Tài liệu Tự nhiên Xã hội Lớp 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tự nhiên Xã hội Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_tu_nhien_xa_hoi_lop_1.pdf
Nội dung text: Tài liệu Tự nhiên Xã hội Lớp 1
- TÀI LIỆU Tự Nhiên Xã Hội Lớp 1
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 1 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 1 : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. MụC TIÊU : -Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. -Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được. -Năng vận động sẽ giúp cho xương và cơ phát triển tốt. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh vẽ cơ quan vận động. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Nhận xét. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Cơ quan vận động” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph * Hoạt động 1: HS biết 1 số cử động. Mục tiêu : Hs biết được bộ phận nào của cơ
- thể phải cử động khi thực hiện 1 số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người -Gv đính tranh SGK. - Yêu cầu hs thể hiện động tác giống SGK. -Hs quan sát. -Hs làm theo cặp. -1 số cặp trình bày trước lớp. *Các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thể -Cả lớp cùng làm. đã cử động. Kết luận : Để thưc hiện được những động tác -Hs phát biểu. trên thì : Đầu, *Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết cơ quan vận động. 10 ph Mục tiêu: Biết xương,cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .Nêu được vai trò của xương và cơ. -GV hướng dẫn học sinh thực hành và hỏi từ tranh. Kết luận : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. -HS thực hành và trả lời câu hỏi. *Hoạt động 3: Trò chơi “ vật tay”. Mục tiêu : Hs hiểu được hoạt động vui chơi giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt . 5 ph -GV hướng dẫn cách chơi. *Kết luận: Muốn cơ quan vận động khoẻ ta phải tập thể dục chăm chỉ và năng vận động. -Cả lớp cùng chơi.
- -Hs nhắc lại. 4.Củng cố : (4 phút) -Muốn cơ quan vận động khoẻ ta cần làm gì ?. -GD : Hs chăm tập thể dục. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 2 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 2 : BỘ XƯƠNG I. MụC TIÊU : -Nói được tên một số xương và khớp của cơ thể. -Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. -Hs biết tự chăm sóc sức khoẻ. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh vẽ bộ xương. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra VBT. Muốn cơ và xương phát triển tốt ta cần làm gì ? - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Bộ xương” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph * Hoạt động 1: Quan sát tranh. Mục tiêu : Hs nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể
- -Gv đính tranh SGK. - Yêu cầu hs nêu tên một số xương. -Hs quan sát. *Cho hs lên chỉ và nêu tên xương. -Hs phát biểu. Kết luận : Bộ xương của cơ thể gồm rất nhiều xương, *Hoạt động 2 : Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương. 10 ph Mục tiêu: Hiểu cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo cột sống. -GV hướng dẫn học sinh thực hành và hỏi từ tranh. (đính tranh) Kết luận : Muốn xương phát triển tốtchúng ta -HS quan sát và trả lời câu hỏi. cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác vật nặng, đi học đeo cặp trên vai. -Hs nhắc lại. 4.Củng cố : (4 phút) -Muốn xương phát triển tốt ta cần làm gì ?. -GD : Hs tự chăm sóc sức khoẻ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 3 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 3 : HỆ CƠ I. MụC TIÊU : -Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. -Hiểu được có thể co duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ có thể cử động được. -Năng vận động thường xuyên để cơ săn chắc. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh vẽ hệ cơ. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Muốn xương phát triển tốt ta cần làm gì ?. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Hệ cơ” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC
- 10 ph * Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ. Mục tiêu : Hs nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể. -Gv đính tranh SGK. -Hs quan sát. - Yêu cầu trả lời câu hỏi theo nội dung tranh. Kết luận : Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều -Hs trả lời cá nhân trước lớp. cơ, *Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi tay. Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ 10 ph đó mà các bộ phận của cơ the cử động được. -GV cho hs quan nsát tranh và thực hành. -HS thực hành và trả lời câu hỏi. Kết luận : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn, khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn, -Trình bày trước lớp. *Hoạt động 3: Thảo luận : Làm gì để cơ săn chắc. Mục tiêu : Hs biết được tập thể dục thường -Hs nhắc lại. xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc . -GV nêu câu hỏi. 5 ph *Kết luận: Nên ăn uống đâyd đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc. -Hs trao đối nhónh trả lời -Hs nhắc lại.
- 4.Củng cố : (4 phút) -Muốn cơ được săn chắc ta cần làm gì ?. -GD : Hs chăm tập thể dục. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 4 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 4 : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I. MụC TIÊU : -Nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt. -Giải thích tại sao không mang vác vật quá nặng. -Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh phóng to bài 4 SGK. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Muốn cơ được săn chắc ta cần làm gì ?. -Kiểm tra VBT - Nhận xét. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 5 ph * Khởi động : Trò chơi “ Xem ai khéo”. Mục tiêu : Hs thấy được cầnphải đi vừ đứng
- tư thế để không bị cong vẹo cột sống. -Gv hướng dẫn hs cách chơi. -Cả lớp cùng chơi. - Gv nhận xét. 10 ph *Hoạt động 1 : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. Mục tiêu: Nêu được những việc làm để xương và phát triển tốt. Giải thích tại sao khôgn mang vật quá nặng. -GV cho hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh. -HS làm việc nhóm đôi. -Gv nhận xét đánh giá. -Đại diện trình bày trước lớp. *Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nhấc một vật”. Mục tiêu : Biết cách nhấc một vật để không bị đau lưng, công vẹo cột sống . -GV hướng dẫn cách chơi. -Gv thực hành mẫu. -Hs quan sát. -Nhận xét đánh giá. -Các nhóm thi với nhau. 4.Củng cố : (4 phút) -Muốn cơ và xương phát triển tốt ta cần làm gì ?. -GD : Hs biết cách bảo vệ cơ và xương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 5 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 5 : CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. MụC TIÊU : -Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ -Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. -Hs có ý thức bảo vệ cơ thể. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to, phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Chúng ta cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Cơ quan vận động” b/ Các hoạt động dạy học :
- TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 5 ph * Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”. Mục tiêu : Giúp hs hình dung sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non. -Gv hướng dẫn cách chơi - Gv cho hs thực hành. -Hs quan sát. -Hs làm theo. Cả lớp cùng chơi. *Hoạt động 1 : Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá 8 ph Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá -GV đính tranh. -Hs quan sát tranh. -Gv phát phiếu rời có viết tên các cơ quan ống tiêu hoá. Y/C hs lên gắn. Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực -Hs lên gắn các nhân. quản, dạ dày, *Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Mục tiêu : Nhận biết trên sơ đồ và nói têncác 8 ph cơ quan tiêu hoá . -GV đính tranh và nêu câu hỏi. -Hs quan sát tranh và trả lời cá *Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng, nhân. thực quản, dạ dày, ruột non, *Hoạt động 3 : Trò chơi “Ghép chữ vào hình” -HS nhắc lại Mục tiêu : Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá.
