Tài liệu Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt nam - Nguyễn Hiền Lương

pdf 7 trang huongle 2830
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt nam - Nguyễn Hiền Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tu_tuong_nho_giao_ve_giao_duc_o_viet_nam_nguyen_hie.pdf

Nội dung text: Tài liệu Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt nam - Nguyễn Hiền Lương

  1. Tạp chí Khoa học xã hộiLỊCH Việt Nam, SỬ số- KHẢO7(92) - 2015 CỔ - DÂN TỘC HỌC Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam Nguyễn Hiền Lương * Tóm tắt: Các học phái triết học Trung Quốc thời cổ đại đã có những quan điểm riêng của mình về giáo dục. Trong các học phái tư tưởng ấy, tư tưởng của Nho giáo là phong phú, hệ thống nhất và tiếp tục vận động, phát triển, đóng vai trò chủ lưu trong thời kỳ trung cổ. Tư tưởng của Nho giáo về giáo dục đã có ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến và hiện nay. Làm rõ ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay là việc làm quan trọng, góp phần thực hiện có hiệu quả chủ trương đổi mới toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Từ khóa: Tư tưởng Nho giáo; giáo dục Việt Nam; phong kiến. 1. Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở môi trường nhà chùa để tuyển chọn đội ngũ Việt Nam thời phong kiến quan lại cai trị bộ máy hành chính và làm Nền giáo dục thật sự có hệ thống, có tổ công tác truyền bá đạo Khổng. Đây là sự chức ở Việt Nam thời phong kiến là nền định hướng cơ bản, nền tảng về vị trí, giáo dục Nho học với văn tự chữ Hán. Theo nhiệm vụ, vai trò của giáo dục khoa cử đối Đào Duy Anh thì tổ tiên ta bắt đầu học chữ với quá trình xây dựng, phát triển đất nước Hán ngay từ thời Bắc thuộc qua tiếp xúc, của quốc gia phong kiến Việt Nam.(1) giao lưu với người Hán sang cai trị Việt Triều đại nhà Trần tồn tại 175 năm, trải Nam; qua những người nhà sư, đạo sĩ phổ qua 12 đời vua (1225 - 1400). Kế thừa, phát biến các đạo Phật, Lão, Khổng. Các triều huy những thành tựu giáo dục thời Lý, nhà đại phong kiến phương Bắc đô hộ không Trần tiếp tục chủ trương giáo dục Nho học quan tâm đến dạy cho người Việt Nam, mà để chọn người tài, đảm đương công việc xã chỉ chú trọng dạy cho những người mang hội, cai trị đất nước. Thời Trần chế độ học dòng máu Hán. hành và thi cử ngày càng có quy củ và Thời kỳ đầu đất nước mới giành được chính quy hóa. Tại kinh thành, nhà nước lập độc lập (939 - 1009), dưới các triều đại Quốc học viện. Chức học quan dần dần đạt Ngô, Đinh, Tiền Lê, việc học lúc này tiến đến cấp lộ, phủ, châu. Ngoài ra, còn có hành trong các trường tư và chùa, nhưng những lớp học tư do các nhà Nho mở. Thể chưa phát triển(1). lệ thi cử và các học vị được quy định chính Triều Lý tồn tại 215 năm, trải qua chín thức. Tầng lớp nho sĩ ngày càng đông, quan đời Vua (1010 - 1225), những thành tựu lại xuất thân từ Nho sĩ ngày càng chiếm ưu trong lĩnh vực xây dựng đất nước là nền tảng để nhà Lý phát triển văn hóa giáo dục (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. và tạo ra đời sống tinh thần cho một quốc ĐT: 0906401665. Email: tranvantruong@gmail.com. (1) gia độc lập. Nhà Lý chủ trương dạy, học Phạm Minh Hạc (1994), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà theo chế độ Nho học, tách Nho học ra khỏi Nội, tr.43. 94
