Thiết kế và xây dựng mạng Lan và Wan - Chương 3: Tổng quan về bộ định tuyến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế và xây dựng mạng Lan và Wan - Chương 3: Tổng quan về bộ định tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thiet_ke_va_xay_dung_mang_lan_va_wan_chuong_3_tong_quan_ve_b.pdf
Nội dung text: Thiết kế và xây dựng mạng Lan và Wan - Chương 3: Tổng quan về bộ định tuyến
- QTSC-ITA THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MẠNG LAN VÀ WANLAN VÀ THIẾT XÂYMẠNG VÀ DỰNG KẾ Tổng quan về bộ tuyến Tổng quanvề định Chương 3 Chương
- QTSC-ITA Objectives • trên mạng và các bộ chuyển mạch lớp3. các vàchuyểnmạngbộ trên địnhbản vềbộ tuyếncơ Các kiếnthức
- Tổng quan về bộ định tuyến TA I - • Lý thuyết về bộ định tuyến SC T Q • Giới thiệu về bộ định tuyến Cisco • Cách sử dụng lệnh cấu hình bộ định tuyến • Cấu hình bộ định tuyến Cisco • Bài tập thực hành sử dụng bộ định tuyến Cisco
- Lý thuyết về bộ định tuyến TA I - SC T Q • Tổng quan về bộ định tuyến • Các chức năng chính của bộ định tuyến, tham chiếu mô hình OSI • Cấu hình cơ bản và chức năng của các bộ phận của bộ định tuyến
- Tổng quan về bộ định tuyến TA I - • Chức năng của bộ định tuyến là định SC T Q hướng cho các gói tin được truyền tải qua bộ định tuyến. • Bộ định tuyến làm việc với nhiều công nghệ đấu nối mạng diện rộng khác nhau như FRAME RELAY, X.25, ATM, SONET, ISDN, xDSL đảm bảo các nhu cầu kết nối mạng theo nhiều các công nghệ và độ chuẩn mực khác nhau
- Các chức năng chính của bộ định tuyến, tham chiếu mô hình OSI TA I - SC T Q Tương đương chức năng thiết bị trong mô hình OSI • Định tuyến (routing) • Chuyển mạch các gói tin (packet switching)
- Cấu hình cơ bản và chức năng của các bộ phận của bộ định tuyến • CPU TA I - SC T Q • ROM • RAM • Flash • Hệ điều hành • Các giao tiếp – Giao tiếp WAN – Giao tiếp LAN
- Giới thiệu về bộ định tuyến Cisco TA I - • Giới thiệu bộ định tuyến Cisco SC T Q • Một số tính năng ưu việt của bộ định tuyến Cisco • Một số bộ định tuyến Cisco thông dụng • Các giao tiếp của bộ định tuyến Cisco • Kiến trúc module của bộ định tuyến Cisco
- QTSC-ITA Giới thiệu Cisco thiệu bộ định tuyếnGiới
- Một số tính năng ưu việt của bộ định tuyến Cisco TA I - • Có khả năng tích hợp nhiều chức năng xử lý SC T Q trên cùng một sản phẩm với việc sử dụng các module chức năng thích hợp và IOS thích hợp. • Dễ dàng trong việc nâng cấp bộ định tuyến Cisco cả về phần mềm lẫn phần cứng. • Tương thích và dễ dàng mở rộng cho các nhu cầu về đa dịch vụ ngày càng gia tăng trên. • Tính bền vững, an toàn và bảo mật.
