Tài liệu hướng dẫn dạy và học về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu hướng dẫn dạy và học về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_huong_dan_day_va_hoc_ve_giam_nhe_rui_ro_thien_tai_p.pdf
Nội dung text: Tài liệu hướng dẫn dạy và học về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Phần 2)
- Chủ đề 1: Nhận diện cac loai thiên tai Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong những nước dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Do đặc điểm địa hình, Việt Nam rất dễ chịu tác động bởi bão, lụt, hạn hán, nước biển xâm lấn, lở đất, cháy rừng và đôi khi cả động đất. Trung bình hàng năm, các loại thiên tai đã gây thiệt hại đáng kể như làm chết và mất tích 450 người, thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 1,5% GDP7. Mức độ thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng cả về quy mô cũng như chu kì lặp lại kèm theo những đột biến khó lường. Áp thấp nhiệt đới và bão Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Là một cơn gió xoáy có • Bão được hình thành từ Gió lớn: phạm vi rộng. vùng nước biển ấm (trên • Thổi bay mái nhà, sập nhà. • Thường gây ra gió lớn, 26oC) (vùng nhiệt đới), • Làm cây cối bị đổ, gãy, gây mưa rất to và nước dâng. làm không khí nóng, ẩm cản trở giao thông. • Khi sức gió đạt tới cấp 6 bốc lên cao, hình thành • Làm đứt đường dây điện, và 7 (từ 39-62 km/h) thì tại đó một tâm áp thấp. có thể gây ra cháy hoặc tai được gọi là áp thấp nhiệt Không khí ở xung quanh nạn điện. đới; đạt tới cấp 8 trở lên chuyển động hướng về (từ 63 km/h) thì được gọi tâm vùng áp thấp. Mưa lớn và lũ lụt: là bão. Như vậy, áp thấp • Không khí bốc mạnh lên • Có thể gây sạt lở đất, khiến nhiệt đới có thể mạnh lên cao ngưng tụ thành một cho giao thông bị gián thành bão và bão cũng có bức tường mây dày đặc, đoạn. thể suy yếu thành áp thấp tạo ra những cơn mưa rất • Ngập lụt nhà cửa, làm hư nhiệt đới. lớn và gió xoáy rất mạnh. hỏng đồ đạc. • Có thể ảnh hưởng tới một Khi đi vào đất liền hoặc • Làm chết gia súc, gia cầm. vùng rộng từ 200-500km. vùng biển lạnh ở các vĩ độ • Làm người chết hoặc bị • Vùng trung tâm của bão cao, bão mất nguồn năng thương. được gọi là “mắt bão”. lượng bổ sung từ không • Các hệ thống thông tin liên khí nóng ẩm trên biển, lạc bị gián đoạn. cộng với đó là ảnh hưởng của lực ma sát với mặt đất Sóng lớn và triều cường: nên suy yếu dần và tan đi. • Có thể làm đắm tàu, thuyền • Bão vào nước ta thường ngoài khơi. được hình thành từ • Gây ngập lụt vùng ven Biển Đông và Thái Bình biển. Dương. • Nước biển dâng làm nhiễm mặn đồng ruộng. • Làm ngập và hư hỏng giếng nước và các nguồn nước ngọt khác. 7 Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Bộ NNPTNT, 2011. Tài liệu hướng dẫn QLRRTT dựa vào cộng đồng. 60 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Lũ lụt Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Lũ thường có vận tốc dòng • Mưa lớn kéo dài có thể Về con người và tài sản: chảy lớn. Lũ là mực nước và gây ra lũ lụt. • Có thể làm người bị chết tốc độ của dòng chảy trên • Các công trình xây dựng đuối, bị thương. sông, suối vượt quá mức như đường xá, hệ thống • Nhà cửa bị ngập lụt, đồ bình thường. thủy lợi có thể cản trở đạc bị hư hỏng. • Lụt là hiện tượng nước ngập dòng chảy tự nhiên. • Gia súc, gia cầm bị chết. vượt quá mức bình thường, • Phá rừng làm giảm khả • Dịch bệnh phát sinh. ảnh hưởng đến sản xuất, đời năng giữ nước. sống và môi trường. Lụt xảy • Nhà máy thủy điện xả Về cơ sở hạ tầng: ra khi nước lũ dâng cao tràn nước không hợp lí. • Các hệ thống thông tin liên qua sông, suối, hồ và đê đập • Đê, đập, hồ kè bị vỡ. lạc bị gián đoạn. vào các vùng, làm ngập nhà • Bão lớn làm nước biển • Giao thông bị cản trở. cửa, cây cối, ruộng đồng. dâng tiến sâu vào đất • Hệ thống cung cấp nước • Có nhiều loại lũ: lũ sông, lũ liền. sạch bị phá hỏng. Nguồn quét và lũ ven biển. nước bị nhiễm bẩn. Ở vùng ven biển, nước bị Lũ sông: nhiễm mặn. • Mực nước sông dâng cao tràn bờ, gây ngập lụt những Về các ngành kinh tế: vùng xung quanh. • Đàn gia súc, gia cầm bị • Có thể xuất hiện từ từ và chết gây thiệt hại cho theo mùa (ví dụ như lũ vùng ngành chăn nuôi. đồng bằng sông Cửu Long). • Mùa màng có thể bị mất trắng. Lụt kéo dài có thể Lũ quét: làm chậm trễ các vụ mùa • Thường xảy ra trên các sông mới. nhỏ hoặc suối ở miền núi, những nơi có độ dốc cao. Tuy nhiên, có số nơi như tại • Xuất hiện rất nhanh do mưa đồng bằng sông Cửu Long, lớn đột ngột hoặc vỡ đập. lũ cũng đem lại lợi ích về • Dòng chảy rất mạnh có thể nguồn thủy sản, bổ sung cuốn trôi mọi thứ nơi dòng phù sa, bồi đắp và làm cho nước đi qua. đất đai thêm màu mỡ, dòng chảy lũ có tác dụng làm Lũ ven biển: vệ sinh đồng ruộng và môi • Thường xảy ra khi có bão và trường nước bão gần bờ biển. • Sóng biển dâng cao kết hợp với triều cường. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 61
- Sạt lở đất/đá Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Xảy ra khi bùn, đất và đá • Có thể xảy ra do chấn • Người có thể bị chết hoặc trượt từ trên sườn dốc, động tự nhiên của Trái Đất bị thương do bị chôn vùi mái dốc xuống. làm mất sự liên kết của đất dưới lớp đất đá hoặc dưới • Thường xuất hiện ở các và đá trên sườn đồi, núi. những căn nhà bị sập. khu vực đồi núi. • Có thể xảy ra khi có mưa • Nhà cửa, đồ đạc có thể bị rất to hoặc lũ lụt lớn làm phá hủy hoặc hư hỏng. cho đất đá không còn sự • Giao thông bị cản trở. kết dính và trôi xuống, đặc • Đất trồng trọt bị đất đá vùi biệt ở những vùng rừng bị lấp có thể không sử dụng chặt phá. được. • Có thể do máy móc có tải • Gia súc, gia cầm có thể bị trọng lớn đặt trên sườn dốc chết hoặc bị thương. tại các công trình xây dựng, khai thác trên đồi, núi. Hạn hán Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Xay ra khi một vùng thiêu • Do thiêu mưa trong môt • Thiếu nước cho sinh hoạt nươc trong môt thơi gian thơi gian dai. và sản xuất. dai anh hương nghiêm • Do con ngươi chăt pha • Gia tăng dịch bệnh ở người trong tơi nguôn nươc bê rưng, đôt nương lam rây, (đặc biệt đối với trẻ em và măt va nươc ngâm. đât không con kha năng người già). • Han han co thê xay ra khi giư nươc nên nươc bi trôi • Giảm sản lượng cây trồng, mưa it vao mua mưa hoăc đi nhanh chong. vật nuôi. khi mua mưa đên châm. • Do con ngươi khai thac • Làm cho gia súc, gia cầm • Han han cung co thê xay không hợp lí nguôn nươc, (trâu bò, lợn gà) bị chết ra ngay ca khi không ví dụ: dung nươc lang phi, hoặc bị dịch bệnh. thiêu mưa. Khi rưng bi năn dong chay. • Cac khu vưc ven biên, khi pha huy, đât không con • Do BĐKH, nhiêt đô tăng, cac dong sông can kiêt, kha năng giư nươc, nươc nươc bê măt (ao, hô, sông, nươc biên co thê lân sâu se bi trôi đi. suôi) bôc hơi nhanh. vao đât liên lam đât bi nhiêm măn. 62 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Lôc Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • La môt côt không khi xoay • Co thê la do sư khac nhau • Lốc co sưc tan pha lơn trên hinh phêu, di chuyên rât vê tôc đô gio. môt pham vi hep. nhanh trên đât liền va trên • Co thê xay ra nhiêu hơn • Lôc co thê cuôn theo biên. khi thơi tiêt nong. những thứ như nha cưa, • Co thê nhin thây côt đô vât, ngươi. không khi nay do nhưng vât thê ma no bôc lên tư măt đât (ví dụ: bui, cat, rơm, rac, nhà, xe ) • Lôc thương xay ra đôt ngôt, diễn ra trong môt thơi gian ngăn. Dông va sét Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Dông: xuât hiên nhưng • Dông tô nguy hiêm vi trong đam mây đen lớn, phat dông tô, set co thê lam triên manh theo chiêu cao, ngươi bi thương, thâm chi kèm theo mưa to, sâm, tư vong. chơp va set, thương co • Set co thê đanh va pha gio manh đôt ngôt. huy nha cưa, cây côi va hê • Sét: thương xuât hiên thông điên cua một vung. trong nhưng đam mưa • Set co thê la nguyên nhân dông va thương kèm theo gây ra cac đam chay. sâm. Set la môt luông • Mưa to trong cơn dông co điên lơn, tư trên trơi đanh thê gây ra lu quet ơ miên xuông đât. Set đanh vao nui. cac điêm cao như cây to, côt điên va cac đinh nui. Set co điên thê cao nên tât ca moi vât thê bao gôm ca không khi đêu trơ thanh vât dân điên. Set con đanh vao cac vât kim loai va nươc vi chúng la những chât dân điên tôt. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 63