  2. Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam thế. Từ trong tầng lớp này, xuất hiện nhiều Miếu. Dưới triều đại nhà Mạc nhiều người nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn, các học giả đỗ đạt, không ra làm quan, về quê mở xuất sắc như Chu Văn An, Lê Văn Hưu, trường dạy học như Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Thuyên Nho giáo phát triển Nhà Mạc đã mở 19 khoa thi Đình, có 438 mạnh mẽ có chiều hướng lấn át Phật giáo. tiến sĩ, trong đó có 11 trạng nguyên, 11 Thành tựu quan trọng thời Trần là chữ Nôm bảng nhãn, 19 thám hoa. Nhà Mạc trở thành bắt đầu được phổ biến và vận dụng vào triều đại thi Đình lấy tiến sĩ đều đặn nhất. sáng tác văn học(2). Ngày nay còn một tấm bia thời đại Mạc Triều đại nhà Hồ tồn tại 7 năm (1400 - Đăng Duy trong Quốc Tử Giám(4). 1407), đã kế thừa các thành tựu dạy, học, thi Triều đại Hậu Lê (Lê Trung Hưng) tồn của nhà Trần, tiếp tục triển khai và có những tại 255 năm (1533 – 1788). Trong phạm vi cải cách mới. Hồ Quý Ly phản đối lối học kiểm soát từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa, sáo rỗng, học vẹt, đem lời nói cổ nhân áp nhà Lê Trung Hưng một mặt chống lại nhà dụng một cách máy móc để xét việc trước Mạc, mặt khác đã cố gắng gây dựng nền mắt. Ông dịch Kinh thư ra chữ Nôm để dạy giáo dục ở vùng này và đã có những thành học. Nhà Hồ duy trì hoạt động của Quốc Tử công nhất định: trùng tu tôn tạo Quốc Tử Giám, lập các trường học ở các phủ, lỵ, tổ Giám, trường công mở tới cấp phủ, trường chức kỳ thi Thái học sinh, chọn được 20 tư tồn tại đến cấp xã, duy trì thi Hương, 3 người tài trong đó có Nguyễn Trãi. năm một lần thi Hội. Tổ chức được 23 khoa Triều Lê Sơ kéo dài 99 năm, trải qua 10 thi Đình, lấy đỗ 343 tiến sĩ. đời vua (1428 - 1527), đã gắn với tên tuổi Thời các Chúa Nguyễn có 10 đời chúa, những vị vua anh minh, tài giỏi, thực thi khởi đầu là Nguyễn Hoàng (1600 - 1613), những chính sách tiến bộ về giáo dục Nho cuối cùng là Nguyễn Ánh (1780 - 1802). học, làm cho đất nước phát triển, có nhiều Dù việc tổ chức thi cử chưa bằng Đàng thành tựu rực rỡ. Nhà Lê mở mang việc ngoài, nhưng để đáp ứng tình hình thực tế, giáo dục thi cử và xây dựng một chế độ đào các khoa thi hoa văn, thám phóng, tam ty đã tạo nho sĩ và quan lại rất chính quy. Ở kinh được mở để chọn những người ra làm việc. thành có Quốc Tử Giám hay Thái học viện; Từ thế kỷ XVIII, các giáo sĩ phương ở các vùng đồng bằng có các trường quốc Tây đã vào nước ta truyền đạo Thiên chúa. lập và trường tư thục. Chế độ thi cử nề nếp, Để thuận tiện cho công việc truyền giáo, quy củ. Nhìn chung chế độ giáo dục, thi cử nhiều giáo sĩ đã học tiếng Việt và dùng đời Lê có phần rộng rãi hơn trước, bên cạnh chữ Latinh ghi âm tiếng Việt. Kết quả, những con em quý tộc, quan lại còn cả con cuốn từ vựng An Nam được một số giáo sĩ em bình dân đều được đi học và đi thi(3). soạn, ấn hành. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế Triều đại nhà Mạc tồn tại 66 năm, trải kỷ XIX, cố đạo Pignean de Be’haine (Bá - qua 5 đời vua (1527 - 1592). Do đánh giá nhà Mạc là ngụy triều, nên các sử gia phong (2) (1976) Lịch sử Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã kiến ít ghi chép, bảo tồn tư liệu lịch sử. Nhà hội, Hà Nội, tr.216-217, 218. Mạc tiếp tục kế thừa phát triển các thành (3) Lịch sử Việt Nam, sđd, tr.279. (4) Nguyễn Minh San (2010) (chủ biên), Mười thế kỷ tựu giáo dục và thi cử thời Lê Sơ, đã làm giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội, được nhiều việc tiến bộ như trùng tu Văn tr.75. 95
