Bài giảng Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam - Nguyễn Văn Thắng

pdf 276 trang huongle 3341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam - Nguyễn Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_bien_doi_khi_hau_va_tac_dong_o_viet_nam_nguyen_van.pdf

Nội dung text: Bài giảng Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam - Nguyễn Văn Thắng

  1. VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG Ở VIỆT NAM Những người thực hiện: TS. Nguyễn Văn Thắng GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu PGS.TS. Trần Thục ThS. Phạm Thị Thanh Hương CN. Nguyễn Thị Lan CN. Vũ Văn Thăng Hiệu đính tài liệu : KS. Lê Nguyên Tường KS. Trần Văn Sáp Hà Nội - 2010
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU viii MỤC LỤC HÌNH VẼ x LỜI GIỚI THIỆU xi THUYẾT MINH VẮN TẮT xiv PHẦN I 1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 PHẦN II 72 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 72 73 73 Chương 1 73 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 73 1.1. Khí nhà kính 75 1.1.1. Các khí nhà kính, nguồn gốc và đặc điểm 76 1.1.2. Tiềm năng nĩng lên tồn cầu 78 1.1.3. Các kịch bản phát thải khí nhà kính 79 1.1.4. Lượng phát thải khí nhà kính 1.1.5. Nồng độ khí nhà kính trong khí quyển 3 1.1.6. Cưỡng bức bức xạ (Radiative Forcing) của các khí nhà kính chính (CO2, CH4, N2O, O ) 81 1.2. Một số biểu hiện của BĐKH quan trắc được trong 150 năm qua 8581 1.2.1. Biến đổi khí hậu tồn cầu 8681 1.2.2. Biến đổi khí hậu trong tầng đối lưu của khí quyển 87 1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu 1.4. Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi tồn cầu 87 1.4.1. Tác động của BĐKH đến hệ thống tự nhiên và sinh thái88 . 1.4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực 1.4.3. Tác động của biến đổi khí hậu đối với các khu vực 90 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam ii
  3. Chương 2 94 CÁC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 94 2.1. Cơng ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu 94 2.1.1. Mục tiêu 9594 2.1.2. Các điều khoản 9794 2.1.3. Các nguyên tắc 2.1.4. Các cam kết (trích lược) 2.1.5. Các phụ lục 100 2.2. Nghị định thư Kyoto của UNFCCC 100 2.2.1. Mục tiêu 100 2.2.2. Các điều khoản 100 2.2.3. Cam kết chủ yếu 102 2.2.4. Cơ chế phát triển sạch 103 2.2.5. Phụ lục B 105 Chương 3 107 LỊCH SỬ BĐKH VÀ CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG GẦN ĐÂY 107 3.1. Lịch sử biến đổi khí hậu 107 3.1.1. Lịch sử khí hậu trong khoảng hàng triệu năm gần đây 107 3.1.2. Lịch sử khí hậu trong khoảng 20.000 năm gần đây 107 PHẦN3.1.3. III Lịch sử BĐKH trong khoảng 1000 năm gần đây 111107 BIẾN3.2. Các ĐỔI sự KHÍ kiện HẬU liên quanỞ VIỆT đến NAM BĐKH trong 3 thế kỷ gần đây 111108 Chương 4 112 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 112 4.1. Biến đổi của một số yếu tố hồn lưu khí quyển 112 4.1.1. Biến đổi của một số đặc trưng về xốy thuận nhiệt đới trên Biển Đơng (XTNĐBĐ) 112 4.1.2. Biến đổi của một số đặc trưng về xốy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam (XTNĐVN) 117 Biến4.1.3. đổi khí Biếnhậu và đổitác động của ở mộtViệt Nam số đặc trưng về phơ rơng lạnh 129iii
  4. 4.2. Biến đổi của một số yếu tố khí hậu cơ bản 133 4.2.1. Biến đổi của nhiệt độ 133 4.2.2. Biến đổi của lượng mưa 142 4.2.3. Biến đổi của độ ẩm tương đối 153 4.2.4. Biến đổi của lượng bốc hơi 159 4.3. Biến đổi của mực nước biển 165 4.3.1. Mức độ biến đổi của mực nước biển 165 4.3.2. Xu thế biến đổi của mực nước biển 165 Chương 5 169 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAM 169 5.1. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 1994 169 5.2. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 1998 169 5.3. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2009 171 5.3.1. Cơ sở xây dựng kịch bản 171 5.3.2. Kịch bản nhiệt độ và kịch bản lượng mưa năm 2009 172 Chương 6 178 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 178 6.1. Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 178 6.1.1. Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu 178 6.1.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất 187 6.1.3. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước (TNN) 190 6.2. Tính dễ bị tổn thương của các lĩnh vực kinh tế - xã hội và các vùng khí hậu do tác động của biến đổi khí hậu 195 6.2.1. Chỉ số tổn thương 195 6.2.2. Mức độ tổn thương đối với các lĩnh vực 196 6.2.3. Mức độ tổn thương đối với các khu vực 196 6.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội. 197 Biến6.3.1. đổi khí Táchậu vàđộng tác động của ở Việtbiến Nam đổi khí hậu đến nơng nghiệp 197 iv
  5. 6.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp 199 6.3.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản 200 6.3.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến cơng nghiệp 201 6.3.5. Tác động của biến đổi khí hậu đến năng lượng 202 6.3.6. Tác động của biến đổi khí hậu đến giao thơng vận tải 203 6.3.7. Tác động của BĐKH đến cuộc sống và sức khỏe cộng đồng. 204 6.3.8. Tác động của biến đổi khí hậu đến du lịch 205 6.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến các vùng khí hậu 206 6.4.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến vùng khí hậu Tây Bắc. 206 6.4.2. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Đơng Bắc 208 6.4.3. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ. 209 6.4.4. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Bắc Trung Bộ 211 6.4.5. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Nam Trung Bộ 212 6.4.6. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Tây Nguyên 214 6.4.7. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Đơng Nam Bộ 215 6.4.8. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Tây Nam Bộ 216 Chương 7 219 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM. 219 7.1. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH trong các lĩnh vực.219 7.1.1. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong năng lượng 219 7.1.2. Giảp pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp. 220 7.1.3. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong nơng nghiệp 221 7.2. Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH trong các lĩnh vực. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 221 v
  6. 7.2.1. Giải pháp thích ứng trong tài nguyên nước 221 7.2.2 Giải pháp thích ứng trong nơng nghiệp 223 7.2.3 Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp 224 7.2.4. Giải pháp thích ứng trong thủy sản 226 7.2.5. Thích ứng với BĐKH trong năng lượng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải 227 7.2.6. Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực y tế và sức khỏe cộng đồng 227 7.2.7. Thích ứng biến đổi khí hậu trong du lịch 228 7.3. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với các khu vực địa lý - khí hậu. 229 7.3.1. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Tây Bắc 229 7.3.2. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Đơng Bắc. 230 7.3.3. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực đồng bằng Bắc Bộ 230 7.3.4. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Bắc Trung bộ. 230 7.3.5. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Nam Trung Bộ. 231 7.3.6. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Tây Nguyên. 231 7.3.7. Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Đơng Nam Bộ. 232 PHẦN7.3.8. IV Giải pháp ứng phĩ với BĐKH đối với khu vực Tây Nam233 Bộ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở 232 VIỆT NAM 233 Chương 8 234 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BiếnLỰA đổi CHỌN khí hậu KỊCH và tác độngBẢN ở ViệtBIẾN Nam ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAM 234 vi
  7. 8.1. Phương pháp nghiên cứu biểu hiện của biến đổi khí hậu.234 8.1.1. Các yếu tố cơ bản 234 8.1.2. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu 235 8.2. Phương pháp xây dựng và lựa chọn kịch bản 240 Chương 9 246 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM 246 9.1. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH ở Việt Nam 246 9.1.1. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên 246 9.1.2. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến các hoạt động kinh tế - xã hội 249 9.1.3. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực 251 9.2. Phương pháp xây dựng các giải pháp thích ứng với BĐKH ở Việt Nam 256 9.2.1. Mục đích của các giải pháp thích ứng 256 9.2.2. Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng giải pháp thích ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO 258256 9.2.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 257 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam vii
  8. MỤC LỤC BẢNG BIỂU 75 Bảng 1. 1: Tiềm năng nĩng lên tồn cầu của một số khí nhà kính78 so 2 với khí CO 78 2 Bảng 1. 2: Lượng phát thải khí CO (tỷ tấn) 78 4 4 Bảng 1. 3: Lượng phát thải khí CH (triệu tấn CH ) 79 2 Bảng 1. 4: Lượng phát thải khí N O (triệu tấn N) 79 Bảng 1. 5: Lượng phát thải khí S2O (triệu tấn S) Bảng 1. 6: Nồng độ khí CO2 trong khí quyển (phần triệu) Bảng 1. 7: Nồng độ khí CH4 trong khí quyển (phần tỷ) 80 2 Bảng 1. 8: Nồng độ khí N O trong khí quyển (phần tỷ)2 80 Bảng 1. 9: Cưỡng bức bức xạ theo các kịch bản (W/m ) 81 Bảng 1. 10: Diễn0 biến của chuẩn sai nhiệt độ trên các châu lục86 trong thế kỷ 20 ( C) 8682 Bảng 1. 11: Kịch bản biến đổi khí hậu năm 1992 87 Bảng 1. 12: Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2001 Bảng 1. 13: Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2007 Bảng 4. 1: Một số đặc trưng về biến đổi của tần số XTNĐBĐ 114 Bảng 4. 2: Một số đặc trưng về biến đổi của tần số XTNĐVN trong các thời kỳ/thập kỷ 120 Bảng 4. 3: Tần suất tháng bắt đầu, cao điểm, kết thúc mùa bão (%) và mùa bão trung bình cho các nửa thập kỷ hay thời kỳ 123 Bảng 4. 4: Tỷ trọng tần số XTNĐ trên đoạn bờ biển trong các nửa thập kỷ (%) 129 Bảng 4. 5: Một số đặc trưng về biến đổi của tần 0số FRL 131 Bảng 4. 6: Trị số phổ biến của độ lệch chuẩn (S C) và biến suất (Sr %) trên các vùng khí hậu 134 Bảng 4. 7: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S, mm) và biến suất (Sr %) lượng mưa trên các vùng khí hậu 143 Bảng 4. 8: Trị số phổ biến của độ lệch chuẩn (S %) và biến suất (Sr %) của độ ẩm tương đối trên các vùng 154 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam viii
  9. Bảng 4. 9: Trị số phổ biến của độ lệch chuẩn (S mm) và biến suất (Sr %) lượng bốc hơi trên các vùng 160 Bảng 4. 10: Một số đặc trưng về biến đổi của mực nước biển 166 Bảng 5. 1: Kịch bản nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng năm 1994 169 Bảng 5. 2: Kịch bản nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng năm 1998 0 170 Bảng 5. 3: Mức tăng nhiệt độ ( C) so với thời kỳ 1980 – 1999 ở các vùng khí hậu 175 Bảng 5. 4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 ở các vùng khí hậu 176 Bảng 5. 5: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999. 177 Bảng 8. 1: Tiêu chuẩn tin cậy của hệ số tương quan r 240 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam ix
  10. MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 4. 1: Tần số XTNĐ BĐ trung bình tháng của các thời kỳ 112 Hình 4. 2: Tần số XTNĐBĐ trung bình năm của các thập kỷ 116 Hình 4. 3: Tần số XTNĐVN trung bình tháng các thập kỷ 118 Hình 4. 4: Tần số XTNĐVN năm trung bình các thập kỷ 118 Hình 4. 5: Tần số XTNĐ trung bình thập kỷ trên các đoạn bờ biển. 127 Hình 4. 6: Tần số XTNĐ trên các đoạn bờ biển, thời kỳ 1961 – 1990 và 1991 – 2005 128 Hình 4. 7: Tần số Font lạnh trung bình tháng của các thập kỷ 130 Hình 4. 8: Mức độ biến đổi của nhiệt độ trung bình năm và 4 mùa của các khu vực, thời kỳ 1960-2007 133 Hình 4. 9: Tốc độ của xu thế lượng mưa năm, thời kỳ 1960-2007 146 Hình 4. 10: Tốc độ của xu thế lượng mưa mùa xuân, thời kỳ 1960-2007 146 Hình 4. 11: Tốc độ của xu thế lượng mưa mùa hè, thời kỳ 1960-2007 147 Hình 4. 12: Tốc độ của xu thế lượng mưa mùa thu, thời kỳ 1960-2007 148 Hình 4. 13: Tốc độ xu thế lượng mưa mùa đơng, thời kỳ 1960 – 2007 149 Hình 6. 1: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 1980 – 1999 179 Hình 6. 2: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2041 – 2050 179 Hình 6. 3: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2091 – 2100 181 Hình 6. 4: Lượng mưa, năm thời kỳ 2041 – 2050 182 Hình 6. 5: Lượng bốc hơi trung bình năm thập kỷ 2041 – 2050 182 Hình 6. 6: Chỉ số ẩm năm, thời kỳ 1980 – 1999 184 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam x