- Mưa đa8 Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Mưa kèm theo nhưng viên • Khi đam mây dông phat • Co thê pha hoai mua mang, nươc đa co hinh dang va triên theo chiêu cao, cây côi, nhà cửa, tài sản. kich thươc khac nhau rơi nhưng giot nươc trong • Nhưng viên nươc đa lơn co xuông đât. đam mây bi đây lên cao thê lam cho ngươi va gia • Thông thương hat mưa găp không khi rât lanh va suc bi thương nêu không đa nho băng hat đâu, hat bi đong băng, đu năng rơi kip tru ân. ngô, nhưng đôi khi co thê xuông thanh nhưng hat to băng qua trưng ga hoăc mưa đa. to hơn. Động đất9 Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • La sự rung chuyển hay • Bề mặt Trái Đất bao gồm • Động đất xảy ra hàng ngày chuyển động lung lay của nhiều mảng kiến tạo khác trên Trái Đất, nhưng hầu mặt đất. nhau. Các mảng kiến tạo hết không đáng chú ý và - Tại một số nơi, động đất luôn di chuyển. Sự tương không gây ra thiệt hại. thường xuyên xảy ra ở tác giữa các mảng kiến • Động đất lớn có thể gây ra mức độ nhẹ và vừa. Tại tạo tạo ra động đất, núi đất lở, đất nứt, sóng thần, một số nơi khác động đất lửa và một loạt các hiện đê vỡ, và hỏa hoạn, từ đó có khả năng gây ra những tượng địa chất khác. có thể gây nên những thiệt chấn động lớn, cách • Hầu hết các trận động hại nghiêm trọng về tài sản quãng sau một khoảng đất xảy ra ở ranh giới các và con người. thời gian dài. mảng kiến tạo. - Trong rất nhiều trường hợp, có rất nhiều trận động đất nhỏ hơn xảy ra trước hay sau lần động đất chính; những trận này được gọi là dư chấn. 8 Hôi Chư Thâp Đo Viêt Nam, 2005. Giơi thiêu vê phong ngưa tham hoa cho hoc sinh tiêu hoc. Ha Nôi: Nha xuât ban Thanh niên. 9 New Zealand Ministry of Civil Defence and Emergency Management, Teaching and learning resources, [internet] truy cập lần cuối 17/4/2012. 64 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Sóng thần10 Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại có thể xảy ra • Sóng thần là hiện tượng • Sóng thần được tạo ra do • Sóng thần có thể đi rất sâu một loạt các đợt sóng có chuyển động mạnh, bất vào trong đất liền, gây ra chiều dài (tới hàng trăm ngờ của vỏ trái đất, động ngập nhanh chóng, nhanh km hoặc hơn) và bề rộng đất, phun trào của núi lửa hơn rất nhiều so với thủy khá lớn tiến từ đại dương hoặc sạt lở đất quy mô triều và nước dâng do bão. vào bờ biển. lớn. • Sức mạnh khổng lồ của • Khi ở trên đại dương, đầu sóng thần có thể phá huỷ ngọn sóng chỉ cao khoảng toàn bộ cảnh quan khu vực 30cm, khi tiến đến gần bờ và các công trình xây dựng biển, đầu ngọn sóng vươn nơi sóng thần đi qua, gây cao, đạt đỉnh và dựng nên những thiệt hại nghiêm đứng như một bức tường trọng về tài sản, con người cao tới hàng chục mét. và môi trường. • Đáy biển gần bờ thường lộ ra trước khi sóng thần tiến vào bờ. • Khi tới gần bờ biển, do có một khối lượng nước lớn đẩy từ phía sau, tốc độ của sóng thần có thể ngang bằng với tốc độ của máy bay. 10 Seeds Asia, Sổ tay Giáo dục giảm nhẹ rủi ro dành cho giáo viên, trang 13. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 65
- Các loại thiên tai theo vùng11 Vùng Các loại thiên tai Vùng núi phía Bắc Lũ quét, sạt lở đất Vùng đồng bằng sông Hồng Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán Các tỉnh miền Trung Bão, lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán, xâm nhập mặn Vùng Tây Nguyên Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, lốc Vùng đồng bằng sông Cửu Long Lũ lụt, bão, lốc, sạt lở, cháy rừng, xâm nhập mặn Vùng núi phía Bắc: Lũ quét, sạt lở đất Vùng đồng bằng sông Hồng: Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán Các tỉnh miền Trung: Bão, lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán, xâm nhập mặn Khu vực Tây Nguyên: Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, lốc Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Lũ lụt, bão, lốc, sạt lở, cháy rừng, xâm nhập mặn Tân suât xuất hiện cac loai hiểm họa ở Việt Nam12 Tần suất cao Tần suất trung bình Tần suất thấp Lu lut Mưa đa Đông đât Bao Han han Tai nan công nghê Ngâp ung Sat lơ đât Sương mu Xoi mon/bôi lăng Hoả hoan Xâm nhập măn Hình 1: BảnNa đồn ph cáca r ưvùngng thiên tai ở Việt Nam 11 Cục quản lí Đê điều và Phòng chống lụt bão, Trung tâm nghiên cứu và hợp tác quốc tế. Hệ thống tài liệu hướng dẫn Quản lí Rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng. 12 Như trên. 66 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Chủ đề 2: Môt sô khai niêm cơ ban về thiên tai Hiểm họa tự nhiên: Là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội. Cac loai hiểm họa tự nhiên ơ Viêt Nam: Cac hiểm họa chinh ơ nước ta la lu lut, bao, sat lơ đât va han han Ngoai ra co môt sô hiểm họa khac như hoa hoan va gio lôc. Cac loai hiểm họa Cac hiểm họa Nhưng loai hiểm họa tư nhiên tư nhiên do con ngươi gây ra co thê do hoat đông cua con ngươi lam trâm trong thêm Bao, lũ lụt, đông Chiên tranh, khung bô, ro Chăt pha va đôt rưng liên quan đên lu đât, nui lưa phun, ri chât phong xa, ô nhiêm lut, sat lơ đât, han han va hoa hoan. sóng thần môi trương, tai nạn giao thông, dịch bệnh Thảm họa: là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ. Rủi ro: Là khả năng gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất mát phát sinh từ một hoặc nhiều sự kiện. Rủi ro thiên tai: Là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội. Năng lực: Là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh và đặc tính sẵn có trong cộng đồng, tổ chức, xã hội có thể được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu chung như GNRRTT. Tình trạng dễ bị tổn thương: Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản làm cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động có hại do hiểm họa tự nhiên gây ra. Mối quan hệ giữa rủi ro thiên tai, năng lực và tình trạng dễ bị tổn thương có thể trình bày như sau: Rủi ro thiên tai sẽ tăng lên nếu hiểm họa tự nhiên tác động đến một cộng đồng dễ bị tổn thương và có năng lực hạn chế. Do đó, để giảm nhẹ rủi ro thiên tai, một cộng đồng có thể thực hiện các hoạt động nhằm làm giảm nhẹ tác hại của hiểm họa tự nhiên, giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương và nâng cao năng lực của cộng đồng. Hiểm họa tự nhiên x Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro thiên tai = Năng lực TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 67
- Chủ đề 3: Biên đôi khi hâu13 1. Biến đổi khí hậu là gì? Sự khác nhau giữa Thời tiết và Khí hậu Thời tiết Khí hậu Thời tiết là trạng thái của bầu khí Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một quyển tại một địa điểm trong một không gian nhất định và khoảng thời gian dài (thường thời gian nhất định, có thể là một là 30 năm). Khí hậu mang tính ổn định tương đối. Vì vậy giờ, một buổi, một ngày hay vài bạn có thể nói khí hậu miền Bắc, khí hậu miền Nam, tuần. Thời tiết bao gồm các yếu hoặc cũng có thể là khí hậu ôn đới, khí hậu nhiệt đới gió tố: nhiệt độ không khí, áp suất mùa khí quyển, gió, độ ẩm không khí Ngoài ra, khí hậu còn bao gồm cả những thông tin về các và các hiện tượng khác như mưa sự kiện thời tiết khắc nghiệt – như bão, mưa lớn, những dông, lốc Thời tiết luôn thay đợt nắng nóng vào mùa hè và rét đậm vào mùa đông đổi. Ví dụ, trời có thể mưa hàng – xảy ra tại một vùng địa lý cụ thể. Đây chính là những tiếng liền và sau đó lại hửng thông tin giúp chúng ta phân biệt khí hậu của những vùng nắng. có những điều kiện thời tiết trung bình tương tự nhau. Biến đổi khí hậu (BĐKH) Thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” được dung để chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn, do các yếu tố tự nhiên và/hoặc do các hoạt động của con người trong việc sử dụng đất và làm thay đổi thành phần của bầu khí quyển14. Một cụm từ đôi khi được sử dụng như một từ đồng nghĩa với BĐKH là hiện tượng nóng lên toàn cầu, tuy nhiên chúng không phải là một. Nóng lên toàn cầu là xu hướng tăng lên về nhiệt độ trung bình của Trái Đất. Con BĐKH la khai niêm rông hơn chi nhưng thay đôi lâu dai cua khi hâu trong đo bao gôm ca vê nhiêt đô, lượng mưa, mực nước biển dâng và rất nhiều các tác động tới thực vật, đời sống hoang dã và con người. Khi các nhà khoa học nói về vấn đề BĐKH, họ quan tâm tới hiện tượng nóng lên toàn cầu gây ra bởi các hoạt động của con người. 13 Live&Learn và Plan tại Việt Nam, 2011. Sổ tay ABC về Biến đổi khí hậu. 14 Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 68 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- 2. Môt số biểu hiên cua BĐKH Thế giới Việt Nam Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình trên thế giới đã Trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung tăng thêm khoảng 0,7°C kể từ khi trung bình năm ở Việt Nam tăng lên khoảng bình bắt đầu thời kì Cách mạng Công 0,5oC đến 0,7oC. Nhiệt độ trung bình năm nghiệp, và hiện đang gia tăng với của 4 thập kỉ gần đây (1961-2000) cao tốc độ ngày càng cao. Theo Ủy ban hơn trung bình năm của 3 thập kỉ trước đó Liên chính phủ về BĐKH (IPCC), (1931-1960). Theo kịch bản biến đổi khí trong 100 năm qua (1906-2005), hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 2011, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã dự đoán đến cuối thế kỉ 21, nhiệt độ mùa tăng 0,74°C. Trong 50 năm cuối, hè sẽ tăng trong khoảng 1-3,7oC ở phần nhiệt độ trung bình tăng nhanh lớn diện tích nước ta so với thời kỳ 1980- gấp 2 lần. Thập kỉ 1991-2000 là 1999. thập kỉ nóng nhất kể từ năm 1861, thậm chí là trong 1000 năm qua ở Bắc bán cầu. Mực Nguyên nhân là do quá trình giãn Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc nước nở nhiệt của nước và do băng lục bờ biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên biển địa tan (ở hai cực và các đỉnh núi của mực nước biển trung bình tại Việt Nam dâng cao). Mực nước biển trung bình là khoảng 3mm/năm trong giai đoạn 1993- toàn cầu đã tăng với tỉ lệ trung 2008, tương đương với tốc độ tăng trung bình 1,8 mm/năm trong thời kì bình trên thế giới. Kịch bản biến đổi khí 1961-2003 và tăng nhanh hơn hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 2011, với tỉ lệ 3,1 mm/năm trong thời kì dự đoán trung bình trên toàn Việt Nam, đến 1993-2003. giữa thế kỉ 21 mực nước biển có thể dâng thêm trong khoảng từ 18-29cm và đến cuối thế kỉ 21 dâng thêm trong khoảng từ 49-95 cm so với thời kì 1980-1999. Thiên Nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn Cac hiêm hoa tự nhiên, thiên tai va hiên tai và hán có xu hướng xảy ra với mức tương thơi tiêt cưc đoan xay ra thương cac hiện độ thường xuyên hơn, cường độ xuyên, khăc nghiêt va bât thương hơn như tượng ngày càng mạnh và khó dự đoán mưa lơn, lu lut, khi nong, bao, han han, hoa thời hơn. hoan, nhiêm măn, bênh dich Anh hương tiết cực cua chung kho co thê kiêm soat đươc. đoan Bao: Trong những năm gần đây, các cơn bão có cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng đã xuất hiện nhiều hơn tại Việt Nam. Các cơn bão có xu hướng chuyển dịch về phía Nam, mùa bão kéo dài hơn, kết thúc muộn hơn, và khó lường trước. Nguyên nhân là do các cơn bão được hình thành từ những vùng nước ấm, không khí ẩm ướt và gió hội tụ. Khi nhiệt độ đại dương tăng, bão càng dễ hình thành. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 69