  3. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015 Đa - Lộc) đã xuất bản từ điển An Nam - La để có năng lực diễn đạt, trình bày những tư tinh (1836)(5). tưởng Nho giáo bằng các bài thơ, phú, văn. Dưới thời Tây Sơn (1778-1802), cùng Trong thực tế, mục tiêu này trở thành mục với việc phục hồi kinh tế, vua Quang Trung tiêu chính. Xuất phát từ mục tiêu ấy, ở nước rất quan tâm chấn hưng văn hóa, giáo dục: ta trong gần 10 thế kỷ phong kiến, chương lập các nhà học, chọn Nho sĩ có trình độ trình giáo dục chủ yếu là giáo dục đạo đức, làm giảng dụ tại các nhà học; tổ chức thi không có ngành nghề khoa học tự nhiên, Hương chọn người tài, lấy hạng ưu học khoa học kỹ thuật, không có chương trình quốc học, hạng thứ học trường phủ. Vua dạy con người về sản xuất nông nghiệp. Quang Trung coi trọng người tài, tập hợp Trong thời gian dài, Triều Lê tổ chức thi các người tài Nho học thời đó phục vụ cho toán, thi tuyển lương y; nhà Hồ có tổ chức các hoạt động quân sự, ngoại giao và coi thi toán; các triều đại sau không kế thừa, việc dạy học như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy phát triển. Ích, Ninh Tốn, Nguyễn Cầu, Nguyễn Du, 2.2. Nội dung giáo dục Nguyễn Thiệp Quang Trung rất coi trọng Nội dung của nền giáo dục Nho học Việt dạy và học chữ Nôm, giấy tờ giao dịch Nam thời phong kiến là coi trọng giáo dục trong triều đình viết bằng chữ Nôm. đạo đức, khinh tài trí, vì đối với quan cai trị, Triều Nguyễn tồn tại 143 năm (1802 - cần thiết là đức, có đức thì an dân, có đức 1945) trải qua 13 đời vua. Về tổ chức dạy thì thông cảm với trời đất, thì gió hòa, mưa và học, cơ bản là rập khuôn Triều Lê. Tại thuận(6), còn kiến thức và kỹ năng về sản triều có bộ lễ lo việc quản lý dạy, học trong xuất của cải vật chất chưa trở thành nội nước. Ở các trấn vua Gia Long đặt các quan dung của giáo dục. Người nông dân học đốc học, phụ trách việc học tập. Triều nông nghiệp một cách tự phát, người buôn Nguyễn chủ trương dạy học bằng chữ Nôm bán cũng vậy, các nghề thủ công như mộc, trong các trường học, tiếp tục duy trì chế độ nề, xây dựng, kể cả khai mỏ, luyện và đúc giáo dục Nho học. Ở Phú Xuân triều sắt, cơ khí cũng được truyền lại bằng Nguyễn cho xây nhà Quốc học, giữ vai trò phương pháp kèm cặp thông qua tổ chức như Quốc Tử Giám là trung tâm giáo dục - phường hội và trực tiếp tham gia sản xuất, đào tạo của cả nước. Ở các địa phương triều chứ không có trường lớp, sách vở, chương trình gì(7). Vì thế, hệ thống sách giáo khoa Nguyễn lập các trường công và trường tư. của nền giáo dục Nho học về cơ bản là sách Về thi cử, triều Nguyễn tổ chức thi Hương, kinh điển của Nho giáo được tập trung trong thi Hội, đến vua Thiệu Trị tổ chức thi Đình. bộ Tứ thư và Ngũ kinh, được viết bằng chữ 2. Đặc điểm của nền giáo dục Nho học Hán. Về cơ bản trong gần 10 thế kỷ tồn tại Việt Nam thời phong kiến của nền giáo dục Nho học Việt Nam chữ 2.1. Mục tiêu của nền giáo dục Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến (5) Nguyễn Minh San (chủ biên), sđd, tr.87. thực chất là nền giáo dục Nho học. Mục (6) Trần Văn Giàn (1993), Các giá trị tinh thần tiêu của nền giáo dục này là xây dựng mẫu truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học người lý tưởng của Nho giáo cho xã hội - xã hội, Hà Nội, tr.94 - 95. (7) Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 người quân tử; đồng thời tập luyện cho năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, người học để đạt tới văn hay, chữ tốt, tức là Hà Nội, tr.16. 96