- 4 ph -Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh vẽ và phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá. -Y/C các nhóm đính tên cơ quan tiêu hoá vào tranh. -Nhận xét tuyên dương. -Các nhóm thi đính. 4.Củng cố : (4 phút) -Cơ quan tiêu hoá gồm có những bộ phận nào ? -GD : Hs có ý thức bảo vệ cơ thể. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 6 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 6 : TIÊU HOÁ THỨC ĂN I. MụC TIÊU : -Nói sơ lược về sự biến đổi của thức ăn trong khoan miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. -Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp thức ăn được tiêu hoá dễ dàng hơn. -Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. -Hs có ý thức ăn chậm, nhai kỹ. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to. Bánh mì, nggo luộc. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu tên các cơ quan tiêu hoá, đường đi của thức ăn.
- - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Tiêu hoá thức ăn” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 4 ph * Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”. -Gv hướng dẫn nư tuần 5. 8 ph *Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận . Mục tiêu: Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoan miệng và dạ dày. -GV phát bánh mì và ngô cho hs nhai và nêu câu hỏi. -Hs thực hành nhóm đôi. -Đại diện trình bày. -Nhận xét kết luận : Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 8 ph Mục tiêu : Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già . -GV cho hs đọc thông tin SGK và hỏi. -Gv nhận xét. -Hs theo dõi và trả lời cá nhân. *Kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng, *Hoạt động 3 : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. 5 ph Mục tiêu : Giúp hs hiểu được lợi ích của ăn
- chậm nhai kĩ. -Gv nêu vấn đề và gợi ý cho hs trả lời. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Nhận xét chốt ý. -Đại diện trình bày trước lớp 4.Củng cố : (4 phút) -Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kĩ ? -GD : Hs có ý thức ăn chậm nhai kĩ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN7 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 7 : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. MụC TIÊU : -Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh. -Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. -Hs có ý thức trong việc ăn uống. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 16,17. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -An chậm nhai kỹ có lợi gì cho cơ thể ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “An uống đầy đủ” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Hs kể về các bữa ăn vànhững thức
- ăn mà các em thường ăn hằng ngày. Hs hiểu thế nào là ăn đủ. -GV đính tranh SGK. -Hs quan sát. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Nhận xét kết luận : An uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ về số lượng và chất lượng, *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về lợi ích của 10 ph việc ăn uống đầy đủ. Mục tiêu : Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ . -GV gợi ý và nêu câu hỏi dựa vào nội dung bài tuần 6. -Thảo luận nhóm đôi. -Gv nhận xét tuyên dương. -Phát biểu trước lớp. *Hoạt động 3 : Trò chơi “Đi chợ” 5 ph Mục tiêu : Biết kựa chon thức ăn cho các bữa ăn có lợi cho ức khoẻ. -Gv hướng dẫn cách chơi. -Hs theo dõi . -Gv treo tranh các loại thức ăn cho hs chọn -Hs chơi cá nhân. -Nhận xét chốt ý. 4.Củng cố : (4 phút) -An uống đầy đủ có lợi gì cho cơ thể ? -GD : Hs có ý thức trong việc ăn uống.
- IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 8 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 8 : ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. MụC TIÊU : -Hiểu ăn để làm gì để ăn uống sach sẽ. -An uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh. -Hs có ý thức trong việc ăn uống. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 18,19. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Tại sao phải ăn uống đầy đủ ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “An uống sạch sẽ” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK . Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để
- bảo đảm ăn sạch. -GV đính tranh SGK. -Hs quan sát. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện trình bày. -Nhận xét kết luận. 10 ph *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch . -GV cho hs làm viêc theo nhóm. -Các nhóm thảo luận. -Y/C hs nêu các loại thức ăn hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh. -Đại diện trình bày. -Gv nhận xét chốt ý. *Hoạt động 3 : Thảo luận về lợi ích của việc 5 ph ăn uống sạch sẽ. Mục tiêu : Hs giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ. -Gv nêu câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi. -Nhận xét kết luận : An uống sạch sẽ giúp -Phát biểu trước lớp. chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột -Hs đọc lại . 4.Củng cố : (4 phút) -Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? -GD : Hs có ý thức trong việc ăn uống. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 9 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MụC TIÊU : -Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. -Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : An sạch, uống sạch, ở sạch. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 20,21. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Vì sao cần phải ăn uống sạch sẽ ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Đề phòng bệnh giun” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC
- 1 ph *khởi động: Cả lớp hát bài “Bàn tay sạch” 8 ph *Hoạt động 1 : Thảo luận về bệnh giun. Mục tiêu: Hs nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun. Biết nơi giun sống trong cơ thể. Tác hại của bệnh giun. -GV nêu câu hỏi, gợi ý trả lời. -Thảo luận nhóm. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Đại diện trình bày. -Nhận xét chốt ý. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về nguyên 8 ph nhân lây nhiễm giun. Mục tiêu : Hiểu phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập cơ thể. -GV đính tranh. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Hs quan sát -Thảo luận nhóm. -Gv nhận xét tuyên dương. -Đại diện trình bày. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 8 ph Mục tiêu : Kể ra biện pháp phòng giun. Biết được 3 điều ăn sạch, uống sạch, ở sạch. -Gv cho hs suy nghĩ các cách ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể. -Nhận xét chốt ý. -Hs suy nghĩ trả lời cá nhân . 4.Củng cố : (4 phút)
- -Chúng ta cần đề phòng bệnh giun bằng cách nào ? -GD : Hs có ý thức trong việc ăn sạch, uống sạch, ở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 10 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 10 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MụC TIÊU : -HS nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học. -Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. -Củng cố lại các hành vi vệ sinh cá nhân. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Thăm trò chơi. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Muốn đề phòng bệnh giun ta cần thực hiện những biện pháp nào ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Đề phòng bệnh giun” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 2 ph *Khởi động : Cho hs chơi nói nhanh, nói đúng các tên bài đã học về chủ đề con người và sức
- khoẻ. -Hs thực hành chơi. 13 ph *Hoạt động 1 : Trò chơi “Xem cử động nói tên các cơ, xương, khớp xương” Mục tiêu: Hs nói được tên các cơ xương, khớp xương . -GV nêu câu hỏi. -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Nhận xét chốt ý. *Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi Hùng biện” 10 ph Mục tiêu : Giúp hs khăc sâu là biết vệ sinh khi ăn uống, vệ sinh cá nhân -GV phát thăm cho các nhóm. -Thảo luận nhóm. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Đại diện trình bày. -Gv nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nói tên một số cơ quan tiêu hoá ? -GD : Hs có ý thức trong việc vệ sinh cá nhân. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 11 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 11 : GIA ĐÌNH I. MụC TIÊU : -Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. -Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. -Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 24,25. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Vì sao cần phải ăn uống sạch sẽ ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Gia đình” b/ Các hoạt động dạy học :
- TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph *Khởi động : “Hát bài “Ba ngọn nến” 14 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Biết được những người trong gia đình Mai. -GV đính tranh 24, 25 và nêu câu hỏi. -Quan sát thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Nhận xét chốt ý: Gia đình Mai gồm có ông, bà, bố mẹ và em trai của Mai, *Hoạt động 2 : Nói công việc thường ngày của 10 ph từng người trong gía đình mình. Mục tiêu : Chia sẽ với bạn về việc làm của người thân mình -Y/C hs nhớ và kể lại những việc làm của người thân mình. -Hs nhớ và kể lại cho các bạn cùng nghe. -Gv nhận xét ghi vào bảng thống kê. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs kể lại một số việc làm em đã giúp gia đình ? -GD : Hs biết chăm làm việc nhà. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 12 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 12 : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. MụC TIÊU : -Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu. -Biết sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình. -Có ý thức gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 26,27. Phiếu bài tập. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Em đã làm được những việc gì giúp đỡ cha mẹ ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Đồ dùng trong gia đình” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể và nêu công dụng của một số đồ
- dùng thông thường, biết phân loại đồ dùng. -GV đính tranh 24, 25 và nêu câu hỏi SGK. -Quan sát thảo luận nhóm đôi. -GV phát phiếu BT cho các nhóm. -Đại diện trình bày. -Các nhóm ghi tên đồ dùng trong gia đình vào phiếu. -Đại diện nhóm lên giới thiệu tên đồ dùng. -Nhận xét kết luận : Mỗi gia đình đều có đồ dùng, *Hoạt động 2 : Thảo luận bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng. 10 ph Mục tiêu : Biết cách sử dụng và có ý thức bảo quản đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. -Cho hs quan sát tranh 27 và nêu câu hỏi. -Hs quan sát thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. *Kết luận : Muốn đồ dùng đẹp bền ta phải biết, 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs kể lại một số đồ dùng trong gia đình ? -GD : Hs biết chăm làm việc nhà. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 13 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 13 : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I. MụC TIÊU : -Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Có ý thức giữ vệ sinh chung. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 28,29. Phiếu bài tập. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Hs kể một số đồ dùng trong gia đình và nêu ích lợi của chúng ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Giũ sạch môi trường xung quanh nhà ở” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC
- 1 ph *Khởi động : Trò chơi “Bắt muỗi” -GV hướng dẫn cách chơi. -Cả lớp cùng chơi. 14 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp Mục tiêu: Kể những việc làm để giữ sạch sân vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc. -GV đính tranh 28,29 và nêu câu hỏi SGK. -Quan sát thảo luận nhóm đôi. -Nhận xét kết luận : Để đảm bảo cho sức khoẻ -Đại diện trình bày. và phòng tránh được bệnh tật, *Hoạt động 2 : Đóng vai. Mục tiêu : Hs có ý thức giữ vệ sinh và vận 10 ph động gia đình cùng giữ vệ sinh. -Y/C hs tự liên hệ môi trường xung quanh nhà mình và kể cho cả lớp cùng nghe. -Nhận xét khen ngợi. -Hs kể. 4.Củng cố : (4 phút) -Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh xung quanh nhà ở ? -GD : Hs có ý thức giữ vệ sinh chung. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 14 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 14 : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. MụC TIÊU : -Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. -Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. -Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. -Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 30,31. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Hs kể một số việc làm để giữ vệ sinh nhà ở ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Giũ sạch môi trường xung quanh nhà ở” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC
- 10 ph *Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận. Mục tiêu: Biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gay ngộ độc. Biết phát hiện một số lý do khiến ta có thể ngộ độc qua đường ăn uống -Y/C hs kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. -GV ghi bảng. -Gv nêu câu hỏi về cách phân biệt và sử dụng -Hs kể. một số thứ để không bị ngộ độc. -Nhận xét kết luận : Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là, -Thảo luận trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2 : Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. Mục tiêu : Hs có ý thức được những việc bản 10 ph thân và những người trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc. -Gv đính tranh 31 và nêu câu hỏi. Kết luận : Để phòng tránh ngộ độc trong nhà -Thảo luận nhóm đôi. chúng ta cần, -Đại diện trình bày. *Hoạt động 3 : Đóng vai Mục tiêu : Hs biết cách ứng xủ khi bản thân và người khác bị ngộ độc. 10 ph -Gv nêu tình huống. -Nhận xét kết luận : Khi bị ngộ độc, -Các nhóm thảo luận đóng vai
- -Trình bày trước lớp. 4.Củng cố : (4 phút) -Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ? -GD : Hs biết phòng tránh ngộ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 15 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 15 : TRƯỜNG HỌC I. MụC TIÊU : •-Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường. •-Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường). -Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong trường. -Ý thức yêu quý trường học của mình. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 32,33. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Chúng ta cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Trường học” b/ Các hoạt động dạy học :
- TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph *Hoạt động 1 : Quan sát trường học. Mục tiêu: Biết quan sát mô tả cảnh quang của trường mình. -Y/C hs nhớ cảnh quang của trường. -GV nêu câu hỏi về vị trí, tên trường, -Hs trả lời. -Nhận xét kết luận : Trường học thường có sân, vườn, *Hoạt động 2 : Làm việc SGK 10 ph Mục tiêu : Biết nói một số hoạt động thường diễn ra ở lớp, thư viện, . -Gv đính tranh 33, Y/C hs hỏi đáp với nhau theo nội dung tranh. -Hỏi đáp theo cặp. Kết luận : Ở trường hs học tập trong lớp, -Trình bày trước lớp. *Hoạt động 3 : Trò chơi “Hướng dẫn viên du 5 ph lịch” Mục tiêu : Hs biết vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình -Gv phân vai cho hs và hướng dẫn cách chơi. -Nhận xét . -Thực hành chơi. -Gv cho hs hát bài “Em yêu trường em” -Cả lớp cùng hát
- 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs giơí thiệu lại trường học của mình ? -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 16 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 16 : CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. MụC TIÊU : •-Hs biết các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh. • -Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. -Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 34,35. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs tả lại quang cảnh trường học mà em đang học / - Kiểm tra VBT.
- - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Các thành viên trong trường học” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiêu: Biết các thành viện và công việc của họ trong nhà trường -Cho hs quan sát tranh 34, 35 SGK. -Hs quan sát. -GV nêu câu hỏi về công việc của các thành viên trong nhà trường. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét kết luận : *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 10 ph Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình, -Gv nêu câu hỏi. -Hs thảo luận nhóm. -đại diện trình bày Kết luận : Hs phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên, *Hoạt động 3 : Trò chơi “Đó là ai” 5 ph Mục tiêu : Củng cố bài -Gv hướng dẫn cách chơi. -Hỏi đáp, đoán theo cặp. -Gv nhận xét. -Thực hành chơi.
- 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs giơí thiệu lại các thành viên trong trường học ? -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 17 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 17 : PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MụC TIÊU : •-Hs biết kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. • -Có ý thức trong việc chọn và chơi nhứng trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. -Hs biết phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 36,37. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC :
- 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu lại những thành viên trong nhà trường. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Phòng tránh khi ở trường” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 5 ph *Khởi động : Cho hs chơi “Bịt mắt bắt dê” 10 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiêu: Kể tên các hoạt động và trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường -GV nêu câu hỏi “hãy kể tên những hoạt động -Hs nêu nối tiếp. dễ gây nguy hiểm ở trường”. -Gv ghi bảng -Gv đính tranh 1,2,3,4 SGK. Y/C hs thảo luận theo nội dung tranh. -Nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét kết luận : *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 10 ph Mục tiêu : hs có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi, -Gv cho hs chơi trò chơi theo nhóm.
- -Gv nêu câu hỏi theo tình huống trò chơi. -Hs thảo luận nhóm. Gv Kết luận -Đại diện trình bày 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs 2 nhóm lên thi đua ghi vào phiếu những hoạt động nên và không nên. -GD : Hs biết phòng tránh ngã khi ở trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 18 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 18 : THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. MụC TIÊU : - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp, • -Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập -Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp : Quét lớp, quét sân., tưới và chăm sóc cây xanh.