- Thế giới Việt Nam Lut va han han: Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi. Những vùng mưa nhiều, lượng mưa càng nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn càng khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm tăng nguy cơ cháy rừng. 3. Nguyên nhân của BĐKH Nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong bầu khí quyển. Theo các nhà khoa học, sự biến đổi của khí hậu trong vòng 150 năm trở lại đây xảy ra chủ yếu do các hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên không hợp lí của con người, đặc biệt là việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như các tài nguyên khác như đất và rừng. Những hoạt động này đã làm gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong bầu khí quyển. Vậy, chúng ta hãy tìm hiểu về khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính. Nhà kính: là nhà được làm hoàn toàn bằng kính (thủy tinh) và kín gió. Mục đích: Để trồng rau trong mùa đông ở vùng ôn đới, do giữ được nhiệt độ cao trong nhà, thích hợp cho cây phát triển, Hiện tượng nhà kính: ánh sáng mặt trời xuyên qua mái, tường bằng kính, nung nóng không khí trong nhà kính, nhiệt không thoát ra ngoài được. Hiệu ứng nhà kính: là hiện tượng bầu khí quyển của Trái Đất bị làm nóng theo cách nhà kính làm nóng không khí. Khí nhà kính: là các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Bầu khí quyển của Trái Đất chứa một số loại khí đặc biệt gọi là khí nhà kính vì cách mà chúng làm ấm Trái Đất tương tự như cách người ta giữ nhiệt cho các ngôi nhà làm bằng kính để trồng cây, chủ yếu bao gồm: hơi nước (H2O), cacbon đioxit (CO2), metan (CH4), các khí CFC, các khí đinitơ oxit (N2O) và khí ozon trong tầng đối lưu (O3). Những khí này giống như một chiếc chăn có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho Trái Đất ở trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sự sống có thể phát triển và sinh sôi nảy nở. Nếu không có những khí này, nhiệt từ Mặt Trời sẽ không được giữ lại và bề mặt Trái Đất sẽ trở nên lạnh lẽo15. Hiệu ứng nhà kính là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển ngay phía trên bề mặt Trái Đất, do các khí nhà kính có khả năng giữ lại nhiệt toả ra từ bề mặt Trái Đất và mây, và phát lượng nhiệt đã giữ đó trở lại vào bầu khí quyển. 15 Bộ Tài Nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 70 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- 1. Bức xạ Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến bề mặt Trái Đất. 2. Một phần năng lượng bức xạ phản xạ lại không gian. 3. Phần năng lượng còn lại làm bề mặt Trái Đất nóng lên và phát nhiệt vào bầu khí quyển. 4. Một phần nhiệt bị các khí nhà kính trong khí quyển giữ lại làm Trái Đất ấm hơn. Quá trình này được gọi là Hiệu ứng nhà kính. “Hiệu ứng nhà kính tự nhiên” đóng vai trò rất quan trọng cho sự sống của Trái Đất. Nếu không có hiệu ứng nhà kính, Trái Đất sẽ quá lạnh, con ngươi va cac sinh vât không thê tôn tai đươc. Các khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính chỉ trở thành một vấn đề lớn khi mà bầu khí quyển của chúng ta có quá nhiều các khí này. Đây chính là thực trạng hiện nay của bầu khí quyển. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và thậm chí cả những bãi chôn lấp rác thải trên toàn thế giới hàng ngày đang phát thải vào khí quyển một lượng lớn các khí nhà kính như CO2, CH4, N2O và một loạt những chất khác. Hiệu ứng nhà kính xảy ra do việc phát thải các khí nhà kính thông qua các hoạt động của con người kể trên được gọi là “Hiệu ứng nhà kính tăng cường”. Như đã nói, nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong bầu khí quyển. Hai hoạt động chủ yếu gây ra sự gia tăng này là đốt các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt) và các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như các hệ sinh thái rừng, biển Mặc dù bầu khí quyển Trái Đất hiện nay có khoảng 24 loại khí nhà kính khác nhau, nhưng trong đo CO2 đóng vai trò lớn nhất gây ra hiệu ứng nhà kính. Đặc biệt khí CO2 có thể tồn tại trong bầu khí quyển tới 100 năm. Trước khi có cuộc Cách mạng Công nghiệp, nồng độ khí CO2 trong khí quyển dao động ở mức 280 phần triệu (ppm). Sau cuộc Cách mạng Công nghiệp, nồng độ đó đã tăng liên tục lên đến 380 ppm. Hiệu ứng nhà kính do khí CO2 gây ra quá mức cần thiết khiến nhiệt độ bề mặt địa cầu tăng nhanh, kéo theo nhiều tác động tiêu cực cho đời sống trên Trái Đất. Ngưỡng BĐKH nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng thêm khoảng 2oC, nồng độ khí nhà kính tăng trên 450ppm CO2 tương đương, khi đó tình trạng môi trường sinh thái bị hủy hoại ở mức không thể khắc phục được. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 71
- Cũng từ sau Cách mạng Công nghiệp, lượng khí N2O trong khí quyển đã tăng thêm 18% (IPCC). Do N2O có thể tồn tại lâu trong khí quyển, những hoạt động tạo ra N2O ngày hôm nay vẫn sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính trong nhiều thập kỉ tới. Nồng độ metan trong khí quyển hiện nay tăng hơn gấp đôi so với thời kì trước Cách mạng Công nghiệp (IPCC). Tuy các hợp chất HFC (là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC 22) và HCFC (Là chất dùng trong máy điều hòa không khí, hệ thống cấp đông kho lạnh ) (halocarbon) không làm suy giảm tầng ozon, các chất này vẫn là khí nhà kính có khả năng gây ra hiệu ứng nhà kính gấp hàng nghìn lần so với CO2. Hơn nữa, với thời gian tồn tại rất dài, các halocacbon này sẽ gây ra những tác động lâu dài tới bầu khí quyển của chúng ta. Điều này giống như chúng ta chuyển từ một chiếc chăn mỏng sang một chiếc chăn dày. Kết quả là, trong vòng 150 năm qua, khí hậu Trái Đất bắt đầu thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên. Theo các báo cáo của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC, 200716), hàm lượng các khí nhà kính cơ bản đều tăng lên rõ rệt trong những thập kỉ gần đây. Trong đó, các hoạt động của con người đóng góp vào lượng phát thải khí nhà kính năm 2004 như sau: Việc tiêu thụ năng lượng trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng đóng góp phần lớn lượng phát thải khí nhà kính: + Sản xuất năng lượng: 25,9%. + Giao thông vận tải: 13,1%. + Công nghiệp: 19,4%. + Sử dụng năng lượng trong các tòa nhà (thương mại và dân cư): 7,9%. Hoạt động lâm nghiệp: phá rừng, phân hủy sinh khối bề mặt (sau các hoạt động phá rừng), cháy rừng đóng góp khoảng 17,4%. Hoạt động nông nghiệp: làm đất, phân bón, các chất thải nông nghiệp khoảng 13,5%. Các hoạt động khác (quản lí rác thải và nước thải ): 2,8%. 4. BĐKH tác động gì tới chúng ta? Ngoài những hệ quả đã được nêu ra ở trên, BĐKH còn gây ra các vấn đề như: Ảnh hưởng tới sức khỏe con người: tạo điều kiện sinh sôi phát triển cho nhiều loại mầm bệnh, gia tăng các loại dịch bệnh Ảnh hưởng tới nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp: một số loài động, thực vật có thể bị tuyệt chủng do hệ quả của biến đổi khí hậu Gây ra những bất ổn xã hội như di dân, chiến tranh v.v do mất nơi cư trú, khan hiếm các nguồn lương thực, nước sạch Là yếu tố thúc đẩy điều kiện hình thành của một số loại hình thiên tai. Ví dụ: Nước biển dâng làm một số vùng đất ven biển bị xâm nhập mặn, nắng nóng kéo dài gây hạn hán, 16 IPCC, 2007. 72 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- 5. Chúng ta có thể làm gì để ứng phó với BĐKH? Để ứng phó với BĐKH, có 2 vấn đề cần phải giải quyết: “Giảm nhẹ BĐKH” và “Thích ứng với BĐKH”. Giảm nhẹ: (xuất phát từ nguyên nhân gây ra BĐKH) là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính. Con người cần phải giảm bớt sự phụ thuộc của mình vào nhiên liệu hóa thạch. Sử dụng những nguồn năng lượng không hoặc thải ra ít khí gây hiệu ứng nhà kính sẽ cho phép con người chuyển đến một lối sống mới góp phần bảo vệ môi trường toàn cầu được tốt hơn. Việc cắt giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch bằng cách tiết kiệm năng lượng là cách mà mọi người, ở mọi lứa tuổi đều có thể chung tay giúp sức. Thay đổi các thói quen để giữ cho nhiệt độ trong nhà gần hơn với nhiệt độ ngoài trời và mua những món đồ sản xuất tại địa phương không cần phải vận chuyển xa cũng có thể giúp ta giảm bớt việc xả khí nhà kính ra môi trường. Đôi khi những thay đổi nhỏ trong cuộc sống hàng ngày cũng có thể dẫn đến thay đổi lớn. Thích ứng: (xuất phát từ hiện tượng của BĐKH) là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại. Ví dụ các hoạt động phổ biến những chính sách, truyền thông các biện pháp thích ứng như: chuyển đổi sinh kế, chống lũ, sử dụng công nghệ xanh, trồng rừng, mô hình quản lí rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Là mỗi cá nhân, các em cần làm gì? Việc giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH có thể bắt đầu từ chính gia đình và bản thân chúng ta, những tế bào nhỏ nhất của xã hội. Dưới đây là một số gợi ý cho các em: Hãy thay đổi: Thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường: Trong gia đình: Sử dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và trong nhà sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện. Chỉ bật bình nóng lạnh vừa đủ (từ 7-10 phút). Hiện nay Việt Nam đã có loại bình nóng lạnh hoạt động bằng năng lượng mặt trời. Rút hẳn phích điện và tắt đèn khi không dùng thiết bị hoặc khi ra khỏi nhà (tivi, đèn bàn, quạt, máy giặt). Vừa tiết kiệm điện lại tăng tuổi thọ cho thiết bị. Sử dụng điều hòa ở mức 26 độ hoặc hơn. Hãy làm cho ngôi nhà sạch và xanh. Hạn chế sử dụng hóa chất vì chúng rất có hại cho sức khỏe của chúng ta và môi trường. Ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy sẽ tạo ra khí mê tan. Hãy sử dụng các đồ vật có tuổi thọ bền và phân loại những vật dụng có thể tái sử dụng. Rác thải hữu cơ có thể làm phân bón cây. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 73