  11. LỜI GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu là vấn đề đang được tồn nhân loại quan tâm. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và mơi trường tồn cầu. Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nĩng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất. Đã cĩ nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa các thiên tai nĩi trên với biến đổi khí hậu. Trong một thế giới ấm lên rõ rệt như hiện nay và việc xuất hiện ngày càng nhiều các thiên tai đặc biệt nguy hiểm với tần suất, quy mơ và cường độ ngày càng khĩ lường, thì những nghiên cứu về biến đổi khí hậu càng cần được đẩy mạnh. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nguyên nhân của biên đơi khi hâu chính là cac hoạt động của con ngươi tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi. Vì vậy con người cần phải cĩ những hành động thiết thực để ngăn chặn những biến đổi đĩ bằng chính những hoạt động phù hợp của con người. Việt Nam đươc đanh gia là một trong nhưng nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, trong đo đơng băng sơng Cửu Long la mơt trong ba đơng băng dê bi tơn thương nhât do nước biển dâng. Nhận thức rõ tac đơng của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và triển khai thực hiên Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu. Cac Bơ, nganh va đia phương đa va đang xây dưng kê hoach hanh đơng Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam xi
  12. đê ứng phĩ với những tác động cấp bách trước mắt và những tác động tiềm tàng lâu dài cua biên đơi khi hâu; nhiều nghiên cứu đã được thực hiện ở các mức độ khác nhau. Trong những năm qua, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường, cơ quan đi đầu trong các nghiên cứu về biến đổi khí hậu, đã chủ trì thực hiện hàng loạt nghiên cứu về biến đổi khí hậu như: Chiến lược quốc gia giảm phát thải khí nhà kính với chi phí thấp nhất; Vấn đề kinh tế của việc hạn chế phát thải khí nhà kính; Chiến lược quốc gia về cơ chế phát triển sạch; Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sơng Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế); Lợi ích của thích ứng với biến đổi khí hậu từ các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nơng thơn; Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng; Các kịch bản về nước biển dâng và khả năng giảm thiểu rủi ro do thiên tai ở Việt Nam. Viện đã chủ trì biên soạn “Thơng báo quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam cho Cơng ước Biến đổi khí hậu” và nhiều nghiên cứu khác. Những kết quả nghiên cứu đã giúp nâng cao hiểu biết và nhận thức về biến đổi khí hậu. Viện cũng đã chủ trì xây dựng và triển khai các chương trình quốc gia như: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu, kich ban biên đơi khi hâu va nươc biên dâng cho Việt Nam, Chương trình khoa hoc cơng nghê quơc gia vê biên đơi khi hâu, các chương trình hợp tác với UNDP, ADB, với WB, với DANIDA, JICA, Hà Lan, USA v.v Trong thời gian gần đây nhất (2008 – 2010), Viện đã chủ trì thưc hiên và hồn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam xii
  13. KC.08.13 “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ở Việt Nam”, thuộc chương trình “Khoa học và cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, KC.08”. Một trong những kết quả của đề tài là cuốn “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam”đã được biên soạn nhằm giới thiệu những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu, thưc trang biên đơi khi hâu toan câu va ơ Viêt Nam, kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, tác động của biến đổi khí hậu đến các ngành, lĩnh vực và các khu vực địa lý-khí hậu trong cả nước. Các nội dung cua “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” là kết quả nghiên cứu của nhiều cán bộ khoa học cĩ kinh nghiệm nhiều năm thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu là một vấn đề phức tạp va co liên quan đến nhiều lĩnh vực khac nhau, vi thê thât kho co thể đề cập đầy đủ trong một cuốn sách. Chung tơi hy vọng răng cuốn sách sẽ cĩ nhưng đĩng gĩp nhất định trong việc nâng cao hiểu biết và nhận thức về một vấn đề nĩng bỏng và đang được quan tâm nhất hiện nay – vấn đề biến đổi khí hậu. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách này. PGS.TS. Trần Thục Viện trưởng Biến đổi khí Viện hậu và khoa tác động học ở Việt Khí Nam tượng Thủy văn và Mơi trường xiii
  14. THUYẾT MINH VẮN TẮT 1. Cuốn “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” là một trong những sản phẩm chính của đề tài KC.08.13/06-10 do Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường thực hiện trong kế hoạch 2008 – 2010. 2. Tài liệu bao gồm 4 phần chính Phần I: Một số thuật ngữ về biến đổi khí hậu Phần II: Một số kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu Phần III: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam Phần IV: Phương pháp nghiên cứu biến đổi khí hậu ở Việt Nam Phần I, giới thiệu gần 300 thuật ngữ về biến đổi khí hậu (BĐKH) và các khái niệm cĩ liên quan đến BĐKH thường dùng trong các văn bản, báo cáo về BĐKH. Phần II, giới thiệu những kiến thức cơ bản về BĐKH tồn cầu, bao gồm khí nhà kính (KNK), thực trạng về BĐKH, kịch bản BĐKH, tác động của BĐKH và một số thơng tin quan trọng về Cơng ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto (KP). Phần này cũng trình bày một vài nét sơ lược về lịch sử BĐKH trong hàng triệu năm, hai chục nghìn năm, một nghìn năm gần đây và một số sự kiện liên quan đến năng lượng hĩa thạch và nguồn phát thải KNK trong khoảng 300 năm gần đây. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam xiv
  15. Phần III, giới thiệu những kiến thức và thơng tin cơ bản về BĐKH ở Việt Nam, bao gồm biểu hiện của BĐKH, kịch bản BĐKH, tác động của BĐKH và các giải pháp chiến lược ứng phĩ với BĐKH. Phần IV, giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu BĐKH ở Việt Nam bao gồm các phương pháp nghiên cứu biểu hiện của BĐKH, phương pháp đánh giá tác động của BĐKH và phương pháp xây dựng các giải pháp thích ứng với BĐKH. 3. Để tiện lợi cho người đọc tham khảo hoặc tra cứu, các thơng tin và kiến thức về BĐKH trong “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” đều được sắp xếp theo trình tự quen thuộc của các nội dung khoa học trong các văn bản và tài liệu BĐKH trên thế giới cũng như ở Việt Nam. 4. Do hạn chế về khuơn khổ cuốn sách cũng như về thời gian thực hiện, nhiều vấn đề quan trọng về BĐKH trên thế giới cũng như trong phạm vi quốc gia chưa được tiếp cận hoặc chỉ mới được đề cập một cách sơ bộ. Ngồi ra, một số nội dung được trình bày trong “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” đang ở trong tình trạng nghiên cứu thử nghiệm hoặc mới là kết quả nghiên cứu bước đầu. Chúng tơi hy vọng nhận được các ý kiến đĩng gĩp và chỉ dẫn của các cán bộ quan tâm đến một trong những vấn đề nĩng bỏng hiện nay – vấn đề biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam xv
  16. 5. Phần lớn tư liệu và thơng tin trong cuốn “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” là kết quả nghiên cứu mới nhất của đề tài KC.08.13/06-10, đã được Hội động nghiệm thu cấp Nhà nước thơng qua. Riêng một số thuật ngữ về biến đổi khí hậu được trích và bổ sung từ cuốn “Biến đổi khí hậu” do GS.TSKH. Nguyễn Đức Ngữ chủ biên, được xuất bản năm 2008. 6. “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” là thành quả lao động của nhiều cán bộ nghiên cứu khoa học thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường và Trung tâm Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường. Ban chủ nhiệm Chương trình KC.08 và nhiều cán bộ lãnh đạo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường đã theo dõi sát sao và cĩ nhiều ý kiến chỉ đạo trong quá trình xây dựng cuốn sách. Quá trình chuẩn bị và cơng bố cuốn sách này cịn cĩ sự tham gia của dự án CBCC, đặc biệt là đã cung cấp tài chính cho việc xuất bản và in ấn. Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các cơ quan, tập thể và cá nhân đã giúp hồn thành cuốn sách này. Hà Nội, tháng 6 năm 2010 Các tác giả Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam xvi
  17. PHẦN I MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 1
  18. Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu – Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC): IPCC là tổ chức quốc tế hàng đầu về đánh giá BĐKH do Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) thành lập năm 1988. Là tổ chức khoa học Liên Chính phủ của tất cả các nước là thành viên của Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Khí tượng Thế giới. Các nhà khoa học của các nước đều cĩ thể đĩng gĩp cơng sức của mình vào các hoạt động của IPCC trên cơ sở tự nguyện. IPCC khơng thực hiện các nghiên cứu mà chỉ tổng quan, đánh giá các thơng tin khoa học, kỹ thuật, kinh tế - xã hội mới nhất được cơng bố rộng rãi trên thế giới liên quan đến hiểu biết về BĐKH. Ban này chuẩn bị các bản đánh giá, báo cáo và hướng dẫn mới nhất về khoa học BĐKH và các tác động tiềm tàng về mơi trường, kinh tế và xã hội; những phát triển về cơng nghệ; khả năng ứng phĩ quốc gia và quốc tế đối với BĐKH; và các vấn đề liên quan giữa chúng. IPCC đưa ra tư vấn cho Hội nghị các Bên tham gia Cơng ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu. . Ban này hiện được tổ chức thành 3 nhĩm cơng tác về: I - Đánh giá khoa học của sự BĐKH; II - Đánh giá tác động của biến BĐKH đến mơi trường và kinh tế - xã hội; và III - Đề xuất các chiến lược ứng phĩ với BĐKH. NgồiBan ra cịn thư cĩ ký một Cơng nhĩm ước cơng Khung tác về của kiểm Liên kê Hiệp khí nhà Quốc kính. về biến đổi khí hậu – Secretariat of the UN Framework Convention on Climate Change: Gọi tắt là Ban thư ký biến đổi khí hậu được thành lập theo điều 8 của Cơng ước nhằm phục vụ cho các hoạt động của Cơng ước và nay là cả các hoạt động của Nghị định thư Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 2
  19. Kyoto. Nhiệm vụ của Ban thư ký là sắp xếp các hoạt động của các Tổ chức thuộc Cơng ước và Nghị định thư, giám sát việc thực hiện Cơng ước và Nghị định thư thơng qua việc thu thập phân tích và tổng hợp các thơng tin do các Bên cung cấp. Năm 1996, Ban thưBáo ký cáo chuyển đánh từ giá Geneva lần thứ - Thụy ba – Sĩ Third về Bonn Assessment - Đức. Report (TAR): Báo cáo đánh giá lần thứ ba do IPCC lập và cơng bố năm 2001, nhằm tổng quan các ấn phẩm khoa học hiện cĩ đến thời điểm đĩ về chủ đề BĐKH. Báo cáo gồm ba phần: Khoa học; các tác động, khả năng tổn hại; sự thích ứng và giảm nhẹ. Tài liệu cũng bao gồm báo cáo tổng hợp rút ra từ ba phần chính và các báo cáo đặc biệt khác của IPCC để trả lời một số câu hỏi về khoa học và kỹ thuật liên quan đến chính sách. Mỗi phần trong ba phần chính và báo cáo tổng hợp cĩ một bản tĩm tắt cho các nhà làm chính sách. Thơng tin trong TAR được các Chính phủ xem xét trong quá trình hiệp thươngBáo cáo của đánh Cơng giáước lầnkhí hậu. thứ hai – Second Assessment Report (SAR) : Báo cáo đánh giá lần thứ hai do IPCC cơng bố năm 1995, đưa ra tổng quan tồn diện về tình trạng hiểu biết về BĐKH lúc đĩ. Trong đĩ cĩ tuyên bố được mọi người trích dẫn: “Việc xem xét các chứng cứ cho thấy rằng rõ ràng cĩ ảnh hưởng của conBắc/Nam người đối – North/South: với khí hậu tồn cầu”. Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh lạnh, người ta cho rằng trục địa lý - chính trị quan trọng nhất giờ đây là giữa phương Bắc hay các nước phát triển và phương Nam hay các nước đang phát triển. Tại các cuộc hiệp thương Cơng ước Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 3
  20. khí hậu, các nước đang phát triển phối hợp thành nhĩm G77 + Trung Quốc, bao gồm các nước đang phát triển thuộc châu Á, nhĩm các nước đảo nhỏ (AOSIS), nhĩm châu Phi và nhĩm các nước BăngMỹ La giá Tinh. vĩnh cửu – Permanent frost: Tầng đất và đá lạnh cứng vĩnh cửu. Tầng hoạt động là phần đất đơng cứng về mùa đơng/vàBăng tan quyển chảy về – mùaCryosphere: hạ, thường dầy khơng đầy 1m. Các khối băng và tuyết (trên đất liềnBể và chứa biển) – củaReservoir: trái đất. Một hay nhiều thành phần của hệ thống khí hậu, trong đĩ một khí nhà kính hay tiền tố của nĩ được lưu giữ (Định nghĩa của Cơng ước khí hậu). Đại dương, đất và rừng đềuBiên là độcác ngày bể chứa của cacbon. nhiệt độ – Daily (Diurnal) Range of Temperatures: Biến đổi khíPhạm hậu vi –biến Climate đổi của Change: nhiệt độ trong vịng 24 giờ. Sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Cơng ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và đĩng gĩp thêm vào sự biến động khí hậu tựBiến nhiên đổi trong khí hậu các thời(bổ sung) gian cĩ – Climatethể so sánh Change: được. Biến đổi khí hậu xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đĩ, trung bình được thực hiện trongBiến mộtđổi mựckhoảng nước thời biển gian –xácSea định, Level thường Changes: là vài thập kỷ. Trong quá Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 4
