Tập huấn kiến thức về ATTP cho người trực tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm

pdf 60 trang huongle 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn kiến thức về ATTP cho người trực tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftap_huan_kien_thuc_ve_attp_cho_nguoi_truc_tiep_san_xuat_che.pdf

Nội dung text: Tập huấn kiến thức về ATTP cho người trực tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm

  1. HIỆP HỘI TPCN VIỆT NAM GIÁO TRÌNH Tập huấn kiến thức về ATTP cho người trực tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm
  2. BÀI 1: CÁC MỐI NGUY VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
  3. Yêu cầu: Sau khi học xong, học viên cần phải nắm được: - Định nghĩa về mối nguy - Ba loại mối nguy Vệ sinh an toàn thực phẩm.
  4. I. ĐỊNH NGHĨA: Mối nguy: là tác nhân sinh học, hóa học hay vật lý có trong thực phẩm hoặc do môi trường chế biến thực phẩm ô nhiễm vào thực phẩm, có khả năng gây tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng. II. CÁC LOẠI MỐI NGUY VSATTP: 1.Mối nguy sinh học: 1.1 Các con đường gây ô nhiễm thực phẩm do sinh học
  5. Hình 1: Các con đường gây ô nhiễm sinh học vào thực phẩm TÁC NHÂN SINH HỌC Súc vật bị bệnh Môi Sinh vật Chế biến Bảo quản trường có độc tố TP TP Mổ thịt Ô nhiễm: -Độc tố nấm Vệ sinh cá Điều kiện mốc nhân (Tay -Đất mất vệ người lành -Thực phẩm sinh, -Nước mang trùng, không che Nấu không kỹ có độc hắt hơi ) -Không đậy, ruồi, khí -Động vật bọ, chuột có độc THỰC PHẨM
  6. 1.2.Các mối nguy sinh học: 1.2.1.Các vi khuẩn: +Vi khuẩn là các sinh vật rất nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được. Vi khuẩn có khắp mọi nơi: trong đất, nước, không khí, phân, đất thải, rác, bụi, thực phẩm tươi sống và trên cơ thể người + Các vi khuẩn có trong thưc phẩm có thể gây ra: - Ngộ độc thực phẩm - Các bệnh nhiễm khuẩn do thực phẩm :bệnh tả, bệnh thương hàn, bệnh lỵ
  7. 1.2.2 . Các virus: Một số loại virus lây qua đường thực phẩm như sau: + Virus gây viêm gan: virus viêm gan A và virus viêm gan E + Virus đường ruột: Polio, Coxsackie, ECHO + Virus Norwalk 1.2.3. Các ký sinh trùng: + Ký sinh trùng đơn bào (Lỵ Amíp). + Ký sinh trùng đa bào : - Gồm các loại giun ( giun đũa, giun tóc, giun móc, giun xoắn) - các loại sán ( sán lá gán nhỏ, sán lá phổi, sán dây lợn, sán dây bò).
  8. 2. Mối nguy hóa học: 2.1. Các hóa chất có sẵn trong tự nhiên: + Độc tố nấm mốc: Aflatoxin và Ochratoxin + Độc tố của tảo + Độc tố cá + Độc tố nhuyễn thể
  9. 2.2. Các loại hóa chất sử dụng có mục đích: (phụ gia, chất hỗ trợ chế biến) gây tác hại do: - Sử dụng quá liều - Sử dụng sai mục đích - Một số chất nhạy cảm gây dị ứng 2.3. Các hóa chất vô ý hoặc tình cờ lẫn vào sản phẩm: + Có thể có sẵn trong nguyên liệu: Kháng sinh, hormone + Ô nhiễm từ khâu nuôi trồng: Các hóa chất kim loại nặng + Các hóa chất còn tồn dư trong phòng trừ sâu hại: Đó là hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt chuột, diệt cỏ, chất tẩyrửa )
  10. 3. Các mối nguy vật lý: Bao gồm các dị vật lẫn vào thực phẩm như các mảnh thủy tinh, sạn sỏi, mẩu gỗ, mẫu xương, mảnh kim loại .