- -Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 38,39. Dụng cụ : như khẩu trang, , chổi, HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu lại những hoạt động nên làm để phòng tránh ngã khi ở trường. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Thực hành giữ trường học sạch, đẹp” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Biết nhận biết thế nào là trường học sạch đẹp, và biết giữ trường học sạch đẹp. -Cho hs quan sát tranh 38,39 SGK. -GV nêu câu hỏi về nội dung từng tranh. -Hs quan sát. -Hs thảo luận nhóm. -Cho hs liên hệ thực tế và trả lời theo câu hỏi gv -Đại diện nhóm trình bày nêu. -Nhận xét kết luận : Để trường học sạch đẹp, hs
- luôn có ý thức, -Hs phát biểu nối tiếp. *Hoạt động 2 : Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. Mục tiêu : Hs biết sử dụng một số dụng cụ để 10 ph làm vệ sinh trường, lớp học. -Gv chia nhóm phân công nhiệm vụ từng nhóm (tuỳ điều kiện của lớp). -Gv hướng dẫn. -Hs các nhóm thực hành. Kết luận : Trường, lớp học sạch đẹp sẽ giúp cho chúng ta học tập tốt hơn. -hs đánh giá kết quả từng nhóm. -Hs nhắc lại 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số việc làm giữ sạch trường, lớp học. -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 19 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 19 : ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MụC TIÊU : - Có 4 loại giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. - Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết 1 số biển báo trên đường và tại khu vực có đường có đường sắt chạy qua. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 40,41. 5 bức tranh khổ A3 vẽ cảnh, 5 tấm bìa. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu lại những việc làm giữ sạch trường, lớp. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Đường giao thông” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 8 ph *Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Hs nhận biết có 4 loại đường giao thông. -Cho hs quan sát 5 bức tranh vẽ cảnh bầu trời, sông, biển, -Hs quan sát. -GV yêu cầu hs gắn các tấm bìa cho phù hợp với từng tranh. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs nhận xét về bạn. -Nhận xét kết luận : Có 4 loại đường giao thông, đường bộ, đường thuỷ, *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 8 ph Mục tiêu : Hs biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. -Gv cho hs quan sát tranh 40,41 SGK. Dựa vào câu hỏi thực hành hỏi đáp. -Gv hướng dẫn. -Hs thực hành hỏi đáp nhóm đôi theo câu hỏi và nội dung tranh. -Y/C hs kể tên các phương tiên giao thông, và các loại đường giao thong phù hợp với phương tiện đó. -Hs phát biểu nối tiếp Kết luận : Đường bộ dành cho xe ngựa, *Hoạt động 3 : Trò chơi Mục tiêu : Hs biết tên các biển báo giao thông. 7 ph -Cho hs quan sát 6 biển báo trong SGK. Y/C hs hỏi đap theo cặp. -Gv nhận xét.
- -Cho các nhóm thi đua. (gv nêu các chơi) -Hs hỏi đáp theo nhóm đôi. -Nhận xét tuyên dương. -Hs phát biểu trước lớp. Giáo dục : Mục đích của các biển báo -Các nhóm thi . 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số phương tiện và đường giao thông. -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 20 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 20 : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. MụC TIÊU : -Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Một số quy định khi các phương tiện giao thông. -Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 42,43. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu lại các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ An toàn khi đi các phương tiện giao thông” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 8 ph *Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống. Mục tiêu: Hs nhận biết một số tình huống
- nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Gv chia nhóm , Y/C hs thảo luận tình huống SGK, một vài tình huống Gv nêu. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs nhận xét về bạn. -Nhận xét kết luận : Để đảm bảo an toàn giao thông, khi ngồi sau xe đạp, *Hoạt động 2 : Quan sát tranh 8 ph Mục tiêu : Hs biết biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. -Gv cho hs quan sát tranh 4,5,6,7 SGK, Y/C thực hành hỏi đáp. -Gv hướng dẫn. -Hs quan sát tranh và thực hành hỏi đáp nhóm đôi theo câu hỏi và nội dung tranh. -Y/C hs kể nêu một số viếc cần lưu ý khi đi xe buýt Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách, -Hs phát biểu nối tiếp *Hoạt động 3 : Vẽ tranh Mục tiêu : Củng cố kiến thức của hai bài 7 ph 19,20. -Cho hs vẽ lại một số phương tiện giao thông. -Hs thực hành vẽ và hỏi đáp nhóm -Nhận xét tuyên dương. đôi về phương tiện đã vẽ. -Hs trình bày trước lớp.
- 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số việc cần lưu ý khi đi xe buýt. -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 21 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 21 : CUỘC SỐNG CHUNG QUANH I. MụC TIÊU : - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 44,45. Tranh sưu tầm HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu lại các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Cuộc sống xung quanh” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 8 ph *Hoạt động 1 : làm việc SGK. Mục tiêu: Hs nhận biết về nghề nghiệp và
- cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị -Gv đính tranh, yêu cầu hs nêu nội dung của từng tranh. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs nhận xét về bạn. -Nhận xét *Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống ở địa phương 8 ph Mục tiêu : Hs có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân địa phương. -Gv đính tranh hs đã sưu tầm về nghề nghiệp của người dân địa phương. -Gv hướng dẫn. -Hs báo cáo lại các hoạt động *Hoạt động 3 : Vẽ tranh trong tranh đã sưu tầm. Mục tiêu : Biết mô tả hình ảnh nét đẹp quê 7 ph hương -Gv gợi ý đề tài. -Hs thực hành vẽ. -Nhận xét tuyên dương. -Hs trình bày trước lớp. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số nghề nghiệp ở đồng quê. -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT.
- -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 22 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 22 : CUỘC SỐNG CHUNG QUANH (TT) I. MụC TIÊU : - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 44,45. Tranh sưu tầm HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu sự giống nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới :
- a/ Giới thiệu : “Cuộc sống xung quanh” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 8 ph *Hoạt động 1 : làm việc SGK. Mục tiêu: Hs nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị -Gv đính tranh, yêu cầu hs nêu nội dung của từng tranh. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs nhận xét về bạn. -Nhận xét *Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống ở địa phương 8 ph Mục tiêu : Hs có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân địa phương. -Gv đính tranh hs đã sưu tầm về nghề nghiệp của người dân địa phương. -Gv hướng dẫn. *Hoạt động 3 : Vẽ tranh -Hs báo cáo lại các hoạt động trong tranh đã sưu tầm. Mục tiêu : Biết mô tả hình ảnh nét đẹp quê 7 ph hương -Gv gợi ý đề tài. -Hs thực hành vẽ. -Nhận xét tuyên dương. -Hs trình bày trước lớp.
