Bài giảng Chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường - Triệu Thị Ánh Tuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường - Triệu Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cham_soc_ban_chan_o_nguoi_benh_dai_thao_duong_trie.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường - Triệu Thị Ánh Tuyết
- CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Triệu Thị Ánh Tuyết Khoa Nội tiết & ĐTĐ BV Bạch Mai
- NỘI DUNG 1. Nguyên nhân của biến chứng bàn chân và nguy cơ loét cao 2. Một số tổn thương thường gặp 3. Cách thăm khám bàn chân 4. Kỹ thuật chăm sóc và xử trí vết thương bàn chân 5. Cách phòng các biến chứng bàn chân 6. Kết luận.
- BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - Tỷ lệ mắc biến chứng bàn chân do đái tháo đường 4 đến 10%, khoảng 15 đến 20% bệnh nhân sẽ bị loét bàn chân trong suốt thời gian mắc bệnh. - 85% loét bàn chân là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân nhập viện, cắt cụt chi, tăng chi phí điều trị
- BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - Biến chứng bàn chân ở người bệnh ĐTĐ là do kết hợp của nhiều yếu tố: + Biến chứng thần kinh làm giảm và mất cảm giác, vận động, tăng áp lực quá mức vùng bàn chân + Biến chứng mạch máu làm giảm tưới máu và chậm liền vết thương + Biến chứng nhiễm trùng
- NGUYÊN NHÂN CÁC BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN
- BN với nguy cơ loét cao Hỏi bệnh : • TS loét • TS cắt cụt • ĐTĐ lâu ngày (> 10 năm) • KS ĐM kém (HbA1C > 9%) • Nhìn kém (già, bệnh lý mắt ĐTĐ) JAMA 2005;293:217-28
- BN với nguy cơ loét cao Khám: Biểu hiện bệnh ĐM ngoại biên • Đau cách hồi • Mất mạch chi • Bàn chân nhợt nhạt
- BN với nguy cơ cao Khám: • BN đi giày có vừa? • Cảm giác, áp lực BC • Mất cảm giác • BD bàn chân • BL da tiền loét
- Phát hiện các bệnh lý da tiền loét • Đỏ da kéo dài sau khi bỏ giày • Chai chân • Chai chân kèm theo chảy máu dưới da • Vết dò • Ẩm ướt kẽ ngón, nhiễm nấm • Bệnh lý của móng
- Areas of erythema that persist after removal of the shoe are an indication of excessive pressure from inappropriately fitted shoeĐỏ gear. da bàn chân sau khi đã bỏ giày Over time, these areas of erythema are sites for callus and ulcer formation. Also note the excessively dry skin.
- These nails are grossly hypertrophied from fungal infection in this patient with no prior access to podiatric care. Due to the increased pressure transmitted to underlying tissues, these nails can damage the nail bed which may then become secondarily infected and ulcerate.
- Chai chân
- Bàn chân Charcot với vết loét điển hình
- Nấm kẽ chân
- Thăm khám bàn chân 1. Khám về da 2. Mạch máu 3. Thần kinh 4. Cơ xương 5. Dày dép có phù hợp?
- Thay đổi màu sắc da
- Bắt mạch chi dưới
- Khám cảm giác
- Monofilament • Đặt thẳng góc mặt da • Ấn cong hình chữ C trong 1 giây • Tránh chỗ bị chai, sẹo, loét
- Khám phản xạ gân gót
- Thăm khám bàn chân Hỏi về thói quen chọn giày dép A. Loại giày đi hàng ngày B. Giày đi thể dục C. Giày chỉnh hình D. Các loại giày đặc biệt
- Nguyên tắc xử trí vết thương bàn chân 1- Giảm tải 2- Cắt lọc sạch, dẫn lưu hết mủ, dịch 3- Băng vết thương
- Cách phòng chống loét bàn chân cho BN ĐTĐ
- Hướng dẫn chăm sóc bàn chân hàng ngày cho BN • Không ngâm chân vào nước • Kiểm tra nhiệt độ nước • Rửa và lau khô các kẽ chân • Không nên dùng thảo dược và thuốc mỡ • Kiểm tra chân ở chỗ nhiều ánh sáng, dùng gương khám chỗ khuất
- Phát hiện: • Các vết thâm tím • Các vết nứt • Những chỗ phồng rộp da
- Phát hiện: Gót chân nứt nẻ Chai chân
- Phát hiện: Ngón chân co quắp
- Phát hiện: Chân lệch vẹo Chân Charcot
- Phát hiện: Nhiễm trùng bàn chân
- Hướng dẫn BN chăm sóc da • Kem bôi- tốt nhất là chai dạng bơm • Bôi kem lên bàn chân – không bôi vào vết thương mở hoặc các kẽ chân • Không dùng nước hoa
- Chăm sóc móng chân • Không để móng chân mọc quá dài • Cắt thẳng dọc móng chân • Giũa các cạnh sắc • Nhờ bạn bè hoặc người thân
- Điều trị nấm kẽ chân như thế nào • Bôi dung dịch thuốc chống nấm vào các kẽ chân • Bôi kem chống nấm lên bàn chân • Điều trị vùng bị tổn thương da xung quanh
- Điều trị nấm móng • Khó điều trị • Giũa những móng chân dày
- Hướng dẫn BN chọn giày dép
- Hướng dẫn BN chọn giày dép • Giày mềm, vừa sát chân • Rộng và sâu ở phần mũi • Đế cao su dày • Gót không cao • Đệm gót chắc chắn • Buộc dây hoặc băng dán • Lót trong nhẵn
- Hướng dẫn khi mua giày Mua vào buổi chiều Đo cả hai chân Đứng thử giày Đi giày từ từ Không bao giờ đi giày mới cả ngày
- Trước khi đi giầy, kiểm tra các vết gồ, các vật còn sót lại trong giầy
- Nên dùng loại tất nào? • Bằng len hoặc bông • Tất có độn (bông) • Mũi tất không chật • Đường may nổi không thô, ráp • Tất cao đến đầu gối không nên dùng
- KẾT LUẬN - Đa số các vấn đề về bàn chân có thể phòng ngừa được bằng việc phát hiện của người bệnh và điều trị kịp thời của các nhân viên y tế có kinh nghiệm - Kiểm soát tốt đường máu và các yếu tố nguy cơ giúp làm chậm sự xuất hiện và tiến triển của các biến chứng.
- Xin trân trọng cảm ơn