  21. khứ, những thay đổi của mực nước biển trung bình tại một nơi chủ yếu gây nên bởi các tác động kiến tạo khiến đất sụt xuống hay trồi lên cục bộ so với tham chiếu trắc địa tồn cầu. Nếu tất cả các sơng băng trên núi và các mũ băng đảo nhỏ trên lục địa biến mất hồn tồn và nước của chúng tan chảy vào đại dương, mực nước biển tồn cầu sẽ dâng lên 33 cm. Mặt khác, sự tương tác giữa tích tụ tuyết trên các mũ băng lớn và sự tan chảy hay tách núi băng, khi mà băng chảy vào biển, về nguyên tắc cĩ thể gây ra những biến đổi quan trọng hơn nhiều trong mực nước biển tồn cầu. Với các điều kiện khí hậu ấm hơn trong thế kỷ XXI, ước tính rằng các mũ băng ở Greenland và Bắc cực chảy ra sẽ làm nước biển dâng lên. Ngược lại, ở Nam cực, nhiệt độ trong tương lai vẫn cịn dưới mức đĩng băng nhiều, nên chưa bị tan chảy. Ngồi ra, đại dương tồn cầu đã trữ năng lượng trong vài thập kỷ và cĩ thể cịn tiếp tục như vậy ở tốc độ nhanh hơn trong thế kỷ này khi hiệu ứng nhà kính tăng lên. Những biến thiên của hệ số giãn nở nhiệt tương đối ơn hịa trong tầng trên của đại dương, nơi diễn ra phần lớn sự ấm lên. Theo tính tốn, mực nước biển cĩ thể dâng lên tối đa là 40cm do giãn nở nhiệt vào khoảng năm 2100. Nĩi chung, mọi người nhất trí cho rằng sự nĩng lên tồn cầu do con người gây ra sẽ làm nước biển tồn cầu dâng0 lên khoảng 17 – 26 cm vàoBiến năm động 2030, khí ứng hậu với –sự Climatic nĩng lên Oscillation: 1 – 2 C. Sự lên xuống trong đĩ biến số cĩ khuynh hướng chuyển động dần dần và trơn tru giữaBiến các thiên cực đại khí và hậu cực – tiểuClimatic kế tiếp Variation: nhau. Sự lên xuống của Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 5
  22. yếu tố khí hậu hoặc của một thành phần, mà quy mơ thời gian đặc trưng của nĩ đủ dài để đưa đến sự thay đổi đáng kể các trung bình chuẩn (30 năm) liên tiếp nhau của biến. Nĩ thường dùng để chỉ những biến động tự nhiên chung từ năm này qua năm tiếp theo, hoặc nhữngBình lưu biến – đổiAdvection: từ một thập kỷ này sang thập kỷ kế tiếp. Sự vận chuyển một bộ phận hay đặc trưng của khơng khí như nhiệt hay ẩm do chuyển động của khí quyển. Bình lưu thường dùng để chỉ sự vận chuyển theo chiều ngang do giĩ mang theo một cái gì đĩ trong khơng khí (thí dụ chất nhiễmBốc bẩn, hơi nhiệt, – Evaporation: sương mù v.v ) Quá trình trong đĩ một vật chất lỏng biến thành khí. Trong khí quyển, đĩ là quá trình vật lý mà nước được chuyển từ bề mặt trái đất vào khí quyển qua sự bốc hơi của nước hay băng thành hơi nước, và qua hơ hấp của cây cối. Bốc hơi là một mặt rất quan trọng trong cân bằng năng lượng trái đất; qua quá trình đĩ, năng lượng dư thừa ở các vùng nhiệt đới được chuyển tới các vùng thiếu bức xạ ở phía cực bởi thơng lượngBốc hơi thốtnước. hơi – Evapotranspiration: Tổng lượng hơi nước bốc lên từ mặt đất và thốt ra từ thực vật, khi mặt đất và thực vật chứa ẩmBổ sungở mức cơng thực nghệ tế. – Technological Additionality: Là sự bổ sung các cơng nghệ tốt nhất cho các nước chủ nhà nhận và thực hiệnBụi núidự án lửa CDM. – Volcanic Dust: Tro bụi hay vật chất hạt khác Biếnthường đổi khí lơ hậu lửng và tác trongđộng ở Việt khí Nam quyển sau khi núi lửa phun. Sau khi 6
  23. phun trào, bụi cĩ thể bị tung lên độ cao 20 – 30 km hay hơn nữa. Thời gian rơi của các hạt bụi rất ngắn, chỉ vài ngày hay tuần lễ, phụ thuộc vào độ cao và giáng thủy, nhưng các sol khí sinh ra từ núi lửa, thường là các sunfat, cĩ thể lửng lơ hàng vài tháng, trải rộng lâu trong tầng bình lưu trên phần lớn trái đất. Các hạt bụi quá nhỏ, đến nỗi phải mất từ 20 ngày tới một năm mới rơi xuống một km và cĩ thể ở trong tầng bình lưu từ một đến bảy năm. Ảnh hưởng của chúng đến bức xạ mặt trời là làm nĩng tầng cĩ bụi trong khi nhiệt độ bề mặt trái đất lại hạ đi so với khi khơngo cĩ bụi. SựBức lạnh xạ đi – lớnRadiation: nhất trong năm đầu là từ 0,1 đến 1,0 C. Phần phổ bức xạ điện từ do trái đất và mặt trời phát ra. Về bước sĩng, đây là bức xạ bao gồm phần cực tím, tồn bộ ánh sáng thấy được và phần phổ hồng ngoại. Mặt trời cĩ nhiệt độ phát xạ 6000K, cho năng lượng cực đại trong bước sĩng ánh sáng thấy được. Năng2 lượng này tới “đỉnh”2 của khí quyển với mức khoảng 2 cal/cm /phút hay 1,35 kw/m . Trên đường xuyên qua khí quyển, một số bức xạ sĩng ngắn được phản xạ trở lại vũ trụ do mây và bụi, một số bị các phân tử khí và các hạt bụi khuếch tán, tạo ra tán xạ, và một số được hơi nước, điơxit cacbon và bụi hấp thụ. Phần cịn lại tới mặt đất, ở đĩ một số phản xạ trở lại và phần cịn lại được hấp thụ. Mặt đất cĩ nhiệt độ phát xạ trung bình khoảng 290K do sự đốt nĩng của mặt trời. Như vậy, bức xạ của trái đất là trong phần sĩng dài. Các chất khí trong khí quyển (đặc biệt là hơi nước và vài khí nhà kính) cĩ các phản ứng rất khác nhau đối với bức xạ này và phần lớn nĩ được hấp thụ. Khí quyển ấm lên do sự hấp thụ này và bức xạ nghịch của khí Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 7
  24. quyển được quay trở lại mặt đất, giúp duy trì nhiệt độ cao hơn mức màBức lẽ xạra nĩkhuếch cĩ nếu tán khơng – Diffuse cĩ cơ Radiation:chế này. Năng lượng bức xạ đến từ các hướng khác nhau, khác với bức xạ trực tiếp. Thí dụ như bức xạ do hơi nước, mây và các khí khác trong khí quyển phát raCác hoặc bể phảnhấp thụxạ. cacbon – Carbon Sinks: Các hệ thống tự nhiên hoặc nhân tạo hấp thụ và lưu trữ điơxit cacbon từ khí quyển. Cây cốiCác và Bênđại dương khơng đều thuộc hấp Phụ thụ COlục2 vàI – đĩ Non là các- Annex bể hấp I Parties: thụ. Các nước phê chuẩn hay gia nhập Cơng ước khí hậu, khơng nằm trong CácPhụ Bên lục I khơng của Cơng thuộc ước. Phụ lục B – Non - Annex B Parties: Các nước khơng nằm trong Phụ lục B, là phụ lục liệt kê các quốc gia phátCác triển cơ chế ở Nghị Kyoto định – Kyotothư Kyoto. Mechanisms: Flexibility Mechanisms (trước đây gọi là các cơ chế mềm dẻo - ). Các thủ tục cho phép các Bên thuộc Phụ lục I thực hiện các cam kết theo Nghị định thư Kyoto dựa trên những hành động bên ngồi biên giới nước mình. Là những cơ chế dựa trên cơ sở thị trường, chúng cĩ tiềm năng giảm các tác động kinh tế của những yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính. Các cơ chế này gồm Cơ chế cùng thực hiện (Điều 6); Cơ chế phát triển sạch (Điều 12) và Mua bán phát thải (ĐiềuCác 17). cơ chế mềm dẻo – Flexibility Mechanisms: Xem “Các cơ chế Kyoto”. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 8
  25. Các hoạt động cùng thực hiện – Activities Implemented Jointly (AIJ): Là giai đoạn thí điểm của việc cùng thực hiện (Joint Implementation - JI), cho phép thực hiện hoạt động dự án giữa các nước phát triển (cùng các cơng ty của họ). Đây là hoạt động nhằm giúp các bên của Cơng ước thu được kinh nghiệm trong các dự án cùng thực hiện. Hoạt động cùng thực hiện trong giai đoạn thí điểmCác khơng nước được kém tính phát tín dụng triển cácbon. nhất – Least Developed Countries (LDCs): Một nhĩm khơng chính thức các nước được xác định theo một số tham số, bao gồm GDP tính theo đầu người. Theo đề nghị hiện nay, LDCs và các nước đảo nhỏ đang phát triển được đặc biệt xem xét để tài trợ theo Cơng ước và tài trợ để thích ứng với biến đổi khí hậu, được chuyển giao cơng nghệ, xây dựng năng lựcCác và nước cĩ dự thuộc án CDM. phụ lục I – Annex I Countries: Phụ lục I của Cơng ước khí hậu liệt kê danh sách các nước trong Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) năm 1990 và các nước cĩ nền kinh tế chuyển tiếp, các nước Trung và Đơng Âu (trừ Nam Tư trước kia và Albania).Các nước Các thuộcnước cịn phụ lại lục là cácII – nướcAnnex khơng II Countries: thuộc phụ lục I. Phụ lục II của Cơng ước khí hậu liệt kê danh sách tất cả các nước trong OECD năm 1990. Theo điều 4.2 của Cơng ước, các nước này cĩ thể sẽ cung cấp các nguồn tài chính giúp các nước đang phát triển tuân thủ các nghĩa vụ của mình như chuẩn bị báo cáo quốc gia. Các nước thuộc phụ lục II cũng cĩ thể sẽ thúc đẩy việc chuyển giao các cơng nghệ lành mạnh về mơi trường cho các nước đang phát triển. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 9
  26. Các mơ hình tác động – Impact Models: Các chương trình máy tính dùng để ước tính tác động của một biến đổi khí hậu cụ thể đốiCác với quốc các hệ gia thống đảo tự nhỏ nhiên, đang xã pháthội hay triển kinh – tế.Small Island Developing States (SIDS): Là một nhĩm thuộc AOSIS, chỉ gồm các đảo quốc đang phát triển (AOSIS cũng gồm một số nước đất thấp). Nhĩm này được coi là đặc biệt dễ bị tổn hại do những tác động của biến đổi khí hậu. Theo các đề xuất hiện tại, SIDS và LDCs sẽ được đặc biệt xem xét để tài trợ cho hành động thích ứng/theo Cơng ước, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng năng lực và CDM. SIDS và các nhĩm khu vực khác của Liên Hiệp Quốc được xác định khơng chính Cânthức bằng và cấu bức trúc xạ cùng – Radiation định nghĩa Balance: của chúng cĩ thể thay đổi. Hiệu số giữa bức xạ tới và bức xạ đi tại bất kỳ điểm nào. Thơng thường, cĩ thặng dư bức xạ trên mặt đất vào ban ngày, giúp sưởi ấm mặt đất và khí quyển, và thiếu hụt vào ban đêm khi0 lạnh đi. Gộp trái đất và khí quyển với nhau, các khu vực từ 38 vĩ về phía xích đạo cĩ thặng dư bứcCân xạ, bằng trong nước khi về – phía Water cực Balance: cĩ sự thiếu hụt bức xạ. Sự vận động của nước bên trong khí quyển và giữa khí quyển với mặt đất trên quy mơ tồn cầu. Nĩ bao gồm sự cân bằng giữa giáng thủy, bốc hơi, bình lưu ẩm trong khơng khí, các hồn lưu đại dương và dịng chảy trong đất liền. Cĩ sự cân bằng dài hạn để khơng cĩ diện tích nào của tráiCân đất bằng liên sinhtục mất thái đi – hay Ecological thu được Balance: độ ẩm. Các thành phần Biếncủa đổicộng khí hậuđồng và táctự động nhiên ở Việt được Nam coi là ở trạng thái cân bằng sinh thái 10
  27. nếu số lượng tương đối của chúng gần như khơng đổi, như vậy tạo ra một hệ sinh thái ổn định. Sự điều chỉnh dần thành phần của cộng đồng cân bằng diễn ra liên tục ứng với các chuỗi sinh thái tự nhiên và các ảnh hưởng khác bao gồm những biến thiên của khí hậu. Con người làm đảo lộn sự cân bằng đĩ bằng cách chặt phá hoặc đưa thêm vào các cây cối và súc vật, làm ơ nhiễm mơi trường,Cam phá kết hủy Berlin các khu – Berlin cư trú Mandate:và tăng nhanh số lồi của mình. Nghị quyết các bên đạt được tại khĩa họp đầu tiên của Hội nghị các bên của Cơng ước khí hậu (COP - 1) năm 1995 ở Berlin. Các chính phủ đồng ý rằng các cam kết trong Cơng ước là chưa đủ, và đồng ý sẽ bắt đầu quá trình hiệp thương để chuẩn bị một Nghị định thư (NĐT) hoặc văn bản pháp lý khác nhằmChất tăngơ nhiễm cường – cácContaminant: cam kết đĩ trong thời kỳ sau 2000. Bất kỳ chất sinh học, hĩa học, vật lý hay bức xạ nào cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến khơng khí, đất hayChính nước. sách và biện pháp – Policies and Measures (PAMs): Theo cách nĩi của Cơng ước khí hậu, “Các chính sách” là những hành động cĩ thể được thực hiện và/hoặc giao nhiệm vụ thực hiện bởi một chính phủ - thường là liên kết với giới kinh doanh và cơng nghiệp trong nước mình, cũng như với các nước khác - để tăng cường áp dụng các biện pháp thành cơng nhằm hạn chế phát thải khí nhà kính. “Các biện pháp” là các cơng nghệ, quá trình và thực tiễn dùng để thi hành các chính sách nhằm giảm phát thải khí nhà kính dưới mức dự tính trong tương lai. Thí dụ, các thuế cacbon hoặc thuế năng lượng khác, các tiêu chuẩn hiệu Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 11
  28. quả nhiên liệu được tiêu chuẩn hĩa cho ơ tơ v.v Các chính sách “chung và được điều phối” hoặc hịa hợp là để chỉ các chính sách cùng được các Bên thơng qua (cĩ thể là của một khu vực, như EU, hay cácChi nước phí Phụ ứng lục phĩI). với biến đổi khí hậu – Costs of Responding to Climate Change: Nếu những nhận thức hiện nay về phạm vi tác động đến mơi trường và kinh tế - xã hội thực sự đúng, thì các chi phí phải chịu, nếu như khơng làm gì để ứng phĩ với biến đổi khí hậu, cĩ thể cực lớn. Tuy nhiên, những chiến lược để hoặc là thích ứng với biến đổi khí hậu hay hạn chế nĩ bằng cách kiểm sốt sự phát thải khí nhà kính, hoặc cả hai, sẽ cũng khiến cho xã hội tồn cầu phải chịu các chi phí rất cao. Rõ ràng rằng, cần biết chắc hơn về mức độ nĩng lên tồn cầu và những tác động của nĩ đến mơi trường và kinh tế - xã hội, trước khi cĩ những hành động tốn kém để thích ứng và/hoặc hạn chế. Nhưng thời gian khơng đứng về phía chúng ta, và ít nhất, đối với việc lập chính sách, cĩ một yêu cầu cấp bách phải so sánh chi tiết về các chi phí của các chiến lược khác nhau. Một số việc cần được đưa vào bất kỳ chương trình nào để so sánh các chi phí của các chiến lược. Các việc đĩ cĩ thể thấy qua việc xem xét bốn kịch bản: Mọi việc cứ tiếp diễn; Nỗ lực vừa phải; Nỗ lực cĩ phối hợp; và Bất ngờ. Các kịch bản khác nhau đĩ phản ánh mức độ nỗ lực và kỳ vọng của các chính sách cụ thể cĩ thể được thực hiện để đối phĩ với biến đổi khí hậu gây ra bởi khí nhà kính. Kịch bản Mọi việc cứ tiếp diễn cĩ nghĩa là khơng thực hiện chính sách nào rõ rệt hướng tới việc hạn chế khí nhà kính, trong khi Nỗ lực vừa phải Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 12