- Ngoài đường phố: Đi bộ hoặc đi xe đạp tới các địa điểm gần, giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu khí gây ô nhiễm. Đi chung xe với bạn bè, người thân (đi học, đi chơi ) nếu có thể. Tại trường học: Giảm lượng giấy sử dụng. Dùng lại giấy một mặt để làm giấy nháp. Hãy tạo ra những biển báo nhắc nhở mọi người hãy tiết kiệm nước và điện trong các nhà vệ sinh, phòng học, và toàn nhà trường. Khi đi chợ: Giảm bớt túi ni lông: Túi ni lông tràn ngập khắp nơi: mắc lại trong đất, trôi theo những trận mưa và làm ô nhiễm đại dương, luôn mang theo túi của các em khi đi chợ. Chọn mua các sản phẩm địa phương, vì vận chuyển sản phẩm nhập khẩu sẽ tiêu tốn nhiều nhiên liệu, do đó sẽ phát thải nhiều khí nhà kính. Tại cộng đồng: Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng và biển. Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con người, trong đó có lợi ích giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2. Đại dương cũng chính là một bể chứa khí CO2 khổng lồ. Dạy bơi cho trẻ em và phụ nữ vì đây là nhóm người dễ bị tổn thương khi thiên tai xảy ra. Bơi là một kĩ năng quan trọng giúp họ có thể tự bảo vệ chính mình trong mùa bão lũ. Truyền thông – Giáo dục: Hãy chia sẻ kiến thức, thông tin và những sáng kiến với bạn bè, thầy cô và các tổ chức, đoàn thể nơi các em sống để cùng nhau hướng tới những việc làm thân thiện với môi trường. Hoạt động tình nguyện: Hãy đóng góp kiến thức, kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Những hoạt động tình nguyện của các cá nhân, tập thể có tác động to lớn tới những nỗ lực phát triển bền vững trước mắt và lâu dài. Kết nối sức mạnh tập thể: Hãy tin rằng hành động của các em dù nhỏ như thế nào, cùng với nhau, chúng ta có thể tạo nên sự thay đổi. 74 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Chủ đề 4: Tác động của thiên tai/BĐKH đối với các đối tượng dê bi tôn thương Ai là người dễ bị tổn thương? Tại sao họ dễ bị tổn thương? Một người hay một nhóm người được gọi là dễ bị tổn thương khi cần có hỗ trợ để họ sống độc lập bằng chính nguồn lực của mình (sức khỏe, kiến thức ) và tham gia an toàn, tích cực vào cộng đồng. Trên thực tế, người dễ bị tổn thương là những người có một hoặc nhiều đặc điểm sau đây: Không có khả năng tự chủ về kinh tế (trẻ em, người già ). Yếu về thể chất và cần sự trợ giúp của người khác (phụ nữ mang thai, người bị bệnh, người khuyết tật, người có HIV ). Ít có cơ hội tiếp cận thông tin, các hoạt động xã hội và các dịch vụ cơ bản (người dân tộc thiểu số, người ở vùng sâu vùng xa, ngươi khuyêt tât ). Họ dễ bị tổn thương bởi khả năng chống đỡ yếu với những ảnh hưởng tâm lí từ điều kiện bên ngoài và rất dễ trở thành người nghèo khi có các chấn động làm ảnh hưởng đến sinh kế của họ. Người nghèo là ai? Nghèo đói là vấn đề không của riêng quốc gia nào mà là vấn đề chung của cả thế giới. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nghèo, nhưng tựu chung thì: Nghèo là trạng thái con người không duy trì được những nhu cầu (cả về vật chất và tinh thần) của mình ở mức tối thiểu. Để xác định người nghèo, có nơi sử dụng các thước đo về mức thu nhập, sở hữu tài sản, hay cơ hội họ được hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản Và có các chuẩn nghèo khác nhau giữa các khu vực, thời kì và cả tiêu chuẩn đánh giá của các tổ chức. Ngân hàng Thế giới cũng đưa ra hai chuẩn nghèo là 1 đô la Mỹ/ngày và 2 đô la Mỹ/ngày để đảm bảo tính so sánh quốc tế. Căn cứ theo chuẩn nghèo là 1 đô la Mỹ/ngày, nước ta có 13,1% dân số là người nghèo, theo chuẩn 2 đô la Mỹ/ngày thì con số đó là 58,5% (tức là hơn một nửa dân số không có được 40.000đồng/ngày). Ở nước ta, việc xác định đói nghèo được căn cứ theo thu nhập bình quân. Theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 (điều 1), chúng ta có thể sử dụng từ “người nghèo” cho những người có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/tháng trở xuống (đối với khu vực nông thôn), và 500.000 đồng/tháng trở xuống (đối với khu vực thành thị). Dễ bị tổn thương (hay tình trạng dễ bị tổn thương) là gì? Trong bối cảnh BĐKH thì tình trạng dễ bị tổn thương được hiểu là những đặc điểm hoặc điều kiện có tác động bất lợi đến cá nhân, cộng đồng trong việc ứng phó với thiên tai. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 75
- Dễ bị tổn thương thể hiện trên các mặt của phát triển bền vững: Kinh tế: thu nhập thấp không đủ hoặc chỉ vừa đủ đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong sinh hoạt; cơ sở vật chất thiếu thốn, tạm bợ; thiếu khả năng được đáp ứng các dịch vụ công cộng cơ bản (y tế, giáo dục, nước sạch ) Xã hội: ít tham gia vào các tổ chức đoàn thể cũng như hoạt động cộng đồng tại địa phương; địa vị xã hội thấp Môi trường: sinh sống nhiều đời tại những khu vực dễ bị tổn thương do tác động bởi thiên tai; chịu ảnh hưởng bởi việc xả thải các hoạt động kinh tế tại địa phương Thái độ: tâm lí tự ti, bi quan; thiếu sự đoàn kết với tập thể Tác động của BĐKH đối với các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương17, 18 (Trẻ em; Người cao tuổi; Phụ nữ; Người khuyết tật; Người nhiễm HIV/AIDS; Người dân tộc) thiểu số; Người nghèo) NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN ĐỐI VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG TƯỢNG Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Trẻ em • Không có sức khoẻ • Môi trường văn • Có thể hỗ trợ gia đình và (là người về thể chất và tinh hóa thiếu sự cộng đồng khi những tác dưới 16 thần như người lớn, sàng lọc và quản động đầu tiên của thiên tai tuổi)19 còn phụ thuộc vào lí khiến trẻ dễ bị diễn ra và sau thiên tai. người lớn. cám dỗ bởi những • Trẻ em đóng vai trò quan • Sự tò mò và những luồng văn hóa trọng trong gia đình, trẻ lớn hạn chế về nhận không lành mạnh. hơn có thể chăm sóc trẻ thức, cảm xúc có thể • Nhu cầu vui chơi, nhỏ, giúp đỡ người cao tuổi dẫn trẻ em đến các giải trí lành mạnh trong sinh hoạt hàng ngày hoàn cảnh rủi ro. của trẻ chưa đặc biệt là về đời sống tinh • Không có nhiều kinh được đáp ứng. thần nghiệm như người • Chưa được coi • Trẻ em đóng vai trò quan lớn. trọng và tin tưởng trọng trong cộng đồng, các • Ít có khả năng kiểm bởi người lớn em có thể tổ chức - tham gia soát cảm xúc và có (cha mẹ, thầy các đội tình nguyện cùng thể trải qua các tác cô ). lứa tuổi đểthúc đẩy việc bảo động tâm lí do các • Hệ thống giáo dục vệ an toàn cho trẻ em ở hoàn cảnh khó khăn chưa đảm bảo trường học và cộng đồng. gây ra. cho trẻ sự phát • Trẻ em có khả năng học hỏi • Nhân cách chưa ổn triển toàn diện về nhanh, suy nghĩ linh hoạt định nên dễ bị lôi cả thể chất lẫn và sáng tạo hơn người lớn, kéo vào những hành tinh thần (quá do đó các em có thể tạo vi lệch chuẩn có ảnh nặng về kiến thức ra những thay đổi tích cực hưởng xấu đến bản sách vở, nhẹ về trong hoàn cảnh khó khăn. thân, gia đình và phát triển kĩ năng • Có khả năng đóng góp vào cộng đồng. sống). việc phát triển kinh tế gia đình. 17 Live&Learn, 2010. Thông tin tổng hợp. 18 Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2010. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) (Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam). 19 Luật số 25/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc Hội về Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Điều 1. 76 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN ĐỐI VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG TƯỢNG Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Người • Thể trạng yếu, bệnh • Thiếu các cơ hội cho • Nhạy cảm với những cao tuổi tật và dễ bị tác động người cao tuổi tham thay đổi của thời tiết. (là người bởi các yếu tố môi gia vào các hoạt động • Có kinh nghiệm trong từ đủ 60 trường cộng đồng. nhiều lĩnh vực của cuộc tuổi trở • Bất an về tài chính. • Thái độ thiếu tích cực sống, kinh nghiệm giải lên)20 • Có thể không muốn của cộng đồng (người thích thiên tai. rời khỏi nhà. lớn tuổi chỉ nghỉ ngơi • Hiểu biết về lịch sử • Thiếu tiếp cận với chứ không đóng góp • Có ảnh hưởng đến thông tin. được gì). cộng đồng. • Không muốn trở • Thiếu cơ hội tiếp cận • Là những chuyên gia thành một gánh nặng các dịch vụ xã hội giỏi trong một số lĩnh của con cái, do vậy (chăm sóc sức khỏe, vực, ngành nghề. có thể không dễ vui chơi giải trí). dàng chấp nhận sự giúp đỡ từ con cái. Phụ nữ • Các yếu tố thể chất: • Việc hạ thấp giá trị • Nhạy cảm với những thai nghén, thể lực. của phụ nữ/thiếu nữ thay đổi của môi trường • Các nhu cầu về sức trong văn hóa ở một sống. khỏe sinh sản (thai số vùng. (VD: tư tưởng • Phụ nữ là người có vai nghén, sinh con, sức trọng nam khinh nữ ở trò chính trong công tác khoẻ phụ khoa). các nước Á Đông). ứng phó và khắc phục • Hạn chế về cơ hội • Kì thị xã hội đối với hậu quả của thiên tai. học tập và làm việc những phụ nữ đơn • Phụ nữ không phải là trong thời kì thai sản, thân (như góa bụa, người phụ thuộc về chăm sóc con nhỏ. chủ hộ gia đình). kinh tế mà là người trực • Ít cơ hội hơn để nêu lên tiếp sản xuất, trực tiếp những lo ngại của bản làm công tác xã hội và thân và tham gia vào có thu nhập. việc ra các quyết định. • Phụ nữ có những hiểu • Ít cơ hội nhận được biết riêng về giới có ý việc làm lương cao nghĩa quan trọng đối và lương thường thấp với việc ra quyết định. hơn nam giới.Chịu nhiều áp lực từ gia đình, từ trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. 20 Luật số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009 của Quốc Hội về người cao tuổi, Điều 2. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 77
- NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN ĐỐI VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG TƯỢNG Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan • Thiếu cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội. • Là nạn nhân của bạo lực gia đình. Người • Không có/ít khả năng • Chịu sự kì thị từ xã hội. • Có thể huy động khuyết tật tiếp cận được với các • Bị phân biệt đối xử. để nâng cao (NKT) nguồn lực hỗ trợ. • Thiếu cơ hội học tập nhận thức và (là người • Dễ bị tổn hại sức khỏe và làm việc như những phổ biến thông bị khiếm bởi các yếu tố từ môi người không khuyết tật, tin về thiên tai và khuyết một trường bên ngoài. do đó thường gặp khó BĐKH. hoặc nhiều • Tâm lí mặc cảm, tự ti, khăn về tài chính • Duy trì mạng bộ phận cơ khó hòa nhập với xã • Ít cơ hội giao tiếp, kết lưới xã hội. thể hoặc bị hội. bạn, lập gia đình. • Đóng góp ý kiến suy giảm • Trình độ học vấn thấp. • Thiếu các cơ sở hạ tầng cho việc xây chức năng • Hạn chế về các lựa hỗ trợ (VD: lối đi dành cho dựng các chính được biểu chọn sinh kế. Nhìn người ngồi xe lăn, cửa sách hỗ trợ cho hiện dưới chung, thu nhập của dành riêng cho NKT lên NKT. dạng tật NKT thường thấp xuống xe ) • Có thể đóng vai khiên cho so với những người • Cac hô trơ viên chưa co trò quan trọng lao đông, không khuyết tật. kinh nghiêm va kỹ năng trong ứng phó sinh hoat, • Hạn chế trong việc hô trơ NKT. thiên tai và các hoc tâp tiếp cận với dịch vụ xã • Hạn chế trong việc tiếp hoạt động cứu găp kho hội (thiêu nhưng hanh cận thông tin (thiêu kiên trợ (như làm khăn)21 đông cu thê cua cac thưc vê dâu hiêu canh nhân viên hỗ tô chưc liên quan đên bao sơm; thiêu kênh trợ ) giam thiêu tac hai cua thông tin đăc thu cho NKT, • Có thể dựa vào thiên tai đôi vơi NKT). đặc biệt là cho ngươi kinh nghiệm của • Không biết về quyền khiêm thinh va khiêm thi). NKT để lên kế của mình và khả năng • Trong cac hoat đông ưng hoạch cho các nhận được sự trợ giúp pho vơi thiên tai như sơ cộng đồng an sẵn có từ xã hội (và tan, cưu hô, cưu trơ: phai toàn hơn (một một bộ phận trong xã lê thuôc vao cac thanh cộng đồng có hội cũng không biết về viên trong gia đinh; nơi tru mọi thành phần quyền của NKT). ân va cac dung cu không tham gia an toàn phu hơp vơi NKT, do đo hơn cho tất cả anh hương tơi sưc khoe mọi người sống va sinh hoat cua NKT. ở đó) 21 Luật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc Hội về Người khuyết tật, Điều 2. 78 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN ĐỐI VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG TƯỢNG Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Người • Dễ bị kích động, lôi • Xã hội kì thị, cô lập. • Có khả năng tư nhiễm HIV/ kéo. • Ít có cơ hội sử dụng các duy trí tuệ và lao AIDS • Chi phí chữa bệnh cao. dịch vụ xã hội (chăm sóc động như những • Sức khỏe kém, dễ bị sức khỏe, vui chơi giải người không ảnh hưởng bởi môi trí ). nhiễm HIV/ trường. AIDS”. • Tự ti, mặc cảm. • Suy giảm về thể chất và tinh thần. Dân tộc • Thiếu tiếp cận giáo • Thường sống ở các vùng • Thông hiểu điều thiểu số dục, thông tin và kĩ sâu, xa xôi và hẻo lánh, kiện tự nhiên của năng. cơ sở hạ tầng kém phát khu vực sống. • Nhận thức về vai trò triển, do đó, khó có cơ hội • Sống gần gũi của giáo dục còn hạn tiếp cận các dịch vụ xã với thiên nhiên, chế. hội. có nơi trú ẩn tự • Thiếu hiểu biết về ngôn • Sinh kế kém đa dạng nên nhiên tốt. ngữ phổ thông. dễ gặp khó khăn về kinh • Bản sắc văn hóa • Tỉ lệ nghèo cao. tế khi thiên tai xảy ra. phong phú được • Cuộc sống và thu nhập • Hứng chịu nhiều thiên tai. truyền từ đời này phụ thuộc vào điều • Xã hội ít có hiểu biết về qua đời khác. kiện thời tiết và môi các phong tục tập quán • Tính cộng đồng trường. của một số dân tộc thiểu cao, mức độ hỗ • Chưa biết cách và số. trợ lẫn nhau tốt. chưa mạnh dạn làm • Cộng đồng chưa nhìn • Có kiến thức kinh tế. nhận đúng về người dân sử dụng các tộc thiểu số (thái độ thiếu nguyên vật liệu tôn trọng, chưa thừa nhận tự nhiên và của khả năng). địa phương. • Thiếu định hướng, chiến • Huy động sức lược dài hạn của Nhà mạnh cộng đồng. nước. • Kiến thức bản địa về ứng phó với thiên tai. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 79
- NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN ĐỐI VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG TƯỢNG Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Người • Gặp khó khăn về tài • Điều kiện sinh hoạt kém, • Có khả năng nghèo chính. tạm bợ và thường chịu liên kết với nhau • Thiếu kĩ năng. tác động của các yếu tố trong cộng đồng. • Nhận thức chưa cao. môi trường. • Sẵn sàng chia sẻ • Không đủ khả năng về • Ít có khả năng tiếp cận và và đùm bọc. vật chất để đáp ứng sử dụng các dịch vụ xã • Chăm chỉ lao nhu cầu sống tối thiểu. hội. động, tiết kiệm. • Nguy cơ mắc các bệnh • Mềm dẻo trong cao. tìm kiếm sinh kế. • Thích ứng nhanh với môi trường sống mới. • Người nghèo ở đô thị thường có học vấn tốt hơn ở các vùng nông thôn nghèo. 80 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Chủ đề 5: Giảm nhẹ rui ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu – Hành động của em LŨ LỤT Trước khi lũ lụt Trong khi lũ lụt Sau khi lũ lụt • Theo dõi thông tin về lũ lụt • Cắt hết các nguồn điện để • Sử dụng màn khi ngủ kể trên vô tuyến, đài hoặc loa đảm bảo an toàn trong thời cả ban ngày và ban đêm phóng thanh công cộng. gian lũ lụt. để tránh côn trùng và muỗi • Thảo luận với các thành • Di chuyển đến nơi cao và đốt. viên gia đình về những gì an toàn, ví dụ như một tòa • Không đến khu vực gần bờ cần làm khi lũ lụt xảy ra. nhà hai tầng hoặc một quả sông hoặc nơi bị sụt lở và • Bảo vệ các đồ vật quý và đồi. Chú ý phát hiện rắn khu vực không có người ở. các giấy tờ quan trọng rết hay các động vật nguy • Không được vào bất kì một bằng cách cho vào một hiểm khác vì những con căn nhà đã bị ngập nào chiếc túi không thấm nước vật này cũng tìm đến nơi nếu chưa được người lớn và cất giữ ở nơi khô ráo cao ráo. Không được lội kiểm tra. an toàn. xuống nước nếu nhìn thấy • Không được chạm vào bất • Chuẩn bị túi dự phòng dây điện hoặc cột điện bị kì ổ điện bị ẩm nào hay bật khẩn cấp (đựng giấy tờ đổ xuống nước, cũng như điện lên cho tới khi mọi thứ nêu trên, quần áo, diêm/ không chạm vào bất kì ổ khô hẳn. Cần để người lớn bật lửa, nước uống, thực điện nào để đề phòng điện kiểm tra an toàn điện trước phẩm khô, đèn pin); kiểm giật. khi sử dụng lại. tra định kỳ để đảm bảo • Không đi lại, bơi lội, chơi • Không dùng thức ăn, lương mọi thứ luôn tốt. đùa hay làm việc ở những thực đã bị ngấm nước lụt. • Dữ trữ đủ lương thực và nơi ngập lụt vì các em có • Nhờ cán bộ y tế kiểm tra và nước uống cho gia đình thể bị nước cuốn đi và chết làm sạch giếng nước trước trong ít nhất là một tuần đuối. Ngay cả khi nước khi sử dụng lại. ở nơi cao ráo, an toàn. lặng các em cũng có thể bị • Cùng bố mẹ sửa lại nhà vệ Nếu có thể, giúp bố mẹ rơi xuống hố sâu do không sinh, khu vực chăn nuôi gia sửa lại nhà cửa và làm nhìn thấy. súc gia cầm. cho nhà cửa có sức chịu • Mặc áo phao nếu các em • Kịp thời đi khám, chữa đựng lũ lụt tốt hơn. Bảo vệ có. Nếu không có áo phao bệnh nếu các em hay nhà bằng cách nhồi đầy các em có thể sử dụng các người thân trong gia đình cát vào các bao tải và xếp đồ vật nổi khác như săm bị ốm. chúng quanh nhà. (ruột) xe, can nhựa rỗng, • Nếu nhà có thuyền cần chai nhựa rỗng buộc vào giữ gìn cẩn thận để có thể nhau hoặc thân cây chuối sử dụng khi cần thiết. thay phao để di chuyển trong vùng ngập lụt. • Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt vì chúng có thể không an toàn và có thể bị lở đất. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 81