  11. Câu hỏi: 1. Thế nào là mối nguy VSATTP ? 2. Mô tả các mối nguy và nguồn gốc của chúng?
  12. BÀI 2: ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.
  13. Yêu cầu: Sau khi kết thúc bài học, học viên cần nắm được: Ba nhóm điều kiện cơ bản về vệsinh an toàn thực phẩm bắt buộc phải thực hiện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
  14. I. KHÁI NIỆM VỀ “ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM”: Điều kiện vệsinh an toàn thực phẩm là các yêu cầu cần phải đạt được về cơ sở, thiết bị dụng cụ và con người để sản xuất, chế biến và bảo quản các sản phẩm thực phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng vệsinh an toàn. II. NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM. 1. Điều kiện về cơ sở: (1) Vị trí. (2) Thiết kế và bố trí.(xem sơ đồ hình1 )
  15. Sơ đồ nguyên lý một chiều Tiếp nhận nguyên liệu Khu vực thay quần áo bảo hộ Sơ chế - rửa lao động – Khu vực rửa tay – vệ kho sinh Chế biến Nấu nướng Chia – bao gói Bảo quản – Vận chuyển Nơi ăn – Nhà ăn
  16. (3) Kết cấu nhà xưởng: - Kho, xưởng, thiết bị cần bố trí phù hợp và thuận lợi trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm, phải làm bằng các vật liệu không thối nhiễm, không thấm nước và các chất bẩn. - Cửa ra vào: nhẵn, không thấm nước, tốt nhất là tự động đóng, mởvà đóng kín. - Cửa sổ: phải dễ lau chùi, có lưới bảo vệ tránh sự xâm nhập củacôn trùng và động vật. - Hệ thống thông gió: đảm bảo thông gió tốt. - Hệ thống chiếu sáng: các đèn cần có hộp hoặc lưới bảo vệ tránhvỡ làm rơi mảnh thủy tinh vào thực phẩm. - Có hệ thống cống,rãnh thoát nước dễ dàng, kín, không để gây ônhiễm ra xung quanh. - Có đủ phòng thay quần áo, phòng rửa tay, nhà vệ sinh, thiết bị làm vệ sinh và khử trùng ( trung bình tối thiểu 25 người phải có 01 nhà vệ sinh)
  17. 2. Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ: + Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm phải được thiết kế và chế tạo an toàn, phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. + Cần có chế độ bảo dưỡng, giữ vệ sinh và rửa dụng cụ, thiết bị. +Trung bình tối thiểu 50 công nhân phải có một bồn rửa tay ở các vị trí thuận tiện. Và ít nhất 1 phân xưởng phải có một bồn rửa tay. + Có đủ dụng cụ chứa chất thải, làm vệ sinh. Rác thải phải được quản lý theo quy định: - Vật chứa rác thối không được rò rỉ nước bẩn hay mùi hôi ra ngoài. Sau khi đổ rác cần phải làm sạch ngay. - Khu lưu trữ rác thải cần được làm sạch sau khi đã chuyển sạch rác, để những khu xung quanh không bị ảnh hưởng.
  18. 3. Điều kiện về con người: 3.1. Được học tập về kiến thức và thực hành VSATTP. 3.2. Khám sức khỏe khi tuyển dụng và khám định kỳ ít nhất mỗi năm 1 lần. + Những người mắc các bệnh và triệu chứng sau đây không được trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm: - Lao tiến triển chưa được điều trị. - Các bệnh tiêu chảy; tả, lỵ, thương hàn. - Chứng són đái, són phân (rối loạn cơ vòng bàng quang, hậu môn). - Viêm gan virus (viêm gan virus A, E); - Viêm đường hô hấp cấp tính; - Các tổn thương ngoài da nhiễm trùng; - Người lành mang trùng.
  19. + Khi mắc các bệnh và các chứng bệnh trên, cơ thể sẽ làổ chứa mầm bệnh và sẽ có nguy cơ rất lớn để truyền mầm bệnh vào thực phẩm qua việc tiếp xúc bằng tay hoặc các hạt bụi từ quần áo, đầu tóc, từ những giọt nước bọt vào thực phẩm. + Việc khám sức khỏe phải được thực hiên ở các cơ quan y tế từ cấp quận, huyện trở lên.
