl Xốy hình ảnh mạnh dần về phía tâm. Việc chỉ định gĩc sẽ tạo ra một mẫu thức xốy. Tài liệu Photoshop 81
  83. I.2.11. Wave Hoạt động tương tự như bộ lọc Ripple nhưng mức chi phối cao hơn. Các tùy chọn bao gồm số bộ sinh sĩng, độ dài sĩng, độ cao sĩng, và kiểu sĩng. I.2.12. Zigzag Làm biến dạng ảnh theo hướng xuyên tâm với các đường chữ chi. Ta cĩ thể xác lập số bước nghịch hướng trên đường chữ chi. Hiệu ứng tạo cảm giác như ném viên đá xuống nước, nước loang ra. Tài liệu Photoshop 82
  84. Để cĩ được ánh phản chiếu màu trắng, ta cĩ thể dùng cọ Brush màu trắng vẽ vài nét lên hình trước khi áp dụng hiệu ứng. I.3. NHĨM TEXTURE Các bộ lọc Texture cung cấp cho hình ảnh dáng vẻ của độ sâu hay tình trạng của vật chất trong thực tế, hoặc bổ sung một dáng vẻ hữu cơ. I.3.1. Craquelure Tạo hiệu ứng trơng như ảnh được vẽ trên một bề mặt trát vữa sần sùi, hình thành một mạng lưới rỗ chằng chịt theo các cạnh nền màu. I.3.2. Grain Bổ sung dạng kết cấu vào hình ảnh bằng cách giả lập các loại hạt khác nhau. Tài liệu Photoshop 83
  85. I.3.3. Mosaic Tiles Làm cho hình ảnh trơng như được ghép thành từ nhiều mảnh nhỏ hoặc ghép lặp, đồng thời bổ sung các kẽ hở giữa các mảnh. I.3.4. Patch Work Phá vỡ hình ảnh thành các mảnh vuơng được tơ bằng màu trội trong khu vực. I.3.5. Stained Glass Chức năng Stained Glass vẽ lại hình ảnh ban đầu bằng các hình đa giác khơng đều liên kết với nhau. Mỗi hình đa giác cĩ một màu đơn. Tài liệu Photoshop 84
  86. I.3.6. Texturizer Áp lên hình ảnh một dạng kết cấu do ta chọn hoặc tự tạo. Kết luận: Việc sử dụng các bộ lọc (Filter) phải áp dụng đúng cho từng loại hình ảnh, để các hiệu ứng bộ lọc đạt hiệu quả cao. I.4. NHĨM RENDER Các bộ lọc Render này tạo hình dạng 3D, mẫu này, mẫu khúc xạ, và mơ phỏng kết quả phản xạ ánh sáng trong hình ảnh. Bạn cịn cĩ thể thao tác đối tượng trong khơng gian 3D, tạo đối tượng 3D. I.4.1. 3D Transform Ánh xạ hình ảnh trên các khối vuơng, khối cầu, và khối trụ, và ta cĩ thể xoay chúng theo ba chiều. I.4.2. Clouds Tạo ra mẫu thức bằng cách dùng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền (tạo hiệu ứng mây). I.4.3. Difference Clouds Sử dụng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền nhằm tạo nên mẫu thức mây. Nĩ hịa trộn dữ liệu mây với các điểm ảnh y như chế độ Difference hịa trộn các màu. I.4.4. Lens Flare Giả lập hiện tượng khúc xạ ánh sáng, cực sáng thẳng vào camera (cịn gọi là hiện tượng ngược sáng). Tài liệu Photoshop 85
  87. CÁC PHÍM TẮT TRONG PHOTOSHOP 1. NHĨM PHÍM F F1 -> mở trình giúp đỡ F2 -> cắt F3 -> copy F4 -> paste F5 -> mở pallete brush F6 -> mở pallete màu F7 -> mở pallete layer F8 -> mở pallete info F9 -> mở pallete action 2. NHĨM PHÍM CHỨC NĂNG TAB -> tắt/mở các pallete SHIFT + TAB -> tắt/mở các pallete trừ pallete tool CTRL + SPACEBAR -> phĩng to ALT + SPACEBAR -> thu nhỏ ALT + DELETE -> tơ màu foreground CTRL + DELETE -> tơ màu background CTRL + SHIFT + N -> tạo layer mới hiện hộp thoại CTRL + SHIFT + ALT + N -> tạo layer mới khơng hiện hộp thoại CTRL + Click vào layer trong bảng layer -> tạo vùng chọn xung quanh layer CTRL + ALT + D hoặc SHIFT + F6 -> tạo Feather CTRL + I -> nghịch đảo màu CTRL + L -> mở bảng Level CTRL + M -> mở bảng Curver CTRL + B -> mở bảng Color balance SHIFT + F7 hoặc CTRL + SHIFT + I -> nghịch đảo vùng chọn ALT + I + I -> xem thơng số file hiện hành / -> khĩa layer SPACEBAR + rê chuột -> di chuyển vùng ảnh qua lại F (nhấn nhiều lần) -> hiện thị khung làm việc ở các chế độ khác nhau CTRL + J -> sao chép layer CTRL + E -> merge layer hiện hành với layer đừng phía dưới Tài liệu Photoshop 86