- Một số bộ định tuyến Cisco thông dụng TA I • Bộ định tuyến Cisco 2500 - SC T Q • Bộ định tuyến Cisco 1600 • Bộ định tuyến Cisco 1700 • Bộ định tuyến Cisco 2600 • Bộ định tuyến Cisco 3600
- QTSC-ITA Bộ định tuyến Cisco 2500 tuyếnCisco Bộ định
- QTSC-ITA Bộ định tuyến Cisco 1600 tuyếnCisco Bộ định
- QTSC-ITA Bộ định tuyến Cisco 1700 tuyếnCisco Bộ định
- QTSC-ITA Bộ địnhCisco 2600 tuyếnBộ
- QTSC-ITA Bộ định tuyến Cisco 3600 tuyếnCisco Bộ định
- Các giao tiếp của bộ định tuyến Cisco TA I - • Cổng Console SC T Q • Cổng AUX • Ethernet/FastEthernet • Serial • ISDN • Async
- Kiến trúc module của bộ định tuyến Cisco TA I - SC T Q • Các bộ định tuyến có kiến trúc module • Tính tương thích dùng lẫn và thay thế • Một số module thường gặp
- Các bộ định tuyến có kiến trúc module TA I • Các bộ định tuyến Cisco thông dụng được giới thiệu - SC T ở phần trước hầu hết là có kiến trúc module trừ bộ Q định tuyến 2500 đã không được tiếp tục sản xuất. • Ngoài các bộ định tuyến có kiến trúc module đã được biết, còn có các bộ định tuyến khác: – 1600: 1601, 1602, 1603, 1604, 1605 – 1700: 1710, 1720, 1721, 1750, 1751, 1760 – 2600: 2610, 2160XM, 2611, 2611XM, 2612, 2613, 2620, 2620XM, 2621, 2621XM, 2650, 2650XM, 2651, 2651XM, 2691 – 3600: 3620, 3631, 3640, 3661, 3662 – 3700: 3725, 3745
- Tính tương thích dùng lẫn và thay thế • Các bộ định tuyến có kiến trúc module của TA I - SC Cisco được thiết kế để sử dụng chung một T Q kho các card giao tiếp và module chức năng khác nhau. • Các card giao tiếp được sử dụng cho bất kỳ một bộ định tuyến nào có khe cắm tương thích. Tương thích phổ biến nhất là card giao tiếp Serial. Card giao tiếp serial có thể sử dụng trên bất kỳ bộ định tuyến nào. Một số card giao tiếp khác như card voice sẽ yêu cầu về cấu hình phần cứng và phần mềm tối thiểu
- QTSC-ITA Một số thườnggặp Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- QTSC-ITA Một số thườnggặp (tt) Một số module
- Cách sử dụng lệnh cấu hình bộ định tuyến TA I - SC T Q • Giới thiệu giao tiếp dòng lệnh của bộ định tuyến Cisco • Làm quen với các chế độ cấu hình • Làm quen với các lệnh cấu hình cơ bản • Cách khắc phục một số lỗi thường gặp
- Giới thiệu giao tiếp dòng lệnh của bộ định tuyến Cisco TA I - SC T Q • Giao tiếp dòng lệnh • Các khả năng thực hiện cấu hình bộ định tuyến Cisco • Sử dụng giao tiếp dòng lệnh
- Giao tiếp dòng lệnh • Giao tiếp dòng lệnh CLI (Command Line TA I - SC Interface) khác với các giao tiếp đồ họa GUI T Q (Graphic User Interface) là giao tiếp đặc biệt được Cisco thiết kế cho phép người dùng, người quản trị làm việc với các thiết bị của Cisco thông qua các dòng lệnh trực tiếp. • Lưu ý: khi sử dụng giao tiếp dòng lệnh để cấu hình thiết bị, sau khi lệnh được thực thi (ấn phím Enter) các hoạt động của bộ định tuyến sẽ ảnh hưởng ngay lập tức bởi lệnh thực thi đó.