  20. 3.3.Thực hành vệ sinh cá nhân của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm: + Những người tham gia trực tiếp vào sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm phải thực hiện các yêu cầu sau: - Mặc trang phục riêng khi chế biến hoặc bán thực phẩm. Đội mũ và đi găng tay hoặc đeo khẩu trang sạch. - Giữ móng tay ngắn, không đeo đồ trang sức khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm ăn ngay. - Không ăn uống trong khu vực sản xuất thực phẩm. - Không hút thuốc, khạc nhổ ăn uống, hắt hơi hoặc ho không đeo đồ trang sức, đồng hồ, kẹp hay các vật khác khi tiếp xúc với thực phẩm chưa được bảo vệ an toàn.
  21. + Người trực tiếp sản xuất thực phẩm đều phải chấp hành “thực hành bàn tay tốt”. - Rửa tay khi tiếp xúc với thực phẩm - Lau khô tay sau khi rửa bằng khăn giấy dùng một lần, khăn bông sạch hoặc máy thổi khô, không chùi vào quần áo, váy , tạp dề. - Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch. - Không để móng tay dài nếu có vết xước ở bàn tay và ngón tay thì cần được băng bó bằng gạc không thấm nước và đi găng tay khi tiếp xúc với thực phẩm.
  22. 3.4. Đối với khách tham quan: Khi tham quan vào khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm phải mặc quần áo bảo hộ lao động và chấp hànhcác quy định về vệ sinh cá nhân như rửa tay, khử trùng, đi ủng .
  23. Câu hỏi: 1. Thế nào là điều kiện VSATT và tầm quan trọng là gì? 2. Mô tả3 nhóm điều kiện về VSATTP?
  24. BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.
  25. Yêu cầu: Nắm được phương pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm trong chuỗi cung cấp thực phẩm)
  26. I. KHÂU SẢN XUẤT BAN ĐẦU: 1. Đảm bảo an toàn trong chăn nuôi: + Địa điểm an toàn + Thiết kế chuồng trại, kho, thiết bị chăn nuôi phù hợp. + Con giống và quản lý giống. + Thực hiện tốt vệ sinh chăn nuôi, vệ sinh giết mổ. + Quản lý thức ăn, nước uống và nước vệ sinh. + Quản lý đàn gia cầm gia súc. + Quản lý dịch bệnh và phòng trừ bệnh. + Quản lý và sử dụng thuốc thú y hợp lý. + Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường. + Quản lý côn trùng, gậm nhấm và động vật khác.
  27. 2. Đảm bảo nuôi trồng an toàn: 2.1. Quản lý đất trồng 2.2. Quản lý nước tưới 2.3. Quản lý phân bón 2.4. Phòng trừ sâu bệnh 2.5. Thực hiện đúng quy trình của ngành nông nghiệp.
  28. II. GIAI ĐOẠN THU HOẠCH: 1. Đảm bảo kỹ thuật thu hái, đánh bắt giết mổ 2. Đảm bảo quy trình thu gom, bảo quản, vận chuyển 3. Đảm bảo quá trình sơ chế an toàn.
  29. III. GIAI ĐOẠN CHẾ BIẾN: 1. Áp dụng quy phạm và tiêu chuẩn trong chế biến:GMP, GHP, HACCP. 2. Đảm bảo đủ điều kiện VSATTP trong chế biến. 3. Áp dụng quy trình công nghệ chế biến an toàn.
  30. IV. GIAI ĐOẠN LƯU THÔNG PHÂN PHỐI: 1. Mọi sản phẩm thực phẩm khi đưa vào lưu thông phải được công bố tiêu chuẩn hoặc chứng nhận an toàn. 2. Sản phẩm phải có đầy đủ nhãn mác theo quy định. 3. Thực hiện đầy đủ chế độ bảo quản (nhiệt độ, phương tiện, thời gian), không để hư hỏng và tái nhiễm. 4. Thực hiện đầy đủ chế độ vận chuyển (Phương tiện, thời gian, chế độ bảo quản khi vận chuyển) 5. Đảm bảo đủ điều kiện VSATTP các cơ sở phân phối và tiêu dùng ( siêu thị, chợ, cửa hàng bán buôn, bán lẻ, các kho hàng).