- 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số nghề nghiệp ở đồng quê. -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 200 TUẦN 23 Ngày dạy : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 23 : ÔN TẬP XÃ HỘI I. MụC TIÊU : Sau bài học hs biết : -Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội. -Kể với bạn về gia đình, trường học, yêu quý gia đình trường học. -Có ý thức giữ gìn trường học, gia đình luôn sạch đẹp. II. Đồ DÙNG DạY HọC : Gv : Tranh ảnh về gia dình . HS : Vở bài tập.
- III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs nêu lại các nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “On tập : Xã hội” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Cả lớp Mục tiêu: Hs trả lời các câu hỏi trong trò chơi. -GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ”. -Gv nêu câu hỏi gợi ý. Gọi hs lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi. -Hs lên bốc câu hỏi và trả lời. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Trưng bày tranh ảnh sưu tầm. 10 ph Mục tiêu : Hs biết sắp xếp các tranh đúng theo từng đề tài. -GV phát giấy khổ to cho các nhóm. -Y/C hs dán tranh theo đề tai : gia đình, trường học, phương tiện giao thông,
- -Gv nhận xét tuyên dương. -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nói tên một số phương tiện giao thông đường thuỷ, và nghề nghiệp ở thành thị ? -GD : Hs có ý thức trong việc vệ sinh cá nhân. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm:
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 23 : CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? Ngày soạn : 12 / 02 / 2008 Ngày soạn : 19 / 02 / 2008 I. MụC TIÊU : - HS biết cây sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước. - HS biết thích sưu tầm cây cối - HS biết bảo vệ cây cối.
- II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 50,51. HS : Sưu tầm các loại cây sống ở môi trường khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức thuộc chủ đề xã hội. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Cây sống ở đâu ?” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Làm việc SGK. Mục tiêu: Hs nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dươí nước -Gv đính tranh, yêu cầu hs nêu nội dung của từng tranh. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs nhận xét về bạn. -Gv nêu câu hỏi : Cây có thể sống ở đâu ? -Hs nêu nối tiếp *Nhận xét kết luận : Cây có thể sống được khắp nơi : trên cạn, dưới nước. *Hoạt động 2 : Triển lãm 10 ph Mục tiêu : Hs củng cố lại những kiến thức đã
- học về nơi sống của cây. -Gv yêu cầu hs nói tên và nơi sống của các loài cây đã sưu tầm. -Thảo luận theo nhóm -Đại diện một số nhóm trình bày -Gv hướng dẫn hs trưng bày sản phẩm đã sưu nội dung đã thảo luân. tầm. -Các nhóm trưng bày và xem sản Kết luận : Học sinh biết cây có thể sống ở khắp phẩm của nhóm bạn. nơi : trên cạn, dưới nước, có một số loài cây vừa sống được duới nước, vừa sống được trên cạn 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại cây sống trên cạn, một số loại cây sống dưới nước -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ cây cối IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. - Sưu tầm thêm một số loài cây sống trên cạn để tiết sau tìm hiểu. -Rút kinh nghiệm:
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 25 : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN Ngày soạn : / / 2008 Ngày soạn : / / 2008
- I. MụC TIÊU : - Nhận dạng và nói tên được một số loài cây sông trên cạn. - Nêu được lợi ích của loài cây đó. - Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 52,53. HS : Sưu tầm các loại cây có ở sân trường. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Cây sống ở đâu?”. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Một số loài cây sống trên cạn ?” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường Mục tiêu: Hs hình thành kỹ năng quan sát, mô tả, nhận xét. -Gv cho hs quan sát ngoài hiện trường. -Phân công nhóm quan sát theo khu vực -Hs chia nhóm quan sát. -Ghi lại vào phiếu hướng dẫn
- quan sát. -Gv ra hiệu lệnh cho hs vào lớp khi hết thời gian quan sát. -Đại diện nhóm mô tả lại các điểm -Gv khen ngợi nhóm quan sát tốt quan sát được. *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 10 ph Mục tiêu : Hs nhận biết một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng -Gv yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm -Đại diện một số nhóm trình bày nội dung và trả lời câu hỏi. -Gv gọi một số hs chỉ và nói tên từng cây trong -Hs trả lời các nhân. hình. -Gv yêu càu hs phân loại các loài cây theo nhóm. Kết luận : Có rất nhiều cây sống trên cạn, Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Sưu tầm thêm một số loài cây sống dưới nước để tiết sau tìm hiểu. -Rút kinh nghiệm:
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 26 : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN Ngày soạn : / / 2008 Ngày soạn : / / 2008 I. MụC TIÊU : -Nêu được tên và ích lợi của một số loại cay sống dưới nước. Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. -Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 54,55. HS : Sưu tầm các loại cây sống dưới nước. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Một số loài cây sống trên cạn” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Một số loài cây sống dưới nước ?” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Hs nói tên và lợi ích của một số loài
- cây sống dưới nước. Nhận biết được nhóm cây sống, -Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Gv hướng dẫn hs tự đặt câu hỏi với nhau. -Đại diện nhóm trình bày. -Gv đặt câu hỏi cho cả lớp. -Hs nêu. -Gv kết luận : Trong số những loài cây được giới thiệu trong SGK, thì . *Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật và tranh 10 ph ảnh được sưu tầm. Mục tiêu : Hình thành kỹ năng quan sát, mô tả, nhận xét. Thích sưu tầm và bảo vệ cây. -Gv yêu cầu chia nhóim nhỏ quan sát. -Thảo luận theo nhóm -Gv hướng dẫn hs phân loại các loại cây : cây -Ghi lại những điều quan sát được sống trôi nổi, cây mọc sâu xuống đáy hồ, ao, vào phiếu hướng dẫn. -Gv nhận xét tuyên dương. -Đại diện nhóm trình bày 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
- -Sưu tầm thêm một số loài cây sống dưới nước để tiết sau tìm hiểu. -Rút kinh nghiệm:
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 27 : LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? Ngày soạn : / / 2008 Ngày soạn : / / 2008 I. MụC TIÊU : - Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. - Biết yêu quý và bảo vệ động vật II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 56,57. HS : Sưu tầm tranh ảnh các con vật. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Một số loài cây sống dưới nước” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Loài vật sống ở đâu ?” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Làm việc SGK.