- Các khả năng thực hiện cấu hình bộ định tuyến Cisco • Cấu hình bộ định tuyến trực tiếp từ TA I - cổng console SC T Q • Cấu hình bộ định tuyến thông qua truy nhập từ xa telnet • Cấu hình bộ định tuyến sử dụng tập tin cấu hình lưu trữ trên máy chủ TFTP • Cấu hình bộ định tuyến thông qua giao diện WEB
- QTSC-ITA Sử dụng giao tiếp dònglệnh Sử dụnggiao
- QTSC-ITA Sử dụng giao tiếp dòng lệnh (tt)tiếp dònglệnh Sử dụnggiao
- QTSC-ITA Sử dụng giao tiếp dòng lệnh (tt)tiếp dònglệnh Sử dụnggiao
- Làm quen với các chế độ cấu hình • Chế độ người dùng TA I - – Router> SC T Q • Chế độ quản trị – RouterA# • Chế độ cấu hình toàn cục – RouterA(config)# • Chế độ cấu hình giao tiếp – Router(config-if)# • Chế độ cấu hình định tuyến – Router(config-router) • Chế độ cấu hình đường kết nối – Router(config-line)
- QTSC-ITA Làm quen với các chế hình(tt) chế độ cấu với các Làm quen
- Làm quen với các lệnh cấu hình cơ bản. TA I - SC T Q • Enable: dùng để vào chế độ quản trị. • Disable: thoát khỏi chế độ quản trị về chế độ người dùng. • Setup: thực hiện khởi tạo lại cấu hình của bộ định tuyến ở chế độ cấu hình hội thoại. • Config: cho phép thực hiện các lệnh cấu hình bộ định tuyến.
- Làm quen với các lệnh cấu hình cơ bản. TA I - SC • Copy: lệnh copy cho phép thực hiện các T Q sao chép cấu hình của bộ định tuyến • Show: là lênh được dùng nhiều và phổ biến nhất. • Write: lệnh write sử dụng để ghi lại cấu hình hiện đang chạy của bộ định tuyến.
- Cách khắc phục một số lỗi thường gặp TA I - SC T Q • Lỗi kết nối đến cổng console sử dụng Hyper Terminal • Lỗi kết nối sử dụng telnet
- Cấu hình bộ định tuyến Cisco TA I - SC T Q • Cấu hình leased-line • Cấu hình X.25 & Frame Relay • Cấu hình Dial-up • Định tuyến tĩnh và động
- Cấu hình leased-line TA I - SC T Q • Giới thiệu leased-line • Các giao thức sử dụng với đường lease-line • Mô hình kết nối lease-line • Cấu hình kết nối lease-line cơ bản
- Giới thiệu leased-line • Leased-line, hay còn được gọi là kênh TA I - SC T thuê riêng, là một hình thức kết nối trực Q tiếp giữa các node mạng sử dụng kênh truyền dẫn số liệu thuê riêng. • Khi kênh thuê riêng phải đi qua các mạng truyền dẫn khác nhau, các quy định về giao tiếp với mạng truyền dẫn sẽ được quy định bởi nhà cung cấp dịch vụDo đó, các thiết bị đầu cuối CSU/DSU cần thiết để kết nối kênh thuê riêng sẽ phụ thuộc và nhà cung cấp dịch vụ.
- Các giao thức sử dụng với đường lease-line • HDLC: là giao thức được sử dụng với TA I - họ các bộ định tuyến Cisco SC T Q • PPP: là giao thức chuẩn quốc tế, tương thích với tất cả các bộ định tuyến của các hãng sản xuất khác nhau. • LAPB: là giao thức truyền thông lớp hai tương tự như giao thức mạng X.25 với đầy đủ các thủ tục, quá trình kiểm soát truyền dẫn, phát hiện và sửa lỗi. LAPB ít được sử dụng.
- QTSC-ITA Mô hình kết lease nối Mô hìnhkết - line
- Cấu hình kết nối lease-line cơ bản • Phân định địa chỉ TA I - SC T • Để bắt đầu cấu hình mạng Q • Thực hiện đặt tên, các mật khẩu, cấu hình cho phép telnet và các điều kiện cần thiết trước khi cấu hình các giao diện • Cấu hình • Lựa chọn giao thức sử dụng • Đặt địa chỉ IP cho giao tiếp kết nối leased-line • Luôn phải đưa giao tiếp vào sử dụng bằng lệnh no shutdown
- Cấu hình kết nối lease-line cơ bản TA I • Lựa chọn giao thức PPP sử dụng cho một - SC T giao tiếp khác Q • Sử dụng định tuyến tĩnh với cú pháp: ip route • Luôn phải ghi lại cấu hình khi đã cấu hình xong • Thực hiện các phần việc còn lại tại các bộ định tuyến khác, chú ý về giao thức được sử dụng kiểm tra, giám sát các kết nối.
