Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường(Tiếp theo)

pptx 29 trang huongle 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường(Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_an_toan_lao_dong_va_ve_sinh_moi_truongtiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường(Tiếp theo)

  1. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(tt) 1
  2. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC ❖Các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động. ❖Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động. 2
  3. CẢI THIỆN ĐKLĐ BẰNG PP WISE 1988 In over 16 countries: Argentina, Cambodia, Chile, China, Costa Rica, Haiti, Honduras, Indonesia, Lao, Mexico, Mongolia, Peru, Philippines, Korea, Thailand, and Viet Nam. 3
  4. CẢI THIỆN TĂNG NĂNG ĐIỀU KIỆN SUẤT LAO LÀM VIỆC ĐỘNG MỤC TIÊU Triển khai giải pháp dựa trên TĂNG HIỆU kinh nghiệm hiệu quả với QUẢ SẢN chi phí thấp XUẤT 4
  5. Dựa vào thực tiễn, kinh nghiệm Gắn kết giữa cải thiện Chú ý những kết ĐKLĐ và quy định NGUYÊN quả đạt được pháp luật TẮC Sử dụng phương Tăng cường học tập, pháp vừa làm vừa trao đổi kinh nghiệm cải thiện Thúc đẩy sự tham gia của người lao động 5
  6. NỘI DUNG CỦA WISE 6
  7. TỔ CHỨC, THIẾT KẾ NƠI LÀM VIỆC Sử dụng đòn bẩy, khung cố định vật , để tiết kiệm sức lực 7
  8. Nguyên tắc dễ phân biệt để hạn chế sai sót 8
  9. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 9
  10. KIỂM SOÁT HÓA CHẤT ĐỘC HẠI 10
  11. CHIẾU SÁNG NƠI LÀM VIỆC 11
  12. CÁC DỊCH VỤ PHÚC LỢI TẠI NƠI LÀM VIỆC 12
  13. THIẾT BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (PPE= personal protective equipment) ➢ Được thiết kế nhằm bảo vệ người lao động tránh các tai nạn hoặc bệnh tật gây ra do mối nguy ➢Việc sử dụng PPE là cần thiết, nhưng nhìn chung đó chỉ là biện pháp bảo vệ cuối cùng sau các biện pháp bảo vệ thuộc về kỹ thuật, thực tiễn và hành chính. 16
  14. Các sản phẩm đồng phục bảo hộ lao động phổ biến hiện nay: Quần áo bảo hộ: chống cháy, chống bám, chống thấm, chống axit, phản quang. Giày bảo hộ: gia cố bằng kim loại, bảo về đầu ngón chân, chống thấm nước. Mũ bảo hộ: chống va đập, chịu lực, bảo vệ vùng đầu. Kính bảo hộ: chống tia lửa, bảo về vùng mắt Găng tay bảo hộ: cách nhiệt, chống cháy, gồm găng tay kim loại và găng tay vải. Tai chống ồn: chống ô nhiễm âm thanh, âm thanh công suất lớn gây hại cho màng nhĩ. Mặt nạ bảo hộ: chống các tia lửa bắn vào mặt 18
  15. QUY TẮC PPE ➢ Sử dụng PPE đúng cách, ➢ Nhận thức được PPE cần thiết khi nào, ➢ Biết rõ loại PPE nào là cần thiết, ➢ Hiểu được mặt hạn chế của PPE trong việc bảo vệ công nhân, ➢ Khi nào cần sử dụng, thay thế và vứt bỏ PPE ➢ Giữ gìn PPE hợp lý. 19
  16. NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP ❖Là sự hủy hoại sức khỏe do kết quả tác động của các chất độc khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người trong các điều kiện sản xuất. Nhiễm độc nghề nghiệp gồm: Nhiễm độc mãn tính, nhiễm độc cấp tính. (ấp trường hợp nhiễm độc cấp tính cũng được coi là chấn thương. 20
  17. MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG ❖KHÁI NIỆM: là trạng thái tạm thời của cơ thể xảy ra sau một thời gian lao động nhất định. Hậu quả của mệt mỏi trong lao động là: ➢Năng suất lao động giảm. ➢Số lượng phế phẩm tăng lên. ➢Dễ dẫn đến tai nạn lao động. 21
  18. Nguyên nhân gây mệt mỏi trong LĐ 22
  19. BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG MỆT MỎI TRONG LĐ 24
  20. TƯ THẾ LAO ĐỘNG BẮT BUỘC 26
  21. TÁC HẠI CỦA TƯ THẾ LAO ĐỘNG ĐỨNG BẮT BUỘC 27
  22. TÁC HẠI CỦA TƯ THẾ LAO ĐỘNG NGỒI BẮT BUỘC 28
  23. BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG 29