  4. Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam Hán là chữ độc tôn trong xã hội, chữ dạy và Tóm lại, trong quá trình hình thành, phát thi trong mỗi cấp học và bậc học. triển của chế độ phong kiến Việt Nam từ 2.3. Phương pháp giáo dục thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX, giai cấp Phương pháp giáo dục kinh viện và giáo phong kiến Việt Nam đã lựa chọn tư tưởng điều. Mỗi tháng giáo quan định một số Nho giáo làm căn cứ cho mình trong hoạch ngày giảng sách; đến giờ đó, học trò đến định việc giáo dục - khoa cử để lựa chọn giảng đường để nghe giáo quan giảng nhân tài nhằm góp phần duy trì, củng cố nghĩa Tứ thư, Ngũ kinh. Mỗi tháng, mỗi chế độ phong kiến. Ảnh hưởng của tư tưởng quý có một số kỳ tập làm văn. Khi giáo Nho giáo về giáo dục từ nội dung đến tổ quan chấm xong, thì tập hợp học sinh lại chức và quản lý đối với Việt Nam thời để trình bày và cho điểm theo 4 loại: ưu, phong kiến là rất lớn.(11) (8) bình, thứ, liệt . 3. Đặc điểm của nền giáo dục ở Việt Trẻ mới học vỡ lòng đã được dạy ngay Nam hiện nay những câu nghĩa lý viển vông. Trẻ em phải Nền giáo dục cách mạng Việt Nam ra học thuộc lòng; lớn lên ít tuổi thì học văn đời vào tháng 9 - 1945, vận động và phát chương, (câu đối, câu thơ) chủ yếu học triển gắn liền với những giai đoạn cách truyện nước ngoài(9). Có thể nói, từ khi đi mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng học đến khi đi thi, học sinh phải rèn luyện Cộng sản Việt Nam. Mỗi giai đoạn lịch sử theo khuôn khổ Nho giáo, học tập sách kinh cách mạng, Đảng đã kịp thời nêu lên những điển của Nho giáo và lịch sử các vương quan điểm chủ đạo, chủ trương và giải pháp triều phương Bắc. Đối với tầng lớp nho sĩ, thực hiện trong thực tiễn của nền giáo dục. làm quan là lý tưởng cao siêu nhất; tất cả lý Giáo dục có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát trí, tình cảm và hành vi của họ phải theo triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đúng “đạo của thánh hiền”. Lối đào tạo đó tất nhiên hạn chế đầu óc suy nghĩ độc lập, góp phần quan trọng phát triển đất nước, bóp nghẹt lý trí phê phán của con người(10). xây dựng nền văn hóa và con người Việt 2.4. Hệ thống trường lớp Nam. Phát triển giáo dục cùng với khoa học Nền giáo dục Nho học Việt Nam thời và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư phong kiến chưa có sự phân chia các cấp cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. học đối với đội ngũ giáo viên, chưa có Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo chương trình, tài liệu, sách giáo khoa quy nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất định chặt chẽ, phù hợp như ngày nay. Tuy lượng giáo dục theo yêu cầu chuẩn hóa, thi cử, phải kiểm tra kết quả mới được thi hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội Hương, đậu thi Hương mới thi Hội, đạt yêu nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho sự cầu thi Hội mới được thi Đình, nhưng nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đẩy chương trình, tài liệu có thể rộng, hẹp hơn mạnh xây dựng xã hội hóa học tập, tạo cơ trong chừng mực nào đó, không được quy (11) định rõ rệt . (7) Lê Văn Giang, sđd, tr.48- 49. Trường chia làm hai loại: trường công và (8) Phan Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nxb trường tư. Trường công tổ chức ở kinh đô Tp.Hồ Chí Minh, tr.158. (9) Lịch sử Việt Nam. t.1, sđd, tr.279. và các tỉnh, phủ, huyện, còn trường tư có (10) Lê Văn Giang, sđd, tr.42. mọi nơi, từ kinh đô đến các xóm. (11) Lê Văn Giang, sđd, tr.42. 97