- Cấu hình kết nối lease-line cơ bản (tt) hostname 2621 TA I - ! SC T Q interface FastEthernet0/0 ip address 10.0.5.1 255.255.255.0 ! interface Serial0/0 ip address 192.168.113.5 255.255.255.252 encapsulation ppp ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.113.6
- Cấu hình kết nối lease-line cơ bản (tt) TA ! I - SC T line con 0 Q exec-timeout 0 0 transport input none line aux 0 line vty 0 4 login ! end
- Cấu hình X.25 & Frame Relay TA I - SC T Q • Giới thiệu X.25 và Frame Relay • Các mô hình kết nối của X.25 và Frame Relay • Cấu hình X.25 cơ bản • Cấu hình Frame Relay cơ bản
- QTSC-ITA Giới thiệu X.25 và FrameRelay thiệu X.25 và Giới • • Frame Relay Frame X.25
- X.25 TA I - SC T Q • X.25 cung cấp các kết nối diện rộng thông qua môi trường chuyển mạch gói. Mỗi thuê bao X.25 có một địa chỉ xác định duy nhất được đánh số gồm các phần mã quốc gia, nhà cung cấp dịch vụ và địa chỉ của thuê bao trực thuộc nhà cung cấp dịch vụ.
- X.25 (tt) • Khi có nhu cầu kết nối truyền dữ liệu, TA I - SC T các thiết bị đầu cuối X.25 sẽ phát khởi Q tạo một VC (virtual circuit) tới địa chỉ đích. Sau khi VC được thiết lập, dữ liệu sẽ được truyền tải giữa hai điểm thông qua VC đó. Nếu nhu cầu dữ liệu lớn hơn, thiết bị đầu cuối sẽ khởi tạo thêm các VC mới. Khi hết giữ liệu, các VC sẽ được giải phóng cho các nhu cầu truyền tải khác.
- X.25 (tt) • Tốc độ truyền tải hạn chế, tại Việtnam TA I - tốc độ cung cấp tối đa là 128Kbps. SC T Q • Độ trễ lớn, không phù hợp cho các ứng dụng có yêu cầu cao về độ trễ. • Khả năng mở rộng dễ dàng, chi phí không cao. • An toàn và bảo mật, vẫn được sử dụng trong các giao dịch ngân hàng.
- Frame Relay • Frame Relay ra đời trên nền tảng hạ tầng viễn TA I - SC thông ngày càng được cải thiện, không cần T Q có quá nhiều các thủ tục phát hiện và sửa lỗi như X.25. Frame relay có thể chuyển nhận các khung lớn tới 4096 byte trong khi đó gói tiêu chuẩn của X.25 khuyến cáo dùng là 128 byte. • Frame Relay rất thích hợp cho tryền số liệu tốc độ cao và cho kết nối LAN to LAN và cả cho âm thanh, nhưng điều kiện tiên quyết để sử dụng công nghệ Frame relay là chất lượng mạng truyền dẫn phải cao.
- Frame Relay (tt) • Cung cấp các kết nối thông qua các kênh ảo TA I - cố định PVC SC T Q • CIR (Committed Information Rate) • Frame Relay hỗ trợ truyền số liệu khi có bùng nổ số liệu hay còn gọi là “bursty” • Frame Relay không sử dụng địa chỉ định danh như X.25. Để phân biệt các PVC, Frame Relay sử dụng DLCI, mỗi một PVC được gắn liền với một DLCI. DLCI chỉ có tính chất cục bộ có nghĩa là chỉ có ý nghĩa quản lý trên cùng một chuyển mạch.
