Bài giảng Băng huyết sau sanh - Trần Ngọc Ánh

ppt 42 trang huongle 5730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Băng huyết sau sanh - Trần Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_bang_huyet_sau_sanh_tran_ngoc_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Băng huyết sau sanh - Trần Ngọc Ánh

  1. HS. TRẦN NGỌC ÁNH 1
  2. Định nghĩa  BHSS Chảy >= 500ml máu trong 24 giờ đầu sau sanh  BHSS nghiêm trọng Chảy >= 1000 ml máu sau sanh 2
  3. Tử vong mẹ ~ 500.000/năm trên toàn thế giới ~ 25% - băng huyết sau sinh 3
  4. Tử vong mẹ do chảy máu sản khoa  Các nước đang phát triển: 1:1.000 ca sinh  Các nước đã phát triển : 1: 100.000 ca sinh 4
  5. Vấn đề đặt ra Xác định được nguy cơ và nguyên nhân -> đề phòng BHSS? 5
  6. Hơn 2/3 không có yếu tố nguy cơ 6
  7. Nguyên nhân BHSS (4T)  Trương lực (Tone) : 70%  Mô (Tissue) : 10%  Chấn thương (Trauma) : 19%  Máu cục (Thrombin) : 1% (Anderson et al, Am Fam Physician 2007) 7
  8. Nguy cơ Quá trình bệnh nguyên Những yếu tố nguy cơ Trương lực TC căng quá mức Đa ối, đa thai Mệt mỏi cơ TC CD nhanh, chuyển dạ kéo dài Nhiễm trùng ối Sốt, ối vỡ lâu Thay đổi về mặt cơ thể học U xơ TC, nhau tiền đạo, bất thường / chức năng TC Mô Sót nhau, nhau bất thường Nhau không đủ, sẹo TC cũ Còn cục máu đông Đờ TC Chấn thương Rách Sanh mổ, vách ngăn Vỡ TC Vết mổ TC trước đó Lộn TC Nhau bám chặt ở đáy Rách thêm ở MLT Rách sâu, vị trí bất thương Máu cục Có trước đó Bệnh lý đông máu, bệnh gan Điều trị kháng đông Bệnh sử bệnh huyết khối 8
  9. Các phương pháp định lượng  Đánh giá bằng mắt thường -> Chủ quan, tuỳ thuộc vào việc nhận định lâm sàng của từng người  Đánh giá máu mất bằng ca đo lường và sử dụng tấm nylon lót lưng -> đang áp dụng tại BV Hùng Vương 9
  10. Lượng máu mất Thường ước lượng không đủ 10
  11. Phân loại dựa theo dấu hiệu lâm sàng Máu mất ml Huyết áp Dấu hiệu % (mmHg) 10 - 15 500 - Bình Chóng mặt, hồi hộp, tim đập 1000 thường nhan 15 - 25 1000 - Giảm nhẹ Mệt mỏi, vã mồ hôi, mạch 1500 tăng 35 - 45 1500 - 70 - 80 Bồn chồn, xanh xao, thiểu 2000 niệu 35 - 45 2000 - 50 – 70 Suy sụp, thiếu không khí, vô 3000 niệu 11
  12. Tiến triển và tiên lượng  Không phát hiện xử trí kịp thời -> sốc -> nặng -> tử vong  Nguy cơ tử vong phụ thuộc vào: o Số lượng và tốc độ máu mất o Tình trạng sức khoẻ sản phụ o Đánh giá lượng máu mất không đúng o Thiếu phương tiện chẩn đoán, xử trí 12
  13. Xử trí Biện pháp cơ bản: “Gọi giúp đỡ”  Sản phụ nằm đầu thấp, thở oxy  Lập 2 đường truyền tĩnh mạch hiệu quả  Theo dõi: M, HA, NT, nước tiểu  Đánh giá lượng máu mất và bù dịch, truyền máu nếu cần  XN: Tổng PTTB máu, đông máu, GS  Xoa đáy TC liên tục qua thành bụng Tìm nguyên nhân 13