  29. và Nỗ lực cĩ phối hợp phản ánh mức độ nỗ lực dành cho các việc như chính sách năng lượng, trồng lại rừng và các chiến lược giảm khí nhà kính. Kịch bản Bất ngờ khác với ba kịch bản kia, tuy nĩ cĩ lẽ ít cĩ khả năng xảy ra trong trường hợp Nỗ lực cĩ phối hợp hơn là Mọi việc cứ tiếp tục. Ở đây định nêu bật những hậu quả của một sự kiện đột nhiên khơng dự đốn trước được, như sự biến đổi đột ngột của khí hậu do sự biến đơi khơng đốn trước được của hồnChlorofluoro lưu đại dương. cacbon - Chlorofluoro Carbons (CFCs): Các khí nhà kính nêu trong Nghị định thư Montreal năm 1987, dùng trong máy lạnh, điều hịa khơng khí, đĩng hàng, chất cách nhiệt, dung mơi hay các sol khí của bình phun (nước hoa). Vì chúng khơng bị phá hủy ở tầng thấp tầng khí quyển, CFCs hịa vào thượng tầng khí quyển và ở đĩ, trong điều kiện thích hợp sẽ phá hủy ơzơn. Các khí này đang được thay thế bằng các hợp chất bao gồm hydro chlorofluorocarbon (HCFCs), là các chất khơng nêu trong Nghị định thư Kyoto (vì chúng đã năm trong Nghị định thư Montreal năm 1992) và hydro fluorocarbon (HFCs), là các khí nhà kínhChuẩn nêu (khítrong hậu) Nghị –định Normals thư Kyoto. (Climate): Trung bình của thời kỳ,Chuẩn tính chosai mộtkhí thờihậu kỳ– Climatic như nhau Anomaly: là 30 năm (1) Độ lệch của giá trị một yếu tố khí hậu so với giá trị trung bình của nĩ; (2) Sự khác biệt giữa giá trị của một yếu tố khí hậu ở một nơi và giá trị trung bình của yếu tố đĩ lấy theo vịng vĩ tuyến đi qua nơi đĩ. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 13
  30. Chu kỳ khí hậu – Climatic Periodicity: Nhịp điệu, trong đĩ khoảng thời gian giữa các cực đại và cực tiểu kế tiếp là khơng đổi hoặc gầnChu như trình khơng cacbon đổi trong– Carbon chuỗi Cycle: số liệu. Các quá trình tự nhiên chi phối sự trao đổi cácbon (dưới dạng CO2, cácbơnát và các hợp chất hữu cơ v.v ) trong khí quyển, đại dương và trái đất. Các quá trình chính bao gồm sự quang hợp, hơ hấp trao đổi giữa các hệ thống khí quyển và trái đất (gần 100 tỉ tấn/năm (gigaton-Gt); sự xâm nhập và thất thốt nhiệt động lực giữa đại dương và khí quyển; sự vận hành bơm và trộn cácbon ở sâu dưới đại dương (gần 90 tỉ tấn/năm). Sự phá rừng và đốt nhiên liệu hĩa thạch thải gần 7 Gt vào khí quyển mỗi năm. Tổng lượng cácbon trong các bể chứa là gồm 2.000 Gt trong hệ sinh vật đất, trong đất và các vật vụn, 730 Gt trong khí quyển và 38.000 Gt trong các đại dương (các con số lấy từ Báo cáo đánh giá lần thứ 3 của IPCC năm 2001). Trong các thời kỳ dài hơn thì các quá trình địa chất như núi lửa, lắng đọngChu trìnhvà phong kết hĩahợp cũng – Combined quan trọng. Cycle: Trong khi phát điện, nhiệt thừa của máy phát tuốc bin khí được dùng để đun nĩng nước trong nồi hơi để chạy máy phát tuốc bin hơi nước, do đĩ tăng hiệuChu suất.trình khí hậu – Climatic Cycles: Các nhịp tuần hồn trong Chuỗichuỗi dàisố liệu quan khí trắc hậu các – Climatologicalyếu tố khí hậu. Series: Một tập hợp số liệu đồng nhất gồm các biến ngẫu nhiên hoặc rời rạc hay liên tục Biếnvà được đổi khí lựa hậu chọnvà tác động từ một ở Việt số Nam đơng duy nhất, thường là vơ hạn. 14
  31. Chuyển đổi – Fungibility: Khả năng một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị tiền tệ cĩ thể trao đổi hoặc thay thế bằng cái khác. Những cuộc hiệp thương về tính chuyển đổi liên quan đến việc liệu các đơn vị phát thải cĩ thể tự do trao đổi với nhau, tức là liệu ERU cĩChuyển đúng bằng đổi nhiênmột AAU/PAA liệu – Fuel hay CERSwitching: hay khơng. Việc cung cấp các dịch vụ năng lượng bằng các nhiên liệu khác nhau. Thường để chỉ những hành động giảm phát thải CO2 từ các thiết bị điện bằng cách chuyển từ nhiên liệu nhiều phát thải sang nhiên liệu ít phát thảiChương hơn. trình khí hậu thế giới – World Climate Programme (WCP): Chương trình dưới sự kiểm sốt của WMO, cĩ sự phối hợp với UNEP, Ủy ban Hải dương Liên chính phủ (IOC) của UNESCO, và ICSU (Hội đồng Quốc tế các hiệp hội khoa học). Chương trình ra đời vào năm 1979, do kết quả của Hội nghị khí hậu thế giới lần thứ nhất. Nĩ tạo khuơn khổ tổ chức cho nghiên cứu, áp dụng và thu thập số liệu, đặc biệt nhằm cải thiện hiểu biết về khíChương hậu và đánh trình giá các Mơi tác trường động cĩ Liênthể cĩ Hiệpcủa nĩ. Quốc – UN Environment Programme (UNEP): Tổ chức của LHQ, thành lập năm 1972 để điều phối các hoạt động mơi trường của LHQ. Nĩ nhằm giúp tăng cường và kết hợp một số lớn các nỗ lực riêng rẽ về mơi trường của các tổ chức liên Chính phủ, phi Chính phủ, quốc gia và khu vực. UNEP đã đẩy mạnh sự phát triển của Cơng ước khíChương hậu và Cơng trình ước Phát về đa triển dạng sinh Liên học. Hiệp Quốc – UN Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 15
  32. Development Programme (UNDP): Là Tổ chức Liên hiệp quốc. Mục đích của UNDP là hỗ trợ kỹ thuật, giúp các nước (đặc biệt các nước cĩ thu nhập thấp theo đầu người) đạt được sự phát triển bền vững. UNDP tập trung vào xĩa nghèo, tái tạo mơi trường, tạo việc làm và sự tiến bộ của phụ nữ. Nĩ cũng giúp nâng cao sự quản trị lành mạnh và phát triển thị trường. Cơng việc của nĩ được tiến hành với ngân sách chính (core) khoảng 800 triệu USD để tài trợ các dự án ở các nước đang phát triển. UNDP là một đối tác quản lý Quỹ MơiChương trường trình tồn quan cầu cùng sát thời với UNEP tiết thế và giớiNgân – hàngWorld thế Weather giới. Watch (WWW): Một hệ thống do WMO lập ra để thu thập, phân tích và phân phối trên tồn thế giới các thơng tin thời tiết và mơi trường khác. WWW là một thành tựu xuất sắc trong hợp tác quốc tế. Đây là một hệ thống thực sự bao trùm tồn thế giới, áp dụng các phát triển cơng nghệ và kiến thức khoa học hiện đại, trong đĩ mọi nước trên thế giới đều cĩ đĩng gĩp, hàng ngày trong năm cho lợiCơlaicơm ích chung. – Clicom: Là một hoạt động của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) nhằm giúp chủ yếu các nước đang phát triển nâng cấp các phương tiện xử lý số liệu khí hậu của mình. Cơlaicơm là một hệ thống gồm ba thành phần chính: Phần cứng, phần mềm và đào tạo. Hệ thống cũng cung cấp trợ giúp về bảo dưỡng phần cứng cơ bản là máy tính cá nhân tương thích với IBM cùng với thiết bị ngoại vi. Một trạm Cơlaicơm điển hình được thiết kế để nĩ cĩ thể thực hiện mọi chức năng của một trung tâm số liệu khí hậu truyền thống hồn chỉnh. Do đĩ, nĩ làm các việc Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 16
  33. nhập dữ liệu, kiểm tra chất lượng, lưu giữ và truy cập, kiểm kê dữ liệu và các sản phẩm thơng tin khí hậu học cơ bản. Hiện đã thiết lập các hệ thống quản lý số liệu khí hậu ở tất cả các nước thành viên WMO. Việc huấn luyện sử dụng hệ thống này và áp dụng các phân tích khí hậu vào các hoạt động kinh tế trong nơng nghiệp, năng lượngCơng ướcvà quản khí lýhậu: nước là một phần của dự án này. xem “Cơng ước Khung của Liên Hiệp Quốc Cơngvề biến ước đổi Khung khí hậu” của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu – UN Framework Convention on Climate Change (UNFCCC ): Thường gọi tắt là Cơng ước khí hậu, được hơn 150 nước ký tại Hội nghị Thượng đỉnh trái đất ở Rio de Janeiro năm 1992. Mục tiêu cuối cùng của nĩ là “ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức cĩ thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người vào hệ thống khí hậu”. Cơng ước khơng nêu ràng buộc pháp lý về mức phát thải mà chỉ nêu các nước thuộc Phụ lục I quay trở lại mức phát thải năm 1990 vào năm 2000. Cơng ước cĩ hiệu lực vào tháng 3/1994 với sự phê chuẩn của hơn 50 nước, nay đã cĩ hơn 180 nước phê chuẩn. Tháng 3/1995, Hội nghị các Bên của Cơng ước (COP), cơ quan tối cao của Cơng ước họp khĩa đầu tiênCơ ởchế Berlin, phát Ban triển thư sạch ký Cơng– Clean ước Development cĩ trụ sở tại Bonn,Mechanism Đức. (CDM): Theo định nghĩa ở Điều 12 của Nghị định thư Kyoto, các dự án CDM thực hiện ở các nước đang phát triển nhằm hai mục tiêu: (1) - Đáp ứng các yêu cầu phát triển bền vững của nước chủ nhà; và (2) - Tạo ra các tín dụng (chỉ tiêu) phát thải để các nước Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 17
  34. thuộc Phụ lục I thực hiện các cam kết của họ và do đĩ, tăng tính mềm dẻo cho các bên đáp ứng các cam kết giảm phát thải. Các dự án hạn chế hoặc giảm phát thải khí nhà kính cĩ thể giúp nhà đầu tư (chính phủ hoặc ngành cơng nghiệp) cĩ chỉ tiêu phát thải nếu được Ban chấp hành CDM phê duyệt. Một phần lợi nhuận từ các hoạt động dự án được sử dụng cho các chi phí hành chính và để lập quỹ thích ứng nhằm giúp các nước đang phát triển đặc biệt chịu tác động cĩCơ hại quan của bổbiến trợ đổi về khí việc hậu thực trong hiện hành – độngSubsidiary thích ứng. Body for Implementation (SBI): Được thiết lập như một cơ quan thường trực của Cơng ước khí hậu. SBI đưa ra kiến nghị giúp Hội nghị các Bên đánhCơ quangiá và bổduyệt trợ lại về việc tư thực vấn hiện khoa Cơng học ước và khí cơng hậu. nghệ – Subsidiary Body for Scientific and Technological Advice (SBSTA): Được thành lập như một cơ quan thường trực của Cơng ước khí hậu, SBSTA phục vụ như mối liên lạc giữa các yêu cầu định hướng chính sách của COP và các đánh giá và thơng tin khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ đưa ra bởi các nhĩm bên ngồi như Ban LiênCơ Chính quan phủ năng về lượngbiến đổi quốc khí hậu. tế – International Energy Agency (IEA): Tổ chức đặt cơ sở ở Paris, thành lập từ năm 1973, nay cĩ 25 nước thành viên (các nước OECD). Mục tiêu ban đầu của IEA là quản lý những thâm hụt trong cung cấp dầu tương lai. Họ cũng đồng ý chia sẻ thơng tin năng lượng, điều phối các chính sách năng lượng của họ và hợp tác trong phát triển các chương trình năng lượng. Ngày nay, sứ mệnh trung tâm của IEA Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 18
  35. vẫn khơng đổi, nhưng nĩ đã mở rộng các hoạt động, bao gồm cung cấp các số liệu thống kê, các thơng tin và phân tích khác về năng lượng trên tồn thế giới, cũng như báo cáo thường kỳ về các chính sách năng lượng của các nước thành viên và của một số nướcCùng khơng thực phải hiện là –thành Joint viên. Implementation (JI): Cơ chế thực hiện dựa trên thị trường, được định nghĩa tại Điều 6 Nghị định thư Kyoto. Các dự án được một số nước phát triển cùng nhau thực hiện nhằm hạn chế hoặc giảm phát thải hay tăng cường các bể hấp thụ. Cơ chế này được thể hiện tại Điều 6 của Nghị định thư Kyoto. Hoạt động JI cũng được phép thực hiện theo Điều 4.2 (a) của Cơng ước khí hậu giữa các Bên. Như định nghĩa trong Nghị định thư Kyoto, JI sẽ cho phép các nước phát triển hay các cơng ty của những nước đĩ hợp tác làm các dự án giảm phát thải khí nhà kính và chia nhau các đơn vị giảm phát thải (ERUs). Vì JI thực hiện trong các nước Phụ lục B (là những nước bị giới hạn phát thải), nên khơng phát sinh những đơn vị phát thải mới (khơng giống trường hợp các dự án CDM, tạo ra chỉ tiêu phát thải): JI cĩ thể đượcCuộc xem họp như các sự bên đầu –tư Meeting để trao đổiof theERUs. Parties (MOP): Hội nghị các bên của UNFCCC sẽ làm bổn phận như một Cuộc họp các bên (MOP) các chủ thể tối cao của KP, nhưng chỉ các bên của Nghị định thư Kyoto cĩ thể tham gia vào thảo luận và ra quyết định. Chỉ sauCường khi KP độ cĩ cacbon hiệu lực – Carbonthì mới cĩIntensity: MOP. Sự phát thải cacbon điơxit trên một đơn vị năng lượng hay sản lượng kinh tế. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 19
  36. Cưỡng bức bức xạ – Radiative Forcing: Sự thay đổi trong cán cân bức xạ của trái đất giữa bức xạ tới của mặt trời và bức xạ đi của trái đất dưới dạng bức xạ hồng ngoại và sĩng ngắn. Nếu khơng cĩ cưỡng bức bức xạ, bức xạ mặt trời được trái đất hấp thụ sẽ gần bằng bức xạ hồng ngoại phát ra từ trái đất. Việc cĩ thêm khí nhà kính đã hấp thụ thêm một phần bức xạ hồng ngoại trong khí quyển, và bức xạ trở lại trái đất, tạo ra ảnh hưởng gây nĩng lên tồnDải cầu. hội tụ nhiệt đới – Intertropical Convergence Zone (ITCZ): Đới hội tụ của các dịng khơng khí từ bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Vị trí của nĩ dao động theo xích đạo nhiệt, vươn xa nhất về phía Bắc vào tháng bảy và xa nhất về phía Nam vào tháng giêng. Dịng thăng của khơng khí gây ra áp suất thấp, mây đối lưu dày và giáng thủy mạnh. Trên các khu vực đại dương, đĩ là nơi gặp gỡ của các giĩ tín phong, nhưng trên các lục địa, nĩ chịu ảnh hưởngDao của động hồn khílưu giĩhậu mùa – Climatic và cĩ những Fluctuation: tính chất hơi khác. Biến động khí hậu gồm bất kỳ dạng thay đổi cĩ tính hệ thống nào, dù thường xuyên hay khơng thường xuyên, trừ các xu thế và bất liên tục (thay đổi đột ngột trong một giai đoạn, từ giá trị trung bình này sang giá trị trung bình khác). Đặc trưng bằng ít nhất hai cực đại (hay cực tiểu) và một cực tiểu (hay cực đại), gồm cả ở hai đầu chuỗi Dịngsố liệu. xiết – Jet Streams: Trung tâm của luồng khơng khí chuyển động nhanh, với tốc độ khoảng 200 – 300 km/h, diễn ra ở gần đỉnh tầng đối lưu ở các vĩ độ trung bình và cận nhiệt đới. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam Chúng cĩ độ dày vài nghìn mét và rộng khoảng vài chục km và 20