- Trước khi lũ lụt Trong khi lũ lụt Sau khi lũ lụt • Cần chuẩn bị tre và dây • Không được uống nước • Tham gia làm vệ sinh môi thừng để làm gác lửng lụt mà hãy hứng lấy nước trường trong khu vực mình trong nhà để ở tạm. Chú ý mưa để uống và nấu ăn. ở. phải làm một đường ra ở Cố gắng đun sôi nước • Trồng tre hoặc các loại cây sát mái hoặc trên mái nhà để uống. Nếu không có thích hợp xung quanh nhà để có thể thoát ra ngoài nguồn nước nào khác hãy để bảo vệ và phòng, tránh trong trường hợp nước sử dụng nước đã được lũ lụt. lên quá cao. lọc hoặc nước đã được • Xác định địa điểm và khử trùng bằng thuốc. phương tiện để di dời khi • Không được ăn thức ăn cần. đã bị ôi thiu hoặc bị ngâm • Bảo vệ nguồn nước trong nước lụt vì không của gia đình bằng cách đảm bảo vệ sinh (có nhiều che đậy giếng, bể chứa vi khuẩn). Các em có thể nước bị nhiễm bệnh. • Dự trữ thuốc để khử trùng nước như viên Cloramin B, Cloramin T, viên Aquatabs • Nếu một ai đó trong gia đình bị thương, em phải biết có thể nhờ ai giúp đỡ, VD: nhà của cán bộ y tế hoặc hội viên Hội Chữ Thập Đỏ địa phương. 82 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, BÃO Trước khi có áp thấp Trong khi có áp thấp Sau khi có áp thấp nhiệt nhiệt đới hoặc bão nhiệt đới hoặc bão đới hoặc bão • Trồng cây quanh nhà và • Không ra khơi trong thời • Tiếp tục nghe tin bão trên trường học để tạo hàng gian có áp thấp nhiệt đới đài, vô tuyến, loa truyền rào bảo vệ, chắn gió bão hoặc có bão. thanh. và ngăn không cho đất bị • Tránh xa các ổ điện hoặc • Nhắc người lớn kiểm tra lại xói mòn. dây điện đứt. nguồn điện trong nhà để • Trước mùa bão phải chặt • Hãy ở trong các khu nhà đảm bảo an toàn trước khi bỏ cành to, cây khô quanh kiên cố, không được đi ra sử dụng. nhà và trong khu vực sinh ngoài. • Kiểm tra để phát hiện ra sống để giảm nguy cơ cây • Trông nom các em nhỏ và những chỗ hư hỏng của gẫy, đổ vào nhà khi bão luôn luôn ở gần bố mẹ. nhà để kịp thời sửa chữa. xảy ra. • Không trú ẩn dưới gốc cây, • Kiểm tra xem nguồn nước • Bảo quản các giấy tờ đứng gần cột điện bởi vì có bị xác súc vật chết, quan trọng trong túi ni chúng có thể đổ xuống, nước bẩn hoặc nước mặn lông dán kín. gây thương tích. làm nhiễm bẩn không. • Dự trữ lương thực, thực • Kiểm tra xem gia đình và phẩm, chất đốt, nước hàng xóm có bị ảnh hưởng sạch thuốc men và các gì không. vật dụng cần thiết khác ở • Kiểm tra xem vật nuôi có nơi an toàn, cao ráo trong được an toàn không. mùa mưa bão. • Nghe tin bão trên đài phát thanh, truyền hình và loa truyền thanh công cộng. • Mua pin để có thể dùng đài hoặc đèn pin khi bị cắt điện. • Giúp bố mẹ chằng, chống nhà cửa để có thể chịu được gió to. • Cất tất cả những đồ vật có thể bị gió bão thổi bay vào trong nhà. • Bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm (VD: che đậy giếng nước, bể chứa .) • Xác định vị trí an toàn có thể trú ẩn được nếu phải sơ tán khỏi nhà. • Đưa gia súc, vật nuôi đến nơi an toàn. • Bảo vệ dụng cụ đánh bắt cá và khu vực nuôi tôm, cua, cá. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 83
- SẠT LỞ ĐẤT Trong thời gian N h ữ n g v i ệ c c ầ n l à m k h á c Sau sạt lở đất không có sạt lở đất nếu trời mưa to và kéo dài • Trồng cây mới tại những • Nếu các em sống trong • Hãy tránh xa khu vực sạt lở nơi cây đã chết hoặc bị khu vực thường xuyên có đất vì nền đất vẫn chưa ổn chặt. sạt lở đất, hãy đi sơ tán định và có thể tiếp tục sạt • Không chặt cây. Có thể tỉa ngay nếu được yêu cầu. lở nữa. bớt cành hoặc chặt phần • Cần hết sức cảnh giác nếu • Không được vào bất kì cây đã chết nhưng không gia đình các em sống ở ngôi nhà nào nếu chưa được róc vỏ thân cây. gần sông suối. được người lớn kiểm tra. • Tìm hiểu xem khu vực gần • Hãy chú ý lắng nghe dự nhà mình đã từng xảy ra báo thời tiết và thông tin sạt lở đất chưa. cảnh báo từ vô tuyến, đài • Gia đình các em không về các đợt mưa lớn. nên xây nhà ở những khu • Hãy tỉnh ngủ và sẵn sàng vực dễ xảy ra sạt lở đất rời khỏi nhà để di chuyển như dưới sườn dốc, vùng đến nơi an toàn. ven sông hoặc gần bờ • Hãy lắng nghe bất kì tiếng biển. động không bình thường • Thường xuyên quan sát nào có thể do đất đá đất quanh nhà và nơi ở chuyển động gây ra, ví dụ để phát hiện các dấu hiệu tiếng cây gãy hoặc đá va của sạt lở đất, ví dụ: cây vào nhau, cối đang bị nghiêng dần, • Hãy chú ý sự thay đổi của những vết nứt trên tường nước từ trong thành đục nhà hoặc sườn đồi, các bởi vì những thay đổi như vết lún trên mặt đất hoặc vậy là do có sạt lở đất ở trên đường. phía đầu nguồn. Hãy sẵn • Nói chuyện với mọi người sàng rời khỏi nhà, không trong gia đình và phân được chậm trễ. Điều quan công những việc cần phải trọng trước tiên là các làm cho từng người nếu em phải tự bảo vệ mình, sạt lở đất xảy ra. không cần cứu đồ đạc. • Hãy tránh xa dòng chảy của sạt lở đất. Nếu các em không kịp chạy thoát, hãy tự bảo vệ mình bằng cách cuộn tròn mình lại, hai tay ôm lấy đầu và lăn như một quả bóng. 84 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- ĐỘNG ĐẤT22 Trước trận động đất Trong khi có động đất Sau khi động đất xảy ra • Hay luyên tâp cac tinh • Nêu đang ơ trong nha, hay • Sau cac trân đông đât huông ưng pho vơi đông tim đên nhưng nơi an toan, thương co cac dư chân. đât. cô găng chi trong pham vi Hay lăng nghe cac chi dân • Chuẩn bị túi cứu trợ khẩn vai bươc chân. cua ngươi lơn hoăc cua cấp chứa nhu yếu phẩm, • Thưc hiên cac đông tac: nhưng ngươi cưu hô. thuốc men, các dụng cụ chui xuống dưới gầm bàn, • Nêu ơ trong nhưng toa nha vệ sinh, quần áo. ghế, tay giữ chặt lấy chân đô nat, hay cô găng tim • Xac đinh nhưng nơi an bàn. Đảm bảo đầu và cổ cach thoat ra ngoai va tim toan ơ trong nha va trong của các em được bàn che nơi an toan. trương hoc. phủ. • Hay quan sat cac môi nguy • Nơi an toan la dươi gâm • Tranh xa cac đô vât băng hiêm xung quanh, ví dụ một chiêc ban chăc chăn. kinh va đô điên. kinh vỡ, đồ vật rơi Nếu không có bàn chắc • Không sử dụng thang máy. chắn, nằm cạnh giường, • Nêu đang ơ bên ngoai, ngồi cạnh góc nhà nhanh chong tránh xa các nhà cao tầng, cây cối, đèn đường, dây điện, thưc hiên đông tac: ngôi sup xuông, hai tay che đâu va giư chăt. • Nếu bị mắc kẹt dưới đống đổ nát, không di chuyển, che miệng bằng khăn hay quần áo để tránh bụi, gõ vào đường ống hoặc tường để cứu hộ có thể tìm ra. 22 New Zealand Ministry of Civil Defence and Emergency Management, 2009. What is the Plan Stan teacher’s guide. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 85
- HẠN HÁN Trước khi hạn hán Trong khi hạn hán Sau khi hạn hán • Thường xuyên theo dõi • Theo dõi chặt chẽ tin dự • Giúp gia đình kiểm tra và dự báo thời tiết trên đài báo thời tiết trên đài phát sửa chữa hệ thống nước. phát thanh và truyền hình, thanh, vô tuyến truyền hình • Giúp bố mẹ gieo hạt giống. truyền thanh địa phương để có các lời khuyên cần để biết thêm thông tin và thiết về những việc nên cảnh báo hạn hán, đặc làm trong thời kì hạn hán. biệt là khi ít có hoặc không • Tiết kiệm nước. Sử dụng có mưa. nước đã dùng trong sinh • Không lãng phí nước và hoạt, ví dụ để tưới cây bảo vệ nguồn nước một hoặc dội nhà vệ sinh. cách cẩn thận. • Giúp bố mẹ đi lấy nước ở • Nhắc bố mẹ sửa chữa nguồn nước an toàn gần ống nước và vòi nước bị nhà nhất. vỡ, rò rỉ. • Dự trữ nước trong tất cả các vật dụng có thể chứa được nước. • Thiết lập hệ thống thu gom và trữ nước mưa. • Cất giữ hạt giống nơi an toàn để có thể dùng sau khi hạn hán kết thúc. • Để dành cỏ để chăn nuôi gia súc. MƯA ĐÁ23 Khi có mưa đá • Ở trong nhà và không được đi ra ngoài cho đến khi hết mưa đá. • Nếu không vào nhà được, hãy cố gắng che chắn, bảo vệ đầu bằng các loại mũ cứng, bằng bảng hoặc bằng cặp sách. 23 Hôi Chư Thâp Đo Viêt Nam, 2005. Giơi thiêu vê phong ngưa tham hoa cho hoc sinh tiêu hoc. Ha Nôi: Nha xuât ban Thanh niên. 86 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- DÔNG VÀ SÉT Khi có dông • Nếu cơn dông sắp đến, hãy đi vào nhà và ngồi trên ghế hoặc giường gỗ, chân không được chạm đất. • Nếu các em không vào nhà được hoặc cảm thấy dựng tóc gáy, có nghĩa là sét sắp đánh. Hãy thu mình lại và ngồi xổm kiểu con ếch trên đầu ngón chân, đặt hai tay lên hai đầu gối và cúi thấp đầu xuống. • Hãy tránh xa các vật cao như cây đơn độc, các ngọn tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện và điện thọai bởi chúng là những thứ thu hút sét. • Khi dông tố xảy ra, không được đi ra ngoài, đi xe đạp hoặc cầm, chạm vào các đồ vật kim loại vì có thể bị sét đánh. • Nếu các em đang ở trên thuyền hoặc đang bơi, hãy vào bờ ngay lập tức vì nước mưa là chất dẫn điện. • Hãy tắt các thiết bị điện, riêng đèn có thể để được (vì nó không làm cho nhà các em dễ bị sét đánh hơn) • Không được sử dụng điện thoại cho đến khi hết dông. Các em có biết rằng các em có thể tính được cơn dông ở cách em bao xa bằng cách đếm số giây trong khoảng thời gian từ khi nhìn thấy ánh chớp đến khi nghe thấy tiếng sấm không? Một khoảng thời gian 3 giây sẽ tương đương với 1km. LỐC Khi lốc xảy ra • Tránh đường đi của lốc và tìm nơi trú ẩn an toàn, nếu có thể làm được. • Ở trong nhà khi có lốc xảy ra. Nên trú ẩn dưới gầm cầu thang, gầm bàn hoặc gầm giường. • Nếu không tránh kịp, hãy nhảy vào một đường hào gần đó hoặc nằm bám sát đất. SÓNG THẦN24 Khi sóng thần xảy ra • Lập tức chạy ngay đến khu vực cao, an toàn (địa hình cao, trên 15m so với mặt nước biển và cách xa bờ biển ít nhất là 1km). • Nếu không thể chạy đến điểm an toàn, trèo lên một cây to gần nhất có thể hoặc trèo lên nóc nhà/công trình. • Ở lại khu vực an toàn trong vài tiếng sau đó vì có thể vẫn tiếp tục có sóng thần đánh vào. • Nếu đang ở trên thuyền ngoài khơi thì không quay về bờ, tiếp tục ở trên biển cho đến khi sóng giảm đi. • Nếu đang ở trên thuyền ngoài cảng biển và không kịp ra khơi thì lập tức rời thuyền và chạy đến nơi trú ẩn an toàn. 24 Liên hợp quốc, 2011. Thông tin cơ bản về động đất và sóng thần tại Việt Nam. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 87
