Bài giảng Cơ sở lý thuyết của luật Môi trường - Quách Thị ngọc Thơ

pdf 41 trang huongle 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở lý thuyết của luật Môi trường - Quách Thị ngọc Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_ly_thuyet_cua_luat_moi_truong_quach_thi_ngoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở lý thuyết của luật Môi trường - Quách Thị ngọc Thơ

  1. Bài giảng 1 Cơ sở lý thuyếtcủaluậtMT Quách Thị NgọcThơ 03/2010
  2. Contents 1 Khoa học 2 Precautionary principle 3 Adaptive approach 4 Environment and economic 2
  3. ƒ Fact: nhiềuvấn đề môi trường không giới hạn trong một biên giới hành chính nào. ƒ Vd: mưa acid, thủng tầng ozone, biến đổi khí hậu, mất đadạng sinh học ƒ Cầncósự hợp tác quốctế ƒ Thuậtngữ “globalisation” – toàn cầu hoá 3
  4. Nềntảng đưaraquyết định ƒ Khoa học ƒ Kinh tế ƒ Yếutố khác (chính trị, mối quan tâm của cộng đồng) 4
  5. Ví dụ ƒ Climate change 5
  6. Khoa học ƒ Quy định môi trường đượcápdụng khi có chứng cớ khoa họcvề hành động môi trường tương ứng ƒ Chứng minh: lack of action by international community is likely to result in significant adverse effects 6
  7. Khoa học ƒ Tìm kiếmkiếnthức có vai trò quyết định và khách quan ƒ Đượcxácđịnh bởinhững quan sát, thí nghiệmvàđo đạc đượckiểm soát ƒ Giảithíchtínhphứctạpcủamôitrường (wicked problem) ƒ Hiểu đượcmối quan hệ nhân – quả ƒ Dùng những giảithíchđó để dựđoán kếtquả 7
  8. Khoa học khách quan ? Nhà khoa học 1. Là ngườithựchiệnnhững quan sát (đốitượng là khách quan) 2. Lựachọncáigìđể quan sát (vốntàitrợ) 3. Có mối quan tâm đếnviệc đưarasảnphẩmmới, kiến thứcmới, giảiquyết nhu cầuxãhội (theo mối quan tâm). 4. Lựachọnsự việctừ số liệu để chứng minh mộtlíthuyết. 5. Làm việc trong một đơnvị xã hộivớitiêuchuẩn, qui định, công thức riêng (trong mộtmối quan hệ xã hội) 6. Áp dụng công nghệ thường không giải quyết nguyên nhân củavấn đề. Mà là lựachọn, (chủ quan) ƒ Khoa họcvàkỹ thuậtthường không khách quan 8
  9. Khoa học trong bốicảnh “chính trị” Picture: M. Leunig. 1991. Introspective. 9
  10. ƒ Nhiều đánh giá, nhận định về tác động môi trường dựatrênniềm tin, cảmnhậnvànền tảng của kinh nghiệm nghề nghiệp, xã hội và thể chế (Barber 1988) 10
  11. ƒ Khoa học(1) độclậpvà“tự trị” (2) phản ánh sự thậtvề thế giớitự nhiên ƒ Khoa học làm việcdựatrênchứng cứ – “phầncứng” ƒ Chính trị giải quyết“phầnmềm” bởi quá trình hành chính và chính trị 11
  12. ƒ Khoa học không nên bịảnh hưởng bởi chính trị ƒ Quyết định khoa học đúng hay sai nên do nhà khoa học (the definition of good science should be left to scientists) (Jasanoff 1987) 12
  13. Ví dụ ƒ Khoa họcchứng minh rằng sử dụng túi nilong là có hại, vì tính khó phân huỷ ƒ Chính trị: cấmsử dụng túi nilong trong xã hội?? 13
  14. Tính không đảmbảocủakhoahọc 14
  15. Vậy thì sao ? ƒ Khoa học không thể quyết định hoàn toàn trong quá trình chính sách và chính trị, nhưng ƒ Khoa họccóthể • Giảm tính không chắcchắn trong khoa học để cung cấp thông tin cho nhà chính trị (thường có nhiềumâuthuẫnvề lợiích) • HOẶC giải thích và biệnluận các quyết định đạo đứcvà“chínhtrị” trong quá trình đưara chính sách - policy making 15
  16. precautionary approach to policy making ƒ Nhậnbiếtrằng: có những lỗi“mistake” ƒ Dẫn đếnviệcnhậnralỗicủanhững quyết định “sáng suốt”, VD: DDT – thuốctrừ sâu ƒ Chấpnhậnnhững giớihạn trong kiếnthứccóđược, VD: GMO, thuốc kích thích sinh trưởng ƒ Tuy nhiên có thể cảithiện: ƒ Cam kếtthuthập thêm thông tin, tăng tính chắcchắn ƒ Quátrìnhchínhcáchcóthể cảitiến/thích nghi liên tục ƒ Xem xét đến tính không đảmbảo, trong các quyết định 16
  17. ƒ Precautionary principle demands that environment should not be left to show harm before action is taken ƒ It is labelled “uneconomical” and “unscientific” 17
  18. Quản lý “thích nghi” – adaptive approach ƒ Kiếnthứccóđượctừ một quá trình học tậpliêntụctừ những “trial and error” ƒ Quản lý thích nghi là mộtphương thức để giải quyết “uncertainty of science” ƒ Chính sách luôn được đánh giá và xem xét trong bốicảnh của thông tin mớicậpnhật 18