  37. chuyển động ở dạng dao động sĩng khơng đều đặn, từ Tây sang Đơng Dựtrên báo cả hai khí bán hậu cầu. – Climate Forecasting: Muốn dự báo khí hậu, phải tính đến tất cả các tương tác và hồi tiếp phức tạp giữa các thành phần khác nhau của hệ thống khí hậu. Cĩ thể thực hiện điều này thơng qua sử dụng các mơ hình số trị mà cho tới nay, bao gồm việc mơ tả các quá trình và tương tác. Mơ hình khí hậu chi tiết nhất hiện nay gồm mơ hình hồn lưu khí quyển tồn cầu đi đơi với một mơ hình hồn lưu đại dương tồn cầu mơ tả cấu trúc và động lực học của đại dương. Đi đơi với mơ hình kép đĩ là những mơ tả thích hợp, tuy cịn đơi chút thơ thiển, về các thành phần khác của hệ thống khí hậu (cụ thể là mặt đất và băng) và những tương tác giữa chúng. Nếu các tham số của biến đổi khí hậu, ví dụ như thay đổi của các khí nhà kính, được đưa vào mơ hình, nĩ cĩ thểĐa mơ dạng phỏng sinh hoặc học dự báo– Biological khí hậu. diversity (Biodiversity): Các loại sinh vật thuộc mọi nguồn bao gồm các hệ sinh thái đất, biển và thủy sinh khác và các hệ sinh thái mà chúng tạo thành. Nĩ bao gồm sự đa dạng trong một lồi, giữa các lồi và các hệ sinh thái, và tínhĐánh thay đổigiá vềtác gien động của mơi mỗi trường lồi. – Environmental Impact Assessment (EIA): Sự đánh giá cĩ tính phê phán, vừa về mặt tích cực lẫn tiêu cực, về các tác động cĩ thể cĩ của một đề xuất dự án, triển khaiĐất Kyotohoạt động – Kyoto hay chínhLands: sách về mặt mơi trường. Nghị định thư Kyoto cho phép Biếncác đổiBên khí dùnghậu và tácviệc động sử ở Việtdụng Nam đất, chuyển đổi sử dụng đất và các 21
  38. hoạt động lâm nghiệp, giảm phát thải khí nhà kính để thực hiện các cam kết giảm phát thải của họ. Các đất sử dụng cho những hoạt độngĐiều này hịa được khơng gọi khílà đất – Kyoto.Air Conditioning: Với nghĩa phổ biến, thuật ngữ này cĩ nghĩa giới hạn ở việc làm lạnh nhân tạo bên trong các tịa nhà. Với nghĩa rộng, ở đây, nĩ bao gồm mọi ý đồ làm thay đổi một cách nhân tạo nhiệt độ, độ ẩm, sự chuyển động khơng khí và thành phần khơng khí trong nhà. Các yêu cầu về điều hịa khơng khí trong việc kiểm sốt các yếu tố đĩ phụ thuộc vào khí hậu bên ngồi, thiết kế tịa nhà và các nhân tố liên quan của nĩ và kiểu khí hậu trong nhà mà ta muốn cĩ. Một hệ thống điều hịa khơng khí cũng cĩ thể làm sạch các chất ơ nhiễm trong khơng khí. Bụi, mồ hĩng, phấn hoa và các chất rắn khác được lọc đi bằng bộ lọc, bằng cách rửa khơng khí trong một buồng phun, hoặc bằngĐiểm cách sương lắng – đọngDew-point: các hạt lên các màn chắn tích điện. Nhiệt độ mà khơng khí phải đạt Điơxit cacbon hay CO – Carbon Dioxit: (lạnh đi) để hơi nước trong nĩ2 trở nên bão hịa. Một chất khí diễn ra tự nhiên, cũng là một sản phẩm phụ của việc đốt các nhiên liệu hĩa thạch và sinh khối, cũng như các quá trình thay đổi sử dụng đất và các quá trình cơng nghiệp khác. Đĩ là chất khí nhà kính chủ yếu do con người sinh ra, ảnh hưởng đến nhiệt độ trái đất. Nĩ là chất khí tham chiếu để tính “tiềm năng nĩng lên tồn cầu” của các khí nhà kính khác. CO2 chiếm gần 0,036% khí quyển. Tỷ lệ khối lượng của cacbon với điơxit cacbon là 12/44. Lượng điơxit cacbon trong khí quyển đã tăng khoảng 25% từ khi đốt Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 22
  39. than và dầu trên quy mơ lớn. Điơxit cacbon trong khí quyển thay đổi nhỏ theo mùa và lượng điơxit cacbon trong đại dương lớn gấp nhiềuĐộ ẩm lần tương trong khí đối quyển. – Relative Humidity: Tỷ số của lượng hơi nước thực trong khơng khí và lượng hơi nước phải cĩ để khơngĐối khí lưu trở nênhạn bão– Tropopause hịa ở cùng một nhiệt độ. : Giới hạn giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu. Tại đĩ, nhiệto độ giảm theo độ cao một cách chậm chạp, thường nhỏ hơn 2 C trên 1km do điều kiện đẳng nhiệt ở bên dưới tầng bình lưu. Đối lưu hạn khơng phải là một mặt liên tục giữa vùng nhiệt đới và vùng cực, mà nĩ đứt đoạn ở vĩ độ của dịng chảy xiết cận nhiệt đới và đột ngột thấp xuống ở phía cực. Những chỗ gián đoạn đĩ tạo điều kiện diễn ra sự xáo trộn giữa khơng khí tầng đối lưu và bình lưu mà lẽ ra khơng diễn ra vì tầng đẳng nhiệt của tầng bình lưu tác động như một nghịch nhiệt ổn định. Đơi khi tồn tại hai đối lưu hạn khi gradiento thẳng đứng của nhiệt Đơnđộ trong vị giảmđối lưu phát hạn thảithứ nhất được vượt chứng quá 3 nhận C/1km. – Certified Emission Reduction Unit (CER): CER là một lượng giảm phát thải khí nhàĐơn kính vị đạt giảm được phát nhờ thải dự án– Emissions của Cơ chế Reductionphát triển sạch Unit (CDM). (ERU): ERU là một lượng xác định giảm phát thải khí nhà kính đạt được thơng qua một dự án Cùng thực hiện hay một đơn vị mua bán trong Đườngcác hệ thống cơ sở mua – Baseline: bán phát thải khí nhà kính. Mức phát thải nếu khơng cĩ dự Biếnán, làđổi cơ khí sởhậu đểvà tác xác động định ở Việt sự Nam giảm phát thải nhờ các hoạt động của 23
  40. dự án, hoặc là các phát thải chung của hệ thống sẽ diễn ra nếu khơngEl cĩ Nino/La các biện Nina/ENSOpháp can thiệp. – El Niđo / La Nina / ENSO: Vào những khoảng thời gian khơng đều đặn, nhưng trung bình vào khoảng bốn năm một lần, nhiệt độ bề mặt nước biển phía Đơng và trung tâm xích đạo Thái Bình Dương lại nĩng lên trên diện rộng. Sự nĩng lên đĩ thường kéo dài khoảng một năm, được gọi là hiện tượng El Nino (tên này cĩ nghĩa là “Đứa con của Chúa”, (The Christ Child), do hiện tượng này thường xảy ra vào mùa Giáng sinh). El Nino cĩ thể được coi như pha nĩng lên của dao động khí hậu. Trong pha lạnh đi, gọi là La Nina, nhiệt độ bề mặt biển Thái Bình Dương xích đạo lạnh đi so với bình thường. Nhiệt độ bề mặt biển đi đơi với sự dịch chuyển lan rộng trong khí quyển về giĩ, mưa v.v Dao động Nam là để chỉ những biến đổi áp suất bề mặt vùng nhiệt đới đi kèm chu trình El Nino/La Nina. Các hiện tượng này bao gồm sự tương tác mạnh giữa đại dương và khí quyển, và thuật ngữ ENSO (El Nino/Southern Oscillation) thường được dùng để chỉ một hiện tượng tổng thể. Ở khu vực Thái Bình Dương, chu trình ENSO sinh ra những biến đổi lớn, rõ ràng trong các dịng hải lưu vùng nhiệt đới, nhiệt độ, giĩ tín phong, các khu vực mưa v.v Thơng qua các mối liên hệ xa trong khí quyển, ENSO cũng ảnh hưởng đến khí hậu theo mùa ở nhiều khu vựcEl Ninokhác (bổtrên sung) tồn cầu. – El Niđo: Dịng nước ấm chảy tuần hồn về phía Nam dọc theo bờ biển Êquađo. Nĩ đi đơi với Dao động Nam (các tác động này được gọi chung là El Nino - Dao động Nam Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 24
  41. hay ENSO) và cĩ các tác động khí hậu trên tồn vùng Thái Bình Dương và đơi khi ở nơi khác nữa. Nĩ diễn ra cứ 3 đến 5 năm một lần, thường mạnh nhất vào mùa Giáng sinh. Khi đĩ giĩ tín phong chiếm ưu thế ở đây bị yếu đi và dịng nghịch ở xích đạo mạnh lên. Điều đĩ khiến cho nước bề mặt ấm lên, thường được giĩ kéo về phía Tây tạo thành một lớp sâu ngồi khơi Inđơnêxia, chảy về phía Đơng, nằm đè lên nước lạnh của dịng Pêru. Trong những năm bất thường 1891, 1925, 1953, 1972 – 1973, 1982 – 1983, sự trồi lên của nước lạnh giàu dinh dưỡng bị kiềm chế, gây nên cái chết của phần lớn sinh vật phù du và suy giảm số lượng cá bề mặt đại dương, El Nino cũng cĩ thể gây mưa lớn dọc theo bờ biển thườngGiảm khơ nhẹ hạn biến của đổi Êquađo khí hậu và – Pêru. Climate change mitigation : Là các hoạt độngGiãn nhằm nở nhiệt giảm mức của độ các hoặc đại cường dương độ phát– Thermal thải khí Expansionnhà kính of the Oceans: Với khối lượng khơng đổi, thể tích các đại dương, và như vậy, mực nước biển sẽ thay đổi theo mật độ của nước biển. Mật độ cĩ quan hệ ngược với nhiệt độ, do đĩ, khi các đại dương ấm lên, mật độ giảm và các đại dương giãn nở. Những thay đổi rõ rệt ở khu vực về mật độ nước biển và thể tích cĩ thể là do những biến đổi độ mặn, nhưng tác động này tương đối nhỏ trên quyGiới mơ hạn tồn phát cầu. thải – Emissions Cap: Sự hạn chế theo cam kết, trong một khuơn khổ thời gian đã định, đặt ra một “trần” đối với tổng lượng phát thải khí nhà kính do con người gây ra, cĩ thể được thải vào khí quyển. Nghị định thư Kyoto quy định các giới hạn phát Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 25
  42. thải khíHạn nhà – kínhDrought của các: nước Phụ lục B hay các nước phát triển. Một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi giáng thủy dưới mức trung bình nhiều, khiến mức nước hạ thấp và cây cối chết. Thời kỳ cĩ thời tiết khơ kéo dài như vậy thường lâu hơn dự tính, dẫn tới những mất mát rõ rệt cho cộng động (tổn thất mùa màng,Hằng thiếusố mặt cung trời cấp – Solar nước). Constant: Cường độ bức xạ nhận được từ mặt trời trên một đơn vị diện tích mặt nằm ngang vuơng gĩc với chùm tia mặt trời ở giới hạn bên ngồi của khí quyển, ở khoảng cách trung bình giữa trái đất và mặt trời. Thường thì giá trị này hầu như khơng đổi, trừ trong phần ngắn nhất của quang phổ, tại đĩ, năng lượng thu được là nhỏ. Phần lớn các nhà khoa học về mặt trời cho rằng tổng xạ tới đỉnh khí quyển trái đất từ mặt trời khơng thay đổi hơn một phần nghìn theo thời gian. Tuy nhiên, những biến đổi trong các quá trình nội tại của mặt trời cĩ thể ảnh hưởng đến năng lượng phát ra và một số nhà khoa học cho rằngHệ sinhnĩ gây thái nên – Ecosystemnhững biến đổi khí hậu trái đất. : Hệ tương tác của một cộng đồng sinh họcHệ vàsinh các thái mơi (bổtrường sung) khơng – Ecosystem cĩ vật thể sống xung quanh. : Thuật ngữ đầu tiên được dùng để mơ tả sự phụ thuộc của các lồi trong thế giới sống (quần xã sinh vật hay cộng đồng) đối với nhau và với mơi trường khơng sống (phi sinh vật). Các khái niệm cơ bản bao gồm nguồn cung cấp năng lượng thơng qua các chuỗi thực phẩm và mạng thực phẩm, và sự tuần hồn của các chất dinh dưỡng về mặt sinh Biếnđịa đổihĩa. khí Cáchậu và nguyên tác động ởtắc Việt của Nam hệ sinh thái cĩ thể được áp dụng ở 26
  43. mọi quy mơ - như vậy, các nguyên tắc áp dụng cho một ao nước chẳng hạn, cĩ thể áp dụng như nhau cho một hồ, đại dương hay tồn thểHệ hành thống tinh. khí hậu – Climate system: Tồn thể khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển và những tương tác giữa chúng.Hệ thống khí hậu (bổ sung) – Climate System: Tồn bộ khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển cùng các tương tác của chúng thể hiện các điều kiện trung bình và cực trị của khí quyển trong Hiệumột thời ứng kỳ đảo dài tạinhiệt bất cứ– Heat khu vực - Island nào của Effect: bề mặt trái đất. Sự ấm lên địa phương sinh ra ở các đơ thị do mật độ hạ tầng cơ sở như vỉa hè, các tịa nhà và đường phố giữ lại nhiệt. Hiệu ứng này cĩ thể ảnh hưởngHiệu đến số ứng đo nhànhiệt kính độ tại – cácGreenhouse trạm thời Effect:tiết lân cận. Hiệu quả giữ nhiệt ở tầng thấp của khí quyển nhờ sự hấp thụ và phát xạ trở lại bức xạ phát xạ sĩng dài từ mặt đất bởi mây và các khí như hơi nước, cácbon điơxit, nitơ ơxit, mêtan và chlorofluorocacrbon, làm giảm lượng nhiệt thốt ra khơng trung từ hệ thống trái đất, giữ nhiệt mộto cách tự nhiên, duy trì nhiệt độ trái đất cao hơn khoảngHiệu 30 ứngC so vớinhà khi kính khơng (bổ cĩsung) các chất – Greenhouse khí đĩ. Effect: Hiệu ứng giữ nhiệt trong tầng thấp khí quyển do sự hấp thụ và bức xạ lại từ mây và các chất khí (thí dụ hơi nước, điơxit cacbon, mêtan và chlorofluoro cacbon) đối với bức xạ sĩng dài từ trái đất. Bức Biếnxạ sĩng đổi khí ngắn hậu và đến, tác động gồm ở Việt ánh Nam sáng thấy được và nhiệt được hấp thụ 27
  44. bởi các vật chất và rồi hoạt động như các vật đen bức xạ trở lại ở dạng sĩng dài hơn. Các chất nhất định (thí dụ: điơxit cacbon) hấp thụ bức xạ sĩng dài, được nĩ đốt nĩng lên, rồi bắt đầu bức xạ vẫn dưới dạng sĩng dài về mọi hướng, một số hướng xuống dưới. Sự đốt nĩng thật sự trong nhà kính chủ yếu gây nên bởi kính ngăn khơng khí nĩng đi ra và khơng khí lạnh đi vào. Sự tăng rõ rệt nồng độ điơxit cacbon trong khí quyển do đốt các nhiên liệu hĩa thạch chẳng hạn, cĩ thể dẫn đến tăng nhiệt độ khí quyển tồn cầu. Hiệu ứng cách nhiệt gây nên bởi các khí nhà kính giống như tấm kính ở nhà kính (tức là nĩ trong suốt đối với bức xạ sĩng ngắn đi tới, nhưngHồn cĩ phần lưu mờchung đục của đối khívới quyểnbức xạ –sĩng General dài được Circulation bức xạ lại).of the Atmosphere: Hệ thống trung bình tồn cầu của giĩ và các hệ thống thời tiết kèm theo. Sự chuyển động của khơng khí gây nên bởi sự sưởi ấm khác nhau trên bề mặt trái đất và khí quyển và do trái đất quay, vớiHoạt các động khác ARDbiệt về – ARDđịa hình Activites: gây nên các biến đổi địa phương. Gồm trồng mới, trồng lại và phá rừng. Đây là ba hoạt động thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp nằm trong Điều 3.3 của Nghị định thư Kyoto. Các Bên sử dụng được phép sử dụng những biến đổi tinh, gây ra bởi các hoạt động này để đáp ứng các nghĩa vụ về khí nhà kính của họ theo Nghị địnhHồi tiếpthư trongâm – Negativethời kỳ cam Feedback: kết đầu tiên. Sự tương tác trong một hệ thốngHồi gây tiếp nên dương giảm –hay Positive tắt dần Feedback: sự đáp ứng của hệ thống. Sự tương tác trong Biếnmột đổi hệ khí thống hậu và gâytác động ra khuếchở Việt Nam đại sự đáp ứng của hệ thống. 28
