Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cham_soc_ba_me_va_tre_so_sinh_sau_xuat_vien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện
- Carol Quayle & Anne Millar
- Đại cương Mẹ Bé Chăm sóc thể chất Da Chăm sóc vú Màu sắc da Vết may Tình trạng chung Sản dịch Cân nặng Sự bài tiết Bú mẹ Chăm sóc tinh thần Sự bài tiết Ngủ, nghỉ ngơi Phân Dấu hiệu trầm cảm Nước tiểu Coping Hoạt động
- Chăm sóc vú Tình trạng vú Mềm hay căng tức Tình trạng tuyến vú Triệu chứng viêm vú Tình trạng núm vú Có mặc áo nâng ngực
- Tình trạng vú Viêm tuyến vú Nứt núm vú Việc bú mẹ Kiểm tra núm vú Nứt đầu vú Chảy máu núm vú Tình trạng viêm đỏ vú (viêm tuyến vú) Áp – xe vú Discharge Áp – xe vú nhiễm khuẩn
- Tình trạng vú khi cho trẻ bú bình Kiểm tra vú không có hiện tượng tắt sữa Vú mềm không có hiện tượng lên sữa Không có dấu hiệu viêm vú
- Chăm sóc vết may Vết may tầng sinh môn • Giữ khô và sạch • Không nhiễm khuẩn • Không rỉ dịch • Tình trạng vết may Chăm sóc • Vệ sinh bộ phận sinh dục • Nước chín • Nước muối pha loãng • Thay băng thường xuyên
- Chăm sóc vết mổ Vết mổ sanh Khô, sạch Sự tiết dịch Các mũi khâu hoặc kẹp Chăm sóc Giữ sạch vết may Thay băng vết mổ nếu có thấm dịch
- Sản dịch Lượng sản dịch sẽ nhiều hơn Sản dịch lúc đầu đỏ tươi, so với lượng máu kinh bình chuyển sang màu đỏ sậm thường hay nâu (máu cũ) Lượng sản dịch thay đổi khi Màu nhạt dần sau 3 – 6 cho bé bú mẹ tuần Máu sản dịch sẽ ra nhiều hơn Kiểm tra tính chất sản khi ngồi dậy dịch: Không có mùi hôi Không có máu cục Không có sốt
- Những thức ăn thông Đối với mẹ thường Dinh dưỡng Thịt Cần ăn nhiều Các sản phẩm từ sữa Uống nhiều nước Các loại rau, quả Ngũ cốc Uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày (240ml mỗi ly)
- Sự bài tiết Chức năng bàng quang Tiểu hết nước tiểu mỗi lần đi tiểu Đi tiểu nhiều lần trong ngày Không tiểu gắt, buốt Nước tiểu không nặng mùi Tiếp tục các bài tập sàn chậu
- Sự bài tiết Đại tiện Đi tiêu mỗi ngày (1 hoặc 2 lần) Phân mềm Vệ sinh bộ phận sinh dục sau khi đại tiện Ăn nhiều rau, trái cây
- Mối quan hệ mẹ - con Mẹ cần Nhìn con Bắt đầu sự chăm sóc bằng việc cho bú mẹ Mỉm cười và nói chuyện với bé Ôm ấp trẻ, vuốt ve và nựng nịu trẻ
- Các dấu hiệu trầm cảm sau sanh Dễ thay đổi Buồn chán Lo lắng Dễ bị kích thích Suy nghĩ tiêu cực Cảm giác không Mất ngủ hoặc ngủ suốt thể làm bất cứ ngày việc gì Thích gây rối – không Sợ ở một mình và luôn nghĩ muốn ăn hoặc luôn thèm rằng mình là một bà mẹ tồi ăn Mất tự tin
- Vai trò của cha mẹ Sự chuẩn bị cho trẻ ăn Tắm trẻ Thay tã
- Chuẩn bị cho trẻ bú bình Bình sữa Luộc sôi hoặc khử khuẩn bằng hóa chất tất cả bình sữa, núm vú và nắp bình sữa trong một dụng cụ bằng nhựa dẻo hoặc trong nồi +
- Khi có khách đến thăm Khách đến thăm, cần phải Giúp cha, mẹ đứa trẻ những việc vặt trong nhà Mẹ của bé cần quan tâm đến các cuộc viếng thăm này
- Môi trường ▪ Nữ hộ sinh đến thăm mẹ và bé trong vòng 24 giờ sau xuất viện ▪ Thông thường chỉ đến một lần ngoại trừ những trường hợp gặp khó khăn thì đến hai hoặc ba lần