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản luật Luật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc Hội về Người khuyết tật. Luật số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009 của Quốc Hội về người cao tuổi. Luật số 25/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc Hội về Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. Sách, Báo cáo, Hướng dẫn Bộ NNPTNT, Cục quản lí Đê điều và Phòng chống lụt bão, 2011. Các thông tin và tài liệu trên trang web www.ccfsc.org.vn. Bộ NNPTNT, Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, 2011. Tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng. Bộ NNPTNT, Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, 2012. Tài liệu kỹ thuật – Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với Biến đổi khí hậu. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam JANI (Dự án Sáng kiến mạng lưới vận động chính sách chung tại Việt Nam), 2010 và 2011. Các tài liệu hướng dẫn quản lí thiên tai dựa vào cộng đồng. Hôi Chư Thâp Đo Viêt Nam. 9 điều trẻ em cần chú ý trong mùa lũ. Sống chung với lũ. Hôi Chư Thâp Đo Viêt Nam, 2005. Giơi thiêu vê phong ngưa tham hoa cho hoc sinh tiêu hoc. Ha Nôi: Nha xuât ban Thanh niên. Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2009. Giới thiệu về quản lí thảm họa dựa vào cộng đồng. Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2010. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) (Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam). Lê Anh Tuấn, 2004. Phòng chống thiên tai. Liên hợp quốc, 2011. Thông tin cơ bản về động đất và sóng thần tại Việt Nam. Live&Learn và Plan tại Việt Nam, 2011. Tài liệu giáo dục Biến đổi khí hậu. Live&Learn và Plan tại Việt Nam, 2011. Sổ tay ABC về biến đổi khí hậu. Live&Learn và Save the Children, 2011. Tài liệu hướng dẫn dạy và học về giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. New Zealand Ministry of Civil Defence and Emergency Management, 2009. What is the Plan Stan teacher’s guide. Oxfam. Tai liêu hương dân phong ngưa tham hoa cho công đông. Oxfam, 2008. Báo cáo Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng và người nghèo. PGS. TS. Nguyễn Hồng Phương, Bài phát biểu tại Hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sóng thần và Quy chế cảnh báo động đất, sóng thần tại Việt Nam. 88 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
- Save the Children, Tài liệu tập huấn Quản lí rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng và đánh giá tính dễ bị tổn thương, khả năng có sự tham gia. Save the Children. Tranh phòng tránh chết đuối cho trẻ em vùng lũ - Những điều trẻ em cần làm. Save the Children. Tranh phòng tránh chết đuối cho trẻ em vùng lũ - Những điều người lớn cần làm. SEEDS Asia. Sô tay giao duc giam nhe rui ro thiên tai danh cho giao viên. Trung tâm Nghiên cứu và Hợp tác Quốc tế, 2009. Hệ thống tài liệu hướng dẫn Quản lí rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng. Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á, 2009. Lũ lụt - Thảm họa và Thiên tai. Trang web Tu-lieu.aspx behaviour-change vocabulary_concept laodong TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 89
- Tài liệu phát tay chủ đề 1 1.1 – Bão TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 1
- 1.2 – Lụt TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 2
- 1.3 – Sạt lở đất/đá TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 3
- 1.4 – Hạn hán TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 4
- 1.5 – Dông và Sét TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 5
- 1.6 – Động đất TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 6
- 1.7 – Lốc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 7
- 1.8 – Núi lửa TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 8
- Tài liệu phát tay chủ đề 2 2.1 – Điều gì có thể xảy ra khi thiên tai đến 2.1.1a – Trước khi xảy ra 2.1.1b – Sau khi xảy ra TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 9
- 2.1.2a – Trước khi xảy ra sạt lở ven sông TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 10
- 2.1.2b – Sau khi xảy ra sạt lở ven sông TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 11
- 2.1.3a – Trước khi bão xảy ra TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 12
- 2.1.3b – Sau khi bão xảy ra TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 13
- 2.1.4a – Trước khi xảy ra lũ quét TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 14
- 2.1.4b – Sau khi lũ quét đi qua TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 15
- 2.1.5 – Rủi ro khi có lụt (Nông thôn) TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 16
- 2.1.6 – Rủi ro khi có lụt (Thành phố) TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 17
- 2.1.7 – Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 18
- 2.1.8 – Nguy cơ gặp sạt lở đất khi chơi đùa ven sông TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 19
- 2.1.9 – Nguy cơ bị thương khi chơi đùa gần những khu vực đổ nát TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 20
- 2.2 – Phân biệt Năng lực và Tình trạng dễ bị tổn thương Ếch con: Dê mẹ: Voi: Địa điểm sơ tán, Anh Chuột: tập trung: Những chú ếch con Dê mẹ giao hẹn với Voi tình nguyện Anh chuẩn bị một thường thích nhảy cả nhà nơi cả nhà dọn dẹp đường để Đây là địa điểm an cái túi đựng các đi chơi mà không phải đi sơ tán khi mọi người có thể toàn để tránh bão. đồ dùng khẩn cấp xin phép bố mẹ. bão đến. đi sơ tán dễ dàng. trước khi có thiên tai xảy ra. TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI Bản đồ Loa phát thanh: Thỏ: Radio: Ông Kiến thoát hiểm: trưởng thôn: Mỗi khi có mưa bão Thỏ là người hay Đài phát thanh cung Bản đồ chỉ cho đến, loa phát thanh lo sợ và vụng về, cấp thông tin và cho Ông giúp các gia chúng ta biết đi thông tin cho mọi vì thế mỗi khi mưa chúng ta biết diễn đình lên kế hoạch đường nào để tới người cùng biết. bão đến thỏ thường biến của cơn bão. sơ tán khi có mưa được nơi an toàn. Thậm chí ở xa cũng làm người khác bão đến. nghe thấy. hoảng sợ theo. Dê con và Bố mẹ Ếch: Diễn tập sơ tán: Ông bà Bò: Chị Bướm: Ếch con: Bố mẹ Ếch trao đổi Cả trẻ em và người Ông bà cho rằng Lo lắng tài sản của Dê con và Ếch con và thống nhất với lớn trong làng đều mình đã quá già, có mình có thể bị mất được học về giảm các con phải làm gì tham gia diễn tập thể làm gánh nặng mát, chị Bướm gói nhẹ về thiên tai ở khi mưa bão đến. sơ tán theo kế cho gia đình, các ghém đồ đạc của trường học, các bạn hoạch chuẩn bị con. Ông bà quyết mình trong khi mọi đã trao dổi với mọi trước. Họ biết phải định không đi đâu người đã bay đi người trong làng làm gì và làm như cả. tránh bão cả rồi. các việc cần làm. thế nào. 21
- Tài liệu phát tay chủ đề 3 3.1a – Biểu đồ qui trình hiệu ứng nhà kính Live & Learn and Plan in Vietnam TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 22
- 3.1b – Sự gia tăng lượng khí nhà kính trong bầu khí quyển trái đất Điều này giống như chúng ta chuyển từ chiếc chăn mỏng sang chiếc chăn dày. Kết quả là, trong vòng 150 năm qua khí hậu của Trái Đất đã bắt đầu thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 23
- 3.2 - Nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 1880-2008 Độ C 15.0 14.5 14.0 13.5 13.0 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 Nguồn: NASA GISS 3.3 - Nồng độ khí Cacbonic (CO2) trong khí quyển từ 1000-2008 390 370 Phần triệu thể tích 350 TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI 330 310 290 270 250 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000 Nguồn: NOAA/ESRI; Worldwatch 24
- 3.4 Hoạt động của con người và phát thải khí nhà kính TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 25
- Tài liệu phát tay chủ đề 4 Khi nào em lại được đến trường? Chúng em ở nơi thường xuyên bị ngập lụt. Sau mỗi lần lụt bão đường đi học rất khó khăn vì nước lâu rút, nhiều bùn lầy, cây cối đổ ngổn ngang nên thường trong 1 năm chúng em phải nghỉ học nhiều hơn các bạn vùng khác khoảng 7-10 ngày. Nhà thì bị dột, nước vào nhà cao nên sách vở hay bị ướt, phải thay lại toàn bộ vở nên rất tốn tiền, nhiều khi không có tiền mua lại đợi đến khi được trợ cấp mua được đồ dùng học tập mới đi học tiếp, có bạn đã nghỉ học luôn vì quá khó khăn. Đặc biệt sau cơn bão năm 2006, nhiều bạn bị mất đồ đạc, không có nhà ở vì bị sập hoặc bay tôn chưa sửa lại TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI được, không có đồ dùng học tập, không có áo quần mặc. (Nhóm học sinh tổ 37, phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng). Tăng thêm gánh nặng cho phụ nữ nghèo khi mất lao động chính trong gia đình vì bão Chị Trần Thị Nguyệt ở xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là một trong số những nan nhân của cơn bão số 9. Trong lúc giằng lại mái nhà chống chọi với bão số 9, gió mạnh đã hất văng chồng chị xuống đất, vỡ bàng quang, qua đời vài ngày sau đó. Anh Hộ - chồng chị Nguyệt, ra đi lúc mới chỉ 39 tuổi, để lại cho người vợ “gồng gánh” đến năm đứa con thơ dại từ 1 đến 15 tuổi, trong đó có một cháu bị tật nguyền (7 tuổi). Đời nghèo nay lại khốn khó, nghèo thêm, không biết bao lâu nữa thì cả nhà mới có thể vượt qua nỗi đau này. “Trước mắt tôi chưa biết phải làm gì để đủ trang trải nuôi nấng năm đứa con thơ nhưng đã dặn lòng phải gắng sống, bình tâm lại rồi tính tiếp. Tội nghiệp chúng còn chưa biết gì thì anh đã ra đi”, chị Nguyệt lau nước mắt, ngậm ngùi cho biết. 26