  5. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015 hội và điều kiện cho mọi công dân được giáo dục đại học (có 2 trình độ cao đẳng và học tập suốt đời(12). đại học); giáo dục sau đại học (có trình độ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người thạc sĩ và tiến sĩ). Phương thức giáo dục có Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, chính quy và không chính quy. Văn bằng hệ tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập nghiệp tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và trung học, trung cấp chuyên nghiệp, học bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng nghề, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân dựng và bảo vệ tổ quốc. cấp cho người học để xác nhận kết quả học Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã tập sau khi được đào tạo, bồi dưỡng nâng hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa cao trình độ học vấn, nghề nghiệp.(12) học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư 4. Một số ảnh hưởng của tư tưởng tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Nho giáo về giáo dục đối với nền giáo dục Hoạt động giáo dục phải được thực hiện Việt Nam hiện nay theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo 4.1. Ảnh hưởng tích cực dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận Tư tưởng của Nho giáo về giáo dục có gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường những mặt tích cực đối với sự nghiệp giáo kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục dục của Việt Nam hiện nay. Thứ nhất, đó là xã hội. tư tưởng hiếu học. Những người sáng lập Nội dung giáo dục là toàn diện, thiết Nho giáo là những người ham học nổi thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo tiếng. Họ cho rằng nếu không ham học thì dục tư tưởng và ý thức công dân; bảo tồn và “muốn nhân lại hóa ra ngu”, “muốn dũng phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa hóa ra phản loạn”, “muốn cương lại hóa ra nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm cường bạo”. Khổng Tử cho rằng con người sinh lý lứa tuổi của người học. thông thường phải chịu đựng khó khăn vất Phương pháp giáo dục là phát huy tính vả mới biết. Đây là một quan điểm tiến bộ làm cho các môn đệ của ông trải qua hơn tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của hai ngàn năm lịch sử, vẫn tiếp tục tinh thần người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng ham học, tinh thần học không biết chán, say mê học tập và ý chí vươn lên. góp phần quan trọng cổ vũ phong trào học Chương trình giáo dục được cụ thể hóa tập. Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ thành sách giáo khoa, giáo trình, phù hợp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con người với mục tiêu giáo dục của từng bậc học, cấp đứng trước một đòi hỏi lớn về phát triển trí học và trình độ đào tạo, đảm bảo tính ổn tuệ, phát triển năng lực sáng tạo. Vì thế, định và tính thống nhất. việc học ngày nay ở nước ta đối với mỗi Hệ thống giáo dục quốc dân gồm: giáo người, mỗi gia đình và xã hội là yêu cầu dục mầm non; giáo dục phổ thông (bậc tiểu cấp thiết. Tinh thần ham học, học không học từ lớp 1 đến lớp 5; bậc trung học có trung học cơ sở từ lớp 1 - 9; trung học phổ (12) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại thông từ lớp 10 - 12); giáo dục nghề nghiệp hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị (có trung học chuyên nghiệp và học nghề); quốc gia, Hà Nội, tr.77. 98
