Tài liệu Giới thiệu về công tác xã hội và công tác xã hội cá nhân

pdf 27 trang huongle 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Giới thiệu về công tác xã hội và công tác xã hội cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_gioi_thieu_ve_cong_tac_xa_hoi_va_cong_tac_xa_hoi_ca.pdf

Nội dung text: Tài liệu Giới thiệu về công tác xã hội và công tác xã hội cá nhân

  1. 1 Chăm sóc liên tục và vai trò của nhân viên công tác xã hội với người nghiện ma tuý đang phục hồi: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TS. Nguyễn Thị Khánh Vân, Bộ LĐTBXH TS. Kevin Mulvey, SAMHSA 2.1
  2. Định nghĩa Công tác xã hội: Các yếu tố phổ biến Ý tưởng công tác xã hội như là một nghề; Khái niệm con người trong cộng đồng hoặc trong hệ thống xã hội; Cung cấp dịch vụ vững chắc, Ý tưởng về các nguyên tắc chuyên nghiệp 2.2
  3. Các cấp độ thực hành công tác xã hội Vĩ mô  Xã hội, cộng đồng Trung mô  Cơ quan, tổ chức Vi mô  Cá nhân, gia đình 2.3
  4. Công tác xã hội vĩ mô Bao gồm cả xã hội và cộng đồng như là một tổng thể: Vận động xã hội và phát triển chính sách ở cấp độ quốc gia và quốc tế Phát triển cộng đồng Nghiên cứu xã hội 2.4
  5. Công tác xã hội trung mô Bao gồm công tác xã hội với các cơ quan, tổ chức nhỏ hoặc các nhóm nhỏ khác: Xây dựng chính sách và cải thiện chất lượng trong phạm vi một cơ quan Xây dựng các chương trình cho một khu dân cư cụ thể Thiết lập mối quan hệ và các nỗ lực hợp tác với các tổ chức chăm sóc sức khoẻ hoặc các tổ chức địa phương khác 2.5
  6. Công tác xã hội vi mô Bao gồm cung cấp các dịch vụ trực tiếp tới các cá nhân hoặc gia đình: Các liệu pháp hoặc tư vấn để giúp các cá nhân thực hiện các thay đổi của nhân Tư vấn nhóm Làm việc với gia đình 2.6
  7. Các cấp độ thực hành công tác xã hội Vĩ mô  Xã hội  Cộng đồng Trung mô  Cơ quan  Tổ chức Vi mô  Cá nhân  Gia đình 2.7
  8. Câu hỏi thảo luận Các nguyên tắc này áp dụng đối với công việc của bạn như thế nào? Những nguyên tắc này có thể áp dụng trong bối cảnh các giá trị văn hoá Việt Nam như thế nào? 2.8
  9. Công tác xã hội cá nhân Là một tập hợp các chức năng về hành chính, lâm sàng và lượng giá nhằm hỗ trợ khách hàng tìm kiếm và sử dụng các nguồn lực cần thiết để phục hồi từ việc lạm dụng sử dụng chất gây nghiện hoặc các vấn đề khác. Là việc phối hợp các dịch vụ xã hội chuyên môn nhằm hỗ trợ những người có nhu cầu phức tạp, thường là nhu cầu về chăm sóc và bảo trợ lâu dài. 2.9
  10. Công tác xã hội cá nhân Các dịch vụ có xu hướng phân tán, rải rác 2.10
  11. Công tác xã hội cá nhân Nhân viên quản lý trường hợp: kết nối các mảng dịch vụ lại với nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 2.11
  12. Các nguyên tắc nền tảng của công tác xã hội cá nhân Hỗ trợ khách hàng tiếp cận hệ thống cung cấp dịch vụ toàn diện. Giúp khách hàng được hưởng lợi từ các dịch vụ thích hợp 2.12
  13. Chức năng của công tác xã hội cá nhân Đánh giá Giám sát Lập kế hoạch Vận động Liên kết, chuyển gửi chính sách 2.13
  14. Đánh giá Là nền tảng cho việc lập kế hoạch điều trị Thiết lập dữ liệu cơ sở cho việc đo lường tiến bộ của khách hàng Xác định các vấn đề hiện tại của một khách hàng nghiêm trọng như thế nào so với những người khác 2.14
  15. Đánh giá Giúp đưa ra các ưu tiên cho việc điều trị và các can thiệp quản lý trường hợp Xác định các điểm mạnh của khách hàng có thể dẫn tới sự phục hồi 2.15
  16. Các yếu tố đánh giá Việc sử dụng ma tuý và điều trị trong hiện tại và quá khứ Tình trạng sức khoẻ hay các vấn đề phức tạp về sức khoẻ Trạng thái cảm xúc/hành vi/nhận thức 2.16
  17. Các yếu tố đánh giá Sự sẵn sàng cho thay đổi Khả năng tái nghiện hoặc tái sử dụng Môi trường phục hồi 2.17
  18. Lập kế hoạch Một kế hoạch điều trị hay dịch vụ xác định : Những vấn đề chính của khách hàng Mục tiêu được xác định cho từng khách hàng Các can thiệp để giúp khách hàng đạt được những mục tiêu này 2.18
  19. Liên kết/ chuyển gửi Liên kết là một phần quan trọng của công tác xã hội cá nhân bởi một cơ quan, tổ chức đơn lẻ không thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Quản lý trường hơp liên ngành kết nối các cơ quan với nhau để cung cấp nhiều dịch vụ hơn cho khách hàng 2.19
  20. Giám sát Nhân viên công tác xã hội đảm bảo khách hàng tham gia vào các dịch vụ và theo dõi theo tiến bộ của khách hàng Nhân viên công tác xã hội cá nhân kết nối các dịch vụ khác nhau mà một khách hàng cần 2.20
  21. Giám sát Nhân viên công tác xã hội cá nhân xác định các rào cản (liên quan tới cả khách hàng và dịch vụ) và làm việc với khách hàng cũng như các cơ sở chuyển gửi để vượt qua các rào cản này 2.21
  22. Vận động chính sách Một quá trình rõ ràng nhân danh một người hoặc một nhóm người nói lên những vấn đề quan ngại nhằm mục đích tạo ảnh hưởng 2.22
  23. Vận động Nhân viên công tác xã hội cá nhân cần vận động chính sách ở nhiều hệ thống khác nhau, bao gồm hệ thống các cơ quan, gia đình và hệ thống pháp luật 2.23
  24. Vận động chính sách Nhân viên công tác xã hội cá nhân cần vận động chính sách thông qua giáo dục cho những người cung cấp dịch vụ ngoài dịch vụ điều trị cho khách hàng về các vấn đề liên quan tới khách hàng hoặc các vấn đề sử dụng chất gây nghiện nói Đôi khi, nhân viên công tác xã hội cần thay mặt khách hàng thương lượng về quy chế/nội quy của một tổ chức 2.24
  25. Các thách thức  Kỳ thị và phân biệt đối xử của cộng đồng  Xây dựng chiến lược thay đổi/ điều trị cho khách hàng là người muốn được bảo mật đối với cộng đồng 2.25