  19. Môi trường và kinh tế ƒ Cost benefit analysis 19
  20. ƒ Public participation ƒ Ecological theories 20
  21. Vị trí của kinh tế Môi trường là tổng hợp các điềukiệnsống của con người Economy Phát triểnkinhtế là quá trình sử dụng và cảithiệncácđiềukiện đó Society Environment Hoạt động xã hội 21
  22. Hoạt động củahệ thống kinh tế R được con P sử dụng R Sảnphẩm ngườikhai để chế biến đượclưu thác từ MT các sảnphẩm thông, phân phụcvụ con phối để tiêu Vd: than, gỗ, người dùng dầumỏ 22
  23. Hoạt động kinh tế trong môi trường 23
  24. ƒ Quy luậtthứ nhấtcủa nhiệt động lựchọc ƒ Tổng lượng thảitừ các quá trình kinh tế bằng tổng lượng tài nguyên đượckhai thác bởihệ thống 24
  25. Môi trường – nơichứa đựng chấtthải 25
  26. ??? ƒ Tạisaotỉ lệ r (tái chế) thấp? ƒ Phụ thuộc vào loạichấtthải ƒ Khả năng tái chế của con người(=trìnhđộ kỹ thuật) ƒ Góc cạnh kinh tế: ƒ Nếu cost (new material) < cost (recycling waste) ƒ Góc cạnh môi trường ƒ Nên tái sử dụng chấtthải, dù hiệuquả kinh tế không lớn 26
  27. Môi trường- nơicungcấp tài nguyên 27
  28. ƒ RR = renewable resource, vd: rừng, đất nông nghiệp, đấtthuỷ sản, ƒ y = khả năng hồiphục ƒ h = mức khai thác ƒ ER = non-renewable resources, vd: khoáng sản, dầumỏ, ƒ y=0 ƒ h = mức khai thác -> khai thác là làm suy giảmmôitrường 28
  29. Môi trường – không gian sống ƒ Indicators: số lượng và chấtlượng cuộc sống, vd: biodiversity, environmental health, ƒ Values: habitat, cảnh quan, thoải mái tinh thần, thẩmmỹ ƒ MT tạo ra phúc lợixãhội(U) 29
  30. Môi trường – không gian sống 30
  31. ƒ 2 chứcnăng còn lạicủamôitrường? ƒ MT – nơi cung cấp thông tin ƒ MT – làm giảmnhẹ những tác động bấtlợi từ thiên nhiên 31
  32. Các quan điểmvề mqh KT & MT Ngừng hẵngiatăng củasản “gia tăng zero” xuất “quan điểmbảo Hạnchế, ngănchặn khai thác vệ” sử dụng tài nguyên Cảithiệnchấtlượng cuộc sống trong khả năng chịu “phát triểnbền đựng củaMT vững” -Công bằng cùng 1 thế hệ - Công bằng liên thế hệ 32
  33. Phúc lợixãhội Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên con người Tài nguyên vậtchất 33
  34. Phát triểnbềnvững “mạnh” “yếu” tài nguyên tự miễnlàgiátrị nhiên không tổng của nguồn nên đượckhai tài nguyên gia thác và sử tăng ở mức độ dụng, nếunhư gia tăng dân số tài nguyên đó là không tái tạo được 34
  35. Nội dung 1 Kinh tế môi trường? 2 Lịch sử cácmôhìnhkinhtế 3 Mối quan hệ giữakinhtế và môi trường 4 Phát triểnbềnvững 35
  36. Các nguyên tắc(1) ƒ Tôn trọng và quan tâm đếncuộcsống cộng đồng (công bằng xã hội – social justice) ƒ Giữangười nghèo và người giàu, giữacácđẳng cấp, các chủng tộc, các địaphương, các quốcgia, cả các thế hệ ƒ Giữa các loài (con người + các sinh vậtkhác) ƒ Cảithiệnchấtlượng cuộcsống con người (quality of life) ƒ An toàn, an sinh ƒ Môi trường trong sạch ƒ Giáo dục ƒ Đủ tài nguyên cho cuộcsống vừaphải 36
  37. Các nguyên tắc(2) ƒ Bảovệ cuộcsống và tính đadạng củatrái đất ƒ Bảovệ hệ thống nuôi dưỡng sự sống ƒ Bảovệđadạng sinh học ƒ Đảmbảosử dụng bềnvững nguồn tài nguyên tái tạo được ƒ Hạnchế tớimứcthấpnhấtviệc làm suy giảm tài nguyên không tái tạo được 37
  38. Các nguyên tắc(3) ƒ Giữ vững khả năng chịu đựng củatráiđất ƒ Kiểm soát số lượng cá thể trong một vùng để đảmbảosự tồntạibềnvững ƒ Xác định những giớihạn sinh thái củahệ sinh thái chứa đựng (vd: sứcchịutảicủa sông, sức tảicủa đất) ƒ Hạnchấttăng dân số và mứctiêuthụ của dân số 38
  39. Các nguyên tắc(4) ƒ Cảithiện thái độ và thói quen của con người ƒ Thái độ tiêu dùng lãng phí ƒ Thái độ tôn trọng môi trường ƒ Giáo dụcmôitrường ƒ Tao ra cơ cấuquốc gia và quốctế thuận lợi cho phát triểnbềnvững 39
  40. Các chỉ số về sự PTBV ƒ GDP ƒ Human development index ƒ Ecological Footprint ƒ Environmental Performance Index ƒ Happiness Index 40
  41. www.themegallery.com