- Frame Relay (tt) TA I - SC T Q • Frame Relay sử dụng giao thức LMI • Cũng như X.25, Frame Relay là môi trường mạng đa truy nhập không quảng bá (multiaccess nonbroadcast media)
- Các mô hình kết nối của X.25 và Frame Relay • Full mesh : là mô hình kết nối mà trong đó bất TA I - cứ hai node mạng nào cũng có một PVC liên SC T Q kết giữa chúng. • Hub-Spoke : là mô hình có một điểm tập trung mọi kết nối Frame Relay tới các điểm khác, các trao đổi dữ liệu giữa 2 điểm bất kỳ đều phải đi qua điểm tập trung. • Partial mesh: là mô hình được sử dụng nhiều nhất, nó là sự lai ghép giữa hai mô hình trên, đảm bảo chi phí và dự phòng cho các điểm thiết yếu.
- Cấu hình X.25 cơ bản TA • X.25 là một môi trường đa truy nhập I - SC T không broadcast (multi access non Q broadcast media) do đó phải lưu ý khi sử dụng với định tuyến động • X.25 làm việc với sự khởi tạo các VC do đó khi thực hiện cấu hình phải thực hiện các thủ tục liên kết (map) và định tuyến theo địa chỉ
- Cấu hình X.25 cơ bản (tt) hostname 2500 TA I - ! SC T Q interface Serial0 ip address 10.1.1.1 255.255.255.0 no ip mroute-cache encapsulation x25 bandwidth 56 ! Địa chỉ X.121 của gán cho bộ định tuyến 7000 x25 address 4522973402500 ! Các dòng lệnh dưới là các tham số X.25
- Cấu hình X.25 cơ bản (tt) TA I - SC T Q x25 ips 256 x25 ops 256 x25 htc 16 x25 win 7 x25 wout 7 ! Dòng lệnh này dùng để gán địa chỉ IP của bộ định tuyến 7000 với !địa chỉ X.121 của nó x25 map ip 10.1.1.1 4522973407000
- Cấu hình Frame Relay cơ bản • Frame Relay là một môi trường đa truy nhập TA I - không broadcast (multi access non broadcast SC T Q media) do đó phải lưu ý khi sử dụng với định tuyến động • Khi sử dụng định tuyến động giao thức định tuyến vector như RIP, IGRP phải để ý đến luật Split Horizon. Luật Split Horizon là luật không cho phép các thông tin định tuyến vừa đi vào một giao tiếp đi trở ra chính giao tiếp đó để tránh việc cập nhật sai các thông tin về định tuyến dẫn đến việc vòng đi vòng lại của các thông tin định tuyến.