- Người khuyết tật càng trở nên dễ bị tổn thương trong bối cảnh BĐKH Ông Nguyễn Văn Rớt không có việc làm vì ông bị mù và khuyết tật do tai nạn năm 1974. Vì không có thu nhập nên ông phải dựa vào người em trai của mình là một công nhân xây dựng. Ông chia sẻ: “Trong tương lai, sẽ còn có nhiều mưa, nhiệt và các cơn bão lớn; tuy nhiên, tôi gần như sợ lạnh nhất bởi vì tôi đã già và yếu. Những người già luôn có nhu cầu riêng, nhất là khi họ là những người nghèo và neo đơn, họ cần được hỗ trợ mùng, mền, thuốc men và thực phẩm đúng lúc.” Tăng thêm nỗi lo cho người già khi mất đi tài sản trong bão lũ TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI Gia đình bà Nguyễn Thị Bưởi (65 tuổi) tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam là nạn nhân của bão số 9 xảy ra cuối tháng 9/2009. Bà Bưởi vẫn tiếc “hì hà hì hụt” mấy cái cào cái cuốc để làm đồng bởi đó là những vật dụng để gia đình bà kiếm sống. Bốn con người với 2 sào ruộng mùa được mùa mất, cuộc sống với bao khó khăn đã thế mưa lũ lại “vô tình” cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc trong nhà chỉ sau một đêm. Giờ đây gia tài duy nhất của bà Bưởi là cái nền nhà trống không. Được sự giúp đỡ của bà con làng xóm, bà Bưởi cũng dựng tạm được cái lều nhưng cái lều ấy cũng chỉ che được ba góc thôi. Mọi sinh hoạt của cả gia đình đều quay trong cái lều chật chội ấy. Đêm đến, gió lùa vào chỉ biết co mình lại cho đỡ lạnh. Giờ đây, đối với gia đình bà có cơm ăn và có chỗ để ngủ như thế là mừng lắm rồi. BĐKH làm ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nghèo “Tôi trông tôm cho mấy xã xung quanh và hai năm gần đây thì thấy khó tìm việc hơn. Trời mưa và nắng thất thường làm cho tôm dễ bị bệnh. Chủ đầm thua lỗ thì tôi cũng mất việc. Đầu năm nay, vợ tôi và đứa con gái đầu phải lên thành phố Hồ Chí Minh để tìm việc vì tôi không có thu nhập thường xuyên.” (Anh Nguyễn Thanh Nhàn, 39 tuổi, sống tại xã Bình Lộc, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) 27
- Tài liệu phát tay chủ đề 5 5.1 - Thẻ “Nếu” Lũ, lụt Tình huống 1: Tình huống 2: Tình huống 3: Tại nhà Ở trường Trên đường đi Trời mưa rất to từ đêm qua và Hôm nay trường học quyết định Em và các bạn đang trên đường vẫn tiếp tục mưa. Khi em thức dậy đóng cửa sớm vì thời tiết xấu. đi chơi thì bỗng nhiên trời mưa TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI đã thấy nước ngập đến tận chân Nhà em ở xa trường. Bố mẹ em to và con sông trước mặt đang giường. Khắp nơi toàn nước. vẫn đang đi làm. dâng nước lên rất nhanh. Em sẽ làm gì? Em sẽ làm gì? Em sẽ làm gì? Bão Tình huống 4: Tình huống 5: Tình huống 6: Ở nhà Trên đường Ở trường Em và gia đình đang ăn tối thì Em đang trên đường từ nhà Em đang chơi với các bạn ở sân nghe đài phát thanh thông báo bạn về sau một trận mưa to. trường vào giờ ra chơi. Bỗng có một trận bão sắp đổ bộ vào Em nhìn thấy một đường dây nhiên gió thổi rất mạnh, làm cây khu vực nơi em đang sống. điện bị đứt đang nằm vắt ngang cối nghiêng ngả và bụi mù mịt. Em sẽ làm gì? trước mặt. Em sẽ làm gì? Em sẽ làm gì? 28
- Động đất Tình huống 7: Tình huống 8: Tình huống 9: Ở nhà Ở trên lớp Ngoài đường Em và gia đình đang ngủ giữa Giờ ra chơi, em và một vài bạn Em và các bạn đang trên đường đêm thì bị đánh thức bởi tiếng đang ngồi lại ở trên lớp đọc về nhà, bỗng nhiên mặt đất rung đồ đạc rơi vỡ. Mặt đất rung rinh. sách. Bỗng nhiên mặt đất rung chuyển. Các em nhỏ bắt đầu Điện trong nhà bị cắt. chuyển. Cửa sổ và bàn ghế kêu khóc. Em sẽ làm gì? rung rinh. Em sẽ làm gì? TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI Em sẽ làm gì? Các hiểm họa tự nhiên khác Tình huống 10: Tình huống 11: Tình huống 12: Trên xe khách Ở nhà Ở trường Em và mọi người đang ngồi trên Em đang chơi trong sân nhà Đang giờ ra chơi, em đang một chuyến xe khách liên tỉnh. cùng với chị gái bỗng nhiên đứng chơi cùng các bạn trong Bỗng dưng có tiếng kêu “Cháy, nhìn thấy luồng khói bốc lên mù sân trường thì nhìn thấy luồng cháy” và những người ở cuối xe mịt ở phía đồi ngay sau nhà. khói từ phòng để đồ dùng bắt đầu la hét, chen nhau để tìm Em sẽ làm gì? học tập. cách thoát. Em sẽ làm gì? Em sẽ làm gì? 29
- Tài liệu phát tay 5.2a: Thẻ “Không Nên” Đến gần các bờ sông, bờ suối hoặc chơi bời, đi lại, bơi lội ở Lội xuống nước cho dù nhìn thấy dây điện bị đứt hoặc cột điện những nơi ngập lụt. bị đổ. Lúc có dông, tiếp tục mở ti vi hoặc máy tính Sau cơn lụt lội, đi tìm thức ăn và nước uống ở trong các căn nhà bị ngập nước. Uống nước lã, ăn hoa quả xanh. Tự ý bỏ đi chơi, không nghe theo lời căn dặn của người lớn Chơi đùa gần những khu vực được cảnh báo có hiện tượng trong cơn dông sét. sạt lở đất, đá. TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI Đi ra ngoài trong lúc trời đang có sấm sét. Vào các ngôi nhà bỏ hoang để chơi đùa, không cho người lớn biết. Khi động đất xảy ra, các em chạy hoảng loạn, và cố gắng thoát Không mặc áo phao, cũng không sử dụng các đồ vật nổi như ra ngoài bằng mọi cách. Không thực hiện động tác: chui xuống săm (ruột) xe, can nhựa rỗng hoặc thân cây chuối thay phao gầm bàn, tay giữ chặt lấy bàn, đảm bảo đầu và cổ được bàn để di chuyển trong vùng ngập lụt. che phủ. Đặt để các đồ đạc nặng như kệ sách, tủ, chén bát gần các Trong thời gian có sạt, lở đất, chạy đến gần các tòa nhà cao cửa ra vào. tầng, bức tường cao, cây to, cột điện. Không giúp đỡ bố mẹ sửa chữa các chỗ bị hư hỏng trong nhà. Trước mùa mưa bão, không cất giữ sách vở và giấy tờ quan trọng trong túi ni lông kín hoặc chỗ khô ráo, an toàn. Không theo dõi thông tin dự báo thời tiết trên ti vi, đài phát Tích trữ nước vào những thùng, chậu, lu, vại không sạch sẽ thanh hoặc báo chí. và không được đậy nắp. 30
- Tài liệu phát tay 5.2b: Thẻ “Nên” Theo dõi thông tin về lũ lụt trên vô tuyến, đài hoặc loa phóng Tìm cách thoát ra khỏi những tòa nhà đổ nát và tìm nơi an thanh công cộng. toàn. Cùng các bạn tìm hiểu xem khu vực gần nhà mình đã từng xảy Dự trữ hoặc đem thức ăn, hạt giống tới nơi khô ráo, an toàn ra sạt lở đất chưa. trước mùa mưa bão. Trú ấn dưới gầm cầu thang, gầm bàn hoặc gầm giường khi có lốc. Khi bão về, nếu đang ở bên ngoài, nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn. TÀI LIỆUHƯỚNG DẪNDẠY VÀHỌCVỀ GIẢMNHẸRỦIRO THIÊN TAI Chạy ra khỏi vùng nguy hiểm khi có sạt lở đất. Nếu không kịp, tự bảo vệ mình bằng cách cuộn tròn người lại, hai tay ôm đầu, Nghe theo hướng dẫn của cha mẹ và người lớn, giúp trông và lăn như 1 quả bóng. các em nhỏ hơn khi bão đến. Nếu sống ở vùng đồi núi, thường xuyên để ý các dấu Nhắc bố mẹ kiểm tra lại nguồn điện trong nhà để đảm bảo an hiệu của sạt lở đất như: cây cối nghiêng, vết nứt tường, vết toàn cho gia đình. lún trên mặt đất Giúp cha mẹ và hàng xóm khơi thông cống rãnh, tích cực làm Dự trữ nước trong các vật dụng như xô, chậu, lu, vại sạch sẽ. vệ sinh sau mùa bão lũ. Che đậy cẩn thận tránh nhiễm bẩn. Giúp cha mẹ chằng, chống nhà cửa để chống chịu được gió Tận dụng nước sinh hoạt dùng để tưới cây hoặc dội nhà vệ bão lớn. sinh. Kiểm tra các đường ống, vòi nước, đồng thời không xả rác gây Ăn đồ ăn chín, uống nước sôi và nằm màn để đề phòng dịch ô nhiễm nguồn nước. bệnh. 31
- Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) là một tổ chức phi lợi nhuận Việt Nam, hoạt động với sứ mệnh “giảm đói nghèo và thúc đẩy cộng đồng hiểu và hành động vì một tương lai bền vững thông qua giáo dục, huy động sự tham gia và liên kết đối tác.” Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng Số 30, ngõ 32/26, Tô Ngọc Vân, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4 37185930 - Fax: +84-4 37186494 Email: vietnam@livelearn.org Biên soạn: Đỗ Vân Nguyệt, Phạm Thị Bích Ngà, Nguyễn Quang Thành, Đào Thu Hiền, Lê Thu Thảo với sự đóng góp của: Đinh Thị Hồng Phương, Nguyễn Văn Gia, Nguyễn Trọng Ninh và các cán bộ của Live&Learn, Save the Children và Plan tại Vietnam. Thẩm định ThS Khiếu Thị Nhàn – Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo. PGS.TS Nguyễn Minh Phương – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam PGS.TS Đặng Duy Lợi – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. TS.Đào Văn Tấn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ThS Phạm Thị My – Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. GS.TS Trần Thục – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. ThS Trần Phong – Trung tâm Đào tạo và Truyền thông Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. ThS. Bùi Quang Huy – Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vẽ minh họa Phan Hoàng Linh Thiết kế Nghiêm Hoàng Anh, Hoàng Hiền Bản quyền Bộ Giáo dục và Đào tạo và Live&Learn, 2012. Tài liệu hướng dẫn dạy và học về giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Xuất bản lần 1 Tháng 10 năm 2011 Xuất bản lần 2 Tháng 02 năm 2013 Giấy phép xuất bản 05/GP-CXB cấp ngày 16 tháng 1 năm 2013 In tại Công ty TNHH In Hoàng Minh Tài liệu được in ấn và phát hành dưới sự tài trợ của ECHO – Cơ quan Viện trợ nhân đạo và Bảo vệ dân sự của Ủy ban Châu Âu, trong khuôn khổ dự án JANI – Sáng kiến mạng lưới vận động chính sách chung tại Việt Nam.
- Cùng hợp tác với các tổ chức Save the Children, Plan International tại Việt Nam, Care và các tổ chức trong dự án JANI - Mạng lưới sáng kiến vận động chính sách chung tại Việt Nam do Cơ quan Viện trợ nhân đạo và Bảo vệ dân sự, Ủy ban Châu Âu tài trợ