  88. CTRL + SHIFT + E -> merge tất cả các layer đang cĩ CTRL + ] -> đẩy layer hiện hành lên một cấp CTRL + [ -> đẩy layer hiện hành xuống một cấp ALT + ] -> chọn layer hiện hành lần lượt từ dưới lên trên ALT + [ -> chọn layer hiện hành lần lượt từ trên xuống dưới SHIFT + dấu cộng ( + ) -> chọn chế độ Blend mode lần lượt từ trên xuống dười SHIFT + dấu trừ ( - ) -> chọn chế độ Blend mode lần lượt từ dưới lên trên ALT + double click vào layer background -> đổi layer background thành layer 0 Double click vào vùng trống -> mở 1 file cĩ sẵn CTRL + double click vào vùng trống -> tạo 1 fle mới Nhập số bất kỳ -> thay đổi chế độ mờ c Opacity D -> trở lại màu mặc định đen/trắng X -> nghịch đảo 2 màu background và foreground CTRL + R -> mở thước đo CTRL + F -> thực hiện hiệu ứng thêm một lần nũa CTRL + ALT + F -> thực hiện lại hiệu ứng một lần nữa nhưng hiện thị hộp thoại để thay đổi thơng số CTRL + > (dấu lớn hơn) -> tăng size chữ (đã chọn tồn bộ nội dung text bằng cơng cụ text) CTRL + giảm size chữ (đã chọn tồn bộ nội dung text bằng cơng cụ text) CTRL + W -> đĩng file đang mở Các dấu mũi tên -> di chuyển vùng chọn sang 1 pixel SHIFT + Các dấu mũi tên -> di chuyển vùng chọn sang 10 pixel CTRL + Z -> undo duy nhất 1 lần CTRL + ALT + Z -> undo nhiều lần CTRL + SHIFT + Z -> redo nhiêu lần CTRL + U -> mở bảng Hue/Saturation CTRL + SHIFT + U -> đổi thành màu trắng đen CTRL + ENTER -> biến 1 đường path thành vùng chọn CTRL + T -> thay đổi kích thước layer ở những chế độ khác nhau ALT+ S + T -> thay đổi kích thước vùng chọn ở các chế độ khác nhau Dấu ] -> tăng size các cơng cụ tơ Dấu [ -> giảm size các cơng cụ tơ 3. NHĨM PHÍM CƠNG CỤ: Các bạn để ý các cơng cụ nào cĩ hình tam giác nhỏ nằm ở phía gĩc phải bên dưới, như vậy là cịn một số cơng cụ nằm ở bên trong nữa. Để chuyển đổi qua lại các cơng cụ trong cùng một nhĩm, ta giữ SHIFT + nhấn phím tắt của các cơng cụ nhiều lần hoặc giữ ALT + Click chuột vào cơng cụ nhiều lần (nhớ là khơng buơng SHIFT hoặc ALT). Nhĩm phím tạo vùng chọn: khi ở trong các phím tạo vùng chọn, các bạn giữ SHIFT để tăng thêm vùng chọn, giữ ALT để giảm bớt vùng chọn, ALT + SHIFT lấy vùng giao nhau giữa 2 vùng chọn. M -> tạo vùng chọn hình chữ nhật/hình trịn L -> tạo vùng chọn tự do W -> tạo vùng chọn cùng thuộc tính màu Những lệnh gõ tắt của Toolbox là một chữ cái. Nếu một cơng cụ nào đĩ cĩ hơn một lựa chọn, như là Elliptical và Rectangular Marquee, ta chỉ việc nhấn lệnh gõ tắt thêm một lần nữa để đổi sang cơng cụ kia. Thêm nữa, khi ta dùng Painting Tool, nhấn phím Shift để cĩ con trỏ chính xác thay vì con trỏ thơng thường. Nĩ giúp ta tơ vẽ những bức hình địi hỏi tính chính xác cao. Để tắt hoặc mở Tool Box sử dụng phím Tab Move Tool -> V Khi bạn đang sử dụng bất kỳ cơng cụ nào thì phím V cũng giúp bạn trở về với cơng cụ di chuyển ngay lập tức. Khi các cơng cụ khác thay vì Move tool đang được chọn, nhấn Ctrl để tạm thời chuyển sang cơng cụ Move Tool Cơng cụ Selection. Marquee tools Nhấn-> M - Rectangular Marquee Tạo một vùng chọn hình chữ nhật. Tài liệu Photoshop 87