- Cấu hình Frame Relay cơ bản (tt) • Show interfaces serial 0: dùng để kiểm TA I - tra DLCI, LMI SC T Q • Show frame-relay lmi: hiển thị thông tin tổng hợp về LMI • Show frame-relay map: hiển thị các liên kết hiện có của FR • Show frame-relay pvc: hiển thị các thông số của PVC • Show frame-relay traffic: hiển thị traffic
- Cấu hình Frame Relay cơ bản (tt) TA I - • Thực hiện đặt tên, các mật khẩu, cấu hình cho SC T Q phép telnet và các điều kiện cần thiết trước khi cấu hình các giao diện • Cấu hình • Lựa chọn giao thức sử dụng • Xác định giao thức quản trị LMI. • Gán DLCI được cấp cho giao tiếp. • Đặt địa chỉ IP cho giao tiếp kết nối leased-line
- Cấu hình Frame Relay cơ bản (tt) TA I • Luôn phải đưa giao tiếp vào sử dụng - SC T bằng lệnh no shutdown Q • Sử dụng định tuyến động RIP • Luôn phải ghi lại cấu hình khi đã cấu hình xong • Thực hiện các phần việc còn lại tại các bộ định tuyến khác, chú ý về giao thức được sử dụng kiểm tra, giám sát các kết nối
- Cấu hình Frame Relay cơ bản (tt) hostname Spicey TA I - ! SC T Q interface Ethernet0 ip address 124.124.124.1 255.255.255.0 ! interface Serial0 no ip address encapsulation frame-relay frame-relay lmi-type ansi
- Cấu hình Frame Relay cơ bản (tt) TA I - ! SC T Q interface Serial0.1 point-to-point ip address 4.0.1.1 255.255.255.0 frame-relay interface-dlci 140 ! interface Serial0.2 multipoint ip address 3.1.3.1 255.255.255.0 frame-relay interface-dlci 130
- Cấu hình Frame Relay cơ bản (tt) ! TA I - router igrp 2 SC T Q network 3.0.0.0 network 4.0.0.0 network 124.0.0.0 ! line con 0 exec-timeout 0 0 transport input none line aux 0 line vty 0 4 login ! end
- Cấu hình Dial-up TA I - SC T Q • Giới thiệu quay số • Mô hình sử dụng quay số • Cấu hình quay số cơ bản
- Giới thiệu quay số TA I - • Kết nối quay số sử dụng modem V34, SC T Q V90 là phổ biến. Tốc độ truyền dữ liệu lên mạng và tải dữ liệu về tối đa là 33,6Kbps. Để có thể thực hiện tải về với tốc độ lớn hơn, tới 56Kbps, bộ định tuyến đóng vai trò điểm truy nhập phải có kết nối thuê bao dạng số và dùng modem số.
- QTSC-ITA Mô hình sử số dụng quayMô hìnhsử
- Cấu hình quay số cơ bản TA I - SC T Q • Cấu hình giao tiếp không đồng bộ Async • Cấu hình giao tiếp điều khiển modem • Cấu hình xác thực • Giám sát
- Định tuyến tĩnh và động TA I - SC T Q • Sơ lược về định tuyến • Các giao thức định tuyến • Cấu hình định tuyến động cơ bản với RIP
- Sơ lược về định tuyến TA I - • Một bảng định tuyến IP bao gồm các địa SC T Q chỉ mạng đích, địa chỉ của điểm cần đi qua, giá trị định tuyến và giao tiếp để thực hiện việc truyền tải. Khi không có thông tin về mạng đích, bộ định tuyến sẽ gửi các gói tin theo một đường dẫn mặc định được cấu hình trên bộ định tuyến, nếu đường dẫn không tồn tại, bộ định tuyến tự động loại bỏ gói tin.
- Sơ lược về định tuyến (tt) TA I - SC T Q • Định tuyến tĩnh (static routing) • Định tuyến động (dynamic routing) – Các giao thức định tuyến khoảng cách véc tơ (distance-vector) – Các giao thức định tuyến trạng thái đường (link-state, gọi tắt là định tuyến trạng thái)
- QTSC-ITA Các giao thức tuyến thức định giao Các
- QTSC-ITA Các giao thức tuyến(tt) thức định giao Các
- Cấu hình định tuyến động cơ bản với RIP • RIP gửi các thông tin cập nhật theo các chu TA I - kỳ định trước, giá trị mặc định là 30 giây SC T Q • RIP sử dụng số đếm các node (hop count) để làm giá trị đánh giá chất lượng của định tuyến (metric). • Giá trị hop count tối đa cho phép là 15. • RIP sử dụng các bộ đếm thời gian cho việc thực hiện gửi các thông tin cập nhật, xoá bỏ một định tuyến trong bảng cũng như để điều khiển các quá trình tạo lập bảng định tuyến, tránh loop vòng.
- Cấu hình định tuyến động cơ bản với RIP TA I - SC T Q • RIPv1: Classfull: không có thông tin về subnetmask • RIPv2: Classless: có thông tin về subnetmask
- QTSC-ITA Question &Answer Question
- QTSC-ITA