- Mục tiêu: Hs nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dươí nước, trên không. -Gv đính tranh, yêu cầu hs nêu nội dung của từng tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Gv nêu câu hỏi : Loài vật có thể sống ở đâu ? -Hs nhận xét về bạn. *Nhận xét kết luận : Loài vật có thể sống được khắp nơi : trên cạn, dưới nươc, trên không. *Hoạt động 2 : Triển lãm -Hs nêu nối tiếp Mục tiêu : Hs củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật.Thích sưu tầm và bảo vệ loài vật. -Gv yêu cầu hs nói tên và nơi sống của các loài 10 ph vật đã sưu tầm. -Gv hướng dẫn hs trưng bày sản phẩm đã sưu tầm. -Thảo luận theo nhóm Kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. -Đại diện một số nhóm trình bày nội dung đã thảo luân. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không, -Các nhóm trưng bày và xem sản phẩm của nhóm bạn. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại vật sống trên cạn, dưới nước, trên không.
- -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ loài vật. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. - Sưu tầm thêm một số loài cây sống trên cạn để tiết sau tìm hiểu. -Rút kinh nghiệm:
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 28 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN Ngày soạn : / / 2008 Ngày soạn : / / 2008 I. MụC TIÊU : - Nêu tên và lợi ích 1 số loài vật sống trên cạn. - Có kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Yêu quí và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 58,59. HS : Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Loài vật sống ở đâu?”. - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Một số loài vật sống trên cạn ?”
- b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 13 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Nói tên và nêu lợi ích của một số con vật sống trên cạn. Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã -Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Gv yêu cầu hs tự đặt câu hỏi trong lúc thảo luận. Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, -Đại diện nhóm trình bày. trong đó, *Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh 8 ph Mục tiêu : Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả. -Gv yêu cầu các nhóm trình bày tranh ảnh đã sưu tầm được -Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. -Xem sản phảm của nhóm bạn. -Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau. -Gv nhận xét. *Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì” Mục tiêu : Nhớ lại đặc điểm chính của con vật. 4 ph Đặt câu hỏi. -Gv hướng dẫn cách chơi.
- -Cho hs chơi thử. -Hs thực hành chơi. -Gv chia nhóm cho hs tự đặt câu hỏi. -Trả lời cá nhân -Nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại vật sống trên cạn và lợi ích của chúng. -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ loài vật. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Sưu tầm thêm một số loài vật sống dưới nước để tiết sau tìm hiểu. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 2008 TUẦN 29 Ngày soạn : / / 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 29 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MụC TIÊU : -HS biết được 1 số loài vật sống dưới nước. Nói tên một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn, ngọt. -Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả. - Hs có ý thức bảo vệ các loài vật thêm yêu quý những con vật sống dưới nước. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 60,61. HS : Sưu tầm các ảnh con vật sống ở sông, hồ và biển.
- III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Một số loài vật sống trên cạn” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Một số loài vật sống dưới nước ?” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Hs nói tên một số loài vật sống dưới nước. Biết tên một số loài vật sống ở nước mặn và nước ngọt -Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Gv hướng dẫn hs tự đặt câu hỏi với nhau. -Đại diện nhóm trình bày. -Gv đặt câu hỏi cho cả lớp. -Hs nêu. -Gv kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, *Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh được 10 ph sưu tầm. Mục tiêu : Hình thành kỹ năng quan sát, mô tả, nhận xét.
- -Gv yêu cầu chia nhóm nhỏ quan sát. -Thảo luận theo nhóm -Ghi lại những điều quan sát được vào phiếu hướng dẫn. -Gv hướng dẫn hs phân loại các loài vật : vật sống ở nước ngọt, vật sống ở nước mặn, -Gv nhận xét tuyên dương. -Cho các nhóm thi kể chuyện về tên các con vật -Đại diện nhóm trình bày sống dưới nước. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại vật sống dưới nước và lợi ích của chúng. -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ động vật. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Xem trước và chuẩn bị “Nhận biết cây cối và các con vật”. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 2008 TUẦN 30 Ngày soạn : / / 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 30 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. MụC TIÊU : -HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật . -HS biết được các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. - HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. II. Đồ DÙNG DạY HọC :
- GV :Tranh SGK 62, 63. HS : Sưu tầm các ảnh cây cối và các con vật. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Một số loài vật sống dưới nước” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Nhận biết cây cối và các con vật” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: On lại những kiến thức đã học về cây cối và các con vật. Nhận biết một số cây cối và con vật mới. -Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Gv hướng dẫn hs ghi kết quả quan sát được vào phiếu học tập. -Gv nhận xét -Đại diện nhóm trình bày. *Hoạt động 2 : Triển lãm 10 ph Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật đã học. -Gv yêu cầu chia nhóm nhỏ và phát cho nhóm
- giấy A4. -Giao nhiệm vụ cho từng nhóm : -Thảo luận theo nhóm -Treo sản phẩm của nhóm. -Gv hướng dẫn hs các nhóm khác đặt câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại một số loại cây và con vật sống dưới nước và trên cạn. -GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ động vật. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời”. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 2008 TUẦN 31 Ngày soạn : / / 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 31 : MẶT TRỜI I. MụC TIÊU : - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời dối với sự sống trên trái đất. -HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
- II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 64,65. HS : Giấy vẽ, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Nhận biết cây cối và các con vật” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Mat Trời” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph *Khởi động : Gv cho hs hát bài hát về Mặt Trời. -Hs hát *Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt 14 ph Trời. Mục tiêu: Hs biết khái quát về hìng dáng, đặc điểm của Mặt trời -Gv cho hs vẽ và tô màu Mặt Trời -Hs vẽ. -Gv yêu cầu hs trình bày kết quả cho cả lớp quan sát. -Gv cho hs nêu những hiểu biết về Mặt Trời. -Hs quan sát. -Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế. Kết luận : Mặt Trời tròn, giống như một “quả -Hs trả lời cá nhân.