  31. V. GIAI ĐOẠN TIÊU DÙNG: 1. Đảm bảo đủ điều kiện VSATTP của các nhà ăn, bếp ăn tập thể, các cửa hàng ăn, quán ăn uống đường phố, bếp ăn gia đình). 2. Phải đảm bảo sản phẩm thực phẩm còn hạn sử dụng, không hư hỏng biến chất, không ô nhiễm, đủ chất lượng VSATTP. 3. Mỗi người tiêu dùng phải là “ người tiêu dùng thông thái”: - Biết cách chọn mua thực phẩm an toàn. - Biết cách chế biến thực phẩm an toàn. - Biết cách sử dụng thực phẩm an toàn. - Là một “ tuyên truyền viên” và “ thanh tra viên “ về VSATTP.
  32. VI. DUY TRÌ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH NGUY CƠ: 1. Khái niệm: Phân tích nguy cơ là quá trình gồm 3 thành phần: Đánh giá nguy cơ, quản lý nguy cơ, và truyền thông nguy cơ. 2. Tầm quan trọng: - Đánh giá được tính chất và tầm quan trọng của các nguy cơ ATTP đối với sức khỏe con người. - Cho phép quyết định các mức mối nguy VSATTP. - Làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn, các quy định và xây dựng văn bản pháp quy về quản lý VSATTP. - Xây dựng và triển khai các các chính sách và biện pháp, chiến lược quản lý VSATP.
  33. 3. Các thành phần của phân tích nguy cơ: 3.1. Đánh giá nguy cơ 3.2. Quản lý nguy cơ 3.3. Truyền thông nguy cơ
  34. Câu hỏi: 1. Các phương pháp đảm bảo VSATTP ở mỗi cung đoạn của chuỗi cung cấp thực phẩm là gì? 2. Thế nào là phân tích nguy cơ và các thành phần của nó là gì?
  35. BÀI 4: THỰC HÀNH TỐT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.
  36. Yêu cầu: Nắm vững các nội dung của thực hành tốt VSATTP.
  37. I. THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1. Đất trồng 2. Phân bón 3. Nước tưới 4. Phòng trừ sâu bệnh
  38. II. THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT 1. Địa điểm chuồng trại an toàn hợp lý. 2. Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 3. Con giống và quản lý giống tốt. 4. Thực hiện vệ sinh chăn nuôi, vệ sinh giết mổ tốt. 5. Quản lý thức ăn, nước uống và nước vệ sinh tốt. 6. Quản lý đàn gia súc, gia cầm tốt. 7. Quản lý dịch bệnh và phòng trị tốt. 8. Quản lý và sử dụng thuốc thú y tốt 9. Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường tốt. 10. Kiểm soát côn trùng, gặm nhấm và động vật khác.
  39. III. THỰC HÀNH TỐT 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN: 1. Chọn thực phẩm an toàn. 2. Nấu kỹ thức ăn. 3. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín. 4. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã được nấu chín. 5. Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn. 6. Không để lẫn thực phẩm sống và chín. 7. Luôn giữ sạch tay khi chế biến thực phẩm. 8. Giữ bề mặt mặt chế biến và bếp luôn khô ráo, sạch sẽ. 9. Bảo vệ thực phẩm khỏi côn trùng, gặm nhấm và động vật khác. 10. Sử dụng nguồn nước sạch.
  40. IV. THỰC HÀNH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TỐT (GSP): 1.Thực phẩm cần được bảo quản lưu giữ trong khu vực, chuyên dùng. 2. Đồ đựng, bao gói, thực phẩm phải an toàn 3. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn. 4. Bảo đảm thời gian bảo quản. 5. Không để ô nhiễm chéo trong quá trình bảo quản 6. Không dùng các chất hoặc phương pháp bảo quản thực phẩm ngoài quy định.
  41. V. THỰC HÀNH TỐT LƯU THÔNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM (GDP): 1. Chỉ dùng trang thiết bị chuyên dùng cho thực phẩm để vận chuyển, tránh gây thôi nhiễm. 2. Che đậy, bao gói thực phẩm an toàn, tránh gây ô nhiễm thêm vào thực phẩm. 3. Giữ nhiệt độ an toàn cho từng loại thực phẩm trong quá trình vận chuyển. 4. Không làm biến tính, thay đổi tính chất của thực phẩm trong quá trình lưu thông phân phối. 5. Khi vận chuyển thức ăn và dụng cụ cho khách hàng cần để trong các vật liệu sạch sẽ, không độc, chắc chắn, che đậy kín không để hư hỏng, ô nhiễm. 6. Đảm bảo đúng thời gian vận chuyển. Thức ăn chín, thời gian sau khi nấu đến khi ăn không để quá 2 giờ.