  45. Hồi tiếp hơi nước – Water Vapour Feedback: Quá trình hồi tiếp dương, trong đĩ sự tăng hơi nước làm tăng hấp thụ bức xạ sĩng dài, do đĩ đĩng gĩp vào sự nĩng lên của khí quyển. Sự nĩng lên lại cĩ thể dẫn tới tăng bốc hơi và tăng lượng hơi nước vốn đã cao từ đầu. Hồi tiếp này, cùng với điơxit cacbon, đĩng gĩp vào việc tăng hiệuHồi ứngtiếp nhà khí kính hậu và – Climatehoạt động Feedback: liên tục trong khí quyển. Sự tương tác giữa các khí nhà kính và những cơ chế khí hậu quan trọng như lớp thực vật, hơi nước, lớp băng, mây và đại dương. Các tương tác đĩ cĩ thể làm tăng, giảm hoặc trung hịa sự ấm lên do tăng nồng độ các khíHồi nhà tiếp kính. mây – Cloud Feedback: Sự kết hợp giữa độ che phủ của mây và nhiệt độ khơng khí bề mặt, trong đĩ sự tăng nhiệt độ khơng khí bề mặt làm tăng độ che phủ của mây. Độ che phủ của mây tăng làm giảm bức xạ mặt trời tới bề mặt trái đất, do đĩ làm giảm nhiệt độ bề mặt. Sự tăng mây ở tầng giữa và tầng thấp cĩ thể làm tăng albêđơ bề mặt, giảm bức xạ tinh của mặt trời xuống phía dưới, giảm nhiệt độ khơng khí bề mặt và làm lạnh đi hệ thống khí quyển - trái đất - đại dương, dẫn tới sự hồi tiếp âm. Mặt khác, sự tăng lượng mây ở tầng cao cĩ thể tăng sự hấp thụ bức xạ mặt trời, giảm bức xạ tinh thốt ra khỏi trái đất, tăng nhiệt độ khơng khí bề mặt và sưởi nĩng hệ thống khí quyển - trái đất - đại dương,Hội nghị dẫn các đến bên/Cuộc hồi tiếp dương. họp các bên – COP/MOP: Hội nghị các Bên của Cơng ước khí hậu sẽ phục vụ như là “MOP” (cuộc họp của các bên, cơ quan tối cao của Nghị định thư Kyoto), nhưng chỉ Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 29
  46. các Bên của Nghị định thư Kyoto cĩ thể tham dự các cuộc thảo luận và đưa ra quyết định. Chỉ khi Nghị định thư cĩ hiệu lực mới cĩ cuộcHội họp nghị MOP. các Bên – Conference of the Parties (COP): Cơ quan tối cao của Cơng ước khí hậu, gồm các nước đã phê chuẩn hay giaHội nhập nghị Cơng LHQ ước. về Thương mại và Phát triển – UN Conference on Trade and Development (UNCTAD): Được Đại Hội đồng LHQ thành lập năm 1964, UNCTAD là cơ quan chính của Đại Hội đồng LHQ trong lĩnh vực thương mại và phát triển. Mục tiêu chính của nĩ là hết sức tạo các cơ hội về thương mại, đầu tư và phát triển của các nước đang phát triển. UNCTAD theo đuổi các mục tiêu thơng qua nghiên cứu, phân tích chính sách, thảo luận của các Tổ chức liên Chính phủ, hợp tác kỹ thuật và tương tác với lĩnh vực kinh doanh. UNCTAD cĩ một chương trình từ lâu xem xét sự mua bán phát thải quốc tế. Từ 1991, nĩ đã xuất bản tài liệu về các tham số chủ chốt như tính chi phí hiệu quả, sự bình đẳng, kiểm tra việc xác nhận và buộc thi hành, và các phươngHội diện nghị pháp thượng lý và tổđỉnh chức. Rio – Rio Summit: xem “Hội nghị Liên HiệpHội nghịQuốc thượngvề Mơi trường đỉnh tráivà Phát đất triển”hay Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Mơi trường và Phát triển – Earth Summit or UN Conference on Environment and Development (UNCED): Hội nghị thượng đỉnh trái đất họp năm 1992 ở Rio de Janeiro, Brazil, tại đĩ, Cơng ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu Biếnđược đổi hơn khí hậu 150 và tác nước động ký.ở Việt Nam 30
  47. Hợp nhân – Nuclear fusion: Phản ứng hạt nhân, trong đĩ các hạt nhân nguyên tử nhẹ được hợp lại tạo thành hạt nhân nặng hơn, kèmHợp theo tác cơng tỏa năng nghệ/chuyển lượng như giao bức cơngxạ, bao nghệ gồm – cảTechnology nhiệt. Cooperation/Technology Transfer: Một quá trình hợp tác cĩ tính xây dựng với các đối tác khu vực, quốc gia và quốc tế để lựa chọn và áp dụng các hệ thống cơng nghệ thích hợp nhằm đạt được sự phát triển kinh tế. Nĩ bao gồm cả cơng nghệ “cứng” (thiết bị và cơng nghệ) và cơng nghệ “mềm” (phần mềm, trợ giúp về quản lý, đào tạo). Các cuộc hiệp thương hiện nay tập trung vào Điều 4.5 của Cơng ước, trong đĩ các Bên nước phát triển (đặc biệt các nước OECD) cam kết cĩ những bước nhằm đẩy mạnh, tạo điều kiện và tài trợ, khi thích hợp, việc tiếp cận các cơng nghệ lành mạnh về mơi trường ở các nước đang phát triển nhằm giúp họ thực hiện các điều khoản của Cơng ước. Trong khi thừa nhận vai trị quan trọng của lĩnh vực tư nhân trong chuyển giao cơng nghệ và sự cần thiết tăng cường mơi trường thuận lợi cho đầu tư ở các nước đang phát triển, người ta cũng nhấn mạnh vai trị của Chính phủ các nước phát triển trong việc cung cấp các nguồn tài chínhHydro-fluorocacbon và cơng nghệ cho các nước– Hydrofluorocarbon đang phát triển. (HFCs): Nằm chloro- trong sáu khí nhà kính được kiểm sốt trong Nghị định thư Kyoto. fluorocarbon (CFC ) hydro-chlorofluorocarbon (HCFC ) Chúng được sản xuất­s cĩ tính thương mại để thay thế chos và . HFCs phần lớn được dùng trong máy làm lạnh và chất xốp cách nhiệt. Tiềm năng nĩng lên tồn cầu của chúng trong khoảng từ 140 đến Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 31
  48. 11.700Kế lần hoạch CO2 ,­­ hànhtùy theo động loại Buenos HFC. Aires – Buenos Aires Action Plan: Kế hoạch hành động được các chính phủ thơng qua tại COP - 4 họp ở Buenos Aires (tháng 11/1998). Kế hoạch hành động đưa ra mục đích phải giải quyết tại COP - 6 gồm một loạt các vấn đề nổi bật liên quan đến Cơng ước khí hậu và NĐT Kyoto, chủ yếu là về các cơ chế của NĐT và việc tuân thủ, việc phát triển và chuyển giao cơng nghệ, việc đền bù các tác động cĩ hại (của chính sự biến đổi khí hậu và các chính sách giảm thiểu biến đổi khí hậu), và tình trạng các dự án trong chương trình thí điểm AIJ (hànhKế động hoạch cùng hành thực hiện).động quốc gia – National Action Plan: Kế hoạch hành động của các nước nộp lên Hội nghị các Bên, vạch ra các bước nhằm hạn chế phát thải khí nhà kính do con người gây ra. Các nước phải nộp các kế hoạch này như là một điều kiện tham gia vào Cơng ước khí hậu, và do đĩ, phải thơng báo thường kỳ tiến trình của kế hoạch lên Hội nghị các Bên. Kế hoạch này là một phần trong Thơng báo quốc gia, bao gồm cả việc kiểm kê các nguồnKhả phát năng thải vàbị tổnbể hấp thương thụ khí – Vulnerability:nhà kính. Là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) cĩ thể bị tổn thương do biến đổi khí hậu hoặc khơng cĩ khả năng thích ứng với những tác độngKhí bất hậu lợi – củaClimate biến: đổi khí hậu. Tổng hợp của thời tiết được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất các cực trị Biếnv.v ) đổi của khí hậu các và yếu tác động tố khíở Việt tượng Nam biến động trong một khu vực địa 32
  49. lý. Thời kỳ tính trung bình thường là vài thập kỷ. Định nghĩa hình thức của WMO: “Tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến số của trạng Khíthái hậukhí quyển động ở lực khu – vựcDynamic đĩ”. Climatology: Việc nghiên cứu các yếu tố quan trắc (hoặc các tham số dẫn xuất) của khí quyển, đặc biệt liên quan đến việc giải thích về vật lý và động lực, hoặc các mơ hình khí hậu hiện đại với các biến động bất thường hay nhữngKhí nhà biến kính đổi hoặc (KNK) xu thế – Greenhouse của khí hậu. Gases (GHGs): Các chất khí trong khí quyển hấp thụ và phát xạ trở lại bức xạ hồng ngoại phát ra từ mặt đất. Các chất khí này vừa do các quá trình tự nhiên lẫn con người sinh ra. Khí nhà kính chủ yếu là hơi nước, điơxitKhí cacbon, nhà ơxitkính nitơ, (bổ mêtan,sung) –ơzơn Greenhouse đối lưu và Gases các CFC. (GHGs): Các khí nhà kính làm giảm lượng bức xạ của trái đất thốt ra vũ trụ, do đĩKhí làm quyểnnĩng tầng – Atmotsphere: bên dưới khí quyển và bề mặt trái đất. Lớp khí bao quanh trái đất và bị giữ ở đây do lực hấp dẫn của trái đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng: tầng đối lưu (từ mặt đất đến khoảng 8 – 17 km); tầng bình lưu (lên đến 50 km); tầng giữa (50 – 90 km) và tầng nhiệt tạo thành vùng chuyển tiếp ra vũ trụ. Sự pha trộn giữa các tầngKhí là quyển cực chậm. (bổ sung) – Atsmosphere: Lớp khí bao quanh một hành tinh. Khí quyển của trái đất gồm cĩ nitơ (79,1 % thể Biếntích), đổi ơxykhí hậu (20,9 và tác động %), ở khoảng Việt Nam 0,03 % điơxit cacbon, các khí vết33
  50. acgơn, kryptơn, xênơn, nêơn và hêli cùng hơi nước, các vi lượng amơniac,Khí chất tượng hữu nơngcơ, ơzơn, nghiệp các loại – muốiAgricultural và các hạt Meteorology: rắn lơ lửng. Việc nghiên cứu và áp dụng khí tượng học và khí hậu học vào những vấn đề cụ thể của nơng nghiệp như canh tác, chăn nuơi , lâm nghiệp cũng như những thứ cần cho sản xuất như nước tưới, Khí vết – Trace gas: phân bĩn và các hĩa chất nơng nghiệp Một thành phần nhỏ của khí quyển. Các khí vết quan trọng nhất đĩng gĩp vào hiệu ứng nhà kính là 6 điơxit cacbon, ơzơn, mêtan, ơxit nitơ, amơniac, axit nitric, êtylen, khí sunphurơ, nitric ơxit, CFCs, HCFCs, SF , clorua mêtyl, cacbon ơxit và“Khí cacbon nĩng” tetraclorit. – Hot Air: Một thuật ngữ được hình tượng hĩa để nĩi về một hiện tượng ở một số ít nước, đặc biệt là Nga và Ucraina, cĩ lượng phát thải theo quy định của Nghị định thư Kyoto cĩ khả năng vượt nhiều so với phát thải dự tính trong thời kỳ cam kết đầu tiên (do suy thối kinh tế và cơng nghệ lạc hậu từ năm tính đường cơ sở là 1990). Phần quy định cĩ khả năng vượt quá này được gọi là “khí nĩng”. Theo Nghị định thư Kyoto, họ cĩ thể bánKịch phần bản này biến cho đổi các khí nước hậu khác. – Climate scenario : Là giả định cĩ cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế-xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Lưu ý rằng, kịch bản biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nĩ đưa raKiểm quan kê điểm – Inventories: về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam Các nước được yêu cầu nộp báo 34
  51. cáo kiểm kê thường kỳ về phát thải khí nhà kính của mình. IPCC đã đưa ra hướng dẫn cách ước tính và báo cáo phát thải khí nhà kính do con người gây ra cũng như việc thu hồi khí nhà kính bằng cách sử dụng các mẫu báo cáo, lập bảng tiêu chuẩn hĩa đối với sáu lĩnh vực chính: năng lượng; các quá trình cơng nghiệp; các dung mơi và sử dụng sản phẩm khác; nơng nghiệp; thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp; và rác thải. Ngồi cách tính theo từng lĩnh vực tổng phát thải cácbon điơxit từ việc đốt nhiên liệu hĩa thạch, IPCC yêu cầu, như một cách kiểm tra, thực hiện cách tính phát thải từ trên xuống dựa trên số liệu tiêu thụ nhiên liệu của quốc gia. Một loạt các cơng ty và hiệp hội cũng đang chuẩn bị các kiểm kêLưu khí trữ nhà khí kính hậu và – cácClimate phương Archive: pháp tính chúng. Kho lưu giữ trung tâm chứa các ghi chép khí hậu quốc gia dưới dạng bản gốc, trên vi phim (micro films) hay dưới dạng số hĩa trong một mơi trường được kiểm sốt. Lưu trữ khí hậu gồm các số liệu được kiểm tra chất lượng, các kiểm kê số liệu, địa chỉ các trạm và thơng tin về mã luật,Mạng cách lưới thực giám hiện sát quan ơ nhiễm trắc và khơng thiết khíbị quan nền –trắc.Background Air Pollution Monitoring Network (BAPMoN): Được WMO thành lập năm 1968, nhằm cung cấp thơng tin liên tục về sự thay đổi của khí quyển trái đất. Ngày nay, BAPMoN là hệ thống nghiệp vụ tồn cầu duy nhất để giám sát ơ nhiễm khí quyển nền. BAPMoN giám sát thành phần khí quyển tầng đối lưu ở mức cơ sở và khu vực thơng qua một mạng lưới tồn cầu gồm các trạm. Ban đầu, nĩ giám sát vật chất hạt lơ lửng, CFCs, điơxit cacbon, mêtan, và Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 35
  52. độ đục khí quyển. Cuối năm 1987, BAPMoN cho hoạt động 196 trạm theo dõi ở 57 nước. Vào lúc đĩ, 27 trạm mới đã được chuẩn bị. Việc giám sát nền được thực hiện tại các trạm quan trắc ở các địa điểm xa xơi để giảm thiểu các ảnh hưởng của khu vực và cung cấp số liệu phân bố đều ít nhất 60% của thời gian. Số liệu được thu thập lâu dài. Như vậy, cho phép xác định xu thế của nồng độ các hĩaMạng chất lưới khác khí nhau hậu trong – Climatological khí quyển. Network: Tất cả các trạm một loại nào đĩ (ví dụ các trạm khí hậu thơng thường), hoặc các trạm tham gia vào một chương trình đặc biệt, bất kể là loại nào (ví dụ mạng lưới đo ánh nắng), trong đĩ số liệu quan trắc được rút ra từ các dụng cụ quan trắc chính thức, với cách lắp đặt và quanMật trắc độ phùcacbon hợp – với Carbon các tiêu Density: chuẩn định sẵn. Lượng cacbon trong một đơn vị diện tích của một hệ sinh thái nhất định hay một loại thực vật, dựa trên các điều kiện khí hậu, địa hình, lớp phủ thực vật, loại và lượng,Mây thổ và khínhưỡng, hậu trái và độ đất trưởng – Clouds thành and của the các Earth’s lơ thực Climate: vật. Một vấn đề lớn chưa được giải quyết là dự báo đáng tin cậy ảnh hưởng của mây đối với khí hậu trái đất. Mây ở tầng thấp làm giảm sự hấp thụ ánh sáng mặt trời và cĩ xu hướng làm mát trái đất, trong khi mây cao cơ bản là trong suốt đối với ánh sáng mặt trời, nhưng bẫy bức xạ hồng ngoại từ trái đất, do đĩ gĩp phần tích cực vào việc làm ấm bề mặt trái đất theo kiểu nhà kính. Khơng những lượng mây, mà cả độ cao mây và các tính chất quang học của mây cũng quan trọng đối với khí hậu. Vấn đề khĩ khăn thêm Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 36