  6. Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam biết chán của Nho giáo có ý nghĩa rất lớn kỹ, cho sâu là có thể biết được. Từ Khổng đối với việc xây dựng xã hội học tập hiện Tử, Mạnh Tử cho tới các nhà Nho thời sau, nay. Thứ hai, đó là tư tưởng về các mối người ta cứ “ôn cố đi”, “ôn cố lại”. Cách học quan hệ giữa Học với Tập, giữa Học với của họ là lặp đi, lặp lại, thuộc lòng như con Hành, giữa Dạy và Học. Đây cũng là tư vẹt, nhớ vanh vách, thuộc lầu lầu, dù không tưởng có giá trị về phương pháp giáo dục hiểu rõ cũng chẳng sao. Nội dung của bài để thực hiện nguyên lý “học đi đôi với học, phải qua tụng niệm hàng tháng, hàng hành, giáo dục kết hợp với lao động sản năm, hàng chục năm. Người nào mà không xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” trong hiểu được là do tư chất học kém. Ngày nay, quá trình dạy và học hiện nay. Khổng Tử lối học vẹt ấy vẫn còn được khuyến khích và nói, muốn học để biết, cần có bốn không: áp dụng đối với tuổi trẻ, đối với quần chúng. “không ý, không tất, không cố, không ngã”. Nếu quay về cái càng cổ xưa thì càng tốt, Nghĩa là, nếu chưa học hoặc chưa thật sự công việc “tập kỳ đại thành” càng nhiều học đến nơi đến chốn mà đã có sẵn ý này, ý càng hay. Nếu gộp nhiều, gom nhiều thành khác về đối tượng và nội dung học thì rất dễ quả của cổ nhân thì điều gì trong hiện tại và khuôn theo ý nghĩa sai đã có trước khi học. tương lai cũng có thể biết đúng đắn, cũng có Khi tìm hiểu đối tượng mà dựa vào những thể làm thành công. Nhiều người vẫn tin vào phán đoán chưa chắc chắn rồi khẳng định công phu “ôn cố tri tân” cho rằng gộp được tất phải thế này thế kia thì việc tìm hiểu sẽ cái hay, cái thành, của các đạo lý, các học thiếu khách quan, khó đạt tới chất lý. thuyết, chắc chắn sẽ đạt được những cái hay 4.2. Ảnh hưởng tiêu cực cái thành cái hoàn mỹ trên đời này. Trong Phương hướng học tập của Nho giáo là thực tế, Nho giáo luôn luôn luẩn quẩn, hướng về đời xưa, người xưa và việc xưa. không thoát ra khỏi những cái khung “nhất Gặp vấn đề thì phải tìm hiểu xem các “tiên thành bất biến” của xã hội cũ. Học bằng vương”, “tiên thánh”, “tiên hiền” đã đặt ra cách “ôn cố” là vừa nhồi nhét cho kỹ, cho và giải quyết thế nào. Khác với “thiên cổ”, chắc, cho vừa, cho nhiều, cho đủ mọi cái có “cổ nhân” là sai, là chuyện quái gở, là điều lợi cho mình do người khác nghĩ ra, nói ra. tội lỗi Các nước bị người Hán thống trị Học xong thì dạy người chưa biết. Cách dạy chủ yếu hướng về “tiên vương”, “tiên thánh” là thuật đúng y nguyên như đã “ôn”. Cứ và “tiên hiền” của bản thân người Hán. Ở thế, thế hệ thầy thuật đúng y nguyên cho nước ta, cho đến giữa thế kỷ XIX, một số thế hệ trò, thế hệ trò học xong trở thành nhà Nho sang Pháp, về nói chuyện “xe thầy lại thuật đúng y nguyên cho thế hệ trò không có người đẩy mà chạy”, “đèn không kế tiếp theo. Bằng cách “thuật lại” như vậy, cần ai đốt mà cháy sáng” đều bị coi là sự phát triển và sáng tạo rất nghèo nàn. chuyện quái gở, hoang đường. Tinh thần Triều đại nối tiếp triều đại, thế hệ nối tiếp hiếu cổ, quay về thời xưa, đã để lại các vết thế hệ, nhưng chỉ có “thêm” hoặc “bớt” hằn sâu đậm trong nếp học của xã hội cũ. chút ít tư tưởng của “thánh hiền”. Ngày Đến nay, vết hằn ấy còn gây nhiều trở ngại nay, tư tưởng Nho giáo về giáo dục còn để cho sự phát triển trí tuệ trên con đường phát lại hậu quả nhất định trong giáo dục do triển. Ngày xưa, các nhà Nho lặp đi lặp lại cách học “ôn cố” của các nhà Nho đời bốn chữ “ôn cố tri tân” một cách khoan trước. Chúng ta phải nhìn rõ và xóa bỏ triệt khoái. Đối với những cái mới, cứ ôn cũ cho để những cách học tiêu cực đó. 99
  7. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015 100