  42. VI. THỰC HÀNH TỐT NHÃN MÁC THỰC PHẨM (GLP): 1. Các thực phẩm bao gói sẵn phải có nhãn đầy đủ nội dung theo quy định (1) Tên hàng hóa thực phẩm. (2) Tên địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa thực phẩm. (3) Định lượng của hàng hóa thực phẩm. (4) Thành phần cấu tạo. (5) Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu. (6) Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản. (7) Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng. (8) Xuất xứ hàng hóa (hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu).
  43. 2. Các thực phẩm tươi sống, chế biến không có bao gói sẵn, đồ ăn, đồ uống có giá trị tiêu dùng trong vòng 24h: (1) Phải biết rõ nguồn gốc an toàn. (2) Thức ăn phải được bảo quản sạch, chống ruồi bọ, mưa, gió,bụi. (3) Dụng cụ bao gói chứa đựng phải sạch không gây thôi nhiễm, ô nhiễm vào thực phẩm.
  44. VII. THỰC HÀNH TỐT BÀN TAY (GHP) 1. Rửa tay sau khi: - Đi toilet - Tiếp xúc với thực phẩm sống - Xỉ mũi - Đụng tay vào rác - Gãi ngứa, ngoáy tai, ngoáy mũi hoặc đụng tay vào các bộ phận của cơ thể. - Hút thuốc - Đụng tay vào súc vật - Mỗi lần nghỉ 2. Rửa tay trước khi ăn - Tiếp xúc với thực phẩm - Chế biến - Tiếp xúc thực phẩm chín 3. Lau khô tay sau khi rửa bằng khăn giấy dùng một lần, khăn bông sạch hoặc máy thổi khô. Cấm lau khô, chùi vào quần áo, váy tạp dề. 4. Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch cả gan bàn tay và mu bàn tay, cổ tay các khe ngón tay và nếp móng tay. 5. Không để móng tay dài nếu có vết xước thì cần được băng bó bằng gạc không thấm nước và nên đi găng tay khi tiếp xúc với thực phẩm.
  45. VIII. THỰC HÀNH TỐT VỆ SINH CÁ NHÂN 1. Duy trì định kỳ hàng năm khám sức khỏe 2. Thường xuyên tắm rửa, gội đầu trước khi đi làm và sau khi đi làm về. 3. Giữ móng tay ngắn và sạch sẽ. 4. Thực hiện “thực hành tốt bàn tay”. 5. Phải có quần áo công tác sạch sẽ 6. Băng bó vết thương, vết đứt tay bằng băng gạc không thấm nước. 7. Không tiếp xúc với thực phẩm khi bị các bệnh truyền nhiễm8. Tháo bỏ đồ trang sức khi bắt đầu tiếp xúc với thực phẩm. 9. Không dùng tay trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm. 10. Không ho, hắt hơi, xỉ mũi, hút thuốc, nhai kẹo, cười, nói to trong khu vực chế biến và phục vụ ăn uống.