  14. Xử trí theo nguyên nhân  Đờ tử cung o Xoa đáy TC liên tục o Thuốc co hồi TC: Oxytocin, ergometrine, misoprostol, PG F2α o Chèn TC o Thuốc cầm máu o Phẫu thuật 14
  15. Xử trí theo nguyên nhân  Còn bánh nhau ▪ Toàn bộ o Kéo dây rốn có kiểm soát o Bóc nhau bằng tay o Nhau vẫn không bong: nhau cài răng lược -> cắt TC ▪ Một phần o Kiểm tra TC bằng tay/ siêu âm kiểm tra o Nạo, hút buồng TC 15
  16. Xử trí theo nguyên nhân  Tổn thương đường sinh dục o May tổn thương CTC, TSM, ÂĐ o Hematone -> rạch, may cầm máu o Vỡ TC, may phục hồi chỗ vỡ / cắt TC 16
  17. Xử trí theo nguyên nhân  Lộn tử cung o Phục hồi tử cung bằng tay o Phục hồi tử cung bằng áp lực nước o Phục hồi TC tại phòng mổ o Cắt tử cung 17
  18. Biện pháp dự phòng  XTTCGĐ3 làm giảm BHSS -> áp dụng cho tất cả phụ nữ  Tránh những nguyên nhân có thể đưa đến BHSS (4T)  Chú ý đến những nguy cơ BHSS  Xác định chính xác lượng máu mất 18
  19. Chăm sóc điều dưỡng  Nhận định  Nhận định tổng trạng, dấu hiệu sinh tồn  Sự co hồi tử cung  Nhận định tình trạng ra huyết âm đạo
  20. Chăm sóc điều dưỡng  Các vấn đề cần chăm sóc  Động viên tinh thần sản phụ  Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở mỗi 15 phút/lần trong giờ đầu; mỗi 30 phút/lần trong giờ thứ hai; mỗi giờ một lần trong 3 – 6 giờ kế tiếp  Theo dõi sự co hồi tử cung, đo bề cao tử cung, đánh giá mật độ tử cung  Theo dõi lượng huyết ra ở âm đạo, đánh giá lượng máu mất
  21. Chăm sóc điều dưỡng  Giảm lượng máu mất, đề phòng choáng:  Xoa đáy tử cung liên tục, ép tử cung qua thành bụng, thông tiểu để bàng quang trống  Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ và sản phụ để tiến hành các thủ thuật tìm nguyên nhân để xử trí  Thực hiện nhanh chóng các y lệnh của bác sĩ  Chống nhiễm trùng: thực hiện vô khuẩn sản khoa, kháng sinh
  22. Hai cách sanh nhau trong giai đoạn 3 chuyển dạ  Sinh lý o Không dùng thuốc gây co TC o Chờ nhau sổ tự nhiên o Cặp cắt rốn trễ  XTTCGĐ3 o Chích thuốc gây co TC liền sau sổ nhau. o Cặp cắt rốn sớm o Lấy nhau bằng cách kéo dây rốn có kiểm soát 23
  23. Qui trình xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ  Sử dụng ngay Oxytocin  Kéo dây rốn có kiểm soát gây sổ nhau  Xoa tử cung 24
  24. Cách sử dụng oxytocin  Trong vòng 1 phút sau khi sổ nhau  Sờ nắn để loại trừ còn thai thứ 2 trong TC  Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin 25
  25. Da kề da, cho bú mẹ, kích Tiêm 10 đv oxytocine (TB) thích tiết oxytocin làm co 1 phút sau sinh bóp tử cung 26
  26. Cách kéo dây rốn có kiểm soát gây sổ nhau  Cặp dây rốn bằng kìm sát âm hộ  Một tay cằm kìm và dây rốn , giữ dây rốn và chờ đợi cơn co TC mạnh  Một bàn tay còn lại lên vùng trên xương mu, giữ TC bằng cách đẩy theo hướng ngược lại về phía xương ức trong khi kéo dây rốn có kiểm soát  Nếu kéo dây rốn trong 30 – 40 giây bánh nhau không tụt xuống -> ngưng kéo -> chờ cơn co sau 27