  53. do thiếu các thống kê tồn cầu đáng tin cậy về độ phủ mây, tính chất mây hoặc giáng thủy để phục vụ cho việc kiểm định các mơ Mêtan – Methane (CH ): hình khí hậu hiện cĩ. 4 Một trong sáu khí nhà kính được ± kiểm sốt bởi Nghị định thư Kyoto. Nĩ cĩ thời gian tồn tại trong khí quyển tương đối ngắn: 10 2 năm. Các nguồn mêtan chủ yếu là bãi rác thải, mỏ than, ruộng lúa, các hệ thống khí tự nhiên và súc vật nuơi. Ước tính tiềm năng nĩng lên tồn cầu (GWP) của mêtanMêtan là 21 trong(bổ sung) vịng 100– Methane: năm tới. Mêtan được sinh ra bởi sự phân hủy yếm khí của các chất hữu cơ trong đầm lầy, ruộng lúa và trong cả dạ dày gia súc, do đĩ, sự phát thải mêtan liên quan trực tiếp đến sự phát triển của nơng nghiệp và chăn nuơi. Vì vậy, nồng độ mêtan tăng liên tục trong vài thế kỷ qua, đi đơi với sự tăng dânMơ số hình và phát hồn triển lưu kinh chung tế thế – General giới. Circulation Model (GCM): Một cơng cụ căn bản để nghiên cứu tác động của sự tăng nồng độ khí nhà kính đối với khí hậu. GCM cơ bản là một mơ hình thủy động lực của khí quyển trên một lưới điểm hay phân giải phổ, qua đĩ các phương trình khối lượng, năng lượng và động lượng cho khí quyển và đại dương được tích phân với nhau theo thời gian, trên một khu vực của địa cầu để mơ phỏng sự vận động của hệ thống đại dương - khí quyển thực. Các mơ hình hồn lưu chung ba chiều đầu tiên của khí quyển đã được triển khai 40 năm trước đây. Từ đĩ, chúng đã được phát triển lên nhiều để áp dụng cho dự báo thời tiết hạn ngắn và vừa (tới khoảng 8 - 10 ngày); dự Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 37
  54. báo các biến động khí hậu theo mùa và giữa các năm (như hiện tượng El Nino); và dự báo tác động của sự thay đổi thành phần khí quyển đối với khí hậu tồn cầu ở mức dài hạn. Ở mỗi bước thời gian, các phương trình mơ tả sự tiến triển theo thời gian của các quá trình vật lý và động lực trong khí quyển và đại dương, được tính tốn bằng số trị trên một số lớn các điểm của mạng tồn cầu ba chiều, bao phủ khí quyển và đại dương. Cần sử dụng các máy tính cĩ tốc độ cực cao và các kỹ thuật chính xác và hiệu quả để giải các phương trình. Trong các mơ hình hiện tại, thường dùng các phương pháp sai phân hữu hạn hay số trị phổ với các bước thời gian khoảng 30 phút để đưa ra các lời giải với độ phân giải ngang tiêu biểuMơ khoảnghình khí 500 hậu km – Climatecho khoảng Models: 10 mức khí quyển. Các chương trình máy tính lớn và phức tạp dùng để mơ phỏng tốn học khí hậu tồn cầu. Chúng dựa trên các phương trình tốn học để thể hiện các quá trìnhMơ hìnhvật lý khíchi phốihậu hệtương thống tự trái – Analogueđất - khí quyển. Climate Model: Phương pháp dự báo khí hậu tương lai bằng cách xem xét một tình huống lịch sử đã biết, cĩ những nét giống với tình huống dự đốn trongMơi trường tương lai.– Environment : Tất cả các nhân tố, điều kiện và ảnh hưởng bên ngồi tác động đến một sinh vật hay cộng đồng. Cũng là bất cứ cái gì bao quanh một hay nhiều sinh vật, gồm các Mua bán khí điơxit sulphur (SO ) – Sulphur Dioxide yếu tố tự nhiên và con người gây ra. 2 (SO2) Trading: Biến đổi khí hậu và tác Đểđộng giảm ở Việt vấnNam đề mưa axit ở Mỹ với chi phí hiệu 38
  55. quả, Chính phủ Mỹ, theo Điều luật về khơng khí sạch, đã đưa ra một chương trình mua bán phát thải SO2. Hệ thống mua bán này thường được đưa ra như hình mẫu cho một chương trình mua bán phát thải quốc tế đề xuất trong Nghị định thư Kyoto để kiềm chế sựMua phát bán thải phátkhí nhà thải kính – doEmissions con người Trading: gây ra trên thế giới. Một phương thức dựa trên cơ sở thị trường để đạt tới các mục tiêu mơi trường, cho phép những ai giảm phát thải khí nhà kính dưới mức cần thiết được sử dụng hoặc mua bán phần giảm quá mức để bù cho phát thải ở nguồn khác hoặc bên ngồi nước mình. Nĩi chung, việc mua bán cĩ thể diễn ra ở các mức trong nước, quốc tế và giữa các cơng ty. Điều 17 Nghị định thư Kyoto cho phép các nước Phụ lục B trao đổi nghĩa vụ phát thải. Các cuộc hiệp thương sẽ xác định mức độ, theo đĩ, các cơng ty và những người khác cĩ thể được phép tham gia. Việc mua bán phát thải quốc tế là một trong các Cơ chế Kyoto, được đưa ra để cho các nước Phụ lục B cĩ sự linh họat trong việc giảm phátMưa thải, axit nhằm– Acid đạt Rain: được các cam kết đã nhất trí. Mưa axit là sự lắng đọng axit từ khí quyển thơng qua mưa, tuyết, sương mù hay các hạt rắn. Axit trong mưa là do sự ơ nhiễm bắt đầu từ việc xả khí sulphua và ơxit nitơ vào khí quyển do đốt than và dầu, trong hoạt động cơng nghiệp phát điện và nấu kim loại và trong giao thơng vận tải. Trong khí quyển,Mùa các sinhchất khítrưởng đĩ kết – hợpGrowing với hơi Season: nước tạo thành axit. Thời kỳ trong năm, trong đĩ sự tăng trưởng của cây cối diễn ra khơng cĩ sự hạn chế bởi nhiệt độ. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 39
  56. Mục đích và thời gian biểu – Targets and Timetables: Một mục đích là việc giảm một số phần trăm cụ thể phát thải khí nhà kính (thí dụ: 6 %, 7 %) so với năm cơ sở (thí dụ dưới mức 1990), cần đạt được vào ngày tháng hay thời gian biểu đã định (thí dụ 2008 -2012). Chẳng hạn, theo cơng thức của Nghị định thư Kyoto, EU đã đồng ý giảm phát thải khí nhà kính của họ 8 % dưới mức 1990 vào thời kỳ cam kết 2008 - 2012. Các mục đích và thời gian biểu đĩ, trên thực tế là một giới hạn cho tổng lượng phát thải khí nhàMục kính tiêu một địnhnước hay lượng khu hạnvực trong chế một và giảmthời kỳ phát đã định. thải – Quantified Emissions Limitations and Reductions Objectives (QELROs): Các cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lượng của các nước phát triển trong Phụ lục B của Nghị định thư (cũng xem “MụcNăng tiêu lượng và thời địa giannhiệt biểu). – Geothermal Energy: Năng lượng địa nhiệt là năng lượng dưới dạng sức nĩng thu được từ những bất thường trong građien nhiệt độ của vỏ trái đất. Thơng thường, nhiệt độ ở vỏ trái đất tăng theo chiều sâu ở mức khơng đổi, nhưng ở một số nơi nước hay đá cĩ thể nĩng hơn nhiều so với đá ở xung quanh. Như vậy, cĩ thể lấy nước nĩng và sử dụng nhiệt của nĩ. Năng lượng địa nhiệt được cấp dưới dạng nước nĩng và chỉ cĩ thể được sử dụng ở gần ngay nguồn. Nĩ khơng phải là vơ tận, vì việc rút nhiệt từ nơi nĩng khác thường làm nĩ lạnh dần đi, và cuối cùngNăng cĩ lượng thể bằng hạt nhiệt nhân độ – củaNuclear mơi trường Power: xung quanh Năng lượng lấy từ các phản ứng phân tách hay liên hợp hạt nhân. Nĩi theo quy Biếnước đổi hơn, khí hậu năng và tác lượng động ở hạtViệt Namnhân được giải thích là sự sử dụng các 40
  57. phản ứng phân hạch trong phản ứng năng lượng hạt nhân để tạo hơi nước cho sản xuất điện năng, để chạy tàu thủy hay nhiệt dùng cho sản xuất. Các phản ứng phân hạch bao gồm việc phá vỡ hạt nhân các nguyên tử nặng và sản ra năng lượng gấp hàng triệu lần năng lượng thu được từ các phản ứng hĩa học gồm việc đốt nhiên liệu. Việc kiểm sốt thành cơng các phản ứng phân hạt khiến cĩ thể sử dụng nguồn năng lượng to lớn đĩ, và cùng với việc cĩ các nguồn quặng uranium lớn lao, người ta cĩ thể sản xuất điệnNăng với lượng chi phí tái nhiên tạo liệu – Renewables rẻ rất nhiều. Energy : Các nguồn năng lượng liên tục được tái tạo bằng quá trình tự nhiên. Đĩ là các cơng nghệ phi cacbon như năng lượng mặt trời, thủy điện và giĩ, cũngNăng như lượng các cơng thay nghệ thế trung– Alternative hịa carbon Energy: như sinh khối. Năng lượng lấy từNăng các nguồn lượng nhiên thủy liệu triều khơng – Tidal phải Power: hĩa thạch. Năng lượng cơ học sinh ra bởi sự lên và xuống của thủy triều ở đại dương; cĩ thể chuyển thành điện năng. Nhược điểm của phát điện bằng thủy triều là vốn đầu tư rất cao cho các đập và đê chắn sĩng. Người ta đã nghiên cứu khả năng sử dụng năng lượng thủy triều từ rất lâu, nhưng chỉ mới gần đây mới thành hiện thực dựa trên việc sử dụng một hay nhiều bồn chứa thủy triều, ngăn cách với biển bằng các đập chắn và các tuốc bin thủy lực để nước thốt qua chúng giữa bồn chứa và biển. Hạn chế về chu trình thủy triều cĩ thể khắc phục bằng cách phát năng lượng từ cả lúc nước vào đầy và rút khỏi bồn chứa để cho cơng suất tải đáy, và bằng cách dùng Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 41
  58. cơng suất tải đáy vào những lúc nhu cầu thấp để bơm nước vào các bể chứa cao hơn, từ đĩ nước cĩ thể được xả ra để đáp ứng các yêu cầuNgân tải đỉnh.sách cacbon – Carbon Budget (Balance): Cán cân trao đổi (nhập vào và mất đi) của cacbon giữa các bể chứa cacbon hoặc giữa một vịng cụ thể (thí dụ khí quyển - sinh quyển) của chu trình cacbon. Việc xem xét ngân sách cacbon của một bể chứa cĩ thể cho biết bể chứa hoạt động như một nguồn (phát thải) hay hấp thụNgân điơxit sách cacbon. nước – Water Budget: Ngân sách của nước vào và ra khỏi một khu vực, gồm cả mưa, bay hơi, dịng chảy và thấm, đặc biệtNghị là sựđịnh bốc thư thốt Kyoto hơi –từKyoto thực Protocol:vật. Nghị định thư được soạn thảo theo cam kết Berlin, khi cĩ hiệu lực sẽ địi hỏi các nước trong Phụ lục B (các quốc gia phát triển) đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải khác nhau thời kỳ 2008 - 2012 đối với các khí nhà kính nêu trong Nghị định thư so với mức năm 1990. Nghị định thư này được các Bên của Cơng ước khí hậu thơng qua ở Kyoto, Nhật BảnNghị tháng định 12thư năm Montreal 1997. – Montreal Protocol: Thỏa thuận quốc tế do UNEP bảo trợ, cĩ hiệu lực từ tháng 1/1989, nhằm loại trừ dần việc sử dụng các hợp chất làm suy giảm tầng ơzơn như CFCs, halon,Nguồn mêthyl – chloroform, Source cácbon tetrachloride và bromua mêthyl. : (Định nghĩa của Cơng ước khí hậu). Bất kỳ quá trình hay hoạt động nào thải ra khí nhà kính hoặc tiền tố của Biếnnĩ vào đổi khí khí hậu quyển. và tác động ở Việt Nam 42
  59. Ngưng kết – Condensation : Sự ngưng tụ của hơi nước thànhNguyên các giọt tắcnước phịng dưới dạngngừa sương – Precautionary mù, mây hoặc Principle: giọt sương. Lấy từ Cơng ước khí hậu (Điều 3): Các bên cần tiến hành các biện pháp phịng ngừa để đốn trước, ngăn chặn hay giảm thiểu các nguyên nhân của biến đổi khí hậu và giảm nhẹ các tác động cĩ hại của chúng. Ở nơi nào cĩ các mối đe dọa bị tổn hại nghiêm trọng hoặc khơng thể đảo ngược, khơng được lấy lý do thiếu sự chắc chắn về mặt khoa học để trì hỗn những biện pháp đĩ và lưu ý rằng các chính sách và biện pháp ứng phĩ với biến đổi khí hậu phải cĩ tính chi phí - hiệu quả để bảo đảm những lợi ích tồn cầu ở mứcNhạy chi phí cảm thấp khí nhất hậu cĩ – thể Climate được. Sensitivity: Sự thay đổi cĩ tính lý thuyết về nhiệt độ khơng khí trung bình bề mặt của trái đất khi cĩ thay đổi nhất định về nồng độ khí nhà kính, hoặc cơ chế cưỡng bức khác. Ở đây khơng nĩi đến những thay đổi yếu tố khí hậu nào khác. Nĩi một cách tổng quát, nhạy cảm khí hậu là sự biến đổi tương đương của nhiệt độ khơngo khí bề-2 mặt sau sự thay đổi 1 đơnNhân vị tố trong khí bứchậu xạ – cưỡngClimatic bức Factors: ( C/w/m ). Các điều kiện vật lý nhất định (khác với yếu tố khí hậu) điều chỉnh khí hậu (vĩ độ, độ cao, sựNhiên phân liệubố đất, hĩa biển, thạch địa hình,– Fossil các Fuels: dịng chảy đại dương v.v ). Các nhiên liệu chứa cacbon hình thành dưới đất trong những thời gian dài, gồm than, dầu vàNhiên khí tự liệu nhiên. hĩa thạch (bổ sung) – Fossil fuels: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam Than, dầu, 43
  60. xăng và khí tự nhiên cùng các hydrocacbon khác được gọi là nhiên liệu hĩa thạch vì chúng được tạo ra từ các xác thực vật và động vật giàu cacbon đã hĩa thạch. Các xác đĩ được chơn trong các lớp trầm tích và nén qua thời kỳ địa chất, dần dần chuyển thànhNhiên nhiên liệuliệu. sinh học – Biofuel: Nhiên liệu sản sinh từ vật chất hữu cơ hay các dầu thực vật đốt được. Thí dụ: Cồn làm từ đường lên men, rượuNhiệt đen độ rútcực từ trị quá – trìnhExtreme chế tạoTemperatures: giấy, gỗ và dầu đậu nành. Nhiệt độ cao nhất vàNhiệt thấp độ nhất tối cao/tối đạt được thấp trong ngày thời – Daily gian Maximum/ nhất định. Minimum Temperatures: Nhịp khí Nhiệthậu – độClimatic cực đại/cực Rhythm: tiểu trong vịng 24 giờ. Một dao động hay chu trình trong đĩ các cực đại và cực tiểu kế tiếp diễn ra ở những khoảngNhĩm thời 77gian và gần Trung bằng Quốc nhau. – Group of 77 and China (G77/ China): Ban đầu là 77, giờ đây hơn 130 nước đang phát triển, hành động như một khối hiệp thương chính. G77/China cũng được nêu như các nước khơng thuộc Phụ lục I trong khuơn khổ Cơng Nhĩmước khí ơ hậu. dù – Umbrella Group: Một nhĩm các nước phát triển phần lớn khơng ở châu Âu, thường hoạt động như một khối trong Nhĩmkhi hiệp tiếp thương xúc – về Contact những Group:vấn đề nhất định. SBI và SBSTA giao trách nhiệm hiệp thương, soạn thảo văn bản về các vấn đề cụ thể như các Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam cơ chế Kyoto hoặc việc tuân thủ cho các nhĩm tiếp xúc. Các đại biểu 44