  46. C¸c nguy c¬ trong trång trät Nguån « nhiÔm §Êt trång ¤ nhiÔm t¹i chç Ph©n ho¸ häc (v« c¬) Ph©n bãn Ph©n h÷u c¬ Níc th¶i c«ng nghiÖp Níc tíi Níc th¶i sinh ho¹t Kh«ng ®óng thuèc Kh«ng ®óng kü thuËt Phßng trõ s©u (PHI) Kh«ng ®óng thêi bÖnh Kh«ng ®óng liÒu lîng gian
  47. C¸c nguy c¬ trong cung cÊp rau xanh Thu gom ph©n t- ¬i tõ néi thµnh Tíi bãn ph©n t¬i t¹i vïng rau ngo¹i « Rau t¹i chî, cöa hµng, nhµ hµng Rau tríc khi vµo chî
  48. C¸c nguy c¬ trong ch¨n nu«I Lîn con: 25 – 30 Kg Hµng ngµy: ¡n 1 mu«i c¸m t¨ng träng “con cß” + 1 chËu níc + 1 Ýt rau th¸i, c¸m, ng«. Sau 1 th¸ng t¨ng tõ 25 – 30 kg ¡n c¸m t¨ng träng HM cña Trung Quèc Sau 10 ngµy t¨ng vïn vôt tõ 80 – 90 kg -B¸n ngay -NÕu kh«ng sÏ chÕt
  49. Công nghệ chế biến thực phẩm: + ¦u ®iÓm: - NhiÒu c«ng nghÖ míi ®îc ¸p dông (gen, chiÕu x¹, ®ãng gãi ). - NhiÒu thiÕt bÞ chuyªn dông ®îc ¸p dông: tñ l¹nh, lß vi sãng, lß hÊp, nåi c¸ch nhiÖt - NhiÒu c«ng nghÖ thñ c«ng, truyÒn thèng ®îc khoa häc vµ hiÖn ®¹i ho¸
  50. + Nguy c¬: - T¨ng sö dông nguyªn liÖu th« tõ nhiÒu níc nguy c¬ lan truyÒn FBDs - §¸nh gi¸ nguy c¬ tiÒm Èn liªn quan ®Õn viÖc ¸p dông c«ng nghÖ míi cßn h¹n chÕ, cha dùa trªn nguyªn t¾c tho¶ thuËn vµ héi nhËp quèc tÕ vµ cã sù tham gia cña céng ®ång. - ChÕ biÕn thñ c«ng, l¹c hËu, c¸ thÓ, hé gia ®×nh cßn kh¸ phæ biÕn.
  51. Bµn tay vµ vÖ sinh ¨n uèng 1. DiÔn ®¹t c¸c ý niÖm C«ng nghiÖp ho¹t ®éng + quyÒn lùc (bµy tay Vua, PhËt, Lao ®éng N«ng nghiÖp móa, ®iªu kh¾c). KiÕn tróc Thñ c«ng ®iÒu khiÓn 2. Ng«n ng÷ bµn tay: Vai trß V¨n häc, nghÖ thuËt cö chØ t thÕ, cÇu tÝch cùc ThÓ dôc, thÓ thao khÈn, trao göi, nãi Qu©n sù chuyÖn Y häc Ph©n, níc tiÓu, Th«ng tin, liªn l¹c vËt dông « nhiÔm, kh«ng khÝ 3. BiÓu hiÖn cña ©m nh¹c ph©n biÖt: ®å vËt, t¹o T×nh c¶m d¸ng , kh¼ng ®Þnh hoÆc ®Çu hµng ChuyÓn t¶i mÇm bÖnh: Vai trß •Vi khuÈn trong vsattp •Virus •Ký sinh trïng Ngêi ¨n uèng Hµnh vi: • ChÕ biÕn thùc phÈm •Chia thøc ¨n •CÇm, n¾m •B¸n hµng •¡n uèng •Thãi quen quÖt tay Thùc phÈm vµo miÖng •Thu ®Õm tiÒn
  52. TT C¬ quan TÇn suÊt MÉu bÖnh cã thÓ cã / 1 ®¬n vÞ 1 Mòi 100 106 2 ®Çu (tãc) 50 105 100.000 3 C»m (r©u) 40 104 4 N¸ch 30 103 5 L«ng mµy, mi 20 102 6 Ch©n tay 10 10 7 Kh¸c 30 106