  27. Kẹp cắt dây rốn khi mạch Kẹp rốn gần tầng sinh môn rốn ngừng đập 28
  28. Một tay trên xương mu đẩy đáy tử cung lên trên, tay cầm kềm kéo dây rốn có kiểm soát 29
  29. Cách kéo dây rốn có kiểm soát gây sổ nhau  Chú ý: Không bao giờ được kéo dây rốn mà không dùng bàn tay còn lại đặt trên xương mu đẩy ngược về phía xương mu  Khi nhau thập thò âm hộ hai bàn tay cầm bánh nhau và quay nhẹ nhàng cho đến khi màn nhau xoắn lại  Từ từ kéo cho toàn bộ nhau và màng  Kiểm tra màng nhau 31
  30. Cách xoa đáy tử cung  Ngay lập tức xoa đáy tử cung qua thành bụng cho khi đến khi tử cung gò chắc.  Cứ 15 phút xoa đáy tử cung mỗi 15 phút trong 2 giờ đầu sau sanh.  Đảm bảo tử cung gò chắc khối an toàn sau khi kết thúc xoa đáy TC 32
  31. Tính an toàn  Bốn vấn đề an toàn cần lưu ý o An toàn với ống tiêm đã rút sẵn oxutocin o An toàn với thời điểm tiêm oxytocin o An toàn đối với TC khi kéo dây rốn o An toàn đối với dây rốn khi kéo. 33
  32. An toàn về thời điểm tiêm oxytocin  Trong vòng 1 phút đầu sau sổ thai  Chuẩn bị 10 đơn vị oxytocin trong bơm tiêm  Cần ít nhất 2 người cho một cuộc đẻ. 34
  33. An toàn đối với TC khi kéo dây rốn  TC co hồi tốt  Chỉ khi TC co tốt mới thực hiện kéo dây rốn đỡ nhau  Giữ thân TC  Khi kéo dây rốn, một tay hộ sinh đặt trên bụng dưới sản phụ, phía trên xương mu, ấn nhẹ vào mặt trước đoạn dưới TC -> tránh lộn TC 35
  34. An toàn đối với dây rốn khi kéo  Không bao giờ kéo giật, lực kéo tăng từ từ và không quá mạnh.  Kéo trên một đoạn ngắn của dây rốn  Dây rốn gần âm hộ và tiếp tục di chuyển lên phía trên ở sát vị trí sát âm hộ trong khi kéo  Giữ kẹp dây rốn sao cho ngón tay tiếp xúc trực tiếp với dây rốn  Kéo theo hướng cơ chế đẻ (xuống, ngang, lên)  Thời điểm bắt đầu kéo 2 – 3 phút kể từ tiêm Oxytocin 36
  35. Cách xử trí giai đoạn sổ nhau  Khi nhau đã ra ngoài âm hộ, dùng hai bàn tay đỡ lấy nhau xoay tròn và hướng xuống dưới 1 giúp lấy trọn màng nhau 2 3 37
  36. Kiểm tra nhau Màng nhau Sự toàn vẹn của màng nhau Lỗ rách màng nhau Màu sắc màng nhau 38
  37. Kiểm tra nhau 39
  38. Kiểm tra nhau Bánh nhau  Đầy đủ múi (mịn, bóng)  Sót nhau (sần sùi, chảy máu) Dây rốn  Vị trí, kích thước, độ dài  Cân bánh nhau (1/6 trọng lượng thai)  Quan sát bánh nhau phụ 40
  39. Kiểm tra nhau 41
  40. Theo dõi – chăm sóc Sau khi sổ thai cần quan sát  Tổng trạng  Sự co hồi tử cung  Hiện tượng bong nhau  Lượng máu chảy ở âm đạo  Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn  Kiểm tra nhau, màng nhau  Cân nhau, cân lượng máu mất  Vệ sinh, trả sản phụ về tư thế tiện nghi, thoải mái 42