- Các hoat động của mẹ Nghỉ ngơi Các hoạt động thể chất Mẹ cần được nghỉ ngơi Cần thực hiện trở lại các sau khi bé ngủ bài thể dục trước sanh, Giấc ngủ ban đêm và như những giấc ngủ ngắn Đi bộ ban ngày giữa các cử bú Làm những công việc rất quan trọng thường ngày khi rảnh rỗi Tập thể dục sau sanh
- Môi trường chung quanh An toàn Dây điện – để ngoài tầm với của trẻ em, sửa lại chỗ bong tróc An toàn trên xe hơi Việc chơi với những đứa trẻ lớn Những con vật nuôi
- Sự hỗ trợ Sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng Nhân viên chăm sóc sức khỏe tại địa phương cần theo dõi và đánh giá sự tăng trưởng và phát triển của trẻ Kết hợp các dịch vụ và nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhận biết được những nhu cầu chăm sóc có thể thực hiện được tại địa phương
- Khám bé
- Nơi bé ngủ ▪ Quan sát nơi bé nằm ngủ Môi trường xung quanh Sự sạch sẽ, nệm phải cứng và đúng kích thước của nôi và không dùng gối Đặt trẻ nằm ngửa, đặt bé nằm cuối nôi Đặt nôi trong phòng ngủ của cha, mẹ Môi trường luôn đảm bảo sạch sẽ và thoáng
- Da của trẻ Hai mắt sạch Da hồng hào – không vàng da hay đã hết vàng da Không nổi mẩn hay nốt ban đỏ
- Hành vi Cách cho trẻ ăn Lượng thức ăn – số lần cho ăn, thể tích sữa trong bình Ăn quá ít hay quá nhiều Sự bài tiết Số lần tiêu Lượng nước tiểu – trẻ tiểu ướt tã 7 – 8 lần trong ngày
- Hành vi Thói quen ngủ Vừa bú vừa ngủ Bú sau khi ngủ dậy Trẻ thoả mãn sau khi được bú Hoạt động của trẻ khi thức dậy
- Vãn gia Trước khi đến thăm sản phụ Đảm bảo sự quan tâm tại nhà, hãy đánh giá sự an của gia đình đối với cuộc toàn của nhân viên trong cuộc viếng thăm và thời gian viếng thăm này dựa vào đón tiếp Quá trình nằm viện của hai mẹ con Cuộc điện thoại hẹn trước Thông tin tổng quát về địa chỉ và các chi tiết khác
- Đánh giá sự an toàn khi vãn gia Thuận lợi và dễ tìm, các chi tiết về địa chỉ thật chính xác Nhà riêng – ở thôn quê Lối vào nhà ở trước hay sau Cửa đóng được không An toàn khi bước vào nhà – các bậc thang, nền nhà không bằng phẳng hay trơn trợt khi đi Khu vực có sóng điện thoại không Có thêm ai khác trong nhà không
- Đánh giá sự an toàn khi vãn gia Nhận xét Các thói quen về văn hóa và tôn giáo Người trong gia đình có liên quan đến bạo hành trước đó Những người trong gia đình có vấn đề về sức khỏe tâm thần ví dụ như chứng ảo giác Sản phụ là người nghiện hay có người trong gia đình nghiện rượu hay ma túy Có dính dáng tới luật pháp
- Đánh giá sự an toàn khi vãn gia(3) Đánh giá an toàn tổng quát Sự an toàn trong sử dụng điện và khí đốt Sự cản trở của địa phương trong việc vãn gia Vật nuôi – ở phía trước hoặc trong nhà Nếu nguy cơ an toàn được đánh giá ở mức độ trung bình hay cao, nhân viên vãn gia nên hướng dẫn cho họ dựa vào tình hình thực tế tại địa phương
- Phiếu đánh giá mức độ nguy cơ khi vãn gia
- Phiếu đánh giá nguy cơ khi vãn gia