  53. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ CÁC RECEPTOR CẢM GIÁC CỦA DA Thân lông Biểu Tận cùng TK Đĩa Merkel tự do bì Tiêu thể Meissner Tiểu thể Kraus Trung Tận cùng TK Sợi cơ trơn bì chân lông Tiểu thể Golgi-Mazzoni • Sợi Chollagen • Sợi chun • Sợi vòng Dây thần kinh Hạ bì Tiểu thể Ruffini Tiểu thể Pacini Ổ mỡ 1. Cảm giác sờ mó, tỳ ép, đụng chạm: 3. Cảm giác nóng, lạnh: 2. Cảm giác tỳ- đè ép sâu: • Tiểu thể Meissner: sờ mó tinh tế • Tiểu thể Ruffini: cảm giác nóng • Tiểu thể Golgi • Tiểu thể Pacini: Tỳ ép nông • Tiểu thể Krause: cảm giác lạnh • Tiểu thể Mazzoni • Đĩa Merkel: sờ mó sâu 4. Cảm giác đau: tận cùng thần kinh tự do
  54. XÐt nghiÖm bµn tay ngêi lµm dÞch vô thùc phÈm TT §Þa ph¬ng Tû lÖ nhiÔm E.coli (%) 1. - T¡ §P: 43,42 Hµ Néi - KS-nhµ hµng: 62,5 - BÕp ¨n TT: 40,0 2. TP. Hå ChÝ Minh 67,5 3. Nam §Þnh 31,8 4. H¶i D¬ng 64,7 5. Th¸i B×nh 92,0 6. Thanh Ho¸ 66,6 7. HuÕ 37,0 8. Phó Thä 19,3 9. B×nh D¬ng 56,5 10. Long An 60,0 11. §µ N½ng 70,7
  55. • Tû lÖ bèc thøc ¨n b»ng tay: 67,3 % • Tû lÖ kh«ng röa tay: 46,1% • Tû lÖ mãng tay dµi: 22,5% • Tû lÖ nhæ níc bät, xØ mòi: 26,7% • V¨n ho¸ ®Õn trung häc c¬ së: 64,6% • Tõ n«ng th«n: 57,8% • Kh«ng ®eo khÈu trang: 95,3%
  56. KÕt qu¶ xÐt nghiÖm mét sè mÉu tiÒn cã E. coli cña c¸c c¬ së dÞch vô thøc ¨n ®êng phè MÖnh gi¸ (Vn®) Tû lÖ nhiÔm E. coli 500 100% 1000 100% 2000 100% 5000 94,8% 10.000 86,7% 20.000 75,5% 50.000 64,4%
  57. thùc phÈm chÝn nhiÔm e.coli (« nhiÔm ph©n) §Þa ph¬ng Lo¹i thùc phÈm Tû lÖ (%) Nam §Þnh - Giß 100 - Nem, ch¹o, chua - Lßng lîn chÝn - Ch¶ quÕ HuÕ Thøc ¨n chÝn ¨n ngay ë ®êng phè 35 - 40 Th¸i B×nh - Rau sèng 100 Qu¶ng B×nh - Thøc ¨n ¨n ngay ®êng phè 25 TP. HCM - Thøc ¨n ¨n ngay ®êng phè 90 - Kem b¸n rong ë cæng trêng häc 96,7 Thanh Ho¸ - Thøc ¨n lµ thÞt 78,9 - Thøc ¨n lµ c¸ 69,7 - Thøc ¨n lµ rau 78,1 Cµ mau - X«i 82,3 - B¸nh m× kÑp thÞt 77,2
  58. NGUY CƠ Ô NHIỄM TỪ MÔI TRƯỜNG nguån níc Rau qu¶ c«n trïng bµn tay cung cÊp níc thøc ¨n
  59. .RÊt thÝch sèng gÇn ngêi, ¨n thøc ¨n cña ngêi, rÊt tham ¨n. ¡n t¹p tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n tõ ngon lµnh ®Õn h«i tanh, mèc háng. .MÇm bÖnh vµo c¬ quan tiªu ho¸ vÉn tån t¹i, ph¸t triÓn. .Mét ruåi c¸i giao hîp 1 lÇn cã thÓ ®Î suèt ®êi. ®Î 1 lÇn 120 trøng. trong 5 th¸ng mïa hÌ cho ra ®êi: 191.010 x 1015 con ruåi, chiÕm thÓ tÝch 180 dm3. .ruåi cã thÓ bay xa 15000m, b¸m theo tÇu, xe, thuyÒn bÌ, m¸y bay ®i kh¾p c¸c ch©u lôc. .Ruåi chuyÓn t¶i mét sè lîng lín mÇm bÖnh: - mang trªn l«ng ch©n, vßi, th©n: 6.000.000 mÇm bÖnh. - Mang trong èng tiªu ho¸: 28.000.000 mÇm bÖnh c¸c mÇm bÖnh cã thÓ lµ: t¶, th¬ng hµn, lþ, lao, ®Ëu mïa, b¹i liÖt, viªm gan, than, trïng roi, giun, s¸n
  60. Câu hỏi: Nêu nội dung của 8 thực hành tốt VSATTP