  89. Kết hợp với phím Alt để "bớt" vùng lựa chọn Kết hợp với phím Shift để "thêm" vùng lựa chọn Sử dụng Shift để tạo nhiều vụng lựa chọn trên cùng một tài liệu một lúc. - Eliptical Marquee Tạo một vùng chọn hình elip. Kết hợp với phím Shift để tạo thêm vùng chọn Kết hợp phím Atl để bớt vùng chọn. Kết hợp phím Ctrl + Shift để tạo một vùng chọn trịn tuyệt đối. -Single Row Marquee tool Tạo một vùng chọn theo chiều ngang cĩ kích thước bằng 1 pixel. -Single Column Marquee tool Tạo một vùng chọn theo chiều dọc cĩ kích thước bằng 1 pixel. Lasso tool -> L. Tạo một vùng chọn tự do. Lasso Tool cho phép bạn tạo các vùng tự do hồn tồn. Polygonal Lasso Tool tạo các vùng chọn theo các đoạn thẳng. Magnetic Lasso Tool tạo vùng chọn dựa theo các chi tiết của hình. Vùng chọn sẽ được men theo viền ngồi của chi tiết trong hình. Magic Wand -> W Tạo vùng chọn theo vùng màu. Tương tự như các cơng cụ tạo vùng chọn trên khi kết hợp với các phím Ctrl, Alt, Shift - Tolerance Tham số chỉ mức độ so sánh màu sắc. Thơng số càng cao, sự phân biệt màu càng rõ ràng. Crop tool -> C : Phím C cho phép bạn mở cơng cụ Crop, Bạn cĩ thể thay đổi kích thước, độ phân giải bằng các chọn các thơng số theo ý muốn. With và Height cho phép bạn nhập chính xác kích thước file hình mà bạn muốn đưa về (tính theo Pixel hoặc mm) - Resolution độ phân giải của hình sau khi Crop. Cơng cụ Painting Airbrush -> Y - History Brush tool cho phép bạn undo hay redo một các cĩ chọn lọc nhiều thao tác đã thực hiện. - Art History Brush Mơ phỏng các kiểu tơ khác nhau bằng các nét vẽ nghệ thuật. Paintbrush -> B Brush Tool tơ vẽ bằng màu Foreground. Pencil vẽ các nét cọ mảnh. Eraser -> E (Nhấn Alt để dùng Magic Eraser tool) Eraser Tool Tẩy xố hình ảnh hoặc chi tiết bất kỳ. Background Eraser tool Xố các pixel ảnh để trả về nền trong suốt. Magic Eraser tool Tẩy xố nền theo vùng màu tương đồng. Rubber Stamp -> S Clone Stamp Tool Lấy mẫu từ một hình ảnh và áp cho 1 hình ảnh khác Pattern Stamp Tool Áp hoạ tiết lên file hình ảnh với những mẫu cĩ sẵn. Healing Brush tool -> J Healing Brush tool Cho phép chấm sửa những chỗ chưa hồn chỉnh, tự động tạo độ khớp về cấu trúc, kết cấu, màu sắc Patch Tương tự Healing Sharpen/Blur tools -> R Blur Tool Làmmờ rìa hoặc các vùng sắc nét trong file hình ảnh, giảm bớt chi tiết. Sharpen Tool Tăng độ sắc nét bằng cách tăng độ tương phản giữa các Pixel. Smodge Tool Mơ tả hiện tường miết tay qua một vùng sơn ướt. Sponge/Burn/Dodge -> O Dodge Tool Tăng độ sáng cho hình ảnh. Burn Tool Làm tối hình ảnh. Sponge Tool Làm cho màu sắc của hình ảnh bão hồ hơn hoặc rực rỡ hơn. Pen tool -> P tạo các đừơng path, vector Text tool ->T Chọn cơng cụ text khi bạn muốn gõ một nội dung. Note tool -> N Cơng cụ Note tool cho phép bạn tạo các ghi chú, nội dung Gradient tool -> G Gradient Tool Tơ màu theo dải chuyển sẵc. Paint Bucket Tool Tơ đầy hình ảnh bằng một màu duy nhất hoặc các mẫu hoạ tiết. Tài liệu Photoshop 88
  90. Eyedropper -> I (Khi sử dụng cơng cụ vẽ, nhấn phím Alt để tạm thời đổi sang Eyedropper) Hand -> H (Bạn cĩ thể nhấn phím Spacebar khi các cơng cụ khác hơn là Handtool đang được chọn để tạm thời chuyển sang Hand tool) Setting default colors -> D Chuyển màu nền và màu tiền cảnh ( Bground, và F Ground ) về màu mặc định đen và trắng. Edit in Standard Mode -> Q Nhấn phím Q để mở Quickmask. Và nhấn lần 2 để thốt. Trên đây là một số phím tắt cho các cơng cụ cơ bản những phím này sẽ giúp các bạn thao tác nhanh hơn khi sử dụng. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chuột và bàn phím sẽ mang lại cho các bạn tốc độ cũng như khả năng làm việc Tài liệu Photoshop 89