  61. của tất cả các Bên cĩ thể tham gia các cuộc họp của nhĩm tiếp xúc. NhữngNiên cuộc họp luân đĩ thường học hay khơng phép cho các tính quan tuổisát viên cây tham gỗ dự. – Dendrochronology: Khoa học sử dụng các vịng của cây để xác định thời gian và khí hậu trong quá khứ. Đặc biệt, các vịng tăng trưởng hàng năm của cây cĩ thể cho thơng tin về sự biến động hàng năm của khí hậu. Cĩ thể xác định gần đúng tuổi của cây rừng ơn đới bằng cách đếm các vịng tăng trưởng hàng năm ở phần bên dưới thân cây. Độ dày của các vịng năm đĩ cho thấy các điều kiện khí hậu tốt hay xấu, các điều kiện tăng trưởng thuận lợi hay khơngNĩng thuận lên tồn lợi. cầu – Global Warming: Nĩi một cách chặt chẽ, sự nĩng lên và lạnh đi tồn cầu là các xu thế nĩng lên và lạnh đi tự nhiên mà trái đất trải qua trong suốt lịch sự của nĩ. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường để chỉ sự tăng dần nhiệt độ trái đất do cácNĩng chất khílên nhà tồn kính cầu tích (bổ tụ sung) trong khí– Global quyển. Warming: Quan điểm cho rằng nhiệt độ trái đất đang tăng lên, một phần do phát thải khí nhà kính đi đơi với các hoạt động của con người như đốt các nhiên liệu hĩa thạch, đốt sinh khối, chế tạo xi măng, nuơi bị và cừu,Nồng phá rừng độ khí và những nhà kính thay nguyđổi sử hiểm dụng đất. – Dangerous GHG Concentration: Mục tiêu cuối cùng của Cơng ước khí hậu là ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người vào hệ thống khí Biếnhậu. đổi Cho khí hậuđến và tácnay, động vẫn ở Việt chưa Nam xác định thế nào là nguy hiểm, và 45
  62. cũng chưa cĩ cơ quan nào chịu trách nhiệm để đưa ra định nghĩa đĩ. Cho tới nay, IPCC đã kết luận rằng, định nghĩa “nguy hiểm” là một vấn đề chính trị. Báo cáo đánh giá thứ ba của IPCC đánh giá các tác động tiềm tàng của các kịch bản về nồng độ khí nhà kính nằm trong khoảng 450 đến 750 ppm CO2. Đối với mỗi kịch bản ổn định CO2, bao gồm các phương cách khác nhau nhằm ổn định, IPCC sẽ đánh giá các chi phí và lợi ích của biến đổi khí hậu về mặt nước biển dâng, những khĩ khăn về nước, đa dạng sinh học, các tác động kinh tế - xã hội, khả năng thích ứng, thay đổi cơng nghệ, các chính sách và biện pháp v.v Bất kỳ quyết định chính trị nào về những gì tạo nên nồng độ khí nhà kính nguy hiểm sẽ cĩ ảnh hưởng lớn đến các chính sách kiểm sốt phát thải đối với tất cả các nước, vì nĩ cuối cùng sẽ tạo thành một mức phát thải nhất định trênNồng tồn độ mêtancầu. – Methane Concentration: Nồng độ mêtan trong khí quyển hiện nay ở mức 1,72 Phần triệu thể tích (ppm), gấp hơn hai lần thời tiền cơng nghiệp (1750 - 1800), và tăng ở mức 0,015ppm (0,9%) một năm. Thời gian tồn tại của mêtan trong khí quyển khá ngắn, khoảng 10 năm, do phản ứng của nĩ với gốc hydroxyl (OH) trong tầng đối lưu. Các hoạt động của con người như trồng lúa, nuơi gia súc nhai lại, đốt sinh khối, khai thác than và chuyển khí thiên nhiên đã làm tăng mêtan vào khí quyển, điều này dẫn tới cĩ thể làm giảm nồng độ OH của tầng đối lưu, đưa đếnNước tăng biển mêtan dâng tồn – Seacầu. level rise : Là sự dâng lên của mực nước của đại dương trên tồn cầu, trong đĩ khơng bao gồm triều, Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 46
  63. nước dâng do bão Nước biển dâng tại một vị trí nào đĩ cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình tồn cầu vì cĩ sự khác nhau Nướcvề nhiệt thải độ –của Effuent: đại dương và các yếu tố khác. Là nước thải cơng nghiệp hay đơ thị (được xử lý hay khơng xử lý) xả vào mơi trường dịng chảy mặt. Hay cịn được coi như dịng chẩt lỏng chứa các chất thải được xả vào sơng,Nước biển. trồi, nước chìm – Downwelling: Quá trình tích tụ và chìm xuống của nước ấm trên bề mặt dọc theo bờ biển. Sự thay đổi dịng khơng khí cĩ thể dẫn đến việc nước ấm trên bề mặt chìm hay truồi xuống. Kết quả là giảm cung cấp chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sản lượng của biển và các điều kiện khí hậu của Ơxit nitơ – Nitrous Oxide (N O): các vùng ven bờ cĩ nước truồi. 2 Một trong sáu khí nhà kính được kiểm sốt bởi Nghị định thư Kyoto, phát sinh từ việc đốt các nhiên liệu hĩa thạch và chế tạo phân bĩn. Nĩ cĩ GWP là 310 trongƠzơn vịng – Ozone 100 năm3 :tới. (O ) Ơzơn là một3 khí nhà kính. Trong tầng đối lưu, ở phần bên dưới khí quyển, O cĩ thể là một bộ phận cấu thành sương khĩi. Nĩ được tạo ra một cách tự nhiên cũng như bằng các phản ứng trong khí quyển, do hoạt động của con người: Từ các chất khí bao gồm NOx hay nitơ ơxit, từ xe cộ và các nhà máy năng lượng. Nghị định thư Montreal tìm cách kiểm sốt các hĩa chất phá hủy ơzơn trong tầng bình lưu (phần bên trên khí quyển),Ơzơn ở đây, (bổ ơzơn sung) hấp– thụOzone: bức xạ tử ngoại. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam Một phân tử ơzơn cĩ ba nguyên 47
  64. tử ơxy, ngược lại, ơxy thơng thường trong khí quyển là phân tử chỉ cĩ hai nguyên tử ơxy. Ơzơn hoạt động hơn ơxy rất nhiều và là chất độc đối với con người và các vật chất sống khác. Nĩ là một chất nhiễm bẩn ở lớp mặt đất, gây hại cho rừng. Ơzơn hấp thụ mạnh bức xạ ở một số dải sĩng, do đĩ ngăn bức xạ cực tím cĩ hại xuống tới mặt đất. Trong tầng bình lưu, nĩ hoạt động vừa như một khí nhà kính, vừa như một tấm lọc bức xạ cực tím. Sự sụt giảm tổng lượng ơzơn trong tầng bình lưu của khí quyển dẫn tới tăng bức xạ cực tím, dễ gây ra các tác động tai hại như ung thư da, làm hỏng nhanh các chất dẻo, giảm sản lượng lương thực và phù du sinh vật ở đại dương. Về mặt khí nhà kính, ơzơn hấp thụ bức xạ hồng ngoại như điơxit cacbon, do đĩ, đĩng gĩp trực tiếp vào hiệu ứng nhà kính. Ngồi ra, việc giảm tổng lượng ơzơn dẫn đến tăng bức xạ cực tím tới các lớp trên của biển, cĩ thể gây ra chết các sinh vật phù du. Nếu như vậy, sinh khối của biển sẽ hấp thụ ít hơn điơxit cacbon hịa tan vào nước, giảm tác dụng của bể hấp thụ cacbon của đại dương. Điều đĩ sẽ khiến cĩ nhiều hơn điơxit cacbon tự do trong khí quyển. Trong trạng thái tự nhiên, ơzơn trong khí quyển cĩ nồng độ cực đại trong tầng cao khoảng 25km. Nĩ liên tục được tạo ra và phá hủy qua các chu trình hĩa học tự nhiên. Tầng này rất quan trọng cho sự sống trên trái đất vì nĩ lọc bức xạ cực tím đến từ mặt trời. Trong những năm 1920, clofluoro carbon (các CFC) được phát minh, và cho tới những năm 1970, chúng được coi là hĩa chất lý tưởng cho các áp dụng cơng nghiệp và tiêu thụ. Nĩ là chất khí trơ, khơng độc và rẻ. Nĩ trở thành thứ cốt yếu để làm lạnh, thổi bọt xốp, các khí đẩy bình xịt, các bình Biếnchữa đổi cháy khí hậu và và táclàm động dung ở Việt mơi.Nam Tuy nhiên, đầu những năm 1970, 48
  65. người ta nhận thấy rằng các hợp chất chlorin (như CFC) sẽ làm suy giảmPerfluorocarbon tầng ơzơn trong – tầngPerfluorocarbons bình lưu. (PFCs): Một trong sáu khí nhà kính được Nghị định thư Kyoto kiểm sốt. Chúng là sản phẩm phụ của lị nấu nhơm, và cũng là chất thay thế cho CFCs trong chế tạo các chất bán dẫn. GWP của PFCs là từ 6.500 - 9.200 trong Phávịng rừng 100 năm – Deforestation tới. : Việc loại bỏ rừng bằng cách đốn cây hay đốt để lấy đất làm nơng nghiệp, xây dựng nhà ở hay khu cơng nghiệp, đường xá v.v hoặc lấy gỗ làm vật liệu xây dựng hay nhiênPhá liệu.rừng (bổ sung) – Deforestation: Con người đã phá rừng hàng nghìn năm nay. Cho tới đầu thế kỷ trước, điều đĩ chủ yếu xảy ra ở những vùng ơn đới, gần đây tập trung ở vùng nhiệt đới. Phá rừng cĩ một số tác động tiềm tàng đến khí hậu: Thơng qua các chu trình cacbon và nitơ (ở những nơi nĩ đưa đến sự thay đổi nồng độ CO2 trong khí quyển, thơng qua thay đổi độ phản xạ của mặt đất khi rừng bị chặt quang, qua tác động của nĩ lên các chu trình thủy văn (giáng thủy, bốc hơi và dịng chảy), và độ gồ ghề của bề mặt và như vậy đến hồn lưu khí quyển, cĩ thể gây ảnh hưởng đến khí hậu. Ước tính mỗi năm khoảng 2 Gt cacbon (GtC) được thải vào khí quyển do phá rừng nhiệt đới. Khĩ ước tính được tốc độ chặt phá rừng. Cĩ lẽ cho đến giữa thế kỷ XX, sự phá rừng ơn đới và việc mất các chất hữu cơ trong đất cĩ đĩng gĩp quan trọng hơn vào CO2 trong khí quyển so với việc đốt các nhiên liệu hĩa thạch. Sau đĩ, nhiên liệu hĩa thạch trở nên chiếm Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 49
  66. ưu thế; cĩ ước tính cho rằng khoảng năm 1980, 1,6 GtC đã được thải hàng năm từ việc phá rừng nhiệt đới, so với khoảng 5 GtC từ việc đốt các nhiên liệu hĩa thạch. Nếu tất cả các rừng nhiệt đới bị phá đi, lượng CO2 ước tính là từ 150 đến 240 GtC; như vậy, CO2 trong khí quyển sẽ tăng từ 35 đến 60 ppm. Để phân tích tác động của việc trồng lại rừng, ta giả định rằng 10 triệu ha rừng2 được trồng hàng năm trong thời kỳ 40 năm, tức là 4 triệu km sẽ được trồng cho tới năm 2030, lúc đĩ 1 GtC sẽ được hấp thụ hàng năm cho tới khi các rừng đĩ trưởng thành. Điều đĩ sẽ xảy ra trong 40 – 100 năm đối với phần lớn các rừng. Kịch bản đĩ hàm ý tổng lượng hấp thụ là khoảng 20 GtC vào năm 2030 và lên đến 80 GtC sau 100 năm. Tổng lượng cacbon tích tụ trong rừng như vậy tương đương khoảng 5 - 10% phát thải do đốt nhiên liệu hĩa thạchPhát theo thảikịch –bảnEmissions: “Mọi việc cứ tiếp diễn - BAU”. (Định nghĩa của Cơng ước khí hậu). Sự thải các khí nhà kính và/hoặc các tiền tố của chúng vào khí quyểnPhát trên thải một do khu con vực người và thời gây gian ra – cụAnthropogenic thể. Emissions: Các phát thải KNK kèm theo các hoạt động của con người, bao gồm việc đốt các nhiên liệu hĩa thạch để cĩ năng lượng, chặt phá rừng, Phânthay đổi loại sử khí dụng hậu đất – Climaticvà các phát Classification: thải KNK khác. Việc chia các khí hậu trái đất thành một hệ thống tồn thế giới của các khu vực tiếp giáp nhau, mỗi khu vực được xác định bằng tính đồng nhất tương đối của các yếu tố khí hậu. Cĩ một số cách phân loại khí hậu tồn cầu, bao gồm các phương pháp phân loại đầu tiên do Koppen và Thornthwaite đưa ra. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 50
  67. Phân tán trong khí quyển – Atmospheric Dispersion: Cơ chế gây nên sự làm lỗng các chất khí hay khĩi gây ơ nhiễm, trong đĩ nồng độ giảm dần. Sự phân tán trong khí quyển là cơ chế quan trọng nhất cho việc phân bố muối của mưa và loại bỏ các sảnPhân phẩm tích của kinh quá trình tế về cháy. khí hậu – Economic Analysis of Climate: Khí hậu là một thành phần hợp thành của tài nguyên thiên nhiên của một khu vực, và do đĩ, sự biến đổi của nĩ ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh tế khác nhau. Khi được xem như một tài nguyên, hồn tồn cĩ thể phân tích khí hậu như các tài nguyên thiên nhiên khác. Nhiều nhà kinh tế tài nguyên coi khí hậu như một hàng hĩa cơng cộng, khơng chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trường cạnh tranh, và cơ bản là miễn phí cho mọi người sử dụng. Do đĩ, tốt nhất là phân tích nĩ như một biến ngoại lai mà sự thăng giáng của nĩ cĩ thể ảnh hưởng đến các nguồn cung cấp tài nguyên, mức độ và chi phí của sản xuất và sự tiêu thụ các hàng hĩa kinh tế được định giá và phân phối bởi các lực lượng thị trường. Trong các nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, khí hậu vẫn cịn là một ẩn số ngoại lai phải tính đến để đạt được các mức sản xuất và tiêu thụ như mong muốn. Trong các xã hội tự cấp, tự túc, khí hậu cĩ thể đe dọa chính sự tồn vong của các cá nhân và các nhĩm và được xem nhiều nhất như là một nguy cơ hayPhì tai dưỡng họa. – Eutrophication: Quá giàu dinh dưỡng trong nước gây nênPhơ tăng rơng trưởng – Front: quá mức các sinh vật và giảm nồng độ ơxy. Mặt giao tiếp hay giới hạn giữa hai khối Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 51
  68. khơng khí khác nhau bắt nguồn từ các miền khác xa nhau. Một phơ rơng lạnh là rìa phía trước của khối khơng khí lạnh đang tiến đến, trong khi phơ rơng nĩng là rìa của khối khơng khí lạnh đang rútPhụ lui. trợ – Supplementarity: Nghị định thư Kyoto tuyên bố rằng các hoạt động Mua bán phát thải và Cùng thực hiện là phụ trợ cho các hành động trong nước (ví dụ như thuế năng lượng, các tiêu chuẩn hiệu quả nhiên liệu v.v ) do các nước phát triển thực hiện để giảm phát thải khí nhà kính. Theo một số đề xuất định nghĩa về phụ trợ, các nước phát triển cĩ thể bị giới hạn trong việc sử dụng các Cơ chế Kyoto để đạt các mục tiêu giảm phát thải. Điều nàyPin cầnnhiên được liệu các – BênFuel hiệp cell: thương và làm rõ. Thiết bị điện hĩa, như một pin điện, kết hợp hyđro và ơxy để sản xuất ra điện, nhiệt và nước. Nguồn hyđro cĩ thể hoặc là hyđro nguyên chất hay một số nhiên liệu khác (như mêtanol hay các hydrocarbon khác). Các nhiên liệu nàyQuan được trắc chuyển khí đổi hậu thành – Climatological hyđro và CO2 . Observation: Việc đánh Quanggiá hay hợpđo đạc – Photosynthesis: một hoặc vài yếu tố khí hậu. Quá trình trong đĩ cây xanh sử dụng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ (cơ bản là các cacbohydrat) từ điơxit cacbon và nước, dùng ánh sáng hấp thụ bởi chất diệp lục như một nguồn năng lượng. Ơxy và hơi nước thốt ra trong quá trình ấy. Quang hợp phụ thuộc vào các điều kiện ẩm thích hợp cũng như nồng độ điơxit cacbon trong khí Biếnquyển. đổi khí Tăng hậu và mức tác động điơxit ở Việt cacbon Nam cĩ thể làm tăng quang hợp thuần 52