- bóng lửa”, -Thảo luận nhóm đôi. *Hoạt động 2 : Thảo luận :” Tại sao chúng ta -đại diện trình bày. cần Mặt Trời Mục tiêu : Hs biết một cách khái quát về vai 10 ph trò của Mặt Trời, . -Gv yêu cầu hs nêu vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên trái đất. -Gv nhận xét kết luận : Nếu không có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái đất, -Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại vai trò của Mặt Trời. -GD : Hs biết đội mũ khi đi nắng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời và phương hướng”. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 2008 TUẦN 32 Ngày soạn : / / 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 32 : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. MụC TIÊU :
- -HS biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. - Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - HS biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 66,67. HS : 5 tấm bìa. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trời” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Mat Trời và phương hướng” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph *Khởi động : Gv liên hệ bài cũ để giới thiệu bài mới. *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 14 ph Mục tiêu: Hs biết kể 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt Trời, -Gv cho hs quan sát và trả lời câu hỏi SGK -Hs nêu. -Gv nhận xét : Phương Mặt Trời mọc là Phương Đông, Mặt Trời lặn là phương Tây *Hoạt động 2 : Trò chơi “ Tìm phương hướng
- 10 ph Mặt Trời” Mục tiêu : Hs biết nguyên tắc xác định phương hướng Mặt Trời, biết xác định, -Gv yêu cầu hs quan sát hình 67 SGK xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. -Gv nhận xét kết luận và nhắc lại nguyên tắc -Thảo luận theo nhóm xác định phương Mặt Trời . -Đại diện nhóm trình bày. -Cho hs chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời : +Cho hs ra sân chơi. -Hs nêu lại. -Gv hướng dãn cách chơi. -Tập hợp lớp nhận xét tiết học. -Hs chơi theo nhóm 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại cách tìm phương Mặt Trời. -GD : Hs biết xác định phương Mặt Trời. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Xem trước và chuẩn bị “Mặt Trăng và các vì sao”. -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 2008 TUẦN 33 Ngày soạn : / / 2008
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 33 : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. MụC TIÊU : Sau bài học , Hs biết : Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 68,69. HS : Giấy vẽ, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trời và phương hướng” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Mat Trăng và các vì sao” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph *Khởi động : Gv cho hs hát một bài vè Mặt Trăng *Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu về tranh vẽ bầu 14 ph trời có Mặt Trăng và các Vì sao Mục tiêu: Hs biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng -Gv yêu cầu hs vẽ và tô màu bầu trời có Mặt
- Trăng và các Vì sao theo mẫu hình SGK -Hs thực hành vẽ theo trí tưởng tượng của mình. -Hs giới thiệu về tranh vẽ của mình -Gv nhận xét và nêu câu hỏi về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng -Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời Kết luận : Mặt Trăng tròn giống như một quả bóng lớn, *Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao Mục tiêu : Hs biết khái quát về hình dạng, đặc 10 ph điểm của các vì sao -Gv khai thác những hiểu biết của học sinh về các vì sao thông qua các bức vẽ trên. -Gv nêu câu hỏi -Cho hs nêu lại ghi nhớ SGK -Thảo luận theo nhóm Kết luận : Các vì sao là những “Quả bóng lửa, -Đại diện nhóm trình bày. khổng lồ giống như Mặt Trời, -Hs nêu lại. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại ghi nhớ SGK. -GD : Hs biết hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và Vì sao. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Xem trước và chuẩn bị “On tập tự nhiên”.
- -Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn : / / 2008 TUẦN 34-35 Ngày soạn : / / 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TN & XH BÀI 34-35 : ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. MụC TIÊU : Giúp học sinh : -Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. -Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trăng và Vì sao” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “On tập tự nhiên” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 15 ph *Hoạt động 1 : Triển lãm
- Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. -Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm lập thuyết trình về nội dung tranh. (Các nhóm trưng bày tranh) -Hs làm việc theo nhóm. -Mỗi nhóm cử 01 bạn vào ban giám khảo. -Ban giám khảo và Gv đến khu vực trưng bày chấm điểm -Hs theo dõi đưa ra nhận xét -Gv nhận xét sau cùng. *Hoạt động 2 : Trò chơi “Du hành vũ trụ” 10 ph Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. -Gv chia lớp thành 3 nhóm. -Gv giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. -Gv phát cho mỗi nhóm một kịch bản và hướng dẫn cách chơi. -Hs làm việc theo nhóm. -Các nhóm phân vai thể hiện kịch bản. -Gv nhận xét khen ngợi hs. -Đại diện các nhóm trình diễn. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs xem lại các bức tranh sưu tầm được. -GD : Hs biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Rút kinh nghiệm: